Đề cương ôn thi Địa 12 HK2 năm 2022 trắc nghiệm tham khảo

Đề cương ôn thi Địa 12 HK2 năm 2022 trắc nghiệm tham khảo được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 15 trang. Đề cương ôn tập rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Địa lí. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

Thông tin:
15 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi Địa 12 HK2 năm 2022 trắc nghiệm tham khảo

Đề cương ôn thi Địa 12 HK2 năm 2022 trắc nghiệm tham khảo được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 15 trang. Đề cương ôn tập rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Địa lí. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

39 20 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUI HC KÌ II
Năm học : 2021 - 2022
MÔN: ĐỊA LÍ 12
I. TRC NGHIM:
Câu 1.1. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư ở vùng đồng bằng nước ta?
A. T suất sinh cao hơn miền núi.
B. Có rt nhiu dân tộc ít người.
C. Mật độ dân s nh hơn miền núi.
D. Chiếm phn ln s dân c nước.
Câu 1.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta hin nay?
A. Nguồn lao động b sung khá ln.
B. T l qua đào tạo còn khá thp.
C. Có tác phong công nghip cao.
D. Chất lượng ngày càng nâng lên.
Câu 1.3.Quá trình đô thị hóa của nước ta có đặc điểm ni bật nào sau đây?
A. T l dân đô thị tăng rất nhanh.
B. Đô thị phân b đều gia các vùng.
C. Din ra chậm, trình độ đô thị hóa thp.
D. Nhiều đô thị ln và hiện đại được hình thành.
Câu 2.1. Mức gia tăng dân số của nước ta có xu hướng gim ch yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tuyên truyn, giáo dc dân s.
B. Dân s có xu hướng già hóa.
C. Kết qu ca chính sách dân s kế hoạch hóa gia đình.
D. Ảnh hưởng ca vic nâng cao chất lượng cuc sng.
Câu 2.2. T l thi gian lao đng đưc s dng ng thôn nưc ta ny càng tăng nh?
A. Vic thc hin công nghip hoá nông thôn.
B. Thanh niên nông thôn đã ra thành th tìm vic làm.
C. Chất lượng lao động nông thôn đã được nâng lên.
D. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế nông thôn.
Câu 2.3. Nguyên nhân dn tới quá trình đô thị hoá din ra mnh m trong thi gian qua là?
A. Công nghip hoá phát trin mnh.
B. Quá trình đô thị hoá gi to, t phát.
C. Mc sng của người dân cao.
D. Kinh tế phát trin nhanh.
Câu 3.1. Cho bng s liu: DÂN S VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA
Năm
Tng s dân
(nghìn người)
Trong đó dân thành thị
(nghìn người)
Tốc độ gia tăng dân số (%)
1995
71 996
14 938
1,65
2005
83 106
22 337
1,31
2012
88772,9
28269,2
1,06
(Ngun: Niên giám thng kê Vit Nam 2013, Nhà xut bn Thng kê, 2014)
Theo bng s liệu, để th hin tình hình phát trin dân s nước ta t m 1995 đến 2012, biểu đồ nào sau đây
thích hp?
A. Biểu đồ hình cột đơn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ ct chng.
D. Biểu đồ kết hp.
Câu 3.2. Cho bng s liu:
S dân thành th và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2005 2015 (Đơn vị: triệu người)
Năm
2005
2008
2010
2012
2015
Thành th
22,3
24,7
26,5
28,3
31,1
Nông thôn
60,1
60,4
60,4
60,5
60,6
(Ngun: Niên giám thng kê Vit Nam 2016, NXB Thng kê, 2017)
Để th hiện cấu dân s phân theo thành th nông thôn Việt Nam, giai đoạn 2005-2015, biểu đồ nào
sau đây là thích hợp nht?
A. Ct chng.
B. Tròn.
C. Min.
D. Đưng.
Câu 3.3. Cho bng s liu:
S ỢNG LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHN KINH T
(Đơn vị tính: nghìn người)
Năm 2000
Năm 2012
42774,9
51422,4
4967,4
5353,7
36694,7
44365,4
1112,8
1703,3
(Niên giám thng kê Vit Nam 2013, Nhà xut bn Thng kê, 2014)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta qua hai năm 2000 và
2012, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột chồng.
B. Biểu đồ hình tròn.
D. Biểu đồ đường.
Câu 4.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 , hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc bit
nước ta?
A. Hà Ni, TP. H Chí Minh.
C. TP. H Chí Minh, Hi Phòng.
B. Hà Ni, Cần Thơ.
D. TP. H Chí Minh, Đà Nẵng.
Câu 4.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 15, hãy cho biết đô th nào Đồng bng sông Cu Long có s
dân t 500 000 1 000 000 người?
A. Long Xuyên.
B. Cà Mau.
C. Cần Thơ.
D. Mỹ Tho.
Câu 4.3..Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết phần lớn diện tích vùng Tây Nguyên có mật độ
dân số (năm 2017) ở mức:
A. từ 201 – 500 người/km
2
B. trên 500 người/km
2
C. từ 101 – 200 người/km
2
D. dưới 100 người/km
2
Câu 5.1. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đã nảy sinh những hậu quả về các vấn đề nào sau đây?
A. Môi trường, an ninh trật tự xã hội.
B. Việc làm, mật độ dân số.
C. An ninh trật tự xã hội, gia tăng dân số.
D. Gia tăng dân số tự nhiên, áp lực việc làm.
Câu 5.2.Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 15, nhâṇ xét nào đây không đúng về dân số phân theo
thành thị - nông thôn ở nước ta?
A. Dân số nông thôn luôn cao gấp nhiều lần dân số thành thi.
B. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng.
C. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng ngày càng tăng.
D. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng giảm.
Câu 5.3. Công nghiệp hóa phát triển mạnh là nguyên nhân dẫn tới
A. hạn chế sự phát triển của quá trình đô thị hóa.
B. vừa thúc đẩy vừa hạn chế quá trình đô thị hóa
C. quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. hạn chế chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Câu 6.1. Công cuộc Đổi mi nước ta được thc hiện đầu tiên trong lĩnh vực :
A. Chính tr.
B. Công nghip.
C. Nông nghip.
D. Dch v.
Câu 6.2. Thành phn kinh tế gi vai trò ch đạo trong nn kinh tế quc dân nước ta là
A. kinh tế nhà nước.
C. kinh tế cá th.
B. kinh tế tp th.
D. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6.3. S chuyn dịch cơ cấu trong ni b ca khu vc I là
A. các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần t trng.
B. các ngành thu sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trng.
C. ngành trng cây công nghiệp, cây lương thực nhường ch cho chăn nuôi và thuỷ sn.
D. tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây trồng đặc bit là cây công nghip.
Câu 7.1 . Cho biểu đồ:
(Ngun: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê 2016)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam được cp giy
phép thi kì 2000 - 2014?
A. Quy mô ca các d án gim mạnh đến năm 2010, sau đó lại tăng.
B. Tng s vốn đăng kí và số d án tăng ổn định.
C. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam tăng không ổn định.
D. Tng s vốn đăng kí tăng chậm hơn số d án.
Câu 7.2. Cho bng s liu:
Đ/V: T USD
Năm
1985
1995
2000
2005
2010
2015
GDP
14,1
20,7
33,64
57,6
116
194
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích
hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Câu 7.3. Cho bng s liu :
Đ/V: %
Năm
1990
1995
2000
2005
Trồng trọt
79,3
78,1
78,2
73,5
Chăn nuôi
17,9
18,9
19,3
24,7
Dịch vụ nông nghiệp
2,8
3,0
2,5
1,8
Để thể hiện cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2015, biểu đồ nào sau
đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Câu 8.1. S chuyn dịch cơ cấu kinh tế nước ta thi gian qua là do
A. tác động của quá trình đô thị hóa.
B. tác động ca quá trình công nghip hóa, hiện đại hóa.
C. tác động ca toàn cu hóa, khu vc hóa.
D. tác động ca cách mng khoa học kĩ thuật và công ngh.
Câu 8.2. Thành phn kinh tế Nhà nước có vai trò ch đạo trong nn kinh tế nước ta hin nay là do?
A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. Quản lí các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia.
C. Chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác.
D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước.
Câu 8.3. Thành phn kinh tế Nhà nước có vai trò ch đạo trong nn kinh tế nước ta hin nay là do
A. Chiếm t trng cao nhất trong cơ cấu GDP
B. Nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then cht ca quc gia
C. Chi phi hoạt động ca tt c các thành phn kinh tế khác
D. Có s ng doanh nghip thành lp mi hàng năm nhiều nht trên c c
Câu 9.1. Căn cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây quy
trên 100 000 t đồng?
