Đề cương ôn thi HK2 Lịch sử 12 năm 2022 theo từng mức độ

Đề cương ôn thi HK2 Lịch sử 12 năm 2022 theo từng mức độ được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Đề cương rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

Thông tin:
12 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi HK2 Lịch sử 12 năm 2022 theo từng mức độ

Đề cương ôn thi HK2 Lịch sử 12 năm 2022 theo từng mức độ được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 12 trang. Đề cương rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

35 18 lượt tải Tải xuống
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - LCH S 12
THEO TNG MỨC ĐỘ
BÀI 21:
I. NHN BIT:
Câu 1. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) kết thúc, miền Bắc đã cơ bản hoàn thành
cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng văn hóa. B. Cách mạng ruộng đất.
C. Cách mạng XHCN. D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 2. Ngày 16-5-1955, gắn với sự kiện nào ở miền Bắc Việt Nam?
A. Quân Pháp rút khỏi Hà Nội. B. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.
C. Quân Pháp rút khỏi Quảng Ninh. D. Quân ta tiếp quản Thủ đô.
Câu 3. Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản nào của hiệp định Giơnevơ năm 1954 chưa được
thực hiện?
A.Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Bắc- Nam.
B. Để lại quân đội ở miền Nam.
C. Để lại cố vấn quân sự.
D. Không bồi thường chiến tranh.
Câu 4. Để biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á,
Mĩ đã
A. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.
B. dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
C. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.
D. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.
Câu 5. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 được Đảng Lao động Việt Nam
xác định là
A. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
B. chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ – Diệm.
C. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ – Diệm.
Câu 6. Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ
và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Có vai trò quan trọng nhất. B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp. D. Có vai trò quyết định nhất.
Câu 7. Cách mạng miền Bc có vai trò như thế nào trong cuc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975?
A. Có vai trò quan trọng nhất. B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp. D. Có vai trò quyết định nhất.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9/1960) đã xác định vai trò của cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam là
A. đánh Mĩ hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. thực hiện thống nhất nước nhà.
C. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” là
A.”dùng người Việt đánh người Việt”.
B. “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
C. lập “Ấp chiến lược”.
D. bình định và tìm diệt.
Câu 10. Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ
yếu?
A. Quân đội Sài Gòn. B. Quân Mĩ.
C. Quân viễn chinh Mĩ. D. Quân Mĩ và quân viễn chinh.
Câu 11. Câu 85. “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào Mĩ thực
hiện ở miền Nam Viêt Nam từ 1961-1973
A. chiến tranh đặc biệt. B. chiến tranh Cục bộ.
C. Việt Nam hóa chiến tranh. D. Đông Dương hóa chiến tranh.
Câu 12. Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) min
Nam Vit Nam?
A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn. B. Ch s dụng quân đội vin chinh Mĩ.
C. Ch s dụng quân đồng minh Mĩ. D. Ch m các cuc hành quân tìm dit.
II. THÔNG HIU:
Câu 13. Ý nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954-1965)?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Khôi phục kinh tế.
C. Đưa miền Bắc tiến lên CNXH. D. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
Câu 14. Đặc điểm ln nhất, độc đáo nhất ca cách mng Vit Nam thi k 1954 - 1975 là một Đảng
lãnh đạo nhân dân
A. tiến hành đồng thi hai chiến lược cách mng hai min Nam - Bc.
B. thc hin nhim v đưa c nước đi lên xây dựng ch nghĩa xã hội.
C. hoàn thành cách mng dân ch và xã hi ch nghĩa trong cả nước.
D. hoàn thành cuc cách mng dân ch nhân dân trong c nước.
Câu 15. Thắng lợi nào dưới đây không góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
A. Vạn Tường. B. An Lão. C. Đồng Xoài. D. Ba Gia.
Câu 16. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của lực lượng cách mạng miền Nam có tính chất mở
màn cho việc đánh bại “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam?
A.Đồng Xoài ( Biên hoà). B.Ấp Bắc ( Mĩ Tho).
C.Bình giã ( Bà Rịa). D.Ba Gia ( Quãng Ngãi).
III: Vận dụng.
Câu 17. Chính sách nào của Mỹ- Diệm tác động gây khó khăn với cuộc cách mạng miền Nam Việt
Nam từ 1954-1959?
A. Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra“luật 10 – 59”.
D. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”.
Câu 18. Quyết định của Hội Nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15(1-1959) tác động như thế
nào với cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Phong trào cách mạng chỉ nổ ra lẻ tẻ một số địa phương ở miền Nam.
B. Phong trào cách mạng nổ ra lẻ tẻ từng địa phương ở Tây Nguyên.
C. Phong trào cách mạng nổ ra nhiều nơi trên khắp cả nước.
D. Phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam lan rộng trở thành cao trào.
Câu 19. Sự kiện nào của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh
dấu cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
A. chiến thắng Bình Giã. B. chiến thắng Ấp Bắc.
C. phong trào Đồng khởi. D. chiến thắng Vạn Tường.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”(1959-1960)
ở miền Nam Việt Nam?
A. Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
B. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. Đưa CM miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 12 1960).
Câu 21. Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) với đại hội lần
thứ II (2-1951)
A. thông qua báo cáo chính trị.
B. bầu Ban chấp hành trung ương đảng.
C. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
D. thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Câu 22. Hạn chế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng tháng 9 năm 1960 là gì?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc.
B. Tiếp tục cuôc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.
C. Đưa miền Bắc tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội.
D.Cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước.
I 22:
I/ NHN BIT:
Câu 1. Chiến thng ca quân dân min Nam m ra kh năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến
đấu chng chiến lược “Chiến tranh cc bộ” là
A. chiến thắng “Ấp Bắc”. B. chiến thắng “Vạn Tường” (Quảng Ngãi).
C. chiến thng mùa khô th nht (1965-1966). D. chiến thng mùa khô th hai (1966-1967).
Câu 2. Chiến thng Vạn Tường (8-1965) được xem là s kin m đầu cao trào
A. “Tìm Mĩ mà đánh – lùng ngy mà diệt”. B. “Tìm Mĩ mà diệt lùng ngy mà đánh”.
C. “Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngy mà dit” D. “noi gương Vạn Tường, giết gic lập công”.
Câu 3. Trận “Điện Biên Ph trên không” là kết qu ca chiến thng ca quân dân min Bc
A. đánh bại cuc chiến tranh phá hoi ln th nht của Mĩ .
B. đánh bại cuc chiến tranh phá hoi ln th hai của Mĩ .
C. đánh bại cuc tp kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ .
D. Đánh bại 2 ln chiến tranh phá hoi của Mĩ .
Câu 4. Chiến thng quyết định buộc Mĩ kí Hiệp định Pari là
A. trận “Điện Biên Ph trên không” 1972
B. tiến công chiến lược 1972.
C. tng tiến công và ni dy xuân Mu Thân 1968.
D. tng tiến công và ni dy xuân 1975
Câu 5. Được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan h ngoi giao khi mới ra đời. Đó là
A. chính ph cách mng lâm thi Cng hòa min Nam Vit Nam.
B. chính ph nước Cng Hòa xã Hi ch Nghĩa Việt Nam.
C. chính ph nước Vit Nam Dân Ch Cng Hòa.
D. Mt trn dân tc gii phóng min Nam Vit Nam.
Câu 6. Ngày 24,25/4/1970, Hi ngh cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhm
A. đoàn kết, cùng nhau kháng chiến chng Pháp.
B. vch trần âm mưu “ Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
C. biu th quyết tâm đoàn kết chống Mĩ của nhân dân 3 nước Đông Dương.
D. Xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Câu 7. S kin ni bt nhất đã diễn ra vào ngày 6/6/1969 ti min Nam Vit Nam là
A. thành lp Hi thanh niên cu quc.
B. thành lp y ban gii phóng min Nam vit Nam.
C. thành lp Mt trn Dân tc gii phóng min Nam Vit Nam.
D. thành lp Chính ph Cách mng lâm thi Cng hòa min Nam Vit Nam.
Câu 8. Chính ph Cách mng lâm thi Cng hòa min Nam Vit Nam là
A. chính ph bí mt ca nhân dân min Nam.
B. chính ph đặc bit ca nhân dân min Nam.
C. chính ph bt hp pháp ca nhân dân min Nam.
D. chính ph hp pháp ca nhân dân min Nam.
Câu 9. Mĩ buộc phi tuyên b “Mĩ hóa” trở li chiến tranh xâm lược Vit Nam sau tht bi ca
A. Hi ngh Pari năm 1973. B. chiến thng Vạn Tường (1965).
C. cuc tiến công chiến lược năm 1972. D. cuc tiến công và ni dy Xuân thân (1968).
Câu 10. Cuc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã
A. giáng đòn nặng n vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. làm phá sn hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cc bộ” của Mĩ.
