Đề cương ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Sản xuất hàng hóa (khái niệm, hai điều kiện ra đời và tồn tại, ưu thế, hạn chế của SXHH). - Khái niệm: Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi hoặc mua bán trên thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TP MARX NIN LE
1. S n xu t hàng hóa (khái ni i và t , h n ch c a SXHH). ệm, hai điều kiện ra đ n tại, ưu thế ế
- Khái nim: S n xu t hàng hóa là ki u t chc kinh t ế đó sản phm được sn xuất ra để trao
đổ i hoc mua bán trên th trư ng.
- u ki i và t n t Hai điề ện ra đờ i:
+ Phân công lao động xã hi:
Phân công lao độ phân chia lao độ ề, nhng hi s ng hi thành các ngành ngh
vc sn xu t khác nhau.
Chuyên môn hóa s n xu t.
Nhu cầu đa dạng, phong phú.
+ S m t kinh t c a nh n xu t: tách biệt tương đối v ế ững người s
S t này do quy n s h u TLSX quy nh. tách bi ết đị
Khi quy n s h u quy n s d ng tách r i nhau, s tách bi t này do quy n s d ng
quyết định.
- c a s n xu t hàng hóa: Ưu thế
+ Thúc đẩy LLSX phát tri n, nâng cao s ng. ức lao độ
+ Thúc đẩy quá trình xã h n xu t. i hóa s
+ Thúc đẩy quá trình dân ch ng và ti n b xã h i. hóa, bình đẳ ế
- H n c a s n xu t hàng hóa: chế Phân hóa giàu nghèo, ô nhi ng và các m t tiêu cễm môi trườ c
khác.
2. Hàng hóa (khái ni m hai thu c tính c ng giá tr các nhân t nh ủa hàng hóa, lượ
hưởng đến lượng giá tr ca hàng hóa).
- Khái nim: Hàng hóa là s n ph m c ng nh m th a mãn nhu c i, ủa lao độ ầu nào đó của con ngườ
đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đi, mua bán.
- c tính c a hàng hóa: Hai thu
+ Giá tr s d ng:
Giá tr s d ng là công d ng c a hàng hóa th tha mãn nhu cầu nào đó của con người.
Giá tr s d ng do thu c tính t nhiên c ủa hàng hóa quy định, cho nên là phm trù
vĩnh viễn.
Khoa hc a nó. t ngày càng khám phá ra nhi u thu c tính mkĩ thuậ i c
+ Giá tr :
Giá tr i ph n ánh quan h t l nh nh v m t s trao đổ ất đị lượng gia các hàng hóa
giá tr s d ng khác nhau (VD: 1 m v i = 10 kg thóc).
Giá tr ng xã h i c i s n xu t hàng hóa k t tinh trong hàng hóa là hao phí lao đ ủa ngườ ế
hàng hóa.
Giá tr i ch là hình th c bi u hi a giá tr , giá tr là n c a giá trao đổ n c ội dung, là cơ sở
tr tra o đổi.
- ng giá tr hàng hóa: Lượ
+ Thời gian lao động xã hi cn thi t ế
Giá tr ng quy hàng hóa do hao phí lao độ ết định, hao phí lao động thường được đo
bng th i gian.
Trong thc t , có nhi kinh t cùng s n xu t ra m i hàng hóa, nên th gian ế u đơn v ế t lo i
cá biệt này cũng khác nhau.
Lượ ng giá tr hàng hóa được đo lường bng thời gian lao động xã hi cn thiết.
- Các nhân t ng giá tr hàng hóa: ảnh hưởng đến lượ
+ Môi trường.
+ Phát tri khoa h t. ển trình độ ọc kĩ thuậ
+ Năng lực, kĩ năng, kĩ xảo.
+ T n lý. chc, qu
3. Quy lu t giá tr (ni dung, yêu cầu, tác động và s biu hi n c a quy lu t giá tr trong n n
SXHH).
- N i dung:
+ Quy lu t giá tr bi u hi n thông qua giá c ng. th trườ
+ Giá c th trường có th l c bớn hơn, nhỏ hơn hoặ ng giá tr, vì ngoài giá tr , giá c th trường
còn ch a c a c c mua cịu tác động c nh tranh, nhu c u, s a đ ng ti n.
+ S ng c a giá c ng t ng c a quy lu . lên xu th trườ ạo thành cơ chế tác độ t giá tr
- Yêu cu: Quy lu t giá tr yêu c u vi c s n xu t và lưu thông hàng hóa ph i d a trên giá tr h i
ca hàng hóa.
- ng c a quy lu : Tác độ t giá tr
+ Điề ất và lưu thông hàng hóa.u tiết sn xu
Điều ti n xu u ti n l n xu t gi n kinh t . ết s ất: điề ết ngu c s a các ngành trong n ế
Cung < c u: Giá c L i nhu Doanh nghi p m r ng s n xu Các tăng ận tăng t
doanh nghi p khác gia nh p ngành.
Cung > c u: Giá c gim L i nhu n gi m Doanh nghi p thu h p s n xu t Các
doanh nghi p khác rút kh i ngành.
Điều ti ết lưu thông hàng hóa:
Hàng hóa vận động t nơi có giá thấp đến nơi có giá cao.
Quy lu t giá tr có tác d u ti t hàng hóa gi a các vùng, mi n, qu c gia v i nhau ụng điề ế
Kích thích c i ti ng. ến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao độ
Ci tiến kĩ thu t.
Đổ i m i t - qu n lý. chc Tăng năng suất lao đng.
S d ng các ngu n l c hi u qu hơn.
S phân hóa gi n xu t hàng hóa: a những người s
- S bi u hi n c a quy lu trong n n SXHH (?) t giá tr
4. n công (b n ch t ti n công, hình th n công, ti n công thTi c ti ền công danh nghĩa và tiề c
tế).
- B n ch t ti n công: B n ch t c a ti n công trong CNTB là hình th c bi u hi n b ng ti n c a giá
tr s ng hay giá cức lao độ ca s lức lao động, nhưng i biu hin ra b ngoài thành giá c ca lao
động.
- c ti n công: Hình th
+ Tin công nh theo th i gian, là hình th c ti n công mà s lượng ca nó ít hay nhi u tu theo
th i gian lao độ ng c a công nhân (gi , ngày, tháng) dài hay ngn.
Kinh doanh
(Li nhun t ối đa)
Giá tr t < Giá tr xã h i cá bi
Kinh doanh
Thành công
Tht bi
Người giàu
Người nghèo
+ Tin công tính theo s n ph m, là hình th c ti n công mà s ng c ph c vào s lượ a thu
ng sn phm hay s ng nhng b phn ca sn ph n xuẩm mà công nhân đã sả t ra hoc
là s lượng công vi thành. ệc đã hoàn
- n công th : Tiền công danh nghĩa và tiề c tế
+ Ti n công i công nhân nh c do bán s ng c danh nghĩa s tiền ngườ ận đượ ức lao độ a
mình cho nhà tư bả ền công đượ ụng đển. Ti c s d tái s n xu t s ức lao động, nên tin công danh
nghĩa phải được chuyn hoá thành tin công thc tế.
+ Tin công th c t là ti c bi u hi n b ng s ng hàng hoá tiêu dùng và d ch v ế ền công đượ lượ
mà công nhân mua đượ ền công danh nghĩa củc bng ti a mình.
+ Tiền công danh nghĩa là giá cả ức lao độ s ng, nên nó có th tăng lên hay gi m xu ng tu theo
s bi ng c a quan h c u v hàng hoá s ng trên thến độ cung ức lao độ trường.
+ Nếu tin công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệ tăng lên u tiêu dùng và dch v
hoc gi m xu ng, thì ti n công th s gi m xu c tế ống hay tăng lên.
5. Tích lũy tư bả ất và động của tích lũy bả bả ập trung tư bản (thc ch n, tích t n, t n,
cu to h n). ữu cơ của tư bả
- c n: Th chất và động cơ của tích lũy tư bả
+ n hóa m n giá tr Thc cht: Tích lũy tư bản là tư bả t ph thặng dư,
+ c giá tr u. Động cơ: Thu đượ thặng dư ngày càng nhiề
- Tích t tư bản là tư bản hóa mt ph n giá tr thặng dư, nó là kết qu trc ti p cế ủa tích lũy tư bản.
- Tập trung tư bản là s liên k t nhi n cá bi t trong xã h n cá bi t có quy mô ế ều tư bả ội thành tư bả
lớn hơn.
So sánh tích t n và t n tư bả ập trung tư bả
Tiêu chí
Tích t n tư bả
Nguồn tư bản
M (LN)
Mi quan h
TS - VS
Quy mô tư bản cá bit
Tăng
Quy mô tư bản xã hi
Tăng
- Vai trò ca tích t n và t tư bả ập trung tư bản:
+ Thúc đẩy quá trình xã h n xu i hóa s t.
+ Làm tăng mâu thuẫn cơ bả nghĩa tư bản ca ch n.
- C u t o h n: ữu cơ của tư bả
+ V m t hi n v t: t l gi a s lượng tư liệu sn xut và s ng s ng s d lượ ức lao độ ụng tư liệu
sn xu u t t c n. ất đó gọi là c ạo kĩ thuậ ủa tư bả
+ V m t giá tr l C/V g u t o giá tr c n. : t i là c ủa tư bả
6. Tu n hoàn chu chuy n c ủa tư bản (khái ni m, th i gian chu chuy n t ốc độ chu chuyn
của tư bản, ý nghĩa nghiên cứu tun hoàn và chu chuy n). ển tư bả
- n hoàn và chu chuy n: Tu ển tư bả
+ Tu n: ần hoàn tư bả
n 3 Giai đoạn 1 Giai đoạ
Giai đoạn 2
Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông.
Lĩnh vực: Lưu thông.
