Đề dược động học 20-21 | Đại học Y Dược Huế
Chọn đáp án đúng nhất
1. Độ thanh thải của thận phụ thuộc vào các yếu tố sau, ngoại trừ
A. Mức lọc cầu thận B. Lưu lượng máu qua thận
C. Tỷ lệ thuốc được tái hấp thu ở thận D. Độ thanh thải nội tại của thuốc qua gan.
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
ĐỀ THI KẾT THÚC DƯỢC ĐỘNG HỌC 2021-2022
Chọn đáp án đúng nhất
1. Độ thanh thải của thận phụ thuộc vào các yếu tố sau, ngoại trừ A. Mức lọc cầu thận
B. Lưu lượng máu qua thận
C. Tỷ lệ thuốc được tái hấp thu ở thận
D. Độ thanh thải nội tại của thuốc qua gan
2. Lý do thực hiện giám sát nồng độ thuốc trong điều trị Paracetamol
A. thuốc có khoảng trị liệu hẹp
B. Thuốc có tác dụng không mong muốn nghiêm trọng tại liều điều trị khuyến cáo
C. Ngộ độc thuốc do sử dụng liều cao hơn liều tối đa khuyến cáo
D. Thuốc được sử dụng phổ biến
3.Để đo nồng độ trong máu của paracetamol,thời điểm lấy mẫu máu tối ưu sau khi người bệnh uống thuốc là A. 1h B. 2h C. 3h D. 4h
4. đồng hồ sinh học hay nhịp sinh học ngày đêm(circadian rhythm)ảnh hưởng quá trình chuyển hóa thuốc là
