Đề cương ôn tập ngữ văn 10 học kỳ 2

Dưới đây là đề cương ôn tập môn văn lớp 10 học kỳ 2. Đề cương gồm 4 phần:hệ thống kiến thức phần đọc hiểu, kiến thức nghị luận xã hội, bài tập phần đọc hiểu-tích hợp nghị luận xã hội:, kiến thức nghị luận văn học, Đề cương được biên soạn dưới dạng word gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NG VĂN 10 HKII
A/ H THNG KIN THC PHẦN ĐỌC HIU:
I. Phong cách ngôn ng:
1/ Phong cách ngôn ng sinh hot:
a. Đặc trưng: Cụ th; Cm xúc; Cá th.
b. Hình thc: Trò chuyn; Nhn tin; Nhật kí; Thư từ
2/ Phong cách ngôn ng ngh thut:
a. Đặc trưng: Hình tượng; Truyn cm; Cá th hóa.
b. Hình thức: Thơ ca; Truyện ngn; Tiu thuyết; Kch.
II. Phương thức biểu đạt:
1/ T s: Nhân vật; Đối thoi; Din biến.
2/ Biu cm: Ngôi th 1; Độc thoi; Cm xúc.
3/ Miêu t: Màu sắc; Đường nét; Khung cnh.
4/ Thuyết minh: Ngun gốc; Đặc điểm; Công
dng.
5/ Ngh lun: Luận điểm; Lí l; Dn chng.
6/ Hành chính: Khuôn mu; Minh xác; Công v.
III. Các thao tác lp lun:
1/ Gii thích: dùng lý l để ging gii vấn đề.
2/ Chng minh: dùng dẫn chúng để làm sáng t
luận đề đã cho.
3/ So sánh: làm sáng t đối tượng đang nghiên
cu với đối tượng khác.
4/ Bác b: dùng lí l, dn chứng để gt b quan
điểm, ý kiến sai lch.
5/ Bình lun: đề xut, thuyết phc mọi người tán
đồng vi mt nhận xét, đánh giá của mình.
6/ Phân tích: làm rõ đặc điểm v ni dung hình
thc và các mi quan h.
IV. Các bin pháp tu t ngh thut:
- Tu t v ng âm: điệp âm, đip vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu).
- Tu t v t: so sánh, nhân hóa, n d, hoán d, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói gim, nói tránh,
thậm xưng,…
- Tu t v cú pháp: Lp cú pháp, lit kê, chêm xen, câu hi tu từ, đảo ngữ, đối…
*** Tác dng ca các bin pháp tu t t vng:
* Phép So sánh: tăng sức gợi hình, tăng chiều sâu cho hình nh làm cho s vt, s vic được miêu t mt
cách sinh động, c th c động đến trí tưởng tượng của người nghe, người đọc, gợi hình dung và để li n
ng sâu sc.
* Phép n d: tăng sức gi hình , mang lại nh hàm súc, đọng, giá tr biểu đạt cao, gi nhng liên
ng ý nh, sâu sc v (…. Về hình ảnh gì đó)
* Phép Hoán d: Din t sinh động ni dung thông báo gi những liên tưởng ý v, sâu sc v hình
ng
* Phép Nhân hóa: Làm cho đối tượng hin ra thật sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn
* Phép lit kê: Bin pháp lit to nên s sinh động, phong phú cho hình ảnh mang đến cho người đọc
s cm nhận rõ nét hơn về s vt hiện tượng.
* Nói gim nói tránh: Làm gim nh đi ý đau thương, mất mát nhm th hin s trân trng; hoc giảm đi
s thông tục tránh thái độ khó chu của người nghe.
* Thm xưng (phóng đại): nhn mạnh và tô đậm ấn tượng về…
* Các phép điệp nói chung (Điệp t/ng/cu trúc): to nên nhịp điệu, giọng điệu, nhn mạnh, đậm n
ng tăng giá trị biu cm.
B/ KIN THC NGH LUN XÃ HI:
- Đặc trưng: dùng lập lun, lí l, dn chứng để bàn lun v mt vấn đề xã hi.
- Phân loi: + NLXH v mt hiện tượng đời sng.
+ NLXH v một tư tưởng đạo lý.
+ NLXH v mt vấn đề xã hi rút ra t mt tác phẩm văn học/ truyn ngắn…
-Phương pháp:
1. M bài: - Dn dt vào vấn đề; gii thiu v một đối tượng cn ngh lun.
2. Thân bài:
- Giải thích đối tượng s bàn lun. ( Gii thích t c th đến khái quát).
- Bàn luận đối tượng mà đề bài yêu cu.
+ Phân tích các khía cnh của đối tượng, ch ra cái đúng, cái sai, cái hay, cái d.
+ Nêu quan điểm ca mình v đối tượng cn bàn luận: đồng tình, không đồng tính hoc c
hai.
+M rng vấn đề: Phản đề; so sánh đối chiếu….
- Nêu bài hc rút ra t đối tượng đã bàn luận.
3. Kết bài: - Đánh giá chung về đối tượng va bàn lun; liên h vi bn thân.
* Cách viết đoạn văn NLXH:
c 1: Viết câu m đoạn.
c 2: Viết thân đoạn. - Gii thích.
- Phân tích, chng minh, bàn lun.
c 3: Viết kết đoạn.
C/ BÀI TP PHẦN ĐỌC HIU-TÍCH HP NGH LUN XÃ HI:
I. Đề minh ha:
Đề 1: Đọc đoạn văn sau và trả li các câu hỏi bên dưới:
NƠI DỰA
Người đàn bà nào dắt đứa nh đi trên đường kia?
Khuôn mt tr đẹp chìm vào nhng miền xa nào…
Đứa bé đang lẫm chm mun chy lên, hai chân nó c ném v phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa
kì l.
Và cái ming líu lo không thành li, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.
Người chiến sĩ nào đỡ bà c trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều ln nhìn vào cái chết.
Bà c lưng còng tựa trên cánh tay anh bước từng bước run ry.
Tn khuôn mt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao ni
cc nhc gng gi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vng lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những th
thách.
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Ni, 1983)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ng của văn bản trên.
Câu 2. Xác định các dng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiu qu ngh thut ca chúng.
Câu 3. Hãy ch ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên.
Câu 4: Qua văn bản trên, anh/ ch hiu thế nào là nơi dựa ca mỗi con người trong cuộc đời?
NLXH: Viết đoạn văn khoảng 200 t nêu suy nghĩ ca anh/ ch v câu nói "Bàn tay tng hoa hng bao gi
cũng phảng phất hương thơm".
Đề 2: Đọc đoạn thơ sau và trả li các câu hỏi bên dưới:
“Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời ln luôn ra bin;
Phù sa vn dm tới đây tuôn,
Đứng lại; và chân người bước đến.
T quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Nhng dòng sông rộng hơn ngàn thước.
Trùng điệp một màu xanh lá đước.
Đưc thân cao vút, r ngang mình
Tr xuống nghìn tay, ôm đất nước!
T quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.”
(Mũi Cà Mau - Xuân Diu, 10-1960)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là t loi gì? Chúng góp phần tăng hiệu qu diễn đạt ni dung ca
văn bản trên như thế nào?
Câu 3. Xác định các dng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiu qu ngh thut ca chúng.
Câu 4. Văn bản trên gi cho anh/ ch cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quc? (nêu cm nhn ngn gn
trong 4 - 6 dòng)
NLXH: Anh/ ch hãy viết đoạn văn khoảng 200 t trình bày quan điểm ca mình v tình hình biển đảo t
quc hiện nay và hành động ca thanh niên.
Đề 3: Đọc đoạn trích sau và tr li các câu hỏi bên dưới:
"Chưa bao giờ Tơ thấy rõ cái đau khổ ngm ngùi ca tiếng đàn đáy buổi này. Tiếng đàn hậm hc,
chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghn ngào, lim kiết (kết t li) cái u ut vào tn
bên trong lòng người thm âm. Nó là mt cái tâm s không tiết ra được. Nó là ni kín bc dọc bưng bít.
Nó giống như cái trạng hung th than ca mt cnh ng tri âm. Nó là nim vang di qun qui ca nhng
tiếng chung tình. Nó là cái dư ba của b chiều đứt chân sóng. Nó là cơn gió chẳng lt k mành thưa. Nó là
s tái phát chng tt phong thp vào c cui thu dm d mưa ẩm và nhc nhối xương tủy. Nó là cái l lay
nhào lìa ca lá b cành. Nó là cái oan uổng nghìn đời ca cuc sng thanh âm. Nó là s khn nn khn
đốn ca ch tơ con phím. Nó là một chuyện vướng vít na vi".
(Nguyễn Tuân, Chùa đàn, Tuyển tp Nguyễn Tuân, NXB Văn học, 2012, tr. 229)
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ng nào?
Câu 2: Th đặt nhan đề cho đoạn trích.
Câu 3: Nhng bin pháp tu t ch yếu nào đã được tác gi s dng trong vic miêu t tiếng đàn? Tác
dng ca bin pháp tu t y?
Câu 4: Đoạn văn này giúp anh/chị nh đến tiếng đàn của các nhân vt trong nhng tác phẩm đã học nào
chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét tương đồng vi tiếng đàn trong các tác phẩm y.
NLXH: Bo tn và phát huy các loi hình nhc c truyn thng là vấn đề sng còn ca âm nhc c truyn
trong bi cnh toàn cu hoá. Hãy viết đoạn văn khoảng 200 ch trình bày suy nghĩ của anh ch v ý kiến
trên?
Đề 4: Đọc hai đoạn thơ sau và trả li các câu hỏi bên dưới:
“Lũ chúng tôi từ tay m ln lên
Còn nhng bí và bu thì ln xung
húng mang dáng git m hôi mn
R xung lòng thm lng m tôi.”
(M và qu - Nguyễn Khoa Điềm)
Thi gian chy qua tóc m
Mt màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ c còng dn xung
Cho con ngày một thêm cao.”
(Trong li m hát Trương Nam Hương)
Câu 1. Nêu hai phương thức biểu đạt ni bật trong đoạn thơ th nht.
Câu 2. Xác định ngh thuật tương phản trong từng đoạn thơ trên?
Câu 3. Nêu hiu qu ngh thut của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chy qua tóc m”?
Câu 4. Những điểm ging nhau v ni dung và ngh thut của hai đoạn thơ trên là gì? Trả li trong
khong 6-8 dòng.
NLXH: Viết đoạn văn khoảng 200 ch nên suy nghĩ của anh ch v câu danh ngôn của Bernard Shaw “Vũ
tr có nhiu k quan, nhưng kỳ quan tuyt phm nhất là trái tim người mẹ”
Đề 5: Đọc văn bản sau và thc hin các yêu cu:
…Ở x này, khi bn 17 tui cái tuổi người ln vn gọi “ăn chưa no lo chưa tới”, những bn
được người ln khuyên bo chhc tht tốt để thi đại hc, kiếm bng cp, kiếm việc làm và… thu nhập
cao. Đó quả là li khuyên cùng hu ích. Song ngm li nếu bn b cun vào guồng quay đã được đnh
sn này, bn s vô tình sng mt cuc sng t nht, ích k và ch vì bn thân mình.
17 tui bạn đã đủ lớn để bước ra v bc êm ái, nhìn ra xung quanh và thấy được nhng mt xu xí, li lõm
ca cuc sng này. 17 tui, bạn đã đ lớn để nghe nhng câu hi v nhng vấn đề nhc nhi ca hi,
ca nhân loi và t đặt cho mình câu hỏi : “Mình có thể làm gì giúp gii quyết nhng vấn đề này ?”
Tôi cũng như bạn, tui 17, chúng ta cn rt nhiu thi gian công sức để tìm câu tr lời. Nhưng tôi tin
đến mt ngày, sau nhng n lc và c gng, nếu biết đặt nhng câu hi, chúng ta s có câu tr lời…”
(Đi, để hi Đoàn Lê Quỳnh Trân, Trường THPT Năng Khiếu, Tp.HCM Báo tui tr cui tun)
Nhng t ng nào miêu t “mt cuc sng t nht, ích k và ch vì bản thân”?
Anh/ch hiu thế nào v câu nói: “Song ngẫm li nếu bn b cun vào guồng quay đã được định sn
này, bn s vô tình sng mt cuc sng t nht, ích k và ch vì bản thân mình”?
Cho biết hiu qu ngh thut ca bin pháp tu t n d được s dụng trong câu: “17 tuổi bạn đã đủ ln
để bước ra v bc êm ái, nhìn ra xung quanh và thấy được nhng mt xu xí, li lõm ca cuc sống này”.
Tác gi nhn nh điều gì qua câu: “17 tuổi, bạn đã đủ lớn để nghe nhng câu hi v nhng vấn đề
nhc nhi ca xã hi, ca nhân loi và t đặt cho mình câu hỏi: “Mình có thể làm gì giúp gii quyết nhng
vấn đề này?” ? Lời nhn nh đó có ý nghĩa gì đối vi anh/ch?
NLXH: Anh/ch suy nghĩ gì về thông điệp bạn Đoàn Lê Quỳnh Trân mun gi gm: “ở tui 17, chúng ta
cn rt nhiu thi gian và công sức để tìm câu tr lời. Nhưng tôi tin đến mt ngày, sau nhng n lc và c
gng, nếu biết đặt nhng câu hi, chúng ta s có câu tr lời”.Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 ch)
trình bày suy nghĩ của anh/ch.
Đề 6: Đọc đoạn văn sau và trả li các câu hỏi bên dưới:
"… (1) Thật vy, Nguyễn Du, đi thi hào ca dân tc tng viết: “Sách v đầy bn vách/ my cũng
không vừa”. Đáng tiếc, cuc sng hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dn phôi pha. Sách in
nhiều nơi không bán được, nhiu nhà xut bản đóng cửa thua lỗ, đặc bit sách b cnh tranh khc lit
bi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, đin thoi Smart, h thống sách báo đin t trên
Internet. Nhiều gia đình giàu thay t sách bng t ... rượu các loại. Các thư vin ln ca các thành ph
hay ca tỉnh cũng chỉ hoạt động cm chng, c duy trì s tn ti.
(2) Bng cht nh khi xưa còn bé, với nhng quyn sách giu trong áo, tôi có th đọc sách khi ch m v,
lúc nu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình nh
những công dân nước Nht mỗi người mt quyn sách trên tay lúc ngi ch tàu xe, xem hát, v.v... càng
khiến chúng ta thêm yêu mến khâm phc. Ngày nay, hình nh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó cái
máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vn luôn cn thiết, không th thiếu trong cuc sng phng
hiện nay...”
(Trích Suy nghĩ về đọc sách Trn Hoàng Vy, Báo Giáo dc & Thời đại, Th hai ngày 13.4.2015)
Câu 1. Hãy ghi li câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên.
Câu 2. Trong đoạn (2), tác gi ch yếu s dng thao tác lp lun nào?
Câu 3. Hãy gii thích vì sao tác gi li cho rằng: “cuộc sng hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng
dần phôi pha”?
Câu 4. Anh/ch hãy nêu ít nht 02 tác dng ca việc đọc sách. Tr li trong khong 5-7 dòng
NLXH: Nêu suy nghĩ của anh/ ch v ý kiến “Đọc sách là khởi đầu cho hành trình hc tp suốt đời” bằng
một đoạn văn khoảng 200 ch?
II. Mt s đoạn văn NLXH tham khảo:
Ch đề 1: Giao tiếp thi công ngh.
Cuc sống phong phú hơn, tiện ích hơn với nhng công ngh hiện đại. Tuy nhiên, những người quá
“đắm đuối” giao tiếp do lm dng công ngh đến ni b quên vic trò chuyn trc tiếp cũng như những
mi quan h ngoài đi. Chúng ta th hiểu “Giao tiếp” trao đổi, tiếp xúc vi nhau. C th gia con
người với con người, giao tiếp th qua: ngôn ng hoc phi ngôn ng (bao gm ngôn ng thể).
“Công nghệ” là thuật ng nói chung ch các phương tiện k thut, máy móc hiện đại, như: điện thoi, máy
tính,.. Hiện nay đi ra các quán cà phê cuối tuần đông đúc hơn thường nht chúng ta có th d dàng bt gp
hình nh: mi bàn có 5 - 7 người. Có điu sut thi gian ngi bên nhau, h cùng nhâm nhi cà phê nhưng…
không ai nói chuyn với ai trao đổi với người khác qua các phương tin công ngh. Ngay c trong
quan h công việc, tình yêu hay gia đình, nhiều người cũng thích nói chuyện trên mạng hơn. Nhiều bn tr
ngày nay đã lười giao tiếp hn, quá lm dng công c trò chuyn trên nhng mng hi. Nguyên nhân
dẫn đến thc trng trên do mt s bn còn quá l thuc vào công nghệ, chưa biết kim soát bn thân.
Hu qu: Giao tiếp bng cách trò chuyn trc din ngày càng b chi b: khi trò chuyn trên mng thì rt
thân mật nhưng gặp ngoài thì toàn nhau như chưa hề quen biết. Các mi quan h b rn nt hoc mt
đi: Quan hệ thân thiết gia những người trong gia đình, bạn bè, hội ngày càng “nhạt” đi, khó thấu hiu
và cm thông lẫn nhau. Để
ci thin tình hình trên, chúng ta hãy cùng thc hin qua khu hiệu: “Hãy tắt máy tính, ra ngoài gp ai
đó”, hay “Hãy đối mt vi vấn đề ca bạn, đừng mang lên Facebook”. Bản thân mỗi người cn biết
kim soát vic s dng công ngh ca bn thân. (Ngun: Thy Chí Bng)
Ch đề 2: Ăn chặn tin t thin, trc li t lòng nhân ái.
