Đề cương ôn tập Tổ chức và quản lý hệ thống y tế | Đại học Y Dược Huế


Hệ thống y tế được cấu thành từ:A.Người sử dụng dịch vụ y tế B.Người cung cấp dịch vụ y tếC.Các ngành, các tổ chức cơ quan tham gia hoặc hỗ trợ dịch vụ y tếD.Bao gồm cả thể chế chính trị và các quan điểm triết học, cả quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.E.Tất cả đều đúng@Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
1/
Hệ thống y tế được cấu thành từ:
A.Người sử dụng dịch vụ y tế B.Người cung cấp dịch vụ y tế
C.Các ngành, các tổ chức cơ quan tham gia hoặc hỗ trợ dịch vụ y tế
D.Bao gồm cả thể chế chính trị và các quan điểm triết học, cả quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
E.Tất cả đều đúng@
2/
Xây dựng chính sách y tế cho một địa phương cần đạt được tính chất sau:
A.Tính quần chúng B.Tinh hệ thông C.Tính hiệu quả@
D.Tính đặc hiệu E.Tất cả đều sai 3/
Các chỉ số đánh giá chất lượng chăm sóc sức khoẻ :
A. Chỉ số về cấu trúc
B. Chỉ số về quá trình và về kết quả chăm sóc, điều trị
C. Đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân, người bệnh
D. Chỉ số về cấu trúc và đáp ứng cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân, người bệnh
E. Chỉ số về cấu trúc, chỉ số về quá trình và về kết quả chăm sóc, điều trị, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức
khoẻcủa người dân, người bệnh @
4/
Các nhóm chỉ số trong phân loại thông tin y tế là:
A. Chỉ số đầu vào, hoạt động, đầu ra và tác động @
B. Nhân lưc y tế, tài chính và cơ sở vật chất
C. Hệ thống thông tin y tế và tài chính
D.Thông tin cá nhân, sức khỏe và môi trường
E.Chỉ số sử dụng dịch vụ y tế
5/
Các chính sách về các lĩnh vực sau thuộc loại chính sách vĩ mô:
A. Về y tế tư nhân, về tiền lương @
B. Về cung cấp nước sạch, về y tế tư nhân
C. Về Y tế tư nhân, về việc tiêm chủng trẻ em
D. Về tiền lương, về tiêm chủng trẻ em
E. Về tiền lương, về cung cấp nước sạch
6/
Chính sách y tế mang bản sắc
A. Chính trị, chế độ xã hội đó@ B. Dân tộc và tập quán mỗi địa phương
C. Kính tế của xã hội đó D. Đặc điểm dân tộüc và kinh tế của xã hội
E. Chế độ và phong tục của mỗi địa phương
7/
Để đảm bảo khách quan và chính xác khi đánh giá chương trình y tế, trạm y tế xã có thể:
A.Mời chuyên gia bên ngoài vào đánh giá
B.So sánh với các địa phương bên cạnh
C.Mời các nhà lãnh đạo cộng đồng và đại diện người dân tham gia đánh giá@
D.Mời chính quyền địa phương bên cạnh đánh giá
E.Mời chuyên gia bện ngoài vào đánh giá và chính quyền địa phương bên cạnh đánh giá
8/
Chỉ số đầu vào về nguồn lực y tế bao gồm
A.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, thuốc, cơ sở vật chất, tài chính, hệ thống quản lý, tiếp thị và thời gian
B.Nhân lực, tài chính và thời gian
C.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính, thuốc @
D.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính và thời gian
E.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính, thuốc và thời gian
9/
Các nội dung giám sát gồm
A. Giám sát chuyên môn và tổ chức quản lý
lOMoARcPSD| 36844358
B. Giám sát chuyên môn và tổ chức quản lý, giám sát hỗ trợ@
C. Giám sát chuyên môn, tổ chức quản lý và giám sat thường xuyên
D. Giám sát chuyên môn, tổ chức quản lý và giám sat thường xuyên, đột xuấtE. Giám sát trực tiếp , gián tiếp
và giám sat định kỳ
10/
Các yếu tố để xác định vấn đề ưu tiên là:
A.Phân tích tình hình.
B.Các mục tiêu đích cần đạt được.
C.Các vấn đề y tế và sức khoẻ.
D.Khả năng thực thi
E.Tất cả đều đúng@
11/
Chính phủ, ngành y tế và các cơ quan đào tạo phải
A.Kết hợp điều phối việc lập kế hoạch nhân lực y tế, đào tạo và phát triển hệ thống y tế@
B.Kết hợp điều phối việc đào tạo và phát triển hệ thống y tế và điều phối cán bộ
C.Kết hợp điều phối việc sử dụng, phân cấp, đào tạo và phát triển hệ thống y tế
D.Kết hợp điều phối việc sử dụng, quy hoạch, đào tạo và phát triển hệ thống y tế
E.Kết hợp điều phối việc sử dụng nhân lực y tế, đào tạo và quy hoạch phát triển hệ thống y tế
12/
Chức năng đánh giá của quản lý bao gồm:
A.Xây dựng mục tiêu B.Quá trình theo dõi, giám sát@
C.Động viên, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ D.Tổ chức thực hiện
E.Xây dựng mục tiêu và tổ chức thực hiện
13/
Chức năng giám sát hỗ trợ trong quản lý là:
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, tìm nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những sai sót đó
B. Để xác định tiến độ thực hiện, thúc đẩy kế hoạch được thực thi đúng tiến độ
C. Hướng dẫn cấp dưới, tuyến dưới thực thi có hiệu quả và chất lượng@
D. Là việc thu thập thông tin xem mức độ mục tiêu đạt được cả số lượng và chất lượngE. Tất cả đều đúng .
14/
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ gồm
A.Căn cứ vào chức trách cá nhân
B.Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và theo công việc thực hiện
C.Căn cú vào chức trách cá nhân và kết quả chăm sóc sức khoẻ của người dân trong vùng
D.Căn cứ vào bảng mô tả công việc và kết quả chăm sóc sức khoẻ của người dân trong vùng
E.Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, bảng mô tả công việc và kết quả thực hiện@
15/
Chính sách y tế đặt ra mục tiêu để
A.Giải quyết cơ bản vấn đê tồn tạiö
B.Giải quyết hoàn toàn vấn đề tồn tại trong tương lai
C.Giải quyết một phần vấn đề tồn tại trong một thời gian nhất định@
D.Giải quyết một phần vấn đề tồn tại trong hiện tại và tương lai
E.Giải quyết cơ bản vấn đề tồn tại trong một thời gian nhất định
16/
Các giải pháp thực hiện mục tiêu chính sách cần dựa trên
A.Khả năng huy động nguồn lực sẵn có tại các địa phương
B.Khả năng cam kết bảo đảm nguồn lực và khả năng huy động nguồn lực sẵn có tại các địa phương @
C.Phương pháp sử dụng nguồn lực hiện tại của ngành y tế và huy động sự tham gia của cộng đồng
D.Nguồn ngân sách y tế thường xuyên hàng năm của Bộ Y tế
E.Khả năng sử dụng và huy động nguồn lực sẵn có tại một số địa phương ưu tiên
17/
Các chỉ số đánh giá được sử dụng để
A. Đo lường và so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá @
lOMoARcPSD| 36844358
B. So sánh những kết quả thực hiện được
C. Lượng giá hiệu quả các hoạt động thực hiện
D. Phân tích và so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
E. So sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
18/
Đánh giá là chức năng của quản lý bao gồm hoạt động sau
A Dự báo B.Kiểm tra, theo dõi và giám sát @
C. Kế hoạch hoá D.Xây dựng mục tiêu
E. Lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu
19/
Để quản lý nhân lực theo công việc, cán bộ quản lý phải
A.Căn cứ vào bản chức trách cá nhân, liệt kê các công việc@
B.Căn cứ theo lịch công tác hàng ngày C.Căn cứ ngày công của cán bộ
D.Căn cứ mục tiêu của đơn vị E.Căn cứ lịch công tác tuần 20/
Để theo dõi tiến độ công việc và đánh giá được kết quả thực hiện các mục tiêu cần phải:
A. Lập kế hoạch hành động có nội dung theo dõi và dự kiến kết quả thực hiện @
B. Thường xuyên thu thập số liệu
C. Tiến hành kiểm tra định kỳ
D. Điều tra kết quả thực hiện theo định kỳ
E. Lập kế hoạch có hoạt động theo dõi, giám sát.@
21/
Điều nào không phải là tính chất của thông tin y tế :
A.Kịp thời B.Chính xác C.Đầy đủ
D Tính nhạy và đặc hiệu E. Mềm dẻo@
22/
Giám sát các hoạt động y tế là
A. Hình thức quản lý trực tiếp, là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chỗ và thu thập thông tin về tiến
độvà chất lượng hoạt động@
B. Hình thức quản lý trực tiếp và thu thập thông tin về tiến độ hoạt động
C. Hình thức quản lý trực tiếp, là quá trình hỗ trợ, đào tạo liên tục tại chỗ và nâng cao chất lượng hoạt động
D. Là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chỗ và thu thập thông tin về tiến độü hoạt độngE. Hình thức
quản lý trực tiếp và thu thập thông tin về tiến độ và chất lượng hoạt động 23/
Giám sát là hình thức quản lý trực tiếp, có các loại giám sát sau:
A. Giám sát chuyên môn kỹ thuật và giám sát công tác tổ chức quản lý
B. Giám sát hoạt động, giám sát định kỳ
C. Giám sát quản lý, giám sát tại chỗ
D. Giám sát trực tiếp, giám sát gián tiếp@
E. Giám sát đột xuất, giám sát quản lý
24/
Giám sát y tế là chức năng
A.Của người quản lý, của giám sát viên y tế ở tuyến trên, của cán bộ y tế trong cơ quan @
