Đề cương ôn thi vấn đáp môn Thương mại quốc tế có lời giải

Đề cương ôn thi vấn đáp môn Thương mại quốc tế có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
BÀI ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC T HK 2
NĂM HC 2020-2021, NHÓM 5 & NHÓM 6
Hn np bài: 8h ti Th 6 ngày 15.10.2021…mỗi bn 2 câu nên làm k nha nhóm ơi
oki
1. Trình bày đối tượng điều chnh của Tư pháp quốc tế. Cho ví d minh ho. 🡺
Đối tượng điều chỉnh của TPQT:
Quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài: gồm dân sự, hôn nhân và
gia đình, quan hệ lao động, quan hệ kinh doanh, thương mại,..
Tại VN, các căn cứ để xác định YTNN trong các QHDS được quy định trong BLDS
2015, cụ thể tại k2 Đ663: Thứ nhất: Chủ thể
CSPL: điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài Thứ hai:
Sự kiện pháp lý:
Các bên tham gia quan hệ dân sự đều là công dân, pháp nhân Việt Nam nhưng việc
xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ dân sự đó xảy ra tại nước ngoài.
CSPL: điểm b khoản 2 Điều 663 BLDS
Thứ ba: Dấu hiệu khách thể
Các bên tham gia quan hệ dân sự đều công dân, pháp nhân Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đó nước ngoài. Đối tượng: tài sản hoặc công việc nước
ngoài.
CSPL: điểm c khoản 3 Điều 663 BLDS
Quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự YTNN, pháp luật tố tụng của chính
quốc gia Tòa án sẽ được áp dụng theo nguyên tắc Luật Tòa án ( LEX FORI). Tuy
nhiên, có một số QHTT đặc thù chỉ phát sinh trong quá trình Tòa án của một quốc gia
thụ lýgiải quyết các vụ việc dân sự YTNN. Các quan hệ tố tụng đặc thù đó bao
gồm:
+ Xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các VVDS có YTNN
+ Xác định PL áp dụng nhằm xác định NLPLTTDS NLHVTTDS của người nước
ngoài (NLPLTTDS của tổ chức nước ngoài bao gồm tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện
của tổ chức quốc tế tại VN, chi nhánh VP đại diện của tổ chức nước ngoài tại VN)
lOMoARcPSD|36443508
+ Thực hiện tương trợ tư pháp trong các VVDS có YTNN
+ Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
+ Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
Về yếu tố nước ngoài (khoản 2 Điều 663 BLDS 2015):
Chủ thể: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, hoặc người Việt Nam định cư
ở nước ngoài, quốc gia (chủ thể đặc biệt)
Khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài;
Sự kiện pháp là căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó xảy ra nước
ngoài
VD: Anh A (quốc tịch Việt Nam), chị B (có quốc tịch Mỹ) đăng kết hôn tại M, đó
quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài với sự kiện pháp xác lập quan hệ hôn nhân
nước ngoài.
Chị B (quốc tịch Pháp) sang Việt Nam kết hợp đồng với đối tác tại Việt Nam, đó
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài với yếu tố nước ngoài là chủ thể là người nước ngoài.
Ông A (quốc tịch Mỹ) có để lại di sản thừa kế cho ông B (quốc tịch Việt Nam) là bất động
sản ở Mỹ, đây quan h dân sự có yếu tố nước ngoài với đối ợng là bất động sản nước
ngoài.
VD:
Chị Phượng (VN) chồng ông Lee Jong Nam (HQ) yêu cầu TAND TPHCM
giải quyết tranh chấp về TS chung của 2 vợ chồng và quyền được nuôi con.
Anh Nam (VN) kết HĐLĐ với công ty TNHH A (VN) vi chức danh trưng
VPĐD ca công tyy Hà Lan.
Pháp nhân B (VN) kết hợp đồng mua bán hàng hóa vi pháp nhân C (VN) ti
Hoa K.
2. Phân tích phm vi điều chnh của Tư pháp quốc tế.
🡺 Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế gồm: -Thẩm
quyền của Toà án Quốc gia:
+Xác định thẩm quyền của các Toà án Quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước
ngoài.
+ Có tồn tại TAQT giải quyết tất cả VVDS có YTNN hay không?
+ Chủ quyền về quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
lOMoARcPSD|36443508
- Pháp luật áp dụng (Choice of law)
+Xác định pháp luật áp dụng gồm: Điều ước Quốc tế, Tập quán Quốc tế, Pháp luật Quốc
gia để giải quyết xung đột pháp luật.
+ Hệ thống pháp luật của các quốc gia là khác nhau.
+ Điều kiện phát triển ktxh chính trị, phong tục tập quán, tôn giáo, vị trí địa lý.
- Ủy thác tư pháp, công nhận và cho thi hành bản án.
+Bản án quyết định của tòa án nước nào, chỉ hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ nước đó.
Tư pháp quốc tế giúp xác định điều kiện để một bản án, quyết định của Tòa án được công
nhận và cho thi hành.
3. Phân tích các phương pháp điều chỉnh của TPQT.
Có hai phương pháp điều chỉnh của TPQT:
Phương pháp thực chất (phương pháp trực tiếp) là phương pháp sử dụng các quy
phạm pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ TPQT.
o Quy phạm thực chất quy phạm định sẵn c quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài
đối với các chủ thể tham gia quan hệ TPQT xảy ra, nếu sẵn quy phạm thực chất để áp
dụng thì các đương sự cũng như cơ quan có thẩm quyền căn cứ ngay vào quy phạm để xác
định được vấn đề mà họ đang quan tâm mà không cần phải thông qua một khâu trung gian
nào.
o Ưu điểm: làm cho mối quan hệ pháp quốc tế được điều chỉnh nhanh chóng, các
vấn đề cần quan m được xác định ngay, các chủ thể của quan hệ đó các quan
thẩm quyền khi gây tranh chấp sẽ tiết kiệm được thời gian tránh được việc m hiểu pháp
luật nước ngoài là một vấn đề phức tạp.
o Hạn chế: số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh quan hệ TPQT.
những quan hệ thuộc đối ợng điều chỉnh của TPQT nhưng phương thực chất không điều
chỉnh được đó là các quan hệ hôn nhân gia đình và thừa kế.
Phương pháp xung đột (phương pháp gián tiếp) phương pháp sử dụng quy phạm xung
đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh
quan hệ TPQT cụ thể. Hay nói cách khác phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để
lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT.
lOMoARcPSD|36443508
o Quy phạm xung đột: Quy phạm xung đột quy phạm không trực tiếp giải quyết
các quan hpháp luật cụ thể chỉ quy định nguyên tắc chọn luật của nước y
hay nước kia để giải quyết QHDS có YTNN.
o Quy phạm xung đột được y dựng bằng ch các quốc gia tự ban hành hệ thống
pháp luật của nước mình (gọi quy phạm xung đột trong nước) ngoài ra n
được y dựng bằng cách các quốc gia kí kết các ĐƯQT (quy phạm xung đột thống
nhất).
o Ưu điểm: đa dạng nhiều hơn phương pháp thực chất.
o Nhược điểm: Không trực tiếp giải quyết vấn đề, việc vận dụng quy phạm xung đột
không đơn giản, có thể dẫn chiếu đến luật nước ngoài.
Khiến người áp dụng mất nhiều thời gian và có yêu cầu cao hơn, trình độ cao hơn có sự
hiểu biết tổng quan về pháp luật nước đang nghiên cứu đối với người làm công tác áp dụng
pháp luật.
Nhận xét chung về hai phương pháp:
Phương pháp đặc thù là phương pháp xung đột.
Hai phương pháp điều chỉnh này không thể thiếu được để thể điều chỉnh hiệu
quả các quan hệ dân sự có YTNN, ngoài lý do bảo vệ quyền và lợi ích của các bên
thì hai phương pháp này còn có tác dụng tương hộ nhau. Hạn chế của phương pháp
thực chất là đim mnh của phương pháp xung đột và ngưc li.
4. Điều kin áp dng các loi ngun ca TPQT trong việc điều chnh các quan h
dân s có yếu t c ngoài.
🡺 Nguồn của TPQT gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật quốc gia.
* Điều ước quốc tế:
Trường hợp áp dụng:
T.H 1: ĐƯQT mà VN không thành viên: Khi các bên thỏa thuận chọn điều ước QT (
Khoản 2 Điều 664)
TH 2: Áp dụng khi có điều ước QT mà VN là thành viên:
- Khoản 1 Điều 664 quy định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố
nướcngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòahội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên hoăc luật Việt Nam.
- Khoản 1 Điều 665 quy định trường hợp điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ
nghĩaViệt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
lOMoARcPSD|36443508
* Tập quán quốc tế:
Trường hợp áp dụng: Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán QT (Khoản 2 Điều 664) Điều
kiện áp dụng:
- Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định
bởi: Điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hoặc pháp
luật Việt Nam
- Việc áp dụng tập quán QT không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt
Nam.(Điều 666 BLDS 2015)
- Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc bản
củapháp luật Việt Nam → thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
* Pháp luật quốc gia:
Trường hợp áp dụng:
TH 1: Khi các bên thỏa thuận lựa chọn PLQG thì pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng
(đảm bảo điều kiện chọn luật) Điều kiện áp dụng:
- Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi:
Điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên hoặc luật Việt
Nam. Điều 664(2) BLDS 2015
- Không thuộc trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài (Khoản 1 Điều 670 BLDS
2015):
a) Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc bản
củapháp luật Việt Nam;
b) Nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định được mặc đã áp dụng các
biệnpháp cần thiết theo quy định của pháp luật tố tụng.
TH 2: Khi có sự dẫn chiếu của Quy phạm xung đột:
- Theo Điều 677 BLDS thì viêc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác
địn theo pháp luật của nước nơi có tài sản.
- Khoản 1 Điều 678 quy định năng lực lp di chúc, thay đi hoc hu b di chúc
đượcxác định theo pháp lut của nước mà ngưi lp di chúc có quc tch ti thời điểm lp,
thay đổi hoc hy b di chúc.
5. Trình bày nội dung cơ bản v quyn min tr ca quốc gia trong Tư phápquốc
tế.
🡺 Cơ sở xác lập: Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia bình đẳng chủ quyền giữa
các quốc gia.
Tư cách pháp luật của quốc gia khác biệt hẳn so với các chủ thể khác trong TPQT.
Hưởng các quyền miễn trừ (quyền miễn trừ về tư pháp và tài sản).
lOMoARcPSD|36443508
Quyền miễn trừ quốc gia quyền bảo đảm cho một quốc gia không phải chịu sự điều
chỉnh của thẩm quyn của một quốc gia khác, bao gồm cả thẩm quyền lập pháp, hành pháp
hay tư pháp. (xem lại)
Các quyền miễn trừ của quốc gia:
a. Quyền miễn trừ về xét xử:
Nội dung: nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không có một tòa án nước ngoài
nào thẩm quyền thụ giải quyết vụ kiện quốc gia bị đơn (trong lĩnh
vực dân sự). Cá nhân và pháp nhân nước ngoài không được phép đệ đơn kiện một
quốc gia tại bất kỳ tòa án nào, kcả tại tòa án của chính quốc gia đó, trừ khi quốc
gia đó cho phép. Các tranh chấp phải được giải quyết bằng thương lượng trực tiếp
hoặc ngoại giao giữa các quốc gia. Quốc gia đồng ý cho nhân, pháp nhân ớc
ngoài kiện mình cũng có nghĩa là đồng ý cho tòa án thụ lý xét xử vụ kiện mà quốc
gia là bị đơn.
CSPL: Điều 5 Công ước Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài
sản của quốc gia.
b. Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện.
Nội dung: Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, nếu
quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện mình, tức là đồng ý cho Tòa
án nước ngoài xét xử vụ kiện mà quốc gia là bị đơn.
Trong trường hợp một quốc gia đồng ý để tòa án nước ngoài giải quyết một vụ tranh
chấp mà quốc gia tham gia thì tòa án nước ngoài đó được quyền xét xử, nhưng tòa
án không được áp dụng bất cứ một biện pháp ỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu
tài sản của quốc gia để phục vụ cho việc xét xử. Tòa án chỉ được áp dụng các biện
pháp này nếu được quốc gia cho phép.
CSPL: Điều 18 Công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn
trừ tài sản của quốc gia.
c. Quyền miễn trừ về thi hành án
Nội dung: Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành quyết
định của Tòa án trong trường hợp quốc gia đồng ý cho các tổ chức, nhân nước
ngoài khởi kiện cũng nđồng ý cho Tòa án xét xử vụ kiện đó. Khi quốc gia
đồng ý cho một tòa án nước ngoài giải quyết một tranh chấp quốc gia bên
tham gia nếu quốc gia là bên thua kiện thì bản án của Tòa án nước ngoài đó cũng
phải được quốc gia tự nguyện thi hành.
CSPL: Điều 19 Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ
tài sản của quốc gia.
d. Quyền miễn trừ về tài sản.
lOMoARcPSD|36443508
Nội dung: Nội dung của quyền này là những tài sản được xác định thuộc quyền sở
hữu của quốc gia thì không thể đối tượng áp dụng các biện pháp tư pháp khi quốc
gia đưa vào tham gia các quan hệ dân sự quốc tế.
Các nội dung quyền miễn trừ của quốc gia tồn tại trong mối quan hệ gắn chặt
chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa các quyền vẫn sự độc lập tương đối quốc gia
quyền từ bỏ một nội dung, hai nội dung hay tất cả các nội dung trong quyền miễn
trừ.
CSPL:
Điều 5, Điều 6 Công ước của LHQ về quyền miễn trừ tài phán miễn trừ tài sản
của quốc gia và pháp luật các nưc trên thế gii….
6. Trình bày khái nim, nguyên nhân, phm vi phát sinh ca hiện tượng xungđột
pháp lut.
🡺 * Khái niệm: Xung đột pháp luật hiện ợng hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng
điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, do có sự khác nhau giữa pháp luật của các
quốc gia hoặc do tính chất đặc thù của chính đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế.
* Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan: Do pháp luật của các nước có sự khác nhau, cụ thể là
Nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội
Do đặc điểm về quan hệ xã hội thuộc tư pháp quốc tế điều chỉnh
Nguyên nhân chủ quan: sự thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài của
nhà ớc. Các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng yếu tố nước ngoài phát sinh sẽ
phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật.
* Phạm vi phát sinh:
Không phát sinh trong các ngành Luật: xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng yếu tố nước ngoài quan hệ tố tụng dân sự yếu
tố nước ngoài. Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự, hành
chính… không xảy ra xung đột pháp luật. Xung đột pháp luật phát sinh trong
các ngành luật hay không? Hay xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ
điều chỉnh của tư pháp quốc tế? Đối với các quan hệ pháp luật như Hình sự, Hành
chính, Thuế, Tố tụng tđây các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật
công mang hiệu lực đối với tất cả các cá nhân tổ chức. Và đối với các quan hệ này
thì nhà nước thường không thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài (tức
không thừa nhận hiện tượng xung đột pháp luật). Đối với các quan hệ pháp luật
như Hình sự, Hành chính, Thuế, Tố tụng đây các quan hệ hội gắn chặt đến
bảo vệ lợi ích của quốc gia, bảo vệ lợi ích của xã hội, chính vì vậy đối với các quan
hệ nhà nước này c nhà nước không thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật NN
từ đó hiện tượng pháp luật không được thừa nhận.
lOMoARcPSD|36443508
Bản chất đối tượng điều chỉnh của luật công cho nên quy định pháp luật của
quốc gia sẽ hiệu lực bắt buộc đối với tất cả quan tiến hành tố tụng tất cả những
người tham gia tố tụng. Chính vậy quan hệ TTDS có YTNN hiện tượng xung đột không
được thừa nhận.
Mặc hiện xung đột pháp luật hiện tượng đặc thù trong TPQT nhưng chỉ
được thừa nhận trong việc điều chỉnh các quan hệ dân sự có YTNN.
Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của pháp quốc tế chỉ được thừa nhận trong
việc điều chỉnh các quan hệ dân sự có YTNN.
Trong các quan hệ của TPQT
Trong hthống pháp luật của một quốc gia: đối với quốc gia liên bang, pháp luật
mỗi bang khác nhau nên có thể dẫn đến xung đột pháp lut gia các bang
7. Trình bày phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp lut.
🡺 GỒM HAI PHƯƠNG PHÁP: PHƯƠNG PHÁP XUNG ĐỘT (PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHỈNH GIÁN TIẾP) PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP THỰC CHẤT (PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH TRỰC TIẾP).
a. Khái niệm:
Phương pháp xung đột phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm
lựa chọn hệ thống pháp luật thích hợp để điều chỉnh các quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài. Đây là phương pháp gián tiếp điều chỉnh các quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài. Nguồn của quy phạm xung đột:
+ Trong các điều ước quốc tế mà VN là thành viên.
+ Trong các văn bản pháp luật của một quốc gia (quy phạm thực chất trong
nước). Ví dụ: Luật đầu tư, Luật về chuyển giao công nghệ…
Phương pháp thực chất phương pháp sử dụng các quy phạm pháp luật thực
chất nhằm giải quyết nội dung các quan hệ n sự có yếu tố nước ngoài. Đây
phương pháp điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Nguồn:
Điều ước quốc tế mà VN là thành viên.
Pháp luật quốc gia. Tập quán quốc tế.
b. Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm Phương pháp xung đột:
Quy phạm xung đột không quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài chỉ quy định cách thức chọn hệ
thống pháp luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ đó => Dễ dàng điều chỉnh
các quan hệ này => Linh hoạt, mềm dẻo và mang tính khách quan cao.
Việc xây dựng QPXĐ do chính các quốc gia tự xây dựng trong hệ thống pháp
luật nước mình, chứ không cần các quốc gia ngồi lại thỏa thuận với nhau =>
Dễ tiến hành hơn việc xây dựng hơn các quy phạm thực chất.
dễ tiến hành y dựng các Quy phạm pháp luật đó nên quy phạm xung
đột chiếm số lượng lớn => Khả năng áp dụng cao.
lOMoARcPSD|36443508
Nhược điểm Phương pháp xung đột:
Do quy phạm xung đột chỉ đưa ra cách thức chọn luật áp dụng => Khó khăn
trong việc xác định nội dung pháp luật nước ngoài, giải thích pháp luật nước
ngoài, hiện tượng dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu pháp luật đến nước thứ ba, vấn
đề bảo lưu trật tự công cộng, lẩn tránh pháp luật và những vấn đề khác.
Các nước đều y dựng quy phạm xung đột thường sẽ có sự quy định
khác nhau => y khó khăn cho quan giải quyết tranh chấp các bên
tham gia quan hệ.
Việc áp dụng quy phạm xung đột đòi hỏi người áp dụng phải có kiến thức và
kỹ năng về tư pháp quốc tế (dịch thuật, tìm hiểu pháp luật, so sánh đối chiếu
pháp luật…)
Ưu điểm của phương pháp thực chất:
Do sử dụng các quy phạm thực chất trực tiếp các quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài, không cần thông qua bước trung gian “chọn luật áp dụng”
=> Điều chỉnh quan hệ một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Quy phạm thức có cả trong pháp luật quốc gia nên trường hợp các quy phạm
này được sử dụng => Sẽ cho thấy vai trò của pháp luật quốc gia.
Quy phạm thực chất còn trong các Điều ước quốc tế (Quy phạm thực chất
thống nhất) => Làm giảm đi khác biệt trong pháp luật các nước..
Nhược điểm của phương pháp thực chất
Việc xây dựng không dễ dàng gì và khi ban hành ra ít có khả năng thay đổi
với tình hình thực tế.
Do không dễ dàng xây dựng nên số lượng ít, áp dụng m linh hoạt mềm dẻo
hơn so với phương pháp xung đột.
8. Trình bày v h thuc lut nhân thân.
🡺 Khái niệm: Hệ thuộc luật nhân thân là hệ thuộc chỉ ra luật liên quan đến nhân thân của
một con người.
Phân loại: Hệ thuộc luật nhân thân bao gồm hai loại:
Hệ thuộc luật quốc tịch: hệ thuộc chỉ ra pháp luật của nước nhân mang
quốc tịch.
Hệ thuộc luật nơi cư trú: là hệ thuộc chỉ ra pháp luật của nước mà cá nhân có nơi cư
trú.
Đặc điểm:
Hệ thuộc luật quốc tịch mang tính ổn định và dễ xác định hơn so với Hệ thuộc luật
nơi trú, tuy nhiên khó khăn sđặt ra trong trường hợp một người hai hay nhiều
quốc tịch hoặc không không có quốc tịch (Điều 672 BLDS).
Chế định “quốc tịch” thuộc chế định luật công, do vậy về nguyên tắc không xung
đột pháp luật xảy ra đối với Luật quốc tịch.
Luật nơi trú luôn xác định đối với một người: nơi người đó mặt hoặc nơi
người đó thường xuyên cư trú tùy theo quy định riêng của từng hệ thống pháp luật,
lOMoARcPSD|36443508
tức sẽ xung đột pháp luật. Nơi trú theo pháp luật Việt Nam căn cứ theo
Điều 40 đến Điều 45 BLDS.
Phạm vi áp dụng của hệ thuộc luật nhân thân: Hệ thuộc luật nhân thân thường được áp
dụng trong các mối quan hệ liên quan đến nhân thân của con người. Các quan hệ về năng
lực pháp luật năng lực hành vi dân sự, quyền nhân thân, các quan hệ về hôn nhân-gia
đình, thừa kế động sản.
Thực tiễn: Hiện nay theo xu hướng hài hòa hóa các hệ thống pháp luật các nước đã
dần dần sự thay đổi quan điểm của mình khi nghiên cứu về pháp luật liên minh châu Âu
một số quan hệ mang bản chất nhân thân nhưng lại không áp dụng luật quốc tịch mà thay
thế bằng luật nơi cư trú, một số nước họ áp dụng hài hòa giữa việc áp dụng pháp luật quốc
tịch và pháp luật nơi cư trú. Và trên thực tế các nước áp dụng luật quốc tịch sẽ xảy ra tình
huống nếu 1 người không quốc tịch hoặc 2 quốc tịch trở lên sẽ xác định quốc tịch như
thế nào đây?
Ngoại lệ: Xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch hoặc 2 quốc tịch
trở lên. Chính thế mà một số nước đã đưa ra nguyên tắc đối với người không quốc
tịch luật áp dụng cho quy chế nhân thân chính là pháp luật nơi họ cư trú, trong trường hợp
họ không có nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú thì áp dụng pháp luật mối
quan hệ gắn bó nhất. Đối với trường hợp người có 2 quốc tịch thì pháp luật ở đây được áp
dụng đó là pháp luật của nước mà cá nhân đó có quốc tịch hiện đang cư trú vào thời điểm
pháp sinh GDDS.
Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc luật nhân thân:
Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
1. Năng lực pháp luật dân sự của nhân được xác định theo pháp luật của nước
màngười đó có quốc tịch.
2. Người ớc ngoài tại Việt Nam năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt
Nam,trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.
Trong trường hợp y VN áp dụng hệ thuộc luật nhân thân nhằm xác định vấn đề của
nhân bao gồm cá nhân VN người NN tham gia vào QHDS YTNN trong trường
hợp y VN áp dụng đồng thời luật quốc tịch và luật nơi cư trú (khoản 1 áp dụng luật quốc
tịch nhưng khoản 2 vận dụng nguyên tắc đối xquốc gia tức lúc y ta đang c định pháp
luật nơi người đó cư trú để xác định NLPLDS của cá nhân đó.
Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
1. Năng lực hành vi dân sự của nhân được xác định theo pháp luật của nước
ngườiđó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam,năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt
Nam.
lOMoARcPSD|36443508
3. Việc xác định nhân bị mất ng lực hành vi dân sự, kkhăn trong nhận
thức,làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam theo pháp luật
Việt
Nam.
Điều 674 cũng vậy, khoản 1 áp dụng luật quốc, khoản 2,3 áp dụng luật nơi cư trú. So sánh
Điều 673, 674 BLDS 2015 với Điều 761, 762 BLDS 2005 đó chính là việc thêm chủ thể là
cá nhân VN khi tham gia QHDS có YTNN.
Điều 675. Xác định cá nhân mất tích hoặc chết
1. Việc xác định một cá nhân mất tích hoặc chết tuân theo pháp luật của nước mà ngườiđó
quốc tịch vào thời điểm trước khi tin tức cuối cùng về người đó, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Việc xác định tại Việt Nam một cá nhân mất tích hoặc chết theo pháp luật Việt Nam.
Điều 680. Thừa kế
1. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước người để lại di sản thừa kế
quốctịch ngay trước khi chết.
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật
củanước nơi có bất động sản đó.
Điều 681. Di chúc
1. Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bdi chúc được xác định theo pháp luật của
nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc. 2.
Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập. Hình
thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một
trong các nước sau đây:
a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm ngườilập
di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểmngười
lập di chúc chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản.
Quan hệ HN và GĐ:
Điều 126. Kết hôn có yếu tố nước ngoài
1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải
tuântheo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành
tại quan nhà nước thẩm quyền của Việt Nam thì người ớc ngoài còn phải tuân theo
các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
2. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú Việt Nam tại quan
thẩmquyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
lOMoARcPSD|36443508
Điều 127. Ly hôn có yếu tố nước ngoài
1. Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài
vớinhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
theo quy định của Luật này.
2. Trong trường hợp bên công dân Việt Nam không thường trú Việt Nam vào
thờiđiểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường
trú chung của vợ chồng; nếu họ không nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp
luật Việt Nam.
3. Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật
củanước nơi có bất động sản đó.
Điều 129. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài
1. Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư
trú.Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng không nơi trú tại Việt Nam thì áp dụng
pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng là công dân.
2. quan thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu cấp dưỡng của người quy định
tạikhoản 1 Điều này là cơ quan của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú.
Điều 672. Căn cứ xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch, người
nhiều quốc tịch
1. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến pháp luật của nước nhân
quốctịch nhưng cá nhân đó là người không quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của
nước nơi người đó trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài.
Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát
sinh quan hệ dân sựyếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi
người đó có mối liên hệ gắn bó nhất. (quy định mới so với Điều 760 BLDS 2005)
2. Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến pháp luật của nước nhân
quốctịch nhưng cá nhân đó người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật
của nước nơi người đó quốc tịch trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú
hoặc nơi trú nơi quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng pháp luật của nước người đó quốc tịch
và có mối liên hệ gắn bó nhất.
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến pháp luật của nước nhân quốc tịch
nhưng nhân đó là người nhiều quốc tịch, trong đó quốc tịch Việt Nam thì pháp
luật áp dụng pháp luật Việt Nam (ở đây 3 nguyên tắc cũng mới so với BLDS 2005)
LƯU Ý:
Các nguyên tắc luật mối quan hệ gắn nhất luôn luôn được vận dụng nmột cái
nguyên tắc nền tảng cho việc xây dựng quy phạm xung đột phải không? Thể hiện ở 2 khía
cạnh:
lOMoARcPSD|36443508
1/ Trong việc điều chỉnh QHDS có YTNN các nhà làm luật luôn có gắn tìm một cái yếu tố
nào được coi yếu tố gắn kết nhất giữa quan hệ dân sự đó với 1 hệ thống pháp luật nhất
định để y dựng nguyên tắc xác định luật áp dụng trong quy phạm xung đột. dụ đối
với quan hệ nhân thân là áp dụng luật quốc tịch – luật nơi người đó cư trú.
2/ Đó đưa ra tình huống dự liệu áp dụng luật mối quan hệ gắn nhất nếu như
trong tng hp h thng pháp luật được ch ra bi các quy phạm xung đột không
được áp dng hoc nm ngoài phm vi d liu thì mình quay tr li nguyên tc chung.
9. Trình bày v h thuc luật nơi có tài sn.
🡺
-Khái niệm: Hệ thuộc luật nơi tài sản được hiểu là pháp luật của nước nơi đang
có tài sản được áp dụng.
Phạm vi của Luật nơi có tài sản áp dụng để giải quyết các vấn đề tranh chấp về:
-Quyền sở hữu đối với tài sản hữu hình
-Quyền thừa kế nơi có tài sản là bất động sản
-Định danh tài sản
-Hợp đồng có đối tượng là bất động sản
-Hình thức di chúc, nếu di chúc liên quan đến bất động sản.
Ngoại lệ:
+Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia
+Tài sản của pháp nhân nước ngoài đã bị đình chỉ hoạt động, giải thể, phá sản, chấm
dứt hoạt động
+Tài sản là đối tượng của quyền SHTT
+Tranh chấp tài sản trong các hợp đồng mua bán và tài sản đó đang trên đường vận
chuyển
+Quyền sở hữu đối với tàu bay, tàu biển
+ Tài sản khi bị phân chia nhỏ thành nhiều phần thì làm mất giá trị thực của nó.
Thực tiễn áp dụng:
- Luật nơi tài sản được hầu hết các quốc gia áp dụng để giải quyết cácvấn
đề thuộc phạm vi áp dụng nêu trên, ngoại trừ nước Pháp định danh tài sản theo Hệ thuộc
luật Tòa án (Lex Fori)
lOMoARcPSD|36443508
- Theo pháp luật Việt Nam, Hệ thuộc luật nơi tài sản được quy địnhtrong
các mối quan hệ về phân biệt tài sản là động sản hoặc BĐS; xác lập, thay đổi, chấm dứt
nội dung quyn sở hữu; quyền thừa kế tài sản BĐS (CSPL: Điều 677, 678, 680
BLDS 2015).
- Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết với các quốcgia
để giải quyết vấn đề về tài sản là BĐS, định danh tài sản trong quan hệ thừa kế cũng đều
áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản.
10.Trình bày về hệ thuộc luật lựa chọn. OKI
-Khái niệm: Hệ thuộc luật lựa chọn được hiểu các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài được lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ giữa họ thì luật do
các bên chọn sẽ được áp dụng.
-Hệ thuộc luật lựa chọn, phải thỏa mãn điều kiện chọn luật:
+ Phải có sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên trong việc chọn luật (nguyên tắc bình
đẳng thỏa thuận)
+Chỉ được lựa chọn luật những vấn đề khi mà ĐƯQT hoặc PLQG cho phép lựa chọn (theo
quy định tại Khoản 2 Điều 664 BLDS)
+Hậu quả của việc áp dụng luật lựa chọn không trái với các nguyên tắc bản của pháp
luật VN (Quy định tại Điều 666 BLDS, Điểm a Khoản 1 Điều 670 BLDS)
+Chỉ được lựa chọn c quy phạm thực chất, không được chọn luật có quy phạm xung đột.
Vì như vậy sẽ làm mất đi ý nghĩa lựa chọn luật ban đầu. (Khoản 4 Điều 668 BLDS)
+Việc lựa chọn luật không nhằm lẩn tránh pháp luật (lẩn tránh pháp luật việc các bên
dùng thủ đoạn lẩn tránh khỏi sự chi phối của pháp luật được áp dụng để điều chỉnh các
quan hệ của họ bằng cách hướng sự dẫn chiếu đến một hệ thống pháp luật lợi cho mình)
Phạm vi của Hệ thuộc luật lựa chọn áp dụng trong các quan hệ sau:
+quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
Theo khoản 1 Điều 683 BLDS, các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn
pháp luật áp dụng (có ngoại lệ)
+ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Điều 687 BLDS)
+thực hiện công việc không theo ủy quyền (Điều 686 BLDS)
lOMoARcPSD|36443508
+quyền sở hữu quyền khác đối với động sản đang trên đường vận chuyển.(Khoản 2
Điều 678 BLDS).
Thực tiễn: Do quan điểm của các nước không giống nhau phải phụ thuộc vào quy
định của mỗi nước phạm vi áp dụng của luật lựa chọn có thể là rộng hoặc hẹp. Nếu như
trong truyền thống khoa học TPQT Luật lựa chọn thừa được các nước thừa nhận áp dụng
trong hợp đồng (quyền và nghĩa vụ), ngày nay quyền được chọn luật ngày mở rộng như tại
EU cho phép trong BTTHNHĐ, thừa kế, HN còn VN chỉ BTTHNHĐ còn
HN và GĐ hay thừa kế không cho phép.
LƯU Ý:
CÁC BÊN CŨNG KHÔNG ĐƯỢC LỰA CHỌN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
BỞI PHÁP LUẬT TỐ TỤNG LÀ ĐỐI ỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT CÔNG do
hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với CQTHTT và người TGTT.
NHƯNG SAU TẤT CẢ THÌ KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ CÁC QUỐC GIA ĐƯỢC CHỌN
CÁC QUY PHẠM THỰC CHẤT ĐƠN LẺ HAY VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỤ THỂ
NHÉ!! Bởi chọn đây chọn HTPL dụ như chọn hệ thống pháp luật VN còn việc áp
dụng văn bản pháp luật nào trong HTPL VN do quan thẩm quyền áp dụng pháp
luật như Tòa án sẽ xác định trong từng tình huống cụ thể.
ĐỐI VỚI C TRƯỜNG HỢP CHỌN ĐƯQT HAY TẬP QUÁN QUỐC TẾ THÌ NÓ
PHẢI LÀ ĐƯQT/TẬP QUÁN QUỐC TẾ THỰC CHẤT THỐNG NHẤT để trực tiếp điều
chỉnh quan h phát sinh gia các bên tc không chn được quy phm xung đột như
HĐTTTP VN với các nước.
11. Trình bày h thuc Lut Quc tch ca pháp nhân.
🡺Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật quốc gia nơi pháp
nhân mang quốc tịch.
Bộ luật dân sự 2015 lần đầu tiên quy định về cách xác định quốc tịch của pháp nhân, theo
đó “Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành
lập” (khoản 1 Điều 676). Như vậy, pháp nhân thành lập ở đâu sẽ có quốc tịch nước đó.
dụ: Công ty cổ phần ABC được thành lập hợp pháp Việt Nam theo quy định của pháp
luật nước này thì sẽ có quốc tịch Việt Nam. Các dấu hiệu ràng buộc hiện này là:
Nơi trung tâm quản lý của pháp nhân
Nơi đăng ký điều lệ (nơi thành lập pháp nhân)
Nơi pháp nhân thực tế tiến hành kinh doanh hoạt động chính
Việt Nam pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam và đăng ký điều lệ ởViệt
Nam thì đương nhiên pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam không phụ thuộc vào việc nó
hoạt động ở đâu, lãnh thổ nào.
lOMoARcPSD|36443508
Phạm vi áp dụng:(Khoản 2 Điều 676 BLDS)
- Tư cách pháp nhân,
- Phạm vi năng lực hưởng quyền và nghĩa vụ,
- Điều kiện thành lập, tổ chức lại hoạt động và chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân,- Giải
quyết vấn đề tài sản của pháp nhân trong các trường hợp tổ chức lại hot đng hay chm
dt hot đng ca pháp nhân. -Đại din theo pháp lut ca pháp nhân
-Năng lực dân s ca pháp nhân 12.Trình
bày h thuc Lut Tòa án.
🡺 -Khái niệm: Quy định pháp luật nơi có Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc DS có
YTNN sẽ được áp dụng. Hệ thuộc luật tòa án hệ thống pháp luật của nước tòa án
đang xét xử vụ án. Có thể hiểu hệ thuộc luật tòa án bao gồm cả luật nội dung và luật hình
thức.
Tòa án có thẩm quyền khi giải quyết vụ việc chỉ áp dụng pháp luật nước mình. Trong các
hiệp định ơng trợ pháp pháp các n thể cho phép các quan tiến hành tố
tụng nước mình trong những chừng mực nhất định được áp dụng luật tố tụng của nước
ngoài. Luật tòa án luật ớc nơi Tòa án thụ giải quyết vụ việc. Tòa án thụ
quyền áp dụng pháp luật nước mình (luật tòa án) để xác định thẩm quyền giải quyết
tranh chấp.
VD: Luật hôn nhân & gia đình khoản 2 điều 127, có nhắc đến luật của nước sở tại xét xử.
Việc áp dụng này giúp giải quyết kịp thời và đảm bảo lợi ích của 2 bên.
-Phạm vi:
Về mặt tố tụng: áp dụng pháp luật của nước nơi Tòa án trừ trường hợp
ĐƯQT quốc gia thành viên quy định khác. (khoản 3 Điều 2 BLTTDS).
Về mặt nội dung:
--thể pháp luật của nơi có Tòa án --Áp
dụng pháp luật nước ngoài:
Khi quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế quốc gia thành viên
dẫn đến áp dụng pháp luật nước ngoài.
Khi quy phạm xung đột trong pháp luật Quốc gia dẫn đến áp dụng pháp
luật nước ngoài.
Luật do các bên lựa chọn (thỏa mãn điều kiện chọn luật)
Pháp luật nơi mi quan h gn mt thiết nht (Ch có h thuc lut Tòa
án mi có).
13.Trình bày v quy phạm xung đột đưa ra các đặc điểm để nhn dng quy
phạm xung đột.
🡺Quy phạm pháp luật xung đột Quy phạm đặc thù quy định hệ thống pháp luật một
nước sẽ được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ pháp quốc tế nhất định. Quy phạm
lOMoARcPSD|36443508
pháp luật xung đột trong pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự quốc tế.
Nếu quy phạm thực chất là quy phạm trực tiếp quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên,
hình thức, biện pháp chế tài cụ thể thì quy phạm xung đột quy phạm gián tiếp, quy phạm
ấn định luật pháp nước nào cần áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
đưa ra nguyên tắc chung trong việc c định pháp luật áp dụng giải quyết một quan hệ
hoặc một tình huống cụ thể.
Theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015 xác định các
quan hệ các yếu tố nước ngoài bao gồm:
Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;
Các bên tham gia đều là công dân, quan, tchức Việt Nam nhưng việc xác lập,
thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của
quan hệ dân sự đó ở nước ngoài.
* Đặc điểm
Quy phạm xung đột về phần cấu trúc bao gồm hai bộ phận: phần phạm vi phần hệ thuộc.
Phạm vi phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng cho loại quan hệ dân s
yếu tố nước ngoài trong các lĩnh vực pháp luật, phần hệ thuộc phần quy định chỉ ra
luật pháp nước nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi.
dụ: Theo quy định tại khoản 3 Điều 127 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
Việc giải quyết tài sản bất động sản ớc ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của
nước nơi có bất động sản đó”. Theo quy định này thì phần phạm vi ở đây là tài sản là bất
động sản ở nước ngoài khi ly hôn và phần hệ thuộc là pháp luật của nước nơi có bất động
sản.
Đặc điểm về đặc tính gồm hai điểm nổi bật: a,
Tính trừu tượng, phức tạp
Quy phạm xung đột sẽ không đưa ra các chế tài hay phương án để giải quyết các sự việc,
chỉ một nh luật trung gian, chỉ định, chọn lựa luật pháp của một nước cthể
giải quyết nên cấu trúc khá phức tạp, mang tính trừu tượng cao.
VD: Điều 664 BLDS 2015 xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài:
“1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài được xác định theo
điều ước quốc tế Cộng hòa hội chnghĩa Việt Nam thành viên hoặc luật Việt
Nam.
2. Trường hợp điều ước quốc tế Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thành
viênhoặc luật Việt Nam có quy định các bên quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối
với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
lOMoARcPSD|36443508
3. Trường hợp không c định được pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản 1
vàkhoản 2 Điều này thì pháp luật áp dụng pháp luật của nước mối liên hệ gắn
nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó.”
b, Tính điều chỉnh gián tiếp
Tính điều chỉnh gián tiếp thể hiện ở chỗ quy phạm xung đột sẽ làm nhiệm vụ dẫn chiếu để
tìm ra phương án giải quyết các quan hệ phát sinh. Quy phạm xung đột luôn mang tính dẫn
chiếu, khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới một hệ thống pháp luật cụ thể các quy
phạm thực chất được áp dụng để giải quyết quan hệ một các dứt điểm thì ở đây ta lại thấy
tính chất song hành giữa quy phạm thực chất với quy phạm xung đột trong điều chỉnh pháp
luật.
VD: Khoản 1, 2 Điều 680 BLDS 2015 quy định:
“1. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế quốc
tịch ngay trước khi chết.
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của
nước nơi có bất động sản đó.”
Như vậy, bất động sản ở nước nào sẽ áp dụng pháp luật nước đó trong việc xác định quyền
thừa kế cũng như phụ thuộc vào quốc tịch của người để lại di sản trước khi chết để xác
định pháp luật áp dụng đối với thừa kế di sản của người đó. * Phân loại:
Theo hình thức dẫn chiếu:
Quy phạm xung đột một bên: Đây là quy phạm chỉ ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật
pháp của một nước cụ thể.
dụ: Khoản 1 Điều 127 Luật hôn nhân gia đình m 2014: “Việc ly n giữa công
dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú Việt
Nam được giải quyết tại quan thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật
này.”
Quy phạm xung đột hai bên (hai chiều) đây là những quy phạm đề ra nguyên tắc chung để
cơ quan pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật của một nước nào đó để điều chỉnh
đối với quan hệ tương ứng.
Ví dụ: Khoản 2 Điều 678 BLDS 2015 quy định: Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài
sản động sản trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động
sản được chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Theo tính chất:
+QPXĐ mệnh lệnh (đưa ra hướng giải quyết)
VD: Khoản 1, 2, 3 Điều 674 BLDS 2015
+ QPXĐ y nghi (có thể thỏa thuận) VD:
khoản 1 Điều 683 BLDS 2015.
lOMoARcPSD|36443508
14.Trình bày vn đ bảo lưu trật t công cng.
🡺 Trật tự công cộng có thể hiểu là tình trạng xã hội của một quốc gia trong một thời điểm
xác định mà hòa bình ổn định và an toàn công cộng không bị xáo trộn. Qua đó có thể hiểu
bảo lưu trật tự công cộng bảo vệ các nguyên tắc bản của chế độ hội pháp luật
của một quốc gia.
Bảo lưu trật tự công cộng được quy định dưới góc độ pháp lý là việc các cơ quan tư pháp
và cơ quan nhà nước có thẩm quyền không áp dụng luật nước ngoài khi vận dụng và thực
hiện các quy phạm xung đột nếu việc áp dụng đó chống lại trật tự công cộng của nước
mình. Như vậy, có thể xác định vấn đề được nêu hiểu theo một cách đơn giản nhấtkhi
áp dụng bảo u trật tự công cộng trong nước thì luật nước ngoài sẽ bị gạt bỏ không áp
dụng, nếu việc áp dụng đó chống lại trật tự công cộng của nước mình.
Trật tự công được pháp luật Việt Nam thừa nhận là những nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Việt Nam, ghi nhận trong hiến pháp, ngoài ra còn được ghi nhận một số văn bản pháp
luật khác, dụ Điều 101 Luật HNGĐ, Điều 7 Hiệp định tương trợ pháp Việt Nam- Liên
Bang Nga…
dụ: Anh A công n I-rắc 35 tuổi muốn kết hôn với chị B công dân Việt Nam 25 tuổi
tại Việt Nam. Tuy nhiên anh A đã có hai vợ. Có thể thấy đây là trường hợp kết hôn có yếu
tố nước ngoài nên quy phạm xung đột sẽ được viện dẫn để giải quyết, cụ thể Điều 126 Luật
hôn nhân và gia đình có ghi: “Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết
hôn được tiến hành tại quan nnước thẩm quyền của Việt Nam thì người nước
ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết n.(nguyên tắc Luật
quốc tịch của của các bên).
Chị B đủ điều kiện kết hôn như vậy chị B phải tuân theo các điều kiện kết hôn quy
định trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam. Tương tự, anh A cũng phải tuân thủ luật của
I-rắc mà theo pháp luật I-rắc một người đàn ông được lấy tối đa bốn vợ. Trong ví dụ này
anh A cũng đủ điều kiện kết hôn. Nhưng khi họ xin đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thì bị từ chối.
áp dụng khoản 1 Điều 126 sẽ dẫn đến hậu quả quan thẩm quyền sẽ áp dụng
hệ thống pháp luật nước ngoài nội dung vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Việt Nam (hay trật tự công cộng Việt Nam) pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam chỉ
thừa nhận nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Điều 2 của Luật HN m
2014. Vậy trong trường hợp này cơ quan có thẩm quyền có thể từ chối (hay loại bỏ) không
áp dụng pháp luật nước ngoài đó để áp dụng pháp luật nước mình, bảo vệ trật tự công của
Việt Nam.
Việc thực hiện nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng để loại bỏ một số quy định của pháp
luật của nước ngoài không thể áp dụng không có nghĩa là luật nước ngoài đối kháng, mâu
thuẫn với thể chế chính trị pháp luật của nhà nước mình mà chỉ là nếu áp dụng thì gây ra
hậu quả xấu, không lành mạnh có tác động tiêu cực đối với các nguyên tắc các nền tảng
bản, đạo đức, truyền thống lối sống của nước mình. Các quan pháp quan
nhà nước có thẩm quyền ở nước ta phải cẩn trọng trong việc vận dụng nguyên tắc bảo lưu
lOMoARcPSD|36443508
trật tự công cộng, thực tiễn cho thấy rất ít trường hợp phải vận dụng trường hợp bắt
buộc bao giờ cũng dựa trên những cơ sở pháp đúng đắn khách quan, bảo đảm thc
hin nghiêm túc nguyên tc pháp chế xã hi ch nghĩa.
15.Phân tích thm quyn riêng bit ca Toà án Việt Nam đối vi các v vic dân
s có yếu t c ngoài.
🡺 Đối với thẩm quyền riêng biệt, đó sự tuyên bố của pháp luật VN về các vụ việc dân
sự mà chỉ có tòa án VN mới có thẩm quyền giải quyết. Để bảo vệ chủ quyền của quốc gia,
bảo vệ pháp luật của quốc gia cũng như quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, pháp luật
VN quy định, nếu một vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án VN thì khi Tòa án
nước ngoài giải quyết, bản án, quyết định của tòa án nước ngoài về vụ việc đó sẽ không
được công nhận và cho thi hành tại VN.
Tại VN, thẩm quyền riêng biệt của tòa án VN được quy định tại Điều 470 BLTTDS 2015.
Thứ nhất, quy định các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển không thuộc thẩm
quyền riêng biệt của tòa án quốc gia.
Thứ hai, vụ án dân sự được các bên thỏa thuận chọn tòa án VN để giải quyết vụ án đó
được pháp luật VN hoặc điều ước quốc tế mà VN là thành viên cho phép chọn tòa án. Điều
này một mặt đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp - một trong những nguyên
tắc bản của pháp luật tố tụng dân sự. Mặt khác, tránh được tình trạng xung đột thẩm
quyền trong giải quyết các vụ việc dân sự yếu tố ớc ngoài. Việc các bên thỏa thuận
chọn tòa án VN giải quyết tranh chấp giữa các bên sẽ là cơ sở để loại trừ thẩm quyền của
tòa án nước ngoài. Tuy nhiên trên thực tế, việc áp dụng quy định này có thể sẽ gặp một số
khó khăn, vướng mắc. BLTTDS 2015 chỉ dừng lại ở việc quy định mang tính nguyên tắc,
chưa đủ cụ thể để áp dụng. Còn thiếu các quy định về hình thức chọn tòa án, phạm vi thỏa
thuận, thời điểm chọn tòa án, về các vụ việc dân sự yếu tố ớc ngoài các bên được
quyền chọn tòa án hoặc các bên vụ việc dân sự yếu tố nước ngoài các bên không
quyền chọn tòa án.
Thứ ba, bổ sung quy định về các yêu cầu không tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp
luật dân sự.
16.Phân tích thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự
có yếu tố c ngoài. okie
🡺 Đối với thẩm quyền chung, tòa án VN có thể có thẩm quyền, tòa án của quốc gia nước
ngoài cũng có thể có thẩm quyền.
Tại VN, thẩm quyền chung của tòa án VN được quy định tại Điều 469 BLTTDS 2015.
Thứ nhất, Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN: Quy định này sẽ mở
rộng tối đa thẩm quyền của Tòa án VN đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài vì chỉ
cần bị đơn có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN là Tòa án VN sẽ có thẩm quyền,
lOMoARcPSD|36443508
không phân biệt bị đơn là công dân VN hayng dân nước ngoài. Tuy nhiên, quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015 vẫn còn bộc lộ bất cập khi gắn yếu tố “cư trú,
làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN” vào dấu hiệu “nơi cư trú” của cá nhân như một điều kiện
để tòa án VN có thẩm quyn. Bởi lẽ quy định trên chưa thực sự rõ ràng do nó khiến chúng
ta không thể biết được pháp luật yêu cầu phải thỏa mãn cả ba điều kiện là “cư trú”, “làm
ăn”, “sinh sống” lâu dài tại VN hay chỉ cần một trong các điều kiện đó. Bên cạnh đó, trong
pháp luật VN hiện hành không có bất cứ quy định nào giải thích hay đưa ra tiêu chí để xác
định điều kiện để một người được xem “cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN”. Sẽ
hợp hơn nếu pháp luật VN căn cứ vào yếu tố “cư trú” của bị đơn để xác định thẩm quyn
của tòa án VN nơi trú của nhân sẽ được xác định theo nguyên tắc được quy định
trong Luật Cư trú.
Thứ hai, bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại VN hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có chi
nhánh, văn phòng đại diện tại VN đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi
nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại VN: việc xác định thẩm quyền dựa
vào dấu hiệu nơi có trụ sở của bị đơn đã được mở rộng, bao gồm cơ quan, tổ chức VN
tổ chức nước ngoài chứ không chỉ giới hạn đối với bị đơn cơ quan, tổ chức nước ngoài
như BLTTDS 2004. Quy định y sẽ tạo spháp vững chắc cho tòa án VN giải quyết
các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài mà bị đơn là tổ chức VN. Đồng thời, xác định rõ,
trong trường hợp bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài có chi nhánh, văn phòng đại diện
tại VN, tòa án VN chỉ có thẩm quyền đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi
nhánh, văn phòng đại diện tại VN.
Thứ ba, bị đơn có tài sản trên lãnh thổ VN: trong trường hợp bị đơn có tài sản trên lãnh thổ
VN thì a án VN sẽ thẩm quyền giải quyết đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
không đòi hỏi thêm bất kđiều kiện nào khác. Căn cứ y được áp dụng đối với các
vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nói chung, trừ các vụ việc đặc thù như vụ án ly hôn.
Thứ tư, vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN hoặc các đương sự là
người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN:
+ Đối với vụ việc ly hôn nguyên đơn hoặc bị đơn công dân VN, tòa án VN sẽ
thẩm quyền giải quyết trong mọi trường hợp, cho ng dân VN trú tại VN hay
trú tại nước ngoài, chỉ cần một trong các bên có quốc tịch VN tòa án VN có thẩm quyền.
+ Đối với vụ việc ly hôn giữa các đương sự người nước ngoài, tòa án VN chỉ thẩm
quyền trong trường hợp các bên ớc ngoài đó đều trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại
VN.
Tuy nhiên, quy định sẽ thể gặp khó khăn trong quá trình áp dụng trên thực tế. như
đã phân tích ở trên, pháp luật VN chưa có quy định nhằm xác định điều kiện “cư trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài ở VN”.
Thứ năm, vụ việc về quan hệ dân sự việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy
ra VN, đối tượng của quan hệ đó tài sản trên lãnh thổ VN hoặc công việc được thực
hiện trên lãnh thổ VN: theo quy định này, tòa án VN sẽ có thẩm quyền đối với vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài trong ba trường hợp:
lOMoARcPSD|36443508
+ Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở VN.
+ Vụ việc về quan hệ dân sự đối tượng tài sản trên lãnh thổ VN. + Vụ việc về quan
hệ dân sự mà công việc được thực hiện trên lãnh thổ VN BLTTDS 2015 quy định việc c
định thẩm quyền của tòa án VN dựa trên yếu tố “công việc được thực hiện trên lãnh thổ
VN” là áp dụng chung đối với tất cả các vụ việc dân sự yếu tố nước ngoài, trừ vụ việc
về ly hôn và các vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án VN.
Thứ sáu, vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra
ngoài lãnh thổ VN nhưng liên quan đến quyền và nghĩa vụ của quan, tổ chức,
nhân VN hoặc trụ sở, nơi cư trú tại VN: theo quy định này, tòa án VN sẽ có thẩm quyền
đối với vụ việc dân sự yếu tố nước ngoài nếu thỏa mãn được 2 điều kiện: + vụ việc về
quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ VN
+ vụ việc đó phải liên quan đến quyền nghĩa vụ của quan, tổ chức, nhân mang
quốc tịch VN hoặc liên quan đến quan, tổ chức, trụ sở tại VN hoặc nhân nơi
cư trú tại VN.
17.Phân tích các trường hợp Tòa án phải trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình
ch gii quyết v vic dân syếu t c ngoài.(Kim, kkk ging giáo trình) 🡺Một
số trường hợp hạn chế thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự yếu tố
nước ngoài được quy định cụ thể tại K1 Điều 472 BLTTDS 2015. 05 trường hợp a
án Việt Nam thực hiện việc trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài.
Thứ nhất, trường hợp các đương sự được thỏa thuận lựa chọn phương thức giải
quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài và đã lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài giải quyết vụ việc đó (điểm
a khoản 1 Điều 472 BLTTDS). Đối với trường hợp này, Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
Tuy nhiên, Tòa án Việt Nam không phải trả lại đơn kiện vẫn thẩm quyền
giải quyết nếu có sự tồn tại của một trong ba tình huống sau đây:
- Các bên thay đổi thỏa thuận lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài
bằngthỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam
- Hoặc thỏa thuận lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài bị vô hiệu
hoặckhông thể thực hiện được;
- Hoặc Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài từ chối thụ lý.
Thứ hai, trường
hợp vụ việc
Nam quy định tại
Điều 470 của Bộ luật này và vụ việc
không thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt
thuộc thẩm quyền riêng biệt của
lOMoARcPSD|36443508
Tòa án nước ngoài liên quan, thì Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc
đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm b khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015). Ở trưng hợp này,
thể hiện sự tôn trọng thẩm quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài bằng việc hạn chế thẩm
quyền của Tòa án quốc gia mình đối với vụ việc dân sựyếu tố nước ngoài thuộc thẩm
quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài.
Thứ ba, trường hợp
vụ việc
Nam quy định tại
Điều 470 của Bộ luật này và thụ lý giải quyết, thì Tòa án Việt Nam trả lại
đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm c khoản 1
Điều 472 BLTTDS 2015). Quy định như vậy là không để xảy ra trường hợp cùng một vụ
việc dân sự yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam đã được
thụ lý giải quyết bởi cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lại tiếp tục được Tòa án Việt
Nam thụ lý giải quyết tiếp tục ở lần thứ hai.
Thứ tư, trường hợp vụ việc đã được giải quyết bằng bán án, quyết định của Tòa án
nước ngoài hoặc phán quyết của Trọng tài, thì Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu
cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm d khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015). Điều này
ngăn chặn trường hợp cùng một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được hai cơ quan tài
phán của các nước khác nhau giải quyết. Tuy nhiên, nếu bản án, quyết định của Tòa án
nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài không được Tòa án Việt Nam công
nhận thì Tòa án Việt Nam vẫn có thẩm quyền giải quyết vụ việc đó.
Thứ năm, trường hợp bị đơn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp, Tòa án Việt Nam
trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc ( Điểm đ khoản 1 Điều 472
BLTTDS 2015). do để Tòa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đình
chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp yvì vụ việc được
giải quyết bằng con đường ngoại giao. Vấn đề y đã được quy định tại khoản 4 Điều 2
BLTTDS:
“Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc đối tượng được hưởng quyền ưu đãi,
miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì vụ việc dân sự
liên quan đến quan, tổ chức, nhân đó được giải quyết bằng con đường ngoại giao".
18.Phân tích điều kiện để bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài được xem xét
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. (Kim)
Công nhận cho thi hành quyết định nước ngoài là cơ sở cho thi hành bản án, quyết định
đó của quốc gia Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều kiện để một bản án, quyết định
của tòa án nước ngoài được công nhận cho thi hành tại Việt Nam theo quy định của
pháp luật Việt Nam có thể hiểu như sau:
không thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt
đã được Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài
lOMoARcPSD|36443508
a. Thời hiệu yêu cầu công nhận cho thi hành bản án, quyết định của tòa án
nướcngoài:
Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài tại Việt Nam
là loại việc dân sự “đặc thù” nên BLTTDS 2015 đã xây dựng một loại thời hiệu riêng biệt
so với các vụ việc dân sự khác, cụ thể:
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 432
BLTTDS Trong 03 năm, từ ngày bản án, quyết định của Tòa án ớc ngoài có hiệu
lực, người được thi hành, người quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại
diện hợp pháp của họ quyền gửi đơn đến Bộ pháp Việt Nam theo quy định
ĐƯQT Việt Nam nước Tòa án ra bản án, quyết định cùng thành viên
hoặc Tòa án Việt Nam thẩm quyền quy định tại Bộ luật y yêu cầu công nhận
cho thi hành tại Việt Nam. Thời hiệu 03 năm này là để tiến hành thủ tục để bản
án, quyết định của tòa án nước ngoài được thi hành tại Việt Nam.
- Theo khoản 2 Điều 432 BLTTDS, khi người làm đơn chứng minh được vì sự
kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không thể gửi đơn đúng thời
hạn nêu trên thì thời gian sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan không
được tính vào thời hạn gửi đơn. Lưu ý, sau khi bản án, quyết định của tòa án
nước ngoài hiệu lực pháp luật, thể xảy ra trường hợp người phải thi
hành không các yếu tố tại điểm b khoản 1 Điều 433 BLTTDS nhưng sau
một thời gian các yếu tố y mới xuất hiện thì nên coi là trở ngại khách quan
để không tính vào thời hạn gửi đơn.
dụ: A công ty nước ngoài không trụ sở, tài sản Việt Nam, A thua kiện
Bnguyên đơn thắng kiện cũng là chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
bản án của tòa án nước ngoài; 4 năm sau đó công ty này mới tài sản Việt Nam
trường hợp này được coi trở ngại khách quan, không tính vào thời hạn gửi
đơn.
b. Phạm vi công nhận cho thi hành, sở pháp lý, nguyên tắc, chủ thể quyền
yêu cầu, tòa án có thẩm quyền giải quyết:
- Phạm vi: theo khoản 1, khoản 2 Điều 423 BLTTDS thì bản án, quyết định về
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định
về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của tòa án nước ngoài;
Quyết định về nhân thân, hôn nhân gia đình của quan khác thẩm
quyền nước ngoài được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
- Cơ sở pháp lý: các Điều ước quốc tế quy định về vấn đề này hoặc trên cơ sở
pháp luật Việt Nam hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.
lOMoARcPSD|36443508
- Nguyên tắc: Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài chỉ được thi
hành tại Việt Nam sau khi quyết định của tòa án Việt Nam công nhận
cho thi hành bản án, quyết định đó có hiệu lực pháp luật.
- Tòa án có thẩm quyền giải quyết: Theo khoản 5 Điều 27 BLTTDS, việc công
nhận cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của TANN, phán quyết
của TTNN thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Theo quy định tại Điều
37 BLTTDS thì TAND cấp tỉnh thẩm quyền đối với việc công nhận
cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của TAND.
- Chủ thể có quyền yêu cầu: theo Điều 425 BLTTDS thì những chủ thể sau có
quyền yêu cầu về vấn đề này:
+ Người được thi hành, người đại diện hợp pháp của họ được quyền yêu cầu
tòa án công nhận và cho thi hành (Điều 432, Điều 433 BLTTDS)
+ Người phải thi hành và người đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu
tòa án không công nhận (Điều 444 đến Điều 446 BLTTDS)
+ Đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện
hợp pháp của họ có quyền yêu cầu tòa án công nhận, không công nhận bản án, quyết định
đó, có yêu cầu thi hành, không yêu cầu thi hành tại Việt Nam (Điều 447 đến Điều 450
BLTTDS) Lưu ý: Chủ thể yêu cầu đảm bảo các quy định về thủ tục
- Quy định về lphí, chi phí: Căn cứ Điều 430 BLTTDS, người yêu cầu Tòa
án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân
sự của Tòa nước ngoài phải nộp lệ phí theo quy định Việt Nam, phải chịu chi
phí tống đạt ra nước ngoài văn bản tố tụng của Tòa án Việt Nam liên quan
yêu cầu của họ.
- Quy định về đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành: Đơn yêu cầu công nhận
cho thi hành phải các nội dung chính được quy định tại khoản 1 Điều
433 BLTTDS. Nếu đơn yêu cầu bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm
theo bản dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp (khoản 2
Điều 433).
- Quy định về giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu: Cần gửi kèm theo
giấy tờ, tài liệu được quy định tại ĐƯQT Việt Nam nước Tòa án
cùng thành viên. Trường hợp Việt Nam nước Tòa án chưa cùng
thành viên của ĐƯQT quy định về vấn đề y thì kèm theo đơn yêu cầu
phải giấy tờ, tài liệu được quy định tại khoản 1 Điều 434 BLTTDS. Nếu
giấy tờ, i liệu m theo bằng tiếng nước ngoài phải m theo bản dịch ra
tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp (Điều 434 BLTTDS).
lOMoARcPSD|36443508
c. Bản án, quyết định của toà án nước ngoài thuộc trường hợp đương nhiên công nhận
và không thuộc trường hợp từ chối công nhận:
Trừ trường hợp những bản án, quyết định n sự của Tòa án nước ngoài không được ng
nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo Điều 439 BLTTDS, gồm:
- Không đáp ứng được một trong các điều kiện để được công nhận theo ĐƯQT
VN làthành viên.
- Chưa hiệu lực pháp luật theo quy định của nước Tòa án đã ra bản án, quyết
địnhđó.
- Người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ đã vắng mặt tại phiên tòa
củaTòa án nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ hoặc văn bản của Tòa án nước ngoài
không được tống đạt cho họ trong một thời hạn hợp lý theo quy định của nước có Tòa án
nước ngoài để họ thực hiện quyền tự bảo vệ.
- Tòa án nước đã ra bản án, quyết định không thẩm quyền giải quyết vụ việc dân
sựđó theo quy định tại Điều 440 của Bộ luật này.
- Vụ việc dân sự đã có bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
ViệtNam hoặc trước khi quan xét xử nước ngoài thụ lý, Tòa án Việt Nam đã thụ
đang giải quyết vụ việc hoặc đã bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước thứ ba đã
được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành.
- Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết
địnhhoặc theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam.
- Việc thi hành bản án, quyết định đã bị hủy bhoặc đình chỉ thi hành tại nước
Tòa ánđã ra bản án, quyết định đó.
- Việc công nhận cho thi hành bản án, quyết định y tại Việt Nam trái với các
nguyêntắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
Những bản án, quyết định của tòa án ớc ngoài sẽ đương nhiên được công nhận nếu
thuộc quy định tại Điều 431 BLTTDS, bao gồm:
- Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, của cơ quan khác có thẩm quyền
củanước ngoài không yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không
công nhận tại Việt Nam được quy định tại ĐƯQT Việt Nam là thành viên.
- Bản án, quyết định về hôn nhân gia đình của Tòa án, quan khác có thẩm quyền
củanước ngoài mà nước đó và Việt Nam chưa cùng thành viên của ĐƯQT không có yêu
cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|36443508
19.Trình bày th tc công nhn cho thi hành bn án, quyết định ca toà án
c ngoài. (Loan)
🡺 Công nhận cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài một chế định
quan trọng trong hệ thống pháp luật Tố tụng dân sự của mỗi quốc gia, quy định trình tự,
thủ tục thừa nhận giá trị pháp lý và cho phép thi hành bản án, quyết định dân sự do Tòa án
nước ngoài tuyên trên lãnh thổ của quốc gia sở tại gồm các bước sau:
Bước 1: Người yêu cầu nộp Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành kèm theo giấy tờ
kèm theo: Được quy định cụ thể tại Điều 433 434 BLTTDS. Người quyền yêu cầu
là Người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ nếu cá nhân phải thi hành cư
trú, m việc tại Việt Nam hoặc cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại Việt Nam
hoặc tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài,
quyết định của Trọng tài nước ngoài có tại Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu.
Bước 2: Thụ lý hồ sơ: Đơn yêu cầu giấy tờ sẽ được Bộ Tư pháp chuyển cho a
án có thẩm quyền thụ lý trong thời hạn 05 ngày làm việc theo quy định tại Điều 435, 436
BLTTDS.
Bước 3: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: 04 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp
Tòa án ra một trong các quyết định: Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu; Đình chỉ việc xét
đơn yêu cầu; Mở phiên họp xét đơn yêu cầu. Trường hợp Tòa án yêu cầu giải thích những
điểm chưa thì thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu được kéo dài nhưng không quá 02
tháng. bước chuẩn bị xét đơn yêu cầu được quy định rõ tại Điều 437 BLTTDS.
Bước 4: Mở phiên họp xét đơn yêu cầu: Tại phiên họp, Hội đồng xét đơn yêu cầu
quyền ra quyết định công nhận cho thi hành tại Việt Nam hoặc quyết định không
công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được quy định cụ thể tại Điều
438 BLTTDS.
Bước 5: Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự: a án gửi quyết định tới
đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ pháp Viện kiểm sát cùng cấp
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định. ớc này được quy định c th tại Điều
441 BLTTDS.
20.Trình bày th tc không công nhn và cho thi hành bn án, quyết định ca toà
án nước ngoài. (Loan)
🡺 Thủ tục không công nhận cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án ớc ngoài
gồm các bước sau:
Bước 1: Người yêu cầu gửi đơn yêu cầu không công nhận cho thi nh bản án,
quyết định của a án ớc ngoài tài liệu kèm theo. Người phải thi hành bản án hoặc
người đại diện hợp pháp của họ trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân
sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật có quyền gửi đơn yêu cầu và tài liệu đính
kèm cho a án Việt Nam không công nhận bản án, quyết định dân sự đó theo quy định
cụ thể tại Điều 444, 445 446 BLTTDS. Trường hợp người quyền gửi đơn yêu cầu
không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không có yêu
cầu thi hành tại Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 447, 448 BLTTDS.
lOMoARcPSD|36443508
Bước 2: Thụ lý hồ sơ: Đơn yêu cầu và giấy tờ sẽ được Bộ Tư pháp chuyển cho Tòa án
có thẩm quyền thụ lý trong thời hạn 05 ngày làm việc theo quy định tại Điều 435, 436
BLTTDS.
Bước 3: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: 04 tháng kể từ ngày thụ lý, y từng trường hợp Tòa
án ra một trong các quyết định: Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu; Đình chỉ việc xét đơn
yêu cầu; Mở phiên họp xét đơn yêu cầu. Trường hợp Tòa án yêu cầu giải thích những điểm
chưa thì thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu được kéo dài nhưng không quá 02 tháng.
bước chuẩn bị xét đơn yêu cầu được quy định rõ tại Điều 437 BLTTDS.
Bước 4: Mở phiên họp xét đơn yêu cầu: Tại phiên họp, Hội đồng xét đơn yêu cầu
quyền ra quyết định không công nhận bản án hoặc bác đơn yêu cầu không công nhận, quyết
định dân sự của Tòa án nước ngoài được quy định cụ thể tại Điều 438 BLTTDS.
Bước 5: Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự: Tòa án gửi quyết định tới đương sự
hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ pháp Viện kiểm sát cùng cấp trong thời
hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định. ớc y được quy định cụ thể tại Điều 441
BLTTDS.
21.Trình bày th tc không công nhn các bn án, quyết định không có yêu cu
thi hành. ( Khiêm)
🡺 Các trường hợp không công nhận các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
tại Việt Nam được quy định tại Điều 439 BLTTDS 2015. (hình như thủ tục thụ không
