Đề cương ôn tập nhận định môn Luật Tố tụng hành chính có lời giải

Đề cương ôn tập nhận định môn Luật Tố tụng hành chính có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
34 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập nhận định môn Luật Tố tụng hành chính có lời giải

Đề cương ôn tập nhận định môn Luật Tố tụng hành chính có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

263 132 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36443508
Đề 1
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án thẩm và đình chỉ việcgiải
quyết vụ án hành chính thì người khởi kiện không quyền khởi kiện lại vụ án
hành chính đó.
CSPL: Khoản 1 Điều 144 LTTHC 2015
Nhận định sai. Khi Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hubản án thẩm
đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính thì người khởi kiện vẫn quyền khởi
kiện lại nếu sự thay đổi về người khởi kiện, người bị kiện quan hệ pháp luật
tranh chấp hoặc trường hợp việc định chỉ giải quyết vụ án hành chính rơi vào các
nguyên nhân quy định tại các điểm b, c e khoản 1 Điều 123, điểm b điểm đ
khoản 1 Điều 143 LTTHC 2015.
b. Hội đồng xét xphúc thẩm được quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ
xétxử phúc thẩm hoặc quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
CSPL: Khoản 1 Điều 228, khoản 3 Điều 229,
điểm a khoản 1 Điều 221
LTTHC
Nhận định sai. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền ban hành quyết định
tạm đình chỉ (thẩm quyền trên thuộc về Toà án cấp phúc thẩm, cụ thể là Thẩm phán
được phân công là Chủ toạ phiên toà) và chỉ có quyền ban hành quyết định đình chỉ
xét xử phúc thẩm vụ án trong trường hợp người kháng cáo rút một phần kháng cáo
hoặc Viện kiểm soát rút một phần kháng nghị (đình chỉ giải quyết vụ án vì các
nguyên nhân khác thì việc ra quyết định thuộc những chủ thể khác).
c.
Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo lãnh thổ vừa phải
căn cứ vào nơi làm việc của nhân khởi kiện vừa phải căn cứ vào cấp quan
nhà nước hoặc người thẩm quyền trong quan nhà nước đã ban nh ra
khiếu kiện đó.
CSPL: Điều 31, Điều 32 LTTHC 2015
Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo lãnh thổ thì chỉ cần căn
cứ vào cấp cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đã
ban hành ra khiếu kiện đó. Nếu như cấp tỉnh, huyện, xã thì thẩm quyền giải quyết sẽ
thuộc về toà án nhân dân có cùng phạm vi địa giới với người bị kiện, còn nếu như
lOMoARcPSD|36443508
cấp trung ương thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Toà án nơi người khởi kiện làm
việc hoặc cư trú.
d. Có trường hợp Thẩm phán được phân công xem xét thụ đơn khởi kiện phát
hiện nội dung đơn khởi kiện không đúng theo quy định của pháp luật nhưng
không có quyền yêu cầu người đi khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện.
CSPL: Điểm c, d khoản 3 Điều 121 LTTHC.
Nhận định đúng. Trong trường hợp nội dung đơn khởi kiện sai về Toà án thẩm
quyền giải quyết đơn khởi kiện đó thì Thẩm phán được được phân công xem xét thụ
đơn khởi kiện sẽ chuyển đơn khởi kiện cho Toà án thẩm quyền đồng thời thông
báo cho người khởi kiện về việc này hoặc trlại đơn khởi kiện không yêu cầu
người đi khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
e.
Quyết định hành chính do cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài ban hành luôn thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh CSPL: Khoản 5 Điều 32; khoản 1 Điều 266.
Nhận định sai. Đối với những trường hợp như đề bài đưa ra nếu người khởi kiện
không nơi cu trú tại Việt Nam thì Toà án thẩm quyền giải quyết Toà án
nhân dân Hà Nội hoặc Toà ánh nhân dân TP.HCM chứ không thể thuộc thẩm quyền
của tất cả Toà ánh nhân dân cấp tỉnh.
f.
Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải
bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện do quyết định hành chính trái luật gây
ra.
CSPL: Khoản 2 Điều 7 LTTHC.
Nhận định đúng. Trường hợp Toà án thẩm giải quyết cả phần yêu cầu bồi thường
thiệt hại cùng với giải quyết vụ án hành chính nhưng không chấp nhận yêu cầu bồi
thường của người khởi kiện thì khi vụ án hành chính bị kháng cáo, kháng nghị, phần
yêu cầu bồi thường (là một phần của vụ án hành chính) thể được xét xử lại
chấp thuận bởi Hội đồng xét xử phúc thẩm, hay nói cách khác lúcy Hội đồng
xét xử phúc thẩm đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải bồi thường thiệt hại
cho người khởi kiện.
Câu 2:
lOMoARcPSD|36443508
Bà Ngọc là Tổng giám đốc của ng ty cổ phần Ngọc Thanh (Công ty cổ phần Ngọc
Thanh trụ sở đặt tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã làm đơn khởi kiện Quyết
định số 416/QĐ-CT về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan với
số tiền 150 triệu đồng do Cục phó Cục Hải quan thành phố Nội (Cục Hải quan
thành phố Hà Nội) có trụ sở đặt tại Quận Cầu Giấy, thành Phố Hà Nội) ký ban hành
trên cơ sở ủy quyền của Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà Nội. Vụ án đã được
thụ lý giải quyết và Tòa án cấp sơ thẩm xác định quyết định nói trên là trái pháp luật
nên tuyên án Công ty cổ phần Ngọc Thanh chỉ phải chịu mức phạt 60 triệu đồng.
Bản án hành chính thẩm đã bị người bị kiện kháng cáo toàn bộ nội dung. Tòa án
cấp phúc thẩm đã chấp nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo sửa toàn bộ án
thẩm với nội dung bác đơn khởi kiện của người khởi kiện yêu cầu khởi kiện không
có căn cứ.
1. Hãy xác định Tòa án thẩm quyền xét xử thẩm, xét xử phúc thẩm những
người tham gia tố tụng vụ án trên?
CSPL: Khoản 3 Điều 32 LTTHC
Khiếu kiện của vụ án hành chính trên là Quyết định số 416/QĐ-CT do Cục phó Cục
Hải quan thành phố Nội ban hành, một quyết định hành chính của quan
nhà ớc cấp tỉnh (Cục Hải quan thành phố Nội) nên thuộc thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục thẩm của Toà án nhân cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa chính
của cơ quan nhà nước đó – Toà án nhân dân thành phố Hà Nội.
CSPL:
Điều 29 Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014
Toà án thẩm quyền phúc thẩm bản án của Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án
nhân dân cấp cao thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ. Cụ thể trong trường hợp
này là Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.
CSPL: Khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 3, Điều 53 LTTHC 2015.
Những người tham gia tố tụng trong vụ án trên bao gồm: người khởi kiện, người bị
kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
-
chính xâm phạm trực tiếp đến mình, cụ thể Ngọc, Tổng giám đốc của Công
ty cổ phần Ngọc Thanh
-
lOMoARcPSD|36443508
kiện, cụ thể là Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà Nội.
-
không phải người khởi kiện nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Trong trường hợp đề bài đưa ra Cục phó Cục
Hải quan thành phố Hà Nội người được Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà
Nội uỷ quyền ban hành khiếu kiện.
2. Anh (chị) nhận xét như thế nào về phán quyết trên của Hội đồng xét xử
sơthẩm và Hội đồng xét xử phúc thẩm?
- CSPL: Điều 193 LTTHC 2015
Đối với phán quyết của Hội đồng xét xử sơ thẩm. Việc Toà án cấp thẩm tuyên án
Công ty cổ phần Ngọc Thanh chỉ phải chịu mức phạt 60 triệu đồng là không đúng
thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử chỉ
quyền tuyên humột phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật kiến
nghị cách thức xử đối với quyết định hành chính trái pháp luật đã bị huchứ
không thẩm quyền tự mình ấn định một mức phạt cthể cho Công ty cổ phần
Ngọc Thanh hay nói cách khác Toà án không thẩm quyền tự mình sửa đổi
chỉ thẩm quyền xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính do Cục phó
Cục Hải quan thành phố Hà Nội ban hành.
- CSPL: Điểm a khoản 2 Điều 193, khoản 3 Điều 241 LTTHC 2015
Đối với phán quyết của Hội đồng xét xử phúc thẩm. Việc Toà án cấp phúc thẩm sửa
bán án sơ thẩm với nội dung bác đơn khởi kiện của người khởi kiện vì yêu cầu khởi
kiện không có căn cứ là không đúng theo quy định của pháp luật. Với lý do yêu cầu
khởi kiện khôngcăn cứ Toà án cấp phúc thẩm phải ra quyết định huỷ bản án
thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (theo ý kiến của Toà án cấp phúc thẩm
nếu yêu cầu khởi kiện không căn cứ thì Toà án cấp thẩm trong trường hợp y
phải bác đơn khởi kiện) chứ không phải sửa bản án.
3. Vụ án trên bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị được quancó
thẩm quyền thụ giải quyết. Hội đồng xét xử cho rằng với các chứng cứ đã
lOMoARcPSD|36443508
được các bên cung cấp trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thì Quyết
định số 416/QĐ-CT ban hành trái pháp luật. Anh chị hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?
CSPL: Điều 260, điểm a khoản 1 Điều 255 LTTHC 2015
Vụ án trên được xét xphúc thẩm bởi Toà án nhân dân cấp cao tại Nội nên
khi bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị vụ án sẽ được tiếp tục giải
quyết theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc thủ tục tái thẩm. Tuy nhiên với thông tin đề
bài đưa ra: Hội đồng xét xử cho rằng với các chứng cứ đã được các bên cung cấp
trong giai đoạn xét xử thẩm phúc thẩm thì Quyết định số 416/QĐ-CT ban
hành trái pháp luật; thể kết luận rằng vụ án được xét xử theo thủ tục giám đốc
thẩm với căn cứ kháng nghị: kết luận trong bản án không phù hợp với những tình
tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích của đương sự.
CSPL: Điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 266 LTTHC 2015
Bản án bị kháng nghị là bản án của Toà án nhân dân cấp cao đã hiệu lực pháp
luật tính chất phức tạp, cụ thể việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật có
nhiều ý kiến khác nhau (ba cấp Toà án xét xử vụ án ba ý kiến khác nhau) do đó
sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của toàn thể Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao.
- Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp trên?
CSPL: Khoản 2 Điều 274 LTTHC 2013.
Hội đồng xét xử cấp Giám đốc thẩm cho rằng Quyết định số 416/QĐ-CT ban hành
trái pháp luật do đó thể thấy bản án phúc thẩm bản án thẩm đã những
kết luận không phù hợp với những chứng cứ, tình tiết khách quan trong vụ án nên
(bản án thẩm cho rằng khiéu kiện trái pháp luật những vẫn yêu cầu người khởi
kiện chịu mức phạt 60 triệu đồng; bản án phúc thẩm bác toàn bộ yêu cầu của người
khởi kiện) nên Hội đồng xét xử sẽ huỷ hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã có hiệu
lực để xét xử sơ thẩm lại.
Đề 2
lOMoARcPSD|36443508
Câu 1: Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
a) Khi được Tòa án triệu tập hợp lệ lần th nhất người khởi kiện, người
đạidiện theo ủy quyền của người bị kiện cùng vắng mặt, Hội đồng xét xử
thẩm phải hoãn phiên tòa.
CSPL: Khoản 1 Điều 157, điểm a khoản 1 Điều 162 LTTHC 2015
Nhận định sai. Khi được Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất người khởi kiện,
đại diện theo uquyền của người bị kiện ng vắng mặt thì phiên toà vẫn có thể
diễn ra nếu họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
b) Giám đốc Sở pháp tỉnh N thể người bảo vệ quyền lợi ích hợppháp
cho người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh N trong vụ án hành chính.
CSPL: Khoản 2 Điều 61 LTTHC 2015
Nhận định đúng Gíam đốc sở pháp tỉnh N công dân Việt Nam năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã
được xoá án tích, không đang bị áp dụng biện pháp xử hành chính không rơi
vào các trường hợp nắm giữ các chức vụ không được m người bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của đương sự quy định tại điểm c khoản 2 Điều 61 nên Gíam đốc
sở pháp tỉnh N thể người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị
kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh N.
c) Người khởi kiện trong vụ án hành chính quyền yêu cầu Tòa án cho
mìnhđược nghiên cứu hồ sơ vụ án.
CSPL: Điều 55, Điều 56, điểm a khoản 2 Điều 63, điểm b khoản 6 Điều 61 LTTHC
2015
Nhận định sai. Người khởi kiện trong vụ án hành chính không quyền được nghiên
cứu hồ sơ vụ án. Trong những người tham gia tố tụng chỉ có người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định (những tài liệu trong hồ vụ án
liên quan dến đối tượng giám định) được nghiên cứu hồ sơ vụ án
lOMoARcPSD|36443508
d) Khi quan, tổ chức, nhân khiếu nại theo đúng quy định của pháp luậttrước
khi khởi kiện quyết định hành chính, thời điểm nhận được hoặc biết được quyết
định hành chính không căn cứ xác định thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính.
CSPL: Khoản 3 Điều 116 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Khi quan, tổ chức, nhân khiếu nại theo đúng quy định của
pháp luật trước khi khởi kiện quyết định hành chính thì căn cứ xác định thời hiệu
khởi kiện vụ án hành chính là ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết
khiếu nại hoặc ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại .
e) Việc xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết căn cứ vào nơi người khởikiện
trú, m việc hoặc trụ sở không áp dụng đối với khiếu kiện quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính, người có thẩm quyền
trong quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống. CSPL: Điều 31,
khoản 4 Điều 32 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Căn cứ để xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết đối với khiếu
kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của quan hành chính, người
thẩm quyền trong quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống nơi người
bị kiện kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở.
f) Nếu Kiểm sát viên vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính,Hội
đồng xét xử có thể phải hoãn phiên tòa.
CSPL: Khoản 1 Điều 156 LTTHC 2015
Nhận định sai. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành
chính thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử.
Câu 2: Bài tập
Ngày 16/11/2008 Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 26716/QĐ-SHTT cấp
Giấy chứng nhận đăng nhãn hiệu hàng hóa (GCNĐKNH) s116243 bảo hộ nhãn
hiệu “DESYLOIA” cho công ty TNHH TB. Ngày 09/9/2011, Công ty TNHH DN nộp
đơn đề nghị Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực của GCNĐKNH số 116243, với do
nhãn hiệu DeSyloia nguồn gốc quá trình sử dụng của Công ty DN. Cục sở hữu
lOMoARcPSD|36443508
trí tuệ ban hành Quyết định 2179/QĐ-SHTT hủy bỏ một phần hiệu lực GCNĐKNH
số 116243. Công ty TB khiếu nại, ngày 23/7/2014, Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ đã
ban hành Quyết định số 2310/QĐ-SHTT giải quyết khiếu nại, giữ nguyên Quyết định
số 2179/QĐ-SHTT. Công ty TB tiếp tục khiếu nại lần hai, ngày 15/7/2016, Bộ trưởng
Bộ Khoa học công nghệ ban hành Quyết định số 1967/QĐ-BKHCN giải quyết
khiếu nại với nội dụng không chấp nhận yêu cầu khiếu nại. Ngày 27/7/2016 ông A
Tổng giám đốc công ty đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu hủy Quyết định số 1967/-
BKHCN. Anh (chị) hãy:
a) Xác định cách những người tham gia tố tụng trong vụ án trên thời hiệu
khởi kiện của Công ty TB biết rằng các Quyết định trên được Công ty TB nhận
vào ngày ban hành.
CSPL: Khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 3, Điều 53 LTTHC 2015.
Những người tham gia tố tụng trong vụ án trên bao gồm: người khởi kiện, người bị
kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
-
Người khởi kiện trong vụ án trên Tổng giám đốc công ty TNHH TB, người bị
xâm hại trực tiếp bởi khiếu kiện và khởi kiện vụ án hành chính đối với khiếu kiện.
-
Người bị kiện trong vụ án trên là Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ, người có
thẩm quyền và trực tiếp ban hành khiếu kiện.
-
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là công ty DN, tổ chức không phải người
khởi kiện cũng như người bị kiện nhưng có quyền lợi liên quan đến việc giải quyết
vụ án hành chính.
