Đề giao lưu kiến thức Toán năm 2019 – 2020 lần 2 trường Quảng Xương 1 – Thanh Hóa

Đề giao lưu kiến thức Toán năm 2019 – 2020 lần 2 trường THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa được biên soạn bám sát cấu trúc đề minh họa tốt nghiệp THPT 2020 môn Toán của Bộ GD&ĐT.

Trang 1/6 - Mã đề thi 123
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
(Đề gồm 6 trang)
GIAO LƯU KIẾN THỨC CÁC TRƯỜNG THPT
LẦN 2 -
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Cho tập hợp
A
có 10 phần tử. Số tập hợp con có 3 phần tử được thành lập từ
A
A.
3
10
A
. B.
3
10
C
. C.
10
3
. D.
3
10
.
Câu 2. Cho cấp số nhân
( )
n
u
với
4
16u =
. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
A.
4
. B.
2
. C.
2
. D.
4
.
Câu 3. Số nghiệm của phương trình
2
31
x
=
A.
0.
B.
1.
C.
2.
D.
3.
Câu 4. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng
a
A.
3.a
B.
2
.a
C.
3
.a
D.
2
3.a
Câu 5. Tập xác định của hàm số
5
log ( 1)yx=
A.
(0; ).+∞
B.
[
)
5; .+∞
C.
(1; ).+∞
D.
[
)
1; .+∞
Câu 6. Cho các hàm số
( )
fx
( )
gx
liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.
( ) ( ) ( ) ( )
d ddf x gx x f x x gx x+= +


∫∫
. B.
( ) ( )
ddkfx x kfx x=
∫∫
(
k
là hằng số).
C.
( ) ( ) ( ) ( )
d d. dfxgxx fxxgxx=
∫∫
. D.
( ) ( )
df x x fx C
= +
,
( )
C
.
Câu 7. Cho khối chóp có diện tích đáy
2
3Ba=
và chiều cao
3ha=
. Thể tích khối chóp đã cho bằng
A.
3
33a
. B.
3
3a
. C.
3
93a
. D.
3
33
2
a
.
Câu 8. Cho khối nón có chiều cao
3ha=
và bán kính đáy
ra=
. Thể tích khối nón đã cho bằng
A.
3
3
3
a
π
. B.
3
3a
π
. C.
3
a
π
. D.
3
3 a
π
.
Câu 9. Cho mặt cầu có bán kính
3R =
. Diện tích mặt cầu đã cho bằng
A.
9
π
. B.
108
π
. C.
36
π
. D.
27
π
.
Câu 10. Cho hàm số
( )
y fx=
có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
;4−∞
. B.
( )
1; 3
. C.
( )
3; +∞
. D.
( )
3;5
.
MÃ ĐỀ 123
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . Phòng: . . . . . . . .
Trang 2/6 - Mã đề thi 123
Câu 11. Với
;ab
là các số thực dương
( 1)a
,
2
3
log
a
b
bằng
A.
6log
a
b
. B.
3
log
2
a
b
. C.
2
log
3
a
b
. D.
3
log
2
a
b
.
Câu 12. Diện tích xung quanh của mặt trụ có độ dài đường sinh bằng 2 bán kính đáy bằng 1 là
A.
2
3
π
. B.
π
. C.
4
π
. D.
2
π
.
Câu 13. Cho hàm số
( )
fx
có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
A.
0x =
. B.
1x =
. C.
1x =
. D.
4x =
.
Câu 14. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?
A.
1
2
x
y
x
=
+
. B.
3
32yx x=−+
. C.
42
22yx x=−+
. D.
42
42yx x=−+
.
Câu 15. Tim cận đứng ca đ th hàm s
1
21
x
y
x
=
+
đường thng
A.
1
2
x =
. B.
1
2
x =
. C.
1
2
y =
. D.
1
2
y =
.
Câu 16. Tp nghim ca bất phương trình
log 3x
A.
( )
10;+∞
. B.
( )
0;+∞
. C.
[
)
1000;+∞
. D.
( )
;10−∞
.
Câu 17. Cho hàm số bậc ba
( )
y fx=
có đồ thị trong hình dưới. Số nghiệm của phương trình
( )
20fx+=
Trang 3/6 - Mã đề thi 123
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 18. Nếu
1
0
( )d 3fx x=
1
0
( )d 4gx x=
thì
1
0
[() 2()]df x gx x
bằng bao nhiêu?
A.
5
. B.
1
. C.
7
. D.
11
.
Câu 19. Số phức liên hợp của số phức
71
55
zi
= +
A.
71
55
zi
= +
. B.
71
55
zi
=
. C.
71
35
zi
=
. D.
71
33
zi
= +
.
Câu 20. Gọi
1
z
,
2
z
là 2 nghiệm của phương trình
2
3 50zz+ +=
. Phần thực của số phức
12
zz+
bằng
A.
3
. B.
3
. C.
3
2
. D. 0.
Câu 21. Trên mặt phẳng tọa độ
Oxy
, điểm biểu diễn của số phức
54= zi
là điểm nào dưới đây?
A.
(5; 4)Q
. B.
( 5; 4)P
. C.
( 4;5)M
. D.
(4; 5)N
.
Câu 22. Trong không gian
Oxyz
, hình chiếu vuông góc của điểm
( )
3; 2;2M
trên trục
Oy
có toạ độ là
A.
( )
3;0; 2
. B.
( )
3;0;0
. C.
( )
0; 2;0
. D.
( )
0;0;2
.
Câu 23. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt cầu
( )
2 22
: 2 4 10 1 0.Sx y z x y z+ + + + −=
Tâm của
( )
S
tọa độ là
A.
( )
2;4;10
. B.
( )
1; 2; 5
. C.
( )
2; 4; 10−−
. D.
( )
1;2;5−−
.
Câu 24. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt phẳng
( )
: 2 2 3 0.Px y z +=
Vectơ nào dưới đây một
vectơ pháp tuyến của
( )
?P
A.
( )
1
1; 2; 2n =