công nhận, không có yêu cầu thi hành là ở Điều 449 BLTTDS 2015)
Thủ tục không công nhận các bản án, quyết định không có yêu cầu thi hành được quy định
từ Điều 447 đến Điều 450 BLTTDS 2015, cụ thể:
Ghi nhận quyền yêu cầu không ng nhận và cho thi hành: khoản 1 Điều 444
BLTTDS 2015: người phải được quyền chủ động yêu cầu Tòa án Việt Nam không
công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài.
Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận cho thi hành: giống thtục xét đơn
công nhận cho thi hành quy định tại Mục I Chương XXXVI BLTTDS 2015, cụ
thể:
a. Thời hạn: trong thời hạn 03 m, kể từ ngày bản án, quyết định n sự của Tòa
ánnước ngoài có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp sự kiện bất khả kháng hoặc trở
ngại khách quan không thể gửi đơn đúng thời hạn thì thời gian sự kiện bất
khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hạn gửi đơn.
b. Nội dung đơn yêu cầu: được quy định tại Điều 448 BLTTDS 2015, theo đó đơnyêu
cầu phải 2 nội dung chính: (1) htên, địa chỉ nơi trú hoặc nơi làm việc của
người làm đơn; (2) yêu cầu của người làm đơn.
c. Về việc thụ đơn, chuẩn bị xét đơn yêu cầu phiên họp xét đơn yêu cầu: đượcthực
hiện theo quy định tại các Điều 436, 437 438 BLTTDS 2015 (theo khoản 1 Điều
449 BLTTDS 2015), bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không được công
nhận cho thi hành tại Việt Nam theo các trường hợp quy định tại Điều 439
BLTTDS 2015 (theo khoản 3 Điều 449 BLTTDS 2015). Khi đó, Hội đồng xét đơn
yêu cầu có quyền ra các quyết định sau:
lOMoARcPSD|36443508
i. Không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
ii. Bác đơn yêu cầu không công nhận.
b. Quyết định khi bị kháng cáo, kháng nghị: thực hiện theo quy định tại Điều 441, 442
và 443 BLTTDS 2015, khi đó, quyết định xét đơn yêu cầu không công nhận có thể
bị phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.
*thủ tục không công nhận các bản án, quyết định không có yêu cầu thi hành -
Nộp đơn yêu cầu:
Ai quyền nộp đơn: đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc
người đại diện hợp pháp của họ (khoản 1 Điều 447 BLTTDS) Đơn yêu cầu và tài
liệu kèm theo (Điều 448 BLTTDS):
Nơi nộp đơn: gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốctế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc Tòa án có thẩm quyền
của Việt Nam theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên không quy định hoặc không
điều ước quốc tế liên quan để yêu cầu Tòa án không công nhận bản án, quyết định
dân sự đó (khoản 1 Điều 447 BLTTDS).
- Thụ hồ sơ: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ do Bộ Tưpháp
chuyển đến hoặc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu và giấy tờ, tài liệu kèm theo do người
có yêu cầu gửi đến. Tòa án xem xét và thụ lý hồ sơ.( CSPL: khoản 1 Điều 449 dẫn chiếu
đến Điều 436 BLTTDS).
- Tòa nào có thẩm quyền: tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án theo lãnh thổ (Điều 435, điểmb
khoản 1 điều 37, điểm đ khoản 2 Điều 39 BLTTDS) - Chuẩn bị xét đơn yêu cầu (khoản
1 Điều 449, Điều 437 BLTTDS):
- Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trong thời hạn này,tuỳ
từng trường hợp Tòa án ra một trong các quyết định sau đây: Tòa án ra quyết định
tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu khi một trong c căn cứ tại khoản 4 điều 437
BLTTDS; Tòa án ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu khi một trong các căn
cứ tại khoản 5 điều 437 BLTTDS.
- Mở phiên họp xét đơn yêu cầu (khoản 1 điều 449, điều 438 BLTTDS)
22.Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam theo Công ước New York 1958.
lOMoARcPSD|36443508
🡺 Theo Công ước New York 1958, Điều I(1) Công ước nêu ra hai yếu tố để xác nhận
một phán quyết trọng tài có phải là phán quyết trọng tài nước ngoài hay không, đó yếu
tố chính yếu và yếu tố thứ yếu.
1. Yếu tố chính yếu: phán quyết được xem là phán quyết trọng tài nước ngoài nếuphán
quyết này được tuyên tại lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia nơi việc
yêu cầu công nhận cho thi hành phán được tiến hành. Đây yếu tố tính căn
bản, nền tảng các quốc gia thành viên khi y dựng những quy định pháp luật
nội địa của mình phải tuyệt đối tuân thủ. thể thấy rằng, yếu tố chính yếu để Công
ước New York xem một phán quyết trọng tài nước thể thuộc đối ợng điều chỉnh
của mình hay không chính là nguyên tắc lãnh thổ.
2. Yếu tố thứ yếu: một phán quyết được tuyên trong lãnh thổ của quốc gia nơi tiến
hành việc công nhận và cho thi hành nhưng không được coi là phán quyết trọng tài
trong nước thì cũng được xem phán quyết trọng tài nước ngoài. Theo đó, một
phán quyết được tuyên ngay trên lãnh thổ của nước được yêu cầu công nhận và cho
thi hành cũng thể xem phán quyết trọng tài nước ngoài nếu phán quyết y
không được xem là phán quyết trong nước.
Công ước xác định những nguyên tắc chính trong quá trình công nhận cho thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài như sau:
Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận giá trị hiệu lực của một thỏa thuận
trọng tài bằng văn bản, đồng thời đảm bảo các tòa án của họ sẽ từ chối thụ v
kiện trong trường hợp các bên tranh chấp đã có một thỏa thuận trọng tài;
Các quốc gia thành viên bảo đảm việc công nhận cho thi hành trên lãnh thổ của
quốc gia mình một phán quyết của trọng tài đã được tuyên trên lãnh thổ quốc gia
thành viên khác;
Các quốc gia thành viên không được sự phân biệt đối xử giữa công nhận thi
hành phán quyết của trọng tài ớc ngoài so với phán quyết của trọng tài trong
nước;
Công ước không loại trừ quyền được áp dụng các quy định lợi hơn đối với việc
công nhận cho thi hành phán quyết của trọng tài được quy định trong các điều
ước quốc tế khác hoặc pháp luật quốc gia.
Trên sở Công ước, khi gia nhập Việt Nam đã giới hạn phạm vi áp dụng của Công ước
tại Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 của Chủ tịch nước về việc tham gia Công
ước New York m 1958 (Quyết định số 453). Điều 2 Quyết định s453 đưa ra 03 (ba)
điều bảo lưu cơ bản của Việt Nam:
(1) Công ước chỉ áp dụng đối với việc công nhận cho thi hành tại Việt Nam quyết
địnhcủa trọng tài nước ngoài được tuyên tại lãnh thổ của các quốc gia thành viên của Công
ước; đối với quyết định trọng tài nước ngoài được tuyên tại lãnh thổ quốc gia chưa ký kết
hoặc tham gia Công ước, Công ước áp dụng tại Việt Nam theo nguyên tắc có đi có lại.
(2) Chỉ áp dụng Công ước đối với tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật
thươngmại.
(3) Mọi sự giải thích Công ước trước tòa án hoặc quan thẩm quyền khác của
ViệtNam phải tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
lOMoARcPSD|36443508
23.Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
Theo Luật Trọng tài thương mại 2010, trọng tài nước ngoài Trọng tài được thành
lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn để
tiến hành giải quyết tranh chấp ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam.
Phán quyết của trọng tài nước ngoài phán quyết do Trọng tài nước ngoài tuyên ngoài
lãnh thổ Việt Nam hoặc ở trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên
thỏa thuận lựa chọn.
Công nhận cho thi hành quyết định của trọng tài thương mại giai đoạn cuối cùng
của quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Bởi vậy công đoạn y
cần phải có những điều kiện, quy định nhất định để việc xét xử tranh chấp của trọng tài
được trở nên hợp pháp trong việc thi hành.
Phán quyết của trọng tài nước ngoài không được định nghĩa theo Luật Việt Nam, nhưng
điều kiện để công nhận cho thi hành phán quyết của trọng i nước ngoài vẫn được
quy định tại Điều 424 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 như sau:
“1. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài sau đây được xem xét công nhận
cho thi hành tại Viêt Nam:
a) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài nước đó Cộng hòa hội chủ
nghĩa Viêt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế về công nhận và ch thi
hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài;
b) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài không thuộc trường hợp quy định tại
điểm a khoản này trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
2. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều này được
xem xét công nhận và cho thi hành tại Viêt Nam là phán quyết cuối cùng củạ Hội
đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng
tài và có hiêu lực thi hành.
3. Trọng tài nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại
khoản 1 Điều này được xác định theo quy định của Luật trọng tài thương mại
của Viêt Nam.”
Để phán quyết của trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành ở
Việt Nam, phán quyết đó phải thỏa mãn được hai điều kiện lớn là về quốc gia của trọng
tài ban hành phán quyết và về tính chất của phán quyết.
§ Đầu tiên, để phán quyết của trọng tài nước ngoài được xem xét để công nhận
cho thi hành tại Việt Nam, thì nước đó phải cùng thành viên của điều ước
quốc tế với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tức là, các nước cùng là
thành viên của điều ước quốc tế với Việt Nam, tphán quyết của các trọng tài
thương mại ở các nước đó mới được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam.
§ Thứ hai, nếu trọng tài nước ngoài nước đó không phải thành viên của
điều ước quốc tế cùng với Việt Nam, thì việc xem xét phán t của trọng tài nước
ngoài này sẽ dựa trên nguyên tắc đi lại. Nguyên tắc đi lại một
lOMoARcPSD|36443508
nguyên tắc bản của quan hệ quốc tế, theo đó một quốc gia sẽ dành chế độ pháp
lý nhất định, có thể là chế độ đãi ngộ quốc gia hoặc chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
hay một số quyền lợi nào đó cho thể nhân pháp nhân một nước ngoài giống
như chế độ pháp lý, những quyền lợi hoặc ưu đãi mà các thể nhân và pháp nhân
của nước này cũng được hưởng nước ngoài đó. Đối với các ớc không
cùng điều ước quốc tế với Việt Nam, việc áo dụng nguyên tắc y một công
cụ nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân pháp nhân của mình nước ngoài,
không để người dân của nước mình bị luật pháp những nước đó chèn ép, bắt
buộc.
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì không phải bất cứ phán quyết của trọng tài nước ngoài
nào cũng được xem xét để công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015 đã quy định một số trường hợp không công nhận phán quyết của trọng
tài nước ngoài. Khi Tòa án xét thấy những điều kiện không phù hợp, hoặc một
số chứng cứ không hợp pháp, Tòa án thể từ chối xem xét phán quyết của trọng
tài nước ngoài.
Khi phán quyết của trọng tài nước ngoài đã đáp ứng đủ các điều kiện về quốc gia của
trọng tài ban hành phán quyết, Tòa án sẽ tiếp tục xét đến tính chất của phán quyết đó. §
Thứ nhất, bản án, quyết định của trọng tài ớc ngoài đó phải có hiệu lực pháp luật trên
lãnh thổ nước tuyên bản án.
§ Thứ hai, bản án, quyết định đó phải được cơ quan có thẩm quyền tuyên.
§ Thứ ba, các thủ tục tố tụng (liên quan đến luật hình thức) phải được đảm bảo.
Thỏa mãn tất cả các điều kiện trên, phán quyết của trọng tài nước ngoài sẽ được công
nhận và cho thi hành trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.
24.Phân tích các trường hợp Bản án, quyết định của Tán c ngoài không
đưc công nhn và cho thi hành ti Vit Nam.
🡺 Về trường hợp bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không được công nhận đóng
vai trò quan trọng. Bộ luật TTDS 2015 quy định về những trường hợp này và tập trung
Điều 439.
Điều 439 BLDS năm 2015 là sự kế thừa các quy định tại Điều 370 BLTTDS năm 2004
với một squy định bổ sung. Theo đó, c lý do chính cho việc từ chối công nhận
cho thi hành tại Việt Nam bản ăn, quyết định của toà án nước ngoài gồm:
- Không đáp ứng điều kiện để được công nhận theo điều ước quốc tế mà ViệtNam là
thành viên. Đây là một quy định mới được BLTTDS năm 2015 quy định.
- Xuất phát từ hiệu lực của bản án, quyết định. Bản án, quyết định dân sự chưa cóhiệu
lực pháp luật theo quy định của pháp luật của nước Toà án đã ra bản án, quyết
định đó.
- Có sự vi phạm về thủ tục tố tụng, cụ thể quyền tố tụng của bên phải thi hànhkhông
được đảm bảo.
- Toà án nước ngoài không thẩm quyền giải quyết vụ việc theo quy định tạiĐiều
440 BLTTDS năm 2015. Điều 440 quy định về các vviệc thuộc thẩm quyn của
lOMoARcPSD|36443508
toà án nước ngoài, gồm: (i) vụ việc n sự không thuộc thẩm quyền riêng biệt của
Tòa án Việt Nam quy định tại Điều 470 của BLTTDS năm 2015; (ii) vụ việc dân sự
quy định tại Điều 469 của BLTTDS năm 2015 nhưng đố một trong các điều kiện sau
đây.
a) Bị đơn tham gia tranh tùng mà không có ý kiến phản đối thẩm quyền của
Tòa án nước ngoài đó;
b) Vụ việc diễn sự này chưa có bản án, quyết định của Tòa án nước thứ ba
đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành;
c) Vụ việc n sự y đã được Tòa án nước ngoài thụ trước khi Tòa án
ViệtNamthụ lý.
- Đã bản án, quyết định dân sự đã hiệu lực pháp luật về cùng vụ việchoặc
vụ việc đã được toà án thụ lý.
- Đã hết thời hiệu thi hành án hoặc việc thi hành bản án, quyết định đã bị hybỏ
hoặc đình chỉ thi hành tại nước Tòa án đã ra bản án, quyết định đó. - Việc công
nhận cho thi hành bản án, quyết định của toà án nước ngoài trái với nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Việt Nam. Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có sự giải thích
nội hàm của khái niệm “các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam", TANDTC
cũng chưa có sự hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Trên thực tế, các thẩm phán Việt
Nam chưa cách hiểu thống nhất về vấn đề y nên dẫn đến sự áp dụng không
thống nhất trong thực tiễn giải quyết yêu cầu công nhân cho thi hành bản án,
quyết định của toà án nước ngoài tại Việt
Nam. Đây là vấn đề tồn tại từ BLTTDS năm 2004. Điều này đòi hỏi cần có sự giải
thích chính thức nội m khái niệm “các nguyên tắc bản của pháp luật Việt Nam".
do bản án, quyết định của Toà án nước ngoài không được công nhận cho thi
hành tại Việt Nam:
Bản án, Quyết định Dân sự của Tòa án Nước ngoài không đáp ứng được một trong các
điều kiện đđược công nhận quy định tại điều ước quốc tế Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thành viên Việt Nam đã kết nhiều Hiệp định song phương về
tương trợ tư pháp với các nước như: Trung Quốc, Lào, Pháp, Mông Cổ, v.v., Tất cả các
Hiệp định song phương này đều quy định về việc công nhậncho thi hành bản án
của nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm quy định về: phạm vi công nhận và thi hành; điều
kiện và thủ tục công nhận và thi hành, v.v..
Bên phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của bên đó đã vắng mặt tại phiên tòa
của Tòa án Nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ hoặc văn bản của Tòa án Nước
ngoài không được tống đạt cho họ trong một thời hạn hợp theo quy định của pháp luật
của ớc Tòa án Nước ngoài đó để họ thực hiện quyền tự bảo vệ Đây căn cứ từ
chối thi hành bản án của Tòa án nước ngoài khi bên phải thi hành án không hội
bình đẳng để trình bày vụ việc của mình.
do Tòa án Việt Nam không thừa nhận giá trị pháp từ chối thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài vì cho rằng tòa án ớc ngoài không có thẩm
quyền là lý do mới được đưa vào BLTTDS 2015. Có nhiều nhà nghiên cứu không đồng
lOMoARcPSD|36443508
tình với lập luận y, cho rằng thẩm quyền của tòa án nước ngoài sẽ không phụ thuộc
vào quan điểm của nhà làm luật Việt Nam.
Việc công nhận và cho thi hành bản án, phán quyết của nước ngoài giúp giảm thiểu chi
phí tố tụng của các bên tham gia tranh chấp, Tòa án quốc tế sẽ không phải xét xử lại vụ
án đó một lần nữa. Tuy nhiên, việc công nhận cho thi hành bản án, phán quyết của
nước ngoài ở Việt Nam phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định. Nó thể hiện quyền
tài phán độc lập của một quốc gia, không một quốc gia, tổ chức quốc tế nào thể ép
buộc một quốc gia hay tổ chức quốc tế khác công nhận cho thi hành bản án, phán
quyết của nước ngoài tại nước mình. Điều này không chỉ thể hiện chủ quyền của Việt
Nam, mà còn phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Pháp luật Việt Nam cũng cho phép một trong các bên đương sựquyn gửi đơn yêu
cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài nếu xét thấy
quyền lợi của mình bị vi phạm, không được đảm bảo và yêu cầu toà án Việt
Nam xem xét tính đúng đắn của bản án do toà án nước ngoài tuyên. Thủ tục xét đơn yêu
cầu không công nhận cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài
được quy đnh tại các điều t Điều 444 đến Điu 446 B lut t tng dân s 2015.
25.Phân tích các trưng hp Phán quyết ca trọng tài nước ngoài không đưc
công nhn và cho thi hành ti Vit Nam.
🡺 Các trường hợp Phán quyết của trọng tài nước ngoài không được công nhậncho thi
hành tại Việt Nam được quy định ở Điều 459 BLTTDS 2015:
1. Tòa án không công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài khi xét thấy chứng cứ do
bên phải thi hành cung cấp cho Tòa án để phản đối yêu cầu công nhận căn cứ, hợp
pháp và phán quyết trọng tài thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài không năng lực để ký kết thỏa thuận đó theopháp
luật được áp dụng cho mỗi bên;
b) Thỏa thuận trọng tài không giá trị pháp theo pháp luật của nước c bên đãchọn
để áp dụng hoặc theo pháp luật của nước nơi phán quyết đã được tuyên, nếu các bên
không chọn pháp luật áp dụng cho thỏa thuận đó;
c) quan, tổ chức, nhân phải thi hành không được thông báo kịp thời hợp thức
vềviệc chỉ định Trọng tài viên, về thủ tục giải quyết vụ tranh chấp tại Trọng tài nước
ngoài hoặc nguyên nhân chính đáng khác không thể thực hiện được quyền tố tụng
của mình;
d) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được tuyên về một vụ tranh chấp không được
cácbên yêu cầu giải quyết hoặc vượt quá yêu cầu của các bên kết thỏa thuận trọng
tài. Trường hợp thể tách được phần quyết định về vấn đề đã được yêu cầu phần
quyết định về vấn đề không được yêu cầu giải quyết tại Trọng tài ớc ngoài thì phần
lOMoARcPSD|36443508
quyết định về vấn đề được yêu cầu giải quyết có thể được công nhận và cho thi hành tại
Việt
Nam;
đ) Thành phần của Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải quyết tranh chấp của Trọng tài nước
ngoài không phù hợp với thỏa thuận trọng tài hoặc với pháp luật của nước nơi phán quyết
của Trọng tài nước ngoài đã được tuyên, nếu thỏa thuận trọng tài không quy định về các
vấn đề đó;
e) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài chưa có hiệu lực bắt buộc đối với các bên;
g) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài bị quan thẩm quyền của nước nơi phán quyết
đã được tuyên hoặc của nước có pháp luật đã được áp dụng hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành.
2. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài cũng không được công nhận, nếu Tòa án Việt Nam
xét thấy:
a) Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không được giải quyết theo thể thức trọng tài;
b) Việc công nhận cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài
tráivới các nguyên tắc bản của pháp luật của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Trường hợp 1: khoản 1 Điều 459 BLTTDS 2015: Bên phải thi hành có trách nhiệm chứng
minh Theo điểm a, 1 trong các bên không có năng lực kí kết thỏa thuận trọng tài thì phán
quyết không được công nhận cho thi hành tại VN. Không đủ năng lực bao gồm:
không có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và không có quyền đại diện.
Theo điểm c, người phải thi hành không được thông báo thì phán quyết không được công
nhận và cho thi hành hoặc được thông báo nhưng có lý do chính đáng không thể thực hiện
quyền tố tụng. Theo điểm e, việc đánh giá khi nào phán quyết của trọng tài nước ngoài
chưa hiệu lực bắt buộc đối với các bên chưa quy định Tòa án đã theo hướng
thời hạn nộp đơn xin hủy quyết định của Trọng tài đã hết hạn nên phán quyết trọng i
nước ngoài có hiệu lực pháp luật Điểm b,d,đ,g tại khoản 1 Điều 459
- Trường hợp 2: khoản 2 Điều 459 BLTTDS 2015: Tòa án thể chủ động c
minhChưa văn bản nào giải thích tại điểm b nên thể áp dụng tương tự quy
định trong NQ01/2014/NQ-HDTP “khi xem xét yêu cầu hủy phán quyết trọng tài,
Tòa án phải xác định được phán quyết trng tài có vi phm 1 hoc nhiu nguyên tc
ca pháp lut nguyên tắc đó có liên quan đến vic gii quyết tranh chp ca trng
tài”
26.Vai trò ca luật nơi có tài sản trong vic gii quyết xung đột pháp lut v quyn
s hu.
🡺Vai trò của hệ thuộc luật nơi tài sản trong vấn đề giải quyết xung đột pháp luật về
quyền sở hữu:
lOMoARcPSD|36443508
- Áp dụng để xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu, nộidung
quyền sở hữu đối với tài sản:
Trong thực tiễn giao lưu dân sự quốc tế, một nguyên tắc chung được áp dụng phổ biến là:
Nếu quyền sở hữu đối với tài sản của một người động sản được pháp sinh trên sở
pháp luật nước y nhưng khi tài sản đó được đem qua ớc khác thì quyền sở hữu của
chủ sở hữu tài sản vẫn được pháp luật nước kia bảo hộ. Tuy nhiên, về phạm vi và nội dung
của quyền sở hữu đối với tài sản này thì theo pháp luật của đa số các nước phải do pháp
luật của nước nơi đang có tài sản điều chỉnh
- Áp dụng để xác định quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển:
Do nguyên tắc tự do ý chí trong việc lựa chọn pháp luật áp dụng ngày càng được coi trọng
và sự khó khăn trong việc xác định chính xác vị trí tồn tại của tài sản vào thời điểm tranh
chấp nên ngày càng nhiều nước hạn chế áp dụng hệ thuộc luật i tài sản điều chỉnh
quan hệ sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển. Tuy nhiên, hệ thược này vẫn
còn được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật một số ớc, nơi với sự hỗ tr
của khoa học kĩ thuật việc xác định vị trí tồn tại của tài sản không phải quá khó khăn và ở
nước đó quan điểm luật nơi có tài sản mới thực sự khách quan và công bằng chiếm ưu thế.
- Áp dụng để bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu ngay tình:
Khi xác lập quan hệ tài sản đối với một tài sản nhất định, chủ thể của quan hệ thông thường
sẽ xém xét các vấn đề liên quan đến tài sản dựa theo luật của nước nơi có tài sản đó. Nay
nếu áp dụng một hệ thuộc luật khác điều chỉnh vấn đề y rõ ràng sẽ gây khó khăn cho các
chủ thể liên quan cũng như tạo đọ vênh không cần thiết giữa thực tế và quy định, và do đó
sẽ không bảo hộ tốt nhất quyền của người chiếm hữu ngay tình. Nên hệ thược luật nơi
tài sản là hệ thuộc hợp lý nhất trong trường hợp này.
- Áp dụng trong việc giải quyết xung đột pháp luật về định danh tài sản là động sảnhay
bất động sản:
Khi giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ tài sản, trước hết phải xác định đối tượng của
vụ việc động sản hay bất động sản, bởi vì việc xác định tài sản là động sản hay bất động
sản là tiền đề cho việc giải quyết cung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài.
Trong thực tế giải quyết, khái niệm “Bất động sản” của các nước không giống nhau. Nên
để giải quyết vấn đề tài sản nào động sản, bất động sản, đa số pháp luật các nước quy
định áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản.
27.Trình bày các trường hợp ngoại lệ của h thuc luật nơi tài sn các h
thuc lut thay thế. (Khiêm)
🡺Các trường hợp ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi tài sản các hệ thuộc luật thay thế
gồm:
- Thứ nhất, đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia đang ở nước ngoài. Vì tài
sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia được hưởng miễn trừ, do đó các tranh chấp
liên quan đến quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia sẽ được giải quyết bằng
thương lượng hoặc thông qua các biện pháp ngoại giao.
lOMoARcPSD|36443508
- Thứ hai, đối với tài sản của pháp nhân trong trường hợp tổ chức lại hoạt động hay
chấm dứt hoạt động nước ngoài, thường sẽ áp dụng pháp luật của nước pháp
nhân mang quốc tịch.
- Thứ ba, đối với quyền sở hữu trí tuệ. Theo quy định tại Điều 679 BLDS 2015 thì
quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật của nước nơi đối tượng sở hữu trí
tuệ được yêu cầu bảo hộ.
- Thứ tư, đối với quyền sở hữu tài sản y bay, tàu thủy. Pháp luật các nước thường
quy định pháp luật được áp dụng pháp luật của nước tàu biển mang cờ quốc
tịch hoặc đăng ký và pháp luật của nước nơi đăng ký quốc tịch tàu bay.
- Thứ năm, đối với tài sản đang trên đường vận chuyển. Theo khoản 2 điều 678 BLDS
2015 thì quyền shữu quyền khác đối với tài sản đang trên đường vận chuyển
được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, trừ trường
hợp thỏa thuận khác.(có thể áp dụng luật nơi tài sản chuyển đi; hoặc nơi tài
sản chuyển đến; luật trao quốc kcho phương tiện vận chuyển; Luật a án; Luật do
các bên tự chọn để giải quyết)
- Thứ sáu, đối với tài sản trên tàu biển. Quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu
tài sản trên tàu biển thì áp dụng pháp luật của quốc gia tàu biển mang cờ quốc
tịch theo Điều 3 Luật hàng hải VN 2015.
-Thử bảy, Tài sản bị phân chia nhỏ thành nhiều phần thì làm mất giá trị thực của (có thể
áp dụng luật Tòa án, luật nơi có tài sản chính, luật nơi có mối quan hệ pháp lý gắn bó nhất
để giải quyết). VD: Máy bay bị tháo thành nhiều phần, thì áp dụng luật nơi có phần chính
của máy bay, luật Tòa án, luật nơi có mối quan hệ gắn bó nhất để giải quyết)
28.Hãy so sánh nguyên tc gii quyết xung đột pháp lut v tha kế theo di chúc
theo Hiệp định TTTP Vit Nam Liên Bang Nga và PLVN.
🡺
Tiêu chí PLVN Hiệp định TTTP Việt Nam
Liên Bang Nga
Năng lực lập, thay Pháp luật ớc người Pháp luật nước kết đổi, hủy bỏ di
chúc lập di chúc quốc tịch. người lập di chúc (giống) Tại thời điểm lập, thay
đổi, là công dân.
hủy bỏ di chúc. Vào thời điểm lập, CSPL: Khoản 1 Điều
681 BLDS sửa đổi, hủy bỏ di
2015. chúc.
CSPL: Điều 41 HĐTTTP VN -
LBN.
Hình thức di chúc Pháp luật nơi lập di chúc. Pháp luật nước ký kết
lOMoARcPSD|36443508
(khác) Pháp luật người lập di chúc người lập di chúc công dân (tại thời điểm
công dân.
lập, thời điểm chết) Pháp luật nước ký kết Pháp luật
người lập di chúc nơi lập di chúc. cư trú (tại thời điểm
lập, CSPL: khoản 2 Điều 41 thời điểm chết) HĐTTTP
VN - LBN.
Pháp luật nơi có bất động sản.
CSPL: khoản 2 Điều 68 BLDS 2015.
29. Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp
luật theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
Về thừa kế theo pháp luật theo HĐTTTP VN- LBN, vấn đề thừa kế theo pháp luật được
quy định tại Điều 39 HĐTTTP LBN – VN. Theo đó, pháp luật áp dụng để giải quyết vấn
đề thừa kế động sản pháp luật của nước ký kết mà người để lại động sản thừa kế là công
dân vào thời điểm người đó chết, pháp luật áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế bất động
sản là pháp luật của nước kết nơi có bất động sản thừa kế. Việc phân biệt di sản là động
sản hoặc bất động sản được quy định tại khoản 3 Điều 39 HĐTTTP LBN- VN, theo đó
là phải tuân theo pháp luật của nước ký kết nơi có di sản.
Về thừa kế theo pháp luật Việt Nam, theo quy định tại khoản 1 Điều 663 BLDS 2015 thì
trường hợp luật khác quy định về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài không trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671 của Bộ luật này thì luật đó
được áp dụng, nếu trái thì quy định liên quan của Phần thứ năm của Bộ luật y được
áp dụng. Như vậy đối với quan hệ thừa kế theo pháp luật yếu tnước ngoài, việc áp
dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật phải tuân theo quy định tại Điều 680 BLDS 2015.
Theo đó quan hthừa kế theo pháp luật gồm nhiều nội dung như xác định hàng thừa kế,
diện thừa kế, phân chia tài sản thừa kế bao gồm động sản bất động sản đều phải tuân
theo pháp luật của nước nơi người để lại tài sản thừa kế công dân trước khi chết. Điều
này có nghĩa là người thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản như thế nào, được
sở hữu đối với di sản thừa kế hay không…hoàn toàn do pháp luật của nước nơi bất động
sản quy định, nếu bất động sản Việt Nam tphải tuân theo pháp luật Việt Nam. Việc
xác định di sản bất động sản hoặc động sản được xác định theo Điều 677 BLDS 2015
“Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước
nơi có tài sản.”
30.Giải quyết vấn đề di sản không người thừa kế yếu tố nước ngoài theo Hiệp
định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
+ Về vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo Hiệp định tương trợ tư
pháp Việt Nam – Liên Bang Nga:
Vấn đề di sản không người thừa kế yếu tố nước ngoài thì theo khoản 1,2 Điều 39
HĐTTTP LBN-VN thì:
lOMoARcPSD|36443508
“1. Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của Bên kết người để lại
thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh.
2. Quan hệ pháp luật về thừa kế bất động sản do pháp luật của Bên ký kết nơi có bất động
sản đó điều chỉnh.”
Theo đó sẽ căn cứ vào Điều 622 BLDS 2015 thì:
Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc nhưng không
được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa
vụ về tài sản không người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước.”. Theo đó thì di sản
thừa kế thuộc về Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Căn cứ theo Điu 40 HDTTTP LBN-
VN thì nếu theo pháp luật của Bên kết quy định tại Điều 39 của Hiệp định y người
thừa kế là Nhà ớc, thì động sản thuộc vBên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân
vào thời điểm chết, còn bất động sản thuộc về Bên ký kết nơi bất động sản đó.
+ Về vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo PLVN.
Căn cứ vào Điều 622 BLDS 2015 thì Trường hợp không người thừa kế theo di chúc,
theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài
sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ vi sản mà không có người nhận thừa kế thuộc
về Nhà nước.” Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam thì việc tài sản của người mất
để lại, sau khi thực hiện hết các nghĩa vụ về tài sản không ai nhn tha kế, thì bt
k đó là động sn hay bt đng sản, đều thuc quyn s hu của Nhà nước.
31.Phân tích khái nim quan h hôn nhân gia đình yếu t ớc ngoài? sở
pháp lý.
🡺 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố ớc ngoài là quan hệ mà ít nhất một bên tham
gia là người nước ngoài, người Việt Nam định ở nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia
đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để c lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan
đến quan hệ đó ở nước ngoài (khoản 25 Điều 3 luật HNGĐ 2014).
Theo đó thì các trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài là:
Giữa công dân Việt Nam với người ớc ngoài tại quan thẩm quyền của Việt
Nam thì điều kiện kết hôn của công dân Việt Nam tuân theo quy định của pháp luật
Việt Nam, còn đối với người nước ngoài thì sẽ tuân theo điều kiện kết hôn của pháp
luật nơi họ là công dân và cả quy định về điều kiện kết hôn của Luật Việt Nam (khoản
1 Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
Giữa người nước ngoài với người nước ngoài nhưng họ thường trú tại Việt Nam
đăng tại quan thẩm quyền của Việt Nam thì phải tuân theo quy định về điều
kiện kết hôn của Luật Việt Nam (khoản 2 Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
Giữa công dân Việt Nam với người Việt Nam nhưng định nước ngoài phải tuân
thủ pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên quy định
khác (Khoản 1 Điều 122 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
lOMoARcPSD|36443508
dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Nga tại quan có thẩm quyền của Việt
Nam và theo pháp luật Việt Nam, sau khi kết hôn họ về Việt Nam sinh sống. Quan hệ giữa
hai bên là quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam thì hệ thuộc luật nhân thân cũng được áp dụng. Ở đây,
chủ yếu áp dụng luật quốc tịch ngoài ra có một số trường hợp thì áp dụng luật nơi cư trú
để giải quyết xung đột về điều kiện kết hôn.
32.So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo Hiệp
định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp lut Vit Nam.
🡺 Về nguyên tắc giải quyết xung đột điều kiện kết hôn, Hiệp định TTTP giữa Việt Nam
Liên Bang Nga quy định tại Điều 24, đối với pháp luật Việt Nam được quy định tại Điều
126 Luật hôn nhân gia đình 2014.
Điều 24 Hiệp định TTTP: Kết hôn
1. Về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của Bên kết màngười
đó là công dân. Ngoài ra, về những trường hợp cấm kết hôn, việc kết hôn còn phải tuân
theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn.
2. Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn.
Điều 126 Luật HNGĐ 2014:
1. Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải
tuântheo pháp luật của ớc mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành
tại quan nhà nước thẩm quyền của Việt Nam thì người ớc ngoài còn phải tuân theo
các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
2. Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú Việt Nam tại quan
thẩmquyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
Giống nhau:
Thứ nhất, Cả 2 quy phạm pháp luật đều áp dụng nguyên tắc quốc tịch “mỗi bên phải tuân
theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn”. Cụ thể nếu muốn kết hôn, mỗi đương
sự phải tuân thủ những nguyên tắc được quy định trong pháp luật của quốc gia mình về
điều kiện kết hôn, ví dụ như :”Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, Việc
kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bị mất năng lực hành vi dân sự… (Điều
8 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 2014)”.
Thứ hai, cả hai quy định đều áp dụng nguyên tắc luật nơi đăng kết hôn, Hiệp định TTTP
giữa VN - LBN còn quy định các bên đương sự cần phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện về
cấm kết hôn theo pháp luật của bên ký kết nơi tiến hành kết hôn. Theo đó, Pháp luật Việt
Nam cũng quy định nếu như việc kết hôn được tiến hành tại quan Nhà ớc thẩm
quyền của Việt Nam thì người nước ngoài phải tuân theo các quy định của Pháp luật VN
về điều kiện kết hôn, bao gồm cả những trường hợp bị cấm kết hôn được quy định trong
Luật HNGĐ 2014 như là : Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo, Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa
dối kết hôn, cản trở kết hôn,...
lOMoARcPSD|36443508
Khác nhau:
sở pháp khoản 2 Điều 126: “Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường
trú Việt nam tại quan thẩm quyền của Việt nam phải tuân theo các quy định của
luật này về điều kiện kết hôn”. Như vậy, Pháp luật Việt Nam còn quy định trường hợp kết
hôn giữa những người nước ngoài với nhau, khi người nước ngoài kết hôn với công n
Việt Nam tại Việt Nam phải thỏa mãn áp dụng pháp luật của nướchọ mang quốc tịch
pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, còn khi hai người nước ngoài thường trú
Việt Nam kết hôn với nhau chỉ cần tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn.
33.So sánh nguyên tc gii quyết xung đột pháp lut v nghi thc kết n theo
Hip đnh TTTP gia Vit Nam - Liên Bang Nga và pháp lut Vit Nam.
🡺 Giống nhau
Khác nhau
HĐTTTP Việt Nam Liên BanPgh Nápg aluật Việt Nam
lOMoARcPSD|36443508
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com)
sở pháp lý: Khoản 2 Điều 24
HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga.
“Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật
của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn”.
Từ quy định đó ta biết được nghi thức
kết hôn trong HĐTTTP Việt Nam
Liên Bang Nga sử dụng nguyên tắc luật
của nơi tiến hành đăng kết hôn để
giải quyết xung đột về nghi thức kết hôn
(sử dụng quy phạm xung đột).
Vậy nếu 2 bên công dân trong công
ước này muốn đăng ký kết hôn tại
quan thẩm quyền của Việt Nam thì
ta sẽ tiến hành việc đăng kết hôn
theo thủ tục của Việt Nam (tức nơi tiến
hành kết hôn) về nghi thức kết hôn
ngược lại nếu họ muốn đăng ký kết hôn
tại Liên Bang Nga thì ta sẽ phải áp
dụng pháp luật Liên Bang Nga về tuân
thủ nghi thức kết hôn.
Nghi thức kết n theo quy định của
pháp luật Việt Nam được điều chỉnh
bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp
luật khác nhau như:
Cơ sở pháp lý:
· Luật Hộ Tịch 2014.
· Nghị định 123/2015/ -CP quy định
chi tiết một số điều biện pháp thi hành
Luật Hộ tịch 2014.
· Thông 02/2016/BNG-BTP hướng dẫn
việc đăng ký và quản lý hộ tịch tại Cơ quan
đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh
sự của Việt Nam ở nước ngoài.
· Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và
Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15
tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều biện pháp thi hành
Luật hộ tịch.
Đối với nghị thức kế n theo pháp luật Việt
Nam rất khác với HĐTTTP Việt Nam – Liên
Bang Nga bởi pháp luật Việt Nam không xây
dựng quy phạm xung đột khi giải quyết vấn
đề nghi thức kết hôn yếu tố nước ngoài
mà pháp luật Việt Nam xây dựng toàn bộ là
quy phạm thực chất để giải quyết. Nghĩa
trong pháp luật Việt Nam sẽ không tồn tại
một quy phạm nào nói rằng nghi thức kết
hôn sẽ phải tuân theo pháp luật này hoặc
pháp luật khác đối với vấn đề về nghi
thức kết hôn trong việc kết hôn yếu tố
nước ngoài Việt Nam sẽ được quy định cụ
thể như việc muốn đăng kết hôn tại Việt
Nam trước cơ quan có thẩm quyền thì hồ sơ
cần phải chuẩn bị
gồm những giấy tờ gì, hồ đó phải nộp đến
quan nào, quan đó phải nghĩa vụ
làm gì, quan đó sẽ cấp giấy chứng nhận
đăng ký kết hôn như ra sao và tất cả những
quy định đó chính quy phạm thực chất
trực tiếp giải quyết vấn đề nghi thức kết hôn
trong quan hệ kết n có yếu tố nước ngoài.
lOMoARcPSD|36443508
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com)
· quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn:
Theo quy định khoản 1 Điều 123 Luật HN &
GĐ 2014:
“Thẩm quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến
các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài được thực hiện theo quy định
của pháp luật về hộ tịch”.
Dựa trên quy định này ta thể thấy được
rằng tại khoản 1 Điều 123 Luật H tịch
không có quy định cụ thể là cơ quan nào có
thẩm quyền đang kết hôn lại dẫn
chiếu việc giải quyết sẽ do Luật Hộ tịch quy
định cho nên ta cần phải xem xét đến Luật
Hộ tịch 2014.
Khi xem xét Điều 3 Điều 7 Luật Hộ tịch
2014 ta biết được rằng 3 quan thẩm
quyền đang ký kết hôn đó là: UBND cấp xã,
UBND cấp huyện cuối cùng quan
đại diện (cụ thể quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước
ngoài).
Cụ thể là:
- Đối với UBND cấp xã: Kết hôn giữa
công dân Việt Nam thường trú khu vực
biên giới với công dân của nước láng giềng
cũng thường trú tại xã khu vực biên giới với
Việt Nam.
- Đối với UBND cấp Huyện: Nơi trú
của công dân Việt Nam sẽ thẩm quyền
đăng kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài/ giữa công dân Việt Nam
với nhau mà có 1 bên định cư ở nước ngoài/
giữa công dân Việt Nam với nhau cả 2
lOMoARcPSD|36443508
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com)
đều định nước ngoài/ giữa công dân
Việt Nam với nhau nhưng vừa quốc tịch
nước ngoài với công dân Việt Nam một
quốc tịch Việt Nam/ giữa công dân Việt
Nam có hai quốc tịch với người nước ngoài.
Như vậy thẩm quyền chủ yếu đăng kết
hôn yếu tố nước ngoài thuộc về UBND
cấp Huyện.
- cuối cùng quan đại diện của
Việt Nam ở nước ngoài: Đối với trường hợp
công dân Việt Nam đang trú nước
ngoài.
· Trình tự thủ tục đăng ký kết hôn:
Nếu đăng ký ở:
- UBND cấp Huyện: Nộp hồ sơ tại Phòng
pháp - Phòng pháp sẽ nghiên cứu,
thẩm định, xác minh hồ sơ - Phòng tư pháp
báo cáo với UBND cấp Huyện sau đó
thể Phòng tư pháp sẽ tổ chức phỏng vấn đối
với các bên kết hôn nếu thấy cần thiết (bước
phỏng vấn này để tìm hiểu xem các bên
muốn kết n sự hiểu biết về nhau hay
không, có yếu tố tự nguyện kết hôn hay là bị
ép buộc, ) cuối cùng tổ chức trao
giấy chứng nhận đăng kết hôn.
sở pháp lý: Điều 38 Luật Hộ tịch 2014,
Điều 31, Điều 32 Nghị định 123/2015, Điều
11 Thông tư 04/2020.
- UBND cấp xã: Nộp hồ tại UBND cấp
- Công chức pháp sẽ kiểm tra, xác
minh hồ sơ - Công chức tư pháp sẽ báo cáo
với UBND cấp sau cùng họ sẽ tổ
chức trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
lOMoARcPSD|36443508
Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com)
sở pháp lý: Điều 18 Luật Hộ tịch 2014,
Điều 18 Nghị định 123/2015.
- quan đại diện của Việt Nam nước
ngoài: Nộp hồ tại quan đại diện của
Việt Nam nước ngoài - Cán bộ lãnh sự sẽ
nghiên cứu, thẩm định hồ sơ Cán bộ lãnh sự
sẽ báo cáo với Thủ trưởng quan đại diện
của Việt Nam nước ngoài sau đó họ sẽ
tổ chức trao giấy chứng nhận đăng kết
hôn.
Cơ sở pháp lý: Điều 7 Thông tư 02/2016.
Kết luận: Tóm lại xung đột pháp luật về vấn đề nghi thức kết n thì giữa TTTP
Việt Nam Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam 2 phương pháp giải quyết xung
đột khác nhau.
· Việt Nam: Dùng quy phạm thực chất.
· HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga: Dùng quy phạm xung đột.
- Theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam -
Liên Bang Nga: nguyên tắc giải quyết
chungtrong việc giải quyết xung đột pháp
luật về nghi thức kết hôn tuân theo pháp
luật của Bên kết nơi tiến hành kết hôn
(khoản 2 điều 24 HĐTTTP Việt Nam Liên
Bang Nga).
lOMoARcPSD|36443508
- Theo pháp luật Việt Nam: không xây
dựng quy phạm xung đột để xác định pháp
luật ápdụng đối với hình thức kết hôn trong
việc kết hôn có yếu tố nước ngoài. Trình tự,
thủ tục tiến hành đăng kết hôn trước
quan thẩm quyền của Việt Nam được điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật thực chất.
Pháp luật Việt Nam chỉ công nhận nghi thức
kết hôn dân sự. Thủ tục, trình tự đăng ký kết
hôn yếu tố nước ngoài được quy định cụ
thể từ điều 20 đến điều 26 Nghị định
126/2014/NĐ-CP.
34.So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly n theo Hiệp định
TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga pháp luật Việt Nam. TRÚC ĐÀO CSPL:
Điều 127 Luật HNGĐ 2014 Việt Nam, Điều 26 tương trợ pháp VN - Liên Bang
Nga.
Tiêu HĐTTTP VN- LBN Pháp Luật VN chí
CSPL Điều 26 Điều 127
Thẩm Việc ly hôn tuân theo pháp luật thuộc thẩm Việc ly hôn giữa công dân quyền
quyền giải quyết của quan tư pháp của n Việt Nam với người nước ký kết vợ
chồng đều công dân vào thời ngoài, giữa người nước điểm nộp đơn xin ly hôn. Nếu
hai vợ chồng đều ngoài với nhau thường trú thường trú trên lãnh thổ của Bên kết
kia thì Việt Nam được giải quyết tại Cơ quan tư pháp của Bên ký kết ấy cũng cơ quan
có thẩm quyền của
thẩm quyền giải quyết. Việt Nam
Theo khoản 1 Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì việc ly hôn giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được
giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
Theo khoản 2 Điều 127 Luật HNGĐ 2014 thì trường hợp bên là công dân Việt Nam
không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết
lOMoARcPSD|36443508
theo pháp luật của ớc nơi thường trú chung của vợ chồng. Như vậy thẩm quyền giải
quyết sẽ áp dụng luật nơi trú. Còn đối với trường hợp nếu họ không nơi thường trú
chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam. đây sẽ áp dụng luật nơi trú, trong
trường hợp không nơi thường trú chung sẽ áp dụng luật Việt Nam (Luật quốc tịch) Theo
quy định tại khoản 3 Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đối với việc giải quyết
i sản bất động sản thì sẽ áp dụng luật nơi có tài sản. vậy có thể áp dụng theo pháp
luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài nơi có bất động sản.
Như vậy, thì hệ thuộc luật nhân thân luật nơi bất động sản được phép giải quyết
xung đột pháp luật về vấn đề ly hôn. Là bao gồm luật quốc tịch và luật nơi cư trú sẽ được
áp dụng trong vấn đề này.
- Theo HĐTTTP Việt Nam Liên Bang Nga, vấn đề ly hôn giữa công nhân các nước kýkết
được xác định theo nguyên tắc:
+ Nếu hai vợ chồng cùng quốc tịch thì pháp luật áp dụng để giải quyết ly hôn pháp
luật của nước mà hai vợ chồng mang quốc tịch;
+ Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch nhưng cùng cư trú tại một nước kết thì việc ly hôn
được giải quyết theo pháp luật của nước kết nơi hai vợ chồng ng trú. Nếu trong
thời điểm đưa đơn ly hôn, hai vợ chồng không cùngtrú ở một nước ký kết thì cơ quan
có thẩm quyền của nước ký kết nào nhận được đơn xin ly hôn sẽ giải quyết theo pháp luật
của nước đó (điều 26 HĐTTTP VN-LBN).
- Theo pháp luật Việt Nam
Theo điều 27 Luật HN&GĐVN, việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước
ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan
có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật HN&GĐ VN. Trong trường hợp bên
là công dân VN không thường trú ở VN vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được
giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có
nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật VN. Việc giải quyết tài sản là bất động
sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
35.Thẩm quyền của tán quốc gia đối với vụ việc ly hôn yếu tố nước ngoài
theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
Theo hiệp định TTTP: Điều 26 Hiệp định TTTP giữa VN - LBN
1. Việc ly hôn tuân theo pháp luật thuộc thẩm quyền của quan pháp Bên kýkết
mà vợ chồng đều là công dân vào thời điểm nộp đơn xin ly hôn. Nếu hai vợ chồng
đều thường trú trên nh thổ của Bên ký kết kia thì Cơ quan tư pháp của Bên ký kết
ấy cũng có thẩm quyền giải quyết.
Vợ chồng đều công dân của của nước kết nào thì thẩm quyn sẽ thuộc về
quan tư pháp của nước ký kết đó =) quy tắc quốc tịch của các bên đương sự. Trường hợp
vợ chồng mỗi bên là công dân của một Bên kết nhưng họ thường trú trên lãnh thổ của
một nước ký kết kia thì cơ quan tư pháp bên ký kết kia cũng có thẩm quyền =) quy tắc nơi
cư trú của các bên đương sự
lOMoARcPSD|36443508
2. Việc ly hôn quy định tại K2 điều y (mỗi bên công dân của một một nước kýkết)
thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tư pháp của bên ký kết nơi cư trú của hai
vợ chồng. Nếu một người cư trú trên lãnh thổ của bên ký kết này, còn người kia cư
trú trên lãnh thổ của bên kết kia thì quan của cả hai bên kết đều thẩm
quyền giải quyết.
Đây chính là quy tắc nơi cư trú của các bên đương sự.
Theo PL VN: Điểm d Khoản 1 Điều 469
Trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN: không cần cư trú làm ăn lâu
dài tại VN, không cần có tài sản tại VN thì tòa án VN vẫn thụ lý và giải quyết (quy
tắc quốc tịch của đương sự)
Trường hợp đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN
tóa án VN cũng cũng có thẩm quyền thụ lý và giải quyết
36. Phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể giao
kết hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
*Giải quyết Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể của các
bên ký kết hợp đồng
Với cá nhân: năng lực pháp luật dân sự & năng lực hành vi dân sự để ký hợp đồng Với
pháp nhân: năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân.
1. Chủ thể ký kết hợp đồng là cá nhân:
Ông A (Việt Nam) hợp đồng mua xe hơi đã qua sử dụng của ông B (Đức), biết rằng
giữa Việt Nam & Đức chưa ký điều ước quốc tế và hợp đồng
a. Năng lực pháp luật Điều 673 Bộ Luật dân sự 2015
Khoản 1: Nguyên tắc chung: xác định theo pháp luật của nước người đó quốc
tịch
Khoản 2: Ngoại lệ (người nước ngoài tại Việt Nam)
Theo đó, thì nguyên tắc áp dụng luật là căn cứ theo luật quốc tịch của người đó
b. Năng lực hành vi Điều 674 Bộ Luật dân sự 2015
Khoản 1: nguyên tắc chung
Khoản 2: Ngoại lệ (người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
lOMoARcPSD|36443508
Nam)
Theo đó, thì nguyên tắc áp dụng luật là căn cứ theo luật quốc tịch của người đó.
Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Namà Theo
pháp luật Việt Nam.
*Đối với các trường hợp sau:
*Người không quốc tịch Khoản 1 Điều 672 Bộ Luật dân sự 2015
-Xác định theo pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài.
-Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm
phát sinh quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài Áp dụng pháp luật của nước
người đó có mối liên hệ gắn bó nhất.
*Người có nhiều quốc tịch Khoản 2 Điều 672 Bộ Luật dân sự 2015
-Người có nhiều quốc tịch (trong đó không có quốc tịch Việt Nam)
+Xác định theo pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm
pháp sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
+Nếu người đó nhiều nơi trú hoặc không xác định được nơi trú hoặc nơi
trú nơi quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự yếu tố
nước ngoài→ Áp dụng pháp luật của ớc mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ
gắn bó nhất.
-Người có nhiều quốc tịch trong đó quốc tịch Việt Nam→ Áp dụng pháp luật Việt
Nam.
b. Chủ thể ký kết hợp đồng là pháp nhân
Theo Điều 676 Bộ Luật dân sự 2015
-Xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch
-Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác định, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam,
năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật Việt
Nam
c. Chủ thể ký kết hợp đồng là quốc gia
Theo Điều 97, 98,99,100 Bộ Luật dân sự 2015
lOMoARcPSD|36443508
- Tham gia với tư cách quốc gia
-Tư cách và Thẩm quyền đại diện cá nhân đại diện
Tại Việt Nam theo điều 674 BLDS năm 2015, năng lực hành vi dân sự của các bên ký kết
hợp đồng được xác định căn cứ theo pháp luật của nước mà người đó mang quốc tịch.
Đối với người nước ngoài người không quốc tịch hoặc người từ hai quốc tịch nước
ngoài trở lên, việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người nước
ngoài phải tuân theo nguyên tắc chung về xác định pháp luật áp dụng đối với nhóm người
này, được quy định tại điều 672 BLDS m 2015. Theo đó, trong trường hợp pháp luật
được dẫn chiếu đến pháp luật của nước nhân quốc tịch nhưng nhân đó
người không có quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó cư trú
vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có nhiều
nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự
yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó có mối quan
hệ gắn bó nhất.
Đối với nhân người nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng pháp luật của
nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yêu tố
nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú mà không xác định được nơi cư trú hoặc nơi
trú nơi quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự yêu tố
nước ngoài tpháp luật áp dụng pháp luật của nước người đó quốc tịch
mối quan hệ gắn nhất. Nếu nhân người nhiều quốc tịch trong đó quốc tịch
Việt Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên,trong trường hợp người ớc ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch n
sự tại Việt Nam, năng lực pháp năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác
định theo pháp luật Việt Nam. Trong Hiệp định ơng trợ pháp giữa Việt Nam các
nước cũng ghi nhận nguyên tắc trên.
Đối với pháp nhân điều 676 BLDS năm 2015 quy định năng lực pháp luật dân sự của
pháp nhân, trách nhiệm của pháp nhân thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ
của pháp nhân được xác định theo pháp luật ca nước mà pháp nhân đó có quốc tch. Tuy
nhiên, trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lp, thc hin giao dch dân s ti Vit
Nam thì năng lực pháp lut dân s của pháp nhân nước ngoài đó được xác đnh theo pháp
lut Vit Nam.
🡺
lOMoARcPSD|36443508
37.So sánh nguyên tắc gii quyết xung đột pháp lut v bi thưng thit hi ngoài
hợp đồng theo quy đnh ca Hiệp định TTTP gia Vit Nam - Liên Bang Nga
và pháp lut Vit Nam. Hoài
🡺- Giống:
+ Điều 687 BLDS 2015 và theo khoản 1 Điều 37 Hiệp định TTTP Việt Nga quy định trách
nhiệm BTTH ngoài HĐ đã sử dụng chủ yếu nguyên tắc (Lex loci delicti Commissi) để giải
quyết vấn đề này là Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. Theo đó có ý nghĩa:
· Thể hiện tính khách quan, khi bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại không
cùng quốc tịch hoặc nơi cư trú thì áp dụng nguyên tắc này là phù hợp.
· việc xác định nơi xảy ra thiệt hại dễ dàng, tạo thuận lợi cho giải quyết của
Tòa án, đảm bảo lợi ích bên bị thiệt hại.
· nơi xảy ra thiệt hại có quan hệ gần gũi nhất đối với loại tranh chấp trong
lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên dễ áp dụng, thể dự tính
trước.
+ Mục đích chung trong nguyên tắc giải quyết vấn đề trên trong PL VN HĐTTTP
Việt Nga:
· Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ bị xâm phạm.
· Răn đe, phòng ngừa hành vi thể xảy ra m phạm quyền, lợi ích hợp
pháp của chủ thể khác, duy trì quan hệ giữa các quốc gia.
- Khác:
PLVN HĐTTTP Việt-Nga
CSPL Điều 687 BLDS Điều 37 HĐTTTP Việt-Nga
Nguyên tắc giải Chia 2 TH có thỏa thuận và
không có quyết thỏa thuận:
-Khi các bên thỏa thuận chọn luật áp
dụng sẽ sử dụng luật cho các bên chọn.
-Khi các bên không thỏa thuận hoặc không
thể thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng, sử
dụng hệ thuộc luật của nước nơi phát sinh
hậu quả của sự kiện gây thiệt hại.
TH bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại
cá nhân cùng nơi trú hoặc là pháp nhân
cùng nơi thành lập tại 1 nước thì áp dụng
luật nước này (Hệ thuộc luật nơi trú) -
Bồi thường thiệt
hại do tàu bay, tàu
biển gây ra:
+ Khoản 4 Điều 4 Luật
HKDD 2006
Chia 2 TH cùng khác quốc
tịch:
-TH các bên chủ thể khác quốc
tịch, trách nhiệm BTTH ngoài
HĐ (do vi phạm pháp luật) xác
định theo pháp luật nơi xảy ra
hoàn cảnh m căn cứ yêu cầu
BTTH.
lOMoARcPSD|36443508
-TH các bên chủ thể cùng quốc tịch, nếu đều công
dân, pháp nhân được thành lập hoặc trụ sở 1
bên Ký kết thì áp dụng pháp luật nước đó.
(sđ 2014)
Pháp luật của quốc gia nơi xảy ra tai
nạn do tàu bay va chạm hoặc gây cản trở
nhau, do u bay đang bay gây thiệt hại
cho người thứ ba mặt đất được áp dụng
đối với việc bồi thường thiệt hại.
+ Khoản 2,3 Điều 3 BLHH 2015
Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tổn thất chung thì áp dụng pháp
luật nơi tàu biển kết thúc hành trình
ngay sau khi xảy ra tổn thất chung đó.
Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ,
trục vớt tài sản chìm đắm xảy ra tại nội
thủy hoặc lãnh hải của quốc gia nào thì áp
dụng pháp luật của quốc gia đó.
Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tai nạn đâm va hoặc cứu hộ xảy
ra vùng biển quốc tế thì áp dụng pháp
luật của quốc gia mà Trọng tài hoặc Tòa
án của quốc gia đầu tiên đã thụ giải
quyết tranh chấp.
Trường hợp tai nạn đâm va xảy ra
vùng biển quốc tế giữa các tàu biển
cùng quốc tịch thì áp dụng pháp luật của
quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.
38.So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam
- Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp
đồng. Hoài Giống nhau:
* Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản):
lOMoARcPSD|36443508
Hiệp định TTTP Việt - Nga pháp luật Việt Nam quy định ơng tự nhau về
hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản) theo pháp luật nước nơi
bất động sản, cụ thể tại khoản 2 Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga quy
định hình thức của hợp đồng về bất động sản tuân theo pháp luật của nước bất
động sản. Pháp luật Việt Nam cũng quy định tương tự, cụ thể theo khoản 7 Điều
683 BLDS quy định hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng đó, pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó pháp luật
nơi có bất động sản.
* Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến động sản):
Hiệp định TTTP Việt - Nga pháp luật Việt Nam có quy định tương tự nhau, cụ
thể theo khoản 1 Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga, hình thức hợp đồng về động
sản tuân theo pháp luật của nước được áp dụng cho chính hợp đồng đó hoặc pháp
luật củaớc nơi giao kết hợp đồng. Pháp luật Việt Nam cũng quy định tương tự,
cụ thể theo khoản 7 Điều 683 BLDS,”hình thức hợp đồng được xác định theo pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng đó”.
Khác nhau:
Tiêu chí Hiệp định TTTP Việt-Nga
CSPL Điều 34 HĐ TTTP Việt Nga
Hình thức HĐTTTP Việt Nga, quy định hẳn hợp
đồng hình thức hợp đồng về bất động sản liên quan
tuân theo pháp luật của bên ký kết đến bất động nơi
có bất động sản (khoản 2 Điều
sản 34 HĐTTTP)
Hình thức quy định QPXĐ hai bên hợp
đồng liên quan
đến động sản
hình thức quy định ràng, chia làm 2 khoản, hợp
đồng khoản 1 quy định về hình thức hợp đồng về
động sản, khoản 2, hình thức hợp
đồng về bất động sản
Pháp luật Việt Nam
Khoản 7 Điều 683 BLDS
pháp luật Việt Nam không quy
định cụ thể hình thức hợp đồng
áp dụng pháp luật nơi có bất động
sản mà xác định theo pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng (Khoản 7
Điều 683 BLDS) quy định
QPXĐ một bên
hình thc hợp đồng được quy định
chung ti khoản 7 Điều 683
BLDS
39. So sánh quy định ca pháp lut Vit Nam và Hiệp định TTTP gia Vit Nam
- Liên Bang Nga v nguyên tc gii quyết xung đt pháp lut v ni dung hp
đồng.Oke
🡺Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 34, Điều 35, khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga và Điều
469, 470, 683, 664 BLDS 2015.
Giống nhau:
lOMoARcPSD|36443508
- Về xác định tư cách chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, HĐTTTP có cách xác định tương
tự với BLDS 2015 của VN, cụ thể là:
“1. Năng lực hành vi của nhân được xác định theo pháp luật của Bên kết người
đó là công dân.
2. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân được xác định theo pháp luật của
Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.” (Theo điều 19 HĐTTTP Việt – Nga).
nghĩa nếu một bên tham gia kết hợp đồng công dân Việt Nam hoặc pháp
nhân được thành lập Việt Nam thì việc xác định cách chủ thể của bên y sẽ được
thực hiện theo pháp luật Việt Nam.
- Hợp đồng liên quan đến bất động sản thì được điều chỉnh bởi pháp luật ớc nơi có
bấtđộng sản. Hợp đồng khác (không liên quan đến bất đông sản) có thể theo pháp luật của
bên ký kết.
- Đều được phép thỏa thuận chọn luật với điều kiện không được trái pháp luật của
bên kýkết (thoả điều kiện chọn Luật).
Khác nhau:
- BLDS 2015 của VN có quy định về xác định cách chủ thể của một bên giao kết
hợpđồng là người không quốc tịch và người có nhiều quốc tịch.(Điều 672 BLDS 2015).
* Đối với hình thức của hợp đồng:
- Hợp đồng liên quan đến bất động sản thì được điều chỉnh bởi pháp luật nước nơi
bấtđộng sản. Tuy nhiên khoản 4 Điều 683 BLDS 2015 quy định các trường hợp áp
dụng pháp luật của nước nơi bất động sản gồm: chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác
đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo
đảm việc thực hiện nghĩa vụ. Còn HĐTTTP khoản 2 Điều 34 t quy định hình thức
hợp đồng về bất động sản tuân theo pháp luật của quốc gia kết bất động sản đó.
Quy định này mang tính khái quát chứ không cụ thể, giới hạn như BLDS 2015.
- Hợp đồng khác:
+ Theo HĐTTTP Việt Nga thì đồng nhất pháp luật điều chỉnh nội dung pháp luật điều
chỉnh hình thức của hợp đồng. Nhưng nếu hợp đồng tuân theo pháp luật của ớc nơi hợp
đồng được giao kết thì vẫn hợp lệ (khoản 1 Điều 34 HĐTTTP Việt Nga).
+ Theo khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 thì hình thức của hợp đồng xác định theo pháp luật
áp dụng với hợp đồng đó. đây sự thống nhất giữa pháp luật điều chỉnh nội dung
pháp luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng. Tuy nhiên điểm khác biệt ở đây là việc quy
định trường hợp hình thức của hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật
của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó được
công nhận tại Việt Nam. Theo quy định y thì chỉ cần thỏa một trong hai yếu tố hoặc là
phù hợp pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật Việt Nam thì sđược
công nhận.
* Đối với nội dung của hợp đồng
- Quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng:
lOMoARcPSD|36443508
+ Theo khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được
xác định theo pháp luật của nước do các bên lựa chọn nhưng không trái với pháp luật của
các bên kết. Đây là nghĩa vụ cho phép các bên lựa chọn pháp luật cho phù hợp với lợi
ích của mình.
+ Còn quy định tại khoản 1 Điều 683 BLDS 2015 thì các bên trong quan hệ hợp đồng được
phép thỏa thuận chọn luật, nghĩa là việc thỏa thuận trên mang tính tự nguyện chứ không
phải nghĩa vụ. Vì pháp luật không quy định cụ thể thời điểm nên họ có thể chọn luật ở bất
kỳ thời điểm nào.
- Trường hợp các bên không lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng:
+ Xét trường hợp không có thỏa thuận chọn luật thì theo quy đinh khoản 1 Điều 683 của
BLDS thì pháp luât của nước mối liên hệ gắn nhất với hợp đồng đó được áp dụng.
Tuy nhiên lại không mang giá trị tuyệt đối khi pháp luật nước khác vẫn có thể điều chỉnh
hợp đồng. Vì khoản 3 Điều y cũng quy định trường hợp chứng minh được pháp luật của
một nước khác với khoản 2 Điều này có mối quan hệ gắn bó hơn thì nó sẽ được áp dụng.
+ Còn quy định tại khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga thì khi không lựa chọn luật
sẽ áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng
thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở. Điều này mang tính tuyệt đối hơn so với BLDS.
- Về giới hạn đối với quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung của hợp đồng: +
BLDS thì trong một số trường hợp việc chọn pháp luật nước ngoài áp dụng sẽ không
được thực thi nếu trái với pháp luật Việt Nam. Điều y thể hiện sự bảo lưu trật t
công cộng tư pháp quốc tê. Ngoài ra, các bên còn chịu ảnh hưởng bởi giới hạn tại khoản
1 Điều 683 BLDS.
+ khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga thì quy định không được trái với pháp luật của
các bên ký kết. Điều này có nghĩa nếu không trái với pháp luật của cả 2 bên hoặc các bên
ký kết thì sẽ được lựa chọn pháp luật.
* Về thẩm quyền giải quyết của TA:
- Theo khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định các vấn đề quy định tại khoản
1 sẽthuộc thẩm quyền của TA của Bên kết nơi bị đơn thường trú hay trụ sở. Ngoài
ra, cũng theo quy định tại điều khoản y thì TA của Bên kết nơi nguyên đơn thường
trú cũng hoặc có trụ sở cũng thẩm quyn nếu trên lãnh thổ có đối tượng tranh chấp hoặc
tài sản của bị đơn.
- Tại Điều 470 BLDS 2015 quy định thẩm quyền riêng biệt của TA Việt Nam liên
quanđến tài sản bất động sản trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra TA Việt Nam cũng
thẩm quyền riêng biệt khác nếu các quốc gia lựa chọn tòa này giải quyết theo quy định.
- Về thẩm quyền chung của TA Việt Nam ghi nhận tại Điều 469 BLDS. Theo đó
côngviệc được thực hiện trên lãnh thổ nước ta nên TA Việt Nam có thẩm quyền.
*Đối với giải quyết XĐPL liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng.
Tại HĐTTTP Việt Nga một điểm khác biệt so với BLDS 2015 về giải quyết PL
liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng, cụ thể ở chỗ:
“Đối với hợp đồng thành lập doanh nghiệp, thì áp dụng pháp luật của Bên kết nơi doanh
nghiệp đó cần được thành lập.” (Theo khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga). Tại BLDS
lOMoARcPSD|36443508
2015 chỉ quy định về việc xác định tư cách chủ thể của pháp nhân khi tham gia ký kết hợp
đồng, chứ không đề cập về hợp đồng thành lập doanh nghiệp.
40.Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với các tranh chấp hợp đồng theo quy
định tại HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. Oke
🡺
Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Theo quy định tại Điều 36 HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga quy định các vấn đề
quy định về nghĩa vụ phát sinh từ HĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án của Bên
kết nơi bị đơn thường trú hoặc trụ sở. Toà án của Bên kết nơi nguyên đơn
thường trú hoặc trụ sở cũng thẩm quyền giải quyết, nếu trên nh thổ của nước
này có đối tượng tranh chấp hoặc tài sản của bị đơn.
- Như vậy, các vấn đề quy định về nghĩa vụ phát sinh từ trong trường hợp bị
đơnlà cá nhân thường ttại Việt Nam hoặc bị đơn là tổ chứctrụ sở tại Việt Nam s
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam.
- Ngoài ra, nếu đối tượng tranh chấp của hợp đồng hoặc tài sản của bị đơn trên lãnhthổ
Việt Nam thì Tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu nguyên đơn thường trú
hoặc có trụ sở tại Việt Nam.
Theo Pháp luật Việt Nam:
- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 26 BLTTDS thì tranh chấp về hợp đồng dân
sựthuộc thẩm quyền của Tòa án.
- Xác định thẩm quyền xét xử của a án VN trong tranh chấp hợp đồng: * Thẩm
quyền chung của TAVN :
+ Chủ thể: Tòa án VN thẩm quyền trong trường hợp bị đơn là nhân trú, m
ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam; bị đơn quan, tổ chức trụ sở hoặc chi
nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam; bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Sự kiện pháp lý: Vụ việc về tranh chấp hợp đồng mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt
quan hệ đó xảy ra Việt Nam hoặc vụ việc việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan
hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của
quan, tổ chức, nhân Việt Nam hoặc trụ sở, nơi trú tại Việt Nam. + Đối
tượng của quan hệ hợp đồng tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực
hiện trên lãnh thổ Việt Nam. * Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam:
Vụ án tranh chấp hợp đồng các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải quyết
theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế Cộng a hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam.
- Căn cứ Điều 37, Điều 39 BLTTDS thì tranh chấp hợp đồng thuộc thẩm quyền
củaTòa án cấp tỉnh nơi nguyên đơn trú nếu các bên đương sự tự thỏa thuận, trong
trường hợp không tự thỏa thuận được thì sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án nơi bị đơn
cư trú.
| 1/56

