Đề cương tiến trình lịch sử việt nam

Đề cương tiến trình lịch sử việt nam

Thông tin:
33 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương tiến trình lịch sử việt nam

Đề cương tiến trình lịch sử việt nam

170 85 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36207943
ĐỀ CƯƠNG TIẾN TRÌNH LCH S VIÊT NAM
Câu 1 : Trình bày những nét khái quát cơ bản v đất nước , con người Vit Nam ?
* Đất nước :
Din tích: 330.966,9 km²
Dân số: 91.713,3 nghìn người (năm 2015)
Th đô: Hà Nội
c Cng hoà Xã hi ch nghĩa Việt Nam là mt dải đất hình ch S, nm trung tâm khu vc
Đông Nam Á, phía đông n đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quc, phía tây giáp Lào,
Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ bin Vit Nam dài 3 260
km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất lin, t đim cc Bắc đến điểm cực Nam (theo đường
chim bay) dài 1 650km, t đim cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nht 600km (Bc b), 400
km (Nam bộ), nơi hẹp nht 50km (Qung Bình).
Kinh tuyến: 102º 08' - 109º 28' đông
Vĩ tuyến: 8º 02' - 23º 23' bc
Việt Nam là đầu mi giao thông t Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.
Khí hu: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa;
Địa hình: Lãnh th Vit Nam bao gm 3 phần 4 là đồi núi;
Tài nguyên: Vit Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên
thy hi sn, tài nguyên du lch và nhiu loi khoáng sản đa dạng.
Đơn vị hành chính: Vit Nam có 63 tnh và thành ph.
* ) Con người :
Vit Nam 54 dân tc với hơn 90 triệu dân , người Kinh ( hay người Vit ) chiếm 86% 53
dân tc chiếm khong 14 % dân s .
Lch s Vit Nam lch s ca mt cộng đồng dân nhiều tộc người. truyn thng dng
c và gi c , to nên mt v đẹp văn hóa , văn hiến Việt Nam độc đáo với giá tr tốt đẹp .
Lch s chng gic ngoại xâm là đặc điểm ni bt xuyên sut tiến trình lch s VN , kết tinh thành
nhng giá tr truyn thng tiêu biu cho sc sng và bn sc dân tộc , đã để li cho hôm nay
mai sau nhng bài hc lch s , nhng di sn vô giá .
Câu 2 : Phân tích cơ sở ra đời nhà nước Văn Lang . Tổ chc b máy nhà nước Văn Lang ?
* S ra đời của nhà nước Văn Lang ( TK VII TCN - 208 TCN )
- S phát trin v kinh tế dẫn đến s phân hóa giàu nghèo trong hi : Trong giai đoạn
văn hóa Đông Sơn , sự tiến b v công c lao động dẫn đến s biến đổi trong xã hi phát trin
kinh tế . Mc dù s phân hóa sâu sắc nhưng đã đặt cơ sở quan trng cho s ra đời của nhà nước
đầu tiên . - Nhu cầu đoàn kết để tr thy, làm thy li : Nn kinh tế nông nghiệp đòi hỏi nhng
công trình tưới tiêu đảm bo nguồn nước cho cây trng . Công tác tr thủy đòi hỏi có s đoàn kết
ca nhiu b lc , t đó có người đứng ra đảm nhim công vic chung ca xã hi -> Tiền đề dn
đến s ra đời sm của nhà nước .
- Nhu cầu đoàn kết chng gic ngoi xâm : Do v trí địa quan trọng nên ớc ta đối
ng ca các thế lc ngoi tc . Qua s lượng khí đào bới được , qua truyn thuyết Thánh
Gióng ,... chng t nn ngoi xâm tr thành mối đe dọa nghiêm trọng . Đây là do khách quan
dẫn đến s thành lập nhà nước .
* T chc b máy nhà nước
lOMoARcPSD|36207943
- Nhà nước chia 15 b ( mnh nht b Văn Lang ) , đứng đầu là vua HùngVương ( cha truyền
con nối ) , qua 18 đời.
- Giúp vic cho vua là Lc hu , Lạc tướng .
- i bcông xã nông thôn ( k , ching ,ch ) . Đứng đầu là B chính( già làng ) . Bên cnh có
1 s người giúp vic tham gia qun lý công vic chung ca xã hi
-> Nhà nước Văn Lang còn sơ khai đơn gin , quan h giiwx nhà nước vi b lạc chưa chặt ch ,
tuy vậy nó đánh dấu 1 bước tiến quan trng , m đầu thi kì dựng nước đầu tiên .
Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lc . Phân tích s tiến b của nhà nước Âu Lc vi nhà
ớc Văn Lang ?
* Hoàn cảnh ra đời :
Cui thi k Hùng Vương , b lc Âu Vit ngày càng mạnh lên thường xuyên xung đt vi b
lc Lc Việt nhưng không phân thắng bại . Đến thi Vua Hùng th 18 nhà Tn c Đỗ Thư mang
50 vạn quân sang xâm lược nước ta
Âu lc - Lc Vit và Thục Phán đứng lên đấu tranh mnh m . Kháng chiến Tn thng li nhân dân
tôn Thc Phán lên làm Vua ly hiệu là An Dương Vương mở đầu cho nhà nước Âu Lc .
* Những điểm tiến b của nhà nước Âu Lc .
- Nhà nước Âu Lc tn to trong thi gian ngn ( 208 -179 TCN ) Kinh đô đặt C Loa ( Đông
Anh - Hà Ni )
- Lãnh th của nhà nước được m rng do s xác nhập đất đai con ngườiVăn Lang
Âu Lc
- Quân s : Phát minh ra m Liên Châu bắn 1 phát được nhiềui tên . Nhànước Âu Lc
Có quân thy và quân b , lực lượng quân hùng hu . Xây dng thành C Loa vừa là kinh đô vừa
h thng phòng ng vng chc , kiên c . Thành còn biểu tượng sáng tạo , lao động ca nhân
dân Âu Lc . Nền văn hóa Đông Sơn phát triển rc r .
Câu 4 : Khái quát chính sách đô hộ ca phong kiến phương Bắc đối vi nhân dân trong 1000
năm Bắc thuc ?
* V chính tr :
- Ban đầu vn duy trì quan h c truyền cấu hành chính thi Âu Lc mcdù xóa b ch
quyền độc lập nước ta , xác nhập nước ta vào Trung Hoa - Theo tng thi c ta nhng
tên gi khác nhau : châu , ph , qun . Với cấu hành chính khác nhau , đặt dưới s thng
tr ca phong kiến phương Bc . Chính quyền phương Bắc thay đổi lc hu , lạc tướng bng các
chc t Trung Hoa sang , xóa b chính sách " ly luật cũ mà dùng "
- cấu k , trường , xã nhm chng thế lc phong kiến người Vit , mtkhác mua chuc
đi theo phục dịch làm tay sai , để thc hiện chính sách " dĩ di công dĩ " ( dùng người Vit tr người
Vit )
- Thc hin chế độ phong hu cho nhng kê ng để hn chế s thamnhũng của quan
li ảnh hưởng đến s thu thuế ca quan li . Ngoài ra còn chính sách " m dân " . Cm quan li
không được dùng thế lực để chiếm ruộng đất , không được giết hại người vô ti .
* V chính sách kinh tế :
- Chính sách " tô thuế " nặng ( tô , dung , điệu ) , vơ vét tài nguyên , bóc lộtsức lao đng ca nhân
dân .
- Chính sách đồn điền : ly ruộng đấtng xã lập đồn điền , đưa nông dânnghèo , tù binh đến làm
vic .( va là mục đích kinh tế , va chính tr -> Đây là lần tiếp tiến văn hóa ln 1 )
lOMoARcPSD|36207943
- Chính sách cng nạp : đây là biện pháp trng yếu , bt cng np sn vịa phương ( nhãn , vải
thiu ,khoai) sn phm thng nghiệp như vải cát bá , giy trầm hương . Cống np tài nguyên
thiên nhiên ( vàng , bc , ngà voi , ngc trai )
- Độc quyn sn xut mt hàng thiết yếu : st , mui .
* Chính sách văn hóa :
Đây là chính sách thâm độc nht nằm đồng hóa dân tộc , đồng hóa văn hóa nước ta , xóa tên trên
bản đồ :
+ Thc hiện Di dân cho người Hán đến ln với người Việt để xâm lấn đất đai vừa để truyn bá
h tư tưởng tín ngưỡng .Bt nhân dân ta theo phong tc, tp quán, l nghĩa của người Hán
+ M trường hc dy ch Hán đào tạo đội ngũ quan lại bn x trung thành vi phong kiến phương
Bc .
+ Truyn bá tôn giáo , h tư tưởng h vào nước ta : Nho giáo , phật giáo , đạo giáo .
Câu 5 : Trình bày khái quát v khởi nghĩa Hải Bà Trưng và chiến thng Bạch Đằng năm 938
1 . Cuc khởi nghĩa Hải Bà Trưng :
* Nguyên nhân dn
Nguyên nhân trc tiếp
Chế độ cai tr hà khc ca chính quyn nhà Hán phương Bắc: S áp bc, bóc lt, chèn ép nhân
dân cùng với các chính sách đồng hóa người Vit ti Giao Ch.
Quan Tô Định bt nhân: S tham lam, tàn bạo, tăng ph dch thuế khóa của quan Tô Địch đã
khiến người dân sng lầm than. Điều này dẫn đến s mâu thun gia nhân dân, các quan viên
người Vit vi chế độ thng tr ca nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
S việc gia đình của Trưng Trc: Thi Sách chng ca Trưng Trắc b quan thái thú Định giết để
dp tắt ý định chống đối ca các th lĩnh dân ta nhưng nó li phn tác dng làm cuc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng bùng nổ.
* Din biến cuc khởi nghĩa hai bà trưng
* Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
Hai Trưng Trưng Trắc Trưng Nhị pht c khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn
(nay là xã Hát Môn Phúc Th Hà Ni).
Cuc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ thu hút được hào kit khắp nơi về gia nhập. Nghĩa
quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chLinh, ri tiến v C Loa Ly
Châu.
Quan thái thú Tô Định b thành, chy trn v Nam Hi. Quân Hán các qun huyện khác cũng
gp tht bi. Cuc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thng li hoàn toàn.
* Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi vin, Viện là người ch đạo cánh quân xâm lược này gm có:
2 vn quân tinh nhu, 2 nghìn xe thuyn và nhiu dân phu. Chúng tn công quân ta Hp Ph,
nhân dân Hp Ph đã anh dũng chống tr nhưng vẫn gp tht bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hp Ph, Viện đã chia quân thành 2 đo thy b tiến Lục Đầu gp
nhau ti Lng Bc:
Đạo quân bộ: đi men theo đường bin, ln qua Qu Môn Quan để xung Lục Đầu.
Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt bin tiến thng vào sông Bạch Đằng, sau đó t Thái Bình đi
lên Lục Đầu.
lOMoARcPSD|36207943
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo qn từ Linh v nghênh chiến với địch ti Lng
Bc. Quân ta gi vững được C Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buc quân ta
phi lùi v Cm Khê (nay thuc Ba Vì Hà Ni).
Tháng 3 năm 43, Hai Trưng hy sinh Cm Khê. Cuc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11
năm 43 sau đó mới b dp tt.
* Kết qu cuc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuc khi nghĩa của Hai Trưng dành đưc thng li lần 1 vào năm 40 nhưng li gp
phi tht bại sau khi nhà Hán tăng ng chi viện vào năm 42 cuộc kháng chiến kéo dài đến
hết năm 43 mới kết thúc.
- Cuc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vn gp phi tht bạinhưng cũng đã giành
đưc thng li to ln. Nguyên nhân ca thng li này là do s ng h hết mình ca nhân dân, s
ch huy xut sc của Hai Trưng sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân. * Ý nghĩa lch s
cuc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Cuc khởi nghĩa Hai Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lp ca dân tc, m ra mt
trang mi trong lch s.
Trong sau thi gian din ra cuc khởi nghĩa Hai Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước,
ý chí quyết đấu, quyết thng ca nhân dân trong vic giành lại độc lp ch quyn của đất nước.
Khẳng định vai trò của người ph n Vit Nam, mnh m kiên cường. - Đây mc bn l khng
định nhng giá tr nh viễn ca thời Hùng Vương - An Dương Vương và định hướng cho tương
lai phát triển đất nước .
2 . Chiến thng Ngô Quyền năm 938.
* Hoàn cnh :
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thi Ngũ đại Thp
quc nm lin k với Tĩnh Hải quân - giành li quyn t ch cho người Vit Tĩnh Hải quân, t
xưng là Tiết độ s.
Năm 937, Đình Nghệ b nha tướng Kiu Công Tin giết hại để p ngôi Tiết độ s. Con r
một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyn bèn tp hp lực lượng ra đánh Công Tiễn để tr ti
phn ch.
Kiu Công Tin s hãi, bèn sai ngưi sang cu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán Lưu Nghim nhân
hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân ln th hai. Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ
qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng gii, bèn phong con trai th chín là Lưu Hoằng Tháo
làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Ch vương", thống lĩnh thủy quân.
* Din biến :
- Ngô Quyền đã huy động nhân dân Hi Phòng , Qung Ninh , kết hp vibinh lính ly cc
vut nhn cm hai bên ca sông Bạch Đằng su đó bố trí quân mai phc .
- Tháng 10 năm 938, nhà Nam Hán c con trai Lưu Hoằng Tháo ch huyquân thy kéo
vào vùng biển nước ta. Còn vua Hán đóng pwr cửa Môn Quan tiếp ng cho con
- Khi nước thy triu n , quân địch tiến vào ca sông , Ngô Quyn cho mttoán thuyn
nh ra đánh nhử quân địch gi v thua chy nh định vào trận địa cọc Lưu Hoằng Tháo hăm hở
dốc quân đuổi theo, lt vào trận địa mai phc ca ta mà không biết. Nước triu rút, Ngô Quyn
h lnh dc toàn lực lượng đánh quật tr li. Quân Nam Hán chng c không ni phi rút chy
ra bin. Quân gic thit hi quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo b chết. Vua Nam Hán được tin
bi trận đã hốt hong, vi h lnh thu quân v c.
* Kết qu , ý nghĩa :
lOMoARcPSD|36207943
Trn thng ln sông Bạch Đằng năm 938 thành quả của nhân dân sau 30 năm làm chủ đất
ớc . Đồng thi th hiện tài năng quân sự , ý trí quyết thng ca Ngô Quyn .Sau chiến thng
Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thi k xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là k nguyên ca
văn minh Đại Vit, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tng ca Hoàn năm 981 , bình
Nguyên, đuổi Minh, mt k nguyên rc r ca các nhà Lý, Trn, Lê. T đầu công nguyên, dân s
của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, n s ca Vit Nam ch độ mt triu.
Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ ca nhà Hán không phi ch dng li ch th tiêu ch
quyn quc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của c, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tc Vit,
sát nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đng hóa một đặc trưng nổi bt ca ch nghĩa
bành trướng Đại Hán, đã được thc hin t thời Hán và đẩy mnh tới nhà Đường. Trong toàn b
tiến trình lch s Việt Nam, đây một trong nhng thi k vn mng dân tc tri qua mt th
thách cc k hiểm nghèo. ý nghĩa cùng quan trọng đối vi lch s Việt Nam, đã giúp
chm dứt 1000 năm Bc thuc trong lch s Vit Nam, m ra mt thi k độc lp t ch cho Vit
Nam. Chiến thng Bạch Đằng có th coi trn chung kết toàn thng ca dân tc Vit Nam trên
con đường đấu tranh chng Bc thuc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lp dân tc. Phi
đặt trong bi cnh Bc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mi thy hết ý nghĩa lịch s
vĩ đại ca nó.
Câu 6 : Kết qu và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lp thi Bc thuc ?
* Kết qu : hu hết các cuc khởi nghĩa đều b tht bi , tuy nhiên có mt s cuc khi khởi nghĩa
đã giành thắng li , lp ra chính quyn t ch của người Vit trong thi gian nhất định .
* Ý nghĩa :
- Phong trào có tác dng thc tnh, c vũ và phát triển tinh thần đấu tranhca nhân dân ta .
- Cng c khối đại đoàn kết , cng c thành phn dân tc , thng nht lựclượng trong cuộc đấu
tranh
- Thc tnh , khuấy động tinh thần yêu nước chng ngoi xâm .
- Cng c khối đoàn kết tinh thn ý thc dân tc , ý thc quc gia trong mỗingười Vit
- Cng c , bồi đp thêm lòng tin vào sc mnh ca nhân dân và dân tc ,các cuc khởi nghĩa sau
này đều diễn ra dưới s ảnh hưởng ca các cuc khi nghĩa này
- Các cuc khỏi nghĩa Bắc thuộc đã phủ nhn uy quyn bá ch thiên hakbằng đế phương Bắc ,
vạch ra sơn cực , khẳng định lòi giống người Việt phương Nam một ch th độc lp ,
ch nhân của đất nước , nht quyết làm ch dân tc mình .
Câu 7 : Nhng nét tiêu biu v chính tr - kinh tế của Đại Vit t TK X - XV ?
1 .Tình hình chính tr :
* T chc b máy nhà nước :
- Nhà nước theo chế độ quân ch chuyên chế t nhà Đinh đến nhà Tiền Lê.Vua đứng đầu lm
mi quyn hành , tng ch huy quân s , t chc l nghi tôn giáo , đón tiếp các lãnh s .
- Nhà Trn t chức Thái Thượng Hoàng . Vua ngôi vài năm rồi nhường chocon , nui v cung
Trùng Hoa Trúc Mạn , Xuân Trường . Vua cha và vua con tr đất nước . Vua cha dn dt vua
con và không hn chế quyn hành vua con . Nhà nước mang tính cht quân ch ch quý tc .
- Thời vai trò vua được y lên cao vi ch nghĩa tôn quân , đạt đến đỉnhcao ca chế độ
phong kiến Trung ương tập quyn , mi quyn hành tp chung trong tay vua.
- Giúp vic cho vua là h thng quan lại . Đứng đầu là T ng , sau Tamthái , Tam thiếu , Tam
thư . Thời Lý , Trn do Pht giáoquc giáo nên mt s sư tăng có vai trò quan trọng trong b
máy chính quyền như Sư Vạn Hạnh , Lý Khánh Văn , trên sư là Khng l , Pháp loan ,...
lOMoARcPSD|36207943
- Nhà Trn thc hin nn dân ch dòng h , tng lp quý tc tôn tht nc quyn quc gia .
Các chc v trong triều đình nhất là Võ quan đều do dòng h thân cn nhà Vua nm gi . Thc
hin tôn ch hôn nhân đồng tc .
- Nhà Lê Sơ chia quan lại thành 6 b .
*T chc các địa phương :
- Chia thành l , ph ,châu , huyện , xã ,... Nhà nước qun lí xã qua h khuvà ruộng đất .
- Đến TK XV nước ta tr thành đơn vị thông nhất nhà nước trung ương caiquản xung tn các
làng xa .
* Lut pháp :
- Vào TK X nước ta chưa luật thành văn, các vua Đinh , Tin xét theolut tc , pháp
luật tương đối hà khc và theo ý mun ca vua
- Nhà nhà nước đầu tiên ban hành luật vào năm 1042 dưới triu TháiTông , biên
soạn hình thư 3 bộ . Pháp lut mang tính trùng tr nng các tội mưu phản triều đình , bảo v trt
t xã hi , sc kéo trong nông nghip ( nht là ti trm cp trâu bò ) . các làng xã các lut tc
đưc duy trì và mọi người tuân theo
- Pháp lut nhà Trn tên goin là Hình Lut buên soạn 1230 dưới triu TrnThái Tông và sau
đó đươc sửa đổi trên sở b Hình thư của nhà . Pháp lut nhà Trn mang tính giai cp
đẳng cp rt , bo v quyn li ca vua hoàng tc ,.. xác lp s dng tài sản hữu trong
ruộng đất , trôm cắp được xét x nng .
- Nhà Lê có b luật hành văn hoàn chỉnh nhất được gi là " Quc triu hìnhlut " hay " lut
hồng đức " gôm 722 điều biên soạn dưới triều vua Thánh Tông . Đây b lut hoàn chnh
nht trong chế độ quân ch . Nội dung bản bo v vương quyền chế độ phong kiến , lut
này quyn lợi người ph n đưc chú trng trong vic tha kế gia tài , vic li hôn
- T thi luật pháp đã chính thức đi vào cuộc sng tri qua các triều đauh ,luật pháp
hoàn chnh nht là lut " Hồng đức " 2 . Tình hình kinh tế :
* Nông nghip :
- Các b phn ruộng đất :
- S hu : ruộng đất công làng , xã ( ln ) , ruộng đất tư .
+ Lý : ruộng đất chia thành Sơn lăng ( thờ cúng ) , Quc kh ( ca ngân kh quc gia ) , Tịch điền
( tế l )
+ Trần : điền trang , thái p . Do nhà vua cho người có công thuc dòng h , có công với nước , s
hữu tư nhân .
+ Lê : chế độ quân điền.
- Các chính sách phát trin nông nghip .
+ chính sách trung nông ( quan nim " quốc dĩ nông vi bản " nhà nước ly nông nghip làm gc ).
+ Nhà nước quan tâm đến l tch đin .
+ Đặt các chức quan như Hà đê sứ ( cai qun việc đê điều ) , khuyến nông
( phát trin nông nghip )
+ S nng ti trôm cắp trâu bò để bo v sc kéo
+ Thi Lê chính sách quân diênd tiến b nht trong nông nghiệp , quan điểm ca nhà Lê là " trng
nông ức thương " , lấy ruộng đất chia cho quan li các cp thp nht trong xã hi , c 6 năm chia
li 1 ln , nn kinh tế nông nghip phát trin
* Th công nghip :
- TCN nhà nước và dân gian
lOMoARcPSD|36207943
- Các ngh th công truyn thng phát tin : gốm , ươm tơ , dệt la .
- Có An Nam t đại khí : Tháo Báo Thiên , Chuông Quy Điền , Vp Ph Minh .
ng Pht Di Lac - chùa Ph Minh .
* Thương nghiệp :
- Nội thương : Rất phát trin thi k này , h thng ch thành th khắp nơi ,cơ sở cho vic
trao đổi buôn bán . Thăng Long có 61 phố phường . Hn chế tính cnh tranh , nhiu gia hàng
bán mt m hàng
- Ngoại thương : chủ trương ức thương " trọng nông , ức thương " quan điểmnho gia .
Nhìn chunh b ngng ch , vn có 1 s thuyn buôn của Trung Hoa , Giara ( Indonexia ) đến buôn
bán , thương cảng tiêu biểu như Vân Đồn - Qung Nam .
Câu 8 : Nhng cuc kháng chiến chng ngoi xâm tiêu biu ca nhân dân ta t TK X - XV :
1. Cuc kháng chiến chng Tng thi Tin Lê.
* Nguyên nhân:
- Năm 980 nhân lúc triều đình nĐinh gặp khó khăn, vua Tng c quânsang xâm lược
c ta.
- Trước tình hình đó Thái hậu Dương Vân Nga triều đình nhà Đinh đã tôn LêHoàn lên
làm vua lãnh đạo kháng chiến.
* Din biến và kết qu:
* Ln 1: Din biến:
-Tháng 1-1258, 3 vn quân Mông C tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bch Hạc đến
Bình L Nguyên và b chn li .
-Ta thc hin kế hoạch “Vườn k nhà trống” xuôi về thiên mc , giặc vào Thăng Long bị thiếu Lương
thc, Thc phẩm rơi vào tình thế khó khăn.
-Ta m cuc phn công ln Đông Bộ Đầu. c.Kết qu:
Ngày 29-1-1258 quân Mông C rút khỏi Thăng Long chy v c.
* Ln 2: Din biến
-1/1285: 50 vn quân Nguyên do Thoát Hoan ch huy vào xâm lược nước ta. -Quân ta sau vài trn
đánh địch biên gii rút v Vn Kiếp, Thăng Long rồi v Thiên Trường
-Cùng lúc Toa Đô từ Cham pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.
- Quân Thoát Hoan m cuc tn công xung phía nam.
- Ta rút lui , Thoát Hoan phi rút v Thăng Long lâm vào tình trạng thiếulương thực trm trng.
-5/1285, li dng thời cơ nhà Trần t chc phản công đánh bại quân gic nhiều nơi.
Kết qu : Quân gic phn b chết, phn còn li chy v c, Thoát Hoan chui vào ống đồng v
ớc, Toa Đô bị chém đầu.
* Ln 3:-12/1287: Quân Nguyên tấn công Đại Vit.
-1288 Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Vạn Kiếp.
- Cùng lúc Ô Mã Nhi theo đường bin kéo vào Vn kiếp hi quân vi ThoátHoan .
-Trần Khánh Dư cho quân mai phục Vân Đồn .
-Khi đoàn thuyền lương đi qua bị quân ta t nhiều phía đánh ra d di phn lp thuyền lương bị
đắm, s còn li b quân ta chiếm -1/1288: Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long .
- Thoát Hoan cho quân rút v vn kiếp để rút quân v c- Nhà Trn chn sông Bặch đằng làm
trn quyết chiến .
- 4/1288 đoàn thuyền ca Ô Mã Nhi rút theo sông Bặch Đằng .
lOMoARcPSD|36207943
Kết qu : Ô mã Nhi b bt , toàn b thu binh ca gic b tiêu dit
- Quân Thoát Hoan t vn kiếp rút chạy theo hướng Lng Sơn b ta tp kích-> Cuc K/c kết thúc
thng li.
-Tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thng ca toàn quân dân 2. Cuc kháng
chiến chng Tng thi Lý ( 1075 -1077 ) * Nguyên nhân:
Nhà Tng suy yếu gp nhiều khó khăn. Âm mưu xâm lược Đại Vit vi mục đích Nếu thng v
thế ca Tống tăng, các nước Liêu- H s phi kiêng n”.
Vì vy Tng tp trung quân chun b xâm lược Đại Vit.
* Din biến và kết qu:
Nhà Lý đã tổ chc nhân dân kháng chiến qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn1: Năm 1075 Lý Thường Kit kết hp quân Triều đình với nhân dân các dân tc min núi
đánh sang đất Tống, sau đó rút về c.
Giai đoạn2: Năm 1077 30 vạn quân Tng kéo sang b đánh bại bên b bắc sông Như Nguyệt (Bc
Ninh).
3. Cuc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên * Nguyên nhân:
Thế k XIII, các b tc du mc Mông C đã hình thành một quc gia rng ln t Á sang Âu.
Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
Các vua Trn và Trần Hưng Đạo đã tổ chc nhân dân kháng chiến chng gic.
* Din biến và kết qu:
Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bi quân Mông.
Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đã đánh bi quân
Nguyên.
Lần3: Năm 1287- 1288 trn Bạch Đằng buộc địch phi t b mộng xâm lược Đại Vit
4. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
* Nguyên nhân:
Năm 1407 cuộc kháng chiến chng quân Minh ca nhà H tht bại nước ta rơi vào ách thng tr
ca nhà Minh.
