Đề cương ôn thi Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu số 01: Phân tích đặc điểm chung của triết học phương Đông qua đó hãy chỉra những điểm khác nhau cơ bản giữa triết học phương Đông và triết họcphương Tây? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI: TRIẾT HỌC
Câu số 01: Phân tích đặc điểm chung của triết học phương Đông qua đó hãy chỉ
ra những điểm khác nhau cơ bản giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây?
- Quan niệm phương Đông và phương Tây ntn? + Phương Đông: Ấn Độ + Phương Tây
- Đặc điểm chung của triết học phương Đông:
+ Đối tượng nghiên cứu + Thế giới quan
+ Sự phân chia niên đại thời kì
+ Phương pháp nhận thức:
+ Khuynh hướng nổi trội:
- Điểm khác nhau cơ bản giữa triết học phương Đông và phương Tây: Đặc điểm Phương Đông Phương Tây Đối tượng nghiên cứu Thế giới quan
Sự phân chia niên đại thời kì Phương pháp nhận thức Khuynh hướng nổi trội
Câu số 02: Có quan điểm cho rằng “Triết học phương Đông nhấn mạnh mặt
thống nhất trong mối quan hệ giữa con người và vũ trụ đồng thời mang tính
phong phú, đa dạng, nhưng vận động chậm chạp, ít thấy những bước phát triển
nhảy vọt về chất”. Bằng kiến thức đã học anh (chị) chứng minh quan điểm trên.
* Nội dung cơ bản và đặc điểm của triết học Phương Đông: Câu 1
* Cơ sở hình thành triết học phương Đông
- Điều kiện tự nhiên: Sự phát triển của bất cứ nền triết học cũng đều dựa trên chính
những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội - cái cơ sở vật chất để nó nảy sinh và phát
triển. Triết học phương Đông cũng vậy. “Phương Đông cổ đại” là nơi sớm xuất hiện
nhiều nền văn minh của nhân loại, với các trung tâm nằm bên những con sông lớn
như: Hoàng Hà, Trường Giang (Trung Quốc), sông Nile (Ai Cập), sông Ấn và sông Hằng (Ấn Độ)…
+ Kinh tế: Người phương Đông cổ đại sống trên lưu vực các con sông từ thời nguyên
thủy đã sớm phát hiện và lợi dụng những thuận lợi đó để phát triển SX. Cùng với
nông nghiệp, thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, xã hội sớm xuất hiện giai cấp và nhà nước.
+ Cơ sở hình thành: Chính dựa trên những điều kiện đó, lịch sử triết học của các nước
phương Đông xuất hiện từ rất sớm, vào khoảng thiên niên kỷ thứ III trước Công nguyên.
=> Sự phát triển của tư tưởng triết học phương Đông có những đặc điểm mang bản sắc độc đáo
với những đặc điểm chung cơ bản như:
1. Triết học phương Đông nhấn mạnh mặt thống nhất trong mối quan hệ giữa
con người với vũ trụ.
1.1. Ở phương Đông, thiên nhiên ưu đãi, giữa con người với vũ trụ hình như không có
điều gì tách biệt. Cái cơ sở ban đầu ấy dần dần được người phương Đông khái quát
thành tư tưởng “thiên nhân hợp nhất”, con người chỉ là một tiểu vũ trụ.
- Ở Trung Quốc, “thiên nhân hợp nhất” là tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết
Triết học khác nhau. Đây là cái đặc trưng rõ nét của triết học Trung Quốc (thuận thiên), ở
Phương Tây, vấn đề này mờ nhạt (chế thiên). Phương tây, con người là bộ phận của tự
Nhiên, tách khỏi tự nhiên, chinh phục tự nhiên…
+ Trang Tử (~365–290 trước CN) cho rằng, trời đất với ta cùng sinh, vạn vật với ta là một.
+ Mạnh Tử (372 – 289 tr.CN) cho rằng, vạn vật đều đầy đủ trong ta, chỉ cần quay về với
Mình thì mọi sự vật đều yên ổn không còn gì vui thú hơn.
