-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cuơng ôn tập môn Quản trị buồng khách sạn
Đề cuơng ôn tập môn quản trị buồng khách sạn của Đại học Hạ Long giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị buồng khách sạn 1 tài liệu
Đại Học Hạ Long 112 tài liệu
Đề cuơng ôn tập môn Quản trị buồng khách sạn
Đề cuơng ôn tập môn quản trị buồng khách sạn của Đại học Hạ Long giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị buồng khách sạn 1 tài liệu
Trường: Đại Học Hạ Long 112 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Hạ Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 36086670
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ BUỒNG KHÁCH SẠN
II. Nội dung ôn tập Chương 1:
Câu 1: Tầm quan trọng và vai trò của bộ phận Buồng trong khách sạn
- Chịu trách nhiệm về vấn ề vệ sinh, sự sạch sẽ và tiện nghi cho toàn bộ các khu vực
trong khách sạn ặc biệt là buồng lưu trú
- Hỗ trợ Ban Quản lý khách sạn ề phòng và phát hiện các sự cố, nguy cơ xảy ra
nguy hiểm/tai nạn không mong muốn
- Ảnh hưởng trực tiếp, óng góp vào kết quả hoạt ộng kinh doanh của khách sạn
Câu 2: Các công việc iển hình hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý của người
quản lý bộ phận Buồng trong khách sạn
- Lau dọn và bảo dưỡng
- Đào tạo và huấn luyện nhân viên
- Kiểm soát ồ dùng và vật dụng
- Thực hiện các công việc hành chính và các chế ộ báo cáo
- Đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân viên và khách hàng Chương 2:
Câu 1: Ý nghĩa, vai trò của danh mục lau dọn 1. Ý nghĩa
- Liệt kê chi tiết các ồ vật cần ược bộ phận buồng lau dọn và bảo dưỡng trong
từng khu vực. 2. Vai trò
- Hỗ trợ cho công tác làm vệ sinh, bảo dưỡng cũng như kiểm tra.
Câu 2: Nguyên tắc xây dựng lịch lau dọn
- Các ồ vật trong danh mục phải ược liệt kê theo một trình tự logic, dễ nhớ ể khi nhìn
vào danh mục nhân viên không bị rối hoặc không nhớ ược cần phải tiến hành làm
vệ sinh ở âu. Trình tự liệt kê có thể theo chiều từ trái qua phải (hoặc ngược lại), từ trên xuống dưới.
Câu 3: Cách thiết lập ịnh mức lao ộng (năng suất làm việc), các yếu tố ảnh hưởng tới
năng suất dọn buồng của nhân viên bộ phận Buồng trong khách sạn, năng suất dọn
buồng trung bình trong ngành khách sạn
- Yếu tố quan trọng khi thiết lập tiêu chuẩn năng suất là phải cân bằng giữa số lượng
và chất lượng vì hai ại lượng này thường có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.
Luôn phải ảm bảo giữa chất lượng và các yêu cầu về chi phí. lOMoARcPSD| 36086670
- Khi tính năng suất làm việc người quản lý cần phải tính tới thời gian thực hiện
công việc, các khoảng thời gian dùng cho di chuyển, nghỉ ngơi, chuẩn bị,... ể xác
ịnh năng suất cho toàn ca. Chương 3:
Câu 1: Cách tính số lượng nhân công cho bộ phận Buồng (BT)
NVCT=NVN+[(NVNx NN):(365–NN)] Trong ó:
– NVCT : số nhân viên cần tuyển
– NVN: số nhân viên cần cho một ngày – NN: số ngày OFF theo quy ịnh trong/năm
• Các thông tin cần có:
– Lượng công việc dự báo
– Năng suất làm việc của từng vị trí công việc – Số ngày OFF của nhân viên
Câu 2: Các công cụ cần thiết cho việc xếp lịch làm việc và các yêu cầu ối với việc xếp
lịch làm việc cho nhân viên
- Hai công cụ hữu dụng cho việc xếp lịch là dự báo công suất phòng và bảng tính
sẵn số lượng nhân công. - Yêu cầu:
+ Việc xếp lịch làm việc sao cho công bằng, hiệu quả là một công việc khá phức tạp.
+ Phải ảm bảo không nhân viên nào có lợi về lịch làm việc hay nghỉ làm so với nhân viên khác.
+ Đảm bảo số lượng nhân viên ược xếp i làm vừa ủ với yêu cầu công việc.