A. Dòng máu tới gan thay đổi trong ngày
B. Phản ứng oxy hóa chuyển hóa pha 1 đạt mức cao nhất vào ban ngày
C. Phản ứng liên hợp pha 2 đạt mức thấp nhất vào ban ngày.
D. Lượng enzyme CYP450 được gan sản xuất nhiều hơn vào ban đêm
5. Mối quan hệ giữa liều thuốc – đáp ứng có đặc điểm sau:
A. thuốc luôn có đáp ứng tại mọi liều chỉ định
B. thuốc luôn an toàn với mọi cá thể người bệnh nếu không vượt quá liều khuyến cáo tối đa
C. Đáp ứng của thuốc luôn tăng tỷ lệ thuận khi liều thuốc chỉ định tăng lên
D. Đáp ứng của thuốc có thể đạt được mức mong muốn ngay cả khi chỉ định liều thấp hơn liều điều trịkhuyến cáo
6. Trên bệnh nhân suy gan, suy thận có các đặc điểm sau NGOẠI TRỪ
A. Thông số DĐH đánh giá chính xác mức độ tổn thương gan là độ thanh thải của gan
B. Thông số DĐH định và chính xác mức độ tổn thương thận là do thanh thải creatinine.
C. Những thuốc bị chuyển hóa gần như 100% ở gan có t1/2 không đổi khi thiểu năng thận
D. Tổn thương thận rất ít ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc
7. Giám sát nồng độ thuốc trong điều trị có đặc điểm như sau:
A. Một lĩnh vực nghiên cứu của hoá sinh lâm sàng và dược động học lOMoAR cPSD| 45148588
B. Theo dõi nồng độ thuốc và các chất chuyển hóa trong máu người bệnh
C. Giúp chỉnh liều thuốc kịp thời
D. Giúp đánh giá sinh khả dụng của thuốc
8. Kháng sinh được dùng bằng đường uống với liều 200 mg cho người trưởng thành 60 tuổi, cân nặng 58 kg.
Biết Vd = 15L, t1/2 =3h. Tính độ thanh lọc toàn phần của thuốc (ml/phút)
A. 50 ml/phút B. 52,7 ml/phút C. 57,7 ml/phút D. 60,7 ml/phút T1/2=0.693Vd/CI
9. Đồng hồ sinh học hay nhịp sinh học ngày đêm (circadian rhythm) ảnh hưởng tới quá trình hấp thu thuốc
vì các lí do sau NGOẠI TRỪ:
A. pH dạ dày thay đổi theo thời điểm trong ngày
B. Thuốc bị lưu giữ ít hơn trong dạ dày vào ban đêm do nhu động dạ dày tăng
C. Dòng máu qua niêm mạc đường tiêu hoá tăng lên vào ban đêm
D. Thời gian tháo rỗng dạ dày với các đồ ăn rắn ngắn hơn vào buổi sáng, dài hơn vào buổi chiều
12. Ứng dụng đồng hồ sinh học hay nhịp sinh học ngày đêm (circadian rhythm) trong lựa chọn thời điểm
uống thuốc hợp lý trong ngày như sau, NGOẠI TRỪ:
A. Uống thuốc glucocorticoid vào buổi tối
B. Uống thuốc kháng tiết acid dịch vị vào buổi tối
C. Uống thuốc hạ cholesterol vào buổi tối
D. Uống thuốc an thần gây ngủ vào buổi tối
13. Ở bệnh nhân suy giảm chức năng gan, nếu không có thông tin về nồng độ thuốc toàn phần trong máu,
nên chỉ định liều cho bệnh nhân như sau:
A. Khởi đầu bằng liều thấp
B. Khởi đầu bằng liều cao nhưng dưới mức liều tối đa khuyến cáo
C. Khởi đầu bằng liều thường dùng khuyến cáo
D. Tính liều dựa vào nồng độ creatinin huyết tương
14. Thuốc dùng đường uống có giá trị sinh khả dụng lớn hơn 80% sinh khả dụng dùng đường tiêm tĩnh mạch, có nghĩa là:
A. Thuốc thường khó đạt yêu cầu trong điều trị
B. Được chấp nhận trong điều trị
C. Khả năng xâm nhập vào máu của thuốc xấp xỉ đường tiêm tĩnh mạch D. B và C
15. Thuốc sau khi được hấp thu vào tuần hoàn thì tồn tại ở dạng: A. Tự do
B. Liên kết với protein C. Gắn kết với receptor D. A và B
16. Đồng hồ sinh học hay nhịp sinh học ngày đêm (circadian rhythm) ảnh hưởng tới quá trình phân bố thuốc vì lý do sau: lOMoAR cPSD| 45148588 A.
Dòng máu tới các cơ quan lớn hơn vào ban ngày và ái lực của protein huyết tương với thuốc
giảm mạnh vào ban đêm B.
Dòng máu tới các cơ quan lớn hơn vào ban ngày và ái lực của protein huyết tương với thuốc tăng mạnh vào ban đêm C.