Các cuc đấu tranh ca nhân dân liên tc bùng n. Tiêu biu là Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Li và
Nguyn Trãi ch huy.
* Din biến và kết qu:
Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn bủng n và giành được thng li tiêu biu:
M rng vùng gii phóng
Tháng 11/1426 chiến thng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế b động.
Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang địch phi rút chy v c.
* Nguyên nhân thng li.
- S lãnh đạo tài tình ca vua, quan nhà Trn,Lý vi nhng chiến thut tàigii,có b tham mưu
sáng sut. - S đoàn kết của nhân dân * Ý nghĩa lịch s.
- Gi vng nền độc lp ca T quc
- Nêu cao tinh thần đoàn kết, truyn thống yêu nước ca dân tc
Câu 9 - Câu 12 : Thành tựu văn hóa Đi Vit v : tôn giáo , tín ngưỡng , văn hc ngh thut ,
giáo dc khoa c .
* Tôn giáo , tín ngưỡng :
lOMoARcPSD|36207943
- Thi , Trn thc hiện tam giáo đồng nguyên ( thc hin chính sáchkhoan dubg , hòa hp
gia các ton giáo ) , 3 tôn giáo cùng tn tại Nho giáo , Đạo giáo, Phật giáo trong đó phật giáo
đưc coi là quc giáo . Các vua Lý Trần đều sùng Pht , chùa chiền được xây dng khắp nơi như
công trình : Diên Hu , Pht Tích , chùa Mt Ct , chùa Ph Minh ." Dân chúng quá mt na
sư sãi " . Phật giáo đã ảnh hưởng đến đường li cai tr đất nước như thân dân , khoan dung của
các vua Lý - Trn .
- Đến thi b chính sách khoan dung tam giáo , thc hiện độc tôn nhogiáo " sùng nho trng
đạo " , nho giáo được đề cao như hệ tôn giáo chính thng , làm b đỡ cho tư tưởng ca giai cp
thng tr .
- Bên cạnh đó các tín ngưỡng dân gian c truyền như tục th mu , th cúngt tiên , th Thành
Hoàng vt linh , sùng bái các v anh hùng có công với đất nước. * Văn học :
- vh tôn giáo , tư tưng : v triết hc , lch s Phật giáo . Các bài thơ viết v lsinh t , quan h
gia phật và tâm , đạo và đời , con người vi thiên nhiên , phn ánh nim lc quan trong cuc
sông
- Vh yêu nước : phản ánh đấu tranh bt khut và lòng t hào quc gia dântc qua các cuc kháng
chiến chng ngoi câm ( Nam quốc sơn hà , Hịch tướng sĩ , đại cáo bình ngô ) .
- Vh ch Hán : phát trin TK XV , gồm thơ , văn ca ngi chế độ phong kiến ,vi ch đề vua sáng
tôi hin ( Hội Tao Đài - vua Lê Thánh Tông ) ,
- Vh ch Nôm : T TK XIII truyn bá rng rãi trong nhân dân ( Quc âm thitp , Hồng Đức quc
âm thi tp .
- Vh dân gian : các th loi ca dao , hò vè , tc ng .
* Ngh thut :
- Xây dựng cung đình : Thành Thăng Long , cung Tức Mc , Thành nhà H .
- Điêu khắc gồm có chuông , tượng , phù điêu ( an nam tứ khí )
- Kiến trúc điêu khắc mang đậm tính tôn giáo ncây cỏ , hoa , mây nước * Giáo dc khoa
c :
- TK X hình thc la chn " tp m " , " tuyn c "
- Thi Lý : bắt đầu chăm lo đến vic hc hành , thi c dành cho con em quýtc , quan li .
+ 1070 : dựng Văn Miếu
+ 1075 : m khoa thi " binh kinh bác học " Lê Văn Thịnh ( đ tiến sĩ )
- Thi Trần : đối tượng hc hành , thi c mt ln
+ 1248 : lp danh hiệu " tam khôi cho 3 người đỗ đầu cho thi đình . Đỗ đầu
Trng nguyên , th 2 Bng nhãn , th 3 Thám hoa
+ Gồm có : thi Hương -> thi Hi -> thi Đình ( vua ra đề ) - Thi Lê : giáo dc
thi c phát trin , quy chế thi c rõ ràng + 1428 : Lê Li lên ngôi - dng li
Văn Miếu m các khoa thi .
Câu 10 : Nguyên nhân dẫn đến tình trng chia cắt đất nước thế k XVII .
- Cc din Nam Bc Triu :
+ Khi Nhà Mc nm quyn , các phe phái phong kiến đối lp ng h nhà Lê ni lên khắp nơi . Tiêu
biu Nguyễn Kim đón con cháu nhà Lê về lp lên triều Trung Hưng , chiếm được vùng Thanh
Hóa .
+ Trên đất nước tn tại hai vương triu . Nhà Mạc đóng đô ở Thanh Long .
Nhà Lê ( Nguyễn Kim sau đó là Trịnh Kiểm ) đóng đô ở Thanh Hóa gi là Nam Triu .
lOMoARcPSD|36207943
+ 1545 - 1592 Nam Bc Triu din ra nhiu cc din , kháng chiến thng lợi Nhà Lê giành đất nước
. Nhà Mc trn lên Cao Bng .
- Chiến tranh Trnh - Nguyn :
+ Do ni b Nam Triu ny sinh mâu thun gia 2 thế lc Nguyn Hoàng vi anh r là Trnh Kim
- người được c vào Thun Hóa trn th .
+ Đầu TK XVII cuc chiến tranh gia 2 thế lc kéo dài t 1627 đến 1672 . Đánh 7 lần nhưng không
phân thng bi và quyết định ly sông Gianh làm ranh gii phân chia phía Bắc là đằng ngoài ca
Vua Lê - chúa Trịnh , phía Nam là đằng trong ca các Chúa Nguyễn . => đất nước chia ct .
Câu 11 : S phát trin kinh tế hàng hóa thế k XVII - XVIII . Phân tích tác động đối với đời
sống cư dân người Vit .
* S phát trin ca th công nghip
- Ngh th công c truyn tiếp tc phát triển đạt trình đ cao: dt,gm,rèn sắt, đúc đồng,
làm đồ trang sc..
- Mt s ngh mi xut hiện như: khắc in bn gỗ, làm đường trng, làmđồng h, làm tranh
sơn mài.
- Khai m - mt ngành quan trng rt phát trin Đàng Trong và ĐàngNgoài.
- Các làng ngh th công xut hin ngày càng nhiều như làm giấy, gms, nhum vải …..
- Nét mi trong kinh doanh: các đô thị th th công đã lập phường hi,va sn xut va
bán hàng.
Chân đèn - Gm hoa lam - Thế k XVI.
* S phát trin ca thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế k XVI - XVIII buôn bán trong nước phát trin:- Ch làng, ch
huyn... xut hin làng buôn và trung tâm buôn bán - Buôn bán ln (buôn chuyến,
buôn thuyn) xut hin.
- Buôn bán gia min xuôi miền ngược phát trin, thóc go Gia Định được đem ra các
dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mnh.
- Thuyền buôn các nước B Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bántp np:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len d, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gm, nông lâm sn.
- Thương nhân nhiều nước đã tụ hi lp ph xá, ca hàng buôn bán lâudài.
- Gia thế k XVIII ngoại thương suy yếu dn do chế độ thuế khóa của nhànước ngày càng
phc tp.
* S hưng khởi của các đô thị
- Nhiều đô thị mi hình thành phát trin:
+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ ch), Ph Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội
An (Qung Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) - Đầu thế k XIX đô thị suy tàn
dn.
* Tác động
- Tích cc :
+ S phát trin ca nn kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nn kinh tế t nhiên t cung , t cp , thúc
đẩy s phát trin ca công nghiệp và công thương nghiệp . Cuc sống người dân biến đi và nhân
dân đã thoát khỏi s ràng buc ca nông nghip góp phn gii quyết khó khăn trong cuộc sng .
lOMoARcPSD|36207943
+ Qua s tiếp xúc với thương nhân nước ngoài , người Vit bắt đầu làm quen vi các mt hàng
nen d , đồ đồng khí , các nghành ngh mi , các thành tu KHKT mi , t đó giúp họ tm nhìn
ra thế gii .
+ Do các hoạt động trao đổi với thương nhân nước ngoài . VN đã xuất hin mm móng ,
phương thức sn xut mi . S ra đời ca các đô thị đã tác động đến tư tưởng , tâm lí ca con
người .
- Hn chế :
+ S chi phi của đồng tin các mi quan h ca con người . S chi phi của đồng tin làm
khng hong xã , suy sp hi phong kiến .
+ Việc giao lưu buôn bán với các nước phương Tây trong giai đoạn này phát trin m rng th
trường ca công nghiệp tư bản , nên Đại Vit tr thành đối tượng dòm ngó của các nước tư bản
phương Tây .
Câu 13 : Phong trào nông dânTây Sơn và vai trò đi vi s phát triển đất nước cui TK XVIII :
- Phong trào Tây Sơn
* Nguyên nhân khách quan :
- Gia thế k XVIII chế độ phong kiến c Đàng Ngoài, khủng hong sâusc, nên phong
trào nông dân bùng n và b đàn áp .
- 1744 Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bt tay xây dng chínhquyền Trung ương,
c ta b chia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong khng hong suy yếu, đời sng nhân dân
cc kh. Phong trào nông dân bùng n Đàng Trong.
* Nguyên nhân Ch quan :
- 1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên Tây Sơn (Bình Định) do NguynNhc, Nguyn Hu,
Nguyn L lãnh đạo .T mt cuc khởi nghĩa nhanh chóng thành phong trào lật đổ chúa Nguyn
Đàng Trong.
- 1786 - 1788 nghĩa quân tiến ra Bc lật đổ tp đoàn Lê - Trnh, thngnhất đất nước.
* Kháng chiến chng quân Xiêm 1785
- Nguyn Ánh cu viện quân Xiêm , Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quânthy b tiến sang
c ta.
- Cuối năm 1784 chiếm gn nửa đất Nam B, ra sức cướp phá chun btn công quân Tây
Sơn.
- Năm 1785 Nguyn Hu đã tổ chc trận đánh phục kích Rch Gm - XoàiMút (trên sông
Tin - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phi chy sang Xiêm.
Đây một thng li ln tiêu dit gn 4 vn quân Xiêm, th hin tài t chc, cm quân ca Nguyn
Hu , đập tan mưu đồ xâm lược ca quân Xiêm, nêu cao ý thc dân tc của phong trào Tây Sơn.
* Kháng chiến chng quân Thanh (1789)
Sau khi đánh thng quân Xiêm, 1786 Nguyn Hu kéo quân ra Bc tiêu dit h Trnh. H Trịnh đổ,
ông tôn phò vua Lê và kết duyên vi Công chúa Lê Ngc Hân (con gái Lê Hiển Tông). Sau đó ông
v Nam (Phú Xuân).
- ngoài Bc, Nguyn Hu Chnh giúp vua Lê Chiêu Thng phn bội Tây Sơn.Sau khi bị quân
Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống đã cầu cu quân Thanh.
Vua Thanh đã cho 29 vạn quân sang nước ta.
- Vua Lê Chiêu Thng cu viện quân Thanh kéo sang nước ta.
- Năm 1788 Nguyễn Hu lên ngôi Hoàng đế (25 - 11 - 1788.), ly niên hiu làQuang Trung
ch huy quân tiến ra Bc.
lOMoARcPSD|36207943
- Trên đường đi đã dừng li Ngh An, Thanh Hoá để tuyn thêm quân .- Đêm 30 Tết (25-
1-1789) quân ta tiến công vi khí thế t li Hiu d ca Vua Quang Trung.
- Đánh cho để dài tóc
- Đánh cho để đen răng
- Đánh cho nó chích luân bất phn
- Đánh cho nó phiến giáp bt hoàn
- Đánh cho sử tri nam quc anh hùng chi hu ch. (Th hin tinh thndân tc cao c, ý thc
quyết tâm bo v độc lp).
- Bài hiu d đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quânTây Sơn
- Sau 5 ngày tiến quân thn tc, mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơnchiến thng vang di
Ngc Hi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược.
- Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành s nghip thngnhất đất nước
bo v t quc.
* Công lao của phong trào nông dân Tây Sơn và Nguyễn Hu:
- Tiêu dit các tập đoàn phong kiến phản động trong cuc kháng chiếnchng Xiêm
chng quân Thanh.
- Thng nhất đất nước và bo v t quc.
- Triều đại Tây Sơn
- Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) , Vương triềuTây Sơn thành lập.
- Năm 1788 Nguyễn Hu lên ngôi Hoàng đế thng tr vùng đất t ThunHóa tr ra Bc.
- Thành lp chính quyn các cấp, trung ương Vua , quan li giúp việccho vua , i 6
b , đầu là thượng thư . Có 2 viện Hàm Lâm và S Đại , địa phương gi nguyên b máy
nhà Lê . S dng các cu thn Lê - Trnh .
- kêu gi nhân dân khôi phc sn xut. Lp chiếu khuyến nông
- Lp li s h khu, t chc li giáo dc, thi c, t chức quân đội (dchch Hán, ch Nôm
để làm tài liu dy hc).
- Đối ngoi hòa ho vi nhà Thanh, quan h vi Lào và Chân Lp rt tp.
- Năm 1792 Quang Trung qua đời.
- Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt s.
Câu 14 : Nhng chính sách ca nhà Nguyn đầu TK XIX . Phân tích mt tích cc và hn chế
ca nhng chính sách trên : * T chc b máy nhà nước
- Chính quyền Trung ương t chc theo mô hình thi Lê.
- Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành vàcác Trc doanh (Trung
B) do triều đình trc tiếp cai qun.Chính quyền trung ương cai quản c c, mi thành
mt tng trn trông coi t Ninh Bình tr ra Bc BcThành, t Bình Thun tr vào
Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trc tiếp t Thanh Hóa đến Bình
Thun. Còn li hai khu t tr Tng trn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế ca vua Gia
Long trong bi cảnh lúc đầu mi lên ngôi.
- Năm 1831 - 1832 Minh Mng thc hin mt cuc ci cách hành chínhchia c c 30
tnh và mt Ph Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tun ph hoạt động theo s điu hành
ca triều đình.
S phân chia ca Minh Mạng đưc dựa trên sở khoa hc, phù hp v mặt địa lý, dân cư, phong
tc tập quán địa phương phù hợp vi phm vi qun ca mt tỉnh. sở để phân chia các
tỉnh như ngày nay. Vì vậy ci cách ca Minh Mạng được đánh giá rất cao.
lOMoARcPSD|36207943
- Tuyn chn quan li: thông qua giáo dc, khoa c.
- Lut pháp ban hành Hoàng triu lut l ( Hoàng triu lut l , Lut GiaLong) với 400 điều
hà khắc, qui định cht ch bo v nhà nước và trt t phong kiến..
*Quân đội: được t chc quy c trang b đầy đủ song lc hậu, thô sơ.
* Ngoi giao
- Thn phc nhà Thanh (Trung Quc).
- Bt Lào, Cam-pu-chia thn phc.
- Với phương Tây "đóng cửa, không chp nhn việc đặt quan h ngoigiao ca h".
= >Nhn xét :Lần đầu tiên trong lch s, mt triều đại phong kiến cai qun mt lãnh th rng ln
thng nhất như ngày nay.
+ Nhà Nguyn thành lp vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.
+ Trên thế gii ch nghĩa bản đang phát triển, đy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuc địa,
mt s ớc đã bị xâm lược.
Nhìn chung b máy Nhà nước thi Nguyn ging thời sơ, cải cách chút ít. Song nhng ci
cách ca nhà Nguyn nhm tp trung quyn hành vào tay vua. Vì vậy nhà nước thi Nguyễn cũng
chuyên chế như thời Lê sơ.
* kinh tế
* Nông nghip
- Nhà Nguyn thc hiện chính sách quân điền, song do din tích đất côngít (20% tng din
tích đất), đối tượng được hưởng nhiu, vì vy tác dng không ln.
- Khuyến khích khai hoang bng nhiu hình thức, nhà nước và nhân dâncùng khai hoang.
- Nhà nước còn b tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.
- Trong nhân dân, kinh tế tiu nông cá th vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã những bin pháp phát trin nông nghiệp, song đó chỉ nhng bin pháp
truyn thng, lúc này không có hiu qu cao.Nông nghip Vit Nam vn là mt nn nông nghip
thun phong kiến, rt lc hu. * Th công nghip
- Th công nghiệp nhà nước:
+ T chc quy mô ln, các quan xưởng được xây dng, sn xut tiền,vũ khí, đóng thuyn,
làm đồ trang sc, làm gch ngói (ngh cũ).
+ Th quan xưởng đã đóng tàu thủy - đưc tiếp cn vi k thut chy bằng máy hơi nước.
- Trong nhân dân: ngh th công truyn thống được duy trì nhưng khôngphát triển như
trước.
* Thương nghiệp
+ Ni dung phát trin chm chp do chính sách thuế khóa phc tp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyn, buôn bán với các nước láng giềng như Trung
Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ đưc ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn li dn.
=> Nhn xét : Th công nghiệp không có điều kin tiếp cn k thut của các nước tiên tiến, vì vy
so vi nn công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lc hậu hơn nhiều.
* văn hóa - giáo dc
- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dângian tiếp tc phát
triển …
lOMoARcPSD|36207943
- Giáo dc: giáo dc Nho học được cng c , Nhà Nguyn t chức khoa thiHương đu tiên
năm 1807; khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế k trước.
- Văn học: văn học ch Nôm phát trin. c phm xut sc ca NguynDu, H Xuân Hương,
Bà Huyn Thanh Quan.
- S hc : Quc s quán thành lp nhiu b s lớn được biên son: Lchtriu hiến chương
loi chí ca Phan Huy Chú , Lch triu tp k của Ngô cao Lãng , Gia Định thành thông chí ca
Trịnh Hoài Đức ..
- Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành y các tnh, ct c Hà Ni- Ngh thut dân
gian: tiếp tc phát trin.
* Đánh giá chính sách nhà Nguyễn nửa đầu TK XIX :
- Tích cc :
+ Ci cách hành chính , thng nhất đất nước , to s ổn định trt t hi + Chính sách khai
khoàn , ln bin .
- Tiêu cc :
+ Lut pháp ch yếu mô phng lut ca nhà Thanh .
+ Ít quan tâm đến sn xut .
+ Đối ngoi mt hết chính sách , cấm đạo thiên chúa , giết giáo sĩ => nguy cơ để Pháp xâm lược .
Câu 15 : Phong trào Cần Vương , đặc điểm tính cht ca phong trào Cần Vương .
* Hoàn cnh bùng n Phong trào Cần Vương:
- Sau hai Hiệp ước Hác-măng Pa--nt, Pháp đã hoàn thành v bảncuộc xâm lược
Vit Nam, thiết lp chế độ bo h Bc Kì và Trung Kì. - Phái ch chiến trong triều đình Huế, đại
din là Tôn Tht Thuyết mạnh tay hành động, phế b những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi
lên ngôi, bí mt xây dng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chun b chiến đấu. - Đêm
ngày 4 rng ngày 5-7-1885, Tôn Tht Thuyết h lnh tn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm
s. Cuc chiến đấu din ra cùng ác lit. Pháp phn công, Tôn Tht Thuyết đưa vua Hàm Nghi
chạy ra sơn phòng Tân Sở (Qung Tr).
- Ngày 13-7-1885, Tôn Tht Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xung chiếuCần Vương kêu
gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả ớc đứng lên vì vua mà kháng chiến.
* Phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đon:
- T năm 1885 đến năm 1888
+ Thời gian này, phong trào được đặt dưới s ch huy ca Hàm Nghi và Tôn Tht Thuyết, ving
trăm cuộc khởi nghĩa lớn nh n ra trên phm vi rng ln, nht là Bc Kì và Trung Kì.
+ Lúc này, đi theo Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có nhiều văn thân, phu và tướng lĩnh khác như:
Trn Xuân Son, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Thip (2 con ca Tôn Tht Thuyết), Phạm Tường, Trn
Văn Định….Bộ ch huy của phong trào đóng ti vùng rng núi phía tây hai tnh Qung Bình và Hà
Tĩnh. + Cuối năm 1888, do có sự ch đim ca Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc.
Nhà vua đã cự tuyt mi s d d ca Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bc Phi).
- T năm 1888 đến năm 1896
+ giai đoạn này, không còn s ch đạo ca triều đình, nhưng phong trào vẫn tiếp tc phát trin,
quy t dn thành các trung tâm ln và ngày càng lan rng.
+ Trước nhng cuc hành quân càn quét d di ca thc dân Pháp, phong trào vùng đồng bng
ngày càng b thu hp và chuyn lên hoạt động vùng trung du và min núi. Tiêu biu là cuc khi
nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Đin ch huy vùng rng núi phía tây tnh Thanh Hóa,
lOMoARcPSD|36207943
khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo vùng rng núi phía tây tnh
Hà Tĩnh.
+ Khi tiếng súng kháng chiến đã lặng im trên núi V Quang (Hương Khê-Tĩnh) vào cuối năm
1895-đầu năm 1896, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt. * Đặc điểm :
- Phm vi hoạt động: Giai đoạn đầu din ra trên phm vi rng khp c ớc,đặc bit Bc
Trung Kì. Giai đoạn sau chuyn trng tâm dn v vùng núi và trung du.
- Quy mô ln (hàng trăm cuộc khởi nghĩa) nhưng còn nhỏ lẻ, mang tính địaphương, thiếu s liên
kết cht ch thành phong trào mang tính tòan quc.
- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tng lớp nhân dân, đặc bit nông dân.- Mc tiêu ca phong
trào: chống đế quc và phong kiến đầu hàng, gii phóng dân tc.
- Tính cht ni bật: yêu nước, chống xâm lược trên lập trường phong kiến- Nguyên nhân tht bi:
+ Phong trào mang tính chất địa phương phân tán, thiếu t chức lãnh đạo thng nht, chưa
chú trng chun b cơ s vt chất để kháng chiến lâu dài. + Chưa biết phát động kháng chiến tòan
dân, tòan din, nhiu khi ch lấy danh nghĩa anh hùng cá nhân đối chi vi gic, mang nng h
ng phong kiến
Câu 16 : Phong trào nông dân Yên Thế , phân tích các nguyên nhân dẫn đến s tn ti lâu dài
ca phong trào nông dân Yên Thế .
Yên Thế nm phía tây bc tnh Bc Giang, có din tích khong 40 - 50 km2. Đây là vùng đất đồi,
cây ci rm rạp, địa hình him tr.
Tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút dưới thi Nguyễn đã khiến cho nhiều nông dân vùng đng
bng Bc buc phi rời quê hương đi tìm nơi khác sinh sng. Một sô' người đã lên Yên Thế.
Gia thế k XIX, h bắt đầu lp làng, t chc sn xut.
Khi thc dân Pháp m rng phm vi chiếm đóng Bắc Kì. Yên Thế tr thành mục tiêu bình định ca
chúng. Để bo v cuc sng ca mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
- Trong giai đoạn 1884 - 1892.
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng r n Thế, chưa có sự ch huy thng nht. Th lĩnh có
uy tín nhất lúc đó là Đề Nm.
Sau khi Đề Nm mt (tháng 4 - 1892), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) tr thành v ch huy ti cao
ca phong trào.
- Giai đoạn 1893 -1908
Là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu. va xây dựng cơ sở.
Nhn thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch, Để Thám phi tìm cách ging hoà vi quân
Pháp.
Sau khi phc kích bắt được tên điền ch người Pháp là Sét-nay. Đề Thám đồng ý th tên này vi
điu kin Pháp phi rút quân khi Yên Thế ; Đề Thám được cai qun bn tng trong khu vc
Nhã Nam. Mục Sơn. Yên Lễ và Hữu Thượng.
Thi gian ging hoà không kéo dài vì ngay t đầu địch đã ráo riết lập đồn bt, m cuc tn công
tr li.
Lực lượng ca Đề Thám b tn tht, suy yếu nhanh chóng.
Để cu vãn tình thế. Đề Thám phi ch động xin ging hln th hai (tháng 12 - 1897). Thc
dân Pháp chp nhận nhưng đưa ra những điều kin ngt nghèo, buộc nghĩa quân phải thc hin.
lOMoARcPSD|36207943
T năm 1897 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hoà hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phn
Xương, lo tích luỹ lương thc, xây dựng đội quân tinh nhu, sn sàng chiến đấu. Nhiu nhà yêu
ớc, trong đó Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bt liên lc với Đề Thám.
- Giai đoạn 1909 - 1913,
Sau v đầu độc lính Pháp Ni, phát hin thy có s dính líu của Đề
Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, m cuc tn công quy lên n Thế. Tri qua
nhiu trn càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày 10 - 2 - 1913, khi
th lĩnh Đề Thám b sát hi, phong trào tan rã.
Câu 17 : Ch trương cửu nước và hoạt động cứu nước ca Phan Bi Châu , Phan Châu Trinh .
Phan Bi Châu Phan Châu Trinh
- " Nu phi tr bng máu " - Da vào chính quyn Pháp " Ch , đấu tranh bng
hoạt động Pháp cầu tiến b " những thân trương trang . Trong giai đon
đầu da tâm huyết để tiến hành duy tân cu vào Nht Bản , phát động đất nước
trên nhiều lĩnh vực , khai nước phong trào Đông Du , thành dân trí , chân dân khí ,
hu dân lập nhà nước theo th chế sinh . Ch trương đấu tranh ôn quân ch lp
hiến , sau thành hòa , công khai . Cng hòa dân quc Vit Nam
- 4/1904 , Thành lp Duy tân - Ông cùng 1 s người VN yêu hi nhm tp hp nhng
người nước như Huỳnh Phúc Kháng , Trần trung nghĩa đánh giặc phc thù Quý Cáp
đi vận động t Qung , khôi phục VN độc lập , thành Nam đến Phan Thiết hào
ci lập nhà nước theo th chế cách m trường dy hc ci t li quân ch lp hiến
. hc , li thi c. Ông trc tiếp sáng - Sang Nht cu ngoi vin , lập 20 trường hc ,
vận động nhân viết sách báo bí mt gi v dân tăng gia sản xut , lp các hội nước
. công , nông , thương , tín giúp đỡ
- T 1905 - 1905 cùng 1 s nhau hoạt động.
người cách mạng phát động pt - Đề xut ci t quan trường , trng
Đông Du , đưa 200 thanh niên Hoạt
sang Nht hc tập , đào tạo động cán b cách
mng cho công cuc bạo động v sau .
- Năm 1911 , cm Tân Hi TQbùng n .
1912 ông thành lp VN quang phc
Hi vi ch trương đánh Pháp , khôi
phục VN độc lp , thành lp Cng
hòa dân quốc VN . Đây bước
chuyn t quân ch lp hiến sang
Cng hòa dân quc . VN quang phc
Hi với phương pháp bạo động vũ
trang , ám sát nhân gây tiếng vang
ln thc tnh tinh thần yêu nước : kn
binh lính Thái Nguyên , V mưu kn ở
Huế , v đầu độc binh lính Pháp HN
.
