Đề cương ôn thi học phần Tâm lí học kinh tế | AJC

Bộ  câu hỏi ôn tập học phần Tâm lí học kinh tế bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Môn:
Thông tin:
25 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương ôn thi học phần Tâm lí học kinh tế | AJC

Bộ  câu hỏi ôn tập học phần Tâm lí học kinh tế bao gồm câu hỏi tự luận (có đáp án) giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

242 121 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: TÂM HỌC KINH TẾ
1.
Phân tích sự tương đồng sự khác biệt giữa Tâm học kinh tế với
Kinh tế học Tâm học đại cương
BÀI M:
Tâm học kinh tế với Kinh tế học
- Sự tương đồng: Cùng quan tâm nghiên cứu các hoạt động kinh tế, môi
trường kinh tế quan hệ của con người trong môi trường đó.
- Sự khác biệt:
o TÂM HỌC KINH TẾ: Nghiên cứu c hiện tượng kinh tế nhằm
làm nhận thức, duy, chế tâm giải các kết quả nhận
được về mặt định lượng định tính.
o
KINH TẾ HỌC: Nghiên cứu hành vi, hoạt động kinh tế của con
người mức độ chung chỉ giải mang tính định lượng.
Tâm học kinh tế với Tâm học đại cương
- Sự ơng đồng: Cùng nghiên cứu tâm con người (động cơ, nhu cầu,
hành vi, thái độ...), những quy luật chế tâm vận hành các yếu
tố ảnh hưởng đến các hiện tượng tâm lý.
- Sự khác biệt:
o TÂM HỌC KINH TẾ: Nghiên cứu sự ơng tác giữa nhân
các nhóm hội trong khuôn khổ “một không gian kinh tế”.
o TÂM HỌC ĐẠI CƯƠNG: Nghiên cứu nhân, nhân với
môi trường (tự nhiên, hội) các hiện tượng tâm của mỗi
th.
TLH kinh tế ra đời muộn hơn rất nhiều so với TLH đại cương, thể
vay mượn rất nhiều c khái niệm, thuyết phương pháp nghiên cứu
của TLH đại ơng
2.
Trình bày các phương pháp luận trong Tâm học kinh tế. Lấy dụ thực tiễn minh
họa.
3.
Trình bày phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm tác động
trong Tâm học kinh tế. Lấy dụ thực tiễn minh họa.
4.
Trình bày đặc điểm, vai trò của hội hóa kinh tế. Lấy dụ thực tiễn
minh họa.
BÀI LÀM:
Khái niệm XHHKT: là quá trình (và kết quả) tiếp thu, lĩnh hội các chuẩn
mực, giá trị, tri thức, kinh nghiệm, hành vi cách ứng xử kinh tế thông
qua các nhóm hội, làm cho nhân cách trở thành chủ thể kinh tế tích cực
trong hội.
Đặc điểm:
1. một quá trình phức tạp, không đồng nhất gồm nhiều giai đoạn khác
nhau.
2. một quá trình gồm 2 mặt xảy ra đồng thời, thống nhất, bổ sung, quy
định lẫn nhau quy định chiều hướng phát triển của nhân:
o
Tiếp thu tri thức, kinh nghiệm khi nhân gia nhập vào quan hệ XH,
quan hệ kinh tế, môi trường XH.
o nhân hoạt động tích cực đ tái tạo h thống quan hệ XH, quan hệ
kinh tế đã thu nhận, lĩnh hội được.
3. Hiệu quả XHHKT phụ thuộc vào:
o Nhóm các yếu tố nhân (các đặc điểm nhân khẩu học: lứa tuổi,
trình độ học vấn, nghề nghiệp...)
o Các yếu t tâm (nhu cầu, động cơ, sở thích, hứng thú...)
o
Các yếu tố khách quan ( quan hệ hội, luật pháp, văn hóa, lịch
sử...)
4. Đặc điểm văn hóa, XH, lịch sử của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc nh hưởng
rất lớn đến XHHKT của nhân. Mỗi nền văn hóa đều những yêu cầu,
chuẩn mực riêng đối với nhân cách kinh tế - thành viên trong hội đó.
Vai trò:
- Giúp con người thích nghi nhanh chóng với những thay đổi kinh tế
điều kiện kinh tế mới trong XH.
- Quy định tính tích cực của kinh tế nhân các nhóm người trong
hội.
- vai trò quan trọng trong việc hình thành định hướng g trị của nhân
ch
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành phát triển nhân cách kinh tế (
duy, ý thức, tình cảm hành vi kinh tế).
VD:
5.
Phân tích nội dung hội hóa trong hoạt động kinh tế.
BÀI LÀM:
Nội dung của hội hóa trong hoạt động kinh tế
Trước tuổi đi học:
- Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với những người xung quanh, trẻ
tiếp thu sớm nhất các kiến thức kinh tế chung. Các hành vi kinh tế đầu
tiên của trẻ được hình thành thông qua chế bắt chước người lớn.
- Cùng với sự giảng giải của người lớn trẻ dần dần hiểu và ý thức được tiết
kiệm trong hành vi tiêu dùng.
- Người lớn luôn tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động kinh tế khác
nhau (mua bán, tiêu dùng, tìm hiểu các thông tin kinh tế trên các phương
tiện truyền thông đại chúng) sẽ giúp tr tiếp thu các kiến thức kinh tế ngày
càng rộng hơn.
- Hoạt động kinh tế đặt trẻ vào các quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế - yếu tố
quan trọng hình thành nên ý thức kinh tế của trẻ.
Tuổi đi học:
- bậc phổ thông học sinh được các thầy trường dạy các kiến thức
kinh tế bản trong các môn học thuộc chương trình học tập.
- bậc đại học sinh viên được học các kiến thức kinh tế chuyên nghành
hành vi, cách ứng xử kinh tế nhằm hình thành những nhân cách tích cực
trong hội.
Tuổi trưởng thành: thông qua hoạt động lao động hoạt động hội, con
người phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế tình huống kinh tế trong
cuộc sống. Khi giải quyết được những vấn đề đó, họ trở thành những chủ
thể kinh tế tích cực của hội.
Tuổi cao niên: con người tiếp tục tiếp thu các kiến thức kinh tế, hành vi
kinh tế, cách ứng xử kinh tế mới phù hợp với lối sống đặc điểm tấm
của người cao tuổi.
6.
Phân tích nội dung hội hóa trong giao lưu kinh tế (xét theo góc độ
phát triển thể).
BÀI LÀM:
Nội dung hội hóa trong giao lưu kinh tế (xét theo góc đ phát triển cá
thể).
- GLKT vật chất trước GLKT tinh thần. GLKT vật chất đầu tiên của trẻ
được thực hiện thông qua việc trao đổi đồ chơi, bánh kẹo trẻ được
người lớn (bố mẹ, cô giáo người thân) trao cho.
- GLKT tinh thần, giao lưu ngôn ngữ được trẻ thực hiện muộn hơn thông
qua hệ thống các hiệu (chữ số, tiền...) trẻ tiếp thu được dựa trên các
tri thức kinh tế nền tảng.
- Trong quá trình GLKT, trẻ luôn đánh g hành vi, cách ứng xử kinh tế của
mình c bạn. Những kinh nghiệm bài học rút ra từ việc đánh giá đó
được trẻ tiếp thu, áp dụng vào các tình huống sinh hoạt hàng ngày, từ đó
làm cho hành vi kinh tế của trẻ ngày càng hiệu quả hơn.
- Cach thức giáo dục của người lớn ý nghĩa quan trọng trong sự nh
thành và phát triển duy kinh tế, ý thức kinh tế của trẻ.
o
Các hvi cách ứng xử kinh tế kết quả của trẻ luôn được người
lớn động viên, khuyến khích nhằm củng cố để trở thành c hvi
cách ứng xử ổn định.
o Các HVKT lệch chuẩn hoặc kết quả kém thể bị nhắc nhở, trừng
phạt.
- Sự trưởng thành về thể chất (hệ thần kinh, các giác quan) sự hình thành,
phát triển của ngôn ngữ trong GLKT của trẻ là điều kiện bản đưa trẻ
tham gia vào các QHXH, QHKT ngày càng rộng hơn, sâu hơn.
7.
Phân tích các giai đoạn nhận thức về nguồn gốc tiền. Lấy dụ thực tiễn
minh họa.
BÀI LÀM:
Các giai đoạn nhận thức v nguồn gốc tiền:
- Giai đoạn 1 (4-5 tuổi) trẻ hoàn toàn không được quan niệm về nguồn
gốc của tiền.
- Giai đoạn 2 (5-6 tuổi) trẻ nhận thức được tiền phải nguồn gốc, nhưng
lại cho rằng việc làm không quan hệ với nguồn gốc tiền.
- Giai đoạn 3 (6-7 tuổi) trẻ cho rằng tiền được khi người bán trả lại
tiền cho người mua.
- Giai đoạn 4 (7-8 tuổi) trẻ (tuổi học sinh tiểu học) đã liên tưởng được tiền
với việc làm và khẳng định tiền được từ kết quả của việc làm.
VD:
8.
Phân ch các giai đoạn nhận thức về giá trị ng hóa, giá cả hàng hóa
của trẻ em. Lấy dụ thực tiễn minh họa.
BÀI LÀM:
Nhận thức về giá trị hàng a:
- Trẻ 4-5 tuổi: cho rằng giá tr phụ thuộc vào số lượng đc điểm bên
ngoài của đồ vật.
- Trẻ 7-8 tuổi: đáng giá đồ vật theo lợi ích chức năng của .
- Trẻ 10-12 tuổi: đáng giá đồ vật theo lao động nguyên vật liệu tiêu tốn
cho việc sản xuất ra chúng.
VD:
Nhận thức về giá cả hàng a:
- Trẻ trước khi đi học: giá phụ thuộc vào kích thước của hàng a.
- Trẻ 10 tuổi: vẫn giữ quan điểm trên, nhưng thêm o đó giá còn phụ thuộc
vào s công lao động cần thiết sx ra nó.
- Trẻ 13 tuổi: g sự kết hợp giữa công lao động cần thiết sx ra hàng hóa
vs thị hiếu của người mua.
- Người trưởng thành: có quan điểm tương tự, nhưng thêm vào đó giá còn
phụ thuộc vào yếu tố cung cầu trên thị trường.
VD:
9.
Trình bày các đặc điểm phân loại hành vi. Lấy dụ thực tiễn minh
họa.
BÀI LÀM:
Đặc điểm của hvi:
- Hành vi cong người hành vi hội
o
Phản ánh nhu cầu trình độ phát triển nhân cách của nhân, cách
ứng xử, lối sống của con người trong các điều kiện văn hóa-xã hội,
giáo dục, gia đình, việc làm vị thế XH cụ thể
o Luôn bị chế ước bởi các quy định, chuẩn mực XH, nhóm, cộng
đồng nhất định.
- Hành vi con người luôn mục đích.
o Khi thực hiện hành vi, con người luôn xác định mục đích cần đạt
được, cách thức hình thức thể hiện hành vi.
o Mục đích trở thành động lực thúc đẩy con người vượt qua mọi khó
khăn, trở ngại khi thực hiện hành vi trong thực tế.
- Hành vi con người luôn mang tính chủ quán.
o Cùng tác nhân kích thích tác động vào nhiều người khác nhau trong
cùng một thời điểm, hoàn cảnh n nhau, nhưng phản ứng (hành vi)
của mỗi người những mức độ, sắc thái khác nhau.
o
Cùng một tác nhân kích thích tác động vào cùng một con người
trong những thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau t phản
ứng hành vi của con người cũng những mức độ, c thái khác
nhau.
- Hành vi con người luôn bộc lộ, biểu hiện thái độ, xúc cảm, tình cảm của
con người trước tác nhân kích thích.
o
Thông qua lời nói, cử chỉ, ánh mắt ng xử… của con người trước
tác nhân kích thích người khác thể quan sát được đời sống tinh
thần, nhân cách của họ.
o Qua hành vi, thể đánh giá thái đ hài lòng hay không hài lòng
của con người đối với hiện tượng nào đó của hiện thực khách quan.
Phân loại hành vi.
- Căn cứ vào tính chất của hành vi.
o Hành vi kỹ xảo
cộng hành vi tự tạo do luyện tập hay lặp đi lặp lại đến mức thành thục.
cộng Mang tính chất kỹ thuật được đánh giá về mặt thao tác.
cộng Không sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có kết
qu.
cộng tính mềm dẻo có thể thay đổi.
o
Hành vi trí tuệ.
cộng hành vi đạt được do kết quả của hoạt động nhằm nhận thức bản
chất, các mối quan h hội tính quy luật để thích ứng cải tạo thế giới
khách quan.
cộng Luôn gắn liền với hệ thống tín hiệu thứ 2 ngôn ngữ.
- Căn cứ vào mục đích hành vi.
o Hành vi đáp ứng.(ứng phó để tồn tại, phát triển) những hành vi đi
ngược lại với sự tự nguyện của bản thân, hành vi không s lựa chọn.
o Hành vi chủ động là hành vi tự nguyện, tự phát, loại hành vi này
thường được điều khiển bởi một chuỗi hành vi khác.
- Căn cứ vào hình thức biểu lộ hành vi.
o Hành vi ngôn ng.
cộng Hành vi tạo lời sự lựa chọn từ ngữ, cấu trúc phát âm theo
một ch nhất định.
cộng Hành vi tại lời hành động được thực hiện ngay trong lời nói
bằng việc sử dụng ngôn ngữ. Thường các động từ, ngữ vị tương
ứng để gọi tên. dụ, hỏi, mời, chào, khuyên, ra lệnh, khẳng định.
cộng Hành vi mượn lời tác động xa hơn đến tâm lý, hành vi, thái độ,
tình cảm nảy sinh của người nói đến người nghe( ý tại ngôn ngoại).
o Hành vi phi ngôn ngữ: Cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, nụ cười.