Câu 3. Xếp lịch làm việc cho nhân viên (BT) • Nguyên tắc:
– Đảm bảo ủ người ể hoàn thành công việc của từng ngày
– Đảm bảo sự ồng ều về công việc
– Đảm bảo ược số ngày OFF tuần theo luật ịnh • Yêu cầu:
– Lịch ược xếp cho 1 tuần
– Thông báo trước cho nhân viên từ 2-3 ngày – Ghi rõ vị trí công việc và ca làm việc
Câu 4: Các vấn ề liên quan tới việc xếp lịch làm việc ở khu nghỉ dưỡng (năng suất,
thời gian bắt ầu làm việc, giãn công, giảm lượng nhân viên trong mùa vắng khách…) -
Thời gian bắt ầu có thể rất muộn hoặc sớm (dọn buồng) -
Năng suất ( ịnh mức công việc) thấp do diện tích buồng rộng, buồng nằm xa nhau Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670 -
Tính mùa rõ rệt -> cho nghỉ vào mùa vắng khách, tìm người bù lại cho mùa ông khách -
Cần cơ giới hóa thiết bị ể hỗ trợ nhân viên
Câu 5: Các nội dung và chú ý trong việc triển khai xếp ít nhân viên i làm so với yêu cầu: Áp dụng khi -
Không có ủ nhân viên theo yêu cầu -
Nhân viên sẵn lòng làm thêm giờ và lượng tiền trả thêm giờ ít hơn so với lượng
tiền phải trả khi xếp thêm người i làm. -
Những ngày nhân viên ược trả lương cao gấp ôi so với bình thường.
• Cần ảm bảo duy trì ược chất lượng cũng như sự hài lòng của khách hàng Chương 4:
Câu 1: Các mô hình tổ chức cho nhân viên dọn buồng trong khách sạn a. Trình tự: - Bước 1: Vào phòng
- Bước 2: Dọn dẹp và kiểm tra ban ầu
- Bước 3: Tháo ga trải giường
- Bước 4: Trải ga giường - Bước 5: Lau bụi
- Bước 6: Làm vệ sinh buồng tắm - Bước 7: Hút bụi
- Bước 8: Kiểm tra lần cuối
- Bước 9: Đóng cửa và ghi lại tình trạng buồng b. Mô hình Dọn cá nhân Theo nhóm - 2 ngườitrở lên/phòng 1 người/phòng - -
Đảm bảo về an ninh, an toàn hơn Là mô hình cơ bản - -
- Hiệu quả với việc nặng
Nhân viên phát triển ược khả Dễ kèm nhân viên mới
năng làm việc ộc lập Rủi ro - -
Giảm ược thiết bị cá nhân Mất
về an ninh và an toàn(nhân - khả năng làm ộc lập
viên, tài sản) Không hiệu quả - Dễ mất tập trung - với việc nặng - - Khó cho nhân viên mới
- Cần nhiều thiết bị cá nhân lOMoARcPSD| 36086670
Mô hình kết hợp 2 người khi dọn phòng Bước Nhân viên A Nhân viên B Gõ cửa 1
Để xe ở vị trí hợp lý, chuẩn bị ồ
Bật èn, kéo rèm, dọn rác phòng ngủ Bật èn, dọn rác trong buồn tắm 2 Tháo ga và làm giường 3
Phối hợp tháo ga và làm giường Lau bụi và hút bụi 4 Dọn buồng tắm 5
Kiểm tra lần cuối. Ra khỏi phòng
Ghi chép tình trạng buồng và di và óng cửa chuyển xe
Câu 2: Công tác phân buồng cho nhân viên i dọn hàng ngày (BT)
Để có thể tính trước xem với mỗi ngày của tuần kế tiếp cần tới bao nhiêu
nhân viên người làm công tác xếp lịch phải dựa vào dự báo về công suất sử dụng phòng.
Với bộ phận Buồng, số lượng nhân viên dọn phòng (chiếm a số trong tổng
số nhân viên) cần có cho một ngày làm việc ược tính bằng số lượng phòng có
khách của êm ngày hôm trước chia cho năng suất làm việc.
Nói chung số lượng phòng có khách của êm ngày hôm trước càng cao thì
tổng số nhân viên của bộ phận Buồng cần có trong ngày càng cao.
Tuy nhiên với một số vị trí công việc như nhân viên dọn dẹp, nhân viên làm
vệ sinh khu vực công cộng có thể không luôn tuân theo nhận ịnh trên do ảnh
hưởng của các hoạt ộng khác trong khách sạn.
