Đề cương văn học thế giới | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Đề cương văn học thế giới của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 36 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
Câu 1: Trình bày vắn tắt khái niệm “thần thoại”, nêu giá trị của thần thoại Hy Lạp?
- Khái niệm thần thoại:
+ Thần thoại cách gọi để chỉ chung cho toàn bộ các u chuyện kể dân gian, truyền
miệng, liên quan đến các chiến công, các truyền thuyết, liên quan đến các thần linh.
+ Thần: một kiểu sức mạnh siêu nhiên, siêm phàm, tồn tại ngoài con người được
con người tiếp nhận, phản ánh qua trí tưởng tượng sáng tạo, theo cách thức lĩnh hội riêng
của từng dân tộc
+ Thoại: là cách kể lại câu chuyện về sức mạnh siêu nhiên đó.
=> Thần thoại được coi sự đối thoại đầu tiên giữa con người với thế giới tự nhiên
huyền xung quanh, song đây một sự đối thoại đầy tưởng tượng. Do đó thần thoại
sản phẩm của trí tưởng tướng sáng tạo, tồn tại trong tưởng tượng, “dùng tưởng
tượng và mượn tưởng tượng để giải thích hiện thực” (Mác).
- Gtri thần thoại
a. Giá trị hiện thực:
Truyền thuyết Hy Lạp gắn mật thiết với sinh hoạt tinh thần của nhân qua lời kể của
các lão bên bếp lửa, qua bài hát rong, lời dạy dỗ, ...Dù những tập đầu tiên còn chất
phác, ngây thơ nhưng chứa đựng trí tuệ, nhận thức sâu sắc. chứa dụng h/ả sinh động
c/s trong hđộng của người Hạp trước khi có chữ viết.
- Thực tế sản xuất, trình độ sản xuất, công cụ sx thời ấy in rõ trong những câu chung thần
thoại:
+ Đêmêtê: trông coi sự phì nhiêu của mùa màng
+ Chăn nuôi, đi biển, thương mại với Hecmex
+ Trong lao động tinh thần, Văn Hóa- Nghệ Thuật9 nữ thần nghệ thuậtcon gái của
Dớt.
- Thực tế chiến đấu với thiên nhiên, tai họa đe dọa con người: nạn hồng thủy, hạn hán,
núi lửa, bão tố... được phản ánh trong truyền thuyết. Con người chinh phục tự nhiên thể
hiện qua hình tượng Heracles dung bàn tay thần kỳ nắn 2 dòng song Anphê Pêlê, bóp
chết sư tử, bắt sống lợn lòi, ...
- Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, kẻ độc ác tham lam, tên bạo chúa tàn ác để bảo
vệ quê hương, cuộc sống bình yên qua nhân vật: Têzê, Heracles... chống lại Orix Te hèn
nhát, nham hiểm, Diomet nuôi ngựa bằng thịt người.
-Phản ánh sinh hoạt xã hội với những phong tục tập quán:
+ Nữ thần Maya sinh con quấn tã lót, để trong hang đá.
+ Chế độ quần hôn, tập hôn: Dớt kết hôn với Hera, Uranôx phối hôn với mẹ Gaia
- Phản ánh tư tưởng, tình cảm của người Hy Lạp:
+ Thế giới quan thần linh CN: dung thần giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và XH nhưng
đượm màu sắc hiện thực, duy vật, giải thích con người từ đất mà ra (con người được sinh
ra từ vật chất). Qua 4 quan hệ liên tiếp, người Hi Lạp thể hiện nhận thức về chuyển biến
thế giới từ thấp -> cao.
+ Tư tưởng nhân văn:
- Ca ngợi những vị thần tích cực, phê phán n vị thần tiêu cực: căm ghét thần chiến tranh
Arex dù vẻ ngoài đẹp, yêu quỷ thần thợ rèn thọt chân Hêphaixtox
- Công bằng đạo lí: trừng phạt kẻ xấu, ban thưởng người tốt: Olempơ chói lọi dành cho
các vị thần bất tử nơi nỗi buồn thoáng qua, niềm vui bất tận. Địa ngục dành cho kẻ xấu.
- Thái độ trân trọng những đem lại lợi ích cho con người. cây cối cho ta sự sống. Tên
vua Ery Xich Tổng tham lam chặt cây sồi bị thần Đêmêtê trông coi phì nhiêu mùa màng
phái thần đói hành hạ.
- Biểu dương tình cảm cao quý, tốt đẹp: tình yêu quê hương, đồng loại, tình vợ chồng,
tình anh em, tình bạn, ...
b, Yếu tố lãng mạn:
- Mơ ước về c/s vui vẻ, sung sướng, luôn chiến thắng lực lượng thù địch.
+Thần rượu nho biến nước biển xanh thành màu ngọc lựu của rượu
+ thần thợ rèn với đôi tay hung mạnh, khéo léo rèn n đồ trang sức tinh xảo -> n cung điện
lộng lẫy
+ Têzê bóp chết quái vật đầu bò, mình người. Asin 6 tuổi bắt sống lợn lòi, 9 tuổi bắt
tử.
- Trong nghệ thuật, khát vọng người xưa vượt xa thực tế bây giờ, đạt trình độ chuyên sâu:
tiếng đàn của Amphion khiến các hòn đá xúc động chồng lên nhau xây dựng thành bang.
Đàn lia của Orphê khiến gió ngừng thổi, chim ngừng bay, suối ngừng chảy.
- Lời tiên đoán về khả năng lao độngđại của con người: Đôi hài có cánh đi nhanh như
ý nghĩ Thảm bay, mũi tên bách phát bách trúng
- Ước về 1 thời gian vui vẻ, sung sướng htoàn: TG Olempơ- c/s bất tử, nỗi buồn
thoáng qua, niềm vui bất tận. Những thầy thuốc chữa bệnh giỏi đến mức người chết cũng
phải sống lại.
- Nghệ thuật:
+ XD nhã kỳ vĩ,thơ mộng, kỳ ảo, diễm lệ: vòm trời đầy sao (Uranôx), đại dương lớp lớp
sóng bạc ( Ocean), đêm trăng huyền diệu( Xêlênê), Heracles ghé vai đỡ vòm trời.. - Kết
cấu ly kỳ, thuyết phục trí, chinh phục cảm xúc - Trí tưởng tượng, yếu tố diệu, XD
bối cảnh đồ sộ: thần khổng lồ 50 đầu 100 tay, ng anh hùng với n chiến công phi thường -
Vẻ đẹp đầy chất thơ thanh bình: hoàng hậu Da ngồi n bờ sông ngắm thiên nga đùa
giỡn + Ca ngợi cái đẹp, suy tôn cái đẹp qua trí tưởng tượng tràn đầy cảm xúc thẩm mĩ:
câu chuyện quả táo vàng tặng ng đàn bà đẹp nhất.
+ Óc quan sát thực tế tỉ mỉ, tính logic trong kết cấu truyện thuyết phục người đọc. Cách
giải thích hồn nhiên, chất phác nh hợp lí, sát thực.
Câu 2: Khái quát các típ chính trong truyện ngụ ngôn Ê đốp. Lấy dụ minh
họa?
- Chuyên dùng tỷ dụ, hoặc xuyên qua những câu chuyện nho nhỏ của thú vật để phúng dụ
hay giáo huấn người đời, hy vọng đọc giả thể xiển minh đạo lý. Cái đẹp của loại văn
này là mộc mạc, trực tiếp, đơn giản nhưng lại đầy triết lý của đời sống.
- Dẫn chứng: Lại câu chuyện người lão con gà: Lão muốn con mình được
sinh thêm nhiều trứng, nên cố sức nuôi dưỡng cho mập mạp thêm ram, nhưng hỡi ơi,
khi gà mập lên, thì nó không còn đẻ trứng. Câu chuyện này cũng nói về chữ tham. Nhưng
theo Tiền Chung Thư, câu chuyện cho chúng ta biết... người giàu thường kẻ keo
kiệt
Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Ông lão đánh con vàng” của A. X.
Puskin phân tích ý nghĩa của kết cục câu chuyện?
- Tóm tắt:
hai vợ chồng ông lão đánh nghèo khổ sống trong một túp lều bên bờ biển, ngày
ngày ông lão ra biển thả lưới đánh cá. Một hôm, ông lão quăng nhiều mẻ lưới không
bắt được gì. Đến mẻ lưới cuối cùng, ông bắt được một con vàng nhỏ xíu. vàng
khẩn cầu ông lão thả thì sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của ông. Ông liền thả
không đòi hỏi bất cứ gì. Ông lão về nhà kể lại câu chuyện cho vợ nghe. Nghe xong bà vợ
mắng ông té tát rồi bảo máng lợn nhà mình bị vỡ sao ông không xin cái mới. Hôm sau ra
biển, ông lão gọi vàng lên rồi nói với muốn xin một cái máng lợn mới. vàng
đồng ý, ông về nhà thấy nhà một cái máng lợn mới. Thế rồi vợ bắt ông đòi hỏi
cá vàng cho mình một căn nhà mới. Hôm sau, ông lại ra biển tìm cá vàng và bảo muốn có
một căn nhà mới. vàng bảo ông cứ về, về đến nhà quả nhiên túp lều lụp xụp của ông
đã biến thành một căn nhà khang trang. Nhưng lòng tham của bà vợ không dừng lại ở căn
nhà mới đó, ta yêu cầu ông lão bắt vàng biến trở thành nữ hoàng kia . Thế rồi
ôngo lại lóc cóc ra biển. Lúc này sóng đã bắt đầu cuộn lên. vàng lại ngoi lên nghe
lời thỉnh cầu của ông lão và đáp lại với giọng giận dữ nhưng vẫn đồng ý đáp ứng yêu cầu
của vợ. Thế nhưng vợ vẫn chưa thỏa mãn. bắt ông phải làm cho trở thành
Long Vương để mặc sức sai bảo vàng mà không cần đến ông lão nữa. Lại lần nữa ông
lão lại ra biển. Lúc này trời nổi giông bão, sóng biển cuộn ầm ầm vàng ngoi lên
nhưng không thể chịu nổi sự đòi hỏi quá mức của bà vợ, cá vàng chỉ nghe lời nói của ông
lão rồi lặn luôn xuống biển. Ngậm ngùi thế rồi ông lão đành trở về nhà. Những nữ hoàng
đâu mất, cung điện đâu mất Trước mắt ông vẫn căn lều lụp xụp cái máng lợn ngày
xưa.
- Ý nghĩa kết cục câu chuyện:
+ Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa,
trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy tất yếu
nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về
cuộc sống bình thường hắn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút
công lao với ng lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những mụ đã (mà
không phải bỏ ra chút công sức nào) lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho
thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ
công lí của nhân dân.
+ vàng trừng trị mụ vợ hai tội: tham lam và bội bạc, trong đó lòng tham đã làm mụ
quáng, mất hết lương tri. Tuy nhiên, đây, tội bội bạc ý nghĩa quyết định khiến
lòng tham trở nên vô hạn độ và dẫn đến sự trừng trị đích đáng của cá vàng với mụ vợ.
+ Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng vàng cũng ý nghĩa chủ đề của truyện:
vàng thể hiện niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; vàng thể hiện ước
công về strừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam, ích kỷ đến
độc ác của con người.
2:
Câu 1: Khái quát bối cảnh lịch sử-xã hội hình thành chủ nghĩa nhân văn thời
phục Hưng phương Tây, kể tên một tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu
- Bối cảnh, lịch sử Vào khoảng trước sau thế kỷ XIV, lịch sử văn hóa nhân loại đã chứng
kiến một cách mạng tư tưởng rất vĩ đại. Cuộc vận động bắt đầu ở Ý, rồi từ cuối thế kỷ X,
đến giữa thế kỷ XVI, sẽ tràn lan dần dần khắp miền Tây Âu. Đáng chú ý nhất đó chủ
nghĩa nhân văn- trào lưu tư tưởng tạo nên giá trị sáng ngời của nền văn hóa Phục Hưng.
+ VỀ KINH TẾ: Miền bắc nước Ý một trung tâm kinh tế chính trị văn hóa phát
triển sớm nhất Tây Âu từ thế kỉ 14, Các quốc gia đô thị như Venice, Jaine, Florence...
chứng kiến sự phát đạt công nghiệp thương nghiệp lên cao chưa từng thấy. Một nền văn
học nghệ thuật mới mẻ phong phú rực rỡ đơm hoa kết trái, Ý trở thành cái nôi của văn
hóa Phục Hưng. Nông nghiệp cũng được phát triển đáng kể. Tầng lớp thị dân ngày càng
đông đảo và lớn mạnh, là nguyên nhân sâu xa gây nên những biến động văn hóa.
+ VỀ CHÍNH TRỊ: Chế độ phong kiến phân tán bấy giờ trở thành vật cản con đường
phát triển của Tây Âu. Thị dân ủng hộ nhà vua trung ương đập tan các thế lực phong kiến
lãnh chúa địa phương để lập n nhà nước quân chủ thống nhất, nhờ đó các thị trường
cũng thống nhất. Giai cấp quý tộc và tư sản nhờ đó làm giàu lên nhiều. Mâu thuẫn hội
nổ ra sôi sục giữa các giai cấp (quý tộc - mới, quý tộc - sản, nông dân tầng lớp
thống trị.
- TÔN GIÁO TRIẾT HỌC: Thời Phục Hưng còn xảy ra một phong trào cải cách
tôn giáo rộng lớn và sôi sục. Nền độc tài tinh thần của giáo hội thiên chúa giáo bị phá vỡ.
Phần lớn dân German (Đức) rời bỏ giáo hội đi theo đạo Tin Lành. Các dân tộc Latinh hấp
thụ tưởng phê bình tự do, thấm nhuần triết học Hy Lạp, chuẩn bị cho triết học duy vật
thế kỉ 18 trở thành triết học cổ điển Châu Âu. Các nhà triết học nhân văn chủ nghĩa hăng
hái tấn công vào sở tinh thần tưởng của phong kiến nhà thờ trung cổ. Thần
học triết học kinh viện bị họ đã kích gay gắt Trong bối cảnh đó, văn hóa Phục Hưng
phát triển rực rỡ.
Câu 2: Đặc điểm kịch W. Sếch xpia
- Đặc điểm kịch của W.Sếch Xpia thông qua tác phẩm Hamlet:
+ Thể loại bi hài kịch: đây loại kịch xuất hiện lần đầu Anh vào thời phục hưng.
Sechxpia được xem người khai sinh ra thể loại bi hài kịch. Loại kịch này u cầu
nhân vật, cốt truyện tưởng, chủ đề, ...của tác phẩm bao hàm đặc điểm của bi kịch lẫn
hài kịch
+ Đề tài tưởng:
Dựa trên cốt truyện phỏng chuyện cổ Đan Mạch. Truyện này được Saxo
Grammaticus, một thầy tu cuối thế kỉ XII, ghi lại trong cuốn Truyện lịch s Đan
Mạch.
Hamlet đã xây dựng bối cảnh kịch dựng Hamlet thành mẫu tưởng của thời
đại. Hamlet hội tụ đầy đủ tố chất của con người thời phục hưng. Chàng được
xây dựng một hoàng tử thông tuệ, đôi mắt thông thái, thanh gươm của trang
hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa...
Hamlet còn một đạo diễn i ba, một trí thức am hiểu về nhiều phương diện
sống.
Nguồn gốc cái bị của Sechxpia nằm trong mâu thuẫn sự phát triển của hội,
trong cái giá đẫm máu khủng khiếp loài người phải trả để những tiến bộ
hội, những dẫu phải trả một i giá đắt như thế thì vẫn không giành được hạnh
phúc của loài người.
+ Ngôn ngữ độc thoại
Độc thoại giữ vai trò hết sức quan trọng trong Hămlet, đây những điểm kết tinh
tưởng ý đồ nghệ thuật sâu sắc của tác giả. Tâm của Hamlet phần thể
hiện qua những đối thoại như những đấu tranh tâm thì độc thoại. kiểu
khai thác hình thức ngôn từ cách tân độc đáo. Mở đường cho các cây đại thụ sau
phát triển như: V.Hugo, O.Hemingway,...
+ Nhân vật: Thế giới nhân vật trong Hamlet thì phong phú: từ người lao động đến vua
quan, bao gồm cả người điên, người tỉnh, hồn ma, linh mục, người già, người trẻ, đàn ông
đàn bà. Ta cũng có thể chia thành 2 kiểu nhân vật là nhân vật là: tốt và xấu. Những người
tốt thì ít kẻ xấu thì nhiều.
+ Hamlet đặc tính bi hài kịch Sêcxpia
Câu 3: Phân tích sự hòa trộn yếu tố bi-hài trong “Ham lét” của W. Sếch xpia
- W.Sếch Xpia (1564-1616) kịch gia số một nhân loại. Trước ông không ai sánh bằng
hơn bốn thế kỷ không ai theo kịp. Thiên tài Sechxpia độc nhất nhị. Chỉ mình
ông thôi cũng đủ thâu tóm hết nền văn học thế giới. Ông để lại cho đời rất nhiều tác
phẩm: chuyện không đâu, Đêm thứ mười hai, Romeo Juliet, Hamlet. Trong đó
Hamlet là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông nó là sự hòa trộn giữa yếu tố bi- hài.
- Hamlet vở kịch đặc biệt. Ngay từ lúc ra đời, đã “lập tức nổi tiếng” qua thời
gian “thể hiện được sự trường tồn của danh tiếng ấy. Vở kịch ảnh hưởng sâu rộng
đến văn hóa phương Tây và Hamlet của Sêchxpia đã đi vào thế giới huyền thoại”.
- Hamlet đỉnh cao nghệ thuật của Sếchxpia. Sở được đề cao như vậy do bản
thân vở kịch quy tụ được những nguyên tắc sáng tạo nhất của Sếchxpia. nhờ đó ông
trở thành nhà soạn kịch lỗi lạc nhất thế giới. Kịch đã làm phá sản nền thuyết cổ điển.
Không giống như các nhà soạn kịch đi trước Sếchxpia đã phớt lờ đi sự tách biệt giữa
nhân vật bi kịch ẩn đằng sau chiếc mặt nạ của nỗi buồn tu sĩ, nhân vật hài kịch khoác bộ
mặt giả, đã được bóp méo một cách tục tĩu đó chính đặc trưng quan trọng nhất trong
kịch của ông. Không một vở kịch nào của ông bị phân chia thành bi kịch hay hài kịch.
Chủng loại của chúng hay ngược đời, là chủng loại trung gian: bi – hài kịch.
- Trong vở kịch nào của ông, nếu người đọc tinh ý thì sẽ phát hiện ra tính bị hài ấy.
Chúng luôn đan quyện, bổ sung cho nhau tạo nên các chất giọng, tình huống đặc biệt
trong kịch. Từ trước những năm 1600, yếu tố hài lấn át yếu tố bị niềm bi quan, Sau
những năm 1600 thì tình hình diễn ra ngược lại. Hamlet ra đời năm 1601 đỉnh cao cho
sự chuyển biến đó.
- Yếu tố hài trong Hamlet thường gắn liền với yếu tố bị, nhìn góc độ này bi nhưng
nhìn góc độ khác hài. Vậy nên mọi việc tách rời để phân tích chỉ mang tính tương
đối. Đặc điểm này được thể hiện trong câu nói của Clô điút với các triều thần: “Tuy
vương huynh Hamlet thân yêu của trẫm mất đi, kỷ niệm hãy còn tươi xanh, đáng lẽ ra
chúng ta phải giữ nỗi niềm trong lòng, cả đất nước phải rầu tang tóc...Trẫm đã cùng
người se duyên, lòng vừa mừng vừa đau, một bên nước mắt hạnh phúc, một bên đau buồn
rơi lệ, cười trong tang tóc; khóc trong hôn lễ, bắc cân lên, niềm vui nỗi buồn thật quá đều
nhau. Bi hài đây trộn lẫn trong cái nhìn ích kỷ, cái nhìn của một anh chàng sản
đang làm phá sản cái giá trị nhân văn Phục hưng. Cái bị thể hiện qua việc những giá trị
truyền thống những giá trị của thời Phục hưng lại không còn phù hợp nữa. Cái hài
đây những sự bất thường, trái đạo ấy lại được cả đám triều thần tán đồng. Vẫn lời
Cỗ đi út: “Mà Trẫm vẫn không làm trái với những lời khuyên rất sáng suốt của các
khanh đã tự ý phò Trẫm trong việc này.
- Đỉnh cao của giọng lưỡi bi hài kịch Clôđiút được tập trung những lẽ y viện dẫn
để khuyên Hamlet trước nỗi buồn mất cha: cháu cũng đã từng mất thân phụ của người, và
chính thân phụ ây lại cũng đã mất thân phụ của mình... Lẽ phải thường tình mọi người
cha đều phải chết; từ khi cái thi hài đầu tiên cho đến người chết hôm nay, lẽ phải đó
luôn u lên: “ấy việc tất nhiên” Dùng quy luật để bao biện cho hành động tội lỗi của
mình, C lô đi út đích thịmột con rắn độc. Cái hài ở đây toát lên qua việc đạo đức được
giang đi giảng lại đạo cho một người đạo đức. Vì lẽ này Clodiut hiện lên trong c
phẩm như một nhân vật hài. Dĩ nhiên, y không ý thức điều đó. Trong khi đó, Hamlet là
mẫu kiểu nhân vật bị. Cái bị ở Hamlet cũng hàm chứa cái hài khác:
“Hamlet: -...Huyệt này của ai thế bác?
Người đào I: - Của tôi đấy, tiên sinh ạ...
Hamlet: Tôi cho rằng huyệt này đúng của bác thực, vì bác trong ấy.
Người đào I: Còn tiễn sinh ngoài, nên chẳng phải huyệt của tiên sinh. Về phần tôi, tôi
không nói láo đâu dì tôi không nằm trong này cũnghuyệt của tôi. Hamlet: Bác nói láo,
trong đó dám bảo rằng huyệt của bác. Huyệt của người chết, đâu phải của người
sống: thế là bác nói láo.
NGười đào I: Đó một lời nói láo sống sượng, thưa tiên sinh. Tôi nói láo thành thử tiên
sinh cũng bị lây”
- Biện pháp hài đây sử dụng yếu tố trái tự nhiên. Huyệt được dùng cho người chết
thù người sống lại nhận huyệt của mình. Nhưng qua đó, lời thời ẩn giấu một cái bị nỗi
khổ của người lao động, trong hay ngoài thì huyệt ấy vẫn huyệt của người đào.
Còn Hamlet thoạt tiên chàng chỉ đùa “huyệt của bác bác trong ấy” nhưng lời nói
biểu lộ sự bi đát của kiếp người, chàng phản bác: không phải huyệt của bác. Đến đây,
người đào như hiểu ý nên chỉ kết luận: chỉ nói láo mà thôi. Lời thoại thấm đẫm yếu tố hài
nhưng bên dưới là dòng chảy ngầm của cái bị.
- Tác phẩm vở bi hài kịch đầu tiên của Sếchxpia. Qua xung đột giữa i tốt cái
xấu đã làm các yếu tố bi hài lần lượt xuất hiện. Sự thẳng thế của cái xấu càng làm tăng
thêm tính bi đát, khôi hài của vở kịch. Hamlet, Clodiut vừa nhân vật bi kịch, vừa
nhân vật hài kịch. Cái bi hài của Hamlet toát lên chỗ nhân vật mang khát vọng, dục
vọng lớn lao nhưng kết quả thì không được như ý muốn. Còn cái xấu, cái ác, cái kệch
cỡm... phải bị tuyệt diệt thì lại nhởn nhơ tồn lại, lên mặt giáo huấn cái tốt đẹp, nhân văn.
- i hài, về bản chất, xuất hiện để dùng tiếng cười tống tiễn cái xấu, cái già cỗi, lỗi
thời...nhưng Hamlet, cái hài lại được dùng để khóc cho sự suy tàn của tưởng nhân
văn Phục hưng. lẽ chính Sếch xpia vẫn ý thức được, chủ nghĩa bản, ngay thời kỳ
trứng nước, tuy đã bộc lộ nhiều điểm xấu nhưng không phải không những mặt tích
cực, phù hợp với thời đại. Vậy nên, hamlet không hề chống lại xu hướng tất yếu của thời
đại – sự hình thành tư bản – mà chỉ chống lại những mặt trái, mặt xấu xa mà thôi.
3:
Câu 1: Khái niệm bản chất của văn học cổ điển
- Khái niệm: Theo từ điển thuật ngữ văn học, chủ nghĩa cổ điển tên gọi một phong
cách nghệ thuật khuynh hướng mỹ học trong văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII đến đầu
thế kỉ XIX. Khái niệm “cổ điển” (classique) liên “lớp học” (classe), được sử dụng với
nghĩa rộng mẫu mực” chỉ những tác giả, tác phẩm ưu xứng đáng được mọi người
học tập, và nghĩa hẹp là để gọi tên trào lưu văn học này.
* sở hội ý thức
- Về sở hội: nhìn chung, các phương pháp sáng tác trong văn học phương Tây cận
đại, phần lớn đều được hình thành một cách điển hình Pháp. Riêng chủ nghĩa cổ điển
Pháp hình thành trên sở nhà nước phong kiến tập trung trong thế quân bình của hai
giai cấp phong kiến và tư sản.
- Về sở ý thức: triết học của chủ nghĩa cổ điển là chủ nghĩa duy lý của Đề các.
* Nhân vật trung m
- Phản ánh những tính chất nhu cầu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI
chủ nghĩa duy của Đề Các, chủ nghĩa cổ điển xem nhân vật trung tâm tính chất
tưởng là những con người đặt lý trí lên trên tình cảm, chiến thắng đam mê, coi nhẹ lợi ích
cá nhân, phục tùng cho lợi ích và danh dự của quốc gia, dòng dõi.
- Thực ra, trong văn học Hy Lạp La Mã cũng đã xuất hiện kiểu con người sống hết mình
cho lợi ích của bộ tộc, của thành bang, của quốc gia. Nhưng giai đoạn này ý thức
nhân chưa xuất hiện, nên con người cứ say sưa lập chiến công cho tập thể không cần
phải trải qua đấu tranh giằng trong nội tâm. Hay con người trong văn học Phục Hưng
cũng con ngườinh động theo trí. Họ gần như không bị thần linh chi phối. đây,
con người trung tâm trụ, mực thước của cái đẹp. Nên chân họ đi tìm cũng
phải một thứ chân tự thân, không phải thứ chân bị áp đặt bởi tập tục, pháp
quyền...
- Nhân vật trung tâm của chủ nghĩa cổ điển thì khác. Tuy cũng hành động theo trí
chứ không phải theo thần quyền, nhưng luôn luôn phải đấu tranh với say và dục vọng
riêng để phục tùng phục vụ cho quyền lợi chung. Để hướng tới sự hòa điệu giữa
nhân hội, nhân bao giờ cũng phải phục tùng nhiệm vụ. thể thấy điều này
qua vở bi kịch Lơxit của Cornay.
* Nguyên tắc xây dựng tính ch
- “Lý tính” phi lịch sử nguyên tắc chi phối một cách nghiêm ngặt việc xây dựng hình
tượng của chủ nghĩa cổ điển. “Viết về mỗi người phải luôn luôn theo sát không lúc nào
được rời bản tính của nó” (Boalô). Chính vậy, khi xây dựng tính cách nhân vật, các
nhà văn của chủ nghĩa cổ điển luôn làm nổi bật, phóng đại nét tính cách nào mà họ cho là
bản chất nhất.
- Nguyên tắc này cóc dụng tốt trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những tính cách
thấu triệt, góp phần mở đường cho chủ nghĩa hiện thực sau này. Nhưng cũng chính
tuân theo nghiêm ngặt các nguyên tắc của chủ nghĩa duy lý, nên những tính cách trong
chủ nghĩa cổ điển có phần trừu tượng, thiếu cá tính sinh động.
* Thi pháp
- Chủ nghĩa cổ điển cho rằng từ thời cổ đại, chân phổ biến đã được thể hiện, tính
tuyệt đối đã được kết tinh, các nhà văn về sau chỉ việc phỏng về tất cả các phương
diện như đề tài, thể loại, biện pháp nghệ thuật... Do cònnh hưởng rơi rớt của ý thức hệ
phong kiến, mỹ học chủ nghĩa cổ điển mang đầy tính chất quy phạm thiếu dân chủ.
Chủ nghĩa cổ điển hoàn toàn không đặt vấn đề học tập văn học dân gian. Trong phân biệt
thể loại, chủ nghĩa cổ điển xem trọng kịch bao nhiêu thì coi nhẹ thơ trữ tình bấy nhiêu.
Các bậc thầy của chủ nghĩa cổ điển đều các kịch tác gia. Thể loại kịch thì chịu sự chi