. B.
( )
2
1; 2; 3n =

. C.
( )
3
1;2;2n = −−

. D.
( )
4
1; 0; 3n =

.
Câu 25. Trong không gian
Oxyz
, điểm nào dưới đây không thuc đường thng
2 31
:
1 22
xyz
d
++
= =
A.
( )
2; 3; 1M −−
. B.
( )
1; 1; 3N −−
. C.
( )
3; 5;2K
. D.
( )
0;1; 5P
.
Câu 26. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
3a
,
SA
vuông góc với mặt
phẳng đáy và
32SA a=
. Góc giữa đường thẳng
SC
và mặt phẳng
( )
ABCD
bằng
A.
45°
. B.
30°
. C.
60°
. D.
90°
.
Câu 27. Cho hàm s
y fx
có bng xét dấu đạo hàm như sau:
Trang 4/6 - Mã đề thi 123
S điểm cc đi ca hàm s đã cho là
A.
3
. B.
2
. C.
1
. D.
0
.
Câu 28. Giá tr nh nht ca hàm s
42
( ) 2 2020fx x x=−+
trên đoạn
[ ]
2;1
bng
A.
2020
. B.
2019
. C.
2018
. D.
2028
.
Câu 29. Xét các s thc
;ab
tha mãn
( )
28
log 4 .16 log 4=
ab
. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào
là đúng?
A.
23ab+=
. B.
631ab+=
. C.
31ab =
. D.
361ab+=
.
Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số
32
1
21
3
y xx x= +++
với trục hoành là
A.
0
. B.
1
. C.
2
. D.
3
.
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình
1
4 2 80
xx+
−<
A.
( )
2;+∞
. B.
( )
0;+∞
. C.
( )
1;+∞
. D.
( )
;2−∞
.
Câu 32. Cho
ABC
vuông tại
A
4, 3AB a AC a= =
. Quay
ABC
quanh
AB
, đường gấp khúc
ACB
tạo nên hình nón tròn xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón đó bằng
A.
2
5 a
π
. B.
2
15 a
π
. C.
2
3 a
π
. D.
2
20 a
π
.
Câu 33. Xét
1
3ln 1
,
e
x
I dx
x
+
=
nếu đặt
3ln 1ux= +
thì
1
3ln 1
e
x
I dx
x
+
=
bằng
A.
2
2
1
2
3
I u du=
. B.
2
1
2
3
e
I u du=
. C.
2
1
3
2
e
I u du=
. D.
2
2
1
3
2
I u du=
Câu 34. Cho phần hình phẳng
( )
H
được gạch chéo như hình vẽ. Diện tích của
( )
H
được tính theo
công thức nào dưới đây
A.
( )
5
1
d.S fx x
=
B.
( ) ( )
35
13
d d.S fx x fx x
= +
∫∫
C.
( ) ( )
35
13
d d.S fx x fx x
=
∫∫
D.
( ) ( )
35
13
d d.S fx x fx x=−+
∫∫
Câu 35. Cho hai số phức
1
2zi=
2
24zi=
. Phần ảo số phức
1 12
.z zz+
bằng
A.
2i
. B.
2
. C.
11i
. D.
11
.
Câu 36. Cho số phức
z
thỏa mãn hệ thức
( )
. 2 3 4 0.zz i i −+ =
Giá trị
z
bằng:
A.
5
. B.
2
. C.
3
. D.
1
.
Trang 5/6 - Mã đề thi 123
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho hai mặt phẳng
( ): 2 3 2 0Px y z + −=
,
( ): 3 0Qxy+=
.Mặt phẳng
( )
α
vuông góc với cả
()P
và
()Q
đồng thời cắt trục
Ox
tại điểm
có hoành độ bằng 5. Phương trình của mp
( )
α
là:
A.
3 3 15 0x yz 
. B.
50xyz
. C.
2 10 0  xz
. D.
2 60xz 
.
Câu 38. Trong hệ trục tọa độ
Oxyz
, cho các điểm
(1; 1;1), (2; 0; 1), ( 1; 2;1)MN P −−
. Xét điểm
Q
sao
cho tứ giác
MNPQ
là một hình bình hành. Tọa độ
Q
A.
( 2;1;3)
B.
(2;1;3)
C.
( 2;1; 3)−−
D.
(4;1;3)
Câu 39. Một chiếc hộp đựng
8
viên bi màu xanh được đánh số từ
1
đến
8
,
9
viên bi màu đỏ được
đánh số từ
1
đến
9
10
viên bi màu vàng được đánh số t
1
đến
10
. Một người chọn ngẫu
nhiên
3
viên bi trong hộp. Tính xác suất để
3
viên bi được chọn có số đôi một khác nhau.
A.
772
975
. B.
209
225
. C.
512
2925
. D.
2319
2915
.
Câu 40. Cho hình chóp
.S ABC
đáy
ABC
tam giác vuông tại
A
,
, 3= =AB a AC a
. Tam giác
SBC
đều nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách từ
B
đến mặt phẳng
( )
SAC
.
A.
39
.
13
a
B.
.a
C.
2 39
.
13
a
D.
3
.
2
a
Câu 41. Cho hàm số
32
( ) (2 1) 3f x x m x mx m=−++
đồ thị
()
m
C
. bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số
m
thuộc
( 2020;2020]
để đồ thị
()
m
C
hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục
hoành.
A.
4037
. B.
4038
. C.
4039
. D.
4040
.
Câu 42. Ông Hùng gửi
100
triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép hạn một năm, với công
thức
( )
1
n
CA r= +
, lãi suất
12%r =
một năm. Trong đó
C
stiền nhận được (cả gốc lẫn
lãi) sau thời gian
n
năm, A số tiền gửi ban đầu. Tìm
n
nguyên dương nhnhất để sau
n
năm ông Hùng nhận được số tiền lãi hơn
40
triệu đồng. (Giả sử rằng lãi suất hằng năm không
thay đổi).
A.
5
. B.
2
. C.
4
. D.
3
.
Câu 43. Cho hàm số
()y fx
có đồ thị như hình vẽ, biết
4
1
( ) d 12.fx x
Tính
(2).mf
A.
6
. B.
5
. C.
12
. D.
3
.
Câu 44. Cho hình trụ có 2 đáy các đường tròn tâm
O
'O
và có bán kính là
5R =
. Trên đường tròn
( )
O
lấy 2 điểm
,AB
sao cho
8AB =
mặt phẳng
( )
'O AB
tạo với đáy một góc
0
60
. Thể
tích khối trụ đã cho bằng
Trang 6/6 - Mã đề thi 123
A.
15 3
π
. B.
25 3
π
. C.
125 3
π
. D.
75 3
π
.
Câu 45. Cho hàm số
()fx
liên tục trên
thỏa mãn
(
)
2
2
2
5 d1f x xx
+− =
,
( )
5
2
1
d3
fx
x
x
=
. ch
phân
( )
5
1
dfx x
bằng
A.
15
. B.
2
. C.
13
. D.
0
.
Câu 46. Cho hàm số
( )
y fx=
liên tục trên
và có đồ thị như hình bên dưới
Với tham số thực
(
]
0;4m
thì phương trình
( )
( )
2
3f xx m−=
ít nhất bao nhiêu nghiệm
thực thuộc
[
)
0;4
?
A.
4
. B.
3
. C.
7
. D.
5
.
Câu 47. Cho hàm số
( )
2020 2020
xx
fx
=
. Tìm số nguyên
m
nhỏ nhất để
( ) ( )
3 2020 0fm f m++>
A.
505
. B.
504
. C.
506
. D.
503
.
Câu 48. Cho các hàm số
( )
2
4fx x xm=−+
( )
( )( ) ( )
23
22 2
1 2 3.gx x x x=++ +
Tổng tất cc giá
trị nguyên của tham số
( )
6;6m∈−
để hàm số
( )
( )
gfx
đồng biến trên
( )
3; +∞
A.
14
. B.
18
. C.
9
. D.
12
.
Câu 49. Cho khối chóp S.ABC
00 0
, 60 , 90 , 120 .SA SB SC a ASB BSC CSA= = = = = =
Gọi M, N lần
lượt các điểm trên cạnh AB SC sao cho
CN AM
SC AB
=
11
12
MN a=
, tính thể tích V của
khối chóp S.AMN.
A.
3
2
.
72
a
V =
B.
3
52
.
432
a
V =
C.
3
52
.
72
a
V =
D.
3
2
.
432
a
V =
Câu 50. Gi S là tp hp cha tt cả các gtrị nguyên của tham số m để có đúng 2 bộ số thực
( )
;xy
thỏa mãn đồng thời hai hệ thức
( )
22
2
33 3
245
log 26 53 .log 8log 0
729
xy
xy
xm
++++
+ +=
( ) ( )
22
12 2 196xy ++ =
. Tổng giá tr các phần tử của tập S bằng
A.
2
B.
82
C.
81
D.
32
--
------------- HẾT ---------------
Trang 1/6 - Mã đề thi 123
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
( Đáp án gồm 6 trang)
ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU KIN THC CÁC TRƯNG THPT
LN 2 -
NĂM HC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. Chọn B
Câu 2. Chọn B
Câu 3. Chọn B
Câu 4. Chọn C
Câu 5. Chọn C
Câu 6. Chọn C
Câu 7. Chọn B
Câu 8. Chọn A
Câu 9. Chọn C
Câu 10. Chọn D
Câu 11. Chọn D
Câu 12. Chọn C
Câu 13. Chọn B
Câu 14. Chọn C
Câu 15. Chọn B
Câu 16. Chn C
Câu 17. Chọn A
Câu 18. Chọn A
Câu 19. Chọn B
Câu 20. Chọn A
Câu 21. Chn A
Câu 22. Chn C
Câu 23. Chọn D
Câu 24. Chọn C
Câu 25. Chọn C
Câu 26. Chọn C
Do
( )
SA ABCD
nên hình chiếu của
SC
lên mặt phẳng
( )
ABCD
AC
. Khi đó
góc giữa đường thẳng
SC
và mặt phẳng
( )
ABCD
là góc
SCA
.
32
tan 3 60
6
SA a
SCA SCA
AC
a
== =⇒=°
.
Vậy góc giữa đường thẳng
SC
và mặt phẳng
( )
ABCD
bằng
60°
.
Câu 27. Chn C
Hàm s
()y fx
có đạo hàm đổi du t dương sang âm qua điểm
x 1
nên hàm s có một điểm cc đi.
Câu 28. Chn B
MÃ Đ
123
A
B
D
C
S
Trang 2/6 - Mã đề thi 123
Hàm s
42
( ) 2 2020
fx x x
=−+
liên tục trên đoạn
[ ]
2;1
.
3
() 4 4
= fx x x
.
[ ]
[ ]
0 2;1
() 0
1 2;1
= ∈−
=
=±∈−
x
fx
x
.
[
]
2;1
(0) 2020; ( 1) 2019; (1) 2019; ( 2) 2028
min ( ) 2019
f f ff
fx
= −= = =
⇒=
Câu 29. Chn D
( )
28
log 4 .16 log 4
ab
=
( ) ( )
2
22 8
log 4 log 16 log 2
ab
⇔+ =
( ) ( )
3
242
22
2
log 2 log 2 log 2
ab
+=
2
24
3
ab+=
361⇔+=ab
.
Câu 30. Chọn B
Ta có
32 2
1
2 1 2 2 0,
3
yxxx yxx x
= +++=++>
.
Suy ra hàm số trên đồng biến trên
và do đó đồ thị cắt trục hoành tại đúng
1
điểm.
Câu 31. Chọn D
Ta có:
1
4 2 8 0 4 2.2 8 0 2 2 4 2
xx x x x
x
+
−< −<< < <
.
Câu 32. Chn B
Khi quay quanh cnh
AB
, đường gp khúc
ACB
to thành hình nón có
3; 4; 5
r AC a h AB a l BC a= = = = = =
.Do vy ta có
2
.3 .5 15
xq
S rl a a a
ππ π
= = =
Câu 33. Chọn A
2
32
3ln 1 3ln 1 2
3
dx
u x u x udu dx udu
xx
= + = +⇒ = =
.
2
2
11
3ln 1 2
3
e
xu
I dx du
x
+
= =
∫∫
.
Câu 34. Chọn C
( ) ( ) ( ) ( ) (
)
−−
==+=
∫∫
5 3 5 35
1 1 3 13
d d d d d.S fx x fx x fx x fx x fx x
Câu 35. Chọn D
Ta có
( )( )
1 12
. 2 2 24z zz i i i+ = −+
2 11
i=
.
Câu 36. Chọn A
Gọi
;z a bi= +
,.
ab
Ta suy ra
( )
2
. 2 34 0 2 34 0z z i i z iz i −+ = −+ =
( )
( )
( )
( )
22 22
22 2
2 340 23 240
2 40 2
2
25
1
2 30 2 10
ab iaib i ab b i a
aa
a
z iz
b
abb bb
⇔+ ++=⇔++++=
+= =
=

