Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1.Trình bày nguồn gốc hình thành tưởng Hồ Chí Minh? Trong các
nguồn gốc đó, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định nhất? sao? (Sgk Tr6-
7)
2. Chứng minh sự lựa chọn đi theo con đường Cách mạng sản của
Hồ Chí Minh là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử?(sgk tr16)
3. Trong các luận điểm TTHCM về CMGPDT đâu là luận điểm sáng
tạo nhất? Phân tích luận điểm đó.(sgk tr17-18)
4. Phân tích mục tiêu, động lực của chủ nghĩa hội ở Việt Nam? (Sgk
tr20-21)
5. Phân tích bản chất của Đảng Công sản Việt Nam qua nhận định sau
của Hồ Chí Minh : “Đảng Lao động tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao
đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc…Đảng Đảng của giai cấp lao động,
cũng Đảng của toàn dân” (Tch Thường thức chính tri, 1953) (sgk tr
28-29)
6. tưởng Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
được thể hiện như thế nào? sao phong trào yêu nước lại được coi một
trong ba yếu tố kết hợp cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam? ( sgk
p4.1.1 tr25 + thêm)
7. tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững
mạnh được Đảng ta vận dụng như thế nào trong giai đoạn hiện nay ? (sgk tr
32)
8. Trình bày vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc theo Tư tưởng Hồ Chí
Minh? (sgk tr 36-36)
9. Vận dụng TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc đoàn kết quốc tế
trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ bản thân?
(sgk tr 41-42 + thêm)
10. Chọn phân tích một trong 5 nội dung bản cần học tập làm
theo phong cách Hồ Chí Minh?.
(Chọn một câu tr 56 và tự phân tích)
11. Phân tích quan điểm “Văn hoá một mặt trận” quan điểm xây
dựng nền văn hoá mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (sgk tr 45-46)
12. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người.
(sgk tr 51-52)
Câu 2:
C2 ( áp dụng và vận thêm trong sgk Tr.16)
Quan điểm của Hồ Chí Minh: "Cách mạng giải phóng dân tộc muốn
thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản"
- Thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ rằng, những con đường giải
phóng dân tộc dưới ngọn c tưởng phong kiến hoặc tưởng sản
không giành độc lập, tự do của dân tộc do lịch sử đặt ra. Hồ Chí Minh rất
khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng Người không tán thành
các con đường cứu nước ấy, mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước
mới.
- Tháng 7-1920, khi đọc thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, Người thấy "tin tưởng, sáng tỏ
cảm động". Người khẳng định: "Đây cái cần thiết cho chúng ta, đây
con đường giải phóng chúng ta". Người đã tìm thấy trong luận của V.I.
Lênin một con đường cứu nước mới: con đường cách mạng vô sản.
- Như vậy là, vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và của các
nhà cáchmạng xu hướng sản đương thời, Hồ Chí Minh đã đến với học
thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin lựa chọn con đường cách
mạng sản. Từ đó, Người quyết tâm đưa dân tộc Việt Nam đi theo con
đường đó.
- Con đường cách mạng sản, theo quan điểm của Hồ Chí Minh bao
hàm những nội dung chủ yếu sau:
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước "đi tới
xã hội cộng sản".
+ Lực lượng lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân đội tiền
phong của nó là Đảng Cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và lao động trí óc.
+ Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam một bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới, cho nên phải đoàn kết quốc tế.
Câu 6:
Phần 4.1.1 (Tr.25) _thêm với
Người bổ sung yếu tố phong trào yêu nước, coi nó là một trong ba yếu tố kết
hợp dẫn đến việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam là vì:
Thứ nhất, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá
trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Là giá trị văn hoá trường tồn trong văn
hoá Việt Nam.
Thứ hai, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước
bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung: giải phóng dân tộc, làm cho
Việt Nam được hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường. Hơn nữa,
phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân, phong trào công nhân
xét về nghĩa nào đó nó lại là phong trào yêu nước.
Thứ ba, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói
đến phong trào yêu nước Việt Nam phải kể đến phong trào nông dân. Do đó,
giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan hệ mật thiết
với nhau.
Thứ tư, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc
đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chính vì vậy, sự xuất hiện của nhân tố phong trào yêu nước trong sự
hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam như một điều hiển nhiên, tất yếu. Nó
nhân lên sức mạnh của Đảng, tạo chỗ dựa vững chắc cho Đảng, cho giai cấp
công nhân VN.
Câu9:
Trước tiên phải đến từ các nhận thức thay đổi của chính bản thân.
Điều đó mới làm nên quyết tâm và định hướng thực hiện mục tiêu. Đẩy mạnh
việc tự học, tự bồi dưỡng.
cá nhân cần có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức:
Thẳng thắn, trung thực với thực hiện công việc, giao tiếp đối xử với
mọi người xung quanh.
Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết trong tập thể, trong cơ quan đơn vị.
Bản thân cần tự đặt mình trong tổ chức, trong tập thể. Với các trách
nhiệm tham gia vào việc chung của tập thể.
Hay các động viên, tuyên truyền nhận thức đối với mọi người xung
quanh. Trước tiên đến t người thân trong gia đình, bạn bè. Việc tiếp xúc
mang đến kinh nghiệm giá trị thể hiện để học tập, rèn luyện.
Câu 10
Về phong cách sinh hoạt ( phong cách thứ 5)
Một là, phong cách sống cần kiệm, liêm chính. Cả trong lời nói việc làm Hồ
Chí Minh luôn luôn tự mình thực hiện cần kiệm, liêm chính. Sinh ra tại một
vùng quê nghèo, một đất nước nghèo, ra đi làm cách mạng trong cách một
người lao động, phải tự thân vận động để sống hoạt động, Hồ Chí Minh đã
sớm hình thành cho mình một lối sống, một cách sống không thể khác, đó rất
mực cần cù, giản dị, tiết kiệm.
Hai là, phong cách sống hài hòa, nhuần nhuyễn giữa văn hóa Đông – Tây. Đó
phong cách sống vừa thấm nhuần văn hóa Nho-Phật-Lão, vừa chịu ảnh hưởng
sâu đậm của văn hóa Âu-Mỹ nhưng luôn giữ vững, yêu quý và tự hào về văn hóa
Việt Nam.
Ba là, tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn với thiên nhiên. Trong sinh hoạt đời
thường, Hồ Chí Minh theo triết lý “tôn tự nhiên” của Lão tử. Những người được
sống bên Bác đều cho biết: chưa bao giờ thấy Bác phàn nàn về thời tiết, mưa
không bực, nắng không than, dung mạo lúc nào cũng vui vẻ, trán không nhăn,
mày không nhíu, mát mẻ như mùa thu, ấm áp như mùa xuân, cứ thuận theo tự
nhiên mà sống.
| 1/5

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
1.Trình bày nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Trong các
nguồn gốc đó, nguồn gốc nào giữ vai trò quyết định nhất? Vì sao? (Sgk Tr6- 7)
2. Chứng minh sự lựa chọn đi theo con đường Cách mạng vô sản của
Hồ Chí Minh là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử?(sgk tr16)
3. Trong các luận điểm TTHCM về CMGPDT đâu là luận điểm sáng
tạo nhất? Phân tích luận điểm đó.(sgk tr17-18)
4. Phân tích mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? (Sgk tr20-21)
5. Phân tích bản chất của Đảng Công sản Việt Nam qua nhận định sau
của Hồ Chí Minh : “Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao
và đại biểu cho lợi ích của cả dân tộc…Đảng là Đảng của giai cấp lao động,
mà cũng là Đảng của toàn dân” (Trích Thường thức chính tri, 1953) (sgk tr 28-29)
6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
được thể hiện như thế nào? Vì sao phong trào yêu nước lại được coi là một
trong ba yếu tố kết hợp cho sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam? ( sgk p4.1.1 tr25 + thêm)
7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững
mạnh được Đảng ta vận dụng như thế nào trong giai đoạn hiện nay ? (sgk tr 32)
8. Trình bày vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc theo Tư tưởng Hồ Chí Minh? (sgk tr 36-36)
9. Vận dụng TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ bản thân? (sgk tr 41-42 + thêm)
10. Chọn và phân tích một trong 5 nội dung cơ bản cần học tập và làm
theo phong cách Hồ Chí Minh?.
(Chọn một câu tr 56 và tự phân tích)
11. Phân tích quan điểm “Văn hoá là một mặt trận” và quan điểm xây
dựng nền văn hoá mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (sgk tr 45-46)
12. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người. (sgk tr 51-52) Câu 2:
C2 ( áp dụng và vận thêm trong sgk Tr.16)
Quan điểm của Hồ Chí Minh: "Cách mạng giải phóng dân tộc muốn
thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản"
- Thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Việt
Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chứng tỏ rằng, những con đường giải
phóng dân tộc dưới ngọn cờ tư tưởng phong kiến hoặc tư tưởng tư sản là
không giành độc lập, tự do của dân tộc do lịch sử đặt ra. Hồ Chí Minh rất
khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng Người không tán thành
các con đường cứu nước ấy, mà quyết tâm ra đi tìm một con đường cứu nước mới.
- Tháng 7-1920, khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn
đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, Người thấy "tin tưởng, sáng tỏ
và cảm động". Người khẳng định: "Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là
con đường giải phóng chúng ta". Người đã tìm thấy trong lý luận của V.I.
Lênin một con đường cứu nước mới: con đường cách mạng vô sản.
- Như vậy là, vượt qua sự hạn chế về tư tưởng của các sĩ phu và của các
nhà cáchmạng có xu hướng tư sản đương thời, Hồ Chí Minh đã đến với học
thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và lựa chọn con đường cách
mạng vô sản. Từ đó, Người quyết tâm đưa dân tộc Việt Nam đi theo con đường đó.
- Con đường cách mạng vô sản, theo quan điểm của Hồ Chí Minh bao
hàm những nội dung chủ yếu sau:
+ Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và dần dần từng bước "đi tới xã hội cộng sản".
+ Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân mà đội tiền
phong của nó là Đảng Cộng sản.
+ Lực lượng cách mạng là khối đoàn kết toàn dân, nòng cốt là liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và lao động trí óc.
+ Sự nghiệp cách mạng của Việt Nam là một bộ phận khăng khít của
cách mạng thế giới, cho nên phải đoàn kết quốc tế. Câu 6:
Phần 4.1.1 (Tr.25) _thêm với
Người bổ sung yếu tố phong trào yêu nước, coi nó là một trong ba yếu tố kết
hợp dẫn đến việc hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam là vì:
Thứ nhất, phong trào yêu nước có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá
trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Là giá trị văn hoá trường tồn trong văn hoá Việt Nam.
Thứ hai, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước
bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung: giải phóng dân tộc, làm cho
Việt Nam được hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường. Hơn nữa,
phong trào yêu nước có trước phong trào công nhân, phong trào công nhân
xét về nghĩa nào đó nó lại là phong trào yêu nước.
Thứ ba, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân. Nói
đến phong trào yêu nước Việt Nam phải kể đến phong trào nông dân. Do đó,
giữa phong trào công nhân và phong trào yêu nước có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Thứ tư, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc
đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chính vì vậy, sự xuất hiện của nhân tố phong trào yêu nước trong sự
hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam như một điều hiển nhiên, tất yếu. Nó
nhân lên sức mạnh của Đảng, tạo chỗ dựa vững chắc cho Đảng, cho giai cấp công nhân VN. Câu9:
Trước tiên phải đến từ các nhận thức và thay đổi của chính bản thân.
Điều đó mới làm nên quyết tâm và định hướng thực hiện mục tiêu. Đẩy mạnh
việc tự học, tự bồi dưỡng.
cá nhân cần có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức:
Thẳng thắn, trung thực với thực hiện công việc, giao tiếp và đối xử với mọi người xung quanh.
Luôn có ý thức giữ gìn đoàn kết trong tập thể, trong cơ quan đơn vị.
Bản thân cần tự đặt mình trong tổ chức, trong tập thể. Với các trách
nhiệm tham gia vào việc chung của tập thể.
Hay các động viên, tuyên truyền nhận thức đối với mọi người xung
quanh. Trước tiên đến từ người thân trong gia đình, bạn bè. Việc tiếp xúc
mang đến kinh nghiệm giá trị thể hiện để học tập, rèn luyện. Câu 10
Về phong cách sinh hoạt ( phong cách thứ 5)
Một là, phong cách sống cần kiệm, liêm chính. Cả trong lời nói và việc làm Hồ
Chí Minh luôn luôn tự mình thực hiện cần kiệm, liêm chính. Sinh ra tại một
vùng quê nghèo, một đất nước nghèo, ra đi làm cách mạng trong tư cách một
người lao động, phải tự thân vận động để sống và hoạt động, Hồ Chí Minh đã
sớm hình thành cho mình một lối sống, một cách sống không thể khác, đó là rất
mực cần cù, giản dị, tiết kiệm.
Hai là, phong cách sống hài hòa, nhuần nhuyễn giữa văn hóa Đông – Tây. Đó là
phong cách sống vừa thấm nhuần văn hóa Nho-Phật-Lão, vừa chịu ảnh hưởng
sâu đậm của văn hóa Âu-Mỹ nhưng luôn giữ vững, yêu quý và tự hào về văn hóa Việt Nam.
Ba là, tôn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên. Trong sinh hoạt đời
thường, Hồ Chí Minh theo triết lý “tôn tự nhiên” của Lão tử. Những người được
sống bên Bác đều cho biết: chưa bao giờ thấy Bác phàn nàn về thời tiết, mưa
không bực, nắng không than, dung mạo lúc nào cũng vui vẻ, trán không nhăn,
mày không nhíu, mát mẻ như mùa thu, ấm áp như mùa xuân, cứ thuận theo tự nhiên mà sống.