C. buộc Mĩ phải chuyn sang thc hin chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
D. buộc Mĩ phải bắt đầu trin khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 11. Thng li quan trng ca Hiệp định Pari năm 1973 đối vi s nghip kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước ca nhân dân ta là
A. làm phá sn hoàn toàn chiến lược “VN hóa CT” của Mĩ.
B. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.
C. to thun lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
D. to thun lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.
Câu 12. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành “đánh cho Mĩ cút”?
A. Đại thắng mùa Xuân 1975.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).
C. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973).
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972).
II/ THÔNG HIU
Câu 13. So vi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cc bộ” có điểm mi là
A. m rng chiến tranh xâm lược Lào.
B. m rng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C. m rng chiến tranh phá hoi min Bc.
D. m rng chiến tranh xâm lược Campuchia.
Câu 14. Chiến thng Vạn Tường (Qung Ngãi) ngày 18/8/1865, chng t
A. lực lượng vũ trang quân cách mạng miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
B. quân viễn chinh Mĩ đã mất kh năng chiến đấu ti chiến trường Vit Nam.
C. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
D. cách mng miền Nam đã giành thắng lợi đánh bại “Chiến tranh cc bộ” của Mĩ.
Câu 15. Tht bi trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mĩ phải chp nhn ngồi vào bàn đàm phán với
ta Hi ngh Pari (1968)?
A. “Chiến tranh đặc biệt”. B. “Việt Nam hóa chiến tranh”
C. Chiến tranh phá hoi min Bc ln th hai. D. “Chiến tranh cc bộ”
Câu 16. Cuộc Tổng tiến công nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính
quyền Mĩ phải
A. "xuống thang" chiến tranh trên cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam.
B. “xuống thang” chiến tranh và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam.
C. tuyên bố "Mi hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. ngừng hẳn viện trợ quân sự cho chính quyền và quân đội Sài Gòn.
C/VN DNG:
Câu 17. Đim khác bit ln nht gia chiến lược “chiến tranh cc bộ” và” chiến tranh đặc biệt” là
A. Đưc tiến hành bằng quân Mĩ , quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Đưc tiến hành bằng quân đội Sài Gòn với vũ khí , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Đưc tiến hành bằng quân đội Sài gòn, có s phi hp v ha lực, không quân Mĩ.
D. Đưc tiến hành bằng quân Mĩ , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 18. Cho các chiến lược của Mĩ ở thc hin Vit Nam
1. Chiến tranh đặc bit
2. Vit Nam hóa chiến tranh
3. Chiến tranh cc b
Hãy sp xếp các chiến lược trên theo đúng trình tự thi gian
A. 1,2,3. B. 2,1,3. C. 2,3,1. D. 1,3,2.
Câu 19. Ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” là
A. đều là hình thức chiến tranh thực dân mới.
B. đều sử dụng quân đội Sài Gòn.
C. các chiến lược đều thất bại.
D. đều mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
Câu 20. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì?
A. Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực.
C. Cổ vũ quân dân cả nước quyết tâm đánh thắng Mĩ.
D. Chiến thắng Vạn Tườngđược coi là “ Ấp Bắc” đới với quân Mĩ.
Câu 21. Đim khác bit ln nht v âm mưu, thủ đon ca M trong chiến lược “Chiến tranh cc bộ”
so vi chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A. S dng các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
B. S dụng quân đội Mỹ, quân Đồng minh và đánh phá miền Bc.
C. Huy động lực lượng lớn quân Đồng minh ca M tham gia.
D. M rng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Câu 22. Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là
A. lực lượng quân đội Sài gòn giữ vai trò quan trọng.
B. lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng.
C. sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. lực lượng quân Đồng minh giữ vai trò quan trọng.
Câu 23. Ý nghĩa nào dưới đây là của cuc tng tiến công và ni dy xuân Mu Thân 1968?
1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
2. Chm dứt không điều kin chiến tranh phá hoi min Bc.
3. Mĩ rút quân về nước.
4. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
A. 1,2. B. 2,3 .C. 3,4. D. 4,1.
Câu 24. Đim khác v âm mưu của trong cuộc chiến tranh phoi min Bc ln th hai so
vi ln th nht?
A. Phá tim lc kinh tế, phá công cuc xây dng ch nghĩa xã hi min Bc.
B. Cu nguy cho chiến lưc Vit Nam hóa chiến tranh min Nam.
C. Ngăn chn ngun chi vin t bên ngoài vào min Bc và t min Bc vào min Nam.
D. Uy hiếp tinh thn, làm lung lay quyết tâm chng Mĩ ca nhân dân ta.
BÀI 23
I/ NHN BIT:
Câu 1. Hoàn cnh lch s to nên s thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có li cho cách mng
min Nam Vit Nam k t đầu năm 1973 là
A. Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn min Bc.
B. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta.
C. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập li hòa bình Lào.
D. vùng gii phóng của ta được m rng và ln mnh.
Câu 2. B chính tr Trung ương Đảng đề ra kế hoch gii phóng hoàn toàn miền Nam trong điều kin
lch s nào?
A. Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn bắt đầu suy yếu.
B. Chính quyền và quân đội Sài Gòn khng hong, suy yếu.
C. So sánh lực lượng min Bắc thay đổi mau l, có li cho cách mng.
D. So sánh lực lượng miền Nam thay đổi mau l, có li cho cách mng.
Câu 3. Cui 1974 đầu 1975 lực lượng miền Nam thay đổi mau l có li cho cách mng, B chính
tr Trung ương Đảng đề ra kế hoch
A. gii phóng Huế - Đà Nẵng. B. gii phóng Buôn Ma Thut.
C. gii phóng Sài Gòn Gia Định. D. gii phóng hoàn toàn min Nam.
Câu 4.Chiến thng nào của ta đã kết thúc thng lợi 21 năm kháng chiến chống Mĩ?
A. Chiến dch Tây nguyên. B. Chiến dch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dch H Chí Minh. D. Hiệp định Pari (27-1-1973).
Câu 5. Chiến dch Tây Nguyên thng li, cuc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ca nhân dân ta trên
toàn miền Nam đã chuyển sang giai đoạn
A. phòng ng. B. phn công.
C. tiến công chiến lược. D. tng tiến công chiến lược.
Câu 6.S kin lch s nào có ý nghĩa “từ cuc tiến công chiến lược phát trin thành cuc tng tiến công
chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam” là
A. gii phóng Tây Nguyên. B. gii phóng Huế.
C. giải phóng Đà Nẵng. D. gii phóng Qung Tr.
Câu 7. Thng li ca cuc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa quốc tế
A. tác động đến các nước phương Tây.
B. làm thay đổi cc din chính tr thế gii.
C. tác động đến nước Mĩ và Đồng minh Mĩ.
D. c vũ phong trào cách mạng thế gii.
Câu 8. Sự kiện nào mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt
Nam?
A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi (1975).
D. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954).
II/ THÔNG HIỂU
Câu 9. Vì sao trong chiến dch Tây Nguyên (3-1975) ta chn Buôn Ma Thuật đánh trận m màn ?
A. Lực lượng địch đây quá mỏng. B. Địch b phòng có nhiều sơ hở.
C. Có v trí chiến lược, then cht Tây Nguyên. D. Lực lượng ca ta đây rất mnh.
Câu 10. Vì sao B Chính tr Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên là hướng tiến công ch
yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên là mt v trí chiến lược quan trng, có nhiều tướng tá gii ch huy.
B. Tây Nguyên là mt v trí chiến lược quan trng , lực lượng quân địch tập trung đông.
C. Tây Nguyên là một căn cứ quân s liên hp mnh nht của Mĩ – ngy min Nam.
D. Tây Nguyên có v trí chiến lược quan trng, lực lượng địch tp trung đây mỏng, nhiu sơ hở.
Câu 11. “Thần tc, táo bo, bt ng, chc thắng” là tinh thn và khí thế ca ta trong Chiến dch nào?