= −⇒ =

=
++−= ++=

Câu 37. Chọn A
()P
có vectơ pháp tuyến
( )
1; 2; 3
P
n =

,
( )
Q
có vectơ pháp tuyến
( )
1; 1; 0
Q
n =

.
( )
; 3;3;1
PQ
n nn
α

= =

  
.
( )
α
đi qua điểm
( )
5;0;0M
. Nên
( )
α
có phương trình:
3 3 15 0x yz+ +− =
.
Câu 38. Chọn A
Gọi
( ; ; ).Qxyz
Ta có
(1;1; 2) , ( 1 ; 2 ;1 ).MN QP x y z= =−−
 
3a
4a
A
C
B
Trang 3/6 - Mã đề thi 123
Tứ giác
MNPQ
là một hình bình hành
11 2
1 2 1.
21 3
xx
MN QP y y
zz
=−− =


= ⇔= =


−=− =

 
Vậy,
( 2;1;3)Q
.
Câu 39. Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu là
3
27
2925CΩ= =
.
TH 1: một màu.
Trường hợp này có
333
8 9 10
260CCC++ =
phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng).
TH 2: hai màu.
Trường hợp y
12 21 12 21 12 21
888789889998
. . . . . . 1544
CC CC CC CC CC CC
+++++=
  
phần tử (ứng với các cặp màu xanh-
đỏ, xanh-vàng, đỏ-ng).
TH 3: ba màu.Trường hợp này
111
888
. . 512CCC
=
phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng).
Như vậy
2316
A
Ω=
.
Vậy xác suất của biến cố
A
2316 772
2925 975
P = =
.
Câu 40. Chọn C
Gọi
H
là trung điểm của
BC
, suy ra
( )
⊥⇒SH BC SH ABC
Gọi
K
là trung điểm
AC
,
HK AC
.
Kẻ
HE SK
( )
.E SK
Khi đó
(
) ( )
, 2,=


d B SAC d H SAC
22
. 2 39
2 2. .
13
SH HK a
HE
SH HK
= = =
+
Câu 41. Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm ca đ th và trc hoành:
32 2
2
1
(2 1) 3 0 ( 1)( 2 ) 0
2 0 (1)
x
x m x mx m x x mx m
x mx m
=
+ + −= + =
+=
Để thõa mãn thì phương trình
hoành độ giao điểm phi có 3 nghim phân bit t đó (1) có 2 nghim phân bit khác 1.
( ; 0) (1; )m −∞ +∞
m
là s nguyên và
( 2020;2020]m∈−
nên có 4038 giá tr.
Câu 42. Chọn D
Từ công thức
( )
1
n
CA r= +
với
100A =
,
0,12
r =
n
nguyên dương.
Ta có: Số tiền thu được cả gốc lẫn lãi sau
n
năm là
(
)
100. 1 0,12
n
C = +
.
Số tiền lãi thu được sau
n
năm là
( )
100. 1 0,12 100
n
L =+−
.
40L >
( )
100 1 0,12 100 40
n
+ −>
7
1,12
5
n
⇔>
1,12
7
log 2,97
5
n⇔>
.Số nguyên dương nhỏ nhất
3n =
.
Câu 43. Chn A
Từ đồ thị, ta có bảng xét dấu
()fx
như sau:
Trang 4/6 - Mã đề thi 123
4 24
1 12
12 ( )d ( )d ( )d
fx x fx x fx x



