Đề cương trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường cao đẳng Kinh tế kế hạch Đà Nẵng

Tài liệu môn Chủ nghĩa Xã hội khoa học/Trường cao đẳng Kinh tế kế hạch Đà Nẵng/ Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 34 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
34 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương trắc nghiệm môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường cao đẳng Kinh tế kế hạch Đà Nẵng

Tài liệu môn Chủ nghĩa Xã hội khoa học/Trường cao đẳng Kinh tế kế hạch Đà Nẵng/ Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 34 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

97 49 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|25865958
ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC
lOMoARcPSD|25865958
20 câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào sau đây thể hiện đúng về Quan niệm giai cấp công nhân?
A. giai cấp liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà bản, bị nhà bản
bóc lột giá tr thặng
B. giai cấp không liu sản xut, tự ch công việc
C. giai cấp không liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà bản, bị nhà
bản bóc lột giá trị thặng dư
Câu 2. Sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân bao nhiêu nội dung, đó
những nội dung nào?
A. 3 nội dung: kinh tế, chính trị, văn hóa
B. 3 nội dung: kinh tế, chính trị - hội, văn hóa tưởng
C. 4 nội dung: kinh tế, hội, pháp luật, văn hóa
Câu 3. Một trong những điều kiện khách quan quyết định sứ mnh lịch sử của
giai cấp công nhân ?
A. Do địa vị kinh tế của giai công công nhân quy định
B. Do địa vị chính trị hội của giai cấp nông dân quy định
C. Cả A B đều đúng
D. A đúng B sai
E. B đúng A sai
Câu 4. Có bao nhiêu điều kiện để một giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử ?
A. 4 điu kiện
B. 3 điu kiện
C. 2 điều kiện
Câu 5. Nêu vai trò của Đảng cộng sn ?
A. Lãnh tụ chính trị, tham mưu giai cấp, tiền phong đấu tranh
B. Lãnh tụ chính trị, tham mưu giai cấp
C. Tham mưu giai cấp, tin phong đấu tranh, kêu gọi nhân dân
Câu 6: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thng
li sứ mệnh lịch sử của mình:
A. Sự phát triển của các phong trào công nhân.
B. Sự ra đời của Đảng cộng sản.
C. Sự liên minh giai cấp ng nhân giai cấp nông dân các tầng lớp
lao động khác.
D. Địa vị kinh tế địa vị chính tr - hội của giai cấp ng nhân. (dk
khách quan
Câu 7: Điền từn thiếu vào chố trống: Đảng cộng sản …. của giai cấp
công nhân ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về
sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách
lOMoARcPSD|25865958
mng.
A. Đội tn phong.
lOMoARcPSD|25865958
B. Lực lượng.
C. sở.
D. Động lực.
Câu 8: Theo chủ nghĩa Mác - Lenin. Đảng cộng sản sản phm kết hợp của
?
A. Chủ nghĩac - Lenin với tầng lp tri thức.
B. Chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào công dân.
C. Chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lenin vi phong trào ngn phong trào yêu ớc.
Câu 9: Chọn pơng án sai về nội dung sứ mệnh lịch sử ca giai cấp công
nhân?
A. Xóa bỏ chế độ bản chủ nghĩa.
B. m giàu cho giai cấp mình.
C. Giải phóng nhân loại khi áp bức bốc lột.
D. Xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xóa bỏ triệt để chế độ
hữu về liu sản xut.
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xóa bỏ chế độ công hữu về
liu sản xuất.
C. Sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ sở hữu nhân.
D. Sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân thay thế chế độ sở hữu
nhân y bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác.
Câu 11: Quan điểm nào dưới đây không đúng về giai cấp công nhân?
A. Giai cấp công nhân một tập đoàn hội ổn định, hình thành
phát trin cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hin
đại.
B. Giai cấp công nhân người làm thuê do không liệu sản xuất,
buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị
thng dư.
C. Giai cấpng nhân giai cấp không đại diện cho quan hệ sản xuất tiên
tiến.
D. Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mnh phủ định chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa hội chủ nghĩa cộng sản trên
toàn thế giới.
Câu 12: Giai cấp công nhân (GCCN) đại diện cho phương thức sản xuto?
A. Phương thức sản xuất nhân
B. Phương thức sản xuất gia đình
C. Phương thức sản xut cộng đồng
D. Pơng thức sản xuất mang tính hội hóa ngày càng cao
lOMoARcPSD|25865958
Giải thích: Đáp án đúng D, như được nêu trong văn bản: “GCCN đại biểu
cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao.”
Câu 13. Đảng Cộng sản (ĐCS) đóng vai trò gì đối với GCCN?
A. Đại diện cho GCCN
B. Lãnh đạo chính trị, giúp GCCN tự giác, hiểu thực hiện Sứ mệnh
lịch sử (SMLS)
lOMoARcPSD|25865958
C. Qun GCCN
D. Không liên quan đến GCCN
Giải thích: Đáp án đúng B, theo văn bản: “Lãnh tụ chính trị:m cho GCCN
trở thành tự giác - hiểu rõ và biết thực hiện SMLS.”
Câu 14. Điều kiện nào sau đây không phải điều kin để một giai cấp đảm
nhim SMLS?
A. Đại diện cho phương thức sản xut tiên tiến của thi đại
B. hệ tưởng riêng tiến bộ
C. li ích về bản phù hợp vi lợi ích của đa số trong xã hội
D. liệu sản xuất
Giải thích: Đáp án đúng D, GCCN người làm thuê do không liệu
sản xuất
Câu 15. Đảng Cộng sản (ĐCS) đóng vai trò trong vic thực hiện Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?
A. Đại diện cho giai cấp công nhân
B. Lãnh đạo chính trị, giúp giai cấp công nhân tự giác, hiểu thực hiện
SMLS
C. Qun giai cấp công nhân
D. Không liên quan đến giai cấp công nhân
Giải thích: Đáp án đúng là B, theo văn bản: “Lãnh tụ chính trị: Làm cho
GCCN trở thành tự giác - hiểu biết thực hiện SMLS.” ĐCS đóng vai trò
lãnh đạo chính trị, giúp giai cấp công nhân tự giác, hiểu rõ và thực hiện
SMLS.
Câu 16: Giai cấp công nhân lực lượng sản xuất bản của hội hội
chủ nghĩa :
A. Giai cấp công nhân giai cấp đại din cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, cho phương thức sản xut tiên tiến.
B. Giai cấp công nhân giai cấp tinh thần cách mạng triệt để.
C. Giai cấp công nhân số lượng đông đảo, chiếm đa số trong xã hội.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 17: Nội dung chính trị - hội của sứ mnh lịch sử của giai cấp công
nhân bao gm:
A. Đấu tranh giành chính quyn, xây dựng nhà nước mới của nhân dân.
B. Xây dựng nền văn hóa, con người mới vi tưởng, đạo đức XHCN.
C. Giúp đỡ các nước đang phát trin tiến lên CNXH.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
lOMoARcPSD|25865958
Câu 18: Trong giai cấpng nhân, các bộ phn nào sau đây vai trò quan
trọng nhất trong sự nghiệp cách mạng?
A. Công nhân khu vực nhà ớc.
lOMoARcPSD|25865958
B. Công nhân khu vực nhân.
C. Công nhân khu vực nông thôn.
D. Công nhân trí thức.
Câu 19: Để thực hiện sứ mnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân cần phi
làm?
A. Nâng cao trình độ giác ngộ giai cấp.
B. Đoàn kết chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân lao động.
C. Xây dựng Đảng vững mnh về chính trị, tưởng, tổ chức.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Sử dụng nhà nước của mình để cải tạo hội tổ chức xây dựng
hội mới, phục vụ quyn và lợi ích của nhân dân lao động theo lí tưởng và
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là nhim vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh
vực…?
0. Kinh tế.
A. Chính trị - xã hội
B. Văn hoá
C. tưởng
Câu 1: Tác phm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa hội khoa học là tác
phẩm.......
A. bản
B. Chống Đuyrinh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Biện chứng của tự nhiên
Câu 2: Chủ nghĩa Mác-Lênin được cấu thành từ ba bộ phận luận bản là:
A. Chủ nghĩa hội không tưởng, Triết họcc-Lênin, Kinh tế chính trị học
Mác-Lênin
lOMoARcPSD|25865958
B. Triết học Mác Lênin, Kinh tế chính trị học Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hội
khoa học
C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa hội không tưởng Triết học Mác Lênin
D. Triết học cổ đin Đức, Kinh tế học chính trị cổ đin Anh, Chủ nghĩa xã
hội không tưởng Pháp
Câu 3: Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Sự xuất hin chế độ hữu, xuất hin giai cấp thống trị bóc lột
B. Chế độ bản chủ nghĩa ra đời
C. Ngay từ thời cộng sản nguyên thủy
D. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
Câu 4: CNXH khoa học ra đời vào thời gian nào?
A. Giữa thế k 19
B. Giữa thế kỉ 18
C. Đầu thế kỉ 19
D. Đầu thế kỉ 20
Câu 5: Tiền đề nào nguồn gốc lun trực tiếp của chủ nghĩa hội khoa
học.
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
B. Kinh tế chính trị học cổ đin Anh
C. Triết học cổ điển Đức
D. Cả A, B C
Câu 6: Có my kiểu gia đình tương ứng với các kiu hôn nhân trong lịch
sử
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
lOMoARcPSD|25865958
Câu 7: ng lao lớn nhất của Lênin trong phát triển vận dụng
CNXHKH trong điều kin mi
A. Tìm ra lun CNXHKH
B. Làm cho luận CNXHKH trở thành hiện thực
C.Thực hin các biện pháp để bảo vệ và duy trì quyền lợi của giai cấp công
nhân và nôngn
D. Phát triển và tc đẩy chủ nghĩa Marx - Lenin ở các quốc gia khác Câu 8:
Câu giai cấp nào lực lượng có thể đưa chủ nghĩa tư bản lên và xây dựng
CNXH
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Sản
D. Tầng lớp trí thc
Câu 9: cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở Anh chuyn sang Pháp Đức và
làm xuất hiện mt LLSX mới nnng nghiệp hin đại vào thời gian nào
A. Cuối thế kỷ XIX
B. Đầu thế k XIX
C. Cuối thế kỷ XVIII
D. Giữa thế kỷ XIX
Câu 10 : Đâu không phải tác phẩm được thông qua nhằm để tiếp tc hát
triển luận CNXHKH :
A .“Đấu tranh giai cấp Pháp"
B. "Ngày 18 tháng Sương mù của Luibônapác "
C. "Phê phán cương lĩnh ta"
D. "Chiến tranh nông dân Đức"
Câu 11 : Hai ông tổng kết kinh nghiệm Công Pari tiếp tục phát triển các
nguyên lý ca CNXHKH thông qua các tác phẩm tiêu biu:"Nguồn gốc của gia
đình của sở hữu nhân ca nhà nước" . Trong thời kì nào .