Ch cn sao chép thông tin, hình nh ca báo Dân trí hoc đâu đó trên mạng hội, các “nhà từ thiện”
ch việc thay địa ch hoàn cnh cần được giúp đỡ bng s tài khon nhân của mình để gi li u gi
mọi người đóng góp. Nhưng khi nhận được tin mọi người ng h, các nhà t thin không chuyn cho
hoàn cnh một đồng nào, thm chí dùng tin ca hoàn cảnh này để chuyn cho hoàn cnh khác rt tùy
tin. (Theo Dân trí). T thiện nghĩa làm việc tt t lòng yêu thương con người. Đó cũng truyền
thống nhân ái “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta. “Nghề” có thể hiu là mt công vic to ra vt cht cho
bn thân. T thin vốn không đem lại vt cht, li nhun cho bản thân. Cách nói “Nghề t thiện” mang
hàm ý ma mai, châm biếm. Hin nay, phong trào t thiện đã và đang được nhân lên to hiu ng tt trong
hi, xoa du nỗi đau, chia sẻ khó khăn với nhiều người hoàn cảnh đặc bit, giúp h hòa nhập, vươn
lên trong cuc sống. Song đáng buồn không ít trường hp tham gia t thin heo phong trào, t thiện để
đánh bóng tên tuổi và để… làm giàu! Trên các trang mng hi hiện nay, người ta còn truyn tai nhau
“nghề” từ thiện trá hình. Theo đó, một s facebooker sau khi quyên góp đưc tài chính, hin vt t cng
đồng, h ch trích mt phn ít trong s đó dành cho những người khó khăn, còn phần ln gi li, theo kiu
ăn chặn. Nguyên nhân dẫn đến vn nn trên do mt s người ích k, ch biết đến li ích bn thân, thiếu
lòng t trng, cm. Mt phần cũng do quản chưa tốt. Hu qu, tác đng xấu đến các hoạt động t
thiện, đánh mất lòng tin ca xã hi. Nhng hành vi này cn phi lên án, x lý nghiêm đ không còn nhng
“con sâu từ thin làm ru nồi canh”. Đồng thời, cũng cần soát chế, chính sách h tr, t thin hin
nay bt hợp để có điều chnh kp thời. “Sống trong đời sng cn mt tấm lòng”song lòng hảo
tâm cũng cần phi tnh táo, gi gắm đúng những địa ch đơn v, t chc tin cy trong hoạt động t thin,
nhân đạo. Điều này cũng góp phần ngăn chặn nhng hành vi tiêu cc núp bóng t thiện. Đồng thi cn
kêu gi mọi người hướng đến nhng cá nhân, t chc t thiện uy tín, chính đáng. Sống trong đi sng cn
mt tấm lòng. Để làm em biết không? Để gió cuốn đi!(Trịnh Công Sơn) (Nguồn: Thy Chí
Bng)
Ch đề 3: Ô nhiễm môi trường.
Ngày nay, vấn đề ô nhim môi trường đã đang ngày càng tr nên nghiêm trọng hơn. Môi trường bao
gm tt c các yếu t t nhiên vt cht nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng trc tiếp đến con
người và sinh vật trên trái đất. Ô nhiễm môi trường là hin trạng môi trường xut hin nhng chất đc hi
gây tác hi xấu đến cuc sống con người. Môi trường không khí: các nhà máy, khói bụi xe hơi các loi
động khác,… đã đang thải ra môi trường không khí mt ngun cacbonnic khng l, các loi axit,
các loi khí gây hiu ứng nhà kính,… Ô nhiễm môi trường nước: nguồn nước b nhiễm độc do nước thi,
s c tràn dầu,…khiến cho s ợng nước sch ngày càng khan hiếm. Ô nhiễm môi trường đất: đất đai
ngày càng b thoái hoá, b ra trôi, nhim chì, nhiễm độc do rác thi, thuc tr sâu,… Nguyên nhân dn
đến thc trng trên là do: Vì li nhun, mt s doanh nghip bt chp pháp lut c ý x cht thải chưa qua
x vào môi trường,… Ý thức của người dân còn kém: trách nhim, cht phá rng, x rác thi dn
đến tình trng ô nhim din rng không kiểm soát được. S qun của nnước còn lng lo. Dẫn đến
hu qu: Sc khỏe con người b ảnh hưởng trc tiếp như: Bệnh đường hô hp, bnh tim mch, viêm hng,
đau ngực, tc th; khong 14.000 cái chết mi ngày do ô nhim nguồn nước… Nguồn tài nguyên sinh vt
cn kit, thiếu nước sinh hot, mt cân bằng đa dng sinh hc ca môi trường sng. Ảnh hưởng đến các
ngun li kinh tế, nông nghip, du lch,... Cần đưa ra gii pháp hiu qu tc thời như: Cn s qun
cht ch của người nhà nước trong vic x nhng donh nghip nhân vi phạm. Tăng cường tuyên
truyền để cho nâng cao nhn thc của người dân trong vic bo v môi trường. Đồng thi nêu tác hi
ca ô nhiễm môi trường đối vi h sinh thái, sc khỏe con người… Tiến hành áp dng công ngh khoa
học để gii quyết hin trng ô nhim... Bn thân cn xây dng ý thc chp hành pháp lut, cn trách
nhim vi vn nn chung vi hi, không nhng hành vi trc tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng ti môi
trường sống. Đồng thi, góp phn tuyên truyn, nâng cao nhn thc ca những người xung quanh v bo
v môi trường. (Ngun: Cô Thu Thy)
Ch đề 4: An toàn v sinh thc phm.
Thi gian gần đây, vấn đ v sinh an toàn thc phm tr thành vấn đ nhc nhối, gây xôn xao dư luận. V
sinh thc phm mt khái nim khoa học để ch thc phm không cha vi sinh vt gây bnh không
chứa độc t. Khái niệm đó còn bao gm khâu t chc v sinh trong chế biến bo qun thc phm. V sinh
an toàn thc phm vic bảo đảm thc phm không b hng, không cha các tác nhân vt lí, hoá hc,
sinh hc, hoc tp cht quá gii hn cho phép, không phi sn phm của động vt, thc vt b bnh
th gây hi cho sc khỏe con người. Liên tiếp gần đây, nhiều v vic liên quan đến quy trình sn xut,
kinh doanh thc phm bẩn đang khiến nhiều ngưi cm thy rt hoang mang. Nhng thc phm thiết yếu
hàng ngày như rau, củ, tht, cá hay ngay c dầu ăn, nước mắm… tất c đều có nguy cơ nhiễm bẩ, như: Thịt
heo nc bất thường do lm dng cht cấm salbutamol trong chăn nuôi, măng tươi đưc tm, nhum
Auramine O cht cm s dng trong chế biến, bo qun thc phm. Nguyên nhân dẫn đến thc trng
trên do: Doanh nghip, nhà sn xut li nhun bt chấp các quy định v v sinh an toàn thc
phẩm. Do người tiêu dùng: Thiếu hiu biết, ham ca r mà tiêu th sn phm mt cách tràn lan, không
chn lọc. Do các quan thm quyn: Qun còn lng lẻo chưa bin pháp x nghiêm. Hu
qu để li sc khỏe người tiêu dùng b ảnh hưởng, tính mng b đe dọa. Dn chng: Theo Cc An toàn
thc phm (B Y tế), trung bình mỗi năm khong 170 v ng độc thc phm vi gần 7 nghìn ngưi
trúng độc 37 người chết. Gây tâm hoang mang, s bt n th ny sinh trong hi khi không còn
niềm tin, tình thương giữa con ngưi với con ngưi. Thc phm bn giá bán r hơn thực phm sch,
gây lũng đoạn th trường, ảnh hưởng đến nhân, doanh nghip chân chính, gây ảnh hưởng nng n ti
nn kinh tế. Cn phi nâng cao hiu biết cho người sn xut lẫn người tiêu th v tác hại khôn lường, lâu
dài ca vic s dng, tiêu th thc phm bẩn. Đồng thời, đưa ra hình thc x phạt đủ sức răn đe để loi b
vic sn xuất không đảm bo v sinh an toàn thc phm. Bênh cạnh đó cần đy mnh vic sn xut thc
phm hữu cơ, biến đổi gen li, an toàn cho sc khe. Bn thân mỗi người cn xây dng ý thc chp
hành pháp lut, cn có trách nhim vi vn nn chung vi xã hi, không thc hin hay tiếp tay cho hành vi
sn xut, chế biến, lưu hành thực phm bn. Đồng thi, góp phn tuyên truyn, nâng cao nhn thc ca
những người xung quanh v an toàn v sinh thc phm. (Ngun: Cô Thu Thy)
Ch đề 6: Bnh vô cm
S phát trin ngày càng cao của đời sng vt chất thì điều đáng buồn nhng biu hin ca truyn thng
tốt đẹp “tương thân tương ái” li mai mt dần chúng ta đang phải đối mt vi một căn bệnh tinh thn
đáng sợ. Người ta gọi đó nhng triu chng của “bnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm
xúc vi cuc sng, vi những đang din ra. Bnh cảm đang din ra ngày càng phc tp, tr thành
một căn bệnh khó cha. Thc trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái th ơ với nhng
khó khăn, vất v ca cha m; cha m thì không quan tâm, th ơ với những suy nghĩ, những hành động,
vic làm sai trái của con. Trong trường hc: hc trò th ơ với s ch bo tn tình ca thy cô. Ngoài
hi: th ơ, bàng quan, chỉ đứng xem ri bàn tán, thm chí thừa chuộc lợi khi ai đó bị tai nn, b bo
hành. Nguyên nhân dẫn đến thc trng trên do: Li sng nhân, v k, thiếu trách nhim, không quan
tâm đến những người xung quanh. Do gii tr lo đắm chìm trong thế gii ảo quên đi cuộc sng hin
thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương các em. Do nn kinh tế vn hành
theo chế th trường, đ cao vt chất. đ li nhng hu qu to lớn như: khiến con người xa nhau,
không biết đặt mình vào v trí của nhau đ cm nhn, dn dn tâm, h hững trước nhng bt hnh ca
người khác. Đồng thi, làm mất đi truyền thng tương thân tương ai của dân tc. Mỗi người cn nhn thc
và sng trách nhim vi chính bản thân cũng như với gia đình, hội cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà
trường cn quan tâm, giáo dc ý thc cho thế h tr. Bn thân chúng ta cần phê phán thái đ sng th ơ,
vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng v tha, nhân ái. (Ngun: Cô Thu Thy)
D/ KIN THC NGH LUẬN VĂN HỌC:
BÀI 1: TRAO DUYÊN (Trích Truyn Kiu - Nguyn Du)
I - TÌM HIU CHUNG
Đon trích t câu 723 đến câu 756 ca Truyn Kiu, m đầu cho cuộc đời đau khổ ca Kiu.
II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Ni dung
1.1. Đoạn 1 (18 câu đầu): Thuý Kiu nh Thuý Vân thay mình tr nghĩa cho Kim Trọng
Đon trích gồm 34 câu trong đó mười tám câu đầu là li Thuý Kiu nh Thuý Vân tr nghĩa Kim Trng:
Cy em em có chu li, ...
... Keo loan chp mối tơ thừa mc em.
Xưa nay người ta ch trao nhau vt cht ch ai trao duyên bao gi. Thế nhưng Thuý Kiu li phi làm
cái điều chưa ai từng làm y. Trong quan nim của người xưa, “tình” thường gn lin vi “nghĩa”. Giữa
Thuý Kiu Kim Trọng đã lời th trăm năm tạc mt ch đồng đến xương nhưng sự đâu sóng gió bất
kì, ch “hiếu” nàng không th gi li th với chàng Kim nên đành nhờ Thuý Vân tr nghĩa hộ nh.
Nguyễn Du đã rất tinh tế khi để Kiu dùng t cy không dùng t nh cy ý tin chắc ngưi
khác nhất định s nghe mình. Cũng vậy, chu li nhn li v như nhau nhưng chịu li nhn li
làm vic không do mình t nguyn hoc mt vic khó chi t. Hai ch mc em cht li màn dạo đầu
nhưng lại mang hàm ý giao phó trách nhim. ràng, Kiu ý thc rt vic mình trao duyên cho em
mt vic cn thiết, quan trng. Nàng không chắc Thuý Vân đã nhận li nên mi t Thuý Kiều nói ra đều
được cân nhắc càng. Không thu hiểu, đồng cm vi nhân vt ca mình, Nguyn Du không th viết
những câu thơ với nhng t đắt như thế.
Sau li ướm hi - thc cht li giao phó, Kiều đã thut li mt cách vn tắt nhưng khá đầy đủ v cnh
ng ca mình:
K t khi gp chàng Kim, ...
... Hiếu tình khôn l hai b vn hai.
Lí l nàng đưa ra để thuyết phc Thúy Vân rt hp lí: Hiếu tình khôn l hai b vẹn hai và dường như nàng
diễn đạt rt trôi chảy. Nhưng thực cht, sau nhng li nói y, trái tim Kiu bắt đầu cun lên nỗi đau đớn
khôn xiết. Nỗi đau đó nàng vẫn phi giấu kín trong lòng để trao duyên cho em mt cách trn vn:
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu m thay lời nước non.
Để rồi, đến khi phi trao cho Thuý Vân nhng k vt ca tình yêu, trong Kiu nỗi đau đã cuộn lên thành
nhng mâu thun:
Chiếc vành vi bc t mây,
Duyên này thì gi, vt này ca chung.
T hoa tiên ghi li th nguyn ca Kim Kiu, chiếc vành mây trước đây chàng Kim trao cho Kiu làm ca
tin gi nàng đều trao c cho Thuý Vân. Đành phải trao duyên (trao nhim v tr nghĩa chàng Kim) cho em
để em thay mình đền nghĩa ngưi yêu nên Kiu mi nói duyên này thì gi. Duyên phải trao đi nàng
không th cùng chàng Kim trn li th ước. Còn tình yêu Kiều dành cho Kim làm sao trao đưc.
vn mãi trong lòng nàng. nhng k vt kia chính du tích ca mối nh đầu, chính vật lưu giấu
tình yêu Kim Kiu. Phi trc tiếp trao vào tay Thuý Vân, l nào Kiu không tiếc nui? Hai ch ca
chung đủ để din t tt c: ni tiếc xót, nỗi đau sự c gng níu kéo (ch vn phần trong đó). Sau tt
c ni nim tâm trạng đó, chúng ta thể cm nhận tình yêu sâu đậm Thuý Kiu dành cho Kim Trng.
Vi Kiu, hnh phúc của người mình yêu điều hơn hết. Đó chính do khiến nàng trao duyên cho
Thuý Vân.
1.2. Đoạn 2 (còn li): Tâm trng ca Kiu sau khi trao duyên
Trong khi nói vi Thuý Vân, Kiu cảm tưởng như sống li vi các k nim ca tình yêu vi Kim Trng.
Nàng như sống trong hi c qua nhng k vt nhất tưởng nh li s kiện đêm thề nguyn thiêng
liêng:
Mai sau dù có bao gi,
Đốt lò hương ấy so tơ phím này.
ràng trong tâm hn Kiu, nhng k niệm đẹp đẽ ca tình yêu sc sng tht mãnh lit. Nguyn Du
tht tinh tế khi gi li các hình nh quá kh: Cảnh chàng Kim cho thêm hương vào hương (đài sen nối
sáp đào thêm hương) cảnh Kiều đàn cho Kim Trng nghe (So dần dây dây văn) trong đêm th
nguyn. Mi k niệm đã qua đu khắc sâu trong lòng nàng. Điều đó chng t tình yêu nàng dành cho
chàng Kim cc sâu sc. càng yêu sâu sc, Kiu càng cm thy cuộc đời trng tri, nghĩa khi
không còn tình yêu. Đó do khiến nàng liên tưởng đến cái chết - cái chết đầy oan nghit. rt nhiu
t ng phản ánh ý nghĩ này trong nàng: mai sau Trông ra ngn c cây, Thy hiu hiu gió thì hay ch v.
(Kiu nh li cảnh Đạm Tiên đã từng hin v qua làn gió ào ào đổ lc rung cây khi Kiu thắp hương
làm thơ bên mộ Đạm Tiên), hn, d đài, người thác oan. Lời thơ cất lên cũng chính tiếng nói thương
thân xót phn ca một người con gái tha thiết vi tình yêu. Mi cung bc cm xúc din ra trong Kiều đều
hết sc lô-gíc. Nguyễn Du đã miêu t dòng din biến ni tâm ca nàng mt cách chân thc. Mi t ng,
mi hình ảnh đều được la chọn kĩ
ng nhm khc ho tâm trng nhân vật. Nhưng tình yêu không vt cht, không th trao đi rồi thì
không còn na. Kiều trao duyên cho em để ri phi nhn li nỗi đau đớn khôn xiết. Nỗi đau đó vốn
không th được bc l trong li Thuý Kiu nói vi em. Hơn thế, nếu ch đơn thuần nói vi Thuý Vân thì
cm xúc nhân vt s không đạt ti cao trào, bi kch ca thân phn tình yêu s không đạt tới đỉnh điểm,
nhân cách cao đẹp ca Kiều cũng không điều kin l hin. Vy nên Nguyễn Du đã xây dng nhng li
độc thoi ni tâm ca Kiu phần hai đoạn trích:
Bây gi trâm gãy gương tan,
K làm sao xiết muôn vàn ái ân!
Đến lúc này, Kiều đã quên hết xung quanh. Nàng ch còn khóc cho mình, khóc cho mối nh đu ngn
ngủi. Đó là tiếng khóc cho mt s phn, tiếng kêu đứt rut cho mt mi tình:
Trăm ngàn gửi ly tình quân, ...
... Thôi thôi thiếp đã phụ chàng t đây!
Trong đoạn thơ ngắn, ba ln Nguyễn Du để Kiu gi Kim Trng bng c t khác nhau: tình quân, Kim
lang, chàng. Đáng chú ý nhất là t Kim lang. Nó được láy li, gn vi nhng thán t hô gi ôi, hỡi đầy thê
thiết. Trong tâm tưởng, Thuý Kiều đã coi Kim Trọng chng cho nên tiếng gọi đó vừa th hin s tiếc
nui vì tình lứa đôi lỡ d, va hàm cha nỗi đau đn khôn xiết ca nàng. Nàng gọi chàng Kim để nhn li
v mình, để oán trách chính mình. Hơn khi nào hết, đây giây phút đáng thương nhất cuộc đi Thuý
Kiu. Bi l, mới đó thôi, người con gái ấy còn đang trong cảnh êm đềm trướng r màn che, vy gi
đây...
2. Ngh thut
- Trong Trao duyên, Nguyễn Du đã miêu tả tinh tế din biến tâm trng nhân vt.
- S dng ngôn ng độc thoi ni tâm hết sức sinh động.
3. Ý nghĩa văn bản
V đẹp nhân cách Thuý Kiu th hin qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan v s hi sinh đến quên mình
vì hnh phúc của người thân.
BÀI 2: NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiu - Nguyn Du)
I - TÌM HIU CHUNG
Đon trích t câu 1229 đến câu 1248 trong Truyn Kiu miêu t cnh sng ô nhc ca Kiu lu xanh.