24
12
12 ( )d ( )d
fx x fx x



24
12
12 () ()fx fx
12 (2) (1) (4) (2)ff ff




122(2)(1)(4)fff
12 2. 0 0 6.mm 
Câu 44. Chọn D
Gọi
H
là trung điểm của AB. Ta có:
4HA HB= =
Do vậy
2 2 22
43OH OA HA R
= = −=
Mặt khác
( )
''OO AB O HO AB⊥⇒
Do đó
( ) ( )
( )
0
' ' ; 60O HO O AB O= =
Khi đó
0
' tan 60 3 3OO OH= =
Vậy
2
. 75 3
d
V S h Rh
ππ
= = =
Câu 45. Chọn C
Đặt
2
5
tx x= +−
suy ra
(
)
2
2 22
2
5 51
5 5 25 d d
22 2 2
t
tx x tx x t tx x x t
tt

+= + + = +⇒ + == =


Đổi cận:
2 5; 2 1.x tx t
=⇒= = ⇒=
Ta có:
(
)
( ) ( )
21 5
2
22
25 1
51 1 5
5 d d 1d 1
22 2
f x x x ft t ft t
tt

+− = = + =


∫∫
.
Suy ra
( )
5
2
1
5
1d 2ft t
t

+=


( )
( ) ( )
( )
55 5 5
22
11 1 1
5 d d2 d25 d
ft ft
t ft t ft t t
tt
+==
∫∫
( )
( )
55
2
11
d 2 5 d 2 5.3 13
fx
fx x x
x
= =−=
∫∫
.
Câu 46. Chọn A
Đặt
( )
2
3t xx=
khi đó
0t
=
( )
( )
2
1
3 2 30
3
x
x xx
x
=
+ −=
=
.
Bảng biến thiên của
t
như sau
Trang 5/6 - Mã đề thi 123
+ Nếu
0
4
t
t
<
>
phương trình
( )
2
3t xx=
không có nghiệm thuộc
[
)
0;4
.
+ Nếu
0t =
phương trình
( )
2
3
t xx=
có đúng hai nghiệm thuộc
[
)
0;4
.
+ Nếu
4t =
phương trình
( )
2
3t xx=
có đúng một nghiệm thuộc
[
)
0;4
.
+ Nếu
04
t<<
phương trình
( )
2
3t xx=
có ba nghiệm phân biệt thuộc
[
)
0;4
.
Vậy phương trình
(
)
( )
2
3
f xx m−=
có ít nhất 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn
[
)
0;4
khi
4
m =
Câu 47. Chọn B
m số
( )
2020 2020
xx
fx
=
xác định trên
.
Ta có:
(
)
( )
( )
( )
2020 2020 2020 2020
xx x x
f x fx fx
−−
−= = =
là hàm lẻ trên
.
( )
2020 ln 2019 2020 ln 2020 0,
xx
fx x
= + > ∀∈
nên hàm số
( )
fx
đồng biến trên
.
Do vậy:
( )
(
) ( ) ( ) ( ) ( )
3 2020 0 3 2020 3 2020fm fm fm fm fm fm++>+>+>
3 2020 505m mm + >− >−
Do đó giá trị
m
nguyên nhỏ nhất thỏa mãn là
504
.
Câu 48. Chọn D
( ) ( )
2
4 24fx x xm f x x
= +⇒ =
.
( )
( )( ) ( )
23
2 2 2 12 10 2
12 10 2 0
1 2 3 ...gx x x x ax ax ax a= + + + = + ++ +
( )
11 9
12 10 2
12 10 ... 2g x ax ax ax
= + ++
.
( )
( )
(
) (
)
( )
(
)
(
)
( )
(
)
11 9
12 10 2
. 2 4 12 10 ... 2
gfx f xg fx x af x af x afx

′′

= = + ++


( ) ( ) ( ) ( )
10 8
12 10 2
2 4 . . 12 10 ... 2x fx af x af x a

= + ++

12 10 2 0
; ; ...; ; 0a a aa>
( )
2 4 0 3;xx
> +∞
nên
( ) ( )
( ) ( )
10 8
12 10 2
2 4 12 10 ... 2 0 3;x af x af x a x

+ + + > +∞

.
Hàm số
( )
( )
gfx
đồng biến trên
( )
3;
+∞
(
)
( )
( )
0 3;gfx x

+∞

( ) (
) ( ) ( ) ( )
22
0 3; 4 0 3; 4 3;f x x x x m x m hx x x x +∞ + +∞ = + +∞
(
) { }
3
lim 3 3; 4;5
x
m hx m
+
=⇒∈
.
Câu 49. Chn B
Ta có :
3, , 2
AC a AB a BC a= = =
Gi H là trung đim ca AC ta có SH là đưng cao và
2
a
SH =
Ta có th tích khi chóp S.ABC
3
0
2
12
a
V =
C
A
B
S
H
N
M
Trang 6/6 - Mã đề thi 123
Đặt
(0 1),
CN AM
mm
SC AB
= = ≤≤
ta có
22
, , , , . , . 0, . .
22
aa
SA a SB b SC c a b c a a b b c c a= = = = = = = = =
  


Theo đng thc trên ta có
(1 ) , ( )SN m c SM SA AM a mAB a m b a= =+=+ =+−
    

(1 ) ( ) ( 1) (1 ) .MN SN SM m c a m b a m a mb m c

= = + = +−

  


Do
đó
( )
2
2
2 22
11
( 1) (1 ) (3 5 3) .
12
a
MN m a mb m c m m a == +− = +

33
. 00
5 51 2 5 2
. (1 ) . . .
6 6
6 12 432
S AMC
SN SN AM a a
m V V V
m mV
SC SC AB
=⇒= = = = =
Câu 50. Chọn B
Gọi
( )
;M xy
. Nhận thấy M nằm trên đường tròn (C) tâm
( )
12; 2I
và bán
kính
14R =
.
Ta biến đổi:
( ) ( )
22
22 2
245 1 2x y x y x y AM+ + + += + + + =
; trong đó điểm
( )
1; 2A −−
.
Dễ dàng xác định được:
1 27AM≤≤
như hình vẽ bên dưới.
Ta cũng để ý rằng từ:
( ) ( ) ( ) ( )
2222
2
26 53 26 53 196 12 2 1 2x x x y x y AM+= + + ++ =+ ++ =
.
Suy ra:
( )
( )
22 2
2 22
3 3 3
33 3
245
log 26 53 .log 8
log 0 log .log 8log 0
729 729
x y x y AM
x m AM m
++++
+ += +=
( ) ( )
22 2
33 3
log . log 6 8log 0AM AM m−+ =
(*)
Đặt
22 2
3 33
log , :log 1 log 27 0 6t AM ÐK t t= ≤≤
≤≤
.
Để ý khi
0
6
t
t
=
=
luôn cho ta duy nhất một bộ số
( )
;xy
và với mỗi
06t<<
cho ta hai bộ số
( )
;xy
(Với hai điểm M đối xứng qua IA)
(*) trở thành
( ) ( ) ( )
2 32
33
6 8log 6 8log **t t m ft t t m−= = =
Ta có bảng biến thiên của
( )
32
6ft t t=
trên
0; 6



