Đề khảo sát Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 THPT Nông Cống 2 – Thanh Hóa

Đề khảo sát Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 THPT Nông Cống 2 – Thanh Hóa có mã đề 32, đề gồm có 06 trang với 50 câu trắc nghiệm, đề thi có đáp án tham khảo.

Trang 1/6 - Mã đề thi 32
Mã đề thi 32
Họ, tên thí sinh:......................................................... Số báo danh: .......................
Câu 1: Cho các hàm số
xy
2
log
,
x
e
y
,
1
2
logy x
,
x
y
2
3
.
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của hàm số đó?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 2: Tính giới hạn
2
2
3 1
lim
2
x
x x
x
A. -3 B.

C. 3 D.
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số
2 3
4
f x x x
A.
3
3
2
4
9
x C
. B.
3
3
1
4
9
x C
. C.
3
2 4
. D.
3
3
2 4
x C
.
Câu 4: Cho hàm số
2x 1
y .
x 1
Mệnh để đúng
A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng
; 1
1; ,
nghịch biến trên khoảng
1;1
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng
; 1
1;
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng
; 1
1;

D. Hàm số đồng biến trên tập R
Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ?
A.
3
y x 3x 1
B.
3
y x 3x 1
C.
3
y x 3x 1
D.
3
y x 3x 1
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình
01cos2cos
xx
A.
, 2 , .
2 3
x k x k k
B.
2
2 , 2 , .
2 3
x k x k k
C.
2 , 2 , .
2 3
x k x k k
D.
2
, 2 , .
2 3
x k x k k
Câu 7: Biết tổng các hệ số của khai triển
n
x
x
3
1
bằng 1024. Khi đó hệ số của
6
x
trong khai triển
bằng A. 792 B. 165 C. 210 D. 252
Câu 8: Cho nh chóp S.ABC
SCSBSA
, góc
0 0 0
90 , 60 , 120 .
ASB BSC ASC
Tính góc giữa
đường thẳng
SB
và mặt phẳng
)(ABC
. A.
0
60
. B.
0
45
. C.
0
30
. D.
0
90
Câu 9: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy
SA 2a.
Tính thể tích khối chóp S.ABC
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
Trường THPT Nông Cống 2
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 2
NĂM HỌC: 2019 - 2020
MÔN: TOÁN 12
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Trang 2/6 - Mã đề thi 32
A.
3
a 3
12
B.
3
a 3
2
C.
3
a 3
6
D.
3
a 3
3
Câu 10: Cho hình trụ thiết diện qua trục của hình trụ một hình chữ nhật chu vi 12cm . Giá trị
lớn nhất của thể tích khối trụ là: A.
3
64 ( )cm
B.
3
16 ( )cm
C.
3
32 ( )cm
D.
3
8 ( )cm
Câu 11: Cho đường cong (C) phương trình
x 1
y .
x 1
Gọi M giao điểm của (C) với trục tung. Tiếp
tuyến của (C) tại M có phương trình là
A.
y 2x 1
B.
y 2x 1
C.
y x 2
D.
y 2x 1
Câu 12: Tập xác định của hàm số
1
tan
y
x
A.
, .
2
D k k
B.
\ , .
2
D k k
C.
\ ,D k k
. D.
,D k k
.
Câu 13: Nguyên hàm của hàm số
2 1
3
x
f x
là:
A.
2 1
1
3
2ln3
x
C
B.
2 1
1
3
ln3
x
C
C.
2 1
1
3
2
x
C
D.
2 1
1
3 ln3
2
x
C
Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm số
2
y ln x x 1
không phải là hàm chẵn cũng không phải là hàm lẻ
B. Tập giá trị của hàm số
2
y ln x 1
0;

C.
2
2
1
ln x x 1
x 1
D. Hàm số
2
y ln x x 1
có tập xác định là
Câu 15: Cho lăng trụ đứng
' ' '
.ABC A B C
đáy ABC tam giác đều cạnh 2a. Góc giữa đường thẳng
'
A B
và mặt đáy là
0
60
. Tính theo a thể tích khối lăng trụ
' ' '
. .ABC A B C
A.
3
2a
. B.
3
a
. C.
3
6a
. D.
3
4a
.
Câu 16: Cho hình chóp
ABCDS.
đáy ABCD hình vuông cạnh
.a
Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Góc giữa SC mặt đáy bằng
0
45
. Gọi E là trung điểm
.BC
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE
.SC
A.
38
5
a
. B.
5
5
a
. C.
5
19
a
. D.
38
19
a
.
Câu 17: Gieo đồng thời ba con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm ở mặt xuất hiện của ba con
súc sắc bằng 11. A.
54
7
B.
9
1
C.
8
1
D.
108
13
Câu 18: Cho hình chóp S.ABC
, 2 ,AB a AC a
0
60
BAC
cạnh bên SA vuông góc với đáy và
3SA a
. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:
A.
55
6
a
R
B.
7
2
a
R
C.
10
2
a
R
D.
11
2
a
R
Câu 19: Hệ số góc
k
của tiếp tuyến đồ thị hàm số
3
1
y x
tại điểm
1;2
M
A.
3
k
. B.
4
k
. C.
5
k
. D.
12
k
.
Câu 20: tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
4 2
4 4 2 0
x x m
4
nghiệm phân biệt? A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 21: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình
2
4 4
2log x 3 log x 5 0
A.
8 2.
B.
8 2.
C. 8. D.
4 2.
Trang 3/6 - Mã đề thi 32
Câu 22: Hiện tại hệ thống các cửa hàng điện thoại của Thế giới di động đang bán Iphone 7 64GB với giá
18.790.000đ. Người mua thể chọn 03 hình thức mua điện thoại. Hình thức 1 trả tiền ngay lập tức
18.790.000đ. Hình thức 2 trả trước 50% còn lại 50% chia đều cho 08 tháng, mỗi tháng tiền phí bảo hiểm
64.500đ/tháng. Hình thức 3 trả trước 30%, số tiền còn lại chia đều cho 12 tháng, tiền bảo hiểm
75.500đ/tháng. Nếu lãi suất hình thức 3 1,37%/tháng, thì tổng số tiền hàng tháng khách hàng phải trả
là (làm tròn đến 500đ).
A. 1.351.500đ. B. 1.276.000đ. C. 1.352.000đ. D. 1.276.500đ.
Câu 23: Một cái bể hình hộp chữ nhật được đặt trên bàn nằm ngang, một mặt bên của bể rộng
10dm
và cao
8dm
. Khi ta nghiêng bể thì nước trong bể vừa đúng che phủ mặt bên nói trên và chỉ che phủ
3
4
bề
mặt đáy của bể (như hình bên). Hỏi khi ta đặt bể trở lại nằm ngang thì chiều cao
h
của mực nước bao
nhiêu ?
8
10
10
8
h
A
A
C
B
C
D
B
D
A.
3h dm
. B.
2,5h dm
. C.
3,5h dm
. D.
4h dm
.
Câu 24: Một hình trụ bán kính đáy bằng 40cm chiều cao 40cm. Một đoạn thẳng AB chiều
dài là 80cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng đó đến trục
hình trụ. A.
40 3
d cm
B.
25
d cm
C.
20
d cm
D.
20 3
d cm
Câu 25: Cho hàm số
y f x
xác định liên tục trên
\ 0
thỏa mãn:
2 2
x f x 2x 1 f x x.f ' x 1
với
x \ 0
đồng thời
f 1 2.
Tính
2
1
f x dx
A.
1
ln 2
2
B.
3
ln 2
2
C.
ln 2 3
2 2
D.
ln 2
1
2
Câu 26: Giá trị nhỏ nhất của hàm số
9
y x
x
trên đoạn
2; 4
A.
min y 6.
2;4
B.
25
min y .
4
2; 4
C.
2;4
D.
min y 6.
2;4
Câu 27: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy ABCD hình vuông cạnh 2a, SA = a, SA vuông góc với
mặt đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là :A.
3
2a
. B.
3
4a
. C.
3
2
3
a
. D.
3
4
3
a
.
Câu 28: Hàm số
( )y f x
nào có đồ thị như hình vẽ sau :
A.
1
( )
2
x
y f x
x
B.
1
( )
2
x
y f x
x
C.
1
( )
2
x
y f x
x
D.
1
( )
2
x
y f x
x
2
0
1
2
1
x
y
Trang 4/6 - Mã đề thi 32
Câu 29: Cho hình chóp tam giác S.ABC đáy ABC tam giác đều cạnh a, SA=2a, SA vuông góc
mp(ABC).Gọi M N lần lượt hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB,SC.
Tính
3
50 3
V
a
,với V là thể tích khối chóp ABCNM.
A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 9 .
Câu 30: Với các số thực dương
,a b
bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
ln ln ln
a
b a
b
B.
ln
ln
ln
a a
b b
C.
ln( ) ln .lnab a b
D.
ln( ) ln lnab a b
Câu 31: Gọi (C) là đồ thị của hàm số
2x 4
y .
x 3
Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai.
A. (C) có đúng 1 tiệm cận đứng B. (C) có đúng 1 tâm đối xứng
C. (C) có đúng 1 tiệm cận ngang D. (C) có đúng 2 trục đối xứng
Câu 32: Biết
2
2
1
ln
ln 2
x b
dx a
c
x
(với a số thực, b, c các snguyên dương
b
c
phân số tối
giản). Tính giá trị của
2 3
a b c
A. 6. B. 4. C. 5. D.
6
.
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn
2020;2020
để hàm số
mx
mxmx
y
cot
12cot2cot
22
nghịch biến trên
2
;
4
A. 2020 B. 2019 C. 2022 D. 2021
Câu 34: Cho tứ diện ABCD, biết tam giác BCD diện tích bằng 16. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm
của AB và song song với mặt phẳng (BCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng
A. 12 B. 4 C. 8 D. 16
Câu 35: Cho hàm số
ax b
y
cx d
có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0
ac bd
. B.
0, 0
ab cd
. C.
0, 0
bc ad
. D.
0, 0
bd ad
.
Câu 36: Cho bất phương trình
0123log.4103log11log
2
3
2
7
13
axxaxx
aa
Giá trị thực của tham số a để bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng nào sau đây
A.

;2
B.
1;0
C.
2;1
D.
0;1
Câu 37: Tìm điểm cực tiểu của hàm số
3 2
1
y x 2x 3x 1
3
A.
x 3
B.
x 1
C.
x 1
D.
x 3
Câu 38: Cho hai hàm số
,f g
liên tục trên đoạn
;a b
số thực
k
tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
A.
( ) ( )
b b
a a
kf x dx k f x dx
. B.
( ) ( )
b a
a b
f x dx f x dx
.
O
x
y
Trang 5/6 - Mã đề thi 32
C.
( ) ( )
b b
a a
xf x dx x f x dx
. D.
( ) ( )
( ) ( )
b b b
a a a
dx f x dx g x dx
f x g x
.
Câu 39: Cho mạch điện gồm 4 bóng đèn, c xuất hỏng của mỗi bóng 0,05. Tính xác suất để khi cho
dòng điện chạy qua mạch điện thì mạch điện sáng (có ít nhất một bóng sáng).
A.
99750625,0
B.
99500635,0
C.
99750635,0
D.
99500625,0
Câu 40: Cho hàm số
y f x
đồ thị như nh vẽ. Hàm số
y f x
đồng biến trên khoảng nào dưới
đây?
A.
2;

B.
0;2
C.
2;2
D.
;0

Câu 41: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB 3a AC =4a. Độ dài đường sinh l của
hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC bằng:
A. l = 5a B. l =
2a
C. l = a D. l =
3a
Câu 42: Cho một tấm nhôm hình tròn tâm O bán kính R được cắt thành hai miếng hình quạt, sau đó quấn
thành hai nh nón
1
N
2
N
. Gọi
1 2
,V V
lần lượt thể tích của khối nón
1
N
2
N
. Tính
1
2
V
k
V
biết
0
90
AOB
.
A.
2
k
B.
7 105
9
k
C.
3 105
5
k
D.
3
k
Câu 43: Cho hàm số
y f x
có bảng biến thiên như sau.
Trang 6/6 - Mã đề thi 32
Đồ thị hàm số
y f x-2020 2020
có bao nhiêu điểm cực trị?
A.
5
. B.
2
C.
4
D.
3
.
Câu 44: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số
2
2
3 2
x
y
x x
là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 45: Cho a là số thực dương. Viết biểu thức
3 5
3
1
P a .
a
dưới dạng lũy thừa cơ số a ta được kết quả
A.
5
6
P a
B.
1
6
P a
C.
7
6
P a
D.
19
6
P a
Câu 46: Cho hàm số
y f x
có đồ thị hàm số
'y f x
như hình v:
Xét hàm số
3
2 2 4 3 6 5
g x f x x x m
với
m
số thực. Điều kiện cần đủ để
0 5; 5
g x x
là:
A.
2
5
3
m f
. B.
2
0
3
m f
. C.
2
5
3
m f
. D.
2
5
3
m f
.
Câu 47: Tìm số nghiệm thuộc khoảng
)2;0(
của phương trình
4
2
cot3
cos
1
tan
2
3
x
x
x
.
A. 8 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 48: Cho tứ diện
ABCD
có
, 3AB a CD a
, khoảng cách giữa
AB
CD
bằng
8a
, góc giữa hai
đường thẳng
AB
CD
bằng
0
60
. Tính thể tích khối tứ diện
.ABCD
A.
3
2a
B.
3
2 3a
C.
3
a
D.
3
3a
Câu 49: Trên một bàn bi a 15 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 15, nếu người chơi đưa được
quả bóng nào vào lỗ thì sẽ được số điểm tương ứng với số trên quả bóng đó. Hỏi người chơi thể đạt
được số điểm tối đa là bao nhiêu? A. 60 B. 120 C. 150 D. 100
Câu 50: Một hình trụ bán kính đáy
r a
, độ dài đường sinh
2l a
. Tính diện tích toàn phần
S
của
hình trụ này. A.
2
5
S a
B.
2
6
S a
C.
2
2
S a
D.
2
4
S a
--------
----------- HẾT ----------
CÂU ĐÁP ÁN CÂU
ĐÁP ÁN
1 B
26 D
2 B 27 D
3
A 28
D
4 B 29 D
5 B 30 D
6 D
31 D
7 C 32 B
8
C 33
C
9 C 34 B
10 D 35 C
11 A
36 B
12 C 37 D
13
A 38
C
14 A 39 D
15 C 40
B
16 D 41 A
17 C 42 C
18 B 43 D
19 A 44 D
20 C 45 B
21 A 46 A
22 C 47 C
23 A 48 A
24 C 49 B
25 A 50 B
BNG ĐÁP ÁN
1.D
2.B
3.A
4.B
5.B
6.D
7.C
8.C
9.C
10.D
11.A
12.B
13.A
14.A
15.C
16.D
17.C
18.B
19.A
20.C
21.A
22.C
23.A
24.C
25.A
26.D
27.D
28.D
29.D
30.D
31.D
32.B
33.C
34.B
35.C
36.B
37.D
38.C
39.D
40.B
41.A
42.C
43.D
44.D
45.B
46.A
47.C
48.A
49.B
50.B
NG DN GII CHI TIT
Câu 1 . Cho các hàm s
21
2
3
log , , log ,
2
x
x
e
y xy y xy
π


= = = =





. Trong các hàm s trên có bao nhiêu
hàm s đồng biến trên tập xác định ca hàm s đó?
A.
3
. B.
4
. C.
2
. D.
1
.
Li gii
Chn D
+) Hàm s
2
logyx=
có cơ số
21>
suy ra hàm s đồng biến trên tập xác định.
+) Hàm s
x
e
y
π

=


có cơ số
1
e
π
<
suy ra hàm s nghch biến trên tập xác định.
+) Hàm s
1
2
logyx=
có cơ số
1
1
2
<
suy ra hàm s nghch biến trên tập xác định.
+) Hàm s
3
2
x
y

=



có cơ số
3
1
2
<
suy ra hàm s nghch biến trên tập xác định.
Câu 2. Tính gii hn
( )
2
2
31
lim
2
x
xx
x
→−
−+
+
A.
3
. B.
−∞
. C.
3
. D.
+∞
.
Li gii
Chn B
( ) ( )
2
22
lim 3 1 15; lim 2 0;
xx
xx x
−−
→− →−
+= + =
Khi
( )
2x
→−
ta có
20x +<
.
Suy ra
( )
2
2
31
lim
2
x
xx
x
→−
−+
= −∞
+
Câu 3. H nguyên hàm ca hàm s
( )
23
4fx x x= +
A.
( )
3
3
2
4
9
xC++
. B.
( )
3
3
1
4
9
xC++
. C.
3
24xC++
. D.
( )
3
3
24xC++
.
Li gii
Chn A
Ta có
( )
23
d 4dfx x x x x= +
∫∫
.
Đặt
3
4ux= +
23
4
ux⇒=+
2
2d 3 d
uu x x⇒=
2
2
dd
3
x x uu⇒=
.
Suy ra
( )
dfx x
23
4dx xx= +
2
.d
3
u uu=
2
2
d
3
uu=
3
2
9
uC= +
( )
3
3
2
4
9
xC
= ++
.
Câu 4. Cho hàm s
21
1
x
y
x
+
=
+
. Mệnh đề đúng là
A. Hàm s đồng biến trên hai khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
, nghch biến trên
( )
1;1
.
B. Hàm s đồng biến trên hai khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
.
C. Hàm s nghch biến trên hai khong
( )
;1−∞
( )
1; +∞
.
D. Hàm s đồng biến trên
.
Li gii
Chn B
Tập xác định
{ }
\1D =
.
Ta có
( )
{ }
2
1
0, \ 1
1
yx
x
= > ∀∈
+
.
Bng biến thiên
Vy hàm s đã cho đồng biến trên
( )
;1−∞
( )
1; +∞
.
Câu 5. Hàm s nào dưới đây có đồ th như hình vẽ?
A.
3
31yx x=−+ +
. B.
3
31yx x=−+
. C.
3
31yx x=++
. D.
3
31yx x=−− +
.
Li gii
Chn B
+ T đồ th hàm s ta có
lim ; lim
xx
yy
−∞ +∞
= −∞ = +∞
suy ra loại phương án A D.
+ Hàm s
3
31yx x
=++
2
3 3 0,yx x
= + > ∀∈
suy ra hàm s
3
31yx x
=++
đồng biến trên
. Loại phương án C.
+ Hàm s
3
31
yx x=−+
3
3 3, 0 1yx y x
′′
= =⇔=±
.
Giá tr cc đi ca hàm s bng 3 ti
1
x
=
, giá tr cc tiu ca hàm s bng
1
ti
1
x =
.
Đồ th hàm s ct trc tung tại điểm
( )
0;1
M
.
Vậy đồ th đã cho là đồ th hàm s
3
31yx x=−+
.
Câu 6. Tp nghim của phương trình
cos 2 cos 1 0xx
+ +=
A.
; 2,
23
S k kk
ππ
ππ

= + ±+


. B.
2
2; 2,
23
S k kk
ππ
ππ

=+ ±+


.
C.
2; 2,
23
S k kk
ππ
ππ

= + ±+


. D.
2
, 2,
23
S k kk
ππ
ππ

=+±+


.
Li gii
Chn D
Tập xác định:
.
Ta có
cos 2 cos 1 0xx+ +=
2
cos 0
2cos cos 0
1
cos
2
x
xx
x
=
+=
=
.
+)
cos 0 ,
2
x x kk
π
π
=⇔= +
.
+)
1 22
cos cos cos 2 ,
2 33
x x x kk
ππ
π
= = ⇔=± +
.
Vy tp nghim của phương trình là
2
, 2,
23
S k kk
ππ
ππ

=+±+


.
Câu 7. Biết tng các h s ca khai trin
3
1
n
x
x

+


bằng 1024. Khi đó hệ s ca
6
x
trong khai trin
bng
A.
792
. B.
165
. C.
210
D.
252
.
Li gii
Chn C
+) Ta có
( )
31
3 0 1 32 6 1 3
12
1 11 1 1
n
n
n nn
nn n n n
nn n
x C C x C x C x Cx
x xx x x
−−

+ = + + ++ +


.
+) Vì tổng các h s ca khai trin bng 1024 nên thay
1x =
ta được:
3
1
1 1024 2 1024 10
1
n
n
n

+ = = ⇔=


.
+) S hng tng quát ca khai trin
10
3
1
x
x

+


là:
( )
3 4 10
10 10
10
1
k
k kk
k
C x Cx
x
=
.
+) Xét h s ca
6
x
ta có:
4 10 6 4kk =⇔=
.
+) H s ca
6
x
là:
4
10
210C =
.
Câu 8. Cho hình chóp
.S ABC
SA SB SC
= =
,
90ASB = °
,
60
BSC = °
,
120ASC = °
. Tính góc gia
đường thng
SB
và mt phng
( )
ABC
.
A.
60°
. B.
45°
. C.
30°
. D.
90°
.
Li gii
Chn C
+) Vì
SA SB SC= =
90ASB = °
,
60BSC = °
nên
SBC
đều và
SBA
vuông cân tại
S
. Gi
s
SA a=
ta có:
SA SB SC BC a= = = =
2AB a=
.
+) Xét
SAC
cân ti
S
ta có:
22
2. . .cos120 3AC a a a a a= + °=
.
+) Xét
ABC
có:
2 2 22
3AC AB BC a=+=
, do đó
ABC
vuông ti
B
.
+) Gi
D
là hình chiếu ca
S
lên mt phng
( )
ABC
, vì
SA SB SC= =
nên
DA DB DC= =
, do
đó
D
là trung điểm ca
AC
2
222
3
22
aa
SD SC DC a

= −= =



.
+) Ta có
( )
( )
( )
,,SB ABC SB DB SBD= =
.
+) Xét
SBD
, vuông ti
D
;
1
sin 30
2
SD
SBD SBD
SB
==⇒=°
.
Vy góc gia đưng thng
SB
và mt phng
( )
ABC
30°
.
Câu 9. Cho khi chóp
.S ABC
có đáy
ABC
là tam giác đu cnh
a
,
SA
vuông góc vi mt phẳng đáy
2SA a=
. Tính th tích khi chóp
.S ABC
.
A.
3
3
12
a
. B.
3
3
2
a
. C.
3
3
6
a
. D.
3
3
3
a
.
Li gii
Chn C
Ta có
23
.
1 1 33
. .2 .
3 34 6
S ABC ABC
aa
V SA S a
= = =
.
Câu 10. Cho hình trụ có thiết din qua trc của hình trụ một hình chữ nht có chu vi là 12 cm. Giá tr
ln nht ca th tích khi tr
A.
( )
3
64 cm
π
. B.
( )
3
16 cm
π
. C.
( )
3
32 cm
π
. D.
( )
3
8 cm
π
.
Li gii
Chn D
Gi s thiết din qua trc của hình trụ hình chữ nht
ABCD
( )
cmAB a=
( )
cmAD b=
(vi
a
,
0b >
).
Khi đó hình trụ có chiu cao
h AD b= =
và bán kính đáy
1
22
a
R AB= =
.
T gi thiết ta có
( )
2 12 6ab b a+ = ⇔=
. Vì
0b >
nên
6a <
.
Th tích khi tr là:
2
2
.
2
a
V Rh b
ππ

= =


( ) ( )
22
11
6 12 2
48
aa a a
ππ
= −=
.
Cách 1: Áp dng bất đẳng thc Cô si, ta có
(
)
(
)
2
3
3
12 2
12 2 . . 12 2 4
3
aa a
a a aa a
++
−= −≤ =
, hay
( )
23
12 2 4aa−≤
.
Do đó
3
1
.4 8
8
VV
ππ
⇔≤
.
Du bng xy ra khi và ch khi
12 2 4a aa= ⇔=
.
Vy giá tr ln nht ca th tích khi tr
( )
3
8 cm
π
đạt được khi
( )
4 cma
=
(
)
2 cmb
=
.
Cách 2: Xét hàm s
( )
( )
2 23
12 2 12 2fa a a a a= −=
vi
06a<<
.
( )
2
24 6fa a a
=
;
( )
0
0
4
a
fa
a
=
=
=
.
Bng biến thiên
Ta có
( )
(
)
0;6
max 64fa=
đạt khi
4a =
.
Vy giá tr ln nht ca th tích khi tr
( )
3
1
.64 8 cm
8
V
ππ
= =
đạt được khi
( )
4 cma =
(
)
2 cm
b =
.
Câu 11 . Cho đường cong
( )
C
có phương trình
1
1
x
y
x
=
+
. Gi
M
là giao điểm ca
( )
C
vi trc tung.
Tiếp tuyến ca
(
)
C
ti
M
có phương trình là
A.
21
yx=
. B.
21yx
= +
. C.
2yx=
. D.
21yx
=−−
.
Li gii
Chn A
+)
M
là giao điểm ca
( )
C
vi trc tung
ta đ ca
M
là nghim ca h phương trình
1
0
1
1
0
x
x
y
x
y
x
=
=
+

=
=
.
Suy ra
( )
0; 1M
.
+)
( )
2
2
1
y
x
=
+
( )
02y
⇒=
.
+) Tiếp tuyến ca
( )
C
ti
M
có phương trình là
21yx=
. Vy chn A.
Câu 12 . Tập xác định ca hàm s
1
tan
y
x
=
A.
,
2
Dkk
π

=


. B.
\,
2
D kk
π

=



.
C.
{ }
\,D kk
π
= 
. D.
{ }
,D kk
π
=
.
Li gii
Chn B
Điu kiện xác định:
cos 0
tan 0
x
x
cos 0
sin 0
x
x
sin 2 0x⇔≠
2xk
π
⇔≠
,
2
xk k
π
⇔≠
.
Vy tập xác định ca hàm s đã cho là
\,
2
D kk
π

=



.
Câu 13. Nguyên hàm ca hàm s
( )
21
3
x
fx
+
=
A.
21
1
3
2ln 3
x
C
+
+
. B.
21
1
3
ln 3
x
C
+
+
. C.
21
1
3
2
x
C
+
+
. D.
21
1
3 ln 3
2
x
C
+
+
.
Li gii
Chn A
Áp dng :
( )
0, 1
ln
d
x
x
a
a x Ca a
a
= + >≠
.
Ta có
(
) ( )
21
21 21
13
3 3 21
2 2ln 3
dd d
x
xx
fx x x x C
+
++
= = += +
∫∫
.
M rng :
( )
0, 1, 0
ln
d
mx n
mx n
a
a x Ca a m
ma
+
+
= + >≠
.
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm s
(
)
2
ln 1y xx= ++
không phi là hàm s chẵn cũng không phải là hàm s l.
B. Tp giá tr ca hàm s
(
)
2
ln 1yx= +
[
)
0; +∞
.
C.
(
)
2
2
1
ln 1
1
xx
x

++=


+
.
D. Hàm s
(
)
2
ln 1y xx= ++
có tập xác định là
.
Li gii
Chn A
*) Phương án
D
đúng: t hàm s
(
)
2
ln 1y xx= ++
.
+) Vi
x∀∈
, ta luôn có
2
1xx x≤< +
.
Suy ra
2
10xx+ +>
, vi
x∀∈
.
+) Vy hàm s
(
)
2
ln 1y xx= ++
có tập xác định là
.
*) Phương án
A
sai: Xét hàm s
( )
(
)
2
ln 1y fx x x= = ++
.
+) Tập xác định
D =
.
1)
xD xD ⇒−
.
2)
( ) ( )
( )
(
)
( )
22
2
2
2
1
ln 1 ln 1 ln
1
xx
fx x x x x
xx
+−
= −+ + = + =
++
(
)
(
)
( )
1
22
2
1
ln ln 1 ln 1
1
xx xxfx
xx
= = ++ = ++ =
++
.
+) Vy hàm s
( )
(
)
2
ln 1y fx x x
= = ++
là hàm s l.
*) Phương án
B
đúng: t hàm s
( )
2
ln 1yx= +
.
+) Tập xác định
D =
.
+) Vi
xD
∀∈
, ta có
( )
2
ln 1 ln1 0x +≥ =
.
+)
( )
2
lim ln 1
x
x
+∞
+ = +∞
+) Vy tp giá tr ca hàm s
( )
2
ln 1yx= +
[
)
0; +∞
.
*) Phương án
C
đúng: Áp dng:
( ) ( )
ln 0
u
uu
u
= >
.
+) Ta có
(
)
(
)
2
2
2
22
2
1
1
21
ln 1
11
x
xx
x
xx
xx xx
+
++
+

++= =


++ ++
(
)
2
2
22
11
1
11
xx
x
xx x
++
= =
+
++ +
.
Câu 15. Cho lăng trụ đứng
.ABC A B C
′′
đáy
ABC
tam giác đu cnh
2
a
. Góc gia đưng thng
AB
và mặt đáy là
60°
. Tính theo
a
th tích khối lăng trụ
.ABC A B C
′′
.
A.
3
2a
. B.
3
a
. C.
3
6a
. D.
3
4a
.
Li gii
Chn C
Th tích
V
ca khối lăng trụ có diện tích đáy
B
và chiu cao
h
là:
.
V Bh=
.
Diện tích đáy của khối lăng trụ:
2
1
2 .2 .sin 60 3
2
B aa a= °=
Chiu cao ca khối lăng trụ
h AA
=
.
Ta có
( )
AA ABC A
⊥⇒
là hình chiếu ca
A
lên mt phng
( )
ABC
.
Khi đó góc giữa
AB
và mt phng
( )
ABC
là góc
60A BA
= °
.
Xét tam giác vuông
A AB
:
tan 60 .tan 60 2 . 3
AA
AA AB a
AB
°= = °=
.
Th tích ca khối lăng trụ
.ABC A B C
′′
là :
23
. 3 .2 3 6V Bh a a a
= = =
.
Câu 16. Cho hình chóp
.S ABCD
có đáy
ABCD
hình vuông cạnh
a
. Cnh bên
SA
vuông góc với đáy.
Góc gia
SC
và mt đáy bng
45°
. Gi
E
trung điểm
BC
. Tính khong cách gia hai đưng
thng
DE
SC
.
A.
38
5
a
. B.
5
5
a
. C.
5
19
a
. D.
38
19
a
.
Li gii
Chn D
Cách 1:
Dựng hình bình hành
DKCE
, khi đó
( )
// //DE CK DE SCK
.
( ) ( )
( )
( )
( )
,, ,d DE SC d DE SCK d D SCK⇒= =
.
DKCE
là hình bình hành nên
11
23
DK CE AD AK
= = =
(
)
( )
( )
( )
1
, A,
3
d D SCK d SCK⇒=
.
K
( )
,AI CK I CK⊥∈
. Ta có:
,AI CK
CK SA
( )
CK SAI⇒⊥
.
K
( )
,AJ SI J SI⊥∈
. Ta có :
AJ SI
CK AJ
( )
AJ SCK⇒⊥
( )
( )
,d A SCK AJ⇒=
.
+ Tính
AI
:
Xét tam giác vuông
DCE
vuông ti
C
:
2
222
5
22
aa
CK DE CD EC a

== +=+ =


.
Ta có:
11
..
22
ACK
S AI CK CD AK
= =
3
.
. 35
2
5
5
2
aa
CD AK a
AI
AI
a
⇒= = =
+ Tính
SA
:
Ta có
( )
SA ABCD AC⊥⇒
là hình chiếu ca
SC
lên mt phng
(
)
ABCD
. Khi đó góc
gia
SC
và mặt đáy
( )
ABCD
là góc
45SCA = °
SAC⇒∆
là tam giác vuông cân tại
A
.
2SA AC a⇒= =
.
Xét
SAI
vuông ti
A
ta có:
2 2 2 22 2
1 1 1 1 5 19 3 38
.
2 9 18 19
AJ a
AJ SA AI a a a
= + = + = ⇒=
Vy
(
) ( )
( )
1 1 3 38 38
, A, .
3 3 19 19
a
d DE SC d SCK a= = =
.
Cách 2:
Ta có
( )
SA ABCD AC⊥⇒
là hình chiếu ca
SC
lên mt phng
( )
ABCD
. Khi đó góc giữa
SC
và mặt đáy
( )
ABCD
là góc
45SCA = °
SAC
là tam giác vuông cân tại
A
2SA AC a⇒= =
.
Gn h trc tọa như hình vẽ và chn
1
a =
ta có :
( ) (
) ( ) ( )
( )
1
0;0;0 , 1;0;0 0;1;0 , 1;1;0 , 0;0; 2 , 1; ;0 .
2
A BD C S E



Suy ra :
( )
( )
1
1; ; 0 , 1;1; 2 , 1; 0; 0
2
DE SC DC

= =−=


  
;
23
; ; 2;
22
DE SC


=




 
.
( )
.,
38
,
19
,
DC DE SC
d DE SC
DE SC


⇒= =


  
 
.
Vy vi cnh của hình vuông
ABCD
a
(
)
38
,
19
d DE SC a
⇒=
.
Câu 17. Gieo đng thi ba con súc scn đi. Tính xác sut đ tng s chm mt xut hin ca ba con
súc sắc bng 11.
A.
7
54
. B.
1
9
. C.
1
8
. D.
13
108
.
Li gii
Chn C
Xét phép th “Gieo đng thời ba con súc sắc cân đi”
(
)
6.6.6 216n
Ω= =
.
Gi
A
là biến c “tng s chm mt xut hin của ba con súc sắc bng 11”.
Ta thy các b 3 s có tng bng 11 là:
( ) ( ) ( ) ( ) (
)
( )
1;4;6 , 1;5;5 , 2;3;6 , 2;4;5 , 3;3;5 , 3;4;4
.
Vi các b s có 3 s khác nhau thì mỗi b có 6 hoán v khác nhau, các b s có 2 s ging
nhau thì mỗi b có 3 hoán v khác nhau. Do đó
( )
6.3 3.3 27nA=+=
.
( )
( )
( )
1
8
nA
PA
n
⇒==
.
Câu 18. Cho hình chóp
.S ABC
AB a=
,
2
AC a=
,
60
BAC = °
. Cnh bên
SA
vuông góc với đáy
3SA a=
. Bán kính
R
ca mt cu ngoi tiếp hình chóp
.S ABC
bng
A.
55
6
a
R =
. B.
7
2
a
R
=
. C.
10
2
a
R =
. D.
11
2
a
R =
.
Li gii
Chn B
Xét tam giác
ABC
có:
222 2
2 33. .cosBC AB AC AB AC BAC a BC a= + ⇒=
=
.
Do đó
22 2
AB BC AC+=
nên tam giác
ABC
là tam giác vuông ti
B
.
Ta có:
( )
BC SA
BC SAB BC SB
BC AB
⇒⊥ ⇒⊥
.
Gi
I
là trung điểm ca
SC
.
SAC
vuông ti
A
suy ra
IA IS IC= =
SBC
vuông ti
B
suy ra
IB IS IC= =
. Vy
IS IA IB IC= = =
nên
I
là tâm mt cu ngoi tiếp hình chóp
.S ABC
, bán kính
1
2
R IS SC= =
.
SAC
vuông ti
A
, có
22
7
SC SA AC a
= +=
.
Vy mt cu ngoi tiếp hình chóp
.S ABC
có bán kính
7
2
a
R =
.
Câu 19. H s góc
k
ca tiếp tuyến đồ th hàm s
3
1yx= +
tại điểm
( )
1; 2M
A.
3k =
. B.
4
k
=
. C.
5k =
. D.
12k =
.
Li gii
Chn A
Tập xác định:
D =
.
Ta có
2
3yx
=
.
H s góc ca tiếp tuyến đồ th hàm s
3
1yx= +
tại điểm
( )
1; 2M
( )
13ky
= =
.
Vy
3
k =
.
Câu 20. Có tt c bao nhiêu giá tr nguyên ca tham s
m
để phương trình
42
4 42 0xx m −+ =
4
nghiệm phân biệt
A.
4
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
Li gii
Chn C
Ta có :
42
4 42 0
xx m −+ =
42
4 42xx m −=
( )
1
.
S nghim của phương trình
( )
1
là s giao điểm ca đ th hàm s
42
44yx x=−−
và đường
thng
2ym=
.
Xét hàm s
42
44yx x
=−−
.
Tập xác định
D =
.
3
48yxx
=
,
0
0
2
x
y
x
=
=
= ±
.
Bng biến thiên
Da vào bng biến thiên ta có: Phương trình
( )
1
có 4 nghiệm phân biệt khi
82 4m <− <−
24m⇔< <
.
m
nguyên nên
3
m =
.
x
−∞
+∞
y
y
2
+
0
0
+
8
4
0
2
0
8
+∞
+∞
Vy có
1
giá tr nguyên ca
m
để phương trình đã cho có
4
nghiệm phân biệt.
Câu 21: Tng tt c các nghim thc của phương trình
2
44
2log ( 3) log ( 5) 0xx
−+ =
.
A.
82+
. B.
82
. C.
8
. D.
42+
.
Li gii
Chn A
Điu kin:
3
5
x
x
.
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương
22
44
log ( 3) log ( 5) 0xx−+ =
22
4
log(3)(5) 0xx

−=

22
(3)(5)1xx⇔− =
2
2
8 15 1
8 15 1
xx
xx
−+=
−+=
2
2
8 14 0
8 16 0
xx
xx
−+=
−+=
42
4
x
x
= ±
=
.
Đối chiếu điều kiện ta có phương trình đã cho có nghiệm
42x = +
4x =
.
Vy tng các nghim thc của phương trình bằng
82+
.
Câu 22: Hin ti h thng các cửa hàng điện thoi ca Thế giới di động đang bán Iphone 7 64GB với giá
18.790.000
. Người mua có th chọn 03 hình thức mua đin thoại. Hình thức 1 tr tin ngay lp
tc
18.790.000
. Hình thức 2 tr trưc
50%
còn li
50%
chia đu cho
08
tháng, mi tháng tin
phí bo him
64.500
đ/tháng. Hình thức 3 tr trưc
30%
, s tin còn lại chia đều cho
12
tháng,
tin bo him
75.500
đ/tháng. Nếu lãi sut hình thức 3 là
1,37%
/tháng, thì tng s tin hàng
tháng khách hàng phi tr (làm tròn đến
500
đ).
A.
1.351.500
ng). B.
1.267.000
ng).
C.
1.352.000
ng). D.
1.267.500
ng).
Li gii
Chn C
S tin khách phi tr ngay lúc đầu theo hình thức mua th ba là
18 790 000.30%
.
S tin còn li phi tr trong 12 tháng là
18 790 000 18 790 000 x30% 13 153 000 A−==
.
Mỗi tháng người mua phi tr góp s tin là
13 153 000
.1,37% 75 500 13 153 000.1,37% 75 500 1 352 000
12 12
A
A+ += + +=
ng).
Chú ý bài toán: Cho
A
là khon vay,
n
là kì hạn vay,
%xr=
là lãi sut theo tháng và
B
tin bo him. S tin phi tr góp hàng tháng tính theo công thc:
.
A
T Ar B
n
=++
.
Câu 23. Mt cái b hình hộp ch nhật được đt nm ngang, mt mt bên ca b rng
10dm
và cao
8dm
. Khi ta nghiêng b thì nước trong b vừa đúng che phủ mt bên nói trên và ch che ph
3
4
b mt đáy của b (như hình bên). Hỏi khi ta đt b tr li nằm ngang thì chiều cao
h
ca mc
nước là bao nhiêu?
A.
3
dm
. B.
2,5dm
. C.
3, 5
dm
. D.
4
dm
.
Li gii
Chn A
Gi
ADHK
là phn mặt nước che ph được
3
4
b mt đáy ca b. Gọi kích thước còn li ca
hình hộp ch nht bng
dmx
.
Lăng trụ đứng
.CDH AKB
có th tích
13
. 10. . .8 30
24
CDH
V AD S x x

3
dm
.
Th tích nước khi b nm ngang là
10. .V hx
3
dm
.
Ta có
30 10. . 3dmx hx h 
.
Câu 24. Mt hình tr bán kính đáy bng
40cm
và có chiu cao
40cm
. Mt đon thng
AB
chiu dài
80cm
và hai đu mút nm trên hai đưng tròn đáy. Tính khong cách
d
t đon
đó đến trc hình tr.
A.
40 3 cm
. B.
25cm
. C.
20cm
. D.
40 3 cm
.
Li gii
Chn C
Gi
,OO
ln lưt là tâm hai đưng tròn đáy như hình v.
80cmAB =
nên
AB
không song song vi
OO
(gi s
,AB
như hình v).
K đường sinh
AI
như hình v. Gi
H
là trung đim
AB
.
(
)
// //
OO AI OO ABI
′′
( ) ( )
( )
( )
( )
,, ,d OO AB d OO ABI d O ABI
′′
⇒= =
.
Ta có
OH AB
(tính cht đưng kính dây cung)
OH AI
(vì
//AI OO
), do đó
( ) ( )
( )
,
OH ABI d O ABI OH d⊥⇒ ==
.
Xét
ABI
vuông ti
I
, ta có
2 2 22
80 40 40 3BI AB AI= = −=
cm
20 3 cmIH⇒=
.
Xét
OHI
vuông ti
H
, ta có
( )
2
22 2
40 20 3 20cmOH OI HI= −= =
.
Vy
20cm
d =
.
Câu 25. Cho hàm s
( )
y fx=
c đnh và liên tc trên
{ }
\0
tha mãn:
(
) (
)
(
)
(
)
22
21 1x f x x f x xf x
+− =
{ }
\0x∀∈
đồng thi
( )
12f =
. Tính
( )
2
1
dfx x
A.
1
ln 2
2

. B.
3
ln 2
2

. C.
ln 2 3
22

. D.
ln 2
1
2

.
Li gii
Chn A
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
22
21 1x f x x f x xf x
+− =
( ) ( ) ( ) ( )
22
21x f x xf x f x xf x
+ −=
( ) ( ) ( ) ( )
22
21x f x xf x xf x f x
+ += +
( ) ( ) ( )
2
1xf x xf x f x
+= +


( )
*
.
Xét
( )
10xf x +=
( )
1
fx
x
⇒=
( )
11f⇒=
(không tha mãn).
Xét
( )
10xf x +≠
, ta có
( )
( ) ( )
( )
2
*1
1
xf x f x
xf x
+
⇔=
+


( )
( )
2
1
1
1
xf x
xf x
+


⇔=
+


.
( )
( )
2
1
dd
1
xf x
xx
xf x
+


⇒=
+


∫∫
(
)
1
1
xC
xf x
⇒− = +
+
.
Cho
1x =
ta được :
( )
1
1
111
C
f
−=+
+
1
10
21
CC
⇒− = + =
−+
.
( )
1
1
x
xf x
⇒− =
+
( )
1
1
xf x
x
+=
(vì
0x
)
( )
2
11
fx
xx
=−−
Vy
( )
22
2
11
11
ddfx x x
xx

=−−


∫∫
2
2
1
1
1
ln
x
x
=
1
ln 2
2
=−−
.
Câu 26. Giá tr nh nht ca hàm s
9
= +yx
x
trên đoạn
[ ]
2; 4
A.
[ ]
2;4
min 6= y
. B.
[
]
2;4
25
min
4
=y
. C.
[
]
2;4
13
min
2
=y
. D.
[ ]
2;4
min 6=y
.
Li gii
Chn D
Hàm s
9
yx
x
= +
liên tục trên đoạn
[
]
2; 4
.
Ta có:
2
22
99
1
=−=
x
y
xx
.
Gii
( )
(
)
2
3 2; 4
0 90
3 2; 4
x
yx
x
=
= −=
=−∉
.
Khi đó:
( )
( ) ( )
13 25
2 ; 3 6; 4
24
= = =y yy
.
Giá tr nh nht ca hàm s
9
= +yx
x
trên đoạn
[
]
2; 4
[ ]
( )
2;4
min 3 6= =yy
.
Câu 27. Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
hình vuông cạnh
2a
,
=SA a
,
SA
vuông góc vi mt
đáy. Thể tích ca khi chóp
.S ABCD
A.
3
2a
. B.
3
4a
. C.
3
2
3
a
. D.
3
4
3
a
.
Li gii
Chn D
Th tích ca khi chóp
.S ABCD
3
.
1 14
. . . .2 .2
3 33
= = =
S ABCD
V SAABCD aaa a
.
Câu 28. Hàm s
( )
y fx=
nào có đồ th như hình vẽ sau:
A.
+
=
1
2
x
y
x
. B.
=
+
1
2
x
y
x
. C.
+
=
+
1
2
x
y
x
. D.
=
1
2
x
y
x
.
Li gii
Chn D
+ Dựa vào đồ th hàm s, ta thy đồ th hàm s tim cận đứng là
2x =
nên loại đáp án B
C.
+ Đ th hàm s đi qua điểm có ta đ
( )
1; 0
nên loi A, nhận đáp án D.
Câu 29. Cho hình chóp tam giác
.S ABC
có đáy
ABC
tam giác đu cnh
a
,
2SA a=
,
SA
vuông góc
vi mt phng
( )
ABC
. Gi
M
N
lần lượt hình chiếu vuông góc ca
A
lên các đưng
thng
,SB SC
. Tính
3
50 3V
a
, vi
V
là th tích khi chóp
ABCNM
.
A.
12
. B.
10
. C.
11
. D.
9
.
Li gii
Chn D
Th tích khi chóp
.
S ABC
3
.
1 11 3 3
. .2. ...
3 32 2 6
S ABC ABC
a
V SA S a a a= = =
.
Tam giác
SAB
vuông ti
A
và có
AM
là đường cao nên
2
.SM SB SA=
22 2
2 2 2 22
44
45
SM SA SA a
SB SB SA AB a a
⇔== = =
++
.
Tam giác
SAC
vuông ti
A
và có
AN
là đường cao nên
22 2
2 2 2 22
44
45
SN SA SA a
SC SC SA AC a a
= = = =
++
.
Ta có
.
.
4 4 16
..
5 5 25
S AMN
S ABC
V
SM SN
V SB SC
= = =
..
16
25
S AMN S ABC
VV⇒=
Suy ra
33
.. . . .
16 9 9 3 3 3
.
25 25 25 6 50
ABCNM S ABC S AMN S ABC S ABC S ABC
aa
VV V V V V V= =−= = = =
.
Vy
3
50 3
9
V
a
=
.
Câu 30. Vi các s thực dương
a
,
b
bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
ln ln ln
a
ba
b
=
. B.
ln
ln
ln
aa
bb
=
. C.
( )
ln ln .lnab a b=
. D.
( )
ln ln lnab a b= +
.
Li gii
Chn D
Vi hai s thực dương
a
,
b
ta có:
( )
ln ln lnab a b= +
.
Câu 31. Gi
( )
C
là đ th ca hàm s
24
3
x
y
x
=
. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai.
A.
( )
C
có đúng
1
tim cận đứng. B.
( )
C
có đúng
1
tâm đi xng.
C.
(
)
C
có đúng
1
tim cn ngang. D.
( )
C
đi qua điểm
( )
2;1A
.
Li gii
Chn D
TXĐ:
{ }
\3D =
.
+)
33
33
24
lim lim
3
24
lim lim
3
xx
xx
x
y
x
x
y
x
++
−−
→→
→→
= = +∞
= = −∞
nên
( )
C
1
tim cận đứng
3
x =
phương án A đúng.
+)
24
lim lim 2
3
xx
x
y
x
±∞ ±∞
= =
nên
( )
C
1
tim cn ngang
2y =
phương án C đúng.
+) Đ th hàm s
( )
C
nhận giao điểm hai đường tim cn
( )
3; 2I
làm tâm đi xng
phương án B đúng.
+) Thay ta đ ca
A
vào phương trình hàm số
24
3
x
y
x
=
ta được mệnh đề sai
phương
án D sai.
Câu 32. Biết
2
2
1
ln
d ln 2
xb
xa
xc
= +
(với
a
số thực,
,bc
các số nguyên dương
b
c
phân số tối
giản). Tính giá trị của
23 .a bc++
A.
6
. B.
4
. C.
5
. D.
6
.
Li gii
Chn B
Gọi
2
2
1
ln
d
x
Ix
x
=
. Đặt
2
ln
1
dd
ux
vx
x
=
=
chọn
1
dd
1
ux
x
v
x
=
=
.
Ta có:
2
2
2
2
1
1
1
1 1 11 11
ln d ln ln 2
22
Ixx x
x x xx

= + = −= +


.
ln 2
b
Ia
c
= +
(với
a
là số thực,
,bc
là các số nguyên dương và
b
c
là phân số tối giản) nên
suy ra
1
, 1, 2.
2
a bc=−==
Vậy
1
2 3 2. 3.1 2 4.
2
a bc

+ += + +=


Câu 33: bao nhiêu giá trị nguyên của
m
thuộc đoạn
[ ]
2020;2020
để hàm số
22
cot 2 cot 2 1
cot
xm xm
y
xm
+−
=
nghịch biến trên
;
42
ππ



?
A. 2020. B. 2019. C. 2022. D. 2021.
Li gii
Chn C
Đặt
cottx=
. Ta có
;
42
x
ππ



nên
(
)
0; 1t
,
cottx=
là hàm nghch biến trên
;
42
ππ



.
Khi đó, bài toán trở thành tìm tham số
m
nguyên để hàm s
( )
22
221t mt m
y ft
tm
−+
= =
đồng
biến trên
( )
0; 1
.
Tập xác định ca hàm s
( )
y ft=
{
}
\Dm
=
.
Ta có:
( )
( )
2
2
21t mt
ft
tm
−+
=
.
Hàm s
( )
y ft=
đồng biến trên
(
)
0; 1
khi và ch khi
( ) ( )
0, 0;1ft t
∀∈
( )
(
)
2
2 1 0, 0;1
0;1
t mt t
m
+ ∀∈
(
)
( )
2
1
, 0;1
2
*
0
1
t
mt
t
m
m
+
∀∈
.
Xét hàm s
( )
2
1
2
t
y gt
t
+
= =
trên khong
( )
0; 1
.
Khi đó
( )
( )
2
2
1
0, 0;1
2
t
gt t
t
= < ∀∈
nên hàm s
( )
y gt=
nghch biến trên
( )
0; 1
.
Do đó
( )
( )
1
*
0
1
mg
m
m
1
0
1
m
m
m
0
1
m
m
=
.
m
là s nguyên và thuộc đoạn
[
]
2020;2020
nên có 2022 giá tr ca
m
tho mãn.
Câu 34. Cho tứ diện
ABCD
, biết tam giác
BCD
có diện tích bằng 16. Mặt phẳng
( )
P
đi qua trung điểm
của
AB
và song song với mặt phẳng
( )
BCD
cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng
A.
12
. B.
4
. C.
8
. D.
16
.
Li gii
Chn B
Gọi
M
là trung điểm của
AB
.
Gọi
( ) ( )
MN P ABD=
(
N AD
), do
( ) ( )
// //P BCD MN BD N⇒⇒
là trung điểm của
AD
.
Gọi
( ) ( )
MP P ABC=
(
P AC
), do
( ) ( )
// //P BCD MP BC P⇒⇒
là trung điểm của
AC
.
Thiết diện của tứ diện
ABCD
cắt bởi mặt phẳng
( )
P
MNP
.
Cách 1:
Gọi
,IJ
lần lượt là trung điểm của
CD
BD
.
Ta chứng minh được
MNP JDI∆=
(c c c ).
Ta có
1 11 1 1
. .sin . . .sin . .16 4.
2 42 4 4
MNP DIJ DBC
S S DI DJ JDI DB DC BDC S
∆∆
= = = = = =
Vậy
4.
MNP
S
=
Cách 2:
Ta có
1
,
2
MN BD=
1
,
2
NP CD=
1
2
MP BC=
MNP⇒∆
BCD
đồng dng theo t s
1
2
k =
.
2
11
. .16 4.
24
MNP BCD
SS
∆∆

⇒= ==


Câu 35. Cho hàm s
ax b
y
cx d
+
=
+
có đồ th như hình vẽ bên.
I
J
P
M
N
D
C
B
A
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.
0, 0ac bd>>
. B.
0, 0
ab cd
<<
. C.
0, 0
bc ad
><
. D.
0, 0bd ad<>
.
Li gii
Chn C
Ta có:
Tim cn ngang ca đ th hàm s nm phía trên trc hoành:
00
a
y ac
c
= >⇒ >
( )
1
.
Tim cận đứng ca đ th hàm s nm bên phi trc tung:
00 0
dd
x cd
cc
= > <⇒ <
( )
2
.
Giao điểm ca đ th hàm s vi trục tung có tung độ âm
00
b
y bd
d
= <⇒ <
( )
3
.
T
( )
3
suy ra: Đáp án A sai.
T
( ) (
)
2
1,2 . 0 0ad c ad <⇔ <
Đáp án D sai.
T
( ) ( )
2
2,3 . 0 0
bc d bc >⇔ >
.
T
( ) ( )
1,3 . 0 0ab cd ab <⇔ >
Đáp án B sai.
Vậy đáp án C là đúng.
Câu 36. Cho bất phương trình
(
)
( )
22
31 3
7
log 11 log 3 10 4 .log 3 12 0
aa
x ax x ax

+ +++ ++


.Giá tr thc ca tham s
a
để
bất phương trình trên có nghiệm duy nht thuc khoảng nào sau đây?
A.
( )
2; +∞
. B.
( )
0;1
. C.
( )
1; 2
. D.
( )
1; 0
.
Li gii
Chn B
(
)
( )
( )
22
31 3
7
log 11 log 3
||10 4 .log 3 12 0 1
aa
x ax x ax

+ +++ ++


Điu kin
2
3 10 0
1
0
3
x ax
a
+ +≥
<≠
.
Đặt
2
3 10t x ax= ++
,
0t
.
( ) ( )
( )
( )
2
37 3
1 log 11 log 4 .log ||2 02
aa
tt + +≥


.
( )
1
có nghim duy nht suy ra
( )
2
có nghim duy nht.
Vế trái ca
( )
2
là mt hàm s liên tc theo biến
t
trên na khong
[
)
0;
+∞
.
Điu kin cần để
( )
2
có nghim duy nhất là phương trình
( )
( )
( )
2
37 3
|l |og 11 log 4 .log 2 0 3
aa
tt + +=


có nghim duy nht.
Ta có
(
) (
)
(
)
( )
(
)
22
7 11 7 11
3 1 log 4 .log 2 0 log 4 .log 2 1
tt tt + += + +=
.
Đặt
( ) (
)
( )
2
7 11
log 4 .log 2ft t t=++
,
0t
.
D thy hàm
(
)
ft
đồng biến trên na khong
[
)
0; +∞
( )
31f =
.
Suy ra phương trình
( )
3
có nghim duy nht
3t =
.
Ta có
( )
22
3 3 10 3 ||3 10 4t x ax x ax= ++=++=
.
Phương trình
( )
4
có nghim duy nht khi và ch khi
2
2
0 9 40
3
aa∆= =
.
So với điều kin ta nhn
2
3
a =
.
Th li vi
2
3
a
=
bất phương trình
( )
1
tr thành
(
)
(
)
( )
22
27 2
log 11 log 2 10 4 .lo |g 12 0 5|2xx xx +++ ++
.
Đặt
2
2 10, 3ux x u= ++
.
Khi đó
(
) ( )
( )
( )
2
72 2
3 log 4 .log 2 log 11 6||uu + +≤
.
hàm
( ) ( )
( )
2
72
log 4 .log 2hu u u=++
đồng biến trên na khong
[
)
3;
+∞
( )
2
3 log 11h =
nên
( )
(
)
(
)
6 33
hu h u
⇔≤
.
Kết hp vi
3u
suy ra
2
3 2 10 3 1u xx x= ++==
.
Vy giá tr
a
thỏa mãn bài toán là
( )
2
0;1
3
a
=
.
Câu 37. Tìm điểm cc tiu ca hàm s
32
1
2 31
3
yxxx= ++
?
A.
3
x =
. B.
1x =
. C.
1x =
. D.
3x =
.
Li gii
Chn D
Ta có:
2
43
yx x
=−+
,
24yx
′′
=
.
2
1
0 4 30
3
x
y xx
x
=
= +=
=
.
Tại điểm
1x =
, ta có
(1) 2.1 4 2 0y
′′
= =−<
Hàm s đạt cc đi ti
1x =
.
Tại điểm
3x =
, ta có
(3) 2.3 4 2 0y
′′
= −=>
Hàm s đạt cc tiu ti
3x =
.
Câu 38. Cho hai hàm s
f
,
g
liên tc trên đon
[ ]
;ab
và s thc
k
tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai?
A.
( ) (
)
dd
bb
aa
kfx x kfx x
=
∫∫
. B.
( ) ( )
dd
ba
ab
fx x fx x=
∫∫
.
C.
( )
( )
dd
bb
aa
xfx x xfx x=
∫∫
. D.
( ) ( ) ( ) ( )
d dd
b bb
a aa
f x gx x f x x gx x+= +


∫∫
.
Li gii
Chn C
Theo sách giáo khoa cơ bản, trang 107 – 108 ta có:
(
) ( )
dd
ba
ab
fx x fx x
=
∫∫
( ) ( )
dd
bb
aa
kfx x kfx x=
∫∫
, vi
k
là hng s.
( ) ( ) ( ) ( )
d dd
b bb
a aa
f x gx x f x x gx x+= +


∫∫
Do đó: đáp án A, B, D đúng. Đáp án C sai.
Câu 39. Cho mạch điện gm
4
bóng đèn, xác suất hng ca mi bóng là
0,05
. Tính xác sut đ khi cho
dòng điện chy qua mạch điện thì mạch điện sáng ( có ít nht mt bóng sáng).
A.
0,99750625
. B.
0,99500635
. C.
0,99750635
. D.
0,99500625
.
Li gii
Chn D
Gi
i
A
là biến c : “ Bóng đèn thứ
i
sáng”, vi
1; 4i =
.
Ta có các
i
A
độc lp và
( )
1 0,05 0,95
i
PA =−=
,
( )
0,05
i
PA
=
.
Gi
A
là biến c: “ Có ít nht một bóng đèn sáng”.
Để không có bóng đèn nào sáng ta có các trường hp sau:
Trưng hợp 1: C 4 bóng đèn cùng bị hng.
B
là biến c: “ Bốn bóng đèn bị hng”.
Khi đó xác suất để c 4 bóng đèn bị hng là:
( )
4
0,05 0,00000625PB= =
.
Trưng hợp 2: Ba bóng đèn bị hng.
Gi
C
là biến cố: “ Ba bóng đèn bị hng”.
Xác suất để có 3 bóng đèn bị hng là:
( )
3
4.0,05 .0,95 0,000475PC = =
.
Trưng hợp 3: Hai bóng đèn phía trái hoặc hai bóng đèn phía phải b hng.
Gi
D
là biến cố: “ Hai bóng đèn phía trái hoặc hai bóng đèn phía phải b hng”
Xác suất để hai bóng đèn cùng phía bị hng là:
(
)
22
2.0,05 .0,95 0,0045125PD= =
.
Xác suất để có ít nht một bóng đèn sáng là:
( ) (
) (
) (
)
( )
1 0,99500625PA PB PC PD= ++ =
.
Câu 40. Cho hàm s
( )
y fx=
có đ th như hình vẽ. Hàm s
( )
y fx=
đồng biến trên khoảng nào dưới
đây.
A.
( )
2;
+∞
. B.
( )
0; 2
. C.
( )
2; 2
. D.
( )
;0−∞
.
Li gii
Chn B
Hàm s nghch biến trên mi khong
( ) ( )
;0 , 2;−∞ +∞
và đồng biến trên khong
( )
0; 2
.
Câu 41. Trong không gian cho tam giác
ABC
vuông ti
A
, biết
3, 4AB a AC a= =
. Đ dài đường sinh
l
của hình nón nhận được khi quay tam giác
ABC
xung quanh trc
AC
bng
A.
5la=
. B.
2la
=
. C.
la=
. D.
3la=
.
Li gii
Chn A
Khi quay tam giác
ABC
xung quanh cnh góc vuông
AC
ta thu được hình nón có độ dài đường
sinh
22
5l BC AB AC a== +=
.
Câu 42. Cho mt tấm nhôm hình tròn tâm
O
bán kính
R
được ct thành hai miếng hình quạt, sau đó quấn
thành hai hình nón
1
N
2
N
. Gi
1
V
,
2
V
lần lượt là th ch ca khi nón
1
N
2
N
.
Tính
1
2
V
k
V
biết
90AOB 
.
O
A
C
B
A.
2k
. B.
7 105
9
k
. C.
5
5
3 10
k
. D.
3k
.
Li gii
Chn C
Chu vi đường tròn tâm
O
bán kính
R
2CR
.
Gi
1
r
,
2
r
lần lượt là bán kính đáy của hình nón
1
N
2
N
.
Hai hình nón
1
N
2
N
có đường sinh lần lượt là
12
ll R
.
Chu vi đáy hình nón
1
N
1
33 3
.2
44 2
R
CC R

.
Do đó:
11
33
2
24
RR
rr

.
Chu vi đáy hình nón
2
N
2
11
.2
44 2
R
CC R

.
Do đó:
22
2
24
RR
rr

.
Đưng cao của hình nón
1
N
22
1 11
7
4
h lr R 
.
Đưng cao của hình nón
2
N
22
2 22
15
4
h lr R 
.
Do đó:
2
2
2
11
11
2
2
2
1
2
2 22
2
1 97
3 105
3 16 4
1
5
15
3
16 4
R
rh R
rh
rh
R
rh
R
V
k
V

.
Vy
5
5
3 10
k
.
Câu 43 . Cho hàm s
( )
y fx=
có bng biến thiên như sau
Đồ th hàm s
( )
2020 2020y fx
=−+
có bao nhiêu điểm cc tr?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Li gii
Chn D
Đặt
( ) (
)
2020 2020
gx f x=−+
. Khi đó
( ) ( )
2020gx f x
′′
=
.
( ) ( )
2020 1 2019
0 2020 0
2020 3 2023
xx
gx f x
xx
−= =

′′
=⇔− =

−= =

Ta có bng biến thiên
Suy ra bng biến thiên ca hàm s
(
)
2020 2020y fx=−+
.
Vy đồ th hàm s
( )
2020 2020y fx=−+
có 3 điểm cc tr.
Câu 44. S đường tim cn ca đ th hàm s
2
2
32
x
y
xx
=
−+
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Li gii
Chn D
TXĐ:
{ }
\ 1; 2DR=
.
2
1
2
lim
32
x
x
xx
+
= +∞
−+
;
2
1
2
lim
32
x
x
xx
= −∞
−+
.
2
2
2
lim 1.
32
x
x
xx
=
−+
Suy ra đường thng
1x
=
là tim cận đứng ca đ th hàm s.
2
2
lim 0
32
x
x
xx
+∞
=
−+
;
2
2
lim 0
32
x
x
xx
−∞
=
−+
.
Suy ra đường thng
0y
=
là tim cn ngang ca đ th hàm s.
Vậy đồ th hàm s đã cho có 2 đường tim cn.
Câu 45. Cho
a
là s thực dương . Viết biu thc
3
5
3
1
.Pa
a
=
dưới dạng lũy thừa s
a
ta đưc kết
qu
A.
5
6
Pa=
. B.
1
6
Pa=
. C.
7
6
Pa
=
. D.
19
6
Pa=
.
Li gii
Chn B
Ta có
5 5 53 1
3
3
5
3 3 32 6
2
3
3
2
11
. ..P a a aa a a
a
a
= = = = =
.
Câu 46. Cho hàm s
()y fx=
có đồ th hàm s
'( )y fx
=
như hình vẽ:
Xét hàm s
3
() 2 () 2 4 3 65gx f x x x m= + −−
vi
m
là s thực . Điều kin cần và đủ để
( ) 0, 5; 5gx x

∀∈

A.
2
( 5)
3
mf
. B.
2
(0)
3
mf
. C.
2
( 5)
3
mf≥−
. D.
2
( 5)
3
mf
.
Li gii
Chn A
Ta có:
( ) 0, 5; 5gx x

∀∈−

3
2 ( ) 2 4 3 6 5 0, 5; 5fx x x m x

+ ∀∈−

( )
3
2 ( ) 2 4 6 5 3 , 5; 5 1fx x x m x

+ ∀∈−

.
Xét hàm s
3
() 2 () 2 4 65hx f x x x= + −−
trên
5; 5
D

=

.
Ta có:
2
'() 2 () 6 4
hx f x x
= +−
.
22
'() 0 2 () 6 4 0 () 2 3hx fx x fx x
′′
= + −= =−
.
Xét Parabol:
( )
2
: 32Py x=−+
. Da vào hình vẽ suy ra Parabol
(
)
P
luôn nằm phía dưới đồ th
( )
5; 5
,y fx x

∀∈−
=
( ) (
)
2
2 3 5; 5 5;0,
,5h
fx xxx x


∀∈
∀∈

−⇒
.
Suy ra hàm
( )
hx
đồng biến trên
5; 5D

=

.
Vi
5; 5x

∈−

( )
( )
( )
52 5hx h f⇒≤ =
. Suy ra
( )
( )
max 2 5
D
hx f=
.
( )
( )
( )
2
1 2 53 5
3
f mm f ⇔≥
.
Vy
( )
2
5
3
mf
.
Câu 47. Tìm s nghim thuc khong
( )
0; 2
π
của phương trình
3
2
1
tan 3cot 4
cos 2
xx
x
π

+ −=


.
A. 8. B. 4. C. 6. D. 3.
Li gii
Chn C
Điu kiện xác định:
cos 0
cos 0
sin 0
2
2
x
x xm
x
π
π
π
≠⇔ +

−≠


,
( )
,m
.
Với điều kiện đó phương trình đã cho tương đương:
32
tan 1 tan 3tan 4x xx++ =
32
tan tan 3tan 3 0
xx x+ −=
tan 1
tan 3
tan 3
x
x
x
=
=
=
( )
4
3
3
xk
x kk
xk
π
π
π
π
π
π
=−+
=−+
= +
.
Đối chiếu điều kiện xác định của phương trình ta thấy các nghiệm này đều tha mãn.
( )
0; 2
x
π
nên phương trình có các nghiệm là:
3
4
x
π
=
,
7
4
x
π
=
,
2
3
x
π
=
,
5
3
x
π
=
,
3
x
π
=
4
3
x
π
=
.
Vy s nghim thuc khong
( )
0; 2
π
của phương trình là 6.
Câu 48. Cho t din
ABCD
AB a=
,
3CD a=
, khong cách gia
AB
và
CD
bng
8a
, góc gia
hai đường thng
AB
CD
bng
60°
. Tính th tích khi t din
ABCD
.
A.
3
2
a
. B.
3
23a
. C.
3
a
. D.
3
3
a
.
Li gii
Chn A
+) Ta xét bài toán: Cho t din
ABCD
biết độ dài hai cnh
AB
,
CD
, biết khong cách gia
AB
,
CD
d
và góc gia giữa hai đường thng
AB
,
CD
α
. Chng minh th tích ca t
din
ABCD
1
. . . .sin
6
ABCD
V AB CD d
α
=
.
Chng minh:
Dựng hình lăng trụ tam giác
.AEF BCD
(như hình vẽ).
Gi
V
là th tích khi lăng tr
.AEF BCD
.
Ta có:
3
ABCD
V
V =
;
.
2
3
A CDEF ABCD
V
V VV=−=
hay
.
3
2
A CDEF
VV=
.
( )
( )
.
1
., .
3
A CDEF CDEF
V d A CDEF S=
.
( )
//AB CDEF
,
( )
CD CDEF
nên
( )
( )
( )
( )
( )
,,,d A CDEF d AB CDEF d AB CD d= = =
.
//AB CE
nên góc giữa đường thng
AB
CD
bng góc gia đưng thng
CE
CD
bng
α
.
E
F
B
D
C
A
A
C
D
B
Khi đó:
ECD
hoc
ECD 

sin sinECD
α
⇒=
.
Do đó:
. .sin . .sin
CDEF
S CE CD AB CD
αα
= =
.
Suy ra:
(
)
.
11
. , . . .sin . . . .sin
33
A CDEF
V d AB CD AB CD AB CD d
αα
= =
.
Vy:
131 1
. . . . .sin . . . .sin
323 6
ABCD
V AB CD d AB CD d
αα
= =
.
+) Áp dng kết qu bài toán trên vi
8da
,
60
, ta có:
3
1
. . 3 .8 .sin 60 2
6
ABCD
V a aa a
= °=
.
Câu 49. Trên mt bàn bi a có 15 qu bóng được đánh số lần lượt t 1 đến 15, nếu người chơi đưa được
qu bóng nào vào l thì s được s điểm tương ng vi s trên qu bóng đó. S điểm tối đa người
chơi có thể đạt được là
A.
60
. B.
120
. C.
150
. D.
100
.
Li gii
Chn B
Người chơi sẽ đạt s điểm cao nht nếu đánh được tt c 15 qu bóng vào lỗ. Khi đó tổng điểm
đạt được là
1 2 ... 15 120++ + =
.
Câu 50. Một hình trụ có bán kính đáy
ra=
, độ dài đường sinh
2la=
. Din tích toàn phn của hình trụ
A.
2
5 a
π
. B.
2
6 a
π
. C.
2
2 a
π
. D.
2
4 a
π
.
Li gii
Chn B
Din tích toàn phn của hình trụ là:
22 2
2 2 2 2 .2 6
tp
S r rl a a a a
=π =π =π
.
------------ HT ------------
| 1/38

Preview text:

SỞ GD&ĐT THANH HÓA
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN THỨ 2
Trường THPT Nông Cống 2
NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: TOÁN 12 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 32
Họ, tên thí sinh:......................................................... Số báo danh: ....................... x xe   3 
Câu 1: Cho các hàm số y  log x , y
, y  log x , y    . 2   1      2 2  
Trong các hàm số trên có bao nhiêu hàm số đồng biến trên tập xác định của hàm số đó? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. 2 3x x 1
Câu 2: Tính giới hạn lim A. -3 B.  C. 3 D.   x 2   x  2
Câu 3: Họ nguyên hàm của hàm số f x 2 3  x 4  x là 2 1 A. 4  x 3 3  C . B. 4  x 3 3  C . C. 3
2 x  4  C . D.   3 3 2 4 xC . 9 9 2x 1
Câu 4: Cho hàm số y  . Mệnh để đúng là x 1
A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng  ;    1 và  1
 ; , nghịch biến trên khoảng  1  ;  1
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ;    1 và  1  ; 
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ;    1 và  1  ; 
D. Hàm số đồng biến trên tập R
Câu 5: Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ? A. 3 y  x  3x 1 B. 3 y  x  3x 1 C. 3 y  x  3x 1 D. 3 y  x  3x 1
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình cos2x  cos x  1  0 là    2 A. x
k , x  
k 2 , k  .  B. x
k 2 , x  
k 2 , k  .  2 3 2 3    2 C. x
k 2 , x  
k 2 , k  .  D. x
k , x  
k 2 , k  .  2 3 2 3 n  1 3 
Câu 7: Biết tổng các hệ số của khai triển 
x  bằng 1024. Khi đó hệ số của 6 x trong khai triển  x  bằng A. 792 B. 165 C. 210 D. 252  0  0 
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCSA SB SC , góc 0
ASB  90 , BSC  60 , ASC  120 . Tính góc giữa
đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) . A. 0 60 . B. 0 45 . C. 0 30 . D. 0 90
Câu 9: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC Trang 1/6 - Mã đề thi 32 3 a 3 3 a 3 3 a 3 3 a 3 A. B. C. D. 12 2 6 3
Câu 10: Cho hình trụ có thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có chu vi là 12cm . Giá trị
lớn nhất của thể tích khối trụ là: A. 3 64 (cm ) B. 3 16 (cm ) C. 3 32 (cm ) D. 3 8 (cm ) x 1
Câu 11: Cho đường cong (C) có phương trình y 
. Gọi M là giao điểm của (C) với trục tung. Tiếp x 1
tuyến của (C) tại M có phương trình là A. y  2x 1 B. y  2x 1 C. y  x  2 D. y  2x 1 1
Câu 12: Tập xác định của hàm số y  là tan x      
A. D  k
, k  . B. D   \ k
, k  . C. D   \ k , k  
 . D. D  k,k    .  2   2 
Câu 13: Nguyên hàm của hàm số   2 1 3 x f x   là: 1 1 1 1 2x 1  2x 1  2x 1  2x 1  A. 3  C B. 3  C C. 3  C D. 3 ln 3 C 2ln 3 ln 3 2 2
Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hàm số   2 y
ln x  x 1 không phải là hàm chẵn cũng không phải là hàm lẻ
B. Tập giá trị của hàm số   2 y ln x   1 là 0;   1 C. ln  2 x x 1      2  x 1 D. Hàm số   2 y
ln x  x 1 có tập xác định là 
Câu 15: Cho lăng trụ đứng ' ' '
ABC.A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a. Góc giữa đường thẳng '
A B và mặt đáy là 0
60 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ' ' ' ABC.A B C . A. 3 2a . B. 3 a . C. 3 6a . D. 3 4a .
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh .
a Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Góc giữa SC và mặt đáy bằng 0
45 . Gọi E là trung điểm .
BC Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng DE a 38 a 5 a 5 a 38 và . SC A. . B. . C. . D. . 5 5 19 19
Câu 17: Gieo đồng thời ba con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm ở mặt xuất hiện của ba con 7 1 1 13 súc sắc bằng 11. A. B. C. D. 54 9 8 108 
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCAB a, AC  2a, 0
BAC  60 cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA a 3 . Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng: a 55 a 7 a 10 a 11 A. R B. R C. R D. R  6 2 2 2
Câu 19: Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số 3
y x 1 tại điểm M 1; 2 là A. k  3. B. k  4 . C. k  5 . D. k  12 .
Câu 20: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 2
x  4x  4  2m  0 có 4 nghiệm phân biệt?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 21: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 2 log  x  3  log x  52  0 là 4 4 A. 8  2. B. 8  2. C. 8. D. 4  2. Trang 2/6 - Mã đề thi 32
Câu 22: Hiện tại hệ thống các cửa hàng điện thoại của Thế giới di động đang bán Iphone 7 64GB với giá
18.790.000đ. Người mua có thể chọn 03 hình thức mua điện thoại. Hình thức 1 trả tiền ngay lập tức
18.790.000đ. Hình thức 2 trả trước 50% còn lại 50% chia đều cho 08 tháng, mỗi tháng tiền phí bảo hiểm
64.500đ/tháng. Hình thức 3 trả trước 30%, số tiền còn lại chia đều cho 12 tháng, tiền bảo hiểm
75.500đ/tháng. Nếu lãi suất ở hình thức 3 là 1,37%/tháng, thì tổng số tiền hàng tháng khách hàng phải trả
là (làm tròn đến 500đ). A. 1.351.500đ. B. 1.276.000đ. C. 1.352.000đ. D. 1.276.500đ.
Câu 23: Một cái bể cá hình hộp chữ nhật được đặt trên bàn nằm ngang, một mặt bên của bể rộng 10dm 3
và cao 8dm . Khi ta nghiêng bể thì nước trong bể vừa đúng che phủ mặt bên nói trên và chỉ che phủ bề 4
mặt đáy của bể (như hình bên). Hỏi khi ta đặt bể trở lại nằm ngang thì chiều cao h của mực nước là bao nhiêu ? B 8 B C A 8 C 10 h A 10 D D
A. h  3dm .
B. h  2,5dm .
C. h  3,5dm .
D. h  4dm .
Câu 24: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 40cm và có chiều cao là 40cm. Một đoạn thẳng AB có chiều
dài là 80cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn thẳng đó đến trục hình trụ.
A. d  40 3 cm
B. d  25 cm C. d  20 cm D. d  20 3 cm Câu 25: Cho hàm số
y  f  x xác định và liên tục trên  \   0 thỏa mãn: 2 2 2 x f x  2x  
1 f x  x.f 'x 1 với x    \   0 đồng thời f   1  2  . Tính f  x dx  1 1 3 ln 2 3 ln 2 A.  ln 2  B.  ln 2  C.   D.  1 2 2 2 2 2 9
Câu 26: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  trên đoạn 2; 4 là x 25 13 A. min y  6. B. min y  . C. min y  . D. min y  6. 2; 4 4 2   2;4 2; 4   2;4
Câu 27: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SA vuông góc với 2 4
mặt đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là :A. 3 2a . B. 3 4a . C. 3 a . D. 3 a . 3 3
Câu 28: Hàm số y f (x) nào có đồ thị như hình vẽ sau : y 2 1 x 1 2 0 x 1 x 1 x 1 x 1
A. y f (x) 
B. y f (x) 
C. y f (x) 
D. y f (x)  x  2 x  2 x  2 x  2 Trang 3/6 - Mã đề thi 32
Câu 29: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA=2a, SA vuông góc
mp(ABC).Gọi MN lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB,SC. 50V 3 Tính
,với V là thể tích khối chóp ABCNM. 3 a A. 12 . B. 10 . C. 11 . D. 9 .
Câu 30: Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng? a a ln a A. ln
 ln b  ln a B. ln 
C. ln(ab)  ln . a ln b
D. ln(ab)  ln a  ln b b b ln b 2x  4
Câu 31: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y 
. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai. x  3
A. (C) có đúng 1 tiệm cận đứng
B. (C) có đúng 1 tâm đối xứng
C. (C) có đúng 1 tiệm cận ngang
D. (C) có đúng 2 trục đối xứng 2 ln x b b Câu 32: Biết dx   a ln 2 
(với a là số thực, b, c là các số nguyên dương và là phân số tối 2 x c c 1
giản). Tính giá trị của 2a  3b c A. 6. B. 4. C. 5. D. 6 .
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2
 020; 2020 để hàm số
cot2 x  2m cot x  2m2 1     y
nghịch biến trên  ;  cot x m  4 2  A. 2020 B. 2019 C. 2022 D. 2021
Câu 34: Cho tứ diện ABCD, biết tam giác BCD có diện tích bằng 16. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm
của AB và song song với mặt phẳng (BCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng A. 12 B. 4 C. 8 D. 16 ax b
Câu 35: Cho hàm số y
có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? cx d y O x
A. ac  0, bd  0 .
B. ab  0, cd  0 .
C. bc  0, ad  0 .
D. bd  0, ad  0 .  
Câu 36: Cho bất phương trình log 11   log x ax    x ax   3a 1  2 3 10 4 .log3a  2 3 12 0    7 
Giá trị thực của tham số a để bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng nào sau đây A.   ; 2  B.   1 ; 0 C.  ; 1 2 D.  0 ; 1  1
Câu 37: Tìm điểm cực tiểu của hàm số 3 2 y  x  2x  3x 1 3 A. x  3  B. x  1 C. x  1 D. x  3
Câu 38: Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn  ;
a b và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau,
khẳng định nào sai? b b b a
A. kf (x)dx k f (x)dx   . B.
f (x)dx   f (x)dx   . a a a b Trang 4/6 - Mã đề thi 32 b b b b b
C. xf (x)dx x f (x)dx   .
D. f (x)  g(x)dx f (x)dx g(x)dx    . a a a a a
Câu 39: Cho mạch điện gồm 4 bóng đèn, xác xuất hỏng của mỗi bóng là 0,05. Tính xác suất để khi cho
dòng điện chạy qua mạch điện thì mạch điện sáng (có ít nhất một bóng sáng).  A. 99 , 0 750625 B. 99 , 0 500635 C. 99 , 0 750635 D. 99 , 0 500625
Câu 40: Cho hàm số y  f x có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f  x đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. 2;  B. 0; 2 C.  2  ; 2 D.  ;  0
Câu 41: Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB  3a AC =4a. Độ dài đường sinh l của
hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC bằng: A. l = 5a
B. l = 2a C. l = a
D. l = 3a
Câu 42: Cho một tấm nhôm hình tròn tâm O bán kính R được cắt thành hai miếng hình quạt, sau đó quấn
thành hai hình nón  N và  N . Gọi V ,V lần lượt là thể tích của khối nón  N và  N . Tính 2  1  2  1  1 2 V1 k  biết 0 AOB  90 . V2 7 105 3 105 A. k  2 B. k C. k D. k  3 9 5
Câu 43: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như sau. Trang 5/6 - Mã đề thi 32
Đồ thị hàm số y  f x-2020  2020 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 5 . B. 2 C. 4 D. 3 . x  2
Câu 44: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 2 x  3x  2 1
Câu 45: Cho a là số thực dương. Viết biểu thức 3 5 P  a .
dưới dạng lũy thừa cơ số a ta được kết quả 3 a 5 1 7 19 A. 6 P  a B. 6 P  a C. 6 P  a D. 6 P  a
Câu 46: Cho hàm số y f x có đồ thị hàm số y f ' x như hình vẽ:
Xét hàm số g x  f x 3 2
 2x  4x  3m  6 5 với m là số thực. Điều kiện cần và đủ để
g x  0 x    5; 5  là:   2 2 2 2 A. m f  5 . B. m f 0 . C. m f  5 . D. m f  5 . 3 3 3 3  3 1  
Câu 47: Tìm số nghiệm thuộc khoảng ( ;
0 2 ) của phương trình tan x   3cot  x   4 . cos2 x  2  A. 8 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 48: Cho tứ diện ABCD AB  ,
a CD a 3 , khoảng cách giữa AB CD bằng 8a , góc giữa hai
đường thẳng AB CD bằng 0
60 . Tính thể tích khối tứ diện ABCD. A. 3 2a B. 3 2 3a C. 3 a D. 3 3a
Câu 49: Trên một bàn bi a có 15 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 15, nếu người chơi đưa được
quả bóng nào vào lỗ thì sẽ được số điểm tương ứng với số trên quả bóng đó. Hỏi người chơi có thể đạt
được số điểm tối đa là bao nhiêu? A. 60 B. 120 C. 150 D. 100
Câu 50: Một hình trụ có bán kính đáy r a , độ dài đường sinh l  2a . Tính diện tích toàn phần S của hình trụ này. A. 2
S  5 a B. 2
S  6 a C. 2
S  2 a D. 2 S  4 a
------------------- HẾT ---------- Trang 6/6 - Mã đề thi 32 CÂU ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN 1 B 26 D 2 B 27 D 3 A 28 D 4 B 29 D 5 B 30 D 6 D 31 D 7 C 32 B 8 C 33 C 9 C 34 B 10 D 35 C 11 A 36 B 12 C 37 D 13 A 38 C 14 A 39 D 15 C 40 B 16 D 41 A 17 C 42 C 18 B 43 D 19 A 44 D 20 C 45 B 21 A 46 A 22 C 47 C 23 A 48 A 24 C 49 B 25 A 50 B BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.D 7.C 8.C 9.C 10.D 11.A 12.B 13.A 14.A 15.C 16.D 17.C 18.B 19.A 20.C 21.A 22.C 23.A 24.C 25.A 26.D 27.D 28.D 29.D 30.D 31.D 32.B 33.C 34.B 35.C 36.B 37.D 38.C 39.D 40.B 41.A 42.C 43.D 44.D 45.B 46.A 47.C 48.A 49.B 50.B
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT x x    
Câu 1 . Cho các hàm số e 3
y = log x, y =   , y = log x, y =
. Trong các hàm số trên có bao nhiêu 2 1 π  2    2  
hàm số đồng biến trên tập xác định của hàm số đó? A. 3. B. 4 . C. 2 . D. 1. Lời giải Chọn D
+) Hàm số y = log x có cơ số 2 >1 suy ra hàm số đồng biến trên tập xác định. 2 x +) Hàm số  e y  = e
có cơ số <1 suy ra hàm số nghịch biến trên tập xác định. π    π
+) Hàm số y = log x có cơ số 1 < suy ra hàm số nghịch biến trên tập xác định. 1 1 2 2 x   +) Hàm số 3 y = 
có cơ số 3 <1 suy ra hàm số nghịch biến trên tập xác định. 2      2 2
Câu 2. Tính giới hạn 3x x +1 lim x ( 2)− → − x + 2 A. 3 − . B. −∞ . C. 3. D. +∞ . Lời giải Chọn B 2
lim 3x x +1 =15; lim x + 2 = 0; Khi x ( 2)− → − ta có x + 2 < 0 . x ( 2)− x ( 2)− → − → − 2 Suy ra 3x x +1 lim = −∞ x ( 2)− → − x + 2
Câu 3. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) 2 3 = x 4 + x A. 2 (4+ x )3 3 + C . B. 1 (4+ x )3 3 + C . C. 3 2 x + 4 + C . D. ( + )3 3 2 4 x + C . 9 9 Lời giải Chọn A Ta có f ∫ (x) 2 3
dx = x 4 + x dx ∫ . Đặt 3 u = 4 + x 2 3 ⇒ u = 4 + x 2 ⇒ 2 d
u u = 3x dx 2 2 ⇒ x dx = d u u . 3
Suy ra f (x)dx ∫ 2 3 2
= x 4 + x dx ∫ 2 = u. udu ∫ 2 2 = u du 2 = u + C = (4+ x )3 3 + C . 3 3 ∫ 3 9 9 Câu 4. Cho hàm số 2x +1 y = . Mệnh đề đúng là x +1
A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng ( ; −∞ − ) 1 và ( 1;
− +∞) , nghịch biến trên ( 1; − ) 1 .
B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng ( ; −∞ − ) 1 và ( 1; − +∞) .
C. Hàm số nghịch biến trên hai khoảng ( ; −∞ − ) 1 và ( 1; − +∞) .
D. Hàm số đồng biến trên  . Lời giải Chọn B
Tập xác định D =  \{− } 1 . Ta có 1 y′ = > 0, x ∀ ∈  \{− } 1 . (x + )2 1 Bảng biến thiên
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên ( ; −∞ − ) 1 và ( 1; − +∞) .
Câu 5. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ? A. 3
y = −x + 3x +1. B. 3
y = x − 3x +1. C. 3
y = x + 3x +1. D. 3
y = −x − 3x +1. Lời giải Chọn B
+ Từ đồ thị hàm số ta có lim y = ;
−∞ lim y = +∞ suy ra loại phương án AD. x→−∞ x→+∞ + Hàm số 3
y = x + 3x +1 có 2
y′ = 3x + 3 > 0, x ∀ ∈  suy ra hàm số 3
y = x + 3x +1 đồng biến trên
 . Loại phương án C. + Hàm số 3
y = x − 3x +1 có 3
y′ = 3x − 3, y′ = 0 ⇔ x = 1 ± .
Giá trị cực đại của hàm số bằng 3 tại x = 1
− , giá trị cực tiểu của hàm số bằng 1 − tại x =1.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm M (0; ) 1 .
Vậy đồ thị đã cho là đồ thị hàm số 3
y = x − 3x +1.
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình cos 2x + cos x +1 = 0 là A. π π π π S   kπ; k2π ,k  = + ± + ∈. B. 2
S =  + k2π;±
+ k2π ,k . 2 3      2 3  C. π π π π S   k2π; k2π ,k  = + ± + ∈. D. 2 S =  + kπ,±
+ k2π ,k . 2 3      2 3  Lời giải Chọn D Tập xác định:  . cos x = 0
Ta có cos 2x + cos x +1 = 0 2 2cos x cos x 0  ⇔ + = ⇔ 1 . cos x = −  2 +) π
cos x = 0 ⇔ x = + kπ ,k ∈ . 2 +) 1 2π 2π
cos x = − ⇔ cos x = cos ⇔ x = ±
+ k2π ,k ∈ . 2 3 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là π 2π S kπ , k2π ,k  = + ± + ∈ . 2 3   
Câu 7. Biết tổng các hệ số của khai triển  1 n 3 x  + 
bằng 1024. Khi đó hệ số của 6 x trong khai triển x    bằng A. 792 . B. 165. C. 210 D. 252 . Lời giải Chọn C n +) Ta có  1 3  0 1 1 1 3 2 1 6 n 1 − 1 ( 3 n− ) 1 n 3n + x = C + C x + C x ++ C x +   C x . n n n n 1 − n n−2 n nxx x x x
+) Vì tổng các hệ số của khai triển bằng 1024 nên thay x =1 ta được: 1 n 3 1  +
=1024 ⇔ 2n =1024 ⇔ n =   10. 1  10
+) Số hạng tổng quát của khai triển  1 3 x k 1 + k  là: k k C x = C x − 10 . 10−k ( 3 ) 4 10 x    10 x +) Xét hệ số của 6
x ta có: 4k −10 = 6 ⇔ k = 4 . +) Hệ số của 6 x là: 4 C = 210 . 10
Câu 8. Cho hình chóp S.ABC SA = SB = SC ,  ASB = 90° ,  BSC = 60° , 
ASC =120°. Tính góc giữa
đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC). A. 60°. B. 45°. C. 30°. D. 90°. Lời giải Chọn C
+) Vì SA = SB = SC và  ASB = 90° , 
BSC = 60° nên S
BC đều và S
BA vuông cân tại S . Giả
sử SA = a ta có: SA = SB = SC = BC = a AB = a 2 . +) Xét S
AC cân tại S ta có: 2 2
AC = a + a − 2. . a .
a cos120° = a 3 . +) Xét ABC có: 2 2 2 2
AC = AB + BC = 3a , do đó A
BC vuông tại B .
+) Gọi D là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABC), vì SA = SB = SC nên DA = DB = DC , do 2   đó a a
D là trung điểm của AC và 2 2 2 3
SD = SC DC = a −   =  . 2  2  
+) Ta có (SB ( ABC))  = (SB DB)  =  , , SBD . +) Xét S SD 1
BD , vuông tại D ;  = = ⇒  sin SBD SBD = 30° . SB 2
Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC) là 30°.
Câu 9. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
SA = 2a . Tính thể tích khối chóp S.ABC . 3 3 3 3 A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 . 12 2 6 3 Lời giải Chọn C 2 3 Ta có 1 1 a 3 a 3 V = SA S = = . ∆ a S ABC . ABC .2 . . 3 3 4 6
Câu 10. Cho hình trụ có thiết diện qua trục của hình trụ là một hình chữ nhật có chu vi là 12 cm. Giá trị
lớn nhất của thể tích khối trụ là A. π ( 3 64 cm ) . B. π ( 3 16 cm ) . C. π ( 3 32 cm ) . D. π ( 3 8 cm ). Lời giải Chọn D
Giả sử thiết diện qua trục của hình trụ là hình chữ nhật ABCD AB = a (
cm) và AD = b ( cm)
(với a , b > 0).
Khi đó hình trụ có chiều cao h = AD = b và bán kính đáy 1 a R = AB = . 2 2
Từ giả thiết ta có 2(a + b) =12 ⇔ b = 6 − a . Vì b > 0 nên a < 6 . 2 Thể tích khối trụ là: 2 a
V π R h π   = = 1 1   .b 2 = π a (6 − a) 2
= π a (12 − 2a) .  2  4 8
Cách 1: Áp dụng bất đẳng thức Cô – si, ta có 2
a + a +12 − 2a
3 a (12 − 2a) 3 = . a .
a (12 − 2a) ≤ = 4 , hay 2 a ( − a) 3 12 2 ≤ 4 . 3 Do đó 1 3
V ≤ π.4 ⇔ V ≤ 8π . 8
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a =12 − 2a a = 4.
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là π ( 3
8 cm ) đạt được khi a = 4 ( cm) và b = 2 ( cm) .
Cách 2: Xét hàm số f (a) 2 = a ( − a) 2 3
12 2 =12a − 2a với 0 < a < 6. a = f ′(a) 2
= 24a − 6a ; f ′(a) 0 = 0 ⇔  . a = 4 Bảng biến thiên
Ta có max f (a) = 64 đạt khi a = 4 . (0;6)
Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là 1 V = π.64 = 8π ( 3
cm ) đạt được khi a = 4 ( cm) và 8 b = 2 ( cm) .
Câu 11 . Cho đường cong (C) có phương trình x −1 y =
. Gọi M là giao điểm của (C) với trục tung. x +1
Tiếp tuyến của (C) tại M có phương trình là
A. y = 2x −1.
B. y = 2x +1.
C. y = x − 2. D. y = 2 − x −1. Lời giải Chọn A
+) M là giao điểm của (C) với trục tung ⇒ tọa độ của M là nghiệm của hệ phương trình  x −1 y = x = 0  x +1 ⇔  .  y = 1 x = 0 − Suy ra M (0;− ) 1 . +) 2 y′ = ⇒ y′(0) = 2 . (x + )2 1
+) Tiếp tuyến của (C) tại M có phương trình là y = 2x −1. Vậy chọn A.
Câu 12 . Tập xác định của hàm số 1 y = là tan x A.  π  π  D k ,k  = ∈  .
B. D =  \ k ,k ∈. 2     2 
C. D =  \{kπ,k ∈ }  .
D. D = {kπ,k ∈ }  . Lời giải Chọn B cos x ≠ 0
Điều kiện xác định: cos x ≠ 0 π  ⇔ 
⇔ sin 2x ≠ 0 ⇔ 2x kπ ⇔ x k ,k ∈ . tan x ≠ 0 si  n x ≠ 0 2
Vậy tập xác định của hàm số đã cho là  π
D  \ k ,k  = ∈ . 2   
Câu 13. Nguyên hàm của hàm số ( ) 2 1 3 x f x + = là A. 1 2x 1 3 + + C . B. 1 2x 1 3 + + C . C. 1 2x 1 3 + + C . D. 1 2x 1 3 + ln 3+ C . 2ln 3 ln3 2 2 Lời giải Chọn A x a Áp dụng : x a dx =
+ C (a > 0,a ≠ ∫ )1. ln a 2x 1 + x+ 1 x+ 3 Ta có f ∫ (x) 2 1 2 1 dx = 3 dx = 3 d ∫ ∫ (2x + )1 = + C . 2 2ln 3 mx+n + a
Mở rộng : mx n a dx = + C
(a > 0,a ≠1,m ≠ 0) . mln a
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hàm số y = ( 2
ln x + x +1) không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ.
B. Tập giá trị của hàm số y = ( 2 ln x + ) 1 là [0;+ ∞) . ′ C.  .  ( 2 x + x + ) 1 ln 1 =   2 x +1
D. Hàm số y = ( 2
ln x + x +1) có tập xác định là  . Lời giải Chọn A
*) Phương án D đúng: Xét hàm số y = ( 2 ln x + x +1) . +) Với x ∀ ∈  , ta luôn có 2
x x < x +1. Suy ra 2
x + x +1 > 0 , với x ∀ ∈  .
+) Vậy hàm số y = ( 2
ln x + x +1) có tập xác định là  .
*) Phương án A sai: Xét hàm số y = f (x) = ( 2
ln x + x +1).
+) Tập xác định D =  . 1) x
∀ ∈ D ⇒ −x D . 2 2 x +1 − x
2) f (−x) = ln(−x+ (−x)2 +1) = ln( 2x +1− x) ( ) = ln 2 x +1 + x 1 − 1 = ln
= ln ( 2x +1+ x) = −ln( 2x +1+ x = − f x . 2 ) ( ) x +1 + x
+) Vậy hàm số y = f (x) = ( 2
ln x + x +1)là hàm số lẻ.
*) Phương án B đúng: Xét hàm số y = ( 2 ln x + ) 1 .
+) Tập xác định D =  . +) Với x ∀ ∈ D , ta có ( 2 ln x + ) 1 ≥ ln1 = 0 . +) ( 2 lim ln x + ) 1 = +∞ x→+∞
+) Vậy tập giá trị của hàm số y = ( 2 ln x + ) 1 là [0;+ ∞) . *) Phương án u
C đúng: Áp dụng: (ln u) = (u > 0) . u ′ 2x 2 1 x x 1 + + + ′ 2 +) Ta có  ( 2 x + x + ) ( ) 2 x +1 ln 1 = =   2 2 x + x +1 x + x +1 2 x + x +1 1 = ( = . 2 x + x +1) 2 2 x +1 x +1
Câu 15. Cho lăng trụ đứng ABC.AB C
′ ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Góc giữa đường thẳng
AB và mặt đáy là 60°. Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.AB C ′ ′. A. 3 2a . B. 3 a . C. 3 6a . D. 3 4a . Lời giải Chọn C
Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = . B h .
Diện tích đáy của khối lăng trụ: 1 2 B = 2 .2 a .
a sin 60° = 3a 2
Chiều cao của khối lăng trụ h = AA′ .
Ta có AA′ ⊥ ( ABC) ⇒ A là hình chiếu của A′ lên mặt phẳng( ABC).
Khi đó góc giữa AB và mặt phẳng ( ABC) là góc  ABA = 60° . ′
Xét tam giác vuông AAB : tan 60 AA ° = ⇒ AA′ = A . B tan 60° = 2 . a 3 . AB
⇒ Thể tích của khối lăng trụ ABC.AB C ′ ′ là : 2 3 V = .
B h = 3a .2 3a = 6a .
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Góc giữa SC và mặt đáy bằng 45°. Gọi E là trung điểm BC . Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng DE SC . A. a 38 . B. a 5 . C. a 5 . D. a 38 . 5 5 19 19 Lời giải Chọn D Cách 1:
Dựng hình bình hành DKCE , khi đó DE // CK DE // (SCK ) .
d (DE, SC) = d (DE,(SCK )) = d (D,(SCK )) .
DKCE là hình bình hành nên 1 1
DK = CE = AD = AK 2 3
d (D (SCK )) 1 ,
= d (A,(SCK )) . 3 AI CK,
Kẻ AI CK, (I CK ) . Ta có:
CK ⊥ (SAI ) . C   K SAAJ SI
Kẻ AJ SI, (J SI ) . Ta có :
AJ ⊥ (SCK ) ⇒ d ( ,
A (SCK )) = AJ . C   K AJ + Tính AI : 2
Xét tam giác vuông DCE vuông tại C : 2 2 2 a a 5 CK DE CD EC a   = = + = + =  . 2    2 3 . a a Ta có: 1 1 C . D AK 2 3a 5 S = = ⇒ AI = = = ∆ AI CK CD AK ACK . . 2 2 AI a 5 5 2 + Tính SA :
Ta có SA ⊥ ( ABCD) ⇒ AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABCD) . Khi đó góc
giữa SC và mặt đáy ( ABCD) là góc  SCA = 45° ⇒ S
AC là tam giác vuông cân tại A .
SA = AC = a 2 . Xét SAI vuông tại 1 1 1 1 5 19 3 38 A ta có: = + = + = ⇒ AJ = . a 2 2 2 2 2 2 AJ SA AI 2a 9a 18a 19 Vậy ( ) 1 = ( ( )) 1 3 38 38 , A, = . a d DE SC d SCK a = . 3 3 19 19 Cách 2:
Ta có SA ⊥ ( ABCD) ⇒ AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng ( ABCD) . Khi đó góc giữa
SC và mặt đáy ( ABCD) là góc 
SCA = 45° ⇒SAC là tam giác vuông cân tại A
SA = AC = a 2 .
Gắn hệ trục tọa như hình vẽ và chọn a =1 ta có : A( ) B( )D( ) C( ) S ( ) 1 0;0;0 , 1;0;0
0;1;0 , 1;1;0 , 0;0; 2 , E 1; ;0  .  2        2 3  Suy ra :  1 DE 1; ;0 = −
, SC = (1;1;− 2), DC =  
(1;0;0); DE;SC =  ; 2; .  2     2 2   
  
DC.DE, SC ⇒ d (DE SC)   38 , =   = . DE, SC 19  
Vậy với cạnh của hình vuông ABCD a d (DE SC) 38 , = a . 19
Câu 17. Gieo đồng thời ba con súc sắc cân đối. Tính xác suất để tổng số chấm ở mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 11. A. 7 . B. 1 . C. 1 . D. 13 . 54 9 8 108 Lời giải Chọn C
Xét phép thử “Gieo đồng thời ba con súc sắc cân đối” ⇒ n(Ω) = 6.6.6 = 216 .
Gọi A là biến cố “tổng số chấm ở mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 11”.
Ta thấy các bộ 3 số có tổng bằng 11 là:(1;4;6),(1;5;5),(2;3;6),(2;4;5),(3;3;5),(3;4;4).
Với các bộ số có 3 số khác nhau thì mỗi bộ có 6 hoán vị khác nhau, các bộ số có 2 số giống
nhau thì mỗi bộ có 3 hoán vị khác nhau. Do đó n( A) = 6.3+ 3.3 = 27 .
P( A) n( A) 1 = = . n(Ω) 8
Câu 18. Cho hình chóp S.ABC AB = a , AC = 2a , 
BAC = 60° . Cạnh bên SA vuông góc với đáy và
SA = a 3 . Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng A. a 55 R = . B. a 7 R = . C. a 10 R = . D. a 11 R = . 6 2 2 2 Lời giải Chọn B
Xét tam giác ABC có: 2 2 2 = + −  2 BC AB AC 2A .
B AC.cos BAC = 3a BC = a 3 . Do đó 2 2 2
AB + BC = AC nên tam giác ABC là tam giác vuông tại B . BC SA Ta có: 
BC ⊥ (SAB) ⇒ BC SB . BC AB
Gọi I là trung điểm của SC . S
AC vuông tại A suy ra IA = IS = IC S
BC vuông tại B suy ra IB = IS = IC . Vậy
IS = IA = IB = IC nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC , bán kính 1
R = IS = SC . 2 S
AC vuông tại A , có 2 2
SC = SA + AC = a 7 .
Vậy mặt cầu ngoại tiếp hình chóp a
S.ABC có bán kính 7 R = . 2
Câu 19. Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số 3
y = x +1 tại điểm M (1;2) là A. k = 3. B. k = 4 . C. k = 5 . D. k =12 . Lời giải Chọn A
Tập xác định: D =  . Ta có 2 y′ = 3x .
Hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị hàm số 3
y = x +1 tại điểm M (1;2) là k = y′( ) 1 = 3. Vậy k = 3.
Câu 20. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4 2
x − 4x − 4 + 2m = 0 có 4 nghiệm phân biệt A. 4 . B. 2 . C. 1. D. 3. Lời giải Chọn C Ta có : 4 2
x − 4x − 4 + 2m = 0 4 2
x − 4x − 4 = 2 − m ( ) 1 .
Số nghiệm của phương trình ( )
1 là số giao điểm của đồ thị hàm số 4 2
y = x − 4x − 4 và đường thẳng y = 2 − m . Xét hàm số 4 2
y = x − 4x − 4.
Tập xác định D =  . x = 0 3
y′ = 4x −8x , y′ = 0 ⇔  . x = ± 2 Bảng biến thiên x −∞ − 2 0 2 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 + +∞ 4 − +∞ y 8 − 8 −
Dựa vào bảng biến thiên ta có: Phương trình ( )
1 có 4 nghiệm phân biệt khi 8 − < 2 − m < 4
− ⇔ 2 < m < 4 .
m nguyên nên m = 3 .
Vậy có 1 giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Câu 21: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 2
2log (x − 3) + log (x − 5) = 0 . 4 4 A. 8 + 2 . B. 8 − 2 . C. 8 . D. 4 + 2 . Lời giải Chọn A x  3 Điều kiện:  . x   5 
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương 2 2
log (x − 3) + log (x − 5) = 0 2 2
⇔ log (x − 3) (x − 5)  = 0 ⇔ x x − = 4 4 4   2 2 ( 3) ( 5) 1 2
x −8x +15 =1 2
x −8x +14 = 0  = ± ⇔ x  ⇔  4 2 ⇔  . 2
x −8x +15 = 1 − 2
x −8x +16 = 0 x = 4
Đối chiếu điều kiện ta có phương trình đã cho có nghiệm x = 4 + 2 và x = 4 .
Vậy tổng các nghiệm thực của phương trình bằng 8 + 2 .
Câu 22: Hiện tại hệ thống các cửa hàng điện thoại của Thế giới di động đang bán Iphone 7 64GB với giá
18.790.000. Người mua có thể chọn 03 hình thức mua điện thoại. Hình thức 1 trả tiền ngay lập
tức 18.790.000. Hình thức 2 trả trước 50% còn lại 50% chia đều cho 08 tháng, mỗi tháng tiền
phí bảo hiểm 64.500 đ/tháng. Hình thức 3 trả trước 30%, số tiền còn lại chia đều cho 12 tháng,
tiền bảo hiểm 75.500 đ/tháng. Nếu lãi suất ở hình thức 3 là 1,37% /tháng, thì tổng số tiền hàng
tháng khách hàng phải trả là (làm tròn đến 500đ). A. 1.351.500 (đồng).
B. 1.267.000 (đồng).
C. 1.352.000 (đồng).
D. 1.267.500 (đồng). Lời giải Chọn C
Số tiền khách phải trả ngay lúc đầu theo hình thức mua thứ ba là 18 790 000.30%.
Số tiền còn lại phải trả trong 12 tháng là 18 790 000 −18 790 000 x30% =13 153 000 = A.
Mỗi tháng người mua phải trả góp số tiền là A 13 153 000 + .1 A ,37% + 75 500 =
+13 153 000.1,37% + 75 500 =1 352 000 (đồng). 12 12
Chú ý bài toán: Cho A là khoản vay, n là kì hạn vay, x% = r là lãi suất theo tháng và B
tiền bảo hiểm. Số tiền phải trả góp hàng tháng tính theo công thức: A T = + . A r + B . n
Câu 23. Một cái bể cá hình hộp chữ nhật được đặt nằm ngang, một mặt bên của bể rộng 10dm và cao
8dm . Khi ta nghiêng bể thì nước trong bể vừa đúng che phủ mặt bên nói trên và chỉ che phủ 3 4
bề mặt đáy của bể (như hình bên). Hỏi khi ta đặt bể trở lại nằm ngang thì chiều cao h của mực nước là bao nhiêu? A. 3dm .
B. 2,5dm. C. 3,5dm . D. 4dm . Lời giải Chọn A
Gọi ADHK là phần mặt nước che phủ được 3 bề mặt đáy của bể. Gọi kích thước còn lại của 4
hình hộp chữ nhật bằng xdm.
Lăng trụ đứng CDH.AKB có thể tích 1 3 V A . D S   3 dm .  x x CDH 10. . .8 30 2 4
Thể tích nước khi bể nằm ngang là V 10. . h x 3 dm . Ta có 30x 10. .
h x h  3dm .
Câu 24. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 40cm và có chiều cao là 40cm . Một đoạn thẳng AB
chiều dài 80cm và có hai đầu mút nằm trên hai đường tròn đáy. Tính khoảng cách d từ đoạn
đó đến trục hình trụ. A. 40 3 cm. B. 25cm . C. 20cm . D. 40 3 cm . Lời giải Chọn C
Gọi O, O′ lần lượt là tâm hai đường tròn đáy như hình vẽ.
AB = 80cm nên AB không song song với OO′ (giả sử , A B như hình vẽ).
Kẻ đường sinh AI như hình vẽ. Gọi H là trung điểm AB .
OO′// AI OO′// ( ABI ) ⇒ d (OO ,′ AB) = d (OO ,′( ABI )) = d (O,( ABI )).
Ta có OH AB (tính chất đường kính dây cung) và OH AI (vì AI // OO′ ), do đó
OH ⊥ ( ABI ) ⇒ d (O,( ABI )) = OH = d . Xét A
BI vuông tại I , ta có 2 2 2 2 BI =
AB AI = 80 − 40 = 40 3 cm ⇒ IH = 20 3 cm . Xét OHI
vuông tại H , ta có OH = OI HI = − ( )2 2 2 2 40 20 3 = 20cm .
Vậy d = 20cm .
Câu 25. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên  \{ } 0 thỏa mãn: 2 2 2
x f (x) + (2x − )
1 f (x) = xf ′(x) −1 x ∀ ∈  \{ } 0 đồng thời f ( ) 1 = 2
− . Tính f (x)dx ∫ 1 A. 1 ln 2 . B. 3 ln 2 . C. ln 2 3   . D. ln 2  1. 2 2 2 2 2 Lời giải Chọn A Ta có: 2 2
x f (x) + (2x − )
1 f (x) = xf ′(x) −1 2 2
x f (x) + 2xf (x) − f (x) = xf ′(x) −1 2 2
x f (x) + 2xf (x) +1 = xf ′(x) + f (x) ⇔ xf  ( x) 2 +1 = xf ′ 
(x) + f (x) (*) .
Xét xf (x) +1 = 0 ⇒ ( ) 1
f x = − ⇒ f ( ) 1 = 1 − (không thỏa mãn). x
xf x + f xxf  ( x) 1 ′ + 
Xét xf (x) +1 ≠ 0 , ta có(*) ( ) ( ) ⇔ = 1  ⇔ = 1. xf (x) 2 +1   xf (x) 2 +1   xf  ( x) 1 ′ +   ⇒ dx = dx ∫ ∫ 1 ⇒ − = x + C . xf (x) 2 +1   xf (x) +1 Cho x =1 ta được : 1 − = + 1 ⇒ −
= 1+ C C = 0 . f ( ) 1 C 1 1 +1 2 − +1 1 ⇒ − 1 1
( ) = x xf (x) 1
+1 = − (vì x ≠ 0 ) ⇒ f (x) = − − xf x +1 x 2 x x 2 2 2 Vậy f ∫ (x)  1 1 dx  = − − ∫ 1 2 1  dx =
− ln x = − − ln 2 . 2  x x 1 x 2 1 1  1
Câu 26. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 9
y = x + trên đoạn [2;4] là x A. min y = 6 − . B. 25 min y = . C. 13 min y = . D. min y = 6. [2;4] [2;4] 4 [2;4] 2 [2;4] Lời giải Chọn D Hàm số 9
y = x + liên tục trên đoạn [2;4] . x 2 Ta có: 9 9 1 − ′ = − = x y . 2 2 x xx = ∈( ) Giải 2 3 2;4
y′ = 0 ⇒ x − 9 = 0 ⇔  . x = 3 − ∉  (2;4) Khi đó: y( ) 13 = y ( ) = y( ) 25 2 ; 3 6; 4 = . 2 4
Giá trị nhỏ nhất của hàm số 9
y = x + trên đoạn [2;4] là min y = y(3) = 6. x [2;4]
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , SA = a , SA vuông góc với mặt
đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD A. 3 2 2 a . B. 3 4a . C. 3 a . D. 4 3 3 a . 3 Lời giải Chọn D
Thể tích của khối chóp S.ABCD là 1 1 4 3 V . = S . A A . B CD = . .2 a .2 a a = S ABCD a . 3 3 3
Câu 28. Hàm số y = f (x) nào có đồ thị như hình vẽ sau: A. x + x 1 x 1 x 1 y = 1 . B. y = . C. + y = . D. y = . x − 2 x + 2 x + 2 x − 2 Lời giải Chọn D
+ Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2 nên loại đáp án BC.
+ Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1;0) nên loại A, nhận đáp án D.
Câu 29. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = 2a , SA vuông góc
với mặt phẳng ( ABC). Gọi M N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các đường
thẳng SB, SC . Tính 50V 3 , với V là thể tích khối chóp ABCNM . 3 a A. 12. B. 10. C. 11. D. 9. Lời giải Chọn D 3 Thể tích khối chóp 1 1 1 3 a 3
S.ABC V = SA S = a a a = . S ABC . ABC .2 . . . . . 3 3 2 2 6
Tam giác SAB vuông tại A và có AM là đường cao nên 2 2 2 2
SM.SB = SA SM SA SA 4a 4 ⇔ = = = = . 2 2 2 2 2 SB SB SA + AB 4a + a 5
Tam giác SAC vuông tại A và có AN là đường cao nên 2 2 2 SN SA SA 4a 4 = = = = . 2 2 2 2 2 SC SC SA + AC 4a + a 5 Ta có V SM SN S AMN 4 4 16 . = . = . = 16 ⇒ V = V V SB SC S.AMN S. 25 ABC S ABC 5 5 25 . 3 3 Suy ra 16 9 9 a 3 3a 3 V = V = VV = VV = V = = . ABCNM S ABC S AMN S ABC S ABC S ABC . . . . . . 25 25 25 6 50 Vậy 50V 3 = 9 . 3 a
Câu 30. Với các số thực dương a , b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ln a = ln b − ln a . B. a ln ln a = .
C. ln (ab) = ln .
a ln b . D. ln (ab) = ln a + lnb . b b ln b Lời giải Chọn D
Với hai số thực dương a , b ta có: ln (ab) = ln a + lnb .
Câu 31. Gọi (C) là đồ thị của hàm số 2x − 4 y =
. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề sai. x − 3
A. (C) có đúng 1 tiệm cận đứng.
B. (C) có đúng 1 tâm đối xứng.
C. (C) có đúng 1 tiệm cận ngang.
D. (C) có đi qua điểm A(2 ) ;1 . Lời giải Chọn D TXĐ: D =  \{ } 3 .  2x − 4 lim y = lim = +∞  + + +) x→3 x→3 x − 3 
nên (C) có 1 tiệm cận đứng x = 3 ⇒ phương án A đúng. 2x − 4 lim y = lim = −∞ x→3− x→3− x − 3 +) 2x − 4 lim y = lim
= 2 nên (C) có 1 tiệm cận ngang y = 2 ⇒ phương án C đúng. x→±∞
x→±∞ x − 3
+) Đồ thị hàm số (C) nhận giao điểm hai đường tiệm cận I (3;2) làm tâm đối xứng ⇒ phương án B đúng. +) Thay tọa độ của x
A vào phương trình hàm số 2 4 y =
ta được mệnh đề sai ⇒ phương x − 3 án D sai. 2
Câu 32. Biết ln x d b x = + a ln 2 ∫
(với a là số thực, ,
b c là các số nguyên dương và b là phân số tối 2 x c c 1
giản). Tính giá trị của 2a + 3b + . c A. 6 . B. 4 . C. 5. D. 6 − . Lời giải Chọn B  1 2 u  = ln x du = dx  Gọi ln x I = dx ∫ . Đặt  chọn  x . 2 x  1 dv  =  dx 1 1 2  xv = −  x 2 2 2 Ta có: 1 1  1 1  1 1 I = − ln x + dx = − ∫  ln x − = −  ln 2 + . 2 x xx x  2 2 1 1 1 Vì b
I = + a ln 2 (với a là số thực, ,
b c là các số nguyên dương và b là phân số tối giản) nên c c suy ra 1
a = − ,b =1,c = 2. 2 Vậy  1 2a 3b c 2.  + + = − + 3.1+ 2 =   4.  2 
Câu 33: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [ 2020 − ;2020] để hàm số 2 2
cot x − 2mcot x + 2m −1 y  π π =
nghịch biến trên  ;  ? cot x m 4 2    A. 2020. B. 2019. C. 2022. D. 2021. Lời giải Chọn C  π π  π π
Đặt t = cot x . Ta có x ;  ∈   nên t ∈(0; )
1 , t = cot x là hàm nghịch biến trên  ; . 4 2      4 2  2 2
t − 2mt + 2m −1
Khi đó, bài toán trở thành tìm tham số m nguyên để hàm số y = f (t) = đồng t m biến trên (0; ) 1 .
Tập xác định của hàm số y = f (t) là D =  \{ } m . 2
Ta có: f ′(t) t − 2mt +1 = . (t m)2
Hàm số y = f (t) đồng biến trên (0; )
1 khi và chỉ khi f ′(t) ≥ 0, t ∀ ∈(0; ) 1 2  t +1 m ≤ , t ∀ ∈  (0; ) 2 t  1
 − 2mt +1 ≥ 0, t ∀ ∈(0; ) 1  2t ⇔  ⇔  (*). m∉  (0; )1 m ≤ 0  m ≥1 2
Xét hàm số y = g (t) t +1 = trên khoảng (0; ) 1 . 2t 2 −
Khi đó g′(t) t 1 = < 0, t
∀ ∈ 0;1 nên hàm số y = g (t) nghịch biến trên (0; ) 1 . 2 ( ) 2tm g ( ) 1 m ≤1 m ≤ 0 Do đó (*)  ⇔  m ≤ 0
⇔ m ≤ 0 ⇔  .   m =1 m ≥ 1 m ≥1
m là số nguyên và thuộc đoạn [ 2020 −
;2020] nên có 2022 giá trị của m thoả mãn.
Câu 34. Cho tứ diện ABCD , biết tam giác BCD có diện tích bằng 16. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm
của AB và song song với mặt phẳng (BCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng A. 12. B. 4 . C. 8 . D. 16. Lời giải Chọn B A P N M I D C J B
Gọi M là trung điểm của AB .
Gọi MN = (P) ∩( ABD) ( N AD ), do (P) // (BCD) ⇒ MN // BD N là trung điểm của AD .
Gọi MP = (P) ∩( ABC) ( P AC ), do (P) // (BCD) ⇒ MP//BC P là trung điểm của AC .
Thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) là MNP . Cách 1:
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của CD BD .
Ta chứng minh được MNP = J
DI (c – c – c ). Ta có 1 = =  1 1 =  1 1 S = = = ∆ SDI DJ JDI DB DC BDC S MNP DIJ . .sin . . .sin . DBC .16 4. 2 4 2 4 4 Vậy S = MNP 4. Cách 2: Ta có 1 MN = BD, 1 NP = CD, 1
MP = BC MNP B
CD đồng dạng theo tỉ số 1 k = . 2 2 2 2 2  1  1 ⇒ S = = = ∆   S MNP . BCD .16 4.  2  4 Câu 35. Cho hàm số ax + b y =
có đồ thị như hình vẽ bên. cx + d
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ac > 0, bd > 0.
B. ab < 0, cd < 0 .
C. bc > 0, ad < 0.
D. bd < 0, ad > 0 . Lời giải Chọn C Ta có:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành: a
y = > 0 ⇒ ac > 0 ( ) 1 . c
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung: d = − > 0 d x
< 0 ⇒ cd < 0 (2) . c c
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có tung độ âm b
y = < 0 ⇒ bd < 0 (3) . d
Từ (3) suy ra: Đáp án A sai. Từ ( ) ( ) 2
1 , 2 ⇒ ad.c < 0 ⇔ ad < 0 ⇒ Đáp án D sai. Từ ( ) ( ) 2 2 , 3 ⇒ .
bc d > 0 ⇔ bc > 0 . Từ ( ) 1 ,(3) ⇒ .
ab cd < 0 ⇔ ab > 0 ⇒ Đáp án B sai. Vậy đáp án C là đúng.
Câu 36. Cho bất phương trình   log +  x + ax + +  x + ax +
≥ .Giá trị thực của tham số a để a 11 log ( 2 3 10 4) .log a ( 2 3 12 0 3 1 3 )  7 
bất phương trình trên có nghiệm duy nhất thuộc khoảng nào sau đây? A. (2;+∞) . B. (0; ) 1 . C. (1;2) . D. ( 1; − 0) . Lời giải Chọn B   log +  x + ax + +  x + ax + ≥ a 11 log ( 2 3 10 4) .log a ( 2 3 12 0 || 1 3 1 3 ) ( )  7  2
x + 3ax +10 ≥ 0 Điều kiện  1 . 0 < a ≠  3 Đặt 2
t = x + 3ax +10 , t ≥ 0. ( )1 ⇔ log −  t +  t + ≥ a 11 log  ( 4) .log  . a ( 2 2 0 || 2 3 7 3 ) ( )
( )1 có nghiệm duy nhất suy ra (2) có nghiệm duy nhất.
Vế trái của (2) là một hàm số liên tục theo biến t trên nửa khoảng [0;+ ∞) .
Điều kiện cần để (2) có nghiệm duy nhất là phương trình log −  t +  t + = a 11 log  ( 4) .log  có nghiệm duy nhất. a ( 2 2 0 | 3 3 7 3 ) ( )
Ta có (3) ⇔ 1− log (t + 4).log ( 2t + 2) = 0 ⇔ log (t + 4).log ( 2t + 2 =1. 7 11 7 11 )
Đặt f (t) = log (t + 4).log ( 2t + 2 t ≥ 7 11 ), 0.
Dễ thấy hàm f (t) đồng biến trên nửa khoảng [0;+∞) và f (3) =1.
Suy ra phương trình (3) có nghiệm duy nhất t = 3 . Ta có 2 2
t = 3 ⇔ x + 3ax +10 = 3 ⇔ x + 3ax +1 = 0 || (4).
Phương trình (4) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 2 2
∆ = 0 ⇔ 9a − 4 = 0 ⇔ a = ± . 3
So với điều kiện ta nhận 2 a = . 3 Thử lại với 2
a = bất phương trình ( ) 1 trở thành 3
log 11− log ( 2x + 2x +10 + 4).log ( 2x + 2x +12 ≥ 0| 5 . 2 7 2 ) ( ) Đặt 2
u = x + 2x +10, u ≥ 3 .
Khi đó (3) ⇔ log (u + 4).log ( 2 u + 2 ≤ log 11|| 6 . 7 2 ) 2 ( )
Vì hàm h(u) = log (u + 4).log ( 2
u + 2 đồng biến trên nửa khoảng [3;+∞) và h(3) = log 11 7 2 ) 2
nên (6) ⇔ h(u) ≤ h(3) ⇔ u ≤ 3.
Kết hợp với u ≥ 3 suy ra 2
u = 3 ⇔ x + 2x +10 = 3 ⇔ x = 1 − . 2
Vậy giá trị a thỏa mãn bài toán là a = ∈(0; ) 1 . 3
Câu 37. Tìm điểm cực tiểu của hàm số 1 3 2
y = x − 2x + 3x +1? 3 A. x = 3 − . B. x =1. C. x = 1 − . D. x = 3. Lời giải Chọn D Ta có: 2
y′ = x − 4x + 3, y′′ = 2x − 4 . x =1 2
y′ = 0 ⇔ x − 4x + 3 = 0 ⇔  . x = 3
Tại điểm x =1, ta có y ( ′′ 1) = 2.1− 4 = 2
− < 0 ⇒ Hàm số đạt cực đại tại x =1.
Tại điểm x = 3, ta có y (
′′ 3) = 2.3− 4 = 2 > 0 ⇒ Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
Câu 38. Cho hai hàm số f , g liên tục trên đoạn [a;b] và số thực k tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? b b b a A. kf
∫ (x)dx = k f ∫ (x) f
∫ (x)dx = − f ∫ (x) dx . B. dx . a a a b b b b b b C. xf
∫ (x)dx = x f ∫ (x)  f
∫ (x) + g(x)dx = f
∫ (x)dx + g ∫ (x) dx . D. dx . a a a a a Lời giải Chọn C
Theo sách giáo khoa cơ bản, trang 107 – 108 ta có: b a f
∫ (x)dx = − f ∫ (x)dx a b b b kf
∫ (x)dx = k f
∫ (x)dx , với k là hằng số. a a b b bf
∫ (x) + g(x)dx = f
∫ (x)dx + g ∫ (x)dx a a a
Do đó: đáp án A, B, D đúng. Đáp án C sai.
Câu 39. Cho mạch điện gồm 4 bóng đèn, xác suất hỏng của mỗi bóng là 0,05. Tính xác suất để khi cho
dòng điện chạy qua mạch điện thì mạch điện sáng ( có ít nhất một bóng sáng). A. 0,99750625. B. 0,99500635. C. 0,99750635. D. 0,99500625. Lời giải Chọn D
Gọi A là biến cố : “ Bóng đèn thứ . i
i sáng”, với i = 1;4
Ta có các A độc lập và P( A = − = , P( A = . i ) 0,05 i ) 1 0,05 0,95 i
Gọi A là biến cố: “ Có ít nhất một bóng đèn sáng”.
Để không có bóng đèn nào sáng ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Cả 4 bóng đèn cùng bị hỏng.
B là biến cố: “ Bốn bóng đèn bị hỏng”.
Khi đó xác suất để cả 4 bóng đèn bị hỏng là: P(B) 4 = 0,05 = 0,00000625 .
Trường hợp 2: Ba bóng đèn bị hỏng.
Gọi C là biến cố: “ Ba bóng đèn bị hỏng”.
Xác suất để có 3 bóng đèn bị hỏng là: P(C) 3 = 4.0,05 .0,95 = 0,000475.
Trường hợp 3: Hai bóng đèn phía trái hoặc hai bóng đèn phía phải bị hỏng.
Gọi D là biến cố: “ Hai bóng đèn phía trái hoặc hai bóng đèn phía phải bị hỏng”
Xác suất để hai bóng đèn cùng phía bị hỏng là: P(D) 2 2 = 2.0,05 .0,95 = 0,0045125.
Xác suất để có ít nhất một bóng đèn sáng là: P( A) = 1− (P(B) + P(C) + P(D)) = 0,99500625 .
Câu 40. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây. A. (2;+∞) . B. (0;2) . C. ( 2; − 2) . D. ( ;0 −∞ ). Lời giải Chọn B
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ;
−∞ 0),(2;+∞) và đồng biến trên khoảng (0;2) .
Câu 41. Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB = 3a, AC = 4a . Độ dài đường sinh l
của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AC bằng
A. l = 5a .
B. l = a 2 .
C. l = a .
D. l = a 3 . Lời giải Chọn A C OA B
Khi quay tam giác ABC xung quanh cạnh góc vuông AC ta thu được hình nón có độ dài đường sinh 2 2
l = BC = AB + AC = 5a .
Câu 42. Cho một tấm nhôm hình tròn tâm O bán kính R được cắt thành hai miếng hình quạt, sau đó quấn
thành hai hình nón N và N . Gọi V , V lần lượt là thể tích của khối nón N và N . 2  1 2  1 1 2 Tính V1 k  biết  AOB  90. V2 A. k 3 10  2 . B. 7 105 k  . C. 5 k  . D. k  3. 9 5 Lời giải Chọn C
Chu vi đường tròn tâm O bán kính R C  2R .
Gọi r , r lần lượt là bán kính đáy của hình nón N và N . 2  1 1 2
Hai hình nón N và N có đường sinh lần lượt là l l R . 2  1 1 2
Chu vi đáy hình nón N là 3 3 3 R 1
C C  .2R  . 1 4 4 2 Do đó: 3R 3 2 R r   r  . 1 1 2 4
Chu vi đáy hình nón N là 1 1 R 2 
C C  .2R   . 2 4 4 2 Do đó: 2 R R r   r  . 2 2 2 4
Đường cao của hình nón N là 2 2 7
h l r R . 1 1 1 1 4
Đường cao của hình nón N là 2 2 15
h l r R . 2  2 2 2 4 2 1 2 9R 7 r h 2  R 1 1 Do đó: V 3 r h 16 4 3 105 1 1 1 k      . 2 2 V 1 2 r h R 15 5 2 2 2 r h 2 2 3  R 16 4 Vậy 3 5 10 k  . 5
Câu 43 . Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
Đồ thị hàm số y = f (x − 2020) + 2020 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Lời giải Chọn D
Đặt g (x) = f (x − 2020) + 2020 . Khi đó g′(x) = f ′(x − 2020) .  − = −  =
g′(x) = ⇔ f ′(x − ) x 2020 1 x 2019 0 2020 = 0 ⇔ ⇔  x 2020 3  − = x = 2023 Ta có bảng biến thiên
Suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f (x − 2020) + 2020 .
Vậy đồ thị hàm số y = f (x − 2020) + 2020 có 3 điểm cực trị.
Câu 44. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số x − 2 y = là 2 x − 3x + 2 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Lời giải Chọn D
TXĐ: D = R \{1; } 2 . x − 2 lim − = +∞ ; x 2 lim = −∞ . + 2 x 1 → x − 3x + 2 − 2 x 1 → x − 3x + 2 x − 2 lim = 1. 2
x→2 x − 3x + 2
Suy ra đường thẳng x =1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. x − 2 − lim x 2 = 0 ; lim = 0. 2
x→+∞ x − 3x + 2 2
x→−∞ x − 3x + 2
Suy ra đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
Câu 45. Cho a là số thực dương . Viết biểu thức 3 5 1 P = a .
dưới dạng lũy thừa cơ số a ta được kết 3 a quả là 5 1 7 19 A. 6 P = a . B. 6 P = a . C. 6 P = a . D. 6 P = a . Lời giải Chọn B 5 5 3 − 5 3 1 Ta có 3 5 1 1 − 3 3 2 3 2 6 P = a . = a .
= a .a = a = a . 3 3 a 2 a
Câu 46. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f '(x) như hình vẽ: Xét hàm số 3
g(x) = 2 f (x) + 2x − 4x − 3m − 6 5 với m là số thực . Điều kiện cần và đủ để
g(x) ≤ 0, x ∀ ∈ − 5; 5   là A. 2 m f ( 5) . B. 2 m f (0). C. 2
m f (− 5) . D. 2 m f ( 5) . 3 3 3 3 Lời giải Chọn A
Ta có: g(x) ≤ 0, x ∀ ∈ − 5; 5 3 ⇔ + − − − ≤ ∀ ∈ −   
2 f (x) 2x 4x 3m 6 5 0, x  5; 5   3
⇔ 2 f (x) + 2x − 4x − 6 5 ≤ 3 , m x ∀ ∈ − 5; 5 ( ) 1   . Xét hàm số 3
h(x) = 2 f (x) + 2x − 4x − 6 5 trên D = − 5; 5   . Ta có: 2
h'(x) = 2 f (′x) + 6x − 4 . 2 2
h'(x) = 0 ⇔ 2 f (′x) + 6x − 4 = 0 ⇔ f (′x) = 2 − 3x . Xét Parabol: (P) 2 : y = 3
x + 2 . Dựa vào hình vẽ suy ra Parabol (P) luôn nằm phía dưới đồ thị
y = f ′(x), x ∀ ∈ − 5 ; 5 2 ⇒ ′ ≥ − ∀ ∈ −  ⇒ ′ ≥ ∀ ∈ −   
f (x) 2 3x , x 5 ; 5
h (x) 0, x 5; 5     .
Suy ra hàm h(x) đồng biến trên D = − 5; 5   .
Với x∈ − 5 ; 5 
 ⇒ h( x) ≤ h( 5) = 2 f ( 5) . Suy ra max h( x) = 2 f ( 5) . D ( ) ⇔ f ( ) 2 1 2
5 ≤ 3m m f ( 5). 3 Vậy 2 m f ( 5). 3
Câu 47. Tìm số nghiệm thuộc khoảng (0;2π ) của phương trình 3 1  π tan x 3cot x + − − =   4. 2 cos x  2  A. 8. B. 4. C. 6. D. 3. Lời giải Chọn C cos x ≠ 0  π
Điều kiện xác định:   π 
⇔ cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + mπ ,( , m ) . sin − x ≠    0 2   2 
Với điều kiện đó phương trình đã cho tương đương: 3 2
tan x +1+ tan x − 3tan x = 4  π x = − + kπ   tan x = 1 − 4   π ⇔ 3 2
tan x + tan x − 3tan x − 3 = 0 ⇔ tan x = −  
3 ⇔ x = − + kπ (k ∈)  .  3 tan x =  3  π x = + kπ  3
Đối chiếu điều kiện xác định của phương trình ta thấy các nghiệm này đều thỏa mãn.
x∈(0;2π ) nên phương trình có các nghiệm là: 3π π π π π x = , 7 x = , 2 x = , 5 x = , x = và 4 4 3 3 3 4π x = . 3
Vậy số nghiệm thuộc khoảng (0;2π ) của phương trình là 6.
Câu 48. Cho tứ diện ABCD AB = a , CD = a 3 , khoảng cách giữa AB CD bằng 8a , góc giữa
hai đường thẳng AB CD bằng 60°. Tính thể tích khối tứ diện ABCD . A. 3 2a . B. 3 2 3a . C. 3 a . D. 3 3a . Lời giải Chọn A A A F E B D B D C C
+) Ta xét bài toán: Cho tứ diện ABCD biết độ dài hai cạnh AB , CD , biết khoảng cách giữa
AB , CD d và góc giữa giữa hai đường thẳng AB , CD là α . Chứng minh thể tích của tứ diện ABCD là 1 V = AB CD d α . ABCD . . . .sin 6 Chứng minh:
Dựng hình lăng trụ tam giác AEF.BCD (như hình vẽ).
Gọi V là thể tích khối lăng trụ AEF.BCD . Ta có: V V = ; 2V V = V V = hay 3 V = V . ABCD 3 . A CDEF ABCD 3 . 2 A CDEF Mà 1 V = d A CDEF S . A CDEF . , . . ( ( )) 3 CDEF
AB// (CDEF ), CD ⊂ (CDEF ) nên d ( ,
A (CDEF )) = d ( AB,(CDEF )) = d ( AB,CD) = d .
AB//CE nên góc giữa đường thẳng AB CD bằng góc giữa đường thẳng CE CD và bằng α . Khi đó: 
ECD hoặc 
ECD ⇒  sin ECD = sinα . Do đó: S = CE CD α = AB CD α . CDEF . .sin . .sin Suy ra: 1 1 V = d AB CD AB CD α = AB CD d α . A CDEF . , . . .sin . . . .sin . ( ) 3 3 Vậy: 1 3 1 1 V = AB CD d α = AB CD d α . ABCD . . . . .sin . . . .sin 3 2 3 6
+) Áp dụng kết quả bài toán trên với d  8a ,  60 , ta có: 1 3 V = a a a ° = a . ABCD . . 3 .8 .sin 60 2 6
Câu 49. Trên một bàn bi a có 15 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 15, nếu người chơi đưa được
quả bóng nào vào lỗ thì sẽ được số điểm tương ứng với số trên quả bóng đó. Số điểm tối đa người
chơi có thể đạt được là A. 60 . B. 120. C. 150. D. 100. Lời giải Chọn B
Người chơi sẽ đạt số điểm cao nhất nếu đánh được tất cả 15 quả bóng vào lỗ. Khi đó tổng điểm
đạt được là 1+ 2 +...+15 =120.
Câu 50. Một hình trụ có bán kính đáy r = a , độ dài đường sinh l = 2a . Diện tích toàn phần của hình trụ là A. 2 5π a . B. 2 6π a . C. 2 2π a . D. 2 4π a . Lời giải Chọn B
Diện tích toàn phần của hình trụ là: 2 2 2 S = r π + rl π = a π + a π a = a π . tp 2 2 2 2 .2 6
------------ HẾT ------------
Document Outline

  • de-khao-sat-toan-12-lan-2-nam-2019-2020-thpt-nong-cong-2-thanh-hoa
    • TOAN 12 MD 32 (1)
    • NC2
      • Trang_tính1
  • Tổ 1-Đợt 26-ĐỀ-Thi-Thử-NÔNG-CỐNG-2-Lần-2-2020-ID-bản-chốt