-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương ôn tập môn Triết học | Đại học Y khoa Vinh
Đề cương ôn tập môn Triết học | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mac-Lenin (YV) 1 tài liệu
Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Đề cương ôn tập môn Triết học | Đại học Y khoa Vinh
Đề cương ôn tập môn Triết học | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 42 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mac-Lenin (YV) 1 tài liệu
Trường: Đại học Y khoa Vinh 48 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ngày 30 tháng 11
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chúng duy vật
- Khái niệm và phạm trù
+ Khái niệm là hình ảnh ban chất, phản ánh những mặt, những thuộc tỉnh, những mối liên hệ cơ bản,
tất yếu, bên trong của các sự vật và hiện tượng.
+ Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phn ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ
chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
Phạm trù cái riêng, cái chung: + Khái niệm
- "Cái riêng" là phạm trù được dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất
định. Ví dụ: 01 quả bưởi đang ở trong tủ lạnh là cái riêng A; 01 quả bưởi ở trên bàn là cái riêng B. Cái
riêng A khác với cái riêng B.
"Cái chung" là phạm trù được dùng để chỉ những mặt những thuộc tính giống nhau ở nhiều sự vật, hiện
tượng, quá trình riêng lẻ. Ví dụ: Giữa 02 quả bưởi A và B nêu trên có thuộc tính chung là đều có
cùidày, nhiều múi, mỗi múi có rất nhiều tép. Cái chung này được lặp lại ở bất kỳ quả bưởi nào khác.
(Quả quýt khá giống quả bưởi nhưng lại có cùi mỏng và có khối lượng nhẹ hơn quả bưởi)
- "Cái đơn nhất" là phạm trù được dùng để chỉ những nét những mặt, những thuộc tỉnh chỉ có ở một kết
cấu vật chất nhất định và không được lập lại ở bất cứ một kết cấu vật chất nào khác. Ví dụ: Đỉnh núi
Everest cao nhất thế giới với độ cao 8.850 mét. Độ cao 8.850 mét của Everest là cái đơn nhất vì không
có một đỉnh núi nào khác có độ cao này
Mối quan hệ biện chứng giữa cái chung, cái riêng
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu luận sự tồn tại của mình, không có
cái chung thuận tay tồn tại bên ngoài cái riêng. Ví dụ: Trên cơ sở khảo sát tình hình hoạt động cụ thể
của một số doanh nghiệp có thể rút ra kết luận về tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung. không có cái riêng tồn tại tuyệt đối độc lập,
không có mối liên hệ với cái chung. Ví dụ: Không có doanh nghiệp nào tồn tại với tư cách doanh
nghiệpmà lại không tuân theo các quy tắc chung của thị trường (ví dụ quy tắc cạnh tranh...). Nếu doanh
nghiệp nào đó bất chấp các nguyên tắc chung đó thì nó không thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường
- Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái riêng
phong phú hơn cái chung, cái chung (bản chất là cái sâu sắc, chi phối sự tồn tại, phát triển của sự vật).
Ví dụ: Khi vận dụng những nguyên lý chung của khoa học vào việc giải quyết mỗi vấn đề riêng cần
phải xét đến những điểu kiện lịch sử, cụ thể tạo nên cái đơn nhất (đặc thù) của nó. Cần tránh thái độ
chung chung, trừu tượng khi giải quyết mỗi vấn đề riêng
- Trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có
thể chuyển hóa lẫn nhau. Ví dụ: Một sáng kiến khi mới ra đời - nó là cái đơn nhất. Với mục đích nhân
rộng sáng kiến đó áp dụng trong thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội, có thể thông qua các tổ chức trao
đổi, học tập để phổ biến sáng kiến đó thành cái chung, cái phổ biến - khi đó cái đơn nhất đã trở thành cáichung..
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Vì cái chung là cái sâu sắc, bản chất, chi phối cái riêng cho nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái
chung. Trong hoạt động thực tiễn cần phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.
- Vì cái chung tồn tại trong cái riêng cho nên muốn nhận thức cái chung phải xuất phát từ những cái
riêng từ những sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ.
- Khi áp dụng các chung vào cái riêng phải quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể để vận dụng cho thích hợp.
- Trong hoạt động thực triễn cần tạo điều kiện thuận lợi để cái đơn nhất có lợi chuyển thành cái chung
phổ biến và ngược lại kiên quyết đấu tranh xoá bỏ những cái chúng đã lỗi thời, lạc hậu.
- Nguyên nhân và kết quả: + Khái niệm:
Nguyên nhân là phạm trù dùng để chỉ sự tương tác giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các vật với
nhau gây ra những biến đổi nhất định.
Kết quả là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các vật với nhau. Ví dụ:
1. Sự tương tác giữa dòng điện với dây tóc bóng đèn (nguyên nhân) làm cho dây tóc bóng đèn
nóng lên và phát sáng (kết quả).
2. Sự biến đổi mầm trong hạt lúa (nguyên nhân) cây lúa (kết quả)
3. Mưa nhiều (nguyên nhân) lũ lụt (kết quả)
Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân sinh ra kết quả
+ Nguyên nhân sinh ra kết quả, nên nguyên nhân bao giờ cũng xuất hiện trước, kết quả xuất hiện sau.
Ví dụ : Bão ( nguyên nhân ) xuất hiện trước, sự thiệt hại ( kết quả ) của hoa màu, mùa màng do bão gây ra xuất hiện sau.
Kết quả học tập của sinh viên đạt loại khá tốt ( kết quả ) là nhờ quá trình nỗ lực họctập, đi học
đủ, nghiên cứu nhiều tài liệu ( nguyên nhân )
+ Một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết quả khác nhau tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể. Ngược
lại, một kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ hay tác động cùng một lúc.
Ví dụ : Kết quả: Sinh viên A phải học lại môn.
Nguyên nhân trực tiếp : Điểm thấp
Nguyên nhân gián tiếp : Bỏ thi, không học bài, nhớ nhầm lịch thi, bị tai nạn ngoài ý muốn,…
Ví dụ : Giảng viên truyền đạt kiến thức cho sinh viên ( một nguyên nhân ) nhưng lại cho ra nhiều kết
quả : Có sinh viên hiểu bài tốt, nhưng có sinh viên lại hiểu có 40 – 50% bài giảng
- Nguyên nhân có nhiều loại:
+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan
+ Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp...
Vai trò của chúng đối với sự hình thành kết quả là không giống nhau.
Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân:
- Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân.
+ Ví dụ: Nhúng một thanh sắt vừa mới nung đỏ vào chậu nước nguội, thì nhiệt độ của nước trong chậu
sẽ tang lên. Sau đó, nước trong chậu do tăng nhiệt độ sẽ kìm hãm tốc độ tỏa nhiệt của thanh sắt.
- Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: thúc đẩy hoặc cản trở sự hoạt động của nguyên nhân
+ Ví dụ: Vì lười biếng nên Nam bị điểm thấp, từ đó chia ra thành 2 trường hợp:
Khi Nam thấy điểm thấp, Nam nhận thức được, cải tạo nguyên nhân, chăm chỉ siêng học đạt kết
quả cao kết quả tác động đến nguyên nhân theo chiều hướng t ích cực.
Khi nam thấy điểm thấp, gây ra chán nản, không muốn học kết quả tác động đến nguyên nhân
theo chiều hướng tiêu cực.
- Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả:
+ Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác
định cụ thể. Ví dụ: Vì trời mưa to nên em đi học muộn và cô không cho vào lớp ( Nguyên nhân: Trời
mưa, kết quả: đi học muộn, cô không cho vào lớp hoặc nguyên nhân: đi học muộn, kết quả: cô không cho vào lớp).
+ Trong tính vô tận của thế giới vật chất, không có hiện tượng nào được coi là nguyên nhân đầu tiên và
cũng không có hiện tượng nào được coi là kết quả cuối cùng.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Mối quan hệ nhân quả là có tính khách quan, phổ biến, bởi vậy, cần nhận thức mối quan hệ nhân quả.
Nghiên cứu sự vật cần tim hiểu nguyên nhân của nó để có cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật phát triển.
- Cần phân loại nguyên nhân; nắm vững những nguyên nhân tác động cùng chiều hoặc ngược chiều để
tạo ra sức mạnh tổng hợp và hạn chế những tác động ngược chiều.
- Kết quả tác động trở lại nguyên nhân, vì vậy phải biết vận dụng các kết quả đạt được để thúc đẩy sự vật phát triển.
Liên hệ rút ra phương pháp luận cho bản thân:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên: + Khái niệm
- Tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và
trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác. Ví dụ: con người phải
hít thở mới sống được
- Ngẫu nhiên là phạm trù chỉ mối liên hệ không bản chất, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy
định nên có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện; có thể xuất hiện thế này hoặc có thể xuất hiện thể
khác. Ví dụ: Trời ngày mai có thể nắng, cũng có thể mưa.
Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại một cách khách quan. Tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển
của sư vật, và ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến sự phát triển ấy, có thể làm cho sự phát triển ấy diễn ra nhanh hoặc chậm.
đất đai, thời tiết không quyết đị VD:
nh đến việc hạt ngô nảy mầm lên cây
ngô,nhưng đất đai, thời tiết lại có tác động làm cho hạt ngô nhanh hay chậm nảy mầm thành cây ngô
- Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong sự thống nhất: tất nhiên vạch đường đi cho mình thông qua vô
số cái ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của tất nhiên, đồng thời là cái bổ sung cho cái tất nhiên.
em học giỏi khối B thì em sẽ đậu ngành y nhưng cái ngẫu nhiên VD: ta vạch ra là ta đậu
trường nào, nếu không đậu ĐH Y HN thì có thể xuống ĐH YKV; sức học bản thân, kinh tế gia đình.
- Trong những điều kiện nhất định, tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá lẫn nhau; ranh giới giữa
tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ có tính tương đối. VD: vào cuối xã hội công xã nguyên thuỷ, việc trao đổi
vật này lấy vật khác là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Vì khi đó mỗi công xã sản xuất ra chỉ đủ riêng
cho mình dùng. Nhưng về sau, nhờ có sự phân công lao động mà người ta sản xuất được nhiều sản
phẩm hơn và bắt đầu có sản phẩm dư thừa; khi đó sự trao đổi sản phẩm trở nên bình thường và ngày
càng trở thành một hiện tượng tất nhiên trong xã hội hàng hoá.
Ý nghĩa phương pháp luận
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cán đưa vào cái tất nhiên.
- Dưa vào cái tất nhiên nhưng không được bỏ qua cái ngẫu nhiên; chú ý tìm ra cái tất nhiên ấn đấu
đằng sau những cái ngẫu nhiên.
- Tạo điều kiện cần thiết để ngăn cản, hoặc để cho tất nhiên và ngẫu nhiên chuyển hóa lẫn nhau tùy
theo yêu cầu của hoạt động thực tiễn. Ngày 14/12
Chương 3: chủ nghĩa duy vật lịch sử I.
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội:
1.1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
Sản xuất là hoạt động đặc trưng của con người và xã hội khi người. - Sản xuất bao gồm:
+ Sản xuất vật chất ( quyết định và quan trọng nhất ) + Sản xuất tỉnh thàn
+ Sản xuất ra bản thân con người
? vì sao trong các loại hình sản xuất thì sản xuất vật chất là một trong những loại hình kiên quyết
và quan trọng nhất đối với sự hình thành và phát triển của lịch sử xã hội loài người ( vai trò của sxvc)
Thứ nhất, nhờ có sản xuất vật chất con người mới chế tạo dược công cụ lao đọng để tá động vào giới tự
nhiên ( khi con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giưới tự nhiên buộc giới tự nhiên bộc lộ
những thuộc tính, khi đó con người phải nhận thức, huy động toàn bộ các giác quan, trí tuệ của con
người ngày càng phát triển toàn diện
Thứ 2, nhờ có sxvc, đỏi hỏi con người phải cải tiến công cụ lao động, sự tiến bộ của công cụ lao động
sẽ đánh dấu sự phát triển của lịch sử phát triển của xã hội loài người. Khi đó năng xuất lao động được
nâng cao thì đời sống con người se được cãi thiện từ vật chất đến cả tinh thần. Khi công cụ lao động ra
đời sẽ có 2 hoạt động sản xuất tiế theo là sản xuất tinh thần và sản xuất ra chính bản thân con người
Thứ 3, nhờ có sxvc, con người mới tạo ra khối lượng sản phẩm, nhờ có khối lượng sản phẩm có con
người mới duy trì được sự sống.
Thứ 4, có sản xuất vật chất thì mới hình thành phương thức sản xuất, phuong thức sản xuất này sẽ tác
động tới tổ chức kết cấu xã hội, từ tổ chức kết cấu kinh tế đến tổ chức kết cấu giai cấp, đến quan điểm,
tư tưởng. Phương thức sản xuất quyết định quan trọng đến sự biến đổi trong lòng về cơ cấu xã hội giai cấp
Thứ 5, phương thức sản xuất sẽ quyết định giai đoạn phát triển của xã hội loài người qua các giai đoạn
lịch sử khác nhau( tức là phương thức sản xuất càng tiến bộ thì hình thái sản xuất cũng phát triển theo
ví dụ: ở thời kì cộng sản nguyên thủy thì phương thức sản xuất tiến bộ còn đến thời kì phân chia giai
cấp thì phương thức sản xuất bắ đầu tiến bộ theo điều này được đánh dấu bởi về các công cụ lao động,
về trình độ nhận thức của con người )
*Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: sức lao động(lực lượng lao động của con người), đối tượng
lao động ( cái mà con người tác động hay thế giới khách quan, thế giới vật chất), tư liệu lao động( công
cụ lao động) ba yếu tố này kết hợp lại tạo thành một phương thức sản xuất.
Mỗi một hình thái kinh tế xã hội sẽ tồn tại một phương thức sản xuất nhất định
- Ví dụ: trong giai đoạn hiện nay của thòi kì chế độ chủ nghĩa xã hội thì phương thức duy trì hiện
nay là phương thức sản xuất của xã hội chủ nghĩa được cấu thành từ ba yếu tố ( sức lao
động( sưc mạnh người lao động của toan dân gôm giao cấp công nhân, tầng lớp tri thức), đối
tượng lao động( thế giới khách quan), tư liệu lao động ( thời địa công nghệ 4.0)).
2. biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất ( quy luật về sự phù hợp giữa lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất)
a. phương thức sản xuất: được ấu tạo bởi lưucj lướng ản xuất và quan hệ sản xuất
phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan
hệ sản xuất tương ứng
+) lực lượng sản xuất là quan hệ giữa người lao động và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao
động, biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, thiể hiện năng lực chinh phục tự nhiên của xã hội
Ngày nay, khoa học ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất, trở thành “lực lượng sản
xuất trực tiếp” lí giải:
vì thay thế được sức lao động của con người cho quá trình thu hoạch và
sản xuất được đúng về thời gian, mang lại năng xuất lao động cao, khoa học còn tạo ra các công cụ
lao động. Khắc phục được những khó khăn của điều kiện thiên tai thời tiết, tạo tính bền vững.
b. quan hệ sản xuất: có nghĩa là mối quan hệ giữa người với người trong quan hệ sản xuất - có 3 hình thức:
+) quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất ( quan trọng và quyết định nhất)
+) quan hệ trong tổ chức quản lý tổ chức sản xuất
+) quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động
? Tại sao quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan trọng nhất ?
- Lực lượng sản xuất nào nắm nhiều tư liệu sản xuất thì lực lượng sản xuất đó sẽ đóng vai trò thống trị trong xã hội
- Khi đóng vai trò hống trị trong XH thì sẽ chi phối hai hình thức còn lại
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ như thế nào?
- Có mối quan hệ hai chiều, LLSX quyết định quan điểm sản xuất ( biểu hiện ở: trình độ LLSX
như thế nào thì QHSX cũng phải như thế đó). Thứ 2, kh LLSX thay đổi thì quan hệ sản xuất cũ
cũng mất đi hình thành một QHSX mới, ví dụ: LXSX mới của chủ nghĩa tư bản được hình thành
đó chính là giai cấp vô sản, quan hệ sản xuất thời kì phong kiến sẽ được xóa bỏ, thứ 3, LLSX
chính là yếu tố động, nó không ngừng phát triển cũng không ngừng thay đổi, nó là yếu tố động
do nó không đứng yên, nó luôn thay đổi cùng với sự tiến bộ của lịch sử xã hội loài người, nyếu
tố động sẽ pát triển tới một mức độ nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện tại luôn kiềm
hãm nó buộc quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi
Ví dụ: muốn thay thế từ chế độ phong kiến sang chế độ chủ nghĩ tư bản thì LLSX là yếu tố động thì
đòi hỏi phải có sự lớn mạnh của yếu tố giai cấp công nhân, giai câpps công nhân lớn mạnh được
trang bị hệ hống tư tưởng lí luận của chủ nghĩa Mac, phát triễn ngày càng lớn mạnh sẽ mâu thuẫn
với quan hệ sản xuất của thời kì phong kiến, đòi hỏi QHSX phong kiến sẽ bị phá vỡ, thích ứng với
quan hệ của giai cấp công nhân của thời kì chủ nghĩa tư bản
Sự tác động giữa lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuất sẽ diễn ra 2 hướng: phù hợp và không phù hợp
+) phù hợp: tạo địa bàn cho lực lượng sản xuất phát triển
+) không phù hợp: kiềm hãm lực lượng sản xuất đó
Ví dụ: trong thơi kì xã hội chủ nghĩa với sự lớn mạnh của giai cấp vô sản nhưng quan hệ sản xuất cũ
đã lỗi thời mâu thuẫn giữa nong dân vs địa chủ phong kiến, sẽ
bị kiềm hãm, đòi hỏi phải phá vỡ
quan hệ sản xuất đó để đièu kiện sản xuất mới được hình thành.
? hiện nay, đảng và nhà nước ta đã vận dụng quy luật này vào sự phát triển kinh tế thị trường
như thế nào? Đánh giá mặt tích cực và mặt hạn chế ?
Sự phù hợp: tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất. Quan hệ
sản xuất hiện nay là quan hệ sản xuất của thời kì XHCN, đó là mối quan hệ giữa nhà nước và
người lao động thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Vậy, nhà nước ta trải qua 2 thời kì
về bức tranh kinh tế rõ rệt nhất đó là thời kì kinh tế bao cấp và thời kì kt thị trường, bao cấp:
quan hệ sx lỗi thời và lạc hậu, chưa tạo địa bàn đầy đủ cho ực lượng sản xuất pát triển, thời kì đó
KHKT òn kém, nương nhờ vào sự hỗ trợ của các bên ngoài đặc biệt là các nước trong hệ thống
XHCN, nền kt khép kí, k có sự trao đổi, mua bán với với bên ngoài, nhà nước đảm bảo bảo đời
sống nhân dân lao động nên đã làm giảm đi sự sáng tạo của ngừi lao động,lực lượng sản xuất
không phát triển được ( người làm nhiều cũng như người làm ít)
Đến năm 1986, đất nước bước vào 1 trang sử mới, đươc xem là đổi mới về tư duy, xé rà tất cả mị
lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị đến xã hội nhưng hiện tượng xé rào đầu tiên diẽn ra ở kinh tế: đẩy
mạnh lực lượng sản xuất để phù hợp quan hệ sản xuất, nhà nuóc đã ban hành chính sách phát
triển nền kinh tế thị trường, kinh tế mở. để phát treienr kinh tế thị trường, nhà nước ta đã làm
những việc: chính sách của nhà nước, đa dạng hóa nên fkinh tế, phát triển nènkinh tế nhiều thành
phần, còn có 1 chính sách trải thảm đỏ, tạo điều kiện cho kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát
triển, giải quyết nguồn lao động trong nước, tạo nguồn thu nhập cho người dân... chính sách thứ
2, nhà nước ta còn mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới, tiếp thu thành tượng kĩ thuật trên
thế giới,nghiên cứu kế thừa các thành tựu.... nhà nước ta đã có chiến lược đầutuw phát triển nên
kinh tế tri thức ( nền kinh tế sản phẩm làm ra kết tinh hàm lượng chất xá của con người đểthay
thế dần dần cho lao động chân tay,thay thế cho sự ỷ lại, cho sự dựa vào sự phong phú tài nguyên thiên nhiên.
Hạn chế: một bộ phận công chức nhà nước làm việc không hiệu quả ( đi muộn về sớm) cắt xén
giữa giờ, hiêu suất lao động không cao. Vấn đè phát triển kinh tế vùng miền chư đồng bộ, các
khu công nghiệp đang còn ít và tập trung ở một tỉnh thành nhất định ( chủ yếu ở miền nam). Chế
độ đãi ngộ không hợp lý
3. biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong xã hội:
a. khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng:
- cơ sở hạ tầng: CSHT là taonf bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
CSHT được cấu thành từ 3 yếu tố (QHSX tàn dư, QHSX thống trị ( qtrong nhất), QHSX mần móng)
Ví dụ: CSHT của thời chủ nghĩa kì tư bản sẽ được cấu thành từ những tập hợp của những mối quan hệ
sản xuất (tàn dư: phong kiến, thống trị: tư bản, mần móng: XHCN)
CSHT của thời chủ nghĩa kì tư bản sẽ được cấu thành từ những tập hợp của những mối quan hệ
sản xuất (tàn dư: tư bản, thống tri: XHCN, mần móng: CN cộng sản)
Đặc trưng cho tính chất của CSHT của một xã hội nhất dịnh do QHSX thống trị quy định. Tuy nhiên.
QHSX tìm dàn dư và mầm móng cũng có vai trò quan trọng
Kiến trúc thượng tầng: được tạo thành từ 2 yếu tố ( hình thái ý thức XH tương ứng với một thiết chế
XH ). KTTT là toàn bộ các hình thái ý thức xã hội ( ý thức chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật)... cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước đang phải giáo hội, các
đoàn thể xã hội. được hình thành trên một CSHT nhất định.
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM:
HỆ THỐNG CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI
CÁC THIÉT CHẾ XÃ HỘI TƯƠNG ỨNG
+ Ý thức chính trị ( đường lối chính trị của đnagr + Đảng cộng sản cộng sản) +Nhà nước XHCN
+ Ý thức pháp quyền ( hệ thông pháp luật của nhà +Mặt trận tổ quốc nước XHCN)
+Các đoàn thể chính trị- xã hội khác ( đoàn
+ Hệ tư tưởng XHCN,CNMLN, tư tưởng HCM
thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân tập thể..)
+ Ý thức đọa đức ( nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức XHCN) Ngày 21 tháng 12
CSHT quyết định KTTT
Nêu khái niệm CSHT và KTTT ..........
+ CSHT quyết định nội dung, tính chất của KTTT ( Nội dung, tính chất của KTTT là sự phản ánh của CSHT)
- CSHT của một xã hội như thế nào thì KTTT tương ứng sẽ như thế ấy.
- Giai cấp nào nắm quyền thống trị về kinh tế, là chủ sở hữu TLSX của XH thì đồng thời cũng là giai
cấp nắm được quyền lực nhà nước trong KTTT và ngược lai.
- Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế, xét đến cùng, quyết định mẫu thuẫn trong lĩnh vực chính trị, tư tưởng
- Khi CSHT cũ mất đi thì KTTT nó sinh ra cũng mất đi. Vd: sau CM tháng 8 năm 45, chế độ phong
kiến không còn tồn tại nữa, chế độ phong kiến bị sụp đổ dể hình thành nên nhà nước việt nam dân chủ cộng hòa.
Ví dụ: - CSHT PK ( QHSXPK thống trị) = KTTTPK ( Nhà nước PK, Pháp luật PK, hệ tư tưởng PK
giữ vai trò thống trị xã hội)
- Mâu thuẫn giữa GC PK và GC nông dân = là do sự đối lập nhau về lợi ích kinh tế cơ bản.
+CSHT quyết định sự biến đổi, phát triển của KTTT ( Khi CSHT thay đổi => sớm hay muộn KTTT cũng sẽ thay đổi theo)
+Khi CSHT cũ mất đi=>KTTT do nó sinh ra cũng sẽ mất theo. Khi CSHT mới ra đời thay thế =KTTT
mới phù hợp với nó cũng sẽ xuất hiện.
Ví dụ: - Ở VN sau CM tháng 8/1945, CSHT PK bị xóa bỏ => Đường lối chính trị của giai cấp PK; Nhà
nước PK bị đập tan =>Chế độ PK sụp đổ.
- CSHT XHCN ra đời ( giai cấp nông dân. Nhân dân lao động là chủ sở hữu TLSX) =>KTTT XHCN
(Đường lối, chủ trương của Đảng CSVN, hệ thống pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt nam, nền
văn hoá mới, Đạo đức mới, hệ tư tưởng mới )
Lưu ý: Những biến đổi trong CSHT dẫn đến những biến đổi trong KTTT diễn ra rất phức tạp.
+Có những yếu tố thuộc KTTT thay đổi ngay sau khi CSHT sinh ra nó thay đổi (đường lối chính trị
của giai cấp cầm quyền; pháp luật của nhà nước)
+Có những yếu tố thay đổi chậm hơn (Đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo... )
+Có những yếu tố thuộc KTTT cũ còn tồn tại dai dẳng mặc dù CSHT sinh ra nó đã bị xoá bỏ từ lâu.
Ví dụ: CĐPK ở VN đã bị đánh đổ từ lâu nhưng một số yếu tố thuộc KTTTPK vẫn còn tồn tại đến ngày
nay, ảnh hưởng không nhỏ đến công cuộc đổi mới, CNH – HĐH đất nước ( Tư tưởng PK, tâm lý của
người sản xuất nhỏ: độc đoán, quan liêu, trọng nam khinh nữ; bảo thủ, lạc hậu, ích kỷ, nhỏ nhen...)
* Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
+KTTT được hình thành, phát triển trên CSHT, do CSHT quyết định, nhưng KTTT có tính độc lập
tương đối và có tác động trở lại CSHT đã sinh ra nó.
+Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể thông qua nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào vị
trí, vai trò của mỗi nhân tố trong đó.
- Có yếu tố tác động trực tiếp đến CSHT, đến sự phát triển kinh tế
Ví dụ : Đường lối chính trị của giai cấp cầm quyển, Hệ thống pháp luật của nhà nước
- Có yếu tố tác động gián tiếp đến CSHT
Ví dụ: Đạo đức; nghệ thuật, tôn giáo.
+Nhà nước là nhân tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới CSHT kinh tế của nó.
*Sự tác động của KTTT đối với CSHT có thể diễn ra theo 2 chiều hướng khác nhau ( Tích cực hoặc tiêu cực)
+ Nếu KTTT phù hợp với CSHT, phù hợp với yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế = KTTT sẽ
có tác động tích cực tới CSHT, thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Ví dụ: Đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, phù hợp với yêu cầu khách quan của thực tiễn đất
nước = đem lại nhiều thành tựu to lớn.
+ Nếu KTTT không phủ hợp với CSHT = Kim hãm, phá hoại sự phát triển kinh tế.
VD: Tư tưởng PK, tâm lý của người sản xuất nhỏ ... còn tồn tại ở nước ta hiện nay = cản trở không nhỏ
đến sự nghiệp đổi mới, CNH- HĐH đất nước
? Anh chị hãy đánh giá sự vận dụng của đảng va nhà nước ta về quy luật sự phù hợp giữa CSHT
và KTTT trong chiến lược xây dựng và đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay ?
Trước đổi mới (1986): đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng tầng, chính trị là thống soái, Nhà
nước, cơ quan quản lí can thiệp thô bạo vào kinh tế bằng những mệnh lệnh chủ quan; vi phạm các quy
luật kinh tế khách quan => khủng hoảng kinh tế, xã hội.
Từ 1986 đến nay: Thực hiện đổi mới toàn diện (kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội), lấy đổi mới kinh tế
làm trọng tâm, từng bước đổi mới về chính trị, trước hết là đổi mới tư duy về kinh tế; giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới - ổn định – phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
→ Kinh tế quyết định chính trị, nhưng chính trị tác động mạnh mẽ qua lại với kinh tế Về CSHT:
Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức là nhiệm vụ trọng tâm.
+ Tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút
ngắn quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, phát triển mạnh các ngành kinh tế và các sản phẩm kinh tế có giá trị tăng cao dựa nhiều vào tri thức.
+ Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, giải quyết đồng bộ các
vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, các kiểu QHSX gắn liền với các hình thức sở hữu và bước đi
thích hợp làm cho QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
+ Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ
vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
+ Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước: Nhà nước làm tốt các chức năng định hướng sự
phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế; chính sách trên cơ sở tỗn trọng các
nguyên tắc của thị trường. Thực hiện quản lý Nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm tối đa sự can
thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp...
+ Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.
- Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong nền sản xuất xã hội, thực hiện
công bằng ngày một tốt hơn. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi
đôi với xoá đói giảm nghèo.
- Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, độc lập dân tộc, quan hệ kinh tế với nước ngoài. Vê KTTT:
- Nâng cao bản lĩnh và trình độ trí tuệ của Đảng:
+ Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của Đảng.
+ Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
+ Thường xuyên tổng kết thực tiễn, bổ sung phát triển lý luận, tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề về
chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ - nghĩa:
+ Xây dựng hệ thống chính trị XHCN vừa đảm bảo tính quốc tế, tính giai cấp, tính dân tộc, tính nhân
dân; trong đó quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân.
+ Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội để quản lý mọi mặt
của xã hội văn minh hiện đại.
+ Cải cách nền hành chính quốc gia, hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ
tăng cường pháp chế XHCN.
+ Phân định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của Đảng, chính quyền, các ban ngành, các tổ chức
quần chúng từ trung ương đến địa phương.
- Phát triển các lĩnh vực khoa học, giáo dục, công nghệ nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, phát triển văn hóa tiến bộ mang đậm bản sắc dân tộc, giải quyết tốt vấn đề tiến bộ và công bằng xã hội.
- Tăng cường củng cố sức mạnh của lực lượng vũ trang, nâng cao cảnh giác cách mạng, sẵn sàng đập
tan mọi âm mưu phá hoại nền kinh tế và lật đổ chế độ.
*Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị
đều là sai lầm. Tuyệt đối hoá kinh tế, hạ thấp hoặc phủ nhận yếu tố chính trị là rơi vào quan điểm duy
vật tầm thường, duy vật kinh tế sẽ dẫn đến vô chính phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật và không quan,
tránh khỏi thất bại, đổ vỡ. Nếu tuyết đối hoá về chính trị, hạ thấp hoặc phủ định vai trò của kinh tế sẽ
dẫn đến duy tâm, duy ý chí, nôn nóng, chủ đốt cháy giai đoạn và cũng không tránh khỏi thất bại.
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
- Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở những giai đoạn lịch sử
nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX
và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy .
+ Mỗi XH cụ thể ở một giai đoạn lịch sử được đặc trưng băng một HTKT – XH nhất định
+Lịch sử XH loài người đã và đang phát triển qua 5 HTKT – XH từ thấp lên cao (CSNT=CHNL=PK
=>TBCN=>đang ở TKQĐ lên CNXH- giai đoạn đầu của HTKT – XH CSCN) KIẾN TRÚC THƯỢNG HÌNH THÁI KINH TẦNG TẾ - XÃ HỘI QUAN HỆ SẢN XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
b.Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người
* Quá trình lịch sử - tự nhiên là quá trình vận động và phát triển theo quy luật, theo tính tất yếu, quá
trình tuần tự từ thấp lên cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội khác cao hơn. Thể hiện:
+ Sự vận động và phát triển của XH do các QLKQ chỉ phối ( Trước hết và cơ bản nhất là quy luật
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX; KTTT phù hợp với CSHT)
+ CSHT với KTTT, trong XH gc nào mắn giữ tư liệu sx thì gc đó thống trị xh, sự thống trị về XH sớm
muộn cũng quay về mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, đó là một nhân tố xóa bỏ hình
thái kt xã hộ cũ để ra đời hình thái kinh tế xã hội mới thông qua 1 cuộc đấu tranh gia cấp, 1 cuọc cách mạng xã hội Trong mỗi HTKT- XH
+Sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX => Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
+Sự tác động biện chứng giữa CSHT và KTTT
=> Quy luật KTTT phù hợp với CSHT.
=>Hai quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội, quyết định sự phát triển của XH loài
người qua các giai đoạn lịch sử khác nhau.
+Con đường phát triển của lịch sử nhân loại
nói chung là phát triển tuần tự qua các HTKT
– XH nối tiếp nhau từ thấp lên cao.
+Nhưng mỗi quốc gia, dân tộc ngoài chịu sự chi phối của các quy luật chung còn chịu sự tác động của
các yếu tố (điều kiện tự nhiên, truyền thống lịch sử, văn hoá, ĐK quốc tế...) => Lịch sử phát triển các
dân tộc diễn ra rất phong phú, da dang:
- Có dân tộc phát triển tuần tự qua các HTKT - XH từ thấp lên cao theo sơ đồ chung.
- Có dân tộc bỏ qua một HTKT- XH nào đó trong lịch sử phát triển của mình.
VD: Nga, Ba Lan, Đức không qua CHNL Mỹ, Canada không qua Phong kiến Trung Quốc, Việt Nam không qua TBCN
* Vai trò của nhân tố chủ quan
+ Vai trò của nhân tố chủ quan => Vai trò của con người trong hoạt động SXVC.
+ Nếu không có hoạt động SXVC của con người thì các quy luật khách quan không thể phát huy tác dụng.
+Con người có vai trò quan trọng trong việc nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan.
Ý nghĩa phương pháp luận (Giá trị khoa học của lý luận hình thái k inh tế - xã hội):
+ SXVC là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định sự phát triển của XH. Do vậy, muốn giải thích
các hiện tượng trong đời sống XH phải xuất phát từ thực trạng nền SXVC của XH đó, đặc biệt là trình độ phát triển của LLSX
-XH là một cơ thể sống động, các phương diện của đ's xã hội tồn tại trong một hệ thống cấu trúc chặt
chẽ trong đó QHSX là quan hệ cơ bản quyết định các quan hệ khác.
Nghiên cứu đời sống XH cần sử dụng phương pháp triể tượng hoá khoa học xuất phát từ QHSX để tiến
hành xem => xét các phương diện khác (chính trị; pháp luật, văn hoá, khoa học... và sự tác động lẫn nhau giữa chúng)
+ Sự vận động, phát triển của XH là một trình lịch sử - tự nhiên, diễn ra theo quy luật khách quan. Do
vậy, muốn nhận thức và giải quyết đúng đắn, có hiệu quả các vấn đề của đời sống XH phải đi sâu
nghiên cứu các quy luật vận động, phát triển của XH ( Đặc biệt là quy luật QHSX phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX: KTTT phù hợp với CSHT)
+ VI Lênin viết: " .NH là một cơ thể sống đang phát triển không ngừng (chứ không phải là cái gì được
kết thành máy móc và do đó cho phép có thể tuỳ ý phối hợp các yếu tố Xh như thế nào cũng được),
một cơ thể mà muốn nóc nó thì cần phải phân tích một cách kq những QHSX cấu thành một hình thái
NH nhất định, và phải n/c những QL vận hành và phát triển của hình thái KT- XH đó”
? Vì sao việt nam bỏ qua thời kì chủ nghĩa tư bản bước vào thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội, vừa phù hợp với quy luật phát triển khách quan của lịch sử xã hội loài người, vừa phù hợp
với hoàn cảnh thực tiễn ở trong nước?
- Thứ nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn khách quan: phù hợp với sự ùng nổ khoa
học kĩ thâutj, đặc ra một vấn đề đòi hỏi tất cả quốc gia trên thế giới cần phải thay đổi đường lối
phát triển về kinh tế, chính trị. Đặc biêt về kinh tế
- Thứ 2: sự thắng lợi cách mạnh tháng 10 nga 1917, đã mở ra một thời đại mới, thời đại phát triển
CMXHCN, sau CM tháng 10 nga thì 1 loạt các nước XHCN ra đời, đó cũng là một thuận lợi vận
dụng vào thực tiễn đất nước chúng ta
- Thứ 3: yếu tố khách quan, đảng và nước nhà nước ta đã vận ụng về ếu tố khách quan: quy luật về
quan hệ sản xuất và quy luật về cơ sở hạ tầng với KTTT để bỏ qua chủ nghĩa tư bản, kế thừa
kinh nghiệm quản lí, thành tựu khoa học kĩ thuật, đẩy mạnh phát triển về quan hệ sản xuất. Do
quan hệ sxpk đã ỗi thời nên chúng ta phải hình thành nên qhsx XHCN. Bắt nguồn từ quy luật khách quan.
- Còn quy luật về CSHT và KTTT: CSHT pk đã xóa bỏ hình thành nên QHSX mới đó là QHSX
của XHCN nên phải hình thành nên KTT tương ứng của XHCN, nếu chúng ta xây dựng KTTT
của chủ nghĩa tư bản thì sẽ đi ngược lại với lợi ích của quần chúng nhân dân lao động - Yếu tố chủ quan:
+ Điều kiên hoàn cảnh lịch sử đát nước chúng ta, kẻ thù xâm lược là tư bản, nếu chúng ta đi theo
CNTB thì đi ngược lại lợi ích của quần chúng nhân lao động
+ Xuất phát điểm của chúng ta còn thấp, chúng ta phải khắc phục hậu ủa của cuộc ciến tranh kéo
dài nên chúng ta không thể tiến lên CNTB nên chúng ta phải quá độ, xóa bỏ tàn dư của xã hội củ
và xây dựng mần móng của xã hội mới
+ Điều kiện thuận lợi về nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên Câu hỏi tự luận:
Câu 1 : Phân tích cơ sở lý luận, nêu ra các yêu cầu phương pháp của nguyên
nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội...) thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy công cuộc
tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Đảng Cộng sản Việt Nam đã đổi mới.
và đang vận dung nguyên tắc này như thế nào vào sự nghiệp cách mạng ở nước ta. -
Đảng ta rút ra những bài học kinh nghiệm từ những sai lầm, thất bại
trước đổi mới, Đảng ta kết luận: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất * Cơ sở lý luận:
phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Nguyên tắc khách quan trong xem xét được xây dựng dựa trên nội dung của nguyên
Câu 2: Phân tích cơ sở triết học (lý luận và phương pháp luận) trong khẳng
lý về tính thống nhất vật chất của thế giới. Yêu cầu của nguyên tắc này được tóm tắt
định của Đảng cộng sản Việt Nam " M ọi đường lối, chủ trương của Đảng
như sau :khi nhận thức khách thể (đối tượng), sự vật, hiện tượng tồn tại trong hiện
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui luật khách quan".
thực – chủ thể tư duy phải nắm bắt, tái hiện nó trong chính nó mà không được thêm
hay bớt một cách tùy tiện .
Ngay từ khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm nền
tảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng lý luận đó vào thực tế cách mạng nước ta để đề -
Vật chất là cái có trước tư duy. Vật chất tồn tại vĩnh viễn và ở một giai
ra đường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ. Một trong những vận dụng cơ
đọan phát triển nhất định của mình nó mới sản sinh ra tư duy. Do tư duy phản ánh
sở lý luận của triết học Mác Lênin vào công cuộc đổi mới đất nước mà Đảng đã khởi
thế giới vật chất, nên trong quá trình nhận thức đối tượng ta không được xuất phát từ
xướng bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ IV là nguyên tắc khách quan, một nguyên tắc
tư duy, từ ý kiến chủ quan của chúng ta về đối tượng.mà phải xuất phát từ chính bản
được rút ra từ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Đảng cộng sản Việt
thân đối tượng, từ bản chất của nó, không được ”bắt” đối tượng tuân theo tư duy mà
Nam "Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui
phải “bắt” tư duy tuân theo đối tượng. Không ép đối tượng thỏa mãn một sơ đồ chủ
luật khách quan". Việc tìm hiểu quy luật khách quan trên cơ sở mối quan hệ giữa vật
quan hay một “Lôgíc” nào đó, mà phải rút ra những sơ đồ từ đối tượng, tái tạo trong
chất và ý thức để vận dụng đúng đắn quy luật này vào thực tiễn là vấn đề hết sức cần
tư duy các hình tượng, tư tưởng- cái lôgíc phát triển của chính đối tượng đó.
thiết trong giai đoạn hiện nay. -
Toàn bộ “nghệ thuật” chinh phục bản chất của sự vật, hiện tượng được
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học. Phạm trù vật chất
gói ghém trong sự tìm kiếm, chọn lựa, sử dụng những con đường, cách thức, phương
và mối liên hệ giữa vật chất và ý thức đã được các nhà triết học trước Mác quan tâm
tiện thâm nhập hữu hiệu vào “thế giới” bên trong của sự vật. “nghệ thuật” chinh
với nhiều quan điểm khác nhau và luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
phục như thế không mang đến cho sự vật, hiện tượng một cái gì đó xa lạ với chính
tâm và chủ nghĩa duy vật trong suốt lịch sử của triết học .
nó. Điều này đặt ra cho chủ thể một tình thế khó khăn. Làm như thế nào để biết chắc
chắn những suy nghĩ của chúng ta về sư vật là khách quan, là phù hợp với bản thân
Quan điểm Mácxit cho rằng chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới
sự vật? Nguyên tắc khách quan đòi hỏi được bổ sung thêm yêu cầu phát huy tính
vật chất. Thế giới vật chất tồn tại khách quan có trước và độc lập với ý thức con
năng động sáng tạo của chủ thể và nguyên tắc tính đảng .
người. Lênin –người đã bảo vệ và phát triển triết học Mác đã nêu ra định nghĩa “vật
chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại để làm -
Khi nhận thức các hiện tượng xã hội chúng ta phải chú trọng đến mức độ
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại ,chụp lại ,phản
quan tâm và năng lực nhận thức của các lực lượng xã hội đối với việc giải quyết các
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
vấn đề xã hội, đối với khuynh hướng phát triển của các hiện tượng xã hội, đối với
việc đánh giá tình hình xã hội … những đánh giá có giá trị hơn, những cách giải
Vật chất là một phạm trù triết học: Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất ,
quyết đúng hơn thường là những đánh giá, những cách giải quyết thuộc về các lực
không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các
lượng xã hội biết đứng trên lập trường của giai cấp tiên tiến, của những lực lượng
lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày. Thuộc tính cơ bản nhất của vật
cách mạng của thời đại đó. Vì vậy tính khách quan trong xem xét các hiện tượng xã
chất là “thực tại khách quan” , “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”, đó cũng chính
hội nhất quán với nguyên tắc tính đảng. Việc xem thường nguyên tắc này dễ dẫn đến
là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất.
vi phạm yêu cầu của nguyên tắc khách quan trong xem xét, dễ biến nó thành chủ
nghĩa khách quan, cản trở việc nhận thức đúng đắn các hiện tượng xã hội phức tạp.
Vật chất quyết định ý thức, vật chất quyết định nội dung ý thức. Cả ý thức thông
thường và ý thức lý luận đều bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên và xã hội nhất định .
* Những yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc khách quan trong xem xét:
Phong tục, tập quán , thói quen nầy nẩy sinh trên những điều kiện vật chất nhất định
đó là thực tiển xã hội –lịch sử. Chủ nghĩa xã hội khoa học đời cũng dựa trên mảnh
Nguyên tắc khách quan trong xem xét có mối liên hệ mật thiết với các nguyên tắc
đất hiện thực là những tiên đề về kinh tế chính trị xã hội, về khoa học tự nhiên và sự
khác của lôgíc biện chứng. Nó thể hiện ở yêu cầu cụ thể sau:
kế thừa tinh hoa tư tưởng , văn hoá nhân loại cùng với thiên tài của MÁC và Ăngghen .
+ Trong hoạt động nhận thức, Chủ thể phải:
Do thực tại khách quan luôn luôn biến động vận động nên nhận thức của nó củng -
Một là: Xuất phát từ hiện thực khách quan, tái hiện lại nó như nó vốn có
luôn luôn biến đổi theo, nhưng xét đến cùng thì vật chất bao giờ củng quyết định ý
mà không được tùy tiện đưa ra những nhận định chủ quan.
thức . Nhưng ý thức đã ra đời thì nó có tác động lại vật chất . Với tính độc lập tương
đối của mình ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiển của con -
Hai là: Phải biết phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ thể, đưa ra người .
các giả thuyết khoa học có giá trị về khách thể, đồng thời biết cách tiến hành kiểm
chứng các giả tuyết đó bằng thực nghiệm.
Quán triệt quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức của triết học Mác xit. Trong
nhận thức và thực tiễn , chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế
+ Trong hoạt động thực tiễn, Chủ thể phải :
khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình . Đồng thời phát huy tính năng -
Một là: Xuất phát từ hiện thực khách quan, phát hiện ra những quy luật
động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố của con người trong việc nhận
thức, tác động cải tạo thế giới. Quan điểm khách quan trên giúp ta ngăn ngừa và chi phối nó.
khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí. -
Hai là: Dựa trên các quy luật khách quan đó, chúng ta vạch ra các mục
tiêu, kế họach, tìm kiếm các biện pháp, phương thức để tổ chức thực hiện. Kịp thời
Bệnh chủ quan duy ý trí là xuất phát từ việc cường điệu tính sáng tạo của ý thức,
điều chỉnh, uốn nắng họat động của con người đi theo lợi ích và mục đích đã đặt ra.
tuyệt đối hoá vai trò nhân tố chủ quan của ý chí, bất chấp qui luật khách quan, xa rời
hiện thực, phủ nhận xem nhẹ điều kiện vật chất .
Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức có nghĩa là phát huy vai trò tri thức,
tình cảm, ý chí, lý trí… tức là phát huy vai trò nhân tố con người trong họat động
Ở nước ta , trong thời kỳ trước đổi mới. Đảng ta đã nhận định rằng chúng ta mắt
nhận thức và họat động thực tiễn cải tạo hiện thực khách quan, vươn lên làm chủ thế
bệnh chủ quan duy ý chí trong việc xác định mục tiêu và bước đi trong việc xây giới.
dựng vật chất kỹ thuật và cải tạo xã hội chủ nghĩa ; về bố trí cơ cấu kinh tế; về việc
sử dụng các thành phần kinh tế ….Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa ,sử dụng các thành
* Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng như thế nào vào sự nghiệp cách mạng của
phần kinh tế , đã có hiện tượng nóng vọi muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế Việt Nam:
phi xã hội chủ nghĩa , nhanh chống biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh
trong khi đúng ra là phải duy trì thực hiện phát triển các thành phần kinh tế theo
Phải tôn trọng hiện thực khách quan, tôn trọng vai trò quyết định của vật chất. Cụ
từng bước đi thích hợp , phù hợp với thời kỳ quá độ trong một thời gian tương đối thể là:
dài để phát triển lực lượng sản xuất. -
Xuất phát từ hiện thực khách quan của đất nước, của thời đại để họach
Nguyên nhân của căn bệnh chủ quan duy ý chí trên là do sự lạc hậu, yếu kém về lý
định các đường lối, chiến lược, sách lược nhằm xây dựng và phát triển đất nước.
luận, do tâm lý của người sản xuất nhỏ và do chúng ta kéo dài chế độ quan liêu bao cấp. -
Biết tìm kiếm, khai thác và sử dụng những lực lượng vật chất để hiện
thực hóa đường lối, chiến lược, sách lược nhằm xây dựng và phát triển đất nước.
Văn kiện Đại Hội toàn quốc lần thứ 6 của Đảng ta đã nêu lên bài học :”Đảng ta luôn
luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan". Chúng -
Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, coi đại đòan kết tòan dân
ta biết rằng quan điểm khách quan đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
tộc là động lực chủ yếu để phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hòa các lợi ích khác
phải xuất phát từ bản thân sự vật hiện tượng, phải thừa nhận và tôn trọng tính khách
nhau (lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích cá
quan của vật chất, của các qui luật tự nhiên và xã hội, không được xuất phát từ ý
chủ quan của mình làm chính sách, lấy ý chí áp đặt cho thực tế vì như vậy sẽ mắc muốn chủ quan.
phải bệnh chủ quan duy ý chí.Tuy nhiên, chủ nghĩa duy vật đồng thời vạch rõ sự tác
động trở lại vô cùng to lớn của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn
Bài học mà Đảng ta đã nêu ra , trước hết đòi hỏi Đảng nhận thức đúng đắn và hành
của con người. Quan hệ giữa vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều. Không thấy
động phù hợp với hệ thống qui luật khách quan. Tiếp tục đổi mới tư duy lý luận,
điều đó sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh bảo thủ, trì trệ trong nhận
nhất là tư duy về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. thức và hành động.
Đó là xây dựng CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cho nên phải trải qua một
thời kỳ quá độ lâu dài nhiều chặn đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế xã hội có
Nói tới vai trò của ý thức thực chất là nói tới vai trò của con người, vì ý thức tự nó tính chất quá độ .
không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực cả. Do đó, muốn thực hiện tư tưởng
phải sử dụng lực lượng thực tiễn. Nghĩa là con người muốn thực hiện quy luật khách
Mổi chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước phải xuất phát từ thực tế khách
quan thì phải nhận thức, vận dụng đúng đắn những quy luật đó, phải có ý chí và
quan của đất nước và phù hợp qui luật . Chúng ta biết rằng ý thức là sự phản ánh
phương pháp để tổ chức hành động. Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo hoạt động
hiện thực khách quan trong quá trình con người cải tạo thế giới . Do đó càng nắm bắt
của con người, có thể quyết định làm cho con người hành động đúng hay sai, thành
thông tin về thực tế khách quan chính xác , đầy đủ trung thực và sử lý các thông tin
công hay thất bại trên cơ sở những điều kiện khách quan nhất định. Do đó, con
ấy một cách khoa học thì quá trình cải tạo thế giới càng hiệu quả .Đồng thời cần thấy
người càng phản ánh đầy đủ, chính xác thế giới khách quan thì càng cải tạo thế giới
rằng sức mạnh của ý thức là ở năng lực nhận thức và vận dụng tri thức củng như các
có hiệu quả "Ý thức con người không chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng
qui luật của thế giới khách quan . tạo ra thế giới".
Xuất phát từ mối quan hệ biên chứng giữa vật chất và ý thức . Đảng ta xác định
Vì vậy, phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố
"Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng qui luật
con người để tác động, cải tạo thế giới khách quan.
khách quan” là xác định vai trò quyết định của vật chất (thế giới khách quan). Như
vậy , từ chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ vật chất và ý thức, củng như từ những
Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ta thấy
kinh nghiệm thành công và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta,
không được xem nhẹ quan điểm khách quan, tính năng động, sáng tạo của ý thức mà
Đảng ta đả rút ra bài học trên.
nó còn đòi hỏi phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ
quan. Bởi vì quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính
Bài học ấy có ý nghĩa thời sự nóng hổi trong quá trình đổi mới đất nước. Hiện nay,
năng động, sáng tạo trong việc tìm ra những biện pháp, những con đường để từng
trong tình hình đổi mới của cục diện thế giới và của cách mạng ở nước ta đòi hỏi
bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật, trên cơ sở đó con người thực hiện sự
Đảng ta không ngừng phát huy sự hiệu quả lảnh đạo của mình thông qua việc nhận
biến đổi từ cái “vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu
thức đúng, tranh thủ được thời cơ do cách mạng khoa học công nghệ, do xu thế hội
của con người đồng thời sử dụng hiệu quả các điều kiện, sức mạnh vật chất khách
nhập và toàn cầu hoá đem lại, đồng thời xác định rỏ những thách thức mà cách mạng
quan, sức mạnh của quy luật … để phục vụ cho các mục tiêu, mục đích khác nhau nước a trãi qua. của con người.
Câu 3: Bằng lý luận và thực tiễn chứng minh rằng "Ý thức con người không
Nếu trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, chúng ta tuyệt đối hóa, cường điệu hóa
chỉ phản ánh thế giới mà còn góp phần sáng tạo ra thế giới ?
vai trò của nhân tố chủ quan thì sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của xã hội
và rơi vào bệnh bệnh bảo thủ trì trệ. Đây là khuynh hướng sai lầm cực đoan do
Ý thức của con người theo triết học duy vật biện chứng không phải là một hiện
cường điệu hóa vai trò của vật chất, sùng bái sức mạnh của quy luật, hạ thấp vai trò
tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là đặc tính của một dạng vật chất có tổ chức
của nhân tố chủ quan. Khuynh hướng bảo thủ sẽ dẫn đến tình trạng ỷ lại, chậm đổi
đặc biệt là bộ óc của con người, là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên
mới, ngại thay đổi, dựa dẫm, chờ đợi, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn
ngoài vào bộ óc của con người trên nền tảng của hoạt động lao động sáng tạo và với cái đã có.
được hiện thực hóa bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Liên hệ thực tế: Bệnh bảo thủ trì trệ là một thực tế tồn tại trong thời kỳ khá dài trước
đổi mới (trước Đại hội lần VI tháng 12-1986). Trong giai đoạn này, tình trạng khủng
Ý thức con người có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
hoảng kinh tế xã hội ngày càng trầm trọng xuất phát từ bảo thủ có tác hại rất lớn.
Nguồn gốc tự nhiên: Triết học DVBC chỉ ra rằng, phản ánh là thuộc tính chung của
Bênh bảo thủ trì trệ được biểu hiện qua việc “chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
mọi vạn vật chất. Đó là năng lực giữ lại, tái hiện lại của 01 hệ thống vật chất này
đã lỗi thời”, trong công tác tổ chức thời kỳ này “khuyết điểm lớn nhất là sự trì trệ,
những đặc điểm của của một hệ thống vật chất khác khi 02 hệ thống vật chất đó tác
chậm đổi mới công tác cán bộ. Việc lựa chọn, bố trí cán bộ vào các cơ quan lãnh đạo
động lẫn nhau. Cùng với sự phát triển của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của
và quản lý các cấp còn theo quan niệm cũ kỹ và tiêu chuẩn không đúng đắn, mang
nó cũng phát triển từ thấp lên cao. Như vậy ý thức là thuộc tính của 01 dạng vật chất
nặng tính hình thức..” Đảng ta đã “duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung
có tổ chức cao là bộ não người. Não người và sự phản ánh của thế giới khách quan
quan liêu bao cấp” - một cơ chế "gắn liền với tư duy kinh tế dựa trên những quan
vao não người chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
niệm giản đơn về chủ nghĩa xã hội, mang nặng tính chất chủ quan, duy ý chí".
Bệnh bảo thủ trì trệ có nguyên nhân từ sự yếu kém lạc hậu về tư duy lý luận, trí thức
Nguồn gốc xã hội: Triết học DVBC chỉ ra rằng, chính lao động và ngôn ngữ là 02
lý luận không đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Sự giản đơn yếu kém về lý luận
nguồn gốc xã hội Quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển của ý thức
Chính lao động đóng vai trò Quyết định trong sự chuyển biến từ vượn thành người,
thể hiện ở chổ: hiểu và vận dụng chưa đúng nguyên lý, quy luật, phạm trù, chưa chú
làm cho con người khác với tất cả động vật khác. Lao động giúp con người cải tạo
ý tiếp thu kế thừa những thành tựu, kỹ thuật công nghệ mới của chủ nghĩa tư bản,
thế giới và hoàn thiện chính mình. Thông qua lao động não người càng ngày càng
của nhân loại, thậm chí còn có định kiến phủ nhận một cách cực đoan những thành
hoàn thiện, phát triển giúp tư duy trừu tượng phát triển. Chính lao động là cơ sở hình
tựu đó, chưa chú ý tổng kết những cái mới từ sự vận động, phát triển của thực tiễn
thành, phát triển của ngôn ngữ . Sự ra đời của ngôn ngữ sẽ giúp con người phản ánh
theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nguyên nhân của bệnh chủ quan là kém lý luận, lý
sự vật khái quát hơn. Điều này càng thúc đẩy tư duy trừu tượng phát triển . Đây là
luận là lý luận suông. Còn do nguồn gốc lịch sử, xã hội, giai cấp, tâm lý của con
02 yếu tố quan trọng để phát triển ý thức. Lao động và ngôn ngữ là “hai sức kích người chi phối.
thích chủ yếu” để bộ não vượn thành bộ não người, phản ánh tâm lý động vật thành
Nhờ vận dụng đúng đắn các quy luật thông qua các chủ trương chính sách của Đảng phản ánh ý thức.
và Nhà nước ta, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được ổn định và
nâng cao, chế độ XHCN ngày càng củng cố và đất nước đã ra khỏi cuộc khủng
Về bản chất của ý thức: Các Mác đã chỉ ra rằng ý thức chẳng qua chỉ là vật chất
được di chuyển vào trong bộ óc của con người và được cải biến đi ở trong đó. Như
hoảng kinh tế xã hội và đang có những bước chuyển biến tích cực trong tất cả các
vậy bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Có nghĩa là
lĩnh vực đời sống xã hội.
nội dung của ý thức là do thế giới khách quan quy định, nhưng khi phản ánh thì nó
Tóm lại, từ những phân tích trên cho thắng lợi của công cuộc đổi mới có được là dựa
mang dấu ấn chủ quan của con người.
trên một nền tảng tư tưởng đúng, đó là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí -
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người nhưng đó là
Minh mà trong đó sự quán triệt và vận dụng đúng quy luật, nguyên tắc khách quan là
phản ánh sáng tạo. Tính sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú. Trên cơ
điều kiện đảm bảo sự dẫn dắt đúng đắn của Đảng.
sở những cái đã có, ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra
Câu 4: Anh/Chị hãy nêu những yêu cầu phương pháp luận và phân tích cơ sở lý
cái không có trong thực tế. ý thức có thể tiên đoán, dự báo tương lai, có thể tạo ra
luận của nguyên tắc toàn diện. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được
những huyền thoại, những giả thuyết ...
những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và họat động thực tiễn? Trả lời:
(Tham khảo thêm sách TH - P2, trang 70). -
Phản ánh của ý thức là tích cực, chủ động: con người trên cơ sở hoạt
động thực tiễn, chủ động tác động vào sự vật hiện tượng làm cho chúng bộc lộ tính
a/ Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện: là nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ
chất, thuộc tính, đặc điểm → hiểu biết vận dụng tri thức để nhận thức và cải tạo biến. TGKQ.