Với
3
8log 32 81mm =−⇔=
phương trình (**) có đúng một nghiệm
4t
có hai bộ
( )
;xy
Với
3
8log 0 1mm =⇔=
phương trình (**) có hai nghiệm
0; 6tt
có hai bộ
( )
;xy
Vậy tổng các phần tử của tập S bằng 82.
13
I
A
M
--
------------- HẾT ---------------
| 1/12

Preview text:

TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
GIAO LƯU KIẾN THỨC CÁC TRƯỜNG THPT
LẦN 2 - NĂM HỌC 2019 - 2020 MÃ ĐỀ 123 MÔN: TOÁN
(Đề gồm có 6 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . Phòng: . . . . . . . . Câu 1.
Cho tập hợp A có 10 phần tử. Số tập hợp con có 3 phần tử được thành lập từ A A. 3 A . B. 3 C . C. 10 3 . D. 3 10 . 10 10 Câu 2.
Cho cấp số nhân (u với u =
u = . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng n ) 2 và 16 1 4 A. 4 . B. 2 . C. 2 − . D. 4 − . Câu 3.
Số nghiệm của phương trình 2 3 x = 1 là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4.
Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng a A. 3 . a B. 2 a . C. 3 a . D. 2 3a . Câu 5.
Tập xác định của hàm số y = log (x −1) là 5 A. (0; +∞). B. [5; +∞). C. (1; +∞). D. [1; +∞). Câu 6.
Cho các hàm số f (x) và g (x) liên tục trên tập xác định. Mệnh đề nào sau đây sai? A.f
∫ (x)+ g(x)dx = f
∫ (x)dx+ g
∫ (x)dx. B. kf
∫ (x)dx = k f
∫ (x)dx (k là hằng số). C. f
∫ (x)g(x)dx = f ∫ (x)d .x g ∫ (x)dx . D. f
∫ (x)dx = f (x)+C , (C∈). Câu 7.
Cho khối chóp có diện tích đáy 2
B = 3a và chiều cao h = 3a . Thể tích khối chóp đã cho bằng 3 3 3a A. 3 3 3a . B. 3 3a . C. 3 9 3a . D. . 2 Câu 8.
Cho khối nón có chiều cao h = 3a và bán kính đáy r = a . Thể tích khối nón đã cho bằng 3 π 3a A. . B. 3 π 3a . C. 3 π a . D. 3 3π a . 3 Câu 9.
Cho mặt cầu có bán kính R = 3. Diện tích mặt cầu đã cho bằng A. 9π . B. 108π . C. 36π . D. 27π .
Câu 10. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( ; −∞ 4) . B. (1;3) . C. (3; +∞) . D. (3;5) .
Trang 1/6 - Mã đề thi 123 Câu 11. Với ;
a blà các số thực dương (a  1), 3 log b bằng 2 a 3 2 3 A. 6 log bb b b a . B. loga . C. loga . D. loga . 2 3 2
Câu 12. Diện tích xung quanh của mặt trụ có độ dài đường sinh bằng 2 bán kính đáy bằng 1 là 2π A. . B. π . C. 4π . D. 2π . 3
Câu 13. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại A. x = 0 . B. x = 1 − . C. x = 1 . D. x = 4 .
Câu 14. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? x −1 A. y =
y = x x +
y = x x +
y = x x + x + . B. 3 3 2 . C. 4 2 2 2 . D. 4 2 4 2 . 2 x −1
Câu 15. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2x + là đường thẳng 1 1 1 1 1 A. x = . B. x = − . C. y = . D. y = − . 2 2 2 2
Câu 16. Tập nghiệm của bất phương trình log x ≥ 3 là A. (10; +∞) . B. (0; +∞) . C. [1000; +∞) . D. ( ; −∞ 10).
Câu 17. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị trong hình dưới. Số nghiệm của phương trình
f (x) + 2 = 0 là
Trang 2/6 - Mã đề thi 123 A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. 1 1 1
Câu 18. Nếu f (x)dx = 3 − ∫ và
g(x)dx = 4 − ∫ thì
[f (x) − 2g(x)]dx ∫ bằng bao nhiêu? 0 0 0 A. 5 . B. 1 − . C. 7 . D. 11. −
Câu 19. Số phức liên hợp của số phức 7 1 z = + i 5 5 7 − 1 7 − 1 7 − 1 7 − 1 A. z = + i . B. z = − i . C. z = − i . D. z = + i . 5 5 5 5 3 5 3 3
Câu 20. Gọi z , z là 2 nghiệm của phương trình 2
z + 3z + 5 = 0 . Phần thực của số phức z + z bằng 1 2 1 2 3 − A. 3 − . B. 3 . C. . D. 0. 2
Câu 21. Trên mặt phẳng tọa độOxy , điểm biểu diễn của số phức z = 5 − 4i là điểm nào dưới đây? A. Q(5; 4 − ) . B. P( 5; − 4) . C. M ( 4; − 5) . D. N (4; 5 − ) .
Câu 22. Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M (3; 2
− ;2) trên trục Oy có toạ độ là A. (3;0; 2) . B. (3;0;0) . C. (0; 2; − 0) . D. (0;0; 2) .
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z − 2x + 4 y +10z −1 = 0. Tâm của (S ) có tọa độ là A. ( 2; − 4;10) . B. ( 1 − ;2;5) . C. (2; 4; − 1 − 0) . D. (1; 2 − ; 5 − ) .
Câu 24. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P) : x − 2 y − 2z + 3 = 0. Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của (P)?     A. n = 1; 2 − ;2 . B. n = 1; 2 − ;3 . C. n = 1; 2 − ; 2 − . D. n = 1;0;3 . 4 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 1 ( )
x 2 y 3 z 1
Câu 25. Trong không gian Oxyz , điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng d − + + : = = 1 2 − 2
A. M (2; − 3; − ) 1 .
B. N (1; −1; − 3) .
C. K (3; − 5; 2) .
D. P (0;1; − 5) .
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3 , SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA =3 2a . Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng A. 45° . B. 30° . C. 60° . D. 90° .
Câu 27. Cho hàm số y f x có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Trang 3/6 - Mã đề thi 123
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 0 .
Câu 28. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 4 2
f (x) = x − 2x + 2020 trên đoạn [ 2; − ] 1 bằng A. 2020 . B. 2019 . C. 2018 . D. 2028 .
Câu 29. Xét các số thực a a b ; b thỏa mãn log 4 .16
= log 4 . Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào 2 ( ) 8 là đúng?
A.
a + 2b = 3 .
B. 6a + 3b = 1. C. 3ab = 1.
D. 3a + 6b = 1. 1
Câu 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số 3 2
y = x + x + 2x +1 với trục hoành là 3 A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình x x 1 4 2 + − − 8 < 0 là A. (2; +∞) . B. (0; +∞) . C. (1; +∞) . D. ( ; −∞ 2) . Câu 32. Cho A
BC vuông tại A AB = 4a, AC = 3a . Quay A
BC quanh AB , đường gấp khúc
ACB tạo nên hình nón tròn xoay. Khi đó diện tích xung quanh của hình nón đó bằng A. 2 5π a . B. 2 15π a . C. 2 3π a . D. 2 20π a . e e 3ln x +1 3ln x +1
Câu 33. Xét I = dx, ∫
nếu đặt u = 3ln x +1 thì I = dx x ∫ bằng x 1 1 2 e e 2 2 3 2 3 A. 2 I = u du ∫ . B. 2 I = u du ∫ . C. 2 I = u du ∫ . D. 2 I = u du ∫ 3 3 2 2 1 1 1 1
Câu 34. Cho phần hình phẳng (H ) được gạch chéo như hình vẽ. Diện tích của (H ) được tính theo
công thức nào dưới đây 5 3 5 A. S = f ∫ (x)dx. B. S = f