CSPL: Điểm a khoản 3 Điều 116 LTTHC 2015
Theo đề bài công ty TB, người khởi kiện, đã khiếu nại theo đúng quy định của pháp
luật đến người thẩm quyền nên thời hiệu khởi kiện 01 m kể từ ngày nhận
được quyết định giải quyết khiếu nại lần hai - Quyết định số 1967/QĐ-
BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ (15/7/2016) là ngày 15/7/2017.
b) Bản án thẩm tuyên bác yêu cầu khởi kiện, Công ty TB kháng cáo. Hãy cho
biết Hội đồng xét xử phúc thẩm squyết định như thế nào nếu tại phiên tòa
Công ty TB đã rút đơn kháng cáo. CSPL: Điểm c khoản 1, khoản 3 Điều 229
-
Trong trường hợp, Công ty TB rút toàn bộ kháng cáo thì Hội đồng xét xử Tòa án
lOMoARcPSD|36443508
cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án.
-
Trong trường hợp, Công ty TB rút một phần kháng cáo thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm nhận định về việc người kháng cáo rút một phần kháng cáo và quyết định đình
chỉ xét xử phần kháng cáo đó trong bản án phúc thẩm.
Đề 3
Câu 1: Các nhận định sau dây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Trường hợp cá nhân khởi kiện quyết định hành chính do Phó Chủ tịch Ủyban
nhân dân huyện N ký ban hành trên cơ sở ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện N thì người bị kiện trong vụ án được xác định Chủ tịch Ủy ban
nhân dân huyện N.
CSPL: Khoản 9 Điều 3 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Người bị kiện trong vụ án hành chính phải là cơ quan, tổ chức, cá
nhân thẩm quyền ban hành khiếu kiện. Trong trường hợp này, người thẩm
quyền ban nh Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện N chỉ người được uquyền ban hành nên người bị kiện phải là Chủ
tịch Ủy ban nhân dân huyện N.
b. Tòa án chỉ chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện nếu vụ việcrút
đơn đó được người bị kiện đồng ý.
CSPL: Khoản 2, khoản 3 Điều 140, điểm b, điểm c khoản 1 Điều 143.
Nhận định sai. Trước khi bắt đầu phiên toà thẩm hoặc tại phiên toà thẩm thì
việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện không cần sự đồng ý của người bị kiện.
c này, khi người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Toà án sẽ ra quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án.
c. Tòa án nhân dân tỉnh TH không thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơthẩm
khi cá nhân khởi kiện hành vi hành chính của Ủy bản nhân dân thành phố PL,
tỉnh HB.
CSPL: Khoản 4 Diều 32 LTTHC 2015.
lOMoARcPSD|36443508
Nhận định đúng. Uỷ ban nhân dân thành phố PL là Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Do
đó, thẩm quyền giải quyết các khiéu kiện quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Uỷ ban nhân dân thành phố PL thuộc thẩm quyền của Toà án nhân n
tỉnh HB.
d. Tòa án thẩm quyền sẽ trả lại đơn kháng cáo cho người kháng cáo nếu
đơnkháng o nội dung không hợp lệ theo quy định của pháp luật. CSPL:
Khoản3, khoản 4 Điều 207 LTTHC 2015
Nhận định sai. Đơn kháng cáo nội dung không hợp lệ theo quy định của pháp
luật không phải n cứ để Tán trả lại đơn kháng cáo. Trong trường hợp y,
Toà án yêu cầu người kháng cáo làm lại hoặc sửa đổi, bổ sung đơn kháng cáo.
e.
Trong trường hợp Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện thì người đi khởi kiện
không được quyền kiện lại vụ việc đó.
Nhận định đúng. Trong trường hợp Toà án đã trả lại đơn khởi kiện thì người đi khởi
kiện không được quyền kiện lại vụ việc đó mà chỉ được quyền khiếu nại với Tòa án
đã trả lại đơn khởi kiện. Thẩm phán sau đó phải ra một trong hai quyết định: giữu
nguyên việc trả lại đơn khởi kiện hoặc nhận lại đơn khởi kiện.
f. Có trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao được quyền kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm mà không cần có văn bản đề nghị của đương sự.
CSPL: Khoản 1 Điều 260, khoản 2 Điều 255.
Nhận định đúng. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao chthể thẩm quyền kháng
nghị theo thtục giám đốc thẩm nếu có căn cứ kháng nghị đơn của người đề
nghị. Tuy nhiên, trong trường hợp xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba thì không cần thiết phải đơn đề
nghị.
Câu 2:
Ngày 12/10/2017, ông Nguyễn H (cư trú tại xã NT, huyện DN, tỉnh TQ) khởi kiện Ủy
ban nhân dân phường TX, thành phố TQ, tỉnh TQ tại Tòa án có thẩm quyền với yêu
cầu Tòa án tuyên bố hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân phường TX cho ông
lOMoARcPSD|36443508
nghỉ việc không quyết định trái phát luật, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại
do hành vi hành chính này gây ra với số tiền 832.000.000 đồng.
a. Xác định a án thẩm quyền thụ xét x thẩm vụ án? Theo Anh
(Chị)các yêu cầu của người khởi kiện đúng với quy định của pháp luật tố
tụng hành chính không? Tại sao? CSPL: Khoản 2 Điều 31 LTTHC 2015.
Ông H khởi kiện UBND phường TX, thành phTQ, tỉnh TQ tổ chức từ cấp huyện
trở xuống về hành vi cho ông H nghỉ việc không có quyết định của UBND. Do đó,
Toà án thẩm quyền giải quyết Toà án cấp huyện cùng phạm vi địa chính với
UBND, cụ thể là Toà án thành phố TQ.
CSPL: Khoản 1 Điều 30, Điều 7 LTTHC 2015
Các yêu cầu khởi kiện của ông H đúng với quy định của pháp luật tố tụng hành
chính. Về yêu cầu án tuyên bố hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân phường TX
cho ông nghỉ việc không có quyết định trái phát luật. Đây là hành vi hành chính
của chủ thể thẩm quyền thực hiện và không rơi vào các quyết định, hành vi hành
chính không được phép khởi kiện vụ án hành chính quy định tại khoản 1 Điều 30.
Về yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi hành chính y gây ra, LTTHC nêu
người khởi kiện quyền đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi hành
chính gây ra.
b. Vụ việc đã được Tòa án thẩm quyền thụ giải quyết. Qua kết quả tranhtụng
tại phiên a thẩm, Hội đồng xét xnhận định hành vi hành chính của UBND
phường TX cho ông Nguyễn H nghỉ việc không có quyết định là trái pháp luật.
Theo Anh (chị), Hội đồng xét xử thẩm sẽ đưa ra phán quyết như thế nào
đúng với quy định của pháp luật?
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 193 LTTHC 2015
Trong trường hợp y, Toà án cần đưa ra phán quyết tuyên bố hành vi buộc ông H
nghỉ việc không quyết định của UBND phường TX trái pháp luật, buộc UBND
nhận ông H trở lại làm việc và bồi thường thiệt hại cho ông H theo yêu cầu (trường
lOMoARcPSD|36443508
hợp chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện) hoặc bồi thuờng một phần, không bồi
thường cho ông H (trường hợp cháp nhận một phần yêu cầu khởi kiện).
c. Sau khi bản án hành chính thẩm hiệu lực pháp luật, người bị kiện
pháthiện thời hiệu khởi kiện trong vụ án đã hết nhưng Tòa án cấp thẩm vẫn
xét xử ra bản án trên nên đã làm văn bản đề nghị người thẩm quyền
kháng nghị. Anh (chị) hãy xác định:
- Người có quyền kháng nghị và căn cứ kháng nghị?
CSPL: Điều 254, Điều 280, điểm b khoản 1 Điều 255, khoản 2 Điều 260 LTTHC
2015.
Vì sau khi bản án hành chính sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, người bị kiện mới làm
văn bản đề nghị người thẩm quyền kháng nghị nên bản án sẽ được xét lại theo
thủ tục gíam đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Tuy nhiên, thể thấy trong trường hợp y Toà án cấp thẩm vẫn xét xử vụ án
ra bản án đã hết thời hiệu khởi kiện vụ án nên căn cứ kháng nghị vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến quyền lợi ích hợp pháp của đương sự không
được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật. Đây là căn cứ kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm bản án của Toa án nhân dân cấp huyện nên thuộc thẩm quyền
của Chánh án Toà án nhân dân cấp cao Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân cấp
cao thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, cụ thể Chánh án Tán nhân dân
cấp cao Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân cấp cao hoặc Chánh án Tán
nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân khi xét tháy cần thiết.
- Nếu căn cứ kháng định là đúng thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
CSPL: Điểm g khoản 1 Điều 143,
khoản 4 Điều 272
, Điều 275 LTTHC 2015.
Theo đề bài, vụ án được Toà án cấp sơ thẩm xét xử và ra bản án dù đã hết thời hiệu
khởi kiẹn đây là căn cứ để Hội đồng xét xử huỷ bản án của Toà án thành phố TQ
đình chỉ việc giải quyết vụ án. Trường hợp bản án đã thi hành được một phần hoặc
toàn bộ thì Hội đồng xét xử Giám đốc thẩm phải giải quyết hậu quả của việc thi
hành án.
Đề 4
lOMoARcPSD|36443508
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
a. Khi tổ chức thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính thì chỉ người đứngđầu
tổ chức mới là người đại diện theo pháp luật.
CSPL: Điểm d khoản 2 Điều 60 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Khi tổ chức thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính thì chỉ người
đứng đầu tổ chức quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của
pháp luật mới được là người đại diện theo pháp luạt của cơ quan tổ chức đó.
b. Khiếu nại hành chính rồi mới được khởi kiện hành chính là quy định bắtbuộc
đối với người khởi kiện CSPL: Khoản 1 Điều 115 LTTHC
Nhậnd định sai. Người khởi kiện không cần phải thực hiện việc khiếu nại hành chính
rồi mới khởi khởi kiện hành chính thể chỉ thực hiện việc khởi kiện hành chính.
c. Khi viên chức bị buộc thôi việc viên chức quyền khởi kiện hành chính tạiTòa
án nhân dân
CSPL: Khoản 2 Điều 30 LTTHC
Nhận định sai. Toà án nhân dân chỉ thẩm quyền giai quyết vụ án hành chính
khiếu kiện kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng
tương đương trở xuống. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc viên chức không phải là
một trong các khiếu kiện của ván hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà
án nhân dân.
d. Tất cả những tình tiết liên quan đến vụ án hành chính đều chứng cứ trong
vụ án hành chính CSPL: Điều 80 LTTHC 2015
Nhận định sai. Chỉ những tình tiết có liên quan đến vụ án hành chính giao nộp, xuất
trình cho Toà án hoặc do Toà thu thập theo trình tự Luật định, được Toà án sử dụng
trong quá trình t xử, thuộc một trong các nguồn chứng cứ đáp ứng được c
điều kiện luật định (ví dụ đối với tài liệu đọc được thì tài liệu này phải là bản chính
hoặc bản sao công chứng, chứng thực,…) thì mới được xem chứng cứ trong
vụ án hành chính. Những tình tiết không thoã mãn những điều nêu trên thì không
thể xem là chứng cứ trong vụ án hành chính.
lOMoARcPSD|36443508
e. Người m chứng trong vụ án hành chính nếu căn cứ cho rằng việc làmchứng
không khách quan có thể bị thay đổi.
CSPL: Điều 65 LTTHC 2015.
Nhận định sai. Người làm chứng trong vụ án hành chính không thể bị thay đổi vì họ
có thể ngừoi duy nhất biết được các tình tiết nhất định liên quan đến vụ án. Trong
những ngừoi tham gia tố tụng thì chỉ người giám định, người phiên dịch thể
bị từ chối, thay đổi.
f. Đối thoại là quy định bắt buộc trong tố tụng hành chính
CSPL: Khoản 1 Điều 134 LTTHC 2015
Nhận định sai. Đối thoại không phải là quy định bắt buộc trong tố tụng hành chính.
Đối với những vụ án không tiến hành đối thoại được, vụ án khiếu kiện về danh sách
cử tri, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn thì Toà án không tiến hành đối thoại.
Câu 2: Bài tập
Bà B công tác Chi cục thuế huyện C, tỉnh A. Do vi phạm kỷ luật nên B bị x
kỷ luật với hình thức buộc thôi việc. B khiếu nại lên người thẩm quyèn nhưng
bị bác yêu cầu khiếu nại. B khởi kiện tại Tòa án thẩm quyền. Tòa án thẩm
quyền thụ vụ án. Tòa án đang thván thông báo cho quan thuế liên
quan biết nội dung khởi kiện của bà B và yêu cầu Cơ quan thuế cung cấp cho tòa án
tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vụ án. quan thuế không cung cấp
cho tòa án tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án cũng không văn bản trả
lời ý kiến của mình về việc khởi kiện của bà B. Khi Tòa án đang thụ vụ án ra quyết
định đưa vụ án ra xét x thì quan thuế ra Quyết định hủy Quyết định kỷ luật
B.
Qua vụ việc trên. Anh (chị) hãy xác định:
a. Đương sự, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong vụ án trên.
CSPL: Khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 3 LTTHC 2015.
Các đương sự trong vụ án trên bao gồm người bị kiện và người khởi kiện, cụ thể:
-
Người khởi kiện là bà B, người bị xâm phạm trực tiếp bởi quyết định kỷ luật buộc
lOMoARcPSD|36443508
thôi việc (khiếu kiện).
-
Người bị kiện là Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện C, tỉnh A người đứng đầu Chi
cục thuế và có thẩm quyền ban hành quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với bà B
CSPL: Khoản 2 Điều 31 LTTHC 2015
-
Trường hợp bà B khởi kiện vụ án hành chính Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện
C, tỉnh A về quyết định kỷ luạt buộc thôi việc là khiếu kiện quyết định lỷ luật buộc
thôi việc của người đứng đầu quan từ cấp huyện trở xuống nên Toà án thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục thẩm Toà án cấp huyện trên cùng phạm vi địa
giới hành chính với cơ quan đó, cụ thể là Toà án nhân dân huyện C.
CSPL: Điều 36, khoản 1, khoản 2 Điều 125, khoản 1 điều 156, điểm a, điểm b khoản
1 Điều 147 LTTHC 2015
Theo đề bài, Toà án đã đưa ra xét xử vụ án hoạt động yêu cầu quan thuế
cung cấp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vụ án. Từ đó
thể thấy những người tiên hành tố tụng đã tham gia vào các giai đoạn này
Thẩm phán và Thư ký Toà an.
b. Tòa án sẽ xử lý như thế nào trong vụ việc trên.
CSPL: Điểm e khoản 1 Điều 143 LTTHC 2015
Tòa án đang thụ vụ án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử thì quan thuế ra Quyết
định hủy Quyết định kluật B, đây việc người bị kiện hubỏ quyết định kỷ
luật buộc thôi việc bị khởi kiện. Trong trường hợp y, nếu B đồng ý rút đơn
khởi kiện thì Toà án thì Toà án ra quyết định đình chỉ xét xử vụ án sở thẩm; nếu bà
B không đồng ý rút đơn khởi kiện thì Toà án đưa vụ án ra xét xử.
c. Giả sử vụ án đã được xét xử ở cấp thẩm ở cấp phúc thẩm B rútđơn
khởi kiện tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế
nào?
CSPL: Khoản 1 Điều 234 LTTHC 2015.
Nếu tại phiên toà phúc thẩm, B rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thâtm
hỏi người bị kiện có đồng ý hay không tuỳ vào tường trường hợp giải quyết
như sau:
-
Nếu người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của
bà B và tiếp tục xét xử vụ án.
lOMoARcPSD|36443508
-
Nếu ngừoi bị kiện đồng ý thì chấp nhận viẹc rút đơn khởi kiện của bà B. Hội đồng
xét xử ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
d. Nếu bà B có nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì ngườiđó
quyền kháng cáo rút đơn khởi kiện hay không? sao? CSPL: Khoản 6
Điều 61, khoản 22 Điều 55, Điều 204 LTTHC 2015
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà B không có quyền kháng cáo và rút
đơn khởi kiện. Đây là những quyền của đương sự trong quá trình tham gia tố tụng
chỉ đương sự hoặc người đại diện của họ được thực hiện. Người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của các đương sự chỉ quyền thay mặt bà B thực hiện quyền
yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.
Đề 5
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Nêu căn cứ pháp lý?
a. Biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ có thể được áp dụng sau khi vụ án hànhchính
đã được thụ lý.
b. Trong trường hợp người khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việckhi
chưa khiếu nại và đã được tòa án thụ lý nhưng sau đó Tòa án đã ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án người khởi kiện không quyền khởi kiện lại vụ
án hành chính.
c. Trong trường hợp người khởi kiện vụ án hành chính không nơi trú
tạiViệt Nam, thì Tòa án thẩm quyền là Tòa án nhân dân thành phố Nội
hoặc Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
d. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh không có thẩm quyền kháng nghị theothủ
tục phúc thẩm đối với bản án thẩm của các tòa án nhân dân cấp huyện trong
địa bàn tỉnh đó
e. Trường hợp vụ án nh chính bị đình chỉ thì số tiền tạm ng án phí đã nộpđược
sung vào ngân sách nhà nước
lOMoARcPSD|36443508
f. Khiếu kiện quyết định hành chính, nh vi hành chính của quan nhà nước
địa phương nào thì thẩm quyền thuộc về Tòa án nhân dân trên cùng lãnh thổ
với cơ quan đó.