Với mỗi ngày người quản lý cần phải phân chia rõ xem mỗi nhân viên sẽ
phải dọn những phòng nào. Phi phân phòng cần ảm bảo sự kết hợp công bằng và
hợp lý giữa số phòng khách ở và phòng khách sẽ trả phòng cũng như khoảng cách
giữa các phòng. Để làm ược iều ó người quản lý cần có các báo cáo về tình trạng
phòng từ Lễ tân vào ầu giờ sáng ể phân phòng
Câu 3: Công tác kiểm tra hoạt ộng làm vệ sinh buồng khách và làm vệ sinh khu vực công cộng
a. Kiểm tra hoạt ộng làm vệ sinh buồng khách - Người thực hiện: + Quản lý ( spot check)
+ Giám sát hoặc nhân viên chuyên trách - Số lượng: + Ngẫu nhiên + Toàn bộ buồng Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
+ Buồng cho VIP bắt buộc phải ược kiểm tra -
Công cụ và phương pháp: + Checklist + Theo vòng khép kín + Dùng nhiều giác quan
b. Kiểm tra kết quả làm vệ sinh công cộng
- Do giám sát thuẹc hiện - Cần có checklist
- Mang tính nhắc lại và có tần suất cao
- Di chuyển theo quy luật khép kín - Dùng nhiều giác quan Chương 5:
Câu 1: Nguyên tắc chung trong quản lý ồ dùng, vật dụng của bộ phận Buồng
- Đủ số lượng: không thừa, không thiếu
- Đúng chủng loại: thiết bị ồ dùng, hoá chất phải úng công dụng, kích cỡ
- Cung ứng kịp thời: dự báo mua hàng, có ồ lưu trữ
- Đảm bảo tính kinh tế: chi phí ầu tư, vận hành, mua mới phải thấp nhất.
Câu 2: Xác ịnh hệ số cần thiết và tính số lượng ồ vải cần trang bị cho một khách sạn (BT)
a. Xác ịnh số lượng cần có:
- Hệ số cần thiết: Trong ngành khách sạn lượng dự trữ thường gặp ôi với ồ vải là
3.5 bộ với cách tính toán như sau:
1. 1 bộ ể dùng trong phòng khách 2. 1
bộ thay ra từ phòng khách
3. 1 bộ chuẩn bị dùng cho hôm sau 4. 4.
0.5 bộ dùng ể dự phòng và thay thế.
Câu 3: Tính toán số lượng dự trữ tối thiểu và tối a cho vật tư tiêu hao (ví dụ xà phòng) (BT)
a. Lượng lưu trữ tối thiểu:
- Lượng tiêu thụ trung bình 1 ngày (A)
- Thời gian chờ gọi hàng (B )
- Thời gian dự phòng xử lý sự cố ( C)
- Lượng lưu trữ kho tối thiểu (D)= A x ( B + C ) b. Lượng lưu trữ tối a:
- Xác ịnh thời gian ( ngày ) giữa 2 lần gọi hàng phù hợp (E) - Lượng lưu kho tối a (F): (A x E ) + D lOMoARcPSD| 36086670 Chương 6:
Câu 1: Phân tích ưu nhược iểm và căn cứ lựa chọn giữa việc tự tổ chức giặt là lấy và thuê
dịch vụ giặt là bên ngoài • Phân tích Tự vận hành Thuê ngoài
- Chi phí ầu tư ban ầu ( máy giặt, - Không phải âug tư
máy sấy, là, gấp, xây dựng,…) - Không mất diện tích
- Hy sinh diện tíc kinh doanh
- Không mất chi phí vận hành
- Chi phí vận hành ( nhân công, iện,
- Số bộ ồ vải nhiêu hơn nước, hoá chất,…)
- Tuổi thọ ồ vải ngắn hơn
- Số bộ ồ vải ít hơn, tuổi thọ ồ vải - Bị ộng trong kinh doanh cao
Kết luận: Nếu là khách sạn với mô hình lớn, lượng khách ều thì nên ầu tư khu vực
giặt là tự vận hành. Ngược lại, là khách sạn vừa và nhỏ, có lượng khách theo thời vụ thì nên thuê ngoài.