Hình thái: Tư bả n ti n t .
Chức năng: Mua các yế u t s n xu t.
Kế t thúc giai đoạn: Tư bản ti n t chuy n s n xu ển thành tư bả t.
Giai đoạn 2: Giai đon sn xut.
Lĩnh vực: S n xu t.
Hình thái: Tư bả n sn xu t.
Chức năng: Sản xut ra giá tr thặng dư.
Kết thúc giai đoạn: Tư bả ển hóa thành tư bản sn xut chuy n hàng hóa.
Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông.
Lĩnh vực: Lưu thông.
Hình thái: Tư bản hàng hóa.
Ch c năng: Th c hi n giá tr hàng hóa.
Kết thúc giai đoạn: Tư bả ển thành tư bản hàng hóa chuy n tin t.
T
H
SLĐ
TLSX
T’
H’
SX
n ph n ng liên ti p c n, tr n, t n Tuần hoàn tư bả ánh quá trình vận độ ế ủa tư bả ải qua 3 giai đoạ
ti 3 hình thái và th c hi 3 ch i quay tr ện đầy đủ ức năng, rồ v u c hình thái ban đầ a nó kèm
theo giá tr thặng dư.
+ Chu chuy n là s n hoàn c n, n u xem xét nó là mển tư bả tu ủa bả ế ột quá trình định đổi
mới, thường xuyên v ng l p l i không ng c bi u n qua ận độ ừng. đượ hi thông thi gian
chu chuynt c đ chu chuy n của tư bản.
Th i gian chu chuyn ca t n là th n v ng hư bả ời gian tư bả ận độ ết m t vòng tun hoàn,
bao g m th i gian s n xu t và thời gian lưu thông.
Thi gian sn xut là thời gian tư bả ằm trong lĩnh vựn n c sn xut, bao gm th i gian
lao động, th ng, th i gian dời gian gián đoạn lao độ tr sn xut.
Các nhân t n th i gian s n xu ảnh hưởng đế t:
Tính cht ca ngành.
Quy mô và ch ng s n ph ất lượ m.
Năng suất và cường đ lao động.
Đối tượng lao độ ịu tác động ch ng ca t nhiên dài hay ng n.
Mức độ d các y u t s n xu tr ế t.
Thời gian lưu thông là t ời gian bả m trong lĩnh vự lưu thông, bao gồh n n c m mua
và bán hàng.
Các nhân t n th ảnh hưởng đế ời gian lưu thông:
Tình hình th trư ng (tt hay xu).
Khong cách th trường (xa hay gn).
Mức độ hi ng thông tin liên l n t giao thông. ện đại hóa ca h th c, v i và
Hiu qu c ng marketing. a hoạt độ
Th i gian chu chuyn c n càng ngủa bả n thì càng t u kiạo điề n cho giá tr thặng
được sn xut ra nhi n càng l ều hơn, tư bả ớn nhanh hơn.
T c đ chu chuy n c n bi u hi n thông qua s vòng chu chuy n c n trong ủa tư bả ủa tư bả
mt khong thi gian nhất định: n = CH/ch.
Trong đó:
N: s vòng chu chuy n c n. ủa tư bả
CH: khong th i gian nh ất định (thường là 1 năm).
Ch: kho ng th i gian cho 1 vòng chu chuy n c n. ủa tư bả
Các lo n khác nhau ho ng trong nh c khác nhau thì s vòng chu ại bả ạt độ ững lĩnh vự
chuyn không gi ng nhau. Mu m th ốn tăng n thì phải gi i gian s n xu t và thời gian lưu
thông ca nó.
- u tu n hoàn và chu chuyÝ nghĩa nghiên cứ ển tư bản:
+ Nghiên c u tu n hoàn chu chuy tìm ra các bi y nhanh t chu ển bản để ện pháp đẩ ốc độ
chuyn n nh nâng cao hi u qu n s n xu tư bả m t kinh doanh.
+ Đố ới tư bải v n c định: Tiết kim chi phí bo qun và sa cha tài sn c định, hn chế hao
mòn h u hình và vô hình.
+ Đố ới tư bản lưu độ ệm được tư bải v ng: Tiết ki n ph thêm hoc nâng cao hiu qun sn xut
kinh doanh.
7. Nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh t ế bản c a ch nghĩa tư bản độc quy n.
- Nguyên nhân hình thành:
+ Cách m KHKT. ng
+ C nh tranh gi a nhà máy, xí nghi p. T p trung s n xu các t.
+ ng ng kinh t xí nghi p l n c nh v i nhau. Kh ho ế các tranh
+ d ng b n. Tín
Các xí nghi p l n c nh tranh v i nhau Các t c quy chức độ ền ra đời.
+ T n là liên minh gi n l n nh m t p trung vào trong tay ph n chức độc quy ữa các nhà tư bả
ln ho c th m chí toàn b giá tr c a m t ngành, cho phép liên minh này có ng quy ảnh hưở ết
định đế ất và lưu thông của ngành đó.n vi c s n xu
+ Định giá độc quyn:
Đầ u vào: á cGi < Giá tr .
Đầ u ra: Giá c > Giá tr .
P
ĐQ
- K. = G
+ Trong CNTB c quy n, quy lu t giá tr bi u hi n thành quy lu t giá c c quy n (giá tr độ độ
hàng hóa = giá c c quy n). độ
- m kinh t n: Những đặc điể ế cơ bả
+ Tp trung s n xu u hi n qua s phát tri n c c quy n. t bi a các t chức độ
+ S xu n c n tài chính. t hi ủa tư b
+ Xu n. t khẩu tư bả
+ S phân chia th ng th gi a các t c quy n. trườ ế i c chức độ
+ S phân chia lãnh th gi i gi ng qu thế ữa các cườ ốc tư bản.
+ Liên kết ngang( LK trong 1 nghành):
Cácten
Xanhđica
T r t
+ Liên kết dc( LK gia doanh nghip với các đối tác liên quan như nhà cung cấp, phân phi):
Côngxoócxiom
+ : Liên kết đa nghành
Công lô mê rát
Cônsơn
+ Nguyên nhân hình thành:
Nước đang chậm phát trin:
TNTN phong phú.
Giá nhân công r.
Th trườ ng rng l n.
Nước phát trin: . thừa tư bản tương đối
+ Dòng tư bản:
70% v c phát tri n N m phát tri ốn đầu tư: Nướ ước đang và chậ n.
Hin nay 70% v n FDI: N n N n. ước phát tri ước phát tri
8. Các đặc trưng bả ấp công nhân điề ện khách quan quy địn ca giai c u ki nh s mnh
lch s c a giai cp công nhân.
- n c a giai c p công nhân: Các đặc trưng cơ bả
+ V ng: GCCN n ph m c i công nghi p. phương thức lao độ là s a nền đạ
+ V c a GCCN địa v :
Người công nhân không tư liệu sn xut, do đó buộc h ph i bán s c lao động để kiếm
sng.
Đặc trưng này khiến GCCN tr thành giai cp vô sn.
- u ki nh s m nh l ch s c a giai c p công nhân: Điề ện khách quan quy đị
+ GCCN là giai c a cấp cơ bản xut ra c i v t ch t tinh th i và phát ần để đảm b o cho s t n t
tri i.n c a xã h
+ GCCN là giai c i bi c s n xu t m ấp đạ ểu cho phương thứ i.
+ GCCN có h ng khoa h c và cách m ng làm n n t ng. tư tưở
+ ng C ng s n o. GCCN có Đả tiên phong lãnh đạ
+ GCCN có kh p h p l gi i phóng xã h năng tậ ực lượng để i phóng mình, gi i.
+ Điề đoàn kếu kin sng và làm vi c ca GCCN t p trung nên h có th t chng li GCTS.
+ V l i ích, GCCN đa số quần chúng nhân dân lao động cơ bản thng nht với nhau, do đó
d t v i các giai c p, t ng l p khác đoàn kế chng l GCTS. i
+ Ngoài ra, xét v m chính tr xã h đặc điể i:
Th nh t: GCCN là giai c p tiên phong và có tinh th n cách m ng tri nh ệt để t.
Th hai: GCCN là giai c p có ý th c t chc k lut cao.
Th ba: GCCN n ch . có b t quc tế
9. Thời kì quá độ lên CNXH.
- Khái nim: lên CNXH là th n cách m ng m c và tri Thời kì quá độ i kì c i bi ế t cách sâu s t đ
t xã hội cũ thành xã hội mi NXHCN. ó đưc bắt đầu t khi giai c p vô s n giành chính quy n,
bt tay vào xây d ng xã h i m i và k t thúc khi xây d ng thành công CNXH c v l ng s n ế ực lượ
xut, quan h s n xu kinh t ng t ất, cơ sở ế kiến trúc thượ ng.
- u khách quan: Tính tt yế
+ CNTB và CNXH có s khác nhau v b n ch t.
+ CNXH đượ ảng trình độ ện đc xây dng trên nn t khoa hc thut hi i.
+ Ph i xây d ng quan h s n xu t m XHCN. i
- m và th c ch a th lên CNXH: Đặc điể t c ời kì quá độ
+ V kinh t n t n kinh t nhi u thành ph n. ế: T i n ế
+ V chính tr u xã h i, giai c p r ng, ph p. : K t cế ất đa dạ c t
+ V n t i nhi u y u t tư tưởng, văn hóa: Tồ ế tư tưởng, văn hóa khác nhau.
- N i dung c a th lên CNXH: ời kì quá độ
+ V kinh t : Phát tri n l ng s n xu ng th i t c xây d ng quan h s n xu ế ực t, đồ ừng bướ t
XHCN.
+ V chính tr : Ch ng l i các th l ch, xây d ng, c ng c c n n dân ch ế ực thù đị nhà nướ
XHCN, phát tri n các t c chính tr , xã h i, xây d ng C ng s n ngày càng trong s ch, ch ựng Đả
vng m nh.
+ V xã h i: Kh c ph n n xã h i, th n m c tiêu ti n b và công b ng xã h c các t c hi ế i.
10. Khái ni m v văn hóa và nền văn hóa XHCN. ội dung và phương thứN c xây dng nền văn
hóa XHCN.
- Văn hóa là toàn b giá tr v t ch t và tinh th i sáng t o ra b ng và th ần do con ngườ ằng lao độ c
tin trong quá trình l ch s .
- Nền văn hóa XHCNn c xây d ng và phát tri n trên n n t ng h ng cền văn hóa đượ tưở a
giai c ng C ng s o nh m th a mãn nhu c u ngày càng cao vấp công nhân, do Đả ản lãnh đạ đời
sống văn hóa, tinh thầ ủa nhân dân, đưa nhân dân lao độn c ng thc s tr thành ch th sáng to
và hưở văn hóa.ng th
- N ng n ội dung và phương thức xây d ền văn hóa XHCN:
+ N n c a n ội dung cơ bả ền văn hóa XHCN
Mt là, cn ph c c i mải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ tri thứ a xã h i.
Hai là, xây dựng con người mi phát tri n toàn di n.
Ba là, xây d ng l i sng văn hóa XHCN.
Bn là, xây d ựng gia đình văn hóa XHCN.
+ Phương thứ ền văn hóa c xây dng n xã hi ch nghĩa:
Gi v ng vai trò ch o c ng GCCN. ững và tăng cườ đạ a h tư tưở
Tăng cườ lãnh đạ ủa Đả ủa nhà nước XHCN đống s o c ng Cng sn qun lý c i vi
hoạt động văn hóa.
Kết h p gi a k a nh ng di s c v i ti ế th ản văn hóa dân tộ ếp thu tinh hoa văn hóa nhân
lo i.
T chc, thu hút qun chúng nhân dân vào các ho ng sáng t ạt độ ạo văn hóa.
(Đề cương ch mang tính cht tham kho)
| 1/10

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TP MARX L N E IN
1. Sn xut hàng hóa (khái niệm, hai điều kiện ra đời và tn tại, ưu thế, hn chế ca SXHH).
- Khái nim: Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để trao
đổi hoặc mua bán trên thị tr ờ ư ng.
- Hai điều kiện ra đời và tn ti:
+ Phân công lao động xã hội:
✓ Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội thành các ngành nghề, lĩnh
vực sản xuất khác nhau.
✓ Chuyên môn hóa sản xuất .
✓ Nhu cầu đa dạng, phong phú.
+ Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất:
✓ Sự tách biệt này do quyền sở hữu TLSX quyết định.
✓ Khi quyền sở hữu và quyền sử dụng tách rời nhau, sự tách biệt này do quyền sử dụng quyết định.
- Ưu thế ca sn xut hàng hóa:
+ Thúc đẩy LLSX phát triển, nâng cao sức lao động.
+ Thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất.
+ Thúc đẩy quá trình dân chủ hóa, bình đẳng và tiến bộ xã hội.
- Hn chế ca sn xut hàng hóa: Phân hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trường và các mặt tiêu cực khác.
2. Hàng hóa (khái nim và hai thuc tính của hàng hóa, lượng giá tr và các nhân t nh
hưởng đến lượng giá tr ca hàng hóa).
- Khái nim: Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người,
đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
- Hai thuc tính ca hàng hóa: + Giá trị sử dụng:
✓ Giá trị sử dụng là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người.
✓ Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định, cho nên nó là phạm trù vĩnh viễn.
✓ Khoa học – kĩ thuật ngày càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó. + Giá trị:
✓ Giá trị trao đổi phản ánh quan hệ tỉ lệ nhất định về mặt số lượng giữa các hàng hóa có
giá trị sử dụng khác nhau (VD: 1 m vải = 10 kg thóc).
✓ Giá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
✓ Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
- Lượng giá tr hàng hóa:
+ Thời gian lao động xã hội cần thiết
✓ Giá trị hàng hóa do hao phí lao động quyết định, mà hao phí lao động thường được đo bằng thời gian.
✓ Trong thực tế, có nhiều đơn vị kinh tế cùng sản xuất ra một loại hàng hóa, nên thời g ian
cá biệt này cũng khác nhau.
✓ Lượng giá trị hàng hóa được đo lường bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Các nhân t ảnh hưởng đến lượng giá tr hàng hóa: + Môi trường.
+ Phát triển trình độ khoa học kĩ thuật.
+ Năng lực, kĩ năng, kĩ xảo. + Tổ chức, quản lý.
3. Quy lut giá tr (ni dung, yêu cầu, tác động và s biu hin ca quy lut giá tr trong nn SXHH). - Ni dung:
+ Quy luật giá trị biểu hiện thông qua giá cả thị trường.
+ Giá cả thị trường có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng giá trị, vì ngoài giá trị, giá cả thị trường
còn chịu tác động của của cạnh tranh, nhu cầu, sức mua của đồng tiền.
+ Sự lên xuống của giá cả thị trường tạo thành cơ chế tác động của quy luật giá trị.
- Yêu cu: Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên giá trị xã hội của hàng hóa.
- Tác động ca quy lut giá tr:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
✓ Điều tiết sản xuất: điều tiết nguồn lực sản xuất giữa các ngành trong nền kinh tế.
• Cung < cầu: Giá cả tăng  Lợi nhuận tăng  Doanh nghiệp mở rộng sản xuất  Các
doanh nghiệp khác gia nhập ngành.
• Cung > cầu: Giá cả giảm  Lợi nhuận giảm Doanh nghiệp thu hẹp sản xuất  Các
doanh nghiệp khác rút khỏi ngành.
✓ Điều tiết lưu thông hàng hóa:
• Hàng hóa vận động từ nơi có giá thấp đến nơi có giá cao.
• Quy luật giá trị có tác dụng điều tiết hàng hóa giữa các vùng, miền, quốc gia với nhau
 Kích thích cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất lao động. Kinh doanh
Giá trị cá biệt < Giá trị xã hội (Lợi nhuận tối đa ) • Cải tiến kĩ thuật.
• Đổi mới tổ chức - quản lý. Tăng năng suất lao động.
• Sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn.
✓ Sự phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa: Kinh doanh Thành công Thất bại Người giàu Người nghèo
- S biu hin ca quy lut giá tr trong nn SXHH (?)
4. Tin công (bn cht tin công, hình thc tin công, tiền công danh nghĩa và tiền công thc tế).
- Bn cht tin công: Bản chất của tiền công trong CNTB là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá
trị sức lao động hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động.
- Hình thc tin công:
+ Tiền công tính theo thời gian, là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tuỳ theo
thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn.
+ Tiền công tính theo sản phẩm, là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc
là số lượng công việc đã hoàn thành.
- Tiền công danh nghĩa và tiền công thc tế:
+ Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của
mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử dụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh
nghĩa phải được chuyển hoá thành tiền công thực tế.
+ Tiền công thực tế là tiền công được biểu hiện bằng số lượng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
mà công nhân mua được bằng tiền công danh nghĩa của mình.
+ Tiền công danh nghĩa là giá cả sức lao động, nên nó có thể tăng lên hay giảm xuống tuỳ theo
sự biến động của quan hệ cung – cầu về hàng hoá sức lao động trên thị trường.
+ Nếu tiền công danh nghĩa không thay đổi, nhưng giá cả tư liệu tiêu dùng và dịch vụ tăng lên
hoặc giảm xuống, thì tiền công thực tế sẽ giảm xuống hay tăng lên.
5. Tích lũy tư bản (thc chất và động cơ của tích lũy tư bản, tích t tư bản, tập trung tư bản,
c
u to hữu cơ của tư bản).
- Thc chất và động cơ của tích lũy tư bản:
+ Thực chất: Tích lũy tư bản là tư bản hóa một phần giá trị thặng dư,
+ Động cơ: Thu được giá trị thặng dư ngày càng nhiều.
- Tích t tư bản là tư bản hóa một phần giá trị thặng dư, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
- Tập trung tư bản là sự liên kết nhiều tư bản cá biệt trong xã hội thành tư bản cá biệt có quy mô lớn hơn.
So sánh tích t tư bản và tập trung tư bản Tiêu chí
Tích t tư bản
Tập trung tư bản
Nguồn tư bản M (LN) Tư bản cá biệt
Mi quan h TS - VS TS - TS
Quy mô tư bản cá bit Tăng Tăng
Quy mô tư bản xã hi Tăng Không tăng
- Vai trò ca tích t tư bản và tập trung tư bản:
+ Thúc đẩy quá trình xã hội hóa sản xuất.
+ Làm tăng mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
- Cu to hữu cơ của tư bản:
+ Về mặt hiện vật: tỉ lệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động sử dụng tư liệu
sản xuất đó gọi là cấu tạo kĩ thuật của tư bản.
+ Về mặt giá trị: tỉ lệ C/V gọi là cấu tạo giá trị của tư bản.
6. Tun hoàn và chu chuyn của tư bản (khái nim, thi gian chu chuyn và tốc độ chu chuyn
c
ủa tư bản, ý nghĩa nghiên cứu tun hoàn và chu chuyển tư bản).
- Tun hoàn và chu chuyển tư bản: + Tuần hoàn tư bản: SLĐ T H SX H’ T’ TLSX
Giai đoạn 1 Giai đoạn 3 Giai đoạn 2
✓ Giai đoạn 1: Giai đoạn lưu thông. • Lĩnh vực: Lưu thông.
• Hình thái: Tư bản tiền tệ.
• Chức năng: Mua các yếu tố sản xuất.
• Kết thúc giai đoạn: Tư bản tiền tệ chuyển thành tư bản sản xuất .
✓ Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất.
• Lĩnh vực: Sản xuất.
• Hình thái: Tư bản sản xuất.
• Chức năng: Sản xuất ra giá trị thặng dư.
• Kết thúc giai đoạn: Tư bản sản xuất chuyển hóa thành tư bản hàng hóa.
✓ Giai đoạn 3: Giai đoạn lưu thông. • Lĩnh vực: Lưu thông.
• Hình thái: Tư bản hàng hóa.
• Chức năng: Thực hiện giá trị hàng hóa.
• Kết thúc giai đoạn: Tư bản hàng hóa chuyển thành tư bản tiền tệ.
 Tuần hoàn tư bản phản ánh quá trình vận động liên tiếp của tư bản, trải qua 3 giai đoạn, tồn
tại 3 hình thái và thực hiện đầy đủ 3 chức năng, rồi quay trở về hình thái ban đầu của nó kèm theo giá trị thặng dư.
+ Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn của tư bản, nếu xem xét nó là một quá trình định kì đổi
mới, thường xuyên vận động và lặp lại không ngừng. Nó được biểu hiện thông qua thi gian
chu chuy
ntốc độ chu chuyn của tư bản.
✓ Thời gian chu chuyển của tư bản là thời gian tư bản vận động hết một vòng tuần hoàn,
bao gồm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông.
• Thời gian sản xuất là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực sản xuất, bao gồm thời gian
lao động, thời gian gián đoạn lao động, thời gian dự trữ sản xuất.
• Các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian sản xuất:
▪ Tính chất của ngành.
▪ Quy mô và chất lượng sản phẩm.
▪ Năng suất và cường độ lao động.
▪ Đối tượng lao động chịu tác động của tự nhiên dài hay ngắn.
▪ Mức độ dự trữ các yếu tố sản xuất .
• Thời gian lưu thông là thời gian tư bản nằm trong lĩnh vực lưu thông, bao gồm mua và bán hàng.
• Các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian lưu thông: ▪ Tình hình thị tr ờ ư ng (tốt hay xấu).
▪ Khoảng cách thị trường (xa hay gần).
▪ Mức độ hiện đại hóa của hệ thống thông tin liên lạc, vận tải và g iao thông.
▪ Hiệu quả của hoạt động marketing.
 Thời gian chu chuyển của tư bản càng ngắn thì càng tạo điều kiện cho giá trị thặng dư
được sản xuất ra nhiều hơn, tư bản càng lớn nhanh hơn.
✓ Tốc độ chu chuyển của tư bản biểu hiện thông qua số vòng chu chuyển của tư bản trong
một khoảng thời gian nhất định: n = CH/ch. Trong đó:
• N: số vòng chu chuyển của tư bản.
• CH: khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).
• Ch: khoảng thời gian cho 1 vòng chu chuyển của tư bản.
Các loại tư bản khác nhau hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau thì số vòng chu
chuyển không giống nhau. Muốn tăng n thì phải giảm thời gian sản xuất và thời gian lưu thông của nó.
- Ý nghĩa nghiên cứu tun hoàn và chu chuyển tư bản:
+ Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển tư bản để tìm ra các biện pháp đẩy nhanh tốc độ chu
chuyển tư bản nhằm nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh.
+ Đối với tư bản cố định: Tiết kiệm chi phí bảo quản và sửa chữa tài sản cố định, hạn chế hao
mòn hữu hình và vô hình.
+ Đối với tư bản lưu động: Tiết kiệm được tư bản phụ thêm hoặc nâng cao hiệu quản sản xuất kinh doanh.
7. Nguyên nhân hình thành và những đặc điểm kinh tế cơ bản ca ch nghĩa tư bản độc quyn .
- Nguyên nhân hình thành: + Cách mạng KHKT.
+ Cạnh tranh giữa các nhà máy, xí nghiệp. Tập trung sản xuất.
+ Khủng hoảng kinh tế và các xí nghiệp lớn cạnh tran h với nhau. + Tín dụng t ư bản.
 Các xí nghiệp lớn cạnh tranh với nhau  Các tổ chức độc quyền ra đời .
+ Tổ chức độc quyền là liên minh giữa các nhà tư bản lớn nhằm tập trung vào trong tay phần
lớn hoặc thậm chí toàn bộ giá trị của một ngành, cho phép liên minh này có ảnh hưởng quyết
định đến việc sản xuất và lưu thông của ngành đó.
+ Định giá độc quyền:
✓ Đầu vào: Giá cả < Giá trị.
✓ Đầu ra: Giá cả > Giá trị. ✓ PĐQ = G - K.
+ Trong CNTB độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền (giá trị
hàng hóa = giá cả độc quyền).
- Những đặc điểm kinh tế cơ bản:
+ Tập trung sản xuất biểu hiện qua sự phát triển của các tổ chức độc quyền.
+ Sự xuất hiện của tư bản tài chính. + Xuất khẩu tư bản.
+ Sự phân chia thị trường thế giới của các tổ chức độc quyền.
+ Sự phân chia lãnh thổ thế giới giữa các cường quốc tư bản.
+ Liên kết ngang( LK trong 1 nghành): ✓ Cácten ✓ Xanhđica ✓ Tờrớt
+ Liên kết dọc( LK giữa doanh nghiệp với các đối tác liên quan như nhà cung cấp, phân phối): ✓ Côngxoócxiom + Liên kết đa nghành: ✓ Công lô mê rát ✓ Cônsơn + Nguyên nhân hình thành:
✓ Nước đang chậm phát triển: • TNTN phong phú. • Giá nhân công rẻ.
• Thị trường rộng lớn.
✓ Nước phát triển: “thừa tư bản tương đối”. + Dòng tư bản:
✓ 70% vốn đầu tư: Nước phát triển  Nước đang và chậm phát triển.
✓ Hiện nay 70% vốn FDI: Nước phát triển  Nước phát triển.
8. Các đặc trưng cơ bản ca giai cấp công nhân và điều kiện khách quan quy định s mnh
l
ch s ca giai cp công nhân.
- Các đặc trưng cơ bản ca giai cp công nhân:
+ Về phương thức lao động: GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp.
+ Về địa vị của GCCN:
✓ Người công nhân không có tư liệu sản xuất, do đó buộc họ phải bán sức lao động để kiếm sống.
✓ Đặc trưng này khiến GCCN trở thành giai cấp vô sản.
- Điều kiện khách quan quy định s mnh lch s ca giai cp công nhân:
+ GCCN là giai cấp cơ bản xuất ra của cải vật chất tinh thần để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
+ GCCN là giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới.
+ GCCN có hệ tư tưởng khoa học và cách mạng làm nền tảng.
+ GCCN có Đảng Cộng sản tiên phong lãnh đạo.
+ GCCN có khả năng tập hợp lực lượng để giải phóng mình, giải phóng xã hội .
+ Điều kiện sống và làm việc của GCCN tập trung nên họ có thể đoàn kết chống lại GCTS.
+ Về lợi ích, GCCN và đa số quần chúng nhân dân lao động cơ bản thống nhất với nhau, do đó
dễ đoàn kết với các giai cấp, tầng lớp khác chống lại G CTS.
+ Ngoài ra, xét về đặc điểm chính trị xã hội:
✓ Thứ nhất: GCCN là giai cấp tiên phong và có tinh thần cách mạng triệt để nhất .
✓ Thứ hai: GCCN là giai cấp có ý thức tổ chức kỉ luật cao.
✓ Thứ ba: GCCN có bản chất quốc tế.
9. Thời kì quá độ lên CNXH.
- Khái nim: Thời kì quá độ lên CNXH là thời kì cải biến cách mạng một cách sâu sắc và triệt ể đ
từ xã hội cũ thành xã hội mới – XHCN. Nó được bắt đầu từ khi giai cấp vô sản giành chính quyền,
bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công CNXH cả về lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
- Tính tt yếu khách quan:
+ CNTB và CNXH có sự khác nhau về bản chất .
+ CNXH được xây dựng trên nền tảng trình độ khoa học – kĩ thuật h ệ i n đại.
+ Phải xây dựng quan hệ sản xuất mới – XHCN.
- Đặc điểm và thc cht ca thời kì quá độ lên CNXH:
+ Về kinh tế: Tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.
+ Về chính trị: Kết cấu xã hội, giai cấp rất đa dạng, phức tạp.
+ Về tư tưởng, văn hóa: Tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng, văn hóa khác nhau.
- Ni dung ca thời kì quá độ lên CNXH:
+ Về kinh tế: Phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời từng bước xây dựng quan hệ sản xuất XHCN.
+ Về chính trị: Chống lại các thế lực thù địch, xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ
XHCN, phát triển các tổ chức chính trị, xã hội, xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh.
+ Về xã hội: Khắc phục các tệ nạn xã hội, thực hiện mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội .
10. Khái nim v văn hóa và nền văn hóa XHCN. Nội dung và phương thức xây dng nền văn hóa XHCN.
- Văn hóa là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và thực
tiễn trong quá trình lịch sử.
- Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của
giai cấp công nhân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về đời
sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa.
- Nội dung và phương thức xây dng nền văn hóa XHCN:
+ Nội dung cơ bản của nền văn hóa XHCN
✓ Một là, cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ tri thức của xã hội mới.
✓ Hai là, xây dựng con người mới phát triển toàn diện.
✓ Ba là, xây dựng lối sống văn hóa XHCN.
✓ Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa XHCN.
+ Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa:
✓ Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng GCCN.
✓ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và quản lý của nhà nước XHCN đối với hoạt động văn hóa.
✓ Kết hợp giữa kế thừa những di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
✓ Tổ chức, thu hút quần chúng nhân dân vào các hoạt động sáng tạo văn hóa.
(Đề cương ch mang tính cht tham kho)