Đề khảo sát Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 trường Tam Dương – Vĩnh Phúc

Giới thiệu đến với quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề khảo sát Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 trường Tam Dương – Vĩnh Phúc mã đề 123 gồm 06 trang với 50 câu trắc nghiệm

Trang 1/6 - Mã đề thi 123
0B
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG
--------------------
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 2 NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: TOÁN - LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 123
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ................
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) đồ thị như nh vẽ bên. Hỏi hàm
số đã cho là hàm số nào trong các hàm số liệt kê dưới đây.
A.
32
31
yx x=−+ +
B.
32
31yx x=−− +
C.
32
31yx x=−+
D.
Câu 2: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
32
1
yx x x= +
trên đoạn
3
1;
2



. Giá trị của biểu thức M + m bằng
A.
5
8
B.
391
216
C.
32
27
D.
7
6
Câu 3: Cho hàm số
2
(x) 2 1fx=
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số
( )
2
y fx=
nghịch biến trên khoảng
( )
2;+∞
B. Hàm số
(
)
2y fx=
nghịch biến trên khoảng
( )
;2−∞
C. Hàm số
( )
2y fx=
đồng biến trên khoảng
( )
;2−∞
D. Hàm số
(
)
2
y fx=
nghịch biến trên khoảng
( )
2; 4
Câu 4: Phương trình
2
log (5 2 ) 2 x
x
−=
hai nghiệm
( )
12 1 2
,xx x x<
. Số các giá trị nguyên trong
khoảng
( )
12
;xx
A. 2 B.
3
. C. 0 D. 1
Câu 5: Cho hàm số
42
8 2019yx x=−+
. Mệnh đo sau đây sai:
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
( )
;2−∞
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng
( )
0;2
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
( )
;2−∞
D. Hàm số đồng biến trên khoảng
( )
2;+∞
Câu 6: Cho lăng trụ đều
.'' 'ABC A B C
cạnh đáy chiều cao cùng bằng
6
. Gọi M, N, P lần ợt
là tâm các hình vuông
'', '', ''ABB A BCC B ACC A
,IJ
lần lượt trọng tâm các tam giác
ABC
'''ABC
. Thể tích khối đa diện IMNPJ bằng
A.
93
B.
93
4
C.
93
8
D.
93
2
Câu 7: Cho hàm số bậc ba đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề
nào sau đây là đúng:
Trang 2/6 - Mã đề thi 123
A. Hàm số nghịch biến trên
( )
1; +∞
B. Hàm số đồng biến trên
(
)
1; +∞
C. Hàm số nghịch biến trên
( )
;1−∞
D. Hàm số đồng biến trên
( )
1; 1
Câu 8: Một chất điểm chuyển động theo phương trình
(t)ss=
. Vận tốc tức thời tại thời điểm t của
chất điểm được tính theo công thức:
A.
(4)
(t)vs=
B.
'''(t)vs=
C.
'(t)vs=
D.
''(t)
vs
=
Câu 9: Số đường tiệm cận đứng của đthị hàm số
53
4
x
y
x
+−
=
là :
A.
2
B. 1 C. 0 D.
3.
Câu 10: Tập xác định của hàm số
5
( 1)yx
=
A.
( )
1; +∞
B.
\ {1}
C.
\ {0}
D.
\ {-1}
Câu 11: Nghiệm của phương trình
24
x
=
A. x = 1 B. x = -1 C. x = 0 D. x = 2
Câu 12: Đồ thị hàm số
3
24yx x=−+
cắt đường thẳng
2yx= +
tại bao nhiêu điểm phân biệt?
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 13: Tìm hệ số của số hạng chứa
5
x
trong khai triển
8
(1 )x
A.
56
B. 70 C. 56 D.
70
Câu 14: Cho khối lăng trụ tam giác
.'' 'ABC A B C
. Gọi M trung điểm cạnh
'BB
, N điểm thuộc
cạnh
'AA
sao cho
'4
AA AN=
. Mặt phẳng
( )
'C MN
chia khối lăng trthành hai phần, phần chứa
điểm A thể tích
2
V
, phần còn lại có thể tích
1
V
. Tỷ số
1
2
Va
Vb
=
với
,
ab
là số tự nhiên và phân số
a
b
tối giản. Tổng
ab
bằng
A. 8 B. 12 C. 10 D. 13
Câu 15: Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
. Góc giữa hai
đường thẳng
'BB
BD
bằng:
A.
0
30
B.
0
90
C.
0
45
D.
0
60
Câu 16: bao nhiêu giá tr thực của tham s
m
để đồ thị hàm số
( )
( )
3
22
5 31 21 1
3
x
y mmx mx= −− + + +
hai điểm cực trị A B sao cho A, B cách đều đường
thẳng
10x −=
.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 17: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
3
25
x
y
x
=
A.
1
5
y =
B.
2y =
C.
1
2
y =
D.
3
5
y =
Câu 18: Hàm số
32
32yx x=−+
đạt cực tiểu tại:
A.
2x 
B.
2x
C.
0x
D.
1x
Trang 3/6 - Mã đề thi 123
Câu 19: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên hai số từ S. Xác suất để
trong 2 số lấy được có đúng một số chia hết cho 4 gần với số nào sau đây nhất:
A.
0,375
B.
0,324
C.
0,389
D.
0,435
Câu 20: Cho m số
42
..y ax bx c=++
đồ thị như hình
vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.
0, 0ac><
B.
0, 0ac
>>
C.
0, 0ac<<
D.
0, 0ac
<>
Câu 21: Tập nghiệm S của bất phương trình
33
log ( 1) log (2 1)xx+>
là:
A. S = (-1;2) B. S = (-
;2) C.
( )
2;S = +∞
D.
1
;2
2
S