phối ngặt nghèo của quy luật tam duy nhất.
- Trong các yếu tố hình thức, chủ nghĩa cổ điển đặc biệt coi trọng ngôn ngữ. Các nhà văn,
đặc biệt là Malécbơ đã đưa ngôn ngữ Pháp thế kỉ XVII đến chỗ rất mực khúc chiết, trong
sáng.
Câu 2: Khái quát ba nguyên học của chủ nghĩa cổ điển nguyên tắc “tam duy
nhất” của kịch cổ điển
- Chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một phong cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong
văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII với những ng tác dựa trên nguyên tắc chặt chẽ, mẫu
mực trên tinh thần cổ điển của văn học Hy Lap, LaMã.
- Nguyên tắc mẫu mực thể hiện nguyên tắc tôn sùng trí, tôn sùng tự nhiên “Tam
duy nhất”
+ Tôn sùng trí: nguyên tắc này chịu ảnh hưởng ràng của triết học Decac. Nêu lên
những cái cao cả của trí, gạt bỏ những riêng nhân, kế thừa phát huy tinh thần
chống mê tín thời Phục Hưng xây dựng nhân sinh quan sản. trí của các nhà n
cổ điển nâng niu, đề cao. Họ cho rằng trí quyết định mọi giá trị bởi duy nhất tạo ra
mọi giá trị. trí đây chính trí sản, lương tri thời đại. phù hợp với yêu
cầu của một dân tộc ở một thời kỳ đang chuyển mình, thoát dần ra khỏi những ảnh hưởng
tai hại của tưởng phong kiến, cũng như sự kiểm soát gắt gao của nhà thờ thiên chúa
giáo.
+ Theo tự nhiên: tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển được hiểu tự nhiên đẹp (đời sống
cung đình). Ngoài ra quan niệm này còn mở đường cho chủ nghĩa hiện thực pháp sau
này. Nhà phê bình kêu gọi tự nhiên đối tượng duy nhất của các bạn. Bắt chước cái đẹp
của tự nhiên trở thành mục tiêu duy nhất của văn chương nghệ thuật. Tuy nhiên cái đẹp
tự nhiên của thế kỉ XVII cũng cần hiểu một cách cụ thể. Đó tự nhiên đã được nhận
thức bởi tính sáng suốt. Hơn thế nữa, tự nhiên đây lại khuôn vào cung đình, thành
thị. Người ta quy định rất chặt chẽ đối tượng phản ánh, thể hiện của từng thể loại văn
học: bi kịch chỉ nói đến những ông chúa, hoàng, hài kịch chỉ nói đến cuộc sống của
người sản thành thị. Nguyên tắc phỏng tự nhiên khuyến khích nhà văn nghiên cứu
vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn, xây dựng những tính cách. Tương pháp điển hình hóa của
chủ nghĩa cổ điển thế cũng những nét độc đáo riêng: chú ý đến những tính cách
mang tính muôn thuở, vĩnh cửu. Tính cách vẻ như một sản phẩm của duy trừu
tượng của sự trừu tượng hóa. Cho nên người ta thường nói: nhân vật trong văn học cổ
điển như là sự nhân hóa những khái niệm trừu tượng. Và như thế nó lại càng phù hợp với
thể loại kịch bởi thể loại này tính ước lệ cao nhất so với các loại khác. Như vậy tuân
theo tự nhiên cũng là sự tôn sùng lí trí. Lấy nghệ thuật cổ đại làm mẫu mực: chủ nghĩa cổ
điển tiếp thu hình thức hài hòa, cấu trúc chặt chẽ lạnh nhạt của nghệ thuật cổ đại. Nguyên
tác tam duy bắt nguồn từ đó. Học tập cổ đại cũng học tập lối tổ chức không gian, thời
gian: luật ba duy nhất về không gian và thời gian được thực hiện tối đa. Chống lại lối văn
chương Tràng Giang đại hải. Hơn thế nữa buộc người nghệ phải gạt bỏntất cả
những thô thiển nhất, phì phiến... một lần nữa chúng ta thấy phù hợp với
kịch
+ TAM DUY NHẤT: một nguyên tắc biên kịch của chủ nghĩa cổ điển Pháp, quy định
một vở kịch phải được xây dựng và trình bày trong ba điều kiện duy nhất sau đây:
Duy nhất về địa điểm: hành động kịch xảy ra từ đầu đến cuối chỉ được giới hạn
trong một không gian cụ thể, nhất định.
Duy nhất về thời gian: cốt truyện kịch, hành động kịch chỉ được kéo dài trong 24
giờ, gói trọn trong một ngày một đêm.
Duy nhất về hành động: hành động kịch phải tập trung vào một hành động nhất
quán từ đầu đến cuối vở kịch, theo một tưởng, chủ đề nhất định. LTDN chỉ tồn
tại trong một thời gian ngắn, khi chủ nghĩa cổ điển hưng thịnh. Vì tính chất gò bó
giả tạo nên về sau các nhà viết kịch đều bác bỏ hai nguyên tắc đầu, chỉ giữ lại
nguyên tắc hành động duy nhất (là đặc trưng cơ bản của kịch
Câu 3: Phân tích tiếng cười hài hước, châm biếm của Moolie trong đoạn trích Ông
Guốc đanh mặc lễ phục”
- Nói đến kịch phải nói đến xung đột kịch. Nhưng đi vào hài kịch thì cái người xem
chú ý nhất nghệ thuật gây cười. Trong những tình huống nhất định, nhân vật chính của
hài kịch xuất hiện đem đến cho người xem những nụ cười sảng khoái. Đạt đến mức ấy,
vở kịch đã thành công. Vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của ông tổ hài kịch cổ
điển Pháp đã đạt đến tiêu chuẩn như vậy. Cảnh ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Ngữ văn 8
– Tập hai), nhân vật chính đã xuất hiện từ đầu đến cuối, với thói học đòi kệch cỡm đã trở
thành con rối để bác phó may những tay thợ phụ giật dây làm nổ ra những trận cười
sảng khoái cho khán giả. Sau những trận cười đó một lời cảnh báo về sự biến chất
thoái hóa đang diễn ra như một nguy không thể nào tránh được khi con người đã bị ô
nhiễm về tinh thần.
4:
Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử sự nghiệp sáng tác của L. Tônxtoi.
- tước Lev Nikolayevich Tolstoy, (1828–1910) một tiểu thuyết gia người Nga, nhà
triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người
theo chủ nghĩa chính phủ tín đồ Đốc, nhà tưởng đạo đức, một thành viên
có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.
- Tolstoy được yêu mến khắp mọi nơi như một tiểu thuyết gia đại nhất trong tất cả
các nhà viết tiểu thuyết, đặc biệt nổi tiếng với kiệt tác Chiến tranh hòa bình Anna
Karenina; miêu tả sự phóng khoáng và hiện thực của cuộc sống Nga, hai tác phẩm là đỉnh
cao của tiểu thuyết hiện thực.
- một nhà luận ông tiếng với tưởng chống lại cái ác thể hiện xuyên suốt trong
tác phẩm của ông Vương quốc Chúa Trời trong bạn (tiếng Anh: The Kingdom of God Is
Within You), cái ảnh hưởng bởi những hình tượng của thế kỷ 20 như Mahatma
Gandhi Martin Luther King, Jr. Lep Tônxtôi, tức tước Lép Nikôlaiêvitsơ Tônxtôi
(Lev Nikôlaievitch Tolstoi), nhà văn lớn của nước Nga. Lep Tônxtôi xuất thân trọng một
gia đình quý tộc nông thôn.
- Thời thơ ấu và niên thiếu, Lép Tônxtôi sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp ở ấp Iaxnaia
Poliana của gia đình (thuộc tỉnh Tula, cách Matxcơva chừng 200 km về phía Nam).
Tônxtôi say sưa tìm đọc các tác phẩm văn học trong thư viện của cha mình tới hàng
vạn cuốn. Năm 16 tuổi, Tônxtôi được gia đình gửi tới Cadan học đại học. Lúc đầu, ông
học ngành ngôn ngữ phương Đông, sau đổi sang ngành Luật. Được hai năm, ông bộ
trường đại học gia nhập quân đội. Lép Tônxtôi đã cùng đồng đội chiến đấu bảo vệ
thành phố Xêvaxtôpôn trước cuộc tấn công của liên quân Anh Pháp trong chiến tranh
Crưm (1853-1856). Tônxtôi đã viết một số truyện về Xêvaxtôpôn ca ngợi những hành
động anh hùng của những người lính Nga chân chính.
- Sau khi xuất ngũ, Tônxtôi đi du lịch qua nhiều nước Châu Âu, sau trở về sống ấp của
mình và hết lòng giúp đỡ những người nông dân nghèo.
- Để sáng tác bộ tiểu thuyết Chiến tranh Hòa bình, Tônxtôi tìm về những vùng đất
từng in dấu cuộc chiến đấu bền bỉ anh dũng của quân dân Nga chống cuộc xâm lăng
của Napôlêông I. Bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ này (gồm 4 tập, được viết từ 1864- 1869) đã
tái hiện một cách sinh động cuộc chiến đấu ngoan cường chiến thắng hiển hách của
quân dân Nga đầu thế kỷ XIX, chống lại cuộc xâm lược quân Pháp dưới quyền thống lĩnh
của Napôlêông và đã khẳng định một chân lý: nhân dân là lực lượng quyết định lịch sử.
- Mấy năm sau, Tônxtôi đưa ra một kiệt tác thứ hai, Anna Karenina (1877). Trong tác
phẩm này, nhà văn đã tỏ ra khả năng phân tích tâm tuyệt vời đã lớn tiếng tốo
luật pháp nhân đạo của hội quý tộc sản Nga, ước vọng đem lại tự do cuộc
sống no đủ, yên vui cho nhân dân. Tônxtôi còn phơi bày cái xấu của nhà thờ Chính thống
giáo Nga tham gia tước đoạt hạnh phúc của con người, đày đọa nhân dân trong vòng tăm
tối, nghèo khổ bất hạnh trong tác phẩm Phục sinh (1899). Giáo hội Chính thống giáo
Nga đã nguyền rủa ông là kẻ phản chúa.
- Ngoài ra ông còn viết một số tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch... biểu lộ tưởng phản
kháng của ông. Toàn bộ tác phẩm của Lép Tônxtôi đã được Lênin coi "Tấm gương
phản chiếu cách mạng Nga" thế kỷ XIX.
- Về đời tư, Lép Tônxtôi gặp nhiều đau khổ. Ông lấy vợ lúc 35 tuổi, vợ ông Sophia
Andreyevna kém ông 17 tuổi. Khoảng chục năm đầu, vợ chồng ông sống với nhau hạnh
phúc. Những về sau, ông thay đổi tính nết. Ông từ bỏ mọi vọng của cải, sống lao
động như một người nông dân, ông viết những bài thuyết kêu gọi hòa bình, chấm dứt
chiến tranh thủ tiêu nghèo đói. Vợ ông ngược lại, vẫn ham danh vọng, muốn sống xa
hoa, giàu nên thường xuyên đay nghiến ông. Vào một đêm tuyết rơi đầy trời
(10/1910). Tônxtôi đã 82 tuổi, bỏ nhà ra đi. Mười một ngày sau, ông đã trút hơi thở cuối
cùng tại một nhà ga xe lửa bệnh sưng phổi. Được tin ông mất, ng vạn người từ
Matxcơva khắp nơi trên đất nước Nga xa xôi tìm đến tận ấp Iaxnaia Poliana để tiễn
đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.
Câu 2: Trình bày quan niệm về cuộc đời nghệ thuật miêu tả “biện chứng tâm
hồn” của L. Tôn xtoi
- Tính biện chứng tâm hồn sự diễn đạt tưởng, tình cảm, lòng say của con ng
trong mqh khăng khít qua lại nh hưởng lẫn nhau đối lập với nhau. Tóm lại, trong
toàn bộ tính phức tạp của nó, trong tính biến đổi muôn màu muôn vẻ của nó. Trong nhân
vật, một tưởng tc bất ngờ nảy ra từn tưởng hoặc sự việc cụ thể nào đó được nhà văn
dẫn dắt, gắn liền với kỉ niệm, ý nghĩ khác. Sợi dây chuyền liên tưởng này xe kết với
nhau, quyện lại biến thành tưởng, tc khác mới hơn, sâu n, rồi lại trở về với xúc
động, tâm tư bdau ở mức độc ác hơn, mạnh mẽ hơn và cứ thế nó tiếp tục thay đổi, chuyển
hóa, phát triển ko ngừng, lẫn lộn hư và thực, cảm giác và suy tưởng, hthuc và ước vọng,
- Phép biện chứng tâm hồn ko chỉ bó hẹp ở chỗ nêu lên kết quả hợp lý của 1 chặng đường
diễn biến tâm chính ngay trên từng bước trên suốt dọc đường biểu diễn đó,
những nét biểu hiện tinh vi, sâu sắc, khi chỉ thoáng qua hồ ko ngừng vận động
phức tạp đối lập và thống nhất vs nhau
- Một trong những thủ pháp quan trọng để xung tính cách nc với Tônxtôi đó thủ pháp
nhập thân và nv để hiểu thấu đáo nhưng chuyển động sâu kín ẩn náu trong ngõ ngách tâm
hồn họ mà về sau ông gọi là “sự chuyển lưu” của các tính cách con ng. Ông cho rằng nhà
văn cần cặp mắt đại bàng để thể thấy “các hiện tượng, các ghe giằng xé, đan
chéo lẫn nhau, ánh sáng bóng tối, cái hài, cái bị, cái xáo động cái khủng khiếp”.
“Muốn sinh động mỗi nv phải có một tâm trạng” và “các tính cách đều phải vận động bởi
thời gian và mỗi 1 trong tính cách đều có cơ sở của nó, có hạt nhận của nó và vẫn giữ mãi
trong mọi biến dạng”. B.Burshop đã khẳng định: “Sức mạnh nthuat hiện thực chủ nghĩa
Tolstoy chính al 2081 dna là sự thâm nhập của bản chất quá trình tâm lý”.
Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả biện chứng tâm hồn của L. Tôn xtooi qua một
nhân vật bất trong tiểu thuyết “Chiến Tranh hòa bình”
Dường như Tônxtôi đã miêu tả được bản chất tính cách Nga qua một số nhân vật
như Natasa, Cutudop, Karataiev... (Chiến tranh hòa bình). Đó những tính cách tốt
đẹp, những tâm hồn giản dị, những “trí tuệ của trái tim”
Chiến tranh hòa bình c phẩm lớn nhất của L. Tônxtôi, được gọi “tác
phẩm vĩ đại của thế kỉ XIX" (Gorki). Với chủ đề chiến tranh, nhà văn ca ngợi cuộc chiến
tranh nhân dân, bản chất anh hùng khả năng quyết định vận mệnh đất nước của nhân
dân, phê phán cuộc xâm lược bành trướng của Napôlêông. Trong Chủ đề chiến tranh, nhà
văn mô tả cuộc sống sinh hoạt bình thường của giai cấp quý tộc Nga. Xen vào hai chủ đề
đó việc kể về con đường đi tìm chân của một s thanh niên quý tộc tiến bộ. Tác
phẩm đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lý con người, còn được gọi là
nghệ- thuật về “phép biện chứng tâm hồn”. - Anđrây là một thanh niên đại quý tộc, thông
minh, sắc sảo. tinh tế, giàu nghị lực nhiều hoài bão. mẫu người quý tộc tiên tiến,
tưởng của thời đại, của nước Nga thế kỉ XIX chàng khao khát sống chân thực, cao
thượng, căm ghét mọi giả dối, xấu xa, thấp n. Nhưng hội thượng lưu - môi trường
sống của chàng lại đầy rẫy những giả dối, công thức, xấu Mâu thuẫn giữa khát vọng
hiện thực chuyển thành xung đột nội tâm. vậy cả cuộc đời chàng luôn đi tìm câu trả
lời cho những câu hỏi về chân lý, hạnh phúc, về những giá trị đạo đức, tinh thần. Thực
chất, những vấn đề luôn nung nâu trong tâm hồn Anđrây cũng là những vấn đề mang tầm
cỡ dân tộc, thời đại nhân loại chính L. Tônxtôi cũng day dứt khao khát khám
phá suốt đời. Trốn chạy xã hội thượng lưu cũ kĩ, sáo mòn, giả dối, Anđrây hăm hở ra trận
tìm vinh quang nhân Chạm trán với cái chết. Anđrây mới nhận thức được rằng, vinh
quang không thể khi con người mưu cầu mục đích nhân, đặc biệt trong các cuộc
chiến tranh phi nghĩa cuộc chiến tranh 1805 dụ. Trở về nhà. Andrây đột ngột
phải chứng kiến cái chết đau thương của người vợ trẻ trong cơn sinh nở. Tuyệt vọng, đau
đớn vô cùng, tâm hồn chàng trở nén khép kín, lãnh đạm, thờ ơ với cuộc đời.
Đoạn trích Hai tâm trạng miêu tả giai đoạn này trong cuộc đời Anđrây. Những day
dứt, dằn vặt, suy tư và sự chuyển biến đột ngột, mạnh mẽ trong tâm hồn chàng được phản
chiếu qua một hình ảnh thiên nhiên độc đáo: cây sồi già. Một cây sồi - hai tâm trạng.
Hiện lên trước mắt người đọc hai bức tranh của cùng một cây sồi trong một khu rừng
vào hai thời điểm tương đồng với hai tâm trạng khác biệt của Anđrây. Bức tranh thứ nhất
được chiêm ngưỡng bằng con mắt buồn bã, chán nản, bi quan của Anđrây đầu chuyến đi
xa. Bức tranh thứ hai được soi rọi bằng ánh sáng rực rỡ của một tâm hồn đã hồi sinh, tràn
ngập lòng yêu đời, yêu sự sống của Anđrây trên đường về. Khoảng cách hai tháng giữa
hai chuyến đi với những sự kiện, những cuộc gặp gỡ sở hiện thực hợp lý cho sự đổi
thay bất ngờ trong tâm hồn nhân vật. vật chứng kiến, cây sồi như tấm gương thu gọn,
cánh chiếu nét những chuyển biến tinh vi trong bộ mặt tâm nhân vật với hai thời
điểm khác nhau này. Những sắc thái đổi thay trên toàn cảnh thiên nhiên chính sự khúc
xa của những biến đổi trong thế giới nội tâm, một thế giới sâu xa, phức tạp
mật của hai tâm trạng - phép biện chứng m hồn: giải cho những chuyển
biến, những vận động tinh vi trong tâm hồn nhân vật Tôn.xtôi đã sử dụng điêu luyện
nghệ thuật miêu tả độc thoại nội tâm. Đó những ý nghĩa thầm kín, lời nhân vật tự
nhủ thầm hoặc nói to lên với chính mình bộc lộ trực tiếp mọi sắc thái của bộ mặt tinh
thần nhân vật. Những nghĩ thầm kín không chỉ thể hiện những suy tư, xúc cảm còn
bộc lộ sâu sắc, tinh vi sự vận động, lưu chuyển biện chứng của thế giới nội tâm nhân vật.
Hơn nửa, độc thoại nội tâm thường thể hiện stự nhận thức của nhân vật với những day
dứt, trăn trở, giằng xé, mâu thuẫn trong tâm hồn. Đoạn độc thoại Sống hay không sống
của
Hămlet (Hămlet- Sêcxpia, của Thúy Kiều lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều Nguyễn
Du), của Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu của Chí Phèo - Nam Cao những dụ. Còn khi
cuộc sống nội tâm thanh thản, phẳng lặng, ít phải nghĩ ngợi, con người đâu cần đến độc
thoại nội tâm! Trong độc thoại nội tâm, những liên tưởng, hồi ức luôn xen kẽ, con người
thường nhớ về quá khứ suy ngẫm hiện tại khẳng định cách ứng xử trong tương lai.
Dùng biện pháp độc thoại nội tâm, nhà văn khả năng thâm nhập vào chiều sâu tâm
nhân vật phát hiện sự vận động biện chứng m hồn con người với những nguồn gốc,
động lực sâu xa của những suy tư và xúc cảm...
Qua đoạn trích Hai tâm trạng, chúng ta thể cảm nhận được phong cách
tính sáng tạo của Tônxtôi. Bằng ngòi bút hiện thực, i phân tích tâm tinh vi, sắc sảo,
nhà văn miêu tả con người như nó đang tồn tại, tính cách con người được quan niệm như
một dòng sông, vận động lưu chuyển không ngừng. Động lực của phép biện chứng
tâm hồn bắt nguồn từ những cảm xúc, suy tư, những trăn trở trong tâm hồn con người để
vươn tới sự hoàn thiện mình. Để đi sâu vào phép biện chứng tâm hồn đó, Tônxtôi triệt để
sử dụng hai phương thức nghệ thuật. Một là, dùng thiên nhiên để vừa tạo dựng phong
cảnh, không gian, thời gian, không khí phong vị Nga, vừa góp phần khắc họa những
diễn biến tâm lí tinh vi của nhân vật. Chiến tranh và hòa bình đã có những bức tranh thiên
nhiên trở thành mẫu mực cổ điển trong kho tàng văn chương thế giới về miêu tả nội tâm:
bầu trời Austerlitz lồng lộng của Anđrây Bôncônxki; đêm trăng huyền ảo Aotrangoi
của Natasa Roxtova; bầu trời đầy tiếng nhạc thần kỳ đêm trước trận chiến đấu của Pechia
Rôxtốp; ngôi sao Chổi rực sáng trên nền trời Matxcơva của Pie Bedukhop; hình ảnh
cây sồi già mùa xuân của Anđrây. Đó những hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng
trưng cho những cao cả, tốt đẹp, vĩnh hằng các nhân vật này khát khao vươn tới.
Hai là, nhà văn đã dùng ngôn ngữ miêu tả độc thoại nội tâm để thâm nhập phản ánh
dòng suy tư, cảm xúc của nhân vật một cách chính c, khúc chiết đầy tinh tế, khiến
cho nhân vật của Tônxtôi một chiều sâu m lý, một sự đầy đặn về tầm hồn một
tầm cao trí tuệ khó quên.
5
Câu 1: Nêu những nét chính trong cuộc đời, kể tên các tác phẩm tiêu biểu của J.
London
- Jack London (1876 - 1916) nhà văn nổi tiếng người Mỹ, tác giả Tiếng gọi nơi hoang
dã (The Call of the Wild), Gót sắt (Iron Heel), Martin Eden, Tình yêu cuộc sống (Love of
Life), Nanh trắng (White Fang) hơn 50 tác phẩm khác. Ông một người tiên phong
của thể loại tạp chí thương mại đang thịnh hành lúc bấy giờ, ông một trong những
người Mỹ đầu tiên thành công về mặt tài chính từ nghề viết văn. Việt Nam, một số tác
phẩm của ông được dịch ra tiếng Việt được độc giả yêu thích như Gót sắt, Nhóm
lửa, ...
- Ông lớn lên trong một gia đình nghèo thành phố San Francisco, bang California. các
nhà tiểu sử khác tin rằng dường như cha đẻ của Jack London nhà chiêm tinh William
Chaney. Jack London đã không biết được cách làm cha được cho của Chaney cho
đến khi trưởng thành
- Ông gia nhập Đảng Xã hội năm 1896, nhưng đến năm 1916 ông đã từ bỏ đảng này.
- Trong hai mươi năm, ông đã viết báo, đóng tiền ủng hộ các cuộc đình công của công
nhân và các đồng chí gặp lúc khó khăn. Ông viết bài giới thiệu cho những cuốn sách tiến
bộ. Ông tin vào những cuộc đấu tranh của công nhân, vào lòng nhân đạo của con người.
Nhưng trước cảnh trái ngược đầy đau khổ của hội ông đang sống, ông đã uống
thuốc độc tự tử vào đêm 21 tháng 11 năm 1916. - Tác phẩm:
- Tiểu thuyết: A Daughter of the Snows (Đứa con gái của tuyết) (1902), Children of the
Frost (1902), The Call of the Wild (1903), bản tiếng Việt: "Tiếng gọi nơi hoang dã"
- Tập truyện ngắn: Tales of the Fish Patrol (1906), Smoke Bellew (1912), The Turtles of
Tasman (1916)
- Hồi ký: The Road (1907), John Barleycorn (1913)
Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Tiếng gọi của hoang dã”
- Xuất bản lần đầu năm 1903, Tiếng gọi nơi hoang dã là tiểu thuyết được nhiều người đọc
nhất của Jack London được xem tác phẩm hay nhất của ông. Do nhân vật chính
một con chó, đôi khi người ta phân loại tiểu thuyết này một tiểu thuyết dành cho thanh
thiếu niên, phù hợp cho trẻ con, tuy trongc phẩm không thiếu những cảnh hành hạ súc
vật, sự chết chóc, sự tranh đoạt, và chứa đựng nhiều cảnh bạo lực thô bạo.
- Cốt truyện kể về một con chó tên Buck đã được thuần hóa, cưng chiều. Nhưng một
loạt các sự kiện xảy ra khi Buck bị bắt khỏi trang trại để trở thành chó kéo xe khu vực
Alaska lạnh giá, trong giai đoạn mọi người đổ đi tìm vàng thế kỷ 19, thiên nhiên
nguyên thủy đã đánh thức bản năng của Buck. Buck trở lại cuộc sống hoang dã. Buck trở
về rừng, và sống chung với lũ sói.
Câu 3: Phân tích nhân vật chú chó Bấc trong “Tiếng gọi của hoang
- Thế nhưng khi Giấc Lân-đơn viết Tiếng gọi i hoang dã, điều đó dường như không
gây ra bất cứ một trở ngạio. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm tư, tình cảm của
được dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu chưa nắm bắt được cốt truyện, bất
chợt đọc một đoạn nào dó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật chính trong truyện một con
người. Mặc dù câu chuyện được kể từ ngôi thứ ba nhưngthể coi đó là si hóa thân toàn
vẹn của nhà văn vào nhân vật.
- Đoạn trích hầu như không sự kiện nào đáng kể, chỉ những tâm tư, tình cảm của
Bắc đối với chủ, thế nhưng đây lạimột trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm.
Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm tư, tình cảm của Bấc đã được miêu tả hết
sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn.
- Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nhưng không vì thế mà kém sức hấp dẫn. Đó là
một thứ tình cảm hoàn toàn mới mẻ Bấc chưa từng cảm thấy bao giờ. Đối chứng cụ
thế là mối quan hệ của Bấc với các thành viên trong gia đình thẩm phán Mi-lo:
- Với những cậu con trai của ông Thẩm, tình cảm ấy "chỉ chuyện làm ăn cùng hộicùng
phường".
- Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, là "trách nhiệm ra oai hộ vệ".
- Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đường hoàng".
- Trong những mối quan hệ này, Bấc vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông
thường. Đó không phải mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mối quan
hệ bình đẳng giữa một con người với một con người. Nhưng điều quan trọng nhất
trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một "tình thương yêu sôi nổi,
nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" như tình cảm đối với
Thoóc- tơn. Đó một cách mở đầu thực sự ấn tượng. - Trong mối quan hệ với
Thoóc-tơn, vị thế của Bấc cũng không thay đổi. tự coi mình một người bạn trung
thành. Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên s khác biệt trong tình cảm của Bấc chính cách
nghĩ của Thoóc-tơn. Đối với Thẩm phán Mi-lơ và những người chủ khác, Bấc chẳng qua