II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Ni dung
1.1. Cnh sng xô b lu xanh
Bốn câu đầu của đoạn trích t cnh sng b lu xanh vi nhng trận cười, cuc say... din ra trin
miên:
Biết bao bướm l ong lơi, ...
... Sớm đưa Tống Ngc tối tìm Trường Khanh.
Bng nhng hình nh n d, ý nh mang tính chất ước l (bướm l ong lơi, Cuộc say đy tháng trận cười
suốt đêm - Dp dìu gió cành chim, Tng Ngọc, Trường Khanh), Nguyễn Du đã lột t được thc cht
cuc sống trăng gió, trác táng lấy đêm làm ngày chốn thanh lâu. Đoạn thơ chủ yếu li k - t khách
quan ca tácgi v hoàn cnh sng ca nàng Kiu. B ngoài thì như vậy, còn tâm trng, ni nim thc ca
nàng thì sao?
1.2. Tâm trng, ni nim ca Kiu
Đến những dòng thơ này, lời k, ngôi k s chuyển đổi t nhiên t khách quan (bốn câu trước) sang
ch quan. Lời thơ cũng chính là lời giãi bày, tâm s bày t tâm trng, ni nim ca Kiu:
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,
Git mình mình lại thương mình xót xa.
Tnh dậy khi đêm tàn canh, Kiu giật mình đối din vi chính mình. Git mình va là s t ý thc v nhân
phm, va là nỗi thương thân xót phận.
Khi sao phong gm r là, ...
... Thân sao bướm chán ong chường by thân!
Thái độ xót xa ca Kiều được th hin trc tiếp những câu thơ: Giật mình mình lại thương mình xót xa,
Khi sao..., Gi sao... S đối lp gia thc ti quá kh th hin s tiếc thương thân mình b vùi dp
nỗi đau về s thay thân đổi phận. Càng nghĩ đến quá kh gần, đến cuc sống êm đềm, phong lưu, nn nếp
trước đây, Kiều càng ngơ ngác, đau xót, không hiu vì sao có th thay đổi thân phận nhanh như vậy. Nhp
thơ nhanh, gấp gáp cùng các điệp t (mình, khi, sao), các phép đối xng, nhng câu hi tu t... th hin
tâm trng nhc nhi trong trái tim người con gái bt hnh.
Không ch thương thân xót phận, nhng lúc tỉnh rượu, tàn canh, Kiu càng thm thía hoàn cnh sống nhơ
nhp ca mình:
Nếu bướm l ong lơi câu thơ trước ch hoàn cnh khách quan bên ngoài - bọn đàn ông lắm tin háo sc -
thì bướm chán ong chường đây lại ch tâm trạng chán chường, ghê s chính bn thân ca Kiu. T xuân
trong câu thơ không chỉ mùa xuân hay tui tr, v đẹp ch hnh phúc, niềm vui hưởng hnh phúc la
đôi. Trong cái kiếp sng làm v khắp người ta, nàng ch thy nhục nhã, trơ lì, cảm ch đâu thc
lòng mong mun cnh sống đó. Việc Kiu phi tiếp khách, phi buông mình theo nhng cuộc say đy
tháng trận cười suốt đêm chỉcái b ngoài miễn cưỡng, còn thc cht bên trong, nàng vn rt dửng dưng
đối vi khách. Thì ra, gia cnh sng xô b lu xanh, Kiu vn còn gi nguyên mt tm lòng trinh bch:
Mặc người mưa Sở mây Tn, Nhng mình nào biết có xuân là gì..
1.3. Nỗi cô đơn, đau khổ đến tuyệt đỉnh ca Kiu
Sau s t ý thc sâu sc v cnh ng, thân phn ê ch ca mình, Kiu nhn thy mình lạc lõng, đơn
đau khổ đến tuyệt đỉnh gia chốn nhơ nhớp.
Đòi phen gió tựa hoa k,
Na rèm tuyết ngm bn b trăng thâu.
Hai câu thơ tả cnh thiên nhiên, t cnh Kiều cùng khách xem hoa, hóng gió trong đêm trăng, đêm tuyết...
Kiu vốn là cô gái có đi sng nội tâm phong phúnhưng dẫu có yêu cnh sắc thiên nhiên đến mc nào, thì
chn lu xanh này, Kiều cũng không thể toàn tâm toàn trí hưởng thú vui. Vy nên, vic ngm cnh
đẹp cùng khách lúc này thc ra ch s gi to, nàng th ơ, hờ hng, dửng dưng vi tt c cnh vt xung
quanh. Hai câu thơ còn gi t thi gian trôi chy hết đêm lại đêm, gợi cuc sng lp li, mỏi mòn đặc bit
là nỗi cô đơn của Thuý Kiu gia lu xanh, giữa bao khách làng chơi, giữa cuc say, trận cười mà vn
hoàn toàn một mình, cô đơn, không ai chia sẻ.
Những câu thơ Cảnh nào cnh chẳng đeo sầu, Ngưi bun cảnh có vui đâu bao giờ? Đã khái quát một qui
lut của tâm lí con người được biu hiện trong thơ văn. Vốn có tài năng cầm, kì, thi, ho nhưng ở chn lu
xanh, Kiều cũng chỉ c gng t ra vui một cách gượng ép vì không th tri âm cùng ai. Đã không tri âm thì
mọi thú vui đều tr thành vô nghĩa:
Vui là vui gượng ko là,
Ai tri âm đó mặn mà vi ai?
Những câu thơ này đã tr thành tuyt bút trong Truyn Kiu, tr thành tiếng nói chung ca những người
tâm, tài c những người bình thường na, chng may s phận đẩy đưa vào những hoàn cnh
tr trêu, éo le, bt hạnh, đều thấy đồng điu. Lời thơ chứng t Kiu là mt loại người khác, mt nhân cách
cao thượng, khác hn vi ngh mà nàng buc phi làm.
2. Ngh thut
2.1. Khai thác triệt để các hình thức đối xng
Các hình thức đối xứng được Nguyn Du khai thác triệt để trong đoạn trích nhằm đậm nỗi thương thân
xót phn ca nhân vật. Đi xng cp thp nht là tiểu đối trong bn chữ: bướm l / ong lơi, lá gió / cành
chim, dày gió / dạn sương, bướm chán / ong chường, mưa Sở / mây Tn, gió ta / hoa kề. Đây là thủ pháp
ch nhng cm t thông thường to thành quan h đối xng nhm nhn mnh mức độ cao hơn ca ni
dung cm t không tiểu đối. So sánh bướm ong l lơi với bướm l ong lơi: tách hai yếu t bướm
ong, l
lơi ra đặt thế đối xng, thân phn b bàng của người nữ được đậm, nhn mạnh hơn, gây cm
giác xót xa hơn. Đối xng cp tiểu đối trong khuôn kh mt câu: Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh; Na rèm
tuyết ngm / bn b trăng thâu. Đi xng kiu này giá tr nhn mnh s liên tc, kéo dài ca s vic
hay cái mênh mông của không gian. Đối xng to nên giữa hai câu thơ lục / bát: Khi sao phong gm r là /
Gi sao tan tác như hoa giữa đường (đối lp gay ht gia quá kh êm đềm hnh phúc hin tại đầy
nghit ngã); Mt sao dày gió dạn sương / Thân sao ớm chán ong chường by thân! (nhn mnh ý so
sánh: thân th còn đau khổ kh hơn sự b bàng chua chát trên v mt); Mặc người mưa Sở mây Tn /
Nhng mình nào biết xuân là gì (đối lập người / ta). Các hình thc đối này có chc năng khác nhau tu
theo mi cặp đối, nhưng đều tác dng nhn mnh ý cn nói, tạo điều kin nhìn ni niềm thương thân
xót phn ca nhân vt t nhiu góc nhìn khác nhau (chuyển đổi góc nhìn). Trong mt khuôn kh hết sc
đọng của câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã th khai thác triệt để các kh năng tu từ th để “tăng
hiu suất” tối đa.
2.2. S dụng ước lệ, điệp t...
Ước l đây những hình ảnh “bướm ong”, cuộc say, trận cười (nói v cuc sng din ra trong chn lu
xanh), những điển cố, điển tích được s dụng như Tống Ngọc, Trường Khanh (ch các khách làng chơi).
Chúng giúp tác gi t qua mt vấn đề nan gii, mt mt vn t thc, không né tránh s phn thc tế ca
nhân vật chính (do đó to nên cht phê phán hin thc ca tác phm), mt khác, vn gi được chân dung
cao đẹp ca nhân vt Kiều, qua đó thể hiện thái độ cm thông của mình đối vi nhân vật. Thái độ này
nht quán trong toàn tác phm.
Hình thức điệp t: khi, lúc, khi sao..., gi sao, đòi phen... kết hp vi tiểu đối giá tr biu cảm đặc sc.
Ngh thut s dng ngôn ng điêu luyện ấy đã góp phn din t tâm trng nhân vt Thuý Kiều. Qua đoạn
trích Nỗi thương mình, cùng vi giá tr ni dung sâu sc, ngh thut tài tình ca Nguyễn Du đã khắc ho
nét tính cách ca nàng Kiu tài hoa bc mnh, một người ph n trong bt c hoàn cnh nào vn ý
thc v nhân phm ca mình.
3. Ý nghĩa văn bản
Đon trích th hin nỗi xót xa, đau đớn ca Kiu khi sng lu xanh s ý thc cao v nhân phm ca
nàng
BÀI 3: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyn Kiu - Nguyn Du)
I - TÌM HIU CHUNG
Đon trích t câu 2213 đến câu 2230 ca Truyn Kiu: T Hi t bit Thuý Kiều ra đi lập s nghip ln.
II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Ni dung
1.1. Khát vọng lên đường
T Hải đa tình, nhưng trước hết T Hi một tráng sĩ, một con người chí khí mnh m. Chí mc
đích cao hướng ti, khí ngh lực để đạt ti mục đích. con người này, khát khao được vy vùng gia
trời cao đất rộng, như đã trở thành mt sc mnh ca thiên nhiên, không gì có th kim chế ni:
Nửa năm hương lửa đương nồng, ...
... Thanh gươm yên ngựa lên đường thng rong.
Đang sống trong cnh nng nàn hương lửa, chợt động lòng bốn phương, thế toàn b tâm trí hướng v
tri b mênh mang lp tc vào thế mt mình với thanh gươm yên ngựa sẵn sàng lên đường đi
thẳng. Động lòng bốn phương thấy trong lòng náo nc cái chí tung hoành bốn phương trời. Ch hai
câu đầu tác gi đã cho thy T Hi không phải con ngưi ca những đam thông thường con
người ca s nghip anh hùng. Không gian trong câu 3 - 4 (tri b mênh mang, lên nga thng rong) th
hin chí khí anh hùng ca T Hải: lên đường, mt mình mt nga, một thanh gươm.
1.2. Lí tưởng anh hùng ca T Hi
Vi khát vọng lên đường mãnh lit, T Hải đã quyết chí ra đi để thc hiện tưởng anh hùng ca mình.
Trong bui chia tay Thuý Kiu, T Hi không h quyến luyến, bn rịn như cảnh Thúc Sinh t bit Thuý
Kiều (Người lên nga, k chia bào, Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.). Thm chí, khi Kiu có suy
nghĩ: “Phận gái ch tòng, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.” thì Từ đã ý trách Kiều người tri k
mà không hiu mình, khuyên Kiu vượt lên trên tình cảm thông thường để sánh vi anh hùng:
T rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi n nhi thường tình?
T Hải là con người ca s nghiệp phi thường, không th chìm đm trong trn buồng khuê! Đang ở trong
cnh hnh phúc ngt ngào, T Hi thoắt đã động lòng bốn phương, tiếng gi ca s nghip thc tnh
chàng t bên trng. Gi đây sự nghiệp đối vi chàng trên hết. Đối vi T Hi, chng nhng ý
nghĩa của s sống còn điều kiện để thc hin những ước ao mà người tri k đã gửi gm, trông cy
chàng. Do vy không chút bn rn, không nhng li than vãn c chia bit. Thêm na, trong li
trách người tri k chưa thoát khỏi n nhi thường nh còn bao hàm cái ý khuyên Kiều hãy vượt lên tình
cảm thông thường để làm v ca mt anh hùng. Cho nên sau này trong ni nh thương của Kiu:
Cánh hng bay bng tuyt vi - Đã mòn con mắt phương trời đăm đăm không chỉ có s
mong ch người yêu xa cách mà còn mong ch c s nghip ca T Hi.
Không ch khuyên nh Kiu, trong li nói ca mình, T Hi còn ha hn vi Kiu v một tương lai thành
công:
“Bao giờ i vn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
By gi ta s c nàng nghi gia. (...)
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
Trước đây, ngay trong cảnh trn ai, T Hải ngang nhiên xem mình là người anh hùng, tt c s nghip sau
này như đã nắm chc trong tay. Gi đây xuất phát ch với thanh gươm yên ngựa, T đã khẳng định quyết
tâm, t tin vào thành công, muộn thì cũng không quá một năm, sẽ nhất định tr v vi c một cơ đồ to ln.
Nhng hình nh tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường hình tưởng tượng ca T v tương lai,
T dứt áo ra đi. Nhưng cũng từ nhng hình ảnh này, người đọc được chng kiến mt nim tin st đá
vào thành công, vào lí tưởng cao c của người anh hùng.
2. Ngh thut
T Hi nhân vật được Nguyn Du tái tạo theo khuynh hướng tưởng hoá. Xây dựng hình tượng nhân
vt T Hi trong Ckhí anh hùng, Nguyn Du kết hp miêu t vừa ước l, va to n ng v tm vóc
vũ trụ. Hai phương diện ước l và cm hứng vũ trụ luôn gn bó cht ch vi nhau:
Nửa năm hương lửa đương nồng, ...
... Thanh gươm yên ngựa lên đường thng rong.
Trượng phu vốn nghĩa người đàn ông hoặc người chng. Ch này trong Truyn Kiu ch xut hin
mt lần, dành riêng để nói v T Hải đặc trong hai câu m đầu thì thy Nguyễn Du đã dùng với nghĩa
người đàn ông chí khí ln. Ch thot nói nhng quyết định dt khoát ca T Hi. Lòng bốn phương
khái nim ni hàm din t con người trụ. Bốn phương đây chỉ nam, bắc, đông, tây, nghĩa
thiên h, thế giới. Nhưng theo Kinh Lễ, xưa sinh con trai, người ta làm cái cung bng cây dâu, tên bng c
bng, bn tên ra bốn phương, tượng trưng cho mong muốn sau này người con trai làm nên s nghip ln.
Như vậy, lòng bốn phương không chỉ ni hàm din t con người trụ còn hình ảnh ước l,
ợng trưng cho chí nguyện lp công danh, s nghiệp. Các hình tượng trông vi tri b mênh mang, bn
b, chim bằng, gió mây cũng tương t như vậy. Chúng vừa ước l, li va to nên ấn tượng v tm vóc
trụ ca T Hi. S đan kết hai nội hàm ý nghĩa trước hết khc ho hình tượng nhân vt lớn lao, vĩ,
phi thưng. Chính s kết hợp đó khiến hình tượng ngưi anh hùng trong sáng tác ca Nguyn Du tr
thành tưởng. ng nên không th s dng bút pháp t thực đ miêu t được. Cũng tưởng
nên hình tượng nhân vật người anh hùng T Hi mãi mãi ch ước của nhà thơ. Nguyễn Du ước
được một người anh hùng như thế, để thc thi khát vng công cho nhng thân phn bt hạnh như
Thúy Kiu.
3. Ý nghĩa văn bản
Đon trích th hiện lí tưởng anh hùng ca T Hải và ước mơ công lí của Nguyn Du.
BÀI 4: CHINH PH NGÂM
Chinh ph ngâm được viết bng ch Hán, do tác gi Đặng Trn n sáng tác vào khong nửa đu thế k
XVIII. Đây thi cùng ri ren ca hi phong kiến. Chiến tranh xy ra liên miên, hết Lê-Mc
đánh nhau đến TrnhNguyễn phân tranh, đất nước chia làm hai na. Ngai vàng ca nhà mc rung.
Nông dân bt bình ni dy khởi nghĩa khắp i. Nhân dân sống trong cnh lon li ni da nu tht, cha
m xa con, v xa chồng. Văn học thi này tp trung phn ánh bn cht tàn bo, phản đng ca giai cp
thng tr nỗi đau khổ ca nhng nn nhân trong chế độ thi nát y. Tác phm Chinh ph ngâm ca
Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được s đồng cm rng rãi ca tng lớp Nho sĩ. Nhiều bn dch xut hin,
trong đó bản dch sang ch Nôm của Đoàn Thị Điểm được coi là hoàn hảo hơn cả, th hin thành công
ln tr ni dung và ngh thut ca nguyên tác.
Ni dung Chinh ph ngâm phản ánh thái đ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là đề cao
quyn sng cùng khao khát tình yêu và hnh phúc lứa đôi của con người. Đó điều ít được nhắc đến
trong thơ văn trước đây. Người chinh ph vn dòng dõi trâm anh. Nàng tin chng ra trn vi mong mun
người chng s lập được công danh tr v cùng với vinh hoa, phú quý. Nhưng ngay sau buổi tiễn đưa,
nàng sng trong nh cnh l loi, ngày đêm xót xa lo lắng cho chng. Thm thìa ni đơn, nàng nhận ra
tui xuân của mình đang qua đi và cnh lứa đôi đoàn t hnh phúc ngày càng xa vời. Người chinh ph rơi
vào tâm trạng cô đơn đến cùng cc. Khúc ngâm th hin rt rõ tâm trạng cô đơn ấy.
Đon trích tình cnh l loi của người chinh ph (t câu 193 đến câu 228) miêu t nhng cung bc sc
thái khác nhau ca nỗi đơn, buồn kh người chinh ph đang khao khát được sng trong nh yêu
hnh phúc lứa đôi.
Đon trích có th chia làm ba đoạn nh:
Đon 1: T Do hiên vng thm gieo tng bước… đến Dây uyên kinh đt, phím loan ngi chùng: Ni
cô đơn của
người chinh ph trong cnh l loi; cm giác v thi gian ch đợi; c tìm cách giải khuây nhưng không
được.
Đon 2: T Lòng này gùi gió đông tiện… đốn Sâu tường kêu vng chuông chùa nn khơi: Nỗi nh
thương người chng phương xa; cảnh vt khiến lòng nàng thêm su thm.
Đon 3: T Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc… đến Trước hoa dưới nguyt trong lòng xiết đau!. Cảnh
vt xung quanh khiến lòng người chinh ph ro rc nim khát khao hnh phúc.
Sau bui tiễn đưa, người chinh ph tr về, tưởng tượng ra cnh chiến trường đầy him nguy, chết chóc mà
xót xa, lo lng cho chng. Mt ln na nàng t hi vì sao đôi lứa uyên ương li phi chia lìa? Vì sao mình
lại rơi vào nh cảnh l loi? By nhiêu câu hỏi đều không câu tr li. Tâm trạng băn khoăn, day dứt y
được tác gi th hiện sinh động bng ngh thut miêu t tâm tinh tế. th nói, su nh cm xúc
ch đạo trong đoạn thơ này.
Trong mười sáu câu thơ đầu, tác gi tp trung miêu tnh động và tâm trng của người chinh ph:
Do hiên vng thm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng ?
Đèn có biết dường bng chng biết?
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Bun ru nói chng nên li,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương!
Nàng lng l Do hiên vng thm gieo từng c trong nỗi đơn đang tràn ngập tâm hn. Nhịp thơ
chm gi cảm giác như thời gian ngưng đọng.
Gia không gian tch mch, tiếng bước chân như gieo vào lòng người âm thanh l loi, đc. Ni nh
nhung su mun khc khoi mong ch khiến bước chân người chinh ph tr nên nặng trĩu. Nàng bn
chồn đứng ngi không yên, hết buông rèm xung ri li cun rèm lên, st rut mong mt tiếng chim thước
báo tin vui mà chng thy.
Nàng khát khao người đồng cm chia s tâm tình. Không gian im ng, ch ngọn đèn đối din vi
nàng. Lúc đầu, nàng tưởng như ngọn đèn biết tâm s của mình, nhưng ri lại nghĩ: Đèn biết dường
bng chng biết, bi là vt tri giác. Nhìn ngọn đèn chong suốt năm canh, dầu đã cạn, bấc đã tàn,
nàng chợt liên tưởng đến tình cnh của mình trong lòng rưng rưng nỗi thương thân tủi phận: Hoa đèn
kia với bóng người khá thương!
Hình ảnh người chinh ph thm gieo từng bước ngoài hiên vng suốt năm canh ngi mt nh bên
ngọn đèn chong, không biết san s ni nim tâm s cùng ai đã miêu t đưc tâm trạng đơn tột độ ca
người chinh ph.
Tác gi đc t cảm giác đơn của người chinh ph trong tám câu thơ. Đó cảm giác lúc nào đâu
cũng thấy l loi: ban ngày, ban đêm, ngoài phòng, trong phòng. Nỗi đơn tràn ngập không gian kéo
dài vô tn theo thời gian luôn deo đẳng, ám nh nàng.
Cnh vt xung quanh không th san s ngược lại như cộng hưởng vi ni su miên man của người
chinh ph, khiến nàng càng đớn đau, sầu ti:
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rũ bóng bốn bên.
Khc gi đằng đẵng như niên,
Mi su dng dc ta min bin xa.
Tiếng gáy báo canh năm làm tăng thêm v tĩnh mịch, vng lng. Cây hòe phất phơ bóng trong ánh
sáng l m ca ban mai gi cm giác bun bã, hoang vng. Gia không gian ấy, người chinh ph cm
thy mình nh bé, cô độc biết chng nào!
các kh thơ tiếp theo, ni ai oán hin rõ trong tng ch, tng câu, dù tác gi không h nhắc đến hai ch
chiến tranh:
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi l li châu chan.
St cầm gượng gảy ngón đàn,
Dày uyên kinh đứt, phím loan ngi chùng.
Người chinh ph c gng tìm mọi cách đ t ra khi vòng vây ca cảm giác cô đơn đáng s nhưng vẫn
không sao thoát ni. Nàng gắng gượng điểm phn son dạo đàn cho khuây khỏa nhưng càng lún sâu
hơn vào sự tuyt vng. Chạm đến đâu cũng là chạm vào nỗi đau, chạm vào tình cnh l loi đơn chiếc, Khi
Hương gượng đốt thì hn nàng lại chìm đắm vào ni thp thỏm lo âu. Lúc Gương gượng soi thì nàng li
không cầm được nước mt bi nh gương này nh cùng chồng đã từng chung bóng, bi phải đối
din vi hình ảnh đang tàn phai xuân sc ca nh. Nàng c gảy khúc đàn loan phượng sum vy thì li
chnh lòng vì tình cnh v chồng đang chia lìa đôi ngả, đầy nhng d cm chẳng lành: Dây uyên kinh đứt,
phím loan ngi chùng. Rt cuộc, người chinh ph đành ngẩn ngơ trở v vi nỗi đơn đang cht ngt
trong lòng mình vy.
St cầm, uyên ương, loan phụng nhng hình nh ước l ợng trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa v
chng. Nay v chng xa cách, tt c đu tr nên nghĩa. Dường như ngưi chinh ph không dám đụng
ti bt c th chúng nhc nh ti những ngày đoàn tụ hạnh phúc đã qua linh cảm đến s chia Ha
đôi lứa trong hin ti. Tâm thế ca nàng thật chông chênh, chơi vơi khiến cho cuc sng tr nên kh s,
bt an. Mong ch trong ni s hãi và tuyt vng, nàng chí còn biết gi nh thương theo cơn gió:
Lòng này gửi gió đông có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chng ti min,
Nh chàng thăm thẳm đường lên bng tri.
Sau nhng day dt ca mt trng thái bế tắc cao độ, người chinh ph cht một ý nghĩ rất nên thơ: nhờ
gió xuân gi lòng mình tới người chng chiến trường xa, đang đối đầu vi cái chết để mong kiếm chút
c hu. Chc chắn, chàng cũng sống trong tâm trng nh nhung mái ấm gia đình với bóng dáng thân yêu
ca m già, v trẻ, con thơ:
Non Yên dù chng ti min,
Nh chàng thăm thẳm đường lên bng tri.
Không gian xa cách giữa hai đầu ni nh được tác gi so sánh vi hình ảnh trụ biên: Nh chàng
thăm thẳm đường lên bng trời. Thăm thẳm ni nh người yêu, thăm thẳm con đường đến ch người yêu,
thăm thẳm con đường n tri. Câu thơ hàm súc về mặt ý nghĩa và cô đng v mt hình thc. Cách bc l
tâm trng nhân trc tiếp như thế này cũng là điều mi m, hiếm thy trong vắn chương nước ta thi
trung đại:
Trời thăm thẳm xa vi khôn thu,
Ni nh chàng đau đáu nào xong.
Hai câu tht ngôn chứa đựng s tương phản sâu sc to nên cm giác xót xa, cay đắng. Đất tri thì bao la,
bát ngát, không gii hn, liu thu nỗi sinh li đau đớn đang giày ghê gớm cõi lòng người chinh ph
này chăng? Nói như người xưa: trời thì cao, đất thì dày, ni nim ut c biết kêu ai? biết ng cùng ai? Bi
vy nên nó càng kết t, càng cun xoáy, gây nên nỗi đớn đau cho thể xác:
Cnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
Giữa con người cnh vật dường như sự tương đồng khiến cho ni sầu thương trở nên da diết, bt
tn. Cnh vật xung quanh người chinh ph đã chuyển thành tâm cnh bởi được nhìn qua đôi mắt đẫm l
buồn thương cho thân phận bt hạnh, cô đơn. Sự giá lnh ca tâm hồn làm tăng thêm s giá lnh ca cnh
vật. Cũng giọt sương ấy đọng trên cành cây, cũng tiếng trùng y r rích trong đêm mưa gió, nhưng cảnh y
tình này li gi nên bao sóng gió, bao nỗi đoạn trường trong lòng người chinh ph. Tình cnh y, tâm
trng y t đã nối lên bi kch ca người ph n trong xã hội không được sng hạnh phúc, đng thi
cũng phản ánh thái độ lên án chiến tranh ca tác gi.
Bng bút pháp ngh thuật điêu luyn, tác gi đã diễn t được nhng din biến phong phú, tinh vi các cung
bc tình cm của người chinh ph. Cảnh cũng ntình đưc miêu t rt phù hp vi din biến ca tâm
trng nhân vt. Thông qua tâm trạng đau buồn của người chinh ph đang sống trong tình cnh l loi
chng phi tham gia vào nhng cuc tranh giành quyn lc ca các vua chúa, tác gi đã đề cao hnh phúc
lứa đôi thể hin tinh thn phản kháng đi vi chiến tranh phi nghĩa. Tác phm Chinh ph ngâm đã toát
lên tưởng ch đạo trong văn chương;một thời, đó tưởng đòi quyn sng quyền được hưởng hnh
phúc rất chính đáng của con người.
Trong đề tài viết v chiến tranh, người ta thường viết nhiu v nhng tráng sĩ, những anh hùng đã
chiến đấu, đã hi sinh non sông, đất nước. Rt ít tác gi viết v hình nh những người v, những người
m mòn mi ch đợi tin tc ca chng mình, ca con nh. ai biết được rng cái s ch đợi đó
dường như vọng, bế tc bi lẽ: “Cổ lai chinh chiến k nhân hồi”. Cảm thông trước cnh bun kh
ca những người chinh phụ, Đặng Trần Côn đã sáng tác tác phẩm Chinh ph ngâm bng ch Hán và Đoàn
Th Đi ểm đã dịch bài thơ này ra chữ Nôm. Trong bn dch này, th thy xut sc nhất đon trích
“Tình cảnh l loi của người chinh phụ”. Đặc biệt là 16 câu thơ đầu tiên.
Ngay những câu đầu ca tác phm Chinh ph ngâm, tác gi đã vẻ nên cnh chia tay giữa người
chinh ph chinh phu: “Áo chàng đ ta ráng pha, Nga chàng sc trắng như tuyết in”. Nói như thế
nghĩa khi ngưi chồng đã đi chinh chiến nơi biên ải xa xôi, người v phi nhà. Đó hoàn cảnh
của người chinh ph trong hin ti. Không nhng nêu lên hoàn cnh hin ti của người chinh ph, 16 câu
thơ đu còn khc ha nh nh của người v tr gia không gian thi gian. V không gian, tác gi đã
v ra trước mt chúng ta v hiên vắng, ngoài rèm, trong rèm. Đó không gian hiu quạnh vng v
cùng. Không ch thế, thời gian trong đoạn thơ này cũng được v n, đó trục thi gian trôi chy. Các
hình ảnh hoa đèn, tiếng gà eo óc đã vẽ nên cái trc thi gian tun hoàn: t đêm đến đêm khuya và tri dn
tr v sáng. Nói như thế nghĩa ngưi chinh ph đã thức suốt năm canh để ch đợi, ngóng trông
ngm nhm nỗi đơn, sầu mun ca mình. m lại, đoạn trích đã cho ta thấy được hình nh ca người
chinh ph ni bt gia không gian và thi gian. Vy gia cái khong không gian qung vắng, cô đơn chiếc
bóng y, gia acsi thi gian lê thê của năm canh ấy người chinh ph đã làm gì?
Do hiên vắng … rủ thác đòi phen
Hai câu thơ đầu đã cho chúng ta thấy hình nh của người chinh ph vi những hành động tht l
kì. Người chinh ph dạo hiên, ngưi chinh ph ngi rèm. Thế nhưng, nàng dạo hiên thm gieo tng
bước, nàng ngi rèm r tahsc đòi phen. Đó hành động quanh quẩn, được lp li nhiu ln. th
thấy hành động này bất thường bi l nàng dạo hiên đếm từng bước chân. Nàng ng c ca s
hết h rèm xung ri kéo rèm lên. Hành ddoognj vô thc y c lặp đi lặp lại để cho thấy được rõ ràng bên
trong người chinh ph đang chất đầy tâm trng. Nàng ngi rèm, nàng do hiên không phải đề hòa mình
với thiên nhiên, mà là đ trông ngóng một điều gì đó. Có th thấy, 2 câu thơ đầu đã đặc t được s đơn,
l loi, vng bóng cũng như m tâm trng bên trong của người v tr này. Nàng đang ch đợi, ngóng
trông điều lòng thn thức không yên. đến những câu thơ tiếp theo thì tâm s của người chinh
ph đã được hé m:
Ngoài rèm……….khá thương.
Cm t thước chng mách tin l mi tâm trng của người chinh phụ. Thì ra người v tr y
đang chờ đời con chim thước-con chim báo tin lành,tin của người chồng nơi biên i xa xôi. Thế nhưng,
con chim thước không đến người chồng cũng bặt âm tín. Tiếp theo đó, tác gi đã sử dng th pháp
đối lp gia ngoài rèm vi trong rèm câu hi tu từ: “trong rèm …biết chăng?”. Chính cái th pháp đối
lp và câu hi tu t, mt ln na cho chúng ta thấy được cái tâm trng trách móc, bun bã của người chinh
ph. Bên cạnh đó, ta còn cảm nhận được s tuyt vng của người v đang mòn mỏi ch đợi tin túc ca
chng. Những câu thơ đầu v nên tình cnh của người chinh ph trong l loi, đơn, vọng. Người
chinh ph y thật đáng thương biết bao. Và đáng thương hơn nữa khi nàng ch biết làm bn vi ngọn đèn.
Trong rèm…hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Vi th pháp điệp t :đèn biết chăng; đèn biết” Tác giả đã vẻ nên dòng tâm trng trin miên,
day dt, không nguôi của người v trẻ. Thêm vào đó, vi câu hi tu từ” đèn biết dường bng chng
biết” như một ni ám ảnh , như mt tiếng lòng thn thc không nguôi của người chinh ph. Hai câu
thơ này đã cho ta thấy m trng bun raaufxots xa của người v khi ch đợi mãi chưa tin tức gì.
Khoogn ch thế, 2 câu thơ với câu hi tu t đã to nên mt dòng chy tâm trng trin miên, day dt.
acsi dòng tâm trng y li tr nên dai dẳng hơn na, triền miên hơn nữa khi nó đặt gia mt không gian và
thi gian chnagrw bao gi ngừng đứt đoạn. Bên canh vic s dng phếp ddiepj, câu hi tu t, đoạn thơ
còn s dng nhiu hình ảnh mang nh ước l ợng trưng: hoa đèn , bóng người cm t như bi thiếp,
bun ru. Vi nhn hình nh cm t y, tác gi mt l na cho ta thy s đơn, su muộn. Đặc bit
hình ảnh hoa đèn khiến ta liên tưởng đến nhng câu ca dao tht hay th đẹp v chuyn tình yêu:
Khăn thương nhớ ai
Đèn thương nhsow …….không yên
gái trong bài ca dao hay người v tr trong chinh ph ngâm khúc đều phi mòn mi tng ngày,
tng thng, từng năm để ngóng trông tin tc của người yêu, người chng. Không ch thế, hình ảnh hoa đèn
và bóng người khá thương còn gợi ta liên tưởng đến chuyện người con gái nam xương của nguyn d. C
nương trong tác phẩm này ngưi chinh ph của đặng trn côn. Cnh vật trong đoạn trích này vn
không thay đổi, nhưng thời gian li trôi chy tun hoàn:
Gà eo óc gáy ……biển xa
Cm t âm thanh eo óc đã din t được s trôi chy ca thi gian. Nếu như các câu thơ trước
xut hin hình ảnh đèn-báo hiệu đã tối, hoa đén-báo hiệu đã jhuya, cuối cùng tiếng gà-báo hiu tri
đã sáng. Không chỉ âm thanh tiếng éo óc còn c không gian qua hình nh hèo. Hình nh
hòe phất phơ rủ bóng bôn bên gi lên mt không gian vng lặng, tĩnh mch, hoang vắng. Người xưa đã
nói: Thức đêm mới biết đêm dài. Phải thức đem mi biết được cái khong thi gian y trôi qua mt cách
lê thê. Người chinh ph đã cảm nhận được dòng thi gian trôi chy:
Khc giờ…………miền bin xa.
Th pháp so sánh “trích thơcùng với các t y đằng đng dng dặc đã cho chúng ta cảm nhn
được cái âm điệu su não, day dt của đoạn thơ. Không chỉ tạo nên cái âm điệu su não, tác gi đã s
dng th pháp ly cnh ng tình để th hin nỗi đơn, vắng bóng, su kh của người chinh ph.Ni
nhsow y dài th ta c 1 năm. Không những dài mà ni nhsow y còn rng, sau t biên c rng ln. ai
th thấy được b bến ca iển khơi, ai th thấu được cái lòng đại dương kia đến tận đâu. Tấm lòng
của người chinh ph được von vi nhng hình ảnh mang đậm sc thái biu cảm như thế.Người chinh
ph c gng tìm mọi cách để vượt ra khi vòng vây ca cảm giác đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao
thoát ni.
Hương gượng……….
Trong đoạn thơ này tác gi đã lit hàng loạt hành động của người chinh phụ. Người chinh ph
đốt hương,soi gương, gảy đàn. Thế nhưng những hành động ấy đều gượng go và miễn cưỡng. Nng làm
đó nhưng đó hành đng của người xác ko hồn. nàng làm đó nhưng bên trong ng tâm trí li
nghĩ về điều khác. Người chinh ph đốt hương cầu mong hạnh phúc gđ, nhưng nàng đốt howng mà hồn đà
mãi. Nàng soi gương nhưng soi gương làm chi, trang điểm làm khi không chng bên cnh. Hình
ảnh người chinh ph soi gương khiên ta liên tưởng đến bài thơ Khuê oán của vương xương linh. Trong bài
thơ này, tác gi đã khắc ha hình ảnh người chinh ph trang điểm sau đó lên lầu để nagsmw cảnh. Nhưng
lên đến lu mi nghim ra nhiều điều: ……….
Khi trong thy dáng liễu bên đường mi nhn ra thi gian trôi chy vô tình , nhan sc ca nàng dn
tàn phai người choogn ngày ra đi chưa bt ngày trở v. Nhân vt tr tình còn gảy đàn,. Nàng gảy đàn để
tìm đến thú vui tao nha. Mong rng tiếng đàn kia sẽ làm vơi bớt ni mun phiên. Thế nhưng, gaye đàn mà
lại dây uyên kinh đt phím loan ngại chùng. Câu thơ sử dụng điển tích dây uyên phím loán. Chính 2
điển tích này đa din t tâm trng tiếp theo của người chinh ph. Không ch đơn, không chỉ l loi,
không ch su muộn lúc này đây tràn đầy ni lo lng vfa s hãi. Nàng s dây uyên…..ngại chùng.s
điểm g s đến, s v chng chia lìa xa cách.
| 1/17

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 10 HKII
A/ HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN ĐỌC HIỂU:
I. Phong cách ngôn ngữ:
1/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
a. Đặc trưng: Cụ thể; Cảm xúc; Cá thể.
b. Hình thức: Trò chuyện; Nhắn tin; Nhật kí; Thư từ
2/ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
a. Đặc trưng: Hình tượng; Truyền cảm; Cá thể hóa.
b. Hình thức: Thơ ca; Truyện ngắn; Tiểu thuyết; Kịch.
II. Phương thức biểu đạt:
1/ Tự sự: Nhân vật; Đối thoại; Diễn biến.
4/ Thuyết minh: Nguồn gốc; Đặc điểm; Công
2/ Biểu cảm: Ngôi thứ 1; Độc thoại; Cảm xúc. dụng.
3/ Miêu tả: Màu sắc; Đường nét; Khung cảnh.
5/ Nghị luận: Luận điểm; Lí lẽ; Dẫn chứng.
6/ Hành chính: Khuôn mẫu; Minh xác; Công vụ.
III. Các thao tác lập luận:
1/ Giải thích: dùng lý lẽ để giảng giải vấn đề.
5/ Bình luận: đề xuất, thuyết phục mọi người tán
2/ Chứng minh: dùng dẫn chúng để làm sáng tỏ
đồng với một nhận xét, đánh giá của mình. luận đề đã cho.
6/ Phân tích: làm rõ đặc điểm về nội dung hình
3/ So sánh: làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên
thức và các mối quan hệ.
cứu với đối tượng khác.
4/ Bác bỏ: dùng lí lẽ, dẫn chứng để gạt bỏ quan
điểm, ý kiến sai lệch.
IV. Các biện pháp tu từ nghệ thuật:
- Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu).
- Tu từ về từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh, thậm xưng,…
- Tu từ về cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối…
*** Tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng:
* Phép So sánh: tăng sức gợi hình, tăng chiều sâu cho hình ảnh làm cho sự vật, sự việc được miêu tả một
cách sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng của người nghe, người đọc, gợi hình dung và để lại ấn tượng sâu sắc.
* Phép ẩn dụ: tăng sức gợi hình , mang lại tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên
tưởng ý nhị, sâu sắc về (…. Về hình ảnh gì đó)
* Phép Hoán dụ: Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắc về hình tượng
* Phép Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra thật sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn
* Phép liệt kê: Biện pháp liệt kê tạo nên sự sinh động, phong phú cho hình ảnh mang đến cho người đọc
sự cảm nhận rõ nét hơn về sự vật hiện tượng.
* Nói giảm nói tránh: Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọng; hoặc giảm đi
sự thông tục tránh thái độ khó chịu của người nghe.
* Thậm xưng (phóng đại): nhấn mạnh và tô đậm ấn tượng về…
* Các phép điệp nói chung (Điệp từ/ngữ/cấu trúc): tạo nên nhịp điệu, giọng điệu, nhấn mạnh, tô đậm ấn
tượng – tăng giá trị biểu cảm.
B/ KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI:
- Đặc trưng: dùng lập luận, lí lẽ, dẫn chứng để bàn luận về một vấn đề xã hội.
- Phân loại: + NLXH về một hiện tượng đời sống.
+ NLXH về một tư tưởng đạo lý.
+ NLXH về một vấn đề xã hội rút ra từ một tác phẩm văn học/ truyện ngắn… -Phương pháp:
1. Mở bài: - Dẫn dắt vào vấn đề; giới thiệu về một đối tượng cần nghị luận. 2. Thân bài:
- Giải thích đối tượng sẽ bàn luận. ( Giải thích từ cụ thể đến khái quát).
- Bàn luận đối tượng mà đề bài yêu cầu.
+ Phân tích các khía cạnh của đối tượng, chỉ ra cái đúng, cái sai, cái hay, cái dở.
+ Nêu quan điểm của mình về đối tượng cần bàn luận: đồng tình, không đồng tính hoặc cả hai.
+Mở rộng vấn đề: Phản đề; so sánh đối chiếu….
- Nêu bài học rút ra từ đối tượng đã bàn luận.
3. Kết bài: - Đánh giá chung về đối tượng vừa bàn luận; liên hệ với bản thân.
* Cách viết đoạn văn NLXH:
Bước 1: Viết câu mở đoạn.
Bước 2: Viết thân đoạn. - Giải thích.
- Phân tích, chứng minh, bàn luận.
Bước 3: Viết kết đoạn.
C/ BÀI TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU-TÍCH HỢP NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: I. Đề minh họa:
Đề 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: NƠI DỰA
Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?
Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào…
Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
Và cái miệng líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
Ai biết đâu, đứa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà kia sống.
Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh bước từng bước run rẩy.
Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nỗi
cực nhọc gắng gỏi một đời.
Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách.
(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.
Câu 2. Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng.
Câu 3. Hãy chỉ ra nghịch lí trong hai câu in đậm của văn bản trên.
Câu 4: Qua văn bản trên, anh/ chị hiểu thế nào là nơi dựa của mỗi con người trong cuộc đời?
NLXH: Viết đoạn văn khoảng 200 từ nêu suy nghĩ của anh/ chị về câu nói "Bàn tay tặng hoa hồng bao giờ
cũng phảng phất hương thơm".
Đề 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non
Mấy trăm đời lấn luôn ra biển;
Phù sa vạn dặm tới đây tuôn,
Đứng lại; và chân người bước đến.
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.
Những dòng sông rộng hơn ngàn thước.
Trùng điệp một màu xanh lá đước.
Đước thân cao vút, rễ ngang mình
Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước!
Tổ quốc tôi như một con tàu,
Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau.”
(Mũi Cà Mau - Xuân Diệu, 10-1960)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Câu 2. Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu quả diễn đạt nội dung của
văn bản trên như thế nào?
Câu 3. Xác định các dạng của phép điệp trong văn bản trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của chúng.
Câu 4. Văn bản trên gợi cho anh/ chị cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc? (nêu cảm nhận ngắn gọn trong 4 - 6 dòng)
NLXH: Anh/ chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày quan điểm của mình về tình hình biển đảo tổ
quốc hiện nay và hành động của thanh niên.
Đề 3: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Chưa bao giờ cô Tơ thấy rõ cái đau khổ ngậm ngùi của tiếng đàn đáy buổi này. Tiếng đàn hậm hực,
chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghẹn ngào, liễm kiết (kết tụ lại) cái u uất vào tận
bên trong lòng người thẩm âm. Nó là một cái tâm sự không tiết ra được. Nó là nỗi ủ kín bực dọc bưng bít.
Nó giống như cái trạng huống thở than của một cảnh ngộ tri âm. Nó là niềm vang dội quằn quại của những
tiếng chung tình. Nó là cái dư ba của bể chiều đứt chân sóng. Nó là cơn gió chẳng lọt kẽ mành thưa. Nó là
sự tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm và nhức nhối xương tủy. Nó là cái lả lay
nhào lìa của lá bỏ cành. Nó là cái oan uổng nghìn đời của cuộc sống thanh âm. Nó là sự khốn nạn khốn
đốn của chỉ tơ con phím. Nó là một chuyện vướng vít nửa vời".
(Nguyễn Tuân, Chùa đàn, Tuyển tập Nguyễn Tuân, NXB Văn học, 2012, tr. 229)
Câu 1: Đoạn văn được viết theo phong cách ngôn ngữ nào?
Câu 2: Thử đặt nhan đề cho đoạn trích.
Câu 3: Những biện pháp tu từ chủ yếu nào đã được tác giả sử dụng trong việc miêu tả tiếng đàn? Tác
dụng của biện pháp tu từ ấy?
Câu 4: Đoạn văn này giúp anh/chị nhớ đến tiếng đàn của các nhân vật trong những tác phẩm đã học nào ở
chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét tương đồng với tiếng đàn trong các tác phẩm ấy.
NLXH: Bảo tồn và phát huy các loại hình nhạc cụ truyền thống là vấn đề sống còn của âm nhạc cổ truyền
trong bối cảnh toàn cầu hoá. Hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên?
Đề 4: Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Một màu trắng đến nôn nao
húng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.”
Cho con ngày một thêm cao.”
(Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm)
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Câu 1. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất.
Câu 2. Xác định nghệ thuật tương phản trong từng đoạn thơ trên?
Câu 3. Nêu hiệu quả nghệ thuật của phép nhân hóa trong câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?
Câu 4. Những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai đoạn thơ trên là gì? Trả lời trong khoảng 6-8 dòng.
NLXH: Viết đoạn văn khoảng 200 chữ nên suy nghĩ của anh chị về câu danh ngôn của Bernard Shaw “Vũ
trụ có nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt phẩm nhất là trái tim người mẹ”
Đề 5:
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
…Ở xứ này, khi bạn 17 tuổi – cái tuổi mà người lớn vẫn gọi là “ăn chưa no lo chưa tới”, những gì bạn
được người lớn khuyên bảo chỉ là học thật tốt để thi đại học, kiếm bằng cấp, kiếm việc làm và… thu nhập
cao. Đó quả là lời khuyên vô cùng hữu ích. Song ngẫm lại nếu bạn bị cuốn vào guồng quay đã được định
sẵn này, bạn sẽ vô tình sống một cuộc sống tẻ nhạt, ích kỉ và chỉ vì bản thân mình.
17 tuổi bạn đã đủ lớn để bước ra vỏ bọc êm ái, nhìn ra xung quanh và thấy được những mặt xấu xí, lồi lõm
của cuộc sống này. 17 tuổi, bạn đã đủ lớn để nghe những câu hỏi về những vấn đề nhức nhối của xã hội,
của nhân loại và tự đặt cho mình câu hỏi : “Mình có thể làm gì giúp giải quyết những vấn đề này ?”
Tôi cũng như bạn, ở tuổi 17, chúng ta cần rất nhiều thời gian và công sức để tìm câu trả lời. Nhưng tôi tin
đến một ngày, sau những nổ lực và cố gắng, nếu biết đặt những câu hỏi, chúng ta sẽ có câu trả lời…”
(Đi, để hỏi – Đoàn Lê Quỳnh Trân, Trường THPT Năng Khiếu, Tp.HCM – Báo tuổi trẻ cuối tuần)
❶ Những từ ngữ nào miêu tả “một cuộc sống tẻ nhạt, ích kỉ và chỉ vì bản thân”?
❷ Anh/chị hiểu thế nào về câu nói: “Song ngẫm lại nếu bạn bị cuốn vào guồng quay đã được định sẵn
này, bạn sẽ vô tình sống một cuộc sống tẻ nhạt, ích kỉ và chỉ vì bản thân mình”?
❸ Cho biết hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ẩn dụ được sử dụng trong câu: “17 tuổi bạn đã đủ lớn
để bước ra vỏ bọc êm ái, nhìn ra xung quanh và thấy được những mặt xấu xí, lồi lõm của cuộc sống này”.
❹ Tác giả nhắn nhủ điều gì qua câu: “17 tuổi, bạn đã đủ lớn để nghe những câu hỏi về những vấn đề
nhức nhối của xã hội, của nhân loại và tự đặt cho mình câu hỏi: “Mình có thể làm gì giúp giải quyết những
vấn đề này?” ? Lời nhắn nhủ đó có ý nghĩa gì đối với anh/chị?
NLXH: Anh/chị suy nghĩ gì về thông điệp bạn Đoàn Lê Quỳnh Trân muốn gửi gắm: “ở tuổi 17, chúng ta
cần rất nhiều thời gian và công sức để tìm câu trả lời. Nhưng tôi tin đến một ngày, sau những nổ lực và cố
gắng, nếu biết đặt những câu hỏi, chúng ta sẽ có câu trả lời”.Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị.
Đề 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"… (1) Thật vậy, Nguyễn Du, đại thi hào của dân tộc từng viết: “Sách vở đầy bốn vách/ Có mấy cũng
không vừa”. Đáng tiếc, cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha. Sách in
nhiều nơi không bán được, nhiều nhà xuất bản đóng cửa vì thua lỗ, đặc biệt sách bị cạnh tranh khốc liệt
bởi những phương tiện nghe nhìn như ti vi, Ipad, điện thoại Smart, và hệ thống sách báo điện tử trên
Internet. Nhiều gia đình giàu có thay tủ sách bằng tủ ... rượu các loại. Các thư viện lớn của các thành phố
hay của tỉnh cũng chỉ hoạt động cầm chừng, cố duy trì sự tồn tại.
(2) Bỗng chợt nhớ khi xưa còn bé, với những quyển sách giấu trong áo, tôi có thể đọc sách khi chờ mẹ về,
lúc nấu nồi cơm, lúc tha thẩn trong vườn, vắt vẻo trên cây, lúc chăn trâu, lúc chờ xe bus... Hay hình ảnh
những công dân nước Nhật mỗi người một quyển sách trên tay lúc ngồi chờ tàu xe, xem hát, v.v... càng
khiến chúng ta thêm yêu mến và khâm phục. Ngày nay, hình ảnh ấy đã bớt đi nhiều, thay vào đó là cái
máy tính hay cái điện thoại di động. Song sách vẫn luôn cần thiết, không thể thiếu trong cuộc sống phẳng hiện nay...”
(Trích Suy nghĩ về đọc sách– Trần Hoàng Vy, Báo Giáo dục & Thời đại, Thứ hai ngày 13.4.2015)
Câu 1. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên.
Câu 2. Trong đoạn (2), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào?
Câu 3. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng: “cuộc sống hiện nay dường như “cái đạo” đọc sách cũng dần phôi pha”?
Câu 4. Anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng của việc đọc sách. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng
NLXH: Nêu suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến “Đọc sách là khởi đầu cho hành trình học tập suốt đời” bằng
một đoạn văn khoảng 200 chữ?
II. Một số đoạn văn NLXH tham khảo:
Chủ đề 1: Giao tiếp thời công nghệ.
Cuộc sống phong phú hơn, tiện ích hơn với những công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, có những người quá
“đắm đuối” giao tiếp do lạm dụng công nghệ đến nỗi bỏ quên việc trò chuyện trực tiếp cũng như những
mối quan hệ ngoài đời. Chúng ta có thể hiểu “Giao tiếp” là trao đổi, tiếp xúc với nhau. Cụ thể giữa con
người với con người, giao tiếp có thể qua: ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ cơ thể).
“Công nghệ” là thuật ngữ nói chung chỉ các phương tiện kỹ thuật, máy móc hiện đại, như: điện thoại, máy
tính,.. Hiện nay đi ra các quán cà phê cuối tuần đông đúc hơn thường nhật chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp
hình ảnh: mỗi bàn có 5 - 7 người. Có điều suốt thời gian ngồi bên nhau, họ cùng nhâm nhi cà phê nhưng…
không ai nói chuyện với ai mà trao đổi với người khác qua các phương tiện công nghệ. Ngay cả trong
quan hệ công việc, tình yêu hay gia đình, nhiều người cũng thích nói chuyện trên mạng hơn. Nhiều bạn trẻ
ngày nay đã lười giao tiếp hẳn, quá lạm dụng công cụ trò chuyện trên những mạng xã hội. Nguyên nhân
dẫn đến thực trạng trên là do một số bạn còn quá lệ thuộc vào công nghệ, chưa biết kiểm soát bản thân.
Hậu quả: Giao tiếp bằng cách trò chuyện trực diện ngày càng bị chối bỏ: khi trò chuyện trên mạng thì rất
thân mật nhưng gặp ở ngoài thì toàn bơ nhau như chưa hề quen biết. Các mối quan hệ bị rạn nứt hoặc mất
đi: Quan hệ thân thiết giữa những người trong gia đình, bạn bè, xã hội ngày càng “nhạt” đi, khó thấu hiểu
và cảm thông lẫn nhau. Để
cải thiện tình hình trên, chúng ta hãy cùng thực hiện qua khẩu hiệu: “Hãy tắt máy tính, ra ngoài và gặp ai
đó”, hay “Hãy đối mặt với vấn đề của bạn, đừng mang nó lên Facebook”. Bản thân mỗi người cần biết
kiểm soát việc sử dụng công nghệ của bản thân. (Nguồn: Thầy Chí Bằng)
Chủ đề 2: Ăn chặn tiền từ thiện, trục lợi từ lòng nhân ái.
Chỉ cần sao chép thông tin, hình ảnh của báo Dân trí hoặc ở đâu đó trên mạng xã hội, các “nhà từ thiện”
chỉ việc thay địa chỉ hoàn cảnh cần được giúp đỡ bằng số tài khoản cá nhân của mình để gửi lời kêu gọi
mọi người đóng góp. Nhưng khi nhận được tiền mọi người ủng hộ, các nhà từ thiện không chuyển cho
hoàn cảnh một đồng nào, thậm chí dùng tiền của hoàn cảnh này để chuyển cho hoàn cảnh khác rất tùy
tiện. (Theo Dân trí). Từ thiện có nghĩa là làm việc tốt từ lòng yêu thương con người. Đó cũng là truyền
thống nhân ái “lá lành đùm lá rách” của dân tộc ta. “Nghề” có thể hiệu là một công việc tạo ra vật chất cho
bản thân. Từ thiện vốn không đem lại vật chất, lợi nhuận cho bản thân. Cách nói “Nghề từ thiện” mang
hàm ý mỉa mai, châm biếm. Hiện nay, phong trào từ thiện đã và đang được nhân lên tạo hiệu ứng tốt trong
xã hội, xoa dịu nỗi đau, chia sẻ khó khăn với nhiều người có hoàn cảnh đặc biệt, giúp họ hòa nhập, vươn
lên trong cuộc sống. Song đáng buồn là không ít trường hợp tham gia từ thiện heo phong trào, từ thiện để
đánh bóng tên tuổi và để… làm giàu! Trên các trang mạng xã hội hiện nay, người ta còn truyền tai nhau
“nghề” từ thiện trá hình. Theo đó, một số facebooker sau khi quyên góp được tài chính, hiện vật từ cộng
đồng, họ chỉ trích một phần ít trong số đó dành cho những người khó khăn, còn phần lớn giữ lại, theo kiểu
ăn chặn. Nguyên nhân dẫn đến vấn nạn trên là do một số người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích bản thân, thiếu
lòng tự trọng, vô cảm. Một phần cũng do quản lí chưa tốt. Hậu quả, tác động xấu đến các hoạt động từ
thiện, đánh mất lòng tin của xã hội. Những hành vi này cần phải lên án, xử lý nghiêm để không còn những
“con sâu từ thiện làm rầu nồi canh”. Đồng thời, cũng cần rà soát cơ chế, chính sách hỗ trợ, từ thiện hiện
nay có gì bất hợp lý để có điều chỉnh kịp thời. “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”song lòng hảo
tâm cũng cần phải tỉnh táo, gửi gắm đúng những địa chỉ đơn vị, tổ chức tin cậy trong hoạt động từ thiện,
nhân đạo. Điều này cũng góp phần ngăn chặn những hành vi tiêu cực núp bóng từ thiện. Đồng thời cần
kêu gọi mọi người hướng đến những cá nhân, tổ chức từ thiện uy tín, chính đáng. Sống trong đời sống cần
có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi!” (Trịnh Công Sơn) (Nguồn: Thầy Chí Bằng)
Chủ đề 3: Ô nhiễm môi trường.
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn. Môi trường bao
gồm tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, ảnh hưởng trực tiếp đến con
người và sinh vật trên trái đất. Ô nhiễm môi trường là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc hại
gây tác hại xấu đến cuộc sống con người. Môi trường không khí: các nhà máy, khói bụi xe hơi và các loại
động cơ khác,… đã và đang thải ra môi trường không khí một nguồn cacbonnic khổng lồ, các loại axit,
các loại khí gây hiệu ứng nhà kính,… Ô nhiễm môi trường nước: nguồn nước bị nhiễm độc do nước thải,
sự cố tràn dầu,…khiến cho số lượng nước sạch ngày càng khan hiếm. Ô nhiễm môi trường đất: đất đai
ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, nhiễm chì, nhiễm độc do rác thải, thuốc trừ sâu,… Nguyên nhân dẫn
đến thực trạng trên là do: Vì lợi nhuận, một số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố ý xả chất thải chưa qua
xử lý vào môi trường,… Ý thức của người dân còn kém: vô trách nhiệm, chặt phá rừng, xả rác thải dẫn
đến tình trạng ô nhiễm diện rộng không kiểm soát được. Sự quản lý của nhà nước còn lỏng lẻo. Dẫn đến
hậu quả: Sức khỏe con người bị ảnh hưởng trực tiếp như: Bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm họng,
đau ngực, tức thở; khoảng 14.000 cái chết mỗi ngày do ô nhiễm nguồn nước… Nguồn tài nguyên sinh vật
cạn kiệt, thiếu nước sinh hoạt, mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống. Ảnh hưởng đến các
nguồn lợi kinh tế, nông nghiệp, du lịch,... Cần đưa ra giải pháp hiệu quả và tức thời như: Cần có sự quản
lý chặt chẽ của người nhà nước trong việc xứ lý những doạnh nghiệp cá nhân vi phạm. Tăng cường tuyên
truyền để cho nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường. Đồng thời nêu rõ tác hại
của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái, sức khỏe con người… Tiến hành áp dụng công nghệ khoa
học để giải quyết hiện trạng ô nhiễm... Bản thân cần xây dựng ý thức chấp hành pháp luật, cần có trách
nhiệm với vấn nạn chung với xã hội, không có những hành vi trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng tới môi
trường sống. Đồng thời, góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của những người xung quanh về bảo
vệ môi trường. (Nguồn: Cô Thu Thủy)
Chủ đề 4: An toàn vệ sinh thực phẩm.
Thời gian gần đây, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở thành vấn đề nhức nhối, gây xôn xao dư luận. Vệ
sinh thực phẩm là một khái niệm khoa học để chỉ thực phẩm không chứa vi sinh vật gây bệnh và không
chứa độc tố. Khái niệm đó còn bao gồm khâu tổ chức vệ sinh trong chế biến bảo quản thực phẩm. Vệ sinh
an toàn thực phẩm là việc bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân vật lí, hoá học,
sinh học, hoặc tạp chất quá giới hạn cho phép, không phải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có
thể gây hại cho sức khỏe con người. Liên tiếp gần đây, nhiều vụ việc liên quan đến quy trình sản xuất,
kinh doanh thực phẩm bẩn đang khiến nhiều người cảm thấy rất hoang mang. Những thực phẩm thiết yếu
hàng ngày như rau, củ, thịt, cá hay ngay cả dầu ăn, nước mắm… tất cả đều có nguy cơ nhiễm bẩ, như: Thịt
heo nạc bất thường do lạm dụng chất cấm salbutamol trong chăn nuôi, măng tươi được tẩm, nhuộm
Auramine O – chất cấm sử dụng trong chế biến, bảo quản thực phẩm. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
trên là do: Doanh nghiệp, nhà sản xuất vì lợi nhuận mà bất chấp các quy định về vệ sinh an toàn thực
phẩm. Do người tiêu dùng: Thiếu hiểu biết, ham của rẻ mà tiêu thụ sản phẩm một cách tràn lan, không
chọn lọc. Do các cơ quan có thẩm quyền: Quản lý còn lỏng lẻo và chưa có biện pháp xử lý nghiêm. Hậu
quả để lại là sức khỏe người tiêu dùng bị ảnh hưởng, tính mạng bị đe dọa. Dẫn chứng: Theo Cục An toàn
thực phẩm (Bộ Y tế), trung bình mỗi năm có khoảng 170 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 7 nghìn người
trúng độc và 37 người chết. Gây tâm lí hoang mang, sự bất ổn có thể nảy sinh trong xã hội khi không còn
niềm tin, tình thương giữa con người với con người. Thực phẩm bẩn có giá bán rẻ hơn thực phẩm sạch,
gây lũng đoạn thị trường, ảnh hưởng đến cá nhân, doanh nghiệp chân chính, gây ảnh hưởng nặng nề tới
nền kinh tế. Cần phải nâng cao hiểu biết cho người sản xuất lẫn người tiêu thụ về tác hại khôn lường, lâu
dài của việc sử dụng, tiêu thụ thực phẩm bẩn. Đồng thời, đưa ra hình thức xử phạt đủ sức răn đe để loại bỏ
việc sản xuất không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Bênh cạnh đó cần đẩy mạnh việc sản xuất thực
phẩm hữu cơ, biến đổi gen có lợi, an toàn cho sức khỏe. Bản thân mỗi người cần xây dựng ý thức chấp
hành pháp luật, cần có trách nhiệm với vấn nạn chung với xã hội, không thực hiện hay tiếp tay cho hành vi
sản xuất, chế biến, lưu hành thực phẩm bẩn. Đồng thời, góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức của
những người xung quanh về an toàn vệ sinh thực phẩm. (Nguồn: Cô Thu Thủy)
Chủ đề 6: Bệnh vô cảm
Sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống
tốt đẹp “tương thân tương ái” lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần
đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm
xúc với cuộc sống, với những gì đang diễn ra. Bệnh vô cảm đang diễn ra ngày càng phức tạp, trở thành
một căn bệnh khó chữa. Thực trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái thờ ơ với những
khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động,
việc làm sai trái của con. Trong trường học: học trò thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô. Ngoài xã
hội: thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo
hành. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Lối sống cá nhân, vị kỉ, thiếu trách nhiệm, không quan
tâm đến những người xung quanh. Do giới trẻ lo đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi cuộc sống hiện
thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành
theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau,
không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của
người khác. Đồng thời, làm mất đi truyền thống tương thân tương ai của dân tộc. Mỗi người cần nhận thức
và sống có trách nhiệm với chính bản thân cũng như với gia đình, xã hội và cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà
trường cần quan tâm, giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ. Bản thân chúng ta cần phê phán thái độ sống thờ ơ,
vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha, nhân ái. (Nguồn: Cô Thu Thủy)
D/ KIẾN THỨC NGHỊ LUẬN VĂN HỌC:
BÀI 1: TRAO DUYÊN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - TÌM HIỂU CHUNG
Đoạn trích từ câu 723 đến câu 756 của Truyện Kiều, mở đầu cho cuộc đời đau khổ của Kiều.
II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung
1.1. Đoạn 1 (18 câu đầu): Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng
Đoạn trích gồm 34 câu trong đó mười tám câu đầu là lời Thuý Kiều nhờ Thuý Vân trả nghĩa Kim Trọng:
Cậy em em có chịu lời, ...
... Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
Xưa nay người ta chỉ trao nhau vật chất chứ có ai trao duyên bao giờ. Thế nhưng Thuý Kiều lại phải làm
cái điều chưa ai từng làm ấy. Trong quan niệm của người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa”. Giữa
Thuý Kiều và Kim Trọng đã có lời thề trăm năm tạc một chữ đồng đến xương nhưng sự đâu sóng gió bất
kì, vì chữ “hiếu” nàng không thể giữ lời thề với chàng Kim nên đành nhờ Thuý Vân trả nghĩa hộ mình.
Nguyễn Du đã rất tinh tế khi để Kiều dùng từ cậy mà không dùng từ nhờ vì cậy có ý tin chắc là người
khác nhất định sẽ nghe mình. Cũng vậy, chịu lời và nhận lời có vẻ như nhau nhưng chịu lời là nhận lời
làm việc không do mình tự nguyện hoặc một việc khó chối từ. Hai chữ mặc em chốt lại màn dạo đầu
nhưng lại mang hàm ý giao phó trách nhiệm. Rõ ràng, Kiều ý thức rất rõ việc mình trao duyên cho em là
một việc cần thiết, quan trọng. Nàng không chắc Thuý Vân đã nhận lời nên mỗi từ Thuý Kiều nói ra đều
được cân nhắc kĩ càng. Không thấu hiểu, đồng cảm với nhân vật của mình, Nguyễn Du không thể viết
những câu thơ với những từ đắt như thế.
Sau lời ướm hỏi - thực chất là lời giao phó, Kiều đã thuật lại một cách vắn tắt nhưng khá đầy đủ về cảnh ngộ của mình:
Kể từ khi gặp chàng Kim, ...
... Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
Lí lẽ nàng đưa ra để thuyết phục Thúy Vân rất hợp lí: Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai và dường như nàng
diễn đạt rất trôi chảy. Nhưng thực chất, sau những lời nói ấy, trái tim Kiều bắt đầu cuộn lên nỗi đau đớn
khôn xiết. Nỗi đau đó nàng vẫn phải giấu kín trong lòng để trao duyên cho em một cách trọn vẹn:
Ngày xuân em hãy còn dài,
Xót tình máu mủ thay lời nước non.
Để rồi, đến khi phải trao cho Thuý Vân những kỉ vật của tình yêu, trong Kiều nỗi đau đã cuộn lên thành những mâu thuẫn:
Chiếc vành với bức tờ mây,
Duyên này thì giữ, vật này của chung.
Tờ hoa tiên ghi lời thề nguyền của Kim Kiều, chiếc vành mây trước đây chàng Kim trao cho Kiều làm của
tin giờ nàng đều trao cả cho Thuý Vân. Đành phải trao duyên (trao nhiệm vụ trả nghĩa chàng Kim) cho em
để em thay mình đền nghĩa người yêu nên Kiều mới nói duyên này thì giữ. Duyên phải trao đi vì nàng
không thể cùng chàng Kim trọn lời thề ước. Còn tình yêu Kiều dành cho Kim làm sao mà trao được. Nó
vẫn ở mãi trong lòng nàng. Và những kỉ vật kia chính là dấu tích của mối tình đầu, chính là vật lưu giấu
tình yêu Kim Kiều. Phải trực tiếp trao nó vào tay Thuý Vân, có lẽ nào Kiều không tiếc nuối? Hai chữ của
chung đủ để diễn tả tất cả: nỗi tiếc xót, nỗi đau và sự cố gắng níu kéo (chị vẫn có phần trong đó). Sau tất
cả nỗi niềm tâm trạng đó, chúng ta có thể cảm nhận tình yêu sâu đậm Thuý Kiều dành cho Kim Trọng.
Với Kiều, hạnh phúc của người mình yêu là điều hơn hết. Đó chính là lí do khiến nàng trao duyên cho Thuý Vân.
1.2. Đoạn 2 (còn lại): Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên
Trong khi nói với Thuý Vân, Kiều cảm tưởng như sống lại với các kỉ niệm của tình yêu với Kim Trọng.
Nàng như sống trong hồi ức qua những kỉ vật và nhất là tưởng nhớ lại sự kiện đêm thề nguyền thiêng liêng: Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lò hương ấy so tơ phím này.
Rõ ràng trong tâm hồn Kiều, những kỉ niệm đẹp đẽ của tình yêu có sức sống thật mãnh liệt. Nguyễn Du
thật tinh tế khi gợi lại các hình ảnh quá khứ: Cảnh chàng Kim cho thêm hương vào lò hương (đài sen nối
sáp lò đào thêm hương) và cảnh Kiều đàn cho Kim Trọng nghe (So dần dây vũ dây văn) trong đêm thề
nguyền. Mỗi kỉ niệm đã qua đều khắc sâu trong lòng nàng. Điều đó chứng tỏ tình yêu nàng dành cho
chàng Kim cực kì sâu sắc. Và càng yêu sâu sắc, Kiều càng cảm thấy cuộc đời trống trải, vô nghĩa khi
không còn tình yêu. Đó là lí do khiến nàng liên tưởng đến cái chết - cái chết đầy oan nghiệt. Có rất nhiều
từ ngữ phản ánh ý nghĩ này trong nàng: mai sau Trông ra ngọn cỏ lá cây, Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.
(Kiều nhớ lại cảnh Đạm Tiên đã từng hiện về qua làn gió ào ào đổ lộc rung cây khi Kiều thắp hương và
làm thơ bên mộ Đạm Tiên), hồn, dạ đài, người thác oan. Lời thơ cất lên cũng chính là tiếng nói thương
thân xót phận của một người con gái tha thiết với tình yêu. Mọi cung bậc cảm xúc diễn ra trong Kiều đều
hết sức lô-gíc. Nguyễn Du đã miêu tả dòng diễn biến nội tâm của nàng một cách chân thực. Mỗi từ ngữ,
mỗi hình ảnh đều được lựa chọn kĩ
lưỡng nhằm khắc hoạ tâm trạng nhân vật. Nhưng tình yêu không là vật chất, không thể trao đi rồi thì
không còn nữa. Kiều trao duyên cho em để rồi phải nhận lại nỗi đau đớn khôn xiết. Nỗi đau đó vốn dĩ
không thể được bộc lộ trong lời Thuý Kiều nói với em. Hơn thế, nếu chỉ đơn thuần nói với Thuý Vân thì
cảm xúc nhân vật sẽ không đạt tới cao trào, bi kịch của thân phận và tình yêu sẽ không đạt tới đỉnh điểm,
nhân cách cao đẹp của Kiều cũng không có điều kiện lộ hiện. Vậy nên Nguyễn Du đã xây dựng những lời
độc thoại nội tâm của Kiều ở phần hai đoạn trích:
Bây giờ trâm gãy gương tan,
Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!
Đến lúc này, Kiều đã quên hết xung quanh. Nàng chỉ còn khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu ngắn
ngủi. Đó là tiếng khóc cho một số phận, tiếng kêu đứt ruột cho một mối tình:
Trăm ngàn gửi lạy tình quân, ...
... Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!
Trong đoạn thơ ngắn, ba lần Nguyễn Du để Kiều gọi Kim Trọng bằng các từ khác nhau: tình quân, Kim
lang, chàng. Đáng chú ý nhất là từ Kim lang. Nó được láy lại, gắn với những thán từ hô gọi ôi, hỡi đầy thê
thiết. Trong tâm tưởng, Thuý Kiều đã coi Kim Trọng là chồng cho nên tiếng gọi đó vừa thể hiện sự tiếc
nuối vì tình lứa đôi lỡ dở, vừa hàm chứa nỗi đau đớn khôn xiết của nàng. Nàng gọi chàng Kim để nhận lỗi
về mình, để oán trách chính mình. Hơn khi nào hết, đây là giây phút đáng thương nhất cuộc đời Thuý
Kiều. Bởi lẽ, mới đó thôi, người con gái ấy còn đang trong cảnh êm đềm trướng rủ màn che, vậy mà giờ đây... 2. Nghệ thuật
- Trong Trao duyên, Nguyễn Du đã miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật.
- Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm hết sức sinh động. 3. Ý nghĩa văn bản
Vẻ đẹp nhân cách Thuý Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan vỡ và sự hi sinh đến quên mình
vì hạnh phúc của người thân.
BÀI 2: NỖI THƯƠNG MÌNH (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - TÌM HIỂU CHUNG
Đoạn trích từ câu 1229 đến câu 1248 trong Truyện Kiều miêu tả cảnh sống ô nhục của Kiều ở lầu xanh.
II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung
1.1. Cảnh sống xô bồ ở lầu xanh
Bốn câu đầu của đoạn trích tả cảnh sống xô bồ ở lầu xanh với những trận cười, cuộc say... diễn ra triền miên:
Biết bao bướm lả ong lơi, ...
... Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh.
Bằng những hình ảnh ẩn dụ, ý nhị mang tính chất ước lệ (bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười
suốt đêm - Dập dìu lá gió cành chim, Tống Ngọc, Trường Khanh), Nguyễn Du đã lột tả được thực chất
cuộc sống trăng gió, trác táng lấy đêm làm ngày ở chốn thanh lâu. Đoạn thơ chủ yếu là lời kể - tả khách
quan của tácgiả về hoàn cảnh sống của nàng Kiều. Bề ngoài thì như vậy, còn tâm trạng, nỗi niềm thực của nàng thì sao?
1.2. Tâm trạng, nỗi niềm của Kiều
Đến những dòng thơ này, lời kể, ngôi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ khách quan (bốn câu trước) sang
chủ quan. Lời thơ cũng chính là lời giãi bày, tâm sự bày tỏ tâm trạng, nỗi niềm của Kiều:
Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh,
Giật mình mình lại thương mình xót xa.
Tỉnh dậy khi đêm tàn canh, Kiều giật mình đối diện với chính mình. Giật mình vừa là sự tự ý thức về nhân
phẩm, vừa là nỗi thương thân xót phận.
Khi sao phong gấm rủ là, ...
... Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Thái độ xót xa của Kiều được thể hiện trực tiếp ở những câu thơ: Giật mình mình lại thương mình xót xa,
Khi sao..., Giờ sao... Sự đối lập giữa thực tại và quá khứ thể hiện sự tiếc thương thân mình bị vùi dập và
nỗi đau về sự thay thân đổi phận. Càng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm đềm, phong lưu, nền nếp
trước đây, Kiều càng ngơ ngác, đau xót, không hiểu vì sao có thể thay đổi thân phận nhanh như vậy. Nhịp
thơ nhanh, gấp gáp cùng các điệp từ (mình, khi, sao), các phép đối xứng, những câu hỏi tu từ... thể hiện
tâm trạng nhức nhối trong trái tim người con gái bất hạnh.