=


Câu 22: Cho hàm số
32
() . . .y f x ax bx cx d= = + ++
đ
thị như hình vẽ bên . Số nghiệm của phương trình
()fx b=
là:
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 23: Nghiệm của phương trình
33
log ( 1) log 2x −=
A. x = 4 B. x = 2 C. x = 5 D. x = 3
Câu 24: Số nghiệm của phương trình
sin 2 0x =
thỏa mãn
02x
π
<<
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 25: Cho hàm số
42
..y ax bx c=++
đồ thị như
hình vẽ. Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng
y = m cắt đồ thị hàm số đã cho tại 4 điểm phân biệt?
A.
31m−< <
B.
1m
C.
31m−≤
D.
3m =
Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
21
3
x
y
x
=
tại điểm có hoành độ
4x =
là:
A.
5 13yx=−−
B.
5 27yx=−+
C.
57yx=−+
D.
75yx= +
Trang 4/6 - Mã đề thi 123
Câu 27: Cho hàm số
42
.
y a x bx c= ++
đồ thị nhình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số là:
A.
2.
B.
1.
C.
3.
D.
4.
Câu 28: Đặt
2
log 14x =
. Biết
98
log 32
.
a
bx c
=
với
,,abc
những số tự nhiên biểu thức tối
giản. Giá trị của biểu thức
235
S abc= ++
là:
A. 21 B. 16 C. 17 D. 26
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
thuộc
[ ]
0; 5
để hàm số
(
)
( )
32
32 3 4yx mxmmx
=−+ + +
đồng biến trên khoảng
( )
0; 3
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 30: Với giá trị o của m thì phương trình
22
2 4 2 30xy xym+ + −=
phương trình đường
tròn?
A.
4m
B.
4m
>
C.
4
m
D.
4m
<
Câu 31: Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng, lãi suất ngân
hàng cđịnh 0,8% một tháng. Mỗi tháng người đó phải trả một số tiền cố định không đổi tới hết
tháng 48 thì hết nợ(lần đầu tiên phải trả một tháng sau khi vay). Tổng số tiền lãi người đó phải tr
trong quá trình nợ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?
A. 41641000 đồng B. 39200000 đồng. C. 38123000 đồng. D. 40345000 đồng.
Câu 32: Biết đồ thị hai hàm số
42
22yx x=−+
42
1
y mx nx= +−
có chung ít nhất một điểm cực trị.
Giá trị của biểu thức
23mn+
bằng:
A.
11.
B.
10.
C.
8
D.
9
Câu 33: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình
22
2 6.2 5
x x xx−−
+=
bằng
A. 2 B. 1 C.
1
2
D. 5
Câu 34: Khối chóp có diện tích đáy bằng S, chiều cao bằng h. Thể tích khối chóp đó bằng
A.
.Sh
B.
1
.
3
Sh
C.
1
3Sh
D.
3
Sh
Câu 35: Phương trình
( )
( )( )( ) ( )
2 2 4 8 64
1 ... 1 1 1 1 ... 1
x
aa a aaaa a++++=++++ +
( với x số tự nhiên,
01a<≠
) có nghiệm là
A.
63x =
B.
128x =
C.
64x =
D.
127x =
Câu 36: Tập nghiệm của bất phương trình
5
33
x
>
A.
(5; )+∞
B.
(4; )+∞
C.
(16; )+∞
D.
(17; )+∞
Câu 37: Một khối trụ có bán kính đáy R, đường cao
h
. Thể tích khối trụ bằng
A.
2
Rh
π
B.
2
1
3
Rh
π
C.
2
2 Rh
π
D.
2 Rh
π
Trang 5/6 - Mã đề thi 123
Câu 38: Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A. 8 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 39: Cho khối chóp S.ABC . Gọi M điểm trên cạnh SB, mặt phẳng (P) đi qua A, M và song
song với BC chia khối chóp thành hai phần có cùng thể tích. Tìm tỷ s
SM
MB
.
A.
21