A. Hi Phòng
B. Thành ph H Chí Minh.
C. H Long.
D. Biên Hòa.
Câu 9.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch
v chiếm t trngcao nhất trong cơ cấu kinh tế?
A. Biên Hòa
B. Vũng Tàu.
C. Cần Thơ.
D. TP H Chí Minh.
Câu 9.3. Căn cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào quy trên 100
nghìn t đồng?
A. Thành Ph H Chí Minh.
B. Nha Trang.
C. Đà Nẵng.
D. Hi Phòng.
Câu 10.1. ớc ta có điều kin t nhiên thun lợi để phát triển ngành đánh bắt hi sn, nh
A. nhiu sông sui, kênh rch, ao h.
B. b biển dài, vùng đặc quyn kinh tế rng.
C. nhân dân có nhiu kinh nghim.
D. phương tiện đánh bắt hiện đại.
Câu 10.2. Nơi thuận li cho nuôi trng thy sản nước l
A. kênh rch.
B. đầm phá.
C. ao h.
D. sông sui.
Câu 10.3. Chăn nuôi lợn tp trung nhiu Đồng bng sông Hng ch yếu vùng này có
A. ngun vốn đầu tư lớn.
B. kết cu h tng hiện đại.
C. nguồn lao động với trình độ cao.
D. cơ sở ngun thức ăn dồi dào.
Câu 11.1. Đâu là điều kin thun li v mt kinh tế - xã hội đối vi vic phát trin ngành thy sản nước ta?
A. B biển dài, vùng đặc quyn kinh tế rng.
B. Vùng bin có ngun li hi sn phong phú.
C. Nhiu khu vc thun li cho nuôi trng.
D. dch v thy sản và cơ sở chế biến phát trin.
Câu 11.2. Khó khăn về mặt tài nguyên đối phát trin ngành thy sản nước ta hin nay ?
A. phương tiện đánh bắt chậm đổi mi.
B. cảng cá chưa đáp ứng yêu cu.
C. công nghip chế biến hn chế.
D. Ngun li thy sn suy gim.
Câu 11.3. Hoạt động khai thác và nuôi trng thy sn nước ta được thun lợi hơn nh?
A. xây dng h thng cảng cá, đóng thêm tàu thuyền.
B. các dch v v giống, kĩ thuật phát trin rng khp.
C. s ci thin của môi trường, ngun li thy sn.
D. phát trin dch v thy sn, m rng chế biến thy sn.
Câu 12.1.Ý nào dưới đây là đúng khi nói về ngành thủy sản của nước ta hiện nay?
A. Phương tiện tàu tuyền, ngư cụ còn lạc hậu, không được trang bị mới
B. Các dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển
C. Chưa hình thành các cơ sở chế biến thủy sản
D. Các mặt hàng thủy sản chưa được chất nhận ở thị trường Hoa Kì
Câu 12.2.sự cố nào dưới đây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản nước ta?
A. Cơn bão số 2 tháng 8/2016
B. Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tăng cao năm 2015- 2016
C. Cơn bão só 5 tháng 9/2016
D. Công ty Formosa Hà Tĩnh xả thải trái phép ra biển tháng 4/2016
Câu 12.3. Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang là một trong những ngư trường lớn nhất nước ta do khu vực này
A. Các dòng hải lưu, thềm lục địa nông, nhiều cửa sông và bãi triều
B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh, đầm phá
C. Các dòng hải lưu, nhiều cửa sông lớn, biển sâu
D. Bờ biển khúc khuỷu, hệ thống đảo ven bờ dày đặc
Câu13.1. Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước chủ yếu là do?
A. Điu kin khí hu ổn định
B. Nhiều ngư trường trọng điểm
C. Nhiu bãi triu, din tích mặt nước ln
D. Vùng bin rng, thm lục địa nông
Câu 13.2. Một trong những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta trong những năm
qua là?
A. S phát trin ca công nghip chế biến thy sn
B. H thng các cảng cá chưa đủ đáp ứng nhu cu
C. Nhu cầu ngày càng tăng của th trường tiêu th thy sản trong nước
D. Nhu cầu ngày càng tăng của th trường quc tế
Câu 13.3. Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành thủy sản ở nước ta trong những năm qua
là:
A. Các hiện tượng cực đoan của thi tiết, khí hu
B. H thng các cảng cá chưa đáp ứng được nhu cu
C. Din biến v chất lượng môi trường mt s vùng bin
D. Nhu cầu đa dạng ca th trường trong nước và quc tế
Câu 14.1. Căn c vào Atlat Đa Vit Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trng nhiu cây cà phê
nht nước ta ?
A. Đông Nam B.
B. Tây Nguyên.
C. Bc Trung B.
D. Trung du min núi Bc B.
Câu 14.2. Căn c o Atlat Đa Vit Nam trang 18, y cho biết vùng nào sau đây có din tích đất mt
nưc nuôi trng thy sn nhiu nht?
A. Bc Trung B.
B. Đồng bng sông Cu Long.
C. Duyên hi Nam Trung B.
D. Đồng bng sông Hng.
Câu 14.3. Căn cứ Atlat Địa lí Vit Nam trang 19, cho biết phát biểu nào sau đây đúng v chăn nuôi nước ta?
A. Phát triển chăn nuôi rộng khăp c nước.
B. Trâu nuôi nhiu Thanh Hóa, Lào Cai.
C.nuôi nhiu Ngh An, Qung Ngãi.
D. Sn lượng gia cm ging nhau các tnh.
Câu 15.1: Cho bảng số liệu
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 2012, biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ đường
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ cột.
Câu 15.2. SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN SCH VÀ DU THÔ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn tn)
Năm
2010
2011
2012
2013
2014
Than sch
44 835,0
46 612,0
42 083,0
41 064,0
41 086,0
Du thô
15 014,0
15 185,0
16 739,0
16 705,0
17 392,0
(Ngun: Niên giám Thng kê 2014, NXB Thng kê 2015)
Nhận xét nào sau đây không đúng vi bng s liu trên?
A. Sản lượng khai thác than sạch luôn cao hơn sản lượng du thô.
B. Sản lượng khai thác dầu thô tăng liên tục qua các năm.
C. Sản lượng khai thác du thô có nhiu biến động.
D. Sản lượng khai thác than sch không ổn định và có xu hướng gim.
Câu 15.3. Cho biểu đồ: THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1995 2014.
Biểu đồ th hin ni dung nào sau đây?
A.. Sản lượng điện, dầu thô và điện giai đon 1995 2014.
B. Tc độ tăng điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 2014.
C. cấu điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 2014.
D. S thay đổi cơ cấu điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 2014.
Câu 16.1. Nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất khiến công nghiệp miền núi chưa phát triển là do
A. thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
C. địa hình hiểm trở.
D. ít lao động có trình độ, chuyên môn tốt.
Câu 16.2. Đông Nam B tr thành vùng dn đầu c nước v giá tr công nghip nh
A. có mc độ tp trung công nghip cao nht nước.
B. giàu có nht nước v ngun tài nguyên thiên nhn.
C. khai thác mt cách có hiu qu các thế mnh vn có.
D. có dân s đông, lao đng di dào và có trình độ tay ngh cao.
Câu 16.3. Ý nào sau đây chứng t Đồng bng ng Hng vùng mức đ tp trung công nghip cao nht
c nước?
A. Có t trng giá tr sn xut công nghip cao nht.
B. Nơi có ngành công nghiệp phát triển lâu đời.
C. Có nhiu trung tâm công nghip nht.
D. Nơi đa dạng các ngành công nghip nht.
Câu 17.1.Loi hình giao thông vn ti mới ra đời nước ta là:
A. Đưng sông
B. Đưng bin
C. Đưng hàng không
D. Đưng b.
Câu 17.2. Tuyến đường được coi là xương sống ca h thống đường b nước ta là
A. Quc l 5
B. Quc l 6
C. Quc l 1
D. Quc l 2
Câu 17.3. Nội thương của nước ta hin nay
A. Đã thu hút sự tham gia ca nhiu thành phn kinh tế
B. Chưa có sự tham gia ca các tập đoàn bán lẻ quc tế ln
C. Phát trin ch yếu da vào các doanh nghiệp Nhà nước
D. Không có h thng siêu th nào do người Vit qun lí
Câu 18.1.Trong những năm gần đây, mạng lưới đường b nước ta đã m rng và hiện đi hóa, nguyên nhân
ch yếu là do?