- Năm 1925 PBC bị bt ,
chmdt luôn hoạt động ca
VN quang phc hội tưởng
cứu nước ca ông .
tr tham quan vô li , xây dng 1 nn KT mi
theo hướng kinh doanh TBCN phương Tây .
- Phong trào Duy n n ra
rngkhp Trung , din ra
trên nhiều lĩnh vực kinh tế :
+ Kinh tế : lấy buôn bán để tp hp nhau li
cùng lo việc nước . Thành lp các trang tri ,
khai khn ruộng hoang để trng lúa , ngô ,
khoai , ...
+ Văn hóa - giáo dc : m trường hc khai
thông dân trí , hu dân sinh , Qung Nam lp
48 trưng , hc các môn KHTN , KHXH , th
dc ,...
lOMoARcPSD|36207943
+ Tư tưởng : đổi mi phong hóa , ci cách li sng
vi khu hiu " phong hóa " , vận động ct c
ngắn, để răng trắng , theo li sng mi .
+ Các sĩ phu tuyên truyền , vận động sưu cao
thuế nng -> châm ngòi cho phong trào đấu
trqnh chống sưu thuế Min
Trung .
Câu 18 : Vai trò ca lãnh t Nguyn Ái Quc vi cách mng Vit Nam t 1919 - 1930 :
Vai trò m đưởng để gii quyết tình trng khng hong v đưng li cunưc đầu thế k
XX (xác định được con đường cứu nước mi).
Vai trò quan trng trong vic chun b điu kin cho s ra đời Đảng Cngsn Vit Nam
Lí lun cách mng gii phóng dân tộc, được truyn bá vào Việt Nam, đã thúc đẩy phong trào dân
tc phát trin, là s chun b điu kin v tư tưởng chính tr cho s ra đời của Đảng.
Vic thành lp Hi Vit Nam cách mạng thanh niên và đào to cán b cho cách mng Vit Nam
là s chun b điu kin v t chc cho s thành lập Đảng cng sn Vit Nam v sau.
Vai trò quyết định thành công ca Hi ngh hp nht các t chc cng sảnthành Đảng
Cng sn Vit Nam, chm dt tình trng khng hong v lãnh đạo cách mng.
CÂU 19: S ra đời của Đảng Cng sn Việt Nam năm 1930 a. Hoàn cnh lch s :
Đến năm 1929, phong trào đấu tranh ca công nhân, nông dân, tiểu sảnvà các tng lp
nhân dân yêu nưc kết thành mt làn sóng dân tc dân ch ngày càng mnh mẽ, đặt ra yêu cu
phi có s lãnh đạo ca một Đảng Cng sn.
Yêu cầu trên tác động vào các t chc tin cng sn, dẫn đến cuộc đấutranh ni bs
phân hoá tích cc trong các t chc này, hình thành nên ba t chc cng sn Vit Nam.
- Xy ra s bế tắc trong đường lối , tư tưởng cứu nưc của phong trào yêu nước Vit Nam TK
XX
b. Hi ngh thành lập Đảng Cng sn Vit Nam
+ Năm 1929, ba tổ chc cng sản ra đời tích cực lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Tuy nhiên,
các t chức đó hoạt động riêng r, tranh giành ảnh hưởng ca nhau làm cho phong trào cách
mng trong c c có nguy cơ bị chia r ln. Tình hình đó đặt ra yêu cu cp thiết là phi thng
nht các t chc thành một đảng.
+ Vi tư cách là phái viên của Quc tế Cng sn có quyn quyết định mi vấn đề ca cách mng
Đông Dương, Nguyễn Ái Quc ch động triu tập đại biu ca Đông Dương cộng sản đảng và An
Nam cng sản đảng để bàn v vic thng nhất đảng.
- Thi gian : Hi ngh bắt đầu họp ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930
- Địa điểm : Cửu Long (Hương Cảng Trung Quc) do Nguyn Ái Quc chtrì.
- Đại biu :
+ Đông Dương CSĐ : 2 đ/c
+ An Nam CSĐ : 2 đ/c
+ Nước ngoài : 3 đ/c ( Nguyn Ái Quc , Hồng Sơn , H Tùng Mu ) c. Ni dung Hi
ngh
+ Tho lun nht tý kiến ca Nguyn Ái Quc thng nht thành mt đảng cng sn duy
nht lấy tên là Đảng Cng sn Vit Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vn tt của Đảng do Nguyn Ái Quc son thảo. Đó
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, có giá tr lí lun và thc tiễn lâu dài đối vi cách mng
Vit Nam.
+ Vch kế hoch hp nht các t chc cng sản trong c thành lp Ban chp hành trung
ương lâm thời.
lOMoARcPSD|36207943
+ Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyn Ái Quc ra li kêu gi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên,
hc sinh, anh ch em b áp bc bóc lột đấu tranh.
Hi ngh ý nghĩa như một đại hi thành lập Đảng. Ngày 24/2/1930 theo đề ngh của Đông
Dương Cộng sản liên đoàn, tổ chức này được gia nhập vào Đảng Cng sn Vit Nam.
Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Xác định đưng li chiến lược ca cách mng Việt Nam là làm “tư sản dân quyn cách mng và
th địa cách mạng để đi tới xã hi cng sản”.
+ Nhim v trong giai đoạn cách mạng trước mắt là: đánh đổ đế quc Pháp, bn phong kiến
phn cách mạng làm cho c Việt Nam được độc lp t do; lp chính ph công nông binh; t
chức quân đội công nông, tch thu hết sn nghip ln ca đế quc; tch thu ruộng đất của đế
quc và phn cách mng chia cho dân cày nghèo.
+ Lực lượng cách mng là: Công nhân, nông dân, tiểu sản, trí thức. Đối vi pnông, trung
tiểu địa ch bn phi li dng hoc trung lập. + Lãnh đạo cách mạng: Đảng cng sn Vit
Nam, đội quân tiên phong ca giai cp vô sn s gi vai trò lãnh đạo cách mng.
+ V quan h vi cách mng thế giới: Đảng phi liên lc vi các dân tc b áp bc và giai cp
sn thế gii, nht là giai cp vô sn Pháp.
Nhn xét:
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tc sáng to, kết hp
đúng đắn vấn đề dân tc và vấn đề giai cấp. Đc lp t do là tư tưởng ct lõi của cương lĩnh này.
+ Đảng cng sn Việt Nam ra đời kết qu tt yếu ca cuộc đấu tranh dân tc giai cp ca
nhân dân Việt Nam. Đảng là sn phm ca s kết hp gia ch nghĩa Mác Lênin và lý lun cách
mng gii phóng dân tc ca Nguyn Ái Quc với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Vit Nam.
Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:
Vic thành lập Đảng bước ngoặt đại trong lch s Vit Nam. T đây, cách mạng gii phóng
dân tc ca nhân dân Vit Nam được đặt dưới s lãnh đạo duy nht của Đảng Cng sn Vit
Nam, mt đảng đường li cách mng khoa hc sáng to, t chc cht chẽ, đội n
cán b đảng viên kiên trung nguyn suốt đời hy sinh cho lý tưởng Đảng, vì độc lp dân tc và t
do cho nhân dân.
+ S ra đời của Đảng vi t chc thng nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn đã chấm dt tình
trng khng hong v lãnh đạo cách mng kéo dài my chục năm đầu thế k XX. T đây cách
mng Việt Nam bước lên một con đường mới, con đường đấu tranh giành độc lp dân tc
ng ti ch nghĩa xã hội.
+ Đảng cng sn Việt Nam ra đi chng t giai cp công nhân Việt Nam đã trưởng thành đủ
sức lãnh đạo cách mng. Phong trào công nhân Vit Nam t đây hoàn toàn trở thành mt phong
trào t giác.
+ S lãnh đạo của đảng làm cho cách mng Vit Nam thc s tr thành mt b phận khăng khít
ca cách mng thế gii. T đây nhân dân Việt Nam tham gia vào s nghip cách mng thế gii
mt cách có t chc.
+ Đảng ra đời s chun b tt yếu đầu tiên ý nghĩa quyết định cho những bước phát trin
tiếp theo ca lch s dân tc Việt Nam. Đó là nhân t hàng đầu đảm bo mi thng li ca cách
mng Vit Nam.
CÂU 20 : Phong trào cách mng 1930 - 1931 vi đỉnh cao là Xô Viết
Ngh Tính
lOMoARcPSD|36207943
1. Phong trào cách mng 1930 1931
a. Nguyên nhân dẫn đến s bùng n ca phong trào Tác động
ca phong trào cách mng thế gii:
+ Những năm 1929 – 1933, thế giới bản lâm vào cuc khng hong kinh tế trm trng trên quy
mô lớn, để li hu qu hết sc nng n, làm cho nhng mâu thun trong lòng xã hội tư bản phát
trin gay gắt. Phong trào đấu tranh ca công nhân và quần chúng lao động dâng cao.
+ Trong khi đó, Liên Xô đang xây dựng thành công ch nghĩa xã hội, hoàn thành công nghip hóa
và đang tiến hành tp th hóa nông nghip. Qung Châu công xã (Trung Quc) thng li.
+ S phát trin ca phong trào cách mng thế gii ảnh hưởng tích cực đến cách mng Vit
Nam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mng Vit Nam.
Mâu thun gia dân tc Vit Nam vi thc dân Pháp và sai phát trin gaygt
+ Hu qu ln nht ca cuc khng hong kinh tế 1929 1933 đối vi Vit Nam là làm trm trng
thêm tình trạng đói khổ ca các tng lớp nhân dân lao động.
+ Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã bị tht bi.
Chính quyn thc dân tiến hành mt chiến dch khng b dã man những người yêu nước.
+ Tình hình kinh tế chính tr trên đây làm cho mâu thun gia c dân tc Vit Nam vi thc
dân Pháp xâm lược và tay sai phát trin vô cùng gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa và trc tiếp
dẫn đến phong trào đấu tranh ca qun chúng.
S lãnh đạo của Đảng Cng sn Vit Nam
+ Đầu năm 1930 Đảng Cng sn Vit Nam ra đời vi t chc cht ch cương lĩnh chính tr đúng
đắn, nm quyền lãnh đạo duy nhất đối vi cách mng Vit Nam, quy t lực lượng sc mnh
toàn dân tc Vit Nam, kp thời lãnh đạo nhân dân bước vào mt thi kì đấu tranh mi.
+ Đây nguyên nhân chủ yếu ý nghĩa quyết định, bi nếu không s lãnh đạo ca
Đảng thì t bn thân nhng mâu thun giai cp xã hi chth dn ti nhng cuộc đấu tranh
l t, t phát, không th tr thành mt phong trào t giác trên quy mô rng lớn được. b. Din
biến
T tháng 2 đến tháng 4/1930 bước khởi đầu ca phong trào vi ba cucbãi công tiêu biu
của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Ring, 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và 400
công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thu.
Tháng 5/1930, phong trào phát trin thành cao trào. Ngày 1 5 1930 lu tiên nhân dân
Vit Nam k nim ngày Quc tế Lao động. Khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh đ k nim
như mít tinh, biu tình, bãi công, bãi khoá, bãi th, treo c đỏ búa lim, ri truyền đơn, căng
khu hiệu… Tiêu biểu nht cuộc đấu tranh ca 5000 công nhân nông dân khu vc thành
ph
Vinh, đòi tăng tiền lương, bớt gi làm, chống sưu thuế…
Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tc n ra nhiu nơ:
+ Bãi công ca công nhân n ra hu khắp các cơ sở kinh tế ca tư bản Pháp.
+ Phong trào nông dân bùng n d dội chưa từng thy. Bc Kì các cuc biu tình ca nông
dân Tin Hi (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam). Trung Kì, các cuộc đấu tranh của nông dân Đức
Phổ, Sơn Tnh (Qung Ngãi). Nam Kì, có cuộc đấu tranh Bà Chiu (Sài Gòn Ch Lớn)….
+ hai tnh Ngh An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tc lên cao vi nhng cuc biu tình
lớn có trang t vệ, kéo đến huyn l, tnh l đòi giảm sưu thuế, như nông dân các huyn Nam
Đàn, Nghi Lộc, Hưng nguyên, Quỳnh
Lưu, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Can Lộc, Thch Hà, Cm Xuyên, Kì
lOMoARcPSD|36207943
Anh…
+ Tiêu biu nht là cuc biu tình ngày 12/9/1930 của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) kéo đến
huyn lị, phá nhà lao, đốt huyện đường, vy lính kh xanh, ng h cuc bãi công ca công nhân
Bến Thu.
+ Chính quyn thc dân blit, tan nhiều nơi. Chính quyn cách mạng được thành lp
nhiu vùng nông thôn thuc hai tnh Ngh An và Hà Tĩnh.
T cuối năm 1930, khi chính quyn viết ra đời, thc dân Pháp tp trung lực lượng đàn áp,
kết hp s dng bo lc vi nhng th don la bp v chính tr. Phong trào cách mng b tn
tht nng n. Mt s cuộc đấu tranh l t còn kéo dài sang năm 1931 thì kết thúc.
2 . Xô viết Ngh Tĩnh
Trong các tháng 9 10 1930, trước khí thế cách mng ca qun chúng,b máy chính
quyền địch nhiều nơi tan rã. Dưới s lãnh đạo ca các chi b đảng, Ban Chp hành Nông hi
thôn, đứng ra qun mi mặt đời sng hi nông thôn, thc hin chuyên chính vi k
thù, dân ch vi quần chúng lao động, làm chức năng, nhim v ca mt chính quyền nhà nước
i hình thc các u ban t qun theo kiu Xô viết.
Ti Ngh An, viết ra đời tháng 9/1930. Tĩnh, viết hình thànhcuối năm 1930
đầu năm 1931, thc hin nhiu chính sách tiến b:
+ V chính tr, thc hin rng rãi các quyn t do, dân ch cho nhân dân. Quần chúng được tham
gia các đoàn thể, t do hi họp. Các đội t v đỏ, tòa án nhân dân được thành lp.
+ V kinh tế, chia ruộng đất công, tin, lúa công cho dân cày nghèo, bãi b các th thuế lý;
chú trọng đắp đê phòng lụt, tư sửa cu cống, đường giao thông; t chức giúp đỡ nhau sn xut.
+ V văn hóa- xã hi: m các lp dy ch quc ng, xóa b các t nn xã hi, xây dng nếp sng
mới…
viết Ngh Tĩnh mẫu hình chính quyn cách mạng đầu tiên VitNam, mt chính
quyền nhà nước ca dân, do dân, dân. Các Xô viết được thành lp và thc thi nhng chính sách
tiến b chng t rng Xô viết Ngh Tĩnh là đỉnh cao ca phong trào cách mng 1930 1931.
* ý nghĩa và kinh nghiệm
Phong trào cách mng 1930 1931 là mt phong trào cách mạng đầu tiêndo Đảng Cng
sn t chức và lãnh đạo. Đó là một phong trào cách mng triệt để, din ra trên qui mô rng ln,
lôi cuốn đông đảo qun chúng tham gia vi nhng hình thức đấu tranh phong phú và quyết lit.
Đây là một bước phát trin nhy vt v cht so vi những phong trào yêu nước trước kia.
Mc dù cui cùng b k thù dìm trong biển máu nhưng phong trào vẫn có ýnghĩa to lớn:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo cách mng ca giai cp công nhân.
Qua thc tiễn đấu tranh, qun chúng nhân dân tin vào s lãnh đạo của Đảng.
+ Khẳng định vai trò ca khối liên minh công nông. Công nhân, nông dân đã đoàn kết đấu tranh
và tin vào sc mnh ca chính mình.
+ Đội ngũ cán bộ đảng viên quần chúng yêu nước được tôi luyện và trưởng thành. Phong
trào đã rèn luyện lực lượng cho cách mng v sau. + Được đánh giá cao trong phong trào cng
sn công nhân quc tế. Quc tế cng sản đã công nhận Đảng Cng sản Đông Dương b
phận độc lp, trc thuc quc tế cng sn.
+ Đây là bước thng lợi đầu tiên ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát trin v sau ca cách
mng Vit Nam. Nếu không phong trào cách mng 1930 1931, trong đó qun chúng công,
nông đã vung ra một ngh lc cách mạng phi thường thì không th thng li ca phong trào
dân ch 1936 1939 và Cách mng Tháng Tám.
lOMoARcPSD|36207943
Phong trào để lại cho Đảng nhiu bài hc kinh nghim quý giá v công tác tư tưởng, v ch đạo
chiến lược, v xây dng khi liên minh công nông và mt trn dân tc thng nht, v t chc
lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
CÂU 21:Din biến Tng khởi nghĩa tháng 8/1945 và s ra đời của nước Vit Nam dân ch cng
hòa ?
Tng khởi tháng Tám năm 1945
* Điều kin bùng n
Mt cuc tng khởi nghĩa chỉ th thng lợi khi đủ những điều kin ch quan, khách quan
và n ra đúng thời cơ.
V ch quan:
+ Đảng đã có sự chun b đầy đủ v đưng lối và phương pháp cách mạng, th hin tp trung
Hi ngh ln th tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 1941)…
+ Lực lượng cách mạng cũng được chun b chu đáo trong 15 năm kể t khi Đảng ra đời, được
rèn luyn qua nhiu phong trào cách mng.
Đến tháng 8 1945, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng, ch động, kiên quyết hi sinh phấn đấu
giành độc lp t do.
+ Tng lp trung gian, khi Nhật đảo chính Pháp mi ch hoang mang, dao động, nhưng đến lúc
này đã thấy bn chất xâm lược ca Nht, chán ngán nhng chính sách ca Nhật, nên đã ngả
hn v phía cách mng.
V khách quan:
+ Sau khi phát xít Đức b tiêu dit, Liên Xô tuyên chiến vi Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông
ca Nht Đông Bắc Trung Quốc. Mĩ ném 2 quả bom nguyên t xung các thành ph Hirôsima
và Nagaxaki ca Nht Bn. Ngày 9 8 1945, Hội đồng ti coa chiến tranh ca Nht hp bàn v
các điều kiện đầu hàng theo Tuyên b Pốtxđam. Ngày 14 8 1945, Hội đồng ti cao chiến tranh
và Ni các Nht Bn thông qua quyết định đầu hàng. Ngày 15/8/1945, Nht hoàng tuyên b đầu
hàng Đồng minh không điều kin. Quân Nht
Đông Dương rệu rã, chính ph Trn Trng Kim hoang mang, lo s đến cực điểm. Điều kin khách
quan thun li cho Tng khởi nghĩa đã đến. Thời cơ cách mạng xut hin.
+ Tuy nhiên, một nguy mới đang dần đến. Quân đội các nước đế quc với danh nghĩa đồng
minh chun b vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nht. Nhng thế lc phản động trong nước
cũng đang tìm cách thay thầy đổi ch. Chính thế, vấn đề giành chính quyền được đặt ra như
mt cuc chạy đua nước rút với quân Đồng minh mà nhân dân Vit Nam không th chm tr.
Đảng kp thi phát động khởi nghĩa:
+ Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng Tng b Vit Minh thành lp U ban khởi nghĩa toàn
quc. 23 gi cùng ngày, U ban khởi nghĩa toàn quc ban b Quân lnh s 1, chính thc phát
lnh Tng khởi nghĩa trong c nước. + T ngày 14 đến 15/8/1945, Hi ngh toàn quc của Đảng
hp Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tng khởi nghĩa.
+ Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đi hi quc dân Tân Trào tán thành ch trương
Tng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách ca Vit minh, c ra U ban gii phóng dân
tc Vit Nam do H Chí Minh làm ch tch.
* Din biến
T ngày 14 8 1945, tuy chưa nhận được lnh tng khởi nghĩa, nhưngcăn cứ vào tình hình
c th của địa phương và vận dng ch th Nhật Pháp bắn nhau và hành đng của chúng ta”,
mt s cp b Đảng và Việt Minh đã phát động tng khởi nghĩa và giành được thng li.
lOMoARcPSD|36207943
Chiu 16/8/1945, theo lnh ca y ban khởi nghĩa, một đơn vị của Đội VitNam Gii phóng
quân do Võ Nguyên Giáp ch huy tiến v gii phóng th xã Thái Nguyên.
Ngày 18/8/1945, nhân dân Bc Giang, Hải Dương, Tĩnh, Quảng Namgiành chính quyn
tnh l sm nht trong c c.
Ti Ni, ngày 19/8/1945, hàng vạn nhân dân đánh chiếm quan đầunão của địch như
Ph Khâm sai, tri Bo an binh, a Th chính. Ti 19/8, cuc khởi nghĩa giành chính quyền
Hà Ni thng li.
Ngày 23/8, hàng vn nhân dân Huế biu tình th uy, chiếm công s. Chínhquyn v tay nhân
dân.
Ngày 25/8, tng khi nghĩa thắng li Sài Gòn.
Khởi nghĩa thắng li 3 thành ph ln: Hà Ni, Huế, Sài Gòn đã tác độngđến các địa phương
trong nước, qun chúng các tnh còn li ni tiếp nhau khởi nghĩa. Hà Tiên và Đồng Nai Thượng
là những nơi giành chính quyền mun nht (28/8).
Chiu 30/8 vua Bảo Địa thoái v, triều đình phong kiến nhà Nguyn hoàntoàn sụp đổ.
c Vit Nam Dân ch Cộng hòa được thành lp (2/9/1945)
Ngày 25/8/1945, Ch tich H Chí Minh cùng Trung ương Đng U banDân tc gii phóng
Vit Nam t Tân Trào v đến Hà Ni.
Ngày 28/8/1945, U ban Dân tc gii phóng Vit Nam ci t thành Chínhph lâm thời nước Vit
Nam Dân ch Cng Hòa.
Ngày 2/9/1945, ti Quảng trường Ba Đình, Chủ tch H Chí Minh thay mtChính ph lâm thi
đọc “Tuyên ngôn độc lp”, trịnh trng tuyên b vi toàn th quc dân và c thế giới: Nước Vit
Nam dân ch cng hoà thành lp. Bản Tuyên ngôn đã:
+ Khẳng định quyền độc lp t do là quyn thiêng liêng bt kh xâm phm mà mi dân tc phi
được hưởng trong đó có quyền sng, quyền sung sướng và quyn t do.
+ Nêu rõ: “Pháp chạy, Nht hàng, vua Bảo đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xing xích thc dân
gần 100 năm nay để xây dựng nên c Việt Nam độc lp. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân ch
mấy mươi thế k mà lp nên chế độ dân ch cộng hoà”
+ Khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân Vit nam quyết gi nền độc lp t do vừa giành được:
“Nước Vit Nam có quyền hưởng t do và độc lp, và s thật đã trở thành một nước t do, độc
lp. Toàn th dân Vit Nam quyết đem tất c tinh thn và lực lượng, tính mng và ca cải để gi
vng quyn t do độc lp ấy”3.
* Nguyên nhân thng lợi, ý nghĩa lịch sbài hc kinh nghim ca Cách mng tháng Tám năm
1945 a. Nguyên nhân thng li Nguyên nhân khách quan:
Chiến thng của quân Đồng minh trong cuc chiến tranh chng phát xít tạo cơ hội thun li cho
nhân dân Việt Nam đứng lên Tng khởi nghĩa.
Nguyên nhân ch quan:
+ Dân tc Vit Nam vn có truyn thống yêu nước nng nàn, tng tri qua nhng cuộc đấu tranh
kiên cường, bt khuất cho độc lp, t do. Vì vậy, khi Đảng Cng sản Đông Dương và Mặt trn Vit
Minh pht cao c cứu nước thì toàn dân nht t đứng lên cứu nước, cu nhà.
+ Có s lãnh đạo của Đảng Cng sản Đông Dương, đứng đầu là H Chí Minh, đã đề ra đường li
đúng đắn, sáng tạo. Đảng đã quá trình chuẩn b lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua thc
tiễn đấu tranh, đặc biệt là lãnh đạo chun b lực lượng chính tr, lực lượng vũ trang căn cứ địa
cách mạng trong giai đoạn vận động gii phóng dân tc 1939 1945. Các cp b Đảng Vit
lOMoARcPSD|36207943
Minh t Trung ương đến địa phương linh hot, sáng to ch đạo khởi nghĩa, chp thời phát
động qun chúng ni dy giành chính quyền. b. Ý nghĩa lịch s + Đối với trong nước:
M ra bước ngot ln trong lch s dân tc, phá tan xing xích l của Pháp hơn 80 năm
Nht gần 5 năm, chấm dt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Vit Nam Dân ch Cng hòa.
M đầu k nguyên mi ca dân tc: k nguyên độc lp, t do, k nguyên nhân dân nm chính
quyn, làm ch đất nước.
Đảng Cng sản Đông Dương từ ch phi hoạt động mt, bt hp pháp, tr thành một Đảng
cm quyn và hoạt động công khai. Nhân dân Vit Nam t địa v nô lệ, bước lên địa v người làm
ch đất nước.
+ Đối vi thế gii:
Góp phn vào thng li ca cuc chiến tranh chng ch nghĩa phát xít; chọc thng h thng thuc
địa ca ch nghĩa đế quc.
C vũ các dân tộc thuộc địa trong cuộc đấu tranh t gii phóng; có nh hưởng trc tiếp đến cách
mng Lào và Campuchia. c. Bài hc kinh nghim
V ch đạo chiến lược: Đảng vn dng sáng to ch nghĩa Mác Lênin vàothc tin Vit
Nam, nm bt din biến tình hình thế giới trong ớc để thay đổi ch trương cho phù hợp;
gii quyết đúng mối quan h gia hai nhim v độc lp dân tc cách mng ruộng đất, đặt
nhim v gii phóng dân tộc lên hàng đầu.
V xây dng lực lượng: Tp hp, t chức đoàn kết lực lượng cách mngtrong mt mt
trn dân tc thng nht rng rãi, to nên sc mnh toàn dân, phân hoá lập cao độ k đế
quốc và tay sai để đánh đổ chúng.
V phương pháp cách mng: S dng bo lc cách mng ca qun chúng,kết hp lc
lượng chính tr vi lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính tr với đấu tranh trang, đi từ
khởi nghĩa từng phn chiến tranh du kích cc b nông thôn, tiến lên chớp đúng thời cơ tng
khởi nghĩa ở c nông thôn và thành thị, đập tan b máy chính quyn của đế quc và tay sai, thiết
lp chính quyn cách mng.
V xây dựng Đảng: Luôn kết hp gia t chức và đấu tranh, làm cho đngvng mnh v
chính trị, tư tưởng và t chức, đủ năng lực và uy tín lãnh đo cách mng thành công.
CÂU 22 : Phân ch âm mưu , th đon thực dân Pháp đã tiến hành trong nhng kế hoch chiến
tranh xâm lược Vit Nam t 1946 - 1954
.