Dòng máu tới các cơ quan nhỏ hơn vào ban ngày và ái lực của protein huyết tương với thuốc giảm mạnh vào ban đêm D.
Dòng máu tới các cơ quan nhỏ hơn vào ban ngày và ái lực của protein huyết tương với thuốc tăng mạnh vào ban đêm 17. Chọn phát biểu SAI:
A. Thuốc muốn phát huy tác dụng phải gắn với receptor đặc hiệu
B. Chỉ có thuốc ở dạng tự do mới được phân bố đến các cơ quan đích
C. Dạng liên kết với protein huyết được xem là kho dự trữ thuốc trong máu
D. Trong tuần hoàn, thuốc chủ yếu tồn tại ở dạng tự do
18. Bệnh nhân X, nữ, 65 tuổi, cao 1m70, nặng 56kg, (SCr) ổn định là 126 mcmol/L. Hỏi mức độ thanh thải
creatinine (ClCr) của bệnh nhân là bao nhiêu? Biết: 1 mcmol/L creatinin=0,01131 mg/dL. (thiếu đề) A. 25ml/phút B. 31ml/phút C. 35ml/phút D. 41ml/phút
19. Chất nào sau đây có đặc tính cảm ứng enzyme gan CYP450 A. Cimetidin B. Allopdrinol C. Erythromycin D. Carbamazepin
20. Khoảng trị liệu của một thuốc có đặc điểm sau:
A. An toàn tuyệt đối cho người bệnh
B. Có thể được thiết lập cho từng cá thể người bệnh
C. Đảm bảo hiệu quả điều trị ở mức cao nhất
D. Là căn cứ để quyết định số lần dùng thuốc/ngày
21. Khoảng trị liệu của kháng sinh nhóm aminosid được mô tả như sau:
A. Luôn cố định với mọi cá thể
B. Nồng độ thuốc để chống kháng thuốc luôn thấp hơn nồng độ thuốc để đạt hiệu quả điều trị
C. Nồng độ thuốc để chống kháng thuốc luôn cao hơn nồng độ thuốc để đạt hiệu quả điều trị
D. Nồng độ thuốc chống kháng thuốc tương tự nồng độ thuốc điều trị
22. Các bước thực hiện quy trình giám sát nồng độ thuốc trong điều trị
A. Chỉ định thuốc, sử dụng thuốc, lấy mẫu máu, phân tích mẫu máu và kết luận
B. Sử dụng thuốc, chỉ định thuốc, lấy mẫu máu, phân tích mẫu máu và kết luận
C. Chỉ định thuốc, lấy mẫu máu, sử dụng thuốc, phân tích mẫu máu và kết luận lOMoAR cPSD| 45148588
D. Lấy mẫu máu, sử dụng thuốc, phân tích mẫu máu và kết luận, chi định thuốc
23. Thuốc nào sau đây ở dạng tiền chất: B. Levodopa C. Prednisone A. Diazepam
D. Tất cả đều đúng
24. Bệnh nhân nam đang được điều trị bệnh rung nhĩ với lidocain. Biết Vd=0,47L/kg và CL=0,5L/min tính
liều lidocain ban đầu để đạt được Css=3mg/L Liều tấn công : CssxVd Liều duy trì : CssxCL A. 1,3 mg/kg B. 1,4 mg/kg C. 1,5 mg/kg D. 1,6 mg/kg
25. Sự khác nhau của quá trình thái trừ tuyến tính so với thải trừ không tuyển tính là:
A. T1/2 phụ thuộc liều B. Liều thuốc không phụ thuộc nồng độ
C. Chỉ một vài thuốc thuộc quá trình thải trừ tuyến tính D. Tất cả đều đúng
26. Đặc điểm nào sau đây không phải là quá trình khuếch tán
A. Thuận chiều Gradien nồng độ
B. Thuốc thân dầu dễ thấm qua màng
C. Thuốc ở dạng ion hóa dễ hấp thu qua màng
D. Không cần năng lượng
27. Nguyên tắc sử dụng thuốc trên bệnh nhân suy giảm chức năng gan như sau NGOẠI TRỪ:
A. Giảm lượng thuốc cho bệnh nhân B. Tránh các thuốc chuyển hóa mạnh qua gan
B. Thường xuyên thực hiện đánh chức năng gan C. Giám sát chặt chẽ thuốc có cửa sổ điều trị hẹp
28. Sự khác biệt về trong tác thuốc trên mỗi cá thể người bệnh phụ thuộc vào các yếu tố sau NGOẠITRừ
A. Bản chất của thuốc gây tương tác B. Giới tính của người bệnh
C. Tuổi người bệnh D. Mọi tình trạng bệnh lý của người bệnh
29. Đặc điểm của các phân tử thuốc được lọc ở cầu thận. NGOẠI TRỪ:
A. Có kích thước phân tử <300 đvC B. Tan trong nước
C. Tỷ lệ gắn với Protein huyết cao D. B và C
30. chỉnh liều thuốc theo thang điểm Child-Paph được thực hiện theo các cách dưới đây NGOẠI TRừ:
A. Điểm 5- 6 thì không cần điều chỉnh liều thuốc
B. Điểm 7-9 thưởng giảm 25% liều khởi đầu với các thuốc chuyển hóa qua gan >30
C. Điểm 7-9 thường giảm 25% liều khởi đầu với các thuốc chuyển hóa qua gan >70
D. Điểm 10 điểm trở lên giảm 50% liều khởi đầu với các thuốc chuyển hóa qua gan >70%
31. Các thay đổi thông số dược động học trên bệnh nhân suy gan dẫn tới các hậu quả dưới đây, ngoại trừ:
A. Dòng máu qua gan giảm làm giảm ClH lOMoAR cPSD| 45148588
B.Số lượng và chất lượng enzyme gan giảm làm giảm ClH
C. ClH giảm làm giảm sinh khả dụng của các thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu
D. Albumin máu giảm làm tăng nồng độ thuốc tự do gây tăng độc tính
32. Phụ nữ có thai nên uống thuốc vào thời điểm?
A. 30 phút trước khi cho con bú
B. Sau khi uống thuốc 3-4 giờ mới cho con bú
C. 1 giờ trước khi cho con bú
D. Các thời điểm trên đều sai
33. Khi suy giảm chức năng thận, ứ trệ thuốc và chất chuyển hoá dẫn tới các hậu quả sau NGOẠI TRU:
A. Độ thanh thải qua thận giảm
B. Tăng thời gian bán thải t1/2 của thuốc bao gồm cả các thuốc chuyển hoá nhiều qua gan
C. Nồng độ thuốc và chất chuyển hoá còn hoạt tính trong máu giảm chậm
D.Thể tích phân bố của các thuốc tan nhiều trong nước tăng cao
34. Sự khác biệt về di truyền giữa các cá thể ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình dược động học nào dưới đây A. Hấp thu thuốc
B. Phân bố thuốc C. Chuyển hoá thuốc. D. Thải trừ thuốc
35. Phương pháp dược lực học sử dụng nhằm giám sát nồng độ thuốc trong điều trị có đặc điểm
A. Dựa vào các chỉ số xét nghiệm cận lâm sàng, các dấu hiệu lâm sàng
B. Các tương tác thuốc
C. các chỉ số xét nghiệm, các tương tác thuốc
D. Các kết quả thăm khám lâm sàng
36. Các thuốc thuộc nhóm có chỉ số trị liệu thấp bao gồm:
A. Lithium, phenytoin, paracetamol B. Phenytoin, phenobarbital, digoxin
C. Paracetamol, aspirin, phenobarbital
D. Aspirin, phenobarbital, digoxin
37. Các hợp chất đa vòng tham, dị vòng có trong thịt nướng ảnh hưởng đến chuyển hóa một số thuốc do:
A. Gây ức chế enzym CYP3A4
B. Gây cảm ứng enzyme CYP1A2 (thêm CYP1A1) C. ức chế enzyme CYPIA2
D. Gây ức chế enzym CYP3A4 và enzyme CYPLAZ
38. Một thuốc có tính acid yếu với pKa= 4. Môi trường 1 và 2 lần lượt có pH = 1 và 7. Thuốc sẽ khuếch tán
A. Từ môi trường 1 qua 2
B. Từ môi trường 2 qua 1
C. Chưa xác định được vì sự khuếch tán chỉ phụ thuộc nồng độ
D. Thuốc không khuếch tán vì độ chênh lệch pH giữa 2 môi trường với thuốc là bằng nhau
39. Mục đích của việc lấy mẫu máu tại thời điểm nồng độ thuốc trong máu đạt trạng thái cân bằng để thực
hiện giám sát nồng độ thuốc trong điều trị
A. Chờ cho thuộc có đủ thời gian được chuyển hoá lOMoAR cPSD| 45148588
B. Chờ cho thuốc có nồng độ dạng tự do ổn định trong máu
C. Chờ cho thuốc đủ thời gian thể hiện tác dụng không mong muốn/độc tính
D. Chờ cho thuốc đạt hiệu quả điều trị
40. Các yếu tố ảnh hưởng tới khoảng trị liệu của một thuốc bao gồm: (ngoại trừ)
A. Thuốc dùng đồng thời B. Tuổi của bệnh nhân C. Các bệnh lý mắc kèm
D. Sinh khả dụng của thuốc
41. Công thức Cockeroft-Gault tính độ thanh thái creatinin của thận phụ thuộc vào các yếu tố sau ngoại trừ:
A. Nồng độ creatin trong huyết tương B. Tuổi của bệnh nhân
C. Cân nặng của bệnh nhân
D. Giới tỉnh của bệnh nhân
42. Theophyllin là một thuốc điều trị hen phế quản có khoảng trị liệu hẹp, ngộ độc theophyllin có các triệu chứng sau:
A. Buồn nôn, mất ngủ, hạ huyết áp
B. Buồn nôn, mất ngủ, hạ đường huyết
C. Hạ huyết áp, hạ đường huyết, tăng nhịp tim D. Tăng nhịp tim, mất ngủ, buồn nôn
43. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG:
A. Tất cả các thuốc đều được chuyển hóa thành dạng không có hoạt tính trước khi thải trừ
B. Một số thuốc được thải trừ ở dạng nguyên vẹn mà không tham gia vào quá trình chuyển hóa
C. Thuốc phải được chuyển hóa pha 1 trước khi tham gia vào quá trình chuyển hóa qua pha 2. D. B và C
44. Đặc điểm của chu trình gan – ruột :
A. Kéo dài thời gian bán thải của thuốc B. Thuốc nhanh thải trừ
C. Nồng độ thuốc trong máu giảm Lý do thực hiện giám sát nồng độ thuốc trong điều trị của vancomycin: D. B và C
48. Các nhóm thuốc /thuốc là đối tượng cần theo dõi sát nồng độ thuốc trong điều trị bao gồm
A. Thuốc có khoảng điều trị hẹp, thuốc có độc tính cao ,thuốc cần được đảm bảo nồng độ ổn định
trọng quá trình điều trị
B. Thuốc có chỉ số trị liệu thấp, thuốc có ADR nghiêm trọng, thuốc có nhiều tương tàn thuốc
C. Thuốc có độc tính cao, thuốc được sử dụng phổ biến, thuốc có giá thành cao
D. Tất cả các loại thuốc dùng trong lâm sàng có độc tính
49. pH có ảnh hưởng đến quá trình hấp thu vì lOMoAR cPSD| 45148588
A. Thay đổi tính thấm màng tế bào
B. Kích thích các thay thế màng
C. Tăng hoặc giảm sự ion hóa của thuốc
D. Thay đổi cơ chế đóng mở của các kênh ion
50. Ý nghĩa của thể tích phân bổ thuốc. Chọn câu SAi:
A. Thể tích phân bố thuốc càng nhỏ, nồng độ thuốc trong máu càng thấp
B. Thể tích phân bố thuộc càng lớn, thuốc gắn càng nhiều vào các tới các mô cơ quan
C. Thuốc ít tan trong lipid có thể tích phân bố gần bằng thể tích dịch ngoại bào
D. Không có giới hạn tối đa của gia trị thể tích phân bố thuộc 51. Chọn câu Sai
A. Thuốc thái qua đường nước bọt thường được đưa lại vào đường tiêu hóa
B. Thuốc có quá trình chuyển hóa qua gan lần đầu mạnh có liều dùng uống cao hơn so với đường tiêm tĩnh mạch
C. Thuốc gắn mạnh vào protein huyết tương dẫn đến thời gồm bán thải kéo dài, làm tăng số lần dùngthuốc
D. Quá trình vẫn chuyển tích cực qua màng tế bào có tính đặc hiệu, tính bão hoà và tính cạnh ttranh
52. Thể tích phân bố của Theophyllin là 0,5 l/kg. Tinh tiểu đưa vào để đạt nồng độ thuốc trong máulà
10mcg/ml. Biết Theophyllin đường uống có SKD là 60% A.5mg/kg B .8,3 mg/kg C.3 mg/kg D. 6,3 mg/kg
53. Nhận định nào về thể tích phân bố là đúng:
I. thể tích phân bố biểu thị khoảng không gian ảo cần có để toàn bộ lượng thuốc đưa vào cơ thể phân bố ở
nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương
II. Thể tích phân bố là thể tích của các khoang trong cơ thể
III. Thể tích phân bố là thể tích của màu và dịch ngoại báo A. Chỉ I đúng B. II và III đúng C. II và III đúng
D. I, II và III đều đúng
54. Các yếu tố ảnh hưởng tới nồng độ của amikacin trong máu cần lưu ý khi thực hiện giám sát nồng độ thuốc trong điều trị:
A. Công thức hoá học cổng kênh, phân cực yếu, hầu như không bị chuyển hoá
B. Công thức hoá học cồng kềnh, phân cực mạnh, hầu như không bị chuyển hoá
C. Công thức hoá học đơn giản, phân cực mạnh, phần lớn bị chuyển hoá
D. Công thức hoá học đơn giản, phân cực yếu, phần lớn bị chuyển hoá
55. Ảnh hưởng của suy giảm chức năng thận đến thuốc có đặc điểm sau: lOMoAR cPSD| 45148588
A. 50% các thuốc được đào thải qua thận
B. Những người bị bệnh thận có nguy cơ gặp ADR thấp hơn người bình thường
C. Sự suy giảm chức năng thận có nguy cơ làm chậm quá trình đào thải thuốc hoặc các chất chuyển hóa gây độc
D. Chức năng thận suy giảm làm giảm T1/2 của thuốc
56. Điều chỉnh liều thuốc trên bệnh nhân suy giảm chức năng gan thực hiện theo các cách sau Ngoại trừ