cũng chỉ một con vật nuôi thôi (nói như ngôn ngữ của Bấc thì đó quan hệ thuần
túy vì công việc), dù nó có lập được bao nhiêu chiến tích đi chăng nữa. Nhưng Thoóc-tơn
thì khác. Anh thực sự coi Bấc như một người bạn đối xử với cũng như với một
người bạn.
- Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn Bấc được tác
giả kể lại rất giản dị nhưng sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được
miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành
cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó
"như thế chúng con cái của anh vậy". Bấc vốn một con chó thông minh, hiểu
những cử chỉ của chủ ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, cũng đáp lại bằng một tình
cảm chân
thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân quá đỗi vui sướng, đến độ "tưởng
chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi thế quá ngây ngất". Mỗi cử chỉ của Bấc
cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn kêu lên, tưởng như
con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động.
- Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác thường.i cách ép hai hàm răng vào
tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức
nào. Mặt khác, lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác chỉ lặng lẽ
tôn thờ, quan t chủ theo một cách rất riêng chỉ mới thể bộc lộ như vậy. Sự
giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính,
tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang trong mình những tình cảm mà trước đó
nó chưa từng cảm nhận được bao giờ.
- Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn
trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng s mất bấy nhiêu. Bởi vậy, luôn bám
theo Thoóc-tơn không rời anh nửa bước. Chi tiết Bắc không ngủ "trườn qua giá lạnh
đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ." rất sống động, sức
diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả
rất tinh tế của tác giả.
- Sức hấp dẫn của câu chuyện này nói riêng và cả truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói
chung đối với bạn đọc còn ý nghĩa hội sâu sắc đã gợi lên. Trong cuộc đua
tranh khốc liệt để giành giật của cải, giành giật sự sống của con người, mọi quan hệ tình
cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc giữa Bấc
Thoóc-tơn lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con người hãy
tạm gác lại những đam mê vật chất để hưởng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.
6:
Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử sự nghiệp sáng tác của E. Hemingway
- Ernest Hemingway (Ơ-nít Hê-minh-uê) sinh ngày 21 - 7 - 1899 tại Oak Park, I-li-noi.
Cha ống là bác sĩ, mẹ là giáo viên dạy nhạc. Ông là con thứ hai trong số sáu chị em. Thuở
nhỏ, Hê-minh-uê có năng khiếu âm nhạc nhưng lòng yêu thiên nhiên và tính hiếu động đã
khiến ông gần gũi với những chuyến săn bắn, câu cá, đấm bốc...
- 18 tuổi, ông rời ghế nhà trường sau khi tốt nghiệp trung học và đi làm phóng viên.
- 19 tuổi ông gia nhập đội “Hồng thập tự” sang lái xe bên chiến trường I- ta-li-a trong
Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
- 20 tuổi, Hê-minh-uê quay lại Hoa Kỳ với đôi nạng gỗ và tấm huân chương do bị thương
trên đất I-ta-li-a.
- Ông lấy vợ năm 22 tuổi rồi sang Pháp vừa làm báo vừa bắt đầu sự nghiệp ng tác.
Cũng trong năm này, ông cho ra mắt truyện ngắn đầu tay “Trên miệt Mi-chi-gân” (1921).
- Hê-minh-uê trải qua bốn cuộc hôn nhân. Ông ba con trai. dẫu nhà văn Hoa Kỳ
nhưng hầu hết khoảng thời gian trong đời ông lại sống nước ngoài. Ông đi nhiều
được xem là thành viên của “Chủ nghĩa xê dịch”. Anh, Pháp, châu Phi, Trung Quốc... đều
dấu chân ông. Ông đặc biệt yêu quý Cu Ba ủng hộ Phi-đen Cát-xtơ-rô. Cu Ba như
là quê hương thứ hai của ông. Tình cảm đó đã được ông gửi qua lời ông lão Xan-ti-a-
- Tuy luôn sống xa Tổ quốc những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm của ông đa số
người Hoa Kỳ. Điều này phần nào đã cho thấy bóng dáng thực hay nét cấu nguyên
mẫu tác giả Hê-minh-uê trong sáng tác của ông.
- Hê-minh-uê mất năm 1961 tại Két-chum, Ai-đa-hô, tự sát như nhiều thành viên khác
của gia đình.
- Sự nghiệp:
+ Năm 1923, cuốn sách đầu tiên của ông - Ba câu chuyện mười bài thơ - mới được
xuất bản. Tính đến cuối đời, tổng số truyện ngắn của Hê-minh- khoảng 100 truyện.
Nhiều truyện của ông trở thành khuôn mẫu cho thể loại này. Ta thể kể tên một vài
trong số đó: Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Phran-xít Ma-côm-hơ, Tuyết trên đỉnh
Ki-li-man-gia-rô, Rặng đồi tựa đàn voi trắng, Một nơi sạch sẽsáng sủa, Người bất khả
hại, Những kẻ giết người...
+m 1926, khi tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc ra đời, Hê-minh-uê mới thực s nổi tiếng
trên văn đàn.
+ Ba năm sau, Giã từ vũ khí xuất hiện. Cuốn sách kể về mối tình thơ mộng nhưng cực kỳ
bi đát của chàng trung úy Henry y Ca-tơ-rin. Năm 1937, không ra đời,
đánh dấu sự quan tâm của Hê-minh-uê đến vấn đề bức thiết của thời đại: cuộc đại khủng
hoảng ở Hoa Kỳ.
+ Vào những năm 1930, -minh-uê thường đến Tây Ban Nha. m 1939, sau nhiều
năm theo dõi đến tham dự cuộc chiến bảo vệ nền Cộng hòa của nhân n Tây Ban
Nha, Hê-minh-uê đã viết nên Chuông nguyện hồn ai.
+ Nhưng Qua sông vào rừng (1950) lại một thất bại nữa của Hê-minh-uê. Nhiều nhà
phê bình xem ông đã hết thời. Không nản lòng, năm 1952 Ông già và biển cả ra đời. Năm
1953 ông nhận giải Pu-lít-dơ, giải thưởng văn chương cao quý nhất nước Hoa Kỳ,
năm 1954 Nô-ben văn chương. Sau khi ông qua đời, Maria vợ ông đã biên tập
cho ra mắt hai cuốn tiểu thuyết: Đảo giữa dòng (1970) Vườn Ê-đen (1986). Ngoài
truyện ngắn, tiểu thuyết, Hê-minh-uê còn sáng tác tập thơ 88 bài các tác phẩm hồi ký,
ghi chép... thuộc thể loại không cấu (nonfiction): Những thác nước mùa xuân (1926),
Chết trong chiều (1932), Những ngọn đồi xanh châu Phi (1935), Lễ hội không ngừng
(1964) và Mùa hè nguy hiểm (1985)
Câu 2: Trình bày gọn nguyên “tảng băng trôi” các thủ pháp nghệ thuật “bỏ
sót” “tạo độ thừa” của E. Hengmingway.
* Nguyên “tảng băng trôi”
- O-nít Hê-minh-uê nhà văn hiện thực hàng đầu của văn học thời hiện đại. Năm
1954, ông được trao giải Nô-ben về văn học do những đóng góp lớn trong việc đổi, mới
văn xuôi hiện đại cũng như việc thể hiện niềm tin bất diệt vào ý chí, nghị lực và lương tri
con người. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Hê-minh-uê ra đời m 1952, Ông
già và biển cả, được sáng tác theo nguyên lí "tảng băng trôi".
- Ta hãy tìm hiểu nguyên "tảng ng trội" chứng minh rằng Hê-minh-uê đã thực
hiện nguyên lí này trong tiểu thuyết Ông già biển cả. Dựa vào hình ảnh một tảng băng
trôi trên đại dương, Hê-minh-uê nói về phương pháp sáng tác của mình khi trả lời cuộc
phỏng vấn của một nhà báo: "... Nếu không đến nỗi sai lạc quá, tôi muốn so sánh như thế
này: tôi muốn viết theo nguyên "tảng băng trôi". Bảy phần tám khối lượng của còn
chìm sâu dưới nước, chỉ có một phần tám là nổi lên cho mọi người nhìn thấy...".
- Việc đề xướng nguyên lí mới mẻ này xuất phát từ phản ứng của Hê-minh-uê đối với thứ
văn chương sáo rỗng, chuộng hình thức hoa đã tràn ngập văn đàn Hoa từ sau Thế
chiến thứ nhất. Chính trong tiểu thuyết Giã từ vũ khí, nhà văn đã từng chế giễu cách dùng
từ ngữ, hình ảnh mòn rỗng này. Nguyên "tảng băng trôi" chỉ phương pháp nghệ thuật
mới lạ, độc đáo, tập trung chủ yếu vào cách viết ngắn gọn, hàm súc, ngụ ý chỉ mạch
ngầm văn bản hay các lớp nghĩa chưa được phô bày trực tiếp trong tác phẩm.
- Nguyên "tảng băng trôi" theo Hê-minh-uê, được thực hiện khi nhà văn hiểu biết cặn
kẽ mọi vấn đề mình muốn tái hiện, rồi loại bỏ hết các chi tiết không cần thiết, chỉ giữ lại
những phần cốt lõi sắp xếp như thếnào để người đọc vẫn thể hiểu được những
tác giả bỏ đi, không trong văn bản. Người đọc phải vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết
của mình để tái hiện những "khoảng trống" mà nhà văn cố tình bỏ qua, hiểu những gì nhà
văn chưa nói hết. Ý nghĩa của truyện thế sẽ được mở rộng rất nhiều. Riêng về nghệ
thuật xây dựng hình tượng nhân vật, Hê-minh-uê đã tiết lộ răng khi bắt đầu cảm thấy cần
"trốn chạy mọi sự dễ miêu tả họ". Nhân vật trong truyện của ông ít nói năng, khi để
nhân vật độc thoại hoặc đối thoại càng là đễnhân vật "hành động"
- Nguồn gốc của tảng băng trôi đc kết hợp theo công thức: Chất liệu+ loại bỏ+ hư cấu
* Các thủ pháp nghệ thuật “bỏ sót” “tạo độ thừa”:
- Thủ pháp nghệ thuật bỏ xót hay còn gọithuật loại bỏ về sau Hengmingguay đã
phát triển đến dinh cao, tạo nên phong cách thô ráp, các lốc đây cũng thăng,. Và chính
những cái nhìn được loại bỏ đi ấy đã góp phần tạo nên phân chìm của tảng băng trôi. . Từ
" chuyện tính từ” này ta thể mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác,. Trong tác phẩm của
mình, hengmingguay loại bỏ tính từ đã dành còn loại bỏ chủ thể đối ngoại, tên nhà
vật, cả nhận vật
Loại bỏ theo nguyên tắc cái đã biết => thi pháp ÍT LỜI NHIỀU Ý
- Thủ pháp tạo độ thừa: băng việc sử dụng ẩn dụ tượng trưng vad huyền thoại mức
đậm đặc, thể hiện đặc sắc trong tác phẩm ống gia và biến ca
- dụ: Trong đoạn trích Ông già biển cả. Hê-minh-uê chỉ miêu tả một nhân vật
ông lão đánh cá, một hành động lạ đi câu cá. Hành động này được lặp đi lặp lại khiến cho
tác phẩm mang tính biểu tượng, tác phẩm một ẩn dụ sâu sắc. Nhân vật ông lão Xan-ti-
a-gỗ được thể hiện như một biểu tượng về con người lao động, một người tiêu biểu cho
người anh hùng dũng cảm đấu tranh, luôn luôn theo đuổi khát vọng nhưng cũng rất tỉnh
táo ý thức được giới hạn của mình. Khi xây dựng nhân vật này, nhà văn sử dụng một
thuật mới mẻ, rất tiêu biểu cho tiểu thuyết thế kỉ XX, đó độc thoại nội tâm. Độc thoại
nội tâm lúc trong chính bản thân ông lão, khi lại như lời nói với con kiếm,
Chẳng
những từng đoạn đời đã qua của ông lão được tái hiện lại trong dòng tâm ngay cả
việc đánh cá, cuộc sống của con người nói chung cũng được thể hiện trong độc thoại của
ông lão,... Qua đây, ta nhận thấy phần nổi phần chìm của đoạn trích. Phần nổi của
đoạn trích miêu tả cuộc săn bắt của ông lão Xan-ti-a-gô. Còn phần chìm, phần biểu
tượng, ẩn dụ thì ôngo hình ảnh của người lao động khát vọng cao đẹp, biển cả
khung cảnh tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo của con người. Con
kiếm không chỉ con mồi của ông o còn biểu tượng cho ước mơ, tưởng của
con người muốn hướng đến. Cuộc đi câu hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn
vượt ra ngoài giới hạn của con người
Câu 3: Phân tích hình tượng ông lão đánh Satiago trong “Ông già biển cả”
của E.Hengmingway
- Nội dung: Nhân vật trung tâm của các phẩm là ông lão người Cuba, Santiago, người đã
cố gắng chiến đấu trong ba ngày đêm vật lộn với một con kiếm khổng lồ trên biển
vùng Giếng Lớn khi ông câu được nó. Sang đến ngày thứ ba, ông dùng lao đâm chết
được con cá, buộc vào mạn thuyền lôi về những đàn mập đánh hơi thấy đã lăn
xả tới, ông lại đem hết sức tàn chống chọi với lũ cá mập, phóng lao, thậm chí cả mái chèo
để đánh. Ông giết được nhiều con, đuổi được chúng đi, nhưng cuối cùng khi nhìn đến
con cá kiếm của mình thì nó đã bị rỉa hết thịt chỉ còn trơ lại một bộ xương cá to đùng.
- Trong tác phẩm các cặp nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng, đầu tiên nổi bật nhất
chính cặp Santiago kiếm. Con kiếm chính biểu tượng cho giấc mơ, long
lanh, nó đẹp đẽ, nó lấp lánh, nó cuốn hút người ta để con người ta si mê nó, rồi dùng toàn
bộ sức lực để đuổi theo, với một mong muốn duy nhất chiếm đoạt được nó. Những
hành trình chinh phục con kiếm không hề dễ dàng, gian truân, vất vả, bắt người ta
vắt kiệt sức ra để đi tiếp, đầy rẫy những hiểm nguy, cạm bẫy, giống như nh trình
chinh phục ước mơ. Con đường đi đến ước chưa bao giờ bằng phẳng, gập ghềnh,
khó khăn, đòi hỏi người ta phải đánh đổi mồ hôi, nước mắt, cho con đường
trải đầy hoa hồng thì chắc chắn máu của kẻ đi qua đã thấm đầy lên những mũi gai
tình. Santiago là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh con người.
- Ông lão đánh Santiago, chính biểu tượng của những người lao động những con
người luôn luôn hăng hái đi tìm kiếm chinh phục ước của bản thân mình. Họ mưu
trí, gan dạ, bản lĩnh, dám đương đầu và không chùn bước trước khó khăn để đến được với
giấc mơ. Tuy vậy, họ phải đương đầu với giông tố cuộc đời, với những kẻ thù, với những
mối nguy hiểm khó đoán định, phải tự mình vươn n để khẳng định chỗ đứng trong
xã hội.
- Cho như vậy, họ những con người không bao giờ chịu khuất phục. rơi vào
cảnh ngộ sức cùng lực kiệt đến đâu chăng nữa, chỉ cần còn sống, họ vẫn dốc toàn lực ra
chiến đấu để để thể tồn tại đúng nghĩa một con người. Họ sống để khẳng định một
điều, ngay cả lúc khốn cùng nhất của số phận, con người vẫn biết ngẩng cao đầu, kiên trì
chịu đựng để vượt qua. Và đây, là ý nghĩa sống tích cực nhất cho mọi lẽ sống: Con người
có thể bị hủy diệt chứ không bao giờ chịu khuất phục.
- Trong cuộc chiến đấu Santiago phải gặp nhiều gian truân trên biển cả nhưng lão biết
đưa ra những chân để vượt qua tất cả. “Con người sinh ra không phải để thất bại.”,
“Con người thể bị huỷ diệt chứ không thể bị khuất phục.” Chân đó đã khẳng định
được sức mạnh và ý chí của con người là lớn lao, là vô tận.
- Ông lão đánh biểu tượng cho niềm tin vào cuộc sống: Trong cuộc sống của mỗi
con người chúng ta chắc chắn ai cũng có niềm tin. Niềm tin là động lực cho con người cố
gắng, niềm tin đem lại những tia hy vọng mới cho cuộc đời. Khi con người ta bị cộng
đồng chối bỏ, khi niềm tin vào chính bản thân lại lớn lên, Santiago Nằm trong trường
hợp ấy. Cả dân chài ấy đều không ai tin tưởng vào tài năng của lão, lão trở thành lạc
lõng, cô đơn nhưng chính niềm tin tạo cho lão sức mạnh, niềm tin vượt qua cả những cơn
bão tố ngoài biển khơi thậm chí ngay cả những cơn bão lòng đến khi mệt mỏi,
yếu
đuối. Santiago một người đánh đã có niềm tin tuyệt đối về chân lý, về công việc
ông theo đuổi. sau tám mươi ngày ra khơi Santiago không câu được con nào
nhưng ông vẫn có một niềm tin là mình s làm được, sẽ câu được một con cá lớn. Và ông
nhớ lại “Có hồi suốt tám mươi bảy ngày ta không bắt được cá nhưng sau đó trong ba tuần
lễ ngày nào ta cũng vớ được lớn.” Với những đã trải qua những kinh nghiệm đi
biển đã giúp lão lòng tin hơn vào công việc mình theo đuổi. Sau tám mươi ngày
không câu được con nào bố mẹ chú Manolin không cho con theo thuyền của ông
lão nữa phải đi theo thuyền khác. Tuổi đã già sức lực hạn nhưng Santiago lại
bắt được con cá lớn, thật lớn, xứng đáng với lão.ước đã thành hiện thực và cái bi đát
lớn ông lão bị chính con cá mình bắt được kéo đi. Lão không làm chủ được tình thế,
con điều khiển lão, kéo lão ra khơi về phía đông mịt mùng sóng nước. Cuộc giằng
co ấy kết thúc bằng cái chết của con cá. Được con lão vui vẻ giong thuyền o bờ.
Nhưng máu con khổng lồ đã loang trên đại dương, điều oái oăm lại xuất hiện, đàn
Mập kéo đến. Lão lao vào cuộc chiến không cân sức nên khi vào bờ thành quả lao động
của lão chỉ còn lại bộ xương, tay trắng vẫn hoàn tay trắng. Đất trời thì rộng, đại dương thì
mênh mông bát ngát xanh muôn đời, mặt trăng, mặt trời và cả những vì sao nơi xa xôi kia
dẫu được lão xem bạn vẫn cứ tuần du theo quy luật vĩnh hằng của chúng. Con người
nhỏ bé, dẫu vẫy vùng đến đâu cũng không vượt thoát khỏi vòng luân hồi ấy. Bộ xương
cá, đấy chính tất cả những còn lại sau cuộc trường chinh vất vả của ngư ông,
thành quả lao động của một lần ra khơi hay của cả một đời phấn đấu gian truân. Như vậy
Santiago đã lòng tin, tin tưởng vào sức mạnh của mình, tin tưởng vào cuộc đời nên
mới thể thu về con Kiếm khổng lồ ngoài tuổi tám mươi. Chính niềm tin của
Santiago vào cuộc đời, tưởng, vào những chân cuộc sống ông đã không bao
giờ tuyệt vọng. Lão cho rằng “Có mà ngốc mới không hy vọng. “Thêm nữa mình tin chắc
đấy tội lỗi.” Santiago đã chiến thắng o biết nuôi hy thắng của lão không thu về
của cải vật chất nhưng lại lão vọng, chiến đã khẳng định được niềm tin vào chính bản
thân, khẳng định được sức mạnh của mình. Chiến thắng của ông lão chiến thắng tinh
thần đã giành được thành quả lao động không phải trải qua cái chết. Ông già vẫn sống trở
về không bị quan, thất vọng ông già lại sẵn sàng sống tiếp những ngày còn lại để chờ
đợi những vinh quang sẽ đến.
- Từ hình tượng nhân vật Santiago chúng ta thể rút ra được nhiều bài học ý nghĩa
cho cuộc sống. Những ý nghĩ của ông o Santiago đều những ý nghĩ lương thiện, tất
cả những ý nghĩ đó của lão đều gắn bó với quan niệm nhân sinh.
7:
Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử sự nghiệp sáng tác của V.Hugo
Câu 2: Tóm tắt cốt truyện “Những người khốn khổ”
Câu 3: Phân tích sức cảm hóa của triết tình thương qua nhân vật Giăng Văng
giăng trong “Những người khốn khổ”
8:
Câu 1: Nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của M. Gorki
- Aleksey Maksimovich Peshkov (1868 - 1936) một nhàn, người đặt nền móng cho
trường phái hiện thực hội trong văn chương một nhà hoạt động chính trị người
Nga. Ông được xem nhà văn kiệt xuất của nền văn học nước Nga vào thế kỷ 20.21 Từ
năm 1906 đến 1913 từ năm 1921 đến năm 1929, ông sống nước ngoài, hầu hết
Capri của Ý; sau đó ông trở về Liên bang viết. Ông bạn của đại văn o Nga Lev
Nikolayevich Tolstoy lãnh tụ Liên Vladimir Ilyich Lenin.21 Gorky sinh ra tại
Nizhny Novgorod trở thành một trẻ mồ côi khi mười tuổi. Ông được nuôi dưỡng,
bà ông là một người rất giỏi kể chuyện. Cái chết của bà ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống
của ông, sau một lần tự vẫn không thành vào năm 1887, ông đã đi bộ xuyên qua Đế chế
Nga trong 5 năm trời, làm nhiều công việc khác nhau tích lũy vốn kiến thức để sử
dụng vào các tác phẩm sau này.
- Năm 1898, cuốn sách đầu tiên của Gorkytên Ocher Ki i rasskazy đã thu được thành
công lớn là bước đầu làm cho ông trở thành người có tên tuổi trong nền văn chương Nga.
Gorki đã viết không ngừng, phản ánh hiện thực của hội để đánh thức lương tâm của
mọi người. Ông đã tả cuộc sống của những con người tầng lớp đáy trong hội
bị gạt ra ngoài lề của hội, bộc lộ sự gian khổ của họ, sự cực nhọc bị đối xử hung
bạo, nhưng cũng thể hiện ánh sáng lương tâm của họ.
- Năm 1902, Gorky được bầu làm một thành viên danh dự của Viện hàn lâm Văn học,
nhưng vua Nicholas II ra lệnh huỷ bỏ việc này. Để phản đối, Anton Chekhov và Vladimir
Korolenko đã rời Viện hàn lâm. Những năm 1900 tới 1905 giai đoạn gia tăng tính lạc
quan trong các tác phẩm của Gorki tại Luân Đôn, o năm 1907 Lenin có nhìn nhận về
ông: "Tôi là người hâm mộ tài năng của anh".
Từ năm 1906 đến m 1913, Gorky sống trên đảo Capri, một phần các do sức khoẻ
và một phần để tránh không khí đàn áp ngày càng gia tăng tại Nga
- Có thể nói, tài năng kiệt xuất của Gorky được hợp thành từ 3 yếu tố:
+ Sự tích lũy, học hỏi, bổ sung không ngừng kiến thức vốn sống.
+ Sự thừa kế, lĩnh hội có phê phán di sản văn hóa tinh thần của những người đi trước.
+ Khả năng nhạy bén, nắm bắt kịp thời tư tưởng, tinh thần thời đại và những yêu cầu đổi
mới nghệ thuật.
- Tác phẩm: Hai sáu người đàn ông và một cô gái, Foma Gordeyev, Thời thơ ấu (1913–
1914) Những trường đại học của tôi (1923)
Câu 2: Khái lược về yếu tố tự truyện trong thời thơ ấu của M.Gỏki
- M.Gorki một tài năng đại trong văn học Nga thế kỷ XX. Ông người đầu tiên đã
khai sinh nền văn học Viết. Từ một cậu mồ côi nghèo khổ nhưng với ý chí nghị
lực phi thường, lòng khát khao hiểu biết, niềm say học hỏi, M.Gorki đã vượt lên số
phận vươn tới ánh sáng văn hóa và trở thành một trong những nhà văn tiêu biểu của nước
Nga thời kỳ Viết. Trong đời sống văn học từ xưa đến nay, tự truyện thể loại văn
xuôi nghệ thuật nhiều nhà văn ít dùng do tính chân thật cao dấu ấn nhân đậm
nét của nó. Đến thế kỷ XX, việc tìm hiểu về đặc trưng thể loại văn chương được đặt ra
như một vấn đề chính trong nghiên cứu văn học, thể loại tự truyện dần có sự phát triển
khẳng định vị trí của trên văn đàn. Thể loại tự truyện cũng một giá trị khá đặc biệt
trong quá trình phát triển của văn học Viết M.Gorki một trong những nhà văn
có những tác phẩm thành công về thể loại văn học này. Ông xứng đáng là một "người đại
diện lớn nhất của nghệ thuật vô sản
- Khái niệm tự truyện: “Tự truyện tác phẩm văn học tự sự, thường được viết bằng
văn xuôi, trong đó tác giả tự kể và miêu tả cuộc đời của bản thân mình”.
- Điểm nhìn trần thuật
Điểm nhìn trần thuật góc quan sát, vị trí mà người kể dựa vào để miêu tả, trần thuật lại
các nhân vật sự kiện. M.Gorki nhà văn bản lĩnh nghệ thuật cao, tài năng của ông
thể hiện nhiều mặt trong đó điểm nhìn trần thuật đã bộc lộ cả tính sáng tạo của nhà
văn. Thông thường trong tự truyện người kể chuyện tác giả, hai vai này hòa làm một
để kể lại những câu chuyện của quá khứ, còn nhân vật đến với độc giả phải thông qua
tưởng, tình cảm của tác giả, điều đó được biểu hiện qua lời kể chuyện. Cho nên trong tự
truyện mỗi khi thay đổi điểm nhìn lại tạo nên một cảm xúc, một thái độ đánh giá khác
nhau. trong khi phản ánh đời sống người nghệ không thể không một cái nhìn nghệ
thuật riêng. Cái nhìn một biểu hiện tinh thần đặc biệt của tác giả. Để hiểu được nội
dung phong phú của cuộc sống trong tác phẩm, chúng ta không thể không khám phá i
nhìn nghệ thuật, cách duy cách cảm nhận của chính nhà văn. Cái nhìn thể hiện
trong tri giác, cảm giác, trong quan sát, từ đó nóthể phát hiện cái đẹp, cái xấu, cái hài,
cái bi... Do cái nhìn thường xuất phát từ một cá thể nên nó mang thị hiếu và tình cảm yêu,
ghét ràng. Chúng tôi khi xem xét về điểm nhìn trần thuật trong bộ ba tự truyện của
M.Gorki thấy rằng, xuyên suốt cba bộ tự truyện đều sự đan xen giữa các điểm nhìn
trực tiếp của nhân vật tôi Aliôsa điểm nhìn gián tiếp của tác giả - người kể chuyện,
dẫn dắt chuyện.
+ Điểm nhìn trực tiếp