B.Của giám sát viên y tế ở tuyến trên, của nhân viên y tế trong cơ sở y tế
C.Của người quản lý, của giám sát viên y tế ở tuyến trên
D.Của nhân viên y tế trong cơ sở y tế, của một số nhân viên y tế do tuyến trên chỉ định
E.Của người quản lý, của một số nhân viên y tế do tuyến trên chỉ định
25/
Các dạng thông tin nào là cần thiết bổ sung để lập kế hoạch dựa vào bằng chứng
A.Thông tin cơ sở và thông tin sơ cấp
B.Thông tin cơ sở và thông tin về nguồn lực @
C.Thông tin giải thích nguyên nhân và thông tin nguồn lực và thông tin thứ cấp
D.Thông tin nguồn lực và thông tin sơ cấp
E.Thông tin nguồn lực và thông tin thứ cấp
26/
lOMoARcPSD| 36844358
Kế hoạch giám sát cần được
A. Thông qua khi đánh giá kết quả các hoạt động y tế
B. Lập kế hoach khi xây dựng kế hoạch y tế @
C. Dự kiến khi lập kế hoạch y tế và thông qua khi đánh giá kết quả các hoạt động y tếD. Xây dựng và phê
duyệt thực hiện
E.Dự kiến kế hoạch khi thực thi hoạt động,
27/
Lập kế hoạch chương trình y tế, bước đầu tiên là:
A. Tổng kết kết quả hoạt động năm trước, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên
B. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên
C. Đánh giá tình hình và lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên@
D. Thu thập thông tin để xây dựng mục tiêu kế hoạch
E. Thu thập thông tin để xây dựng mục tiêu kế hoạch Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên28/
Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động y tế công cộng là bảo đảm cho mọi người được :
A. Hưởng quyền mạnh khỏe và sống lâu @ B. Không mắc bệnh lây nhiễm
C. Không bị tàn phế do biến chứng của bệnh tật D. Không bị stress tâm lý
E. Hưởng quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 29/
Phương pháp hành chính trong quản lý bao gồm :
A.Khuyến khích trách nhiệm cá nhân
B.Quy định mức động viên khen thưởng.
C.Xây dựng các quy định kỷ luật của tổ chức.@
D.Khuyến khích trách nhiệm cá nhân, quy định mức động viên khen thưởng
E.Khuyến khích trách nhiệm cá nhân, xây dựng các quy định kỷ luật của tổ chức 30/
Quản lý thông qua điều hành giám sát là
A.Nhằm theo dõi và kiểm tra tiến độ thực hiện công việc
B.Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc và nâng cao kỹ năng, chất lượng chuyên môn của cán bộ.@
C.Nhằm kiểm tra trực tiếp và cùng thực hiện một phần nhiệm vụ
D.Nhằm kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của cán bộ cấp dưới
E.Nhằm kiểm tra thường xuyên và đột xuất nhằm phát hiện các mặt yếu kém của cán bộ
31/
Về khái niệm về chất lượng trong quản lý chất lượng toàn diện là: Chất lượng là công việc hàng ngày của tất
cả các thành viên trong tổ chức
E. A. Đúng @ B. Sai
32/
Tính công bằng thể hiện trong một bản chính sách bao gồm công bằng trong cung cấp các dịch vụ y tế và
công bằng trong:
A. Phân bổ hạ tầng cơ sở các dịch vụ y tế
B. Phân bổ tài chinh y tế
C. Phân bổ các nguồn lực y tế @
D. Phân bổ nhân lực y tế
E. Phân bổ trang thiết bị y tế
33/
Mục tiêu của chương trình y tế là
A. Căn cứ để xây dựng các hoạt động cụ thể để thực hiện mục tiêu @
B. Căn cứ để xây dựng các nhu cầu nguồn lực y tế
C. Căn cứ dùng để so sánh với các chương trình y tế khác
D. Căn cứ để xây dựng các nội dung theo dõi và giám sát
E. Căn cứ để xây dựng các nội dung theo dõi hoạt động và xây dựng các nhu cầu nguồn lực y tế 34/
Quản lý theo lịch công tác là
A.Đánh giá cán bộ qua thời gian thực hiện nhiệm vụ
B.Đánh gía cán bộ qua thời gian đảm nhận chức trách công việc được giao
C.Theo dõi cán bộ theo thời gian công việc thực hiện
D.Giám sát cán bộ về thời gian làm việc hàng ngày
lOMoARcPSD| 36844358
E.Đánh giá cán bộ qua thời gian làm việc và kết quả công việc @
35/
Trong xây dựng chính sách y tế có các cấp khác nhau, chính vì vậy, cần dựa vào:
A. Chức năng nhiệm vụ từng cấp để cung cấp thông tin phù hợp@
B. Chức năng nhiệm vụ cấp tỉnh để cung cấp thông tin phù hợp
C. Chức năng nhiệm vụ cấp huyện để cung cấp thông tin phù hợp
D. Chức năng nhiệm vụ cấp Bộ để cung cấp thông tin phù hợp
E. Chức năng nhiệm vụ cấp xã để cung cấp thông tin phù hợp36/
Một mục tiêu y tế bao gồm
A.Điều gì, cho ai, kinh phí bao nhiêu và khi nào xong ?
B. Khi nào xong và kết quả, lợi ích như thế nào ?
C.Kinh phí thực hiện được bao nhiêu, có khả thi không ?
D.Làm điều gì, cho đối tượng nào, làm được bao nhiêu, khi nào xong @
E.Làm điều gì, có sự quan tâm chính quyền không ?
37/
Quan điểm đề xuất chính sách y tế về đặt hiệu quả lên trên hết có nghĩa là
A. Với chi phí thấp nhưng hiệu quả tác động trên sức khoẻ cao nhất. @
B. Với chi phí thấp nhưng kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ y tế cao nhất
C. Với chi phí phù hợp nhưng cải thiện được một phần quan trọng của vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến
sứckhoẻ cộng đồng
D. Với nguồn kinh phí được đầu tư cao nhất và có hiệu quả cao về nâng cao sức khoẻ của cộng đồngE. Với
nguồn kinh phí được đầu tư cao nhất và giảm được ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng
38/
Mắc bệnh và tử vong thuộc nhóm :
A.Chỉ số đầu vào B.Chỉ số hoạt động
C.Chỉ số đầu ra @ D.Chỉ số tác động E.Chỉ số cơ sở
39/
Kết quả đánh giá giúp tìm ra các giải pháp khả thi, ít tốn kém về nguồn lực khi xây dựng kế hoạch
A. Đúng@ B. Sai 40/
Nhân lực y tế thuộc nhóm:
A.Chỉ số đầu vào @ B.Chỉ số hoạt động C.Chỉ số đầu ra D.Chỉ
số tác động E. Chỉ số cơ sở
41/
Nội dung “dự kiến kết quả thực hiện” chỉ có khi đánh giá kết quả chương trình y tế và không cần có trong
bản lập kế hoạch
A. Đúng B. Sai @
42/
Làm chính sách là xây dựng
A. Các mục tiêu, giải pháp nhằm giải quyết một vấn đề tồn tại @
B. Các mục tiêu nhằm cải tiến thực trạng vấn đề
C. Các giải pháp nhằm giải quyết một vấn đề tồn tại
D. Các hoạt động can thiệp vấn đề tồn tại ở một địa phương
E. Các nội dung cụ thể để thực hiện can thiệp giải quyết vấn đề tồn tại43/
Phương pháp giáo dục là:
A.Một phương pháp quản lý giúp nhân viên tự chủ, tự giác thực hiện nhiệm vụ@
B.Một trong 2 phương pháp quản lý duy nhất hiện nay.
C.Phương pháp quản lý hiệu quả nhất so phương pháp quản lý hành chính
D.Phương pháp quản lý ít hiệu quả nhất so phương pháp quản lý hành chính
E.Phương pháp quản lý không hiệu quả so phương pháp quản lý hành chính
44/
Mục tiêu của bản chính sách y tế cần căn cứ vào
A.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật hiện tại và dự báo trong tương lai @
B.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật trong 5 năm vừa qua và dự báo trong tương lai
lOMoARcPSD| 36844358
C.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật đang có tác độüng lớn đến cộng đồng của một số địa phương đáng quan tâm
D.Vấn đề một số yếu tố nguy cơ đang ảnh hưởng đền một số cộng đồng ưu tiên quan tâm trong nước
E.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật mà ngành y tế đang gặp trở ngại, không có khả năng để giải quyết 45/
Một số nguyên tắc về quản lý nhân lực y tế là
A.Kế hoạch đáo tạo, phân phố nhân lực cần lồng ghép vào quá trình thực hiện hoạt động y tế
B.Kế hoạt sử dụng phân phố nhân lực cần tăng cường các cấp khác nhau của dịch vụ y tế
C.Kế hoạch nhân lực lồng ghép vào toàn bộ kế hoạch y tế
D.Kế hoạt sử dụng nhân lực cần lồng ghép vào quá trình phát triển của một số các dịch vụ y tế
E.Kế hoạch nhân lực lồng vào toàn bộ kế hoạch y tế và cần tăng cường ở các cấp khác nhau của dịch v
y tế @
46/
Mục tiêu của bản chính sách y tế cần
A. Phù hợp với chiến lược phát triển KT-VH-XH, nền tảng chính trị
B. Mô hình bệnh tật sức khoẻ
C. Nguồn lực của xã hội
D. Hệ thống luật pháp
E. Tất cả các câu trên @
47/
Mục tiêu y tế của bản kế hoạch là
A.Chỉ số y tế phải thực hiện và đạt được @
B.Các chỉ số dùng để theo dõi tiến độ công việc
C.Nội dung dùng để đánh giá
D.Các chỉ số dùng để so sánh với kết quả đạt được
E.Các chỉ số dùng để so sánh với kết quả đạt được, nội dung dùng để đánh giá
48/
Khái niệm chất lượng trong quan điểm chất lượng toàn diện của quản lý y tế là
A.Sự hài lòng của mọi đối tượng phục vụ @
B.Làm cho cán bộ viên chức được hài lòng
C.Làm cho người bệnh được hài lòng
D.Làm cho người lãnh đạo và cán bộ viên chức được hài lòng
E.Tất cả các câu trên
49/
Nhóm giám sát viên y tế cần được
A. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật. Một người biết thạo nhiều việc và có khả năng làm việc độc lập
@
B. Đào tạo, một người biết thạo nhiều việc và có khả năng làm việc độc lập
C. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật. Một người biết thạo nhiều việc
D. Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật và có khả năng làm việc độc lập
E. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật và có khả năng quản lý 50/
Nội dung khái niệm về chất lượng trong quản lý chất lượng toàn diện là:
A. Chất lượng là công việc hàng ngày của một cá nhân
B. Chất lượng là công việc hàng ngày của cán bộ lãnh đạo
C. Chất lượng là cách làm việc
D. Chất lượng là công việc hàng ngày của tất cả các thành viên trong tổ chức@E. Tất cả đều đúng
51/
Khái niệm về chất lượng trong quản lý chất lượng toàn diện là:
A. Chất lượng là công việc hàng ngày của một cá nhân
B. Chất lượng là công việc hàng ngày của cán bộ lãnh đạo
C. Chất lượng là làm việc đúng cách
D. Chất lượng là công việc hàng ngày của tất cả các thành viên trong tổ chức @E. Tt cả đều đúng
52/
Những thái độ cần tránh khi giám sát
A.Thái độ hách dịch, bắt bẻ những sai sót, chê trách, coi thường @
lOMoARcPSD| 36844358
B.Phê bình, chê trách, coi thường
C.Tiếp xúc riêng tư, góp ý những sai sót, ,
D.Tránh phê bình những sai sót, chê trách, coi thường
E.Tránh chê trách, coi thường, nên khen động viện
53/
Ở một cộng đồng có nhiều vấn đề sức khoẻ, xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên sẽ là:
A.Phân chia tất cả vấn đề sức khoẻ đó để giải quyết ưu tiên cho vấn đề quan trọng nhất.
B.Chọn những vấn đề sức khoẻ nào mà cộng đồng muốn thực hiện
C.Chọn những vấn đề sức khoẻ nào mà y tế tuyến trên cung cấp ngân sách
D.Chọn những vấn đề sức khoẻ nào mà có khả năng nguồn lực và giải quyết có tính khả thi.@
E.Chọn những vấn đề có đầy đủ nguồn lực để thực hiện.
54/
Khi thiết kế đề cương đánh giá nên
A. Lập các bảng trống để chọn lựa các thông tin cần thiết@
B. Nên thu thập nhiều thông tin để tránh bỏ sót và thiếu dữ liệu khi viết báo cáo
C. Không nên lập bảng trống trước vì thực tế khi phân tích thường thiếu thông tin bàn luận
D. Hạn chế các câu hỏi mở để giới hạn phạm vi trả lời của đối tượng
E. Không nên lập bảng trống trước và hạn chế các câu hỏi mở 55/
Những việc làm sau giám sát
A. Viết báo cáo, họp thảo luận với đơn vị, ghi chép hồ sơ, đưa ra kiến nghị@
B. Viết báo cáo, họp thảo luận với đơn vị,
C. Họp thảo luận với đơn vị, ghi chép hồ sơ,
D. Ghi chép hồ sơ, đưa ra kiến nghị
E. Viết báo cáo, ghi chép hồ sơ, đưa ra kiến nghị
56/
Phân tích tình hình trong xây dựng kế hoạch nhằm
A.Đánh giá sơ bộ điểm mạnh và điểm yếu.
B.Phát hiện ra những vấn đề cần giải quyết.@
C.Phân tích rộng hơn về tác động xã hội
D.Giải quyết được các vấn đtheo yêu cầu của nhà hoạch định, giải quyết được các vấn đề theo yêu cầu của
nhà hoạch định E.Tất cả đều đúng 57/
Người quản lý phải đương đầu với nhiệm vụ:
A. Quản lý con người B. Quản lý thời gian của từng nhân viên
C. Thực hiện công việc cụ thể D. Quản lý công việc
E. Quản lý con người và quản lý công việc @
58/
Những yêu cầu và tiêu chuẩn cần có của người giám sát viên là
A.Có kỹ năng giao tiếp, nắm vững kỹ thuật chuyên môn và có khả năng quản lý @
B.Có kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe và nắm vững kỹ thuật chuyên môn
C.Có kỹ năng giao tiếp, và có khả năng điều hành
D.Nắm vững kỹ thuật chuyên môn về lĩnh vực giám sát và có khả năng quản lý lãnh đạo
E.Có kỹ năng giao tiếp, nắm vững kỹ thuật chuyên môn chuyên ngành
59/
Mối quan tâm chính của các nhà quản lý về việc tạo ra sản phẩm có chất lượng là
A.Tiêu chuẩn chất lượng của nguồn lực đầu vào
B. Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
C. Tiêu chuẩn chất lượng của quy trình thực hiện
D. Tiêu chuẩn chất lượng của nguồn lực đầu vào và tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
E. Tiêu chuẩn chất lượng của nguồn lực đầu vào và tiêu chuẩn chất lượng của quy trình thực hiện@60/
Loại hình thu thập thông tin ít tốn kém nhất là :
A. Thu thập thông tin sẵn có @
B. Phỏng vấn trực tiếp C.Quansát trực tiếpD.Điều tra theo phiếu
hỏi E.Thảo luận nhóm 61/
lOMoARcPSD| 36844358
Khi phân công nhiệm vụ cán bộ cần
A.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì và chịu sự chỉ đạo, giám sát và điều hành của ai@
B.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì, khả năng thực thi và có nguyện vọng cá nhân gì
C.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì, có nguyện vọng cá nhân gì và chịu sự điều hành của ai
D.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì, khả năng thực thi và có nguyện vọng cá nhân gì và chịu sự chỉ đạo,
giám sát và điều hành của ai
E.Trả lời câu hỏi: ai có khả năng thực hiện nhiệm vụ và có nguyện vọng cá nhân gì và chịu sự chỉ đạo của
ai
62/
Những thái độ đúng khi tiến hành giám sát
A.Gặp gỡ thân mật, thái độ cởi mở,
B.Gặp gỡ thân mật và tạo niềm tin, tránh phê bình sai sót
C.Gặp gỡ thân mật, thái độ cởi mở, chân thành và cần khích lệ và tạo niềm tin@
D.Chân thành và cần khích lệ và tạo niềm tin và phê bình những sai sót
E.Gặp gỡ thân mật, thái độ cởi mở và tạo niềm tin
63/
Phân loại đánh giá các hoạt động y tế gồm
A. Đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá dài hạn
B. Đánh giá tiến độ, đánh giá kết thúc và đánh giá dài hạn @
C. Đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá cuối kỳ
D. Đánh giá theo số lượng, theo chất lượng và tiến độ
E. Đánh giá tiến độ, đánh giá tổng kết64/
Lập kế hoạch là chức năng của quản lý bao gồm:
A. Xây dựng mục tiêu
B. Quá trình theo dõi, đánh giá và quá trình giám sát@
C. Quá trình đánh giá
D. Quá trình giám sát
E. Quá trình theo dõi
65/
Quá trình sử dụng nhân lực, vật tư, thời gian và kinh phí một cách hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu đề ra
A.Điều hành, quản lý các hoạt động thực hiện theo chương trình
B.Công việc phân cấp quản lý
C.Quá trình quản lý cán bộ
D.Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có @
E.Thực hiện kế hoạch giám sát chặt chẽ
66/
Một nhược điểm khá rõ nét trong việc điều chỉnh chính sách y tế của nhiều nước là chú ý đến điều chỉnh mục
tiêu hơn là chú ý tới:
A. Điều chỉnh các nguồn lực và giải pháp để đạt các mục tiêu đó @
B. Điều chỉnh các giải pháp để đạt các mục tiêu đó
C. Điều chỉnh các nguồn lực để đạt các mục tiêu đó
D. Điều chỉnh các chỉ tiêu để đạt các mục tiêu đó
E. Điều chỉnh các nguồn nhân lực để đạt các mục tiêu đó
67/
Quan điểm đề xuất chính sách y tế phù hợp với hoàn cảnh nước ta hiện nay là
A. Quan điểm tập trung về giải pháp vĩ mô
B. Quan điểm hỗn hợp cả 2 giải pháp vĩ mô và vi mô @
C. Quan điểm tập trung về giải pháp vi mô
D. Quan điểm chú trọng đến xu hướng chuyển biến nhanh các yếu tố KT-CT-XH
E. Quan điểm chú trọng đến sự thay đổi nhanh về mô hình sức khoẻ bệnh tật trong cộng đồng68/
Xây dựng mục tiêu y tế căn cứ vào:
A.Căn cứ vào nguồn lực y tế
lOMoARcPSD| 36844358
B.Căn cứ vào chỉ tiêu trên giao, nhu cầu y tế của địa phương và nguồn lực y tế @
C.Căn cứ vào nhu cầu y tế của địa phương
D.Căn cứ vào chỉ tiêu trên giao và nhu cầu y tế của địa phương
E.Căn cứ vào nguồn lực y tế, căn cứ vào chỉ tiêu trên giao
69/
Thông tin cơ sở bao gồm :
A.Thông tin cá nhân và nhân lực y tế
B.Nhân lưc y tế và cơ sở vật chất
C.Hệ thống thông tin y tế và tài chính
D.Thông tin cá nhân, sức khỏe và môi trường@
E.Số dân sử dụng dịch vụ y tế
70/
Trong quản lý chất lượng toàn diện khái niệm về chất lượng là:
A. Chất lượng là sự hài lòng của đối tượng phục vụ bên trong
B. Chất lượng là sự hài lòng của đối tượng phục vụ bên ngoài
C. Chất lượng là sự hài lòng của người phục vụ
D. Chất lượng là sự hài lòng của mọi đối tượng phục vụ @
E. Chất lượng là sự hài lòng của cán bộ y tế71/
Sẽ nhận được sự ủng hộ của cộng đồng khi mục tiêu chính sách đã chú trọng tới:
A.Tình hình thực tế @BTính khả thi C.Có khả năng duy trì tới tính hợp pháp
D.Theo đúng đường lối Đảng và Nhà nước E.Tất cả đều đúng 72/
Phương thức lồng ghép các ban ngành là
A. Sự vận động tham gia
B. Tham gia theo chức năng nhiệm vụ@
C. Tham gia theo sự chỉ đạo
D. Đó là nhiệm vụ của mỗi ngành
E. Tất cả đều sai
73/
Vấn đề cơ bản và cũng là cấp bách của y tế trong thời kỳ đổi mới :
