Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 10 năm 2024 (Đề 8)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Văn lớp 10 năm 2024 (Đề 8) được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ)
Đọc văn bản sau và tr li câu hi:
Chiếm hết ch
Một người ăn mày hom hem, rách ới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu
không cho li còn mng:
- ớc ngay! Rõ trông như người i địa ngc mi lên y!
Người ăn mày nghe nói, vội tr li:
Phi, tôi ới địa ngc mới lên đấy.
Người nhà giàu nói:
- Đã xuống địa ngc sao không hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mt?
Người ăn mày đáp:
- Thế không đưc nên mi phi lên. i y các nhà giàu chiếm hết c ch
ri!
(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Vit Nam)
Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính ca câu chuyn.
Câu 2 (0,75đ): Người nhà giàu có thái độ gì với người ăn xin?
Câu 3 (0,75đ): Bài học được rút qua câu chuyn là gì?
Câu 4 (1đ): Qua câu chuyện, anh/ch hiểu thêm điều gì v con người trong xã hi?
II. Làm văn (7đ)
Câu 1 (2đ): Viết một bài văn nêu suy nghĩ ca anh/ch v vấn đề phân chia giàu
nghèo trong xã hi.
Câu 2 (5đ): Phân tích khổ thơ 4 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ca tác gi Thanh
Hi.
Đáp án Đề kho sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ)
Câu 1 (0,5đ):
Phương thức biểu đạt chính: t s.
Câu 2 (0,75đ):
Thái độ của người nhà giàu: khinh bỉ, coi thường, xua đuổi người ăn xin cho
rng h ch thuc v nơi địa ngc.
Câu 3 (0,75đ):
Bài hc được rút ra t câu chuyện: không được coi thường người khác, sng
tm lòng, biết chia s giúp đỡ nhng người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.
Câu 4 (1đ):
Những điu nhn ra v con người qua câu chuyn: hội luôn ngưi giàu k
nghèo và s phân chia giàu nghèo; người giàu có xu hướng coi thường và khinh b
ngưi nghèo cn thng thn phê bình, ch trích.
II. Làm văn (7đ):
Câu 1 (2đ):
Dàn ý ngh lun v vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hi
1. M bài
Gii thiu v vấn đề cn ngh lun: Vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hi.
2. Thân bài
a. Thc trng
hi có những người giàu coi thường k nghèo, không những không giúp đ
còn lăng mạ, xúc phm, cho h là dơ bẩn…
b. Nguyên nhân
Ý thc ch quan, cái tôi ca mi cá nhân.
Do ảnh hưởng giáo dc t ngưi khác.
c. Hu qu
S phân bit giàu nghèo ngày càng ln dn.
Mất đoàn kết, mâu thun xã hi.
d. Bin pháp
Mỗi người cn t có nhn thức đúng đắn v cách sống, cách làm người.
Gia đình, nhà trường cn dy d các em hc sinh t khi còn v tình người
tinh thần lá lành đùm lá rách.
3. Kết bài
Liên h bn thân và rút ra bài hc.
Câu 2 (5đ):
Dàn ý phân tích kh thơ 4 và 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
1. M bài
Gii thiu tác gi Thanh Hải, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và kh thơ 4,5.
2. Thân bài
a. Kh thơ 4
"Ta làm con chim hót,
Ta làm mt cành hoa.
Ta nhp vào hòa ca,
Mt nt trm xao xuyến"
"ta làm": khát vng hòa nhp vào cuc sng của đất nước, cng hiến phn tốt đẹp,
dù nh bé, ca mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
Ước nguyện được làm mt tiếng chim, một cành hoa để góp vào vườn hoa muôn
hương muôn sắc, rn tiếng chim, đ đem lại hương sắc, điểm cho mùa xuân
thêm tươi đẹp.
“nt trm xao xuyến”: khao khát tr thành mt nt trm âm thm, lng l để nhp
vào khúc ca, tiếng hát ca nhân dân vui mừng đón xuân về.
Đip t “ta” như một li khẳng định, vừa như một tiếng lòng, như một li tâm s
nh nh, chân tình.
Một ước nho nhỏ, chân tình, không cao siêu đi gần gũi quá, khiêm
tốn và đáng yêu.
b. Kh thơ 5
“Mt mùa xuân nho nh
Lng l dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”
"lng l dâng cho đời”: ý nguyện, khao khát được cng hiến rất khiêm nhường
nhưng hết sc bn b và vô cùng đáng quý.
Đip ng “dù là”: lời t khẳng định đ nh với lương tâm sẽ phi kiên trì, th
thách vi thi gian tui già, bnh tật để mãi mãi làm mt mùa xuân nho nh trong
mùa xuân rng ln của quê hương đất nước.
“tuổi hai mươi - khi tóc bạc”: đối lp nhau th hin chiu dài theo thi gian mà tác
gi mun được cng hiến, khao khát cng hiến c một đời người.
Khao khát mãnh lit ca một con người yêu nước.
3. Kết bài
Khẳng định li giá tr ni dung, ngh thut ca tác phm.
-----------------------
| 1/4

Preview text:

Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chiếm hết chỗ
Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu
không cho lại còn mắng:

- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!
Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:
Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy.
Người nhà giàu nói:
- Đã xuống địa ngục sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?
Người ăn mày đáp:
- Thế không ở được nên mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!
(Theo Trương Chính - Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)
Câu 1 (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt chính của câu chuyện.
Câu 2 (0,75đ): Người nhà giàu có thái độ gì với người ăn xin?
Câu 3 (0,75đ): Bài học được rút qua câu chuyện là gì?
Câu 4 (1đ): Qua câu chuyện, anh/chị hiểu thêm điều gì về con người trong xã hội? II. Làm văn (7đ)
Câu 1 (2đ): Viết một bài văn nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hội.
Câu 2 (5đ): Phân tích khổ thơ 4 và 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải.
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn
I. Đọc hiểu văn bản (3đ) Câu 1 (0,5đ):
Phương thức biểu đạt chính: tự sự. Câu 2 (0,75đ):
Thái độ của người nhà giàu: khinh bỉ, coi thường, xua đuổi người ăn xin và cho
rằng họ chỉ thuộc về nơi địa ngục. Câu 3 (0,75đ):
Bài học được rút ra từ câu chuyện: không được coi thường người khác, sống có
tấm lòng, biết chia sẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Câu 4 (1đ):
Những điều nhận ra về con người qua câu chuyện: Xã hội luôn có người giàu kẻ
nghèo và sự phân chia giàu nghèo; người giàu có xu hướng coi thường và khinh bỉ
người nghèo → cần thẳng thắn phê bình, chỉ trích. II. Làm văn (7đ): Câu 1 (2đ):
Dàn ý nghị luận về vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hội 1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Vấn đề phân chia giàu nghèo trong xã hội. 2. Thân bài a. Thực trạng
Xã hội có những người giàu coi thường kẻ nghèo, không những không giúp đỡ mà
còn lăng mạ, xúc phạm, cho họ là dơ bẩn… b. Nguyên nhân
Ý thức chủ quan, cái tôi của mỗi cá nhân.
Do ảnh hưởng giáo dục từ người khác. c. Hậu quả
Sự phân biệt giàu nghèo ngày càng lớn dần.
Mất đoàn kết, mâu thuẫn xã hội. d. Biện pháp
Mỗi người cần tự có nhận thức đúng đắn về cách sống, cách làm người.
Gia đình, nhà trường cần dạy dỗ các em học sinh từ khi còn bé về tình người và
tinh thần lá lành đùm lá rách. 3. Kết bài
Liên hệ bản thân và rút ra bài học. Câu 2 (5đ):
Dàn ý phân tích khổ thơ 4 và 5 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ 1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Thanh Hải, bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và khổ thơ 4,5. 2. Thân bài a. Khổ thơ 4 "Ta làm con chim hót, Ta làm một cành hoa. Ta nhập vào hòa ca,
Một nốt trầm xao xuyến"

"ta làm": khát vọng hòa nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp,
dù nhỏ bé, của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước.
Ước nguyện được làm một tiếng chim, một cành hoa để góp vào vườn hoa muôn
hương muôn sắc, rộn rã tiếng chim, để đem lại hương sắc, tô điểm cho mùa xuân thêm tươi đẹp.
“nốt trầm xao xuyến”: khao khát trở thành một nốt trầm âm thầm, lặng lẽ để nhập
vào khúc ca, tiếng hát của nhân dân vui mừng đón xuân về.
Điệp từ “ta” như một lời khẳng định, vừa như một tiếng lòng, như một lời tâm sự nhỏ nhẹ, chân tình.
→ Một ước mơ nho nhỏ, chân tình, không cao siêu vĩ đại mà gần gũi quá, khiêm tốn và đáng yêu. b. Khổ thơ 5
“Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”

"lặng lẽ dâng cho đời”: ý nguyện, khao khát được cống hiến rất khiêm nhường
nhưng hết sức bền bỉ và vô cùng đáng quý.
Điệp ngữ “dù là”: lời tự khẳng định để nhủ với lương tâm sẽ phải kiên trì, thử
thách với thời gian tuổi già, bệnh tật để mãi mãi làm một mùa xuân nho nhỏ trong
mùa xuân rộng lớn của quê hương đất nước.
“tuổi hai mươi - khi tóc bạc”: đối lập nhau thể hiện chiều dài theo thời gian mà tác
giả muốn được cống hiến, khao khát cống hiến cả một đời người.
→ Khao khát mãnh liệt của một con người yêu nước. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm. -----------------------