* Âm mưu và hành động chiến tranh ca Pháp
Mặc đã Hiệp định bộ ngày 6/3 Tạm ước ngày 14/9/1946, thcdân Pháp vn
đẩy mnh vic chun b chiến tranh xâm lược. + Nam B và Nam Trung B, thc dân Pháp m
các cuc tiến công. + Bc B, h tun tháng 11/1946, quân Pháp tiến công Hi Phòng, Lng
Sơn, cho quân đổ b lên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hải Phòng.
+ Tháng 12 1946, Pháp gây hn Ni, chiếm tr s B Tài chính, gây ra v thm sát ph
Hàng Bún (Khu ph Yên Ninh)…
+ Ngày 18/12/1946, quân Pháp gi ti hậu thư đòi giải tán lực lượng t v chiến đấu, để cho
Pháp làm nhim v gi gìn trt t Ni, nếu không chúng s giành toàn quyền hành động
vào sáng ngày 20/12/1946.
Tình thế khn cấp đã buộc Đảng Chính ph phi quyết định kp thi.Ngày 18 12
1946, Ban Thường v Trung ương Đảng Cng sn Đông Dương quyết định phát động cuc kháng
chiến toàn quc.
lOMoARcPSD|36207943
Ti ngày 19/12/1946, Ch tch H Chí Minh ra “Lời kêu gi toàn quc khángchiến”, phát
động nhân dân c c kháng chiến chng Pháp, bo v nền độc lp dân tc.
Câu 23 : Vai trò ca Ch tích H Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên
Giáp trong kháng chiến chng Pháp ( 1946 -1954 )
Ch tich H Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Xây dựng đường li kháng chiến - Ch huy chiến dch Vit Bc - Thu
đúng đắn. đông 1957
- Lãnh đạo Đảng Cng Sn Vit - ch huy chiến dch Biên gii 1950. Nam tri qua thi kì du xây
dng - Chiến dch Trung Du ( tháng
đất nước. 12/1950 )
_ Trc tiếp chng gic ngoi âm và - Chiến dịch Đông Bắc 1951.
ni phn chống phá Đảng. - chiến dch Tây Bc ( tháng 9/1952) - Vai trò to lơn trong căn c
Vit - chiến dịch Thượng Lào ( tháng
Bc. 4/1953)
- Ra li kêu gi toàn quc kháng - Trc tiếp ch huy quân đi trong chiến ch th toàn quc
kháng chiến dịch " Đin Biên Ph ".
chiến. (3/5/1954 )
- Giửi thư động viên b đội bcb , trung b.
-
CÂU 24: Nguyên nhân thng lợi , ý nghĩa lịch s ca cuc kháng chiên chng thc dân Pháp a.
Nguyên nhân thng li
+ Có s lãnh đạo ca Đảng, đứng đầu là Ch tch H Chí Minh, với đường li chính trị, đường li
quân s đúng đắn, sáng to.
+ Toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sn
xut.
+ Có chính quyn dân ch nhân dân trong c c, mt trn dân tc thng nhất được cng c và
m rng, lực lượng trang ba thứ quân vng mnh, hậu phương rộng ln, vng chc v mi
mt.
+ Được tiến hành trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương, được s đồng
tình, ng hộ, giúp đỡ ca Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân ch nhân dân, ca nhân dân Pháp
và loài người tiến b. b. Ý nghĩa lịch s
+ Chm dt cuc chiến tranh xâm lược, đồng thi chm dt ách thng tr ca thc dân Pháp
trong gn 1 thế k trên đất nước Vit Nam.
+ Min Bắc được gii phóng, chuyển sang giai đoạn cách mng hi ch nghĩa, tạo cơ sở cho s
nghiệp đấu tranh gii phóng min Nam, thng nhất đất nước.
+ Giáng đòn nặng n vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch ca ch nghĩa đế quc, góp phn
làm tan rã h thng thuộc địa, c vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước chân Á, châu Phi và
khu vực Mĩ Latinh.
lOMoARcPSD|36207943
CÂU 25 :Tại sao Đảng ch trương tiến hành đồng thi 2 min Bc Nam ? Hai nhim v chiến
ợc khác nhau như thế nào trong thi kì 1954 - 1960 ? Ni dung và ý nghĩa của ch trương đó
?
a. Tình hình nước Vit Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Vi vic kết thc
hin Hip định Giơnevơ, nước Vit Nam tm thi b chia ct thành hai min, vi hai chế đ chính
tr khác nhau.
Min Bc hoàn toàn đưc gii phóng. Ngày 10 10 1954, b đội Vit Nam tiến vào tiếp qun
Th đô. Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cui cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Cuc cách mng dân tc
dân ch nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kin cho min Bắc bước vào thi k quá độ lên ch
nghĩa hội. min Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khi miền Nam khi chưa thc hin cuc
hiệp thương tổng tuyn c thng nht hai min Nam Bắc. vào thay chân Pháp, đưa Ngô
Đình Diệm lên nm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Vit Nam, biến min Nam thành
thuộc địa kiu mới và căn cứ quân s của Mĩ.
b. Nhim v cách mng
Tiến hành đồng thi hai chiến lược cách mng hai min: cách mng xãhi ch nghĩa
min Bc và cách mng dân tc dân ch nhân dân min Nam, tiến ti hòa bình thng nht T
quốc. Đây là đặc điểm ln nhất, độc đáo nhât của cách mng Vit Nam thi k 1954 1975.
Vai trò mi quan h ca cách mng hai min: Min Bc vai trò quyếnh nhất đối
vi cách mng c c, còn min Nam vai tquyết định trc tiếp trong cuộc đấu tranh lt
đổ ách thng tr của đế quốc Mĩ và tay sai, gii phóng min Nam, bo v min Bc, tiến ti thng
nht T quc. Cách mng hai min quan h gn bó cht ch vi nhau, phi hp vi nhau,
tạo điều kin cho nhau phát triển. Đó là quan hệ gia hậu phương với tuyn tuyến.
CÂU 26 : Phong trào trào đấu tranh ca nhân dân min Nam t 1954 - 1960 . Phong trào “Đồng
khởi” * Điều kin lch s:
T sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 được kí kết, nhân dân min Nam chuynt đấu tranh
vũ trang trong kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, đòi thi hành Hiệp định; ri phát
triển lên đấu tranh chính tr trang tự v, chng nhng chính sách khng b ca k thù. Qua
thc tiễn đấu tranh, lực lượng chính tr đưc bo tn và phát trin, lực lượng vũ trang cà căn cứ
địa cách mạng được xây dng li nhiều nơi. Đó là điều kiện để tiếp tục đưa cách mạng tiến lên.
Những năm 1957 – 1959, Mĩ và tay sai tăng cường ng bo lc khng bốphong trào đấu
tranh ca qun chúng. Tháng 5/1959, chính quyn Sài Gòn ra Lut 10 59, đặt cng sn ngoài
vòng pháp lut, làm cho lực lượng cách mng b tn tht nng n. S đàn áp của k thù làm cho
mâu thun gia nhân dân min Nam với đế quốc Mĩ và tay sai càng phát triển gay gt. Cuộc đấu
tranh miền Nam đòi hỏi phi có mt bin pháp quyết liệt để đưa cách mạng tién lên.
Hi ngh ln th 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959) khẳngđịnh con
đưng cách mng bo lc, chuyn cách mng min Nam tiến lên đấu tranh vũ trang.
* Din biến
Phong trào t ch l t từng địa phương như cuộc ni dy Vĩnh Thạnh(Bình Định),
Bác Ái (Ninh Thun) tháng 2/1959, Trà Bng (Qung Ngãi) tháng 8/1959, lan rng khp min Nam
thành cao trào cách mng.
Ti Bến Tre, ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra huyn M Cày (Bến Tre),sau đó nhanh
chóng lan nhanh toàn tnh Bến Tre, phá v tng mng ln chính quyn của địch.
Đồng khi nhanh chóng lan ra khp Nam B, Tây Nguyên và mt s nơi ởTrung Trung B.
* Kết qu:
lOMoARcPSD|36207943
Đến năm 1960, nhân dân miền Nam đã làm chủ nhiu thôn, xã Nam B,ven bin Trung
B và Tây Nguyên.
Thng li của “Đồng khởi” dẫn đến s ra đời ca Mt trn Dân tc giiphóng min Nam
Vit Nam (20-12-1960), giương cao ngn c đoàn kết mi tng lp nhân dân miền Nam, đấu
tranh chng Mtay sai, nhm thc hin mt min Nam Việt Nam hoà bình, độc lp, dân ch,
trung lp, tiến ti hoà bình thng nht T quc.
* Ý nghĩa
“Đng khởi” thắng lợi đánh dấu bước ngot ca cách mng min Nam,chuyn cách mng
t thế gi gìn lực lượng sang thế tiến công, t khởi nghĩa từng phn tiến lên làm chiến tranh cách
mng. .
Chm dt thi k ổn định tm thi ca chế độ thc dân mi của minNam, m ra
thi kì khng hong ca chế độ Sài Gòn.
_ Chng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961- 1965)
CÂU 27 : Đại hi đi biu toàn quc ln th III của Đảng (tháng 9/1960):
* Ni dung :
+ Xác định nhim v chiến lược chung ca cách mng c ớc: Tăng cường đoàn kết các dân tc,
quyết tâm đấu tranh gi vng hoà bình; đẩy mnh cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bắc, đồng
thời đẩy mnh cách mng, dân tc dân ch nhân dân min Nam; tiến ti hoà bình thng nht
đất nước trên cơ sở độc lp và dân ch; xây dng một nước Vit Nam hoà bình, thng nhất, độc
lp, dân ch giàu mnh, góp phần tăng cường phe hi ch nghĩa bảo v hoà bình thế
gii.
+ Xác định nhim v chiến lược ca cách mng mi min:
Min Bắc bước vào thi k quá độ lên ch nghĩa xã hội, tiến hành ci to xã hi ch nghĩa và xây
dựng cơ sở vt cht thuật ca ch nghĩa xã hội. Đưa miền Bc tiến lên ch nghĩa xã hội, xây
dng min Bc vng mnh là tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh thng nhất đất nước.
Min Nam tiếp tc cuc cách mng dân tc dân ch nhân dân, lật đổ ách thng tr của đế quc
tay sai, nhm gii phóng min Nam, bo v min Bc, tiến ti hoà bình thng nhất đất
c.
+ Xác định vai trò ca cách mng mi min và mi quan h gia cách mng hai min.
Cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bc có vai trò quyết định nhất đối vi s phát trin ca cách
mng c c.
Cách mng dân tộc đân chủ nhân dân min Nam vai tquyết định trc tiếp đối vi s
nghip gii phóng min Nam.
Cách mng hai min có quan h mt thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau, và đều nhm thc hin
mt nhim v chiến lược chung là gii phóng min Nam, bo v min Bc, tiến ti hòa bình thng
nhất đất nước.
+ Thông Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần th nht (1961 1965); bu Ban Chấp hành Trung ương
mi.
+ Ý nghĩa
Ngh quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề ch yếu ca cách mng Vit Nam c hai min
Nam, Bắc, hướng dẫn và thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hái phấn đấu giành thng li trong s
nghip cách mng xã hi ch nghĩa ở min Bc và cách mng dân tc dân ch nhân dân min
Nam; thc hin hòa bình thng nhất đất nước.
lOMoARcPSD|36207943
CÂU 28 :Thành t và hn chế ca Min Bc thc hin kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
+ Mục tiêu: bước đầu xây dựng cơ sở vt cht kĩ thuật ca ch nghĩa xã hội.
+ Nhiều phong trào thi đua yêu nước sôi ni din ra trên min Bc: Duyên hải, Đại phong,
Thành công, Ba nht, Hai tốt…, đặc bit là phong trào Mỗi người làm vic bng hai vì min Nam
rut tht.
+ Công nghiệp: được ưu tiên xây dựng. Giá tr sản lưng ngành công nghip nặng năm 1965 tăng
3 ln so với năm 1960;
+ Nông nghip: thc hin ch trương xây dựng hp tác sn xut nông nghip bc cao, nhiu
hợp tác đã đạt năng sut 5 tấn thóc/ha… + Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát
trin, góp phn cng c quan h sn xut, ci thiện đời sng nhân dân.
+ H thống giao thông đường bộ, đưng sắt, đường sông, đường hàng không được cng c. Vic
đi lại trong nước và giao thông quc tế thun lợi hơn;
+ H thng giáo dc t ph thông đến đại hc phát trin nhanh;
+ H thng y tế, chăm sóc sức khỏe được phát trin;
+ Mc dù kế hoch này phi b d, vì t ngày 5 8 1964, đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá
hoi min Bắc, nhưng những kết qu đạt được là rất đáng t hào, nh đó, miền Bắc đứng vng
trong th thách ca chiến tranh hoàn thành nghĩa vụ hậu phương đối vi tin tuyến min
Nam.
CÂU 29 : Chiến lược “Chiến tranh đặc bit”
T cuối năm 1960, hình thc thng tr bng chính quyền tay sai độc tài NgôĐình Diệm b tht
bại, đế quốc Mĩ chuyển sang thc hin chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965).
“Chiến tranh đặc biệt” một loi hình chiến tranh thực đân mới, được tiếnhành bng quân
đội tay sai, dưới s ch huy ca h thng c vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang b thuật, phương
tin chiến tranh của Mĩ, nhằm chng li các lực lượng cách mạng và yêu nước.
Bin pháp:
+ Thc hin liên tiếp hai kế hoạch: “kế hoch Xtalây Taylo” (bình định min Nam trong vòng 18
tháng) và “kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara” (bình định min Nam trong 24 tháng).
+ Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu ch yếu trên chiến trường;
tăng nhanh viện tr quân s cho quân đội Sài Gòn, vi nhiều vũ khí và phương tiện chién tranh
hiện đại, nht là các chiến thut mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”; tăng cố vấn Mĩ để
ch huy, thành lp B ch huy quân s Mĩ – MACV (năm 1962).
+ Ra sc dn dân, lập “ấp chiến lược”, d định dn 10 triu nông dân vào 16.000 p, nhm kìm
kp và bóc lt qun chúng, tách ri nhân dân vi phong trào cách mng, thc hiện “tát nước bt
cá”.
* Min Nam chiến đấu chng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
Trong những năm 1961 – 1962, Quân giải phóng đã đẩy lùi nhiu cuc tiếncông, tiêu dit
nhiều đồn bt l của địch. Tháng 1/1963, giành thng li ln trong chiến dch p Bc; chng minh
quân dân min Nam hoàn toàn kh năng đánh thắng “Chiến tranh đặc biệtcủa Mĩ, m ra
phong trào “Thi đua Ấp Bc, giết gic lập công”.
Trên mt trn chống bình định, phong trào ni dy chống phá “ấp chiếnlược” diễn ra
rt gay go quyết liệt, đến cui năm 1962, cách mng kim soát trên na tng s p vi gn 70%
s dân.
lOMoARcPSD|36207943
Phong trào đu tranh chính tr các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng cóbước phát trin,
nhất là các phong trào đu tranh ca hc sinh, sinh viên, tiểu thương, phật tử. Phong trào cũng
phát trin mnh các vùng nông thôn, ni bt là cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài.
Do tht bi, ni b Mĩ và tay sai lục đục, dn ti cuộc đảo chính, giết chếNgô Đình Diệm
NĐình Nhu (tháng 11/1963). T cuối năm 1964, thc hin kế hoạch Giôn Xơn Mc
Namara. S quân Mĩ ở min Nam lên tới 25 000, nhưng vẫn không cứu vãn được tình hình.
Trong đông xuân 1964 1965, kết hp với đấu tranh chính tr và binh vn,các lực lượng
trang giải phóng đẩy mnh tiến công địch, giành thng li trong các chiến dch Bình Giã (Bà
Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà), đẩy quân đội Sài Gòn đứng
trước nguy cơ tan rã.
Phong trào đô thịphong trào ni dậy phá “ấp chiến lược” tiếp tc phát trin mạnh. Đến tháng
6/1965, địch ch còn kiểm soát được 2.200 trong tng s 16.000 ấp. Xương sống của “Chiến tranh
đặc biệt” bị b gãy. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị tht bi.
Ý nghĩa: đây là thắng li có ý nghiã chiến lược th hai ca quân dân miềnNam, đồng thi
là tht bại có ý nghĩa chiến lược ln th hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyn sang chiến lược “Chiến
tranh cc bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến min Nam.
CÂU 30 : Chiến lược “Chiến tranh cc bộ” của đế quốc Mĩ ở min Nam (1965 1968)
* Âm mưu
Sau tht bi ca chiến lược “Chiến tranh đặc bit”, Mĩ chuyển sang chiếnlược “Chiến tranh cc
b min Nam
“Chiến tranh cc bộ” là một loi hình chiến tranh xâm lược thc dân mới,được tiến hành bng
quân Mĩ, quân một s ớc đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn; nhm nhanh chóng tạo ra ưu
thế v quân s, giành li thế ch động trên chiến trường.
Th đon:
+ ạt đổ quân vin chinh Mỹ, quân các nước thân phương tin chiến tranh hiện đại vào
miền Nam. Đến năm 1968,. số quân viễn chinh Mĩ ở min Nam lên tới hơn 50 vạn.
+ Tiến hành hai cuc phn công chiến lược mùa khô (1965 1966 và 1966 1967) bng hàng lot
cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Vit Cộng”.
+ Kết hp vi vic tiến hành chiến tranh phá hoi min Bc nhm phá hoi công cuc xây dng
ch nghĩa xã hội, tiêu hu tim lc kinh tế quc phòng min Bắc, ngăn chặn s chi vin t bên
ngoài vào min Bc và t Bắc vào Nam, đồng thi làm lung lay quyết tâm chng Mĩ của nhân dân
Vit Nam. b. Chiến đấu chng chiến lược “Chiến tranh cc b” của Mĩ * Thng li trên mt trn
quân s:
Ngày 18/8/1965, quân Mĩ mở cuc hành quân vào Vạn Tường (Qung Ngãi).Sau mt ngày chiến
đấu, quân ch lực quân dân địa phương đã đẩy lùi được cuc hành quân của 1 đoàn quân
Mĩ có các phương tiện chiến tranh và vũ khí hiện đại, loi khi vòng chiến đấu 900 tên, chng
t kh năng đánh thắng chiến lược “chiến tranh cc bộ”, mở đầu cao trào “Tìm đánh,
tìm ngy mà diệt” trên khắp min Nam.
Đập tan cuc phn công chiến lược mùa khô th nhất (Đông – Xuân 1965 1966), b gãy 450
cuộc hành quân, trong đó 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn của địch, nhằm vào hai hướng
chiến lược chính Đông Nam Bộ và Liên khu V.
Đập tan cuc phn công chiến lược mùa khô th hai (Đông Xuân 1966 1967) vi 895 cuc
hành quân, trong đó 3 cuc hành quân lớn “tìm diệt” “bình định”, lớn nht cuc hành
lOMoARcPSD|36207943
quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhm tiêu dit quân ch
lực và cơ quan đầu não ca cách mng.
Cuc Tng tiến công ni dy Xuân Mậu Thân năm 1968, diễn ra đồnglot trên toàn min
Nam, trọng tâm là các đô thị, m đầu bng cuc tp kích chiến lược ca quân ch lc vào hu
khắp các đô thị trong đêm 30 rng sáng 31/1/1968 (Tết Mu Thân); làm lung lay ý chí xâm lược
của Mĩ, buộc phải tuyên b Phi Mĩ hóa chiến tranh”; ngừng ném bom min Bc ngi o
bàn đàm phán Pari để bàn v chm dt chiến tranh; m ra bước ngot ca cuc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước.
* Thng li trên v chính tr, ngoi giao:
Phong trào chng ách kìm kp của địch, phá tng mảng “ấp chiến lược”diễn ra mnh m
nông thôn. thành th: công nhân, các tng lớp nhân dân lao đng, hc sinh, sinh viên, Pht
t và mt s sĩ quan quân đội Sài Gòn… đấu tranh đòi Mĩ rút về ớc, đòi tự do dân ch
T đầu năm 1967, đấu tranh ngoại giao được nâng lên thành mt mt trn,nhm kết hp
với đấu tranh quân s đấu tranh chính trị, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước tiếp tc
tiến lên.
Uy tín ca Mt trn Dân tc gii phóng miền Nam ngày càng được nâng caotrên trưng
quc tế. Đến cuối năm 1967, mặt trận đã có cơ quan thường trc hu hết các nước xã hi ch
nghĩa một s c thuộc “thế gii th ba”. Cương lĩnh của mt trận được 41 nước 12 t
chc quc tế, 5 t chc khu vc lên tiếng ng h.
Sau đòn tn công bt ng ca cuc Tng tiến công và ni dy Xuân MuThân (1968), chính
quyn Giôn-xơn phải tuyên b ngng ném bom bn phá min Bc t tuyến 20 tr ra bt
đầu đàm phán với Vit Nam.
CÂU 31 : Cuc tng tiến công và ni dậy mùa xuân năm 1975 Gii phóng hoàn toàn
min Nam, giành toàn vn lãnh th T quc a. Ch trương, kế hoch gii phóng hoàn
toàn min Nam
Hi ngh B Chính tr Trung ương Đảng (m rng) cuối năm 1974 đầu năm1975 đề ra ch
trương, kế hoch gii phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976
Hi ngh nhn mnh, nếu thời cơ chiến lược đến vào đầu hoc cuối năm1975 thì lập tc
gii phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975, cần phi tranh th thời đánh nhanh thng
nhanh để đỡ thit hi v người và ca cho nhân dân
b. Cuc Tng tiến công ni dậy Xuân năm 1975 * Chiến dch Tây Nguyên
(t ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975)
Vì sao B Chính tr chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công ch yếu trongnăm 1975?
+ Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trng nht min Nam.
+ Đây nơi địch s h trong chiến lược phòng ngự: do địch nhận định sai ng tiến công
của ta, địch ít chú ý phòng th Tây Nguyên, mà chú trng vùng chung quanh Sài Gòn và khu vc
Huế Đà Nẵng. Lực lượng địch Tây Nguyên Quân đoàn 2, nhưng phải chia ra chiếm gi nhiu
v trí. Địch Tây Nguyên b phòng h, chú trng Kontum, không chú ý phòng th Buôn Ma
Thut.
+ Là nơi ta có nhiều li thế: địa hình thun li cho vic m chiến dch tiến công ln, có sở hu
cn vng mạnh, đồng bào Tây Nguyên rât trung thành vi cách mng.
Din biến:
+ 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Tum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.
+ Ngày 10/3/1975, ta m cuc tn công vào Buôn Ma Thut và giành thng li.
lOMoARcPSD|36207943
+ Ngày 12/3/1975, địch phn công chiếm li Buôn Ma Thuột nhưng không thành.
+ Sau 2 đòn đau nói trên, hệ thng phòng th của địch Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mt
tinh thần, hàng ngũ rối lon.
+ Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lnh rút toàn b lc lưng khi Tây Nguyên, v ging
duyên hi miền Trung. Trên dường rút chy, chúng b quân ta truy kích tiêu diệt. Đến ngày
24/3/1975, Tây Nguyên rng ln vi 60 vạn dân hoàn toàn được gii phóng.
Ý nghĩa:
+ M ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của quân đội và chính quyn Sài Gòn. + Chuyn cuc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước t tiến công chiến lược Tây Nguyên phát trin thành tng tiến công
chiến lược trên toàn min Nam.
* Các chiến dch gii phóng Huế và Đà Nẵng (t ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975)
Nhn thy thời chiến lược đến nhanh hết sc thun li, ngay khi chiếndch Tây Nguyên
đang tiếp din, B Chính tr quyết định kp thi kế hoch gii phóng Sài Gòn toàn min
Nam, trước tiên là m các chiến dch gii phóng Huế và Đà Nẵng.
Din biến:
+ Phát hiện địch co cm Huế, ngày 21/3/1975, quân ta đánh chặn các đường rút chy ca
chúng, hình thành thế bao vây thành ph Huế. Ngày 25/3, quân ta tiến vào c đô Huế, đến hôm
sau thì gii phóng thành ph toàn tnh Tha Thiên. Cùng thi gian này, ta t chc tiến công,
tiêu dit nhiu v trí địch phía Nam Đà Nẵng như Tam Kì, Chu Lai, Quảng Ngãi, đẩy Đà Nẵng vào
thế b cô lp.
+ Đà Nẵng, thành ph ln th 2 min Nam, căn cứ quân s liên hp hi lc không quân ln
nht của Mĩ quân đội Sài Gòn. Ngày 29/3, quân ta t 3 phía Bc, nam Tây tiến công gii
phóng Đà Nẵng, đập tan 10 vạn quân địch.
+ T cuối tháng 3 đến tháng 4, nhân dân các tnh còn li ven bin min Trung, Nam Tây Nguyên
và mt s tnh Nam B ni dậy đánh địch, giành quyn làm ch . Các đảo và min Trung lần lượt
đưc gii phóng .
Ý nghĩa: Chiến thng Huế Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyt vng trong chínhquyền Sài Gòn, đưa
cuc Tng tiến công và ni dy ca nhân dân ta tiến lên một bước mi vi sc mạnh áp đảo.
* Chiến dch H Chí Minh (t ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975):
Sau thng li của các đòn tiến công chiến lược Tây Nguyên Huế ĐàNẵng, B Chính tr
Trung ương Đảng nhận định: “Thời chiến lược đã đến, ta điều kin hoàn thành sm quyết
tâm gii phóng miền Nam”; quyết định m cuc tng công kích, tng khởi nghĩa vào Sài Gòn
Gia Định; nhn mạnh: “Phải tp trung nhanh nht lực lượng, binh khí kĩ thuật và vt cht, gii
phóng miền Nam trước mùa mưa”. Ngày 14 4 1975, chiến dch gii phóng Sài Gòn Gia
Định được B Chính tr quyết định mang tên Chiến dch H Chí Minh.
Din biến:
+ Trước khi bắt đầu chiến dch gii phóng Sài Gòn ta tiến công Xuân Lc và Phan Rang.
+ Do các phòng tuyến phòng th b chc thủng Phnôm Pênh được gii phóng, ni b
chính quyn Sài Gòn càng thêm hong lon. Ngày 18-41975, tng thống ra lệnh di tn hết
người Mĩ khỏi Sài Gòn. Ngày 21/4, Nguyễn văn Thiệu t chc tng thng.
+ 17h ngày 26/4, năm cánh quân, với lc lượng 5 quân đoàn và tyương đương quân đn, nhanh
chóng vượt qua các tuyến phòng th vòng ngoài tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các
quan đầu não của địch. + 10h 45 phút ngày 30/4, xe tăng bộ binh ca ta tiến vào Dinh Độc Lp
bt toàn b Chính ph Trung ương Sài Gòn, Dương Văn Minh tuyên b đầu hàng.
lOMoARcPSD|36207943
+ 11 gi 30 phút, c cách mạng tung bay trên nóc Dinh Đc lp, báo hiu chiến dch H Chí
Minh toàn thng.
Cùng thi gian trên, lực lượng vũ trang và nhân dân các tnh còn li tiến công và ni dy, theo
phương thức xã gii phóng xã, huyn gii phóng huyn, tnh gii phóng tỉnh. Đến ngày 2/5/1975,
Châu Đốc là tnh cui cùng miền Nam được gii phóng.
CÂU 32 : Hoàn cnh thng nhất đất nước v mặt nhà nước
* Hoàn cnh
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, T quc Việt Nam được thng nht vmt lãnh th.
Nguyn vng ca nhân dân c c sm một nhà nước chung, một quan quyn lc
chung.
Hi ngh ln th 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đề ra nhimv hoàn thành
thng nhất đất nước v mặt nhà nước.
* Quá trình thng nht
T ngày 15 đến ngày 21/11/1975, Hi ngh hiệp thương chính tr giữa haiđoàn đại biu
hai min Nam, Bc hp tài Sài Gòn, nht trí v ch trương, bin pháp thng nhất đất nước v
mặt nhà nước.
Ngày 25/4/1976, cuc Tng tuyn c bu Quc hi chung (Quc hội KhoáVI) được tiến
hành trong c c với hơn 23 triệu c tri đi bỏ phiếu, bầu ra 492 đại biu.
T ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, Quc hi Khoá VI, hp th nhất đã:+ Thông qua chính
sách đối nội và đối ngoi của nhà nước Vit Nam thng nht.
+ Đặt tên nước Cng hoà hi ch nghĩa Việt Nam, Quc huy mang dòng ch Cng hoà
hi ch nghĩa Việt Nam, Quc kì là c đỏ sao vàng năm cánh, Quốc ca là bài Tiến quân ca; Th đô
Hà Ni. Thành ph Sài Gòn Gia Định được đổi tên là Thành ph H Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức v lãnh đạo cao nht ca đất nước, bu Ban d tho Hiến pháp.
Ngày 31/7/1977, Đại hội đại biu Mt trn T quc Vit Nam, Mt trn dântc gii phóng
min Nam Vit Nam và Liên minh các lực lượng dân tc, dân ch và hoà bình Việt Nam đã thống
nht thành Mt trn t quc Vit Nam. Ngày 18/12/1980, Hiến pháp mới đã được Quc hi
Khoá VI thông qua. Đây là bản hiến pháp th ba của nước Vit Nam mi, bn hiến pháp đầu tiên
ca thi kì c ớc quá độ lên ch nghĩa xã hội.
* Ý nghĩa :
+ Th hin ý chí, nguyn vng ca c dân tc Vit Nam xây dng một nước Vit Nam thng
nhất, độc lp và xã hi ch nghĩa.
+ Tạo cơ sở để hoàn thành thng nhất đất nước trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn
hoá, xã hi.
+ Tạo điều kin phát huy sc mnh toàn din của đất nước để xây dng kinh tế, phát triển văn
hoá, tăng cường kh năng quốc phòng an ninh và m rng quan h với các nước trên thế gii.
CÂU 33 : Đảng ta tiến hành đổi mi trong hoàn cnh lch s như thế nào ?
* Hoàn cnh lch s
Trải qua 10 năm thực hin hai kế hoạch 5 năm (1976 – 1980 và 1981 1985), Việt Nam đạt đưc
nhng kết qu nhất định trên c hai phương diện xây dng bo v T quốc, song cũng gặp
nhiều khó khăn. Đất nước lâm vào tình trng khng hong trm trng v kinh tế hội, do “sai
lm nghiêm trng kéo dài v ch trương, chính sách ln, sai lm v ch đạo chiến lược t
chc thc hiện”. Để khc phc sai lm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khng hong
vững bước tiến lên ch nghĩa xã hội, phi tiến hành công cuc đổi mi.
lOMoARcPSD|36207943
Những thay đổi ca tình hình thế gii và quan h giữa các nước do tác động ca cuc cách mng
khoa hc kĩ thuật tr thành xu thế thế giới, đặt ra yêu cu phải đổi mi.
Cuc khng hong toàn din, trm trng Liên các nước hi ch nghĩa khác trong khi
các nước này đang tiến hành công cuc ci t, cải cách, đổi mi, sa cha sai lm, khuyết điiểm.
Tình hình đó cũng đòi hỏi Đảng và Nhà Vit Nam phi tiến hành đổi mi.
Như vậy, đổi mi yêu cu cấp bách, ý nghĩa sống còn đối vi ch nghĩa xã hội Vit Nam,
đồng thi vấn đề phù hp vi xu thế chung ca thời đại. CÂU 34 : Phân tích quang điểm đi
mới đưng nối đổi mi của Đảng ta t Đại hội Đảng VI ( 12/1986 ) ? Ch trương , quan
điểm đổi mi thành tu c Đảng Nnước trong các lĩnh vc : chính tr , hội , văn
hóa - giáo dc , quan h đối ngoi . a. Đường lối đổi mi
Đưng lối đi mi của Đảng được đề ra t Đi hội VI (12/1986), được bsung và phát trin qua
các Đại hi tiếp theo (Đại hội VII (6 /1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001), Đại hi X
(4/2006), Đại hi XI (4-2011). b .Quan điểm đổi mi:
+ Không phải là thay đổi mc tiêu ca ch nghĩa xã hội, làm cho mc tiêu ấy được thc hin
có hiu qu vi hình thức, bước đi và biện pháp thích hp .
+ Đổi mi toàn din và đồng b, t kinh tế và chính tr đến t chức, tư tưởng, văn hoá.
+ Đổi mi kinh tế đi đôi với đổi mi v chính tr, lấy đổi mi kinh tế làm trung tâm.
Nội dung đường lối đổi mi
+ Mục tiêu: Dân giàu nước mnh, xã hi dân ch, công bằng, văn minh; thc hin Di chúc ca Ch
tch H Chí Minh: “xây lại dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, “xây dng một nước
Vit Nam hoà bình, thng nhất, độc lp, dân ch và giàu mạnh”.
+ V kinh tế:
- Xây dng nn kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa với mt cơ cấuhp lí, mt
nn kinh tế phát trin theo nhng quy lut ca kinh tế th trường, đồng thi chu s chi phi bi
bn cht và nhng nguyên tc ca ch nghĩa xã hội.
- Phát trin kinh tế hàng hoá nhiu thành phần. Nhà nước bo h quyn shu hp pháp,
quyn bình đẳng ca các thành phn kinh tế; khuyến khích mi thành phn kinh tế sn xut, kinh
doanh. Kinh tế nhà nước gi vai trò ch đạo.
- Ci to quan h sn xut, ci tạo đi đôi với s dng, làm cho quan h snxut php vi
trình độ ca lực lượng sn xut. Đây là nhiệm v thường xuyên trong sut thời quá đ đi lên
ch nghĩa xã hội.
- Xoá b chế qun lí kinh tế tp trung, quan liêu, bao cấp, hình thành cơchế th trường
s qun của nhà nước. Qun nn kinh tế không phi bng nhng mnh lnh hành chính,
mà bng nhng bin pháp kinh tế, khuyến khích li ích vt cht.
- Thc hin nhiu hình thc phân phi, ch yếu là phân phi theo kết qu laođộng và hiu
qu kinh tế.
- Thc hin chính sách m ca và hi nhp, m rng quan h kinh tế đốingoi, m rng s
phân công lao động hp tác kinh tế quc tế, tích cc khai thác ngun vn, công ngh th
trường.
+ V chính tr:
- Xây dựng Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa, nhà nước ca dân, dodân vàdân; ly
liên minh công nhân, nông dân và tng lp trí thc làm nn tảng, do Đảng Cng sản lãnh đạo.
- Xây dng nn dân ch hi ch nghĩa, đảm bo quyn lc thuc v nhândân, coi dân
ch va là mc tiêu vừa là động lc ca công cuộc đổi mi. - Thc hin quyn dân ch ca nhân
dân, chuyên chính vi mọi hành động xâm phm li ích ca T quc, ca nhân dân.
lOMoARcPSD|36207943
- Thc hiện chính sách đại đoàn kết dân tc, tp hp mi lực lượng dân tc,phấn đấu vì s
nghiệp dân giàu nước mnh, xã hi dân ch, công bằng, văn minh.
- Thc hiện chính sách đối ngoi rng mở, đa phương hoá, đa dng hoá, vìhoà bình, hu
ngh hp tác. Ch động hi nhp quc tế. Vit Nam bạn, đối tác tin cy ca tt c các
c trên thế gii.
CÂU 35 : Thành tu và hn chế ớc đầu ca công cuộc đổi mi (1986 1990).
* Thành tu.
Đưng lối đổi mi của Đảng nhanh chóng được s ng ng rng rãi ca qun chúng nhân dân,
huy động được sc mnh ca toàn xã hi vào công cuc xây dng và phát trin kinh tế xã hi;
Đặc bit chính sách phát trin nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn, vận hành theo chế
th trường có s qun lí của nhà nước đã thực s phát huy quyn làm ch kinh tế ca nhân dân,
khơi dậy tiềm năng và sức sáng to ca quần chúng để phát trin sn xut, to thêm nhiu vic
làm cho người lao động, tăng sn phm cho hi: + V lương thực thc phm, t ch thiếu ăn
triền miên, năm 1988 còn phải nhp 45 vn tn gạo, đến năm 1990 chúng ta đã đáp ứng được
nhu cầu trong nước, có d tr và xut khu, góp phn quan trng ổn định đời sng nhân dân.
+ V hàng hóa trên th trường, đặc bit là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dng, mu mã chất lượng
tiến b hơn trước, lưu thông tương đối thun li. + V kinh tế đối ngoi, phát trin mnh và m
rộng hơn trưc: t năm 1986 đến 1990, hàng xut khẩu tăng gấp 3 ln, hàng nhp khu gim
đáng kể. + Kim chế đưc một bước đà lạm phát, đời sng nhân dân gim bớt khó khăn.
+ Bước đầu hình thành nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phn, vận hành theo cơ chế th trường
có s qun lí của nhà nước.
Nhng thành tu trong ớc đầu thc hiện đường lối đổi mới đã chứng t đưng lối đổi mi
của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mi là phù hp.
* Hn chế.
Đất nước vẫn chưa ra khỏi khng hong kinh tế hi; nn kinh tế còn mất cân đi ln, lm
phát tuy có gim, nhưng vẫn còn mc cao, tht nghiệp gia tăng.
Chế độ tiền lương còn bất hp lí, mc sng ca những người sng ch yếu bằng lương của
mt b phn nông dân b gim sút.
S nghiệp văn hóa có những mt tiếp tc xung cp, hiện tượng tham nhũng, hối l, bt ng xã
hi, vi phm pháp lut, k lut, k cương… vẫn còn khá nng n và ph biến.
| 1/33

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943
ĐỀ CƯƠNG TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ VIÊT NAM
Câu 1 : Trình bày những nét khái quát cơ bản về đất nước , con người Việt Nam ? * Đất nước : Diện tích: 330.966,9 km²
Dân số: 91.713,3 nghìn người (năm 2015) Thủ đô: Hà Nội
Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một dải đất hình chữ S, nằm ở trung tâm khu vực
Đông Nam Á, ở phía đông bán đảo Đông Dương, phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào,
Campuchia, phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương. Bờ biển Việt Nam dài 3 260
km, biên giới đất liền dài 4 510 km. Trên đất liền, từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam (theo đường
chim bay) dài 1 650km, từ điểm cực Đông sang điểm cực Tây nơi rộng nhất 600km (Bắc bộ), 400
km (Nam bộ), nơi hẹp nhất 50km (Quảng Bình).
Kinh tuyến: 102º 08' - 109º 28' đông
Vĩ tuyến: 8º 02' - 23º 23' bắc
Việt Nam là đầu mối giao thông từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương.
Khí hậu: Việt Nam là nước nhiệt đới gió mùa;
Địa hình: Lãnh thổ Việt Nam bao gồm 3 phần 4 là đồi núi;
Tài nguyên: Việt Nam có nguồn tài nguyên vô cùng phong phú như: tài nguyên rừng, tài nguyên
thủy hải sản, tài nguyên du lịch và nhiều loại khoáng sản đa dạng.
Đơn vị hành chính: Việt Nam có 63 tỉnh và thành phố. * ) Con người :
Việt Nam có 54 dân tộc với hơn 90 triệu dân , người Kinh ( hay người Việt ) chiếm 86% và 53
dân tộc chiếm khoảng 14 % dân số .
Lịch sử Việt Nam là lịch sử của một cộng đồng dân cư nhiều tộc người. Có truyền thống dựng
nước và giữ nước , tạo nên một vẻ đẹp văn hóa , văn hiến Việt Nam độc đáo với giá trị tốt đẹp .
Lịch sử chống giặc ngoại xâm là đặc điểm nổi bật xuyên suất tiến trình lịch sử VN , kết tinh thành
những giá trị truyền thống tiêu biểu cho sức sống và bản sắc dân tộc , đã để lại cho hôm nay và
mai sau những bài học lịch sử , những di sản vô giá .
Câu 2 : Phân tích cơ sở ra đời nhà nước Văn Lang . Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang ?
* Sự ra đời của nhà nước Văn Lang ( TK VII TCN - 208 TCN ) -
Sự phát triển về kinh tế dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội : Trong giai đoạn
văn hóa Đông Sơn , sự tiến bộ về công cụ lao động dẫn đến sự biến đổi trong xã hội và phát triển
kinh tế . Mặc dù sự phân hóa sâu sắc nhưng đã đặt cơ sở quan trọng cho sự ra đời của nhà nước
đầu tiên . - Nhu cầu đoàn kết để trị thủy, làm thủy lợi : Nền kinh tế nông nghiệp đòi hỏi những
công trình tưới tiêu đảm bảo nguồn nước cho cây trồng . Công tác trị thủy đòi hỏi có sự đoàn kết
của nhiều bộ lạc , từ đó có người đứng ra đảm nhiệm công việc chung của xã hội -> Tiền đề dẫn
đến sự ra đời sớm của nhà nước . -
Nhu cầu đoàn kết chống giặc ngoại xâm : Do vị trí địa lí quan trọng nên nước ta là đối
tượng của các thế lực ngoại tộc . Qua số lượng vũ khí đào bới được , qua truyền thuyết Thánh
Gióng ,... chứng tỏ nạn ngoại xâm trở thành mối đe dọa nghiêm trọng . Đây là lí do khách quan
dẫn đến sự thành lập nhà nước .
* Tổ chức bộ máy nhà nước lOMoARcPSD| 36207943
- Nhà nước chia 15 bộ ( mạnh nhất là bộ Văn Lang ) , đứng đầu là vua HùngVương ( cha truyền con nối ) , qua 18 đời.
- Giúp việc cho vua là Lạc hầu , Lạc tướng .
- Dưới bộ là công xã nông thôn ( kẻ , chiềng ,chạ ) . Đứng đầu là Bồ chính( già làng ) . Bên cạnh có
1 số người giúp việc tham gia quản lý công việc chung của xã hội
-> Nhà nước Văn Lang còn sơ khai đơn giản , quan hệ giiwx nhà nước với bộ lạc chưa chặt chẽ ,
tuy vậy nó đánh dấu 1 bước tiến quan trọng , mở đầu thời kì dựng nước đầu tiên .
Câu 3 : Hoàn cảnh ra đời nhà nước Âu Lạc . Phân tích sự tiến bộ của nhà nước Âu Lạc với nhà
nước Văn Lang ?
* Hoàn cảnh ra đời :
Cuối thời kỳ Hùng Vương , bộ lạc Âu Việt ngày càng mạnh lên và thường xuyên xung đột với bộ
lạc Lạc Việt nhưng không phân thắng bại . Đến thời Vua Hùng thứ 18 nhà Tần cử Đỗ Thư mang
50 vạn quân sang xâm lược nước ta
Âu lạc - Lạc Việt và Thục Phán đứng lên đấu tranh mạnh mẽ . Kháng chiến Tần thắng lợi nhân dân
tôn Thục Phán lên làm Vua lấy hiệu là An Dương Vương mở đầu cho nhà nước Âu Lạc .
* Những điểm tiến bộ của nhà nước Âu Lạc . -
Nhà nước Âu Lạc tồn tạo trong thời gian ngắn ( 208 -179 TCN ) Kinh đô đặtở Cổ Loa ( Đông Anh - Hà Nội ) -
Lãnh thổ của nhà nước được mở rộng do sự xác nhập đất đai và con ngườiVăn Lang và Âu Lạc -
Quân sự : Phát minh ra mỏ Liên Châu bắn 1 phát được nhiều mũi tên . Nhànước Âu Lạc
Có quân thủy và quân bộ , lực lượng quân hùng hậu . Xây dựng thành Cổ Loa vừa là kinh đô vừa
là hệ thống phòng ngự vững chắc , kiên cố . Thành còn là biểu tượng sáng tạo , lao động của nhân
dân Âu Lạc . Nền văn hóa Đông Sơn phát triển rực rỡ .
Câu 4 : Khái quát chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân trong 1000
năm Bắc thuộc ?
* Về chính trị : -
Ban đầu vẫn duy trì quan hệ cổ truyền cơ cấu hành chính thời Âu Lạc mặcdù xóa bỏ chủ
quyền độc lập nước ta , xác nhập nước ta vào Trung Hoa - Theo từng thời kì nước ta có những
tên gọi khác nhau : châu , phủ , quận . Với cơ cấu hành chính khác nhau , và đặt dưới sự thống
trị của phong kiến phương Bắc . Chính quyền phương Bắc thay đổi lạc hầu , lạc tướng bằng các
chức từ Trung Hoa sang , xóa bỏ chính sách " lấy luật cũ mà dùng " -
Cơ cấu kẻ , trường , xã nhằm chống thế lực phong kiến người Việt , mặtkhác mua chuộc
đi theo phục dịch làm tay sai , để thực hiện chính sách " dĩ di công dĩ " ( dùng người Việt trị người Việt ) -
Thực hiện chế độ phong hầu cho những kê có công để hạn chế sự thamnhũng của quan
lại ảnh hưởng đến sự thu thuế của quan lại . Ngoài ra còn chính sách " mị dân " . Cấm quan lại
không được dùng thế lực để chiếm ruộng đất , không được giết hại người vô tội .
* Về chính sách kinh tế :
- Chính sách " tô thuế " nặng ( tô , dung , điệu ) , vơ vét tài nguyên , bóc lộtsức lao động của nhân dân .
- Chính sách đồn điền : lấy ruộng đất làng xã lập đồn điền , đưa nông dânnghèo , tù binh đến làm
việc .( vừa là mục đích kinh tế , vừa chính trị -> Đây là lần tiếp tiến văn hóa lần 1 ) lOMoARcPSD| 36207943
- Chính sách cống nạp : đây là biện pháp trọng yếu , bắt cống nạp sản vậtđịa phương ( nhãn , vải
thiều ,khoai) sản phẩm thủ công nghiệp như vải cát bá , giấy trầm hương . Cống nạp tài nguyên
thiên nhiên ( vàng , bạc , ngà voi , ngọc trai )
- Độc quyền sản xuất mặt hàng thiết yếu : sắt , muối .
* Chính sách văn hóa :
Đây là chính sách thâm độc nhất nằm đồng hóa dân tộc , đồng hóa văn hóa nước ta , xóa tên trên bản đồ :
+ Thực hiện Di dân cho người Hán đến ở lẫn với người Việt để xâm lấn đất đai vừa để truyền bá
hệ tư tưởng tín ngưỡng .Bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán, lễ nghĩa của người Hán
+ Mở trường học dậy chữ Hán đào tạo đội ngũ quan lại bản xứ trung thành với phong kiến phương Bắc .
+ Truyền bá tôn giáo , hệ tư tưởng họ vào nước ta : Nho giáo , phật giáo , đạo giáo .
Câu 5 : Trình bày khái quát về khởi nghĩa Hải Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
1 . Cuộc khởi nghĩa Hải Bà Trưng : * Nguyên nhân dẫn Nguyên nhân trực tiếp
Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân
dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã
khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên
người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn. Nguyên nhân gián tiếp
Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để
dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
* Diễn biến cuộc khởi nghĩa hai bà trưng
* Lần 1: Năm 40, sau Công Nguyên
Hai Hà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa vào mùa xuân năm 40 tại Hát Môn
(nay là xã Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội).
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng bùng nổ và thu hút được hào kiệt khắp nơi về gia nhập. Nghĩa
quân đã nhanh chóng đánh bại được quân nhà Hán, làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa và Lụy Châu.
Quan thái thú Tô Định bỏ thành, chạy trốn về Nam Hải. Quân Hán ở các quận huyện khác cũng
gặp thất bại. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến đây đã dành được thắng lợi hoàn toàn.
* Lần 2: Năm 42, sau Công Nguyên
Năm 42, nhà Hán tăng cường chi viện, Mã Viện là người chỉ đạo cánh quân xâm lược này gồm có:
2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe thuyền và nhiều dân phu. Chúng tấn công quân ta ở Hợp Phố,
nhân dân ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả nhưng vẫn gặp thất bại trước quân Hán.
Sau khi chiếm được Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thủy bộ tiến Lục Đầu và gặp nhau tại Lẵng Bạc:
Đạo quân bộ: đi men theo đường biển, lẻn qua Quỷ Môn Quan để xuống Lục Đầu.
Đạo quân thủy: đi từ Hải Môn vượt biển tiến thẳng vào sông Bạch Đằng, sau đó từ Thái Bình đi lên Lục Đầu. lOMoARcPSD| 36207943
Sau khi nhận được tin tức, Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về nghênh chiến với địch tại Lẵng
Bạc. Quân ta giữ vững được Cổ Loa và Mê Linh nhưng Mã Viện tiếp tục đuổi theo buộc quân ta
phải lùi về Cẩm Khê (nay thuộc Ba Vì – Hà Nội).
Tháng 3 năm 43, Hai Bà Trưng hy sinh ở Cẩm Khê. Cuộc kháng chiến vẫn kéo dài đến tháng 11
năm 43 sau đó mới bị dập tắt.
* Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng -
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng dành được thắng lợi lần 1 vào năm 40 nhưng lại gặp
phải thất bại sau khi nhà Hán tăng cường chi viện vào năm 42 và cuộc kháng chiến kéo dài đến
hết năm 43 mới kết thúc. -
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng tuy cuối cùng vẫn gặp phải thất bạinhưng cũng đã giành
được thắng lợi to lớn. Nguyên nhân của thắng lợi này là do sự ủng hộ hết mình của nhân dân, sự
chỉ huy xuất sắc của Hai Bà Trưng và sự chiến đấu anh dũng của nghĩa quân. * Ý nghĩa lịch sử
cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đã khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một
trang mới trong lịch sử.
Trong và sau thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã cho thấy được tinh thần yêu nước,
ý chí quyết đấu, quyết thắng của nhân dân trong việc giành lại độc lập chủ quyền của đất nước.
Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam, mạnh mẽ – kiên cường. - Đây là mốc bản lề khẳng
định những giá trị vĩnh viễn của thời kì Hùng Vương - An Dương Vương và định hướng cho tương
lai phát triển đất nước .
2 . Chiến thắng Ngô Quyền năm 938. * Hoàn cảnh :
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập
quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.
Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là
một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.
Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân
cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai. Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ
qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo
làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân. * Diễn biến : -
Ngô Quyền đã huy động nhân dân Hải Phòng , Quảng Ninh , kết hợp vớibinh lính lấy cọc
vuốt nhọn cắm ở hai bên cửa sông Bạch Đằng su đó bố trí quân mai phục . -
Tháng 10 năm 938, nhà Nam Hán cử con trai là Lưu Hoằng Tháo chỉ huyquân thủy kéo
vào vùng biển nước ta. Còn vua Hán đóng pwr cửa Môn Quan tiếp ứng cho con -
Khi nước thủy triều lên , quân địch tiến vào cửa sông , Ngô Quyền cho mộttoán thuyền
nhẹ ra đánh nhử quân địch giả vờ thua chạy nhử định vào trận địa cọc Lưu Hoằng Tháo hăm hở
dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết. Nước triều rút, Ngô Quyền
hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy
ra biển. Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin
bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
* Kết quả , ý nghĩa : lOMoARcPSD| 36207943
Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 là thành quả của nhân dân sau 30 năm làm chủ đất
nước . Đồng thời thể hiện tài năng quân sự , ý trí quyết thắng của Ngô Quyền .Sau chiến thắng
Bạch Đằng, Việt Nam bước vào thời kỳ xây dựng đất nước trên quy mô lớn. Đó là kỷ nguyên của
văn minh Đại Việt, của văn hóa Thăng Long, kỷ nguyên phá Tống của Lê Hoàn năm 981 , bình
Nguyên, đuổi Minh, một kỷ nguyên rực rỡ của các nhà Lý, Trần, Lê. Từ đầu công nguyên, dân số
của đế chế Hán đã lên đến 57 triệu người. Thời gian đó, dân số của Việt Nam chỉ độ một triệu.
Sau khi chiếm được Việt Nam, mưu đồ của nhà Hán không phải chỉ dừng lại ở chỗ thủ tiêu chủ
quyền quốc gia, bóc lột nhân dân, vơ vét của cả, mà còn tiến tới đồng hóa vĩnh viễn dân tộc Việt,
sát nhập đất đai vào Trung Quốc. Chính sách đồng hóa là một đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa
bành trướng Đại Hán, đã được thực hiện từ thời Hán và đẩy mạnh tới nhà Đường. Trong toàn bộ
tiến trình lịch sử Việt Nam, đây là một trong những thời kỳ vận mạng dân tộc trải qua một thử
thách cực kỳ hiểm nghèo. có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp
chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt
Nam. Chiến thắng Bạch Đằng có thể coi là trận chung kết toàn thắng của dân tộc Việt Nam trên
con đường đấu tranh chống Bắc thuộc, chống đồng hóa, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Phải
đặt trong bối cảnh Bắc thuộc kéo dài sau 1117 năm (179 TCN - 938) mới thấy hết ý nghĩa lịch sử vĩ đại của nó.
Câu 6 : Kết quả và ý nghĩa của phong trào đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc ?
* Kết quả : hầu hết các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại , tuy nhiên có một số cuộc khởi khởi nghĩa
đã giành thắng lợi , lập ra chính quyền tự chủ của người Việt trong thời gian nhất định . * Ý nghĩa :
- Phong trào có tác dụng thức tỉnh, cổ vũ và phát triển tinh thần đấu tranhcủa nhân dân ta .
- Củng cố khối đại đoàn kết , củng cố thành phần dân tộc , thống nhật lựclượng trong cuộc đấu tranh
- Thức tỉnh , khuấy động tinh thần yêu nước chống ngoại xâm .