- Dựa vào đặc điểm của hành vi.
o Hành vi bản năng hành vi bẩm sinh, di truyền, sở sinh lý
phản x không điều kiện nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh của thể.
Bao gồm bản năng dinh dưỡng, bản năng tự vệ bản năng tình dục.
o
Hành vi ý thức.
cộng những phản ứng suy nghĩ lựa chọn đấu tranh để tìm ra
cách ứng xử phù hợp với những yếu tố tâm bên trong hoàn
cảnh môi trường hội bên ngoài.
cộng Phần lớn những hành vi của con người trong hội đều
những hành vi ý thức.
cộng Vẫn còn một số hành vi con người sự tham gia của ý
thức nhưng vẫn những hành vi không phù hợp, thiếu tính đúng
đắn. Đó những hành vi được thể hiện khi con người nhận thức
không đầy đủ, toàn diện do suy nghĩ đơn giản, cảm tính hoặc do
nhận thức sai lệch vấn đề.
- Căn cứ vào chuẩn mực hội.
o Hành vi phù hợp, chuẩn mực hội, hành vi hợp chuẩn.Là những
hành vi thường xảy ra tạo thành khuôn mẫu hay chuẩn mực nào đó
trong cách ứng xử của con người phù hợp với đa số người.
o Hành vi sai lệch chuẩn mực hội, hành vi lệch chuẩn.Là hành vi
không p hợp với các quy tắc, chuẩn mực được hội thừa nhận
trong phạm vi thời gian không gian nhất định.
10.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kinh tế.
BÀI LÀM:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kinh tế.
1. Ý thức: đ tồn tại loài người phải đối mặt với rất nhiều vấn đ, trong đó
vấn đề kinh tế (ăn, mặc,...) Trong q trình giải quyết các vấn đề này, ý
thức kinh tế đã hình thành tham gia vào q trình điều chỉnh, điều
khiển hoạt động kinh tế trở thành yếu t chủ đạo quy định hành vi, hoạt
động kinh tế của con người.
2. Quan hệ kinh tế: trong quá trình hoạt động lao động, con người gia nhập
vào các quan hệ kinh tế phức tạp với những người khác. c quan hệ kinh
tế làm cho ý thức kinh tế, năng lực quản lý kinh tế ngày càng phát triển và
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hành vi kinh tế của con người.
3. Các hệ tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức, c học thuyết triết học
tôn giáo: thực hiện chức năng điều khiển hành vi, quan hệ ý thức kinh
tế của các nhân các nhóm hội.
4. Các chuẩn mực văn hóa, đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán, n
ngưỡng, tôn giáo: các yếu t trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi kinh tế
của các nhân, các nhóm trong hội.
- Các chuẩn mực văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu, động tiêu
dùng, tiết kiệm, đầu hoặc sử dụng c tài sản, giá trị kinh tế của nhân.
- Các chuẩn mực đạo đức ảnh hưởng đến quan niệm, động hoạt động
kinh tế, đến quan hệ, ứng xử kinh tế của các chủ thể kinh tế trong hội.
- Truyền thống, phong tục tập quán ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống, cách
thức tiêu dùng, sản phẩm, dịch vụ của con người.
- Niềm tin tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, ý thức kinh tế của các
chủ thể kinh tế trong hội.
5. Các đặc điểm tâm lý cá nhân: nhu cầu động cơ, năng lực, duy kinh tế, ý
thức kinh tế, lối sống lứa tuổi, giới tính… các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi kinh tế của nhân nhóm hội.
11.
Phân tích hành vi kinh tế theo quan niệm truyền thống, theo quan niệm
của Paul Albou theo quan điểm của Tâm học hoạt động.
BÀI M:
Phân tích hành vi kinh tế theo quan niệm truyền thống.
1.
Theo số lượng: hành vi nhân (một người) hành vi tập thể (nhiều
người).
- Các hành vi nhân liên quan đến nhu cầu, động cơ, sở thích, thói quen
nhân.
- Các hành vi tập thể liên quan đến các tập quán, chuẩn mực cộng đồng.
2.
Theo chất lượng: hành vi hợp lý hay phi đối với chủ th kinh tế.
3.
Theo bản chất: hành vi vật chất, hành vi tượng trưng hành vi hỗn hợp.
Theo bản chất hành vi thể chia thành hành vi ý thức hoặc không ý
thức. nh vi ý thức hành vi sự tham gia điều chỉnh của ý thức
theo các mục tiêu cụ thể.
4.
Theo thời gian: hành vi thời gian dài, hành vi thời gian hạn chế
hành vi có thời gian ngắn.
5.
Theo nhịp độ: hành vi lặp đi lặp lại hành vi ngẫu nhiên.
6.
Theo chức năng: hành vi có thể các chức năng sản xuất, đầu tư, trao
đổi, phân phối, tiêu dùng, tiết kiệm.
7.
Theo phương hướng: hành vi hồi quan nhằm tạo dựng một hoàn cảnh tình
huống trước đây hành vi dự báo dự đoán hay hành vi thăm dò.
8.
Theo tổ chức: hành vi tổ chức là hành vi gắn liền những sách lược,
chiến lược, mục tiêu cụ th hành vi cảm tính mang tính tình huống.
9.
Theo khả năng tương hợp: hành vi tương hợp những hành vi thể bổ
sung cho nhau hành vi không tương hợp những hành vi đối lập nhau.
10.
Theo mức độ kiểm soát hội: hành vi bình thường hành vi bệnh lý,
hành vi bắt buộc và hành vi cho phép, hành vi bị cấm đoán hành vi
điều kiện.
Phân tích hành vi kinh tế theo quan niệm của Paul Albou
1. Số lượng của hành vi kinh tế:
- Số lượng ch thể tham gia hành vi kinh tế.
- Tính chủ thể (cá nhân/ nhóm).
- Tần số và cường độ hành vi.
2. Chất lượng của hành vi kinh tế:
- Hiệu quả thực hiện hành vi.
- Lợi nhuận kinh tế mang lại sau khi thực hiện hành vi.
- Tính phù hợp của hành vi với chủ thể.
- Tình huống hoạt động kinh tế.
3. Thời gian của hành vi kinh tế: khoảng thời gian cần thiết để thực hiện
hành vi kinh tế.
Phân tích hành vi kinh tế theo quan điểm tâm học hoạt đông.
1. Động hành vi kinh tế: toàn bộ các động lực thúc đẩy chủ thể thực
hiện hành vi kinh tế nhằm tìm kiếm lợi ích, g trị kinh tế.
2. Điều kiện, phương tiện thực hiện hành vi kinh tế:
- Điều kiện( các yếu tố khách quan): vốn, nguồn lực tài chính, quan hệ
của hành vi kinh tế đó với các hành vi kinh tế khác, quy định pháp luật,
các quan hệ kinh tế chuẩn mực đạo đức trong hội.
- Phương tiện: các phương tiện hữu hình hay hình, vật chất hay tinh
thần.Có thể tiền bạc, các loại giấy tờ g trị, các kim loại, đá q
hoặc các tài sản khác được sử dụng với mục đích kiếm lợi nhuận.
3. Hiệu quả hành vi kinh tế: được đánh g theo các tiêu chí sau:
- Hiệu quả kinh tế v thời gian, tiền bạc( cá nhân, tập thể hội).
- Hiệu quả tâm - hội (nhận thức, ý thức, thái độ, tính phù hợp với tình
huống mức độ đoàn kết của nhóm để thực hiện c mục tiêu kinh tế đã
đặt ra…)
- Tính tích cực của các thành viên trong tổ chức (mức độ đóng góp xây
dựng tập thể, tham gia các phong trào hội do nhà nước tổ chức).
4. Không gian hành vi kinh tế: kết quả của sự tương tác giữa cá nhân với
môi trường kinh tế xung quanh.Ở đây chỉ xem xét không gian hội, bỏ
qua không gian vật chất.
- Không gian hội thể chia thành những lĩnh vực hoạt động riêng: kinh
tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp, kinh tế dịch vụ.
- Hành vi kinh tế được đưa vào cấu trúc hệ thống các hình thái kinh tế
hội.
- Khái quát hơn thể chia thành: hành vi kinh tế quốc gia hay quốc tế
- Không gian kinh tế còn được gọi thị trường kinh tế.
12.
Trình bày các loại hành vi lệch chuẩn kinh tế, lấy ví dụ minh họa từ
đó phân tích các nguyên nhân chủ quan khách quan gây ra các loại
hành vi đó.
BÀI LÀM:
3 loại.
HVKT lệch chuẩn v pháp luật: các hành vi, cách ứng xử lệch chuẩn
các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh tế.
Gồm 2 loại: .
o HV gian lận thuế
VD:
Nguyên nhân chủ quan:
- Quan niệm hvi trốn thuế ăn cắp của n nước nên thể chấp nhận
được.
- Ý thức XH, ý thức cộng đồng kém, đặt lợi ích nhân lên trên tập thể,
không thấy được trách nhiệm của mk đối vs quốc gia, dân tộc.
- Lợi dụng các khe h của pháp luật để vu lợi nhân (khai khống hoặc
khai không trung thực Về s lượng chất ợng hàng hóa đ che mắt c
quan chức năng.
- Dùng các mánh khóe để móc ngoặc, mua chuộc, thông đồng với cán bộ
thuế.
- Sự nghèo đói trình độ dân trí thấp thúc đẩy hành vi trốn thuế gian
lận thuế.
Nguyên nhân khách quan:
- Các điều khoản trong luật thuế chưa ràng. Luật thuế không được cập
nhật, thích ứng với những điều kiện, hoàn cảnh mới.
- Sự tuyên truyền của nhà nước, của các quan chức năng về thuế chưa
tốt.
- Xử của nhà nước, của các quan chức năng chưa đủ mạnh làm cho
người dân mất niềm tin vào tính nghiêm minh của pháp luật.
- Một số phần tử xấu rủ rê, lôi kéo hoặc băng nhóm tội phạm, xã hội đen
bắt buộc tham gia.
- luận hội chưa tích cực đấu tranh với hành vi trốn thuế, gian lận
thuế.
- Xu hướng mở cửa hội nhập làm cho một số giá trị truyền thống bị mai
một, tạo điều kiện cho các hành vi gian lận thuế, trốn thuế phát triển.
o HV sản xuất, buôn bán hàng rởm, hàng nhái.
VD:
Nguyên nhân chủ quan:
- Chạy theo đồng tiền, coi tiền tất cả, không từ bỏ thủ đoạn để kiếm tiền.
- Ý thức tự giác, ý thức điều chỉnh hành vi kinh doanh theo các chuẩn mực
pháp luật, cộng đồng chưa tốt.
- Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng vi phạm quyền sở hữu t
tuệ với thương hiệu của doanh nghiệp, công ty khác.
Nguyên nhân khách quan:
- Hoạt động tuyên truyền chưa đạt hiệu quả, nhận thức chưa đúng về c
quy định của pháp luật.
- Sự nghèo đói của người n.
- Các chế tài xử chưa đủ mạnh, tính minh bạch, khách quan còn hạn chế.
- Người dân chưa thái độ đấu tranh kiên quyết, luận hội chưa lên
án mạnh mẽ.
HVKT lệch chuẩn về đạo đức: những hành vi không phù hợp với các
chuẩn mực, g trị văn hóa truyền thống, đây hành vi buôn bán không
trung thực trong hoạt động kinh doanh gây hiệu quả xấu cho khách hàng.
VD:
Nguyên nhân chủ quan:
- Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng.
- Coi thường c chuẩn mực đạo đức của cộng đồng, do động lực của đồng
tiền.
- Nhận thức yếu kém, coi thường pháp luật, không tuân thủ các chuẩn mực
đạo đức cộng đồng trong quan hệ ứng xử.
Nguyên nhân khách quan:
- Các hành vi y chưa b cộng đồng luận hội phán xét, lên án.
- Sự tuyên truyền, giáo dục để ngăn chặn những hành vi này hiệu quả chưa
cao.
- Thiếu sự giám sát, kiểm tra của các quan chức năng, còn lỗ hổng trong
quy định của pháp luật.
HVKT lệch chuẩn về phong tục tập quán, truyền thống: những hành vi
không tuân theo các phong tục, tập quán, truyền thống của cộng đồng.
VD:
Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức về các chuẩn mực cộng đồng, phong tục tập quán chưa cao.
- Coi đồng tiền trên hết sẳn sàng làm mọi thứ tiền bán rẻ lương tâm,
coi thường các giá trị truyền thống.
- A dua theo đòi tiếp nhận các chuẩn mực văn hóa không phù hợp truyền
thống bản sắc văn hóa dân tộc.
Nguyên nhân khách quan:
- Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống chưa tốt.
- Sự kiểm tra, thanh tra việc sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm văn hóa, lối
sống không lành mạnh chưa hiệu quả.
- Xu hướng mở cửa, hội nhập làm mòn các chuẩn mực, bản sắc văn hóa, tạo
điều kiện cho văn hóa ngoại bang xâm nhập.
- Mức độ x phạt chưa đủ mạnh.
13.
Trình bày đặc điểm vai trò của thích ứng kinh tế. Lấy dụ thực
tiễn minh họa.
BÀI LÀM:
Đặc điểm của thích ứng kinh tế:
- một hiện tượng tâm hội phức tạp với việc thỏa mãn các nhu cầu
sinh học, các nhu cầu hội của mỗi nhân/nhóm
- sự thống nhất giữa 2 mặt:
o
nhân/nhóm chủ động, tích cực tiếp thu, lĩnh hội các tri thức, kinh
nghiệm hoạt động, giao lưu, ng xử kinh tế của hội biến thành
cái riêng;
o
nhân/nhóm chủ động điều khiển, điều chỉnh các nhu cầu, sở
thích cho phù hợp với điều kiện, ngữ cảnh kinh tế mới
- Hiệu quả thích ứng kinh tế phụ thuộc vào các nhóm yếu tố cá nhân (các
đặc điểm nhân khẩu học: lứa tuổi, giới tính, trình độ, thu nhập..., các đặc
điểm tâm lý: động cơ, nhu cầu, sở thích, vốn sống, định hướng giá trị tích
cực…) nhóm các yếu tố khách quan như: điều kiện kinh tế, phương
pháp, cách thức giáo dục, ý thức hội (cơ sở hạ tầng sở thượng
tầng)
- Thời gian thích ứng kinh tế mỗi nhân/nhóm khác nhau phụ
thuộc rất nhiều vào i trường, cách thức giáo dục của gia đình, h thống
giáo dục hội cũng như mức độ hội hóa kinh tế nhân/nhóm
- Quá trình thích ứng kinh tế nhân/nhóm xảy ra theo từng giai đoạn nhất
định (nhận thức, tiếp nhận, thay đổi hành vi thích ứng) với những thay
đổi về xúc cảm, nh cảm của chủ thể đối với môi trường không gian
kinh tế xung quanh
Vai trò của thích ứng kinh tế:
điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại phát triển của con
người khi gia nhập vào các nền văn hóa, hội khác
một trong những chế tâm hội quan trọng thúc đẩy quá
trình mở cửa, hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng
diễn ra nhanh chóng, có hiệu quả hơn
tiêu chí quan trọng để đánh g tính tích cực, chủ động, để xác
định hướng giá trị, xu hướng phát triển nhân (nhóm) trong hội
mặt năng động trong cấu trúc tâm giúp cho nhân/nhóm
thích nghi với môi trường, điều kiện, không gian kinh tế nhanh
chóng hơn
14.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thích ứng kinh tế.
BÀI M:
Các yếu tố nhân khẩu:
1. Lứa tuổi: mỗi lứa tuổi khác nhau có mức độ thích ng kinh tế khác
nhau. Tr em, thanh thiếu niên trưởng thành mức độ thích ứng
kinh tế cao nhất, trong khi người cao tuổi mức độ thích ứng kinh
tế kém hơn.
2. Đặc điểm sinh lý thần kinh, c giác quan: các nhân kiểu thần
kinh linh hoạt điềm tĩnh thường mức độ thích ứng kinh tế cao
hơn kiểu nóng nảy ưu tư. Những người độ nhạy cảm cao
(ngưỡng phân biệt của các giác quan nhỏ) có khả năng thích ứng
kinh tế tốt hơn.
3. Thu nhập nhân: người có thu nhập càng thấp thì mức đ thích
ứng kinh tế càng cao do họ luôn suy nghĩ tìm kiếm, tạo việc làm
tính toán, cân nhắc trong chỉ tiêu.
4. Công việc, trình độ nhân: những người công việc ổn định
trình độ cao thì mức độ thích ứng kinh tế cao hơn những người
thất nghiệp những người trình độ thấp.
Các yếu tố tâm :
1. Định hướng giá trị: giá trị công việc g trị vật chất (sự giàu có
tiền bạc) địa vị hội, phương tiện thỏa mãn nhu cầu,
thước đo sự thành đạt, tính độc lập sự tự tin. Đây là các tiêu chí
quan trọng để đánh giá khẳng định vị thế của con người trong xã
hội giúp họ TUKT tốt hơn.
2. Kiểu nhân cách: nhân cách hướng ngoại dễ thiết lập quan hệ với
người khác, thích học hỏi, dễ tiếp thu thường lồi sống mềm
dẻo, linh hoạt, nhanh nhẹn tháo vát... vì thể họ dễ TUKT hơn.
Kiều nhân cách hướng nội những người sống nội tâm ớng vào
bản thân, không thích quan hệ giao lưu, từ đó họ kém TUKT hơn.
3. Tính độc lập tự chủ: những người nh độc lập tự chủ cao
thì mức đ TUKT tốt hơn những người phụ thuộc, dựa dẫm.
4. Ý chí: tính quyết đoán, tính độc lập, kiên cường ảnh ởng trực
tiếp đến việc lựa chọn hành vi, ứng xử của con người trong những
tình huống hội giúp họ TUKT tốt hơn.
5. Tình cảm: thái độ của con người đối với c chuẩn mực văn hóa,
hội, pháp luật thể hiện trong giao tiếp, ứng xử với người khác
yếu tố thúc đẩy quá trình TUKT của con người. Tình cảm làm cho
việc ra quyết định kinh tế p hợp hơn với môi ÐN trường, hoàn
cảnh hội.
Các yếu tố hội:
1. Quan hệ hội: những người tham gia tích cực bền vững vào các
quan h hội mức độ thích ứng kinh cao hơn (người nhập
mức đ tch ứng kinh tế kém hơn người bản xứ).
2. Gia đình, nhóm bạn, nhà trường hội: cách thức giáo dục kinh
tế, quan hệ cha mẹ với con, thu nhập của gia đình... ảnh hưởng rất
lớn đến mức độ thích ứng kinh tế.
3. Văn hóa: phong tục tập quán, tín ngưỡng các đặc điểm tâm
dân tộc như tính cách dân tộc, tình cảm dân tộc, sự kết dân tộc
ảnh hưởng rất lớn đến sự thích ứng kinh tế của nhân, nhóm
hội.
4. Các phương tiện truyền thông đại chúng: tivi, đài phát thanh, báo
chí các chương trình quảng cáo, tuyên truyền tác động rất lớn đến
mức đ thích ứng kinh tế của các cộng đồng dân cư.
15.
Trình bày đặc điểm của tự chủ kinh tế phân tích cấu trúc tâm của
tự chủ tâm theo quan điểm cấu trúc ba thành tố.
BÀI LÀM:
Đặc điểm của tự chủ kinh tế.
1) sự cân nhắc, tính toán, so sánh các phương thức hoạt động kinh
tế khác nhau đ lựa chọn phương thức hiệu quả nhất.
2) Bao giờ cũng dựa trên sự nhận thức của con người về ý nghĩa, g
trị năng lực nguyên tắc hoạt động kinh tế hiệu quả. Nếu không
nhận thức được thì hoạt động tự chủ kinh tế không thể kết quả.
3) Luôn gắn liền với tự ý thức kinh tế. Trong quá trình tự chủ kinh tế,
chủ thể luôn đặt ra câu hỏi cho mình cần hành động như thế nào
để đảm bảo cuộc sống, đảm bảo cho sự phát triển của họ.
4) Luôn gắn liền với các chuẩn mực đo đức, văn hóa, truyền thống
quy định của pháp luật. Tự chủ kinh tế một hiện tượng tâm
được hình thành phát triển trong hoạt động, giao lưu kinh tế của
nhân (nhóm) với người khác được quy định bởi các chuẩn
mực trên.
5) Thể hiện ý chí trong hoạt động kinh tế của chủ thể. Trong q trình
thực hiện tự chủ kinh tế, chủ thể gặp nhiều k khăn, trở ngại.
thế, nếu không ý chí quyết tâm cao t chú thể không thể thực
hiện thành công tự chủ kinh tế.
Quan điểm cấu trúc 3 thành tố của tự chủ kinh tế.
1) Nhận thức:
o
Về năng lực tiềm năng của chủ thể, mục đích, giá trị phương thức
thực hiện các nhiệm vụ trong từng giai đoạn của trưng đời.
o
Về vị trí, vai trò của chủ thể trong hệ thống các quan hệ hội với
những người khác.
2) Cảm xúc:
o Đánh giá mức độ cảm xúc của chủ thể, mức độ cuốn hút, hấp dẫn
của mục đích, giá trị, tưởng của bản thân, về tình cảm, về quá
khứ, hiện tại ơng lai, cũng như sự thỏa mãn hay không thỏa
mãn vị thế hiện tại của chủ thể trong các quan hệ hội.
3) Hành động:
o Sự sẵn sàng thực hiện các hành động để có được nghề nghiệp phù
hợp, được vị thế mong muốn trong các quan hệ hội.
16.
Phân tích các yếu t chủ quan khách quan ảnh hưởng đến tự chủ
kinh tế.
BÀI LÀM:
Yếu t chủ quan
1. Động nhu cầu t chủ kinh tế
Hoạt động tự chủ kinh tế của nhân/nhóm hội chỉ thể thành công khi
nhu cầu động thúc đẩy thực sự quan tâm đến kết quả và lợi ích của quá
trình tự chủ.
Động có chức năng thúc đẩy hoặc kìm chế quá trình ra quyết định lựa
chọn chiến lược, mục tiêu, hành động kinh tế của chủ thể hoạt động tự chủ
kinh tế.
Động hoạt động t chủ kinh tế thể động hội hoặc động
nhân của các chủ thể hoạt động tự chủ kinh tế.
Động hội: thúc đẩy hoạt động t chủ kinh tế hướng tới các g trị xã
hội, giá trị cộng đồng.
Động nhân: mục đích nhân, lợi dụng nhà nước để trốn thuế,
kiếm lãi nhiều hơn.
2. Tính tích cực của chủ thể tự chủ kinh tế
Tính tích cực thúc đẩy điều chỉnh hoạt động tự chủ kinh tế của chủ th m
cho hành động của họ được thực hiện với cường độ mạnh, tốc độ nhanh phù
hợp hơn với các yêu cầu chuẩn mực hội, cộng đồng.
3. Định ớng giá trị của chủ thể tự chủ kinh tế
Được hiểu thái độ, sự lựa chọn các giá trị vật chất hoặc tinh thần được
nhân, nhóm nhận thức, đánh giá, quy định xu hướng cách thức hoạt
động của họ.
thể mang tính nhân (nhằm đạt được các lợi ích mang tính vật chất
nhân, tiền bạc, địa vị hội…)
thể hướng tới các g trị hội, giá trị cộng đồng (tạo thêm việc làm
cho hội, tăng thu nhập cho địa phương, đáp ứng nhu cầu hội về sản
phẩm, dịch vụ hội, xóa đói, giảm nghèo địa phương…)
4. Ý chí quyết tâm của chủ thể tự chủ kinh tế
Ý chí khả năng huy động sức mạnh thể chất, tinh thần của con người
vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra.
Trong quá trình thực hiện TCKT chủ thể gặp nhiều khó khăn như tài
chính, nhân lực, sở vật chất…
Nếu ch thể TCKT có quyết tâm, ý chí cao thì sẽ vượt qua được các khó
khăn, thách thức đó thực hiện các hành động TCKT kết quả.
Nếu chủ thể không quyết tâm, ý chí cao để vượt qua những khó khăn
trở ngại thì quá trình hoạt động TCKT của họ sẽ khó thực hiện hoặc thực
hiện với hiệu quả, chất lượng không cao.
Ý chí một trong các yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của hoạt
động TCKT.
5. Đạo đức trách nhiệm hội của ch thể tự chủ kinh tế
Đạo đức
khả năng đặc biệt của con người điều khiển, điều chỉnh nh động theo
những giá trị, chuẩn mực văn hóa, hội, quy định của pháp luật trong
quan hệ với người khác, với cộng đồng.
Trong hoạt động TCKT, chủ thể luôn phải thiết lập các quan hệ với đối
tác, khách hàng những người xung quanh, nên việc điều khiển, điều
chỉnh hành động giao tiếp theo các g trị, chuẩn mực văn hóa, hội, quy
định của pháp luật ý nghĩa rất quan trọng. Việc tuân theo các giá trị,
chuẩn mực thúc đẩy được việc tiêu thụ sản phẩm làm tăng uy tín,
thương hiệu của doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội
Được hiểu nghĩa vụ nhân hoặc tổ chức cần phải thực hiện, sự
tự chủ v mặt ý chí thái đ đối với người khác, đối với hội chính
bản thân họ.
thước đo đạo đức, nhân cách của họ thể hiện qua thái độ đối với người
khác, đối với môi trường đối với chính bản thân họ.
Yếu tố khách quan
1. Các chính sách của nhà ớc, quy định của pháp luật
Các chính sách cổ phần hóa, đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp nhân, tài
chính, thuế các tác nhân quan trọng thúc đẩy hoạt động TCKT của các
doanh nghiệp nếu đáp ứng nhu cầu, phù hợp với thực tế.
Nếu các chính sách này không thỏa mãn nhu cầu, không phù hợp với
doanh nghiệp sẽ tr thành yếu tố kìm m hoạt động TCKT của họ, hậu
quả c doanh nghiệp không tích cực, chủ động, sáng tạo trong sản xuất,
kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản không đáp ứng được nhu cầu
hội về sản phẩm, dịch vụ.
2. Giáo dục của gia đình, nhà trường
Giáo dục quá trình c động mục đích, có kế hoạch tới nhân cách,
nhóm hội nhằm hình thành phát triển tâm lý, ý thức theo các mục
đích đã đ ra.
Tính tự chủ TCKT phụ thuộc rất nhiều vào nội dung, hình thức,
phương pháp giáo dục của gia đình, nhà trường hội.
Để giúp học sinh kiến thức v kinh tế, TCKT, các môn học liên quan
đến kinh tế, TCKT được đưa vào giảng dạy thực hành trong n trường
từ k sớm.
3. chế vận hành của nền kinh tế
Trong nền kinh tế tập trung, bao cấp, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều
do n nước quyết định, doanh nghiệp luôn thế bị động, chờ đợi chỉ
thị…quyết định từ trên đ sản xuất, kinh doanh. Nền kinh tế này đã làm
mất đi tính TCKT, tính năng động và sáng tạo, tạo điều kiện cho tính thụ
động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường, c quy luật, chế tâm hoạt động kinh tế
được phát huy mọi sức mạnh tiềm tàng trở thành động lực quan trọng
thúc đẩy hoạt động kinh tế của các chủ thể.
Nền kinh tế thị trường với đặc điểm nổi bật bao gồm nhiều thành phần
kinh tế, phong p các dạng sở hữu là điều kiện quan trọng thúc đẩy tính
độc lập tính tự chủ trong hoạt động kinh tế, TCKT của các nhân,
doanh nghiệp.
4. Môi trường văn hóa, hội địa phương
Chuẩn mực văn hóa, niềm tin tôn giáo, phong tục tập quán của cộng đồng
quy định hành vi cách ng xử của con người.
Văn hóa ảnh hưởng trực tiếp tới quan niệm, triết lý HĐKD của con người
trong hội
Văn hóa phương Đông loại văn hóa gốc nông nghiệp do nh hưởng của
Nho giáo truyền thống trọng danh hơn lợi nên coi thường nghề kinh
doanh, coi đó nghề đạo đức, thể HĐKD không được tôn trọng.
Nền văn hóa phương Tây thuộc loại văn hóa gốc du mục truyền thống
trọng pháp luật, trọng lợi hơn danh nên mọi HĐKD, TCKD đều được
đánh giá rất cao.
17.
Trình bày các hướng nghiên cứu trong lĩnh vực tâm người tiêu dùng
dưới góc độ tâm học kinh tế.
BÀI LÀM:
Nghiên cứu vấn đề tâm lý người tiêu ng:
1. Nghiên cứu ứng xử tiêu dùng dựa trên cách tiếp cận TLH hội TLH văn
hóa nhằm chỉ ra ảnh hưởng của các nhóm hội (gia đình, giai cấp, tầng lớp
hội), văn hóa, nhánh văn hóa (giá trị, chuẩn mực, lồi sống) đến tâm người
tiêu dùng.
2. Nghiên cứu động cơ, nhu cầu, thái độ, trí nhớ, cảm xúc, đặc điểm nhân cách
của người tiêu dùng ảnh hưởng của chúng đến hành vi tiêu dùng của họ.
Nghiên cứu ảnh ởng của chính sách Nhà nước, của sách lược doanh nghiệp
về g cả, mẫu sản phẩm, thương hiệu, quảng cáo, tiếp thị đền hành vi tiêu
dùng.
3. Nghiên cứu c quan hệ, liên hệ giữa các nhân (nhóm) trong hành vi mua
bán như: thuyết phục, bắt chước, gợi ý, ảnh hưởng của quảng cáo, mẫu mã đến
người tiêu dùng.
4. Nghiên cứu các hành vi kinh tế phổ biến trong hội như: tiết kiệm, lãng phí,
đầu tư, sự trung thành đối với nhãn hiệu. Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, phản
ứng của người tiêu dùng đối với chính sách g cả của doanh nghiệp sự biến
động của thị trường. Nghiên cứu vị thế, vai trò của người tiêu dùng trong nền
kinh tế quốc dân ảnh hưởng của họ tới sự phát triển kinh tế, văn hóa, hội.
5. Nghiên cứu tình huống ngữ cảnh hội của hành vi tiêu dùng.
6. Nghiên cứu hình hóa hành vi kinh tế nhằm dự đoán c chiến lược hành vi
kinh tế (tiếp nhận, lưu giữ, đầu huy động vốn.
7. Nghiên cứu hậu quả tiêu cực của các hành vi tiêu dùng lệch chuẩn như: tiếp thị
hỗn hợp (lừa dối trong quảng cáo), vấn đề ô nhiễm môi trường, nghiên cứu
hành vi tiêu dùng của nhóm khách hàng d bị tổn thương: trẻ em, người cao
tuổi, người nhập cư…
8. Nghiên cứu các yếu t thúc đầy sự lựa chọn nhãn c, thương hiệu sản phẩm,
hàng hóa tiêu dùng (hệ thống các chuẩn mực giá trị...). Nghiên cứu vấn đ
lựa chọn hàng hóa, sản phẩm, vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng,
nghiên cứu hành vi chi tiêu, tiết kiệm hành vi thực hiện nghĩa vụ đóng thuế
cho Nhà nước.
18.
Phân tích vấn đề con người trong doanh nghiệp dưới góc độ tâm học
kinh tế.
BÀI LÀM:
Nghiên cứu TLH kinh tế ứng dụng trong doanh nghiệp tập trung vào c vấn đề sau:
1. Thái độ của người lao động đối với lao động tổ chức lao động trong doanh
nghiệp; động , ý thức kinh tế, định hướng giá trị trong lao động năng suất
lao động trong doanh nghiệp, các chuẩn mực văn hóa của doanh nghiệp, truyền
tin thỏa mãn nhu cầu thông tin của người lao động.
2. Việc ra quyết định sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược của doanh nghiệp,
phong cách lãnh đạo của nhà quản lý, vấn đề tối ưu hóa sản xuất cải thiện
các điều kiện lao động, cuộc sống cho công nhân.
3. Quan hệ giữa người lãnh đạo người dưới quyền (quan h dọc) giữa những
người lao động với nhau, giữa những người quản cùng cấp (quan hệ ngang)
trong doanh nghiệp; Vấn đề phân chia chức năng, vai trò, công việc cho các
thành viên trong doanh nghiệp (sự phù hợp, sự thỏa mãn...).
4. Các hiện tượng tâm lý xã hội trong doanh nghiệp (bầu không khí tâm lý, sự
đoàn kết, ý thức doanh nghiệp, luận hội, xung đột) ảnh hưởng của
chúng đến hiệu quả, năng suất lao động của doanh nghiệp.
5. Vấn đề sắp xếp lao động, tuyển dụng, đào tạo, cắt nhắc phát triển nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp.
6. Chức năng, vai t của nhóm chính thức không chính thức (đảng, đoàn,
công đoàn, hội đồng hương, câu lạc bộ...) trong việc nâng cao hiệu quả chất
lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
19.
Trình bày các trạng thái rối nhiễu m do tác động của các yếu t
kinh tế.
BÀI LÀM:
Sự lo lắng kinh tế do tăng giá:
Những biểu hiện:
- Mất ngủ, tâm trạng mệt mỏi, lo âu, tự thu hẹp quan hệ hội, mâu thuẫn
kinh tế trong gia đình ngày càng nhiều.
- Một số nhân (nhóm) mất niềm tin vào cuộc sống dẫn đến việc làm liều
(buôn bán hàng quốc cấm, trốn thuế, gian lận thuế) dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng cho gia đình, hội.
Biện pháp hỗ trợ giảm thiểu lo lắng:
- Sử dụng biện pháp tiếp cận nhân gia đình làm giảm bớt lo lắng, rối
nhiễu, phục hồi sự cân bằng.
- Tăng cường nhận thức gp họ cách nhìn nhận sự kiện khách quan hơn
qua việc sử dụng c phương tiện truyền thông đại chúng (đài báo, tivi,
internet...)
Sợ hãi thất nghiệp:
Đặc điểm của khủng hoảng tâm lý, tâm hội người bị thất nghiệp:
- Luôn có trạng thái căng thẳng bởi thất nghiệp tác nhân gây ra sốc
tâm làm thay đổi toàn bộ nhân cách của họ.
- Tách biệt con người ra khỏi nghề nghiệp quen thuộc.
- Làm mất đi địa vị hội, địa vị nghề nghiệp, i trường xã hội không
gian giao tiếp gần gũi, ấm cúng của họ.
- Làm cho thói quen, ng việc, đời sống bị phá vỡ, cấu trúc thời gian tâm
thay đổi được th hiện trong đánh g ơng lai giảm đi, các cảm xúc
âm tính các bệnh tâm xuất hiện.
- Trạng thái tâm căng thẳng, thụ động, mất niềm tin vào cuộc sống khiến
người thất nghiệp thu mình trong quan hệ hội.
Quá trình diễn biến tâm của người thất nghiệp qua các giai đoạn:
- “Sốc” (0 - 3 tháng)
o Trạng thái không tập trung.
o Không tự xác định được mình ai.
o Hoàng sợ các cảm xúc âm tính xuất hiện.
- “Lạc quan” (3-6 tháng)
o Trạng thái tâm lý dễ chịu n.
o dấu hiệu thích ứng hơn với tình huống.
o Trạng thái dễ chịu, tính tạm thời nếu không tìm được việc làm sẽ
hậu quả nặng nề hơn.
- “Bi quan (6-12 tháng)
o Mất dần tính tích cực, mất thói quen, hứng thú mục đích sống,
các khó khăn kinh tế ngày càng trầm trọng.
o tâm trạng “lên bổng, xuống trầm” khi hy vọng, khi không hy
vọng việc làm.
o Trầm uất triền miên, từ chối tiếp tục tìm việc làm dấu hiệu
không thích ng hội.
- “Định mệnh” (trên 12 tháng)
o Hoàn toàn mất niềm tin, tâm thế chấp nhận tình huống xuất hiện.
o Thờ ơ, lãnh đạm thụ động tìm việc làm, mất hết niềm tin vào khả
năng thay đổi tình huống thất nghiệp.
o Trong một số trường hợp xuất hiện trạng thái hoảng sợ “nghịch lý”
không biết đối phó nếu tìm được việc m, lo lắng lối sống, kỹ năng
của nh, không đáp ứng được công việc mới.
20.
Trình bày một số tâm bệnh liên quan đến tiền.
BÀI M:
Tâm bệnh trong sử dụng tiền:
Tiêu dùng thái quá: Biểu hiện trong việc chiếm hữu sở hữu tiêu xài q
mức không phù hợp với chuẩn mực văn hóa quy định của cộng đồng.
- Các nguyên nhân chủ quan khách quan:
o Nguyên nhân chủ quan bên trong: Lối sống, tính cách, diện, phô
trương ,chạy theo mốt, thể hiện đẳng cấp, hãnh diện.
o Nguyên nhân khách quan bên ngoài: sự lôi kéo của bạn bè, người
thân, mức thu nhập quá cao, gia đình giàu có.
Tiêu dùng bủn xỉn, hà tiện: Trái lại với nh vi tiêu dùng thái quá các
hành vi s dụng tiền bủn xỉn, tiện.
- Các nguyên nhân chủ quan khách quan:
o
Nguyên nhân chủ quan bên trong: quan niệm sống, thói quen sống
khắc khổ, sở thích hoặc nhu cầu tiêu dùng bị chắt bóp một mục
tiêu o đó kiểu nhân cách bủn xỉn.
o
Nguyên nhân khách quan bên ngoài: nghèo túng quá mức cách thức
phương pháp giáo dục của gia đình hội, môi trường, điều
kiện phát triển kinh tế hội thấp kém.
Tâm bệnh liên quan đến xúc cảm, tình cảm đối với tiền:
- Cảm giác tiền tội lỗi: cảm giác này liên quan tới c giá trị chuẩn mực
của chủ nghĩa khổ hạnh. Những người theo chủ nghĩa này cho rằng con
người sống để m ra của cải tiền bạc cho nhân hội, thế mọi s
tiêu tiền đều tội lỗi. Cảm giác này thể gây ra trạng thái trầm uất, mất
niềm tin không kiểm soát được bản thân.
- Cảm giác không an toàn: mong muốn trở thành người giàu để th hiện
nhu cầu an toàn về hoàn cảnh kinh tế của mình. Phần lớn những người
này có cảm giác không an toàn về tiền do khi nhỏ họ đã trải qua hoàn
cảnh kinh tế cực kỳ khó khăn thiếu thốn tình cảm quá lớn trong gia
đình (bố mẹ bỏ nhau, gia đình ly tán...).
Tâm bệnh liên quan đến nhận thức về tiền:
Nhận thức về bản chất tiền: Nhận thức sai lệch v tiền g trị đồng tiền.
- Một số người cho rằng tiền thể mua được mọi thứ, kể cả lương tâm con
người. H sử dụng tiền đ làm mọi việc thực hiện các hành vi ứng xử
không p hợp với các chuẩn mực đạo đức, các quy định của pháp luật.
- Một số người khác lại cho rằng tiền tội lỗi tiền bẩn thỉu liên quan
đến những trải nghiệm đau buồn trong quá khứ của họ, của gia đình họ
hoặc hậu quả nặng nề của việc kiếm tiền bằng mọi giá họ phải gánh
chịu. Những người này thường hoảng sợ, lo lắng khi nhìn thấy tiền.
Nhận thức về nguồn gốc tiền cách thức kiếm tiền:
- Những người cho rằng tiền do ông trời thần thánh ban cho không phải
do lao động nên họ rất chú ý tới việc tâm linh, cúng bái để được ban
thưởng tiền nhiều hơn.
- Họ thể bỏ việc làm, bán hết tài sản của mình, tìm tới thầy bói những
địa điểm linh thiêng đ tạ l với hy vọng sẽ được nhiều tiền, cuộc sống
an nhàn hơn.
- Sau khi lo cúng bái hết tiền vẫn không trở nên giàu có, họ sẳn sàng
làm mọi việc để kiếm tiền bất chấp chuẩn mực đạo đức quy định của
pháp luật, gây tổn hại lớn tới kinh tế, văn hóa cộng đồng.
| 1/25

Preview text:

CÂU HỎI ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KINH TẾ
1. Phân tích sự tương đồng và sự khác biệt giữa Tâm lý học kinh tế với
Kinh tế học và Tâm lý học đại cương BÀI LÀM:
❖ Tâm lý học kinh tế với Kinh tế học
- Sự tương đồng: Cùng quan tâm nghiên cứu các hoạt động kinh tế, môi
trường kinh tế và quan hệ của con người trong môi trường đó. - Sự khác biệt:
o TÂM LÝ HỌC KINH TẾ: Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế nhằm
làm rõ nhận thức, tư duy, cơ chế tâm lý và lý giải các kết quả nhận
được về mặt định lượng và định tính.
o KINH TẾ HỌC: Nghiên cứu hành vi, hoạt động kinh tế của con
người ở mức độ chung và chỉ lý giải mang tính định lượng.
❖ Tâm lý học kinh tế với Tâm lý học đại cương
- Sự tương đồng: Cùng nghiên cứu tâm lý con người (động cơ, nhu cầu,
hành vi, thái độ. .), những quy luật và cơ chế tâm lý vận hành và các yếu
tố ảnh hưởng đến các hiện tượng tâm lý. - Sự khác biệt:
o TÂM LÝ HỌC KINH TẾ: Nghiên cứu sự tương tác giữa cá nhân và
các nhóm xã hội trong khuôn khổ “một không gian kinh tế”.
o TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG: Nghiên cứu cá nhân, cá nhân với
môi trường (tự nhiên, xã hội) và các hiện tượng tâm lý của mỗi cá thể.
➢ TLH kinh tế ra đời muộn hơn rất nhiều so với TLH đại cương, vì thể nó
vay mượn rất nhiều các khái niệm, lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của TLH đại cương
2. Trình bày các phương pháp luận trong Tâm lý học kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa.
3. Trình bày phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm tác động
trong Tâm lý học kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa.
4. Trình bày đặc điểm, vai trò của xã hội hóa kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa. BÀI LÀM:
❖ Khái niệm XHHKT: là quá trình (và kết quả) tiếp thu, lĩnh hội các chuẩn
mực, giá trị, tri thức, kinh nghiệm, hành vi và cách ứng xử kinh tế thông
qua các nhóm xã hội, làm cho nhân cách trở thành chủ thể kinh tế tích cực trong xã hội. ❖ Đặc điểm:
1. Là một quá trình phức tạp, không đồng nhất và gồm nhiều giai đoạn khác nhau.
2. Là một quá trình gồm 2 mặt xảy ra đồng thời, thống nhất, bổ sung, quy
định lẫn nhau và quy định chiều hướng phát triển của cá nhân:
o Tiếp thu tri thức, kinh nghiệm khi cá nhân gia nhập vào quan hệ XH,
quan hệ kinh tế, môi trường XH.
o Cá nhân hoạt động tích cực để tái tạo hệ thống quan hệ XH, quan hệ
kinh tế đã thu nhận, lĩnh hội được.
3. Hiệu quả XHHKT phụ thuộc vào:
o Nhóm các yếu tố cá nhân (các đặc điểm nhân khẩu học: lứa tuổi,
trình độ học vấn, nghề nghiệp. .)
o Các yếu tố tâm lý (nhu cầu, động cơ, sở thích, hứng thú. .)
o Các yếu tố khách quan ( quan hệ xã hội, luật pháp, văn hóa, lịch sử. .)
4. Đặc điểm văn hóa, XH, lịch sử của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc ảnh hưởng
rất lớn đến XHHKT của cá nhân. Mỗi nền văn hóa đều có những yêu cầu,
chuẩn mực riêng đối với nhân cách kinh tế - thành viên trong xã hội đó. ❖ Vai trò:
- Giúp con người thích nghi nhanh chóng với những thay đổi kinh tế và
điều kiện kinh tế mới trong XH.
- Quy định tính tích cực của kinh tế cá nhân và các nhóm người trong xã hội.
- Có vai trò quan trọng trong việc hình thành định hướng giá trị của nhân cách
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách kinh tế (tư
duy, ý thức, tình cảm và hành vi kinh tế). VD:
5. Phân tích nội dung xã hội hóa trong hoạt động kinh tế. BÀI LÀM:
Nội dung của xã hội hóa trong hoạt động kinh tế ❖ Trước tuổi đi học:
- Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với những người xung quanh, trẻ
tiếp thu sớm nhất các kiến thức kinh tế chung. Các hành vi kinh tế đầu
tiên của trẻ được hình thành thông qua cơ chế bắt chước người lớn.
- Cùng với sự giảng giải của người lớn trẻ dần dần hiểu và ý thức được tiết
kiệm trong hành vi tiêu dùng.
- Người lớn luôn tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào hoạt động kinh tế khác
nhau (mua bán, tiêu dùng, tìm hiểu các thông tin kinh tế trên các phương
tiện truyền thông đại chúng) sẽ giúp trẻ tiếp thu các kiến thức kinh tế ngày càng rộng hơn.
- Hoạt động kinh tế đặt trẻ vào các quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế - yếu tố
quan trọng hình thành nên ý thức kinh tế của trẻ. ❖ Tuổi đi học:
- Ở bậc phổ thông học sinh được các thầy cô ở trường dạy các kiến thức
kinh tế cơ bản trong các môn học thuộc chương trình học tập.
- Ở bậc đại học sinh viên được học các kiến thức kinh tế chuyên nghành và
hành vi, cách ứng xử kinh tế nhằm hình thành những nhân cách tích cực trong xã hội.
❖ Tuổi trưởng thành: thông qua hoạt động lao động và hoạt động xã hội, con
người phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế và tình huống kinh tế trong
cuộc sống. Khi giải quyết được những vấn đề đó, họ trở thành những chủ
thể kinh tế tích cực của xã hội.
❖ Tuổi cao niên: con người tiếp tục tiếp thu các kiến thức kinh tế, hành vi
kinh tế, cách ứng xử kinh tế mới phù hợp với lối sống và đặc điểm tấm lý của người cao tuổi.
6. Phân tích nội dung xã hội hóa trong giao lưu kinh tế (xét theo góc độ
phát triển cá thể). BÀI LÀM:
Nội dung xã hội hóa trong giao lưu kinh tế (xét theo góc độ phát triển cá
thể).
- GLKT vật chất có trước GLKT tinh thần. GLKT vật chất đầu tiên của trẻ
được thực hiện thông qua việc trao đổi đồ chơi, bánh kẹo mà trẻ được
người lớn (bố mẹ, cô giáo và người thân) trao cho.
- GLKT tinh thần, giao lưu ngôn ngữ được trẻ thực hiện muộn hơn thông
qua hệ thống các ký hiệu (chữ số, tiền. .) mà trẻ tiếp thu được dựa trên các
tri thức kinh tế nền tảng.
- Trong quá trình GLKT, trẻ luôn đánh giá hành vi, cách ứng xử kinh tế của
mình và các bạn. Những kinh nghiệm và bài học rút ra từ việc đánh giá đó
được trẻ tiếp thu, áp dụng vào các tình huống sinh hoạt hàng ngày, từ đó
làm cho hành vi kinh tế của trẻ ngày càng có hiệu quả hơn.
- Cach thức giáo dục của người lớn có ý nghĩa quan trọng trong sự hình
thành và phát triển tư duy kinh tế, ý thức kinh tế của trẻ.
o Các hvi và cách ứng xử kinh tế có kết quả của trẻ luôn được người
lớn động viên, khuyến khích nhằm củng cố để trở thành các hvi và cách ứng xử ổn định.
o Các HVKT lệch chuẩn hoặc kết quả kém có thể bị nhắc nhở, trừng phạt.
- Sự trưởng thành về thể chất (hệ thần kinh, các giác quan) và sự hình thành,
phát triển của ngôn ngữ trong GLKT của trẻ là điều kiện cơ bản đưa trẻ
tham gia vào các QHXH, QHKT ngày càng rộng hơn, sâu hơn.
7. Phân tích các giai đoạn nhận thức về nguồn gốc tiền. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa. BÀI LÀM:
Các giai đoạn nhận thức về nguồn gốc tiền:

- Giai đoạn 1 (4-5 tuổi) trẻ hoàn toàn không có được quan niệm về nguồn gốc của tiền.
- Giai đoạn 2 (5-6 tuổi) trẻ nhận thức được tiền phải có nguồn gốc, nhưng
lại cho rằng việc làm không có quan hệ với nguồn gốc tiền.
- Giai đoạn 3 (6-7 tuổi) trẻ cho rằng tiền có được khi mà người bán trả lại tiền cho người mua.
- Giai đoạn 4 (7-8 tuổi) trẻ (tuổi học sinh tiểu học) đã liên tưởng được tiền
với việc làm và khẳng định tiền có được từ kết quả của việc làm. VD:
8. Phân tích các giai đoạn nhận thức về giá trị hàng hóa, giá cả hàng hóa
của trẻ em. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa. BÀI LÀM:
❖ Nhận thức về giá trị hàng hóa:
- Trẻ 4-5 tuổi: cho rằng giá trị phụ thuộc vào số lượng và đặc điểm bên ngoài của đồ vật.
- Trẻ 7-8 tuổi: đáng giá đồ vật theo lợi ích và chức năng của nó.
- Trẻ 10-12 tuổi: đáng giá đồ vật theo lao động và nguyên vật liệu tiêu tốn
cho việc sản xuất ra chúng. VD:
❖ Nhận thức về giá cả hàng hóa:
- Trẻ trước khi đi học: giá phụ thuộc vào kích thước của hàng hóa.
- Trẻ 10 tuổi: vẫn giữ quan điểm trên, nhưng thêm vào đó giá còn phụ thuộc
vào số công lao động cần thiết sx ra nó.
- Trẻ 13 tuổi: giá là sự kết hợp giữa công lao động cần thiết sx ra hàng hóa
vs thị hiếu của người mua.
- Người trưởng thành: có quan điểm tương tự, nhưng thêm vào đó giá còn
phụ thuộc vào yếu tố cung và cầu trên thị trường. VD:
9. Trình bày các đặc điểm và phân loại hành vi. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa. BÀI LÀM:
❖ Đặc điểm của hvi:
- Hành vi cong người là hành vi xã hội
o Phản ánh nhu cầu và trình độ phát triển nhân cách của cá nhân, cách
ứng xử, lối sống của con người trong các điều kiện văn hóa-xã hội,
giáo dục, gia đình, việc làm và vị thế XH cụ thể
o Luôn bị chế ước bởi các quy định, chuẩn mực XH, nhóm, cộng đồng nhất định.
- Hành vi con người luôn có mục đích.
o Khi thực hiện hành vi, con người luôn xác định mục đích cần đạt
được, cách thức và hình thức thể hiện hành vi.
o Mục đích trở thành động lực thúc đẩy con người vượt qua mọi khó
khăn, trở ngại khi thực hiện hành vi trong thực tế.
- Hành vi con người luôn mang tính chủ quán.
o Cùng tác nhân kích thích tác động vào nhiều người khác nhau trong
cùng một thời điểm, hoàn cảnh như nhau, nhưng phản ứng (hành vi)
của mỗi người có những mức độ, sắc thái khác nhau.
o Cùng một tác nhân kích thích tác động vào cùng một con người
trong những thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau thì phản
ứng hành vi của con người cũng có những mức độ, sác thái khác nhau.
- Hành vi con người luôn bộc lộ, biểu hiện thái độ, xúc cảm, tình cảm của
con người trước tác nhân kích thích.
o Thông qua lời nói, cử chỉ, ánh mắt ứng xử… của con người trước
tác nhân kích thích người khác có thể quan sát được đời sống tinh
thần, nhân cách của họ.
o Qua hành vi, có thể đánh giá thái độ hài lòng hay không hài lòng
của con người đối với hiện tượng nào đó của hiện thực khách quan. ❖ Phân loại hành vi.
- Căn cứ vào tính chất của hành vi. o Hành vi kỹ xảo
cộng Là hành vi tự tạo do luyện tập hay lặp đi lặp lại đến mức thành thục.
cộng Mang tính chất kỹ thuật được đánh giá về mặt thao tác.
cộng Không có sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả.
cộng Có tính mềm dẻo có thể thay đổi. o Hành vi trí tuệ.
cộng Là hành vi đạt được do kết quả của hoạt động nhằm nhận thức bản
chất, các mối quan hệ xã hội có tính quy luật để thích ứng và cải tạo thế giới khách quan.
cộng Luôn gắn liền với hệ thống tín hiệu thứ 2 là ngôn ngữ.
- Căn cứ vào mục đích hành vi.
o Hành vi đáp ứng.(ứng phó để tồn tại, phát triển) là những hành vi đi
ngược lại với sự tự nguyện của bản thân, hành vi không có sự lựa chọn.
o Hành vi chủ động là hành vi tự nguyện, tự phát, loại hành vi này
thường được điều khiển bởi một chuỗi hành vi khác.
- Căn cứ vào hình thức biểu lộ hành vi. o Hành vi ngôn ngữ.
cộng Hành vi tạo lời là sự lựa chọn từ ngữ, cấu trúc và phát âm theo một cách nhất định.
cộng Hành vi tại lời là hành động được thực hiện ngay trong lời nói
bằng việc sử dụng ngôn ngữ. Thường có các động từ, ngữ vị tương
ứng để gọi tên. Ví dụ, hỏi, mời, chào, khuyên, ra lệnh, khẳng định.
cộng Hành vi mượn lời tác động xa hơn đến tâm lý, hành vi, thái độ,
tình cảm nảy sinh của người nói đến người nghe( ý tại ngôn ngoại).
o Hành vi phi ngôn ngữ: Cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, nụ cười.
- Dựa vào đặc điểm của hành vi.
o Hành vi bản năng là hành vi bẩm sinh, di truyền, có cơ sở sinh lý là
phản xạ không điều kiện nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý của cơ thể.
Bao gồm bản năng dinh dưỡng, bản năng tự vệ và bản năng tình dục. o Hành vi có ý thức.
cộng Là những phản ứng có suy nghĩ lựa chọn đấu tranh để tìm ra
cách ứng xử phù hợp với những yếu tố tâm lý bên trong và hoàn
cảnh môi trường xã hội bên ngoài.
cộng Phần lớn những hành vi của con người trong xã hội đều là
những hành vi có ý thức.
cộng Vẫn còn một số hành vi con người dù có sự tham gia của ý
thức nhưng vẫn là những hành vi không phù hợp, thiếu tính đúng
đắn. Đó là những hành vi được thể hiện khi con người nhận thức
không đầy đủ, toàn diện do suy nghĩ đơn giản, cảm tính hoặc do
nhận thức sai lệch vấn đề.