Câu 2:
Ngày 04/11/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh BR ban hành quyết định số 0410/QĐ-UB thu
hồi đất của ông LT tại Mỹ Xuân, huyện Tân Thành để giải tỏa giao cho công ty
xây dựng DK đầu xây dựng kinh doanh sở hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp
MX. Ông LT khiếu nại đối với Quyết định số 0410/QĐ-UB với nội dung khiếu nại
giá bồi thường đất thấp và yêu cầu giải quyết 02 lô đất tái định cư.
a. Cho đến ngày 01/12/2016 khiếu nại của ông LT vẫn chưa được giải quyếtbằng
một quyết định giải quyết khiếu nại, UBND đã nhiều lần mời ông lên làm
việc. Nay ông LT muốn khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định
0410/QĐ-UB. Theo anh/chị, nếu ông LT có thể khởi kiện vụ án hành chính đối
với Quyết định 0410/QĐ-UB thì tòa án có thụ lý không? Giải thích nêu căn
cứ pháp lý?
b. Giả sử, vụ án đã được tòa án thụ hợp lệ giải quyết qua hai cấp: cấp sơthẩm
cấp phúc thẩm. Bản án phúc thẩm được tuyên vào ngày 30/5/2016. Người bị
kiện không đồng ý nên ngày 15/6/2016 đã văn bản đề nghị người thẩm
quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án phúc thẩm. Anh
chị hãy xác định thời hạn kháng nghị, thẩm quyền kháng nghị, nêu căn cứ
pháp lý.
Đề 6
Câu 1: các nhận định sau đây đúng hay sai?
a. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có quyền rút đơn khởi kiệntrong
vụ án hành chính
lOMoARcPSD|36443508
b. Do tình trạng sức khỏe người tham gia tố tụng không thể tiếp tục thamgia
phiên tòa thể một trong các căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành
chính
c. Bản án đã hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng nghị theo
thủtục giám đốc thẩm thì thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc về Ủy ban Thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp cao
d. Nếu qua đối thoại trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm vụ án hành chínhmà
người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Tòa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án hành
chính.
e. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền sửa quyết định tạm đình chỉgiải
quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm
f. Tòa án nhân dân huyện thể thụ giải quyết theo thủ tục thẩm đối với
khiếu kiện quyết định hành chính do cơ quan nhà nước cấp tỉnh ban hành
Câu 2:
Ngày 11/7/2016, Chủ tịch UBND tỉnh CT đã ra Quyết định số 77/QĐ-UB xử phạt
Công ty HS với số tiền 197 triệu đồng. ng ty HS nhận được quyết định này vào
ngày 12/7/2016. Không đồng ý với quyết định xử phạt trên, ngày 15/7/2016 Công ty
HS đã khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh CT khiếu nại được thụ vào ngày
18/7/2016 nhưng sau đó khiếu nại không được giải quyết. Công ty HS đã làm đơn
khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án có thẩm quyền với yêu cầu hủy bỏ Quyết định
số 77/QĐ-UB.
1. Hãy xác định các căn cứ pháp lý để Tòa án thụ ly giải quyết vụ án và thờihiệu
khởi kiện trong vụ án trên?
2. Vụ việc đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết. Hội đồng xét xử sẽx
như thế nào nếu như tại phiên tòa thẩm người khởi kiện do sức khoier
không thể tiếp tục tham gia phiên tòa?
lOMoARcPSD|36443508
3. Vụ việc đã được Tòa án cấp thẩm xét xử ra bản án với quyết định
chấpnhận yêu cầu của Công ty HS tuyên hủy toàn bộ Quyết định số 77/QĐ-
UB. Sau khi bản án thẩm có hiệu lực, người bị kiện phát hiện các chứng cứ
người khởi kiện cung cấp cho Tòa án trước đây đều giả mạo, làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến việc đánh giá tinh hợp pháp của đối tượng khởi kiện nên
đã làm văn bản đề nghị người thẩm quyền kháng nghị. Anh (chị) hãy làm
rõ:
- Căn cứ kháng nghị và người có quyền kháng nghị
- Nếu căn cứ kháng nghị là dúng thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
Đề 7
I. Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Người khởi kiện trong vụ án hành chính phải gửi bản sao tài liệu, chứng cứcho
đương sự khác trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ và đối thoại.
2. Tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, nếu phát hiện vụviệc
thuộc thẩm quyền của Tòa án khác thì Thẩm phán được phân công giải quyết
vụ án phải chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án thẩm quyền thông báo cho
người khởi kiện biết.
3. trường hợp, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính không ra quyếtđịnh
hoãn phiên tòa khi xuất hiện các căn cứ hoãn phiên tòa tại Điều 162 Luật TTHC
năm 2015
4. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hànhchính
có thể được ban hành trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra thông báo thụ lý vụ án.
5. Tại giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hành chính nếu các đương sự thốngnhất
được với nhau về cách thức giải quyết tranh chấp hành chính thì Tòa án có thể
ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
6. Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hành chính có thể ra quyết định tạm đìnhchỉ
xét xử phúc thẩm khi người khởi kiện là cá nhân chết.
lOMoARcPSD|36443508
II. Bài tập
Ngày 06/7/2016 Chánh Thanh tra Sở tài nguyên môi trường (TNMT) tỉnh TV (có
trụ sở đặt tại thành phố TV tỉnh TV) đã ban hành Quyết định s45/QĐ-Ttr x
phạt hành vi vi phạm hành chính đối với ông H cư ngtại thị DA tỉnh BD với
số tiền 2.000.000 đồng tịch thu toàn bộ số khoáng sản. do xử phạt ông
H vận chuyển khoáng sản trái phép. Không đồng ý, ngày 26/7/2016, ông H khiếu
nại. Ngày 01/8/2016 Chánh Thanh tra sở TNMT tỉnh TV đã ra 102/QĐGQKN
giữ nguyên số 45/-Ttr. Không đồng ý, ông H khởi kiện vụ án hành chính,
yêu cầu Tòa án nhân dân thẩm quyền tuyên hủy Quyết định số 45/QĐTtr nêu
trên.
1. Anh (chị) hãy xác định Tòa án thẩm quyền giải quyết và đương sự trongv
án hành chính trên?
2. Tại phiên tòa thẩm, ông H bổ sung thêm yêu cầu đề nghị Tòa án kiến
nghịxem xét trách nhiệm của Chánh Thanh tra Sở TNMT tỉnh TV trong việc
Quyết định 45/QĐ-Ttr. Theo anh (chị) việc bổ sung này được Hội đồng xét
xử sơ thẩm chấp nhận hay không? Vì sao?
3. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra phán quyết có nội dung: Chấp nhận toàn bộ yêu cầu
của người khởi kiện, tuyên hủy toàn bộ Quyết định 45/QĐ-Ttr và quyết định giải
quyết khiếu nại số 102/QĐ-GQKN nêu trên. Anh chị nhận xét về phán quyết
này của Hội đồng xét xử sơ thẩm.
4. Giả sử, người bị kiện kháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm sẽ phán quyết nhưthế
nào nếu nhận thấy Quyết định 102/QĐ-GQKN không đúng pháp luật. ĐỀ 8
Câu 1: Các nhận định sau đây là dúng hay sai. Giải thích?
a) Nếu người khởi kiện nhân đã chết mà quyền nghĩa vụ không đượcthừa
kế, Tòa án có thể không đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
b) Trong một strường hợp, Thẩm tra viên Tòa án nhân dân cấp tỉnh thể
làngười đại diện cho đương sự trong vụ án hành chính.
lOMoARcPSD|36443508
c) Người đã tham gia vào Hội đồng xử lý kỷ luật công chức vẫn có thể Hộithẩm
nhân dân tiến thành tố tụng nếu công chức bị kỷ luật buộc thôi việc khởi
kiện ra Tòa án.
d) Trong trường hợp quyết định hành chính đối tượng khởi kiện nội
dungkhông đúng với quy định của pháp luật, Hội đồng xét xử thẩm quyền
đưa ra cách thức xử lý đối với quyết định hành chính đó.
e) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh không có quyền khángnghị
bản án, quyết định của Tòa án các cấp.
f) Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm vụ án hành chính, chỉ quyết
địnhtạm đình chỉ quyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới có thể bị kháng
cáo hoặc kháng nghị.
Câu 2: Bài tập
Theo chủ trương bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, T làm đơn xin Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh LS mua lại căn nhà khu A, phường B, thành phC, tỉnh LS nhưng
không được chấp nhận nên bà T đã khiếu nại. Ngày 25/12/2015 Chủ tịch UBND tỉnh
LS ra Quyết định số 1152/QĐ-UBND giải quyết khiếu nại với nội dung: “Bác đơn xin
mua nhà của T”. Ngày 08/11/2016 Chủ tịch UBND tỉnh LS ban hành Quyết định
số 1766/QĐ-UBND sửa đổi, bsung các căn cứ ban hành Quyết định 1152/QĐ-UBND.
a) Hãy cho biết bà T có thể khởi kiện các đối tượng nào ra Tòa án có thẩmquyền
theo thủ tục tố tụng hành chính?
b) Ngày 15/7/2016 T khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy Quyết định 1152/QĐ-
UBND. Bản án thẩm tuyên bác yêu cầu khởi kiện, T kháng cáo. Bản án
phúc thẩm tuyên chấp nhân jddown kháng cáo của T, sửa toàn bộ bản án
sơ thẩm: “Chấp nhận đơn khởi kiện của T, hủy Quyết định 1152/QĐ-UBND
Quyết định 1766/QĐ-UBND”. Anh (chị) nhận xét về quyết định của bản
án phúc thẩm
lOMoARcPSD|36443508
Theo đơn đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh LS, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao đã kháng nghị bản án phúc thẩm theo quy định của pháp luật T không
thuộc diện được mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước. Hãy cho biết thủ tục kháng
nghị và cách thức xử lý của Hội đồng xét xử nếu kháng nghịcăn cứ? ĐỀ
9
Câu 1: Các nhận định sau dây là đúng hay sai? Giải thích
1. Trong một số trường hợp, đại diện Viện kiểm sát quyền phát biểu quanđiểm
của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án hành chính
2. Quyết định tạm đình chỉ xét xphúc thẩm vụ án hành chính không đốitượng
bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
3. Trong một số trường hợp, người làm chứng được quyền từ chối khai báo.
4. Thời hạn chuẩn bị xét xử đối với khiếu kiện hành vi hành chính luôn
khôngquá 6 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
5. Sau khi thụ lý vụ án hành chính, nếu phát hiện vụ án đã thụ lý là vụ án dânsự.
Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải đình chỉ giải quyết vụ án.
6. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính không thể phát sinh khi hết thời
hạnkháng cáo của đương sự.
Câu 2: Bài tập
Ngày 21/02/2013, Đội Quản thị trường số 12 (Chi cục Quản thị trường thành phố
Nội) đã tạm giữ 5.600 hộp sữa Danlait của công ty TNHH Mạnh Cầm. Ngày
15/6/2013 Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản thị trường ra Quyết định số
0165977/QĐ-QLTT phạt công ty Mạnh Cầm 15 triệu đồng về hành vi vi phạm nhãn
hiệu phụ. Không đồng ý, ngày 10/7/2013 công ty Mạnh Cầm đã khởi kiện ra Tòa án
yêu cầu hủy Quyết định trên
1. Xác định đối tượng khởi kiện, thành phần và tư cách của những người thamgia
tố tụng trong vụ án trên.
lOMoARcPSD|36443508
2. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, đại diện công ty Mạnh Cầm bổ sung yêu cầuChi
cục Quản lý thị trường phải bồi thường 1,29 tỷ đồng. Yêu cầu này có được Hội
đồng xét xử chấp nhận không? Vì sao?
3. Giả sử bản án sơ thẩm tuyên bác yêu cầu khởi kiện, công ty Mạnh Cầmkháng
cáo hợp lệ. Hãy cho biết:
- Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm
- Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ quyết định như thế nào nếu phát hiện Tòa án
cấp thẩm đã không thực hiện trưng cầu giám định các mẫu sữa theo yêu cầu
của công ty Mạnh Cầm?
ĐỀ 10
I. Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Đối với vụ án hành chính đối tượng khiếu kiện là danh sách cử tri bầu cửđại
biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì người bị kiện thể Ủy ban
nhân dân cấp huyện.
2. Người làm chứng trong tố tụng hành chính có thể là pháp nhân
3. Mọi quyết định được Tòa án ban hành trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đềuphải
được thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp
4. Tòa án cấp phúc thẩm có thể ban hành phán quyết buộc người bị kiện phảibồi
thường thiệt hại cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
5. Việc ra quyết định hoãn phiên tòa thẩm vụ án hành chính không đúng thể
là căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
6. Thời hạn kháng ngh theo thủ tục giám đốc thẩm thời hạn kháng nghị
theothủ tục tái thẩm vụ án hành chính có thể là như nhau.
II. Bài tập
Ngày 04/07/2016 ông Nguyễn Văn chủ sở hữu đất số B2 55 S14, khu phố 1,
phường K, quận T, thành phố X nhận được Quyết định số 112/QĐ-UBND của UBND
quận T thành phố X về việc thu hồi lô đất trên của ông. Không đồng ý với Quyết địn
này, ngày 08/07/2016 ông Nguyễn Văn đã khiếu nại đến UBND quận T thành phố X.
lOMoARcPSD|36443508
Ngày 15/7/2016, Chủ tịch UBND quận T thành phố X ban hành Quyết định số
511/QĐ-UBND giải quyết khiếu nại với nội dung bác đơn khiếu nại, giữ nguyên Quyết
định số 112/QĐ-UBND. Không đồng ý, ngày 28/7/2016, ông Nguyễn Văn khởi kiện vụ
án hành chính với yêu cầu Tòa án thẩm quyền tuyên hủy Quyết định số 112/QĐ-
UBND của UBND quận T thành phố X buộc người bị kiện bồi thường 50 triệu
đồng do Quyết định số 112/QĐ-UBND gây ra.
1. Anh (chị) hãy xác định Tòa án thẩm quyền thụ xét xử thẩm, thànhphần
cách đương sự trong vụ án trên? (biết rằng, Quyết định số 112/QĐUBND do
Phó Chủ tịch UBND quận T thành phố X ký).
2. Tại giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm, ông Nguyễn Văn cung cấp cho Tòa
ánđoạn băng video chứng minh người bị kiện có hành vi đe dọa, khống chế bắt
buộc ông phải thi hành quyết định số 112/QĐ-UBND nếu không thi hành thì sẽ
buộc thôi việc con trai ông đang làm công chức tại quận T. Do đó, ông Nguyễn
Văn bổ sung thêm yêu cầu đề nghị Tòa án tuyên hành vi trên của UBND quận
T thành phố X trái pháp luật. Theo anh chị Tòa án chấp nhận hay không?
3. Vụ việc được đưa ra xét xử thẩm, Tòa án ban hành Bản án thẩm
số121/2016/HC-ST với phần tuyên xử ghi như sau:
- Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Văn;
- Án phí thẩm do ông Nguyễn Văn đóng dược trừ vào tiền tạm ứng án phí
thẩm mà ông đã đóng cho cơ quan thi hành án cùng cấp.
- Các đương sự được quyền kháng cáo bản án này trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày tuyên án.
Hỏi: Anh (chị) nêu ý kiến về phán quyết này của Tòa án cấp sơ thẩm?
ĐỀ 11
I. Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
1. Khi thời hiệu khởi kiện còn, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện củangười
khởi kiện phải được Tòa án chấp nhận.
lOMoARcPSD|36443508
2. Chỉ có chủ thể đã kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mới cóquyền
rút kháng cáo, kháng nghị.
3. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vẫn thể giải quyết các khiếu
kiệnhành chính của các quan nhà nước không trụ sở tại thành phố Hồ
Chí Minh.
4. Chỉ khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử, đương sự mới quyền đề nghị Tòa ántạm
đình chỉ giải quyết vụ án nếu không thể mặt do chính đáng không
thuộc trường hợp xét xử vắng mặt.