Trong tự truyện của M.Gorki, người kể chuyện tham dự vào truyện như là một nhân vật ở
ngôi thứ nhất. Với điểm nhìn của cái tôi chủ quan tác giả, nhân vật “tôi” Aliôsa
điều kiện dẫn dắt người đọc qua những chặng đường phiêu lưu, bộc lộ những trải nghiệm
trong cuộc sống, thể hiện thái độ tình cảm của mình trước từng diễn biến sự việc. Mỗi khi
thay đổi điểm nhìn, cuộc sống được cảm nhận nhiều góc cạnh, đa chiều, phong phú.
Nhân vật tôi Aliôsa khi đứng trên góc nhìn của một đứa cháu chưa bao giờ gặp ông
ngoại (người lạ), thì cái cảm nhận lúcy của cậu lại khác so với cảm nhận khi cậu đứng
trên một góc nhìn khác để kể về ông. điểm nhìn trước khi gặp ông nhân vật tôi đã
những suy nghĩ và cảm nhận về ông ngoại mình: "Tôi không thích ông tôi tí nào. Tôi cảm
thấy ngày ông tôi kẻ thù, ông (làm cho tôi phải đặc biệt chú ý tới ông gây cho tôi
một mối hiếu kỳ lo sợ"
Nhưng khi nhân vật tôi đứng trên điểm nhìn của hiện tại nhớ về
quá khứ, nhớ về nhữngu chuyện ông ngoại đã kể thì cậu những suy nghĩ lời
kể về ông rất tình cảm yêu quý ông: "Ông tôi cúi xuống hôn vào trán tôi. Sau đó
ông tôi vừa khe khẽ xoa đầu tôi với bàn tay nhỏ bé ", "Với thân hình gầy và cân đối nằm
xuống bên cạnh tôi, ông tôi bắt đầu kể về những ngày thơ ấu của mình bằng những lời
nói rắn rỏi mạnh mẽ, lời nọ nối tiếp lời kia một cách dễ dàng khéo léo", lúc này
người tường thuật xưng “tôi” tự kể về mình. Điểm nhìn từ nhân vật “tôi” Aliôsa chủ
thể kể về bản thân “tôi” một cách trực tiếp, phơi bay trực tiếp trước mắt người đọc những
“tôi” đã chứng kiến trong cuộc sống. kiểu thể loại tự truyện này, tác giả nhân vật
“tôi” hòa làm một, khoảng cách giữa họ rất gần, để cho nhàn gửi gắm quan điểm, thái
độ, tình cảm của mình trong đó. Điểm nhìn trần thuật này khiến cho cái "tôi" của nhà
văn dịp được bày tỏ, được bộc bạch, phơi bày tâm trạng của mình. Cho nên tất cả
những diễn ra quanh cuộc sống của một đứa trẻ, chỉ rất nhỏ, người lớn không để
ý tới cũng sẽ để lại một ấn tượng sâu đậm trong ức trẻ thơ: đây kiểu tường thuật
"người kể được thể hóa, đã nhập làm một với nhân vật chính của tác phẩm" đang “kể
chuyện về mình” với những tình cảm, cách cảm nhận giải mọi điều của người trong
cuộc. Do điểm nhìn xuất phát từ nhân vật "tôi" hiện tại nhớ về quá khứ nên những kỉ
niệm đã từng hằn sâu trong tâm hồn khi đã dịp giãi bày, vùng vẫy lên với một sức
mạnh dữ dội của sự trải nghiệm và thấm thía. Từ điểm nhìn trực tiếp đó nhân vật tôi hiện
ra sinh động, sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc. Ngoài vai trò người dẫn chuyện,
nhân vật "tôi" giữ vai chủ thể tự bộc lộ cảm xúc của mình nghĩa điểm nhìn trực
tiếp, trực diện. Với đặc trưng của thể loại tự truyện khi miêu tả nhân vật "tôi", tác giả
thường dùng cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp của nhân vật. Tác giả dùng thủ pháp trực tiếp
để nhân vật tôi tự kể, tự miêu tả cảm xúc, tâm trạng của mình, như trong Kiếm sống nhân
vật "tôi" đã tự kể, tự miêu tả cảm xúc của mình trong khi phải đi làm kiếm sống: "Trong
cái nghề đi lượm giẻ rách và xương xấu của tôi, tôithể dễ dàng sưu tầm những của vớ
vẩn này nhiều gấp mười lần trong vòng một tháng... Tôi thấy ngượng ngùng xót xa
thương hại nó" . Nhân vật "tôi" đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc, mình khi nhớ về câu chuyện
được thằng em họ Xasa cho xem đồ chơi, đứng trên góc nhìn trực tiếp của người anh khi
nói chuyện với em về những đồ chơi mà Xasa có, Aliôsa đã tự kể một cách trực tiếp về kỉ
niệm ấy, để bộc lộ cảm xúc buồn tủi trước cuộc sống thiếu thốn của mình, nhưng rồi
anh cũng tự an ủi mình rằng: trong cái nghề kiếm sống của anh cũng thể kiếm được
nhiều thứ đồ chơi hơn thế nữa. Yếu tố hồi tưởng về miền ức được kể qua điểm nhìn
trực tiếp của nhân vật "tôi" thể hiện nhất qua bộ tiểu thuyết Những trường đại học của
tôi: "Tôi đã biết tìm cách ước đến những việc mạo hiểm phi thường những chiến
công đại. Điều đó giúp tôi rất nhiều trong những ngày gian nan của đời mình,
những ngày gian nan ấy rất nhiều, nên tôi lại càng giỏi nghĩ ra những mộng tưởng..." lúc
này, nhân vật "tôi" Aliôsa đã đứng trên điểm nhìn trực diện, xưng "tôi", để tự bộc bạch
suy nghĩ về công việc, về cuộc đời của chính mình một cách tự nhiên. Như vậy, xuyên
suốt cả cả bộ tiểu thuyết, ta đều thấy được lời kể trên điểm nhìn trực tiếp của nhân vật
"tôi", đây cũng là một yếu tố nghệ thuật làm nên sự thành công.
+ Điểm nhìn gián tiếp
Bên cạnh điểm nhìn trực tiếp, còn có điểm nhìn gián tiếp của tác giả về quá khứ nhưng đã
gắn vào nhân vật “tôi” để bày tỏ cảm xúc, thái độ miêu tả mỗi sự kiện đã diễn ra với
mình. Như trong tự truyện của M.Gorki, khi nhà văn viết các tập truyện thì ông đã ngoài
40 tuổi, già dặn từng trải vậy toàn bộ cái hiện thực, các sự kiện trong quá khứ được
nhà văn hồi tưởng đứng trên điểm nhìn gián tiếp gửi gắm miêu tả qua cái nhìn ngây
thơ của cậu bé Aliosa còn non nớt (trong Thời thơ ấu) với những mẩu chuyện còn rời rạc,
con trẻ, tất cả các sự kiện, câu chuyện chỉ được tái hiện qua trí nhớ chứ không phải tác
giả đang trực tiếp trải qua. đây tác giả đóng vai kép vừa nhân vật xưng tôi kể lại các
sự kiện diễn biến của cốt truyện, lại vừa đóng vai người kể chuyện, dẫn dắt chuyện. Cũng
như vậy, tự truyện không phải sự tái hiện đơn thuần về quá khứ như đã xảy ra, bởi
lẽ quá trình tâm của sự hồi tưởng tái hiện sẽ cho chúng ta không phải chính bản
thân quá khứ shiện diện trong tinh thần của một thế giới không bao giờ còn tr
lại. Khi đi vào tổ chức nghệ thuật của tự truyện, Thế giới hồi ức trong tự truyện M.Gorki
là thế giới thuộc về quá khứ. Nó được thể hiện rõ ở một số phương diện sau:
Thứ nhất, khi hồi tưởng Gorki thường nhớ đến các sự kiện để lại ấn tượng sâu
đậm có sức tác động lớn đối với bản thân và mọi người xung quanh.
Thứ hai, dòng hồi tưởng nào cũng vậy, các sự kiện bao giờ cũng thẫm đẫm cảm
xúc trữ tình của nhân vật. Gorki thường trần thuật những điều gắn với những kỉ
niệm của chính tác giả như về cuộc sống thời còn nhỏ bị roi vọt của ông ngoại
(trong Thời thơ ấu )...
Thứ ba, dòng hồi tưởng có khi đứt khi nối, có lúc nhớ lúc quên trong lúc hồi tưởng
của nhà văn. Hiện thực trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện của M.Gorki luôn khác
với hiện thực đã được tưởng tượng sáng tạo lại các loại hình văn học khác của
ông.
Thứ tư, trong tự truyện của Gorki đôi khi sự đan cài chồng chéo các lớp thời
gian, sự kiện khi hồi tưởng. M.Gorki viết tự truyện như được sống lại một lần nữa
đoạn đời đã qua của mình, đời của nhà văn chỉ chất liệu hiện thực được ông
sắp xếp lại sáng tạo thêm cho sinh động. thế trong quá khứ hồi tưởng ôn
lại quá khứ của mình, nhà văn cũng đồng thời sáng tạo lại quá khứ. Với cảm xúc
chân thành mãnh liệt, tác phẩm bao giờ cũng sức mạnh hiện tại hóa quá khứ.
Khi hồi tưởng, M.Gorki thường nhớ đến các s kiện để lại ấn tượng sâu đậm
sức tác động lớn đến bản thân và mọi người xung quanh.
+ Dòng hồi ức qua các điểm nhìn
Nói đến dòng hồi ức nói đến những hình ảnh, câu chuyện trong quá khứ được in hằn
trong trí nhớ của mỗi người, được họ nhớ lại một cách tỉ mỉ, chi tiết. Dòng hồi ức ấy
có khi chỉ là những câu chuyện vụn vặt, có thể những câu chuyện, hình ảnh vụn vặt ấy đã
để lại một xúc cảm lớn đối với người nhớ nó. Tiếp cận với bộ ba tiểu thuyết tự truyện của
M.Gorki, chúng tôi thấy dòng hồi ức trong nhân vật "tôi" Aliôsa, cậu đã nhớ về quá
khứ, nhớ những câu chuyện, hình ảnh, tính cách của người thân, bạn bè. Bởi họ những
người đã để lại một ấn tượng, xúc cảm mạnh mẽ trong trí nhớ của Aliôsa. Nhân vật “tôi”
đang nhớ lại những bản thân đã trải qua, ấn tượng mạnh mẽ nhất của tác giả khi nhớ
người thân đó cảm xúc về người bà: “Tóc tôi đen nhánh, ánh xanh, dày lạ, phủ
kín cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối cả ra sàn”, “Lời tôi đặc biệt, trầm
bổng nghe như tiếng hát” ..tất cả những hồi ức về người đáng yêu đã được nhân vật
“tôi” hồi tưởng lại một cách nét. Tình cảm Aliôsa dành cho ngoại trên hết,
cậu luôn nhớ vềluôn nhớ về những lời nói dáng hình của bà. Điều đó đã cho chúng ta
thấy trong suy nghĩ của nhân vật tôi Aliôsa khi quay về quá khứ thì hìnhnh ngoại
luôn ùa về và nó trở thành một nguồn cảm xúc tình thân. Nối tiếp mạch hồi tưởng về quá
khứ, về người thân nhân vật tôi Aliôsa cũng hồi tưởng về người ông ngoại, người mẹ
của mình: Ông tôi ng cân đối mảnh khảnh, khuôn mặt dữ tợn, ông cái áo ghi
bằng vải satin thêu đã sờn, áo sơ mi vải hoa thì nhàu nát và trên hai đầu gối quần lộ ra
những miếng lớn” Hình ảnh của người ông cũng chút ấn tượng, đọng lại trong suy
nghĩ của nhân vật tôi, ông ngoại người dữ dằn nghiêm khắc với tất cả mọi người
trong gia đình nghiêm khắc cả ngày với đứa cháu ngoại Aliôsa. Hơn nữa dòng hồi
tưởng nào cũng các sự kiện bao giờ cũng thấm đẫm cảm xúc trữ tình của nhân vật.
Gorki thường trần thuật những điều gắn với những kỉ niệm của chính tác giả. Thế giới
trong hồi ức về quá đã được khúc xạ qua tâm hồn suy nghĩ của tác giả n thấm đẫm
cảm xúc trữ tình.
Trong Thời thơ ấu nhân vật tôi Aliôsa cũng hồi tưởng về người mẹ của mình: “thân
hình mẹ tôi to lớn, cân đối khuôn mặt tối sầm đanh lại...” Aliôsa cũng quý thương
mẹ rất nhiều, tình cảm cậu dành cho mẹ nghĩa tình mẫu tử cao quý. Hình ảnh của
mẹ hiện lên trong trí nhớ, hồi tưởng của nhân vật tôi Aliôsa "Hình ảnh mẹ tôi hiện lên
trong óc tôi như qua một lớp sương hoặc qua một đám mây trong vắt, trong đó lộ ra
đôi mắt xám xa lạ lạnh lùng cũng to như đôi mắt tôi vậy..." . Hình ảnh của một
người mẹ bao dung, luôn che chở u thương con mình hết mực cũng ùa về trong trí
nhớ, hồi tưởng của nhân vật tôi Aliôsa: Khi cậu Mikhain ( cậu ruột của nhân vật tôi
Aliosa) quát tháo đấm tay xuống bàn, thét nói Vacvara ( mẹ của nhân vật tôi) bảo
Aliôsa không được nói câu chuyện cậu bị "tẩn" hay "nện" nữa nếu không thì cậu sẽ vặn
cổ nó ngay lập tức, mẹ của Aliôsa nói "Cứ thử đụng vào nó xem...".
Chỉ với câu nói đó thôi làm nhân vật tôi Aliosa nhớ mãi, mẹ luôn quan tâm, bảo vệ
cậu, mẹ không bao giờ bỏ rơi cậu... Chính điều này đã khiến nhân vật tôi rất thích thú
tự hào về mẹ. Cậu luôn khoe với mọi người, với lũ em họ rằng: "Mẹ tớ mạnh nhất!".
Khi hồi tưởng về quá khứ, nhân vật tôi Aliôsa không chỉ nhớ về ngoại, về ông, về mẹ
trong chuỗi dài ức ấy cậu nhớ cả về những người cậu, người em họ thậm chí cả
bác thợ cả Grigôri giúp việc trong xưởng nhuộm anh Txưgan một người giúp việc
được ông bà ngoại nhặt về.
Dòng hồi tưởng nào cũng vậy, các s kiện bao giờ cũng thấm đẫm cảm xúc trữ tình của
nhân vật. M.Gorki thường trần thuật những điều gắn với những kỉ niệm của chính tác giả.
Những kỉ niệm ấy, hầu hết Gorki đã được chứng kiến hay trực tiếp người cùng tham
dự cho nên hiện lên rất sâu đậm, ràng trong ức của nhà văn. Do trần thuật theo
dòng hồi tưởng nên câu chuyện về cuộc đời của bản thân, về những người thân xung
quanh tác giả không kể về toàn bộ cuộc đời sự nghiệp của mình của họ theo một trật
tự thời gian nhất định chỉ kể từng đoạn, từng quãng đời nhà văn biết, thậm chí
biết rất kỹ. Hồi ức về những kỉ niệm ý nghĩa rất lớn đối với M.Gorki, đã khai phá
một lối viết
mới, một cách thức tạo dựng chân dung độc đáo, đặc sắc. Từ đó người đọc sự hình
dung rõ nét về cuộc sống con người của mỗi nhân vật trong những thời điểm lịch sử khác
nhau và trong tính cách của họ. Thời gian hồi tưởng như ngẫu hứng, tuôn chảy theo dòng
hoài niệm, đánh dấu sự chuyển đổi vị trí của cái “tôi” trong tự truyện. Nhà văn viết tự
truyện như được sống lại một lần nữa đoạn đời đã qua của mình, đời của nhà văn
chất liệu hiện thực được tác giả sắp xếp lại sáng tạo thêm cho sinh động. thế trong
quá trình hồi tưởng ôn lại quá khứ của mình, nhà văn đồng thời cũng sáng tạo lại quá
khứ. Thể loại tự truyện đã góp phần tạo nên sự thành công đáng kể trong sự nghiệp của
M.Gorki. cũng đã thể hiện sự tìm tòi, đổi mới duy văn học của nhà văn. Cáchy
dựng nhân vật qua hồi tưởng của M.Gorki khiến cho những trang tự truyện của ông hiện
lên thật cụ thể và sinh động. Mỗi chi tiết, mỗi đường nét như những nét vẽ vừa chân thực
lại vừa hồn tạo nên phong cách riêng trong cách xây dựng nhân vật qua hồi ức, tự
thuật lại câu chuyện trong quá khứ của nhà văn.
Câu 3: Phân tích ý nghĩa biểu tượng của Hai cây phong trong văn bản Hai cây
phong” TRích Người thầy đầu tiên” của Ts. Aitmatov.`
Với mỗi chúng ta, ai cũng những kỷ niệm về miền quê yêu dấu, khi nhớ về quê
hương, lòng ta lại bồi hồi xao xuyến thức cùng những hình ảnh thân thuộc, gắn bó in đậm
trong ức bấy lâu, một giếng nước, một hàng cây hay một góc ao đình... Với nhân vật
An-tư-nai trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên", nhớ về làng Ku-ku-rêu nhớ về
hình ảnh đẹp đẽ: Hai cây phong. Hai cây phong mang đầy ý nghĩa biểu tượng.
Chưa cần xem nội dung lời tả giới thiệu, chỉ cần nghe giọng kể của An- tư-nai
(cô viện đã trưởng thành Matxcova) ta đã thể hiểu được tình cảm trân trọng
yêu quý hai cây phong cũng như cái làng Ku-ku-rêu cổ xưa của biết nhường o.Hai
cây phong trở thành linh hồn của làng quê, biểu tượng của quê hương trong
lưu giữ bao kỷ niệm tuổi ấu thơ. Điều ấy đã được bộc bạch trong tác phẩm "... Tôi
cũng không biết giải thích ra sao, - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng, nâng niu
những ấn tượng thời thơ ấu nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa, đi qua thảo
nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân
thuộc ấy".
Dù chưa hiểu nguồn gốc gắn bó của nhân vật với hai cây phong nhưng qua lời giới
thiệu của An-tư-nai ta cảm nhận s đồng cảm của nhân vật với hai cây phong thật sâu
sắc. Dường như mọi chuyển động của hai cây thực vật này đều được người kể hiểu thấu
bằng một trái tim đồng điệu: "Hai cây phong này khác hẳn - chúng tiếng nói riêng
hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu". Người phụ nữ ấy nghe lá
cây lay động nghe như "một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua cành
như một đốm lửa hình", lúc lại cảm nhận "khắp cành lại cất tiếng thở dài một
lượt như thương tiếc người nào"... Cảm xúc tinh tế đầy chất thơ ấy của một tâm hồn
giàu chất thơ, một trái tim giàu tình yêu và trí tưởng tượng phong phú.
Sở hai cây phong đi vào ức của nhân vật bởi gắn liền với những kỷ niệm
tuổi thơ cay đắng tình yêu thương ấm áp của người thầy truyền cho cô, một tình yêu
thương nhân ái vô bờ. Chính vì vậy nhân vật đã tự bộc lộcho đến tận nay tôi vẫn thấy
hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy,
bên cạnh chúng như một mảng vỡ của chiếc gương thần xanh...".
Hai cây phong nơi ấy chứa bao kỷ niệm của tuổi học trò với những trò chơi thuở
nhỏ "Khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chạy ào lên đấy phá tổ chim". Song ấn tượng sâu
đậm trở thành điểm nhớ về hai cây phong trong ức của nhân vật đây chính "thế
giới diệu kỳ được mở ra trong tâm hồn trẻ thơ" từ góc nhìn, tầm nhìn hai cây phong
ấy đem lại.
Trước hếthai cây phong là điểm tựa để bọn trẻ đua nhau thể hiện ý chí: "Chúng
tôi cứ leo lên cao nữa - nào xem ai can đảm khéo léo hơn ai!". Nhưng thế giới xung
quanh mới điều kinh ngạc quyến bọn trẻ Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn
vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu
vùng đất trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông trước
đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi
chỉ bạc mỏng manh... Chúng tôi ngồi nép trên các nh cây, lắng nghe tiếng gió o
huyền, tiếng cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất ẩn đầy sức
quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm và biêng biếc kia".
Càng đọc ta càng cảm nhận được chất hoạ người kể chuyện, ng cảm nhận
được thế giới "bí ẩn đầy sức quyến rũ" của những miền đất lạ đã thu hút tâm hồn trẻ thơ,
đọng lại một khoảng sáng trong tâm hồn An-tư-nai để khi trưởng thành nỗi nhớ về
ký ức tuổi thơ và hình ảnh hai cây phong lại rực lên những hình ảnh lung linh kỳ thú thuở
nào để rồi xa quê lâu ngày lòng lại thao thức, trong cõi sâu thẳm ta hiểu rằng nỗi
nhớ và cảm xúc cùng thế giới tuổi thơ
Trước khi gặp Thoóc-tơn, Bấc cảm thấy đơn, lạnh lẽo bởi đối với chủ,
chỉ vật cung cấp lợi ích. Cuộc sống của Bấc luôn đơn, lạnh lẽo khi không
được đối xử với tình yêu thương. Là một chú chó kéo xe trượt tuyết, từ nhỏ tới lớn
Bấc đã trải qua rất nhiều đời chủ. Điều này làm nó hoang mang, sợ hãi và mê man,
bởi không biết tới bao giờ người chủ hiện tại sẽ bỏ rơi nó. Trước khi gặp Thoóc-
tơn, Bấc đã trải qua nhiều đời chủ, gần nhất nhà ông thẩm phán Mi-lơ, một
nơi dưới thung lũng Santa Clara đầy nắng. Bấc không phải kéo xe trượt tuyết;
nhưng với ngoại hình to lớn của mình, Bấc được dùng để đi săn, để bảo vệ hoặc thị
uy trước mặt người khác. Jack London đã khéo léo diễn tả quan hệ của con chó
Bấc cùng với gia đình thẩm phán Mi-lơ: một mối quan hệ lợi ích. Tùy vào mỗi
người trong gia đình Bấc một lợi ích khác nhau. Với những cậu con trai của
ông Thẩm, Bấc tự thấy đây tình cảm của hội cùng phường làm ăn, đặc biệt thể
hiện trong những buổi đi săn hoặc đi lang thang đây đó. Với những đứa cháu nhỏ
của ông Thẩm, Bấc là vật để ra oai, cũng là để tự vệ. Còn đối với chính ông Thẩm,
Bấc ông như hai người bạn, trịnh trọng đường hoàng. Những tình cảm Bấc
nhận được rất mờ nhạt, không đáng nhắc tới. Với những người chủ cũ này, Bấc chỉ
là vật cung cấp lợi ích, để làm ăn, ra oai thị uy, hoặc hơn nữa thì có tình cảm “trịnh
trọng đường hoàng”. Trong những mối quan hệ này, Bấc vị thế hoàn toàn
khác với một con chó thông thường. Đó không phải mối quan hệ của một con
vật nuôi đối với chủ mối quan hệ bình đẳng giữa người với người. Nhưng
quan trọng hơn cả trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một
“tình yêu thương sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến
cuồng nhiệt” như tình cảm đối với Thoóc-tơn. Đó một cách mở đầu thực sự ấn
tượng.
Sau khi gặp Thoóc-tơn, vị thế của Bấc cũng không thay đổi nhưng khác với
chủ cũ, Bấc được Thoóc-tơn yêu thương như con cái trong gia đình. Thay đổi hoàn
cảnh sống từ thung lũng đầy nắng tới túp lều lạnh buốt vùng cực Bắc cùng
Thoóc-tơn, Bấc vẫn cảm thấy hạnh phúc. Bởi Bấc được trải nghiệm thứ tình cảm
mới mẻ mà chưa bao giờ được trải qua trước đây. Đó một thứ tình cảm nồng
nhiệt, được yêu thương thực sự, một thứ chỉ tới khi gặp Thoóc-tơn, Bấc mới
cảm thấy. Ở gia đình thẩm phán Mi-lơ, Bấc được đối xử bình đẳng, nhưng trên hết,
họ vẫn coi Bấc một con thú nuôi. Bấc lập nhiều công lao, vẫn chỉ
một vật nuôi không hơn không kém. Đối với Thoóc-tơn, Bấc cũng coi mình một
người bạn trung thành, Nhưng Thoóc-tơn lại coi Bấc một người bạn thực sự,
một người trong gia đình yêu thương, quý trọng Bấc. Chú chó Bấc cảm thấy
cuộc sống mình ý nghĩa, khi nhận được một tình yêu thương sôi nổi, mãnh
liệt, được thương yêu tôn thờ cùng với những trạng thái cảm xúc mãnh liệt, không
kìm hãm nổi. Những sự việc hàng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn
Bấc được nhà văn kể lại hết sức giản dị nhưng lại sức hấp dẫn thật đặc biệt.
Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động
cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ
thông thường. Anh chăm sóc những chú chó như thể chúng là con cái của anh vậy.
Bắc vốn chú chó thông minh, hiểu những cử chỉ của chủ ý nghĩa như thế
nào, bởi vậy, cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém
phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi vui sướng, đến độ “tưởng chừng như quả tim
mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất”. Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện
quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn kêu lên, tưởng như chú
chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động. Cách biểu lộ tình
cảm của Bấc cũng rất khác thường. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn có những
biểu hiện thật đặc biệt: khác với Xơ-kít, Ních, Bấc làm đau người khác khi muốn
biểu lộ tình yêu. miệng ra, cắn lấy tay Thoóc-tơn rồi ép xuống tới nỗi vết
răng hằn da thịt thật lâu. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn tình cảm mang
tính chất tôn thờ, ngưỡng mộ. kêu rung rung trong cổ họng mỗi khi nghe anh
rủa yêu nó, rồi nằm im trông ngóng anh khi tình cảm của bấc ngời sáng qua đôi
mắt nó. J.London đã nhân hóa chú chó Bấc, để những suy nghĩ như con
người, một điều một con chó bình thường không bao giờ có. Chú chó Bấc
dường như biết suy nghĩ. biết được trước đó chẳng ai yêu thương nhiều như
vậy, rồi thấy sung sướng tột độ bởi cái ôm ghì đầy mạnh mẽ, hay cảm giác “tim
nhảy tung khỏi thể”,… đó những tình cảm trước đây chưa từng cảm
nhận được bao giờ. quá yêu thương sung sướng với cuộc sống cùng với
Thoóc-tơn, Bấc thường bị ám ảnh, thậm chí lo sợ bởi quá khứ, với nỗi sợ rằng
Thoóc-tơn cũng sẽ rời bỏ nó. Điều đó khiến chú chó Bấc luôn hoang mang
không yên giấc. Bấc còn nữa, bởi thế thường thức giấc đột ngột trong đêm,
trước những cơn ác mộng rằng Thoóc-tơn sẽ biến khỏi cuộc đời nó, Bấc trườn qua
giá lạnh tới tận mép lều, đó nghe tiếng thở đều đều của anh. Chi tiết này được
nhà văn miêu tả rất sinh động, sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực
tiếp, nó thể hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.
Bằng lối miêu tả sống động, tinh tế, sức diễn đạt lớn, nhà văn đã khẳng
định được sức hấp dẫn của tác phẩm “Tiếng gọi nơi hoang dã” đối với diễn đàn
văn học thế giới. Qua đó, thể thấy tác giả đã thể hiện một cách cảm động tình
cảm của chó Bấc đối với người chủ Giôn Thoóc-tơn của mình. Mối quan hệ của
một chủ một chó là một mối quan hệ thắm thiết, trong sáng đầy sôi nổi, nồng nhiệt.
Đồng thời, nhà văn J.London cũng muốn truyền tải thông điệp: động vật, tất
cả các sinh vật sống trên đời đều những tình cảm, cảm xúc riêng; những cảm
xúc đó đáng được tôn trọng.
| 1/36

Preview text:

1

Câu 1: Trình bày vắn tắt khái niệm “thần thoại”, nêu giá trị của thần thoại Hy Lạp?

- Khái niệm thần thoại:

+ Thần thoại là là cách gọi để chỉ chung cho toàn bộ các câu chuyện kể dân gian, truyền miệng, liên quan đến các chiến công, các truyền thuyết, liên quan đến các thần linh.

+ Thần: là một kiểu sức mạnh siêu nhiên, siêm phàm, tồn tại ngoài con người và được con người tiếp nhận, phản ánh qua trí tưởng tượng sáng tạo, theo cách thức lĩnh hội riêng của từng dân tộc

+ Thoại: là cách kể lại câu chuyện về sức mạnh siêu nhiên đó.

=> Thần thoại được coi là sự đối thoại đầu tiên giữa con người với thế giới tự nhiên và huyền bí xung quanh, song đây là một sự đối thoại đầy tưởng tượng. Do đó thần thoại là sản phẩm của trí tưởng tướng sáng tạo, nó tồn tại trong tưởng tượng, nó “dùng tưởng tượng và mượn tưởng tượng để giải thích hiện thực” (Mác).

Gtri thần thoại

a. Giá trị hiện thực:

– Truyền thuyết Hy Lạp gắn bó mật thiết với sinh hoạt tinh thần của nhân qua lời kể của các bô lão bên bếp lửa, qua bài hát rong, lời dạy dỗ, ...Dù những tập đầu tiên còn chất phác, ngây thơ nhưng chứa đựng trí tuệ, nhận thức sâu sắc. Nó chứa dụng h/ả sinh động c/s trong hđộng của người Hạp trước khi có chữ viết.

  • Thực tế sản xuất, trình độ sản xuất, công cụ sx thời ấy in rõ trong những câu chung thần thoại:

+ Đêmêtê: trông coi sự phì nhiêu của mùa màng

+ Chăn nuôi, đi biển, thương mại với Hecmex

+ Trong lao động tinh thần, Văn Hóa- Nghệ Thuật có 9 nữ thần nghệ thuật là con gái của Dớt.

  • Thực tế chiến đấu với thiên nhiên, tai họa đe dọa con người: nạn hồng thủy, hạn hán, núi lửa, bão tố... được phản ánh trong truyền thuyết. Con người chinh phục tự nhiên thể hiện qua hình tượng Heracles dung bàn tay thần kỳ nắn 2 dòng song Anphê và Pêlê, bóp chết sư tử, bắt sống lợn lòi, ...
  • Cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, kẻ độc ác tham lam, tên bạo chúa tàn ác để bảo vệ quê hương, cuộc sống bình yên qua nhân vật: Têzê, Heracles... chống lại Orix Te hèn nhát, nham hiểm, Diomet nuôi ngựa bằng thịt người.

-Phản ánh sinh hoạt xã hội với những phong tục tập quán:

+ Nữ thần Maya sinh con quấn tã lót, để trong hang đá.

+ Chế độ quần hôn, tập hôn: Dớt kết hôn với Hera, Uranôx phối hôn với mẹ Gaia

  • Phản ánh tư tưởng, tình cảm của người Hy Lạp:

+ Thế giới quan thần linh CN: dung thần giải thích mọi hiện tượng tự nhiên và XH nhưng đượm màu sắc hiện thực, duy vật, giải thích con người từ đất mà ra (con người được sinh ra từ vật chất). Qua 4 quan hệ liên tiếp, người Hi Lạp thể hiện nhận thức về chuyển biến thế giới từ thấp -> cao.

+ Tư tưởng nhân văn:

  • Ca ngợi những vị thần tích cực, phê phán n vị thần tiêu cực: căm ghét thần chiến tranh Arex dù vẻ ngoài đẹp, yêu quỷ thần thợ rèn thọt chân Hêphaixtox
  • Công bằng đạo lí: trừng phạt kẻ xấu, ban thưởng người tốt: Olempơ chói lọi dành cho các vị thần bất tử nơi nỗi buồn thoáng qua, niềm vui bất tận. Địa ngục dành cho kẻ xấu.
  • Thái độ trân trọng những gì đem lại lợi ích cho con người. cây cối cho ta sự sống. Tên vua Ery Xich Tổng tham lam chặt cây sồi bị thần Đêmêtê trông coi phì nhiêu mùa màng phái thần đói hành hạ.
  • Biểu dương tình cảm cao quý, tốt đẹp: tình yêu quê hương, đồng loại, tình vợ chồng, tình anh em, tình bạn, ...

b, Yếu tố lãng mạn:

  • Mơ ước về c/s vui vẻ, sung sướng, luôn chiến thắng lực lượng thù địch.

+Thần rượu nho biến nước biển xanh thành màu ngọc lựu của rượu

+ thần thợ rèn với đôi tay hung mạnh, khéo léo rèn n đồ trang sức tinh xảo -> n cung điện lộng lẫy

+ Têzê bóp chết quái vật đầu bò, mình người. Asin 6 tuổi bắt sống lợn lòi, 9 tuổi bắt sư tử.

  • Trong nghệ thuật, khát vọng người xưa vượt xa thực tế bây giờ, đạt trình độ chuyên sâu: tiếng đàn của Amphion khiến các hòn đá xúc động chồng lên nhau xây dựng thành bang. Đàn lia của Orphê khiến gió ngừng thổi, chim ngừng bay, suối ngừng chảy.
  • Lời tiên đoán về khả năng lao động vĩ đại của con người: Đôi hài có cánh đi nhanh như ý nghĩ Thảm bay, mũi tên bách phát bách trúng
  • Ước mơ về 1 thời gian vui vẻ, sung sướng htoàn: TG Olempơ- c/s bất tử, nỗi buồn thoáng qua, niềm vui bất tận. Những thầy thuốc chữa bệnh giỏi đến mức người chết cũng phải sống lại.
  • Nghệ thuật:

+ XD nhã kỳ vĩ,thơ mộng, kỳ ảo, diễm lệ: vòm trời đầy sao (Uranôx), đại dương lớp lớp sóng bạc ( Ocean), đêm trăng huyền diệu( Xêlênê), Heracles ghé vai đỡ vòm trời.. - Kết cấu ly kỳ, thuyết phục lý trí, chinh phục cảm xúc - Trí tưởng tượng, yếu tố kì diệu, XD bối cảnh đồ sộ: thần khổng lồ 50 đầu 100 tay, ng anh hùng với n chiến công phi thường - Vẻ đẹp đầy chất thơ thanh bình: hoàng hậu Lê Da ngồi bên bờ sông ngắm thiên nga đùa giỡn + Ca ngợi cái đẹp, suy tôn cái đẹp qua trí tưởng tượng tràn đầy cảm xúc thẩm mĩ: câu chuyện quả táo vàng tặng ng đàn bà đẹp nhất.

+ Óc quan sát thực tế tỉ mỉ, tính logic trong kết cấu truyện thuyết phục người đọc. Cách giải thích hồn nhiên, chất phác nh hợp lí, sát thực.

Câu 2: Khái quát các típ chính trong truyện ngụ ngôn Ê đốp. Lấy dụ minh họa?

  • Chuyên dùng tỷ dụ, hoặc xuyên qua những câu chuyện nho nhỏ của thú vật để phúng dụ hay giáo huấn người đời, hy vọng đọc giả có thể xiển minh đạo lý. Cái đẹp của loại văn này là mộc mạc, trực tiếp, đơn giản nhưng lại đầy triết lý của đời sống.
  • Dẫn chứng: Lại câu chuyện người lão bà và con gà: Lão bà vì muốn con gà mình được sinh thêm nhiều trứng, nên cố sức nuôi dưỡng gà cho mập mạp thêm ram, nhưng hỡi ơi, khi gà mập lên, thì nó không còn đẻ trứng. Câu chuyện này cũng nói về chữ tham. Nhưng theo Tiền Chung Thư, câu chuyện là cho chúng ta biết... người giàu có thường là kẻ keo kiệt

Câu 3: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Ông lão đánh con vàng” của A. X. Puskin phân tích ý nghĩa của kết cục câu chuyện?

Tóm tắt:

Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo khổ sống trong một túp lều bên bờ biển, ngày ngày ông lão ra biển thả lưới đánh cá. Một hôm, ông lão quăng nhiều mẻ lưới mà không bắt được gì. Đến mẻ lưới cuối cùng, ông bắt được một con cá vàng nhỏ xíu. Cá vàng khẩn cầu ông lão thả nó thì nó sẽ đáp ứng mọi nhu cầu của ông. Ông liền thả nó mà không đòi hỏi bất cứ gì. Ông lão về nhà kể lại câu chuyện cho vợ nghe. Nghe xong bà vợ mắng ông té tát rồi bảo máng lợn nhà mình bị vỡ sao ông không xin cái mới. Hôm sau ra biển, ông lão gọi cá vàng lên rồi nói với nó muốn xin một cái máng lợn mới. Cá vàng đồng ý, ông về nhà và thấy nhà có một cái máng lợn mới. Thế rồi bà vợ bắt ông đòi hỏi cá vàng cho mình một căn nhà mới. Hôm sau, ông lại ra biển tìm cá vàng và bảo muốn có một căn nhà mới. Cá vàng bảo ông cứ về, về đến nhà quả nhiên túp lều lụp xụp của ông đã biến thành một căn nhà khang trang. Nhưng lòng tham của bà vợ không dừng lại ở căn nhà mới đó, bà ta yêu cầu ông lão bắt cá vàng biến bà trở thành nữ hoàng kia . Thế rồi ông lão lại lóc cóc ra biển. Lúc này sóng đã bắt đầu cuộn lên. Cá vàng lại ngoi lên nghe lời thỉnh cầu của ông lão và đáp lại với giọng giận dữ nhưng vẫn đồng ý đáp ứng yêu cầu của bà vợ. Thế nhưng bà vợ vẫn chưa thỏa mãn. Bà bắt ông phải làm cho bà trở thành Long Vương để mặc sức sai bảo cá vàng mà không cần đến ông lão nữa. Lại lần nữa ông lão lại ra biển. Lúc này trời nổi giông bão, sóng biển cuộn ầm ầm Cá vàng ngoi lên nhưng không thể chịu nổi sự đòi hỏi quá mức của bà vợ, cá vàng chỉ nghe lời nói của ông lão rồi lặn luôn xuống biển. Ngậm ngùi thế rồi ông lão đành trở về nhà. Những nữ hoàng đâu mất, cung điện đâu mất Trước mắt ông vẫn là căn lều lụp xụp và cái máng lợn ngày xưa.

Ý nghĩa kết cục câu chuyện:

+ Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “trước mặt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”. Cái kết cục ấy là tất yếu nhưng cũng đã để lại cho người đọc người nghe nhiều suy nghĩ. Với ông lão, việc trở về cuộc sống bình thường hắn sẽ tốt hơn rất nhiều. Còn với mụ vợ, con người không có chút công lao gì với cá vàng mà lại đòi hỏi quá nhiều thì việc mất hết những gì mụ đã có (mà không phải bỏ ra chút công sức nào) là lẽ công bằng, một sự trừng phạt đích đáng cho thói tham lam vô độ và sự bội bạc của mụ đối với ông lão. Đó cũng là sự thể hiện ước mơ công lí của nhân dân.

+ Cá vàng trừng trị mụ vợ vì hai tội: tham lam và bội bạc, trong đó lòng tham đã làm mụ mù quáng, mất hết lương tri. Tuy nhiên, ở đây, tội bội bạc có ý nghĩa quyết định khiến lòng tham trở nên vô hạn độ và dẫn đến sự trừng trị đích đáng của cá vàng với mụ vợ.

+ Ý nghĩa tượng trưng của hình tượng cá vàng cũng là ý nghĩa chủ đề của truyện: Cá vàng thể hiện niềm biết ơn đối với những tấm lòng nhân hậu; cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, đối với lòng tham lam, ích kỷ đến độc ác của con người.

2:

Câu 1: Khái quát bối cảnh lịch sử-xã hội hình thành chủ nghĩa nhân văn thời phục Hưng phương Tây, kể tên một tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu

  • Bối cảnh, lịch sử Vào khoảng trước sau thế kỷ XIV, lịch sử văn hóa nhân loại đã chứng kiến một cách mạng tư tưởng rất vĩ đại. Cuộc vận động bắt đầu ở Ý, rồi từ cuối thế kỷ X, đến giữa thế kỷ XVI, sẽ tràn lan dần dần khắp miền Tây Âu. Đáng chú ý nhất đó là chủ nghĩa nhân văn- trào lưu tư tưởng tạo nên giá trị sáng ngời của nền văn hóa Phục Hưng.

+ VỀ KINH TẾ: Miền bắc nước Ý là một trung tâm kinh tế chính trị và văn hóa phát triển sớm nhất ở Tây Âu từ thế kỉ 14, Các quốc gia đô thị như Venice, Jaine, Florence... chứng kiến sự phát đạt công nghiệp thương nghiệp lên cao chưa từng thấy. Một nền văn học nghệ thuật mới mẻ phong phú rực rỡ đơm hoa kết trái, Ý trở thành cái nôi của văn hóa Phục Hưng. Nông nghiệp cũng được phát triển đáng kể. Tầng lớp thị dân ngày càng đông đảo và lớn mạnh, là nguyên nhân sâu xa gây nên những biến động văn hóa.

+ VỀ CHÍNH TRỊ: Chế độ phong kiến phân tán bấy giờ trở thành vật cản con đường phát triển của Tây Âu. Thị dân ủng hộ nhà vua trung ương đập tan các thế lực phong kiến lãnh chúa địa phương để lập nên nhà nước quân chủ thống nhất, nhờ đó các thị trường cũng thống nhất. Giai cấp quý tộc và tư sản nhờ đó làm giàu lên nhiều. Mâu thuẫn xã hội nổ ra sôi sục giữa các giai cấp (quý tộc cũ - mới, quý tộc - tư sản, nông dân tầng lớp thống trị.

  • TÔN GIÁO TRIẾT HỌC: Thời Phục Hưng còn xảy ra một phong trào cải cách tôn giáo rộng lớn và sôi sục. Nền độc tài tinh thần của giáo hội thiên chúa giáo bị phá vỡ. Phần lớn dân German (Đức) rời bỏ giáo hội đi theo đạo Tin Lành. Các dân tộc Latinh hấp thụ tư tưởng phê bình tự do, thấm nhuần triết học Hy Lạp, chuẩn bị cho triết học duy vật thế kỉ 18 trở thành triết học cổ điển Châu Âu. Các nhà triết học nhân văn chủ nghĩa hăng hái tấn công vào cơ sở tinh thần và tư tưởng của phong kiến và nhà thờ trung cổ. Thần học và triết học kinh viện bị họ đã kích gay gắt Trong bối cảnh đó, văn hóa Phục Hưng phát triển rực rỡ.

Câu 2: Đặc điểm kịch W. Sếch xpia

  • Đặc điểm kịch của W.Sếch Xpia thông qua tác phẩm Hamlet:

+ Thể loại bi hài kịch: đây là loại kịch xuất hiện lần đầu ở Anh vào thời phục hưng. Sechxpia được xem là người khai sinh ra thể loại bi – hài kịch. Loại kịch này yêu cầu nhân vật, cốt truyện tư tưởng, chủ đề, ...của tác phẩm bao hàm đặc điểm của bi kịch lẫn hài kịch

+ Đề tài tưởng:

    • Dựa trên cốt truyện mô phỏng chuyện cổ Đan Mạch. Truyện này được Saxo Grammaticus, một thầy tu cuối thế kỉ XII, ghi lại trong cuốn Truyện lịch sử Đan Mạch.
    • Hamlet đã xây dựng bối cảnh kịch và dựng Hamlet thành mẫu lý tưởng của thời đại. Hamlet hội tụ đầy đủ tố chất của con người thời kì phục hưng. Chàng được xây dựng là một hoàng tử thông tuệ, đôi mắt thông thái, thanh gươm của trang hiệp sĩ, miệng lưỡi của người hào hoa...
    • Hamlet còn là một đạo diễn tài ba, một trí thức am hiểu về nhiều phương diện sống.
    • Nguồn gốc cái bị của Sechxpia nằm trong mâu thuẫn sự phát triển của xã hội, trong cái giá đẫm máu khủng khiếp mà loài người phải trả để có những tiến bộ xã hội, những dẫu có phải trả một cái giá đắt như thế thì vẫn không giành được hạnh phúc của loài người.

+ Ngôn ngữ độc thoại

    • Độc thoại giữ vai trò hết sức quan trọng trong Hămlet, đây là những điểm kết tinh tư tưởng và ý đồ nghệ thuật sâu sắc của tác giả. Tâm lí của Hamlet có phần thể hiện qua những đối thoại như những đấu tranh tâm lý thì độc thoại. Nó là kiểu khai thác hình thức ngôn từ cách tân độc đáo. Mở đường cho các cây đại thụ sau phát triển như: V.Hugo, O.Hemingway,...

+ Nhân vật: Thế giới nhân vật trong Hamlet thì phong phú: từ người lao động đến vua quan, bao gồm cả người điên, người tỉnh, hồn ma, linh mục, người già, người trẻ, đàn ông đàn bà. Ta cũng có thể chia thành 2 kiểu nhân vật là nhân vật là: tốt và xấu. Những người tốt thì ít kẻ xấu thì nhiều.

+ Hamlet đặc tính bi hài kịch Sêcxpia

Câu 3: Phân tích sự hòa trộn yếu tố bi-hài trong “Ham lét” của W. Sếch xpia

  • W.Sếch Xpia (1564-1616) là kịch gia số một nhân loại. Trước ông không ai sánh bằng và hơn bốn thế kỷ không có ai theo kịp. Thiên tài Sechxpia là độc nhất vô nhị. Chỉ mình ông thôi cũng đủ thâu tóm hết nền văn học thế giới. Ông để lại cho đời rất nhiều tác phẩm: mĩ vì chuyện không đâu, Đêm thứ mười hai, Romeo và Juliet, Hamlet. Trong đó Hamlet là đỉnh cao trong sự nghiệp sáng tác của ông nó là sự hòa trộn giữa yếu tố bi- hài.
  • Hamlet là vở kịch đặc biệt. Ngay từ lúc ra đời, nó đã “lập tức nổi tiếng” và qua thời gian nó “thể hiện được sự trường tồn của danh tiếng ấy. Vở kịch có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa phương Tây và Hamlet của Sêchxpia đã đi vào thế giới huyền thoại”.
  • Hamlet là đỉnh cao nghệ thuật của Sếchxpia. Sở dĩ nó được đề cao như vậy là do bản thân vở kịch quy tụ được những nguyên tắc sáng tạo nhất của Sếchxpia. Mà nhờ đó ông trở thành nhà soạn kịch lỗi lạc nhất thế giới. Kịch đã làm phá sản nền lý thuyết cổ điển. Không giống như các nhà soạn kịch đi trước Sếchxpia đã phớt lờ đi sự tách biệt giữa nhân vật bi kịch ẩn đằng sau chiếc mặt nạ của nỗi buồn tu sĩ, nhân vật hài kịch khoác bộ mặt giả, đã được bóp méo một cách tục tĩu đó chính là đặc trưng quan trọng nhất trong kịch của ông. Không một vở kịch nào của ông bị phân chia thành bi kịch hay hài kịch. Chủng loại của chúng hay ngược đời, là chủng loại trung gian: bi – hài kịch.
  • Trong vở kịch nào của ông, nếu người đọc tinh ý thì sẽ phát hiện ra tính bị – hài ấy. Chúng luôn đan quyện, bổ sung cho nhau tạo nên các chất giọng, tình huống đặc biệt trong kịch. Từ trước những năm 1600, yếu tố hài lấn át yếu tố bị và niềm bi quan, Sau những năm 1600 thì tình hình diễn ra ngược lại. Hamlet ra đời năm 1601 là đỉnh cao cho sự chuyển biến đó.
  • Yếu tố hài trong Hamlet thường gắn liền với yếu tố bị, nhìn ở góc độ này là bi nhưng nhìn ở góc độ khác là hài. Vậy nên mọi việc tách rời để phân tích chỉ mang tính tương đối. Đặc điểm này được thể hiện trong câu nói của Clô điút với các triều thần: “Tuy vương huynh Hamlet thân yêu của trẫm mất đi, kỷ niệm hãy còn tươi xanh, đáng lẽ ra chúng ta phải giữ nỗi niềm trong lòng, cả đất nước phải rầu rĩ tang tóc...Trẫm đã cùng người se duyên, lòng vừa mừng vừa đau, một bên nước mắt hạnh phúc, một bên đau buồn rơi lệ, cười trong tang tóc; khóc trong hôn lễ, bắc cân lên, niềm vui nỗi buồn thật quá đều nhau. Bi – hài ở đây trộn lẫn trong cái nhìn ích kỷ, cái nhìn của một anh chàng tư sản đang làm phá sản cái giá trị nhân văn Phục hưng. Cái bị thể hiện qua việc những giá trị truyền thống – những giá trị của thời Phục hưng lại không còn phù hợp nữa. Cái hài ở đây là những sự bất thường, trái đạo lí ấy lại được cả đám triều thần tán đồng. Vẫn là lời Cỗ đi út: “Mà Trẫm vẫn không làm gì trái với những lời khuyên rất sáng suốt của các khanh đã tự ý phò Trẫm trong việc này.
  • Đỉnh cao của giọng lưỡi bi – hài kịch ở Clôđiút được tập trung ở những lí lẽ y viện dẫn để khuyên Hamlet trước nỗi buồn mất cha: cháu cũng đã từng mất thân phụ của người, và chính thân phụ ây lại cũng đã mất thân phụ của mình... Lẽ phải thường tình là mọi người cha đều phải chết; từ khi có cái thi hài đầu tiên cho đến người chết hôm nay, lẽ phải đó luôn kêu lên: “ấy là việc tất nhiên” Dùng quy luật để bao biện cho hành động tội lỗi của mình, C lô đi út đích thị là một con rắn độc. Cái hài ở đây toát lên qua việc đạo đức được giang đi giảng lại đạo lý cho một người đạo đức. Vì lẽ này mà Clodiut hiện lên trong tác

phẩm như một nhân vật hài. Dĩ nhiên, y không ý thức điều đó. Trong khi đó, Hamlet là mẫu kiểu nhân vật bị. Cái bị ở Hamlet cũng hàm chứa cái hài khác:

“Hamlet: -...Huyệt này của ai thế bác? Người đào I: - Của tôi đấy, tiên sinh ạ...

Hamlet: Tôi cho rằng huyệt này đúng của bác thực, vì bác trong ấy.

Người đào I: Còn tiễn sinh ở ngoài, nên chẳng phải huyệt của tiên sinh. Về phần tôi, tôi không nói láo đâu dì tôi không nằm trong này cũng là huyệt của tôi. Hamlet: Bác nói láo, ở trong đó mà dám bảo rằng huyệt của bác. Huyệt là của người chết, đâu phải của người sống: thế là bác nói láo.

NGười đào I: Đó là một lời nói láo sống sượng, thưa tiên sinh. Tôi nói láo thành thử tiên sinh cũng bị lây”

  • Biện pháp hài ở đây là sử dụng yếu tố trái tự nhiên. Huyệt được dùng cho người chết thù người sống lại nhận là huyệt của mình. Nhưng qua đó, lời thời ẩn giấu một cái bị nỗi khổ của người lao động, dù ở trong hay ở ngoài thì huyệt ấy vẫn là huyệt của người đào. Còn Hamlet thoạt tiên chàng chỉ đùa là “huyệt của bác vì bác ở trong ấy” nhưng lời nói biểu lộ sự bi đát của kiếp người, chàng phản bác: không phải huyệt của bác. Đến đây, người đào như hiểu ý nên chỉ kết luận: chỉ nói láo mà thôi. Lời thoại thấm đẫm yếu tố hài nhưng bên dưới là dòng chảy ngầm của cái bị.
  • Tác phẩm là vở bi – hài kịch đầu tiên của Sếchxpia. Qua xung đột giữa cái tốt và cái xấu đã làm các yếu tố bi – hài lần lượt xuất hiện. Sự thẳng thế của cái xấu càng làm tăng thêm tính bi đát, khôi hài của vở kịch. Hamlet, Clodiut vừa là nhân vật bi kịch, vừa là nhân vật hài kịch. Cái bi – hài của Hamlet toát lên ở chỗ nhân vật mang khát vọng, dục vọng lớn lao nhưng kết quả thì không được như ý muốn. Còn cái xấu, cái ác, cái kệch cỡm... phải bị tuyệt diệt thì lại nhởn nhơ tồn lại, lên mặt giáo huấn cái tốt đẹp, nhân văn.
  • Cái hài, về bản chất, là xuất hiện để dùng tiếng cười tống tiễn cái xấu, cái già cỗi, lỗi thời...nhưng ở Hamlet, cái hài lại được dùng để khóc cho sự suy tàn của lí tưởng nhân văn Phục hưng. Có lẽ chính Sếch xpia vẫn ý thức được, chủ nghĩa tư bản, ngay thời kỳ trứng nước, tuy đã bộc lộ nhiều điểm xấu nhưng không phải là không có những mặt tích cực, phù hợp với thời đại. Vậy nên, hamlet không hề chống lại xu hướng tất yếu của thời đại – sự hình thành tư bản – mà chỉ chống lại những mặt trái, mặt xấu xa mà thôi.

3:

Câu 1: Khái niệm bản chất của văn học cổ điển

  • Khái niệm: Theo từ điển thuật ngữ văn học, chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một phong cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XIX. Khái niệm “cổ điển” (classique) liên “lớp học” (classe), được sử dụng với nghĩa rộng là mẫu mực” – chỉ những tác giả, tác phẩm ưu tú xứng đáng được mọi người học tập, và nghĩa hẹp là để gọi tên trào lưu văn học này.
  • sở hội ý thức
  • Về sở hội: nhìn chung, các phương pháp sáng tác trong văn học phương Tây cận đại, phần lớn đều được hình thành một cách điển hình ở Pháp. Riêng chủ nghĩa cổ điển Pháp hình thành trên cơ sở nhà nước phong kiến tập trung trong thế quân bình của hai giai cấp phong kiến và tư sản.
  • Về sở ý thức: triết học của chủ nghĩa cổ điển là chủ nghĩa duy lý của Đề các.

Nhân vật trung tâm

  • Phản ánh những tính chất và nhu cầu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI và chủ nghĩa duy lý của Đề Các, chủ nghĩa cổ điển xem nhân vật trung tâm có tính chất lý tưởng là những con người đặt lý trí lên trên tình cảm, chiến thắng đam mê, coi nhẹ lợi ích cá nhân, phục tùng cho lợi ích và danh dự của quốc gia, dòng dõi.
  • Thực ra, trong văn học Hy Lạp La Mã cũng đã xuất hiện kiểu con người sống hết mình cho lợi ích của bộ tộc, của thành bang, của quốc gia. Nhưng ở giai đoạn này ý thức cá nhân chưa xuất hiện, nên con người cứ say sưa lập chiến công cho tập thể mà không cần phải trải qua đấu tranh giằng xé trong nội tâm. Hay con người trong văn học Phục Hưng cũng là con người hành động theo lý trí. Họ gần như không bị thần linh chi phối. Ở đây, con người là trung tâm vũ trụ, là mực thước của cái đẹp. Nên chân lý mà họ đi tìm cũng phải là một thứ chân lý tự thân, không phải là thứ chân lý bị áp đặt bởi tập tục, pháp quyền...
  • Nhân vật trung tâm của chủ nghĩa cổ điển thì khác. Tuy nó cũng hành động theo lý trí chứ không phải theo thần quyền, nhưng luôn luôn phải đấu tranh với say mê và dục vọng riêng để phục tùng và phục vụ cho quyền lợi chung. Để hướng tới sự hòa điệu giữa cá nhân và xã hội, cá nhân bao giờ cũng phải phục tùng nhiệm vụ. Có thể thấy rõ điều này qua vở bi kịch Lơxit của Cornay.

Nguyên tắc xây dựng tính cách

  • “Lý tính” phi lịch sử là nguyên tắc chi phối một cách nghiêm ngặt việc xây dựng hình tượng của chủ nghĩa cổ điển. “Viết về mỗi người phải luôn luôn theo sát không lúc nào được rời bản tính của nó” (Boalô). Chính vì vậy, khi xây dựng tính cách nhân vật, các nhà văn của chủ nghĩa cổ điển luôn làm nổi bật, phóng đại nét tính cách nào mà họ cho là bản chất nhất.
  • Nguyên tắc này có tác dụng tốt trong việc xây dựng nhân vật, tạo nên những tính cách thấu triệt, góp phần mở đường cho chủ nghĩa hiện thực sau này. Nhưng cũng chính vì tuân theo nghiêm ngặt các nguyên tắc của chủ nghĩa duy lý, nên những tính cách trong chủ nghĩa cổ điển có phần trừu tượng, thiếu cá tính sinh động.

Thi pháp

  • Chủ nghĩa cổ điển cho rằng từ thời cổ đại, chân lý phổ biến đã được thể hiện, lý tính tuyệt đối đã được kết tinh, các nhà văn về sau chỉ việc mô phỏng về tất cả các phương diện như đề tài, thể loại, biện pháp nghệ thuật... Do còn ảnh hưởng rơi rớt của ý thức hệ phong kiến, mỹ học chủ nghĩa cổ điển mang đầy tính chất quy phạm và thiếu dân chủ. Chủ nghĩa cổ điển hoàn toàn không đặt vấn đề học tập văn học dân gian. Trong phân biệt thể loại, chủ nghĩa cổ điển xem trọng kịch bao nhiêu thì coi nhẹ thơ trữ tình bấy nhiêu. Các bậc thầy của chủ nghĩa cổ điển đều là các kịch tác gia. Thể loại kịch thì chịu sự chi phối ngặt nghèo của quy luật tam duy nhất.
  • Trong các yếu tố hình thức, chủ nghĩa cổ điển đặc biệt coi trọng ngôn ngữ. Các nhà văn, đặc biệt là Malécbơ đã đưa ngôn ngữ Pháp thế kỉ XVII đến chỗ rất mực khúc chiết, trong sáng.

Câu 2: Khái quát ba nguyên học của chủ nghĩa cổ điển nguyên tắc “tam duy nhất” của kịch cổ điển

  • Chủ nghĩa cổ điển là tên gọi một phong cách nghệ thuật và khuynh hướng mỹ học trong văn nghệ Châu Âu thế kỉ XVII với những sáng tác dựa trên nguyên tắc chặt chẽ, mẫu mực trên tinh thần cổ điển của văn học Hy Lap, LaMã.
  • Nguyên tắc mẫu mực thể hiện ở nguyên tắc tôn sùng lý trí, tôn sùng tự nhiên và “Tam duy nhất”

+ Tôn sùng trí: nguyên tắc này chịu ảnh hưởng rõ ràng của triết học Decac. Nêu lên những cái cao cả của lý trí, gạt bỏ những riêng tư cá nhân, kế thừa và phát huy tinh thần chống mê tín thời Phục Hưng và xây dựng nhân sinh quan tư sản. Lý trí của các nhà văn

cổ điển nâng niu, đề cao. Họ cho rằng lý trí quyết định mọi giá trị bởi duy nhất nó tạo ra mọi giá trị. Lý trí ở đây chính là lý trí tư sản, là lương tri thời đại. Nó phù hợp với yêu cầu của một dân tộc ở một thời kỳ đang chuyển mình, thoát dần ra khỏi những ảnh hưởng tai hại của tư tưởng phong kiến, cũng như sự kiểm soát gắt gao của nhà thờ thiên chúa giáo.

+ Theo tự nhiên: tự nhiên trong chủ nghĩa cổ điển được hiểu là tự nhiên đẹp (đời sống cung đình). Ngoài ra quan niệm này còn mở đường cho chủ nghĩa hiện thực pháp sau này. Nhà phê bình kêu gọi tự nhiên là đối tượng duy nhất của các bạn. Bắt chước cái đẹp của tự nhiên trở thành mục tiêu duy nhất của văn chương nghệ thuật. Tuy nhiên cái đẹp tự nhiên của thế kỉ XVII cũng cần hiểu một cách cụ thể. Đó là tự nhiên đã được nhận thức bởi lý tính sáng suốt. Hơn thế nữa, tự nhiên ở đây lại khuôn vào cung đình, thành thị. Người ta quy định rất chặt chẽ đối tượng phản ánh, thể hiện của từng thể loại văn học: bi kịch chỉ nói đến những ông chúa, bà hoàng, hài kịch chỉ nói đến cuộc sống của người tư sản thành thị. Nguyên tắc mô phỏng tự nhiên khuyến khích nhà văn nghiên cứu vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn, xây dựng những tính cách. Tương pháp điển hình hóa của chủ nghĩa cổ điển vì thế cũng có những nét độc đáo riêng: chú ý đến những tính cách mang tính muôn thuở, vĩnh cửu. Tính cách có vẻ như là một sản phẩm của tư duy trừu tượng của sự trừu tượng hóa. Cho nên người ta thường nói: nhân vật trong văn học cổ điển như là sự nhân hóa những khái niệm trừu tượng. Và như thế nó lại càng phù hợp với thể loại kịch bởi thể loại này tính ước lệ là cao nhất so với các loại khác. Như vậy tuân theo tự nhiên cũng là sự tôn sùng lí trí. Lấy nghệ thuật cổ đại làm mẫu mực: chủ nghĩa cổ điển tiếp thu hình thức hài hòa, cấu trúc chặt chẽ lạnh nhạt của nghệ thuật cổ đại. Nguyên tác tam duy bắt nguồn từ đó. Học tập cổ đại cũng là học tập lối tổ chức không gian, thời gian: luật ba duy nhất về không gian và thời gian được thực hiện tối đa. Chống lại lối văn chương Tràng Giang đại hải. Hơn thế nữa nó buộc người nghệ sĩ phải gạt bỏntất cả những gì là thô thiển nhất, phì phiến... Và một lần nữa chúng ta thấy rõ nó phù hợp với kịch

+ TAM DUY NHẤT: một nguyên tắc biên kịch của chủ nghĩa cổ điển Pháp, quy định một vở kịch phải được xây dựng và trình bày trong ba điều kiện duy nhất sau đây:

    • Duy nhất về địa điểm: hành động kịch xảy ra từ đầu đến cuối chỉ được giới hạn trong một không gian cụ thể, nhất định.
    • Duy nhất về thời gian: cốt truyện kịch, hành động kịch chỉ được kéo dài trong 24 giờ, gói trọn trong một ngày một đêm.
    • Duy nhất về hành động: hành động kịch phải tập trung vào một hành động nhất quán từ đầu đến cuối vở kịch, theo một tư tưởng, chủ đề nhất định. LTDN chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, khi chủ nghĩa cổ điển hưng thịnh. Vì tính chất gò bó

và giả tạo nên về sau các nhà viết kịch đều bác bỏ hai nguyên tắc đầu, chỉ giữ lại nguyên tắc hành động duy nhất (là đặc trưng cơ bản của kịch

Câu 3: Phân tích tiếng cười hài hước, châm biếm của Moolie trong đoạn trích Ông Guốc đanh mặc lễ phục”

  • Nói đến kịch phải nói đến xung đột kịch. Nhưng đi vào hài kịch thì cái mà người xem chú ý nhất là nghệ thuật gây cười. Trong những tình huống nhất định, nhân vật chính của hài kịch xuất hiện đem đến cho người xem những nụ cười sảng khoái. Đạt đến mức ấy, vở kịch đã thành công. Vở hài kịch “Trưởng giả học làm sang” của ông tổ hài kịch cổ điển Pháp đã đạt đến tiêu chuẩn như vậy. Cảnh ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Ngữ văn 8 – Tập hai), nhân vật chính đã xuất hiện từ đầu đến cuối, với thói học đòi kệch cỡm đã trở thành con rối để bác phó may và những tay thợ phụ giật dây làm nổ ra những trận cười sảng khoái cho khán giả. Sau những trận cười đó là một lời cảnh báo về sự biến chất thoái hóa đang diễn ra như một nguy cơ không thể nào tránh được khi con người đã bị ô nhiễm về tinh thần.

4:

Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử sự nghiệp sáng tác của L. Tônxtoi.

  • Bá tước Lev Nikolayevich Tolstoy, (1828–1910) là một tiểu thuyết gia người Nga, nhà triết học, người theo chủ nghĩa hoà bình, nhà cải cách giáo dục, người ăn chay, người theo chủ nghĩa vô chính phủ tín đồ Cơ Đốc, nhà tư tưởng đạo đức, và là một thành viên có ảnh hưởng của gia đình Tolstoy.
  • Tolstoy được yêu mến ở khắp mọi nơi như một tiểu thuyết gia vĩ đại nhất trong tất cả các nhà viết tiểu thuyết, đặc biệt nổi tiếng với kiệt tác Chiến tranh và hòa bình và Anna Karenina; miêu tả sự phóng khoáng và hiện thực của cuộc sống Nga, hai tác phẩm là đỉnh cao của tiểu thuyết hiện thực.
  • Là một nhà luận lý ông có tiếng với tư tưởng chống lại cái ác thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm của ông Vương quốc Chúa Trời trong bạn (tiếng Anh: The Kingdom of God Is Within You), cái mà có ảnh hưởng bởi những hình tượng của thế kỷ 20 như Mahatma Gandhi và Martin Luther King, Jr. Lep Tônxtôi, tức bá tước Lép Nikôlaiêvitsơ Tônxtôi (Lev Nikôlaievitch Tolstoi), nhà văn lớn của nước Nga. Lep Tônxtôi xuất thân trọng một gia đình quý tộc nông thôn.
  • Thời thơ ấu và niên thiếu, Lép Tônxtôi sống giữa cảnh thiên nhiên tươi đẹp ở ấp Iaxnaia Poliana của gia đình (thuộc tỉnh Tula, cách Matxcơva chừng 200 km về phía Nam).

Tônxtôi say sưa tìm đọc các tác phẩm văn học trong thư viện của cha mình có tới hàng vạn cuốn. Năm 16 tuổi, Tônxtôi được gia đình gửi tới Cadan học đại học. Lúc đầu, ông học ngành ngôn ngữ phương Đông, sau đổi sang ngành Luật. Được hai năm, ông bộ trường đại học và gia nhập quân đội. Lép Tônxtôi đã cùng đồng đội chiến đấu bảo vệ thành phố Xêvaxtôpôn trước cuộc tấn công của liên quân Anh – Pháp trong chiến tranh Crưm (1853-1856). Tônxtôi đã viết một số truyện ký về Xêvaxtôpôn ca ngợi những hành động anh hùng của những người lính Nga chân chính.

  • Sau khi xuất ngũ, Tônxtôi đi du lịch qua nhiều nước Châu Âu, sau trở về sống ở ấp của mình và hết lòng giúp đỡ những người nông dân nghèo.
  • Để sáng tác bộ tiểu thuyết Chiến tranh và Hòa bình, Tônxtôi tìm về những vùng đất từng in dấu cuộc chiến đấu bền bỉ và anh dũng của quân dân Nga chống cuộc xâm lăng của Napôlêông I. Bộ tiểu thuyết sử thi đồ sộ này (gồm 4 tập, được viết từ 1864- 1869) đã tái hiện một cách sinh động cuộc chiến đấu ngoan cường và chiến thắng hiển hách của quân dân Nga đầu thế kỷ XIX, chống lại cuộc xâm lược quân Pháp dưới quyền thống lĩnh của Napôlêông và đã khẳng định một chân lý: nhân dân là lực lượng quyết định lịch sử.
  • Mấy năm sau, Tônxtôi đưa ra một kiệt tác thứ hai, Anna Karenina (1877). Trong tác phẩm này, nhà văn đã tỏ ra có khả năng phân tích tâm lý tuyệt vời và đã lớn tiếng tố cáo luật pháp vô nhân đạo của xã hội quý tộc tư sản Nga, ước vọng đem lại tự do và cuộc sống no đủ, yên vui cho nhân dân. Tônxtôi còn phơi bày cái xấu của nhà thờ Chính thống giáo Nga tham gia tước đoạt hạnh phúc của con người, đày đọa nhân dân trong vòng tăm tối, nghèo khổ và bất hạnh trong tác phẩm Phục sinh (1899). Giáo hội Chính thống giáo Nga đã nguyền rủa ông là kẻ phản chúa.
  • Ngoài ra ông còn viết một số tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch... biểu lộ tư tưởng phản kháng của ông. Toàn bộ tác phẩm của Lép Tônxtôi đã được Lênin coi là "Tấm gương phản chiếu cách mạng Nga" thế kỷ XIX.
  • Về đời tư, Lép Tônxtôi gặp nhiều đau khổ. Ông lấy vợ lúc 35 tuổi, vợ ông là Sophia Andreyevna kém ông 17 tuổi. Khoảng chục năm đầu, vợ chồng ông sống với nhau hạnh phúc. Những về sau, ông thay đổi tính nết. Ông từ bỏ mọi vọng và của cải, sống và lao động như một người nông dân, ông viết những bài thuyết kêu gọi hòa bình, chấm dứt chiến tranh và thủ tiêu nghèo đói. Vợ ông ngược lại, vẫn ham danh vọng, muốn sống xa hoa, giàu có nên thường xuyên đay nghiến ông. Vào một đêm tuyết rơi đầy trời (10/1910). Tônxtôi đã 82 tuổi, bỏ nhà ra đi. Mười một ngày sau, ông đã trút hơi thở cuối cùng tại một nhà ga xe lửa vì bệnh sưng phổi. Được tin ông mất, hàng vạn người từ Matxcơva và khắp nơi trên đất nước Nga xa xôi tìm đến tận ấp Iaxnaia Poliana để tiễn đưa ông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Câu 2: Trình bày quan niệm về cuộc đời nghệ thuật miêu tả “biện chứng tâm hồn” của L. Tôn xtoi

  • Tính biện chứng tâm hồn là sự diễn đạt tư tưởng, tình cảm, lòng say mê của con ng trong mqh khăng khít qua lại ảnh hưởng lẫn nhau và đối lập với nhau. Tóm lại, là trong toàn bộ tính phức tạp của nó, trong tính biến đổi muôn màu muôn vẻ của nó. Trong nhân vật, một tư tưởng tc bất ngờ nảy ra từ ấn tưởng hoặc sự việc cụ thể nào đó được nhà văn dẫn dắt, gắn liền với kỉ niệm, ý nghĩ khác. Sợi dây chuyền liên tưởng này xe kết với nhau, quyện lại và biến thành tư tưởng, tc khác mới hơn, sâu hơn, rồi lại trở về với xúc động, tâm tư bdau ở mức độc ác hơn, mạnh mẽ hơn và cứ thế nó tiếp tục thay đổi, chuyển hóa, phát triển ko ngừng, lẫn lộn hư và thực, cảm giác và suy tưởng, hthuc và ước vọng,
  • Phép biện chứng tâm hồn ko chỉ bó hẹp ở chỗ nêu lên kết quả hợp lý của 1 chặng đường diễn biến tâm lí mà chính ở ngay trên từng bước trên suốt dọc đường biểu diễn đó, và những nét biểu hiện tinh vi, sâu sắc, có khi chỉ thoáng qua mơ hồ mà ko ngừng vận động phức tạp đối lập và thống nhất vs nhau
  • Một trong những thủ pháp quan trọng để xung tính cách nc với Tônxtôi đó là thủ pháp nhập thân và nv để hiểu thấu đáo nhưng chuyển động sâu kín ẩn náu trong ngõ ngách tâm hồn họ mà về sau ông gọi là “sự chuyển lưu” của các tính cách con ng. Ông cho rằng nhà văn cần có cặp mắt đại bàng để có thể thấy rõ “các hiện tượng, các ghe giằng xé, đan chéo lẫn nhau, là ánh sáng và bóng tối, là cái hài, cái bị, cái xáo động cái khủng khiếp”. “Muốn sinh động mỗi nv phải có một tâm trạng” và “các tính cách đều phải vận động bởi thời gian và mỗi 1 trong tính cách đều có cơ sở của nó, có hạt nhận của nó và vẫn giữ mãi trong mọi biến dạng”. B.Burshop đã khẳng định: “Sức mạnh nthuat hiện thực chủ nghĩa Tolstoy chính al 2081 dna là sự thâm nhập của bản chất quá trình tâm lý”.

Câu 3: Phân tích nghệ thuật miêu tả biện chứng tâm hồn của L. Tôn xtooi qua một nhân vật bất trong tiểu thuyết “Chiến Tranh hòa bình”

Dường như Tônxtôi đã miêu tả được bản chất tính cách Nga qua một số nhân vật như Natasa, Cutudop, Karataiev... (Chiến tranh và hòa bình). Đó là những tính cách tốt đẹp, những tâm hồn giản dị, những “trí tuệ của trái tim”

Chiến tranh và hòa bình là tác phẩm lớn nhất của L. Tônxtôi, được gọi là “tác phẩm vĩ đại của thế kỉ XIX" (Gorki). Với chủ đề chiến tranh, nhà văn ca ngợi cuộc chiến tranh nhân dân, bản chất anh hùng và khả năng quyết định vận mệnh đất nước của nhân dân, phê phán cuộc xâm lược bành trướng của Napôlêông. Trong Chủ đề chiến tranh, nhà văn mô tả cuộc sống sinh hoạt bình thường của giai cấp quý tộc Nga. Xen vào hai chủ đề đó là việc kể về con đường đi tìm chân lý của một số thanh niên quý tộc tiến bộ. Tác phẩm là đỉnh cao của nghệ thuật miêu tả và phân tích tâm lý con người, còn được gọi là

nghệ- thuật về “phép biện chứng tâm hồn”. - Anđrây là một thanh niên đại quý tộc, thông minh, sắc sảo. tinh tế, giàu nghị lực và nhiều hoài bão. Là mẫu người quý tộc tiên tiến, lý tưởng của thời đại, của nước Nga thế kỉ XIX chàng khao khát sống chân thực, cao thượng, căm ghét mọi giả dối, xấu xa, thấp hèn. Nhưng xã hội thượng lưu - môi trường sống của chàng lại đầy rẫy những giả dối, công thức, xấu Mâu thuẫn giữa khát vọng và hiện thực chuyển thành xung đột nội tâm. Vì vậy cả cuộc đời chàng luôn đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi về chân lý, hạnh phúc, về những giá trị đạo đức, tinh thần. Thực chất, những vấn đề luôn nung nâu trong tâm hồn Anđrây cũng là những vấn đề mang tầm cỡ dân tộc, thời đại và nhân loại mà chính L. Tônxtôi cũng day dứt và khao khát khám phá suốt đời. Trốn chạy xã hội thượng lưu cũ kĩ, sáo mòn, giả dối, Anđrây hăm hở ra trận tìm vinh quang cá nhân Chạm trán với cái chết. Anđrây mới nhận thức được rằng, vinh quang không thể có khi con người mưu cầu mục đích cá nhân, đặc biệt trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa mà cuộc chiến tranh 1805 là ví dụ. Trở về nhà. Andrây đột ngột phải chứng kiến cái chết đau thương của người vợ trẻ trong cơn sinh nở. Tuyệt vọng, đau đớn vô cùng, tâm hồn chàng trở nén khép kín, lãnh đạm, thờ ơ với cuộc đời.

Đoạn trích Hai tâm trạng miêu tả giai đoạn này trong cuộc đời Anđrây. Những day dứt, dằn vặt, suy tư và sự chuyển biến đột ngột, mạnh mẽ trong tâm hồn chàng được phản chiếu qua một hình ảnh thiên nhiên độc đáo: cây sồi già. Một cây sồi - hai tâm trạng. Hiện lên trước mắt người đọc là hai bức tranh của cùng một cây sồi trong một khu rừng vào hai thời điểm tương đồng với hai tâm trạng khác biệt của Anđrây. Bức tranh thứ nhất được chiêm ngưỡng bằng con mắt buồn bã, chán nản, bi quan của Anđrây đầu chuyến đi xa. Bức tranh thứ hai được soi rọi bằng ánh sáng rực rỡ của một tâm hồn đã hồi sinh, tràn ngập lòng yêu đời, yêu sự sống của Anđrây trên đường về. Khoảng cách hai tháng giữa hai chuyến đi với những sự kiện, những cuộc gặp gỡ là cơ sở hiện thực hợp lý cho sự đổi thay bất ngờ trong tâm hồn nhân vật. Là vật chứng kiến, cây sồi như tấm gương thu gọn, cánh chiếu rõ nét những chuyển biến tinh vi trong bộ mặt tâm lí nhân vật với hai thời điểm khác nhau này. Những sắc thái đổi thay trên toàn cảnh thiên nhiên chính là sự khúc xa của những biến đổi trong thế giới nội tâm, một thế giới sâu xa, phức tạp

Bí mật của hai tâm trạng - phép biện chứng tâm hồn: lý giải cho những chuyển biến, những vận động tinh vi trong tâm hồn nhân vật Tôn.xtôi đã sử dụng điêu luyện nghệ thuật miêu tả độc thoại nội tâm. Đó là những ý nghĩa thầm kín, là lời nhân vật tự nhủ thầm hoặc nói to lên với chính mình bộc lộ trực tiếp mọi sắc thái của bộ mặt tinh thần nhân vật. Những nghĩ thầm kín không chỉ thể hiện những suy tư, xúc cảm mà còn bộc lộ sâu sắc, tinh vi sự vận động, lưu chuyển biện chứng của thế giới nội tâm nhân vật. Hơn nửa, độc thoại nội tâm thường thể hiện sự tự nhận thức của nhân vật với những day dứt, trăn trở, giằng xé, mâu thuẫn trong tâm hồn. Đoạn độc thoại Sống hay không sống của

Hămlet (Hămlet- Sêcxpia, của Thúy Kiều Ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều — Nguyễn Du), của Chí Phèo buổi sáng tỉnh rượu của Chí Phèo - Nam Cao là những ví dụ. Còn khi cuộc sống nội tâm thanh thản, phẳng lặng, ít phải nghĩ ngợi, con người đâu cần đến độc thoại nội tâm! Trong độc thoại nội tâm, những liên tưởng, hồi ức luôn xen kẽ, con người thường nhớ về quá khứ suy ngẫm hiện tại và khẳng định cách ứng xử trong tương lai. Dùng biện pháp độc thoại nội tâm, nhà văn có khả năng thâm nhập vào chiều sâu tâm lí nhân vật phát hiện sự vận động biện chứng tâm hồn con người với những nguồn gốc, động lực sâu xa của những suy tư và xúc cảm...

Qua đoạn trích Hai tâm trạng, chúng ta có thể cảm nhận được phong cách và cá tính sáng tạo của Tônxtôi. Bằng ngòi bút hiện thực, tài phân tích tâm lí tinh vi, sắc sảo, nhà văn miêu tả con người như nó đang tồn tại, tính cách con người được quan niệm như một dòng sông, vận động và lưu chuyển không ngừng. Động lực của phép biện chứng tâm hồn bắt nguồn từ những cảm xúc, suy tư, những trăn trở trong tâm hồn con người để vươn tới sự hoàn thiện mình. Để đi sâu vào phép biện chứng tâm hồn đó, Tônxtôi triệt để sử dụng hai phương thức nghệ thuật. Một là, dùng thiên nhiên để vừa tạo dựng phong cảnh, không gian, thời gian, không khí và phong vị Nga, vừa góp phần khắc họa những diễn biến tâm lí tinh vi của nhân vật. Chiến tranh và hòa bình đã có những bức tranh thiên nhiên trở thành mẫu mực cổ điển trong kho tàng văn chương thế giới về miêu tả nội tâm: bầu trời Austerlitz lồng lộng của Anđrây Bôncônxki; đêm trăng huyền ảo ở Aotrangoi của Natasa Roxtova; bầu trời đầy tiếng nhạc thần kỳ đêm trước trận chiến đấu của Pechia Rôxtốp; ngôi sao Chổi rực sáng trên nền trời Matxcơva của Pie Bedukhop; và hình ảnh cây sồi già mùa xuân của Anđrây. Đó là những hình tượng thiên nhiên độc đáo, tượng trưng cho những gì cao cả, tốt đẹp, vĩnh hằng mà các nhân vật này khát khao vươn tới. Hai là, nhà văn đã dùng ngôn ngữ miêu tả độc thoại nội tâm để thâm nhập và phản ánh dòng suy tư, cảm xúc của nhân vật một cách chính xác, khúc chiết và đầy tinh tế, khiến cho nhân vật của Tônxtôi có một chiều sâu tâm lý, một sự đầy đặn về tầm hồn và một tầm cao trí tuệ khó quên.

5

Câu 1: Nêu những nét chính trong cuộc đời, kể tên các tác phẩm tiêu biểu của J. London

  • Jack London (1876 - 1916) là nhà văn nổi tiếng người Mỹ, tác giả Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild), Gót sắt (Iron Heel), Martin Eden, Tình yêu cuộc sống (Love of Life), Nanh trắng (White Fang) và hơn 50 tác phẩm khác. Ông là một người tiên phong của thể loại tạp chí thương mại đang thịnh hành lúc bấy giờ, ông là một trong những

người Mỹ đầu tiên thành công về mặt tài chính từ nghề viết văn. Ở Việt Nam, một số tác phẩm của ông được dịch ra tiếng Việt và được độc giả yêu thích như Gót sắt, Nhóm lửa, ...

  • Ông lớn lên trong một gia đình nghèo ở thành phố San Francisco, bang California. các nhà tiểu sử khác tin rằng dường như cha đẻ của Jack London là nhà chiêm tinh William Chaney. Jack London đã không biết được tư cách làm cha được cho là của Chaney cho đến khi trưởng thành
  • Ông gia nhập Đảng Xã hội năm 1896, nhưng đến năm 1916 ông đã từ bỏ đảng này.
  • Trong hai mươi năm, ông đã viết báo, đóng tiền ủng hộ các cuộc đình công của công nhân và các đồng chí gặp lúc khó khăn. Ông viết bài giới thiệu cho những cuốn sách tiến bộ. Ông tin vào những cuộc đấu tranh của công nhân, vào lòng nhân đạo của con người. Nhưng trước cảnh trái ngược đầy đau khổ của xã hội mà ông đang sống, ông đã uống thuốc độc tự tử vào đêm 21 tháng 11 năm 1916. - Tác phẩm:
  • Tiểu thuyết: A Daughter of the Snows (Đứa con gái của tuyết) (1902), Children of the Frost (1902), The Call of the Wild (1903), bản tiếng Việt: "Tiếng gọi nơi hoang dã"
  • Tập truyện ngắn: Tales of the Fish Patrol (1906), Smoke Bellew (1912), The Turtles of Tasman (1916)
  • Hồi ký: The Road (1907), John Barleycorn (1913)

Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện “Tiếng gọi của hoang dã”

  • Xuất bản lần đầu năm 1903, Tiếng gọi nơi hoang dã là tiểu thuyết được nhiều người đọc nhất của Jack London và được xem là tác phẩm hay nhất của ông. Do nhân vật chính là một con chó, đôi khi người ta phân loại tiểu thuyết này là một tiểu thuyết dành cho thanh thiếu niên, phù hợp cho trẻ con, tuy trong tác phẩm không thiếu những cảnh hành hạ súc vật, sự chết chóc, sự tranh đoạt, và chứa đựng nhiều cảnh bạo lực thô bạo.
  • Cốt truyện kể về một con chó tên là Buck đã được thuần hóa, cưng chiều. Nhưng một loạt các sự kiện xảy ra khi Buck bị bắt khỏi trang trại để trở thành chó kéo xe ở khu vực Alaska lạnh giá, trong giai đoạn mọi người đổ xô đi tìm vàng thế kỷ 19, thiên nhiên nguyên thủy đã đánh thức bản năng của Buck. Buck trở lại cuộc sống hoang dã. Buck trở về rừng, và sống chung với lũ sói.

Câu 3: Phân tích nhân vật chú chó Bấc trong “Tiếng gọi của hoang dã”

  • Thế nhưng khi Giấc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang dã, điều đó dường như không gây ra bất cứ một trở ngại nào. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm tư, tình cảm của nó

được dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu chưa nắm bắt được cốt truyện, bất chợt đọc một đoạn nào dó, bạn đọc dễ lầm tưởng nhân vật chính trong truyện là một con người. Mặc dù câu chuyện được kể từ ngôi thứ ba nhưng có thể coi đó là si hóa thân toàn vẹn của nhà văn vào nhân vật.

  • Đoạn trích hầu như không có sự kiện nào đáng kể, chỉ là những tâm tư, tình cảm của Bắc đối với chủ, thế nhưng đây lại là một trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm. Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm tư, tình cảm của Bấc đã được miêu tả hết sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn.
  • Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nhưng không vì thế mà kém sức hấp dẫn. Đó là một thứ tình cảm hoàn toàn mới mẻ mà Bấc chưa từng cảm thấy bao giờ. Đối chứng cụ thế là mối quan hệ của Bấc với các thành viên trong gia đình thẩm phán Mi-lo:
  • Với những cậu con trai của ông Thẩm, tình cảm ấy "chỉ là chuyện làm ăn cùng hộicùng phường".
  • Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, là "trách nhiệm ra oai hộ vệ".
  • Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đường hoàng".
  • Trong những mối quan hệ này, Bấc có vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông thường. Đó không phải là mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mà là mối quan hệ bình đẳng giữa một con người với một con người. Nhưng điều quan trọng nhất là trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một "tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt" như tình cảm đối với Thoóc- tơn. Đó là một cách mở đầu thực sự ấn tượng. - Trong má mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị thế của Bấc cũng không thay đổi. Nó tự coi mình là một người bạn trung thành. Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt trong tình cảm của Bấc chính là cách nghĩ của Thoóc-tơn. Đối với Thẩm phán Mi-lơ và những người chủ khác, Bấc chẳng qua cũng chỉ là một con vật nuôi mà thôi (nói như ngôn ngữ của Bấc thì đó là quan hệ thuần túy vì công việc), dù nó có lập được bao nhiêu chiến tích đi chăng nữa. Nhưng Thoóc-tơn thì khác. Anh thực sự coi Bấc như một người bạn và đối xử với nó cũng như với một người bạn.
  • Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được tác giả kể lại rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó "như thế chúng là con cái của anh vậy". Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân

thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi vui sướng, đến độ "tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thế vì quá ngây ngất". Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn kêu lên, tưởng như con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động.

  • Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác thường. Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mãnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác mà chỉ lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng mà chỉ nó mới có thể bộc lộ như vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang trong mình những tình cảm mà trước đó nó chưa từng cảm nhận được bao giờ.
  • Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa bước. Chi tiết Bắc không ngủ "trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ." rất sống động, có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.
  • Sức hấp dẫn của câu chuyện này nói riêng và cả truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang dã nói chung đối với bạn đọc còn ở ý nghĩa xã hội sâu sắc mà nó đã gợi lên. Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành giật của cải, giành giật sự sống của con người, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc giữa Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con người hãy tạm gác lại những đam mê vật chất để hưởng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.

6:

Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử sự nghiệp sáng tác của E. Hemingway

  • Ernest Hemingway (Ơ-nít Hê-minh-uê) sinh ngày 21 - 7 - 1899 tại Oak Park, I-li-noi. Cha ống là bác sĩ, mẹ là giáo viên dạy nhạc. Ông là con thứ hai trong số sáu chị em. Thuở nhỏ, Hê-minh-uê có năng khiếu âm nhạc nhưng lòng yêu thiên nhiên và tính hiếu động đã khiến ông gần gũi với những chuyến săn bắn, câu cá, đấm bốc...
  • 18 tuổi, ông rời ghế nhà trường sau khi tốt nghiệp trung học và đi làm phóng viên.
  • 19 tuổi ông gia nhập đội “Hồng thập tự” sang lái xe bên chiến trường I- ta-li-a trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
  • 20 tuổi, Hê-minh-uê quay lại Hoa Kỳ với đôi nạng gỗ và tấm huân chương do bị thương trên đất I-ta-li-a.
  • Ông lấy vợ năm 22 tuổi rồi sang Pháp vừa làm báo vừa bắt đầu sự nghiệp sáng tác. Cũng trong năm này, ông cho ra mắt truyện ngắn đầu tay “Trên miệt Mi-chi-gân” (1921).
  • Hê-minh-uê trải qua bốn cuộc hôn nhân. Ông có ba con trai. Và dẫu là nhà văn Hoa Kỳ nhưng hầu hết khoảng thời gian trong đời ông lại sống ở nước ngoài. Ông đi nhiều và được xem là thành viên của “Chủ nghĩa xê dịch”. Anh, Pháp, châu Phi, Trung Quốc... đều có dấu chân ông. Ông đặc biệt yêu quý Cu Ba và ủng hộ Phi-đen Cát-xtơ-rô. Cu Ba như là quê hương thứ hai của ông. Tình cảm đó đã được ông gửi qua lời ông lão Xan-ti-a-
  • Tuy luôn sống xa Tổ quốc những nhân vật trung tâm trong các tác phẩm của ông đa số là người Hoa Kỳ. Điều này phần nào đã cho thấy bóng dáng thực hay nét hư cấu nguyên mẫu tác giả Hê-minh-uê trong sáng tác của ông.
  • Hê-minh-uê mất năm 1961 tại Két-chum, Ai-đa-hô, tự sát như nhiều thành viên khác của gia đình.
  • Sự nghiệp:

+ Năm 1923, cuốn sách đầu tiên của ông - Ba câu chuyện và mười bài thơ - mới được xuất bản. Tính đến cuối đời, tổng số truyện ngắn của Hê-minh- uê là khoảng 100 truyện. Nhiều truyện của ông trở thành khuôn mẫu cho thể loại này. Ta có thể kể tên một vài trong số đó: Cuộc đời hạnh phúc ngắn ngủi của Phran-xít Ma-côm-hơ, Tuyết trên đỉnh Ki-li-man-gia-rô, Rặng đồi tựa đàn voi trắng, Một nơi sạch sẽ và sáng sủa, Người bất khả hại, Những kẻ giết người...

+ Năm 1926, khi tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc ra đời, Hê-minh-uê mới thực sự nổi tiếng trên văn đàn.

+ Ba năm sau, Giã từ vũ khí xuất hiện. Cuốn sách kể về mối tình thơ mộng nhưng cực kỳ bi đát của chàng trung úy Henry và cô y tá Ca-tơ-rin. Năm 1937, Có và không ra đời, đánh dấu sự quan tâm của Hê-minh-uê đến vấn đề bức thiết của thời đại: cuộc đại khủng hoảng ở Hoa Kỳ.

+ Vào những năm 1930, Hê-minh-uê thường đến Tây Ban Nha. Năm 1939, sau nhiều năm theo dõi và đến tham dự cuộc chiến bảo vệ nền Cộng hòa của nhân dân Tây Ban Nha, Hê-minh-uê đã viết nên Chuông nguyện hồn ai.

+ Nhưng Qua sông vào rừng (1950) lại là một thất bại nữa của Hê-minh-uê. Nhiều nhà phê bình xem ông đã hết thời. Không nản lòng, năm 1952 Ông già và biển cả ra đời. Năm 1953 ông nhận giải Pu-lít-dơ, giải thưởng văn chương cao quý nhất nước Hoa Kỳ, và

năm 1954 là Nô-ben văn chương. Sau khi ông qua đời, bà Maria vợ ông đã biên tập và cho ra mắt hai cuốn tiểu thuyết: Đảo giữa dòng (1970) và Vườn Ê-đen (1986). Ngoài truyện ngắn, tiểu thuyết, Hê-minh-uê còn sáng tác tập thơ 88 bài và các tác phẩm hồi ký, ghi chép... thuộc thể loại không hư cấu (nonfiction): Những thác nước mùa xuân (1926), Chết trong chiều tà (1932), Những ngọn đồi xanh châu Phi (1935), Lễ hội không ngừng (1964) và Mùa hè nguy hiểm (1985)

Câu 2: Trình bày gọn nguyên lý “tảng băng trôi” và các thủ pháp nghệ thuật “bỏ sót” “tạo độ dư thừa” của E. Hengmingway.

  • Nguyên “tảng băng trôi”
  • O-nít Hê-minh-uê là nhà văn hiện thực hàng đầu của văn học Mĩ thời kì hiện đại. Năm 1954, ông được trao giải Nô-ben về văn học do những đóng góp lớn trong việc đổi, mới văn xuôi hiện đại cũng như việc thể hiện niềm tin bất diệt vào ý chí, nghị lực và lương tri con người. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Hê-minh-uê ra đời năm 1952, Ông già và biển cả, được sáng tác theo nguyên lí "tảng băng trôi".
  • Ta hãy tìm hiểu nguyên lí "tảng băng trội" và chứng minh rằng Hê-minh-uê đã thực hiện nguyên lí này trong tiểu thuyết Ông già và biển cả. Dựa vào hình ảnh một tảng băng trôi trên đại dương, Hê-minh-uê nói về phương pháp sáng tác của mình khi trả lời cuộc phỏng vấn của một nhà báo: "... Nếu không đến nỗi sai lạc quá, tôi muốn so sánh như thế này: tôi muốn viết theo nguyên lí "tảng băng trôi". Bảy phần tám khối lượng của nó còn chìm sâu dưới nước, chỉ có một phần tám là nổi lên cho mọi người nhìn thấy...".
  • Việc đề xướng nguyên lí mới mẻ này xuất phát từ phản ứng của Hê-minh-uê đối với thứ văn chương sáo rỗng, chuộng hình thức hoa mĩ đã tràn ngập văn đàn Hoa Kì từ sau Thế chiến thứ nhất. Chính trong tiểu thuyết Giã từ vũ khí, nhà văn đã từng chế giễu cách dùng từ ngữ, hình ảnh mòn rỗng này. Nguyên lí "tảng băng trôi" chỉ phương pháp nghệ thuật mới lạ, độc đáo, tập trung chủ yếu vào cách viết ngắn gọn, hàm súc, ngụ ý chỉ mạch ngầm văn bản hay các lớp nghĩa chưa được phô bày trực tiếp trong tác phẩm.
  • Nguyên lí "tảng băng trôi" theo Hê-minh-uê, được thực hiện khi nhà văn hiểu biết cặn kẽ mọi vấn đề mình muốn tái hiện, rồi loại bỏ hết các chi tiết không cần thiết, chỉ giữ lại những phần cốt lõi và sắp xếp như thếnào để người đọc vẫn có thể hiểu được những gì tác giả bỏ đi, không có trong văn bản. Người đọc phải vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết của mình để tái hiện những "khoảng trống" mà nhà văn cố tình bỏ qua, hiểu những gì nhà văn chưa nói hết. Ý nghĩa của truyện Vì thế sẽ được mở rộng rất nhiều. Riêng về nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, Hê-minh-uê đã tiết lộ răng khi bắt đầu cảm thấy cần "trốn chạy mọi sự dễ miêu tả họ". Nhân vật trong truyện của ông ít nói năng, và khi để nhân vật độc thoại hoặc đối thoại càng là đễnhân vật "hành động"
  • Nguồn gốc của tảng băng trôi đc kết hợp theo công thức: Chất liệu+ loại bỏ+ hư cấu

Các thủ pháp nghệ thuật “bỏ sót” “tạo độ dư thừa”:

  • Thủ pháp nghệ thuật bỏ xót hay còn gọi là kĩ thuật loại bỏ mà về sau Hengmingguay đã phát triển đến dinh cao, tạo nên phong cách thô ráp, các lốc và đây cũng thăng,. Và chính những cái nhìn được loại bỏ đi ấy đã góp phần tạo nên phân chìm của tảng băng trôi. . Từ " chuyện tính từ” này ta có thể mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác,. Trong tác phẩm của mình, hengmingguay loại bỏ tính từ đã dành mà còn loại bỏ chủ thể đối ngoại, tên nhà vật, cả nhận vật Loại bỏ theo nguyên tắc cái đã biết => thi pháp ÍT LỜI NHIỀU Ý
  • Thủ pháp tạo độ dư thừa: băng việc sử dụng ẩn dụ tượng trưng vad huyền thoại ở mức đậm đặc, thể hiện đặc sắc trong tác phẩm ống gia và biến ca
  • Ví dụ: Trong đoạn trích Ông già và biển cả. Hê-minh-uê chỉ miêu tả một nhân vật là ông lão đánh cá, một hành động lạ đi câu cá. Hành động này được lặp đi lặp lại khiến cho tác phẩm mang tính biểu tượng, tác phẩm là một ẩn dụ sâu sắc. Nhân vật ông lão Xan-ti-a-gỗ được thể hiện như một biểu tượng về con người lao động, một người tiêu biểu cho người anh hùng dũng cảm đấu tranh, luôn luôn theo đuổi khát vọng nhưng cũng rất tỉnh táo ý thức được giới hạn của mình. Khi xây dựng nhân vật này, nhà văn sử dụng một kĩ thuật mới mẻ, rất tiêu biểu cho tiểu thuyết thế kỉ XX, đó là độc thoại nội tâm. Độc thoại nội tâm có lúc trong chính bản thân ông lão, có khi lại như lời nói với con cá kiếm, Chẳng

những từng đoạn đời đã qua của ông lão được tái hiện lại trong dòng tâm tư mà ngay cả việc đánh cá, cuộc sống của con người nói chung cũng được thể hiện trong độc thoại của ông lão,... Qua đây, ta nhận thấy rõ phần nổi và phần chìm của đoạn trích. Phần nổi của đoạn trích là miêu tả cuộc săn bắt cá của ông lão Xan-ti-a-gô. Còn phần chìm, phần biểu tượng, ẩn dụ thì ông lão là hình ảnh của người lao động có khát vọng cao đẹp, biển cả là khung cảnh kì vĩ tương ứng với môi trường hoạt động sáng tạo của con người. Con cá kiếm không chỉ là con mồi của ông lão mà nó còn biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng của con người muốn hướng đến. Cuộc đi câu là hành trình theo đuổi một khát vọng to lớn vượt ra ngoài giới hạn của con người

Câu 3: Phân tích hình tượng ông lão đánh cá Satiago trong “Ông già và biển cả” của E.Hengmingway

  • Nội dung: Nhân vật trung tâm của các phẩm là ông lão người Cuba, Santiago, người đã cố gắng chiến đấu trong ba ngày đêm vật lộn với một con cá kiếm khổng lồ trên biển vùng Giếng Lớn khi ông câu được nó. Sang đến ngày thứ ba, ông dùng lao đâm chết được con cá, buộc nó vào mạn thuyền và lôi về những đàn cá mập đánh hơi thấy đã lăn xả tới, ông lại đem hết sức tàn chống chọi với lũ cá mập, phóng lao, thậm chí cả mái chèo

để đánh. Ông giết được nhiều con, đuổi được chúng đi, nhưng cuối cùng khi nhìn đến con cá kiếm của mình thì nó đã bị rỉa hết thịt chỉ còn trơ lại một bộ xương cá to đùng.

  • Trong tác phẩm có các cặp nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng, đầu tiên và nổi bật nhất chính là cặp Santiago – cá kiếm. Con cá kiếm chính là biểu tượng cho giấc mơ, nó long lanh, nó đẹp đẽ, nó lấp lánh, nó cuốn hút người ta để con người ta si mê nó, rồi dùng toàn bộ sức lực để đuổi theo, với một mong muốn duy nhất là chiếm đoạt được nó. Những hành trình chinh phục con cá kiếm không hề dễ dàng, nó gian truân, vất vả, bắt người ta vắt kiệt sức ra để đi tiếp, và đầy rẫy những hiểm nguy, cạm bẫy, giống như hành trình chinh phục ước mơ. Con đường đi đến ước mơ chưa bao giờ bằng phẳng, nó gập ghềnh, nó khó khăn, nó đòi hỏi người ta phải đánh đổi mồ hôi, nước mắt, cho dù con đường có trải đầy hoa hồng thì chắc chắn máu của kẻ đi qua đã thấm đầy lên những mũi gai vô tình. Santiago là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh con người.
  • Ông lão đánh cá Santiago, chính là biểu tượng của những người lao động – những con người luôn luôn hăng hái đi tìm kiếm và chinh phục ước mơ của bản thân mình. Họ mưu trí, gan dạ, bản lĩnh, dám đương đầu và không chùn bước trước khó khăn để đến được với giấc mơ. Tuy vậy, họ phải đương đầu với giông tố cuộc đời, với những kẻ thù, với những mối nguy hiểm khó đoán định, và phải tự mình vươn lên để khẳng định chỗ đứng trong xã hội.
  • Cho dù như vậy, họ là những con người không bao giờ chịu khuất phục. Dù có rơi vào cảnh ngộ sức cùng lực kiệt đến đâu chăng nữa, chỉ cần còn sống, họ vẫn dốc toàn lực ra mà chiến đấu để để có thể tồn tại đúng nghĩa một con người. Họ sống để khẳng định một điều, ngay cả lúc khốn cùng nhất của số phận, con người vẫn biết ngẩng cao đầu, kiên trì chịu đựng để vượt qua. Và đây, là ý nghĩa sống tích cực nhất cho mọi lẽ sống: Con người có thể bị hủy diệt chứ không bao giờ chịu khuất phục.
  • Trong cuộc chiến đấu Santiago phải gặp nhiều gian truân trên biển cả nhưng lão biết đưa ra những chân lý để vượt qua tất cả. “Con người sinh ra không phải để thất bại.”, “Con người có thể bị huỷ diệt chứ không thể bị khuất phục.” Chân lý đó đã khẳng định được sức mạnh và ý chí của con người là lớn lao, là vô tận.
  • Ông lão đánh cá là biểu tượng cho niềm tin vào cuộc sống: Trong cuộc sống của mỗi con người chúng ta chắc chắn ai cũng có niềm tin. Niềm tin là động lực cho con người cố gắng, niềm tin đem lại những tia hy vọng mới cho cuộc đời. Khi con người ta bị cộng đồng chối bỏ, là khi niềm tin vào chính bản thân lại lớn lên, Santiago Nằm trong trường hợp ấy. Cả dân chài ấy đều không ai tin tưởng vào tài năng của lão, lão trở thành lạc lõng, cô đơn nhưng chính niềm tin tạo cho lão sức mạnh, niềm tin vượt qua cả những cơn bão tố ngoài biển khơi và thậm chí ngay cả những cơn bão lòng xô đến khi mệt mỏi, yếu

đuối. Santiago là một người đánh cá đã có niềm tin tuyệt đối về chân lý, về công việc mà ông theo đuổi. Dù sau tám mươi tư ngày ra khơi Santiago không câu được con cá nào nhưng ông vẫn có một niềm tin là mình sẽ làm được, sẽ câu được một con cá lớn. Và ông nhớ lại “Có hồi suốt tám mươi bảy ngày ta không bắt được cá nhưng sau đó trong ba tuần lễ ngày nào ta cũng vớ được cá lớn.” Với những gì đã trải qua và những kinh nghiệm đi biển đã giúp lão có lòng tin hơn vào công việc mà mình theo đuổi. Sau tám mươi ngày không câu được con cá nào bố mẹ chú bé Manolin không cho con theo thuyền của ông lão nữa mà phải đi theo thuyền khác. Tuổi đã già sức lực có hạn nhưng Santiago lại mơ bắt được con cá lớn, thật lớn, xứng đáng với lão. Mơ ước đã thành hiện thực và cái bi đát lớn là ông lão bị chính con cá mình bắt được kéo đi. Lão không làm chủ được tình thế, con cá điều khiển lão, nó kéo lão ra khơi về phía đông mịt mùng sóng nước. Cuộc giằng co ấy kết thúc bằng cái chết của con cá. Được con cá lão vui vẻ giong thuyền vào bờ. Nhưng máu con cá khổng lồ đã loang trên đại dương, điều oái oăm lại xuất hiện, đàn cá Mập kéo đến. Lão lao vào cuộc chiến không cân sức nên khi vào bờ thành quả lao động của lão chỉ còn lại bộ xương, tay trắng vẫn hoàn tay trắng. Đất trời thì rộng, đại dương thì mênh mông bát ngát xanh muôn đời, mặt trăng, mặt trời và cả những vì sao nơi xa xôi kia dẫu được lão xem là bạn vẫn cứ tuần du theo quy luật vĩnh hằng của chúng. Con người nhỏ bé, dẫu vẫy vùng đến đâu cũng không vượt thoát khỏi vòng luân hồi ấy. Bộ xương cá, đấy chính là tất cả những gì còn lại sau cuộc trường chinh vất vả của ngư ông, là thành quả lao động của một lần ra khơi hay của cả một đời phấn đấu gian truân. Như vậy Santiago đã có lòng tin, tin tưởng vào sức mạnh của mình, tin tưởng vào cuộc đời nên mới có thể thu về con cá Kiếm khổng lồ ở ngoài tuổi tám mươi. Chính niềm tin của Santiago vào cuộc đời, và lí tưởng, vào những chân lý cuộc sống mà ông đã không bao giờ tuyệt vọng. Lão cho rằng “Có mà ngốc mới không hy vọng. “Thêm nữa mình tin chắc đấy là tội lỗi.” Santiago đã chiến thắng là vì lão biết nuôi hy thắng của lão không thu về của cải vật chất nhưng bù lại lão vọng, chiến đã khẳng định được niềm tin vào chính bản thân, khẳng định được sức mạnh của mình. Chiến thắng của ông lão là chiến thắng tinh thần đã giành được thành quả lao động không phải trải qua cái chết. Ông già vẫn sống trở về và không bị quan, thất vọng ông già lại sẵn sàng sống tiếp những ngày còn lại để chờ đợi những vinh quang sẽ đến.

  • Từ hình tượng nhân vật Santiago chúng ta có thể rút ra được nhiều bài học có ý nghĩa cho cuộc sống. Những ý nghĩ của ông lão Santiago đều là những ý nghĩ lương thiện, tất cả những ý nghĩ đó của lão đều gắn bó với quan niệm nhân sinh.

7:

Câu 1: Nêu những nét chính trong tiểu sử sự nghiệp sáng tác của V.Hugo Câu 2: Tóm tắt cốt truyện “Những người khốn khổ”

Câu 3: Phân tích sức cảm hóa của triết lý tình thương qua nhân vật Giăng Văng giăng trong “Những người khốn khổ”

8:

Câu 1: Nêu những nét chính trong sự nghiệp sáng tác của M. Gorki

  • Aleksey Maksimovich Peshkov (1868 - 1936) là một nhà văn, người đặt nền móng cho trường phái hiện thực xã hội trong văn chương và là một nhà hoạt động chính trị người Nga. Ông được xem là nhà văn kiệt xuất của nền văn học nước Nga vào thế kỷ 20.21 Từ năm 1906 đến 1913 và từ năm 1921 đến năm 1929, ông sống ở nước ngoài, hầu hết ở Capri của Ý; sau đó ông trở về Liên bang Xô viết. Ông là bạn của đại văn hào Nga Lev Nikolayevich Tolstoy và lãnh tụ Liên Xô Vladimir Ilyich Lenin.21 Gorky sinh ra tại Nizhny Novgorod và trở thành một trẻ mồ côi khi mười tuổi. Ông được bà nuôi dưỡng, bà ông là một người rất giỏi kể chuyện. Cái chết của bà ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống của ông, sau một lần tự vẫn không thành vào năm 1887, ông đã đi bộ xuyên qua Đế chế Nga trong 5 năm trời, làm nhiều công việc khác nhau và tích lũy vốn kiến thức để sử dụng vào các tác phẩm sau này.
  • Năm 1898, cuốn sách đầu tiên của Gorky có tên Ocher Ki i rasskazy đã thu được thành công lớn là bước đầu làm cho ông trở thành người có tên tuổi trong nền văn chương Nga. Gorki đã viết không ngừng, phản ánh hiện thực của xã hội để đánh thức lương tâm của mọi người. Ông đã mô tả cuộc sống của những con người ở tầng lớp đáy trong xã hội và bị gạt ra ngoài lề của xã hội, bộc lộ sự gian khổ của họ, sự cực nhọc và bị đối xử hung bạo, nhưng cũng thể hiện ánh sáng lương tâm của họ.
  • Năm 1902, Gorky được bầu làm một thành viên danh dự của Viện hàn lâm Văn học, nhưng vua Nicholas II ra lệnh huỷ bỏ việc này. Để phản đối, Anton Chekhov và Vladimir Korolenko đã rời Viện hàn lâm. Những năm 1900 tới 1905 là giai đoạn gia tăng tính lạc quan trong các tác phẩm của Gorki tại Luân Đôn, vào năm 1907 Lenin có nhìn nhận về ông: "Tôi là người hâm mộ tài năng của anh".

Từ năm 1906 đến năm 1913, Gorky sống trên đảo Capri, một phần vì các lý do sức khoẻ và một phần để tránh không khí đàn áp ngày càng gia tăng tại Nga

  • Có thể nói, tài năng kiệt xuất của Gorky được hợp thành từ 3 yếu tố:

+ Sự tích lũy, học hỏi, bổ sung không ngừng kiến thức vốn sống.

+ Sự thừa kế, lĩnh hội có phê phán di sản văn hóa tinh thần của những người đi trước.

+ Khả năng nhạy bén, nắm bắt kịp thời tư tưởng, tinh thần thời đại và những yêu cầu đổi mới nghệ thuật.

  • Tác phẩm: Hai sáu người đàn ông và một cô gái, Foma Gordeyev, Thời thơ ấu (1913– 1914) Những trường đại học của tôi (1923)

Câu 2: Khái lược về yếu tố tự truyện trong thời thơ ấu của M.Gỏki

  • M.Gorki là một tài năng vĩ đại trong văn học Nga thế kỷ XX. Ông là người đầu tiên đã khai sinh nền văn học Xô Viết. Từ một cậu bé mồ côi nghèo khổ nhưng với ý chí nghị lực phi thường, lòng khát khao hiểu biết, niềm say mê học hỏi, M.Gorki đã vượt lên số phận vươn tới ánh sáng văn hóa và trở thành một trong những nhà văn tiêu biểu của nước Nga thời kỳ Xô Viết. Trong đời sống văn học từ xưa đến nay, tự truyện là thể loại văn xuôi nghệ thuật mà nhiều nhà văn ít dùng do tính chân thật cao và dấu ấn cá nhân đậm nét của nó. Đến thế kỷ XX, việc tìm hiểu về đặc trưng thể loại văn chương được đặt ra như một vấn đề chính trong nghiên cứu văn học, thể loại tự truyện dần có sự phát triển và khẳng định vị trí của nó trên văn đàn. Thể loại tự truyện cũng có một giá trị khá đặc biệt trong quá trình phát triển của văn học Xô Viết mà M.Gorki là một trong những nhà văn có những tác phẩm thành công về thể loại văn học này. Ông xứng đáng là một "người đại diện lớn nhất của nghệ thuật vô sản
  • Khái niệm tự truyện: “Tự truyện là tác phẩm văn học tự sự, thường được viết bằng văn xuôi, trong đó tác giả tự kể và miêu tả cuộc đời của bản thân mình”.

Điểm nhìn trần thuật

Điểm nhìn trần thuật là góc quan sát, vị trí mà người kể dựa vào để miêu tả, trần thuật lại các nhân vật và sự kiện. M.Gorki là nhà văn có bản lĩnh nghệ thuật cao, tài năng của ông thể hiện ở nhiều mặt trong đó có điểm nhìn trần thuật đã bộc lộ cả tính sáng tạo của nhà văn. Thông thường trong tự truyện người kể chuyện là tác giả, hai vai này hòa làm một để kể lại những câu chuyện của quá khứ, còn nhân vật đến với độc giả phải thông qua tư tưởng, tình cảm của tác giả, điều đó được biểu hiện qua lời kể chuyện. Cho nên trong tự truyện mỗi khi thay đổi điểm nhìn lại tạo nên một cảm xúc, một thái độ đánh giá khác nhau. trong khi phản ánh đời sống người nghệ sĩ không thể không có một cái nhìn nghệ thuật riêng. Cái nhìn là một biểu hiện tinh thần đặc biệt của tác giả. Để hiểu được nội dung phong phú của cuộc sống trong tác phẩm, chúng ta không thể không khám phá cái

nhìn nghệ thuật, cách tư duy và cách cảm nhận của chính nhà văn. Cái nhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, trong quan sát, từ đó nó có thể phát hiện cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi... Do cái nhìn thường xuất phát từ một cá thể nên nó mang thị hiếu và tình cảm yêu, ghét rõ ràng. Chúng tôi khi xem xét về điểm nhìn trần thuật trong bộ ba tự truyện của M.Gorki thấy rằng, xuyên suốt cả ba bộ tự truyện đều có sự đan xen giữa các điểm nhìn trực tiếp của nhân vật tôi – Aliôsa và điểm nhìn gián tiếp của tác giả - người kể chuyện, dẫn dắt chuyện.

+ Điểm nhìn trực tiếp

Trong tự truyện của M.Gorki, người kể chuyện tham dự vào truyện như là một nhân vật ở ngôi thứ nhất. Với điểm nhìn của cái tôi chủ quan – tác giả, nhân vật “tôi” – Aliôsa có điều kiện dẫn dắt người đọc qua những chặng đường phiêu lưu, bộc lộ những trải nghiệm trong cuộc sống, thể hiện thái độ tình cảm của mình trước từng diễn biến sự việc. Mỗi khi thay đổi điểm nhìn, cuộc sống được cảm nhận ở nhiều góc cạnh, đa chiều, phong phú. Nhân vật tôi – Aliôsa khi đứng trên góc nhìn của một đứa cháu chưa bao giờ gặp ông ngoại (người lạ), thì cái cảm nhận lúc này của cậu lại khác so với cảm nhận khi cậu đứng trên một góc nhìn khác để kể về ông. Ở điểm nhìn trước khi gặp ông nhân vật tôi đã có những suy nghĩ và cảm nhận về ông ngoại mình: "Tôi không thích ông tôi tí nào. Tôi cảm thấy ngày ông tôi là kẻ thù, ông (làm cho tôi phải đặc biệt chú ý tới ông và gây cho tôi một mối hiếu kỳ lo sợ" Nhưng khi nhân vật tôi đứng trên điểm nhìn của hiện tại nhớ về

quá khứ, nhớ về những câu chuyện mà ông ngoại đã kể thì cậu có những suy nghĩ và lời kể về ông rất tình cảm và yêu quý ông: "Ông tôi cúi xuống và hôn vào trán tôi. Sau đó ông tôi vừa khe khẽ xoa đầu tôi với bàn tay nhỏ bé ", "Với thân hình gầy và cân đối nằm

xuống bên cạnh tôi, ông tôi bắt đầu kể về những ngày thơ ấu của mình bằng những lời nói rắn rỏi và mạnh mẽ, lời nọ nối tiếp lời kia một cách dễ dàng và khéo léo", lúc này người tường thuật xưng “tôi” tự kể về mình. Điểm nhìn từ nhân vật “tôi” – Aliôsa là chủ thể kể về bản thân “tôi” một cách trực tiếp, phơi bay trực tiếp trước mắt người đọc những gì “tôi” đã chứng kiến trong cuộc sống. Ở kiểu thể loại tự truyện này, tác giả và nhân vật “tôi” hòa làm một, khoảng cách giữa họ rất gần, để cho nhà văn gửi gắm quan điểm, thái độ, tình cảm của mình ở trong đó. Điểm nhìn trần thuật này khiến cho cái "tôi" của nhà văn có dịp được bày tỏ, được bộc bạch, phơi bày tâm trạng của mình. Cho nên tất cả những gì diễn ra quanh cuộc sống của một đứa trẻ, dù chỉ là rất nhỏ, người lớn không để ý tới cũng sẽ để lại một ấn tượng sâu đậm trong kí ức trẻ thơ: đây là kiểu tường thuật mà "người kể được cá thể hóa, đã nhập làm một với nhân vật chính của tác phẩm" đang “kể chuyện về mình” với những tình cảm, cách cảm nhận và lí giải mọi điều của người trong cuộc. Do điểm nhìn xuất phát từ nhân vật "tôi" ở hiện tại nhớ về quá khứ nên những kỉ niệm đã từng hằn sâu trong tâm hồn khi đã có dịp giãi bày, nó vùng vẫy lên với một sức

mạnh dữ dội của sự trải nghiệm và thấm thía. Từ điểm nhìn trực tiếp đó nhân vật tôi hiện ra sinh động, có sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc. Ngoài vai trò là người dẫn chuyện, nhân vật "tôi" giữ vai chủ thể tự bộc lộ cảm xúc của mình có nghĩa là ở điểm nhìn trực tiếp, trực diện. Với đặc trưng của thể loại tự truyện khi miêu tả nhân vật "tôi", tác giả thường dùng cách bộc lộ cảm xúc trực tiếp của nhân vật. Tác giả dùng thủ pháp trực tiếp để nhân vật tôi tự kể, tự miêu tả cảm xúc, tâm trạng của mình, như trong Kiếm sống nhân vật "tôi" đã tự kể, tự miêu tả cảm xúc của mình trong khi phải đi làm kiếm sống: "Trong cái nghề đi lượm giẻ rách và xương xấu của tôi, tôi có thể dễ dàng sưu tầm những của vớ vẩn này nhiều gấp mười lần trong vòng một tháng... Tôi thấy ngượng ngùng và xót xa thương hại nó" . Nhân vật "tôi" đã trực tiếp bộc lộ cảm xúc, mình khi nhớ về câu chuyện được thằng em họ Xasa cho xem đồ chơi, đứng trên góc nhìn trực tiếp của người anh khi nói chuyện với em về những đồ chơi mà Xasa có, Aliôsa đã tự kể một cách trực tiếp về kỉ niệm ấy, để bộc lộ cảm xúc buồn tủi vì trước cuộc sống thiếu thốn của mình, nhưng rồi anh cũng tự an ủi mình rằng: trong cái nghề kiếm sống của anh cũng có thể kiếm được nhiều thứ đồ chơi hơn thế nữa. Yếu tố hồi tưởng về miền ký ức được kể qua điểm nhìn trực tiếp của nhân vật "tôi" thể hiện rõ nhất qua bộ tiểu thuyết Những trường đại học của tôi: "Tôi đã biết tìm cách mơ ước đến những việc mạo hiểm phi thường và những chiến công vĩ đại. Điều đó giúp tôi rất nhiều trong những ngày gian nan của đời mình, và vì những ngày gian nan ấy rất nhiều, nên tôi lại càng giỏi nghĩ ra những mộng tưởng..." lúc này, nhân vật "tôi" – Aliôsa đã đứng trên điểm nhìn trực diện, xưng "tôi", để tự bộc bạch suy nghĩ về công việc, về cuộc đời của chính mình một cách tự nhiên. Như vậy, xuyên suốt cả cả bộ tiểu thuyết, ta đều thấy được lời kể trên điểm nhìn trực tiếp của nhân vật "tôi", đây cũng là một yếu tố nghệ thuật làm nên sự thành công.

+ Điểm nhìn gián tiếp

Bên cạnh điểm nhìn trực tiếp, còn có điểm nhìn gián tiếp của tác giả về quá khứ nhưng đã gắn vào nhân vật “tôi” để bày tỏ cảm xúc, thái độ và miêu tả mỗi sự kiện đã diễn ra với mình. Như trong tự truyện của M.Gorki, khi nhà văn viết các tập truyện thì ông đã ngoài 40 tuổi, già dặn và từng trải vì vậy toàn bộ cái hiện thực, các sự kiện trong quá khứ được nhà văn hồi tưởng và đứng trên điểm nhìn gián tiếp gửi gắm miêu tả qua cái nhìn ngây thơ của cậu bé Aliosa còn non nớt (trong Thời thơ ấu) với những mẩu chuyện còn rời rạc, con trẻ, tất cả các sự kiện, câu chuyện chỉ được tái hiện qua trí nhớ chứ không phải tác giả đang trực tiếp trải qua. Ở đây tác giả đóng vai kép vừa là nhân vật xưng tôi kể lại các sự kiện diễn biến của cốt truyện, lại vừa đóng vai người kể chuyện, dẫn dắt chuyện. Cũng như vậy, tự truyện không phải là sự tái hiện đơn thuần về quá khứ như nó đã xảy ra, bởi lẽ quá trình tâm lý của sự hồi tưởng và tái hiện sẽ cho chúng ta không phải là chính bản thân quá khứ mà là sự hiện diện trong tinh thần của một thế giới không bao giờ còn trở

lại. Khi đi vào tổ chức nghệ thuật của tự truyện, Thế giới hồi ức trong tự truyện M.Gorki là thế giới thuộc về quá khứ. Nó được thể hiện rõ ở một số phương diện sau:

    • Thứ nhất, khi hồi tưởng Gorki thường nhớ đến các sự kiện để lại ấn tượng sâu đậm có sức tác động lớn đối với bản thân và mọi người xung quanh.
    • Thứ hai, dòng hồi tưởng nào cũng vậy, các sự kiện bao giờ cũng thẫm đẫm cảm xúc trữ tình của nhân vật. Gorki thường trần thuật những điều gắn với những kỉ niệm của chính tác giả như về cuộc sống thời còn nhỏ bị roi vọt của ông ngoại (trong Thời thơ ấu )...
    • Thứ ba, dòng hồi tưởng có khi đứt khi nối, có lúc nhớ lúc quên trong lúc hồi tưởng của nhà văn. Hiện thực trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện của M.Gorki luôn khác với hiện thực đã được tưởng tượng sáng tạo lại ở các loại hình văn học khác của ông.
    • Thứ tư, trong tự truyện của Gorki đôi khi có sự đan cài chồng chéo các lớp thời gian, sự kiện khi hồi tưởng. M.Gorki viết tự truyện như được sống lại một lần nữa đoạn đời đã qua của mình, đời tư của nhà văn chỉ là chất liệu hiện thực được ông sắp xếp lại và sáng tạo thêm cho sinh động. Vì thế trong quá khứ hồi tưởng và ôn lại quá khứ của mình, nhà văn cũng đồng thời sáng tạo lại quá khứ. Với cảm xúc chân thành mãnh liệt, tác phẩm bao giờ cũng có sức mạnh hiện tại hóa quá khứ. Khi hồi tưởng, M.Gorki thường nhớ đến các sự kiện để lại ấn tượng sâu đậm có sức tác động lớn đến bản thân và mọi người xung quanh.

+ Dòng hồi ức qua các điểm nhìn

Nói đến dòng hồi ức là nói đến những hình ảnh, câu chuyện trong quá khứ được in hằn trong trí nhớ của mỗi người, nó được họ nhớ lại một cách tỉ mỉ, chi tiết. Dòng hồi ức ấy có khi chỉ là những câu chuyện vụn vặt, có thể những câu chuyện, hình ảnh vụn vặt ấy đã để lại một xúc cảm lớn đối với người nhớ nó. Tiếp cận với bộ ba tiểu thuyết tự truyện của M.Gorki, chúng tôi thấy rõ dòng hồi ức trong nhân vật "tôi" – Aliôsa, cậu đã nhớ về quá khứ, nhớ những câu chuyện, hình ảnh, tính cách của người thân, bạn bè. Bởi họ là những người đã để lại một ấn tượng, xúc cảm mạnh mẽ trong trí nhớ của Aliôsa. Nhân vật “tôi” đang nhớ lại những gì bản thân đã trải qua, ấn tượng mạnh mẽ nhất của tác giả khi nhớ người thân đó là cảm xúc về người bà: “Tóc bà tôi đen nhánh, ánh xanh, dày kì lạ, phủ kín cả hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối và cả ra sàn”, “Lời bà tôi đặc biệt, trầm bổng nghe như tiếng hát” ..tất cả những hồi ức về người bà đáng yêu đã được nhân vật “tôi” hồi tưởng lại một cách rõ nét. Tình cảm mà Aliôsa dành cho bà ngoại là trên hết, cậu luôn nhớ về bà luôn nhớ về những lời nói dáng hình của bà. Điều đó đã cho chúng ta thấy trong suy nghĩ của nhân vật tôi – Aliôsa khi quay về quá khứ thì hình ảnh bà ngoại luôn ùa về và nó trở thành một nguồn cảm xúc tình thân. Nối tiếp mạch hồi tưởng về quá

khứ, về người thân nhân vật tôi – Aliôsa cũng hồi tưởng về người ông ngoại, người mẹ của mình: “Ông tôi dáng cân đối mảnh khảnh, khuôn mặt dữ tợn, ông có cái áo ghi lê bằng vải satin thêu đã cũ sờn, áo sơ mi vải hoa thì nhàu nát và trên hai đầu gối quần lộ ra những miếng vá lớn” Hình ảnh của người ông cũng có chút ấn tượng, đọng lại trong suy nghĩ của nhân vật tôi, ông ngoại là người dữ dằn và nghiêm khắc với tất cả mọi người trong gia đình và nghiêm khắc cả ngày với đứa cháu ngoại Aliôsa. Hơn nữa dòng hồi tưởng nào cũng có các sự kiện bao giờ cũng thấm đẫm cảm xúc trữ tình của nhân vật. Gorki thường trần thuật những điều gắn với những kỉ niệm của chính tác giả. Thế giới trong hồi ức về quá đã được khúc xạ qua tâm hồn và suy nghĩ của tác giả nên thấm đẫm cảm xúc trữ tình.

Trong Thời thơ ấu nhân vật tôi – Aliôsa cũng hồi tưởng về người mẹ của mình: “thân hình mẹ tôi to lớn, cân đối khuôn mặt tối sầm và đanh lại...” Aliôsa cũng quý và thương mẹ rất nhiều, tình cảm mà cậu dành cho mẹ là nghĩa tình mẫu tử cao quý. Hình ảnh của mẹ hiện lên trong trí nhớ, hồi tưởng của nhân vật tôi – Aliôsa "Hình ảnh mẹ tôi hiện lên trong óc tôi như qua một lớp sương mù hoặc qua một đám mây trong vắt, trong đó lộ ra đôi mắt xám xa lạ và lạnh lùng cũng to như đôi mắt bà tôi vậy..." . Hình ảnh của một người mẹ bao dung, luôn che chở và yêu thương con mình hết mực cũng ùa về trong trí nhớ, hồi tưởng của nhân vật tôi – Aliôsa: Khi cậu Mikhain ( cậu ruột của nhân vật tôi – Aliosa) quát tháo đấm tay xuống bàn, thét và nói Vacvara ( mẹ của nhân vật tôi) bảo Aliôsa không được nói câu chuyện cậu bị "tẩn" hay "nện" nữa nếu không thì cậu sẽ vặn cổ nó ngay lập tức, mẹ của Aliôsa nói "Cứ thử đụng vào nó xem...".

Chỉ với câu nói đó thôi mà làm nhân vật tôi – Aliosa nhớ mãi, mẹ luôn quan tâm, bảo vệ cậu, mẹ không bao giờ bỏ rơi cậu... Chính điều này đã khiến nhân vật tôi rất thích thú và tự hào về mẹ. Cậu luôn khoe với mọi người, với lũ em họ rằng: "Mẹ tớ mạnh nhất!".

Khi hồi tưởng về quá khứ, nhân vật tôi Aliôsa không chỉ nhớ về bà ngoại, về ông, về mẹ mà trong chuỗi dài kí ức ấy cậu nhớ cả về những người cậu, người em họ và thậm chí cả bác thợ cả Grigôri giúp việc trong xưởng nhuộm và anh Txưgan một người giúp việc được ông bà ngoại nhặt về.

Dòng hồi tưởng nào cũng vậy, các sự kiện bao giờ cũng thấm đẫm cảm xúc trữ tình của nhân vật. M.Gorki thường trần thuật những điều gắn với những kỉ niệm của chính tác giả. Những kỉ niệm ấy, hầu hết Gorki đã được chứng kiến hay trực tiếp là người cùng tham dự cho nên nó hiện lên rất sâu đậm, rõ ràng trong kí ức của nhà văn. Do trần thuật theo dòng hồi tưởng nên câu chuyện về cuộc đời của bản thân, về những người thân xung quanh tác giả không kể về toàn bộ cuộc đời sự nghiệp của mình và của họ theo một trật tự thời gian nhất định mà chỉ kể ở từng đoạn, từng quãng đời mà nhà văn biết, thậm chí biết rất kỹ. Hồi ức về những kỉ niệm có ý nghĩa rất lớn đối với M.Gorki, nó đã khai phá một lối viết

mới, một cách thức tạo dựng chân dung độc đáo, đặc sắc. Từ đó người đọc có sự hình dung rõ nét về cuộc sống con người của mỗi nhân vật trong những thời điểm lịch sử khác nhau và trong tính cách của họ. Thời gian hồi tưởng như ngẫu hứng, tuôn chảy theo dòng hoài niệm, đánh dấu sự chuyển đổi vị trí của cái “tôi” trong tự truyện. Nhà văn viết tự truyện như được sống lại một lần nữa đoạn đời đã qua của mình, đời tư của nhà văn là chất liệu hiện thực được tác giả sắp xếp lại và sáng tạo thêm cho sinh động. Vì thế trong quá trình hồi tưởng và ôn lại quá khứ của mình, nhà văn đồng thời cũng sáng tạo lại quá khứ. Thể loại tự truyện đã góp phần tạo nên sự thành công đáng kể trong sự nghiệp của M.Gorki. Nó cũng đã thể hiện sự tìm tòi, đổi mới tư duy văn học của nhà văn. Cách xây dựng nhân vật qua hồi tưởng của M.Gorki khiến cho những trang tự truyện của ông hiện lên thật cụ thể và sinh động. Mỗi chi tiết, mỗi đường nét như những nét vẽ vừa chân thực lại vừa có hồn tạo nên phong cách riêng trong cách xây dựng nhân vật qua hồi ức, tự thuật lại câu chuyện trong quá khứ của nhà văn.

Câu 3: Phân tích ý nghĩa biểu tượng của Hai cây phong trong văn bản Hai cây phong” TRích Người thầy đầu tiên” của Ts. Aitmatov.`

Với mỗi chúng ta, ai cũng có những kỷ niệm về miền quê yêu dấu, khi nhớ về quê hương, lòng ta lại bồi hồi xao xuyến thức cùng những hình ảnh thân thuộc, gắn bó in đậm trong ký ức bấy lâu, một giếng nước, một hàng cây hay một góc ao đình... Với nhân vật An-tư-nai trong tác phẩm "Người thầy đầu tiên", nhớ về làng Ku-ku-rêu là cô nhớ về hình ảnh đẹp đẽ: Hai cây phong. Hai cây phong mang đầy ý nghĩa biểu tượng.

Chưa cần xem nội dung lời tả và giới thiệu, chỉ cần nghe giọng kể của An- tư-nai (cô viện sĩ đã trưởng thành ở Matxcova) ta đã có thể hiểu được tình cảm trân trọng và yêu quý hai cây phong cũng như cái làng Ku-ku-rêu cổ xưa của cô biết nhường nào.Hai cây phong trở thành linh hồn của làng quê, là biểu tượng của quê hương trong cô mà cô lưu giữ bao kỷ niệm tuổi ấu thơ. Điều ấy đã được cô bộc bạch trong tác phẩm "... Tôi cũng không biết giải thích ra sao, - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng, nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu nhưng cứ mỗi lần về quê, khi xuống xe lửa, đi qua thảo nguyên về làng, tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy".

Dù chưa hiểu nguồn gốc gắn bó của nhân vật với hai cây phong nhưng qua lời giới thiệu của An-tư-nai ta cảm nhận sự đồng cảm của nhân vật với hai cây phong thật sâu sắc. Dường như mọi chuyển động của hai cây thực vật này đều được người kể hiểu thấu bằng một trái tim đồng điệu: "Hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu". Người phụ nữ ấy nghe lá cây lay động mà nghe như "một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm chuyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình", lúc lại cảm nhận nó "khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một

lượt như thương tiếc người nào"... Cảm xúc tinh tế đầy chất thơ ấy là của một tâm hồn giàu chất thơ, một trái tim giàu tình yêu và trí tưởng tượng phong phú.

Sở dĩ hai cây phong đi vào ký ức của nhân vật bởi nó gắn liền với những kỷ niệm tuổi thơ cay đắng và tình yêu thương ấm áp của người thầy truyền cho cô, một tình yêu thương nhân ái vô bờ. Chính vì vậy nhân vật đã tự bộc lộ và cho đến tận nay tôi vẫn thấy hai cây phong trên đồi có một vẻ sinh động khác thường. Tuổi trẻ của tôi đã để lại nơi ấy, bên cạnh chúng như một mảng vỡ của chiếc gương thần xanh...".

Hai cây phong nơi ấy chứa bao kỷ niệm của tuổi học trò với những trò chơi thuở nhỏ "Khi bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chạy ào lên đấy phá tổ chim". Song ấn tượng sâu đậm trở thành điểm nhớ về hai cây phong trong ký ức của nhân vật ở đây chính là "thế giới diệu kỳ được mở ra trong tâm hồn trẻ thơ" từ góc nhìn, tầm nhìn mà hai cây phong ấy đem lại.

Trước hết là hai cây phong là điểm tựa để bọn trẻ đua nhau thể hiện ý chí: "Chúng tôi cứ leo lên cao nữa - nào xem ai can đảm và khéo léo hơn ai!". Nhưng thế giới xung quanh mới là điều kinh ngạc và quyến rũ bọn trẻ Chúng tôi cố giương hết tầm mắt nhìn vào nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên và nhìn thấy không biết bao nhiêu, bao nhiêu là vùng đất mà trước đây chúng tôi chưa từng biết đến, thấy những con sông mà trước đây chúng tôi chưa từng nghe nói. Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh... Chúng tôi ngồi nép trên các cành cây, lắng nghe tiếng gió ảo huyền, và tiếng lá cây đáp lại lời gió, thì thầm to nhỏ về những miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm và biêng biếc kia".

Càng đọc ta càng cảm nhận được chất hoạ sĩ ở người kể chuyện, càng cảm nhận được thế giới "bí ẩn đầy sức quyến rũ" của những miền đất lạ đã thu hút tâm hồn trẻ thơ, đọng lại một khoảng sáng trong tâm hồn cô bé An-tư-nai để khi trưởng thành nỗi nhớ về ký ức tuổi thơ và hình ảnh hai cây phong lại rực lên những hình ảnh lung linh kỳ thú thuở nào để rồi xa quê lâu ngày lòng cô lại thao thức, Và trong cõi sâu thẳm ta hiểu rằng nỗi nhớ và cảm xúc cùng thế giới tuổi thơ

Trước khi gặp Thoóc-tơn, Bấc cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo bởi đối với chủ, nó chỉ là vật cung cấp lợi ích. Cuộc sống của Bấc luôn cô đơn, lạnh lẽo khi không được đối xử với tình yêu thương. Là một chú chó kéo xe trượt tuyết, từ nhỏ tới lớn Bấc đã trải qua rất nhiều đời chủ. Điều này làm nó hoang mang, sợ hãi và mê man, bởi không biết tới bao giờ người chủ hiện tại sẽ bỏ rơi nó. Trước khi gặp Thoóc- tơn, Bấc đã trải qua nhiều đời chủ, mà gần nhất là nhà ông thẩm phán Mi-lơ, một nơi dưới thung lũng Santa Clara đầy nắng. Bấc không phải kéo xe trượt tuyết; nhưng với ngoại hình to lớn của mình, Bấc được dùng để đi săn, để bảo vệ hoặc thị uy trước mặt người khác. Jack London đã khéo léo diễn tả quan hệ của con chó

Bấc cùng với gia đình thẩm phán Mi-lơ: một mối quan hệ lợi ích. Tùy vào mỗi người trong gia đình mà Bấc có một lợi ích khác nhau. Với những cậu con trai của ông Thẩm, Bấc tự thấy đây là tình cảm của hội cùng phường làm ăn, đặc biệt thể hiện trong những buổi đi săn hoặc đi lang thang đây đó. Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, Bấc là vật để ra oai, cũng là để tự vệ. Còn đối với chính ông Thẩm, Bấc và ông như hai người bạn, trịnh trọng và đường hoàng. Những tình cảm Bấc nhận được rất mờ nhạt, không đáng nhắc tới. Với những người chủ cũ này, Bấc chỉ là vật cung cấp lợi ích, để làm ăn, ra oai thị uy, hoặc hơn nữa thì có tình cảm “trịnh trọng và đường hoàng”. Trong những mối quan hệ này, Bấc có vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông thường. Đó không phải là mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mà là mối quan hệ bình đẳng giữa người với người. Nhưng quan trọng hơn cả là trong khoảng thời gian đó, Bấc chưa bao giờ cảm thấy một “tình yêu thương sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt” như tình cảm đối với Thoóc-tơn. Đó là một cách mở đầu thực sự ấn tượng.

Sau khi gặp Thoóc-tơn, vị thế của Bấc cũng không thay đổi nhưng khác với chủ cũ, Bấc được Thoóc-tơn yêu thương như con cái trong gia đình. Thay đổi hoàn cảnh sống từ thung lũng đầy nắng tới túp lều lạnh buốt ở vùng cực Bắc cùng Thoóc-tơn, Bấc vẫn cảm thấy hạnh phúc. Bởi Bấc được trải nghiệm thứ tình cảm mới mẻ mà nó chưa bao giờ được trải qua trước đây. Đó là một thứ tình cảm nồng nhiệt, được yêu thương thực sự, một thứ mà chỉ tới khi gặp Thoóc-tơn, Bấc mới cảm thấy. Ở gia đình thẩm phán Mi-lơ, Bấc được đối xử bình đẳng, nhưng trên hết, họ vẫn coi Bấc là một con thú nuôi. Dù Bấc có lập nhiều công lao, nó vẫn chỉ là một vật nuôi không hơn không kém. Đối với Thoóc-tơn, Bấc cũng coi mình là một người bạn trung thành, Nhưng Thoóc-tơn lại coi Bấc là một người bạn thực sự, một người trong gia đình và yêu thương, quý trọng Bấc. Chú chó Bấc cảm thấy cuộc sống mình có ý nghĩa, khi nó nhận được một tình yêu thương sôi nổi, mãnh liệt, được thương yêu tôn thờ cùng với những trạng thái cảm xúc mãnh liệt, không kìm hãm nổi. Những sự việc hàng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc được nhà văn kể lại hết sức giản dị nhưng lại có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những chú chó như thể chúng là con cái của anh vậy. Bắc vốn là chú chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi vui sướng, đến độ “tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất”. Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng như muốn kêu lên, tưởng như chú chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động. Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác thường. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn có những

biểu hiện thật đặc biệt: khác với Xơ-kít, Ních, Bấc làm đau người khác khi muốn biểu lộ tình yêu. Nó há miệng ra, cắn lấy tay Thoóc-tơn rồi ép xuống tới nỗi vết răng hằn và da thịt thật lâu. Tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn là tình cảm mang tính chất tôn thờ, ngưỡng mộ. Nó kêu rung rung trong cổ họng mỗi khi nghe anh rủa yêu nó, rồi nằm im trông ngóng anh khi tình cảm của bấc ngời sáng qua đôi mắt nó. J.London đã nhân hóa chú chó Bấc, để nó có những suy nghĩ như con người, một điều mà một con chó bình thường không bao giờ có. Chú chó Bấc dường như biết suy nghĩ. Nó biết được trước đó chẳng ai yêu thương nó nhiều như vậy, rồi thấy sung sướng tột độ bởi cái ôm ghì đầy mạnh mẽ, hay cảm giác “tim nhảy tung khỏi cơ thể”,… đó là những tình cảm mà trước đây nó chưa từng cảm nhận được bao giờ. Vì quá yêu thương và sung sướng với cuộc sống cùng với Thoóc-tơn, Bấc thường bị ám ảnh, thậm chí lo sợ bởi quá khứ, với nỗi sợ rằng Thoóc-tơn cũng sẽ rời bỏ nó. Điều đó khiến chú chó Bấc luôn hoang mang và không yên giấc. Bấc còn mơ nữa, bởi thế nó thường thức giấc đột ngột trong đêm, trước những cơn ác mộng rằng Thoóc-tơn sẽ biến khỏi cuộc đời nó, Bấc trườn qua giá lạnh tới tận mép lều, ở đó nghe tiếng thở đều đều của anh. Chi tiết này được nhà văn miêu tả rất sinh động, có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó thể hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả.

Bằng lối miêu tả sống động, tinh tế, có sức diễn đạt lớn, nhà văn đã khẳng định được sức hấp dẫn của tác phẩm “Tiếng gọi nơi hoang dã” đối với diễn đàn văn học thế giới. Qua đó, có thể thấy tác giả đã thể hiện một cách cảm động tình cảm của chó Bấc đối với người chủ Giôn Thoóc-tơn của mình. Mối quan hệ của một chủ một chó là một mối quan hệ thắm thiết, trong sáng đầy sôi nổi, nồng nhiệt. Đồng thời, nhà văn J.London cũng muốn truyền tải thông điệp: dù là động vật, tất cả các sinh vật sống trên đời đều có những tình cảm, cảm xúc riêng; và những cảm xúc đó đáng được tôn trọng.