- Căn cứ vào chuẩn mực xã hội.
o Hành vi phù hợp, chuẩn mực xã hội, hành vi hợp chuẩn.Là những
hành vi thường xảy ra tạo thành khuôn mẫu hay chuẩn mực nào đó
trong cách ứng xử của con người và phù hợp với đa số người.
o Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, hành vi lệch chuẩn.Là hành vi
không phù hợp với các quy tắc, chuẩn mực được xã hội thừa nhận
trong phạm vi thời gian và không gian nhất định.
10. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kinh tế. BÀI LÀM:
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kinh tế.
1. Ý thức: để tồn tại loài người phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, trong đó có
vấn đề kinh tế (ăn, mặc,. .) Trong quá trình giải quyết các vấn đề này, ý
thức kinh tế đã hình thành và tham gia vào quá trình điều chỉnh, điều
khiển hoạt động kinh tế và trở thành yếu tố chủ đạo quy định hành vi, hoạt
động kinh tế của con người.
2. Quan hệ kinh tế: trong quá trình hoạt động lao động, con người gia nhập
vào các quan hệ kinh tế phức tạp với những người khác. Các quan hệ kinh
tế làm cho ý thức kinh tế, năng lực quản lý kinh tế ngày càng phát triển và
ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hành vi kinh tế của con người.
3. Các hệ tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức, các học thuyết triết học và
tôn giáo: thực hiện chức năng điều khiển hành vi, quan hệ và ý thức kinh
tế của các cá nhân và các nhóm xã hội.
4. Các chuẩn mực văn hóa, đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán, tín
ngưỡng, tôn giáo: là các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi kinh tế
của các cá nhân, các nhóm trong xã hội.
- Các chuẩn mực văn hóa ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu, động cơ tiêu
dùng, tiết kiệm, đầu tư hoặc sử dụng các tài sản, giá trị kinh tế của cá nhân.
- Các chuẩn mực đạo đức ảnh hưởng đến quan niệm, động cơ hoạt động
kinh tế, đến quan hệ, ứng xử kinh tế của các chủ thể kinh tế trong xã hội.
- Truyền thống, phong tục tập quán ảnh hưởng trực tiếp đến lối sống, cách
thức tiêu dùng, sản phẩm, dịch vụ của con người.
- Niềm tin tôn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi, ý thức kinh tế của các
chủ thể kinh tế trong xã hội.
5. Các đặc điểm tâm lý cá nhân: nhu cầu động cơ, năng lực, tư duy kinh tế, ý
thức kinh tế, lối sống lứa tuổi, giới tính… là các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi kinh tế của cá nhân và nhóm xã hội.
11. Phân tích hành vi kinh tế theo quan niệm truyền thống, theo quan niệm
của Paul Albou và theo quan điểm của Tâm lý học hoạt động. BÀI LÀM:
❖ Phân tích hành vi kinh tế theo quan niệm truyền thống.
1. Theo số lượng: hành vi cá nhân (một người) và hành vi tập thể (nhiều người).
- Các hành vi cá nhân liên quan đến nhu cầu, động cơ, sở thích, thói quen cá nhân.
- Các hành vi tập thể liên quan đến các tập quán, chuẩn mực cộng đồng.
2. Theo chất lượng: hành vi hợp lý hay phi lý đối với chủ thể kinh tế.
3. Theo bản chất: hành vi vật chất, hành vi tượng trưng và hành vi hỗn hợp.
Theo bản chất hành vi có thể chia thành hành vi có ý thức hoặc không ý
thức. Hành vi có ý thức là hành vi có sự tham gia điều chỉnh của ý thức
theo các mục tiêu cụ thể.
4. Theo thời gian: hành vi có thời gian dài, hành vi có thời gian hạn chế và
hành vi có thời gian ngắn.
5. Theo nhịp độ: hành vi lặp đi lặp lại và hành vi ngẫu nhiên.
6. Theo chức năng: hành vi có thể có các chức năng sản xuất, đầu tư, trao
đổi, phân phối, tiêu dùng, tiết kiệm.
7. Theo phương hướng: hành vi hồi quan nhằm tạo dựng một hoàn cảnh tình
huống trước đây và hành vi dự báo dự đoán hay hành vi thăm dò.
8. Theo tổ chức: hành vi có tổ chức là hành vi gắn liền những sách lược,
chiến lược, mục tiêu cụ thể và hành vi cảm tính mang tính tình huống.
9. Theo khả năng tương hợp: hành vi tương hợp là những hành vi có thể bổ
sung cho nhau và hành vi không tương hợp là những hành vi đối lập nhau.
10.Theo mức độ kiểm soát xã hội: hành vi bình thường và hành vi bệnh lý,
hành vi bắt buộc và hành vi cho phép, hành vi bị cấm đoán và hành vi có điều kiện.
❖ Phân tích hành vi kinh tế theo quan niệm của Paul Albou
1. Số lượng của hành vi kinh tế:
- Số lượng chủ thể tham gia hành vi kinh tế.
- Tính chủ thể (cá nhân/ nhóm).
- Tần số và cường độ hành vi.
2. Chất lượng của hành vi kinh tế:
- Hiệu quả thực hiện hành vi.
- Lợi nhuận kinh tế mang lại sau khi thực hiện hành vi.
- Tính phù hợp của hành vi với chủ thể.
- Tình huống hoạt động kinh tế.
3. Thời gian của hành vi kinh tế: Là khoảng thời gian cần thiết để thực hiện hành vi kinh tế.
❖ Phân tích hành vi kinh tế theo quan điểm tâm lý học hoạt đông.
1. Động cơ hành vi kinh tế: là toàn bộ các động lực thúc đẩy chủ thể thực
hiện hành vi kinh tế nhằm tìm kiếm lợi ích, giá trị kinh tế.
2. Điều kiện, phương tiện thực hiện hành vi kinh tế:
- Điều kiện( là các yếu tố khách quan): vốn, nguồn lực tài chính, quan hệ
của hành vi kinh tế đó với các hành vi kinh tế khác, quy định pháp luật,
các quan hệ kinh tế và chuẩn mực đạo đức trong xã hội.
- Phương tiện: là các phương tiện hữu hình hay vô hình, vật chất hay tinh
thần.Có thể là tiền bạc, các loại giấy tờ có giá trị, các kim loại, đá quý
hoặc các tài sản khác được sử dụng với mục đích kiếm lợi nhuận.
3. Hiệu quả hành vi kinh tế: được đánh giá theo các tiêu chí sau:
- Hiệu quả kinh tế về thời gian, tiền bạc( cá nhân, tập thể xã hội).
- Hiệu quả tâm lý - xã hội (nhận thức, ý thức, thái độ, tính phù hợp với tình
huống và mức độ đoàn kết của nhóm để thực hiện các mục tiêu kinh tế đã đặt ra…)
- Tính tích cực của các thành viên trong tổ chức (mức độ đóng góp xây
dựng tập thể, tham gia các phong trào xã hội do nhà nước tổ chức).
4. Không gian hành vi kinh tế: Là kết quả của sự tương tác giữa cá nhân với
môi trường kinh tế xung quanh.Ở đây chỉ xem xét không gian xã hội, bỏ qua không gian vật chất.
- Không gian xã hội có thể chia thành những lĩnh vực hoạt động riêng: kinh
tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp, kinh tế dịch vụ.
- Hành vi kinh tế được đưa vào cấu trúc hệ thống các hình thái kinh tế xã hội.
- Khái quát hơn có thể chia thành: hành vi kinh tế quốc gia hay quốc tế
- Không gian kinh tế còn được gọi là thị trường kinh tế.
12. Trình bày các loại hành vi lệch chuẩn kinh tế, lấy ví dụ minh họa từ
đó phân tích các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra các loại hành vi đó. BÀI LÀM: Có 3 loại.
• HVKT lệch chuẩn về pháp luật: Là các hành vi, cách ứng xử lệch chuẩn
các quy định của pháp luật trong hoạt động kinh tế. • Gồm 2 loại: . o HV gian lận thuế VD: Nguyên nhân chủ quan:
- Quan niệm hvi trốn thuế là ăn cắp của nhà nước nên có thể chấp nhận được.
- Ý thức XH, ý thức cộng đồng kém, đặt lợi ích cá nhân lên trên tập thể,
không thấy được trách nhiệm của mk đối vs quốc gia, dân tộc.
- Lợi dụng các khe hở của pháp luật để vu lợi cá nhân (khai khống hoặc
khai không trung thực Về số lượng và chất lượng hàng hóa để che mắt các cơ quan chức năng.
- Dùng các mánh khóe để móc ngoặc, mua chuộc, thông đồng với cán bộ thuế.
- Sự nghèo đói và trình độ dân trí thấp thúc đẩy hành vi trốn thuế và gian lận thuế. Nguyên nhân khách quan:
- Các điều khoản trong luật thuế chưa rõ ràng. Luật thuế không được cập
nhật, thích ứng với những điều kiện, hoàn cảnh mới.
- Sự tuyên truyền của nhà nước, của các cơ quan chức năng về thuế chưa tốt.
- Xử lý của nhà nước, của các cơ quan chức năng chưa đủ mạnh làm cho
người dân mất niềm tin vào tính nghiêm minh của pháp luật.
- Một số phần tử xấu rủ rê, lôi kéo hoặc băng nhóm tội phạm, xã hội đen bắt buộc tham gia.
- Dư luận xã hội chưa tích cực đấu tranh với hành vi trốn thuế, gian lận thuế.
- Xu hướng mở cửa hội nhập làm cho một số giá trị truyền thống bị mai
một, tạo điều kiện cho các hành vi gian lận thuế, trốn thuế phát triển.
o HV sản xuất, buôn bán hàng rởm, hàng nhái. VD: Nguyên nhân chủ quan:
- Chạy theo đồng tiền, coi tiền là tất cả, không từ bỏ thủ đoạn để kiếm tiền.
- Ý thức tự giác, ý thức điều chỉnh hành vi kinh doanh theo các chuẩn mực
pháp luật, cộng đồng chưa tốt.
- Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng và vi phạm quyền sở hữu trí
tuệ với thương hiệu của doanh nghiệp, công ty khác. Nguyên nhân khách quan:
- Hoạt động tuyên truyền chưa đạt hiệu quả, nhận thức chưa đúng về các
quy định của pháp luật.
- Sự nghèo đói của người dân.
- Các chế tài xử lý chưa đủ mạnh, tính minh bạch, khách quan còn hạn chế.
- Người dân chưa có thái độ đấu tranh kiên quyết, dư luận xã hội chưa lên án mạnh mẽ.
• HVKT lệch chuẩn về đạo đức: Là những hành vi không phù hợp với các
chuẩn mực, giá trị văn hóa truyền thống, đây là hành vi buôn bán không
trung thực trong hoạt động kinh doanh gây hiệu quả xấu cho khách hàng. VD: Nguyên nhân chủ quan:
- Đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích cộng đồng.
- Coi thường các chuẩn mực đạo đức của cộng đồng, do động lực của đồng tiền.
- Nhận thức yếu kém, coi thường pháp luật, không tuân thủ các chuẩn mực
đạo đức cộng đồng trong quan hệ ứng xử. Nguyên nhân khách quan:
- Các hành vi này chưa bị cộng đồng dư luận xã hội phán xét, lên án.
- Sự tuyên truyền, giáo dục để ngăn chặn những hành vi này hiệu quả chưa cao.
- Thiếu sự giám sát, kiểm tra của các cơ quan chức năng, còn lỗ hổng trong
quy định của pháp luật.
• HVKT lệch chuẩn về phong tục tập quán, truyền thống: Là những hành vi
không tuân theo các phong tục, tập quán, truyền thống của cộng đồng. VD: Nguyên nhân chủ quan:
- Nhận thức về các chuẩn mực cộng đồng, phong tục tập quán chưa cao.
- Coi đồng tiền là trên hết sẳn sàng làm mọi thứ vì tiền bán rẻ lương tâm,
coi thường các giá trị truyền thống.
- A dua theo đòi tiếp nhận các chuẩn mực văn hóa không phù hợp truyền
thống bản sắc văn hóa dân tộc. Nguyên nhân khách quan:
- Công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống chưa tốt.
- Sự kiểm tra, thanh tra việc sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm vô văn hóa, lối
sống không lành mạnh chưa có hiệu quả.
- Xu hướng mở cửa, hội nhập làm mòn các chuẩn mực, bản sắc văn hóa, tạo
điều kiện cho văn hóa ngoại bang xâm nhập.
- Mức độ xử phạt chưa đủ mạnh.
13. Trình bày đặc điểm và vai trò của thích ứng kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa. BÀI LÀM:
❖ Đặc điểm của thích ứng kinh tế:
- Là một hiện tượng tâm lý xã hội phức tạp với việc thỏa mãn các nhu cầu
sinh học, các nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân/nhóm
- Là sự thống nhất giữa 2 mặt:
o Cá nhân/nhóm chủ động, tích cực tiếp thu, lĩnh hội các tri thức, kinh
nghiệm hoạt động, giao lưu, ứng xử kinh tế của xã hội biến thành cái riêng;
o Cá nhân/nhóm chủ động điều khiển, điều chỉnh các nhu cầu, sở
thích cho phù hợp với điều kiện, ngữ cảnh kinh tế mới
- Hiệu quả thích ứng kinh tế phụ thuộc vào các nhóm yếu tố cá nhân (các
đặc điểm nhân khẩu học: lứa tuổi, giới tính, trình độ, thu nhập. ., các đặc
điểm tâm lý: động cơ, nhu cầu, sở thích, vốn sống, định hướng giá trị tích
cực…) và nhóm các yếu tố khách quan như: điều kiện kinh tế, phương
pháp, cách thức giáo dục, ý thức xã hội (cơ sở hạ tầng và cơ sở thượng tầng)
- Thời gian thích ứng kinh tế ở mỗi cá nhân/nhóm là khác nhau và phụ
thuộc rất nhiều vào môi trường, cách thức giáo dục của gia đình, hệ thống
giáo dục xã hội cũng như mức độ xã hội hóa kinh tế cá nhân/nhóm
- Quá trình thích ứng kinh tế cá nhân/nhóm xảy ra theo từng giai đoạn nhất
định (nhận thức, tiếp nhận, thay đổi hành vi và thích ứng) với những thay
đổi về xúc cảm, tình cảm của chủ thể đối với môi trường và không gian kinh tế xung quanh
❖ Vai trò của thích ứng kinh tế:
• Là điều kiện quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của con
người khi gia nhập vào các nền văn hóa, xã hội khác
• Là một trong những cơ chế tâm lý xã hội quan trọng thúc đẩy quá
trình mở cửa, hội nhập giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng
diễn ra nhanh chóng, có hiệu quả hơn
• Là tiêu chí quan trọng để đánh giá tính tích cực, chủ động, để xác
định hướng giá trị, xu hướng phát triển cá nhân (nhóm) trong xã hội
• Là mặt năng động trong cấu trúc tâm lý giúp cho cá nhân/nhóm
thích nghi với môi trường, điều kiện, không gian kinh tế nhanh chóng hơn
14. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thích ứng kinh tế. BÀI LÀM:
• Các yếu tố nhân khẩu:
1. Lứa tuổi: mỗi lứa tuổi khác nhau có mức độ thích ứng kinh tế khác
nhau. Trẻ em, thanh thiếu niên và trưởng thành có mức độ thích ứng
kinh tế cao nhất, trong khi người cao tuổi có mức độ thích ứng kinh tế kém hơn.
2. Đặc điểm sinh lý thần kinh, các giác quan: các cá nhân có kiểu thần
kinh linh hoạt và điềm tĩnh thường có mức độ thích ứng kinh tế cao
hơn kiểu nóng nảy và ưu tư. Những người có độ nhạy cảm cao
(ngưỡng phân biệt của các giác quan nhỏ) có khả năng thích ứng kinh tế tốt hơn.
3. Thu nhập cá nhân: người có thu nhập càng thấp thì mức độ thích
ứng kinh tế càng cao do họ luôn suy nghĩ tìm kiếm, tạo việc làm và
tính toán, cân nhắc trong chỉ tiêu.
4. Công việc, trình độ cá nhân: những người có công việc ổn định và
trình độ cao thì có mức độ thích ứng kinh tế cao hơn những người
thất nghiệp và những người có trình độ thấp. • Các yếu tố tâm lý:
1. Định hướng giá trị: giá trị công việc và giá trị vật chất (sự giàu có
— tiền bạc) là địa vị xã hội, là phương tiện thỏa mãn nhu cầu, là
thước đo sự thành đạt, tính độc lập và sự tự tin. Đây là các tiêu chí
quan trọng để đánh giá và khẳng định vị thế của con người trong xã
hội giúp họ TUKT tốt hơn.
2. Kiểu nhân cách: nhân cách hướng ngoại dễ thiết lập quan hệ với
người khác, thích học hỏi, dễ tiếp thu và thường có lồi sống mềm
dẻo, linh hoạt, nhanh nhẹn và tháo vát. . vì thể họ dễ TUKT hơn.
Kiều nhân cách hướng nội là những người sống nội tâm hướng vào
bản thân, không thích quan hệ giao lưu, từ đó họ kém TUKT hơn.
3. Tính độc lập và tự chủ: những người có tính độc lập và tự chủ cao
thì có mức độ TUKT tốt hơn những người phụ thuộc, dựa dẫm.
4. Ý chí: tính quyết đoán, tính độc lập, kiên cường có ảnh hưởng trực
tiếp đến việc lựa chọn hành vi, ứng xử của con người trong những
tình huống xã hội giúp họ TUKT tốt hơn.
5. Tình cảm: là thái độ của con người đối với các chuẩn mực văn hóa,
xã hội, pháp luật thể hiện trong giao tiếp, ứng xử với người khác là
yếu tố thúc đẩy quá trình TUKT của con người. Tình cảm làm cho
việc ra quyết định kinh tế phù hợp hơn với môi ÐN trường, hoàn cảnh xã hội. • Các yếu tố xã hội:
1. Quan hệ xã hội: những người tham gia tích cực và bền vững vào các
quan hệ xã hội có mức độ thích ứng kinh tê cao hơn (người nhập cư
có mức độ thích ứng kinh tế kém hơn người bản xứ).
2. Gia đình, nhóm bạn, nhà trường và xã hội: cách thức giáo dục kinh
tế, quan hệ cha mẹ với con, thu nhập của gia đình. . ảnh hưởng rất
lớn đến mức độ thích ứng kinh tế.
3. Văn hóa: phong tục tập quán, tín ngưỡng và các đặc điểm tâm lý
dân tộc như tính cách dân tộc, tình cảm dân tộc, sự có kết dân tộc
ảnh hưởng rất lớn đến sự thích ứng kinh tế của cá nhân, nhóm xã hội.
4. Các phương tiện truyền thông đại chúng: tivi, đài phát thanh, báo
chí và các chương trình quảng cáo, tuyên truyền tác động rất lớn đến
mức độ thích ứng kinh tế của các cộng đồng dân cư.
15. Trình bày đặc điểm của tự chủ kinh tế và phân tích cấu trúc tâm lý của
tự chủ tâm lý theo quan điểm cấu trúc ba thành tố. BÀI LÀM:
❖ Đặc điểm của tự chủ kinh tế.
1) Là sự cân nhắc, tính toán, so sánh các phương thức hoạt động kinh
tế khác nhau để lựa chọn phương thức có hiệu quả nhất.
2) Bao giờ cũng dựa trên sự nhận thức của con người về ý nghĩa, giá
trị năng lực và nguyên tắc hoạt động kinh tế có hiệu quả. Nếu không
nhận thức được thì hoạt động tự chủ kinh tế không thể có kết quả.
3) Luôn gắn liền với tự ý thức kinh tế. Trong quá trình tự chủ kinh tế,
chủ thể luôn đặt ra câu hỏi cho mình là cần hành động như thế nào
để đảm bảo cuộc sống, đảm bảo cho sự phát triển của họ.
4) Luôn gắn liền với các chuẩn mực đạo đức, văn hóa, truyền thống và
quy định của pháp luật. Tự chủ kinh tế là một hiện tượng tâm lý
được hình thành và phát triển trong hoạt động, giao lưu kinh tế của
cá nhân (nhóm) với người khác và được quy định bởi các chuẩn mực trên.
5) Thể hiện ý chí trong hoạt động kinh tế của chủ thể. Trong quá trình
thực hiện tự chủ kinh tế, chủ thể gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Vì
thế, nếu không có ý chí quyết tâm cao thì chú thể không thể thực
hiện thành công tự chủ kinh tế.
❖ Quan điểm cấu trúc 3 thành tố của tự chủ kinh tế. 1) Nhận thức:
o Về năng lực tiềm năng của chủ thể, mục đích, giá trị và phương thức
thực hiện các nhiệm vụ trong từng giai đoạn của trường đời.
o Về vị trí, vai trò của chủ thể trong hệ thống các quan hệ xã hội với những người khác. 2) Cảm xúc:
o Đánh giá mức độ cảm xúc của chủ thể, mức độ cuốn hút, hấp dẫn
của mục đích, giá trị, lý tưởng của bản thân, về tình cảm, về quá
khứ, hiện tại và tương lai, cũng như sự thỏa mãn hay không thỏa
mãn vị thế hiện tại của chủ thể trong các quan hệ xã hội. 3) Hành động:
o Sự sẵn sàng thực hiện các hành động để có được nghề nghiệp phù
hợp, có được vị thế mong muốn trong các quan hệ xã hội.
16. Phân tích các yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến tự chủ kinh tế. BÀI LÀM: ❖ Yếu tố chủ quan
1. Động cơ và nhu cầu tự chủ kinh tế
Hoạt động tự chủ kinh tế của cá nhân/nhóm xã hội chỉ có thể thành công khi có
nhu cầu và động cơ thúc đẩy và thực sự quan tâm đến kết quả và lợi ích của quá trình tự chủ.
• Động cơ có chức năng thúc đẩy hoặc kìm chế quá trình ra quyết định lựa
chọn chiến lược, mục tiêu, hành động kinh tế của chủ thể hoạt động tự chủ kinh tế.
• Động cơ hoạt động tự chủ kinh tế có thể là động cơ xã hội hoặc động cơ
cá nhân của các chủ thể hoạt động tự chủ kinh tế.
• Động cơ xã hội: thúc đẩy hoạt động tự chủ kinh tế hướng tới các giá trị xã
hội, giá trị cộng đồng.
• Động cơ cá nhân: vì mục đích cá nhân, lợi dụng nhà nước để trốn thuế, kiếm lãi nhiều hơn.
2. Tính tích cực của chủ thể tự chủ kinh tế
Tính tích cực thúc đẩy và điều chỉnh hoạt động tự chủ kinh tế của chủ thể làm
cho hành động của họ được thực hiện với cường độ mạnh, tốc độ nhanh và phù
hợp hơn với các yêu cầu và chuẩn mực xã hội, cộng đồng.
3. Định hướng giá trị của chủ thể tự chủ kinh tế
• Được hiểu là thái độ, sự lựa chọn các giá trị vật chất hoặc tinh thần được
cá nhân, nhóm nhận thức, đánh giá, quy định xu hướng và cách thức hoạt động của họ.
• Có thể mang tính cá nhân (nhằm đạt được các lợi ích mang tính vật chất
cá nhân, tiền bạc, địa vị xã hội…)
• Có thể hướng tới các giá trị xã hội, giá trị cộng đồng (tạo thêm việc làm
cho xã hội, tăng thu nhập cho địa phương, đáp ứng nhu cầu xã hội về sản
phẩm, dịch vụ xã hội, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương…)
4. Ý chí quyết tâm của chủ thể tự chủ kinh tế
• Ý chí là khả năng huy động sức mạnh thể chất, tinh thần của con người
vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong việc thực hiện các mục tiêu đặt ra.
• Trong quá trình thực hiện TCKT chủ thể gặp nhiều khó khăn như tài
chính, nhân lực, cơ sở vật chất…
• Nếu chủ thể TCKT có quyết tâm, ý chí cao thì sẽ vượt qua được các khó
khăn, thách thức đó và thực hiện các hành động TCKT có kết quả.
• Nếu chủ thể không có quyết tâm, ý chí cao để vượt qua những khó khăn
trở ngại thì quá trình hoạt động TCKT của họ sẽ khó thực hiện hoặc thực
hiện với hiệu quả, chất lượng không cao.
➢ Ý chí là một trong các yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của hoạt động TCKT.
5. Đạo đức và trách nhiệm xã hội của chủ thể tự chủ kinh tế • Đạo đức
• Là khả năng đặc biệt của con người điều khiển, điều chỉnh hành động theo
những giá trị, chuẩn mực văn hóa, xã hội, quy định của pháp luật trong
quan hệ với người khác, với cộng đồng.
• Trong hoạt động TCKT, chủ thể luôn phải thiết lập các quan hệ với đối
tác, khách hàng và những người xung quanh, nên việc điều khiển, điều
chỉnh hành động giao tiếp theo các giá trị, chuẩn mực văn hóa, xã hội, quy
định của pháp luật có ý nghĩa rất quan trọng. Việc tuân theo các giá trị,
chuẩn mực thúc đẩy được việc tiêu thụ sản phẩm và làm tăng uy tín,
thương hiệu của doanh nghiệp. • Trách nhiệm xã hội
• Được hiểu là nghĩa vụ mà cá nhân hoặc tổ chức cần phải thực hiện, là sự
tự chủ về mặt ý chí và thái độ đối với người khác, đối với xã hội và chính bản thân họ.
• Là thước đo đạo đức, nhân cách của họ thể hiện qua thái độ đối với người
khác, đối với môi trường và đối với chính bản thân họ. ❖ Yếu tố khách quan
1. Các chính sách của nhà nước, quy định của pháp luật
• Các chính sách cổ phần hóa, đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, tài
chính, thuế là các tác nhân quan trọng thúc đẩy hoạt động TCKT của các
doanh nghiệp nếu đáp ứng nhu cầu, phù hợp với thực tế.
• Nếu các chính sách này không thỏa mãn nhu cầu, không phù hợp với
doanh nghiệp sẽ trở thành yếu tố kìm hãm hoạt động TCKT của họ, hậu
quả là các doanh nghiệp không tích cực, chủ động, sáng tạo trong sản xuất,
kinh doanh dẫn đến nguy cơ phá sản và không đáp ứng được nhu cầu xã
hội về sản phẩm, dịch vụ.
2. Giáo dục của gia đình, nhà trường
• Giáo dục là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch tới nhân cách,
nhóm xã hội nhằm hình thành và phát triển tâm lý, ý thức theo các mục đích đã đề ra.
• Tính tự chủ và TCKT phụ thuộc rất nhiều vào nội dung, hình thức,
phương pháp giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội.
• Để giúp học sinh có kiến thức về kinh tế, TCKT, các môn học liên quan
đến kinh tế, TCKT được đưa vào giảng dạy và thực hành trong nhà trường từ khá sớm.
3. Cơ chế vận hành của nền kinh tế
• Trong nền kinh tế tập trung, bao cấp, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều
do nhà nước quyết định, doanh nghiệp luôn ở thế bị động, chờ đợi chỉ
thị…quyết định từ trên để sản xuất, kinh doanh. Nền kinh tế này đã làm
mất đi tính TCKT, tính năng động và sáng tạo, tạo điều kiện cho tính thụ
động trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể phát triển.
• Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật, cơ chế tâm lý hoạt động kinh tế
được phát huy mọi sức mạnh tiềm tàng và trở thành động lực quan trọng
thúc đẩy hoạt động kinh tế của các chủ thể.
• Nền kinh tế thị trường với đặc điểm nổi bật là bao gồm nhiều thành phần
kinh tế, phong phú các dạng sở hữu là điều kiện quan trọng thúc đẩy tính
độc lập và tính tự chủ trong hoạt động kinh tế, TCKT của các cá nhân, doanh nghiệp.
4. Môi trường văn hóa, xã hội ở địa phương
• Chuẩn mực văn hóa, niềm tin tôn giáo, phong tục tập quán của cộng đồng
quy định hành vi và cách ứng xử của con người.
• Văn hóa ảnh hưởng trực tiếp tới quan niệm, triết lý HĐKD của con người trong xã hội
• Văn hóa phương Đông là loại văn hóa gốc nông nghiệp do ảnh hưởng của
Nho giáo truyền thống trọng danh hơn lợi nên coi thường nghề kinh
doanh, coi đó là nghề vô đạo đức, vì thể HĐKD không được tôn trọng.
• Nền văn hóa phương Tây thuộc loại văn hóa gốc du mục có truyền thống
trọng pháp luật, trọng lợi hơn danh nên mọi HĐKD, TCKD đều được đánh giá rất cao.
17. Trình bày các hướng nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý người tiêu dùng
dưới góc độ tâm lý học kinh tế. BÀI LÀM:
Nghiên cứu vấn đề tâm lý người tiêu dùng:
1. Nghiên cứu ứng xử tiêu dùng dựa trên cách tiếp cận TLH xã hội và TLH văn
hóa nhằm chỉ ra ảnh hưởng của các nhóm xã hội (gia đình, giai cấp, tầng lớp
xã hội), văn hóa, nhánh văn hóa (giá trị, chuẩn mực, lồi sống) đến tâm lý người tiêu dùng.
2. Nghiên cứu động cơ, nhu cầu, thái độ, trí nhớ, cảm xúc, đặc điểm nhân cách
của người tiêu dùng và ảnh hưởng của chúng đến hành vi tiêu dùng của họ.
Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách Nhà nước, của sách lược doanh nghiệp
về giá cả, mẫu mã sản phẩm, thương hiệu, quảng cáo, tiếp thị đền hành vi tiêu dùng.
3. Nghiên cứu các quan hệ, liên hệ giữa các cá nhân (nhóm) trong hành vi mua
bán như: thuyết phục, bắt chước, gợi ý, ảnh hưởng của quảng cáo, mẫu mã đến người tiêu dùng.
4. Nghiên cứu các hành vi kinh tế phổ biến trong xã hội như: tiết kiệm, lãng phí,
đầu tư, sự trung thành đối với nhãn hiệu. Nghiên cứu xu hướng tiêu dùng, phản
ứng của người tiêu dùng đối với chính sách giá cả của doanh nghiệp và sự biến
động của thị trường. Nghiên cứu vị thế, vai trò của người tiêu dùng trong nền
kinh tế quốc dân và ảnh hưởng của họ tới sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
5. Nghiên cứu tình huống và ngữ cảnh xã hội của hành vi tiêu dùng.
6. Nghiên cứu mô hình hóa hành vi kinh tế nhằm dự đoán các chiến lược hành vi
kinh tế (tiếp nhận, lưu giữ, đầu tư và huy động vốn.
7. Nghiên cứu hậu quả tiêu cực của các hành vi tiêu dùng lệch chuẩn như: tiếp thị
hỗn hợp (lừa dối trong quảng cáo), vấn đề ô nhiễm môi trường, nghiên cứu
hành vi tiêu dùng của nhóm khách hàng dễ bị tổn thương: trẻ em, người cao tuổi, người nhập cư…
8. Nghiên cứu các yếu tố thúc đầy sự lựa chọn nhãn mác, thương hiệu sản phẩm,
hàng hóa tiêu dùng (hệ thống các chuẩn mực và giá trị. .). Nghiên cứu vấn đề
lựa chọn hàng hóa, sản phẩm, vấn đề bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng,
nghiên cứu hành vi chi tiêu, tiết kiệm và hành vi thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước.
18. Phân tích vấn đề con người trong doanh nghiệp dưới góc độ tâm lý học kinh tế. BÀI LÀM:
Nghiên cứu TLH kinh tế ứng dụng trong doanh nghiệp tập trung vào các vấn đề sau:
1. Thái độ của người lao động đối với lao động và tổ chức lao động trong doanh
nghiệp; động cơ, ý thức kinh tế, định hướng giá trị trong lao động và năng suất
lao động trong doanh nghiệp, các chuẩn mực văn hóa của doanh nghiệp, truyền
tin và thỏa mãn nhu cầu thông tin của người lao động.
2. Việc ra quyết định sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược của doanh nghiệp,
phong cách lãnh đạo của nhà quản lý, vấn đề tối ưu hóa sản xuất và cải thiện
các điều kiện lao động, cuộc sống cho công nhân.
3. Quan hệ giữa người lãnh đạo và người dưới quyền (quan hệ dọc) giữa những
người lao động với nhau, giữa những người quản lý cùng cấp (quan hệ ngang)
trong doanh nghiệp; Vấn đề phân chia chức năng, vai trò, và công việc cho các
thành viên trong doanh nghiệp (sự phù hợp, sự thỏa mãn. .).
4. Các hiện tượng tâm lý xã hội trong doanh nghiệp (bầu không khí tâm lý, sự
đoàn kết, ý thức doanh nghiệp, dư luận xã hội, xung đột) và ảnh hưởng của
chúng đến hiệu quả, năng suất lao động của doanh nghiệp.
5. Vấn đề sắp xếp lao động, tuyển dụng, đào tạo, cắt nhắc và phát triển nguồn
nhân lực trong doanh nghiệp.
6. Chức năng, vai trò của nhóm chính thức và không chính thức (đảng, đoàn,
công đoàn, hội đồng hương, câu lạc bộ. .) trong việc nâng cao hiệu quả và chất
lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
19. Trình bày các trạng thái rối nhiễu tâm lý do tác động của các yếu tố kinh tế. BÀI LÀM:
❖ Sự lo lắng kinh tế do tăng giá: • Những biểu hiện:
- Mất ngủ, tâm trạng mệt mỏi, lo âu, tự thu hẹp quan hệ xã hội, mâu thuẫn
kinh tế trong gia đình ngày càng nhiều.
- Một số cá nhân (nhóm) mất niềm tin vào cuộc sống dẫn đến việc làm liều
(buôn bán hàng quốc cấm, trốn thuế, gian lận thuế) dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng cho gia đình, xã hội.
• Biện pháp hỗ trợ giảm thiểu lo lắng:
- Sử dụng biện pháp tiếp cận cá nhân gia đình làm giảm bớt lo lắng, rối
nhiễu, phục hồi sự cân bằng.
- Tăng cường nhận thức giúp họ có cách nhìn nhận sự kiện khách quan hơn
qua việc sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng (đài báo, tivi, internet. .) ❖ Sợ hãi thất nghiệp:
• Đặc điểm của khủng hoảng tâm lý, tâm lý xã hội ở người bị thất nghiệp:
- Luôn có trạng thái căng thẳng bởi thất nghiệp là tác nhân gây ra cú sốc
tâm lý làm thay đổi toàn bộ nhân cách của họ.
- Tách biệt con người ra khỏi nghề nghiệp quen thuộc.
- Làm mất đi địa vị xã hội, địa vị nghề nghiệp, môi trường xã hội và không
gian giao tiếp gần gũi, ấm cúng của họ.
- Làm cho thói quen, công việc, đời sống bị phá vỡ, cấu trúc thời gian tâm
lý thay đổi được thể hiện trong đánh giá tương lai giảm đi, các cảm xúc
âm tính và các bệnh tâm lý xuất hiện.
- Trạng thái tâm lý căng thẳng, thụ động, mất niềm tin vào cuộc sống khiến
người thất nghiệp thu mình trong quan hệ xã hội.
• Quá trình diễn biến tâm lý của người thất nghiệp qua các giai đoạn:
- “Sốc” (0 - 3 tháng)
o Trạng thái không tập trung.
o Không tự xác định được mình là ai.
o Hoàng sợ các cảm xúc âm tính xuất hiện.
- “Lạc quan” (3-6 tháng)
o Trạng thái tâm lý dễ chịu hơn.
o Có dấu hiệu thích ứng hơn với tình huống.
o Trạng thái dễ chịu, có tính tạm thời nếu không tìm được việc làm sẽ
có hậu quả nặng nề hơn.
- “Bi quan” (6-12 tháng)
o Mất dần tính tích cực, mất thói quen, hứng thú và mục đích sống,
các khó khăn kinh tế ngày càng trầm trọng.
o Có tâm trạng “lên bổng, xuống trầm” khi hy vọng, khi không hy vọng có việc làm.
o Trầm uất triền miên, từ chối tiếp tục tìm việc làm và có dấu hiệu không thích ứng xã hội.
- “Định mệnh” (trên 12 tháng)
o Hoàn toàn mất niềm tin, tâm thế chấp nhận tình huống xuất hiện.
o Thờ ơ, lãnh đạm và thụ động tìm việc làm, mất hết niềm tin vào khả
năng thay đổi tình huống thất nghiệp.
o Trong một số trường hợp xuất hiện trạng thái hoảng sợ “nghịch lý”
không biết đối phó nếu tìm được việc làm, lo lắng lối sống, kỹ năng
của mình, không đáp ứng được công việc mới.
20. Trình bày một số tâm bệnh liên quan đến tiền. BÀI LÀM:
❖ Tâm bệnh trong sử dụng tiền:
• Tiêu dùng thái quá: Biểu hiện trong việc chiếm hữu sở hữu và tiêu xài quá
mức không phù hợp với chuẩn mực văn hóa và quy định của cộng đồng.
- Các nguyên nhân chủ quan và khách quan:
o Nguyên nhân chủ quan bên trong: Lối sống, tính cách, sĩ diện, phô
trương ,chạy theo mốt, thể hiện đẳng cấp, hãnh diện.
o Nguyên nhân khách quan bên ngoài: sự lôi kéo của bạn bè, người
thân, mức thu nhập quá cao, gia đình giàu có.
• Tiêu dùng bủn xỉn, hà tiện: Trái lại với hành vi tiêu dùng thái quá là các
hành vi sử dụng tiền bủn xỉn, hà tiện.
- Các nguyên nhân chủ quan và khách quan:
o Nguyên nhân chủ quan bên trong: quan niệm sống, thói quen sống
khắc khổ, sở thích hoặc nhu cầu tiêu dùng bị chắt bóp vì một mục
tiêu nào đó kiểu nhân cách bủn xỉn.
o Nguyên nhân khách quan bên ngoài: nghèo túng quá mức cách thức
và phương pháp giáo dục của gia đình và xã hội, môi trường, điều
kiện phát triển kinh tế xã hội thấp kém.
❖ Tâm bệnh liên quan đến xúc cảm, tình cảm đối với tiền:
- Cảm giác tiền là tội lỗi: cảm giác này liên quan tới các giá trị chuẩn mực
của chủ nghĩa khổ hạnh. Những người theo chủ nghĩa này cho rằng con
người sống là để làm ra của cải tiền bạc cho cá nhân xã hội, vì thế mọi sự
tiêu tiền đều là tội lỗi. Cảm giác này có thể gây ra trạng thái trầm uất, mất
niềm tin và không kiểm soát được bản thân.
- Cảm giác không an toàn: mong muốn trở thành người giàu có để thể hiện
nhu cầu an toàn về hoàn cảnh kinh tế của mình. Phần lớn những người
này có cảm giác không an toàn về tiền là do khi nhỏ họ đã trải qua hoàn
cảnh kinh tế cực kỳ khó khăn và thiếu thốn tình cảm quá lớn trong gia
đình (bố mẹ bỏ nhau, gia đình ly tán. .).
❖ Tâm bệnh liên quan đến nhận thức về tiền:
• Nhận thức về bản chất tiền: Nhận thức sai lệch về tiền và giá trị đồng tiền.
- Một số người cho rằng tiền có thể mua được mọi thứ, kể cả lương tâm con
người. Họ sử dụng tiền để làm mọi việc và thực hiện các hành vi ứng xử
không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, các quy định của pháp luật.
- Một số người khác lại cho rằng tiền là tội lỗi tiền là bẩn thỉu vì liên quan
đến những trải nghiệm đau buồn trong quá khứ của họ, của gia đình họ
hoặc hậu quả nặng nề của việc kiếm tiền bằng mọi giá mà họ phải gánh
chịu. Những người này thường hoảng sợ, lo lắng khi nhìn thấy tiền.
• Nhận thức về nguồn gốc tiền và cách thức kiếm tiền:
- Những người cho rằng tiền là do ông trời thần thánh ban cho không phải
do lao động nên họ rất chú ý tới việc tâm linh, cúng bái để được ban thưởng tiền nhiều hơn.
- Họ có thể bỏ việc làm, bán hết tài sản của mình, tìm tới thầy bói những
địa điểm linh thiêng để tạ lễ với hy vọng sẽ có được nhiều tiền, cuộc sống an nhàn hơn.
- Sau khi lo cúng bái hết tiền mà vẫn không trở nên giàu có, họ sẳn sàng
làm mọi việc để kiếm tiền bất chấp chuẩn mực đạo đức và quy định của
pháp luật, gây tổn hại lớn tới kinh tế, văn hóa cộng đồng.
Document Outline

  • BÀI LÀM:
  • 3.Trình bày phương pháp quan sát, phương pháp thực n
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM:
  • BÀI LÀM: