Đề cương ôn tập môn Tâm lý học | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ

Đề cương ôn tập môn Tâm lý học | Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 147 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

wWw.TinCanBan.Com
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC
Câu 1. Phân tích bản chất của hiện tượng tâm người. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong công tác
và cuộc sống.
1. Tâm lí người:
Trong cuộc sống đời thường, chữ “tâm” thường được dùng ghép với các từ khác tạo thành các
cụm từ “tâm đắc”, “tâm can”, “tâm địa”, “tâm tình”, “tâm trạng”,…được hiểu là lòng người, thiên
về mặt tình cảm.
Theo từ điển Tiếng Việt (1988) tâm ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm , thế giới
bên trong của con người.
Trong tâm học: Tâm tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con
người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.
2. Bản chất của hiện tượng tâm lí người:
2.1. Một số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lí người:
Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâmcon người do thượng đế sáng tạo ra và nhập vào thể xác con
người. Tâm lí không phụ thuộc vào khách quan cũng như điều kiện thực tại của cuộc sống.
Quan điểm duy vật tầm thường: Tâm lí, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp
sinh ra như gan tiết ra mật, họ đồng nhất cái vật lí, cái sinh với cái tâm lí, phủ nhận vai trò của
chủ thể, tính tích cực, năng động của tâm lí, ý thức, phủ nhận bản chất xã hội của tâm lí.
Quan điểm duy vật biện chứng:
Tâm người sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi
người.
Tâm lí người mang bản chất xã hội và tính lịch sử.
2.2 Quan điểm duy vật biện chứng về hiện tượng tâm lí người:
2.1.1. Tâm người sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của
mỗi người
* Phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh)
tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.
Phản ánh cơ học:
dụ: viên phấn được dùng để viết lên bảng để lại vết trên bảng ngược lại bảng làm mòn (để lại vết)
trên đầu viên phấn.
1
wWw.TinCanBan.Com
Phản ánh vật lí: mọi vật chất đều có hình thức phản ánh này.
Ví dụ: khi mình đứng trước gương thì mình thấy hình ảnh của mình qua gương.
Phản ánh sinh học: phản ánh này có ở thế giới sinh vật nói chung.
Ví dụ: hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc.
Phản ánh hóa học: là sự tác động của hai hợp chất tạo thành hợp chất mới.
Ví dụ: 2H
2
+ O
2
-> 2H
2
O
Phản ánh hội: phản ánh các mối quan hệ trong hội con người thành viên sống hoạt
động.
Ví dụ: trong cuộc sống cần có sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau như câu “Lá lành đùm lá rách.”
Phản ánh tâm lí: là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất.
- Đó là kết quả của sự tác động của hiện thực khách quan vào não người và do não tiến hành.
*Điều kiện cần để có phản ánh tâm lí:
Tác động
Sản phẩm của sự phản ánh đó hình ảnh tâm trên não mang tính tích cực sinh động.
khác xa về chất so với các hình ảnh cơ học, vật lí, sinh lí,…
-Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực và sinh động.
Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực bởi kết quả của lần phản ánh trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản
ánh sau, nhờ đó con người tích lũy được kinh nghiệm mới có sự tồn tại và phát triển.
dụ: Trong một lần đi chơi ta quen được một người ấn tượng tốt về người đó, một thời gian sau
gặp lại ta bắt gặp một hành động không hay của người đó thì thoạt tiên chúng ta sẽ không tin người đó có
2
Hiện thực
khách quan
Não
người
bình
thường
wWw.TinCanBan.Com
thể hành động như vậy và suy nghĩ nhiều lí do để biện minh cho hành động đó. Do đó có thể nói , kết quả
của lần phản ánh trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau.
-Hình ảnh tâm lí còn mang tính chủ thể và đậm màu sắc cá nhân.
Tác động
dẫn đến
Ví dụ:
Hai điều tra viên cùng tham gia khám nghiệm hiện trường nhưng do trình độ nhận thức, chuyên môn,…
khác nhau nên kết quả điều tra khác nhau.
Con gái yêu bằng tai, con trai yêu bằng mắt.
Nguyên nhân là do:
+ Mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
+ Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như nhau.
+ Đặc biệt mỗi nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống dẫn
đến tâm lí của người này khác với tâm lí của người kia.
Tuy nhiên không phải cứ hiện thực khách quan trực tiếp tác động đến não là hình ảnh tâm lí. Muốn hình
ảnh tâm lí thì điều kiện đủ là phải thông qua con đường hoạt động và giao tiếp.
2.1.2. Tâm lí người mang bản chất xã hội và tính lịch sử
Vì:
*Nguồn gốc: thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội) trong đó nguồn gốc xã hội là quyết định tâm lí con
người, thể hiện qua: các mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ con người-con người, từ
3
1HTKQ
các chủ thể
khác nhau
cùng 1 chủ thể
nhưng ở các thời
điểm, hoàn cảnh,
trạng thái,…khác
nhau.
Hình ảnh,
phản ánh
tâm lí
khác
nhau.
wWw.TinCanBan.Com
quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…Các mối quan hệ trên quyết định bản chất
tâm con người (như Mark nói: bản chất con người tổng hòa các mối quan hệ hội). Trên thực tế, nếu con
người thoát li khỏi các mối quan hệ hội, quan hệ giữa con người với con người thì tâm người sẽ mất bản
tính người.
Ví dụ: Rochom P’ngieng mất tích năm 1989 khi đi chăn trâu. Sau 18 năm, Rochom được tìm thấy khi trên người
không mặc quần áo di chuyển như một con khỉ nói chuyện hay giao tiếp chỉ phát ra những tiếng gừ gừ,
những âm thanh vô nghĩa, không thể hòa nhập vào cuộc sống con người. Từ đó có thể thấy tâm lí người chỉ hình
thành khi điều kiện cần đủ sự tác động của hiện thực khách quan lên não người bình thường phải
hoạt động và giao tiếp.
*Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp trong các mối quan hệhội, là sản phẩm của con người với
tư cách là chủ thể xã hội, chủ thể của nhận thức và hoạt động của giao tiếp một cách chủ động và sáng tạo.
dụ: Như ví dụ trên, Rochom do không tham gia hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ với con người nên không
có tâm lí người bình thường.
*Cơ chế hình thành: chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao
tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người có tính quyết định.
dụ: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng, nhưng sau một thời gian được bố mẹ chăm sóc,
dạy dỗ, được tiếp xúc với nhiều người thì ngày càng học hỏi, lĩnh hội, tiếp thuhiểu biết nhiều hơn về mọi
việc xung quanh.
* Tâm hình thành, phát triển biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử nhân, lịch sử dân tộc cộng
đồng. Tâm lí của mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử củanhân và cộng đồng. Tuy nhiên không phải
sự “copy” một cách máy móc đã được thay đổi thông qua đời sống tâm nhân. Chínhthế mỗi cá nhân
vừa mang những nét chung đặc trưng cho hội lịch sử vừa mang những nét riêng tạo nên màu sắc của mỗi
nhân.
dụ: Trước đây thì hội rất định kiến về việc thai trước khi cưới nhưng bây giờ hội biến đổi, sống
phóng túng hơn nên con người xem vấn đề đó là bình thường.
Tóm lại, tâm người hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người thông qua hoạt động giao lưu
tích cực của mỗi con người trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Nó có bản chất xã hội, tính lịch sử và
tính chủ thể.
3. Kết luận:
Muốn hoàn thiện, cải tạo tâm người cần phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sống,…của con
người.
Cần chú ý nghiên cứu sát đối tượng, chú ý đặc điểm riêng của từng cá nhân.
Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lí con người.
Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não bộ và các giác quan.
Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi.
Tôn trọng ý kiến, quan điểm của từng chủ thể.
4
wWw.TinCanBan.Com
Khi nghiên cứu cần xem xét sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng trong từng giai
đoạn lịch sử.
Câu 2: Phản ánh là gì? Tại sao nói phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặt biệt?
1. Thứ nhất phản ánh.
A. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Phản ánh sự lưu giữ, tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này dạng vật chất khác trong quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Phân chia: phản ánh được chia thành 5 mức độ khác nhau từ thấp đến cao.
· Phản ánh vật lý.
· Phản ánh hóa học.
· Phản ánh sinh học.
· Phản ánh tâm lý.
· Phản ánh năng động sáng tạo (ý thức).
Phản ánh vật lý-hóa học: là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh, được thể hiện qua những
biến đổi cơ- lý –hóa khi có tác động qua lại lẫn nhau giữa các vật chất vô sinh.Đây là hình thức phản ánh mang tính
thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động.
Ví dụ: khi để thanh sắt vào axit thanh sắt sẽ dần bị oxi hóa, bị mòn dần. (thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý-hóa qua
quá trình kết hợp phân giải các chất)
Phản ánh sinh học: hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nghiên hữu sinh, được thể hiện qua tính
kích thích, tính cảm ứng và tính phản xạ.
Tính kích thích: phản ứng của thực vật động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát
triển, màu sắc, cấu trúc khi nhận sự tác động của môi trường.
Ví dụ: cây xương rồng sống đượcnhững nơi có khí hậu khô hạn là nhờ những thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng
và phát triển của cây,những chiếcdần thu nhỏ lại thành những chiếc gai.Từ đó giúp cây chống mất nước thích
nghi với môi trường khắc nghiệt.
Tính cảm ứng: phản ứng của động vật hệ thần kinh tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện trên sở điều
khiển của quá trình thần kinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện khi có sự tác động từ bên ngoài môi trường lên cơ
thể sống.
Ví dụ: con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường khi ở những môi trường khác nhau.
Phản ánh tâm lý: là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ
thần kinh trung ương thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện.
Phản ánh năng động sáng tạo: là hình thức phản ánh cao nhất, được thực hiện ở dạng vật chất cao nhất là não người,
là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra thông tin mới.
5
wWw.TinCanBan.Com
B. Theo quan điểm tâm lý học
Phân chia: theo quan điểm tâm lý học chia phản ánh thành 3 mức độ. Phản ánh vật lý: phản ánh của những sinh
vật vô sinh.
Phản ánh sinh lý: là phản ánh của thực vật và động vật bậc thấp.
Ví dụ: hoa hướng dương sẻ luôn hướng về phía mặt trời mọc.
Phản ánh tâm lý: là những dấu vết còn sót lại, để lại sau khi có sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ
thống vật chất khác (qua đó có thể gọi đó là trí nhớ)
2. Thứ hai phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặt biệt vì: Đó là sự phản ánh của hiện thực khách quan là não bộ là
tổ chức vật chất cao nhất.
Hiện thực khách quan những yến tố tồn tại ngoài ý muốn của con người.Khi hiện thực khách quan tác động
vào từ đó sẻ hình thành hình ảnh tâm lý về chúng.
dụ: Khi chúng ta nhìn một bức tranh đẹp sau khi nhắm mắt lại chúng ta vẫn thể hình dung lại nội dung của
bức tranh đó.
Hay:
Khi ta nhắm mắt ta sờ vào một vật gì đó như hòn bi, sau khi cất đi chúng ta vẫn có thể mô tả lại hình dạng của hòn
bi đó.
Từ những ví dụ trên chúng ta có thể rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy là phải kết hợp giữa bài giảng với thực
tế thì học sinh sẻ tiếp thu bài tốt hơn., phải thường xuyên gắn liền nội dung của bài giảng với thực tế,sử dụng
phương pháp giảng dạy trực quan sinh động,phong phú…
Phản ánh tâm lý phản ánh đặt biệt, tích cực, hình ảnh tâm lý mang tính năng động sáng tạo.
Phản ánh tâm tạo ra hình ảnh tâm lý. Hình ảnh tâm kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào
bộ não người, song hình ảnh tâm lý khác về chất so với hình ảnh cơ lý hóa ở sinh vật.
Ví dụ: Hình ảnh tâm lý về một trận bóng đá đối vói một người say mê bóng đá sẻ khác xa với sự cứng nhắt của hình
ảnh vật lý trong tivi là hình ảnh chết cứng.
Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý, hình ảnh đó mang tính chủ thể, mang sắc thai riêng, đậm bản sác cá nhân.
· Cùng hoạt động trong một hoàn cảnh như nhau nhưng hình ảnh tâm các chủ thể khác nhau sẻ khác
nhau.Con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm thông qua lăng kính chủ quan của mình.Cùng cảm nhận sự
tác động về một hiện thực khách quan tới những chủ thể khác nhau sẻ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau.
Ví dụ:
Cùng trong một tiếng tơ đồng.
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm.
Hay:
Cùng xem một bức tranh sẻ có kẻ khen người chê khác nhau.
6
wWw.TinCanBan.Com
· Đứng trước sự trước sự tác động của một hiện tượng khách quan những thời điểm khác nhau thì chủ thể sẻ
những biểu hiện và săc thái tâm lý khác nhau.
dụ: Cùng một câu nói đùa nhưng y vào hoàn cảnh câu nói đó sẻ gây cười hay sẻ gây sự tức giận cho người
khác.Hay :
Chồng giận thì vợ bớt lời.
Cơm sôi bớt lửa chẳng rơi hạt nào.
Hay:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
- sự khác biệt đó là do: mỗi người đặc điểm khác nhau về thế giới quan, hệ thần kinh, não bộ, mỗi người
hoàn cảnh sống khác nhau sự giáo dục khác nhau….
- Qua đó chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho thực tiễn và quá trình nghiên cứu tân lý:
· Vì tâm lý mang tính chủ thể nên phải tôn trọng ý kiến của người khác.
· Trong ứng xử cần phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng.
· Trong giáo dục cần chú ý đến tính biệt của các học sinh, nhìn nhận đánh giá con người trong quan điểm vận
động, phát triển không ngừng.
Câu 3.TẠI SAO TÂM LÝ LẠI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI
I.KHÁI NIỆM:
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người.Vậy bản chất
của tâm lý là gì?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: Tâm sự phản ánh hiện thực khách vào não người thông
qua chủ thể và có bản chất xã hội- lịch sử.
II.NỘI DUNG:
1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào người thông qua hoạt động của mỗi người trong đó
hoạt động xã hội là chủ yếu.
Hiện thực khách quan là gì?
-Hiện thực khách quan là những gì tồn tại xung quanh chúng ta, có cái nhìn thấy được có cái không nhìn thấy được.
-Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh ra hiện tượng tâm lý.Nhưng sự phản ánh tâm lý khác với sự
phản ánh khác ở chỗ: đây là sự phản ánh đặc biệt
7
wWw.TinCanBan.Com
- phản ánh thông qua lăng kính chủ quan của mỗi người.
Hình ảnh tâm lý mang tính chất sinh động sang tạo
. Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể,mang đậm màu sắc cá nhân.Hay nói cách khác hình ảnh tâm lý
hình ảnh là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan.Tính chất chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ cùng
một hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể duy nhất nhưng vào thời điểm khác nhau, những hoàn cảnh
khác nhau với trạng thái thể ,trạng thái tinh thần khác nhau thể cho ta thấy mức độ biểu hiện các sắc thái
tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
VD: Một người ăn xin đến xin tiền một người đàn ông,nhưng người đàn ông này đang trong trạng thái giận dữ,
không vui vẻ thì chắc chắn người đàn ông này không cho và bỏ đi.Nhưng cũng với người ăn xin đó đến xin tiền một
người khác.Người này đang vui vẻ,tâm trạng thoải mái cùng với tấm lòng thương người thì người này sẽ nhìn người
ăn xin đó với ánh mắt đồng cảm và sẽ giúp đỡ người ăn xin đó.
Nguyên nhân của sự khác nhau đó do mỗi người những đặc điểm riêng về thể, giác quan, hệ thần
kinh và não bộ.Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục cũng không như nhau và đặc biệt là mỗi
cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động tích cực giao lưu là khác nhau.Vì vậy tâm lý người này khác với tâm lý
người kia.
Hoạt động xã hội là nhân tố quyết định chủ yếu đến tâm lý con người.
Điều này được thể hiện qua các mối quan hệ kinh tế-xã hội,quan hệ đạo đức,quan hệ giáo dục…
VD:Một hội luôn đề cao những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp luôn hướng con người đến sự hoàn thiện những
chuẩn mực đạo đức tốt đẹp đó.Nếu một người sống trong xã hội đó thì tâm lý của ngươì đó cũng phát triển theo quy
luật của xã hội đó.
2.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.Trong đó giao tiếp là hoạt động quan trọng nhất.
-Trong hoạt động, nhờ hoạt động hành động, con người chuyển nhượng sản phẩm tâm của mình vào sản
phẩm tinh thần.Tâm lý con người được phản ánh vào các sản phẩm của hoạt động đó.
VD: Nhạc sĩ sáng tác bài hát.Trongdụ này cho thấy: thông qua hoạt động sáng tác mà toàn bộ tâm lý tâm tình
cảm của tác giả đã kết tinh lại ở bài hát.Và bài hát đó mang chính những cảm xúc của tác giả.
Như vậy trong quá trình hoạt động con người đã biến năng lực hoạt động của mình thành sản phẩm hoạt động;
chuyển ý , tâm trạng ,tình cảm của mình vào sản phẩm đó.
-Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người.Không giao tiếp với người khác con người cảm thấy đơn
khi trở thành bệnh hoạn.Nhu cầu của con người trước hết nhu cầu tiếp xúc với người khác.Khi tiếp xúc với nhau
mọi người thường truyền cho nhau thông tin , kinh nghiệm, kiến thức làm cho tâm mỗi người trở nên phong phú
đa dạng…
VD:Một người khi tâm rụt rè,ngại giao tiếp nhưng khi bị buộc phải làm việc nhóm.Những người trong nhóm
hết sức năng động lạc quan.Sau thời gian làm việc tiếp xúc, người trước kia từng rất ngại giao tiếp thì giờ
đã trở nên bạo dạn và nhanh nhẹn.
-Giao tiếp vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tâm lý.Trên thực tế ,nếu con người khi sinh ra nhưng
không sống trong xã hội loài người,không sự giao tiếp giữa con người với con người thì sẽ không mang tâm
người.
8
wWw.TinCanBan.Com
VD:Một nhà nhân chủng học người Pháp đã gặp một cô bé lên 10 sống tại rừng rậm ven sông Amazon (Brazin).Ông
đã mang về Pari nuôi dạy.Mười năm sau hình dáng tâm gái đã thay đổi đến mức người ta không thể phân
biệt được cô với các cô gái khác ở Pari
3.Tâm của mỗi nhân kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm hội loài người, nền văn hóa xã hội thông
qua hoạt động giao tiếp.
Như Ăng ghen đã từng nói: “Sự phong phú về mặt con người hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ của người đó
với thế giới xung quanh”
VD: Trong một làng có truyền thống hiếu học,thì những đứa trẻ ở làng đó ngay từ nhỏ đã được tiếp thu truyền thống
ấy qua sự giáo dục của cha mẹ,qua mối quan với mọi người.Từ đó những đứa trẻ y luôn tâm lý phải học cho
xứng đáng với truyền thống của làng.
4.Tâm của mỗi người hình thànhphát triển biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử nhân lịch sử dân tộc
và cộng đồng.Tâm lý của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch của cá nhân và cộng đồng.
VD: Người miền Bắc có tâm lý khác với người miền Nam.
III.KẾT LUẬN
1. Tâm lýcó nguồn gốc từ thế giới khách quan vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành,cải tạo tâm
lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động
2. Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học ,giáo dục cũng như trog quan hệ ứng xử phải chú ý đến
nguyên tắc sát đối tượng
4. Tâm sản phẩm của hoat động giao tiếp,vì thế phải tổ chức hoạt động các quan hệ giao tiếp để
nghiên cứu hình thành và phát triển tâm lý con người
5. Khi nghiên cứu các môi trường xã hội quan hệ xã hội để hình thành và phát triển tâm lý cần tổ chức có hiệu
quả hoạt động đa dạng của từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau, giúp cho con người lĩnh hội nền văn hóa
hội để hình thành phát triển tâm con người;phải tìm hiểu nguồn gốc của họ;tìm hiểu đặc điểm của
vùng mà người đó sống.
Câu 4. Vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân
I. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
1. Khái niệm.
Theo tâm học: Hoạt động phương thức tồn tại của con người trong thế giới. Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác
động qua lại giữa con người với thế giới khách quanvới chính bản thân mình, qua đó tạo ra sản phẩm cả về phía
thế giới (khách thể), cả về phía con người (chủ thể).
2. Vai trò của hoạt động.
Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành phát triển tâm nhân cách nhân thông qua hai quá
trình:
2.1. Quá trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý của mình tạo thành sản phẩm. Từ đó, tâm lý
người được bộc lộ, khách quan hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi là quá trình xuất tâm.
9
wWw.TinCanBan.Com
dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm
của mình về môn học đó để thuyết trình. Ttrong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau: người thì rất
tự tin, nói to, mạch lạc,ràng, logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc. Cho nên phụ thuộc vào tâm
của mỗi người mà bài thuyết trình đó sẽ đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
2.2. Quá trình chủ thể hóa: Thông qua các hoạt động đó, con người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ
quá trình tác động vào đối tượng, hay còn được gọi là quá trình nhập tâm.
dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì nhân đó đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, đã biết
làm thế nào để có một bài thuyết trình đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn bị
một tâm lý tốt, đó là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được mình trước mọi người,…
3. Kết luận
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ.
Ví dụ:
Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật: trẻ bắt trước các hành
động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá, tìm hiểu sự vật xung quanh.
Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo là lao động và học tập.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác.
- Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.
II. Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
1. Khái niệm.
Theo tâm học: Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa người với người nhằm thỏa mãn
những nhu cầu nhất định.
2. Vai trò của giao tiếp.
2.1. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội.
- Giao tiếp điều kiện tồn tại của con người. Nếu không giao tiếp với người khác thì con người không thể phát
triển, cảm thấy cô đơn và có khi trở thành bệnh hoạn.
- Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc, liên
kết với nhau.
- Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của
đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.
- Từ đó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa nhân với nhân, giữa nhân với nhóm, giữa nhóm với nhóm
hoặc giữa nhóm với cộng đồng.
10
wWw.TinCanBan.Com
dụ: Khi một con người sinh ra được chó sói nuôi, thì người đó sẽ nhiều lông, không đi thẳng đi bằng 4
chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống ở trong hang và có những hành động,cách cư xử giống như tập tính của chó sói.
2.2. Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi.
- Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thõa mãn những nhu cầu của bản thân.
- đâu sự tồn tại của con người thì đó sự giao tiếp giữa con người với con người, giao tiếp chế bên
trong của sự tồn tại và phát triển con người
- Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải có một cái tên, và phải có phương
tiện để giao tiếp.
- Lớn lên con người phải nghề nghiệp, nghề nghiệp do hội sinh ra quy định. Việc đào tạo, chuẩn bị tri
thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với mọi người tsẽ
không có nghề nghiệp theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với mọi người
thì mới thành đạt trong cuộc sống.
- Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối quan hệ với nhau. Đó một phương tiện quan
trọng để giao tiếp và một đặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.
- Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết
các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
- Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau.
dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã nhu cầu giao tiếp với ba mẹ mọi người để được thỏa mãn nhu
cầu an toàn, bảo vệ,chăm sóc và được vui chơi,…
2.3. Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan h hội, lĩnh hội nền văn hóa hội, đạo đức,
chuẩn mực xã hội.
- Trong quá trình giao tiếp thì nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực
hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
- Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến những kinh nghiệm đó thành vốn
sống. Kinh nghiệm của bản thân hình thành phát triển trong đời sống tâm lý. Đồng thời góp phần vào sự phát
triển của xã hội.
- Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu không có sự giao tiếp giữa con người thì một đứa trẻ không thể phát triển
tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được.
- Nếu con người trong xã hội mà không giao tiếp với nhau thì sẽ không có một xã hội tiến bộ, con người tiến bộ.
- Nếu nhân không giao tiếp với hội thì nhân đó sẽ không biết phải làm những để cho phù hợp với chuẩn
mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô đơn, cô lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền đạt cho nhau những tưởng , tình cảm, thấu hiểu có điều kiện
tiếp thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử như thế nào là phù hợp với chuẩn mực xã hội.
dụ: Khi gặp người lớn tuổi hơn mình thì phải chào hỏi, phải xưng cho đúng mực, phải biết tôn trọng tất cả
mọi người, dù họ là ai đi chăng nữa, phải luôn luôn thể hiện mình là người có văn hóa, đạo đức.
2.4. Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức.
11
wWw.TinCanBan.Com
- Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác.
Theo cách này họ xu hướng tìm kiếm người khác để xem ý kiến của mình đúng không, thừa nhận không.
Trên sở đó họ sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích
ứng lẫn nhau.
- Tự ý thức là điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.
- Thông qua giao tiếp thì cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
- Thông qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình.
- Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm, tâm hồn, những diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần
của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.
- Khi một cá nhân đã tự ý thức đươc thì khi ra hội họ thựờng nhìn nhận so sánh mình với người khác xem họ
hơn người khácđiểm nào yếu hơn ở điểm nào, để nổ lựcphấn đấu, phát huy nhũng mặt tích cực hạn chế
những mặt yếu kém.
- Nếu không giao tiếp nhân đó sẽ không biết những mình làm được xã hội chấp nhận không, đúng với
những gì mà xã hội đang cần duy trì và phát huy hay không.
- Nếu con người khi sinh ra bị bỏ rơi, được động vật nuôi thì những cử chỉ hành động của nuôi bản thân
con người đó sẽ giống như cử chỉ và hành động của con vật mà đã nuôi bản thân con người đó.
Ví dụ:
Khi tham gia vào các hoạt động xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên làm những gì và không nên làm những
việc như: nên giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia vào các hoạt động tình nguyện,
không được tham gia các tệ nạn hội, chỉ đươc phép tuyên truyền mọi người về tác hại của chúng đối với
bản thân, gia đình và xã hội.
Hoặc khi tham dự một đám tang thì mọi người ý thức được rằng phải ăn mặc lịch sự, không nên cười đùa.
Bên cạnh đó phải tỏ lòng thương tiết đối với người đã khuất và gia đình họ.
3. Kết luận
- Giao tiếp đóng vai trò quan trong trong sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
Sự phát triển của một các nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các cá nhân khácgiao tiếp trực tiếp và gián
tiếp”.
Câu 5. Thuộc tính và cấu trúc của ý thức.
Mọi phản ánh tâm lý và hiện tượng tâm lý cảu con người điều có liên quan đến ý thức, có sự thống nhất với
ý thức và phụ thuộc vào ý thức.
I. Ý thức là gì?
Tâm lí học đã đưa ra định nghĩa như sau:
Ý thức là hình thức phản ánh tâm cao nhất chỉ con người,sự phản ánh bằng ngôn ngữ những
gì con người đã tiếp thu trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.
12
wWw.TinCanBan.Com
II. Thuộc tính của ý thức :
1.Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới:
Đây là khả năng ý thức một cách khái quát bản chất hiện thực khách quan. Con người muốn có ý thức đầy đủ,
sâu sắc cần phải tư duy khái quát về bản chất thế giới khách quan. Tức muốn ý thức trước tiên con người
phải hiểu biết về thế giới khách quan.
Vì vậy ý thức giúp cho con người:
Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ.
Dự kiến trước kế hoạch, kết quà của hành vi làm cho hành vi mang tính chủ động.
Vd: khi tham gia giao thông muốn con người ý thức trong quá trình giao thông thì trước tiên họ phải biết
về luật lệ giao thông. Từ đó mới hình thành nên ý thức con người và sẽ lường trước được những hành vi của mình là
đúng hay sai. Trong bất kỳ trường hợp nào cũng vậy con ngươuì muốn hình thành nên ý thức về một điều đó thì
phải có nhận thức về điều đó.
2.Ý thức thể hiện thái độ của con người về thế giới:
Con người phản ánh hiện thức khách quan bằng cách tỏ thái độ với nó. Những thái độ muôn màu, muôn vẻ
là biểu hiện mức độ ý thức của con người về thế giới khách quan.
những biểu hiện tích cực của con người góp phần vào cải tạo thế giới khách quan. Ngược lại một số
biểu hiện của con người hoá hoại thế giới khách quan.
Vd: một người có ý thức khi tham gia giao thông họ sẽ bình thản và tò thái độ vui vẻ khi dừng đèn đỏ trong
khi đó một số người thì tỏ thái độ bực bội, thậm chí vượt đèn đỏ. Thông qua thái độ của họ ta thể đánh giá
được ý thức của họ như thế nào.
3.Ý thức thể hiện năng lực điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người:
Người có ý thức là người biết điều chỉnh hành vi của bản thân sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh sống.
Vd: mặc rất mệt mỏi nhưng Hoa vẫn cố gắng thức suốt đêm để hoàn thành đề án bài tập của mình. Từ
vd trên cho ta thấy Hoa người ý thức rất cao trong học tập, mặc rất mệt mỏi nhưng ấy vẫn cố gắn điều
chỉnh hành vi của mình để hoàn thành bài tập.
4.Khả năng tự ý thức:
Con người không chỉ ý thức về thế giới, mức độ cao hơn, con người khả năng tự nhận thức về
mình, tự xác định thái độ đối với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh hoàn thiện mình.
Vd: ADAM KHOO đã từng viết cuốn sách tôi tài giỏi bạn cũng thế đây cuốn sách hay được bán
chạy nhất mọi thời đại. Trong cuốn sách ông đã kể về cuộc đời của mình từng là một cậu học sinh tệ nhất nhưng rồi
cuối cùng ông cũng đã thành công ông đã nhân thức được khả năng của mình không chỉvậy. Đây thể hiển khả
năng tự ý thức của ông.
I. Cấu trúc của ý thức:
Ý thức có cấu trúc phức tập bao gồm nhiều mặt là một chỉnh thể mang lại cho thế giới tâm hồn của con người
một chất lượng mới. Ý thức có 3 mặt thống nhất hữu cơ với nhau, điều khiển hành động có ý thức của con người.
1.Mặt nhận thức:
13
wWw.TinCanBan.Com
Đây là sự nhận thức của ý thức, hiểu biết của hiểu biết. Bao gồm 2 quá trình:
Nhận thức cảm tính: mang lại những tư liệu cho ý thức; cảm giác cho ta hình ảnh từng thuộc tính bên ngoài
của sự vật, hiện tượng; tri giác mang lại cho ta những hình ảnh trọn vẹn bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Những
hình ảnh đó giúp chúng ta thấy được sự tốn tại thật của thế giới khách quan và đó là nội dung ban đầu và cũng là bậc
sơ cấp của ý thức.
Nhận thứctính: mang lại cho ta hình ảnh khái quát bản chất của thực tại khách quan và mối liên hệ giữa
các sự vật và hiện tượng. Đây là nội dung hết sức cơ bản của tri thức. Tri thức là hạt nhân cơ bản của ý thức. Do vậy
ý thức là sự hiểu biết về thế giới khách quan.
2.Mặt thái độ:
Nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.
Vd: thái độ lựa chọn: khi đi mua đồ, hai bộ đồ mà chúng ta điều thích nhưng túi tiền có hạn chỉ có thể mua
một bộ, lúc này trong tư duy của con người sẽ xuất hiện thái độ so sánh đối chiếu để chọn bộ đồ phù hợp và tốt nhất.
Vd: thái độ cảm xúc: sự yêu thương, ghét, hờn…. khi xem một vỡ kịch cảm động người khóc, lúc y
họ đã thể hiện thái độ cảm xúc.
Vd: thái độ đánh giá: sự nhận xét về một người nào đó, đẹp, xấu…..
3. Mặt năng động:
Ý thức điều chỉnh, điều khiển hoạt động của con người làm cho hoạt động ý thức. Đó quá trình con
người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình nhầm thích nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân.
Một con người có ý thức hay không sẽ được đánh giá qua mặt này của ý thức.
VD1: Nhà của A và B ở cạnh nhau. Mặc dù là một người có học thức cao và hiểu biết vấn đề rộng nhưng vì
muốn cho nhà mình sạch mà A cú ném rác qua nhà B.
Phân tích vd trên ta thấy A một người chưa ý thức thật sự. Rõ ràng ông là người nhận thức và khá
hiểu biết hành động của bản thân mình là sai nhưng ông vẫn làm trong cấu trúc ý thức của ông A chỉ mới hình
thành 2 mặt đó là mặt nhận thức và mặt thái độ vẫn chưa có mặt năng động để điều chỉnh hành vi của mình.
VD2: Hoa là một sinh viên giỏi.
Mặt nhận thức: Hoa nhận thức được việc học của mình là rất quan trọng.
Mặt thái độ: Hoa rất thích việc học, luôn đi học đúng giờ tự hoàn thành bài tập không để ai phải nhất
nhở.
Mặt năng động: Hoa lên những kế hoạch cho học tập thực hiện theo kế hoạch để đạt kết quả tốt trong
học tập
Qua trên ta thấy Hoa là một người rất có ý thức trong học tập.
Câu 6. Cảm giác
LỜI MỞ ĐẦU
14
wWw.TinCanBan.Com
Trong cuộc sống thường ngày con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện tượng vô cùng đa dạng và phong phú.
Các sự vật, hiện tượng bằng các thuộc tính của mình như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất….tác
động vào nhận thức của con người, từ đó đầu óc của con người được hình ảnh về các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng. Mà như chúng ta đã biết nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con người (nhận thức, tình
cảm và hành động). Nó quan hệ chặt chẻ với các mặt kia, nhưng không ngang hàng về nguyên tắc. Nó cũng có quan
hệ mật thiết với các hiện tượng tâm lí khác của con người.
Nhận thức một quá trình. con người quá trình này thường gắn liền với mục đích nhất định nên nhận thức của
con người là một hoat động. Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt
động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thực khác nhau (cảm giác, tri
giác, tư duy, trừu tượng…) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện tượng khách quan (hình ảnh, hình tượng,
biểu tượng, khái niệm).
đây chúng ta tìm hiểu quá trình phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề ngoài của sự vật ,hiện tượng đang
tác động vào các giác quan của con người, như vậy gọi là cảm giác.Vậy chúng ta đặt ra câu hỏi cảm giác là gì? Cảm
giác có những đặc điểm và vai trò gì? Chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu nhé.
I. KHÁI NIỆM CẢM GIÁC
Để tồn tại trong cuộc sống này con người phải chịu sự tác động của vàn các sự vật, hiện tượng xung quanh. VD:
Khi bước ra ngoài đường ta thể lắng nghe được tiếng xe cộ chạy ồn ào, nhìn thấy mọi vật đang chuyển động
cũng thể cảm nhận được thế giói xung quanh ta đang ngày càng những sự thay đổi mới. Vậy nhờ đâu
chúng ta có thể làm được điều đó?Điều đó đặt ra cho chúng ta một câu hỏi lớn và chúng ta có thể tạm trả lời rằng đó
là nhờ cảm giác.
Mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta tất cả đều được bộ nảo phản ánh lại nhờ vào cảm giác. Nhưng bộ não
chúng ta chỉ mới phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài của sự vật nhờ vào cảm giác. VD: Ta đặt vào lòng bàn tay
xoè ra của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt, bàn tay không được nắm hay sờ
bóp thì chắc chắn người bạn không biết đích xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết đươc vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay
lạnh…nghĩa là người bạn mới chỉ phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài của sự vật đó nhờ cảm giác.
Từ ví dụ trên cho thấy cảm giác là hình thức đầu tiên mà qua đó mối quan hệ tâm lí của cơ thể với môi trường được
thiết lập. Nói cách khác, cảm giác mức độ phản ánh tâm đầu tiên, thấp nhất của con người nói chung của
hoạt động nhận thức nói riêng. Những nghiên cứu về sự phát triển của hoạt động nhận thức xét về mặt tiến hoá sinh
vật (phát sinh chủng loại) cũng như về mặt hình thành thể (phát sinh thể) để chỉ cảm giác hình thức đầu
tiên của cơ thể trong thế giới xung quanh. VD: Những con vật cấp thấp, sơ đẳng chỉ phản ánh được những thuộc tính
riêng lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiếp của các sự vật, hiện tượng. Đứa trẻ trong những tuần lể đầu tiên của cuộc đời
cũng như vậy. Nói cách khác, chúng mới chỉ liên hệ được với môi trường nhờ cảm giác, chúng mới chỉ có cảm giác.
Vậy cảm giác là gì? Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẽ của sự vật và hiện tượng
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
Con người thể phản ánh được các thuộc tính của sự vật, hiện tượng do một hệ thống hết sức phức
tạp của quan cảm giác thể tiếp xúc các kích thích từ bên ngoài, mỗi kích thích liên quan đến một sự vật, hiện
tượng. VD như: hình dáng, âm thanh, màu sắc… Các kích thích này tác động lên giác quan làm cho giác quan của
con người tiếp nhận kích thích sau đó hoá chuyển tới não bộ. Tại não, thông tin y x con người
được cảm giác. Quá trình cảm giác gồm 3 khâu:
1) Kích thích xuất hiện và tác động vào cơ quan thụ cảm
2) Xuất hiện xung thần kinh được truyền theo dây thần kinh tới não
15
wWw.TinCanBan.Com
3) Vùng thần kinh cảm giác tương ứng với võ não hoạt động tạo ra cảm giác
Ngoài ra, con người còn những cảm giác tcác kích thích xuất hiện chính bên trong thể người đó.Nói cách
khác, con người không chỉ có cảm giác phản ánh các thược tính của sự vật, hiện tượng mà còn có cảm giác phản ánh
các trạng thái của cơ thể đang tồn tại. VD: Cảm giác khát nước, đói bụng, mệt mỏi, sợ hãi.
Qua tìm hiểu về khái niệm cảm giác thì ta thấy cảm giác rất nhiều loại rất đa dạng với nhiều hình thức
biểu hiện khác nhau dựa vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở ngoài hay trong cơ thể.
II) ĐẶC ĐIỂM CẢM GIÁC
Cảm giác một quá trình tâm lý, quá trình tâm lý là những hoạt động tâm diễn ra trong một thời gian tương đối
ngắn, mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối ràng. Kích thích gây ra cảm giác chính sự vật hiên tượng trong
hiện thực khách quan và chính các trạng thái tâm lý của chính bản thân ta.Ở đây cần thấy sự khác biệt với khái niệm
“cảm giác” như là sản phẩm của quá trình nhận thức.Nói cảm giác là một quá trình thì phải những điều kiện tiền
đề để tác động đến não bộ, kích thích não.Từ đó simh ra cảm giác và nó còn tiếp diễn một thời gian rồi kết thúc cảm
giác ấy.Nói cảm giác là sản phẩm của quá trình nhận thức. VD: Để quan sát một con hổ, ý nghĩ đầu tiên trong đầu ta
phải con hổ, rồi khi nhìn thấy tự nhiên đem đến cho ta cảm giác sợ hãi cảm giác đó kéo dài một thời gian,
cho đến khi con hổ biến mất và cảm giác sợ hãi sẽ tiêu tan dần. Như vậy ta có thể nói rằng: Khi kích thích ngừng thì
cảm giác cũng ngừng tắt.
Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng chứ không phản ánh được trọn vẹn các thuộc
tính của sự vật, hiện tượng. Con người chỉ có thể phản ánh được một hoặc một vài thuộc tính nhất định, những thuộc
tính căn bản nhất. Nghĩa là cảm giác mới chỉ cho ta biết từng cảm giác cụ thể, một kích thích tác đọng sẽ cho ta một
cảm giác tương ứng. VD: Khi ta chạm tay vào nước nóng, tác độngg đến tay gây cho ta một cảm giác nóng
thong qua xúc giác ta chưa thể phân biệt được hết các thuộc tính của sự việc ấy và bản chất của nó.
Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan khi nó đang tác động một cách trực tiếp, tức là sự vật, hiện tượng phải
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta, chỉ vào thời điểm đó mới tạo ra được cảm giác.VD: Khi chạm tay
vào nước nóng, tay ta trực tiếp cảm giác được tay ta bị nóng thông qua mạc giác của mình. Phản ánh trực tiếp đập
vào các giác quan của thể truyền đến não để ta phân biệt với phản ánh gián tiếp: khi sự vật hiện tượng tác động
không thông qua các giác quan một cách trực tiếp nhưng vẫn cho ta cảm giác.VD: Khi ta nhìn thấy một người đang
ăn chanh, lúc đó ta có cảm giác mình đang nuốt nước bột và cũng cảm thấy chua giống người đang trực tiếp ăn vậy.
Cảm giác ấy đã được con người hình thành qua một quá trình tâm lý, khi đó tác động đến đối tượng khác thì cũng
kích thích đến bản thân cảm giác ấy.
Cảm giác không chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ của đối tượng bên ngoài, còn phản ánh những trạng thái bên
trong thể. VD: cảm giác đói cồn cào, tim hồi hộp trước khi vào phòng thi hoặc khi được một bạn khác giới tỏ
tình.
Cảm giác người chỉ mức độ định hướng đầu tiên đơn nhất, không phải mức độ cao nhất, duy nhất loài
vật. Cảm giác người chịu ảnh hưởng của các hiện tượng tâm của con người. Cảm giác của con người phát triển
mạnh phong phú dưới tác động của giáo dục hoạt động tức cảm giác của con người được tạo ra mang đặc
tính hội. VD: nhờ hoạt động nghề nghiệp người thợ dệt phân biệt được 60 màu đen khác nhau, những
người đầu bếp nếm được bằng mũi hoặc có những người đọc được bằng tay.
Các đặc điểm trên của cảm giác chứng tỏ mức độ phản ánh tâm thấp tính chất hạn chế của cảm giác. Trong
thực tế, để tồn tại phát triển con người cần phải nhận thức cả những sự vật, hiện tượng không trực tiếp tác động
vào các giác quan của mình
III) VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC
16
wWw.TinCanBan.Com
Trong cuộc sống nói chung và hoạt động nhận thức nói riêng của con người cảm giác có những vai trò quan trong
sau đây:
Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người và con vật trong hiên thực khách quan tạo nên mối liên
hệ trực tiếp trong thể môi trường xung quanh. Cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài sự
vật, hiện tượng, tác động trực tiếp vào quan cảm giác của chúng ta tức sự vật đang hiện diện đây bây
giờ trong mối quan hệ với con người.VI.Lênin đã chỉ rõ: “Cảm giác mối liên hệ trục tiếp giữa ý thức thế giới
bên ngoài, sự chuyển hoá của năng lượng kích thích bên ngoài thành hiện tượng ý thức”. VD: khi thời tiết nắng
nóng nhờ có cảm giác mà ta nhận thấy được thể ta đang nóng lên cơ thể sẽ tự điều tiết toát ra mồ hôi để giảm
nhiệt độ của cơ thể.
Cảm giác chính kênh thu nhận các loại tưởng phong phú va sinh động từ thế giới bên ngoài ảnh hưởng quan
trọng đến nhận thức cao hơn sau này. Không có nguyên vật liệu quan trọng với cảm giác thì không thể có nhận thức
cao hơn.VI.Lênin cho rằng: “Cảm giác nguồn gốc duy nhất của hiểu biết”. Ngày nay các nhà triết học còn chỉ ra
vai trò của từng loại cảm giác trong vật chất thu nhận tư tưởng từ phía khách quan: vị giác 1%; xúc giác 1.5%; khứu
giác 3.5%; thính giác 11%; thị giác 83%
Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh
của con người được bình thường. Nếu con người trong trạng thái “đói cảm giác” các chức năng tâm sinh sẽ bị rối
loạn.VD: Những người không tiếp xúc với thế giới bên ngoài thì sẽ tâm trạng không bình thường như: sợ ánh
sáng, lo âu, buồn chán….
Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn “Cảm giácviên gạch
xây nên toàn bộ lâu đài nhận thức”. V.L.Lênin đã nói: “Ngoài thông qua cảm giác, chúng ta không thể nào nhận
thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất, cũng như bất cứnh thức nào của vận động “và” tiền đề đầu tiên
của luận về nhận thức chắc chắn nói rằng cảm giác nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” “Tất cả hiểu biết đều
bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác’. Nếu không có cảm giác thì chúng ta không hiểu biết gì về hình thức
vật chất. VD: khi ta đang đi trên đường mà vấp phải một hòn đá thì ta sẽ bị ngã và lần sau nếu đi qua đoạn đường đó
ta sẽ chú ý hơn sẽ không bị té lần nữa
Cảm giáccon đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối vời người bị khuyết tật. Những
người mù, câm, điếc nhận ra đồ vật, người than nhờ xúc giác.VD: người bị câm thì giao tiếp với người khác bằng
ánh mắt và hành động chân tay và những cử chỉ cụ thể…
Cảm giác giúp con người cóhội làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới xung quanh chúng ta. Cảm giác giữ cho
não ở trạng thái hoạt hoá đảm bảo hoạt động của xung thần kinh, giúp cho con người làm giàu tâm hồn, thưởng thức
thế giới diệu kì xung quanh.
Để tìm hiểu một cách chi tiết về cảm giác thì cần có nhiều thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu.Ở đây chúng tôi chỉ
chi tiết hoá một số kiến thức tự tìm hiểu. Có gì cần bổ sung góp ý thì hi vọng các bạn sẽ xem xét góp ý
để lần sau chúng tôi có thể rút kinh nghiệm và sẽ làm tốt hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
Câu 7. Anh (chị) nhận thức như thế nào về nhu cầu nhân? Nhận thức đó giúp cho anh (chị) trong
cuộc sống và công tác?
Chương 1.NHẬN THỨC VỀ NHU CẦU CÁ NHÂN
1.Khái niệm nhu cầu
17
wWw.TinCanBan.Com
Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.
2.Cấu trúc của nhu cầu cá nhân
Theo Maslow nhu cầu được phân loại thành 5 cấp bậc, từ thấp đến cao theo hình kim tự tháp:
Mức thấp:
Nhu cầu về sinh nền tảng của hệ thống phân cấp nhu cầu, được ưu tiên hàng đầu. bao gồm: ăn
uống,nghỉ ngơi, bài tiết,vận động…
Nhu cầu an toàn bao hàm cả an toàn về tính mạng và an toàn về tinh thần.
Mức cao:
Nhu cầu xã hội: nhu cầ tình cảm quan hệ bạn bè, hàng xóm, gia đình và xã hội.
Nhu cầu tự khẳng định: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả lao động của
mình….
Nhu cầu phát triển: là mức cao nhất trong hệ thống phân cấp nhu cầu của Macslow
Aristot cho rằng con người hai loại nhu cầu chính: thể xác linh hồn, sự phân loại này mang tính ước lệ
lớn nhưng ảnh hưởng đến tận ngày nay.
Boris M.Gkin chia nhu cầu ra 2 nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu đạt mục đích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu
cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu tham dự. Trong nhu cầu đạt mục đích có bốn nhóm:
1, giàu có về vật chất
2,quyền lực và danh vọng
3, kiến thức và sáng tạo
4, hoàn thiện tinh thần
Tùy vào xu hướng của mỗi nhân một trong bốn nhu cầu trên thể hiện mức độ. thể một người hiện
diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhưng ở các giai đoạn khác nhau trong đời.
3.Đặc điểm nhu cầu
Nhu cầu của con người có những đặc điểm sau:
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng. Trong tâm lý con người, nhu cấu được nhận thức dần dần. Khi đối tượng
của nhu cầu được nhận thức đày đủ, tất yếu phải thực hiện thì lúc đó nhu cầu trở thành động thúc đẩy con người
nhằm hướng tới đối tượng.
18
wWw.TinCanBan.Com
Vd: đói cần ăn, khi lạnh ta cần áo ấm. Điều này nghĩa là: thức ăn đối tượng của nhu cầu ăn, áo ấm
đối tượng của nhu cầu mặc ấm.
Nội dung của nhu cầu do những phương thức và điều kiện thõa mãn nó quy định.
Vd: như ta đã biết: tằm thì ăn dâu. Nhưng nhà bác học Đacuyn đã thí nghệm cho tằm ăn khoai mì. Đến khi
tằm trưởng thành, ông cho nó ăn lá dâu nhưng nó không ăn mà ăn khoai mì.
đi lặp lại của một sự việc hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.
Vd: hằng ngày chúng ta ăn ba bữa chính, chu trình đó cứ lặp lại ngày này qua ngày khác, điều này minh
chứng cụ thể cho tính chu kỳ của nhu cầu cá nhân.
Như vậy, nhu cầu có tính chu kỳ và nó thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con người mang bản
chất xã hội.
Vd: Khi con vật đói thấy thức ăn trước mặt thì ngay lập tức sẽ chạy tới tranh nhau ăn để thõa mãn
nhu cầu cấp thiết của nó. Nhu cầu của con người thì lại khác, một người nào đó đang rất đói bụng nhưng khi
đứng trước một mâm cỗ tràn trề thì họ phải quan sát trước, sau nhìn mọi người xung quanh để mời xin phép
rồi mới ăn. Nếu không đươc sự cho phép thì họ sẵn sàng nhịn đói chứ không thể đánh mất lòng tự trọng vì miệng ăn
được.
Đó là tính xã hội của con người, khác xa bản năng vốn có của con vật.
4.Các loại nhu cầu
Nhu cầu của con người rât phong phú đa dạng, thể phân thành 4 nhóm: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh
thần, nhu cầu lao đông và nhu cầu giao tiếp.
Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại cơ thể, đây là những nhu cầu cơ sở và sơ đẳng nhất của con người.
Vd: ăn uống,ở, mặc,…
19
wWw.TinCanBan.Com
Chính nó thúc đẩy hoạt đông lao đông và sáng tạo của con người, làm ra của cải vật chất.
Nhu cầu vật chất nhu cầu cơ bản nhất của con người, nếu nhu cầu này không đươc đáp ứng thì các nhu cầu
khác thì khó có thể đạt được.
Nhu cầu tinh thần, bao gồm nhu cầu hiểu biết và nhu cầu thẩm mỹ.
Nhu cầu vật chất thường gắn liền với nhu cầu tinh thần, con người thường thích ăn ngon hơn, mặc đep hơn,
tốt hơn,… đó là nhu cầu thẩm mỹ.
Vd: nghe một bài hát hay, xem một bức tranh đẹp thì ta đã thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ.
Nhu cầu thẩm mỹ thể nói là một động lực quan trọng giúp ta sáng tạo ra cấc tác phẩm nghệ thuật, giúp cuộc
sống của con người trở nên hoàn thiên, thú vị hơn.
Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu mà con người cần có kiến thức về cuộc sống xung quanh mình như tự nhiên, kinh
tế, xã hội,…
Vd: sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học cũng có nghĩa là bạn đang đáp ứng nhu cầu hiểu biết.
Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu quan trong không thể thiếu để duy trì cuộc sống hàng ngày. Vì nếu bạn không có
chút kiến thức nào về cuộc sống thì chúng ta không thể nào tồn tại đươc.
Nhu cầu lao động đòi hỏi khách quan phải được thỏa mãn về hoạt động chân tay hoạt động trí óc nhằm
cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo con người.
Vd: ta làm một kỹ sư hay một thợ may thì nhu cầu lao động của ta được thực hiện.
Nhờ quá trình lao động thông qua lao động duy con người ngày càng hoàn thiên phat triển từ
người nguyên thủy cho đến người hiên đại.
Tuy cung chung sống trong một xã hội nhưng nhu cầu lao đông của mỗi người rất khác nhau, đó là kết quả của
giáo dục và tự giáo dục.
Nhu cầu giao tiếp nhu cầu quan hệ giữa người y người khác: giữa nhân nhóm, giữa nhóm này
với nhom khác. Thông qua đó nhân cách, các mối quan hệ liên quan nhân cách hình thành phát triển. Người
lãnh đạo cần hiểu rõ nhu cầu này và vận dụng chúng vào quá trình quản lý, cần lựa chọn hình thức giao tiếp rộng rãi
và lựa chọn trong giao tiếp. Trong giao tiếp sẽ biểu lộ ra cả chỗ mạnh và yếu của con người.
20
wWw.TinCanBan.Com
Vd: ta cần trao đổi, tâm sự hay nói chuyện với người thân, bạn và mọi người để phát triển các mối quan hệ
trong xã hội đó là nhu cầu giao tiếp.
Nếu nhu cầu lao động giúp con người ngày càng tiến hóa hơn, phát triển hơn, thì nhu cầu giao tiếp giúp con
người mở rộng thêm được kiến thức, phát triển các mối quan hệ xã hội –thứ không thể thiếu trong cuộc sống hằng
ngày.
Nếu không có nhu cầu lao động và nhu cầu giao tiếp thì con người trở nên ù lì, chậm chạp, không tiến bộ. Điều
này làm con người ngày càng trở về thời kỳ nguyên thủy.
Vậy làm thế nào để hình thanh dược nhu cầu cá nhân? Và cách thức thỏa mãn chúng.
Bốn loại nhu cầu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và nhu cầu này là điều kiện cho sự ra đời của nhu cầu
kia.
Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn taị và phát triển củathể sống. Nó thôi thúc con người phải lao động
sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nuôi sồng bản thân.
Nhu cầu này xuất phát từ thực tiễn cuộc sống đặt ra, đó mong muốn được đáp ứng những nhu cầu bản
nhất của bản thân.
Vậy để đáp ứng nhu cầu này, con người cần phải lao động và sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng
và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.
Đối với nhu cầu thẩm mĩ. Trước hết, phải đáp ứng nhu cầu vật chất. Khi đã đủ ăn, đủ mặc,…hay được đáp ứng
những nhu cầu bản thì con người mới những nhu cầu lớn hơn như: ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, cuộc sống
thừa hơn…
Nhu cầu thảm mĩ cũng cần đươc nuôi dưỡng, giáo dục từ nhỏ về giá trị thẩm mĩ, gíá trị nghệ thuật, giá trị nhân
văn,…
Muốn hình thành nhu cầu hiểu biết, chúng ta phải trải qua một quá trình học tập, tích lũy kinh nghiêm sống t
trong cuộc sống.Đó không chỉ là việc học ở nhà trường mà còn từ cuộc sống xã hội…
Chúng ta được học từ những cái đơn giản: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến: “Học để biết, học để hiểu,
học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.
Thường xuyên rèn luyện kiến thức để nâng cao trình độ hiểu biết, bồi dưỡng thêm vốn tri thức của mình.
Nhu cầu lao động, để có nhu cầu lao động chúng ta cần giáo dục về giá trị lao động. Hình thành trong mỗi con
người khát khao đươc cống hiến tài năng, trí lực của bản thân cho hội.Mà bước ban đầu lám những điều đơn
giản nhất. Bởi nếu chúng ta không biết lao động từ nhỏ thỉ lớn lên không biết quý trọng giá trị lao động, không biết
làm việc trở thành kẻ vô dụng.
Chính vậy, thôi thúc con người cần phải lao động, con người đang làm việc đang đáp ứng nhu cầu
lao động của mình.
21
wWw.TinCanBan.Com
Nhu cầu giao tiêp của nhân đươc nh thành ngay từ lúc trong bụng mẹ. Khi mới ra đời ta dạy cho trẻ
ngôn ngử làm phương tiện giao tiếp, ta nói chuyện với nó,..
Khi trẻ lớn lên, ta cho trẻ đến trường đáp ứng các nhu cầu phát triển toàn diện khác, trong đónhu cầu giao
tiếp.
Việc chúng ta đang giao tiếp, nói chuyện hàng ngày với nhau hay làm viêc nhóm… đó chúng ta đang tìm
cách thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Hơn nữa, qua giao tiếp mà nhân cách của con người đươc hình thành, phát triển và
ngày càng hoàn thiện.
Câu 8. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẬM LÝ
Hiện tượng khách quan Não người bình thường Để lại dấu vết trên vỏ não (hình ảnh tâm lý) Tâm (hình
thành trong hoạt động và bằng hoạt động).
Khi các thông tin về các thuộc tính của sự vật hiện tượng có được nhờ cảm giác được truyền tới vỏ não thìn gày lập
tức chúng được tổ chức, sắp xếp tạo nên một hình ảnh đầy đủ có ý nghĩa về chính sự vật, hiện tượng đang tác động
vào chính giác quan của chúng ta.
+ Chúng ta không chỉ thấy màu xanh đơn thuần mà thấy màu xanh của cây cỏ, của bầu trời.
+ Chúng ta không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn nghe tiếng nhạc, tiếng hát.
quá trình tổ chức sắp xếp, lý giải và xác định ý nghĩa của hình ảnh về sự vật hiện tượng đó chính là TRI GIÁC.
I. ĐỊNH NGHĨA TRI GIÁC
Tri giác một quá trình tâm , phản ánh một cách trọn vẹn một sự vật hiện tượng khách quan khi chúng trực
tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
Như vậy: hình ảnh trọn vẹn của sự vật có được là dựa trên :
+ Cơ sở các thông tin do cảm giác đem lại.
+ Việc tổ chức, sắp xếp các thuộc tính bên ngoài của sự vật thành một thể thống nhất theo đúng cấu trúc
khách quan.
Cảm giác được coi nguồn cung cấp thông tin đầu vào, còn tri giác sự tổ hợp diễn giải gán ý cho các
thông tin đó.
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC
1. Tri giác là một quá trình tâm lý.
Ví dụ: khi ta có 1 rổ xoài. Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần phải
tiếp xúc trực tiếp với nó
2. Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng.
22
wWw.TinCanBan.Com
Vd: nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng quả xoài trong rổ.
3. Tri giác phản ánh trực tiếp.
4. Tri giác không phải là tổng số các cảm giác.
Vd: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt không sử dụng tới mũi miệng ....cùng với hiều biết trước đó
của bản thân, chúng ta tri giác và gọi tên đúng sự vật trên.
5. Tri giác quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người.Tri giác mang tính tự
giác,giải quyết một nhiệm vụ cụ thể,là hành động tích cực trong đó sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố
cảm giác vận động.
Vd:con người đặt ra nhiệm vụ tìm cách giải quyết nhiệm vụ. muốn biết sv trên buột chủ thể phải
chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sv trên.
Tri giác giúp con người Xác định được vị trí của chủ thể đối với sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh một
cách tương đối ràng. Tri giác giúp con người xác định được sự vật hiện tượng đó thuộc loại nhóm sự vật hiện
tượng nào, tứclà tri giác “tự động” xác định mối quan hệ giữa một sự vật hiện tượng nhóm. Quan hệ giữa cảm
giác và tri giác
*QUAN HỆ: A→B
+ Cảm giác là cơ sở cho tri giác.
+ Tri giác quy định chiều hướng lựa chọn các cảm giác thành phần, mức độ và tính chất của cảm giác thành
phần.
II. VAI TRÒ CỦA TRI GIÁC
- Vai trò của tri giác và hoạt động nhận thức của con người :
Tri giác thành phần chính của nhận thức cảm tính, đặc biệt người trưởng thành.Nò một
điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi hoạt động của con người trong môi trường
xung quanh. Hình ảnh của tri giácgiúp con người điều chỉnh hành động cho phù hợp với sự vật
hiện tượng khách quan. Đặc biệt hình thức tri giác cao nhất: quan sát, do những điều kiện hội
chủ yếu là lao động xã hội trờ thành một mặt tương hỗ trợ độc lập của hoạt động và trở thành một
phương pháp nghiên cứu quan trọng của khoa học, cũng như của nhận thức thực tiễn.
Ví dụ: Ta thể nhận dạng một vật không cần dùng mắt thể dùng tay để sờ hoặc bóp ta cũng
thể nhận ra đó là vật gì.
23
wWw.TinCanBan.Com
Có nhiều quan điểm cho rằng tri giác và cảm giác là một thể thống nhất.Theo bạn quan điểm trên đúng hay
sai? Tại sao?
Trả lời: Quá trình tri giác diễn ra một cách tự động, ngay khi con người có cảm giác. Ranh giới giữa cảm giác và tri
giác về mặc thời gian là khôngràng, việc tách biệt giữa cảm giác tri giác hoàn toàn là do mục đích nhận thức.
Trên thực tế, quá trình cảm giác và tri giác diễn ra một cách liên tục không thể chia cắt. Do vậy, cảm giác và tri giác
là một hệ thống hợp nhất.
III. KẾT LUẬN
- Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực
tiếp vào giác quan.
- Tri giác sử dụng trực quan do cảm giác mang lại. Vậy có thể nói: cảm giác là tiền đề để hình thành tri giác.
- Tri giác sử dụng kinh nghiệm đã học được, tích lũy được trong quá khứ để có hình ảnh về sự vật hiện tượng
một cách trọn vẹn phân biệt, xác định mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
- Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi và tích lũy kiến thức tri giác đúng và
vững về sự vật hiện tượng khách quan. Giải quyết các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.
Câu 8. Quy luật có bản của tri giác
I. KHÁI NIỆM:
Khi nhìn vào bức tranh ta thấy được, ta biết được bức tranh vẽ cuốn sách, các hình vẽ nằm trong một cấu trúc
nhất định với nhau tạo thành 1 chỉnh thể thống nhất, bức tranh được một phản xạ một cách đầy đủ, trọn vện
thông qua các thuộc tính bên ngoài như màu sắc, hình dạng…nghĩa là ta đã có tri giác về bức tranh.
TRI GIÁC là quá trình tâmphản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang trực
tiếp tác động các giác quan của chúng ta.
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC
1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác :
Tính đối tượng của tri giác đó hình ảnh trực quan tri giác đem lại bao giờ cũng là cũng thuộc về một
sự vật, hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài.
Hình ảnh trực quan của tri giác:
+ Đặc điểm của sự vật hiện tượng.
+ Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
Ví dụ: các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động cơ.
Tính đối tượng của tri giác vai trò quan trọng sở của chức năng định hướng hành vi hoạt
động của con người
Dựa trên kinh nghiệm, sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng đồng thời sử dụng một tổ hợp các hoạt động của
các cơ quan phân tích để tránh các đặc điểm của sự vật, đưa chúng vào hình ảnh của sự vật hiện tượng, vậy
mà tri giác mang tính độc lập bao giờ bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng.
24
wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: người họa sĩ tri giác bức tranh tốt hơn chúng ta.
Ứng dụng:
Khi cần xác định đó là đối tượng gì phản ánh bản chất bên trong của đối tượng.
Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật hiện tượng đem lại thông qua các giác quan khó có thể
đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn vẹn.
Ngược lại, chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận rất dễ dàng mắc
sai lầm thiếu chính xác trong quyết định.
2. Quy luật về tính lựa chọn cuả tri giác
Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào đó thì nghĩa ta tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh chung quanh
lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình.
Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau
Hình bên trên: đầu người hay bình hoa.
Hình về một cuốn vở có chữ viết có những dòng chữ viết bằng màu mực khác nhau.
+ Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.
+ Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác
Ví dụ: trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai của học
sinh…
Xung quanh (điều kiện bên ngoài, ngôn ngữ…) ta cóvàn sự vật, hiện tượng tác động vào tri giác không
thể phản ánh được tất cả các sự vật hiện tượng mà chỉ lựa chọn, tách ra một số tác động để tạo thành tri giác
về đối tượng.
Ứng dụng
Trang trí, bố cục.
Trong giảng dạy các thầy thường dùng bài giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, u cầu học sinh
làm các bài tập điển hình, nhấn mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài.
25
wWw.TinCanBan.Com
3. Quy luật vể tính ý nghĩa :
+Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được luôn luôn có một ý nghĩa xác định.
+Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật hiện tượng đó trong óc, và xếp sự vật hiện
tượng đó vào một nhóm, một lớp các sự vật hiện tượng nhất định
+Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận trong một sự giống nhau nào đó
vơí những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một nhóm phạm trù nào đó.
Ứng dụng
Quảng cáo.
Nghệ thuật.
Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm phù hợp…
4. Quy luật về tính ổn định của tri giác
+ Tính ổn định của tri giác khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện
tri giác thay đổi.
+Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và một điều kiện cần thiết của đời
sống con người. Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà có.
Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời
tối.
+ Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ổn
định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác do chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như
vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
dụ: một đứa trẻ đứng gần ta một người lớn đứng xa ta hàng km, ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của
người lớn, nhứng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.
Ứng dụng:
Trong hoạt động quản lý các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động bởi môi trường xung quanh, cái nhìn
bao quát, toàn diện.
Tuy nhiên, đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành động của con người.
5. Quy luật tổng giác :
+ Ngoài bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người còn bị quy định bơỉ một loạt các nhân
tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác.
+ Sự phụ thuộc của tri giác vào vào nội dung của đơì sống tâm lý, vào đặc điểm nhân cách của họ gọi
tổng giác.
26
wWw.TinCanBan.Com
Bên cạnh những điều kiện tri giác những điều kiện tri giác còn thuộc vào bản thân của: nhu cầu, mong
muốn, tình cảm, mục đích….
Ứng dụng
Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho
nhau.
Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm…giúp học sinh nhạy
bén, tinh tế hơn.
6. Ảo giác ( ảo ảnh thị giác)
Nhìn vào các hình ảnh sau:
a b
c d
hình 1 hình 2
Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab >cd
Nhìn vào hinh 2 như ống hút bị gãy.
Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
+ Do thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự xóa nhòa giữa vật và nền.
Ví dụ: lợi dụng điều này trong chiến tranh, người ta ngụy trang cộng sự, khẩu súng bằng lá cây.
+ Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sàng to hơn vật tối mặt dù chúng bằng nhau.
27
Đời sống tâm lý của con
người
ĐĐặc điểm nhân cách
TRI
GIÁC
wWw.TinCanBan.Com
Người ta ứng dụng việc này vào thời trang: nếu bạn nữ có da trắng hồng, hay lựa chọn màu áo thật thẩm thì nổi
hơn và ngược lại người co da đen thì lựa chọn màu sang chứ đừng mặc áo màu trắng hay đen, đỏ,. Nếu bạn thấp t
nên mặc áo kẻ dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn, nếu bạn cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang.
Nguyên nhân chủ quan: không hiểu được ý nghĩa về hinh ảnh mà mình cần tri giác.
Từ đó ta đưa ra khái niệm:
+Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính qui luật.
+Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục…để phục vụ cho cuộc sống con
người
n cạnh đó, thì ảo giác còn gây ra hoang tưởng, mộng về một việc biết chắc không thật, phản
ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng
Ưu điểm
Tri giác vai trò quan trọng đối với con người, thành phần chính của nhận thức cảm tính, sở cho
hoạt động tâm lý cao hơn.
Được vận dụng rộng rãi trong đời sống xã hội: giao tiếp, quản lý, kinh doanh…
Tri giác phải dựa trên đặc điểm, mối quan hệ với các sự vật hiện tượng, xúc cảm đối với đối tượng.
Cần rèn luyện năng lực quan sát, để có tri giác chính xác, nhanh chóng..
Khuyết điểm
Tri giác chỉ dựa trên yếu tố tâm lý, một số hiện tượng để đánh giá bản chất của đối tượng, đưa đến quyết
định cứng nhắc, thiếu chính xác…
Tránh đánh giá máy móc, phiến diện về sự vât-hiện tượng.
Câu 10. Phân tích khái niệm của tư duy. Muốn phát triển tu duy thì cần phải làm gì?
I/ Định nghĩa:
duy quá trình tâm phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ quan h bên trong
tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
* Các khái niệm cần làm rõ:
Quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến
ve kết thúc tương đối rõ ràng.
Quá trình tâm lý gồm các quá trình:
+ Quá trình nhận thức: là quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan (cảm giác, tri giác, biểu tượng,
trí nhớ, tưởng tượng, tư duy,)
+ Quá trình cảm xúc: là những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài từ đó biểu thị thái độ
đối với khách quan bên ngoài.
+ Quá trình ý chí:quá trình điều khiển, điều hành động của chủ thể nhằm cải tạo thế giới, thỏa mãn yêu
cầu cá nhân và xã hội (không khí điều khiển cá nhân mà cả thế giới bên ngoài)
28
wWw.TinCanBan.Com
Vì vậy
Đời sống tâm lý luôn phải cân bằng có 3 quá trình trên đây
Nếu thiên về lý trí con người sẽ thiếu tình cảm, tâm hồn khô khan.
Nếu thiên về tình cảm con người sẽ thiếu sáng suốt.
Thiếu ý chí thì tình cảm con người không thể biến thành hành động.
(vd: Đi dọc đường thấy quán hủ tiếu thấy thèm nên ghé vào ăn.
Lúc gặp người già đi ăn xin thấy thương cảm nên cho tiền)
Thuộc tính bản chất: là sự tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ bản, tất nhiên ổn định bên
trong sự vật chi phối sự vận động phát triển của để phân biệt giữa sự vật này với sự khác. . Đặc tính
vốn có của một sự vật, nhờ đó sự vật tồn tại và qua đó con người nhận thức được sự vật, phân biệt được sự
vật này với sự vật khác. Màu sắc là một thuộc tính của mọi vật thể.
(vd: Thuộc tính bản chất của con người đó chính là biết chế tạo và sử dụng các công cụ lao động, có ngôn ngữ,
có quan hệ xã hội.
Gừng cay muối mặn )
nhận thức cảm tính là: phản ánh một cách trực tiếp các đối tượng bên ngoài sự vật, hiện tượng
(màu sắc, kích thước, khối lượng, âm thanh, mùi, vị, bề mặt, nhiệt độ) và thông qua các giác quan
vào bộ óc của con người. Mang tính chủ quan nên thường không chính xác.
nhận thức lý tính là:được nảy sinh từ nhận thức cảm tính. phản ánh một cách gián tiếp, trừu
tượng, khái quá, sâu sắc những đặc điểm, tính chất, quan hệ bên trong của sự vật (đặc tính, tính
chất, công dụng) vào trong bộ óc con người được biểu đạt bằng ngôn ngữ. Mang tính khách
quan nên thường chính xác.
Mối liên hệ: là sự tác động (ràng buộc, thâm nhập…) lẫn nhau mà sự thay đổi cái này tất yếu sẽ dẫn đến sự
thay đổi của cái kia.
(vd: mối liên hệ giữa bản chất hiện tượng, khi bản chất thay đổi thì hiện tượng sẽ thay đổi, đồng thời
hiện tượng sẽ tác động lại đối với bản chất. )
Quy luật : Quan hệ không đổi, được biểu thị dưới dạng công thức khái quát, giữa nhiều hiện tượng hoặc
nhóm hiện tượng, là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên , chung, lặp lại giữa các sự vật hiện
tượng và chi phối mọi sự vận động, phát triển của nó.
(vd: Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất ngược lại một trong
những quy luật cơ bản nhất trong thế giới vật chất, tồn tại trong mọi sự vận động và phát triển)
Chưa biết: sự hoàn toàn chưa nhận thức hay nhận thức chưa đầy đủ, chưa ràng, chưa biết chắc chắn,
là quá trình nhận thức cảm tính của con người (là giai đoạn đầu để hình thành nên tư duy).
Có thể xem chưa biết có hai dạng như sau:
Chưa biết không tư duy:sự hoàn tòa chưa nhận thức, xa tầm hiểu biết
Vd: Một đứa trẻ lớp 1 sẽ hoàn toàn không nhận thức được một bài toán lượng giác của
lớp 10.
Chưa biết có tư duy: sự nhận thức chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa biết chắc chắn.
Vd: Ca dao có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
29
wWw.TinCanBan.Com
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Thực chất người ta chỉ biết vào những ngày của tháng nào thì trời sẽ sáng lâu hay tối lâu.
Nhưng không hề biết vào những tháng này thì trục của Trái đất bị lệch nhiều nhất và làm
cho một bán cầu nhận ánh sáng nhiều nhất hay ít nhất.
II/ Phát triển tư duy
Phải xem trọng việc phát triển duy. nếu không khả năng duy thì không thể học tập không hiểu
biết, không cải tạo được tự nhiên,xã hội và rèn luyện bản thân.
Phải đặt cá nhân vào tình huống có vấn đề để kích thích tính tích cực của bản thân, độc lập sáng tạo khi giải
quyết tình huống có vấn đề.
Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy tốt, chính xác.
Phải tăng cường khả năng trừu tượng khái quát.
Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, năng lực trí nhớ nhằm
nâng cao nhận thức cảm tính để sau đó rút ra nhận thức một cách lý tính, có khoa học.
Phải trau dồi vốn ngôn ngữ, vì ngôn ngữ là cái vỏ thể hiện của duy và thông qua đó mới biểu đạt tư duy
của bản thân cũng như lĩnh hội tư duy của người khác.
Tích cực trong nhiều hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp.
*Bên cạnh đó, cũng có những sai sót trong tư duy mà chúng ta cần tránh
Sai sót trong tư duy có khi là hiện tượng tâm lý bình thường nhưng cũng có khi sai sót do bệnh lý. Là những sai
sót thuộc về kết quả duy (phán đoán, suykhông chính xác, sự hiểu biết khái niệm không đầy đủ) hoặc về hình
thức thao tác của tư duy (không biết tư duy trừu tượng, sai sót trong phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo ...)
Sai sót củaduy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của các quá trình tâm khác nhấtý thức, cảm xúc, chú
ý, năng lực, vốn hiểu biết. Sau đây là một số sai sót của tư duy có liên quan đến quá trình bệnh lý của người bệnh:
● Sự định kiến
Là kết quả tư duy về những sự vật hiện tượng có thực như người bệnh cố gán cho nó một ý nghĩa khác
quá mức, không đúng như vốn của ý tưởng này chiếm ưu thế trong ý thức, tình cảm...của
người bệnh.
Ví dụ người bệnh quá cường điệu về khuyết điểm của mình, tự ty…
● Ý tưởng ám ảnh:
Bệnh nhân có những ý tưởng không phù hợp với thực tế khách quan.
Ví dụ: Bệnh nhân luôn có ý nghĩ rằng mình có lỗi hoặc xúc phạm với thầy thuốc... nhưng trong thực tế
thì không phải như vậy. Ý nghĩ này có khi người bệnh biết là sai và tự đấu tranh để xua duổi nó nhưng
không được. Ý tưởng ám ảnh thường gắn với những hiện tượng ám ảnh khác, như lo sợ ám ảnh, hành
vi ám ảnh.
● Hoang tưởng:
Là những ý nghĩ, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế do bệnh tâm thần sinh ra.
dụ: Bệnh nhân luôn ý nghĩ mình bị truy hại, bị nhiều bệnh hoặc mình người đại... những ý
nghĩ này sẽ mất đi khi bệnh khỏi hoặc thuyên giảm trong các bệnh tâm thần.
Câu 11. VÌ SAO TƯ DUY MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI
30
wWw.TinCanBan.Com
Tư duy là gì?
duy quá trình tâm phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ quan hệ bên
trong có tính quy luật của của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Bản chất xã hội của tư duy.
duy được tiến hành trong bộ óc của từng người cụ thể , nhưng duy bản chất hội được
thể hiện qua các mặt sau:
Hành động duy đều dựa trên sở kinh nghiệm các thế hệ trước đã tích lũy, tức dựa vào kết
quả hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đã đạt được từ trước tới nay.
duy dựa vào vốn từ ngữ các thế hệ trước sáng tạo ra với cách một phương tiện biểu đạt,
khái quát và giữ gìn kết quả hoạt động nhận thức của loài người.
Bản chất quá trình duy được thúc đẩy do nhu cầu của hội, ý nghĩa ý nghĩ của con người được
hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử đương đại.
Tư duy mang tính tập thể: tức tư duy phải sử dụng các tài liều thu được trong các lĩnh vực tri thức liện
quan, nếu không sẽ không giải quyết được các nhiệm vụ đặt ra.
duy mang tính tích cực: duy của mỗi người được hình thành phát triển trong quá trình hoạt
động nhận thức tích cực của bản thân họ, giải quyết nhiệm vụ cấp thiết, nóng hổi nhất của giai đoạn
lịch sử đương đại.
Sau đây ta sẻ thử phân tích mọt ví dụ để thấy được bản chất xã hội của tư duy:
Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về sự ra đời của máy vi tính một sản phẩm của tư duy ta không thể
không biết tới. Qua ví dụ này ta sẽ thấy rõ hơn về bản chất xã hội của tư duy, những cái mới mà trước đó con người
chưa biết tới.
Đây là một trong những chiếc siêu máy tinh đầu tiên trên thế giới và chiếc máy tính xách tay đầu tiên.
Để tạo ra những chiếc máy tinh như bây giời mà ta đang sử dụng, không phải là chuyện ngày một ngày hai,
không phải chỉ được tạo ra sau vài giờ, không phải chỉ cần một người là đủ.
Mà là cả một giai đoạn lịch sử, rất nhiều tài liệu, kiến thức và kinh nghiệm của bao nhiêu người đi trước…
Từ chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới (thập niên 50 của thế kỉ XX) kích thước tới 250m vuông, nhưng tốc
độ chỉ đạt vài ngàn phép tính trên một giây; tới chiếc máy tính để bàn nhỏ gọn như hình bên rồi chiếc máy tính xách
tay rất tiện gọn.
Máy tình điện tử ra đời vào năm 1946 tại hoa kì từ đó đã phát triển rất mạnh và đến nay đã trải qua 5 thế hệ
máy tính.
Thế hệ 1 (thập niên 50) dùng bòng điện tử chân không, tiêu thụ năng lượng rất lớn. Kích thước máy rất lớn
(khoảng 250 m vuông ) nhưng tốc độ sử lý lại rất chậm chỉ đạt khoảng vài ngàn phép tính trên giây.giá cả thì cắt
cổ .
Thế hệ 2 (thập niên 60 ) : các bóng điện tử đã đc thay bằng các bóng làm bằng chất bán dẫn nên năng
lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn nhưng vẫn rất lớn ( 50 m vuông ), tốc độ xử đạt khoảng vài chục ngàn
31
wWw.TinCanBan.Com
phép tính trên giây( thể đọc hay không cũng được, nói qua một chút thôi)
+ Thế hệ 5 : là thế hệ máy tính hiện nay,đc tập trung phát triển về nhiều mặt nhằm nâng cao tốc độ xử lý va tạo thêm
nhiều tính năng cho máy. Các máy tính hiện nay có thể xử lý hàng chục tỷ phép tính trên giây .
-Tư duy sử dụng kinh nghiệm của những người đi trước:
duy tạo ra những chiếc máy tính này dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ đị trước, cái sẽ để lại
kinh nghiệm cho cái mới. Kinh nghiệmtrước đó những người đã từng nghiên cứu chế tạo máy vi tinh để lại.
Đó là tư duy phải dựa vào kinh nghiệm.
-Tư duy là do nhu cầu xã hội thúc đẩy:
Khi số lượng công việc ngày càng nhiều, con người quá bận rộn, máy tính ra đời giúp con người tính
toán nhanh hơn.
Sau này còn nhu cầu giúp con người giải trí sau những giờ làm việc mệt mỏi_nhu cầu giải trí. Nhu cầu
giao tiếp,tình cảm do khoảng cách địa lí, máy tính đã đưa con người lại gần nhau (internet).
Máy tính ra đời là để giải quyết nhu cầu của con người hay tư duy tạo ra máy tính là do nhu cầu xã hội.
-Tư duy sử dụng ngôn ngữ của các thế hệ trước để lại:
tất nhiên duy phải sử dụng ngôn ngữ các thế hệ trước tạo ra. Những người tạo ra những chiếc
máy vi tính này nếu muốn người sau biết cách sản xuất họ phải lưu lại bằng ngôn ngữ: chữ viết hoặc âm thanh
cái họ đã duy ra. Cũng như các thế hệ trước đó đã để lại cho họ. Nếu không một nhà nghiên cứu nào để lại
những gì mình tìm tư duy được thì chắc rằng máy vi tính sẽ không bao giờ ra đời.
-Tư duy mang tính tập thể:
Việc tạo ra chiếc máy tính bảng tuyệt vời như hình dưới không chỉ quy định bởi các công việc liên quan
đến lĩnh vực sản xuất máy tính còn sự kết hợp của rất nhiều các ngành nghề lĩnh vực liên quan, đó thành
quả duy của những người làm trong các lĩnh vực khác về thiết kế thời trang, phần mềm, vật học, tin học, điện
tử, kĩ thuật đồ họa, lập trình…
Tức là dựa trên kết quả tư duy của tập thể.
-Tư duy mang tính tích cực:
Thử hỏi các bạn: sự ra đời của máy vi tínhmang tính tích cực không? Rất tích cực, việc tạo ra máy tính
công nghệ cao đã giúp con người giải quyết các công việc nhanh hơn hiệu quả hơn.Không những thế, đó còn
phương tiện giải trí hữu hiệu bổ ích cho con người sau những giờ làm việc mệt mỏi.Và đã mang lại một thời
mới trong văn minh nhân loại, thời kì của công nghệ.
Tính tích cực của những duy sáng tạo như thế này chắc hăn không phải bàn cãi. Chính duy để
giải quyết các nhiệm vụ của con người
Trên đây chỉ là một trong vô số những ví dụ như thế, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra ngay qua những việc
nhỏ nhặt xung quanh ta: thử hỏi, tại sao chúng ta, những người trẻ tuổi thường hay nói hay trách móc những cụ già,
ông bà ta ở nhà, hay là thậm chí cả bố mẹ ta lạc hậu. vì sao thế?
32
wWw.TinCanBan.Com
chúng ta và họ sống trong hai giai đoạn lịch sử khác nhau.Vì sao họ không biết sử dụng điện thoại di động?
sao họ không biết tới internet? xã hội họ sống trước đó không những thứ chúng ta đang dùng. Đơn
giản, Việt Nam chỉ mới đổi mới được hơn 20 năm nay và tan dư của xã hội cũ vẫn còn đâu đó trong xã hội này.
Kết luận
Từ đó ta thể thấy duy mang đậm bản chất hội.vì vậy khi nghiên cứu về duy con người ta cần phải
chú ý những vấn đề sau:
Tư duy phản ánh được các quy luật, vì tư duy lấy ngôn ngữ làm phương tiện và có bản chất xã hội.
duy nảy sinh do yêu cầu của thực tiễn cuộc sống cải tạo tự nhiên, cải tạo hội cải tạo chính bản
thân mình của con người.
Tư duy phản ánh những cái mới, những cái trước đó ta chưa biết, nó khác xa về chất so với nhận thức cảm
tính và trí nhớ.
Tư duy trừu tượng, tư duy bằng ngôn ngữ chỉ có ở con người, những người phát triển bình thường và trong
trạng thái tỉnh táo.
Nhờ duy kho tàng nhận thức của loài người ngày càng đồ sộ, hội loài người luôn luôn phát
triển, thế hệ sau bao giờ cũng văn minh tiến bộ hơn thế hệ trước.
Bài học kinh nghiệm rút ra:
Cần tìm hiểu về môi trường về xã hội mà người đó sinh sống
Tìm hiểu về truyền thống, hoàn cảnh gia đình vì gia đình là một xã hôi thu nhỏ ảnh hương tới con
người nhiều nhất.
Khi cần duy về một vấn đề đó cần thu thập những tài liệu, dựa vào những kinh nghiệm của
những người đi trước về vấn ta tư duy và phải biết gắn tư duy đó với tình hình xã hội đương thời.
Câu 12: Phân tích tính có vấn đề của tư duy
I. Khái niệm tư duy
duy quá trình tâm phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ quan hệ bên trong
tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Tư duy là một trong bốn thành phần cấu tạo của ý thức con người, là mức độ thấp của nhận thức lý tính.
II. Đặc điểm của tư duy
Tư duy con người có 5 đặc điểm cơ bản sau đây:
1. Tính có vấn đề của tư duy
duy chỉ nảy sinh trong hoạt động thực tiễn xuất hiện một mục đích mới, một vấn đề mới những
phương pháp, phương tiện cũ không đủ để giải quyết. những hoàn cảnh (tình huống) như thế gọi là hoàn cảnh có vấn
đề.
33
wWw.TinCanBan.Com
Không phải tất cả các hoàn cảnh vấn đề đều làm nảy sinh tư duy. Muốn làm xuất hiện một quá trình
duy thì hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức được đầy đủ.
2. Tính gián tiếp của tư duy
duy phát hiện ra ản chất của sự vật, hiện tượng quy luật chi phối chúng nhờ công cụ, phương tiện
các thành tựu trong hoạt động nhận thức của loài người và kinh nghiệm của cá nhân mình.
Tính gián tiếp còn biểu hiện trong ngôn ngữ. Con người luôn dùng ngôn ngữ để duy. Nhờ đặc điểm này
mà tư duy đã mở rộng không giới hạn phạm vi nhận thức của con người.
3. Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy
Tư duy mang tính loại bỏ những thuộc tính, dấu hiệu không cần thiết cho quá trình duy, chỉ giữ lại những
thuộc tính cần thiết nhất, bản chất nhất, chung cho nhiều sự vật, hiện tượng hợp thành một nhóm, phạm trù.
Tính trừu tượng và khái quát hóa cho phép con người giải quyết những công việc trong hiện tại và tương lai.
4. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ
duy quan hệ mật hiết với ngôn ngữ. duy không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ phải dùng ngôn
ngữ làm phương tiện.
Nếu không ngôn ngữ thì bản than quá trình duy không thể diễn ra, đồng thời các sản phẩm của duy
không tồn tại với bản than chủ thể và đối với người khác.
5. Tư duy quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính kênh cung cấp thông tin duy nhất cho hoạt động duy, mối liên hệ giữa tư duy và
hiện thực.
Các hoạt động trong quá trình nhận thức của con người không hoàn toàn tách biệt luôn xâm nhập, bổ
sung, tác động lẫn nhau. Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó ảnh hưởng đến các quá trình của nhận thức cảm tính,
đến lựa chọn, tính có ý nghĩa, tính ổn định của tri giác.
III. Tính có vấn đề của tư duy
Đây là tính chất cơ bảnquan trọng nhất của quá trình tư duy. Không có hoàn cảnhvấn đề, quá trình
duy không thể hình thành và phát triển.
1. Khái niệm “vấn đề”
Vấn đề là những hoàn cảnh, tình huống thực tế diễn ra mà những phương tiện, phương pháp hành động quen
thuộc không đủ để giải quyết. Những hoàn cảnh (tình huống) như thế gọi là hoàn cảnh có vấn đề
Ví dụ:
- Dùng 12 cây để trồng thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây.
- Dùng 10 cây để trồng thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây
34
wWw.TinCanBan.Com
- A và B mỗi người có 1 ổ khóa và 1 chìa khóa khác nhau
làm sao để 2 người họ lúc nào cũng có thể khóa và mở khóa
được?
2. Mối quan hệ giữa vấn đề và tư duy
- Vấn đề tiền đề để làm xuất hiện duy: như đã trình bày trên, duy không thể hình thành nếu thiếu
hoàn cảnh vấn đề. Tình huống vấn đề mà những biện pháp, công cụ trước đây không thể giải quyết một cách
có hiệu quả sẽ làm khời nguồn cho các hoạt động tư duy của con người.
- Vấn đề có tác động thúc đẩy, động lực cho duy: Vấn đề nảy sinh sẽ động lực thôi thúc con người
duy để tìm khác giải quyết hiệu quả hơn. Đặc biệt đối với những tình huống vấn đề phù hợp, người giải quyết
có nhận thức đầy đủ, có năng lực nhu cầu giải quyết thì sẽ thúc đẩy nhanh chóng khả năng tư duy giải quyết vấn
đề.
dụ: Giáo viên thường xuyên cho bài tập phù hợp động viên, khuyến khích học sinh để năng cao khả
năng học tập.
- Vấn đề tiêu chuẩn kiểm chứng tính thực tế của duy: Nói cho cùng, tất cả các hoạt động nhận thức
của con người đều xuất phát sau đó quay về hiện thực khách quan. Đối với một tình huống vấn đề, con người
luôn nhiều cách khác nhau để giải quyết vấn đề đó, nhưng phương pháp nào hiệu quả nhất, ứng dụng hiệu quả
nhất trong thực tiễn sẽ được chọn lựa và thực hiện. Nếu tư duy chỉ dừng lại là những suy nghĩ thì sẽ không có giá trị.
Ví dụ: đối với toán học, việc tìm ra con số Pi cùng quan trọng, ngay từ thời cổ đại, đã nhiều nghiên
cứu đưa ra con số Pi gần đúng (từ 3,13 3,16). Ngày nay, các nhà toán học đã chứng minh được con số Pi số
thập phânhạn không tuần hoàn. Đã có sự tiến xa trong lĩnh vực này, ngày nay tuy biết con số Pivô tận nhưng
việc tìm ra con số này đã lên tới hàng chục tỷ chữ số sau dấu phẩy (,).
- Tư duy nảy sinh phát triển góp phần thay đổi thực tế, vấn đề. Cách giải quyết mới sẽ giúp đặt nên
những vấn đề mới hơn trong cuộc sống và lao động: Như đã nêu trong ví dụ trên, những kết quả của duy mang
lại hiệu quả trong thực tiễn, đồng thời cũng đưa con người đối diện với những vấn đề mới nảy sinh dựa trên nền tảng
của những vấn đề cũ. thể lấy dụ về chương trình học của học sinh cấp II cấp III, các nội dung khá giống
nhau nhưng cấp II chỉ mang tính tổng quan, định tính còn cấp III thì đi sâu chi tiết và định lượng. Chương trình học
như vậy mới phù hợp và giúp nâng cao năng lực của học sinh.
3. Yêu cầu của vấn đề đối với tư duy
Không phải bất cứ hoàn cảnh vấn đề nào cũng làm nảy sinh duy. Quá trình duy chỉ xảy ra khi
những tình huống có vấn đề thỏa mãn các điều kiện sau:
Vấn đề phải xuất phát và có liên hệ trực tiếp đối với người giải quyết vấn đề.
Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết vấn đề.
Vấn đề phải phù hợp với khả năng của người giải quyết.
35
wWw.TinCanBan.Com
Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ vấn đề.
Cá nhân có những tri thức cần thiết để giải quyết vấn đề đó.
dụ: Nếu đưa bài toán giải phương trình bậc 2 cho học sinh lớp 3 giải, đây cũng tình huống vấn đề
nhưng không phù hợp bất kỳ yếu tố nào đã được nêu ở trên trong trường hợp này.
IV. Nhận xét, ý nghĩa thực tiễn
1. Nhận xét
Như vậy tư duy không thể nảy sinh nếu thiếu vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Mức độ của vấn đề có tác động quyết định đến khả năng hình thành tư duy.
Nhưng việc tư duy và tìm ra được phương pháp giải quyết vấn đề lại còn tùy thuộc vào năng lực và điều kiện
thực tế của mỗi cá nhân trong quá trình nhận thức và tư duy.
2. Ý nghĩa
Việc nhận ra được bản chất tính vấn đề của duy giúp ta cái nhìn khoa học chính xác về khả
năng hình thành tư duy, giải quyết vấn đề của chúng ta.
Là yếu tố quan trọng để chỉ ra rằng việc nâng cao khả năng duy của con người hoàn toàn thể
chủ động, giúp con người ta có động lực để học tập, tích lũy và hoàn thiện bản thân, hoạt động của chính mình.
3. Đối với sinh viên
Đối với sinh viên, việc học tập rèn luyện đôi khi gây ra nhiều khó khăn nhưng đó cũng động lực giúp
chúng ta có thể trưởng thành hơn.
Qua đó nêu ra nhiệm vụ đối với mỗi sinh viên phải không ngừng học tạp, trau dồi bản thân để thể giải
quyết được nhiều vấn dề phức tạp do cuộc sống đem lại.
Như vậy, vấn đề vừa là mục tiêu, động lực và sự đánh giá đối với mỗi chúng ta.
Câu 13: Phân tích các đặc điểm của tư duy?
I. Khái niệm về tư duy:
duy quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ quan hệ bên trong có
tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
II. Các đặc điểm của tư duy
Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính với các đặc điểm sau:
a. Tính có vấn đề của tư duy.
- Vấn đề những tình huống,hoàn cảnh chứa đựng một mục đích,một vấn đề mới những hiểu biết cũ,những
phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết.
36
wWw.TinCanBan.Com
- duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh,tình huống vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó con người phải
tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy.
Ví dụ : Giả sử để giải một bài toán,trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,sau đó nhớ
lại các quy tắc,công thức,định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm,phải chứng minh để giải
được bài toán.Khi đó tư duy xuất hiện
Có phải tư duy luôn luôn xuất hiện?
Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Vấn đề chỉ trở nên tình huống vấn đề khi chủ thể nhận
thức được tình huống vấn đề,nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề,chủ thể phải nhu cầu giải
quyết và phải có những tri thức liên quan đến vấn đề.Chỉ trên cơ sở đó tư duy mới xuất hiện.
Vídụ :Nếu đặt câu hỏi giai cấp là gì? Với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ.
Nếu cho bài toán : 2(x+1) = ? thì với học sinh lớp 2 tư duy sẽ không xuất hiện.
b. Tính gián tiếp của tư duy.
- Đến duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp khả năng nhận thức một cách gián
tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ đểduy. Nhờ có ngôn
ngữ con người sử dụng các kết quả nhận thức(quy tắc,khái niệm,công thức,quy luật…)và kinh nghiệm của bản
thân vào quá trình duy (phân tích,tổng hợp,so sánh,khái quát…)để nhận thức được cái bên trong,bản chất của sự
vật hiện tượng.
du : Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,nhớ lại các công
thức,định lí…có liên quan để giải bài toán. Ta thấyrằng trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn
ngữ thể hiện các quy tắc địnhlí… ngoài ra còn cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần
giải toán trước đó.
- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ,trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ,phương
tiện (như đồng hồ,nhiệt kế,máy móc…)để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.
Ví dụ: Để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt ké để đo.
Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà
biết được.
- Nhờ tính gián tiếpduy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người,con
người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.
Ví dụ: Phim cổ trang Trung Quốc
Dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu mà con người thu thập được mà con người dự báo được bão.
dụ: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, tivi…giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên
nhiên,thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp.
Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ
kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều thiên hà mới mà chúng ta chưa một lần đặc chân đến.
- Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ.
37
wWw.TinCanBan.Com
c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả
năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính
bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, trênsở đó mà khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng
những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Nói cách khác duy mang tính trừu tượng
khái quát.
+ Trừu tượng dùng trí óc để gạc bỏ những mặc những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần
thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
+ Khái quát dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo
những thuộc tính,liên hệ,quan hệ chung nhất định.
Trừu tượng khái quát mối liên hệ mật thiết với nhau mức độ cao.Không trừu tượng thì không thể tiến
hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức.
Phân tích dụ :
+ Nói về khái niệm “ cái cốc”, con người trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu,màu sắc,kiểu
dáng mà chỉ giữ lại những thuộc tính cần thiết như hình trụ,dùng để đựng nước uống. Đó là trừu tượng.
+ Khái quát gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhôm, sứ, thủy tinh…có màu
xanh hay vàng…tất cả điều xếp vào một nhóm “cái cốc”.
- Nhờ đặc điểm này con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại còn thể giải quyết
được những nhiệm vụ của tương lai,trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn thể sắp xếp vào một nhóm,một
loại,một phạm trù để có những quy tắc,những phương pháp giải quyết tương tự.
dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có công thức : S = (a x b).Công thức này được áp dụng cho nhiều trường
hợp tương tự với nhiều con số khác nhau.
d. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
- Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là do nó gắn chặt với ngôn ngữ. Tư duy và
ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không ngôn ngữ tquá trìnhduy của con người không thể
diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của duy (khái niệm, phán đoán…)cũng không được chủ thể người khác
tiếp nhận.
Ví dụ: Nếu không có ngôn ngữ thì những công thức toán học sẽ không có và không thể hiện được những hiểu biết về
tự nhiên.
dụ: khi tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để một chương trình lập trình hoàn
chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức.
- Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, phương tiện biểu đạt kết quảduy, do đó thể khách quan hóa kết
quả duy cho người khác cho bản thân chủ thể duy. Ngược lại, nếu không duy thì ngôn ngữ chỉ
những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy.
- Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân
loại,do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người.
38
wWw.TinCanBan.Com
dụ: Công thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) kết quả của quá trình con người tìm hiểu tính toán.Nếu
không duy thì ràng công thức này nghĩa.
e. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
- Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó:
+Cảm giác là một quá trình tâm phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động
vào giác quan của ta.
+ Tri giác quá trình tâm phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
- duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên sở trực quan
sinh động. duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên sở nhận thức cảm tính nảy sinh tình huống
vấn đề. Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái
quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật…,là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm,
một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy.
- X.L.Rubinstein nhà tâm học viết đã viết: “nội dung cảm tính bao giờ cũng trong duy trừu tượng,tựa
hồ như làm thành chỗ dựa của tư duy”.
- Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.
Vi dụ: Khi một vụ tai nạn giao thông xảy ra ta thấy.Thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại
sao lại xảy ra tai nạn? Ai người lỗi?...như vậy từ những nhận thức cảm tính như : nhìn,nghe…quá trình
duy bắt đầu xuất hiện.
- Ngược lại, duy những kết quả của ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm
tính : làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi,nhạy bén hơn,làm cho tri giác của con người mang tính lựa
chọn,tính ý nghĩa. Chính lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những các cảm
giác khác mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”.
III. Kết luận
Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết:
- Phải coi trọng việc phát triểnduy cho học sinh.Bỡi lẽ, khôngkhả năng tư duy học sinh không học tập rèn
luyện được.
- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc
lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề.
- Việc phát triển duy phải được tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức.Mọi tri thức đều mang tính
khái quát, nếu không tư duy thì không thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó.
-Việc phát triển duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ nắm vững ngôn ngữ thì mới phương tiện
để tư duy có hiệu quả.
- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ.
- Việc phát triển duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác,năng lực quan sát trí nhớ. Bỡi lẽ,thiếu
những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được.
39
wWw.TinCanBan.Com
- Để phát triển duy không còn con đường nào khác thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức
thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ không ngừng được nâng cao.
Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như:
- Qúa định kiến trong tư duy.
- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.
- Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi
Câu 14.Vì sao nói tư duy là một quá trình. ví dụ minh họa?


I. Khái niệm tư duy.
II. Quá trình tư duy.
1) xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề.
2) Huy động và lựa chọn các tri thức, kinh nghiệm.
3) Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết.
4) Kiểm tra giả thuyết.
5) Giải quyết nhiệm vụ.
Chú ý: ví dụ minh họa cho quá trình tư duy.
III. Kết luận.
IV. Sách hay tìm đọc.
:

duy quá trình tâm phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ quan hệ bên trong tính quy
luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Tư duy thuộc về giai đoạn nhận thức lí tính, là một bộ phận quan trọng của quá trình tâm lí.