A .Thời kỳ từ sau Công Pari đến 1895
B. Thi kỳ từ 1848 đến 1851 (Công Pari)
lOMoARcPSD|25865958
C. Thi kỳ từ 1851 đến 1861 (Công Pari)
D. Thời kỳ từ 1861 đến 1871 (Công Pari)
Câu 12 : bao nhiêu Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa
học
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13 : HN qun hôn là của kiu nào dưới đây :
A. huyết thống - bạn thân
B. bạn thân - đối ngẫu
C. đối ngu - thể (một vợ - một chồng)
D. th (một vợ - một chồng) - huyết thống
Câu 14 : Tác phẩm đánh dấu ra đời của CNXHKH :
A. Tuyên Ngôn Của Đảng Cộng Sản
B. Hoàn tất bộ "Tư bản"
C. Chng Đuy rinh
D. Cách mng phản cách mạng Đc
Câu 15 :Đâu không phải tin đề nguồn gốc trực tiếp CNXHKH :
A. Triết học cổ đin Đức
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa hội không tưởng - Phê phán
D. Chủ trương theo cổ điển Anh
1. Tìm SAI. Thực hin sứ mệnh lịch sử ca giai cấp công nhân là:
a. Giai cấp công nhân người đào huyệt chôn chủ nghĩa bản
b. Từng bước y dựng hội hội chủ nghĩa mới
c. Tiến hành cải tạo hội
d. Tiến hành đảo chính cách
mng Đáp án:d
lOMoARcPSD|25865958
2. Giai cấp công nhân giai cấp tiên phong cách mng :
a. Đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những thành tựu
khoa học và công nghệ hiện đại
b. Bị áp bức bóc lột, khôngquyền hành
c. Chiếm đông đảo trong hội
d. bản cht
quốc tế Đáp án:a
3. Đặc điểm nào sau đây kng phải đặc điểm chính trị - hội của giai
cấp công nhân?
a. Giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến.
b. lợi ích bản đối lập với lợi ích của giai cấp sản.
c. tinh thần cách mng tn din triệt để nhất
d. Do được tôi luyện trong nền sản xuất đại công nghiệp nên họ tinh thần kỉ
luật rất cao.
Đáp án:d
4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do yếu tố nào quy định?
a. Địa vị kinh tế - xã hội
b. Số ng đông đảo nhất
c. y dựng sở vật chất cho hội
d. trình độ phát triển cao
nhất Đáp án:a
5. Điểm khác biệt của giai cấp công nhân hin đại so với công nhân thế kỷ
XIX gì? Chọn một:
A. lực lượng sản xuất hàng đầu của hội hiện đại
B. Tồn tại xung đột về li ích bản giữa giai cấp sản giai cấp công nhân
C. Phong trào cộng sản công nhân nhiu nước luôn lực lượng đi đầu
trong các cuộc đấu tranh hòa bình, hợp tác và phát triển
D. Gắn lin vi cách mạng khoa học công nghệ hin đại, với sự phát triển
kinh tế tri thức, có xu hướng trí tuệ hóa
Đáp án:d
6. Đại bộ phận công nhân Việt Nam xuất thân từ
đâu? Chọn một:
A. Từ nông dân các tầng lp lao động khác
B. Từ tầng lớp tri thức và học sinh - sinh viên
C. Từ hàng ngũ tay sai của thực dân
D. Từ tầng lớp buôn n
nhỏ Đáp án:a
7. Gắn lin công nghiệp hóa với hiện đại hóa, đẩy mnh công nghiệp hóa gắn
với bảo vệ tài nguyên, môi trường là việc thực hiện nội dung nào
trong sứ mnh lịch sử ca giai cấp công nhân?
lOMoARcPSD|25865958
Chọn mt:
A. Nội dung kinh tế
B. Nội dung an ninh - quốc phòng
C. Nội dung văn hóa - tưởng
D. Nội dung chính trị -
hội Đáp án:a
8. Bảo vệ sự trong sáng ca chủ nghĩa Mác - nin, chống li những quan
đim sai trái, những sự xuyên tạc ca các thế lực thù địch là biểu hiện của việc
gii quyết các nhim vụ cụ thể thuộc nội dung sứ mnh lịch sử ca giai cấp
công nhân trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Lĩnh vực chính tr - hội
B. Lĩnh vực an ninh quốc phòng
C. Lĩnh vực kinh tế
D. Lĩnh vực văn hóa
tưởng Đáp án:D
9. Vấn đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay là gì?
A. Thực hiện khối liên minh công - nông - tri thức
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hin đại hóa đất ớc
C. Phát huy vai trò của giai cấp tiên phong
D. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết
dân tộc Đáp án:B
10. Đim tương đồng giữa giai cấp công nhân hin nay giai cấp công nhân
truyền thng thế k XIX là?
A. Lực lượng sản xuất hàng đầu của hội hiện đại
B. Bị giai cấp sản chủ nghĩa bản bóc lột giá trị thặng
C. lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ
hội
D. Cả A, B, C
Đáp án:d
11. Về phương diện chính trị- hội, nội dung nào sau đây được xem chính
yếu thể hin sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
A. Thực hiện tiến bộ ng bằng hội,thực hiện hài hòa li ích nhân,
gia đình và xã hội
B. Xây dựng con người mi hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng,
rèn luyện tác phong công nghiệp
C. Giai cấp công nhân lực ng đi đầu trong sự nghip đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Giữ vng vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng, Nhà Nước hệ
thống chính tr trong sạch, vững mạnh
lOMoARcPSD|25865958
Đáp án: a
12. Điu kin chủ quan vai trò quyết định nhất để giai cấp công nhân thực
hin sứ mệnh lịch sử của mình là gì?
A. Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân thành lập được chính đảng của mình
C. Giai cấpng nhân phải thực sự ln mạnh
D. Trình độ của giai cấp công nhân đã được
nâng cao Đáp án:B
13. Đặc trưng bản nhất của giai cấp công nhân là gì?
A. Lao động làm ra của cải vật chất
B. Bị nhà bản bóc lột giá trị thng dư
C. Trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình vận hành máy móc tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hóa càng cao
D. Sống chủ yếu các c bản phát
triển Đáp án:C
14. Yếu tố cần thiết cho một giai cấp công nhân làm cách mạng lãnh
đạo ch mng là gì?
A. tính tổ chức và kỉ luật lao động
B. Đại diện cho mt phương thức sản xuất tiên tiến nhất của thời đại
C. tinh thần hợp tác tâm lao độngng nghiệp
D. Cả a
b Đáp
án:d
15. Nội dung nào sau đây không được xem những biến đổi của giai cấp
công nhân Việt Nam hin nay?
A. Giai cấp công nhân Việt Nam lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
B. Công nhân tri thức nm vững khoa học công nghệ tiên tiến
C. Giai cấp công nhân Vit Nam đa dạng về cấu nghề nghiệp, mặt
trong mọi thành phn kinh tế
D. Giai cấp công nhân Vit Nam tăng nhanh về số lượng chất
lượng Đáp án:A
16. Bảo vệ trong sáng chủ nghĩa Mác Lênin, chống li những quan đim sai
trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch,… là biểu hiện của việc giải
quyết các nhiệm vụ cụ thể thuộc nội dung sứ mnh lịch sử của giai cấp ng
nhân trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Lĩnh vực chính trị- hôik
B. Lĩnh vực n hóa tưởng
C. Lĩnh vực kinh tế
D. Lĩnh vực an ninh- quốc
phòng Đáp án:B
lOMoARcPSD|25865958
17. Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mi, giải quyết thành công các nhim
vụ trong thi k quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thực hiện sứ mnh lịch sử
của giai cấp công nhân trên thế giới hin nay trong lĩnh vực nào?
A. An ninh quốc phòng
B. n hóa tưởng
C. Chính trị - hội
D. Kinh tế -
hội Đáp án:C
18. Tổ chức nào sau đây được xem đội tiên phong của giai cấp công
nhân Việt Nam?
A. Hi Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam
B. Đảng Cộng Sản Việt Nam
C. Mặt Trn Tổ Quốc Việt Nam
D. Nhà Nước Cộng Hòa Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam Đáp án:B
19. Mâu thuẫn bản của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa về mặt
hội được biểu hin thành mâu thuẫn nào sau đây?
A. Mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân giai cấp sản
B. Mẫu thuẫn giữa các nhà bản với nhau
C. Mâu thuẫn giữa những người lao động với nhau
D. Mâu thuẫn giữa lực ng sản xuất quan hệ
sản xuất Đáp án:A
20. Thực hin sứ mnh lịch sử của giai cấp công nhân sự nghiệp cách mng
của ai?
A. Mọi giai cấp, tầng lớp trong hội
B. Bản thân giai cấp công nhân cùng với đông đảo quần chúng
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp
nông n Đáp án:B
10 câu chương 2 phần 3
u 1. Giai cấp công nhân VN ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?
A. Trong kháng chiến chống thực n Pháp giai đoạn 1946- 1954
B. Trong kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1954-1975
C. Trong thi kỳ qđộ lên CNXH
D. Trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
u 2. Đảng CSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa cn Mác - Lênin
với phong trào công nhân và yếu tố nào?
lOMoARcPSD|25865958
A.
tưởng đoàn kết cộng đồng
lOMoARcPSD|25865958
B.
tưởng HCM
C. Phong trào nông dân
D. Phong trào yêu nước.
u 3. Hoàn thành luận điểm sau: Đảng cộng sản ra đời là sản phm của sự
kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với (...).
a. Phong trào công nhân.
b. Phong trào yêu nước.
c. Truyn thống yêu ớc.
d. Truyền thốngn tộc.
u 4. Về phương din chính tr - xã hội, nội dung nào sau đây được xem
chính yếu th hin sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện
nay?