B. 1 C.
1
2
D.
12+
Câu 40: Cho hình chóp tứ giác đều chu vi đáy bằng
8a
cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một
góc bằng 45
P
0
P . Thể tích của khối chóp đó là :
A.
3
2
6
a
. B.
3
22a
C.
3
2
8
a
D.
3
42
3
a
.
Câu 41: Cho lăng trụ
.'' 'ABC A B C
đáy
ABC
tam giác đều cạnh
a
. Hình chiếu vuông góc của
'
A
lên
( )
ABC
trùng với trung điểm của
BC
. Tính khoảng cách từ
'A
đến
( )
''BCC B
biết góc giữa
hai mặt phẳng
( )
''
ABB A
(
)
'''
ABC
bằng
0
60
:
A.
37
14
a
B.
3
4
a
C.
3
4
a
D.
21
14
a
Câu 42: Cho hình lập phương
.'' ' 'ABCD A B C D
(hình vẽ).
Xét mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương. Bán kính của
mặt cầu đó là
A.
D'
2
B
B.
2
AB
C.
AB
D.
'
BD
Câu 43: Cho hàm số
42
2yx x=
đồ thị (C). Gọi
( )
11
;Ax y
một điểm thuộc ( C). Tiếp tuyến
của ( C) tại A, cắt (C) tại
( )
22
;
Bx y
với B khác A . Biết
2 1 21
24(x x )
yy−=
. Số điểm A thỏa mãn là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 44: Một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao cùng bằng
a
.
,AB CD
lần lượt là các đường kính
của hai đường tròn đáy sao cho AB vuông góc với CD . Thể tích tứ diện ABCD bằng:
A.
3
6
a
B.
3
4
3
a
C.
3
2
3
a
D.
3
3
a
Trang 6/6 - Mã đề thi 123
Câu 45: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
M, N, P lần ợt là trung điểm các cạnh BC,
C’D’, DD’(Tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối
hộp bằng 48. Thể tích tứ diện AMNP bằng:
A. 7 B. 5 C. 9 D. 11
Câu 46: Khối nón có bán kính đáy bằng
r
, chiều cao bằng
h
. Thể tích khối nón bằng
A.
2
rh
π
B.
2
1
3
rh
π
C.
2 rh
π
D.
rh
π
Câu 47: Một hình nón bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 4. Diện tích xung quanh của hình nón
đó bằng
A.
30
π
B.
12
π
C.
75
π
D.
15
π
Câu 48: bao nhiêu số nguyên thuộc
( )
5; 5
để đồ thị hàm số
2
2 21y x xm x
= ++ +
ba điểm
cực trị
A.
6.
B.
4
C.
3
D.
5.
Câu 49: tất cả bao nhiêu số nguyên
( 2019;2019)m
∈−
để hàm số
32
63y x x mx= −+
đồng biến
trên khoảng
( )
0;+∞
.
A. 2019 B. 2007 C. 2018 D. 2006
Câu 50: Đạo hàm của hàm số
3
x
y =
bằng
A.
3 .ln3
x
B.
1
.3
x
x
C.
3
x
D.
1
3
x
-----------------------------------------------
----------- HẾT -----------
BNG ĐÁP ÁN
1.C
2.C
3.B
4.D
5.A
6.D
7.B
8.C
9.B
10.B
11.D
12.A
13.A
14.B
15.B
16.C
17.C
18.B
19.A
20.D
21.D
22.C
23.D
24.C
25.A
26.B
27.C
28.A
29.B
30.D
31.A
32.C
33.A
34.B
35.B
36.A
37.A
38.A
39.D
40.D
41.A
42.A
43.D
44.C
45.B
46.B
47.D
48.B
49.B
50.A
NG DN GII
Câu 1. Cho hàm s
()y fx=
có đồ th như hình dưới.
Hi hàm s đã cho là hàm số nào trong các hàm s liệt kê dưới đây.
A.
32
31yx x=−+ +
. B.
32
31yx x=−− +
. C.
32
31yx x=−+
. D.
32
31yx x=+−
.
Li gii
Chn C
Ta có đồ th hàm s đã cho là đồ th ca hàm s đa thc bc 3:
32
y ax bx cx d= + ++
.
+) T đồ th ta thấy hệ s
0
a >
nên loại đáp án , .
+) Đ th hàm s đi qua điểm
(0;1)
nên chọn đáp án .
Câu 2. Gi
,Mm
lần lượt là giá trị lớn nht, giá tr nh nht ca hàm s
32
1yx x x= −+
trên đoạn
3
1;
2