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
BÀI ÔN THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ HK 2
NĂM HỌC 2020-2021, NHÓM 5 & NHÓM 6
Hạn nộp bài: 8h tối Thứ 6 ngày 15.10.2021…mỗi bạn 2 câu nên làm kỹ nha nhóm ơi oki
1. Trình bày đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. Cho ví dụ minh hoạ. 🡺
Đối tượng điều chỉnh của TPQT:
• Quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài: gồm dân sự, hôn nhân và
gia đình, quan hệ lao động, quan hệ kinh doanh, thương mại,..
Tại VN, các căn cứ để xác định YTNN trong các QHDS được quy định trong BLDS
2015, cụ thể tại k2 Đ663: Thứ nhất: Chủ thể
• CSPL: điểm a khoản 2 Điều 663 BLDS 2015
• Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài Thứ hai:
Sự kiện pháp lý:
• Các bên tham gia quan hệ dân sự đều là công dân, pháp nhân Việt Nam nhưng việc
xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ dân sự đó xảy ra tại nước ngoài.
• CSPL: điểm b khoản 2 Điều 663 BLDS
Thứ ba: Dấu hiệu khách thể
• Các bên tham gia quan hệ dân sự đều là công dân, pháp nhân Việt Nam nhưng đối
tượng của quan hệ dân sự đó ở nước ngoài. Đối tượng: tài sản hoặc công việc ở nước ngoài.
• CSPL: điểm c khoản 3 Điều 663 BLDS
• Quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài.
Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN, pháp luật tố tụng của chính
quốc gia có Tòa án sẽ được áp dụng theo nguyên tắc Luật Tòa án ( LEX FORI). Tuy
nhiên, có một số QHTT đặc thù chỉ phát sinh trong quá trình Tòa án của một quốc gia
thụ lý và giải quyết các vụ việc dân sự có YTNN. Các quan hệ tố tụng đặc thù đó bao gồm:
+ Xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia đối với các VVDS có YTNN
+ Xác định PL áp dụng nhằm xác định NLPLTTDS và NLHVTTDS của người nước
ngoài (NLPLTTDS của tổ chức nước ngoài bao gồm tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện
của tổ chức quốc tế tại VN, chi nhánh VP đại diện của tổ chức nước ngoài tại VN) lOMoARcPSD| 36443508
+ Thực hiện tương trợ tư pháp trong các VVDS có YTNN
+ Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài
+ Công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài
Về yếu tố nước ngoài (khoản 2 Điều 663 BLDS 2015):
• Chủ thể: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, hoặc người Việt Nam định cư
ở nước ngoài, quốc gia (chủ thể đặc biệt)
• Khách thể của quan hệ đó ở nước ngoài;
• Sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt các quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài
VD: Anh A (quốc tịch Việt Nam), chị B (có quốc tịch Mỹ) đăng ký kết hôn tại Mỹ, đó là
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài với sự kiện pháp lý là xác lập quan hệ hôn nhân ở nước ngoài.
Chị B (quốc tịch Pháp) sang Việt Nam ký kết hợp đồng với đối tác tại Việt Nam, đó là
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài với yếu tố nước ngoài là chủ thể là người nước ngoài.
Ông A (quốc tịch Mỹ) có để lại di sản thừa kế cho ông B (quốc tịch Việt Nam) là bất động
sản ở Mỹ, đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài với đối tượng là bất động sản ở nước ngoài. VD:
• Chị Phượng (VN) và chồng là ông Lee Jong Nam (HQ) yêu cầu TAND TPHCM
giải quyết tranh chấp về TS chung của 2 vợ chồng và quyền được nuôi con.
• Anh Nam (VN) ký kết HĐLĐ với công ty TNHH A (VN) với chức danh trưởng
VPĐD của công ty này ở Hà Lan.
• Pháp nhân B (VN) ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với pháp nhân C (VN) tại Hoa Kỳ.
2. Phân tích phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế.
🡺 Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế gồm: -Thẩm
quyền của Toà án Quốc gia:
+Xác định thẩm quyền của các Toà án Quốc gia đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
+ Có tồn tại TAQT giải quyết tất cả VVDS có YTNN hay không?
+ Chủ quyền về quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. lOMoARcPSD| 36443508
- Pháp luật áp dụng (Choice of law)
+Xác định pháp luật áp dụng gồm: Điều ước Quốc tế, Tập quán Quốc tế, Pháp luật Quốc
gia để giải quyết xung đột pháp luật.
+ Hệ thống pháp luật của các quốc gia là khác nhau.
+ Điều kiện phát triển ktxh chính trị, phong tục tập quán, tôn giáo, vị trí địa lý.
- Ủy thác tư pháp, công nhận và cho thi hành bản án.
+Bản án quyết định của tòa án nước nào, chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ nước đó.
Tư pháp quốc tế giúp xác định điều kiện để một bản án, quyết định của Tòa án được công nhận và cho thi hành.
3. Phân tích các phương pháp điều chỉnh của TPQT.
Có hai phương pháp điều chỉnh của TPQT: •
Phương pháp thực chất (phương pháp trực tiếp) là phương pháp sử dụng các quy
phạm pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ TPQT. o
Quy phạm thực chất là quy phạm định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài
đối với các chủ thể tham gia quan hệ TPQT xảy ra, nếu có sẵn quy phạm thực chất để áp
dụng thì các đương sự cũng như cơ quan có thẩm quyền căn cứ ngay vào quy phạm để xác
định được vấn đề mà họ đang quan tâm mà không cần phải thông qua một khâu trung gian nào. o
Ưu điểm: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế được điều chỉnh nhanh chóng, các
vấn đề cần quan tâm được xác định ngay, các chủ thể của quan hệ đó và các cơ quan có
thẩm quyền khi gây tranh chấp sẽ tiết kiệm được thời gian tránh được việc tìm hiểu pháp
luật nước ngoài là một vấn đề phức tạp. o
Hạn chế: số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh quan hệ TPQT. Có
những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT nhưng phương thực chất không điều
chỉnh được đó là các quan hệ hôn nhân gia đình và thừa kế.
Phương pháp xung đột (phương pháp gián tiếp) là phương pháp sử dụng quy phạm xung
đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh
quan hệ TPQT cụ thể. Hay nói cách khác là phương pháp áp dụng quy phạm xung đột để
lựa chọn hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT. lOMoARcPSD| 36443508 o
Quy phạm xung đột: Quy phạm xung đột là quy phạm không trực tiếp giải quyết
các quan hệ pháp luật cụ thể mà chỉ quy định nguyên tắc chọn luật của nước này
hay nước kia để giải quyết QHDS có YTNN. o
Quy phạm xung đột được xây dựng bằng cách các quốc gia tự ban hành hệ thống
pháp luật của nước mình (gọi là quy phạm xung đột trong nước) ngoài ra nó còn
được xây dựng bằng cách các quốc gia kí kết các ĐƯQT (quy phạm xung đột thống nhất). o
Ưu điểm: đa dạng nhiều hơn phương pháp thực chất. o
Nhược điểm: Không trực tiếp giải quyết vấn đề, việc vận dụng quy phạm xung đột
không đơn giản, có thể dẫn chiếu đến luật nước ngoài. ⟶
Khiến người áp dụng mất nhiều thời gian và có yêu cầu cao hơn, trình độ cao hơn có sự
hiểu biết tổng quan về pháp luật nước đang nghiên cứu đối với người làm công tác áp dụng pháp luật.
Nhận xét chung về hai phương pháp: •
Phương pháp đặc thù là phương pháp xung đột. •
Hai phương pháp điều chỉnh này không thể thiếu được để có thể điều chỉnh hiệu
quả các quan hệ dân sự có YTNN, ngoài lý do bảo vệ quyền và lợi ích của các bên
thì hai phương pháp này còn có tác dụng tương hộ nhau. Hạn chế của phương pháp
thực chất là điểm mạnh của phương pháp xung đột và ngược lại.
4. Điều kiện áp dụng các loại nguồn của TPQT trong việc điều chỉnh các quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài.
🡺 Nguồn của TPQT gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, pháp luật quốc gia.
* Điều ước quốc tế: Trường hợp áp dụng:
T.H 1: ĐƯQT mà VN không là thành viên: Khi các bên thỏa thuận chọn điều ước QT ( Khoản 2 Điều 664)
TH 2: Áp dụng khi có điều ước QT mà VN là thành viên: -
Khoản 1 Điều 664 quy định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nướcngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên hoăc luật Việt Nam.̣ -
Khoản 1 Điều 665 quy định trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ
nghĩaViệt Nam là thành viên có quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng. lOMoARcPSD| 36443508
* Tập quán quốc tế:
Trường hợp áp dụng: Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán QT (Khoản 2 Điều 664) Điều kiện áp dụng: -
Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định
bởi: Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam -
Việc áp dụng tập quán QT không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.(Điều 666 BLDS 2015) -
Nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó trái với các nguyên tắc cơ bản
củapháp luật Việt Nam → thì pháp luật Việt Nam được áp dụng.
* Pháp luật quốc gia: Trường hợp áp dụng:
TH 1: Khi các bên thỏa thuận lựa chọn PLQG thì pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng
(đảm bảo điều kiện chọn luật) Điều kiện áp dụng:
- Việc lựa chọn tập quán quốc tế cho quan hệ PLDS có YTNN đó phải được quy định bởi:
Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. Điều 664(2) BLDS 2015
- Không thuộc trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoài (Khoản 1 Điều 670 BLDS 2015): a)
Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản củapháp luật Việt Nam; b)
Nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định được mặc dù đã áp dụng các
biệnpháp cần thiết theo quy định của pháp luật tố tụng.
TH 2: Khi có sự dẫn chiếu của Quy phạm xung đột: -
Theo Điều 677 BLDS thì viêc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác
địnḥ theo pháp luật của nước nơi có tài sản. -
Khoản 1 Điều 678 quy định năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc huỷ bỏ di chúc
đượcxác định theo pháp luật của nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập,
thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc.
5. Trình bày nội dung cơ bản về quyền miễn trừ của quốc gia trong Tư phápquốc tế.
🡺 Cơ sở xác lập: Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. ⟶
Tư cách pháp luật của quốc gia khác biệt hẳn so với các chủ thể khác trong TPQT. ⟶
Hưởng các quyền miễn trừ (quyền miễn trừ về tư pháp và tài sản). lOMoARcPSD| 36443508
Quyền miễn trừ quốc gia là quyền bảo đảm cho một quốc gia không phải chịu sự điều
chỉnh của thẩm quyền của một quốc gia khác, bao gồm cả thẩm quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp. (xem lại)
Các quyền miễn trừ của quốc gia: a.
Quyền miễn trừ về xét xử:
Nội dung: nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không có một tòa án nước ngoài
nào có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ kiện mà quốc gia là bị đơn (trong lĩnh
vực dân sự). Cá nhân và pháp nhân nước ngoài không được phép đệ đơn kiện một
quốc gia tại bất kỳ tòa án nào, kể cả tại tòa án của chính quốc gia đó, trừ khi quốc
gia đó cho phép. Các tranh chấp phải được giải quyết bằng thương lượng trực tiếp
hoặc ngoại giao giữa các quốc gia. Quốc gia đồng ý cho cá nhân, pháp nhân nước
ngoài kiện mình cũng có nghĩa là đồng ý cho tòa án thụ lý xét xử vụ kiện mà quốc gia là bị đơn.
CSPL: Điều 5 Công ước Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia. b.
Quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện.
Nội dung: Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo đơn kiện, nếu
quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá nhân nước ngoài kiện mình, tức là đồng ý cho Tòa
án nước ngoài xét xử vụ kiện mà quốc gia là bị đơn.
Trong trường hợp một quốc gia đồng ý để tòa án nước ngoài giải quyết một vụ tranh
chấp mà quốc gia tham gia thì tòa án nước ngoài đó được quyền xét xử, nhưng tòa
án không được áp dụng bất cứ một biện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu
tài sản của quốc gia để phục vụ cho việc xét xử. Tòa án chỉ được áp dụng các biện
pháp này nếu được quốc gia cho phép.
CSPL: Điều 18 Công ước của Liên Hiệp Quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn
trừ tài sản của quốc gia. c.
Quyền miễn trừ về thi hành án
Nội dung: Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành quyết
định của Tòa án trong trường hợp quốc gia đồng ý cho các tổ chức, cá nhân nước
ngoài khởi kiện cũng như đồng ý cho Tòa án xét xử vụ kiện đó. Khi mà quốc gia
đồng ý cho một tòa án nước ngoài giải quyết một tranh chấp mà quốc gia là bên
tham gia và nếu quốc gia là bên thua kiện thì bản án của Tòa án nước ngoài đó cũng
phải được quốc gia tự nguyện thi hành.
CSPL: Điều 19 Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản của quốc gia. d.
Quyền miễn trừ về tài sản. lOMoARcPSD| 36443508
Nội dung: Nội dung của quyền này là những tài sản được xác định thuộc quyền sở
hữu của quốc gia thì không thể là đối tượng áp dụng các biện pháp tư pháp khi quốc
gia đưa vào tham gia các quan hệ dân sự quốc tế.
Các nội dung quyền miễn trừ của quốc gia tồn tại trong mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ với nhau. Tuy nhiên, giữa các quyền vẫn có sự độc lập tương đối và quốc gia
có quyền từ bỏ một nội dung, hai nội dung hay tất cả các nội dung trong quyền miễn trừ. CSPL:
Điều 5, Điều 6 Công ước của LHQ về quyền miễn trừ tài phán và miễn trừ tài sản
của quốc gia và pháp luật các nước trên thế giới….
6. Trình bày khái niệm, nguyên nhân, phạm vi phát sinh của hiện tượng xungđột pháp luật.
🡺 * Khái niệm: Xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng
điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, do có sự khác nhau giữa pháp luật của các
quốc gia hoặc do tính chất đặc thù của chính đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. * Nguyên nhân:
• Nguyên nhân khách quan: Do pháp luật của các nước có sự khác nhau, cụ thể là
• Nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội
• Do đặc điểm về quan hệ xã hội thuộc tư pháp quốc tế điều chỉnh
• Nguyên nhân chủ quan: sự thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài của
nhà nước. Các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài phát sinh sẽ
phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật. * Phạm vi phát sinh:
• Không phát sinh trong các ngành Luật: xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan
hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự có yếu
tố nước ngoài. Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự, hành
chính… không xảy ra xung đột pháp luật. Xung đột pháp luật có phát sinh trong
các ngành luật hay không? Hay xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ
điều chỉnh của tư pháp quốc tế? Đối với các quan hệ pháp luật như Hình sự, Hành
chính, Thuế, Tố tụng thì đây là các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật
công mang hiệu lực đối với tất cả các cá nhân tổ chức. Và đối với các quan hệ này
thì nhà nước thường không thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài (tức
không thừa nhận hiện tượng xung đột pháp luật). Đối với các quan hệ pháp luật
như Hình sự, Hành chính, Thuế, Tố tụng đây là các quan hệ xã hội gắn chặt đến
bảo vệ lợi ích của quốc gia, bảo vệ lợi ích của xã hội, chính vì vậy đối với các quan
hệ nhà nước này các nhà nước không thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật NN và
từ đó hiện tượng pháp luật không được thừa nhận. lOMoARcPSD| 36443508 •
Bản chất nó là đối tượng điều chỉnh của luật công cho nên quy định pháp luật của
quốc gia sẽ có hiệu lực bắt buộc đối với tất cả cơ quan tiến hành tố tụng và tất cả những
người tham gia tố tụng. Chính vì vậy quan hệ TTDS có YTNN hiện tượng xung đột không được thừa nhận. •
Mặc dù hiện xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù trong TPQT nhưng nó chỉ
được thừa nhận trong việc điều chỉnh các quan hệ dân sự có YTNN. ⟶
Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của tư pháp quốc tế chỉ được thừa nhận trong
việc điều chỉnh các quan hệ dân sự có YTNN.
• Trong các quan hệ của TPQT
• Trong hệ thống pháp luật của một quốc gia: đối với quốc gia liên bang, pháp luật
mỗi bang khác nhau nên có thể dẫn đến xung đột pháp luật giữa các bang
7. Trình bày phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật.
🡺 GỒM HAI PHƯƠNG PHÁP: PHƯƠNG PHÁP XUNG ĐỘT (PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU
CHỈNH GIÁN TIẾP) VÀ PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP THỰC CHẤT (PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH TRỰC TIẾP). a. Khái niệm:
• Phương pháp xung đột là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm
lựa chọn hệ thống pháp luật thích hợp để điều chỉnh các quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài. Đây là phương pháp gián tiếp điều chỉnh các quan hệ dân
sự có yếu tố nước ngoài. Nguồn của quy phạm xung đột:
+ Trong các điều ước quốc tế mà VN là thành viên.
+ Trong các văn bản pháp luật của một quốc gia (quy phạm thực chất trong
nước). Ví dụ: Luật đầu tư, Luật về chuyển giao công nghệ…
• Phương pháp thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm pháp luật thực
chất nhằm giải quyết nội dung các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Đây
là phương pháp điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nguồn:
• Điều ước quốc tế mà VN là thành viên.
• Pháp luật quốc gia. Tập quán quốc tế. b. Ưu, nhược điểm:
• Ưu điểm Phương pháp xung đột:
• Quy phạm xung đột không quy định quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia
quan hệ dân sự Có yếu tố nước ngoài mà chỉ quy định cách thức chọn hệ
thống pháp luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ đó => Dễ dàng điều chỉnh
các quan hệ này => Linh hoạt, mềm dẻo và mang tính khách quan cao.
• Việc xây dựng QPXĐ do chính các quốc gia tự xây dựng trong hệ thống pháp
luật nước mình, chứ không cần các quốc gia ngồi lại thỏa thuận với nhau =>
Dễ tiến hành hơn việc xây dựng hơn các quy phạm thực chất.
• Vì dễ tiến hành xây dựng các Quy phạm pháp luật đó nên quy phạm xung
đột chiếm số lượng lớn => Khả năng áp dụng cao. lOMoARcPSD| 36443508
• Nhược điểm Phương pháp xung đột:
• Do quy phạm xung đột chỉ đưa ra cách thức chọn luật áp dụng => Khó khăn
trong việc xác định nội dung pháp luật nước ngoài, giải thích pháp luật nước
ngoài, hiện tượng dẫn chiếu ngược, dẫn chiếu pháp luật đến nước thứ ba, vấn
đề bảo lưu trật tự công cộng, lẩn tránh pháp luật và những vấn đề khác.
• Các nước đều xây dựng quy phạm xung đột và thường sẽ có sự quy định
khác nhau => Gây khó khăn cho cơ quan giải quyết tranh chấp và các bên tham gia quan hệ.
• Việc áp dụng quy phạm xung đột đòi hỏi người áp dụng phải có kiến thức và
kỹ năng về tư pháp quốc tế (dịch thuật, tìm hiểu pháp luật, so sánh đối chiếu pháp luật…)
• Ưu điểm của phương pháp thực chất:
• Do sử dụng các quy phạm thực chất trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài, mà không cần thông qua bước trung gian “chọn luật áp dụng”
=> Điều chỉnh quan hệ một cách nhanh chóng và hiệu quả.
• Quy phạm thức có cả trong pháp luật quốc gia nên trường hợp các quy phạm
này được sử dụng => Sẽ cho thấy vai trò của pháp luật quốc gia.
• Quy phạm thực chất còn trong các Điều ước quốc tế (Quy phạm thực chất
thống nhất) => Làm giảm đi khác biệt trong pháp luật các nước..
• Nhược điểm của phương pháp thực chất
• Việc xây dựng không dễ dàng gì và khi ban hành ra ít có khả năng thay đổi
với tình hình thực tế.
• Do không dễ dàng xây dựng nên số lượng ít, áp dụng kém linh hoạt mềm dẻo
hơn so với phương pháp xung đột.
8. Trình bày về hệ thuộc luật nhân thân.
🡺 Khái niệm: Hệ thuộc luật nhân thân là hệ thuộc chỉ ra luật liên quan đến nhân thân của một con người.
Phân loại: Hệ thuộc luật nhân thân bao gồm hai loại:
• Hệ thuộc luật quốc tịch: là hệ thuộc chỉ ra pháp luật của nước mà cá nhân mang quốc tịch.
• Hệ thuộc luật nơi cư trú: là hệ thuộc chỉ ra pháp luật của nước mà cá nhân có nơi cư trú. Đặc điểm:
• Hệ thuộc luật quốc tịch mang tính ổn định và dễ xác định hơn so với Hệ thuộc luật
nơi cư trú, tuy nhiên khó khăn sẽ đặt ra trong trường hợp một người có hai hay nhiều
quốc tịch hoặc không không có quốc tịch (Điều 672 BLDS).
• Chế định “quốc tịch” thuộc chế định luật công, do vậy về nguyên tắc không có xung
đột pháp luật xảy ra đối với Luật quốc tịch.
• Luật nơi cư trú luôn xác định đối với một người: nơi người đó có mặt hoặc nơi
người đó thường xuyên cư trú tùy theo quy định riêng của từng hệ thống pháp luật, lOMoARcPSD| 36443508
tức là sẽ có xung đột pháp luật. Nơi cư trú theo pháp luật Việt Nam căn cứ theo
Điều 40 đến Điều 45 BLDS.
Phạm vi áp dụng của hệ thuộc luật nhân thân: Hệ thuộc luật nhân thân thường được áp
dụng trong các mối quan hệ liên quan đến nhân thân của con người. Các quan hệ về năng
lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, quyền nhân thân, các quan hệ về hôn nhân-gia
đình, thừa kế động sản.
Thực tiễn:
Hiện nay theo xu hướng hài hòa hóa các hệ thống pháp luật mà các nước đã
dần dần có sự thay đổi quan điểm của mình khi nghiên cứu về pháp luật liên minh châu Âu
một số quan hệ mang bản chất nhân thân nhưng lại không áp dụng luật quốc tịch mà thay
thế bằng luật nơi cư trú, một số nước họ áp dụng hài hòa giữa việc áp dụng pháp luật quốc
tịch và pháp luật nơi cư trú. Và trên thực tế các nước áp dụng luật quốc tịch sẽ xảy ra tình
huống nếu 1 người không quốc tịch hoặc có 2 quốc tịch trở lên sẽ xác định quốc tịch như thế nào đây?
Ngoại lệ: Xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch hoặc có 2 quốc tịch
trở lên. Chính vì thế mà một số nước đã đưa ra nguyên tắc đối với người không có quốc
tịch luật áp dụng cho quy chế nhân thân chính là pháp luật nơi họ cư trú, trong trường hợp
họ không có nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú thì áp dụng pháp luật có mối
quan hệ gắn bó nhất. Đối với trường hợp người có 2 quốc tịch thì pháp luật ở đây được áp
dụng đó là pháp luật của nước mà cá nhân đó có quốc tịch hiện đang cư trú vào thời điểm pháp sinh GDDS.
Pháp luật VN có vận dụng hệ thuộc luật nhân thân:
Điều 673. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân 1.
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước
màngười đó có quốc tịch. 2.
Người nước ngoài tại Việt Nam có năng lực pháp luật dân sự như công dân Việt
Nam,trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác.
Trong trường hợp này VN có áp dụng hệ thuộc luật nhân thân nhằm xác định vấn đề của
cá nhân bao gồm cá nhân VN và người NN tham gia vào QHDS có YTNN và trong trường
hợp này VN áp dụng đồng thời luật quốc tịch và luật nơi cư trú (khoản 1 áp dụng luật quốc
tịch nhưng khoản 2 vận dụng nguyên tắc đối xử quốc gia tức lúc này ta đang xác định pháp
luật nơi người đó cư trú để xác định NLPLDS của cá nhân đó.
Điều 674. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân 1.
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà
ngườiđó có quốc tịch, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. 2.
Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt
Nam,năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508 3.
Việc xác định cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận
thức,làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
Điều 674 cũng vậy, khoản 1 áp dụng luật quốc, khoản 2,3 áp dụng luật nơi cư trú. So sánh
Điều 673, 674 BLDS 2015 với Điều 761, 762 BLDS 2005 đó chính là việc thêm chủ thể là
cá nhân VN khi tham gia QHDS có YTNN.
Điều 675. Xác định cá nhân mất tích hoặc chết
1. Việc xác định một cá nhân mất tích hoặc chết tuân theo pháp luật của nước mà ngườiđó
có quốc tịch vào thời điểm trước khi có tin tức cuối cùng về người đó, trừ trường hợp
quy định tại khoản 2 Điều này.
2. Việc xác định tại Việt Nam một cá nhân mất tích hoặc chết theo pháp luật Việt Nam. Điều 680. Thừa kế 1.
Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có
quốctịch ngay trước khi chết. 2.
Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật
củanước nơi có bất động sản đó. Điều 681. Di chúc
1. Năng lực lập di chúc, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc được xác định theo pháp luật của
nước mà người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập, thay đổi hoặc hủy bỏ di chúc. 2.
Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập. Hình
thức của di chúc cũng được công nhận tại Việt Nam nếu phù hợp với pháp luật của một trong các nước sau đây:
a) Nước nơi người lập di chúc cư trú tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểm ngườilập di chúc chết;
b) Nước nơi người lập di chúc có quốc tịch tại thời điểm lập di chúc hoặc tại thời điểmngười lập di chúc chết;
c) Nước nơi có bất động sản nếu di sản thừa kế là bất động sản. • Quan hệ HN và GĐ:
Điều 126. Kết hôn có yếu tố nước ngoài 1.
Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải
tuântheo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành
tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo
các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. 2.
Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có
thẩmquyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. lOMoARcPSD| 36443508
Điều 127. Ly hôn có yếu tố nước ngoài 1.
Việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài
vớinhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam
theo quy định của Luật này. 2.
Trong trường hợp bên là công dân Việt Nam không thường trú ở Việt Nam vào
thờiđiểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường
trú chung của vợ chồng; nếu họ không có nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam. 3.
Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật
củanước nơi có bất động sản đó.
Điều 129. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài 1.
Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư
trú.Trường hợp người yêu cầu cấp dưỡng không có nơi cư trú tại Việt Nam thì áp dụng
pháp luật của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng là công dân. 2.
Cơ quan có thẩm quyền giải quyết đơn yêu cầu cấp dưỡng của người quy định
tạikhoản 1 Điều này là cơ quan của nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú.
Điều 672. Căn cứ xác định pháp luật áp dụng đối với người không quốc tịch, người có nhiều quốc tịch 1.
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có
quốctịch nhưng cá nhân đó là người không quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của
nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát
sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi
người đó có mối liên hệ gắn bó nhất. (quy định mới so với Điều 760 BLDS 2005) 2.
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có
quốctịch nhưng cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật
của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú
hoặc nơi cư trú và nơi có quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch
và có mối liên hệ gắn bó nhất.
Trường hợp pháp luật được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch
nhưng cá nhân đó là người có nhiều quốc tịch, trong đó có quốc tịch Việt Nam thì pháp
luật áp dụng là pháp luật Việt Nam (ở đây có 3 nguyên tắc nó cũng mới so với BLDS 2005) LƯU Ý:
Các nguyên tắc luật có mối quan hệ gắn bó nhất luôn luôn được vận dụng như là một cái
nguyên tắc nền tảng cho việc xây dựng quy phạm xung đột phải không? Thể hiện ở 2 khía cạnh: lOMoARcPSD| 36443508
1/ Trong việc điều chỉnh QHDS có YTNN các nhà làm luật luôn có gắn tìm một cái yếu tố
nào được coi là yếu tố gắn kết nhất giữa quan hệ dân sự đó với 1 hệ thống pháp luật nhất
định để xây dựng nguyên tắc xác định luật áp dụng trong quy phạm xung đột. Ví dụ đối
với quan hệ nhân thân là áp dụng luật quốc tịch – luật nơi người đó cư trú.
2/ Đó là đưa ra tình huống dự liệu là áp dụng luật có mối quan hệ gắn bó nhất nếu như
trong trường hợp mà hệ thống pháp luật được chỉ ra bởi các quy phạm xung đột là không
được áp dụng hoặc nằm ngoài phạm vi dự liệu thì mình quay trở lại nguyên tắc chung.
9. Trình bày về hệ thuộc luật nơi có tài sản. 🡺
-Khái niệm: Hệ thuộc luật nơi có tài sản được hiểu là pháp luật của nước nơi đang
có tài sản được áp dụng.
Phạm vi của Luật nơi có tài sản áp dụng để giải quyết các vấn đề tranh chấp về:
-Quyền sở hữu đối với tài sản hữu hình
-Quyền thừa kế nơi có tài sản là bất động sản -Định danh tài sản
-Hợp đồng có đối tượng là bất động sản
-Hình thức di chúc, nếu di chúc liên quan đến bất động sản. Ngoại lệ:
+Tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia
+Tài sản của pháp nhân nước ngoài đã bị đình chỉ hoạt động, giải thể, phá sản, chấm dứt hoạt động
+Tài sản là đối tượng của quyền SHTT
+Tranh chấp tài sản trong các hợp đồng mua bán và tài sản đó đang trên đường vận chuyển
+Quyền sở hữu đối với tàu bay, tàu biển
+ Tài sản khi bị phân chia nhỏ thành nhiều phần thì làm mất giá trị thực của nó.
Thực tiễn áp dụng: -
Luật nơi có tài sản được hầu hết các quốc gia áp dụng để giải quyết cácvấn
đề thuộc phạm vi áp dụng nêu trên, ngoại trừ nước Pháp định danh tài sản theo Hệ thuộc luật Tòa án (Lex Fori) lOMoARcPSD| 36443508 -
Theo pháp luật Việt Nam, Hệ thuộc luật nơi có tài sản được quy địnhtrong
các mối quan hệ về phân biệt tài sản là động sản hoặc BĐS; xác lập, thay đổi, chấm dứt
và nội dung quyền sở hữu; quyền thừa kế tài sản là BĐS (CSPL: Điều 677, 678, 680 BLDS 2015). -
Trong các Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết với các quốcgia
để giải quyết vấn đề về tài sản là BĐS, định danh tài sản trong quan hệ thừa kế cũng đều
áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản.
10.Trình bày về hệ thuộc luật lựa chọn. OKI
-Khái niệm: Hệ thuộc luật lựa chọn được hiểu là các bên tham gia quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài được lựa chọn hệ thống pháp luật áp dụng cho quan hệ giữa họ thì luật do
các bên chọn sẽ được áp dụng.
-Hệ thuộc luật lựa chọn, phải thỏa mãn điều kiện chọn luật:
+ Phải có sự thỏa thuận, thống nhất ý chí của các bên trong việc chọn luật (nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận)
+Chỉ được lựa chọn luật những vấn đề khi mà ĐƯQT hoặc PLQG cho phép lựa chọn (theo
quy định tại Khoản 2 Điều 664 BLDS)
+Hậu quả của việc áp dụng luật lựa chọn không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật VN (Quy định tại Điều 666 BLDS, Điểm a Khoản 1 Điều 670 BLDS)
+Chỉ được lựa chọn các quy phạm thực chất, không được chọn luật có quy phạm xung đột.
Vì như vậy sẽ làm mất đi ý nghĩa lựa chọn luật ban đầu. (Khoản 4 Điều 668 BLDS)
+Việc lựa chọn luật không nhằm lẩn tránh pháp luật (lẩn tránh pháp luật là việc các bên
dùng thủ đoạn lẩn tránh khỏi sự chi phối của pháp luật được áp dụng để điều chỉnh các
quan hệ của họ bằng cách hướng sự dẫn chiếu đến một hệ thống pháp luật có lợi cho mình)

Phạm vi của Hệ thuộc luật lựa chọn áp dụng trong các quan hệ sau:
+quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
Theo khoản 1 Điều 683 BLDS, các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn
pháp luật áp dụng (có ngoại lệ)
+ quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Điều 687 BLDS)
+thực hiện công việc không theo ủy quyền (Điều 686 BLDS) lOMoARcPSD| 36443508
+quyền sở hữu và quyền khác đối với động sản đang trên đường vận chuyển.(Khoản 2 Điều 678 BLDS).
Thực tiễn: Do quan điểm của các nước là không giống nhau mà phải phụ thuộc vào quy
định của mỗi nước mà phạm vi áp dụng của luật lựa chọn có thể là rộng hoặc hẹp. Nếu như
trong truyền thống khoa học TPQT Luật lựa chọn thừa là được các nước thừa nhận áp dụng
trong hợp đồng (quyền và nghĩa vụ), ngày nay quyền được chọn luật ngày mở rộng như tại
EU cho phép trong BTTHNHĐ, thừa kế, HN và GĐ còn VN chỉ có HĐ và BTTHNHĐ còn
HN và GĐ hay thừa kế không cho phép. LƯU Ý:
CÁC BÊN CŨNG KHÔNG ĐƯỢC LỰA CHỌN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG
BỞI PHÁP LUẬT TỐ TỤNG LÀ ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT CÔNG do có
hiệu lực áp dụng bắt buộc đối với CQTHTT và người TGTT.
NHƯNG SAU TẤT CẢ THÌ KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ CÁC QUỐC GIA ĐƯỢC CHỌN
CÁC QUY PHẠM THỰC CHẤT ĐƠN LẺ HAY VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỤ THỂ
NHÉ!! Bởi chọn ở đây là chọn HTPL ví dụ như chọn hệ thống pháp luật VN còn việc áp
dụng văn bản pháp luật nào trong HTPL VN là do cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp
luật như Tòa án sẽ xác định trong từng tình huống cụ thể.
ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CHỌN ĐƯQT HAY TẬP QUÁN QUỐC TẾ THÌ NÓ
PHẢI LÀ ĐƯQT/TẬP QUÁN QUỐC TẾ THỰC CHẤT THỐNG NHẤT để trực tiếp điều
chỉnh quan hệ phát sinh giữa các bên tức không chọn được quy phạm xung đột như
HĐTTTP VN với các nước.
11. Trình bày hệ thuộc Luật Quốc tịch của pháp nhân.
🡺Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật quốc gia nơi pháp nhân mang quốc tịch.
Bộ luật dân sự 2015 lần đầu tiên quy định về cách xác định quốc tịch của pháp nhân, theo
đó “Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành
lập” (khoản 1 Điều 676). Như vậy, pháp nhân thành lập ở đâu sẽ có quốc tịch nước đó.
dụ:
Công ty cổ phần ABC được thành lập hợp pháp ở Việt Nam theo quy định của pháp
luật nước này thì sẽ có quốc tịch Việt Nam. Các dấu hiệu ràng buộc hiện này là:
– Nơi trung tâm quản lý của pháp nhân
– Nơi đăng ký điều lệ (nơi thành lập pháp nhân)
– Nơi pháp nhân thực tế tiến hành kinh doanh hoạt động chính
– Ở Việt Nam pháp nhân được thành lập theo pháp luật Việt Nam và đăng ký điều lệ ởViệt
Nam thì đương nhiên pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam không phụ thuộc vào việc nó
hoạt động ở đâu, lãnh thổ nào. lOMoARcPSD| 36443508
Phạm vi áp dụng:(Khoản 2 Điều 676 BLDS) - Tư cách pháp nhân,
- Phạm vi năng lực hưởng quyền và nghĩa vụ,
- Điều kiện thành lập, tổ chức lại hoạt động và chấm dứt sự tồn tại của pháp nhân,- Giải
quyết vấn đề tài sản của pháp nhân trong các trường hợp tổ chức lại hoạt động hay chấm
dứt hoạt động của pháp nhân. -Đại diện theo pháp luật của pháp nhân
-Năng lực dân sự của pháp nhân 12.Trình
bày hệ thuộc Luật Tòa án.
🡺 -Khái niệm: Quy định pháp luật nơi có Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc DS có
YTNN sẽ được áp dụng. Hệ thuộc luật tòa án là hệ thống pháp luật của nước có tòa án
đang xét xử vụ án. Có thể hiểu hệ thuộc luật tòa án bao gồm cả luật nội dung và luật hình thức.
Tòa án có thẩm quyền khi giải quyết vụ việc chỉ áp dụng pháp luật nước mình. Trong các
hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý các bên có thể cho phép các cơ quan tiến hành tố
tụng nước mình trong những chừng mực nhất định được áp dụng luật tố tụng của nước
ngoài. Luật tòa án là luật nước nơi có Tòa án thụ lý giải quyết vụ việc. Tòa án thụ lý có
quyền áp dụng pháp luật nước mình (luật tòa án) để xác định thẩm quyền và giải quyết tranh chấp.
VD: Luật hôn nhân & gia đình khoản 2 điều 127, có nhắc đến luật của nước sở tại xét xử.
Việc áp dụng này giúp giải quyết kịp thời và đảm bảo lợi ích của 2 bên. -Phạm vi:
• Về mặt tố tụng: áp dụng pháp luật của nước nơi có Tòa án trừ trường hợp
ĐƯQT mà quốc gia thành viên có quy định khác. (khoản 3 Điều 2 BLTTDS). Về mặt nội dung:
--Có thể pháp luật của nơi có Tòa án --Áp
dụng pháp luật nước ngoài:
• Khi có quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên
dẫn đến áp dụng pháp luật nước ngoài.
• Khi có quy phạm xung đột trong pháp luật Quốc gia dẫn đến áp dụng pháp luật nước ngoài.
• Luật do các bên lựa chọn (thỏa mãn điều kiện chọn luật)
• Pháp luật nơi có mối quan hệ gắn bó mật thiết nhất (Chỉ có hệ thuộc luật Tòa án mới có).
13.Trình bày về quy phạm xung đột và đưa ra các đặc điểm để nhận dạng quy phạm xung đột.
🡺Quy phạm pháp luật xung đột là Quy phạm đặc thù quy định hệ thống pháp luật một
nước sẽ được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế nhất định. Quy phạm lOMoARcPSD| 36443508
pháp luật xung đột trong pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa
rộng có yếu tố nước ngoài và quan hệ tố tụng dân sự quốc tế.
Nếu quy phạm thực chất là quy phạm trực tiếp quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên,
hình thức, biện pháp chế tài cụ thể thì quy phạm xung đột là quy phạm gián tiếp, quy phạm
ấn định luật pháp nước nào cần áp dụng để giải quyết quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
đưa ra nguyên tắc chung trong việc xác định pháp luật áp dụng giải quyết một quan hệ
hoặc một tình huống cụ thể.
Theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 và khoản 2 Điều 464 BLTTDS 2015 xác định các
quan hệ các yếu tố nước ngoài bao gồm:
• Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài;
• Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng việc xác lập,
thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ đó xảy ra tại nước ngoài;
• Các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tổ chức Việt Nam nhưng đối tượng của
quan hệ dân sự đó ở nước ngoài. * Đặc điểm
Quy phạm xung đột về phần cấu trúc bao gồm hai bộ phận: phần phạm vi và phần hệ thuộc.
Phạm vi là phần quy định quy phạm xung đột này được áp dụng cho loại quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài trong các lĩnh vực pháp luật, phần hệ thuộc là phần quy định chỉ ra
luật pháp nước nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật đã ghi ở phần phạm vi.
Ví dụ: Theo quy định tại khoản 3 Điều 127 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:
Việc giải quyết tài sản là bất động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của
nước nơi có bất động sản đó”.
Theo quy định này thì phần phạm vi ở đây là tài sản là bất
động sản ở nước ngoài khi ly hôn
và phần hệ thuộc là pháp luật của nước nơi có bất động sản.
Đặc điểm về đặc tính gồm hai điểm nổi bật: a,
Tính trừu tượng, phức tạp
Quy phạm xung đột sẽ không đưa ra các chế tài hay phương án để giải quyết các sự việc,
mà nó chỉ là một kênh luật trung gian, chỉ định, chọn lựa luật pháp của một nước cụ thể
giải quyết nên cấu trúc khá phức tạp, mang tính trừu tượng cao.
VD: Điều 664 BLDS 2015 xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài:
“1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. 2.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viênhoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối
với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên.
lOMoARcPSD| 36443508 3.
Trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản 1
vàkhoản 2 Điều này thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó
nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó.”

