Đề học kỳ 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Trung An – Cần Thơ

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 10 GDTHPT năm học 2022 – 2023 trường THPT Trung An, thành phố Cần Thơ; đề thi có đáp án trắc nghiệm và lời giải chi tiết tự luận, mời bạn đọc đón xem

Trang 1/4 - Mã đề thi 132
SỞ GD-ĐT TP CẦN THƠ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 - GDTHPT
TRƯỜNG THPT TRUNG AN NĂM HỌC: 2022 - 2023
BÀI KIỂM TRA MÔN: TOÁN.
(Đề kiểm tra gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.
Họ và tên học sinh:………………………………….
Số báo danh:………………………………………...
Bài kiểm tra gồm có 35 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm gồm 35 câu từ câu 1 đến câu 35).
Câu 1: Trong mặt phẳng
,Oxy
viết phương trình tổng quát của đường thng
d
đi qua điểm
( )
5; 2M
có một vectơ pháp tuyến là
( )
3;7n =
.
A.
7 3 41 0
xy
−=
. B.
3710xy+ −=
. C.
7 3 41 0xy+=
. D.
3 7 10
xy
+ +=
.
Câu 2: Trong mặt phẳng
,
Oxy
cho hai đường thng
1
: 40dxy+−=
. Khi đó
1
d
2
d
A. vuông góc. B. cắt nhau nhưng không vuông góc.
C. trùng nhau. D. song song.
Câu 3: Tìm hệ số của
3
x
trong khai triển Newton biểu thức
( )
5
2x +
A.
80
. B.
10
. C.
80
. D.
40
.
Câu 4: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho đường tròn
( )
C
có phương trình
22
4 2 4 0.
xy xy+ + −=
Tâm của
đường tròn
(
)
C
A.
(
)
4; 2 .I
B.
( )
2; 1 .I
C.
( )
2;1 .I
D.
( )
4; 2 .I
Câu 5: Số cách sắp xếp 4 bạn học sinh vào 4 ghế xếp thành một hàng ngang là:
A.
4!
. B.
4
4
. C.
4
. D.
1
.
Câu 6: Bạn Cúc rút ngẫu nhiên 4 quân bài từ bộ bài tây gồm 52 quân. Xác suất để bạn Cúc rút được đúng
3 quân Át.
A.
192
.
270725
B.
4
.
270725
C.
4
.
49
D.
1
.
270725
Câu 7: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho Elip có phương trình
22
1
25 9
xy
+=
. Điểm nào dưới đây là một tiêu
điểm của elip?
A.
( )
1
16;0F
. B.
( )
1
0; 4F
. C.
( )
1
4;0F
. D.
( )
1
5;0
F
.
Câu 8: Tìm hệ số của
4
x
trong khai triển Newton biểu thức
( )
5
23x
A.
240
. B.
270
. C.
80
. D.
240
.
Câu 9: Trong mặt phẳng
,
Oxy
cho Hypebol
( )
22
:1
16 9
xy
H −=
. Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm
trên
( )
H
đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu?
A.
4
. B.
6
. C.
8
. D.
5
.
Câu 10: Trong mặt phẳng
,Oxy
phương trình nào sau đâyphương trình chính tắc của đường Elip?
A.
22
22
1
43
xy
+=
. B.
22
22
1
43
xy
+=
. C.
22
22
1
34
xy
+=
. D.
22
22
1
33
xy
+=
.
Mã đề: 132
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
Câu 11: Trong mặt phẳng
,Oxy
phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường Parabol?
A.
2
4xy
=
. B.
2
4yx
=
. C.
2
4yx
=
. D.
2
6xy=
.
Câu 12: Một lớp học có
25
bạn nam và
10
bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và
nữ là
A.
250
. B.
595
. C.
1190
. D.
35
.
Câu 13: Trong mặt phẳng
,
Oxy
khoảng cách từ điểm
( )
1; 2A
đến đường thẳng
: 4 3 11 0
xy + −=
A.
11
5
. B.
3
5
. C.
19
5
. D.
1
5
.
Câu 14: Trong mặt phẳng
,Oxy
gọi
12
,
mm
hai giá trị thực của tham số
m
để đường thẳng
: 30
mx y +−=
hợp với đường thẳng
:0dx y+=
một góc
60°
. Tổng
12
mm+
bằng
A.
4.
B.
4.
C.
3.
D.
3.
Câu 15: Trong mặt phẳng
,
Oxy
cho đường tròn
( )
C
có phương trình
( ) ( ) ( )
22
:1 28Cx y ++ =
. Bán
kính của đường tròn
( )
C
A.
2.R =
B.
2 2.R =
C.
4.R =
D.
8.R =
Câu 16: Có bao nhiêu vec tơ (khác
0
) được tạo từ 10 điểm phân biệt trong mặt phẳng?
A.
45
. B.
100
. C.
90
. D.
20
.
Câu 17: Trong mặt phẳng
,Oxy
phương trình đường tròn
( )
C
có tâm
I
có tọa độ nguyên nằm trên
đường thẳng
32 0xy+=
, qua điểm
( )
2; 5A
và tiếp xúc với trục tung có phương trình là:
A.
( ) ( )
22
4 65xy ++ =
. B.
( ) ( )
22
2 34xy+ +− =
.
C.
( )
( )
22
2 34
xy
++ =
. D.
( ) (
)
22
4 65xy+ +− =
.
Câu 18: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để cả hai lần gieo xuất hiện mặt khác
nhau là
A.
1
2
. B.
1
4
. C.
3
4
. D.
1
3
.
Câu 19: Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ
nhật
ABCD
với chiều dài
20 ,AD m=
chiều rộng
15 .AB m=
Phần tam giác
DEF
là nơi ông bà nuôi vịt,
6, 8
AEmCFm= =
như hình vẽ bên.
Nam đứng ở vị trí B, Nam muốn làm hệ thống vận chuyển thức ăn đến cho vịt (giả sử Nam vận chuyển
thức ăn bằng đường thẳng). Tìm khoảng cách ngắn nhất Nam vận chuyển thức ăn cho đàn vịt.
A.
36 3
.
5
B.
18 5
.
5
C.
36 5
.
5
D.
36 5
.
2
Câu 20: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho đường thẳng
d
có phương trình
2 3 10xy +=
. Xác định một vectơ
pháp tuyến của đường thẳng
.d
A.
( )
3; 2 .n =
B.
( )
2;3n =
. C.
( )
2; 3n =
. D.
( )
3; 2n =
.
Câu 21: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho
5
bạn nam và
4
nữ thành một hàng ngang sao cho các
bạn nữ đứng cạnh nhau?
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
A.
17280
. B.
2880
. C.
14400
. D.
5760
.
Câu 22: Trong mặt phẳng
,
Oxy
cho đường thẳng
d
có phương trình tham số
32
5
xt
yt
= +
=
. Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng
d
A.
( )
3; 5u =
. B.
(
)
2; 1 .u
=
C.
( )
2;1 .u =
D.
( )
1; 2u =
.
Câu 23: Trong mặt phẳng
,Oxy
tìm góc gia
2
đường thẳng
1
:
2 10 0xy−− =
2
:
3 90xy
+=
A.
60°
. B.
45°
. C.
0°
. D.
90°
.
Câu 24: Trong mặt phẳng
,Oxy
cho điểm
( )
1; 2
A
và đường thẳng
: 2 30dx y+ +=
. Viết phương trình
tham số của đường thẳng
đi qua điểm
A
và song song với đường thẳng
d
.
A.
2
.
12
xt
yt
=
=−+
B.
12
2
xt
yt
=−+
=
. C.
1
22
xt
yt
=−+
= +
. D.
12
2
xt
yt
=−+
= +
.
Câu 25: Gieo một con xúc xắc. Gọi
E
là biến cố: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số chẵn”.
Xác suất của biến cố
E
A.
(
)
1
.
2
PE=
B.
( )
1
.
3
PE
=
C.
( )
1
.
4
PE=
D.
( )
1
.
5
PE=
Câu 26: Trong phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Biến cố “ Con xúc xắc xuất hiện mặt có số
chấm không nhỏ hơn 5” có bao nhiêu phần tử ?
A.
3
. B.
1
. C.
2
. D.
4
.
Câu 27: Trên bàn có
2
cây bút chì khác nhau và
6
cây bút bi khác nhau. Số cách chn một cây bút trên
bàn là
A.
10
. B.
20
. C.
12
. D.
8
.
Câu 28: Một hộp đựng 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 quả. Xác suất để bốc
được quả màu đen là
A.
2
5
. B.
1
.
2
C.
3
5
. D.
2
3
.
Câu 29: Trong mặt phẳng
,Oxy
tâm của đường tròn đường kính
AB
với
( ) (
)
1; 3 ; 5; 7AB
−−
là điểm nào
sau đây?
A.
( )
3;1I
. B.
( )
2; 2I
. C.
( )
3; 1I
. D.
( )
2; 2I
.
Câu 30: Phần thưởng ở lớp
10A
trong dịp thi đua điểm tốt là: bút mực, bút bi, bút chì, vở, thước kẻ,
compa. Bạn Hoa đạt nhiều điểm tốt nên được tham gia chọn 1 phần quà. Khi đó không gian mẫu là
A.
Ω=
{bút mực, bút chì, vở, thước kẻ, compa}.
B.
Ω=
{bút mực, bút bi, bút chì, vở, thước kẻ, compa}.
C.
Ω=
{bút mực, bút bi, vở, thước kẻ, compa}.
D.
Ω=
{bút bi, bút chì, vở, thước kẻ, compa}.
Câu 31: Từ các chữ số
0,1, 2,3, 4,5, 6, 7,8,9
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có
3
chữ số đôi một
khác nhau và chia hết cho
5
?
A.
144
. B.
504
. C.
120
. D.
136
.
Câu 32: Một nhóm gồm 8 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh trong
nhóm đó. Gọi
A
là biến cố: “3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”. Tính xác suất của biến cố
A
.
A.
( )
115
.
143
PA=
B.
( )
28
.
143
PA=
C.
( )
5
.
143
PA=
D.
( )
138
.
143
PA=
Câu 33: Trên mặt phẳng toạ độ
,Oxy
một vật chuyển động nhanh trên đường tròn có phương trình
( ) ( )
22
3 51xy +− =
. Khi tới vị trí
( )
3; 4M
thì vật bị văng khỏi quỹ đạo tròn và ngay sau đó, trong một
khoảng thời gian ngắn bay theo hướng tiếp tuyến của đường tròn. Trong khoảng thời gian ngắn ngay sau
khi văng, vật chuyển động trên đường thẳng nào?
Trang 4/4 - Mã đề thi 132
A.
4
: 40
dy−=
. B.
2
: 30dy−=
. C.
3
: 40dx+=
. D.
1
: 30dx−=
.
Câu 34: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Xác suất cả 3 lần gieo đều xuất hiện
mặt lẻ là
A.
7
8
. B.
1
216
. C.
3
27
. D.
1
8
.
Câu 35: Một tổ có
6
học sinh nam và
4
học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên
4
học sinh. Khi đó, xác suất để
trong
4
học sinh được chọn có
3
học sinh nam và
1
học sinh nữ là
A.
8
.
21
B.
4
.
21
C.
2
.
21
D.
4
.
35
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm gồm 3 câu từ câu 1 đến câu 3).
Câu 1. (1.0 điểm)
a) Viết phương trình đường thẳng
d
biết
d
đi qua điểm
( )
3; 2A
nhận
( )
1; 4u =
làm vectơ chỉ
phương.
b) Viết phương trình đường tròn
( )
C
có tâm
( )
2; 1I
và bán kính
3.R =
Câu 2. (1.0 điểm)
a) Cho tập hợp các số
1, 2, 3, 4, 5, 6.
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có
3
chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các số đã cho ?
b) Trong một hộp chứa
4
viên bi đen và
6
viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên đồng thời
4
viên bi. Tính
xác suất sao cho
4
viên bi được chọn có
1
viên bi đen và
3
viên bi trắng.
Câu 3. (1.0 điểm)
Một tổ của lớp
10A
6
học sinh nam và
8
học sinh nữ. Giáo viên chọn ra
5
học sinh để đi thi văn
nghệ. Tính xác suất sao cho
5
học sinh được chọn có ít nhất
1
học sinh nam.
----------- HẾT ----------
Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
mamon
made cautron dapan
101 132 1 B
101 132 2 D
101 132 3 D
101 132 4 B
101 132 5 A
101 132 6 A
101 132 7 C
101 132 8 D
101 132 9 C
101 132 10 A
101 132 11 C
101 132 12 A
101 132 13 D
101 132 14 B
101 132 15 B
101 132 16 C
101 132 17 C
101 132 18 A
101 132 19 C
101 132 20 C
101 132 21 A
101 132 22 B
101 132 23 B
101 132 24 B
101 132 25 A
101 132 26 C
101 132 27 D
101 132 28 A
101 132 29 D
101 132 30 B
101 132 31 D
101 132 32 A
101 132 33 A
101 132
34 D
101 132 35 A
Xem thêm: ĐỀ THI HK2 TOÁN 10
https://toanmath.com/de-thi-hk2-toan-10
SỞ GD& ĐT TP CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT TRUNG AN
MA TRẬN
KIỂM TRA HỌC KỲ 2
NĂM HỌC: 2022-2023
MÔN: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
1. Mc đích
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và kĩ năng của học sinh, đã học bao gồm:
+ Phương trình đường thẳng.
+ Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách.
+ Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
+ Ba đường cônic
+ Quy tắc đếm
+ Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
+ Nhị thức Newton
+ Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất.
+ Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.
2. Yêu cầu
+ Khả năng phân tích đề.
+ Định hướng và giải quyết các vấn đề.
+ Tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức.
+ Khả năng tự đánh giá.
+ Thái độ bình tĩnh tự tin khi làm bài thi.
MA TRN KHUNG:
Chủ đề
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vn dng
thấp
Vn dng
cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phương trình đường
thẳng.
- S câu hỏi
2
1
1
1
4
1
- S điểm
0.4
0.5
0.2
0.2
0.8
0.5
2. V trí tương đối giữa
hai đường thẳng. Góc và
khoảng cách.
- S câu hỏi
2
1
1
4
- S điểm
0.4
0.2
0.2
0.8
3. Đường tròn trong mặt
phẳng tọa độ
- S câu hỏi
2
1
1
1
4
1
- S điểm
0.4
0.5
0.2
0.2
0.8
0.5
4. Ba đường cônic
- S câu hỏi
2
2
4
- S điểm
0.4
0.4
0.8
5. Quy tc đếm
- S câu hỏi
1
1
1
1
3
1
- S điểm
0.2
0.2
0.5
0.2
0.6
0.5
6. Hoán vị, chỉnh hợp và
tổ hp.
- S câu hỏi
1
1
1
3
- S điểm
0.2
0.2
0.2
0.6
7. Nh thc Newton
- S câu hỏi
1
1
2
- S điểm
0.2
0.2
0.4
8. Biến cố và định nghĩa
cổ điển của xác suất.
- S câu hỏi
2
1
1
4
- S điểm
0.4
0.2
0.2
0.8
9. Thực hành tính xác
suất theo định nghĩa c
điển.
- S câu hỏi
2
1
1
1
3
2
- S điểm
0.4
0.2
0.5
1.0
0.6
1.5
10. Tng hp
- S câu hỏi
4
4
- S điểm
0.8
0.8
Tổng câu
15
1
10
1
6
1
4
35
3
- Tổng đim
3.0
1.0
2.0
1.0
1.2
1.0
0.8
7
3
BN MÔ TCHI TIẾT
Chủ đề Câu Mc
độ
Mô tả
PHẦN I: TRẮC NGHIM KHÁCH QUAN
1. Phương trình đường
thẳng.
1 1
Xác định vectơ pháp tuyến của đường thng.
2 1
Xác định vectơ ch phương của đường thng.
3 2
Viết PTTQ ca đường thng.
4 3
Viết PTĐT đi qua một điểm và song song với đường thẳng
cho trước.
2. V trí tương đối giữa
hai đường thẳng. Góc và
khoảng cách.
5 1
Vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
6 1
Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.
7 2
Tìm góc giữa hai đường thẳng.
8 3
Góc giữa hai đường thẳng chứa tham số.
3. Đường tròn trong mặt
phẳng tọa độ
9 1
Tìm bán kính của đường tròn.
10 1
Tìm tâm của đường tròn.
11 2
Tìm tâm của đường tròn cho trước đường kính.
12 3
Viết phương trình đường tròn tâm thuộc đường thẳng và
tiếp xúc với đường thẳng cho trước.
4. Ba đường cônic
13 1
Nhận biết PTCT đường Elip.
14 1
Nhận biết PTCT đường Parabol.
15 2 Xác định tiêu điểm của Elip.
16 3
Giá tr tuyệt đối của hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm
trên
( )
H
đến hai tiêu điểm.
5. Quy tc đếm
17 1 S cách chọn sử dụng quy tc cng.
18 2 S cách chọn sử dụng quy tc nhân.
19 3 Bài toán chọn số tự nhiên.
6. Hoán vị, chỉnh hợp và
tổ hp.
20 1 Bài toán về hoán vị các phần tử.
21 2 Bài toán về chỉnh hợp các phần tử.
22 3
Bài toán về quy tắc đếm và hoán vị các phần tử.
7. Nh thc Newton
23 1
Tìm h số của
3
x
trong khai triển Newton.
24 2
Tìm h số của
4
x
trong khai triển Newton
8. Biến cố và định nghĩa 25 1
Xác định không gian mẫu của phép thử.
cổ điển của xác suất.
26 1
Tính xác suất của biến cốsố chấm xuất hiện trên con xúc
xắc là một s chẵn.
27 2
Tính xác suất của biến cốCon xúc xắc xuất hiện mặt có số
chấm không nhỏ hơn 5.
28 3
Tính xác suất của biến cốcả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt
lẻ.
9. Thực hành tính xác
suất theo định nghĩa c
điển.
29 1
Tính xác suất của biến cốbốc được quả màu đen.
30 1
Tính xác suất của biến cốhai lần gieo xuất hiện mặt khác
nhau.
31 2
Tính xác suất của biến cố
4
học sinh được chn có
3
học
sinh nam và
1
học sinh nữ.
10. Tổng hợp
32 4
Tính xác suất của biến cốbạn Cúc rút được đúng 3 quân
Át.
33 4
Tính xác suất của biến cố3 học sinh được chọn có ít nhất
một học sinh nữ.
34 4 Bài toán thực tế về tiếp tuyến của đường tròn.
35 4 Bài toán thực tế về khoảng cách.
PHN II: TLUẬN
1. Phương trình đường
thẳng.
1a 1 Viết PTTS ca đường thẳng.
3. Đường tròn trong mặt
phẳng tọa độ
1b 1 Viết phương trình đường tròn biết tâm và bán kính.
5. Quy tc đếm 2a 2 Lập số tự nhiên từ các s cho trước.
9. Thực hành tính xác
suất theo định nghĩa c
đin.
2b 2 Tính xác sut đơn giản.---
3 3 Tính xác xuất sử dụng biến cố đối.
ĐÁP ÁN TLUẬN
Nội dung
Điểm
Câu 1. (1,0 điểm) a) Viết phương trình đường thng
d
biết
d
đi qua điểm
3; 2
A
và
nhận
1; 4n

làm vectơ ch phương.
b) Viết phương trình đường tròn
C
có tâm
2; 1
I
và bán kính
3.R
1.0 điểm
a) Phương trình đường thẳng
d
biết
d
đi qua điểm
3; 2A
và nhận
1; 4n

làm vectơ
ch phương có dạng là:
3
24
xt
yt
=−+
= +
0.5
b) Phương trình đường tròn
C
có tâm
2; 1I
và bán kính
3R
có dạng là:
( ) ( )
22
2 1 9.
xy
++ =
0.25
Câu 2. (1,0 điểm) a) Cho tập hợp các số
1,2,3,4,5,6.
Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có
3
ch số đôi một khác nhau được lập từ các s đã cho.
b) Trong một hộp chứa
4
viên bi đen và
6
viên bi trắng. Chọn ra
4
viên bi. Tính
xác suất sao cho
4
viên bi được chọn có
1
viên bi đen và
3
viên bi trắng.
1.0 điểm
a) Gọi
abc
là s tự nhiên có
3
ch số đôi một khác nhau.
Chọn
a
6
cách
Chọn
b
5
cách
Chọn
c
4
cách
Vy có:
6.5.4 120
=
(s tự nhiên).
0.25
b)
( )
4
10
210.
nCΩ= =
Gọi
A
là biến cố:
4
viên bi được chọn có
1
viên bi đen và
3
viên bi trắng.
( )
13
46
. 80.nA CC= =
(
)
( )
( )
80 8
.
210 21
nA
PA
n
= = =
0.25
Câu 3. (1,0 điểm) Một tổ lớp
10A
6
học sinh nam và
8
học sinh nữ. Giáo viên chọn ra
5
học sinh để đi thi văn nghệ. Tính xác suất sao cho
5
học sinh được chọn có ít nhất
1
học
sinh nam.
1.0 điểm
( )
5
14
2002.nC
Ω= =
Gọi
A
là biến cố:
5
học sinh được chọn có ít nhất
1
học sinh nam.
Suy ra
A
là biến cố:
5
học sinh đều là n.
( )
5
8
56.nA C= =
( )
( )
( )
( )
( )
56 4 4 139
11 .
2002 143 143 143
nA
PA PA PA
n
= = = = =−=
0.25
ĐÁP ÁN TRC NGHIM
TẤT CẢ CÁC ĐÁP ÁN TRC NGHIM: A
GII CÂU VN DNG
Câu 8: Có hai giá trị
12
,mm
để đường thẳng
: 30mx y +−=
hợp với đường thẳng
:0dx y+=
một góc
60°
. Tng
12
mm+
bằng
A.
4.
B.
3.
C.
4.
D.
3.
Lời giải
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
( ;1)nm
=

.
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng
d
(1;1)
d
n =

.
Ta có
( )
( )
, 60 cos , cos60
d
d nn
= °⇔ = °

.
1
2
.
d
d
nn
nn
⇔=


2
1
1
2
21
m
m
+
⇔=
+
2
212 1
mm += +
2
4 10
mm + +=
12
4.
b
mm
a
+ =−=
Câu 12: Trong hệ trc ta đ
Oxy
, phương trình đường tròn
( )
C
có tâm
I
có tọa đ nguyên nằm trên
đường thẳng
32 0xy+=
, qua điểm
( )
2; 5A
và tiếp xúc với trc tung có phương trình là:
A.
( ) ( )
22
2 34
xy
++ =
. B.
( ) ( )
22
4 65xy+ +− =
.
C.
( ) ( )
22
4 65xy
++ =
. D.
( )
( )
22
2 34xy
+ +− =
.
Lời giải
Do tâm
I
nằm trên đường thng
32 0xy
+=
nên tọa đ điểm
( )
2; 3It t
.
Đường tròn
(
)
C
qua điểm
( )
2; 5
A
tiếp xúc với trục tung nên ta có:
( )
,IA d I Oy=
( ) ( )
22
22 35 2t tt +− + =
22
13 38 29 4tt t +=
2
9 38 29 0tt +=
1
29
9
t
t
=
=
Do tâm
I
có tọa đ nguyên nên chọn
1t =
( )
2; 3I⇒=
. Khi đó bán kính
2R =
.
Vậy đường tròn
( ) ( ) ( )
22
: 2 34Cx y ++ =
.
Câu 19: T các ch số
0,1, 2,3, 4,5,6, 7,8,9
có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có
3
ch số đôi một khác
nhau và chia hết cho
5
?
A.
136
. B.
144
. C.
504
. D.
120
.
Lời giải
Gọi số tự nhiên cần lập là
abc
(
a
,
b
,
c
đôi một khác nhau và
0a
).
abc
chia hết cho
5
nên
0c =
hoặc
5c =
.
Nếu
0
c =
thì có
9
cách chọn
a
(
a
khác
0
), có
8
cách chọn
b
(
b
khác
a
c
). Trường hợp
này có
9 8 72⋅=
(s).
Nếu
5c =
thì có
8
cách chọn
a
(
a
khác
0
c
),
8
cách chọn
b
(
b
khác
a
c
). Trưng
hợp này có
8 8 64⋅=
(s).
Vy c hai trưng hợp có
72 64 136+=
số tự nhiên thoả yêu cầu đề bài.
Câu 22: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho
5
bạn nam và
4
nữ thành một hàng ngang sao cho các bạn
nữ đứng cạnh nhau?
A.
17280
. B.
2880
. C.
14400
. D.
5760
.
Lời giải
Ta xem các bn n là mt bn. Có
5!
cách xếp các bn nam, sau khi xếp các bn nam ta s có 6 v trí đ xếp bn n
vào. Mt khác 4 bn n li có th hoán v v trí nên có
4!
cách sp xếp
Áp dng quy tc nhân ta có
5! 6 4! 17280×× =
.
Câu 28: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Xác suất cả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt lẻ
A.
1
8
. B.
3
27
. C.
7
8
. D.
1
216
.
Lời giải
S phần tử của không gian mẫu là:
(
)
3
6
n Ω=
.
Gọi
A
biến cố: “ cả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt lẻ ”.
(
)
3
3
nA⇒=
.
Vy xác suất cần tìm là:
( )
3
3
31
.
68
PA= =
.
Câu 32: Bạn Cúc rút ngẫu nhiên 4 quân bài từ bộ bài tây gồm 52 quân. Xác suất để bạn Cúc rút được đúng 3
quân Át.
A.
192
.
270725
B.
4
.
270725
C.
4
.
49
D.
1
.
270725
Lời giải
S phần tử của không gian mẫu là:
( )
4
52
nCΩ=
.
Gọi A là biến cố “bạn Cúc rút được đúng 3 quân Át”. Vì trong bộ bài tây có đúng 4 quân Át nên số phần tử
của biến cố A là
(
)
31
4 48
n A CC=
.
Xác suất của biến cố A là:
(
)
( )
( )
31
4 48
4
52
192
270725
nA
CC
PA
nC
= = =
.
Câu 33: Một nhóm gồm 8 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh trong nhóm
đó. Gọi
A
là biến cố: “3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”. Tính xác suất của biến cố
A
.
A.
( )
115
.
143
PA=
B.
( )
28
.
143
PA=
C.
( )
5
.
143
PA=
D.
( )
138
.
143
PA=
Lời giải
S phần tử của không gian mẫu là:
( )
3
13
nCΩ=
.
Gọi
A
biến cố: “Ba học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”.
Khi đó
A
biến cố: “Ba học sinh được chọn không có học sinh nữ
(
)
3
8
nA C⇒=
.
Vy xác suất cần tìm là:
( )
( )
( )
( )
3
8
3
13
115
111
143
nA
C
PA P A
nC
=−=−==
.
Câu 34: Trên mặt phẳng to độ
,Oxy
một vật chuyển động nhanh trên đường tròn có phương trình
( ) ( )
22
3 51xy +− =
. Khi tới vị trí
( )
3; 4M
thì vật bị văng khỏi quỹ đạo tròn và ngay sau đó, trong một
khoảng thời gian ngắn bay theo hướng tiếp tuyến của đường tròn. Trong khoảng thời gian ngắn ngay sau khi
văng, vật chuyển động trên đường thẳng nào?
A.
4
: 40dy−=
. B.
2
: 30dy−=
. C.
3
: 40dx+=
. D.
1
: 30dx−=
.
Lời giải
Qu đạo chuyển động ca vt th là đường tròn
( )
C
có phương trình
( ) ( )
22
3 51xy +− =
.
Kết thúc chuyển động, vật th tới vị trí
( )
3; 4M
. Sau đó, trong khoảng thi gian ngắn vật chuyển động theo
hướng tiếp tuyến của đường tròn
( )
C
tại điểm
( )
3; 4M
. Tiếp tuyến này đi qua điểm
(
)
3; 4
M
và có VTPT
( )
0;1n =
nên có phương trình là
40y −=
.
Câu 35: Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật
ABCD
với chiều dài
20 ,
AD m=
chiều rộng
15 .AB m=
Phần tam giác
DEF
là nơi ông bà nuôi vịt,
6, 8AEmCFm
= =
(Hình vẽ bên).
Nam đứng vị trí B, Nam muốn làm hệ thống vận chuyển thức ăn đến cho vịt (gi sử Nam vận chuyển thức
ăn bằng đường thẳng). Tìm khoảng cách ngắn nhất Nam vận chuyển thức ăn cho đàn vịt.
A.
36 5
.
5
B.
36 5
.
2
C.
36 3
.
5
D.
36 5
.
5
Lời giải
Đặt hệ trc ta đ như hình vẽ sau:
B
trùng với gốc tọa độ
O
nên
B
có tọa độ là
( )
0; 0O
.
Suy ra, toạ độ các điểm là:
( ) ( ) ( )
15;20 ; 6;15 ; 20;8 .D EF
Vectơ chỉ phương của
EF
:
( )
14; 7u
=
Suy ra vectơ pháp tuyến của
EF
:
( ) ( )
7;14 7 1; 2 .n = =
PT
Suy ra:
( )
22
36 36 5
,.
5
12
d B EF
= =
+
| 1/15

Preview text:

SỞ GD-ĐT TP CẦN THƠ
KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 10 - GDTHPT
TRƯỜNG THPT TRUNG AN NĂM HỌC: 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
BÀI KIỂM TRA MÔN: TOÁN.
(Đề kiểm tra gồm 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề.
Họ và tên học sinh:…………………………………. Mã đề: 132
Số báo danh:………………………………………...
Bài kiểm tra gồm có 35 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận.
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm gồm 35 câu từ câu 1 đến câu 35).
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M (5 ; − 2) và 
có một vectơ pháp tuyến là n = (3 ; 7).
A. 7x − 3y − 41 = 0.
B. 3x + 7y −1 = 0.
C. 7x − 3y + 41 = 0 .
D. 3x + 7y +1 = 0.
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d : x + y − 4 = 0 và d : 2
x − 2y + 6 = 0 . Khi đó d 1 2 1 và d 2 A. vuông góc.
B. cắt nhau nhưng không vuông góc. C. trùng nhau. D. song song.
Câu 3: Tìm hệ số của 3
x trong khai triển Newton biểu thức (x + )5 2 A. 80 − . B. 10. C. 80 . D. 40 .
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình 2 2
x + y − 4x + 2y − 4 = 0. Tâm của đường tròn (C)là A. I (4; 2 − ). B. I (2;− ) 1 . C. I ( 2; − ) 1 . D. I ( 4; − 2).
Câu 5: Số cách sắp xếp 4 bạn học sinh vào 4 ghế xếp thành một hàng ngang là: A. 4!. B. 4 4 . C. 4 . D. 1.
Câu 6: Bạn Cúc rút ngẫu nhiên 4 quân bài từ bộ bài tây gồm 52 quân. Xác suất để bạn Cúc rút được đúng 3 quân Át. A. 192 . B. 4 . C. 4 . D. 1 . 270725 270725 49 270725 2 2
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho Elip có phương trình x y +
=1. Điểm nào dưới đây là một tiêu 25 9 điểm của elip? A. F 16;0 . B. F 0; 4 − . C. F 4; − 0 . D. F 5;0 . 1 ( ) 1 ( ) 1 ( ) 1 ( )
Câu 8: Tìm hệ số của 4
x trong khai triển Newton biểu thức ( x − )5 2 3 A. 240 . B. 270 − . C. 80 − . D. 240 − . 2 2
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho Hypebol ( ) : x y H
= 1. Hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm 16 9
trên (H ) đến hai tiêu điểm có giá trị tuyệt đối bằng bao nhiêu? A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 5.
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường Elip? 2 2 2 2 2 2 2 2 A. x y + = 1. B. x y + = −1. C. x y + = 1. D. x y + = 1. 2 2 4 3 2 2 4 3 2 2 3 4 2 2 3 3
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường Parabol? A. 2 x = 4y . B. 2 y = 4 − x . C. 2 y = 4x . D. 2 x = 6 − y .
Câu 12: Một lớp học có 25 bạn nam và 10 bạn nữ. Số cách chọn hai bạn trực nhật sao cho có cả nam và nữ là A. 250 . B. 595. C. 1190. D. 35.
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm A(1;2) đến đường thẳng ∆ : 4x + 3y −11 = 0 là A. 11. B. 3 . C. 19 . D. 1 . 5 5 5 5
Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, gọi m , m là hai giá trị thực của tham số m để đường thẳng 1 2
∆ : mx + y − 3 = 0 hợp với đường thẳng d : x + y = 0 một góc 60°. Tổng m + m bằng 1 2 A. 4. B. 4. − C. 3. − D. 3.
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình (C) (x − )2 + ( y + )2 : 1 2 = 8 . Bán
kính của đường tròn (C)là A. R = 2. B. R = 2 2. C. R = 4. D. R = 8. 
Câu 16: Có bao nhiêu vec tơ (khác 0 ) được tạo từ 10 điểm phân biệt trong mặt phẳng? A. 45 . B. 100. C. 90. D. 20 .
Câu 17: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình đường tròn (C) có tâm I có tọa độ nguyên nằm trên
đường thẳng 3x + 2y = 0 , qua điểm A(2; 5
− ) và tiếp xúc với trục tung có phương trình là:
A. (x − )2 + ( y + )2 4 6 = 5 .
B. (x + )2 + ( y − )2 2 3 = 4 .
C. (x − )2 + ( y + )2 2 3 = 4 .
D. (x + )2 + ( y − )2 4 6 = 5 .
Câu 18: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Xác suất để cả hai lần gieo xuất hiện mặt khác nhau là A. 1 . B. 1 . C. 3 . D. 1 . 2 4 4 3
Câu 19: Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ
nhật ABCD với chiều dài AD = 20 ,
m chiều rộng AB =15 .
m Phần tam giác DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 6 ,
m CF = 8m như hình vẽ bên.
Nam đứng ở vị trí B, Nam muốn làm hệ thống vận chuyển thức ăn đến cho vịt (giả sử Nam vận chuyển
thức ăn bằng đường thẳng). Tìm khoảng cách ngắn nhất Nam vận chuyển thức ăn cho đàn vịt. A. 36 3 . B. 18 5 . C. 36 5 . D. 36 5 . 5 5 5 2
Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 2x − 3y +1 = 0. Xác định một vectơ
pháp tuyến của đường thẳng d.     A. n = ( 3 − ;2). B. n = (2;3) . C. n = (2; 3 − ) . D. n = (3;2) .
Câu 21: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 bạn nam và 4 nữ thành một hàng ngang sao cho các
bạn nữ đứng cạnh nhau?
Trang 2/4 - Mã đề thi 132 A. 17280. B. 2880 . C. 14400. D. 5760. x = 3 + 2t
Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tham số y =5−t . Một vectơ chỉ
phương của đường thẳng d là     A. u = (3;5) . B. u = (2;− ) 1 . C. u = (2; ) 1 . D. u = (1;2) .
Câu 23: Trong mặt phẳng Oxy, tìm góc giữa 2 đường thẳng ∆ : 2x y −10 = 0 và ∆ : x − 3y + 9 = 0 là 1 2 A. 60°. B. 45°. C. 0°. D. 90° .
Câu 24: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A( 1;
− 2) và đường thẳng d : x + 2y + 3 = 0 . Viết phương trình
tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm A và song song với đường thẳng d . x = 2 − tx = 1 − + 2tx = 1 − + tx = 1 − + 2t A.  . B.  . C.  . D.  . y = 1 − + 2ty = 2 − ty = 2 + 2ty = 2 + t
Câu 25: Gieo một con xúc xắc. Gọi E là biến cố: “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là một số chẵn”.
Xác suất của biến cố E
A. P(E) 1 = . B. P(E) 1 = . C. P(E) 1 = . D. P(E) 1 = . 2 3 4 5
Câu 26: Trong phép thử gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc. Biến cố “ Con xúc xắc xuất hiện mặt có số
chấm không nhỏ hơn 5” có bao nhiêu phần tử ? A. 3. B. 1. C. 2 . D. 4 .
Câu 27: Trên bàn có 2 cây bút chì khác nhau và 6 cây bút bi khác nhau. Số cách chọn một cây bút trên bàn là A. 10. B. 20 . C. 12. D. 8 .
Câu 28: Một hộp đựng 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 1 quả. Xác suất để bốc được quả màu đen là A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 2 . 5 2 5 3
Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy, tâm của đường tròn đường kính AB với A(1; 3 − ); B( 5 − ;7) là điểm nào sau đây? A. I (3; ) 1 . B. I (2;2) . C. I (3;− ) 1 . D. I ( 2; − 2) .
Câu 30: Phần thưởng ở lớp 10A trong dịp thi đua điểm tốt là: bút mực, bút bi, bút chì, vở, thước kẻ,
compa. Bạn Hoa đạt nhiều điểm tốt nên được tham gia chọn 1 phần quà. Khi đó không gian mẫu là
A. Ω = {bút mực, bút chì, vở, thước kẻ, compa}.
B. Ω = {bút mực, bút bi, bút chì, vở, thước kẻ, compa}.
C. Ω = {bút mực, bút bi, vở, thước kẻ, compa}.
D. Ω = {bút bi, bút chì, vở, thước kẻ, compa}.
Câu 31: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một
khác nhau và chia hết cho 5? A. 144. B. 504. C. 120. D. 136.
Câu 32: Một nhóm gồm 8 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh trong
nhóm đó. Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”. Tính xác suất của biến cố A .
A. P( A) 115 = .
B. P( A) 28 = . C. P( A) 5 = .
D. P( A) 138 = . 143 143 143 143
Câu 33: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, một vật chuyển động nhanh trên đường tròn có phương trình
(x − )2 +( y − )2 3
5 =1. Khi tới vị trí M (3;4) thì vật bị văng khỏi quỹ đạo tròn và ngay sau đó, trong một
khoảng thời gian ngắn bay theo hướng tiếp tuyến của đường tròn. Trong khoảng thời gian ngắn ngay sau
khi văng, vật chuyển động trên đường thẳng nào?
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
A. d : y − 4 = 0.
B. d : y − 3 = 0 .
C. d : x + 4 = 0.
D. d : x − 3 = 0. 4 2 3 1
Câu 34: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Xác suất cả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt lẻ là A. 7 . B. 1 . C. 3 . D. 1 . 8 216 27 8
Câu 35: Một tổ có 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Khi đó, xác suất để
trong 4 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 1 học sinh nữ là A. 8 . B. 4 . C. 2 . D. 4 . 21 21 21 35
PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm gồm 3 câu từ câu 1 đến câu 3). Câu 1. (1.0 điểm)

a) Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua điểm A( 3
− ;2) và nhận u = (1;4) làm vectơ chỉ phương.
b) Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I (2;− )
1 và bán kính R = 3. Câu 2. (1.0 điểm)
a) Cho tập hợp các số 1,2,3,4,5,6. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các số đã cho ?
b) Trong một hộp chứa 4 viên bi đen và 6 viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 4 viên bi. Tính
xác suất sao cho 4 viên bi được chọn có 1 viên bi đen và 3 viên bi trắng. Câu 3. (1.0 điểm)
Một tổ của lớp 10A có 6 học sinh nam và 8 học sinh nữ. Giáo viên chọn ra 5 học sinh để đi thi văn
nghệ. Tính xác suất sao cho 5 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nam.
----------- HẾT ----------
Ghi chú: Học sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Trang 4/4 - Mã đề thi 132 mamon made cautron dapan 101 132 1 B 101 132 2 D 101 132 3 D 101 132 4 B 101 132 5 A 101 132 6 A 101 132 7 C 101 132 8 D 101 132 9 C 101 132 10 A 101 132 11 C 101 132 12 A 101 132 13 D 101 132 14 B 101 132 15 B 101 132 16 C 101 132 17 C 101 132 18 A 101 132 19 C 101 132 20 C 101 132 21 A 101 132 22 B 101 132 23 B 101 132 24 B 101 132 25 A 101 132 26 C 101 132 27 D 101 132 28 A 101 132 29 D 101 132 30 B 101 132 31 D 101 132 32 A 101 132 33 A 101 132 34 D 101 132 35 A
Xem thêm: ĐỀ THI HK2 TOÁN 10
https://toanmath.com/de-thi-hk2-toan-10
SỞ GD& ĐT TP CẦN THƠ MA TRẬN
TRƯỜNG THPT TRUNG AN
KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: TOÁN 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề 1. Mục đích
Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và kĩ năng của học sinh, đã học bao gồm:
+ Phương trình đường thẳng.
+ Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách.
+ Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ + Ba đường cônic + Quy tắc đếm
+ Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. + Nhị thức Newton
+ Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất.
+ Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển. 2. Yêu cầu
+ Khả năng phân tích đề.
+ Định hướng và giải quyết các vấn đề.
+ Tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức.
+ Khả năng tự đánh giá.
+ Thái độ bình tĩnh tự tin khi làm bài thi. MA TRẬN KHUNG:
Mức độ nhận thức Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng thấp cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Phương trình đường thẳng. - Số câu hỏi 2 1 1 1 4 1 - Số điểm 0.4 0.5 0.2 0.2 0.8 0.5
2. Vị trí tương đối giữa
hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. - Số câu hỏi 2 1 1 4 - Số điểm 0.4 0.2 0.2 0.8
3. Đường tròn trong mặt
phẳng tọa độ - Số câu hỏi 2 1 1 1 4 1 - Số điểm 0.4 0.5 0.2 0.2 0.8 0.5
4. Ba đường cônic - Số câu hỏi 2 2 4 - Số điểm 0.4 0.4 0.8
5. Quy tắc đếm - Số câu hỏi 1 1 1 1 3 1 - Số điểm 0.2 0.2 0.5 0.2 0.6 0.5
6. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. - Số câu hỏi 1 1 1 3 - Số điểm 0.2 0.2 0.2 0.6
7. Nhị thức Newton - Số câu hỏi 1 1 2 - Số điểm 0.2 0.2 0.4
8. Biến cố và định nghĩa
cổ điển của xác suất. - Số câu hỏi 2 1 1 4 - Số điểm 0.4 0.2 0.2 0.8
9. Thực hành tính xác
suất theo định nghĩa cổ điển. - Số câu hỏi 2 1 1 1 3 2 - Số điểm 0.4 0.2 0.5 1.0 0.6 1.5
10. Tổng hợp - Số câu hỏi 4 4 - Số điểm 0.8 0.8 Tổng câu 15 1 10 1 6 1 4 35 3 - Tổng điểm 3.0 1.0 2.0 1.0 1.2 1.0 0.8 7 3
BẢN MÔ TẢ CHI TIẾT Chủ đề Câu Mức Mô tả độ
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1 1
Xác định vectơ pháp tuyến của đường thẳng. 2 1
Xác định vectơ chỉ phương của đường thẳng.
1. Phương trình đường thẳng. 3 2
Viết PTTQ của đường thẳng.
Viết PTĐT đi qua một điểm và song song với đường thẳng 4 3 cho trước. 5 1
Vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
2. Vị trí tương đối giữa 6 1
Tính khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.
hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. 7 2
Tìm góc giữa hai đường thẳng. 8 3
Góc giữa hai đường thẳng chứa tham số. 9 1
Tìm bán kính của đường tròn.
3. Đường tròn trong mặt 10 1
Tìm tâm của đường tròn.
phẳng tọa độ 11 2
Tìm tâm của đường tròn cho trước đường kính. 12 3
Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng và
tiếp xúc với đường thẳng cho trước. 13 1
Nhận biết PTCT đường Elip. 14 1
Nhận biết PTCT đường Parabol.
4. Ba đường cônic 15 2
Xác định tiêu điểm của Elip.
Giá trị tuyệt đối của hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm nằm 16 3
trên (H ) đến hai tiêu điểm. 17 1
Số cách chọn sử dụng quy tắc cộng.
5. Quy tắc đếm 18 2
Số cách chọn sử dụng quy tắc nhân. 19 3
Bài toán chọn số tự nhiên. 20 1
Bài toán về hoán vị các phần tử.
6. Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp. 21 2
Bài toán về chỉnh hợp các phần tử. 22 3
Bài toán về quy tắc đếm và hoán vị các phần tử. 23 1 Tìm hệ số của 3
x trong khai triển Newton.
7. Nhị thức Newton 24 2 Tìm hệ số của 4
x trong khai triển Newton
8. Biến cố và định nghĩa 25 1
Xác định không gian mẫu của phép thử.
cổ điển của xác suất.
Tính xác suất của biến cố “số chấm xuất hiện trên con xúc 26 1
xắc là một số chẵn”.
Tính xác suất của biến cố “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số 27 2
chấm không nhỏ hơn 5”.
Tính xác suất của biến cố “cả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt 28 3 lẻ”. 29 1
Tính xác suất của biến cố “bốc được quả màu đen”.
Tính xác suất của biến cố “hai lần gieo xuất hiện mặt khác
9. Thực hành tính xác 30 1
suất theo định nghĩa cổ nhau”. điển.
Tính xác suất của biến cố “ 4 học sinh được chọn có 3 học 31 2
sinh nam và 1 học sinh nữ”. 32 4
Tính xác suất của biến cố “bạn Cúc rút được đúng 3 quân Át”. 33 4
Tính xác suất của biến cố “3 học sinh được chọn có ít nhất
10. Tổng hợp một học sinh nữ”. 34 4
Bài toán thực tế về tiếp tuyến của đường tròn. 35 4
Bài toán thực tế về khoảng cách. PHẦN II: TỰ LUẬN
1. Phương trình đường thẳng. 1a 1
Viết PTTS của đường thẳng.
3. Đường tròn trong mặt
phẳng tọa độ 1b 1
Viết phương trình đường tròn biết tâm và bán kính.
5. Quy tắc đếm 2a 2
Lập số tự nhiên từ các số cho trước.
9. Thực hành tính xác 2b 2
Tính xác suất đơn giản.---
suất theo định nghĩa cổ điển. 3 3
Tính xác xuất sử dụng biến cố đối. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Nội dung Điểm
Câu 1. (1,0 điểm) a) Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua điểm A3;2 và 1.0 điểm 
nhận n  1;4 làm vectơ chỉ phương.
b) Viết phương trình đường tròn C  có tâm I 2; 
1 và bán kính R  3. 
a) Phương trình đường thẳng d biết d đi qua điểm A3;2 và nhận n  1;4 làm vectơ 0.5
chỉ phương có dạng là: x = 3 − + t y = 2 + 4t
b) Phương trình đường tròn C  có tâm I 2; 
1 và bán kính R  3 có dạng là: 0.25
(x − )2 +( y + )2 2 1 = 9.
Câu 2. (1,0 điểm) a) Cho tập hợp các số 1,2,3,4,5,6. Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 1.0 điểm
3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số đã cho.
b) Trong một hộp chứa 4 viên bi đen và 6 viên bi trắng. Chọn ra 4 viên bi. Tính
xác suất sao cho 4 viên bi được chọn có 1 viên bi đen và 3 viên bi trắng.
a) Gọi abc là số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau. 0.25 Chọn a có 6 cách Chọn b có 5 cách Chọn c có 4 cách
Vậy có: 6.5.4 =120 (số tự nhiên). b) n(Ω) 4 = C = 210. 0.25 10
Gọi A là biến cố: “ 4 viên bi được chọn có 1 viên bi đen và 3 viên bi trắng”. n( A) 1 3 = C .C = 80. 4 6
P( A) n( A) 80 8 = = = n(Ω) . 210 21
Câu 3. (1,0 điểm) Một tổ lớp 10A có 6 học sinh nam và 8 học sinh nữ. Giáo viên chọn ra 1.0 điểm
5 học sinh để đi thi văn nghệ. Tính xác suất sao cho 5 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nam. n(Ω) 5 = C = 2002. 0.25 14
Gọi A là biến cố: “5 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nam”.
Suy ra A là biến cố: “ 5 học sinh đều là nữ”. n( A) 5 = C = 56. 8
P( A) n( A) 56 4 4 139 = = = ⇒ = − = − = n(Ω)
P( A) 1 P( A) 1 . 2002 143 143 143
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
TẤT CẢ CÁC ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: A
GIẢI CÂU VẬN DỤNG
Câu 8: Có hai giá trị m , m để đường thẳng ∆ : mx + y − 3 = 0 hợp với đường thẳng d : x + y = 0 một góc 1 2
60°. Tổng m + m bằng 1 2 A. 4. − B. 3. C. 4. D. 3. − Lời giải 
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ là n = ( ; m 1) . ∆ 
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d n = . d (1;1)     n∆.nd
Ta có (∆,d ) = 60° ⇔ cos(n 1
∆ , nd ) = cos 60° ⇔   = n∆ . nd 2 m +1 1 ⇔ = 2
⇔ 2 m +1 = 2 m +1 2
m + 4m +1 = 0 b
m + m = − = 4. − 2 2 m +1 2 1 2 a
Câu 12: Trong hệ trục tọa độ Oxy , phương trình đường tròn (C) có tâm I có tọa độ nguyên nằm trên
đường thẳng 3x + 2y = 0 , qua điểm A(2; 5
− ) và tiếp xúc với trục tung có phương trình là:
A. (x − )2 + ( y + )2 2 3 = 4 .
B. (x + )2 + ( y − )2 4 6 = 5 .
C. (x − )2 + ( y + )2 4 6 = 5 .
D. (x + )2 + ( y − )2 2 3 = 4 . Lời giải
Do tâm I nằm trên đường thẳng 3x + 2y = 0 nên tọa độ điểm I (2t; 3 − t) .
Đường tròn (C) qua điểm A(2; 5
− ) tiếp xúc với trục tung nên ta có:  t = 1
IA = d (I,Oy) ⇔ ( t − )2 + (− t + )2 2 2 3 5 = 2t 2 2
⇔ 13t − 38t + 29 = 4t 2
⇔ 9t − 38t + 29 = 0  ⇔ 29 t =  9
Do tâm I có tọa độ nguyên nên chọn t =1 ⇒ I = (2; 3
− ). Khi đó bán kính R = 2 .
Vậy đường tròn (C) (x − )2 + ( y + )2 : 2 3 = 4 .
Câu 19: Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 5? A. 136. B. 144. C. 504. D. 120. Lời giải
Gọi số tự nhiên cần lập là abc ( a , b , c đôi một khác nhau và a ≠ 0 ).
abc chia hết cho 5 nên c = 0 hoặc c = 5 .
 Nếu c = 0 thì có 9 cách chọn a ( a khác 0 ), có 8 cách chọn b (b khác a c ). Trường hợp này có 9⋅8 = 72 (số).
 Nếu c = 5 thì có 8 cách chọn a ( a khác 0 và c ), có 8 cách chọn b (b khác a c ). Trường
hợp này có 8⋅8 = 64 (số).
Vậy cả hai trường hợp có 72 + 64 =136 số tự nhiên thoả yêu cầu đề bài.
Câu 22: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 5 bạn nam và 4 nữ thành một hàng ngang sao cho các bạn nữ đứng cạnh nhau? A. 17280. B. 2880 . C. 14400. D. 5760. Lời giải
Ta xem các bạn nữ là một bạn. Có 5! cách xếp các bạn nam, sau khi xếp các bạn nam ta sẽ có 6 vị trí để xếp bạn nữ
vào. Mặt khác 4 bạn nữ lại có thể hoán vị vị trí nên có 4! cách sắp xếp
Áp dụng quy tắc nhân ta có 5!×6× 4!=17280.
Câu 28: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Xác suất cả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt lẻ là A. 1 . B. 3 . C. 7 . D. 1 . 8 27 8 216 Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) 3 = 6 .
Gọi A là biến cố: “ cả 3 lần gieo đều xuất hiện mặt lẻ ”. ⇒ n( A) 3 = 3 . 3
Vậy xác suất cần tìm là: P( A) 3 1 = = .. 3 6 8
Câu 32: Bạn Cúc rút ngẫu nhiên 4 quân bài từ bộ bài tây gồm 52 quân. Xác suất để bạn Cúc rút được đúng 3 quân Át. A. 192 . B. 4 . C. 4 . D. 1 . 270725 270725 49 270725 Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) 4 = C . 52
Gọi A là biến cố “bạn Cúc rút được đúng 3 quân Át”. Vì trong bộ bài tây có đúng 4 quân Át nên số phần tử
của biến cố A là n( A) 3 1 = C C . 4 48 3 1 n A
Xác suất của biến cố A là: P( A) ( ) C C 192 4 48 = = = . n(Ω) 4 C 270725 52
Câu 33: Một nhóm gồm 8 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 3 học sinh trong nhóm
đó. Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”. Tính xác suất của biến cố A .
A. P( A) 115 = .
B. P( A) 28 = . C. P( A) 5 = .
D. P( A) 138 = . 143 143 143 143 Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) 3 = C . 13
Gọi A là biến cố: “Ba học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ”.
Khi đó A là biến cố: “Ba học sinh được chọn không có học sinh nữ” ⇒ n( A ) 3 = C . 8 3 n A
Vậy xác suất cần tìm là: P( A) =1− P( A ) ( ) C 115 8 = 1− = − = . n(Ω) 1 3 C 143 13
Câu 34: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, một vật chuyển động nhanh trên đường tròn có phương trình
(x − )2 +( y − )2 3
5 =1. Khi tới vị trí M (3;4) thì vật bị văng khỏi quỹ đạo tròn và ngay sau đó, trong một
khoảng thời gian ngắn bay theo hướng tiếp tuyến của đường tròn. Trong khoảng thời gian ngắn ngay sau khi
văng, vật chuyển động trên đường thẳng nào?
A. d : y − 4 = 0.
B. d : y − 3 = 0 .
C. d : x + 4 = 0.
D. d : x − 3 = 0. 4 2 3 1 Lời giải
Quỹ đạo chuyển động của vật thể là đường tròn (C) có phương trình
(x − )2 +( y − )2 3 5 =1.
Kết thúc chuyển động, vật thể tới vị trí M (3;4) . Sau đó, trong khoảng thời gian ngắn vật chuyển động theo
hướng tiếp tuyến của đường tròn (C)tại điểm M (3;4) . Tiếp tuyến này đi qua điểm M (3;4) và có VTPT
n =(0; )1nên có phương trình là y−4=0.
Câu 35: Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật
ABCD với chiều dài AD = 20 ,
m chiều rộng AB =15 .
m Phần tam giác DEF là nơi ông bà nuôi vịt, AE = 6 ,
m CF = 8m (Hình vẽ bên).
Nam đứng ở vị trí B, Nam muốn làm hệ thống vận chuyển thức ăn đến cho vịt (giả sử Nam vận chuyển thức
ăn bằng đường thẳng). Tìm khoảng cách ngắn nhất Nam vận chuyển thức ăn cho đàn vịt. A. 36 5 . B. 36 5 . C. 36 3 . D. 36 5 − . 5 2 5 5 Lời giải
Đặt hệ trục tọa độ như hình vẽ sau:
B trùng với gốc tọa độ O nên B có tọa độ là O(0;0) .
Suy ra, toạ độ các điểm là: D(15;20); E (6;15); F (20;8). 
Vectơ chỉ phương của EF : u = (14; 7 − ) 
Suy ra vectơ pháp tuyến của EF : n = (7;14) = 7(1;2).
PT EF : x + 2y − 36 = 0.
Suy ra: d (B EF ) 36 − 36 5 , = = . 2 2 1 + 2 5
Document Outline

  • ĐỀ 132
  • THI HK2 2023 CHNH THUC_101_dapancacmade
    • Table1
  • MA TRAN KIEM TRA HK2 KHOI 10 2022-2023 (CHINH THUC)