A. Chiến dch Tây nguyên. B. Chiến dch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dch H Chí Minh. D. Chiến dch Huế và H Chí Minh.
C/ VN DNG
Câu 12. Vì sao trong chiến dch Tây Nguyên (3-1975) ta chn Buôn Ma Thuật đánh trận m màn ?
A. Lực lượng địch đây quá mỏng.
B. Địch b phòng có nhiều sơ hở.
C. Có v trí chiến lược, then cht Tây Nguyên.
D. Lực lượng ca ta đây rất mnh.
Câu 13. Chiến dch nào ý nghĩa quyết định thng li ca cuc Tng tiến công và ni dy Xuân 1975
?
A. Chiến dịch Đường 14 Phước Long. B. Chiến dch Tây Nguyên.
C. Chiến dch Huế - Đà Nẵng. D. Chiến dch H Chí Minh.
Câu 14. Đim ging nhau gia chiến dch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dch H Chí Minh (1975) là
A. cuc tiến công ca lực lượng vũ trang.
B. Đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyt cui cùng của địch.
C. cuc tiến công ca lực lượng vũ trang và nổi dy ca qun chúng .
D. nhng thng li có ý nghĩa quyết định kết thúc cuc kháng chiến.
Câu 15. Đim giống nhau bn gia Ngh quyết Hi ngh ln th 15 của BCHTW Đảng Lao đng
Vit Nam (1-1959) Ngh quyết Hi ngh ln th 21 của BCHTW Đảng Lao đng Vit Nam (7-1973)
A. tiếp tc cuc cách mng dân tc dân ch nhân dân.
B. tiếp tục đấu tranh chính tr, hòa bình là ch yếu.
C. khẳng định con đường cách mng bo lc.
D. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính tr là ch yếu .
Câu 16. Nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định nhất đưa đến thng li ca cuc kháng chiến chng
Mĩ cứu nước?
A. Truyn thống yêu nước ca nhân dân ta.
B. S lãnh đo đúng đn và sáng sut ca Đng.
C. Tinh thần đoàn kết Vit Miên –Lào và đoàn kết quc tế.
D. S giúp đỡ của các nước XHCN.
Câu 17. So vi chiến dịch Điện Biên Ph (1954), Chiến dch H Chí Minh (1975) khác v hình
thc tiến công ?
A. Là cuc tiến công ca lực lượng vũ trang.
B. Là cuc tiến công ca lực lượng vũ trang và nổi dy ca qun chúng.
C. Là cuc tiến công ca lực lượng vũ trang, có sự h tr ca lực lượng biệt động.
D. Là cuc tiến công ca lực lượng vũ trang, có sự h tr ca lực lượng chính tr.
Câu 18. Đim ging nhau v quy mô gia chiến dịch Điện Biên Ph (1954) và Chiến dch H Chí Minh
(1975) là
A. huy động đến mc cao nht v lực lượng.
B. s dng hu hết các binh chng, quân chng.
C.tn công vào mt tập đoàn cứ điểm mnh.
D. tiêu dit và làm tan rã toàn b cơ quan đầu não ca
BÀI 24
I/ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Ngay sau khi gii phóng min Nam, nn nông nghip gp phi những khó khăn gì?
A. Nhiu làng mạc, đồng rung b tàn phá, na triu ruộng đất b hoang.
B. S người mù ch chiếm t l lớn trong dân cư.
C. Đội ngũ thất nghip lên ti hàng triệu người.
D. Các thế lc phản động vn còn hoạt động chng phá.
Câu 2. Sau thng li ca cuc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, min Bc có thun li gì?
A. Khc phc xong hu qu chiến tranh và đạt được nhiu thành tu trong phát trin kinh tế- xã hi.
B. Có quan h ngoi giao vi nhiều nước trên thế gii.
C. Đạt nhiu thành tu trong xây dựng được cơ sở vt cht- kĩ thuật ban đầu ca CNXH.
D. V thế và uy tín ca Việt Nam ngày càng nâng cao trên trường quc tế.
Câu 3. Sau đại thng mùa Xuân 1975, t chc b máy nhà nước ớc ta như thế nào?
A. Mi min vn tn ti hình thc t chc b y nhà nước khác nhau.
B. T chc b máy nhà nước đã được thng nht trong c nước.
C. Tn ti s chia r, phân bit gia 2 min.
D. Tn ti s chia r trong ni b mi min.
Câu 4. Thun lợi cơ bản nht của nước Vit Nam sau 1975 là
A. đất nước đã được độc lp, thng nht.
B. có min Bc XHCN, min Nam hoàn toàn gii phóng.
C. các nước XHCN tiếp tc ng h ta.
D. nhân dân phn khi vi chiến thng vừa giành được.
Câu 5. Hi ngh Hiệp thương chính trị thng nhất đất nước tại Sài Gòn, đã nht trí
A. Quc kì là c đỏ sao vàng, Quc ca là bài Tiến quân ca.
B. lấy tên nước là CHXHCN Vit Nam.
C. ch trương, biện pháp thng nhất đất nước v mặt Nhà nước.
D. đổi tên thành ph Sài Gòn Gia Định là tp H Chí Minh.
Câu 6. Ngày 25/4/1976, din ra s kin lch s quan trng của đất nước là
A. Hi ngh Hiệp thương thống nhất đất nước.
B. Tng tuyn c bu Quc hi chung trong c c.
C. Quc hi hp phiên họp đầu tiên.
D.Quc hi khóa VI ca nưc Vit Nam thng nht.
Câu 7. Tên nước CHXHCN Việt Nam được thông qua ti s kin chính tr nào?
A. Cuc Tng tuyn c bu Quc hi chung (4-1976).
B. Hi ngh hiệp thương chính trị thng nhất đất nước (11-1975).
C. Hi ngh ln th 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
D. Kì hp th nht Quc hội khóa VI nước Vit Nam thng nht (7-1976).
Câu 8: Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã
A. lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. cải cách ruộng đất trong cả nước.
C. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. tiến hành đổi mới đất nước.
Câu 9. Tại Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kỉ đầu tiên đã quyết
định
A. cải cách ruộng đất trong cả nước. B. thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. thủ đô là Hà Nội. D. tiến hành đổi mới đất nước.
Câu 10. Tại Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp đầu tiên đã quyết
định
A. Quốc kì là cờ đỏ sao vàng B. tiến hành đổi mới đất nước.
C. thành lập Mặt trận Việt Minh. D. cải cách ruộng đất trong cả nước.
Câu 11. Tại Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp đầu tiên đã quyết
định
A. thành lập Mặt trận Việt Minh. B. cải cách ruộng đất trong cả nước.
C. tiến hành đổi mới đất nước, D. Quốc ca là bài Tiến quân ca.
BÀI 25:
I/ NHẬN BIẾT
Câu 1. T sau 30/4/1975, để bo v an toàn lãnh th ca T quc, Vit Nam phải đối đu trc tiếp vi
nhng lực lượng nào?
A. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Quân Khơ-me đỏ và quân Trung Quốc.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ.
Câu 2. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Vit Nam thc hin mt trong nhng nhim v nào sau
đây?
A. Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Kháng chiến chng Pháp.
C. Đấu tranh giành chính quyn. D. Đấu tranh bo v T quc.
Câu 3. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Vit Nam thc hin mt trong nhng nhim v nào sau
đây?
A. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ.
Câu 4. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Vit Nam thc hin mt trong nhng nhim v nào sau
đây?
A. Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ.
BÀI 26:
I/ NHN BIT:
Câu 1. Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mi trong bi cnh:
A. Đất nước lâm vào tình trng khng hong kinh tế - xã hi.
B. Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu sụp đổ.
C. h thng CNTB thế gii đang lớn mnh.
D. chính sách din biến hòa bình ca Hoa Kì.
Câu 2. Tác động ca tình hình thế giới đến công cuộc đổi mi của Đảng ta
A. h thng CNTB thế gii đang lớn mnh.
B. chính sách din biến hòa bình ca Hoa Kì.
C. cuc khng hong trm trng ca h thng XHCN.
D. cuc Chiến tranh lnh chm dt.
Câu 3. Quan điểm đổi mi của Đảng không phải là thay đổi mc tiêu ch nghĩa xã hội mà phi
A. làm cho CNXH ngày càng tốt đẹp hơn.
B. làm cho mc tiêu ấy được thc hin có hiu qu.
C. làm cho mục tiêu đề ra nhanh chóng được thc hin.
D. làm cho mục tiêu đề ra phù hp vi thc tin của đất nước.
Câu 4. Đưng lối đổi mi của Đảng được hiểu như thế nào là đúng?