∫ (x)dx + f ∫ (x)dx. 1 − 1 − 3 3 5 3 5 C. S = f
∫ (x)dx f ∫ (x)dx.
D. S = − f
∫ (x)dx + f ∫ (x)dx. 1 − 3 1 3
Câu 35. Cho hai số phức z = 2 − i z = 2 − 4i . Phần ảo số phức z + z .z bằng 1 2 1 1 2 A. 2i . B. 2 . C. 11 − i . D. 11 − .
Câu 36. Cho số phức z thỏa mãn hệ thức z.(z − 2i) − 3 + 4i = 0. Giá trị z bằng: A. 5 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Trang 4/6 - Mã đề thi 123
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (P) : x − 2 y + 3z − 2 = 0 ,
(Q) : x y + 3 = 0 .Mặt phẳng (α ) vuông góc với cả (P) và (Q) đồng thời cắt trục Ox tại điểm
có hoành độ bằng 5. Phương trình của mp (α ) là:
A. 3x  3y z 15  0 . B. x y z 5  0 . C. 2x z 10  0 . D. 2x z 6  0 .
Câu 38. Trong hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm M (1; 1 − ;1),N(2;0; 1 − ), P( 1
− ;2;1) . Xét điểm Q sao
cho tứ giác MNPQ là một hình bình hành. Tọa độ Q A. ( 2; − 1;3) B. (2;1;3) C. ( 2; − 1; 3) − D. (4;1;3)
Câu 39. Một chiếc hộp đựng 8 viên bi màu xanh được đánh số từ 1 đến 8 , 9 viên bi màu đỏ được
đánh số từ 1 đến 9 và 10 viên bi màu vàng được đánh số từ 1 đến 10 . Một người chọn ngẫu
nhiên 3 viên bi trong hộp. Tính xác suất để 3 viên bi được chọn có số đôi một khác nhau. 772 209 512 2319 A. . B. . C. . D. . 975 225 2925 2915
Câu 40. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB = a,
AC = a 3 . Tam giác
SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC). a 39 2a 39 a 3 A. . B. . a C. . D. . 13 13 2 Câu 41. Cho hàm số 3 2
f (x) = x − (2m +1)x + 3mx m có đồ thị (C ) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m
tham số m thuộc ( 2020 −
; 2020] để đồ thị (C ) có hai điểm cực trị nằm khác phía so với trục m hoành. A. 4037 . B. 4038 . C. 4039 . D. 4040 .
Câu 42. Ông Hùng gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn một năm, với công thức = ( n
C A 1+ r) , lãi suất r =12% một năm. Trong đó C là số tiền nhận được (cả gốc lẫn
lãi) sau thời gian n năm, A là số tiền gửi ban đầu. Tìm n nguyên dương nhỏ nhất để sau n
năm ông Hùng nhận được số tiền lãi hơn 40 triệu đồng. (Giả sử rằng lãi suất hằng năm không thay đổi). A. 5 . B. 2 . C. 4 . D. 3 . 4
Câu 43. Cho hàm số y f (x) có đồ thị như hình vẽ, biết f (
x) dx  12. 
Tính m f (2). 1 A. 6 . B. 5 . C. 12 . D. 3 .
Câu 44. Cho hình trụ có 2 đáy là các đường tròn tâm O O ' và có bán kính là R = 5 . Trên đường tròn (O) lấy 2 điểm ,
A B sao cho AB = 8 và mặt phẳng (O' AB) tạo với đáy một góc 0 60 . Thể
tích khối trụ đã cho bằng
Trang 5/6 - Mã đề thi 123 A. 15π 3 . B. 25π 3 . C. 125π 3 . D. 75π 3 . 2 5 f ( x)
Câu 45. Cho hàm số f (x) liên tục trên  và thỏa mãn f
∫ ( 2x +5 − x)dx =1, dx = 3 ∫ . Tích 2 x 2 − 1 5 phân f (x)dx ∫ bằng 1 A. 15 − . B. 2 − . C. 13 − . D. 0 .
Câu 46. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới
Với tham số thực m∈( 2
0; 4] thì phương trình f (x( x − 3) ) = m có ít nhất bao nhiêu nghiệm thực thuộc [0;4)? A. 4 . B. 3 . C. 7 . D. 5 .
Câu 47. Cho hàm số ( ) 2020x 2020 x f x − = −
. Tìm số nguyên m nhỏ nhất để f (m) + f (3m + 2020) > 0 A. 505 − . B. 504 − . C. 506 − . D. 503 − . 2 3
Câu 48. Cho các hàm số f ( x) 2
= x − 4x + m g (x) = ( 2 x + )( 2 x + ) ( 2 1 2
x + 3) . Tổng tất cả các giá
trị nguyên của tham số m∈( 6;
− 6) để hàm số g ( f (x)) đồng biến trên (3;+∞) là A. 14 . B. 18 . C. 9 . D. 12 .
Câu 49. Cho khối chóp S.ABC có = = =  0 =  0 =  0
SA SB SC a, ASB 60 , BSC 90 ,CSA =120 . Gọi M, N lần
lượt là các điểm trên cạnh AB CN AM 11 và SC sao cho = MN = a
, tính thể tích V của SC AB và 12
khối chóp S.AMN. 3 2a 3 5 2a 3 5 2a 3 2a A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . 72 432 72 432
Câu 50. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m để có đúng 2 bộ số thực ( ; x y) + + + +
thỏa mãn đồng thời hai hệ thức x y x y log (26x + 53) 2 2 2 4 5 2 .log + 8log m = 0 và 3 3 3 729
(x − )2 +( y + )2 12 2
=196 . Tổng giá trị các phần tử của tập S bằng A. 2 B. 82 C. 81 D. 32 −
--------------- HẾT ---------------
Trang 6/6 - Mã đề thi 123
TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG 1
ĐÁP ÁN ĐỀ GIAO LƯU KIẾN THỨC CÁC TRƯỜNG THPT MÃ ĐỀ 123
LẦN 2 - NĂM HỌC 2019 - 2020
( Đáp án gồm có 6 trang) MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. Chọn B Câu 2. Chọn B Câu 3. Chọn B Câu 4. Chọn C Câu 5. Chọn C Câu 6. Chọn C Câu 7. Chọn B Câu 8. Chọn A Câu 9. Chọn C Câu 10. Chọn D Câu 11. Chọn D
Câu 12. Chọn C Câu 13. Chọn B Câu 14. Chọn C Câu 15. Chọn B Câu 16. Chọn C Câu 17. Chọn A Câu 18. Chọn A Câu 19. Chọn B Câu 20. Chọn A Câu 21. Chọn A Câu 22. Chọn C Câu 23. Chọn D
Câu 24. Chọn C
Câu 25. Chọn C
Câu 26. Chọn C S
Do SA ⊥ ( ABCD) nên hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABCD) là AC . Khi đó
góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD) là góc ASA 3a 2 B SCA .  = = = ⇒  tan SCA 3 SCA = 60° . AC a 6 D
Vậy góc giữa đường thẳng C
SC và mặt phẳng ( ABCD) bằng 60° . Câu 27. Chọn C
Hàm số y f (x) có đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm qua điểm x  1 nên hàm số có một điểm cực đại.
Câu 28. Chọn B
Trang 1/6 - Mã đề thi 123 x = 0∈[ 2; − ] 1 Hàm số 4 2
f (x) = x − 2x + 2020 liên tục trên đoạn [ 2; − ] 1 . 3 f (
x) = 4x − 4x . f (′x) = 0 ⇔  . x = 1 ± ∈  [ 2; − ] 1
f (0) = 2020; f ( 1
− ) = 2019; f (1) = 2019; f ( 2) − = 2028 ⇒ min f (x) = 2019 [ 2 − ] ;1
Câu 29. Chọn D log 4a.16b = log 4 log 4a log 16b ⇔ + = log 2 log 2 a log 2 b ⇔ + = log 2 2 ( 2 ) 2 ( 4 ) 2 2 ( ) 2 ( ) 2 2 ( ) 8 8 3 2 2
⇔ 2a + 4b = ⇔ 3a + 6b = 1. 3
Câu 30. Chọn B 1 Ta có 3 2 2 y =
x + x + 2x +1 ⇒ y′ = x + 2x + 2 > 0 , x ∀ ∈  . 3
Suy ra hàm số trên đồng biến trên  và do đó đồ thị cắt trục hoành tại đúng 1 điểm. Câu 31. Chọn D Ta có: x x 1 4 2 + −
− 8 < 0 ⇔ 4x − 2.2x − 8 < 0 ⇔ 2
− < 2x < 4 ⇔ x < 2 . B
Câu 32. Chọn B 4a
Khi quay quanh cạnh AB , đường gấp khúc ACB tạo thành hình nón có r = AC = 3 ; a h = AB = 4 ;