Không chỉ thương thân xót phận, những lúc tỉnh rượu, tàn canh, Kiều càng thấm thía hoàn cảnh sống nhơ nhớp của mình:
Nếu bướm lả ong lơi ở câu thơ trước chỉ hoàn cảnh khách quan bên ngoài - bọn đàn ông lắm tiền háo sắc -
thì bướm chán ong chường ở đây lại chỉ tâm trạng chán chường, ghê sợ chính bản thân của Kiều. Từ xuân
trong câu thơ không chỉ mùa xuân hay tuổi trẻ, vẻ đẹp mà chỉ hạnh phúc, niềm vui hưởng hạnh phúc lứa
đôi. Trong cái kiếp sống làm vợ khắp người ta, nàng chỉ thấy nhục nhã, trơ lì, vô cảm chứ đâu có thực
lòng mong muốn cảnh sống đó. Việc Kiều phải tiếp khách, phải buông mình theo những cuộc say đầy
tháng trận cười suốt đêm chỉ là cái bề ngoài miễn cưỡng, còn thực chất bên trong, nàng vẫn rất dửng dưng
đối với khách. Thì ra, giữa cảnh sống xô bồ ở lầu xanh, Kiều vẫn còn giữ nguyên một tấm lòng trinh bạch:
Mặc người mưa Sở mây Tần, Những mình nào biết có xuân là gì..
1.3. Nỗi cô đơn, đau khổ đến tuyệt đỉnh của Kiều
Sau sự tự ý thức sâu sắc về cảnh ngộ, thân phận ê chề của mình, Kiều nhận thấy mình lạc lõng, cô đơn và
đau khổ đến tuyệt đỉnh giữa chốn nhơ nhớp.
Đòi phen gió tựa hoa kề,
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu.
Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh Kiều cùng khách xem hoa, hóng gió trong đêm trăng, đêm tuyết...
Kiều vốn là cô gái có đời sống nội tâm phong phúnhưng dẫu có yêu cảnh sắc thiên nhiên đến mức nào, thì
ở chốn lầu xanh này, Kiều cũng không thể toàn tâm toàn trí mà hưởng thú vui. Vậy nên, việc ngắm cảnh
đẹp cùng khách lúc này thực ra chỉ là sự giả tạo, nàng thờ ơ, hờ hững, dửng dưng với tất cả cảnh vật xung
quanh. Hai câu thơ còn gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm lại đêm, gợi cuộc sống lặp lại, mỏi mòn đặc biệt
là nỗi cô đơn của Thuý Kiều giữa lầu xanh, giữa bao khách làng chơi, giữa cuộc say, trận cười mà vẫn
hoàn toàn một mình, cô đơn, không ai chia sẻ.
Những câu thơ Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu, Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ? Đã khái quát một qui
luật của tâm lí con người được biểu hiện trong thơ văn. Vốn có tài năng cầm, kì, thi, hoạ nhưng ở chốn lầu
xanh, Kiều cũng chỉ cố gắng tỏ ra vui một cách gượng ép vì không thể tri âm cùng ai. Đã không tri âm thì
mọi thú vui đều trở thành vô nghĩa:
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai?
Những câu thơ này đã trở thành tuyệt bút trong Truyện Kiều, trở thành tiếng nói chung của những người
có tâm, có tài và cả những người bình thường nữa, mà chẳng may số phận đẩy đưa vào những hoàn cảnh
trớ trêu, éo le, bất hạnh, đều thấy đồng điệu. Lời thơ chứng tỏ Kiều là một loại người khác, một nhân cách
cao thượng, khác hẳn với nghề mà nàng buộc phải làm. 2. Nghệ thuật
2.1. Khai thác triệt để các hình thức đối xứng
Các hình thức đối xứng được Nguyễn Du khai thác triệt để trong đoạn trích nhằm tô đậm nỗi thương thân
xót phận của nhân vật. Đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đối trong bốn chữ: bướm lả / ong lơi, lá gió / cành
chim, dày gió / dạn sương, bướm chán / ong chường, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / hoa kề. Đây là thủ pháp
chẻ những cụm từ thông thường tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội
dung cụm từ không có tiểu đối. So sánh bướm ong lả lơi với bướm lả ong lơi: tách hai yếu tố bướm và ong, lả và
lơi ra và đặt ở thế đối xứng, thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ được tô đậm, nhấn mạnh hơn, gây cảm
giác xót xa hơn. Đối xứng ở cấp tiểu đối trong khuôn khổ một câu: Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh; Nửa rèm
tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu. Đối xứng kiểu này có giá trị nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc
hay cái mênh mông của không gian. Đối xứng tạo nên giữa hai câu thơ lục / bát: Khi sao phong gấm rủ là /
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường (đối lập gay hắt giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại đầy
nghiệt ngã); Mặt sao dày gió dạn sương / Thân sao bướm chán ong chường bấy thân! (nhấn mạnh có ý so
sánh: thân thể còn đau khổ khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên vẻ mặt); Mặc người mưa Sở mây Tần /
Những mình nào biết có xuân là gì (đối lập người / ta). Các hình thức đối này có chức năng khác nhau tuỳ
theo mỗi cặp đối, nhưng đều có tác dụng nhấn mạnh ý cần nói, tạo điều kiện nhìn nỗi niềm thương thân
xót phận của nhân vật từ nhiều góc nhìn khác nhau (chuyển đổi góc nhìn). Trong một khuôn khổ hết sức
cô đọng của câu thơ lục bát, Nguyễn Du đã có thể khai thác triệt để các khả năng tu từ có thể có để “tăng hiệu suất” tối đa.
2.2. Sử dụng ước lệ, điệp từ...
Ước lệ ở đây là những hình ảnh “bướm ong”, cuộc say, trận cười (nói về cuộc sống diễn ra trong chốn lầu
xanh), những điển cố, điển tích được sử dụng như Tống Ngọc, Trường Khanh (chỉ các khách làng chơi).
Chúng giúp tác giả vượt qua một vấn đề nan giải, một mặt vẫn tả thực, không né tránh số phận thực tế của
nhân vật chính (do đó tạo nên chất phê phán hiện thực của tác phẩm), mặt khác, vẫn giữ được chân dung
cao đẹp của nhân vật Kiều, qua đó thể hiện thái độ cảm thông của mình đối với nhân vật. Thái độ này là
nhất quán trong toàn tác phẩm.
Hình thức điệp từ: khi, lúc, khi sao..., giờ sao, đòi phen... kết hợp với tiểu đối có giá trị biểu cảm đặc sắc.
Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện ấy đã góp phần diễn tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều. Qua đoạn
trích Nỗi thương mình, cùng với giá trị nội dung sâu sắc, nghệ thuật tài tình của Nguyễn Du đã khắc hoạ
rõ nét tính cách của nàng Kiều tài hoa mà bạc mệnh, một người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn ý
thức về nhân phẩm của mình. 3. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích thể hiện nỗi xót xa, đau đớn của Kiều khi sống ở lầu xanh và sự ý thức cao về nhân phẩm của nàng
BÀI 3: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) I - TÌM HIỂU CHUNG
Đoạn trích từ câu 2213 đến câu 2230 của Truyện Kiều: Từ Hải từ biệt Thuý Kiều ra đi lập sự nghiệp lớn.
II - ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Nội dung
1.1. Khát vọng lên đường
Từ Hải đa tình, nhưng trước hết Từ Hải là một tráng sĩ, một con người có chí khí mạnh mẽ. Chí là mục
đích cao hướng tới, khí là nghị lực để đạt tới mục đích. Ở con người này, khát khao được vẫy vùng giữa
trời cao đất rộng, như đã trở thành một sức mạnh của thiên nhiên, không gì có thể kiềm chế nổi:
Nửa năm hương lửa đương nồng, ...
... Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Đang sống trong cảnh nồng nàn hương lửa, chợt động lòng bốn phương, thế là toàn bộ tâm trí hướng về
trời bể mênh mang và lập tức ở vào tư thế một mình với thanh gươm yên ngựa sẵn sàng lên đường đi
thẳng. Động lòng bốn phương là thấy trong lòng náo nức cái chí tung hoành ở bốn phương trời. Chỉ hai
câu đầu tác giả đã cho thấy Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là con
người của sự nghiệp anh hùng. Không gian trong câu 3 - 4 (trời bể mênh mang, lên ngựa thẳng rong) thể
hiện chí khí anh hùng của Từ Hải: lên đường, một mình một ngựa, một thanh gươm.
1.2. Lí tưởng anh hùng của Từ Hải
Với khát vọng lên đường mãnh liệt, Từ Hải đã quyết chí ra đi để thực hiện lí tưởng anh hùng của mình.
Trong buổi chia tay Thuý Kiều, Từ Hải không hề quyến luyến, bịn rịn như cảnh Thúc Sinh từ biệt Thuý
Kiều (Người lên ngựa, kẻ chia bào, Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.). Thậm chí, khi Kiều có suy
nghĩ: “Phận gái chữ tòng, Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.” thì Từ đã có ý trách Kiều là người tri kỉ
mà không hiểu mình, khuyên Kiều vượt lên trên tình cảm thông thường để sánh với anh hùng:
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri,
Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Từ Hải là con người của sự nghiệp phi thường, không thể chìm đắm trong trốn buồng khuê! Đang ở trong
cảnh hạnh phúc ngọt ngào, Từ Hải thoắt đã động lòng bốn phương, tiếng gọi của sự nghiệp thức tỉnh
chàng từ bên trọng. Giờ đây sự nghiệp đối với chàng là trên hết. Đối với Từ Hải, nó chẳng những là ý
nghĩa của sự sống mà còn là điều kiện để thực hiện những ước ao mà người tri kỉ đã gửi gắm, trông cậy ở
chàng. Do vậy mà không chút bịn rịn, không có những lời than vãn lúc chia biệt. Thêm nữa, trong lời
trách người tri kỉ chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình còn bao hàm cái ý khuyên Kiều hãy vượt lên tình
cảm thông thường để làm vợ của một anh hùng. Cho nên sau này trong nỗi nhớ thương của Kiều:
Cánh hồng bay bổng tuyệt vời - Đã mòn con mắt phương trời đăm đăm không chỉ có sự
mong chờ người yêu xa cách mà còn mong chờ cả sự nghiệp của Từ Hải.
Không chỉ khuyên nhủ Kiều, trong lời nói của mình, Từ Hải còn hứa hẹn với Kiều về một tương lai thành công:
“Bao giờ mười vạn tinh binh,
Tiếng chiêng dậy đất bóng tinh rợp đường.
Làm cho rõ mặt phi thường,
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia. (...)
Đành lòng chờ đó ít lâu,
Chầy chăng là một năm sau vội gì!”
Trước đây, ngay trong cảnh trần ai, Từ Hải ngang nhiên xem mình là người anh hùng, tất cả sự nghiệp sau
này như đã nắm chắc trong tay. Giờ đây xuất phát chỉ với thanh gươm yên ngựa, Từ đã khẳng định quyết
tâm, tự tin vào thành công, muộn thì cũng không quá một năm, sẽ nhất định trở về với cả một cơ đồ to lớn.
Những hình ảnh tiếng chiêng dậy đất, bóng tinh rợp đường là hình tưởng tượng của Từ về tương lai, vì nó
mà Từ dứt áo ra đi. Nhưng cũng từ những hình ảnh này, người đọc được chứng kiến một niềm tin sắt đá
vào thành công, vào lí tưởng cao cả của người anh hùng. 2. Nghệ thuật
Từ Hải là nhân vật được Nguyễn Du tái tạo theo khuynh hướng lí tưởng hoá. Xây dựng hình tượng nhân
vật Từ Hải trong Chí khí anh hùng, Nguyễn Du kết hợp miêu tả vừa ước lệ, vừa tạo ấn tượng về tầm vóc
vũ trụ. Hai phương diện ước lệ và cảm hứng vũ trụ luôn gắn bó chặt chẽ với nhau:
Nửa năm hương lửa đương nồng, ...
... Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.
Trượng phu vốn có nghĩa là người đàn ông hoặc người chồng. Chữ này trong Truyện Kiều chỉ xuất hiện
một lần, dành riêng để nói về Từ Hải và đặc trong hai câu mở đầu thì thấy Nguyễn Du đã dùng với nghĩa
người đàn ông có chí khí lớn. Chữ thoắt nói những quyết định dứt khoát của Từ Hải. Lòng bốn phương là
khái niệm có nội hàm diễn tả con người vũ trụ. Bốn phương ở đây chỉ nam, bắc, đông, tây, có nghĩa là
thiên hạ, thế giới. Nhưng theo Kinh Lễ, xưa sinh con trai, người ta làm cái cung bằng cây dâu, tên bằng cỏ
bồng, bắn tên ra bốn phương, tượng trưng cho mong muốn sau này người con trai làm nên sự nghiệp lớn.
Như vậy, lòng bốn phương không chỉ có nội hàm diễn tả con người vũ trụ mà còn là hình ảnh ước lệ,
tượng trưng cho chí nguyện lập công danh, sự nghiệp. Các hình tượng trông vời trời bể mênh mang, bốn
bể, chim bằng, gió mây cũng tương tự như vậy. Chúng vừa là ước lệ, lại vừa tạo nên ấn tượng về tầm vóc
vũ trụ của Từ Hải. Sự đan kết hai nội hàm ý nghĩa trước hết khắc hoạ hình tượng nhân vật lớn lao, kì vĩ,
phi thường. Chính sự kết hợp đó khiến hình tượng người anh hùng trong sáng tác của Nguyễn Du trở
thành lí tưởng. Và vì lí tưởng nên không thể sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả được. Cũng vì lí tưởng
nên hình tượng nhân vật người anh hùng Từ Hải mãi mãi chỉ là mơ ước của nhà thơ. Nguyễn Du mơ ước
có được một người anh hùng như thế, để thực thi khát vọng công lí cho những thân phận bất hạnh như Thúy Kiều. 3. Ý nghĩa văn bản
Đoạn trích thể hiện lí tưởng anh hùng của Từ Hải và ước mơ công lí của Nguyễn Du.
BÀI 4: CHINH PHỤ NGÂM
Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ Hán, do tác giả Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng nửa đầu thế kỉ
XVIII. Đây là thời kì vô cùng rối ren của xã hội phong kiến. Chiến tranh xảy ra liên miên, hết Lê-Mạc
đánh nhau đến TrịnhNguyễn phân tranh, đất nước chia làm hai nửa. Ngai vàng của nhà Lê mục ruỗng.
Nông dân bất bình nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi. Nhân dân sống trong cảnh loạn li nồi da nấu thịt, cha
mẹ xa con, vợ xa chồng. Văn học thời kì này tập trung phản ánh bản chất tàn bạo, phản động của giai cấp
thống trị và nỗi đau khổ của những nạn nhân trong chế độ thối nát ấy. Tác phẩm Chinh phụ ngâm của
Đặng Trần Côn ra đời đã nhận được sự đồng cảm rộng rãi của tầng lớp Nho sĩ. Nhiều bản dịch xuất hiện,
trong đó bản dịch sang chữ Nôm của bà Đoàn Thị Điểm được coi là hoàn hảo hơn cả, thể hiện thành công
lẫn trị nội dung và nghệ thuật của nguyên tác.
Nội dung Chinh phụ ngâm phản ánh thái độ oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đặc biệt là đề cao
quyền sống cùng khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi của con người. Đó là điều ít được nhắc đến
trong thơ văn trước đây. Người chinh phụ vốn dòng dõi trâm anh. Nàng tiễn chồng ra trận với mong muốn
người chồng sẽ lập được công danh và trở về cùng với vinh hoa, phú quý. Nhưng ngay sau buổi tiễn đưa,
nàng sống trong tình cảnh lẻ loi, ngày đêm xót xa lo lắng cho chồng. Thấm thìa nỗi cô đơn, nàng nhận ra
tuổi xuân của mình đang qua đi và cảnh lứa đôi đoàn tụ hạnh phúc ngày càng xa vời. Người chinh phụ rơi
vào tâm trạng cô đơn đến cùng cực. Khúc ngâm thể hiện rất rõ tâm trạng cô đơn ấy.
Đoạn trích tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (từ câu 193 đến câu 228) miêu tả những cung bậc và sắc
thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khộ ở người chinh phụ đang khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
Đoạn trích có thể chia làm ba đoạn nhỏ:
– Đoạn 1: Từ Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước… đến Dây uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng: Nỗi cô đơn của
người chinh phụ trong cảnh lẻ loi; cảm giác về thời gian chờ đợi; cố tìm cách giải khuây nhưng không được.
– Đoạn 2: Từ Lòng này gùi gió đông có tiện… đốn Sâu tường kêu vắng chuông chùa nện khơi: Nỗi nhớ
thương người chồng ở phương xa; cảnh vật khiến lòng nàng thêm sầu thảm.
– Đoạn 3: Từ Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc… đến Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau!. Cảnh
vật xung quanh khiến lòng người chinh phụ rạo rực niềm khát khao hạnh phúc.
Sau buổi tiễn đưa, người chinh phụ trở về, tưởng tượng ra cảnh chiến trường đầy hiểm nguy, chết chóc mà
xót xa, lo lắng cho chồng. Một lần nữa nàng tự hỏi vì sao đôi lứa uyên ương lại phải chia lìa? Vì sao mình
lại rơi vào tình cảnh lẻ loi? Bấy nhiêu câu hỏi đều không có câu trả lời. Tâm trạng băn khoăn, day dứt ấy
được tác giả thể hiện sinh động bằng nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế. Có thể nói, sầu và nhớ là cảm xúc
chủ đạo trong đoạn thơ này.
Trong mười sáu câu thơ đầu, tác giả tập trung miêu tả hành động và tâm trạng của người chinh phụ:
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin,
Trong rèm dường đã có đèn biết chăng ?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết?
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương!
Nàng lặng lẽ Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước trong nỗi cô đơn đang tràn ngập tâm hồn. Nhịp thơ
chậm gợi cảm giác như thời gian ngưng đọng.
Giữa không gian tịch mịch, tiếng bước chân như gieo vào lòng người âm thanh lẻ loi, cô độc. Nỗi nhớ
nhung sầu muộn và khắc khoải mong chờ khiến bước chân người chinh phụ trở nên nặng trĩu. Nàng bồn
chồn đứng ngồi không yên, hết buông rèm xuống rồi lại cuốn rèm lên, sốt ruột mong một tiếng chim thước
báo tin vui mà chẳng thấy.
Nàng khát khao có người đồng cảm và chia sẻ tâm tình. Không gian im ắng, chỉ có ngọn đèn đối diện với
nàng. Lúc đầu, nàng tưởng như ngọn đèn biết tâm sự của mình, nhưng rồi lại nghĩ: Đèn có biết dường
bằng chẳng biết, bởi nó là vật vô tri vô giác. Nhìn ngọn đèn chong suốt năm canh, dầu đã cạn, bấc đã tàn,
nàng chợt liên tưởng đến tình cảnh của mình và trong lòng rưng rưng nỗi thương thân tủi phận: Hoa đèn
kia với bóng người khá thương!
Hình ảnh người chinh phụ thầm gieo từng bước ngoài hiên vắng và suốt năm canh ngồi một mình bên
ngọn đèn chong, không biết san sẻ nỗi niềm tâm sự cùng ai đã miêu tả được tâm trạng cô đơn tột độ của người chinh phụ.
Tác giả đặc tả cảm giác cô đơn của người chinh phụ trong tám câu thơ. Đó là cảm giác lúc nào và ở đâu
cũng thấy lẻ loi: ban ngày, ban đêm, ngoài phòng, trong phòng. Nỗi cô đơn tràn ngập không gian và kéo
dài vô tận theo thời gian luôn deo đẳng, ám ảnh nàng.
Cảnh vật xung quanh không thể san sẻ mà ngược lại như cộng hưởng với nỗi sầu miên man của người
chinh phụ, khiến nàng càng đớn đau, sầu tủi:
Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hòe phất phơ rũ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.
Tiếng gà gáy báo canh năm làm tăng thêm vẻ tĩnh mịch, vắng lặng. Cây hòe phất phơ rũ bóng trong ánh
sáng lờ mờ của ban mai gợi cảm giác buồn bã, hoang vắng. Giữa không gian ấy, người chinh phụ cảm
thấy mình nhỏ bé, cô độc biết chừng nào!
Ở các khổ thơ tiếp theo, nỗi ai oán hiện rõ trong từng chữ, từng câu, dù tác giả không hề nhắc đến hai chữ chiến tranh:
Hương gượng đốt hồn đà mê mải,
Gương gượng soi lệ lại châu chan.
Sắt cầm gượng gảy ngón đàn,
Dày uyên kinh đứt, phím loan ngại chùng.
Người chinh phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn
không sao thoát nổi. Nàng gắng gượng điểm phấn tô son và dạo đàn cho khuây khỏa nhưng càng lún sâu
hơn vào sự tuyệt vọng. Chạm đến đâu cũng là chạm vào nỗi đau, chạm vào tình cảnh lẻ loi đơn chiếc, Khi
Hương gượng đốt thì hồn nàng lại chìm đắm vào nỗi thấp thỏm lo âu. Lúc Gương gượng soi thì nàng lại
không cầm được nước mắt bởi vì nhớ gương này mình cùng chồng đã từng chung bóng, bởi vì phải đối
diện với hình ảnh đang tàn phai xuân sắc của mình. Nàng cố gảy khúc đàn loan phượng sum vầy thì lại
chạnh lòng vì tình cảnh vợ chồng đang chia lìa đôi ngả, đầy những dự cảm chẳng lành: Dây uyên kinh đứt,
phím loan ngại chùng. Rốt cuộc, người chinh phụ đành ngẩn ngơ trở về với nỗi cô đơn đang chất ngất trong lòng mình vậy.
Sắt cầm, uyên ương, loan phụng là những hình ảnh ước lệ tượng trưng cho tình yêu nam nữ, tình nghĩa vợ
chồng. Nay vợ chồng xa cách, tất cả đều trở nên vô nghĩa. Dường như người chinh phụ không dám đụng
tới bất cứ thứ gì vì chúng nhắc nhở tới những ngày đoàn tụ hạnh phúc đã qua và linh cảm đến sự chia Ha
đôi lứa trong hiện tại. Tâm thế của nàng thật chông chênh, chơi vơi khiến cho cuộc sống trở nên khổ sở,
bất an. Mong chờ trong nỗi sợ hãi và tuyệt vọng, nàng chí còn biết gửi nhớ thương theo cơn gió:
Lòng này gửi gió đông có tiện ?
Nghìn vàng xin gửi đến non Yên.
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Sau những day dứt của một trạng thái bế tắc cao độ, người chinh phụ chợt có một ý nghĩ rất nên thơ: nhờ
gió xuân gửi lòng mình tới người chồng ở chiến trường xa, đang đối đầu với cái chết để mong kiếm chút
tước hầu. Chắc chắn, chàng cũng sống trong tâm trạng nhớ nhung mái ấm gia đình với bóng dáng thân yêu
của mẹ già, vợ trẻ, con thơ:
Non Yên dù chẳng tới miền,
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
Không gian xa cách giữa hai đầu nỗi nhớ được tác giả so sánh với hình ảnh vũ trụ vô biên: Nhớ chàng
thăm thẳm đường lên bằng trời. Thăm thẳm nỗi nhớ người yêu, thăm thẳm con đường đến chỗ người yêu,
thăm thẳm con đường lên trời. Câu thơ hàm súc về mặt ý nghĩa và cô đọng về mặt hình thức. Cách bộc lộ
tâm trạng cá nhân trực tiếp như thế này cũng là điều mới mẻ, hiếm thấy trong vắn chương nước ta thời trung đại:
Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu,
Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.
Hai câu thất ngôn chứa đựng sự tương phản sâu sắc tạo nên cảm giác xót xa, cay đắng. Đất trời thì bao la,
bát ngát, không giới hạn, liệu có thấu nỗi sinh li đau đớn đang giày vò ghê gớm cõi lòng người chinh phụ
này chăng? Nói như người xưa: trời thì cao, đất thì dày, nỗi niềm uất ức biết kêu ai? biết ngỏ cùng ai? Bởi
vậy nên nó càng kết tụ, càng cuộn xoáy, gây nên nỗi đớn đau cho thể xác:
Cảnh buồn người thiết tha lòng,
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
Giữa con người và cảnh vật dường như có sự tương đồng khiến cho nỗi sầu thương trở nên da diết, bất
tận. Cảnh vật xung quanh người chinh phụ đã chuyển thành tâm cảnh bởi được nhìn qua đôi mắt đẫm lệ
buồn thương cho thân phận bất hạnh, cô đơn. Sự giá lạnh của tâm hồn làm tăng thêm sự giá lạnh của cảnh
vật. Cũng giọt sương ấy đọng trên cành cây, cũng tiếng trùng ấy rả rích trong đêm mưa gió, nhưng cảnh ấy
tình này lại gợi nên bao sóng gió, bao nỗi đoạn trường trong lòng người chinh phụ. Tình cảnh ấy, tâm
trạng ấy tự nó đã nối lên bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ không được sống hạnh phúc, đồng thời
cũng phản ánh thái độ lên án chiến tranh của tác giả.
Bằng bút pháp nghệ thuật điêu luyện, tác giả đã diễn tả được những diễn biến phong phú, tinh vi các cung
bậc tình cảm của người chinh phụ. Cảnh cũng như tình được miêu tả rất phù hợp với diễn biến của tâm
trạng nhân vật. Thông qua tâm trạng đau buồn của người chinh phụ đang sống trong tình cảnh lẻ loi vì
chồng phải tham gia vào những cuộc tranh giành quyền lực của các vua chúa, tác giả đã đề cao hạnh phúc
lứa đôi và thể hiện tinh thần phản kháng đối với chiến tranh phi nghĩa. Tác phẩm Chinh phụ ngâm đã toát
lên tư tưởng chủ đạo trong văn chương;một thời, đó là tư tưởng đòi quyền sống quyền được hưởng hạnh
phúc rất chính đáng của con người.
Trong đề tài viết về chiến tranh, người ta thường viết nhiều về những tráng sĩ, những anh hùng đã
chiến đấu, đã hi sinh vì non sông, đất nước. Rất ít tác giả viết về hình ảnh những người vợ, những người
mẹ mòn mỏi chờ đợi tin tức của chồng mình, của con mình. Và có ai biết được rằng cái sự chờ đợi đó
dường như là vô vọng, bế tắc bởi lẽ: “Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi”. Cảm thông trước cảnh buồn khổ
của những người chinh phụ, Đặng Trần Côn đã sáng tác tác phẩm Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán và Đoàn
Thị Đi ểm đã dịch bài thơ này ra chữ Nôm. Trong bản dịch này, có thể thấy xuất sắc nhất là đoạn trích
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”. Đặc biệt là 16 câu thơ đầu tiên.
Ngay những câu đầu của tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác giả đã vẻ nên cảnh chia tay giữa người
chinh phụ và chinh phu: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in”. Nói như thế
có nghĩa là khi người chồng đã đi chinh chiến nơi biên ải xa xôi, người vợ phải ở nhà. Đó là hoàn cảnh
của người chinh phụ trong hiện tại. Không những nêu lên hoàn cảnh hiện tại của người chinh phụ, 16 câu
thơ đầu còn khắc họa hình ảnh của người vợ trẻ giữa không gian và thời gian. Về không gian, tác giả đã
vẻ ra trước mắt chúng ta về hiên vắng, ngoài rèm, trong rèm. Đó là không gian hiu quạnh và vắng vẻ vô
cùng. Không chỉ thế, thời gian trong đoạn thơ này cũng được vẽ nên, đó là trục thời gian trôi chảy. Các
hình ảnh hoa đèn, tiếng gà eo óc đã vẽ nên cái trục thời gian tuần hoàn: từ đêm đến đêm khuya và trời dần
trở về sáng. Nói như thế có nghĩa là người chinh phụ đã thức suốt năm canh để chờ đợi, ngóng trông và
ngặm nhắm nỗi cô đơn, sầu muộn của mình. Tóm lại, đoạn trích đã cho ta thấy được hình ảnh của người
chinh phụ nổi bật giữa không gian và thời gian. Vậy giữa cái khoảng không gian quạng vắng, cô đơn chiếc
bóng ấy, giữa acsi thời gian lê thê của năm canh ấy người chinh phụ đã làm gì?
Dạo hiên vắng … rủ thác đòi phen
Hai câu thơ đầu đã cho chúng ta thấy hình ảnh của người chinh phụ với những hành động thật lạ
kì. Người chinh phụ dạo hiên, người chinh phụ ngồi rèm. Thế nhưng, nàng dạo hiên mà thầm gieo từng
bước, nàng ngồi rèm mà rủ tahsc đòi phen. Đó là hành động quanh quẩn, được lặp lại nhiều lần. Có thể
thấy hành động này bất thường bởi lẽ nàng dạo hiên mà đếm từng bước chân. Nàng ngồ tước cửa sổ mà
hết hạ rèm xuống rồi kéo rèm lên. Hành ddoognj vô thức ấy cứ lặp đi lặp lại để cho thấy được rõ ràng bên
trong người chinh phụ đang chất đầy tâm trạng. Nàng ngồi rèm, nàng dạo hiên không phải đề hòa mình
với thiên nhiên, mà là để trông ngóng một điều gì đó. Có thể thấy, 2 câu thơ đầu đã đặc tả được sự cô đơn,
lẻ loi, vắng bóng cũng như hé mở tâm trạng bên trong của người vợ trẻ này. Nàng đang chờ đợi, ngóng
trông điều gì mà lòng thổn thức không yên. Và đến những câu thơ tiếp theo thì tâm sự của người chinh phụ đã được hé mở:
Ngoài rèm……….khá thương.
Cụm từ thước chẳng mách tin hé lộ mọi tâm trạng của người chinh phụ. Thì ra người vợ trẻ ấy
đang chờ đời con chim thước-con chim báo tin lành,tin của người chồng nơi biên ải xa xôi. Thế nhưng,
con chim thước không đến và người chồng cũng bặt vô âm tín. Tiếp theo đó, tác giả đã sử dụng thủ pháp
đối lập giữa ngoài rèm với trong rèm và câu hỏi tu từ: “trong rèm …biết chăng?”. Chính cái thủ pháp đối
lập và câu hỏi tu từ, một lần nữa cho chúng ta thấy được cái tâm trạng trách móc, buồn bã của người chinh
phụ. Bên cạnh đó, ta còn cảm nhận được sự tuyệt vọng của người vợ đang mòn mỏi chờ đợi tin túc cửa
chồng. Những câu thơ đầu vẽ nên tình cảnh của người chinh phụ trong lẻ loi, cô đơn, vô vọng. Người
chinh phụ ấy thật đáng thương biết bao. Và đáng thương hơn nữa khi nàng chỉ biết làm bạn với ngọn đèn.
Trong rèm…hoa đèn kia với bóng người khá thương.
Với thủ pháp điệp từ :đèn biết chăng; đèn có biết” Tác giả đã vẻ nên dòng tâm trạng triền miên,
day dứt, không nguôi của người vợ trẻ. Thêm vào đó, với câu hỏi tu từ” đèn có biết dường bằng chẳng
biết” như là một nỗi ám ảnh , như là một tiếng lòng thổn thức không nguôi của người chinh phụ. Hai câu
thơ này đã cho ta thấy tâm trạng buồn raaufxots xa của người vợ khi chờ đợi mãi mà chưa có tin tức gì.
Khoogn chỉ thế, 2 câu thơ với câu hỏi tu từ đã tạo nên một dòng chảy tâm trạng triền miên, day dứt. Và
acsi dòng tâm trạng ấy lại trở nên dai dẳng hơn nữa, triền miên hơn nữa khi nó đặt giữa một không gian và
thời gian chnagrw bao giờ ngừng và đứt đoạn. Bên canh việc sử dụng phếp ddiepj, câu hỏi tu từ, đoạn thơ
còn sử dụng nhiều hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng: hoa đèn , bóng người và cạm từ như bi thiếp,
buồn rầu. Với nhữn hình ảnh và cụm từ ấy, tác giả một lầ nữa cho ta thấy sự cô đơn, sầu muộn. Đặc biệt
hình ảnh hoa đèn khiến ta liên tưởng đến những câu ca dao thật hay thậ đẹp về chuyện tình yêu: Khăn thương nhớ ai
Đèn thương nhsow …….không yên
Cô gái trong bài ca dao hay người vợ trẻ trong chinh phụ ngâm khúc đều phải mòn mỏi từng ngày,
từng thắng, từng năm để ngóng trông tin tức của người yêu, người chồng. Không chỉ thế, hình ảnh hoa đèn
và bóng người khá thương còn gợi ta liên tưởng đến chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ. Cả
vũ nương trong tác phẩm này và người chinh phụ của đặng trần côn. Cảnh vật trong đoạn trích này vẫn
không thay đổi, nhưng thời gian lại trôi chảy tuần hoàn:
Gà eo óc gáy ……biển xa
Cụm từ âm thanh gà eo óc đã diễn tả được sự trôi chảy của thời gian. Nếu như ở các câu thơ trước
xuất hiện hình ảnh đèn-báo hiệu đã tối, hoa đén-báo hiệu đã jhuya, và cuối cùng là tiếng gà-báo hiệu trời
đã sáng. Không chỉ có âm thanh tiếng gà éo óc mà còn có cả không gian qua hình ảnh lá hèo. Hình ảnh
hòe phất phơ rủ bóng bôn bên gợi lên một không gian vắng lặng, tĩnh mịch, hoang vắng. Người xưa đã
nói: Thức đêm mới biết đêm dài. Phải thức đem mới biết được cái khoảng thời gian ấy trôi qua một cách
lê thê. Người chinh phụ đã cảm nhận được dòng thời gian trôi chảy:
Khắc giờ…………miền biển xa.
Thủ pháp so sánh “trích thơ” cùng với các từ láy đằng đẵng dằng dặc đã cho chúng ta cảm nhận
được cái âm điệu sầu não, day dứt của đoạn thơ. Không chỉ tạo nên cái âm điệu sầu não, tác giả đã sử
dụng thủ pháp lấy cảnh ngụ tình để thể hiện nỗi cô đơn, vắng bóng, sầu khổ của người chinh phụ.Nỗi
nhsow ấy dài lê thẻ tựa cả 1 năm. Không những dài mà nỗi nhsow ấy còn rộng, sau tự biên cả rộng lớn. ai
có thể thấy được bờ bến của iển khơi, ai có thể thấu được cái lòng đại dương kia đến tận đâu. Tấm lòng
của người chinh phụ được ví von với những hình ảnh mang đậm sắc thái biểu cảm như thế.Người chinh
phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao thoát nổi. Hương gượng……….
Trong đoạn thơ này tác giả đã liệt kê hàng loạt hành động của người chinh phụ. Người chinh phụ
đốt hương,soi gương, gảy đàn. Thế nhưng những hành động ấy đều gượng gạo và miễn cưỡng. Nằng làm
đó nhưng đó là hành động của người có xác mà ko hồn. nàng làm đó nhưng bên trong tư tưởng tâm trí lại
nghĩ về điều khác. Người chinh phụ đốt hương cầu mong hạnh phúc gđ, nhưng nàng đốt howng mà hồn đà
mê mãi. Nàng soi gương nhưng soi gương làm chi, trang điểm làm gì khi không có chồng bên cạnh. Hình
ảnh người chinh phụ soi gương khiên ta liên tưởng đến bài thơ Khuê oán của vương xương linh. Trong bài
thơ này, tác giả đã khắc họa hình ảnh người chinh phụ trang điểm sau đó lên lầu để nagsmw cảnh. Nhưng
lên đến lầu mới nghiệm ra nhiều điều: ……….
Khi trong thấy dáng liễu bên đường mới nhận ra thời gian trôi chảy vô tình , nhan sắc của nàng dần
tàn phai và người choogn ngày ra đi chưa bt ngày trở về. Nhân vật trữ tình còn gảy đàn,. Nàng gảy đàn để
tìm đến thú vui tao nha. Mong rằng tiếng đàn kia sẽ làm vơi bớt nỗi muộn phiên. Thế nhưng, gaye đàn mà
lại dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng. Câu thơ sử dụng điển tích dây uyên và phím loán. Chính 2
điển tích này đa diễn tả tâm trạng tiếp theo của người chinh phụ. Không chỉ cô đơn, không chỉ lẻ loi,
không chỉ sầu muộn mà lúc này đây tràn đầy nỗi lo lắng vfa sợ hãi. Nàng sợ dây uyên…..ngại chùng.sợ
điểm gở sẽ đến, sợ vợ chồng chia lìa xa cách.