- Củng cố khối đoàn kết tinh thần ý thức dân tộc , ý thức quốc gia trong mỗingười Việt
- Củng cố , bồi đắp thêm lòng tin vào sức mạnh của nhân dân và dân tộc ,các cuộc khởi nghĩa sau
này đều diễn ra dưới sự ảnh hưởng của các cuộc khởi nghĩa này
- Các cuộc khỏi nghĩa Bắc thuộc đã phủ nhận uy quyền bá chủ thiên hakbằng đế phương Bắc ,
vạch ra sơn hà cơ cực , khẳng định lòi giống người Việt phương Nam là một chủ thể độc lập ,
chủ nhân của đất nước , nhất quyết làm chủ dân tộc mình .
Câu 7 : Những nét tiêu biểu về chính trị - kinh tế của Đại Việt từ TK X - XV ?
1 .Tình hình chính trị :
* Tổ chức bộ máy nhà nước :
- Nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế từ nhà Đinh đến nhà Tiền Lê.Vua đứng đầu lắm
mọi quyền hành , tổng chỉ huy quân sự , tổ chức lễ nghi tôn giáo , đón tiếp các lãnh sứ .
- Nhà Trần tổ chức Thái Thượng Hoàng . Vua ở ngôi vài năm rồi nhường chocon , nui về cung
Trùng Hoa ở Trúc Mạn , Xuân Trường . Vua cha và vua con trị vì đất nước . Vua cha dẫn dắt vua
con và không hạn chế quyền hành vua con . Nhà nước mang tính chất quân chủ chủ quý tộc .
- Thời Lê Sơ vai trò vua được ẩy lên cao với chủ nghĩa tôn quân , đạt đến đỉnhcao của chế độ
phong kiến Trung ương tập quyền , mọi quyền hành tập chung trong tay vua.
- Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại . Đứng đầu là Tề tướng , sau là Tamthái , Tam thiếu , Tam
thư . Thời Lý , Trần do Phật giáo là quốc giáo nên một số sư tăng có vai trò quan trọng trong bộ
máy chính quyền như Sư Vạn Hạnh , Lý Khánh Văn , trên sư là Khổng lộ , Pháp loan ,... lOMoARcPSD| 36207943
- Nhà Trần thực hiện nền dân chủ dòng họ , tầng lớp quý tộc tôn thất nắmđộc quyền quốc gia .
Các chức vụ trong triều đình nhất là Võ quan đều do dòng họ thân cận nhà Vua nắm giữ . Thực
hiện tôn chỉ hôn nhân đồng tộc .
- Nhà Lê Sơ chia quan lại thành 6 bộ .
*Tổ chức ở các địa phương :
- Chia thành lộ , phủ ,châu , huyện , xã ,... Nhà nước quản lí xã qua hộ khẩuvà ruộng đất .
- Đến TK XV nước ta trở thành đơn vị thông nhất nhà nước trung ương caiquản xuống tận các làng xa .
* Luật pháp : -
Vào TK X nước ta chưa có luật thành văn, các vua Đinh , Tiền Lê xét theoluật tục , pháp
luật tương đối hà khắc và theo ý muốn của vua -
Nhà Lý là nhà nước đầu tiên ban hành luật vào năm 1042 dưới triều Lý TháiTông , biên
soạn hình thư 3 bộ . Pháp luật mang tính trùng trị nặng các tội mưu phản triều đình , bảo vệ trật
tự xã hội , sức kéo trong nông nghiệp ( nhất là tội trộm cắp trâu bò ) . Ở các làng xã các luật tục
được duy trì và mọi người tuân theo -
Pháp luật nhà Trần tên goin là Hình Luật buên soạn 1230 dưới triều TrầnThái Tông và sau
đó đươc sửa đổi trên cơ sở bộ Hình thư của nhà Lý . Pháp luật nhà Trần mang tính giai cấp và
đẳng cấp rõ rệt , bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc ,.. xác lập sử dụng tài sản tư hữu trong
ruộng đất , trôm cắp được xét xử nặng . -
Nhà Lê có bộ luật hành văn hoàn chỉnh nhất được gọi là " Quốc triều hìnhluật " hay " luật
hồng đức " gôm 722 điều biên soạn dưới triều vua Lê Thánh Tông . Đây là bộ luật hoàn chỉnh
nhất trong chế độ quân chủ . Nội dung cơ bản là bảo vệ vương quyền chế độ phong kiến , luật
này quyền lợi người phụ nữ được chú trọng trong việc thừa kế gia tài , việc li hôn -
Từ thời Lý luật pháp đã chính thức đi vào cuộc sống trải qua các triều đauh ,luật pháp
hoàn chỉnh nhất là luật " Hồng đức " 2 . Tình hình kinh tế :
* Nông nghiệp :
- Các bộ phận ruộng đất :
- Sở hữu : ruộng đất công làng , xã ( lớn ) , ruộng đất tư .
+ Lý : ruộng đất chia thành Sơn lăng ( thờ cúng ) , Quốc khố ( của ngân khố quốc gia ) , Tịch điền ( tế lễ )
+ Trần : điền trang , thái ấp . Do nhà vua cho người có công thuộc dòng họ , có công với nước , sở hữu tư nhân .
+ Lê : chế độ quân điền.
- Các chính sách phát triển nông nghiệp .
+ chính sách trung nông ( quan niệm " quốc dĩ nông vi bản " nhà nước lấy nông nghiệp làm gốc ).
+ Nhà nước quan tâm đến lễ tịch điền .
+ Đặt các chức quan như Hà đê sứ ( cai quản việc đê điều ) , khuyến nông
( phát triển nông nghiệp )
+ Sử nặng tội trôm cắp trâu bò để bảo vệ sức kéo
+ Thời Lê chính sách quân diênd tiến bộ nhất trong nông nghiệp , quan điểm của nhà Lê là " trọng
nông ức thương " , lấy ruộng đất chia cho quan lại các cấp thấp nhất trong xã hội , cứ 6 năm chia
lại 1 lần , nền kinh tế nông nghiệp phát triển
* Thủ công nghiệp :
- TCN nhà nước và dân gian lOMoARcPSD| 36207943
- Các nghề thủ công truyền thống phát tiển : gốm , ươm tơ , dệt lụa .
- Có An Nam tứ đại khí : Tháo Báo Thiên , Chuông Quy Điền , Vạp Phổ Minh .
Tượng Phật Di Lac - chùa Phổ Minh . * Thương nghiệp : -
Nội thương : Rất phát triển thời kỳ này , hệ thống chợ thành thị ở khắp nơi ,cơ sở cho việc
trao đổi buôn bán . Thăng Long có 61 phố phường . Hạn chế ở tính cạnh tranh , nhiều gia hàng bán một mặ hàng -
Ngoại thương : chủ trương ức thương " trọng nông , ức thương " quan điểmnho gia .
Nhìn chunh bị ngừng chệ , vẫn có 1 số thuyền buôn của Trung Hoa , Giara ( Indonexia ) đến buôn
bán , thương cảng tiêu biểu như Vân Đồn - Quảng Nam .
Câu 8 : Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu của nhân dân ta từ TK X - XV :
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê. * Nguyên nhân: -
Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quânsang xâm lược nước ta. -
Trước tình hình đó Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn LêHoàn lên
làm vua lãnh đạo kháng chiến.
* Diễn biến và kết quả:
* Lần 1: Diễn biến:
-Tháng 1-1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao qua Bạch Hạc đến
Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại .
-Ta thực hiện kế hoạch “Vườn k nhà trống” xuôi về thiên mạc , giặc vào Thăng Long bị thiếu Lương
thực, Thực phẩm rơi vào tình thế khó khăn.
-Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. c.Kết quả:
Ngày 29-1-1258 quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước.
* Lần 2: Diễn biến
-1/1285: 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy vào xâm lược nước ta. -Quân ta sau vài trận
đánh địch ở biên giới rút về Vạn Kiếp, Thăng Long rồi về Thiên Trường
-Cùng lúc Toa Đô từ Cham pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa.
- Quân Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phía nam.
- Ta rút lui , Thoát Hoan phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếulương thực trầm trọng.
-5/1285, lợi dụng thời cơ nhà Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi.
Kết quả : Quân giặc phần bị chết, phần còn lại chạy về nước, Thoát Hoan chui vào ống đồng về
nước, Toa Đô bị chém đầu.
* Lần 3:-12/1287: Quân Nguyên tấn công Đại Việt.
-1288 Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Vạn Kiếp.
- Cùng lúc Ô Mã Nhi theo đường biển kéo vào Vạn kiếp hội quân với ThoátHoan .
-Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn .
-Khi đoàn thuyền lương đi qua bị quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội phần lớp thuyền lương bị
đắm, số còn lại bị quân ta chiếm -1/1288: Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long .
- Thoát Hoan cho quân rút về vạn kiếp để rút quân về nước- Nhà Trần chọn sông Bặch đằng làm trận quyết chiến .
- 4/1288 đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút theo sông Bặch Đằng . lOMoARcPSD| 36207943
Kết quả : Ô mã Nhi bị bắt , toàn bộ thuỷ binh của giặc bị tiêu diệt
- Quân Thoát Hoan từ vạn kiếp rút chạy theo hướng Lạng Sơn bị ta tập kích-> Cuộc K/c kết thúc thắng lợi.
-Tinh thần đoàn kết quyết chiến quyết thắng của toàn quân dân 2. Cuộc kháng
chiến chống Tống thời Lý ( 1075 -1077 ) * Nguyên nhân:
Nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn. Âm mưu xâm lược Đại Việt với mục đích “ Nếu thắng vị
thế của Tống tăng, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể”.
Vì vậy Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
* Diễn biến và kết quả:
Nhà Lý đã tổ chức nhân dân kháng chiến qua 2 giai đoạn.
Giai đoạn1: Năm 1075 Lý Thường Kiệt kết hợp quân Triều đình với nhân dân các dân tộc miền núi
đánh sang đất Tống, sau đó rút về nước.
Giai đoạn2: Năm 1077 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt (Bắc Ninh).
3. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên * Nguyên nhân:
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân kháng chiến chống giặc.
* Diễn biến và kết quả:
Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đã đánh bại quân Nguyên.
Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
4. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn. * Nguyên nhân:
Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
Các cuộc đấu tranh của nhân dân liên tục bùng nổ. Tiêu biểu là Khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi chỉ huy.
* Diễn biến và kết quả:
Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn bủng nổ và giành được thắng lợi tiêu biểu:
Mở rộng vùng giải phóng
Tháng 11/1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động.
Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang địch phải rút chạy về nước.
* Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý với những chiến thuật tàigiỏi,có bộ tham mưu
sáng suốt. - Sự đoàn kết của nhân dân * Ý nghĩa lịch sử.
- Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc
- Nêu cao tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân tộc
Câu 9 - Câu 12 : Thành tựu văn hóa Đại Việt về : tôn giáo , tín ngưỡng , văn học nghệ thuật ,
giáo dục khoa cử .
* Tôn giáo , tín ngưỡng : lOMoARcPSD| 36207943
- Thời Lý , Trần thực hiện tam giáo đồng nguyên ( thực hiện chính sáchkhoan dubg , hòa hợp
giữa các ton giáo ) , 3 tôn giáo cùng tồn tại Nho giáo , Đạo giáo, Phật giáo trong đó phật giáo
được coi là quốc giáo . Các vua Lý Trần đều sùng Phật , chùa chiền được xây dựng khắp nơi như
công trình : Diên Hựu , Phật Tích , chùa Một Cột , chùa Phổ Minh ." Dân chúng quá một nửa là
sư sãi " . Phật giáo đã ảnh hưởng đến đường lối cai trị đất nước như thân dân , khoan dung của các vua Lý - Trần .
- Đến thời Lê bỏ chính sách khoan dung tam giáo , thực hiện độc tôn nhogiáo " sùng nho trọng
đạo " , nho giáo được đề cao như hệ tôn giáo chính thống , làm bệ đỡ cho tư tưởng của giai cấp thống trị .
- Bên cạnh đó các tín ngưỡng dân gian cổ truyền như tục thờ mẫu , thờ cúngtổ tiên , thờ Thành
Hoàng vật linh , sùng bái các vị anh hùng có công với đất nước. * Văn học :
- vh tôn giáo , tư tưởng : về triết học , lịch sử Phật giáo . Các bài thơ viết về lẽsinh tử , quan hệ
giữa phật và tâm , đạo và đời , con người với thiên nhiên , phản ánh niềm lạc quan trong cuộc sông
- Vh yêu nước : phản ánh đấu tranh bất khuất và lòng tự hào quốc gia dântộc qua các cuộc kháng
chiến chống ngoại câm ( Nam quốc sơn hà , Hịch tướng sĩ , đại cáo bình ngô ) .
- Vh chữ Hán : phát triển ở TK XV , gồm thơ , văn ca ngợi chế độ phong kiến ,với chủ đề vua sáng
tôi hiền ( Hội Tao Đài - vua Lê Thánh Tông ) ,
- Vh chữ Nôm : Từ TK XIII truyền bá rộng rãi trong nhân dân ( Quốc âm thitập , Hồng Đức quốc âm thi tập .
- Vh dân gian : các thể loại ca dao , hò vè , tục ngữ . * Nghệ thuật :
- Xây dựng cung đình : Thành Thăng Long , cung Tức Mạc , Thành nhà Hồ .
- Điêu khắc gồm có chuông , tượng , phù điêu ( an nam tứ khí )
- Kiến trúc điêu khắc mang đậm tính tôn giáo như cây cỏ , hoa lá , mây nước * Giáo dục khoa cử :
- TK X hình thức lựa chọn " tập ấm " , " tuyển cử "
- Thời Lý : bắt đầu chăm lo đến việc học hành , thi cử dành cho con em quýtộc , quan lại . + 1070 : dựng Văn Miếu
+ 1075 : mở khoa thi " binh kinh bác học " Lê Văn Thịnh ( đỗ tiến sĩ )
- Thời Trần : đối tượng học hành , thi cử một lần
+ 1248 : lập danh hiệu " tam khôi cho 3 người đỗ đầu cho thi đình . Đỗ đầu
Trạng nguyên , thứ 2 Bảng nhãn , thứ 3 Thám hoa
+ Gồm có : thi Hương -> thi Hội -> thi Đình ( vua ra đề ) - Thời Lê : giáo dục
thi cử phát triển , quy chế thi cử rõ ràng + 1428 : Lê Lợi lên ngôi - dựng lại
Văn Miếu mở các khoa thi .
Câu 10 : Nguyên nhân dẫn đến tình trạng chia cắt đất nước ở thế kỷ XVII .
- Cục diện Nam Bắc Triều :
+ Khi Nhà Mạc nắm quyền , các phe phái phong kiến đối lập ủng hộ nhà Lê nổi lên khắp nơi . Tiêu
biểu Nguyễn Kim đón con cháu nhà Lê về lập lên triều Lê Trung Hưng , chiếm được vùng Thanh Hóa .
+ Trên đất nước tồn tại hai vương triều . Nhà Mạc đóng đô ở Thanh Long .
Nhà Lê ( Nguyễn Kim sau đó là Trịnh Kiểm ) đóng đô ở Thanh Hóa gọi là Nam Triều . lOMoARcPSD| 36207943
+ 1545 - 1592 Nam Bắc Triều diễn ra nhiều cục diện , kháng chiến thắng lợi Nhà Lê giành đất nước
. Nhà Mạc trốn lên Cao Bằng .
- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn :
+ Do nội bộ Nam Triều nảy sinh mâu thuẫn giữa 2 thế lực Nguyễn Hoàng với anh rể là Trịnh Kiểm
- người được cử vào Thuận Hóa trấn thủ .
+ Đầu TK XVII cuộc chiến tranh giữa 2 thế lực kéo dài từ 1627 đến 1672 . Đánh 7 lần nhưng không
phân thắng bại và quyết định lấy sông Gianh làm ranh giới phân chia phía Bắc là đằng ngoài của
Vua Lê - chúa Trịnh , phía Nam là đằng trong của các Chúa Nguyễn . => đất nước chia cắt .
Câu 11 : Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở thế kỷ XVII - XVIII . Phân tích tác động đối với đời
sống cư dân người Việt .
* Sự phát triển của thủ công nghiệp -
Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt,gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức.. -
Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làmđồng hồ, làm tranh sơn mài. -
Khai mỏ - một ngành quan trọng rất phát triển ở Đàng Trong và ĐàngNgoài. -
Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốmsứ, nhuộm vải ….. -
Nét mới trong kinh doanh: ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội,vừa sản xuất vừa bán hàng.
Chân đèn - Gốm hoa lam - Thế kỷ XVI.
* Sự phát triển của thương nghiệp.
* Nội thương: ở các thế kỷ XVI - XVIII buôn bán trong nước phát triển:- Chợ làng, chợ
huyện... xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán - Buôn bán lớn (buôn chuyến,
buôn thuyền) xuất hiện.
- Buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược phát triển, thóc gạo ở Gia Định được đem ra các
dinh miền Trung để bán ….
* Ngoại thương phát triển mạnh. -
Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến VN buôn bántấp nập:
+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng…..
+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản. -
Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâudài. -
Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhànước ngày càng phức tạp.
* Sự hưng khởi của các đô thị
- Nhiều đô thị mới hình thành phát triển:
+ Đàng Ngoài: Thăng Long ( Kẻ chợ), Phố Hiến (Hưng Yên). + Đàng Trong: Hội
An (Quảng Nam), Thanh Hà (Phú Xuân - Huế) - Đầu thế kỉ XIX đô thị suy tàn dần. * Tác động - Tích cực :
+ Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên tự cung , tự cấp , thúc
đẩy sự phát triển của công nghiệp và công thương nghiệp . Cuộc sống người dân biến đổi và nhân
dân đã thoát khỏi sự ràng buộc của nông nghiệp góp phần giải quyết khó khăn trong cuộc sống . lOMoARcPSD| 36207943
+ Qua sự tiếp xúc với thương nhân nước ngoài , người Việt bắt đầu làm quen với các mặt hàng
nen dạ , đồ đồng khí , các nghành nghề mới , các thành tựu KHKT mới , từ đó giúp họ tầm nhìn ra thế giới .
+ Do các hoạt động trao đổi với thương nhân nước ngoài . Ở VN đã xuất hiện mầm móng ,
phương thức sản xuất mới . Sự ra đời của các đô thị đã tác động đến tư tưởng , tâm lí của con người . - Hạn chế :
+ Sự chi phối của đồng tiền và các mối quan hệ của con người . Sự chi phối của đồng tiền làm
khủng hoảng xã , suy sụp hội phong kiến .
+ Việc giao lưu buôn bán với các nước phương Tây trong giai đoạn này phát triển mở rộng thị
trường của công nghiệp tư bản , nên Đại Việt trở thành đối tượng dòm ngó của các nước tư bản phương Tây .
Câu 13 : Phong trào nông dânTây Sơn và vai trò đối với sự phát triển đất nước cuối TK XVIII :
- Phong trào Tây Sơn * Nguyên nhân khách quan : -
Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở cả Đàng Ngoài, khủng hoảng sâusắc, nên phong
trào nông dân bùng nổ và bị đàn áp . -
1744 Đàng Trong chúa Nguyễn xưng vương, bắt tay xây dựng chínhquyền Trung ương,
nước ta bị chia làm 2 nước. Chính quyền Đàng Trong khủng hoảng suy yếu, đời sống nhân dân
cực khổ. Phong trào nông dân bùng nổ ở Đàng Trong. * Nguyên nhân Chủ quan : -
1771 khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn (Bình Định) do NguyễnNhạc, Nguyễn Huệ,
Nguyễn Lữ lãnh đạo .Từ một cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong. -
1786 - 1788 nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thốngnhất đất nước.
* Kháng chiến chống quân Xiêm 1785 -
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm , Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quânthủy bộ tiến sang nước ta. -
Cuối năm 1784 chiếm gần nửa đất Nam Bộ, ra sức cướp phá chuẩn bịtấn công quân Tây Sơn. -
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - XoàiMút (trên sông
Tiền - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm.
Đây là một thắng lợi lớn tiêu diệt gần 4 vạn quân Xiêm, thể hiện tài tổ chức, cầm quân của Nguyễn
Huệ , đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc của phong trào Tây Sơn.
* Kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Sau khi đánh thắng quân Xiêm, 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc tiêu diệt họ Trịnh. Họ Trịnh đổ,
ông tôn phò vua Lê và kết duyên với Công chúa Lê Ngọc Hân (con gái Lê Hiển Tông). Sau đó ông về Nam (Phú Xuân). -
Ở ngoài Bắc, Nguyễn Hữu Chỉnh giúp vua Lê Chiêu Thống phản bội Tây Sơn.Sau khi bị quân
Tây Sơn đánh vua Lê Chiêu Thống đã cầu cứu quân Thanh.
Vua Thanh đã cho 29 vạn quân sang nước ta. -
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta. -
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (25 - 11 - 1788.), lấy niên hiệu làQuang Trung
chỉ huy quân tiến ra Bắc. lOMoARcPSD| 36207943 -
Trên đường đi đã dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hoá để tuyển thêm quân .- Đêm 30 Tết (25-
1-1789) quân ta tiến công với khí thế từ lời Hiểu dụ của Vua Quang Trung. - Đánh cho để dài tóc - Đánh cho để đen răng -
Đánh cho nó chích luân bất phản -
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn -
Đánh cho sử tri nam quốc anh hùng chi hữu chủ. (Thể hiện tinh thầndân tộc cao cả, ý thức
quyết tâm bảo vệ độc lập). -
Bài hiểu dụ đã cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quânTây Sơn -
Sau 5 ngày tiến quân thần tốc, mùng 5 Tết 1789 nghĩa quân Tây Sơnchiến thắng vang dội
ở Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược. -
Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thốngnhất đất nước và bảo vệ tổ quốc.
* Công lao của phong trào nông dân Tây Sơn và Nguyễn Huệ: -
Tiêu diệt các tập đoàn phong kiến phản động và trong cuộc kháng chiếnchống Xiêm và chống quân Thanh. -
Thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc. -
Triều đại Tây Sơn -
Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) , Vương triềuTây Sơn thành lập. -
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ ThuậnHóa trở ra Bắc. -
Thành lập chính quyền các cấp, trung ương là Vua , quan lại giúp việccho vua , dưới có 6
bộ , đầu là thượng thư . Có 2 viện Hàm Lâm và Sử Đại , ở địa phương giữ nguyên bộ máy
nhà Lê . Sử dụng các cựu thần Lê - Trịnh . -
kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất. Lập chiếu khuyến nông -
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội (dịchchữ Hán, chữ Nôm
để làm tài liệu dạy học). -
Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốtđẹp. -
Năm 1792 Quang Trung qua đời. -
Năm 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụpđổ.
Câu 14 : Những chính sách của nhà Nguyễn ở đầu TK XIX . Phân tích mặt tích cực và hạn chế
của những chính sách trên :
* Tổ chức bộ máy nhà nước -
Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê. -
Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành vàcác Trực doanh (Trung
Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành
có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào
Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình
Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia
Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi. -
Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chínhchia cả nước là 30
tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.
Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong
tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các
tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao. lOMoARcPSD| 36207943 -
Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử. -
Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật GiaLong) với 400 điều
hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..
*Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ. * Ngoại giao -
Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc). -
Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục. -
Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoạigiao của họ".
= >Nhận xét :Lần đầu tiên trong lịch sử, một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn
thống nhất như ngày nay.
+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.
+ Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa,
một số nước đã bị xâm lược.
Nhìn chung bộ máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải
cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy nhà nước thời Nguyễn cũng
chuyên chế như thời Lê sơ. * kinh tế * Nông nghiệp -
Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất côngít (20% tổng diện
tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn. -
Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dâncùng khai hoang. -
Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều. -
Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.
* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp
truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp
thuần phong kiến, rất lạc hậu. * Thủ công nghiệp -
Thủ công nghiệp nhà nước:
+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền,vũ khí, đóng thuyền,
làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).
+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước. -
Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng khôngphát triển như trước. * Thương nghiệp
+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.
+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.
+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.
+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.
=> Nhận xét : Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy
so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.
* văn hóa - giáo dục -
Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dângian tiếp tục phát triển … lOMoARcPSD| 36207943 -
Giáo dục: giáo dục Nho học được củng cố , Nhà Nguyễn tổ chức khoa thiHương đầu tiên
năm 1807; khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế kỷ trước. -
Văn học: văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của NguyễnDu, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan. -
Sử học : Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịchtriều hiến chương
loại chí của Phan Huy Chú , Lịch triều tạp kỷ của Ngô cao Lãng , Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức .. -
Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội- Nghệ thuật dân
gian: tiếp tục phát triển.
* Đánh giá chính sách nhà Nguyễn nửa đầu TK XIX : - Tích cực :
+ Cải cách hành chính , thống nhất đất nước , tạo sử ổn định trật tự xã hội + Chính sách khai khoàn , lấn biển . - Tiêu cực :
+ Luật pháp chủ yếu mô phỏng luật của nhà Thanh .
+ Ít quan tâm đến sản xuất .
+ Đối ngoại mất hết chính sách , cấm đạo thiên chúa , giết giáo sĩ => nguy cơ để Pháp xâm lược .
Câu 15 : Phong trào Cần Vương , đặc điểm tính chất của phong trào Cần Vương .
* Hoàn cảnh bùng nổ Phong trào Cần Vương: -
Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bảncuộc xâm lược
Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại
diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi
lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu. - Đêm
ngày 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm
sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt. Pháp phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi
chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). -
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi xuống chiếuCần Vương kêu
gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến.
* Phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn:
- Từ năm 1885 đến năm 1888
+ Thời gian này, phong trào được đặt dưới sự chỉ huy của Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, vời hàng
trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là Bắc Kì và Trung Kì.
+ Lúc này, đi theo Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết có nhiều văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh khác như:
Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đàm, Tôn Thất Thiệp (2 con của Tôn Thất Thuyết), Phạm Tường, Trần
Văn Định….Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía tây hai tỉnh Quảng Bình và Hà
Tĩnh. + Cuối năm 1888, do có sự chỉ điểm của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc.
Nhà vua đã cự tuyệt mọi sự dụ dỗ của Pháp, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).
- Từ năm 1888 đến năm 1896
+ Ở giai đoạn này, không còn sự chỉ đạo của triều đình, nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển,
quy tụ dần thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.
+ Trước những cuộc hành quân càn quét dự dỗi của thực dân Pháp, phong trào ở vùng đồng bằng
ngày càng bị thu hẹp và chuyển lên hoạt động ở vùng trung du và miền núi. Tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy ở vùng rừng núi phía tây tỉnh Thanh Hóa, lOMoARcPSD| 36207943
khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo ở vùng rừng núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh.
+ Khi tiếng súng kháng chiến đã lặng im trên núi Vụ Quang (Hương Khê-Hà Tĩnh) vào cuối năm
1895-đầu năm 1896, phong trào Cần Vương coi như chấm dứt. * Đặc điểm :
- Phạm vi hoạt động: Giai đoạn đầu diễn ra trên phạm vi rộng khắp cả nước,đặc biệt ở Bắc –
Trung Kì. Giai đoạn sau chuyển trọng tâm dần về vùng núi và trung du.
- Quy mô lớn (hàng trăm cuộc khởi nghĩa) nhưng còn nhỏ lẻ, mang tính địaphương, thiếu sự liên
kết chặt chẽ thành phong trào mang tính tòan quốc.
- Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân.- Mục tiêu của phong
trào: chống đế quốc và phong kiến đầu hàng, giải phóng dân tộc.
- Tính chất nổi bật: yêu nước, chống xâm lược trên lập trường phong kiến- Nguyên nhân thất bại:
+ Phong trào mang tính chất địa phương phân tán, thiếu tổ chức và lãnh đạo thống nhất, chưa
chú trọng chuẩn bị cơ sở vật chất để kháng chiến lâu dài. + Chưa biết phát động kháng chiến tòan
dân, tòan diện, nhiều khi chỉ lấy danh nghĩa anh hùng cá nhân đối chọi với giặc, mang nặng hệ tư tưởng phong kiến
Câu 16 : Phong trào nông dân Yên Thế , phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại lâu dài
của phong trào nông dân Yên Thế .
Yên Thế nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang, có diện tích khoảng 40 - 50 km2. Đây là vùng đất đồi,
cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
Tình hình kinh tế nông nghiệp sa sút dưới thời Nguyễn đã khiến cho nhiều nông dân vùng đồng
bằng Bắc Kì buộc phải rời quê hương đi tìm nơi khác sinh sống. Một sô' người đã lên Yên Thế.
Giữa thế kỉ XIX, họ bắt đầu lập làng, tổ chức sản xuất.
Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì. Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của
chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng lên đấu tranh.
- Trong giai đoạn 1884 - 1892.
Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ ở Yên Thế, chưa có sự chỉ huy thống nhất. Thủ lĩnh có
uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm.
Sau khi Đề Nắm mất (tháng 4 - 1892), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành vị chỉ huy tối cao của phong trào. - Giai đoạn 1893 -1908
Là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu. vừa xây dựng cơ sở.
Nhận thấy tương quan lực lượng quá chênh lệch, Để Thám phải tìm cách giảng hoà với quân Pháp.
Sau khi phục kích bắt được tên điền chủ người Pháp là Sét-nay. Đề Thám đồng ý thả tên này với
điều kiện Pháp phải rút quân khỏi Yên Thế ; Đề Thám được cai quản bốn tổng trong khu vực là
Nhã Nam. Mục Sơn. Yên Lễ và Hữu Thượng.
Thời gian giảng hoà không kéo dài vì ngay từ đầu địch đã ráo riết lập đồn bốt, mở cuộc tấn công trở lại.
Lực lượng ca Đề Thám bị tổn thất, suy yếu nhanh chóng.
Để cứu vãn tình thế. Đề Thám phải chủ động xin giảng hoà lần thứ hai (tháng 12 - 1897). Thực
dân Pháp chấp nhận nhưng đưa ra những điều kiện ngặt nghèo, buộc nghĩa quân phải thực hiện. lOMoARcPSD| 36207943
Từ năm 1897 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hoà hoãn. Đề Thám cho khai khẩn đồn điền Phồn
Xương, lo tích luỹ lương thực, xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nhà yêu
nước, trong đó có Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã tìm lên Yên Thế, bắt liên lạc với Đề Thám. - Giai đoạn 1909 - 1913,
Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, phát hiện thấy có sự dính líu của Đề
Thám, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng, mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế. Trải qua
nhiều trận càn liên tiếp của địch, lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. Đến ngày 10 - 2 - 1913, khi
thủ lĩnh Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Câu 17 : Chủ trương cửu nước và hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh . Phan Bội Châu Phan Châu Trinh
- " Nợ máu phải trả bằng máu " - Dựa vào chính quyền Pháp " Ỷ Chủ , đấu tranh bằng
hoạt động vũ Pháp cầu tiến bộ " và những thân sĩ trương trang . Trong giai đoạn
đầu dựa có tâm huyết để tiến hành duy tân cứu vào Nhật Bản , phát động đất nước
trên nhiều lĩnh vực , khai nước phong trào Đông Du , thành dân trí , chân dân khí ,
hậu dân lập nhà nước theo thể chế sinh . Chủ trương đấu tranh ôn quân chủ lập
hiến , sau thành hòa , công khai . Cộng hòa dân quốc Việt Nam
- 4/1904 , Thành lập Duy tân - Ông cùng 1 số người VN yêu hội nhằm tập hợp những
người nước như Huỳnh Phúc Kháng , Trần trung nghĩa đánh giặc phục thù Quý Cáp
đi vận động từ Quảng , khôi phục VN độc lập , thành Nam đến Phan Thiết hô hào
cải lập nhà nước theo thể chế cách mở trường dạy học cải tổ lối quân chủ lập hiến
. học , lối thi cử. Ông trực tiếp sáng - Sang Nhật cầu ngoại viện , lập 20 trường học ,
vận động nhân viết sách báo bí mật gửi về dân tăng gia sản xuất , lập các hội nước
. công , nông , thương , tín giúp đỡ
- Từ 1905 - 1905 cùng 1 số nhau hoạt động.
người cách mạng phát động pt - Đề xuất cải tổ quan trường , trừng
Đông Du , đưa 200 thanh niên Hoạt - Năm 1925 PBC bị bắt ,
sang Nhật học tập , đào tạo động cán bộ cách
chấmdứt luôn hoạt động của
mạng cho công cuộc bạo động về sau .
VN quang phục hội và tư tưởng
- Năm 1911 , cm Tân Hợi TQbùng nổ . cứu nước của ông .
1912 ông thành lập VN quang phục trị tham quan vô lại , xây dựng 1 nền KT mới
Hội với chủ trương đánh Pháp , khôi theo hướng kinh doanh TBCN phương Tây .
phục VN độc lập , thành lập Cộng
- Phong trào Duy Tân nổ ra
hòa dân quốc VN . Đây là bước
rộngkhắp ở Trung Kì , diễn ra
chuyển từ quân chủ lập hiến sang
trên nhiều lĩnh vực kinh tế :
Cộng hòa dân quốc . VN quang phục + Kinh tế : lấy buôn bán để tập hợp nhau lại
Hội với phương pháp bạo động vũ cùng lo việc nước . Thành lập các trang trại ,
trang , ám sát cá nhân gây tiếng vang khai khẩn ruộng hoang để trồng lúa , ngô ,
lớn thức tỉnh tinh thần yêu nước : kn khoai , ...
binh lính Thái Nguyên , Vụ mưu kn ở + Văn hóa - giáo dục : mở trường học khai
Huế , vụ đầu độc binh lính Pháp ở HN thông dân trí , hậu dân sinh , Quảng Nam lập .
48 trường , học các môn KHTN , KHXH , thể dục ,... lOMoARcPSD| 36207943
+ Tư tưởng : đổi mới phong hóa , cải cách lối sống + Các sĩ phu tuyên truyền , vận động sưu cao
với khẩu hiệu " phong hóa " , vận động cắt tóc thuế nặng -> châm ngòi cho phong trào đấu
ngắn, để răng trắng , theo lối sống mới .
trqnh chống sưu thuế ở Miền Trung .
Câu 18 : Vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam từ 1919 - 1930 :
Vai trò mở đưởng để giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứunước đầu thế kỷ
XX (xác định được con đường cứu nước mới). –
Vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời Đảng Cộngsản Việt Nam
Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc, được truyền bá vào Việt Nam, đã thúc đẩy phong trào dân
tộc phát triển, là sự chuẩn bị điều kiện về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng.
Việc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam
là sự chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam về sau. –
Vai trò quyết định thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sảnthành Đảng
Cộng sản Việt Nam, chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng.
CÂU 19: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 a. Hoàn cảnh lịch sử :
Đến năm 1929, phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân, tiểu tư sảnvà các tầng lớp
nhân dân yêu nước kết thành một làn sóng dân tộc dân chủ ngày càng mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu
phải có sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản. –
Yêu cầu trên tác động vào các tổ chức tiền cộng sản, dẫn đến cuộc đấutranh nội bộ và sự
phân hoá tích cực trong các tổ chức này, hình thành nên ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- Xẩy ra sự bế tắc trong đường lối , tư tưởng cứu nước của phong trào yêu nước ở Việt Nam TK XX
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Năm 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời và tích cực lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Tuy nhiên,
các tổ chức đó hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng của nhau làm cho phong trào cách
mạng trong cả nước có nguy cơ bị chia rẽ lớn. Tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là phải thống
nhất các tổ chức thành một đảng.
+ Với tư cách là phái viên của Quốc tế Cộng sản có quyền quyết định mọi vấn đề của cách mạng
Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập đại biểu của Đông Dương cộng sản đảng và An
Nam cộng sản đảng để bàn về việc thống nhất đảng.
- Thời gian : Hội nghị bắt đầu họp ngày 6/1/1930 đến 7/2/1930
- Địa điểm : Cửu Long (Hương Cảng – Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủtrì. - Đại biểu :
+ Đông Dương CSĐ : 2 đ/c + An Nam CSĐ : 2 đ/c
+ Nước ngoài : 3 đ/c ( Nguyễn Ái Quốc , Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu ) c. Nội dung Hội nghị
+ Thảo luận và nhất trí ý kiến của Nguyễn Ái Quốc là thống nhất thành một đảng cộng sản duy
nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, có giá trị lí luận và thực tiễn lâu dài đối với cách mạng Việt Nam.
+ Vạch kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và thành lập Ban chấp hành trung ương lâm thời. lOMoARcPSD| 36207943
+ Nhân dịp Đảng ra đời, Nguyễn Ái Quốc ra lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên,
học sinh, anh chị em bị áp bức bóc lột đấu tranh.
Hội nghị có ý nghĩa như một đại hội thành lập Đảng. Ngày 24/2/1930 theo đề nghị của Đông
Dương Cộng sản liên đoàn, tổ chức này được gia nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
– Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam là làm “tư sản dân quyền cách mạng và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
+ Nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng trước mắt là: đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và
phản cách mạng làm cho nước Việt Nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh; tổ
chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế
quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo.
+ Lực lượng cách mạng là: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Đối với phú nông, trung
tiểu địa chủ và tư bản phải lợi dụng hoặc trung lập. + Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt
Nam, đội quân tiên phong của giai cấp vô sản sẽ giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
+ Về quan hệ với cách mạng thế giới: Đảng phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô
sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
– Nhận xét:
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là một cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp
đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp của
nhân dân Việt Nam. Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin và lý luận cách
mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
– Ý nghĩa sự ra đời của Đảng:
Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Từ đây, cách mạng giải phóng
dân tộc của nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt
Nam, một đảng có đường lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ
cán bộ đảng viên kiên trung nguyện suốt đời hy sinh cho lý tưởng Đảng, vì độc lập dân tộc và tự do cho nhân dân.
+ Sự ra đời của Đảng với tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn đã chấm dứt tình
trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng kéo dài mấy chục năm đầu thế kỷ XX. Từ đây cách
mạng Việt Nam bước lên một con đường mới, con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc và
hướng tới chủ nghĩa xã hội.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ
sức lãnh đạo cách mạng. Phong trào công nhân Việt Nam từ đây hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác.
+ Sự lãnh đạo của đảng làm cho cách mạng Việt Nam thực sự trở thành một bộ phận khăng khít
của cách mạng thế giới. Từ đây nhân dân Việt Nam tham gia vào sự nghiệp cách mạng thế giới một cách có tổ chức.
+ Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có ý nghĩa quyết định cho những bước phát triển
tiếp theo của lịch sử dân tộc Việt Nam. Đó là nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
CÂU 20 : Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tính lOMoARcPSD| 36207943
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931
a. Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào – Tác động
của phong trào cách mạng thế giới:
+ Những năm 1929 – 1933, thế giới tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên quy
mô lớn, để lại hậu quả hết sức nặng nề, làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát
triển gay gắt. Phong trào đấu tranh của công nhân và quần chúng lao động dâng cao.
+ Trong khi đó, Liên Xô đang xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, hoàn thành công nghiệp hóa
và đang tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. Quảng Châu công xã (Trung Quốc) thắng lợi.
+ Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt
Nam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam.
– Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và sai phát triển gaygắt
+ Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với Việt Nam là làm trầm trọng
thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.
+ Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã bị thất bại.
Chính quyền thực dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước.
+ Tình hình kinh tế và chính trị trên đây làm cho mâu thuẫn giữa cả dân tộc Việt Nam với thực
dân Pháp xâm lược và tay sai phát triển vô cùng gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp
dẫn đến phong trào đấu tranh của quần chúng.
– Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh chính trị đúng
đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng và sức mạnh
toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới.
+ Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của
Đảng thì tự bản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh
lẻ tẻ, tự phát, mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được. b. Diễn biến
– Từ tháng 2 đến tháng 4/1930 là bước khởi đầu của phong trào với ba cuộcbãi công tiêu biểu
của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và 400
công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thuỷ.
– Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1 – 5 – 1930 lầnđầu tiên nhân dân
Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động. Khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỉ niệm
như mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khoá, bãi thị, treo cờ đỏ búa liềm, rải truyền đơn, căng
khẩu hiệu… Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của 5000 công nhân và nông dân khu vực thành phố
Vinh, đòi tăng tiền lương, bớt giờ làm, chống sưu thuế…
– Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tục nổ ra ở nhiều nơ:
+ Bãi công của công nhân nổ ra ở hầu khắp các cơ sở kinh tế của tư bản Pháp.
+ Phong trào nông dân bùng nổ dữ dội chưa từng thấy. Ở Bắc Kì có các cuộc biểu tình của nông
dân Tiền Hải (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam). Ở Trung Kì, có các cuộc đấu tranh của nông dân Đức
Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Ở Nam Kì, có cuộc đấu tranh ở Bà Chiểu (Sài Gòn – Chợ Lớn)….
+ Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tục lên cao với những cuộc biểu tình
lớn có vũ trang tự vệ, kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, như nông dân các huyện Nam
Đàn, Nghi Lộc, Hưng nguyên, Quỳnh
Lưu, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì lOMoARcPSD| 36207943 Anh…
+ Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) kéo đến
huyện lị, phá nhà lao, đốt huyện đường, vậy lính khố xanh, ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Bến Thuỷ.
+ Chính quyền thực dân bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi. Chính quyền cách mạng được thành lập ở
nhiều vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
– Từ cuối năm 1930, khi chính quyền Xô viết ra đời, thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp,
kết hợp sử dụng bạo lực với những thủ doạn lừa bịp về chính trị. Phong trào cách mạng bị tổn
thất nặng nề. Một số cuộc đấu tranh lẻ tẻ còn kéo dài sang năm 1931 thì kết thúc.
2 . Xô viết Nghệ – Tĩnh
Trong các tháng 9 và 10 – 1930, trước khí thế cách mạng của quần chúng,bộ máy chính
quyền địch ở nhiều nơi tan rã. Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ đảng, Ban Chấp hành Nông hội ở
thôn, xã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ
thù, dân chủ với quần chúng lao động, làm chức năng, nhiệm vụ của một chính quyền nhà nước
dưới hình thức các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô viết. –
Tại Nghệ An, Xô viết ra đời tháng 9/1930. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thànhcuối năm 1930
đầu năm 1931, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ:
+ Về chính trị, thực hiện rộng rãi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tham
gia các đoàn thể, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân được thành lập.
+ Về kinh tế, chia ruộng đất công, tiền, lúa công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý;
chú trọng đắp đê phòng lụt, tư sửa cầu cống, đường giao thông; tổ chức giúp đỡ nhau sản xuất.
+ Về văn hóa- xã hội: mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới… –
Xô viết Nghệ – Tĩnh là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên ở ViệtNam, một chính
quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các Xô viết được thành lập và thực thi những chính sách
tiến bộ chứng tỏ rằng Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931.
* ý nghĩa và kinh nghiệm
Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là một phong trào cách mạng đầu tiêndo Đảng Cộng
sản tổ chức và lãnh đạo. Đó là một phong trào cách mạng triệt để, diễn ra trên qui mô rộng lớn,
lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
Đây là một bước phát triển nhảy vọt về chất so với những phong trào yêu nước trước kia. –
Mặc dù cuối cùng bị kẻ thù dìm trong biển máu nhưng phong trào vẫn có ýnghĩa to lớn:
+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân.
Qua thực tiễn đấu tranh, quần chúng nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Khẳng định vai trò của khối liên minh công nông. Công nhân, nông dân đã đoàn kết đấu tranh
và tin vào sức mạnh của chính mình.
+ Đội ngũ cán bộ và đảng viên và quần chúng yêu nước được tôi luyện và trưởng thành. Phong
trào đã rèn luyện lực lượng cho cách mạng về sau. + Được đánh giá cao trong phong trào cộng
sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ
phận độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản.
+ Đây là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển về sau của cách
mạng Việt Nam. Nếu không có phong trào cách mạng 1930 – 1931, trong đó quần chúng công,
nông đã vung ra một nghị lực cách mạng phi thường thì không thể có thắng lợi của phong trào
dân chủ 1936 – 1939 và Cách mạng Tháng Tám. lOMoARcPSD| 36207943
– Phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý giá về công tác tư tưởng, về chỉ đạo
chiến lược, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và
lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
CÂU 21:Diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945 và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ?
Tổng khởi tháng Tám năm 1945
* Điều kiện bùng nổ
Một cuộc tổng khởi nghĩa chỉ có thể thắng lợi khi có đủ những điều kiện chủ quan, khách quan
và nổ ra đúng thời cơ. – Về chủ quan:
+ Đảng đã có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng, thể hiện tập trung ở
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941)…
+ Lực lượng cách mạng cũng được chuẩn bị chu đáo trong 15 năm kể từ khi Đảng ra đời, được
rèn luyện qua nhiều phong trào cách mạng.
Đến tháng 8 – 1945, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng, chủ động, kiên quyết hi sinh phấn đấu giành độc lập tự do.
+ Tầng lớp trung gian, khi Nhật đảo chính Pháp mới chỉ hoang mang, dao động, nhưng đến lúc
này đã thấy rõ bản chất xâm lược của Nhật, chán ngán những chính sách của Nhật, nên đã ngả
hẳn về phía cách mạng. – Về khách quan:
+ Sau khi phát xít Đức bị tiêu diệt, Liên Xô tuyên chiến với Nhật, đánh tan đạo quân Quan Đông
của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc. Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống các thành phố Hirôsima
và Nagaxaki của Nhật Bản. Ngày 9 – 8 – 1945, Hội đồng tối coa chiến tranh của Nhật họp bàn về
các điều kiện đầu hàng theo Tuyên bố Pốtxđam. Ngày 14 – 8 – 1945, Hội đồng tối cao chiến tranh
và Nội các Nhật Bản thông qua quyết định đầu hàng. Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu
hàng Đồng minh không điều kiện. Quân Nhật ở
Đông Dương rệu rã, chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang, lo sợ đến cực điểm. Điều kiện khách
quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. Thời cơ cách mạng xuất hiện.
+ Tuy nhiên, một nguy cơ mới đang dần đến. Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa đồng
minh chuẩn bị vào Đông Dương để giải giáp quân đội Nhật. Những thế lực phản động trong nước
cũng đang tìm cách thay thầy đổi chủ. Chính vì thế, vấn đề giành chính quyền được đặt ra như
một cuộc chạy đua nước rút với quân Đồng minh mà nhân dân Việt Nam không thể chậm trễ.
– Đảng kịp thời phát động khởi nghĩa:
+ Ngày 13/8/1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn
quốc. 23 giờ cùng ngày, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát
lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước. + Từ ngày 14 đến 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng
họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa.
+ Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17/8/1945, Đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành chủ trương
Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt minh, cử ra Uỷ ban giải phóng dân
tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch. * Diễn biến
– Từ ngày 14 – 8 – 1945, tuy chưa nhận được lệnh tổng khởi nghĩa, nhưngcăn cứ vào tình hình
cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”,
một số cấp bộ Đảng và Việt Minh đã phát động tổng khởi nghĩa và giành được thắng lợi. lOMoARcPSD| 36207943
– Chiều 16/8/1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đơn vị của Đội ViệtNam Giải phóng
quân do Võ Nguyên Giáp chỉ huy tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
– Ngày 18/8/1945, nhân dân Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Namgiành chính quyền ở
tỉnh lị sớm nhất trong cả nước.
– Tại Hà Nội, ngày 19/8/1945, hàng vạn nhân dân đánh chiếm cơ quan đầunão của địch như
Phủ Khâm sai, trại Bảo an binh, Tòa Thị chính. Tối 19/8, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi.
– Ngày 23/8, hàng vạn nhân dân Huế biểu tình thị uy, chiếm công sở. Chínhquyền về tay nhân dân.
– Ngày 25/8, tổng khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn.
– Khởi nghĩa thắng lợi ở 3 thành phố lớn: Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã tác độngđến các địa phương
trong nước, quần chúng các tỉnh còn lại nối tiếp nhau khởi nghĩa. Hà Tiên và Đồng Nai Thượng
là những nơi giành chính quyền muộn nhất (28/8).
– Chiều 30/8 vua Bảo Địa thoái vị, triều đình phong kiến nhà Nguyễn hoàntoàn sụp đổ.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (2/9/1945)
– Ngày 25/8/1945, Chủ tich Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Uỷ banDân tộc giải phóng
Việt Nam từ Tân Trào về đến Hà Nội.
– Ngày 28/8/1945, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chínhphủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.
– Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặtChính phủ lâm thời
đọc “Tuyên ngôn độc lập”, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và cả thế giới: Nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà thành lập. Bản Tuyên ngôn đã:
+ Khẳng định quyền độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà mọi dân tộc phải
được hưởng trong đó có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
+ Nêu rõ: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân
gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ
mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà”
+ Khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân Việt nam quyết giữ nền độc lập tự do vừa giành được:
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc
lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy”3.
* Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm
1945 a. Nguyên nhân thắng lợi – Nguyên nhân khách quan:
Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít tạo cơ hội thuận lợi cho
nhân dân Việt Nam đứng lên Tổng khởi nghĩa. – Nguyên nhân chủ quan:
+ Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, từng trải qua những cuộc đấu tranh
kiên cường, bất khuất cho độc lập, tự do. Vì vậy, khi Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Việt
Minh phất cao cờ cứu nước thì toàn dân nhất tề đứng lên cứu nước, cứu nhà.
+ Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Hồ Chí Minh, đã đề ra đường lối
đúng đắn, sáng tạo. Đảng đã có quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo, rút kinh nghiệm qua thực
tiễn đấu tranh, đặc biệt là lãnh đạo chuẩn bị lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa
cách mạng trong giai đoạn vận động giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Các cấp bộ Đảng và Việt lOMoARcPSD| 36207943
Minh từ Trung ương đến địa phương linh hoạt, sáng tạo chỉ đạo khởi nghĩa, chớp thời cơ phát
động quần chúng nổi dậy giành chính quyền. b. Ý nghĩa lịch sử + Đối với trong nước:
Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp hơn 80 năm và
Nhật gần 5 năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Mở đầu kỉ nguyên mới của dân tộc: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm chính
quyền, làm chủ đất nước.
Đảng Cộng sản Đông Dương từ chỗ phải hoạt động bí mật, bất hợp pháp, trở thành một Đảng
cầm quyền và hoạt động công khai. Nhân dân Việt Nam từ địa vị nô lệ, bước lên địa vị người làm chủ đất nước. + Đối với thế giới:
Góp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít; chọc thủng hệ thống thuộc
địa của chủ nghĩa đế quốc.
Cổ vũ các dân tộc thuộc địa trong cuộc đấu tranh tự giải phóng; có ảnh hưởng trực tiếp đến cách
mạng Lào và Campuchia. c. Bài học kinh nghiệm –
Về chỉ đạo chiến lược: Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vàothực tiễn Việt
Nam, nắm bắt diễn biến tình hình thế giới và trong nước để thay đổi chủ trương cho phù hợp;
giải quyết đúng mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. –
Về xây dựng lực lượng: Tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạngtrong một mặt
trận dân tộc thống nhất rộng rãi, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hoá và cô lập cao độ kẻ đế
quốc và tay sai để đánh đổ chúng. –
Về phương pháp cách mạng: Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng,kết hợp lực
lượng chính trị với lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đi từ
khởi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ ở nông thôn, tiến lên chớp đúng thời cơ tổng
khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị, đập tan bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai, thiết
lập chính quyền cách mạng. –
Về xây dựng Đảng: Luôn kết hợp giữa tổ chức và đấu tranh, làm cho đảngvững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ năng lực và uy tín lãnh đạo cách mạng thành công.
CÂU 22 : Phân tích âm mưu , thủ đoạn thực dân Pháp đã tiến hành trong những kế hoạch chiến
tranh xâm lược Việt Nam từ 1946 - 1954 .
* Âm mưu và hành động chiến tranh của Pháp
Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3 và Tạm ước ngày 14/9/1946, thựcdân Pháp vẫn
đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược. + Ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp mở
các cuộc tiến công. + Ở Bắc Bộ, hạ tuần tháng 11/1946, quân Pháp tiến công ở Hải Phòng, Lạng
Sơn, cho quân đổ bộ lên Đà Nẵng, sau đó chiếm đóng Hải Phòng.
+ Tháng 12 – 1946, Pháp gây hấn ở Hà Nội, chiếm trụ sở Bộ Tài chính, gây ra vụ thảm sát ở phố
Hàng Bún (Khu phố Yên Ninh)…
+ Ngày 18/12/1946, quân Pháp gửi tối hậu thư đòi giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho
Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội, nếu không chúng sẽ giành toàn quyền hành động vào sáng ngày 20/12/1946. –
Tình thế khẩn cấp đã buộc Đảng và Chính phủ phải có quyết định kịp thời.Ngày 18 – 12
1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc. lOMoARcPSD| 36207943 –
Tối ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc khángchiến”, phát
động nhân dân cả nước kháng chiến chống Pháp, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Câu 23 : Vai trò của Chủ tích Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên
Giáp trong kháng chiến chống Pháp ( 1946 -1954 )
Chủ tich Hồ Chí Minh
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Xây dựng đường lối kháng chiến - Chỉ huy chiến dịch Việt Bắc - Thu đúng đắn. đông 1957
- Lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt - chỉ huy chiến dịch Biên giới 1950. Nam trải qua thời kì dầu xây
dựng - Chiến dịch Trung Du ( tháng đất nước. 12/1950 )
_ Trực tiếp chống giặc ngoại âm và - Chiến dịch Đông Bắc 1951.
nội phản chống phá Đảng. - chiến dịch Tây Bắc ( tháng 9/1952) - Vai trò to lơn trong căn cứ
Việt - chiến dịch Thượng Lào ( tháng Bắc. 4/1953)
- Ra lời kêu gọi toàn quốc kháng - Trực tiếp chỉ huy quân đội trong chiến và chị thị toàn quốc
kháng chiến dịch " Điện Biên Phủ ". chiến. (3/5/1954 )
- Giửi thư động viên bộ đội bắcbộ , trung bộ. -
CÂU 24: Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiên chống thực dân Pháp a.
Nguyên nhân thắng lợi
+ Có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, đường lối
quân sự đúng đắn, sáng tạo.