A. Huy động được các ngun vn, tập trung đầu tư phát triển
B. Nn kinh tế đang phát triển vi tốc độ nhanh nên nhu cu ln
C. Điu kin t nhiên thun lợi để phát triển giao thông đường b
D. Dân s đông, tăng nhanh nên nhu cầu đi lại ngày càng tăng
Câu 18.2. Ý nào dưới đây đúng khi nói về ngành vn tải đường bin của nước ta?
A. Không có điều kin thun lợi để phát triển giao thông đường bin
B. Các tuyến đường bin ven b ch yếu là hướng tây đông
C. Có nhiu cng bin và cm cng quan trng
D. Tt c các thành ph trc thuộc Trung ương đều có cng biển nước sâu
Câu 18.3. Nhân t quan trng nht khiến cho kim ngch xuát khu của nước ta liên tục tăng trong những
năm gần đây là
A. Điu kin t nhin thun li
B. M rng th trường và đa dạng hóa sn phm
C. Nguồn lao động di dào, chất lượng cao
D. Cơ sở vt cht- kĩ thuật tt
D. M rng thành phn kinh tế tham gia khai thác các chuyến bay trong nước và quc tế
Câu 19.1. Ý nào dưới đây chưa chính c khi nói về những biện pháp đồng bộ nhằm phát triển du lịch bền
vững ở nước ta ?
A. Tăng cường tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch
B. Tập trung tạo ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của dân cư địa phương
C. Phát triển các cơ sở du lịch theo quy hoạch của Nhà nước
D. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng.
Câu 19.2. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng khá mạnh là do
A. Dân số đông, nhu cầu tiêu dùng cao, trong khi sản xuất chưa phát triển
B.. Kinh tế nước ta phát triển chậm chưa đáp ứng nhu cầu trong nước
C. Sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
D. Phần lớn dân cư chỉ dùng hàng ngoại nhập, không dùng hàng trong nước.
Câu 19.3. Hiện nay, thi trường buôn bán của nước ta được mở rộng
A. Theo hướng chú trọng đến các nước xã hội chủ nghĩa cũ
B. Theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa
C. Nhưng chưa có quan hệ với các nước Tây Âu
D. Nhưng chưa có quan hệ với các nước Mĩ La Tinh
Câu 20.1. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây khu vực
Tây Bắc có hoạt động xuất – nhập khẩu phát triển nhất?
A. Sơn La.
B. Điện Biên.
C. Yên Bái.
D. Lào Cai.
Câu 20.2. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh nào vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 tỉ đồng?
A. Quảng Nam.
B. Bình Định.
C. Đà Nẵng.
D. Khánh Hòa.
Câu 20.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây có giá trị xuất
khẩu lớn hơn nhập khẩu?
A. Hà Nội
B. Hải Phòng
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 21.1. Loi hình vn tải nào sau đây phát trin s phát huy được thế mnh ca v trí địa nước ta trong
hi nhp quc tế?
A. Đường biển và đường sông
B. Đường ô tô và đường sắt
C. Đường hàng không và đường biển
D. Đường ô tô và đường hàng không.
Câu 21.2. Phần lớn nước ta địa hình đồi núi, nhiều dãy núi cao hiểm trở,… đó khó khăn lớn nhất
của ngành vận tải nào dưới đây?
A. Đường sông.
B. Đường ô tô.
C. Đường biển.
D. Đường hàng không.
Câu 21.3. Do chiến lược phát triển phù hợp nhanh chóng hiện đại hóa sở vật chất nên ngành giao
thông vận tải nào có những bước tiến rất nhanh?
A. Đường hàng không.
B. Đường sắt.
C. Đường bộ.
D. Đường biển.
Câu 22.1. Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm
A. 14 tỉnh.
B. 15 tỉnh.
C. 16 tỉnh.
D. 17 tỉnh.
Câu 22.2. Tỉnh nào sau đây không thuộc Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Lào Cai.
B. Điện Biên.
C. Lai Châu.
D. Sơn La.
Câu 22.3. Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt vì tiếp giáp với
A. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Campuchia, đồng bằng Sông Hồng.
B. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ.
C. giáp Bắc Trung Bộ, Trung Quốc, đồng bằng Sông Hồng, vịnh Bắc Bộ.
D. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Lào, đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
Câu 23.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ?
A.Phú Thọ.
B. Hà Nam.
C. Hà Tĩnh .
D. Hải Phòng.
Câu 23.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ?
A.Phú Thọ.
B. Hà Nam.
C. Hà Tĩnh .
D. Hải Phòng.
Câu 23.2. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào không thuộc Trung du miền núi Bắc
Bộ?
A.Phú Thọ.
B. Hà Nam.
C. Thái Nguyên .
D. Tuyên Quang..
Câu 23.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ?
A. Cao Bằng
B. Thái Bình .
C. Hải Dương .
D. Hải Phòng.
Câu 24.1. Trung du và min núi Bc B là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta là do?
A. Có nhiều dãy núi cao hướng tây bc- đông nam
B. ảnh hưởng ca v trí và dãy núi hướng vòng cung
C. Có v trí giáp biển và đảo ven b nhiu
D. Các đồng bằng đón gió
Câu 24.2. Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta?
A.Cơ sở chế biến rất phát triển.
B. Có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp.
C.Nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất.
D. Nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp lớn.
Câu 24.3. Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh và sm nhất nước ta là do:
A. Đa hình núi cao.
B.Chu nh ng trc tiếp ca g a Đông Bc
C.nh ng ca độ cao dãy chn Hoàng Ln Sơn
D.a đông sâu sc, bin mang i m
Câu 25.1. Trung du miền núi Bắc Bộ thế mạnh về trồng chế biến cây công nghiệp, câu dược liệu,
rau quả cận nhiệt và ôn đới là do?
A. Khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao
B. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh và ảnh hưởng của địa hình núi
C. Khí hậu có sự phân mùa
D. Lượng mưa hàng năm lớn
Câu 25.2. Đặc điểm tự nhiên ảnh ởng lớn nhất đến việc hình thành vùng chuyên canh chè Trung du
và miền núi Bắc Bộ là?
A. Đất feralit giàu dinh dưỡng
B. Khí hậu nhiệt đới trên núi có mùa đông lạnh
C. Địa hình đồi thấp
D. Lượng mưa lớn
Câu 25.3.Vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được cà phê, chè là do?
A. Có các khu vực địa hình thấp, kín gió
B. Có mùa đông lạnh
C. Địa hình cao nên nhiệt độ giảm
D. Có hai mùa rõ rệt
CÂU HI VN DNG:
Câu26.1. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào thuộc Trung du
miền núi Bắc Bộ?
A.Vân Đồn.
B. Đình Vũ – Cát Hải.
C. Nghi Sơn.
D. Vũng Áng.
Câu 26.2. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 26, hãy cho biết vật nuôi nào sau đây vt nuôi chuyên
môn hóa hàng đầu Trung du và min núi Bc B?
A.
B.Trâu
C. Gia cm
D. Ln
Câu 26.3. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả gồm
những ngành công nghiệp nào?
A.Khai thác than đá và cơ khí.
B. Khai thác than đá và than nâu.
C. Khai thác than đá và luyện kim màu.
D. Cơ khí và chế biến nông sản.
Câu 27.1.Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào Trung du
miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?
A.Hạ Long.
B.Thái Nguyên.
C. Cẩm Phả.
D. Việt Trì.
Câu 27.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, theo biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, cho biết nhận định nào sau đây đúng?
A.Tỉ trọng nông, lâm, nghiệp thủy sản lớn nhất.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản nhỏ nhất.
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng lớn nhất.
Câu 27.3. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 26, hãy cho biết cây công nghiệp lâu năm nào sau đây
cây trng chuyên môn hóa Trung du và min núi Bc B?
A.Cà phê
B. Chè
C. Hồ tiêu
D. Cao su
Câu 28.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 26, tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Quảng Ninh
B.Hải phòng
C. Phú Thọ
D. Bắc Giang
Câu 28.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 26, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông
Hồng?
A. Vĩnh Phúc.
B. Bắc Giang
C. Hưng Yên.
D.Ninh Bình
Câu 28.3 . Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 26, phạm vi lãnh thổ của Đông bằng sông Hồng (tính đến
08/2008) bao gồm:
A. 9 tỉnh, thành phố.
B. 10 tỉnh, thành phố.
C. 11 tỉnh, thành phố.
D. 12 tỉnh, thành phố
Câu 29.1. Căn cứ vào Atlat Đa Vit Nam trang 30, hãy cho biết ngành CN nào sau đây không thuc
TTCN Hi Phòng?