b, Tính điều chỉnh gián tiếp
Tính điều chỉnh gián tiếp thể hiện ở chỗ quy phạm xung đột sẽ làm nhiệm vụ dẫn chiếu để
tìm ra phương án giải quyết các quan hệ phát sinh. Quy phạm xung đột luôn mang tính dẫn
chiếu, khi quy phạm xung đột dẫn chiếu tới một hệ thống pháp luật cụ thể mà các quy
phạm thực chất được áp dụng để giải quyết quan hệ một các dứt điểm thì ở đây ta lại thấy
tính chất song hành giữa quy phạm thực chất với quy phạm xung đột trong điều chỉnh pháp luật.
VD: Khoản 1, 2 Điều 680 BLDS 2015 quy định:
“1. Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc
tịch ngay trước khi chết.
2. Việc thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản được xác định theo pháp luật của
nước nơi có bất động sản đó.”
Như vậy, bất động sản ở nước nào sẽ áp dụng pháp luật nước đó trong việc xác định quyền
thừa kế cũng như phụ thuộc vào quốc tịch của người để lại di sản trước khi chết để xác
định pháp luật áp dụng đối với thừa kế di sản của người đó. * Phân loại:
Theo hình thức dẫn chiếu:
Quy phạm xung đột một bên: Đây là quy phạm chỉ ra quan hệ dân sự này chỉ áp dụng luật
pháp của một nước cụ thể.
Ví dụ: Khoản 1 Điều 127 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014: “Việc ly hôn giữa công
dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt
Nam được giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật này.”