A. Công bằng xã hội trong việc thực hiện chính sách y tế @
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. Mất cân đối cung cầu về y tế.
D. Mặt trái của cơ chế thị trường có nguy cơ ảnh hưởng tới y đức
E. Đội ngũ cán bộ nhất là là bác sĩ tuyến y tế cơ sở thiếu nhiều.74/
Quản lý theo chức năng nhiệm vụ là
A.Đánh giá cán bộ qua bảng mô tả công việc cán bộ tự xây dựng có xác nhận của đơn vị
B.Đánh giá cán bộ qua bảng mô tả công việc và kết quả công việc@
C.Đánh gía cán bộ qua bảng mô tả công việc theo chức trách công việc được giao
D.Theo dõi cán bộ theo bảng mô tả công việc theo thời gian công việc thực hiện
E.Giám sát cán bộ về công việc làm hàng ngày
75/
Để các nhà xây dựng chính sách có thể so sánh, có thể sử dụng một cách hữu ích cho quá trình xây dựng chính
sách y tế, các thông tin phải được trình bày ở dạng: A.Đã lượng hoá @ B.Đã định tính hóa
C.Đã chuyển thành biểu đồ D.Đã chuyển thành sơ đồ E.Tất cả đều đúng
76/
Quản lý lá
A. Làm cho mọi việc được thực hiện, làm việc thông qua mọi người
B. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
C. Ra quyết định đúng
D. Làm hài lòng mọi khách hàng
E. Tất cả các câu trên @
77/
Quản lý nguồn nhân lực tốt là
lOMoARcPSD| 36844358
A.Có kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý, đào tạo và sử dụng đúng số lượng, kỹ năng và trình độ cán bộ
@
B.Có kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý
C.Đào tạo và sử dụng đúng số lượng, kỹ năng và trình độ cán bộ
D.Có kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý, đào tạo cán bộ kịp thời và đủ
E.Có kế hoạch đào tạo và sử dụng đúng số lượng, kỹ năng và trình độ cán bộ
78/
Chính sách y tế không phải là một điều luật không thể thay đổi được
A. Đúng@ B. Sai
79/
Một nhược điểm khá nét trong việc điều chỉnh chính sách y tế của nhiều nước chú ý đến điều chỉnh các
nguồn lực và giải pháp hơn là chú ý tới để điều chỉnh các mục tiêu A. Đúng B. Sai@
80/
Quy trình lập kế hoạch y tế có các nội dung sau
A. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên
B. Xây dựng mục tiêu
C. Ước tính chi phí hiệu quả để lựa chọn giải pháp
D. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên, xây dựng mục tiêu và ước tính chi phí hiệu quả để lựa chọn giải
pháp@E. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên, xây dựng mục tiêu 81/
Tính hiệu quả thể hiện trong một bản chính sách là:
A. Hiệu quả về đầu tư và hiệu quả về chi phí
B. Hiệu quả về kỹ thuật, hiệu quả về đầu tư và hiệu quả về chi phí!@
C. Hiệu quả về kỹ thuật, hiệu quả về chi phí
D. Hiệu quả về kỹ thuật, hiệu quả về đầu tư
E. Hiệu quả về chi phí
82/
Tiêu chuẩn lựa chọn chiến lược là:
A.Khả năng thực thi. B.Sự phù hợp và chấp nhận của xã hội.
C.Hiệu quả. D.Sự duy trì hiệu quả. E.Tất cả đều đúng @ 83/
Trong sơ đồ quản lý theo quan điểm hệ thống gồm mấy yếu tố:
A. 2 yếu tố B. 3 yếu tố C. 4 yếu tố
D. 5 yếu tố@ E. 6 yếu tố 84/
Tìm ý kiến chưa phù hợp trong 5 cột trụ đánh giá chất lượng của một tổ chức:
A. Lấy đối tượng phục vụ làm trọng tâm B. Lôi cuốn mọi người cùng tham gia
C. Đo lường D. Kỹ luật các nhân viên kém@
E. Liên tục cải thiện chất lượng
85/
Trong xây dựng và thực hiện chính sách y tế công cộng
A. Nhà nước đóng vai trò quyết định@ B. Bộ y tế đóng vai trò quyết định
C. Các nhà hoạch định chính sách quyết định D. Văn phòng Quốc hội quyết định
E. Nhà nước và Ban chính sách Bộ y tế đóng vai trò quyết định
86/
Nguyên tắc xác định giải pháp chính sách y tế
A. Bám sát mục tiêu, khả thi và có tính hệ thống @
B. Căn cứ vào nguồn lực sẵn có
C. Căn cứ vào nội dung các hoạt động
D. Theo ý kiến của các chuyên gia
E. Dựa vào tình hình thực tiễn
87/
Tồn tại cơ bản và cũng là cấp bách của y tế trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là :
A. Công bằng y tế trong việc thực hiện chính sách y tế.@
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. Mất cân đối cung cầu về y tế.
lOMoARcPSD| 36844358
D. Mặt trái của cơ chế thị trường có nguy cơ ảnh hưởng tới Y đức.
E. Đội ngũ cán bộ nhất là là bác sĩ tuyến y tế cơ sở thiếu nhiều.88/
Ưu điểm của sự tham gia của cộng đồng trong xã hội hoá công tác y tế là
A.Tăng độ bao phủ của chương trình y tế
B.Tăng tính công bằng
C.Tăng tính hiệu quả của chương trình y tế
D.Tăng tính tự lực, tự giác của cộng đồng
E.Tất cả các câu trên@
89/
Cơ sở pháp lý của XHH y tế là
A.Chính sách của nhà nước B.Đường lối của Đảng C.Vai trò của ngành y tế
D.Huy động sự đóng góp của nhân dân theo luật bảo vệ sức khỏe nhân dân @
E.Hội nhập với thế giới
90/
Theo dõi hoạt động y tế là
A.Thu thập và phân tích thông tin về tiến độ thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ @
B.Thu thập và phân tích thông tin về kết quả thực hiện hoạt động y tế trong một thời gian nhất định
C.Thu thập thông tin số liệu thực hiện một cách định kỳ
D.Phân tích thông tin về kết quảü thực hiện về số lượng và chất lượng chuyên môn một cách thường xuyên
E.Thu thập và phân tích thông tin thực hiện được theo định kỳ
91/
Trong quản lý các chương trình y tế, nội dung phần kết quả dự kiến chỉ được xây dựng trong nội dung đành
giá cuối năm
A. Đúng B. Sai@
92/
Mục tiêu cơ bản chính sách, trong đó cần chú ý tới:
A.Tính hợp pháp B.Tính khả thi
C.Tính hiệu quả D.Sự ủng hộ cộng đồng E.Tất cả đều đúng@
93/
Quan điểm đề xuất chính sách y tế về đặt mục tiêu công bằng lên trên hết có nghĩa là
A. Ưu tiên dành cho các đối tượng nghèo, diện chính sách, vùng nghèo, vùng miền núi, vùng xa @
B. Ưu tiên dành cho các đối tượng có nguy cơ cao về sức khoẻ bệnh tật
C. Quan tâm đề đối tượng bệnh nặng, hiểm nghèo
D. Ưu tiên cho các đối tượng mắc bệnh nhưng thiếu trang thiết bị y tế kỹ thuật cao
E. Ưu tiên dành cho các đối tượng có nguy cơ cao về sức khoẻ bệnh tật nhưng thiếu trang thiết bị y tế kỹthuật
cao để chản đoán xác định
94/
Yếu tố đầu vào của hệ thống trong các cơ sở y tế gồm:
A.Năng lực của cán bộ y tế@ B.Bệnh tật của cộng đồng
C.Thông tin số liệu về kết quả chữa bệnh
D.Dân số, thông tin số liệu về kết quả chữa bệnh E.Dân số
95/
Quá trình theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra và giúp đỡ các cán bộ y tế thực hiện chương trình cho đúng với mục tiêu
đề ra là:
A.Quản lý cán bộ y tế
B.Lập kế hoạch điều hành hoạt động
C.Giám sát thực hiện chương trình y tế@
D.Điều hành và đánh giá kết quả thực hiện của cán bộ y tế
E.Thu thập số liệu về kết quả hoạt động
96/
Về nội dung, mức độ, tính chất của bảng danh mục giám sát về cùng một dịch vụ y tế của tất cả các địa
phương trong tỉnh
A.Được xây dựng thường rất khác nhau, tuỳ theo vấn đề ưu tiên giám sát @
lOMoARcPSD| 36844358
B.Được xây dựng giống nhau để dễ so sánh kết quả giữa các đơn vị
C.Được xây dựng giống nhau để dễ tính điểm về kết quả đạt được của các đợn v
D.Được xây dựng giống nhau để dễ đánh giá kết quả thực hiện của các đơn vị
E.Được xây khác nhau để nhằm giải quyết hỗ trợ nâng cao kết quả hoạt động thực hiện
97/
Tìm ý kiến chưa phù hợp trong nguyên tắc thực hiện quản lý chất lượng toàn diện:
A. Thoả mãn (hài lòng) đối tượng phục v
B. Quản lý dựa trên số liệu thực tế
C. Tôn trọng mọi người
D. Lập kế hoạch, thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động
E. Đánh giá kết quả cuối kỳ @
98/
Trực tiếp quản lý và sử dụng cán bộ là
A.Thủ trưởng đơn vị và Trưởng phòng nhân sự B.Tởng phòng nhân sự
C. Thủ trưởng đơn vị@ D.Ban tổ chức chính quyền tỉnh quản lý các đơn vị
E.Ban tổ chức chính quyền tỉnh quản lý các đơn và Thủ trưởng đơn vị 99/
Nội dung chủ yếu trong Xã hội hóa y tế là
A.Hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở
B.Vai trò của ngành y tế
C.Sự tham gia của cộng đồng @
D.Vai trò của nhà nước
E.Sự tham gia của hệ thống y tế tư nhân
100/
Về xây dựng và thực hiện chính sách y tế công cộng, Nhà nước và Ban chính sách Bộ y tế đóng vai trò quyết
định A. Đúng B. Sai @
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358 1/
Hệ thống y tế được cấu thành từ:
A.Người sử dụng dịch vụ y tế B.Người cung cấp dịch vụ y tế
C.Các ngành, các tổ chức cơ quan tham gia hoặc hỗ trợ dịch vụ y tế
D.Bao gồm cả thể chế chính trị và các quan điểm triết học, cả quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

E.Tất cả đều đúng@ 2/
Xây dựng chính sách y tế cho một địa phương cần đạt được tính chất sau:
A.Tính quần chúng B.Tinh hệ thông C.Tính hiệu quả@

D.Tính đặc hiệu E.Tất cả đều sai 3/
Các chỉ số đánh giá chất lượng chăm sóc sức khoẻ :
A. Chỉ số về cấu trúc
B. Chỉ số về quá trình và về kết quả chăm sóc, điều trị
C. Đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân, người bệnh
D. Chỉ số về cấu trúc và đáp ứng cầu chăm sóc sức khoẻ của người dân, người bệnh
E. Chỉ số về cấu trúc, chỉ số về quá trình và về kết quả chăm sóc, điều trị, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức

khoẻcủa người dân, người bệnh @ 4/
Các nhóm chỉ số trong phân loại thông tin y tế là:

A. Chỉ số đầu vào, hoạt động, đầu ra và tác động @
B. Nhân lưc y tế, tài chính và cơ sở vật chất
C. Hệ thống thông tin y tế và tài chính

D.Thông tin cá nhân, sức khỏe và môi trường
E.Chỉ số sử dụng dịch vụ y tế 5/

Các chính sách về các lĩnh vực sau thuộc loại chính sách vĩ mô:

A. Về y tế tư nhân, về tiền lương @
B. Về cung cấp nước sạch, về y tế tư nhân
C. Về Y tế tư nhân, về việc tiêm chủng trẻ em
D. Về tiền lương, về tiêm chủng trẻ em
E. Về tiền lương, về cung cấp nước sạch
6/
Chính sách y tế mang bản sắc

A. Chính trị, chế độ xã hội đó@ B. Dân tộc và tập quán mỗi địa phương
C. Kính tế của xã hội đó D. Đặc điểm dân tộüc và kinh tế của xã hội

E. Chế độ và phong tục của mỗi địa phương 7/
Để đảm bảo khách quan và chính xác khi đánh giá chương trình y tế, trạm y tế xã có thể:
A.Mời chuyên gia bên ngoài vào đánh giá
B.So sánh với các địa phương bên cạnh
C.Mời các nhà lãnh đạo cộng đồng và đại diện người dân tham gia đánh giá@
D.Mời chính quyền địa phương bên cạnh đánh giá
E.Mời chuyên gia bện ngoài vào đánh giá và chính quyền địa phương bên cạnh đánh giá 8/

Chỉ số đầu vào về nguồn lực y tế bao gồm
A.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, thuốc, cơ sở vật chất, tài chính, hệ thống quản lý, tiếp thị và thời gian
B.Nhân lực, tài chính và thời gian
C.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính, thuốc @
D.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính và thời gian
E.Nhân lực, trang thiệt bị y tế, cơ sở vật chất, tài chính, thuốc và thời gian 9/

Các nội dung giám sát gồm

A. Giám sát chuyên môn và tổ chức quản lý lOMoAR cPSD| 36844358
B. Giám sát chuyên môn và tổ chức quản lý, giám sát hỗ trợ@
C. Giám sát chuyên môn, tổ chức quản lý và giám sat thường xuyên
D. Giám sát chuyên môn, tổ chức quản lý và giám sat thường xuyên, đột xuấtE. Giám sát trực tiếp , gián tiếp

và giám sat định kỳ 10/
Các yếu tố để xác định vấn đề ưu tiên là:

A.Phân tích tình hình.
B.Các mục tiêu đích cần đạt được.
C.Các vấn đề y tế và sức khoẻ. D.Khả năng thực thi E.Tất cả đều đúng@ 11/
Chính phủ, ngành y tế và các cơ quan đào tạo phải

A.Kết hợp điều phối việc lập kế hoạch nhân lực y tế, đào tạo và phát triển hệ thống y tế@
B.Kết hợp điều phối việc đào tạo và phát triển hệ thống y tế và điều phối cán bộ
C.Kết hợp điều phối việc sử dụng, phân cấp, đào tạo và phát triển hệ thống y tế
D.Kết hợp điều phối việc sử dụng, quy hoạch, đào tạo và phát triển hệ thống y tế
E.Kết hợp điều phối việc sử dụng nhân lực y tế, đào tạo và quy hoạch phát triển hệ thống y tế
12/
Chức năng đánh giá của quản lý bao gồm:
A.Xây dựng mục tiêu B.Quá trình theo dõi, giám sát@
C.Động viên, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ D.Tổ chức thực hiện
E.Xây dựng mục tiêu và tổ chức thực hiện
13/
Chức năng giám sát hỗ trợ trong quản lý là:
A. Phát hiện kịp thời những sai sót, tìm nguyên nhân và phương pháp sửa chữa những sai sót đó
B. Để xác định tiến độ thực hiện, thúc đẩy kế hoạch được thực thi đúng tiến độ
C. Hướng dẫn cấp dưới, tuyến dưới thực thi có hiệu quả và chất lượng@
D. Là việc thu thập thông tin xem mức độ mục tiêu đạt được cả số lượng và chất lượngE. Tất cả đều đúng .
14/
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ gồm

A.Căn cứ vào chức trách cá nhân
B.Căn cứ vào nhiệm vụ được giao và theo công việc thực hiện
C.Căn cú vào chức trách cá nhân và kết quả chăm sóc sức khoẻ của người dân trong vùng
D.Căn cứ vào bảng mô tả công việc và kết quả chăm sóc sức khoẻ của người dân trong vùng

E.Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, bảng mô tả công việc và kết quả thực hiện@ 15/
Chính sách y tế đặt ra mục tiêu để
A.Giải quyết cơ bản vấn đê tồn tạiö
B.Giải quyết hoàn toàn vấn đề tồn tại trong tương lai
C.Giải quyết một phần vấn đề tồn tại trong một thời gian nhất định@
D.Giải quyết một phần vấn đề tồn tại trong hiện tại và tương lai
E.Giải quyết cơ bản vấn đề tồn tại trong một thời gian nhất định
16/
Các giải pháp thực hiện mục tiêu chính sách cần dựa trên
A.Khả năng huy động nguồn lực sẵn có tại các địa phương
B.Khả năng cam kết bảo đảm nguồn lực và khả năng huy động nguồn lực sẵn có tại các địa phương @
C.Phương pháp sử dụng nguồn lực hiện tại của ngành y tế và huy động sự tham gia của cộng đồng
D.Nguồn ngân sách y tế thường xuyên hàng năm của Bộ Y tế
E.Khả năng sử dụng và huy động nguồn lực sẵn có tại một số địa phương ưu tiên
17/
Các chỉ số đánh giá được sử dụng để
A. Đo lường và so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá @ lOMoAR cPSD| 36844358
B. So sánh những kết quả thực hiện được
C. Lượng giá hiệu quả các hoạt động thực hiện
D. Phân tích và so sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
E. So sánh những thay đổi, mức độ hay xu hướng của vấn đề đánh giá
18/
Đánh giá là chức năng của quản lý bao gồm hoạt động sau
A Dự báo B.Kiểm tra, theo dõi và giám sát @
C. Kế hoạch hoá D.Xây dựng mục tiêu
E. Lập kế hoạch và xây dựng mục tiêu 19/
Để quản lý nhân lực theo công việc, cán bộ quản lý phải
A.Căn cứ vào bản chức trách cá nhân, liệt kê các công việc@
B.Căn cứ theo lịch công tác hàng ngày C.Căn cứ ngày công của cán bộ

D.Căn cứ mục tiêu của đơn vị E.Căn cứ lịch công tác tuần 20/
Để theo dõi tiến độ công việc và đánh giá được kết quả thực hiện các mục tiêu cần phải:
A. Lập kế hoạch hành động có nội dung theo dõi và dự kiến kết quả thực hiện @
B. Thường xuyên thu thập số liệu
C. Tiến hành kiểm tra định kỳ
D. Điều tra kết quả thực hiện theo định kỳ
E. Lập kế hoạch có hoạt động theo dõi, giám sát.@
21/
Điều nào không phải là tính chất của thông tin y tế :
A.Kịp thời B.Chính xác C.Đầy đủ
D Tính nhạy và đặc hiệu E. Mềm dẻo@ 22/
Giám sát các hoạt động y tế là

A. Hình thức quản lý trực tiếp, là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chỗ và thu thập thông tin về tiến
độvà chất lượng hoạt động@
B. Hình thức quản lý trực tiếp và thu thập thông tin về tiến độ hoạt động
C. Hình thức quản lý trực tiếp, là quá trình hỗ trợ, đào tạo liên tục tại chỗ và nâng cao chất lượng hoạt động
D. Là quá trình hỗ trợ và đào tạo liên tục tại chỗ và thu thập thông tin về tiến độü hoạt độngE. Hình thức

quản lý trực tiếp và thu thập thông tin về tiến độ và chất lượng hoạt động 23/
Giám sát là hình thức quản lý trực tiếp, có các loại giám sát sau:
A. Giám sát chuyên môn kỹ thuật và giám sát công tác tổ chức quản lý
B. Giám sát hoạt động, giám sát định kỳ
C. Giám sát quản lý, giám sát tại chỗ
D. Giám sát trực tiếp, giám sát gián tiếp@
E. Giám sát đột xuất, giám sát quản lý
24/
Giám sát y tế là chức năng

A.Của người quản lý, của giám sát viên y tế ở tuyến trên, của cán bộ y tế trong cơ quan @
B.Của giám sát viên y tế ở tuyến trên, của nhân viên y tế trong cơ sở y tế
C.Của người quản lý, của giám sát viên y tế ở tuyến trên
D.Của nhân viên y tế trong cơ sở y tế, của một số nhân viên y tế do tuyến trên chỉ định

E.Của người quản lý, của một số nhân viên y tế do tuyến trên chỉ định 25/
Các dạng thông tin nào là cần thiết bổ sung để lập kế hoạch dựa vào bằng chứng
A.Thông tin cơ sở và thông tin sơ cấp
B.Thông tin cơ sở và thông tin về nguồn lực @
C.Thông tin giải thích nguyên nhân và thông tin nguồn lực và thông tin thứ cấp
D.Thông tin nguồn lực và thông tin sơ cấp
E.Thông tin nguồn lực và thông tin thứ cấp 26/
lOMoAR cPSD| 36844358
Kế hoạch giám sát cần được
A. Thông qua khi đánh giá kết quả các hoạt động y tế
B. Lập kế hoach khi xây dựng kế hoạch y tế @
C. Dự kiến khi lập kế hoạch y tế và thông qua khi đánh giá kết quả các hoạt động y tếD. Xây dựng và phê
duyệt thực hiện
E.Dự kiến kế hoạch khi thực thi hoạt động, 27/
Lập kế hoạch chương trình y tế, bước đầu tiên là:

A. Tổng kết kết quả hoạt động năm trước, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên
B. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên
C. Đánh giá tình hình và lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên@
D. Thu thập thông tin để xây dựng mục tiêu kế hoạch
E. Thu thập thông tin để xây dựng mục tiêu kế hoạch Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên28/

Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động y tế công cộng là bảo đảm cho mọi người được :
A. Hưởng quyền mạnh khỏe và sống lâu @ B. Không mắc bệnh lây nhiễm
C. Không bị tàn phế do biến chứng của bệnh tật D. Không bị stress tâm lý

E. Hưởng quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 29/
Phương pháp hành chính trong quản lý bao gồm :
A.Khuyến khích trách nhiệm cá nhân

B.Quy định mức động viên khen thưởng.
C.Xây dựng các quy định kỷ luật của tổ chức.@
D.Khuyến khích trách nhiệm cá nhân, quy định mức động viên khen thưởng
E.Khuyến khích trách nhiệm cá nhân, xây dựng các quy định kỷ luật của tổ chức 30/
Quản lý thông qua điều hành giám sát là

A.Nhằm theo dõi và kiểm tra tiến độ thực hiện công việc
B.Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc và nâng cao kỹ năng, chất lượng chuyên môn của cán bộ.@
C.Nhằm kiểm tra trực tiếp và cùng thực hiện một phần nhiệm vụ
D.Nhằm kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của cán bộ cấp dưới
E.Nhằm kiểm tra thường xuyên và đột xuất nhằm phát hiện các mặt yếu kém của cán bộ
31/
Về khái niệm về chất lượng trong quản lý chất lượng toàn diện là: Chất lượng là công việc hàng ngày của tất

cả các thành viên trong tổ chức E. A. Đúng @ B. Sai 32/
Tính công bằng thể hiện trong một bản chính sách bao gồm công bằng trong cung cấp các dịch vụ y tế và
công bằng trong:
A. Phân bổ hạ tầng cơ sở các dịch vụ y tế
B. Phân bổ tài chinh y tế
C. Phân bổ các nguồn lực y tế @
D. Phân bổ nhân lực y tế
E. Phân bổ trang thiết bị y tế
33/
Mục tiêu của chương trình y tế là

A. Căn cứ để xây dựng các hoạt động cụ thể để thực hiện mục tiêu @
B. Căn cứ để xây dựng các nhu cầu nguồn lực y tế
C. Căn cứ dùng để so sánh với các chương trình y tế khác
D. Căn cứ để xây dựng các nội dung theo dõi và giám sát
E. Căn cứ để xây dựng các nội dung theo dõi hoạt động và xây dựng các nhu cầu nguồn lực y tế 34/

Quản lý theo lịch công tác là
A.Đánh giá cán bộ qua thời gian thực hiện nhiệm vụ
B.Đánh gía cán bộ qua thời gian đảm nhận chức trách công việc được giao
C.Theo dõi cán bộ theo thời gian công việc thực hiện
D.Giám sát cán bộ về thời gian làm việc hàng ngày
lOMoAR cPSD| 36844358
E.Đánh giá cán bộ qua thời gian làm việc và kết quả công việc @ 35/
Trong xây dựng chính sách y tế có các cấp khác nhau, chính vì vậy, cần dựa vào:

A. Chức năng nhiệm vụ từng cấp để cung cấp thông tin phù hợp@
B. Chức năng nhiệm vụ cấp tỉnh để cung cấp thông tin phù hợp
C. Chức năng nhiệm vụ cấp huyện để cung cấp thông tin phù hợp
D. Chức năng nhiệm vụ cấp Bộ để cung cấp thông tin phù hợp
E. Chức năng nhiệm vụ cấp xã để cung cấp thông tin phù hợp36/

Một mục tiêu y tế bao gồm
A.Điều gì, cho ai, kinh phí bao nhiêu và khi nào xong ?
B. Khi nào xong và kết quả, lợi ích như thế nào ?
C.Kinh phí thực hiện được bao nhiêu, có khả thi không ?
D.Làm điều gì, cho đối tượng nào, làm được bao nhiêu, khi nào xong @
E.Làm điều gì, có sự quan tâm chính quyền không ? 37/
Quan điểm đề xuất chính sách y tế về đặt hiệu quả lên trên hết có nghĩa là

A. Với chi phí thấp nhưng hiệu quả tác động trên sức khoẻ cao nhất. @
B. Với chi phí thấp nhưng kết quả hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ y tế cao nhất
C. Với chi phí phù hợp nhưng cải thiện được một phần quan trọng của vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến

sứckhoẻ cộng đồng
D. Với nguồn kinh phí được đầu tư cao nhất và có hiệu quả cao về nâng cao sức khoẻ của cộng đồngE. Với
nguồn kinh phí được đầu tư cao nhất và giảm được ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng 38/
Mắc bệnh và tử vong thuộc nhóm :

A.Chỉ số đầu vào B.Chỉ số hoạt động
C.Chỉ số đầu ra @ D.Chỉ số tác động E.Chỉ số cơ sở
39/
Kết quả đánh giá giúp tìm ra các giải pháp khả thi, ít tốn kém về nguồn lực khi xây dựng kế hoạch
A. Đúng@ B. Sai 40/
Nhân lực y tế thuộc nhóm:
A.Chỉ số đầu vào @ B.Chỉ số hoạt động C.Chỉ số đầu ra D.Chỉ

số tác động E. Chỉ số cơ sở 41/
Nội dung “dự kiến kết quả thực hiện” chỉ có khi đánh giá kết quả chương trình y tế và không cần có trong

bản lập kế hoạch A. Đúng B. Sai @ 42/
Làm chính sách là xây dựng
A. Các mục tiêu, giải pháp nhằm giải quyết một vấn đề tồn tại @
B. Các mục tiêu nhằm cải tiến thực trạng vấn đề
C. Các giải pháp nhằm giải quyết một vấn đề tồn tại
D. Các hoạt động can thiệp vấn đề tồn tại ở một địa phương
E. Các nội dung cụ thể để thực hiện can thiệp giải quyết vấn đề tồn tại43/

Phương pháp giáo dục là:
A.Một phương pháp quản lý giúp nhân viên tự chủ, tự giác thực hiện nhiệm vụ@
B.Một trong 2 phương pháp quản lý duy nhất hiện nay.
C.Phương pháp quản lý hiệu quả nhất so phương pháp quản lý hành chính
D.Phương pháp quản lý ít hiệu quả nhất so phương pháp quản lý hành chính
E.Phương pháp quản lý không hiệu quả so phương pháp quản lý hành chính
44/
Mục tiêu của bản chính sách y tế cần căn cứ vào
A.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật hiện tại và dự báo trong tương lai @
B.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật trong 5 năm vừa qua và dự báo trong tương lai
lOMoAR cPSD| 36844358
C.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật đang có tác độüng lớn đến cộng đồng của một số địa phương đáng quan tâm
D.Vấn đề một số yếu tố nguy cơ đang ảnh hưởng đền một số cộng đồng ưu tiên quan tâm trong nước
E.Vấn đề sức khoẻ bệnh tật mà ngành y tế đang gặp trở ngại, không có khả năng để giải quyết 45/
Một số nguyên tắc về quản lý nhân lực y tế là

A.Kế hoạch đáo tạo, phân phố nhân lực cần lồng ghép vào quá trình thực hiện hoạt động y tế
B.Kế hoạt sử dụng phân phố nhân lực cần tăng cường các cấp khác nhau của dịch vụ y tế
C.Kế hoạch nhân lực lồng ghép vào toàn bộ kế hoạch y tế
D.Kế hoạt sử dụng nhân lực cần lồng ghép vào quá trình phát triển của một số các dịch vụ y tế
E.Kế hoạch nhân lực lồng vào toàn bộ kế hoạch y tế và cần tăng cường ở các cấp khác nhau của dịch vụ
y tế @ 46/
Mục tiêu của bản chính sách y tế cần

A. Phù hợp với chiến lược phát triển KT-VH-XH, nền tảng chính trị
B. Mô hình bệnh tật sức khoẻ
C. Nguồn lực của xã hội D. Hệ thống luật pháp
E. Tất cả các câu trên @
47/
Mục tiêu y tế của bản kế hoạch là
A.Chỉ số y tế phải thực hiện và đạt được @
B.Các chỉ số dùng để theo dõi tiến độ công việc
C.Nội dung dùng để đánh giá
D.Các chỉ số dùng để so sánh với kết quả đạt được
E.Các chỉ số dùng để so sánh với kết quả đạt được, nội dung dùng để đánh giá
48/
Khái niệm chất lượng trong quan điểm chất lượng toàn diện của quản lý y tế là
A.Sự hài lòng của mọi đối tượng phục vụ @
B.Làm cho cán bộ viên chức được hài lòng
C.Làm cho người bệnh được hài lòng
D.Làm cho người lãnh đạo và cán bộ viên chức được hài lòng E.Tất cả các câu trên 49/
Nhóm giám sát viên y tế cần được

A. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật. Một người biết thạo nhiều việc và có khả năng làm việc độc lập @
B. Đào tạo, một người biết thạo nhiều việc và có khả năng làm việc độc lập
C. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật. Một người biết thạo nhiều việc
D. Huấn luyện chuyên môn kỹ thuật và có khả năng làm việc độc lập
E. Đào tạo, huấn luyện chuyên môn kỹ thuật và có khả năng quản lý 50/

Nội dung khái niệm về chất lượng trong quản lý chất lượng toàn diện là:
A. Chất lượng là công việc hàng ngày của một cá nhân
B. Chất lượng là công việc hàng ngày của cán bộ lãnh đạo
C. Chất lượng là cách làm việc
D. Chất lượng là công việc hàng ngày của tất cả các thành viên trong tổ chức@E. Tất cả đều đúng
51/
Khái niệm về chất lượng trong quản lý chất lượng toàn diện là:

A. Chất lượng là công việc hàng ngày của một cá nhân
B. Chất lượng là công việc hàng ngày của cán bộ lãnh đạo
C. Chất lượng là làm việc đúng cách
D. Chất lượng là công việc hàng ngày của tất cả các thành viên trong tổ chức @E. Tất cả đều đúng
52/
Những thái độ cần tránh khi giám sát

A.Thái độ hách dịch, bắt bẻ những sai sót, chê trách, coi thường @ lOMoAR cPSD| 36844358
B.Phê bình, chê trách, coi thường
C.Tiếp xúc riêng tư, góp ý những sai sót, ,
D.Tránh phê bình những sai sót, chê trách, coi thường
E.Tránh chê trách, coi thường, nên khen động viện
53/
Ở một cộng đồng có nhiều vấn đề sức khoẻ, xác định vấn đề sức khoẻ ưu tiên sẽ là:
A.Phân chia tất cả vấn đề sức khoẻ đó để giải quyết ưu tiên cho vấn đề quan trọng nhất.
B.Chọn những vấn đề sức khoẻ nào mà cộng đồng muốn thực hiện
C.Chọn những vấn đề sức khoẻ nào mà y tế tuyến trên cung cấp ngân sách
D.Chọn những vấn đề sức khoẻ nào mà có khả năng nguồn lực và giải quyết có tính khả thi.@
E.Chọn những vấn đề có đầy đủ nguồn lực để thực hiện. 54/
Khi thiết kế đề cương đánh giá nên

A. Lập các bảng trống để chọn lựa các thông tin cần thiết@
B. Nên thu thập nhiều thông tin để tránh bỏ sót và thiếu dữ liệu khi viết báo cáo
C. Không nên lập bảng trống trước vì thực tế khi phân tích thường thiếu thông tin bàn luận
D. Hạn chế các câu hỏi mở để giới hạn phạm vi trả lời của đối tượng
E. Không nên lập bảng trống trước và hạn chế các câu hỏi mở 55/

Những việc làm sau giám sát
A. Viết báo cáo, họp thảo luận với đơn vị, ghi chép hồ sơ, đưa ra kiến nghị@
B. Viết báo cáo, họp thảo luận với đơn vị,
C. Họp thảo luận với đơn vị, ghi chép hồ sơ,
D. Ghi chép hồ sơ, đưa ra kiến nghị
E. Viết báo cáo, ghi chép hồ sơ, đưa ra kiến nghị
56/
Phân tích tình hình trong xây dựng kế hoạch nhằm
A.Đánh giá sơ bộ điểm mạnh và điểm yếu.
B.Phát hiện ra những vấn đề cần giải quyết.@
C.Phân tích rộng hơn về tác động xã hội

D.Giải quyết được các vấn đề theo yêu cầu của nhà hoạch định, giải quyết được các vấn đề theo yêu cầu của
nhà hoạch định E.Tất cả đều đúng 57/
Người quản lý phải đương đầu với nhiệm vụ:
A. Quản lý con người B. Quản lý thời gian của từng nhân viên
C. Thực hiện công việc cụ thể D. Quản lý công việc
E. Quản lý con người và quản lý công việc @ 58/
Những yêu cầu và tiêu chuẩn cần có của người giám sát viên là

A.Có kỹ năng giao tiếp, nắm vững kỹ thuật chuyên môn và có khả năng quản lý @
B.Có kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe và nắm vững kỹ thuật chuyên môn
C.Có kỹ năng giao tiếp, và có khả năng điều hành
D.Nắm vững kỹ thuật chuyên môn về lĩnh vực giám sát và có khả năng quản lý lãnh đạo

E.Có kỹ năng giao tiếp, nắm vững kỹ thuật chuyên môn chuyên ngành 59/
Mối quan tâm chính của các nhà quản lý về việc tạo ra sản phẩm có chất lượng là
A.Tiêu chuẩn chất lượng của nguồn lực đầu vào

B. Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
C. Tiêu chuẩn chất lượng của quy trình thực hiện
D. Tiêu chuẩn chất lượng của nguồn lực đầu vào và tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
E. Tiêu chuẩn chất lượng của nguồn lực đầu vào và tiêu chuẩn chất lượng của quy trình thực hiện@60/

Loại hình thu thập thông tin ít tốn kém nhất là :
A. Thu thập thông tin sẵn có @
B. Phỏng vấn trực tiếp C.Quansát trực tiếpD.Điều tra theo phiếu

hỏi E.Thảo luận nhóm 61/ lOMoAR cPSD| 36844358
Khi phân công nhiệm vụ cán bộ cần
A.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì và chịu sự chỉ đạo, giám sát và điều hành của ai@
B.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì, khả năng thực thi và có nguyện vọng cá nhân gì
C.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì, có nguyện vọng cá nhân gì và chịu sự điều hành của ai
D.Trả lời câu hỏi: ai làm nhiệm vụ gì, khả năng thực thi và có nguyện vọng cá nhân gì và chịu sự chỉ đạo,

giám sát và điều hành của ai
E.Trả lời câu hỏi: ai có khả năng thực hiện nhiệm vụ và có nguyện vọng cá nhân gì và chịu sự chỉ đạo của ai 62/
Những thái độ đúng khi tiến hành giám sát

A.Gặp gỡ thân mật, thái độ cởi mở,
B.Gặp gỡ thân mật và tạo niềm tin, tránh phê bình sai sót
C.Gặp gỡ thân mật, thái độ cởi mở, chân thành và cần khích lệ và tạo niềm tin@
D.Chân thành và cần khích lệ và tạo niềm tin và phê bình những sai sót
E.Gặp gỡ thân mật, thái độ cởi mở và tạo niềm tin
63/
Phân loại đánh giá các hoạt động y tế gồm

A. Đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá dài hạn
B. Đánh giá tiến độ, đánh giá kết thúc và đánh giá dài hạn @
C. Đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá cuối kỳ
D. Đánh giá theo số lượng, theo chất lượng và tiến độ
E. Đánh giá tiến độ, đánh giá tổng kết64/

Lập kế hoạch là chức năng của quản lý bao gồm: A. Xây dựng mục tiêu
B. Quá trình theo dõi, đánh giá và quá trình giám sát@ C. Quá trình đánh giá D. Quá trình giám sát E. Quá trình theo dõi
65/
Quá trình sử dụng nhân lực, vật tư, thời gian và kinh phí một cách hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu đề ra

A.Điều hành, quản lý các hoạt động thực hiện theo chương trình
B.Công việc phân cấp quản lý
C.Quá trình quản lý cán bộ
D.Quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có @
E.Thực hiện kế hoạch giám sát chặt chẽ 66/
Một nhược điểm khá rõ nét trong việc điều chỉnh chính sách y tế của nhiều nước là chú ý đến điều chỉnh mục

tiêu hơn là chú ý tới:
A. Điều chỉnh các nguồn lực và giải pháp để đạt các mục tiêu đó @
B. Điều chỉnh các giải pháp để đạt các mục tiêu đó
C. Điều chỉnh các nguồn lực để đạt các mục tiêu đó
D. Điều chỉnh các chỉ tiêu để đạt các mục tiêu đó
E.
Điều chỉnh các nguồn nhân lực để đạt các mục tiêu đó 67/
Quan điểm đề xuất chính sách y tế phù hợp với hoàn cảnh nước ta hiện nay là

A. Quan điểm tập trung về giải pháp vĩ mô
B. Quan điểm hỗn hợp cả 2 giải pháp vĩ mô và vi mô @
C. Quan điểm tập trung về giải pháp vi mô
D. Quan điểm chú trọng đến xu hướng chuyển biến nhanh các yếu tố KT-CT-XH
E. Quan điểm chú trọng đến sự thay đổi nhanh về mô hình sức khoẻ bệnh tật trong cộng đồng68/

Xây dựng mục tiêu y tế căn cứ vào:
A.Căn cứ vào nguồn lực y tế
lOMoAR cPSD| 36844358
B.Căn cứ vào chỉ tiêu trên giao, nhu cầu y tế của địa phương và nguồn lực y tế @
C.Căn cứ vào nhu cầu y tế của địa phương
D.Căn cứ vào chỉ tiêu trên giao và nhu cầu y tế của địa phương
E.Căn cứ vào nguồn lực y tế, căn cứ vào chỉ tiêu trên giao
69/
Thông tin cơ sở bao gồm :
A.Thông tin cá nhân và nhân lực y tế
B.Nhân lưc y tế và cơ sở vật chất
C.Hệ thống thông tin y tế và tài chính
D.Thông tin cá nhân, sức khỏe và môi trường@
E.Số dân sử dụng dịch vụ y tế 70/
Trong quản lý chất lượng toàn diện khái niệm về chất lượng là:

A. Chất lượng là sự hài lòng của đối tượng phục vụ bên trong
B. Chất lượng là sự hài lòng của đối tượng phục vụ bên ngoài
C. Chất lượng là sự hài lòng của người phục vụ
D. Chất lượng là sự hài lòng của mọi đối tượng phục vụ @
E. Chất lượng là sự hài lòng của cán bộ y tế71/

Sẽ nhận được sự ủng hộ của cộng đồng khi mục tiêu chính sách đã chú trọng tới:
A.Tình hình thực tế @BTính khả thi C.Có khả năng duy trì tới tính hợp pháp

D.Theo đúng đường lối Đảng và Nhà nước E.Tất cả đều đúng 72/
Phương thức lồng ghép các ban ngành là
A. Sự vận động tham gia
B. Tham gia theo chức năng nhiệm vụ@
C. Tham gia theo sự chỉ đạo
D. Đó là nhiệm vụ của mỗi ngành E. Tất cả đều sai
73/
Vấn đề cơ bản và cũng là cấp bách của y tế trong thời kỳ đổi mới :

A. Công bằng xã hội trong việc thực hiện chính sách y tế @ B.
Tình trạng ô nhiễm môi trường. C.
Mất cân đối cung cầu về y tế. D.
Mặt trái của cơ chế thị trường có nguy cơ ảnh hưởng tới y đức E.
Đội ngũ cán bộ nhất là là bác sĩ tuyến y tế cơ sở thiếu nhiều.74/
Quản lý theo chức năng nhiệm vụ là
A.Đánh giá cán bộ qua bảng mô tả công việc cán bộ tự xây dựng có xác nhận của đơn vị
B.Đánh giá cán bộ qua bảng mô tả công việc và kết quả công việc@
C.Đánh gía cán bộ qua bảng mô tả công việc theo chức trách công việc được giao
D.Theo dõi cán bộ theo bảng mô tả công việc theo thời gian công việc thực hiện

E.Giám sát cán bộ về công việc làm hàng ngày 75/
Để các nhà xây dựng chính sách có thể so sánh, có thể sử dụng một cách hữu ích cho quá trình xây dựng chính

sách y tế, các thông tin phải được trình bày ở dạng: A.Đã lượng hoá @ B.Đã định tính hóa
C.Đã chuyển thành biểu đồ D.Đã chuyển thành sơ đồ E.Tất cả đều đúng 76/ Quản lý lá
A. Làm cho mọi việc được thực hiện, làm việc thông qua mọi người
B. Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực C. Ra quyết định đúng
D. Làm hài lòng mọi khách hàng
E. Tất cả các câu trên @
77/
Quản lý nguồn nhân lực tốt là
lOMoAR cPSD| 36844358
A.Có kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý, đào tạo và sử dụng đúng số lượng, kỹ năng và trình độ cán bộ @
B.Có kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý
C.Đào tạo và sử dụng đúng số lượng, kỹ năng và trình độ cán bộ
D.Có kế hoạch phát triển nhân lực hợp lý, đào tạo cán bộ kịp thời và đủ
E.Có kế hoạch đào tạo và sử dụng đúng số lượng, kỹ năng và trình độ cán bộ
78/
Chính sách y tế không phải là một điều luật không thể thay đổi được
A. Đúng@ B. Sai 79/
Một nhược điểm khá rõ nét trong việc điều chỉnh chính sách y tế của nhiều nước là chú ý đến điều chỉnh các

nguồn lực và giải pháp hơn là chú ý tới để điều chỉnh các mục tiêu A. Đúng B. Sai@ 80/
Quy trình lập kế hoạch y tế có các nội dung sau

A. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên B. Xây dựng mục tiêu
C. Ước tính chi phí hiệu quả để lựa chọn giải pháp
D. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên, xây dựng mục tiêu và ước tính chi phí hiệu quả để lựa chọn giải

pháp@E. Lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên, xây dựng mục tiêu 81/
Tính hiệu quả thể hiện trong một bản chính sách là:
A. Hiệu quả về đầu tư và hiệu quả về chi phí
B. Hiệu quả về kỹ thuật, hiệu quả về đầu tư và hiệu quả về chi phí!@
C. Hiệu quả về kỹ thuật, hiệu quả về chi phí
D. Hiệu quả về kỹ thuật, hiệu quả về đầu tư
E.
Hiệu quả về chi phí 82/
Tiêu chuẩn lựa chọn chiến lược là:
A.Khả năng thực thi. B.Sự phù hợp và chấp nhận của xã hội.
C.Hiệu quả. D.Sự duy trì hiệu quả. E.Tất cả đều đúng @ 83/
Trong sơ đồ quản lý theo quan điểm hệ thống gồm mấy yếu tố:
A. 2 yếu tố B. 3 yếu tố C. 4 yếu tố

D. 5 yếu tố@ E. 6 yếu tố 84/
Tìm ý kiến chưa phù hợp trong 5 cột trụ đánh giá chất lượng của một tổ chức:
A. Lấy đối tượng phục vụ làm trọng tâm B. Lôi cuốn mọi người cùng tham gia
C. Đo lường D. Kỹ luật các nhân viên kém@

E. Liên tục cải thiện chất lượng 85/
Trong xây dựng và thực hiện chính sách y tế công cộng

A. Nhà nước đóng vai trò quyết định@ B. Bộ y tế đóng vai trò quyết định
C. Các nhà hoạch định chính sách quyết định D. Văn phòng Quốc hội quyết định

E. Nhà nước và Ban chính sách Bộ y tế đóng vai trò quyết định 86/
Nguyên tắc xác định giải pháp chính sách y tế

A. Bám sát mục tiêu, khả thi và có tính hệ thống @
B. Căn cứ vào nguồn lực sẵn có
C. Căn cứ vào nội dung các hoạt động
D. Theo ý kiến của các chuyên gia
E.
Dựa vào tình hình thực tiễn 87/
Tồn tại cơ bản và cũng là cấp bách của y tế trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam là :

A. Công bằng y tế trong việc thực hiện chính sách y tế.@
B. Tình trạng ô nhiễm môi trường.
C. Mất cân đối cung cầu về y tế.
lOMoAR cPSD| 36844358
D. Mặt trái của cơ chế thị trường có nguy cơ ảnh hưởng tới Y đức.
E. Đội ngũ cán bộ nhất là là bác sĩ tuyến y tế cơ sở thiếu nhiều.88/

Ưu điểm của sự tham gia của cộng đồng trong xã hội hoá công tác y tế là
A.Tăng độ bao phủ của chương trình y tế B.Tăng tính công bằng
C.Tăng tính hiệu quả của chương trình y tế
D.Tăng tính tự lực, tự giác của cộng đồng E.Tất cả các câu trên@ 89/
Cơ sở pháp lý của XHH y tế là
A.Chính sách của nhà nước B.Đường lối của Đảng C.Vai trò của ngành y tế
D.Huy động sự đóng góp của nhân dân theo luật bảo vệ sức khỏe nhân dân @

E.Hội nhập với thế giới 90/
Theo dõi hoạt động y tế là

A.Thu thập và phân tích thông tin về tiến độ thực hiện một cách thường xuyên và định kỳ @
B.Thu thập và phân tích thông tin về kết quả thực hiện hoạt động y tế trong một thời gian nhất định
C.Thu thập thông tin số liệu thực hiện một cách định kỳ
D.Phân tích thông tin về kết quảü thực hiện về số lượng và chất lượng chuyên môn một cách thường xuyên
E.Thu thập và phân tích thông tin thực hiện được theo định kỳ
91/
Trong quản lý các chương trình y tế, nội dung phần kết quả dự kiến chỉ được xây dựng trong nội dung đành
giá cuối năm A. Đúng B. Sai@ 92/
Mục tiêu cơ bản chính sách, trong đó cần chú ý tới:
A.Tính hợp pháp B.Tính khả thi
C.Tính hiệu quả D.Sự ủng hộ cộng đồng E.Tất cả đều đúng@ 93/
Quan điểm đề xuất chính sách y tế về đặt mục tiêu công bằng lên trên hết có nghĩa là
A. Ưu tiên dành cho các đối tượng nghèo, diện chính sách, vùng nghèo, vùng miền núi, vùng xa @
B. Ưu tiên dành cho các đối tượng có nguy cơ cao về sức khoẻ bệnh tật
C. Quan tâm đề đối tượng bệnh nặng, hiểm nghèo
D. Ưu tiên cho các đối tượng mắc bệnh nhưng thiếu trang thiết bị y tế kỹ thuật cao
E. Ưu tiên dành cho các đối tượng có nguy cơ cao về sức khoẻ bệnh tật nhưng thiếu trang thiết bị y tế kỹthuật

cao để chản đoán xác định 94/
Yếu tố đầu vào của hệ thống trong các cơ sở y tế gồm:
A.Năng lực của cán bộ y tế@ B.Bệnh tật của cộng đồng
C.Thông tin số liệu về kết quả chữa bệnh
D.Dân số, thông tin số liệu về kết quả chữa bệnh E.Dân số 95/
Quá trình theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra và giúp đỡ các cán bộ y tế thực hiện chương trình cho đúng với mục tiêu
đề ra là:
A.Quản lý cán bộ y tế
B.Lập kế hoạch điều hành hoạt động
C.Giám sát thực hiện chương trình y tế@
D.Điều hành và đánh giá kết quả thực hiện của cán bộ y tế
E.Thu thập số liệu về kết quả hoạt động 96/
Về nội dung, mức độ, tính chất của bảng danh mục giám sát về cùng một dịch vụ y tế của tất cả các địa
phương trong tỉnh
A.Được xây dựng thường rất khác nhau, tuỳ theo vấn đề ưu tiên giám sát @ lOMoAR cPSD| 36844358
B.Được xây dựng giống nhau để dễ so sánh kết quả giữa các đơn vị
C.Được xây dựng giống nhau để dễ tính điểm về kết quả đạt được của các đợn vị
D.Được xây dựng giống nhau để dễ đánh giá kết quả thực hiện của các đơn vị
E.Được xây khác nhau để nhằm giải quyết hỗ trợ nâng cao kết quả hoạt động thực hiện
97/
Tìm ý kiến chưa phù hợp trong nguyên tắc thực hiện quản lý chất lượng toàn diện:
A. Thoả mãn (hài lòng) đối tượng phục vụ
B. Quản lý dựa trên số liệu thực tế
C. Tôn trọng mọi người
D. Lập kế hoạch, thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động
E. Đánh giá kết quả cuối kỳ @
98/
Trực tiếp quản lý và sử dụng cán bộ là
A.Thủ trưởng đơn vị và Trưởng phòng nhân sự B.Trưởng phòng nhân sự
C. Thủ trưởng đơn vị@ D.Ban tổ chức chính quyền tỉnh quản lý các đơn vị

E.Ban tổ chức chính quyền tỉnh quản lý các đơn và Thủ trưởng đơn vị 99/
Nội dung chủ yếu trong Xã hội hóa y tế là
A.Hoạt động của mạng lưới y tế cơ sở
B.Vai trò của ngành y tế
C.Sự tham gia của cộng đồng @ D.Vai trò của nhà nước
E.Sự tham gia của hệ thống y tế tư nhân 100/
Về xây dựng và thực hiện chính sách y tế công cộng, Nhà nước và Ban chính sách Bộ y tế đóng vai trò quyết
định A. Đúng B. Sai @