A.Cơ khí.
B. Đóng tàu.
C. Sản xuất ô tô
D. Dệt may. .
Câu 29.2 .Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, theo biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
vùng đồng bằng sông Hồng, hãy cho biết nhận định nào sau không đúng?
A.Nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất.
B. Nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất.
C. Công nghiệp và xây dựng chiểm tỉ trọng khá cao.
D. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất.
Câu 29.3 Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có
quy mô giá trisn xut công nghip ln nht vùng kinh tế trọng điểm phía Bc?
A. Bc Ninh
B.Hà Ni
C. Hải Dương.
D. Hi Phòng.
Câu 30.1 . Vì sao phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng ở Đồng bằng sông Hồng ?
A. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
B. khai thác hợp lí các nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội.
C. góp phần giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường trong vùng.
D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.
Câu 30.2 Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn ở
nước ta ?
Khí hậu nhiệt đới gió màu độ ẩm cao
B. Đất phù sa màu mỡ
C. Vị trí thuận lợi
D. Thị trường tiêu thụ lớn
Câu 30.3 . Vì sao bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số
vùng khác là do:
A.Sản lượng lương thực thấp
B. Sức ép quá lớn của dân số
C. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn
D. Năng suất trồng lương thực thấp.
Câu 31.1: Khu vực khí hậu chuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là các tỉnh
A. Ninh Bình và Thanh Hoá.
B. Quảng Bình và Quảng Trị.
C. Thanh Hóa và một phần tỉnh Nghệ An.
D. Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.
Câu 31.2: Vùng gò đồi trước núi của Bắc Trung Bộ có thế mạnh về
A. chăn nuôi gia súc lớn.
B. chăn nuôi gia cầm.
C. phát triển cây công nghiệp hàng năm.
D. cây lương thực và chăn nuôi lợn.
Câu 31.3: Các loại cây CN hàng năm thích hợp với ng đất cát pha đồng bằng ven biển Bắc Trung
Bộ
A. lạc, mía, thuốc lá.
B. đậu tương, đay, cói.
C. mía, bông, dâu tằm.
D. lạc, đậu tương, bông.
Câu 32.1:Ý nghĩa chủ yếu ca vic hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm Bc Trung
B
A. s dng hợp lí tài nguyên đất, góp phn bo v môi trường.
B. gii quyết vic làm, cung cp nguyên liu cho công nghip.
C. khai thác tốt hơn thế mnh, to ra nhiu nông sn hàng hóa.
D. chuyn dịch cơ cấu nông nghiệp, tăng hiệu qu của đầu tư.
Câu 32.2. Việc nuôi thủy sản nước lợ nước mặn đang làm thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn của
Bắc Trung Bộ vì
A. Tạo ra sản phẩm mang tính hàng hóa
B. Giải quyết được nhiều việc làm
C. Phát huy được thế mạnh ở tất cả các tỉnh
D. Tận dụng được thời gian rảnh rỗi.
Câu 32.3 Điều kiện nào dưới đây không đúng với vùng Bắc Trung Bộ là
A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ
B. Có của ngõ thông ra biển để mở rộng sự giao lưu với các nước
C. Giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng, có nguồn lao động và thị trường
D. Có cơ sở vật chất kĩ thuật tốt phục vụ cho công nghiệp
Câu 33.1. Tỉnh duy nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa có đường biên giới vừa có đường bờ biển là
A. Khánh Hòa
B. Quảng Nam
C. Quảng Ngãi
D. Bình Thuận
Câu 33.2. Các huyện đảo thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Hoàng Sa, Lý Sơn, Phú Quý, Trường Sa
B. Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Lý Sơn
C. Lý Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quốc, Côn Đảo
D. Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc
Câu 33.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Vit Nam trang 4 - 5, cho biết mũi Dinh thuộc tnh nào sau đây?
A. Khánh Hòa.
B. Phú Yên.
C. Ninh Thun.
D. Bình Thun.
Câu 34.1: Duyên hi Nam Trung B hin nay phát trin mnh
A. du lch và giao thông vn ti bin.
B. thủy điện và khai thác g quý hiếm.
C. điện gió và khai thác khoáng sn.
D. nhiệt điện và chế biến các lâm sn.
Câu 34.2: Bin pháp ch yếu đẩy mnh phát trin công nghip Duyên hi Nam Trung B
A. đảm bo nguyên liu, m rng th trường tiêu th.
B. đổi mới cơ sở vt chất kĩ thuật, hi nhp quc tế.
C. đảm bảo cơ sở năng lượng, thu hút nhiều đầu tư.
D. nâng cao trình độ lao động, phát trin giao thông.
Câu 34.3: Cà Ná và Sa Huỳnh là vùng sản xuất muối lí tưởng ở ớc ta vì
A. Có nhiều bãi cát trắng thích hợp cho việc làm muối.
B. Nghề muối đã trở thành nghề truyền thống lâu đời.
C. Ít bị thiên tai như bão, lũ lụt; nước biển có độ mặn cao.
D.Nhiệt độ cao, ít có sông lớn đổ ra.
Câu 35.1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên ?
A. Kon Tum
B. Gia Lai
C. Đắk Lắk
D. Đồng Nai
Câu 35.2. Tỉnh nào của Tây Nguyên nằm ở biên giới giữa ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia?
A. Kon Tum
B. Gia Lai
C. Đắk Nông
D. Lâm Đồng
Câu 35.3. Sự khác biệt của Tây Nguyên với các vùng khác về vị trí là
A. Không giáp biển B. Giáp với Campuchia
C. Giáp với nhiều vùng D. Giáp Lào
Câu 36.1. Căn cứ vào Atlat Địa Vit Nam trang 28, cho biết tỉnh nào của Tây Nguyên nằm biên giới
giữa ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia?
A. Kon Tum
B. Gia Lai
C. Đắk Nông
D. Lâm Đồng
Câu 36.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên ?
A. Kon Tum
B. Gia Lai
C. Đắk Nông.
D. Tây Ninh
Câu 36.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên ?
A. Bình Phước
B. Gia Lai
C. Đồng Nai
D. Bình Dương
Câu 37.1. Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là
A. Nguồn lao động hạn chế về trình độ
B. Có nhiều dân tộc sinh sống
C. Nền văn hóa đa dạng
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế
Câu 37.2: Gii pháp ch yếu để nâng cao giá tr sn xut cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. đẩy mnh khâu chế biến và xut khu nông sn.
B. ng dng công ngh nuôi trng mi, gim sâu bnh.
C. đảm bo nguồn nước tưới, s dng ging mi.
D. m rng din tích hợp lí đi đôi với bo v rng.
Câu 37.3: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây
Nguyên là
A. đẩy mạnh trồng trọt, tạo cách sản xuất mới.
B. giải quyết việc làm, nâng cao vị thế của vùng.
C. phát triển hàng hóa, nâng cao chất lượng sống.
D. khai thác các tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Câu 38.1. Việc làm thủy lợi ở vùng Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn là do?
A. Đất tơi xốp, tầng phong hóa sâu
B. Sự phân mùa của khí hậu
C. Độ dốc lớn
D. Số giờ nắng nhiều.
Câu 38.2. Điều kiện thuận lợi hàng đầu giúp Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn
là :
A. Có đất badan tập trung thành vùng lớn
B. Có hai mùa mưa khô rõ rệt
C. Có nguồn nước ngầm phong phú
D. Có độ ẩm quanh năm cao.
Câu 38.3. Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở
Tây Nguyên là
A. Quy hoạch lại vùng chuyên canh
B. Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp
C. Đẩy mạnh khâu chế biến sản xuất
D. Tìm thị trường sản xuất ổn định.
Câu 39.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây không thuộc vùng
Tây Nguyên?
A. Đăk Lăk.
B. Mơ Nông.
C. Lâm Viên.
D. Mộc Châu.
Câu 39.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28,tỉnh nào ở tây Nguyên trồng nhiều cà phê nhất?