Tư duy là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn:
 
duy chỉ nảy sinh khi con người nhận thức được tình huống. Tình huống điều kiện quan trọng của
duy. Song không phải tình huống nào cũng nảy sinh duy. Chỉ những tình huống con người nhận thức
rằng “có vấn đề” và cần phải giải quyết nó đễ thỏa mãn nhu cầu thì trong tình huống đó tư duy mới nảy sinh.
Ví dụ: một bài toán nhân sẽ là vấn đề đối với một học sinh lớp hai nhưng không phải là vấn đề đối với một
sinh viên đại học.
Mỗi người sẽ nhìn nhận vấn đề một cách khác nhau tùy thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm nhu cầu
nhân. Một người càng nhiều kinh nghiệm trong một lĩnh vực nào đó càng dễ dàng nhìn ra một cách đầy đủ
các mâu thuẫn.
nhu cầu của mỗi người cũng rất quan trọng. Nếu nếu người nào nhu cầu cao trong vấn đề đó thì sẽ
nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn những người có nhu cầu cơ bản.
40
wWw.TinCanBan.Com
dụ: Nhà quản kiến thức cao, từng làm việc nhiều năm nhiều kinh nghiệm nhu cầu giải
quyết vấn đề cao thì sẽ nhìn nhận vấn đề sâu sắc toàn diện hơn nhà quản kiến thức thấp mới đi làm
không có mong muốn giải quyết vấn đề.
Trong giai đoạn này cần chú ý tránh xác định chệch hướng vấn đề. Nếu xác định sai sẽ ãnh hưởng đến
những bước sau và có thể không tìm ra phương pháp giải quyết.
Đây là giai đoạn đầu tiên và quan trọng của quá trình tư duy.
!"#$%&'#()
Chủ thề tư duy huy động các tri thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn đề cần giải quyết từ đó xuất hiện các liên
tưởng. Sau khi xác định vấn đề chủ thể duy bắt tay vào việc tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau tập
hợp những kinh nghiệm của bản thân hoặc kinh nghiệm học hỏi từ người đi trước có liên quan đến vấn đề,từ đó liên
tưởng trong đầu những nội dung có liên quan đến vấn đề.
*+#,-,./0#1#2!3
Các tri thức kinh nghiệm thoạt đầu mang tính chất rộng rãi, bao trùm nên cần được sàng lọc cho phù hợp
với nhiệm vụ. Chủ thể duy tìm kiếm thông tin từ nhiều phía nên lượng thông tin thu được rất lớn nhưng không
phải thông tin nào cũng chính xác, cần phải lựa chọn những thông tin phù hợp đáng tin cậy đễ đưa vào giải
quyết vấn đề.
du: sau khi thu thập thông tin về một vấn đề tâm nào đo thông qua những tờ trắc nghiệm người ta
không dùng thông tin của tất cả các phiếu mà chỉ dùng những phiếu có nội dung chân thực đễ sử dụng.
Từ cơ sở dữ liệu vừa thu được hình thành một số phương án có thể có đễ giải quyết nhiệm vụ nhanh chóng
và tiết kiệm thời gian.
45)$6#2!3
Nên trải qua một quá trình kiểm tra trước khi thực hiện các phương án. Cần kiểm tra xem phương án nào
tương ứng với điều kiện và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. Nếu:
Phương án được khẳng định thì sẽ đi đến giải quyết vấn đề bằng phương án đó.
Phương án bị phủ dịnh thì hình thành một quá trìnhduy mới tìm ra phương án mới phù hợp hơn đễ giải
quyết vấn đề.
Trong giai đoạn này sau khi kểm tra các phương án đôi khi chủ thể tư duy sẽ phát hiện ra một số nhiệm vụ
mới cần giải quyết.
7829!3
Là khâu cuối cùng của quá trình tư duy.
Khi giả thuyết đã được kiểm tra khẳng định thì sẽ được thực hiện, nghĩa là đi đến câu trả lời cho vấn đề
được đặt ra.
Sau khi giải quyết vấn đề đôi khi một số vấn đề mới lại nảy sinh. Lúc đó, một quá trình tư duy mới lại bắt
đầu.
Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ, con người thường gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân. 3
nguyên nhân thường gặp:
Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của bài toán( nhiệm vụ).
Chủ thể đưa vào bài toán một điều kiện thừa.
Tính chất cứng nhắc, khuôn sáo của tư duy.
 !
41
wWw.TinCanBan.Com
Đây đồ logic của duy do nhà tâm học K.K. Platonop đã tóm tắt. Số lượng các gia đoạn thể không cần
đầy đủ trong những trường hợp nhất định, nhưng thứ tự các giai đoạn phải tuân thủ theo sơ đồ.
"#$%
Sinh viên A cuối tháng hết tiền không tiền ăn, tiền tiêu nhưng còn đến một tuần nửa mới đến hạn nhận
tiền nhà gửi. Vấn đề đặt ra cho sinh viên này làm sao sống qua một tuần nửa chờ đến ngày nhà gửi tiền vào.
sinh viên A bắt tay vào vệc tìm cách giải quyết vấn đề.
Sau khi tham khảo ý kiến của các bạn và cộng thêm kinh nghiệm của bản thân qua những lần hết tiền trước
đây sinh viên A đã tìm ra một số phương án giải quyết như sau:
Vay tiền bạn bè sống tạm một tuần, sau khi nận tiền sẽ gữi lại.
Bảo gia đình gửi tiền sớm hơn
Ăn chịu.
Sinh viên A bắt tay vào việc kiểm tra xem phương án nào có thể thực hiện được.
Đầu tiên là đi hỏi thăm các bạn vay tiền nhưng cuối tháng ai cũng hết tiền không thể vay được.
Tiếp theo là hỏi cô chủ ăn chịu nhưng cô chủ quán không bán.
Cuối cùng là điện về nhà nói với gia đình và gia đình đồng ý gửi sớm hơn, nhưng gửi ít hơn thường lệ.
Và vấn đề của sinh viên này đã được giải quyết nhưng một vấ đề mới lại nảy sinh là với số tiền ít hơn sinh
iên A phải chi tiêu thế nào đễ đủ cho tháng tiếp theo. Và một quá trính tư duy mới lại nảy sinh.
 &'
Trong quá trình tư duy cần chú ý:
Cần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu được bản chất của tránh bỏ qua một số dữ liệu
quan trọng làm cho việc tư duy trở nên bế tắt.
"#$: khi làm bài thi phải có thời gian đọc đề thật kĩ
Cần quyết đoán, xác định rỏ nhiệm vụ tránh tư duy chệch hướng vấn đề.
"#($: khi làm việc nhóm cần thống nhất ý kiến tránh phân vân nhiều ý kiến
Tránh làm phức tạp hóa vấn đề dẫn đến khó khăn trong tư duy.
)#$: chỉ tìm đọc những tài liệu cần thiết cho bài làm tránh đọc nhiều sách đâm ra lan man.
Tránh lối tư duy khuôn sáo, cứng nhắc.
"#($: nhà quản lí không nên áp dụng phương pháp quản lí của môi trường này cho môi trường khác.
Tư duy trong cuộc sống:
42
wWw.TinCanBan.Com
Khi gặp một vấn đề trong cuộc sống không nên bi quan, bế tắt, cần bình tĩnh tìm cách tư duy giải quyết vấn
đề.
Khi tư duy giải quyết vấn đề cần tư duy tích cực tránh lối tư duy lệch lạc tiêu cực.
Trong hoạt động giáo dục và quản lí cần khuyến khích lối tư duy đột phá đễ tìm ra thành công mới.
Học sinh, sinh viên cần tập lối tư duy logic, phát triển khả năng tư duy đễ học tập hiệu quả và nhanh chóng.
Học sinh sinh viên cần năng nổ hoạt động đễ nhiều trãi nghiệm giúp cho duy trong học tập trong
cuộc sống tốt hơn.
"*%
Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh của Adam Khoo: bạn thể làm được nhữngbạn muốn nếu bạn biết
cách tư duy và làm chủ tư duy.
duy tích cực của Trish Summerfield: người lạc quan duy tích cực luôn nhìn thấy hội trong
từng mối hiểm nguy, người không lạc quan và có tư duy tiêu cực luôn nhìn thấy hiểm nguy trong từng cơ hội.
duy đột phá của Shogio Hibino: sách giúp trí não bạn nhìn nhận vấn đề một cách nhanh nhất và sâu sắc
nhất, đưa ra những ý kiến sáng tạo độc đáo. Với duy đột phá bạn sẽ thông minh hơn không phải mất nhiều
công sức.
Phương pháp tư duy siêu tốc của Bobi Diporter nói về các phương pháp tư duy hổ rợ khả năng trí nhớ, giúp
bộ não tư duy hiệu quả và đột phá.
Lập bản đồ tư duy của Tony Buzan: sách hướng dẫn cách lập bản đồ tư duy ghi chú lại và sắp xếp những tư
duy giúp bạn ngăn nắp và sáng tạo hơn.
Sáu chiếc nón duy của Edward de Bono: sách nói về từng loại duy, chỉ cho chúng ta biết trong hoàn
cảnh nào cần áp dụng những loại tư duy nào cho hiệu quả cao nhất.
Tôi tài giỏi bạn cũng thế của Adam Khoo. Đọc sách này cho ta biết nhiều năng bổ ích bổ trợ cho quá
trình tư duy. Đến với tôi tài giỏi bạn cũng thế bạn sẽ khám phá và phát huy hết tiềm năng của bản thân.
:;7<:=>?@;ABC)=6/0#/D#.6$E=6FG
I- Mở đầu:
Nhận thức của con người không phải chỉ phản ánh những sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động (như
cảm giác, tri giác) và đã tác động trước đây (như trí nhớ) mà còn phản ánh những cái mà mình chưa hề trải qua.
Đó là một hình thức hoạt động tâm lí đặc biệt gọi là tưởng tượng. Vậy tưởng tượng là gì?
II- Nội dung:
43
wWw.TinCanBan.Com
1. Định nghĩa:
Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ sở của những biểu tượng đã có.
Ví dụ: hình ảnh nàng tiên cá, con rồng,…
2. Đặc điểm:
2.1. Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước những tình huống vấn đề, tức những đòi hỏi mới, thực tiễn chưa
từng gặp, trước những nhu cầu khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ cái mới nhưng chỉ khi tính bất định (không
xác định rõ ràng) của hoàn cảnh quá lớn (nếu rõ ràng rành mạch thì diễn ra quá trình tư duy). Giá trị của tưởng
tượng chính chỗ tìm được lối thoát trong hoàn cảnh vấn đề, ngay cả khi không đủ điều kiện để tư duy;
nó cho phép “nhảy cóc” qua một vài giai đoạn nào đó của tư duy mà vẫn hình dung ra được kết quả cuối cùng.
Song đây cũng chính là chỗ yếu trong giải quyết vấn đề của tưởng tượng (thiếu chuẩn xác, chặt chẽ).
Ví dụ: khi đọc tác phẩm “sống như anh” chúng ta chưa đến nơi anh Trỗi ở, chưa được tiếp xúc với anh,
không được chứng kiến 9 phút cuối cùng bất tử của anh nhưng ta vẫn hình dung được hình dáng, tâm trạng, khí
phách, cùng với những tình tiết trong câu chuyện.
2.2 Tưởng tượng một quá trình nhận thức được bắt đầu thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, nhưng vẫn
mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ. Biểu tượng của tưởng tượng là một hình ảnh mới được xây
dựng từ những biểu tượng của trí nhớ, nó là biểu tượng của biểu tượng.
dụ: Họa Nga Xuricop nhìn thấy 1 con quạ đen trền nền tuyết trắng tưởng tượng ngay đến hình
tượng của phu nhân Morodova (nhân vật thối tha của chế độ Nga hoàng).
44
wWw.TinCanBan.Com
2.3 Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, nó sử dụng những biểu tượng của trí nhớ do nhận
thức cảm tính thu lượm cung cấp.
Ví dụ: khi học lịch sử cổ đại học sinh phải tưởng tượng ra cuộc sống của người nguyên thủy.
3. Vai trò:
3.1 Tưởng tượng liên quan mật thiết với mọi hoạt động của con người. Nhờ tưởng tượng con người
mới hình dung trước được kết quả của lao động, giúp con người định hướng mọi hoạt động, thúc đẩy hoạt
động,…
Ví dụ: Jack Nicklaus, một tay gôn chuyên nghiệp và nổi tiếng thế giới đã từng tiết lộ bí mật thành công
của mình trước tiên ông tưởng tượng ra hình ảnh quả bóng đang nằm ở vị trí nơi ông muốn nó kết thúc, sau đó
ông tưởng tượng ra đường đi của nó và cả cái cách nó tiếp đất như thế nào? Cuối cùng ông làm y như thế và đã
thành công.
3.2 Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động nhận thức trong các quá trình của nhận thức đều có sự tham gia hỗ
trợ của tưởng tượng.
3.3 Tưởng tượng còn có vai trò trong học tập, ảnh hưởng tới sự sáng tạo của nhà văn, họa sĩ, điêu khắc,…
dụ: Nếu giáo viên nói rằng: khoảng cách từ trái đất đến mặt trời bằng 149.500.000 km thì học sinh
rất khó hình dung mặc đó con số cụ thể. Nhưng nếu giáo viên tả thông qua so sánh: chuyến xe lửa
chuyển động đều với vận tốc 50km/h thì phải đi hết 340 năm mới hết quảng đường đó. Thì học sinh sẽ dễ hình
dung hơn.
III- Kết luận:
45
wWw.TinCanBan.Com
Tưởng tượng có vai trò to lớn trong đời sống tinh thần của con người, những biểu hiện của tưởng tượng
liên quan đến xúc cảm và có thể trở thành một trong những nguồn gốc làm xuất hiện và phát triển các tình cảm
sâu sắc bền vững. Tưởng tượng còn quan trọng trong việc phản ánh thế giới khách quan. Nhà văn
Vichtohuygo: con người không biết hài hước, không biết tưởng tưởng chỉ là ½ con người.
:;H?I6J),6I#IG+KL6MI6J)6I;N/M<:KMON)KN6
1) Kha†i niê‡m tiˆnh ca‰m:
Tiˆnhca‰m laˆ nhưŠng tha†i đô‡ thê‰ hiê‡n sư‡ rung ca‰m cu‰a con ngươˆi đối vơ†i sư‡ vâ‡t, hiê‡n tươ‡ng cu‰a hiê‡n thư‡c,
pha‰n a†nh ý nghiŠa cu‰a chu†ng trong mô†i liên quan vơ†i nhu câˆu vaˆ đô‡ng cơ cu‰a con ngươˆi.
Vi† du‡: tiˆnh ca‰mgia điˆnh, tiˆnh ca‰m ba‡n beˆ, tiˆnh ca‰m thâˆy cô, tiˆnh yêu
- Mô‡t ngươˆi me‡ co† thê‰ laˆm tâ†t ca‰ nhưŠng giˆ co† thê‰ đê‰ chăm so†c con, nuôi con khôn lơ†n, să†n
saˆng hi sinh ti†nh ma‡ng cu‰a miˆnh đê‰ ba‰o vê‡ con cu‰a miˆnh.
2) Kha†i niê‡m nhâ‡n thư†c :
Nhâ‡n thư†c laˆ qua† triˆnh pha‰n a†nh năng đô‡ngvaˆ sa†ng ta‡o hiê‡n thư‡c kha†ch quanvaˆo bô‡ naŠo con ngươˆi. Nhơˆ
hoa‡t đô‡ng nhâ‡n thư†c, chu†ng ta không chi‰ pha‰n a†nh hiê‡n thư‡c xung quanh maˆ coˆn pha‰n a†nh ca‰ hiê‡n thư‡c
xung quanh miˆnh, không chi‰ “ ca†i bên ngoaˆi maˆ ca‰ ba‰n châ†t bên trong, ca†c mô†i quan hê‡ mang ti†nh qui luâ‡t
chi phô†i sư‡ vâ‡n động, pha†t triê‰n ca†c sư‡ vâ‡t hiê‡n tươ‡ng , không chi‰ pha‰n a†nh ca†i hiê‡n ta‡i maˆ ca†i đaŠ qua vaˆ ca†i
seŠ tơ†i. Hoa‡t đô‡ngnaˆy bao gôˆm nhiêˆu qua† triˆnh kha†c nhau , thê‰ hiê‡n nhiêˆu mư†c đô‡ pha‰n a†nh hiê‡n thư‡c kha†ch
quanvaˆ mang la‡i nhưŠng sa‰n phâ‰m kha†c nhau vêˆ hiê‡n thư‡c kha†ch quan .
Căn cư† vaˆo ti†nh châ†t pha‰n a†nh co† thê‰ chia toaˆn bô‡ hoa‡t đô‡ng nhâ‡n thư†c thaˆnh hai mư†c đô‡:
- Nhâ‡n thư†c ca‰m ti†nh: pha‰n a†nh thuô‡c ti†nh bên ngoaˆi( ca‰m gia†c vaˆ tri gia†c). Vi† du‡ : khi nhiˆn thâ†y mô‡t chiê†c
ma†y ti†nh xa†ch tay thiˆ nhâ‡n thư†c ca‰m ti†nh cho chúng ta thâ†y đươ‡c maˆu să†c, ki†ch thươ†c , nhaŠn hiê‡u cu‰a chiê†c
ma†y ti†nh
- Nhâ‡n thư†c li† ti†nh: pha‰n a†nh thuô‡c ti†nh bên trong, ba‰n châ†t cu‰a sư‡ vâ‡t. Vi† du‡: khi nhiˆn thâ†y chiê†c ma†y ti†nh
xa†ch tay, băˆng nhâ‡n thư†c li† ti†nh ta biê†t đươ‡c châ†t lươ‡ng cu‰a chiê†c ma†y ti†nh
+, "-.-.
, /01)1202321
Tiˆnh ca‰m laˆ nguôˆn đô‡ng lư‡c ma‡nh meŠ ki†ch thi†ch con ngươˆi tiˆm toˆi chânli†. Ngươ‡c la‡i, nhâ‡n thư†c laˆ
sơ‰, laˆ ca†i li† cu‰a tiˆnh ca‰m, chi‰ đa‡o tiˆnh ca‰m, li† vaˆ tiˆnh laˆ hai mă‡t cu‰a mô‡t vâ†n đêˆ nhân sinh quan thô†ng
nhâ†t trong mô‡t con ngươˆi.
Vi† du‡: cu‡ Phan Bô‡i Châu, Phan Châu Trinh vaˆ đă‡c biê‡t laˆ Ba†c Hôˆ, chi†nh viˆ loˆng yêu nươ†c laˆ đô‡ng lư‡c
ma‡nh meŠ thôi thu†c Ba†c ra đi tiˆm đươˆng cư†u nươ†c , gia‰i pho†ng dân tô‡c ta.
4, /01)1202
Tiˆnh ca‰m chiê†m vi‡ tri† dă‡c biê‡t quan tro‡ng trong sô† nhưŠng đô‡ng lư‡c vaˆ nhân tô† điêˆu chi‰nh haˆnh vi cu‰a
con ngươˆi. Tiˆnh ca‰m na‰y sinh vaˆ biê‰u hiê‡n trong hoa‡t đô‡ng ; đôˆng thơˆi tiˆnh ca‰m thu†c đẩy con ngươˆi
hoa‡t đô‡ng hoa‡t đô‡ng , giu†p con ngươˆi vươ‡t qua nhuŠng kho† khăn trơ‰ nga‡i gă‡p pha‰i trong qua† triˆnh hoa‡t
đô‡ng.
46
wWw.TinCanBan.Com
Vi† du‡: sinh viên co† niêˆm say mê trong ho‡c tâ‡p, trong viê‡c nghiên cư†u ca†c đêˆ taˆi khoa ho‡c thiˆ seŠ co† mô‡t
tươ‰ng ho‡c tâ‡p đu†ng đă†n , luôn ho‡c ho‰i, tiˆm toˆi nhưŠng kiê†n thư†c mơ†i. Gia†o viên co† niêˆm say
trong công ta†c gia‰ng da‡y thiˆ luôn tiˆm toˆi sa†ng ta‡o ra nhưŠng phương phương pha†p da‡y tô†t, laˆm cho ho‡c
sinh hiê‰u baˆi tô†t hơn. Hay Edixơn chi†nh viˆ niêˆm đam pha†t minh maˆ ôngđaŠ tra‰i qua hơn 2000 lâˆn
thư‰ nghiê‡m đê‰ pha†t minh ra ca†i bo†ng đeˆn.
, /01)1-*01
Xu†c ca‰m, tiˆnh ca‰m co† vai troˆ to lơ†n trong đơˆi sô†ng con ngươˆi , con ngươˆi không co† ca‰m xu†c thiˆ không
thê‰ tôˆn ta‡i đươ‡c. Khi con ngươˆi bi‡ đo†i tiˆnh ca‰m thiˆ đơˆi sô†ng con ngươˆi bi‡ rơi vaˆo tiˆnh tra‡ng rô†i loa‡n vaˆ
con ngươˆi không thê‰ pha†t triê‰n biˆnh thươˆng vêˆ mă‡t tâm li†.
Vi† du‡: co† nhưŠng con ngươˆi khi sinh ra vaˆ lơ†n lên bi‡ la‡c vaˆo rưˆng, bi‡ thu† vâ‡t rưˆng nuôi dươŠng, khi đưa
vêˆ cuô‡c sô†ng loaˆi ngươˆi thiˆ ho‡ không thê‰ thi†ch nghi đươ‡c, thâ‡m chi† ho‡ seŠ bị chê†t.
, /01)10112-
Xu†c ca‰m, tiˆnh ca‰m giưŠ mô‡t vi‡ tri† cuˆng quan tro‡ng vưˆa laˆ điều kiê‡n, vưˆa laˆ phương tiê‡n gia†o du‡c ,
đôˆng thơˆi cuŠng laˆ nô‡i dung vaˆ mu‡c đi†ch cu‰a gia†o du‡c. Taˆi năng cu‰a nhaˆ giáo du‡c phu‡ thuô‡c râ†t nhiêˆu
vaˆo loˆng yêu nghêˆ vaˆ tiˆnh thương yêu tuô‰i tre‰, thiê†u loˆng yêu nghêˆ, yêu ho‡c sinh thiˆ ngươˆi thâˆy gia†o
kho† trơ‰ thaˆnh ngươˆi thâˆy tô†t.
Vi† du‡: nhưŠng đư†a tre‰ trong thơˆi kiˆ pha†t triê‰n maˆ thiê†u sư‡ chăm so†c, giu†p đơŠ cu‰a cha me‡, thaˆy cô, ba‡ beˆ
thi‡ rất dêŠ bi‡ trâˆm ca‰m vaˆ cuŠng râ†t dễ sa vaˆo ca†c tê‡ na‡n xaŠ hô‡i<
5, *1-.)-321
, 601
- Đêˆu pha‰n a†nh hiê‡n thư‡c kha†ch quan: nghĩa laˆ no† chi‰ pha‰n a†nh khi co† hiê‡n thư‡c kha†ch quan
ta†c đô‡ng vaˆo mơ†i co† tiˆnh ca‰m vaˆ nhâ‡n thư†c.
- Đêˆu mang ti†nh chu‰ thê‰: nghiŠa laˆ tiˆnh ca‰m vaˆ nhâ‡n thư†c đêˆu mang nhưŠng đă‡c điê‰m riêng cu‰a
môŠi ngươˆi: cuˆng mô‡t vâ†n đêˆ nhưng đă‡c vaˆo môŠi ngươˆi kha†c nhau thiˆ co† nhưŠng nhâ‡n thư†c vaˆ
bô‡c lô‡ tiˆnh ca‰m kha†c nhau. Cuˆng mô‡t vâ†n đêˆ nhưng trong nhưŠng hoaˆn ca‰nh kha†c nhau thiˆ
cuŠng co† nhưŠng nhâ‡n thư†c vaˆ bô‡c lô‡ nhuŠng tiˆnh ca‰m kha†c nhau.
- Đêˆu mang ba‰n châ†t xaŠ hô‡i: vi† du‡ trong thơˆi kiˆ phong kiê†n qui đi‡nh cha me‡ đă‡t đâu con ngôˆi
đo†, cấm đoa†n đôi lư†a yêu nhau. V vâ‡y mo‡i ngươˆi đêˆu nhâ‡n thư†c như vâ‡y vaˆ tuân theo,
nhưŠng đôi lứa yêu nhau đươ‡c cho laˆ sai vaˆ bi‡ mo‡i ngươˆi kiˆ thi‡, câ†m đoa†n.
4, 271
891 8-. :321
:02;.1 Tiˆnhca‰mpha‰na†nhca†csư‡
vâ‡thiê‡ntươ‡nggă†nliêˆnvơ†inhucâˆuvaˆ
đô‡ngcơcu‰a con ngươˆi
Vi† du‡: khiba‡nđangngôˆitrênlơ†pho‡c
Pha‰na†nhthuô‡cti†nhvaˆ ca†cmô†iquanhê‡ cu‰aba‰nthânsư‡
vâ‡t, hiê‡ntươ‡ngtronghiê‡nthư‡ckha†chquan.
Vi† du: Khinhâ‡n tin ma†yti†nhcu‰aba‡n bi‡ mâ†t, vêˆ
nhâ‡nthư†cba‡nbiê†tđươ‡crăˆngma†yti†nhcu‰aba‡nđaŠ
47
wWw.TinCanBan.Com
,nhâ‡ndươ‡c tin ma†yti†nhcu‰aba‡n bi‡ mâ†t.
Ngaylu†cđo† ba‡n seŠ giâ‡tmiˆnh , râ†tbuôˆn,
lo lă†ng, hoangmang,
ngôˆiho‡ckhôngyên, đâˆuo†cba‡nlu†cđo† chi‰
nghi‰ ˆ ci† ma†yti†nh bi‡ mâ†t,
ba‡nkhôngthê‰ tâ‡ptrungho‡c
khôngcoˆn, no† mâ†tkhinaˆo, mâ†t ơ‰ đâu, ta‡isao no† mâ†t,
vaˆ trongđâˆuba‡nnghiŠ ai laˆ
ngươˆilâ†yca†ima†yti†nhcu‰amiˆnh.
<2);.1 Mangti†nhlư‡acho‡n, chi‰
pha‰na†nhnhưŠngsư‡ vâ‡t co† liênquanđê†nsư‡
tho‰amaŠnnhucâˆuhoă‡cđô‡ngcơcu‰a con
ngươˆimơ†igâynêntiˆnhca‰m .
I†tti†nhlư‡acho‡nhơn, rô‡nghơn. Bâ†tcư† sư‡ vâ‡t,
hiê‡ntươ‡ngtronghiê‡nthư‡ckha†chquanta†cđô‡ngvaˆoca†cg
ia†cquancu‰a ta đêˆuđươ‡cpha‰nanhsvoiwsnhưŠngmư†cđô‡
sa†ng to‰, đâˆyđu‰, chi†nhxa†ckha†cnhau
<1;.1

Thê‰ hiê‡ntiˆnhca‰mbăˆngnhưŠng rungca‰m,
băˆngnhưŠngtra‰inghiê‡m.
Vi† du‡: khichiê†cma†yti†nhcu‰aba‡n bi‡
mâ†tthiˆ ba‡nrâ†tbuôˆn: no† thê‰
hiê‡ntrênkhuônmă‡t lo lă†ng, hoangmang
Pha‰na†nhthê† giơ†ibăˆngnhưŠnghiˆnha‰nh( ca‰mgia†c, tri
gia†c) băˆngnhưŠngkha†iniê‡m(tưduy)
Vi† du‡: khiba‡nmâ†tca†ima†yti†nhthiˆ
ba‡nbiê†trăˆngca†ima†yti†nhcu‰aba‡nđaŠ bi‡ mâ†trôˆi, no†
khôngcoˆnnưŠa.

---
Kho† hiˆnhthaˆnh, ô‰nđi‡nh. BêˆnvưŠng, kho†
mâ†yđi.
Vi† du‡:đê‰ hiˆnhthaˆnhtrong con
ngươˆiloˆngyêunươ†cthiˆ râ†tkho†.
NhưŠngkhiđaŠ hiˆnhthaˆnhloˆngyêunươ†cthiˆ
no† râ†tkho† bi‡ pha† bo‰, Hôˆ Chi† Minh đaŠ
đu†ckê†tchân li†:” Dân ta co†
mô‡tloˆngnôˆngnaˆnyêunươ†c. Đo† laˆ
mô‡ttruyêˆnthô†ngquy ba†ucu‰a ta. Tưˆ
xưađê†n nay, môŠikhitô‰ quô†c bi‡
xâmlăngthiˆ tinhthâˆnâ†yla‡isôinôŠi, no†
kê†tthaˆnhmô‡tlaˆnso†ngvôcuˆngma‡nh meŠ,
to lơ†n no† vươ‡t qua mo‡isư‡ hiê‰mnguy,
kho† khan, no† nhâ†nchiˆmtâ†tca‰ beˆ luŠ
ba†nnươ†cvaˆ cươ†pnươ†c.
DêŠ hiˆnhthaˆnhnhưngcuŠngdêŠ bi‡ pha† bo‰.
Vi† du‡: đê‰ chomo‡ingươˆihiê‰uđươ‡ thê† naˆo laˆ
loˆngyêunươ†cthiˆ †tdêŠ chi‰ câˆnđưarakha†iniêm:
loˆngyêunươ†cxuâ†tpha†ttưˆ loˆngyêuthươnggiađiˆnh,
ba‡n beˆ,
ngươˆithânđê†nviê‡clơ†nlaohơnnhưtiˆnhyêuquêhương,
tô‰ quô†c.
=, >0192?-.)-321
- Đô†ivơ†inhâ‡nthư†c, tiˆnhca‰m laˆ nguôˆnđô‡nglư‡cma‡nh meŠ, ki†chthi†ch con ngươˆitiˆmtoˆiđê†nvơ†ikê†t qua‰
nhâ‡nthư†c.
- Ngươ‡cla‡i, nhâ‡nthư†cđi‡nhhươ†ng, điêˆuchi‰nh, điêˆukhiê‰ntiˆnhca‰mđiđu†nghươ†ng. Nhâ‡nthư†cvaˆ
tiˆnhca‰m laˆ haimă‡tcu‰amô‡tvâ†nđêˆ nhânsinhquanthô†ngnhâ†tvơ†inhau.
@, 91&32
- Trongkhiđêˆ ranhưŠng con đươˆng, nhưŠngbiê‡npha†pxâydư‡ng,
gia†odu‡ctiˆnhca‰mđu†ngđă†nchoho‡csinhcâˆnchu† tro‡ngtơ†itâm li† cu‰amôŠingươˆi.
48
wWw.TinCanBan.Com
- Tra†nhsư du‡ngnhưŠngbiê‡npha†phiˆnhthaˆnh tri thư†cvaˆoviê‡chìnhthaˆnhtiˆnhca‰m: da‡ykhoaho‡ctư‡
nhiên ta co† thê‰ duˆngđi‡nh li†, duˆngcôngthư†c. Nhưngxâydư‡ng con ngươˆi , khôngthê‰
theocôngthư†cđươ‡c.
- Ta‡omôitrươˆngsô†nglaˆnhma‡nhtrongviê‡chiˆnhthaˆnhnhânca†ch, tiˆnhca‰mcu‰aba‰nthânmôŠingươˆi.
:;P?12),#1G+KL12)QR2)G:KAOS<
Gồm 3 phần:
I. Tình cảm là gì?
II. So sánh tình cảm và xúc cảm. Cho ví dụ.
III. Kết luận.
I – Tình cảm là gì?
1. Tình cảm là gì?
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng liên quan đến
nhu cầu và động cơ của họ.
2. Đặc điểm đặc trưng của tình cảm:
Tính nhận thức: nhận thức được đối tượng nguyên nhân gây ra tâm lý, biểu hiện tình cảm qua các yếu
tố: nhận thức, rung động, xúc cảm,…
Tính xã hội: thực hiện chức năng xã hội.
Khái quát, tổng hợp, động hình hóa xúc cảm.
Ổn định bền vững khó hình thành và khó mất đi.
Chân thực chính xác nội tâm con người.
Đối cực, tính chất 2 mặt đối lập của tình cảm.
3. Các quy luật của tình cảm:
Quy luật thích ứng.
Quy luật lây lan.
Quy luật di chuyển.
Quy luật pha trộn.
Quy luật tương phản.
Quy luật sự hình thành tình cảm.
II – So sánh tình cảm và xúc cảm:
49
wWw.TinCanBan.Com
1. Sự giống nhau:
Đều do hiện thực khách quan tác động vào tác nhâncó, đều biểu thị thái độ của con người đối với hiện
thực.
VD: Khi ta đứng trước 1 khung cảnh thiên nhiên đẹp, nhờ vào những giác quan ta cảm nhận được khung
cảnh đẹp, thoáng mát, trong lành gây cho ta cảm xúc thích ngắm nhìn và hít thở không khí trong lành => Khung
cảnh thiên nhiên là hiện thực khách quan tác động vào cá nhân.
Đều mang tính chất lịch sử xã hội.
VD: Trước đây, học sinh rất kính trọng, lễ phép, khép nép trước thầy cô. Còn hiện nay, tình cảm dành cho thầy
cô không được như trước, không còn sự kính trọng, lễ phép, còn có khi ngang hàng với mình, thái độ
lễ với thầy cô.
Đều mang đậm màu sắc cá nhân.
VD: Mỗi người có mỗi cảm xúc, tình cảm khác nhau, không ai giống ai.
II - Sự khác nhau giữa tình cảm và xúc cảm:
Tình cảm Xúc cảm
Chỉ có ở con người.
Vd: cha mẹ nuôi con bằng tình yêu thương, lo lắng,
che chở cho con suốt cuộc đời.
Có ở con người và động vật.
Vd: động vật nuôi con bằng bản năng đến 1 thời gian
nhất định sẽ tách con ra.
Là thuộc tính tâm lý.
Vd: tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, yêu gia đình,...
Là quá trình tâm lý
Vd: sự tức giận, sự ngạc nhiên, sự xấu hổ,…
Xuất hiện sau Xuất hiện trước.
tính chất ổn định xác định, khó hình
thành và khó mất đi.
Vd: tình cảm giữa cha mẹ con cái. Đâu phải mới
sinh ra đứa con đã biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời
gian dài được cha mẹ chăm sóc thì đứa con mới hình
thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm này khó mất đi.
Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ thuộc vào
tình huống.
Vd: khi ta thấy 1 cô gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích
nhưng sau 1 thời gian thì xúc cảm đó sẽ mất đi hoặc
chuyển thành xúc cảm khác.
Thường ở trạng thái tiềm tàng.
Vd: cha mẹ yêu thương con cái nhưng không nói ra,
mặc lúc đánh mắng lúc con hư, nhưng đối với
cha mẹ t luôn tiềm tàng tình yêu thương dành cho
con.
Thường ở trạng thái hiện thực.
Vd: buồn, vui,…
50
wWw.TinCanBan.Com
Thực hiện chức năng xã hội: hình thành mối
quan hệ tình cảm giữa người vời người
Vd:, như cha mẹ với con cái, anh em, bạn bè,…
Thực hiện chức năng sinh học: giúp cho con
người và động vật tồn tại được
Vd: con chuột sợ con mèo, muốn tồn tại thì khi
thấy con mèo phải bỏ chạy.
Gắn liền với phản xạ điều kiện: được
tình cảm phải trải qua quá trình tiếp xúc, hình
thành tình cảm.
Vd: Nếu một người mẹ không bên cạnh, không
chăm sóc con mình thì tình cảm giữa hai mẹ con sẽ
không được sâu nặng hoặc thể không được nh
thành.
Gắn liền với phản xạ không đều kiện.
Vd: sinh ra thì con chuột đã có tính sợ con mèo, vì bản
năng trong khi con chuột sinh ra đã như vậy.
3 - Mối liện hệ giữa tình cảm và xúc cảm
Như đã nói trên, xúc cảm sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành từ quá trình tổng hợp hóa,
động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, cùng một phạm vi đối tượng).
dụ: nh cảm của con cái đối với cha mẹ xúc cảm (dương tính) thường xuyên xuất hiện do liên tục
được cha mẹ chăm sóc thoả mãn nhu cầu, dần dần được tổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá
thành.
Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua xúc
cảm phong phú đa dạng và chi phối xúc cảm.
Kết luận:
Qua đây ta có thể thấy được ý nghĩa và vai trò của tình cảm đối với đời sống:
Với nhận thức: động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý, ngược lại nhận thức sở,
cái “lý” cho tình cảm => lý và tình là hai mặt của vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
Với hoạt động: tình cảm nảy sinh và biểu tượng cho hoạt động, đồng thời đó cũng là động lực thúc đẩy con
người.
Với đời sống: có vai trò to lớn, vì không có tình cảm thì con người không thể tồn tại và thiếu đi tình cảm thì
hoạt động cuộc sống không thể bình thường.
Với công tác giáo dục: vừa điều kiện, vừa nội dung, đồng thời cũng nội dung, mục đích của giáo
duc.
Vd: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh,sinh viên phải đi từ xúc cảm đồng loại: Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải
xuất phát từ tình yêu gia đình, yêu mái nhà, yêu từng con người trong gia đình, yêu làng xóm,...
51
wWw.TinCanBan.Com
Như nhà văn Êrenbua (Nga) đã từng nói: "Dòng suối chảy ra dòng sông, dòng sông chảy ra Đại trường
giang Vônga,, Đại trường giang Vônga chảy ra biển cả. Lòng yêu nhà, yêu quê hương đất nước trở nên
lòng yêu Tổ quốc”.
Cần kiên trì trong quá trình hình thành tình cảm.
:;T?$1!B)B$/#=612)<.6$E=612)
UVWXVY?
Z<Y[>\
Tình cảm là cái gì đó thiêng liêng, cao quý và rất khó định hình. Nó rất khó hình thành, ổn định, bền vững,
khó bị phá bỏ. Tình cảm chi phối xúc cảm về cường độ, tốc độ nội dung đồng thời nó động lực mạnh mẽ
thúc đẩy nhận thức sâu sắc. Vì vậy, để hiểu hơn về tình cảm. Chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua phần: Đặc điểm
đặc trưng và vai trò của tình cảm.
U<]W8
W<5WW^Y
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có lien quan tới
nhu cầu và động cơ của họ.
Hay nói cách khác : tình cảm Là những rung cảm, những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực.
F.Ăngghen đã viết: “Những tác động của thế giới khách quan lên con người và được phản ánh vào đó dưới dạng
những tình cảm, ý nghĩa, động cơ và biểu hiện ý chí”
WW<>_:>W`Y&>_:8:aZ:bY
Ac%
Tình cảm được nảy sinh trên cơ sở những xúc cảm của con người trong quá trình nhận thức đối tượng. Hay nói
cách khác, yếu tố nhận thức, rung động phản ứng cảm xúc là ba yếu tố làm nảy sinh tình cảm. Trong đó,
nhận thức được xem là “cái lý” của tình cảm, nó làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định.
Được biểu hiện chỗ những nguyên gây nên tình cảm thường được chủ thể nhận thức ràng. Yếu tố nhận
thức, cững giống như sự rung động, sự phản ứng xúc cảm là yếu tố tất yếu để nảy sinh tình cảm.
Ví dụ: khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức thể của mình,
nhưng nếu người đó còn đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại.
Trong cuộc sống, ta cần nhận thức điều mình nên làm, mình cho đúng cũng như trường hợp trên,
mình là sinh viên mà đi cho người còn đủ sức lao động tiền thì thật vô nghĩa, càng làm cho họ lười biếng hơn.
Ta cần nhận thức điều mình nên làm, mình cho đúng, cần làm làm chủ tình cảm của bản thân
mình.
 AQde
Tình cảm hình thành trong môi trường hội, thực hiện chức năng hội, tình cảm mang tính hội, chứ
không phải là phản ứng sinh lí đơn thuần
52
wWw.TinCanBan.Com
tính hội hình thành trong môi trường hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, hội những môi
trường chính thức tác động trực tiếp tới tình cảm của mỗi người. Chính những môi trường này hình thành nên
tình cảm mang tính xã hội. Bên cạnh đó, môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế...cũng tác động hình thành tình
cảm.
dụ: hai đứa sống chơi thân từ nhỏ, nhưng khi bước vào tuổi trưởng thành hoàn cảnh gia đình mỗi
khác, tinh cảm nhận được cũng khác. Một người nhận được sự quan tâm của gia đình, bạn bè, mọi
người mặc họ nghèo thì tình cảm của cũng rất cởi mở, hòa đồng, và luôn luôn muốn trở thành ích.
Ngược lại, người kia gia đình khá giả nhưng lại không nhận được sự quan tâm của mọi người nên
muốn khẳng định mình vì vậy sa vào các tệ nạn xã hội.
→ Qua ví dụ trên cho thấy sự ảnh hưởng của xã hội đến tư tưởng và tình cảm của con người Vì tính xã hội hình
thành trong môi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, hội những môi trường chính thức tác
động trực tiếp tới tình cảm của mỗi người. Chính những môi trường này hình thành nên tình cảm mang tính
xã hội. Bên cạnh đó, môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế...cũng là tác động hình thành tình cảm.
*A'9
Tình cảm có được là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những cảm xúc đồng loại.
Khái quát hoá quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại
theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
Tổng hợp hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rời nhờ sự phân tích, thành
một chỉnh thể.
Động hình hóa (định hình động lực) là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được
hình thành từ trước
dụ: Tổng hợp hóa là tổng hợp những chuỗi sự việc lại với nhau, 1 chuổi phản xạ tronng tình cảm cha-con
thì tính khái quát .Lúc mới sinh ra người con chưa tình cảm với người cha ,do sự chăm sóc của
người cha khi khóc,lúc đau ốm ... Sau một thời gian chăm sóc người con cảm nhận được những tình cảm
của người cha .Và mỗi khi nó bị ốm hay khóc ....thì nó luôn nhớ tới cha và tình cảm của người con ngày càng
sâu sắc hơn .
Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng dù gì đi chăng nữa mọi người đều có những cung bậc tình cảm, rung động giống
nhau trong cùng một vấn đề. Có cách nhìn nhận gần như giống nhau và được nâng lên thành tâm lý chung. Chẳng hạn, tâm lý của
tất cả thí sinh thi xong chờ kết quả, rất hồi hộp, lo sợ và cả hi vọng.
4Af
Tình cảm là thuộc tính tâm lý, là những kết cấu tâm ổn định, tiềm tàng của nhân cách, khó hình thành và khó
mất đi.
Nếu xúc cảm thái độ nhất thời, tính tình huống,thì tình cảm những thái độ ổn định của con người đối
với hiện thực xung quanh và đối với bản thân. Chính vì vậy mà tình cảm là một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng
quan trọng của nhân cách con người.
Trong bản thân chúng ta, không một ai giông ai, mọi người có cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào sự ổn
định tâm lý của mỗi người.
53
wWw.TinCanBan.Com
dụ: Tình bạn giữa 2 người mới quen sau một thời gian họ chơi với nhau cùng chia niềm vui ,nổi buồn,
cùng nhau vượt qua mọi khó khăn... thông cảm cho nhau.Thì dù có xa nhau nhưng 2 người bạn đó vẩn luôn
nhớ về nhau,luôn tìm cách liên lạc với nhau,tình cảm đó khó mất đirất bền vững,dựa trên tiềm tàng
của nhân cách.
Cũng như người mắc bệnh trầm cảm thì rất khó làm thay đổi họ. vậy, tâm mỗi người thường rất ổn
định, nó thể hiện nhân cách và tâm hồn của người đó, và kể cả cách sống của họ
7A;g
Tình cảm được biểu chỗ phán ánh chân thực, chính xác nội tâm thực sự của con người, cho người ấy cố
tình che dấu bằng những “ động tác giả” bên ngoài.
dụ: Mình sinh viên, đi học điểm thi thấp bị thi lại trong khi bạn mình điểm rất cao thì
trước mặt bạn thể cười ngượng nhưng vẫn không thể che dấu nỗi buồn trong hành động, trong lời nói
của mình. Hay, khi mình nhận được tin mình đã rớt đại học.Vẫn biết đó sự thật nhưng rất khó để chấp
nhận cho dù phải cố cười trước mặt mọi người.
→Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người. Như vậy, con người dù có cố che dấu đến đâu thì cũng
không bao giờ che đậy đươc tình cảm thật sự của mình.
HAhgi6!E#-,A6)B
mức độ nào tình cảm cũng mang tính hai mặt: nghĩa tính chất đối lập nhau: vui-buồn, yêu-ghét,
dương tính hay âm tính… Thiếu những rung động tương phản thì nó sẽ dẫn đến sự bão hòa và buồn tẻ.
Tất cả mọi thứ, mọi điều đều tính hai mặt của nó. Nếu như mình mất đi cái này thì chắc chắn mình sẽ
nhận được cái kia, cũng giống như mình cho đi một thứ gì đó thì chắc chắn sẽ nhận được lai nhiều điều từ người
khác.
Ví dụ: Khi trong gia đình có người con gái đi lấy chồng thì trong tình cảm của người làm cha làm mẹ chứa
tính đối cực với nhau: vuicon đãnơi có chốn ,tìm được hạnh phúc riêng_Buồn vì phải xa con ,không
được chăm sóc con ,không được thấy con thường xuyên nữa.
Hay:trong tình yêu, tính 2 mặt lại thể hiện rất rõ.Khi 2 người yêu nhau một thời gian khá dài,đột nhiên
người con trai đề nghị chia tay thi trong người con gái sẻ chứa tình cảm vừa yêu vừa ghét(thù hận).Yêu
tình cảm đã ổn định trong cô bấy lâu nay,ghét(thù hận)vì người mình yêu lại rời bỏ mình.
→Tất cả mọi thứ, mọi điều đều có tính hai mặt của nó. Nếu như mình mất đi cái này thì chắc chắn mình sẽ nhận
được cái kia, cũng giống như mình cho đi một thứ gì đó thì chắc chắn sẽ nhận được lai nhiều điều từ người
khác.
WjjZWk:aZ:bY
Tình cảm vai tròcùng to lớn trong cuộc sống hoạt động của con người. Tình cảm thúc đẩy con người
hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công
của mọi việc phụ thuộc không nhỏ vào thái độ của con người đối với công việc đó.
>hlKe#c%
54
wWw.TinCanBan.Com
Tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Ngược lại, nhận thức sở,
cái của tình cảm, cái chỉ đạo tình, tình hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con
người.
dụ: Người ta nói: “Cái khó cái khôn” trong cái khó khăn của cuộc sống, con người ý thức được
khó khăn của mình, nhận thức đúng đắn để cố vươn lên trong cuộc sống, vượt lên chính mình.
Con người muốn vượt lên số phận thì phải biết nhận thức, nhận thức ràng để phân biệt cái đúng
cái gì sai, cái gì nên làm và cái gì nên tránh.
 >hlL,A.
Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường
*>hlKe#<
Xúc cảm, tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là một trong những động lực thúc đẩy
con người hoạt động.
Ví dụ:Hồ Chí Minh tầng nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền”
Tùy thuộc vào tâm trạng mỗi người thể hoàn thành công việc như thế nào. Nếu chí thì làm việc gi
cũng xong và ngược lại.
→Vì vậy khi làm việc chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng, không cho mọi việc cũng
như tình cảm chi phối hành động của ta.
mK#/nl$),#'"#K.o#pq)r-/D
4>hlnLh#
Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn đối với đời sống của con người (kể cả mặt sinh lí lẫn tinh thần) con người
không cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người “đói tình cảm” thì toàn bộ hoạt động sống không
thể phát triển bình thường.
dụ: Nếu con người mắc bệnh trầm cảm thì tinh thần họ luôn bị bất ổn, không muốn giao tiếp với
người khác và luôn không vui vẻ.
mF'2r##sK
7>hl"##KOSK#/n<
Xúc cảm tình cảm giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng: vừa điều kiện, vừa phương tiện giáo dục,
đồng thời cùng là nội dung và mục đích giáo dục
Đó chính là mối quan hệ hai chiều giữa người giảng dạy với học trò, công việc trồng người hàng ngàn thế kỉ.
Đó là sự quan tâm, sẻ chia về tất cả mọi điều như kiến thức, tình cảm, quan tâm tới đời sống tinh thần và vật
chất của nhau.
55
wWw.TinCanBan.Com
Để thực hiện tốt chức năng giáo dục,Bô giáo dục đào tạo cần nắm bắt được tâmcủa các bậc phụ huynh
và kể cả học sinh. Cần có những chính sách ưu tiên, khuyến khích ngươi học, có những trợ cấp xã hội cần thiết.
m12)t6,'(t6,p/u#(&eO#,)SA#KOS
:<5vXw
- Tình cảm một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng quan trọng nhất của nhân
cách con người.
- Tình cảm đã làm cho những biểu hiện cảm xúc của con người khác xa với cảm xúc ở con vật.
- Tình cảm hình thành do tổng hợp từ những cảm xúc đồng loại.một phần nhờ vào môi trường sống,hoàn cảnh
kinh tế…
- Tình cảm phụ thuộc vào sự ổn định tâm lý mọi người và phản ánh nội tâm thực sự của con người.
- Tình cảm có mối quan hệ tác động qua lại trong nhận thức và luôn có hai mặt.
- Tình cảm là động lực thúc đẩy con người làm việc.
- Sống có tinh cảm giúp chúng ta hòa nhập với cuộc sống tốt hơn.
- vậy chúng ta phải luôn rèn luyện bản thân để hoàn thiện hơn để hòa nhập với mọi thứ trong cuộc sống
này.
Tình cảm ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành nhân cách , nh cảm vai trò to lớn quyết định đến
tương lai của mỗi người.vì thế mỗi người phải nhận thức đúng về tình cảm,không nên đứng trên lập trường
của tình cảm yếu mềm quyết định mọi việc,đồng thời phải biết kêt hợp hài hòa giữa tình cảm ý chí để
giải quyết vấn đề.
Tình cảm cũng ảnh hưởng đến tư duy sự phát triển con người, nên trong tất cả các ngành,ngành giáo
dục một ngành cần sự quan tâm với tình cảm phải biết phân ch tình cảm của học sinh để biết tâm
của người học và có phương pháp dạy có hiệu quả nhất.
Giáo dục tình cảm là một công việc khó khăn, phức tạp lâu dài, cần tiến hành thường xuyên liên tục
lâu dài.
:;x?@;A9!,c=6nLh#12)GtF.$6%#OS#=69!,cFKn
Lh#"#G
Đời sống tình cảm vô cùng phong phú và đa dạng.
5()12): Tình cảm những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện
tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
6 quy luật tình cảm: quy luật thích ứng, quy luật lây lan, quy luật di chuyển, quy luật tương phản, quy luật pha
trộn và quy luật về sự hình thành tình cảm.
1. !,cA%#:Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì
cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” tình cảm.
Biểu hiện: “Gần thường xa thương”
56
wWw.TinCanBan.Com
Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen.
“ Sự xa cách đối với tình yêu giống như gió với lửa,gió sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nổ
những tia lửa lớn”
(Ngạn ngữ Nga)
Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời,làm cho ta và gia đình đau khổ,vất vả,nhớ nhung … nhưng
năm tháng và thời gian cũng lui dần vào dĩ vãng,ta cũng phải nguôi dần …để sống.
Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng
Biết trân trọng những gì mình đang có .
Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương pháp “lấy độc trị độc” học sinh.
dụ: Hoa một học sinh nhút nhát,luôn rụt trước mọi người.Mỗi lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu
hỏi,Hoa đều tỏ ra lúng túng đỏ mặt.Nhưng một thời gian sau,việc Hoa luôn phải đứng dậy trả lời lặp đi lặp
lại nhiều lần và nhờ sự khuyến khích động viên của bạn thầy cô thì Hoa đã tự tin trả lời những câu hỏi trước
lớp.
2<!,c,;!,6: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác
Biểu hiện: Vui lây,buồn lây,đồng cảm
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa
Ví dụ: An vừa nhận được giấy báo nhập học.Ancùng sung sướng,vui mừng.An thông báo cho bố mẹ và bạn
bè của mình.Sự vui vẻ của An đã tạo nên không khí thoải mái,vui mừng cho mọi người xung quanh.
Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người.Đây là cơ sở tạo ra các phong trào,hoạt động mang tính tập thể.
dụ: Ba lớp : Kinh tế-Tài chính-Đô thị cùng chung một lớp.Lúc đầu mỗi thành viên của 3 lớp luôn tự đặt cho
mình một khoảng cách.Nhưng khi 3 lớp trưởng đều những người biết quan tâm,giúp đỡ,hòa đồng với tất cả
các thành viên không phân biệt lớp nào đã tạo cho lớp không khí vui vẻ đoàn kết.
3<!,c/u#p2: Trong quá trình hình thành biểu hiện tình cảm,sự xuất hiện hoặc suy yếu của một
tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác diễn ra đồng thời.
Biểu hiện: Càng yêu nước càng căm thù giặc
“Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”
Mai sau anh gặp người đẹp
Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi.
Ví dụ: Khi chấm bài,sau một loạt bài kém,gặp một bài khá,giáo viên thấy hài lòng .Bình thường bài khá này chỉ
đạt điểm 7 nhưng trong hoàn cảnh này giáo viên sẽ cho điểm 9.
Ứng dụng: Trong dạy học,giáo dục tưởng,tình cảm người ta sử dụng quy luật này như một biện pháp “ôn
nghèo nhớ khổ,ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện chính diện.
57
wWw.TinCanBan.Com
Cần có cái nhìn khách quan hơn
Trong nghệ thuật,quy luật này là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn,đẩy cao mâu thuẫn.
Ví dụ: Càng yêu mến nhân vật Bạch Tuyết hiền lành thì càng căm ghét mụ hoàng hậu độc ác .
4<!,cO!: Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này sang người khác.
Biểu hiện: “Giận cá chém thớt”
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
dụ: Hương đang tập trung làm một bài tập rất khó,áp lực tâm lí đang đè lên người cô.Lúc này cần sự n
tĩnh nhưng Hạnh tình đã hỏi liên tục một câu hỏi.Hương cảm thấy khó chịu cáu gắt với Hạnh cho
Hạnh không thực sự có lỗi.
Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm.
Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu”
Ví dụ: Giáo viên phải luôn là một người khách quan,công bằng khi chấm bài.
7<!,cp6$e: Trong đời sống tình cảm của con người,nhiều khi hai tình cảm đối cực nhau,có thể xảy ra
cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau,chúng pha trộn vào nhau.
Biểu hiện: “Giận mà thương,thương mà giận”
“Cái gì càng khó khăn gian khổ mới đạt được thì khi đạt được ta càng tự hào”
Ví dụ: Thanh yêu Lợi,cô luôn muốn Lợi ở bên cạnh cô,quan tâm chăm sóc cô.Nhưng khi cô thấy Lợi có một cử
chỉ thân mật hay một hành động quan tâm tới một người con gái khác thì Thanh tỏ ra khó chịu ghen tuông.
Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm, điều
khiển, điều chỉnh hành vi của mình.
Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học sinh.
dụ: Giáo viên phải luôn một người khách quan công bằng.Khi chấm bài,không vì sự yêu mến học trò này
mà cho điểm cao và không có cảm tình với học trò kia nên cho điểm thấp.Phải nhìn vào kết quả học sinh đó làm
được để đánh giá.
H<!,cLg112): Xúc cảm sở của tình cảm,tình cảm được hình thành từ những
xúc cảm đồng loại,chúng được động hình hóa,tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành
Tổng hợp hóa :là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rồi nhờ sự phân tích thành một
chỉnh thể.
Động hình hóa: là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được hình thành từ trước
Khái quát hóa :là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo
những thuộc tính, những liên hệ , quan hệ chung nhất định.
58
wWw.TinCanBan.Com
Biểu hiện: Năng mưa thì giếng năng đầy.
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương .
Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén.
Mưa dầm thấm đất .
Đẹp trai không bằng chai mặt .
dụ: Tình cảm của con cái đối với bố mẹ cảm xúc thường xuyên xuất hiện do liên tục được bố mẹ yêu
thương,thõa mãn nhu cầu,dần dần được tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa mà thành.
Ứng dụng: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loại.
Ví dụ: Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải xuất phát từ tình yêu gia đình,mái nhà,làng xóm.
Kết luận: Nếu không các quy luật đời sống tình cảm thì sẽ khó hình thành nên tình cảm hoặc gây ra hiện
tượng “ đói tình cảm” làm cho toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển bình thường.
Đời sống tình cảm rất phong phú,đa dạng phức tạp chính vậy chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của
bản thân.
Tham gia nhiều hoạt động để nắm bắt được đời sống tình cảm của mọi người.
Tạo môi trường thuận lợi để phát triển toàn diện về mặt tình cảm.
:; y<Uz#'3%;),A-&d!#2Ao#;uL6;!?
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu.”
“Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
“Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ. Nó khóc làm em cũng khóc theo”
Các câu thơ cho trong đề bài đều phản ánh phẩm chất tâm lí tình cảm, mà cụ thể hơn là các quy luật của tình cảm.
< 5()12)?
Theo tâm lí học, tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung động của con người đối với những sự vật, hiện tượng có
liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Ph.Ăng-ghen đã viết: “Những tác động của thế giới khách quan lên con người được phản ánh vào đó dưới dạng
những tình cảm, ý nghĩ, động cơ và biểu hiện ý chí.”
< 82A;u?
a) Câu thơ “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu”
Câu thơ này thể hiện quy luật di chuyển của tình cảm.
59
wWw.TinCanBan.Com
Nội dung quy luật : Xúc cảm, tình cảm của con người thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối
tượng khác.
Biểu hiện của quy luật : Những hành động “giận chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”, gán ghép một cách máy
móc những tình cảm của mình đối với đối tượng này lên đối tượng khác.
Ứng dụng:
Kiềm chế cảm xúc, tránh đũa cả nắm, tuy nhiên cũng cần xem xét các mối quan hệ của đối tượng đang
nghiên cứu với những đối tượng khác.
Tránh tình trạng thiên vị trong đánh giá “yêu nên tốt, ghét nên xấu”
Vận dụng để giải thích câu thơ trong đề bài :
Câu thơ trên thể hiện quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm của người vợ. Từ tình yêu quê hương
đất nước ở hành động “Qua đình ngả nón trông đình”, tình cảm này được di chuyển sang tình cảm gia đình, tình cảm
vợ chồng. Đối tượng ban đầu quê hương đất nước, tình cảm từ đối tượng đó được di chuyển sang đối tượng thứ
hai là gia đình.
b) Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
Đây cũng biểu hiện của quy luật di chuyển, thể hiện sự di chuyển nh cảm từ đối tượng thứ nhất người
yêu di chuyển sang các đối tượng “đường đi”, “tông chi họ hàng”.
c) Câu “Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ, nó khóc làm em cũng khóc theo”
Đây là ví dụ cho quy luật lây lan.
Nội dung quy luật : Xúc cảm, tình cảm của con người thể truyền “lây” sang người khác như “vui
lây”,“buồn lây”.
Biểu hiện của quy luật : Những hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, những sự đồng cảm trong cuộc sống.
Ứng dụng của quy luật : Quy luật được ứng dụng trong các hoạt động tập thể như lao động và học tập.
Vận dụng quy luật để giải thích câu thơ : Hành động khóc của đứa đã gây ra cảm xúc tương tự người
mẹ, làm xuất hiện ở người mẹ những cảm xúc tương tự, kết quả là người mẹ khóc theo. Đây là ví dụ cho hiện tượng
“buồn lây”.
:;ABUz#'3%;),A-d!#2A(/D#;),AK/D)"2$K#6;uL6?
CD!
Ngườingoàicườinụngườitrongkhócthầm.”
U,)?
Trongcuộcsốngcónhữnghiệntượngta cóthểgiảithíchnhưngcũngcóđiều ta
khôngthểgiảithíchđược.Trongđótâmlíngườilàvấnđềphứctạpnhấtliênquanđếncảmxúc, tâmtư,
tìnhcảmvànhữnghiệntượngtinhthầnkhác…điềumàtrướcđâytưởngchừngnhưkhôngthểgiảiquyết. Nay
đãđượccácnhàtâmlítrải qua quátrìnhnghiêncứulâudàiđãtìmrađượcnhữngcănnguyênlàmcơsởđể con
ngườicóthểgiảithíchđượcnhữnghiệntượngtâmlícủa con người. Vàcũngdựavàođómàtâmlíhọcpháttriểnlênmứccaohơn,
cóthểtừnhữnglờivăn, câuthơmàchúng ta hiểuđượctâmlícủanhânvật, tácgiảđượcthểhiệntronglờivăn, câuthơđó.
Vậychúng ta cóthểgiảithíchđượcnhữnghiệntượngtâmlínàodiễntảtrongcâuthơsau:
60
wWw.TinCanBan.Com
“ Cùngtrongmộttiếngtơđồng
Ngườingoàicườinụngườitrongkhócthầm”
Đểcóthểgiảithíchđượchiệntượngtâmlíxuấthiệntrêncâuthơtrên ta cầnlàmrõmộtsốđịnhnghĩasau;
Tâmli làgi? Hiện nay córấtnhiềucáchđịnhnghĩakhácnhauvềtâmlí.
Nóimộtcáchchungnhất :“Tâmlílàtấtcảnhữnghiệntượngtinhthầnnảysinhtrongđầuóc con người ,
gắnliềnvàđiềuhànhmọihànhđộng, hoạtđộngcủa con người”.
Hiệntượngtâmlílàgi?“Hiêntượngtâmlílàsảnphẩmcủamỗingười, tạosứcmạnhtiềmẩntrongmỗingười
.Cáchiệntượngtâmlílàyếutốđịnhhướng ,điềukhiển, điềuchỉnhmọihoạtđộnggiúp con
ngườithíchứngvàcảitạohoàncảnhkháchquanđểtồntạivàpháttriển”.
Sê-Chê-Nốpnói: Mọihànhđộngcủachúng ta dùcó ý thức hay khôngcó ý
thứcxétvềmặtnguồngốcđềulàphảnxạ”. Màphảnxạlàcơsởsinhlícủahiệntượngtâm li. Hiệntượngtâmlícủa con
ngườiđươcthểhiện qua cảmgiác, tri giác, trínhớ, tưởngtượng, tưduy, cảmxúctìnhcảm.
Vớicâuthơtrencho ta thấyhiệntượngtâmlídiễnbiếntrongmỗichủthể la hoàntoànkhácnhau,
măcdùcácchủthểsốngtrongcùngmộthiệnthựckháchquanmà: “Ngườithìcười- ngườithikhóc”.
Vậytạisaolạicódiễnbiếntâmlíkhácnhaunhưvậy?
Vìtâmlíngườilàsựphảnánhhiệnthựckháchquanvàonãongườithông qua hoạtđộngcủamỗingười
.Tínhchủthểphảnánhtâmlírõnétthểhiện chỗ: cùnghoạtđộngtronghoàncảnhnhưnhau, song
tâmlímỗingườicócáiriêng( mangsắctháiriêng),khônghoàntoàngiốngnhau.
Vídụ: TrongmộtvánCờTướnghiênđangvàothếbí,
ngườitrongcuộckhôngthểnghĩrađượcbướcđitiêptheonhưngngườixem( ngườingoaicuộc)
laidễdàngnhìnrađượcbướcđitiếptheo.
CácnhàTâmlíhọcđãđưarakếtluân: Sởdĩcósựkhácnhauvềhiệntượngtâmlícủacácchủthểla do:
Mỗingườikhácnhaucóđặcđiểmriêngvềcơthể, giácquan, hệthầnkinh, nãobộ.
Cókinhnghiệmsốngkhácnhau, hoàncảnhsốngkhacnhau, điềukiệngiáodụckhácnhau.
Do giaicấpkhácnhau, hay song trongmôi trương co giai cấp.
…...
Vậy ta córútrađượckếtluận: Diễnbiếntâmlícủamỗichủthểnhưthếnàolà tùythuộc vào sự phản ánh hiện
thuộcvàosựphảnánhhiệnthựckháchquanvàonão mỗi người thông qua chủthểkhácnhau.
Cũng như trong cuộc sống mỗi chúng ta các hứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh, phải biết lắng nghevà chia
sẻvớingườikhác.Không nên chỉ vì sự vô ý của mình mà làm người khác phải buồn.
:; ?U{85Wv|:}YX~•:€XVY•Y^>‚+Zƒ„…:Z+W
>]8>v„†8&„†8>v…:W‡XV:‰
>Š8w|:W^…:5:Z&w|::}X~‹
W< $g96Le#
< 5()
61
wWw.TinCanBan.Com
Trực quan sinh động(hay còn gọi nhận thức cảm tính) giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức,
sự phản ánh trực tiếp các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan thông qua các giác quan của
con người.
< >B)
Nảy sinh khi hiện tượng khách quan tác động trực tiếp
Phản ánh thuộc tính bề ngoài
Phản ánh trực tiếp bằng giác quan
Phản ánh những sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động
Kết quả là hình ảnh trực quan cụ thể
Có ở cả người và vật
*< 1%=6c%2)A
Cảm giác:là hình thức đầu tiên của NTCT cũng hình thức đầu tiên của nhận thức
chân lý, một quá trình tâm phản ánh riêng lẻ những thuộc tính bên ngoài của đối
tượng thông qua các giác quan của con người
Tri giác: là một quá trình tâm phản ánh tương đối toàn vẹn của con người vệ những
biểu hiện của sự vật khách quan cụ thể, cả giác được hình thành trên sở liên kết,
tổng hợp những cảm giác về sự vật
4< j6$E
mức độ nhận thức đầu tiên, NTCT vai trò nhất định trong toàn bộ nhận thức
hoạt động sống của con người
Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh, nhờ đó mà có khả
năng định hướng và thích nghi với môi trường
Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn
Giúp con người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới, giúp
con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa
WW< /O!$t/D#
< 5()
Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh gián tiếp các sự vật, hiện tượng của hiện
thực khách quan
< >B)
Nảy sinh khi gặp hoàn cảnh có vấn đề
Phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của đối tượng
Phản án gián tiếp bằng ngôn ngữ, hình ảnh
Phản ánh sinh vật, hiện tượng không còn hoặc chưa tác động
Kết quả là khái niệm, phán đoán, suy lý, biểu tượng
Chỉ có ở con người
*< 1%=6c%,ŒA
duy: là quá trình tâm phản ánh gián tiếp khái quát những thuộc tính bản, chất
những mối liên hệ quan hệtinh quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta
chưa biết
Tưởng tượng: quá trình tâm phản ánh những cái chưa trong kinh nghiệm bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sơ xây dựng hình ảnh đã có
4< j6$E
Cải biến những tri thức cảm tính
62
wWw.TinCanBan.Com
Sáng tạo nên các khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý……
Mang lại cho chủ thể nhận thức những hình ảnh về bản chất của đối tượng nhận thức
WWW< g•
< 5()
Là toàn bộ hoạt động vật chất có tính mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người, nhằm
cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, cải tạo chính bản thân con người
< 1%=6Ke#g•
Hoạt động sản xuất vật chất: hoạt động thực tiễn đầu tiên quan trọng nhất của con
người.là hoạt động con người dùng sức lao động công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên nhằm tạo ra các dạng của cải vật chất để nuôi sống bản thân mình đồng
thời đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
Hoạt động chính trị-xã hội: hoạt động của con người từ khi hội sự xuất hiện của
giai cấp, của Nhà nước
Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động đặc biệt của haotj động thực tiễn
*< j6$E
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục tiêu, là tiêu chuẩn của lí luận
Wj< tc%2)A3c%,ŒA
Nhận thức cảm tính tính cùng chung đối tượng phản ánh, đó các sự vật; cùng chung chủ thể phản
ánh, đó con người cùng do thực tiễn quy định.Đây hai giai đoạn hợp thành quá trình nhận thức.Do
vậy, chúng mối quan hệ chặc chẽ với nhau, biểu hiện: nhận thức cảm tính sở cung cấp nguyên liệu
cho nhận thức tính; nhận thức tính nhờ tính khái quát cao hiểu được bản chất nên đóng vai trò định
hướng cho nhận thức cảm tính để có thể phản ánh được sâu sắc hơn
j< tc%,ŒA3g•
Nếu nhận thức chỉ dừng lại ở giai đoạn lý tính thì con người chỉ có được những tri thức về đối tượng. Còn bản
thân tri thức đó chân thực hay không thì chưa khẳng định được. Muốn khẳng định, nhận thức phải trở về
thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn.
Thực tiễn cần luận soi đường, dẫn dắt chỉ đạo để không phải mẫm một cách mù quáng.Còn luận
phải dựa trên sở thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, liên hệ với thực tiễn, phục vụ cho hoạt động thực
tiễn
Thực tiễn phong phú luôn vận động phát triển không ngừng với những mâu thuẫn vốn của nó, điều đó
đòi hỏi thực tiễn phải thường xuyên được tổng kết một cách kịp thời để bổ sung cho luận, để luận thực
sự đóng vai trò là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn
VD:một người bác sỹ gặp bệnh nhân của mình,thấy anh ta người gầy gò,mặt tái,xanh xao.bác sỹ đoán anh ta
bị bệnh tim và đưa anh ta đi xét nghiệm để đưa ra kết luận là anh ta có bị bệnh tim hay không
Hồ Chủ Tịch nói: “thống nhất giữa luận thực tiễn nguyên tắc bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thực tiễn không lý luận hướng dẫn t trở thành thực tiễn quáng, lý luận mà không liên hệ với thực
tiễn là lý luận suông”
jW< 53,c
Rèn luyện nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, lý luận bằng cách trau dồi những kiến thức mà mình đã học
được,quan sát thực tế, bên cạnh đó phải học hỏi thêm
Coi trọng lý luận và thực tiễn để kiểm tra, đánh giá và vận dụng vào cuộc sống
63
wWw.TinCanBan.Com
Sử dụng lý luận vào thực tiễn
3A+d!$1!)%e=6nLh#12)<
Cho ví dụ minh họa.
U,)
Theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừathực thể xã hội. Hay khái quát
hơn thì “Con người là một thực thể sinh vật - xã hội và văn hóa”. Do đó, khác với các loài động vật khác, con người
không chỉ tính con còn cả tính người. Tính người đây đó những đặc điểm về mặt tâm lí, tình cảm, về
cá tính, nhân cách của con người với tư cách là một thành viên trong xã hội, chủ thể của các mối quan hệ cộng đồng,
của hoạt động ý thức giao lưu. Tình cảm con người đó một trong những phẩm chất tâm của một cấu trúc
nhân cách phức tạp. thể hiện bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào từng nhân, vào từng hoàn cảnh riêng
biệt hay vào cảm xúc của mỗi cá nhân. Chính vì thế mà các cung bậc tình cảm của con người vô cùng đa dạng cả về
nội dung lẫn hình thức thể hiện, hình thành nên những mức độ khác nhau của đời sống tình cảm. Vậy tình cảm là gì?
được hiểu như thế nào? đời sống của những mức độ như thế nào? như khi nhìn thấy những trẻ em
khuyết tật ta lại thấy xót xa và xúc động. Đó có phải là tình cảm hay không? Khi ta giận dữ về một người khác thì đó
có phải là tình cảm hay không?...
W< 5()12)
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan
đến nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm thuộc tính tâm lý, thuộc tính tâm những biểu hiện tâm lý tương đối ổn định, khó hình
thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách. Do đó tình cảm thuộc tính ổn định của nhân cách,
cần được bồi dưỡng lâu dài và thường xuyên.
F.Ăngghen đã viết “Những tác động của thế giới khách quan lên con người được phản ánh vào đó dưới
dạng những tình cảm, ý nghĩ, động cơ và biểu thị ý chí”.
Ví dụ: Tình yêu thương con người, tình bạn bè hữu nghị, hạnh phúc khi bắt gặp tình yêu, buồn bã, thất vọng
gặp thất bại…
WW< :)%e=6nLh#12)
Con người không ai giống ai, mỗi một nhân những đặc điểm riêng biệt về tâm sinh cũng như tính
cách. Chính vì vậy mà đời sống tình cảm của con người rất đa dạng và phong phú trong cả nội dung và hình thức thể
hiện. Xét từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhất thời đến ổn định, từ cụ thể đến khái quát, đời sống tình
cảm của con người có những mức độ khác nhau như sau:
B >E*FGHI I
- Khái niệm: Màu sắc xúc cảm của cảm giác là một sắc thái của cảm xúc đi kèm theo quá trình
cảm giác. Là mức độ thấp nhất của đời sống tình cảm.
- Đặc điểm: Màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính chất cụ thể, nhất thời, không mạnh mẽ, gắn liền
với một cảm giác nhất định và không được chủ thể ý thức một cách rõ ràng, đầy đủ.
- Vận dụng:
Trong kiến trúc đời sống hằng ngày: ta cần bố trí những gam màu phù hợp trong không gian
sống làm việc nhằm tạo ra những cảm xúc, cảm giác phù hợp khác nhau đáp ứng những nhu càu trạng thái khác
nhau của công việc.
64
wWw.TinCanBan.Com
Trong y học, dùng màu sắc để chữa trị, điều trị các chứng bệnh liên quan đến tâm cũng như
sinh lí. Làm con người hạnh phúc, lạc quan, thoải mái…
Trong giáo dục, dùng màu sắc để kích thích sự phá triển tư duy, trí tuệ của trẻ em…
Cần loại bỏ những gam mau không phù hợp với hoàn cảnh sống làm việc, ảnh hưởng đến sự
phát triển của tâm lí, cảm xúc hay công việc…
dụ: Màu đỏ, vàng da cam, vàng… đưa lại cho con người cảm xúc ấm áp ( được gọi những gam màu
nóng). Còn các màu xanh, xanh lục, tím… đưa đến cảm giác lạnh lẽo ( những gam màu lạnh). Các màu nóng và lạnh
mang lại cho con người những hiệu ứng tâm khác nhau: màu nóng dễ làm con người phấn chấn, hoạt bát, năng
nổ, còn màu lạnh dễ giúp người ta bình tĩnh, hiền hoà, lắng dịu. Áp dụng thực tiễn điều này trong các phòng họp tại
Dinh Thống Nhất, người ta thiết kế sơn màu xanh lá cây để tạo cảm giác thoải mái cho quan chức khi họp về những
vấn đề nóng bỏng. Hay khi nhìn trái chanh, me… cho ta cảm xúc thèm chua. Hoặc trong tiếng Việt nhiều
từ nói lên màu sắc cảm xúc của cám giác như "đỏ lòm"," xanh lè"…
A JHI
- Khái niệm: Xúc cảm một mức độ của đời sống tình cảm. Mức độ này cao hơn màu sắc xúc cảm của
cảm giác. Nó là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó.
- Đặc điểm: Xúc cảm do các sự vật, hiện tượng trọn vẹn gây nên. Nó xảy ra nhanh, cường độ
tương đối mạnh, tính khái quát được chủ thể ý thức rệt nhiều hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác.
Xúc cảm phản ánh hiện thực khách quan qua các “rung động”, chứ không phản ánh dưới các dạng cảm giác, hình
tượng, biểu tượng, khái niệm, ý nghĩ. Theo E.I.Zard, con người có 10 cảm xúc nền tảng đó là: hứng thú, hồi hộp, vui
sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xâu hổ và tội lỗi.
Tùy thuộc vào cường độ, tính ổn định tính ý thức cao hay thấp xúc cảm hai mức độ biểu hiện
khác nhau:
Xúc động:
o Khái nệm: Xúc động một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh nhưng xảy
ra trong một thời gian ngắn.
o Đặc điểm: Khi xảy ra xúc động con người thường không làm chủ được bản thân
mình, không ý thức được hậu quả hành động của mình (c giận mất khôn ). Lúc đó dễ có
những biến đổi lớn của các quá trình cơ thể như thay đổi sắc mặt (đỏ, tái), biến đổi nhịp tim
(nhanh, chậm), nhịp hộ hấp (nhanh, chậm, ngừng thở), nổi da gà, chân tay bủn rủn, đôi khi
thể thể bị cứng đờ, líu lưỡi, trợn mắt, cứng miệng hoặc thì bị ngất (vì quá vui mừng, quá
thương cảm hay quá sợ hãi). Xúc động là quá trình ngắn diễn ra theo từng "cơn" (cơn giận,
cơn ghen...). Chẳng hạn: trong sử thi" Mát" của Homero. Khi cha mẹ của Hecto thấy con mình
bị giết thì: "Vừa trông thấy con, mẹ chàng bứt tóc. Giật chiếc khăn trùm đầu óng ánh vứt đi.
Cha chàng rên rỉ thảm thương..."…
o Vận dụng:
Cần hạn chế đến mức thấp nhất các xúc động mạnh, đặc biệt đối với
người bị bệnh tim mạch vì điều đó có thể gây nguy hiểm cho họ.
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khác nhau, con người ta cần sự xúc
động hoặc làm người khác xúc động hạnh phúc để nhằm tạo chiều hướng tích cực để thay
65
wWw.TinCanBan.Com
đổi nhân cách, làm tâm trạng cảm xúc của người khác cũng như bản thân mình thêm đa
dạng…
Ví dụ: Các cầu thủ đội tuyển bóng đá Quốc gia Việt Nam vui mừng đến rơi nước mắt khi đoạt huy chương vàng
tại Sea Game 2011. Hay bạn Lan đỏ mặt thẹn thùng khi được khen ngoan. Cảm giác xúc động khi được người khác
quan tâm.
Tâm Trạng:
o Khái niệm: Tâm trạng là một dạng khác của xúc cảm. Nó là một trạng thái xúc cảm bao trùm lên
toàn bộ hoạt động của cá nhân, có ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ hành vi của cá nhân trong một thời gian dài.
o Đặc điểm:
Tâm trạng có cường độ trung bình và yếu tồn tại một thời gian tương đối lâu
dài.
Người mang tâm trạng thường không ý thức được nguyên nhân y ra tâm trạng ấy. Đồng
thời nguồn gốc của tâm trạng cũng rất khác nhau, có nguồn gốc gần, có nguồn gốc xa. Nhưng nguồn gốc chủ yếu để
nảy sinh tâm trạng vị trí của nhân trong hội. Sự i lòng hay không hài lòng đối với mọi việc xảy ra trong
cuộc sống, trong việc học tập ờ nhà trường, trong quan hệ với thầy cô và bạn bè, trong gia đình hoặc ngoài xã hội…
Tâm trạng còn có tính lây lan. dụ như trong phòng trọmột người buồn thì ít
nhiều những người còn lại cũng sẽ không thể nào vui, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Sở
dĩ tâm trạng có tính lây lan là do sự đồng cảm trong mỗi con người với con người với nhau. Khi
con người càng gắn bó, thân thiết thì sự đồngcảm, tính lây lan tâm trạng càng thể hiện rõ nét.
o Vận dụng:
Trong cuộc sống, khi người thân, bạn tâm trạng buồn… thì chúng ta
cần quan tâm, chia sẻ, động viên họ để lạc quan, tự tin hơn trong cuộc sống.
Muốn tìm hiểu tại sao ai đó có những hành động, thái độ bất thường thì phải
tìm hiểu tâm trạng họ như thế nào, tại sao tâm trạng họ như vậy.
Do tâm trạng tính lây lan . Do đó trong cuộc sống ta cần phải biết quan
tâm, chia sẻ và biết làm chủ cảm xúc của mình đề có thể tác động, động viên người khác, tránh
ảnh hưởng đến tâm lí, công việc. dụ như trong một nhóm bạn thân một người buồn thì ít
nhiều những người còn lại cũng sẽ không thể nào vui,hoặc trong một gia đình cũng thế, “một
con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Vận dụng tính chất này người ta sẽ đem lại nhiều ứng dụng
cho y học như cho những người hoạt náo, vui vẻ sống chung những người già đơn sẽ
làm cho những người già thêm lạc quan, vui vẻ và thêm yêu đời.
dụ: Tâm trạng chán nản của bạn Nam, Nam không thiết tha với việc học, ăn uống
cậu bỏ mọi thứ. Nguyên nhân do bố mẹ bạn ấy cãi nhau, điểm số ngày càng sa sút. Để
làm cho cậu ấy hết chán nản thì chúng ta phải tìm ra căn nguyên câu chuyện và từ đó tác động
tích cực vào bản thân Nam để cậu ấy đứng vững và ngày càng tiến bộ.
Stress:
o Khái niệm: Stress là một dạng của cảm xúc. Là một trạng thái căng thẳng về cảm xúc và trí tuệ.
66
wWw.TinCanBan.Com
o Đặc điểm: Stress nảy sinh trong những tình huống khó khăn, sống cách biệt, hoạt động căng
thẳng, hoặc khi bị tác động mạnh của các yếu tố gây stress ( hay còn gọi stressor). Một chút stress thể gây tác
dụng tốt cho cuộc sống, nhưng nếu kéo dài và dồn dập sẽ gây suy sụp tinh thần, có thể dẫn đến trầm cảm.
o Vận dụng:
Cần rèn luyện thể lực và ý chí thường xuyên là biện pháp ngăn ngừa stress tốt nhất.
Cần phải làm việc vừa sức, một kế hoạch khoa học, không nên quá cố hết sức điều kiện
sức khỏe không cho phép.
Tạo một môi trường làm việc thoải mái, các cá nhân trong tổ chức hợp tác, phối hợp ăn ý tạo
không khí thân thiện để hiệu quả công việc cao.
Thường xuyên tổ chức các buổi ngoại, vui chơi cộng đồng tạo điều kiện cho các thành
viên trong tổ chức giải tỏa được những căng thẳng trong quá trình làm việc.
Khi ai đó bị Stress thì cần phải quan tâm, tạo không khí thoải mái cho họ bằng các hoạt động
ngoài trời, thư giãn… để cho dầu óc họ trở về trạng thái thăng bằng, thoải mái.
dụ: Khi bị Stress thì người hét thật to, người đi dạo một mình, người lại… đi tắm…. Do
tác hại của Stress ảnh hưởng đến tim mạch, tuổi thọ trí não cho nên trong cộc sống làm việc cần tránh làm việc
căn thẳng, áp lực quá sức như tranh thủ làm nguyên đêm, cố “nhét” thật nhiều bài vở vào đầu óc.. Trong quá trình
làm việc,khi nào thấy thể dần mệt, mắt mỏi thì cân phải nghỉ giải lao, thư giãn trong giây lat dể thể lấy lại
sức…
+ 8I
- Khái niệm: Tình cảm thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh cũng như đối với
bản thân. Là thuộc tính ổn định của nhân cách.
- Đặc điểm: Tình cảm mang tính chất ổn định, do một loại sự vật, hiện tượng gây nên,thời gian tồn tại khá
lâu dàiđược ý thức một cách ràng. Chủ thề nhận thức được mình đang có tình cảm với ai ? Với cái ? Tính
đối tượng rất nổi bật...
Tình cảm của con người nhiều loại phụ thuộc vào đặc điểm từng nhân, từng hoàn cảnh cụ thể…
Trong đó một loại đặc biệt, cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại lâu dài được ý thức ràng đó sự say
mê. Đây loại tình cảm cường độ mạnh, tồn tại lâu dài ổn định mỗi nhân. Những say như : say
học tập, lao động, nghiên cứu... say tích cực tác dụng thúc đẩy con người vươn lên để đạt được mục
đích của cuộc sống. Loại say mê này, người ta gọi hăng say, nhiệt tình. Ngược lại, những say mê như : rượu, chè,
cờ, bạc, ma túy... là say mê tiêu cực, nó làm cho con người suy yếu cả tinh thần và thể chất. Nó ngăn cản con người
vươn lên trong hoạt động. Say mê kiểu này người ta gọi là đam mê.
Căn cứ vào đối tượng thỏa mãn nhu cầu, người ta chia ra thành 2 nhóm: tình cảm
cấp thấp và tình cảm cấp cao.
Tình cảm cấp thấp: sự thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu sinh học của thể. dụ
như: Sự thỏa mãn khi được ăn một món ăn ngon, hạnh phúc khi được sống trong môi trường đầy đủ, mặc quần áo
đẹp. Hay là sự chán nản với việc cơm không đủ no, áo không đủ mặc…
Tình cảm cấp cao: khác với con vật, ngoài những nhu cầu vật chất, con người còn nhu cầu tinh
thần, nhu cầu tinh thần của con người cũng nhiều loại: nhu cầu thuộc về quan hệ giữa người người (nhu cầu
giao tiếp), nhu cầu thuộc về mối quan hệ giữa người với hội như đạo đức, nhu cầu về cái đẹp, nhu cầu nhận
thức..v..v... Những nhu cầu đó được thỏa mãn hay không được thỏa mãn ta các loại tình cảm đạo đức, tình
cảm trí tuệ, tình cảm thầm mỹ...
67
wWw.TinCanBan.Com
Tình cảm đạo đức: trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường đem những lời nói, cchỉ, hành vi, việc
làm của bản thân hay của người khác để đối chiếu với quy tắc, tiêu chuẩn đạo đức xã hội xem nó phù hợp hay không
phù hợp. Nếu phù hợp thì ta phấn khởi, vui mừng, sung sướng …. Ngược lại nếu không phù hợp thì ta cảm thấy bức
rứt, bực tức, hổ thẹn, căm phẫn…Đó là biểu hiện tình cảm đạo đức của con người. Vậy, tình cảm đạo đức là loại tình
cảm có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu đạo đức của con người. Tình cảm đạo đức biểu hiện
thái độ của con người đối với những người khác, đối với tập thể và đối với trách nhiệm xã hội của bản thân mình.
dụ: Những tình cảm đạo đức bản là: lương tâm, nghĩa vụ, tinh thần
tập thể, tình bạn bè, đồng chí, sự kính trọng của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô. S tôn
trọng của người trẻ tuổi với người lớn tuổi…
Làm thế nào để xây dựng tình cảm đạo đức? :
Đối với nhân trong gia đình thì cha mẹ, ông bà, anh chị phải biết quan tâm, thương yêu
dạy dỗ con cháu sự kính trọng, tôn trọng, cách đối xử như thế nào với mọi người xung quanh….
Đối với cộng đồng thì phải ra sức tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ, tinh thần,
tình cảm, tình đồng chí, bạn bè anh em…
Quan trọng nhất đó chính ý thức của mỗi nhân cần phải chủ động học tập, học hỏi từ
cuộc sống, sách vở, người thân… qua đó đúc rút những kin nghiệm, những bài học để ứng dụng trong giao tiếp, ứng
xử của bản thân.
o Tình cảm trí tuệ: Đứng trước vấn đề nào đó, khi chưa hiểu được vấn
đề ta băn khoăn, muốn hiểu biết. Khi hiểu còn mơ, ta thắc mắc hoài
nghi. Khi đã nắm vững ta sung sướng tin ởng. Đó chính biểu hiện của xúc
cảm trí tuệ. Tính hiếu học, lòng yêu cái mới, niềm khát khao sáng tạo... chính
tình cảm trí tuệ. Vậy, tình cảm trí tuệ loại tình cảm liên quan đến sự thoa
mãn hay không thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người. Tình cảm trí tuệ
nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc, liên quan đến quá trình nhận thức
sáng tạo. biểu hiện thái độ của con người đối với các ý nghĩ, tưởng, đối
với kết quả của hoạt động trí tuệ.
Làm sao đểxây dựng tình cảm trí tuệ? :
Cần phải rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, luôn khát khao, sẵn sàng học hỏi
mọi lúc, mọi nơi và không ngừng đặt ra những câu hỏi để hiểu rõ hơn bản chất của các vấn đề…
Cần ra sức học đi đôi với hành để nâng cao trình độ trí tuệ của bản thân.
Luôn kích thích sự ham muốn tìm hiểu kho tri thức của nhân loại.
Tránh thái độ mập mờ, hoài nghi thiếu khoa học bằng cách chứng minh, đặt câu hỏi
đi tim câu trả lời, lờ giải đáp.
dụ: Sự ham hiểu biết, sự ngạc nhiên, óc hoài nghi khoa học, sự tin
tưởng… Hoặc cụ thể hơn khi thừa nhận một định nào đó ta đều tìm cách
chứng minh để thừa nhận trước khi sử dụng tránh sự mập mờ, hoài nghi.
68
wWw.TinCanBan.Com
o Tình cảm thẩm m: một hình thái tình cảm hội của con người, nhưng khác với tình cảm đạo
đức, trí tuệ, tôn giáo... Đó sự rung động- cảm xúc bởi cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả trong cuộc sống trong
nghệ thuật. Khi xem bức tranh đẹp, nghe bài hát hay, ta cảm thấy khoái chí, phấn khởi, ngược lại
khi xem bộ phim, vở kịch kiểu mì ăn liền ta thấy buồn chán... đó là những xúc cảm về thẩm mỹ,
hiện tượng yêu cái đẹp, ghét cái xấu là tình cảm thẩm mỹ. Vậy, tình cảm thẩm mỹ loại tình
cảm có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu về cái đẹp. Tình cảm thẩm m
biểu hiện thái độ thẩm mỹ của con người đối với hiện thực, trong những thị hiếu thẩm mỹ của
con người.
Làm sao để xây dựng tình cảm thẩm mỹ?:
Dựa vào tình cảm thẩm ta xây dựng những hình tượng, tác phẩm, tiêu chuẩn về cái
đẹp... hướng con người nhìn nhận đến vẻ đẹp của Chân - Thiện- Mĩ.
Từ vai trò quan trọng của tình cảm thẫm cần phải giáo dục, tuyên truyền vận động
người dân đến các tình cảm cao đẹp. Góp phần làm nhân cách con người càng càng hoàn thiện.
Từ những tình cảm đẹp tự mỗi nhân cần phải nhìn ra nhận thấy những thói xấu
nhằm khắc phục và loại bỏ trong chính bản thân mình.
dụ: Trước cái đẹp thì vui sướng, hân hoan, thỏa mãn. Đó sự cảm thụ những giá trị thẩm mỹ mang lại
cho con người những khoái cảm tinh thần - khoái cảm thẩm mỹ; Trước cái xấu - khó chịu, bực tức, cảm ghét; Trước
cái bi - đau đớn, thương tiếc, đồng cảmkhao khát muốn trả thù tưởng cao đẹp của cuộc sống… Cụ thể hơn
những rung cảm trước những người đẹp, những loài hoa đẹp hoặc rung cảm, tự hào, xúc động với những vẻ đẹp
của non sông, đất nước….
o Tình cảm mang tính chất thế giới quan: đây lả mức độ cao nhất của tình cảm con người. Tình
cảm này bền vững, ổn định hơn tất cả các mức độ trên, do một loại sự vật hay phạm trù nào đó gây nên, có tính chất
khái quát rất cao và có tinh thần tự giác, ý thức cao. Trong tiếng Việt, loại tình cảm này được diễn đạt bằng những từ
" tính ", "lòng", "tinh thần" đầu danh từ : "tính giai cấp", "tính kỷ luật", "lòng yêu nước", "tinh thần trách nhiệm",
"tinh thằn giai cấp"...
Ví dụ: Tinh thần yêu nước của công dân Việt Nam, tinh thần hữu nghị, hòa bình, hợp tác đối với bạn bè thế
giới, như các chuyến giao lưu tàu thanh niên các nước Đông Nam Á, sự giúp đỡ về mặt vật chất tình thần của
nhân dân Việt Nam đối với Nhật Bản trong trận động đất, sóng thần
Làm sao để xây dựng tình cảm mang tính chất thế giới quan?:
Từ vai trò và ý nghĩa của tình cảm thế giới quan mà chính bản thân mỗi con người cần phải rèn
luyện, vun đắp cho mình hằng ngày như tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nước... để sống tốt cho bản
thân, gia đình, cộng đồng và góp phần cống hiến cho đất nước.
Đối với nhà nước xã hội cần vận động, giáo dục các thành viên hội nh cảm mang
tính thế giới quan để góp phần xây dựng tổ quốc, giao lưu, mở rộng hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế
trên toàn cầu.
Xây dựng tình cảm mang tính thế giới quan bằng các hoạt động thực tiễn hằng ngày như gióp
tiền cho đồng bào lụt, tương thân tương ái cộng đồng, "tiếp sức mùa thi", "mùa xanh" "trái tim nhân ái",
"góp đá cho Trường Sa"... nhằm biến tình cảm thế giới quan đi vào thực tiễn đời sống.
Không coi thường tình cảm thế giới quan cần phải ý thức vai trò của tình cảm này rất
quan trọng và góp phần thúc đẩy đất nước phát triển, xã hội văn minh, góp phần làm cho những công dân Việt Nam
vừa "hồng" lại vừa "chuyên" theo lời Hồ Chủ tịch.
69
wWw.TinCanBan.Com
WWW< 53,c
Tóm lại tình cảm con người những mức độ đa dạng khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý, tính cách
mỗi cá nhân và trong từng hoàn cảnh cụ thể khác nhau.
Từ những giá trị, vai trò của tình cảm đối với nhân hội. Con người cần phải nhận thức ràng làm
chủ tình cảm, cảm xúc của bản thân. Từ đó rèn luyện những cảm xúc đẹp, tích cực, hướng bản thân đến những giá
trị của Chân – Thiện Mỹ. Luôn trau dồi, học hỏi những tình cảm, thái độ tốt đẹp để làm đẹp hơn nhân cách chính
mình, đôi xử hoa hợp với mọi người xung quanh
Ngoài ra, dựa vào các mức độ của tình cảm con người cần những giải pháp, biện pháp để tác động vào
tình cảm các cá nhân, giáo dục, hướng tình cảm các cá nhân theo chiều hướng tích cực, phát huy tối đa năng lực của
mỗi nhân đồng thời khắc phục, hạn chế loại bỏ những tình cảm tiêu cực của con người trong đời sống
hội. Bạn thân cần ý thức được những tình cảm, cảm xúc của chinh mình để hoàn thiện bản thân, sông tốt và sống
ích, tạo điều kiện cho tình cảm cấp cao được hình thành thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu và đời sống xã
hội
:; 4<5Žb‰jVˆW•
Z<YS,S
W<e#ge#F6,#1G
WW<@;,K
WWW<>B)e#ge#F6
Wj<5•Q2K
j<F9‘
jW<+KL'•Q2KF9‘
jWW<53,c
U<eO#$1!
W<e#ge#F6,#1G
- Hành động tự động hóa là hành động vốn lúc đầu là hành động có ý thức, nhưng do sự lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc
do luyện tập mà trở thành tự động hóa, không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có hiệu quả.
Ví dụ: việc đan len, lúc đầu có ý thức là cần phải đan những mũi len đều và đẹp, sau một quá trình luyện tập đan lâu
dài, khi đan sẽ thấy rõ sự thuần thục, linh hoạt. Người đan có thể vừa đan vừa xem tivi.
WW<@;,K
- Có hai kiểu hành động tự động hóa:
+ Kĩ xảo là hành động tự động hóa đã được luyện tập. kĩ xảo thể hiện sự thành thạo trong công việc.
dụ: Việc đánh máy vi tính, mọi người lúc đầu mới làm quen với máy chỉ đánh được vài ngón, nhưng khi dần
quen trải qua thời gian luyện tập đã đánh được mười ngón rất nhanh thuần thục, đạt năng suất cao trong công
việc.
+ Thói quen là hành động từ động hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người.
Ví dụ: Thói quen dậy sớm, thói quen đánh răng vào buổi tối, thói quen hút thuốc lá…
WWW<>B)e#ge#F6
- Không có sự kiểm soát thường xuyên của ý thức, không cần có sự kiểm tra bằng thị giác
- Động tác mang tính chất khái quát, nhuần nhuyễn không có động tác thừa, kết quả cao, ít tốn kém năng lượng thần
kinh và bắp thịt.
dụ: việc đánh máy vi tính, lúc đầu do chưa quen nên người đánh chỉ thể đánh vài ngón tay, nhưng luyện tập
lâu dài, họ sẽ đánh được mười ngón nhanh và chính xác, không cần nhìn vào bàn phím.
70
wWw.TinCanBan.Com
Wj<5•Q2K
<5()'•Q2K
- Định nghĩa: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa nhờ luyện tập.
dụ: Trượt băng nghệ thuật, người ngệphải trải qua quá trình luyện tập lâu dài mớithể trượt vững chắc trên
băng và tạo những di chuyển đẹp.
<>B)=6'•Q2K
- xảo không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động ý thức. Trong hành động ý thức, xảo
quan hệ nhiều đến biện pháp hoàn thành hành động mà không quan hệ đến mục đích và cách thức hành động.
- Mức độ tham gia của ý thức rất ít, thậm chí khi cảm thấy không sự tham gia. Nhưng không tuyệt đối, ý
thức luôn luôn thường trực và can thiệp kịp thời khi có vấn đề xuất hiện.
- Không nhất thiết phải theo dõi bằng mắt, mà kiểm tra bằng cảm giác vận động.
- Động tác thừa bị loại trừ. Những động tác cần thiết ngày càng nhanh, chính xác và tiết kiệm.
- Kĩ xảo có thể di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất chung của hành động.
*<!,c1'•Q2K
a). Quy luật về sự tiến bộ không đều của kĩ xảo
- Trong quá trình luyện tập kĩ xảo có sự tiến bộ không đều:
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần
dụ: Việc đánh máy vi tính khi mới luyện tập với vài ngón tay theo từng ngày thì cường độ sẽ nhanh dần, tuy
nhiên so với tiến độ của công việc cần phải nhanh chính xác hơn nữa vậy chỉ với vài ngón tay sẽ làm cho
xảo chậm dần đi so với những người đánh bằng mười ngón.
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến một giai đoạn thì tiến bộ nhanh.
dụ: Việc đánh máy vi tính, chúng ta luyện tập đánh máy bằng mười ngón thay cho một hai ngón thì sẽ tiến bộ
nhanh hơn.
+ Có trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại sau đó tăng dần.
dụ: Những người khuyết tật, khi mới luyện tập viết chữ bằng chân, lúc đầu họ cảm thấy cần phải nỗ lực viết để
có thể theo kiệp những người xung quanh, nhưng quá trình luyện tập lâu dài họ cảm thấy nản dần, vì vậy tiến bộ tạm
thời lùi lại, và nhờ vào sự ủng hộ, cổ vũ của mọi người người xung quanh, họ dần quên đi mặc cảm, và phấn đấu, nỗ
lực hết mình để đạt đến sự tiến bộ nhanh.
b). Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới
- Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt cho việc hình thành kĩ xảo mới, đó là sự di chuyển hay còn gọi là “cộng” kĩ xảo.
Ví dụ: Việc đánh máy vi tính sẽ tạo sự linh hoạt của những ngón tay tốt cho việc luyện đàn piano.
- Kĩ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kĩ xão mới, đó là hiện tượng “giao thoa” kĩ xảo.
dụ: Luyện tập đánh bóng chuyền khi đạt đến trình độ cao, nếu chơi môn thể thao khác như bóng đá hay bóng rổ
sẽ ảnh hưởng xấu rất nhiều vì kỹ thuật các môn là khác nhau.
c). Quy luật về đỉnh của phương pháp luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo chỉ đem lại kết quả cao nhất đối với nó, gọi là “đỉnh” của phương pháp đó. Muốn
đạt kết quả cao hơn phải thay đổi quá trình luyện tập.
dụ: Luyện giọng hát sẽ chỉ cho ta một kết quả nhất định về giọng, muốn giọng hát cao luyến nhiều hơn
thi cần phải thay ddooit phương pháp luyện tập.
d). Quy luật dập tắt kĩ xảo
Một xảo đã được hình thành nếu không luyện tập, củng cố sử dụng thường xuyên thể bị suy yếu cuối
cùng bị mất đi (bị dập tắt).
Cần củng cố, giữ gìn, ôn tập kiên trì và có hệ thống.
Ví dụ: Giao tiếp bằng tiếng anh, nếu trong một thời gian dài không luyện tập và củng cố vốn từ vựng nhiều hơn nữa
thì kĩ năng ấy sẽ suy yếu dần đi.
j<F9‘
<>#•6
- Từ điển Việt Nam của tác giả Ngọc Trụ định nghĩa “thói quen” “Việc làm thường thành tật, bắt buộc làm
hoài”.
71
wWw.TinCanBan.Com
- Tác giả Nguyễn Như Ý trong Đại Từ Điển Tiếng Việt giải thích “Thói quen” rõ ràng hơn như sau: “Lối, cách sống
hay hành động do lặp lại lâu ngày trở thành nếp, rất khó thay đổi”.
“Bắt buộc làm hoài” hoặc “thành nếp khó thay đổinói lên tính cách lâu dài không tự chủ khi các thói quen đã
thành hình.
- Nhà Tâm lý học John F. Tristany: “Thói quen là một loạt những hành vi thâm căn cố đế do học hỏi mà có và được
liên tục củng cố bởi các yếu tố môi trường, cảm xúc tâm lý. dựa trên nguyên tắc khoái lạc của con người
chỉ muốn có niềm vui và tuyệt đối tránh khó khăn, đau khổ”.
Trong tâm lý học quan niệm thói quen như sau: “Thói quen là hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu của
con người.”
<>B)
- Thói quen mang tính nhu cầu, nếp sống
- Được đánh gia cao về mặt đạo đức
- Luôn gắn với tình huống nhất định và bền vững
*<+g1F9‘
- Thói quen được hình thành do bắt chước
dụ: Trẻ em sẽ bắt chước người lớn đánh răng, hay hút thuốc… những thói quen tốt, nhưng những thói
quen xấu ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ nhỏ, vậy người lớn phải dần bỏ những thói quen xấu để tạo hình ảnh tốt
trước trẻ nhỏ.
- Thói quen được hình thành do giáo dục
Ví dụ: Thói quen xếp hàng trước khi vào lớp…
jW<+KL'•Q2KF9‘
Giống nhau
- Thói quen và kĩ xảo đều là hành động tự động hóa.
- Cả hai đều có cơ sở sinh lý là hành động.
- Con đường hình thành của thói quen và kĩ xảo thường thông qua kinh nghiệm hoặc trải nghiệm.
- Thói quen và kĩ xảo mang tính chất lặp lại và sự thuần thục trong hành động.
Sự khác nhau
- Kĩ xảo: là hành động ý chí đã tự động hóa nhờ luyện tập
- Thói quen: hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người. Nếu nhu cầu đó không được thỏa
mãn thì người này cảm thấy khó chịu, có khi đau khổ, day dứt.
Thói quen Kĩ xảo
Mang tính chất nhu cầu nếp sống
Được đánh giá về mặt đạo đức
(Trong đó có cả thói quen tốt và thói quen xấu)
Luôn gắn với tình huống cụ thể
(ví dụ như ngủ dậy sau khi ăn)
Bền vững ăn sâu vào nếp sống
Hình thành bằng nhiều con đường(tự giác, bắt
chước, ôn tập).
Mang tính chất kỹ thuật
Được đánh giá về mặt thao tác
(Thao tác nhuần nhuyễn hay không, nhanh
hay chậm)
Ít gắn với tình huống
(ví dụ như đánh máy này quen cũng có thể đánh
máy khác tốt)
Ít bền vững nếu không được luyện tập.
Hình thành chủ yếu do luyện tập mục
đích.
jWW<5vXw
› Không ngừng luyện tập, trau dồi kiến thức chuyên môn
72
wWw.TinCanBan.Com
› Cần tạo những thói quen cần thiết trong cuộc sống, để giúp cuộc sống trở nên nhiệm màu hơn
› Hãy bắt đầu luyện tập từng chút một để bạn không cảm thấy bị áp lực
› Hãy nhìn thành công của mọi người xung quanh để cố gắng
› Tạo thói quen, kĩ xảo tốt sẽ giúp bạn tiến gần tới mục tiêu mình mong muốn.
:; 7<:’“:V>]8~:”
Nói đến ý chí nói đến năng lực điều khiển hành vi của mình, năng lực khắc phục những khó khăn trên đường đi
tới mục đích. Trong điều khiển học, ý chí được định nghĩa như một khái niệm trò chơi. phản ánh những tình
huống của cuộc đấu tranh sống còn. Không đấu tranh, không sự chống trả trong bản thân mỗi con người thì
cũng không cần thiết tới sự nỗ lực ý chí.
1) Ý chí:
-Ý chí là mặt năng động của ý thức biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải
sự nổ lực khắc phục khó khăn.
chí bao giờ cũng ý chí của con người cụ thể luôn luôn biểu hiện ở hành động. Khi nói đến ý chí tất yếu
phải nói đến hành động. Hành động này gọi là hành động ý chí.
2) Hành động ý chí:
a) Định nghĩa:
Hành động ý chí hành động ý thức, chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục
đích đã đề ra.
dụ: + Hành động lấy thân mình lấp lỗ châu mai của anh Phan Đình Giót.
+ Hành động đập bể nát cái mẻ kho cá của Thạch Sùng.
+ Hành động thích lên bắp tay hai chữ “Sát Thác” của những người lính trong
quân đội nhà Trần.
b) Đặc điểm của hành động ý chí:
+ Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật thông qua
chế động cơ hóa hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay
không.
+ Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và chứa đựng nội dung đạo đức.
+ Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn phương tiện và phương pháp tiến hành.
+ Hành động ý chí luôn sự điều khiển,điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn sự nỗ lực khắc phục khó khăn,
thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
c) Cấu trúc của hành động ý chí: gồm có 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn hành động trí tuệ, suy nghĩ, cân nhắc các khả năng khác nhau. Sự chuẩn bị
này,tùy thuộc theo điều kiệnđặc điểm của cá nhân, thể diễn ra trong thời gian dài, ngắn khác nhau. Giai đoạn
này gồm các khâu:
Xác định mục đích, hình thành động cơ: trong các giai đoạn y sự đấu tranh động để chọn lấy
một mục đích, một động cơ nổi bật. Việc đấu tranh động cơ còn diễn ra suốt quá trình hoạt động.
73
wWw.TinCanBan.Com
Lập kế hoạch hành động.
Chọn phương tiện và biện pháp hành động.
Quyết định hành động.
Trước khi làm một việc gì, con người thường tự hỏi: “Làm việc này để làm gì?”, tức người đó đã xác định mục
đích hành động. Mục đích này nếu như không được hình dung rõ trong ý thức, thì hành động sẽ mất phương hướng.
Có điều, mục đích phải thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa xã hội rõ rệt. Trong khoa học và trong đời sống xã
hội, chính những mục đích cao đẹp đầy nhân ái đã thúc đẩy con người khắc phục những trở ngại trên đường thực
hiện mục đích và kiên trì đấu tranh cho mục đích ấy.
Quay lại dụ về Phan Đình Giót ( PĐG ) lấy thân mình lấp lỗ châu mai, ngày 13/3/1954, bộ đội Đại đội 58 tấn
công cứ điểm Him Lam, bất ngờ hỏa điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn trả rất mạnh khiến lực lượng xung kích của
Việt Nam bị chặn lại, PĐG đến lô cốt số 3 với ý nghĩ“ dập tắt ngay cốt này “, ông dùng sức nâng tiểu liên
bắn vào lỗ châu mai, miệng toquyết hy sinh Đảng, dân “ rồi sau đó lấy thân mình lấp lỗ châu mai, do đó
hỏa điểm bị dập tắt, quân Việt Nam xông lên và tiêu diệt Him Lam, góp phần cho chiến thắng Điện Biên Phủ. Phân
tích ví dụ này ta thấy rõ:
Giai đoạn chuẩn bị của hành động ý chí này, là quá trình đấu tranh tư tưởng với ý nghĩ xác định mục đích, đồng
thời hình thành động cơ là phải làm sao để dập tắt được cốt số 3, kế hoạch hành động với ý nghĩ ban đầu là dùng
súng tiểu liên xả đạn vào bên trong lô cốt thông qua lỗ châu mai để tiêu diệt địch.
Nhiều khi, trong cùng một lúc, con người thường nhiều mục đích khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, song
hành động trong giây phút ấy thì chỉ có một. Vì vậy, lúc này PĐG không nghĩ đến lợi ích cá nhân, mà đặt lợi ích Tổ
quốc trên hết, ông phải chọn lấy một mục đích, một động hành động hy sinh thân mình nghĩa lớn, sự
nghiệp toàn dân. Quá trình lựa chọn này gọi là đấu tranh động cơ hay đấu tranh bản thân. Đấu tranh động cơthời
kỳ vô cùng quan trọng của hành động ý chí. Nó xác định phương hướng tâm lý cho hành động.
Trong trường hợp này, mục đích nào được nhận thức là cấp thiết, là phù hợp với bản thân, thì mục đích ấy được giữ
lại chi phối hành động, tức cuộc đấu tranh động được kết thúc bằng một quyết định lấy thân mình lấp lỗ
châu mai.
+ Giai đoạn thực hiện: việc chuyển từ quyết định hành động đến hành động là sự thay đổi về chất vì đó là sự chuyển
biến nguyện vọng thành hiện thực. Sự thực hiện quyết định có thể diễn ra dưới 2 hình thức:
Thực hiện hành động bên ngoài.
Hành động ý chí bên trong (hay kìm hãm các hành động bên ngoài). Trong quá trình thực hiện hành
động có thể gặp những khó khăn trở ngại, đòi hỏi phải nổ lực ý chí vượt qua, nhằm thực hiện đến cùng
mục đích đã định. 2 loại trở ngại, khó khăn: khó khăn bên trong (chủ quan) khó khăn bên ngoài
(khách quan). Ý chí thể hiện tập trung vàràng khi nó khắc phục các khó khăn, đạt mục đích đã đề ra
bằng sự nỗ lực của bản thân.
Thực hiện quyết định thể hiện hành động. Và, kết thúc quá trình hành động, con người biến nguyện vọng thành
hiện thực. Qua ví dụ về PĐG ta thấy được quá trình thực hiện quyết định của ông hành động lấy than mình lấp lỗ
châu mai, biến nguyện vọng dập tắt cốt số 3 thành hiện thực, giúp quân Việt Nam tiến lên giành cứ điểm Him
Lam.
điều, trong quá trình hành động, ít nhiều đều gặp khó khăn. như PĐG mặt đang bị thương nơi đùi ( do
ném bộc phá bị thương), phải khó khănthân mình đến miệng lô cốt dưới làn đạn của lính Pháp.Thái độ của PĐG
trước khó khăn biểu hiện mức độ nỗ lực ý chí của ông ấy. Khó khăn càng nhiều, càng khắc phục được, thì sự nỗ lực
ý chí càng cao, ông bất chấp vết thương rỉ máu, bất chấp tính mạng của mình. Sự vĩ đại và uy lực của ông chính là ở
chỗ biết huy động toàn bộ sức mạnh thể chất, tinh thần và xúc cảm, vượt hết trở ngại này đến trở ngại khác một cách
liên tục và có mục đích.
74
wWw.TinCanBan.Com
 !"#$%&'(
)'*+,-(./!&0#*(012!34
256
78*!#+'9:+(!'221(**&##"'#+'9!
&;2-4<=+'9(>?2-45(+'=@A##
&B2!A(CD2<*E&D2<&(C=@A##F/(A+44
5?"*!'B*=
GH8<##&;+'9 25(2(25I&A)($!A
I&;H!JK*(( 2-I!'AL'&""M+
CL!AI(2',N2O22/2(*',H PG=
MQ'R:
7P*!S(349.?'"(0T*=
7U"(345A(L!*A(34=
7U"+'9(34"52-4(V#&;2-4(L
R+'*!F0'25W(2.5=
7N<0')R++X&2W)'*&'(=
7@+(5<*#+'925Y!&;2-0W25<!F+
 2=
ZQHF[ (34:
\O!**25.3&/"*]!9(2^(*#*!V<
=
\_?.0'(25+25+0'(25=
\G2?&(!*AFA &2?=
\G5$((B*&4A=
\G+5(.0&&++X=
\N<*#+(A)0!(?F'F+F2!425)0!(2](
=

 !
_R1(*!E&*&*9#5"(*!=**&F
R1`#&; AV9("V<= R1'*&F
!'.21R1+#2(R125ab2c2dbdQ(21R1
))CR134(21R1*?#.40*L2&e(
&/&;=R124(R1342"9EILf
.F2"(+#!*4)R1
75
wWw.TinCanBan.Com
gQ _e
SQ # 2
h2#(9#5%24#2#iY4iAR &;+
A'#(*##9=
j#(9#5%24#2#k]#40*(AR &;
A'#(*##9=
j&e(29#5%24#.49R0).2"(9
0*49RAR &;* A+#2(&&0'=
j&/&;(29#5%23#.#&Y*+ 2#%0
#V%eA.52?/.0F&;<=
lQ @*#R124(R134
Q 8"
h9#5R1^# A+#9F.5^=
_R124(R134^(9#5%232/Wem0'(+'
=
P!A"+#C.F2+#:
_R124 _R134
n^L"
- _+ A+#9#
(*##9&o=
ne:+D5.0!/V
+B&;=aW"& 
SpqQ#0!2)
+B.%2 .
)"&:'2*
'Cr
- _+E5")^
ne: *kW#**0!
0(: 70V7st=H%(e!
0(R2(&9Y
  % 4  R 52 
&?#>;=
suR134&;=
n^  e 
#
- hv#.40^*(
A9-F.2" 9
 +(=
- ne:+52' v0'i
0^*((<wGj2(
DDkr
- G # .  4 0 )
.2"9 49R=
- ne:f4e-0R144I
*0' *!-5l
UBVBB!2BxB0r
G&? 1 
#
- _R1#A'0##
9=
- ne:+B!20!e>
4#FB(0'0!
+=
- _R144#+#9#
# ' 0  . 0 0F
&;0Xb+dy2r
- ne:f4e-R144
+vB)2(C2RY
"!2R&;^2(!$
2"=
76
wWw.TinCanBan.Com
n^+X
#
- hv  # &; . A R  
&;-F#A'(*#
#9=
- ne: +)[F0'[k
&e>&?zaydQ'2=
- G#.AR &;+
C#R24(&#=
- n4e-:zdey0&+L[
F'25T
d+Bz0y*ca*dc0y
z&b0y*Xy%d*d0y&?d
d+y2Q=
n^ +' 9 
#
- _R124*.5
A9-F=
- ne:9#90'' 
*!(2(B5.Rr
- _R 1 4 4 *  . +#
 2.#*#.#
#0)^.52=
- ne:>4e-R144*
0'(*+lp{t1X)
!*0*r
U"9 .R124(R144
_R124(?/(?) *R134=O:|+
2#5+9#5R1(*=
_R1134eAR124,ER124&
0,WYR124=}>R134Y&;(9#'%5
ef1A#(WR124=
_&;!R134"R124(2*R124
!0~(4V#?=
MQ @*#2#(#=
h2#(#^2*R124.F2:
h^(9#5%231(^0*!:2/Wem0'+'=
h2#(#^v#0^*(AR &;A'#
(*##9=
_.F2+#.2#(#:
h2# j#
- h2#v#2#iY
4AR &;=
- ne: 9#&2#*0'
&2(•5e!&'(*r=
- h2#(251#/5
)?=
- h2#v*.4!
- j##AR &;2#
k]=
- ne:f9#&&#I
*0'(&•
- j##AR &;B*2
))=h)(+(
T"#2#2((251
77
wWw.TinCanBan.Com
+,+'(*0)12)(*=
- ndey:
-
- h2#24-1+44
(2#=
- ne:)+2%2(*eI2#
r
#/5*? 9?=
- ndey:

- j#(9#54A,^*!
*&=j#22 2
-R1(*=j#(2(
4AA+';EI#'"2
#(R=
U"9 .2#(#
8.2#(#2"9 EI*9#5R1*&:
- h2#(?/( *9#5#(&;!#(A#F*(2
9#5R1+#V^)*2#*2# 9?=
- ne:#*+9#**E9#D.'0€(*Fk
L>F5)=.F2&39k#*F'R2?T+F
.'F!*A3*k=j9*!F[ 2#*k(2*
>2#?r
ZQ @*#&e(&/&;
8"
j&/&;(&e(l9#54R1341(^#.#2.
40).2" 949R=l9#5^V) +E5")
^(&(*9'5")^=hl^24+#9#4#'^9 2R
'R124(.^)Am(2•+F24,=
#:
j&e j&/&;
- j&'(5")^'0) - H0)*&;9'0?'&/
78
9#5c2d
cd%v(.&
*&‚*=
hf
(5
&
0
&

d
*
0'
%(
.
*C
wWw.TinCanBan.Com
+*59' 2-
'0&e
- n}:+F*>2F2
/@(8C(/N(_A'
+FV&;(=j&e+
*~
- j&e##29+# 2
4#*#B*2*)=
- n^•2:•2&e(.
+# 24#*#B*2*)

- n}:1#0"!00
{t
t
(5=
&;=
n}:&>/4e-&/&;*~
F/?>2Y/@(8CY
/N(_=
- j&/&;##2"0#V%eA
0F&;2?/.0F&;<=
n}:V*._2{t
t
I&;.
+#ƒY._0W52.
ƒ=
- @•2&/&;(.0F&;
&(0F&;)a0F&;0F
&;Q
n}:5)*&(^(I!
&&/&;&,W&;%
&Y5&5(52
%&=
U"9 .&e(&/&;:
8.&e(&/&;2"92R'+9#5&e(*!#
+D9#5&/&;=_&;!+9#5&/&;(*!+WA„;&
e=h-F(&e!*3L&/&;=hC.5-Fe*&/&;!*>
1A(0e&&/&eY&;!*=_&/&;2(&e&;-
F0#5=j&/&;!&*&e•&e* 52+'2
+#2##2=
n}:k(220(*#5k=j&'&kR1&;W
 2-a0(*#Q!#392" .#<*(#52
12rF&.#9'F=j'B*&kVB2V~!.
&?&9'0(*#+V*W+ 2#&/&;
#!*#2Y#fAk.&?&"&=
gggjT+':
HF[ R124(R1342„#%W4A2(*#*!5*!
=j**!>(*^+ (W*!2(*&F[ ##9
2Rf&XA&e&/&;25=
- h#%W[ ##9.5+00 RF*! 9)=_'
#9(*0'5+X3f2=@1+DB#%f(2'"9'#
4R1=h#%1+DB"(^+ *9#5R1em"?=
- †Bbydd9cd=
- †Bbydd:
79
wWw.TinCanBan.Com
0~&;lMT0~WR0'#%2+#(!*!%2=U](0~
F?C|02,*#'‡=n4e-2]02,0~(=U]D:|H*0'('
5•‡*E2]"0~'&'*2oV[*V[*r_.0~2[ ^I
+X%0 #%2#Y#*!!-+#=
- †Bby+&dd:
†Bby+&dd*0Bd
}&&%(?92#+|[ ‡(+#F)0~=_&R'(
W2'0"2]0D9 [ ?92#(=_.2X2])*0'2]F
eR0~2>?2(#2>(2>#2>#rU]e!0~2>?2*2>&?
W2rj#F0~.2>&2>#?22>"r
0~?.2]fF*0~?C|2>`*#R‡=n4e-*#2>&2,2
2>V5eW2>&;rjC?(0~2(!2#2>+#=
aby2+c*y2B+e=*2=Q
h*bd?d&?b?d%bBby+cXXdBbB&&?b=
-j*ebd&zcX+cX&e9y*y2*y&zadrQ*ybd
0d*cXd&b&yr=?cBc<0(.5"+V&#%D0*
<*$=h‚!0%*0!&0!&#0!(E
%DVB2F(2'(*F52^(*(=
" Anh chị nhận thức như thế nào về nhu cầu nhân?nhận thức đó giúp cho anh chị trong cuộc
sống và công tác
h&?g=_Nˆ_jN‰hnŠ_N‹hŒ‹h•_NŽ_
#$%
_W(CD)'2(*&2)W&;D2<FL!(#F
&'()*+,-%.
jB*U*xW&;%*!(J)0RB*5+2A#&;V'B*1AYe&
Y)'*=

_W3
_W*(

_WV<
_Wk
80
wWw.TinCanBan.Com
_W+‚
•***&*!W4:(A%*!(24&
&&/'R=
P*U=8+W2:WL!(W!2-4"=_WL!L2
j*W!24Z2: !"
#$ %"&'(")=
j>(*V&Y#%2(2*0"WF 21=hF*2&
 e 0"e!W&/#*+#*=
/01+,%
_W*&.EF2:
Nhu cầu bao giờ cũng đối tượng=j*%24*&"&;W&;R1eW
eW=+"&;W&;R1W)'A 5W/(?
•*&2"&;=
ne:HW1X+!W#*)2=
H^($(:1X("&;WX#*)2("&;W2E)2=
WE&;"&;(E0 W&;"&;(2*W1
eY~V9=
U"&*&(*2()1"W#%
k31&;Wk=j!*^+ Eo.#W"&;=_#+#(52"
&;W#%=
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định.
ne:&<0':25X#e%=_&(0#kH<4 2*22/X+*25=
H'+2&/(*X#e%&+X2(X+*25=
_&R/.^+ "+#('X2+#2(Wf+#
=
Nhu cầu tính chu kỳ(AEE!2A F+'2C92
5=
ne:(X00.4(51E!((9(+#=H^((
21-F*4+•W-F?(WR)=
Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con người mang bản
chất xã hội.
ne:+*R2()1X/&2E5R1I!(XFD2<
W)'W*&5!+#2&(*2Ee>)0-&
+1&22%2„(^5k9#&(52k&V9i2(V
~L2X=_'+&;A*~5k‘(1+F#2)CAk5
2 X&;=
81
wWw.TinCanBan.Com
H4(4V<*&+#40X"*R=
23%
_W*&)*(e!F%(Z2:
_WR)WWW*(W*'=
Nhu cầu vật chất,^AL!?F&:X/2Er=%(.W?/(?
‚)*&=h4•*!*(#!**&(2R)=
_WR)(W?0?0)*&'W(+&;#15#
W+#I+F&;=
_WR)&;#F>A'0V<=
Nhu cầu tinh thần0*L2(F0'(W•22’=
_WR)&,^WW*&&4X*?2E]?/
"?r(W^•22’=
ne:B20(#VB2201]5<D2<W•22$
_W•22$F(2A9k#!*##•2 R
"*&/*( ?"/?=
_WF0'(W2(*&W+'1^ "V925&A
+'4V<r
ne:(L&!kf$(0!#1WF0'=
_WF0'(W)9k+F'Fe5"((5'+
+'1(*^"5+F(*L!&;=
_WW?/WR)(&;WR)e&o=_W
W(2*WR)0'e!*a&1!?Q=
_WW+Y#F 52#D2<W(((2*V<#
F=
Nhu cầu lao động(CD+#9&;D2<^*!%(*!4
2!*A!*V<--*&=
ne:(22;2(2+$&5W*<&;A =
_9#5*(9*2(&e*&((*( (#FY
&*'& !=
j>"*2V<&W*2„&)+#(+'9
#*e-(A#*e-=
Nhu cầu giao tiếp(W9 f&(&+#:.#%2.2(
2+#=92(%##2"9 9%#5((#F=_&<
82
wWw.TinCanBan.Com
!*WF€W((Re-(*9#594W%0 51*'<(
51Ak**'=j**'I0F„2!(„'*&=
ne:W*T%2A&%0!0[(2k&^#^#2"9
*V<(W*'=
_'W**&(('?#^?5W*'I*
&2/2&;+'1#F#2"9V<1+F'**!
(=
_'+W*W*'5*&I/>5R2R+'0
^((2*&(((/^+•?=
Qúa trình hình thành, thỏa mãn nhu cầu:
j&9M*!:
\ O&&;D2<5#*12*&•*&(52CF)!%
0=
\ '2$"&;FD2<W5*&!#&!=
\ W<)!&;%0W<&;D2<A0<*C5%2!#
&=_&'"&;25I+44W25(W2IT
(2IV) =
Mối quan hệ giữa các loại nhu cầu:
_WR),^AL!(#F?F"*&*(
#!*F!*R)--WR)#%=
HF#1W(*&W*#!*F!*R)2#1(
D2<WR)((**&=
HF&;W•22$&'#1WR)=<X2Er#1
&;.W?05*&2.W?&X*?2E]?"
e&Y?r
_W‚22$W&;e&o#*e-(!*^##]# Rr
U"5(WF0'929#5kR4f+ 2Y
Am"f&9#R'(&rNkY.#?):
|kXkkk2/‡':|kF0'=kF(2kF"kF+‚25‡=
j&V[ F%*5F0'252#1WF0'0
%^'V9=
HF5(W*W#*e-^4*=N5(*2„#%^
W29k*"AL!#F^F)%#r2„&=P/'+
&;#*e-YD5*&+0'*/(+ie-X+LL2(+
0'(2 5=n(0'(2 (2 (*&#1W*25=
83
wWw.TinCanBan.Com
H"W*'+21ie!*(2&? ?0)F*
'92(%#&;5(=i*i^&F5(eW#2"9
V<(#1.WW'+#=h%!*2&*'F2#%F#1
&;W#
_&R9%)#*!W2"9 2R'=_W(&;D2<(
?/W+&;'(=
h&?gg=‰_8}“_8h”•_N‹hŒ‹h•_NŽ_j†•_8h‹–h@—_8n˜h™_8j•h
j93'^W#%2„&*F^^^.
W#*"52F.++X2(E#&?1W'F#*
e- 9=šR0'&;AW2*2"(CD0%2=HLR
0'(9'" 2-#%T1<E=
U„+&;#1W#W*&iAF))#2k^2X
#!*=}* 9 !+'9*=n(+2W&;D2<5+C(
'"•.&2W+#IT'=
HF%43€?^)^W#%F52FB*9F2U*x(
1e-"#%T1r
U*x*.W/21*?I+V) Y+.W/))
&;#1=(.W(I'A"-e<2&(+.W(
&!&;=hF+F21eme(^(+?F++DB2!+#*E0 %
)#W+#vC(1'=
@A"%%+L&?+"kfF  #1#
W?0W&;A &=
#%&;#1#W?0k!2*2"&;#1^W*(=_W
(I/(?*!*#&;+•)+"'42!&'
Ee.ri*&0FA'2#*(=
_W*(&;+‚9#2*2"^AT*"&;"
*#+""*V<#Rr
_WV<*&&;F 99#5*'& 52+'2+'0!R5
2(*2T1eL(*r
HF#1W1M(^<T1*#%*#0T,2*(
>?#C?RF(&#e-#&?#(2 B*2rh#+'9*):
#*!*!*(B2!+'9"*W( )* &;%
*=
@A#1W&;kF+'*21ikR4A?2&&/
(2)Ae*?=
n(W(!(2-*)2(#*e- !,2'=j*0#*‹_›@h•
)^kR&;29Z-#*e-:kF0'œkF(2œkF"œkF+‚
25=
84
wWw.TinCanBan.Com
j9F)^^:
U"+52<2E1A#F2&(*#?0)()(*W
0R)k=
U"2&#F/21*#1#W0R)k&:L&?"
'<;3(Tr
h*&#%*&*T1'(B*W=h4AD2<W
(2k(C(+'+4k(=_W/(A9k( #(W
#%IT&;(*&=
_W?0F&;#19 &?"(0)#0.X&
*EX.2m4*E0*2#(+*;+#&^&/B*e &/
#'29e&/#+'r
U„#%.W(2*2"k+#()^5(*A
m*!k=n(.CD2*2"I&/'#2(kV3*#2=
H^f$('2&+#k#1V+#=_'0%#(93!*
2&+#0 fI#•(T11V+#=
_&*"A'+(*W*&f%B*.)
U*x=n5R0'1e-2#*!*"(#=
456789$
U„#%.CD2*2"+#=hWR0'&;.W2*2"
0%Y2(52&;&FD2<W=W5*&IA))
#2k^2X(#!*0%=
G52&;"&;2(W&'YF+F2*#&;k=
_W^"&;FD2<f&^*&FD2<*52"
&;2!;4)=
h*&+0*D2<&?2kWWV#F2W
T/)0#i.#4;=
1W#%1^+ V<+'*-R9#%23
rY52&;Wk(5=
h*&'*2e(+#1&?W#W?05kI
.1A=
U"+52<2E1A#F2&(*#?)()(*#
W?0k=
2&&;+4 (&/^(9*25k‘((2 X
? 9?=
_&RF+’X+'+4(%(93*E<!*W1(
52F-FW%25(0 #. F#1.W==
85
wWw.TinCanBan.Com
_(93W20*^+ 2&(2 R;T(0"%=
_(93W)#?#F.'2!#%=
š)&;W29k ,20,W#%2„(93*T1
(f&"2„#%=
h%l{=$:-;$+<=>?=*'(
@;
AB0CD*
h#U#<Yv€:|P)*&(TC#9 V<‡=jA'"<*):
@"(*!*V<*&&#(2#%F #25"'
V92k& (0%25=h*&&0F € 0)V<
2594##%=nR4##%(5•
jB*#(%23k4#(A+';#*#EF2%23T*&
.EF2(9&?1(F5&*.^+ (*("
)F #k"'V9(40%k=
AABE=F*
•~^2E)4#2E(2Ee(2E51=
*+,-.
_e4#( "##%0*L2#2E%:
\j#"RF(V<4(31# 2#%"AT#F
RFV<=j#(F(5&?AkA~0D>*&=U1
*)#"V<4(#"jT9"%e%(W52k
&5;4LRF=
\j#*&"*F /W*&?%2# 2*E
# 2**4+5#!*W>+žRR%2 =
\j#"2k&F /.~4#&:C&?*&B*W
%!*93k*&W*(+'&?;4/2/4%("0-#
k2k&V9r_.~4##&;.~+F(4+žv0'25
4%2<!2„4%2W2+4#*#+&=
\j#"0%F /.~4#&:4+2"CAkWA
05*E-[B]2'C4+ž#%av**0%25)25(k
%2A9%2Q=r
\j#"(4•R•*4'+ 2&"
e>(25&+#(V<=
/+0-.
N514#(A0F 0*(4#("(v#
X*&=H%(AF -F0*( "#=N "(v
86
wWw.TinCanBan.Com
#X)e!A" "#=_&4#")9#5 "#
I&?1"(v#X=j*#(2Ee2Ev!*C
(v#X(510F 4#+#").?
=
n4e-:P!•4#A*=•~^2Ee0!•<##+X25=•~^2E
510!•(*&2k&V9E2E2k&&+(*D*
25(k%22k)^$25I(*2k (+0*9%2
.+3,&+#2(&.9'R((B*$
25=
123#4567258863933
8.e(514#2"901#"=_
e(*55151(*5eY2(&;"5-!*2BR2
3L(*=
n4e-S:U&4#XI#*(.()4A#
 2" =)2&VV#** 52C#!*F !&;
+'9*)5F&#*=
n4e-l:h.&)k(2 )X2v4A&A‚5k#
*2(523e*+#=j&(k")&0'&52k2"F!)&;
"*2,&/<!*k0.(*&'=
AAAB01F*
*:0.
j4#+&;e^+(0•2f+(240)0'
*&=j4#&;5(*'5"-(*#"*&
#.^+ "((5"*&=j*&+("&;-
.#.^+ "(*(0*(=h*&(F*!
(&?„4A2&=.2&0'T*&2(*&f
4A#'2&0'T2&+,-(!*.*("+R;=
A0%2&2(4(*!*&2&<C9'
* 5(4#k=
n4e-:j*% |U]^e!*‡0~+/*.2&+#I5(
.4#+#=/W$0,&&0#+*5(4
#<=/W;!k&#00#5(~4#*42&2=
n(+/W&kkB*#0!,#'&5(~4#2kD=j
+2&0~"(20'T4#2(4<0'T2&
25a(Q*"2&2()a$;&kQF5(.~4
#=
/;<4<.
j4#(2 &;V<\=}*+F4#*2kW
)#+D+"=@*#%4#!(2(V<(
9V<0#9 +#=
_.^+ +'V<X*#!**4#.~=h#*
4#(.~*22&=_.~(#.^+ *"
87
wWw.TinCanBan.Com
2&)(0F ^4/Y!e 2)=U„+52„'V<
2„).~4#F5=
_&R(*4#2*&-FF#.~4#*(
&e%)(.~#0E&*#%)=h)29 (*!*
(2,#%23")#*4#=
n4e-:j*220!2„(.~4#:
o P!•5X#!*&!)0*=
o P!P)X45!C<emW=
o P!hfX++~2% 2k&&!)em0+4=
š4e-F)#0!•Ph2„&22„~4#&#0!)
~4#()X=
AGB&()*HI*J'KF*
_&*%#(2)L20"24%23F5(:V&XA
4#(+4)=hf"&2~?A&?^&(4)=}*R.
4#(#4%23+#%#2"9 )2R'#(&/=
* =#)>6?.
•&#%(2"?(2-4&•*&4A*!
2D2<.W1*E&?2-*]2(#%)(2I"25=
•&((W!*(2*.2E9k)4#=•&9
4#*&#FB*&(*=*&E*252-42-(**
"aV&QkI&#((25a4#Q(*2-42-=j4#*
&T(.(a*&0$Q+V&&;5((T=P!'
9^23&/(2&V9f9e!*1*##
%&,*"(9,(+'*&/.(
*2k5"=
j'9("#9F2^AV<(0%&(^+F2k
*!Am*&=j'9+*k('9&;V%eA^
$U#`O=j'924+*k4)9#*=
_^2(#+'#9F21234<&;*&F 2**!
"25/(%30^.*2„#%=_^2!***&A34F
(>;9F2<)R=
O3&/(22-*]2522A&?"*(ve*#%AV%eA
1"*&&?=O3&/Y4 AY4<2!=O3&/(0F
 R)V&4#1XV#2-^&#F#%œ
(A•^+F*(0*!*&A'"A5((#F#
%=
U&V9(R;.2&?#%((=H(2&A
2&V<2&4#*e-X#*r_&/+45^' 
5(4##%=P/52#%+F(*"#0 2&V925=
88
wWw.TinCanBan.Com
@*4##%f&/&;!V&=j4#IW&* 
5(V&=_(X11'F#%eA(*^ "?2-4(*
25=•&>;4+*4#52(2V&,=
n4e-S:_&*!*GRI(*.^e%2kAL!1GRPLj#=Nk
(*'%La'%V#*!<vLL!=UkR+'
LIFY2%V#(2%V#+#=_*(R(*(%DfR=j
(21!(2A0#*1A2k(=U„(^.
1e!*(%=_'+"!* #5+'%L#(*%R
+i+T5# V))=_'+"!* (5+'I%LW(*
%V#2"&"(?=_2!).52(0%9/ 
!4(+'9. 52(+'&0%<(2=n().52( !0%
(5I(# &;!*R* !F 0#*/&?1(A0#*1 
25(2Q=}*.4LGR#*I",""(2^^ F+'&;"
&?=h42&GR#*<e!*&#"#(V=_<&/'A
5(4##%`4#&? &?&=
n4e-l:_.&4#2!2Ie!ef25IV&(2 *.(
^CD2&2!*F2&A&;#2F2r_&;!fR
)&V&4(2 *#$A&[*254#2!2Ie!
ef2=
n4e-M:U&4##%24+v5I+4;.(^4
V<4%X*&;&0#$(*!V<(#T1'Lr_'k
V&(2 *#(^5(2V& 0)+=
/ =#)>@.
_XA(T;.4#*#%>;.WE&2*!
)20*2 *((+'9"*$A*!)=
_XA+v9 V&#%2(C9'4#=_.~4#
"*&&/)'A5(XA=U&XA"2*!
(*2(!L.~4#"5kI!+'9***!=_.&4X
A!(W+5(2 =_?<:|j((A+54 <+(5
25!(+‡=
j#" C>9k* 5(XA=_&n _2
&:|h2(,(+2‡(32"^A+5Ie'(=U~4
#)9kF#FXA(W*"0%+9A2<
2+,0%=
n4e-:U&'2* &&0''+žR'9'*#
(1]&L2k +%(*%=_&&'+2('0(XA,,
I+#F*(va'+2"(-RQ=_&;!4#2!2I9'*#<k
59'k'><(25(2*V*5e>&!&;(A5&)f&;
##*^XA(")=
1 =#)>&..
4)(4%231!#%0F &"#*!%2
3F ,#(v#X#%=
j4#+#+4)=4)(4%230•2C4#(5(Y+ 2
"#*e-=UE+#+4)4(2E?4#=_F ,#*!%23
89
wWw.TinCanBan.Com
#%^&"!*01(#%(2R2~4E>%
#=_f&/'Aeme(++X 5((#F~4#(
+##%=j+4)+9*&#F#EF2E&4
#2#2^(?.2#2 =P%+4)&;Te&&/4
#=_&e0*4#+0F 0*(&2,#*!+4)(
*!+4)+#W!*4#*0 *4#2„&=
n4e-S:h>24#*&+4)I*T(*1L œ
&+4)&&I*W2EY"&/&;&++XF&&R9r
n4e-l:_&+4)&&I)+F5(4#2!2Ie!ef2=_&;!
&+4)X#I)em5(4#!9ie4eD2/2/ 5=
n4e-M:_&+4)&&'&;[ ^9*'2#*!4
)|‡5(&;4#!9iA50%+4)kIF&;T
(+4)05(^%eWFI5(+4)X#=
GBK,
š 52F^)4#<0'.e(514#2"9
 )1!=h#(v#%&;0F )e!(*&
*>^&;5("0/#=j&551#e=N
2E(")=j*A'2E(+(*f")=h
.&e>(vFBR*#A25‚!:|_*(5V?V
&*52F2'&+e*‡|U 220-0Le*X2‡*E(|•R%2V(‡r
}A(*2"9.e(514##%F(2Z+F
&&:
A*B,=C0=
H%(*!&*(e Y0)"#"Y(v#Xf"=_.
&(&5F0'+ 2"5'k?&;A4 22k
&(&;9W&/=0!.#%(5(9F%2=
A/B,=C06=
H%(.#%#0*"&F 0*(&"=Nk0)"&
&Y'+ 2"=}*k+0'#025*.#"/
0*=Nk-^**'*9+0FW2(&+"=_'(9
&5)%20*k5vW) #*e-2^#0F 0
*((9I2%+FS`"^e510F =
A1B,C0=
H%(.#%#0*V)&F 0*(/(v#X!
"=Nk&(.&?*!'Ae(e!+ 2"0'#B)
250.0F 0*(>;•2AV<•2A2=Nkk€F
&0)+"=Nk&e>.(vF%0"&+#2
2-4-;*25=O*!&('1F25RW#FR|%
&‡k=_.#%('(9W25R9I+&=
ADB,C0E
90
wWw.TinCanBan.Com
H%(*!&V)*(e V)0)#2((v#XfV)=j
*!&(!+#;5<0'kV)4ke*RR9V&42
k=
j2!*93&<!*)'9%2#4#Y#%(
=H^(+.vF* 2(C2+';#4#+#*RF=
_&<!*fF9#*e-) F!'.~4#A2#
%=
GAB4:=*
\_,2&;0)%230*2&eA*#&;(1V&)*2
5"-F(*FeA4#1V25*>;=
\hW!*22&""]F!&&*A5((#F4#%
*C#*e-F",. *4##%=
\GAkT1(&e#*!20*4#*e-(4 9*#%F5
(.~4#"=
\hWV%eA2'9^23&/2&""]F5(24#"=
\Gk4##%k(1V&+###0*#E=
\8(93F&;4#&e&9^#&;.W2*93*&0"4
*&>B*4##%(*. >;F#'.2E2!k=HL
9'"#2"9 <!*`%%`%r
Câu 30.LC:-KE$+<=>?*C'
(@
F0=:P!,22&(*&220!# &'0!v0A
Ye"=•aQVB20!&2*"•(50!&2C>=O(
0!<2))2)52)k2)^2(F^?'.=nR0!I(25•
P!>+T k2)34e'A=
H'0(V:‡?6•Y0DB2(A"B2‡=
j;L(fI9^=
_9B2&+F,(*+*"',=
•B2%&2 05&+B*(0(+B*+#=
n!9=0'%(I2&;&+#"?(RC?=
hv25"2(<&')^#(+#=_&5k#(2(&
9'#(2+#=nR'"(*(2*2„#%.AAk+#&R•%
(:+4)#%=
j*#EF2%24F%0 &(&+#5+4)W29k)=jYV&&
91
wWw.TinCanBan.Com
<R).+#0 #%€ *.EF20*((=n4e- &&
5]*!0#/2/em4&5!R2!+~+4+4œ&5
05eœ&5!)0R(r
GKE?;
* GHI &.
4%(4%231!#%0F &"#*!%23
F ,#(v#X#%=
_.EF2+4)vW(#0F 0*(((+F##^
2E!*1*&9#EF2(&;=4)v#,#*!%24
*&^2E&".#v===
4)+&#!*1(#V<#%=_&+4)+#F
2#!*1=N*E.&+4)&5!.#!*1(V<)
"=
4)+&.~4#2(v9 EI4#=
4)+&5XA=
_&R+24(*%#!e*+4)^=_&AF )#
4%#^0-(*+4)*.21)=
/ ,J HK4&.
= N*:aZptŸMJpjh_QŸeNO!<**?F*&* Z)&.
EF2+#:2#)2R(2RB=@A0")e*?F&B*2
ž )=jB*:
ŸU#'2ž ¡4+4*!=
Ÿh)ž ¡4+4^2$=
ŸUR('2ž ¡4+4T=
ŸURB'2ž ¡4+4&&=
*k#F<!0D3+'*+4)-(*9(ž#)e
*?F=j#Z+F+4)(+#4V#^2E%23#(C.
&;#*'0%=
N 'W+kG#*Ÿ(3k<+#2#9#5W+?0
(:&)(1'=4)M4?0:&4%0(4*!=@A+';
#*M4?0(I!*Z+FW+)*?0&?12„+FW+?0
*2+F+4)?0:
ŸU!%0*!¡*!0#X#=
ŸU!%0+*!¡05a!Q=
92
wWw.TinCanBan.Com
ŸU!+%0¡&)2!?1'=
Ÿ¢'a1''2&'Q¡&&
1 ,=L+L (&.
Q F*!a2!%0*!Q
h)!*W+:'*&)*=_W+&+%0.1
'a0LQ(&)aQT)&=
PF 0*(:*^2!(2!2I#,0F2V*(œ
/2/LR0!*e!) 52k&=
£F2:R12kA )=n^)^525~€=X42
&*=
_ 5‚,0A9'*#e#2ve#2(2e#2# 2=&(.&
W*#*!=HE0 +X"&+#=
_&;F2:())++XA+^2'!0*',+
+5+?(**(++XI&+A&;0%=@v!+&;
#*!? +~*e(=
G>;. 1^2%(22i=
0Q FW2a2!%0+*!Q
N&)1'/21k05&=G1W+)R2+*!=
F&4,=(R2!+02V0*(?++=O(&+
W+(29Bf)+0'%2!k=U"9)]5k+49=
42&"=
£F2:,,•R^2!2(2 +'*!0'%,&+((2&;
5"(>+=
_&;F2:+X'#2)R2+#,1,+2#2$%
,9#+’(22)?+W'=
N 9 -(*,0 (%( 9=G>;#
 4)? =
Q Fa2!+%0Q
G1W+2!2^2ei*=j4%0.1'(&)*=HE0 ^
=N*!f]*!0#=š 5IemW(*!*9 )=
£F2:j&eR1,2+'^2&2]*=h+X42&
*(=H%(*!&)*!*"=O!9](*!*(+
XT1=
93
wWw.TinCanBan.Com
_&;F2:(R&+.)9=O(2 &)&;+*=
n^)^52:em#52&W+0^%emT=
G>; AT&V 9 -(*1"
 =h((2^ 2("=>; *!*U+B
eQ F&&aW+'Q
N&)1'^)&1'?=hW+!21W
+R24'5]('=N('40!*e!)-[#=_R1
R2,X+'=4#2+4AL(*=j^"%2+4
9 =
£F2:)#*4(22)*&+#=h4A#*+5* (2 )•
R#*=n^)^525+4#*%,=
_&;F2:)+42&*((2;AT=N*$em0T&?
A#2&+&;1~ =O(&R2!+X-
['"-?ee& =
4:.
SQ _R1+4)#%(F€^+4).&V9I4)^
**"(#=
n4e-:2&93(I+0*,V'*%)e&25+F4+4
*!(222=n5&+F4+4*!&emT+A+^2'&;0
%!0*',+*&((2 5,,I|'‡V=
@"*#CkE0 (#0!.2%)^œ'f0*
',5Ck,,+0^%=
h2]fF€+4)*25F&*25k(*#&#(>;aE
0 (X2Sl•0!kQ=_'*25+F+4)&&(&4-[#
1W+R22(10,*25(*&OR+*P#*45e>RB*k5
(+(r
†)^4e-*"(*)€R1+4)#%I4)^*
*"(#=
lQ 4)vW(#0F 0*((2(+F##^2E!*1
*&9#EF2(&;=
F&+'R(2&X 5X&*#.3](.
&"=hC.&4"+~+4%2!(&2F22&2&;=
U(+&+'R#5+#9œ+'ReA29#59#52F
^2&)^+4!*f+4)=F52E2(0,5e*&;=
MQ )'2&(*v2+F+4)2("(AT;l*E^?*I
2+FT0R=
94
wWw.TinCanBan.Com
ZQ 4)#%?/3(+F*!W+)*&+4)20)V<
œFT*.^+ [ (#*e-=
n5RF4&;AV) %Rh4G[*Ÿ"(&;!2EX!#(#
V2(e*V<"#(0)<LE2h4G[*&R=
hW[ #+F+4)&'(*•
n5+4)20)V<FT*.^+ [ (#*e-=HE0 ("
iD=P)+•21B(*e>+4)']'"#f^F
/(&4*V<'&1i&;9%2#*e-[ ,(&;%
 2#;3=
H"i'W**i. T2!2I+•&?=jiI
*(("'A+[2E+=C2"i4'2552]
k(>i?.C?/!#$=_.C?&V'5E)~rI&A
30~=_*i?.C?CD^AR1A(4 &#r
HF!&;.+'9"iIA^'0%+9#(eWeW[&;4+5
!=_'&;-T+'+4eWeWiI+,-&;4'=
_&;!".0~4#R2!(25%2]k.*!
C?/!##C?W?>20!F0~CL(*!?=j!*
.5"*'+'+4iV35"=
ji#e*eA;V)T;F22]Tfi2(*#2F*&
0?0*0(rji",1=jY[ 4*!0#+•&?*i=
hW!*R#2&>;+4)#%F#%#F*(e ?#2E&F2
+4)(!'&;F2=
/#j*"2„&E*2522-)F!=j&
F!&;2-(+•_'!5!21(*•H^(*(*(-(*XA2„
&=HE0 *V< 5XA&/9'A(2„#%=}*
R1^XA#%/()^"€#&;9%2=
1.Khái niệm năng lực
$MN(T;.4#*#%>;.WE&2
*!)220* *((+'9"*$A*!)=
2.Đặc điểm của năng lực
$MNK@>''OEP+<<Q!>I'>R
!>JIS%+1F*'3+'E+C220***!em+'
9".40*L2.EF2%23&&e4 +’X+’V*==(.E
F23& W+=_.^(+L$(0*L2*(04#%2(v
.4>;W*!(A'W(2**!+'9*=
n4e-&&*!*$A%2!WA#%2"(A#F?94#œ&
k$WA#F#4+rjB*(%23kO••8=8*5XA
0*L2024(4!*4?/(2„eA(4„;(2^=
$MNT*-+-T*K:)F*3+'_XAY(^+ **!!+'9
&LXAf#F*4*!)=j*"*!2A'(
95
wWw.TinCanBan.Com
0)+•&05&(*fF'2"+'1+’X=@**.^+ 0*(
&5.&+#F'.+'1+’X/.21."
+#=hA'(e*XA2„&+#=_*(*2"$A*!
v.&+X)2F!&;+'9=
$MNF*UV+WXPJ?+'>,F*OY'=$MN>ZF*
C[=@A%(2*e'A%(2XA&=UE
+#2„+^X2%*!e(&;.(A25!V) /*&.XA
2(.XA<&%0%21A2e2=n4e-:8,A#F
!(W^XA^k(+F'=N.(A#
2!+*k+$R5.*!2#2#2<eW'*%*&&
fE)^(XAF^+F=
$MNKJMK:=_X+'(X+'(R;.&)0•2~E&(4
)E>(2^^0•2*XA=_X+'F#F(XAfF+=hv
99#5*!kR[5X+'2F/(XA=_$(+
i(*X+'f((=UB2X+'"*!(*+)'I/(
(X*$A)(&;!=n4e-:j(%2!UeYDX+'^%2!<
&;R(<&;Ae!0*e(.^")*(
0ATA4<*(%2!Ue=
3. Các mức độ của năng lực
}A(*"'(()&;•2*!&%0 021#F
XA:XA((X=
$MN(221)+X*&0F+X*((+'92*!
(*a"()&;*!/2105^&F!Q=
6M(21XA*?0FA*((2##!*2*!(*&;E
&0/A!&;.(44&F#&;=j(X(*(0.XA*~
*&&;.•2*!EF2(#*(22iA*(v*(3
$V<=HEF2(X(5#!**+A 2*!(*=N*!#
!*22#54)22i2(&%&^=N*!#!*+&
*&(* 41.'V<.===<&;5(2(&*&
(*A!*#f!*#2=jA'/n _2('<^(X2()2k&
0''(+%2-(Xk&_P*h%P8BOšO2r*OšO2(
2(Xi=O2(2R2n _2!^&?(e 
*#+5)9"'=j*0V'! !wg}›O2(+• "›**)n _2
(+•i"S'=
6S(21*)XA0FA*((2#*(v)*)+ V)
)2+*2$A*!(*!*2!2*$A*!
25=N*!#!*(0*f0,03$4A3$V<=_.2
12()€9(%2!UeNLh4U$!e%n _2›Br
›B(24e-)F5^(=™&;*(2*.(+*k&/)
2k!=
4 . Phân loại năng lực
}A(**!XA&;(2l*!:
j%23kXA(#e!+#&XA(XA2=
96
wWw.TinCanBan.Com
$MN(XAW'*^(*!+#&XA#V~&e*
XA+#9#*#XA#RXA*'XAkRr_&*!*#(
$A+e*(#*e-0)1(^(*+#*V<^WXAkR
(2XA+F'kA%*+'1#F2#*( (+
XA0%>;A'0(#FV<=
$MNS\HaXA2Q(A+';#*#40 #1W
2$A*!2((^+ **!(!+'9"=_XA2(X
AE&*$A)V<&XAT1XA%2!XA?XX
A+e**!*#kXA&!2rn4e-&&*!*$A%2!WX
A%2!A#%2"(A#F?94#œ&(2*$A2’R&k$
WXAkA#F#4+r
$MNMNS@<)*H)*3I]J*_XA(?/X
A'(#F5(em(!&;XA2=_&;!A#F
XA2*.^+ )!&/"A#FXA
=j*A'2k*!+'9( 9*52„&^XA#F
/5W'(2(XA2&?1$A 25=
_*(CFXA(XA4R(XAAm*EXAA(
XAV<====
5. Các yếu tố ảnh hưởng năng lực
5.1. Tư chất
j&)(.EF2#%^30•2<*0W+?
9%4?9R!*A+#0 .*&=
_&+<‘XA"2"*!(*2(2v&))=
_&h=U#'|*&A'(2AFA*12!A21".1
2!L!e&e!&)^$MNN>,E@)*3+'<-+-N
>,MN=6E< J(+'-J+_*>,MN
K@):+CN>,F*MN
*k<V#Re^(2'"(2^+ F#F*&&XA+
(21Xe^=hf&&)0%e^+9&A#F
XA=
n4e-*>2+FW+'&(5(XA+’R&+#5(XA
Xkr_&XA%2!+(40•2?F2((+'9*(0A#F
%#9*!4A*$A%2!F=
5.2. Giáo dục
8#*e-( &;V<(9#5#2-4+'*!A#'*&&
'A5((#F%2331%#=
_.XA?0*&+(0•22(W&;#*e-#F(0L
e&o/*&=_XA2&";*2k*!(+XA^+FA9
3A^v/„#%&;5(*9#5"(#*e-2„&=
N*!kR(*!CA+59kF0'&)(XA=8#*e-,&;
9#55((#FXA5#*e-)**& "1+’X+’V*
W'*"9XA*&&;5((#F+=
97
wWw.TinCanBan.Com
5.3. Môi trường
_XA*&&;5((#F*2&A(2&V<=_XAA
#9^+ \V<*2&"=j&)(^+ A^2XF
5(XA&2&2C9''A5((#FXA=@A#
2&* 5((#FXAF /A#9!.#%#
'"2&(9k)(..#%=
_XA&;0F (5(**!(4*9#5*!*&2##
&;4V#XA2%1WW*!CC#%#1=š*
&?F"'..EF20%W*!2&=}*R
F**!(L"(^+ ?0F5(XA=j&?L^
+F2(+*k5XA*2(!+,^2*!2(k
=N*!*&(*5XA(^+ F0F (#F=U(
2*!0)+5(*fem*2^+ V<)+52F^XA+
&;0D9C'"^+ *(V<2&=
U&A(V<C)9k* 5((#FXA#%=U
&V<0*L2:2&4+'XrH"iB22&5(&0!
0[(V2.&? !r#A'(2!2I'A#FXA
#%=8#*e-(&5(V<'&;T1,?/+*kfI
W#+F(* 5(XA*i=
5.4. Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
_XAC&;FB*2#+#XA(4)%23*&"9#5'
+'1+’X(+’V*"F(#2(&Fe>+*!==U"XA
1+’X+’V*4;=h1+’X+’V**$A(*(^+ W'F
XA*$A(=
j1(.5<0'<&;F0'*2$A-F*(0*TF=
’X(ARe-0&W.+'1&;2(*1'F'(2*!(*=’V*
(k(&;A2#311(&;5('e* R=H(A 
 A(-*(=
’V*(2*!(A<&; R=+’V*F A(!** =
j1+’X+’V*(2'"9k!*(X*&**&! 9
**(*!=P)1(^(**V< 0)12*!(*2(
<!*(9(*fW1+’X+’V**'(AF0'%,.)
^%23**'=
j*^+ 0*(&.&+#F'#+'1+’X(+’V*
+#&'&2)^(1A2'&;&
(F!&;5 *C&+#v!&;505)<'1"
,=jA'"2"51*!& R+*kF*===_.512(
v.&2"XA)2F!+'9=
5.5. Xu hướng
•&#%(2"#?(2-4&•*&4A*!
2D2<.W1*E&?2-*]2(#%25)(2I"=n(
&? FA 2-&(XA4=4XA*2-V
98
wWw.TinCanBan.Com
&&;-F(4*9#5A2-V&f*XA
#F=
5.6. Tính cách
_XA+v9V&#%2(C9'4#=_.~4#"
*&&/)'A5(XA=U&XA"2*!(*
2(!L.~4#"&+50^0v+2"Ar5kI!+'9*
**!=_.&4XA!(W+5(2 =_?<:|j((A+
54 <+(525!(+‡=
j#" C>9k* 5(XA=_&n _2&
:|h2(,(+2‡(32"^A+5Ie'(=U~4#)
9kF#FXA(W*"0%+9A2<
2+,0%=
Tóm lại, có nhiều yếu tố tác động trong việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân. Đó không phải
sự tác động đơn phương, một chiều giữa năng lực các yếu tố kể trên sự tương hỗ, bổ sung, hỗ trợ
nhau. Bên cạnh đó, giữa các yếu tố cũng có sự phối hợp và át chế lẫn nhau. Vì vậy, muốn hình thành một năng
lực tốt, ta không chỉ quan tâm tới các yếu tố tác động còn phải nắm mối quan hệ giữa chúng để th
phát huy hết tính tích cực của chúng.
5. Kết luận
HF,2&;?0#e) +10)XAWVB2V~2"+4!
:
_XA(A+#0 %23#%&(+#&+'2A F €4)2(
f&5+F^XA=
_XAv(.+#0 9' 9 A 2*!(*1+0)
+•.A+##0 (*=
_XAv(.+#0 9' 9 A 2*!(*1+0)
+•.A+##0 (*=
_XA*&0*f2W22"0•2•(*AT1"W+
&?&v&;#F*9#5*!#F*&*V<0*
51*!*&5f0)*!XA=
##XA2*&+veA(*+'9 2(CeA(*^'"
&:#1*(( œ4R(4#*+*(( œ4#!*4+*
k&?#A  )A *((21+'9 r
_XA*&,^/4&=n5RA1"2*! (*)
&&)XA^2E*!=_XA+vA *.*!*
42(**!*%=
_XA#%vF&;5((#F*A*!*A[ 0Le&o
#%(+'+4V<=¢'"0•2e^v(2WD=šF2*XA
v(/.0•22 2&(*B*'L"kW(e)(
W2=U„WR1&;XA25([ kD#4#
!*rB (#FXA0%=
99
wWw.TinCanBan.Com
j*93 # &;XA2&,V'& (B*XA
!*^+ *&#XA&**!V)*!V<'<
+B&/+'+4(2 A+•9k(3$=
j2!XA#%&/0/#'"&)#*e-2&*!1+’X
+’V*4#r#'"#9!(#'A5((#FXA#
%=hW[ 0Le&okD%*1+’X+’V*52+'2*25
.?^+ F#FXA=HE0 *+5V<+YT(#F5
CXA(>9k(W'FL!((=
/.L`Ca:-OJ$+<=>?*C@
H'(;
A 7]b]c+b.
•&(A&22-2"&;(*V&( "?
•94Ak##(44A*&=
Uk*!2„#%*LV<0*f&^22-(*=
n4e-:
7 U-2&(2+e*(+'2&;^;R=
7 U-2($'^+'1F(&
FV&; (2"+'2^0%5(V<r
@A&(&;#*%232„*&&(V&#%:V&(
V#2-2(2„#%EV#.32"*&=
h#?;42(*&%B*=•&•*&4A*!(F 
.#)'V9=
n%yV&?dd%bb•=
AA 4*dSeO]d*d
fJ(2"?(2-4&•*&4A*!
2D2<.W1*E&?2-*]2(#%)(2I"
25=
•<*(&(#F('05V&#%fL#F((*
(e!*=
n4e-:MN&0<6?LO$&'CP,6<LN=+ &&@06?-
QOL-@L-+;&0'R6N&2L'
L>&S@TU#V<%WB6&P,<&'>X0@+
&2VL ?%KYZL6?-O(LVUS@+L[L6\6N&
2<%)TSO0W
AAA g,HF*OJ
# $%.
* 4H.
_W(ACD)'2(*&2)W&;D2<FL!(#F=
\ 01+,.
100
wWw.TinCanBan.Com
_W"&;:X?c2Xyr
_eWe*.^+ (&?19=
h4+•:XM0&z*2ybr
_W20)V<=
_W*&)*(e!=
o hFW(#2%:
_WR):,^AL!?F&:WX/2Er•*!*
(#!**&(2R)=
_WW:0*L2WF0'(•22=ndey&*y%yb2c+**y?b
===
_W*:O(WCD+#9&;D2<^*!%(42
!*AV<--*&=
_W*':O(W9 .&((&+#.#%2.2
(2+#=š5((#F%##2" %#=
 h>i3+'Nj.
j*"0%V#&;25W.W5(&?1!W
&'(*=
j* 50%2552F(0'&;W&+#(*!(*R
)^0!52rF4(2 2# 9=
 k=
* 4H.
k=(#E0 #%""&;(*Y3$""Y
+X2!+*#2*#%*9#5*!=
n4e-:A]L)2)L4-](,R#.2)L&2
&X2<6N)VT(]L],;2$^S
2<6N)_L<S`H_L]$.(-]FaL(<
],Z?2)0L<#<0)(]<  
W
\ l3
hX1(*'+(!'3+':
N1R):O(*!10F (k&2"„/W X
*2E]r
N1R1:jFF1e&^51kR&1R4k'
k%24kr
N1*^ :O(12(^-F&1^&!2
^0#$r
101
wWw.TinCanBan.Com
N1V<`4:1*2$A*!4(*=
N12$R:N1^##]&Xk2%2!===
hX1(*K(!1=
N1:0*9#^$A^2E&&(+&;%=
N1]:1Y2EY(^$A-F
j*"#%CD1\]=n5v1]2(+1
5%#kI+*(e *v1+5A#F%##
%I;'A%,=
hX1(*H)1:
N1-:b*y&ddz9e&by?c&ddXd2b2&?zd&?y%
&dd+cy2Xyd&yc%y&d%?d&?yb2cd&?yb*yydy*
*z&y2b%dy=
N14A:+c2&?zd&?y%&dd2b*b**yy?d2y
dd2z&?yd&?y=_*db2y*&zb+dd&ydc%dbb+c
X+cVc*bdc&ydy*=
hX1(*\-I:
N10^.:&,^XA*(AR1%,$-(&
25=
N1+0^.:10,LYR1;"&;1=
hX1(*-1:
N1%,:&F #Rk# 2*! =U*2"
%(*"&;R1%,2.'21*(*"&;25=
N1;0*(:%(.&9*!+#*9#5R1*Am
k(.&]e!T=
hX1(*-J1:
N1A':(1"0%9#5*!19#5R19#
5*(*!#!*=
N1#':(*!1+'99#*!=
 g,HF*=
U1g:
hFveY!/ R1"&;=
h&V252"&;=
h&'(*!F'2$"&;=
U1gg:
H"&;1•F*!=
102
wWw.TinCanBan.Com
7 N10F /e&:1kR2(r
7 N10F /^^%:.&1"^"&;+#
&";0^*((&;!=
 G*mF*=
H"*!:
j*9#5*!*&>W1+44*!(2**
&2*!=HB2! 9***!25=
*d&dd?d2ydbbd%Bz*yyd&ycd2zd&?yc*c2z
%b*ydd*dV%dy%b2?d*?=
hyb**d&dd*?b&?b&yy*d2ydezeby9c*?
H"*!R1:
O(A*&'(*!R1! 9!*?9k*!
=
O(24A9#5%24a#4e&/&;rQ
H"XA:
&;(2 >;15e>&;92(++X&
2)*2#(2*XA*$A*!)eme(5(#F=P/R1
('"9'' 5((#FXA#%=
N&ddbX&y*d9y0y&d?ddbb2bb*d+b&?yyb
XBz0yBz0yyd&dd+&y&y%Xd%bc*d&dd+&?ye&?z
%ebd+*dX&y%bdc*c2z&dd=
nh>i3+'Nj.
N1C9k"2„#%*"( =}*RW!*
^1^"&;=
ð G+,3*=;;;
N1V)#Yl2E:Chủ quan (Khách quan
n^2E9:
7 P%25V#&;2-*250*L22-,!(e(!2-W
(2-*&?=
7 GR+'*!-F*0%FA .2-<^=
7 (*A 34C9'%2A 2-+'*!<R‘=
n^2E+#9:
7 j*9#5(2 bd&?yBz2y*0c%&zVdc2bbc2Xy0y=HE
0 (*94&94T#194F#A++(2#=jYI!*
*#%.1=
/ 7 
103
wWw.TinCanBan.Com
4co]bSd]cc*\*e*bp;^$Sb]bcd*bq*bdScMed*c
q>cd@d+ne>d*b]d@e*b*M+@e*bc*@e@*dOOMde
Sbpb@e+]bedbMe>+]e]b+d*K@qK@*bSd+Mecod
]c@dc*\*e*bb;^beed*b@b*q*cSer
Ged]c*bb*b*bc*dSd*b;
* 4*dSe
7 (22-*]252•2A&?"*(v1"*&
&?=
n4e-:b,4.46_-]<_,6NT,2c
<6R&]<<6Nd6R?
\ l3
O4&/LaVA'Q:O(.4&/+eA?/AFV'+#
9(+0*!&;=
O4&/A':O(4&/eA(*.?/AF(eA(*A„A5#%F&?
&;=O4&/(6H
jB*+*#A !&!k¢B(*X2S{JM=hM¤*T","
 &'&;2-k=_.(0'252" &'(*
2"+'20*^k+*+#((=hC{¥¤C!*| 5'I
'‡=n(ltX2(*X2S{¥M=T"RM¤V#&;2-0TR
{¥¤+V#&;2-25=
 h>iNj
hWV#2-(2("(R+'*!FA 2-=•#3&/
"*25* ("=
O4&/*&R(##LA+X**!"4=
j#&;A%#<4#+XLA(!&;2-2# 9c=
ð P/RY0%+CiWV#2-3&/(*0
%25=
hF)2"e•1Y.&T'&:
7 Ph*AT"U’*2-[*<V2-+C(21i=
7 jB¦**e(2R#* "2'+2lZTV#2-+2
KTr
2 6:J)*
* 4*dSe
j'9( "#9F2^AV<(0%V#&?%2(
*&='9+*k('9&;V%eA^$U#`O=j'
924+*k4)9#*=
104
wWw.TinCanBan.Com
n4e-::&]=)<<6NL0L6\)e\?TSO0]S
&S@$42-TSO)-P,FaL]f0L6\2)e\?TS
O
\ ddSd]d)*
j'9)1!L2^'"*(O<=8L29F2'
k+*k4!*1•22$(+9F2#*fC9k=
 l*e
j'9&;(2^*!0*L2eRe%2#*4===j*'
9?0(:'9eR(e%2=
 Ld>eeSq
j'9+v(AT;4R(3$R12(C)9k^2EA
F(2+2v2*(*&=0/R2„#%W0*0%25.
'9+*k=
j*"+0!2"+'%2E0 *%W522&
>;(>'925=2"9 2AA0^.'+2"9
I0o=
s $-
* 4*dSe
_^2(#+'#9F21234<&;*&F 2**!
"25/(%30^*2„#%=_^2!***&A34F
(>;9F2<)R=
\ l3
_^24A:h#%&/25I!&;.2-4&/2(25<!‘=
jA(*+X0%25=
_^2A:h#%R+X0%25+&/(*. 
25<((2=O;&.#DE)=
n4e-GPa <@6N&2($',+
g*h&i<V.RT=ZB 6NLP06_&'!$j0<6?L,=
6NKL T(,=&%-=4 LTk)L6<Tk
<4R%<k6N&2L-L($',+<V.RT=Z
:L@*lmD,6NL2<T06N4n]<o]<-!&'$<k
)$)L6\&<S# ,<p$)2LP'Xq,
'r6_a6&2Ls@1tt6N&E)2L6\L 6_
a6&2$
j(PB<#/^2!'*& +FA 
&;=^22*&F(2&;. &/&+F(2&;=
 Ld>eeSq
_^2(5+(0/R^2(*0%=
105
wWw.TinCanBan.Com
_b2cd+0*?bdVdyd=_b2c?%bbdd+db+dy2
b*dc*&?b=_&ddb**db2Bz0db&y%y=
_b2*d&d2y&?bdz*d%y&yc&?cdd+cb2Xy&ed
y2b*bb2Xyc%d%y2d*dc0dc2yd?d*y*?c*&?b=
@A+#0 .&((+i)0!2/|•2^2‡=
_^2(20!2)2!2I?F&?.(<)R=_'!'
XA0!0!<Y0D=
// So sánh tính cách khí chất.hiểu biết về tính cách khí chất giúp ích cho cuộc sống của anh
(chị)?
g=j4#=
S=# 2
j*"2„&.10 +#".#'+#
9('9=j*#"&+#&Dee(&!
„=h&V//+*#&&!+B*+ 0Vv=j*#"*
&&W>+&!&0'!+r_.10 (&;"*
Am(+ 2F/T0^.5k(.'4#jT;^~4#
4#=
j4#(2*#E>2„&##.^+ "(#*
e-0F/#E>&"A+#9/#VA/.EF2*
(V<&=
l=HEF2
j4#(40)#%=n5R+F0'^4#2&F*#&
&;#VA&*25"(*=_&e%&‡"*0-‡=
j4#+(0•2&;5(99#5"((2 *!*
&&#(2(V<)=
Gi.|N^e.%(4‘
GW^e*#*e-2(‡|NhU‡
š9#5kR4f 25eWeW5(4#*.2&)=
dụ:j&%%Rh4G[*&+>(2&&? W>^(&;2k&93
2'=@+00,>&;A|#*e-‡(>Ae%<&h4/(2&4#
T: &;2,X!r
H^YD2&"((2 &/9''A5(4#2„#
%&#(2()=
j4#-)^(*'9(*2(*3&/(*4V<&)=
106
wWw.TinCanBan.Com
_&^2(*"4&/*]A)253$+F'*"=Nk
4)*V<F*"'(A &2?54#kI+#*.
&A'34+4&/#*=
 j4#E#%+&(*4#" 4#&+#&
^F2*4#22&R24*2V<=
dụ:h2]*44&2&3&/2+4!(*.~+#&?
L=h‚!kI",k"F&+'22 (2T&3F"'(
#=_&(2^5 552„&2Ak=
M=h)
j#"*:F .~-F&:*W>#!**+žR
'+ 2B2!X)*=
H"2 (*5025^222 (W>X+v
RI!*X&;B2!X)*>(9*"=
j#"RFV<F /.~4#-F&:C&$V<
#4WT2W;#L=
Ví dụ.NLh4U+v&2(C52*&1&*e%(#4)€
(9'*#L*5WT2*(+'*&(*(+'9"'=
j#"2k&F /.~4#-F&:&?*&B*W%
!*93k2k&W*(+'&?;/2/‚,(0=
H+v(.~4#"2(C(^""]e%‡&?&&F&?
%‡
j#"0%F /.~4#:4/2/CAk(A**'
f&* W4/2/%(*W0'Ak&9k)(
05(A=
Z=h#+F
_~4#(4#%=_^~4#I!*4#*&=jF*#&;
4#*&9l+F:
6HO=.
_.~4 4#^+F^v(*!*&=_~4 4
#**!94C)9k=O*94(*4T;CD
A#F*^1R1(#XA4 #!*+9' 2-
*.5"1!=_.~2VfC***!*&
(#*&" AV9=.0F 2#31*!
25*#9F2(^2k2(C&;&F 2)1(F
 2*52k=
š *&" AV9:
o _.~4#F &)%24#%=
107
wWw.TinCanBan.Com
o _.~#&("&+#=
o _.~#*&"0%=
o _.~F ##%"* 25=
###~4#W4'e!*1.~=j)#~4#
*& EI5R4#4*(])=
gg4)
S=# 2
j%23*&24F=j*".EF2%23#%2%0 &#
&+#5+4)49k)=_&R+4)4(4%241;#
%0F &"#*!%24F ,#(v#X#
%=
l=HEF2
4)+&#!*1#V<&2%#=_&+4)+#
F24!*1#V<&=_&;!.&>+4)&
&F)+#^#!*1(#V<=
4)+&4#2(v EI4#+F 0*(e&
51#(V<=
4)+&5XA=_.&>+4)FXA+#
(.&>2*!XAF^+4)+#=
_&R+24(*%#!e*+4)'&AF)#
4%#^-(*+4)*.21)=
Mh)
_YN*aeNO!Q<**?F*&Z)&.E4
+#:)2#2R(2RB=@AZ)(*?FB*2v )
=jB*':
U#'2v j4+4*!
h)'2v j4+4^2$
UR('2v j4+4&&
Z=h#+F+4)
A@
108
wWw.TinCanBan.Com
\uL:N*!0#i2F0'2V%%1/2/em42
&2W&*!=
tB6\L:em5(&emT#=
4)(>;.&4#&*!(2*RF=
F05
tuL:H^2$,,+5&AX,+X+^2'"434=
\B6\L:%2!+42&24/2/(C0!0[
_.&+F+4)(&W>X2vkRR1R2&,(%=
F
tuL:N(2!T*1 59'*#=
\B6\L:,+X+^2')em0+4=
_.&+F(&V*(2 X#W#*!
T=jk&'+5(em#,=
F&&:
tuL:_!0~'^2V()&;*9 &2^22D<E#*=
\B6\L:N(R2!2 2D*(*,'AW0L0<
_.&+F(&"%2(E0 +42&2=
U„+4)^2E2!2E'=jA'/2"&+4)L2^E4Z+F+4
)=
4)#%?/4W+&+4)20)V<A"#EF2
V<0'Te*[ #*e-=
jg§‹¨j@©N•h_N•‹8gª•j«_Nh•hNn˜N«hN¬j
j4#*&&;5(Yl2~(4 342Va2SQ(##
%"&+#0%*(%23ka2lQC4)*
&L2Z):2#&)()2RB=
j4#-(*'9^23&/4V<C4)-(*W+*
&aY(1'Q=
109
wWw.TinCanBan.Com
j4#&;5(*9#5"(*!*&C+4)(0•2+
*&4+4)=
h)4#:
\N "#
\N "(v#X#%
h)+4):
\U#2
\_&/0<*
\_&2R(/
\_&2RB/e!e(
j4#&;!*?/%#34%23#%9#5"(*!#
%*V<C+4)&;!*?/l9#5W+?0(&)(1'
M4?0:&4%04*!=

j-_8¨j
4)+9&("V)2(v&&(&;F2=
P)+5+4)(*f^+/A#F)#E4V<W'*
&=@*2„+4)!CD.*&(.&?15(=@A(0!-
(*4#2(+4)(^W+4#*&=
jB*9.4#(+4)5+4)W5(!*^+ F#4#C
4#5WBR+52~+4)=n4e-:S&*+DB&4#e.;0!*e!?*
.&"2'=j'&f.&"2'&;[ *2&V<a4e-
&9%Qk/2!2I(1#?(FBRW(*A'*+4)S*
&=
j*"f&**' R0'€4#(+4)#5•V#?
^2*&F(1V*4;###W2^&+#B*+F&V&
%‡52E2(0,5e*‡
j4#+('"0•2FTA#*e-
j*#94,20,&;4#(+4)L )5eme(?*#1
V*'% 2B2! 9"&)=
j4#(+4)+e*'"0•2W*R[ B*V&4AFR
("'/(&4*V<=
110
wWw.TinCanBan.Com
/2.l:(+-KH?MN$+<?*C
'(@
A $MN?;
- O(T;.4#*#%>;.WE&2*!
)20*2 *((+'9"*$A*!)=
- _XAM21:XA(X(X+'=
7_XA:v21)0FA*((+'9"*2$A*!(*=
7j(X:(21*?0FA*((2##!**!(*=
7j(:(21*)'21*(*=
7_X+':(2*!XA9A(E0 /*!(**&(*
2(9(2*&(+#&+#f*!*.^+ &R=
- h#*!XA:^2( AAV<=
- hfFXA(l*!:
7_XA:e>*^*!L+#=
7_XA:e>#1*2k*!*!2$A0 =
AA :(+-KH?MN
S= j&):
- O(EF2#%^•3(.1X&;0F *
.*!W*&=U"!*^+ #FXA*"1
+’X+’V**$A*!=
- @30•20<* W+?9%4!*A+#0 .*&
=
n4e-:_&4!2^2(,(1XE0 2,02#%4#
"=
- O(2*.^+ 5(XA&+9&A#FXA=
_(^+ W&+(^+ A#FXA=
_*(#'"0•2e^&)C1AA&!**"&;0*L(F
 /'+/21(*(e**("?/5(#XA
+#=
l= j1:(*(0.F0'*&(+'99#5R1(A#!*!5
"&;e&e!#*!.=
n4e-:'1<&;k%*W=
111
wWw.TinCanBan.Com

 !"#$
%&'()*+&',- .$
/$ %0"# 1, 123456"7-7 3&''$
% 1, 123&'8"-!!9 76,-8"-!$
 :;,-<7&"#$=,-*+6!&
! 1, 123>"#8"-?,-&'>$
=,-?&'@A-B>*C;?!,-!.7'
4-?@'?D7AEA2#&F7?@("#
'!.!73?G,-!$
H4AE=,-)& IA3&)&( !?$
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực
J#
K$ LM8
NJ#!*-##&'&EB&'(!$
NJ#)!7('><OM4-?'"!44-?
@$
P$ HQ
N=B9#.?)R&'&EB;M$
NJ#M'AMM2F'?)$
4
K$ LM8
P$ 4!*- 'S.&)&TM?)$=GS.&)&!
M!"?)$
/$ LS.&
N4TM"!4
U 4 T M G  ' ! " T M ;   & ! 3$
U44&4TM V;VVT&!3$
N4."!'
U4.G@*(0&'9 72F'M*W9X4.S
9 72F'M*W$
U 4 '  4  &Y @ &Y "Z & S .& B V7 ? @ $
4!*- (;V7G."!'$
112
wWw.TinCanBan.Com
4[!7('F?(7(!"R'$7('"!7
(!"4 @<7(;G>"#$7('
! &S ?  & 4 ;  M 7 ( ! " ! &S V. 7  VB !$
H4AE\ O)&2!]\&7&&VEV:A,&]^
_(&@
K$ LM8
`@!G:2<.!".".&!?!&@
";$J&Y@<9&'&@;M"! ($`@
!.T @#B"!3C-#@*(&@$%<
.&@!*$
Tóm lại
%3&@93C#*-!"!.,-B&@"&
VVD!@^3C9>"!>$%6&'&@("&@!
(3C(*-!"!.,- I3C<a&!Q3
C3@B6;!<Z$
%V*"B63T-9>W..!&2F'!!(b"!!&7*
,-(>$
IV. Trong cuộc sống cũng như trong công tác năng lực rất cần thiết:
`'@ ,-S,- X&*+  ,"73G";9232
&5"7$
%)4-D7*+&',- .$
c3V;5,-(!(VO&*A9!3&@*(!&
"75!>*C.!B,-?&')$
%<3D74-'9*+B&9,-E"E'
$
dụ&'"B! 4;"7Qa63'",,- 3,
VdG$
e&(?&'#63,-3";9B"7" 
,- .9!&'#$
c1, 123!9 7.,-""V3)@632M 1, 1236
'*("!"7*!"!&Y@3-VM 1, 123$
H4AE 1,!&"7& 1,^
Câu 35.phân tích khái niệm nhân cách.
I)Đặt vấn đề:
113
wWw.TinCanBan.Com
cB"93)&'"!  I)&A
&!Q)&?.?G"!4!)$H)!fH*)
"Q")f>6Bg 7&)$h!&'@5)
B..&'E.g!"9 7&)!&'A*)*i"!
$
II)Nội dung:
1)Khái niệm nhân cách theo nghĩa thông thường:
jMR>-
=)!@!4$=)8!G'"9@.7!$
=)!@!>$=)8!O&;@$
Rk.V !
=)!7(GO&?&'@k7?@"#
G@ "#."#2F'"!3"##-B2&2B*(
7"!>$
=)!&'M2)A-"!!!V'@@:2F
'S&Y@.7GO&;VB@&42F'*)
*i$
2)Khái niệm nhân cách trong tâm lý học:
=)!TGS.&G'4)&?)MV3*i"!M2F'
?!@$
2.1) Phân tích các thuật ngữ trong khái niệm:
a)Đặc điểm :
Rk.H7S.&8!.&SV7Y<$
H4AE3%4lD$mdQV<!,?&$=&%F i3%4lD"#S
.&G"*bA6(V0^*(! i3!WV#FC!nAG?!
H5L$
b)Thuộc tính tâm lý!G7)&>(TM !"! &;!G
XB?)$=@@o&'4)&)2#4 4;
"!,-$
J#
=6
p<
h4C
114
wWw.TinCanBan.Com
=9&
#
4--qiV'-^
c4;,3V3
=,-
c) Bản sắc
m3*irV3?&*iA&sRk.H78!4;SV7"(!
O&B$
H4AEtJ)A-9",B&!V3*iA)'$
tp3A!&&V3*i9(",BV7?A)'$
tp3.#cuKKNcLA0kG&9; &Y@&&'V3*i
9'E\&!]cuKKNcL!V3*i#c! "!""Z$
d) Giá trịRk.H78
N%&!@A-"!.2R&2X&'@&!"9&S4797!
,^
H4AEeM?@A)!!&<;>-2F'$
N=G7&"!-"9b*-"!9 7?&'2F'$
H4AEeM\v(##:],&"i>AAb*W87*8,&
a'"B<wV!&bH7=&0^
2.2) Phân tích khái niệm
t=) 3!;3S.&.?@&!IV!&GS.&M
@!&'!"B?2F'BV'&S)&2F'4M"!(!&@?&Y
)$
t=) 3!&'X&'O&;)&BZ&!!&';)&&#$c3
@*F)$=)!A6&&(7?@$
=) *xVdV''A6V3,B?&!)!;)&
&#!*(N">'^y$=$hRR"FId
)@ 3Z&!!!$
J;kV3;?@"#!TQ&(72F'$=)!)
?@A&42F' .):BZ&!:VB!2F'5
( .@:VB!2F'$
m3)) 3!G*x'"9&Y)@&!)3
!"!I.!A6&&(72F'?@$
115
wWw.TinCanBan.Com
=%$`F\=@VO&*F!*"42F'A@I.
.V34?&2F'"!63-V34? 3@
,"!-V34? 3,"!-?)BZ&!!,?
!2F'$]
H4AE=GZVM a&@2F' 2<"#!@ !
72F'B .!)?&'@"#B8?$%VXz>%)&
p{lB&'H7 9C%&"!k*K|,&@!3;3&?'*(
@$
t=)MV3*iB?)*-(;V7"#TV
?':&!)!V.$
LS.&!2;kV3;V3))&'@2F'? 3!&'
)BZ&!!@??;?6#;M#>!@?(
A)'$
H4AE=)??Mp:4`!GX'BQ!).?
&'@H7=&B#)?&'*8&)?&'V."*3(
$
t=)V.7B/;'
};';)VB)
=).7A#A)C4 :;C*- V7"#&@"#
$
eM)C;'!!44-"7 iEG?!3"!V3
)$
l)4)C;'VB)!2R&2X)kVBV3)!&'
A7?!2F'$
H4AE= H~r=*•&R*H~*"!!€oKP,&K•|Ps *
F "!)$mdM-@*-<w?V!&b"!':
= F">B'*($yF(7C!&'A‚3T"9?9!&?
'*($
};')B)
=).7&(7B7"#) $
eM)C;'!.7!"2W2F'??.$
l)4)C;'B)!F)!&'&?
r;&.s$
H4AEe<wV">BV'"Vƒ,&a'"B<wR&!3 
,>wC&;&^
116
wWw.TinCanBan.Com
};';)*B)
=)2R&2X!&'?.4-'"!)GVTC@
$
eM)C;'!2MCG!'?)!3C
!) $
H4AE=)?Mp:%4`!;&>.7Z"!R$%'
"'"!!&R;&>?Mp:%4`F*-C?3
&@$
3) Rèn luyện nhân cách như thế nào:
eAE.(iG*7)!&.R&&(?2F'$e
AEG"Q?M*-!"!.)B.D7)6*
Aw2)A- n)?'$
p'?@4&E442F'"!&Y'9GB6C
@GO&;"!,-;M$„&'!@!"!
.GO&;"!,-$=)?A!"!.$H".D7
)64-"!?'&'9'VT44-&"!
>7'2F'$
e5&'"Q"7!"!.)$md
@"!72F'8'9",2F'O&-2F'"!\TQ7
2F']!V3;@$j6?'<7"#&@.!
&')(b$L.)(B*(QB><w&@^
(\zD)]?3p!J)H7C3BG4&!@
6D7(!
K$hQA53&"!*-3&
P$LQC"!'*(0*84-
/$L-?9 .!"?@
o$49&&V8#  ,?'*(
…$47 3,V-B"!2F'&' 
†$L)&(2W3&"#&@
‡`WA<VBO.D7)$=!d
ˆl<V;,A)&
m67V;,A
‰"5V;, ;$ˆ
=8!
117
wWw.TinCanBan.Com
h<&!<43G? A)&
h<&DDkT4 4! VM!3!&T4#
h<&VM-DX ;E 6!! VM'";!&&;A
$
3)Tổng kết:
%@ .@ a2F'@?2F'&"!&(72F'*(
&@2F'M*WE.ƒ
j )?&'@63&.B!39 7
*(2F'NM*W?@"!&(72F'&!@&$
'!'WI@?&'@.6!
"9)?@$
%6*D7)(b"7&'?'2)A-&(7(
b"#;3&@$
Câu 36:Anh (chị) hiểu như thế nào về nhân cách cá nhân?sự hiểu biết đó giúp ích gì trong cuộc sống và công
tác của anh(chị)
Š$ 7&
ysc7&
=)!TGS.&G'4)&4?)MV3*i"!M2F'?
@$
=))4!(*(?)$
#) 3!;3S.&.?@&!IV!&GS.&M
@!&'.&'!"B?2F'BV'&S)&42F'M"!(!&@
?&Y)$=G'4)&4!)@V.7BV;';'VB
);'B)"!;'V.7Vd'"!*3O&?$
};';).7A#A)C4 :;C*- V7"#&
@"#$%4""M)C;'!!44-?"7 iEG
?!3"!G?V3)$%.)4)C;'VB)!
2R&2X)CVB)&&'A7?!2F'$
Thí dụ : "7*"BA D&"#&E4! &B&9E&'6!AB&"#
&&(V3)&CB?'>'*($L)!G40"!&E4?&Y
@&Y"7!&.7)BV7?)$
};').7&(7B7"#) $=)d&
&(7B)BS?&Y)$eM?)C;'!.7
!"2W2F'??.$=")4C;'B)!F)!
&'&?r)7')V9B$$s
118
wWw.TinCanBan.Com
Thí dụ: khi 2 người nói chuyện với nhau,thì khi nói chuyện tính cách của mỗi người cũng được thể hiện ra một
phần,họ ảnh hưởng lẫn nhau.ví dụ:trong một phòng túc xá,tất cả các bạn còn lại đều sạch sẽ,chỉ một bạn
vốn lôi thôi,lười biếng,không thích dọn dẹp phòng.Nhưng dần bạn đó cũng phải thích nghi với môi trường xung
quanh,với tập thể thì bạn đó đã phải dọn phòng và giữ vệ sinh chung.
};';;'*B))2R&2X!&'?.4-'"!)
GVTC@ $};'!M)2MCG!'"!'?
)!3C#) $=&';&>.@ R$
Thí dụ:chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ tấm gương sáng cho mọi người noi theo còn nhân cách lớn của
nhân dân Việt Nam và toàn thế giới.
=) 3!&'X&'O&;)&4BZ&!!&';)&4&#$= =)
!TGS.&)&4S"#&'>;2M$j 3@*!
F)$=)!A6&&(72F'?@$
=)MV3*iB?)*-(;V7"#TV?
':&!)!V.$4AE&Y*"BH7=&9!)A;"#;3GS
.&?B&*9?@H7=&!BB>;#?&$
ŠŠ$%‹%LŒ%LŠ•`%Žm•=%•y=p‘=%‹%p
a) Tính thống nhất của nhân cách
=)!&'I.(;GO&;"!,-G"!!?@$)
*-(;!!G;';'VB);B);'*B
)$Thí dụ :một người được gọi nhà giáo ưu tngười đó chắc chắn không chỉ giỏi về chuyên môn về
đạo đức,ứng xử,lối sống cũng phải tốt,cống hiến nhiều thành tích cho sự nghiệp trồng người thì mới được vinh
danh là nhà giáo ưu tú$
=)!&'I.(; .k6.AE$cAE&''4!
:@53<#'4 $&YO&;'4!9O&;'4
$Ví dụ:trong tình yêu tổ quốc,có yêu lao động,trách nhiệm , lương tâm…
b) Tính ổn định của nhân cách
=)!T'4)&4>(TM9&!&Y)GS.&)&4
BS.&)&42F'?)MM2F'!&@?&Y)$HS.&
)O&;)>( !"!5 &;. Ví dụ&'@<#
k9@ " 3$u&'@A!A0 !&"7G$ 
a&9<"’ CB &$-kX)r4O&
;s.VMTA'*(&'T.<"’!&';<
"b>(TM$
119
wWw.TinCanBan.Com
H&'@( .2;&'@2; .($
AE6 B’ B($%<6&'@A!.T&'X
)0"#B62F'$
c) Tính tích cực của nhân cách
=)!?.?'!*3O&?2F'$H)&44-$`'
)k!&') !'4-GA?@
"!"73*#"!:@34V3)&$thí dụ44-?
Q4!'3*-"7# $%4'&&(3
#&#<@ k.EBB2F'!!
.$%E.!@*32Mg&E4i&"GV7.&EB$p
*3-?'"!'6$
AE6"Q-4-?'?*B>*C*-T?
AE$9 7*!&?"!'"!?&#*"!
'&E4
eM4-?),2F'"!(!&@?).7gXC44-
?)$
d) Tính giao tiếp của nhân cách
=)I.!.:"!.7'"!&(7"#
G) $=62R&!&'6VO&*?@@*"!
#B6"#@ "#2F'$Thí dụ=GVX*>*;6T"#
@2SV7"#&b?VX$%QVdVi#V$6VdX&S
*VdWI!'$md&(7GV(&b$
@"!72F'8'O&-"!7(M
2F'$L:@&!@R723'$
ŠŠŠ$%‹%_“v”%pŠlp”Šu•p–=pp—=p=p‘=%‹%p
%o((*-!)AE'"!.
s Giáo dục*-!"!.)AEG"Q?9.
7*
N eAE!'&EB2M >"!*WAEG
"!>'A-B>*C $R8'AEV:&AE!@"!
AE2F'AE$
˜!@ƒ;* >V3!,-O&;4'>$
˜AE2F'*V&3^'A!&'4-YAE)
120
wWw.TinCanBan.Com
˜AE > *"#"7T<'*(9&(
7("#&b!"B)!93!)$
N ™AšB™>™B›šB™Bš**š™Aš™$
N LB™BšRœ"›"›™Bœ)›)™">>™•™&›B™BšRœ*R•™
N l(&S&?( (*-!)"#GZR&*
;AE., "98"-0"#<SV0iGEA(
VO&*A9!3 $"4AE!#'F"#?G
@"#&S("#?G@!3  ,$
N eAE5.(XG*7"9&'&S!("#GZR&a!&
.R#&&(?2F'$@F;9"EV-@VA2F'
BS9$94AA’R&"#V-$"!*)2;4!93)42F'$
Sóc Trăng , từ 2008 đến 2010 có 9970 trường hợp vi phạm dưới nhiều hình thức như: bỏ giờ đi chơi game, đi uống
rượu, lễ với thày giáoR&AE(k!@2F'R&*+C
!@42F'$
eAEG"Q?*-!"!.)$" B7("Q
?AEAEI.("Q?9 7T#A’)
&'"!"#!?.$
b) Hoạt động và nhân cách
L.:"!.@3">#&8G(a&F6";"!6
6?V3)$„&8A‚'(&!@-7"#
!?.$8' 7&8'*WAEE'!&>"!76 
"'.,-&#)&4&#$c&'';M?.?'
I&8&!Q**3O&?9*32;2F'!&<B&#?(
. Ví dụ : khi đang còn lứa tuổi học sinh trẻ thường tham gia vào các hoạt động ở nhà như nội trợ chăm sóc
em nhỏ hơn. ở trường trẻ tham gia vào các hoạt động trồng hoa , trồng cây , vệ sinh trường lớp…„!&
ZM3'9!;"7!)$
p'"-"7!"!.)BAE6<
a!&<'A!T'Z(A)&$
c) Giao tiếp và nhân cách.
k&(7';i)@I!VC''$
*'*(?@&S!&"!7"#$B-'"#:""!
"#@ $H5!'$
=@@"!72F'8'9",2F'O&-2F':
@@!-?&"! !?)$
=@42<T"#@2S*(&@2F'>7*+
D!"9)&4 X&*-'.
Chẳng hạn:bác sĩ Sing người ấn Độ,có kể rằng trường hợp Kamala được chó sói nuôi từ nhỏ.Khi được đưa ra
khỏi rừng,cô đã 12 tuổi.Bình thường,cô ngũ trong nhà,đêm đến thì tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó rừng.Cô
đi lại bằng 2 chân,nhưng khi bị đuổi thì chạy bằng 4 chi khá nhanh.Người ta dãy nói cho cô trong 4 năm,nhưng cô
121
wWw.TinCanBan.Com
chỉ nói được 2 từ.Cô không thể thành người và chết ở năm 18 tuổi$=".;dZ@&#I
!&'@\A-VM]$= .C!@VM a@*(2F'63
.C!@$
@ I@ 72F'&!Q4
V3)&3**&"#@ "#O&-2F'$
&!S&(7G@"#@!&')(>V3"7
!"!.)&4)$
d) Tập thể và nhân cách
j#*-T#A’?!@?6$*&"!'"#
!?.d&8''A(?'"!'A?G7B)$"4AE
)&"!''!.&C'&""!'?.D74
,'"$L)!9 76 M*-!.)$
G@"B)!r"w"- X&^s) iV
"# @"!I&;""#&VS*&B
"#\žRVR]$L9!!&*)VC<&&"!' !&
$=9@*WAEŠRRE"E4?'
$
`@..3C2;()!A)VM(<VCG'2;
(?&@&' <0"#GM&!)##$%4G
';A’W&@VB!6??.!'><O?.
4-$
III.KẾT LUẬN
K$p!)!&' &4"9*-VT@k&'-
.-B&'-.2F'$'&@"#!?.?
'"!$
P$AE<63 B’ "'($.TX
)!(i0B62F'$
/$l32)A-.*"G&!&.C!&@"!>7AE$
Câu 37: Phân tích đặc điểm nhân cách. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống và công tác
I. cp‹Š=ŠŸ`
=)!TGS.&G'4)&V.7V3*i"!M2F'?@$
ŠŠ$%‹%LŒ%LŠ•`%Žm•=%•y=p‘=%‹%p
1, Tính thống nhất của nhân cách
=)!I.(;?9X) &YX)9
B @GX) $
122
wWw.TinCanBan.Com
HjQB#B'B@BB>;#6
(S2)&^
)*-(;!!G/;';'VB);'B)
;'*B)$L!*-(;G)&"#'"!$
Hj\="#!&].7*-(;G"#'$
Kết luận:
`()?&'@2R&2XkB0 49:
 $
`(&'X)!3B7#X) $
`Y)63!"!.:@;3X)$
2, Tính ổn định của nhân cách
=)!"!.*('@&'@'"!
>( !"!5 &;$
-kX).VT.&'T.<
"’!&';<"b?)>(TM4;!&' 3@
!?@$
Hjj))
\e*>A‚TV34 A@]
p
\%"’Q]
9.74TM?)
Kết luận:
=)4TM"&!&'@( .2;"!$
k*-TM<.A- #!"?&')!
(!3E.$
%63Vi&Vi)?V3)5?@ '"!
?V3)*+>$
3, Tính tích cực của nhân cách
=)!*3O&?2F'"k! ."k!?.?&(72F'B
)&44-$
123
wWw.TinCanBan.Com
HjH9"7*"BpH7p!%4&"!!L!p'^)
?&Y*"B"kM':@'#G) 0&$
e<@:@VT3#253V3
)&$
Hjc*"B&"!'L!p'^"k3V3)Vd
a^G.&(k9)! :@"k3#
[!&@5a^G.&(k&$
.7M4-?),2F'"!(!&@?)$
Hj'")?&Y*"B*+V''"!@
*+&!@!$L:@&Y@9..B&
9&(72F'$
44-?)5V.7g3&F6?$
Hjc&"!'?L!p'&Y*"B&'6..B
!,?V3).aB& 7&A: 1,V3)'.&D
7^B&8)94-&$
Kết luận:
%64-&"!'
T9'"!9 7.&@&"!'$
mG.&4-"!G.&B- &"!
'$
4, Tính giao lưu của nhân cách
=)I.!.:.7'&(7"#
G) $=) ..VB!*-$@
"!72F'8'O&-"!7(M2F'$„&Y)
R.&2F'$
HjA))
\L&'!!&'*! ]
p
\LVV)
}!"#&bV!! ]
`( B<F4-!2F'"!&9'*+
BV!"!<)!!(>$

Kết luận:
124
wWw.TinCanBan.Com
%634-&"!'!2F'
%63&9 7.&@&"!'.*-G9
)"#$
L:~@VG.&("! iEG&i3 
&"!'$
%634-D7 1,
ŠŠŠc“hv =%pv=e
`Y@9&')BV7""<63V.5
!7)?V3)$
%6T9'A"!<'*("!
%64-&"!'
%6i&Vi)&)?@ ..()2W0$
Câu 38. Trình bày các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân?
=)!TGS.&'4)&?)V.7V3*i"!M2F'?
@$
1. Yếu tố di truyền bẩm sinh.
jB››*š™š>œRœ•š™*š)™š™">™&Rš7(R$
Vd:%&b&!R&i)5&!R&i)$
=G(A9V:&%;<3’>.&!A&!"A.
;?76 ^
Vai trò:
j9VO&*!99";r&6&&(s?*-.)&)$
125
wWw.TinCanBan.Com
j9"Q("!SV7!7*7$
H4AE%kLV3)(6B$H4AE'a$
_(A9VO&* M)9 7  ,
!)$=B6™™&™"›œAB› BbS
"Q?)(!$
Ví dụ:
*&'*(BE2;79@!97(fL5!
!)RVO&*A9$="!&b9!@!a!
(<&R$
`'R&*k(A9?&b!!aI!99>*C 9
7R&!., "!V3)R&5 4-5*+ C
!&'@!a$$$
¡`'*(.&* "9"Q?A9"#*-.)$
N=)!&'4;9M
Hj&b*@*4$
N%.&-A77("Q?(A9$
Hj! (5($
N„.&)V7?'$
Hj"!&"$
N„.&2R&b;"Q?(A9$
Hj.&\ZR&&'@;i!AE."+V; ¢5]$
2. Yếu tố môi trường.
`@!!V'(-B"!2F'26*-*"!.?
@$
o `@-B:& 4;#*E"E'D7* aR
">34$$$
126
wWw.TinCanBan.Com
o ` @ 2F ' :&  9 7 "9   4 M ", ^
p!3!&@a'-&&+*-!.)
)$&@2F'8("#*-!.)$
•C4-"!B-?&@("#)&'&@2F'!&9A)
?72F'9 7",N6?2F'*-.!!^*+9 7
44-?)$=44-2F'?)*+VM'&
@2F' 9 7V''$&'k&-!9! G!&)
VMD!&!Q.A’#*-"w)$
dụ:%qV*1u@£L' ."9@c&*ka$c
 akFKPT$m@?2!B&I"! *?B
k$%Vd) VMTVdV( $=@Ac&
V(,&Ik$% .!@"!CTK|$=@FV
B/€@"$
3. Yếu tố giáo dục và nhân cách.
\^p9AG3)!4*x
l69AAE&!B]
c7&eAE!'&E4 3C-?'@
*-!"!.)&)$
Vai trò:
H>#*-!"!.)$
AE7#97*9",&",2F'$
l(&S&((*-!)$
%.(i*7$
Ví dụ:=G*;(*(&@( AE ..
!,-!,$
eAE.&GV'&!)( VO&*A9S&@!3
.$%<.;&'"4AE>3`'R&VX* VM 0"#*-
,C"!.?>.&'"!,&*iiR&VX*+V$= 
R&*+ .*""!! .G 12397$
eAE6&SV7("#G@VM .V0iGEAV7
)@$6=‚=c^
4. Hoạt động và nhân cách.
127
wWw.TinCanBan.Com
p'!G>:?@!)(M*-!"!.)
)$L!'&E4&4;2F'':.7VdG"!
E;M$
HQ!(V;"!&4;M("#*-!"!.)$
`(!)@3&"!A' SV7<
#:?
l3-T"!#A’'3&V34AE"!73("#"7!"!
.)$
H7'!;"7!)$H7*+.A6!-
<@;&6GO&-GV.M2F'C!>)&?
@$
HA
%™AB•)™Bœ B™>šœ"Bšš"›>">™›B•šš››œRœR&$
Rœ™Bœš>š)™B›V›š"Bš)š)›™$p•BœRœ™&Rš)š•Vš)›
™>™œ&›*,™)›™• Bœ)›™Bœ&RšR&,š$=B™B&š™™™›&š•™
›™•œVR™VB™™›•›$H›)›* VR™&,šB™™™VR™*R•)š™›•™›$
BZ &">"#VVD Vi#G!"2W*-?@#
Z*+ ..6?GO&;"!,-?)$H"@#
63#A’T"! XZ&4-"!'.<!"!.)
Z$
5. Giao tiếp và nhân cách
c7&e!9 7:?)"!2F'!@!6>V32;7*#&;C
@$
HQ
=@@"!72F'8'9",2F'O&-$L
!-"! !)$
„@)V3)&$
h!9 7>V3?*-!"!.)$
%@*+ .:. *-"##2"#'
:@$p7(72F' 3!k2&!A4@$
H4AEc*+V?@$k! 3,
BV3)&$c&"#9("#9@*+<9
7&"7?&$
6. Tập thể và nhân cách.
128
wWw.TinCanBan.Com
=)!&@2F'E.!2&B> (^
&!!!"B$
e!>*C!6B&!)@!k@>;$
.!&'&@&'V'2F'(;RG&E4E
0&E4?2F'$
."Q#*-!"!.)$
.A‚'Ar">'2F's$
=&Y)'#':#2F'#) 5T
&"!.&!!!"B$
eAE@"AEBiAEVd."!.$
.Qa&Y)G!";M%q'?#9&Y*
"B#3-7<@-#OVMV!"C #^
j.!&AEAE&Y)$H
j.69I"7T'"!2W*-?@2F
'$
j.I@V63V(!"!63!'
R#!.*-.?.$
j.DSB@"!*'"0&&+#&Y@
H4AEc&'V*"B*( 4<2!&'&@.$m6V
4"#&@ 4<2*!*()"!A6A6!R*(
R.$
III. Kết luận.
K$ '*(EVT"!!7A6))"7)-
-D7-AE^$)?&C'.>$
P$ AE63AE*V38"G"!("#'?!3
<Z&8G3C4-?&@4-&"!"73"!2)
A-&@!&$
/$ %)4-&"!'2F' $
o$ %6D7 3,V3)."!72F'O&-$L
!-"! !)$
…$ %6&"!'.">'2F'$$
†$ %63"#&@2"#':. 7&V3).
A6!7))$
¤$ p'"QM-*-!"!.)B
AE5' 6<T!&<'AT
'*(-*-)&'4--"!'
$
|$ @Q4V3)&-(**"#@ "#
O&-?2F'$p!,--($
Câu 39. Trí nhớ là gì? Làm thế nào để có trí nhớ tốt?
129
wWw.TinCanBan.Com
I. Khái niệm chung về trí nhớ:
1. Định nghĩa:
Theo tâm học, trí nhớ một quá trình tâm lý phản ảnh những kinh nghiệm củanhân dưới hình thức
biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn tái tạo sao đó trong óc những cái cái con nguời đã cảm giác, tri
giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.
%53&"!4#5!&')&4*3&"!3
G*-"7-'"!?Q4#!*-3G*-"
7F'"!#)&! 6*-'?V3)<7$=
4#!)&!?("!!&*(G3)&#)F!
F$4#3 7&?@.!G3E..!G3
7&'G3&2<8C$
2. Cơ sở sinh lý của trí nhớ
4#!k*-!G@B76 &@$l329 7
!>*C*?*-#$u-?(V3"7@B76 &@F!!
>*C?G"!74#$%iS<#G3)&$
3. Vai trò của trí nhớ
4#"Q;;#@*()&?@B7S+"# "!7
!&>*CM#>$c4#  7&  7&
.V; ¢&''!5 .!)$H4AE<6
.!&&'V4#F<! 7&6!&V..!&
V'?$
4#!9 76.@@*()&V@TM!&$4#
5!9 7.@"!.,)&V.@41"( 7&
*(?&"!*WAE"( 7&!(>@*("!'2F'$H"
CG@VMa4#'*(!!3VM( V@$
L("#4#"QSV7$=!E.G 3?3&
"!$4#!&'9 7.A‚4"!!&!
 3$= !&&; F <$
=!4# I#'&!Q!&'!6B)
?@"S)&)&Y@!B>*C"( 7&."9
&&S?&! 7&A4#R&$H4AE!)?&'ZE
';9"!4#?"9G"7!&B)?&b$
II. Phân loại trí nhớ:
4#)!9 R) $
1/ Căn cứ vào tính chất của tính tích cực tâm lý trong hoạt động
4#V(4#"'4#3&2<4#34#kGN$
a) Trí nhớ vận động3GW'"!7(W'&!F!#)$H4AE
4#"9&''.AE$
130
wWw.TinCanBan.Com
b) Trí nhớ cảm xúc3G3&"93&3*"!G4#$H4AE
G'?@ B$
c) Trí nhớ hình ảnh3GV."9A*-"7'"!
#)$H4AE4#"9&'V3F2R&"9&'V!FR$
d) Trí nhớ từ ngữ - logic3G8C@A‚@$H4AE
"9?8`[hB<.)4723@*(2F'$
2/ Căn cứ vào tính chất, mục đích hoạt động:
4#:&4#?M"! ?M$
4#?M&E4BV7#G"! 6.7$H4AE4#"9
V!?*"B $
4# ?M &E4BV7 #G"!7$
3/ Căn cứ vào thời gian cũng cố và giữ gìn tài liệu:
4#:&4#i4#A!4#$
4#iV.IF@i$
4#A!V.GF&'@A!$
4#!4#!&"7<).!' O$
III. Các quá trình cơ bản của trí nhớ:
4#-7V()&#G7"!B$
1/ Sự ghi nhớ:
„#!6B?'#!BA;"\;]?(
B"aF:@5!i("#G F!&(B7
G!7&#"#$
„#;6.41 7&$p73#E'?
"!'>&E4>!'?)$
%,"!&E4#@#!#?"!# ?
M$
a) Ghi nhớ không chủ định:
e# ?M!*-# &E4Sk# Qa3Y-4
S A0&'?!.#!7#&'-B$
= 3&*- 79#&' ?M$`'#E
'"!*-;A’?'A!7'A!7&! 3,*-<'
&'2<3&&&+*-#*+73$H4AE R&'V!B4V!
RkV!&! ?M'k#$
b) Ghi nhớ có chủ định:
e#?M!#R&'&E4Sk#Qa*-Y-4;M
"!6G?>;M.&E4#$
@#?M$
131
wWw.TinCanBan.Com
Ne#&&!#A-B*-SS96&'>3&(B7
V9!G6?!7# 6.'A!7$H4AE*#V!Vd
"b$%#!@&&"!4#;3G!7;"!
42&! A-B*-.V'AB4#:&!G!7 B"#
$%#A’*-#(9@ FB :C$
B<;6;! #!7 'A *(7*(!
!,&*^
Ne#8r#s!#A-B*-.'A?!7B*-
&(B7GV'?#B>*C.V3;#
i9"#A$e#8!#?'=3&V3
*-8'&'*)*iV9"G4(@>#&&B,
6 9>$
c) Cách rèn luyện ghi nhớ tốt:
`(4#(37@2B.) 3,#$
`(#(63<' #3<*&B"#!7
#36&?!7#"!2M)&#)A!("#!7$
l3-"!(#&'4;0"#4;"!'A?!
7"#7&"E"!&E4#$
`(#(3A!V!!7!&.&-."!7 6$
l3V(9.#3*WAE47.#i!7#"#
"( 7&?V3)$
%V##:&
Nl)!7!S&Y&'B4"#'A?ƒ
N=(9G.&-!&'T.Vd&'B4;$
=GV7 .!#!)4T&**
)"!7(!7$
m77!7A#6&r&Rs5.#$=B
6& 3PN/6"!BXG97A#!;$
cA0V7!.!R-*
N%(i7!V'&'6ƒ
N7k6;!G6 ƒ
N7!V'ƒ
NLM#"!!V'!7ƒ
Nl)!G&(>V3ƒ
NJMG&(B7&Y&ƒNJMG&(B7G&$
¥5!&'V7.#&'"Gi"!)A!$L)!V7*
F!&G"7B BSB!7F#&!Bi!7A#G
"!"7 .7$
2/ Quá trình giữ gìn:
132
wWw.TinCanBan.Com
„G!?("GiGA;"!B"aF
#$
= *-G .#V9#42$
%G!B-"!4-$
a) Giữ gìn tiêu cực:
eGB-!*-GA-B*-7SS96&'3>!76
#&(B7V9!G6!7#$
H4AE796'.AE.#$
b) Giữ gìn tích cực:
eG4-!*-G-7Vd76!7F#&! 6
3!7$
H4AE&'@G3?&b6$
c) Cách thực hiện quá trình giữ gìn tốt:
%63?'&'4-R-?"77$L:@3
 .)* #ƒ32R + BBE&'!7ƒI>
B&'@A!ƒ3 D&*-T@2B>
$
3/ Quá trình tái hiện
„7!!&*(G'AF#"!G$!7@
7A#V#"!:C$
a) Nhận lại:
=!7 *-(S&'6GG
F#)$
u-8@*(&Y@<@M#7-(>"!
<>$
H4AE"7;&'@V)!&#S*+!&#"9@V$
b) Nhớ lại:
u-#!7 A‚*-(# A‚-&!V
@5B)RBC&4;S+"!7($
L)!&'!'47&! 3?E'"!"7)g!4
2&!'A?7&"E7$=#!9 7?*-$
H4AE#?",$
c) Hồi tưởng:
p:C!7  ,;6*-(i9?47$
:CG;#) 7&'&&&!@*i
2 i"#G*- 7&#$
H4AE:C"9T> V@#;3GF23 #7!
 #7  R@ $
133
wWw.TinCanBan.Com
d) Cách thực hiện tốt quá trình tái hiện:
`(-7(73dB 3!&;;33
Cd(i*+:C$
l3 B:C F:C*6:CR BSV7
F!&&!63&V7&#$
%6(**"#G:B-"#'A!7&!6#$
%6*WAE*- .&?A?4C"9:C"! 3:C$%
.*WAE*-BC;!BC)3.:C";9$
4/ Quên:
a)„B! 7'AF##)"!@.&6$=A‚C
9&' B&@BEV'r #sB"8"‚$
b) Nguyên nhân:%.!A#.!A?'6 
#"!A i'!!$
c) Các quy luật quên:„B5A‚R$
N=@@BG BS4B@*(G 0
"#<*C46?)$
N„BG *WAE@2B$
N„B SG 44&#G 44&$
Nu-B5A‚R&'-;MB."E"S#B.4
*$
Nu-BA‚"#(' :9$}6('B #"9*('B
3&A6$
NH9BiB5!&'7G4<F VM3$%q
< 6#G3)& "!3>7V:B
4$
N„B5&SB-!!& 3"7 M@AG
##)$
d) Các biện pháp chống quên để trí nhớ tốt:
%(BVdi!76#"!!7G.$
cB:C*V7.:C$
L(**!7"#
j0V7.74#?$
-7"#!  FAE"!-‚^
IV. Các biện pháp khác giúp có trí nhớ tốt:
=!"7-7(#(.4#(<63-7&'*(V7
 
NC!&&'4#("!3.?4#$L*+!(
6<<.A374#$
134
wWw.TinCanBan.Com
NzD7FV'@2B7#$
N.AE&Y!.* aR($
Ne3&,q)&6r*R**sVdV7  63SV*8$
N¦(9',(,<?; &AE; 44F$
Nh7(3Vd"7BC*8#$
N&' 3@6. .!$
NG3Vi&i.A‚#$
NhSS99&!V6#$
N)G96#!&$
NT@*(!2)A-'*(>3!&$
NV73:9$$$
Nc (i&;?*)"!;$
NuWAE 1<) 3,#V3:Ar&A&s9>Q
>4#$
N`.&"!ak*6&!B 7&6$
NlQV7"94#y§R&R' *¨¨r'Bs^
V. Kết luận:
4#!&')&;3C;#!V'@*(?@<
$
4#:&V(&4'>("kB7("#$
4#?&Y@! "9&&S4#.&!.7.
)$H"@34--7V7.A374#"!.4#
(>G<"7-7(V()&?4#@$
%4#(@&#.*(("!'a.9>2F'$
%)o€$ •4©"!>•4©”
1) Khái niệm:
c3?G3&2<3&?@"9&'(!G
!'"! 3?^9V'F"#&'&  6
2;7$L!4#$
4#!)&3"( 7&?@A#V.Vd
#G"!#G9&!@F3$
4#!*;9"9>*C*?4#$pl"
d329 7!>*C*?*-#$=!B@;
dG 442;k>SA’"!G?>SCV3)
>$md>B&,$`'*(! )!>*C*?*-45
A;""!!V#k4#i*4#A!$
2) Vai trò của trí nhớ
135
wWw.TinCanBan.Com
4#)!9:&4#"'4#3&2<4#34#kGN
4# ?M"!4#?M4#i"!4#A!$
4#"QSV7@*("!'?@$c4# 
7&  7&  .V;'! ..)&
)@$
3) Các quá trình của trí nhớ
4#?@!'4-V:&9 &(7"#

3.1.Thứ nhất quá trình ghi nhớ.e#! )6B?'4#$L!i!7&#
"!Y 7&F?V3)$p73?"7#E' I"!'A4;
?!7&!QE'?"!'>&E4>!'?)$
H4AEe#&'V!>*+A‚A!>*"## 7&?2;k'>4
-*+#)> VMQX$
%9#$%,"!&E4#.#?MS# ?
M
se# ?M!# 6S&E4#k#!7
#&'-B$
H4AE7 .dhB„L6X#"R@$<3Y6&.*T
??B2R&$p&*#VM?*i"3(*T$hB„LVD
;;V<GF#(*TF2R&& Va*&'!"!
?$
Vse#?M#R&E4FMk#QaY-4-V7
?.#$%#?M!#&&"!#8$
Ne#&&!#A-B*-SS!796&'>3&(
B7V9!G6?!76# 6.'A!7$
H4AEp"b!BV."7#&&3**"B$
e#&&@A’*-#&'(9@ :C$B
'*(#&&6#*(7!**(!! 3^
Ne#8!#A-B*-.'A!7BV*-7G&(B7
GV'?!7$
H4AE¥ &'4-!#8$
e#8!#??3&V38'&'*)*iV9"G
B9,6 $
3.2.Thứ hai quá trình gìn giữ$eG!?("GiGA;"!B"a
F#$%G!G4-"!GB-$
seGB-!*-GA-B*-SS96&'>3E'!76
#$
H4AEp"b*+A’GB-
VseG4-!*-GVd#!7F# 637$
136
wWw.TinCanBan.Com
H4AE¥ 8! .'AV3;"!# 8!&'G4-$
3.3. Thứ ba quá trình tái hiện. 7!#!&*(G'A.#"!G$
„!.A‚A‚A!r-'sS;  ,r3Y-9s$!7@7
A#/#"!:C$
s=!7 *-(S$u-5. 6?A
" B;!&BO4#@$
H4AEcS&'@&!Vi!@R< .#B@S
@RVB #F!&R<!C)$
Vs=#! 3,!&*(G3*-"7F##)F *-
"7 QC#&i$=#A# ?M"!#?M$
N=# ?M!#&'-B&'!3! 632M
7&"E6#$
H4AEu-##"9&'"7$
N=#?M!#&'-Qa*-(i(VC7&"E#$
H4AE`(i"3(i#2R&F.) XC)$
Np:C!!'47 3?E'"!Y)g!42
&!'A?7&"E7$
H4AE`'-V:C7,&2$
3.4. Thứ tư là sự quên$„B! 7'AF##)"!@.&;M$
„B59&'B!!r #sBEV'r #
sB&@r #<!'B#s$
„BA‚R-B."E"S#B.4*$
„BA‚ 9C6('#*3&A6$
H4AEc3-7&? )&@Lpul&p!='K;**@IQ
@ooª!7*PB&Q#P|ª$
&'*(@B!6$H"9&'&S!B!7G4$
H4AE„BG 4V:$
4) Làm thế nào để có trí nhớ tốt
o$K$`(4#(637@2B.) 3,#G7!7#
"!(B$
Thứ nhất.#(3< #<*&B!7#g!
"!2M)&#)A!("#!73-"!(#&'0
"#4;'A?!7$l3V(9.#*WAE47.
#!7i!7#"# 7&3V3)$
Thứ hai.Grs(3&'4-8!Vd7!?R
-
N%(i7!V'!7&'6
N7k6SV7!G6 
137
wWw.TinCanBan.Com
Nu7!V'!7
Nl)!7!k&>V3
NJM&(B7&Y&
NJ)A-;<!7A-B&(B7&Y&
l3 .)2R +"!@I>$
Thứ ba.:CFBr7!7#s3Cd(i*+:C
$l3 B:C :C*3&V7&#6(**"#
AE*-BC .&?A?4C"9:C"9 3:C$
Thứ tư.(B3* #!7$k«Ve<6<T
*7V!3&V!AE* r\2!V!]s$l32R + BIB
E&'!7$%6!@2B3)9 BB
E&'@A!$
l3&'4-E.!4-#"3Aƒ"AE9"!"7
r&i2R&!7&7"^sƒ4-"AE7-! $
¥6 "#I>T"!>.. 3$
o$P$`'*(>
K$%>G"!#@.!!$
P$cC'&'!&#*i&&!i&&i3,Vd $
/$<*I3F#B$
o$I3T'",Q!&"7k!G@FR$
…$",Q*WAE .!&&'*("7V;& &V&SA07
$
†$H!VG>&(# ,Fi&&i"!2M&,VdW&"!^*@$
&>V3?4#!&'*&(7"#$
%!"Q"7!"!.4#?@""Qa&Y
<3>B"!&' 0.&'4#(;$
Câu 42: Từ các quy luật của trí nhớ, anh (chị) hãy nêu những biện pháp để có trí nhớ tốt.
%@# "! k3. iE'*(?&$L.
-79!@3.V"!45 7&&8"'-‚?
&&'G(>V3..45.V"! 7&!4#$
Š$ c7&4#$
4#!&')&3G 7&F?)A#V.
V:&*-#G"!*C&!@F3&2<3&
!'*8#)$
ŠŠ$ %>*C*?4#
4#!&';9! )&$p""9G
'6 ;d329 7!>*C*?*-#$u-?(V3"7@B
138
wWw.TinCanBan.Com
76 &@!>*C*?*-G"!7$;3G!iS"!E'
"!&E4?!$
u344G4#R.&"5!&'*?4
#$R.&!G 44.GA;"&4;"rGT"97
"!"9>B2>(9G>6 s$j*-A‚V4;S? 44
-7A‚A!B@F"$
ŠŠŠ$ %?4#$
K$ @BGA‚ @2B@*($
H4AETCih&"!*P6 6$"'&A‚ 
@2B"!(M"!6Bh@2BB$
P$ u-BA‚"#(' 96('B*&A6$
H4AE V,&&>k&#$h66B&'V# 3,&&@
k$*"!6R*(kV#,BA6A6"!#,&&>kFS$
/$ „BA‚R-B.#.4B*$
H4AE *&')7A!<*+i&g(7"!&'*(E$R@<
*+B)7;<*+BE#(7B*$
o$ „B S 44 44&;$
H4AEp4#;V@$=A&bp&;''[)!&''&)*(
p$up6B&7#$
…$ „BE'"!&E4#'A!'A' ?!7
H4AE &'V!>G"!&'V!>EV$A‚'V!>EV>">EV"6
7kA‚.'AA‚i&Vi$
ŠH$ h!&!.4#(f
`(4#(37@2B.) 3,#G"!B!7#$
h!&!.4#(f
l3< #<*&B"!6&?!7
#2M)&#!7)A!("#!7$
l3-(#&'0"#4;'A?!7"#
7&"E"!&E4#$e#!#(;$L.#(Qa
@3A!V!!7!&G>"M;B!7$j!!
2R&!.&-."!7!7 6$
l(9 #*WAE47.#!7i!7#
"#"( 7&V3)$
h!&!.Grs(f
139
wWw.TinCanBan.Com
l3&'4-8!Vd7!?$"B7!7.
!R-*
%(i7!V'!7&'6$
76SV7!G6 $
u7!V'!7$
l)!7!G&(>V3?$
JM&(B7&Y&$
J)A-;<?!7A-B&(R75&$
l3 .)* #!7$
l32R + BBE&'&$
¥3I> BBE&'@A!$
%)T"!>$
h!&!.:CFBf
H9Bi&*-"7"!F9.7*'
„B 3!&;;33Cd(i*+:C$
l3 B:C$ F:C*6:CR BSV7
F!&&!63&V7&#$
%6(**"#G:B"#'A!7&!6#$
%6*WAE*- .&?A?4C"9:C"! 3:C$
%.*WAE*-BC;!BC)3.:C";9$
L."!(*-B*3A6
@2BB6*7G9F!&*6
<"#'A!7$
l3 B.)* #!7 BA&"#'
A>-$HA‚)$
T2B + BBE&'&@A!*!&V!
AE* $
¥2R + I>@2BT"!>$
H$ l)@"!&'*( 1#$
140
wWw.TinCanBan.Com
K$ pV)!(f
p@&Y6$
%!V(6"!I>,&<G&Y6$
p!!F<I>
u&Y@BFW@$
p:X! 73
=9*dV!*#&I"4"*+B# "!3k6$dB
V!&Y&,&!# <3:X9 $ &#
 5*+&'&#0V0 *i2T$
HBV!!(;$ V!"Q&>@V*+B&&>6,& 
"k$
pVd*>:A$=*+<V B&@"IAEk "!V*+#V!
)>$
Câu 41.Khái niệm ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức
y$`}L¬v
%@ 3,9 7&)> "!*WAE 7&?@ "!
'3&!&&G 3,#"!i&"G>V3;?-B2F
'"!V3)^4!@G$
=G!&'72F'NM*WA*("!!&"70B@6"#
"!7-$$'0"! 
@'@3V"9*-"7!.V
"9*-"7!.V3 *-"7"!&'#
&'&*-"7;M0$=GF@"!F&FA6(;
'$
HG!fHQ?G("#*fm)@F0&.$
y$p‘=m—Š
Šcp‹Š=ŠŸ`=e¥==e-
K$cp‹Š=ŠŸ`
Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ chức năng là một phương tiện để giao tiếp và là công cụ của tư duy$
=G!'"!?&Y)"#@ 2F'$
=G&V3;2F'M*W"!4;$
c7!V;?7-A0.-7'?@$="75
,?E#"!'"!!&T';B!0R'4"(
 47$
141
wWw.TinCanBan.Com
c7kG!&'7: @*(6?@!&'>72F
'SV7$c7kG5'"!'!&T'!'6
'47')&4;?@4#AC^c7kG!&
9!@"!S4VB?'A!8?kN&'S4k6I!A
#8&4 A0.I3&'#*-"7?77-$
c7kG!7($`Y 47I8"!-7,;M7(?&$
=G:&/V'G)&k"-"!G!7(iM*-X!)$
%>"M?G!)&"M"Mk)G",V3$$$L>"Ma;?G!)&"M&'
"M)&"M&'k.9"M$
HA
NL;#&ik&'"M$
NH7=&*"Bm`'^!k9"M$
m;!5-&0&0G"!&0$
l!&0G!&'7(iM"9"7!k"!)rk"!<s5
M*-)&&0!C 5 $HAH7"!y
)&"!k< $
l&0!?G""A0 A)' "’
.$HA<."!.#!y$
P$%p®%=¦=e=e¥==e-V,
$%,I8
=GA0.I4*-"7!!&"<$= 8?*-
"7‚: !&@.3 < 
#&S!C!&"?3&4$% 7&M*W2F'!@5(
M:"!97*!@G$4"",I8?G
Q!,I8?GQ!,!&>7:9"!
i&"G 7&2F'NM*W!@$
=G9B;G?@ q B?""!"9V3;" 
G$
V$%,V
%,VQ!,$=@G@.V
"#$=@,!&!@V62W*-!'!0"#
!3&@S72F'$'A7?G@.V.
SG3&2<3&)$B 3,V.3&?G;A
<"!$%0&''A"#M7"!)&7A.3 @.V.
G3&3&2< $j ,†V?G<6<
4V.3&?G$H.9I&&+!"?@$
HALB@@VV
142
wWw.TinCanBan.Com
]&8]* T'?&"@$
$%, 
=G I&'*-"7B+&!I&'#&'*-"7>'
4V3;4@"!&'>7i-?'47rC4#
A$$s$
p'47V@54; "! .-A‚&!3A0G!&>
7E$C)G"k!E:?'47"k!E.(M 3
?'!A'47YA-.E‚ VMS"! VM
$
%, ?GQ!,,!&E'4
7$
¯°V,?G,V!,>V3;(, $
mC+IVdG@&#:@"!
"97- $c"97- 
@&#>*Ck!'>!'d&&E4a&F6
&$-;, !&'C)!"#4&$%Q
,I8!9 7.-7,Q$
/$lp‘=h‰±Š=e¥==e-
%! @G!GVB"!GVB!$
$=GVB!h!G#"!(VB!r@ sd&B"!
$
=GVB!G"!G"$
˜=Gh!G#"!(VB!V.Vd@r)&s"!
Vd4rRs$=GV.7G("!G'$
=G(M!GG9@"#$G
(G@&@S)a"!3@$=G(@.
.-"!.$
.(-!.(GG@&-(&S"#$.(!
>7!@rG)&s@.A>77V'WI&irGs.
T@$
.(@ .; &!IR"#r",
V; s$j.! ‚AWI7V'&iE@$$.T@$
=G(/S.&r4;s*
N%4;<j@"!@R9&S!3E.B9'
A 6.7@G&!VdGErWI7V'X&Ss$%4"S
.&!&!G(9  .>("#@ &($
143
wWw.TinCanBan.Com
N²4?"!@VM'=G@(G(@!3G-
("# 44 G$HAƒ&'@CW7"#@ 7
&VM bC(W(w"’ B\@³g T]^
Nz;44T=G@(G(@ >$@
;<;<5*>3$=G(R-VAiS"
("!",3R'$HA !a a,&* aR?^
=G'!GI&'@Q&'*(@rS9@sIR
($HA@A‚",3V!^L)!GBE&'94
*-E'"!@ "!"!&''A(!3-^
=G'GS.&TV*
N%4. &G'A;4*WAE!G.@R
@.@63i&B3(#$
N%4?"!?'g!=G'Qa32Mg'A9"!3V2)
A-'A&'?IV.7R&'-2M&'?'$
N%4TL.'@3> 3k)k
BZ&!!V'@'?&$c>! 3
.q!rB;s$
=G"h!GA 47@.#"!@  3
Vd 3 "!@$=G"!&'A?@'C&
.>^LS.&?G"
N4. 3G";&"CG";"!S+$cVdG
"@"@ &S@" 3?@7^L.
.7&"!.@ .*9"63g&'0
0 ?>7G&!&-$j "@
@VaGkG) .7<&$! .C@
'$%4*--!!&@"@i"#@VB;!6
"$=G"!&=G"(rkTsG"'
r"V"*s$
$ =GVB!GA!&#"Q&$=@@.*8
-9I3&4"!!"?&$=GVB!*@
VB!AGVB!."!"!<$
=GVB!G"#4&$h<@-&!&$`"k
!?."!!("#4&$`&R"&r 4s@
-9I9 .4&$
LS.&?GVB!@ )&$m@GVB5CA
<"ii )?G$=GVB! 3')&?GVB
!$.?)GVB!!#!&99!
GVB$%GV!B)7;S+"#Y"!.
.$;3G9!"!;?&YG 8,-7&Y
GE'"!*-D74-"!?&Y)'"!$
144
wWw.TinCanBan.Com
ŠŠsHyŠz´%•y=e¥==e-L”ŠH©Š=p =p®%
=!&'V&S?@*()&4@r3&"!!'s$=!99
?&S "!:@7&"#B…)&4 ?@$p'
V:&9 .7G&'7- :&3&
AC^"!&*3O& "97- 3
7&^
%,"!4;3.'!&'3&4r3&
s"!44rACs^
H!V!V!CB; gG"Q*#("#@*()&4
@$=lp$¦=eep«=\=G!&'(r'sF!&"C!
@].GB;3)&4?@!!(;
"9&S'A"!;<?)&4@SV7!$
Ks HQ?G("#3&4=G"Q;("#3&
4!&!A‚C@&&';&#$
$ L("#3&cG':@"#*-'?*-"7*+!&
3&A‚>3A3&R&g>)&X>4
2>^"4AE&!DR;&'@]@]53&;@>$
c,&')&'@!]]53&;"M)
>^
V$ L("#=G!&?@A.A.A!> 
>6?"!g!>$H4AE=@G&!7&"E?.-B
&'A.A!"!73>$!GV.7&"EA#AG
6&S@<( aV(3r"94-
?s"!2)A-3"b"9("94"b?s$
HQ?G("#("#*!6>"*!4
-?M&E4rs$4V.7"!9 .9I@
G$cG?@"’!3"$48
??@!&';&#!&@ 2"$%;
&#¢IV.G$
$ L("#4#=G3C("#4#?@$=&4
-4#iS"#$HA"7#*+A‚A!>"! 3
(B!@9#$
cG .-7*-#?M*-#8"! .3*-
#&&r'Qs^=†G!>7.#!&'G 3
6#$=@G@..qG6#!6@$
%4@9!@FG9 7&?7#7*$
Ps HQ?G("#44
$ L(4"#A
=GBS+"#A?@$G"!A &(7*
*$=G! 3!A"!A5 3!G$`(7S
145
wWw.TinCanBan.Com
+GG"#A!CYAAG!&>7E$%4@9!
A?@ "9;*"#A?"@A9$ G
@ .Ak"! $`(7 @?A"!
G.78?k$`Yk97"#&'#*-"7$cB
*-"k-<"!@G9 7";G!'
SV7("#"; .3 ";"i&Sr!"#""# 7k
G!"#Gs$Bk IB*-"@"AGk
G'4 V3;?*-""! G'4V3;?$c
G .A [$
h@VB!E?ASV7 3G7&"E  ,$<
!@VB2#.kV'!@6&r 8#@O&O&
!"s$=7&"EGVB.!@VB!$=@B
;Ag!"!>$=G9a GSV7 @
VB8C .! .Ak$
V$L("#C
=G5!&'"Q#C$!>7.!V."!A
3&#?C$cG .!C$%4@GF<
@;(i  ^G 7&F"#G23!GV.
&#9$
=G<<!&423?C3*<G&
>V3;6<"#(M<Vdk"!G<4#$G!&
CC!&'9 .4- 3"!;$
µ=ec“
=G!BM*WN2F'3*'-‚?@$'*(
@G&!@ 3,-7.T83& 7&
?&"#@ G"Q*#)&4?@;!("#
^H""7DBG!9*("#.?)&4
@$
Sau đây là một số gợi ý để rèn luyện ngôn ngữ:
K$%6D7RA:,B&"(GVd"7*V7^
P$zD7"!*WAE(G&bZ
/$%6"!A:B&"(G.A.A!T'F$
…$zD7G"AEka., 3,A$
†$%6A:"(", ."7VdG'73$
¤$4-&'V.W&. 3,*WAEG
'D7$
|$@2BD7 3,G&., 3,-"!,
"(G$
146
wWw.TinCanBan.Com
147
| 1/147

Preview text:

wWw.TinCanBan.Com
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC
Câu 1. Phân tích bản chất của hiện tượng tâm lí người. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong công tác và cuộc sống. 1. Tâm lí người: •
Trong cuộc sống đời thường, chữ “tâm” thường được dùng ghép với các từ khác tạo thành các
cụm từ “tâm đắc”, “tâm can”, “tâm địa”, “tâm tình”, “tâm trạng”,…được hiểu là lòng người, thiên về mặt tình cảm. •
Theo từ điển Tiếng Việt (1988) tâm lí là ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm , thế giới bên trong của con người. •
Trong tâm lí học: Tâm lí là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con
người, gắn liền và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.

2. Bản chất của hiện tượng tâm lí người: 2.1.
Một số quan điểm về bản chất của hiện tượng tâm lí người: 
Quan điểm duy tâm cho rằng: Tâm lí con người do thượng đế sáng tạo ra và nhập vào thể xác con
người. Tâm lí không phụ thuộc vào khách quan cũng như điều kiện thực tại của cuộc sống. 
Quan điểm duy vật tầm thường: Tâm lí, tâm hồn được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp
sinh ra như gan tiết ra mật, họ đồng nhất cái vật lí, cái sinh lí với cái tâm lí, phủ nhận vai trò của
chủ thể, tính tích cực, năng động của tâm lí, ý thức, phủ nhận bản chất xã hội của tâm lí. 
Quan điểm duy vật biện chứng: •
Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người. •
Tâm lí người mang bản chất xã hội và tính lịch sử.
2.2 Quan điểm duy vật biện chứng về hiện tượng tâm lí người: 2.1.1.
Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người
* Phản ánh là quá trình tác động qua lại hệ thống này và hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (hình ảnh)
tác động ở cả hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động.  Phản ánh cơ học:
Ví dụ: viên phấn được dùng để viết lên bảng để lại vết trên bảng và ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) trên đầu viên phấn. 1 wWw.TinCanBan.Com
Phản ánh vật lí: mọi vật chất đều có hình thức phản ánh này.
Ví dụ: khi mình đứng trước gương thì mình thấy hình ảnh của mình qua gương. 
Phản ánh sinh học: phản ánh này có ở thế giới sinh vật nói chung.
Ví dụ: hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc. 
Phản ánh hóa học: là sự tác động của hai hợp chất tạo thành hợp chất mới.
Ví dụ: 2H2 + O2 -> 2H2O 
Phản ánh xã hội: phản ánh các mối quan hệ trong xã hội mà con người là thành viên sống và hoạt động.
Ví dụ: trong cuộc sống cần có sự giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau như câu “Lá lành đùm lá rách.” 
Phản ánh tâm lí: là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất. -
Đó là kết quả của sự tác động của hiện thực khách quan vào não người và do não tiến hành.
*Điều kiện cần để có phản ánh tâm lí: Não Hiện thực người T khách quan ác động bình thường 
Sản phẩm của sự phản ánh đó là hình ảnh tâm lí trên võ não mang tính tích cực và sinh động. Nó
khác xa về chất so với các hình ảnh cơ học, vật lí, sinh lí,…
- Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực và sinh động.
Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực bởi kết quả của lần phản ánh trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản
ánh sau, nhờ đó con người tích lũy được kinh nghiệm mới có sự tồn tại và phát triển.
Ví dụ: Trong một lần đi chơi ta quen được một người và có ấn tượng tốt về người đó, một thời gian sau
gặp lại ta bắt gặp một hành động không hay của người đó thì thoạt tiên chúng ta sẽ không tin người đó có 2 wWw.TinCanBan.Com
thể hành động như vậy và suy nghĩ nhiều lí do để biện minh cho hành động đó. Do đó có thể nói , kết quả
của lần phản ánh trước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau.
- Hình ảnh tâm lí còn mang tính chủ thể và đậm màu sắc cá nhân. các chủ thể Hình ảnh, Tác động khác nhau phản ánh tâm lí khác dẫn đến 1HTKQ nhau. cùng 1 chủ thể nhưng ở các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái,…khác nhau. Ví dụ: •
Hai điều tra viên cùng tham gia khám nghiệm hiện trường nhưng do trình độ nhận thức, chuyên môn,…
khác nhau nên kết quả điều tra khác nhau. •
Con gái yêu bằng tai, con trai yêu bằng mắt. Nguyên nhân là do:
+ Mỗi người có đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần kinh và não bộ.
+ Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không như nhau.
+ Đặc biệt là mỗi cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác nhau trong cuộc sống dẫn
đến tâm lí của người này khác với tâm lí của người kia.
Tuy nhiên không phải cứ hiện thực khách quan trực tiếp tác động đến não là có hình ảnh tâm lí. Muốn có hình
ảnh tâm lí thì điều kiện đủ là phải thông qua con đường hoạt động và giao tiếp. 2.1.2.
Tâm lí người mang bản chất xã hội và tính lịch sử Vì:
*Nguồn gốc: thế giới khách quan (thế giới tự nhiên và xã hội) trong đó nguồn gốc xã hội là quyết định tâm lí con
người, thể hiện qua: các mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ con người-con người, từ 3 wWw.TinCanBan.Com
quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…Các mối quan hệ trên quyết định bản chất
tâm lí con người (như Mark nói: bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội). Trên thực tế, nếu con
người thoát li khỏi các mối quan hệ xã hội, quan hệ giữa con người với con người thì tâm lí người sẽ mất bản tính người.
Ví dụ: Rochom P’ngieng mất tích năm 1989 khi đi chăn trâu. Sau 18 năm, Rochom được tìm thấy khi trên người
không mặc quần áo và di chuyển như một con khỉ nói chuyện hay giao tiếp mà chỉ phát ra những tiếng gừ gừ,
những âm thanh vô nghĩa, không thể hòa nhập vào cuộc sống con người. Từ đó có thể thấy tâm lí người chỉ hình
thành khi có điều kiện cần và đủ là sự tác động của hiện thực khách quan lên não người bình thường và phải có
hoạt động và giao tiếp.
*Tâm lí người là sản phẩm của hoạt động giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, là sản phẩm của con người với
tư cách là chủ thể xã hội, chủ thể của nhận thức và hoạt động của giao tiếp một cách chủ động và sáng tạo.
Ví dụ: Như ví dụ trên, Rochom do không tham gia hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ với con người nên không
có tâm lí người bình thường.
*Cơ chế hình thành: cơ chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, nền văn hóa xã hội thông qua hoạt động và giao
tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. Hoạt động và mối quan hệ giao tiếp của con người có tính quyết định.
Ví dụ: Một đứa trẻ khi sinh ra chúng như một trang giấy trắng, nhưng sau một thời gian được bố mẹ chăm sóc,
dạy dỗ, được tiếp xúc với nhiều người thì nó ngày càng học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu và hiểu biết nhiều hơn về mọi việc xung quanh.
* Tâm lí hình thành, phát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng
đồng. Tâm lí của mỗi con người chịu sự chế ước bởi lịch sử của cá nhân và cộng đồng. Tuy nhiên không phải là
sự “copy” một cách máy móc mà đã được thay đổi thông qua đời sống tâm lí cá nhân. Chính vì thế mỗi cá nhân
vừa mang những nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử vừa mang những nét riêng tạo nên màu sắc của mỗi cá nhân.
Ví dụ: Trước đây thì xã hội rất định kiến về việc có thai trước khi cưới nhưng bây giờ xã hội biến đổi, sống
phóng túng hơn nên con người xem vấn đề đó là bình thường.
Tóm lại, tâm lí người là hiện tượng tinh thần nảy sinh trong đầu óc con người thông qua hoạt động và giao lưu
tích cực của mỗi con người trong những điều kiện xã hội lịch sử nhất định. Nó có bản chất xã hội, tính lịch sử và tính chủ thể. 3. Kết luận:
Muốn hoàn thiện, cải tạo tâm lí người cần phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sống,…của con người. •
Cần chú ý nghiên cứu sát đối tượng, chú ý đặc điểm riêng của từng cá nhân. •
Phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để nghiên cứu sự hình thành và phát triển tâm lí con người. •
Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não bộ và các giác quan. •
Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi. •
Tôn trọng ý kiến, quan điểm của từng chủ thể. 4 wWw.TinCanBan.Com
Khi nghiên cứu cần xem xét sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng trong từng giai đoạn lịch sử.
Câu 2: Phản ánh là gì? Tại sao nói phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặt biệt? 1. Thứ nhất phản ánh.
A. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Phản ánh là sự lưu giữ, tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa chúng.
Phân chia: phản ánh được chia thành 5 mức độ khác nhau từ thấp đến cao. · Phản ánh vật lý. · Phản ánh hóa học. · Phản ánh sinh học. · Phản ánh tâm lý.
· Phản ánh năng động sáng tạo (ý thức).
Phản ánh vật lý-hóa học: là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh, được thể hiện qua những
biến đổi cơ- lý –hóa khi có tác động qua lại lẫn nhau giữa các vật chất vô sinh.Đây là hình thức phản ánh mang tính
thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật chất tác động.
Ví dụ: khi để thanh sắt vào axit thanh sắt sẽ dần bị oxi hóa, bị mòn dần. (thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý-hóa qua
quá trình kết hợp phân giải các chất)
Phản ánh sinh học: là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nghiên hữu sinh, được thể hiện qua tính
kích thích, tính cảm ứng và tính phản xạ.
Tính kích thích: là phản ứng của thực vật và động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát
triển, màu sắc, cấu trúc khi nhận sự tác động của môi trường.
Ví dụ: cây xương rồng sống được ở những nơi có khí hậu khô hạn là nhờ những thay đổi trong cấu trúc sinh trưởng
và phát triển của cây,những chiếc lá dần thu nhỏ lại thành những chiếc gai.Từ đó giúp cây chống mất nước và thích
nghi với môi trường khắc nghiệt.
Tính cảm ứng: là phản ứng của động vật có hệ thần kinh tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện trên cơ sở điều
khiển của quá trình thần kinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện khi có sự tác động từ bên ngoài môi trường lên cơ thể sống.
Ví dụ: con tắc kè sẽ thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường khi ở những môi trường khác nhau.
Phản ánh tâm lý: là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ
thần kinh trung ương thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện.
Phản ánh năng động sáng tạo: là hình thức phản ánh cao nhất, được thực hiện ở dạng vật chất cao nhất là não người,
là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra thông tin mới. 5 wWw.TinCanBan.Com
B. Theo quan điểm tâm lý học
Phân chia: theo quan điểm tâm lý học chia phản ánh thành 3 mức độ. Phản ánh vật lý: là phản ánh của những sinh vật vô sinh.
Phản ánh sinh lý: là phản ánh của thực vật và động vật bậc thấp.
Ví dụ: hoa hướng dương sẻ luôn hướng về phía mặt trời mọc.
Phản ánh tâm lý: là những dấu vết còn sót lại, để lại sau khi có sự tác động qua lại giữa hệ thống vật chất này với hệ
thống vật chất khác (qua đó có thể gọi đó là trí nhớ)
2. Thứ hai phản ánh tâm lý là một loại phản ánh đặt biệt vì: Đó là sự phản ánh của hiện thực khách quan là não bộ là
tổ chức vật chất cao nhất.
Hiện thực khách quan là những yến tố tồn tại ngoài ý muốn của con người.Khi có hiện thực khách quan tác động
vào từ đó sẻ hình thành hình ảnh tâm lý về chúng.
Ví dụ: Khi chúng ta nhìn một bức tranh đẹp sau khi nhắm mắt lại chúng ta vẫn có thể hình dung lại nội dung của bức tranh đó. Hay:
Khi ta nhắm mắt ta sờ vào một vật gì đó như hòn bi, sau khi cất đi chúng ta vẫn có thể mô tả lại hình dạng của hòn bi đó.
Từ những ví dụ trên chúng ta có thể rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy là phải kết hợp giữa bài giảng với thực
tế thì học sinh sẻ tiếp thu bài tốt hơn., và phải thường xuyên gắn liền nội dung của bài giảng với thực tế,sử dụng
phương pháp giảng dạy trực quan sinh động,phong phú…
Phản ánh tâm lý phản ánh đặt biệt, tích cực, hình ảnh tâm lý mang tính năng động sáng tạo.
Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý. Hình ảnh tâm lý là kết quả của quá trình phản ánh thế giới khách quan vào
bộ não người, song hình ảnh tâm lý khác về chất so với hình ảnh cơ lý hóa ở sinh vật.
Ví dụ: Hình ảnh tâm lý về một trận bóng đá đối vói một người say mê bóng đá sẻ khác xa với sự cứng nhắt của hình
ảnh vật lý trong tivi là hình ảnh chết cứng.
Phản ánh tâm lý tạo ra hình ảnh tâm lý, hình ảnh đó mang tính chủ thể, mang sắc thai riêng, đậm bản sác cá nhân.
· Cùng hoạt động trong một hoàn cảnh như nhau nhưng hình ảnh tâm lý ở các chủ thể khác nhau sẻ khác
nhau.Con người phản ánh thế giới bằng hình ảnh tâm lý thông qua lăng kính chủ quan của mình.Cùng cảm nhận sự
tác động về một hiện thực khách quan tới những chủ thể khác nhau sẻ cho những hình ảnh tâm lý khác nhau. Ví dụ:
Cùng trong một tiếng tơ đồng.
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm. Hay:
Cùng xem một bức tranh sẻ có kẻ khen người chê khác nhau. 6 wWw.TinCanBan.Com
· Đứng trước sự trước sự tác động của một hiện tượng khách quan ở những thời điểm khác nhau thì chủ thể sẻ có
những biểu hiện và săc thái tâm lý khác nhau.
Ví dụ: Cùng một câu nói đùa nhưng tùy vào hoàn cảnh câu nói đó sẻ gây cười hay sẻ gây sự tức giận cho người khác.Hay :
Chồng giận thì vợ bớt lời.
Cơm sôi bớt lửa chẳng rơi hạt nào. Hay:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
- Có sự khác biệt đó là do: mỗi người có đặc điểm khác nhau về thế giới quan, hệ thần kinh, não bộ, mỗi người có
hoàn cảnh sống khác nhau sự giáo dục khác nhau….
- Qua đó chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho thực tiễn và quá trình nghiên cứu tân lý:
· Vì tâm lý mang tính chủ thể nên phải tôn trọng ý kiến của người khác.
· Trong ứng xử cần phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng.
· Trong giáo dục cần chú ý đến tính cá biệt của các học sinh, nhìn nhận đánh giá con người trong quan điểm vận
động, phát triển không ngừng.
Câu 3.TẠI SAO TÂM LÝ LẠI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI I.KHÁI NIỆM:
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người.Vậy bản chất của tâm lý là gì?
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách vào não người thông
qua chủ thể và có bản chất xã hội- lịch sử. II.NỘI DUNG:
1. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào người thông qua hoạt động của mỗi người trong đó
hoạt động xã hội là chủ yếu.
 Hiện thực khách quan là gì?
-Hiện thực khách quan là những gì tồn tại xung quanh chúng ta, có cái nhìn thấy được có cái không nhìn thấy được.
-Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh ra hiện tượng tâm lý.Nhưng sự phản ánh tâm lý khác với sự
phản ánh khác ở chỗ: đây là sự phản ánh đặc biệt 7 wWw.TinCanBan.Com
- phản ánh thông qua lăng kính chủ quan của mỗi người. •
Hình ảnh tâm lý mang tính chất sinh động sang tạo •
. Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể,mang đậm màu sắc cá nhân.Hay nói cách khác hình ảnh tâm lý là
hình ảnh là hình ảnh chủ quan về hiện thực khách quan.Tính chất chủ thể trong phản ánh tâm lý thể hiện ở chỗ cùng
một hiện thực khách quan tác động vào một chủ thể duy nhất nhưng vào thời điểm khác nhau, ở những hoàn cảnh
khác nhau với trạng thái cơ thể ,trạng thái tinh thần khác nhau có thể cho ta thấy mức độ biểu hiện và các sắc thái
tâm lý khác nhau ở chủ thể ấy.
VD: Một người ăn xin đến xin tiền một người đàn ông,nhưng người đàn ông này đang trong trạng thái giận dữ,
không vui vẻ thì chắc chắn người đàn ông này không cho và bỏ đi.Nhưng cũng với người ăn xin đó đến xin tiền một
người khác.Người này đang vui vẻ,tâm trạng thoải mái cùng với tấm lòng thương người thì người này sẽ nhìn người
ăn xin đó với ánh mắt đồng cảm và sẽ giúp đỡ người ăn xin đó. 
Nguyên nhân của sự khác nhau đó là do mỗi người có những đặc điểm riêng về cơ thể, giác quan, hệ thần
kinh và não bộ.Mỗi người có hoàn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục cũng không như nhau và đặc biệt là mỗi
cá nhân thể hiện mức độ tích cực hoạt động tích cực giao lưu là khác nhau.Vì vậy tâm lý người này khác với tâm lý người kia. 
Hoạt động xã hội là nhân tố quyết định chủ yếu đến tâm lý con người.
Điều này được thể hiện qua các mối quan hệ kinh tế-xã hội,quan hệ đạo đức,quan hệ giáo dục…
VD:Một xã hội luôn đề cao những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp và luôn hướng con người đến sự hoàn thiện những
chuẩn mực đạo đức tốt đẹp đó.Nếu một người sống trong xã hội đó thì tâm lý của ngươì đó cũng phát triển theo quy luật của xã hội đó.
2.Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.Trong đó giao tiếp là hoạt động quan trọng nhất.
-Trong hoạt động, nhờ hoạt động và hành động, con người chuyển nhượng sản phẩm tâm lý của mình vào sản
phẩm tinh thần.Tâm lý con người được phản ánh vào các sản phẩm của hoạt động đó.
VD: Nhạc sĩ sáng tác bài hát.Trong ví dụ này cho thấy: thông qua hoạt động sáng tác mà toàn bộ tâm lý tâm tư tình
cảm của tác giả đã kết tinh lại ở bài hát.Và bài hát đó mang chính những cảm xúc của tác giả.
Như vậy trong quá trình hoạt động con người đã biến năng lực hoạt động của mình thành sản phẩm hoạt động;
chuyển ý , tâm trạng ,tình cảm của mình vào sản phẩm đó.
-Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người.Không có giao tiếp với người khác con người cảm thấy cô đơn và có
khi trở thành bệnh hoạn.Nhu cầu của con người trước hết là nhu cầu tiếp xúc với người khác.Khi tiếp xúc với nhau
mọi người thường truyền cho nhau thông tin , kinh nghiệm, kiến thức làm cho tâm lý mỗi người trở nên phong phú đa dạng…
VD:Một người khi có tâm lý rụt rè,ngại giao tiếp nhưng khi bị buộc phải làm việc nhóm.Những người trong nhóm
hết sức năng động và lạc quan.Sau thời gian làm việc và tiếp xúc, người mà trước kia từng rất ngại giao tiếp thì giờ
đã trở nên bạo dạn và nhanh nhẹn.
-Giao tiếp có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tâm lý.Trên thực tế ,nếu con người khi sinh ra nhưng
không sống trong xã hội loài người,không có sự giao tiếp giữa con người với con người thì sẽ không mang tâm lý người. 8 wWw.TinCanBan.Com
VD:Một nhà nhân chủng học người Pháp đã gặp một cô bé lên 10 sống tại rừng rậm ven sông Amazon (Brazin).Ông
đã mang về Pari nuôi dạy.Mười năm sau hình dáng và tâm lý cô gái đã thay đổi đến mức người ta không thể phân
biệt được cô với các cô gái khác ở Pari
3.Tâm lý của mỗi cá nhân là kết quả lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội loài người, nền văn hóa xã hội thông
qua hoạt động giao tiếp.
Như Ăng ghen đã từng nói: “Sự phong phú về mặt con người hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ của người đó
với thế giới xung quanh”
VD: Trong một làng có truyền thống hiếu học,thì những đứa trẻ ở làng đó ngay từ nhỏ đã được tiếp thu truyền thống
ấy qua sự giáo dục của cha mẹ,qua mối quan với mọi người.Từ đó những đứa trẻ này luôn có tâm lý phải học cho
xứng đáng với truyền thống của làng.
4.Tâm lý của mỗi người hình thànhphát triển và biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân lịch sử dân tộc
và cộng đồng.Tâm lý của mỗi người chịu sự chế ước bởi lịch của cá nhân và cộng đồng.
VD: Người miền Bắc có tâm lý khác với người miền Nam. III.KẾT LUẬN
1. Tâm lýcó nguồn gốc từ thế giới khách quan vì thế khi nghiên cứu cũng như khi hình thành,cải tạo tâm
lý người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và hoạt động
2. Tâm lý người mang tính chủ thể, vì thế trong dạy học ,giáo dục cũng như trog quan hệ ứng xử phải chú ý đến
nguyên tắc sát đối tượng
4. Tâm lý là sản phẩm của hoat động và giao tiếp,vì thế phải tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp để
nghiên cứu hình thành và phát triển tâm lý con người
5. Khi nghiên cứu các môi trường xã hội quan hệ xã hội để hình thành và phát triển tâm lý cần tổ chức có hiệu
quả hoạt động đa dạng của từng giai đoạn lứa tuổi khác nhau, giúp cho con người lĩnh hội nền văn hóa xã
hội để hình thành và phát triển tâm lý con người;phải tìm hiểu nguồn gốc của họ;tìm hiểu đặc điểm của
vùng mà người đó sống.
Câu 4. Vai trò của hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân
I. Vai trò của hoạt động đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân. 1. Khái niệm.
Theo tâm lý học: Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thế giới. Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác
động qua lại giữa con người với thế giới khách quan và với chính bản thân mình, qua đó tạo ra sản phẩm cả về phía
thế giới (khách thể), cả về phía con người (chủ thể).
2. Vai trò của hoạt động.
Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý và nhân cách cá nhân thông qua hai quá trình:
2.1. Quá trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý của mình tạo thành sản phẩm. Từ đó, tâm lý
người được bộc lộ, khách quan hóa trong quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi là quá trình xuất tâm. 9 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm
của mình về môn học đó để thuyết trình. Ttrong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau: người thì rất
tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, không mạch lạc. Cho nên phụ thuộc vào tâm lý
của mỗi người mà bài thuyết trình đó sẽ đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu.
2.2. Quá trình chủ thể hóa: Thông qua các hoạt động đó, con người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ
quá trình tác động vào đối tượng, hay còn được gọi là quá trình nhập tâm.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân, và đã biết
làm thế nào để có một bài thuyết trình đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn bị
một tâm lý tốt, đó là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được mình trước mọi người,… 3. Kết luận
- Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo của từng thời kỳ. Ví dụ:
Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật: trẻ bắt trước các hành
động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá, tìm hiểu sự vật xung quanh. •
Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo là lao động và học tập.
- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác.
- Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.
II. Vai trò của giao tiếp đối với sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân. 1. Khái niệm.
Theo tâm lý học: Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa người với người nhằm thỏa mãn
những nhu cầu nhất định.
2. Vai trò của giao tiếp.
2.1. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội.
- Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. Nếu không có giao tiếp với người khác thì con người không thể phát
triển, cảm thấy cô đơn và có khi trở thành bệnh hoạn.
- Nếu không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã hội luôn là một cộng đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau.
- Qua giao tiếp chúng ta có thể xác định được các mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của
đối tượng giao tiếp, nhờ đó mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích và nhiệm vụ giao tiếp.
- Từ đó tạo thành các hình thức giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với nhóm, giữa nhóm với nhóm
hoặc giữa nhóm với cộng đồng. 10 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: Khi một con người sinh ra được chó sói nuôi, thì người đó sẽ có nhiều lông, không đi thẳng mà đi bằng 4
chân, ăn thịt sống, sẽ sợ người, sống ở trong hang và có những hành động,cách cư xử giống như tập tính của chó sói.
2.2. Giao tiếp là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại đến khi mất đi.
- Từ khi con người mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp, nhằm thõa mãn những nhu cầu của bản thân.
- Ở đâu có sự tồn tại của con người thì ở đó có sự giao tiếp giữa con người với con người, giao tiếp là cơ chế bên
trong của sự tồn tại và phát triển con người
- Để tham gia vào các quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác thì con người phải có một cái tên, và phải có phương tiện để giao tiếp.
- Lớn lên con người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp do xã hội sinh ra và quy định. Việc đào tạo, chuẩn bị tri
thức cho nghề nghiệp phải tuân theo một quy định cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với mọi người thì sẽ
không có nghề nghiệp theo đúng nghĩa của nó, hơn nữa muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với mọi người
thì mới thành đạt trong cuộc sống.
- Trong quá trình lao động con người không thể tránh được các mối quan hệ với nhau. Đó là một phương tiện quan
trọng để giao tiếp và một đặc trưng quan trọng của con người là tiếng nói và ngôn ngữ.
- Giao tiếp giúp con người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải quyết
các vấn đề trong học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn những nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo ra.
- Qua giao tiếp giúp con người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với nhau và làm việc cùng nhau.
Ví dụ: Từ khi một đứa trẻ vừa mới sinh ra đã có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ và mọi người để được thỏa mãn nhu
cầu an toàn, bảo vệ,chăm sóc và được vui chơi,…
2.3. Thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội.
- Trong quá trình giao tiếp thì cá nhân điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã
hội, quan hệ xã hội, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực.
- Cùng với hoạt động giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa, xã hội, lịch sử biến những kinh nghiệm đó thành vốn
sống. Kinh nghiệm của bản thân hình thành và phát triển trong đời sống tâm lý. Đồng thời góp phần vào sự phát triển của xã hội.
- Nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định, nếu không có sự giao tiếp giữa con người thì một đứa trẻ không thể phát triển
tâm lý, nhân cách và ý thức tốt được.
- Nếu con người trong xã hội mà không giao tiếp với nhau thì sẽ không có một xã hội tiến bộ, con người tiến bộ.
- Nếu cá nhân không giao tiếp với xã hội thì cá nhân đó sẽ không biết phải làm những gì để cho phù hợp với chuẩn
mực xã hội, cá nhân đó sẽ rơi vào tình trạng cô đơn, cô lập về tinh thần và đời sống sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
- Trong khi giao tiếp với mọi người thì họ truyền đạt cho nhau những tư tưởng , tình cảm, thấu hiểu và có điều kiện
tiếp thu được những tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách ứng xử như thế nào là phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Ví dụ: Khi gặp người lớn tuổi hơn mình thì phải chào hỏi, phải xưng hô cho đúng mực, phải biết tôn trọng tất cả
mọi người, dù họ là ai đi chăng nữa, phải luôn luôn thể hiện mình là người có văn hóa, đạo đức.
2.4. Thông qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức. 11 wWw.TinCanBan.Com
- Trong quá trình giao tiếp, con người nhận thức đánh giá bản thân mình trên cơ sở nhận thức đánh giá người khác.
Theo cách này họ có xu hướng tìm kiếm ở người khác để xem ý kiến của mình có đúng không, thừa nhận không.
Trên cơ sở đó họ có sự tự điều chỉnh, điều khiển hành vi của mình theo hướng tăng cường hoặc giảm bớt sự thích ứng lẫn nhau.
- Tự ý thức là điều kiện trở thành chủ thể hành động độc lập, chủ thể xã hội.
- Thông qua giao tiếp thì cá nhân tự điều chỉnh, điều khiển hành vi theo mục đích tự giác.
- Thông qua giao tiếp thì cá nhân có khả năng tự giáo dục và tự hoàn thiện mình.
- Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội tâm, tâm hồn, những diễn biến tâm lý, giá trị tinh thần
của bản thân, vị thế và các quan hệ xã hội.
- Khi một cá nhân đã tự ý thức đươc thì khi ra xã hội họ thựờng nhìn nhận và so sánh mình với người khác xem họ
hơn người khác ở điểm nào và yếu hơn ở điểm nào, để nổ lực và phấn đấu, phát huy nhũng mặt tích cực và hạn chế những mặt yếu kém.
- Nếu không giao tiếp cá nhân đó sẽ không biết những gì mình làm có được xã hội chấp nhận không, có đúng với
những gì mà xã hội đang cần duy trì và phát huy hay không.
- Nếu con người khi sinh ra mà bị bỏ rơi, mà được động vật nuôi thì những cử chỉ và hành động của nuôi bản thân
con người đó sẽ giống như cử chỉ và hành động của con vật mà đã nuôi bản thân con người đó. Ví dụ:
Khi tham gia vào các hoạt động xã hội thì cá nhân nhận thức mình nên làm những gì và không nên làm những
việc gì như: nên giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, tham gia vào các hoạt động tình nguyện,
không được tham gia các tệ nạn xã hội, chỉ đươc phép tuyên truyền mọi người về tác hại của chúng đối với
bản thân, gia đình và xã hội. •
Hoặc khi tham dự một đám tang thì mọi người ý thức được rằng phải ăn mặc lịch sự, không nên cười đùa.
Bên cạnh đó phải tỏ lòng thương tiết đối với người đã khuất và gia đình họ. 3. Kết luận
- Giao tiếp đóng vai trò quan trong trong sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân.
- Cần phải rèn luyện các kỹ năng giao tiếp.
“ Sự phát triển của một các nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các cá nhân khác mà nó giao tiếp trực tiếp và gián tiếp”.
Câu 5. Thuộc tính và cấu trúc của ý thức.
Mọi phản ánh tâm lý và hiện tượng tâm lý cảu con người điều có liên quan đến ý thức, có sự thống nhất với
ý thức và phụ thuộc vào ý thức. I. Ý thức là gì?
Tâm lí học đã đưa ra định nghĩa như sau:
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở con người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những
gì con người đã tiếp thu trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan. 12 wWw.TinCanBan.Com II. T
huộc tính của ý thức :
1.Ý thức thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người về thế giới:
Đây là khả năng ý thức một cách khái quát bản chất hiện thực khách quan. Con người muốn có ý thức đầy đủ,
sâu sắc cần phải có tư duy khái quát về bản chất thế giới khách quan. Tức là muốn có ý thức trước tiên con người
phải hiểu biết về thế giới khách quan.
Vì vậy ý thức giúp cho con người:
Nhận thức cái bản chất, nhận thức khái quát bằng ngôn ngữ.
Dự kiến trước kế hoạch, kết quà của hành vi làm cho hành vi mang tính chủ động.
Vd: khi tham gia giao thông muốn con người có ý thức trong quá trình giao thông thì trước tiên họ phải biết
về luật lệ giao thông. Từ đó mới hình thành nên ý thức con người và sẽ lường trước được những hành vi của mình là
đúng hay sai. Trong bất kỳ trường hợp nào cũng vậy con ngươuì muốn hình thành nên ý thức về một điều gì đó thì
phải có nhận thức về điều đó.
2.Ý thức thể hiện thái độ của con người về thế giới:
Con người phản ánh hiện thức khách quan bằng cách tỏ thái độ với nó. Những thái độ muôn màu, muôn vẻ
là biểu hiện mức độ ý thức của con người về thế giới khách quan.
Có những biểu hiện tích cực của con người góp phần vào cải tạo thế giới khách quan. Ngược lại một số
biểu hiện của con người hoá hoại thế giới khách quan.
Vd: một người có ý thức khi tham gia giao thông họ sẽ bình thản và tò thái độ vui vẻ khi dừng đèn đỏ trong
khi đó một số người thì tỏ thái độ bực bội, thậm chí là vượt đèn đỏ. Thông qua thái độ của họ ta có thể đánh giá
được ý thức của họ như thế nào.
3.Ý thức thể hiện năng lực điều chỉnh, điều khiển hành vi của con người:
Người có ý thức là người biết điều chỉnh hành vi của bản thân sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh sống.
Vd: mặc dù rất mệt mỏi nhưng Hoa vẫn cố gắng thức suốt đêm để hoàn thành đề án bài tập của mình. Từ
vd trên cho ta thấy Hoa là người có ý thức rất cao trong học tập, mặc dù rất mệt mỏi nhưng cô ấy vẫn cố gắn điều
chỉnh hành vi của mình để hoàn thành bài tập.
4.Khả năng tự ý thức:
Con người không chỉ ý thức về thế giới, mà ở mức độ cao hơn, con người có khả năng tự nhận thức về
mình, tự xác định thái độ đối với bản thân, tự điều khiển, điều chỉnh hoàn thiện mình.
Vd: ADAM KHOO đã từng viết cuốn sách tôi tài giỏi và bạn cũng thế và đây là cuốn sách hay và được bán
chạy nhất mọi thời đại. Trong cuốn sách ông đã kể về cuộc đời của mình từng là một cậu học sinh tệ nhất nhưng rồi
cuối cùng ông cũng đã thành công vì ông đã nhân thức được khả năng của mình không chỉ là vậy. Đây thể hiển khả
năng tự ý thức của ông. I. C
ấu trúc của ý thức:
Ý thức có cấu trúc phức tập bao gồm nhiều mặt là một chỉnh thể mang lại cho thế giới tâm hồn của con người
một chất lượng mới. Ý thức có 3 mặt thống nhất hữu cơ với nhau, điều khiển hành động có ý thức của con người. 1.Mặt nhận thức: 13 wWw.TinCanBan.Com
Đây là sự nhận thức của ý thức, hiểu biết của hiểu biết. Bao gồm 2 quá trình:
Nhận thức cảm tính: mang lại những tư liệu cho ý thức; cảm giác cho ta hình ảnh từng thuộc tính bên ngoài
của sự vật, hiện tượng; tri giác mang lại cho ta những hình ảnh trọn vẹn bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Những
hình ảnh đó giúp chúng ta thấy được sự tốn tại thật của thế giới khách quan và đó là nội dung ban đầu và cũng là bậc sơ cấp của ý thức.
Nhận thức lý tính: mang lại cho ta hình ảnh khái quát bản chất của thực tại khách quan và mối liên hệ giữa
các sự vật và hiện tượng. Đây là nội dung hết sức cơ bản của tri thức. Tri thức là hạt nhân cơ bản của ý thức. Do vậy
ý thức là sự hiểu biết về thế giới khách quan. 2.Mặt thái độ:
Nói lên thái độ lựa chọn, thái độ cảm xúc, thái độ đánh giá của chủ thể đối với thế giới.
Vd: thái độ lựa chọn: khi đi mua đồ, hai bộ đồ mà chúng ta điều thích nhưng túi tiền có hạn chỉ có thể mua
một bộ, lúc này trong tư duy của con người sẽ xuất hiện thái độ so sánh đối chiếu để chọn bộ đồ phù hợp và tốt nhất.
Vd: thái độ cảm xúc: sự yêu thương, ghét, hờn…. khi xem một vỡ kịch cảm động có người khóc, lúc này
họ đã thể hiện thái độ cảm xúc.
Vd: thái độ đánh giá: sự nhận xét về một người nào đó, đẹp, xấu….. 3. Mặt năng động:
Ý thức điều chỉnh, điều khiển hoạt động của con người làm cho hoạt động có ý thức. Đó là quá trình con
người vận dụng những hiểu biết và tỏ thái độ của mình nhầm thích nghi, cải tạo thế giới và cải biến cả bản thân.
Một con người có ý thức hay không sẽ được đánh giá qua mặt này của ý thức.
VD1: Nhà của A và B ở cạnh nhau. Mặc dù là một người có học thức cao và hiểu biết vấn đề rộng nhưng vì
muốn cho nhà mình sạch mà A cú ném rác qua nhà B.
Phân tích vd trên ta thấy A là một người chưa có ý thức thật sự. Rõ ràng ông là người có nhận thức và khá
hiểu biết hành động của bản thân mình là sai nhưng ông vẫn làm vì trong cấu trúc ý thức của ông A chỉ mới hình
thành 2 mặt đó là mặt nhận thức và mặt thái độ vẫn chưa có mặt năng động để điều chỉnh hành vi của mình.
VD2: Hoa là một sinh viên giỏi.
Mặt nhận thức: Hoa nhận thức được việc học của mình là rất quan trọng.
Mặt thái độ: Hoa rất thích việc học, luôn đi học đúng giờ và tự hoàn thành bài tập không để ai phải nhất nhở.
Mặt năng động: Hoa lên những kế hoạch cho học tập và thực hiện theo kế hoạch để đạt kết quả tốt trong học tập
Qua trên ta thấy Hoa là một người rất có ý thức trong học tập. Câu 6. Cảm giác LỜI MỞ ĐẦU 14 wWw.TinCanBan.Com
Trong cuộc sống thường ngày con người luôn bị tác động bởi các sự vật, hiện tượng vô cùng đa dạng và phong phú.
Các sự vật, hiện tượng bằng các thuộc tính của mình như màu sắc, âm thanh, hình dáng, khối lượng, tính chất….tác
động vào nhận thức của con người, từ đó đầu óc của con người có được hình ảnh về các thuộc tính của sự vật, hiện
tượng. Mà như chúng ta đã biết nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lí con người (nhận thức, tình
cảm và hành động). Nó quan hệ chặt chẻ với các mặt kia, nhưng không ngang hàng về nguyên tắc. Nó cũng có quan
hệ mật thiết với các hiện tượng tâm lí khác của con người.
Nhận thức là một quá trình. Ở con người quá trình này thường gắn liền với mục đích nhất định nên nhận thức của
con người là một hoat động. Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt
động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thực khác nhau (cảm giác, tri
giác, tư duy, trừu tượng…) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện tượng khách quan (hình ảnh, hình tượng,
biểu tượng, khái niệm).
Ở đây chúng ta tìm hiểu quá trình phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề ngoài của sự vật ,hiện tượng đang
tác động vào các giác quan của con người, như vậy gọi là cảm giác.Vậy chúng ta đặt ra câu hỏi cảm giác là gì? Cảm
giác có những đặc điểm và vai trò gì? Chúng ta cùng đi sâu tìm hiểu nhé.
I. KHÁI NIỆM CẢM GIÁC
Để tồn tại trong cuộc sống này con người phải chịu sự tác động của vô vàn các sự vật, hiện tượng xung quanh. VD:
Khi bước ra ngoài đường ta có thể lắng nghe được tiếng xe cộ chạy ồn ào, nhìn thấy mọi vật đang chuyển động và
cũng có thể cảm nhận được thế giói xung quanh ta đang ngày càng có những sự thay đổi mới. Vậy nhờ đâu mà
chúng ta có thể làm được điều đó?Điều đó đặt ra cho chúng ta một câu hỏi lớn và chúng ta có thể tạm trả lời rằng đó là nhờ cảm giác.
Mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta tất cả đều được bộ nảo phản ánh lại nhờ vào cảm giác. Nhưng bộ não
chúng ta chỉ mới phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài của sự vật nhờ vào cảm giác. VD: Ta đặt vào lòng bàn tay
xoè ra của người bạn một vật bất kì với yêu cầu trước đó người bạn phải nhắm mắt, bàn tay không được nắm hay sờ
bóp thì chắc chắn người bạn không biết đích xác đó là vật gì, mà chỉ có thể biết đươc vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay
lạnh…nghĩa là người bạn mới chỉ phản ánh được từng thuộc tính bề ngoài của sự vật đó nhờ cảm giác.
Từ ví dụ trên cho thấy cảm giác là hình thức đầu tiên mà qua đó mối quan hệ tâm lí của cơ thể với môi trường được
thiết lập. Nói cách khác, cảm giác là mức độ phản ánh tâm lí đầu tiên, thấp nhất của con người nói chung và của
hoạt động nhận thức nói riêng. Những nghiên cứu về sự phát triển của hoạt động nhận thức xét về mặt tiến hoá sinh
vật (phát sinh chủng loại) cũng như về mặt hình thành cá thể (phát sinh cá thể) để chỉ rõ cảm giác là hình thức đầu
tiên của cơ thể trong thế giới xung quanh. VD: Những con vật cấp thấp, sơ đẳng chỉ phản ánh được những thuộc tính
riêng lẻ, có ý nghĩa sinh học trực tiếp của các sự vật, hiện tượng. Đứa trẻ trong những tuần lể đầu tiên của cuộc đời
cũng như vậy. Nói cách khác, chúng mới chỉ liên hệ được với môi trường nhờ cảm giác, chúng mới chỉ có cảm giác.
Vậy cảm giác là gì? Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẽ của sự vật và hiện tượng
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta
.
Con người có thể phản ánh được các thuộc tính của sự vật, hiện tượng là do có một hệ thống hết sức phức
tạp của cơ quan cảm giác có thể tiếp xúc các kích thích từ bên ngoài, mỗi kích thích liên quan đến một sự vật, hiện
tượng. VD như: hình dáng, âm thanh, màu sắc… Các kích thích này tác động lên giác quan làm cho giác quan của
con người tiếp nhận kích thích sau đó mã hoá chuyển tới não bộ. Tại võ não, thông tin này xử lý và con người có
được cảm giác. Quá trình cảm giác gồm 3 khâu:
1) Kích thích xuất hiện và tác động vào cơ quan thụ cảm
2) Xuất hiện xung thần kinh được truyền theo dây thần kinh tới não 15 wWw.TinCanBan.Com
3) Vùng thần kinh cảm giác tương ứng với võ não hoạt động tạo ra cảm giác
Ngoài ra, con người còn có những cảm giác từ các kích thích xuất hiện chính bên trong cơ thể người đó.Nói cách
khác, con người không chỉ có cảm giác phản ánh các thược tính của sự vật, hiện tượng mà còn có cảm giác phản ánh
các trạng thái của cơ thể đang tồn tại. VD: Cảm giác khát nước, đói bụng, mệt mỏi, sợ hãi.
Qua tìm hiểu về khái niệm cảm giác thì ta thấy cảm giác có rất nhiều loại và rất đa dạng với nhiều hình thức
biểu hiện khác nhau dựa vào vị trí của nguồn kích thích gây ra cảm giác nằm ở ngoài hay trong cơ thể.
II) ĐẶC ĐIỂM CẢM GIÁC
Cảm giác là một quá trình tâm lý, quá trình tâm lý là những hoạt động tâm lý diễn ra trong một thời gian tương đối
ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng. Kích thích gây ra cảm giác là chính sự vật hiên tượng trong
hiện thực khách quan và chính các trạng thái tâm lý của chính bản thân ta.Ở đây cần thấy sự khác biệt với khái niệm
“cảm giác” như là sản phẩm của quá trình nhận thức.Nói cảm giác là một quá trình thì phải có những điều kiện tiền
đề để tác động đến não bộ, kích thích não.Từ đó simh ra cảm giác và nó còn tiếp diễn một thời gian rồi kết thúc cảm
giác ấy.Nói cảm giác là sản phẩm của quá trình nhận thức. VD: Để quan sát một con hổ, ý nghĩ đầu tiên trong đầu ta
là phải có con hổ, rồi khi nhìn thấy tự nhiên đem đến cho ta cảm giác sợ hãi và cảm giác đó kéo dài một thời gian,
cho đến khi con hổ biến mất và cảm giác sợ hãi sẽ tiêu tan dần. Như vậy ta có thể nói rằng: Khi kích thích ngừng thì
cảm giác cũng ngừng tắt.
Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng chứ không phản ánh được trọn vẹn các thuộc
tính của sự vật, hiện tượng. Con người chỉ có thể phản ánh được một hoặc một vài thuộc tính nhất định, những thuộc
tính căn bản nhất. Nghĩa là cảm giác mới chỉ cho ta biết từng cảm giác cụ thể, một kích thích tác đọng sẽ cho ta một
cảm giác tương ứng. VD: Khi ta chạm tay vào nước nóng, nó tác độngg đến tay và gây cho ta một cảm giác nóng
thong qua xúc giác ta chưa thể phân biệt được hết các thuộc tính của sự việc ấy và bản chất của nó.
Cảm giác phản ánh hiện thực khách quan khi nó đang tác động một cách trực tiếp, tức là sự vật, hiện tượng phải
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta, và chỉ vào thời điểm đó mới tạo ra được cảm giác.VD: Khi chạm tay
vào nước nóng, tay ta trực tiếp cảm giác được tay ta bị nóng thông qua mạc giác của mình. Phản ánh trực tiếp đập
vào các giác quan của cơ thể truyền đến não để ta phân biệt với phản ánh gián tiếp: khi sự vật hiện tượng tác động
không thông qua các giác quan một cách trực tiếp nhưng vẫn cho ta cảm giác.VD: Khi ta nhìn thấy một người đang
ăn chanh, lúc đó ta có cảm giác mình đang nuốt nước bột và cũng cảm thấy chua giống người đang trực tiếp ăn vậy.
Cảm giác ấy đã được con người hình thành qua một quá trình tâm lý, khi đó tác động đến đối tượng khác thì cũng
kích thích đến bản thân cảm giác ấy.
Cảm giác không chỉ phản ánh thuộc tính riêng lẻ của đối tượng bên ngoài, mà còn phản ánh những trạng thái bên
trong cơ thể. VD: cảm giác đói cồn cào, tim hồi hộp trước khi vào phòng thi hoặc khi được một bạn khác giới tỏ tình.
Cảm giác ở người chỉ là mức độ định hướng đầu tiên đơn sơ nhất, không phải ở mức độ cao nhất, duy nhất ở loài
vật. Cảm giác ở người chịu ảnh hưởng của các hiện tượng tâm lí của con người. Cảm giác của con người phát triển
mạnh và phong phú dưới tác động của giáo dục và hoạt động tức là cảm giác của con người được tạo ra mang đặc
tính xã hội. VD: nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ dệt phân biệt được 60 màu đen khác nhau, có những
người đầu bếp nếm được bằng mũi hoặc có những người đọc được bằng tay.
Các đặc điểm trên của cảm giác chứng tỏ mức độ phản ánh tâm lí thấp và tính chất hạn chế của cảm giác. Trong
thực tế, để tồn tại và phát triển con người cần phải nhận thức cả những sự vật, hiện tượng không trực tiếp tác động
vào các giác quan của mình
III) VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC 16 wWw.TinCanBan.Com
Trong cuộc sống nói chung và hoạt động nhận thức nói riêng của con người cảm giác có những vai trò quan trong sau đây:
Cảm giác là hình thức định hướng đầu tiên của con người và con vật trong hiên thực khách quan tạo nên mối liên
hệ trực tiếp trong cơ thể và môi trường xung quanh. Cảm giác chỉ phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài sự
vật, hiện tượng, nó tác động trực tiếp vào cơ quan cảm giác của chúng ta tức là sự vật đang hiện diện ở đây và bây
giờ trong mối quan hệ với con người.VI.Lênin đã chỉ rõ: “Cảm giác là mối liên hệ trục tiếp giữa ý thức và thế giới
bên ngoài, là sự chuyển hoá của năng lượng kích thích bên ngoài thành hiện tượng ý thức”. VD: khi thời tiết nắng
nóng nhờ có cảm giác mà ta nhận thấy được cơ thể ta đang nóng lên và cơ thể sẽ tự điều tiết toát ra mồ hôi để giảm nhiệt độ của cơ thể.
Cảm giác chính là kênh thu nhận các loại tư tưởng phong phú va sinh động từ thế giới bên ngoài ảnh hưởng quan
trọng đến nhận thức cao hơn sau này. Không có nguyên vật liệu quan trọng với cảm giác thì không thể có nhận thức
cao hơn.VI.Lênin cho rằng: “Cảm giác là nguồn gốc duy nhất của hiểu biết”. Ngày nay các nhà triết học còn chỉ ra
vai trò của từng loại cảm giác trong vật chất thu nhận tư tưởng từ phía khách quan: vị giác 1%; xúc giác 1.5%; khứu
giác 3.5%; thính giác 11%; thị giác 83%
Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của võ não, nhờ đó đảm bảo hoạt động thần kinh
của con người được bình thường. Nếu con người trong trạng thái “đói cảm giác” các chức năng tâm sinh lí sẽ bị rối
loạn.VD: Những người không tiếp xúc với thế giới bên ngoài thì sẽ có tâm trạng không bình thường như: sợ ánh
sáng, lo âu, buồn chán….
Cảm giác là nguồn cung cấp những nguyên liệu cho chính các hình thức nhận thức cao hơn “Cảm giác là viên gạch
xây nên toàn bộ lâu đài nhận thức”. V.L.Lênin đã nói: “Ngoài thông qua cảm giác, chúng ta không thể nào nhận
thức được bất cứ một hình thức nào của vật chất, cũng như bất cứ hình thức nào của vận động “và” tiền đề đầu tiên
của lí luận về nhận thức chắc chắn nói rằng cảm giác là nguồn gốc duy nhất của hiểu biết” và “Tất cả hiểu biết đều
bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác’. Nếu không có cảm giác thì chúng ta không hiểu biết gì về hình thức
vật chất. VD: khi ta đang đi trên đường mà vấp phải một hòn đá thì ta sẽ bị ngã và lần sau nếu đi qua đoạn đường đó
ta sẽ chú ý hơn sẽ không bị té lần nữa
Cảm giác là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng đối vời người bị khuyết tật. Những
người mù, câm, điếc nhận ra đồ vật, người than nhờ xúc giác.VD: người bị câm thì giao tiếp với người khác bằng
ánh mắt và hành động chân tay và những cử chỉ cụ thể…
Cảm giác giúp con người có cơ hội làm giàu tâm hồn, thưởng thức thế giới xung quanh chúng ta. Cảm giác giữ cho
não ở trạng thái hoạt hoá đảm bảo hoạt động của xung thần kinh, giúp cho con người làm giàu tâm hồn, thưởng thức
thế giới diệu kì xung quanh.
Để tìm hiểu một cách chi tiết về cảm giác thì cần có nhiều thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu.Ở đây chúng tôi chỉ
chi tiết hoá một số kiến thức tự tìm hiểu. Có gì cần bổ sung và góp ý thì hi vọng cô và các bạn sẽ xem xét và góp ý
để lần sau chúng tôi có thể rút kinh nghiệm và sẽ làm tốt hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
Câu 7. Anh (chị) nhận thức như thế nào về nhu cầu cá nhân? Nhận thức đó giúp gì cho anh (chị) trong
cuộc sống và công tác?
Chương 1.NHẬN THỨC VỀ NHU CẦU CÁ NHÂN
1.Khái niệm nhu cầu 17 wWw.TinCanBan.Com
Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển.
2.Cấu trúc của nhu cầu cá nhân
Theo Maslow nhu cầu được phân loại thành 5 cấp bậc, từ thấp đến cao theo hình kim tự tháp: Mức thấp:
Nhu cầu về sinh lí là nền tảng của hệ thống phân cấp nhu cầu, và được ưu tiên hàng đầu. Nó bao gồm: ăn
uống,nghỉ ngơi, bài tiết,vận động…
Nhu cầu an toàn bao hàm cả an toàn về tính mạng và an toàn về tinh thần. Mức cao:
Nhu cầu xã hội: nhu cầ tình cảm quan hệ bạn bè, hàng xóm, gia đình và xã hội.
Nhu cầu tự khẳng định: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả lao động của mình….
Nhu cầu phát triển: là mức cao nhất trong hệ thống phân cấp nhu cầu của Macslow
Aristot cho rằng con người có hai loại nhu cầu chính: thể xác và linh hồn, sự phân loại này mang tính ước lệ
lớn nhưng ảnh hưởng đến tận ngày nay.
Boris M.Gkin chia nhu cầu ra 2 nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu đạt mục đích sống. Nhu cầu tồn tại gồm nhu
cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu tham dự. Trong nhu cầu đạt mục đích có bốn nhóm:
1, giàu có về vật chất
2,quyền lực và danh vọng
3, kiến thức và sáng tạo 4, hoàn thiện tinh thần
Tùy vào xu hướng của mỗi cá nhân mà một trong bốn nhu cầu trên thể hiện mức độ. Có thể một người hiện
diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhưng ở các giai đoạn khác nhau trong đời.
3.Đặc điểm nhu cầu
Nhu cầu của con người có những đặc điểm sau:
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng. Trong tâm lý con người, nhu cấu được nhận thức dần dần. Khi đối tượng
của nhu cầu được nhận thức đày đủ, tất yếu phải thực hiện thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ thúc đẩy con người
nhằm hướng tới đối tượng. 18 wWw.TinCanBan.Com
Vd: đói cần ăn, khi lạnh ta cần có áo ấm. Điều này có nghĩa là: thức ăn là đối tượng của nhu cầu ăn, áo ấm là
đối tượng của nhu cầu mặc ấm.
Nội dung của nhu cầu do những phương thức và điều kiện thõa mãn nó quy định.
Vd: như ta đã biết: tằm thì ăn lá dâu. Nhưng nhà bác học Đacuyn đã thí nghệm cho tằm ăn khoai mì. Đến khi
tằm trưởng thành, ông cho nó ăn lá dâu nhưng nó không ăn mà ăn khoai mì.
đi lặp lại của một sự việc hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.
Vd: hằng ngày chúng ta ăn ba bữa chính, và chu trình đó cứ lặp lại ngày này qua ngày khác, điều này là minh
chứng cụ thể cho tính chu kỳ của nhu cầu cá nhân.
Như vậy, nhu cầu có tính chu kỳ và nó thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con người mang bản chất xã hội.
Vd: Khi con vật đói mà thấy thức ăn trước mặt thì ngay lập tức nó sẽ chạy tới và tranh nhau ăn để thõa mãn
nhu cầu cấp thiết của nó. Nhu cầu của con người thì lại khác, một người nào đó dù đang rất đói bụng nhưng khi
đứng trước một mâm cỗ tràn trề thì họ phải quan sát trước, sau và nhìn mọi người xung quanh để mời và xin phép
rồi mới ăn. Nếu không đươc sự cho phép thì họ sẵn sàng nhịn đói chứ không thể đánh mất lòng tự trọng vì miệng ăn được.
Đó là tính xã hội của con người, khác xa bản năng vốn có của con vật.
4.Các loại nhu cầu
Nhu cầu của con người rât phong phú và đa dạng, có thể phân thành 4 nhóm: nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh
thần, nhu cầu lao đông và nhu cầu giao tiếp.
Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại cơ thể, đây là những nhu cầu cơ sở và sơ đẳng nhất của con người. Vd: ăn uống,ở, mặc,… 19 wWw.TinCanBan.Com
Chính nó thúc đẩy hoạt đông lao đông và sáng tạo của con người, làm ra của cải vật chất.
Nhu cầu vật chất là nhu cầu cơ bản nhất của con người, nếu nhu cầu này không đươc đáp ứng thì các nhu cầu
khác thì khó có thể đạt được.
Nhu cầu tinh thần, bao gồm nhu cầu hiểu biết và nhu cầu thẩm mỹ.
Nhu cầu vật chất thường gắn liền với nhu cầu tinh thần, con người thường thích ăn ngon hơn, mặc đep hơn, ở
tốt hơn,… đó là nhu cầu thẩm mỹ.
Vd: nghe một bài hát hay, xem một bức tranh đẹp thì ta đã thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ.
Nhu cầu thẩm mỹ có thể nói là một động lực quan trọng giúp ta sáng tạo ra cấc tác phẩm nghệ thuật, giúp cuộc
sống của con người trở nên hoàn thiên, thú vị hơn.
Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu mà con người cần có kiến thức về cuộc sống xung quanh mình như tự nhiên, kinh tế, xã hội,…
Vd: sinh viên đang ngồi trên ghế giảng đường đại học cũng có nghĩa là bạn đang đáp ứng nhu cầu hiểu biết.
Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu quan trong không thể thiếu để duy trì cuộc sống hàng ngày. Vì nếu bạn không có
chút kiến thức nào về cuộc sống thì chúng ta không thể nào tồn tại đươc.
Nhu cầu lao động là đòi hỏi khách quan phải được thỏa mãn về hoạt động chân tay và hoạt động trí óc nhằm
cải tạo thiên nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo con người.
Vd: ta làm một kỹ sư hay một thợ may thì nhu cầu lao động của ta được thực hiện.
Nhờ quá trình lao động và thông qua lao động mà tư duy con người ngày càng hoàn thiên và phat triển từ
người nguyên thủy cho đến người hiên đại.
Tuy cung chung sống trong một xã hội nhưng nhu cầu lao đông của mỗi người rất khác nhau, đó là kết quả của
giáo dục và tự giáo dục.
Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu quan hệ giữa người này và người khác: giữa cá nhân và nhóm, giữa nhóm này
với nhom khác. Thông qua đó mà nhân cách, các mối quan hệ liên quan nhân cách hình thành và phát triển. Người
lãnh đạo cần hiểu rõ nhu cầu này và vận dụng chúng vào quá trình quản lý, cần lựa chọn hình thức giao tiếp rộng rãi
và lựa chọn trong giao tiếp. Trong giao tiếp sẽ biểu lộ ra cả chỗ mạnh và yếu của con người. 20 wWw.TinCanBan.Com
Vd: ta cần trao đổi, tâm sự hay nói chuyện với người thân, bạn bè và mọi người để phát triển các mối quan hệ
trong xã hội đó là nhu cầu giao tiếp.
Nếu nhu cầu lao động giúp con người ngày càng tiến hóa hơn, phát triển hơn, thì nhu cầu giao tiếp giúp con
người mở rộng thêm được kiến thức, phát triển các mối quan hệ xã hội –thứ không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày.
Nếu không có nhu cầu lao động và nhu cầu giao tiếp thì con người trở nên ù lì, chậm chạp, không tiến bộ. Điều
này làm con người ngày càng trở về thời kỳ nguyên thủy.
Vậy làm thế nào để hình thanh dược nhu cầu cá nhân? Và cách thức thỏa mãn chúng.
Bốn loại nhu cầu trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và nhu cầu này là điều kiện cho sự ra đời của nhu cầu kia.
Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn taị và phát triển của cơ thể sống. Nó thôi thúc con người phải lao động và
sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nuôi sồng bản thân.
Nhu cầu này xuất phát từ thực tiễn cuộc sống đặt ra, đó là mong muốn được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của bản thân.
Vậy để đáp ứng nhu cầu này, con người cần phải lao động và sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng
và thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.
Đối với nhu cầu thẩm mĩ. Trước hết, phải đáp ứng nhu cầu vật chất. Khi đã đủ ăn, đủ mặc,…hay được đáp ứng
những nhu cầu cơ bản thì con người mới có những nhu cầu lớn hơn như: ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, cuộc sống dư thừa hơn…
Nhu cầu thảm mĩ cũng cần đươc nuôi dưỡng, giáo dục từ nhỏ về giá trị thẩm mĩ, gíá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn,…
Muốn hình thành nhu cầu hiểu biết, chúng ta phải trải qua một quá trình học tập, tích lũy kinh nghiêm sống từ
trong cuộc sống.Đó không chỉ là việc học ở nhà trường mà còn từ cuộc sống xã hội…
Chúng ta được học từ những cái đơn giản: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến: “Học để biết, học để hiểu,
học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.
Thường xuyên rèn luyện kiến thức để nâng cao trình độ hiểu biết, bồi dưỡng thêm vốn tri thức của mình.
Nhu cầu lao động, để có nhu cầu lao động chúng ta cần giáo dục về giá trị lao động. Hình thành trong mỗi con
người khát khao đươc cống hiến tài năng, trí lực của bản thân cho xã hội.Mà bước ban đầu là lám những điều đơn
giản nhất. Bởi nếu chúng ta không biết lao động từ nhỏ thỉ lớn lên không biết quý trọng giá trị lao động, không biết
làm việc trở thành kẻ vô dụng.
Chính vì vậy, nó thôi thúc con người cần phải lao động, và con người đang làm việc là đang đáp ứng nhu cầu lao động của mình. 21 wWw.TinCanBan.Com
Nhu cầu giao tiêp của cá nhân đươc hình thành ngay từ lúc ở trong bụng mẹ. Khi mới ra đời ta dạy cho trẻ
ngôn ngử làm phương tiện giao tiếp, ta nói chuyện với nó,..
Khi trẻ lớn lên, ta cho trẻ đến trường đáp ứng các nhu cầu phát triển toàn diện khác, trong đó có nhu cầu giao tiếp.
Việc chúng ta đang giao tiếp, nói chuyện hàng ngày với nhau hay làm viêc nhóm… đó là chúng ta đang tìm
cách thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Hơn nữa, qua giao tiếp mà nhân cách của con người đươc hình thành, phát triển và ngày càng hoàn thiện.
Câu 8. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TẬM LÝ
Hiện tượng khách quan → Não người bình thường → Để lại dấu vết trên vỏ não (hình ảnh tâm lý) → Tâm lý (hình
thành trong hoạt động và bằng hoạt động).
Khi các thông tin về các thuộc tính của sự vật hiện tượng có được nhờ cảm giác được truyền tới vỏ não thìn gày lập
tức chúng được tổ chức, sắp xếp tạo nên một hình ảnh đầy đủ có ý nghĩa về chính sự vật, hiện tượng đang tác động
vào chính giác quan của chúng ta.
+ Chúng ta không chỉ thấy màu xanh đơn thuần mà thấy màu xanh của cây cỏ, của bầu trời.
+ Chúng ta không chỉ nghe thấy âm thanh mà còn nghe tiếng nhạc, tiếng hát.
quá trình tổ chức sắp xếp, lý giải và xác định ý nghĩa của hình ảnh về sự vật hiện tượng đó chính là TRI GIÁC. I. Đ
ỊNH NGHĨA TRI GIÁC
Tri giác là một quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn một sự vật hiện tượng khách quan khi chúng trực
tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta. •
Như vậy: hình ảnh trọn vẹn của sự vật có được là dựa trên :
+ Cơ sở các thông tin do cảm giác đem lại.
+ Việc tổ chức, sắp xếp các thuộc tính bên ngoài của sự vật thành một thể thống nhất theo đúng cấu trúc khách quan. •
Cảm giác được coi là nguồn cung cấp thông tin đầu vào, còn tri giác là sự tổ hợp diễn giải gán ý cho các thông tin đó.
II.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC
1. Tri giác là một quá trình tâm lý.
Ví dụ: khi ta có 1 rổ xoài. Chúng ta muốn biết đó là gì thì ở mức độ đơn giản nhất chúng ta cần phải
tiếp xúc trực tiếp với nó
2. Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng. 22 wWw.TinCanBan.Com
Vd: nhờ mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được kích thước và số lượng quả xoài trong rổ.
3. Tri giác phản ánh trực tiếp.
4. Tri giác không phải là tổng số các cảm giác.
Vd: Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt và không sử dụng tới mũi miệng ....cùng với hiều biết trước đó
của bản thân, chúng ta tri giác và gọi tên đúng sự vật trên.
5. Tri giác là quá trình tích cực được gắn liền với hoạt động của con người.Tri giác mang tính tự
giác,giải quyết một nhiệm vụ cụ thể,là hành động tích cực trong đó có sự kết hợp chặt chẽ của yếu tố cảm giác vận động.
Vd:con người đặt ra nhiệm vụ và tìm cách giải quyết nhiệm vụ. muốn biết sv trên buột chủ thể phải
chủ động, tự giác và tích cực để tri giác đúng sv trên.
Tri giác giúp con người Xác định được vị trí của chủ thể đối với sự vật hiện tượng trong thế giới xung quanh một
cách tương đối rõ ràng. Tri giác giúp con người xác định được sự vật hiện tượng đó thuộc loại nhóm sự vật hiện
tượng nào, tứclà tri giác “tự động” xác định mối quan hệ giữa một sự vật hiện tượng và nhóm. Quan hệ giữa cảm giác và tri giác *QUAN HỆ: A→B
+ Cảm giác là cơ sở cho tri giác.
+ Tri giác quy định chiều hướng lựa chọn các cảm giác thành phần, mức độ và tính chất của cảm giác thành phần. II. V
AI TRÒ CỦA TRI GIÁC -
Vai trò của tri giác và hoạt động nhận thức của con người :
Tri giác là thành phần chính của nhận thức cảm tính, đặc biệt là ở người trưởng thành.Nò là một
điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường
xung quanh. Hình ảnh của tri giácgiúp con người điều chỉnh hành động cho phù hợp với sự vật
hiện tượng khách quan. Đặc biệt hình thức tri giác cao nhất: quan sát, do những điều kiện xã hội
chủ yếu là lao động xã hội trờ thành một mặt tương hỗ trợ độc lập của hoạt động và trở thành một
phương pháp nghiên cứu quan trọng của khoa học, cũng như của nhận thức thực tiễn. • V
í dụ: Ta có thể nhận dạng một vật mà không cần dùng mắt mà có thể dùng tay để sờ hoặc bóp ta cũng có
thể nhận ra đó là vật gì. 23 wWw.TinCanBan.Com
Có nhiều quan điểm cho rằng tri giác và cảm giác là một thể thống nhất.Theo bạn quan điểm trên đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời: Quá trình tri giác diễn ra một cách tự động, ngay khi con người có cảm giác. Ranh giới giữa cảm giác và tri
giác về mặc thời gian là không rõ ràng, việc tách biệt giữa cảm giác và tri giác hoàn toàn là do mục đích nhận thức.
Trên thực tế, quá trình cảm giác và tri giác diễn ra một cách liên tục không thể chia cắt. Do vậy, cảm giác và tri giác
là một hệ thống hợp nhất. III. KẾT LUẬN -
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang tác động trực tiếp vào giác quan. -
Tri giác sử dụng trực quan do cảm giác mang lại. Vậy có thể nói: cảm giác là tiền đề để hình thành tri giác. -
Tri giác sử dụng kinh nghiệm đã học được, tích lũy được trong quá khứ để có hình ảnh về sự vật hiện tượng
một cách trọn vẹn phân biệt, xác định mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhau. -
Do vậy chúng ta cần phải học tập, cập nhật thông tin, tích cực trao đổi và tích lũy kiến thức tri giác đúng và
vững về sự vật hiện tượng khách quan. Giải quyết các nhiệm vụ cụ thể và góp phần hoàn thiện bản thân.
Câu 8. Quy luật có bản của tri giác I. KHÁI NIỆM:
Khi nhìn vào bức tranh ta thấy được, ta biết được bức tranh vẽ cuốn sách, các hình vẽ nằm trong một cấu trúc
nhất định với nhau tạo thành 1 chỉnh thể thống nhất, bức tranh được một phản xạ một cách đầy đủ, trọn vện
thông qua các thuộc tính bên ngoài như màu sắc, hình dạng…nghĩa là ta đã có tri giác về bức tranh.
TRI GIÁC là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang trực
tiếp tác động các giác quan của chúng ta.
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC
1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác :
Tính đối tượng của tri giác đó là hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng là cũng thuộc về một
sự vật, hiện tượng nhất định nào đó của thế giới bên ngoài.
Hình ảnh trực quan của tri giác:
+ Đặc điểm của sự vật hiện tượng.
+ Hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
Ví dụ: các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động cơ.
 Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng – nó là cơ sở của chức năng định hướng hành vi và hoạt động của con người
Dựa trên kinh nghiệm, sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng đồng thời sử dụng một tổ hợp các hoạt động của
các cơ quan phân tích để tránh các đặc điểm của sự vật, đưa chúng vào hình ảnh của sự vật hiện tượng, vì vậy
mà tri giác mang tính độc lập bao giờ bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng. 24 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: người họa sĩ tri giác bức tranh tốt hơn chúng ta. Ứng dụng:
Khi cần xác định đó là đối tượng gì phản ánh bản chất bên trong của đối tượng.
Nếu chỉ dựa trên những hình ảnh về đặc điểm mà sự vật hiện tượng đem lại thông qua các giác quan khó có thể
đem lại tri giác một cách đầy đủ, trọn vẹn.
Ngược lại, chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận rất dễ dàng mắc
sai lầm thiếu chính xác trong quyết định.
2. Quy luật về tính lựa chọn cuả tri giác
Khi ta tri giác một sự vật hiện tượng nào đó thì có nghĩa là ta tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh chung quanh
lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình.
Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau
Hình bên trên: đầu người hay bình hoa.
Hình về một cuốn vở có chữ viết có những dòng chữ viết bằng màu mực khác nhau.
+ Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.
+ Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác
Ví dụ: trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai của học sinh…
Xung quanh (điều kiện bên ngoài, ngôn ngữ…) ta có vô vàn sự vật, hiện tượng tác động vào tri giác không
thể phản ánh được tất cả các sự vật hiện tượng mà chỉ lựa chọn, tách ra một số tác động để tạo thành tri giác về đối tượng. Ứng dụng • Trang trí, bố cục. •
Trong giảng dạy các thầy cô thường dùng bài giảng kết với tài liệu trực quan sinh động, yêu cầu học sinh
làm các bài tập điển hình, nhấn mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài. 25 wWw.TinCanBan.Com
3. Quy luật vể tính ý nghĩa :
+Những hình ảnh của tri giác mà con người thu được luôn luôn có một ý nghĩa xác định.
+Khi tri giác một sự vật hiện tượng nào đó ta gọi tên được sự vật hiện tượng đó trong óc, và xếp sự vật hiện
tượng đó vào một nhóm, một lớp các sự vật hiện tượng nhất định
+Ngay cả tri giác sự vật không quen thuộc, chúng ta cũng cố thu nhận trong nó một sự giống nhau nào đó
vơí những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một nhóm phạm trù nào đó. Ứng dụng • Quảng cáo. • Nghệ thuật. •
Tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm phù hợp…
4. Quy luật về tính ổn định của tri giác
+ Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi.
+Tính ổn định của tri giác được hình thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều kiện cần thiết của đời
sống con người. Tính ổn định của tri giác do kinh nghiệm mà có.
Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.
+ Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, do cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ổn
định trong một thời gian, thời điểm nhất định, mặt khác do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như
vốn kinh nghiệm về đối tượng. Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
Ví dụ: một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng km, ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của
người lớn, nhứng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác. Ứng dụng:
Trong hoạt động quản lý các nhà quản lý, lãnh đạo ít bị tác động bởi môi trường xung quanh, có cái nhìn bao quát, toàn diện. •
Tuy nhiên, đôi khi lại dẫn đến cái nhìn phiến diện, độc đoán, trong suy nghĩ hành động của con người.
5. Quy luật tổng giác :
+ Ngoài bản thân những kích thích gây ra nó, tri giác của con người còn bị quy định bơỉ một loạt các nhân
tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác.
+ Sự phụ thuộc của tri giác vào vào nội dung của đơì sống tâm lý, vào đặc điểm nhân cách của họ gọi là tổng giác. 26 wWw.TinCanBan.Com
Đời sống tâm lý của con người TRI GIÁC
ĐĐặc điểm nhân cách
Bên cạnh những điều kiện tri giác những điều kiện tri giác còn thuộc vào bản thân của: nhu cầu, mong
muốn, tình cảm, mục đích…. Ứng dụng •
Trong giao tiếp: hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lời nói, nụ cười…ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân cách, tình cảm dành cho nhau. •
Trong giáo dục: quan tâm đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, hứng thú, tâm lý, tình cảm…giúp học sinh nhạy bén, tinh tế hơn.
6. Ảo giác ( ảo ảnh thị giác)
Nhìn vào các hình ảnh sau: a b c d hình 1 hình 2
Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab >cd
Nhìn vào hinh 2 như ống hút bị gãy. Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan:
+ Do thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự xóa nhòa giữa vật và nền.
Ví dụ: lợi dụng điều này trong chiến tranh, người ta ngụy trang cộng sự, khẩu súng bằng lá cây.
+ Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sàng to hơn vật tối mặt dù chúng bằng nhau. 27 wWw.TinCanBan.Com
Người ta ứng dụng việc này vào thời trang: nếu bạn nữ có da trắng hồng, hay lựa chọn màu áo thật thẩm thì nổi
hơn và ngược lại người co da đen thì lựa chọn màu sang chứ đừng mặc áo màu trắng hay đen, đỏ,. Nếu bạn thấp thì
nên mặc áo kẻ dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn, nếu bạn cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang.
Nguyên nhân chủ quan: không hiểu được ý nghĩa về hinh ảnh mà mình cần tri giác.
Từ đó ta đưa ra khái niệm:
+Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính qui luật.
+Người ta lợi dụng ảo giác vào trong kiến trúc, hội họa, trang trí, trang phục…để phục vụ cho cuộc sống con người •
Bên cạnh đó, thì ảo giác còn gây ra hoang tưởng, mơ mộng về một việc mà biết chắc không có thật, phản
ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng… Ưu điểm
Tri giác có vai trò quan trọng đối với con người, thành phần chính của nhận thức cảm tính, là cơ sở cho
hoạt động tâm lý cao hơn. •
Được vận dụng rộng rãi trong đời sống xã hội: giao tiếp, quản lý, kinh doanh… •
Tri giác phải dựa trên đặc điểm, mối quan hệ với các sự vật hiện tượng, xúc cảm đối với đối tượng. •
Cần rèn luyện năng lực quan sát, để có tri giác chính xác, nhanh chóng.. Khuyết điểm
Tri giác chỉ dựa trên yếu tố tâm lý, một số hiện tượng để đánh giá bản chất của đối tượng, đưa đến quyết
định cứng nhắc, thiếu chính xác… •
Tránh đánh giá máy móc, phiến diện về sự vât-hiện tượng.
Câu 10. Phân tích khái niệm của tư duy. Muốn phát triển tu duy thì cần phải làm gì? I/ Định nghĩa:
Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có
tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
* Các khái niệm cần làm rõ:
Quá trình tâm lý: là những hiện tượng tâm lý diễn ra trong thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến
ve kết thúc tương đối rõ ràng.
Quá trình tâm lý gồm các quá trình:
+ Quá trình nhận thức: là quá trình phản ảnh bản thân hiện tượng khách quan (cảm giác, tri giác, biểu tượng,
trí nhớ, tưởng tượng, tư duy,)
+ Quá trình cảm xúc: là những rung cảm của chủ thể khi nhận thức thế giới bên ngoài từ đó biểu thị thái độ
đối với khách quan bên ngoài.
+ Quá trình ý chí: là quá trình điều khiển, điều hành động của chủ thể nhằm cải tạo thế giới, thỏa mãn yêu
cầu cá nhân và xã hội (không khí điều khiển cá nhân mà cả thế giới bên ngoài) 28 wWw.TinCanBan.Com Vì vậy
Đời sống tâm lý luôn phải cân bằng có 3 quá trình trên đây
Nếu thiên về lý trí con người sẽ thiếu tình cảm, tâm hồn khô khan.
Nếu thiên về tình cảm con người sẽ thiếu sáng suốt.
Thiếu ý chí thì tình cảm con người không thể biến thành hành động.
(vd: Đi dọc đường thấy quán hủ tiếu thấy thèm nên ghé vào ăn.
Lúc gặp người già đi ăn xin thấy thương cảm nên cho tiền)
Thuộc tính bản chất: là sự tổng hợp tất cả các mặt, các mối liên hệ mang tính cơ bản, tất nhiên ổn định bên
trong sự vật chi phối sự vận động và phát triển của nó để phân biệt giữa sự vật này với sự khác. . Đặc tính
vốn có của một sự vật, nhờ đó sự vật tồn tại và qua đó con người nhận thức được sự vật, phân biệt được sự
vật này với sự vật khác. Màu sắc là một thuộc tính của mọi vật thể.
(vd: Thuộc tính bản chất của con người đó chính là biết chế tạo và sử dụng các công cụ lao động, có ngôn ngữ, có quan hệ xã hội. Gừng cay muối mặn )
 nhận thức cảm tính là: phản ánh một cách trực tiếp các đối tượng bên ngoài sự vật, hiện tượng
(màu sắc, kích thước, khối lượng, âm thanh, mùi, vị, bề mặt, nhiệt độ) và thông qua các giác quan
vào bộ óc của con người. Mang tính chủ quan nên thường không chính xác.
 nhận thức lý tính là:được nảy sinh từ nhận thức cảm tính. Nó phản ánh một cách gián tiếp, trừu
tượng, khái quá, sâu sắc những đặc điểm, tính chất, quan hệ bên trong của sự vật (đặc tính, tính
chất, công dụng) vào trong bộ óc con người và được biểu đạt bằng ngôn ngữ. Mang tính khách
quan nên thường chính xác.
Mối liên hệ: là sự tác động (ràng buộc, thâm nhập…) lẫn nhau mà sự thay đổi cái này tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi của cái kia.
(vd: mối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng, khi bản chất thay đổi thì hiện tượng sẽ thay đổi, đồng thời
hiện tượng sẽ tác động lại đối với bản chất. )
Quy luật : Quan hệ không đổi, được biểu thị dưới dạng công thức khái quát, giữa nhiều hiện tượng hoặc
nhóm hiện tượng, là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên , chung, lặp lại giữa các sự vật hiện
tượng và chi phối mọi sự vận động, phát triển của nó.
(vd: Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một trong
những quy luật cơ bản nhất trong thế giới vật chất, tồn tại trong mọi sự vận động và phát triển)
Chưa biết: là sự hoàn toàn chưa nhận thức hay nhận thức chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa biết chắc chắn,
là quá trình nhận thức cảm tính của con người (là giai đoạn đầu để hình thành nên tư duy).
Có thể xem chưa biết có hai dạng như sau: •
Chưa biết không tư duy:sự hoàn tòa chưa nhận thức, xa tầm hiểu biết
Vd: Một đứa trẻ lớp 1 sẽ hoàn toàn không nhận thức được một bài toán lượng giác của lớp 10. •
Chưa biết có tư duy: sự nhận thức chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa biết chắc chắn.
Vd: Ca dao có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, 29 wWw.TinCanBan.Com
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.”
Thực chất người ta chỉ biết vào những ngày của tháng nào thì trời sẽ sáng lâu hay tối lâu.
Nhưng không hề biết vào những tháng này thì trục của Trái đất bị lệch nhiều nhất và làm
cho một bán cầu nhận ánh sáng nhiều nhất hay ít nhất.
II/ Phát triển tư duy
 Phải xem trọng việc phát triển tư duy. Vì nếu không có khả năng tư duy thì không thể học tập không hiểu
biết, không cải tạo được tự nhiên,xã hội và rèn luyện bản thân.
 Phải đặt cá nhân vào tình huống có vấn đề để kích thích tính tích cực của bản thân, độc lập sáng tạo khi giải
quyết tình huống có vấn đề.
 Phải rèn luyện học tập nâng cao nhận thức để phát triển khả năng tư duy tốt, chính xác.
 Phải tăng cường khả năng trừu tượng khái quát.
 Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm, năng lực trí nhớ nhằm
nâng cao nhận thức cảm tính để sau đó rút ra nhận thức một cách lý tính, có khoa học.
 Phải trau dồi vốn ngôn ngữ, vì ngôn ngữ là cái vỏ thể hiện của tư duy và thông qua đó mới biểu đạt tư duy
của bản thân cũng như lĩnh hội tư duy của người khác.
 Tích cực trong nhiều hoạt động và các mối quan hệ giao tiếp.
*Bên cạnh đó, cũng có những sai sót trong tư duy mà chúng ta cần tránh
Sai sót trong tư duy có khi là hiện tượng tâm lý bình thường nhưng cũng có khi sai sót do bệnh lý. Là những sai
sót thuộc về kết quả tư duy (phán đoán, suy lý không chính xác, sự hiểu biết khái niệm không đầy đủ) hoặc về hình
thức thao tác của tư duy (không biết tư duy trừu tượng, sai sót trong phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo ...)
Sai sót của tư duy có quan hệ chặt chẽ với những sai sót của các quá trình tâm lý khác nhất là ý thức, cảm xúc, chú
ý, năng lực, vốn hiểu biết. Sau đây là một số sai sót của tư duy có liên quan đến quá trình bệnh lý của người bệnh: ● Sự định kiến
 Là kết quả tư duy về những sự vật hiện tượng có thực như người bệnh cố gán cho nó một ý nghĩa khác
quá mức, không đúng như vốn có của nó và ý tưởng này chiếm ưu thế trong ý thức, tình cảm...của người bệnh.
 Ví dụ người bệnh quá cường điệu về khuyết điểm của mình, tự ty… ● Ý tưởng ám ảnh:
 Bệnh nhân có những ý tưởng không phù hợp với thực tế khách quan.
 Ví dụ: Bệnh nhân luôn có ý nghĩ rằng mình có lỗi hoặc xúc phạm với thầy thuốc... nhưng trong thực tế
thì không phải như vậy. Ý nghĩ này có khi người bệnh biết là sai và tự đấu tranh để xua duổi nó nhưng
không được. Ý tưởng ám ảnh thường gắn với những hiện tượng ám ảnh khác, như lo sợ ám ảnh, hành vi ám ảnh. ● Hoang tưởng:
 Là những ý nghĩ, phán đoán sai lầm, không phù hợp với thực tế do bệnh tâm thần sinh ra.
 Ví dụ: Bệnh nhân luôn có ý nghĩ mình bị truy hại, bị nhiều bệnh hoặc mình là người vĩ đại... những ý
nghĩ này sẽ mất đi khi bệnh khỏi hoặc thuyên giảm trong các bệnh tâm thần.
Câu 11. VÌ SAO TƯ DUY MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI 30 wWw.TinCanBan.Com  Tư duy là gì?
− Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên
trong có tính quy luật của của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
 Bản chất xã hội của tư duy.
Tư duy được tiến hành trong bộ óc của từng người cụ thể , nhưng tư duy có bản chất xã hội và được
thể hiện qua các mặt sau: •
Hành động tư duy đều dựa trên cơ sở kinh nghiệm mà các thế hệ trước đã tích lũy, tức là dựa vào kết
quả hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đã đạt được từ trước tới nay. •
Tư duy dựa vào vốn từ ngữ mà các thế hệ trước sáng tạo ra với tư cách là một phương tiện biểu đạt,
khái quát và giữ gìn kết quả hoạt động nhận thức của loài người. •
Bản chất quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội, ý nghĩa là ý nghĩ của con người được
hướng vào việc giải quyết các nhiệm vụ nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử đương đại. •
Tư duy mang tính tập thể: tức tư duy phải sử dụng các tài liều thu được trong các lĩnh vực tri thức liện
quan, nếu không sẽ không giải quyết được các nhiệm vụ đặt ra. •
Tư duy mang tính tích cực: Tư duy của mỗi người được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt
động nhận thức tích cực của bản thân họ, giải quyết nhiệm vụ cấp thiết, nóng hổi nhất của giai đoạn lịch sử đương đại.
Sau đây ta sẻ thử phân tích mọt ví dụ để thấy được bản chất xã hội của tư duy:
Sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về sự ra đời của máy vi tính một sản phẩm của tư duy mà ta không thể
không biết tới. Qua ví dụ này ta sẽ thấy rõ hơn về bản chất xã hội của tư duy, những cái mới mà trước đó con người chưa biết tới.
Đây là một trong những chiếc siêu máy tinh đầu tiên trên thế giới và chiếc máy tính xách tay đầu tiên.
Để tạo ra những chiếc máy tinh như bây giời mà ta đang sử dụng, không phải là chuyện ngày một ngày hai,
không phải chỉ được tạo ra sau vài giờ, không phải chỉ cần một người là đủ.
Mà là cả một giai đoạn lịch sử, rất nhiều tài liệu, kiến thức và kinh nghiệm của bao nhiêu người đi trước…
Từ chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới (thập niên 50 của thế kỉ XX) kích thước tới 250m vuông, nhưng tốc
độ chỉ đạt vài ngàn phép tính trên một giây; tới chiếc máy tính để bàn nhỏ gọn như hình bên rồi chiếc máy tính xách tay rất tiện gọn.
Máy tình điện tử ra đời vào năm 1946 tại hoa kì từ đó đã phát triển rất mạnh và đến nay đã trải qua 5 thế hệ máy tính.
Thế hệ 1 (thập niên 50) dùng bòng điện tử chân không, tiêu thụ năng lượng rất lớn. Kích thước máy rất lớn
(khoảng 250 m vuông ) nhưng tốc độ sử lý lại rất chậm chỉ đạt khoảng vài ngàn phép tính trên giây.giá cả thì cắt cổ .
Thế hệ 2 (thập niên 60 ) : các bóng điện tử đã đc thay bằng các bóng làm bằng chất bán dẫn nên năng
lượng tiêu thụ giảm, kích thước nhỏ hơn nhưng vẫn rất lớn ( 50 m vuông ), tốc độ xử lý đạt khoảng vài chục ngàn 31 wWw.TinCanBan.Com
phép tính trên giây( có thể đọc hay không cũng được, nói qua một chút thôi)
+ Thế hệ 5 : là thế hệ máy tính hiện nay,đc tập trung phát triển về nhiều mặt nhằm nâng cao tốc độ xử lý va tạo thêm
nhiều tính năng cho máy. Các máy tính hiện nay có thể xử lý hàng chục tỷ phép tính trên giây .
-Tư duy sử dụng kinh nghiệm của những người đi trước:
Tư duy tạo ra những chiếc máy tính này là dựa vào kinh nghiệm của các thế hệ đị trước, cái cũ sẽ để lại
kinh nghiệm cho cái mới. Kinh nghiệm mà trước đó những người đã từng nghiên cứu và chế tạo máy vi tinh để lại.
Đó là tư duy phải dựa vào kinh nghiệm.
-Tư duy là do nhu cầu xã hội thúc đẩy:
Khi mà số lượng công việc ngày càng nhiều, con người quá bận rộn, máy tính ra đời giúp con người tính toán nhanh hơn.
Sau này còn là nhu cầu giúp con người giải trí sau những giờ làm việc mệt mỏi_nhu cầu giải trí. Nhu cầu
giao tiếp,tình cảm do khoảng cách địa lí, máy tính đã đưa con người lại gần nhau (internet).
Máy tính ra đời là để giải quyết nhu cầu của con người hay tư duy tạo ra máy tính là do nhu cầu xã hội.
-Tư duy sử dụng ngôn ngữ của các thế hệ trước để lại:
Và tất nhiên tư duy phải sử dụng ngôn ngữ mà các thế hệ trước tạo ra. Những người tạo ra những chiếc
máy vi tính này nếu muốn người sau biết cách sản xuất nó họ phải lưu lại bằng ngôn ngữ: chữ viết hoặc âm thanh
cái mà họ đã tư duy ra. Cũng như các thế hệ trước đó đã để lại cho họ. Nếu không một nhà nghiên cứu nào để lại
những gì mình tìm tư duy được thì chắc rằng máy vi tính sẽ không bao giờ ra đời.
-Tư duy mang tính tập thể:
Việc tạo ra chiếc máy tính bảng tuyệt vời như hình dưới không chỉ quy định bởi các công việc liên quan
đến lĩnh vực sản xuất máy tính mà còn là sự kết hợp của rất nhiều các ngành nghề lĩnh vực liên quan, đó là thành
quả tư duy của những người làm trong các lĩnh vực khác về thiết kế thời trang, phần mềm, vật lý học, tin học, điện
tử, kĩ thuật đồ họa, lập trình…
Tức là dựa trên kết quả tư duy của tập thể.
-Tư duy mang tính tích cực:
Thử hỏi các bạn: sự ra đời của máy vi tính có mang tính tích cực không? Rất tích cực, việc tạo ra máy tính
công nghệ cao đã giúp con người giải quyết các công việc nhanh hơn và hiệu quả hơn.Không những thế, đó còn là
phương tiện giải trí hữu hiệu và bổ ích cho con người sau những giờ làm việc mệt mỏi.Và đã mang lại một thời kì
mới trong văn minh nhân loại, thời kì của công nghệ.
Tính tích cực của những tư duy sáng tạo như thế này chắc hăn không phải bàn cãi. Chính vì tư duy là để
giải quyết các nhiệm vụ của con người
Trên đây chỉ là một trong vô số những ví dụ như thế, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra ngay qua những việc
nhỏ nhặt xung quanh ta: thử hỏi, tại sao chúng ta, những người trẻ tuổi thường hay nói hay trách móc những cụ già,
ông bà ta ở nhà, hay là thậm chí cả bố mẹ ta lạc hậu. vì sao thế? 32 wWw.TinCanBan.Com
Vì chúng ta và họ sống trong hai giai đoạn lịch sử khác nhau.Vì sao họ không biết sử dụng điện thoại di động?
vì sao họ không biết tới internet? Vì xã hội mà họ sống trước đó không có những thứ mà chúng ta đang dùng. Đơn
giản, Việt Nam chỉ mới đổi mới được hơn 20 năm nay và tan dư của xã hội cũ vẫn còn đâu đó trong xã hội này.  Kết luận
Từ đó ta có thể thấy tư duy mang đậm bản chất xã hội.vì vậy khi nghiên cứu về tư duy con người ta cần phải
chú ý những vấn đề sau:
− Tư duy phản ánh được các quy luật, vì tư duy lấy ngôn ngữ làm phương tiện và có bản chất xã hội.
− Tư duy nảy sinh do yêu cầu của thực tiễn cuộc sống cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính bản
thân mình của con người.
− Tư duy phản ánh những cái mới, những cái trước đó ta chưa biết, nó khác xa về chất so với nhận thức cảm tính và trí nhớ.
− Tư duy trừu tượng, tư duy bằng ngôn ngữ chỉ có ở con người, những người phát triển bình thường và trong trạng thái tỉnh táo.
− Nhờ có tư duy mà kho tàng nhận thức của loài người ngày càng đồ sộ, xã hội loài người luôn luôn phát
triển, thế hệ sau bao giờ cũng văn minh tiến bộ hơn thế hệ trước.
Bài học kinh nghiệm rút ra:
− Cần tìm hiểu về môi trường về xã hội mà người đó sinh sống
− Tìm hiểu về truyền thống, hoàn cảnh gia đình vì gia đình là một xã hôi thu nhỏ ảnh hương tới con người nhiều nhất.
− Khi cần tư duy về một vấn đề gì đó cần thu thập những tài liệu, dựa vào những kinh nghiệm của
những người đi trước về vấn ta tư duy và phải biết gắn tư duy đó với tình hình xã hội đương thời.
Câu 12: Phân tích tính có vấn đề của tư duy I. Khái niệm tư duy
Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có
tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Tư duy là một trong bốn thành phần cấu tạo của ý thức con người, là mức độ thấp của nhận thức lý tính.
II. Đặc điểm của tư duy
Tư duy con người có 5 đặc điểm cơ bản sau đây:
1. Tính có vấn đề của tư duy
Tư duy chỉ nảy sinh trong hoạt động thực tiễn xuất hiện một mục đích mới, một vấn đề mới mà những
phương pháp, phương tiện cũ không đủ để giải quyết. những hoàn cảnh (tình huống) như thế gọi là hoàn cảnh có vấn đề. 33 wWw.TinCanBan.Com
Không phải tất cả các hoàn cảnh có vấn đề đều làm nảy sinh tư duy. Muốn làm xuất hiện một quá trình tư
duy thì hoàn cảnh có vấn đề đó phải được cá nhân nhận thức được đầy đủ.
2. Tính gián tiếp của tư duy
Tư duy phát hiện ra ản chất của sự vật, hiện tượng và quy luật chi phối chúng nhờ công cụ, phương tiện và
các thành tựu trong hoạt động nhận thức của loài người và kinh nghiệm của cá nhân mình.
Tính gián tiếp còn biểu hiện trong ngôn ngữ. Con người luôn dùng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ đặc điểm này
mà tư duy đã mở rộng không giới hạn phạm vi nhận thức của con người.
3. Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duy
Tư duy mang tính loại bỏ những thuộc tính, dấu hiệu không cần thiết cho quá trình tư duy, chỉ giữ lại những
thuộc tính cần thiết nhất, bản chất nhất, chung cho nhiều sự vật, hiện tượng hợp thành một nhóm, phạm trù.
Tính trừu tượng và khái quát hóa cho phép con người giải quyết những công việc trong hiện tại và tương lai.
4. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ
Tư duy có quan hệ mật hiết với ngôn ngữ. tư duy không thể tồn tại bên ngoài ngôn ngữ mà phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện.
Nếu không có ngôn ngữ thì bản than quá trình tư duy không thể diễn ra, đồng thời các sản phẩm của tư duy
không tồn tại với bản than chủ thể và đối với người khác.
5. Tư duy quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính là kênh cung cấp thông tin duy nhất cho hoạt động tư duy, là mối liên hệ giữa tư duy và hiện thực.
Các hoạt động trong quá trình nhận thức của con người không hoàn toàn tách biệt mà luôn xâm nhập, bổ
sung, tác động lẫn nhau. Ngược lại, tư duy và sản phẩm của nó ảnh hưởng đến các quá trình của nhận thức cảm tính,
đến lựa chọn, tính có ý nghĩa, tính ổn định của tri giác.
III. Tính có vấn đề của tư duy
Đây là tính chất cơ bản và quan trọng nhất của quá trình tư duy. Không có hoàn cảnh có vấn đề, quá trình tư
duy không thể hình thành và phát triển.
1. Khái niệm “vấn đề”
Vấn đề là những hoàn cảnh, tình huống thực tế diễn ra mà những phương tiện, phương pháp hành động quen
thuộc không đủ để giải quyết. Những hoàn cảnh (tình huống) như thế gọi là hoàn cảnh có vấn đề Ví dụ: -
Dùng 12 cây để trồng thành 6 hàng, mỗi hàng 4 cây. -
Dùng 10 cây để trồng thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây 34 wWw.TinCanBan.Com -
A và B mỗi người có 1 ổ khóa và 1 chìa khóa khác nhau
làm sao để 2 người họ lúc nào cũng có thể khóa và mở khóa được?
2. Mối quan hệ giữa vấn đề và tư duy
- Vấn đề là tiền đề để làm xuất hiện tư duy: như đã trình bày ở trên, tư duy không thể hình thành nếu thiếu
hoàn cảnh có vấn đề. Tình huống có vấn đề mà những biện pháp, công cụ trước đây không thể giải quyết một cách
có hiệu quả sẽ làm khời nguồn cho các hoạt động tư duy của con người.
- Vấn đề có tác động thúc đẩy, động lực cho tư duy: Vấn đề nảy sinh sẽ là động lực thôi thúc con người tư
duy để tìm khác giải quyết hiệu quả hơn. Đặc biệt là đối với những tình huống có vấn đề phù hợp, người giải quyết
có nhận thức đầy đủ, có năng lực và nhu cầu giải quyết thì sẽ thúc đẩy nhanh chóng khả năng tư duy giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Giáo viên thường xuyên cho bài tập phù hợp và động viên, khuyến khích học sinh để năng cao khả năng học tập.
- Vấn đề là tiêu chuẩn kiểm chứng tính thực tế của tư duy: Nói cho cùng, tất cả các hoạt động nhận thức
của con người đều xuất phát sau đó quay về hiện thực khách quan. Đối với một tình huống có vấn đề, con người
luôn có nhiều cách khác nhau để giải quyết vấn đề đó, nhưng phương pháp nào hiệu quả nhất, ứng dụng hiệu quả
nhất trong thực tiễn sẽ được chọn lựa và thực hiện. Nếu tư duy chỉ dừng lại là những suy nghĩ thì sẽ không có giá trị.
Ví dụ: đối với toán học, việc tìm ra con số Pi là vô cùng quan trọng, ngay từ thời cổ đại, đã có nhiều nghiên
cứu và đưa ra con số Pi gần đúng (từ 3,13 – 3,16). Ngày nay, các nhà toán học đã chứng minh được con số Pi là số
thập phân vô hạn không tuần hoàn. Đã có sự tiến xa trong lĩnh vực này, ngày nay tuy biết con số Pi là vô tận nhưng
việc tìm ra con số này đã lên tới hàng chục tỷ chữ số sau dấu phẩy (,).
- Tư duy nảy sinh và phát triển góp phần thay đổi thực tế, vấn đề. Cách giải quyết mới sẽ giúp đặt nên
những vấn đề mới hơn trong cuộc sống và lao động: Như đã nêu trong ví dụ trên, những kết quả của tư duy mang
lại hiệu quả trong thực tiễn, đồng thời cũng đưa con người đối diện với những vấn đề mới nảy sinh dựa trên nền tảng
của những vấn đề cũ. Có thể lấy ví dụ về chương trình học của học sinh cấp II và cấp III, các nội dung khá giống
nhau nhưng cấp II chỉ mang tính tổng quan, định tính còn cấp III thì đi sâu chi tiết và định lượng. Chương trình học
như vậy mới phù hợp và giúp nâng cao năng lực của học sinh.
3. Yêu cầu của vấn đề đối với tư duy
Không phải bất cứ hoàn cảnh có vấn đề nào cũng làm nảy sinh tư duy. Quá trình tư duy chỉ xảy ra khi có
những tình huống có vấn đề thỏa mãn các điều kiện sau: •
Vấn đề phải xuất phát và có liên hệ trực tiếp đối với người giải quyết vấn đề.
Cá nhân phải có nhu cầu giải quyết vấn đề.
Vấn đề phải phù hợp với khả năng của người giải quyết. 35 wWw.TinCanBan.Com
Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ vấn đề.
Cá nhân có những tri thức cần thiết để giải quyết vấn đề đó.
Ví dụ: Nếu đưa bài toán giải phương trình bậc 2 cho học sinh lớp 3 giải, đây cũng là tình huống có vấn đề
nhưng không phù hợp bất kỳ yếu tố nào đã được nêu ở trên trong trường hợp này.
IV. Nhận xét, ý nghĩa thực tiễn 1. Nhận xét
Như vậy tư duy không thể nảy sinh nếu thiếu vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Mức độ của vấn đề có tác động quyết định đến khả năng hình thành tư duy.
Nhưng việc tư duy và tìm ra được phương pháp giải quyết vấn đề lại còn tùy thuộc vào năng lực và điều kiện
thực tế của mỗi cá nhân trong quá trình nhận thức và tư duy. 2. Ý nghĩa
Việc nhận ra được bản chất tính có vấn đề của tư duy giúp ta có cái nhìn khoa học và chính xác về khả
năng hình thành tư duy, giải quyết vấn đề của chúng ta.
Là yếu tố quan trọng để chỉ ra rằng việc nâng cao khả năng tư duy của con người là hoàn toàn có thể và
chủ động, giúp con người ta có động lực để học tập, tích lũy và hoàn thiện bản thân, hoạt động của chính mình.
3. Đối với sinh viên
Đối với sinh viên, việc học tập và rèn luyện đôi khi gây ra nhiều khó khăn nhưng đó cũng là động lực giúp
chúng ta có thể trưởng thành hơn.
Qua đó nêu ra nhiệm vụ đối với mỗi sinh viên là phải không ngừng học tạp, trau dồi bản thân để có thể giải
quyết được nhiều vấn dề phức tạp do cuộc sống đem lại.
Như vậy, vấn đề vừa là mục tiêu, động lực và sự đánh giá đối với mỗi chúng ta.
Câu 13: Phân tích các đặc điểm của tư duy? I. Khái niệm về tư duy:
Tư duy là quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất,những mối liên hệ và quan hệ bên trong có
tính quy luật của sự vật,hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
II. Các đặc điểm của tư duy
Tư duy thuộc mức độ nhận thức lý tính với các đặc điểm sau:
a. Tính có vấn đề của tư duy.
- Vấn đề là những tình huống,hoàn cảnh chứa đựng một mục đích,một vấn đề mới mà những hiểu biết cũ,những
phương pháp hành động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết. 36 wWw.TinCanBan.Com
- Tư duy chỉ xuất hiện khi gặp những hoàn cảnh,tình huống có vấn đề. Muốn giải quyết vấn đề đó con người phải
tìm cách thức giải quyết mới. Tức là con người phải tư duy.
Ví dụ : Giả sử để giải một bài toán,trước hết học sinh phải nhận thức được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,sau đó nhớ
lại các quy tắc,công thức,định lí có liên quan về mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm,phải chứng minh để giải
được bài toán.Khi đó tư duy xuất hiện
Có phải tư duy luôn luôn xuất hiện?
Không phải bất cứ hoàn cảnh nào tư duy cũng xuất hiện. Vấn đề chỉ trở nên tình huống có vấn đề khi chủ thể nhận
thức được tình huống có vấn đề,nhận thức được mâu thuẫn chứa đựng trong vấn đề,chủ thể phải có nhu cầu giải
quyết và phải có những tri thức liên quan đến vấn đề.Chỉ trên cơ sở đó tư duy mới xuất hiện.
Vídụ :Nếu đặt câu hỏi giai cấp là gì? Với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ.
Nếu cho bài toán : 2(x+1) = ? thì với học sinh lớp 2 tư duy sẽ không xuất hiện.
b. Tính gián tiếp của tư duy.
- Đến tư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián
tiếp. Tính gián tiếp của tư duy được thể hiện trước hết ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Nhờ có ngôn
ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức(quy tắc,khái niệm,công thức,quy luật…)và kinh nghiệm của bản
thân vào quá trình tư duy (phân tích,tổng hợp,so sánh,khái quát…)để nhận thức được cái bên trong,bản chất của sự vật hiện tượng.
Ví du : Để giải một bài toán thì trước hết học sinh phải biết được yêu cầu,nhiệm vụ của bài toán,nhớ lại các công
thức,định lí…có liên quan để giải bài toán. Ta thấy rõ rằng trong quá trình giải bài toán đó con người đã dùng ngôn
ngữ mà thể hiện là các quy tắc địnhlí… ngoài ra còn có cả kinh nghiệm của bản thân chủ thể thông qua nhiều lần giải toán trước đó.
- Tính gián tiếp của tư duy còn được thể hiện ở chỗ,trong quá trình tư duy con người sử dụng những công cụ,phương
tiện (như đồng hồ,nhiệt kế,máy móc…)để nhận thức đối tượng mà không thể trực tiếp tri giác chúng.
Ví dụ: Để biết được nhiệt độ sôi của nước ta dùng nhiệt ké để đo.
Để đo người ta dùng các thiết bị đo đặc biệt để đo chứ không thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được.
- Nhờ có tính gián tiếp mà tư duy của con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người,con
người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.
Ví dụ: Phim cổ trang Trung Quốc
Dựa trên những dữ liệu thiên văn, khí hậu mà con người thu thập được mà con người dự báo được bão.
Ví dụ: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, tivi…giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên
nhiên,thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp.
Ví dụ: Dựa vào những thành tựu và tri thức các nhà khoa học lưu lại mà chúng ta tính toán được nhiều về vũ trụ mà
kết quả là chúng ta phát hiện thêm nhiều thiên hà mới mà chúng ta chưa một lần đặc chân đến.
- Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. 37 wWw.TinCanBan.Com
c. Tính trừu tượng và khái quát của tư duy.
- Khác với nhận thức cảm tính, tư duy không phản ánh sự vật, hiện tượng một cách cụ thể và riêng lẻ. Tư duy có khả
năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cá biệt, cụ thể, chỉ giữ lại những thuộc tính
bản chất chung cho nhiều sự vật hiện tượng, trên cơ sở đó mà khái quát những sự vật hiện tượng riêng lẻ, nhưng có
những thuộc tính chung thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Nói cách khác tư duy mang tính trừu tượng và khái quát.
+ Trừu tượng là dùng trí óc để gạc bỏ những mặc những thuộc tính, những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần
thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy.
+ Khái quát là dùng tri óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo
những thuộc tính,liên hệ,quan hệ chung nhất định.
⇔Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau ở mức độ cao.Không có trừu tượng thì không thể tiến
hành khái quát, nhưng trừu tượng mà không khái quát thì hạn chế quá trình nhận thức. Phân tích ví dụ :
+ Nói về khái niệm “ cái cốc”, con người trừu xuất những thuộc tính không quan trọng như chất liệu,màu sắc,kiểu
dáng mà chỉ giữ lại những thuộc tính cần thiết như hình trụ,dùng để đựng nước uống. Đó là trừu tượng.
+ Khái quát gộp tất cả những đồ vật có những thuộc tính cơ bản nói trên dù làm bằng nhôm, sứ, thủy tinh…có màu
xanh hay vàng…tất cả điều xếp vào một nhóm “cái cốc”.
- Nhờ có đặc điểm này mà con người không chỉ giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại mà còn có thể giải quyết
được những nhiệm vụ của tương lai,trong khi giải quyết nhiệm vụ cụ thể vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm,một
loại,một phạm trù để có những quy tắc,những phương pháp giải quyết tương tự.
Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có công thức : S = (a x b).Công thức này được áp dụng cho nhiều trường
hợp tương tự với nhiều con số khác nhau.
d. Tư duy quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ.
- Tư duy mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và khái quát là do nó gắn chặt với ngôn ngữ. Tư duy và
ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếu không có ngôn ngữ thì quá trình tư duy của con người không thể
diễn ra được, đồng thời các sản phẩm của tư duy (khái niệm, phán đoán…)cũng không được chủ thể và người khác tiếp nhận.
Ví dụ: Nếu không có ngôn ngữ thì những công thức toán học sẽ không có và không thể hiện được những hiểu biết về tự nhiên.
Ví dụ: khi tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngôn ngữ để ghi lại để có một chương trình lập trình hoàn
chỉnh. Nếu không có ngôn ngữ để ghi lại thì cả chủ thể lẫn người học đều không thể tiếp nhận được trọn vẹn tri thức.
- Ngôn ngữ cố định lại kết quả của tư duy, là phương tiện biểu đạt kết quả tư duy, do đó có thể khách quan hóa kết
quả tư duy cho người khác và cho bản thân chủ thể tư duy. Ngược lại, nếu không có tư duy thì ngôn ngữ chỉ là
những chuỗi âm thanh vô nghĩa. Tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là tư duy mà chỉ là phương tiện của tư duy.
- Ngôn ngữ của chúng ta ngày nay là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dài trong lịch sử phát triển của nhân
loại,do đó ngôn ngữ luôn thể hiện kết quả tư duy của con người. 38 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: Công thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) là kết quả của quá trình con người tìm hiểu tính toán.Nếu không có tư duy thì rõ ràng công thức này vô nghĩa.
e. Tư duy có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
- Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác và tri giác, trong đó:
+Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
+ Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng
đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
- Tư duy phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa trên những tài liệu cảm tính, trên kinh nghiệm, trên cơ sở trực quan
sinh động. Tư duy thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình huống có
vấn đề. Nhận thức cảm tính là một khâu của mối liên hệ trực tiếp giữa tư duy với hiện thực, là cơ sở của những khái
quát kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, quy luật…,là chất liệu của những khái quát hiện thực theo một nhóm,
một lớp, một phạm trù mang tính quy luật trong quá trình tư duy.
- X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xô viết đã viết: “nội dung cảm tính bao giờ cũng có trong tư duy trừu tượng,tựa
hồ như làm thành chỗ dựa của tư duy”.
- Lênin từng nói: “không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”.
Vi dụ: Khi có một vụ tai nạn giao thông xảy ra mà ta thấy.Thì trong đầu ta sẽ đặt ra hàng loạt các câu hỏi như: Tại
sao lại xảy ra tai nạn? Ai là người có lỗi?...như vậy là từ những nhận thức cảm tính như : nhìn,nghe…quá trình tư
duy bắt đầu xuất hiện.
- Ngược lại, tư duy và những kết quả của nó ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng phản ánh của nhận thức cảm
tính : làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi,nhạy bén hơn,làm cho tri giác của con người mang tính lựa
chọn,tính ý nghĩa. Chính vì lẽ đó, Ph.Angghen đã viết: “nhập vào với mắt của chúng ta chẳng những có các cảm
giác khác mà còn có cả hoạt động tư duy của ta nữa”. III. Kết luận
Từ những đặc điểm trên đây của tư duy, ta có thể ra những kết luận cần thiết:
- Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh.Bỡi lẽ, không có khả năng tư duy học sinh không học tập và rèn luyện được.
- Muốn kích thích học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề và tổ chức cho học sinh độc
lập, sáng tạo giải quyết tình huống có vấn đề.
- Việc phát triển tư duy phải được tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức.Mọi tri thức đều mang tính
khái quát, nếu không tư duy thì không thực sự tiếp thu, lại không vận dụng được những tri thức đó.
-Việc phát triển tư duy phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ. Bởi lẽ có nắm vững ngôn ngữ thì mới có phương tiện
để tư duy có hiệu quả.
- Tăng cường khả năng trừu tượng và khái quát trong suy nghĩ.
- Việc phát triển tư duy phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác,năng lực quan sát và trí nhớ. Bỡi lẽ,thiếu
những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được. 39 wWw.TinCanBan.Com
- Để phát triển tư duy không còn con đường nào khác là thường xuyên tham gia vào các hoạt động nhận thức và
thực tiễn. Qua đó tư duy của con người sẽ không ngừng được nâng cao.
Ngoài ra cần tránh một số vấn đề như:
- Qúa định kiến trong tư duy.
- Tránh những trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.
- Chủ thể mang một tư duy hoang tưởng mà điển hình dễ thấy nhất là người bị ám ảnh bởi tội lỗi
Câu 14. Vì sao nói tư duy là một quá trình. ví dụ minh họa? QUÁ TRÌNH TƯ DUYKhái quát: I. Khái niệm tư duy. II. Quá trình tư duy.
1) xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề.
2) Huy động và lựa chọn các tri thức, kinh nghiệm.
3) Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết. 4) Kiểm tra giả thuyết.
5) Giải quyết nhiệm vụ.
Chú ý: ví dụ minh họa cho quá trình tư duy. III. Kết luận. IV. Sách hay tìm đọc. • Chi tiết:
I. Khái niệm tư duy
Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy
luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.
Tư duy thuộc về giai đoạn nhận thức lí tính, là một bộ phận quan trọng của quá trình tâm lí.
II.Quá trình tư duy.
Tư duy là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn:
1) Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề
 Tư duy chỉ nảy sinh khi con người nhận thức được tình huống. Tình huống là điều kiện quan trọng của tư
duy. Song không phải tình huống nào cũng nảy sinh tư duy. Chỉ có những tình huống mà con người nhận thức
rằng “có vấn đề” và cần phải giải quyết nó đễ thỏa mãn nhu cầu thì trong tình huống đó tư duy mới nảy sinh.
 Ví dụ: một bài toán nhân sẽ là vấn đề đối với một học sinh lớp hai nhưng không phải là vấn đề đối với một sinh viên đại học.
 Mỗi người sẽ nhìn nhận vấn đề một cách khác nhau tùy thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm và nhu cầu cá
nhân. Một người càng có nhiều kinh nghiệm trong một lĩnh vực nào đó càng dễ dàng nhìn ra một cách đầy đủ các mâu thuẫn.
 Và nhu cầu của mỗi người cũng rất quan trọng. Nếu nếu người nào có nhu cầu cao trong vấn đề đó thì sẽ
nhìn nhận vấn đề sâu sắc hơn những người có nhu cầu cơ bản. 40 wWw.TinCanBan.Com
 Ví dụ: Nhà quản lí có kiến thức cao, từng làm việc nhiều năm có nhiều kinh nghiệm và có nhu cầu giải
quyết vấn đề cao thì sẽ nhìn nhận vấn đề sâu sắc và toàn diện hơn nhà quản lí có kiến thức thấp mới đi làm và
không có mong muốn giải quyết vấn đề.
 Trong giai đoạn này cần chú ý tránh xác định chệch hướng vấn đề. Nếu xác định sai sẽ ãnh hưởng đến
những bước sau và có thể không tìm ra phương pháp giải quyết.
 Đây là giai đoạn đầu tiên và quan trọng của quá trình tư duy.
2) huy đông các tri thức, kinh nghiệm
Chủ thề tư duy huy động các tri thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn đề cần giải quyết từ đó xuất hiện các liên
tưởng. Sau khi xác định vấn đề chủ thể tư duy bắt tay vào việc tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau và tập
hợp những kinh nghiệm của bản thân hoặc kinh nghiệm học hỏi từ người đi trước có liên quan đến vấn đề,từ đó liên
tưởng trong đầu những nội dung có liên quan đến vấn đề.
3) Sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết
 Các tri thức kinh nghiệm thoạt đầu mang tính chất rộng rãi, bao trùm nên cần được sàng lọc cho phù hợp
với nhiệm vụ. Chủ thể tư duy tìm kiếm thông tin từ nhiều phía nên lượng thông tin thu được rất lớn nhưng không
phải thông tin nào cũng chính xác, cần phải lựa chọn những thông tin phù hợp và đáng tin cậy đễ đưa vào giải quyết vấn đề.
 Ví du: sau khi thu thập thông tin về một vấn đề tâm lí nào đo thông qua những tờ trắc nghiệm người ta
không dùng thông tin của tất cả các phiếu mà chỉ dùng những phiếu có nội dung chân thực đễ sử dụng.
 Từ cơ sở dữ liệu vừa thu được hình thành một số phương án có thể có đễ giải quyết nhiệm vụ nhanh chóng và tiết kiệm thời gian.
4) Kiểm tra giả thuyết
Nên trải qua một quá trình kiểm tra trước khi thực hiện các phương án. Cần kiểm tra xem phương án nào
tương ứng với điều kiện và giải quyết vấn đề một cách hiệu quả nhất. Nếu: •
Phương án được khẳng định thì sẽ đi đến giải quyết vấn đề bằng phương án đó. •
Phương án bị phủ dịnh thì hình thành một quá trình tư duy mới tìm ra phương án mới phù hợp hơn đễ giải quyết vấn đề.
 Trong giai đoạn này sau khi kểm tra các phương án đôi khi chủ thể tư duy sẽ phát hiện ra một số nhiệm vụ mới cần giải quyết.
5)Giải quyết vấn đề
 Là khâu cuối cùng của quá trình tư duy.
 Khi giả thuyết đã được kiểm tra và khẳng định thì sẽ được thực hiện, nghĩa là đi đến câu trả lời cho vấn đề được đặt ra.
 Sau khi giải quyết vấn đề đôi khi một số vấn đề mới lại nảy sinh. Lúc đó, một quá trình tư duy mới lại bắt đầu.
 Trong quá trình giải quyết nhiệm vụ, con người thường gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân. Có 3 nguyên nhân thường gặp: •
Chủ thể không nhận thấy một số dữ kiện của bài toán( nhiệm vụ). •
Chủ thể đưa vào bài toán một điều kiện thừa. •
Tính chất cứng nhắc, khuôn sáo của tư duy.
Sơ đồ: các giai đoạn của một quá trình tư duy. 41 wWw.TinCanBan.Com
Đây là sơ đồ logic của tư duy do nhà tâm lí học K.K. Platonop đã tóm tắt. Số lượng các gia đoạn có thể không cần
đầy đủ trong những trường hợp nhất định, nhưng thứ tự các giai đoạn phải tuân thủ theo sơ đồ.
Ví dụ minh họa:
Sinh viên A cuối tháng hết tiền không có tiền ăn, tiền tiêu nhưng còn đến một tuần nửa mới đến hạn nhận
tiền nhà gửi. Vấn đề đặt ra cho sinh viên này là làm sao sống qua một tuần nửa chờ đến ngày nhà gửi tiền vào. Và
sinh viên A bắt tay vào vệc tìm cách giải quyết vấn đề. 
Sau khi tham khảo ý kiến của các bạn và cộng thêm kinh nghiệm của bản thân qua những lần hết tiền trước
đây sinh viên A đã tìm ra một số phương án giải quyết như sau: •
Vay tiền bạn bè sống tạm một tuần, sau khi nận tiền sẽ gữi lại. •
Bảo gia đình gửi tiền sớm hơn • Ăn chịu. 
Sinh viên A bắt tay vào việc kiểm tra xem phương án nào có thể thực hiện được. •
Đầu tiên là đi hỏi thăm các bạn vay tiền nhưng cuối tháng ai cũng hết tiền không thể vay được. •
Tiếp theo là hỏi cô chủ ăn chịu nhưng cô chủ quán không bán. •
Cuối cùng là điện về nhà nói với gia đình và gia đình đồng ý gửi sớm hơn, nhưng gửi ít hơn thường lệ. 
Và vấn đề của sinh viên này đã được giải quyết nhưng một vấ đề mới lại nảy sinh là với số tiền ít hơn sinh
iên A phải chi tiêu thế nào đễ đủ cho tháng tiếp theo. Và một quá trính tư duy mới lại nảy sinh.  III. Kết luận
Trong quá trình tư duy cần chú ý:
 Cần kiên nhẫn,có thời gian nhìn nhận vấn đề để hiểu được bản chất của nó tránh bỏ qua một số dữ liệu
quan trọng làm cho việc tư duy trở nên bế tắt.
Ví dụ: khi làm bài thi phải có thời gian đọc đề thật kĩ
 Cần quyết đoán, xác định rỏ nhiệm vụ tránh tư duy chệch hướng vấn đề.
Ví Dụ: khi làm việc nhóm cần thống nhất ý kiến tránh phân vân nhiều ý kiến
 Tránh làm phức tạp hóa vấn đề dẫn đến khó khăn trong tư duy.
ví dụ: chỉ tìm đọc những tài liệu cần thiết cho bài làm tránh đọc nhiều sách đâm ra lan man.
 Tránh lối tư duy khuôn sáo, cứng nhắc.
Ví Dụ: nhà quản lí không nên áp dụng phương pháp quản lí của môi trường này cho môi trường khác.
Tư duy trong cuộc sống: 42 wWw.TinCanBan.Com
 Khi gặp một vấn đề trong cuộc sống không nên bi quan, bế tắt, cần bình tĩnh tìm cách tư duy giải quyết vấn đề.
 Khi tư duy giải quyết vấn đề cần tư duy tích cực tránh lối tư duy lệch lạc tiêu cực.
 Trong hoạt động giáo dục và quản lí cần khuyến khích lối tư duy đột phá đễ tìm ra thành công mới.
 Học sinh, sinh viên cần tập lối tư duy logic, phát triển khả năng tư duy đễ học tập hiệu quả và nhanh chóng.
 Học sinh sinh viên cần năng nổ hoạt động đễ có nhiều trãi nghiệm giúp cho tư duy trong học tập và trong cuộc sống tốt hơn.
VI. sách hay tìm đọc
 Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh của Adam Khoo: bạn có thể làm được những gì bạn muốn nếu bạn biết
cách tư duy và làm chủ tư duy.
 Tư duy tích cực của Trish Summerfield: người lạc quan và có tư duy tích cực luôn nhìn thấy cơ hội trong
từng mối hiểm nguy, người không lạc quan và có tư duy tiêu cực luôn nhìn thấy hiểm nguy trong từng cơ hội.
 Tư duy đột phá của Shogio Hibino: sách giúp trí não bạn nhìn nhận vấn đề một cách nhanh nhất và sâu sắc
nhất, đưa ra những ý kiến sáng tạo độc đáo. Với tư duy đột phá bạn sẽ thông minh hơn mà không phải mất nhiều công sức.
 Phương pháp tư duy siêu tốc của Bobi Diporter nói về các phương pháp tư duy hổ rợ khả năng trí nhớ, giúp
bộ não tư duy hiệu quả và đột phá.
 Lập bản đồ tư duy của Tony Buzan: sách hướng dẫn cách lập bản đồ tư duy ghi chú lại và sắp xếp những tư
duy giúp bạn ngăn nắp và sáng tạo hơn.
 Sáu chiếc nón tư duy của Edward de Bono: sách nói về từng loại tư duy, chỉ cho chúng ta biết trong hoàn
cảnh nào cần áp dụng những loại tư duy nào cho hiệu quả cao nhất.
 Tôi tài giỏi bạn cũng thế của Adam Khoo. Đọc sách này cho ta biết nhiều kĩ năng bổ ích bổ trợ cho quá
trình tư duy. Đến với tôi tài giỏi bạn cũng thế bạn sẽ khám phá và phát huy hết tiềm năng của bản thân.
Câu 15. Chủ Đề: Phân tích các đặc điẻm của tưởng tượng và nêu vai trò của nó? I- Mở đầu:
Nhận thức của con người không phải chỉ phản ánh những sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động (như
cảm giác, tri giác) và đã tác động trước đây (như trí nhớ) mà còn phản ánh những cái mà mình chưa hề trải qua.
Đó là một hình thức hoạt động tâm lí đặc biệt gọi là tưởng tượng. Vậy tưởng tượng là gì? II- Nội dung: 43 wWw.TinCanBan.Com 1. Định nghĩa:
Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới dựa trên cơ sở của những biểu tượng đã có.
Ví dụ: hình ảnh nàng tiên cá, con rồng,… 2. Đặc điểm:
2.1. Tưởng tượng chỉ nảy sinh trước những tình huống có vấn đề, tức là những đòi hỏi mới, thực tiễn chưa
từng gặp, trước những nhu cầu khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ cái mới nhưng chỉ khi tính bất định (không
xác định rõ ràng) của hoàn cảnh quá lớn (nếu rõ ràng rành mạch thì diễn ra quá trình tư duy). Giá trị của tưởng
tượng chính là ở chỗ tìm được lối thoát trong hoàn cảnh có vấn đề, ngay cả khi không đủ điều kiện để tư duy;
nó cho phép “nhảy cóc” qua một vài giai đoạn nào đó của tư duy mà vẫn hình dung ra được kết quả cuối cùng.
Song đây cũng chính là chỗ yếu trong giải quyết vấn đề của tưởng tượng (thiếu chuẩn xác, chặt chẽ).
Ví dụ: khi đọc tác phẩm “sống như anh” chúng ta chưa đến nơi anh Trỗi ở, chưa được tiếp xúc với anh,
không được chứng kiến 9 phút cuối cùng bất tử của anh nhưng ta vẫn hình dung được hình dáng, tâm trạng, khí
phách, cùng với những tình tiết trong câu chuyện. 2.2
Tưởng tượng là một quá trình nhận thức được bắt đầu và thực hiện chủ yếu bằng hình ảnh, nhưng vẫn
mang tính gián tiếp và khái quát cao so với trí nhớ. Biểu tượng của tưởng tượng là một hình ảnh mới được xây
dựng từ những biểu tượng của trí nhớ, nó là biểu tượng của biểu tượng.
Ví dụ: Họa sĩ Nga Xuricop nhìn thấy 1 con quạ đen trền nền tuyết trắng tưởng tượng ngay đến hình
tượng của phu nhân Morodova (nhân vật thối tha của chế độ Nga hoàng). 44 wWw.TinCanBan.Com 2.3
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, nó sử dụng những biểu tượng của trí nhớ do nhận
thức cảm tính thu lượm cung cấp.
Ví dụ: khi học lịch sử cổ đại học sinh phải tưởng tượng ra cuộc sống của người nguyên thủy. 3. Vai trò: 3.1
Tưởng tượng có liên quan mật thiết với mọi hoạt động của con người. Nhờ có tưởng tượng con người
mới hình dung trước được kết quả của lao động, nó giúp con người định hướng mọi hoạt động, thúc đẩy hoạt động,…
Ví dụ: Jack Nicklaus, một tay gôn chuyên nghiệp và nổi tiếng thế giới đã từng tiết lộ bí mật thành công
của mình trước tiên ông tưởng tượng ra hình ảnh quả bóng đang nằm ở vị trí nơi ông muốn nó kết thúc, sau đó
ông tưởng tượng ra đường đi của nó và cả cái cách nó tiếp đất như thế nào? Cuối cùng ông làm y như thế và đã thành công. 3.2
Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động nhận thức trong các quá trình của nhận thức đều có sự tham gia hỗ trợ của tưởng tượng. 3.3
Tưởng tượng còn có vai trò trong học tập, ảnh hưởng tới sự sáng tạo của nhà văn, họa sĩ, điêu khắc,…
Ví dụ: Nếu giáo viên nói rằng: khoảng cách từ trái đất đến mặt trời bằng 149.500.000 km thì học sinh
rất khó hình dung mặc dù đó là con số cụ thể. Nhưng nếu giáo viên mô tả thông qua so sánh: chuyến xe lửa
chuyển động đều với vận tốc 50km/h thì phải đi hết 340 năm mới hết quảng đường đó. Thì học sinh sẽ dễ hình dung hơn. III- Kết luận: 45 wWw.TinCanBan.Com
Tưởng tượng có vai trò to lớn trong đời sống tinh thần của con người, những biểu hiện của tưởng tượng có
liên quan đến xúc cảm và có thể trở thành một trong những nguồn gốc làm xuất hiện và phát triển các tình cảm
sâu sắc bền vững. Tưởng tượng còn quan trọng trong việc phản ánh thế giới khách quan. Nhà văn
Vichtohuygo: con người không biết hài hước, không biết tưởng tưởng chỉ là ½ con người.
Câu 16: Tình cảm là gì? So sánh tình cảmvà nhận thức. Cho ví dụ minh họa
1) Khái niệm tình cảm:
Tìnhcảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực,
phản ánh ý nghĩa của chúng trong mối liên quan với nhu cầu và động cơ của con người.
Ví dụ: tình cảmgia đình, tình cảm bạn bè, tình cảm thầy cô, tình yêu -
Một người mẹ có thể làm tất cả những gì có thể để chăm sóc con, nuôi con khôn lớn, sắn
sàng hi sinh tính mạng của mình để bảo vệ con của mình.
2) Khái niệm nhận thức :
Nhận thức là quá trình phản ánh năng độngvà sáng tạo hiện thực khách quanvào bộ não con người. Nhờ
hoạt động nhận thức, chúng ta không chỉ phản ánh hiện thực xung quanh mà còn phản ánh cả hiện thực
xung quanh mình, không chỉ “ cái bên ngoài mà cả bản chất bên trong, các mối quan hệ mang tính qui luật
chi phối sự vận động, phát triển các sự vật hiện tượng , không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cái đã qua và cái
sẽ tới. Hoạt độngnày bao gồm nhiều quá trình khác nhau , thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách
quanvà mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan .
Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia toàn bộ hoạt động nhận thức thành hai mức độ: -
Nhận thức cảm tính: phản ánh thuộc tính bên ngoài( cảm giác và tri giác). Ví dụ : khi nhìn thấy một chiếc
máy tính xách tay thì nhận thức cảm tính cho chúng ta thấy được màu sắc, kích thước , nhãn hiệu của chiếc máy tính -
Nhận thức lí tính: phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của sự vật. Ví dụ: khi nhìn thấy chiếc máy tính
xách tay, bằng nhận thức lí tính ta biết được chất lượng của chiếc máy tính
3) Vai trò của tình cảm
a) Đối với hoạt động nhận thức:
Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chânlí. Ngược lại, nhận thức là cơ
sở, là cái lí của tình cảm, chỉ đạo tình cảm, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống
nhất trong một con người.
Ví dụ: cụ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và đặc biệt là Bác Hồ, chính vì lòng yêu nước là động lực
mạnh mẽ thôi thúc Bác ra đi tìm đường cứu nước , giải phóng dân tộc ta.
b) Đối với hoạt động
Tình cảm chiếm vị trí dặc biệt quan trọng trong số những động lực và nhân tố điều chỉnh hành vi của
con người. Tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động ; đồng thời tình cảm thúc đẩy con người
hoạt động hoạt động , giúp con người vượt qua nhũng khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. 46 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: sinh viên có niềm say mê trong học tập, trong việc nghiên cứu các đề tài khoa học thì sẽ có một
tư tưởng học tập đúng đắn , luôn học hỏi, tìm tòi những kiến thức mới. Giáo viên có niềm say mê
trong công tác giảng dạy thì luôn tìm tòi sáng tạo ra những phương phương pháp dạy tốt, làm cho học
sinh hiểu bài tốt hơn. Hay Edixơn chính vì niềm đam mê phát minh mà ôngđã trải qua hơn 2000 lần
thử nghiệm để phát minh ra cái bóng đèn.
c) Đối với đời sống
Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống con người , con người không có cảm xúc thì không
thể tồn tại được. Khi con người bị đói tình cảm thì đời sống con người bị rơi vào tình trạng rối loạn và
con người không thể phát triển bình thường về mặt tâm lí.
Ví dụ: có những con người khi sinh ra và lớn lên bị lạc vào rừng, bị thú vật rừng nuôi dưỡng, khi đưa
về cuộc sống loài người thì họ không thể thích nghi được, thậm chí họ sẽ bị chết.
d) Đối với công tác giáo dục con người.
Xúc cảm, tình cảm giữ một vị trí vô cùng quan trọng vừa là điều kiện, vừa là phương tiện giáo dục ,
đồng thời cũng là nội dung và mục đích của giáo dục. Tài năng của nhà giáo dục phụ thuộc rất nhiều
vào lòng yêu nghề và tình thương yêu tuổi trẻ, thiếu lòng yêu nghề, yêu học sinh thì người thầy giáo
khó trở thành người thầy tốt.
Ví dụ: những đứa trẻ trong thời kì phát triển mà thiếu sự chăm sóc, giúp đỡ của cha mẹ, thày cô, bạ bè
thị rất dễ bị trầm cảm và cũng rất dễ sa vào các tệ nạn xã hội.
4) So sánh tình cảm và nhận thức a) Giống nhau -
Đều phản ánh hiện thực khách quan: nghĩa là nó chỉ phản ánh khi có hiện thực khách quan
tác động vào mới có tình cảm và nhận thức. -
Đều mang tính chủ thể: nghĩa là tình cảm và nhận thức đều mang những đặc điểm riêng của
mỗi người: cùng một vấn đề nhưng đặc vào mỗi người khác nhau thì có những nhận thức và
bộc lộ tình cảm khác nhau. Cùng một vấn đề nhưng trong những hoàn cảnh khác nhau thì
cũng có những nhận thức và bộc lộ nhũng tình cảm khác nhau. -
Đều mang bản chất xã hội: ví dụ trong thời kì phong kiến qui định cha mẹ đặt đâu con ngồi
đó, cấm đoán đôi lứa yêu nhau. Vì vậy mọi người đều nhận thức như vậy và tuân theo,
những đôi lứa yêu nhau được cho là sai và bị mọi người kì thị, cấm đoán.
b) Sự khác nhau Tiêu chí Tìnhcảm Nhậnthức
Nội dung phảnánh
Tìnhcảmphảnánhcácsự
Phảnánhthuộctínhvà cácmốiquanhệ củabảnthânsự
vậthiệntượnggắnliềnvớinhucầuvà
vật, hiệntượngtronghiệnthựckháchquan. độngcơcủa con người
Ví du: Khinhận tin máytínhcủabạn bị mất, về
Ví dụ: khibạnđangngồitrênlớphọc nhậnthứcbạnbiếtđượcrằngmáytínhcủabạnđã 47 wWw.TinCanBan.Com
,nhậndược tin máytínhcủabạn bị mất. khôngcòn, nó mấtkhinào, mất ở đâu, tạisao nó mất,
Ngaylúcđó bạn sẽ giậtmình , rấtbuồn, và trongđầubạnnghĩ ai là lo lắng,
hoangmang, ngườilấycáimáytínhcủamình.
ngồihọckhôngyên, đầuócbạnlúcđó chỉ
nghỉ về cí máytính bị mất,
bạnkhôngthể tậptrunghọc
Phạm vi phảnánh Mangtínhlựachọn,
chỉ Íttínhlựachọnhơn, rộnghơn. Bấtcứ sự vật,
phảnánhnhữngsự vật có liênquanđếnsự hiệntượngtronghiệnthựckháchquantácđộngvàocácg
thỏamãnnhucầuhoặcđộngcơcủa con iácquancủa ta đềuđượcphảnanhsvoiwsnhữngmứcđộ
ngườimớigâynêntìnhcảm .
sáng tỏ, đầyđủ, chínhxáckhácnhau
Phươngthứcphảná
Thể hiệntìnhcảmbằngnhững rungcảm, Phảnánhthế giớibằngnhữnghìnhảnh( cảmgiác, tri nh
bằngnhữngtrảinghiệm.
giác) bằngnhữngkháiniệm(tưduy)
Ví dụ: khichiếcmáytínhcủabạn bị Ví dụ:
khibạnmấtcáimáytínhthì
mấtthì bạnrấtbuồn: nó thể bạnbiếtrằngcáimáytínhcủabạnđã bị mấtrồi, nó
hiệntrênkhuônmặt lo lắng, hoangmang khôngcònnữa. Con
Khó hìnhthành, ổnđịnh. Bềnvững, khó Dễ hìnhthànhnhưngcũngdễ bị phá bỏ.
đườnghìnhthành mấyđi.
Ví dụ: để chomọingườihiểuđượ thế nào là
Ví dụ:để hìnhthànhtrong con lòngyêunướcthì rấtdễ chỉ cầnđưarakháiniêm:
ngườilòngyêunướcthì
rấtkhó. lòngyêunướcxuấtpháttừ lòngyêuthươnggiađình,
Nhữngkhiđã hìnhthànhlòngyêunướcthì bạn bè,
nó rấtkhó bị phá bỏ, Hồ Chí Minh đã ngườithânđếnviệclớnlaohơnnhưtìnhyêuquêhương,
đúckếtchân lí:” Dân ta có tổ quốc.
mộtlòngnồngnànyêunước. Đó là
mộttruyềnthốngquý báucủa ta. Từ
xưađến nay, mỗikhitổ quốc bị
xâmlăngthì tinhthầnấylạisôinỗi, nó
kếtthànhmộtlànsóngvôcùngmạnh mẽ,
to lớn nó vượt qua mọisự hiểmnguy,
khó khan, nó nhấnchìmtấtcả bè lũ
bánnướcvà cướpnước.
5) Mốiquanhệ giữatìnhcảmvà nhậnthức. -
Đốivớinhậnthức, tìnhcảm là nguồnđộnglựcmạnh mẽ, kíchthích con ngườitìmtòiđếnvớikết quả nhậnthức. -
Ngượclại, nhậnthứcđịnhhướng, điềuchỉnh, điềukhiểntìnhcảmđiđúnghướng. Nhậnthứcvà
tìnhcảm là haimặtcủamộtvấnđề nhânsinhquanthốngnhấtvớinhau.
6) Kếtluận: - Trongkhiđề ranhững con đường,
nhữngbiệnphápxâydựng,
giáodụctìnhcảmđúngđắnchohọcsinhcầnchú trọngtớitâm lí củamỗingười. 48 wWw.TinCanBan.Com -
Tránhsử dụngnhữngbiệnpháphìnhthành tri thứcvàoviệchìnhthànhtìnhcảm: “ dạykhoahọctự
nhiên ta có thể dùngđịnh lí, dùngcôngthức. Nhưngxâydựng con người , khôngthể theocôngthứcđược. -
Tạomôitrườngsốnglànhmạnhtrongviệchìnhthànhnhâncách, tìnhcảmcủabảnthânmỗingười.
Câu 17: Tình cảm là gì? So sánh tình cảm và xúc cảm? Cho ví dụ.  Gồm 3 phần: I. Tình cảm là gì? II.
So sánh tình cảm và xúc cảm. Cho ví dụ. III. Kết luận. I – Tình cảm là gì? 1. Tình cảm là gì?
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật, hiện tượng có liên quan đến
nhu cầu và động cơ của họ.
2. Đặc điểm đặc trưng của tình cảm:
 Tính nhận thức: nhận thức được đối tượng và nguyên nhân gây ra tâm lý, biểu hiện tình cảm qua các yếu
tố: nhận thức, rung động, xúc cảm,…
 Tính xã hội: thực hiện chức năng xã hội.
 Khái quát, tổng hợp, động hình hóa xúc cảm.
 Ổn định bền vững khó hình thành và khó mất đi.
 Chân thực chính xác nội tâm con người. •
Đối cực, tính chất 2 mặt đối lập của tình cảm.
3. Các quy luật của tình cảm:  Quy luật thích ứng.  Quy luật lây lan.  Quy luật di chuyển.  Quy luật pha trộn.  Quy luật tương phản.
 Quy luật sự hình thành tình cảm.
II – So sánh tình cảm và xúc cảm: 49 wWw.TinCanBan.Com 1. Sự giống nhau:
 Đều do hiện thực khách quan tác động vào tác nhân mà có, đều biểu thị thái độ của con người đối với hiện thực.
VD: Khi ta đứng trước 1 khung cảnh thiên nhiên đẹp, nhờ vào những giác quan mà ta cảm nhận được khung
cảnh đẹp, thoáng mát, trong lành gây cho ta cảm xúc thích ngắm nhìn và hít thở không khí trong lành => Khung
cảnh thiên nhiên là hiện thực khách quan tác động vào cá nhân.
 Đều mang tính chất lịch sử xã hội.
VD: Trước đây, học sinh rất kính trọng, lễ phép, khép nép trước thầy cô. Còn hiện nay, tình cảm dành cho thầy
cô không được như trước, không còn sự kính trọng, lễ phép, mà còn có khi ngang hàng với mình, có thái độ vô lễ với thầy cô.
 Đều mang đậm màu sắc cá nhân.
VD: Mỗi người có mỗi cảm xúc, tình cảm khác nhau, không ai giống ai.
II - Sự khác nhau giữa tình cảm và xúc cảm:  Tình cảm  Xúc cảm
 Chỉ có ở con người.
 Có ở con người và động vật.
Vd: cha mẹ nuôi con bằng tình yêu thương, lo lắng, Vd: động vật nuôi con bằng bản năng đến 1 thời gian
che chở cho con suốt cuộc đời.
nhất định sẽ tách con ra.
 Là thuộc tính tâm lý.  Là quá trình tâm lý
Vd: tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, yêu gia đình,...
Vd: sự tức giận, sự ngạc nhiên, sự xấu hổ,…  Xuất hiện sau  Xuất hiện trước.
 Có tính chất ổn định và xác định, khó hình
 Có tính chất tạm thời, đa dạng, phụ thuộc vào thành và khó mất đi. tình huống.
Vd: tình cảm giữa cha mẹ và con cái. Đâu phải mới Vd: khi ta thấy 1 cô gái đẹp, ban đầu ta cảm thấy thích
sinh ra đứa con đã biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời nhưng sau 1 thời gian thì xúc cảm đó sẽ mất đi hoặc
gian dài được cha mẹ chăm sóc thì đứa con mới hình chuyển thành xúc cảm khác.
thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm này khó mất đi.
 Thường ở trạng thái tiềm tàng.
 Thường ở trạng thái hiện thực.
Vd: cha mẹ yêu thương con cái nhưng không nói ra, Vd: buồn, vui,…
mặc dù có lúc đánh mắng lúc con hư, nhưng đối với
cha mẹ thì luôn tiềm tàng tình yêu thương dành cho con. 50 wWw.TinCanBan.Com
 Thực hiện chức năng xã hội: hình thành mối
 Thực hiện chức năng sinh học: giúp cho con
quan hệ tình cảm giữa người vời người
người và động vật tồn tại được
Vd:, như cha mẹ với con cái, anh em, bạn bè,…
Vd: con chuột sợ con mèo, nó muốn tồn tại thì khi
thấy con mèo phải bỏ chạy.
 Gắn liền với phản xạ có điều kiện: có được
 Gắn liền với phản xạ không đều kiện.
tình cảm phải trải qua quá trình tiếp xúc, hình Vd: sinh ra thì con chuột đã có tính sợ con mèo, vì bản thành tình cảm.
năng trong khi con chuột sinh ra đã như vậy.
Vd: Nếu một người mẹ mà không ở bên cạnh, không
chăm sóc con mình thì tình cảm giữa hai mẹ con sẽ
không được sâu nặng hoặc có thể không được hình thành.
3 - Mối liện hệ giữa tình cảm và xúc cảm
 Như đã nói ở trên, xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm được hình thành từ quá trình tổng hợp hóa,
động hình hóa, khái quát hóa những xúc cảm đồng loại (cùng một phạm trù, cùng một phạm vi đối tượng).
Ví dụ: tình cảm của con cái đối với cha mẹ là xúc cảm (dương tính) thường xuyên xuất hiện do liên tục
được cha mẹ chăm sóc thoả mãn nhu cầu, dần dần được tổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá mà thành.
 Tình cảm được xây dựng từ những xúc cảm, nhưng khi đã được hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua xúc
cảm phong phú đa dạng và chi phối xúc cảm. Kết luận:
 Qua đây ta có thể thấy được ý nghĩa và vai trò của tình cảm đối với đời sống:
 Với nhận thức: là động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý, ngược lại nhận thức là cơ sở, là
cái “lý” cho tình cảm => lý và tình là hai mặt của vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
 Với hoạt động: tình cảm nảy sinh và biểu tượng cho hoạt động, đồng thời đó cũng là động lực thúc đẩy con người.
 Với đời sống: có vai trò to lớn, vì không có tình cảm thì con người không thể tồn tại và thiếu đi tình cảm thì
hoạt động cuộc sống không thể bình thường.
 Với công tác giáo dục: vừa là điều kiện, vừa là nội dung, đồng thời cũng là nội dung, mục đích của giáo duc.
Vd: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh,sinh viên phải đi từ xúc cảm đồng loại: Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải
xuất phát từ tình yêu gia đình, yêu mái nhà, yêu từng con người trong gia đình, yêu làng xóm,... 51 wWw.TinCanBan.Com
 Như nhà văn Êrenbua (Nga) đã từng nói: "Dòng suối chảy ra dòng sông, dòng sông chảy ra Đại trường
giang Vônga,, Đại trường giang Vônga chảy ra biển cả. Lòng yêu nhà, yêu quê hương đất nước trở nên lòng yêu Tổ quốc”.
 Cần kiên trì trong quá trình hình thành tình cảm.
Câu 18: trình bày đặc điểm đặc trưng của tình cảm.nêu vai trò của tình cảm BÀI LÀM: A. MỞ ĐẦU
Tình cảm là cái gì đó thiêng liêng, cao quý và rất khó định hình. Nó rất khó hình thành, ổn định, bền vững,
khó bị phá bỏ. Tình cảm chi phối xúc cảm về cường độ, tốc độ và nội dung đồng thời nó là động lực mạnh mẽ
thúc đẩy nhận thức sâu sắc. Vì vậy, để hiểu hơn về tình cảm. Chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn qua phần: Đặc điểm
đặc trưng và vai trò của tình cảm. B. NỘI DUNG I.KHÁI NIỆM
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có lien quan tới
nhu cầu và động cơ của họ.
Hay nói cách khác : tình cảm Là những rung cảm, những thái độ ổn định của con người đối với hiện thực.
F.Ăngghen đã viết: “Những tác động của thế giới khách quan lên con người và được phản ánh vào đó dưới dạng
những tình cảm, ý nghĩa, động cơ và biểu hiện ý chí”
II. ĐẶC ĐIỂM, ĐẶC TRƯNG CỦA TÌNH CẢM 1 Tính nhận thức
Tình cảm được nảy sinh trên cơ sở những xúc cảm của con người trong quá trình nhận thức đối tượng. Hay nói
cách khác, yếu tố nhận thức, rung động và phản ứng cảm xúc là ba yếu tố làm nảy sinh tình cảm. Trong đó,
nhận thức được xem là “cái lý” của tình cảm, nó làm cho tình cảm có tính đối tượng xác định.
Được biểu hiện ở chỗ những nguyên gây nên tình cảm thường được chủ thể nhận thức rõ ràng. Yếu tố nhận
thức, cững giống như sự rung động, sự phản ứng xúc cảm là yếu tố tất yếu để nảy sinh tình cảm. •
Ví dụ: khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức có thể của mình,
nhưng nếu người đó còn đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại.
Trong cuộc sống, ta cần nhận thức rõ điều mà mình nên làm, mình cho là đúng cũng như trường hợp trên,
mình là sinh viên mà đi cho người còn đủ sức lao động tiền thì thật vô nghĩa, càng làm cho họ lười biếng hơn.
→ Ta cần nhận thức rõ điều mà mình nên làm, mình cho là đúng, cần làm và làm chủ tình cảm của bản thân mình. 2 Tính xã hội
Tình cảm hình thành trong môi trường xã hội, thực hiện chức năng xã hội, tình cảm mang tính xã hội, chứ
không phải là phản ứng sinh lí đơn thuần 52 wWw.TinCanBan.Com
Vì tính xã hội hình thành trong môi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội là những môi
trường chính thức tác động trực tiếp tới tình cảm của mỗi người. Chính những môi trường này hình thành nên
tình cảm mang tính xã hội. Bên cạnh đó, môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế...cũng là tác động hình thành tình cảm.
• Ví dụ: hai đứa bé sống và chơi thân từ nhỏ, nhưng khi bước vào tuổi trưởng thành hoàn cảnh gia đình mỗi
khác, tinh cảm mà nó nhận được cũng khác. Một người nhận được sự quan tâm của gia đình, bạn bè, mọi
người mặc dù họ nghèo thì tình cảm của nó cũng rất cởi mở, hòa đồng, và luôn luôn muốn trở thành có ích.
Ngược lại, người kia có gia đình khá giả nhưng lại không nhận được sự quan tâm của mọi người nên nó
muốn khẳng định mình vì vậy sa vào các tệ nạn xã hội.
→ Qua ví dụ trên cho thấy sự ảnh hưởng của xã hội đến tư tưởng và tình cảm của con người Vì tính xã hội hình
thành trong môi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội là những môi trường chính thức tác
động trực tiếp tới tình cảm của mỗi người. Chính những môi trường này hình thành nên tình cảm mang tính
xã hội. Bên cạnh đó, môi trường sống, hoàn cảnh kinh tế...cũng là tác động hình thành tình cảm. 3 Tính khái quát
Tình cảm có được là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những cảm xúc đồng loại.
Khái quát hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại
theo những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ chung nhất định.
Tổng hợp hoá là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rời nhờ sự phân tích, thành một chỉnh thể.
Động hình hóa (định hình động lực) là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được hình thành từ trước
• Ví dụ: Tổng hợp hóa là tổng hợp những chuỗi sự việc lại với nhau, 1 chuổi phản xạ tronng tình cảm cha-con
thì nó có tính khái quát .Lúc mới sinh ra người con chưa có tình cảm với người cha ,do có sự chăm sóc của
người cha khi nó khóc,lúc đau ốm ... Sau một thời gian chăm sóc người con cảm nhận được những tình cảm
của người cha .Và mỗi khi nó bị ốm hay khóc ....thì nó luôn nhớ tới cha và tình cảm của người con ngày càng sâu sắc hơn .
Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng dù gì đi chăng nữa mọi người đều có những cung bậc tình cảm, rung động giống
nhau trong cùng một vấn đề. Có cách nhìn nhận gần như giống nhau và được nâng lên thành tâm lý chung. Chẳng hạn, tâm lý của
tất cả thí sinh thi xong chờ kết quả, rất hồi hộp, lo sợ và cả hi vọng. 4 Tính ổn định
Tình cảm là thuộc tính tâm lý, là những kết cấu tâm ổn định, tiềm tàng của nhân cách, khó hình thành và khó mất đi.
Nếu xúc cảm là thái độ nhất thời, có tính tình huống,thì tình cảm là những thái độ ổn định của con người đối
với hiện thực xung quanh và đối với bản thân. Chính vì vậy mà tình cảm là một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng
quan trọng của nhân cách con người.
Trong bản thân chúng ta, không một ai giông ai, mọi người có cách nhìn nhận khác nhau tùy thuộc vào sự ổn
định tâm lý của mỗi người. 53 wWw.TinCanBan.Com
• Ví dụ: Tình bạn giữa 2 người mới quen sau một thời gian họ chơi với nhau cùng chia niềm vui ,nổi buồn,
cùng nhau vượt qua mọi khó khăn... thông cảm cho nhau.Thì dù có xa nhau nhưng 2 người bạn đó vẩn luôn
nhớ về nhau,luôn tìm cách liên lạc với nhau,tình cảm đó khó mất đi và rất bền vững, nó dựa trên tiềm tàng của nhân cách.
→ Cũng như người mắc bệnh trầm cảm thì rất khó làm thay đổi họ. Vì vậy, tâm lý mỗi người thường rất ổn
định, nó thể hiện nhân cách và tâm hồn của người đó, và kể cả cách sống của họ 5 Tính chân thực
Tình cảm được biểu ở chỗ phán ánh chân thực, chính xác nội tâm thực sự của con người, cho dù người ấy cố
tình che dấu bằng những “ động tác giả” bên ngoài. •
Ví dụ: Mình là sinh viên, đi học có điểm thi thấp và bị thi lại trong khi bạn bè mình điểm rất cao thì dù
trước mặt bạn có thể cười ngượng nhưng vẫn không thể che dấu nỗi buồn trong hành động, trong lời nói
của mình. Hay, khi mình nhận được tin mình đã rớt đại học.Vẫn biết đó là sự thật nhưng rất khó để chấp
nhận cho dù phải cố cười trước mặt mọi người.
→Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người. Như vậy, con người dù có cố che dấu đến đâu thì cũng
không bao giờ che đậy đươc tình cảm thật sự của mình.
6 Tính đối cực (hay còn gọi là tính hai mặt)
Dù ở mức độ nào tình cảm cũng mang tính hai mặt: nghĩa là tính chất đối lập nhau: vui-buồn, yêu-ghét,
dương tính hay âm tính… Thiếu những rung động tương phản thì nó sẽ dẫn đến sự bão hòa và buồn tẻ.
Tất cả mọi thứ, mọi điều đều có tính hai mặt của nó. Nếu như mình mất đi cái này thì chắc chắn mình sẽ
nhận được cái kia, cũng giống như mình cho đi một thứ gì đó thì chắc chắn sẽ nhận được lai nhiều điều từ người khác. •
Ví dụ: Khi trong gia đình có người con gái đi lấy chồng thì trong tình cảm của người làm cha làm mẹ chứa
tính đối cực với nhau: vui vì con đã có nơi có chốn ,tìm được hạnh phúc riêng_Buồn vì phải xa con ,không
được chăm sóc con ,không được thấy con thường xuyên nữa. •
Hay:trong tình yêu, tính 2 mặt lại thể hiện rất rõ.Khi 2 người yêu nhau một thời gian khá dài,đột nhiên
người con trai đề nghị chia tay thi trong người con gái sẻ chứa tình cảm vừa yêu vừa ghét(thù hận).Yêu vì
tình cảm đã ổn định trong cô bấy lâu nay,ghét(thù hận)vì người mình yêu lại rời bỏ mình.
→Tất cả mọi thứ, mọi điều đều có tính hai mặt của nó. Nếu như mình mất đi cái này thì chắc chắn mình sẽ nhận
được cái kia, cũng giống như mình cho đi một thứ gì đó thì chắc chắn sẽ nhận được lai nhiều điều từ người khác.
IV VAI TRÒ CỦA TÌNH CẢM
Tình cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống và hoạt động của con người. Tình cảm thúc đẩy con người
hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công
của mọi việc phụ thuộc không nhỏ vào thái độ của con người đối với công việc đó.
1 Đối với hoạt động nhận thức 54 wWw.TinCanBan.Com
Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Ngược lại, nhận thức là cơ sở, là
cái lí của tình cảm, cái lí chỉ đạo tình, lí và tình là hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người. •
Ví dụ: Người ta nói: “Cái khó ló cái khôn” trong cái khó khăn của cuộc sống, con người ý thức được
khó khăn của mình, nhận thức đúng đắn để cố vươn lên trong cuộc sống, vượt lên chính mình.
Con người muốn vượt lên số phận thì phải biết nhận thức, có nhận thức rõ ràng để phân biệt cái gì đúng và
cái gì sai, cái gì nên làm và cái gì nên tránh.
2 Đối với sinh lí.
Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường
3 Đối với hoạt động.
Xúc cảm, tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là một trong những động lực thúc đẩy con người hoạt động. •
Ví dụ:Hồ Chí Minh tầng nói: “Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền”
Tùy thuộc vào tâm trạng mỗi người mà có thể hoàn thành công việc như thế nào. Nếu có chí thì làm việc gi cũng xong và ngược lại.
→Vì vậy khi làm việc gì chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng, không cho mọi việc cũng
như tình cảm chi phối hành động của ta.
→ con người với trái tim lạnh giá không thể tạo nên những tác phẩm văn học được
4 Đối với đời sống
Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn đối với đời sống của con người (kể cả mặt sinh lí lẫn tinh thần) con người
không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người “đói tình cảm” thì toàn bộ hoạt động sống không
thể phát triển bình thường. •
Ví dụ: Nếu con người mắc bệnh trầm cảm thì tinh thần họ luôn bị bất ổn, không muốn giao tiếp với
người khác và luôn không vui vẻ.
→ có khả năng đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo
5 Đối với công tác giáo dục con người.
Xúc cảm và tình cảm giữ một vị trí, vai trò vô cùng quan trọng: vừa là điều kiện, vừa phương tiện giáo dục,
đồng thời cùng là nội dung và mục đích giáo dục
Đó chính là mối quan hệ hai chiều giữa người giảng dạy với học trò, công việc trồng người hàng ngàn thế kỉ.
Đó là sự quan tâm, sẻ chia về tất cả mọi điều như kiến thức, tình cảm, quan tâm tới đời sống tinh thần và vật chất của nhau. 55 wWw.TinCanBan.Com
Để thực hiện tốt chức năng giáo dục,Bô giáo dục và đào tạo cần nắm bắt được tâm lí của các bậc phụ huynh
và kể cả học sinh. Cần có những chính sách ưu tiên, khuyến khích ngươi học, có những trợ cấp xã hội cần thiết.
→ tình cảm vừa là điều kiện vừa là phương tiện, nội dung là mục đích giáo dục C. KẾT LUẬN
- Tình cảm là một thuộc tính tâm lí, một đặc trưng quan trọng nhất của nhân cách con người.
- Tình cảm đã làm cho những biểu hiện cảm xúc của con người khác xa với cảm xúc ở con vật.
- Tình cảm hình thành do tổng hợp từ những cảm xúc đồng loại.một phần nhờ vào môi trường sống,hoàn cảnh kinh tế…
- Tình cảm phụ thuộc vào sự ổn định tâm lý mọi người và phản ánh nội tâm thực sự của con người.
- Tình cảm có mối quan hệ tác động qua lại trong nhận thức và luôn có hai mặt.
- Tình cảm là động lực thúc đẩy con người làm việc.
- Sống có tinh cảm giúp chúng ta hòa nhập với cuộc sống tốt hơn.
- Vì vậy chúng ta phải luôn rèn luyện bản thân để hoàn thiện hơn để hòa nhập với mọi thứ trong cuộc sống này.
Tình cảm có ảnh hưởng sâu sắc tới việc hình thành nhân cách , tình cảm có vai trò to lớn quyết định đến
tương lai của mỗi người.vì thế mỗi người phải có nhận thức đúng về tình cảm,không nên đứng trên lập trường
của tình cảm yếu mềm mà quyết định mọi việc,đồng thời phải biết kêt hợp hài hòa giữa tình cảm và ý chí để giải quyết vấn đề. •
Tình cảm cũng ảnh hưởng đến tư duy và sự phát triển con người, nên trong tất cả các ngành,ngành giáo
dục là một ngành cần có sự quan tâm với tình cảm và phải biết phân tích tình cảm của học sinh để biết tâm lí
của người học và có phương pháp dạy có hiệu quả nhất.
→ Giáo dục tình cảm là một công việc khó khăn, phức tạp và lâu dài, cần tiến hành thường xuyên liên tục và lâu dài.
Câu 19: Phân tích các quy luật của đời sống tình cảm? Từ đó nêu ra ứng dụng của các quy luật đó vào đời sống và công tác?
Đời sống tình cảm vô cùng phong phú và đa dạng.
Khái niệm tình cảm: Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện
tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Có 6 quy luật tình cảm: quy luật thích ứng, quy luật lây lan, quy luật di chuyển, quy luật tương phản, quy luật pha
trộn và quy luật về sự hình thành tình cảm.
1. Quy luật thích ứng:  Một xúc cảm, tình cảm được lặp đi lặp lại nhiều lần một cách không thay đổi thì
cuối cùng sẽ bị suy yếu, bị lắng xuống. Đó là hiện tượng “chai sạn” tình cảm.
Biểu hiện: “Gần thường xa thương” 56 wWw.TinCanBan.Com
Dao năng mài thì sắc, người năng chào thì quen.
“ Sự xa cách đối với tình yêu giống như gió với lửa,gió sẽ dập tắt những tia lửa nhỏ,nhưng lai đốt cháy,bùng nổ những tia lửa lớn” (Ngạn ngữ Nga)
Ví dụ: Một người thân của chúng ta đột ngột qua đời,làm cho ta và gia đình đau khổ,vất vả,nhớ nhung … nhưng
năm tháng và thời gian cũng lui dần vào dĩ vãng,ta cũng phải nguôi dần …để sống.
Ứng dụng: Tránh thích ứng và tập thích ứng
Biết trân trọng những gì mình đang có .
Trong đời sống hằng ngày qui luật này được ứng dụng như phương pháp “lấy độc trị độc” học sinh.
Ví dụ: Hoa là một học sinh nhút nhát,luôn rụt rè trước mọi người.Mỗi lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu
hỏi,Hoa đều tỏ ra lúng túng và đỏ mặt.Nhưng một thời gian sau,việc Hoa luôn phải đứng dậy trả lời lặp đi lặp
lại nhiều lần và nhờ sự khuyến khích động viên của bạn bè thầy cô thì Hoa đã tự tin trả lời những câu hỏi trước lớp.
2. Quy luật lây lan: Xúc cảm, tình cảm của người này có thể truyền, lây sang người khác
Biểu hiện: Vui lây,buồn lây,đồng cảm
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Niềm vui nhân đôi, nỗi buồn sẻ nửa
Ví dụ: An vừa nhận được giấy báo nhập học.An vô cùng sung sướng,vui mừng.An thông báo cho bố mẹ và bạn
bè của mình.Sự vui vẻ của An đã tạo nên không khí thoải mái,vui mừng cho mọi người xung quanh.
Ứng dụng: Các hoạt động tập thể của con người.Đây là cơ sở tạo ra các phong trào,hoạt động mang tính tập thể.
Ví dụ: Ba lớp : Kinh tế-Tài chính-Đô thị cùng chung một lớp.Lúc đầu mỗi thành viên của 3 lớp luôn tự đặt cho
mình một khoảng cách.Nhưng khi 3 lớp trưởng đều là những người biết quan tâm,giúp đỡ,hòa đồng với tất cả
các thành viên không phân biệt lớp nào đã tạo cho lớp không khí vui vẻ đoàn kết.
3. Quy luật tương phản: Trong quá trình hình thành và biểu hiện tình cảm,sự xuất hiện hoặc suy yếu của một
tình cảm này có thể làm tăng hoặc giảm của một hiện tượng khác diễn ra đồng thời.
Biểu hiện: Càng yêu nước càng căm thù giặc
“Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”
Mai sau anh gặp người đẹp
Đẹp hơn người cũ anh thời quên tôi.
Ví dụ: Khi chấm bài,sau một loạt bài kém,gặp một bài khá,giáo viên thấy hài lòng .Bình thường bài khá này chỉ
đạt điểm 7 nhưng trong hoàn cảnh này giáo viên sẽ cho điểm 9.
Ứng dụng: Trong dạy học,giáo dục tư tưởng,tình cảm người ta sử dụng quy luật này như một biện pháp “ôn
nghèo nhớ khổ,ôn cố tri ân” và nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện chính diện. 57 wWw.TinCanBan.Com
Cần có cái nhìn khách quan hơn
Trong nghệ thuật,quy luật này là cơ sở để xây dựng các tình tiết gây cấn,đẩy cao mâu thuẫn.
Ví dụ: Càng yêu mến nhân vật Bạch Tuyết hiền lành thì càng căm ghét mụ hoàng hậu độc ác .
4. Quy luật di chuyển: Là hiện tượng tình cảm, cảm xúc có thể di chuyển từ người này sang người khác.
Biểu hiện: “Giận cá chém thớt”
“Yêu nhau yêu cả đường đi
Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”
Ví dụ: Hương đang tập trung làm một bài tập rất khó,áp lực tâm lí đang đè lên người cô.Lúc này cô cần sự yên
tĩnh nhưng Hạnh vô tình đã hỏi cô liên tục một câu hỏi.Hương cảm thấy khó chịu và cáu gắt với Hạnh cho dù
Hạnh không thực sự có lỗi. •
Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm.
Tránh thiên vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu”
Ví dụ: Giáo viên phải luôn là một người khách quan,công bằng khi chấm bài.
5. Quy luật pha trộn: Trong đời sống tình cảm của con người,nhiều khi hai tình cảm đối cực nhau,có thể xảy ra
cùng một lúc nhưng không loại trừ nhau,chúng pha trộn vào nhau.
Biểu hiện: “Giận mà thương,thương mà giận”
“Cái gì càng khó khăn gian khổ mới đạt được thì khi đạt được ta càng tự hào”
Ví dụ: Thanh yêu Lợi,cô luôn muốn Lợi ở bên cạnh cô,quan tâm chăm sóc cô.Nhưng khi cô thấy Lợi có một cử
chỉ thân mật hay một hành động quan tâm tới một người con gái khác thì Thanh tỏ ra khó chịu ghen tuông.
Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm, điều
khiển, điều chỉnh hành vi của mình.
Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học sinh.
Ví dụ: Giáo viên phải luôn là một người khách quan công bằng.Khi chấm bài,không vì sự yêu mến học trò này
mà cho điểm cao và không có cảm tình với học trò kia nên cho điểm thấp.Phải nhìn vào kết quả học sinh đó làm được để đánh giá.
6. Quy luật về sự hình thành tình cảm: Xúc cảm là cơ sở của tình cảm,tình cảm được hình thành từ những
xúc cảm đồng loại,chúng được động hình hóa,tổng hợp hóa và khái quát hóa mà thành
Tổng hợp hóa :là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách rồi nhờ sự phân tích thành một chỉnh thể.
Động hình hóa: là khả năng làm sống lại một phản xạ hoặc một chuỗi phản xạ đã được hình thành từ trước
Khái quát hóa :là quá trình dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại theo
những thuộc tính, những liên hệ , quan hệ chung nhất định. 58 wWw.TinCanBan.Com
Biểu hiện: Năng mưa thì giếng năng đầy.
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương .
Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén. Mưa dầm thấm đất .
Đẹp trai không bằng chai mặt .
Ví dụ: Tình cảm của con cái đối với bố mẹ là cảm xúc thường xuyên xuất hiện do liên tục được bố mẹ yêu
thương,thõa mãn nhu cầu,dần dần được tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa mà thành.
Ứng dụng: Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải đi từ xúc cảm đồng loại.
Ví dụ: Xây dựng tình yêu Tổ quốc phải xuất phát từ tình yêu gia đình,mái nhà,làng xóm.
Kết luận: Nếu không có các quy luật đời sống tình cảm thì sẽ khó hình thành nên tình cảm hoặc gây ra hiện
tượng “ đói tình cảm” làm cho toàn bộ hoạt động sống của con người không thể phát triển bình thường.
Đời sống tình cảm rất phong phú,đa dạng và phức tạp chính vì vậy chúng ta phải nắm bắt được tình cảm của bản thân.
Tham gia nhiều hoạt động để nắm bắt được đời sống tình cảm của mọi người.
Tạo môi trường thuận lợi để phát triển toàn diện về mặt tình cảm.
Câu 20. Bằng kiến thức tâm lí học, hãy giải thích những câu thơ sau đây:
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu.”
“Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
“Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ. Nó khóc làm em cũng khóc theo”
Các câu thơ cho trong đề bài đều phản ánh phẩm chất tâm lí tình cảm, mà cụ thể hơn là các quy luật của tình cảm. 1. K
hái niệm tình cảm:
Theo tâm lí học, tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung động của con người đối với những sự vật, hiện tượng có
liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.
Ph.Ăng-ghen đã viết: “Những tác động của thế giới khách quan lên con người và được phản ánh vào đó dưới dạng
những tình cảm, ý nghĩ, động cơ và biểu hiện ý chí.” 2. G
iải thích các câu thơ: a) C
âu thơ “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu”
Câu thơ này thể hiện quy luật di chuyển của tình cảm. 59 wWw.TinCanBan.Com • N
ội dung quy luật : Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác. • B
iểu hiện của quy luật : Những hành động “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”, gán ghép một cách máy
móc những tình cảm của mình đối với đối tượng này lên đối tượng khác. • Ứ ng dụng:
Kiềm chế cảm xúc, tránh vơ đũa cả nắm, tuy nhiên cũng cần xem xét các mối quan hệ của đối tượng đang
nghiên cứu với những đối tượng khác.
Tránh tình trạng thiên vị trong đánh giá “yêu nên tốt, ghét nên xấu” • V
ận dụng để giải thích câu thơ trong đề bài :
Câu thơ trên thể hiện quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm của người vợ. Từ tình yêu quê hương
đất nước ở hành động “Qua đình ngả nón trông đình”, tình cảm này được di chuyển sang tình cảm gia đình, tình cảm
vợ chồng. Đối tượng ban đầu là quê hương đất nước, tình cảm từ đối tượng đó được di chuyển sang đối tượng thứ hai là gia đình. b) C
âu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”
Đây cũng là biểu hiện của quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm từ đối tượng thứ nhất là người
yêu di chuyển sang các đối tượng “đường đi”, “tông chi họ hàng”. c) C
âu “Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ, nó khóc làm em cũng khóc theo”
Đây là ví dụ cho quy luật lây lan. • N
ội dung quy luật : Xúc cảm, tình cảm của con người có thể truyền “lây” sang người khác như “vui lây”,“buồn lây”. • B
iểu hiện của quy luật : Những hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, những sự đồng cảm trong cuộc sống. • Ứ
ng dụng của quy luật : Quy luật được ứng dụng trong các hoạt động tập thể như lao động và học tập. • V
ận dụng quy luật để giải thích câu thơ : Hành động khóc của đứa bé đã gây ra cảm xúc tương tự ở người
mẹ, làm xuất hiện ở người mẹ những cảm xúc tương tự, kết quả là người mẹ khóc theo. Đây là ví dụ cho hiện tượng “buồn lây”.
Câu21:Bằngkiếnthứctâmlíhọchãygiảithíchhiệntượngtâmlínàođượcmôtảtronghaicâuthơsau:
“Cùngtrongmộttiếngtơđồng
Ngườingoàicườinụngườitrongkhócthầm.” Bàilàm:
Trongcuộcsốngcónhữnghiệntượngta
cóthểgiảithíchnhưngcũngcóđiều ta
khôngthểgiảithíchđược.Trongđótâmlíngườilàvấnđềphứctạpnhấtliênquanđếncảmxúc, tâmtư,
tìnhcảmvànhữnghiệntượngtinhthầnkhác…điềumàtrướcđâytưởngchừngnhưkhôngthểgiảiquyết. Nay
đãđượccácnhàtâmlítrải qua
quátrìnhnghiêncứulâudàiđãtìmrađượcnhữngcănnguyênlàmcơsởđể con
ngườicóthểgiảithíchđượcnhữnghiệntượngtâmlícủa con người. Vàcũngdựavàođómàtâmlíhọcpháttriểnlênmứccaohơn,
cóthểtừnhữnglờivăn, câuthơmàchúng ta hiểuđượctâmlícủanhânvật, tácgiảđượcthểhiệntronglờivăn, câuthơđó.
Vậychúng ta cóthểgiảithíchđượcnhữnghiệntượngtâmlínàodiễntảtrongcâuthơsau: 60 wWw.TinCanBan.Com
“ Cùngtrongmộttiếngtơđồng
Ngườingoàicườinụngườitrongkhócthầm”
Đểcóthểgiảithíchđượchiệntượngtâmlíxuấthiệntrêncâuthơtrên ta cầnlàmrõmộtsốđịnhnghĩasau;
Tâmli làgi? Hiện nay córấtnhiềucáchđịnhnghĩakhácnhauvềtâmlí.
Nóimộtcáchchungnhất :“Tâmlílàtấtcảnhữnghiệntượngtinhthầnnảysinhtrongđầuóc con người ,
gắnliềnvàđiềuhànhmọihànhđộng, hoạtđộngcủa con người”.
Hiệntượngtâmlílàgi?“Hiêntượngtâmlílàsảnphẩmcủamỗingười,
tạosứcmạnhtiềmẩntrongmỗingười
.Cáchiệntượngtâmlílàyếutốđịnhhướng ,điềukhiển,
điềuchỉnhmọihoạtđộnggiúp con
ngườithíchứngvàcảitạohoàncảnhkháchquanđểtồntạivàpháttriển”.
Sê-Chê-Nốpnói: “ Mọihànhđộngcủachúng ta dùcó ý thức hay khôngcó ý
thứcxétvềmặtnguồngốcđềulàphảnxạ”. Màphảnxạlàcơsởsinhlícủahiệntượngtâm li. Hiệntượngtâmlícủa con
ngườiđươcthểhiện qua cảmgiác, tri giác, trínhớ, tưởngtượng, tưduy, cảmxúctìnhcảm.
Vớicâuthơtrencho ta thấyhiệntượngtâmlídiễnbiếntrongmỗichủthể la hoàntoànkhácnhau,
măcdùcácchủthểsốngtrongcùngmộthiệnthựckháchquanmà: “Ngườithìcười- ngườithikhóc”.
Vậytạisaolạicódiễnbiếntâmlíkhácnhaunhưvậy?
Vìtâmlíngườilàsựphảnánhhiệnthựckháchquanvàonãongườithông qua
hoạtđộngcủamỗingười
.Tínhchủthểphảnánhtâmlírõnétthểhiện ở chỗ:
cùnghoạtđộngtronghoàncảnhnhưnhau, song
tâmlímỗingườicócáiriêng( mangsắctháiriêng),khônghoàntoàngiốngnhau. Vídụ:
TrongmộtvánCờTướnghiênđangvàothếbí,
ngườitrongcuộckhôngthểnghĩrađượcbướcđitiêptheonhưngngườixem( ngườingoaicuộc)
laidễdàngnhìnrađượcbướcđitiếptheo.
CácnhàTâmlíhọcđãđưarakếtluân: Sởdĩcósựkhácnhauvềhiệntượngtâmlícủacácchủthểla do:
Mỗingườikhácnhaucóđặcđiểmriêngvềcơthể, giácquan, hệthầnkinh, nãobộ.
Cókinhnghiệmsốngkhácnhau, hoàncảnhsốngkhacnhau, điềukiệngiáodụckhácnhau.
Do giaicấpkhácnhau, hay song trongmôi trương co giai cấp. …...
Vậy ta córútrađượckếtluận: Diễnbiếntâmlícủamỗichủthểnhưthếnàolà tùythuộc vào sự phản ánh hiện
thuộcvàosựphảnánhhiệnthựckháchquanvàonão mỗi người thông qua chủthểkhácnhau.
Cũng như trong cuộc sống mỗi chúng ta các hứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh, phải biết lắng nghevà chia
sẻvớingườikhác.Không nên chỉ vì sự vô ý của mình mà làm người khác phải buồn.
Câu 22: BẰNG KIẾN THỨC TÂM LÝ HỌC HÃY LÀM RÕ MỆNH ĐỀ SAU “TỪ TRỰC QUAN SINH
ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG, TỪ TƯ DUY TRỪU TƯỢNG ĐẾN THỰC TIỄN ĐÓ LÀ CON
ĐƯỜNG NHẬN THỨC HIỆN THỰC KHÁCH QUAN, NHẬN THỨC CHÂN LÝ”
I. T
rực quan sinh động 1. Khái niệm 61 wWw.TinCanBan.Com
Trực quan sinh động(hay còn gọi là nhận thức cảm tính) là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức,
là sự phản ánh trực tiếp các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan thông qua các giác quan của con người. 2. Đặc điểm
Nảy sinh khi hiện tượng khách quan tác động trực tiếp •
Phản ánh thuộc tính bề ngoài •
Phản ánh trực tiếp bằng giác quan •
Phản ánh những sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động •
Kết quả là hình ảnh trực quan cụ thể •
Có ở cả người và vật
3. Hình thức của nhận thức cảm tính
Cảm giác:là hình thức đầu tiên của NTCT và cũng là hình thức đầu tiên của nhận thức
chân lý, là một quá trình tâm lý phản ánh riêng lẻ những thuộc tính bên ngoài của đối
tượng thông qua các giác quan của con người •
Tri giác: là một quá trình tâm lý phản ánh tương đối toàn vẹn của con người vệ những
biểu hiện của sự vật khách quan cụ thể, cả giác được hình thành trên cơ sở liên kết,
tổng hợp những cảm giác về sự vật 4. Vai trò
Là mức độ nhận thức đầu tiên, NTCT có vai trò nhất định trong toàn bộ nhận thức và
hoạt động sống của con người •
Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh, nhờ đó mà có khả
năng định hướng và thích nghi với môi trường •
Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn •
Giúp con người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới, giúp
con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa II. T
ư duy trừu tượng 1. Khái niệm
Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là sự phản ánh gián tiếp các sự vật, hiện tượng của hiện thực khách quan 2. Đặc điểm
Nảy sinh khi gặp hoàn cảnh có vấn đề •
Phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của đối tượng •
Phản án gián tiếp bằng ngôn ngữ, hình ảnh •
Phản ánh sinh vật, hiện tượng không còn hoặc chưa tác động •
Kết quả là khái niệm, phán đoán, suy lý, biểu tượng • Chỉ có ở con người
3. Hình thức của nhận thức lý tính
Tư duy: là quá trình tâm lý phản ánh gián tiếp khái quát những thuộc tính bản, chất
những mối liên hệ và quan hệ có tinh quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết •
Tưởng tượng: là quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sơ xây dựng hình ảnh đã có 4. Vai trò
Cải biến những tri thức cảm tính 62 wWw.TinCanBan.Com
Sáng tạo nên các khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý…… •
Mang lại cho chủ thể nhận thức những hình ảnh về bản chất của đối tượng nhận thức III. T hực tiễn 1. Khái niệm
Là toàn bộ hoạt động vật chất có tính mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con người, nhằm
cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, cải tạo chính bản thân con người
2. Hình thức của hoạt động thực tiễn
Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động thực tiễn đầu tiên quan trọng nhất của con
người.là hoạt động mà con người dùng sức lao động và công cụ lao động tác động vào
giới tự nhiên nhằm tạo ra các dạng của cải vật chất để nuôi sống bản thân mình và đồng
thời đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội •
Hoạt động chính trị-xã hội: là hoạt động của con người từ khi xã hội có sự xuất hiện của giai cấp, của Nhà nước •
Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động đặc biệt của haotj động thực tiễn 3. Vai trò
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục tiêu, là tiêu chuẩn của lí luận IV. T
ừ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính và lý tính có cùng chung đối tượng phản ánh, đó là các sự vật; cùng chung chủ thể phản
ánh, đó là con người và cùng do thực tiễn quy định.Đây là hai giai đoạn hợp thành quá trình nhận thức.Do
vậy, chúng có mối quan hệ chặc chẽ với nhau, biểu hiện: nhận thức cảm tính là cơ sở cung cấp nguyên liệu
cho nhận thức lý tính; nhận thức lý tính nhờ có tính khái quát cao hiểu được bản chất nên đóng vai trò định
hướng cho nhận thức cảm tính để có thể phản ánh được sâu sắc hơn V. T
ừ nhận thức lý tính đến thực tiễn
Nếu nhận thức chỉ dừng lại ở giai đoạn lý tính thì con người chỉ có được những tri thức về đối tượng. Còn bản
thân tri thức đó có chân thực hay không thì chưa khẳng định được. Muốn khẳng định, nhận thức phải trở về
thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn.
Thực tiễn cần có lý luận soi đường, dẫn dắt chỉ đạo để không phải mò mẫm một cách mù quáng.Còn lý luận
phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, liên hệ với thực tiễn, phục vụ cho hoạt động thực tiễn
Thực tiễn phong phú luôn vận động và phát triển không ngừng với những mâu thuẫn vốn có của nó, điều đó
đòi hỏi thực tiễn phải thường xuyên được tổng kết một cách kịp thời để bổ sung cho lý luận, để lý luận thực
sự đóng vai trò là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn
VD:một người bác sỹ gặp bệnh nhân của mình,thấy anh ta người gầy gò,mặt tái,xanh xao.bác sỹ đoán anh ta
bị bệnh tim và đưa anh ta đi xét nghiệm để đưa ra kết luận là anh ta có bị bệnh tim hay không
Hồ Chủ Tịch có nói: “thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì trở thành thực tiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực
tiễn là lý luận suông” VI. K ết luận
Rèn luyện nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, lý luận bằng cách trau dồi những kiến thức mà mình đã học
được,quan sát thực tế, bên cạnh đó phải học hỏi thêm
Coi trọng lý luận và thực tiễn để kiểm tra, đánh giá và vận dụng vào cuộc sống 63 wWw.TinCanBan.Com
Sử dụng lý luận vào thực tiễn
Câu 23: Hãy trình bày các mức độ của đời sống tình cảm. Cho ví dụ minh họa. Bài làm
Theo quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin, con người vừa là thực thể tự nhiên, vừa là thực thể xã hội. Hay khái quát
hơn thì “Con người là một thực thể sinh vật - xã hội và văn hóa”. Do đó, khác với các loài động vật khác, con người
không chỉ có tính con mà còn có cả tính người. Tính người ở đây đó là những đặc điểm về mặt tâm lí, tình cảm, về
cá tính, nhân cách của con người với tư cách là một thành viên trong xã hội, chủ thể của các mối quan hệ cộng đồng,
của hoạt động có ý thức và giao lưu. Tình cảm con người đó là một trong những phẩm chất tâm lí của một cấu trúc
nhân cách phức tạp. Nó thể hiện bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào từng cá nhân, vào từng hoàn cảnh riêng
biệt hay vào cảm xúc của mỗi cá nhân. Chính vì thế mà các cung bậc tình cảm của con người vô cùng đa dạng cả về
nội dung lẫn hình thức thể hiện, hình thành nên những mức độ khác nhau của đời sống tình cảm. Vậy tình cảm là gì?
Nó được hiểu như thế nào? Và đời sống của nó có những mức độ như thế nào? Ví như khi nhìn thấy những trẻ em
khuyết tật ta lại thấy xót xa và xúc động. Đó có phải là tình cảm hay không? Khi ta giận dữ về một người khác thì đó
có phải là tình cảm hay không?... I.
Khái niệm tình cảm
Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan
đến nhu cầu và động cơ của họ.
Tình cảm là thuộc tính tâm lý, mà thuộc tính tâm lý là những biểu hiện tâm lý tương đối ổn định, khó hình
thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của nhân cách. Do đó tình cảm là thuộc tính ổn định của nhân cách,
cần được bồi dưỡng lâu dài và thường xuyên.
F.Ăngghen đã viết “Những tác động của thế giới khách quan lên con người và được phản ánh vào đó dưới
dạng những tình cảm, ý nghĩ, động cơ và biểu thị ý chí”.
Ví dụ: Tình yêu thương con người, tình bạn bè hữu nghị, hạnh phúc khi bắt gặp tình yêu, buồn bã, thất vọng gặp thất bại…
II. Các mức độ của đời sống tình cảm
Con người không ai giống ai, mỗi một cá nhân có những đặc điểm riêng biệt về tâm sinh lý cũng như tính
cách. Chính vì vậy mà đời sống tình cảm của con người rất đa dạng và phong phú trong cả nội dung và hình thức thể
hiện. Xét từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhất thời đến ổn định, từ cụ thể đến khái quát, đời sống tình
cảm của con người có những mức độ khác nhau như sau:
1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác:
- Khái niệm: Màu sắc xúc cảm của cảm giác là một sắc thái của cảm xúc đi kèm theo quá trình
cảm giác. Là mức độ thấp nhất của đời sống tình cảm.
- Đặc điểm: Màu sắc xúc cảm của cảm giác mang tính chất cụ thể, nhất thời, không mạnh mẽ, gắn liền
với một cảm giác nhất định và không được chủ thể ý thức một cách rõ ràng, đầy đủ. - Vận dụng:
• Trong kiến trúc và đời sống hằng ngày: ta cần bố trí những gam màu phù hợp trong không gian
sống và làm việc nhằm tạo ra những cảm xúc, cảm giác phù hợp khác nhau đáp ứng những nhu càu trạng thái khác nhau của công việc. 64 wWw.TinCanBan.Com
• Trong y học, dùng màu sắc để chữa trị, điều trị các chứng bệnh liên quan đến tâm lí cũng như
sinh lí. Làm con người hạnh phúc, lạc quan, thoải mái…
• Trong giáo dục, dùng màu sắc để kích thích sự phá triển tư duy, trí tuệ của trẻ em…
• Cần loại bỏ những gam mau không phù hợp với hoàn cảnh sống và làm việc, ảnh hưởng đến sự
phát triển của tâm lí, cảm xúc hay công việc…
Ví dụ: Màu đỏ, vàng da cam, vàng… đưa lại cho con người cảm xúc ấm áp ( được gọi là những gam màu
nóng). Còn các màu xanh, xanh lục, tím… đưa đến cảm giác lạnh lẽo ( những gam màu lạnh). Các màu nóng và lạnh
mang lại cho con người những hiệu ứng tâm lý khác nhau: màu nóng dễ làm con người phấn chấn, hoạt bát, năng
nổ, còn màu lạnh dễ giúp người ta bình tĩnh, hiền hoà, lắng dịu. Áp dụng thực tiễn điều này trong các phòng họp tại
Dinh Thống Nhất, người ta thiết kế sơn màu xanh lá cây để tạo cảm giác thoải mái cho quan chức khi họp về những
vấn đề nóng bỏng. Hay khi nhìn trái chanh, me… cho ta cảm xúc thèm chua. Hoặc trong tiếng Việt có nhiều
từ nói lên màu sắc cảm xúc của cám giác như "đỏ lòm"," xanh lè"… 2. Xúc cảm
- Khái niệm: Xúc cảm là một mức độ của đời sống tình cảm. Mức độ này cao hơn màu sắc xúc cảm của
cảm giác. Nó là sự thể nghiệm trực tiếp của một tình cảm nào đó.
- Đặc điểm: Xúc cảm do các sự vật, hiện tượng trọn vẹn gây nên. Nó xảy ra nhanh, cường độ
tương đối mạnh, có tính khái quát và được chủ thể ý thức rõ rệt nhiều hơn so với màu sắc xúc cảm của cảm giác.
Xúc cảm phản ánh hiện thực khách quan qua các “rung động”, chứ không phản ánh dưới các dạng cảm giác, hình
tượng, biểu tượng, khái niệm, ý nghĩ. Theo E.I.Zard, con người có 10 cảm xúc nền tảng đó là: hứng thú, hồi hộp, vui
sướng, ngạc nhiên, đau khổ, căm giận, ghê tởm, khinh bỉ, khiếp sợ, xâu hổ và tội lỗi.
Tùy thuộc vào cường độ, tính ổn định và tính ý thức cao hay thấp mà xúc cảm có hai mức độ biểu hiện khác nhau: • X úc động: o
Khái nệm: Xúc động là một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh nhưng xảy
ra trong một thời gian ngắn. o
Đặc điểm: Khi xảy ra xúc động con người thường không làm chủ được bản thân
mình, không ý thức được hậu quả hành động của mình (cả giận mất khôn ). Lúc đó dễ có
những biến đổi lớn của các quá trình cơ thể như thay đổi sắc mặt (đỏ, tái), biến đổi nhịp tim
(nhanh, chậm), nhịp hộ hấp (nhanh, chậm, ngừng thở), nổi da gà, chân tay bủn rủn, đôi khi cơ
thể có thể bị cứng đờ, líu lưỡi, trợn mắt, cứng miệng hoặc có thì bị ngất (vì quá vui mừng, quá
thương cảm hay quá sợ hãi). Xúc động là quá trình ngắn diễn ra theo từng "cơn" (cơn giận,
cơn ghen...). Chẳng hạn: trong sử thi" Mát" của Homero. Khi cha mẹ của Hecto thấy con mình
bị giết thì: "Vừa trông thấy con, mẹ chàng bứt tóc. Giật chiếc khăn trùm đầu óng ánh vứt đi.
Cha chàng rên rỉ thảm thương..."… o Vận dụng:
 Cần hạn chế đến mức thấp nhất các xúc động mạnh, đặc biệt đối với
người bị bệnh tim mạch vì điều đó có thể gây nguy hiểm cho họ.
 Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khác nhau, con người ta cần có sự xúc
động hoặc làm người khác xúc động vì hạnh phúc để nhằm tạo chiều hướng tích cực để thay 65 wWw.TinCanBan.Com
đổi nhân cách, làm tâm trạng cảm xúc của người khác cũng như bản thân mình thêm đa dạng…
Ví dụ: Các cầu thủ đội tuyển bóng đá Quốc gia Việt Nam vui mừng đến rơi nước mắt khi đoạt huy chương vàng
tại Sea Game 2011. Hay bạn Lan đỏ mặt thẹn thùng khi được khen ngoan. Cảm giác xúc động khi được người khác quan tâm. • T âm Trạng: o
Khái niệm: Tâm trạng là một dạng khác của xúc cảm. Nó là một trạng thái xúc cảm bao trùm lên
toàn bộ hoạt động của cá nhân, có ảnh hưởng rõ rệt đến toàn bộ hành vi của cá nhân trong một thời gian dài. o Đặc điểm:
 Tâm trạng có cường độ trung bình và yếu tồn tại một thời gian tương đối lâu dài.
 Người mang tâm trạng thường không ý thức được nguyên nhân gây ra tâm trạng ấy. Đồng
thời nguồn gốc của tâm trạng cũng rất khác nhau, có nguồn gốc gần, có nguồn gốc xa. Nhưng nguồn gốc chủ yếu để
nảy sinh tâm trạng là vị trí của cá nhân trong xã hội. Sự hài lòng hay không hài lòng đối với mọi việc xảy ra trong
cuộc sống, trong việc học tập ờ nhà trường, trong quan hệ với thầy cô và bạn bè, trong gia đình hoặc ngoài xã hội…
 Tâm trạng còn có tính lây lan. Ví dụ như trong phòng trọ có một người buồn thì ít
nhiều những người còn lại cũng sẽ không thể nào vui, “một con ngựa đau – cả tàu bỏ cỏ”. Sở
dĩ tâm trạng có tính lây lan là do sự đồng cảm trong mỗi con người với con người với nhau. Khi
con người càng gắn bó, thân thiết thì sự đồngcảm, tính lây lan tâm trạng càng thể hiện rõ nét. o Vận dụng:
 Trong cuộc sống, khi người thân, bạn bè có tâm trạng buồn… thì chúng ta
cần quan tâm, chia sẻ, động viên họ để lạc quan, tự tin hơn trong cuộc sống.
 Muốn tìm hiểu tại sao ai đó có những hành động, thái độ bất thường thì phải
tìm hiểu tâm trạng họ như thế nào, tại sao tâm trạng họ như vậy.
 Do tâm trạng có tính lây lan . Do đó trong cuộc sống ta cần phải biết quan
tâm, chia sẻ và biết làm chủ cảm xúc của mình đề có thể tác động, động viên người khác, tránh
ảnh hưởng đến tâm lí, công việc. Ví dụ như trong một nhóm bạn thân có một người buồn thì ít
nhiều những người còn lại cũng sẽ không thể nào vui,hoặc trong một gia đình cũng thế, “một
con ngựa đau – cả tàu bỏ cỏ”. Vận dụng tính chất này mà người ta sẽ đem lại nhiều ứng dụng
cho y học như cho những người hoạt náo, vui vẻ sống chung vơ những người già cô đơn sẽ
làm cho những người già thêm lạc quan, vui vẻ và thêm yêu đời.
Ví dụ: Tâm trạng chán nản của bạn Nam, Nam không thiết tha gì với việc học, ăn uống
và cậu bỏ bê mọi thứ. Nguyên nhân do bố mẹ bạn ấy cãi nhau, điểm số ngày càng sa sút. Để
làm cho cậu ấy hết chán nản thì chúng ta phải tìm ra căn nguyên câu chuyện và từ đó tác động
tích cực vào bản thân Nam để cậu ấy đứng vững và ngày càng tiến bộ. • S tress:
o Khái niệm: Stress là một dạng của cảm xúc. Là một trạng thái căng thẳng về cảm xúc và trí tuệ. 66 wWw.TinCanBan.Com
o Đặc điểm: Stress nảy sinh trong những tình huống khó khăn, sống cách biệt, hoạt động căng
thẳng, hoặc khi bị tác động mạnh của các yếu tố gây stress ( hay còn gọi là stressor). Một chút stress có thể gây tác
dụng tốt cho cuộc sống, nhưng nếu kéo dài và dồn dập sẽ gây suy sụp tinh thần, có thể dẫn đến trầm cảm. o Vận dụng:
 Cần rèn luyện thể lực và ý chí thường xuyên là biện pháp ngăn ngừa stress tốt nhất.
 Cần phải làm việc vừa sức, một kế hoạch khoa học, không nên quá cố hết sức mà điều kiện sức khỏe không cho phép.
 Tạo một môi trường làm việc thoải mái, các cá nhân trong tổ chức hợp tác, phối hợp ăn ý tạo
không khí thân thiện để hiệu quả công việc cao.
 Thường xuyên tổ chức các buổi dã ngoại, vui chơi cộng đồng tạo điều kiện cho các thành
viên trong tổ chức giải tỏa được những căng thẳng trong quá trình làm việc.
 Khi ai đó bị Stress thì cần phải quan tâm, tạo không khí thoải mái cho họ bằng các hoạt động
ngoài trời, thư giãn… để cho dầu óc họ trở về trạng thái thăng bằng, thoải mái.
Ví dụ: Khi bị Stress thì có người hét thật to, có người đi dạo một mình, có người lại… đi tắm…. Do
tác hại của Stress ảnh hưởng đến tim mạch, tuổi thọ và trí não cho nên trong cộc sống làm việc cần tránh làm việc
căn thẳng, áp lực quá sức như tranh thủ làm nguyên đêm, cố “nhét” thật nhiều bài vở vào đầu óc.. Trong quá trình
làm việc,khi nào thấy cơ thể dần mệt, mắt mỏi thì cân phải nghỉ giải lao, thư giãn trong giây lat dể cơ thể lấy lại sức… 3. Tình cảm
- Khái niệm: Tình cảm là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh cũng như đối với
bản thân. Là thuộc tính ổn định của nhân cách.
- Đặc điểm: Tình cảm mang tính chất ổn định, do một loại sự vật, hiện tượng gây nên,thời gian tồn tại khá
lâu dài và được ý thức một cách rõ ràng. Chủ thề nhận thức được mình đang có tình cảm với ai ? Với cái gì ? Tính
đối tượng rất nổi bật...
Tình cảm của con người có nhiều loại phụ thuộc vào đặc điểm từng cá nhân, từng hoàn cảnh cụ thể…
Trong đó có một loại đặc biệt, có cường độ rất mạnh, thời gian tồn tại lâu dài và được ý thức rõ ràng đó là sự say
mê. Đây là loại tình cảm có cường độ mạnh, nó tồn tại lâu dài và ổn định ở mỗi cá nhân. Những say mê như : say
mê học tập, lao động, nghiên cứu... là say mê tích cực có tác dụng thúc đẩy con người vươn lên để đạt được mục
đích của cuộc sống. Loại say mê này, người ta gọi là hăng say, nhiệt tình. Ngược lại, những say mê như : rượu, chè,
cờ, bạc, ma túy... là say mê tiêu cực, nó làm cho con người suy yếu cả tinh thần và thể chất. Nó ngăn cản con người
vươn lên trong hoạt động. Say mê kiểu này người ta gọi là đam mê.
 Căn cứ vào đối tượng thỏa mãn nhu cầu, người ta chia ra thành 2 nhóm: tình cảm
cấp thấp và tình cảm cấp cao.
• T ình cảm cấp thấp: là sự thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu cầu sinh học của cơ thể. Ví dụ
như: Sự thỏa mãn khi được ăn một món ăn ngon, hạnh phúc khi được sống trong môi trường đầy đủ, mặc quần áo
đẹp. Hay là sự chán nản với việc cơm không đủ no, áo không đủ mặc…
• T ình cảm cấp cao: khác với con vật, ngoài những nhu cầu vật chất, con người còn có nhu cầu tinh
thần, nhu cầu tinh thần của con người cũng có nhiều loại: nhu cầu thuộc về quan hệ giữa người và người (nhu cầu
giao tiếp), nhu cầu thuộc về mối quan hệ giữa người với xã hội như đạo đức, nhu cầu về cái đẹp, nhu cầu nhận
thức..v..v... Những nhu cầu đó được thỏa mãn hay không được thỏa mãn mà ta có các loại tình cảm đạo đức, tình
cảm trí tuệ, tình cảm thầm mỹ... 67 wWw.TinCanBan.Com
Tình cảm đạo đức: trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường đem những lời nói, cử chỉ, hành vi, việc
làm của bản thân hay của người khác để đối chiếu với quy tắc, tiêu chuẩn đạo đức xã hội xem nó phù hợp hay không
phù hợp. Nếu phù hợp thì ta phấn khởi, vui mừng, sung sướng …. Ngược lại nếu không phù hợp thì ta cảm thấy bức
rứt, bực tức, hổ thẹn, căm phẫn…Đó là biểu hiện tình cảm đạo đức của con người. Vậy, tình cảm đạo đức là loại tình
cảm có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu đạo đức của con người. Tình cảm đạo đức biểu hiện
thái độ của con người đối với những người khác, đối với tập thể và đối với trách nhiệm xã hội của bản thân mình.
Ví dụ: Những tình cảm đạo đức cơ bản là: lương tâm, nghĩa vụ, tinh thần
tập thể, tình bạn bè, đồng chí, sự kính trọng của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, thầy cô. Sự tôn
trọng của người trẻ tuổi với người lớn tuổi…
• Làm thế nào để xây dựng tình cảm đạo đức? :
 Đối với cá nhân trong gia đình thì cha mẹ, ông bà, anh chị phải biết quan tâm, thương yêu
dạy dỗ con cháu sự kính trọng, tôn trọng, cách đối xử như thế nào với mọi người xung quanh….
 Đối với cộng đồng thì phải ra sức tuyên truyền, giáo dục công dân về nghĩa vụ, tinh thần,
tình cảm, tình đồng chí, bạn bè anh em…
 Quan trọng nhất đó chính là ý thức của mỗi cá nhân cần phải chủ động học tập, học hỏi từ
cuộc sống, sách vở, người thân… qua đó đúc rút những kin nghiệm, những bài học để ứng dụng trong giao tiếp, ứng xử của bản thân. o
Tình cảm trí tuệ: Đứng trước vấn đề nào đó, khi chưa hiểu được vấn
đề ta băn khoăn, tò mò muốn hiểu biết. Khi hiểu còn lơ mơ, ta thắc mắc hoài
nghi. Khi đã nắm vững ta sung sướng tin tưởng. Đó chính là biểu hiện của xúc
cảm trí tuệ. Tính hiếu học, lòng yêu cái mới, niềm khát khao sáng tạo... chính là
tình cảm trí tuệ. Vậy, tình cảm trí tuệ là loại tình cảm có liên quan đến sự thoa
mãn hay không thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người. Tình cảm trí tuệ
nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc, liên quan đến quá trình nhận thức và
sáng tạo. Nó biểu hiện thái độ của con người đối với các ý nghĩ, tư tưởng, đối
với kết quả của hoạt động trí tuệ.
• Làm sao đểxây dựng tình cảm trí tuệ? :
 Cần phải rèn luyện tính ham học hỏi, ham hiểu biết, luôn khát khao, sẵn sàng học hỏi
mọi lúc, mọi nơi và không ngừng đặt ra những câu hỏi để hiểu rõ hơn bản chất của các vấn đề…
 Cần ra sức học đi đôi với hành để nâng cao trình độ trí tuệ của bản thân.
 Luôn kích thích sự ham muốn tìm hiểu kho tri thức của nhân loại.
 Tránh thái độ mập mờ, hoài nghi thiếu khoa học bằng cách chứng minh, đặt câu hỏi và
đi tim câu trả lời, lờ giải đáp.
Ví dụ: Sự ham hiểu biết, sự ngạc nhiên, óc hoài nghi khoa học, sự tin
tưởng… Hoặc cụ thể hơn khi thừa nhận một định lý nào đó ta đều tìm cách
chứng minh để thừa nhận trước khi sử dụng tránh sự mập mờ, hoài nghi. 68 wWw.TinCanBan.Com o
Tình cảm thẩm mỹ: là một hình thái tình cảm xã hội của con người, nhưng nó khác với tình cảm đạo
đức, trí tuệ, tôn giáo... Đó là sự rung động- cảm xúc bởi cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả trong cuộc sống và trong
nghệ thuật. Khi xem bức tranh đẹp, nghe bài hát hay, ta cảm thấy khoái chí, phấn khởi, ngược lại
khi xem bộ phim, vở kịch kiểu mì ăn liền ta thấy buồn chán
đó là những xúc cảm về thẩm mỹ, ...
hiện tượng yêu cái đẹp, ghét cái xấu là tình cảm thẩm mỹ. Vậy, tình cảm thẩm mỹ là loại tình
cảm có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu về cái đẹp. Tình cảm thẩm mỹ
biểu hiện thái độ thẩm mỹ của con người đối với hiện thực, trong những thị hiếu thẩm mỹ của con người.
• Làm sao để xây dựng tình cảm thẩm mỹ?:
 Dựa vào tình cảm thẩm mĩ mà ta xây dựng những hình tượng, tác phẩm, tiêu chuẩn về cái
đẹp... hướng con người nhìn nhận đến vẻ đẹp của Chân - Thiện- Mĩ.
 Từ vai trò quan trọng của tình cảm thẫm mĩ mà cần phải giáo dục, tuyên truyền và vận động
người dân đến các tình cảm cao đẹp. Góp phần làm nhân cách con người càng càng hoàn thiện.
 Từ những tình cảm đẹp mà tự mỗi cá nhân cần phải nhìn ra và nhận thấy những thói xấu
nhằm khắc phục và loại bỏ trong chính bản thân mình.
Ví dụ: Trước cái đẹp thì vui sướng, hân hoan, thỏa mãn. Đó là sự cảm thụ những giá trị thẩm mỹ mang lại
cho con người những khoái cảm tinh thần - khoái cảm thẩm mỹ; Trước cái xấu - khó chịu, bực tức, cảm ghét; Trước
cái bi - đau đớn, thương tiếc, đồng cảm và khao khát muốn trả thù vì lý tưởng cao đẹp của cuộc sống… Cụ thể hơn
là những rung cảm trước những người đẹp, những loài hoa đẹp hoặc rung cảm, tự hào, xúc động với những vẻ đẹp
của non sông, đất nước…. o
Tình cảm mang tính chất thế giới quan: đây lả mức độ cao nhất của tình cảm con người. Tình
cảm này bền vững, ổn định hơn tất cả các mức độ trên, do một loại sự vật hay phạm trù nào đó gây nên, có tính chất
khái quát rất cao và có tinh thần tự giác, ý thức cao. Trong tiếng Việt, loại tình cảm này được diễn đạt bằng những từ
" tính ", "lòng", "tinh thần" ở đầu danh từ : "tính giai cấp", "tính kỷ luật", "lòng yêu nước", "tinh thần trách nhiệm", "tinh thằn giai cấp"...
Ví dụ: Tinh thần yêu nước của công dân Việt Nam, tinh thần hữu nghị, hòa bình, hợp tác đối với bạn bè thế
giới, như các chuyến giao lưu tàu thanh niên các nước Đông Nam Á, sự giúp đỡ về mặt vật chất và tình thần của
nhân dân Việt Nam đối với Nhật Bản trong trận động đất, sóng thần •
Làm sao để xây dựng tình cảm mang tính chất thế giới quan?:
 Từ vai trò và ý nghĩa của tình cảm thế giới quan mà chính bản thân mỗi con người cần phải rèn
luyện, vun đắp cho mình hằng ngày như tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, lòng yêu nước... để sống tốt cho bản
thân, gia đình, cộng đồng và góp phần cống hiến cho đất nước.
 Đối với nhà nước và xã hội cần vận động, giáo dục các thành viên xã hội có tình cảm mang
tính thế giới quan để góp phần xây dựng tổ quốc, giao lưu, mở rộng hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế trên toàn cầu.
 Xây dựng tình cảm mang tính thế giới quan bằng các hoạt động thực tiễn hằng ngày như gióp
tiền cho đồng bào lũ lụt, tương thân tương ái vì cộng đồng, "tiếp sức mùa thi", "mùa hè xanh" "trái tim nhân ái",
"góp đá cho Trường Sa"... nhằm biến tình cảm thế giới quan đi vào thực tiễn đời sống.
 Không coi thường tình cảm thế giới quan mà cần phải ý thức rõ vai trò của tình cảm này rất
quan trọng và góp phần thúc đẩy đất nước phát triển, xã hội văn minh, góp phần làm cho những công dân Việt Nam
vừa "hồng" lại vừa "chuyên" theo lời Hồ Chủ tịch. 69 wWw.TinCanBan.Com III. Kết luận
Tóm lại tình cảm con người có những mức độ đa dạng khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý, tính cách
mỗi cá nhân và trong từng hoàn cảnh cụ thể khác nhau.
Từ những giá trị, vai trò của tình cảm đối với cá nhân và xã hội. Con người cần phải nhận thức rõ ràng và làm
chủ tình cảm, cảm xúc của bản thân. Từ đó rèn luyện những cảm xúc đẹp, tích cực, hướng bản thân đến những giá
trị của Chân – Thiện – Mỹ. Luôn trau dồi, học hỏi những tình cảm, thái độ tốt đẹp để làm đẹp hơn nhân cách chính
mình, đôi xử hoa hợp với mọi người xung quanh
Ngoài ra, dựa vào các mức độ của tình cảm mà con người cần có những giải pháp, biện pháp để tác động vào
tình cảm các cá nhân, giáo dục, hướng tình cảm các cá nhân theo chiều hướng tích cực, phát huy tối đa năng lực của
mỗi cá nhân và đồng thời khắc phục, hạn chế và loại bỏ những tình cảm tiêu cực của con người trong đời sống xã
hội. Bạn thân cần ý thức được những tình cảm, cảm xúc của chinh mình để hoàn thiện bản thân, sông tốt và sống có
ích, tạo điều kiện cho tình cảm cấp cao được hình thành thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu và đời sống xã hội
Câu 24. KĨ XẢO VÀ THÓI QUEN A. Mục lục
I. Hành động tự động hóa là gì? II. Phân loại
III. Đặc điểm hành động tự động hóa IV. Kĩ xảo V. Thói quen
VI. So sánh kĩ xảo và thói quen VII. Kết luận B. Nội dung trình bày
I. Hành động tự động hóa là gì?
- Hành động tự động hóa là hành động vốn lúc đầu là hành động có ý thức, nhưng do sự lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc
do luyện tập mà trở thành tự động hóa, không cần sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có hiệu quả.
Ví dụ: việc đan len, lúc đầu có ý thức là cần phải đan những mũi len đều và đẹp, sau một quá trình luyện tập đan lâu
dài, khi đan sẽ thấy rõ sự thuần thục, linh hoạt. Người đan có thể vừa đan vừa xem tivi. II. Phân loại
- Có hai kiểu hành động tự động hóa:
+ Kĩ xảo là hành động tự động hóa đã được luyện tập. kĩ xảo thể hiện sự thành thạo trong công việc.
Ví dụ: Việc đánh máy vi tính, mọi người lúc đầu mới làm quen với máy chỉ đánh được vài ngón, nhưng khi dần
quen và trải qua thời gian luyện tập đã đánh được mười ngón rất nhanh và thuần thục, đạt năng suất cao trong công việc.
+ Thói quen là hành động từ động hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người.
Ví dụ: Thói quen dậy sớm, thói quen đánh răng vào buổi tối, thói quen hút thuốc lá…
III. Đặc điểm hành động tự động hóa
- Không có sự kiểm soát thường xuyên của ý thức, không cần có sự kiểm tra bằng thị giác
- Động tác mang tính chất khái quát, nhuần nhuyễn không có động tác thừa, kết quả cao, ít tốn kém năng lượng thần kinh và bắp thịt.
Ví dụ: việc đánh máy vi tính, lúc đầu do chưa quen nên người đánh chỉ có thể đánh vài ngón tay, nhưng luyện tập
lâu dài, họ sẽ đánh được mười ngón nhanh và chính xác, không cần nhìn vào bàn phím. 70 wWw.TinCanBan.Com IV. Kĩ xảo 1. Khái niệm kĩ xảo
- Định nghĩa: Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa nhờ luyện tập.
Ví dụ: Trượt băng nghệ thuật, người ngệ sĩ phải trải qua quá trình luyện tập lâu dài mới có thể trượt vững chắc trên
băng và tạo những di chuyển đẹp.
2. Đặc điểm của kĩ xảo
- Kĩ xảo không bao giờ thực hiện đơn độc, tách rời khỏi hành động có ý thức. Trong hành động có ý thức, kĩ xảo
quan hệ nhiều đến biện pháp hoàn thành hành động mà không quan hệ đến mục đích và cách thức hành động.
- Mức độ tham gia của ý thức rất ít, thậm chí có khi cảm thấy không có sự tham gia. Nhưng không tuyệt đối, mà ý
thức luôn luôn thường trực và can thiệp kịp thời khi có vấn đề xuất hiện.
- Không nhất thiết phải theo dõi bằng mắt, mà kiểm tra bằng cảm giác vận động.
- Động tác thừa bị loại trừ. Những động tác cần thiết ngày càng nhanh, chính xác và tiết kiệm.
- Kĩ xảo có thể di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất chung của hành động.
3. Quy luật hình thành kĩ xảo
a). Quy luật về sự tiến bộ không đều của kĩ xảo
- Trong quá trình luyện tập kĩ xảo có sự tiến bộ không đều:
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần
Ví dụ: Việc đánh máy vi tính khi mới luyện tập với vài ngón tay theo từng ngày thì cường độ sẽ nhanh dần, tuy
nhiên so với tiến độ của công việc cần phải nhanh và chính xác hơn nữa vì vậy chỉ với vài ngón tay sẽ làm cho kĩ
xảo chậm dần đi so với những người đánh bằng mười ngón.
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ chậm, nhưng đến một giai đoạn thì tiến bộ nhanh.
Ví dụ: Việc đánh máy vi tính, chúng ta luyện tập đánh máy bằng mười ngón thay cho một hai ngón thì sẽ tiến bộ nhanh hơn.
+ Có trường hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại sau đó tăng dần.
Ví dụ: Những người khuyết tật, khi mới luyện tập viết chữ bằng chân, lúc đầu họ cảm thấy cần phải nỗ lực viết để
có thể theo kiệp những người xung quanh, nhưng quá trình luyện tập lâu dài họ cảm thấy nản dần, vì vậy tiến bộ tạm
thời lùi lại, và nhờ vào sự ủng hộ, cổ vũ của mọi người người xung quanh, họ dần quên đi mặc cảm, và phấn đấu, nỗ
lực hết mình để đạt đến sự tiến bộ nhanh.
b). Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kĩ xảo mới
- Kĩ xảo cũ ảnh hưởng tốt cho việc hình thành kĩ xảo mới, đó là sự di chuyển hay còn gọi là “cộng” kĩ xảo.
Ví dụ: Việc đánh máy vi tính sẽ tạo sự linh hoạt của những ngón tay tốt cho việc luyện đàn piano.
- Kĩ xảo cũ có ảnh hưởng xấu, trở ngại cho việc hình thành kĩ xão mới, đó là hiện tượng “giao thoa” kĩ xảo.
Ví dụ: Luyện tập đánh bóng chuyền khi đạt đến trình độ cao, nếu chơi môn thể thao khác như bóng đá hay bóng rổ
sẽ ảnh hưởng xấu rất nhiều vì kỹ thuật các môn là khác nhau.
c). Quy luật về đỉnh của phương pháp luyện tập
Mỗi phương pháp luyện tập kĩ xảo chỉ đem lại kết quả cao nhất đối với nó, gọi là “đỉnh” của phương pháp đó. Muốn
đạt kết quả cao hơn phải thay đổi quá trình luyện tập.
Ví dụ: Luyện giọng hát bè sẽ chỉ cho ta một kết quả nhất định về giọng, muốn có giọng hát cao và luyến nhiều hơn
thi cần phải thay ddooit phương pháp luyện tập.
d). Quy luật dập tắt kĩ xảo
Một kĩ xảo đã được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên có thể bị suy yếu và cuối
cùng bị mất đi (bị dập tắt).
Cần củng cố, giữ gìn, ôn tập kiên trì và có hệ thống.
Ví dụ: Giao tiếp bằng tiếng anh, nếu trong một thời gian dài không luyện tập và củng cố vốn từ vựng nhiều hơn nữa
thì kĩ năng ấy sẽ suy yếu dần đi. V. Thói quen 1. Định nghĩa
- Từ điển Việt Nam của tác giả Lê Ngọc Trụ định nghĩa “thói quen” là “Việc làm thường thành tật, bắt buộc làm hoài”. 71 wWw.TinCanBan.Com
- Tác giả Nguyễn Như Ý trong Đại Từ Điển Tiếng Việt giải thích “Thói quen” rõ ràng hơn như sau: “Lối, cách sống
hay hành động do lặp lại lâu ngày trở thành nếp, rất khó thay đổi”.
“Bắt buộc làm hoài” hoặc “thành nếp khó thay đổi” nói lên tính cách lâu dài và không tự chủ khi các thói quen đã thành hình.
- Nhà Tâm lý học John F. Tristany: “Thói quen là một loạt những hành vi thâm căn cố đế do học hỏi mà có và được
liên tục củng cố bởi các yếu tố môi trường, cảm xúc và tâm lý. Nó dựa trên nguyên tắc khoái lạc của con người là
chỉ muốn có niềm vui và tuyệt đối tránh khó khăn, đau khổ”.
Trong tâm lý học quan niệm thói quen như sau: “Thói quen là hành động tự động hóa ổn định trở thành nhu cầu của con người.” 2. Đặc điểm
- Thói quen mang tính nhu cầu, nếp sống
- Được đánh gia cao về mặt đạo đức
- Luôn gắn với tình huống nhất định và bền vững
3. Sự hình thành thói quen
- Thói quen được hình thành do bắt chước
Ví dụ: Trẻ em sẽ bắt chước người lớn đánh răng, hay hút thuốc… Có những thói quen là tốt, nhưng có những thói
quen xấu ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ nhỏ, vì vậy người lớn phải dần bỏ những thói quen xấu để tạo hình ảnh tốt trước trẻ nhỏ.
- Thói quen được hình thành do giáo dục
Ví dụ: Thói quen xếp hàng trước khi vào lớp…
VI. So sánh kĩ xảo và thói quen Giống nhau
- Thói quen và kĩ xảo đều là hành động tự động hóa.
- Cả hai đều có cơ sở sinh lý là hành động.
- Con đường hình thành của thói quen và kĩ xảo thường thông qua kinh nghiệm hoặc trải nghiệm.
- Thói quen và kĩ xảo mang tính chất lặp lại và sự thuần thục trong hành động. Sự khác nhau
- Kĩ xảo: là hành động ý chí đã tự động hóa nhờ luyện tập
- Thói quen: là hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu của con người. Nếu nhu cầu đó không được thỏa
mãn thì người này cảm thấy khó chịu, có khi đau khổ, day dứt. Thói quen Kĩ xảo •
Mang tính chất nhu cầu nếp sống • Mang tính chất kỹ thuật •
Được đánh giá về mặt đạo đức •
Được đánh giá về mặt thao tác
(Trong đó có cả thói quen tốt và thói quen xấu)
(Thao tác có nhuần nhuyễn hay không, nhanh hay chậm) •
Luôn gắn với tình huống cụ thể
(ví dụ như ngủ dậy sau khi ăn) • Ít gắn với tình huống
(ví dụ như đánh máy này quen cũng có thể đánh máy khác tốt) •
Bền vững ăn sâu vào nếp sống •
Ít bền vững nếu không được luyện tập. •
Hình thành chủ yếu là do luyện tập có mục • đích.
Hình thành bằng nhiều con đường(tự giác, bắt chước, ôn tập). VII. KẾT LUẬN
› Không ngừng luyện tập, trau dồi kiến thức chuyên môn 72 wWw.TinCanBan.Com
› Cần tạo những thói quen cần thiết trong cuộc sống, để giúp cuộc sống trở nên nhiệm màu hơn
› Hãy bắt đầu luyện tập từng chút một để bạn không cảm thấy bị áp lực
› Hãy nhìn thành công của mọi người xung quanh để cố gắng
› Tạo thói quen, kĩ xảo tốt sẽ giúp bạn tiến gần tới mục tiêu mình mong muốn.
Câu 25. CẤU TRÚC HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
Nói đến ý chí là nói đến năng lực điều khiển hành vi của mình, năng lực khắc phục những khó khăn trên đường đi
tới mục đích. Trong điều khiển học, ý chí được định nghĩa như một khái niệm trò chơi. Nó phản ánh những tình
huống của cuộc đấu tranh sống còn. Không có đấu tranh, không có sự chống trả trong bản thân mỗi con người thì
cũng không cần thiết tới sự nỗ lực ý chí. 1) Ý chí:
-Ý chí là mặt năng động của ý thức biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có
sự nổ lực khắc phục khó khăn.
-Ý chí bao giờ cũng là ý chí của con người cụ thể và luôn luôn biểu hiện ở hành động. Khi nói đến ý chí tất yếu
phải nói đến hành động. Hành động này gọi là hành động ý chí. 2) Hành động ý chí: a) Định nghĩa:
Hành động ý chí là hành động có ý thức, có chủ tâm, đòi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
Ví dụ: + Hành động lấy thân mình lấp lỗ châu mai của anh Phan Đình Giót.
+ Hành động đập bể nát cái mẻ kho cá của Thạch Sùng.
+ Hành động thích lên bắp tay hai chữ “Sát Thác” của những người lính trong quân đội nhà Trần.
b) Đặc điểm của hành động ý chí:
+ Nguồn kích thích hành động ý chí không trực tiếp quyết định hành động bằng cường độ vật lý mà thông qua cơ
chế động cơ hóa hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kích thích để từ đó quyết định có hành động hay không.
+ Hành động ý chí có tính mục đích rõ ràng và chứa đựng nội dung đạo đức.
+ Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn phương tiện và phương pháp tiến hành.
+ Hành động ý chí luôn có sự điều khiển,điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sự nỗ lực khắc phục khó khăn,
thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra.
c) Cấu trúc của hành động ý chí: gồm có 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn chuẩn bị: là giai đoạn hành động trí tuệ, suy nghĩ, cân nhắc các khả năng khác nhau. Sự chuẩn bị
này,tùy thuộc theo điều kiện và đặc điểm của cá nhân, có thể diễn ra trong thời gian dài, ngắn khác nhau. Giai đoạn này gồm các khâu: 
Xác định mục đích, hình thành động cơ: trong các giai đoạn này có sự đấu tranh động cơ để chọn lấy
một mục đích, một động cơ nổi bật. Việc đấu tranh động cơ còn diễn ra suốt quá trình hoạt động. 73 wWw.TinCanBan.Com
Lập kế hoạch hành động. 
Chọn phương tiện và biện pháp hành động.  Quyết định hành động.
Trước khi làm một việc gì, con người thường tự hỏi: “Làm việc này để làm gì?”, tức là người đó đã xác định mục
đích hành động. Mục đích này nếu như không được hình dung rõ trong ý thức, thì hành động sẽ mất phương hướng.
Có điều, mục đích phải thiết thực, có ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa xã hội rõ rệt. Trong khoa học và trong đời sống xã
hội, chính những mục đích cao đẹp đầy nhân ái đã thúc đẩy con người khắc phục những trở ngại trên đường thực
hiện mục đích và kiên trì đấu tranh cho mục đích ấy.
Quay lại ví dụ về Phan Đình Giót ( PĐG ) lấy thân mình lấp lỗ châu mai, ngày 13/3/1954, bộ đội Đại đội 58 tấn
công cứ điểm Him Lam, bất ngờ hỏa điểm lô cốt số 3 của lính Pháp bắn trả rất mạnh khiến lực lượng xung kích của
Việt Nam bị chặn lại, PĐG đến lô cốt số 3 với ý nghĩ là “ dập tắt ngay lô cốt này “, ông dùng sức nâng tiểu liên và
bắn vào lỗ châu mai, miệng hô to “ quyết hy sinh vì Đảng, vì dân “ rồi sau đó lấy thân mình lấp lỗ châu mai, do đó
hỏa điểm bị dập tắt, quân Việt Nam xông lên và tiêu diệt Him Lam, góp phần cho chiến thắng Điện Biên Phủ. Phân
tích ví dụ này ta thấy rõ:
Giai đoạn chuẩn bị của hành động ý chí này, là quá trình đấu tranh tư tưởng với ý nghĩ xác định mục đích, đồng
thời hình thành động cơ là phải làm sao để dập tắt được lô cốt số 3, kế hoạch hành động với ý nghĩ ban đầu là dùng
súng tiểu liên xả đạn vào bên trong lô cốt thông qua lỗ châu mai để tiêu diệt địch.
Nhiều khi, trong cùng một lúc, con người thường có nhiều mục đích khác nhau, thậm chí trái ngược nhau, song
hành động trong giây phút ấy thì chỉ có một. Vì vậy, lúc này PĐG không nghĩ đến lợi ích cá nhân, mà đặt lợi ích Tổ
quốc là trên hết, ông phải chọn lấy một mục đích, một động cơ hành động là hy sinh thân mình vì nghĩa lớn, vì sự
nghiệp toàn dân. Quá trình lựa chọn này gọi là đấu tranh động cơ hay đấu tranh bản thân. Đấu tranh động cơ là thời
kỳ vô cùng quan trọng của hành động ý chí. Nó xác định phương hướng tâm lý cho hành động.
Trong trường hợp này, mục đích nào được nhận thức là cấp thiết, là phù hợp với bản thân, thì mục đích ấy được giữ
lại và chi phối hành động, tức là cuộc đấu tranh động cơ được kết thúc bằng một quyết định là lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
+ Giai đoạn thực hiện: việc chuyển từ quyết định hành động đến hành động là sự thay đổi về chất vì đó là sự chuyển
biến nguyện vọng thành hiện thực. Sự thực hiện quyết định có thể diễn ra dưới 2 hình thức: 
Thực hiện hành động bên ngoài. 
Hành động ý chí bên trong (hay kìm hãm các hành động bên ngoài). Trong quá trình thực hiện hành
động có thể gặp những khó khăn trở ngại, đòi hỏi phải nổ lực ý chí vượt qua, nhằm thực hiện đến cùng
mục đích đã định. Có 2 loại trở ngại, khó khăn: khó khăn bên trong (chủ quan) và khó khăn bên ngoài
(khách quan). Ý chí thể hiện tập trung và rõ ràng khi nó khắc phục các khó khăn, đạt mục đích đã đề ra
bằng sự nỗ lực của bản thân.
Thực hiện quyết định thể hiện ở hành động. Và, kết thúc quá trình hành động, con người biến nguyện vọng thành
hiện thực. Qua ví dụ về PĐG ta thấy được quá trình thực hiện quyết định của ông là hành động lấy than mình lấp lỗ
châu mai, biến nguyện vọng dập tắt lô cốt số 3 thành hiện thực, giúp quân Việt Nam tiến lên giành cứ điểm Him Lam.
Có điều, trong quá trình hành động, ít nhiều đều gặp khó khăn. Ví như PĐG mặt dù đang bị thương nơi đùi ( do
ném bộc phá bị thương), phải khó khăn lê thân mình đến miệng lô cốt dưới làn đạn của lính Pháp.Thái độ của PĐG
trước khó khăn biểu hiện mức độ nỗ lực ý chí của ông ấy. Khó khăn càng nhiều, càng khắc phục được, thì sự nỗ lực
ý chí càng cao, ông bất chấp vết thương rỉ máu, bất chấp tính mạng của mình. Sự vĩ đại và uy lực của ông chính là ở
chỗ biết huy động toàn bộ sức mạnh thể chất, tinh thần và xúc cảm, vượt hết trở ngại này đến trở ngại khác một cách
liên tục và có mục đích. 74 wWw.TinCanBan.Com
Không phải ngẫu nhiên lịch sử nói với chúng ta rằng, cuộc đời của tuyệt đại đa số các vĩ nhân thường phải tiến hành
đấu tranh đến cao độ, phải khắc phục vô vàn những trở ngại trên đường bằng cách huy động toàn bộ sức mạnh ý chí của mình!
+ Giai đoạn đánh kết quả: khi hành động đạt đến một mức độ nào đó, con người đánh giá, đối chiếu các kết quả đạt
được với mục đích đã định. Khi kết quả của hành động phù hơp với mục đích thì hành động kết thúc. Sự đánh giá
thường đem lại sự hài lòng thỏa mãn hoặc chưa thỏa mãn, chưa hài lòng. Sự đánh giá có thể trở thành sự kích thích
vì động cơ đối với hoạt động tiếp theo.
PĐG đã đánh giá được kết quả của việc mình đang làm, là mình sẽ hy sinh nhưng sự hy sinh ấy là vĩ đại, sự hy sinh
của ông sẽ giúp được Đại đội 58 hoàn thành nhiệm vụ, sẽ hạn chế sự hy sinh của đồng đội nếu như lô cốt số 3 không
còn tồn tại, sự hy sinh của ông sẽ làm nên chiến thắng Him Lam, mở màn cho chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử. 3) Kết luận:
+ Ba giai đoạn trên của 1 hành động ý chí có liên quan hữu cơ, tiếp nối nhau và bổ sung cho nhau.
+ Muốn có hành động ý chí thì ta phải có động lực và nguồn tạo nên động lực đó là ý chí.
+ Muốn có kết quả hành động ý chí tốt thì phải có mục đích và xác định được mục đích hành động đồng thời phải
lập kế hoạch để biết mình cần làm những gì.
+ Hãy biết chấp nhận khó khăn như một phần tất yếu trên con đường đến thành công.
+ Sau khi hành động thì hãy so sánh kết quả mình vừa đạt được với mục tiêu ban đầu mình đã đạt ra để rút ra kinh nghiệm.
4) Để rèn luyện hành động ý chí:
- Luôn tạo cho mình những lý tưởng sống cao đẹp, luôn lạc quan yêu đời và tham gia nhiều vào các hoạt động xã hội.
- Nên chơi với những ai biết làm gì khi mình không biết làm gì.
- Phải luôn có mơ ước và phải luôn tạo động lực để thực hiện ước mơ.
- Phải luôn nhìn lên, suy nghĩ và hành động theo hướng tích cực.
- Phải luôn kiên trì và vững bước trước khó khăn.
-Hãy coi cái khó và sự thất bại là cơ hội để ta đi tiếp, để kiểm tra lại chính mình, luôn nhớ rằng thất bại là mẹ thành công.
Câu 26. So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính, so sánh cảm giác và tri giác, so sánh tư duy và tưởng tượng.
Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người trong quá trình sống và hoạt động. trong đó con người có thể
nhận thức – phản ánh được hiện thực xung quanh và đời sống xã hội. việc nhận thức thế giới con người có thể
đạt đến những mức độ nhận thức khác nhau, mà nhận thức cảm tình(gồm cảm giác và tri giác) là mức nhận thức
thấp nhất, còn nhận thức lý tính là mức nhận thức cao hơn, phản ánh những thuộc tính bên trong gồm tư duy và
tưởng tượng. nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đồng thời chúng cũng
có những điểm giống và khác nhau tạo nên tính chất riêng của nhận thức 75 wWw.TinCanBan.Com I) Nội dung 1) Khái niệm
Cảm giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng khi
chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
Tri giác là quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng đang
trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.
Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính quy luật bản chất, những mối liên hệ và quan hệ
bên trong có tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách mà trước đó ta chưa biết.
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng
cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.
2) So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính a) Giống nhau
 Cả hai quá trình nhận thức đều phản ánh hiện thực khách quan để có những hình ảnh về chúng.
 Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính đều là quá trình tâm lý có mở đầu , có diễn biến và kết thúc.
Bên cạch sự giống khác nhau đó chúng còn có những điểm khác nhau: Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Về nguồn gốc
- Nảy sinh khi có hiện thực khách quan tác -
Nảy sinh khi gặp tình huống có vấn đề
động vào các giác quan tới ngưỡng.
Vd: trong giờ học thầy giáo cho bạn
Vd: khi tôi nói nhỏ thì những bạn ở xa giải bài pt: +bx+c=0. Đây là dạng
không nghe được. ( tần số chưa tới
16hz) hay các bạn cảm thấy nhói tai
bài tập mà ta chưa giải qua, từ đó chúng
khi nghe những âm thanh với những
ta phải phân tích, suy luận, tìm ra
tấn số lớn như: tiếng hú của micro,
phương pháp giải phù hợp. tiếng còi ô tô,…
=> nhận thức lý tính được nảy sinh.
Về nội dung phản - Chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài, -
Phản ánh những thuộc tính bản chất ánh
trực quan cụ thể, những mối liên hệ quan
những mối quan hệ có tính quy luật.
hệ không gian và thời gian. -
Vd: cũng ví dụ bên, nhận thức lí tính sẽ
- Vd: khi ta nhìn một chiếc điện ta chỉ biết vẻ
cho ta biết điện thoại đó có chụp hình 2
bề ngoài của nó là của hãng FPT, màu
Megapixel, nghe nhạc, game, web, … đỏ, nhỏ gọn,…
Phương thức phản - Nhận thức phản ánh trực tiếp bằng các giác -
Nhận thức lí tính phản ánh khái quát, ánh quan.
gián tiếp bằng ngôn ngữ, bằng biểu
- Vd: khi ta nghe nhạc một bản nhạc, ta dùng
tượng,bằng khái niệm,…
thính giác để nghe nó và biết bản nhạc -
Vd: cũng ví dụ đó, nhận thức lí tính có hay không .
không chỉ nghe thấy mà còn cảm nhận từng
nốt nhạc, cảm nhận được điều mà nhạc sĩ muốn nói. 76 wWw.TinCanBan.Com
Về khả năng phản - Chỉ phản ánh được những sự vật hiện - Phản ánh những sự vật hiện tượng không ánh
tượng cụ thể tác động trực tiếp vào các
còn tác động, thậm chí là chưa tác động. giác quan.
- Ví dụ: cũng ví dụ bên nhưng khi nồi chè
- Vd: khi ta nấu chè, để biết chè đủ ngọt
đang nóng để nếm thử thì ta phải thổi
chưa ta dùng lưỡi(vị giác) nếm thử nó.
nguội, nếu không sẽ bị phỏng(có thể bạn
đã từng bị hoặc thấy ai đó bị trước nên rút kinh nghiệm).
Về kết quả phản - Nhận thức cảm tính cho ta những hình ảnh -
Nhận thức lí tính cho ta những khái ánh trực quan, cụ thể .
niệm, những phán đoán, những cái chung,
- Vd: thông qua giác quan ta biết chiếc điện
cái bản chất về những hình ảnh mới.
thoại này màu đen, hình chữ nhật, … -
Vd: cùng ví dụ đó, nhận thức lí tính cho
ta biết nó là nokia 2690, chức năng , cấu tạo bên trong,…
 Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính
 Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Lê nin nói: “ không
có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả.
 Nhận thức thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính, thường
bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và lhais quát đến đâu thì nội
dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính.
 Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính tinh vi,
nhạy bén và chính xác hơn.
3) So sánh cảm giác và tri giác. •
Cảm giác và tri giác đều nằm trong nhận thức cảm tính nên chúng có những điểm chung:
 Chúng đều là quá trình tâm lý, tức là đều có ba giai đoạn :mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 Cả cảm giác và tri giác đều chỉ phản ánh bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. •
Những điểm khác nhau giữa cảm giác và tri giác: Cảm giác Tri giác -
Cảm giác chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng -
Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng một cách
thuộc tính của sự vật hiện tượng. trọn vẹn. -
Vd: quan sát chai nước, cảm giác cho ta biết -
Vd: cũng quan sát chai nước nhưng tri giác sẽ
chai nước đó màu gi?,hình dạng như thế nào….
cho ta biết đó là chai nước gi? -
Cảm giác là một hình thức phản ánh ở trình độ -
Tri giác phản ánh sự vật hiện tượng theo một thấp hơn.
cấu trúc nhất định. Cấu trúc này không phải là
tổng số các cảm giác mà là một hình thức phản -
Cảm giác chỉ cho ta những thuộc tính rời rạc 77 wWw.TinCanBan.Com
không gắn kết vào bất cứ một cấu trúc nào.
ánh ở trình độ cao hơn, hiệu quả hơn. - Ví dụ: - Ví dụ:
Khi quan sát hình trên cảm giác -
phản ánh đây chỉ là những đường nh ng ta là ng cò ũng ác y
cong đường thẳng giao nhau. C là hì như bên như tri gi cho biết đâ nhữ con -
Cảm giác mang tính thụ động, cứ có kích thích -
Tri giác là quá trình tích cực gắn liền với hoạt là có cảm giác.
động của con người.Tri giác mang một nhiệm
vụ nhận thức nào đó.Tri giác là một hành động -
Vd: lấy kim châm vào da, ta sẽ có cảm giác
tích cực có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố cảm đau,… giác và vận động.
 Mối quan hệ giữa cảm giác và tri giác
Giữa cảm giác và tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nhận thức của con người: -
Cảm giác là cơ sở, là nguyên liệu cho quá trình tri giác và ngược lại, tri giác là sự phát triển cao là một
quá trình nhận thức khác xa về chất so với cảm giác, giúp cho cảm giác có hiệu quả hơn. -
Vd: giáo viên không nên nói quá to hoặc quá nhỏ, chữ viết trên bảng phải rõ ràng, đủ to để học sinh
ngồi cùng có thể nhìn thấy. những điểm lưu ý, quan trọng giáo viên có thể viết đậm hơn, thay đổi kiểu
chữ viết để tạo sự chú ý cho học sinh. Thông qua hoạt động để rèn luyện cảm giác cho học sinh, làm cho
vùng cảm giác rộng hơn,…
4) So sánh tư duy và tưởng tượng Giống nhau
Tưởng tượng và tư duy là 2 quá trình thuộc tính nhận thức lý tính, tức là đều phản ánh những cái mới, những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật. cả 2 quá trình đều xuất hiện khi gặp tình huống có vấn
đề và hướng vào giải quyết tình huống có vấn đề. Cả 2 đều mang tính khái quát, tính gián tiếp, đều có quan hệ mật
thiết với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ, đều phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng đắn. Khác nhau: Tư duy Tưởng tượng -
Trước hết là tình huống có vấn đề nếu độ bất - Độ bất định cao được giải quyết bằng cơ chế tưởng 78 wWw.TinCanBan.Com
định không cao thì phải giải quyết nhiệm vụ tượng. chủ yếu bằng tư duy
VD : nhưng cùng ở ví dụ đó tưởng tượng cho phép -
VD: tôi không thể trong cùng một thời điểm
ta có thể ở hai nơi cùng một lúc vừa ở Sài Gòn, vừa
đang ở Sài Gòn và đang ở Hà Nội, trên thực tế ở Hà Nội.
không thể xảy ra trường hợp này. Tư duy không cho phép -
Tưởng tượng phản ánh cái mốc bằng cách xây dựng
biểu tượng mới trên cơ sở những biểu tượng đã có. -
Tư duy phản ánh cái mới thông qua khái niệm
suy lí, phán đoán theo một logic nhất định.
VD: ta xoay chữ N một góc 900 ta sẽ có được chữ
khác Z  từ chữ N ban đầu ta có hình ảnh mới chữ -
Về sản phẩm: sản phẩm của tư duy là những Z.
khái niệm suy lí phán đoán theo một logic nhất định -
Sản phẩm của tưởng tượng là những biểu tượng
nhưng là biểu tượng cấp hai (biểu tượng của biểu -
VD: tứ giác có bốn cạnh bằng nhau với ba góc tượng)
900  đó là hình vuông.
VD: ta nhìn thấy con sư tử và về nhà ta vẽ lại nó
nhưng ta tưởng tượng sư tử gắn đầu ngược  nhân
sư, từ hình ảnh sư tử ta hình thành hình ảnh mới nhân sư.
 Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng:
Giữa tư duy và tưởng tượng có mối quan hệ mật thiết với nhau không có quá trình tư duy nào lại tách rời
khỏi quá trình tưởng tượng. Ngược lại không có quá trình tưởng tượng nào lại không cần sự hỗ trợ của tư
duy. Cụ thể là tư duy tạo ra ý đồ của tưởng tượng. Còn những hình ảnh cụ thể do tưởng tượng tạo ra cùng
chứa đựng và bộc lộ nội dung tư tưởng của tư duy trừu tượng tạo ra. Nhờ tưởng tượng mà tư duy được cụ
thể hóa bằng các hình ảnh. Tưởng tượng vạch ra hướng đi cho tư duy, thúc đẩy tư duy trong việc tìm kiếm, khám phá cái mới.
VD: giả sử học sinh làm một bài toán hình học. Trước hết người học sinh phải nhận thức được yêu cầu
nhiệm vụ (bài toán) sau đó phải nhờ lại các định lý có liên quan, mối liên hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm,
phải chứng minh… để đưa ra những cách giải quyết có thể có. Tiếp theo người học sinh xem xét lại những
phương hướng giải quyết bài toán sau khi giải xong cần rút ra kinh nghiệm cách giải sau đó tưởng tượng
sáng tạo ra cách giải mới từ cách giải cũ lựa chọn những phương hướng tối ưu. III/ Tổng kết:
Để rèn luyện nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính của mỗi cá nhân cần tích cực tham gia vào các loại hình hoạt
động. Trong hoạt động, tùy vào điều kiện và yêu cầu của hoạt động, mà con người có thể rèn luyện các giác quan
cảm nhận cũng như năng lực tư duy, tưởng tượng của mình. -
Cá nhân cần rèn luyện các giác quan giữ gìn chúng không bị bệnh tật để chúng hoạt động có hiệu quả nhất. Nếu
giác quan nào bị yếu thì khả năng chú ý cũng giảm sút. Sức khỏe cá nhân cũng là một yếu tố liên quan đến các
thuộc tính nhận thức. Cá nhân có sức khỏe tốt là điều kiện cho quá trình nhận thức diễn ra tốt hơn. -
Rèn luyện các giác quan của chúng ta. - Rèn luyện thính giác: 79 wWw.TinCanBan.Com
Khi bé được 2, 3 tuổi, bé cần nhận biết các âm thanh khác nhau và tại sao lại có âm thanh đó.Mẹ và bé có
thể chơi trò “bịt mắt đoán tiếng động”. Ví dụ, mẹ bịt mắt bé và đóng cửa. Mẹ hỏi: “Đó con biết đó là tiếng
gì?”, hoặc mẹ đố bé tiếng rót nước, tiếng chảo mỡ sôi xèo xèo… Những bé thông minh, rèn luyện nhiều sẽ
có khả năng phân biệt các âm thanh phát ra từcác loại nhạc cụ khác nhau. - Rèn luyện khứu giác:
Rèn luyện khứu giác cho bé
Dường như đây là cơ quan cảm giác khó “rèn luyện” và khó phát triển nhất của bé. Nhưng thật thiếu sót và
sai lầm nếu bố mẹ bỏ qua việc rèn luyện cơ quan cảm giác này. Những món ăn mẹ nấu trong bếp, mẹ có thể
dậy bé mùi thơm của hành lá, mùi tàu, mùi thịt rán, mùi canh cá… Mẹ dạy bé mùi thơm của hoa, mùi hương
trầm… Tránh để bé phải ngửi những mùi như mùi rác, cơm thiu, mùi hôi thối…
Khi bé lớn hơn chút nữa, mẹ cũng có thể cho bé chơi trò “ngửi mùi – đoán vật”. Ví dụ, đoán mùi nước mắm,
mùi xì dầu, mùi rượu… Trò chơi này giúp bé thông minh và nhạy cảm với các mùi khác nhau.
(tài liệu tham khảo tại trang masterkids.com.vn)
Còn đối với người lớn cần rèn luyện khả năng lắng nghe thay vì nghe như thông thường.
- Trao dồi vốn ngôn ngữ để tăng khả năng tư duy thông qua việc học thêm ngoại ngữ ( anh, pháp,…), đọc nhiều sách
báo để tăng vốn từ vựng,….hay ở trẻ hãy bày ra những tình huống khó xử, đưa ra các câu hỏi, buộc con phải
động não suy nghĩ. Chẳng hạn bây giờ, cha con bạn đang đi trên đường, bạn đưa ra giả định cháu bị lạc và đặt
câu hỏi xem nó có thể làm thế nào để tìm về nhà an toàn.
Câu 28. Anh chị nhận thức như thế nào về nhu cầu cá nhân?nhận thức đó giúp gì cho anh chị trong cuộc
sống và công tác
Chương I. NHẬN THỨC VỀ NHU CẦU CÁ NHÂN 1.Nhu cầu
Nhu cầu là đòi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển
2.Một số quan điểm về nhu cầu cá nhân:
Theo Maslow nhu cầu được phân loại thành 5 cấp bậc, theo hình kim tự tháp được xếp theo thứ tự từ dưới lên từ thấp đến cao. Mức thấp: Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Mức cao: Nhu cầu xã hội Nhu cầu tôn trọng 80 wWw.TinCanBan.Com Nhu cầu khẳng định
Aristot cho rằng con người có hai loại nhu cầu chính: thể xác linh hồn, sự phân loại này mang tính ước lệ
lớn nhưng nó ảnh hưởng đến tận thời nay.
Boris M.Gkin chia nhu cầu ra hai nhóm: nhu cầu tồn tại và nhu cầu đạt mục đích sống . Nhu cầu tồn tại gồm:
nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn và nhu cầu tham dự. Trong nhu cầu đạt muc đích có 4 nhóm: giàu có về vật chất;
quyền lực và danh vọng; kiến thức và sáng tạo; hoàn thiện tinh thần
.
Tùy vào xu hướng của từng cá nhân mà một trong bốn nhu cầu trên thể hiện mức độ.Có thể trong một người
hiện diện cả bốn dạng nhu cầu đó nhưng ở các giai đoan khác nhau trong đời.
3.Đặc điểm nhu cầu
Nhu cầu của con người có những đặc điểm sau:
Nhu cầu bao giờ cũng có đối tượng.Trong tâm lí con người, đối tượng cua nhu cầu được nhận thức dần
dần. khi đối tượng cua nhu cầu được nhận thức đầy đủ, tất yếu phải thực hiện thì lúc đó nhu cầu trở thành động cơ
thúc đẩy con người nhằm tới đối tượng.
Vd: Đói cần thức ăn, khi ta lạnh cần có áo ấm.
Điều này có nghĩa là: thức ăn là đối tượng của nhu cầu ăn, áo ấm là đối tượng của nhu cầu mặc ấm.
Khi nhu cầu gặp được đối tượng là đặc biệt lúc đó nhu cầu được đối tượng hóa, làm cho nhu cầu chứa nội
dung rút ra từ thé giới xung quanh.
Muốn hướng con người vào một hành vi nhất định, phải nghiên cứu hệ thống nhu cầu của cá nhân đó, giúp
họ ý thức được nhu cầu của họ. Tạo điều kiện gặp gỡ giữa các nhu cầu, đối tượng. Nói cách khác là phải tìm đối
tượng hóa nhu cầu cá nhân.
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức thỏa mãn nó quy định.
Vd: như ta đã biết: tằm thì ăn lá dâu. Nhưng nhà bác học Đacuyn đã thí nghiệm cho tằm mới nở ăn khoai mì.
Đến khi tằm trưởng thành ông cho nó ăn lá dâu nhưng nó không ăn mà ăn khoai mì.
Như vậy, ở những điều kiện sống khác nhau và chế độ chăm sóc khác nhau mà nhu cầu của chúng cũng khác nhau.
Nhu cầu có tính chu kỳ: là sự lặp đi lặp lại của một sự việc hay thời gian để kết thúc một vòng quay, một chu trình.
Vd: hằng ngày chúng ta ăn ba bữa chính, và chu trình đó cứ lặp lại ngày này qua ngày khách. Điều này là
minh chứng cụ thể cho tính chu kỳ của nhu cầu, cụ thể hơn là nhu cầu vật chất.
Nhu cầu của con người khác xa về chất so với nhu cầu của con vật, nhu cầu của con người mang bản
chất xã hội.
Vd: khi con vật đói mà thấy thức ăn ở trước mặt thì ngay lập tức nó sẽ chạy tới và tranh nhau ăn để thỏa mãn
nhu cầu cấp thiết của nó, nhu cầu của con người thì lại khác, một người nào đó mặc dù đang rất đói bụng nhưng
khi đứng trước một mâm cỗ tràn trề thì họ phải quan sát trước, sau và nhìn mọi người xung quanh đẻ mời và xin
phép rồi mới ăn. Nếu không được sự cho phép thì họ sẵn sàng nhịn đói chứ không thể đánh mất lòng tự trọng vì miệng ăn được. 81 wWw.TinCanBan.Com
Đó chính là tính xã hội của con người, khác với tính bản năng vốn có của con vật.
4. Các loại nhu cầu
Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng có thể phân thành 4 nhóm:
Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu lao động và nhu cầu giao tiếp.
Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại của cơ thể như: ăn , ở, mặc…. đây là những nhu cầu cơ sở và sơ
đẳng nhất của con người. Chính nó thúc đẩy hoạt động lao động và sáng tạo của con người, làm ra của cải vật chất.
Nhu cầu vật chất là nhu cầu cơ bản cơ bản nhất của con người nếu nhu cầu này không được đáp ứng thì các
nhu cầu khác sẽ khó thể có được.
Nhu cầu vật chất được phát triển cùng sự tiến bộ xã hội.
Nhu cầu tinh thần, bao gồm nhu càu hiểu biết và nhu cầu thẩm mỹ.
Nhu cầu vật chất thường gắn liền với nhu cầu tinh thần,con người thường thích ăn ngon hơn,mặc đẹp hơn ,ở
tốt hơn…đó là nhu cầu về thẩm mỹ.
Vd: nghe một bài hát hay,xem một bức tranh đẹp thì ta đã thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ
Nhu cầu thẩm mĩ có thể nói là một động lực quan trọng giúp ta sáng tạo các tác phẩm nghệ thuật ,giúp cuộc
sống con người trở nên hoàn thiện hơn cuộc sống trở nên thú vị hơn.
Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu mà con người cần có kiến thức về cuộc sống xung quanh mình như tự
nhiên,kinh tế chính trị xã hội…
Vd: là sinh viên đang ngồi trên giảng đường đại học cũng có nghĩa là bạn đang đáp ứng nhu cầu hiểu biết.
Nhu cầu hiểu biết là nhu cầu rất quan trọng không thể thiếu để duy trì cuộc sống hàng ngày vì nếu không có
chút kiến thức nào về cuộc sống thì chúng ta không thể nào tồn tại được.
Nhu cầu tinh thần nảy sinh trên cơ sở nhu cầu vật chất và được nhu cầu vật chất nuôi dưỡng. Nhu cầu tinh
thần làm cho nhu cầu vật chất biến dạng cao (thường phức tạp hơn).
Nhu cầu tinh thần không ngừng phát triển, việc tìm cách thỏa mãn nhu cầu này càng làm cho xã hội phát triển.
Nhu cầu lao động là đòi hỏi khách quan phải được thỏa mãn về hoạt động chân tay và hoạt động trí óc
nhằm cải tạo tự nhiên,cải tạo xã hội phục vụ con người.
Vd: ta làm một thợ may hay là một kĩ sư thì nhu cầu lao động của ta đã được thực hiện.
Nhờ quá trình lao động và thông qua lao động mà tư duy của con người ngày càng hoàn thiện và phát triển từ
người nguyên thủy cho đến người hiện đại.
Tuy cùng chung sống trong một xã hội nhưng nhu cầu lao động của mỗi người rất khác nhau,đó là kết quả
của giáo dục và tự giáo dục.
Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu quan hệ giũa người này với người khác :giữa cá nhân với nhóm,giữa nhóm này
với nhóm khác.thông qua đó mà nhân cách,các mối quan hệ liên quan nhân cách hình thành và phát triển.Người lãnh 82 wWw.TinCanBan.Com
đạo cần hiểu rõ nhu cầu này và vận dụng chúng vào quá trình quản lí,cần phân biệt hình thức giao tiếp rộng rãi và
hình thức lựa chọn trong giao tiếp.Trong giao tiếp sẽ biểu lộ ra cả chỗ mạnh và chỗ yếu của con người.
Vd: ta cần trao đổi,tâm sự hay nói chuyện với người thân bạn bè và mọi người đề phát triền các mối quan hệ
trong xã hội đó là nhu cầu giao tiếp.
Nếu nhu cầu lao động giúp con người ngày càng tiến hóa hơn,phát triền hơn thì nhu cầu giao tiếp sẽ giúp con
người mở rộng thêm được kiến thức phát triển các mối quan hệ xã hội thứ không thể thiếu trong sinh hoạt hằng ngày.
Nếu không có nhu cầu lao động va nhu cầu giao tiếp thì con người sẽ trở nên ù lì,chậm chập,không tiến bộ
điều này làm con người càng ngày càng trở về với thời kỳ nguyên thủy hơn.
Qúa trình hình thành, thỏa mãn nhu cầu:
Thường trải qua 3 giai đoạn: -
Lúc chưa được thỏa mãn thì háo hức, mong ước thúc đẩy con ngưới hành động, tìm tòi để lấy lại cân bằng. -
Khi đang chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhu cầu thì con người có trạng thái sung sướng, hạnh phúc. -
Khi nhu cầu đã lấy lại được cân bằng, nhu cầu đã được thỏa mãn cực độ bão hòa thì có tâm trạng chán
chường. Nhưng nếu có đối tượng mới thì sẽ kích thích nhu cầu mới hình thành, nhu cầu mới sẽ nổi lên,
hành đông mới sẽ xuất hiện.
Mối quan hệ giữa các loại nhu cầu:
Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại và phát triển của cơ thể sống,nó thôi thúc con người phải lao động và
sáng tạo để tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu cầu vật chất của cá nhân.
Để đáp ứng nhu cầu này, con người cần phải lao động, sáng tạo để tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng và
thỏa mãn nhu cầu vật chất ngày càng cao của con người.
Để có được nhu cầu thẩm mĩ, trước hết phải đáp ứng nhu cầu vật chất. Khi đã đủ ăn, đủ mặc… hay đáp ứng
được những nhu cầu cơ bản thì con người mới có những nhu cầu lớn hơn như ăn ngon hơn, mặc đẹp hơn, cuộc sống dư thừa hơn…
Nhu cầu thẳm mĩ củng cần được nuôi dưỡng, giáo dục và tôn tạo về giá trị của cái đẹp,giá trị nghệ thuật…
Muốn hình thành nhu cầu hiểu biết, chúng ta phải trải qua một quá trình học tập va tích lũy kinh nghiệm từ
thực tiễn cuộc sống cũng như quá trinh thu nhận thông tin trên ghế nhà trường…Học từ những cái đơn giản nhất:
“học ăn, học nói, học gói, học mở” đến: “học để biết. học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”.
Thường xuyên rèn luyện để nâng cao trình độ hiểu biết của mình nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết của bản
thân về thế giới xung quanh.
Để hình thành nhu cầu lao động, chúng ta cần giáo dục về gí trị lao động. Hình thành trong mỗi cá nhân về
tầm quan trọng của lao động đối với sự tồn tại, phát triển về thể chất, nhân cách…của mỗi người. Bởi nếu không
được giáo dục từ nhỏ thì lớn lên con người không biết lao động, trở thành kẻ vô dụng, ăn không ngồi rồi mà không
biết làm việc gì. Và biết làm việc, đang làm việc là con người đang đáp ứng nhu cầu lao động của mình. 83 wWw.TinCanBan.Com
Đối với nhu cầu giao tiếp,khi một đứa trẻ ra đời ta dạy cho nó lời nói làm phương tiện cơ bản nhất để giao
tiếp,qua đó mà nhân cách được hình thành. Khi trẻ lớn lên ta cho trẻ đền trường để hình thành dần các mối quan hệ
xã hội và đáp ứng những nhu cầu cần thiết khác. Cân phải tạo môi trường giao tiếp để mội cá nhân có thể đáp ứng được nhu cầu náy
Như vậy, qua đây ta thấy các loại nhu cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhu cầu này được thỏa mãn là
cơ sở của nhu cầu kia được tiến hành.
Chương II.ỨNG DỤNG CỦA NHU CẦU CÁ NHÂN TRONG CUỘC SỐNG VÀ CÔNG TÁC
Thông qua lý thuyết về nhu cầ cá nhân, mỗi người trong chúng ta có thể rút ra nhiều điều thú vị về những
nhu cầu, giá trị trong cuộc sống, tìm hiểu những khó khăn mà sinh viên gặp phải, các phương thức cần thiết để giáo
dục hiệu quả. Qua đó, nhận biết được nhựng nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi của bản thân minh. Đồng thời nhận
biết và giải quyết tốt nhiệm vụ của cá nhân, tổ chức đã đặt ra.
Mỗi khi được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu, con người sẻ có động lực để phấn đấu, phát huy mọi tiềm năng
sáng tạo. Do đó, hiệu quả công việc củng đạt kết quả cao. Và khi một nhu cầu được thỏa mãn thì nó không còn là
yếu tố thúc đẩy nữa nhưng một nhu cầu khác sẽ nổi lên thay thế nó.
Để phân tích lý giải rõ hơn về vấn đề nhu cầu cá nhân ta có thể đi tìm hiểu nó theo quan điểm của Maslow và
ứng dụng của nó đối với cá nhân, tổ chức…
Maslow cho rằng những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi những nhu cầu ở cấp thấp
được đáp ứng. và những nhu cầu này sẽ chế ngự, hối thúc, giục dã một người hành động khi những nhu cầu này
chưa đạt được. Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng điều này khi cơ thể không khỏe mạnh, đói khát hoặc bệnh tât,
lúc ấy, các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu.
Sự phản đối của công nhân, nhân viên khi đồng lương không đủ nuôi sống họ cũng thể hiện việc đáp ứng các
yêu cầu cơ bản cần phải được thực hiện ưu tiên.
Khi cá nhân được đáp ứng các nhu cầu cơ bản họ lại mong muốn được đáp ứng về nhu cầu an toàn. Nhu cầu
này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên
tai, gặp thú dữ,… trẻ con thường hay biểu lộ sự thiếu cảm giác an toàn.
Nhu cầu an toàn được khẳng định định thông qua các mong muốn về sự ổn định trong cuộc sống, được sống
trong các khu phố an ninh, sống trong xã hội có pháp luật,…
Nhu cầu xã hội của con người được thể hiện qua quá trình giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, lập gia đình,
tham gia vào một tổ chức hay cộng dồng nào đó…
Để đáp ứng nhu cầu thứ 3 này, nhiều công ty đã tổ chức cho các nhân viên co các buổi cắm traị ngoài trời,
cùng chơi các trò chơi tập thể, nhà trường áp dụng các phương pháp làm việc theo nhóm… Các kết quả cho thấy:
các hoạt động chung, hoạt động ngoài trời đem lại kết quả tốt cho tinh thần và hiệu suất cho công việc được nâng cao.
Sự đáp ứng nhu cầu được tôn trọng có thể khiến cho một đứa trẻ học tập tích cực hơn, một người trưởng
thành cảm thấy tự do hơn.
Và nhu cầu thành đạt là mục tiêu cao nhất mà giáo dục hiện đại nhắm đến. Trong thông báo của UNESCO,
vấn đề học tập được mô tả qua 4 trụ cột của giáo dục: học để biết; học để làm; học để chung sống; học để khẳng định mình. 84 wWw.TinCanBan.Com
Thông qua đó chúng ta có thể thấy nhiều điều thú vị:
Muốn kìm hãm hay chặn đứng sự phát triển của một người nào đó, cách cơ bản nhất là tấn công vào nhu cầu bậc thấp của họ.
Muốn một người phát triển ở mức độ cao phải đáp ứng các nhu cầu bậc thấp của họ trước: đồng lương tốt,
chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định,…
Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu
làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động. Nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việc tác động và nhu cầu
cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của con người.
Nhu cầu cơ bản có thể được đáp ứng thông qua việc trả lương tốt và công bằng, cung cấp các bữa ăn trưa
hoặc ăn giữa ca miễn phí hoặc bảo đảm các tài khoản phúc lợi khác như tiền thưởng theo danh hiệu thi đua, thưởng
các chuyến tham quan, du lịch, thưởng sáng kiến…
Mỗi cá nhân có những nhu cầu và mong muốn, hy vọng khác nhau và tất cả điều đó hình thành trong thực
tiễn hoạt động của họ. Và những đòi hỏi, mong muốn đó sẽ ảnh hưởng đến cách mà họ xử lý trong công tác mới.
Điều đó cũng có nghĩa là, nếu môi trường khách nhau,họ có cách ứng xử khác. Nếu bản thân các nhà quản lý tạo ra
môi trường khác biệt đó, cũng sẽ có tác động thúc đẩy thành viên tổ chức ứng xử khác.
Nhưng trong cuộc sống thực tế không phải lúc nào nhu cầu của con người cũng tuân theo những nấc thang
của Maslow. Vì vậy chúng ta phải biết ứng dụng chúng một cách linh hoạt trong cuộc sống và công tác. KẾT LUẬN
Mỗi cá nhân có những đòi hỏi, mong muốn khác nhau. Cần nhận biết được những nhu cầu, mong muốn của
bản thân từ đó mà ta tìm được hướng để thỏa mãn nhu cầu. Khi có nhu cầu thì con người sẽ có động lực phấn đấu,
phát huy mọi tiềm năng và sáng tạo của bản thân.
Phải tìm được đối tượng mà nhu cầu hướng đến, từ đó có thể kiểm soát được họ.
Nhu cầu có nhiều đối tượng để thỏa mãn cũng như nhiều con đường để thỏa mãn, song chúng ta nên tìm đối
tượng đêm lại lợi ích nhất.
Con người không bao giờ thỏa mãn đươc mọi nhu cầu nên chúng ta cần xác định thời điểm nhu cầu đó đang
nổi lên trở nên cấp bách đẻ có những tác động thích hợp.
Khi nghiên cứu nhu cầu cá nhân, phải nghiên cứu điều kiện xã hội, kinh tế, phong tục tập quán, tâm sinh lý,
… từ đó tìm được nhu cầu của họ là gì.
Con người nếu liên tiêp trong một thời gian dài không đáp ứng đươc đầy đủ các nhu cầu cơ bản thì họ sẽ có
những phản ứng tiêu cực.
Muốn kìm hãm hay chặn đứng sự phát triển của một người nào đó,cách đơn giản nhất là tấn công vào các
nhu cầu cơ bản của họ.
Khi một người được khích lệ,và thưởng về thành quả lao động của mình,họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn,hiệu quả hơn.
Như vậy để có kỹ năng khuyến khích và động viên nhân viên, nhà quản lý hoặc lãnh đạo cần nghiên cứu và
tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên mình và có biện pháp hữu hiệu để đáp ứng những nhu cầu đó. . 85 wWw.TinCanBan.Com
Nhà quản lý cần đảm bảo điều kiện, môi trường làm việc thuận lợi, ổn định và công bằng đối với nhân viên.
Nhà quản lý cần cung cấp các cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân.
Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của việc nắm bắt nhu cầu cá nhân của mỗi nhà quản lý trong tổ chức nói
riêng và cũng như đối với mỗi cá nhân nói chung.
Câu 29. Nhận thức như thế nào về tính cách cá nhân? Nhận thức đó giúp ích gì cho chúng ta trong cuộc sống và công tác? I/
Định nghĩa tính cách cá nhân
Các Mác đã từng chỉ rõ rằng: “Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”. Thực tế cuộc sống đã cho thấy:
Sống và hoạt động trong xã hội, con người với tư cách là một cá nhân, thể hiện thái độ của mình đối với thế giới
xung quanh, với mọi người, với công việc và bản thân mình. Con người thường biểu hiện rõ rệt bản chất xã hội của
mình qua tính cách cá nhân. Vậy tính cách cá nhân là gì?
Theo các nhà tâm lý học, tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người,
những đặc điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sống
nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và chính bản thân họ.
II/ Cấu trúc của tính cách cá nhân
Xét về mặt cấu trúc, tính cách có hai mặt, đó là mặt nội dung và mặt hình thức.
1.Mặt nội dung của tính cách
Nội dung của tính cách là hệ thống thái độ của cá nhân bao gồm các mặt sau đây:
- Thái độ đối với tập thể và xã hội chính là ý thức trách nhiệm của cá nhân đối với sự ổn định, phát triển
của tập thể, của xã hội. Thái độ này có thể là tình yêu thương, sự tôn trọng hay sự ghét bỏ, thù hằn, coi thường. Mức
độ cao nhất của thái độ đối với xã hội chính là thái độ đối với Tổ quốc, với nhân dân, là tinh thần hy sinh vì mọi
người, vì lợi ích chung của cộng đồng, tập thể.
- Thái độ của con người đối với lao động thể hiện ở tinh thần yêu lao động, lương tâm trách nhiệm hoặc vô
trách nhiệm trong lao động, tính kiên trì, sáng tạo, cần cù, có kỷ luật, tận tâm với công việc.
- Thái độ đối với mọi người thể hiện ở những nét tính cách như: lòng yêu thương con người theo tinh thần
nhân đạo, quý trọng con người, có tinh thần đoàn kết, tương trợ, tính cởi mở, tính chân thành, tốt bụng, thái độ tôn
trọng mọi người xung quanh… Những nét của tính cách trái ngược với những nét kể trên là tính vị kỷ chỉ biết mình,
tính nhẫn tâm, lãnh đạm, thô lỗ, tính thâm trầm, kín đáo, thái độ kinh người.
- Thái độ đối với bản thân thể hiện ở những nét tính cách như: tính khiêm tốn, lòng tự trọng, tinh thần tự
phê bình hoặc rụt rè, e thẹn, hay mếch lòng, ích kỷ cá nhân (chỉ lo cho bản thân mình, luôn luôn thấy mình là trọng
tâm của sự quan tâm) v.v…
- Thái độ đối với tài sản nói lên tính cẩn thận hay cẩu thả, hoang phí hay tiết kiệm của người đó đối với của
cải dù là của mình, của người khác hay là của xã hội.
2. Mặt hình thức của tính cách
Hình thức của tính cách là sự biểu hiện ra bên ngoài của tính cách, là hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói
năng của con người. Đây là sự thể hiện cụ thể ra bên ngoài của hệ thống thái độ nói trên. Hệ thống hành vi, cử chỉ, 86 wWw.TinCanBan.Com
cách nói năng rất đa dạng, chịu sự chi phối của hệ thống thái độ. Người có tính cách tốt, nhất quán thì hệ thống thái
độ sẽ tương ứng với hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng. Trong đó, thái độ là mặt nội dung, mặt chỉ đạo, còn
hành vi, cử chỉ, cách nói năng là hình thức biểu hiện của tính cách, chúng không tách rời nhau, thống nhất hữu cơ với nhau.
 Ví dụ: Bạn A có tính cách tự cao. Xét về mặt nội dung, bạn A đã đánh giá sai khả năng của mình. Xét về mặt
hình thức, bạn A có hành vi coi thường mọi người xung quanh, gặp mặt mọi người nhưng không chào hỏi, luôn coi
mình là trọng tâm của mọi vấn đề, luôn nghĩ mình sẽ thành công trong mọi việc và không bao giờ quan tâm tới
những lời khuyên, góp ý đúng đắn của người khác mà đưa ra những quyết định độc lập và hành động theo suy nghĩ của mình.
3. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách
Giữa nội dung và hình thức của tính cách có mối quan hệ biện chứng, tác động, chi phối lẫn nhau. Nội
dung nào thì hình thức đó, hình thức nào thì nội dung đó, trừ một vài trường hợp cố tình ngụy tạo nhằm che đậy một ý đồ nào đó.
 Ví dụ 1: Một người có tính cách siêng năng sẽ có thái độ yêu lao động và có những hành vi rất tích cực, có trách
nhiệm đối với công việc. Khi ta thấy một người xông xáo trong công việc, tìm tòi, sáng tạo để công việc đạt được
kết quả cao nhất thì ta có thể suy ra, người đó có thái độ yêu lao động.
 Ví dụ 2: Có những người ta thấy họ làm việc rất chăm chỉ, tích cực nhưng thực ra chẳng phải vì họ có thái độ
yêu lao động mà vì một lý do khác. Thường ngày, họ vốn rất lười biếng nhưng vì hôm đó họ muốn để lại ấn tượng
tốt trong mắt thủ trưởng, lãnh đạo nên họ buộc phải có những hành vi yêu lao động như thế.
III/ Đặc trưng của tính cách cá nhân
1. Sự hình thành tính cách
Tính cách không phải được di truyền, không phải là bẩm sinh cũng không phải là một thuộc tính bất biến
của con người. Tính cách được hình thành trong tiến trình sống, nó phụ thuộc vào cách sống của con người, phản
ánh những điều kiện sống và là hình ảnh của cuộc sống con người. Tuy nhiên con người không phải là đối tượng thụ
động, chịu những tác động của những điều kiện sống và hoàn cảnh bên ngoài. Con người là chủ thể của hoạt động,
có hành động tương hỗ, tích cực với môi trường. Không những môi trường biến đổi con người mà con người cũng
tích cực tác động đến môi trường, biến đổi môi trường, khắc phục và cải tạo những hoàn cảnh sống không thuận lợi.
Không phải tự bản thân môi trường mà chính là hoạt động của con người với môi trường đã đóng vai trò quyết định
trong việc hình thành tính cách của họ.
 Ví dụ: Trong câu truyện “Mẹ hiền dạy con”, thằng bé khi ở trong những môi trường khác nhau sẽ hình thành
những tính cách khác nhau. Khi ở gần nghĩa địa, nó bắt chước người ta cúng bái, khóc lóc điên đảo, hình thành tính
cách hay than vãn. Khi ở gần chợ, nó lại học người ta cách buôn bán, hình thành nét tính cách toan tính, mưu mô.
Và khi ở gần trường học, nó học theo các bạn cắp sách đến trường, hình thành nét tính cách ham học hỏi. Tuy nhiên,
không phải môi trường thằng bé đang sống làm biến đổi tính cách của nó mà chính nó đã biến đổi môi trường của
mình (nhà của nó) cho giống với môi trường mà nó thấy (nghĩa địa, chợ, trường học) để hình thành những nét tính cách nói trên.
2. Cái chung và cái riêng trong tính cách
Tính cách là một hiện tượng xã hội - lịch sử. Do đó không thể có tính cách chung chung cho mọi tầng lớp,
giai cấp, tách khỏi không gian, thời gian sống. Song cá nhân có tính cách lại là một thành viên của xã hội và liên
quan với xã hội bằng các quan hệ khác nhau.
Những điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá chung tạo nên cho tính cách những nét chung. Cái chung trong
tính cách là những nét chung cho một nhóm người. Những nét này phản ánh những điều kiện chung trong cuộc sống 87 wWw.TinCanBan.Com
của nhóm người ấy và biểu hiện nhiều hay ít ở từng đại diện của nhóm ấy. Mỗi thời kì lịch sử mỗi chế độ xã hội,
mỗi giai cấp có những nét tính cách điển hình riêng.
Như vậy là trong tính cách của một con người cụ thể có thể tách ra những nét tính cách chung của cả loài
người, của dân tộc, của giai cấp và những nét cá biệt đặc trưng cho cá nhân ấy. Chúng thấm quyện vào nhau tạo
thành một sắc thái tâm lý thống nhất, độc đáo của tính cách.
 Ví dụ: Trong một nhóm bạn, mỗi thành viên có những nét tính cách riêng: o
Bạn A thì năng động, sáng tạo nhưng lại rất bảo thủ. o
Bạn B rất năng động, tính tình lại hòa nhã, dễ gần. o
Bạn C cũng năng động không kém, luôn thân thiện với mọi người nhưng lại rất dễ bị kích động.
Qua ví dụ trên ta có thể thấy, các bạn A, B, C mỗi người mang mỗi nét tính cách riêng nhưng các bạn ấy có
nét tính cách chung là rất năng động.
IV/ Mối quan hệ giữa tính cách cá nhân với các thuộc tính tâm lý khác của nhân cách
Người ta coi nhân cách là một cấu trúc gồm bốn nhóm thuộc tính tâm lý điển hình là: xu hướng, năng lực,
tính cách và khí chất. Cũng giống như một véctơ lực có phương, chiều, cường độ và tính chất của nó. Do vậy, giữa
tính cách và các thuộc tính tâm lý khác của nhân cách có mối quan hệ rất mật thiết, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. 1.
Mối quan hệ giữa xu hướng và tính cách
Xu hướng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích định hướng, thúc đẩy con người tích cực hoạt động
nhằm thỏa mãn những nhu cầu hay hứng thú, hoặc vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình.
Xu hướng là thành phần chủ đạo, là một trong những mặt quan trọng nhất của tính cách. Xu hướng quy định
tính cách con người phát triển theo hướng nào. Khi con người đặt ra cho mình mục đích, mục tiêu nào trong cuộc
sống (xu hướng) họ sẽ hướng thái độ và hành vi của mình (tính cách) vào mục đích, mục tiêu đó. Tính cách của con
người ổn định và vững vàng (con người có bản lĩnh) khi xu hướng được hình thành và ổn định. Bên cạnh đó, thế
giới quan, niềm tin, lý tưởng và môi trường xung quanh cũng quy định nên nội dung đạo đức trong thái độ, giúp cá
nhân định hướng đúng đắn trong cuộc sống và quy định nguyên tắc của hành vi khiến con người trở nên vững vàng trong mọi tình huống.
Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, định hướng và điều khiển mọi
hoạt động thực tiễn của con người. Thế giới quan khoa học là thế giới quan được xây dựng trên nền tảng của chủ
nghĩa Mác – Lênin. Thế giới quan đó mang tính khoa học, tính nhất quán cao.
Niềm tin là cái kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đã được con người thể nghiệm trong hoạt
động sống của mình, trở thành chân lý bền vững trong mỗi cá nhân. Niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chí để
hành động phù hợp với quan điểm đã chấp nhận.
Lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực, tương đối hoàn chỉnh do cá nhân tự xây dựng
nên, có sức lôi cuốn con người vươn tới nó. Lý tưởng vừa có tính hiện thực, vừa có tính lãng mạn. Lý tưởng là biểu
hiện tập trung nhất của xu hướng tính cách, nó có chức năng xác định mục tiêu, chiều hướng phát triển của cá nhân;
là động lực thúc đẩy, điều khiển toàn bộ hoạt động của con người, trực tiếp chi phối sự hình thành và phát triển cá nhân.
Môi trường xung quanh là tập hợp những môi trường nơi cá nhân là thành viên. Đó là môi trường tự nhiên,
môi trường xã hội, môi trường chính trị, giáo dục, văn hóa, tôn giáo… Nó có ảnh hưởng không ít thì nhiều đến việc
hình thành tính cách cá nhân. Bởi vì một cá nhân không thể nào sống tách biệt với môi trường xung quanh mình. 88 wWw.TinCanBan.Com
Song, tính cách cá nhân cũng có ảnh hưởng ngược lại xu hướng. Tính cách sẽ góp phần định hướng cho việc
hình thành xu hướng. Nó là căn cứ thứ yếu để cá nhân dựa vào đó đề ra hệ thống động cơ, mục đích hành động cho
mình. Xu hướng phải phù hợp, có tính khả thi so với tính cách thì đó mới là một xu hướng đúng đắn.
 Ví dụ 1: Người ngoan đạo Phật sẽ tin vào những điều duy tâm, họ tin có sự tồn tại của đức Phật, của Bồ Tát. Họ
tin vào thuyết luân hồi (Khi chết, thân xác hủy hoại tan rã, chỉ có linh hồn tồn tại. Mọi sinh vật, sau khi chết, linh
hồn sẽ chuyển hóa từ một thân xác này sang một thân xác khác. Ngay cả loài vật và loài cây cỏ cũng vậy. Tuy nhiên
đó là một phản ứng nghịch lại, là một sự báo ứng tự nhiên của mọi hành động. Mỗi hành động đều có những phản
ứng dội lại cho hành động gây ra. Nếu khi sống tạo nghiệp ác thì khi chết phải chịu luân hồi tái sinh vào thân phận
kẻ chịu khổ đau vì phải trả cái nghiệp xấu ấy. Nếu khi sống tạo nghiệp lành, thì khi chết sẽ luân hồi đầu thai vào
thân xác mới có đời sống sung sướng tốt lành hơn. Nói tóm lại tất cả những gì mà bản thân đang phải trải qua ở hiện
tại chính là kết quả của những nghiệp gì mà kiếp trước bản thân đã làm. Và tất cả những gì mà hiện tại bản thân
hành động thì đó sẽ là cái nghiệp được tạo lập trong hiện tại để có nghiệp báo ở tương lai tức là sự báo ứng của việc
mình làm). Do đó, những tín đồ Phật giáo sẽ cố gắng sống tốt, làm nhiều điều thiện để kiếp sau có được cuộc sống
sung sướng hơn. Chính môi trường Phật giáo đã dạy con người cách sống, cách hành xử. Nó đã ảnh hưởng đến sự
hình thành tính cách cá nhân – tính cách lương thiện, thương người.
 Ví dụ 2: Những người có tính cách mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm thì sẽ có xu hướng làm việc trong những ngành
nghề đòi hỏi một chút phiêu lưu, mạo hiểm như công an, lực lượng an ninh, thám hiểm… Ngược lại, ta cũng nhận
thấy, người có xu hướng thích làm việc trong các lĩnh vực trên thường rèn cho mình tính cách mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm.
 Ví dụ 3: Một người có tính cách ác độc, nhẫn tâm, ích kỉ thì sẽ không thích hợp với những ngành nghề có tính
xã hội, tính nhân văn, cao thượng như bác sĩ, nhà hoạt động xã hội, thành viên các tổ chức y tế cộng đồng… Nếu họ
có xu hướng làm việc trong các ngành nghề nói trên thì đó là một xu hướng sai lệch, bất khả thi. 2.
Mối quan hệ giữa năng lực và tính cách
Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt
động nhất định, nhằm bảo đảm việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy.
Năng lực không chỉ quan hệ với xu hướng của cá nhân mà còn có liên quan đến tính cách. Những nét tính cách
tốt của con người có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành năng lực. Một người có năng lực đối với một hoạt động
nào đó mà lại đồng thời có những nét tính cách tốt thì họ sẽ đạt kết quả cao trong hoạt động. Những người ít có năng
lực lại càng cần phải kiên trì làm việc. Niu tơn đã nói: “Thiên tài là sự kiên trì của trí tuệ, đã không phải thiên tài thì
mình lại càng phải kiên nhẫn”.
Thái độ đối với công việc có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành năng lực. Người Việt Nam ta
thường nói: “Có công mài sắt có ngày nên kim” là ý muốn nói về sự kiên trì sẽ dẫn đến thành công. Một nét tính
cách rất quan trọng để phát triển năng lực đó là yêu cầu cao đối với bản thân, không chủ quan, tự mãn, luôn luôn
phải nghiêm khắc với bản thân.
 Ví dụ: Một người thiếu nghiêm túc trong công việc thường đi đôi với lười biếng, thiếu kỷ luật, thiếu quyết đoán
và hay hứa hẹn nhưng rồi mọi chuyện vẫn không đâu vào đâu. Người như thế khó mà tiến bộ và năng lực chắc chắn
sẽ không phát triển hoàn chỉnh (nếu không muốn nói là tụt hậu). Ngược lại, tính cách mạnh mẽ, quyết đoán, đã học
thì quyết học đến cùng, đã làm thì phải làm cho xong, thì dù chưa đạt được thành tựu lớn thì người ấy cũng được
đánh giá cao về năng lực và tố chất. 3.
Mối quan hệ giữa khí chất và tính cách
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm
lý thể hiện sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.
Tính cách khác với khí chất. Khí chất là thuộc tính tâm lý bẩm sinh còn tính cách là hình thành từ kinh nghiệm
sống có giáo dục. Mặt khác, khí chất chính là mặt cơ động của tính cách. Nó thể hiện sắc thái hoạt động tâm lý của 89 wWw.TinCanBan.Com
cá nhân về cường độ, tốc độ, nhịp độ tạo nên bức tranh hành vi của cá nhân đó, làm đậm nét tính đặc thù của nhân
cách. Nó cũng có ảnh hưởng đến sự dễ dàng hay khó khăn của việc hình thành và phát triển nét tính cách này hay
khác của cá nhân. Tuy nhiên, khí chất không quy định con đường phát triển của các đặc điểm đặc trưng của tính
cách một cách một chiều và hơn nữa một cách định mệnh. Bản thân khí chất được cải tổ dưới ảnh hưởng của tính
cách. Nhưng nội dung bên trong của tính cách khi biểu hiện ra bên ngoài thường mang sắc thái của loại khí chất này
hay loại khí chất khác góp phần tạo nên tính độc đáo, riêng biệt trong tính cách mỗi người.
 Ví dụ 1: Cùng một tính cách yêu lao động, người có khí chất nảy sẽ lao động sôi nổi, hào hứng, cuồng nhiệt;
người có khí chất ưu tư sẽ lao động thầm lặng, từ tốn, tưởng tượng trước khó khăn để lường trước hậu quả…
 Ví dụ 2: Người có khí chất ưu tư sẽ rất khó để hình thành tính cách mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm. Ngược lại,
người có khí chất hăng hái sẽ rất dễ hình thành tính cách lạc quan, vui vẻ, dí dỏm, cởi mở, nhiệt tình.
 Ví dụ 3: Người có khí chất ưu tư nếu được rèn luyện nhiều thông qua giao tiếp, tham gia các hoạt động có tính
chất “động”, hình thành được tính cách lạc quan, vui vẻ, tự tin thì bản thân khí chất của họ sẽ có thể được cải tổ
thành khí chất bình thản và về lâu dần có thể sẽ hình thành khí chất hăng hái.
V/ Các kiểu tính cách cá nhân
Qua việc tìm hiểu về cấu trúc của tính cách ta đã biết giữa nội dung và hình thức của tính cách có mối quan
hệ với nhau rất phức tạp. Các hành vi, cử chỉ, lời nói của cá nhân được biểu hiện rất đa dạng và phong phú nhưng
suy cho cùng chúng đều được hình thành, chi phối bởi thái độ. Thường thì hình thức phản ánh đúng nội dung. Hai
mặt này thống nhất với nhau. Tuy nhiên trong thực tế, hai mặt này không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau. Có
những người dùng hành vi, cử chỉ, lời nói để che đậy cho thái độ thực của mình, chẳng hạn: “Ngoài thì xơn xớt nói
cười, trong thì nham hiểm giết người không dao”, “Miệng nam mô bụng bồ dao găm” hoặc là “Khẩu phật tâm xà”…
Dựa vào mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của tính cách cá nhân, chúng ta có thể chia làm 4 kiểu người như sau: •
Kiểu 1: Nội dung tốt - hình thức tốt
Đây là loại người toàn diện, vừa có bản chất tốt, thái độ tốt, vừa có hành vi, cử chỉ, cách ăn nói cũng tốt. Những
người này thường có trình độ, có hiểu biết, có kinh nghiệm sống vì thế họ có cơ hội được sự tín nhiệm của mọi
người và được quần chúng tin tưởng. Khi bên cạnh có những cá nhân này thì nhà quản trị có thể yên tâm. •
Kiểu 2: Nội dung tốt - hình thức chưa tốt
Đây là những cá nhân có thái độ bên trong tốt nhưng thể hiện ra bên ngoài chưa tốt. Họ có bản chất tốt nhưng
chưa từng trải nên thiếu kinh nghiệm sống. Do đó họ không biết cách bộc lộ mình ra cho đúng những thái độ tốt ở
bên trong. Họ vụng về trong giao tiếp, trong quan hệ nên đôi khi bị hiểu lầm là người không tốt. Nếu nhà quản trị
tinh tường, nhìn thấu nội tâm bên trong của họ thì chỉ cần huấn luyện, giáo dục một chút về cách biểu hiện ra bên
ngoài, nhà quản trị sẽ có một nhân viên kiểu 1 – tốt cả về nội dung lẫn hình thức biểu hiện. •
Kiểu 3: Nội dung xấu - hình thức tốt
Đây là những cá nhân có thái độ bên trong xấu nhưng thể hiện ra bên ngoài ở hành vi, cử chỉ, cách nói năng lại
tốt. Họ thường là những người cơ hội, thủ đoạn, thiếu trung thực, dày dạn kinh nghiệm sống, biết cách che giấu
mình bằng những biểu hiện ra bên ngoài phù hợp với chuẩn mực xã hội, chuẩn mực nhóm. Họ lọc lõi, hiểu đời,
nhưng bản chất không tốt. Họ thường dùng những hành vi, cử chỉ, lời nói để nịnh hót, tâng bốc người khác nhằm
mục đích trục lợi cho riêng mình. Loại người này hết sức nguy hiểm vì vậy cần phải cảnh giác, để nhận ra “ chân
tướng” của họ. Những cá nhân này nếu nhà quản trị tin nhầm thì hậu quả sẽ khó lường. •
Kiểu 4: Nội dung xấu - hình thức cũng xấu 90 wWw.TinCanBan.Com
Đây là loại người xấu toàn diện, xấu cả bản chất, thái độ, mà hành vi, cử chỉ, cách nói năng cũng xấu. Tuy nhiên
loại người này lại không đáng sợ vì chúng ta đã biết họ xấu nên ít tin họ, do vậy hậu quả xảy ra thường ít nghiêm trọng.
Tóm lại, trong quản lý, người lãnh đạo nhất thiết phải quan tâm tới các tính cách của từng cá nhân thành
viên. Điều này không những chỉ để giao công việc mà còn nhằm kết hợp các tính cách khác nhau trong tập thể.
Người lãnh đạo cũng có thể thông qua giáo dục, huấn luyện để hạn chế những nét tính cách tiêu cực của một cá nhân.
VI/ Kết luận rút ra
- Nắm được bản chất tâm lý bên trong của một người giúp ta dự đoán được hành vi ứng xử của người ấy trong một
tình huống cụ thể nào đó để dự tính cách ứng xử của mình cho phù hợp.
- Cần tạo ra một môi trường sống tốt đẹp để vạch ra đường hướng cho sự hình thành và phát triển tính cách, nâng
cao vai trò của giáo dục để uốn nắn những sai lệch trong tính cách cá nhân.
- Phải lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động đảm bảo tính giáo dục và tính hiệu quả cho cá nhân để hình
thành những nét tính cách tốt.
- Cần xây dựng một thế giới quan, niềm tin, lý tưởng, môi trường sống tốt đẹp để hình thành một tính cách tốt.
- Phải tôn trọng tính cách cá nhân, tôn trọng hành vi ứng xử của người khác, tránh thái độ bảo thủ, áp đặt.
- Giúp nhà quản lý hiểu được tính cách người dưới quyền, tránh được những sai lầm trong quản lý con người, bố trí
con người tùy theo tính cách cá nhân vào những công việc phù hợp để phát huy hết những mặt mạnh của họ. Đồng
thời giải quyết tốt các mối quan hệ lãnh đạo – nhân viên, nhân viên – nhân viên…
Câu 30: Anh, chị nhận thức như thế nào về khí chất cá nhân. Nhận thức đó giúp ích gì cho anh chị trong cuộc sống và công tác.
Tình huống: Bạn yêu say đắm một người nào đó, nhưng một hôm, bạn phát hiện ra người đó đến với bạn chỉ bằng sự
lừa dối. Anh ta (cô ta) xem bạn như một con ngốc ngớ ngẩn và chuyện tình yêu của bạn như một trò đùa. Lúc này,
bạn đã mất tất cả, mất tình yêu, mất hy vọng mất niềm tin và có thể nhiều hơn thế nữa. Vậy bạn sẽ làm gì?
 Bạn vô cùng đau khổ, tuyệt vọng, mất lý trí dẫn đến tự tử.
 Đến bên anh ta và van xin:” anh ơi! Anh đừng rời bỏ em, anh là sự sống của em”.
 Thủy chung chờ đợi, rồi có ngày anh cũng sẽ quay về.
 Nhanh chóng quen một người khac để lắp vào khoảng trống đang thiếu vắng.
 Xem đây như một chuyện bình thường thôi, thua keo này ta bày keo khác.
 Vẫn lạc quan yêu đời. biết đâu sau này ta sẽ tim được người khác tốt hơn anh ta và yêu ta thật lòng hơn.
Chỉ một tình huống thôi mà đã đưa đến rất nhiều cách hành động khác nhau. Người thì chọn cách làm này, người
quyết định cách làm khác. Vậy yếu tố nào làm cho mỗi cá nhân có những sự lựa chọn khác nhau như vậy? câu trả
lời là: khí chất cá nhân.
Trong các đặc điểm tâm lí để phân biệt người này với người khác thì khí chất có tầm quan trọng nhất. Từ xưa người 91 wWw.TinCanBan.Com
ta đã nhận thấy có những khác biệt cá nhân rõ rệt trong những đặc điểm bên ngoài của hành vi. Ví dụ nh ư có người
thì nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở, dễ thích nghi có người thì lại chậm chạp, khép kín khó thích nghi; có người thì
bình thản, ung dung; có người thì lại luôn tất bật, vội vàng…
Vậy, khí chất là gì? 1. Đ
ịnh nghĩa về khí chất.
Khí chât là thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các hoạt động tâm lý
thể hiện sắc thái, hành vi, cử chỉ, cánh nói năng của cá nhân.
Những đặc điểm của khí chất chỉ thuần túy là các biểu hiện bên ngoài của hành vi và ta không thể đánh giá về
mặt đạo đức của con người thông qua các đặc điểm này được. Khí chất chỉ phản ánh sắc thái hoạt động tâm lí của
con người về mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ của những động tác, cử chỉ...
Khí chất không định trước giá trị đạo đức và giá trị xã hội của cá nhân. Người có khí chất khác nhau có thể có
chung một giá trị đạo đức. Hoặc những người có khí chất như nhau thì lại có những giá trị đạo đức và xã hội rất giống nhau.
Khí chất không định trước những nét tính cách mà chỉ có quan hệ chặc chẽ với tính cách.
Khí chất không định trước trình độ của năng lực.
Như vậy, không một thuộc tính nào của nhân cách lại do khí chất tiền định. Nhưng sự thể hiện của tất các thuộc
tính của nhân cách điều bị phụ thuộc vào khí chất trong những mức độ nhất định. 2. M
ột vài nét về lịch sử nghiên cứu khí chất a.
Hypocrat: (460_356TCN)_ danh y Hy Lạp đã cho rằng trong cơ thể con ngưoif có 4 chất nước với những
đặc điểm khác nhau: máu, chất nhờn, mật vàng, mật đen. Sự pha trộn của bốn chất dịch trong cơ thể người theo một
tỷ lệ nhất định. Theo ông:
_Máu chiếm tỷ lệ trội → tính khí linh hoạt.
_Chất nhờn tỷ lệ trội→ tính khí điềm tĩnh.
_Mật vàng chiếm tỷ lệ trội →tính khí sôi nổi.
_Mật đen chiếm tỷ lệ trội→ tính khí ưu tư.
Khoa học phát triển đã gạt bỏ ý kiến cho rằng khí chất phụ thuộc vào quan hệ và tỷ lệ của các chất dịch
trong cơ thể. Tuy nhiên, cách chia 4 kiểu khí chất trên là khá chính xác về mặt tâm lý, nên cách chia này vẫn còn giữ
được giá trị cho đến bây giờ.
Hiện nay, thuyết thần kinh học của Páplop_ nhà sinh lý học đã khám phá ra hai quá trình thần kinh cơ bản
là: hưng phấn và ức chế. Khí chất có 3 thuộc tính cơ bản: cường độ, tính cân bằng và tính linh hoạt. Sự kết hợp độc
đáo của 3 thuộc tính cơ bản này sẽ tạo ra 4 kiểu thần kinh cấp cao cơ bản, tương ứng với mỗi kiểu thần kinh cơ bản
đó cho ta một kiểu khí chất cơ bản:
_Mạnh, cân bằng, linh hoạt→ hoạt bát, hăng hái.
_Mạnh, cân bằng, không linh hoạt →bình thản (lạnh). 92 wWw.TinCanBan.Com
_Mạnh, không cân bằng, nóng nảy →hưng phấn mạnh hơn ức chế.
_Yếu (ức chế chiếm ưu thế)→ ưu tư 3. M
ột số đặc điểm về các loại khí chất a)
Kiểu linh hoạt (mạnh, cân bằng, linh hoạt)
Cấu tạo thần kinh: Ức chế cao, hưng phấn cao. Nhịp độ thần kinh nhanh, nhưng không cân bằng giữa ức
chế( buồn) và hưng phấn (vui), thay đổi nhanh, thất thường.
Biểu hiện bên ngoài: nói to, nói nhiều, nói mạnh, hành động mạnh mẽ, hay cáu gắt, hay biểu lộ cảm xúc ra ngoài;
cởi mở, vồ vập, bạo dạn, chủ động, rất nhiệt tình với mọi người.
Ưu điểm: nhận thức mọi sự việc rất nhanh. Về vấn đề tình cảm thì yêu ghét rõ rang. Khả năng thích nghi với môi trường cao.
Nhiệt tình, thẳng thắn, bộc trực, quyết đoán, dám nghỉ dám làm, dám chịu trách nhiệm. thường là những người đi
đầu trong các hoạt động chung. Đặc biệt, có khả năng lôi cuốn người khác.
Nhược điểm: vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, không có khả năng tự kiềm chế, lại bảo thủ, hiếu thắng, không
kiên trì khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn sẽ thường không tự chủ được bản thân. Suy nghỉ nông cạn, không chịu được
các hoạt động đơn điệu kéo dài.
Phù hợp với những công việc chứa nhiều mâu thuẫn và mới mẻ. b)
Kiểu trầm (mạnh, cân bằng, không linh hoạt)
Hưng phấn, ức chế ở mức đọ bình thường. Phản ứng, nhịp độ thần kinh rất chậm, không linh hoạt.
Kiểu người ít nói, nói chắc. hành vi chậm chạp, không bộc lộ cảm xúc ra bên ngoài, hơi khô khan. Là người khó
gần, khó làm quen cũng rất khó biết tâm trạng của họ. Mối quan hệ rất hẹp vì họ không thích quan hệ rộng. Khó
thích nghi với môi trường sống.
Ưu điểm: chắc chắn, cẩn thận, điềm đạm, làm việc có kế hoạch, biết cân nhắc trước khi hành động, làm chủ được
tình huống và vô cùng kiên định.
Nhược điểm: khả năng tiếp thu cái mới rất chậm, khá nguyên tắc, cứng nhắc, đôi khi máy móc, suy nghĩ, cân
nhắc quá kỹ làm mất thời cơ không cần thiết.
Hiệu quả công việc phụ thuộc vào thời gian gắn bó với công việc đó, càng lâu càng hiệu quả. Phù hợp với các
công việc có tính chất đơn điệu. c)
Kiểu nóng (mạnh, không cân bằng)
Phản ứng, nhịp độ thần kinh mạnh, mềm dẻo. Tính cân bằng giữa ức chế và hưng phấn cao. Đặc biệt nói nhiều,
nhanh. Hoạt động cũng nhanh nhẹn, hoạt bát. Quan hệ thì vui vẽ, dễ gần, có tài ngoại giao nên quan hệ rất rộng.
Ưu điểm: Tư duy, nhận thức nhanh, lắm sang kiến, nhiều mưu mẹo. Có khả năng thích nghi với môi trường,
hoàn cảnh. Đây là loại người rất linh hoạt trong đời sống. Lạc quan, yêu đời, nhanh nhẹn, có tài ngoại giao và có khả năng tổ chức. 93 wWw.TinCanBan.Com
Nhược điểm: vội vàng, lập trường không vững, rất hay chủ quan. Làm việc nhanh nhưng chất lượng không cao.
Về vấn đề tình cảm: dễ phát sinh tình cảm nhưng đa phần không bền lâu, dễ thay đổi.
Phù hợp với công việc có sự thay đổi thường xuyên, hiệu quả công việc phụ thuộc vào hứng thú đối với công
việc đó. Càng phải làm nhiều việc một lúc càng tốt. phù hợp với công việc ngoại giao hay Maketting d)
Kiểu ưu tư ( thần kinh suy yếu)
Hưng phấn lẫn ức chế điều thấp nhưng ức chế vẫn trội hơn. Có hệ thần kinh nhạy cảm, nhịp độ phản ứng thần
kinh chậm, ít nói, tiếng nói thì nhẹ nhàng, yếu ớt. Hành động thiếu tính bạo dạn, rất rụt rè, nhút nhát. Nhận thức
chậm, chắc, có năng khiếu riêng. Không thích đám đông, không thích sự ồn ào. Thiên về sống nội tâm, không thích quan hệ rộng.
Ưu điểm: rất chu đáo, ít làm mất long người khác. Có tính tự giác cao, kiên trì trong công việc, làm việc rất cẩn
thận, chu đáo.Về vấn đề tình cảm thì kín đáo, sâu sắc, chung thủy.
Nhược điểm: rất khó thích nghi với môi trường hoàn cành mới, sợ sự thay đổi. Hay lo nghĩ, dễ bị tổn thương, hay
chịu sự tác động của môi trường, không chịu được sức ép của công việc. Là người chậm chạp, không năng động, rụt
rè, yếu đuối, thụ động, thờ ơ, dửng dưng với công việc. Kết luận: 1)
Nhận thức đúng khí chất cá nhân và hiểu rõ về khí chất của những người xung quanh ta sẽ giúp ít rất nhiều
cho ta trong cuộc sống và công tác.
Ví dụ: một người quản lý có tài sẽ không bao giờ sắp xếp cho hai nhân viên cấp dưới của mình có kiểu tính khí linh
hoạt làm chung một nhóm. Vì người có kiểu tính khí linh hoạt thường dễ nổi nóng, không tự kiềm chế được bản
thân,lại bảo thủ, hiếu thắng nên khi cho hai người này làm việc chung thì chắc chắn sẽ có “chiến tranh” xảy ra.
Sống trong các phòng trọ sinh viên, đặc biệt là các bạn nữ, mâu thuẫn rất nhiều; nếu ai cũng nóng nảy, bảo thủ,
hiếu thắng thì phòng trọ đó chắc chắn không bền lâu.
Cha mẹ cũng nên hiểu rõ khí chất của con mình, để hướng con mình học vào các trường, các ngành phù hợp (đặc
biệt là năm 12 chuẩn bị thi đại học). Nếu con mình có kiểu khí chất ưu tư, là người ít nói, rụt rè, nhút nhát, phản
ứng thần kinh chậm mà cứ bắt con mình phải thi vào trường Luật hay khoa Báo chí, thì dù có đậu, có theo học thì
sau này vẫn không thành công…
Rất nhiều ví dụ trong cuộc sống này cho ta thấy rõ nhận thức đúng khí chất cá nhân sẽ giúp ích rất nhiều cho ta
trong cuộc sống và công tác. 2)
Khí chất chỉ thuần túy là các biểu hiện bên ngoài của hành vi mà ta không thể đánh giá về mặt đạo đức của
con người thông qua các đặc điểm này được.
Không thể đưa ra kết luận là một người năng động, nhiệt tình, nói năng lưu loát, nói những lời hay ý đẹp là những
người tốt. Còn những người ít nói, sống khép kín, nội tâm lại là người nham hiểm, mưu mô được.
Mà khi đưa ra kết luận, ta phải có cái nhìn khách quan; kết luận đó phải dựa trên một quá trình quan sát, tìm hiểu
về một người trên rất nhiều khía cạnh, trong đó cũng có khí chất. Không thể nhìn mặt mà bắt hình dong ngay được. 3)
Rất hiếm người nào chỉ có một kiểu khí chất, mà đa số là sự tổng hợp của 2 hoặc nhiều hơn, trong đó sẽ có một kiểu nổi bật. 94 wWw.TinCanBan.Com 4)
Khí chất của cá nhân có cơ sở sinh lý là kiểu hoạt động thần kinh cấp cao nhưng khí chất mang bản chất xã
hội; có thể thay đổi trong những điều kiện rèn luyện và giáo dục.
Vì vậy, có thể giải thích được sự xuất hiện của nhân vật Chí Phèo_suốt ngày say rượu, rạch mặt ăn vạ, phá làng phá
xóm là do xã hội thối nát và bất công đã nhồi nặn lên một Chí Phèo như vậy.
Cần rèn luyện các kiểu khí chất như thế nào?
Vì khí chất mang bản chất xã hội nên có thể thay đổi trong những điều kiện rèn luyện và giáo dục. Đặc biệt là đối
với trẻ nhỏ. Bất kỳ một đứa tre nào dù có khí chất hiếu động, nhanh nhẹn hay yếu đuối, nhút nhát cũng đều có thể
trở thành người có ích cho xã hội nếu như đứa trẻ đó được quan tâm, giáo dục, rèn luyện đúng đắn và được phân
công công việc một cách hợp lý.
Đối với trẻ hiếu động, chúng ta cần giao cho trẻ những công việc sôi nổi, mạnh mẽ, khẩn trương. Trẻ sẽ
hoàn thành tốt nếu có sự kèm cặp, động viên kịp thời. còn muốn trẻ sửa tính hiếu động của mình thì cha mẹ nên
chọn và cùng trẻ chơi những trò chơi ở trạng thái tĩnh. Những trò chơi như xếp hình, nặn đất sét…sẽ định hướng sự
chú ý của bé. Nên cho trẻ chơi những trò chơi đòi hỏi nhiều thời gian, sự tập trung sức lực và trí tuệ như đánh cờ…
Để đạt được những kết quả tốt, trẻ sẽ tự điều tiết bản thân, không quá vội vàng, dần dần rèn được tính kiên trì, nhẫn
nại. Nếu được phụ huynh cổ động, khuyến khích, dần dần trẻ sẽ khắc phục được tính hiếu động.
Ngược lại, đối với những bé có tính nhút nhát, chậm chạp, làm gì hay đi đâu cha mẹ nên chọn những loại
đò chơi ở trạng thái động hay các trò chơi cần phải chơi cùng nhóm bạn để giúp bé hòa đồng và linh hoạt hơn. Tạo
ra những tình huống giao tiếp, khuyến khích trẻ xử lý tình huống.
Trẻ nhút nhát, do dự hay sợ xấu hổ, sợ nguy hiểm, cha mẹ nên cổ vũ trẻ tham gia vào các môn thể thao như
bơi lội, bong bàn… Trẻ cố gắng phản ứng nhanh. Từ đó, rèn luyện tính hoạt bát, khẩn trương cho trẻ.
Cần tạo lập các môi trường phù hợp với khí chất cá nhân để cá nhân phát triển toàn diện hơn, phát huy mặt ưu điểm
của khí chất và hạn chế nhược điểm.
Câu 31. Trong cuộc sống mỗi người luôn đặt ra cho mình một mục tiêu nhất định để đạt tới. Tuy nhiên, người ta có
thể đạt được mục tiêu này không? Nếu đạt thì đạt tới mức nào? Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực của mỗi
người. Đặc biệt trong xã hội hiện nay thì năng lực có ảnh hưởng quyết định tới sự thành công của mỗi cá nhân. Do
đó nhận thức về năng lực cá nhân trở thành vấn đề cốt lõi đáng được quan tâm.
1.Khái niệm năng lực
Năng lực là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một
hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy.
2.Đặc điểm của năng lực
Năng lực không phải là một thuộc tính tâm lý xuất sắc nào đó mà nó là tổ hợp những thuộc tính cá nhân phù
hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định
nhằm đảm bảo cho hoạt động đó diễn ra có kết
quả tốt, những thuộc tính đó bao gồm cả những đặc điểm tâm lý như tư duy, trí tuệ, kỹ năng, kỹ xảo,..và những đặc
điểm sinh lý như hệ thần kinh. Những điều này không đồng nghĩa là nó bao gồm toàn bộ thuộc tính cá nhân mà chỉ
có những thuộc tính phù hợp với yêu cầu của hoạt động và trực tiếp góp phần làm cho hoạt động đó có kết quả cao.
Ví dụ như người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc cần sự phát âm tốt và sự phát triển của cơ quan thính giác; người
họa sĩ cần sự phát triển của thị giác, trí nhớ không gian…Theo nhà tâm lý học Liên Xô AG. Gôvaliop thì năng lực
bao gồm ba nhóm thuộc tính là thuộc tính chủ đạo, thuộc tính cơ sở làm chỗ dựa và thuộc tính hỗ trợ làm nền.
Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực vừa là điều kiện cho hoạt động đạt kết quả
nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chính hoạt động ấy. Trong đa số hoạt động có một thực tế là 95 wWw.TinCanBan.Com
bất kỳ người bình thường nào cũng có thể tiếp thu một số kiến thức, kỹ năng. Song trong những điều kiện bên ngoài
như nhau thì những người khác nhau có thể tiếp thu những kiến thức, kỹ năng ở những mức độ với những tốc độ,
nhịp độ khác nhau. Có thực tế trên là do năng lực của mỗi người khác nhau. Ngoài ra trong một số lĩnh vực hoạt
động chỉ những người có khả năng nhất định mới có thể đạt được kết quả.
Năng lực của mỗi cá nhân cũng đồng thời gắn với trình độ phát triển của xã hội. Năng lực là sản phẩm của
lịch sử
. Sự phân công và chuyên môn hóa lao động dẫn đến sự phân hóa và chuyên môn hóa năng lực người. Mặt
khác mỗi khi nền văn minh nhân loại dành được những thành tựu mới thì lại xuất hiện ở con người những năng lực
mới và những năng lực đã có trước đây bây giờ mới chứa đựng một nội dung mới. Ví dụ: Gắn với sự phát triển của
thời đại ngày nay,nhu cầu về năng lực về tin học là không thể thiếu. Hay sau những thành tựu của hai cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật thì những loại máy máy móc đã dần thay thế lao động chân tay của con người, nhưng nó
cũng đặt ra vấn đề là chúng ta phải có năng lực để điều khiển chúng.
Năng lực khác với năng khiếu. Năng khiếu là năng khiếu là tập hợp những tư chất bẩm sinh, nét đặc trưng và tính
chất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho năng lực. Năng khiếu có thể phát triển thành năng lực cũng có thể không. Chỉ
thông qua quá trình hoạt động, học tập, rèn luyện thì năng khiếu mới có thể trở thành năng lực. Nghĩa là không phải
trẻ nào có năng khiếu cũng là thiên tài. Một em có năng khiếu đối với hoạt động nào đó không nhất thiết sẽ trở thành
tài năng trong lĩnh vực ấy và ngược lại. Ví dụ: Thiên tài âm nhạc Môda, từ nhỏ năng khiếu về âm nhạc của ông đã
được cha ông nhận ra và ông đã được sự dạy bảo của cha ông, cha ông luôn dành những điều tốt nhất cho ông và
bằng sự nổ lực của chính ông đã tao nên thiên tài âm nhạc Môda.
3. Các mức độ của năng lực
Dựa vào tốc độ tiến hành và chất lượng sản phẩm hoạt động, người ta phân biệt ba mức độ phát triển của
năng lực: năng lực, thiên tài, tài năng.
Năng lực là một mức độ nhất định của khả năng con người, biểu thị khả năng hoàn thành có kết quả một hoạt động
nào đó (tốc độ và chất lượng hoạt động ở mức trung bình, nhiều người có thể đạt tới).
Tài năng là mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự hoàn thành một cách sáng tạo một hoạt động nào đó, được đặc
trưng bởi sự đạt được những thành tích lớn, ít người có thể sánh được. Tài năng là toàn bộ những năng lực cho phép
con người thu được những sản phẩm hoạt động có đặc điểm là độc đáo và mới mẻ, có sự hoàn chỉnh cao và có ý
nghĩa xã hội lớn. Đặc điểm của tài năng là trình độ sáng tạo cao khi thực hiện một hoạt động nào đó. Hoạt động sáng
tạo nhằm sản sinh ra một cái gì đó có tính chất mới mẻ mà trước đây chưa hề có. Hoạt động sáng tạo không hướng
con người vào việc thích ứng với những chế định xã hội, với những lôgic... đã được hình thành mà hướng con người
vào sự cải tạo cái cũ, tạo ra cái mới. Thực tế ở Việt Nam và trên thế giới đã có nhiều tài năng mà tất cả mọi người
biết đến và khâm phục tài năng của họ như Ngô Bảo Châu, Bill Gate, Lê Quang Liêm…trong đó Lê Quang Liêm là
một tài năng trẻ cờ vua. Liêm là một vận động viên môn cờ vua của Việt Nam, đạt nhiều huy chương và danh hiệu
trong các kì thi đấu quốc tế. Trong bảng xếp hạng hiện tại của FIDE, Liêm là kỳ thủ có hệ số Elo cao nhất Việt Nam,
là kỳ thủ trẻ số 1 thế giới.
Thiên tài là mức độ cao nhất của năng lực, biểu thị sự hoàn thành một cách hoàn chỉnh nhất, cao nhất, kiệt xuất
nhất, có một không hai trong một lĩnh vực hoạt động nào đó, tạo ra một thời đại mới trong lĩnh vực hoạt động của
mình. Hoạt động sáng tạo của thiên tài bao giờ cũng bắt buộc phải có ý nghĩa tích cực ý nghĩa xã hội. Những minh
chứng mà ta thấy rõ qua thiên tài âm nhạc Môda, chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Einstein…
Einstein là một ví dụ rất điển hình về thiên tài. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của mọi thời đại. 4 . P
hân loại năng lực
Dựa vào hoạt động năng lực được chia làm 2 loại :
Tâm lý học chia năng lực thành các dạng khác nhau như năng lực chung và năng lực chuyên môn. 96 wWw.TinCanBan.Com
Năng lực chung là năng lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác nhau như năng lực phán xét tư duy lao động,
năng lực khái quát hoá, năng lực lát tập, năng lực giao tiếp, năng lực học tập…Người hoạt động trong các nghành
của lĩnh vực kinh doanh, ngành giáo dục hay bất cứ ngành nghề nào khác trong xã hội đều cần có năng lực học tập,
đó là một năng lực không thể thiếu chọ sự nâng cao kiến thức, phát triển một cách hoàn thiện, nhanh chóng và kịp
thời năng lực bản thân phù hợp với sự tiến bộ và phát triển xã hội.
Năng lực chuyên biệt (năng lực chuyên môn) là sự kết hợp độc đáo các thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của
một lĩnh vực hoạt động chuyên môn và là điều kiện cho hoạt động này đạt kết quả tốt. Năng lực chuyên môn là năng
lực đặc trưng trong lĩnh vực nhất định của xã hội như năng lực tổ chức , năng lực âm nhạc, năng lực thơ văn, năng
lực kinh doanh, hội hoạ, toán học, năng lực sư phạm… Ví dụ như người hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc cần năng
lực âm nhạc, sự phát âm tốt và sự phát triển của cơ quan thính giác; người làm trong lĩnh vực mỹ thuật, người họa sĩ
cần năng lực hội họa, sự phát triển của thị giác, trí nhớ không gian…
Năng lực chung và năng lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu cơ với nhau. Năng lực chung là cơ sở của năng
lực chuyên luôn, nếu chúng càng phát triển thì càng dễ thành đạt được năng lực chuyên môn. Ngược lại sự phát triển
của năng lực chuyên môn trong những điều kiện nhất định lại có ảnh hưởng đối với sự phát triển của năng lực
chung. Trong thực tế mọi hoạt động có kết quả và hiệu quả cao thì mỗi người đều phải có năng lực chung phát triển
ở trình độ cần thiết và có một vài năng lực chuyên môn tương ứng với lĩnh vực công việc của mình.
 Ngoài ra còn có thể chia năng lực thành năng lực lí luận và năng lực thực tiễn hoặc năng lực tự nhiên và năng lực xã hội....
5. Các yếu tố ảnh hưởng năng lực 5.1. Tư chất
Tư chất là những đặc điểm riêng của cá nhân về giải phẫu sinh lý bẩm sinh của não bộ, của hệ thần kinh, của cơ
quan phân tích, cơ quan vận động tạo ra sự khác biệt giữa con người với nhau.
Người ta sinh ra không phải đã có sẵn năng lực đối với một số hoạt động nào đó mà mới chỉ có tư chất nhất định.
Như C.Mác viết “ con người trực tiếp là một thực thể tự nhiên phú cho sức mạnh tự nhiên, một sức sống, những sức
mạnh tồn tại dưới dạng tư chất”. Năng lực là sự phát triển tư chất thông qua hoạt động, nó là tiền đề cho sự
phát triển năng lực
. Tư chất có ảnh hưởng tới tốc độ, chiều hướng và đỉnh cao phát triển năng lực nhưng
không quyết định sự phát triển của năng lực.

Khoa học đã xác nhận rằng di truyền là một yếu tố, là một điều kiện để phát triển con người nhưng năng lực không
phải là một chức năng của di truyền. Cũng như tư chất, bản thân di truyền không quy định trước sự phát triển của năng lực.
Ví dụ trong cùng một kiểu thần kinh yếu, người này hình thành năng lực kỹ thuật, người khác hình thành năng lực
văn học… Như năng lực âm nhạc không là thuộc tính bẩm sinh của cơ thể mà là kết quả của toàn bộ sự phát triển
nhân cách thông qua hoạt động tích cực trong lĩnh vực âm nhạc của chủ thể. 5.2. Giáo dục
Giáo dục là hiện tượng xã hội, là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, tự giác, chủ động đến con người, đưa
đến sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách.
Những năng lực cơ bản của con người không phải là bẩm sinh, mà nó cần phải được giáo dục phát triển và bồi
dưỡng ở con người. Năng lực của một người phối hợp trong mọi hoạt động là nhờ khả năng tự điều khiển, tự quản
lý, tự điều chỉnh ở lỗi cá nhân được hình thành trong quá trình sống và giáo dục của mỗi người.
Hoạt động học tập là hoạt động có vai trò cực kì quan trọng để biến tư chất thành năng lực. Giáo dục rút ngắn được
quá trình hình thành và phát triển năng lực, vì giáo dục cung cấp cho con người hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
cần thiết cho cuộc sống, qua đó năng lực con người được hình thành và phát triển nhanh chóng, kịp thời. 97 wWw.TinCanBan.Com
5.3. Môi trường
Năng lực con người được hình thành và phát triển trong môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. Năng lực chịu sự
tác động, quy định của điều kiện lịch sử - xã hội trong môi trường sống. Tư chất là điều kiện tự nhiên, tiềm năng để
hình thành năng lực nhưng môi trường mới đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển năng lực. Sự tác
động của môi trường trong việc hình thành và phát triển năng lực thể hiện ở sự tác động qua lại giữa cá nhân với các
yếu tố môi trường và quan trọng nhất là giữa những cá nhân với nhau.
Năng lực được biểu hiện và hình thành trong hoạt động và chính trong quá trình hoạt động con người mới đánh giá
được chính xác năng lực, mới nhân thức đầy đủ yêu cầu của hoạt động đòi hòi cá nhân phải đáp ứng. Qua đó con
người có cơ hội để đối chiếu giữa những đặc điểm cả bản thân với yêu cầu của hoạt động, của môi trường. Do vậy,
có thể coi hoạt động là nguồn gốc, là điều kiện cơ bản để hình thành năng lực. Tương đồng với điều đó chúng ta
khônh thể có một nhà khoa học có trình độ năng lực cao mà cuộc đời lại không gắn liền với một hoạt động mà họ
tinh thông. Hoạt động của con người càng phong phú thì năng lực càng có điều kiện để biểu hiện và phát triển. Mà
một hoạt động bất kì nào cũng diễn ra trong một điều kiện xã hội nhất định nên khi tìm hiểu về năng lực ta không
được bỏ qua vai trò của yếu tố điều kiện, hoàn cảnh xã hộ, môi trường.
Môi trường tự nhiên và xã hội có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân. Môi
trường xã hội bao gồm: môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa…Đối với trẻ em môi trường gia đình, nhà trường, bạn
bè, hàng xóm, những phương tiện thông tin đại chúng… có tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phát triển năng lực
cá nhân. Giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội nếu được tổ chức đúng đắn, có cơ sở khoa học cũng sẽ góp
phần đáng kể vào việc hình thành năng lực cho trẻ.
5.4. Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
Năng lực còn được hiểu theo một cách khác, năng lực là tính chất tâm sinh lý của con người chi phối quá trình tiếp
thu kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo tối thiểu là cái mà người đó có thể dùng khi hoạt động. . Muốn có năng lực phải có
tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thích hợp. Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực nào đó là điều kiện cần thiết để có
năng lực trong lĩnh vực này.
Tri thức là những gì đã biết, đã được hiểu biết trong một lĩnh vực cụ thể hay toàn bộ, trong tổng thể.
Kỹ năng là sự vận dụng bước đầu những kiến thức thu lượm vào thức tế để tiến hành một hoạt động nào đó.Kỹ xảo
là lọai hành động được tự động hóa một cách có ý thức, tức là được hình thành chủ yếu do luyện tập. Đó là sự điệu
luyện, sự thành thục trong hành động.
Kỹ xảo là một loạt hành động tự động hóa đã được luyện tập. kỹ xảo thể hiện sự thành thạo trong công việc.
Tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là một yếu tố quan trọng tạo nên tài năng của con người, giúp cho con người đạt hiệu quả
cao trong hành động, hoạt động. Bất cứ ngành nghề nào trong xã hội hiện nay, bất cứ một hoạt động nào, một nhà
lãnh đạo hay nhà quản trị nào cũng cần phải có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giao tiếp và sự hiểu biết sâu sắc những vấn
đề tâm lý trong giao tiếp.
Trong điều kiện bên ngoài như nhau những người khác nhau có thể tiếp thu các kiến thức kỹ năng và kỹ xảo đó với
nhịp độ khác nhau có người tiếp thu nhanh, có người phải mất nhiều thời gian và sức lực mới tiếp thu được, người
này có thể đạt được trình độ điêu luyện cao còn người khác chỉ đạt được trình trung bình nhất định tuy đã hết sức cố
gắng. Thực tế cuộc sống có một số hình thức hoạt động như nghệ thuật, khoa học, thể thao ... Những hình thức mà
chỉ những người có một số năng lực nhất đinh mới có thể đạt kết quả. 5.5. Xu hướng
Xu hướng cá nhân là một hệ thống các động cơ và mục đích định hướng, thúc đẩy con người tích cực hoạt động
nhằm thỏa mãn những nhu cầu hay hứng thú, hoặc vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân mình lấy làm lẽ sống. Và
phương tiện để thực hiện mục tiêu của định hướng là năng lực chính . chính năng lực giúp cho mục tiêu của xu 98 wWw.TinCanBan.Com
hướng được cụ thể hóa và chính trong quá trình thực hiên mục tiêu của xu hướng cũng giúp cho năng lực của chúng ta phát triển. 5.6. Tính cách
Năng lực không chỉ quan hệ với xu hướng của cá nhân mà còn có liên quan đến tính cách. Những nét tính cách tốt
của con người có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành năng lực. Một người có năng lực đối với một hoạt động nào
đó mà lại đồng thời có những nét tính cách tốt như kiên trì, bền bỉ, khiêm tốn, trung thực… thì họ sẽ đạt kết quả cao
trong hoạt động. Những người ít có năng lực lại càng cần phải kiên trì làm việc. Niu tơn đã nói: “Thiên tài là sự kiên
trì của trí tuệ, đã không phải thiên tài thì mình lại càng phải kiên nhẫn”.
Thái độ đối với công việc có vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành năng lực. Người Việt Nam ta thường
nói: “Có công mài sắt có ngày nên kim” là ý muốn nói về sự kiên trì sẽ dẫn đến thành công. Một nét tính cách rất
quan trọng để phát triển năng lực đó là yêu cầu cao đối với bản thân, không chủ quan, tự mãn, luôn luôn phải
nghiêm khắc với bản thân.
Tóm lại, có nhiều yếu tố tác động trong việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân. Đó không phải
là sự tác động đơn phương, một chiều mà giữa năng lực và các yếu tố kể trên có sự tương hỗ, bổ sung, hỗ trợ
nhau. Bên cạnh đó, giữa các yếu tố cũng có sự phối hợp và át chế lẫn nhau. Vì vậy, muốn hình thành một năng
lực tốt, ta không chỉ quan tâm tới các yếu tố tác động mà còn phải nắm rõ mối quan hệ giữa chúng để có thể
phát huy hết tính tích cực của chúng.
5. Kết luận
Để nắm được cơ bản các dấu hiệu khi nghiên cứu bản chất của năng lực ta cần phải xem xét trên một số khía cạnh sau:
Năng lực là sự khác biệt tâm lý của cá nhân người này khác người kia, nếu một sự việc thể hiện rõ tính chất mà ai
cũng như ai thì không thể nói về năng lực.
Năng lực chỉ là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả việc thực hiện một hoạt động nào đó chứ không phải bất
kỳ những sự khác nhau cá biệt chung chung nào.
Năng lực chỉ là những khác biệt có liên quan đến hiệu quả việc thực hiện một hoạt động nào đó chứ không phải bất
kỳ những sự khác nhau cá biệt chung chung nào.
Năng lực con người bao giờ cũng có mầm mống bẩm sinh tuỳ thuộc vào sự tổ chức của hệ thống thần kinh trung
ương, nhưng nó chỉ được phát triển trong quá trình hoạt động phát triển của con người, trong xã hội có bao nhiêu
hình thức hoạt động của con người thì cũng cô bấy nhiêu loại năng lực.
Khi đánh giá năng lực của một con người, không chỉ dựa vào kết quả công việc mà còn phải dựa vào nhiều yếu tố
như: cách thức hoàn thành công việc; tính độc lập và tính độc đáo khi hoàn thành công việc; tính sáng tạo, tính khoa
học của phương pháp thực hiện, hiệu suất thực hiện, thời gian hoàn thành, mức độ kết quả công việc…
Năng lực của con người gắn liền với sở thích người đó. Vì vậy sự hứng thú đối với một loại công việc nào đấy
thường nói lên người ấy có năng lực về mặt hoạt động đó. Năng lực không chỉ thực hiện trong những hoạt động lao
động trí óc mà ngay cả trong hoạt động lao động chân tay.
Năng lực cá nhân chỉ có thể được hình thành và phát triển trong sự hoạt động lao động, sự rèn luyện, bồi dưỡng của
cá nhân và khuyến khích của xã hội. Yếu tố bẩm sinh, di truyền chỉ là một phần nhỏ. Quan điểm cho rằng năng lực
chỉ là sở hữu bẩm sinh, định mệnh của một người nào đó theo thuyết nguồn gốc sinh học thuần túy và duy nhất là
sai lầm. Mỗi chúng ta cần nhận thức được năng lực của mình và rèn luyện, học hỏi, phát huy tính chủ động, sáng
tạo…ren luyện và phát triển năng lực bản thân. 99 wWw.TinCanBan.Com
Trong quản lý việc phát hiện được năng lực của một người, sắp xếp đúng người, đúng việc và đúng theo năng lực,
tạo điều kiện cho người đó phát huy năng lực của người đó trong hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội, có chế độ đãi
ngộ, khen thưởng động viên, khuyến khích là một công việc cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa.
Tóm lại, năng lực cá nhân chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tư chất, giáo dục, môi trường, hoạt động, tri thức, kỹ năng,
kỹ xảo, tính cách…các yếu tố có tác động qua lại lẫn nhau và tác động đến sự hình thành và phát triển năng lực cá
nhân. Chúng cần rèn luyện, bồi dưỡng, luôn luôn học hỏi, nâng cao tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tìm kiếm cho mình
những cơ hội, điều kiện để phát triển năng lực. Đặc biệt trong thời kì xã hội không ngừng thay đổi và phát triển thì
vai trò của năng lực là vô cùng quan trọng và cần thiết để tồn tại và thành công.
Câu 32: Anh(chị) nhận thức như thế nào về xu hướng cá nhân. Nhận thức đó giúp gì cho anh chị trong công việc và cuộc sống? I. Lời mở đầu :
Xu hướng là sự hướng tới một mục tiêu, một đối tượng nào đó, xu hướng là hệ thống động cơ thúc
đẩy quy định tính lựa chọn của các thái độ và tính tích cực của của con người.
• Mọi hoạt động của mỗi cá nhân trong cộng đồng xã hội bao giờ cũng hướng về một mục tiêu nào đó.  Ví dụ: +
Mục tiêu của một người làm kinh doanh là kiếm được nhiều lợi nhuận. +
Mục tiêu của một sinh viên là lĩnh hội, tiếp thu nhiều kiến thức để sau này ra trường có
thể xin được việc làm tốt, kiếm tiền nuôi bản thân, giúp gia đình và xã hội…
• Sự hướng tới này được phản ánh trong tâm lý của mỗi con người như là xu hướng cá nhân: xu hướng này
xác định mục tiêu mà mỗi cá nhân đặt ra, xác định những ý muốn của con người.
• Các động cơ, lợi ích mà con người tuân theo. Xu hướng thúc đẩy con người tích cực hoạt động và thể hiện
những thái độ nhất định với thế giới xung quanh.
Vậy xu hướng cá nhân là gì ?. II.
Khái niệm xu hướng cá nhân.
Xu hướng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích định hướng, thú đẩy con người tích cực hoạt
động nhằm thỏa mãn những nhu cầu hay hứng thú hoặc vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình. •
Xã hội loài người càng phát triển và tiến bộ thì xu hướng cá nhân cũng đồng thời phát triển ngày càng cao và đa dạng, phong phú. 
Ví dụ: Ở thời kì trước đây kinh tế - xã hội chưa phát triển, đời sống gặp nhiều khó khăn thì xu hướng của
mỗi cá nhân là làm sao có đủ ăn, đủ mặc.Có khi vì miếng cơm manh áo má con người ta không cần đến danh dự và
mất đi những khả năng, bỏ qua lòng tự trọng…Nhưng khi xã hội phát triển, kinh tế vững chắc thì cái ăn, cái mặc
không còn là vấn đề với họ nửa.Lúc đó xu hướng của cá nhân lại đòi hỏi phải ăn ngon, mặc đẹp, được người khác
tôn trọng và thể hiện bản thân mình…
III.
Biểu hiện của xu hướng cá nhân. 1. Nhu cầu: a. Khái niệm:
Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thỏa mãn để tồn tại và phát triển. b. Đặc điểm: 100 wWw.TinCanBan.Com
Nhu cầu luôn có đối tượng: ăn, ở, mặc… •
Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức của nó quy định. •
Có tính chu kỳ: ăn 3 bữa trong một ngày… •
Nhu cầu mang bản chất xã hội. •
Nhu cầu của con người rất phong phú và đa dạng. o
Có thể chia nhu cầu thành các nhóm sau đây: −
Nhu cầu vật chất: gắn liền với sự tồn tại của cơ thể như: nhu cầu ăn, ở, mặc… nó thúc đẩy hoạt động lao
động và sáng tạo của con người, làm ra của cải, vật chất. −
Nhu cầu tinh thần: bao gồm nhu cầu hiểu biết và thẩm mỹ. Ví dụ như học tập, tìm hiểu khoa học, thời trang,... −
Nhu cầu lao động: Là nhu cầu đòi hỏi khách quan phải được thỏa mãn về hoạt động chân tay và trí óc nhằm
cải tạo tự nhiên, xã hội phục vụ con người. −
Nhu cầu giao tiếp: Là nhu cầu quan hệ giữa người này và người khác, giữa cá nhân với nhóm, giữa nhóm
này với nhóm khác. Qua đó hình thành và phát triển nhân cách, các mối liên hệ nhân cách. c.
Áp dụng vào hoạt động thực tiễn :
Trong cuộc sống, bản thân phải xác định được mình cần những nhu cầu gì và phương thức đạt nhu cầu đó như thế nào. −
Trong công việc thì bản thân mình phải tìm hiểu và biết được nhu cầu của người khác là thuộc loại nào, vật
chất, tiền bạc hay tình cảm… để thích nghi làm việc một cách có hiệu quả. 2. Hứng thú a. Khái niệm:
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa
có khả năng mang lại khoái cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. 
Ví dụ: Khi em đi xin việc làm, công việc đầu tiên của em là tại một cơ quan hành chính, công việc đó khô
khan, cứng nhắc, môi trường làm việc gò bó tạo cho em sự nhàm chán và sau đó em xin vào một Công ty Quảng
cáo, môi trường làm việc ở đó rất thoải mái và dễ chịu, ở đó em có thể phát huy tính sáng tạo của em. Từ đó, tạo ra
cho em một hứng thú với công việc mình đang làm, trong quá trình làm việc nó mang lại cho em rất nhiều niềm vui…
b. Phân loại.
Căn cứ vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động: −
Hứng thú vật chất : Là loại hứng thú biểu hiện thành nguyện vọng như muốn có chỗ ở đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon, mặc đẹp… −
Hứng thú nhận thức: Ta có thể hiểu hứng thú dưới nhiều hình thức học tập như hứng thú vật lí học, triết học, tâm lí học… −
Hứng thú lao động nghề nghiệp: Là hứng thú với một nghành nghề cụ thể như hứng thú nghề sư phạm, nghề bác sĩ… 101 wWw.TinCanBan.Com
Hứng thú xã hội – chính trị: hứng thú trong một lĩnh vực hoạt động chính trị nào đó. −
Hứng thú mĩ thuật: Hứng thú về cái hay, cái đẹp như văn học, phim ảnh, âm nhạc... 
Căn cứ vào khối lượng của hứng thú. −
Hứng thú rộng: bao quát nhiều lĩnh vực, nhiều mặt nhưng thường là không được sâu. −
Hứng thú hẹp: hứng thú với từng mặt, từng nghành nghề, lĩnh vực cụ thể 
Trong cuộc sống, cá nhân đòi hỏi có cả hứng thú rộng- hẹp. Vì chỉ có hứng thú hẹp mà không có hứng thú
rộng thì nhân cách của họ sẽ không toàn diện, song chỉ có hứng thú rộng không thôi thì sự phát triển nhân cách cá
nhân sẽ hời hợt thiếu sự sâu sắc. 
Căn cứ vào hiệu quả của hứng thú: −
Hứng thú thụ động: là loại hứng thú tĩnh quan dừng lại ở hứng thú ngắm nhìn, chiêm ngưỡng đối tượng gây
nên hứng thú, không thể hiện mặt tích cực để nhận thức sâu hơn đối tượng, làm chủ đối tượng và hoạt động sáng tạo
trong lĩnh vực mình hấp thụ. −
Hứng thú tích cực: không chỉ chiêm ngưỡng đối tượng gây nên hứng thú, mà lao vào hoạt động với mục
đích chiếm lĩnh được đối tượng. Nó là một trong những nguồn kích thích sự phát triển nhân cách, hình thành kỷ
năng, kỷ xảo, nguồn gốc của sự sáng tạo. 
Căn cứ vào tính bền vững: −
Hứng thú bền vững: thường gắn liền với năng lực cao và sự nhận thức sâu sắc nghĩa vụ và thiên hướng của mình. −
Hứng thú không bền vững: hứng thú bắt nguồn từ nhận thức hời hợt đối tượng hứng thú. 
Căn cứ vào chiều sâu của hứng thú: −
Hứng thú sâu sắc: thường thể hiện thái độ thận trọng, có trách nhiệm với hoạt động, công việc. Mong muốn
đi sâu vào đối tượng nhận thức, đi sâu nắm vững đến mức hoàn hảo đối tượng của mình. −
Hứng thú hời hợt bên ngoài: đây là những người qua loa đại khái trong quá trình nhận thức, trong thực tiễn
họ là những người nhẹ dạ nông nổi. 
Căn cứ vào chiều hướng của hứng thú: −
Hứng thú trực tiếp: là hứng thú đối với bản thân quá trình hoạt động, hứng thú với quá trình nhận thức, quá
trình lao động và hoạt động sáng tạo. −
Hứng thú gián tiếp: là loại hứng thú với kết quả quá hoạt động. c.
Biểu hiện của hứng thú.  Mức độ I: 
Chủ thể chỉ dừng lại ở việc nhận thức đối tượng. 
Chưa có xúc cảm, tình cảm với đối tượng. 
Chưa tiến hành hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng.  Mức độ II: 
Đối tượng hứng thú thúc đẩy chủ thể hoạt động. 102 wWw.TinCanBan.Com +
Hứng thú biểu hiện ở nội dung của nó như: hứng thú học tập, mua hàng,… +
Hứng thú biểu hiện ở chiều rộng, chiều sâu của nó: những người có hứng thú đối với nhiều đối tượng khác
nhau thường có cuộc sống hời hợt bề ngoài và ngược lại. d.
Vai trò của hứng thú.
Đối với hoạt động nói chung: 
Trong quá trình hoạt động của con người, cùng với nhu cầu, hứng thú kích thích hoạt động làm cho con
người say mê hoạt động. Đem lại hiệu quả cao trong hoạt động của mình. 
Khi có hứng thú với một cái gì thì cá nhân sẽ hoạt động tích cực để chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhu
cầu trong cuộc sống lúc đó xuất hiện nhu cầu mới cao hơn. 
Công việc nào có hứng thú cao hơn thì người thực hiện nó một cách dễ dàng, hiệu quả cao hơn 
Đối với hoạt động nhận thức: 
Là động lực giúp con người tiến hành hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, tạo ra động cơ quan trọng của hoạt động. 
Làm tích cực hóa quá trình tâm lí ( tri giác, trí nhớ, tu duy, tưởng tượng,…)  Đối với năng lực: •
Khi chúng ta được làm việc phù hợp với hứng thú, thì dù phải vượt qua muôn vàn khó khăn, người ta vẫn
cảm thấy thoải mái, làm cho năng lực trong lĩnh vực hoạt động ấy dễ dàng hình thành, phát triển. Bởi vậy, hứng thú
là yếu tố quyết định đến việc hình thành và phát triển năng lực cá nhân. •
Hứng thú và năng lực có quan hệ biện chứng với nhau, cái này làm tiền đề cho cái kia và ngược lại, tài
năng sẽ bị sẽ bị thui chột nếu hứng thú không thực sự sâu sắc, đầy đủ, nói chung hứng thú không được nuôi dưỡng
lâu dài nếu không có năng lực cần thiết để thỏa mãn hứng thú.
e. Áp dụng vào hoạt động thực tiễn :
Hứng thú có vai trò quan trọng đối với mỗi cá nhân trong cuộc sống và công việc. Do vậy cần phải tạo ra
nhiều hứng thú với nhiều đối tượng. ð
Vậy làm cách nào để tạo ra hứng thú ???
Hứng thú xuất phát từ 2 mặt : Chủ quan Khách quan  Về mặt chủ quan: +
Bản thân mình phải xác định được mục tiêu cho mình, bao gồm mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, mục tiêu gần
và mục tiêu trong tương lai. +
Phải lập kế hoạch cụ thể cho bản thân để thực hiện những mục tiêu đã đề ra. +
Khi đi vào thực hiện phải có ý chí lòng quyết tâm thực hiện mục tiêu, kế hoạch đã lập sẵn.  Về mặt khách quan : +
Trong quá trình làm việc, thì đối tượng sẽ mang lại cho bản thân những xúc cảm và tình cảm đặc biệt. Đặc
biệt là trong quản lí, người quản lí nên thay đổi cách thức quản lí để tránh sự khô khan, nhàm chán. Từ đó sẽ tạo ra
cho cá nhân những hứng thú. 3. Lý tưởng 103 wWw.TinCanBan.Com
Khi hỏi “ người yêu lí tưởng của bạn là…?”. Nhiều người chỉ mất vài giây suy nghĩ là có thể gom nhặt tất cả
những phẩm chất tốt đẹp nhất và mong ước một chàng trai năng động, tài giỏi hay một cô gái xinh xắn, dịu
hiền,…cho dù cuộc đời họ có tìm gặp được người đó hay không cũng không sao. Còn nếu đặt câu hỏi “ lý
tưởng sống của bạn là gì?” thì thực sự chúng ta cần thồi gian suy ngẫm trải nghiệm!

Vậy lý tưởng là gì và vai trò của nó như thế nào? a. Khái niệm
Lý tưởng là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẩu mực tương đối hoàn chỉnh có sức lôi cuốn con người vươn tới. 
Ví dụ: Em là một sinh viên hành chính nên lý tưởng của em là trở thành một người cán bộ, công chức mẩu
mực trong tương lai sau khi em ra trường sẽ vươn tới. b. Phân loại.
Lí tưởng điên rồ (xa rời thực tế): Là những lí tưởng không dựa trên cơ sở thực tiển, xa rời thế giới khách
quan và không bao giờ đạt được. 
Lí tưởng thực tế: Là lí tưởng dựa vào những cơ sở thực tiển và dựa vào sự nỗ lực thì cá nhân có thể vươn
tới được. Lí tưởng đó có cả Chân tâm Trí tuệ.
Theo cuộc khảo sát thực hiện tại trường đại học Yale vào năm 1953. Có 3% trong tổng số sinh viên sắp tốt
nghiệp ra trường viết ra được mục tiêu của họ. Những sinh viên này biết mình muốn có công việc như thế nào,
muốn kiếm bao nhiêu tiền, họ khao khát thành công sau này. Còn 97% sinh viên còn lại cho rằng “ chuyện gì đến sẽ
đến”. Và 20 năm sau, vào năm 1973. tổng số thu nhập của 3% sinh viên xác định được mục tiêu bằng tổng thu nhập
của 97% sinh viên không xác định được mục tiêu của mình. c.
Áp dụng thực tiễn.
Cần phải xác định mục tiêu càng sớm càng tốt và lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó. Xác định lý tưởng
sống cho mình trong công việc và cuộc sống. 
Lí tưởng giúp con người tập trung và phát huy các nguồn lực, khả năng cho hoạt động sống có ích. 
Tránh được sự phân tán, lãng phí các khả năng, nguồn lực và đạt được mục tiêu một cách hiệu quả. ð
Bởi vậy, ngay từ bây giờ, khi đang còn trẻ, chúng ta cần phải xác định mục tiêu, lý tưởng sau này cho bản thân mình. 
Có thể lấy một số dẩn chứng từ những người nổi tiếng như: +
Bill Clinton, cựu tổng thống Mỹ, con của một góa phụ nghèo đã xac định mục tiêu khi còn là một đứa trẻ. +
Tiger Wood là một vận động viên đánh golf số một thế giới khi mới 24 tuổi, anh xác định mục tiêu khi mới lên 8 tuổi… 4. Thế giới quan. a. Khái niệm
Thế giới quan là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động
của con người. thế giới quan khoa học là thế giới quan được xây dựng trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thế
giới quan đó mang tính khoa học, tính nhất quán cao. 104 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: Sau khi em tốt nghiệp ra trường, để tìm được việc làm phù hợp với bản thân thì em phải dựa vào
khả năng chuyên môn của bản thân, nhu cầu việc làm của xã hội. Từ đó, em sẻ tìm được công việc phù hợp với bản thân. b.
Cấu trúc thế giới quan.
Thế giới quan có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều yếu tố trong đó có hạt nhân tri thức. Gồm có quan điểm triết
học, khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm mĩ, và đôi khi cả quan điểm tôn giáo cũng đóng vai trò quan trọng. c. Phân loại
Thế giới quan được chia làm nhiều loại bao gồm duy vật, duy tâm, tôn giáo, chính trị,...Trong đó, thế giới
quan cơ bản là : thế giới quan duy vật và duy tâm. d.
Áp dụng thực tiễn.
Thế giới quan không chỉ là sự tổng hợp lí luận và ý nghĩa nhận thức, mà còn rất quan trọng về mặt thực
tiển, nó làm kim chỉ nam cho hành động của con người. bởi vậy, mỗi cá nhân cần trang bị cho bản thân mình những thế giới quan khoa học. 
Trong cuộc sống, khi bạn muốn kết thân với một ai đó, đặc biệt trong hôn nhân, cần phải tìm một người
phù hợp và có cùng thế giới quan với mình. Khi đó mối quan hệ đó mới thực sự bền vững, nếu không mối quan hệ
đó sẽ nhanh chóng bị tan vỡ. 5. Niềm tin. a. Khái niệm
Niềm tin là cái kết tinh các quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí đã được con người thể nghiệm trong hoạt
động sống của mình, trở thành chân lý bền vửng trong mỗi cá nhân. Niềm tin tạo cho con người nghị lực, ý chí để
hành động phù hợp với quan điểm đã chấp nhận. b. Phân loại.
Niềm tin tích cực: Cá nhân luôn tin tưởng mình sẽ đạt được những mục tiêu, lí tưởng mà mình đã vạch sẵn.
Tự tin vào khả năng của bản thân mình. 
Niềm tin tiêu cực: Cá nhân luôn phủ nhận khả năng của bản thân mình, không tin tưởng vào những việc
mình đã và đang làm. Luôn run sợ trước những thử thách nhỏ nhặt nhất. 
Ví dụ: Đã từng có niềm tin sai lầm trong hàng ngàn năm là con người không thể nào chạy hết một dặm
(1,6km) trong vòng ít hơn bốn phút. Nhiều người đã hình thành và tin tưởng vào kết luận này chỉ vì trước đó, một số
người thử sức đều thất bại. Một số nhà khoa học càng củng cố thêm niềm ti đó bằng việc đưa ra các bằng chứng
trong nghiên cứu cơ thể học rằng, con người không đủ thể chất để chạy hết một dặm trong vòng ít hơn bốn phút.
Sau đó, vào năm 1954, một người đàn ông rất bình thường tên là Roger Bannister phủ nhận ý kiến này và tin rằng
việc này có thể thực hiện được, sau khi trải qua nhiều cuộc rèn luyện thể chất, tin thần, ông đã chiến thắng “cuộc
chiến” tưởng chừng như không thể đó. Hai năm sau, có 300 người khác cũng thực hiện thành công được điều tưởng
chừng như không thể này.

Thành công của Bannister đã phá vở đi niềm tin hạn chế của con người rằng việc đó không thể thực hiện
được. với niềm tin mới rằng con người có thể làm được những việc tưởng như không thể làm được đó. c.
Áp dụng thực tiễn.
Niềm tin là chìa khóa của thành công, bởi vậy chúng ta phải có niềm tin vào bản thân. 105 wWw.TinCanBan.Com
Niềm tin của chúng ta không bao giờ chính xác tuyệt đối. Niềm tin chỉ đơn thuần là các ý kiến và khái niệm
đồng hóa của con người. Nhưng nếu chúng ta tin vào nó, niềm tin sẽ biến thành sự thật. •
Niềm tin có sức mạnh phi thường đến nỗi nó thật sự ảnh hưởng đến chúng ta không chỉ về mặt tư duy trí
tuệ, mà còn về mặt thể chất, thậm chí có thể biến đổi một số cơ chế sinh học trong cơ thể con người. •
Sự khác biệt giữa người thành công và kẻ thất bại nằm ở “sản phẩm của niềm tin”. •
Niềm tin làm bạn cảm thấy mạnh mẽ hơn để vươn tới những thành công, hãy chấp nhận nó. Nếu nó hạn chế
năng lực của bạn, bạn hãy từ bỏ nó.
Câu 33. So sánh tính cách và khí chất.hiểu biết về tính cách và khí chất giúp ích gì cho cuộc sống của anh (chị)? I. Tính cách. 1.Khái niệm
Trong cuộc sống,mỗi người có những phản ứng riêng biệt khác nhau đối với những tác động của thế giới khách
quan và thế giới chủ quan.Trong thái độ đối với người khác,có người luôn tỏ ra dịu dàng lịch thiêp,có người lại thô
lỗ cộc cằn.Có người xởi lởi phóng khoáng nhưng có người lại keo kiệt bủn xỉn.Trong thái đô đối với lao động,có
người thường cần cù chịu khó,có người lại lười biếng ngại khó…Những phản ứng riêng biệt này được củng cố trong
thực tiễn và kinh nghiệm để trở nên ổn định,bền vững thì gọi là những nết tính cách,Tổng hợp nhiều nét tính cách ta có tính cách.
Tính cách là một phong cách đặc thù của mỗi người, phản ánh lịch sử tác động của những điều kiện sống và giáo
dục biểu thị ở thái độ đặc thù của người đó đối với hiện thực khách quan, ở cách xử sự, ở những đặc điểm trong
hành vi xã hội của người đó. 2.Đặc điểm
Tính cách là thuộc tính bản chất của cá nhân. Vì vậy khi hiểu biết về tính cách của một người có thể đoán trước
được cách xử sự của người đó trong một tình huống nào đó .Như dân gian vẫn thường nói”đi guốc trong bụng”.
Tính cách không phải là bẩm sinh, nó được hình thành thông qua quá trình sống và làm việc hoạt động của con
người với tư cách là một thành viên của xã hội nhất định.
Ví dụ: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên” “HCM”
Qua quá trình học tập,tích lũy ,trải nghiệm thì dần dần hình thành nên tính cách trong những môi trường nhất định.
Ví dụ: Trước đây nhân vật Chí Phèo trước khi đi tù là một người lương thiện,cần cù hiền lành được mọi người quý
mến.Sau khi bị bắt đi tù được sự “giáo dục” của nhà tù thực dân đã đưa Chí trở thành một người có tính cách thay
đổi:nghiện rượu,hay chửi mắng,ăn vạ,…
Điều đó chừng tỏ rằng môi trường sống và làm việc ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành tính cách của mỗi cá
nhân với tư cách là một thành viên nhất định.
Tính cách phụ thuộc rất nhiều vào thế giới quan vào niêm tin, vào lý tưởng, vào vị trí xã hội của người ấy. 106 wWw.TinCanBan.Com
Người có niềm tin vào cuộc sống,có lí tưởng cao đẹp tự thấy mình có ý nghĩa không thể thiếu trong cuộc sống.Họ có
vị trí nhất định trong xã hội để lao động cống hiến và thực hiện ước mơ thì tính cách của họ sẽ khác so với những
người tự ti,thiếu ý chí không có lí tưởng,nhác lao động.
Tính cách có đặc riêng của cá nhân không có người nào có tính cách giống hệt tính cách người khác, nhưng có
nhiều điểm trong tính cách của một nhóm người, thậm chí cho cả một xã hội.
Ví dụ: Cha mẹ sinh con trời sinh tính, chín người mười ý nhưng ở một khía cạnh nào đó có những nét khá tương
đồng. Chẳng hạn,sinh viên đi học sẽ cố gắng học tốt để ra trường kiếm một việc làm ổn định ,như ý để cống hiến và
phát huy.Nhưng làm nghề gì,việc gì thì mỗi người một lựa chọn. 3.Cấu trúc
Thái độ đối với lao động: thể hiện những nét cụ thể như: yêu lao động, cần cù sáng tạo, lao động có kỷ luật,
tiết kiệm đem lại năng suất cao.
Đối với một công việc nào đó thì bản than mình phải có niềm đam mê ,yêu công việc đó và cần cù siêng năng,có kỉ
luật sẽ tạo ra năng lượng lớn đem lại năng suất cao cùng thành quả lao động tốt. 
Thái độ đối với tập thể xã hội, thể hiện ở những nét tính cách cụ thể như: lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã
hội, thái độ chính trị, có tinh thần đổi mới, tinh thần hợp tác cộng đồng.
Ví dụ: Hồ Chí Minh không chỉ yêu nước mà còn tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc và thái độ chính trị rất rõ
ràng, quyết đoán đồng thời nêu cao tình thần đổi mới, đoàn kết trong nước và đoàn kết quốc tế.
 Thái độ đối với mọi người, thể hiện ở những nét tính cách cụ thể như: yêu thương con người theo tinh thần nhân
đạo, quý trọng mọi người, có tinh thần đoàn kết, tương trợ, cởi mở, thẳng thắn và công bằng.
Đó không chỉ là những nét tính cách tốt mà còn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta”thương người như thể thương thân”
 Thái độ đối với bản thân thể hiện ở những nét tính cách sau: tính cởi mở, lòng tự trọng và tự phê trong giao tiếp
cũng như trong công việc cần có tính cởi mở chân thành, song cần phải biết tự trọng nhưng quan trọng nhất là phải phê bình và tự phê. 4.Các kiểu
Nét tính cách là thuộc tính của cá nhân.Nhiều nét tính cách sẽ tạo nên tính cách của con người.Ta có thể đoán được
tính cách của con người thông qua 2 kiểu sau: •
Trí tuệ,ý chí và cảm xúc:
Những nét trí tuệ của tính cách điều khiển,điều chỉnh hành vi hoạt động của con người.Nét trí tuệ của tính
cách trong hoạt động quản lí có vai trò rất quan trọng.Lao động quản lí là lao động trí óc tổng hợp,đòi hỏi
sự phát triển cao về hứng thú,nhận thức và các năng lực trí tuệ,thái đô sang tạo khi giải quyết nhiệm vụ
trong những tình huống phức tạp.Những nét cảm xúc cũng có vai trò to lớn trong hoạt động của con người
và thái đô của con người đối với hiện thực xung quanh.Không những biểu hiện một cách có ý thức hoạt
động của mình trong các quan đểm và niềm tin của họ mà còn được người đó thể nghiệm thấy,tức là thể
nghiệm ra trong tình cảm của họ. •
Quan hệ của con người đối với hiện thực xung quanh: o
Những nét tính cách thể hiện tư chất tâm lí chung của cá nhân. 107 wWw.TinCanBan.Com o
Những nét nói lên thái độ của người này đối với người khác. o
Những nét nói lên thái độ của con người đối với bản thân. o
Những nét thể hiện thái độ của cá nhân đốivới lao động,công việc của mình.
 Khi đánh giá các nét của tính cách, cần tính đến nội dung đạo đức của những nét đó.Tất cả các nét tính cách
của con người liên hệ chặt chẽ với nhau,vì vậy tính cách có tính toàn vẹn nhất. II Khí chất 1.Khái niệm
Tâm lý con người mang tính chủ thể.Trong số những đặc điểm tâm lý của cá nhân nhằm phân biệt người náy với
người khác thì khí chất có vị trí quan trọng nhất.Như vậy khí chất chính là thuộc thuộc tính tâm lí phức hợp của cá
nhân, biểu hiện cường độ,tốc độ, nhịp độ các hoạt động tâm lí thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. 2.Đặc điểm •
Khí chất không định trước giá trị đạo đức,giá trị xã hội như một nhân cách.Người có khí chất khác nhau có
thể có chung một gía trị đạo đức,giá trị xã hội như nhau.Ngược lại những người có cùng khí chất như nhau
nhưng có thể rất khác nhau về giá trị đạo đức và giá trị xã hội. •
Khí chất không định trước tính cách mà chỉ có liên hệ chặt chẽ với tính cách khi thể hiện ra bên ngoài dưới
hình thức các hành vi xã hội. •
Khí chất không định trước trình độ năng lực.Những người có cùng khí chất có thể có năng lực khác nhau
và những người có cùng một loại năng lực có thể thuộc nhiều khí chất khác nhau.
 Như vậy, không một thuộc tính nào của nhân cách lại do khí chất tiến định cả nhưng sự thể hiên của tất cả các
thuộc tính của nhân cách đều phụ thuộc vào khí chất trong những mức độ nhất định. 3,Cấu trúc
Ngay từ thời Hypocrat(danh y Hy Lạp) đã cho rằng trong cơ thể con người có 4 chất nước với những đặc tính
khác nhau:chất nhờn,máu,mật vàng,mật đen.Sự pha trộn của 4 chất này có trong cơ thể theo một tỉ lệ nhất định.Theo ông nếu: •
Máu chiếm tỉ lệ trộiTính khí linh hoạt •
Chất nhờn chiếm tỉ lệ trộiTính khí điềm tĩnh •
Mật vàng chiếm tỉ lệ trộiTính khí ưu tư 4.Các kiểu khí chất • Kiểu hăng hái 108 wWw.TinCanBan.Com
-Ưu điểm:Hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, ham hiểu biết, cảm xúc sâu, nhân thức nhanh, cởi mở dễ thích nghi với môi
trường mới, có tinh thần hướng ngoại.
- Nhược điểm: dễ hình thành nhưng dễ thay đổi, nhanh chóng chán nản.
 Khí chất này phù hợp với những người có tính cách hướng ngoại và tham gia hoat động tập thể. • Kiểu bình thản
- Ưu điểm: Điềm tĩnh, chắc chắn, kiên trì, ưa sự ngăn nắp, khả năng kiềm chế tốt, có tính ý chí.
-Nhược điểm: châm chạp, khó thích nghi với môi tường mới,ít cởi mở và chan hòa với bạn bè 
Những người thuộc kiểu khí chất này thường cần cù,chăm chỉ học tập,nhận thức chậm nhưng chắc và sâu. • Kiểu nóng nảy
-Ưu điểm: Hành động nhanh, mạnh, sôi nổi hao hứng nhiệt tình, quyết đoán.
-Nhược điểm: nóng nảy,gay gắt ,khả năng kiềm chế thấp,dễ bị kích động. 
Những người thuộc kiểu này thường hay xung phong làm việc,hăng hái đi đầu với các hoạt động sôi
nổi.Tuy nhiên họ thường thiếu kiên trì và dễ cáu gắt. • Kiểu ưu tư:
-Ưu điểm: Nhạy bén tinh tế về cảm xúc, giàu ấn tượng, trong quan hệ thường mềm mỏng, nhã nhặn, chu đáo ,vị tha.
-Nhược điểm:Hành động chậm chạp, chóng mệt mỏi, luôn hoài nghi lo lắng thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã.
Những người thuộc kiểu này thường sống nội tâm và đặc biệt khó thích nghi với môi trường mới.
 Mỗi khí chất đều có mặt mạnh, mặt yếu.Thực tế ở một số người có khí chất gồm nhiều đặc tính của 4 kiểu khí chất trên.
Khí chất cá nhân có cơ sở sinh lí thần kinh nhưng khí chất mang bản chất xã hội chịu sự chi phối của các đặc điểm
xã hội biến đổi do rèn luyện, giáo dục.
TIỂU KẾT SỰ KHÁC NHAU GIỮA TÍNH CÁCH VÀ KHÍ CHẤT
 Tính cách của con người được hình thành từ 2 nhóm nét lớn là trí tuệ,ý chí,cảm xúc(nhóm 1),là thái độ của cá
nhân đối với người khác,với bản thân,với lao động và tâm lý chung của họ (nhóm 2) còn Khí chất của con
người gồm 4 chất sau:máu,nước,chất vàng,chất nhờn,mật đen .
 Tính cách phụ thuộc vào thế giới quan,niềm tin,lý tưởng,vị trí xã hội còn Khí chất phụ thuộc vào thần kinh con
người(hừng thú và ức chế). 109 wWw.TinCanBan.Com
 Tính cách được hình thành trong quá trình sống và hoạt động của con người còn khí chất là bẩm sinh,khi sinh
ra con người ít có khí chất.  Cấu trúc tính cách: -Hệ thống thái đô
-Hệ thống hành vi,cử chỉ,cách nói năng của cá nhân • Cấu trúc khí chất: -Máu ờ tim -Nước nhờn ở bô não -Nước mật vàng ở gan
-Nước mật đen ở dạ dày
 Tính cách được tạo ra trên cơ sở nhân cách,ý chí,tâm lý của cá nhân với quá trình sống và hoạt động của cá
nhân đó trong xã hội còn khí chất được tạo ra trên cơ sở 2 quá trình thần kinh cơ bản là hưng phấn và ức chế
với 3 thuộc tính cơ bản:cường độ,tính cân bằng,tính linh hoạt. TỔNG KẾT •
Khí chất không quy định người đó là tốt hay xấu mà chỉ đưa ra ưu và nhược điểm. •
Bất kì khí chất nào cũng đều không cản trở sự phát triển của tất cả các đặc tính của xã hội cần thiết của con
người.Song mỗi khí chất lại đòi hỏi những con đường và những phương trức hình thành riêng.Sự thành bại đó phụ
thuộc lớn vào tính cách mà khí chất là nền tảng thần kinh của tính cách con người. •
Theo quan hệ giữa tính cách và khí chất thì khí chất góp phần hình thành tạo điều kiện để phát huy tính cách,còn
tính cách thì góp phần che đậy,kìm nén khí chất.Ví dụ:1 người to khỏe thường có tính cách dữ tợn,bạo dạn hơn so
với những người ốm yếu.Thế nhưng cũng có những người ốm yếu được rèn luyện trong môi trường xã hội (ví dụ
như quân đôi),họ trở nên mạnh mẽ và cứng cáp hơn,và có thể che đậy phần nào sự yếu ớt trong khí chất 1 con người. •
Trong cuộc sống cũng như trong giao tiếp việc nhận biết rõ tính cách và khí chất giúp ta có cái nhìn chuẩn xác hơn
về một con người để có hành vi ứng xử cho thích hợp,tránh đánh giá sai lầm về người khác theo kiểu người xưa có
câu”nhìn mặt mà bắt hình dong” •
Tính cách không phải là yếu tố bẩm sinh nên có thể hay đổi nhờ sự giáo dục •
Trong công tác quản lí nắm bắt được tính cách và khí chất của đồng nghiệp, cấp trên, thì dễ dàng hơn trong cách ứng
xử, giao tiếp, phân công công việc nhằm đem lại hiệu quả tối ưu nhất. •
Tính cách và khí chất không phải do yếu tố bẩm sinh nên cần hoc tập rèn luyện theo xu hướng tích cực để hội nhập
và cống hiến,trở thành người có ích cho xã hội. 110 wWw.TinCanBan.Com
Câu 34: Phân tích các yếu tố và điều kiện hình thành năng lực cá nhân. Nhận thức đó gì cho anh chị trong
cuộc sống và công tác.
I. Năng lực là gì? -
Là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động
nhất định, nhằm bảo đảm việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy. -
Năng lực có 3 mức độ: năng lực, tài năng, thiên tài, năng khiếu.
+ Năng lực: chỉ mức độ nhất định, biểu thị sự hoàn thành có kết quả tốt trong một lĩnh vực hoạt động nào đó.
+ Tài năng: là mức độ cao hơn, biểu thị sự hoàn thành một cách có sáng tạo hoạt động nào đó.
+ Thiên tài: là mức độ cao nhất, đến mức hoàn hảo.
+ Năng khiếu: là một loạt năng lực quy định sự thành công đặc biệt ở hoạt động nào đó của con người nào đó,
mà thông qua đó làm cho người này khác với người khác cũng hoạt động trong những điều kiện như vậy. -
Các loại năng lực: tiềm tàng, hiện thực, tự nhiên, xã hội. -
Cũng có thể chia năng lực thành 2 loại:
+ Năng lực chung: dùng cho nhiều hoạt đồng khác nhau.
+ Năng lực riêng: dùng đáp ứng cho mọi loại hoạt động, một lĩnh vực riêng biệt.
II. Các yếu tố và điều kiện hình thành năng lực cá nhân 1. Tư chất: -
Là đặc điểm riêng của cá nhân về giải phẩusinh lý và những chức năng của chúng được biểu hiện trong
những hoạt động đầu tiên của con người. Muốn tạo điều kiện phát triển năng lực trong cuộc sống có tri thức,
kỹ năng, kỹ xảo trong lĩnh vực hoạt động đó. -
Sinh lý bẩm sinh của bộ não, của hệ thần kinh, của cơ quan phân tích, tạo nên sự khác biệt giữa con người với nhau.
Ví dụ: Người có tính nhạy cảm về màu sắc là nhờ chức năng đặc biệt của đôi mắt có bộ máy phân tích thị giác tốt. -
Là một trong những điều kiện hình thành năng lực nhưng không quy định trước sự phát triển của năng lực.
Nó là điều kiện cần nhưng không là điều kiện đủ của sự phát triển năng lực.
Ngoài các yếu tố bẩm sinh, di truyền, tư chất còn chứa đựng sự tư tạo trong cuộc sống có được bảo tồn và thể
hiện ở thế hệ sau hay không, ở mức độ nào là do hoàn cảnh sống của cơ sở đó, nó hình thành các năng lực khác nhau.
2. Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái tạo lại hình
ảnh của đối tượng dưới dạng các loại ngôn ngữ.
Ví dụ: Kiến thức đã được học in sâu trong đầu óc. 111 wWw.TinCanBan.Com
Tri thức có được thông qua các quá trình nhận thức phức tạp: quá trình tri giác, quá trình học tập, quá trình tiếp
thu, quá trình giao tiếp, quá trình tranh luận, quá trình lý luận, hay kết hợp các quá trình này với nhau.
Có một tri thức tốt cá nhân sẽ có một năng lực đáng kể.
3. Cùng với tri thức thì kỹ năng, kỹ xảo thích hợp cũng cần thiết cho việc thực hiện có kết quả một hoạt động.
Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong một lĩnh vực nào đó là điều kiện cần thiết có năng lực trong lĩnh vực này.
Tuy không đồng nhất năng lực nhưng chúng có quan hệ mật thiết với nhau. Năng lực sẽ góp phần làm cho tri
thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với lĩnh vực của năng lực đó một cách nhanh chóng hơn.
Năng lực của một người dựa trên cơ sở tư chất nhưng chủ yếu là năng lực hình thành, thể hiện trong hoạt động
tích cực của con người qua tác động của rèn luyện, giáo dục, dạy học xu hướng mãnh liệt của con người đối với
hoạt động nào đó có thể được coi là hiệu quả của những năng lực đang được hình thành.
Ví dụ: Năng lực âm nhạc không chỉ do cảm nhận âm nhạc tốt không là đủ. III.
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực  Xu hướng: 1. Định nghĩa
- Xu hướng là sự hướng tới một mục tiêu, một đối tượng nào đó.
- Xu hướng nhân cách là hệ thống động cơ thúc đẩy, quy định tính lựa chọn của các thái độ và tính tích cực của con người. 2. Vai trò
- Nó nói lên chiều hướng phát triển của nhân cách theo một mục tiêu nhất định.
- Xu hướng quy định nội dung giá trị đạo đức, giá trị xã hội của nhân cách.  Tính cách 1. Định nghĩa 2.
Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của cá nhân. Những đặc điểm tâm lý này quy
định hành vi của cá nhân. 3. Đặc điểm
- Tính ổn định và tính linh hoạt
• Tính ổn định: những thái độ, hành vi ổn định, nhất quán trong mọi hoàn cảnh.
• Tính linh hoạt: tính cách mang tính ổn định nhưng không bất biến, nó luôn biến đổi trong mọi hoàn cảnh.
- Tính điển hình và độc đáo
• Tính điển hình: những người sống trong cùng một điều kiện xã hội, lịch sử đều có nét tính các điển hình, đặc
trưng cho điều kiện xã hội, lịch sử đó.
• Tính độc đáo: tính cách mỗi người mỗi vẻ mang đặc điểm riêng biệt của người đó.
Tính cách là sự kết hợp thống nhất biện chứng giữa cái điển hình và cái độc đáo. 112 wWw.TinCanBan.Com
Tính cách – đó là hệ thống thái độ đã được củng cố trong hệ thống hành vi quen thuộc. hệ thống thái độ và hệ
thống hành vi trong tính cách không tách rời nhau, chúng có quan hệ thống nhất hữu cơ với nhau. hệ thống thái độ
là mặt chủ đạo mang tính chất quyết định, hệ thống hành vi là mặt biểu hiện ra bên ngoài.
Ví dụ: “khẩu phật tâm xà”, “miệng nam mô, bụng bồ dao găm”… Yếu tố môi trường 1. Định nghĩa
Môi trường là những gì tồn tại xung quanh chúng ta, đó có thể là vật thể hay phi vật thể mà chủ yếu là môi trường
vật chất. Xung quanh mỗi con người chúng ta đều có một môi trường nhất định và không ai giống ai. Môi trường
này có thể thay đổi khi con người lớn lên và nó ảnh hưởng trực tiếp tới con người sống trong môi trường đó. Chúng
ta có thể chia môi trường thành hai loại như sau. Tóm lại
Cả hai môi trường đều có ảnh hưởng tớ sự hình thành và phát triển năng lực tuy nhiên môi trường vi mô: gia đình,
bạn bè, nhà trường… thì có ảnh hưởng nhiều hơn và quan trọng hơn. Cần tạo một môi trường tốt vì môi trường là
yếu tố quan trọng ảnh hưởng tối sự hình thành và phát triển năng lực, nó không chỉ ảnh hưởng lúc nhỏ mà còn ảnh
hưởng cả đời tuy nhiên giai đoạn cần thiết nhất là lúc trẻ.
Các bạn sinh viên cần phải nổ lực nhiều hơn nửa để có thể làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp và làm cho thế hệ sau có năng lực tốt hơn. IV.
Trong cuộc sống cũng như trong công tác năng lực rất cần thiết:
Một người không có năng lực hoặc năng lực kém sẽ khó khăn trong việc giải quyết những vấn đề xảy ra xung
quanh mình cũng như trong công việc.
Cá nhân tích cực học tập, rèn luyện sẽ có một năng lực đang kể.
Không phải bất cứ ai cũng có năng lực tốt, ngoài các yếu tố bẩm sinh di truyền thì hoàn cảnh môi trường sống, làm
việc cũng là cơ sở để hình thành nên năng lực của một cá nhân.
Chúng ta phải rèn luyện tích cực, hoạt động được nhiều thì sẽ có thêm được nhiều năng lực phục vụ các hoạt động khác.
Ví dụ: một tiếp viên hàng không, tính chất công việc đòi hỏi cần phải có trình độ anh văn cao, năng lực, khả năng
giao tiếp bằng ngoại ngữ.
Giám đốc của một công ty lớn thì cần phải có năng lực giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc vì không có
năng lực thì khó có thể điều hành một công ty lớn được.
Kỹ năng, kỹ xảo là điều kiện để có năng lực vì vậy bản thân con người cần phải xác định các kỹ năng, kỹ xảo cần
có trong cuộc sống và công việc sau này và mỗi người phải tự trang bị các kỹ năng, kỹ xảo đó.
Ví dụ: kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, các kỹ năng giao tiếp,…
Câu 35.phân tích khái niệm nhân cách.
I)Đặt vấn đề: 113 wWw.TinCanBan.Com
Khi nghiên cứu về phản ánh tâm lý thông qua hoạt động và giao tiếp, khoa học không chỉ quan tâm dến quá
trình đó mà còn quan tâm đến chủ thể của nó nữa, và đó chính là nhân cách. Vậy nhân cách là gì? Vì sao nhân cách
đóng vai trò quan trọng như vây? Trươc hết, ta cần hiêu rõ khái niệm nhân cách. Là một con người ai cũng có nhân
cách riêng nhưng để hiểu một cách cụ thể, rõ ràng về khái niệm nhân cách lại là một quá trình tư duy sâu sắc và tinh tế. II)Nội dung:
1)Khái niệm nhân cách theo nghĩa thông thường:
Dịch theo phương pháp chiết tự: 
Nhân là người,cách là tính cách.Nhân cách nghĩa là những gì thuộc về con người thể hiện ra ngoài. 
Nhân là người, cách là phương thức. Nhân cách nghĩa là phẩm chất con người.
Theo từ điển bách khoa toàn thư: 
Nhân cách là hệ thống những phẩm giá của một người được đánh giá từ quan hệ qua lại của người đó với
những người khác, với tập thể, với xã hội và cả với thế giới tự nhiên xung quanh trong mọi cái nhìn xuyên suốt quá
khứ, hiện tại và tương lai. 
Nhân cách là một thứ giá trị được xây dựng và hình thành trong toàn bộ thời gian con người tồn tại trong xã
hội, nó đặc trưng cho mỗi con người, thể hiện những phẩm chất bên trong con người nhưng lại mang tính xã hội sâu sắc.
2)Khái niệm nhân cách trong tâm lý học:
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của loài người.
2.1) Phân tích các thuật ngữ trong khái niệm: a)Đặc điểm :
Theo từ điển Tiếng Việt, đặc điểm có nghĩa là điểm đặc biệt, chỗ đáng chú ý.
Ví dụ: hình ảnh Chí Phèo.Bằng ngòi bút tài năng của mình. Nam Cao đã khắc họa hình ảnh Chí Phèo với đặc
điểm những vết sẹo ngang dọc, đầu tóc rối bù…suốt ngày đi khắp cả làng chửi bới, đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
b)Thuộc tính tâm lý: là những hiện tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo thành những
nét riêng của nhân cách. Người ta thường nói đến 4 nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực.  Xu hướng:  Nhu cầu  Hứng thú  Lí tưởng 114 wWw.TinCanBan.Com  Niềm tin  Thế giới quan
 Tính cách: Tự tin, tự ti, thẳng thắn, bộc trực…
 Khí chất: hăng hái, nóng nảy, ưu tư, bình thản  Năng lực c) Bản sắc:
Bản sắc( bản:của mình, sắc dung mạo): theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là tính chất đặc biệt vốn có, tạo thành phẩm cách riêng.
Ví dụ: _Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
_Hình ảnh chiếc áo dài mang đậm bản sắc truyền thống, văn hóa riêng biệt của dân tộc ta.
_Hình ảnh tập thể lớp KS11-KĐT dù đến từ những miền đất khác nhau, mỗi người mang một bản sắc
khác nhau nhưng đều hội tụ trong “mái nhà” KS11-KĐT,tạo thành bản sắc lớp KT đoàn kết và vui vẻ.
d) Giá trị:theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa
- Cái mà người ta dựa vào để xem xét một người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng…
Ví dụ: Giá trị của người nông dân là làm ra lúa gạo,cung cấp lương thực cho xã hội.
-Những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật và điều kiện của một xã hội.
Ví dụ: Giá trị đạo đức “Uống nước nhớ nguồn”, thăm viếng, thắp hương, dọn dẹp, tu sửa nghĩa trang liệt sĩ, thăm
hỏi, động viên, giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam anh hùng…
2.2) Phân tích khái niệm
_Nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hàm những đặc điểm quy định
con người như là một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lý xã hội, gía trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.
_Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lý mới.Không phải con
người sinh ra đã có nhân cách.Nhân cách được hình thành dần trong quá trình tham gia mối quan hệ của con người.
Nhân cách không có sẵn bằng cách bộc lộ dần các bản năng nguyên thủy, mà nhân cách là các cấu tạo tâm lý
mới được hình thành trong quá trình sống- giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động… A.N.Leonchiev đã chỉ ra rằng:
nhân cách con người không phải được đẻ ra mà là được hình thành.
Xuất phát từ bản chất của con người với tư cách là tổng hòa các mối quan hệ xã hội. Nhân cách là nhân cách
của con người do đó nó mang tính xã hội, không thể có nhân cách tồn tại riêng lẻ mà tồn tại bên ngoài xã hội cũng
giống như không thể có con người tồn tại bên ngoài xã hội được.
Bản thân nhân cách không phải là những gì có sẵn thuộc về mỗi cá nhân con người mà nhân cách phải được
hinh thành và chỉ có thể hình thành dần trong các quá trình tham gia các mối quan hệ xã hội của con người. 115 wWw.TinCanBan.Com
Như C.Mác đã nói: “Nếu như con người có bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội thì do đó con người chỉ có thể
phát triển bản tính của mình trong xã hội và cần phải phán đoán lực lượng bản tính của anh ta, không phải con người
căn cứ vào lực lượng bản tính của anh ta, không phải căn cứ vào lực lượng của cá nhân riêng lẻ mà là căn cứ của toàn xã hội.”
Ví dụ: Những đứa trẻ bị lạc khỏi môi trường xã hội, không được tiếp xúc với loài người, không hình thành các
quan hệ xã hội nên không thể hình thành nhân cách của một con người với nguyên nghĩa của nó.Cô bé Rơ Châm
H’Pnhiên, một Việt kiều ở Campuchia lạc vào rừng sau 18 năm giờ này phải học lại tất cả mọi thứ của cuộc sống con người.
_Nhân cách quy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến
của cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu.
Đặc điểm này xuất phát từ bản chất, bản thân cá nhân một con người trong xã hội của nó không phải là một cá
nhân riêng lẻ mà là con người của gia đình, của giai cấp, của tầng lớp nhất định hay lớn hơn là con người của quốc gia, dân tộc.
Ví dụ:Nhân cách của chủ tịch Hồ chí Minh ngoài những nét độc đáo riêng có còn là nhân cách điển hình của
một con người Việt Nam yêu nước, nhân cách của một chiến sĩ cách mạng, nhân cách của một đại biểu vô sản quốc tế.
_Nhân cách biểu hiện trên 3 cấp độ:
 Ở cấp độ thứ nhất: nhân cách bên trong cá nhân 
Nhân cách được thể hiện dưới dạng cá nhân, ở tính không đồng nhất, ở sự khác biệt với mọi người, với cái chung. 
Giá trị nhân cách ở cấp độ này là tính tích cực trong việc khắc phục những hạn chế của hoàn cảnh và bản thân. 
Phân tích nhân cách ở cấp độ bên trong cá nhân là xem xét nhân cách từ bên trong bản thân như là một
đại diện của toàn xã hội.
Ví dụ:Nick Vujicic (Nicholas James Vujicic được sinh ra vào ngày 04 tháng 12 năm 1982) khi được sinh ra
đã không có tay và chân. Bằng nghị lực phi thường, được sự giúp đỡ tận tình của bà mẹ, gia đình và cộng đồng,
Nick đã vươn lên trong cuộc sống. Anh đã tốt nghiệp đại học, trở thành một diễn giả nổi tiếng về chủ đề làm chủ cuộc sống.
 Ở cấp độ thứ hai: nhân cách liên cá nhân 
Nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ, liên hệ với nhân cách khác. 
Giá trị nhân cách ở cấp độ này được thể hiện trong các hành vi ứng xử xã hội của chủ thể. 
Phân tích nhân cách ở cấp độ liên cá nhân là đã tách nhân cách ra thành các mức độ trong nhóm của
nó(trong giai cấp, trong nhóm, trong tập thể).
Ví dụ: Giúp đỡ bạn vươn lên học tập, tiến bộ vượt bậc;thăm hỏi, động viên, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó
khăn, cơ nhỡ ở các mái ấm… 116 wWw.TinCanBan.Com
 Ở cấp độ cao nhất: nhân cách siêu cá nhân 
Nhân cách được xem xét như là một chủ thể đang tích cực hoạt động và gây ra những biến đổi ở người khác. 
Giá trị nhân cách ở cấp độ này được xác định ở những hành động của nhân cách này có ảnh hưởng như
thế nào đến nhân cách khác. 
Ví dụ: Nhân cách, đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương để thế hệ trẻ học tập và noi theo. Cuộc
vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo mọi người.
3) Rèn luyện nhân cách như thế nào:
Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nhân cách,làm cho nó phát triển theo mong muốn của xã hội. Giáo
dục giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách nên để rèn luyện nhân cách cần ra sức học
tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng ý thức, kỷ luật, tuân thủ nội quy, pháp luật.
 Hoạt động của con người luôn có tính mục đích, tính xã hội và mỗi hoạt động đều có những yêu cầu ở con
người những phẩm chất và năng lực nhất định. Quá trình tham gia hoạt động là cho con người hình thành và phát
triển những phẩm chất và năng lực đó. Nhân cách của họ do đó được hình thành và phát triển. Vì vậy để rèn luyện
nhân cách cần tích cực và chủ động tham gia các hoạt động nhiều hoạt động bổ ích,tích cực tham gia vào các
chương trình tình nguyện, công tác hoạt động xã hội.
 Giao tiếp cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách. Bằng giao tiếp, con
người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, các chuẩn mực xã hội và “tổng hòa các quan hệ
xã hội” thành bản chất con người. Do đó, cần chủ động, chú ý trong quan hệ giao tiếp với mọi người để hình thành
một nhân cách tốt đẹp. Để có được nhân cách tốt nên sống chan hòa, yêu thương, giúp đỡ mọi người…
 Trong cuốn “Rèn nhân cách”của tác giả Hoàng Xuân Việt ở đó tác giả nêu ra những đức tính mà con người
cần rèn luyện đại ý cốt yếu là:
1. Lòng dũng cảm và sự can đảm
2. Đức lạc quan, lòng tin tưởng vào cuộc sống cùng suy nghĩ tích cực
3. Đức tự chủ điều khiển hành vi của con người
4. Tính điềm đạm , bình tĩnh trước khó khăn của cuộc sống
5. Trí tuệ khả năng nhận biết tự nhiên và xã hội một cách khoa học
6. Đức thu tâm đối xử tình cảm , cao thượng với mọi người
 Ðức Mạnh Tử dạy chúng ta ba tiêu chuẩn để rèn luyện nhân cách. Ngài nói rằng: "Phú quý bất năng dâm, Bần tiện bất năng di, Oai vũ bất năng khuất." Nghĩa là: 117 wWw.TinCanBan.Com
Lúc mình giàu có phú quí, thì phải giữ qui củ, không được dâm loạn,
Lúc mình nghèo hèn thì đừng thay đổi chí khí tức là không bị hoàn cảnh làm cho thay đổi chí hướng,
Lúc mình bị thế lực chèn ép khuất phục, không đầu hàng, tức là không bị lợi lộc, vật chất làm cho mất hết danh tiết. 3)Tổng kết:
 Con người không thể tách rời khỏi xã hội, con người của xã hội, tham gia vào các mối quan hệ xã hội, sống
trong môi trường xã hội, lịch sử cụ thể;
 Do đó khi đánh giá, nhìn nhận nhân cách của một người cần phải tìm hiểu, nghiên cứu hoàn cảnh, điều kiện
sống, xã hội-lịch sử của người đó và các mối quan hệ xã hội mà người đó tham gia.
 Thông qua các hoạt động, hành động, cử chỉ, lời nói có ý thức của một người có thể đánh giá được phần nào
về nhân cách của người đó.
 Cần ra sức rèn luyện nhân cách tốt đẹp qua việc tham gia các hoạt động, chủ động xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp với tất cả mọi người.
Câu 36:Anh (chị) hiểu như thế nào về nhân cách cá nhân?sự hiểu biết đó giúp ích gì trong cuộc sống và công tác của anh(chị) I.khái niệm A)Khái niệm:
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm,những thuộc tính tâm lí của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con người.
Nhân cách cá nhân chính là đạo đức ,lối sống của cá nhân đó.
Trước hết, nhân cách không phải là tất cả đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hàm những đặc điểm quy định
con người như là một cá thể, một thành viên của xã hội, nói lên bộ mặt tâm lí xã hội, giá trị và cốt cách làm người
của mỗi cá nhân. Những thuộc tính tâm lí tạo thành nhân cách thường biểu hiện trên ba cấp độ: cấp độ bên trong cá
nhân , cấp độ liên cá nhân và cấp độ biểu hiện ra bằng nhoạt động và các sản phẩm của nó.
Ở cấp độ thứ nhất, nhân cách được thể hiện dưới dạng cá nhân,ở tính không đồng nhất,ở sự khác biệt với mọi
người,với cái chung.Chính vì vậy giá trị nhân cách ở cấp độ này là tính tích cực của nó trong việc khắc phục những
hạn chế của hoàn cảnh và những hạn chế của bản thân.Có thể nói phân tích nhân cách ở cấp độ bên trong cá nhân là
xem xét nhân cách ở bên trong cá nhân mình như một đại diện của toàn xã hội. T
hí dụ : việc sinh viên đi dạy kèm với mục đích là kiếm thêm tiền phụ một phần cho gia đình hay là đi dạy thêm với
mong muốn bản thân mình trở nên chủ động hơn trong cuộc sống.Đây là những đức tính tùy vào mục đích của mỗi
người,qua mỗi việc làm thể hiện nhân cách riêng biệt của cá nhân.
Ở cấp độ thứ hai, nhân cách được thể hiện trong các mối quan hệ, liên hệ với nhân cách khác. Nhân cách nằm trong
mối quan hệ liên nhân cách, tạo nên đặc trưng của mỗi nhân cách. Giá trị của nhân cách ở cấp độ này được thể hiện
trong các hành vi ứng xử xã hội của chủ thể. Như vậy phân tích ở cấp độ liên cá nhân là đã tách nhân cách ra thành
các mức độ trong nhóm của nó(nhân cách lệ thuộc,nhân cách bề trên..) 118 wWw.TinCanBan.Com T
hí dụ: khi có 2 người nói chuyện với nhau,thì khi nói chuyện tính cách của mỗi người cũng được thể hiện ra một
phần,họ ảnh hưởng lẫn nhau.ví dụ:trong một phòng kí túc xá,tất cả các bạn còn lại đều ở sạch sẽ,chỉ có một bạn
vốn lôi thôi,lười biếng,không thích dọn dẹp phòng.Nhưng dần bạn đó cũng phải thích nghi với môi trường xung
quanh,với tập thể thì bạn đó đã phải dọn phòng và giữ vệ sinh chung.

Ở cấp độ cao nhất, cấp độ siêu cá nhân, nhân cách được xem xét như là một chủ thể đang tích cực hoạt động và gây
ra những biến đổi ở người khác. Ở cấp độ này, giá trị nhân cách được xác định ở những hành động và hoạt động của
nhân cách này có ảnh hưởng tới nhân cách khác. Như một tấm gương để người khác học tập noi theo.
Thí dụ:chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương sáng cho mọi người noi theo mà còn là nhân cách lớn của
nhân dân Việt Nam và toàn thế giới.

Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lí riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lí mới. Nói cách khác, Nhân
cách là tổng hợp những đặc điểm tâm lí đặc trưng với một cơ cấu xác định. Do đó không phải con người sinh ra là
đã có nhân cách. Nhân cách được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ xã hội của con người.
Nhân cách quy định bản sắc, cái riêng của cá nhân trong sự thống nhất biện chứng với cái chung, cái phổ biến của
cộng đồng mà cá nhân đó là đại biểu.thí dụ:mỗi sinh viên Việt Nam đều là nhân cách duy nhất với tất cả những đặc
điểm của riêng mình,song đều có cái chung của con người Việt Nam là tình yêu quê hương,đất nước của mình.
II.CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH a)
Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa phẩm chất và năng lực , giữa đức và tài của con người. trong nhân
cách có sự thống nhất hài hoài giữa các cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân , cấp đọ liên cá nhân , cấp độ siêu cá
nhân.Thí dụ : một người được gọi là nhà giáo ưu tú thì người đó chắc chắn không chỉ giỏi về chuyên môn mà về
đạo đức,ứng xử,lối sống cũng phải tốt,cống hiến nhiều thành tích cho sự nghiệp trồng người thì mới được vinh
danh là nhà giáo ưu tú
.
Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất,không thể chia ra từng phần để giáo dục.Khi giáo dục một thuộc tính này thì
đồng thời cũng phải chú ý tới thuộc tính khác.Trong mỗi phẩm chất,thuộc tính này đều có phẩm chất, thuộc tính
khác.Ví dụ:trong tình yêu tổ quốc,có yêu lao động,trách nhiệm , lương tâm… b)
Tính ổn định của nhân cách
Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm lí tương đối ổn định,tiềm tàng trong mỗi cá nhân, những đặc điểm tâm lí
nói lên đặc điểm tâm lí xã hội của cá nhân, qui định giá trị xã hội làm người của mỗi cá nhân. Vì thế các đặc điểm
nhân cách, các phẩm chất nhân cách tương đối khó hình thành và cũng khó mất đi. Ví dụ :một người lúc trước hay
đi lừa tiền người khác, có vay không trả. Sau một thời gian dài,dù anh ta không làm việc đó nữa. nhưng khi anh ta
hỏi mượn tiền thì chúng ta vẫn khó tin tưởng nên không cho mượn.trong thực tế,từng nét nhân cách (cá tính , phẩm
chất)có thể bị thay đổi do cuộc sống,nhưng nhìn một cách tổng thể thì chúng vẫn tạo thành một cấu trúc trọn
vẹn,tương đối ổn định. 119 wWw.TinCanBan.Com
Vì thế, một người đang tốt không thể xấu ngay được, ngược lại một người đang xấu không thể tốt ngay được.Trong
giáo dục, cần kiên trì nhẫn nại, không nên đốt cháy giai đoạn.Chúng ta cần một thời gian dài để thay đổi một nét
nhân cách cho phù hợp với yêu cầu xã hội. c)
Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là chủ thể của hoạt động giao tiếp,là sản phẩm của xã hội.Vì thế nhân cách mang tính tích cực. Một cá
nhân được thừa nhận là một nhân cách khi nào anh ta hoạt động tích cực trong những hình thức đa dạng của nó,nhờ
vào việc nhận thức,cải tạo, sáng tạo ra thế giới và đồng thời cải tạo chính bản thân mình.thí dụ:tính tích cực của học
trò,học tập chính là có thái độ cải tạo sự vật,hiện tượng trong thế giới khách quan. Chính thái độ mong muốn cải
tạo thế giới mới giúp cho con người không ngừng học tập để chinh phục thiên nhiên,đưa xã hội ngày càng phát
triển.Cụ thể là người học sinh phải xác định rõ mục đích học tập,nắm vững biện pháp để đạt được mục tiêu đó.Học
sinh phải tự giác, chủ động và độc lập trong học tập, có nhu cầu nhận thức cao.
Trong giáo dục cần phát huy vai trò tự giác,tích cực chủ động của học sinh trên cơ sở có sự tổ chức của giáo
dục.Tạo điều kiện cho học sinh làm chủ quá trình và hoạt động và giao tiếp của mình, hướng học sinh vào các hoạt động có mục đích
Giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người của cá nhân thể hiện rõ nét ở tính tích cực của cá nhân. d)
Tính giao tiếp của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành,phát triển,tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ giao tiếp với
những nhân cách khác. Nhu cầu giao tiếp được xem là một nhu cầu bẩm sinh của con người,con người sinh ra và
lớn lên luôn có nhu cầu giao tiếp với người khác,với xã hội.Thí dụ:Những bé sơ sinh rất cần trao đổi qua lại với
người xung quanh,đặc biệt với cha mẹ của bé.Cháu tập chan hòa bằng cách bắt chước bạn.Thoạt đầu bằng nét mặt,
sau bằng cử chỉ hành động.Bằng cách đó mối quan hệ giữa bố,mẹ,con được thiết lập.
Thông qua giao tiếp, con người gia nhập vào các quan hệ xã hội,lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị
xã hội.Đồng thời qua giao tiếp mà con người được đánh giá,được nhìn nhận theo quan hệ xả hội.
III.CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH
Có 4 yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách la: giáo dục, hoạy động giao tiếp và tập thể a)
Giáo dục: Trong sự hình thành và phát triển nhân cách thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo, điều đó được thể hiện như sau: -
Giáo dục là quá trình tác động có mục tiêu xác định, có kế hoạch ,có chương trình và sử dụng những hình
thức và phương thức tác động dựa trên cơ sở khoa học. theo nghĩa rộng giáo dục bao gồm giáo dục nhà trường và
giáo dục xã hội, giáo dục gia đình .
+ nhà trường ; cung cấp cho học sinh tri thức khoa học cơ bản, hình thành năng lực phẩm chất trí, động cơ học tập .
+ giáo dục xã hội:sách báo, phim ,ảnh… có nội dung lành mạnh tác động tích cực hỗ trợ giáo dục nhân cách 120 wWw.TinCanBan.Com
+ giáo dục gia đình:tuy không có chương trình, kế hoạch, song với việc tổ chúc cuộc sống có nền nếp gia giáo mối
quan hệ tốt với cha mẹ thành viên trong gia đình, đây là nền tản hình thành nhân cách . -
Thông qua giáo dục thế trước truyền lại cho thế hệ sau sự giáo dục tốt. -
Đưa thế hệ trẻ vào vùng phát triển gần nhất, vươn tới những cái mà thế hệ trẻ sẽ có -
Phát huy tối đa mặt mạnh của các yếu tố khác chi phối sự hình thành nhân cách : với những trẻ em học sinh
có tư chất giáo dục phát triển năng khiếu về lĩnh vực phù hợp với chúng hoặc bù đắp những thiếu hụt do yếu tố
bẩm sinh di truyền hay hoàn cảnh không thuận lợi. ví dụ :nhà nước ta luôn có chế độ ưu đãi với con cái của những
người có công với cách mạng hoặc đối với con của những người có hoàn cảnh gia đình khó khăn. -
Giáo dục cũng có thể uốn nén những sai lệch về một mặt nào đó đối với những trẻ em hư hỏng làm cho nó
phát triển theo hướng mong muốn của xã hội. thời gian qua đã có rất nhiều vụ bạo lực học đường bi dư luận xã hội
lên án nặng nề. có nhiều lí do dẫn cá em đến với bạo lực. và sâu xa nhất chính là nền tản luân lí đạo đức xã hội.
Sóc Trăng , từ 2008 đến 2010 có 9970 trường hợp vi phạm dưới nhiều hình thức như: bỏ giờ đi chơi game, đi uống
rượu, vô lễ với thày cô giáo …
nếu như các em được giáo dục tốt từ gia đình , nhà trường xã hội thì các em sẽ trở
thành người có ích cho xã hội.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Tuy vậy, không nên tuyệt đối hóa vai trò
của giáo dục , giáo dục chỉ có thể phát huy tối đa vai trò chủ đạo trong điều kiện có tổ chức , hướng dẫn cá nhân
tham gia hoạt động và giao tiếp với tư cách là chủ thể. b)
Hoạt động và nhân cách
Để tồn tại và phát triển con người phải vương tới chiếm lĩnh những đối tượng thỏa mãn nhu cầu vật chất và nhu cầu
tinh thần của bản thân. Quá trình chiếm lĩnh đó diễn ra trong hoạt động đối tượng mà con người thực hiện với tư
cách là chủ thể . quá trình lĩnh hội khái niệm, lĩnh hội cách sử dụng congo cụ lao động làm cho cơ và hệ thần kinh
vận động phát triển tạo ra năng lực mới ,tâm lí mới. Khi đạt đến một trình độ nhất định chủ thể của hoạt động
không chỉ chiếm lĩnh mà còn sáng tạo ra sản phẩm của nền sản xuất xã hội làm phong phú thêm thế giới của đối tượng . V
í dụ : khi đang còn lứa tuổi học sinh trẻ thường tham gia vào các hoạt động ở nhà như nội trợ chăm sóc
em nhỏ hơn. ở trường trẻ tham gia vào các hoạt động trồng hoa , trồng cây , vệ sinh trường lớp… Qua đó làm cho
trẻ có nhận thức được giá trị cuả các hoạt động , điều này rất quan trọng thong việc hình thành nhân cách.
Hoạt động có vai trực tiếp đến việc hình thành và phát triển nhân cách, nên trong công tác giáo dục cần chú ý thay
đỏi làm phong phú nội dung, hình thành cách thức tổ chức hoat động đẻ lôi cuốn dược nhân tham gia . c)
Giao tiếp và nhân cách.
Từ mối quan hệ hoạt động thấy rắng nhân cách con người chỉ được hình thành bởi hoạt động, trong hoạt động.
song cuộc sống của con người có hai mặt: anh làm gì và anh quan hệ với ai. Trên thực tế hoạt động với đồ vật và
với người khác. Vậy giao tiếp cũng là hoạt động.
Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội ,đồng
thời thông qua giao tiếp con người đóng góp tài lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại.
Nếu con người ít tiếp xúc,trao đổi với người xung quanh hoặc sống trong môi trường xã hội quá đơn điệu thì sẽ
nghèo nàn về tâm lí,kém sự linh động.
Chẳng hạn:bác sĩ Sing người ấn Độ,có kể rằng trường hợp cô Kamala được chó sói nuôi từ nhỏ.Khi được đưa ra
khỏi rừng,cô đã 12 tuổi.Bình thường,cô ngũ trong xó nhà,đêm đến thì tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó rừng.Cô
đi lại bằng 2 chân,nhưng khi bị đuổi thì chạy bằng 4 chi khá nhanh.Người ta dãy nói cho cô trong 4 năm,nhưng cô
121 wWw.TinCanBan.Com
chỉ nói được 2 từ.Cô không thể thành người và chết ở năm 18 tuổi.Như vậy, có thể thấy rằng,đứa trẻ ra đời mới chỉ
là một con người “dự bị”.Nó không thể trở thành con người nếu bị cô lập,tách khỏi đời sống xã hội,nó cần phải học để trở thành người.
Trong giao tiếp con người không chỉ nhận thức người khác , nhận thức các quan hệ xã hội mà còn nhận thức chính
bản thân minh, phải so sánh mình với người khác, với chuẩn mực xã hội .
Tóm lại giao tiếp là hình thức đặc trưng trong mối quan hệ giữa người với người , là một nhân tố cơ bản trong việc
hình thành và phát triển ý thức tâm lí, nhân cách. d)
Tập thể và nhân cách
Dưới sự tổ chức hướng dẫn của nhà trường, của thầy cô . học sinh tham gia vào các loại hình hoạt động với tư cách
là chủ thể nhằm lĩnh hội nội dung đối tượng của hoạt động và nội dung của những quan hệ liên nhân cách.ví dụ như
cá nhân tham gia vào các hoạt động đội,đoàn để mở rộng phạm vi giao tiếp và hoạt động của tập thể,rèn luyện tính
năng động, tháo vát.Đây là điều kiện cần thiết nhưng không quyết định sự hình thành phát triển nhân cách.
Trong những trường hợp vì nguyên nhân nào đó(gia đình tan vỡ,chán học vì học lực kém…) cá nhân không gắn bó
với gia đình,không háo hức đến trường và chỉ tìm thấy vui trong giao tiếp với nhóm bạn lang thang hoặc say mê
với “web đen”.Điều này làm suy thoái nhân cách bởi chúng tham gia hết mình vào hoạt động không lành mạnh
đó.Ngược lại,có nhiều người lại sử dụng Internet phục vụ cho học tập phát huy tính chủ động,áng tạo trong hoạt đông học tập.
Môi trường tập thể có thể ảnh hưởng xấu hay tốt đến cá nhân là do cá nhân đó bị cuốn hút bởi những tác động xấu
hay tốt của môi trường,một khi chúng phù hợp với những giá trị mà cá nhân đó đang hướng tới.Chính những tác
động hấp dẫn tử môi trường bên ngoài đáp ứng nhu cầu của chủ thể giao tiếp,là động cơ thúc đẩy chủ thể hoạt đông tích cực. III.KẾT LUẬN
1.Hình thành nhân cách ,đó là một quá trình khách quan,mang tính quy luật về sự biến đổi con người từ một thực
thể tự nhiên đến một thực thể xã hội.Trong quá trình tác động qua lại môi trường với tư cách là chủ thể của hoạt động và giao tiếp.
2.Trong giáo dục chúng ta cần phải kiên trì, nhẫn nại, không được nóng vội, đốt cháy giai đoạn.có thể thay đổi nét
nhân cách nào đó, uốn nắn cho phù hợp yêu cầu xã hội.
3.Phải xây dựng tập thể học sinh vững mạnh, làm cho tập thể trở thành môi trường và phương tiện giáo dục.
Câu 37: Phân tích đặc điểm nhân cách. Từ đó rút ra những kết luận cần thiết trong cuộc sống và công tác I. KHÁI NIỆM
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của người đó.
II. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÂN CÁCH
1, Tính thống nhất của nhân cách
Nhân cách là chỉnh thể thống nhất của nhiều nét nhân cách khác nhau, trong đó mỗi nét nhân cách đều
liên quan không tách rời những nét nhân cách khác. 122 wWw.TinCanBan.Com
VD: Trong lòng yêu nước có: yêu lao động, yêu con người, yêu quê hương đất nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm… 
Trong nhân cách có sự thống nhất hài hoà giữa 3 cấp độ: cấp độ bên trong cá nhân,cấp độ liên cá nhân,
cấp độ siêu cá nhân. Đó là sự thống nhất giữa tâm lý, ý thức với hoạt động và giao tiếp.
VD: “ Nói đi đôi với làm”  thể hiện được sự thống nhất giữa ý thức với hoạt động.
Kết luận:
Muốn đánh giá nhân cách của một con người thì xem xét từ nhiêù khía cạnh, nhiều nguồn thông tin khác nhau. •
Muốn đánh giá một nét nhân cách nào đó thì phải liên hệ tới các nét nhân cách khác. •
Mỗi cá nhân cần phải hình thành và phát triển đồng thời tất cả các nét nhân cách.
2, Tính ổn định của nhân cách
Nhân cách được hình thành và phát triển trong suốt cuộc đời một người thông qua hoạt động và giao lưu,
nó tương đối khó hình thành và cũng khó mất đi. 
Trong thực tế, từng nét nhân cách có thể biến đổi chuyển hoá nhưng nhìn một cách tổng thể thì chúng
vẫn tạo thành một cấu trúc trọn vẹn của nhân cách, tương đối ổn định, ít nhất là trong một khoảng thời gian nào đó của con người. VD: Dân gian có câu:
“ Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời” Hay:
“ Cái nết đánh chết vẫn còn”
Thì đều thể hiện được tính ổn định của nhân cách
Kết luận:
Nhân cách có tính ổn định vì thế mà một người đang tốt không thể xấu ngay được và ngược lại.
Từ sự ổn định đó chúng ta có thể dự kiến trước được hành vi của một nhân cách nào đó trong tình
huống hoàn cảnh cụ thể. •
Cần phải biết nắm bắt nhân cách của bản thân cũng như của người khác thì quá trình hoạt động và
giao tiếp của bản thân sẽ thuận lợi hơn.
3, Tính tích cực của nhân cách
Nhân cách là sản phẩm của xã hội, nó vừa là khách thể vừa là chủ thể của các mối quan hệ xã hội nên
nhân cách mang tính tích cực. 123 wWw.TinCanBan.Com
VD: Về việc sinh viên Học Viện Hành Chính tham gia vào các phong trào Đoàn, Hội… thì nhân cách
của mỗi sinh viên vừa chịu tác động đồng thời tác động tới những nhân cách khác cùng tham gia. 
Giúp con người ý thức được đồng thời biến đổi, cải tạo được thế giới xung quanh cũng như cải tạo bản thân mình.
VD: Khi sinh viên tham gia vào các hoạt động Đoàn, Hội … thì họ vừa cải tạo được bản thân bằng
cách học hỏi , tiếp thu…những điểm tốt từ nhiều nhân càch khác nhau, đồng thời vừa cải tạo được thế giới
– đó là mọi người cũng học hỏi tiếp thu…những điểm tốt từ mình. 
Thể hiện được giá trị đích thực của nhân cách, chức năng xã hội và cốt cách làm người của cá nhân.
VD: thông qua quá trình hoạt động như vậy thì nhân cách của mỗi sinh viên sẽ được bộc lộ và người
khác sẽ đánh giá được mình là người như thế nào. Đồng thời qua đó mỗi người đều có thể phát triển thêm
nhiều mối quan hệ xã hội. 
Tính tích cực của nhân cách cũng được biểu hiện rõ trong quá trình thoả mãn nhu cầu của nó.
VD: Khi tham gia vào các hoạt động của Đoàn,Hội thì mỗi sinh viên có một nhu cầu như để thể hiên
tài năng của bản thân hay để học hỏi thêm kinh nghiệm, trau dồi kỹ năng cho bản thân,cộng điểm rèn
luyện… nên môĩ cá nhân đều tích cực trong quá trình tham gia. Kết luận:
Cần tích cực tham gia vào các hoạt động •
Tổ chức nhiều hoạt động và tạo điều kiện để mọi người tham gia vào các hoạt động. •
Biết phát huy những điểm tích cực và hạn chế những điểm tiêu cực khi tham gia vào các hoạt động.
4, Tính giao lưu của nhân cách
Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại, thể hiện trong hoạt động, trong mối quan hệ giao lưu với
những nhân cách khác.Nhân cách không thể phát triển bên ngoài sự giao lưu.Thông qua giao lưu con người gia nhập
vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực đạo đức và hệ thống giá trị xã hội. Qua đó mỗi cá nhân được đánh
giá, được nhìn nhận theo quan điểm xã hội. VD: dân gian có câu:
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” Hay:
“Đi cho biết đó biết đây
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn”
 Muốn khuyên chúng ta hãy tích cực đi ra ngoài xã hội và tham gia nhiều hoạt động thì sẽ cho ta
nhiêu bài học và giúp cho nhân cách ngày càng tốt hơn.
Kết luận: 124 wWw.TinCanBan.Com
Cần phải tích cực tham gia vào các hoạt động ngoài xã hội •
Cần phải tạo mọi điều kiện để mọi người tham gia vào các hoạt động để có sự giao lưu giữa nhiều nhân cách với nhau. •
Đồng tjời biết phát huy những điểm tốt và khắc phục những hạn chế đang mắc phải khi giao lưu,
tham gia vào các hoạt động. •
Cần phải tích cực rèn luyện kỹ năng giao tiếp III: KẾT LUẬN CHUNG
→ Mỗi người đều có một nhân cách riêng biệt vì vậy chúng ta cần phải biết phát huy, phát triển cũng như
hoàn thiện nhân cách của bản thân.
→ Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống và công tác
→ Cần tích cực tham gia vào các hoạt động
→ Cần nắm bắt được tâm lý, nhân cách của người khác để có thể đối nhân xử thế phù hợp.
Câu 38. Trình bày các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách cá nhân?
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con người.
1. Yếu tố di truyền bẩm sinh.
Di truyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học nhất định, giống với cha mẹ, thông qua hệ thống gen.
Vd: Cha mẹ tóc màu đen, mắt nâu thì con cái họ tóc cũng màu đen, mắt nâu. •
Những yếu tố được di truyền bao gồm: Cấu trúc giải phẫu cơ thể, màu da, màu tóc, vóc dáng, thể trạng, các
tư chất của hệ thần kinh… Vai trò:
Di truyền, bẩm sinh là tiền đề vật chất (mầm mống) của sự phát triển tâm lý, nhân cách. 125 wWw.TinCanBan.Com
Di truyền có vai trò quan trọng trong chọn giống, trong y học và đặc biệt là công nghệ sinh học hiện đại.
Ví dụ: Cừu Đôli bản nhân giống đầu tiên. Ví dụ: Thanh long ruột đỏ. •
Yếu tố di truyền bẩm sinh không quyết định nhân cách nhưng nó tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho
quá trình hình thành nhân cách. Nên cần chú ý đúng mức vai trò của di truyền, không nên coi nhẹ hoặc
đánh giá quá cao vai trò của nhân tố này. Ví dụ:
Tại sao trong một số gia đình liên tục xuất hiện nhiều người tài trong nhiều thế hệ nối tiếp nhau? Đó cũng là quá
trình hình thành nhân cách theo bẩm sinh di truyền. Nếu như trong gia đình, cha và mẹ đều là người tài giỏi thì đó là
yếu tố giúp con mình noi theo.
Một em học sinh được kế thừa yếu tố di truyền của mẹ là đàn giỏi thì đó chỉ là tiền đề cơ sở, nếu không tạo điều
kiện cho em học đàn để phát huy năng khiếu, và bản thân em đó cũng không tích cực học tập thì cũng sẽ không trở
thành một người đàn giỏi được...
* Một số quan điểm sai khi nhìn nhận về vai trò của di truyền với sự phát triển nhân cách.
- Nhân cách là một tiến trình có tính chất tiền định
VD: cha mẹ sinh con, trời sinh tính.
- Các quan điểm cực đoan phiến diện tuyệt đối hoá vai trò của yếu tố di truyền.
VD: con nhà nông không giống lông cũng giống cánh.
- Quan điểm phân biệt chủng tộc.
VD: con vua thì lại làm vua.
- Quan điểm xem nhẹ, hạ thấp vai trò của yếu tố di truyền.
VD: quan điểm “trẻ em như một tờ giấy trắng, nhà giáo dục có thể vẽ bất kỳ cái gì cũng được”.
2. Yếu tố môi trường.
Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho sự sinh hoạt và phát triển của con người. o
Môi trường tự nhiên: gồm khí hậu, đất, nước, sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí... 126 wWw.TinCanBan.Com o
Môi trường xã hội: gồm các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa…
Hoàn cảnh là môi trường nhỏ có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành phát triển nhân cách cá
nhân.Trong đó môi trường xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thành phát triển nhân cách.
Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của môi trường đối với nhân cách: một môi trường xã hội lành mạnh, như nền dân
chủ, các quan hệ xã hội, điều kiện văn hoá - tinh thần của xã hội có sự phát triển hài hoà… thì sẽ tạo điều kiện cho
tính tích cực của nhân cách phát huy. Ngược lại, tính tích cực xã hội của nhân cách sẽ bị thui chột đi, nếu môi
trường xã hội không tạo điều kiện cho nó bộc lộ. Trong một chừng mực nào đó, điều này không những làm cho nhân
cách bị nghèo nàn, mà còn có thể dẫn tới sự phá vỡ nhân cách.
Ví dụ: Chẳng hạn, bác sỹ Sing, người Ấn Độ, có kể về trường hợp cô Kamala được chó sói nuôi từ nhỏ. Khi được
đưa ra khỏi rừng, cô đã 12 tuổi. Bình thường, cô ngủ trong xó nhà, đêm đến thì tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó
rừng. Cô đi lại bằng hai chân, nhưng khi bị đuổi thì chạy bằng bốn chi khá nhanh. Người ta dạy nói cho Kamala
trong bốn năm, nhưng cô chỉ nói được hai từ. Cô không thể thành người và chết ở tuổi 18. Người ta đã được biết
trên 30 trường hợp như vậy.
3. Yếu tố giáo dục và nhân cách.
“…Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên ”
Khái niệm: Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến con người đưa
đến sự hình thành và phát triển tâm lý ý thức nhân cách. Vai trò:
Vạch ra phương hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. •
Thông qua giáo dục thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau tiếp thu nền văn minh văn hóa xã hội. •
Phát huy tối đa các mặt mạnh, các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách. •
Có thể uốn nắn sai lệch.
Ví dụ: Những học sinh có tư chất tốt, sống trong môi trường tốt nhưng không được giáo dục thì không thể phát triển
thành năng lực, tài năng.
Giáo dục có thể mang lại những tiến bộ mà các nhân tố khác như bẩm sinh di truyền hoặc môi trường, hoàn cảnh
không thể có được. Chúng ta có thể lấy một ví dụ đơn giản: Một em bé sinh ra không bị khuyết tật gì, cùng với sự
tăng trưởng và phát triển của cơ thể thì một vài năm sau, chắc chắn em bé sẽ biết nói. Nhưng nếu không được học
tập thì em sẽ không thể đọc sách, viết thư và càng không thể có những kỹ xảo nghề nghiệp.
Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt đối với những người bị khuyết tật, nó có thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật
gây ra cho con người. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký,…
4. Hoạt động và nhân cách. 127 wWw.TinCanBan.Com
Hoạt động là những phương thức tồn tại của con người, là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách
cá nhân. Đó là hoạt động có mục đích, mang tính chất xã hội, cộng đồng, được thể hiện bằng những thao tác và công cụ nhất định.
Vai trò: là yếu tố quan trọng bậc nhất và mang tính chất quyết định đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Muốn hình thành nhân cách, con người phải tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý
tới hoạt đồng chủ đạo
Phải lựa chọn, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động đảm bảo tính giáo dục và hiệu quả đối với việc hình thành và phát triển nhân cách.
Việc đánh giá hoạt động là rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách. Việc đánh giá sẽ chuyển dần thành tự
đánh giá, giúp con người thấm nhuần những chuẩn mực, những biểu giá trị xã hội, trở thành lương tâm của con người. Vd:
Cách dễ nhất để kết hợp cả việc học và chơi với nhau là nên thông qua những hoạt động hàng ngày của trẻ em.
Trẻ có thể học được rất nhiều bài học thông qua việc phân loại quần áo. Hãy để trẻ giúp mẹ phân loại những bộ quần
áo lớn nhỏ, màu sắc quần áo cũng như kiểu quần áo để mẹ đem đi giặt. Nếu trên một cái áo có in hình một chữa cái
nào đó, hãy chỉ cho bé biết đó là chữ gì. Và lần sau khi bé mặc chiếc áo đó bé sẽ nhận ra ngay đó là chữ cái gì.
Tuy nhiên nếu trẻ không tham gia vui chơi với bạn bè, không bắt chước những hành vi, cách xử sự của người lớn,
không học tập thì trẻ sẽ không thể phát triển đầy đủ những phẩm chất và năng lực của nhân cách. Vì vậy, người lớn
cần phải hướng dẫn, tổ chức và lôi kéo trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động để giúp hình thành và phát triển nhân cách trẻ.
5. Giao tiếp và nhân cách
Khái niệm: Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài người, là nhu cầu cơ bản xuất hiện sớm nhất ở con người. Vai trò: •
Nhờ giao tiếp con người gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực. Đóng
góp tài lực vào kho tàng nhân loại. •
Qua giao tiếp con người nhân thức bản thân mình. •
Là điều kiện cơ bản của sự hình thành và phát triển nhân cách.
Con người sẽ không thể tồn tại, phát triển được nếu không có sự giao tiếp với thế giới xung quanh, với cộng
đồng người. Hệ thống các quan hệ xã hội không phải là cái gì trừu tượng, xa lạ, mà do chính con người tạo ra.
Ví dụ: Khi giao tiếp thì ta sẽ biết được cách thức giao tiếp của người đó. Từ đó hình thành khả năng giao tiếp
riêng cho bản thân mình. Khi mình giao tiếp với nhiều đối tượng, với nhiều người thì ta sẽ rút ra được nhiều
kinh nghiệm cho việc giao tiếp của mình.
6. Tập thể và nhân cách. 128 wWw.TinCanBan.Com
Nhân cách được hình thành trong môi trường xã hội cụ thể: gia đình, làng xóm, quê hương, khu phố… mà nó là thành viên. •
Gia đình là cơ sở, là cái nôi đầu tiên mà nhân cách con người được hình thành từ thời thơ ấu. •
Tập thể là một nhóm người, một bộ phận xã hội được thống nhất lại theo những mục đích chung, phục
tùng các mục đích của xã hội. •
Tập thể có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách. •
Tập thể diễn ra các hình thức hoạt động đa dạng (vui chơi, học tập, lao động, xã hội). •
Ngược lại, mỗi cá nhân tác động tới cộng đồng, tới xã hội, tới cá nhân khác cũng thông qua các tổ chức
nhóm và tập thể mà nó là thành viên. •
Giáo dục thường vận dụng nguyên tắc giáo dục bằng tập thể và trong tập thể. 
Tập thể đòi hỏi mỗi cá nhân những hành vi nhất định: Chẳng hạn, nội quy của lớp đề ra cho mỗi sinh
viên trong lớp phải thực hiện như đi học đúng giờ, trật tự trong lớp, chuẩn bị bài vở khi đến lớp… 
Dư luận tập thể lành mạnh có tác dụng giáo dục đến mỗi cá nhân. Vì 
Dư luận tập thể góp phần điều chỉnh việc tổ chức lao động và cách xử sự của con người trong xã hội. 
Dư luận tập thể chỉ cho người ta biết cần phải đánh giá biến cố như thế nào và cần phải hành động
theo hướng nào để tạo ra sự phát triển của tập thể. 
Dư luận tập thể đè nặng lên con người và có sức tác động vô cùng mạnh mẽ tới mỗi người
Ví dụ: Khi một bạn sinh viên sống trong kí túc xá, đó là một môi trường tập thể. Ban đầu thì bạn đó
chưa thích nghi với môi trường kí túc xá, nhưng sau này sống lâu và dần dần hình thành thói quen sống theo tập thể. III. Kết luận.
1. Trong cuộc sống tiếp tục biến đổi và hoàn thiện dần nhân cách cá nhân thông qua việc cá nhân tự ý thức,
tự rèn luyện, tự giáo dục….nhân cách của mình ở trình độ phát triển cao hơn.
2. Trong giáo dục cần phải giáo dục học sinh có bản lĩnh vững vàng đối với các tác động của hoàn cảnh,
giúp trẻ chiếm lĩnh những ảnh hưởng tích cực của môi trường, tích cực tham gia vào việc cải tạo và xây
dựng môi trường lành mạnh.
3. Các cá nhân tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội khác nhau.
4. Cần rèn luyện khả năng giao tiếp cho bản thân để gia nhập vào các quan hệ xã hội, chuẩn mực. Đóng
góp tài lực vào kho tàng nhân loại.
5. Cần tham gia vào các hoạt động tập thể như: vui chơi, học tập, lao động, xã hội..
6. Cần phải giao tiếp với mọi người xung quanh, với cộng đồng để tiếp thu kinh nghiệm cho bản thân để
dần hoàn thiện nhân cách cá nhân.
7. Hoạt động có vai trò quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách, nên trong công tác giáo
dục cũng như trong các hoạt động khác cần chú ý thay đổi làm phong phú nội dung, hình thức, cách tổ
chức hoạt động, sao cho lôi cuốn thực sự cá nhân tham gia hoạt động tích cực, tự giác vào các hoạt động đó.
8. Trong giao tiếp con người còn nhận thức chính bản thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với
chuẩn mực của xã hội. Hình thành năng lực tự đối chiếu.
Câu 39. Trí nhớ là gì? Làm thế nào để có trí nhớ tốt? 129 wWw.TinCanBan.Com
I. Khái niệm chung về trí nhớ: 1. Định nghĩa:
Theo tâm lý học, trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ảnh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức
biểu tượng, bao gồm sự ghi nhớ, giữ gìn và tái tạo sao đó ở trong óc những cái cái mà con nguời đã cảm giác, tri
giác, rung động, hành động hay suy nghĩ trước đây.

Cũng như cảm giác và tri giác, trí nhớ cũng là một quá trình tâm lí, song cảm giác và tri giác phản ánh
những sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta, còn trí nhớ là sự phản ánh những sự vật,
hiện tượng đã tác động vào ta trước đây mà không cần có sự tác động của bản thân chúng trong hiện tại. Nói cách
khác, trí nhớ là quá trình tâm lý thành lập, củng cố và làm sống lại những hình ảnh tâm lý trước đây đã hình thành
trong não. Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm của con người, có thể là những hình ảnh cụ thể, có thể là những trải
nghiệm hay rung động, những cảm xúc, ý nghĩ, tư tưởng.
2. Cơ sở sinh lý của trí nhớ
Trí nhớ được hình thành từ sự hình thành những đường liên hệ thần kinh tạm thời. Phản xạ có điều kiện
được coi là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ. Sự củng cố, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời đã được thành lập là
cơ sở của quá trình giữ gìn và tái hiện trí nhớ. Các quá trình đó gắn chặt giúp ta nhớ được những hình ảnh tâm lý.
3. Vai trò của trí nhớ
Trí nhớ có vai trò rất rất to lớn trong đời sống tâm lý của con người, liên hệ chặt chẽ với quá khứ và hiện
tại, làm cơ sở định hướng cho tương lai. Không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì
không thể có bất kỳ một hoạt động nào, cũng như không thể hình thành nhân cách. Ví dụ như chúng ta cần học cách
để làm một cái bánh thật ngon, trí nhớ đã giúp ta hình thành các kinh nghiệm qua các lần làm bánh để có thể làm
cho chiếc bánh đạt đến độ ngon của nó.
Trí nhớ là điều kiện cần thiết để con người có đời sống tâm lý bình thường, ổn định, lành mạnh. Trí nhớ
cũng là điều kiện để con người có và phát triển các chức năng tâm lý bậc cao để con người tích luỹ vốn kinh nghiệm
sống của minh và sử dụng vốn kinh nghiệm đó ngày cáng tốt hơn trong đời sống và trong hoạt động xã hội. Vì vậy,
ở những người bị hỏng trí nhớ, cuộc sống hàng ngày cuả họ bị rối loạn, không bình thường.
Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trò đặc biệt. Nó là công cụ để lưu giữ kết quả của các quá trình cảm giác
và tri giác. Trí nhớ là một điều kiện quan trọng để diễn ra quá trình nhận thức lý tính và làm cho quá trình này đạt
được kết quả hợp lý. Nó không làm mất đi nhận thức khi quá trình nhận thức đã kết thúc.
Ngày nay, trí nhớ không chỉ giới hạn trong hoạt động nhận thức mà còn là một thành phần tạo nên nhân
cách của con người, vì đặc trưng tâm lý nhân cách mỗi người được hình thành trên cơ sở vốn kinh nghiệm cá thể về
mọi mặt của họ, mà kinh nghiệm do trí nhớ đem lại. Ví dụ như quá trình hình thành nhân cách của một đứa trẻ phụ
thuộc rất nhiều vào trí nhớ của nó về những việc làm nói lên nhân cách của cha mẹ nó.
II. Phân loại trí nhớ:
Trí nhớ được phân chia thành nhiều loại khác nhau theo các cách phân chia khác nhau.
1/ Căn cứ vào tính chất của tính tích cực tâm lý trong hoạt động:
Trí nhớ có bốn loại: Trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ - logic.
a) Trí nhớ vận động phản ánh những cử động và hệ thống cử động mà ta đã tiến hành trước đây. Ví dụ như
trí nhớ về một động tác tập thể dục. 130 wWw.TinCanBan.Com
b) Trí nhớ cảm xúc phản ánh những rung cảm về tình cảm, được nảy sinh và giữ lại trong trí nhớ. Ví dụ như
những rung động của con người khi yêu.
c) Trí nhớ hình ảnh phản ánh những biểu tượng về các giác quan do các sự vật, hiện tượng tác động vào ta
trước đây. Ví dụ như trí nhớ về một bức ảnh đã xem, về một bài hát đã nghe qua.
d) Trí nhớ từ ngữ - logic phản ánh những ý nghĩ, tư tưởng con người được diễn đạt trong lời nói. Ví dụ như
kiến thức về chủ nghĩa Mác – Lênin giúp ta có thể phân tích được các hiện tượng xảy ra trong đời sống xã hội.
2/ Căn cứ vào tính chất, mục đích hoạt động:
Trí nhớ gồm trí nhớ chủ định và không có chủ định.
Trí nhớ chủ định có mục đích riêng biệt, ghi nhớ, gìn giữ và khi cần có thể tái hiện lại. Ví dụ như trí nhớ về
bài học của sinh viên khi đi thi.
Trí nhớ không có chủ định không có mục đích chuyên biệt khi ghi nhớ, gìn giữ và tái hiện lại.
3/ Căn cứ vào thời gian cũng cố và giữ gìn tài liệu:
Trí nhớ gồm trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn, trí nhớ thao tác.
Trí nhớ ngắn hạn có biểu tượng chỉ ghi lại trong não thời gian ngắn.
Trí nhớ dài hạn có biểu tượng được lưu giữ trong não một thời gian dài.
Trí nhớ thao tác là trí nhớ làm việc, giúp cá nhân có thể hành động khẩn thiết, phức tạp.
III. Các quá trình cơ bản của trí nhớ:
Trí nhớ được thực hiện qua bốn quá trình tâm lý: ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện và quên. 1/ Sự ghi nhớ:
Quá trình ghi nhớ là giai đoạn đầu tiên của hoạt động nhớ, là quá trình tạo nên dấu vết “ấn tượng” của đối
tượng trên vỏ não, đồng thời cũng là quá trình gắn đối tượng đó với những kiến thức đã có, hình thành mối liên hệ
giữa các tài liệu mới với nhau.
Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để tiếp thu tri thức, tích luỹ kinh nghiệm. Hiệu quả ghi nhớ phụ thuộc chủ
yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động của cá nhân.
Căn cứ vào mục đích ghi nhớ người ta chia ghi nhớ thành hai loại: ghi nhớ chủ đinh và ghi nhớ không chủ định.
a) Ghi nhớ không chủ định:
Ghi nhớ không chủ định là sự ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trước, không đòi hỏi phải nỗ lực ý chí
hoặc không dùng một thủ thuật nào để ghi nhớ, tài liệu được nhớ một cách tự nhiên.
Nhưng không phải mọi sự kiện đều được ghi nhớ một cách không chủ định như nhau. Mức độ ghi nhớ phụ
thuộc vào sự hấp dẫn của nội dung tài liệu, nội dung tài liệu mà có khả năng tạo ra sự tập trung chú ý cao độ hay
một xúc cảm mạnh mẽ thì sự ghi nhớ sẽ đạt hiệu quả cao. Ví dụ như khi nghe một bài hát hay, ta yêu thích bài hát
đó, ta hát theo các ca từ có trong bài hát mà không chủ định học thuộc nó từ trước.
b) Ghi nhớ có chủ định:
Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ theo một mục đích đặt ra từ trước, nó đòi hỏi sự nỗ lực ý chí nhất định
và cần có những thủ thuật phương pháp nhất định để đạt được mục đích ghi nhớ.
Thông thường có hai loại ghi nhớ chủ định. 131 wWw.TinCanBan.Com
- Ghi nhớ máy móc: là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn giản, tạo ra mối liên hệ
bề ngoài giữa các phần của tài liệu ghi nhớ, không cần hiểu nội dung tài liệu. Ví dụ như học sinh nhớ bài bằng cách
học vẹt. Cách ghi nhớ này thường được tìm mọi cách đưa vào trí nhớ tất cả những gì có trong tài liệu rất chi tiết và
chính xác mà không dựa trên sự hiểu biết nội dung nên trong trí nhớ gồm toàn những tài liệu không liên quan gì với
nhau. Cách ghi nhớ dẫn đến sự ghi nhớ hình thức, tốn nhiều thời gian, khi đã quên khó hồi tưởng lại được. Tuy
nhiên, có lúc lại rất cần thiết nhất là khi ta ghi nhớ tài liệu không có nội dung khái quát như số điện thoại, số nhà, ngày tháng năm sinh…
- Ghi nhớ ý nghĩa (ghi nhớ logic): là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung của tài liệu, trên sự nhận
thức được mối liên hệ logic giữa các bộ phận của nó, tức ghi nhớ trên cơ sở hiểu được bản chất, quá trình ghi nhớ
gắn liền với quá trình tư duy. Ghi nhớ ý nghĩa là loại ghi nhớ chủ yếu trong hoạt động nhận thức, Nó đảm bảo cho
sự lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, bền vững, ít tốn thời gian hơn ghi nhớ máy móc nhưng lại tiêu hao năng lượng thần kinh nhiều hơn.
c) Cách rèn luyện ghi nhớ tốt:
Muốn có trí nhớ tốt phải luyện tập thường xuyên để nâng cao khả năng ghi nhớ.
Muốn ghi nhớ tốt cần phải tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ, phải có hứng thú, say mê với tài liệu ghi
nhớ, phải ý thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ và xác định được tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu.
Phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lí nhất, phù hợp với tính chất và nội dung của tài
liệu, với nhiệm vụ và mục đích ghi nhớ.
Muốn ghi nhớ logic tốt, phải lập dàn bài cho tài liệu học tập, làm điểm tựa để ôn tập và tái hiện khi cần.
Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, phải sử dụng các thao tác trí tuệ để ghi nhớ, gắn tài liệu ghi nhớ với
vốn kinh nghiệm của bản thân.
Các bước ghi nhớ logic gồm:
- Phân chia tài liệu thành các đoạn, đặt cho mỗi đoạn một tên thích hợp với nội dung của nó;
- Nối liền những điểm tựa thành một tổng thể phức hợp bằng một tên gọi thích hợp nhất.
Những biện pháp quan trọng khác để tiến hành ghi nhớ logic là phân tích, tổng hợp, mô hình hoá, so sánh,
phân loại và hệ thống hoá tài liệu.
Biện pháp tái hiện tài liệu dưới hình thức nói thầm (cho mình nghe) cũng quan trọng để ghi nhớ logic. Nên
nói thầm khoảng 2-3 lần và nên ghi chép những điều tái hiện được dưới hình thức này ra giấy.
Khi dùng biện pháp này có thể tiến hành theo trình tự sau:
- Cố gắng tái hiện toàn bộ một lần;
- Tái hiện từng phần, nhất là những phần khó; - Tái hiện toàn bộ;
- Định hướng vào toàn bộ tài liệu;
- Phân chia thành những nhóm yếu tố cơ bản;
- Xác định những mối liên hệ trong mỗi nhóm; - Xác định những mối liên hệ giữa các nhóm.
Ôn tập cũng là một biện pháp quan trọng để ghi nhớ một cách vững chắc và lâu dài. Đây là biện pháp sau
khi đã làm những việc trên, nhưng không nên lặp lại y nguyên tài liệu đã ghi nhớ mà nên gắn tài liệu dưới những
hình thức và vật liệu khác để luyện tập.
2/ Quá trình giữ gìn: 132 wWw.TinCanBan.Com
Quá trình giữ gìn là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.
Nếu không có sự giữ gìn thì không thể nhớ bền, nhớ chính xác được.
Có hai hình thức giữ gìn là tiêu cực và tích cực.
a) Giữ gìn tiêu cực:
Giữ gìn tiêu cực là sự giữ gìn dựa trên sự tái hiện lặp đi lặp lại nhiều lần một cách giản đơn tài liệu cần ghi
nhớ thông qua các mối liên hệ bề ngoài giữa các phần tài liệu nhớ đó.
Ví dụ như luyện tập nhiều lần các động tác thể dục để nhớ nó.
b) Giữ gìn tích cực:
Giữ gìn tích cực là sự giữ gìn được thực hiện bằng cách tái hiện trong đầu tài liệu đã ghi nhớ mà không cần
phải tri giác tài liệu đó.
Ví dụ như một người giữ gìn hình ảnh của cha mẹ trong đầu.
c) Cách thực hiện quá trình giữ gìn tốt:
Cần phải chủ động ôn tập một cách tích cực theo các trình tự logic của việc tái hiện. Đồng thời, phải ôn tập
ngay, không để lâu sau khi ghi nhớ; phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục một tài liệu; ôn tập có nghỉ ngơi,
không nên ôn tập trong một thời gian dài; ôn tập phải đi kèm sự thay đổi thường xuyên hình thức, phương pháp ôn tập.
3/ Quá trình tái hiện:
Quá trình tái hiện là quá trình làm sống lại những nội dung đã ghi nhớ và giữ gìn. Tài liệu thường được tái
hiện dưới ba hình thức: nhận lại, nhớ lại và hồi tưởng. a) Nhận lại:
Nhận lại là hình thức tái hiện khi sự tri giác đối tượng được lặp lại, tri giác lại một lần nữa những thông tin,
kiến thức đã tri giác trước đây.
Sự nhận lại có ý nghĩa trong đời sống mỗi người, nó giúp con người định hướng trong hiện thực tốt hơn và đúng hơn.
Ví dụ như việc thấy một người bạn lâu ngày mới gặp sẽ làm ta nhớ lại về người bạn đó. b) Nhớ lại:
Sự nhớ lại là hình thức tái hiện không diễn ra sự tri giác lại đối tượng, nhớ lại không diễn ra tự nó mà bao
giờ cũng có nguyên nhân, theo quy luật liên tưởng, mang tính chất chặt chẽ và có hệ thống.
Đây là một hành động trí tuệ phức tạp mà kết quả của nó phụ thuộc vào việc cá nhân ý thức rõ ràng, chính
xác đến mức nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện. Nhớ lại là điều kiện của sự nhận lại.
Ví dụ như nhớ lại các thao tác của quá trình lập luận văn học. c) Hồi tưởng:
Hồi tưởng là hình thức tái hiện khó khăn, rất cần có sự cố gắng nhiều của trí tuệ.
Trong hồi tưởng, những ấn tượng trước đây không được tái hiện một cách máy móc mà thường được sắp
xếp khác đi, gắn với những sự kiện mới.
Ví dụ như hồi tưởng về tuổi thơ, ta không bao giờ nhớ hết tất cả những gì đã xảy ra, có khi nhớ chuyện này,
có khi nhớ chuyện khác, không theo thời gian, không gian. 133 wWw.TinCanBan.Com
d) Cách thực hiện tốt quá trình tái hiện:
Muốn thực hiện tốt quá trình tái hiện, ta phải ý thức rằng quên không phải là mất tất cả, phải lạc quan tin
tưởng rằng nếu cố gắng ta sẽ hồi tưởng lại được.
Phải kiên trì hồi tưởng, khi đã hồi tưởng sai thì lần hồi tưởng tiếp theo không nên lặp lại cách thức, biện
pháp đã làm mà cần phải tìm ra biện pháp, cách thức mới.
Cần đối chiếu, so sánh với những hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại.
Cần sử dụng sự kiểm tra của tư duy, của trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng. Có
thể sử dụng sự liên tưởng nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng vấn đề gì đó. 4/ Quên:
a) Quên là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm cần thiết. Nó diễn ra ở
nhiều mức độ khác nhau: quên tạm thời, quên cục bộ (không nhớ lại được nhưng nhận lại được), quên vĩnh viễn.
b) Nguyên nhân: Có thể là do quá trình ghi nhớ, có thể là do quy luật ức chế của hoạt động thần kinh trong
quá trình ghi nhớ, và do không gắn được hoạt động hàng ngày.
c) Các quy luật quên: Quên cũng diễn ra theo các quy luật.
- Người ta thường quên những cái gì không liên quan hoặc ít liên quan đế đời sống, những cái gì không phù
hợp với hứng thú, sở thích nhu cầu của cá nhân.
- Quên những cái gì không sử dụng thường xuyên.
- Quên khi gặp những kích thích mới lạ hay những kích thích mạnh.
- Sự quên cũng diễn ra theo một trình tự nhất định : quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên cái đại thể chính yếu sau.
- Sự quên diễn ra với tốc độ không đồng đều. Ở giai đoạn đầu tốc độ quên khá lớn , về sau tốc độ quên giảm dần.
- Về nguyên tắc, quên cũng là một hiện tượng hợp lý hữu ích, giúp cho não không bị quá tải. Chẳng hạn,
khi chúng ta không cần nhớ những hình ảnh tâm lý không vui, các hoàn cảnh đau thương, các chuyện buồn thì quên thật có ích.
- Quên cũng có mặt tiêu cực là làm ta không giải quyết được công việc kịp thời do thiếu những thông tin
được ghi nhớ trước đây.
d) Các biện pháp chống quên để trí nhớ tốt:
Chống quên bằng cách gắn tài liệu cần ghi nhớ vào tài liệu lưu giữ để học tập.
Kiên trì hồi tưởng, sáng tạo các biện pháp để hồi tưởng.
Đối chiếu, so sánh các tài liệu với nhau
Dùng các biện pháp để tái hiện trí nhớ thủ công.
Thực hiện học đi đôi với hành, kết hợp các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tiễn…
IV. Các biện pháp khác giúp có trí nhớ tốt:
Ngoài việc thực hiện tốt các quá trình ghi nhớ tốt, để có trí nhớ tốt chúng ta cần phải thực hiện một số biện pháp khác:
- Tin tưởng là mình có một trí nhớ tốt và cải tiến được, hiểu được các quy luật của trí nhớ. Đó sẽ là yếu tố
tinh thần giúp chúng ta có thể duy trì, cải thiện trí nhớ. 134 wWw.TinCanBan.Com
- Rèn luyện não bộ thường xuyên, luyện tập ghi nhớ.
- Tập thể dục mỗi ngày để có sức khỏe tốt.
- Giảm căng thẳng tâm thần (stress) bằng các biện pháp khoa học, khi cần thiết phải đến gặp bác sĩ.
- Ăn uống điều độ, ăn tốt, ăn đúng, đủ chất, không lạm dụng chất kích thích có hại cho não.
- Luyện tập ghi nhận tốt các hình ảnh bằng việc tập trung liên tưởng, suy nghĩ, ghi nhớ.
- Tạo ra một khoảng thời gian cần thiết để ký ức có thể hình thành.
- Tạo ra những hình ảnh linh hoạt, bắt mắt để dễ nhớ.
- Lặp đi lặp lại nhiều điều mà bạn cần nhớ.
- Tập trung, phân chia những điều cần nhớ thành các nhóm.
- Tổ chức đời sống gọn gàng, xây dựng cuộc sống đơn giản, lành mạnh.
- Tập các biện pháp thư giản như ngồi thiền, yoga...
- Không thức quá khuya, cố gắng tạo cho mình giấc ngủ sâu và ngon giấc.
- Sử dụng các kỹ thuật giúp nâng cao khả năng nhớ như bản đồ tư duy(mind map), lập đề cương, các trò chơi trí nhớ.
- Mạo hiểm và học hỏi từ các sai lầm, hình thành nên các kinh nghiệm cần thiết.
- Phòng các bệnh về trí nhớ như Alzheimer, hội chứng korsaroff (hội chứng hay quên)… V. Kết luận:
Trí nhớ là một quá trình tâm lý rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ đời sống của con người chúng ta.
Trí nhớ gồm bốn quá trình mang tính độc lập tương đối, vừa liên quan hệ thống với nhau.
Trí nhớ của mỗi người là không như nhau về mọi mặt, nhưng trí nhớ có điểm chung là có thể luyện tập để
nâng cao được. Vì vậy, con người phải tích cực thực hiện các biện pháp để duy trì, cải thiện trí nhớ và để có trí nhớ
tốt hơn nữa, trong đó, chú trọng việc thực hiện tốt bốn quá trình tâm lý của trí nhớ con người.
Có trí nhớ tốt, con người mới có thể sống tốt, học tập và lao động giỏi để đóng góp nhiều hơn cho xã hội.
Câu 40. các quá trình cỦa trí nhỚ và phương pháp đỂ có trí nhỚ tỐt 1) Khái niệm:
Kết quả của quá trình nhận thức, những cảm xúc tình cảm của con người về một đối tượng nào đó, những
hành động và kết quả của nó… đều được ghi lại trong bộ não với mức độ đậm nhạt khác nhau, khi cần thiết nó lại
xuất hiện. Đó là trí nhớ.
Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng bằng cách
ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua.
Trí nhớ là quá trình hết sức phức tạp, có rất nhiều lý thuyết về cơ sở sinh lý của trí nhớ. Học thuyết Paplov
cho rằng phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý học của sự ghi nhớ. Ngày nay, qua quá trình nghiên cứu người ta thấy
rằng những kích thích xuất phát từ nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của nơron hoặc quay trở lại bản thân
nơron. Bằng cách đó, nơron được nạp thêm năng lượng. Một số nhà khoa học coi đây là cơ sở sinh lý của sự tích lũy
dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn.
2) Vai trò của trí nhớ 135 wWw.TinCanBan.Com
Trí nhớ được phân thành nhiều loại, gồm có: trí nhớ vận động, trí nhớ cảm xúc, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ -
logic, trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn.
Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người. Không có trí nhớ thì không có
kinh nghiệm, không có kinh nghiệm không có thì không thể có bất cứ hoạt động nào, không thể phát triển tâm lý, nhân cách con người.
3) Các quá trình của trí nhớ
Trí nhớ của con người là hoạt động tích cực phức tạp, bao gồm nhiều quá trình khác nhau có mối quan hệ qua lại với nhau:
3.1.Thứ nhất là quá trình ghi nhớ. Ghi nhớ là khâu đầu tiên của hoạt động trí nhớ. Đó là quá trình gắn tài liệu mới
vào chuỗi kinh nghiệm đã có của bản thân. Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc không chỉ vào nội dung, tính chất
của tài liệu mà còn phụ thuộc chủ yếu vào động cơ, mục đích, phương thức hành động của cá nhân.
Ví dụ: Ghi nhớ một bài thơ sẽ dễ dàng hơn so với ghi nhớ các khái niệm của triết học hay xuất phát từ động cơ tích
cực sẽ ghi nhớ lâu hơn khi bị gò ép.
Có nhiều hình thức ghi nhớ. Căn cứ vào mục đích ghi nhớ ta có thể ghi nhớ có chủ định hoặc ghi nhớ không chủ định:
a) Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ không cần đặt ra mục đích ghi nhớ từ trước, tài liệu được ghi nhớ một cách tự nhiên.
Ví dụ: Truyện kể rằng, Lê Quý Đôn có lần ghé cáo quán nước ven đường. Trong lúc rảnh rỗi, ông cầm quyển sổ nợ
của chủ quán lên xem. Hôm sau quán nuớc bị cháy, chủ quán hết sức lo lắng vì cháy cả cuốn sổ nợ. Lê Quý Đôn bèn
lấy giấy bút ghi lại những gì ông đã nhớ trong cuốn sổ nợ ông đã xem hôm qua, không bỏ sót một chi tiết nào và đưa cho chủ quán.
b) Ghi nhớ có chủ định la loại ghi nhớ theo mục đích đã định từ trước, đòi hỏi nỗ lực ý chí, lựa chọn các biện pháp,
thủ thuật để ghi nhớ. Có hai cách ghi nhớ có chủ định là ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa.
- Ghi nhớ máy móc là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách đơn giản, tạo ra mối
liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu cần ghi nhớ không cần hiểu nội dung tài liệu đó.
Ví dụ: Học vẹt là cách học tiêu biểu cho việc ghi nhớ máy móc cảu học sinh, sinh viên.
Ghi nhớ máy móc thường dẫn đến sự ghi nhớ mộ cách hình thức, tốn nhiều thời gian, khó hồi tưởng. Tuy nhiên
trong cuộc sống ghi nhớ máy móc lại cần thiết như ghi nhớ số điện thoại, ngày sinh, số nhà, tài khoản…
- Ghi nhớ ý nghĩa là loại ghi nhớ dựa trên sự thông hiểu nội dung tài liệu, trênb sự nhện thức những mối liên hệ
logic giữa các bộ phận của tài liệu đó.
Ví dụ: Ôn tập khoa học, ôn tập một cách tích cực là cách ôn tập ghi nhớ ý nghĩa.
Ghi nhớ ý nghĩa là ghi nhớ chủ yếu của nhận thức, đảm bảo lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, bền vững nhưng lại
tiêu hao nhiều năng lượng thần kinh.
3.2.Thứ hai là quá trình gìn giữ. Gìn giữ là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết hình thnàh trên vỏ
não trong quá trình ghi nhớ. Có hai hình thức gìn giữ là gìn giữ tích cực và gìn giữ tiêu cực.
a) Gìn giữ tiêu cực là sự gìn giữ dựa trên sự tri giác lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn giản, thụ động tài liệu cần ghi nhớ.
Ví dụ: Học vẹt sẽ dẫn đến gìn giữ tiêu cực
b) Gìn giữ tích cực là sự gìn giữ bằng cách nhớ lại trong các tài liệu đã ghi nhớ, không cần tri giác tải liệu đó. 136 wWw.TinCanBan.Com
Ví dụ: Ôn tập kĩ càng, khoa học, logic, hiểu nội dung bản chất và ghi nhớ cho kĩ là một cách gìn giữ tích cực.
3.3. Thứ ba là quá trình tái hiện. Tái hiện là quá trình ghi nhớ làm sống lại những nội dung để ghi nhớ và giữ gìn.
Quá trình này có thể diễn ra dễ dàng (tự động) hoặc rất khó khăn (phải nỗ lực nhiều). tài liệu thường được tái hiện
dưới 3 hình thức: nhận lại, nhớ lại và hồi tưởng.
a) Nhận lại là hình thức tái hiện khi có sự tri giác đối tượng được lặp lại. Sự nhận lại cũng có thể không đầy đủ, do
vậy không nên lấy nhận lại làm tiêu chuẩn đánh giá trí nhớ con người.
Ví dụ: Khi ta gặp một người mà ta biết chắc đó là người quen, nhưng lúc đó ta không thể nhớ tên người đó, hoặc ta
nhận ra người quen, biết tên anh ta nhưng lại không nhớ ra đã làm quen anh ta lúc nào, ở đâu.
b) Nhớ lại là khả năng làm sống lại những hình ảnh, sự vật, hiện tượng đã được ghi nhớ trước đây trong não, khi sự
vật hiện tượng không còn ở trước mắt. Nhớ lại có hai dạnh: nhớ lại không chủ định và nhớ lại có chủ định.
- Nhớ lại không chủ định là nhớ lại một cách tự nhiên trong một hoàn cảnh nào đó, không cần phải xác định lại
nhiệm vụ cần nhớ lại.
Ví dụ: Sực nhớ, chợt nhớ về một việc gì đó.
- Nhớ lại có chủ định là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi sự cố gắng, chi phối bởi nhiệm vụ nhớ lại.
Ví dụ: Muốn cắt vải, cố gắng nhớ lại xem đã để cây kéo ở đâu.
- Hồi tưởng là hành động trí tuệ phức tạp, kết quả của nó phụ thuộc vào chỗ cá nhân ý thức rõ ràng, chính xác đến
mức nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện.
Ví dụ: Một cựu chiến binh hồi tưởng lại trận đánh oanh liệt năm xưa.
3.4. Thứ tư là sự quên. Quên là không tái hiện lại được nội dung đã ghi nhớ trước đây vào thời điểm nhất định.
Quên cũng có nhiều mức độ: quên hoàn toàn (không nhớ lại, nhận lại được), quên cục bộ (không nhớ lại nhưng nhận
lại được), quên tạm thời (không nhớ được nhưng lúc nào đó lại đột nhiên nhớ lại).
Quên diễn ra theo trình tự: quên cái tiểu tiết, vụn vặt trước, quên cái đại thể, chính yếu sau.
Quên diễn ra không đều: ở giai đoạn đầu tốc độ lớn sau đó giảm dần.
Ví dụ: Kết quả thực nghiệm của khoa tâm lý trường ĐH Sư Phạm Hà Nội 1 cho thấy học sinh sau giờ học chỉ còn
nhờ 44% tài liệu, sau 2 đêm còn nhớ 28%.
Trong một số trường hợp, quên là cần thiết. Vì thế về một mặt nào đó quên là hiện tượng hợp lý, hữu ích.
Ví dụ: Quên đi những kí ức đau buồn.
4) Làm thế nào để có trí nhớ tốt
4.1.Muốn có trí nhớ tốt cần phải luyện tập thường xuyên để nâng cao khả năng ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện tài liệu nhớ và có cách chống quên.
Thứ nhất để ghi nhớ tốt phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú, say mê tài liệu ghi nhớ, có ý thức rõ ràng
và xác định tâm thế ghi nhớ lâu dài đối với tài liệu, phải lựa chọn và phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý, phù
hợp với tính chất nội dung của tài liệu. Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, sử dụng các thao tác trí tuệ để
ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với kinh nghiệm ucả bản thân.
Thứ hai để giữ gìn (ôn tập) tốt ta phải ôn tập một cách tích cực, nghĩa là ôn tập bằng tái hiện là chủ yếu, theo trình tự:
-Cố gắng tái hiện toàn bộ tài liệu một lần
- Tiếp đó tái hiện từng phần, đặc biệt là những phần khác 137 wWw.TinCanBan.Com
- Sau đó tái hiện toàn bộ tài liệu
- Phân chia tài liệu thành từng nhóm cơ bản
- Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm
- Xây dựng cấu trúc logic tài liệu dựa trên mối liên hệ trong mỗi nhóm
Phải ôn tập ngay, không để lâu, ôn tậo xen kẽ và có thời gian nghỉ ngơi hợp lý.
Thứ ba để hồi tưởng cái đã quên (tái hiện tài liệu nhớ) ta phải lạc quan tin tưởng rằng nếu cố gắng ta sẽ hồi tưởng lại
được. Phải kiên trì hồi tưởng, khi hồi tưởng sai thì phải tìm ra biện pháp, cách thức mới, cần đối chiếu, so sánh với
dụng sự liên tưởng, kiểm tra của tư duy, của trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng, về kết quả hồi tưởng.
Thứ tư để chống quên ta phải ôn tập ngay sau khi nhớ lại tài liệu. Từ quy luật Ebin Gao, chúng ta cần chú ý tổ chức
cho học sinh tái hiện bài học lảm bài tập ứng dụng sau khi học (“xào bài”). Phải ôn tập xen kẽ, không nên chỉ ôn liên
tục một tài liệu. Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán ra nhiều đợt, không nên ôn tập trung liên
tục trong một thời gian dài.
Phải ôn tập một cách tích cực, cụ thể là tích cực nhớ lại vả tư duy ôn tập; vận dụng nhiều giác quan vào việc ôn tập
(mắt xem tài liệu, miệng đọc, tay viết…); tích cực vận dụng, luyện tập, thực hành khi ôn tập.
Ôn tập cần kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập để có thể đạt kết quả cao. 4.2. Một số phương pháp
1. Chơi ô chữ và giới hạn thời gian để hoàn thành.
2. Khởi động một ngày mới như sau: tắm mà nhắm mắt, chải răng bằng tay không thuận.
3. Trong lúc đọc sách, thỉnh thoảng hãy đọc lớn lên.
4. Thỉnh thoảng thay đổi lộ trình đến văn phòng làm việc, đừng đi hoài những con đường đã quá quen.
5. Tại văn phòng, sử dụng tay không thuận để làm một số việc linh tinh như bấm kim, bật máy, hoặc dùng điện thoại.
6. Vào bữa cơm tối, trước khi ăn, hãy nhắm mắt và xác định món ăn bằng cách ngửi, nếm, và… sờ.
Tóm lại, các quá trình cơ bản của trí nhớ là một quá trình hết sức phức tạp, có mối quan hệ qua lại với nhau.
Các quá trình này có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí nhớ của con người, vì vậy đòi hỏi mỗi
chúng ta phải có phương pháp nghiên cứu và học tập một cách khoa học, phù hợp để có một trí nhớ tốt nhất.
Câu 42: Từ các quy luật của trí nhớ, anh (chị) hãy nêu những biện pháp để có trí nhớ tốt.
Con người luôn nhận thức thế giới khách quan và không ngừng cải tao nó để khắc phục cho cuộc sống của mình. Để
thực hiện được điều này con người phải hiểu biết và tích lũy kinh nghiệm trong mọi lĩnh vưc hoạt động thực tiễn của
mình,một trong những yếu tố cơ bản để có thể tích lũy được hiểu biết và kinh nghiệm là trí nhớ. I. Khái niệm trí nhớ.
Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của cá nhân dưới hình thức biểu
tượng,bao gồm sự ghi nhớ,giữ gìn và tái tạo lại sau đó ở trong óc cái mà con người đã cảm giác,tri giác,xúc cảm
hành động hay suy nghĩ trước đây. II.
Cơ sở sinh lý của trí nhớ
Trí nhớ là một quá trình rất phức tạp,được nhiều nhà khoa học quan tâm. Học thuyết poplov về những hoạt
động thần kinh cao cấp cho rằng :phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ. Sự củng cố,bảo vệ đường liên 138 wWw.TinCanBan.Com
hệ thần kinh tạm thời là cơ sở sinh lý của sự giữ gìn và tái hiện. Tất cả những quy trình này gắn chặt và phụ thuộc
vào mục đích của hành đông.
Sư giải thích thích những quá trình trí nhớ theo quan điểm vật lý cũng là một lý thuyết sinh lý học của trí
nhớ. Theo quan điểm này,những kích thích để lại những dấu vết mang tính chất vật lý (như những thay đổi về điện
và về cơ trên các xinap nơ nối liền giữa hai nơ ron thần kinh ). Do đó sự diễn biến có tính chất lặp lại của kích thích
được thực hiện dễ dàng trên con đường đã vạch ra. III.
Các quy luật của trí nhớ. 1.
Thường quên những gì diễn ra không thường xuyên trong đời sống.
Ví dụ: tổ trưởng nhắc Lan đi họp nhóm vào sáng thứ 2 tuần kế tiếp tuần đang học. vì cuộc họp nhóm diễn ra không
thường xuyên và cố định vào các tuần nên Lan thường xuyên quên. 2.
Sự quên diễn ra với tốc độ không đều,giai đoan đầu tốc độ quên nhanh sau đó chậm dần.
Ví dụ: khi bạn học năm mươi từ mới tiếng anh. Lần đầu tiên học qua một lượt bạn nhớ được khoảng năm đến mười
từ.sau vài lần tiếp theo số từ bạn nhớ được tăng lên dần dầ và đạt tới năm mươi từ như đã đặt ra. 3.
Quên diễn ra theo trình tự, quên cái tiểu tiết trước cái đại thể chính yếu quên sau.
Ví dụ: khi đọc song một câu chuyện dài chúng ta sẽ nắm rõ được cốt truyện và một số ý phụ. Theo thời gian chúng
ta sẽ quên câu chuyện ấy nhưng chúng ta sẽ quên ý phụ trước, cốt truyện quên sau. 4.
Quên khi gặp kích thích lạ, kích thích mạnh, ấn tượng.
Ví dụ: Hoa đang có trí nhớ rất bình thường. Nhưng do mẹ Hoa mất đột ngột – đây là một tác động mạnh gây sốc cho
Hoa. Sau đó Hoa gần như quên hết mọi chuyện trước đó. 5.
Quên phụ thuộc vào mục đích ghi nhớ, độ dài, nội dung, độ khó của tài liệu
Ví dụ: khi đọc một bài thơ chữ hán và một bài thơ lục bát. Thì ta dễ thuộc bài thơ lục bát hơn vì thơ lục bát có vần
điệu, ngôn từ dễ hiểu, nội dung dễ nắm bắt. IV.
Làm thế nào để có trí nhớ tốt?
Muốn có trí nhớ tốt phải luyện tập thường xuyên để nâng cao khả năng ghi nhớ,giữ gìn và tái hiên lại tài liệu nhớ. 
Làm thế nào để có trí nhớ tốt? •
Phải tập trung chú ý cao khi ghi nhớ, có hứng thú,say mê, và ý thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi
nhớ, xác định được tâm thế ghi nhớ tài liệu lâu dài đối với tài liệu. •
Phải lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ một cách hợp lý, phù hợp với tính chất, nội dung của tài liệu với
nhiệm vụ và mục đích ghi nhớ. Ghi nhớ logic là hình thức ghi nhớ tốt nhất trong học tập. Để ghi nhớ tốt đòi hỏi
người học tập phải lập dàn bài cho tài liệu học, tức là tim ra những đơn vị logic cấu tạo nên tài liệu đó. Dàn ý này
được xem là điểm tựa để ôn tập và tái hiện tài liệu khi cần thiết. •
Phối hợp nhiều giác quan khi ghi nhớ, sử dụng các thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ
với vốn kinh nghiệm bản thân. 
Làm thế nào để giữ gìn (ôn tập) tốt? 139 wWw.TinCanBan.Com
Phải ôn tập một cách tích cực, nghĩa là ôn tập bằng cách tái hiện là chủ yếu. viêc tái hiện tài liệu có thể tiến hành thoe trình tự sau: 
Cố gắng tái hiện toàn bộ tài liệu một lần. 
Tiếp đó tái hiện phần, đặc biệt là những phần khó. 
Sau đó lại tái hiện toàn bộ tài liệu. 
Phân chia tài liệu thành những nhóm yếu tố cơ bản của nó. 
Xác định mối liên hệ trong mỗi nhóm. 
Xây dựng cấu trúc logic của tài liệu dựa trên mối lien hệ giũa các nhóm. •
Phải ôn tập ngay, không để lâu sau khi ghi nhớ tài liệu. •
Phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục một môn học. •
Ôn tập phải có nghỉ nghơi, không nên ôn tập liên tục trong một thời gian dài. •
Cân thay đổi các hình thức và phương pháp ôn tập. 
Làm thế nào để hồi tưởng cái đã quên ? •
Về nguyên tắc,mọi sự vật hiện tượng tác đông vào não đều có thể tái hiện sau tác động 
Quên không phải là mất tất cả, phải lạc quan tin tưởng rằng ,nếu cố gắng ta sẽ hồi tưởng lại được. 
Phải kiên trì hồi tưởng. khi đã hồi tưởng sai thì lần hồi tưởng tiếp theo không nên lặp lai cách thức,biện
pháp đã làm mà cần phải tìm ra biện pháp cách thức mới. 
Cần đối chiếu so sánh với những hồi ức có liên quan trưc tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần ghi nhớ. 
Cần sử dụng sự kiểm tra của tư duy, của trí tưởng tượng về quá trình hồi tưởng và kết quả hồi tưởng. 
Có thể sử dụng sự liên tưởng , nhất là liên tưởng nhân quả để hồi tưởng vấn đề gì đó. 
Để hạn chế và chống lại sự quên cho nhọc sinh trong quá trinh giảng dạy cần: •
Thường xuyên ôn tập,yêu cầu học sinh tái hiện lại những điều đã học, làm cho học sinh có nhu cầu hứng
thú với nội dung tà liệu. •
Phải ôn tập ngay không nên để lâu sau khi ghi nhớ tài liệu,không nên dạy hai môn kế tiếp nhau với nội
dung tương tự nhau. Vì dễ gây ra ức chế. •
Tổ chức ôn xên kẽ,không nên ôn tập liên tục một môn học trong thời gian dài,cho học sinh làm bài tập ứng
dụng sau khi học lý thuyết. •
Ôn tập xen kẽ kết hợp nghỉ ngơi,thường xuyên thay đổi hình thức và phương pháp học tập. V.
Phân chia thời gian học tập hợp lý và một số kỹ thuật gợi nhớ. 140 wWw.TinCanBan.Com 1.
Học trong bao lâu là tối ưu?  Học hai giờ mỗi lần. 
Chia thành bốn phần học và nghỉ ngơi năm phút giữa mỗi lần. 
Hoàn toàn thư giãn trong lúc nghỉ ngơi 
Sau mỗi hai giờ học nên thư giãn nửa giờ.
Học nhồi nhét là không hiệu quả
Nhiều học sinh cho rằng ôn bài sớm chỉ vô ích vì họ sẽ quên hết trước khi thi và phải học lại từ đầu.họ cho rằng nên
ôn bài cho mỗi môn học năm ngày trước khi thi, lúc đó chung ta phải nhồi nhét quá nhiều kiến thức. kiến thức mới
công kiến thức cũ sẽ tạo cho ta một mớ lùng bùng khó sắp xếp tổng hợp.
Vậy nên ôn bài là cách tốt nhất.không ôn bài trong vòng hai mươi tư giờ bạn sẽ quên tám mươi phần trăm kiến thức vừa học.
Học bằng cách lập sơ đồ tư duy.Nó sẽ giúp bạn tiết kiêm thời gian vì nó chỉ tận dụng các từ khóa và bạn sẽ nhớ bài lâu hơn.
Câu 41.Khái niệm ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức A.MỞ ĐẦU:
Con người có khả năng truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho ngươi khác và sử dụng kinh nghiệm của nguời khác vào
hoạt động cuả mình, làm cho mình có những khả năng to lớn, nhận thức và nắm vững đươc bản chất của tự nhiên,xã
hội và bản thân…chính là nhờ ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử do sống và làm việc cùng nhau nên co người có nhu cầu giao tiếp với
nhau và nhận thức hiện thực.. Trong quá trình lao động cùng nhau, hai quá trình giao tiếp và nhận thức đó khôg tách
rời nhau: trong lao động, con người phải thông báo cho nhau về sự vật, hiện tượng nào đó, nhưng để thông báo cho
nhau về sự vật, hiện tượng nào đó, nhưng để thông báo lại phải khái quát sự vật, hiện tượng đó vào trong một lớp,
một nhóm các sự vật,hiện tượng nhất định, cùng loại. Ngôn ngữ đã ra đời và thoã mãn dược nhu cầu thống nhất các hoạt động đó.
Vậy ngôn ngữ là gì? Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức ra sao? Bây giờ hãy cùng nhau tìm hiểu. A.THÂN BÀI: I : KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ 1. KHÁI NIỆM:
Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu từ ngữ chức năng là một phương tiện để giao tiếp và là công cụ của tư duy.
Ngôn ngữ được hình thành trong quá trình hoạt động và giao lưu của mỗi cá nhân với người khác trong xã hội.
Ngôn ngữ mang bản chất xã hội, lịch sử và tính giai cấp.
Ký hiệu là bất kì cái gì của hiện thực được dùng để thực hiện hoạt động của con người. Như vậy ký hiệu cũng có
chức năng của công cụ: hướng vào hoạt động và làm thay đổi hoạt động, tất nhiên là tùy theo các thuộc tính vốn có trong kí hiệu. 141 wWw.TinCanBan.Com
Ký hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người, là một phương tiện xã
hội đặc biệt. Ký hiệu từ ngữ cũng tác động vào hoạt động, làm thay đổi hoạt động nhưng là hoạt động tinh thần, hoạt
động trí tuệ, hoạt động tâm lí cao cấp của con người như tri giác, trí nhớ, tư duy tưởng tượng… Ký hiệu từ ngữ làm
được điều đó là nhờ vào đặc tính bên trong của nội dung, tức là nghĩa của từ-một đặc tính ngay từ đầu chỉ là do quy
ước nghĩa mang tính khái quát dùng để chỉ cả một lớp sự vật, hiện tượng của hiện tượng hiện thực.
Ký hiệu từ ngữ là hệ thống. Mỗi kí hiệu chỉ có ý nghĩa và thực hiện chức năng nhất định trong hệ thống của mình.
Ngôn ngữ gồm 3 bộ phận: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, tức là hệ thống các quy tắc qui định sự ghép thành câu.
Các đơn vị của ngôn ngữ là âm vị, hình vị, từ,câu , ngữ đoạn, văn bản... Đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ là âm vị, một
hình vị có các âm vị, một từ có thể có nhiều hình vị. Vd:
-Đất , nước, mưa, nắng: từ có một hình vị.
-Việt Nam, sinh viên, Buôn Ma Thuộc…: là từ có nhiều hình vị.
Bất cứ thứ tiếng nào cũng chứa đựng hai phạm trù: pham trù ngữ pháp và phạm trù logic.
Phàm trù ngữ pháp là một hệ thống các quy tắc qui định về việc thành lập từ và câu(từ pháp và cú pháp) cũng như
quy định sự phát âm, phạm trù này ở các thứ tiếng khác nhau thì cũng khác nhau. Vd: tiếng Việt và tiếng Anh phát
âm và từ pháp cú pháp khác nhau.
Phạm trù logic là qui luật của ngôn ngữ, vì vậy tuy dùng các thứ tiếng khác nhau, nhưng các dân tộc khác nhau vẫn
hiểu được nhau. Vd: chúng ta có thể học và hiểu được tiếng nước ngoài như tiếng Anh.
2. CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ: ba chức năng a.Chức năng chỉ nghĩa:
Ngôn ngữ được dùng để chỉ chính sự vật, hiện tượng tức là làm vật thay thế chúng. Nói cách khác, ý nghĩa của sự
vật, hiện tượng có thễ tồn tại khách quan, làm cho con người có thể nhận thức được ngay cả khi chúng khôg có
trước mặt, tức là ở ngoài phạm vi của nhận thức cảm tính. Các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cũng được cố
định lại, tồn tại và truyền đạt lại cho các thế hệ sau là nhờ ngôn ngữ. chính vì vậy chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ
còn được gọi là chức năng chỉ nghĩa của ngôn ngữ còn được gọi là chức năng làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và
nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử loài người.
Những điều nói trên cho thấy ngôn ngữ của con người khác hẳn tiếng kêu của con vật và về bản chất, con vật không có ngôn ngữ. b.Chức năng thông báo:
Chức năng thông báo còn gọi là chức năng giao tiếp. Nhờ có ngôn ngữ con người có thể thông báo cho nhau, giao
tiếp với nhau. Nhờ có chức năng này mà con người biết được họ cần xử sự, hành động như thế nào cho phù hợp với
hoàn cảnh, môi trường hoặc quan hệ xã hội. Thông qua nội dung nhip điệu của ngôn ngữ, con người có thể biểu đạt
hoặc tiếp nhận những trạng thái cảm xúc tình cảm cá nhân. Tuy nhiên khả năng biểu cảm của ngôn ngữ rất đa dạng,
phong phú và phức tạp. Cùng một nội dung, nhưng với nhịp điệu và âm điệu diển tả khác nhau người ta có thể biểu
đạt những tình cảm cảm xúc khác nhau. Do đó khi đánh giá chức năng tho6ng báo của ngôn ngữ chúng ta cần chú ý
đến tính biểu cảm của ngôn ngữ. Vì nó có thể điều chỉnh mạnh mẽ hành vi của con người.
Vd: Đang trên đường đến trường đi học, có bạn thông báo 142 wWw.TinCanBan.Com
:” hôm nay nghĩ học”, sau khi tiếp nhận thông tin đó ta lập tức thay đổi hoạt động của mình thay vì đi đến trường.
c. Chức năng khái quát hoá:
Ngôn ngữ không chỉ một sự vật, hiện tượng riêng rẽ,mà chỉ một lớp, một loạicác sự vật, hiện ttương có chung thuộc
tính bản chất, chính nhờ vậy , nó là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ(tri giác, tưởng tượng,trí nhớ, tư duy..).
Hoạt động trí tuệ bao giờ cũng có tính chất khái quát, và không thể tự diễn ra, mà phải dùng ngôn ngữ làm phương
tiện, công cụ. ở đây ngôn ngữ vừa là công cụ tồn tại của hoạt động trí tuệ, vừa là công cụ để cố định lại các kết quả
của hoạt động này, do đó hoạt động trí tuệ có chỗ dựa tin cậy để tiếp tục phát triễn, không bị lặp lại và không bị đứt đoạn.
Chức năng khái quát hoá của ngôn ngữ còn được gọi là chức năng nhận thức hay chức năg làm công cụ hoạt động trí tuệ.
=> Trong ba chức năng của ngôn ngữ, chức năng thông báo là chức năng cơ bản nhất, chi phối các chức năng khác.
Bởi lẽ, chỉ có trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ, con người mới đồng thời phát ra và thu nhận thông tin, qua
đó thu nhận được tri thức về hiện thực khách quan. Khi thu nhận được các tri thức về hiện thực khách quan, con
người mới có cơ sở từ đó hình thành động cơ, tiến hành các hoạt động nhằm đạt được mục đích thỏa mãn nhu cầu
mong đợi. Thực chất chức năng khái quát là một quá trình giao tiếp, ở đây là giao tiếp với chính mình. Còn chức
năng chỉ nghĩa là điều kiện để thực hiện hai chức năng còn lại. 3. PHÂN LOẠI NGÔN NGỮ:
Các nhà khoa học thường chia ngôn ngữ thành hai loại: ngôn ngữ bên trong và ngôn ngữ bên ngoài.
a.Ngôn ngữ bên ngoài: Là ngôn ngữ hướng vào đối tượng bên ngoài (người khác) nhằm truyên đạt và thu nhận thông tin.
Ngôn ngữ bên ngoài có hai loại: ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
+ Ngôn ngữ nói: Là ngôn ngữ hướng vào đối tượng bên ngoài, được biểu đạt bằng lời nói (âm thanh) và thu nhận
bằng thính giác(nghe). Ngôn ngữ nói có hai hình thức biểu hiện: ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ độc thoại. •
Ngôn ngữ đối thoaị: là ngôn ngữ giao tiếp giữa hai hay nhiều người với nhau. Trong hình thức ngôn ngữ
đối thoại thì những người tham gia thường thay nhau đặt câu hỏi và trả lời. Ngôn ngữ đối thoại thường có hai thể:
thể trực tiếp và thể gián tiếp.
 Thể đối thoại trực tiếp: là thể đối thoại giữa những người tham gia trực tiếp đối mặt với nhau. Thể đối thoại này
phương tiện là lời nói(ngữ âm) người ta có thể dung phương tiện điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt(giao tiếp phi ngôn ngữ) để hổ trợ cho lời nói.
 Thể đối thoại gián tiếp: người ta không thể nhìn thấy nhau mà chỉ nghe được giọng nói với nhau(văn kì thanh
bất kì hình). Do đó thể này không thễ dung cử chỉ điệu bộ, ánh mắt, nụ cười.. để hổ trợ cho lời nói.
Ngôn ngữ đối thoại có 3 đặc điểm (tính chất) sau:
- Có tính chất rút gọn: Do người nói và người nghe đều có mặt trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể nên có nhiều nội
dung không cần thể hiện nhờ ngôn ngữ mà được thay thế bằng ngôn ngữ phụ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt). Chính vì đặc
điểm này mà ngôn ngữ đối thoại nhiều khi khó hiểu hơn đối với người không tham gia đối thoại. 143 wWw.TinCanBan.Com
- Ít có tính chủ ý và thường bị động: Những lời đối đáp trong ngôn ngữ đối thoại thường là phản ứng ngôn ngữ trực
tiếp đối với kích thích không ngôn ngữ. Vd; một người đang đứng ở cửa nói chuyện với người khác, phát hiện áo
mình bị kẹt ở chốt cửa, cố gỡ vẫn không được liên nói: “ trời! rõ khổ”…
- Rất ít có tính tổ chức: Những lời đối đáp trong ngôn ngữ đối thoại thường không có chương trình. Trường hợp có
cấu trúc cho phát ngôn thì cấu trúc cũng hết sức đơn giản. Ngôn ngữ đối thoại tiếp theo tự bậc ra, do đó gắn chặt vao
các tình huống và văn cảnh quen thuộc. Vd: khi chào hỏi khi hỏi thăm sức khỏe của nhau… •
Ngôn ngữ độc thoại: là loại ngôn ngữ chỉ có một người nói còn một số người(hoặc nhiều người) chỉ nghe
không đối thoại lại. Vd: trường hợp đọc diễn văn, thuyết trình, giảng bài…Đây là ngôn ngữ liên tục, một chiều ít có
sự phụ thuộc vào người khác và vào một nội dung tình huống, hoàn cảnh trực tiếp…
 Ngôn ngữ độc thoại có những đặc điểm nổi bậc sau:
- Có tính triển khai mạnh: Trong ngôn ngữ độc thoại, do rất ít sử dụng các thông tin ngoài ngôn ngữ để người nghe
hay người đọc hiểu được người nói cần phải nhắc đến gọi ra hay miêu tả đối tượng được nói tới.
- Có tính chủ ý và chủ động rõ ràng: Ngôn ngữ độc thoại đòi hỏi phải xác định rõ nội dung truyền đạt và hải biết xây
dựng nội dung đó một cách chủ ý, phỉa biết thể hiện nó theo một trình tự xác định, một cách chủ động.
- Có tính tổ chức cao: Để nói độc thoại, người nói phải lập chương trình, kế hoạch không phải cho từng câu, từng
phát ngôn riêng lẻ, mà toàn bộ lời độc thoại của mình. Kế hạch chương trình này có khi được thảo ra trong óc, có
khi được chuyển hẳn ra ngoài (ghi lại trên giấy). •
Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ dung kí hiệu ghi lại lời nói để hướng vào người khác trong khung cảnh gián
tiếp bằng khoảng cách không gian và thời gian. Ngôn ngữ viết là một dạng của lời nói độc thoại nhưng ở mức phát
triển cao hơn… Đặc điểm của ngôn ngữ viết:
-Tính triển khai cuả ngôn ngữ viết rất mạnh vì ở ngôn ngữ viết rất cao và chặt chẽ. Khi giao tiếp bằng ngôn ngữ
viết người viết thường không có mặt người viết không đánh giá hết được phản ứng của người nói chuyện… Để
thể hiện được ý mình và để người đọc không hiểu sai điều được viết cần phải ý thức thật rõ mức độ phù hợp hay
không phù hợp, có lợi hay không có lợi của các phương tiện ngôn ngữ mà mình lựa chọn. Do đó khi viết, người
ta thường gạch bỏ những từ những câu không thể hiện đúng ý mình. Thao tác này không thể có được ở lời nói
độc thoại. Chính sự lựa chọn này làm cho lời nói viết thường gắn với lời nói bên trong, nhất là giai đoạn đầu
học viết. Ngôn ngữ viết được chia làm hai loại: Ngôn ngữ viết đối thoại(thư từ trao đổi), ngôn ngữ viết độc
thoại(viết báo, viết sách). a.
Ngôn ngữ bên trong: là ngôn ngữ dành cho mình, hướng vaò mình. Nhờ đó con người hiểu được, suy nghĩ
được tự điều chỉnh tình cảm, ý chí và hành vi của mình. Ngôn ngữ bên trong được hình thành sau lời nói
bên ngoài, do ngôn ngữ bên ngoài chuyển vào và được rút gọn lại.
Ngôn ngữ bên trong là ngôn ngữ giao tiếp với chính mình. Lúc đó con người tự tách mình ra làm hai. Mình vừa
là chủ thể và là đối tượng giao tiếp với chính mình. Mình nói cho mình nghe, viết cho mình đọc(nhật kí) nhờ đó
tự điều chỉnh điều khiển chính mình.
Đặc điểm của ngôn ngữ bên trong là thường không phát ra âm thanh . Bao giờ ngôn ngữ bên trong cũng ở dạng
rút gọn, vắn tắt không tuân thủ quy luật ngữ pháp. Ngôn ngữ bên trong là kết quả nội tâm hóa của ngôn ngữ bên
ngoài. Trong quá trong phát triển của cá nhân ngôn ngữ bên ngoài hình thành trước làm tiề đề hình thành ngôn
ngữ bên trong.Các loại ngôn ngữ trình bày trên đây có quan hệ rất chặt chẽ với nhau hỗ trợ nhau và có thể
chuyển hóa nhau. Tất cả những điều này và chất lượng của mỗi loại ngôn ngữ các kĩ năng thực hiện mỗi loại
ngôn ngữ phụ thuộc vào sự rèn luyện tích cực và có ý thức của mỗi cá nhân trong hoat động và giao tiếp . 144 wWw.TinCanBan.Com
II ) VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC:
Nhận thức là một trong ba mặt của đời sống tâm lí con người (nhận thức, tình cảm và hành động). Nó là tiền đề
của hai mặt kia và đồng thời có quan hệ mật thiết với các hiên5 tượng tâm lí khác của con người. Hoạt động
nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau,thể hiện những mức độ hiện thực khác nhau gồm: cảm giác, tri
giác,tư duy, tưởng tượng…và mang lại sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan như: hình ảnh, hình tượng, khái niệm…
Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia hoạt động nhận thức thành hai mức độ: nhận thức cảm tính(cảm
giác,tri giác) và nhận thức lí tính(tư duy, tưởng tượng)…
Và qua bài trình bày ở trên, cho thấy khá rõ ngôn ngữ có vai trò hết sức to lớn đối với đời sống tâm lí con
người. Nói như PH.ĂNGGHEN: “Ngôn ngữ là một trong hai yếu tố(lao động) đã làm cho con vật trở thành con
người” có thể nói ngôn ngữ liên quan đến tất cả các quá trình tâm lí của con người là thành tố quan trọng nhất
về mặt nội dung và cấu trúc của tâm lí con người, đặc biệt là quá trình nhận thức.
1) Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức cảm tính: Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với nhận thức cảm
tính, nó làm quá trình này diễn ra ở người mang một chất lượng mới. a.
Đối với cảm giác:Khi ngôn ngữ tác động đồng thời với sự tác động của sự vật, hiện tượng sẽ làm cho
quá trình cảm giác diễn ra nhanh hơn, hình ảnh do cảm giác đem lại rõ rang hơn đâm nét hơn, chính
xác hơn…ví dụ: màu hè nghe thấy một người nói:” Trời nóng quá” ta cũng cảm thấy trời nóng hơn.
Khi ăn một loại trái cây chua, nếu một người nào đó nói” chua quá” thì ta cũng cảm thấy vị trái cây đó chua hơn…
b. Đối với tri giác: Ngôn ngữ làm cho tri giác của con người diển ra dể dàng hơn nhanh chóng, khách
quan hơn, đầy đủ và rõ ràng hơn. Ví dụ:Nhờ có ngôn ngữ mà nhiệm vụ của tri giác có thể thực hiên
một cách dể dàng và có hiệu quả hơn. Tức là, ngôn ngữ biểu đạt nhiệm vụ tri giác dưới dạng ngôn ngữ
thầm hoặc lời nói giúp cho quá trình tri giác tách đối tượng khỏi bối cảnh( quy luật về tính lựa chọn
của tri giác) và xây dựng được hình ảnh trọn vẹn về đối tượng quy luật về tính trọn vẹn của tri giác).
Vai trò của ngôn ngữ đối với đối với quá trình quan sát càng cần thiết hơn vì quan sát là tri giác tích
cực có chủ định có mục đích(có ý thức). tính ý thứcđó được biểu hiện và điều khiển điều chỉnh nhờ
ngôn ngữ. Không có ngôn ngữ thì tri giác của con người vẫn là tri giác cuả con vật. Tính có ý nghĩa
của tri giác của con người là một chất lượng mới làm tri giác con người khác xa tri giác con vật. Chất
lượng mới naỳ chỉ được biểu đạt thông qua ngôn ngữ. c.
Đối với trí nhớ: Ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng đối với trí nhớ của con người. Nó tham gia tích
cực các quá trình trí nhớ gắn chặt với các quá trình đó. Vd: việc ghi nhớ sẽ dễ dàng hơn và có kết quả
tốt nếu ta nói lên thành lời điều ghi nhớ.
Không có ngôn ngữ thì không thể thực hiện sự ghi nhớ có chủ định, sự ghi nhớ có ý nghĩa và kể cả sự ghi
nhớ máy móc(học thuộc lòng),…Ngo6nn ngữ là phương tiện để ghi nhớ là một hình thức lưu giữ kết quả
cần nhớ. Nhờ có ngôn ngữ con người có thể chuyển hẳn những thông tin cần nhớ ra ngoài đầu óccon người.
Chính nhờ điều này con người đã lưu giữ truyền đạt kinh nghiệm của thế hệ trước cho thế hệ sau.
2) Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức lí tính: a. Đốí với tư duy:
Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tư duy của con người .ngôn ngữ và tư duy không có mối quan hệ song
song .Ngôn ngữ càng không phải là tư duy và ngược lại tư duy cũng không phải là ngôn ngữ .Mối quan hệ chặt 145 wWw.TinCanBan.Com
chẽ giữa ngôn ngữ với tư duy là ở chỗ tư duy dung ngôn ngữ làm phương tiện ,công cụ .Chính nhờ điều này tư
duy của con người khác về chất so với tư duy của con vật :con người có tư duy triều tượng .không có ngôn ngữ
thì con người không thể tư duy trừu tượng và khái quát được .Mối quan hệ không tách rời của tư duy và ngôn
ngữ thể hiện trong ý nghĩa của các từ. Mỗi từ đều có quan hệ với một lớp sự vật ,hiện tượng đó .Khi gọi tên
các sự vật ,từ tựa như thay thế chúng và nhờ đó tạo ra những điều kiện vật chất cho những hành động hay thao
tác đặc biệt đối với các vật ấy kể cả khi các vật ấy vắng mặt (tức là thao tác với các vật thay thế ,với ký hiệu từ
ngữ hay là với ngôn ngữ) .Tuy nhiên từ không chỉ gọi tên sự vật ,nhờ vật tư duy ngôn ngữ trừu tượng hóa được
những thuộc tính không bản chất của sự vật và khái quát hóa được những thuộc tính bản chất của nó .Không có
ngôn ngữ thì không thể có tư duy khái quát –logic được.
Lời nói bên trong là công cụ quan trọng của tư duy ,đặc biệt khi giải quyết những nhiệm vụ khó khăn ,phức tạp .lúc
này lời nói bên trong có xu hướng chuyển từng bộ phận thành lời nói thầm (khi ngĩ tới người ta hay nói lẩm nhẩm
là vì thế ). Nếu nhiệm vụ quá phức tạp thì ngôn ngữ bên trong chuyển thành lời nói bên ngoài.Người ta nói to lên
thì thấy tư duy rõ ràng và thuận lợi hơn . Những điều đó chứng tỏ không có ngôn ngữ ,đặc biệt không có lời nói
bên trong thì ý nghĩ tư tưởng không thể hình thành được ,tức không thể tư duy trừu tượng được.
b. Đối với tưởng tượng
Ngôn ngữ cũng là một vai trò to lớn trong tưởng tượng .nó là phương tiện để hình thành biểu đạt và duy trì các hình
ảnh mới của tưởng tượng . Không có ngôn ngữ không thể tiến hành tưởng tượng. Chính nhờ ngôn ngữ đã giúp con
người chấp nối, gắn kết, kết hợp…những kinh nghiệm đã qua với những cái đang xảy ra thành những biểu tượng mới chưa hề có.
Ngôn ngữ giúp chúng ta làm chính xác hóa các hình ảnh của tưởng tượng đang nảy sinh ,tách ra chúng những mật
cơ bản nhất ,gần chúng lại với nhau ,cố định chúng lại bằng từ và lưu giữ chúng trong trí nhớ .ngôn ngữ làm cho
tưởng tượng trở thành một quá trình ý thức ,được điều khiển tích cực ,có kết quả và chất lượng cao. TỔNG KẾT:
Ngôn ngữ là hiên tượng lịch sử-xã hội nảy sinh trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người. Trong cộc sống
nhờ có ngôn ngữ mà con người có khả năng thực hiện quá trình giao tiếp để trao đổi ý nghĩ, tình cảm kinh nghiệm
của mình với người khác, ngôn ngữ có vai trò hết sức to lớn trong quá trình tâm lí của con người nhất là đối với
nhận thức … Vì vậy việc rèn luyên ngôn ngữ là điều hết sức quan trọng đối với quá trình phát triển của tâm lí con người.
Sau đây là một số gợi ý để rèn luyện ngôn ngữ:
1. Cần rèn luyện thói quen trau dồi, tăng thêm vốn ngôn ngữ bằng việc đọc sách, báo, truyện…
2. Rèn luyện và sử dụng tốt ngôn ngữ mẹ đẻ
3.Cần học tập và trau dồi thêm vốn ngoại ngữ để dể dàng trau đổi thông tin rộng rãi.
5.Rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua công tác giáo dục ngay từ nhỏ để tăng khả năng tư duy.
6.Cần trau dồi vốn văn hóa, kiến thức để việc giao tiếp bằng ngôn ngữ độc thoại có hiệu quả.
7. Tích cực tham gia các hoạt động như: thuyết trình, phát biểu giửa đám đông để khả năng sử dụng ngôn ngữ
độc thoại được rèn luyện.
8. Thường xuyên rèn luyện khả năng giao tiếp giữa đám đông để tăng khả năng tự tin trong giao tiếp và tăng vốn ngôn ngữ. 146 wWw.TinCanBan.Com 147