Đề cương ôn tập môn Sử thi

Đề cương ôn tập môn sử thi của Đại học Khánh Hòa giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Sử thi 1 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập môn Sử thi

Đề cương ôn tập môn sử thi của Đại học Khánh Hòa giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

82 41 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
Kn: S thi hay trưng ca thut ng văn học dùng để ch nhng tác phm
theo th t s, có ni dung hàm cha nhng bc tranh rng và hoàn chnh v
đời sng nhân dân vi nhân vt trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại din
cho mt thế giới nào đó.
Tác phm
S thi anh hùng còn lại trong văn học nhân loi dưới dng các thiên anh
hùng ca c lớn, được ghi chép thành sách như Iliad, Odyssey ca Hy Lp c
đại, Mahabharata, Ramayana ca n Độ c đại; dưới dng truyn miệng như S thi
Gilgamesh, Dzangar, Alphamysh, Manas, Đăm Săn, Đẻ đất đẻ c; hoc các bài ca
s thi ngn (bulina ca
Nga, junas của Nam Tư) được xâu chui phn nào thành liên hoàn
Đặc điểm[sa | sa mã ngun]
Trong nghĩa hẹp, chuyên bit và có cách hiểu tương đối ph quát, s thi ch mt hoc
mt nhóm th loi trong t sự, đó là s thi anh hùng, tc nhng thiên t s k v
quá kh anh hùng, là bc tranh rng và hoàn chnh v đời sng nhân dân và v
những anh hùng, dũng sĩ, tiêu biu cho mt thế gii s thi. S thi anh hùng tn ti
i c dng truyn miệng và văn bản thành văn. Phần ln nhng bn chép các thiên
s thi anh hùng tiêu biểu đều có ngn ngun dân gian và bản thân các đặc điểm ca
th loại cũng hình thành ở cấp độ dân gian.
Cái đẹp đặc trưng của s thi anh hùng đưc biu l trong tính hài hòa riêng ca nó,
vn gn vi các quan h xã hội chưa trưởng thành. Điều này được Karl Marx nhn
mnh khi ông lit s thi vào thời đại trưc khi bắt đầu có sn xut ngh thut thc
thụ, đồng thi cho rng s thi dng c đin làm thành mt thời đại trong lch s
văn hóa.
s thi, tác gi ch can h đến thế gii mà các quan h thân tộc ngay trong đi sng
hin thực còn đóng vai trò trung gian, môi giới cho phạm vi riêng tư và phạm vi chính
tr; các li ích của các hành động khác nhau còn bn cht vào nhau, s liên h gia
các cuộc đấu tranh toàn dân và các hoạt động cá nhân còn mang tính trc tiếp, khác
bit vi tiu thuyết khi nhà văn buộc phi vin c riêng cho s tham d ca nhân vt
vào các xung đột chính tr.
Trường ca cũng thường được dùng để gi các tác phm s thi c đại và trung đi,
khuyết danh hoc có tên tác gi. Các nhà nghiên cu có các ý kiến khác nhau. Theo
Aleksander Nikolayevich Veselovski, chúng đưc son bng cách xâu chui các bài
hát s thi và truyn k, hoc theo A. Hoysler thì ni rng mt hoc mt vài truyn
lOMoARcPSD|36086670
thuyết dân gian. Theo Albert Bates LordMilman Parry thì trường ca đưc son
bng cách ci biên các c truyn c xưa trong tiến trình tn ti ca sáng tác dân gian.
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
Kn: Sử thi hay trường ca là thuật ngữ văn học dùng để chỉ những tác phẩm
theo thể tự sự, có nội dung hàm chứa những bức tranh rộng và hoàn chỉnh về
đời sống nhân dân với nhân vật trung tâm là những anh hùng, dũng sĩ đại diện
cho một thế giới nào đó. • Tác phẩm
Sử thi anh hùng còn lại trong văn học nhân loại dưới dạng các thiên anh
hùng ca cỡ lớn, được ghi chép thành sách như Iliad, Odyssey của Hy Lạp cổ
đại, Mahabharata, Ramayana của Ấn Độ cổ đại; dưới dạng truyền miệng như Sử thi
Gilgamesh, Dzangar, Alphamysh, Manas, Đăm Săn, Đẻ đất đẻ nước; hoặc các bài ca sử thi ngắn (bulina của
Nga, junas của Nam Tư) được xâu chuỗi phần nào thành liên hoàn
• Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]
Trong nghĩa hẹp, chuyên biệt và có cách hiểu tương đối phổ quát, sử thi chỉ một hoặc
một nhóm thể loại trong tự sự, đó là sử thi anh hùng, tức những thiên tự sự kể về
quá khứ anh hùng, là bức tranh rộng và hoàn chỉnh về đời sống nhân dân và về
những anh hùng, dũng sĩ, tiêu biểu cho một thế giới sử thi. Sử thi anh hùng tồn tại
dưới cả dạng truyền miệng và văn bản thành văn. Phần lớn những bản chép các thiên
sử thi anh hùng tiêu biểu đều có ngọn nguồn dân gian và bản thân các đặc điểm của
thể loại cũng hình thành ở cấp độ dân gian.
Cái đẹp đặc trưng của sử thi anh hùng được biểu lộ trong tính hài hòa riêng của nó,
vốn gắn với các quan hệ xã hội chưa trưởng thành. Điều này được Karl Marx nhấn
mạnh khi ông liệt sử thi vào thời đại trước khi bắt đầu có sản xuất nghệ thuật thực
thụ, đồng thời cho rằng sử thi ở dạng cổ điển làm thành một thời đại trong lịch sử văn hóa.
Ở sử thi, tác giả chỉ can hệ đến thế giới mà các quan hệ thân tộc ngay trong đời sống
hiện thực còn đóng vai trò trung gian, môi giới cho phạm vi riêng tư và phạm vi chính
trị; các lợi ích của các hành động khác nhau còn bện chặt vào nhau, sự liên hệ giữa
các cuộc đấu tranh toàn dân và các hoạt động cá nhân còn mang tính trực tiếp, khác
biệt với tiểu thuyết khi nhà văn buộc phải viện cớ riêng cho sự tham dự của nhân vật
vào các xung đột chính trị.
Trường ca cũng thường được dùng để gọi các tác phẩm sử thi cổ đại và trung đại,
khuyết danh hoặc có tên tác giả. Các nhà nghiên cứu có các ý kiến khác nhau. Theo
Aleksander Nikolayevich Veselovski, chúng được soạn bằng cách xâu chuỗi các bài
hát sử thi và truyện kể, hoặc theo A. Hoysler thì nới rộng một hoặc một vài truyền lOMoARcPSD| 36086670
thuyết dân gian. Theo Albert Bates Lord và Milman Parry thì trường ca được soạn
bằng cách cải biên các cố truyện cổ xưa trong tiến trình tồn tại của sáng tác dân gian.