A. Đăk Lăk.
B. Đắc Nông.
C. Lâm Đồng.
D. Gia Lai
Câu 39.3. Căn cứ vào Atlat Địa Việt Nam trang 28, dọc theo biên giới Việt -Lào vùng Tây Nguyên theo
hướng t Bc vào Nam ta lần lượt gp các ca khu quốc tế là
A. Nam Giang, Lệ Thanh
B. Lệ Thanh, Nam Giang.
C. B Y, Lệ Thanh.
D. Nam Giang, B Y.
Câu 40.1. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN I
BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Cây công nghiệp lâu năm
Cả năm
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Tổng
2134,9
142,4
969,0
Cà phê
641,2
15,5
673,
Chè
132,6
96,9
22,9
Cao su
978,9
30,0
259,0
Các cây khác
382,2
0
113,7
Để thể hiện diện ch gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên năm 2014 biểu đồ thích hợp nhất là?
A. Cột chồng
B. Miền
C. Tròn
D. Đường.
Câu 40.2. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI
BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014
( Đơn vi: nghìn ha)
Cây công nghiệp lâu năm
Cả năm
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Tây Nguyên
Tổng
2134,9
142,4
969,0
Cà phê
641,2
15,5
673,
Chè
132,6
96,9
22,9
Cao su
978,9
30,0
259,0
Các cây khác
382,2
0
113,7
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước,
Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là?
A. Cột chồng
B. Miền
C. Tròn
D. Đường
Câu 40.3: Vùng Tây Nguyên diện tích 54 641 km2, dân số năm 2019 5.842.681 người (nguồn
Niên giám thống kê 2019), mật độ dân số trung bình nhiêu người/ km2?
A. 107 người/km2. B. 104 người/km2. C. 110 người/km2. D. 103 người/km2
| 1/15

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA CUỐI KÌ – HỌC KÌ II
Năm học : 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÍ 12 I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1.1.
Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư ở vùng đồng bằng nước ta?
A.
Tỉ suất sinh cao hơn miền núi.
B. Có rất nhiều dân tộc ít người.
C. Mật độ dân số nhỏ hơn miền núi.
D. Chiếm phần lớn số dân cả nước.
Câu 1.2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta hiện nay?
A.
Nguồn lao động bổ sung khá lớn.
B. Tỉ lệ qua đào tạo còn khá thấp.
C. Có tác phong công nghiệp cao.
D. Chất lượng ngày càng nâng lên.
Câu 1.3.Quá trình đô thị hóa của nước ta có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
A.
Tỉ lệ dân đô thị tăng rất nhanh.
B. Đô thị phân bố đều giữa các vùng.
C. Diễn ra chậm, trình độ đô thị hóa thấp.
D. Nhiều đô thị lớn và hiện đại được hình thành.
Câu 2.1. Mức gia tăng dân số của nước ta có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây?
A.
Tuyên truyền, giáo dục dân số.
B. Dân số có xu hướng già hóa.
C. Kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
D. Ảnh hưởng của việc nâng cao chất lượng cuộc sống.
Câu 2.2. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ?
A.
Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.
B. Thanh niên nông thôn đã ra thành thị tìm việc làm.
C. Chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
D. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn.
Câu 2.3. Nguyên nhân dẫn tới quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ trong thời gian qua là?
A.
Công nghiệp hoá phát triển mạnh.
B. Quá trình đô thị hoá giả tạo, tự phát.
C. Mức sống của người dân cao.
D. Kinh tế phát triển nhanh.
Câu 3.1. Cho bảng số liệu: DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ GIA TĂNG TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA
Trong đó dân thành thị Năm Tổng số dân (nghìn ngườ
Tốc độ gia tăng dân số (%) i)
(nghìn người) 1995 71 996 14 938 1,65 2005 83 106 22 337 1,31 2012 88772,9 28269,2 1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta từ năm 1995 đến 2012, biểu đồ nào sau đây thích hợp?
A. Biểu đồ hình cột đơn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ cột chồng.
D. Biểu đồ kết hợp.
Câu 3.2. Cho bảng số liệu:
Số dân thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2005 – 2015 (Đơn vị: triệu người) Năm 2005 2008 2010 2012 2015 Thành thị 22,3 24,7 26,5 28,3 31,1 Nông thôn 60,1 60,4 60,4 60,5 60,6
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn Việt Nam, giai đoạn 2005-2015, biểu đồ nào
sau đây là thích hợp nhất? A. Cột chồng. B. Tròn. C. Miền. D. Đường.
Câu 3.3. Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị tính: nghìn người)
Thành phần kinh tế Năm 2000 Năm 2012 Tổng số 42774,9 51422,4 Kinh tế nhà nước 4967,4 5353,7 Kinh tế ngoài nhà nước 36694,7 44365,4
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 1112,8 1703,3
(Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế nước ta qua hai năm 2000 và
2012, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột chồng.
B. Biểu đồ hình tròn.
D. Biểu đồ đường.
Câu 4.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 , hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt ở nước ta?
A. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng.
B. Hà Nội, Cần Thơ.
D. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng.
Câu 4.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào ở Đồng bằng sông Cửu Long có số
dân từ 500 000 – 1 000 000 người? A. Long Xuyên. B. Cà Mau. C. Cần Thơ. D. Mỹ Tho.
Câu 4.3..Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 15, hãy cho biết phần lớn diện tích vùng Tây Nguyên có mật độ
dân số (năm 2017) ở mức:
A.
từ 201 – 500 người/km2
B. trên 500 người/km2
C. từ 101 – 200 người/km2
D. dưới 100 người/km2
Câu 5.1. Quá trình đô thị hoá ở nước ta đã nảy sinh những hậu quả về các vấn đề nào sau đây?
A. Môi trường, an ninh trật tự xã hội.
B. Việc làm, mật độ dân số.
C. An ninh trật tự xã hội, gia tăng dân số.
D. Gia tăng dân số tự nhiên, áp lực việc làm.
Câu 5.2.Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhâṇ xét nào đây là không đúng về dân số phân theo
thành thị - nông thôn ở nước ta?
A. Dân số nông thôn luôn cao gấp nhiều lần dân số thành thi.̣
B. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng.
C. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng ngày càng tăng.
D. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng giảm.
Câu 5.3. Công nghiệp hóa phát triển mạnh là nguyên nhân dẫn tới
A. hạn chế sự phát triển của quá trình đô thị hóa.
B. vừa thúc đẩy vừa hạn chế quá trình đô thị hóa
C. quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. hạn chế chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Câu 6.1. Công cuộc Đổi mới ở nước ta được thực hiện đầu tiên trong lĩnh vực : A. Chính trị. B. Công nghiệp. C. Nông nghiệp. D. Dịch vụ.
Câu 6.2. Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta là
A. kinh tế nhà nước.
C. kinh tế cá thể.
B. kinh tế tập thể.
D. kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 6.3. Sự chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ của khu vực I là
A. các ngành trồng cây lương thực, chăn nuôi tăng dần tỉ trọng.
B. các ngành thuỷ sản, chăn nuôi, trồng cây công nghiệp tăng tỉ trọng.
C. ngành trồng cây công nghiệp, cây lương thực nhường chỗ cho chăn nuôi và thuỷ sản.
D. tăng cường độc canh cây lúa, đa dạng hoá cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp.
Câu 7.1 . Cho biểu đồ:
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2015, NXB Thống kê 2016)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam được cấp giấy phép thời kì 2000 - 2014?
A. Quy mô của các dự án giảm mạnh đến năm 2010, sau đó lại tăng.
B. Tổng số vốn đăng kí và số dự án tăng ổn định.
C. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam tăng không ổn định.
D. Tổng số vốn đăng kí tăng chậm hơn số dự án.
Câu 7.2. Cho bảng số liệu: Đ/V: Tỷ USD Năm 1985 1995 2000 2005 2010 2015 GDP 14,1 20,7 33,64 57,6 116 194
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1985 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Câu 7.3. Cho bảng số liệu : Đ/V: % Năm 1990 1995 2000 2005 Trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 Chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 Dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8
Để thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Câu 8.1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thời gian qua là do
A. tác động của quá trình đô thị hóa.
B. tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
C. tác động của toàn cầu hóa, khu vực hóa.
D. tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ.
Câu 8.2. Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do?
A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
B. Quản lí các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia.
C. Chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác.
D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước.
Câu 8.3. Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do
A. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP
B. Nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia
C. Chi phối hoạt động của tất cả các thành phần kinh tế khác
D. Có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước
Câu 9.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100 000 tỉ đồng? A. Hải Phòng
B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Hạ Long. D. Biên Hòa.
Câu 9.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch
vụ chiếm tỉ trọng ̣cao nhất trong cơ cấu kinh tế? A. Biên Hòa B. Vũng Tàu. C. Cần Thơ. D. TP Hồ Chí Minh.