Câu 2: Tính toán nhu cầu giặt là của khách sạn và gợi ý số lương, sự kết hợp giữa các loại
máy giặt có công suất khác nhau (BT) a. Xác ịnh nhu cầu
- Lập danh mục các loại ồ vải ược sử dụng với trọng lượng của từng ơn vị ồ vải ( lấy
theo thông số của nhà cung cấp)
- Xác ịnh mực tiêu thụ ồ vải thoe hoạt ộng ặc thù của từng bộ phận hay khu vực
hoặc theo công suất sử dụng buồng
- Xác ịng tổng sôd lượng ồ vải ược thải ra và cần giặt mỗi ngày
- Số lượng loại ồ vải cần giặt 1 buồng (a)
- Trọng lượng ồ vải (B)
- Trọng lượng ồ vải cần giặt 1 buồng (C)= A x B
- Tổng số buồng có khách (D)
- Tổng trọng lượng ồ vải cần giặt (E) = D x C
- Tổng trọng lượng ồ vải cần giặt trong ngày = tổng trọng lượng các loại ồ vải cần
giặt + tổng trọng lượng các loại ồ vải từ các bộ phận khác
III. Các dạng bài tập cách thức trình bày bài tập
Bài tập 1: Tính và gợi ý số lượng nhân viên cho bộ phận Buồng trong khách sạn
Cho khách sạn A có số lượng buồng là 200 buồng, dự kiến công suất buồng trung bình
cho mùa ông khách và vắng khách lần lượt là 80% và 40% cùng với ịnh mức năng suất
làm việc cho các vị trí công việc như sau:
• Nhân viên dọn buồng sáng: 15 buồng/1 ca
• Nhân viên dọn buồng chiều: 80 buồng/1 ca Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
• Nhân viên trực buồng êm: cứ 100 buồng có khách cần 1 nhân viên/1 ca
• Nhân viên dọn khu công cộng sáng: cứ 90 buồng có khách cần 1 nhân viên/ca
• Nhân viên dọn khu công cộng chiều: cứ 90 buồng có khách cần 1 nhân viên/ca
Hãy tính và gợi ý số lượng nhân viên chính thức, nhân viên thời vụ (casual), quỹ nhân
viên casual cho bộ phận biết rằng thị trường lao ộng không ổn ịnh
Trình bày bài làm:
Tính tổng nhân viên cần cho 1 ngày (1 )
• Số nhân viên dọn buồng sáng cần
= 200 : 15 = 13,3=13 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn buồng chiều cần = 200 : 80 = 3 (nhân viên)
• Số nhân viên trực buồng êm cần = 200 : 100 = 2 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn khu công cộng sáng cần
= 200 : 90 = 2,2=2 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn khu công cộng chiều cần
= 200 : 90 =2,2=2 (nhân viên)
Tổng số nhân viên cần cho 1 ngày = 22 (nhân viên)
Tính nhân viên cần ể duy trì (1 )
Tổng số ngày nghỉ phát sinh của toàn bộ nhân viên = 22 x 75 = 1650 (ngày) Số
nhân viên cần bù vào = 1650 : (365 – 75) = 5,6 = 6 (nhân viên)
Tổng số nhân viên cần duy trì = 22 + 6 = 28 (nhân viên)
Số nhân viên cần thiết cho mùa vắng khách = 28 x 40% = 11 (nhân viên)
Số nhân viên cần thiết cho mùa ông khách = 28 x 80% = 22 (nhân viên)
Tạm tính: Số nhân viên chính thức cần = 11 (nhân viên)
Số nhân viên casual cần = 22 – 11 = 11 (nhân viên)
Phân tích và kết luận (1 )
Phân tích: Vì thị trường lao ộng không ổn ịnh nên tỷ lệ thích hợp giữa nhân viên
chính thức và casual nên là 2:1.
Kết luận: Số nhân viên chính thức cần duy trì = 15 (nhân viên)
Số nhân viên casual cần có = 7 (nhân viên)
Số nhân viên casual cần bổ sung cho trường hợp khẩn cấp = 28-22 =6
Quỹ nhân viên casual cần duy trì = 7 + 6 = 13 (nhân viên)
Bài tập 2: Tính và gợi ý số lượng ồ vải, nhu cầu giặt là và sô lượng máy giặt cho một khách sạn
Cho khách sạn A có 200 buồng với kết cấu buồng như sau:
100 buồng twin, 100 buồng double. Hệ số ồ vải áp dụng 3,5 Hãy tính A.
Số lượng các loại ồ vải cần dùng cho khách sạn bao gồm: Ga trải giường, vỏ chăn,
vỏ gối, khăn mặt, khăn tắm, khăn tay, khăn chân lOMoARcPSD| 36086670 B.
Nhu cầu giặt là 1 ngày bình thường ở mức công suất sử dụng buồng trung bình là
75% biết rằng trọng lượng của các loại ồ vải như sau: Ga ơn = 1 kg Ga ôi = 1,3 kg Vỏ chăn ơn = 1,5 kg Vỏ chăn ôi = 2 kg
Khăn mặt = 0,2 kg Khăn tay = 0,4 kg Khăn tắm = 0,7 kg Khăn chân = 0,5 kg
Vỏ gối = 0,1 kg Đồ vải cần giặt cho các bộ phận khác = 250 kg/ngày
Đồ vải cần giặt từ các bộ phận khác 400kg/ngày
Máy giặt có các loại công suất giặt ược thiết kế: 130kg, 100kg, 70kg, 50kg, 30kg… máy
giặt nên vận hành ở mức 80% công suất thiết kế. Bộ phận giặt là hoạt ộng 8h/ngày. Mỗi
mẻ giặt trung bình hết 1 giờ.