+ Trong những kinh điển của Nho giáo (Kinh dịch, Luận ngữ, Trung dung, Đại học...) Đều
nhất quán tư tưởng “biết đến cùng cái tính của người thì cũng có thể biết đến cùng cái tính
Của vạn vật trời đất”.
- Ở Ấn Độ, quan niệm “thiên nhân hợp nhất” lại có màu sắc khác. Upanishad cho rằng,
Brahman là tinh thần vũ trụ còn Atman là linh hồn con người. Atman chẳng qua là Brahman
Cơ trú trong thể xác con người mà thôi. Như vậy, gắn con người với vũ trụ cũng là tư tưởng
Nhất quán trong triết học Ấn Độ cổ đại.
1.2. “Thiên nhân hợp nhất” là xuất phát điểm của triết học phương Đông. Nó là
cơ sở quyết định những đặc điểm khác của nền triết học này.
- Ngay từ khi mới xuất hiện và trong suốt thời kỳ cổ, trung đại, triết học phương Đông
đều lấy con người và các vấn đề liên quan đến con người làm đối tượng nghiên cứu,
nhấn mạnh sự thống nhất giữa con người với vũ trụ. Nghiên cứu thế giới trong triết
học phương Đông cũng chỉ để nhằm giải thích rõ vấn đề con người. Vì thế, vấn đề bản
thể luận trong triết học
Phương Đông rất mờ nhạt. Còn triết học phương Tây lại đặt trọng tâm nghiên cứu vào thế
Giới, vấn đề con người cũng chỉ được bàn tới nhằm giải thích thế giới. Do đó, trong triết học
Phương Tây vấn đề bản thể luận rất đậm nét.
- Ngay vấn đề con người: trong triết học phương Đông và triết học phương Tây cũng
có những điểm khác biệt: triết học phương Đông đặt trọng tâm vào việc giải thích mối
quan hệ giữa người với người và đời sống tâm linh của con người, ít quan tâm đến
mặt sinh vật; còn triết học phương Tây lại ít quan tâm đến mặt xã hội của con người...
Sau này, triết học Mác –
Lênin đã khắc phục nhược điểm này của triết học phương Tây...
Câu số 03: Phân tích đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam và chỉ ra sự khác
nhau cơ bản giữa tư tưởng triết học Việt Nam với tư tưởng triết học phương Tây.
- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xh VN, địa lý, địa hình, kinh tế, tổ chức xã hội
- Đặc điểm, phương thức Triết học việt nam
+ Quá trình hình thành và phát triển:
+ Đặc điểm về nội dung
+ Đặc điểm về hình thức
+ Tư tưởng triết học chính trị, đạo đức, nhân văn
+ Tư tưởng triết học phật giáo
+ Tư tưởng triết học nho giáo + Vai trò HCM
- Điểm khác nhau cơ bản giữa tư tưởng triết học Việt Nam với tư tưởng triết học phương Tây. + slide bài giảng c1
Câu số 04: Có quan điểm cho rằng “Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại
tập trung về tư tưởng con người, xây dựng con người”. Anh (chị) hãy chứng
minh làm rõ quan điểm trên?
- Đk ra đời của Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ (tự nhiên, kt xh xuân thu, khxh trung cổ...)
- Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại tập trung về tư tưởng con người:
+ Nguồn gốc con người: nho giáo, đạo giáo, ...
+ Về vị trí và vai trò của con người trong mqh giữa trời và đất...
+ Về bản tính, tư tưởng con người:
- Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ, trung đại tập trung về xây dựng con người:
+ Tư tưởng về xây dựng con người (Nho giáo, đạo giáo....)
+ Mục tiêu xây dựng con người
+ Tiêu chuẩn xây dựng con người (Nho giáo, đạo giáo....: tam tòng tứ đức, tam cương ngữ thường)
+ Về con đường, phấn đấu để tu dưỡng bản thân
+ Đức tính phải có mà con người cần trau dồi:
- Triết học Trung Quốc thời kỳ cổ tập trung về xã hội lý tưởng:
+ Tư tưởng về XH lý tưởng của Nho Giáo:
+ Đặc trưng cơ bản của XH lý tương theo Nho Giáo
+ Đường lối trị nước của Nho Giáo: Nhân chi, thất chi..., Khổng tử
+ Đường lối trị nước của Đạo Giáo: Lão tử...