+ Toàn dân, toàn quân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất.
+ Có chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và
mở rộng, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt.
+ Được tiến hành trong liên minh chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương, được sự đồng
tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp
và loài người tiến bộ. b. Ý nghĩa lịch sử
+ Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị của thực dân Pháp
trong gần 1 thế kỉ trên đất nước Việt Nam.
+ Miền Bắc được giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
+ Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc, góp phần
làm tan rã hệ thống thuộc địa, cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc các nước chân Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. lOMoARcPSD| 36207943
CÂU 25 :Tại sao Đảng chủ trương tiến hành đồng thời ở 2 miền Bắc Nam ? Hai nhiệm vụ chiến
lược khác nhau như thế nào trong thời kì 1954 - 1960 ? Nội dung và ý nghĩa của chủ trương đó ?
a. Tình hình nước Việt Nam sau khi kí Hiệp định Giơnevơ năm 1954 – Với việc kí kết và thực
hiện Hiệp định Giơnevơ, nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền, với hai chế độ chính trị khác nhau.
– Miền Bắc hoàn toàn được giải phóng. Ngày 10 – 10 – 1954, bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản
Thủ đô. Ngày 16-5-1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. Cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân đã hoàn thành, tạo điều kiện cho miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. – Ở miền Nam, tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc
hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam – Bắc. Mĩ vào thay chân Pháp, đưa Ngô
Đình Diệm lên nắm chính quyền, âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt Nam, biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
b. Nhiệm vụ cách mạng
Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: cách mạng xãhội chủ nghĩa ở
miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, tiến tới hòa bình thống nhất Tổ
quốc. Đây là đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhât của cách mạng Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975. –
Vai trò và mối quan hệ của cách mạng hai miền: Miền Bắc có vai trò quyếtđịnh nhất đối
với cách mạng cả nước, còn miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong cuộc đấu tranh lật
đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới thống
nhất Tổ quốc. – Cách mạng hai miền có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau,
tạo điều kiện cho nhau phát triển. Đó là quan hệ giữa hậu phương với tuyền tuyến.
CÂU 26 : Phong trào trào đấu tranh của nhân dân miền Nam từ 1954 - 1960 . Phong trào “Đồng
khởi” * Điều kiện lịch sử:
Từ sau khi Hiệp định Giơnevơ 1954 được kí kết, nhân dân miền Nam chuyểntừ đấu tranh
vũ trang trong kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính trị, đòi thi hành Hiệp định; rồi phát
triển lên đấu tranh chính trị có vũ trang tự vệ, chống những chính sách khủng bố của kẻ thù. Qua
thực tiễn đấu tranh, lực lượng chính trị được bảo tồn và phát triển, lực lượng vũ trang cà căn cứ
địa cách mạng được xây dựng lại ở nhiều nơi. Đó là điều kiện để tiếp tục đưa cách mạng tiến lên. –
Những năm 1957 – 1959, Mĩ và tay sai tăng cường dùng bạo lực khủng bốphong trào đấu
tranh của quần chúng. Tháng 5/1959, chính quyền Sài Gòn ra Luật 10 – 59, đặt cộng sản ngoài
vòng pháp luật, làm cho lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề. Sự đàn áp của kẻ thù làm cho
mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ và tay sai càng phát triển gay gắt. Cuộc đấu
tranh ở miền Nam đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng tién lên. –
Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 1/1959) khẳngđịnh con
đường cách mạng bạo lực, chuyển cách mạng miền Nam tiến lên đấu tranh vũ trang. * Diễn biến
Phong trào từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương như cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh(Bình Định),
Bác Ái (Ninh Thuận) tháng 2/1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8/1959, lan rộng khắp miền Nam
thành cao trào cách mạng. –
Tại Bến Tre, ngày 17/1/1960, “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre),sau đó nhanh
chóng lan nhanh toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch. –
Đồng khởi nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ởTrung Trung Bộ. * Kết quả: lOMoARcPSD| 36207943 –
Đến năm 1960, nhân dân miền Nam đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ,ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên. –
Thắng lợi của “Đồng khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giảiphóng miền Nam
Việt Nam (20-12-1960), giương cao ngọn cờ đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân miền Nam, đấu
tranh chống Mỹ và tay sai, nhằm thực hiện một miền Nam Việt Nam hoà bình, độc lập, dân chủ,
trung lập, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc. * Ý nghĩa –
“Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam,chuyển cách mạng
từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, từ khởi nghĩa từng phần tiến lên làm chiến tranh cách mạng. . –
Chấm dứt thời kỳ ổn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miềnNam, mở ra
thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
_ Chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961- 1965)
CÂU 27 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9/1960):
* Nội dung :
+ Xác định nhiệm vụ chiến lược chung của cách mạng cả nước: Tăng cường đoàn kết các dân tộc,
quyết tâm đấu tranh giữ vững hoà bình; đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đồng
thời đẩy mạnh cách mạng, dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam; tiến tới hoà bình thống nhất
đất nước trên cơ sở độc lập và dân chủ; xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc
lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hoà bình thế giới.
+ Xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng mỗi miền:
Miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây
dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây
dựng miền Bắc vững mạnh là tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất đất nước.
Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, lật đổ ách thống trị của đế quốc
Mĩ và tay sai, nhằm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất đất nước.
+ Xác định vai trò của cách mạng mỗi miền và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
Cách mạng dân tộc đân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam.
Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau, và đều nhằm thực hiện
một nhiệm vụ chiến lược chung là giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hòa bình thống nhất đất nước.
+ Thông Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965); bầu Ban Chấp hành Trung ương mới. + Ý nghĩa
Nghị quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề chủ yếu của cách mạng Việt Nam ở cả hai miền
Nam, Bắc, hướng dẫn và thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hái phấn đấu giành thắng lợi trong sự
nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam; thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. lOMoARcPSD| 36207943
CÂU 28 :Thành tự và hạn chế của Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
+ Mục tiêu: bước đầu xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Nhiều phong trào thi đua yêu nước sôi nổi dã diễn ra trên miền Bắc: Duyên hải, Đại phong,
Thành công, Ba nhất, Hai tốt…, đặc biệt là phong trào Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt.
+ Công nghiệp: được ưu tiên xây dựng. Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960;
+ Nông nghiệp: thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều
hợp tác xã đã đạt năng suất 5 tấn thóc/ha… + Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát
triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.
+ Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không được củng cố. Việc
đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn;
+ Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh;
+ Hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe được phát triển;
+ Mặc dù kế hoạch này phải bỏ dở, vì từ ngày 5 – 8 – 1964, đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá
hoại miền Bắc, nhưng những kết quả đạt được là rất đáng tự hào, nhờ đó, miền Bắc đứng vững
trong thử thách của chiến tranh và hoàn thành nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam.
CÂU 29 : Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
– Từ cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài NgôĐình Diệm bị thất
bại, đế quốc Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965).
– “Chiến tranh đặc biệt” là một loại hình chiến tranh thực đân mới, được tiếnhành bằng quân
đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương
tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và yêu nước. – Biện pháp:
+ Thực hiện liên tiếp hai kế hoạch: “kế hoạch Xtalây – Taylo” (bình định miền Nam trong vòng 18
tháng) và “kế hoạch Giôn xơn – Mắc Namara” (bình định miền Nam trong 24 tháng).
+ Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên chiến trường;
tăng nhanh viện trợ quân sự cho quân đội Sài Gòn, với nhiều vũ khí và phương tiện chién tranh
hiện đại, nhất là các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”; tăng cố vấn Mĩ để
chỉ huy, thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ – MACV (năm 1962).
+ Ra sức dồn dân, lập “ấp chiến lược”, dự định dồn 10 triệu nông dân vào 16.000 ấp, nhằm kìm
kẹp và bóc lột quần chúng, tách rời nhân dân với phong trào cách mạng, thực hiện “tát nước bắt cá”.
* Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
Trong những năm 1961 – 1962, Quân giải phóng đã đẩy lùi nhiều cuộc tiếncông, tiêu diệt
nhiều đồn bốt lẻ của địch. Tháng 1/1963, giành thắng lợi lớn trong chiến dịch Ấp Bắc; chứng minh
quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh thắng “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, mở ra
phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. –
Trên mặt trận chống bình định, phong trào nổi dậy chống và phá “ấp chiếnlược” diễn ra
rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% số dân. lOMoARcPSD| 36207943 –
Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng cóbước phát triển,
nhất là các phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên, tiểu thương, phật tử. Phong trào cũng
phát triển mạnh ở các vùng nông thôn, nổi bật là cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài. –
Do thất bại, nội bộ Mĩ và tay sai lục đục, dẫn tới cuộc đảo chính, giết chếNgô Đình Diệm
và Ngô Đình Nhu (tháng 11/1963). Từ cuối năm 1964, Mĩ thực hiện kế hoạch Giôn Xơn – Mắc
Namara. Số quân Mĩ ở miền Nam lên tới 25 000, nhưng vẫn không cứu vãn được tình hình. –
Trong đông – xuân 1964 – 1965, kết hợp với đấu tranh chính trị và binh vận,các lực lượng
vũ trang giải phóng đẩy mạnh tiến công địch, giành thắng lợi trong các chiến dịch Bình Giã (Bà
Rịa), An Lão (Bình Định), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Biên Hoà), đẩy quân đội Sài Gòn đứng trước nguy cơ tan rã.
Phong trào đô thị và phong trào nổi dậy phá “ấp chiến lược” tiếp tục phát triển mạnh. Đến tháng
6/1965, địch chỉ còn kiểm soát được 2.200 trong tổng số 16.000 ấp. Xương sống của “Chiến tranh
đặc biệt” bị bẻ gãy. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị thất bại. –
Ý nghĩa: đây là thắng lợi có ý nghiã chiến lược thứ hai của quân dân miềnNam, đồng thời
là thất bại có ý nghĩa chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến
tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền Nam.
CÂU 30 : Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968) * Âm mưu
– Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiếnlược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam
– “Chiến tranh cục bộ” là một loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới,được tiến hành bằng
quân Mĩ, quân một số nước đồng minh Mĩ và quân đội Sài Gòn; nhằm nhanh chóng tạo ra ưu
thế về quân sự, giành lại thế chủ động trên chiến trường. – Thủ đoạn:
+ Ồ ạt đổ quân viễn chinh Mỹ, quân các nước thân Mĩ và phương tiện chiến tranh hiện đại vào
miền Nam. Đến năm 1968,. số quân viễn chinh Mĩ ở miền Nam lên tới hơn 50 vạn.
+ Tiến hành hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng hàng loạt
cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt Cộng”.
+ Kết hợp với việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá hoại công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội, tiêu huỷ tiềm lực kinh tế – quốc phòng miền Bắc, ngăn chặn sự chi viện từ bên
ngoài vào miền Bắc và từ Bắc vào Nam, đồng thời làm lung lay quyết tâm chống Mĩ của nhân dân
Việt Nam. b. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ * Thắng lợi trên mặt trận quân sự:
– Ngày 18/8/1965, quân Mĩ mở cuộc hành quân vào Vạn Tường (Quảng Ngãi).Sau một ngày chiến
đấu, quân chủ lực và quân dân địa phương đã đẩy lùi được cuộc hành quân của 1 sư đoàn quân
Mĩ có các phương tiện chiến tranh và vũ khí hiện đại, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, chứng
tỏ khả năng đánh thắng chiến lược “chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh,
tìm ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
– Đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ nhất (Đông – Xuân 1965 –1966), bẻ gãy 450
cuộc hành quân, trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn của địch, nhằm vào hai hướng
chiến lược chính ở Đông Nam Bộ và Liên khu V.
– Đập tan cuộc phản công chiến lược mùa khô thứ hai (Đông – Xuân 1966 –1967) với 895 cuộc
hành quân, trong đó 3 cuộc hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”, lớn nhất là cuộc hành lOMoARcPSD| 36207943
quân Gianxơn Xiti đánh vào căn cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh), nhằm tiêu diệt quân chủ
lực và cơ quan đầu não của cách mạng.
– Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968, diễn ra đồngloạt trên toàn miền
Nam, trọng tâm là các đô thị, mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lược của quân chủ lực vào hầu
khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31/1/1968 (Tết Mậu Thân); làm lung lay ý chí xâm lược
của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa chiến tranh”; ngừng ném bom miền Bắc và ngồi vào
bàn đàm phán Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh; mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
* Thắng lợi trên về chính trị, ngoại giao: –
Phong trào chống ách kìm kẹp của địch, phá từng mảng “ấp chiến lược”diễn ra mạnh mẽ
ở nông thôn. Ở thành thị: công nhân, các tầng lớp nhân dân lao động, học sinh, sinh viên, Phật
tử và một số sĩ quan quân đội Sài Gòn… đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ –
Từ đầu năm 1967, đấu tranh ngoại giao được nâng lên thành một mặt trận,nhằm kết hợp
với đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị, đưa cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước tiếp tục tiến lên. –
Uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ngày càng được nâng caotrên trường
quốc tế. Đến cuối năm 1967, mặt trận đã có cơ quan thường trực ở hầu hết các nước xã hội chủ
nghĩa và một số nước thuộc “thế giới thứ ba”. Cương lĩnh của mặt trận được 41 nước và 12 tổ
chức quốc tế, 5 tổ chức khu vực lên tiếng ủng hộ. –
Sau đòn tấn công bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân MậuThân (1968), chính
quyền Giôn-xơn phải tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và bắt
đầu đàm phán với Việt Nam.
CÂU 31 : Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 Giải phóng hoàn toàn
miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc a. Chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam –
Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng (mở rộng) cuối năm 1974 đầu năm1975 đề ra chủ
trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 –
Hội nghị nhấn mạnh, nếu thời cơ chiến lược đến vào đầu hoặc cuối năm1975 thì lập tức
giải phóng hoàn toàn miền Nam trong năm 1975, cần phải tranh thủ thời cơ đánh nhanh thắng
nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân
b. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 * Chiến dịch Tây Nguyên
(từ ngày 4/3 đến ngày 24/3/1975)
– Vì sao Bộ Chính trị chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trongnăm 1975?
+ Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng nhất ở miền Nam.
+ Đây là nơi địch có sở hở trong chiến lược phòng ngự: do địch nhận định sai hướng tiến công
của ta, địch ít chú ý phòng thủ Tây Nguyên, mà chú trọng vùng chung quanh Sài Gòn và khu vực
Huế – Đà Nẵng. Lực lượng địch ở Tây Nguyên có Quân đoàn 2, nhưng phải chia ra chiếm giữ nhiều
vị trí. Địch ở Tây Nguyên bố phòng sơ hở, chú trọng Kontum, không chú ý phòng thủ Buôn Ma Thuột.
+ Là nơi ta có nhiều lợi thế: địa hình thuận lợi cho việc mở chiến dịch tiến công lớn, có cơ sở hậu
cần vững mạnh, đồng bào Tây Nguyên rât trung thành với cách mạng. – Diễn biến:
+ 4/3/1975, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Tum nhằm thu hút quân địch vào hướng đó.
+ Ngày 10/3/1975, ta mở cuộc tấn công vào Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi. lOMoARcPSD| 36207943
+ Ngày 12/3/1975, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuột nhưng không thành.
+ Sau 2 đòn đau nói trên, hệ thống phòng thủ của địch ở Tây Nguyên rung chuyển, quân địch mất
tinh thần, hàng ngũ rối loạn.
+ Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút toàn bộ lực lượng khỏi Tây Nguyên, về giữ vùng
duyên hải miền Trung. Trên dường rút chạy, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt. Đến ngày
24/3/1975, Tây Nguyên rộng lớn với 60 vạn dân hoàn toàn được giải phóng. – Ý nghĩa:
+ Mở ra quá trình sụp đổ hoàn toàn của quân đội và chính quyền Sài Gòn. + Chuyển cuộc kháng
chiến chống Mĩ, cứu nước từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công
chiến lược trên toàn miền Nam.
* Các chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng (từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975)
– Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiếndịch Tây Nguyên
đang tiếp diễn, Bộ Chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền
Nam, trước tiên là mở các chiến dịch giải phóng Huế và Đà Nẵng. – Diễn biến:
+ Phát hiện địch co cụm ở Huế, ngày 21/3/1975, quân ta đánh chặn các đường rút chạy của
chúng, hình thành thế bao vây thành phố Huế. Ngày 25/3, quân ta tiến vào cố đô Huế, đến hôm
sau thì giải phóng thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên. Cùng thời gian này, ta tổ chức tiến công,
tiêu diệt nhiều vị trí địch ở phía Nam Đà Nẵng như Tam Kì, Chu Lai, Quảng Ngãi, đẩy Đà Nẵng vào thế bị cô lập.
+ Đà Nẵng, thành phố lớn thứ 2 ở miền Nam, căn cứ quân sự liên hợp hải – lục – không quân lớn
nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn. Ngày 29/3, quân ta từ 3 phía Bắc, nam và Tây tiến công giải
phóng Đà Nẵng, đập tan 10 vạn quân địch.
+ Từ cuối tháng 3 đến tháng 4, nhân dân các tỉnh còn lại ở ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên
và một số tỉnh Nam Bộ nổi dậy đánh địch, giành quyền làm chủ . Các đảo và miền Trung lần lượt được giải phóng .
– Ý nghĩa: Chiến thắng Huế – Đà Nẵng gây nên tâm lí tuyệt vọng trong chínhquyền Sài Gòn, đưa
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của nhân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo.
* Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26/4 đến ngày 30/4/1975):
– Sau thắng lợi của các đòn tiến công chiến lược ở Tây Nguyên và Huế – ĐàNẵng, Bộ Chính trị
Trung ương Đảng nhận định: “Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết
tâm giải phóng miền Nam”; quyết định mở cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa vào Sài Gòn –
Gia Định; nhấn mạnh: “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất, giải
phóng miền Nam trước mùa mưa”. Ngày 14 – 4 – 1975, chiến dịch giải phóng Sài Gòn – Gia
Định được Bộ Chính trị quyết định mang tên Chiến dịch Hồ Chí Minh. – Diễn biến:
+ Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn ta tiến công Xuân Lộc và Phan Rang.
+ Do các phòng tuyến phòng thủ bị chọc thủng và Phnôm Pênh được giải phóng, nội bộ Mĩ và
chính quyền Sài Gòn càng thêm hoảng loạn. Ngày 18-41975, tổng thống Mĩ ra lệnh di tản hết
người Mĩ khỏi Sài Gòn. Ngày 21/4, Nguyễn văn Thiệu từ chức tổng thống.
+ 17h ngày 26/4, năm cánh quân, với lực lượng 5 quân đoàn và tyương đương quân đoàn, nhanh
chóng vượt qua các tuyến phòng thủ vòng ngoài tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh chiếm các cơ
quan đầu não của địch. + 10h 45 phút ngày 30/4, xe tăng và bộ binh của ta tiến vào Dinh Độc Lập
bắt toàn bộ Chính phủ Trung ương Sài Gòn, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng. lOMoARcPSD| 36207943
+ 11 giờ 30 phút, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập, báo hiệu chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng.
– Cùng thời gian trên, lực lượng vũ trang và nhân dân các tỉnh còn lại tiến công và nổi dậy, theo
phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh. Đến ngày 2/5/1975,
Châu Đốc là tỉnh cuối cùng ở miền Nam được giải phóng.
CÂU 32 : Hoàn cảnh thống nhất đất nước về mặt nhà nước * Hoàn cảnh
Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, Tổ quốc Việt Nam được thống nhất vềmặt lãnh thổ.
Nguyện vọng của nhân dân cả nước là sớm có một nhà nước chung, một cơ quan quyền lực chung. –
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (9/1975) đề ra nhiệmvụ hoàn thành
thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
* Quá trình thống nhất
Từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, Hội nghị hiệp thương chính trị giữa haiđoàn đại biểu
hai miền Nam, Bắc họp tài Sài Gòn, nhất trí về chủ trương, biện pháp thống nhất đất nước về mặt nhà nước. –
Ngày 25/4/1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung (Quốc hội KhoáVI) được tiến
hành trong cả nước với hơn 23 triệu cử tri đi bỏ phiếu, bầu ra 492 đại biểu. –
Từ ngày 24/6 đến ngày 3/7/1976, Quốc hội Khoá VI, Kì họp thứ nhất đã:+ Thông qua chính
sách đối nội và đối ngoại của nhà nước Việt Nam thống nhất.
+ Đặt tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy mang dòng chữ Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng năm cánh, Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô
Hà Nội. Thành phố Sài Gòn – Gia Định được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của đất nước, bầu Ban dự thảo Hiến pháp. –
Ngày 31/7/1977, Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dântộc giải phóng
miền Nam Việt Nam và Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hoà bình Việt Nam đã thống
nhất thành Mặt trận tổ quốc Việt Nam. – Ngày 18/12/1980, Hiến pháp mới đã được Quốc hội
Khoá VI thông qua. Đây là bản hiến pháp thứ ba của nước Việt Nam mới, bản hiến pháp đầu tiên
của thời kì cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. * Ý nghĩa :
+ Thể hiện ý chí, nguyện vọng của cả dân tộc Việt Nam là xây dựng một nước Việt Nam thống
nhất, độc lập và xã hội chủ nghĩa.
+ Tạo cơ sở để hoàn thành thống nhất đất nước trên các lĩnh vực chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hoá, xã hội.
+ Tạo điều kiện phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước để xây dựng kinh tế, phát triển văn
hoá, tăng cường khả năng quốc phòng – an ninh và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.
CÂU 33 : Đảng ta tiến hành đổi mới trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào ?
* Hoàn cảnh lịch sử
Trải qua 10 năm thực hiện hai kế hoạch 5 năm (1976 – 1980 và 1981 – 1985), Việt Nam đạt được
những kết quả nhất định trên cả hai phương diện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, song cũng gặp
nhiều khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế – xã hội, do “sai
lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ
chức thực hiện”. Để khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng và
vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, phải tiến hành công cuộc đổi mới. lOMoARcPSD| 36207943
Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước do tác động của cuộc cách mạng
khoa học – kĩ thuật trở thành xu thế thế giới, đặt ra yêu cầu phải đổi mới.
Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác trong khi
các nước này đang tiến hành công cuộc cải tổ, cải cách, đổi mới, sửa chữa sai lầm, khuyết điiểm.
Tình hình đó cũng đòi hỏi Đảng và Nhà Việt Nam phải tiến hành đổi mới.
Như vậy, đổi mới là yêu cầu cấp bách, có ý nghĩa sống còn đối với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,
đồng thời là vấn đề phù hợp với xu thế chung của thời đại. CÂU 34 : Phân tích quang điểm đổi
mới và đường nối đổi mới của Đảng ta từ Đại hội Đảng VI ( 12/1986 ) ? Chủ trương , quan
điểm đổi mới và thành tựu củ Đảng và Nhà nước trong các lĩnh vực : chính trị , xã hội , văn
hóa - giáo dục , quan hệ đối ngoại .
a. Đường lối đổi mới
– Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra từ Đại hội VI (12/1986), được bổsung và phát triển qua
các Đại hội tiếp theo (Đại hội VII (6 /1991), Đại hội VIII (6/1996), Đại hội IX (4/2001), Đại hội X
(4/2006), Đại hội XI (4-2011). b .Quan điểm đổi mới:
+ Không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện
có hiệu quả với hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp .
+ Đổi mới toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hoá.
+ Đổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới về chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm.
– Nội dung đường lối đổi mới
+ Mục tiêu: Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; thực hiện Di chúc của Chủ
tịch Hồ Chí Minh: “xây lại dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, “xây dựng một nước
Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”. + Về kinh tế: -
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với một cơ cấuhợp lí, một
nền kinh tế phát triển theo những quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời chịu sự chi phối bởi
bản chất và những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội. -
Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nhà nước bảo hộ quyền sởhữu hợp pháp,
quyền bình đẳng của các thành phần kinh tế; khuyến khích mọi thành phần kinh tế sản xuất, kinh
doanh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. -
Cải tạo quan hệ sản xuất, cải tạo đi đôi với sử dụng, làm cho quan hệ sảnxuất phù hợp với
trình độ của lực lượng sản xuất. Đây là nhiệm vụ thường xuyên trong suốt thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. -
Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành cơchế thị trường
có sự quản lí của nhà nước. Quản lí nền kinh tế không phải bằng những mệnh lệnh hành chính,
mà bằng những biện pháp kinh tế, khuyến khích lợi ích vật chất. -
Thực hiện nhiều hình thức phân phối, chủ yếu là phân phối theo kết quả laođộng và hiệu quả kinh tế. -
Thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đốingoại, mở rộng sự
phân công lao động và hợp tác kinh tế quốc tế, tích cực khai thác nguồn vốn, công nghệ và thị trường. + Về chính trị: -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, dodân và vì dân; lấy
liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. -
Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền lực thuộc về nhândân, coi dân
chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới. - Thực hiện quyền dân chủ của nhân
dân, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân. lOMoARcPSD| 36207943 -
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, tập hợp mọi lực lượng dân tộc,phấn đấu vì sự
nghiệp dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. -
Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá, vìhoà bình, hữu
nghị và hợp tác. Chủ động hội nhập quốc tế. Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trên thế giới.
CÂU 35 : Thành tựu và hạn chế bước đầu của công cuộc đổi mới (1986 – 1990). * Thành tựu.
Đường lối đổi mới của Đảng nhanh chóng được sự hưởng ứng rộng rãi của quần chúng nhân dân,
huy động được sức mạnh của toàn xã hội vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế – xã hội;
Đặc biệt là chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thị trường có sự quản lí của nhà nước đã thực sự phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân,
khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của quần chúng để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc
làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội: + Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn
triền miên, năm 1988 còn phải nhập 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990 chúng ta đã đáp ứng được
nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân.
+ Về hàng hóa trên thị trường, đặc biệt là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng, mẫu mã – chất lượng
tiến bộ hơn trước, lưu thông tương đối thuận lợi. + Về kinh tế đối ngoại, phát triển mạnh và mở
rộng hơn trước: từ năm 1986 đến 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần, hàng nhập khẩu giảm
đáng kể. + Kiềm chế được một bước đà lạm phát, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn.
+ Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lí của nhà nước.
Những thành tựu trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới đã chứng tỏ đường lối đổi mới
của Đảng là đúng đắn, bước đi của công cuộc đổi mới là phù hợp. * Hạn chế.
Đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm
phát tuy có giảm, nhưng vẫn còn ở mức cao, thất nghiệp gia tăng.
Chế độ tiền lương còn bất hợp lí, mức sống của những người sống chủ yếu bằng lương và của
một bộ phận nông dân bị giảm sút.
Sự nghiệp văn hóa có những mặt tiếp tục xuống cấp, hiện tượng tham nhũng, hối lộ, bất công xã
hội, vi phạm pháp luật, kỉ luật, kỉ cương… vẫn còn khá nặng nề và phổ biến.