5. Tại phiên tòa xét xthẩm vụ án hành chính, trong trường hợp xét thấy
tàiliệu, chứng cứ chưa đầy đủ, đại diện Viện kiểm sát có thể yêu cầu Hội đồng
xét xử hoãn phiên tòa để Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ bổ sung
6. Nếu nhân khởi kiện vụ án hành chính người nước ngoài, Tòa án
thẩmquyền giải quyết khiếu kiện hành chính phải Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
II. Bài tập
Năm 2008 bà Minh được mẹ là bà Lan (đã mất năm 2012) tặng cho căn nhà tại quận
X, thành phố H. Ngày 04/8/2008 Ủy ban nhân dân quận X đã cấp Giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất cho bà Minh. Do có đơn khiếu nại của bà
Anh là chị ruột bà Minh, ngày 25/02/2014 Ủy ban nhân dân quận X ra Quyết định số
1518/QĐ-UBND thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền s
dụng đất ở đã cấp cho bà Minh. Ngày 18/4/2014 Minh khởi kiện ra Tòa án yêu cầu
hủy Quyết định số 1518/QĐ-UBND.
1. Xác định thành phần, cách của những người tham gia tố tụng trong vụ
ántrên
2. Ngày 18/9/2014 Tòa án nhân dân quận X mở phiên tòa xét xử vụ án. Tạiphiên
tòa, bà Minh đề nghị Hội đồng xét xử cho mình được nhờ người bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp. Theo anh (chị), Hội đồng xét xử thể xử như thế nào trong
trường hợp trên?
lOMoARcPSD|36443508
3. Bản án sơ thẩm tuyên chấp nhận yêu cầu của người khởi kiện, hủy Quyếtđịnh
số 1518/QĐ-UBND. 4 tháng sau khi tuyên án, bản án bị chủ thể có thẩm quyền
kháng nghị vì phát hiện hợp đồng tặng cho căn nhà giữa bà Minh và bà Lan
giả. Anh (chị) hãy cho biết chủ thể thẩm quyền phải kháng nghị theo thủ tục
gì? Nếu kháng nghđược chấp nhận, Hội đồng xét xquyết định như thế nào
đối với bản án sơ thẩm?
ĐỀ 12
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án thẩm và đình chỉ việcgiải
quyết vụ án hành chính thì người khởi kiện không có quyền khởi kiện lại vụ án
hành chính đó.
b. Hội đồng xét xphúc thẩm được quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ
xétxử phúc thẩm hoặc quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
c. Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo lãnh thổ vừa
phảicăn cứ vào nơi làm việc của cá nhân khởi kiện vừa phải căn cứ vào cấp cơ
quan nhà nước hoặc người thẩm quyền trong quan nhà nước đã ban hành
ra khiếu kiện đó.
d. Có trường hợp Thẩm phán được phân công xem xét thụ lý đơn khởi kiệnphát
hiện nội dung đơn khởi kiện không đúng theo quy định của pháp luật nhưng
không có quyền yêu cầu người đi khởi kiện sửa dổi, bổ sung đơn khởi kiện
e. Quyết định hành chính do quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa
xãhội chủ nghĩa Việt Nma ở nước ngoài ban hành luôn thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
f. Hội đồng xét xử phúc thẩm thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải
bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện do quyết định hành chính trái luật
gây ra.
Câu 2:
lOMoARcPSD|36443508
Bà Ngọc là Tổng giám đốc của Công ty cổ phần Ngọc Thanh (Công ty cổ phần Ngọc
Thanh có trụ sở đặt tại thành phố VT, tỉnh PT) đã làm đơn khởi kiện quyết định số
416/QĐ-CT về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan với số tiền
150 triệu đồng do Cục phó Cục Hải quan thành phố HN (Cục Hải quan thành phố
HN có trụ sở đặt tại Quận CG, thành phố HN) ký ban hành trên cơ sở ủy quyền của
Cục trưởng Cục Hải quan thành phố HN. Vụ án đã được thụ lý giải quyết và Tòa án
cấp thẩm xác định quyết định nói trên trái pháp luật nên tuyên án Công ty cổ
phần Ngọc Thanh chỉ phải chịu mức phạt 60 triệu đồng. Bản án hành chính
thẩm đã bị người bị kiện kháng cáo toàn bộ nội dung. Tòa án cấp phúc thẩm đã chấp
nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo sửa toàn bộ án thẩm với nội dung bác
đơn khởi kiện của người khởi kiện vì yêu cầu khởi kiện không có căn cứ.
1. Hãy xác định Tòa án có thẩm quyền xét xthẩm, xét xphúc thẩm vànhững
người tham gia tố tụng trong vụ án trên?
2. Anh (chị) nhận xét như thế nào về phán quyết trên của Hội đồng xét xử
sơthẩm và Hội đồng xét xử phúc thẩm?
3. Vụ án trên bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị được quancó
thẩm quyền thụ giải quyết. Hội đồng xét xử cho rằng với các chứng cứ đã
được các bên cung cấp trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thì Quyết
định 416/QĐ-CT ban hành trái pháp luật. Anh chị hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?
- Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp trên?
ĐỀ 13
Câu 1: Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu phát hiện vụ việc không phải vụ ánhành
chính vụ án n sự thì a án thể chuyển vụ án cho Tòa án thẩm
quyền và thông báo cho người khởi kiện biết
2. Đối với vụ án hành chính được xét xử theo thủ tục thông thường, tại giai
đoạnxét xthẩm vụ án hành chính, nếu các đương sự thỏa thuận được với
lOMoARcPSD|36443508
nhau về nội dung tranh chấp kể cả án phí thì Hội động xét xthể ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án
3. Thời hiệu khởi kiện đối với hành vi hành chính không hành động khác nhausẽ
là khác nhau
4. Tại phiên tòa thẩm vụ án hành chính, khi được a án triệu tập hợp lệ
lầnthứ hai người khởi kiện, người đại diện của họ vắng mặt không sự kiện
bất khả kháng, không trở ngại khách quan, không đơn xin xét xử vắng
mặt người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của họ mặt thì phiên tòa
vẫn được tiến hành bình thường
5. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền đưa ra phán quyết bác toàn
bộyêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
6. Hội đồng giám đốc thẩm có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phảibồi
thường thiệt hại cho người khởi kiện
Câu 2: Bài tập
Ngày 06/07/2016 Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh VL (có trụ sở đặt tại
thành phố VL, tỉnh VL) đã ban hành Quyết định số 342/QĐ-Ttr xử phạt hành vi vi
phạm hành chính kỷ luật người học, xúc phạm danh dự nhân phẩm người học đối với
bà Mai giáo viên dạy tiếng Anh tại trường THPT B đặt tại thành phố VL tỉnh VL với
số tiền 3.750.000 đồng đình chỉ dạy học 2 tháng. cho rằng mình không
hành vi xúc phạm danh dự đối với học sinh, ngày 08/07/2016 bà Mai khiếu nại
Chánh Thanh tra tỉnh VL ban hành QĐ số 112/QĐ-TTr giải quyết khiếu nại lần đầu
với nội dung bác khiếu nại của bà Mai. Ngày 26/8/2016, bà Mai khởi kiện vụ án hành
chính theo đúng quy định của pháp luật. Vụ việc được Tòa án thgiải quyết theo
đúng quy định của pháp luật.
1. Anh (chị) hãy xác định đối tượng mà bà Mai có thể khởi kiện trong vụ ántrên.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết và thành phần tư cách đương sự trong vụ án
hành chính trên?
lOMoARcPSD|36443508
2. Vụ án được đưa ra xét xthẩm, tại thủ tục tranh tụng, Mai xuất trìnhmột
đoạn băng video chứng minh Hội thẩm nhân dân người có mối quan hệ thân
thích với Thư ký phiên tòa trong vụ án của bà. Theo anh (chị) Hội đồng xét xử
sẽ xử lý như thế nào trong tình huống này?
3. Tòa án cấp thẩm ban hành bản án thẩm với nội dung bác yêu cầu
khởikiện của bà Mai. Sau khi bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, Chánh án
Tòa án nhân dân cấp cao phát hiện Thư ký phiên tòa cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ
án.
Anh (chị) hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và thủ tục kháng nghị?
- Hội đồng xét xử sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp trên?
ĐỀ 14
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng không thuộc
thẩmquyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
b. nhân nơi trú tại Việt Nam khởi kiện đối với quyết định hành
chínhđược ban hành bởi Văn phòng Chủ tịch nước thì việc xác định thẩm
quyền thụ giải quyết không cần phải căn cứ vào nơi đặt trụ sở của quan
này.
c. Phán quyết của Tòa án cấp thẩm căn cứ vào văn bản đã hết hiệu lực thểlà
căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
d. trường hợp Thẩm phán Hội thẩm nhân dân được phân công tiến hànhtố
tụng trong cùng vụ án hành chính mối quan hệ thân thích với nhau nhưng
không phải từ chối hoặc bị thay đổi theo quy định của pháp luật.
e. Người đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính bị khởi kiện phải từchối
hoặc bị thay đổi khi được phân công là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
f. Bản án hành chính sơ thẩm đã hủy quyết định hành chính bị khởi kiện nhưng
Hội đồng xét xử phúc thẩm cho rằng quyết định hành chính bị khởi kiện được
lOMoARcPSD|36443508
ban hành hợp pháp tHội đồng xét xử phúc thẩm sẽ hủy bản án thẩm
chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại
Câu 2:
Ngày 08/7/2016, Chi cục trưởng Chi cục thuế huyẹn T tỉnh N ra Quyết định s
342/QĐ-CCT về việc truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp m 2015 với số tiền 200
triệu đồng đối với Công ty TNHH Vạn Tường. Cho rằng quyết định trên là trái pháp
luật, ông Tường giữ chức vụ Tổng Giám đốc của công ty đã ủy quyền cho Luật sư M
khởi kiện Chi cục thuế huyện T tỉnh N tại Tòa án có thẩm quyền với yêu cầu hủy bỏ
Quyết định số 342/QĐ-CCT.
1. Theo anh (chị), Thẩm phán được phân công thụ giải quyết vụ án sẽ xử lýnhư
thế nào về hành vi khởi kiện nêu trên?
2. Vụ việc đã được Tòa án thẩm quyền thụ giải quyết vào tháng 8/2016,trong
giai đoạn chuẩn bị xét xthẩm người khởi kiện bổ sung thêm yêu cầu Tòa
án buộc người bị kiện bồi thường số tiền 150 triệu đồng do quyết định trái luật
gây ra đồng thời yêu cầu Tòa án đề nghị người thẩm quyền xem xét x
trách nhiệm của người bị kiện. Theo anh (chị) yêu cầu bổ sung này của người
khởi kiện có được Tòa án chấp nhận không? Tại sao?
3. Vụ án được đưa ra xét xử thẩm, bản án hành chính thẩm được tuyên
cónội dung hủy bỏ Quyết định số 342/QĐ CCT. Sau khi án thẩm hiệu
lực pháp luật, người bị kiện phát hiện một số chứng từ, hóa đơn mà người khởi
kiện cung cấp cho Tòa án giả mạo làm cho phán quyết của Tòa án cấp
thẩm không đúng nên đã làm n bản đề nghị kháng nghị. Anh (chị) hãy m
rõ:
- Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị và căn cứ kháng nghị?
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết và cách xử lý của Hội đồng xét xử?
ĐỀ 15
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
lOMoARcPSD|36443508
a. Việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ đối với quyết định hành chính củaTổng
cục bị khởi kiện thì không cần phải căn cứ vào nơi đặt trụ sở của cơ quan này.
b. Người đại diện theo pháp luật của người khởi kiện có tất cả các quyền vànghĩa
vụ của người khởi kiện mà mình đại diện
c. Qua tranh luận, Hội đồng xét xthẩm thấy cần phải xem xét thêm về tàiliệu,
chứng cứ mới thể giải quyết vụ án thì thể ban hành ra quyết định tạm
đình chỉ giải quyết vụ án.
d. Hội thẩm nhân dân sẽ không bị thay đổi nếu như người thân thích với Thưký
tòa án trong cùng một vụ án
e. Hội đồng giám đốc thẩm sẽ hủy bản án phúc thẩm và chuyển hồ sơ cho Tòaán
cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm lại trong trường hợp bản án phúc thẩm bị
kháng nghị có vi phạm nghiêm trọng pháp luật.
f. Hội đồng xét xử phúc thẩm thể hủy bản án thẩm chuyển hồ vụ án
cho Tòa án cấp thẩm xét xlại trong trường hợp bản thẩm áp dụng không
đúng pháp luật.
Câu 2:
Ngày 06/7/2016, Chủ tịch UBND huyện Đ, tỉnh TN ban hành Quyết định số 1213/QĐ-
UBND về việc áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với ông N công chức địa
chính của UBND T, huyện Đ, tỉnh TN. Không đồng ý với quyết định trên, ngày
19/9/2016 ông N làm đơn khởi kiện vụ án hành chính với yêu cầu Tòa án hủy quyết
định số 1213/QĐ-UBND và đòi bồi thường với số tiền 25 triệu đồng. Vụ việc đã được
Tòa án thẩm quyền thụ giải quyết. Tại Bản án hành chính thẩm số
10/2016/HCST của Tòa án cấp thẩm đã quyết định: bác yêu cầu khởi kiện yêu
cầu này không n cứ. Người khởi kiện kháng cáo hợp lệ và được thụ xét xử
phúc thẩm. Tòa án cấp phúc thẩm ra bản án số 05/2017/HCPT với nội dung bác
kháng cáo giữ nguyên bản án hành chính sơ thẩm.
lOMoARcPSD|36443508
a. Xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đương sựtrong
vụ án trên?
b. Sau khi Tòa phúc thẩm tuyên án, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
caophát hiện việc ban hành Quyết định số 1213/QĐ-UBND là quá thời hạn xử
kỷ luật theo quy định tại Điều 7, Nghị Định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011
của Chính phủ nên đã ra quyết định kháng nghị. Anh (chị) hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?
- Nếu căn cứ kháng nghị sở để chấp nhận thì Hội đồng xét xử sẽ giải
quyết như thế nào?
lOMoARcPSD|36443508
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với
khiếukiện hành vi hành chính
A. Sau khi khiếu nại mà không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại
B. Đã khiếu nại lần đầu đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
khiếunại không được giải quyết
C. Trong thời hạn 1 năm kể từ ngày hành vi được thực hiện
D. Không đồng ý với hành vi đó
2. Nhận định nào sau đây là nhận định SAI
A. Thông báo thụ lý vụ án không được gửi cho người khởi kiện
B. Thông báo thụ lý vụ án phải được gửi cho người bị kiện
C. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp với Tòa án thụ lý vụ án không được nhận
thôngbáo thụ lý vụ án
D. Sau khi nhận đơn Thẩm phán có thể ra ngay thông báo thụ lý
3. Ngày khởi kiện vụ án hành chính
A. Nếu người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Tòa án, có thể không phải là
ngàynộp đơn
B. Có thể căn cứ vào ngày ghi trong đơn khởi kiện
C. Không thể là ngày gửi đơn khởi kiện
D. Nếu người khởi kiện gửi đơn qua dịch vụ bưu chính, luôn là ngày có dấu
dịchvụ bưu chính nơi gửi
4. Thời hiệu khởi kiện khiếu kiện danh sách cử tri
A. Ngày niêm yết danh sách cử tri không là căn cứ tính thời hiệu khởi kiện
B. Là 5 ngày trước ngày bầu cử
C. Thời điểm nhận được quyết định giải quyết khiếu nại không là căn cứ tính
thờihiệu khởi kiện
D. A và C đều sai
lOMoARcPSD|36443508
5. Trong trường hợp người khởi kiện không cam đoan về việc không đồng
thờikhiếu nại đến người thẩm quyền giải quyết khiếu nại A. Thẩm phán trả
lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện
B. Người khởi kiện phải đến Tòa án và làm văn bản cam đoan
C. Tòa án có thể đình chỉ giải quyết vụ án hành chính
D. Tòa án phải thụ lý giải quyết
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508 Đề 1
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việcgiải
quyết vụ án hành chính thì người khởi kiện không có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính đó.
