Đề ĐGNL lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn
Câu 1. Xếp các từ sau vào 2 nhóm:
mệt mỏi
long lanh
phảng phất
xem xét
uất ức
moi móc
xốn xang
khanh khách
Từ ghép
Từ láy
Câu 2. Trong các câu sau, từ in đậm nghĩa gì?
Tối qua em ăn những ba bát cơm đấy!
Lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó.
Khiếp, cái xe y ăn nhiều xăng thế!
Đưa vào thức ăn để nuôi sống thể.
Cố ăn lấy cái giải Nhất nhé!
Hợp với nhau, tạo nên sự hài hoà.
Con này ăn ảnh thật đấy!
Tiếp nhận i cần thiết cho sự hoạt
động.
Đây đoạn sông ăn ra biển.
Giành về mình phần hơn, phần thắng.
Trong các câu sau, từ in đậm nghĩa gì?
Câu 3. Nối thành ng với nghĩa bóng tương ứng.
Nước chảy đá mòn
Bền bỉ, quyết m thì việc khó đến
mấy cuối cùng cũng làm nên.
Máu chảy ruột mềm
Người này thiệt thì người kia được,
không mất mát đi đâu (giữa hai người
quan hệ thân thích).
Lọt sàng xuống nia
Mối quan hệ ruột thịt giữa những người
máu mủ ng nhau, khi người kia
gặp khó khăn thì người này cũng
không được vui vẻ.
Xanh vỏ đỏ lòng
Bề ngoài tâm địa rất khác nhau.
Câu 4. Chọn câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
A. Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai.
B.Áo nâu liền với áo xanh/ Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
C.Trường Sơn: chí lớn ông cha/ Cửu Long: lòng m bao la sóng trào.
D.Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi/ tươi xanh mãi đến giờ?
Câu 5. Bộ phận từ ợn quan trọng nhất trong tiếng Việt gì?
A. Từ mượn gốc Anh.
B. Từ mượn gốc Pháp.
C. Từ mượn gốc n.
D. Từ mượn gốc Khơ-me.
Câu 6. Chọn từ nghĩa giống với từ được in đậm trong câu t sau:
Tôi đâu biết tôi cực thế
cua xúc tép đồng Quan
đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn
A.thập thò.
B.chập chững.
C.hờ hững.
D.lững thững.
Câu 7 . Ghi lại cụm tính t trong câu văn sau:
Hương vị hết sức đặc biệt, mùi thơm, bay xa, lâu tan trong không khí.
Cụm tính từ trong câu văn trên :………………………..
Câu 8. Chọn câu văn chủ đề của đoạn văn sau:
Những đứa con t khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian gần
gũi người m hơn cha. Chúng được mẹ cho sữa, bồng ẵm, d dành, tắm giặt,
ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau… Với việc nhận thức
thông qua quá trình tự quan t, học hỏi tự nhiên hàng ngày nh hưởng
đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con
theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường thích bắt
chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu
người mẹ. Chính người phụ n người chăm sóc giáo dục con cái ch
yếu trong gia đình.
Câu 9. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A. Những chuyện tưởng tượng liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
C. Nhân vật thần, thánh hoặc người anh hùng dân gian.
D. Những chuyện hoàn toàn chân thực về lịch sử của n tộc.
Câu 10. Trong câu “Người ta vẫn còn thấy vật sáng le lói dưới mặt hồ
xanh”, từ “le lói” được dùng với nghĩa nào?
A. Ánh sáng dịu, ưa nhìn.
B. Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh.
C. Ánh sáng mạnh, chói chang.
D. Ánh sáng nhỏ, yếu.
Đọc văn bản trả lời câu hỏi
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe đổ n mưa giữa trời.
(Trần Đăng Khoa)
Câu 11/16 (1đ): Văn bản thơ trên được gieo vần như thế nào?
A. Tiếng thứ của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng
thứ của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
B. Tiếng th sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát.
Tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng th sáu của dòng lục tiếp theo.
C. Tiếng th hai của dòng lục gieo vần xuống tiếng th sáu của dòng bát. Tiếng
thứ hai của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
D. Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng th u củ dòng bát. Tiếng
thứ sáu của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
Câu 12/16 (1đ):
Việc đảo “bâng khuâng” “rào rào” lên đứng đầu dòng thơ tác dụng
gì?