MLHPB là mối liên hệ giữa các mặt (thuộc tính) đối lập tồn tại trong mọi sự vật, -
Ý thức mang bản chất xã hội
trong mọi lĩnh vực hiện thực.
Khi thừa nhận vật chất tồn tại bên ngoài và độc lập với ý thức, quyết định ý thức thì
MLHPB mang tính khách quan và phổ biến. Nó chi phối tổng quá sự tồn tại , vận
sự nhận thức thế giới không thể xuất phát từ ý thức con người, mà phải xuất phát từ
động, phát triển của mọi sự vật, quá trình xảy ra trong thế giới; và là đối tượng
thế giới khách quan.Trong hoạt động thực tiễn phải tôn trọng và hành động theo các
nghiên cứu của phép biện chứng. Nó được nhận thức trong các cặp phạm trù (mặt
quy luật khách quan. Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh rằng không được lấy ý muốn
đối lập- mặt đối lập; chất-lượng; cái cũ-cái mới; cái riêng-cái chung; nguyên nhân-
+ Mối liên hệ mang tính đa dạng. Nó có thể được chia ra thành: MLH bên trong và
kết quả; nội dung-hình thức; bản chất- hiện tượng; tất nhiên- ngẫu nhiên; khả năng-
MLH bên ngoài; MLH trong tự nhiên, MLH trong xã hội và MLH trong tư duy; hiện thực.
MLH riêng, MLH chung và MLH phổ biến;… Vai trò các MLH khác nhau là ko giống nhau. • Nội dung nguyên lý : -
MLH phổ biến là MLH giữa các mặt (thuộc tính) đối lập tồn tại trong -
Mọi sự vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) trong thế giới đều tồn tại
mọi sự vật, trong mọi lĩnh vực hiện thực.
trong muôn vàn mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Mối liên hệ tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạng.
+ MLH phổ biến cũng mang tính khách quan và bổ biến. Nó chi phối tổng quát sự
tồn tại, vận động, phát triển của mọi sự vật, quá trình xảy ra trong thế giới; và là đối -
Trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của chúng có những mối
tượng nghiên cứu của phép biện chứng.
liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối
một cách tổng quát quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra
+ MLH phổ biến được nhận thức trong các (cặp) phạm trù biện chứng như MLH trong thế giới.
giữa: mặt đối lập - mặt đối lập; chất - lượng; cái cũ – cái mới; cái riêng – cái chung;
nguyên nhân - kết quả; nội dung – hình thức; bản chất - hiện tượng; tất nhiên - ngẫu
b/ Những yêu cầu về Phương pháp luận:
nhiên; khả năng - hiện thực. -
Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải: Nội dung nguyên lý: o
Tìm hiểu, phát hiện càng nhiều mối liên hệ, quan hệ (hay những đặc -
Mọi sự vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) trong thế giới đều tồn tại
điểm, tính chất, yếu tố…) đang chi phối sự tồn tại của bản thân sự vật càng tốt.
trong muôn vàn MLH ràng buộc lẫn nhau. MLH tồn tại khách quan, phổ biến và đa dạng. o
Phân loại để xác định quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố…)
nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…; còn những mối liên hệ nào là bên -
Trong muôn vàn MLH chi phối sự tồn tại của chúng có những MLH phổ
ngoài, ko cơ bản, ngẫu nhiên.
biế. MLH phổ biến tồn tại khách quan, phổ biến; chúng chi phối một cách tổng quát
quá trình vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng xảy ra trong thế giới. o
Dựa trên các MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố…)
bên trong đế lý giải các MLH, quan hệ còn lại. Qua đó, xây dựng hình ảnh về SV
B/ Yêu cầu phương pháp luận:
như sự thống nhất các MLH; phát hiện ra đặc điểm, tính chất, quy luật (bản chất) của nó.
Trong hoạt động nhận thức chủ thể phải: -
Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải: -
Tìm hiểu, phát hiện càng nhiều MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
chất, yếu tố, mặt,…) đang chi phối sự tồn tại của bản thân sự vật càng tốt. Phải xem o
Đánh giá đúng vai trò của từng MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
xét sự vật từ khắp góc độ, từ nhiều phương diện càng tốt;
chất, yếu tố…) chi phối SV. -
Phân loại để xác định những MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính o
Thông qua hoạt động thực tiễn sử dụng nhiều biện pháp thích hợp để biến
chất, yếu tố, mặt…) nào là bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định…; còn những MLH,
đổi những MLH, đặc biệt là những MLH bên trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng…
quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) nào là bên ngoài, không cơ
bản, ngẫu nhiên, không ổn định…; o
Nắm vững sự chuyển hóa các MLH, kịp thời đưa ra các biện pháp bổ
sung để phát huy / hạn chế sự tác động của chúng, lái SV theo đúng quy luật và hợp -
Dựa trên những MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, lợi ích chúng ta.
mặt…) bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định… để lý giải được những MLH, quan hệ
(hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố, mặt…) còn lại. Qua đó xây dựng một hình
c/ Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế trong hoạt động
ảnh về sự vật như sự thống nhất các MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất,
nhận thức và hoạt động thực tiễn:
yếu tố, mặt…); phát hiện ra quy luật (bản chất) của nó.
→ Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tác toàn diện sẽ khắc phục được chủ
Trong hoạt động thực tiễn chủ thể phải:
nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện, ...trong hoạt động thực
tiễn và nhận thức của chính mình. -
Đánh giá đúng vai trò của từng MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
chất, yếu tố, mặt…) chi phối sự vật.
+ Chủ nghĩa phiến diện: là cách xem xét chỉ thấy ở một mặt, một mối quan hệ, một
tính chất hay từ một phương diện nào đó mà không thấy được nhiều mặt, nhiều mối -
Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiểu công cụ, phương
liên hệ nhiều tính chất cúa sự vật.
tiện, biện pháp thích hợp (mà trước hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật
chất) để biến đổi những MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính chất, yếu tố,
+ Chủ nghĩa chiết trung: là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều mối liên hệ
mặt…) của bản thân sự vật, đặc biệt là những MLH, quan hệ (hay những đặc điểm,
nhưng ko rút ra được bản chất, mối liên hệ cơ bản của sự vật mà coi chúng như
tính chất, yếu tố, mặt…) bên trong, cơ bản, tất nhiên, quan trọng…. của nó.
nhau, kết hợp chúng một cách vô nguyên tắc, tùy tiện -
Nắm vững sự chuyển hóa các MLH, quan hệ (hay những đặc điểm, tính
+ Chủ nghĩa ngụy biện: Cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái không cơ
chất, yếu tố, mặt…) của bản thân sự vật, kịp thời sử dụng các công cụ, phương tiện,
bản, cái chủ yếu với cái thứ yếu… hay ngược lại nhằm đạt được mục đích hay lợi
biện pháp bổ sung để phát huy hay hạn chế sự tác động của chúng, nhằm lèo lái sự
ích của mình một cách tinh vi.
vật vận động, phát triển theo đúng quy luật và hợp lợi ích chúng ta.
Trong đời sống XH, nguyên tắc toàn diện có vai trò cục kỳ quan trọng. Nó đòi hỏi
C/ Việc tuân thủ và vận dụng sáng tạo nguyên tắc toàn diện sẽ giúp chủ thể khắc
chúng ta không chỉ liên hệ nhận thức với nhận thức mà cần phải liên hệ nhận thức
phục được chủ nghĩa phiến diện, chủ nghĩa chiết trung, chủ nghĩa ngụy biện,… trong
với thực tiễn cuộc sống, phải chú ý đến lợi ích của các chủ thể khác nhau trong xã
hoạt động thực tiễn và nhận thức của mình.
hội và biết phân biệt đâu là lợi ích cơ bản và lợi ích ko cơ bản. -
Chủ nghĩa phiến diện là cách xem xét chỉ thấy một mặt, một mối quan
Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
hệ, tính chất nào đó mà ko thấy được nhiểu mặt, nhiều MQH, nhiều tính chất của sự
toàn diện của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
vật; chỉ xem xét sự vật ở một góc độ hay từ một phương diện nào đó mà thôi.
phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn? -
CN chiết trung là cách xem xét chỉ chú ý đến nhiều mặt, nhiều MLH của
sự vật nhưng ko rút ra được mặt bản chất, ko thấy đc MLH cơ bản của sự vật; mà coi A/ Cơ sở lý câu luận:
chúng như nhau, kết hợp chúng một cách vô nguyên tắc, tùy tiện.
Mối liên hệ và MLH phổ biến: -
CN ngụy biện là cách xem xét qua đó đánh tráo cái cơ bản với cái ko cơ
bản, cái chủ yếu với cái thứ yếu,… hay ngược lại nhằm đạt được mục đích hay lợi -
Mối liên hệ là sự tác động ràng buộc, thâm nhập… lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tượng hay quá trình (vạn vật) mà trong đó sự thay đổi của cái này mà tất
ích của mình một cách tinh vi.
yếu kéo theo sự thay đổi của các kia. Đối lập với mối liên hệ là sự khác biệt. Sự tách
Câu 6 : Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
biệt cũng là sự tác động qua lại giữa các sự vật, hiện tượng hay quá trình nhưng sự
phát triển của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc
thay đổi của cái này sẽ ko tất yếu kéo theo sự thay đổi của cái kia. Do vậy mà vạn
phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
vật trong thế giới đều luôn tác động lẫn nhau, nhưng có một số tác động dẫn đến sự tiễn?
thay đổi, tức còn nằm trong trạng thái ổn định. Vạn vật vừa tách biệt vừa liên hệ,
vừa là nó vừa ko là nó. Thế giới vật chất là một hệ thống thống nhất mọi yếu tố, bộ
1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển của phép biện chứng duy vật:
phận của nó. Chính nhờ sự thống nhất vật chất mà vạn vật luôn tác động qua lại lẫn nhau.
Trước khi tìm hiểu nguyên tắc phát triển của phép biện chứng duy vật ta làm rõ một
số khái niệm liên quan đến nguyên tắc phát triển như sau:
+ Mối liên hệ mang tính khách quan, tính phổ biến. -
Vận động là gì?. Vận động là một thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn
triển, phải chỉ ra được nguồn gốc và động lực bên trong, nghĩa là tìm ra và biết cách
tại của vật chất, vận động được hiểu như sự thay đổi nói chung. “Vận động hiểu theo
giải quyết mâu thuẫn, phải xác định xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng do sự
nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một
phủ định biện chứng quy định; coi phủ định là tiền đề cho sự ra đời của sự vật hiện
thuộc tính cố hữu của vật chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình tượng mới.
diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”.
Yêu cầu của nguyên tắc phát triển -
Phát triển là gì?. Là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao
(thay đổi về lượng), từ đơn giản đến phức tạp (thay đổi về chất), từ kém hoàn thiện -
Nguyên tắc phát triển yêu cầu, khi xem xét sự vật, hiện tượng phải đặt
đến hoàn thiện (thay đổi lượng – chất), do việc giải quyết mâu thuẫn trong bản chất
nótrong trạng thái vận động, biến đổi chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật,
sự vật gây ra, được thực hiện thông qua bước nhảy về chất và diễn ra theo xu hướng
hiện tượng trong trạng thái hiện tại mà còn thấy được khuynh hướng phát triển của
phủ định của phủ định. Ở khía cạnh khác, phát triển cũng được xem là một khuynh
nó trong tương lai, nghĩa là phải phân tích để làm rõ những biến đổi của sự vật, hiện
hướng vận động tổng hợp của một hệ thống sự vật trong đó, sự vận động có thay đổi tượng.
những quy định về chất (thay đổi – kết cấu tổ chức) của hệ thông sự vật theo xu
hướng tiến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn sự vận động có thay đổi những quy định về -
Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự phát triển là quá trình
chất của hệ thông – sự vật theo xu hướng thoái bộ và sự vận động chỉ có thay đổi
trảiqua nhiều giai đoạn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện
những quy định về lượng của hệ thống – sự vật theo xu hướng ổn định giữ vai trò
đến hoàn thiện hơn. Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, tính chất, hình
chủ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo trên. Theo cách hiểu này, trong quá trình thức khác nhau.
phát triển của hệ thông sự vật vật chất xảy ra trong thế giới, không chỉ là sự thay đổi -
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động
tiến bộ mà còn chứa trong mình những sự thay đôi thoái bộ tạm thời, không chỉ là sự
thựctiễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp
thay đổi mà còn chứa trong mình những sự ổn định tương đối.
quy luật, tạo điều kiện cho cái mới đó phát triển thay thế cái cũ, phải chống lại quan
Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang tính khách quan, phổ biến
điểm bảo thủ, trì trệ ...Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễn ra rất phức tạp bởi cái
và đa dạng. phát triển trong thế giới tự nhiên vô sinh, hữu sinh, phát triển trong xã
mới phải đấu tranh chống lại cái cũ, chiến thắng cái cũ.
hội phát triển trong tư duy, tinh thần. Phát triển xảy ra khi có sự thay đổi/ chuyển
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn nếu tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ mang
hoá giữa các mặt đối lập, giữa lượng và chất, giữa cái cũ và cái mới, giữa cái riêng lại kết quả gì
và cái chung, giữa nguyên nhân và kết quả, giữa nội dung là hình thức, giữa bản chất
và hiện tượng, giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, giữa khả năng và hiện thực.
Tuân theo những đòi hỏi đó của quan điểm phát triển sẽ góp phần khắc phục bệnh
bảo thủ trì trệ và bệnh giáo điều trong tư duy cũng như trong hành động thực tiễn.
Nội dung của nguyên lý phát triển là: Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều
Bệnh bảo thủ trì trệ là tình trạng ỷ lại, chậm đổi mới, ngại thay đổi, dựa dẫm, chờ
không ngừng vận động và phát triển. Phát triển mang tính khách quan - phổ biến, là
đợi, thậm chí cản trở cái mới, bằng lòng thỏa mãn với cái đã có. Đôi khi bệnh bảo
khuynh hướng vận động tổng hợp tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
thủ biểu hiện qua những định kiến. Bệnh bảo thủ trì trệ cũng gắn liền với bệnh giáo
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện của một hệ thống vật chất, do việc giải quyết mâu
điều, đó là khuynh hướng tuyệt đối hóa lý luận, coi thường kinh nghiệm thực tiễn,
thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra theo xu thế phủ định của phủ định.
coi lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung
2. Những yêu cầu của nguyên tắc phát triển:
trừu tượng, không chú ý đến những hoàn chỉnh lịch sử cụ thể của sự vận dụng lý
luận. Bệnh giáo điều có 2 dạng : giáo điều lý luận và giáo điều kinh nghiệm. Bệnh
a) Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải:
giáo điều lý luận là việc thuộc lòng lý luận, cho rằng áp dụng lý luận áp dụng vào
đâu cũng được không xem xét điều kiện cụ thể của mình. Ví dụ như theo Mác thì -
Phát hiện những xu hướng, khả năng biến đổi, chuyển hoá giữa những
phải xóa bỏ tư hữu dẫn đến việc ta tiến hành cải tạo XHCN xóa tất cả các thành phần
giai đoạn tồn tại của bản thân sự vật trong sự tự vận động và phát triển của chính nó.
kinh tế nhằm mục đích chỉ còn 2 thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể mà không
thấy được rằng "Nền kinh tế nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ", -
Xây dựng được hình ảnh về sự vật như sự thống nhất các xu hướng,
sự có mặt của nhiều thành phần kinh tế với các mối quan hệ tác động qua lại của nó
những giai đoạn thay đổi của nó, từ đó, phát hiện ra quy luật vận động và phát triển
sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn này. Bệnh giáo điều kinh
(bản chất) của sự vật hiện tượng.
nghiệm là việc áp dụng nguyên si rập khuôn mô hình của nước khác, của địa phương
khác vào địa phương mình mà không sáng tạo, chọn lựa … Ví dụ như trước đây ta
b) Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải:
bắt chước rập khuôn mô hình CNXH ở Liên Xô trong việc thành lập các bộ ngành -
Chú trọng đến mọi điều kiện, khả năng,.. tồn tại của sự vật để nhận định
của bộ máy nhà nước (ở Liên Xô có bao nhiêu Bộ, Ngành ta cũng có bấy nhiêu Bộ
đúng các xu hướng, những giai đoạn thay đổi có thể xảy ra với nó.
ngành), hoặc về công nghiệp hóa cũng vậy, ta chỉ chú ý tập trung phát triển công
nghiệp nặng mà không chú ý phát triển công nghiệp nhẹ … Bệnh bảo thủ trì trệ và -
Thông qua thực tiễn, sử dụng nhiều công cụ, phương tiện thích hợp (mà
bệnh giáo điều cùng với bệnh chủ quan duy ý chí là những căn bệnh chung của các
trước hết là những công cụ, phương tiện, biện pháp vật chất) để biến đổi những điều
nước XHCN và nó gây ra hậu quả tất yếu là làm cản trở, thậm chí kéo lùi sự phát
kiện, phát huy hay hạn chế những khả năng tồn tại của sự vật nhằm lèo lái sự vật vận
triển của kinh tế - xã hội, đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
động, phát triển theo hướng hợp quy luật và có lợi cho ta.
Ngược lại nếu ko tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ mang lại hậu quả gì
3. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
Nếu chúng ta tuyệt đối hoá nhận thức, nhất là nhận thức khoa học về sự vật hay hiện
tượng nào đó thì các khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn sẽ không thể
Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc phát triển sẽ giúp chủ thể khắc phục
phát triển và thực tiễn sẽ dậm chân tại chỗ. Chính vì thế, chúng ta cần phải tăng
được quan điểm (tư duy) siêu hình, lối xem xét cứng nhắc, đầu óc bảo thủ, giáo điều,
cường phát huy nỗ lực của bản thân trong việc hiện thực hoá quan điểm phát triển
…trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của chính mình.
vào nhận thức và cải tạo sự vật nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của chúng ta và của toàn xã hội.
Nguyên tắc phát triển đòi hỏi chủ thể phải sử dụng các nguyên tắc kèm theo mới làm
sáng tỏ bản tính vận động và phát triển tự thâm của sự vật như nguyên tắc (phân
Nguyên tắc phát triển gợi mở cho chúng ta điều gì trong công cuộc xây dựng và phát
tích) mâu thuẫn, nguyên tắc phân tích lượng – chất, nguyên tắc phủ định biện
triển đất nước ta hiện nay chứng./.
Ngày nay mặc dù CNXH đang ở thế thoái trào, song những cơ sở vật chất và XH
Câu 7: Phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển. Vì sao trong hoạt
của thời đại mới ngày càng chín muồi. Từ những thành công và chưa thành công của
động nhận thức và trong thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc phát
quá trình cải tổ, đổi mới, Đảng cộng sản các nước đã và đang rút ra những bài học
triển? Vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
cần thiết, đưa quá trình cải tổ đổi mới diễn ra đúng hướng phù hợp quy luật phát
triển của XH và đang đạt những chuyển biến tích cực. Điển hình như Trung Quốc, từ Trả lời:
sau Hội nghị Trung ương 3 khóa XIII (12-1978) Đảng cộng sản Trung Quốc đã mở
đầu công cuộc cải cách, mở cửa toàn diện, sâu sắc theo định hướng XHCN và từ đó
I. Phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển
đến nay, trãi qua một phần tư thế kỷ, Trung quốc đã phát triển không ngừng và đang
đứng vào hàng ngũ các cường quốc trên thế giới. Đối với nước ta, “những thành tựu
I.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển nguyên lý về sự phát triển
to lớn và rất quan trọng của 15 năm đổi mới làm cho thế và lực của nước ta lớn
mạnh lên nhiều”(VK ĐH Đảng lần IX, trang 66). Điều này cho thấy rằng thời đại
Nguyên tắc phát triển cũng là một trong những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản,
quá độ từ CNTB lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới không diễn ra trong một thời
quan trọng của hoạt động nhận thức thực tiễn. Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát
gian ngắn và theo một con đường thẳng tấp. Cũng như mọi thời đại khác trong lịch
triển là nguyên lý về sự phát triển của phép biện chựng duy vật.
sử, nó có tiến, có thoái, quanh co khúc khuỷu, nhưng cuối cùng như Cương lĩnh xây
Theo đó, sự phát triển là vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH của ĐCS VN nhận định “CNXH hiện
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận
thực đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trãi qua
động và trong sự phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định quy định mới, cao hơn
những bước quanh co, song loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới CNXH vì đó
về chất, nhờ đó, làm cho cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự
là quy luật tiến hóa của lịch sử”.
việc, hiện tượng cùng chức năng của nó ngày càng hoàn thiện hơn. Do vậy, để nhận
thức được sự tự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng ta phải thấy được
Câu 8: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc
sự thống nhất giữa sự biến đổi về lượng với sự biến đổi về chất trong quá trình phát
lịch sử-cụ thể của phép biện chứng duy vật. Việc tuân thủ các nguyên tắc này sẽ
khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải xây dựng được bức tranh khoa học về thế giới, tiễn?
để qua đó chúng ta nhận thức được tính muôn vẻ của tự nhiên, tính phong phú của
lịch sử trong sự thống nhất. Trả lời: 5.
Nguyên tắc LS-CT đã được các lãnh tụ của giai cấp vô sản vận dụng:
Quan điểm lịch sử cụ thể là quan điểm khi xem xét sự vật phải nghiên cứu nó trong
điều kiện thời gian và không gian nhất định. Phải nghiên cứu quá trình vận động của
Xuất phát từ tình hình cụ thể của CNTB ở giai đoạn tiền độc quyền, tự do cạnh tranh
nó trong quá khứ hiện tại và dự kiến tương lai.
mà C. Mác cho rằng, cách mạng XHCN chỉ có thể thắng lợi ở tất cả các nước TBCN tiên tiến. -
Cơ sở lý luận của quan điểm trên là xuất phát từ nguyên lý về mối liên
hệ phổ biến của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Sang thế kỷ 20, CNTB đã chuyển sang giai đoạn độc quyền, đế quốc chủ nghĩa. Khi
vận dụng nguyên tắc này vào xem xét tình hình thế giới lúc này có những thay đổi
Phải có quan điểm lịch sử cụ thể vì sự vật nào cũng có quá trình hình thành tồn tại,
lớn mà V.I. Lênin đã đi đến kết luận đúng đắn là: cách mạng XHCN chỉ có thể thắng
biến đổi và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển của sự vật lại có những mối liên hệ
lợi ở vài nước, ở khâu yếu nhất của CNTB.
riêng đặc trưng cho nó. Cho nên xem xét sự vật vừa phải xem quá trình phát triển
của sự vật đó, vừa phải xem xét trong từng điều kiện quá trình cụ thể. + Có xem xét
Đảng CS Việt Nam, Đảng CS Trung Quốc cũng đang quán triệt và vận dụng sáng
toàn diện và lịch sử cụ thể sự vật thì ta mới hiểu được bản chất của sự vật từ đó mới
tạo nguyên tắc này vào thực tiễn cách mạng mỗi nước để xây dựng cho quốc gia
cải tạo được sự vật.
mình một con đường riêng đi lên CNXH.
Vì vậy, nguyên tắc lịch sử - cụ thể được coi là “linh hồn” phương pháp luận của triết
Vận dụng nguyên tắc LS-CT, từ năm 1930, Đảng ta đã lựa chọn con đường CNXH.
học Mác – Lênin vì nó tổng hợp những nguyên tắc, quan điểm, yêu cầu mang tính
Ngày nay, để xây dựng thành công CNXH, Đảng đề ra đường lối xây dựng nền kinh
phương pháp luận của triết học Mác – Lênin, do đó, hiểu theo nghĩa rộng, nó cũng
tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; ưu tiên phát triển lực lượng
chính là phương pháp biện chứng.
sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng XHCN;
phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội
Những yêu cầu cơ bản cùa nguyên tắc lịch sử - cụ thể:
nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; thực hiện tăng
trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và
1. Trong hoạt động nhận thức, chủ thể phải tìm hiểu quá trình hình thành, tồn tại và
tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện
phát triển cụ thể của những sự vật cụ thể trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.
môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường an ninh, quốc phòng; Nghĩa là:
bảo vệ và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. -
Phải biết sự vật đã ra đời và đã tồn tại như thế nào, trong những điều
Việc tuân thủ các nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt
kiện, hoàn cảnh nào, bị chi phối bởi những quy luật nào;
động nhận thức và hoạt động thực tiễn? -
Hiện giờ sự vật đang tồn tại như thế nào trong những điều kiện, hoàn
Quán triệt và vận dụng sáng tạo nguyên tắc lịch sử cụ thể sẽ giúp chủ thể khắc
cảnh ra sao, do những quy luật nào chi phối;
phục được quan điểm (tư duy) siêu hình trong hoạt động thực tiễn và nhận thức của -
Trên cơ sở đó, phải nắm bắt được sự vật có thể sẽ phải tồn tại như thế chính mình.
nào (trên những nét cơ bản) trong tương lai ..
Câu 9: Quan điểm Mác xít về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn từ đó 2.
Trong hoạt động thực tiễn, chủ thể phải xây dựng được những đối sách
rút ra quan điểm thực tiễn và vận dụng quan điểm đó để phân tích phê phán
cụ thể, áp dụng cho những sự vật cụ thể, đang tồn tại trong những điều kiện, hoàn
bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều và để phân tích các luận điểm sau đây của
cảnh, quan hệ cụ thể mà không nên áp dụng những khuôn mẫu chung chung cho bất
Đảng ta và Hồ Chí Minh “chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn tổng kết lý luận
cứ sự vật nào, trong bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh, quan hệ nào.
thì công cuộc đổi mới trở thành hành động tự giác chủ động và sáng tạo". 3.
Nguyên tắc LS-CT được V.I. Lênin cô đọng trong nhận định: “Xem xét
Thực tiễn là phạm trù TH chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất lịch sử XH của
con người làm biến đổi tự nhiên và XH
mỗi vấn đề theo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch
sử như thế nào, những hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu -
Bản chất của hoạt động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thể và
nào, và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét hiện nay nó đã trở khách thể thành thế nào”. -
Hoạt động thực tiễn đa dạng, song có thể chia làm 3 hình thức cơ bản:
Điều này có nghĩa là nguyên tắc LS-CT đỏi hỏi phải phân tích sự vật cụ thể trong
hoạt động SX vật chất, hoạt động biến đổi CT XH, hoạt động thực nghiệm KH,
những tình hình cụ thể để thấy được:
trong đó hoạt động SX vật chất là hoạt động có ý nghĩa quyết định các hình thức -
Sự vật đang (đã hay sẽ) tồn tại thông qua những chất, lượng nào; thể hiện
khác hoạt động biến đổi CT-XH hình thức cao nhất và hoạt động thực nghiệm KH
qua những độ nào; đang (đã hay sẽ) thực hiện những bước nhảy nào để tạo nên
là hình thức đặc biệt nhằm thu nhận những tri thức về hiện thực khách quan.
những chất, lượng mới nào?...
Lý luận với nghĩa chung nhất là sự khái quát những kinh nghiệm thực tiễn là tổng -
Sự vật đang (đã hay sẽ) bị tác động bởi những mâu thuẫn nào; những
hợp các tri thức về tự nhiên, XH đã được tích lũy trong quá trình lịch sử của con người.
mâu thuẫn đó đang nằm ở giai đoạn nào, có vai trò như thế nào đến sự vận động,
phát triển của sự vật?... -
Như vậy lý luận là sản phẩm cao của nhận thức, là những tri thức về bản -
Sự vật đang (đã hay sẽ) trải qua những lần phủ định biện chứng nào; cái
chất, quy luật của hiện thực.
cũ nào đang (đã hay sẽ) phải mất đi, cái mới nào đang (đã hay sẽ) xuất hiện?.. -
Là sản phẩm của quá trình nhận thực nên bản chất của lý luận là hình ảnh -
Trong mối quan hệ với những sự vật khác, những điều gì được coi là
chủ quan của thế giới khách quan
những cái riêng hay cái đơn nhất, điều gì là cái chung hay cái đặc thù / cái phổ biến;
* Mối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn và lý luận
chúng quy định nhau, chuyển hóa lẫn nhau như thế nào?
Trong quan hệ với lý luận thực tiễn có vai trò quyết định, vì thực tiễn là hoạt động -
Bản chất của sự vật là gì, nó được thể hiện qua những hiện tượng nào;
vật chất, còn lý luận là sản phẩm của hoạt động tinh thần. Vai trò quyết định của
hiện tượng nào chỉ là giả tượng, hiện tượng nào là điển hình …
thực tiễn đối với lý luận thể hiện ở chổ : -
Nội dung của sự vật là gì, nó đang (đã hay sẽ) tồn tại thông qua những -
Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức (lý luận). Thực tiễn
hình thức nào; hình thức nào phù hợp với nội dung của sự vật, hình thức nào không
còn là tiêu chuẩn của lý luận .
phù hợp với nội dung, cái gì làm cho nội dung của sự vật biến đổi?.. -
Thông qua hoạt động thực tiễn, lý luận mới được vật chất hoá, hiện thực -
Trong bản thân sự vật, hiện thực là gì; hiện thực đó đang (đã hay sẽ) nảy
hoá, mới có sức mạnh cải tạo hiện thực.
sinh ra những khả năng nào; mỗi khả năng đó, trong những điều kiện cụ thể nào có
độ tất yếu hiện thực hóa ra sao?...
Thực tiễn có vai trò quyết định đối với lý luận song theo CNDV biện chứng, lý luận
có sự tác động trở lại đối với thực tiễn. 4.
Nguyên tắc LS-CT đòi hỏi chúng ta phải bao được các sự kiện xảy ra
trong nghiên cứu khoa học hay các biến cố xảy ra trong các tiến trình lịch sử nhân -
Lý luận có vai trò trong việc xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt loại.
động thực tiễn, vì thế, có thể nói, lý luận là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn.
Tuy nhiên, nó không cho phép chúng ta kết hợp các sự kiện khoa học như những cái -
Lý luận có vai trò điều chỉnh hoạt động thực tiễn là cho hoạt động thực
ngẫu nhiên thuần túy của tự nhiên hay mô tả các biến cố lịch sử như những cái vụn tiễn có hiệu quả hợn.
vặt đơn lẻ của xã hội, mà nó đòi hỏi chúng ta phải tái hiện chúng, mô tả chúng trên
cơ sở vạch ra được cái tất yếu lô gích, cái chung (quy luật, bản chất) của chúng, chỉ -
Lý luận CM có vai trò to lớn trong thực tiễn CM. Lênin viết : “Không có
ra được những trật tự nhân quả quy định chúng.
lý luận CM thì không thể có phong trào CM”.
Giữa lý luận và thực tiễn cò sự liên hệ, tác động qua lại tạo điều kiện cho nhau cùng
đắng tránh được những sai lầm, khuyết điểm và làm cho đường lối chủ trương được
phát triển. Bởi vậy, sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên lý cao nhất của thực hiện thắng lợi./. TH Mác-Lênin.
Câu 10: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc * Quan điểm thực tiễn
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục
được những hạn chế gì trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn? -
Quan điểm thực tiễn đòi hỏi khi xem xét sự vật hiện tượng phải gắn với
thực tiễn, phải theo xát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho sự
Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một trong những nội dung cơ bản
phù hợp với sự phát triển của thực tiễn, phải lấy thực tiễn, hiệu quả của thực tiễn để
của chủ nghĩa Mác-Lê nin nói chung và lý luận nhận thức nói riêng. Việc nắm vững
kiểm tra những kết luận của nhận thức, kiểm tra những luận điểm của lý luận.
chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chúng và nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của -
Quan điểm thực tiễn còn đòi hỏi những khái niệm của chúng ta về sự vật
con người. Đặc biệt là đối với cán bộ, đảng viên trong công cuộc xây dựng đất nước
phải được hình thành , bổ sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sở hiện nay.
thực tiễn chứ klhông phải bằng con đường suy diển thuần túy, không phải bằng con đường tư biện.
Theo quan điểm của Mác xít, Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích,
mang tính lịch sử xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con
Do đó nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn và phải tổng kết kinh nghiệm thực tiễn , người.
phải bổ sung phát triển lý luận (do thực tiễn luôn vận động và phát triển nên phải
thường xuyên tổng kết xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho phù hợp).
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối
Nắm vững quan điểm này có ý nghĩa trong việc góp phần hạn chế bệnh giáo điều và
liên hệ bản chất, những quy luật của các sự vật, hiện tượng.
bệnh chủ quan duy ý chí (trong tư duy và trong hoạt động thực tiễn). 1.
Nguồn gốc của lý luận: Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ
Phân tích phê phán bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều và luận điểm của
sở tổng kết, khái quát những tri thức kinh nghiệm, nhưng lý luận không hình thành
một cách tự phát từ kinh nghiệm và không phải mọi lý luận đều trực tiếp xuất phát từ Đảng
kinh nghiệm. Do tính đọc lập tương đối của nó, lý luận có thể đi trước những dữ liệu
kinh nghiệm. Muốn hình thành lý luận, con người phải thông qua quá trình nhận
Kinh nghiệm thực tiễn có vai trò rất quan trọng đối với lý luận, kinh nghiệm chính là
thức kinh nghiệm, đó là quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các sự vật,
cơ sở để tổng kết, khái quát thành lý luận. Kinh nghiệm là căn cứ để chúng ta không
hiện tượng. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm.
ngừng xem xét lại, bổ sung, sửa đổi, phát triển lý luận. Tri thức lý luận hình thành
tổng kết khái quát kinh nghiệm nhưng lại phải thông qua tư duy trưù tượng của cá
Chức năng cơ bản của lý luận: có hai chức năng là chức năng phản ánh hiện thực
nhân nhà lý luận cho nên nó cũng chứa đựng khả năng không chính xác xa rời thực
khách quan, giúp con người hiểu rõ những lĩnh vực hiện tượng của thế giới xung
tiễn. Vì vậy tri thức lý luận phải được thể nghiệm trong thực tiễn để khẳng định, bổ
quanh và chức năng phương pháp luận, giúp con người vạch ra các phương pháp để
sung sửa đổi hoàn thiện. Mặt khác lý luận một khi đã được hình thành nó không phải
hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của chính mình.
thụ động mà có vai trò độc lập tương đối của nó. Lý luận tác động trở lại đối với
thực tiễn hướng d6ãn chỉ đạo hoạt động thực tiễn, dự báo dự đón tình hình và 2.
yêu cầu phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực
phương hướng hoạt động thực tiễn trong tương lai… tiễn
Chúng ta coi trọng những kinh nghiệm thực tiễn và không ngừng tích lũy vốn kinh
a. Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích và là tiêu chuẩn của lý luận; lý
nghiệm quý báu đó. Như nếu chỉ dừng lại ở trình độ kinh nghiệm, chỉ dựa vào những
hiểu biết ở trình độ kinh nghiệm, thoả mãn với vốn kinh nghiệm của bản thân coi
luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
kinh nghiệm là tất cả, tuyệt đối hoá kinh nghiệm đồng thời coi nhẹ lý luận, ngại học
tập, nghiên cứu lý luận, ít am hiểu lý luận vươn lên để nắm lý luận, không quan tâm -
Thực tiễn là cơ sở của lý luận: Đối với chủ nghĩa Mác, thực tiễn trước hết
tổng kết kinh nghiệm để đề xuất lý luận….thì rất dễ mắc bệnh kinh nghiệm chủ
là sự hoạt động sản xuất vật chất, nó là cơ sở sinh sống của con người , nó quyết nghĩa.
định sự sinh tồn của xã hội. Lý luận xuất hiện trên cơ sở của thực tiễn, nó là kết quả
tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của con người. Không có thực tiễn thì không có lý
Mặt khác, thaí độ thực sự coi trọng lý luận đòi hỏi phải ngăn ngừa bệnh giáo điều
luận khoa học. Thực tiễn đề ra những vấn đề mà lý luận cần phải làm sáng tỏ, cần
chủ nghĩa. Nếu tuyệt đối hoá lý luận đồng thời coi thường kinh nghiệm thực tiễn, coi
phải giải đáp. Chỉ có lý luận nào gắn với thực tiễn, phục vụ cho nhu cầu thực tiễn và
lý luận là bất di bất dịch, việc nắm lý luận chỉ dừng lại ở những nguyên lý chung
được thực tiễn kiểm tra thì mới có lý do để tồn tại lâu dài.
trừu tượng, không chú ý đến những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự vận dụng lý
luận thì dễ mắc bệnh giáo điều. -
Thực tiễn là động lực của lý luận: Hoạt động thực tiễn góp phần làm
hoàn thiện các mối quan hệ của con người với tự nhiên, với xã hội. Thực tiễn mà
Thực chất của những sai lầm của bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều là vi phạm sự
trước hết là thực tiễn sản xuất vật chất đã thúc đẩy các ngành khoa học ra đời, các lý
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Cho nên trong công tác lý luận cần từ bỏ lối luận phát triển.
nghiên cưú một cách kinh viện thuần túy chỉ biết giải thích khái niệm bằng khái
niệm chứng minh lý luận bằng lý luận tức là hoàn toàn quanh quẩn trong vương
Thực tiễn là mục đích của lý luận: Mục đích chủ yếu của lý luận là nâng cao năng
quốc tư duy thuần túy, cần chống đối lối tư duy bắt chước sao chép rập khuôn, thoát
lực hoạt động của con người trong thế giới hiện thực khách quan để đem lại cho con
ly thực tế bất chấp những đặc điểm truyền thống và điều kiện cụ thể của đất
người ngày càng nhiều lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng, để
nước,của dân tộc. trong quá trình đổi mới pphải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời
đáp ứng nhu cầu đó phải thông qua hoạt động thực tiễn, hoạt động thực tiễn sẽ biến
phát hiện và giải quyết đúng đắng những vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần kiên
đổi tự nhiên và xã hội theo mục đích của con người. Lý luận quay về xâm nhập vào
định thực hiện đường lối đổi mới; tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng
thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, làm cho thực tiễn ngày càng hiệu quả hơn.
hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng CNXH ở nước ta. Mỗi chủ trương chính
Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận: Lý luận chỉ được coi là chân lý khi nó
sách biện pháp KTXH dù là đúng đắn nhất thì trong quá trình thực hiện bên cạnh
phù hợp với hiện thực khách quan mà nó phản ánh, và nó được thực tiễn kiểm
mặt tích cực là chủ yếu cũng thường có những hệ quả tiêu cực nhất định, những
nghiệm. C. Mác nói: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt đến chân
vấn đề mới nảy sinh, cần phải dự kiến trước và theo dỏi để chủ động ngăn ngừa, giải
lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là vấn đề lý luận mà là một vấn đề
quyết. tránh suy nghỉ giản đơn một chiều đến khi thấy có vấn đề mới nảy sinh, có
thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. Thừa nhận
mặt tiêu cực mới xuất hiện thì hoang mang hốt hoảng. Không vì gặp khó khăn mà
thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận, cần chú ý những vấn đề sau:
dao động và quay lại những cách là sai lầm cũ. Công cuộc đổi mới càng đi vào chiều
sâu thì càng xuất hiện những vấn đề mới liên quan đến nhận thức về CNXH và con -
Thực tiễn chỉ là tiêu chuẩn chân lý của lý luận khi thực tiễn đạt đến tính
đường xây dựng CNXH. Do đó tổng kết thực tiễn là phương pháp căn bản trong hoạt toàn vẹn của nó.
động lý luận, là một phương pháp căn bản để khắc phục bệnh giáo điều, bệnh kinh
nghiệm, để thực hiện sự thống nhất giữa lý luận và thục tiễn. Lý luận xét cho cùng là -
Thực tiễn có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Nếu lý luận chỉ khái
từ thực tiễn đúc kết , khái quát lên , không có thực tiễn và kinh nghiệm thực tiễn thì
quát một giai đoạn nào đó của thực tiễn thì lý luận có thể xa rời thực tiễn.
không có lý luận. Nhấn mạnh tổng kết thực tiễn không có nghĩa là xem nhẹ nghiên
cứu cơ bản, lý luận cơ bản càng tiếp cận với những vấn đề cụ thể bao nhiêu càng
Ngoài tiêu chuẩn thực tiễn còn có thể có những tiêu chuẩn khác như: tiêu chuẩn
phải có những quan điểm chung cơ bản bấy nhiêu.
logic, tiêu chuẩn giá trị…
Vì thế ĐH 7 ĐCS VN khẳng định : “chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển
Qua đó, yêu cầu xây dựng lý luận phải xuất phát từ thực tế, dựa trên cơ sở thực tiễn,
lý luận thì công cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và sáng tạo,
đi sâu vào thực tiễn. Nếu xa rời thực tiên sẽ dẫn đến các sai lầm của bệnh chủ quan,
bớt được những sai lầm và những bước đi quanh co, phức tạp”.Hơn lúc nào hết
duy ý chí, giáo điều, quan liêu,…tức lý luận suông.
muốn lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi Đảng ta phải nâng cao trình độ
hiểu biết và năng lực tổ chức thực tiễn từ việc phát hiện và nắng vững quy luật vận
b. Lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong
động của đời sống XH ta, của bản thân Đảng cho đến hiểu biết về thế giới về thời
lịch sử; Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận
đại.Tổng kết thực tiễn tổng kết những cái mới, đang hàng ngày hàng giờ nảy sinh
trogn đời sống đất nước và cả thế giới tiếp thu những thành quả trí tuệ của loài
Hoạt động của con người muốn có hiệu quả nhất thiết phải có lý luận soi đường:
người. Chỉ trên cơ sở ấy Đảng mới có thể đưa ra được đường lối chủ trương đúng
Chính nhờ có lý luận soi đường, hoạt động thực tiễn của con người mới có hiệu quả
và đạt được mục đích mong muốn. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận vì lý luận
có khả năng định hướng mục tiêu, xác định lực lượng, vạch ra các phương pháp,
tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên” Đảng cộng sản Việt Nam đã vận dụng
biện pháp thực hiện. Lý luận còn dự báo được khả năng phát triển các mối quan hệ
học thuyết hình thai KT-XH như thế nào vào thực tiễn cách mạng Việt Nam
thực tiễn, dự báo được những rủi ro có thể xảy ra, những hạn chế, thất bại có thể có hiện nay.
trong quá trình hoạt động. Chính vì vậy, C.Mác đã nói: “Vũ khí của sự phê phán cố
nhiên không thể thay thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể
Học thuyết Mác xít về hình thái kinh tế xã hội là nội dung cơ bản của CNDVLS của
bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất, nhưng lý luận sẽ trở thành lực lượng vật chất,
triết học Mác – Lênin; nó chẳng những chỉ rõ kết cấu của các xã hội cụ thể, mà còn
một khi nó xâm nhập vào quần chúng”. Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn cần lưu
vạch rõ những quy luật nội tại, cơ bản chi phối sự vận động phát triển của đời sống ý:
xã hội nói chung, cũng như xã hội trong những giai đoạn lịch sử cụ thể. Như vậy học
thuyết Mác xít về HTKT-XH là cơ sơ lý luận và phương pháp luận của các khoa học -
Phân tích một cách cụ thể mỗi tình hình. Nếu vận dụng lý luận một cách
xã hội, là hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội, và do đó là 1 trong những nền
máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiểu sai giá trị của lý luận mà còn
tảng lý luận của CNXH khoa học. Vậy, hình thái kinh tế xã hội là gì ?
làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch thống nhất tất yếu giữa lý luận và thực tiễn.
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng để
chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu Quan hệ sản xuất đặc -
Từ lý luận chúng ta cần xây dựng các mô hình dành cho hoạt động thực
trưng cho xã hội đó phù hợp với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất (LLSX)
tiễn hướng theo những mục khác nhau. Cần đưa ra những dự báo về các diễn biến,
và với một kiến trúc thượng tầng (KTTT) tương ứng được xây dựng trên những quan
các mối quan hệ, lực lượng tiến hành và những phát sinh của nó trong quá trình phát hệ sản xuất (QHSX) ấy.
triển để phát huy các nhân tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết quả cao.
Cấu trúc của Hình thái KT - XH bao gồm ba yếu tố cơ bản là: lực lượng sản xuất,
QHSX và KTTT. Ba yếu tố cơ bản này có quan hệ biện chứng với nhau và trở thành -
Phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, bổ sung
tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các xã hội cụ thể. Đây là căn cứ khoa học để
những khiếm khuyết của lý luận, hoặc thay đổi lý luận cho phù hợp với thực tiễn.
xem xét bản chất của một chế độ xã hội và phân biệt nó với một chế độ xã hội khác. -
Lý luận có thể mang lại hiệu quả, hoặc không mang lại hiệu quả, hoặc kết
Ý nghĩa của học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội :
quả chưa rõ ràng. Khi đó, giá trị của lý luận do thực tiễn quy định. V.I.Lê nin nhận
xét rằng: “thực tiễn cao hơn nhận thức, vì nó có ưu điểm không những của tính phổ
Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc Cách mạng trong
biến, mà cả tính hiện thực trực tiếp”.
toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội. Nó chỉ ra rằng động lực của lịch sử chính là
hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của quy luật khách quan. Học
3. Việc tuân thủ nguyên tắc này sẽ khắc phục được những hạn chế gì trong hoạt
thuyết Mác cũng nhấn mạnh vai trò quyết định xét đến cũng của nhân tố cơ sở hạ
động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
tầng của kinh tế, song không giờ coi nhân tố kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định trong lịch sử.
Nếu chúng ta tuân thủ nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, tức là nhận
thức phải xuất phát từ thực tiễn và phải tổng kết kinh nghiêm thực tiễn, phải bổ sung
Trong các quy luật khách quan, học thuyết Mác khẳng định quy luật về sự phù hợp
phát triển lý luận (do thực tiễn luôn vận động và phát triển nên phải thường xuyên
của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy
tổng kết xem nó xem nó thừa thiếu nhằm bổ sung phát triển nó cho phù hợp). Nắm
luật phổ biến tác động trong mọi xã hội, làm cho xã hội loài người phát triển từ thấp
vững quan điểm này có ý nghĩa trong việc góp phần hạn chế trong việc mắc phải sai đến cao.
lầm của bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Học thuyết Mác cũng chỉ ra rằng quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển xã hội
chẳng những diễn ra bằng con đường phát triển tuần tự mà còn bao hàm cả trường
Bệnh kinh nghiệm là khuynh hướng tư tưởng tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường
hợp bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nhất định trong những hoàn cảnh lịch sử cụ
lý luận khoa học, khuếch đại vai trò thực tiễn, hạ thấp vai trò lý luận. Người mắc thể nhất định.
bệnh kinh nghiệm thường thỏa mãn với vốn kinh nghiệm bản thân, không chịu học
để nâng cao trình độ lý luận, coi thường khoa học kỹ thuật, thiếu nhìn xa trông rộng,
- Tóm lại, học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội công cụ lý luận giúp chúng ta
dễ bảo thủ trì trệ và sẽ bị thất bại trong thực tiễn khi điều kiện, hoàn cảnh thay đổi.
nhận thức được những quy luật phổ biến đang tác động và chi phối sự vận động của
Hồ chí minh đã nói: “có kinh nghiệm mà không có lý luận, cũng như một mắt sáng
xã hội, là phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội và là cơ sở lý luận cho việc một mắt mù”.
hoạch định con đường đi lên CNXH ở nước ta.
Bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng cường điệu vai trò lý luận, coi nhẹ thực
Sự vận động, phát triển và thay thế nhau của các Hình thái kinh tế- xã hội trong lịch
tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử cụ thể, áp dụng kinh
sử được qui định bởi mối quan hệ biện chứng giữa chính các yếu tố cấu thành Hình
nghiệm một cách rập khuôn, máy móc. Bệnh giáo điều biểu hiện rất đa dạng như:
thái kinh tế –xã hội, hình thành nêu những quy luật phổ biến của xã hội đó là: quy
luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX; quy luật về mối -
Bệnh sách vở, hiểu lý luận một cách trù tượng, nặng về diễn giải những
quan hệ biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng và KTTT; những quy luật tác động trong xã
gì đã có trong sách vở mà không đối chiếu với cuộc sống. Đề ra những chủ trương
hội có đối kháng giai cấp, đặc biệt là quy luật đấu tranh giai cấp.
và chính sách không xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể của thực tiễn đất nước mà xuất phát từ sách vở.
Trước hết học thuyết hình thái kinh tế xã hội, chỉ rõ rằng : sản xuất vật chất là cơ sở
của sự tồn tại và phát phát triển của xã hội; xã hội muốn tồn tại và phát triển thì phải -
Vận dụng sai lý luận vào thực tiễn, chỉ biết trích dẫn, không quan tâm
có quá trình sản xuất và tái sản xuất, cũng như vai trò của sản xuất vật chất trong đời
đến thực tiễn, không bổ sung, điều chỉnh lý luận. sống xã hội. -
Tiếp nhận những nguyên lý của CNXH khoa học một cách đơn giản,
Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên .
phiến diện mang tính chất cảm tính, từ đó biến chúng thành những tín điều và áp
dụng rập khuôn chủ nghĩa xã hội của nước ngoài vào xây dựng chủ nghĩa xã hội
Thực tế cho chúng ta thấy, lịch sử xã hội loài người vận động phát triển liên tục
trong nước. Áp dụng rập khuôn, máy móc kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội
không ngừng từ thấp đến cao và sẽ trải qua 5 hình thái KT - XH kế tiếp nhau. Đó là
của nước khác; áp dụng chính sách kinh tế thời chiến vào thời bình.
các hình thái KT - XH: Công sản nguyên thuỷ; Chiếm hữu nô lệ; Phong kiến; Tư
bản chủ nghĩa; cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là CNXH. Quá trình này không
Chủ tịch HCM yêu cầu “phải học tập tinh thần CN Mác – Lê nin, học tập lập trường
phụ thuộc vào ý thức yếu tố chủ quan của bất cứ cá nhân hay lực lượng sản xuất nào,
quan điểm và phương pháp của CN Mác –Lê nin để áp dụng giải quyết cho tốt
mà nó tuân theo các quy luật kinh tế khách quan vốn có của đời sống xã hội, mà
những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của chúng ta”. Người còn khẳng
trước hết và cơ bản là quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.
định: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản của CN. Mác – Lê
Tuy nhiên, trong những điều kiện đặc biệt khi có điều kiện khách quan, chủ quan ở
nin, thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành lý luận mù quáng, lý luận mà
thời đại cho phép, thì một quốc gia nào đó có thể diễn ra sự phát triển đặc thù. Tức là
không có thực tiễn là lý luận suông”. HCM luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải
bỏ qua một giai đoạn nào đó trong tiến trình lịch sử để bước vào một giai đoạn cao
luôn luôn hiểu rõ và thấm nhuần phương châm lý luận cách mạng không phải là giáo
hơn mà không nhất thiết phải từng tự qua năm hình thái KT - XH, nhưng vẫn đảm
điều mà là kim chỉ nam cho hành động cách mạng, lý luận không phải là một cái gì
bảo từ thấp đến cao tuân theo các quy luật đặc thù của xã hội.
cứng nhắc mà đầy đủ tính sáng tạo lý luận luôn cần được bổ sung bằng những kết
luận mới rút ra từ thực tiễn của cuộc sống. Với cách nhìn đó tuy đề cao lý luận,
Lịch sử nhân loại đã chứng minh, hàng loạt quốc gia trên thế do những điều kiện
nhưng người không xem thường kinh nghiệm. Người rất coi trọng tổng kết kinh
thuận lợi nhất định, đã bỏ qua một vài hình thái KT - XH nào đó để vượt lên một
nghiệm coi đó là một biện pháp để thống nhất lý luận và thực tiễn, vừa nâng cao
hình thái KT - XH cao hơn. Mác gọi đây là khả năng ‘rút ngắn”, là quá trình lịch sử
trình độ lý luận vừa nâng cao khả năng hoạt động thực tiễn.
đặc thù. Quy luật kế thừa của lịch sử loài người luôn cho phép cộng đồng nào đó,
trong những điều kiện nhất định, do tác động của nhân tố bên trong và bên ngoài có
Tóm lại, coi trọng tổng kết là một phương pháp căn bản trong hoạt động lý luận. Đó
thể bỏ qua giai đoạn phát triển nhất định để vươn tới trình độ tiên tiến của nhân loại.
cũng là phương pháp cơ bản để khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều, thực
Lịch sử đã chứng minh , sự giao lưu, hợp tác với các trung tâm phát triển cao về sản
hiện sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Qua tổng kết thực tiễn mà sửa đổi, phát
xuất vật chất kỹ thuật, văn hoá, chính trị. . . cho phép một số nước kém phát triển
triển lý luận đã có, bổ sung hoàn chỉnh đường lối, chính sách, hình thành lý luận
hơn ‘đi tắt” Tuy nhiên, nếu “rút ngắn” một cách nóng vội, bất chấp quy luật khách
mới, quan điểm mới để chỉ đạo sự nghiệp đổi mới xã hội.
quan sẽ rơi vào “bệnh” chủ quan, duy ý chí.
Câu 1 1 : Hình thái kinh tế xã hội là gì? Vạch ra ý nghĩa của học thuyết hình
Học thuyết hình thái KT – XH là cơ sở lý luận để chúng ta nghiên cứu mô hình
thái kinh tế - xã hội? phân tích tư tưởng của Mac “sự phát triển hình thái kinh
xây dựng CNXH ở Việt Nam. Nhận thức và vận dụng đúng nguyên tắc này giúp ta
tăng cường hệ thống chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,
liền với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá giáo dục, đào tạo
củng cố và hoàn thiện Nhà nước kiểu mới thích ứng với sự phát triển đa dạng các
con người, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, xây dựng nền văn hoá Việt Nam
thành phần kinh tế định hướng đi lên XHCN, tạo điều kiện giải phóng sức lao động,
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; Kết hợp phát triển KT - XH với quốc phòng an
đẩy nhanh sự phát triển của LLSX, sản xuất kết hợp với tăng cường dân chủ nhân
ninh và phải đảm bảo cho được kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Mô hình mà chúng ta xây dựng kết hợp đồng thời
tế tập thể trở thành nền tảng kinh tế quốc dân…
kiến trúc thượng tầng lẫn cơ sở hạ tầng mới, phù hợp với đặc điểm riêng có và
những điều kiện đặc thù của Việt Nam. Hiện nay, nước ta đang quá độ lên CNXH
Có như vậy chúng ta mới có thể tạo ra sự biến đổi về chất của XH, trên tất cả các
trong hoàn cảnh quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc, cuộc cách mạng khoa học công
lĩnh vực dù biết rằng đó là một sự nghiệp rất khó khăn phức tạp trải qua một thời kỳ
nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, vấn đề quốc tế hóa, toàn cầu hóa có ảnh hưởng không
quá độ lâu dài với nhiều chặn đường để thực hiện bằng được mục tiêu cuối cùng là
nhỏ đến công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế của nước ta. Tuy
ước nguyện của cả dân tộc : xây dựng thành công CNXH theo mô hình đã được xác
là một quốc gia chưa qua giai đoạn phát triển TBCN, song với những điều kiện lịch
định trong Cương lĩnh Đảng lần thứ VII. Đó là một xã hội “Do nhân dân dân lao
sử trong nước và quốc tế hiện tại việc quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển
động làm chủ; Có một nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện
TBCN hoàn toàn có thế thực hiện được. Điều đó, hoàn toàn phù hợp với quy luật
đại và chế độ công hữu về các TLSX chủ yếu; Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản
lịch sử - tự nhiên của học thuyết Mác về sự vận động phát triển của các hình thái KT
sắc dân tộc; Con người được giải phóng khỏi áp bức bốc lột, bất công, làm theo năng –XH.
lực, hưởng theo lao động. Có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc; có điều kiện phát
triển toàn diện cá nhân. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau
Nếu quay ngược lại dòng thời gian chúng ta sẽ nhìn thấy sự sụp đổ của hệ thống các
cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế
nước XHCN ở Đông Au và Liên Xô trước đây, chủ yếu là do trong công cuộc cải
giới”. Cương lĩnh ấy đại hội IX Đảng xác định mục tiêu chung cụ thể trước mắt cần
tạo và xây dựng đất nước đã mắc phải một số sai lầm về chủ quan, không vận dụng
đạt tới của thời kỳ quá độ là “ độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước
đúng các quy luật khách quan về hình thái KT - XH cụ thể là : tuyệt đối hoá trong
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…một nước XHCN phồn vinh, nhân dân
nhận thức, vận dụng và điều chỉnh cơ chế không phù hợp với sự vận động và biến
hạnh phúc” và chỉ rõ “ Đến năm 2020 cơ bản đưa nước ta trở thành một nước công
đổi của thế giới. Trong lĩnh vực kinh tế, duy trì quá lâu tình trạng sản xuất nhỏ, xây
nghiệp theo hướng hiện đại”.
dựng QHSX mới không phù hợp với trình độ của LLSX dẫn đến kìm hảm sự phát
triển kinh tế, gây khủng hoảng kinh tế...dẫn đến hệ thống XHCN trên thế giới phải
Qua tổng kết thực tiển phong phú với không ít những thành công rực rỡ và những
lâm vào tình trạng thoái trào. Đó là cái giá đắt mà những người cộng sản đã phải trả,
mặt còn hạn chế trong những năm qua. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của
và cũng là bài học xương máu mà Đảng cộng sản Việt Nam đã rút ra để tiến hành
Đảng ta đã đề ra chủ trương :” XD CNXH bỏ qua chế độ TBN tạo ra sự biến đổi về
hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới từ đại hội lần Đảng thứ VI đến nay.
chất của XH, trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn phức tạp, cho nên
phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn thăng
chức kinh tế XH có tính chất quá độ”(VKIX-T85) là hoàn toàn đúng với quy luật
trầm, đầy khó khăn thậm chí đã rơi vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng về kinh tế
khách quan và theo đường lối đó chúng ta hoàn toàn có khả năng để thực hiện thành
do việc vận dụng chưa đúng các quy luật khách quan, nhất là về phạm trù hình thái công CNXH bởi vì: KT - XH.
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế
Thật vậy, trước thời kỳ đổi mới quan điểm con đường đi lên CNXH của nước ta là
giới và theo quy luật tiến hoá của lịch sử : loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa
quá độ thẳng trực tiếp từ sản xuất nhỏ lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. xã hội.
Tức là không có trung gian, không chấp nhận kinh tế hàng hoá, phủ nhận kinh tế thị
trường, bỏ qua kinh tế nhiều thành phần, phủ nhận những bước đi mà CNTB khi
Thế kỷ 21 là thế kỷ khoa học và công nghệ có bước phát triển nhảy vọt, kinh tế trí
chiến thắng chế độ phong kiến đã từng thực hiện, trong khi đó LLSX chúng ta còn
thức ngày càng có vai trò nổi bật trong sự ảnh hưởng đến quá trình phát triển của lực
yếu kém, lạc hậu… Kết quả trong thời gian dài đất nước lâm vào tình trạng khủng
lượng sản xuất của các quốc gia; toàn cầu hoá kinh tế đang là một xu thế khách quan
hoảng kinh tế, xã hội trầm trọng. Bài học kinh nghiệm xương máu ấy đã được Đảng
lôi cuốn ngày càng nhiều các nước tham gia, trong đó có nước ta; cơ sở vật chất kỹ
ta đánh giá trong đại hội VII một trong những sai lầm là bệnh chủ quan duy ý chí, vi
thuật nước ta ngày càng được tăng cường, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển
phạm quy luật khách quan và đã phân tích những biểu hiện cụ thể của căn bệnh
nhanh, tích luỹ nội bộ kinh tế tăng trưởng qua từng năm và cơ cấu kinh tế nước ta có
trong một số lĩnh vực : Nóng vội trong cải tạo XHCN, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều
bước chuyển biến tích cực theo hướng hiện đại, vấn đề lương thực cơ bản đã được
thành phần ; có lúc đẩy mạnh quá mức việc xây dựng công nghiệp năng; duy trì quá
giải quyết và đã có xuất khẩu cao, nhiều năm liền chúng ta là nước xuất khẩu gạo
lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp; có nhiều chủ trương sai trong việc
hàng đầu thế giới; đất nước còn nhiều tiềm năng to lớn về tài nguyên và lao động.
cải cách giá cả tiền lương; công tác tư tưởng và tổ chức cán bộ phạm nhiều khuyết điểm nghiêm trọng.
Tình hình chính trị- xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được tăng cường; đặc
biệt giữ vững được sự lãnh đạo của Đảng, đảng luôn thể hiện chính trị vững vàng và
Nguyên nhân cơ bản mà Đảng ta đã chỉ ra đó là về mặt nhận thức, sự yếu kém lạc
có đường lối lãnh đạo đúng đắn; Nhà nước đã có nhiều cố gắng lớn trong việc điều
hậu về tư duy lý luận dẫn đến việc nhận thức và vận dụng các quy luật đang hoạt
hành quản lý; quan hệ đối ngoại luôn được mỡ rộng hội nhập kinh tế quốc tế được
động trong thời kỳ quá độ, từ đó cho ra đời những chủ trương chính sách thiếu căn
chủ động và đạt hiệu quả tốt. Nhờ vậy chúng ta tranh thủ được ngoại lực, nguồn vốn
cứ khoa học, xa rời với thực tế. Sai lầm về chủ quan duy ý chí.
công nghệ, kinh nghiệm quản lý , mỡ rộng thị trường để phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá.
Những sai phạm nêu trên đã đưa XH Việt Nam rơi vào khủng hoảng. Thực tế, người
lao động không còn động lực trực tiếp về lợi ích để phấn đấu, không phát huy, tạo
Mặt khác nhân dân ta có phẩm chất tốt. Toàn dân, toàn quân ta tin tưởng tuyệt đối
môi trường thuận lợi để khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của các thành phần kinh
vào sự lãnh đạo của Đảng; phát huy được lòng yêu nước và tinh thần dũng cảm,
tế nên sức sản xuất vật chất bị đình trệ, kìm hảm làm cho đời sống nhân dân cực kỳ
đoàn kết nhất trí, cần cù năng động sáng tạo, tiếp tục thực hiện đổi mới, ra sức xây
khó khăn, xã hội rối ren, phức tạp, người dân mất niềm tin nơi nhà nước. Nhìn nhận
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xa hội chủ nghĩa.
vấn đề trên, có thể kết luận chủ yếu do khả năng yếu kém trong nhận thức thực tiển,
yếu kém trong nghiên cứu CN Mác – Lênin nên mô hình XD CNXH đã bị chệch
Với kết quả đạt được qua gần 20 năm đổi mới và những tiền đề khách
hướng so với mô hình được Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng.
quan chủ quan như trên, dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, con
Từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay đảng ta thực hiện đường lới đổi mới đất nước,
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta nhất định sẽ thành công như mong đợi./.
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội cũng được đổi mới và xác định ngày càng rõ nét
Câu 12: Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
và đúng đắn phù với quá trình lịch sử-tự nhiên đặc thù của nước ta. Đại hội VIII của
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tại sao nói quy luật này là quy luật
Đảng ta chỉ ra rằng “ Con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng xác định rõ hơn”
cơ bản và phổ biến nhất của xã hội loài người. Đảng cộng sản Việt nam đã vận
đến đại hội đảng lần thứ IX của Đảng thì cho rằng “ Chúng ta nhận thức ngày càng
dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước
rõ hơn về con đường đi lên CNXH ở nước ta”, và khẳng định “ con đường đi lên của ta hiện nay.
nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tức là bỏ
qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản
Phân tích nội dung cơ bản của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
chủ nghĩa…”. Như vậy, chúng ta không bỏ qua những thành tựu về khoa học công triển của LLSX:
nghệ và cơ sở vật chất, tiếp tục chọn lọc kế thừa và điều chỉnh để phát triển thành
quả đó ngày càng tốt hơn; không được bỏ qua kinh tế hàng hoá thị trường, không
Sự tồn tại của một phương thức sản xuất được quy định bởi sự thống nhất biện
được bỏ qua những thành tựu kinh nghiệm mà chủ nghĩa tư bản đạt được; đặc biệt
chứng giữa LLSX ở trình độ phát triển nhất định với quan hệ sản xuất tương ứng. Sự
không để mất vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản và vai trò quản lý điều hành của
vận động phát triển của phương thức sản xuất bị quy định bởi sự tác động biện
nhà nước vô sản. đại hội IX của Đảng còn nêu rõ những nội dung, nhiệm vụ cụ thể
chứng giữa LLSX và QHSX. Như vậy qua sự tác động biện chứng giữa QHSX và
mà con đường đi lên CNXH ở nước ta phải thực hiện đó là :Phải trải qua một thời kỳ
LLSX phù hợp sẽ hình thành một phương thức sản xuất mới. Phương thức sản xuất
quá độ lâu dài với nhiều chặn đường, tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH; Phát triển nền
chính là cách thức con người tiến hành sản xuất vật chất ở từng giai đoạn lịch sử
kinh tế thị trường định hướng XHCN; Tiếp tục thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại
nhất định của xã hội loại người.
mở cửa. Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế; thực hiện thắng lợi nội dung, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp trong điều
LLSX: Chính là năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải
kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN; đảm bảo tuyệt đối sự lãnh đạo của đảng
vật chất (biểu hiện quan hệ giữa con người với quá trình chinh phục giới tự nhiên).
cộng sản, xem đó là nhân tố quyết định giữ vững định hướng XHCN; phát triển lực
LLSX là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất vật
lượng sản xuất, phải gắn với việc đồng thời xây dựng và hoàn thiện cả quan hệ sản
chất. LLSX bao gồm các yếu tố cơ bản thống nhất với nhau là người lao động với
xuất và kiến trúc thượng tầng theo định hướng XHCN; Tăng trưởng kinh tế phải gắn
sức mạnh về thể lực và trí lực, kỹ năng lao động cụ thể và tư liệu sản xuất mà trước
+ CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo: Biến động, mâu thuẫn trong kinh tế,
hết là công cụ lao động và sau đó là phương tiện lao động.
sớm muộn cũng gây ra những biến động, mâu thuẩn trong chính trị.
+ Trong các yếu tố của LLSX thì nhân tố người lao động có vai trò quan trọng và
+ CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì KTTT cũ cũng sẽ mất đi để KTTT mới ra
quyết định nhất, là chủ thể của quá trình hoạt động thực tiễn, không chỉ là người chế
đời. Tuy nhiên đây là một quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp (đấu tranh giữa cái
tạo ra mà còn là người sử dụng và phát huy phẩm chất của TLSX, từ đó tạo ra của mới và cái cũ,..)
cải vật chất ngày càng nhiều, qua đó người lao động còn phát triển về thể lực và trí
lực lẫn kỹ năng lao động. Ngày nay trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, -
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
vai trò của lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò quyết định trong sản xuất.
+ Tồn tại xã hội quyết định nội dung, bản chất (YTXH chỉ là sự phản ánh của
+ Bên cạnh đó yếu tố công cụ lao động cũng có vai trò rất quan trọng trong LLSX,
CCLĐ không ngừng được cải tiến, biến đổi và hoàn thiện trong quá trình sản xuất
TTXH và luôn phụ thuộc vào TTXH) nguồn gốc, nguyên nhân (mỗi khi TTXH
nhằm đáp ứng nhu cầu tăng năng suất lao động. Sự thay đổi của CCLĐ làm biến đổi
(PTSX,…) biến đổi thì YTXH sớm muộn sẽ biến đổi theo (các thời kỳ lịch sử khác
toàn bộ TLSX, qua đó biến đổi toàn bộ LLSX. Trình độ của CCLĐ chính là thước
nhau có những lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau), hình thức thể hiện
đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn để phân biệt các thời
của YTXH (YTXH tồn tại trong TTXH và thông qua TTXH, vì vậy không có TTXH
đại kinh tế trong lịch sử nhân loại. thì không có YTXH).
+ Ngoài ra ngày nay vai trò của khoa học đối với sự phát triển của sản xuất và của -
TTXH quyết định vai trò, tác dụng của YTXH
xã hội ngày càng trở nên quan trọng. KHCN đã thâm nhập sâu vào qúa trình sản
YTXH chỉ có vai trò và tác dụng trong đời sống xã hội khi và chỉ khi nó thâm nhập
xuất và trở thành “ LLSX trực tiếp”.
được vào TTXH và tác động thông qua TTXH (thông qua và nhờ vào hoạt động
Như vậy: LLSX bao gồm trình độ (trình độ của CCLĐ; trình độ của người lao động)
thực tiễn có ý thức của con người).
và tính chất (tính cá nhân và tính xã hội). Sự thay đổi trình độ và tính chất của LLSX
Không đơn giản trực tiếp, phải thông qua các khâu trung gian, không phải bất cứ tư
trong tiến trình phát triển của xã hội). Kết hợp giữa người lao động (sức LĐ) với tư
tưởng (YTXH) nào cũng phản ánh rõ ràng, trực tiếp các quan hệ kinh tế của thời đại,
liệu SX. Thì người LĐ giữ vai trò quyết định. LLSX chính là nội dung kinh tế kỹ
mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thấy rõ các mối quan hệ kinh tế được
thuật của quá trình sản xuất xã hội.
phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy. YTXH có tính độc lập
QHSX: là quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất.
tương đối, TTXH thay đổi rồi nhưng tư tưởng tình cảm vẫn còn tồn tại day dẳng, vì
Quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt là quan hệ sở hữu về TLSX, quan hệ trong tổ chức
YTXH phản ánh nên thay đổi sau.
và quản lý quá trình sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm lao động làm ra. Ba
Quy luật này là quy luật cơ bản nhất:
quan hệ này thống nhất biện chứng với nhau, trong đó: quan hệ sở hữu về TLSX giữ
vai trò quyết định đối với quan hệ tổ chức quản lý SX và quan hệ phân phối sản
Ví nó tác động đến sự thay đổi của PTSX, tức là thay đổi kinh tế, mà kinh tế thay
phẩm. QHSX là hình thức kinh tế xã hội của quá trình sản xuất xã hội.
đổi sẽ làm chính trị thay đổi, xã hội thay đổi, đời sống vật chất thay đổi, kéo theo đời
sống tinh thần cũng thay đổi. Các thời đại khác nhau là khác nhau ở phương thức sản
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX: Trong PTSX thì LLSX và QHSX
xuất, muốn có thời đại mới tốt đẹp hơn, cao cả hơn phải có phương thức sản xuất
tồn tại gắn liền với nhau, thống nhất biện chứng với nhau, trong đó LLSX là nội
cao hơn, mang lại năng suất cao hơn.
dung còn QHSX là hình thức. LLSX thì thường xuyên biến đổi, QHSX thì ổn định
tương đối. Chính sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX trong một PTSX
Quy luật phổ biến nhất:
nhất định đã tạo nên quy luật cơ bản, phổ biến của sự vận động phát triển của xã hội:
Quy luật về sự phù hợp của QHSX với trình độ phát triển của LLSX. Cụ thể như
Vì nó tác động từ khi loài người xuất hiện đến nay và mãi về sau. Phổ biến vì nó tác sau:
động đến mọi hình thái kinh tế xã hội, bất cứ xã hội nào, quy luật này đều tác động
đến nên gọi là phổ biến, phổ biến vì lúc nào cũng có và nó chi phối những cái khác.
+ LLSX quyết định QHSX: Khi phương thức sản xuất mới ra đời, QHSX được xây
dựng phù hợp với trình độ phát triển hiện có của LLSX, tuy nhiên do LLSX không
Đảng ta đã vận dụng quy luật này như thế nào vào quá trình xây dựng CNXH ở nước
ngừng phát triển đến trình độ nhất định, khi đó QHSX không còn phù hợp với ta:
LLSX. QHSX giờ đây đã trở thành “Xiềng xích” kìm hãm, ngăn cản sự phát triển
của LLSX. Do nhu cầu khách quan của sự phát triển tất yếu dẫn tới sự thay thế
Nước ta là nước có nền kinh tế kém phát triển, LLSX đa dạng khác nhau, do vậy ta
QHSX cũ bằng QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển mới của LLSX. Sự thay
phải xây một QHSX đa dạng phù hợp LLSX đa dạng đó như: Xây dựng nền kinh tế
thế QHSX này cũng đồng nghĩa với việc thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một
nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế ứng với một quan hệ sở hữu, một kiểu tổ
phương thức sản xuất mới. (Sự tương quan giữa LlSX và QHSX thay đổi: từ chổ
chức, quản lý,…như thế nào cho phù hợp với sự đa dạng của LLSX.
phù hợp dẫn đến bất phù hợp, dẫn đến mâu thuẫn, dẫn đến giải quyết mâu thuẫn)
LLSX nước ta đa dạng, thấp kém, nên muốn có một xã hội mới phải tạo ra LLSX
Ngày nay, cuộc cách mạng kinh tế xảy ra xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng
mới, do vậy phải thực hiện CNH, HĐH để phát triển LLSX ở trình độ nhất định.
QHSX mới phù hợp với trình độ phát triển mới của LLSX. Do người lao động thì
Chủ trương của Đảng ta, lấy giáo dục đào tạo, phát triển công nghệ là quốc sách
không ngừng lao động sản xuất, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra, yêu cầu
hàng đầu để phát triển LLSX và không ngừng điều chỉnh QHSX phù hợp với LLSX
trình độ phát triển của LLSX phải cao hơn, khi đó QHSX cũ không còn phú hợp
để kích thích cho sự phát triển LLSX ở nước ta (cứ qua mỗi kỳ Đại hội Đảng ta đều
(mâu thuẫn), để giải quyết mâu thuẩn này phải thông qua cuộc cách mạng kinh tế,
điều chỉnh lại QHSX sao cho phù hợp với LLSX trong tình hình thực tiễn. Vừa qua,
dẫn tới mâu thuẩn giai cấp, cách mạng xã hội xảy ra (lượng đổi, chất đổi). LLSX
Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) cũng đã xác định điều đó. quyết định
Câu 13 : Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc QHSX.
thượng tầng. Đảng CSVN đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này như thế
nào vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay?
+ QHSX tác động đến LLSX: Do QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở
lại LLSX, hơn nữa QHSX quy định mục đích của sản xuất, chi phối trực tiếp đến
Mỗi xã hội trong lịch sử có một kiểu những quan hệ vật chất cơ bản nhất ứng với
hoạt động và lợi ích của người tham gia sản xuất, đến thái độ của người lao động,
những lực lượng sản xuất (LLSX) đó là những Quan hệ sản xuất (QHSX). Phù hợp
đến tổ chức và phân công lao động xã hội,…nên nó có thể tác động đến sự phát triển
với kiểu QHSX đó là một hệ thống những quan hệ về chính trị, pháp quyền, đạo đức,
của LLSX. Khi QHSX phù hợp với trình độ phát triển (tính chất) của LLSX thì nó
nghệ thuật...Những quan hệ chính trị, tinh thần này được thể hiện thông qua những
thúc đẩy LLSX phát triển, ngược lại thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX. Tuy
thiết chế xã hội tương ứng như : Nhà nước, Đảng phái, tòa án, giáo hội và các tổ
nhiên sự kì hãm đó chỉ mang tính tạm thời, vì vai trò quyết định thuộc về LLSX, vì
chức xã hội khác...Sự liên hệ và tác động lẫn nhau giữa những quan hệ kinh tế của
vậy sự kìm hãm đó cũng sẽ bị xóa bỏ bằng cách thay thế bởi QHSX mới phù hợpvới
xã hội và các quan hệ kinh tế đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử phản ánh trong các
trình độ phát triển của LLSX. Tuy nhiên quá trình thay thế này không diễn ra một
phạm trù Cơ sở hạ tầng (CSHT) và Kiến trúc thượng tầng (KTTT), trong nguyên lý
cách đơn giản, tự giác mà nó phụ thuộc vào năng lực tự giác của con người. Trong
về quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
xã hội có giai cấp quá trình này diễn ra thông qua đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một
xã hội nhất định. Một xã hội đang ở trong thời kỳ quá độ thì cơ sở hạ tầng của nó
Tại sao nói quy luật này là quy luật phổ biến nhất của xã hội loài người. Phổ biến
mang tính quá độ, tức là có sự đan xen giữa quan hệ sản xuất tàn dư tồn tại cùng với
được thông qua 3 quy luật cơ bản của xã hội loài người:
mầm móng quan hệ sản xuất mới. -
Quy luật sự phù hợp giữa QHSX và LLSX (đã trình bày phía trên) - Cơ
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm chính trị pháp quyền, triết học,
sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng:
đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật … cùng với những thiết chế xã hội tương ứng của
chúng như Nhà nước, chính đảng, giáo hội, các đoàn thể chính trị - xã hội hình thành
+ CSHT nào thì KTTT nấy: tất cả yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều trực tiếp,
nên một cơ sở hạ tầng nhất định. Mỗi bộ phận của kiến trúc thượng tầng có quan hệ
gián tiếp phụ thuộc vào CSHT và do CSHT quy định; trật tự kinh tế xét đến cùng
chặt chẽ, tác động lẫn nhau và tác động đến cơ sở kinh tế (đặc biệt là vai trò của Nhà
quy định trật tự chính trị; giai cấp nào thống trị trong kinh tế thì giai cấp đó sẽ thống
nước chính đảng và hệ tư tưởng chính trị). Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính
trị trong chính trị và vì vậy thống trị trong toàn bộ kiến trúc thượng tầng. giai cấp rõ rệt.
* Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan điểm duy vật Mác xít khẳng định rằng sự vận động và phát triển hình thái KT-
Trong thời gian qua nền kinh tế ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng
XH còn bị chi phối bởi quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
như: tăng trưởng GDP ở nhịp độ cao, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo
kiến trúc thượng tầng. Quy luật này khẳng định rằng cơ sở hạ tầng (kinh tế) là quan
hướng tăng tỉ trọng của công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỉ trọng nông nghiệp. Cơ cấu
hệ cơ bản quyết định kiến trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng sinh ra từ cơ sở
của từng ngành cũng có sự chuyển dịch dần theo hướng phát huy lợi thế cạnh tranh
hạ tầng nhưng nó có vai trò to lớn tác động mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ tầng.
hơn đối với thị trường trong và ngoài nước. Tỉ lệ huy động vốn cho đầu tư phát triển
có xu hướng tăng , các nguồn lực trong xã hội được huy động tốt hơn, đặc biệt trong
Cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực sản sinh ra một kiến trúc
khu vực kinh tế tư nhân, đầu tư cho cơ sở hạ tầng có tiến bộ, năng lực sản xuất của
thượng tầng tương ứng qui định tính chất, cơ cấu và mục đích hoạt động của kiến nhiều ngành tăng lên.
trúc thượng tầng. Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng phải thay đổi
theo nhưng sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra khá lâu dài, một cách biện
Về chủ quan, Qua hơn 20 năm thực hiện những nội dung đối mới đó, nền kinh tế chứng.
nước ta đã có những bước chuyển tích cực trong việc xây dựng nền tảng cơ sở vật
chất cho CNXH. Tăng trưởng kinh tế nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện qua vai
cường, mở rộng quan hệ quốc tế. Tỷ lệ đói nghèo giảm với khoảng 25 triệu người
trò định hướng chính trị cho hoạt động kinh tế theo yêu cầu mục đích của giai cấp
thoát khỏi đói nghèo. Song song với sự thành tựu về kinh tế là sự đổi mới về kiến
thống trị, mà trong đó Nhà nước là thiết chế quan trọng nhất khi tác động trở lại kinh
trúc thượng tầng bắt đầu từ việc đổi mới về chính trị. Đảng cộng sản Việt Nam đã
tế. Kiến trúc thượng tầng cũng có nhiệm vụ bảo vệ và phát triển cơ sở kinh tế đã
chứng tỏ một bản lĩnh chính trị vững vàng và đường lối lãnh đạo đúng đắn. Nhà
sinh ra nó. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng có thể diễn ra 2
nước đã có nhiều cố gắng trong việc điều hành và quản lý đất nước. Chúng ta đã có
khả năng sau đây : một là phù hợp với tính tất yếu kinh tế, với yêu cầu phát triển của
bài học của ba mươi năm lãnh đạo xây dựng kinh tế trong hòa bình với tư cách của
lực lượng sản xuất thì có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển; hai là do yếu kém và
một Đảng cầm quyền duy nhất của một nước có gần 90 triệu dân vốn cần cù, thông
sai lầm của kiến trúc thượng tầng tác động không phù hợp với quy luật kinh tế thì sẽ
minh và giàu nghị lực sáng tạo. Đó là những yếu tố chủ yếu đảm bảo sự thành công
kìm hãm sự phát triển của đời sống kinh tế. Trong những trường hợp đặc biệt, kiến cho sự nghiệp xây dựng
trúc thượng tầng có thể tác động làm đảo lộn nhanh chóng cơ sở hạ tầng nhưng suy
đến cùng thì kiến trúc thượng tầng vẫn bị kinh tế quyết định CNXH
Đảng CSVN đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này như thế nào vào quá trình xây
Qua nghiên cứu, tổng kết thực tiển với tư duy quan điểm mới Đảng ta đã nhìn nhận
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
vấn đề bỏ qua “giai đoạn” hay “thời kỳ” đơn thuần là rút ngắn thời gian trên cơ sở có
được những điều kiện, thời cơ và tiền đề vật chất quan trọng nhất đó là sự phát triển
Lịch sử xã hội loài người đã trãi qua 4 hình thái KTXH, đó là : chế độ công sản
của LLSX và sự trưởng thành của giai cấp vô sản. Cụ thể hoá nội dung “bỏ qua”, đại
nguyên thủy, chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và
hội ĐBTQ lần IX của Đảng đã nêu rõ :”Bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác
đang trãi qua thời kỳ quá độ của CNXH, giai đoạn đầu tiên của CNCS. Mác cho
lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành
rằng không phải quốc gia, dân tộc nào cũng nhất thiết phải trải qua tất cả các hình
tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công
thái kinh tế - xã hội đã có trong lịch sử. Do những điều kiện khách quan và chủ quan
nghệ, để phát triển nhanh LLSX, xây dựng nền KT hiện đại”. Nghĩa là chúng ta thừa
nhất định, một quốc gia, dân tộc nào đó có thể bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội
nhận sự tồn nền KT nhiều thành phần theo định hướng XCHN. Có tiếp nhận, cải tạo
nhất định nào đó để tiến lên một hình thái kinh tế - xã hội tiến bộ hơn. Đó cũng là
các quan hệ sản xuất cũ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát huy mọi thành phần
quá trình lịch sử tự nhiên nhưng mang tính đặc thù, rút ngắn lịch sử. Tuy nhiên, phát
kinh tế, nâng sức sản xuất của XH, tạo ra thật nhiều sản phẩm phong phú có sức
triển rút ngắn đòi hỏi phải có những điều kiện khách quan và chủ quan mới có thể
cạnh tranh trên thị trường. Đồng thời thông qua sự nghiệp CNH-HĐH – đây là nội
thực hiện được. Lê-nin cũng đã nói con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội có thể có
dung mang tính quyết định và đột phá nhằm nâng tầm về chất của LLSX và xây
những hình thức khác nhau; điều đó tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng
dựng LLSX cần thiết cho chế độ mới. Sự nghiệp CNH phải đi đôi với HĐH nghĩa là
sản xuất. Theo người, hình thức quá độ trực tiếp là con đường phát triển tuần tự từ
trong xu thế tất yếu của toàn cầu hoá kinh tế và trong điều kiện của cuộc cách mạng
CNTB lên CNXH; còn hình thức quá độ gián tiếp là con đường phát triển rút ngắn,
khoa học công nghệ ngày nay chúng ta tiếp tục đường lối kinh tế đối ngoại rộng mở,
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên CNXH. Mọi sự phát triển rút ngắn đều phải
hoà nhập đi trước đón đầu, mở cửa hiện đại hoá ra bên ngoài tiếp thu những thành
nhằm mục đích cuối cùng là tạo ra sự phát triển vượt bậc, thậm chí là nhảy vọt của
tựu khoa học hiện đại của nhân loại, chú trọng phát triển kinh tế theo chiều sâu đó là
lực lượng sản xuất và do vậy, về thực chất, phát triển rút ngắn chỉ có thể là rút ngắn
xây dựng LLSX phát triển với thiết bị hiện đại, công nghệ hàng đầu, đặc biệt là đào
các giai đoạn hay bước đi trong tiến trình phát triển liên tục của lực lượng sản xuất
tạo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn hoá cao là điều kiện cần thiết để nền
KT phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả.
Dựa vào học thuyết của Mác – Lênin về hình thái kinh tế - xã hội, Đảng ta đã vận
dụng những lý luận này vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, chọn lựa con đường
Tóm lại ”XD CNXH bỏ qua chế độ TBCN tạo ra sự biến đổi về chất của XH, trên tất
phát triển rút ngắn - tức là đi lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển tư bản
cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn phức tạp, cho nên phải trãi qua một thời kỳ
chủ nghĩa. Sự chọn lựa đó dựa trên những yếu tố khách quan và chủ quan như sau :
quá độ lâu dài với nhiều chặn đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế XH có tính
chất quá độ” là quan điểm đúng đắn của Đảng ta trong việc vận dụng một cách hiệu
Về khách quan, thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên
quả mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, phù hợp
phạm vi toàn thế giới và theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ
với tình hình đất nước. Phù hợp với tiến trình lịch sử – tự nhiên của sự phát triển xã
tiến tới CNXH. Văn kiện Đại hội IX đã chỉ rõ mặc dù trước mắt CNTB vẫn còn tiếp hội.
tục phát triển nhưng nó không giải quyết được mâu thuẩn cơ bản giữa quan hệ sản
xuất đã lạc hậu với lực lượng sản xuất phát triển mạnh, từ đó làm cho lực lượng sản
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì? Giải thích luận điểm của V.I.Lê nin:
xuất chưa phát triển đúng với tiềm năng của nó, dẫn đến những suy thoái kinh tế tất
Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mac là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa
yếu xảy ra và cùng với nó là sự khủng hoảng về chính trị. Bỡi lẽ, phương thức sản
học. Một lý luận hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ đã thay đổi cho sự lộn xộn và
xuất TBCN làm cho quy mô của các công ty tư bản sẽ ngày càng lớn do hệ quả của
sự tùy tiện, vẫn ngự trị từ trước đến nay trong các quan niệm về lịch sử và
các cuộc khủng hoảng kinh niên và mang tính tàn phá của nền kinh tế tư bản. Cùng chính trị”.
với chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa, sự phân cực xã hội là vô cùng sâu sắc, sự phân
hóa giàu nghèo được đẩy tới đỉnh điểm. Ở đây của cải ngày càng tập trung vào một
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của
số nhỏ các cá nhân là những triệu phú và tỉ phú; ở cực đối lập là những người sống
triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
dưới mức nghèo khổ ở các nước tư bản phát triển và đông đảo những người cùng
duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội
khổ, đói rét ở các nước tư bản đang phát triển. Mặt khác, nội dung vật chất của chế
và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một trong ba bộ phận hợp thành
độ bóc lột tư bản chủ nghĩa là giá trị thặng dư mang hình thức giá trị trao đổi (tức là
của triết học macxit, khoa học về những quy luật chung nhất của xã hội, là hai phát
vàng bạc hay tiền tệ), làm cho lòng thèm khát tăng lao động thặng dư và khát vọng
kiến khoa học của Mác đã đặt cơ sở khoa học cho sự tồn tại, phát triển học thuyết
làm giàu trên cơ sở đó được đẩy tới cực độ. Hệ quả của thực tế đó chắc chắn sẽ đúng của mình.
như sự tiên đoán của C. Mác: "cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, chính cái
nền tảng trên đó giai cấp tư sản đã sản xuất và chiếm hữu sản phẩm của nó, đã bị phá
Theo V.I.Lênin: Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư
sập dưới chân giai cấp tư sản. Trước hết, giai cấp tư sản sinh ra những người đào
tưởng khoa học. Một lý luận hết sức hoàn chỉnh và chặt chẽ đã thay đổi cho sự lộn
huyệt chôn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản
xộn và sự tùy tiện, vẫn ngự trị từ trước đến nay trong các quan niệm về lịch sử và đều tất yếu như nhau". chính trị”.