a l = BC = 5a .Do vậy ta có 2 S = π rl = π.3 .5 a a = 15π a xq 3a
Câu 33. Chọn A A C • 3 dx 2 2
u = 3ln x +1 ⇒ u = 3ln x +1 ⇒ 2udu = dx ⇒ = udu . • x x 3 e 2 2 3ln x +1 2u I = dx = du ∫ ∫ . x 3 1 1
Câu 34. Chọn C 5 3 5 3 5 S =
f (x ) dx = f (x ) dx + f (x ) dx = f (x )dx − ∫ ∫ ∫ ∫
f (x)dx. −1 −1 3 −1 3
Câu 35. Chọn D
Ta có z + z .z = 2 − i + 2 − i
2 − 4i = 2 −11i . 1 1 2 ( )( ) Câu 36. Chọn A
Gọi z = a + bi; a,b∈ .
 Ta suy ra z (z i) 2 .
2 − 3 + 4i = 0 ⇔ z − 2iz − 3 + 4i = 0 ⇔ ( 2 2
a + b ) − 2i (a + ib) − 3 + 4i = 0 ⇔ ( 2 2
a + b + 2b − 3) + i ( 2 − a + 4) = 0  2 − a + 4 = 0 a = 2 a = 2 ⇔  ⇔  ⇔ 
z = 2 − i z = 5 2 2 2
a + b + 2b − 3 = 0 b + 2b +1 = 0 b = 1 −
Câu 37. Chọn A  
(P) có vectơ pháp tuyến n = (1; 2
− ;3 , (Q) có vectơ pháp tuyến n = (1; 1 − ;0 . Q ) P )   
n = n ; n  = α α α
(3;3; )1 .( ) đi qua điểm M (5;0;0). Nên ( ) có phương trình: 3x +3y + z −15 = 0 . P Q  
Câu 38. Chọn A   Gọi Q( ; x y; z). = − = − − − − Ta có MN (1;1; 2), QP ( 1 ; x 2 y;1 z).
Trang 2/6 - Mã đề thi 123 1  = 1 − − xx = 2 −   Tứ giác  
MNPQ là một hình bình hành ⇔ MN = QP ⇔ 1
 = 2 − y ⇔ y = 1 . Vậy, Q( 2; − 1;3) .   2 − = 1− z z = 3   Câu 39. Chọn A
Số phần tử của không gian mẫu là 3 Ω = C = 2925 27 . TH 1: một màu. Trường hợp này có 3 3 3
C +C +C = 260 8 9 10
phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng). TH 2: hai màu. Trường hợp này có 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1
C .C +C .C +C .C +C .C +C .C +C .C = 1544 8 8 8 7 8 9 8 8 9 9 9 8      
phần tử (ứng với các cặp màu xanh-
đỏ, xanh-vàng, đỏ-vàng).
TH 3: ba màu.Trường hợp này có 1 1 1
C .C .C = 512 8 8 8
phần tử (ứng với màu xanh, đỏ, vàng). Như vậy Ω = 2316 A .
Vậy xác suất của biến cố 2316 772 A P = = . 2925 975 Câu 40. Chọn C
Gọi H là trung điểm của BC , suy ra SH BC SH ⊥ ( ABC) Gọi K là trung điểm
AC , HK AC .
Kẻ HE SK (E SK ). Khi đó d B,(SAC) = 2d H,(SAC)     SH .HK 2a 39 = 2HE = 2. = . 2 2 + 13 SH HK Câu 41. Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và trục hoành: x = 1 3 2 2
x − (2m +1)x + 3mx m = 0 ⇔ (x −1)(x − 2mx + m) = 0 ⇔ 
Để thõa mãn thì phương trình 2
x − 2mx + m = 0 (1)
hoành độ giao điểm phải có 3 nghiệm phân biệt từ đó (1) có 2 nghiệm phân biệt khác 1. ⇒ m ∈ ( ;
−∞ 0) ∪ (1;+∞) Mà m là số nguyên và m∈( 2020 −
; 2020] nên có 4038 giá trị.
Câu 42. Chọn D Từ công thức = ( n C
A 1+ r ) với A = 100 , r = 0,12 và n nguyên dương.
Ta có: Số tiền thu được cả gốc lẫn lãi sau n
n năm là C = 100.(1+ 0,12) .
Số tiền lãi thu được sau n
n năm là L = 100.(1+ 0,12) −100 . n 7
L > 40 ⇔ 100 (1+ 0,12) −100 > n 7 40 ⇔ 1,12 > ⇔ n > log
≈ 2,97 .Số nguyên dương nhỏ nhất n = 3. 5 1,12 5
Câu 43. Chọn A
Từ đồ thị, ta có bảng xét dấu f (x) như sau:
Trang 3/6 - Mã đề thi 123 4 2 4 2 4 12  f (  x) dx f (  x) dx f (  x) dx     12  f (
x)dx f (x)dx   1 1 2 1 2 2 4
 12  f (x)  f (x) 12 f (2) f (1) f (4) f (2)          fff 1 2  12 2 (2) (1) (4)
 12  2.m  0  0  m  6.
Câu 44. Chọn D
Gọi H là trung điểm của AB. Ta có: HA = HB = 4 Do vậy 2 2 2 2
OH = OA HA =
R − 4 = 3 Mặt khác OO ' ⊥ AB ⇒ (O ' HO) ⊥ AB Do đó 
O HO = ((O AB) (O))  0 ' ' ; = 60 Khi đó 0
OO ' = OH tan 60 = 3 3 Vậy 2
V = S .h = π R h = 75π 3 d
Câu 45. Chọn C Đặt 2 t =
x + 5 − x suy ra t   t + x =
x + 5 ⇒ (t + x)2 5 5 1 2 2 2
= x + 5 ⇒ t + 2tx = 5 ⇒ x = − ⇒ dx = − − dt   2 2t 2  2t 2  Đổi cận: x = 2
− ⇒ t = 5; x = 2 ⇒ t = 1. 2 1 5  5 1  1  5  Ta có: f
∫ ( 2x +5 − x)dx = f
∫ (t) − − dt = f t +1 dt = 1   ∫   . 2 ( ) 2  2t 2  2  t  2 − 5 1 5  5  5 f (t) 5 5 5 f t Suy ra f
∫ (t) +1 dt = 2   ⇔ 5 dt + f t dt = 2 ⇔ f t dt = 2 − 5 dt ∫ ∫ ∫ ∫ 2 ( ) ( ) ( ) 2  t  2 t t 1 1 1 1 1 5 5 ⇔ f ( x) f ( x) dx = 2 − 5 dx = 2 − 5.3 = 13 − ∫ ∫ . 2 x 1 1
Câu 46. Chọn A  = Đặt 2 x 1
t = x ( x − )2
3 khi đó t′ = 0 ⇔ ( x − 3) + 2x ( x − 3) = 0 ⇔  . x = 3
Bảng biến thiên của t như sau
Trang 4/6 - Mã đề thi 123  < + Nếu t 0 
phương trình t = x ( x − )2
3 không có nghiệm thuộc [0; 4) . t > 4
+ Nếu t = 0 phương trình t = x(x − )2
3 có đúng hai nghiệm thuộc [0; 4) .
+ Nếu t = 4 phương trình t = x(x − )2
3 có đúng một nghiệm thuộc [0; 4) .
+ Nếu 0 < t < 4 phương trình t = x(x − )2
3 có ba nghiệm phân biệt thuộc [0; 4) .
Vậy phương trình f (x(x − )2
3 ) = m có ít nhất 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0;4) khi m = 4 Câu 47. Chọn B
Hàm số ( ) 2020x 2020 x f x − = − xác định trên  . Ta có:
(− ) = 2020−x − 2020x = −(2020x − 2020−x f x
) = − f (x)⇒ f (x) là hàm lẻ trên  . −
Mà ′( ) = 2020x ln 2019 + 2020 x f x ln 2020 > 0, x
∀ ∈  nên hàm số f (x) đồng biến trên  .
Do vậy: f (m) + f (3m + 2020) > 0 ⇔ f (3m + 2020) > − f (m) ⇔ f (3m + 2020) > f (−m)
⇔ 3m + 2020 > −m m > 505 −
Do đó giá trị m nguyên nhỏ nhất thỏa mãn là 504 − .
Câu 48. Chọn D 2 3 f ( x) 2
= x − 4x + m f ′(x) = 2x − 4. g (x) = ( 2 x + ) 1 ( 2 x + 2) ( 2 x + 3) 12 10 2
= a x + a x + ...+ a x + a 12 10 2 0 ⇒ g′(x) 11 9
=12a x +10a x +...+ 2a x . 12 10 2 ′ g
 ( f ( x)) = f ′( x).g′ 
( f (x)) = (2x −4) 11 12  a f (x) 9
+10a f x + ...+ 2a f x   12 10 ( ) 2 ( )
= (2x − 4). f (x) 10 . 12  a f (x) 8
+10a f x + ...+ 2a   12 10 ( ) 2 
a ; a ; ...; a ; a > 0 và 2x − 4 > 0 x ∀ ∈( 3; +∞) nên 12 10 2 0 (2x − 4) 10 12  a f (x) 8
+10a f x + ...+ 2a  > 0 3 x ∀ ∈ ;+∞  12 10 ( ) 2 ( )  . Hàm số ′
g ( f ( x)) đồng biến trên (3;+∞) ⇔ g
 ( f ( x)) ≥ 0 x ∀ ∈( 3; +∞)  ⇔ f (x) ≥ x ∀ ∈( +∞) 2
x x + m x
∀ ∈( +∞) ⇔ m h(x) 2 0 3; 4 0 3; = −x + 4x x ∀ ∈( 3; +∞)
m ≥ lim h(x) = 3 ⇒ m∈{3;4; } 5 . + x→3
Câu 49. Chọn B a
Ta có : AC = a 3, AB = a, BC = a 2 Gọi H là trung điểm của AC ta có SH là đường cao và SH = 2 S N C A H M 3 a 2
Ta có thể tích khối chóp S.ABCB V = 0 12
Trang 5/6 - Mã đề thi 123 2 2
     Đặ CN AM       a     a t =
= m(0 ≤ m ≤ 1), ta có SA = a, SB = b, SC = c, a = b = c = a, a.b =
, b.c = 0, c.a = − . SC AB 2 2 Theo đẳ 
        
ng thức trên ta có SN = (1− m)c, SM = SA + AM = a + mAB = a + m(b a)
         ⇒ 
MN = SN SM = (1− m)c − a + m(b a) = (m −1)a mb + (1− m)c.   Do đó   = (  a MN
(m −1)a mb + (1− m)c ) 2 2 11 2 2 2
= (3m − 5m + 3)a = . 12 3 3 5 SN SN AM 5 1 2a 5 2am = ⇒ V = V = .
V = m(1− m)V = . . = . S . AMC 0 0 6 SC SC AB 6 6 12 432 Câu 50. Chọn B Gọi M M ( ;
x y ) . Nhận thấy M nằm trên đường tròn (C) có tâm I (12; 2 − ) và bán kính R = 14 .
Ta biến đổi: x + y + x + y + = (x + )2 + ( y + )2 2 2 2 2 4 5 1 2
= AM ; trong đó điểm I A 13 A( 1 − ; 2 − ) .
Dễ dàng xác định được: 1≤ AM ≤ 27 như hình vẽ bên dưới.
Ta cũng để ý rằng từ: x + = x + −
+ (x − )2 + ( y + )2 = (x + )2 + ( y + )2 2 26 53 26 53 196 12 2 1 2 = AM . 2 2 2
x + y + 2x + 4 y + 5 AM Suy ra: 2 log (26x + 53) 2 .log + 8log m = 0 ⇔ log ( 2 AM .log + 8log m = 0 3 3 3 3 ) 3 3 729 729 ⇔ 2 log ( 2 AM ).( 2
log AM − 6 + 8 log m = 0 (*) 3 3 ) 3 Đặt 2 2 2
t = log AM ,ÐK : log 1 ≤ t ≤ log 27 ⇔ 0 ≤ t ≤ 6 . 3 3 3  = Để ý khi t 0 
luôn cho ta duy nhất một bộ số ( ;
x y ) và với mỗi 0 < t < 6 cho ta hai bộ số ( ; x y ) t = 6
(Với hai điểm M đối xứng qua IA)
(*) trở thành 2t (t − 6) = 8
− log m f (t) 3 2 = t − 6t = 8 − log m ** 3 3 ( )
Ta có bảng biến thiên của f (t) 3 2
= t − 6t trên 0;6   Với 8 − log m = 32
− ⇔ m = 81phương trình (**) có đúng một nghiệm t  4 có hai bộ ( ; x y ) 3 Với 8
− log m = 0 ⇔ m = 1 phương trình (**) có hai nghiệm t  0;t  6 có hai bộ ( ; x y ) 3
Vậy tổng các phần tử của tập S bằng 82.
--------------- HẾT ---------------
Trang 6/6 - Mã đề thi 123
Document Outline

  • 123 -ĐỀ
  • 123-DA