A. Sự vật hiện n sinh động, lôi cuốn.
B. Khẳng định sự diệu của thiên nhiên.
C. Nhấn mạnh cảm xúc của “em âm thanh của a.
D. Tạo tính hài ớc cho đoạn thơ.
Câu 13/16 (1đ):
Hình ảnh nào không xuất hiện trong văn bản trên?
A. Sông xa.
B. Cơn mưa.
C. Tàu dừa.
D. Cây cau.
Câu 14/16 (1đ):
Dòng thơ nào sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giá
A. Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
B. Bâng khuâng nghe vọng tiếng năm xưa.
C. Mái chèo nghiêng mặt sông xa.
D. Em nghe thầy đọc bao ngày.
Câu 15/16 (1đ):
Câu “Nghe trăng thở động tàu dừa” sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh.
B. Nhân hóa.
C. Liệt kê.
D. Nói giảm nói tránh
Câu 16/16 (1đ):
Lời thầy đọc đặc biệt? (Chọn hai đáp án)
A. Mở ra thế giới thiên nhiên diệu kì.
B. Ẩn chứa nhiều điều ẩn, hồ.
C. Tổng kết kinh nghiệm sống quý u.
D. Gợi những tình cảm, cảm xúc đặc biệt cho người nghe.
Đáp án
Câu 1
Từ ghép
Từ láy
uất ức
mệt mỏi
xem xét
moi móc
phảng phất
long lanh
khanh khách
xốn xang
Hướng dẫn giải:
- Các từ: long lanh, khanh khách, phảng phất, xốn xang các từ láy âm đầu.
- Các từ: moi móc, uất ức, mệt mỏi, xem xét về hình thức hiện tượng y
âm đầu nhưng thực chất cả 2 yếu tố tạo nên từ của các từ này đều nghĩa nên
chúng được xếp vào từ ghép (từ ghép đẳng lập/tổng hợp).
Câu 2
Câu 3
Câu 4.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
Áo nâu liền với áo xanh/ Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Hai câu thơ
sử dụng BPTT hoán dụ. Câu đầu hoán dụ lấy đặc điểm của vật để gọi vật (áo
nâu - nông dân, áo xanh - công nhân), câu sau lấy vật chứa đựng chỉ để vật
bị chứa đựng (thành thị - chỉ người sống thành thị, nông thôn - chỉ người
sống nông thôn)
Trường Sơn: chí lớn ông cha/ Cửu Long: lòng mẹ bao la ng trào. - Câu thơ
sử dụng BPTT so nh với từ so sánh dấu hai chấm.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai. - u thơ sử dụng
BPTT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác hình ảnh "ánh nắng chảy".
Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi/ tươi xanh mãi đến giờ? - Câu thơ sử
dụng BPTT nhân hóa - trò chuyện với vật như trò chuyện với con người.
Câu 5
Đáp án đúng: C
Hướng dẫn giải:
Trong các loại từ vay mượn tiếng Hán, từ Hán Việt chiếm ưu thế tuyệt đối.
Theo ước ợng của các nhà nghiên cứu, từ Hán Việt chiếm khoảng trên dưới
70% vốn từ trong phong cách chính luận, khoa học (Maspéro thì cho rằng,
chúng chiếm tới hơn 60% lượng từ tiếng Việt).
Câu 6.
Đáp án: B
Hướng dẫn giải:
- thập thững: chỉ dáng đi không vững chãi, bước tháp bước cao, dẫm như sợ
bước hụt.
- thập thò: từ gợi tả dáng vẻ ra rồi lại thụt vào hoặc khuất đi, nhiều lần như
vậy, ý như e sợ, rụt rè.
- chập chững: chỉ dáng đi không vững, chân bước đi còn run.
- lững thững: từ gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng ớc một.
- hờ hững: (làm việc gì) chỉ làm hờ, làm lấy có, không có sự chú ý.
=> Từ nghĩa giống với từ "thập thững" trong đoạn thơ từ "chập chững".
Câu 7.
Đáp án: hết sức đặc biệt
Câu 8. Đáp án: Chính người ph nữ người chăm sóc giáo dục con cái
chủ yếu trong gia đình.
Hướng dẫn giải:
Câu chủ đề nằm v trí cuối đoạn. vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ
định ớng nội dung triển khai cho toàn đoạn lại làm nhiệm vụ khép lại nội
dung cho đoạn ấy.
Câu 9.
Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, yếu tố hoang đường, ảo, kể
về các sự kiện nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc
phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
=> Chọn Những chuyện tưởng ợng liên quan đến sự thật lịch sử.
Câu 10. Đáp án: D
Câu 11. Đáp án: B
Câu 12. Đáp án: C
Câu 13. Đáp án: D
Câu 14. Đáp án: A
Câu 15. Đáp án: B
Câu 16. Đáp án: A, D

Preview text:

Đề ĐGNL lớp 6 lên lớp 7 môn Ngữ văn
Câu 1. Xếp các từ sau vào 2 nhóm:  mệt mỏi  long lanh  phảng phất  xem xét  uất ức  moi móc  xốn xang  khanh khách Từ ghép Từ láy
Câu 2. Trong các câu sau, từ in đậm có nghĩa là gì?
Tối qua em ăn những ba bát cơm đấy! Lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó.
Khiếp, cái xe này ăn nhiều xăng thế! Đưa vào thức ăn để nuôi sống cơ thể.
Cố mà ăn lấy cái giải Nhất nhé!
Hợp với nhau, tạo nên sự hài hoà.
Con bé này ăn ảnh thật đấy!
Tiếp nhận cái cần thiết cho sự hoạt động.
Đây là đoạn sông ăn ra biển.
Giành về mình phần hơn, phần thắng.
Trong các câu sau, từ in đậm có nghĩa là gì?
Câu 3. Nối thành ngữ với nghĩa bóng tương ứng. Nước chảy đá mòn
Bền bỉ, quyết tâm thì việc dù khó đến
mấy cuối cùng cũng làm nên.
Người này thiệt thì người kia được, Máu chảy ruột mềm
không mất mát đi đâu (giữa hai người có quan hệ thân thích).
Mối quan hệ ruột thịt giữa những người Lọt sàng xuống nia
có máu mủ cùng nhau, khi người kia
gặp khó khăn thì người này cũng không được vui vẻ. Xanh vỏ đỏ lòng
Bề ngoài và tâm địa rất khác nhau.
Câu 4. Chọn câu thơ sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ.
A. Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai.
B.Áo nâu liền với áo xanh/ Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
C.Trường Sơn: chí lớn ông cha/ Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
D.Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi/ Mà lá tươi xanh mãi đến giờ?
Câu 5. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì? A. Từ mượn gốc Anh. B. Từ mượn gốc Pháp. C. Từ mượn gốc Hán. D. Từ mượn gốc Khơ-me.
Câu 6. Chọn từ có nghĩa giống với từ được in đậm trong câu thơ sau:
Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế
Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan
Bà đi gánh chè xanh Ba Trại
Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn A.thập thò. B.chập chững. C.hờ hững. D.lững thững.
Câu 7 . Ghi lại cụm tính từ có trong câu văn sau:
Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm, bay xa, lâu tan trong không khí.
Cụm tính từ trong câu văn trên là:……………………….
Câu 8. Chọn câu văn chủ đề của đoạn văn sau:
Những đứa con từ khi sinh ra đến khi trưởng thành, phần lớn thời gian là gần
gũi người mẹ hơn cha. Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt,
ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau… Với việc nhận thức
thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng
đặc biệt các đức của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con
theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt
chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu
là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.
Câu 9. Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A. Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến sự thật lịch sử.
B. Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác.
C. Nhân vật là thần, thánh hoặc người anh hùng dân gian.
D. Những chuyện hoàn toàn chân thực về lịch sử của dân tộc.
Câu 10. Trong câu “Người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ
xanh”, từ “le lói” được dùng với nghĩa nào?
A. Ánh sáng dịu, ưa nhìn.
B. Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh.
C. Ánh sáng mạnh, chói chang. D. Ánh sáng nhỏ, yếu.
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông xa
Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe đổ cơn mưa giữa trời. (Trần Đăng Khoa)
Câu 11/16 (1đ): Văn bản thơ trên được gieo vần như thế nào?
A. Tiếng thứ tư của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng
thứ tư của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
B. Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát.
Tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
C. Tiếng thứ hai của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát. Tiếng
thứ hai của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
D. Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu củ dòng bát. Tiếng
thứ sáu của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo. Câu 12/16 (1đ):
Việc đảo “bâng khuâng” và “rào rào” lên đứng đầu dòng thơ có tác dụng gì?