A. Đổi mới là làm thay đổi mc tiêu XHCN. B. Đổi mi không phải thay đổi mc tiêu XHCN.
C. Làm cho CNXH ngày càng tốt đẹp hơn. D. Đổi mi toàn diện và đồng b.
Câu 5. Trng tâm ca công cuộc đổi mới đất được nêu ra trong Đại hội đại biu toàn quc ln th VI
(1986) là
A.
đổi mi v kinh tế.
B.
đổi mi v chính tr.
C.
đổi mi v văn hóa, xã hội.
D.
đổi mi v kinh tế và chính tr.
Câu 6. Mt trong nhng ch trương của Đảng v đưng lối đổi mi kinh tế
A. phát trin kinh tế hàng hóa nhiu thành phần, ưu tiên phát triển công nghip nng.
B. ci tạo XHCN đối vi công nông- thương nghiệp tư bản tư doanh.
C. xây dng CSVC- KT của CNXH, hình thành cơ cấu kinh tế mi.
D. phát trin kinh tế hàng hóa nhiu thành phần theo định hướng XHCN.
Câu 7. Mt trong nhng ch trương của Đảng ta v đưng lối đổi mi chính tr
A. đổi mi phi toàn diện, đồng b t kinh tế- chính tr đến t chc.
B. xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước ca dân, do dân và vì dân.
C. phát huy quyn làm ch tp th của nhân dân lao động, xây dựng con người mi.
D. đổi mi kinh tế gn liền đổi mi v chính tr, phát huy quyn làm ch ca nhân dân.
Câu 8. Trong đường lối đổi mới đất nước (t tháng 12-1986), v chính trị, Đảng Cng sn Vit Nam
ch trương
A. duy trì cơ chế qun lí kinh tế bao cp. B. duy trì cơ chế qun lý kinh tế tp trung.
C. xây dng nn dân ch xã hi ch nghĩa. D. chưa mở rng quan h kinh tế đối ngoi.
BÀI 27:
II/THÔNG HIU
Câu 1. ĐCS Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nước và phong trào dân chủ.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 2. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của sự thành lập Đảng CS Việt Nam?
A. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử các mạng Việt Nam.
b. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo.
C. Là sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định những thắng lợi sau này.
D. Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
Câu 3. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa
A. giải quyết sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.
B. xác định lực lượng cách mạng bao gồm công nhân và nông dân.
C. chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
D. đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác.
Câu 4. ĐCSVN ra đời đánh dấu
A. giai cấp công nhân đã hoàn thành tự giác. B. phong trào công nhân bước đầu thắng thế.
C. giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang tự giác. D. giai cp công nhân bưc đu có tinh thn đoàn kết
quc tế.
Câu 5. Ni dung nào dưi đâyphn ánh đúng ý nghĩa cơ bn nht s ra đi ca Đng cng sn Vit Nam đu 1930?
A. M ra một bước ngot vĩ đại trong lch s cách mng Vit Nam.
B. Chm dt thi kì khng hong v đường li ca cách mng Vit Nam.
C. Chm dt s khng hong v con đường gii phóng dân tc Vit Nam.
D. Chm dt s khng hong v giai cấp lãnh đạo cách mng Vit Nam.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu khuynh hướng cách mạng sản giành quyền lãnh đạo duy
nhất đối với cách mạng Việt Nam ?
A. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời.
B. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá.
C. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
Câu 7. Sự kiện nào chứng tỏ ĐCS Đông Dương đã hoàn thành việc chuẩn bị về chủ trương, đường lối
cho Cách mạng tháng Tám?
A. Hội nghị toàn quốc của Đảng CS Đông Dương họp từ 14-15/8/1945.
B. Hội nghị BCH trung ương ĐCS Đông Dương (5/1941).
C. Hội nghị BCH trung ương ĐCS Đông Dương (7/1940).
D. Hội nghị BCH trung ương ĐCS Đông Dương (11/1939).
Câu 8. Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam mang tính chất gì?
A. Cuộc cách mạng tư sản. B. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Cuộc cách mạng vô sản. D. Cuộc cách mạng dân chủ
Câu 9. Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu là do những
nguyên nhân chủ yếu nào?
A. Có điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi.
B. Có điều kiện khách quan thuận lợi, Đảng lãnh đạo.
C. Có ĐCS và chủ tịch HCM lãnh đạo.
D. Có Đảng lãnh đạo và nhân dân đấu tranh ở các địa phương.
Câu 10.Vì sao thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách
mạng Việt Nam?
A. Đã lật đổ ách thống trị của phát xít Nhật – Pháp và tay sai.
B. Đã lật đổ sự tồn tại hàng ngàn năm của chế độ phong kiến.
C. Đã mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập – tự do.
D. Đã gắn Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu ĐCS Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền?
A. ĐCSVN ra đời. B. Cuộc Tổng diễn tập đầu tiên.
C. Cuộc Tổng diễn tập thứ hai. D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu . Chủ trương giải quyết vấn đdân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị 5-1941
điểm gì khác so với Hội nghị 11-1939?
A. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vị từng nước.
C. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 13. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh báo chí.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh ngh trường.
Câu 13. Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Támm 1945 và hai cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam là
A. có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C. có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và nhân loại tiến bộ.
D. kết hợp ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao.
Câu 14. Thắng lợi nào đã chuẩn bị trực tiếp về vật chất tinh thần đta mở cuộc tiến công quyết
định vào Điện Biên Phủ 1954 ?
A. Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954.
B. Chiến dịch tiến công Trung - Lào 12-1953.
C. Chiến dịch Thượng Lào 1-1954.
D. Chiến dịch tiến công thị xã Lai Châu 12-1953.
Câu 15. Phương châm tác chiến của Việt Nam trong chiến dịch ĐBP 1954 ?
A. Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Đanh du kích.
C. Đánh lâu dài. D. Đánh chắc, tiến chắc.
Câu 16. Thắng lợi nào của quân dân ta buộc Pháp phải ngồi vào bàn đám phán và kí Hiệp định
Giơnevơ?
A.Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.
B. Chiến thắng lịch sử Đin Biên Ph 1954
C. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên 2-1952.
D. Hiệp định Giơnevơ được về Đông Dương được kí kết.
D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM.
Câu 17. Thắng lợi nào đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương?
A. Hiệp định Giơne vơ 1954 được kí kết.
B. Chiến dịch lịch sử ĐBP 1954.
C. Chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào 1953.
D. Các cuộc tiến công của ta trong Đông – Xuân 1953 1954.
Câu 18. Mục tiêu nào không được Bộ Chính trị trung ương Đảng (12-1953) đặt ra khi quyết định mở
chiến dịch ĐBP 1954?
A. Tiêu diệt sinh lực địch ở đây.
B. Giải phóng toàn bộ vùng Tây Bắc.
C. Tạo điều kiện để giải phóng khu vực Bắc Lào.
D. Giành thắng lợi quân sự buộc Pháp phải kí kết Hiệp định Giơne vơ.
Câu 19. Tác động của cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân (1953 1954) chiến dịch Điện Biên
Phủ (1954) tạo điều kiện thuận lợi cho
A. cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
B. cuộc đấu tranh quân sự của ta giành thắng lợi.
C. cuộc đấu tranh quân sự và ngoại giao của ta giành thắng lợi.
D. miền Bắc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 20. Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp, năm 1954 quân dân Việt Nam
tập trung lực lượng tấn công vào tập đoàn cứ điểm nào sau đây?
A. Cao Bằng. B. Điện Biên Phủ.
C. Thất Khê. D. Đông Khê.
Câu 21. So với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 là gì?
A. Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của vdaan tộc.
B. Căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết dân tộc.
C. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Câu 22. So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) khác về hình
thức tiến công ?
A. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng.
C. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
Câu 23. Điểm giống nhau về quy mô giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh
(1975) là
A. huy động đến mức cao nhất về lực lượng.
B. sử dụng hầu hết các binh chủng, quân chủng.
C.tấn công vào một tập đoàn cứ điểm mạnh.
D. tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ cơ quan đầu não của địch.
Câu 24. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng .
D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 25. Đim khác biệt cơ bản gia nn kinh tế Việt Nam trước và sau thời điểm đổi mi (1986) là gì?
A. Xóa b nn kinh tế th trường hình thành nn kinh tế mi.
B. Xóa b nn kinh tế tp trung bao cp hình thành nn kinh tế mi.
C. Chuyn t nn kinh tế tp trung bao cp sang nn kinh tế th trường.
D. Chuyn t nn kinh tế th trường sang nn kinh tế tp trung bao cp.
Câu 26. Nhân t quyết định thng li ca công cuộc đổi mi Vit Nam là
A. nm bắt được thời cơ, vượt qua thách thức đưa đất nước tiến lên.
B. đất nước đã ổn định sau chiến tranh.
C. tiếp thu được khoa học kĩ thuật tiên tiến ca thế gii.
D. s lãnh đạo của Đảng Cng sn Vit Nam.
Câu 27. Tại sao trong đường lối đổi mới Đảng ta cho rng trọng tâm là đổi mi kinh tế?
A. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mi trên những lĩnh vực khác.
B. Mt s nước đã lấy phát trin kinh tế làm trng tâm.
C. Những khó khăn của đất nước ta bt ngun t kinh tế.
D. Do hu qu ca cuc chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lc hu.
Câu 28. Đim khác nhau v chính sách đối ngoi sau thời kì đổi mi so với trước đó là
A. Vit Nam mun là bn với các nước trên thế gii.
B.Vit Nam ch yếu quan h với các nước XHCN.
C.Vit Nam ch quan h với các nước Châu Âu.
D.Vit Nam ch quan h với các nước ASEAN.
| 1/12

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII - LỊCH SỬ 12
THEO TỪNG MỨC ĐỘ BÀI 21: I. NHẬN BIẾT:
Câu 1. Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) kết thúc, miền Bắc đã cơ bản hoàn thành cuộc cách mạng nào?
A.
Cách mạng văn hóa.
B. Cách mạng ruộng đất. C. Cách mạng XHCN.
D. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 2. Ngày 16-5-1955, gắn với sự kiện nào ở miền Bắc Việt Nam?
A.
Quân Pháp rút khỏi Hà Nội.
B. Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng.
C. Quân Pháp rút khỏi Quảng Ninh.
D. Quân ta tiếp quản Thủ đô.
Câu 3. Khi quân Pháp rút khỏi Việt Nam, điều khoản nào của hiệp định Giơnevơ năm 1954 chưa được thực hiện?
A.Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Bắc- Nam.
B. Để lại quân đội ở miền Nam.
C. Để lại cố vấn quân sự.
D. Không bồi thường chiến tranh.
Câu 4. Để biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã
A.
viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.
B. dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.
C. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh.
D. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.
Câu 5. Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam Việt Nam sau năm 1954 được Đảng Lao động Việt Nam xác định là
A.
hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.
B. chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ – Diệm.
C. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà.
D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ – Diệm.
Câu 6. Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ
và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A.
Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất.
Câu 7. Cách mạng miền Bắc có vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975?
A.
Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ( 9/1960) đã xác định vai trò của cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam là
A.
đánh Mĩ hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. thực hiện thống nhất nước nhà.
C. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” là
A.
”dùng người Việt đánh người Việt”.
B. “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
C. lập “Ấp chiến lược”.
D. bình định và tìm diệt.
Câu 10. Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đã sử dụng lực lượng quân đội nào là chủ yếu?
A.
Quân đội Sài Gòn. B. Quân Mĩ.
C. Quân viễn chinh Mĩ.
D. Quân Mĩ và quân viễn chinh.
Câu 11. Câu 85. “Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào Mĩ thực
hiện ở miền Nam Viêt Nam từ 1961-1973
A.
chiến tranh đặc biệt.
B. chiến tranh Cục bộ.
C. Việt Nam hóa chiến tranh.
D. Đông Dương hóa chiến tranh.
Câu 12. Đế quốc Mĩ có thủ đoạn nào sau đây trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) ở miền Nam Việt Nam?
A. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
B. Chỉ sử dụng quân đội viễn chinh Mĩ.
C. Chỉ sử dụng quân đồng minh Mĩ.
D. Chỉ mở các cuộc hành quân tìm diệt. II. THÔNG HIỂU:
Câu 13. Ý nào sau đây không
phải là nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc (1954-1965)?
A.
Hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. Khôi phục kinh tế.
C. Đưa miền Bắc tiến lên CNXH.
D. Đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
Câu 14. Đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975 là một Đảng lãnh đạo nhân dân
A.
tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền Nam - Bắc.
B. thực hiện nhiệm vụ đưa cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. hoàn thành cách mạng dân chủ và xã hội chủ nghĩa trong cả nước.
D. hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân trong cả nước.
Câu 15. Thắng lợi nào dưới đây không góp phần làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam? A.
Vạn Tường. B. An Lão. C. Đồng Xoài. D. Ba Gia.
Câu 16. Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của lực lượng cách mạng miền Nam có tính chất mở
màn cho việc đánh bại “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam?
A.
Đồng Xoài ( Biên hoà).
B.Ấp Bắc ( Mĩ Tho).
C.Bình giã ( Bà Rịa).
D.Ba Gia ( Quãng Ngãi). III: Vận dụng.
Câu 17. Chính sách nào của Mỹ- Diệm tác động gây khó khăn với cuộc cách mạng miền Nam Việt Nam từ 1954-1959?
A.
Phế truất Bảo Đại đưa Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống.
B. Gạt hết quân Pháp để độc chiếm miền Nam.
C. Đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật, ra“luật 10 – 59”.
D. Thực hiện chính sách “đả thực”, “bài phong”, “diệt cộng”.
Câu 18. Quyết định của Hội Nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 15(1-1959) tác động như thế
nào với cách mạng miền Nam Việt Nam?
A.
Phong trào cách mạng chỉ nổ ra lẻ tẻ một số địa phương ở miền Nam.
B. Phong trào cách mạng nổ ra lẻ tẻ từng địa phương ở Tây Nguyên.
C. Phong trào cách mạng nổ ra nhiều nơi trên khắp cả nước.
D. Phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam lan rộng trở thành cao trào.
Câu 19. Sự kiện nào của quân và dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) đánh
dấu cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
A.
chiến thắng Bình Giã.
B. chiến thắng Ấp Bắc.
C. phong trào Đồng khởi.
D. chiến thắng Vạn Tường.
Câu 20. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”(1959-1960) ở miền Nam Việt Nam?
A.
Làm phá sản chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
B. Giáng một đòn mạnh vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
C. Đưa CM miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
D. Sự ra đời của mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam (20 – 12 – 1960).
Câu 21. Điểm khác nhau cơ bản giữa Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) với đại hội lần thứ II (2-1951)
A.
thông qua báo cáo chính trị.
B. bầu Ban chấp hành trung ương đảng.
C. xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
D. thông qua nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam.
Câu 22. Hạn chế của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng tháng 9 năm 1960 là gì?
A. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc.
B. Tiếp tục cuôc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam.
C. Đưa miền Bắc tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên Chủ nghĩa xã hội.
D.Cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thống nhất đất nước. BÀI 22: I/ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Chiến thắng của quân dân miền Nam mở ra khả năng đánh thắng quân Mĩ trong cuộc chiến
đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là
A.
chiến thắng “Ấp Bắc”.
B. chiến thắng “Vạn Tường” (Quảng Ngãi).
C. chiến thắng mùa khô thứ nhất (1965-1966).
D. chiến thắng mùa khô thứ hai (1966-1967).
Câu 2. Chiến thắng Vạn Tường (8-1965) được xem là sự kiện mở đầu cao trào
A.
“Tìm Mĩ mà đánh – lùng ngụy mà diệt”.
B. “Tìm Mĩ mà diệt – lùng ngụy mà đánh”.
C. “Lùng Mĩ mà đánh – tìm ngụy mà diệt”
D. “noi gương Vạn Tường, giết giặc lập công”.
Câu 3. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng của quân dân miền Bắc
A.
đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ .
B. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ .
C. đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ .
D. Đánh bại 2 lần chiến tranh phá hoại của Mĩ .
Câu 4. Chiến thắng quyết định buộc Mĩ kí Hiệp định Pari là
A. trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972
B. tiến công chiến lược 1972.
C. tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968.
D. tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975
Câu 5. Được 23 nước công nhận, trong đó có 21 nước đặt quan hệ ngoại giao khi mới ra đời. Đó là
A.
chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
B. chính phủ nước Cộng Hòa xã Hội chủ Nghĩa Việt Nam.
C. chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
D. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
Câu 6. Ngày 24,25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm
A.
đoàn kết, cùng nhau kháng chiến chống Pháp.
B. vạch trần âm mưu “ Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
C. biểu thị quyết tâm đoàn kết chống Mĩ của nhân dân 3 nước Đông Dương.
D. Xây dựng căn cứ kháng chiến chống Mĩ của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Câu 7. Sự kiện nổi bật nhất đã diễn ra vào ngày 6/6/1969 tại miền Nam Việt Nam là
A.
thành lập Hội thanh niên cứu quốc.
B. thành lập ủy ban giải phóng miền Nam việt Nam.
C. thành lập Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. thành lập Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Câu 8. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là
A.
chính phủ bí mật của nhân dân miền Nam.
B. chính phủ đặc biệt của nhân dân miền Nam.
C. chính phủ bất hợp pháp của nhân dân miền Nam.
D. chính phủ hợp pháp của nhân dân miền Nam.
Câu 9. Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của
A.
Hội nghị Pari năm 1973.
B. chiến thắng Vạn Tường (1965).
C. cuộc tiến công chiến lược năm 1972.
D. cuộc tiến công và nổi dậy Xuân thân (1968).
Câu 10. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam đã
A. giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
B. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
C. buộc Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
D. buộc Mĩ phải bắt đầu triền khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Câu 11. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ,
cứu nước của nhân dân ta là
A.
làm phá sản hoàn toàn chiến lược “VN hóa CT” của Mĩ.
B. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”.
C. tạo thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”.
D. tạo thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”.
Câu 12. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành “đánh cho Mĩ cút”?
A. Đại thắng mùa Xuân 1975.
B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973).
C. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973).
D.
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972). II/ THÔNG HIỂU
Câu 13. So với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” có điểm mới là
A.
mở rộng chiến tranh xâm lược Lào.
B. mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C. mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia.
Câu 14. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày 18/8/1865, chứng tỏ
A.
lực lượng vũ trang quân cách mạng miền Nam đã trưởng thành nhanh chóng.
B.
quân viễn chinh Mĩ đã mất khả năng chiến đấu tại chiến trường Việt Nam.
C. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
D. cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
Câu 15. Thất bại trong chiến lược chiến tranh nào buộc Mĩ phải chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với
ta ở Hội nghị Pari (1968)?
A.
“Chiến tranh đặc biệt”.
B. “Việt Nam hóa chiến tranh”
C. Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai.
D. “Chiến tranh cục bộ”
Câu 16. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 của quân dân Việt Nam đã buộc chính quyền Mĩ phải
A.
"xuống thang" chiến tranh trên cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam.
B. “xuống thang” chiến tranh và kí kết Hiệp định Pari về Việt Nam.
C. tuyên bố "Mi hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. ngừng hẳn viện trợ quân sự cho chính quyền và quân đội Sài Gòn. C/VẬN DỤNG:
Câu 17. Điểm khác biệt lớn nhất giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ” và” chiến tranh đặc biệt” là
A.
Được tiến hành bằng quân Mĩ , quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn với vũ khí , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh của Mĩ
C. Được tiến hành bằng quân đội Sài gòn, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân Mĩ.
D. Được tiến hành bằng quân Mĩ , trang bị kĩ thuật và phương tiện chiến tranh hiện đại.
Câu 18. Cho các chiến lược của Mĩ ở thực hiện ở Việt Nam
1. Chiến tranh đặc biệt
2. Việt Nam hóa chiến tranh 3. Chiến tranh cục bộ
Hãy sắp xếp các chiến lược trên theo đúng trình tự thời gian A. 1,2,3. B. 2,1,3. C. 2,3,1. D. 1,3,2.
Câu 19. Ý nào dưới đây là điểm khác biệt giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là
A.
đều là hình thức chiến tranh thực dân mới.
B. đều sử dụng quân đội Sài Gòn.
C. các chiến lược đều thất bại.
D. đều mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương.
Câu 20. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) là gì?
A.
Nâng cao uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
B. Khẳng định khả năng có thể đánh thắng Mĩ đã trở thành hiện thực.
C. Cổ vũ quân dân cả nước quyết tâm đánh thắng Mĩ.
D. Chiến thắng Vạn Tườngđược coi là “ Ấp Bắc” đới với quân Mĩ.
Câu 21. Điểm khác biệt lớn nhất về âm mưu, thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì?
A.
Sử dụng các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
B. Sử dụng quân đội Mỹ, quân Đồng minh và đánh phá miền Bắc.
C. Huy động lực lượng lớn quân Đồng minh của Mỹ tham gia.
D. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Câu 22. Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là
A.
lực lượng quân đội Sài gòn giữ vai trò quan trọng.
B. lực lượng quân đội Mĩ giữ vai trò quan trọng.
C. sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. lực lượng quân Đồng minh giữ vai trò quan trọng.
Câu 23. Ý nghĩa nào dưới đây là của cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968?
1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
2. Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
3. Mĩ rút quân về nước.
4. Buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược. A. 1,2. B. 2,3 .C. 3,4. D. 4,1.
Câu 24. Điểm khác về âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai so với lần thứ nhất?
A. Phá tiềm lực kinh tế, phá công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
B. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam.
C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam.
D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân ta. BÀI 23 I/ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Hoàn cảnh lịch sử tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng
miền Nam Việt Nam kể từ đầu năm 1973 là
A.
Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền Bắc.
B. Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta.
C. Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hòa bình ở Lào.
D. vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.
Câu 2. Bộ chính trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong điều kiện lịch sử nào?
A.
Quân Mĩ và quân đội Sài Gòn bắt đầu suy yếu.
B. Chính quyền và quân đội Sài Gòn khủng hoảng, suy yếu.
C. So sánh lực lượng ở miền Bắc thay đổi mau lẹ, có lợi cho cách mạng.
D. So sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ, có lợi cho cách mạng.
Câu 3. Cuối 1974 – đầu 1975 lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, Bộ chính
trị Trung ương Đảng đề ra kế hoạch
A.
giải phóng Huế - Đà Nẵng.
B. giải phóng Buôn Ma Thuật.
C. giải phóng Sài Gòn – Gia Định.
D. giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Câu 4.Chiến thắng nào của ta đã kết thúc thắng lợi 21 năm kháng chiến chống Mĩ?
A. Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Hiệp định Pari (27-1-1973).
Câu 5. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta trên
toàn miền Nam đã chuyển sang giai đoạn A.
phòng ngự. B. phản công.
C. tiến công chiến lược.
D. tổng tiến công chiến lược.
Câu 6.Sự kiện lịch sử nào có ý nghĩa “từ cuộc tiến công chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công
chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam” là
A.
giải phóng Tây Nguyên.
B. giải phóng Huế.
C. giải phóng Đà Nẵng.
D. giải phóng Quảng Trị.
Câu 7. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa quốc tế là
A.
tác động đến các nước phương Tây.
B. làm thay đổi cục diện chính trị thế giới.
C. tác động đến nước Mĩ và Đồng minh Mĩ.
D. cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
Câu 8. Sự kiện nào mở ra kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam?
A. Cách mạng tháng Tám thành công (1945).
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930).
C.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi (1975).
D.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi (1954). II/ THÔNG HIỂU
Câu 9. Vì sao trong chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn Buôn Ma Thuật đánh trận mở màn ?
A.
Lực lượng địch ở đây quá mỏng.
B. Địch bố phòng có nhiều sơ hở.
C. Có vị trí chiến lược, then chốt ở Tây Nguyên.
D. Lực lượng của ta ở đây rất mạnh.
Câu 10. Vì sao Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
A.
Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng, có nhiều tướng tá giỏi chỉ huy.
B. Tây Nguyên là một vị trí chiến lược quan trọng , lực lượng quân địch tập trung đông.
C. Tây Nguyên là một căn cứ quân sự liên hợp mạnh nhất của Mĩ – ngụy ở miền Nam.
D. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng địch tập trung ở đây mỏng, nhiều sơ hở.
