Đề học kỳ 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT B Kim Bảng – Hà Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra khảo sát cuối học kỳ 2 môn Toán 10 năm học 2022 – 2023 trường THPT B Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm, mời bạn đọc đón xem

S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO HÀ NAM
TRƯNG THPT B KIM BNG
gm:04trang)
ĐỀ KIM TRA, KHO SÁT HC K II
NĂM HỌC 2022-2023
Môn:TOÁN Lp: 10
Mã đề:
(Thi gian làm bài 90 phút)
I. PHN TRC NGHIM (7 điểm)
Câu 1: Trong mặt phng toạ độ
Oxy
, cho
( )
2;1M =
. Toạ độ điểm đối xứng với
M
qua trục
Ox
A.
( )
2; 1
. B.
( )
2; 1−−
. C.
. D.
.
Câu 2: Cho hai điểm
( )
3;4M
(
)
1;0
N
.Tính khoảng cách giữa hai điểm
M
N
.
A.
21
. B.
22
. C.
25
. D.
20
.
Câu 3: Đường thẳng đi qua 2 điểm
( )
0;4A
,
( )
3;0B
có phương trình là
A.
1
43
xy
+=
. B.
0
34
xy
+=
. C.
0
43
xy
+=
. D.
1
34
xy
+=
.
Câu 4: Phương trình tham s ca đưng thng
d
đi qua
2(1 )
;A
và có vectơ ch phương
(2 3);u =
A.
32
63
xt
yt
= +
=−−
. B.
12
23
xt
yt
=−+
=
. C.
64
32
xt
yt
=−+
=
. D.
12
23
xt
yt
=−+
= +
.
Câu 5: Trong mt phẳng
Oxy
, cho đường thẳng
24
:
63
xt
d
yt
=
=−+
. Giao đim ca đường thẳng
d
với trục
Ox
A.
( )
6;0A
. B.
( )
6;0A
. C.
( )
0;6A
. D.
( )
0; 6A
.
Câu 6: Trong mt phẳng
Oxy
, đường thẳng
:2 3 4 0dx y+ −=
nhận véc nào sau đây m véc pháp
tuyến?
A.
( )
1
3;2n =

. B.
( )
2
2;3
=

n
. C.
(
)
3
2; 3
n =

. D.
(
)
4
2;3
n =

.
Câu 7: Đường tròn
22
2 10 1 0xy x y 
đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây?
A.
( )
1; 4
. B.
( )
2;1
. C.
( )
3; 2
. D.
( )
4; 1
.
Câu 8: Đường tròn
( ) ( ) ( )
22
:1 29Cx y+ ++ =
có tâm
I
A.
( )
1;2I
. B.
( )
1; 2I −−
. C.
( )
1;2I
. D.
( )
1; 2I
.
Câu 9: Đường tròn
22
68 0xy xy
có bán kính bằng bao nhiêu?
A.
25
. B.
10
. C.
5
. D.
5
.
Câu 10: Cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 3 4 25 +− =Cx y
. Phương trình tiếp tuyến của
( )
C
tại
( )
0;8
M
có một
véc tơ pháp tuyến là:
A.
( )
3;4=
n
. B.
(
)
3;4
=
n
. C.
( )
4; 3=
n
. D.
( )
4;3=
n
.
Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường hypebol?
A.
22
22
1
54
xy
−=
. B.
22
22
1
45
xy
+=
. C.
22
22
1
55
xy
+=
. D.
22
22
1
54
xy
−=
.
Câu 12: Cho đường elip có phương trình chính tắc sau:
( )
22
:1
25 9
xy
E +=
. Giao điểm của đường elip với
trục hoành là
A.
( )
(
)
5; 0 ; 5;0
AB
. B.
( ) ( )
0;5 , 0; 5MN
. C.
( )
(
)
0;3 , 0; 3PQ
. D.
( ) ( )
3; 0 , 3; 0CD
.
Câu 13: Cho parabol
( )
2
:8Py x=
có tiêu điểm là
A.
( )
0; 4F
. B.
( )
0; 2F
. C.
( )
2;0F
. D.
( )
4;0F
.
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ
Oxy
, khoảng cách từ điểm
( )
1; 3A
đến đường thẳng
3 40xy
++=
A.
10
. B.
39
. C.
18
. D.
12 3
.
Câu 15: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua
(0; 0)O
và song song với đường thẳng
( )
:6 4 1 0xx +=
là:
A.
3 2 0.xy−=
B.
4 6 0.xy+=
C.
3 12 1 0.xy+ −=
D.
6 4 1 0.xy −=
Câu 16: Gọi
(;)M ab
là giao điểm của 2 đường thẳng
23
( ):
4
xt
d
yt
=−+
=
'
( ):
5 2'
=
=
xt
d
yt
. Khi đó
.ab
bằng?
A.
5
. B.
3
. C.
1
. D.
4
.
Câu 17: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất
2
lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A.
2
. B.
8
. C.
6
. D.
4
.
Câu 18: Gieo một xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xác suất của biến cố “lần thứ nhất xuất
hiện mặt
5
chấm”.
A.
1
2
. B.
1
6
. C.
1
36
. D.
1
4
.
Câu 19: Tung một đồng xu cân đối đồng chất
2
lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố
A
: “Lần thứ
hai xuất hiện mặt ngửa”.
A.
1
2
. B.
1
4
. C.
3
4
. D.
1
.
Câu 20: Gieo một xúc xắc đng chất 2 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố ”Tích số chấm trong hai
lần gieo là số chẵn”.
A.
1
2
. B.
3
4
. C.
1
4
. D.
1
3
.
Câu 21: S quy tròn của số
48.37564
với độ chính xác
0,005=d
A.
48.38
. B.
48.4
. C.
48.37
. D.
.
Câu 22: m t phân v ca mẫu số liệu sau
3 4 6 7 8 9 10 12 13 16
A.
12 3
5, 8,5, 12QQ Q= = =
. B.
12 3
6, 8, 5, 12QQ Q= = =
.
C.
12 3
6, 8,5, 12,5QQ Q= = =
. D.
12 3
5, 8,5, 12,5
QQ Q= = =
.
Câu 23: Cho mẫu số liu thống kê trong bảng phân bố tn số sau
Giá trị
5
6
7
8
Tần số
7
12
11
10
S trung bình cộng của mẫu số liệu trên là?
A.
6,6
. B.
6,5
. C.
6,7
. D.
6,9
.
Câu 24: Cho dãy số liệu
1;3;4;6;8;9;11
. Phương sai của dãy trên bằng bao nhiêu?
A.
76
7
. B.
6
. C.
76
7
. D.
36
.
Câu 25: Cho mẫu số liệu: 42 50 44 45 46 42 40 60 38 42
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là
A.
38
. B.
20
. C.
42
. D.
22
.
Câu 26: Cho
4
234
01 2 3 4
1
1
2

=++ + +


x a ax ax ax ax
. Tính
3
a
A.
1
2
. B.
3
2
. C.
1
16
. D.
1
2
.
Câu 27: Biểu thức khai triển của biểu thc
( )
4
32x +
A.
( )
4
43 2
3 2 16 96 216 216 81
x xx x x+= + + + +
. B.
( )
4
432
3 2 81 216 216 96 16x x x xx+= + + ++
.
C.
( )
4
432
3 2 81 216 316 96 16x x x xx
+= + + ++
. D.
( )
4
43 2
3 2 16 96 216 96 81x xx xx+= + + + +
.
Câu 28: Tính
0 1 2 3 45
5 5 5 5 55
C+ +−CCCC C
A.
0
. B.
32
. C.
1
. D.
2
.
Câu 29: Có th tạo thành bao nhiêu véc-tơ khác vectơ - không từ 10 điểm phân biệt trên mặt phẳng?
A.
10!
. B.
2
10
C
. C. 10. D.
2
10
A
.
Câu 30: Nếu một đa giác lồi có
44
đường chéo thì đa giác đó có bao nhiêu cạnh?
A.
8
. B.
10
. C.
9
. D.
11
.
Câu 31: Từ tp
{ }
2,3,4,5,6X =
có th lập được bao nhiêu số t nhiên có ba chữ số mà các ch số đôi
một khác nhau?
A.
60
. B.
125
. C.