A. Sự vật hiện lên sinh động, lôi cuốn.
B. Khẳng định sự kì diệu của thiên nhiên.
C. Nhấn mạnh cảm xúc của “em” và âm thanh của mưa.
D. Tạo tính hài hước cho đoạn thơ. Câu 13/16 (1đ):
Hình ảnh nào không xuất hiện trong văn bản trên? A. Sông xa. B. Cơn mưa. C. Tàu dừa. D. Cây cau. Câu 14/16 (1đ):
Dòng thơ nào sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giá
A. Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
B. Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa.
C. Mái chèo nghiêng mặt sông xa.
D. Em nghe thầy đọc bao ngày. Câu 15/16 (1đ):
Câu “Nghe trăng thở động tàu dừa” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Liệt kê. D. Nói giảm nói tránh Câu 16/16 (1đ):
Lời thầy đọc có gì đặc biệt? (Chọn hai đáp án)
A. Mở ra thế giới thiên nhiên diệu kì.
B. Ẩn chứa nhiều điều bí ẩn, mơ hồ.
C. Tổng kết kinh nghiệm sống quý báu.
D. Gợi những tình cảm, cảm xúc đặc biệt cho người nghe. Đáp án Câu 1 Từ ghép Từ láy  uất ức  phảng phất  mệt mỏi  long lanh  xem xét  khanh khách  moi móc  xốn xang Hướng dẫn giải:
- Các từ: long lanh, khanh khách, phảng phất, xốn xang là các từ láy âm đầu.
- Các từ: moi móc, uất ức, mệt mỏi, xem xét dù về hình thức có hiện tượng láy
âm đầu nhưng thực chất cả 2 yếu tố tạo nên từ của các từ này đều có nghĩa nên
chúng được xếp vào từ ghép (từ ghép đẳng lập/tổng hợp). Câu 2 Câu 3 Câu 4. Đáp án: A Hướng dẫn giải:
Áo nâu liền với áo xanh/ Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Hai câu thơ
sử dụng BPTT hoán dụ. Câu đầu là hoán dụ lấy đặc điểm của vật để gọi vật (áo
nâu - nông dân, áo xanh - công nhân), câu sau là lấy vật chứa đựng chỉ để vật
bị chứa đựng (thành thị - chỉ người sống ở thành thị, nông thôn - chỉ người sống ở nông thôn)
Trường Sơn: chí lớn ông cha/ Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. - Câu thơ
sử dụng BPTT so sánh với từ so sánh là dấu hai chấm.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai. - Câu thơ sử dụng
BPTT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở hình ảnh "ánh nắng chảy".
Dừa ơi dừa! Người bao nhiêu tuổi/ Mà lá tươi xanh mãi đến giờ? - Câu thơ sử
dụng BPTT nhân hóa - trò chuyện với vật như trò chuyện với con người. Câu 5 Đáp án đúng: C Hướng dẫn giải:
Trong các loại từ vay mượn tiếng Hán, từ Hán Việt chiếm ưu thế tuyệt đối.
Theo ước lượng của các nhà nghiên cứu, từ Hán Việt chiếm khoảng trên dưới
70% vốn từ trong phong cách chính luận, khoa học (Maspéro thì cho rằng,
chúng chiếm tới hơn 60% lượng từ tiếng Việt). Câu 6. Đáp án: B Hướng dẫn giải:
- thập thững: chỉ dáng đi không vững chãi, bước tháp bước cao, dò dẫm như sợ bước hụt.
- thập thò: từ gợi tả dáng vẻ ló ra rồi lại thụt vào hoặc khuất đi, nhiều lần như
vậy, có ý như e sợ, rụt rè.
- chập chững: chỉ dáng đi không vững, chân bước đi còn run.
- lững thững: từ gợi tả dáng đi thong thả, chậm rãi từng bước một.
- hờ hững: (làm việc gì) chỉ là làm hờ, làm lấy có, không có sự chú ý.
=> Từ có nghĩa giống với từ "thập thững" trong đoạn thơ là từ "chập chững". Câu 7.
Đáp án: hết sức đặc biệt
Câu 8. Đáp án: Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái
chủ yếu trong gia đình. Hướng dẫn giải:
Câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn. Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ
định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn ấy. Câu 9. Đáp án: A Hướng dẫn giải:
Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể
về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc
phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm của nhân dân.
=> Chọn Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến sự thật lịch sử. Câu 10. Đáp án: D Câu 11. Đáp án: B Câu 12. Đáp án: C Câu 13. Đáp án: D Câu 14. Đáp án: A Câu 15. Đáp án: B Câu 16. Đáp án: A, D
Document Outline

  • Hướng dẫn giải: