Đề cương xã hội học trong lãnh đạo, quản lý | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm, đối tượng của xã hội học. Một số luận điểm chính trong các thuyết xã  hội học. Khái quát quan niệm xã hội học của một số nhà XHH tiêu biểu. Khái niệm và chức năng của xã hội học ? Các luận điểm chính của các thuyết xã hội học hiện  đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
33 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương xã hội học trong lãnh đạo, quản lý | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm, đối tượng của xã hội học. Một số luận điểm chính trong các thuyết xã  hội học. Khái quát quan niệm xã hội học của một số nhà XHH tiêu biểu. Khái niệm và chức năng của xã hội học ? Các luận điểm chính của các thuyết xã hội học hiện  đại? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
HÀ NỘI, NĂM 2019
1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
PH*N I: T+NG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
Tổng số tiết: 35 tiết
(Lý thuyết: 30 tiết; Thảo luận: 5 tiết; Thực tế môn học:….)
Các yêu cầu đối với môn học:
Khoa giảng dạy: Khoa Xã hội học - KH LĐ, QL
Số điện thoại: 02438540200 Email: xhhtlld@gmail.com
(Trưởng Khoa: Trần Thị Minh Ngọc; Tel: 0917863516.
Email: )tranminhngocxhh@gmail.com
2. (không quá 150 từ)Mô tả tóm tắt nội dung môn học:
- Môn Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý thuộc khối kiến thức thứ ba: Các vấn
đề khoa học chính trị nh đạo, quản lý;
+ Vai trò môn học:
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn xã hội học lãnh đạo,
quản (đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, chức năng vai trò của
hội học trong lãnh đạo, quản lý; cấu trúc hội phân tầng hội, những xu
hướng bản trong cấu trúc hội phân tầng hội Việt Nam; luận
hội trong lãnh đạo quản lý; dân số và phát triển; Quản lý xã hội trong bối cảnh phát
triển của đất nước hiện nay).
- Phát triển các kỹ năng s dụng dữ liệu nghiên cứu thống trong nhận
diện thực trạng cấu hội phân tàng hội Việt Nam; khả năng phân
tích và dự báoluận xã hội trước các tình huống đặt ra trong quá trình lãnh đạo,
quản lý; Vận dụng được một số hệ thống chỉ báo về hội; dân số phát triển
trong đánh giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội; Nhận diện một số nội dung biến
đổi xã hội trong quản lý xã hội.
- Có thái độ chủ động, tích cực đối với quá trình học tập và ứng dụng phương
pháp và tri thức xã hội học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
2
Môn hội học trong lãnh đạo, quản quan hệ với các bộ môn khác
trong chương trình đào tạo cao cấp luận chính trị như: Triết học; Kinh tế chính
trị học; chủ nghĩa hội khoa học; tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng; Xây
dựng Đảng; luận nhà nước và pháp luật; Chính trị học; Khoa học quản lý; Văn
hóa phát triển, Đường lối lãnh đạo của Đảng về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội v.v…-
3. Mc tiêu môn học
- Về kiến thức
+ xã hội học; Chức năng của xã hội học;Khái niệm và đối tượng nghiên cứu
Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học; Vai trò của xã hội học trong lãnh
đạo, quản lý.
+ Một số kiến thức bản về tiếp cận hội học đối với cấu trúc hội
phân tầng xã hội, những xu hướng cơ bản trong cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội
ở Việt Nam;
+ Dư luận xã hội trong lãnh đạo quản lý;
+ Khái niệm dân số phát triển; Những vấn đề đặt ra trong công tác lãnh
đạo quản lý dân số nhằm phát triển bền vững đất nước.
+ Kiến thức bản về biến đổi hội liên quan đến xây dựng chính sách
hội; phương pháp nghiên cứu hội trong kiểm tra, giám sát đánh giá hiệu
quả thực thi chính sách xã hội.
+ Quản lý xã hội trong bối cảnh phát triển của đất ớc hiện nay: quan điểm,
đường lối, cnh ch của Đảng và Nớc Việt Nam trong một số nội dung quản
hội.
- Về kỹ năng:
+ khả năng vận dụng các tri thức hội học để nhận diện thực trạng
cấu xã hội và phân tàng xã hội ở Việt Nam.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức xã hội học về dư luận xã hội vào nắm bắt,
phân tích và dự báo vai trò của dư luận xã hội trong quá trình lãnh đạo, quản lý.
+ Vận dụng một kiến thức về chính sách xã hội để kiểm tra, giám sát và đánh
giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội.
+ Vận dụng những kiến thức về dân số phát triển để tham gia hoạch định
chính sách, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển phù hợp cấp độ quốc
3
gia, ngành, địa phương.
+ Vận dụng được kiến thức về quản lý xã hội để nhận diện thực trạng quản lý
xã hội và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý xã hội;
- Về thái độ:
+ Tích cực, chủ động học tập, vận dụng phương pháp tri thức hội học
trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
+ trách nhiệm cao trong việc đấu tranh với các quan niệm chủ quan, nóng
vội trong xây dựng và thực hiện chính sách xã hội, Chủ động, tích cực vận dụng tri
thức, phương pháp, kết quả điều tra hội học trong hoạt động lãnh đạo, quản
xã hội; Qua đó đánh giá thực trạng xây dựng và thực thi có hiệu quả các chính sách
xã hội ở địa phương/đơn vị, đề xuất giải pháp giải quyết tốt các vấn đề xã hội như:
phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo; dư luận xã hội; dân số và phát triển.
4
PH*N II: CĀC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
I. BÀI 1
1. Tên bài 1: KHĀI QUĀT VỀ XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN
2. SĀ tiĀt lên lRp: 05 tiết
3. Mc tiêu: Bài 1 sU trang b/cung cĀp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ xã hội học;Khái niệm và đối tượng nghiên cứu
+ Chức năng xã hội học;
+ Các phương pháp nghiên cứu xã hội học
+ Vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý.
- Về kỹ năng:
Vận dụng một số phương pháp nghiên cứu hội học vào công tác LĐQL địa
phương, đơn vị.
- Về thái độ/tư tưởng:
Có thái độ chủ động tích sử dụng các kết quả nghiên cứu của xã hội học trong công
tác LĐQL tại địa phương, đơn vị.
4. ChuZn đ\u ra và đĀnh giĀ ngư_i học
ChuZn đ\u ra (Sau khi kĀt thĀc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có
thd đt đưfc)
ĐĀnh giĀ ngư_i học
Yêu c\u đĀnh giĀ
Hhnh thic
đĀnh giĀ
- Về kiến thức:
+ Hiểu được đối tượng nghiên cứu xã
hội học.
+ Phân tích được chức năng của
hội học.
+ Vận dụng được
kiến thức về chức
năng của xã hội học
trong lãnh đạo,
quản Việt Nam
+ Vấn đáp
+ Tự luận
+ Hiểu được vai trò của các phương
pháp nghiên cứu xã hội học trong hoạt
động lãnh đạo, quản lý.
hiện nay để luận
giải, phân tích thực
trạng hội làm
sáng tỏ trạng thái,
xu hướng biến đổi
hội trên sở đó
làm sở tin cậy
cho những quyết
định quản lý.
+ Vận dụng các
phương pháp
nghiên cứu XHH
trong thực hiện
công tác LĐQL.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được vai trò hội học
trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương,
đơn vị.
+ Áp dụng được một số phương pháp
nghiên cứu hội học vào công tác
LĐ, QL ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Đấu tranh với những biểu hiện lãnh
đạo, quản xa rời thực tiễn, duy
kinh viện.
+ Tích cực, chủ động sử dụng các kết
quả nghiên cứu khoa học hội học
vào trong công tác LĐQL.
6. Nội dung chi tiĀt và hhnh thic tk chic dy học
Nội dung chi tiĀt
Hhnh thic tk chic
dy học
Câu hmi đĀnh giĀ
quĀ trhnh
1. KHĀI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHĀT TRIỂNHỘI
HỌC
1.1. Lch sử hhnh thành và phĀt tridn
XHH
+ Sự hhnh thành và phĀt tridn XHH
+ Một sĀ nhà xã hội học tiêu bidu
- Auguste Comte (1798-1857)
- Emile Durkheim (1858-1917)
- ThuyĀt trnh
- Phát vấn (Nêu
vấn đề theo hệ
thống câu hỏi trong
giờ lên lớp)
Câu hi trước giờ
lên lớp:
1. Khái niệm, đối
tượng của hội
học.
2. Một số luận điểm
chính trong các
thuyết xã hội học.
Câu hi trong giờ
- Herbert Spencer (1820-1903)
- Karl Marx (1818-1883)
- Max Weber (1864-1920)
1.2. KhĀi niệm đĀi tưfng nghiên
ciu
- Khái niệm
- Đối tượng
1.3. Chic năng của xã hội học
- Chức năng nhận thức
- Chức năng thực tiễn
- Chức năng giáo dục
lên lớp:
1. Khái quát quan
niệm hội học
của một số nhà
XHH tiêu biểu.
Câu hi sau giờ
lên lớp nh
hướng t( hc va
ôn tâ
-
p):
1. Khái niệm
chức năng của
hội học ?
2. Các luận điểm
chính của các
thuyết hội học
hiện đại?
3. Những biến đổi
hội chính Việt
Nam hàm ý đối
với lãnh đạo, quản
lý.
2. THUYẾT PHƯƠNG
PHĀP NGHIÊN CỨU HỘI
HỌC
2.1. Một sĀ lý thuyĀt tiêu bidu
- Thuyết Chức năng
- Thuyết Mâu thuẫn
- Thuyết Tương tác
2.2. Phương phĀp nghiên ciu
- Phân tích tài liệu
- Phỏng vấn
- Quan sát
- An ket
- Thuyết tr0nh
- Phát vấn
(Nêu vấn đề theo
hệ thống câu hỏi
trong giờ lên lớp)
- Học viện tự học
mục 2.1.
1.3. HỘI HỌC BIẾN Đ+I
XÃ HỘI
3.1. Biến đổi xã hội - trọng tâm nghiên
cứu của hội học trong lãnh đạo,
quản lý.
3.2. Biến đổi hội Việt Nam trong
thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế
3.3. Một số xu hướng biến đổi hội
lớn.
- Thuyết tr0nh
- Phát vấn
- Thảo luận nhóm:
Những biến đổi lớn
Việt Nam yêu
cầu đối với hoạt
động lãnh đạo quản
hiện nay địa
phương, đơn vị.
6. Tài liê
|
u học
|
p (Ph7 h8p với mc tiêu, chu;n đ<u ra,
-
i dung bai
giảng/chuyên đề va ghi r? chương/mc/trang c<n đc)
6.1. Tài liê
|
u phải đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ XII.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Cương lĩnh xây dựng phát triển đất
nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011)
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018). Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018
của Bộ Chính trị Về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc
gia đĀn năm 2030, tầm nhn đĀn năm 2045
4. Bùi Thế Cường cộng sự (2010). Từ điển hội học Oxford (bản dịch
tiĀng Việt. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội
5. Đặng Nguyên Anh (chủ biên) (2016), BiĀn đổi hội Việt Nam truyền
thống và hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Tấn, Chủ biên (2010). X Nxb luận chính trị. ã hội học.
Nội.
7. Lê Ngọc Hùng (2008). . Nxb Khoa học xã hội,Lịch sử và lý thuyĀt xã hội học
Hà Nội. 2008.
8. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - UNDP (2016). Tăng trưởng v mọi
người - Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2015 về tăng trưởng bao trùm
6.2. Tài liê
|
u nên đọc:
1. Anthony Giddens (2009). , Polity Press, USASociology 6 edition
th
2. Bộ Kế hoạch và Đầu - Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2016). Việt Nam
2035 - Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ
3. George Ritzer (2011). Sociological theory, 8 edition
th
. McGraw Hill, USA
4. Rodney Stark (1997). - (bản dịch củaXã hội học đại cương tái bản lần thứ 7
Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001 )
5. Viện Hàn lâm khoa học hội Việt Nam (2016). Báo cáo tổng hợp. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ - một số đặc trưng, tác động hàm ý chính
sách đối với Việt Nam.
7. Yêu c\u vRi học viên (Nêu r? các hot đô
-
ng người hc phải th(c hiê
-
n ph7
h8p với chu;n đ<u ra, nô
-
i dung, h0nh thức tC chức dy hc va yêu c<u đánh giá
cDa bai giảng đE tuyên bĀ).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Những biến đổi lớn ở Việt Nam và yêu cầu đối với hoạt động lãnh đạo quản lý hiện
nay ở địa phương, đơn vị.
- Chuẩn bị nô
i dung tự học mục 2.1
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp:
Câu hi trước giờ lên lớp:
1. Khái niệm, đối tượng của xã hội học.
2. Một số luận điểm chính trong các thuyết xã hội học.
Câu hi sau giờ lên lớp (đnh hướng t( hc va ôn tâ
-
p):
1. Vai trò của các chức năng của xã hội học trong công tác lãnh đạo quản lý hiện
nay,
2. Những biến đổi hội chính Việt Nam hàm ý đối với hội học trong
lãnh đạo, quản lý.
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn tại mục 6 (6.1; 6.2)
-
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.
II. BÀI 2
1. Tên bài giảng: CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ PHÂN T*NG XÃ HỘI
2. SĀ tiĀt lên lRp: 5 tiĀt
3. Mc tiêu: Bài 2 sU cung cĀp cho học viên:
- Về KiĀn thic:
+ Kiến thức cơ bản tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội;
+ Một số vấn đề về cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong lãnh đạo, quản lý.
- Về Kỹ năng:
+ Khả năng phân tích, đánh giá cấu hội, phân tầng hội Việt Nam nói
chung và địa phương nói riêng.
+ Nhận diện cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chungđịa phương
nói riêng.
- Về ThĀi độ:
+ Chủ động, tích cực trách nhiệm đối với xây dựng cấu trúc hội, phân
tầng xã hội phù hợp với các giai đoạn phát triển của nước ta.