CSPL: Khoản 1 Điều 144 LTTHC 2015
Nhận định sai. Khi Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và
đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính thì người khởi kiện vẫn có quyền khởi
kiện lại nếu có sự thay đổi về người khởi kiện, người bị kiện và quan hệ pháp luật
có tranh chấp hoặc trường hợp việc định chỉ giải quyết vụ án hành chính rơi vào các
nguyên nhân quy định tại các điểm b, c và e khoản 1 Điều 123, điểm b và điểm đ
khoản 1 Điều 143 LTTHC 2015.
b. Hội đồng xét xử phúc thẩm được quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ
xétxử phúc thẩm hoặc quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
CSPL: Khoản 1 Điều 228, khoản 3 Điều 229, điểm a khoản 1 Điều 221 LTTHC
Nhận định sai. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền ban hành quyết định
tạm đình chỉ (thẩm quyền trên thuộc về Toà án cấp phúc thẩm, cụ thể là Thẩm phán
được phân công là Chủ toạ phiên toà) và chỉ có quyền ban hành quyết định đình chỉ
xét xử phúc thẩm vụ án trong trường hợp người kháng cáo rút một phần kháng cáo
hoặc Viện kiểm soát rút một phần kháng nghị (đình chỉ giải quyết vụ án vì các
nguyên nhân khác thì việc ra quyết định thuộc những chủ thể khác).
c. Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo lãnh thổ vừa phải
căn cứ vào nơi làm việc của cá nhân khởi kiện vừa phải căn cứ vào cấp cơ quan
nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đã ban hành ra khiếu kiện đó.
CSPL: Điều 31, Điều 32 LTTHC 2015
Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo lãnh thổ thì chỉ cần căn
cứ vào cấp cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đã
ban hành ra khiếu kiện đó. Nếu như cấp tỉnh, huyện, xã thì thẩm quyền giải quyết sẽ
thuộc về toà án nhân dân có cùng phạm vi địa giới với người bị kiện, còn nếu như lOMoARcPSD| 36443508
cấp trung ương thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Toà án nơi người khởi kiện làm
việc hoặc cư trú.
d. Có trường hợp Thẩm phán được phân công xem xét thụ lý đơn khởi kiện phát
hiện nội dung đơn khởi kiện không đúng theo quy định của pháp luật nhưng
không có quyền yêu cầu người đi khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện.
CSPL: Điểm c, d khoản 3 Điều 121 LTTHC.
Nhận định đúng. Trong trường hợp nội dung đơn khởi kiện sai về Toà án có thẩm
quyền giải quyết đơn khởi kiện đó thì Thẩm phán được được phân công xem xét thụ
lý đơn khởi kiện sẽ chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền đồng thời thông
báo cho người khởi kiện về việc này hoặc trả lại đơn khởi kiện và không yêu cầu
người đi khởi kiện sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện
e. Quyết định hành chính do cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài ban hành luôn thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh CSPL: Khoản 5 Điều 32; khoản 1 Điều 266.
Nhận định sai. Đối với những trường hợp như đề bài đưa ra nếu người khởi kiện
không có nơi cu trú tại Việt Nam thì Toà án có thẩm quyền giải quyết là Toà án
nhân dân Hà Nội hoặc Toà ánh nhân dân TP.HCM chứ không thể thuộc thẩm quyền
của tất cả Toà ánh nhân dân cấp tỉnh.
f. Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải
bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện do quyết định hành chính trái luật gây ra.
CSPL: Khoản 2 Điều 7 LTTHC.
Nhận định đúng. Trường hợp Toà án sơ thẩm giải quyết cả phần yêu cầu bồi thường
thiệt hại cùng với giải quyết vụ án hành chính nhưng không chấp nhận yêu cầu bồi
thường của người khởi kiện thì khi vụ án hành chính bị kháng cáo, kháng nghị, phần
yêu cầu bồi thường (là một phần của vụ án hành chính) có thể được xét xử lại và
chấp thuận bởi Hội đồng xét xử phúc thẩm, hay nói cách khác là lúc này Hội đồng
xét xử phúc thẩm đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải bồi thường thiệt hại
cho người khởi kiện. Câu 2: lOMoARcPSD| 36443508
Bà Ngọc là Tổng giám đốc của Công ty cổ phần Ngọc Thanh (Công ty cổ phần Ngọc
Thanh có trụ sở đặt tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ đã làm đơn khởi kiện Quyết
định số 416/QĐ-CT về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan với
số tiền 150 triệu đồng do Cục phó Cục Hải quan thành phố Hà Nội (Cục Hải quan
thành phố Hà Nội) có trụ sở đặt tại Quận Cầu Giấy, thành Phố Hà Nội) ký ban hành
trên cơ sở ủy quyền của Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà Nội. Vụ án đã được
thụ lý giải quyết và Tòa án cấp sơ thẩm xác định quyết định nói trên là trái pháp luật
nên tuyên án Công ty cổ phần Ngọc Thanh chỉ phải chịu mức phạt là 60 triệu đồng.
Bản án hành chính sơ thẩm đã bị người bị kiện kháng cáo toàn bộ nội dung. Tòa án
cấp phúc thẩm đã chấp nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo sửa toàn bộ án sơ
thẩm với nội dung bác đơn khởi kiện của người khởi kiện vì yêu cầu khởi kiện không có căn cứ.
1. Hãy xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm và những
người tham gia tố tụng vụ án trên?
CSPL: Khoản 3 Điều 32 LTTHC
Khiếu kiện của vụ án hành chính trên là Quyết định số 416/QĐ-CT do Cục phó Cục
Hải quan thành phố Hà Nội ban hành, là một quyết định hành chính của cơ quan
nhà nước cấp tỉnh (Cục Hải quan thành phố Hà Nội) nên thuộc thẩm quyền giải
quyết theo thủ tục sơ thẩm của Toà án nhân cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa chính
của cơ quan nhà nước đó – Toà án nhân dân thành phố Hà Nội.
CSPL: Điều 29 Luật Tổ chức Toà án nhân dân 2014
Toà án có thẩm quyền phúc thẩm bản án của Toà án nhân dân cấp tỉnh là Toà án
nhân dân cấp cao thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ. Cụ thể trong trường hợp
này là Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội.
CSPL: Khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 3, Điều 53 LTTHC 2015.
Những người tham gia tố tụng trong vụ án trên bao gồm: người khởi kiện, người bị
kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
-
Người khởi kiện trong trường hợp này là cá nhân khởi kiện quyết đinh hành
chính xâm phạm trực tiếp đến mình, cụ thể là bà Ngọc, Tổng giám đốc của Công
ty cổ phần Ngọc Thanh
- Người bị kiện trong trường hợp này là cá nhân có thẩm quyền ban hành khiếu lOMoARcPSD| 36443508
kiện, cụ thể là Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà Nội.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là người không phải người bị kiện,
không phải người khởi kiện nhưng việc giải quyết vụ án hành chính có liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Trong trường hợp đề bài đưa ra Cục phó Cục
Hải quan thành phố Hà Nội người được Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà
Nội uỷ quyền ban hành khiếu kiện.
2. Anh (chị) có nhận xét như thế nào về phán quyết trên của Hội đồng xét xử
sơthẩm và Hội đồng xét xử phúc thẩm?
- CSPL: Điều 193 LTTHC 2015
Đối với phán quyết của Hội đồng xét xử sơ thẩm. Việc Toà án cấp sơ thẩm tuyên án
Công ty cổ phần Ngọc Thanh chỉ phải chịu mức phạt là 60 triệu đồng là không đúng
thẩm quyền của Hội đồng xét xử. Trong trường hợp này, Hội đồng xét xử chỉ có
quyền tuyên huỷ một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật và kiến
nghị cách thức xử lý đối với quyết định hành chính trái pháp luật đã bị huỷ chứ
không có thẩm quyền tự mình ấn định một mức phạt cụ thể cho Công ty cổ phần
Ngọc Thanh hay nói cách khác Toà án không có thẩm quyền tự mình sửa đổi mà
chỉ có thẩm quyền xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính do Cục phó
Cục Hải quan thành phố Hà Nội ban hành.
- CSPL: Điểm a khoản 2 Điều 193, khoản 3 Điều 241 LTTHC 2015
Đối với phán quyết của Hội đồng xét xử phúc thẩm. Việc Toà án cấp phúc thẩm sửa
bán án sơ thẩm với nội dung bác đơn khởi kiện của người khởi kiện vì yêu cầu khởi
kiện không có căn cứ là không đúng theo quy định của pháp luật. Với lý do yêu cầu
khởi kiện không có căn cứ Toà án cấp phúc thẩm phải ra quyết định huỷ bản án sơ
thẩm vì vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (theo ý kiến của Toà án cấp phúc thẩm
nếu yêu cầu khởi kiện không có căn cứ thì Toà án cấp sơ thẩm trong trường hợp này
phải bác đơn khởi kiện) chứ không phải sửa bản án.
3. Vụ án trên bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị và được cơ quancó
thẩm quyền thụ lý giải quyết. Hội đồng xét xử cho rằng với các chứng cứ đã lOMoARcPSD| 36443508
được các bên cung cấp trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thì Quyết
định số 416/QĐ-CT ban hành trái pháp luật. Anh chị hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?
CSPL: Điều 260, điểm a khoản 1 Điều 255 LTTHC 2015
Vụ án trên được xét xử phúc thẩm bởi là Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội nên
khi bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị vụ án sẽ được tiếp tục giải
quyết theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc thủ tục tái thẩm. Tuy nhiên với thông tin đề
bài đưa ra: Hội đồng xét xử cho rằng với các chứng cứ đã được các bên cung cấp
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thì Quyết định số 416/QĐ-CT ban
hành trái pháp luật; có thể kết luận rằng vụ án được xét xử theo thủ tục giám đốc
thẩm với căn cứ kháng nghị: kết luận trong bản án không phù hợp với những tình
tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích của đương sự.
CSPL: Điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 266 LTTHC 2015
Bản án bị kháng nghị là bản án của Toà án nhân dân cấp cao đã có hiệu lực pháp
luật có tính chất phức tạp, cụ thể là việc đánh giá chứng cứ, áp dụng pháp luật có
nhiều ý kiến khác nhau (ba cấp Toà án xét xử vụ án có ba ý kiến khác nhau) do đó
sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của toàn thể Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
- Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp trên?
CSPL: Khoản 2 Điều 274 LTTHC 2013.
Hội đồng xét xử cấp Giám đốc thẩm cho rằng Quyết định số 416/QĐ-CT ban hành
trái pháp luật do đó có thể thấy bản án phúc thẩm và bản án sơ thẩm đã có những
kết luận không phù hợp với những chứng cứ, tình tiết khách quan trong vụ án nên
(bản án sơ thẩm cho rằng khiéu kiện trái pháp luật những vẫn yêu cầu người khởi
kiện chịu mức phạt 60 triệu đồng; bản án phúc thẩm bác toàn bộ yêu cầu của người
khởi kiện) nên Hội đồng xét xử sẽ huỷ hai bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã có hiệu
lực để xét xử sơ thẩm lại. Đề 2 lOMoARcPSD| 36443508
Câu 1: Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
a) Khi được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà người khởi kiện, người
đạidiện theo ủy quyền của người bị kiện cùng vắng mặt, Hội đồng xét xử sơ
thẩm phải hoãn phiên tòa.
CSPL: Khoản 1 Điều 157, điểm a khoản 1 Điều 162 LTTHC 2015
Nhận định sai. Khi được Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà người khởi kiện,
đại diện theo uỷ quyền của người bị kiện cùng vắng mặt thì phiên toà vẫn có thể
diễn ra nếu họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.
b) Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh N có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp
cho người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh N trong vụ án hành chính.
CSPL: Khoản 2 Điều 61 LTTHC 2015
Nhận định đúng Gíam đốc sở Tư pháp tỉnh N là công dân Việt Nam có năng lực
hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã
được xoá án tích, không đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính và không rơi
vào các trường hợp nắm giữ các chức vụ không được làm người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự quy định tại điểm c khoản 2 Điều 61 nên Gíam đốc
sở Tư pháp tỉnh N có thể là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người bị
kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh N.
c) Người khởi kiện trong vụ án hành chính có quyền yêu cầu Tòa án cho
mìnhđược nghiên cứu hồ sơ vụ án.
CSPL: Điều 55, Điều 56, điểm a khoản 2 Điều 63, điểm b khoản 6 Điều 61 LTTHC 2015
Nhận định sai. Người khởi kiện trong vụ án hành chính không có quyền được nghiên
cứu hồ sơ vụ án. Trong những người tham gia tố tụng chỉ có người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định (những tài liệu trong hồ sơ vụ án
liên quan dến đối tượng giám định) được nghiên cứu hồ sơ vụ án lOMoARcPSD| 36443508
d) Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân khiếu nại theo đúng quy định của pháp luậttrước
khi khởi kiện quyết định hành chính, thời điểm nhận được hoặc biết được quyết
định hành chính không là căn cứ xác định thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính.
CSPL: Khoản 3 Điều 116 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Khi cơ quan, tổ chức, cá nhân khiếu nại theo đúng quy định của
pháp luật trước khi khởi kiện quyết định hành chính thì căn cứ xác định thời hiệu
khởi kiện vụ án hành chính là ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết
khiếu nại hoặc ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại .
e) Việc xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết căn cứ vào nơi người khởikiện
cư trú, làm việc hoặc có trụ sở không áp dụng đối với khiếu kiện quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính, người có thẩm quyền
trong cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống. CSPL: Điều 31,
khoản 4 Điều 32 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Căn cứ để xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết đối với khiếu
kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính, người có
thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước từ cấp huyện trở xuống là nơi người
bị kiện kiện cư trú, làm việc hoặc có trụ sở.
f) Nếu Kiểm sát viên vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính,Hội
đồng xét xử có thể phải hoãn phiên tòa.
CSPL: Khoản 1 Điều 156 LTTHC 2015
Nhận định sai. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành
chính thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử. Câu 2: Bài tập
Ngày 16/11/2008 Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 26716/QĐ-SHTT cấp
Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa (GCNĐKNH) số 116243 bảo hộ nhãn
hiệu “DESYLOIA” cho công ty TNHH TB. Ngày 09/9/2011, Công ty TNHH DN nộp
đơn đề nghị Cục sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực của GCNĐKNH số 116243, với lý do
nhãn hiệu DeSyloia có nguồn gốc và quá trình sử dụng của Công ty DN. Cục sở hữu lOMoARcPSD| 36443508
trí tuệ ban hành Quyết định 2179/QĐ-SHTT hủy bỏ một phần hiệu lực GCNĐKNH
số 116243. Công ty TB khiếu nại, ngày 23/7/2014, Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ đã
ban hành Quyết định số 2310/QĐ-SHTT giải quyết khiếu nại, giữ nguyên Quyết định
số 2179/QĐ-SHTT. Công ty TB tiếp tục khiếu nại lần hai, ngày 15/7/2016, Bộ trưởng
Bộ Khoa học và công nghệ ban hành Quyết định số 1967/QĐ-BKHCN giải quyết
khiếu nại với nội dụng không chấp nhận yêu cầu khiếu nại. Ngày 27/7/2016 ông A là
Tổng giám đốc công ty đã khởi kiện ra Tòa án yêu cầu hủy Quyết định số 1967/QĐ-
BKHCN. Anh (chị) hãy:
a) Xác định tư cách những người tham gia tố tụng trong vụ án trên và thời hiệu
khởi kiện của Công ty TB biết rằng các Quyết định trên được Công ty TB nhận vào ngày ban hành.
CSPL: Khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 3, Điều 53 LTTHC 2015.
Những người tham gia tố tụng trong vụ án trên bao gồm: người khởi kiện, người bị
kiện và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
- Người khởi kiện trong vụ án trên là Tổng giám đốc công ty TNHH TB, người bị
xâm hại trực tiếp bởi khiếu kiện và khởi kiện vụ án hành chính đối với khiếu kiện.
- Người bị kiện trong vụ án trên là Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ, người có
thẩm quyền và trực tiếp ban hành khiếu kiện.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là công ty DN, tổ chức không phải người
khởi kiện cũng như người bị kiện nhưng có quyền lợi liên quan đến việc giải quyết
vụ án hành chính.
CSPL: Điểm a khoản 3 Điều 116 LTTHC 2015
Theo đề bài công ty TB, người khởi kiện, đã khiếu nại theo đúng quy định của pháp
luật đến người có thẩm quyền nên thời hiệu khởi kiện là 01 năm kể từ ngày nhận
được quyết định giải quyết khiếu nại lần hai - Quyết định số 1967/QĐ-
BKHCN của Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ (15/7/2016) là ngày 15/7/2017.
b) Bản án sơ thẩm tuyên bác yêu cầu khởi kiện, Công ty TB kháng cáo. Hãy cho
biết Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ quyết định như thế nào nếu tại phiên tòa
Công ty TB đã rút đơn kháng cáo.
CSPL: Điểm c khoản 1, khoản 3 Điều 229
- Trong trường hợp, Công ty TB rút toàn bộ kháng cáo thì Hội đồng xét xử Tòa án lOMoARcPSD| 36443508
cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án.