10
. D.
6
.
Câu 32: Cho
,kn
là các s nguyên dương
nk
. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A.
( 1)...2.1
n
P nn=
. B.
!=
n
Pn
. C.
!
!
=
k
n
n
A
k
. D.
( 1)...( 1)= −+
k
n
A nn n k
.
Câu 33: Xét biển số xe là dãy gồm 2 chữ cái đứng trước và 4 chữ số đứng sau. Các chữ cái được ly t
26 ch cái A, B, …, Z. Các chữ số đưc ly t 10 ch số 0, 1, …, 9. Có bao nhiêu biển số xe có hai chữ
cái khác nhau đồng thời có đúng hai chữ số l khác nhau và hai chữ số chẵn khác nhau.
A. 81.250. B. 65.000. C. 260.000. D. 1.560.000.
Câu 34: Có bao nhiêu số t nhiên có ba chữ số dạng
abc
với
{ }
, , 1; 2;3; 4;5;6abc
sao cho
<<
abc
.
A.
120
. B.
30
. C.
40
. D.
20
.
Câu 35: Trường THPT B Kim Bảng cử hai học sinh đi thi Kể Chuyện Bác Hồ, Nhà trường quyết định
chọn hai học sinh từ lớp 10A 11A. Biết rằng lớp 10A 34 học sinh lớp 11A 36 học sinh. Hỏi
nhà trường có bao nhiêu cách chọn nếu hai học sinh được chọn cùng lớp
A. 1191. B. 34. C. 36. D. 1224.
II. PHN T LUẬN (3 điểm)
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) ( )
5; 5 , 3;1 , 0; 2 .A BC−−
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
AB
.
b) Tính diện tích tam giác
ABC
.
Bài 2 : Từ các ch số
1,2,3,4,5,6,7,8,9
a) Lập được bao nhiêu số t nhiên 5 ch số đôi một khác nhau.
b) Lập được bao nhiêu số t nhiên chẵn có 6 ch số đôi một khác nhau trong đó luôn có mặt
hai ch số
3
4
và hai chữ số y đứng cạnh nhau.
Bài 3 : Trong mặt phẳng
Oxy
cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 22+ ++ =Cx y
và đường thẳng
: 2 30d x my m+ +=
(với m là tham số thc). Gọi
I
là tâm đường tròn
(
)
C
.
a) Tìm tọa đ m
I
, tính bán kính
R
đường tròn
( )
C
.
b) Tìm các giá trị thc của tham số
m
để đường thẳng
d
cắt đường tròn
( )
C
tại hai điểm phân
biệt
,MN
sao cho diện tích tam giác
IMN
lớn nhất ?
……………………………Hết……………………………
HƯỚNG DN CHM ĐỀ KIM TRA, KHO SÁT HC K II
NĂM HC 2022-2023
Môn: TOÁN 10
I. PHN TRC NGHIM (7 điểm)
II. PHN T LUẬN (3điểm)
Bài
Nội dung lời giải
Điểm
Bài 1
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
( ) ( ) (
)
5; 5 , 3;1 , 0; 2 .A BC−−
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
AB
.
b) Tính diện tích tam giác
ABC
.
1,0 điểm
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
AB
.
0,5 điểm
Đường thẳng
AB
nhận
( )
8; 4

AB
làm vecto chỉ phương suy ra vecto pháp
tuyến
( )
4;8
n
0,25 điểm
Vậy phương trình tổn quát của đường thẳng
AB
là:
( ) ( )
4 5 8 5 0 2 50+ + =+ −=x y xy
0,25 điểm
b) Tính diện tích tam giác
ABC
0,5 điểm
Ta có
( )
22
0 2( 2) 5
9
, ; 45
5
12
+−−
= = =
+
d C AB AB
0.25 đim
Vy
( )
1 19
, . .4 5 18
22
5
= = =S d C AB AB
0.25 đim
Bài 2
Bài 2 : Từ các ch số
1,2,3,4,5,6,7,8,9
a) Lập được bao nhiêu số t nhiên 5 ch số đôi một khác nhau.
b) Lp được bao nhiêu số t nhiên chẵn 6 ch số đôi một khác nhau
trong đó luôn có mặt hai ch số
3
4
và hai chữ số y đứng
cạnh nhau.