Trình bày bài làm:
Phân tích ầu bài: (0,5 iểm)
• Buồng twin = 02 giường ơn, mỗi giường cần 1 ga, 1 vỏ chăn, 1 vỏ gối
• Buồng double = 01 giường ôi, mỗi giường cần 1 ga, 01 vỏ chăn, 2 vỏ gối
• Mỗi buồng cần 2 khăn mặt, 2 khăn tắm, 2 khăn tay, 1 khăn chân
Trả lời câu A: (1 )
• Số lượng ga ơn cần = 100 buồng x 2 giường x 1 ga x hệ số ồ vải 3,5 = 700 (ga ơn)
• Số lượng ga ôi cần = 100 buồng x 1 giường x 1 ga x hệ số ồ vải 3,5 = 350 (ga ôi)
• Số lượng vỏ gối twin = 100 buồng x 2 giường x 1 vỏ x hệ số ồ vải 3,5 = 700 (vỏ gối)
• Số lượng vỏ gối double = 100 buồng x 1 giường x 2 vỏ x hệ số ồ vải 3,5 = 700 (vỏ gối) •
• Số lượng khăn mặt cần = 200 buồng x 2 khăn x hệ số 3,5 = 1400 (chiếc)
• Số lượng khăn tắm cần = 200 buồng x 2 khăn x hệ số 3,5 = 1400 (chiếc)
• Số lượng khăn tay cần = 200 buồng x 2 khăn x hệ số 3,5 = 1400 (chiếc)
• Số lượng khăn chân cần = 200 buồng x 1 khăn x hệ số 3,5 = 700 (chiếc)
Trả lời câu B: (1,5 )
Trọng lượng ồ vải cần cần giặt cho 1 ngày với công suất 70%
• ga ơn = 100 buồng x 2 giường x 1 ga x 70% x 1 kg = 140 (kg)
• ga ôi = 100 buồng x 1 giường x 1 ga x 70% x 1,3 kg = 91 (kg)
• vỏ gối twin = 100 buồng x 2 giường x 1 vỏ x 70% x 0,1 kg = 14 (kg)
• vỏ gối double = 100 buồng x 1 giường x 2 vỏ x 70% x 0,1 kg = 14 (kg)
• khăn mặt = 200 buồng x 2 khăn x 70% x 0,2 kg = 56 (kg)
• khăn tắm = 200 buồng x 2 khăn x 70% x 0,7 kg = 196 (kg) Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
• khăn tay = 200 buồng x 2 khăn x 70% x 0,4 kg = 112 (kg)
• khăn chân = 200 buồng x 1 khăn 70% x 0,5 kg = 70 (kg)
• Tổng trọng lượng ồ vải cần giặt của bộ phận Buồng = 693 (kg)
Tổng trọng lượng ồ vải cần giặt 1 ngày = 693 + 250+400 = 1343 (kg)
Tổng số mẻ giặt trong ngày = 8 : 1 = 8 (mẻ)
Trọng lượng cần giặt ược trong 1 mẻ = 1343 : 8 = 167,87 (kg)
Vì máy giặt chỉ nên vận hành ở 80% công suất thiết kế của máy nên tổng tọng lượng
các máy giặt cần giặt ược là 167,87 : 80% = 209,8437 kg
Vậy nên cần có các máy giặt có công suất 130kg + 100kg + 30kg = 260(kg) (Vì hiện
mình ang tính ở mức công suất trung bình là 70% và sẽ có những lúc nhiều hơn 70% thậm chí là 100%).
Bài tập 3: Tính toán và lên kế hoạch lau dọn
Cho khách sạn A có 120 buồng nằm rải ều trên các tầng 3,4,5,6,7,8 (mỗi tầng 20 buồng).
Khách sạn có hệ số trang bị rèm là 1,1. Khi rèm ược tháo xuống thì diễn biến thời gian
như sau: ngày 1 tháo rèm, ngày 2 rèm ược giặt, ngày 3 rèm nghỉ ngơi và bố trí xếp vào
xe, ngày 4 rèm ã sẵn sàng ể lắp vào từng buồng từ buổi sáng.