+ Tư tưởng trị nước Hàn Phi Tử: Pháp trị...
Câu số 05: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, anh (chị) hãy
làm rõ tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ
thực tế khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan?
Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này như thế nào trong sự
nghiệp đổi mới và phát triển đất nước?
https://luatminhkhue.vn/su-van-dung-y-nghia-moi-quan-he-giua-khach-quan-va-chu-
quan-trong-su-nghiep-doi-moi-o-nuoc-ta-hien-nay.aspx
* Khái niệm khách quan là gì? chủ quan? thuộc mqh BC phạm trù nào?
* Chứng minh “Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải luôn xuất phát từ thực tế
khách quan đồng thời phải phát huy tính năng động, sáng tạo chủ quan”:
- Xuất phát từ mqh biện chứng giữa khách quan và chủ quan:
+ Khách quan bao gồm: cơ sở, tiền đề, giữ vai trò quyết định chủ quan, cho vd
+ Chủ quan có tính năng động, sáng tạo:
- Xuất phát từ ý nghĩa pp luận của quan niệm bC giữa khách quan và chủ quan Thứ nhất:
+ Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan, có thể thấy
rằng: Khách quan là nhân tố giữ vai trò quyết định chủ quan. Do đó, khi áp dụng trong
lý luận và thực tiễn, cần phải nắm vững nguyên tắc khách quan trước.
+ Khi tư duy hoặc hành động, luôn phải tôn trọng khách quan, xuất phát từ thực tế
khách quan, đồng thời phải biết phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ quan
Thứ hai: Khi nghiên cứu vấn đề thực tiễn cần phải: lấy thực tiễn khách quan làm căn
cứ, cần tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, đồng thời phải tôn trọng sự
thật, tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, thiếu trung thực.
Thứ ba: Trong mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan, nhân tố chủ
quan luôn đóng vai trò mang tính chủ động, sáng tạo.
* Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm này trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước:
- Trước thời kì đổi mới:
- Do chủ quan, duy ý chí, nên không thấy được nhân tố khách quan giữ vai trò quyết định chủ quan
- Các chủ trương đường lối không bám sát vào thực tiễn:
- Tư duy và hành động không tôn trọng khách quan, không xuất phát từ thực tiễn, khách quan
- Kết quả: Kinh tế khủng hoảng, chính trị bất ổn, nhân dân mất niềm tin vào chế độ
- Trong thời kì đổi mới
+ Đảng ta đã nhận thức được về những quyết định sai lầm:
+ Mọi đường lối chủ trương phải xuất phát từ thực tế, thực tiễn.
- Lấy việc phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản của việc phát triển
- Tránh sai lầm, chủ quan, nóng vội trong quá trình CNH-HĐH
- Khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, phát huy tài, trí của người Việt Nam
- Đổi mới phải dựa vào dân, vì lợi ích của nhân dân.
- Phù hợp với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo
- Nội dung đổi mới:
+ Đảng đã chủ trương xác định đổi mới về tư duy con người, tập trung vào công tác giáo dục, đào tạo
+ Bồi dưỡng lí tưởng, niềm tin, nhiệt tình cách mạng trong quần chúng, rèn luyện đạo
đức cách mạng cho đảng viên, cán bộ, đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệt tình cách
mạng và tri thức khoa học, phẩm chất và năng lực, đạo đức và tài năng
+ Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị, làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới toàn diện.
+ Kết quả trong công cuộc đổi mới: Nền kinh tế như thế nào tự kể ra?
Câu số 06: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn
trọng nguyên tắc toàn diện? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế
nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện, mối liên hệ phổ biến,
+ Khái niệm mối liên hệ phổ biến
+ Tính chất của mối liên hệ
+ Cơ sở của mối liên hệ phổ biến
- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc toàn diện:
+ Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của nguyên tắc toàn diện,
+ Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức
1. Cần phát hiện nhiều mối liên hệ đang chi phối sự tồn tại của sự vật, xem xét sự vật
từ nhiều góc độ, phương diện,
2. Xác định được những mối liên hệ, quan hệ nào nằm bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn
định, những mối liên hệ, quan hệ nào bên ngoài, không cơ bản, ngẫu nhiên, không ổn định
3. Từ những mối liên hệ nằm bên trong, cơ bản, tất nhiên, ổn định, sẽ lý giải, những mối liên hệ còn lại.
4. Đánh giá đúng vai trò của từng mối liên hệ, quan hệ chi phối sự vật
+ Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động thực tiễn:
1. Thông qua hoạt động thực tiễn, sử dụng đồng bộ nhiều công cụ, phương tiện, nhiều
biện pháp thích hợp để biến đổi mối liên hệ.
2. Nắm vững sự chuyển hoá của các mối liên hệ
3. Quán triệt và vận dụng sáng tạo những nguyên tắc toàn diện.
4. Sai lầm khi không tôn trọng nguyên tắc toàn diện + Chủ nghĩa phiến diện + Chủ nghĩa Chiết trung + Chủ nghĩa nguỵ biện
- Sự vận dụng của đảng trong công cuộc đổi mới:
1. Trước thời kì đổi mới:
2. Trong thời kì đổi mới:
+ Quán triệt thực hiện những nguyên tắc toàn diện, kết hợp giữa chính sách dàn đều
và chính sách trọng điểm
+ Kết quả đạt được: thành tựu đạt được về kinh tế, chính trị, xã hội, tư tưởng
Câu số 07: Vì sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải
tôn trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể? Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc toàn diện
như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước?
* Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể:
- Nguyên tắc lịch sử cụ thể là gì?
- Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử cụ thể
+ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
+ Nguyên lý về sự phát triển:
+ Khái niệm về sự phát triển (khái niệm)
* Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải tôn trọng nguyên tắc lịch sử cụ thể:
- Xuất phát từ nội dung của nguyên tắc lịch sử cụ thể
- Xuất phát từ nhu cầu của nguyên tắc lịch sử cụ thể
+ Nguyên tắc lịch sử cụ thể yêu cầu nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong sự vận động,
phát triển và trong từng giai đoạn cụ thể của nó
+ Phải nhận thức được sự vận động có tính phổ biến là phương thức tồn tại của vật chất
+ Yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan, quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tựợng
+ Phải xem xét các sự vật hiện tượng trong mối liên hệ cụ thể của chúng.
+ Xem xét các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo không gian và thời gian.
* Sự vận dụng nguyên tắc toàn diện như thế nào trong công cuộc đổi mới đất nước:
- Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, đảng ta đã quán triệt, thực hiện các
nguyên tắc với phương châm đổi mới là sáng tạo, chân lý là cụ thể. +Về chính trị: + Về kinh tế +Về xã hội + Về văn hoá:
- Vận dụng trong cái khái quát, lý luận về KTXH, và con đường xd CNXH ở VN
+ Nguyên nhân dẫn đến chủ nghĩa xh ở Liên Xô sụp đổ, xuất phát từ nguyên nhân chủ
quan chứ kh phải nguyên nhân khách quan.
- Cần nhận thức cho đúng và vận dụng CN mác lê nin vào thưc tiên
- Thường xuyên tập kết thực tiễn, khái quát bổ sung lý luận
Câu số 08: Tại sao trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải
dựa trên nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Hãy vận dụng nguyên
tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay?
* Khái niệm lý luận và thực tiễn:
* Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa trên nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
- Xuất phát từ vai trò của thực tiễn đối lý luận:
+ thực tiễn là cơ sở của nhận thức: bắt đầu từ nhận thức
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn, thước đo của chân lý
- Xuất phát từ vai trò của lý luận đối với thực tiễn:
+ Lý luận có vai trò là hướng dẫn, chỉ đường, dẫn dắt cho các hoạt động thực tiễn
+ Lý luận KH góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần chúng.
- Xuất phát từ sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn:
+ Giữa lý luận và thực tiễn k tách rời nhau:
+ Giữa lý luận và thực tiễn có sự tương thích, tương ứng
+ Giữa lý luận và thực tiễn có sự chuyển hoá cho nhau
- Xuất phát từ yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
+ Lý luận phải được xuất phát từ thực tiễn
+ Lý luận phải phản ánh trung thực các đối tượng của thực tiễn
+ Lý luận phải được vận dụng vào thực tiễn
+ Lý luận đóng vai trò chỉ đạo, hướng dẫn đường cho thực tiễn
+ Lý luận phải kh ngừng bổ sung, đổi mới, phát triển, để đáp ứng nhu cầu thực tiễn
* Vận dụng nguyên tắc này trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay:
- Đối với hđ lý luận:
+ Lý luận phải bám sát thực tiễn, nắm bắt đc ycau của thực tiễn, khái qat dc iu cầu, kinh nghim của thực tiễn
+ Cần khắc phục bệnh giáo điều
+ Việc đánh zá lí luận cũ, kđ lí luận mới, fai có qhe mat thiet với nhau
+ Đổi mới & hình thành lí luận mới về cnxh để khắc fuc nhg hạn chế khuyết điểm trong hđ lý luận - Hđ thực tiễn
+ Hđ thực tiễn phải có sự chỉ đạo của ll
+ Vận dụng ll phải phù hợp với dk, hoàn cảnh cụ thể
+ Cần khắc fuc bệnh kinh nghiệm
+ Cần tổng kết tt, phát triển ll của sự nghiệp đổi mới.
Câu số 09: Hồ Chí Minh khẳng định “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì
thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận
suông” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, t.8,
tr.496). Bằng quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng anh (chị) hãy chứng minh khẳng định trên? (Câu8)
* Khái niệm lý luận, thực tiễn:
* Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng: Vai trò lý luận
quan trọng đối với thực tiễn
* Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
* Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà
không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông: Đề cập sự thống nhất của nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn * Vận dụng:
Câu số 10: Phân tích giá trị khoa học, cách mạng của học thuyết hình thái kinh tế
xã hội, qua đó vận dụng làm rõ con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
* Khái niệm, cấu trúc của học thuyết hình thái kinh tế xã hội
* Khái niệm hình thái thái kinh tế xã hội
* Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là 1 quá trình lịch sử tự nhiên: - Slide
* Giá trị KH-CM của học thuyết hình thái kinh tế xã hội:
- 3 GT trong slide => phân tích
* Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
- Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, về con đường đi lên CNXH
+ Dự báo của Cácmax và Ănghen về CM vô sản và con đường đi lên CNXH
+ Sự phát triển của Lê Nin về con đường đi lên CNXH
- Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam:
+ Khẳng định con đường đi lên CNXH ở Việt Nam từ 1 nước thuộc địa nữa PK, bỏ
qua giai đoạn phát triển TBCN là 1 tất yếu khách quan...
+ Kiên định mục tiêu định hướng XHCN...
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ và trung tâm của thời kì quá độ...
+ Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN
Câu số 11: Phân tích lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội, qua đó anh (chị) hãy làm rõ triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện
thực trong tương lai? (Xem lại câu này, thiếu ý)
* Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: câu10
+ Dự báo của Cácmax và Ănghen về CM vô sản và con đường đi lên CNXH
+ Sự phát triển của Lê Nin về con đường đi lên CNXH
* Triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực trong tương lai:
+ Khái niệm của CNXH hiện thực
+ Thực trạng của CNXH hiện thực (Trước CM T10, sau CM T10...)
+ CNXH hiện thực nhất định sẽ vượt qua khó khăn, thử thách.
+ CNXH hiện thực nhất định sẽ thay thế CNTB trong tương lai (ở trên)
Câu số 12: Tại sao nói sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên? Qua đó chứng minh sự phát triển của lịch sử xã hội loài
người nhất định sẽ đi lên hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa?
1. Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội, cấu trúc hình thái kinh tế-xã hội.
2. Sự phát triển của các hình thái thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
* Sự vận động và phát triển của xã hội không tuân theo ý chí chủ quan của con người,
mà tuân theo các quy luật khách quan.
* Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của xã hội, của lịch sử nhân loại, mọi
lĩnh vực trong xã hội suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự
phát triển của lực lượng sản xuất của xã hội
* Quá trình phát triển của các hình thái kinh tế-xã hội là quá trình thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã hội
* Lịch sử nhân loại, xét trong tính chất toàn bộ của nó, là quá trình thay thế tuần tự
của các hình thái kinh tế - xã hội.
* Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển xã hội chẳng những diễn ra bằng con
đường phát triển tuần tự, mà còn bao hàm cả sự bỏ qua
3. Sự phát triển của lịch sử xã hội loài người nhất định sẽ đi lên hình thái kinh tế xã
hội cộng sản chủ nghĩa
* Lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin về con đường đi lên CNXH
* CNXH hiện thực nhất định sẽ vượt qua khó khan thử thách
* CNXH hiện thực nhất định sẽ thay thế CNTB trong tương lai (ở trên)
https://luatminhkhue.vn/vi-du-su-phat-trien-cua-nhung-hinh-thai-kinh-te-xa-hoi.aspx
Câu số 13: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã
hội. Liên hệ đến vấn đề xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay?
1. Khái niệm tồn tại xã hội với ý thức xã hội
2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
* Tồn tại XH quyết định ý thức XH
+ Bản chất và nội dung của ý thức XH suy cho cùng chỉ là sự phản ánh của tồn tại
XH, và có nguồn gốc từ tồn tại XH
- Tồn tại XH quyết định nội dung, xu hướng của ý thức XH
- Sự biến đổi, phát triển của ý thức XH có nguyên nhân căn bản từ tồn tại của ý thức XH.
- Tồn tại XH quy định ý thức XH kh giản đơn, trực tiếp mà thường thông qua các khâu trung gian
* Tính độc lập tương đối của ý thức XH và sự tác động trở lại của ý thức XH đv tồn tại XH
- Tính độc lập tương đối của ý thức XH
+ Tính lạc hậu của ý thức Xh
+ Tính tiên tiến của ý thức XH
+ Tính kế thừa của ý thức XH
+ Tính tương tác nội tại của ý thức XH
- Sự tác động trở lại của ý thức xh đv tồn tại xh + Tích cực + Tiêu cực
3. Về việc xây dựng nền tảng tinh thần trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Ý nghĩa rút ra từ mqh BC tồn tại xh+ý thức xh
- Sự cần thiết xd nên tang tinh thần của xhcn VN hiện nay
- ND nền tảng tinh thần của xh VN hiện nay
- Nhiệm vụ cơ bản cua tiến trình xd nền tảng tinh thần của xh VN hiện nay
Câu số 14: Hãy chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa với nhà nước tư sản? Liên hệ đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay?
1. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN:
2. Sự khác nhau cơ bản giữa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với nhà nước tư sản
- Phương thức tổ chức, xây dựng, vận hành bộ máy nhà nước
- Chủ thể của quyền lực - Nguyên tắc HĐ - Hệ thống pháp luật
3. Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay
- Đặc điểm riêng về nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
- Các giải pháp để từng bước xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
+ Tăng cường xã hội chủ nghĩa
+ Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nc
+ Xd và nâng cao hệ thống pháp luật
Câu số 15: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
khẳng định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ;
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Dựa trên quan điểm
của chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước anh, chị hãy chứng minh làm rõ khẳng định trên?
1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước
* Nguồn gốc của nhà nước
* Bản chất của nhà nước
* Đặc trưng của nhà nước
* Chức năng của nhà nước (3-4 dòng)
2. Đặc điểm chung nhà nước pháp quyền XHCN VN:
* Nhà nước pháp quyền XHCN VN là nhà nước do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
- Nhà nước pháp quyền XHCN VN là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, quyền lực của nhân dân => phân tích ở đâu
- Nhà nước pháp quyền XHCN VN được xd trên nền tảng khối liên minh nông dân
với GC công nhân và tri thức
- Nhà nước pháp quyền XHCN VN kđ:
+ Quyền lực nn là thống I
+ Quyền lực nn có sự phân công, (thiếu)
* Tại hội nghị tW 8 khoá 7 kđ:
- Quyền lực nn là thống I có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan và
nn trong 3 quyền: luật pháp, hành pháp, tư pháp
- Cương lĩnh xd đát nc trong thời kì quá độ của cnxh đa bổ sung cơ chê trong vân de kiểm soát qluc nha nc
- nhà nc pháp quyền XHCN là nn do đảng CSVN lãnh đạo