1.0 điểm
a) Lập được bao nhiêu số t nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau.
0.5 đim
Mỗi số t nhiên lập được mt chnh hợp chp 5 ca 9 ch số đã cho. S
các s t nhiên có thể lập được là:
5
9
A 15120=
số t nhiên.
b) Lập được bao nhiêu số t nhiên chẵn 6 ch số đôi một khác nhau trong
đó luôn mặt hai ch số
3
4
hai chữ số này đứng cạnh
nhau.
0.5 đim
Giả sử
abcdef
là số cần lập
Trường hợp 1:
abcd34
khi đó có 7 cách chọn a, 6 cách chọn b, 5 cách chn
c,4 cách chọn d. Theo quy tắc nhân có
7.6.5.4 840=
Trường hợp 2:
abc34f
khi đó có 3 cách chọn f,6 cách chọn a, 5 cách chn b,
4 cách chọn c. Theo quy tắc nhân có
3.6.5.4 360=
0.25 đim
Trường hợp
abc43f
,
ab34ef
,
ab43ef
,
a34def
a43def
,
34cdef
,
43cdef
tương
t trường hợp 2 có 360 cách
Vậy ta có
840 8.360 3720+=
0.25 đim
Bài 3
Bài 3 :
Trong mặt phẳng
Oxy
cho đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 22+ ++ =Cx y
và đường
thẳng
: 2 30d x my m+ +=
với m là tham số thc. Gọi
I
là tâm đường
tròn
( )
C
.
a) Tìm tọa đ m
I
, tính bán kính
R
đường tròn
( )
C
.
b) Tìm các giá trị thc của tham số
m
để đường thẳng
d
cắt đường tròn
( )
C
tại hai điểm phân biệt
,MN
sao cho diện tích tam giác
IMN
lớn nhất ?
1 điểm
a) Tìm tọa đ m
I
, tính bán kính đường tròn
( )
C
.
Đường tròn
( )
C
có tâm
( )
2; 2−−I
, bán kính
2=R
0,25 đim
b) m các giá trị thc của tham số
m
để đường thẳng
d
ct đường tròn
( )
C
tại hai điểm phân biệt
,MN
sao cho diện tích tam giác
IMN
lớn
nhất ?
0,75 đim
Gọi
A
là hình chiếu ca
I
lên
d
.
Ta có:
( )
22
22 2 3 14
,
11
mm m
IA d I d
mm
−−+
= = =
++
. (Điều kiện:
2IA <
).
0,25 đim
Ta có:
22
2
12
. . .2 1
22
Cauchy
IMN
IA IA
S IA MN IA AM IA IA
+−
= = = −≤ =
.
0,25 đim
Du
""=
xảy ra khi:
22 2
2
22 2
14
2 1 1 14 1
1
1 8 16 1 15 8 0
m
IA IA IA m m
m
mm m mm
=− = =⇔− = +
+
⇔− + =+ =
Vy
8
0;
15
mm= =
0,25 đim
Ghi chú:
- Các cách giải khác mà đúng cho điểm tương đương.
| 1/8

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM
ĐỀ KIỂM TRA, KHẢO SÁT HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT B KIM BẢNG NĂM HỌC 2022-2023 Môn:TOÁN Lớp: 10 (Đề gồm:04trang) Mã đề:
(Thời gian làm bài 90 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1:
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho M = ( 2; − )
1 . Toạ độ điểm đối xứng với M qua trục Ox A. (2; ) 1 − . B. ( 2; − − ) 1 . C. (2; ) 1 . D. (1;2) .
Câu 2: Cho hai điểm M (3;4) N (1;0) .Tính khoảng cách giữa hai điểm M N . A. 21 . B. 2 2 . C. 2 5 . D. 20 .
Câu 3: Đường thẳng đi qua 2 điểm A(0;4) , B(3;0) có phương trình là A. x y + =1. B. x y + = 0 . C. x y + = 0 . D. x y + = 1. 4 3 3 4 4 3 3 4 
Câu 4: Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua ( A 1
− ;2) và có vectơ chỉ phương u = (2;− 3) là  = +  = − +  = − +  = − + A. x 3 2t x t x t x t  . B. 1 2  . C. 6 4  . D. 1 2  . y = 6 − − 3ty = 2 − 3ty = 3 − 2ty = 2 + 3t  = −
Câu 5: Trong mặt phẳng x t
Oxy , cho đường thẳng 2 4 d : 
. Giao điểm của đường thẳng d với trục y = 6 − + 3t Ox A. A( 6; − 0). B. A(6;0) .
C. A(0;6) . D. A(0;− 6).
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d : 2x + 3y − 4 = 0 nhận véc tơ nào sau đây làm véc tơ pháp tuyến?     A. n = 3;2 . B. n = 2;3 . C. n = 2; 3 − . D. n = 2; − 3 . 4 ( ) 3 ( ) 2 ( ) 1 ( )
Câu 7: Đường tròn 2 2
x y 2x 10y 1 0 đi qua điểm nào trong các điểm dưới đây? A. (1;− 4) . B. (2 ) ;1 . C. (3;− 2). D. (4; ) 1 − .
Câu 8: Đường tròn (C) (x + )2 +( y + )2 : 1 2 =9 có tâm I A. I (1;2) . B. I ( 1; − − 2) . C. I ( 1; − 2). D. I (1;− 2).
Câu 9: Đường tròn 2 2
x y 6x8y  0 có bán kính bằng bao nhiêu? A. 25 . B. 10. C. 5. D. 5 .
Câu 10: Cho đường tròn (C) (x − )2 +( y − )2 : 3
4 = 25 . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M (0;8) có một véc tơ pháp tuyến là:     A. n = ( 3; − 4) . B. n = (3;4) . C. n = (4; 3 − ) . D. n = (4;3) .
Câu 11: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của đường hypebol? 2 2 2 2 2 2 2 2 A. x y − = 1 − . B. x y + =1. C. 1 x y + = − . D. x y − =1. 2 2 5 4 2 2 4 5 2 2 5 5 2 2 5 4 2 2
Câu 12: Cho đường elip có phương trình chính tắc sau: ( ): x y E +
= 1. Giao điểm của đường elip với 25 9 trục hoành là
A. A(5;0);B( 5;
− 0) . B. M (0;5), N (0; 5
− ) . C. P(0;3),Q(0; 3
− ) . D. C (3;0), D( 3 − ;0) .
Câu 13: Cho parabol (P) 2
: y = 8x có tiêu điểm là A. F (0;4) . B. F (0;2) . C. F (2;0) . D. F (4;0) .
Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , khoảng cách từ điểm A(1;3) đến đường thẳng 3x + y + 4 = 0 là A. 10 . B. 39. C. 18. D. 12 3 .
Câu 15: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua O(0;0) và song song với đường thẳng
(∆):6x − 4x +1= 0 là:
A. 3x − 2y = 0.
B. 4x + 6y = 0. C. 3x +12y −1= 0. D. 6x − 4y −1= 0.  = − + x = Câu 16: Gọi x t t M ( ;
a b) là giao điểm của 2 đường thẳng 2 3 (d) :  và ' (d )′ :  . Khi đó . a b y = 4 − t
y = 5 − 2t ' bằng? A. 5. B. 3. C. 1. D. 4 .
Câu 17: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 2 . B. 8. C. 6 . D. 4 .
Câu 18: Gieo một xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xác suất của biến cố “lần thứ nhất xuất hiện mặt 5 chấm”.
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 . 2 6 36 4
Câu 19: Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Lần thứ
hai xuất hiện mặt ngửa”. A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 1. 2 4 4
Câu 20: Gieo một xúc xắc đồng chất 2 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố ”Tích số chấm trong hai
lần gieo là số chẵn”. A. 1 . B. 3 . C. 1 . D. 1 . 2 4 4 3
Câu 21: Số quy tròn của số 48.37564với độ chính xác d = 0,005 A. 48.38 . B. 48.4. C. 48.37 . D. 48.3.
Câu 22: Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu sau 3 4 6 7 8 9 10 12 13 16
A. Q = 5,Q = 8,5,Q =12 .
B. Q = 6,Q = 8,5,Q =12. 1 2 3 1 2 3
C. Q = 6,Q = 8,5,Q =12,5.
D. Q = 5,Q = 8,5,Q =12,5 . 1 2 3 1 2 3
Câu 23: Cho mẫu số liệu thống kê trong bảng phân bố tần số sau Giá trị 5 6 7 8 Tần số 7 12 11 10
Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là? A. 6,6 . B. 6,5. C. 6,7 . D. 6,9 .
Câu 24: Cho dãy số liệu 1;3;4;6;8;9;11. Phương sai của dãy trên bằng bao nhiêu? A. 76 . B. 6 . C. 76 . D. 36. 7 7
Câu 25: Cho mẫu số liệu: 42 50 44 45 46 42 40 60 38 42
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu này là A. 38. B. 20 . C. 42 . D. 22 . 4 Câu 26: Cho  1  2 3 4
x −1 = a + a x + a x + a x +   a x . Tính 0 1 2 3 4 a  2  3 A. 1 − . B. 3 . C. 1 . D. 1 . 2 2 16 2
Câu 27: Biểu thức khai triển của biểu thức ( x + )4 3 2 là A. ( x + )4 4 3 2 3
2 =16x + 96x + 216x + 216x + 81. B. ( x + )4 4 3 2 3
2 = 81x + 216x + 216x + 96x +16. C. ( x + )4 4 3 2 3
2 = 81x + 216x + 316x + 96x +16 . D.( x + )4 4 3 2 3
2 =16x + 96x + 216x + 96x + 81. Câu 28: Tính 0 1 2 3 4 5
C C + C C + C − C 5 5 5 5 5 5 A. 0 . B. 32. C. 1. D. 2 .
Câu 29: Có thể tạo thành bao nhiêu véc-tơ khác vectơ - không từ 10 điểm phân biệt trên mặt phẳng? A. 10!. B. 2 C . C. 10. D. 2 A . 10 10
Câu 30: Nếu một đa giác lồi có 44 đường chéo thì đa giác đó có bao nhiêu cạnh? A. 8. B. 10. C. 9. D. 11.
Câu 31: Từ tập X = {2,3,4,5, }
6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số mà các chữ số đôi một khác nhau? A. 60. B. 125 . C. 10. D. 6 .
Câu 32:
Cho k,n là các số nguyên dương n k . Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. P = n n
. B. P = n . C. k n!
A = . D. k A = n n n k . n ( −1)...( − +1) n ! n ( 1)...2.1 n k!
Câu 33: Xét biển số xe là dãy gồm 2 chữ cái đứng trước và 4 chữ số đứng sau. Các chữ cái được lấy từ
26 chữ cái A, B, …, Z. Các chữ số được lấy từ 10 chữ số 0, 1, …, 9. Có bao nhiêu biển số xe có hai chữ
cái khác nhau đồng thời có đúng hai chữ số lẻ khác nhau và hai chữ số chẵn khác nhau. A. 81.250. B. 65.000. C. 260.000. D. 1.560.000.
Câu 34:
Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số dạng abc với a,b,c∈{1;2;3;4;5; }
6 sao cho a < b < c . A. 120. B. 30. C. 40 . D. 20 .
Câu 35: Trường THPT B Kim Bảng cử hai học sinh đi thi Kể Chuyện Bác Hồ, Nhà trường quyết định
chọn hai học sinh từ lớp 10A và 11A. Biết rằng lớp 10A có 34 học sinh và lớp 11A có 36 học sinh. Hỏi
nhà trường có bao nhiêu cách chọn nếu hai học sinh được chọn cùng lớp A. 1191. B. 34. C. 36. D. 1224.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Bài 1:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC A( 5 − ;5), B(3; ) 1 ,C (0; 2 − ).
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
b) Tính diện tích tam giác ABC .
Bài 2 : Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9
a) Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau.
b) Lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 6 chữ số đôi một khác nhau trong đó luôn có mặt
hai chữ số 3 và 4 và hai chữ số này đứng cạnh nhau.
Bài 3 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) (x + )2 + ( y + )2 : 2 2 = 2 và đường thẳng
d : x + my − 2m + 3 = 0 (với m là tham số thực). Gọi I là tâm đường tròn (C).
a) Tìm tọa độ tâm I , tính bán kính R đường tròn (C).
b) Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân
biệt M , N sao cho diện tích tam giác IMN lớn nhất ?
……………………………Hết……………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, KHẢO SÁT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN 10
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
II. PHẦN TỰ LUẬN (3điểm) Bài
Nội dung lời giải Điểm
Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC 1,0 điểm A( 5 − ;5), B(3; ) 1 ,C (0; 2 − ) .
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB .
b) Tính diện tích tam giác ABC . Bài 1
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB . 0,5 điểm Đường thẳng 
AB nhận AB(8; 4
− )làm vecto chỉ phương suy ra vecto pháp 0,25 điểm tuyến n(4;8)
Vậy phương trình tổn quát của đường thẳng AB là: 0,25 điểm
4(x + 5) + 8( y − 5) = 0 ⇔ x + 2y − 5 = 0
b) Tính diện tích tam giác ABC 0,5 điểm
Ta có d (C AB) 0 + 2( 2) − − 5 9 , = = ; AB = 4 5 0.25 điểm 2 2 1 + 2 5 Vậy 1
S = d (C AB) 1 9 , .AB = .4 5 =18 0.25 điểm 2 2 5 Bài 2
Bài 2 : Từ các chữ số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 1.0 điểm
a) Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau.
b)
Lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 6 chữ số đôi một khác nhau
trong đó luôn có mặt hai chữ số 3 và 4 và hai chữ số này đứng cạnh nhau.
a) Lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. 0.5 điểm
Mỗi số tự nhiên lập được là một chỉnh hợp chập 5 của 9 chữ số đã cho. Số
các số tự nhiên có thể lập được là: 5 A =15120 số tự nhiên. 9
b) Lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 6 chữ số đôi một khác nhau trong 0.5 điểm
đó luôn có mặt hai chữ số 3 và 4 và hai chữ số này đứng cạnh nhau.
Giả sử abcdef là số cần lập
Trường hợp 1: abcd34 khi đó có 7 cách chọn a, 6 cách chọn b, 5 cách chọn
c,4 cách chọn d. Theo quy tắc nhân có 7.6.5.4 = 840
Trường hợp 2: abc34f khi đó có 3 cách chọn f,6 cách chọn a, 5 cách chọn b, 0.25 điểm
4 cách chọn c. Theo quy tắc nhân có 3.6.5.4 = 360
Trường hợp abc43f , ab34ef ,ab43ef ,a34def a43def ,34cdef , 43cdef tương 0.25 điểm
tự trường hợp 2 có 360 cách
Vậy ta có 840 +8.360 = 3720 Bài 3 Bài 3 : 1 điểm
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) (x + )2 + ( y + )2 : 2 2 = 2 và đường
thẳng d : x + my − 2m + 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm đường tròn (C).
a) Tìm tọa độ tâm I , tính bán kính R đường tròn (C).
b) Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn
(C) tại hai điểm phân biệt M, N sao cho diện tích tam giác IMN lớn nhất ?
a) Tìm tọa độ tâm I , tính bán kính đường tròn (C). 0,25 điểm
Đường tròn (C)có tâm I ( 2; − 2
− ) , bán kính R = 2
b) Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đường tròn (C) 0,75 điểm
tại hai điểm phân biệt M , N sao cho diện tích tam giác IMN lớn nhất ?
Gọi A là hình chiếu của I lên d . 0,25 điểm − − − + − Ta có: = ( d ) 2 2m 2m 3 1 4m IA d I , = =
. (Điều kiện: IA < 2 ). 2 2 1+ m 1+ m Cauchy 2 2 Ta có: 1 2 IA + 2 − IA S = = = − ≤ = . 0,25 điểm IA MN IA AM IA IA IMN . . . 2 1 2 2 0,25 điểm Dấu " = " xảy ra khi: 1− 4m 2 2 2
IA = 2 − IA IA =1 ⇔
=1 ⇔ 1− 4m = 1+ m 2 1+ m 2 2 2
⇔ 1−8m +16m =1+ m ⇔ 15m −8m = 0 Vậy 8 m = 0;m = 15 Ghi chú:
- Các cách giải khác mà đúng cho điểm tương đương.