Mặt khác, thế kỷ XXI là thế kỷ khoa học và công nghệ có những bước nhảy vọt, Bởi vì:
kinh tế trí thức ngày càng có vai trò nổi bật trong sự ảnh hưởng đến quá trình lực
lượng sản xuất của các quốc gia. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế
Chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học trước Mác nói chung chỉ thể hiện trong
quốc tế đối với mọi nước, nhất là các nước đang phát triển, vừa là thời cơ vừa là
quan niệm về tự nhiên, khi chuyển sang lĩnh vực xã hội thì các nhà duy vật thường thách thức.
rơi vào các quan điểm duy tâm. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng tách rời nhau,
chưa có sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng. Chưa có sự thống
Đối với nước ta, thời cơ lớn hơn thách thức. Chúng ta chẳng những có khả năng tiếp
nhất giữa lý luận và thực tiễn, chưa thấy hết vài trò thực tiễn là cơ sở, động lực, mục
cận những tiến bộ KHKT, tranh thủ nắm bắt và vận dụng những thành tựu khoa học
đích của nhận thức và tiêu chuẩn của chân lý, chưa nhận thức hết ý nghĩa thực tiễn
và công nghệ sản xuất, trình độ sản xuất, kỹ năng lao động, trình độ tổ chức và quản
cao nhất của triết học là hướng đến phát triển xã hội và giải phóng con người. Xem
lý sản xuất của con người để nhanh chóng xây dựng lực lượng sản xuất hiện đại mà
triết học là khoa học của mỗi khoa học, chưa xác định đúng mối quan hệ giữa triết
còn có khả năng tạo ra thời cơ nếu ta có đường lối đúng, có bản lĩnh để thực hiện
học với các khoa học cụ thể. đường lối đó.
Nhưng đến khi quan niệm của Mác về chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra quy luật Vì
vận động của lịch sử xã hội loài người, sự thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội,
quy luật biện chứng giữ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có vai trò quyết
nhau của xã hội, những quy luật chung nhất phổ biến nhất của sự phát triển
định. Các quan hệ về kinh tế, cơ sở hạ tầng quyết quyết định các quan hệ về chính
trị, kiến trúc thượng tầng.
Mác viết: “các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau,
song vấn đề là cải tạo thế giới”. Đó là biểu hiện của tính hiện thực, tính thực tiễn vô
Triết học duy vật lịch sử cũng phát hiện ra vai trò xứ mệnh lịch sử của giai cấp công
cùng sâu sắc trong triết học Mác –Lê nin.
nhân, giai cấp công nhân phối hợp với các giai cấp khác trong xã hội thực hiện cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa và hướng mục tiêu cuối cùng là giải phóng con người
Câu 15: Hãy giải thích và chứng minh luận điểm sau đây của Lênin:
ra khỏi mọi áp bức, bất công, xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng, văn minh,
“ Chỉ có đem quy những quan hệ xh vào những quan hệ sản xuất, và đem quy
đó là chủ nghĩa cộng sản. Với bản chất duy vật triệt để, triết học Mác trở thành công
những quan hệ SX vào trình độ của những LLSX thì người ta mới có được một
cụ vĩ đại để nhận thức và cải tạo thế giới, tạo ra bước phát triển mới về chất, một sự
cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế - xã
nhảy vọt so với các hệ thống triết học khác trong lịch sử.
hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”
Triết học Mác đã thống nhất trong thế giới quan duy vật với phương pháp luận biện I. Khái niệm:
chứng. Kế thừa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong triết học cổ điển Đức,
Mác đã xây dựng nên chủ nghĩa duy vật biện chứng, hình thức phát triển cao trong
Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên:
nhất của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng duy vật, hình thức phát triển cao nhất
của phép biện chứng trong lịch sử triết học, với tính cách là khoa học về sự phát
Sự tác động qua lại giữa xã hội và tự nhiên:
triển của thế giới tự nhiên, lịch sử xã hội loài người và tư duy.
* Tự nhiên: Theo nghĩa rộng tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất vô cùng, vô tận.
Chỉ ra được sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Triết học Mác không chỉ là lý
luận khoa học phản ánh bản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của thế giới,
Quá trình tiến hóa của tự nhiên từ vô cơ hữu cơ sự sống. Từ đơn bào đa bao.
mà quan trọng hơn, đó là học thuyết nhằm mục đích cải tạo thế giới. Vì vậy sự thống
Từ động vật bậc thấp động vật bậc cao con người xuất
nhất biện chứng giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc cơ bản của triết học Mác. hiện.
Triết học Mác đã chỉ rõ vai trò thực tiễn và sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn - Con người xuất hiện:
mới thực sự được xem là một nguyên tắc căn bản, chi phối mọi hoạt động con người.
+ Là kết quả của các các quy luật sinh học. Đó là quá trình biến dị, di truyền đột biến
Sự ra đời của triết học Mác đã xác định đúng mối quan hệ giữa triết học với các
trên và đấu tranh sinh tồn ( để thích nghi với môi trường sống và để cơ thể sinh học
khoa học cụ thể, đoạn tuyệt với quan niệm coi triết học là khoa học của mỗi khoa ngày càng hoàn chỉnh)
học, nhưng đồng thời cũng không cho phép chủ nghĩa thực chứng cô lập, tách triết
học ra khỏi khoa học cụ thể. Khi xác định đúng đối tượng của triết học là nghiên cứu
+ Là kết quả của quá trình lao động, bởi: khi con người tác động vào tự nhiên, cơ thể
những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, triết học Mác không
con người ngày càng phát triển hoàn chỉnh hơn bộ não phát triển. khi tác động
những không tách rời, mà trái lại, nó đòi hởi phải thực hiện mối liên hệ mật thiết,
vào tự nhiên, con người phải có quan hệ với nhau ( theo một phương thức nhất
đúng đăng giữa triết học với các khoa học chuyên ngành. định).
Thống nhất giữa tính khoa học với tính cách mạng. Bản chất khoa học của triết học
Do đó, xuất hiện nhu cầu trao đổi với nhau ngôn ngữ xuất hiện. cho nên, chính
Mác đã bao hàm trong minh bản tính cách mạng của nó và bản chất cách mạng của
lđ là tác nhaanquan trọng hàng đầu thúc đẩy quá trình chuyển biến từ động vật thành
triết học Mác cũng đã thể hiện trong bản tính học của nó. Tính khoa học càng sâu
con người. Đó chính là quá trình chuyển biến từ cộng đồng mang tính bầy đàn, hành
sắc, tức phản ánh càng đúng các quy luật khách quan chi phối sự phát triển thế giới,
đọng theo bản năng thành cộng đồng xã hội.
thì khi quá trình vận dụng nó vào hiện thực để cải tạo thế giới càng diễn ra hiệu quả,
tức tính cách mạng được thể hiện càng cao, càng triệt để.
Xã hội: xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, là biểu hiện tổng
số những mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân, hình thái vận động này
Thông qua hoạt động cải tạo thế giới, qua vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô
lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người làm nền tảng.
sản, triết học Mác đã chứng minh sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chế độ xã hội
chủ nghĩa là một tất yếu lịch sử. “Chỉ có chủ nghĩa duy vật, triết học của Mác là đã
Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên. Hệ thống tự nhiên xã hội là một chỉnh
chỉ cho giai cấp vô sản con đường phải theo để thoát khỏi chế độ nô lệ về tinh thần,
thể, trong đó yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội tác động qua lại với nhau, quy định sự
trong tất cả các giai cấp bị áp bức đã sống lay lắt từ trước tới nay”. Triết học Mác là
tồn tại và phát triển của nhau.
vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản, còn giai cấp vô sản là vũ khí của triết học Mác
trong cuộc đấu tranh vì xã hội tương lai. Đồng thời, thông qua hoạt động cải tạo thế *
Vai trò của các yếu tố tự nhiên:
giới triết học Mác không ngừng được điều chỉnh, bổ sung để phản ánh đúng thế giới khác quan. -
Tự nhiên là nguồn gốc của xã hội.
Bản chất khoa học và cách mạng trong triết học Mác biểu hiện ở bản chất khoa học -
Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội.
và cách mạng của phép biện chứng, Mác cho rằng: “Dưới dạng hợp lý của nó, phép *
Khái niệm môi trường: Là toàn bộ những điều kiện tự nhiên và nhân tạo
biện chứng chỉ đem lại sự giận dữ và kinh hoàng cho giai cấp tư sản và bọn tư tưởng
mà trong đó con người sinhy sống. Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và môi
gia giáo điều của chúng mà thôi, vì trong quan biện tích cực về cái hiện đang tồn tại, trường xã hội.
phép biện chứng động thời cùng bao hàm cả quan niệm về sự phủ định cái hiện đang
tồn tại đó, về sự diệt vong tất yếu của nó; vì mỗi hình thái đã hình thành đều được *
Vai trò của yếu tố xã hội:
phép biện chứng xét ở trong sự vận động, tức là xét cả mặt nhất thời của hình thái
đó; vì phép biện chứng không khuất phục trước một cái gì cả, và về thực chất thì nó -
Thông qua lao động con người cải biến tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu
có tính phê phán và cách mạng”. của mình
Sự phát triển của các lĩnh vực khoa học khác nhau trong việc nghiên cứu thế giới tự -
Thông qua hoạt động cải biến tự nhiên, con người tự hoàn thiện mình.
nhiên và xã hội đặt cơ sở cho những khái quát mạng tính phổ biến của triết học. Mặt
khác, những kết luận của triết học trở thành cơ sở của thế giới quan khoa học và -
Tự nhiên cung cấp các nguồn vật chất để con người tồn tại và phát triển.
phương pháp luật chung nhất cho sự phát triển của các lĩnh vực khoa học. thực tiễn
Ngược lại chính trong quá trình sử dụng các nguồn vật chất đó, con người đã biến
khoa học đã chứng minh, những thành tựu nghiên cứu của các khoa học về tự nhiên đổi tự nhiên.
và xã hội là tiền đề, cơ sở khoa học cho hệ thông phạm trù, quy luật triết học đồng
thời, ngược lại hệ thống phạm trù, quy luật triết học định hướng cho sự phát triển -
Trong quá trình trao đổi chất này, nếu con người không kiểm tra, điều tiết
hợp quy luật của các lĩnh vực khoa học khác nhau.
việc ssuwr dụng, khai thác, bảo quản quản các nguồn vật chất của tự nhiên thì sẽ
khủng hoảng sinh thái, sẽ phá vỡ sự cân bằng của hệ thống tự nhiên xã hội, sự sống
Không có triết học duy vật biện chứng khoa học hiện đạim không thể có những bước
của con người và loài người sẽ bị đe dọa.
tiến dài và vững chắc. Sự phát triển của khoa học hiện đại ngày nay càng chứng
minh cho mối liên hệ thống nhất giữa khoa học với triết học Mác trên con đường
Chính vì vậy, con người phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, kiểm tra, điều tiết hợp
nhận thức và cải tạo thế giới.
lý việc bảo quản, khai thác sử dụng và tái tạo các nguồn vật chất của tự nhiên, để
đảm bảo sự cân bằng của hệ thống tự nhiên – xã hội. Ngược lại, nếu bất chấp quy
Tóm lại, nghiên cứu chủ nghĩa duy vật lịch sử là nghiên cứu toàn bộ xã hội với tất cả
luật thì sẽ phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên, xã hội con người sẽ bị tự nhiên trả thù,
các mặt, các quan hệ xã hội
sẽ xảy ra khủng hoảng môi trường sinh thái.
, các quá trình có liên hệ nội tại và tác động lẫn
Vai trò của dân số trong sử phát triển của xã hội
+ Khái niệm dân số: Là lượng người sinh sống trong một vùng, lãnh thổ nhất định. xã hội.
+ Khái niệm này bao hàm nhiều mặt như: số lượng dân cư, chất lượng dân cư, mật Trình độ đó là: độ dân cư.
Trình độ công cụ lao động: trong từng giai đoạn lịch sử, thể hiện trình độ chinh phục *
Vai trò các mặt này trong sự phát triển xã hội biểu hiện vai trò của dân số tự nhiên.
trong sự phát triển xã hội.
Trình độ tổ chức và phân phối lao động. *
Vai trò của số lượng dân cư: Số lượng dân cư là số lượng người của dân
số phản ánh khả năng cung cấp lực lượng lao động của xã hội. Điều này được thể
Trình độ kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người.
hiện qua chỉ số về thể lực tính theo lao động cơ bắp.
Sự vận động, phát triển của LLSX quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù hợp *
Vai trò của chất lượng dân cư: chất lượng dân cư là chất lượng người của
với nó. Khi một phương thức sả xuất mới ra đời, khi đó QHSX xuất phù hợp một
dân số, thể hiện sức mạnh, trí lực của con người như: thông minh, kĩ năng, kĩ xảo…
cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu SX và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở
để phát triển hết khả năng của nó.
Ngoài ra mật độ dân cũng ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn lao động, phân công lao
động… và sự gia tăng dân số cũng ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng dân cư, chất
LLSX quyết định đến QHSX, nhưng QHSX cũng có tính độc lập tương đối và tác
lượng dân cư. Dân số tăng chậm khó khăn về lương thực, nhà ở, y tế, giáo dục…
động trở lại sự phát triển của LLSX. QHSX quy điịnh mục đích của sản xuất, tác
động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao
Lực lượng sản xuất: Là biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
động xã hội, đến phát triển và ứng dụng của khoa học và công nghệ… do đó tác trình sản xuất:
động đến sự phát triển của LLSX. Nếu QHSX phù hợp thì nó sẽ thúc đẩy sự phát
triển của LLSX, và ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.
LLSX thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất.
Trong 2 mặt của phương thức sản xuất. Sản xuất là yếu tố động, biến đổi và phát
triển theo chiều tiến lên của nền sản xuất xã hội, còn mặt QHSX thì tương đối ổn
Kết cấu của LLSX bao gồm;
định. Khi LLSX phát triển đến một trình độ mới ở mức độ cao hơn thì sẽ xuất hiện
mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, sự phù hợp giữa QHSX với LLSX sẽ chuyển thành
+ Người lao động ( yếu tố quan trọng nhất)
không phù hợp, khi đó QHSX lỗi thời sẽ kìm hãm LLSX phát triển mâu thuẫn trở
+ Tư liệu sản xuất: Tư liệu lao động ( công cụ lao động và phương tiện lao động);
nên gay gắt tất yếu sẽ dẫn đến việc xã hội phải xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế
đối tượng lao động ( có sẵn trong tự nhiên hoặc đó qua chế biến)
vào đó là quan hệ sản xuất mới phù hợp, khi đó QHSX lỗi thời sẽ dẫn đến việc xã
hội phải xóa bỏ quản QHSX của LLSX. Khi đó LLSX sẽ quyết định sự hình thành
Tất cả các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau trong quá trình sản xuất,
và phát triển mối QH chung. Khong sớm hay muộn QHSX cũng biến đổi cho phù
trong đó công cụ lao động là yếu tố động, cách mạng và quan trọng, là thước đo
hợp với sự phát triển của LLSX. Vì thế nên ta đem quy các QHSX vào trình độ của
trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh
LLSX. Tuy vậy QHSX cũng có tính chất độc lập tương đối và tác động trở lại sự tế.
phát triển của LLSX. QHSX quyết điịnh mục đích của SX, tác động đến con người
trong lao động sản xuất, biết tổ chức và phân công lao động xã hội đến ứng dụng
Trong sự phát triển của LLSX, khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn và quan trọng
khoa học công nghệ. Do đó nó tác động đến sự phát triển của LLSX.
trong sản xuất. Ngày nay khoa học phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực
tiếp của nhiều biến đỏi to lớn trong sản xuất và trong đời sống xã hội.
Tuy nhiên việc giải quyết mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX không phải đơn giản nó
phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người trong xã hội có
Chính Mác đã đưa ra dự kiến khoa học trở thành “ LLSX trực tiếp” và đến nay dự
giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp. kiến đó càng sáng tỏ.
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của LLSX là quy luật phổ biến
Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát cho ra đời những ngành sản
tác động đến toàn bộ tiến trình ls của nhân loại. Phương thức sản xuất củ được thay
xuất mới, máy móc thiết bị và công nghệ mới, nguyên vật liệu mới và nguồn năng
thế bằng phương thức sản xuất mới là việc xh cũ được thay thế bằng xh mới tiến bộ lượng mới.
hơn phù hợp hơn với quy luật.
Khoa học thấm vào mọi yếu tố trong quá trình sản xuất, trong kết cấu của LLSX.
Hình thái kinh tế - xh lại là một quá trình lịch sử tự nhiên:
Với cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng vai trò
chính – đó chính là đặc trưng của LLSX hiện đại.
Phạm trù hình thái kinh tế - xh:
Tại Đại hội VIII, Đảng ta vạch ra mục tiêu đối với sự phát triển sản xuất nói chung,
Hình thái kt-xh là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật ls dùng để chỉ xh ở từng giai
của khoa học công nghệ nước ta nói riêng như sau: Từ nay đến 2020 ra sức phấn đấu
đoạn ls nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp.
dựng trên những QHSX ấy. Quan hệ sản xuất:
Hình thái kt-xh là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các
mặt cơ bản là LLSX, QHSX và KTTT. Mỗi mặt của hình thái kt-xh có vị trí riêng và
KN: là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm
tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
ba mặt; quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý
sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.
LLSX là nền tảng vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kt-xh. Hình thái kt-xh khác
nhau có LLSX khác nhau. Suy đến cùng, sự phát triển của LLSX quyết định sự hình
Quan hệ sx do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một cách khách quan trong
thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kt-xh.
quá trình sản xuất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.
QHSX là “quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mội QHXH khác”. QHSX
Ba mặt của QH sản xuất thống nhất với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn
phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và tác động tích cực trở lại LLSX.
định tương đối so với sự vận động phát triển không ngừng của LLSX.
Các quan điểm về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học v.v… các thiết chế tương
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định 2 quan hệ còn lại
ứng được hình thành, phát triển trên cơ sở các QHSX tạo thành KTTT của xh. KTTT
được hình thành và phát trieern phù hợp với cơ sở hạ tầng.
Quan hệ tổ chứ và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất
Sự phát triển của các hình thái kt-xh là quá trình lịch sử - tự nhiên.
Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra kích thích trực tiếp đến lợi ích của con
người nên nó tác động đến thái độ của con người trong lao động sx, có thể thúc đẩy
Xh loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kt-xh nối tiếp nhau. Trên cơ sở
hoặc kìm hãm sản xuất phát triển.
phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xh, C.Mác đã đi đến
kết luận: “Sự phát triển của những hình thái kt-xh là một quá trình ls tự nhiên”.
Hình thái kinh tế - xã hội:
Hình thái kt-xh là một hệ thống, trong đó, các mặt không ngừng tác động quan lại
KN: là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai
lẫn nhau tạo thành các quy luật vận động, phát triển khách quan của xh.
đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với
một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được
Nguồn gốc sâu xa của sự vận động phát triển của xh là ở sự phát triển của LLSX.
xây dựng trên những QHSX ấy.
Chính sự phát triển của LLSX đã quyết định, làm thay đổi qhsx. Đến lượt mình,
QHSX thay đổi sẽ làm cho kiến trúc thượng tầng thay đổi theo, và do đó mà hình
Phải đem quy các quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất:
thái kinh tế - xã hội cũ được thay thế bằng hình thái kinh tế - xã hội mới cao hơn, tiến bộ hơn.
QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Giữa quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của LLSX có mối quan hệ biện chứng. Chúng đều là hai mặt của phương
Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế - xh.
thức sản xuất chúng tồn tại không thể tách rời nhau, tác động qua lại với nhau tạo
thành quy luật về sự phù hợp. QHSX phải phù hợp với sự phát triển của LLSX và
Trước Mác, chủ nghĩa duy tâm giữ vai trò thống trị trong khoa học xã hội. Sự ra đời trình độ của LLSX.
học thuyết hình thái kinh tế - xã hội đã đưa lại cho khoa học xh một phương pháp
nghiên cứu thự sự khoa học.
Câu 1 6 : Giai cấp là gì? Bằng lý luận và thực tiễn, chứng minh rằng:
tư tưởng của những người không có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai
“Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng
cấp thống trị đó chi phối. Những tư tưởng thống trị không phải là cái gì khác mà chỉ
thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong
là sự biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thống trị, chúng là những quan
xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội”.
hệ vật chất thống trị được biểu hiện dưới hình thức tư tưởng; do đó là sự biểu hiện
của chính ngay của những quan hệ làm cho một giai cấp trở thành giai cấp thống trị; 1-
Giai cấp là gì: Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác không những chỉ ra
do đó, đó là những tư tưởng của sự thống trị của giai cấp ấy”
nguồn gốc cơ bản của giai cấp là từ cơ sở kinh tế, mà còn chỉ ra đặc trưng cơ bản
của giai cấp cũng là đặc trưng kinh tế. Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin
Quan hệ giữa con người với con người có hai loại là quan hệ vật chất và quan hệ tinh
đã đưa ra định nghĩa về giai cấp như sau:
thần; trong đó, theo C.Mác và Ph.Ăngghen, quan hệ vật chất quyết định quan hệ tinh
thần. Quan điểm đúng đắn này của C.Mác và Ph.Ăngghen về xã hội là cơ sở phương
“Người ta gọi giai cấp, những tập đoàn to lớn, những tập đoàn này khác nhau về địa
pháp luận khoa học vô cùng quan trọng để chúng ta xem xét và phân tích chính xác
vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịc sử, khác nhau về
các vấn đề quan trọng và phức tạp của triết học xã hội, như bản chất của chiến tranh,
quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa
bản chất của nhà nước và pháp luật, bản chất của chính trị, đạo đức và tôn giáo…
nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội
và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ
Trong lịch sử, từ xa xưa cho đến nay, vẫn thường xuyên xảy ra những cuộc chiến
được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt
tranh tàn khốc mà thoạt nhìn, chúng ta dễ lầm tưởng đó là những cuộc chiến tranh
lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một
thuần túy vì những tư tưởng nào đó (thuần túy vì tôn giáo, vì độc lập dân tộc, vì tự
chế độ kinh tế - xã hội nhất định”.
do, vì nhân nghĩa...). Thực ra thì không phải như vậy. Nguyên nhân xâu sa của mọi
cuộc chiến tranh giữa người và người là sự tranh giành các tư liệu sinh hoạt (thức ăn, 2-
Bằng lý luận và thực tiễn chứng minh …:
thức uống, nhà ở, quần áo...). Tranh giành về tư tưởng nào đó nếu có thì chỉ là
nguyên nhân phái sinh chứ không phải là nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến
Những luận điểm cơ bản: Trước hết ta tìm hiểu về nguồn gốc và kết cấu giai cấp:
tranh. Thông thường, để gây ra một cuộc chiến tranh thì người gây chiến phải tìm -
Nguồn gốc giai cấp: Trong xã hội có nhiều nhóm người, tập đoàn người
một lý do tư tưởng nào đó, tức là phải coi cuộc chiến chiến tranh ấy là “hợp lý”, “có
được phân biệt bằng những đặc trưng khác nhau: tuổi tác, giới tính, dân tộc, chủng
giá trị phổ biến”. Điều này cũng đúng đối với các hành vi bạo lực của nhà nước dùng
tộc, quốc gia, nghề nghiệp … Trong những sự khác nhau đó, có một số là do nguyên
để trấn áp sự phản kháng của những người không chấp hành pháp luật của nhà nước.
nhân tự nhiên, một số khác là do nguyên nhân xã hội. Những sự khác biệt đó tự nó
“Thật ra, mỗi giai cấp mới thay thế cho giai cấp thống trị trước mình, muốn thực
không sản sinh ra sự đối lập về xã hội. Chỉ trong những điều kiện xã hội nhất định
hiện được mục đích của mình, đều nhất thiết phải biểu hiện lợi ích của bản thân
mình thành lợi ích chung của mọi thành viên trong xã hội hay nói một cách trừu
mới dẫn đến sự phân chia xã hội thành những giai cấp khác nhau.
tượng: phải gắn cho những tư tưởng của bản thân mình một hình thức phổ biến, phải
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định sự phân chia xã hội thành giai cấp là do
biểu hiện những tư tưởng đó thành những tư tưởng duy nhất hợp lý, duy nhất có giá
nguyên nhân kinh tế. Sản xuất xã hội dần dần phát triển, việc sử dụng công cụ bằng
trị phổ biến”. Nhà nước tư sản “chẳng phải là cái gì khác mà chỉ là hình thức tổ chức
kim loại làm cho năng suất lao động tăng lên đã dẫn tới sự phân công lại lao động
mà những người tư sản buộc phải dùng đến để bảo đảm lẫn cho nhau sở hữu và lợi
trong xã hội: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, sản xuất thủ công cũng dần dần trở
ích của họ, ở ngoài nước cũng như ở trong nước”, “nhà nước là hình thức mà các cá
thành một ngành tương đối độc lập với nông nghiệp, lao động trí óc tách khỏi lao
nhân thuộc một giai cấp thống trị dùng để thực hiện lợi ích chung của họ và là hình
động chân tay. Với lực lượng sản xuất mới, chế độ làm chung, ăn chung nguyên
thức dưới đó toàn bộ xã hội công dân của một thời đại được biểu hiện một cách tập
thủy không còn thích hợp nữa, sản xuất gia đình cá thể trở thành hình thức sản xuất trung”.
có hiệu quả hơn. Tư liệu sản xuất và sản phẩm làm ra trở thành tài sản riêng của
từng gia đình. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất xuất hiện và dần dần thay thế sở
Quan điểm trên đây, về thực chất, chính là quan điểm về mối quan hệ giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng.
hữu cộng đồng nguyên thủy. Chế độ tư hữu ra đời dẫn đến tới sự bất bình đẳng về tài
sản trong nội bộ công xã. Xã hội phân hóa thành những giai cấp khác nhau, giai cấp
Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
bóc lột thống trị và giai cấp bị bóc lột, bị thống trị. Như vậy, sự phân chia xã hội
thành giai cấp là kết quả tất nhiên của chế độ kinh tế dựa trên sự chiếm hữu tư nhân
Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó, giữa
về tư liệu sản xuất. Sự hình thành giai cấp diễn ra theo hai con đường:
chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng quyết định kiến
trúc thượng tầng và kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng. -
Thứ nhất, sự phân hóa bên trong nội bộ công xã thành kẻ bóc lột và người bị bóc lột.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng -
Thứ hai, những tù binh bị bắt trong chiến tranh giữa các bộ lạc không bị
Cơ sở hạ tầng sinh ra kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định
giết như trước mà bị biến thành nô lệ.
như thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó thế nào thì hệ thống tư
tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, v.v. và các quan hệ; các thể chế
Chế độ có giai cấp đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là chế độ chiếm hữu nô
tương ứng với những tư tưởng ấy cũng như vậy.
lệ, tiếp theo là chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa là bước phát triển cuối
cùng và cao nhất của xã hội có giai cấp.
Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó xảy
ra trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, cũng như từ hình thái kinh tế - xã hội này
Kết cấu giai cấp: Mỗi kiểu xã hội có giai cấp đối kháng đều tồn tại một kết cấu giai
sang hình thái kinh tế - xã hội khác.Trong xã hội có đối kháng giai cấp, sự biến đổi
cấp riêng của nó. Trong kết cấu giai cấp của xã hội bao giờ cũng bao gồm các giai
đó diễn ra thông qua cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp.
cấp cơ bản đối lập nhau, các giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ biến của mỗi hình
Các giai cấp cơ bản đối lập nhau là các giai cấp do phương thức sản xuất của xã hội thái kinh tế - xã hội.
sinh ra. Đó là các giai cấp: chủ nô và nô lệ (trong phương thức sản xuất chiếm hữu
nô lệ), địa chủ và nông nô (trong phương thức sản xuất phong kiến), tư sản và vô sản
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
(trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa). Quan hệ giữa các giai cấp này là
quan hệ bóc lột và bị bóc lột, thống trị và bị trị. Trong các xã hội này không thể có
Sự tác động tích cực của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng thể hiện trước
sự bình đẳng về địa vị và quyền lợi cho các giai cấp. Cuộc đấu tranh giữa các giai
hết ở chức năng chính trị - xã hội của kiến trúc thượng tầng nhằm bảo vệ, duy trì,
cấp cơ bản quyết định xu hướng, tính chất của sự vận động xã hội.
củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó; đấu tranh xoá bỏ cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng cũ.
Các giai cấp không cơ bản là các giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ dể lại
như: chủ nô và nô lệ (trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất phong kiến), địa
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều tác động đến cơ sở hạ tầng
chủ và nông nô trong giai đoạn đầu của phương thức sản xuất tư bản) …; hay các
bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng
giai cấp mầm mống của phương thức sản xuất tương lai như giai cấ tư sản và giai
có tác động to lớn nhất và trực tiếp đối với cơ sở hạ tầng.
cấp công nhân (trong giai đoạn cuối của phương thức sản xuất phong kiến – thời kỳ công trường thủ công).
Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội, kiến trúc thượng tầng có những quá trình biến
đổi nhất định. Quá trình đó càng phù hợp với cơ sở hạ tầng thì sự tác động của nó
Ngoài ra, bất kỳ xã hội có giai cấp nào cũng có một số tầng lớp trung gian là sản
đối với cơ sở hạ tầng càng có hiệu quả; ngược lại, quá trình đó không theo cùng
phẩm của chính phương thức sản xuất đang thống trị, là kết quả của quá trình phân
chiều với quy luật vận động của cơ sở hạ tầng thì nó sẽ cản trở sự phát triển của cơ
hóa xã hội không ngừng diễn ra. Đó là tầng lớp bình dân (trong phương thức sản sở hạ tầng.
xuất chiếm hữu nô lệ), tiểu tư sản (trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa),
tầng lớp trí thức tồn tại trong bất kỳ xã hội có giai cấp nào. Tầng lớp trí thức có vai
Trong thời đại ngày nay, vai trò của kiến trúc thượng tầng tăng lên rõ rệt, càng thể
trò rất quan trọng trong các hoạt động kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa …
hiện với tư cách là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử. Song nếu quá
nhấn mạnh hoặc thổi phồng vai trò của kiến trúc thượng tầng đến mức phủ định tính
Quan điểm về vai trò của quan hệ giữa người và người về vật chất đối với quan hệ
tất yếu kinh tế của xã hội, thì sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan, duy y chí. Cơ
giữa người và người về tinh thần. Về điều này, C.Mác và Ph.Ăngghen viết: “Trong
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ ở nước ta
mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị. Điều
đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực
Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các kiểu quan hệ sản xuất gắn
lượng tinh thần thống trị trong xã hội. Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất
liền với các hình thức sở hữu tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm
vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất, thành thử nói chung những
chí đối lập nhau, cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng -
Con người là một thực thể sinh vật – xã hội, trong đó có sự tác động đan xã hội chủ nghĩa.
xen của ba hệ thống nhu cầu (nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội, nhu cầu tinh thần) và
ba hệ thống quy luật (quy luật sinh học, quy luật xã hội, quy luật tinh thần)
Về xây dựng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa ở nước ta,Đảng ta đã khẳng
định: lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
Mỗi hệ thống nhu cầu và quy luật này đều có vị trí, vai trò và tác dụng của mình
cho mọi hoạt động tinh thần của xã hội. Xây dựng hệ thống chính trị xã hội xã hội
trong sự tồn tại và phát triển của con người đồng thời chúng tham gia vào việc quy
chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên phong của nó là Đảng
định bản chất của nó; trong đó hệ thống nhu cầu và quy luật xã hội luôn giữ vị trí
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm cho nhân dân thực sự là người chủ của xã
trung tâm và có vai trò quyết định.
hội. Các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội không tồn tại như một
mục đích tự thân mà vì phục vụ con người, thực hiện cho được lợi ích và quyền lực
Các nhu cầu của con người, dù là nhu cầu vật chất hay tinh thần, mang tính tự nhiên
thuộc về nhân dân lao động.
và xã hội, đều được quy định bởi lịch sử, nhưng con người hoàn toàn có thể tự điều
chỉnh, tự kiểm tra các nhu cầu và hoạt động của mình.
Mỗi bước phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thượng tầng là một bước giải
quyết mâu thuẫn giữa chúng. Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và
Con người tồn tại trong thế giới không phải như các sinh vật khác, mà tồn tại với tư
củng cố các bộ phận của kiến trúc thượng tầng là một quá trình diễn ra trong suốt
cách là chủ thể của quá trình nhận thức và hành động cải tạo thế giới, cải tạo xã hội thời kỳ quá độ.
và cải tạo chính bản thân con người.
Sự định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thì hoạt
b. Con người là chủ thể của lịch sử
động định hướng của kiến trúc thượng tầng chính trị không chỉ bó hẹp trong kinh tế
quốc doanh mà phải hoạt động bao quát cả trong những thành phần kinh tế ngoài -
Triết học Mac-Lênin cho rằng, con người là sản phẩm của lịch sử (sản
quốc doanh nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với những hình thức và bước đi
phẩm của điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội) đồng thời chính là chủ thể sáng tạo
thích hợp theo hướng: kinh tế quốc doanh được
ra quá trình lịch sử ấy-lịch sử của con người. Đó là quá trình hoạt động có ý thức của
con người nhằm mục đích cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính bản thân
Củng cố và phát triển ở những vị trí chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút con người.
phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp,
công ty cổ phần phát triển mạnh,kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm -
Trên cơ sở vận dụng phép biện chứng duy vật, C.Mác đã khảo sát bản
năng, các tập đoàn kinh doanh lớn có sức chi phối trong nền kinh tế được hình
chất con người bắt đầu từ hoạt động thực tiễn, từ trong hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thành. thể.
Đảng ta đã vận dụng mối quan hệ biện chứng này vào quá trình xây dựng chủ nghĩa -
“Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”, luận điểm này
xã hội ở nước ta hiện nay:
cho thấy, con người là một thực thể có tính loài. Đặc tính “loài” của con người hiện
thực tức là tính người. Tính người bao gồm toàn bộ các thuộc tính vốn có của con
Nhà nước với tư cách là một yếu tố cơ bản của kiến trúc thượng tầng, luôn có tác
người, trong đó có ba thuộc tính cơ bản nhất đó là : thuộc tính tự nhiên, thuộc tính xã
động toàn diện tới mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội; không ngừng đổi moi hệ
hội và thuộc tính tư duy.
thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, nâng cao vai trò của tổ -
“Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”, quan hệ xã hội ở
chức quần chúng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc; phát triển văn hóa,
đây được hiểu là tổng thể các quan hệ mà con người đã có, đang có và trong chừng
xây dựng văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh
mực nào đó còn bao hàm cả những quan hệ trong tương lai. thần của nhân dân. -
Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, nhưng con người bao
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
giờ cũng là con người riêng biệt, con người cụ thể, ứng với những thời đại, những
nghĩa ở nước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
giai đoạn lịch sử nhất định, với từng tập đoàn người, đồng thời nó cũng mang bản
và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có
chất chung của nhân loại, phát triển trong toàn bộ lịch sử loài người.
thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành phần kinh tế quốc doanh, tập
2/ Quan điểm của triết học Mac-Lênin về giải phóng con người
thể và nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen quá độ về kết cấu của
cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tính chất phức -
Triết học Mac-Lênin là triết học vì con người. Trong “Tuyên ngôn của
tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một kết cấu kinh
Đảng Cộng sản”, C.Mac và Ph.Aêngghen đã viết : “vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã
tế năng động, phong phú, được phản chiếu lên kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi
hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức” song “xã hội không thể nào giải phóng cho mình
hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải được đổi mới để đáp ứng đòi
được, nếu không giải phóng cho mỗi cá nhân riêng biệt”. Như vậy, tư tưởng giải
hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng kịp
phóng con người, giải phóng nhân loại là tư tưởng xuyên suốt, là cái cốt lõi của Triết
thời đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. học Mac- Lênin.
Tuy nhiên, việc đổi mới cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là việc rất phức tạp. -
Triết học Mac-Lênin không phải là triết học đầu tiên đề cập đến vấn đề
Điều quan trọng trước hết là cần sớm hình thành và thống nhất những quan điểm xử
giải phóng con người. Vấn đề giải phóng con người đã được nhiều học thuyết triết
lý thiết yếu: Thứ nhất, cần một phương pháp tiếp cận vấn đề một cách cụ thể không
học đề cập đến, nhưng do hạn chế bởi lịch sử , do chưa hiểu đúng về con người, về
làm theo cách “cháy đâu chữa đấy” từ đó tìm ra nguyên nhân chủ yếu của vấn đề để
bản chất con người, cho nên khi xác định giải phóng con người là giải phóng đối
đưa ra những luận chứng có tính khả thi; Thứ hai, cần theo dõi chặt chẽ, khai thác
tượng nào, bằng các nào, giải phóng như thế nào … các học thuyết triết học trong
sàng lọc và xử lý các loại tín hiệu của nền kinh tế một cách kịp thời trên cơ sở chủ
lịch sử đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau nhưng chưa có được câu trả lời thích
chương chính sách thích hợp khuyến khích các hoạt động kinh tế lành mạnh đồng đáng.
thời phải xây dựng một cơ chế điều hành kinh tế cho phép thâu lượm đánh giá, xử lý
kịp thời mọi tín hiệu kinh tế trong phạm vi cả nước; Thứ ba, hoàn thiện các thủ tục -
Triết học Mac-Lênin, trên cơ sở giải thích đúng đắn và khoa học về con
tài chính, tăng cường kỷ cương pháp luật trong điều hành tài chính quốc gia từ trung
người, về bản chất con người, đã xác định “bất kỳ sự giải phóng nào cũng bao hàm ở
ương đến từng người sản xuất.
chỗ là nó trả thế giới con người, những quan hệ của con người về với bản thân con
người”, “là giải phóng người lao động thoát khoải lao động bị tha hóa”. Có thể nói
Câu 17 : Anh/Chị hãy phân tích quan điểm của triết học Mac-Lênin về bản
rằng , vấn đề “tha hóa con người” và giải phóng con người chiếm vị trí trung tâm
chất con người và về vấn đề giải phóng con người.
trong quan niệm của C.Mác về đời sống xã hội. “Tha hóa” là biến thành cái bản chất
khác với bản chất ban đầu. “Tha hóa con người”, theo C.Mác là con người không
1/ Quan điểm của triết học Mac-Lênin về bản chất con người
còn là chính mình mà trở thành tồn tại khác, cái đối lập với mình. Và nguyên nhân
a. Con người là một thực thể sinh vật – xã hội
của sự “tha hóa con người” là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự nô dịch
nhiều mặt đối với con người gây ra. -
Khoa học và thực tiễn đã chứng tỏ rằng, tiền đề đầu tiên của sự tồn tại
người là sự sống của thể xác -
Theo triết học Mac-Lênin, sự “tha hóa con người” là do hoạt động của
chính con người tạo ra, vì thế, con người bằng hoạt động tích cực của mình, có thể
Thể xác sống của con người chính là sản phẩm tiến hóa lâu dài của tự nhiên, là sự
xoá bỏ được sự “tha hóa” cho mình.
tiếp tục phát triển của tự nhiên. Ph.Aêngghen viết : “Bản thân chúng ta với cả xương
thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta là thuộc về giới tự nhiên”. Do vậy, trước hết nó bị
+ Cần phải xóa bỏ “chế độ sở hữu tư sản” thứ “ sở hữu vận động trong sự đối lập
chi phối bởi các quy luật tự nhiên sinh học như : quy luật trao đổi chất giữa cơ thể
giữa hai cực tư bản và lao động” nó chính là nguồn gốc sinh ra mọi nô dịch con
với môi trường, quy luật biến dị và di truyền, quy luật tiến hóa …
người trong xã hội tư bản. -
Sự tồn tại của con người còn gắn liền trực tiếp với sự tồn tại của xã hội
+ Sự nghiệp xóa bỏ “tha hóa”, giải phóng cho con người là sự nghiệp của quần
chúng nhân dân lao động, trong đó, giai cấp vô sản là lực lượng nòng cốt và quyết
Để thỏa mãn các nhu cầu của mình, con người phải tiến hành lao động sản xuất, qua
định. Bởi vì chỉ có giai cấp vô sản mới có khả năng đem lại tự do và bình đẳng thực
đó tạo thành các mối quan hệ xã hội và xã hội; trong đó “ xã hội sản sinh ra con sự cho mọi người.
người với tính cách là con người như thế nào thì con người cũng sản sinh ra xã hội
như thế”. Sự tồn tại xã hội của con người gắn liền với sự tồn tại của ý thức.
+ Sự nghiệp giải phóng con người, giải phóng nhân loại là một quá trình lâu dài. Nó
phụ thuộc chủ yếu vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, vào các điều kiện
vật chất tất yếu cho sự nghiệp giải phóng ấy./. - NỘI DUNG
1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
1.1. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội và tồn tại xã hội.
1.1.1. Tồn tại xã hội
Khái niệm chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong từng
giai đoạn lịch sử nhất định. Tồn tại xã hội bao gồm: hoàn cảnh địa lý, dân số và phương thức sản xuất
1.1.2. Ý thức xã hội
Khái niệm chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
Xét theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, có các hình thái ý thức xã hội: ý thức chính trị,
ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, ý thức khoa học và ý thức triết học
Kết cấu của ý thức xã hội:
1. Ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận:
Ý thức đời thường là nhân sinh quan trọng trong cuộc sống chưa được hệ thống hóa, nó còn nguyên
vẹn nóng hổi của cảm giác sống, phản ánh đầy đủ tất cả các chi tết của đời sống. Trong lịch sử, ý thức
đời thường có sự biến đổi về chất. Thời trung cổ, ý thức đời thướng khá xa lạ với khoa học. Trong xã
hội hiện đại, ý thức đời thường chứa đựng các tri thức khoa học.
Ý thức lý luận là toàn bộ những quan điểm của xã hội được hệ thống hóa 1 cách hợp lý, t hành chỉnh
thể trong những khoa học cụ thể, trong nghệ thuật, triết học, trong các học thuyế về chính trị -xã hội, về đạo đức...
2. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng:
Tâm lý xã hội là một bộ phận ở cấp độ ý thức sinh hoạt đời t
hường, trong đó xuất hiện những quan
niệm và sự đánh giá đa dạng các hiện tượng xã hội, những thị hiếu và tư tưởng thẩm mỹ, những phong
tục và truyền thống, những thiên thướng và hứng thú... Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh trực
tiếp điều kiện sinh sống hằng ngày, phản ánh bề mặt của tồn tại xã hội
Hệ tư tưởng là một bộ phận ở cấp độ ý thức lý luận, trong đó bao gồm sự đánh giá một cách có hệ
thống về hiện thực xã hội trên tư tưởng quan điểm của một giai cấp, một
đảng nhát định, nêu ra nhiệm vụ và mục đích chính trị -xạ hội, xây dựng hệ thống những quan điểm về
uy quyền của giai cấp, của đảng phái đó. So với tâm lý xã hội, hệ tư tưởng phản ánh sâu sắc hơn về
những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Nếu tâm lý xã hội hình thành một cách trực tiếp, tự phát
trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của con người, thì hệ tư tưởng là sự nhận thức lý luận về tồn tại xã
hội, dựa trên cơ sở khái quát những kinh nghiệm xã hội đã tích lũy được. Hệ tư tưởng có thể là hệ tư
tưởng khoa học, cũng có thể là hệ tư tưởng phản khoa học, hệ tư tưởng khoa học phản ánh đúng đắn
các mối quan hệ vật chất của xã hội.
Giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có mối liên hệ tác động lẫn nhau
vì chúng có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội.
1.2. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Tồn tại xã hội sinh ra ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn
tại xã hội. Tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế ấy. Mỗi khi tồn tại xã hội (nhất là
phương thức sản xuất) biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức... sớm muộn cũng bị biến đổi theo
=> Không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, lý luận trong đầu óc con người, mà phải tìm ở điều kiện vật chất xã hội
Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội này và
dần dần lớn mạnh thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái với công lý,
không phù hợp với lý tính con người và cần được thay thế bằng chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn.
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh của tồn tại xã hội nhưng không phải bất
cứ tư tưởng, quan điểm, lý luận xã hội nào, tác phẩm nghệ thuật nào cũng nhất thiết trực tiếp phản ánh
những quan hệ kinh tế của thời đại đó mà chỉ xét đến cùng thì các quan hệ kinh tế mới được phản ánh
bằng cách này hay cách khác vào trong những tư tưởng đó. Bởi vì trong sự phát triển của mình, ý thức
xã hội có tính độc lập tương đối.
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2.1. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức xã hội do
xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Điều này biểu hiện đặc biệt rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội (trong
truyền thống, tập quán, thói quen….).
Ví dụ, chế độ phong kiến không còn nhưng tư tưởng phong kiến vẫn còn tới ngày nay, ta có thể thấy
điều này qua việc trọng nam khinh nữ vẫn còn xuất hiện trong môt số gia đình, họ nâng cao người nam
và hạ thấp giá trị của phụ nữ.
2.2. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học Mác – Lênin
đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người, đặc biệt những tư
tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có
tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết
những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
Ví dụ về vấn đề này, ta có thể thấy được ở sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật giúp con người
chinh phục được không gian và tiên đoán được những việc sẽ xảy ra trong tương lai (thời tiết, các hiện tượng thiên nhiên,...)
Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp cách mạng nhất của thời đại – giai cấp công nhân,
tuy ra đời vào thế kỷ XIX trong lòng chủ nghĩa tư bản nhưng đã chỉ ra được những quy luật vận động
tất yếu của xã hội loài người nói chung, của xã hội tư bản nói riêng, qua đó chỉ ra rằng xã hội tư bản
nhất định sẽ bị thay thế bằng xã hội cộng sản.
Trong thời đại ngày nay , chủ nghĩa Mác – Lênin vẫn là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất
cho nhận thức và cải tạo thế giới trên mọi lĩnh vực, vẫn là cơ sở lý luận và phương pháp khoa học cho
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2.3. Ý thức xã hội có tính kế thừa
Lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng, những quan điểm lý luận của mỗi thời
đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận
của các thời đại trước. Ví dụ: chính Các Mác và Ph.Ăngghen cũng đã thừa nhận rằng: “ngay cả chủ
nghĩa cộng sản phát triển cũng trực tiếp bắt nguồn từ chủ nghĩa duy vật Pháp”.
Trong sự phát triển của mình, ý thức xã hội có tính kế thừa nên không thể giải thích một tư tưởng nào
đó nếu dựa vào trình độ, hiện trạng phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế -xã hội. Ví dụ: Nước Pháp
thế kỷ XVIII có nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng tư tưởng thì lại tiên tiến hơn nước Anh.
So với Anh, Pháp thì nước Đức ở nửa đầu thế kỷ XIX lạc hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở trình độ cao hơn về triết học.
Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. Các giai
cấp tiên tiến tiếp nhận những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại.
Ngược lại, những giai cấp lỗi thời và các nhà tư tưởng của nó thì tiếp thu, khôi phục những tư tưởng,
những lý thuyết bảo thủ, phản tiến bộ của những thời kỳ lịch sử trước. Ví dụ: Giai cấp tư sản vào nửa
sau thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã phục hồi và truyển bá chủ nghỉa Cantơ mới và chủ nghĩa Tômát mới
để chống lại phong trào cách mạng đang lên của giai cấp vô sản, để chống lại chủ nghĩa Mác vốn là cơ sở của phong trào ấy.
2.4. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy theo những hoàn cảnh
lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu và tác động mạnh đến các hình thái ý
thức khác. Ví dụ: Ở Hy Lạp cổ đại, ý thức triết học và ý thức nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn;
còn ở Tây Âu thời Trung Cổ thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ và chi phối đến các hình thái ý thức khác
như ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật; còn ở nước
P háp sau thế kỷ XVIII, và ở nước Đức cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, triết học và văn học đóng
vai trò quan trọng bậc nhất trong việc truyền bà các tư tưởng chính trị và pháp quyền, là vũ khí tư
tưởng và lý luận trong cuộc đấu tranh chính trị chống lại c ác thế lực cầm quyền của các lực lượng xã hội tiến bộ.
Trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng. Ý
thức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái ý thức khác.
2.5. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Ý thức tư tưởng phản tiến bộ, phản khoa học => kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Ý thức tư tưởng tiến bộ, khoa học => thúc đẩy xã hội phát triển.
Sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội của các hình thái ý thức xã hội mạnh hay yếu còn phụ thuộc
vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào các quan hệ kinh tế vốn là cơ sở hình thành các hình thái ý thức
xã hội; vào trình độ phản ánh và sức lan tỏa của ý thức đối với các nhu cầu khác nhau của sự phát triển
xã hội; đặc biệt là vào vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng đó. Vì vậy, cần phân
biệt ý thức xã hội tiến bộ với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở sự tiến bộ xã hội.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn tại xã hội, do tồn tại xã hội quyết định, cho nên không thể tìm
nguồn gốc tư tưởng, lý luận trong đầu óc con người, mà phải tìm trong hiện thực vật chất đã sinh ra nó,
tức là trong tồn tại xã hội.
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối, nó có sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội cho nên trong
hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải phát huy những tư tưởng tiến bộ cách mạng, đồng thời cũng phải
đẩy lùi những tư tưởng lạc hậu, phản động.
Trong hoạt động thực tiễn, chúng ta cần phải tránh hai khuynh hướng:
Chỉ thấy tồn tại xã hội quyết ý thức xã hội một cách máy m
óc, điều đó sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội, không thấy
vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý
thức xã hội, sẽ rơi vào chũ nghĩa duy vật chủ quan. Trong nhận thức:
Một mặt, việc nhận thức các hiện tượng của đời sống tinh t
hần xã hội cần phải căn cứ vào tồn tại xã
hội đã làm nảy sinh ra nó
Nhưng mặt khác, cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ
những phương diện khác nhau thuộc
nội dung tính độc lập tương đối của chúng
4. Sự vận dụng trong việc xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng ý thức xã hội mới là vấn đề bức thiết. Xây dựng ý thức xã
hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, trên cơ sở xây dựng và phát triển
nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng ý thức xã hội mới đáp ứng nhu cầu phát triển
đất nước trên cả hai mặt đời sống tinh thần và đời sống vật chất trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, kèm
theo là chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp xây dựng đó (ví dụ của những biểu hiện cản trở như:
dao động về lý tưởng, mục tiêu và con đường phát triển của dân tộc; phủ nhận thành quả cách mạng và
giá trị truyền thống của dân tộc...)
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, một
mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống
tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt
khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người
mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa
trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát triển
được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa rất to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tinh thần
của xã hội xã hội chủ nghĩa. V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy
những thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan Mác
-xít. Nắm vững nguyên lý về tính kế thừa của ý thức xã hội có một ý nghĩa quan trọng đối với công
cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng. Trong kinh tế thị trường và mở rộng
giao lưu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đi đôi với mở rộng giao lưu văn hóa
với nước ngoài, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.”
CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. Qui luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
1. Một số khái niệm: 1.1 Chất
Chất là một phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống
nhất hữu cơ các thuộc tính tạo thành nó, giúp phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.
VD: Nguyên tố Đồng có nguyên tử lượng là 63,54đvC, nhiệt độ nóng chảy là 1083 độ C, nhiệt độ sôi
là 2880 độ C… Những thuộc tính (tính chất) này nói lên chất riêng của Đồng, phân biệt nó với các kim loại khác.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản. Trong đó, chỉ những thuộc
tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Vì thế, khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì
chất của nó sẽ thay đổi. Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành
sự vật mà còn bởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật đó.
VD: Kim cương và than chì tuy đều do cacbon tạo thành, nhưng lại có sự khác biệt rất căn bản về
chất. Kim cương sở hữu cấu trúc lập phương nên có tính đối xứng cao và chứa những nguyên tử
cacbon bậc 4. Vì có một nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử cacbon gần nhất nên kim cương rất
bền, cứng. Còn than chì thì có cấu trúc hình bình hành, mỗi nguyên tử cacbon sẽ liên kết với ba
nguyên tử cacbon khác; liên kết nguyên tử trong mỗi lớp khá mạnh, nhưng liên kết giữa các lớp với
nhau lại rất yếu, khiến cho chúng mềm và xốp. 1.2 Lượng
Lượng là phạm trù triết học chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng về các phương
diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
VD: Đối với mỗi phân tử nước (H2O), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức là 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi. 1.3 Độ:
Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn mà trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản chất.
VD: Tuổi thọ trung bình của thế giới là 71 tuổi. Với dữ kiện này, ta có thể thấy giới hạn từ 0 – 71 tuổi
là “độ” của con người xét về mặt tuổi 1.4 Điểm nút:
Điểm nút là phạm trù triết học chỉ những giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của sự vật.
VD: 0 độ C và 100 độ C (ở 2 nhiệt độ này, nước sẽ thay đổi dạng thành rắn hoặc lỏng) 1.5 Bước nhảy:
Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hoá về chất của sự vật do những
thay đổi về lượng trước đó gây ra. Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn vận động phát triển, đồng
thời khởi đầu cho giai đoạn vận động phát triển mới tiếp theo, là sự gián đoạn trong quá trình vận động
phát triển liên tục của sự vật hiện tượng.
VD: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam
Sự thay đổi về chất diễn ra với nhiều hình thức bước nhảy khác nhau: -
Bước nhảy đột biến/ tức thời: chất biến đổi nhanh chóng ở tất cả các yếu tố cấu thành nó -
Bước nhảy dần dần: thay đổi về chất diễn ra bằng cách tích lũy dần dần những yếu tố của chất
mới và loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ. -
Bước nhảy cục bộ: thay đổi một số mặt, một số yếu tố -
Bước nhảy toàn bộ: thay đổi tất cả các yếu tố, các mặt cấu thành sự vật 2. Nội dung
Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng, trong đó chất tương đối ổn định, lượng
thường xuyên biến đổi. Sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ, đạt đến điểm nút sẽ
dẫn tới sự thay đổi căn bản về chất của sự vật thông qua bước nhảy. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại
tới sự thay đổi của lượng (kết cấu, qui mô, trình độ, nhịp điệu)
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là
quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên,
xã hội và tư duy. Khi lượng thay đổi tất yếu sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại,
khi chất thay đổi sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng.
VD: Sinh viên tích lũy một lượng kiến thức đủ mới trở thành cử nhân. Trong đó: lượng là lượng kiến
thức phải đạt được, chất là sinh viên. Độ là khoảng thời gian từ năm 1 đến năm 4, còn điểm nút chính
là năm 1 và năm 4, bước nhảy là từ sinh viên lên cử nhân. Lúc này, chất mới là cử nhân. Chất mới hình
thành quay lại tác động vào lượng.
Sự tác động đó thể hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi cử nhân, đó là sự chín
chắn, trưởng thành hơn so với một sinh viên. Và tại đây, một quá trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến
thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so với quá trình tích lũy lượng ở bậc đại học. Cử nhân
phải tham gia thị trường lao động và làm việc để tích lũy kinh nghiệm, nâng cao tri thức chứ không chỉ
còn ngồi nghe giảng bài từ thầy cô. Cứ như vậy, quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn
ra, tạo nên sự vận động không ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp con
người ngày càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nhận thức đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa thay đổi về lượng và thay đổi về chất chúng ta sẽ rút
ra được ý nghĩa phương pháp luận quan trọng cho hoạt động nhận thức và hoạt động thức tiễn. -
Lượng và chất có mối quan hệ biện chứng (qui định, tác động, chuyển hóa lẫn nhau) vì thế phải
coi trọng cả sự thay đổi về chất lẫn về lượng. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục
đích cụ thể, cần từng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất: đồng thời, có thể phát huy
tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng. -
Bước nhảy làm cho chất mới thay thế chất cũ, là tất yếu của sự vận động phát triển.Song sự thay
đổi về chất nó chỉ diễn ra khi lượng đã thay đổi đến điểm nút. Chính vì vậy, trong hoạt động thực tiễn,
muốn tạo ra được bước nhảy thì phải quan tâm đến việc tích lũy về lượng và khi lượng thay đổi đến
điểm nút thì phải thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan của sự phát triển. Chính vì vậy, cần
chống lại tư tưởng nóng vội, chủ quan, duy ý chí cũng như cần chống lại tư tưởng không dám thực
hiện bước nhảy để tạo sự thay đổi về chất.
VD: Đảng ta áp dụng từng bước trong thời gian dài để xây dựng lực lượng kháng chiến chứ không
nóng vội; Cuộc đại cách mạng Duy Tân Minh Trị chuyển thể chế phong kiến lạc hậu “có vua lại có
chúa” sang thể chế quân chủ lập hiến phù hợp theo yêu cầu của thời đại. -
Có rất nhiều hình thức bước nhảy phong phú, đa dạng vì thế chúng ta cần tích cựcchủ động trong
việc vận dụng linh hoạt các hình thức phù hợp với từng điều kiện, lĩnh vực cụ thể để dẫn đến sự thay đổi về chất.
II. Qui luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật cơ bản và quan trọng nhất - hạt nhân
của phép biện chứng duy vật. Quy luật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển. 1. Khái niệm 1.1 Mâu thuẫn
- Mâu thuẫn là khái niệm chỉ sự liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá giữa cácmặt đối lập của
một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Trong đó: •
Mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động trái ngược
nhau và làm nên chỉnh thể một sự vật hiện tượng. Hai mặt đối lập có mối quan hệ biện chứng với
nhau hình thành mâu thuẫn biện chứng (đồng hóa và dị hóa, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết,
điện tích âm và điện tích dương). •
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại khách quan trong tư duy, là nguồn gốc, động lực phát triển của nhận thức.
- Mâu thuẫn là nguồn gốc, là cái vốn có của sự vận động phát triển và có tính khách quan, phổ biến
vì tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn, mọi quá trình trong tất cả các lĩnh vực (tự nhiên, xã hội và tư duy).
- Tính đa dạng, phức tạp: Mâu thuẫn trong mỗi sự vật và trong các lĩnh vực khác nhau cũng khác
nhau. Trong mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một mâu thuẫn, mà có nhiều mâu thuẫn. Mỗi
mâu thuẫn và mỗi mặt của mâu thuẫn lại có đặc điểm, có vai trò tác động khác nhau đối với sự vận
động và phát triển của sự vật. - Các loại mâu thuẫn •
Mâu thuẫn cơ bản – mẫu thuẫn không cơ bản
VD: Trong khách quan quan điểm lên CNXH ở nước ta, mâu thuẫn căn bản là mâu thuẫn về con
đường đi lên Chủ nghĩa tư bản hay Chủ nghĩa xã hội; mẫu thuẫn không căn bản là mâu thuẫn về
xác lập văn hóa tương lai: văn hóa XHCN hay văn hóa hiện tượng. •
Mâu thuẫn chủ yếu - mâu thuẫn thứ yếu
VD: Ở nước ta 1940-1943 mâu thuẫn chủ yếu là Nhật, Pháp và nhân dân ta; mâu thuẫn thứ yếu
là địa chủ và nông dân. •
Mâu thuẫn bên trong – mâu thuẫn bên ngoài
VD: Trong thế kỉ XX, đối với Chủ nghĩa tư bản: Mâu thuẫn bên trong là mâu thuẫn giữa các
nước TBCN, các nước Đế quốc với nhau trong việc trong việc giành giật thị trường; Mâu thuẫn
bên ngoài là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. •
Mâu thuẫn đối kháng – mâu thuẫn không đối kháng
VD: Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ (đối kháng); mâu thuẫn giữa lao động trí óc với lao
động chân tay (không đối kháng).
1.2 Quá trình vận động của mâu thuẫn -
Thống nhất giữa các mặt đối lập: chỉ những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận
động trái ngược nhau tồn tại khách quan trong tự nhiên, xã hội, tư duy nhưng không tách rời nhau,
nương tựa lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đề để tồn tại. Tính thống nhất chỉ có tính chất tương
đối, ổn định tạm thời.
VD: Trong hoạt động kinh tế thì sản xuất và tiêu dùng phát triển theo những chiều hướng trái ngược
với nhau nhưng lại có sự thống nhất chặt chẽ. Sản xuất chính là việc tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
để có thể đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng. Còn tiêu dùng là mục đích của việc sản xuất, tất cả những
sản phẩm được sản xuất ra đều cần có người tiêu dùng. -
Đấu tranh giữa các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn
nhau giữa các mặt đối lập.
Sự đấu tranh phát triển từ bước đồng nhất nhưng bao hàm sự khác nhau, dẫn dến khác nhau về mặt
hình thức, dần dần khác nhau về bản chất và hình thành mâu thuẫn. Các mặt đối lập xung đột với nhau
gây gắt, mâu thuẫn dần phát triển đến đỉnh điểm rồi chuyển hoá và được giải quyết (mặt đối lập này
chuyển hóa thành mặt đối lập kia do có sự thay đổi căn bản về chất; cả hai mặt đối lập cùng chuyển
hóa để chuyển sang hình thức mới cao hơn với sự xuất hiện của các mặt đối lập mới)
Mâu thuẫn cũ mất đi mâu thuẫn mới được hình thành, quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập tiếp tục diễn ra tạo ra các sự vật hiện tượng mới. Quá trình phát triển thực chất là quá trình liên
tục hình thành và giải quyết mâu thuẫn của bản thân sự vật hiện tượng, là nguồn gốc động lực của sự phát triển.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có tính tuyệt đối.
VD: Trong xã hội phong kiến, khi mẫu thuẫn của hai giai cấp thống trị và bị trị lên tới đỉnh điểm thì xã
hội phong kiến sụp đổ, hình thành nên xã hội tư bản và trong xã hội tư bản lại tiếp tục hình thành nên
những mặt đối lập mới đó là giai cấp vô sản và tư sản. 2. Nội dung
Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hưởng đối lập tạo thành mâu thuẫn
trong bản thân mình. Khi hai mặt đối lập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt và trong những diều
kiện nhất định, mâu thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành, và
quá trình tác động, chuyển hóa giữa hai mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật, hiện tượng luôn luôn
vận động và phát triển.
3. Ý nghĩa phương pháp luận -
Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan phổ biến, là nguồn gốc, động lực của sự vậnđộng phát triển,
do đó trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải tôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân
tích các mặt đối lập, nắm được bản chất, nguồn gốc và khuynh hướng của sự VĐPT. -
Cần phân biệt đúng vai trò, vị trí của các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điềukiện nhất
định, những đặc điểm của từng loại mâu thuẫn để tìm ra phương pháp giải quyết mâu thuẫn đúng đắn nhất.
III. Qui luật phủ định của phủ định
Quy luật phủ định của phủ định là một trong ba quy luật cơ bản của triết học Mác Lênin. Quy luật này
nói lên khuynh hướng phát triển cơ bản, phổ biến của sự vật, hiện tượng. 1. Khái niệm -
Phủ định là sự bác bỏ, thay thế sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác trong quá
trình vận động và phát triển. Phủ định là quá trình tất yếu trong vận động và phát triển của sự vật.
VD: Trong quá trình phát triển của các phương tiện giao thông, xe máy là sự phủ định đối với xe đạp,
xe ô tô là sự phủ định đối với xe máy. -
Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đường
dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định. Phủ định biện chứng là tiền đề, điều
kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.
Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân
sự vật. Nguyên nhân đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật.
Phủ định biện chứng có tính kế thừa vì nó là kết quả của sự phát triển tự thân của sự vật nên nó không
thể là sự thủ tiêu, sự phá hủy hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ trên cơ sở
gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích
hợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực.
Phủ định biện chứng có tính phổ biến vì nó tồn tại ở mọi sự vật, mọi lĩnh vực. -
Phủ định của phủ định: thể hiện chu kỳ của sự phát triển của sự vật là do mâu thuẫn trong bản
thân sự vật quyết định. Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập trong
bản thân sự vật - giữa mặt khẳng định và phủ định. Phủ định của phủ định là sự kết thúc một chu kỳ
vận động, phát triển và là điểm xuất phát của một chu kỳ vận động, phát triển mới.
Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra là cho sự vật cũ chuyển thành cái đối lập với mình. Sự phủ định lần
thứ hai được thực hiện dẫn tới sự vật mới ra đời. Sự vật này đối lập với cái được sinh ra ở lần phủ định
thứ nhất. Nó dường như lập lại cái ban đầu nhưng nó được bổ sung nhiều nhân tố mới cao hơn, tích cực
hơn. Số lượng các lần phủ định trong một chu kỳ phát triển có thể nhiều hơn hai lần, tùy theo tính chất
của quá trình phát triển cụ thể
VD: Một hạt thóc là sự khẳng định ban đầu (được gieo trồng) => Phủ định lần 1 tạo ra cây lúa => Phủ
định lần 2, cây lúa sinh ra nhiều hạt thóc.
Một quả trứng là sự khẳng định ban đầu (trong điều kiện được ấp) => Phủ định lần 1 tạo ra gà mái con
=> Phủ định lần 2 (gà mái con lớn lên) sinh ra nhiều quả trứng. 2. Nội dung
Sự phát triển của sự vật hiện tượng không diễn ra theo một đường thẳng, mà theo đường “xoáy ốc"; là
quá trình phủ định của phủ định. Trong đó, cái mới ra đời thay thế cái cũ. Hết mỗi một chu kỳ, sự vật
lặp lại dường như cái ban đầu nhưng ở trình độ mới cao hơn
Sở dĩ nói “theo hình xoáy ốc” vì “hình xoáy ốc” đã biểu đạt được các đặc trưng của quá trình phát triển
biện chứng: tính kế thừa, tính lặp lại nhưng không quay trở lại và tính chất tiến lên của sự phát triển.
Mỗi vòng mới của đường “xoáy ốc” thể hiện trình độ cao hơn của sự phát triển, đồng thời dường như
quay lại cái đã qua, lặp lại vòng trước. Sự nối tiếp nhau của các vòng thể hiện tính vô tân của sự phát
triển, tính vô tận của sự tiến lên từ thấp lên cao.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Khuynh hướng vận động chung của sự vật hiện tượng là phát triển (cái mới tất yếu thay thế cái cũ trên
cơ sở loại bỏ và kế thừa), vì thế, chúng ta cần đề cao tính tích cực của nhân tố chủ quan, ủng hộ đấu
tranh cho cái mới, cái tiến bộ. Chúng ta phải chủ động phát hiện, bồi dưỡng, thúc đẩy cái mới.
Cái mới nhất định sẽ xuất hiện từ cái cũ nhưng ta không được phủ sạch cãi cũ. Phủ định mang tính kế
thừa, vì vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải kế thừa những yếu tố tích cực. Kế thừa phát triển những
tinh hoa văn hoá của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Loại bỏ những hủ tục lạc hậu,
những tư tưởng lỗi thời mang tính bảo thủ.
Sự phát triển không diễn ra theo một đường thẳng, mà theo "đường xoáy ốc" với một quá trình diễn ra
quanh co, phức tạp. Do đó, chúng ta không nên nóng vội, duy ý chí trong việc phát triển cái mới. II
– ĐẶT VẤN ĐỀ: QUÁ TRÌNH HỌC TẬP RÈN LUYỆN GẶP NHIỀUKHÓ KHĂN CỦA NHỮNG SINH
VIÊN NĂM NHẤT CÓ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHƯA TỐT.
Bước vào cánh cổng Đại học, có những bạn sinh viên có thể làm quen ngay với môi trường và đạt kết quả tốt. Nhưng
bên cạnh đó, cũng có không ít bạn sinh viên chưa thể hòa nhập được với môi trường mới hay chưa tiếp cận được với
phương pháp giảng dạy và học tập mới nên kết quả học tập trong những kỳ học đầu chưa cao. Khó khăn trong việc thích
nghi với môi trường và phương pháp học tập mới ở đại học là vấn đề mà bất cứ tân sinh viên nào cũng gặp phải, bởi lẽ
học tập ở đại học và trung học là không giống nhau. Trong mỗi cấp học, đều sẽ có lượng kiến thức, phương thức giảng
dạy của thầy cô, phương pháp học của sinh viên và học sinh, tiêu chuẩn đánh giá việc tiếp thu học tập cũng khác nhau.
Bởi vậy rất khó để sinh viên năm nhất có thể thích nghi một cách nhanh chóng và dễ dàng với một môi trường học tập
hoàn toàn mới. Sinh viên năm nhất phải đối mặt với rất nhiều khó khăn hay thử thách mới như: Kiến thức các môn học
quá rộng, không tìm kiếm được những nguồn tham khảo uy tín. Việc cùng lúc phải tiếp nhận nhiều kiến thức mới, khối
lượng môn học, bài tập lớn và tân sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc phân bổ thời gian một cách hợp lí
cũng làm cho tân sinh viên gặp nhiều trở ngại. Sự thay đổi lớn được diễn ra trong nhiều mặt khiến cho các bạn tân sinh
viên cảm thấy áp lực trước việc thích nghi với môi trường mới ở đại học.
Thực tế cho thấy, tồn tại một bộ phận lớn các bạn tân sinh viên vẫn chưa có được thái độ học tập đúng đắn, chưa
thích nghi được với môi trường mới. Sau khi bước vào ngưỡng cửa đại học, các bạn chưa chuẩn bị tâm lí sẵn sàng cho
một hành trình mới, để bản thân nghỉ ngơi quá lâu sau kì thi THPT quốc gia. Từ đó dẫn đến tinh thần học tập, ý chí cầu
tiến, chủ động tiếp thu kiến thức mới bị giảm sút, mất đi. Không xác định rõ ràng mục tiêu, động cơ học tập của bản
thân từ đó mà phương pháp học tập cũng như những hoạt động khác cũng không đạt được hiệu quả.
Bên cạnh đó, các bạn tân sinh viên vẫn còn thiếu tính tự giác và chưa biết cách sắp xếp, quản lý thời gian sao cho hợp
lý. Khi còn học phổ thông, các thầy cô giáo rất sát sao, tỉ mỉ với từng học sinh nhưng khi trở thành sinh viên, bạn phải
học cách tự chịu trách nhiệm cho mọi hành động của mình, bao gồm cả việc tự học tập và tìm hiểu. Cùng với đó, việc
học online cũng phần nào khiến cho việc làm quen với việc học đại học trở nên khó khăn hơn do các bạn không được
tiếp xúc trực tiếp với môi trường này. Đó chính là 1 trong những yếu tố khiến sinh viên năm nhất choáng ngợp và chưa
thể thích nghi với môi trường đại học một cách nhanh chóng, từ đó dẫn đến việc chưa biết cách quản lý thời gian. Với
suy nghĩ “ Nước đến chân mới nhảy” hay mình còn 3 - 4 năm để học đã khiến rất nhiều bạn bỏ lỡ khoảng thời gian
thanh xuân quý giá một cách lãng phí thay vì học tập, trải nghiệm, thiết lập các mối quan hệ và hoàn thiện những kỹ
năng mềm trong cuộc sống. Các bạn quên đi rằng mục đích chính của việc học là để nâng cao tri thức của bản thân. Giá
trị cốt lõi của việc học tập cũng chính là để nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân. Để sau này, chúng ta có thể áp
dụng những kiến thức chuyên môn đã học vào những công việc thực tế, làm việc một cách hiệu quả, năng suất. Vậy cặp
phạm trù "bản chất - hiện tượng" của vấn đề trên là gì, được thể hiện ra sao? Từ việc vận dụng nội dung và ý nghĩa
phương pháp luận của cặp phạm trù này ta có thể đưa ra giải pháp như thế nào đối với việc sinh viên năm nhất còn gặp
khó khăn trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân? III
- VÂN DỤNG NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬNCỦA CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT
VÀ HIỆN TƯỢNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT
Từ việc nghiên cứu nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “bản chất và hiện tượng”, ta có thể rút ra
một vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập và rèn luyện của những sinh viên năm nhất còn đang gặp
khó khăn, chưa thích nghi được với môi trường mới.
So với chương trình học ở phổ thông, thời gian giảng dạy và học từng môn ở Đại học giảm xuống một cách đáng kể.
Trong mỗi một năm học, hầu hết các môn học phổ thông sẽ kéo dài trong toàn bộ năm học đó, khoảng 35 tuần, vì thế
khối lượng kiến thức được chia dàn trải hơn khiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Ở Đại học một môn học chỉ kéo dài
từ 5 đến 15 tuần. Khối lượng kiến thức lớn được giảng dạy trong khoảng thời gian ngắn khiến sinh viên gặp không ít
những khó khăn trong năm đầu tiên, khi chưa thể thích nghi hoàn toàn với môi trường đại học, chưa thể theo kịp bài
giảng trên trường cũng như phương thức học tập vô cùng khác so với trước đây. Bởi vậy nhiều sinh viên năm nhất dần
trở nên sao nhãng trong việc học, điểm số bị ảnh hưởng trực tiếp dẫn đến thái độ tiêu cực được thể hiện rõ ràng qua các
hiện tượng sau: Không tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các giờ học; ngại hỏi, ngại trao đổi với giảng viên cũng
như các sinh viên khác; không hoàn thành tốt các bài tập được giao;… Để rồi dần dần mất đi niềm yêu thích, sự hứng
thú với việc học; băn khoăn về sự lựa chọn của bản thân khi bước vào cánh cửa đại học mà có thể đưa ra những quyết
định sai lầm như bỏ học giữa chừng,...
Sự vận động và phát triển của từng sự vật, hiện tượng được quy định bởi bản chất của sự vật, hiện tượng đó. Bản chất
của việc sinh viên năm nhất gặp phải những khó khăn, trở ngại trong quá trình học tập và rèn luyện của mình nằm ở việc
chưa tiếp thu được kiến thức một cách đúng và đủ cũng như phương pháp học tập chưa hiệu quả hay ý thức, thái độ học
tập còn kém. Những kiến thức ấy được tiếp nhận không chỉ qua sách vở, qua thầy cô mà còn qua những hoạt động ngoại
khóa, qua việc tham gia các câu lạc bộ trong và ngoài trường để giao lưu học hỏi; tự mình tìm hiểu, chủ động tích luỹ
những tri thức mới;... Những kiến thức và kinh nghiệm ấy được tiếp thu ra sao, ở mức độ như thế nào sẽ được thể hiện
qua kết quả học tập (hiện tượng) sau mỗi kỳ thi, cụ thể qua điểm số, số hạng, thành tích: Kết quả tốt đồng nghĩa với việc
sinh viên tiếp thu kiến thức tốt, giao tiếp tốt, tự tin khi phát biểu ý kiến và ngược lại, kết quả chưa tốt nghĩa là phần
nhiều lượng kiến thức ấy chưa được tiếp thu và sinh viên vẫn còn thụ động trong việc học tập của bản thân. Nếu sinh
viên dành quá ít thời gian cho việc học, kết quả sẽ bị ảnh hưởng xấu, và nếu sinh viên dành toàn bộ thời gian của mình
cho học tập (nghĩa là học tập thiếu khoa học), không những gây tác động xấu tới sức khỏe mà còn mất đi cơ hội giao
lưu, học hỏi những kiến thức không thể tìm thấy trên sách vở, dần khép mình với môi trường bên ngoài từ đó đem lại
những kết quả không như mong muốn. Qua đây ta thấy được, bản chất bao giờ cũng biểu hiện qua hiện tượng, còn hiện
tượng bao giờ cũng là biểu hiện của bản chất.
Giữa bản chất và hiện tượng luôn tồn tại sự thống nhất cũng như tính mâu thuẫn của sự thống nhất. Giữa bản chất và
hiện tượng của quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên năm nhất cũng tương tự như vậy.
Sự thống nhất trong quá trình học tập và rèn luyện được thể hiện qua việc sinh viên phải có kiến thức đúng mới có
thể đạt kết quả tốt, phải có kinh nghiệm đủ mới có thể vận dụng hiệu quả. Không yếu tố nào có thể tồn tại một cách
thuần tuý khi thiếu bản chất, chỉ có hiện tượng và ngược lại, chỉ có bản chất mà không có hiện tượng. Muốn đạt điểm
giỏi, thứ hạng cao thì phải trang bị, tích luỹ được vốn kiến thức nhất định, dành được lượng thời gian cân đối với
phương pháp học hợp lý, khoa học chứ không thể ngẫu nhiên đạt được thành tích tốt mà không nhờ tới một quá trình dài
trau dồi, học hỏi. Qua đây, ta có thể thấy sự thống nhất giữa việc sinh viên có kết quả không tốt với việc sinh viên chưa
tiếp thu đúng, đủ kiến thức của từng môn học trong quá trình học tập và rèn luyện của một số sinh viên năm nhất. Bởi
không hiểu hết được bản chất của kiến thức, không nắm rõ được nội dung của bài học nên không thể theo kịp bài giảng
trên trường, không thể áp dụng vào các bài tập thực hành từ đó dẫn đến kết quả học tập kém. Không chỉ kết quả học tập
ảnh hưởng mà niềm yêu thích, hứng thú với học tập hay thái độ, ý thức học tập cũng chịu ảnh hưởng lớn. Từ đó, ta càng
có thể khẳng định bất kỳ bản chất nào cũng được bộc lộ qua những hiện tượng tương ứng ở mức độ dù ít hay nhiều. Đã
không nắm chắc nội dung bài học lại không có phương pháp học tập phù hợp, thái độ học tập kém nên kết quả học tập
ngày một tụt dốc (hiện tượng). Hơn thế nữa, bất kỳ bản chất nào cũng được bộc lộ qua những hiện tượng tương ứng, bất
kỳ hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó nhiều hoặc ít.
Tuy nhiên, bên cạnh sự thống nhất còn tồn tại tính mâu thuẫn của sự thống nhất mà như Các Mác từng nói “Nếu hiện
tượng và bản chất của sự vật là nhất trí với nhau thì tất thảy khoa học sẽ trở nên thừa” bởi cùng một bản chất có thể
biểu hiện ra ngoài bằng vô số hiện tượng khác nhau. Sinh viên có vốn kiến thức đúng, đủ nhưng lại có những trường hợp
hi hữu không đạt được kết quả cao, thành tích tốt như mong muốn. Ngược lại, có những sinh viên không có vốn kiến
thức đúng, đủ nhưng vẫn có khả năng, dù là rất nhỏ, đạt điểm tốt nhờ những hành vi gian lận trong thi cử, hay là may
mắn nhờ học tủ, may mắn khi “khoanh bừa” trong bài làm trắc nghiệm. Bởi vậy cho nên không phải lúc nào hiện tượng
cũng thể hiện bản chất một cách y nguyên như bản chất vốn có. Những kiến thức, kinh nghiệm ấy như đã nói không phải
lúc nào cũng được thể hiện trọn vẹn, toàn diện bởi điểm số đôi khi chỉ có thể phản ánh được phần nào chất lượng học
tập của từng sinh viên.
Trong khi một số sinh viên năm nhất gặp trở ngại, khó khăn trong việc theo kịp tiến độ bài giảng, tiếp thu trọn vẹn
lượng kiến thức mới một cách đúng, đủ nhưng lại có thái độ học tập vô cùng kém: không tự mình cố gắng, nỗ lực trong
học tập; không đặt ra mục tiêu, động lực để khắc phục hạn chế của bản thân; không chịu học hỏi, thay đổi phương pháp
học tập phù hợp;... Tuy nhiên, ngược lại với những bạn sinh viên trên, có những sinh viên năm nhất dù cũng gặp trở
ngại, khó khăn tương tự nhưng luôn cố gắng, nỗ lực thay đổi: xác định những vấn đề của bản thân để tìm cho mình cách
học hiệu quả nhất, để đặt ra mục tiêu phấn đấu cũng như giải pháp cho từng vấn đề… Dù thế nào cũng vẫn luôn nỗ lực
không ngừng trong việc học tập và rèn luyện của bản thân. Việc ngại tìm hiểu những điều mới là một sự cản trở rất lớn
đối với việc học tập. Đối với những sinh viên năm nhất, việc thay đổi môi trường học tập là điều khó khăn nhất nên sinh
viên cần phải tìm cách học mới phù hợp và hiệu quả với bản thân thì mới có thể học tốt được.
Có những sinh viên dù chưa hiểu bài hay chỉ mới hiểu bề mặt bản chất nhưng lại ngại hỏi thầy cô, ngại hỏi bạn bè để
hiểu sâu rộng vấn đề hơn. Ngược lại, có những sinh viên lại rất hăng hái phát biểu, hỏi bài thầy cô hoặc trao đổi với bạn
bè để có thể biết rõ hơn về kiến thức mới, về bài học chưa hiểu.
Có những sinh viên học chưa tốt nhưng lại đưa ra những lời bao biện như: nhà có nhiều việc, bận đi làm thêm, bận
những công việc ở câu lạc bộ,... mà không chịu cố gắng cũng như cân đối giữa việc học và những vấn đề khác. Ngược
lại, những sinh viên học khá, giỏi lại có thể cân đối giữa việc học với những vấn đề riêng; có thể sắp xếp thời gian hợp lý
để hoàn thành mọi việc mà không hề than phiền.
Bản chất là cái bên trong còn hiện tượng là những thứ được thể hiện ra bên ngoài. Việc sinh viên học tốt hay không
tốt (bản chất) là cái ở bên trong họ, được thể hiện thông qua kết quả học tập, quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên đó (hiện tượng).
Bản chất là cái luôn ổn định, ít biến đổi còn hiện tượng thường xuyên biến đổi. Từ việc chưa tốt đến học tốt là cả một
quá trình, có thể thấy sự biến đổi của nó khá chậm nhưng việc sinh viên đó chăm học hay là lười, luôn tìm tòi học tập
hay chỉ ăn chơi,.. luôn biến đổi không ngừng trong quá trình học của sinh viên.
Trong quá trình phát triển của một đối tượng, bản chất sẽ biến đổi tạo ra sự chuyển hóa của đối tượng từ dạng này
sang dạng khác, khiến cho các phương pháp được áp dụng vào dạng bản chất cũ hơn cũng phải thay đổi bằng các
phương pháp mới, phù hợp với bản chất đã thay đổi. Áp dụng vào quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên năm nhất
nói riêng và sinh viên nói chung, có thể thấy rằng:
Đầu tiên, khi sinh viên có kết quả học tập chưa tốt thì phải xem lại ngay bản thân đang gặp những vướng mắc, hạn
chế nào để có thể thay đổi phương pháp học tập phù hợp hơn, chấn chỉnh ý thức học tập nghiêm túc hơn. Nếu trong suốt
quá trình học sinh viên ngại hỏi, ngại bày tỏ ý kiến, ngại trao đổi trực tiếp với giáo viên khiến kết quả học tập bị ảnh
hưởng thì thái độ học tập phải tích cực hơn, hăng hái hơn trong việc hỏi và trả lời các câu hỏi. Nếu sinh viên lười học,
dành quá nhiều thời gian cho những vấn đề cá nhân thì phải căn chỉnh thời gian cho hợp lý hơn để không ảnh hưởng tới
kết quả học tập mà vẫn có thể cân đối thời gian cho các công việc khác. Hay có những bạn sinh viên dành phần lớn thời
gian để học nhưng lại áp dụng sai phương pháp học tập, thiếu logic khiến quá trình tiếp thu bài còn chưa tới, hiểu sai
hoặc thậm chí không biết cách áp dụng kiến thức lý thuyết để thực hành thì phải thay đổi phương pháp học sao cho phù
hợp với bản thân cũng như các vấn đề bản thân còn đang mắc phải để dần khắc phục, hoàn thiện hơn như: đọc hiểu giáo
trình,tài liệu trước và sau mỗi buổi học, chú ý lắng nghe bài giảng trên lớp hay tìm tới sự giúp đỡ của giảng viên hay các
sinh viên khác về những vấn đề còn chưa tường tận…
Thứ hai, một số sinh viên, đặc biệt với sinh viên năm nhất có tâm lý “nghỉ ngơi, thư giãn” sau một quá trình dài ôn
tập, chuẩn bị cho Kì thi Trung học phổ thông Quốc gia để rồi trượt dài trong sự thụ động, lười biếng mà dần dần bỏ quên
chính mình với những phấn đấu, nỗ lực của trước đây. Bởi vậy cho nên phải luôn nghiêm khắc với bản thân, đặt ra mục
tiêu cũng như phương pháp học tập hiệu quả cùng ý thức, thái độ nghiêm túc.
Cũng có những sinh viên sau một thời gian học tập dù đạt được kết quả cao như mong muốn nhưng bắt đầu có biểu
hiện sức khỏe kém như: sụt cân, hay buồn ngủ, mệt mỏi, mỏi mắt, đau lưng, nhức vai,... do học quá nhiều mà không chú
ý tới việc chăm sóc sức khỏe của mình. Những sinh viên có hiện tượng như vậy thì cần phải cân đối giữa việc học với
vấn đề sức khỏe của bản thân Cuối cùng, những sinh viên còn ngại giao lưu, làm quen với môi trường mới cũng phải có
những thay đổi trong quá trình rèn luyện bản thân: rèn sự tự tin, năng động với tâm thế sẵn sàng học hỏi, sẵn sàng tham
gia các hoạt động ngoại khóa,…
Cuối cùng, sinh viên cần tránh những nhận định chủ quan, tuỳ tiện bởi quá trình nhận thức về bản chất và hiện tượng
của vấn đề là vô cùng phức tạp. Không nên chỉ vì điểm số, kết quả thấp (một phần của hiện tượng) mà đưa ra kết luận
cho rằng bản thân không có khả năng cải thiện, không còn phù hợp với việc họp tập. Việc đưa ra nhận định tuỳ tiện như
vậy có thể khiến sinh viên dần buông bỏ, thờ ơ rồi mất niềm tin vào chính mình, ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai sau
này. Bởi vậy, sinh viên năm nhất dù đối mặt với khó khăn nào cũng cần phải giữ cho mình sự kiên nhẫn, không chủ
quan, nóng vội và hết sức thận trọng khi đưa ra kết luận về bản chất của vấn đề. Luôn để bản thân có cái nhìn toàn diện
ở mọi hiện tượng khách quan rằng: không chỉ qua điểm số có thể đánh giá khả năng mà còn qua ý thức, thái độ học tập
để từ đó phát huy những điểm còn chưa tốt.