Khách sạn dự kiến trong tháng 4 sẽ thực hiện 02 công việc lau dọn lớn là giặt rèm (GR)
và ảo ệm (ĐĐ) ở toàn bộ các buồng trong khách sạn. Anh/chị hãy lên lịch thực hiện các
công việc trên chi tiết cho từng tuần trong tháng 4 và lịch thực hiện cho từng ngày cho
tuần ầu tiên của tháng 4. Thông thường khách sạn sẽ ông khách vào thứ 7 và CN
Trình bày bài làm:
Phân tích ầu bài: (1 iểm)
Số rèm khách sạn có = 120 buồng x 1,1 = 132 rèm. Trong ó 120 rèm ược treo sẵn trong
buồng khách và 12 rèm ể dự trữ cho các hoạt ộng vệ sinh và thay thế
Với diễn biến thời gian của việc giặt rèm thì khoảng cách giữa các lần thay rèm nếu dùng
tất cả các rèm dự trữ là ngày có rèm sau khi giặt – ngày bắt ầu tháo rèm xuống = 4 – 1 = 3 ngày.
Để chia nhỏ công việc theo cách thay rèm hàng ngày thì số rèm có thể dùng ể thay thế
hàng ngày = số rèm dự trữ : khoảng cách giữa các lần thay rèm nếu dùng hết số rèm =
12 : 3 ngày = 4 rèm <-> thay rèm cho 4 buồng/ngày
Việc ảo ệm chỉ mất thời gian và không cần thiết bị thay thế ặc biệt nên có thể tiến hành
bất cứ lúc nào. Tuy nhiên ây là việc mất sức và thời gian nên không nên tiến hành cùng 1
buồng với việc thay rèm
Số buồng làm ảo ệm hoặc thay rèm nên triển khai càng ít càng tốt vào các ngày T7,CN lOMoARcPSD| 36086670
Kế hoạch thay rèm và ảo ệm tháng 4 (1 )
Trung bình 1 tuần cần phải thay ược rèm và ảo ược ệm ở 120 buồng : 4 tuần = 30 buồng. Kế hoạch cụ thể: Tuần C ông việc 1
GR:Giặt rèm từ buồng 301 - 410
ĐĐ:Đảo ệm từ buồng 711 - 820 2
GR: Giặt rèm từ buồng 411 – 520
ĐĐ: Đảo ệm từ buồng 601 – 710 3
GR: Giặt rèm từ buồng 601 - 710
ĐĐ: Đảo ệm từ buồng 411 - 520 4
GR: Giặt rèm từ buồng 711 - 820
ĐĐ: Đảo ệm từ buồng 301 - 410
Kế hoạch thay rèm và ảo ệm tuần 1 tháng 4 (1 )
Theo kết quả phân tích ầu bài, mỗi ngày thay rèm ể giặt ở 5 buồng, tương tự như vậy
sẽ ảo ệm ở 5 buồng theo chiều ngược lại. Tuy nhiên T7,CN càng ít càng tốt nên chỉ
làm 2 -3 buồng/ngày. Kế hoạch cụ thể: Thứ Cô ng việc 2 GR: từ buồng 301 – 305 ĐĐ: từ buồng 316-320 3 GR: từ buồng 306 - 310 ĐĐ: từ buồng 311-315 4 GR: từ buồng 311 - 315 ĐĐ: từ buồng 306-310 5 GR: từ buồng 316 – 320 ĐĐ: từ buồng 301-305 6 GR: từ buồng 401 - 405 ĐĐ: từ buồng 406-410 7 GR: từ buồng 406 – 408 ĐĐ: từ buồng 401-403 CN GR: từ buồng 409 - 410 ĐĐ: từ buồng 404; 405
Bài tập 4: Tính toán lượng ồ dùng và trang thiết bị Cho
khách sạn A có 200 buồng.
Mức năng suất làm việc và mức tiêu hao xà phòng ược quy ịnh và thống kê như sau
• Nhân viên dọn buồng sáng: 15 buồng/1 ca
• Nhân viên dọn khu công cộng sáng: cứ 90 buồng có khách cần 1 nhân viên/ca Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
• Lượng tiêu hao xà phòng trung bình 1 ngày = 1,2 bánh/buồng có khách/ngày •
Thời gian từ khi gọi hàng tới khi hàng về = 7 ngày ( ã gồm thời gian dự phòng). Thời
gian giữa 2 lần gọi hàng mong muốn = 90 ngày Dựa trên các thôn tin trên hãy tính: A.
Số lượng máy hút bụi và xe ẩy cho nhân viên cả bộ phận buồng (2 ) cho trường
hợp (1) dọn buồng ơn lẻ (1 nhân viên/buồng), (2) theo cặp 2 người. Hệ số dự phòng dự
kiến cho xe ẩy và máy hút bụi là 1,1. Hãy phân tích và gợi ý hệ số dự phòng dự kiến cho
trường hợp dọn buồng theo cặp B.