A. Giai cấp ng nhân lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đầy mnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng, Nhà nước và h
thống chính tr trong sạch, vững mnh
C. Thực hin tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện hài hòa lợi íchnhân,
gia đình và xã hội.
D. y dựng con người mi xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mng,
rèn luyện tác phongng nghiệp
u 5: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn lin với chính
sách khai thác thuộc địa ca thực dân Pháp ở Việt Nam mang những đặc
đim chủ yếu nào....
A. ra đời trước giai cấp sản vào đầu thế kỷ XX,
B. trực tiếp đối kháng với bản thực n Pháp
C. gắn mật thiết với các tầng lớp nhân n trong hội
D. Cả A,B,C
u 6: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp sản Thế kỷ
XX?
A. Đúng
B. Sai
u 7: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong giai đoạn
lịch sử nào? A.1914-1918
B.1918-
1945
C.1884-
1896
D.1897-
1914
u 8: Nhiệm vụ giữ vai trò quyết định của GCCN VN hin nay để hoàn
thành sứ mệnh lịch sử của mình là?
A. ng cường trí thức hóa” ng nhân
B. Thực hin CNH, HĐH đất ớc
lOMoARcPSD|25865958
C. Hoàn thiện luật đầu
D. Nâng cao nhận thức trong Đảng, tổ chức công đoàn, bản thân GCCN và
trong toàn XH về vai trò (SMLS) của GCC
u 9: Đặc điểm của GCCN Việt Nam:
A. Không trải qua chiến tranh kéo i
B. Đã tăng nhanh về số lượng gim chất ợng
C. Ra đời trước giai cấp sản vào đầu thế kỉ XX
D. sản phẩm của một qtrình công nghiệp hoá đặc biệt
u 10: Đâu là đim then chốt để thực hiện thànhng sứ mnh lịch sử của
giai cấp công nhân ở Việt Nam?
A. y dựng, phát trin giai cấp công nhân n mạnh, hiện đại
lOMoARcPSD|25865958
B. Coi trọngng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo,
cầm quyền thực sự trong sạch vững mạnh
C. Ứng dụng, nắm bắt khoa học-công nghệ tiên tiến.
D. Đẩy mnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
lOMoARcPSD|25865958
10 câu chương 3 phần 3
Câu
1
: Con đường quá độ n CNXH VN được thể hiện qua những đặc
điểm nào dưới đây?
A. Quá độ lên CNXH từ CNTB phát triển mức độ trung bình
B. Quá độ lên CNXH bỏ qua HT KT - XH bản chủ nghĩa
C. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
D. Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
u 2: Nước cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay do ai m chủ?
A. Do tầng lớp trí thức làm chủ
B. Do giai cấp công nhân làm ch
C. Do nhân dân làm ch
D. Do giai cấp nông dân làm chủ
u 3: Tại sao Việt Nam không lựa chọn con đường phát triển của đất nước
là đi lên chủ nghĩa tư bản?
a. Việt Nam nước ng nghiệp lạc hậu.
b. giai cấp sản Việt Nam chưa phát triển.
c. công nghiệp hóa, hin đại hóa Việt Nam mới chỉ bắt đầu.
d. về bản chất chủ nghĩa bản bóc lột lao động
Câu
4:
Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa hội Việt Nam
gì?
a.
bỏ qua cả những thành tựu hạn chế của ch nghĩa bản.
b. Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị ca quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
c. bỏ qua việc phát trin sản xuất hàng hóa, xác lập nền kinh tế kế hoạch
hóa, tập trung.
d. bỏ qua sự phát triển của nền đại công nghiệp tiến thẳng n kinh tế tri
thức.
Câu
5
: Thời quá độ n CNXH Việt Nam còn những hình thức sở hữu
nào về liệu sản xuất?
A.
nhân
B. Tập thể, công hữu
C. Hỗn hợp
D. A, B, C
u 6: Nước ta đang giai đoạn phát triển nào?
A.
Chế độ bản chủ nghĩa
B. Thời kỳ quá độ n chủ nghĩa hội
C. Chế độ hội chủ nghĩa
D. Chế độ cộng sản chủ nghĩa.
u 7: Trong thi kì quá độ lên CNXH ở nước ta hin nay, thành phn kinh
tế nào đóng vai trò chủ đạo?
A. Kinh tế nhà nước.
lOMoARcPSD|25865958
B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế nhân.
D. Kinh tế vốn đầu ớc ngoài.
u 8: Chn pơng án đúng nhất: Đặc điểm về mặt kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là tồn tại:
A. Các thành phần kinh tế phong kiến
B. Các thành phần kinh tế bản chủ nga
C. Các thành phn kinh tế hội chủ nga
D. Nền kinh tế nhiu thành phần
lOMoARcPSD|25865958
u 9: Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang y dựng
A. Kinh tế thị trường hội chủ nghĩa.
B.
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa.
C.
Kinh tế thị trường tự do
D. Kinh tế bao cấp
u 10: Tại Đại hội lần thứ bao nhiêu, Đảng Cộng sản VN xác định: Quá độ
lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN?
A. Đại hội VI (1986)
B. Đại hội IX (2001)
C. Đại hội XI (2011)
D. Đại hội VIII (1996)
1. my hình thức quá độ lên CNXH ?
A. Hai
B. Ba
C. Bốn
D. Năm
2. Điểu kiện ra đời của CNXH gì ?
A. Sự phát triển lực lượng sản xuất
B. Sự phát triển vượt bậc cả về chất lượng số ng giai cấp công
nhân
C. Sự phát trin vượt bậc ca lực lượng sản xuất, phát triển vượt bậc cả
về chất lượng và số lượng gia cấp ng nhân
D. Sự phát trin của tư liu sản xuất
3. Hình thức qđộ nào phù hợp với Việt Nam ?
A. Quá độ gián tiếp
B. Quá độ trực tiếp
C. Cả hai
D. Không hình thức nào
4. Theo C.Mác, bản chất của thời quá độn CNXH là ?
A. Quá độ kinh tế
B. Quá độ chính trị
C. Quá độ văn hóa
D. Quá độhội
5. Lênin bổ sung quan đim của C.Mác về thời quá độ lên CNXH
như thế nào ?
A. Làm hơn quá độ trong kinh tế
B. Làm hơn quá độ trong chính tr
C. m hơn quá độ trong văn hóa
D. m hơn quá độ trong hội
6. Mục tiêu của quá độ lên chủ nghĩa hội trong lĩnh vực chính trị là:
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD|25865958
B. Bảo vệ quyền nghĩa vụ ca công dân
C. Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí
D. Tất cả các ý trên
lOMoARcPSD|25865958
7. Trong thời kỳ quá độ, giá cấp nào đóng vai trò lãnh đạo ?
A. Giai cấp sản
B. Giai cấp sản
C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp tiểu sản
8. Mục tiêu của qđộ lên CNXH là:
A. Xóa bỏ chế độ bản chủ nghĩa
B. Phát trin kinh tế tập trung n ch
C. ng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân
D. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột, xây dựng xã hội không giai cấp
9. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực kinh tế ?
A. Còn tồn tại nhiều tàn văn hóa chế độ
B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế
C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng đấu tranh
D. Cả A và C
10. tưởng văn hóa thời kỳ quá độ?
A. Còn tồn tại giai cấp đối kháng & đấu tranh giai cấp. Kết cấu giai cấp
trong thời kỳ này đa dạng, phức tạp
B. Còn nhiu tưởng mới đan xen, thường xuyên đấu tranh với nhau
C. Còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phn trong một hệ thống kinh tê
quốc n thống nhất.
11. Hình thức kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo trong thời k quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ?
A. Kinh tế tư nhân
B. Kinh tế tập th
C. Kinh tế nhà ớc
D. Kinh tế hỗn hợp
12. Mâu thuẫn bản trong thi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là ?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân giai cấp sản
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta vi các thế lực thù địch
D. Cả ba mâu thuẫn trên
13. CNXH một xã hội tốt đẹp, xóa bỏ mọi hình thức sở hữu
A. Đúng
B. Sai
14. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
?
A. Đấu tranh giai cấp
B. Đấu tranh chính trị
C. Đấu tranh kinh tế
D. Cả ba hình thức đấu tranh trên
15. Đặc điểm của thời quá độ lên CNXH trong lĩnh vực chính trị
lOMoARcPSD|25865958
A. Còn tồn tại nhiều giai cấp đối kháng đấu tranh giai cấp
B. Còn tồn tại nhiều tàn ca chế độ xã hội
lOMoARcPSD|25865958
C. Còn tồn tại nhiu thành phần kinh tế
D. Còn tồn tại nhiu giai cấp
16. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần ưu tiên phát triển cái nào
trước: kinh tế hay văn hóa?
A. Phát trin kinh tế
B. Phát trin văn hóa
C. Phát triển kinh tế và văn hóa phi đi đôi vi nhau
D. Phát triển văn hóa phi đi trước mt bước so với phát triển kinh tế
17. Theo Lênin, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, bao nhiêu
thành phần kinh tế chính?
A. Ba
B. Bốn
C. Năm
(Kinh tế xã hi chủ nghĩa, Kinh tế tư bản chủ nghĩa, Kinh tế tiểu
bản chủ nghĩa, Kinh tế tư bản chủ nghĩa nhà nước, Kinh tế hợp tác)
D. u
18. Hậu quả của việc phát triển kinh tế mà kng chú trọng phát trin văn
hóa là ?
A. Nâng cao đời sống vt chất cho con người
B. Nâng cao trình độ dân t
C. y ra những hin tượng tiêu cực trong xã hội như: tham nhũng,
lãng phí, tệ nạn xã hội,..
D. Góp phần củng cố niềm tin, ý thức của con người trong lao động, sản
xuất
19. Giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hộigì?
A. Là giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã
hội chủ nghĩa
B. giai đoạn phát triển cao nht của xã hội loài người
C. giai đoạn con người đã đạt được sự hn hảo về mọi mặt
D. giai đoạn không giai cấp, không người bóc lột người
20. Thực chất con đường quá độ lên CNXH Việt Nam ?
A. bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất &
kiến trúc thượng tầng TBCN Lên CNXH bỏ qua TBCN
B. Còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong một hthống kinh tê
quốc dân thống nht
C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng & đấu tranh giai cấp. Kết cấu giai cấp
trong thời kỳ này đa dạng, phức tạp
D. Thi kỳ qđộ: còn đan xen (đấu tranh & thống nhất) giữa các
tưởng của hội bản chủ nghĩa. Đây thời kỳ cải biến cách
mng lâu dài và phức tạp
1. Theo Lênin quan niệm ca ông về dân chủ gì?
a. Dân chủ một hình thức tổ chức nhà nước của GC thống trị
lOMoARcPSD|25865958
b. Dân chủ sự thống trị của đa số
c. A&B
d. Dân chủ, dân làm ch
2. Ba bản cht của chế độ dân chủ hội chủ nghĩa?
a. A. Bản chất giai cấp, bản chất toàn dân, bản chất tiến bộ.
b. B. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất văn hóa.
c. C. Bản chất n chủ, bản chất hội chủ nghĩa, bản chất pháp
quyền.
d. D. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất tưởng -
văn hóa hội.
3. Chế độ chiếm hữu lệ phân chia hội thành mấy giai cấp bản?
a.
2
b.
3
c. 4
d.
1
4. Dân chủ là?
a. Một giá tr hội phản ánh những quyn bản của con người;
b. Một phạm trù chính tr gắn với các hình thức tổ chức nhà nước
của giai cấp cầm quyền;
c. Tất cả đều đúng.
d. Một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của
lịch sử xã hội nhân loại.
5. Những hình thái Kinh tế Hội nào dân chủ:
a. Nguyên thủy
b. Phong kiến
c. lệ
d. Cộng sản chủ nga
6. Dân chủ xuất hiện đầu tiên đâu?
a. A. Hy Lạp cổ đại.
b. B. La cổ đại.
c. C. Ai Cập cổ đại.
d. D. Trung Quốc cổ đại.
7. Bản chất kinh tế của chế độn chủ hội chủ nghĩa được thể hiện qua:
a. Nền kinh tế thị trường tự do.
b. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
c. Sở hu hội về TLSX chủ yếu
d. Chủ th phát triển LLSV hưng thụ lợi ích ND
e. Nền kinh tế bản chủ nghĩa.
8. Bản chất tinh thần - văn hóa hội của chế độn chủ hội chủ
lOMoARcPSD|25865958
nghĩa được thể hiện qua:
a. Xóa bỏ các giá tr văn hóa truyền thống.
b. Duy trì các giá tr n hóa bản chủ nga.
c. Hệ tưởng chủ đạo trong hội CN Mác- LêNin
d. Kế thừa nhng giá trị ca các nn văn hoá trước đó
e. Thực hiện giải phóng con người triệt để PT toàn diện
nhân
lOMoARcPSD|25865958
9. Chế độ phong kiến thuộc nềnn chủ nào?
a. Nền DC chủ
b. Nền DC XHCN
c. Nền quân chủ phong kiến
d. Chưa Nền DC
10. Dân chủ XHCN ra đời khi nào
a. 1917
b. 1920
c. 1919
d. 1930
11. Bản chất ca nhà nước XHCN mang bản chất?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp thng trị
c. Giai cấp lãnh đạo
d. Giai cấp công nhân sản
12. Căn cứ vào lĩnh vực tác động ca quyền lực NN thì chức năng ca
nhà nước XHCN bao gồm những chức năng nào?
a. Chức năng hội
b. Chức năng giai cấp
c. Chức năng chính trị
d. A,B đúng
e. A,C đúng
f. B,C đúng
lOMoARcPSD|25865958
13. Đâu bản chất của nền n chủ XHCN:
a. Đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân
b. Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp,n tộc
c. Bản chất dân chủ XHCN thể hin qua 3 khía cạnh CT-KT-VHXH
d. Tất cả đều đúng
14. Không Nền n chủ thuộc chế độ nào dưới đây:
a. Cộng sản chủ nghĩa
b. Nguyên tắcn chủ
c. bản chủ nghĩa
d. Xã hội chủ nga
15. Thuật ngữ Dân Chủ ra đời vào:
a. Thế kỉ VII - VI (TCN)
b. Thế kỉ VI - V (TCN)
c. Thế kỉ V - IV (TCN)
d. Thế kỉ IV - III (TCN)
16. Nhà nước hội Chủ nghĩa là nhà nước:
a. nhà nước kiểu mi
b. nhà nước không còn nguyên nghĩa
c. nhà nước nửa nhà ớc
d. Cả 3 đáp án trên
17. Bản chất chính tr của chế độ dân chủ hội chủ nghĩa được thể hiện qua:
a. A. Quyền lực thuộc về nhà nước.
b. B. Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân.
c. C. Quyền lực thuộc về nhân dân.
d. D. Quyn lực thuộc về các tập đoàn bản.
18. Mục tiêu của chế độ dân chủ hội chủ nghĩa là ?
a. A. Xây dựng một hội giàu mnh, n minh.
b. B. Xây dựng một hội công bằng, dân chủ, n minh.
c. C. Xây dựng một hội bản chủ nghĩa.
d. D. Xây dựng một xã hội độci, toàn trị.
19. Vai trò của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa trong chế độ dân chủ
hội chủ nghĩa là gì?
a. A. Bảo vệ quyền lực của nhân dân.
b. B. Bảo vệ quyền lực ca giai cấp thống tr.
c. C. Đàn áp nhân dân.
d. D. Phục vụ lợi ích ca bản.
20. Ý nghĩa ca việc học tập nghiên cứu về chế độ dân chủ xã hội chủ
nghĩa là gì?
lOMoARcPSD|25865958
a. A. Giúp chúng ta hiu n về một chế đ hội mới.
b. B. Giúp chúng ta ý thức xây dựng đất nước theo định
hướng hội chủ nghĩa.
c. C. Giúp chúng ta chống lại chủ nghĩahội.
d. D. Giúp chúng ta phục vụ lợi ích của các tập đoàn bản.
Câu hỏi trắc nghim phần II chương 4
1. Sự kiện lịch sử nào đã đưa CNXH từ luận tr thành hiện thực
A. Phong trào công nhân thành phố dệt Lion
B. Phong trào hiến chương những người lao động Anh
C. Cách mạng tháng Mười Nga
D. Công Pari
2. Nền kinh tế của nhà nước hội chủ nghĩa dựa trên sở hu nào?
A. Sở hữu nhân và sở hữu tập th
B. Sở hữu tập th sở hữu nhà ớc
C. Sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước
D. Sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể sở hữu nhà ớc
3. Trong nhà nước hội chủ nghĩa, giai cấp giữ đia vị thống trị :
A. Giai cấp sản
B. Giai cấp vô sản
C. Giai cấp nông dân
D. Tầng lp trị thức
4. Trong nhà nước hội chủ nghĩa, bản chất văn hóa thường được
hình thành duy trì thông qua phương tiện nào?
A. Sự tương tác và lan truyền của giá trị và truyền thống trong cộng đồng
B. Sự ảnh hưởng của các giai cấp thống trị tri thức
C. Sự phát triển t nhiên của nền kinh tế hội
D. Quy định pháp luật chế kim soát hội
5. Hình thức nhà nước hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử :
A. Công Pari
B. Nhà nước Viết
C. Nhà nước dân chủ nhânn
D. Nhà nước hội chủ nga
6. Kiểu nhà nước nào sau đây được V.I Leenin gọi nhà nước nửa
nhà nước”?
A. Nhà nước chủ
B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước hội chủ nghĩa
lOMoARcPSD|25865958
D. Nhà nước tư sản
7. Mục tu của nền văn hóa hội chủ nghĩa gì?
A. Phục vụ li ích ca giai cấp sản
B. Phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động
C. Phục vụ lợi ích của các tập đoàn tài phiệt
D. Cả a b
8. So với các nn dân chủ trước đây, dân chủ hội chủ nghĩa
điểm khác biệt bản nào?
A. Mang bản chất giai cấp
B. Quản nhà nước bằng pháp luật
C. nnn chủ cho đa số giai cấp công nhân nhân dân lao động
D. tổ chức Đảng lãnh đạo
9. Chủ nghĩa hội một chế độ hội tốt đẹp ….. của hình thái kinh tế
- hội ca cộng sản chủ nghĩa
A. Giai đoạn kết thúc
B. Giai đoạn quá độ
C. Giai đoạn sau
D. Giai đoạn đầu
10. Nội dung nào không phù hợp với quyền lực nhà nước hội chủ nghĩa
A. Quyền lực nhà nước củan, do dân nhân dân
B. Quyền lực nhà nước của đa số nhân dân
C. Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp nông dân
D. Quyền lực nhà ớc thuộc về liên minhc giai cấp
11. Điểm chung của các nhà nước hội chủ nghĩa :
A. quan chỉ đại diện cho ý chí giai cấpsản
B. Quyền lực thuộc về một nhóm lợi ích hội
C. Đa nguyên về chính trị
D. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
12. Bản chất của nhà nước hội chủ nghĩa được quy định bởi
A. Chế độ phân phi sản phm
B. Chế độ quản sản xuất
C. Chế độ sở hữu về tư liu sản xuất
D. chế của nn kinh tế
13. Nhà nước hội chủ nghĩa thường cấu tổ chức như thế nào?
A. Phân chia quyền lực vào các lực lượng quân sự
lOMoARcPSD|25865958
B. Không tổ chức cụ thể, tất cả quyền lực được tập trung vào
mt người lãnh đạo
C. cấu tổ chức tập trung với các quan hành pháp, lập pháp
pháp
D. Phụ thuộc vào các doanh nghiệp nhân
14.Nhà nước hội chủ nghĩa thường chia sẻ nguồn lực quốc gia như
thế nào?
A. Chỉ phân phối cho một số tầng lp ưu
B. Không chia sẻ, tất cả nguồn lực được tập trung vào chính phủ
C. Cung cấp công bằng giảm bớt khoảng cách giàu nghèo
D. Chỉnh cho những người ủng hộ chính phủ
15.Chính sách ca nhà nước hội chủ nghĩa thường tp trung vào
việc cung cấp nhng dịch vụ nào cho công n?
A. Dịch vụ gii trí và văn hóa
B. Y tế, giáo dục, nhà
C. Dịch vụi chính nhân
D. Dịch vụ du lịch giải trí
16. Nhà nước hội chủ nghĩa thường đối mặt với những thách thức
trong việc thực hiện các mục tiêu hội kinh tế?
A. Sự khôngn định chính tr hội
B. Thiếu nguồn lực tài chính để thực hiện chính sách hội
C. Không thách thức nào, nhà nước hội chủ nghĩa đã hoàn hảo
D. Tất cả đều đúng
17. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhà nước hội chủ nghĩa?
A. Quyền lực tập trung
B. Phân phối công bằng
C. Sự không can thiệp vào kinh tế
D. Chăm sóc hội
18. Bản chất chính trị của nhà nước XHCN thường th hiện qua điều gì?
A. Sự phân phing bằng n chủ trong quyết định chính sách
B. Quyền lực chính trị quyền lực kinh tế
C. Quyền lực thuộc về một đảng phái chính trị
D. Quyền lực tập trung vào một nhóm lợi ích xã hội
19. Trong nhà nước hội chủ nghĩa, quyền lực thường được phân
phối như thế nào?
lOMoARcPSD|25865958
A. Tập trung vào một số đảng phái chính tr
B. Chỉnh cho các tầng lớp ưu
C. Phân tán đều đặn cho mọing dân
D. Chỉ thuộc về một số gia đình giàu
20. Chức năng của nhà nước XHCN căn cứ vào tính chất quyền lực
nhà nước bao gồm:
A. Chức năng giai cấp
B. Chức năng chính trị
C. Chức năng đối ngoại
D. Chức năng xã hội
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD|25865958
ĐỀ CƯƠNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC lOMoARcPSD|25865958
20 câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Câu nào sau đây thể hiện đúng về Quan niệm giai cấp công nhân?
A. Là giai cấp có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản
bóc lột giá trị thặng dư
B. Là giai cấp không có tư liệu sản xuất, tự chủ công việc
C. Là giai cấp không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà
tư bản bóc lột giá trị thặng dư
Câu 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có bao nhiêu nội dung, đó là những nội dung nào?
A. Có 3 nội dung: kinh tế, chính trị, văn hóa
B. Có 3 nội dung: kinh tế, chính trị - xã hội, văn hóa – tư tưởng
C. Có 4 nội dung: kinh tế, xã hội, pháp luật, văn hóa
Câu 3. Một trong những điều kiện khách quan quyết định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?
A. Do địa vị kinh tế của giai công công nhân quy định
B. Do địa vị chính trị xã hội của giai cấp nông dân quy định C. Cả A và B đều đúng D. A đúng B sai E. B đúng A sai
Câu 4. Có bao nhiêu điều kiện để một giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử ? A. Có 4 điều kiện B. Có 3 điều kiện C. Có 2 điều kiện
Câu 5. Nêu vai trò của Đảng cộng sản ?
A. Lãnh tụ chính trị, tham mưu giai cấp, tiền phong đấu tranh
B. Lãnh tụ chính trị, tham mưu giai cấp
C. Tham mưu giai cấp, tiền phong đấu tranh, kêu gọi nhân dân
Câu 6: Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng
lợi sứ mệnh lịch sử của mình:
A. Sự phát triển của các phong trào công nhân.
B. Sự ra đời của Đảng cộng sản.
C. Sự liên minh giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
D. Địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân. (dk khách quan
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chố trống: “Đảng cộng sản là …. của giai cấp
công nhân ra đời và đảm nhận vai trò lãnh đạo cuộc cách mạng là dấu hiệu về
sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân với tư cách là giai cấp cách lOMoARcPSD|25865958 mạng. A. Đội tiên phong. lOMoARcPSD|25865958 B. Lực lượng. C. Cơ sở. D. Động lực.
Câu 8: Theo chủ nghĩa Mác - Lenin. Đảng cộng sản là sản phẩm kết hợp của … ?
A. Chủ nghĩa Mác - Lenin với tầng lớp tri thức.
B. Chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào công dân.
C. Chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào yêu nước.
D. Chủ nghĩa Mác - Lenin với phong trào công dân và phong trào yêu nước.
Câu 9: Chọn phương án sai về nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
A. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. Làm giàu cho giai cấp mình.
C. Giải phóng nhân loại khỏi áp bức bốc lột.
D. Xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giới.
Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ triệt để chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất.
B. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân.
D. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là thay thế chế độ sở hữu tư
nhân này bằng một chế độ sở hữu tư nhân khác.
Câu 11: Quan điểm nào dưới đây không đúng về giai cấp công nhân?
A. Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và
phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại.
B. Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất,
buộc phải bán sức lao động để sống và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.
C. Giai cấp công nhân là giai cấp không đại diện cho quan hệ sản xuất tiên tiến.
D. Giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ
nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
Câu 12: Giai cấp công nhân (GCCN) đại diện cho phương thức sản xuất nào?
A. Phương thức sản xuất cá nhân
B. Phương thức sản xuất gia đình
C. Phương thức sản xuất cộng đồng
D. Phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao lOMoARcPSD|25865958
Giải thích: Đáp án đúng là D, như được nêu trong văn bản: “GCCN là đại biểu
cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao.”
Câu 13. Đảng Cộng sản (ĐCS) đóng vai trò gì đối với GCCN? A. Đại diện cho GCCN
B. Lãnh đạo chính trị, giúp GCCN tự giác, hiểu rõ và thực hiện Sứ mệnh lịch sử (SMLS) lOMoARcPSD|25865958 C. Quản lý GCCN
D. Không liên quan đến GCCN
Giải thích: Đáp án đúng là B, theo văn bản: “Lãnh tụ chính trị: Làm cho GCCN
trở thành tự giác - hiểu rõ và biết thực hiện SMLS.”
Câu 14. Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện để một giai cấp đảm nhiệm SMLS?
A. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến của thời đại
B. Có hệ tư tưởng riêng tiến bộ
C. Có lợi ích về cơ bản phù hợp với lợi ích của đa số trong xã hội
D. Có tư liệu sản xuất
Giải thích: Đáp án đúng là D, vì GCCN là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất
Câu 15. Đảng Cộng sản (ĐCS) đóng vai trò gì trong việc thực hiện Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân?
A. Đại diện cho giai cấp công nhân
B. Lãnh đạo chính trị, giúp giai cấp công nhân tự giác, hiểu rõ và thực hiện SMLS
C. Quản lý giai cấp công nhân
D. Không liên quan đến giai cấp công nhân
Giải thích: Đáp án đúng là B, theo văn bản: “Lãnh tụ chính trị: Làm cho
GCCN trở thành tự giác - hiểu rõ và biết thực hiện SMLS.” ĐCS đóng vai trò
là lãnh đạo chính trị, giúp giai cấp công nhân tự giác, hiểu rõ và thực hiện SMLS.
Câu 16: Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa vì:
A. Giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến.
B. Giai cấp công nhân là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để.
C. Giai cấp công nhân có số lượng đông đảo, chiếm đa số trong xã hội.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 17: Nội dung chính trị - xã hội của sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm:
A. Đấu tranh giành chính quyền, xây dựng nhà nước mới của nhân dân.
B. Xây dựng nền văn hóa, con người mới với tư tưởng, đạo đức XHCN.
C. Giúp đỡ các nước đang phát triển tiến lên CNXH.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng. lOMoARcPSD|25865958
Câu 18: Trong giai cấp công nhân, các bộ phận nào sau đây có vai trò quan
trọng nhất trong sự nghiệp cách mạng?
A. Công nhân khu vực nhà nước. lOMoARcPSD|25865958
B. Công nhân khu vực tư nhân.
C. Công nhân khu vực nông thôn. D. Công nhân trí thức.
Câu 19: Để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân cần phải làm gì?
A. Nâng cao trình độ giác ngộ giai cấp.
B. Đoàn kết chặt chẽ với các tầng lớp nhân dân lao động.
C. Xây dựng Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 20: Sử dụng nhà nước của mình để cải tạo xã hội cũ và tổ chức xây dựng
xã hội mới, phục vụ quyền và lợi ích của nhân dân lao động theo lí tưởng và
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ của giai cấp công nhân trên lĩnh vực…? 0. Kinh tế. A. Chính trị - xã hội B. Văn hoá C. Tư tưởng
Câu 1: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là tác phẩm....... A. Tư bản B. Chống Đuyrinh
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
D. Biện chứng của tự nhiên
Câu 2: Chủ nghĩa Mác-Lênin được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là:
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị học Mác-Lênin lOMoARcPSD|25865958
B. Triết học Mác –Lênin, Kinh tế chính trị học Mác- Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học
C. Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Triết học Mác –Lênin
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế học chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Câu 3: Những yếu tố tư tưởng XHCN được xuất hiện từ khi nào?
A. Sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp thống trị và bóc lột
B. Chế độ tư bản chủ nghĩa ra đời
C. Ngay từ thời cộng sản nguyên thủy
D. Sự xuất hiện giai cấp công nhân
Câu 4: CNXH khoa học ra đời vào thời gian nào? A. Giữa thế kỉ 19 B. Giữa thế kỉ 18 C. Đầu thế kỉ 19 D. Đầu thế kỉ 20
Câu 5: Tiền đề nào là nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã hội khoa học.
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Triết học cổ điển Đức D. Cả A, B và C
Câu 6: Có mấy kiểu gia đình tương ứng với các kiểu hôn nhân trong lịch sử A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 lOMoARcPSD|25865958
Câu 7: Công lao lớn nhất của Lênin trong phát triển và vận dụng
CNXHKH trong điều kiện mới A. Tìm ra lý luận CNXHKH
B. Làm cho lý luận CNXHKH trở thành hiện thực
C.Thực hiện các biện pháp để bảo vệ và duy trì quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân
D. Phát triển và thúc đẩy chủ nghĩa Marx - Lenin ở các quốc gia khác Câu 8:
Câu giai cấp nào là lực lượng có thể đưa chủ nghĩa tư bản lên và xây dựng CNXH A. Công nhân B. Nông dân C. Tư Sản D. Tầng lớp trí thức
Câu 9: cách mạng công nghiệp đã hoàn thành ở Anh chuyển sang Pháp Đức và
làm xuất hiện một LLSX mới nền công nghiệp hiện đại vào thời gian nào A. Cuối thế kỷ XIX B. Đầu thế kỷ XIX C. Cuối thế kỷ XVIII D. Giữa thế kỷ XIX
Câu 10 : Đâu không phải là tác phẩm được thông qua nhằm để tiếp tục hát triển lý luận CNXHKH :
A .“Đấu tranh giai cấp ở Pháp"
B. "Ngày 18 tháng Sương mù của Luibônapác tơ"
C. "Phê phán cương lĩnh Gô ta"
D. "Chiến tranh nông dân ở Đức"
Câu 11 : Hai ông tổng kết kinh nghiệm Công xã Pari và tiếp tục phát triển các
nguyên lý của CNXHKH thông qua các tác phẩm tiêu biểu:"Nguồn gốc của gia
đình của sở hữu tư nhân và của nhà nước" . Trong thời kì nào .