Quy phạm xung đột hai bên (hai chiều) đây là những quy phạm đề ra nguyên tắc chung để
cơ quan tư pháp có thẩm quyền lựa chọn áp dụng luật của một nước nào đó để điều chỉnh
đối với quan hệ tương ứng.
Ví dụ: Khoản 2 Điều 678 BLDS 2015 quy định: “Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài
sản là động sản trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động
sản được chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
Theo tính chất:
+QPXĐ mệnh lệnh (đưa ra hướng giải quyết)
VD: Khoản 1, 2, 3 Điều 674 BLDS 2015
+ QPXĐ tùy nghi (có thể thỏa thuận) VD:
khoản 1 Điều 683 BLDS 2015. lOMoARcPSD| 36443508
14.Trình bày vấn đề bảo lưu trật tự công cộng.
🡺 Trật tự công cộng có thể hiểu là tình trạng xã hội của một quốc gia trong một thời điểm
xác định mà hòa bình ổn định và an toàn công cộng không bị xáo trộn. Qua đó có thể hiểu
bảo lưu trật tự công cộng là bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội và pháp luật của một quốc gia.
Bảo lưu trật tự công cộng được quy định dưới góc độ pháp lý là việc các cơ quan tư pháp
và cơ quan nhà nước có thẩm quyền không áp dụng luật nước ngoài khi vận dụng và thực
hiện các quy phạm xung đột nếu việc áp dụng đó chống lại trật tự công cộng của nước
mình. Như vậy, có thể xác định vấn đề được nêu hiểu theo một cách đơn giản nhất là khi
áp dụng bảo lưu trật tự công cộng ở trong nước thì luật nước ngoài sẽ bị gạt bỏ không áp
dụng, nếu việc áp dụng đó chống lại trật tự công cộng của nước mình.
Trật tự công được pháp luật Việt Nam thừa nhận là những nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Việt Nam, ghi nhận trong hiến pháp, ngoài ra còn được ghi nhận ở một số văn bản pháp
luật khác, ví dụ Điều 101 Luật HNGĐ, Điều 7 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam- Liên Bang Nga…
Ví dụ: Anh A công dân I-rắc 35 tuổi muốn kết hôn với chị B công dân Việt Nam 25 tuổi
tại Việt Nam. Tuy nhiên anh A đã có hai vợ. Có thể thấy đây là trường hợp kết hôn có yếu
tố nước ngoài nên quy phạm xung đột sẽ được viện dẫn để giải quyết, cụ thể Điều 126 Luật
hôn nhân và gia đình có ghi: “Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước
ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết
hôn được tiến hành tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước
ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn.
” (nguyên tắc Luật
quốc tịch của của các bên).
Chị B có đủ điều kiện kết hôn và như vậy chị B phải tuân theo các điều kiện kết hôn quy
định trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam. Tương tự, anh A cũng phải tuân thủ luật của
I-rắc mà theo pháp luật I-rắc một người đàn ông được lấy tối đa là bốn vợ. Trong ví dụ này
anh A cũng đủ điều kiện kết hôn. Nhưng khi họ xin đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền thì bị từ chối.
⇒ Vì áp dụng khoản 1 Điều 126 sẽ dẫn đến hậu quả là cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng
hệ thống pháp luật nước ngoài có nội dung vi phạm các nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Việt Nam (hay trật tự công cộng Việt Nam) vì pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam chỉ
thừa nhận nguyên tắc hôn nhân một vợ một chồng theo Điều 2 của Luật HN và GĐ năm
2014. Vậy trong trường hợp này cơ quan có thẩm quyền có thể từ chối (hay loại bỏ) không
áp dụng pháp luật nước ngoài đó để áp dụng pháp luật nước mình, bảo vệ trật tự công của Việt Nam.
Việc thực hiện nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng để loại bỏ một số quy định của pháp
luật của nước ngoài không thể áp dụng không có nghĩa là luật nước ngoài đối kháng, mâu
thuẫn với thể chế chính trị – pháp luật của nhà nước mình mà chỉ là nếu áp dụng thì gây ra
hậu quả xấu, không lành mạnh có tác động tiêu cực đối với các nguyên tắc các nền tảng cơ
bản, đạo đức, truyền thống và lối sống của nước mình. Các cơ quan tư pháp và cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ở nước ta phải cẩn trọng trong việc vận dụng nguyên tắc bảo lưu lOMoARcPSD| 36443508
trật tự công cộng, thực tiễn cho thấy rất ít trường hợp phải vận dụng và trường hợp bắt
buộc bao giờ cũng dựa trên những cơ sở pháp lý đúng đắn và khách quan, bảo đảm thực
hiện nghiêm túc nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
15.Phân tích thẩm quyền riêng biệt của Toà án Việt Nam đối với các vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài.
🡺 Đối với thẩm quyền riêng biệt, đó là sự tuyên bố của pháp luật VN về các vụ việc dân
sự mà chỉ có tòa án VN mới có thẩm quyền giải quyết. Để bảo vệ chủ quyền của quốc gia,
bảo vệ pháp luật của quốc gia cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, pháp luật
VN quy định, nếu một vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án VN thì khi Tòa án
nước ngoài giải quyết, bản án, quyết định của tòa án nước ngoài về vụ việc đó sẽ không
được công nhận và cho thi hành tại VN.
Tại VN, thẩm quyền riêng biệt của tòa án VN được quy định tại Điều 470 BLTTDS 2015.
Thứ nhất, quy định các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển không thuộc thẩm
quyền riêng biệt của tòa án quốc gia.
Thứ hai, vụ án dân sự được các bên thỏa thuận chọn tòa án VN để giải quyết và vụ án đó
được pháp luật VN hoặc điều ước quốc tế mà VN là thành viên cho phép chọn tòa án. Điều
này một mặt đảm bảo quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp - một trong những nguyên
tắc cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự. Mặt khác, tránh được tình trạng xung đột thẩm
quyền trong giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Việc các bên thỏa thuận
chọn tòa án VN giải quyết tranh chấp giữa các bên sẽ là cơ sở để loại trừ thẩm quyền của
tòa án nước ngoài. Tuy nhiên trên thực tế, việc áp dụng quy định này có thể sẽ gặp một số
khó khăn, vướng mắc. BLTTDS 2015 chỉ dừng lại ở việc quy định mang tính nguyên tắc,
chưa đủ cụ thể để áp dụng. Còn thiếu các quy định về hình thức chọn tòa án, phạm vi thỏa
thuận, thời điểm chọn tòa án, về các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài các bên được
quyền chọn tòa án hoặc các bên vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài các bên không có quyền chọn tòa án.
Thứ ba, bổ sung quy định về các yêu cầu không có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự.
16.Phân tích thẩm quyền chung của Toà án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự
có yếu tố nước ngoài. okie
🡺 Đối với thẩm quyền chung, tòa án VN có thể có thẩm quyền, tòa án của quốc gia nước
ngoài cũng có thể có thẩm quyền.
Tại VN, thẩm quyền chung của tòa án VN được quy định tại Điều 469 BLTTDS 2015.
Thứ nhất, Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN: Quy định này sẽ mở
rộng tối đa thẩm quyền của Tòa án VN đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài vì chỉ
cần bị đơn có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN là Tòa án VN sẽ có thẩm quyền, lOMoARcPSD| 36443508
không phân biệt bị đơn là công dân VN hay công dân nước ngoài. Tuy nhiên, quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 469 BLTTDS 2015 vẫn còn bộc lộ bất cập khi gắn yếu tố “cư trú,
làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN” vào dấu hiệu “nơi cư trú” của cá nhân như một điều kiện
để tòa án VN có thẩm quyền. Bởi lẽ quy định trên chưa thực sự rõ ràng do nó khiến chúng
ta không thể biết được pháp luật yêu cầu có phải thỏa mãn cả ba điều kiện là “cư trú”, “làm
ăn”, “sinh sống” lâu dài tại VN hay chỉ cần một trong các điều kiện đó. Bên cạnh đó, trong
pháp luật VN hiện hành không có bất cứ quy định nào giải thích hay đưa ra tiêu chí để xác
định điều kiện để một người được xem là “cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN”. Sẽ
hợp lý hơn nếu pháp luật VN căn cứ vào yếu tố “cư trú” của bị đơn để xác định thẩm quyền
của tòa án VN và nơi trú của cá nhân sẽ được xác định theo nguyên tắc được quy định trong Luật Cư trú.
Thứ hai, bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở tại VN hoặc bị đơn là cơ quan, tổ chức có chi
nhánh, văn phòng đại diện tại VN đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi
nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tổ chức đó tại VN: việc xác định thẩm quyền dựa
vào dấu hiệu nơi có trụ sở của bị đơn đã được mở rộng, bao gồm cơ quan, tổ chức VN và
tổ chức nước ngoài chứ không chỉ giới hạn đối với bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài
như BLTTDS 2004. Quy định này sẽ tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho tòa án VN giải quyết
các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài mà bị đơn là tổ chức VN. Đồng thời, xác định rõ,
trong trường hợp bị đơn là cơ quan, tổ chức nước ngoài có chi nhánh, văn phòng đại diện
tại VN, tòa án VN chỉ có thẩm quyền đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi
nhánh, văn phòng đại diện tại VN.
Thứ ba, bị đơn có tài sản trên lãnh thổ VN: trong trường hợp bị đơn có tài sản trên lãnh thổ
VN thì Tòa án VN sẽ có thẩm quyền giải quyết đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài
mà không đòi hỏi thêm bất kỳ điều kiện nào khác. Căn cứ này được áp dụng đối với các
vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nói chung, trừ các vụ việc đặc thù như vụ án ly hôn.
Thứ tư, vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN hoặc các đương sự là
người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN:
+ Đối với vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN, tòa án VN sẽ có
thẩm quyền giải quyết trong mọi trường hợp, cho dù công dân VN cư trú tại VN hay cư
trú tại nước ngoài, chỉ cần một trong các bên có quốc tịch VN là tòa án VN có thẩm quyền.
+ Đối với vụ việc ly hôn giữa các đương sự là người nước ngoài, tòa án VN chỉ có thẩm
quyền trong trường hợp các bên nước ngoài đó đều cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN.
Tuy nhiên, quy định sẽ có thể gặp khó khăn trong quá trình áp dụng trên thực tế. Vì như
đã phân tích ở trên, pháp luật VN chưa có quy định nhằm xác định điều kiện “cư trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài ở VN”.
Thứ năm, vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy
ra ở VN, đối tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thổ VN hoặc công việc được thực
hiện trên lãnh thổ VN: theo quy định này, tòa án VN sẽ có thẩm quyền đối với vụ việc dân
sự có yếu tố nước ngoài trong ba trường hợp: lOMoARcPSD| 36443508
+ Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở VN.
+ Vụ việc về quan hệ dân sự có đối tượng là tài sản trên lãnh thổ VN. + Vụ việc về quan
hệ dân sự mà công việc được thực hiện trên lãnh thổ VN BLTTDS 2015 quy định việc xác
định thẩm quyền của tòa án VN dựa trên yếu tố “công việc được thực hiện trên lãnh thổ
VN” là áp dụng chung đối với tất cả các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, trừ vụ việc
về ly hôn và các vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt của tòa án VN.
Thứ sáu, vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra
ở ngoài lãnh thổ VN nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá
nhân VN hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại VN: theo quy định này, tòa án VN sẽ có thẩm quyền
đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài nếu thỏa mãn được 2 điều kiện: + vụ việc về
quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ VN
+ vụ việc đó phải liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân mang
quốc tịch VN hoặc liên quan đến cơ quan, tổ chức, có trụ sở tại VN hoặc cá nhân có nơi cư trú tại VN.
17.Phân tích các trường hợp Tòa án phải trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình
chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.(Kim, kkk giống giáo trình) 🡺Một
số trường hợp hạn chế thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với vụ việc dân sự có yếu tố
nước ngoài được quy định cụ thể tại K1 Điều 472 BLTTDS 2015. Có 05 trường hợp Tòa
án Việt Nam thực hiện việc trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc
dân sự có yếu tố nước ngoài.
Thứ nhất, trường hợp các đương sự được thỏa thuận lựa chọn phương thức giải
quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài và đã lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài giải quyết vụ việc đó (điểm
a khoản 1 Điều 472 BLTTDS). Đối với trường hợp này, Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn
khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
Tuy nhiên, Tòa án Việt Nam không phải trả lại đơn kiện và vẫn có thẩm quyền
giải quyết nếu có sự tồn tại của một trong ba tình huống sau đây: -
Các bên thay đổi thỏa thuận lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài
bằngthỏa thuận lựa chọn Tòa án Việt Nam -
Hoặc thỏa thuận lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài bị vô hiệu
hoặckhông thể thực hiện được; -
Hoặc Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài từ chối thụ lý.
Thứ hai, trường không thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt hợp vụ việc
thuộc thẩm quyền riêng biệt của Nam quy định tại
Điều 470 của Bộ luật này và vụ việc lOMoARcPSD| 36443508
Tòa án nước ngoài có liên quan, thì Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc
đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm b khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015). Ở trường hợp này,
thể hiện sự tôn trọng thẩm quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài bằng việc hạn chế thẩm
quyền của Tòa án quốc gia mình đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm
quyền riêng biệt của Tòa án nước ngoài.
Thứ ba, trường hợp không thuộc thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt vụ việc
đã được Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài Nam quy định tại
Điều 470 của Bộ luật này và thụ lý giải quyết, thì Tòa án Việt Nam trả lại
đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm c khoản 1
Điều 472 BLTTDS 2015). Quy định như vậy là không để xảy ra trường hợp cùng một vụ
việc dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam đã được
thụ lý giải quyết bởi cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lại tiếp tục được Tòa án Việt
Nam thụ lý giải quyết tiếp tục ở lần thứ hai.
Thứ tư, trường hợp vụ việc đã được giải quyết bằng bán án, quyết định của Tòa án
nước ngoài hoặc phán quyết của Trọng tài, thì Tòa án Việt Nam trả lại đơn kiện, đơn yêu
cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc (điểm d khoản 1 Điều 472 BLTTDS 2015). Điều này
ngăn chặn trường hợp cùng một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được hai cơ quan tài
phán của các nước khác nhau giải quyết. Tuy nhiên, nếu bản án, quyết định của Tòa án
nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài không được Tòa án Việt Nam công
nhận thì Tòa án Việt Nam vẫn có thẩm quyền giải quyết
vụ việc đó.
Thứ năm, trường hợp bị đơn được hưởng quyền miễn trừ tư pháp, Tòa án Việt Nam
trả lại đơn kiện, đơn yêu cầu hoặc đình chỉ giải quyết vụ việc ( Điểm đ khoản 1 Điều 472
BLTTDS 2015). Lý do để Tòa án Việt Nam trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu hoặc đình
chỉ giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp này là vì vụ việc được
giải quyết bằng con đường ngoại giao. Vấn đề này đã được quy định tại khoản 4 Điều 2 BLTTDS:
“Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc đối tượng được hưởng quyền ưu đãi,
miễn trừ ngoại giao hoặc quyền ưu đãi, miễn trừ lãnh sự theo pháp luật Việt Nam, theo
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì vụ việc dân sự
có liên quan đến cơ quan, tổ chức, cá nhân đó được giải quyết bằng con đường ngoại giao".
18.Phân tích điều kiện để bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài được xem xét
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. (Kim)
Công nhận và cho thi hành quyết định nước ngoài là cơ sở cho thi hành bản án, quyết định
đó của quốc gia và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều kiện để một bản án, quyết định
của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo quy định của
pháp luật Việt Nam có thể hiểu như sau: lOMoARcPSD| 36443508
a. Thời hiệu yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nướcngoài:
Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài tại Việt Nam
là loại việc dân sự “đặc thù” nên BLTTDS 2015 đã xây dựng một loại thời hiệu riêng biệt
so với các vụ việc dân sự khác, cụ thể: -
Theo quy định tại khoản 1 Điều 432
BLTTDS Trong 03 năm, từ ngày bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài có hiệu
lực, người được thi hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan, người đại
diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định
ĐƯQT mà Việt Nam và nước có Tòa án ra bản án, quyết định cùng là thành viên
hoặc Tòa án Việt Nam có thẩm quyền quy định tại Bộ luật này yêu cầu công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam. Thời hiệu 03 năm này là để tiến hành thủ tục để bản
án, quyết định của tòa án nước ngoài được thi hành tại Việt Nam. -
Theo khoản 2 Điều 432 BLTTDS, khi người làm đơn chứng minh được vì sự
kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan không thể gửi đơn đúng thời
hạn nêu trên thì thời gian có sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan không
được tính vào thời hạn gửi đơn. Lưu ý, sau khi bản án, quyết định của tòa án
nước ngoài có hiệu lực pháp luật, có thể xảy ra trường hợp người phải thi
hành không có các yếu tố tại điểm b khoản 1 Điều 433 BLTTDS nhưng sau
một thời gian các yếu tố này mới xuất hiện thì nên coi là trở ngại khách quan
để không tính vào thời hạn gửi đơn.
Ví dụ: A là công ty nước ngoài không có trụ sở, tài sản ở Việt Nam, A thua kiện
Bnguyên đơn thắng kiện cũng là chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành
bản án của tòa án nước ngoài; 4 năm sau đó công ty này mới có tài sản ở Việt Nam

trường hợp này được coi là có trở ngại khách quan, không tính vào thời hạn gửi đơn.

b. Phạm vi công nhận và cho thi hành, cơ sở pháp lý, nguyên tắc, chủ thể có quyền
yêu cầu, tòa án có thẩm quyền giải quyết: -
Phạm vi: theo khoản 1, khoản 2 Điều 423 BLTTDS thì bản án, quyết định về
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định
về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của tòa án nước ngoài;
Quyết định về nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm
quyền nước ngoài được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. -
Cơ sở pháp lý: các Điều ước quốc tế quy định về vấn đề này hoặc trên cơ sở
pháp luật Việt Nam hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. lOMoARcPSD| 36443508 -
Nguyên tắc: Bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài chỉ được thi
hành tại Việt Nam sau khi có quyết định của tòa án Việt Nam công nhận và
cho thi hành bản án, quyết định đó có hiệu lực pháp luật. -
Tòa án có thẩm quyền giải quyết: Theo khoản 5 Điều 27 BLTTDS, việc công
nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của TANN, phán quyết
của TTNN thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Theo quy định tại Điều
37 BLTTDS thì TAND cấp tỉnh có thẩm quyền đối với việc công nhận và
cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của TAND. -
Chủ thể có quyền yêu cầu: theo Điều 425 BLTTDS thì những chủ thể sau có
quyền yêu cầu về vấn đề này:
+ Người được thi hành, người đại diện hợp pháp của họ được quyền yêu cầu
tòa án công nhận và cho thi hành (Điều 432, Điều 433 BLTTDS)
+ Người phải thi hành và người đại diện hợp pháp của họ có quyền yêu cầu
tòa án không công nhận (Điều 444 đến Điều 446 BLTTDS)
+ Đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện
hợp pháp của họ có quyền yêu cầu tòa án công nhận, không công nhận bản án, quyết định
đó, có yêu cầu thi hành, không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam (Điều 447 đến Điều 450
BLTTDS) Lưu ý: Chủ thể yêu cầu đảm bảo các quy định về thủ tục -
Quy định về lệ phí, chi phí: Căn cứ Điều 430 BLTTDS, người yêu cầu Tòa
án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân
sự của Tòa nước ngoài phải nộp lệ phí theo quy định Việt Nam, phải chịu chi
phí tống đạt ra nước ngoài văn bản tố tụng của Tòa án Việt Nam liên quan yêu cầu của họ. -
Quy định về đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành: Đơn yêu cầu công nhận
và cho thi hành phải có các nội dung chính được quy định tại khoản 1 Điều
433 BLTTDS. Nếu đơn yêu cầu bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm
theo bản dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp (khoản 2 Điều 433). -
Quy định về giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu: Cần gửi kèm theo
giấy tờ, tài liệu được quy định tại ĐƯQT mà Việt Nam và nước có Tòa án
cùng là thành viên. Trường hợp Việt Nam và nước có Tòa án chưa cùng là
thành viên của ĐƯQT có quy định về vấn đề này thì kèm theo đơn yêu cầu
phải có giấy tờ, tài liệu được quy định tại khoản 1 Điều 434 BLTTDS. Nếu
giấy tờ, tài liệu kèm theo bằng tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch ra
tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp (Điều 434 BLTTDS). lOMoARcPSD| 36443508
c. Bản án, quyết định của toà án nước ngoài thuộc trường hợp đương nhiên công nhận
và không thuộc trường hợp từ chối công nhận:
Trừ trường hợp những bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không được công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo Điều 439 BLTTDS, gồm: -
Không đáp ứng được một trong các điều kiện để được công nhận theo ĐƯQT mà VN làthành viên. -
Chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết địnhđó. -
Người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ đã vắng mặt tại phiên tòa
củaTòa án nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ hoặc văn bản của Tòa án nước ngoài
không được tống đạt cho họ trong một thời hạn hợp lý theo quy định của nước có Tòa án
nước ngoài để họ thực hiện quyền tự bảo vệ. -
Tòa án nước đã ra bản án, quyết định không có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân
sựđó theo quy định tại Điều 440 của Bộ luật này. -
Vụ việc dân sự đã có bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án
ViệtNam hoặc trước khi cơ quan xét xử nước ngoài thụ lý, Tòa án Việt Nam đã thụ lý và
đang giải quyết vụ việc hoặc đã có bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước thứ ba đã
được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành. -
Đã hết thời hiệu thi hành án theo pháp luật của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết
địnhhoặc theo pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam. -
Việc thi hành bản án, quyết định đã bị hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành tại nước có
Tòa ánđã ra bản án, quyết định đó. -
Việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định này tại Việt Nam trái với các
nguyêntắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
Những bản án, quyết định của tòa án nước ngoài sẽ đương nhiên được công nhận nếu
thuộc quy định tại Điều 431 BLTTDS, bao gồm: -
Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, của cơ quan khác có thẩm quyền
củanước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không
công nhận tại Việt Nam được quy định tại ĐƯQT Việt Nam là thành viên. -
Bản án, quyết định về hôn nhân gia đình của Tòa án, cơ quan khác có thẩm quyền
củanước ngoài mà nước đó và Việt Nam chưa cùng là thành viên của ĐƯQT không có yêu
cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508
19.Trình bày thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của toà án nước ngoài. (Loan)
🡺 Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài là một chế định
quan trọng trong hệ thống pháp luật Tố tụng dân sự của mỗi quốc gia, quy định trình tự,
thủ tục thừa nhận giá trị pháp lý và cho phép thi hành bản án, quyết định dân sự do Tòa án
nước ngoài tuyên trên lãnh thổ của quốc gia sở tại gồm các bước sau:
Bước 1: Người yêu cầu nộp Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành kèm theo giấy tờ
kèm theo: Được quy định cụ thể tại Điều 433 và 434 BLTTDS. Người có quyền yêu cầu
là Người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ nếu cá nhân phải thi hành cư
trú, làm việc tại Việt Nam hoặc cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở chính tại Việt Nam
hoặc tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài,
quyết định của Trọng tài nước ngoài có tại Việt Nam vào thời điểm gửi đơn yêu cầu.
Bước 2: Thụ lý hồ sơ: Đơn yêu cầu và giấy tờ sẽ được Bộ Tư pháp chuyển cho Tòa
án có thẩm quyền thụ lý trong thời hạn 05 ngày làm việc theo quy định tại Điều 435, 436 BLTTDS.
Bước 3: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: 04 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp
Tòa án ra một trong các quyết định: Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu; Đình chỉ việc xét
đơn yêu cầu; Mở phiên họp xét đơn yêu cầu. Trường hợp Tòa án yêu cầu giải thích những
điểm chưa rõ thì thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu được kéo dài nhưng không quá 02
tháng. bước chuẩn bị xét đơn yêu cầu được quy định rõ tại Điều 437 BLTTDS.
Bước 4: Mở phiên họp xét đơn yêu cầu: Tại phiên họp, Hội đồng xét đơn yêu cầu
có quyền ra quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc quyết định không
công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được quy định cụ thể tại Điều 438 BLTTDS.
Bước 5: Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự: Tòa án gửi quyết định tới
đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ Tư pháp và Viện kiểm sát cùng cấp
trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định. Bước này được quy định cụ thể tại Điều 441 BLTTDS.
20.Trình bày thủ tục không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của toà
án nước ngoài. (Loan)
🡺 Thủ tục không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài gồm các bước sau:
Bước 1: Người yêu cầu gửi đơn yêu cầu không công nhận và cho thi hành bản án,
quyết định của Tòa án nước ngoài và tài liệu kèm theo. Người phải thi hành bản án hoặc
người đại diện hợp pháp của họ trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân
sự của Tòa án nước ngoài có hiệu lực pháp luật có quyền gửi đơn yêu cầu và tài liệu đính
kèm cho Tòa án Việt Nam không công nhận bản án, quyết định dân sự đó theo quy định
cụ thể tại Điều 444, 445 và 446 BLTTDS. Trường hợp người có quyền gửi đơn yêu cầu
không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không có yêu
cầu thi hành tại Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều 447, 448 BLTTDS. lOMoARcPSD| 36443508
Bước 2: Thụ lý hồ sơ: Đơn yêu cầu và giấy tờ sẽ được Bộ Tư pháp chuyển cho Tòa án
có thẩm quyền thụ lý trong thời hạn 05 ngày làm việc theo quy định tại Điều 435, 436 BLTTDS.
Bước 3: Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: 04 tháng kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp Tòa
án ra một trong các quyết định: Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu; Đình chỉ việc xét đơn
yêu cầu; Mở phiên họp xét đơn yêu cầu. Trường hợp Tòa án yêu cầu giải thích những điểm
chưa rõ thì thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu được kéo dài nhưng không quá 02 tháng.
bước chuẩn bị xét đơn yêu cầu được quy định rõ tại Điều 437 BLTTDS.
Bước 4: Mở phiên họp xét đơn yêu cầu: Tại phiên họp, Hội đồng xét đơn yêu cầu có
quyền ra quyết định không công nhận bản án hoặc bác đơn yêu cầu không công nhận, quyết
định dân sự của Tòa án nước ngoài được quy định cụ thể tại Điều 438 BLTTDS.
Bước 5: Gửi quyết định của Tòa án cho đương sự: Tòa án gửi quyết định tới đương sự
hoặc người đại diện hợp pháp của họ, Bộ Tư pháp và Viện kiểm sát cùng cấp trong thời
hạn 15 ngày kể từ ngày ra quyết định. Bước này được quy định cụ thể tại Điều 441 BLTTDS.
21.Trình bày thủ tục không công nhận các bản án, quyết định không có yêu cầu thi hành. ( Khiêm)
🡺 Các trường hợp không công nhận các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài
tại Việt Nam được quy định tại Điều 439 BLTTDS 2015. (hình như thủ tục thụ lý không
công nhận, không có yêu cầu thi hành là ở Điều 449 BLTTDS 2015)
Thủ tục không công nhận các bản án, quyết định không có yêu cầu thi hành được quy định
từ Điều 447 đến Điều 450 BLTTDS 2015, cụ thể:
Ghi nhận quyền yêu cầu không công nhận và cho thi hành: khoản 1 Điều 444
BLTTDS 2015: người phải được quyền chủ động yêu cầu Tòa án Việt Nam không
công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài.
Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận và cho thi hành: giống thủ tục xét đơn
công nhận và cho thi hành quy định tại Mục I Chương XXXVI BLTTDS 2015, cụ thể:
a. Thời hạn: trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định dân sự của Tòa
ánnước ngoài có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp sự kiện bất khả kháng hoặc trở
ngại khách quan mà không thể gửi đơn đúng thời hạn thì thời gian có sự kiện bất
khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hạn gửi đơn.
b. Nội dung đơn yêu cầu: được quy định tại Điều 448 BLTTDS 2015, theo đó đơnyêu
cầu phải có 2 nội dung chính: (1) họ tên, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc của
người làm đơn; (2) yêu cầu của người làm đơn.
c. Về việc thụ lý đơn, chuẩn bị xét đơn yêu cầu và phiên họp xét đơn yêu cầu: đượcthực
hiện theo quy định tại các Điều 436, 437 và 438 BLTTDS 2015 (theo khoản 1 Điều
449 BLTTDS 2015), bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không được công
nhận và cho thi hành tại Việt Nam theo các trường hợp quy định tại Điều 439
BLTTDS 2015 (theo khoản 3 Điều 449 BLTTDS 2015). Khi đó, Hội đồng xét đơn
yêu cầu có quyền ra các quyết định sau: lOMoARcPSD| 36443508 i.
Không công nhận bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài ii.
Bác đơn yêu cầu không công nhận.
b. Quyết định khi bị kháng cáo, kháng nghị: thực hiện theo quy định tại Điều 441, 442
và 443 BLTTDS 2015, khi đó, quyết định xét đơn yêu cầu không công nhận có thể
bị phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm.
*thủ tục không công nhận các bản án, quyết định không có yêu cầu thi hành - Nộp đơn yêu cầu:
• Ai có quyền nộp đơn: đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc
người đại diện hợp pháp của họ (khoản 1 Điều 447 BLTTDS) Đơn yêu cầu và tài
liệu kèm theo (Điều 448 BLTTDS):
• Nơi nộp đơn: gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốctế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc Tòa án có thẩm quyền
của Việt Nam theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên không quy định hoặc không có
điều ước quốc tế liên quan để yêu cầu Tòa án không công nhận bản án, quyết định
dân sự đó (khoản 1 Điều 447 BLTTDS).
- Thụ lý hồ sơ: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ do Bộ Tưpháp
chuyển đến hoặc kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu và giấy tờ, tài liệu kèm theo do người
có yêu cầu gửi đến. Tòa án xem xét và thụ lý hồ sơ.( CSPL: khoản 1 Điều 449 dẫn chiếu đến Điều 436 BLTTDS).
- Tòa nào có thẩm quyền: tòa án nhân dân cấp tỉnh, tòa án theo lãnh thổ (Điều 435, điểmb
khoản 1 điều 37, điểm đ khoản 2 Điều 39 BLTTDS) - Chuẩn bị xét đơn yêu cầu (khoản
1 Điều 449, Điều 437 BLTTDS):
- Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 04 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trong thời hạn này,tuỳ
từng trường hợp mà Tòa án ra một trong các quyết định sau đây: Tòa án ra quyết định
tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu khi có một trong các căn cứ tại khoản 4 điều 437
BLTTDS; Tòa án ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu khi có một trong các căn
cứ tại khoản 5 điều 437 BLTTDS.
- Mở phiên họp xét đơn yêu cầu (khoản 1 điều 449, điều 438 BLTTDS)
22.Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam theo Công ước New York 1958. lOMoARcPSD| 36443508
🡺 Theo Công ước New York 1958, Điều I(1) Công ước có nêu ra hai yếu tố để xác nhận
một phán quyết trọng tài có phải là phán quyết trọng tài nước ngoài hay không, đó là yếu
tố chính yếu và yếu tố thứ yếu.
1. Yếu tố chính yếu: phán quyết được xem là phán quyết trọng tài nước ngoài nếuphán
quyết này được tuyên tại lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia nơi mà việc
yêu cầu công nhận và cho thi hành phán được tiến hành. Đây là yếu tố có tính căn
bản, nền tảng mà các quốc gia thành viên khi xây dựng những quy định pháp luật
nội địa của mình phải tuyệt đối tuân thủ. Có thể thấy rằng, yếu tố chính yếu để Công
ước New York xem một phán quyết trọng tài nước có thể thuộc đối tượng điều chỉnh
của mình hay không chính là nguyên tắc lãnh thổ.
2. Yếu tố thứ yếu: một phán quyết được tuyên trong lãnh thổ của quốc gia nơi tiến
hành việc công nhận và cho thi hành nhưng không được coi là phán quyết trọng tài
trong nước thì cũng được xem là phán quyết trọng tài nước ngoài. Theo đó, một
phán quyết được tuyên ngay trên lãnh thổ của nước được yêu cầu công nhận và cho
thi hành cũng có thể xem là phán quyết trọng tài nước ngoài nếu phán quyết này
không được xem là phán quyết trong nước.
Công ước xác định những nguyên tắc chính trong quá trình công nhận và cho thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài như sau:
• Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận giá trị hiệu lực của một thỏa thuận
trọng tài bằng văn bản, đồng thời đảm bảo các tòa án của họ sẽ từ chối thụ lý vụ
kiện trong trường hợp các bên tranh chấp đã có một thỏa thuận trọng tài;
• Các quốc gia thành viên bảo đảm việc công nhận và cho thi hành trên lãnh thổ của
quốc gia mình một phán quyết của trọng tài đã được tuyên trên lãnh thổ quốc gia thành viên khác;
• Các quốc gia thành viên không được có sự phân biệt đối xử giữa công nhận và thi
hành phán quyết của trọng tài nước ngoài so với phán quyết của trọng tài trong nước;
• Công ước không loại trừ quyền được áp dụng các quy định có lợi hơn đối với việc
công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài được quy định trong các điều
ước quốc tế khác hoặc pháp luật quốc gia.
Trên cơ sở Công ước, khi gia nhập Việt Nam đã giới hạn phạm vi áp dụng của Công ước
tại Quyết định số 453/QĐ-CTN ngày 28/7/1995 của Chủ tịch nước về việc tham gia Công
ước New York năm 1958 (Quyết định số 453). Điều 2 Quyết định số 453 đưa ra 03 (ba)
điều bảo lưu cơ bản của Việt Nam: (1)
Công ước chỉ áp dụng đối với việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết
địnhcủa trọng tài nước ngoài được tuyên tại lãnh thổ của các quốc gia thành viên của Công
ước; đối với quyết định trọng tài nước ngoài được tuyên tại lãnh thổ quốc gia chưa ký kết
hoặc tham gia Công ước, Công ước áp dụng tại Việt Nam theo nguyên tắc có đi có lại. (2)
Chỉ áp dụng Công ước đối với tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thươngmại. (3)
Mọi sự giải thích Công ước trước tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của
ViệtNam phải tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam. lOMoARcPSD| 36443508
23.Phân tích điều kiện để phán quyết trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
Theo Luật Trọng tài thương mại 2010, trọng tài nước ngoài là Trọng tài được thành
lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn để
tiến hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam.
Phán quyết của trọng tài nước ngoài là phán quyết do Trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài
lãnh thổ Việt Nam hoặc ở trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn.
Công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài thương mại là giai đoạn cuối cùng
của quá trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại. Bởi vậy công đoạn này
cần phải có những điều kiện, quy định nhất định để việc xét xử tranh chấp của trọng tài
được trở nên hợp pháp trong việc thi hành.
Phán quyết của trọng tài nước ngoài không được định nghĩa theo Luật Việt Nam, nhưng
điều kiện để công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài vẫn được
quy định tại Điều 424 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015 như sau:
“1. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài sau đây được xem xét công nhận và
cho thi hành tại Viêt Nam: ̣
a) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Viêt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế về công nhận và chọ thi
hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài;

b) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài không thuộc trường hợp quy định tại
điểm a khoản này trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
2. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều này được
xem xét công nhận và cho thi hành tại Viêt Nam là phán quyết cuối cùng củạ Hội
đồng trọng tài giải quyết toàn bộ nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng
tài và có hiêu lực thi hành.̣

3. Trọng tài nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài quy định tại
khoản 1 Điều này được xác định theo quy định của Luật trọng tài thương mại của Viêt Nam.”̣
Để phán quyết của trọng tài nước ngoài được công nhận và cho thi hành ở
Việt Nam, phán quyết đó phải thỏa mãn được hai điều kiện lớn là về quốc gia của trọng
tài ban hành phán quyết và về tính chất của phán quyết.
§ Đầu tiên, để phán quyết của trọng tài nước ngoài được xem xét để công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam, thì nước đó phải cùng là thành viên của điều ước
quốc tế với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tức là, các nước cùng là
thành viên của điều ước quốc tế với Việt Nam, thì phán quyết của các trọng tài
thương mại ở các nước đó mới được xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
§ Thứ hai, nếu trọng tài nước ngoài mà nước đó không phải là thành viên của
điều ước quốc tế cùng với Việt Nam, thì việc xem xét phán xét của trọng tài nước
ngoài này sẽ dựa trên nguyên tắc có đi có lại. Nguyên tắc có đi có lại là một lOMoARcPSD| 36443508
nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế, theo đó một quốc gia sẽ dành chế độ pháp
lý nhất định, có thể là chế độ đãi ngộ quốc gia hoặc chế độ đãi ngộ tối huệ quốc
hay một số quyền lợi nào đó cho thể nhân và pháp nhân một nước ngoài giống
như chế độ pháp lý, những quyền lợi hoặc ưu đãi mà các thể nhân và pháp nhân
của nước này cũng được hưởng ở nước ngoài đó. Đối với các nước không có
cùng điều ước quốc tế với Việt Nam, việc áo dụng nguyên tắc này là một công
cụ nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân và pháp nhân của mình ở nước ngoài,
không để người dân của nước mình bị luật pháp những nước đó chèn ép, bắt buộc.
Tuy nhiên, bên cạnh đó thì không phải bất cứ phán quyết của trọng tài nước ngoài
nào cũng được xem xét để công nhận và cho thi hành tại Việt Nam. Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015 đã quy định một số trường hợp không công nhận phán quyết của trọng
tài nước ngoài. Khi Tòa án xét thấy những điều kiện không phù hợp, hoặc có một
số chứng cứ không hợp pháp, Tòa án có thể từ chối xem xét phán quyết của trọng tài nước ngoài.
Khi phán quyết của trọng tài nước ngoài đã đáp ứng đủ các điều kiện về quốc gia của
trọng tài ban hành phán quyết, Tòa án sẽ tiếp tục xét đến tính chất của phán quyết đó. §
Thứ nhất, bản án, quyết định của trọng tài nước ngoài đó phải có hiệu lực pháp luật trên
lãnh thổ nước tuyên bản án.
§ Thứ hai, bản án, quyết định đó phải được cơ quan có thẩm quyền tuyên.
§ Thứ ba, các thủ tục tố tụng (liên quan đến luật hình thức) phải được đảm bảo.
Thỏa mãn tất cả các điều kiện trên, phán quyết của trọng tài nước ngoài sẽ được công
nhận và cho thi hành trên lãnh thổ đất nước Việt Nam.
24.Phân tích các trường hợp Bản án, quyết định của Toà án nước ngoài không
được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
🡺 Về trường hợp bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài không được công nhận đóng
vai trò quan trọng. Bộ luật TTDS 2015 quy định về những trường hợp này và tập trung ở Điều 439.
Điều 439 BLDS năm 2015 là sự kế thừa các quy định tại Điều 370 BLTTDS năm 2004
với một số quy định bổ sung. Theo đó, các lý do chính cho việc từ chối công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam bản ăn, quyết định của toà án nước ngoài gồm:
- Không đáp ứng điều kiện để được công nhận theo điều ước quốc tế mà ViệtNam là
thành viên. Đây là một quy định mới được BLTTDS năm 2015 quy định.
- Xuất phát từ hiệu lực của bản án, quyết định. Bản án, quyết định dân sự chưa cóhiệu
lực pháp luật theo quy định của pháp luật của nước có Toà án đã ra bản án, quyết định đó.
- Có sự vi phạm về thủ tục tố tụng, cụ thể quyền tố tụng của bên phải thi hànhkhông được đảm bảo.
- Toà án nước ngoài không có thẩm quyền giải quyết vụ việc theo quy định tạiĐiều
440 BLTTDS năm 2015. Điều 440 quy định về các vụ việc thuộc thẩm quyền của lOMoARcPSD| 36443508
toà án nước ngoài, gồm: (i) vụ việc dân sự không thuộc thẩm quyền riêng biệt của
Tòa án Việt Nam quy định tại Điều 470 của BLTTDS năm 2015; (ii) vụ việc dân sự
quy định tại Điều 469 của BLTTDS năm 2015 nhưng đố một trong các điều kiện sau đây. a)
Bị đơn tham gia tranh tùng mà không có ý kiến phản đối thẩm quyền của Tòa án nước ngoài đó; b)
Vụ việc diễn sự này chưa có bản án, quyết định của Tòa án nước thứ ba
đã được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành; c)
Vụ việc dân sự này đã được Tòa án nước ngoài thụ lý trước khi Tòa án ViệtNamthụ lý.
- Đã có bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật về cùng vụ việchoặc
vụ việc đã được toà án thụ lý.
- Đã hết thời hiệu thi hành án hoặc việc thi hành bản án, quyết định đã bị hủybỏ
hoặc đình chỉ thi hành tại nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định đó. - Việc công
nhận và cho thi hành bản án, quyết định của toà án nước ngoài trái với nguyên tắc
cơ bản của pháp luật Việt Nam. Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có sự giải thích
nội hàm của khái niệm “các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam", TANDTC
cũng chưa có sự hướng dẫn cụ thể về vấn đề này. Trên thực tế, các thẩm phán Việt
Nam chưa có cách hiểu thống nhất về vấn đề này nên dẫn đến sự áp dụng không
thống nhất trong thực tiễn giải quyết yêu cầu công nhân và cho thi hành bản án,
quyết định của toà án nước ngoài tại Việt
Nam. Đây là vấn đề tồn tại từ BLTTDS năm 2004. Điều này đòi hỏi cần có sự giải
thích chính thức nội hàm khái niệm “các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam".
Lý do bản án, quyết định của Toà án nước ngoài không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam:
Bản án, Quyết định Dân sự của Tòa án Nước ngoài không đáp ứng được một trong các
điều kiện để được công nhận quy định tại điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định song phương về
tương trợ tư pháp với các nước như: Trung Quốc, Lào, Pháp, Mông Cổ, v.v., Tất cả các
Hiệp định song phương này đều có quy định về việc công nhận và cho thi hành bản án
của nước ngoài ở Việt Nam, bao gồm quy định về: phạm vi công nhận và thi hành; điều
kiện và thủ tục công nhận và thi hành, v.v..
Bên phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của bên đó đã vắng mặt tại phiên tòa
của Tòa án Nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ hoặc văn bản của Tòa án Nước
ngoài không được tống đạt cho họ trong một thời hạn hợp lý theo quy định của pháp luật
của nước có Tòa án Nước ngoài đó để họ thực hiện quyền tự bảo vệ Đây là căn cứ từ
chối thi hành bản án của Tòa án nước ngoài khi bên phải thi hành án không có cơ hội
bình đẳng để trình bày vụ việc của mình.
Lý do Tòa án Việt Nam không thừa nhận giá trị pháp lý và từ chối thi hành bản án,
quyết định dân sự của tòa án nước ngoài vì cho rằng tòa án nước ngoài không có thẩm
quyền là lý do mới được đưa vào BLTTDS 2015. Có nhiều nhà nghiên cứu không đồng lOMoARcPSD| 36443508
tình với lập luận này, cho rằng thẩm quyền của tòa án nước ngoài sẽ không phụ thuộc
vào quan điểm của nhà làm luật Việt Nam.
Việc công nhận và cho thi hành bản án, phán quyết của nước ngoài giúp giảm thiểu chi
phí tố tụng của các bên tham gia tranh chấp, Tòa án quốc tế sẽ không phải xét xử lại vụ
án đó một lần nữa. Tuy nhiên, việc công nhận và cho thi hành bản án, phán quyết của
nước ngoài ở Việt Nam phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định. Nó thể hiện quyền
tài phán độc lập của một quốc gia, không một quốc gia, tổ chức quốc tế nào có thể ép
buộc một quốc gia hay tổ chức quốc tế khác công nhận và cho thi hành bản án, phán
quyết của nước ngoài tại nước mình. Điều này không chỉ thể hiện chủ quyền của Việt
Nam, mà còn phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Pháp luật Việt Nam cũng cho phép một trong các bên đương sự có quyền gửi đơn yêu
cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài nếu xét thấy
quyền lợi của mình bị vi phạm, không được đảm bảo và yêu cầu toà án Việt
Nam xem xét tính đúng đắn của bản án do toà án nước ngoài tuyên. Thủ tục xét đơn yêu
cầu không công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài
được quy định tại các điều từ Điều 444 đến Điều 446 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
25.Phân tích các trường hợp Phán quyết của trọng tài nước ngoài không được
công nhận và cho thi hành tại Việt Nam.
🡺 Các trường hợp Phán quyết của trọng tài nước ngoài không được công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam được quy định ở Điều 459 BLTTDS 2015:
1. Tòa án không công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài khi xét thấy chứng cứ do
bên phải thi hành cung cấp cho Tòa án để phản đối yêu cầu công nhận là có căn cứ, hợp
pháp và phán quyết trọng tài thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài không có năng lực để ký kết thỏa thuận đó theopháp
luật được áp dụng cho mỗi bên;
b) Thỏa thuận trọng tài không có giá trị pháp lý theo pháp luật của nước mà các bên đãchọn
để áp dụng hoặc theo pháp luật của nước nơi phán quyết đã được tuyên, nếu các bên
không chọn pháp luật áp dụng cho thỏa thuận đó;
c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành không được thông báo kịp thời và hợp thức
vềviệc chỉ định Trọng tài viên, về thủ tục giải quyết vụ tranh chấp tại Trọng tài nước
ngoài hoặc vì nguyên nhân chính đáng khác mà không thể thực hiện được quyền tố tụng của mình;
d) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài được tuyên về một vụ tranh chấp không được
cácbên yêu cầu giải quyết hoặc vượt quá yêu cầu của các bên ký kết thỏa thuận trọng
tài. Trường hợp có thể tách được phần quyết định về vấn đề đã được yêu cầu và phần
quyết định về vấn đề không được yêu cầu giải quyết tại Trọng tài nước ngoài thì phần lOMoARcPSD| 36443508
quyết định về vấn đề được yêu cầu giải quyết có thể được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam;
đ) Thành phần của Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải quyết tranh chấp của Trọng tài nước
ngoài không phù hợp với thỏa thuận trọng tài hoặc với pháp luật của nước nơi phán quyết
của Trọng tài nước ngoài đã được tuyên, nếu thỏa thuận trọng tài không quy định về các vấn đề đó;
e) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài chưa có hiệu lực bắt buộc đối với các bên;
g) Phán quyết của Trọng tài nước ngoài bị cơ quan có thẩm quyền của nước nơi phán quyết
đã được tuyên hoặc của nước có pháp luật đã được áp dụng hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành.
2. Phán quyết của Trọng tài nước ngoài cũng không được công nhận, nếu Tòa án Việt Nam xét thấy:
a) Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không được giải quyết theo thể thức trọng tài;
b) Việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài
tráivới các nguyên tắc cơ bản của pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường hợp 1: khoản 1 Điều 459 BLTTDS 2015: Bên phải thi hành có trách nhiệm chứng
minh Theo điểm a, 1 trong các bên không có năng lực kí kết thỏa thuận trọng tài thì phán
quyết không được công nhận và cho thi hành tại VN. Không có đủ năng lực bao gồm:
không có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và không có quyền đại diện.
Theo điểm c, người phải thi hành không được thông báo thì phán quyết không được công
nhận và cho thi hành hoặc được thông báo nhưng có lý do chính đáng không thể thực hiện
quyền tố tụng. Theo điểm e, việc đánh giá khi nào phán quyết của trọng tài nước ngoài
chưa có hiệu lực bắt buộc đối với các bên chưa quy định rõ và có Tòa án đã theo hướng
thời hạn nộp đơn xin hủy quyết định của Trọng tài đã hết hạn nên phán quyết trọng tài
nước ngoài có hiệu lực pháp luật Điểm b,d,đ,g tại khoản 1 Điều 459 -
Trường hợp 2: khoản 2 Điều 459 BLTTDS 2015: Tòa án có thể chủ động xác
minhChưa có văn bản nào giải thích tại điểm b nên Có thể áp dụng tương tự quy
định trong NQ01/2014/NQ-HDTP “khi xem xét yêu cầu hủy phán quyết trọng tài,
Tòa án phải xác định được phán quyết trọng tài có vi phạm 1 hoặc nhiều nguyên tắc
của pháp luật và nguyên tắc đó có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp của trọng tài”
26.Vai trò của luật nơi có tài sản trong việc giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu.
🡺Vai trò của hệ thuộc luật nơi có tài sản trong vấn đề giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu: lOMoARcPSD| 36443508 -
Áp dụng để xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu, nộidung
quyền sở hữu đối với tài sản:
Trong thực tiễn giao lưu dân sự quốc tế, một nguyên tắc chung được áp dụng phổ biến là:
Nếu quyền sở hữu đối với tài sản của một người là động sản được pháp sinh trên cơ sở
pháp luật nước này nhưng khi tài sản đó được đem qua nước khác thì quyền sở hữu của
chủ sở hữu tài sản vẫn được pháp luật nước kia bảo hộ. Tuy nhiên, về phạm vi và nội dung
của quyền sở hữu đối với tài sản này thì theo pháp luật của đa số các nước phải do pháp
luật của nước nơi đang có tài sản điều chỉnh -
Áp dụng để xác định quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển:
Do nguyên tắc tự do ý chí trong việc lựa chọn pháp luật áp dụng ngày càng được coi trọng
và sự khó khăn trong việc xác định chính xác vị trí tồn tại của tài sản vào thời điểm tranh
chấp nên ngày càng nhiều nước hạn chế áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản điều chỉnh
quan hệ sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển. Tuy nhiên, hệ thược này vẫn
còn được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật ở một số nước, nơi mà với sự hỗ trợ
của khoa học kĩ thuật việc xác định vị trí tồn tại của tài sản không phải quá khó khăn và ở
nước đó quan điểm luật nơi có tài sản mới thực sự khách quan và công bằng chiếm ưu thế. -
Áp dụng để bảo vệ quyền lợi của người chiếm hữu ngay tình:
Khi xác lập quan hệ tài sản đối với một tài sản nhất định, chủ thể của quan hệ thông thường
sẽ xém xét các vấn đề liên quan đến tài sản dựa theo luật của nước nơi có tài sản đó. Nay
nếu áp dụng một hệ thuộc luật khác điều chỉnh vấn đề này rõ ràng sẽ gây khó khăn cho các
chủ thể liên quan cũng như tạo đọ vênh không cần thiết giữa thực tế và quy định, và do đó
sẽ không bảo hộ tốt nhất quyền của người chiếm hữu ngay tình. Nên hệ thược luật nơi có
tài sản là hệ thuộc hợp lý nhất trong trường hợp này. -
Áp dụng trong việc giải quyết xung đột pháp luật về định danh tài sản là động sảnhay bất động sản:
Khi giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ tài sản, trước hết phải xác định đối tượng của
vụ việc là động sản hay bất động sản, bởi vì việc xác định tài sản là động sản hay bất động
sản là tiền đề cho việc giải quyết cung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài.
Trong thực tế giải quyết, khái niệm “Bất động sản” của các nước không giống nhau. Nên
để giải quyết vấn đề tài sản nào là động sản, bất động sản, đa số pháp luật các nước quy
định áp dụng nguyên tắc luật nơi có tài sản.
27.Trình bày các trường hợp ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi có tài sản và các hệ
thuộc luật thay thế. (Khiêm)
🡺Các trường hợp ngoại lệ của hệ thuộc luật nơi có tài sản và các hệ thuộc luật thay thế gồm: -
Thứ nhất, đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia đang ở nước ngoài. Vì tài
sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia được hưởng miễn trừ, do đó các tranh chấp
liên quan đến quyền sở hữu đối với tài sản của quốc gia sẽ được giải quyết bằng
thương lượng hoặc thông qua các biện pháp ngoại giao. lOMoARcPSD| 36443508 -
Thứ hai, đối với tài sản của pháp nhân trong trường hợp tổ chức lại hoạt động hay
chấm dứt hoạt động ở nước ngoài, thường sẽ áp dụng pháp luật của nước mà pháp nhân mang quốc tịch. -
Thứ ba, đối với quyền sở hữu trí tuệ. Theo quy định tại Điều 679 BLDS 2015 thì
quyền sở hữu trí tuệ được xác định theo pháp luật của nước nơi đối tượng sở hữu trí
tuệ được yêu cầu bảo hộ. -
Thứ tư, đối với quyền sở hữu tài sản là máy bay, tàu thủy. Pháp luật các nước thường
quy định pháp luật được áp dụng là pháp luật của nước mà tàu biển mang cờ quốc
tịch hoặc đăng ký và pháp luật của nước nơi đăng ký quốc tịch tàu bay. -
Thứ năm, đối với tài sản đang trên đường vận chuyển. Theo khoản 2 điều 678 BLDS
2015 thì quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản đang trên đường vận chuyển
được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.(có thể áp dụng luật nơi có tài sản chuyển đi; hoặc nơi tài
sản chuyển đến; luật trao quốc kỳ cho phương tiện vận chuyển; Luật tòa án; Luật do
các bên tự chọn để giải quyết) -
Thứ sáu, đối với tài sản trên tàu biển. Quan hệ pháp luật liên quan đến quyền sở hữu
tài sản trên tàu biển thì áp dụng pháp luật của quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc
tịch theo Điều 3 Luật hàng hải VN 2015.
-Thử bảy, Tài sản bị phân chia nhỏ thành nhiều phần thì làm mất giá trị thực của nó (có thể
áp dụng luật Tòa án, luật nơi có tài sản chính, luật nơi có mối quan hệ pháp lý gắn bó nhất
để giải quyết). VD: Máy bay bị tháo thành nhiều phần, thì áp dụng luật nơi có phần chính
của máy bay, luật Tòa án, luật nơi có mối quan hệ gắn bó nhất để giải quyết)
28.Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo di chúc
theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN. 🡺 Tiêu chí PLVN
Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga
Năng lực lập, thay Pháp luật nước mà người Pháp luật nước ký kết đổi, hủy bỏ di
chúc lập di chúc có quốc tịch. mà người lập di chúc (giống) Tại thời điểm lập, thay đổi, là công dân.
hủy bỏ di chúc. Vào thời điểm lập, CSPL: Khoản 1 Điều
681 BLDS sửa đổi, hủy bỏ di 2015. chúc. CSPL: Điều 41 HĐTTTP VN - LBN. Hình thức di chúc
Pháp luật nơi lập di chúc.
Pháp luật nước ký kết lOMoARcPSD| 36443508
(khác) Pháp luật người lập di chúc mà người lập di chúc là công dân (tại thời điểm là công dân. lập, thời điểm chết)
Pháp luật nước ký kết Pháp luật người lập di chúc
nơi lập di chúc. cư trú (tại thời điểm lập,
CSPL: khoản 2 Điều 41 thời điểm chết) HĐTTTP VN - LBN.
Pháp luật nơi có bất động sản.
CSPL: khoản 2 Điều 68 BLDS 2015.
29. Hãy so sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo pháp
luật theo Hiệp định TTTP Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
Về thừa kế theo pháp luật theo HĐTTTP VN- LBN, vấn đề thừa kế theo pháp luật được
quy định tại Điều 39 HĐTTTP LBN – VN. Theo đó, pháp luật áp dụng để giải quyết vấn
đề thừa kế động sản là pháp luật của nước ký kết mà người để lại động sản thừa kế là công
dân vào thời điểm người đó chết, pháp luật áp dụng để giải quyết vấn đề thừa kế bất động
sản là pháp luật của nước ký kết nơi có bất động sản thừa kế. Việc phân biệt di sản là động
sản hoặc bất động sản được quy định tại khoản 3 Điều 39 HĐTTTP LBN- VN, theo đó
là phải tuân theo pháp luật của nước ký kết nơi có di sản.
Về thừa kế theo pháp luật Việt Nam, theo quy định tại khoản 1 Điều 663 BLDS 2015 thì
trường hợp luật khác có quy định về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài không trái với quy định từ Điều 664 đến Điều 671 của Bộ luật này thì luật đó
được áp dụng, nếu trái thì quy định có liên quan của Phần thứ năm của Bộ luật này được
áp dụng. Như vậy đối với quan hệ thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài, việc áp
dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật phải tuân theo quy định tại Điều 680 BLDS 2015.
Theo đó quan hệ thừa kế theo pháp luật gồm nhiều nội dung như xác định hàng thừa kế,
diện thừa kế, phân chia tài sản thừa kế bao gồm động sản và bất động sản đều phải tuân
theo pháp luật của nước nơi người để lại tài sản thừa kế là công dân trước khi chết. Điều
này có nghĩa là người thực hiện quyền thừa kế đối với bất động sản như thế nào, có được
sở hữu đối với di sản thừa kế hay không…hoàn toàn do pháp luật của nước nơi có bất động
sản quy định, nếu bất động sản ở Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Việt Nam. Việc
xác định di sản là bất động sản hoặc động sản được xác định theo Điều 677 BLDS 2015
“Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản.”
30.Giải quyết vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo Hiệp
định tương trợ tư pháp Việt Nam – Liên Bang Nga và PLVN.
+ Về vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo Hiệp định tương trợ tư
pháp Việt Nam – Liên Bang Nga:
Vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài thì theo khoản 1,2 Điều 39 HĐTTTP LBN-VN thì: lOMoARcPSD| 36443508
“1. Quan hệ pháp luật về thừa kế động sản do pháp luật của Bên ký kết mà người để lại
thừa kế là công dân vào thời điểm chết điều chỉnh.
2. Quan hệ pháp luật về thừa kế bất động sản do pháp luật của Bên ký kết nơi có bất động
sản đó điều chỉnh.”
Theo đó sẽ căn cứ vào Điều 622 BLDS 2015 thì:
Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật hoặc có nhưng không
được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa
vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc về Nhà nước.”.
Theo đó thì di sản
thừa kế thuộc về Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Căn cứ theo Điều 40 HDTTTP LBN-
VN
thì nếu theo pháp luật của Bên ký kết quy định tại Điều 39 của Hiệp định này mà người
thừa kế là Nhà nước, thì động sản thuộc về Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân
vào thời điểm chết, còn bất động sản thuộc về Bên ký kết nơi có bất động sản đó.
+ Về vấn đề di sản không người thừa kế có yếu tố nước ngoài theo PLVN.
Căn cứ vào Điều 622 BLDS 2015 thì “Trường hợp không có người thừa kế theo di chúc,
theo pháp luật hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản thì tài
sản còn lại sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không có người nhận thừa kế thuộc
về Nhà nước.”
Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam thì việc tài sản của người mất
để lại, sau khi thực hiện hết các nghĩa vụ về tài sản mà không có ai nhận thừa kế, thì bất
kể đó là động sản hay bất động sản, đều thuộc quyền sở hữu của Nhà nước.
31.Phân tích khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài? Cơ sở pháp lý.
🡺 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài là quan hệ mà ít nhất một bên tham
gia là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quan hệ hôn nhân và gia
đình giữa các bên tham gia là công dân Việt Nam nhưng căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài hoặc tài sản liên quan
đến quan hệ đó ở nước ngoài (khoản 25 Điều 3 luật HNGĐ 2014).
• Theo đó thì các trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài là:
• Giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài tại cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam thì điều kiện kết hôn của công dân Việt Nam tuân theo quy định của pháp luật
Việt Nam, còn đối với người nước ngoài thì sẽ tuân theo điều kiện kết hôn của pháp
luật nơi họ là công dân và cả quy định về điều kiện kết hôn của Luật Việt Nam (khoản
1 Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
• Giữa người nước ngoài với người nước ngoài nhưng họ thường trú tại Việt Nam mà
đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thì phải tuân theo quy định về điều
kiện kết hôn của Luật Việt Nam (khoản 2 Điều 126 Luật Hôn nhân và gia đình 2014).
• Giữa công dân Việt Nam với người Việt Nam nhưng định cư ở nước ngoài phải tuân
thủ pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên có quy định
khác (Khoản 1 Điều 122 Luật Hôn nhân và gia đình 2014). lOMoARcPSD| 36443508
Ví dụ: Công dân Việt Nam kết hôn với công dân Nga tại cơ quan có thẩm quyền của Việt
Nam và theo pháp luật Việt Nam, sau khi kết hôn họ về Việt Nam sinh sống. Quan hệ giữa
hai bên là quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài.

Như vậy, theo pháp luật Việt Nam thì hệ thuộc luật nhân thân cũng được áp dụng. Ở đây,
chủ yếu áp dụng luật quốc tịch ngoài ra có một số trường hợp thì áp dụng luật nơi cư trú
để giải quyết xung đột về điều kiện kết hôn.

32.So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về điều kiện kết hôn theo Hiệp
định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
🡺 Về nguyên tắc giải quyết xung đột điều kiện kết hôn, Hiệp định TTTP giữa Việt Nam
Liên Bang Nga quy định tại Điều 24, đối với pháp luật Việt Nam được quy định tại Điều
126 Luật hôn nhân gia đình 2014.
Điều 24 Hiệp định TTTP: Kết hôn
1. Về điều kiện kết hôn, mỗi bên đương sự phải tuân theo pháp luật của Bên ký kết màngười
đó là công dân. Ngoài ra, về những trường hợp cấm kết hôn, việc kết hôn còn phải tuân
theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn.
2. Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn.
Điều 126 Luật HNGĐ 2014: 1.
Trong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải
tuântheo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiến hành
tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo
các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. 2.
Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường trú ở Việt Nam tại cơ quan có
thẩmquyền của Việt Nam phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn. Giống nhau:
Thứ nhất, Cả 2 quy phạm pháp luật đều áp dụng nguyên tắc quốc tịch “mỗi bên phải tuân
theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn”. Cụ thể nếu muốn kết hôn, mỗi đương
sự phải tuân thủ những nguyên tắc được quy định trong pháp luật của quốc gia mình về
điều kiện kết hôn, ví dụ như là :”Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, Việc
kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bị mất năng lực hành vi dân sự… (Điều
8 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 2014)”.
Thứ hai, cả hai quy định đều áp dụng nguyên tắc luật nơi đăng ký kết hôn, Hiệp định TTTP
giữa VN - LBN còn quy định các bên đương sự cần phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện về
cấm kết hôn theo pháp luật của bên ký kết nơi tiến hành kết hôn. Theo đó, Pháp luật Việt
Nam cũng quy định nếu như việc kết hôn được tiến hành tại cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền của Việt Nam thì người nước ngoài phải tuân theo các quy định của Pháp luật VN
về điều kiện kết hôn, bao gồm cả những trường hợp bị cấm kết hôn được quy định trong
Luật HNGĐ 2014 như là : Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo, Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa
dối kết hôn, cản trở kết hôn,... lOMoARcPSD| 36443508 Khác nhau:
Cơ sở pháp lý là khoản 2 Điều 126: “Việc kết hôn giữa những người nước ngoài thường
trú ở Việt nam tại cơ quan có thẩm quyền của Việt nam phải tuân theo các quy định của
luật này về điều kiện kết hôn”
. Như vậy, Pháp luật Việt Nam còn quy định trường hợp kết
hôn giữa những người nước ngoài với nhau, khi người nước ngoài kết hôn với công dân
Việt Nam tại Việt Nam phải thỏa mãn áp dụng pháp luật của nước mà họ mang quốc tịch
và pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, còn khi hai người nước ngoài thường trú ở
Việt Nam kết hôn với nhau chỉ cần tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn.
33.So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nghi thức kết hôn theo
Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
🡺 Giống nhau Khác nhau
HĐTTTP Việt Nam – Liên BanPgh Nápg aluật Việt Nam lOMoARcPSD| 36443508
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 24
· Nghị định 123/2015/ NĐ-CP quy định
HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga.
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
“Hình thức kết hôn tuân theo pháp luật
Luật Hộ tịch 2014.
của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn”.
· Thông tư 02/2016/BNG-BTP hướng dẫn
Từ quy định đó ta biết được nghi thức
việc đăng ký và quản lý hộ tịch tại Cơ quan
kết hôn trong HĐTTTP Việt Nam –
đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh
Liên Bang Nga sử dụng nguyên tắc luật
sự của Việt Nam ở nước ngoài.
của nơi tiến hành đăng ký kết hôn để
· Thông tư 04/2020/TT-BTP quy định chi
giải quyết xung đột về nghi thức kết hôn
tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và
(sử dụng quy phạm xung đột).
Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15
Vậy nếu 2 bên là công dân trong công
tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định
ước này muốn đăng ký kết hôn tại cơ
chi tiết một số điều và biện pháp thi hành
quan có thẩm quyền của Việt Nam thì Luật hộ tịch.
ta sẽ tiến hành việc đăng ký kết hôn
theo thủ tục của Việt Nam (tức nơi tiến
hành kết hôn) về nghi thức kết hôn và

Đối với nghị thức kế hôn theo pháp luật Việt
ngược lại nếu họ muốn đăng ký kết hôn
Nam rất khác với HĐTTTP Việt Nam – Liên
tại Liên Bang Nga thì ta sẽ phải áp
Bang Nga bởi pháp luật Việt Nam không xây
dụng pháp luật Liên Bang Nga về tuân
dựng quy phạm xung đột khi giải quyết vấn
thủ nghi thức kết hôn.
đề nghi thức kết hôn có yếu tố nước ngoài
mà pháp luật Việt Nam xây dựng toàn bộ là

Nghi thức kết hôn theo quy định của
quy phạm thực chất để giải quyết. Nghĩa là
pháp luật Việt Nam được điều chỉnh
trong pháp luật Việt Nam sẽ không tồn tại
bởi rất nhiều văn bản quy phạm pháp
một quy phạm nào nói rằng nghi thức kết
luật khác nhau như:
hôn sẽ phải tuân theo pháp luật này hoặc Cơ sở pháp lý
pháp luật khác mà đối với vấn đề về nghi :
thức kết hôn trong việc kết hôn có yếu tố
· Luật Hộ Tịch 2014.
nước ngoài Việt Nam sẽ được quy định cụ
thể như việc muốn đăng ký kết hôn tại Việt
Nam trước cơ quan có thẩm quyền thì hồ sơ cần phải chuẩn bị

gồm những giấy tờ gì, hồ sơ đó phải nộp đến
cơ quan nào, cơ quan đó phải có nghĩa vụ
làm gì, cơ quan đó sẽ cấp giấy chứng nhận
đăng ký kết hôn như ra sao và tất cả những
quy định đó chính là quy phạm thực chất
trực tiếp giải quyết vấn đề nghi thức kết hôn
trong quan hệ kết hôn có yếu tố nước ngoài.

Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com) lOMoARcPSD| 36443508
· Cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn:
Theo quy định khoản 1 Điều 123 Luật HN & GĐ 2014:
“Thẩm quyền đăng ký hộ tịch liên quan đến
các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố
nước ngoài được thực hiện theo quy định
của pháp luật về hộ tịch”.

Dựa trên quy định này ta có thể thấy được
rằng tại khoản 1 Điều 123 Luật Hộ tịch
không có quy định cụ thể là cơ quan nào có
thẩm quyền đang ký kết hôn mà nó lại dẫn
chiếu việc giải quyết sẽ do Luật Hộ tịch quy
định cho nên ta cần phải xem xét đến Luật Hộ tịch 2014.

Khi xem xét Điều 3 và Điều 7 Luật Hộ tịch
2014 ta biết được rằng có 3 cơ quan có thẩm
quyền đang ký kết hôn đó là: UBND cấp xã,
UBND cấp huyện và cuối cùng là Cơ quan
đại diện (cụ thể là Cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài).
Cụ thể là: -
Đối với UBND cấp xã: Kết hôn giữa
công dân Việt Nam thường trú ở khu vực
biên giới với công dân của nước láng giềng
cũng thường trú tại xã khu vực biên giới với Việt Nam.
-
Đối với UBND cấp Huyện: Nơi cư trú
của công dân Việt Nam sẽ có thẩm quyền
đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài/ giữa công dân Việt Nam
với nhau mà có 1 bên định cư ở nước ngoài/
giữa công dân Việt Nam với nhau mà cả 2

Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com) lOMoARcPSD| 36443508
đều định cư ở nước ngoài/ giữa công dân
Việt Nam với nhau nhưng vừa có quốc tịch
nước ngoài với công dân Việt Nam có một
quốc tịch Việt Nam/ giữa công dân Việt
Nam có hai quốc tịch với người nước ngoài.

Như vậy thẩm quyền chủ yếu đăng ký kết
hôn có yếu tố nước ngoài thuộc về UBND cấp Huyện. -
Và cuối cùng là Cơ quan đại diện của
Việt Nam ở nước ngoài: Đối với trường hợp
công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài.

· Trình tự thủ tục đăng ký kết hôn: Nếu đăng ký ở: -
UBND cấp Huyện: Nộp hồ sơ tại Phòng
tư pháp - Phòng tư pháp sẽ nghiên cứu,
thẩm định, xác minh hồ sơ - Phòng tư pháp
báo cáo với UBND cấp Huyện – sau đó có
thể Phòng tư pháp sẽ tổ chức phỏng vấn đối
với các bên kết hôn nếu thấy cần thiết (bước
phỏng vấn này là để tìm hiểu xem các bên
muốn kết hôn có sự hiểu biết về nhau hay
không, có yếu tố tự nguyện kết hôn hay là bị
ép buộc, …) – và cuối cùng là tổ chức trao
giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.

Cơ sở pháp lý: Điều 38 Luật Hộ tịch 2014,
Điều 31, Điều 32 Nghị định 123/2015, Điều 11 Thông tư 04/2020. -
UBND cấp xã: Nộp hồ sơ tại UBND cấp
xã - Công chức tư pháp sẽ kiểm tra, xác
minh hồ sơ - Công chức tư pháp sẽ báo cáo
với UBND cấp xã – và sau cùng họ sẽ tổ
chức trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.

Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com) lOMoARcPSD| 36443508
Cơ sở pháp lý: Điều 18 Luật Hộ tịch 2014,
Điều 18 Nghị định 123/2015. -
Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước
ngoài: Nộp hồ sơ tại Cơ quan đại diện của
Việt Nam ở nước ngoài - Cán bộ lãnh sự sẽ
nghiên cứu, thẩm định hồ sơ Cán bộ lãnh sự
sẽ báo cáo với Thủ trưởng Cơ quan đại diện
của Việt Nam ở nước ngoài – sau đó họ sẽ
tổ chức trao giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.

Cơ sở pháp lý: Điều 7 Thông tư 02/2016.
Kết luận: Tóm lại xung đột pháp luật về vấn đề nghi thức kết hôn thì giữa HĐTTTP
Việt Nam – Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam có 2 phương pháp giải quyết xung đột khác nhau.
· Việt Nam: Dùng quy phạm thực chất.
· HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga: Dùng quy phạm xung đột. -
Theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam -
Liên Bang Nga: nguyên tắc giải quyết
chungtrong việc giải quyết xung đột pháp
luật về nghi thức kết hôn là tuân theo pháp
luật của Bên ký kết nơi tiến hành kết hôn
(khoản 2 điều 24 HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga).

Downloaded by Dylan Tran (dylantran0201@gmail.com) lOMoARcPSD| 36443508 -
Theo pháp luật Việt Nam: không xây
dựng quy phạm xung đột để xác định pháp
luật ápdụng đối với hình thức kết hôn trong
việc kết hôn có yếu tố nước ngoài. Trình tự,
thủ tục tiến hành đăng ký kết hôn trước cơ
quan có thẩm quyền của Việt Nam được điều
chỉnh bởi các quy phạm pháp luật thực chất.
Pháp luật Việt Nam chỉ công nhận nghi thức
kết hôn dân sự. Thủ tục, trình tự đăng ký kết
hôn có yếu tố nước ngoài được quy định cụ
thể từ điều 20 đến điều 26 Nghị định 126/2014/NĐ-CP.

34.So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về ly hôn theo Hiệp định
TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. TRÚC ĐÀO CSPL:
Điều 127 Luật HNGĐ 2014 Việt Nam, Điều 26 HĐ tương trợ tư pháp VN - Liên Bang Nga.
Tiêu HĐTTTP VN- LBN Pháp Luật VN chí CSPL Điều 26 Điều 127
Thẩm Việc ly hôn tuân theo pháp luật và thuộc thẩm Việc ly hôn giữa công dân quyền
quyền giải quyết của Cơ quan tư pháp của Bên Việt Nam với người nước ký kết mà vợ
chồng đều là công dân vào thời ngoài, giữa người nước điểm nộp đơn xin ly hôn. Nếu
hai vợ chồng đều ngoài với nhau thường trú ở thường trú trên lãnh thổ của Bên ký kết
kia thì Việt Nam được giải quyết tại Cơ quan tư pháp của Bên ký kết ấy cũng có cơ quan có thẩm quyền của
thẩm quyền giải quyết. Việt Nam
Theo khoản 1 Điều 127 Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì việc ly hôn giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được
giải quyết tại cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam.
Theo khoản 2 Điều 127 Luật HNGĐ 2014 thì trường hợp bên là công dân Việt Nam
không thường trú ở Việt Nam vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết lOMoARcPSD| 36443508
theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng. Như vậy thẩm quyền giải
quyết sẽ áp dụng luật nơi cư trú. Còn đối với trường hợp nếu họ không có nơi thường trú
chung thì giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Ở đây sẽ áp dụng luật nơi cư trú, trong
trường hợp không có nơi thường trú chung sẽ áp dụng luật Việt Nam (Luật quốc tịch) Theo
quy định tại khoản 3 Điều 127 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đối với việc giải quyết
tài sản là bất động sản thì sẽ áp dụng luật nơi có tài sản. Vì vậy có thể áp dụng theo pháp
luật Việt Nam hoặc pháp luật nước ngoài nơi có bất động sản.
Như vậy, thì hệ thuộc luật nhân thân và luật nơi có bất động sản được phép giải quyết
xung đột pháp luật về vấn đề ly hôn. Là bao gồm luật quốc tịch và luật nơi cư trú sẽ được
áp dụng trong vấn đề này.
- Theo HĐTTTP Việt Nam – Liên Bang Nga, vấn đề ly hôn giữa công nhân các nước kýkết
được xác định theo nguyên tắc:
+ Nếu hai vợ chồng có cùng quốc tịch thì pháp luật áp dụng để giải quyết ly hôn là pháp
luật của nước mà hai vợ chồng mang quốc tịch;
+ Nếu hai vợ chồng khác quốc tịch nhưng cùng cư trú tại một nước ký kết thì việc ly hôn
được giải quyết theo pháp luật của nước ký kết nơi hai vợ chồng cùng cư trú. Nếu trong
thời điểm đưa đơn ly hôn, hai vợ chồng không cùng cư trú ở một nước ký kết thì cơ quan
có thẩm quyền của nước ký kết nào nhận được đơn xin ly hôn sẽ giải quyết theo pháp luật
của nước đó (điều 26 HĐTTTP VN-LBN).
- Theo pháp luật Việt Nam
Theo điều 27 Luật HN&GĐVN, việc ly hôn giữa công dân Việt Nam với công dân nước
ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam được giải quyết tại cơ quan
có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của Luật HN&GĐ VN. Trong trường hợp bên
là công dân VN không thường trú ở VN vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được
giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng; nếu họ không có
nơi thường trú chung thì giải quyết theo pháp luật VN. Việc giải quyết tài sản là bất động
sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
35.Thẩm quyền của toà án quốc gia đối với vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài
theo Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam.
Theo hiệp định TTTP:
Điều 26 Hiệp định TTTP giữa VN - LBN
1. Việc ly hôn tuân theo pháp luật và thuộc thẩm quyền của cơ quan tư pháp Bên kýkết
mà vợ chồng đều là công dân vào thời điểm nộp đơn xin ly hôn. Nếu hai vợ chồng
đều thường trú trên lãnh thổ của Bên ký kết kia thì Cơ quan tư pháp của Bên ký kết
ấy cũng có thẩm quyền giải quyết.
Vợ và chồng đều là công dân của của nước ký kết nào thì thẩm quyền sẽ thuộc về cơ
quan tư pháp của nước ký kết đó =) quy tắc quốc tịch của các bên đương sự. Trường hợp
vợ chồng mỗi bên là công dân của một Bên ký kết nhưng họ thường trú trên lãnh thổ của
một nước ký kết kia thì cơ quan tư pháp bên ký kết kia cũng có thẩm quyền =) quy tắc nơi
cư trú của các bên đương sự lOMoARcPSD| 36443508
2. Việc ly hôn quy định tại K2 điều này (mỗi bên là công dân của một một nước kýkết)
thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tư pháp của bên ký kết nơi cư trú của hai
vợ chồng. Nếu một người cư trú trên lãnh thổ của bên ký kết này, còn người kia cư
trú trên lãnh thổ của bên ký kết kia thì cơ quan của cả hai bên ký kết đều có thẩm quyền giải quyết.
Đây chính là quy tắc nơi cư trú của các bên đương sự.
Theo PL VN: Điểm d Khoản 1 Điều 469
• Trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN: không cần cư trú làm ăn lâu
dài tại VN, không cần có tài sản tại VN thì tòa án VN vẫn thụ lý và giải quyết (quy
tắc quốc tịch của đương sự)
• Trường hợp đương sự là người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại VN
tóa án VN cũng cũng có thẩm quyền thụ lý và giải quyết
36. Phân tích nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về năng lực chủ thể giao
kết hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
*Giải quyết Xung đột pháp luật liên quan đến việc xác định tư cách chủ thể của các bên ký kết hợp đồng
Với cá nhân: năng lực pháp luật dân sự & năng lực hành vi dân sự để ký hợp đồng Với
pháp nhân: năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân. 1.
Chủ thể ký kết hợp đồng là cá nhân:
Ông A (Việt Nam) ký hợp đồng mua xe hơi đã qua sử dụng của ông B (Đức), biết rằng
giữa Việt Nam & Đức chưa ký điều ước quốc tế và hợp đồng
a. Năng lực pháp luật – Điều 673 Bộ Luật dân sự 2015
Khoản 1: Nguyên tắc chung: xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch
Khoản 2: Ngoại lệ (người nước ngoài tại Việt Nam)
Theo đó, thì nguyên tắc áp dụng luật là căn cứ theo luật quốc tịch của người đó
b. Năng lực hành vi – Điều 674 Bộ Luật dân sự 2015
Khoản 1: nguyên tắc chung
Khoản 2: Ngoại lệ (người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt lOMoARcPSD| 36443508 Nam)
Theo đó, thì nguyên tắc áp dụng luật là căn cứ theo luật quốc tịch của người đó.
Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Namà Theo pháp luật Việt Nam.
*Đối với các trường hợp sau:
*Người không quốc tịch Khoản 1 Điều 672 Bộ Luật dân sự 2015
-Xác định theo pháp luật của nước nơi người đó cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài.
-Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm
phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài → Áp dụng pháp luật của nước mà
người đó có mối liên hệ gắn bó nhất.
*Người có nhiều quốc tịch Khoản 2 Điều 672 Bộ Luật dân sự 2015
-Người có nhiều quốc tịch (trong đó không có quốc tịch Việt Nam)
+Xác định theo pháp luật của nước nơi người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm
pháp sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
+Nếu người đó có nhiều nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú hoặc nơi cư
trú và nơi có quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài→ Áp dụng pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có mối liên hệ gắn bó nhất.
-Người có nhiều quốc tịch trong đó có quốc tịch Việt Nam→ Áp dụng pháp luật Việt Nam.
b. Chủ thể ký kết hợp đồng là pháp nhân
Theo Điều 676 Bộ Luật dân sự 2015
-Xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch
-Trường hợp pháp nhân nước ngoài xác định, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt Nam,
năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật Việt Nam
c. Chủ thể ký kết hợp đồng là quốc gia
Theo Điều 97, 98,99,100 Bộ Luật dân sự 2015 lOMoARcPSD| 36443508
- Tham gia với tư cách quốc gia
-Tư cách và Thẩm quyền đại diện cá nhân đại diện
Tại Việt Nam theo điều 674 BLDS năm 2015, năng lực hành vi dân sự của các bên ký kết
hợp đồng được xác định căn cứ theo pháp luật của nước mà người đó mang quốc tịch.
Đối với người nước ngoài là người không quốc tịch hoặc người có từ hai quốc tịch nước
ngoài trở lên, việc xác định năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của người nước
ngoài phải tuân theo nguyên tắc chung về xác định pháp luật áp dụng đối với nhóm người
này, được quy định tại điều 672 BLDS năm 2015. Theo đó, trong trường hợp pháp luật
được dẫn chiếu đến là pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch nhưng cá nhân đó là
người không có quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó cư trú
vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nếu người đó có nhiều
nơi cư trú hoặc không xác định được nơi cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có
yếu tố nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước nơi người đó có mối quan hệ gắn bó nhất.
Đối với cá nhân là người có nhiều quốc tịch thì pháp luật áp dụng là pháp luật của
nước mà người đó có quốc tịch và cư trú vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yêu tố
nước ngoài. Nếu người đó có nhiều nơi cư trú mà không xác định được nơi cư trú hoặc nơi
cư trú và nơi cơ quốc tịch khác nhau vào thời điểm phát sinh quan hệ dân sự có yêu tố
nước ngoài thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch và có
mối quan hệ gắn bó nhất. Nếu cá nhân là người có nhiều quốc tịch trong đó có quốc tịch
Việt Nam thì pháp luật áp dụng là pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên,trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân
sự tại Việt Nam, năng lực pháp lý năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác
định theo pháp luật Việt Nam. Trong Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và các
nước cũng ghi nhận nguyên tắc trên.
Đối với pháp nhân điều 676 BLDS năm 2015 quy định năng lực pháp luật dân sự của
pháp nhân, trách nhiệm của pháp nhân và thành viên của pháp nhân đối với các nghĩa vụ
của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch. Tuy
nhiên, trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện giao dịch dân sự tại Việt
Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam. 🡺 lOMoARcPSD| 36443508
37.So sánh nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về bồi thường thiệt hại ngoài
hợp đồng theo quy định của Hiệp định TTTP giữa Việt Nam - Liên Bang Nga
và pháp luật Việt Nam. Hoài
🡺- Giống:
+ Điều 687 BLDS 2015 và theo khoản 1 Điều 37 Hiệp định TTTP Việt Nga quy định trách
nhiệm BTTH ngoài HĐ đã sử dụng chủ yếu nguyên tắc (Lex loci delicti Commissi) để giải
quyết vấn đề này là Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. Theo đó có ý nghĩa:
· Thể hiện tính khách quan, khi bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại không
cùng quốc tịch hoặc nơi cư trú thì áp dụng nguyên tắc này là phù hợp.
· việc xác định nơi xảy ra thiệt hại dễ dàng, tạo thuận lợi cho giải quyết của
Tòa án, đảm bảo lợi ích bên bị thiệt hại.
· nơi xảy ra thiệt hại có quan hệ gần gũi nhất đối với loại tranh chấp trong
lĩnh vực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nên dễ áp dụng, có thể dự tính trước.
+ Mục đích chung trong nguyên tắc giải quyết vấn đề trên trong PL VN và HĐTTTP Việt Nga:
· Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ bị xâm phạm.
· Răn đe, phòng ngừa hành vi có thể xảy ra xâm phạm quyền, lợi ích hợp
pháp của chủ thể khác, duy trì quan hệ giữa các quốc gia. - Khác: PLVN HĐTTTP Việt-Nga CSPL Điều 687 BLDS Điều 37 HĐTTTP Việt-Nga Nguyên tắc giải
Chia 2 TH có thỏa thuận và Bồi thường thiệt không có quyết thỏa thuận: hại do tàu bay, tàu biển gây ra:
-Khi các bên có thỏa thuận chọn luật áp
dụng sẽ sử dụng luật cho các bên chọn.
+ Khoản 4 Điều 4 Luật HKDD 2006
-Khi các bên không thỏa thuận hoặc không Chia 2 TH cùng và khác quốc
thể thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng, sử tịch:
dụng hệ thuộc luật của nước nơi phát sinh -TH các bên chủ thể khác quốc
hậu quả của sự kiện gây thiệt hại.
tịch, trách nhiệm BTTH ngoài
TH bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại là HĐ (do vi phạm pháp luật) xác
cá nhân cùng nơi cư trú hoặc là pháp nhân định theo pháp luật nơi xảy ra
cùng nơi thành lập tại 1 nước thì áp dụng hoàn cảnh làm căn cứ yêu cầu
luật nước này (Hệ thuộc luật nơi cư trú) - BTTH. lOMoARcPSD| 36443508
-TH các bên chủ thể cùng quốc tịch, nếu đều là công
dân, là pháp nhân được thành lập hoặc có trụ sở ở 1
bên Ký kết thì áp dụng pháp luật nước đó. (sđ 2014)
Pháp luật của quốc gia nơi xảy ra tai
nạn do tàu bay va chạm hoặc gây cản trở
nhau, do tàu bay đang bay gây thiệt hại
cho người thứ ba ở mặt đất được áp dụng
đối với việc bồi thường thiệt hại.

+ Khoản 2,3 Điều 3 BLHH 2015
Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tổn thất chung thì áp dụng pháp
luật nơi tàu biển kết thúc hành trình
ngay sau khi xảy ra tổn thất chung đó.

Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tai nạn đâm va, tiền công cứu hộ,
trục vớt tài sản chìm đắm xảy ra tại nội
thủy hoặc lãnh hải của quốc gia nào thì áp
dụng pháp luật của quốc gia đó.

Trường hợp quan hệ pháp luật liên
quan đến tai nạn đâm va hoặc cứu hộ xảy
ra ở vùng biển quốc tế thì áp dụng pháp
luật của quốc gia mà Trọng tài hoặc Tòa
án của quốc gia đầu tiên đã thụ lý giải quyết tranh chấp.

Trường hợp tai nạn đâm va xảy ra ở
vùng biển quốc tế giữa các tàu biển có
cùng quốc tịch thì áp dụng pháp luật của
quốc gia mà tàu biển mang cờ quốc tịch.

38.So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam
- Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về hình thức hợp
đồng. Hoài
Giống nhau:
* Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản): lOMoARcPSD| 36443508
Hiệp định TTTP Việt - Nga và pháp luật Việt Nam có quy định tương tự nhau về
hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến bất động sản) theo pháp luật nước nơi
có bất động sản, cụ thể là tại khoản 2 Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga có quy
định hình thức của hợp đồng về bất động sản tuân theo pháp luật của nước có bất
động sản. Pháp luật Việt Nam cũng quy định tương tự, cụ thể theo khoản 7 Điều
683 BLDS có quy định hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp
dụng đối với hợp đồng đó, mà pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó là pháp luật nơi có bất động sản.
* Hình thức hợp đồng (hợp đồng liên quan đến động sản):
Hiệp định TTTP Việt - Nga và pháp luật Việt Nam có quy định tương tự nhau, cụ
thể theo khoản 1 Điều 34 Hiệp định TTTP Việt - Nga, hình thức hợp đồng về động
sản tuân theo pháp luật của nước được áp dụng cho chính hợp đồng đó hoặc pháp
luật của nước nơi giao kết hợp đồng. Pháp luật Việt Nam cũng quy định tương tự,
cụ thể theo khoản 7 Điều 683 BLDS,”hình thức hợp đồng được xác định theo pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng đó”.
động sản, khoản 2, hình thức hợp Khác nhau:
đồng về bất động sản Pháp luật Việt Nam Tiêu chí
Hiệp định TTTP Việt-Nga Khoản 7 Điều 683 BLDS CSPL
Điều 34 HĐ TTTP Việt Nga
pháp luật Việt Nam không quy
Hình thức HĐTTTP Việt Nga, quy định hẳn hợp định cụ thể là hình thức hợp đồng
đồng hình thức hợp đồng về bất động sản liên quan áp dụng pháp luật nơi có bất động
tuân theo pháp luật của bên ký kết đến bất động nơi sản mà xác định theo pháp luật áp
có bất động sản (khoản 2 Điều
dụng đối với hợp đồng (Khoản 7 sản
Điều 683 BLDS) Có quy định 34 HĐTTTP) QPXĐ một bên
Hình thức quy định QPXĐ hai bên hợp đồng liên quan đến động sản
hình thức hợp đồng được quy định
hình thức quy định rõ ràng, chia làm 2 khoản, hợp chung tại khoản 7 Điều 683
đồng khoản 1 quy định về hình thức hợp đồng về BLDS
39. So sánh quy định của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TTTP giữa Việt Nam
- Liên Bang Nga về nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về nội dung hợp đồng.Oke
🡺Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 34, Điều 35, khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga và Điều 469, 470, 683, 664 BLDS 2015. Giống nhau: lOMoARcPSD| 36443508
- Về xác định tư cách chủ thể tham gia ký kết hợp đồng, HĐTTTP có cách xác định tương
tự với BLDS 2015 của VN, cụ thể là:
“1. Năng lực hành vi của cá nhân được xác định theo pháp luật của Bên ký kết mà người đó là công dân.
2. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của pháp nhân được xác định theo pháp luật của
Bên ký kết nơi thành lập pháp nhân đó.” (Theo điều 19 HĐTTTP Việt – Nga).
Có nghĩa là nếu một bên tham gia ký kết hợp đồng có là công dân Việt Nam hoặc pháp
nhân được thành lập ở Việt Nam thì việc xác định tư cách chủ thể của bên này sẽ được
thực hiện theo pháp luật Việt Nam. -
Hợp đồng liên quan đến bất động sản thì được điều chỉnh bởi pháp luật nước nơi có
bấtđộng sản. Hợp đồng khác (không liên quan đến bất đông sản) có thể theo pháp luật của bên ký kết. -
Đều được phép thỏa thuận chọn luật với điều kiện không được trái pháp luật của
bên kýkết (thoả điều kiện chọn Luật). Khác nhau: -
BLDS 2015 của VN có quy định về xác định tư cách chủ thể của một bên giao kết
hợpđồng là người không quốc tịch và người có nhiều quốc tịch.(Điều 672 BLDS 2015).
* Đối với hình thức của hợp đồng:
- Hợp đồng liên quan đến bất động sản thì được điều chỉnh bởi pháp luật nước nơi có
bấtđộng sản. Tuy nhiên ở khoản 4 Điều 683 BLDS 2015 quy định rõ các trường hợp áp
dụng pháp luật của nước nơi có bất động sản gồm: chuyển giao quyền sở hữu, quyền khác
đối với tài sản là bất động sản, thuê bất động sản hoặc việc sử dụng bất động sản để bảo
đảm việc thực hiện nghĩa vụ. Còn ở HĐTTTP khoản 2 Điều 34 thì quy định hình thức
hợp đồng về bất động sản tuân theo pháp luật của quốc gia ký kết có bất động sản đó.
Quy định này mang tính khái quát chứ không cụ thể, giới hạn như BLDS 2015. - Hợp đồng khác:
+ Theo HĐTTTP Việt Nga thì đồng nhất pháp luật điều chỉnh nội dung và pháp luật điều
chỉnh hình thức của hợp đồng. Nhưng nếu hợp đồng tuân theo pháp luật của nước nơi hợp
đồng được giao kết thì vẫn hợp lệ (khoản 1 Điều 34 HĐTTTP Việt Nga).
+ Theo khoản 7 Điều 683 BLDS 2015 thì hình thức của hợp đồng xác định theo pháp luật
áp dụng với hợp đồng đó. Ở đây có sự thống nhất giữa pháp luật điều chỉnh nội dung và
pháp luật điều chỉnh hình thức của hợp đồng. Tuy nhiên điểm khác biệt ở đây là việc quy
định trường hợp hình thức của hợp đồng không phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp
luật áp dụng đối với hợp đồng đó, nhưng phù hợp với hình thức hợp đồng theo pháp luật
của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật Việt Nam thì hình thức hợp đồng đó được
công nhận tại Việt Nam. Theo quy định này thì chỉ cần thỏa một trong hai yếu tố hoặc là
phù hợp pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng hoặc pháp luật Việt Nam thì sẽ được công nhận.
* Đối với nội dung của hợp đồng
- Quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng: lOMoARcPSD| 36443508
+ Theo khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng được
xác định theo pháp luật của nước do các bên lựa chọn nhưng không trái với pháp luật của
các bên ký kết. Đây là nghĩa vụ cho phép các bên lựa chọn pháp luật cho phù hợp với lợi ích của mình.
+ Còn quy định tại khoản 1 Điều 683 BLDS 2015 thì các bên trong quan hệ hợp đồng được
phép thỏa thuận chọn luật, có nghĩa là việc thỏa thuận trên mang tính tự nguyện chứ không
phải nghĩa vụ. Vì pháp luật không quy định cụ thể thời điểm nên họ có thể chọn luật ở bất kỳ thời điểm nào.
- Trường hợp các bên không lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung hợp đồng:
+ Xét trường hợp không có thỏa thuận chọn luật thì theo quy đinh khoản 1 Điều 683 của
BLDS thì pháp luât của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng.̣
Tuy nhiên lại không mang giá trị tuyệt đối khi pháp luật nước khác vẫn có thể điều chỉnh
hợp đồng. Vì khoản 3 Điều này cũng quy định trường hợp chứng minh được pháp luật của
một nước khác với khoản 2 Điều này có mối quan hệ gắn bó hơn thì nó sẽ được áp dụng.
+ Còn ở quy định tại khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga thì khi không có lựa chọn luật
sẽ áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi bên phải thực hiện nghĩa vụ chính của hợp đồng
thường trú, được thành lập hoặc có trụ sở. Điều này mang tính tuyệt đối hơn so với BLDS.
- Về giới hạn đối với quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh nội dung của hợp đồng: + Ở
BLDS thì trong một số trường hợp việc chọn pháp luật nước ngoài áp dụng sẽ không
được thực thi nếu nó trái với pháp luật Việt Nam. Điều này thể hiện sự bảo lưu trật tự
công cộng tư pháp quốc tê. Ngoài ra, các bên còn chịu ảnh hưởng bởi giới hạn tại khoản 1 Điều 683 BLDS.
+ Ở khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga thì quy định không được trái với pháp luật của
các bên ký kết. Điều này có nghĩa nếu không trái với pháp luật của cả 2 bên hoặc các bên
ký kết thì sẽ được lựa chọn pháp luật.
* Về thẩm quyền giải quyết của TA: -
Theo khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt Nga quy định các vấn đề quy định tại khoản
1 sẽthuộc thẩm quyền của TA của Bên ký kết nơi bị đơn thường trú hay có trụ sở. Ngoài
ra, cũng theo quy định tại điều khoản này thì TA của Bên ký kết nơi nguyên đơn thường
trú cũng hoặc có trụ sở cũng có thẩm quyền nếu trên lãnh thổ có đối tượng tranh chấp hoặc tài sản của bị đơn. -
Tại Điều 470 BLDS 2015 quy định thẩm quyền riêng biệt của TA Việt Nam liên
quanđến tài sản là bất động sản trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra TA Việt Nam cũng có
thẩm quyền riêng biệt khác nếu các quốc gia lựa chọn tòa này giải quyết theo quy định. -
Về thẩm quyền chung của TA Việt Nam ghi nhận tại Điều 469 BLDS. Theo đó
côngviệc được thực hiện trên lãnh thổ nước ta nên TA Việt Nam có thẩm quyền.
*Đối với giải quyết XĐPL liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng.
Tại HĐTTTP Việt – Nga có một điểm khác biệt so với BLDS 2015 về giải quyết XĐPL
liên quan đến nghĩa vụ hợp đồng, cụ thể ở chỗ:
“Đối với hợp đồng thành lập doanh nghiệp, thì áp dụng pháp luật của Bên ký kết nơi doanh
nghiệp đó cần được thành lập.” (Theo khoản 1 Điều 36 HĐTTTP Việt – Nga). Tại BLDS lOMoARcPSD| 36443508
2015 chỉ quy định về việc xác định tư cách chủ thể của pháp nhân khi tham gia ký kết hợp
đồng, chứ không đề cập về hợp đồng thành lập doanh nghiệp.
40.Thẩm quyền của Toà án Việt Nam đối với các tranh chấp hợp đồng theo quy
định tại HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga và pháp luật Việt Nam. Oke 🡺
Theo Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Liên Bang Nga
Theo quy định tại Điều 36 HĐTTTP Việt Nam và Liên Bang Nga quy định các vấn đề
quy định về nghĩa vụ phát sinh từ HĐ thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án của Bên
ký kết nơi bị đơn thường trú hoặc có trụ sở. Toà án của Bên ký kết nơi nguyên đơn
thường trú hoặc có trụ sở cũng có thẩm quyền giải quyết, nếu trên lãnh thổ của nước
này có đối tượng tranh chấp hoặc tài sản của bị đơn.
- Như vậy, các vấn đề quy định về nghĩa vụ phát sinh từ HĐ trong trường hợp bị
đơnlà cá nhân thường trú tại Việt Nam hoặc bị đơn là tổ chức có trụ sở tại Việt Nam sẽ
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Việt Nam.
- Ngoài ra, nếu đối tượng tranh chấp của hợp đồng hoặc tài sản của bị đơn trên lãnhthổ
Việt Nam thì Tòa án Việt Nam sẽ có thẩm quyền giải quyết nếu nguyên đơn thường trú
hoặc có trụ sở tại Việt Nam.
Theo Pháp luật Việt Nam:
- Theo quy định tại Khoản 3 Điều 26 BLTTDS thì tranh chấp về hợp đồng dân
sựthuộc thẩm quyền của Tòa án.
- Xác định thẩm quyền xét xử của Tòa án VN trong tranh chấp hợp đồng: * Thẩm quyền chung của TAVN :
+ Chủ thể: Tòa án VN có thẩm quyền trong trường hợp bị đơn là cá nhân cư trú, làm
ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam; bị đơn là cơ quan, tổ chức có trụ sở hoặc có chi
nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam; bị đơn có tài sản trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Sự kiện pháp lý: Vụ việc về tranh chấp hợp đồng mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt
quan hệ đó xảy ra ở Việt Nam hoặc vụ việc mà việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quan
hệ đó xảy ra ở ngoài lãnh thổ Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của
cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam. + Đối
tượng của quan hệ hợp đồng là tài sản trên lãnh thổ Việt Nam hoặc công việc được thực
hiện trên lãnh thổ Việt Nam. * Thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam:
Vụ án tranh chấp hợp đồng mà các bên được lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải quyết
theo pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên và các bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam.
- Căn cứ Điều 37, Điều 39 BLTTDS thì tranh chấp hợp đồng thuộc thẩm quyền
củaTòa án cấp tỉnh nơi nguyên đơn cư trú nếu các bên đương sự tự thỏa thuận, trong
trường hợp không tự thỏa thuận được thì sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án nơi bị đơn cư trú.