A. Cần giảm liều duy trì của thuốc dù Eh là bao nhiêu hay dù dùng đường tiêm hay uống
B. Cần giảm liều khởi đầu đường tiêm IV
C. Liều khởi đầu của thuốc có Eh>0,7 đường uống nên giảm liều D. Liều khởi đầu của thuốc có
Ev<0,3 đường uống dùng liều bình thường
59. Thuốc nào dễ thải trừ ở thận?
A. Thuốc tan tốt trong lipid
B. Thuốc có trọng lượng phân tử > 300 đvC.
C. Thuốc liên kết mạnh với Pr huyết
D. Thuốc tan tốt trong nước
60. Không thực hiện giám sát nồng độ thuốc trong điều trị đối với trường hợp sau ngoại trừ
A. Thuốc không cần phải thực hiện cá thể hoá liều dùng
B. Thuốc chưa thiết lập được mối quan hệ nồng độ-hiệu quả điều trị
C. Thuốc có khoảng trị liệu rộng
D. Thuốc có chỉ số trị liệu thấp
61. Các liều thuốc thử nghiệm được sắp xếp theo chiều tăng dần như sau: A. ED50, TD50, LD50 B. ED50, LD50,TD50 C. LD50, TD50, ED50 D. TD50, ED50, LD50
62. Độ thanh thái của thuốc qua gan phụ thuộc các yếu tố sau NGOẠI TRỪ:
A. Lưu lượng máu qua thận vào
B. Tỷ lệ của thuốc tự do trong máu
C. Độ thanh thái nội tại của thuốc qua gan
D. Hệ số trích ly của thuốc tại gian
63. Thời gian bán thải t1/2 của diazepam thay đổi theo lứa tuổi và đạt cao nhất ở lứa tuổi
A. Trẻ sơ sinh thiếu tháng (3-30 ngày tuổi)
B. Trẻ sơ sinh đủ tháng (3-30 ngày tuổi ) C. Trẻ nhỏ (2-8 tuổi)
D. Người trưởng thành (20-55 tuổ )
64. Mục đích của việc sử dụng liều nạp trên làm nàng là:
A. Đạt nồng độ thuốc tăng dẫn trong máu tới nồng độ cao nhất có thể .
B. Đạt nồng độ thuốc thấp ban đầu để tránh tác động bất lợi của thuốc
C. Đạt nồng độ thuốc cao nhanh chóng để giúp đạt tác dụng điều trị nhanh, mạnh
D. Đạt nồng độ thuốc cao trong máu và có tác dụng nhanh để không cần sử dụng liều duy trì lOMoAR cPSD| 45148588
65. Thuốc dùng 2 liều cách nhau 12 giờ thường có t1/2? A. <4 giờ B. 4-10 giờ C. >12 giờ
D. Cả 3 đáp án đều sai
66. Thành phần của máu có vai trò quyết định tới sự phân bố của thuốc trong cơ thể bệnh nhân suy giảm chức năng gan A. Glycoprotein B. Albumin
C. Enzyme chuyển hoá thuốc. D.Tế bào máu
67. Sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể người theo thời gian trong ngày như sau NGOẠI
A. Nhịp tim cao nhất vào khoảng 14h00-19h00
B. Huyết áp tăng cao nhất vào khoảng 10h00 – 12h00 trưa
C. Hoạt động hệ giao cảm mạnh nhất vào ban ngày
D. Hoạt động hệ phó giao cảm mạnh nhất vào ban đêm
68. Chuyển hoá và bài tiết các chất trong cơ thể diễn ra như sau NGOẠI TRỪ:
A. Nồng độ đường huyết tăng cao nhất vào ban đêm
B. Nồng độ cholesterol nội sinh tăng cao vào ban đêm
C. Nồng độ các hormon sinh dục tăng cao vào buổi sáng
D. Nồng độ acid uric tăng cao vào ban đêm
69. thuốc A được truyền tĩnh mạch chậm với tốc độ không đổi, có thời gian bán thải là 3,5h. Hỏi bao lâu
thuốc đạt nồng độ cân bằng trong máu? B. 10,5h C. 17,5h D. Không xác định
70. Khuyến cáo KHÔNG dành cho bệnh nhân có tổn thương gan:
A. Những thuốc chuyển hoá nhiều qua gan
B. Sử dụng những thuốc bài xuất chủ yếu qua thận
C. Thuốc có tỉ lệ gắn Pr huyết cao
D. Sử dụng thuốc có hệ số chuyển hoá qua gan lần đầu quá cao