Câu 9.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô trên 100 nghìn tỉ đồng?
A. Thành Phố Hồ Chí Minh. B. Nha Trang. C. Đà Nẵng. D. Hải Phòng.
Câu 10.1. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành đánh bắt hải sản, nhờ có
A. nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ.
B. bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
C. nhân dân có nhiều kinh nghiệm.
D. phương tiện đánh bắt hiện đại.
Câu 10.2. Nơi thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là A. kênh rạch. B. đầm phá. C. ao hồ. D. sông suối.
Câu 10.3. Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu vùng này có
A. nguồn vốn đầu tư lớn.
B. kết cấu hạ tầng hiện đại.
C. nguồn lao động với trình độ cao.
D. cơ sở nguồn thức ăn dồi dào.
Câu 11.1. Đâu là điều kiện thuận lợi về mặt kinh tế - xã hội đối với việc phát triển ngành thủy sản nước ta?
A. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng.
B. Vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú.
C. Nhiều khu vực thuận lợi cho nuôi trồng.
D. dịch vụ thủy sản và cơ sở chế biến phát triển.
Câu 11.2. Khó khăn về mặt tài nguyên đối phát triển ngành thủy sản nước ta hiện nay ?
A. phương tiện đánh bắt chậm đổi mới.
B. cảng cá chưa đáp ứng yêu cầu.
C. công nghiệp chế biến hạn chế.
D. Nguồn lợi thủy sản suy giảm.
Câu 11.3. Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ở nước ta được thuận lợi hơn nhờ?
A. xây dựng hệ thống cảng cá, đóng thêm tàu thuyền.
B. các dịch vụ về giống, kĩ thuật phát triển rộng khắp.
C. sự cải thiện của môi trường, nguồn lợi thủy sản.
D. phát triển dịch vụ thủy sản, mở rộng chế biến thủy sản.
Câu 12.1.Ý nào dưới đây là đúng khi nói về ngành thủy sản của nước ta hiện nay?
A. Phương tiện tàu tuyền, ngư cụ còn lạc hậu, không được trang bị mới
B. Các dịch vụ thủy sản ngày càng phát triển
C. Chưa hình thành các cơ sở chế biến thủy sản
D. Các mặt hàng thủy sản chưa được chất nhận ở thị trường Hoa Kì
Câu 12.2.sự cố nào dưới đây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản nước ta?
A. Cơn bão số 2 tháng 8/2016
B. Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long tăng cao năm 2015- 2016
C. Cơn bão só 5 tháng 9/2016
D. Công ty Formosa Hà Tĩnh xả thải trái phép ra biển tháng 4/2016
Câu 12.3. Ngư trường Cà Mau- Kiên Giang là một trong những ngư trường lớn nhất nước ta do khu vực này có
A. Các dòng hải lưu, thềm lục địa nông, nhiều cửa sông và bãi triều
B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh, đầm phá
C. Các dòng hải lưu, nhiều cửa sông lớn, biển sâu
D. Bờ biển khúc khuỷu, hệ thống đảo ven bờ dày đặc
Câu13.1. Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất nước chủ yếu là do?
A. Điều kiện khí hậu ổn định
B. Nhiều ngư trường trọng điểm
C. Nhiều bãi triều, diện tích mặt nước lớn
D. Vùng biển rộng, thềm lục địa nông
Câu 13.2. Một trong những yếu tố gây khó khăn cho sự phát triển ngành thủy sản ở nước ta trong những năm qua là?
A. Sự phát triển của công nghiệp chế biến thủy sản
B. Hệ thống các cảng cá chưa đủ đáp ứng nhu cầu
C. Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường tiêu thụ thủy sản trong nước
D. Nhu cầu ngày càng tăng của thị trường quốc tế
Câu 13.3. Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của ngành thủy sản ở nước ta trong những năm qua là:
A. Các hiện tượng cực đoan của thời tiết, khí hậu
B. Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được nhu cầu
C. Diễn biến về chất lượng môi trường ở một số vùng biển
D. Nhu cầu đa dạng của thị trường trong nước và quốc tế
Câu 14.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây trồng nhiều cây cà phê nhất nước ta ? A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ.
D. Trung du miền núi Bắc Bộ.
Câu 14.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây có diện tích đất mặt
nước nuôi trồng thủy sản nhiều nhất? A. Bắc Trung Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 14.3. Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về chăn nuôi nước ta?
A. Phát triển chăn nuôi rộng khăp cả nước.
B. Trâu nuôi nhiều ở Thanh Hóa, Lào Cai.
C. Bò nuôi nhiều ở Nghệ An, Quảng Ngãi.
D. Sản lượng gia cầm giống nhau ở các tỉnh.
Câu 15.1: Cho bảng số liệu
Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện, than và dầu thô của nước ta giai đoạn 1995 – 2012, biểu
đồ nào sau đây thích hợp nhất? A.
Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ đường C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ cột.
Câu 15.2. SẢN LƯỢNG KHAI THÁC THAN SẠCH VÀ DẦU THÔ CỦA NƯỚC TA
(Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Than sạch 44 835,0 46 612,0 42 083,0 41 064,0 41 086,0 Dầu thô 15 014,0 15 185,0 16 739,0 16 705,0 17 392,0
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2014, NXB Thống kê 2015)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Sản lượng khai thác than sạch luôn cao hơn sản lượng dầu thô.
B. Sản lượng khai thác dầu thô tăng liên tục qua các năm.
C. Sản lượng khai thác dầu thô có nhiều biến động.
D. Sản lượng khai thác than sạch không ổn định và có xu hướng giảm.
Câu 15.3. Cho biểu đồ: THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN GIAI ĐOẠN 1995 – 2014.
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A.. Sản lượng điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 – 2014.
B. Tốc độ tăng điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 – 2014.
C. Cơ cấu điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 – 2014.
D. Sự thay đổi cơ cấu điện, dầu thô và điện giai đoạn 1995 – 2014.
Câu 16.1. Nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất khiến công nghiệp miền núi chưa phát triển là do
A. thiếu nguồn tài nguyên thiên nhiên.
B. cơ sở hạ tầng còn hạn chế.
C. địa hình hiểm trở.
D. ít lao động có trình độ, chuyên môn tốt.
Câu 16.2. Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về giá trị công nghiệp nhờ
A. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.
B. giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
D. có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
Câu 16.3. Ý nào sau đây chứng tỏ Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước?
A. Có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất.
B. Nơi có ngành công nghiệp phát triển lâu đời.
C. Có nhiều trung tâm công nghiệp nhất.
D. Nơi đa dạng các ngành công nghiệp nhất.
Câu 17.1.Loại hình giao thông vận tải mới ra đời ở nước ta là: A. Đường sông B. Đường biển
C. Đường hàng không D. Đường bộ.
Câu 17.2. Tuyến đường được coi là xương sống của hệ thống đường bộ nước ta là A. Quốc lộ 5 B. Quốc lộ 6 C. Quốc lộ 1 D. Quốc lộ 2
Câu 17.3. Nội thương của nước ta hiện nay
A. Đã thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế
B. Chưa có sự tham gia của các tập đoàn bán lẻ quốc tế lớn
C. Phát triển chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhà nước
D. Không có hệ thống siêu thị nào do người Việt quản lí
Câu 18.1.Trong những năm gần đây, mạng lưới đường bộ nước ta đã mở rộng và hiện đại hóa, nguyên nhân chủ yếu là do?
A. Huy động được các nguồn vốn, tập trung đầu tư phát triển
B. Nền kinh tế đang phát triển với tốc độ nhanh nên nhu cầu lớn
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển giao thông đường bộ
D. Dân số đông, tăng nhanh nên nhu cầu đi lại ngày càng tăng
Câu 18.2. Ý nào dưới đây đúng khi nói về ngành vận tải đường biển của nước ta?
A. Không có điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển
B. Các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu là hướng tây – đông
C. Có nhiều cảng biển và cụm cảng quan trọng
D. Tất cả các thành phố trực thuộc Trung ương đều có cảng biển nước sâu
Câu 18.3. Nhân tố quan trọng nhất khiến cho kim ngạch xuát khẩu của nước ta liên tục tăng trong những năm gần đây là
A. Điều kiện tự nhiện thuận lợi
B. Mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm
C. Nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao
D. Cơ sở vật chất- kĩ thuật tốt
D. Mở rộng thành phần kinh tế tham gia khai thác các chuyến bay trong nước và quốc tế
Câu 19.1. Ý nào dưới đây chưa chính xác khi nói về những biện pháp đồng bộ nhằm phát triển du lịch bền vững ở nước ta ?
A. Tăng cường tuyên truyền, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch
B. Tập trung tạo ra các sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của dân cư địa phương
C. Phát triển các cơ sở du lịch theo quy hoạch của Nhà nước
D. Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng.
Câu 19.2. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng khá mạnh là do
A. Dân số đông, nhu cầu tiêu dùng cao, trong khi sản xuất chưa phát triển
B.. Kinh tế nước ta phát triển chậm chưa đáp ứng nhu cầu trong nước
C. Sự phục hồi và phát triển của sản xuất và tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu
D. Phần lớn dân cư chỉ dùng hàng ngoại nhập, không dùng hàng trong nước.
Câu 19.3. Hiện nay, thi trường buôn bán của nước ta được mở rộng
A. Theo hướng chú trọng đến các nước xã hội chủ nghĩa cũ
B. Theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa
C. Nhưng chưa có quan hệ với các nước Tây Âu
D. Nhưng chưa có quan hệ với các nước Mĩ La Tinh
Câu 20.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây ở khu vực
Tây Bắc có hoạt động xuất – nhập khẩu phát triển nhất? A. Sơn La. B. Điện Biên. C. Yên Bái. D. Lào Cai.
Câu 20.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh nào ở vùng Duyên hải Nam Trung
Bộ có tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tính theo đầu người đạt trên 16 tỉ đồng? A. Quảng Nam. B. Bình Định. C. Đà Nẵng. D. Khánh Hòa.
Câu 20.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh/ thành phố nào sau đây có giá trị xuất
khẩu lớn hơn nhập khẩu? A. Hà Nội B. Hải Phòng C. Đồng Nai
D. Bà Rịa – Vũng Tàu.
Câu 21.1. Loại hình vận tải nào sau đây phát triển sẽ phát huy được thế mạnh của vị trí địa lý nước ta trong hội nhập quốc tế?
A. Đường biển và đường sông
B. Đường ô tô và đường sắt
C. Đường hàng không và đường biển
D. Đường ô tô và đường hàng không.
Câu 21.2. Phần lớn nước ta có địa hình đồi núi, có nhiều dãy núi cao hiểm trở,… đó là khó khăn lớn nhất
của ngành vận tải nào dưới đây? A. Đường sông. B. Đường ô tô. C. Đường biển.
D. Đường hàng không.
Câu 21.3. Do có chiến lược phát triển phù hợp và nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất nên ngành giao
thông vận tải nào có những bước tiến rất nhanh?
A. Đường hàng không. B. Đường sắt. C. Đường bộ. D. Đường biển.
Câu 22.1. Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm A. 14 tỉnh. B. 15 tỉnh. C. 16 tỉnh. D. 17 tỉnh.
Câu 22.2. Tỉnh nào sau đây không thuộc Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Lào Cai. B. Điện Biên. C. Lai Châu. D. Sơn La.
Câu 22.3. Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí đặc biệt vì tiếp giáp với
A. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Campuchia, đồng bằng Sông Hồng.
B. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Lào, Bắc Trung Bộ.
C. giáp Bắc Trung Bộ, Trung Quốc, đồng bằng Sông Hồng, vịnh Bắc Bộ.
D. giáp vịnh Bắc Bộ, Trung Quốc, Lào, đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
Câu 23.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A.Phú Thọ. B. Hà Nam. C. Hà Tĩnh . D. Hải Phòng.
Câu 23.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A.Phú Thọ. B. Hà Nam. C. Hà Tĩnh . D. Hải Phòng.
Câu 23.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào không thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A.Phú Thọ. B. Hà Nam. C. Thái Nguyên . D. Tuyên Quang..
Câu 23.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho tỉnh nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A. Cao Bằng B. Thái Bình . C. Hải Dương . D. Hải Phòng.
Câu 24.1. Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất nước ta là do?
A. Có nhiều dãy núi cao hướng tây bắc- đông nam
B. ảnh hưởng của vị trí và dãy núi hướng vòng cung
C. Có vị trí giáp biển và đảo ven bờ nhiều
D. Các đồng bằng đón gió
Câu 24.2. Tại sao Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta?
A.Cơ sở chế biến rất phát triển.
B. Có nhiều đồng cỏ, khí hậu thích hợp.
C.Nhu cầu tiêu thụ trâu lớn nhất.
D. Nhu cầu sức kéo trong sản xuất nông nghiệp lớn.
Câu 24.3. Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh và sớm nhất nước ta là do: A. Địa hình núi cao.
B.Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
C.Ảnh hưởng của độ cao dãy chắn Hoàng Liên Sơn
D.Mùa đông sâu sắc, biển mang hơi ẩm
Câu 25.1. Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, câu dược liệu,
rau quả cận nhiệt và ôn đới là do?
A. Khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao
B. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh và ảnh hưởng của địa hình núi
C. Khí hậu có sự phân mùa
D. Lượng mưa hàng năm lớn
Câu 25.2. Đặc điểm tự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất đến việc hình thành vùng chuyên canh chè ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ là?
A. Đất feralit giàu dinh dưỡng
B. Khí hậu nhiệt đới trên núi có mùa đông lạnh
C. Địa hình đồi thấp D. Lượng mưa lớn
Câu 25.3.Vùng Tây Bắc nước ta vẫn trồng được cà phê, chè là do?
A. Có các khu vực địa hình thấp, kín gió
B. Có mùa đông lạnh
C. Địa hình cao nên nhiệt độ giảm
D. Có hai mùa rõ rệt CÂU HỎI VẬN DỤNG:
Câu26.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết khu kinh tế ven biển nào thuộc Trung du miền núi Bắc Bộ? A.Vân Đồn.
B. Đình Vũ – Cát Hải. C. Nghi Sơn. D. Vũng Áng.
Câu 26.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết vật nuôi nào sau đây là vật nuôi chuyên
môn hóa hàng đầu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.B.Trâu C. Gia cầm D. Lợn
Câu 26.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả gồm
những ngành công nghiệp nào?
A.Khai thác than đá và cơ khí.
B. Khai thác than đá và than nâu.
C. Khai thác than đá và luyện kim màu.
D. Cơ khí và chế biến nông sản.
Câu 27.1.Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng? A.Hạ Long. B.Thái Nguyên. C. Cẩm Phả. D. Việt Trì.
Câu 27.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, theo biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, cho biết nhận định nào sau đây đúng?
A.Tỉ trọng nông, lâm, nghiệp thủy sản lớn nhất.
B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng nhỏ nhất.
C. Tỉ trọng nông, lâm nghiệp, thủy sản nhỏ nhất.
D. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng lớn nhất.
Câu 27.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết cây công nghiệp lâu năm nào sau đây là
cây trồng chuyên môn hóa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ? A.Cà phê B. Chè C. Hồ tiêu D. Cao su
Câu 28.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh nào sau đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Quảng Ninh B.Hải phòng C. Phú Thọ D. Bắc Giang
Câu 28.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? A. Vĩnh Phúc. B. Bắc Giang C. Hưng Yên. D.Ninh Bình
Câu 28.3 . Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, phạm vi lãnh thổ của Đông bằng sông Hồng (tính đến 08/2008) bao gồm:
A. 9 tỉnh, thành phố.
B. 10 tỉnh, thành phố.
C.
11 tỉnh, thành phố.
D. 12 tỉnh, thành phố
Câu 29.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết ngành CN nào sau đây không thuộc TTCN Hải Phòng? A.Cơ khí. B. Đóng tàu. C. Sản xuất ô tô D. Dệt may. .
Câu 29.2 .Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, theo biểu đồ cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của
vùng đồng bằng sông Hồng, hãy cho biết nhận định nào sau không đúng?
A.Nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng cao nhất.
B. Nông lâm thủy sản chiếm tỉ trọng thấp nhất.
C. Công nghiệp và xây dựng chiểm tỉ trọng khá cao.
D. Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất.
Câu 29.3 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có
quy mô giá tri ̣sản xuất công nghiệp lớn nhất ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc? A.
Bắc Ninh B.Hà Nội C. Hải Dương. D. Hải Phòng.
Câu 30.1 . Vì sao phải đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở vùng ở Đồng bằng sông Hồng ?
A. đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.
B. khai thác hợp lí các nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội.
C. góp phần giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường trong vùng.
D. chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.
Câu 30.2 Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn ở nước ta ?
Khí hậu nhiệt đới gió màu độ ẩm cao

B. Đất phù sa màu mỡ
C. Vị trí thuận lợi
D. Thị trường tiêu thụ lớn
Câu 30.3 . Vì sao bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do:
A.Sản lượng lương thực thấp
B. Sức ép quá lớn của dân số
C. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn
D. Năng suất trồng lương thực thấp.
Câu 31.1: Khu vực khí hậu chuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ là các tỉnh
A.
Ninh Bình và Thanh Hoá.
B. Quảng Bình và Quảng Trị.
C. Thanh Hóa và một phần tỉnh Nghệ An.
D. Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng.
Câu 31.2: Vùng gò đồi trước núi của Bắc Trung Bộ có thế mạnh về
A.
chăn nuôi gia súc lớn.
B. chăn nuôi gia cầm.
C. phát triển cây công nghiệp hàng năm.
D. cây lương thực và chăn nuôi lợn.
Câu 31.3: Các loại cây CN hàng năm thích hợp với vùng đất cát pha ở đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ là
A.
lạc, mía, thuốc lá.
B. đậu tương, đay, cói.
C. mía, bông, dâu tằm.
D. lạc, đậu tương, bông.
Câu 32.1:Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ là
A.
sử dụng hợp lí tài nguyên đất, góp phần bảo vệ môi trường.
B. giải quyết việc làm, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
C. khai thác tốt hơn thế mạnh, tạo ra nhiều nông sản hàng hóa.
D. chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, tăng hiệu quả của đầu tư.
Câu 32.2. Việc nuôi thủy sản nước lợ và nước mặn đang làm thay đổi cơ cấu kinh tế ở vùng nông thôn của Bắc Trung Bộ vì
A. Tạo ra sản phẩm mang tính hàng hóa
B. Giải quyết được nhiều việc làm
C. Phát huy được thế mạnh ở tất cả các tỉnh
D. Tận dụng được thời gian rảnh rỗi.
Câu 32.3 Điều kiện nào dưới đây không đúng với vùng Bắc Trung Bộ là
A.
Có nguồn nguyên liệu tại chỗ
B. Có của ngõ thông ra biển để mở rộng sự giao lưu với các nước
C. Giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng, có nguồn lao động và thị trường
D. Có cơ sở vật chất kĩ thuật tốt phục vụ cho công nghiệp
Câu 33.1. Tỉnh duy nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa có đường biên giới vừa có đường bờ biển là A. Khánh Hòa B. Quảng Nam C. Quảng Ngãi D. Bình Thuận
Câu 33.2. Các huyện đảo thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. Hoàng Sa, Lý Sơn, Phú Quý, Trường Sa
B. Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Lý Sơn
C. Lý Sơn, Cồn Cỏ, Phú Quốc, Côn Đảo
D. Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quý, Phú Quốc
Câu 33.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây? A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Ninh Thuận. D. Bình Thuận.
Câu 34.1: Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A.
du lịch và giao thông vận tải biển.
B. thủy điện và khai thác gỗ quý hiếm.
C. điện gió và khai thác khoáng sản.
D. nhiệt điện và chế biến các lâm sản.
Câu 34.2: Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ là
A.
đảm bảo nguyên liệu, mở rộng thị trường tiêu thụ.
B. đổi mới cơ sở vật chất kĩ thuật, hội nhập quốc tế.
C. đảm bảo cơ sở năng lượng, thu hút nhiều đầu tư.
D. nâng cao trình độ lao động, phát triển giao thông.
Câu 34.3: Cà Ná và Sa Huỳnh là vùng sản xuất muối lí tưởng ở nước ta vì
A.
Có nhiều bãi cát trắng thích hợp cho việc làm muối.
B. Nghề muối đã trở thành nghề truyền thống lâu đời.
C. Ít bị thiên tai như bão, lũ lụt; nước biển có độ mặn cao.
D.Nhiệt độ cao, ít có sông lớn đổ ra.
Câu 35.1. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên ? A. Kon Tum B. Gia Lai C. Đắk Lắk D. Đồng Nai
Câu 35.2. Tỉnh nào của Tây Nguyên nằm ở biên giới giữa ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia? A. Kon Tum B. Gia Lai C. Đắk Nông D. Lâm Đồng
Câu 35.3. Sự khác biệt của Tây Nguyên với các vùng khác về vị trí là
A. Không giáp biển B. Giáp với Campuchia
C. Giáp với nhiều vùng D. Giáp Lào
Câu 36.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tỉnh nào của Tây Nguyên nằm ở biên giới
giữa ba nước: Việt Nam, Lào và Campuchia? A. Kon Tum B. Gia Lai C. Đắk Nông D. Lâm Đồng
Câu 36.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên ? A. Kon Tum B. Gia Lai C. Đắk Nông. D. Tây Ninh
Câu 36.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, tỉnh nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên ? A. Bình Phước B. Gia Lai C. Đồng Nai D. Bình Dương
Câu 37.1. Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là
A. Nguồn lao động hạn chế về trình độ
B. Có nhiều dân tộc sinh sống
C. Nền văn hóa đa dạng
D. Cơ sở hạ tầng còn hạn chế
Câu 37.2: Giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A.
đẩy mạnh khâu chế biến và xuất khẩu nông sản.
B. ứng dụng công nghệ nuôi trồng mới, giảm sâu bệnh.
C. đảm bảo nguồn nước tưới, sử dụng giống mới.
D. mở rộng diện tích hợp lí đi đôi với bảo vệ rừng.
Câu 37.3: Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A.
đẩy mạnh trồng trọt, tạo cách sản xuất mới.
B. giải quyết việc làm, nâng cao vị thế của vùng.
C. phát triển hàng hóa, nâng cao chất lượng sống.
D. khai thác các tài nguyên, bảo vệ môi trường.
Câu 38.1. Việc làm thủy lợi ở vùng Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn là do?
A. Đất tơi xốp, tầng phong hóa sâu
B. Sự phân mùa của khí hậu C. Độ dốc lớn
D. Số giờ nắng nhiều.
Câu 38.2. Điều kiện thuận lợi hàng đầu giúp Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn là :
A. Có đất badan tập trung thành vùng lớn
B. Có hai mùa mưa khô rõ rệt
C. Có nguồn nước ngầm phong phú
D. Có độ ẩm quanh năm cao.
Câu 38.3. Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. Quy hoạch lại vùng chuyên canh
B. Đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp
C. Đẩy mạnh khâu chế biến sản xuất
D. Tìm thị trường sản xuất ổn định.
Câu 39.1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết cao nguyên nào sau đây không thuộc vùng Tây Nguyên? A. Đăk Lăk. B. Mơ Nông. C. Lâm Viên. D. Mộc Châu.
Câu 39.2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28,tỉnh nào ở tây Nguyên trồng nhiều cà phê nhất? A. Đăk Lăk. B. Đắc Nông. C. Lâm Đồng. D. Gia Lai
Câu 39.3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, dọc theo biên giới Việt -Lào ở vùng Tây Nguyên theo
hướng từ Bắc vào Nam ta lần lượt gặp các cửa khẩu quốc tế là
A. Nam Giang, Lệ Thanh
B. Lệ Thanh, Nam Giang. C. Bờ Y, Lệ Thanh. D. Nam Giang, Bờ Y.
Câu 40.1. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI
BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014 ( Đơn vi: nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả năm
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 673, Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Các cây khác 382,2 0 113,7
Để thể hiện diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên năm 2014 biểu đồ thích hợp nhất là? A. Cột chồng B. Miền C. Tròn D. Đường.
Câu 40.2. Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA CẢ NƯỚC, TRUNG DU MIỀN NÚI
BẮC BỘ, TÂY NGUYÊN NĂM 2014 ( Đơn vi: nghìn ha) Cây công nghiệp lâu năm Cả năm
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tổng 2134,9 142,4 969,0 Cà phê 641,2 15,5 673, Chè 132,6 96,9 22,9 Cao su 978,9 30,0 259,0 Các cây khác 382,2 0 113,7
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm của cả nước,
Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên năm 2014 là? A. Cột chồng B. Miền C. Tròn D. Đường
Câu 40.3: Vùng Tây Nguyên có diện tích là 54 641 km2, dân số năm 2019 là 5.842.681 người (nguồn
Niên giám thống kê 2019)
, mật độ dân số trung bình nhiêu người/ km2? A. 107 người/km2. B. 104 người/km2. C. 110 người/km2. D. 103 người/km2