4. ChuZn đ\u ra và đĀnh giĀ ngư_i học:
ChuZn đ\u ra
(Sau khi kĀt thĀc bài
giảng/chuyên đề này, học viên
có thd đt đưfc)
ĐĀnh giĀ ngư_i học
Yêu c\u đĀnh giĀ
Hhnh thic
đĀnh giĀ
- Về kiến thức:
+ Hiểu khái niệm: cấu hội;
Tầng xã hội; Phân tầng xã hội
+ Phân tích được: các thành tố
bản của cấu hội Việt Nam
hiện nay.
+ Phân tích được: nguyên nhân
hậu quả của phân tầng hội
Vận dụng những kiến
thức bản về cấu
hội phân tầng hội;
Thực trạng CCXH
PTXH VN hiện nay để
đề xuất giải pháp xây
dựng hình cấu
hội và PTXH phù hợp yêu
Vấn đáp tự
luận
(phân tầng hợp thức không
hợp thức).
+ Phân tích: Một số vấn đề về
cấu xã hội, phân tầng xã hội trong
lãnh đạo, quản lý.
cầu thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nước.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được nguyên nhân
hậu quả phân tầng hội
Việt Nam để đề xuất giải pháp
khắc phục phân tầng hội, phân
hóa giàu nghèo tại ở địa phương.
+ Vận dụng được những kiến
thức về cơ cấu hội để xây
dựng hình PTXH phù hợp tại
địa phương/đơn vị.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Chủ động, tích cực trách
nhiệm đối với xây dựng cơ cấu
hội (cấu trúc hội), phân tầng
hội phù hợp với các giai đoạn
phát triển của nước ta.
+ Có thái độ đúng trong đấu tranh
với quan điểm PTXH không hợp
thức ở địa phương hiện nay.
5. Nội dung chi tiĀt và hhnh thic tk chic dy học:
Nội dung chi tiĀt
Hhnh thic
tk chic
dy học
Câu hmi đĀnh giĀ quĀ
trhnh
I. CƠ CẤU XÃ HỘI
1.1. KhĀi niệm cĀu hội (CĀu
trĀc xã hội)
1.2. CĀc thành tĀ cơ bản của CCXH
- Nhóm
- Vị thế xã hội
- Vai trò xã hội
- Thiết chế xã hội
- Mạng lưới xã hội
1.3. CĀc phân hệ cĀu hội
bản
- Cơ cấu xã hội – giai tầng
- Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Cơ cấu xã hội – dân số
- Cơ cấu xã hội – vùng miền
- Cơ cấu xã hội – dân tộc
- Cơ cấu xã hội – tôn giáo
- ThuyĀt
trhnh
- PhĀt vĀn
Câu hmi trưRc gi_ lên lRp:
- Tìm hiểu Khái niệm
cấu hội, phân tầng
hội.
- Quan điểm của Đảng ta về
cấu hội phân tầng
xã hội.
Câu hmi trong gi_ lên lRp:
- Tại sao trong công tác
lãnh đạo, quản cần phải
nghiên cứu trạng thái toàn
vẹn các thành tố bản
của cơ cấu xã hội (cấu trúc
xã hội) ?
- Phân tầng hội tốt
hay xấu, tích cực hay tiêu
cực?
- Thiết kế hình phân
tầng hội địa phương/
đơn vị.
II. PHÂN T*NG XÃ HỘI
2.1. KhĀi niệm
- Tầng xã hội
- Phân tầng xã hội
- Nguyên nhân phân tầng xã hội
- Hậu quả phân tầng xã hội
2.2. CĀc loi phân t\ng
- PTXH đóng và mở
- PTXH hợp thức và không hợp thức
2.3. CĀc mô hhnh phân t\ng xã hội
- ThuyĀt
trhnh
- PhĀt vĀn
2.4. Tính cơ động xã hội (di động
hội)
- Khái niệm
- Các hình thức cơ động
+ động hội chiều ngang
chiều dọc
+ Cơ động thế hệ và di động cấu trúc.
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ
CẤU HỘI, PHÂN T*NG
HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Quan đidm của Đảng ta về
cĀu xã hội và phân t\ng xã hội
3.2. Một sĀ vĀn đề bic xĀc về
cĀu hội phân t\ng hội
nưRc ta hiện nay
- ThuyĀt
trhnh
- PhĀt vĀn
Câu hmi sau gi_ lên lRp:
- Tại sao Đảng ta lại chủ
trương khuyến khích làm
giàu hợp pháp đi đôi với
giảm nghèo bền vững?
6. Tài liệu học tập:
6.1 . Tài liệu phải đọc:
1. Tập bài giảng hội học trong lãnh đạo, quản lý, 2018, Viện hội học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
6.2. Tài liệu nên đọc:
1. TS. Trần Thị Minh Ngọc TS. Trần Thị Xuân Lan, Tập bài giảng hội học,
2012, Nxb. Chính trị - Hành chính.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu c\u vRi học viên:
- Câu hỏi thảo luận:
Tại sao Đảng ta lại chủ trương khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với giảm
nghèo bền vững?
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờn lớp, trongsau giờ lên lớp (Theo mục 5)
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị nô
i dung tự học
(i) Tự học mục 1.3. Phân hệ cấu trúc xã hội cơ bản)
+ Cấu trúc xã hội – giai tầng
+ Cấu trúc xã hội – nghề nghiệp
+ Cấu trúc xã hội – dân số
+ Cấu trúc xã hội – vùng miền
+ Cấu trúc xã hội – dân tộc
+ Cấu trúc xã hội – tôn giáo
(ii) Tự học mục III. 3.1; 3.2. ( Về cấu trúc xã hội; Về phân tầng xã hội)
- Chuẩn bị ý kiến, tích cực học tập, thảo luận.
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.
III. BÀI 3
1. Tên bài 3: DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG
2. SĀ tiĀt lên lRp: 5 tiết
3. Mc tiêu: Bài 3 sẽ cung cấp cho học viên:
- Về KiĀn thic:
Kiến thức cơ bản về Dư luận xã hội trong lãnh đạo, quản lý:
+ Tính chất và các chức năng của dư luận xã hội;
+ Vai trò dư luận xã hội.
+ Truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội
+ Mối quan hệ dư luận xã hội và truyền thông đại chúng
- Về Kỹ năng:
+ Có khả năng phân tích tích chất, chức năng của DLXH trong việc nắm bắt, phân
tích, dự báo DLXH trước các tình huống đặt ra trong công tác LĐQL địa
phương nói riêng.
+ khả năng vận dụng kiến thức về vai trò luận hội trong định hướng
luận xã hội trong lãnh đạo, quản lý.
- Về ThĀi độ:
+ Chủ động, tích cực trong vận dụng tri thức về luận hội vào đấu tranh với
những luận hội bất lợi, luận giả ảnh hưởng tiêu cực trong thực tiễn
công tác LĐQL.
4. ChuZn đ\u ra và đĀnh giĀ ngư_i học:
ChuZn đ\u ra
(Sau khi kĀt thĀc bài
giảng/chuyên đề này, học viên
có thd đt đưfc)
ĐĀnh giĀ ngư_i học
Yêu c\u đĀnh giĀ
Hhnh thic
đĀnh giĀ
- Về kiến thức:
Hiểu được về:
- Vận dụng được các kiến
thức về tính chất, chức
Vấn đáp tự
luận
+ Khái niệm Dư luận xã hội
Phân tích được
+ Chức năng của DLXH.
+ Tính chất của DLXH.
+ Vai trò của DLXH trong lãnh
đạo quản lý.
năng của DLXH để nhận
diện thực trạng dư luận
hội trong lãnh đạo, quản
lý, đề xuất giải pháp định
hướng luận hội tích
cực cho công cuộc đổi
mới.
- Vận dụng được quan
điểm của Đảng CSVN
trong sử dụng DLXHvào
thực tiễn lãnh đạo, quản lý
ở Việt Nam vào nhận diện
thực trạng DLXH địa
phương vai trò của
nắm bắt DLXH
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng tri thức XHH về
DLXH trong việc nắm bắt, phân
tích, dự báo DLXH trước các tình
huống đặt ra trong công tác
LĐQL
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ thái độ tích cực, ủng hộ
những dư luận thật, dư luận đúng,
luận tích cực lên án, phê
phán những luận giả tạo,
luận sai, luận hội tiêu cực
trong lãnh đạo, quản lý.
5. Nội dung chi tiĀt và hhnh thic tk chic dy học:
Nội dung chi tiĀt Hhnh thic tk
chic dy học
Câu hmi đĀnh giĀ qu
trhnh
I. KHĀI LUẬN VỀ LUẬN
HỘI
1.1. KhĀi niệm DLXH
1.2. Thành ph\n của DLXH
- Nhận thức
- Thuyết trình
- Phát vấn
Câu hỏi trước giờ lên
lớp:
- Tìm hiểu về pháp lệnh
dân chủ ở xã, phường, thị
trấn số 34/2007?
- Thái độ
- Hành vi
1.3. Tính chĀt của DLXH
- Tính công chúng, công khai
- Tính lợi ích
- Tính biến đổi
- Tính lan truyền
1.4. Chic năng của DLXH
- Chức năng nhận thức
- Chức năng điều hòa các quan hệ
hội
- Chức năng định hướng điều chỉnh
hành vi
- Chức năng giải toả tâm lý – xã hội
- Chức năng tư vấn và giám sát
1.5. Phân biệt DLXH và tin đồn
1.6. Cơ chĀ hhnh thành DLXH
- Cơ chế truyền tin
- Cơ chế giải quyết vấn đề
Câu hỏi trong giờ lên
lớp:
- Tại sao phải trưng cầu
dân ý, thăm luận
xã hội?
- Mối quan hệ giữa
truyền thông đại chúng
và dư luận xã hội?
II. QUAN HỆ GIỮA LUẬN
HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG
2.1. DLXH và TTĐC
2.2. DLXH và TTXH
- Thuyết trình
- Phát vấn
III. ỨNG DỤNG LUẬN TRONG
DLXH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN
3.1. Quan điêm của Đảng về nắm bắt
DLXH
- Thuyết trình
- Phát vấn
Câu hmi sau gi_ lên lRp
- Ý nghĩa của việc năm
bắt DLXH trong bối cảnh
hiện nay?
3.2 Phương phĀp nắm bắtđidu tra
DLXH
- Qua nguồn tin nội bộ
- Hệ thống mạng lưới cộng tác viên
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
(điều tra dư luận xã hội)
3.3 Vai trò DLXH trong lãnh đo
quản lý
- luận hội đối tượng của lãnh
đạo quản lý
- luận hội công cụ của lãnh
đạo quản lý
6. Tài liệu học tập:
6.1 . Tài liệu phải đọc:
1. Tập bài giảng hội học trong lãnh đạo, quản lý, 2018, Viện hội học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
2. TS. Trần Thị Minh Ngọc TS. Trần Thị Xuân Lan, Tập bài giảng hội học,
2012, Nxb. Chính trị - Hành chính.
6.2. Tài liệu nên đọc:
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu c\u vRi học viên:
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
Phân tích chức năng của DLXH? Tại sao nhà lãnh đạo, quản phải tăng cường
năm bắt DLXH nhất là trong bối cảnh đổi mới, hội nhập kinh tế ?
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp, trong và sau giờ lên lớp như mục 5
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị ý kiến, tích cực học tập, thảo luận
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận.
IV. BÀI 4
1. Tên bài 4: DÂN SỐ VÀ PHĀT TRIỂN
2. SĀ tiĀt lên lRp: 5 tiết
3. Mc tiêu: Bài 4 sẽ cung cấp cho học viên:
- Về kiĀn thức:
+ Những kiến thức cơ bản về dân số và phát triển bền vững
+ Những vấn đề về dân số và phát triển đặt ra trong công tác LĐ,QL
- Về kỹ năng:
+ Khả năng phân tích, đánh giá những vấn đề về dân số và phát triển ở Việt Nam;
+ Khả năng tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển dân số bền vững
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội ở đất nước, địa phương.
- Về tư tưởng:
Chủ động, tích cực vận dụng kiến thức về dân số phát triển vào giải quyết các
vấn đề về dân số và phát triển đang đặt ra tại đất nước, địa phương.
4. ChuZn đ\u ra và đĀnh giĀ ngư_i học
ChuZn đ\u ra (Sau khi kĀt
thĀc bài giảng/chuyên đề
này, học viên có thd đt
đưfc)
ĐĀnh giĀ ngư_i học
Yêu c\u đĀnh giĀ
Hhnh thic
đĀnh giĀ
- Về kiến thức:
+ Hiểu được khái niệm quy
dân số, cấu dân số,
phân bố dân số, di dân, chất
lượng dân số
+ Phân tích được một số vấn
đề dân số đang đặt ra trong
phát triển: hội dân số
vàng; già hóa dân số; mất cân
bằng dân số khi sinh; Di dân
+ Vận dụng được những
kiến thức bản về dân số -
động lực của sự phát triển để
đánh giá thực trạng vấn đề
dân số (cơ cấu dân số vàng;
già hóa dân số; mất cân bằng
giới tính khi sinh; di dân), đề
xuất những giải pháp khắc
phục các vấn đề dân số đặt
ra trong công tác LĐ, QL
hiện nay.
+ Vận dụng được những
kiến thức về tác động di dân
đô thị hóa đến sự phát
triển để đánh giá thực trạng
tác động của di dân và đô thị
đất nước
+ Quan điểm của Đảng
CSVN về công tác dân số
trong phát triển
Vấn đáp tự
luận, trắc nghiệm
v.v.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được thực trạng
một số vấn đề dân số đặt ra
trong lãnh đạo, quản địa
phương.
+ Đánh giá được thực trạng
chất lượng dân số Việt Nam
và đề xuất giải pháp giải quyết
| 1/33

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
MÔN XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ HÀ NỘI, NĂM 2019 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
PH*N I: T+NG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học: Tổng số tiết: 35 tiết
(Lý thuyết: 30 tiết; Thảo luận: 5 tiết; Thực tế môn học:….)
Các yêu cầu đối với môn học:
Khoa giảng dạy: Khoa Xã hội học - KH LĐ, QL
Số điện thoại: 02438540200 Email: xhhtlld@gmail.com
(Trưởng Khoa: Trần Thị Minh Ngọc; Tel: 0917863516.
Email: tranminhngocxhh@gmail.com)
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ)
- Môn Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý thuộc khối kiến thức thứ ba: Các vấn
đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý; + Vai trò môn học:
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về môn xã hội học lãnh đạo,
quản lý (đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, chức năng và vai trò của xã
hội học trong lãnh đạo, quản lý; cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội, những xu
hướng cơ bản trong cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội ở Việt Nam; Dư luận xã
hội trong lãnh đạo quản lý; dân số và phát triển; Quản lý xã hội trong bối cảnh phát
triển của đất nước hiện nay).
- Phát triển các kỹ năng sử dụng dữ liệu nghiên cứu và thống kê trong nhận
diện thực trạng cơ cấu xã hội và phân tàng xã hội ở Việt Nam; Có khả năng phân
tích và dự báo dư luận xã hội trước các tình huống đặt ra trong quá trình lãnh đạo,
quản lý; Vận dụng được một số hệ thống chỉ báo về xã hội; dân số và phát triển
trong đánh giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội; Nhận diện một số nội dung biến
đổi xã hội trong quản lý xã hội.
- Có thái độ chủ động, tích cực đối với quá trình học tập và ứng dụng phương
pháp và tri thức xã hội học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý. 2
Môn Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý có quan hệ với các bộ môn khác
trong chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị như: Triết học; Kinh tế chính
trị học; chủ nghĩa xã hội khoa học; tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng; Xây
dựng Đảng; Lý luận nhà nước và pháp luật; Chính trị học; Khoa học quản lý; Văn
hóa và phát triển, Đường lối lãnh đạo của Đảng về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội v.v…-
3. M甃⌀c tiêu môn học
- Về kiến thức
+ Khái niệm và đối tượng nghiên cứu xã hội học; Chức năng của xã hội học;
Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học; Vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý.
+ Một số kiến thức cơ bản về tiếp cận xã hội học đối với cấu trúc xã hội và
phân tầng xã hội, những xu hướng cơ bản trong cấu trúc xã hội và phân tầng xã hội ở Việt Nam;
+ Dư luận xã hội trong lãnh đạo quản lý;
+ Khái niệm dân số và phát triển; Những vấn đề đặt ra trong công tác lãnh
đạo quản lý dân số nhằm phát triển bền vững đất nước.
+ Kiến thức cơ bản về biến đổi xã hội có liên quan đến xây dựng chính sách
xã hội; phương pháp nghiên cứu xã hội trong kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu
quả thực thi chính sách xã hội.
+ Quản lý xã hội trong bối cảnh phát triển của đất nước hiện nay: quan điểm,
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong một số nội dung quản lý xã hội.
- Về kỹ năng:
+ Có khả năng vận dụng các tri thức xã hội học để nhận diện thực trạng cơ
cấu xã hội và phân tàng xã hội ở Việt Nam.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức xã hội học về dư luận xã hội vào nắm bắt,
phân tích và dự báo vai trò của dư luận xã hội trong quá trình lãnh đạo, quản lý.
+ Vận dụng một kiến thức về chính sách xã hội để kiểm tra, giám sát và đánh
giá hiệu quả thực thi chính sách xã hội.
+ Vận dụng những kiến thức về dân số và phát triển để tham gia hoạch định
chính sách, chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển phù hợp ở cấp độ quốc 3 gia, ngành, địa phương.
+ Vận dụng được kiến thức về quản lý xã hội để nhận diện thực trạng quản lý
xã hội và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý xã hội;
- Về thái độ:
+ Tích cực, chủ động học tập, vận dụng phương pháp và tri thức xã hội học
trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
+ Có trách nhiệm cao trong việc đấu tranh với các quan niệm chủ quan, nóng
vội trong xây dựng và thực hiện chính sách xã hội, Chủ động, tích cực vận dụng tri
thức, phương pháp, kết quả điều tra xã hội học trong hoạt động lãnh đạo, quản lý
xã hội; Qua đó đánh giá thực trạng xây dựng và thực thi có hiệu quả các chính sách
xã hội ở địa phương/đơn vị, đề xuất giải pháp giải quyết tốt các vấn đề xã hội như:
phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo; dư luận xã hội; dân số và phát triển. 4
PH*N II: C䄃ĀC BÀI GIẢNG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. BÀI 1
1. Tên bài 1: KH䄃ĀI QU䄃ĀT VỀ XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ
2. S Ā ti Āt lên lRp: 05 tiết
3. M甃⌀c tiêu: Bài 1 sU trang b椃⌀/cung c Āp cho học viên:
- Về kiến thức:
+ Khái niệm và đối tượng nghiên cứu xã hội học;
+ Chức năng xã hội học;
+ Các phương pháp nghiên cứu xã hội học
+ Vai trò của xã hội học trong lãnh đạo, quản lý.
- Về kỹ năng:
Vận dụng một số phương pháp nghiên cứu xã hội học vào công tác LĐQL ở địa phương, đơn vị.
- Về thái độ/tư tưởng:
Có thái độ chủ động tích sử dụng các kết quả nghiên cứu của xã hội học trong công
tác LĐQL tại địa phương, đơn vị.
4. ChuZn đ\u ra và đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học
Đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học
ChuZn đ\u ra (Sau khi k Āt th甃Āc bài
giảng/chuyên đề này, học viên có Hhnh thic
thd đ愃⌀t đưfc)
Yêu c\u đ愃Ānh gi愃Ā đ愃Ānh gi愃Ā
- Về kiến thức:
+ Vận dụng được + Vấn đáp
+ Hiểu được đối tượng nghiên cứu xã kiến thức về chức + Tự luận hội học. năng của xã hội học trong lãnh đạo,
+ Phân tích được chức năng của xã quản lý ở Việt Nam hội học.
+ Hiểu được vai trò của các phương hiện nay để luận
pháp nghiên cứu xã hội học trong hoạt giải, phân tích thực
động lãnh đạo, quản lý. trạng xã hội và làm sáng tỏ trạng thái,
- Về kỹ năng: xu hướng biến đổi xã hội trên cơ sở đó
+ Nhận diện được vai trò xã hội học làm cơ sở tin cậy
trong lãnh đạo, quản lý ở địa phương, đơn vị. cho những quyết định quản lý.
+ Áp dụng được một số phương pháp
nghiên cứu xã hội học vào công tác + Vận dụng các
LĐ, QL ở địa phương, đơn vị. phương pháp nghiên cứu XHH
- Về thái độ/Tư tưởng: trong thực hiện công tác LĐQL.
+ Đấu tranh với những biểu hiện lãnh
đạo, quản lý xa rời thực tiễn, tư duy kinh viện.
+ Tích cực, chủ động sử dụng các kết
quả nghiên cứu khoa học xã hội học vào trong công tác LĐQL.
6. Nội dung chi ti Āt và hhnh thic tk chic d愃⌀y học
Hhnh thic tk chic Câu hmi đ愃Ānh gi愃Ā
Nội dung chi ti Āt d愃⌀y học qu愃Ā trhnh
1. KH䄃ĀI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH- Thuy Āt trnh
Câu hi trước giờ
THÀNH VÀ PH䄃ĀT TRIỂN XÃ HỘI- Phát vấn (Nêu lên lớp: HỌC
vấn đề theo hệ 1. Khái niệm, đối
1.1. L椃⌀ch sử hhnh thành và ph愃Āt tridn
thống câu hỏi trong tượng của xã hội XHH giờ lên lớp) học.
+ Sự hhnh thành và ph愃Āt tridn XHH 2. Một số luận điểm
+ Một s Ā nhà xã hội học tiêu bidu chính trong các thuyết xã hội học.
- Auguste Comte (1798-1857)
Câu hi trong giờ - Emile Durkheim (1858-1917) - Herbert Spencer (1820-1903) lên lớp: - Karl Marx (1818-1883) 1. Khái quát quan - Max Weber (1864-1920) niệm xã hội học của một số nhà
1.2. Kh愃Āi niệm và đ Āi tưfng nghiên XHH tiêu biểu. ciu - Khái niệm
Câu hi sau giờ - Đối tượng
lên lớp (đ椃⌀nh
1.3. Chic năng của xã hội học
hướng t( h漃⌀c va - Chức năng nhận thức ôn tâ -p): - Chức năng thực tiễn 1. Khái niệm và chức năng của xã - Chức năng giáo dục hội học ?
2. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG - Thuyết tr0nh 2. Các luận điểm
PH䄃ĀP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI- Phát vấn chính của các HỌC
(Nêu vấn đề theo thuyết xã hội học
2.1. Một s Ā lý thuy Āt tiêu bidu
hệ thống câu hỏi hiện đại? - Thuyết Chức năng trong giờ lên lớp) 3. Những biến đổi - Thuyết Mâu thuẫn
- Học viện tự học xã hội chính ở Việt mục 2.1. Nam và hàm ý đối - Thuyết Tương tác với lãnh đạo, quản
2.2. Phương ph愃Āp nghiên ciu lý. - Phân tích tài liệu - Phỏng vấn - Quan sát - An ket
1.3. XÃ HỘI HỌC VÀ BIẾN Đ+I - Thuyết tr0nh XÃ HỘI - Phát vấn
3.1. Biến đổi xã hội - trọng tâm nghiên - Thảo luận nhóm:
cứu của xã hội học trong lãnh đạo, Những biến đổi lớn quản lý. ở Việt Nam và yêu
3.2. Biến đổi xã hội ở Việt Nam trong cầu đối với hoạt
thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế động lãnh đạo quản
3.3. Một số xu hướng biến đổi xã hội lý hiện nay ở địa lớn. phương, đơn vị.
6. Tài liê |u học tâ |p (Ph7 h8p với m甃⌀c tiêu, chu;n đ i - dung bai
giảng/chuyên đề va ghi r? chương/m甃⌀c/trang c漃⌀c)
6.1. Tài liê |u phải đọc:
1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011). Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất
nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011)
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2018). Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 22/3/2018
của Bộ Chính trị Về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc
gia đ
Ān năm 2030, tầm nhn đ Ān năm 2045
4. Bùi Thế Cường và cộng sự (2010). Từ điển Xã hội học Oxford (bản dịch
ti Āng Việt. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội
5. Đặng Nguyên Anh (chủ biên) (2016), Bi Ān đổi xã hội ở Việt Nam truyền
thống và hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Nguyễn Đình Tấn, Chủ biên (2010). Xã hội học. Nxb Lý luận chính trị. Hà Nội.
7. Lê Ngọc Hùng (2008). Lịch sử và lý thuy Āt xã hội học. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2008.
8. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam - UNDP (2016). Tăng trưởng v mọi
người - Báo cáo phát triển con người Việt Nam 2015 về tăng trưởng bao trùm
6.2. Tài liê |u nên đọc:
1. Anthony Giddens (2009). Sociology 6th , Polity Press, USA edition
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Ngân hàng thế giới tại Việt Nam (2016). Việt Nam
2035 - Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ
3. George Ritzer (2011). Sociological theory, 8th edition. McGraw Hill, USA
4. Rodney Stark (1997). Xã hội học đại cương - tái bản lần thứ 7 (bản dịch của
Trung tâm Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001 )
5. Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (2016). Báo cáo tổng hợp. Cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ Tư - một số đặc trưng, tác động và hàm ý chính
sách đối với Việt Nam
.
7. Yêu c\u vRi học viên (Nêu r? các ho愃⌀t đô
ng -người h漃⌀c phải th(c hiê n -ph7
h8p với chu;n đ愃⌀y h漃⌀c va yêu ccDa bai giảng đE tuyên b Ā).
- Chuẩn bị nội dung thảo luận
Những biến đổi lớn ở Việt Nam và yêu cầu đối với hoạt động lãnh đạo quản lý hiện
nay ở địa phương, đơn vị.
- Chuẩn bị nô „i dung tự học mục 2.1
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp:
Câu hi trước giờ lên lớp:
1. Khái niệm, đối tượng của xã hội học.
2. Một số luận điểm chính trong các thuyết xã hội học.
Câu hi sau giờ lên lớp (đ椃⌀nh hướng t( h漃⌀c va ôn tâ p): -
1. Vai trò của các chức năng của xã hội học trong công tác lãnh đạo quản lý hiện nay,
2. Những biến đổi xã hội chính ở Việt Nam và hàm ý đối với xã hội học trong lãnh đạo, quản lý.
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn tại mục 6 (6.1; 6.2)
- Tâ „p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận. II. BÀI 2
1. Tên bài giảng: CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ PHÂN T*NG XÃ HỘI
2. S Ā ti Āt lên lRp: 5 ti Āt
3. M甃⌀c tiêu: Bài 2 sU cung c Āp cho học viên:
- Về Ki Ān thic:
+ Kiến thức cơ bản tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội;
+ Một số vấn đề về cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội trong lãnh đạo, quản lý. - Về Kỹ năng:
+ Khả năng phân tích, đánh giá cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam nói
chung và địa phương nói riêng.
+ Nhận diện cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội ở Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng.
- Về Th愃Āi độ:
+ Chủ động, tích cực và có trách nhiệm đối với xây dựng cấu trúc xã hội, phân
tầng xã hội phù hợp với các giai đoạn phát triển của nước ta.
4. ChuZn đ\u ra và đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học: ChuZn đ\u ra
Đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học
(Sau khi k Āt th甃Āc bài
giảng/chuyên đề này, học viên Hhnh thic
Yêu c\u đ愃Ānh gi愃Ā
có thd đ愃⌀t đưfc)
đ愃Ānh gi愃Ā
- Về kiến thức:
Vận dụng những kiến Vấn đáp và tự
+ Hiểu khái niệm: Cơ cấu xã hội; thức cơ bản về cơ cấu xã luận
Tầng xã hội; Phân tầng xã hội
hội và phân tầng xã hội; Thực trạng CCXH và
+ Phân tích được: các thành tố cơ PTXH ở VN hiện nay để
bản của cơ cấu xã hội Việt Nam đề xuất giải pháp xây hiện nay. dựng mô hình cơ cấu xã
+ Phân tích được: nguyên nhân hội và PTXH phù hợp yêu
và hậu quả của phân tầng xã hội
(phân tầng hợp thức và không
cầu thời kỳ đẩy mạnh hợp thức). CNH, HĐH đất nước.