- Trong trường hợp, Công ty TB rút một phần kháng cáo thì Hội đồng xét xử phúc
thẩm nhận định về việc người kháng cáo rút một phần kháng cáo và quyết định đình
chỉ xét xử phần kháng cáo đó trong bản án phúc thẩm. Đề 3
Câu 1: Các nhận định sau dây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Trường hợp cá nhân khởi kiện quyết định hành chính do Phó Chủ tịch Ủyban
nhân dân huyện N ký ban hành trên cơ sở ủy quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện N thì người bị kiện trong vụ án được xác định là Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N.
CSPL: Khoản 9 Điều 3 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Người bị kiện trong vụ án hành chính phải là cơ quan, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền ban hành khiếu kiện. Trong trường hợp này, người có thẩm
quyền ban hành là Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện N, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân
dân huyện N chỉ là người được uỷ quyền ban hành nên người bị kiện phải là Chủ
tịch Ủy ban nhân dân huyện N.
b. Tòa án chỉ chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện nếu vụ việcrút
đơn đó được người bị kiện đồng ý.
CSPL: Khoản 2, khoản 3 Điều 140, điểm b, điểm c khoản 1 Điều 143.
Nhận định sai. Trước khi bắt đầu phiên toà sơ thẩm hoặc tại phiên toà sơ thẩm thì
việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện không cần sự đồng ý của người bị kiện.
Lúc này, khi người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Toà án sẽ ra quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án.
c. Tòa án nhân dân tỉnh TH không có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơthẩm
khi cá nhân khởi kiện hành vi hành chính của Ủy bản nhân dân thành phố PL, tỉnh HB.
CSPL: Khoản 4 Diều 32 LTTHC 2015. lOMoARcPSD| 36443508
Nhận định đúng. Uỷ ban nhân dân thành phố PL là Uỷ ban nhân dân cấp huyện. Do
đó, thẩm quyền giải quyết các khiéu kiện là quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Uỷ ban nhân dân thành phố PL thuộc thẩm quyền của Toà án nhân dân tỉnh HB.
d. Tòa án có thẩm quyền sẽ trả lại đơn kháng cáo cho người kháng cáo nếu
đơnkháng cáo có nội dung không hợp lệ theo quy định của pháp luật. CSPL:
Khoản3, khoản 4 Điều 207 LTTHC 2015
Nhận định sai. Đơn kháng cáo có nội dung không hợp lệ theo quy định của pháp
luật không phải là căn cứ để Toà án trả lại đơn kháng cáo. Trong trường hợp này,
Toà án yêu cầu người kháng cáo làm lại hoặc sửa đổi, bổ sung đơn kháng cáo.
e. Trong trường hợp Tòa án đã trả lại đơn khởi kiện thì người đi khởi kiện
không được quyền kiện lại vụ việc đó.
Nhận định đúng. Trong trường hợp Toà án đã trả lại đơn khởi kiện thì người đi khởi
kiện không được quyền kiện lại vụ việc đó mà chỉ được quyền khiếu nại với Tòa án
đã trả lại đơn khởi kiện. Thẩm phán sau đó phải ra một trong hai quyết định: giữu
nguyên việc trả lại đơn khởi kiện hoặc nhận lại đơn khởi kiện.
f. Có trường hợp Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao được quyền kháng nghị theo
thủ tục giám đốc thẩm mà không cần có văn bản đề nghị của đương sự.
CSPL: Khoản 1 Điều 260, khoản 2 Điều 255.
Nhận định đúng. Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao là chủ thể có thẩm quyền kháng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu có căn cứ kháng nghị và đơn của người đề
nghị. Tuy nhiên, trong trường hợp xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba thì không cần thiết phải có đơn đề nghị. Câu 2:
Ngày 12/10/2017, ông Nguyễn H (cư trú tại xã NT, huyện DN, tỉnh TQ) khởi kiện Ủy
ban nhân dân phường TX, thành phố TQ, tỉnh TQ tại Tòa án có thẩm quyền với yêu
cầu Tòa án tuyên bố hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân phường TX cho ông lOMoARcPSD| 36443508
nghỉ việc không có quyết định là trái phát luật, đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại
do hành vi hành chính này gây ra với số tiền 832.000.000 đồng.
a. Xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý xét xử sơ thẩm vụ án? Theo Anh
(Chị)các yêu cầu của người khởi kiện có đúng với quy định của pháp luật tố
tụng hành chính không? Tại sao? CSPL: Khoản 2 Điều 31 LTTHC 2015.
Ông H khởi kiện UBND phường TX, thành phố TQ, tỉnh TQ là tổ chức từ cấp huyện
trở xuống về hành vi cho ông H nghỉ việc không có quyết định của UBND. Do đó,
Toà án có thẩm quyền giải quyết là Toà án cấp huyện cùng phạm vi địa chính với
UBND, cụ thể là Toà án thành phố TQ.
CSPL: Khoản 1 Điều 30, Điều 7 LTTHC 2015
Các yêu cầu khởi kiện của ông H là đúng với quy định của pháp luật tố tụng hành
chính. Về yêu cầu án tuyên bố hành vi hành chính của Ủy ban nhân dân phường TX
cho ông nghỉ việc không có quyết định là trái phát luật. Đây là hành vi hành chính
của chủ thể có thẩm quyền thực hiện và không rơi vào các quyết định, hành vi hành
chính không được phép khởi kiện vụ án hành chính quy định tại khoản 1 Điều 30.
Về yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi hành chính này gây ra, LTTHC nêu rõ
người khởi kiện có quyền đồng thời yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi hành chính gây ra.
b. Vụ việc đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết. Qua kết quả tranhtụng
tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử nhận định hành vi hành chính của UBND
phường TX cho ông Nguyễn H nghỉ việc không có quyết định là trái pháp luật.
Theo Anh (chị), Hội đồng xét xử sơ thẩm sẽ đưa ra phán quyết như thế nào là
đúng với quy định của pháp luật?
CSPL: Điểm c khoản 2 Điều 193 LTTHC 2015
Trong trường hợp này, Toà án cần đưa ra phán quyết tuyên bố hành vi buộc ông H
nghỉ việc không có quyết định của UBND phường TX là trái pháp luật, buộc UBND
nhận ông H trở lại làm việc và bồi thường thiệt hại cho ông H theo yêu cầu (trường lOMoARcPSD| 36443508
hợp chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện) hoặc bồi thuờng một phần, không bồi
thường cho ông H (trường hợp cháp nhận một phần yêu cầu khởi kiện).
c. Sau khi bản án hành chính sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, người bị kiện
pháthiện thời hiệu khởi kiện trong vụ án đã hết nhưng Tòa án cấp sơ thẩm vẫn
xét xử và ra bản án trên nên đã làm văn bản đề nghị người có thẩm quyền
kháng nghị. Anh (chị) hãy xác định:
- Người có quyền kháng nghị và căn cứ kháng nghị?
CSPL: Điều 254, Điều 280, điểm b khoản 1 Điều 255, khoản 2 Điều 260 LTTHC 2015.
Vì sau khi bản án hành chính sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, người bị kiện mới làm
văn bản đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị nên bản án sẽ được xét lại theo
thủ tục gíam đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Tuy nhiên, có thể thấy trong trường hợp này Toà án cấp sơ thẩm vẫn xét xử vụ án
và ra bản án dù đã hết thời hiệu khởi kiện vụ án nên căn cứ kháng nghị là có vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không
được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật. Đây là căn cứ kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm bản án của Toa án nhân dân cấp huyện nên thuộc thẩm quyền
của Chánh án Toà án nhân dân cấp cao và Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân cấp
cao thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ, cụ thể là Chánh án Toà án nhân dân
cấp cao và Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân cấp cao hoặc Chánh án Toà án
nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm soát nhân dân khi xét tháy cần thiết.
- Nếu căn cứ kháng định là đúng thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
CSPL: Điểm g khoản 1 Điều 143, khoản 4 Điều 272 , Điều 275 LTTHC 2015.
Theo đề bài, vụ án được Toà án cấp sơ thẩm xét xử và ra bản án dù đã hết thời hiệu
khởi kiẹn đây là căn cứ để Hội đồng xét xử huỷ bản án của Toà án thành phố TQ và
đình chỉ việc giải quyết vụ án. Trường hợp bản án đã thi hành được một phần hoặc
toàn bộ thì Hội đồng xét xử Giám đốc thẩm phải giải quyết hậu quả của việc thi hành án. Đề 4 lOMoARcPSD| 36443508
Câu 1: Những nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
a. Khi tổ chức thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính thì chỉ có người đứngđầu
tổ chức mới là người đại diện theo pháp luật.
CSPL: Điểm d khoản 2 Điều 60 LTTHC 2015
Nhận định đúng. Khi tổ chức thực hiện việc khởi kiện vụ án hành chính thì chỉ người
đứng đầu tổ chức cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của
pháp luật mới được là người đại diện theo pháp luạt của cơ quan tổ chức đó.
b. Khiếu nại hành chính rồi mới được khởi kiện hành chính là quy định bắtbuộc
đối với người khởi kiện CSPL: Khoản 1 Điều 115 LTTHC
Nhậnd định sai. Người khởi kiện không cần phải thực hiện việc khiếu nại hành chính
rồi mới khởi khởi kiện hành chính mà có thể chỉ thực hiện việc khởi kiện hành chính.
c. Khi viên chức bị buộc thôi việc viên chức có quyền khởi kiện hành chính tạiTòa án nhân dân
CSPL: Khoản 2 Điều 30 LTTHC
Nhận định sai. Toà án nhân dân chỉ có thẩm quyền giai quyết vụ án hành chính có
khiếu kiện là kỷ luật buộc thôi việc công chức giữ chức vụ từ Tổng cục trưởng và
tương đương trở xuống. Quyết định kỷ luật buộc thôi việc viên chức không phải là
một trong các khiếu kiện của vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án nhân dân.
d. Tất cả những tình tiết có liên quan đến vụ án hành chính đều là chứng cứ trong
vụ án hành chính CSPL: Điều 80 LTTHC 2015
Nhận định sai. Chỉ những tình tiết có liên quan đến vụ án hành chính giao nộp, xuất
trình cho Toà án hoặc do Toà thu thập theo trình tự Luật định, được Toà án sử dụng
trong quá trình xét xử, thuộc một trong các nguồn chứng cứ và đáp ứng được các
điều kiện luật định (ví dụ đối với tài liệu đọc được thì tài liệu này phải là bản chính
hoặc bản sao có công chứng, chứng thực,…) thì mới được xem là chứng cứ trong
vụ án hành chính. Những tình tiết không thoã mãn những điều nêu trên thì không
thể xem là chứng cứ trong vụ án hành chính. lOMoARcPSD| 36443508
e. Người làm chứng trong vụ án hành chính nếu có căn cứ cho rằng việc làmchứng
không khách quan có thể bị thay đổi.
CSPL: Điều 65 LTTHC 2015.
Nhận định sai. Người làm chứng trong vụ án hành chính không thể bị thay đổi vì họ
có thể là ngừoi duy nhất biết được các tình tiết nhất định liên quan đến vụ án. Trong
những ngừoi tham gia tố tụng thì chỉ có người giám định, người phiên dịch là có thể
bị từ chối, thay đổi.
f. Đối thoại là quy định bắt buộc trong tố tụng hành chính
CSPL: Khoản 1 Điều 134 LTTHC 2015
Nhận định sai. Đối thoại không phải là quy định bắt buộc trong tố tụng hành chính.
Đối với những vụ án không tiến hành đối thoại được, vụ án khiếu kiện về danh sách
cử tri, vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn thì Toà án không tiến hành đối thoại. Câu 2: Bài tập
Bà B công tác ở Chi cục thuế huyện C, tỉnh A. Do vi phạm kỷ luật nên bà B bị xử lý
kỷ luật với hình thức là buộc thôi việc. Bà B khiếu nại lên người có thẩm quyèn nhưng
bị bác yêu cầu khiếu nại. Bà B khởi kiện tại Tòa án có thẩm quyền. Tòa án có thẩm
quyền thụ lý vụ án. Tòa án đang thụ lý vụ án thông báo cho Cơ quan thuế có liên
quan biết nội dung khởi kiện của bà B và yêu cầu Cơ quan thuế cung cấp cho tòa án
tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vụ án. Cơ quan thuế không cung cấp
cho tòa án tài liệu, chứng cứ theo yêu cầu của Tòa án và cũng không có văn bản trả
lời ý kiến của mình về việc khởi kiện của bà B. Khi Tòa án đang thụ lý vụ án ra quyết
định đưa vụ án ra xét xử thì Cơ quan thuế ra Quyết định hủy Quyết định kỷ luật bà B.
Qua vụ việc trên. Anh (chị) hãy xác định:
a. Đương sự, cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng trong vụ án trên.
CSPL: Khoản 8, khoản 9, khoản 10 Điều 3 LTTHC 2015.
Các đương sự trong vụ án trên bao gồm người bị kiện và người khởi kiện, cụ thể:
- Người khởi kiện là bà B, người bị xâm phạm trực tiếp bởi quyết định kỷ luật buộc lOMoARcPSD| 36443508
thôi việc (khiếu kiện).
- Người bị kiện là Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện C, tỉnh A người đứng đầu Chi
cục thuế và có thẩm quyền ban hành quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với bà B
CSPL: Khoản 2 Điều 31 LTTHC 2015
- Trường hợp bà B khởi kiện vụ án hành chính Chi cục trưởng Chi cục thuế huyện
C, tỉnh A về quyết định kỷ luạt buộc thôi việc là khiếu kiện quyết định lỷ luật buộc
thôi việc của người đứng đầu cơ quan từ cấp huyện trở xuống nên Toà án có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm là Toà án cấp huyện trên cùng phạm vi địa
giới hành chính với cơ quan đó, cụ thể là Toà án nhân dân huyện C.
CSPL: Điều 36, khoản 1, khoản 2 Điều 125, khoản 1 điều 156, điểm a, điểm b khoản
1 Điều 147 LTTHC 2015
Theo đề bài, Toà án đã đưa ra xét xử vụ án và có hoạt động yêu cầu Cơ quan thuế
cung cấp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ liên quan đến việc giải quyết vụ án. Từ đó
có thể thấy những người tiên hành tố tụng đã tham gia vào các giai đoạn này là
Thẩm phán và Thư ký Toà an.
b. Tòa án sẽ xử lý như thế nào trong vụ việc trên.
CSPL: Điểm e khoản 1 Điều 143 LTTHC 2015
Tòa án đang thụ lý vụ án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử thì Cơ quan thuế ra Quyết
định hủy Quyết định kỷ luật bà B, đây là việc người bị kiện huỷ bỏ quyết định kỷ
luật buộc thôi việc bị khởi kiện. Trong trường hợp này, nếu bà B đồng ý rút đơn
khởi kiện thì Toà án thì Toà án ra quyết định đình chỉ xét xử vụ án sở thẩm; nếu bà
B không đồng ý rút đơn khởi kiện thì Toà án đưa vụ án ra xét xử.
c. Giả sử vụ án đã được xét xử ở cấp sơ thẩm và ở cấp phúc thẩm mà bà B rútđơn
khởi kiện tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
CSPL: Khoản 1 Điều 234 LTTHC 2015.
Nếu tại phiên toà phúc thẩm, bà B rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thâtm
hỏi người bị kiện có đồng ý hay không và tuỳ vào tường trường hợp mà giải quyết như sau:
- Nếu người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của
bà B và tiếp tục xét xử vụ án. lOMoARcPSD| 36443508
- Nếu ngừoi bị kiện đồng ý thì chấp nhận viẹc rút đơn khởi kiện của bà B. Hội đồng
xét xử ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án.
d. Nếu bà B có nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì ngườiđó
có quyền kháng cáo và rút đơn khởi kiện hay không? Vì sao? CSPL: Khoản 6
Điều 61, khoản 22 Điều 55, Điều 204 LTTHC 2015
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bà B không có quyền kháng cáo và rút
đơn khởi kiện. Đây là những quyền của đương sự trong quá trình tham gia tố tụng
mà chỉ có đương sự hoặc người đại diện của họ được thực hiện. Người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của các đương sự chỉ có quyền thay mặt bà B thực hiện quyền
yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng. Đề 5
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? Nêu căn cứ pháp lý?
a. Biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ có thể được áp dụng sau khi vụ án hànhchính
đã được thụ lý.
b. Trong trường hợp người khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việckhi
chưa khiếu nại và đã được tòa án thụ lý nhưng sau đó Tòa án đã ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ án vì người khởi kiện không có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính.
c. Trong trường hợp người khởi kiện vụ án hành chính không có nơi cư trú
tạiViệt Nam, thì Tòa án có thẩm quyền là Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội
hoặc Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
d. Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh không có thẩm quyền kháng nghị theothủ
tục phúc thẩm đối với bản án sơ thẩm của các tòa án nhân dân cấp huyện trong
địa bàn tỉnh đó
e. Trường hợp vụ án hành chính bị đình chỉ thì số tiền tạm ứng án phí đã nộpđược
sung vào ngân sách nhà nước lOMoARcPSD| 36443508
f. Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước
ở địa phương nào thì thẩm quyền thuộc về Tòa án nhân dân trên cùng lãnh thổ với cơ quan đó. Câu 2:
Ngày 04/11/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh BR ban hành quyết định số 0410/QĐ-UB thu
hồi đất của ông LT tại xã Mỹ Xuân, huyện Tân Thành để giải tỏa giao cho công ty
xây dựng DK đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật Khu công nghiệp
MX. Ông LT khiếu nại đối với Quyết định số 0410/QĐ-UB với nội dung khiếu nại là
giá bồi thường đất thấp và yêu cầu giải quyết 02 lô đất tái định cư.
a. Cho đến ngày 01/12/2016 khiếu nại của ông LT vẫn chưa được giải quyếtbằng
một quyết định giải quyết khiếu nại, dù UBND đã nhiều lần mời ông lên làm
việc. Nay ông LT muốn khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định
0410/QĐ-UB. Theo anh/chị, nếu ông LT có thể khởi kiện vụ án hành chính đối
với Quyết định 0410/QĐ-UB thì tòa án có thụ lý không? Giải thích và nêu căn cứ pháp lý?
b. Giả sử, vụ án đã được tòa án thụ lý hợp lệ và giải quyết qua hai cấp: cấp sơthẩm
và cấp phúc thẩm. Bản án phúc thẩm được tuyên vào ngày 30/5/2016. Người bị
kiện không đồng ý nên ngày 15/6/2016 đã có văn bản đề nghị người có thẩm
quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án phúc thẩm. Anh
chị hãy xác định thời hạn kháng nghị, thẩm quyền kháng nghị, nêu rõ căn cứ pháp lý. Đề 6
Câu 1: các nhận định sau đây đúng hay sai?
a. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có quyền rút đơn khởi kiệntrong vụ án hành chính lOMoARcPSD| 36443508
b. Do tình trạng sức khỏe mà người tham gia tố tụng không thể tiếp tục thamgia
phiên tòa có thể là một trong các căn cứ tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính
c. Bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng nghị theo
thủtục giám đốc thẩm thì thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc về Ủy ban Thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp cao
d. Nếu qua đối thoại trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chínhmà
người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Tòa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
e. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền sửa quyết định tạm đình chỉgiải
quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm
f. Tòa án nhân dân huyện có thể thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm đối với
khiếu kiện quyết định hành chính do cơ quan nhà nước cấp tỉnh ban hành Câu 2:
Ngày 11/7/2016, Chủ tịch UBND tỉnh CT đã ra Quyết định số 77/QĐ-UB xử phạt
Công ty HS với số tiền 197 triệu đồng. Công ty HS nhận được quyết định này vào
ngày 12/7/2016. Không đồng ý với quyết định xử phạt trên, ngày 15/7/2016 Công ty
HS đã khiếu nại đến Chủ tịch UBND tỉnh CT và khiếu nại được thụ lý vào ngày
18/7/2016 nhưng sau đó khiếu nại không được giải quyết. Công ty HS đã làm đơn
khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án có thẩm quyền với yêu cầu hủy bỏ Quyết định số 77/QĐ-UB.
1. Hãy xác định các căn cứ pháp lý để Tòa án thụ ly giải quyết vụ án và thờihiệu
khởi kiện trong vụ án trên?
2. Vụ việc đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết. Hội đồng xét xử sẽxử
lý như thế nào nếu như tại phiên tòa sơ thẩm người khởi kiện vì lí do sức khoier
không thể tiếp tục tham gia phiên tòa? lOMoARcPSD| 36443508
3. Vụ việc đã được Tòa án cấp sơ thẩm xét xử và ra bản án với quyết định
chấpnhận yêu cầu của Công ty HS tuyên hủy toàn bộ Quyết định số 77/QĐ-
UB. Sau khi bản án sơ thẩm có hiệu lực, người bị kiện phát hiện các chứng cứ
mà người khởi kiện cung cấp cho Tòa án trước đây đều giả mạo, làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến việc đánh giá tinh hợp pháp của đối tượng khởi kiện nên
đã làm văn bản đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị. Anh (chị) hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và người có quyền kháng nghị
- Nếu căn cứ kháng nghị là dúng thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào? Đề 7 I.
Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Người khởi kiện trong vụ án hành chính phải gửi bản sao tài liệu, chứng cứcho
đương sự khác trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ và đối thoại.
2. Tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, nếu phát hiện vụviệc
thuộc thẩm quyền của Tòa án khác thì Thẩm phán được phân công giải quyết
vụ án phải chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền và thông báo cho
người khởi kiện biết.
3. Có trường hợp, Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án hành chính không ra quyếtđịnh
hoãn phiên tòa khi xuất hiện các căn cứ hoãn phiên tòa tại Điều 162 Luật TTHC năm 2015
4. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hànhchính
có thể được ban hành trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra thông báo thụ lý vụ án.
5. Tại giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hành chính nếu các đương sự thốngnhất
được với nhau về cách thức giải quyết tranh chấp hành chính thì Tòa án có thể
ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án.
6. Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án hành chính có thể ra quyết định tạm đìnhchỉ
xét xử phúc thẩm khi người khởi kiện là cá nhân chết. lOMoARcPSD| 36443508 II. Bài tập
Ngày 06/7/2016 Chánh Thanh tra Sở tài nguyên môi trường (TNMT) tỉnh TV (có
trụ sở đặt tại thành phố TV tỉnh TV) đã ban hành Quyết định số 45/QĐ-Ttr xử
phạt hành vi vi phạm hành chính đối với ông H cư ngụ tại thị xã DA tỉnh BD với
số tiền là 2.000.000 đồng và tịch thu toàn bộ số khoáng sản. Lý do xử phạt là ông
H vận chuyển khoáng sản trái phép. Không đồng ý, ngày 26/7/2016, ông H khiếu
nại. Ngày 01/8/2016 Chánh Thanh tra sở TNMT tỉnh TV đã ra QĐ 102/QĐGQKN
giữ nguyên QĐ số 45/QĐ-Ttr. Không đồng ý, ông H khởi kiện vụ án hành chính,
yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm quyền tuyên hủy Quyết định số 45/QĐTtr nêu trên.
1. Anh (chị) hãy xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết và đương sự trongvụ
án hành chính trên?
2. Tại phiên tòa sơ thẩm, ông H bổ sung thêm yêu cầu đề nghị Tòa án kiến
nghịxem xét trách nhiệm của Chánh Thanh tra Sở TNMT tỉnh TV trong việc
Quyết định 45/QĐ-Ttr. Theo anh (chị) việc bổ sung này có được Hội đồng xét
xử sơ thẩm chấp nhận hay không? Vì sao?
3. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra phán quyết có nội dung: Chấp nhận toàn bộ yêu cầu
của người khởi kiện, tuyên hủy toàn bộ Quyết định 45/QĐ-Ttr và quyết định giải
quyết khiếu nại số 102/QĐ-GQKN nêu trên. Anh chị có nhận xét gì về phán quyết
này của Hội đồng xét xử sơ thẩm.
4. Giả sử, người bị kiện kháng cáo, Tòa án cấp phúc thẩm sẽ phán quyết nhưthế
nào nếu nhận thấy Quyết định 102/QĐ-GQKN không đúng pháp luật. ĐỀ 8
Câu 1: Các nhận định sau đây là dúng hay sai. Giải thích?
a) Nếu người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ không đượcthừa
kế, Tòa án có thể không đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
b) Trong một số trường hợp, Thẩm tra viên Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thể
làngười đại diện cho đương sự trong vụ án hành chính. lOMoARcPSD| 36443508
c) Người đã tham gia vào Hội đồng xử lý kỷ luật công chức vẫn có thể là Hộithẩm
nhân dân tiến thành tố tụng nếu công chức bị kỷ luật buộc thôi việc và khởi kiện ra Tòa án.
d) Trong trường hợp quyết định hành chính là đối tượng khởi kiện có nội
dungkhông đúng với quy định của pháp luật, Hội đồng xét xử sơ thẩm có quyền
đưa ra cách thức xử lý đối với quyết định hành chính đó.
e) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh không có quyền khángnghị
bản án, quyết định của Tòa án các cấp.
f) Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, chỉ có quyết
địnhtạm đình chỉ và quyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới có thể bị kháng
cáo hoặc kháng nghị. Câu 2: Bài tập
Theo chủ trương bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, bà T làm đơn xin Ủy ban nhân dân
(UBND) tỉnh LS mua lại căn nhà ở khu A, phường B, thành phố C, tỉnh LS nhưng
không được chấp nhận nên bà T đã khiếu nại. Ngày 25/12/2015 Chủ tịch UBND tỉnh
LS ra Quyết định số 1152/QĐ-UBND giải quyết khiếu nại với nội dung: “Bác đơn xin
mua nhà của bà T”. Ngày 08/11/2016 Chủ tịch UBND tỉnh LS ban hành Quyết định
số 1766/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung các căn cứ ban hành Quyết định 1152/QĐ-UBND.
a) Hãy cho biết bà T có thể khởi kiện các đối tượng nào ra Tòa án có thẩmquyền
theo thủ tục tố tụng hành chính?
b) Ngày 15/7/2016 bà T khởi kiện yêu cầu Tòa án hủy Quyết định 1152/QĐ-
UBND. Bản án sơ thẩm tuyên bác yêu cầu khởi kiện, bà T kháng cáo. Bản án
phúc thẩm tuyên chấp nhân jddown kháng cáo của bà T, sửa toàn bộ bản án
sơ thẩm: “Chấp nhận đơn khởi kiện của bà T, hủy Quyết định 1152/QĐ-UBND
và Quyết định 1766/QĐ-UBND”. Anh (chị) có nhận xét gì về quyết định của bản án phúc thẩm lOMoARcPSD| 36443508
Theo đơn đề nghị của Chủ tịch UBND tỉnh LS, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao đã kháng nghị bản án phúc thẩm vì theo quy định của pháp luật bà T không
thuộc diện được mua nhà thuộc sở hữu Nhà nước. Hãy cho biết thủ tục kháng
nghị và cách thức xử lý của Hội đồng xét xử nếu kháng nghị là có căn cứ? ĐỀ 9
Câu 1: Các nhận định sau dây là đúng hay sai? Giải thích
1. Trong một số trường hợp, đại diện Viện kiểm sát có quyền phát biểu quanđiểm
của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án hành chính
2. Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hành chính không là đốitượng
bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
3. Trong một số trường hợp, người làm chứng được quyền từ chối khai báo.
4. Thời hạn chuẩn bị xét xử đối với khiếu kiện hành vi hành chính luôn là
khôngquá 6 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
5. Sau khi thụ lý vụ án hành chính, nếu phát hiện vụ án đã thụ lý là vụ án dânsự.
Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải đình chỉ giải quyết vụ án.
6. Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính không thể phát sinh khi hết thời
hạnkháng cáo của đương sự. Câu 2: Bài tập
Ngày 21/02/2013, Đội Quản lý thị trường số 12 (Chi cục Quản lý thị trường thành phố
Hà Nội) đã tạm giữ 5.600 hộp sữa Danlait của công ty TNHH Mạnh Cầm. Ngày
15/6/2013 Phó Chi cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường ra Quyết định số
0165977/QĐ-QLTT phạt công ty Mạnh Cầm 15 triệu đồng về hành vi vi phạm nhãn
hiệu phụ. Không đồng ý, ngày 10/7/2013 công ty Mạnh Cầm đã khởi kiện ra Tòa án
yêu cầu hủy Quyết định trên
1. Xác định đối tượng khởi kiện, thành phần và tư cách của những người thamgia
tố tụng trong vụ án trên. lOMoARcPSD| 36443508
2. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, đại diện công ty Mạnh Cầm bổ sung yêu cầuChi
cục Quản lý thị trường phải bồi thường 1,29 tỷ đồng. Yêu cầu này có được Hội
đồng xét xử chấp nhận không? Vì sao?
3. Giả sử bản án sơ thẩm tuyên bác yêu cầu khởi kiện, công ty Mạnh Cầmkháng
cáo hợp lệ. Hãy cho biết:
- Tòa án có thẩm quyền xét xử phúc thẩm
- Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ quyết định như thế nào nếu phát hiện Tòa án
cấp sơ thẩm đã không thực hiện trưng cầu giám định các mẫu sữa theo yêu cầu
của công ty Mạnh Cầm? ĐỀ 10 I.
Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Đối với vụ án hành chính có đối tượng khiếu kiện là danh sách cử tri bầu cửđại
biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thì người bị kiện có thể là Ủy ban
nhân dân cấp huyện.
2. Người làm chứng trong tố tụng hành chính có thể là pháp nhân
3. Mọi quyết định được Tòa án ban hành trong giai đoạn xét xử sơ thẩm đềuphải
được thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp
4. Tòa án cấp phúc thẩm có thể ban hành phán quyết buộc người bị kiện phảibồi
thường thiệt hại cho người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập
5. Việc ra quyết định hoãn phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính không đúng cóthể
là căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
6. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm và thời hạn kháng nghị
theothủ tục tái thẩm vụ án hành chính có thể là như nhau. II. Bài tập
Ngày 04/07/2016 ông Nguyễn Văn là chủ sở hữu lô đất số B2 – 55 lô S14, khu phố 1,
phường K, quận T, thành phố X nhận được Quyết định số 112/QĐ-UBND của UBND
quận T thành phố X về việc thu hồi lô đất trên của ông. Không đồng ý với Quyết địn
này, ngày 08/07/2016 ông Nguyễn Văn đã khiếu nại đến UBND quận T thành phố X. lOMoARcPSD| 36443508
Ngày 15/7/2016, Chủ tịch UBND quận T thành phố X ban hành Quyết định số
511/QĐ-UBND giải quyết khiếu nại với nội dung bác đơn khiếu nại, giữ nguyên Quyết
định số 112/QĐ-UBND. Không đồng ý, ngày 28/7/2016, ông Nguyễn Văn khởi kiện vụ
án hành chính với yêu cầu Tòa án có thẩm quyền tuyên hủy Quyết định số 112/QĐ-
UBND của UBND quận T thành phố X và buộc người bị kiện bồi thường 50 triệu
đồng do Quyết định số 112/QĐ-UBND gây ra.
1. Anh (chị) hãy xác định Tòa án có thẩm quyền thụ lý xét xử sơ thẩm, thànhphần
tư cách đương sự trong vụ án trên? (biết rằng, Quyết định số 112/QĐUBND do
Phó Chủ tịch UBND quận T thành phố X ký).
2. Tại giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, ông Nguyễn Văn cung cấp cho Tòa
ánđoạn băng video chứng minh người bị kiện có hành vi đe dọa, khống chế bắt
buộc ông phải thi hành quyết định số 112/QĐ-UBND nếu không thi hành thì sẽ
buộc thôi việc con trai ông đang làm công chức tại quận T. Do đó, ông Nguyễn
Văn bổ sung thêm yêu cầu đề nghị Tòa án tuyên hành vi trên của UBND quận
T thành phố X là trái pháp luật. Theo anh chị Tòa án có chấp nhận hay không?
3. Vụ việc được đưa ra xét xử sơ thẩm, Tòa án ban hành Bản án Sơ thẩm
số121/2016/HC-ST với phần tuyên xử ghi như sau:
- Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Văn;
- Án phí sơ thẩm do ông Nguyễn Văn đóng dược trừ vào tiền tạm ứng án phí sơ
thẩm mà ông đã đóng cho cơ quan thi hành án cùng cấp.
- Các đương sự được quyền kháng cáo bản án này trong thời hạn 15 ngày kể từ
ngày tuyên án.
Hỏi: Anh (chị) nêu ý kiến về phán quyết này của Tòa án cấp sơ thẩm? ĐỀ 11 I.
Các nhận định sau đây là đúng hay sai? Tại sao?
1. Khi thời hiệu khởi kiện còn, việc thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện củangười
khởi kiện phải được Tòa án chấp nhận. lOMoARcPSD| 36443508
2. Chỉ có chủ thể đã kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm mới cóquyền
rút kháng cáo, kháng nghị.
3. Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh vẫn có thể giải quyết các khiếu
kiệnhành chính của các cơ quan nhà nước không có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh.
4. Chỉ khi hết thời hạn chuẩn bị xét xử, đương sự mới có quyền đề nghị Tòa ántạm
đình chỉ giải quyết vụ án nếu không thể có mặt vì lý do chính đáng và không
thuộc trường hợp xét xử vắng mặt.
5. Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, trong trường hợp xét thấy
tàiliệu, chứng cứ chưa đầy đủ, đại diện Viện kiểm sát có thể yêu cầu Hội đồng
xét xử hoãn phiên tòa để Tòa án xác minh, thu thập chứng cứ bổ sung
6. Nếu cá nhân khởi kiện vụ án hành chính là người nước ngoài, Tòa án có
thẩmquyền giải quyết khiếu kiện hành chính phải là Tòa án nhân dân cấp tỉnh. II. Bài tập
Năm 2008 bà Minh được mẹ là bà Lan (đã mất năm 2012) tặng cho căn nhà tại quận
X, thành phố H. Ngày 04/8/2008 Ủy ban nhân dân quận X đã cấp Giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở cho bà Minh. Do có đơn khiếu nại của bà
Anh là chị ruột bà Minh, ngày 25/02/2014 Ủy ban nhân dân quận X ra Quyết định số
1518/QĐ-UBND thu hồi, hủy bỏ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử
dụng đất ở đã cấp cho bà Minh. Ngày 18/4/2014 bà Minh khởi kiện ra Tòa án yêu cầu
hủy Quyết định số 1518/QĐ-UBND.
1. Xác định thành phần, tư cách của những người tham gia tố tụng trong vụ ántrên
2. Ngày 18/9/2014 Tòa án nhân dân quận X mở phiên tòa xét xử vụ án. Tạiphiên
tòa, bà Minh đề nghị Hội đồng xét xử cho mình được nhờ người bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp. Theo anh (chị), Hội đồng xét xử có thể xử lý như thế nào trong trường hợp trên? lOMoARcPSD| 36443508
3. Bản án sơ thẩm tuyên chấp nhận yêu cầu của người khởi kiện, hủy Quyếtđịnh
số 1518/QĐ-UBND. 4 tháng sau khi tuyên án, bản án bị chủ thể có thẩm quyền
kháng nghị vì phát hiện hợp đồng tặng cho căn nhà giữa bà Minh và bà Lan là
giả. Anh (chị) hãy cho biết chủ thể có thẩm quyền phải kháng nghị theo thủ tục
gì? Nếu kháng nghị được chấp nhận, Hội đồng xét xử quyết định như thế nào
đối với bản án sơ thẩm? ĐỀ 12
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việcgiải
quyết vụ án hành chính thì người khởi kiện không có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính đó.
b. Hội đồng xét xử phúc thẩm được quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ
xétxử phúc thẩm hoặc quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
c. Việc xác định thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính theo lãnh thổ vừa
phảicăn cứ vào nơi làm việc của cá nhân khởi kiện vừa phải căn cứ vào cấp cơ
quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đã ban hành
ra khiếu kiện đó.
d. Có trường hợp Thẩm phán được phân công xem xét thụ lý đơn khởi kiệnphát
hiện nội dung đơn khởi kiện không đúng theo quy định của pháp luật nhưng
không có quyền yêu cầu người đi khởi kiện sửa dổi, bổ sung đơn khởi kiện
e. Quyết định hành chính do cơ quan đại diện ngoại giao của nước Cộng hòa
xãhội chủ nghĩa Việt Nma ở nước ngoài ban hành luôn thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
f. Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phải
bồi thường thiệt hại cho người khởi kiện do quyết định hành chính trái luật gây ra. Câu 2: lOMoARcPSD| 36443508
Bà Ngọc là Tổng giám đốc của Công ty cổ phần Ngọc Thanh (Công ty cổ phần Ngọc
Thanh có trụ sở đặt tại thành phố VT, tỉnh PT) đã làm đơn khởi kiện quyết định số
416/QĐ-CT về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan với số tiền
150 triệu đồng do Cục phó Cục Hải quan thành phố HN (Cục Hải quan thành phố
HN có trụ sở đặt tại Quận CG, thành phố HN) ký ban hành trên cơ sở ủy quyền của
Cục trưởng Cục Hải quan thành phố HN. Vụ án đã được thụ lý giải quyết và Tòa án
cấp sơ thẩm xác định quyết định nói trên là trái pháp luật nên tuyên án Công ty cổ
phần Ngọc Thanh chỉ phải chịu mức phạt là 60 triệu đồng. Bản án hành chính sơ
thẩm đã bị người bị kiện kháng cáo toàn bộ nội dung. Tòa án cấp phúc thẩm đã chấp
nhận đơn kháng cáo của người kháng cáo sửa toàn bộ án sơ thẩm với nội dung bác
đơn khởi kiện của người khởi kiện vì yêu cầu khởi kiện không có căn cứ.
1. Hãy xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm vànhững
người tham gia tố tụng trong vụ án trên?
2. Anh (chị) có nhận xét như thế nào về phán quyết trên của Hội đồng xét xử
sơthẩm và Hội đồng xét xử phúc thẩm?
3. Vụ án trên bị Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kháng nghị và được cơ quancó
thẩm quyền thụ lý giải quyết. Hội đồng xét xử cho rằng với các chứng cứ đã
được các bên cung cấp trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phúc thẩm thì Quyết
định 416/QĐ-CT ban hành trái pháp luật. Anh chị hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?
- Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào trong trường hợp trên? ĐỀ 13
Câu 1: Các nhận định sau đúng hay sai? Giải thích
1. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu phát hiện vụ việc không phải vụ ánhành
chính mà là vụ án dân sự thì Tòa án có thể chuyển vụ án cho Tòa án có thẩm
quyền và thông báo cho người khởi kiện biết
2. Đối với vụ án hành chính được xét xử theo thủ tục thông thường, tại giai
đoạnxét xử sơ thẩm vụ án hành chính, nếu các đương sự thỏa thuận được với lOMoARcPSD| 36443508
nhau về nội dung tranh chấp kể cả án phí thì Hội động xét xử có thể ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án
3. Thời hiệu khởi kiện đối với hành vi hành chính không hành động khác nhausẽ là khác nhau
4. Tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính, khi được Tòa án triệu tập hợp lệ
lầnthứ hai người khởi kiện, người đại diện của họ vắng mặt không vì sự kiện
bất khả kháng, không vì trở ngại khách quan, không có đơn xin xét xử vắng
mặt mà người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ có mặt thì phiên tòa
vẫn được tiến hành bình thường
5. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được quyền đưa ra phán quyết bác toàn
bộyêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
6. Hội đồng giám đốc thẩm có thể đưa ra phán quyết buộc người bị kiện phảibồi
thường thiệt hại cho người khởi kiện Câu 2: Bài tập
Ngày 06/07/2016 Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh VL (có trụ sở đặt tại
thành phố VL, tỉnh VL) đã ban hành Quyết định số 342/QĐ-Ttr xử phạt hành vi vi
phạm hành chính kỷ luật người học, xúc phạm danh dự nhân phẩm người học đối với
bà Mai giáo viên dạy tiếng Anh tại trường THPT B đặt tại thành phố VL tỉnh VL với
số tiền là 3.750.000 đồng và đình chỉ dạy học 2 tháng. Vì cho rằng mình không có
hành vi xúc phạm danh dự đối với học sinh, ngày 08/07/2016 bà Mai khiếu nại và
Chánh Thanh tra tỉnh VL ban hành QĐ số 112/QĐ-TTr giải quyết khiếu nại lần đầu
với nội dung bác khiếu nại của bà Mai. Ngày 26/8/2016, bà Mai khởi kiện vụ án hành
chính theo đúng quy định của pháp luật. Vụ việc được Tòa án thụ lý giải quyết theo
đúng quy định của pháp luật.
1. Anh (chị) hãy xác định đối tượng mà bà Mai có thể khởi kiện trong vụ ántrên.
Tòa án có thẩm quyền giải quyết và thành phần tư cách đương sự trong vụ án hành chính trên? lOMoARcPSD| 36443508
2. Vụ án được đưa ra xét xử sơ thẩm, tại thủ tục tranh tụng, bà Mai xuất trìnhmột
đoạn băng video chứng minh Hội thẩm nhân dân là người có mối quan hệ thân
thích với Thư ký phiên tòa trong vụ án của bà. Theo anh (chị) Hội đồng xét xử
sẽ xử lý như thế nào trong tình huống này?
3. Tòa án cấp sơ thẩm ban hành bản án sơ thẩm với nội dung bác yêu cầu
khởikiện của bà Mai. Sau khi bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, Chánh án
Tòa án nhân dân cấp cao phát hiện Thư ký phiên tòa cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án.
Anh (chị) hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và thủ tục kháng nghị?
- Hội đồng xét xử sẽ xử lý như thế nào trong trường hợp trên? ĐỀ 14
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
a. Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng không thuộc
thẩmquyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân
b. Cá nhân có nơi cư trú tại Việt Nam khởi kiện đối với quyết định hành
chínhđược ban hành bởi Văn phòng Chủ tịch nước thì việc xác định thẩm
quyền thụ lý giải quyết không cần phải căn cứ vào nơi đặt trụ sở của cơ quan này.
c. Phán quyết của Tòa án cấp sơ thẩm căn cứ vào văn bản đã hết hiệu lực có thểlà
căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
d. Có trường hợp Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân được phân công tiến hànhtố
tụng trong cùng vụ án hành chính có mối quan hệ thân thích với nhau nhưng
không phải từ chối hoặc bị thay đổi theo quy định của pháp luật.
e. Người đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính bị khởi kiện phải từchối
hoặc bị thay đổi khi được phân công là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
f. Bản án hành chính sơ thẩm đã hủy quyết định hành chính bị khởi kiện nhưng
Hội đồng xét xử phúc thẩm cho rằng quyết định hành chính bị khởi kiện được lOMoARcPSD| 36443508
ban hành hợp pháp thì Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ hủy bản án sơ thẩm và
chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Câu 2:
Ngày 08/7/2016, Chi cục trưởng Chi cục thuế huyẹn T tỉnh N ra Quyết định số
342/QĐ-CCT về việc truy thu thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2015 với số tiền 200
triệu đồng đối với Công ty TNHH Vạn Tường. Cho rằng quyết định trên là trái pháp
luật, ông Tường giữ chức vụ Tổng Giám đốc của công ty đã ủy quyền cho Luật sư M
khởi kiện Chi cục thuế huyện T tỉnh N tại Tòa án có thẩm quyền với yêu cầu hủy bỏ
Quyết định số 342/QĐ-CCT.
1. Theo anh (chị), Thẩm phán được phân công thụ lý giải quyết vụ án sẽ xử lýnhư
thế nào về hành vi khởi kiện nêu trên?
2. Vụ việc đã được Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết vào tháng 8/2016,trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm người khởi kiện bổ sung thêm yêu cầu Tòa
án buộc người bị kiện bồi thường số tiền 150 triệu đồng do quyết định trái luật
gây ra đồng thời yêu cầu Tòa án đề nghị người có thẩm quyền xem xét xử lý
trách nhiệm của người bị kiện. Theo anh (chị) yêu cầu bổ sung này của người
khởi kiện có được Tòa án chấp nhận không? Tại sao?
3. Vụ án được đưa ra xét xử sơ thẩm, bản án hành chính sơ thẩm được tuyên
cónội dung hủy bỏ Quyết định số 342/QĐ –CCT. Sau khi án sơ thẩm có hiệu
lực pháp luật, người bị kiện phát hiện một số chứng từ, hóa đơn mà người khởi
kiện cung cấp cho Tòa án là giả mạo làm cho phán quyết của Tòa án cấp sơ
thẩm là không đúng nên đã làm văn bản đề nghị kháng nghị. Anh (chị) hãy làm rõ:
- Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị và căn cứ kháng nghị?
- Cơ quan có thẩm quyền giải quyết và cách xử lý của Hội đồng xét xử? ĐỀ 15
Câu 1: Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao? lOMoARcPSD| 36443508
a. Việc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ đối với quyết định hành chính củaTổng
cục bị khởi kiện thì không cần phải căn cứ vào nơi đặt trụ sở của cơ quan này.
b. Người đại diện theo pháp luật của người khởi kiện có tất cả các quyền vànghĩa
vụ của người khởi kiện mà mình đại diện
c. Qua tranh luận, Hội đồng xét xử sơ thẩm thấy cần phải xem xét thêm về tàiliệu,
chứng cứ mới có thể giải quyết vụ án thì có thể ban hành ra quyết định tạm
đình chỉ giải quyết vụ án.
d. Hội thẩm nhân dân sẽ không bị thay đổi nếu như là người thân thích với Thưký
tòa án trong cùng một vụ án
e. Hội đồng giám đốc thẩm sẽ hủy bản án phúc thẩm và chuyển hồ sơ cho Tòaán
cấp phúc thẩm xét xử phúc thẩm lại trong trường hợp bản án phúc thẩm bị
kháng nghị có vi phạm nghiêm trọng pháp luật.
f. Hội đồng xét xử phúc thẩm có thể hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án
cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại trong trường hợp bản sơ thẩm áp dụng không đúng pháp luật. Câu 2:
Ngày 06/7/2016, Chủ tịch UBND huyện Đ, tỉnh TN ban hành Quyết định số 1213/QĐ-
UBND về việc áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với ông N là công chức địa
chính của UBND xã T, huyện Đ, tỉnh TN. Không đồng ý với quyết định trên, ngày
19/9/2016 ông N làm đơn khởi kiện vụ án hành chính với yêu cầu Tòa án hủy quyết
định số 1213/QĐ-UBND và đòi bồi thường với số tiền 25 triệu đồng. Vụ việc đã được
Tòa án có thẩm quyền thụ lý giải quyết. Tại Bản án hành chính sơ thẩm số
10/2016/HCST của Tòa án cấp sơ thẩm đã quyết định: bác yêu cầu khởi kiện vì yêu
cầu này không có căn cứ. Người khởi kiện kháng cáo hợp lệ và được thụ lý xét xử
phúc thẩm. Tòa án cấp phúc thẩm ra bản án số 05/2017/HCPT với nội dung bác
kháng cáo giữ nguyên bản án hành chính sơ thẩm. lOMoARcPSD| 36443508
a. Xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và đương sựtrong vụ án trên?
b. Sau khi Tòa phúc thẩm tuyên án, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
caophát hiện việc ban hành Quyết định số 1213/QĐ-UBND là quá thời hạn xử
lý kỷ luật theo quy định tại Điều 7, Nghị Định 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011
của Chính phủ nên đã ra quyết định kháng nghị. Anh (chị) hãy làm rõ:
- Căn cứ kháng nghị và cơ quan có thẩm quyền giải quyết?
- Nếu căn cứ kháng nghị là có cơ sở để chấp nhận thì Hội đồng xét xử sẽ giải
quyết như thế nào? lOMoARcPSD| 36443508
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với
khiếukiện hành vi hành chính
A. Sau khi khiếu nại mà không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại
B. Đã khiếu nại lần đầu đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại mà
khiếunại không được giải quyết
C. Trong thời hạn 1 năm kể từ ngày hành vi được thực hiện
D. Không đồng ý với hành vi đó
2. Nhận định nào sau đây là nhận định SAI
A. Thông báo thụ lý vụ án không được gửi cho người khởi kiện
B. Thông báo thụ lý vụ án phải được gửi cho người bị kiện
C. Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp với Tòa án thụ lý vụ án không được nhận
thôngbáo thụ lý vụ án
D. Sau khi nhận đơn Thẩm phán có thể ra ngay thông báo thụ lý
3. Ngày khởi kiện vụ án hành chính
A. Nếu người khởi kiện trực tiếp nộp đơn tại Tòa án, có thể không phải là ngàynộp đơn
B. Có thể căn cứ vào ngày ghi trong đơn khởi kiện
C. Không thể là ngày gửi đơn khởi kiện
D. Nếu người khởi kiện gửi đơn qua dịch vụ bưu chính, luôn là ngày có dấu
dịchvụ bưu chính nơi gửi
4. Thời hiệu khởi kiện khiếu kiện danh sách cử tri
A. Ngày niêm yết danh sách cử tri không là căn cứ tính thời hiệu khởi kiện
B. Là 5 ngày trước ngày bầu cử
C. Thời điểm nhận được quyết định giải quyết khiếu nại không là căn cứ tính
thờihiệu khởi kiện D. A và C đều sai lOMoARcPSD| 36443508
5. Trong trường hợp người khởi kiện không cam đoan về việc không đồng
thờikhiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại A. Thẩm phán trả
lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện
B. Người khởi kiện phải đến Tòa án và làm văn bản cam đoan
C. Tòa án có thể đình chỉ giải quyết vụ án hành chính
D. Tòa án phải thụ lý giải quyết