Tính lượng dự trữ xà phòng tối thiểu và tối a cho khách sạn trong trường hợp
khách sạn vận hành ở 100% công suất cùng với việc giải thích ý nghĩa các con số và ở 80% công suất (1 iểm)
Trình bày bài làm:
A. Tính số lượng máy hút bụi và xe ẩy:
Số lượng máy hút bụi cần thiết cho trường hợp dọn ơn lẻ
• Số nhân viên dọn buồng sáng cần = 200 : 15 = 13 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn khu công cộng sáng cần = 200 : 90 = 2 (nhân viên) ->
Số lượng máy hút bụi cho nhân viên buồng cần = 13 chiếc
Số lượng máy hút bụi cho nhân viên công cộng cần = 2 chiếc
Tổng số lượng máy hút bụi cần có trong 1 ngày = 13 + 2 = 15 chiếc
Tổng số lượng máy hút bụi cần duy trì = 15 x 1,1 = 17 chiếc Số
lượng máy hút bụi cần thiết cho trường hợp dọn theo cặp
• Số nhân viên dọn buồng sáng cần = 200 : 15 = 13 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn khu công cộng sáng cần = 200 : 90 = 2 (nhân viên) ->
Số lượng máy hút bụi cho nhân viên buồng cần 13 : 2 = 7 chiếc
Số lượng máy hút bụi cho nhân viên công cộng cần = 1 chiếc
Tổng số lượng máy hút bụi cần có trong 1 ngày = 7 + 1 = 8 chiếc
Tổng số lượng máy hút bụi cần duy trì = 8 x 1,1 = 9 chiếc Số
lượng xe ẩy cần thiết cho trường hợp dọn ơn lẻ
• Số nhân viên dọn buồng sáng cần = 200 : 15 = 13 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn khu công cộng sáng cần = 200 : 90 = 2 (nhân viên) ->
Số lượng xe ẩy cho nhân viên buồng cần = 13 chiếc
Số lượng xe ẩy cho nhân viên công cộng cần = 2 chiếc
Tổng số lượng xe ẩy cần có trong 1 ngày = 13 + 2 = 15 chiếc lOMoARcPSD| 36086670
Tổng số lượng xe ẩy cần duy trì = 15 x 1,1 = 17 chiếc Số
lượng xe ẩy cần thiết cho trường hợp dọn theo cặp
• Số nhân viên dọn buồng sáng cần = 200 : 15 = 13 (nhân viên)
• Số nhân viên dọn khu công cộng sáng cần = 200 : 90 = 2 (nhân viên) ->
Số lượng xe ẩy cho nhân viên buồng cần 13 : 2 = 7 chiếc
Số lượng xe ẩy cho nhân viên công cộng cần = 1 chiếc
Tổng số lượng xe ẩy cần có trong 1 ngày = 7 + 1 = 8 chiếc
Tổng số lượng xe ẩy cần duy trì = 8 x 1,1 = 9 chiếc
Phân tích tần suất sử dụng máy hút bụi và ưa ra gợi ý hợp lý: Vì nếu ta dọn buồng theo 2
ng thì 2 ng sẽ dùng 1 chiếc -> KT hơn nhưng tần suất dùng máy sẽ cao hơn -> máy sẽ
nhanh hỏng -> có thể cần dự trữ nhiều hơn. máy A B Giá 6tr 12tr Tuổi thọ 3 năm 6 năm Sửa chữa 0,5 tr/năm 0 Chi phí 1 năm 6:3+0,5 = 2,5 12:6+0 = 2
=> B kinh tế hơn vì ngoài chi phí tài chính thấp hơn thì còn có các chi phí cơ hội khác thấp hơn.
B. Tính lượng dự trữ Ở mức 100% công suất
Lượng xà phòng tiêu thụ TB 1 ngày = 200 buồng x 1,2 bánh = 240bánh
Nếu như hết hàng, NV => báo trưởng bộ phận => yêu cầu gửi kế toán => xử lý và trình
GM => thu mua => bên nhà cung cấp => kho => xuất kho => ship => giao nhận => nhập
kho => xuất dùng. Quy trình này hết 7 ngày
Trong lúc chờ xử lý cần phải có xà phòng dùng nên ta cần có:
Lượng dự trữ tối thiểu = 240 bánh x 7 ngày = 1680 bánh ( Khi kho giảm xuống số này thì
phải gọi hàng và trong lúc chờ hàng về ta có ủ dự trữ ể dùng)
Nếu như ta muốn giữa các lần gọi hàng dự kiến là 90 ngày thì số lượng dự trữ xà phòng
tối a cần có là: 240 x 90 ngày = 21600 bánh
Tuy nhiện ta cần có : Lượng dự trữ tối a =21600+ 1680 lượng tối thiểu = 23280 bánh vì ể
sau khi số lượng xà phòng trong kho sẽ giảm xuống còn 1680 bánh => kịp gọi hàng. Ở mức 80% công suất: Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
Lượng dự trữ tối thiểu = 1680 bánh x 80 % = 1344 bánh
Lượng dự trữ tối a = 23280 bánh x 80 % = 18624 bánh
Bài tập 5: Xếp lịch làm việc và phân buồng cho nhân viên
Cho khách sạn A với mức quy ịnh năng suất làm việc của nhân viên buồng như sau:
Nhân viên dọn buồng sáng 13
Nhân viên dọn buồng chiều 65
Nhân viên trực buồng êm 100
Nhân viên dọn công công sáng 91
Nhân viên dọn công cộng chiều 91
Hãy xếp lịch làm việc cho nhân viên i làm cho tuần kế tiếp biết khách sạn có tổng số 12
nhân viên và phân buồng lau dọn cho ngày thứ 2 với các thông tin dự báo về số lượng buồng bán ược như sau: Thứ
CN T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
Buống bán ược 70 56 56 84 84 100 100 120
Trình bày bài làm:
Lập bảng tính sẵn số lượng nhân công và phân tích nhu cầu nhân sự (1 ) Thứ T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN
Số buồng phải dọn trong ngày 70 56 56 84 84 100 100
Nhân viên dọn buồng sáng 5 4 4 6 6 8 8
Nhân viên dọn buồng chiều 1 1 1 1 1 2 2
Nhân viên trực buồng êm 1 1 1 1 1 1 1
Nhân viên dọn công công sáng 1 1 1 1 1 1 1
Nhân viên dọn công cộng chiều 1 1 1 1 1 1 1
Tổng nhân viên từng ngày 9 8 8 10 10 13 13
Tổng số ngày công cần ền của tuần = 71 ngày
Tổng số ngày công có = 12 nhân viên x 6 ngày công = 72 ngày lOMoARcPSD| 36086670
Số ngày công thừa (hoặc bị thiếu) = 71 ngày – 72 ngày = -1 ngày <-> sẽ có 1 nv nghỉ nhiều hơn 1 ngày. Xếp lịch NV T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN 1 OFF BS BS BĐ OFF BS BS 1 2 OFF BS BS BC BĐ BC BS 1 3 BĐ OFF BS BS BC BS BS 1 4 BS OFF BS BS BS BS BS 1 5 BS OFF BC BS BS BS BS 1 6 BS BS OFF BS BS BS BS 1 7 BS BĐ OFF BS BS BS BS 1 8 BS BC OFF BS BS BS BC 1 9 BC BS BĐ OFF BS BC BS 1 10 CCS CCC OFF CCS CCC BC BC 1 11 CCC OFF CCS CCC OFF BĐ CCC 2
12 OFF CCS CCC OFF CCS CCC BĐ 2 9 8 8 10 10 12 12
(10,11,12 = nhân viên dọn khu vực công cộng) Mã ca:
- BS = làm buồng sáng (08:00 – 17:00)
- BC = làm buồng chiều (15:00 – 23:00)
- BĐ = trực buồng êm (22:00 – 06:00)
- CCS = công cộng sáng (06:00 – 14:00)
- CCC = công cộng chiều (14:00 – 22:00)
Vì t7, chủ nhật ta cần 13ng mà ta chỉ có 12ng. Vậy công cộng ko chuyên làm buồng nên
ta giao cho ca dễ (chiều/ êm). Nếu làm êm hôm sau chỉ có thể nghỉ hoặc làm chiều/ êm. Downloaded by Dung Tran (tiendungtr12802@gmail.com) lOMoARcPSD| 36086670
Phân buồng cho ngày thứ 2
Tầng Buồng Thừa Thiếu Giao cho cần dọn 3 16 3 A, B (2) 4 10 3 B 5 14 1 C 6 20 7 D,B(2),E(4) 7 10 3 E Tổng 70 Ngày T2 có 70 buồng
Ta có: 70/13 = 5,4 = 5nv là ABCDE
Vì ta thấy: 70 : 13 = 5,4 -> 5 -.> sẽ có người phải dọn nhiều hơn 13 buồng (nhẩm lại ta
thấy 5 x 13 = 65. Trong khi phải dọn 70 -> nếu chia ều thì mỗi người phải dọn thêm 1
buồng Các trường hợp có 10 buồng phải i hỗ trợ chỗ ông buồng.