+ Phân tích: Một số vấn đề về cơ
cấu xã hội, phân tầng xã hội trong lãnh đạo, quản lý.
- Về kỹ năng:
+ Nhận diện được nguyên nhân
và hậu quả phân tầng xã hội ở
Việt Nam để đề xuất giải pháp
khắc phục phân tầng xã hội, phân
hóa giàu nghèo tại ở địa phương.
+ Vận dụng được những kiến
thức về cơ cấu xã hội để xây
dựng mô hình PTXH phù hợp tại địa phương/đơn vị.
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Chủ động, tích cực và có trách
nhiệm đối với xây dựng cơ cấu xã
hội (cấu trúc xã hội), phân tầng
xã hội phù hợp với các giai đoạn
phát triển của nước ta.
+ Có thái độ đúng trong đấu tranh
với quan điểm PTXH không hợp
thức ở địa phương hiện nay.
5. Nội dung chi ti Āt và hhnh thic tk chic d愃⌀y học: Hhnh thic
Câu hmi đ愃Ānh gi愃Ā qu愃Ā
Nội dung chi ti Āt tk chic trhnh d愃⌀y học I. CƠ CẤU XÃ HỘI
- Thuy ĀtCâu hmi trưRc gi_ lên lRp:
1.1. Kh愃Āi niệm cơ c Āu xã hội (C Āu trhnh - Tìm hiểu Khái niệm cơ
tr甃Āc xã hội)
- Ph愃Āt v Āncấu xã hội, phân tầng xã
1.2. C愃Āc thành t Ā cơ bản của CCXH hội. - Nhóm
- Quan điểm của Đảng ta về
cơ cấu xã hội và phân tầng - Vị thế xã hội xã hội. - Vai trò xã hội
Câu hmi trong gi_ lên lRp: - Thiết chế xã hội - Tại sao trong công tác - Mạng lưới xã hội
lãnh đạo, quản lý cần phải
1.3. C愃Āc phân hệ cơ c Āu xã hội cơ
nghiên cứu trạng thái toàn bản
vẹn các thành tố cơ bản
của cơ cấu xã hội (cấu trúc
- Cơ cấu xã hội – giai tầng xã hội) ?
- Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp
- Phân tầng xã hội là tốt
- Cơ cấu xã hội – dân số
hay xấu, tích cực hay tiêu
- Cơ cấu xã hội – vùng miền cực? - Thiết kế mô hình phân
- Cơ cấu xã hội – dân tộc
tầng xã hội ở địa phương/
- Cơ cấu xã hội – tôn giáo đơn vị.
II. PHÂN T*NG XÃ HỘI - Thuy Āt
2.1. Kh愃Āi niệm trhnh - Tầng xã hội
- Ph愃Āt v Ān - Phân tầng xã hội
- Nguyên nhân phân tầng xã hội
- Hậu quả phân tầng xã hội
2.2. C愃Āc lo愃⌀i phân t\ng - PTXH đóng và mở
- PTXH hợp thức và không hợp thức
2.3. C愃Āc mô hhnh phân t\ng xã hội
2.4. Tính cơ động xã hội (di động xã hội) - Khái niệm
- Các hình thức cơ động
+ Cơ động xã hội chiều ngang và chiều dọc
+ Cơ động thế hệ và di động cấu trúc.
III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ - Thuy ĀtCâu hmi sau gi_ lên lRp:
CẤU XÃ HỘI, PHÂN T*NG XÃ trhnh

- Tại sao Đảng ta lại chủ
HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
- Ph愃Āt v Āntrương khuyến khích làm
3.1. Quan đidm của Đảng ta về cơ
giàu hợp pháp đi đôi với
c Āu xã hội và phân t\ng xã hội giảm nghèo bền vững?
3.2. Một s Ā v Ān đề bic x甃Āc về cơ
c
Āu xã hội và phân t\ng xã hội ở nưRc ta hiện nay
6. Tài liệu học tập:
6.1 . Tài liệu phải đọc:
1. Tập bài giảng Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý, 2018, Viện Xã hội học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
6.2. Tài liệu nên đọc:
1. TS. Trần Thị Minh Ngọc – TS. Trần Thị Xuân Lan, Tập bài giảng Xã hội học,
2012, Nxb. Chính trị - Hành chính.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu c\u vRi học viên: - Câu hỏi thảo luận:
Tại sao Đảng ta lại chủ trương khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với giảm nghèo bền vững?
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp, trong và sau giờ lên lớp (Theo mục 5)
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị nô „i dung tự học
(i) Tự học mục 1.3. Phân hệ cấu trúc xã hội cơ bản)
+ Cấu trúc xã hội – giai tầng
+ Cấu trúc xã hội – nghề nghiệp
+ Cấu trúc xã hội – dân số
+ Cấu trúc xã hội – vùng miền
+ Cấu trúc xã hội – dân tộc
+ Cấu trúc xã hội – tôn giáo
(ii) Tự học mục III. 3.1; 3.2. ( Về cấu trúc xã hội; Về phân tầng xã hội)
- Chuẩn bị ý kiến, tích cực học tập, thảo luận.
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận. III. BÀI 3
1. Tên bài 3: DƯ LUẬN XÃ HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG
2. S Ā ti Āt lên lRp: 5 tiết
3. M甃⌀c tiêu: Bài 3 sẽ cung cấp cho học viên:
- Về Ki Ān thic:
Kiến thức cơ bản về Dư luận xã hội trong lãnh đạo, quản lý:
+ Tính chất và các chức năng của dư luận xã hội;
+ Vai trò dư luận xã hội.
+ Truyền thông đại chúng, truyền thông xã hội
+ Mối quan hệ dư luận xã hội và truyền thông đại chúng - Về Kỹ năng:
+ Có khả năng phân tích tích chất, chức năng của DLXH trong việc nắm bắt, phân
tích, dự báo DLXH trước các tình huống đặt ra trong công tác LĐQL và địa phương nói riêng.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức về vai trò dư luận xã hội trong định hướng dư
luận xã hội trong lãnh đạo, quản lý.
- Về Th愃Āi độ:
+ Chủ động, tích cực trong vận dụng tri thức về dư luận xã hội vào đấu tranh với
những dư luận xã hội bất lợi, dư luận giả có ảnh hưởng tiêu cực trong thực tiễn công tác LĐQL.
4. ChuZn đ\u ra và đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học: ChuZn đ\u ra
Đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học
(Sau khi k Āt th甃Āc bài
giảng/chuyên đề này, học viên Hhnh thic
Yêu c\u đ愃Ānh gi愃Ā
có thd đ愃⌀t đưfc)
đ愃Ānh gi愃Ā
- Về kiến thức:
- Vận dụng được các kiến Vấn đáp và tự Hiểu được về:
thức về tính chất, chức luận
+ Khái niệm Dư luận xã hội năng của DLXH để nhận Phân tích được
diện thực trạng dư luận xã
hội trong lãnh đạo, quản + Chức năng của DLXH.
lý, đề xuất giải pháp định + Tính chất của DLXH.
hướng dư luận xã hội tích
+ Vai trò của DLXH trong lãnh cực cho công cuộc đổi đạo quản lý. mới. - Vận dụng được quan
- Về kỹ năng: điểm của Đảng CSVN
+ Vận dụng tri thức XHH về trong sử dụng DLXHvào
DLXH trong việc nắm bắt, phân thực tiễn lãnh đạo, quản lý
tích, dự báo DLXH trước các tình ở Việt Nam vào nhận diện
huống đặt ra trong công tác thực trạng DLXH ở địa LĐQL phương và vai trò của nắm bắt DLXH
- Về thái độ/Tư tưởng:
+ Có thái độ tích cực, ủng hộ
những dư luận thật, dư luận đúng,
dư luận tích cực và lên án, phê
phán những dư luận giả tạo, dư
luận sai, dư luận xã hội tiêu cực
trong lãnh đạo, quản lý.
5. Nội dung chi ti Āt và hhnh thic tk chic d愃⌀y học:
Nội dung chi ti Āt
Hhnh thic tk Câu hmi đ愃Ānh gi愃Ā qu
chic d愃⌀y học trhnh
I. KH䄃ĀI LUẬN VỀ DƯ LUẬN XÃ- Thuyết trình Câu hỏi trước giờ lên HỘI - Phát vấn lớp:
1.1. Kh愃Āi niệm DLXH
- Tìm hiểu về pháp lệnh
1.2. Thành ph\n của DLXH
dân chủ ở xã, phường, thị trấn số 34/2007? - Nhận thức - Thái độ Câu hỏi trong giờ lên - Hành vi lớp:
1.3. Tính ch Āt của DLXH
- Tại sao phải trưng cầu dân ý, thăm dò dư luận
- Tính công chúng, công khai xã hội? - Tính lợi ích - Mối quan hệ giữa - Tính biến đổi truyền thông đại chúng - Tính lan truyền và dư luận xã hội?
1.4. Chic năng của DLXH - Chức năng nhận thức
- Chức năng điều hòa các quan hệ xã hội
- Chức năng định hướng và điều chỉnh hành vi
- Chức năng giải toả tâm lý – xã hội
- Chức năng tư vấn và giám sát
1.5. Phân biệt DLXH và tin đồn
1.6. Cơ ch Ā hhnh thành DLXH - Cơ chế truyền tin
- Cơ chế giải quyết vấn đề
II. QUAN HỆ GIỮA DƯ LUẬN XÃ - Thuyết trình
HỘI VÀ TRUYỀN THÔNG - Phát vấn 2.1. DLXH và TTĐC 2.2. DLXH và TTXH
III. ỨNG DỤNG DƯ LUẬN TRONG - Thuyết trình Câu hmi sau gi_ lên lRp
DLXH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN
- Phát vấn - Ý nghĩa của việc năm bắt DLXH trong bối cảnh
3.1. Quan điêm của Đảng về nắm bắt hiện nay? DLXH
3.2 Phương ph愃Āp nắm bắt và đidu tra DLXH - Qua nguồn tin nội bộ
- Hệ thống mạng lưới cộng tác viên
- Phương pháp nghiên cứu khoa học
(điều tra dư luận xã hội)
3.3 Vai trò DLXH trong lãnh đ愃⌀o quản lý
- Dư luận xã hội là đối tượng của lãnh đạo quản lý
- Dư luận xã hội là công cụ của lãnh đạo quản lý
6. Tài liệu học tập:
6.1 . Tài liệu phải đọc:
1. Tập bài giảng Xã hội học trong lãnh đạo, quản lý, 2018, Viện Xã hội học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
2. TS. Trần Thị Minh Ngọc – TS. Trần Thị Xuân Lan, Tập bài giảng Xã hội học,
2012, Nxb. Chính trị - Hành chính.
6.2. Tài liệu nên đọc:
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Yêu c\u vRi học viên:
- Chuẩn bị nội dung thảo luận;
Phân tích chức năng của DLXH? Tại sao nhà lãnh đạo, quản lý phải tăng cường
năm bắt DLXH nhất là trong bối cảnh đổi mới, hội nhập kinh tế ?
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước giờ lên lớp, trong và sau giờ lên lớp như mục 5
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn.
- Chuẩn bị ý kiến, tích cực học tập, thảo luận
- Tập trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại,
đóng góp ý kiến, thảo luận. IV. BÀI 4
1. Tên bài 4: DÂN SỐ VÀ PH䄃ĀT TRIỂN
2. S Ā ti Āt lên lRp: 5 tiết
3. M甃⌀c tiêu: Bài 4 sẽ cung cấp cho học viên:
- Về ki Ān thức:
+ Những kiến thức cơ bản về dân số và phát triển bền vững
+ Những vấn đề về dân số và phát triển đặt ra trong công tác LĐ,QL - Về kỹ năng:
+ Khả năng phân tích, đánh giá những vấn đề về dân số và phát triển ở Việt Nam;
+ Khả năng tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển dân số bền vững
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội ở đất nước, địa phương. - Về tư tưởng:
Chủ động, tích cực vận dụng kiến thức về dân số và phát triển vào giải quyết các
vấn đề về dân số và phát triển đang đặt ra tại đất nước, địa phương.
4. ChuZn đ\u ra và đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học
ChuZn đ\u ra (Sau khi k Āt
Đ愃Ānh gi愃Ā ngư_i học
th甃Āc bài giảng/chuyên đề
này, học viên có thd đ愃⌀t Hhnh thic
Yêu c\u đ愃Ānh gi愃Ā đưfc)
đ愃Ānh gi愃Ā
- Về kiến thức:
+ Vận dụng được những
+ Hiểu được khái niệm quy kiến thức cơ bản về dân số - Vấn đáp và tự
mô dân số, cơ cấu dân số, động lực của sự phát triển để luận, trắc nghiệm
phân bố dân số, di dân, chất đánh giá thực trạng vấn đề v.v. lượng dân số
dân số (cơ cấu dân số vàng;
già hóa dân số; mất cân bằng
+ Phân tích được một số vấn giới tính khi sinh; di dân), đề
đề dân số đang đặt ra trong xuất những giải pháp khắc
phát triển: Cơ hội dân số phục các vấn đề dân số đặt
vàng; già hóa dân số; mất cân ra trong công tác LĐ, QL
bằng dân số khi sinh; Di dân hiện nay.
- Về kỹ năng:
+ Vận dụng được những
kiến thức về tác động di dân
+ Nhận diện được thực trạng và đô thị hóa đến sự phát
một số vấn đề dân số đặt ra triển để đánh giá thực trạng
trong lãnh đạo, quản lý ở địa tác động của di dân và đô thị phương. đất nước
+ Đánh giá được thực trạng + Quan điểm của Đảng
chất lượng dân số ở Việt Nam CSVN về công tác dân số
và đề xuất giải pháp giải quyết trong phát triển