A .Thời kỳ từ sau Công xã Pari đến 1895
B. Thời kỳ từ 1848 đến 1851 (Công xã Pari) lOMoARcPSD|25865958
C. Thời kỳ từ 1851 đến 1861 (Công xã Pari)
D. Thời kỳ từ 1861 đến 1871 (Công xã Pari)
Câu 12 : Có bao nhiêu Phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa xã hội khoa học A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13 : HN quần hôn là của kiểu GĐ nào dưới đây :
A. GĐ huyết thống - GĐ bạn thân
B. GĐ bạn thân - GĐ đối ngẫu
C. GĐ đối ngẫu - GĐ cá thể (một vợ - một chồng)
D. GĐ cá thể (một vợ - một chồng) - GĐ huyết thống
Câu 14 : Tác phẩm đánh dấu ra đời của CNXHKH là :
A. Tuyên Ngôn Của Đảng Cộng Sản
B. Hoàn tất bộ "Tư bản" C. Chống Đuy rinh
D. Cách mạng và phản cách mạng ở Đức
Câu 15 :Đâu không phải là tiền đề nguồn gốc trực tiếp CNXHKH :
A. Triết học cổ điển Đức
B. Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
C. Chủ nghĩa xã hội không tưởng - Phê phán
D. Chủ trương theo cổ điển Anh
1. Tìm SAI. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
a. Giai cấp công nhân là người đào huyệt chôn chủ nghĩa tư bản
b. Từng bước xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mới
c. Tiến hành cải tạo xã hội cũ
d. Tiến hành đảo chính cách mạng Đáp án:d lOMoARcPSD|25865958
2. Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách mạng vì:
a. Đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn liền với những thành tựu
khoa học và công nghệ hiện đại
b. Bị áp bức bóc lột, không có quyền hành
c. Chiếm đông đảo trong xã hội d. Có bản chất quốc tế Đáp án:a
3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân?
a. Giai cấp công nhân đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến.
b. Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của giai cấp tư sản.
c. Có tinh thần cách mạng toàn diện và triệt để nhất
d. Do được tôi luyện trong nền sản xuất đại công nghiệp nên họ có tinh thần kỉ luật rất cao. Đáp án:d
4. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân do yếu tố nào quy định?
a. Địa vị kinh tế - xã hội
b. Số lượng đông đảo nhất
c. Xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội
d. Có trình độ phát triển cao nhất Đáp án:a
5. Điểm khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại so với công nhân thế kỷ XIX là gì? Chọn một:
A. Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại
B. Tồn tại xung đột về lợi ích cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
C. Phong trào cộng sản và công nhân ở nhiều nước luôn là lực lượng đi đầu
trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, hợp tác và phát triển
D. Gắn liền với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển
kinh tế tri thức, có xu hướng trí tuệ hóa Đáp án:d
6. Đại bộ phận công nhân Việt Nam xuất thân từ đâu? Chọn một:
A. Từ nông dân và các tầng lớp lao động khác
B. Từ tầng lớp tri thức và học sinh - sinh viên
C. Từ hàng ngũ tay sai của thực dân
D. Từ tầng lớp buôn bán nhỏ Đáp án:a
7. Gắn liền công nghiệp hóa với hiện đại hóa, đẩy mạnh công nghiệp hóa gắn
với bảo vệ tài nguyên, môi trường là việc thực hiện nội dung nào
trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân? lOMoARcPSD|25865958 Chọn một: A. Nội dung kinh tế
B. Nội dung an ninh - quốc phòng
C. Nội dung văn hóa - tư tưởng
D. Nội dung chính trị - xã hội Đáp án:a
8. Bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chống lại những quan
điểm sai trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch là biểu hiện của việc
giải quyết các nhiệm vụ cụ thể thuộc nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Lĩnh vực chính trị - xã hội
B. Lĩnh vực an ninh quốc phòng C. Lĩnh vực kinh tế D. Lĩnh vực văn hóa tư tưởng Đáp án:D
9. Vấn đề nổi bật nhất đối với việc thực hiện sứ mệnh lịch sử giai cấp công
nhân Việt Nam hiện nay là gì?
A. Thực hiện khối liên minh công - nông - tri thức
B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
C. Phát huy vai trò của giai cấp tiên phong
D. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Đáp án:B
10. Điểm tương đồng giữa giai cấp công nhân hiện nay và giai cấp công nhân
truyền thống thế kỷ XIX là?
A. Lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội hiện đại
B. Bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư
C. Là lực lượng đi đầu trong các cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội D. Cả A, B, C Đáp án:d
11. Về phương diện chính trị- xã hội, nội dung nào sau đây được xem là chính
yếu thể hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay?
A. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội,thực hiện hài hòa lợi ích cá nhân, gia đình và xã hội
B. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng,
rèn luyện tác phong công nghiệp
C. Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng, Nhà Nước và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh lOMoARcPSD|25865958 Đáp án: a
12. Điều kiện chủ quan có vai trò quyết định nhất để giai cấp công nhân thực
hiện sứ mệnh lịch sử của mình là gì?
A. Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân thành lập được chính đảng của mình
C. Giai cấp công nhân phải thực sự lớn mạnh
D. Trình độ của giai cấp công nhân đã được nâng cao Đáp án:B
13. Đặc trưng cơ bản nhất của giai cấp công nhân là gì?
A. Lao động làm ra của cải vật chất
B. Bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
C. Trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình vận hành máy móc có tính chất công
nghiệp ngày càng hiện đại, có trình độ xã hội hóa càng cao
D. Sống chủ yếu ở các nước tư bản phát triển Đáp án:C
14. Yếu tố cần thiết cho một giai cấp công nhân làm cách mạng và lãnh đạo cách mạng là gì?
A. Có tính tổ chức và kỉ luật lao động
B. Đại diện cho một phương thức sản xuất tiên tiến nhất của thời đại
C. Có tinh thần hợp tác và tâm lý lao động công nghiệp D. Cả a và b Đáp án:d
15. Nội dung nào sau đây không được xem là những biến đổi của giai cấp
công nhân Việt Nam hiện nay?
A. Giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng chính trị tiên phong lãnh đạo
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
B. Công nhân tri thức nắm vững khoa học công nghệ tiên tiến
C. Giai cấp công nhân Việt Nam đa dạng về cơ cấu nghề nghiệp, có mặt
trong mọi thành phần kinh tế
D. Giai cấp công nhân Việt Nam tăng nhanh về số lượng và chất lượng Đáp án:A
16. Bảo vệ trong sáng chủ nghĩa Mác – Lênin, chống lại những quan điểm sai
trái, những sự xuyên tạc của các thế lực thù địch,… là biểu hiện của việc giải
quyết các nhiệm vụ cụ thể thuộc nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Lĩnh vực chính trị-xã hôik
B. Lĩnh vực văn hóa – tư tưởng C. Lĩnh vực kinh tế
D. Lĩnh vực an ninh- quốc phòng Đáp án:B lOMoARcPSD|25865958
17. Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành công các nhiệm
vụ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thực hiện sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân trên thế giới hiện nay trong lĩnh vực nào? A. An ninh quốc phòng B. Văn hóa tư tưởng C. Chính trị - xã hội D. Kinh tế - xã hội Đáp án:C
18. Tổ chức nào sau đây được xem là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Hội Liên Hiệp Thanh Niên Việt Nam
B. Đảng Cộng Sản Việt Nam
C. Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam
D. Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đáp án:B
19. Mâu thuẫn cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa về mặt xã
hội được biểu hiện thành mâu thuẫn nào sau đây?
A. Mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
B. Mẫu thuẫn giữa các nhà tư bản với nhau
C. Mâu thuẫn giữa những người lao động với nhau
D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Đáp án:A
20. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là sự nghiệp cách mạng của ai?
A. Mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội
B. Bản thân giai cấp công nhân cùng với đông đảo quần chúng C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân Đáp án:B
10 câu chương 2 phần 3
Câu
1. Giai cấp công nhân VN ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào? A.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946- 1954
B. Trong kháng chiến chống mỹ giai đoạn 1954-1975
C. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH
D. Trong cuộc khai thác thuộc địa của Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Câu 2. Đảng CSVN ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa cn Mác - Lênin
với phong trào công nhân và yếu tố nào? lOMoARcPSD|25865958 A.
Tư tưởng đoàn kết cộng đồng lOMoARcPSD|25865958 B. Tư tưởng HCM C. Phong trào nông dân D. Phong trào yêu nước.
Câu 3. Hoàn thành luận điểm sau: Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự
kết hợp giữa chủ nghĩa Mác với (...). a. Phong trào công nhân. b. Phong trào yêu nước.
c. Truyền thống yêu nước.
d. Truyền thống dân tộc.
Câu 4. Về phương diện chính trị - xã hội, nội dung nào sau đây được xem là
chính yếu thể hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay? A.
Giai cấp công nhân là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đầy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, xây dựng Đảng, Nhà nước và hệ
thống chính trị trong sạch, vững mạnh
C. Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, thực hiện hài hòa lợi ích cá nhân, gia đình và xã hội.
D. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục đạo đức cách mạng,
rèn luyện tác phong công nghiệp
Câu 5: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với chính
sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam mang những đặc điểm chủ yếu nào.... A.
ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỷ XX,
B. trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp
C. gắn bó mật thiết với các tầng lớp nhân dân trong xã hội D. Cả A,B,C
Câu 6: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản ở Thế kỷ XX? A. Đúng B. Sai
Câu 7: Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong giai đoạn lịch sử nào? A.1914-1918 B.1918- 1945 C.1884- 1896 D.1897- 1914
Câu 8: Nhiệm vụ giữ vai trò quyết định của GCCN VN hiện nay để hoàn
thành sứ mệnh lịch sử của mình là?