Câu 11. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng” là tinh thần và khí thế của ta trong Chiến dịch nào?
A.
Chiến dịch Tây nguyên.
B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Chiến dịch Huế và Hồ Chí Minh. C/ VẬN DỤNG
Câu 12. Vì sao trong chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn Buôn Ma Thuật đánh trận mở màn ?
A.
Lực lượng địch ở đây quá mỏng.
B. Địch bố phòng có nhiều sơ hở.
C. Có vị trí chiến lược, then chốt ở Tây Nguyên.
D. Lực lượng của ta ở đây rất mạnh.
Câu 13. Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ?
A.
Chiến dịch Đường 14 – Phước Long.
B. Chiến dịch Tây Nguyên.
C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 14. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A.
cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng .
D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 15. Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của BCHTW Đảng Lao động
Việt Nam (1-1959) và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 của BCHTW Đảng Lao động Việt Nam (7-1973) là
A.
tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B. tiếp tục đấu tranh chính trị, hòa bình là chủ yếu.
C. khẳng định con đường cách mạng bạo lực.
D. khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu .
Câu 16. Nguyên nhân nào có ý nghĩa quyết định nhất đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
A.
Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
B. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.
C. Tinh thần đoàn kết Việt – Miên –Lào và đoàn kết quốc tế.
D. Sự giúp đỡ của các nước XHCN.
Câu 17. So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về hình thức tiến công ?
A.
Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng.
C. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
Câu 18. Điểm giống nhau về quy mô giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A.
huy động đến mức cao nhất về lực lượng.
B. sử dụng hầu hết các binh chủng, quân chủng.
C.tấn công vào một tập đoàn cứ điểm mạnh.
D. tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ cơ quan đầu não của BÀI 24 I/ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Ngay sau khi giải phóng miền Nam, nền nông nghiệp gặp phải những khó khăn gì?
A.
Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, nửa triệu ruộng đất bỏ hoang.
B. Số người mù chữ chiếm tỉ lệ lớn trong dân cư.
C. Đội ngũ thất nghiệp lên tới hàng triệu người.
D. Các thế lực phản động vẫn còn hoạt động chống phá.
Câu 2. Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, miền Bắc có thuận lợi gì?
A.
Khắc phục xong hậu quả chiến tranh và đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế- xã hội.
B. Có quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.
C. Đạt nhiều thành tựu trong xây dựng được cơ sở vật chất- kĩ thuật ban đầu của CNXH.
D. Vị thế và uy tín của Việt Nam ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.
Câu 3. Sau đại thắng mùa Xuân 1975, tổ chức bộ máy nhà nước ở nước ta như thế nào?
A.
Mỗi miền vẫn tồn tại hình thức tổ chức bộ máy nhà nước khác nhau.
B. Tổ chức bộ máy nhà nước đã được thống nhất trong cả nước.
C. Tồn tại sự chia rẽ, phân biệt giữa 2 miền.
D. Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ mỗi miền.
Câu 4. Thuận lợi cơ bản nhất của nước Việt Nam sau 1975 là
A.
đất nước đã được độc lập, thống nhất.
B. có miền Bắc XHCN, miền Nam hoàn toàn giải phóng.
C. các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta.
D. nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.
Câu 5. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước tại Sài Gòn, đã nhất trí
A.
Quốc kì là cờ đỏ sao vàng, Quốc ca là bài Tiến quân ca.
B. lấy tên nước là CHXHCN Việt Nam.
C. chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt Nhà nước.
D. đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là tp Hồ Chí Minh.
Câu 6. Ngày 25/4/1976, diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước là
A.
Hội nghị Hiệp thương thống nhất đất nước.
B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
C. Quốc hội họp phiên họp đầu tiên.
D.Quốc hội khóa VI của nước Việt Nam thống nhất.
Câu 7. Tên nước CHXHCN Việt Nam được thông qua tại sự kiện chính trị nào?
A.
Cuộc Tổng tuyển cứ bầu Quốc hội chung (4-1976).
B. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước (11-1975).
C. Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/1975).
D. Kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (7-1976).
Câu 8: Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã
A.
lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. cải cách ruộng đất trong cả nước.
C. thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. tiến hành đổi mới đất nước.
Câu 9. Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kỉ đầu tiên đã quyết định
A.
cải cách ruộng đất trong cả nước.
B. thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. thủ đô là Hà Nội.
D. tiến hành đổi mới đất nước.
Câu 10. Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã quyết định
A.
Quốc kì là cờ đỏ sao vàng
B. tiến hành đổi mới đất nước.
C. thành lập Mặt trận Việt Minh.
D. cải cách ruộng đất trong cả nước.
Câu 11. Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã quyết định
A.
thành lập Mặt trận Việt Minh.
B. cải cách ruộng đất trong cả nước.
C. tiến hành đổi mới đất nước,
D. Quốc ca là bài Tiến quân ca. BÀI 25: I/ NHẬN BIẾT
Câu 1. Từ sau 30/4/1975, để bảo vệ an toàn lãnh thổ của Tổ quốc, Việt Nam phải đối đầu trực tiếp với những lực lượng nào?
A.
Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Quân Khơ-me đỏ và quân Trung Quốc.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ.
Câu 2. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A.
Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
B. Kháng chiến chống Pháp.
C. Đấu tranh giành chính quyền.
D. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Câu 3. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A.
Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ.
Câu 4. Trong những năm 1976-1986, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
A.
Quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn.
B. Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc.
C. Quân viễn chinh Mĩ và quân Trung Quốc.
D. Quân đội Sài Gòn và quân Khơ-me đỏ. BÀI 26: I/ NHẬN BIẾT:
Câu 1. Đảng ta tiến hành công cuộc đổi mới trong bối cảnh:
A.
Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội.
B. Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu sụp đổ.
C. hệ thống CNTB thế giới đang lớn mạnh.
D. chính sách diễn biến hòa bình của Hoa Kì.
Câu 2. Tác động của tình hình thế giới đến công cuộc đổi mới của Đảng ta là
A.
hệ thống CNTB thế giới đang lớn mạnh.
B. chính sách diễn biến hòa bình của Hoa Kì.
C. cuộc khủng hoảng trầm trọng của hệ thống XHCN.
D. cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt.
Câu 3. Quan điểm đổi mới của Đảng không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà phải
A.
làm cho CNXH ngày càng tốt đẹp hơn.
B. làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
C. làm cho mục tiêu đề ra nhanh chóng được thực hiện.
D. làm cho mục tiêu đề ra phù hợp với thực tiễn của đất nước.
Câu 4. Đường lối đổi mới của Đảng được hiểu như thế nào là đúng?
A.
Đổi mới là làm thay đổi mục tiêu XHCN.
B. Đổi mới không phải thay đổi mục tiêu XHCN.
C. Làm cho CNXH ngày càng tốt đẹp hơn.
D. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
Câu 5. Trọng tâm của công cuộc đổi mới đất được nêu ra trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) là
A.
đổi mới về kinh tế.
B. đổi mới về chính trị.
C. đổi mới về văn hóa, xã hội.
D. đổi mới về kinh tế và chính trị.
Câu 6. Một trong những chủ trương của Đảng về đường lối đổi mới kinh tế là
A.
phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. cải tạo XHCN đối với công – nông- thương nghiệp tư bản tư doanh.
C. xây dựng CSVC- KT của CNXH, hình thành cơ cấu kinh tế mới.
D. phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
Câu 7. Một trong những chủ trương của Đảng ta về đường lối đổi mới chính trị là
A.
đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế- chính trị đến tổ chức.
B. xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
C. phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, xây dựng con người mới.
D. đổi mới kinh tế gắn liền đổi mới về chính trị, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Câu 8. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), về chính trị, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương
A.
duy trì cơ chế quản lí kinh tế bao cấp.
B. duy trì cơ chế quản lý kinh tế tập trung.
C. xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
D. chưa mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. BÀI 27: II/THÔNG HIỂU
Câu 1. ĐCS Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa các yếu tố nào?
A.
Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào dân tộc và phong trào dân chủ.
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào yêu nước và phong trào dân chủ.
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào dân chủ.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
Câu 2. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của sự thành lập Đảng CS Việt Nam?
A.
Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử các mạng Việt Nam.
b. Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối, giai cấp lãnh đạo.
C. Là sự chuẩn bị tất yếu có tính chất quyết định những thắng lợi sau này.
D. Phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
Câu 3. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa
A.
giải quyết sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo cách mạng.
B. xác định lực lượng cách mạng bao gồm công nhân và nông dân.
C. chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng.
D. đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển thành phong trào tự giác.
Câu 4. ĐCSVN ra đời đánh dấu
A.
giai cấp công nhân đã hoàn thành tự giác.
B. phong trào công nhân bước đầu thắng thế.
C. giai cấp công nhân bước đầu chuyển sang tự giác.
D. giai cấp công nhân bước đầu có tinh thần đoàn kết quốc tế.
Câu 5. Nội dung nào dưới đâyphản ánh đúng ý nghĩa cơ bản nhất sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đầu 1930?
A.
Mở ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam.
B. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
C. Chấm dứt sự khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
D. Chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu khuynh hướng cách mạng vô sản giành quyền lãnh đạo duy
nhất đối với cách mạng Việt Nam ?
A.
Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên ra đời.
B. Tân Việt Cách mạng đảng bị phân hoá.
C. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập
Câu 7. Sự kiện nào chứng tỏ ĐCS Đông Dương đã hoàn thành việc chuẩn bị về chủ trương, đường lối cho Cách mạng tháng Tám?
A.
Hội nghị toàn quốc của Đảng CS Đông Dương họp từ 14-15/8/1945.
B. Hội nghị BCH trung ương ĐCS Đông Dương (5/1941).
C. Hội nghị BCH trung ương ĐCS Đông Dương (7/1940).
D. Hội nghị BCH trung ương ĐCS Đông Dương (11/1939).
Câu 8. Cách mạng tháng Tám (1945) ở Việt Nam mang tính chất gì?
A.
Cuộc cách mạng tư sản.
B. Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
C. Cuộc cách mạng vô sản.
D. Cuộc cách mạng dân chủ
Câu 9. Cách mạng tháng Tám 1945 nổ ra và giành được thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu là do những
nguyên nhân chủ yếu nào?
A.
Có điều kiện khách quan và chủ quan thuận lợi.
B. Có điều kiện khách quan thuận lợi, Đảng lãnh đạo.
C. Có ĐCS và chủ tịch HCM lãnh đạo.
D. Có Đảng lãnh đạo và nhân dân đấu tranh ở các địa phương.
Câu 10.Vì sao thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam?
A.
Đã lật đổ ách thống trị của phát xít Nhật – Pháp và tay sai.
B. Đã lật đổ sự tồn tại hàng ngàn năm của chế độ phong kiến.
C. Đã mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập – tự do.
D. Đã gắn Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu ĐCS Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền? A. ĐCSVN ra đời.
B. Cuộc Tổng diễn tập đầu tiên.
C. Cuộc Tổng diễn tập thứ hai.
D. Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu . Chủ trương giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị 5-1941 có
điểm gì khác so với Hội nghị 11-1939?
A.
Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vị từng nước.
C. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
Câu 13. Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là gì?
A.
Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh báo chí.
B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
C. Đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh nghị trường.
Câu 13. Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm (1945-1975) ở Việt Nam là
A.
có sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi.
C.
có sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và nhân loại tiến bộ.
D. kết hợp ba mặt trận quân sự, chính trị và ngoại giao.
Câu 14. Thắng lợi nào đã chuẩn bị trực tiếp về vật chất và tinh thần để ta mở cuộc tiến công quyết
định vào Điện Biên Phủ 1954 ?
A.
Chiến cuộc Đông – Xuân 1953-1954.
B. Chiến dịch tiến công Trung - Lào 12-1953.
C. Chiến dịch Thượng Lào 1-1954.
D. Chiến dịch tiến công thị xã Lai Châu 12-1953.
Câu 15. Phương châm tác chiến của Việt Nam trong chiến dịch ĐBP 1954 ?
A.
Đánh nhanh, thắng nhanh. B. Đanh du kích. C. Đánh lâu dài.
D. Đánh chắc, tiến chắc.
Câu 16. Thắng lợi nào của quân dân ta buộc Pháp phải ngồi vào bàn đám phán và kí Hiệp định Giơnevơ?
A.
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954.
B. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954
C. Chiến thắng Bắc Tây Nguyên 2-1952.
D. Hiệp định Giơnevơ được về Đông Dương được kí kết.
D. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch HCM.
Câu 17. Thắng lợi nào đã làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương?
A.
Hiệp định Giơne vơ 1954 được kí kết.
B. Chiến dịch lịch sử ĐBP 1954.
C. Chiến dịch Tây Bắc, Thượng Lào 1953.
D. Các cuộc tiến công của ta trong Đông – Xuân 1953 – 1954.
Câu 18. Mục tiêu nào không được Bộ Chính trị trung ương Đảng (12-1953) đặt ra khi quyết định mở chiến dịch ĐBP 1954?
A.
Tiêu diệt sinh lực địch ở đây.
B. Giải phóng toàn bộ vùng Tây Bắc.
C. Tạo điều kiện để giải phóng khu vực Bắc Lào.
D. Giành thắng lợi quân sự buộc Pháp phải kí kết Hiệp định Giơne vơ.
Câu 19. Tác động của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân (1953 – 1954) và chiến dịch Điện Biên
Phủ (1954) tạo điều kiện thuận lợi cho
A.
cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
B. cuộc đấu tranh quân sự của ta giành thắng lợi.
C. cuộc đấu tranh quân sự và ngoại giao của ta giành thắng lợi.
D. miền Bắc tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 20. Để làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp, năm 1954 quân dân Việt Nam
tập trung lực lượng tấn công vào tập đoàn cứ điểm nào sau đây? A.
Cao Bằng.
B. Điện Biên Phủ. C. Thất Khê. D. Đông Khê.
Câu 21. So với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, điểm khác nhau về nguyên nhân thắng lợi
của cuộc kháng chiến chống Pháp 1945-1954 là gì?
A.
Truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất của vdaan tộc.
B. Căn cứ hậu phương vững chắc và khối đoàn kết dân tộc.
C. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương.
Câu 22. So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về hình thức tiến công ?
A.
Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng.
C. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng biệt động.
D. Là cuộc tiến công của lực lượng vũ trang, có sự hỗ trợ của lực lượng chính trị.
Câu 23. Điểm giống nhau về quy mô giữa chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A.
huy động đến mức cao nhất về lực lượng.
B. sử dụng hầu hết các binh chủng, quân chủng.
C.tấn công vào một tập đoàn cứ điểm mạnh.
D. tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ cơ quan đầu não của địch.
Câu 24. Điểm giống nhau giữa chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là
A.
cuộc tiến công của lực lượng vũ trang.
B. Đập ta hoàn toàn đầu não và sào huyệt cuối cùng của địch.
C. cuộc tiến công của lực lượng vũ trang và nổi dậy của quần chúng .
D. những thắng lợi có ý nghĩa quyết định kết thúc cuộc kháng chiến.
Câu 25. Điểm khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế Việt Nam trước và sau thời điểm đổi mới (1986) là gì?
A.
Xóa bỏ nền kinh tế thị trường hình thành nền kinh tế mới.
B. Xóa bỏ nền kinh tế tập trung bao cấp hình thành nền kinh tế mới.
C. Chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường.
D. Chuyển từ nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế tập trung bao cấp.
Câu 26. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là
A. nắm bắt được thời cơ, vượt qua thách thức đưa đất nước tiến lên.
B. đất nước đã ổn định sau chiến tranh.
C. tiếp thu được khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới.
D. sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 27. Tại sao trong đường lối đổi mới Đảng ta cho rằng trọng tâm là đổi mới kinh tế?
A.
Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên những lĩnh vực khác.
B. Một số nước đã lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
C. Những khó khăn của đất nước ta bắt nguồn từ kinh tế.
D. Do hậu quả của cuộc chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 28. Điểm khác nhau về chính sách đối ngoại sau thời kì đổi mới so với trước đó là
A.
Việt Nam muốn là bạn với các nước trên thế giới.
B.Việt Nam chủ yếu quan hệ với các nước XHCN.
C.Việt Nam chỉ quan hệ với các nước Châu Âu.
D.Việt Nam chỉ quan hệ với các nước ASEAN.