Đề cương ôn thi cuối kì đường lối cách mạng đảng cộng sản | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Đề cương ôn thi cuối kì đường lối cách mạng đảng cộng sản của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (LSD2021)
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45470368
NỘI DUNG ÔN THI CUỐI KÌ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH
MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chương 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Nội dung 1: Phần 2 Hoàn cảnh trong nước: Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của
thực dân Pháp (Trang 21 GT). Chú ý điểm tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 22 GT).
Nội dung 2: Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX (Trang 24 GT).
Nội dung 3: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với sự phát triển của phong trào yêu
nước theo khuynh hướng vô sản và sự ra đời của Đảng (Trang 29 GT, Xem nội dung
Thầy đã gửi trên lớp “ Sự chuẩn bị của Nguyễn Ái Quốc về tư tưởng, chính trị và tổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam).
Nội dung 4: Phân tích Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
(Trang 39 GT) (Nhớ có phần ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng).
CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-
1945) (Trang 44 GT)
Nội dung 1: Luận cương chính trị tháng 10-1930 (Trang 44 đến trang 48 GT).
Nội dung 2: Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
(Tình hình trong nước, quốc tế, nội dung và ý nghĩa) (Trang 59 đến trang 64 GT).
Nội dung 3: Chủ trương của Đảng phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước (Trang 65 GT).
-Trong nội dung này hãy phân tích câu hỏi: Anh/ Chị hãy phân tích Chỉ thị “Nhật –
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (Trang 66 GT).
CHƯƠNG 3: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975) (Trang 77 GT)
Nội dung 1: Phần 1 Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945- 1946) (Trang 77 GT). lOMoARcPSD| 45470368
-Trong đó nội dung thi chính thức: Anh/ Chị hãy phân tích Chỉ thị kháng chiến khiến
quốc của Đảng đưa ra vào ngày 25/11/1945 (Trang 78 đến trang 80 GT).
Nội dung 2: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1954).
-Nội dung của đường lối nằm ở phần b: Quá trình hình thành và nội dung đường lối
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (Trang 84 GT). Cụ thể Nội dung của
đường lối kháng chiến nằm ở (Trang 85 đến trang 87 GT) bao gồm mục đích kháng
chiến, tính chất kháng chiến , phương châm tiến hành kháng chiến, kháng chiến toàn
dân, kháng chiến toàn diện, kháng chiến lâu dài, dựa vào sức mình là chính và triển vọng kháng chiến.
Nội dung 3: Đường lối xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (Trang 88 GT).
-Chú ý: Phân tích Cương lĩnh chính trị của Đảng lao động Việt Nam tháng 2-1951
(Trang 89 đến trang 92).
Nội dung 4: Phần II Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất
Tổ quốc (1954-1975) (Trang 98 GT).
-Trong phần này hãy: Phân tích đường lối của Đảng lao động Việt Nam tại Đại hội
III vào tháng 9-1960 (Trang 102 đến trang 104 GT)
Nội dung 5: Đường lối trong giai đoạn 1965-1975 (Trang 106 GT).
-Trong phần này hãy: Phân tích đường lối của Đảng đưa ra trong hội nghị TW lần
thứ 11 (Tháng 3-1965) và lần thứ 12 (Tháng 12-1965) đề ra Đường lối kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước trên cả nước (Trang 108 đến trang 111 GT).
CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ (Trang 118 GT)
Chú ý: Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá được đưa ra tại Hội nghị TW 7
khoá VII (Tháng 1-1994) (Trang 123 GT).
-Tại quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ( Trang
125 GT). Cần chú ý:
Nội dung 1: Quan điểm 2, Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
“công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế” (Trang 127 đến trang 128 GT). lOMoARcPSD| 45470368
Nội dung 2: Quan điểm 3, Phân tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
“lấy phát huy nguồn nhân lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững” (Trang 128 đến trang 129 GT).
CHƯƠNG 5: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (Trang 143 GT)
Chú ý: Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường (Khái niệm “kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa” của Đại hội lần thứ XII) (Trang 152 GT).
Nội dung 1: Phân tích nội dung cơ bản tính định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh
tế thị trường của nước ta (Trang 153 đến trang 155 GT).
Nội dung 2: Phân tích khái niệm “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa” ( nằm ở các mục a, b, c) (Trang 157 đến trang 161 GT).
CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ (Trang 177 GT)
Nội dung 1 : Phân tích đổi mới tư duy về hệ thống chính trị của Đảng thời kỳ
đổi mới, gồm 3 nội dung chính:
• Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị,
trước hết là đổi mới hệ thống chính trị
• Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất
nước trong giai đoạn mới
• Nhận thức mới về xây dựng nhà nước pháp quyền trong hệ thống chính trị
(Trang 186 đến trang 188 GT và có trong slide Chương 6 của Thầy)
Nội dung 2: Anh/ Chị hãy phân tích nhận thức mới của Đảng về đấu tranh giai cấp
và động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay (Trang 187 GT và
có trong slide Chương 6 của Thầy).
Nội dung 3 : Anh/ Chị hãy phân tích chủ trương xây dựng Đảng trong hệ
thống chính trị (Trang 190 đến trang 192 và có trong slide Chương 6 của Thầy). lOMoARcPSD| 45470368
Nội dung 4. Anh/ Chị hãy phân tích chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quền
xã hội chủ nghĩa trong hệ thống chính trị (trang 192 -194 giáo trình) Chương
7: Đường lối văn hóa và Các vấn đề xã hội
Phần I/b. Quan điểm chị đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nên văn hóa:
Nội dung 1. Văn hóa là mục tiêu, nền tảng, động lực… (trang 211 giáo trình)
Nội dung 2. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc (trang. 217)
Phần II. Quan điểm và chủ trương
Nội dung 1: Quan điểm của Đảng về các vấn đề xã hội (trang 233-235 giáo trình)
Nội dung 2: Chủ trương của Đảng về các vấn đề xã hội (trang 235-237 giáo trình)
Chương 8. Đường lối đối ngoại
Nội dung 1: Phân tích tình hình thế giới giữa thập niên 80 thế kỷ XX (tr.251-258 Gtrinh)
Nội dung 2: Những cơ hội và thách thức của đất nước trong việc mở rộng đường lối
đối ngoại, hội nhập quốc tế hiện nay (tr266-267 giáo trình)