A. Tăng cường “trí thức hóa” công nhân
B. Thực hiện CNH, HĐH đất nước lOMoARcPSD|25865958
C. Hoàn thiện luật đầu tư
D. Nâng cao nhận thức trong Đảng, tổ chức công đoàn, bản thân GCCN và
trong toàn XH về vai trò (SMLS) của GCC
Câu 9: Đặc điểm của GCCN Việt Nam:
A. Không trải qua chiến tranh kéo dài
B. Đã tăng nhanh về số lượng và giảm chất lượng
C. Ra đời trước giai cấp tư sản vào đầu thế kỉ XX
D. Là sản phẩm của một quá trình công nghiệp hoá đặc biệt
Câu 10: Đâu là điểm then chốt để thực hiện thành công sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân ở Việt Nam?
A. Xây dựng, phát triển giai cấp công nhân lướn mạnh, hiện đại lOMoARcPSD|25865958
B. Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm cho Đảng lãnh đạo,
cầm quyền thực sự trong sạch vững mạnh
C. Ứng dụng, nắm bắt khoa học-công nghệ tiên tiến.
D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa lOMoARcPSD|25865958
10 câu chương 3 phần 3
Câu
1: Con đường quá độ lên CNXH ở VN được thể hiện qua những đặc điểm nào dưới đây? A.
Quá độ lên CNXH từ CNTB phát triển ở mức độ trung bình
B. Quá độ lên CNXH bỏ qua HT KT - XH tư bản chủ nghĩa
C. Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
D. Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
Câu 2: Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay do ai làm chủ? A.
Do tầng lớp trí thức làm chủ
B. Do giai cấp công nhân làm chủ C. Do nhân dân làm chủ
D. Do giai cấp nông dân làm chủ
Câu 3: Tại sao Việt Nam không lựa chọn con đường phát triển của đất nước
là đi lên chủ nghĩa tư bản?
a. Vì Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu.
b. Vì giai cấp tư sản ở Việt Nam chưa phát triển.
c. Vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam mới chỉ bắt đầu.
d. Vì về bản chất chủ nghĩa tư bản là bóc lột lao động
Câu 4: Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là gì?
a. Là bỏ qua cả những thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa tư bản.
b. Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa.
c. Là bỏ qua việc phát triển sản xuất hàng hóa, xác lập nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung.
d. Là bỏ qua sự phát triển của nền đại công nghiệp tiến thẳng lên kinh tế tri thức.
Câu 5: Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam còn những hình thức sở hữu
nào về tư liệu sản xuất? A. Tư nhân B. Tập thể, công hữu C. Hỗn hợp D. Cȧ A, B, C
Câu 6: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào? A.
Chế độ tư bản chủ nghĩa
B. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
C. Chế độ xã hội chủ nghĩa
D. Chế độ cộng sản chủ nghĩa.
Câu 7: Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay, thành phần kinh
tế nào đóng vai trò chủ đạo? A. Kinh tế nhà nước. lOMoARcPSD|25865958 B. Kinh tế tập thể. C. Kinh tế tư nhân.
D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 8: Chọn phương án đúng nhất: Đặc điểm về mặt kinh tế trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay là tồn tại: A.
Các thành phần kinh tế phong kiến
B. Các thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa
C. Các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa
D. Nền kinh tế nhiều thành phần lOMoARcPSD|25865958
Câu 9: Nền kinh tế mà Việt Nam hiện nay đang xây dựng là A.
Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
B. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
C. Kinh tế thị trường tự do D. Kinh tế bao cấp
Câu 10: Tại Đại hội lần thứ bao nhiêu, Đảng Cộng sản VN xác định: Quá độ
lên CNXH ở nước ta là bỏ qua chế độ TBCN? A. Đại hội VI (1986) B. Đại hội IX (2001) C. Đại hội XI (2011) D. Đại hội VIII (1996)
1. Có mấy hình thức quá độ lên CNXH ? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm
2. Điểu kiện ra đời của CNXH là gì ?
A. Sự phát triển lực lượng sản xuất
B. Sự phát triển vượt bậc cả về chất lượng và số lượng giai cấp công nhân
C. Sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất, phát triển vượt bậc cả
về chất lượng và số lượng gia cấp công nhân
D. Sự phát triển của tư liệu sản xuất
3. Hình thức quá độ nào phù hợp với Việt Nam ? A. Quá độ gián tiếp B. Quá độ trực tiếp C. Cả hai D. Không hình thức nào
4. Theo C.Mác, bản chất của thời kì quá độ lên CNXH là gì ? A. Quá độ kinh tế B. Quá độ chính trị C. Quá độ văn hóa D. Quá độ xã hội
5. Lênin bổ sung quan điểm của C.Mác về thời kì quá độ lên CNXH như thế nào ?
A. Làm rõ hơn quá độ trong kinh tế
B. Làm rõ hơn quá độ trong chính trị
C. Làm rõ hơn quá độ trong văn hóa
D. Làm rõ hơn quá độ trong xã hội
6. Mục tiêu của quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực chính trị là:
A. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD|25865958
B. Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của công dân
C. Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí D. Tất cả các ý trên lOMoARcPSD|25865958
7. Trong thời kỳ quá độ, giá cấp nào đóng vai trò lãnh đạo ? A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp vô sản C. Giai cấp nông dân
D. Giai cấp tiểu tư sản
8. Mục tiêu của quá độ lên CNXH là:
A. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
B. Phát triển kinh tế tập trung dân chủ
C. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
D. Xóa bỏ các giai cấp bóc lột, xây dựng xã hội không giai cấp
9. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH trên lĩnh vực kinh tế là gì?
A. Còn tồn tại nhiều tàn dư văn hóa chế độ cũ
B. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế
C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng và đấu tranh D. Cả A và C
10. Tư tưởng văn hóa thời kỳ quá độ?
A. Còn tồn tại giai cấp đối kháng & đấu tranh giai cấp. Kết cấu giai cấp
trong thời kỳ này đa dạng, phức tạp
B. Còn nhiều tư tưởng cũ mới đan xen, thường xuyên đấu tranh với nhau
C. Còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tê quốc dân thống nhất.
11. Hình thức kinh tế nào đóng vai trò chủ đạo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ? A. Kinh tế tư nhân B. Kinh tế tập thể C. Kinh tế nhà nước D. Kinh tế hỗn hợp
12. Mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với các thế lực thù địch D. Cả ba mâu thuẫn trên
13. CNXH là một xã hội tốt đẹp, xóa bỏ mọi hình thức sở hữu A. Đúng B. Sai
14. Hình thức đấu tranh chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì? A. Đấu tranh giai cấp B. Đấu tranh chính trị C. Đấu tranh kinh tế
D. Cả ba hình thức đấu tranh trên
15. Đặc điểm của thời kì quá độ lên CNXH trong lĩnh vực chính trị là gì lOMoARcPSD|25865958
A. Còn tồn tại nhiều giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp
B. Còn tồn tại nhiều tàn dư của chế độ xã hội cũ lOMoARcPSD|25865958
C. Còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế
D. Còn tồn tại nhiều giai cấp
16. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cần ưu tiên phát triển cái nào
trước: kinh tế hay văn hóa? A. Phát triển kinh tế B. Phát triển văn hóa
C. Phát triển kinh tế và văn hóa phải đi đôi với nhau
D. Phát triển văn hóa phải đi trước một bước so với phát triển kinh tế
17. Theo Lênin, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có bao nhiêu
thành phần kinh tế chính? A. Ba B. Bốn C. Năm
(Kinh tế xã hội chủ nghĩa, Kinh tế tư bản chủ nghĩa, Kinh tế tiểu tư
bản chủ nghĩa, Kinh tế tư bản chủ nghĩa nhà nước, Kinh tế hợp tác) D. Sáu
18. Hậu quả của việc phát triển kinh tế mà không chú trọng phát triển văn hóa là gì?
A. Nâng cao đời sống vật chất cho con người
B. Nâng cao trình độ dân trí
C. Gây ra những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như: tham nhũng,
lãng phí, tệ nạn xã hội,..
D. Góp phần củng cố niềm tin, ý thức của con người trong lao động, sản xuất
19. Giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Là giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa
B. Là giai đoạn phát triển cao nhất của xã hội loài người
C. Là giai đoạn mà con người đã đạt được sự hoàn hảo về mọi mặt
D. Là giai đoạn không có giai cấp, không có người bóc lột người
20. Thực chất con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam là gì?
A. Là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất &
kiến trúc thượng tầng TBCN Lên CNXH bỏ qua TBCN
B. Còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong một hệ thống kinh tê quốc dân thống nhất
C. Còn tồn tại giai cấp đối kháng & đấu tranh giai cấp. Kết cấu giai cấp
trong thời kỳ này đa dạng, phức tạp
D. Thời kỳ quá độ: còn đan xen (đấu tranh & thống nhất) giữa các tư
tưởng của xã hội tư bản và chủ nghĩa. Đây là thời kỳ cải biến cách
mạng lâu dài và phức tạp
1. Theo Lênin quan niệm của ông về dân chủ là gì?
a. Dân chủ là một hình thức tổ chức nhà nước của GC thống trị lOMoARcPSD|25865958
b. Dân chủ sự thống trị của đa số c. A&B
d. Dân là chủ, dân làm chủ
2. Ba bản chất của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
a. A. Bản chất giai cấp, bản chất toàn dân, bản chất tiến bộ.
b. B. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất văn hóa.
c. C. Bản chất dân chủ, bản chất xã hội chủ nghĩa, bản chất pháp quyền.
d. D. Bản chất chính trị, bản chất kinh tế, bản chất tưởng -
văn hóa hội.
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ phân chia xã hội thành mấy giai cấp cơ bản? a. 2 b. 3 c. 4 d. 1 4. Dân chủ là?
a. Một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người;
b. Một phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước
của giai cấp cầm quyền;
c. Tất cả đều đúng.
d. Một phạm trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của
lịch sử xã hội nhân loại.
5. Những hình thái Kinh tế Xã Hội nào có dân chủ: a. Nguyên thủy b. Phong kiến c. Nô lệ
d. Cộng sản chủ nghĩa
6. Dân chủ xuất hiện đầu tiên ở đâu?
a. A. Hy Lạp cổ đại. b. B. La Mã cổ đại. c. C. Ai Cập cổ đại.
d. D. Trung Quốc cổ đại.
7. Bản chất kinh tế của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua:
a. Nền kinh tế thị trường tự do.
b. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung.
c. Sở hữu hội về TLSX chủ yếu
d. Chủ
thể phát triển LLSV hưởng thụ lợi ích ND
e. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
8. Bản chất tinh thần - văn hóa xã hội của chế độ dân chủ xã hội chủ lOMoARcPSD|25865958
nghĩa được thể hiện qua:
a. Xóa bỏ các giá trị văn hóa truyền thống.
b. Duy trì các giá trị văn hóa tư bản chủ nghĩa.
c. Hệ tưởng chủ đạo trong hội CN Mác- LêNin
d. Kế
thừa những giá trị của các nền văn hoá trước đó
e. Thực
hiện giải phóng con người triệt để PT toàn diện nhân lOMoARcPSD|25865958
9. Chế độ phong kiến thuộc nền dân chủ nào? a. Nền DC chủ nô b. Nền DC XHCN
c. Nền quân chủ phong kiến
d. Chưa Nền DC
10. Dân chủ XHCN ra đời khi nào a. 1917 b. 1920 c. 1919 d. 1930
11. Bản chất của nhà nước XHCN mang bản chất gì?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp thống trị c. Giai cấp lãnh đạo
d. Giai cấp công nhân và tư sản
12. Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực NN thì chức năng của
nhà nước XHCN bao gồm những chức năng nào? a. Chức năng xã hội b. Chức năng giai cấp
c. Chức năng chính trị d. A,B đúng e. A,C đúng f. B,C đúng lOMoARcPSD|25865958
13. Đâu là bản chất của nền dân chủ XHCN:
a. Đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân
b. Thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, dân tộc
c. Bản chất dân chủ XHCN thể hiện qua 3 khía cạnh CT-KT-VHXH
d. Tất cả đều đúng
14. Không có Nền dân chủ thuộc chế độ nào dưới đây:
a. Cộng sản chủ nghĩa
b. Nguyên tắc dân chủ c. Tư bản chủ nghĩa d. Xã hội chủ nghĩa
15. Thuật ngữ Dân Chủ ra đời vào:
a. Thế kỉ VII - VI (TCN)
b. Thế kỉ VI - V (TCN) c. Thế kỉ V - IV (TCN) d. Thế kỉ IV - III (TCN)
16. Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa là nhà nước:
a. Là nhà nước kiểu mới
b. Là nhà nước không còn nguyên nghĩa
c. Là nhà nước nửa nhà nước
d. Cả 3 đáp án trên
17. Bản chất chính trị của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua:
a. A. Quyền lực thuộc về nhà nước.
b. B. Quyền lực thuộc về giai cấp công nhân.
c. C. Quyền lực thuộc về nhân dân.
d. D. Quyền lực thuộc về các tập đoàn tư bản.
18. Mục tiêu của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
a. A. Xây dựng một xã hội giàu mạnh, văn minh.
b. B. Xây dựng một hội công bằng, dân chủ, văn minh.
c. C. Xây dựng một xã hội tư bản chủ nghĩa.
d. D. Xây dựng một xã hội độc tài, toàn trị.
19. Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong chế độ dân chủ
xã hội chủ nghĩa là gì?
a. A. Bảo vệ quyền lực của nhân dân.
b. B. Bảo vệ quyền lực của giai cấp thống trị. c. C. Đàn áp nhân dân.
d. D. Phục vụ lợi ích của tư bản.
20. Ý nghĩa của việc học tập và nghiên cứu về chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì? lOMoARcPSD|25865958
a. A. Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về một chế độ xã hội mới.
b. B. Giúp chúng ta ý thức xây dựng đất nước theo định
hướng hội chủ nghĩa.
c. C. Giúp chúng ta chống lại chủ nghĩa xã hội.
d. D. Giúp chúng ta phục vụ lợi ích của các tập đoàn tư bản.
Câu hỏi trắc nghiệm phần II chương 4
1. Sự kiện lịch sử nào đã đưa CNXH từ luận trở thành hiện thực
A. Phong trào công nhân thành phố dệt Lion
B. Phong trào hiến chương những người lao động ở Anh
C. Cách mạng tháng Mười Nga D. Công xã Pari
2. Nền kinh tế của nhà nước hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu nào?
A. Sở hữu tư nhân và sở hữu tập thể
B. Sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước
C. Sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước
D. Sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể và sở hữu nhà nước
3. Trong nhà nước hội chủ nghĩa, giai cấp giữ đia vị thống trị là: A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp vô sản C. Giai cấp nông dân D. Tầng lớp trị thức
4. Trong nhà nước hội chủ nghĩa, bản chất văn hóa thường được
hình thành duy trì thông qua phương tiện nào?
A. Sự tương tác và lan truyền của giá trị và truyền thống trong cộng đồng
B. Sự ảnh hưởng của các giai cấp thống trị và tri thức
C. Sự phát triển tự nhiên của nền kinh tế và xã hội
D. Quy định pháp luật và cơ chế kiểm soát xã hội
5. Hình thức nhà nước hội chủ nghĩa đầu tiên trong lịch sử : A. Công xã Pari B. Nhà nước Xô Viết
C. Nhà nước dân chủ nhân dân
D. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
6. Kiểu nhà nước nào sau đây được V.I Leenin gọi nhà nước nửa
nhà nước”? A. Nhà nước chủ nô B. Nhà nước phong kiến
C. Nhà nước xã hội chủ nghĩa lOMoARcPSD|25865958 D. Nhà nước tư sản
7. Mục tiêu của nền văn hóa hội chủ nghĩa gì?
A. Phục vụ lợi ích của giai cấp tư sản
B. Phục vụ lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Phục vụ lợi ích của các tập đoàn tài phiệt D. Cả a và b
8. So với các nền dân chủ trước đây, dân chủ hội chủ nghĩa
điểm khác biệt bản nào?
A. Mang bản chất giai cấp
B. Quản lý nhà nước bằng pháp luật
C. Là nền dân chủ cho đa số giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D. Có tổ chức Đảng lãnh đạo
9. Chủ nghĩa hội một chế độ hội tốt đẹp ….. của hình thái kinh tế
- hội của cộng sản chủ nghĩa A. Giai đoạn kết thúc B. Giai đoạn quá độ C. Giai đoạn sau D. Giai đoạn đầu
10. Nội dung nào không phù hợp với quyền lực nhà nước hội chủ nghĩa
A. Quyền lực nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân
B. Quyền lực nhà nước của đa số nhân dân
C. Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp nông dân
D. Quyền lực nhà nước thuộc về liên minh các giai cấp
11. Điểm chung của các nhà nước hội chủ nghĩa là:
A. Cơ quan chỉ đại diện cho ý chí giai cấp vô sản
B. Quyền lực thuộc về một nhóm lợi ích xã hội
C. Đa nguyên về chính trị
D. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản
12. Bản chất của nhà nước hội chủ nghĩa được quy định bởi
A. Chế độ phân phối sản phẩm
B. Chế độ quản lý sản xuất
C. Chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất
D. Cơ chế của nền kinh tế
13. Nhà nước hội chủ nghĩa thường cấu tổ chức như thế nào?
A. Phân chia quyền lực vào các lực lượng quân sự lOMoARcPSD|25865958
B. Không có tổ chức cụ thể, tất cả quyền lực được tập trung vào một người lãnh đạo
C. Cơ cấu và tổ chức tập trung với các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp
D. Phụ thuộc vào các doanh nghiệp tư nhân
14.Nhà nước hội chủ nghĩa thường chia sẻ nguồn lực quốc gia như thế nào?
A. Chỉ phân phối cho một số tầng lớp ưu tú
B. Không chia sẻ, tất cả nguồn lực được tập trung vào chính phủ
C. Cung cấp công bằng và giảm bớt khoảng cách giàu nghèo
D. Chỉ dành cho những người ủng hộ chính phủ
15.Chính sách của nhà nước hội chủ nghĩa thường tập trung vào
việc cung cấp những dịch vụ nào cho công dân?
A. Dịch vụ giải trí và văn hóa
B. Y tế, giáo dục, nhà ở
C. Dịch vụ tài chính cá nhân
D. Dịch vụ du lịch và giải trí
16. Nhà nước hội chủ nghĩa thường đối mặt với những thách thức
trong việc thực hiện các mục tiêu hội kinh tế?
A. Sự không ổn định chính trị và xã hội
B. Thiếu nguồn lực tài chính để thực hiện chính sách xã hội
C. Không có thách thức nào, vì nhà nước xã hội chủ nghĩa đã hoàn hảo D. Tất cả đều đúng
17. Đặc điểm nào sau đây không phải của nhà nước hội chủ nghĩa? A. Quyền lực tập trung B. Phân phối công bằng
C. Sự không can thiệp vào kinh tế D. Chăm sóc xã hội
18. Bản chất chính trị của nhà nước XHCN thường thể hiện qua điều gì?
A. Sự phân phối công bằng và dân chủ trong quyết định chính sách
B. Quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế
C. Quyền lực thuộc về một đảng phái chính trị
D. Quyền lực tập trung vào một nhóm lợi ích xã hội
19. Trong nhà nước hội chủ nghĩa, quyền lực thường được phân
phối như thế nào? lOMoARcPSD|25865958
A. Tập trung vào một số đảng phái chính trị
B. Chỉ dành cho các tầng lớp ưu tú
C. Phân tán đều đặn cho mọi công dân
D. Chỉ thuộc về một số gia đình giàu có
20. Chức năng của nhà nước XHCN căn cứ vào tính chất quyền lực
nhà nước bao gồm: A. Chức năng giai cấp B. Chức năng chính trị
C. Chức năng đối ngoại D. Chức năng xã hội
Document Outline

  • 20 câu hỏi trắc nghiệm
  • c. Tất cả đều đúng.
  • c. Nô lệ
  • a. 1917
  • a. Giai cấp công nhân
  • c. Chức năng chính trị
  • d. Tất cả đều đúng
  • a. Cộng sản chủ nghĩa
  • c. C. Quyền lực thuộc về nhân dân.
  • 4. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, bản chất văn hóa thường được hình thành và duy trì thông qua phương tiện nào?
  • 18. Bản chất chính trị của nhà nước XHCN thường thể hiện qua điều gì?
  • 19. Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, quyền lực thường được phân phối như thế nào?