. Giá tr ca biểu thức
Mm+
bng:
A.
5
8
. B.
391
216
. C.
32
27
. D.
7
6
.
Li gii
Chn C
Ta có
2
3 21yx x
= −−
.
2
13
1;
32
0 3 2 10
3
1 1;
2
x
y xx
x
−

= ∈−


= −=

=∈−


.
Ta có
( ) ( )
1 32 3 5
1 0; ; 1 0;
3 27 2 8
f f ff

−= = = =


.
Do đó
32
0;
27
mM= =
. Suy ra
32
27
Mm+=
.
O
1
2
1
-1
y
x
Câu 3. Cho hàm s
(
)
2
21fx x
=
. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm s
( )
2y fx=
nghch biến trên khong
( )
2; +∞
.
B. Hàm s
(
)
2y fx
=
nghch biến trên khong
( )
;2−∞
.
C. Hàm s
( )
2y fx=
đồng biến trên khong
( )
;2−∞
.
D. Hàm s
( )
2y fx=
nghch biến trên khong
( )
2; 4
.
Li gii
Chn B
+ Ta có
(
)
'4fx x=
.
+ Xét hàm s
(
)
2y fx=
,
( ) ( ) ( )
' 2 '. ' 2 4 2y x fx x=− −=
.
'0 20 2
yx x=−==
Da vào bng biến thiên, hàm s
( )
2y fx
=
nghch biến trên khong
( )
;2−∞
.
Câu 4. Phương trình
( )
2
log 5 2 2
x
x
−=
có hai nghim
( )
121 2
,
xxx x
<
. S các giá tr nguyên trong
khong
(
)
12
;xx
A.
2
. B.
3
. C.
0
. D.
1
.
Li gii
Chn D
( )
22
2
4
log 5 2 2 5 2 2 5 2 2 5.2 4 0
2
x x x x xx
x
x
=−⇔− = ⇔− = +=
21 0
2
24
x
x
x
x
= =
⇔⇔
=
=
.
Suy ra số giá tr nguyên trong khoảng
( )
0; 2
1
.
Câu 5. Cho hàm s
42
8 2019yx x=−+
. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm s nghch biến trên khong
( )
;2
−∞
. B. Hàm s nghch biến trên khong
( )
0; 2
.
C. Hàm s nghch biến trên khong
( )
;2−∞
. D. Hàm s đồng biến trên khong
( )
2; +∞
.
Li gii
Chn A
Tập xác định:
D =
.
Ta có
( )
32
' 4 16 4 4y x x xx=−=
;
0
'0
2.
x
y
x
=
=
= ±
Bảng xét dấu của
'
y
:
Vậy mệnh đề sai là .
Câu 6. Cho hình lăng trụ đều
.ABC A B C
′′
có cạnh đáy và chiều cao cùng bằng 6. Gi
,,MNP
lần
ợt là tâm các hình vuông
ABB A
′′
,
BCC B
′′
,
ACC A
′′
,IJ
lần lượt là trọng tâm tam giác
ABC
ABC
′′
. Th tích khối đa diện
IMNPJ
bằng bao nhiêu?
A.
93
. B.
93
4
. C.
93
8
. D.
93
2
.
Li gii
Chn D
Khi đa din
IMNPJ
được to bi hai t diện
IMNP
JMNP
bằng nhau chiều cao bng
mt na chiều cao hình lăng trụ
MN
là đường trung bình
AB C
1
2
MN
AB
⇒=
.
MP
là đường trung bình
AB C
′′
11
22
MP MP
B C BC
=⇒=
′′
.
NP
là đường trung bình
ABC
1
2
NP
AB
⇒=
.
Do đó,
MNP ABC∆∆
theo t lệ
1
2
k =
nên
2
1 1 3 93
.6 .
2 44 4
MNP ABC
SS= = =
.
169 3 9 3
2 2. . .
32 4 2
IMNPJ IMNP
VV= = =
.
Câu 7. Cho hàm s bậc ba có đồ th như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
+
-
+
-
0
0
0
2
0
-2
+
-
y'
x
A. Hàm s nghch biến trên
( )
1; +∞
. B. Hàm s đồng biến trên
( )
1; +∞
.
C. Hàm s nghch biến trên
( )
;1−∞
. D. Hàm s đồng biến trên
( )
1;1
.
Li gii
Chn B
Nhìn vào đồ th suy ra hàm số đồng biến trên khong
( )
1; +∞
.
Câu 8. Mt chất điểm chuyển động theo phương trình
( )
s st=
. Vn tc tc thi ti thời điểm
t
ca
chất điểm được tính theo công thức:
A.
( )
( )
4
vs t
=
. B.
(
)
'''
vst
=
. C.
( )
'v st=
. D.
( )
''v st=
.
Li gii
Chn C
Vn tc tc thi ti thời điểm
t
là đo hàm ca hàm s
( )
s st=
.
Câu 9. S đường tim cận đứng ca đ th hàm s
53
4
x
y
x
+−
=
A.
2T =
. B.
1T =
. C.
0T =
. D.
3
T =
.
Li gii
TXĐ
[
) {
}
5; \ 4D = +∞
.
Ta có
44
53 1 1
lim lim
46
53
xx
x
x
x
++
→→
+−
= =
++
44
53 1 1
lim lim
46
53
xx
x
x
x
−−
→→
+−
= =
++
.
Nên đồ th hàm s có mt tim cận đứng là đường thẳng có phương trình
1
6
x =
.
Câu 10. Tập xác định ca hàm s
( )
5
1yx
=
A.
( )
1; +∞
. B.
{ }
\1
R
. C.
{
}
\0
R
. D.
( )
\1R
.
Li gii
Chn B
Ta có hàm s xác định khi:
10 1
xx−≠
.
Vậy chọn .
Câu 11. Nghim của phương trình
24
x
=
A.
1x =
. B.
1x =
. C.
0x =
. D.
2x =
.
Li gii
Chn D
Ta có:
2
2422 2
xx
x
= = ⇔=
.
Câu 12. Đồ th hàm s
3
24
yx x
=−+
và đường thng
2yx= +
có bao nhiêu điểm chung?
A.2. B. 1. C. 3. D. 0.
Li gii
Chn A
Phương trình hoành độ giao điểm ca
3
24yx x=−+
và
2
yx
= +
33
1
2 4 2 3 20
2
x
xx x xx
x
=
+=+⇔ +=
=
Vậy đồ th hàm s
3
24yx x=−+
và đưng thng
2yx= +
hai điểm chung
( )
2; 0
và
( )
1; 3 .
Câu 13. Tìm h s ca s hng cha
5
x
trong khai trin
( )
8
1 x
.
A.
56
. B.
70
. C.
56
. D.
70
.
Li gii
Chn A
S hng tổng quát của khai trin
( )
8
1 x
là:
( ) ( )
88
1
kk
k kk
Cx C x−=
.
H s ca s hng cha
5
x
5k⇒=
.
Vậy hệ s ca s hng cha
5
x
( )
5
5
8
1 56C −=
.
Câu 14. Cho khối lăng trụ tam giác
.' ' 'ABC A B C
. Gi
M
là trung điểm cnh
'
BB
,
N
là điểm thuộc
cnh
'AA
sao cho
'4AA AN=
. Mặt phẳng
( )
'
C MN
chia khối lăng trụ thành 2 phần, phần
chứa điểm
A
có th tích
2
V
, phần còn lại có th tích
1
V
. T s
1
2
V
a
Vb
=
vi
,ab
là s t nhiên
và phân số
a
b
ti gin. Tng
ab+
bng
A.
8
. B.
12
. C.
10
. D.
13
.
Li gii
Chn B
Ta có:
.'
.'''
1 ' 11 1 7
1
3 ' ' ' 3 4 2 12
ABC NMC
ABC A B C
V
AN BM CC
V AA BB CC

= + + = ++ =


.
. ' .''' ''' .'''
75
12 12
ABC NMC ABC A B C NMC A B ABC A B C
V VV V = ⇒=
.
'''
1
2 .'
5
7
NMC A B
ABC NMC
V
V
a
VV b
⇒= ==
12.ab+=
Câu 15. Cho hình lập phương
.ABCD A B C D
′′
. Góc giữa hai đường thng
BB
BD
bng:
A.
30°
. B.
90°
. C.
45°
. D.
60°
.
Li gii
Chn B
Ta có
.
ABCD A B C D
′′
là hình lập phương
( )
, 90BB BD BB BD
′′
⊥⇒ =°
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị thc ca tham s
m
để đồ th hàm s
( )
( )
3
22
5 31 21 1
3
x
y mmx mx= −− + + +
có hai điểm cc tr
,AB
sao cho
,AB
cách đều đường thng
: 10x −=
?
A.
2
. B.
3
. C.
1
. D.
0
.
Li gii
Chn C
Tập xác định:
D =
.
Đạo hàm:
( )
22
' 25 3 1 2 1yx m m xm= −− ++
'0y =
( )
( )
22
25 3 1 2 1 0 1x m m xm + +=
Đồ th hàm s có hai điểm cc tr
,AB
khi và ch khi
( )
1
có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó:
( )
( ) ( )
2
2
'0 5 3 1 2 1 0 *mm m∆> + >
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
Với điều kiện
(
)
*
, phương trình
(
)
1
có hai nghiệm phân biệt
12
,xx
tha mãn:
( )
( )
2
12
12
25 3 1
**
. 21
xx m m
xx m
+=
= +
(theo định lý Vi-ét).
Gi s ta đ hai điểm cc tr
( )
( )
3
22
1
1 11
; 5 31 21 1
3
x
Ax m m x m x

−− + + +


( )
( )
3
22
2
2 22
; 5 31 21 1
3
x
Bx m m x m x

−− + + +


.
Theo gi thiết, hai điểm cc tr cách đều đường thng
: 10x −=
nên ta có:
( )
( )
,,dA dB∆=
12
11xx −=
12
2xx⇔+=
(do
12
xx
).
Kết hợp với h
( )
**
suy ra:
( )
2
25 3 1 2mm −=
2
5 3 20mm −=
1
2
5
m
m
=
=
.
Kim tra với điều kiện
( )
*
thấy
2
5
m =
tha mãn.
Vậy có
1
giá tr thc ca tham s
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 17. Phương trình đường tim cn ngang ca đ th hàm s
3
25
x
y
x
=
A.
1
5
y
=
. B.
2y =
. C.
1
2
y =
. D.
3
5
y =
.
Li gii
Chn C
Ta có:
3
1
31
lim lim
5
25 2
2
3
1
31
lim lim
5
25 2
2
xx
xx
x
x
x
x
x
x
x
x
+∞ +∞
−∞ −∞
= =
= =
Nên
1
2
y =
là đường tim cn ngang ca đ th hàm s.
Câu 18. Hàm s
32
32yx x=−+
đạt cc tiểu tại:
A.
2x =
. B.
2x =
. C.
0x =
. D.
1x =
.
Li gii
Chn B
Ta có:
2
36yxx
=
.
0y
=
0
2
x
x
=
=
Khi đó bảng biến thiên ca hàm s là:
Vậy hàm số đạt cc tiểu tại
2x =
.
Câu 19. Gọi S là tập hợp tất c các s t nhiên có 4 ch s. Lấy ngẫu nhiên hai số t S. Xác suất để
trong 2 s lấy được có đúng một s chia hết cho 4 gn vi s nào sau đây nhất:
A.
0,375
. B.
0,324
. C.
0,389
. D.
0,435
.
Li gii
Chn A
S phần t ca tập hợp S là:
3
9.10 9000=
s.
Gọi X là tập hợp các số t nhiên có 4 ch s chia hết cho 4. S bé nht trong tập hợp X là
1
1000
u
=
, s ln nht trong tập hợp X là
9996
n
u =
. Trong tp X t
1
u
đến
n
u
mi s chia hết
cho 4 cách nhau 4 đơn vị. Vy X là mt cấp số cng có
1
1000u =
,
9996
n
u =
4d =
. S phần
t ca X là
1
9996 1000
1 1 2250
44
n
uu
n
= += +=
.
Lấy 1 số t X có 2250 cách, lấy 1 số không chia hết cho 4 có
9000 2250 6750−=
cách.
Không gian mẫu là
2
9000
C
. S cách lấy ngẫu nhiên 2 số t S mà trong 2 s lấy được có đúng 1 s
chia hết cho 4 là:
2250.6750
.
Xác sut cn tìm là:
2
9000
2250.6750
0,375P
C
=
.
Câu 20. Cho hàm s
42
y ax bx c=++
có đồ th như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.
><0, 0ac
B.
>>0, 0ac
C.
<<0, 0ac
D.
0, 0ac<>
Li gii
Chn D
Da vào đ th hàm s ta d dàng suy ra:
0, 0ac<>
th hàm s ct trục tung tại điểm tung
độ dương)
Câu 21. Tập nghiệm S ca bất phương trình
( ) ( )
33
log 1 log 2 1xx+>
là:
A.
( )
1;2S =
. B.
( )
;2S = −∞
. C.
(
)
2;S = +∞
. D.
1
;2
2
S

=


.
Li gii
Chn D
(
)
( )
33
log 1 log 2 1xx+>
2 10
12 1
x
xx
−>
+>
1
1
2
2
2
2
x
x
x
>
<<
<
.
Vậy
1
;2
2
S

=


.
Câu 22. Cho hàm s
( )
32
y f x ax bx cx d= = + ++
có đồ th như hình vẽ bên. S nghim của phương
trình
( )
fx b=
là:
A.3. B. 2. C. 1. D. 0.
Li gii
Chn B
Ta có:
( )
2
'32f x ax bx c= ++
.
Theo đồ th hàm s ta có:
( )
( )
( )
( )
03
31
21
842 1 3
00
'0 0
12 4 0 3
'2 0
f
da
f
abcd b
cc
f
a bc d
f
=
= =


=
+ + += =

⇔⇔

= =
=


+ += =

=
.
Do đó:
( )
(
)
3
fx b fx=⇔=
.
Dựa vào hình ta thấy: phương trình có một nghim
Câu 23. Nghim của phương trình
( )
33
log 1 log 2x −=
là:
A.
4x =
. B.
2x =
. C.
5x =
. D.
3x =
.
Li gii
Chn D
Ta có
( )
33
log 1 log 2x −=
10
12
x
x
−>
−=
1
3
3
x
x
x
>
⇔=
=
Vậy chọn đáp án .
Câu 24. S nghim của phương trình
sin 2 0x =
tha mãn
02x
π
<<
là?
A.
2
. B.
1
. C.
3
. D.
0
.
Li gii
Chn C
sin 2 0 2 ; ;
2
x xkk xk k
π
π
= = ⇔= 
.
Do
{ }
0 20 20 4 1;2;3
2
kZ
xk kk
π
ππ
<< ⇒< < ⇒<<=
.
Câu 25. Cho
42
y ax bx c=++
đồ th như hình v.
Vi giá tr o ca tham s
m
để đường thng
ym=
ct đ th m s đã cho tại 4 điểm phân
bit?
A.
31m−< <
. B.
1m
. C.
31m−≤
. D.
3m =
.
Li gii
Chn A
V đồ th ca hàm s đã cho và đường thng
ym=
trên cùng mt h trc ta đ
,Oxy
ta có :
Da vào đồ th, ta thy đưng thng
ym
=
ct đ th m s đã cho tại 4 điểm phân biệt khi và
ch khi
3 1.m−< <
Câu 26. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
21
3
x
y
x
=
tại điểm có hoành độ
4x =
là:
A.
5 13.yx=−−
B.
5 27.yx=−+
C.
5 7.yx
=−+
D.
7 5.
yx
= +
Li gii
Chn B
Ta có:
( )
( )
2
' '4
5
5
3
y ky
x
= ⇒= =
Vi
( )
4 7 4;7xyM=⇒=
Phương trình tiếp tuyến tại điểm
( )
4; 7M
là:
(
)
5 4 7 5 27y x yx= +⇔= +
Câu 27. Cho hàm s
42
xy ax b c=++
có đồ th như hình vẽ. S điểm cc tr ca đ th hàm s là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Li gii
Chn C
Câu 28. Đặt
2
log 14x =
. Biết
98
log 32
a
bx c
=
vi
,,abc
là những s t nhiên và biểu thức là ti gin.
Giá tr ca biểu thức
235S abc= ++
là:
A.
21.
B.
16.
C.
17.
D.
26.
Li gii
Chn A
Ta có
2
98
2 222
2
log 32
5 5 55
log 32 .
196
log 98 log 196 log 2 2log 14 1 2 1
log
2
x
= = = = =
−−
Suy ra
5, 2, 1.abc= = =
Do đó
2 3 5 2.5 3.2 5.1 21.S abc= ++= + + =
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
m
thuộc
[ ]
0;5
để hàm s
32
3( 2) x 3 ( 4)
y x m mm x
=−+ + +
đồng biến trên khong
( )
0;3
?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Li gii
Chn B
Xét hàm s
32
3( 2) x 3 ( 4)y x m mm x=−+ + +
2
' 3 6( 2) x 3 ( 4)
y x m mm= ++ +
,
Ta có
'0
4
xm
y
xm
=
=
= +
Vi
(
)
32
6x m ym m m
=⇒=+
;
( )
32
4 4 6 32x m ym m m= +⇒ + = +
TH1: Vi
32 2
6 32 0 ( 2)( 4) 0 2mm m m m
+ ≥⇔ + ≥⇔
Khi đó để hàm s đã cho đng biến trên khong
( )
0;3
tsuy ra
3
m
, lúc này 3 giá trị m
nguyên thuộc
[ ]
0;5
.
TH2: Vi
32
32
6 32 0 6 2
4; 0
60
mm m
mm
mm
+ < −< <

≠−
+>
Kết hợp
[ ]
0;5m
suy ra
( )
0; 2m
. Khi đó dễ thy hàm s đã cho không thể đồng biến trên
( )
0;3
.
TH3: Vi
32
0
60
6( )
m
mm
mL
=
+ ≤⇔
≤−
Vi
0m =
thì
( )
(0) 0ym y= =
;
( )
4 32y =
Khi đó hàm số đã cho đồng biến trên
( )
0;3
.
Câu 30. Vi giá tr nào ca
m
thì phương trình
22
2 4 2 30xy xym
+ + −=
là phương trình đường
tròn?
A.
4m
. B.
4m
>
C.
4m
. D.
4m <
.
Li gii
Chn D
Ta có:
22 2 2
2 4 2 3 0 ( 1) ( 2) 8 2xy xym x y m+ + −= + =−
Khi đó để phương trình đã cho là phương trình đường tròn thì
82 0 4mm >⇔ <
.
Câu 31. Một người vay ngân hàng
200
triệu đồng theo hình thức tr góp hàng tháng, lãi suất ngân hàng
c định
0,8%
mt tháng. Mỗi tháng người đó phải tr mt s tin c định không đổi ti hết
tháng
48
thì hết n (lần đầu tiên phải tr là mt tháng sau khi vay). Tổng s tiền lãi người đó
phải tr trong quá trình nợ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?
A.
41641000
đồng. B.
39200000
đồng. C.
38123000
đồng. D.
40345000
đồng.
Li gii
Chn A
Ta có
(
)
( )
..1
11
n
n
Tr r
X
r
+
=
+−
vi
X
là s tin tr hàng tháng,
T
là s tiền vay ngân hàng,
r
lãi sut
n
là s tháng để tr hết n.
Do đó
(
)
(
)
48
48
200000000.0,8%. 1 0,8%
5034184
1 0, 8% 1
X
+
=
+−
đồng.
Tng s tiền người đó đã trả là:
5034184 48 241640832×=
đồng.
Tng s tiền lãi người đó phải tr :
241640832 200000000 41640832 41641000−=
đồng.
Câu 32. Biết đồ th hai hàm s
42
22yx x

42
1y mx nx

có chung ít nhất một điểm
cc tr. Giá tr ca biểu thức
23
mn
bng:
A. 11. B. 10. C. 8. D. 9.
Li gii
Chn C
Ta có:
Đồ th hàm s
42
1
2 2 yx x C
có ba điểm cc tr
0; 2 , 1;1 , 1;1
A BC
.
Đồ th hàm s
42
2
1 y mx nx C 
1 điểm cc tr
0; 1D
không trùng với ba
điểm cc tr ca
1
C
, kết hợp đề bài ta suy ra
2
C
có ba điểm cc tr hay
.0mn
.
2
C
có thêm hai điểm cc tr na là
22
;1, ;1
24 24
nn nn
EF
mm mm




 






.
T gi thiết ta suy ra
EB
hay
2
1
2
2
4
11
4
n
m
m
n
n
m






.
Do đó:
2 38
mn
.
Câu 33. Tng tt c các nghim của phương trình
22
2 6.2 5
x x xx−−
+=
bng
A.
2
B.
1
C.
1
2
D.
5
Lời giải
Chọn A
Phương trình
2
2
1
2 6. 5
2
xx
xx
⇔+ =
Đặt
( )
2
2 0
xx
tt
= >
ta được phương trình :
( )
2
1
6. 5
5 60
2
3
t
t
tt
t
tm
t
+=
+=
=
=
+ Vi
2
2
12
2 2 2 10 1
xx
t x x xx
= = −= + =
+ Vi
2
2
2 34
3 2 3 log 3 0 1
xx
t xx xx
=⇒ = −− = + =
Vậy tổng các nghim ca phương trình đã cho là 2.
Câu 34. Khối chóp có diện tích đáy bằng
S
, chiều cao bằng
h
. Th tích khối chóp đó bằng.
A.
.Sh
. B.
1
.
3
Sh
. C.
1
3Sh
. D.
3
Sh
.
Li gii
Chn B
Câu 35. Phương trình
( )
( )( )(
) (
)
2 2 4 8 64
1 ... 1 1 1 1 ... 1
x
aa a aaaa a++++=++++ +
, vi
x
là s t nhiên
01a
<≠
, có nghim là:
A.
63x =
. B.
128x
=
. C.
64x =
. D.
127x =
.
Li gii
Chn B
Ta có:
( )
(
)(
)( ) ( )
2 2 4 8 64
1 ... 1 1 1 1 ... 1
x
aa a aaaa a
++++=++++ +
( )
(
)( )( ) (
)
2 4 8 64
1
1 1 1 1 ... 1
1
x
a
aaaa a
a
=++++ +
(
)( )
( )( )( ) (
)
2 4 8 64
1 1 1 1 1 1 ... 1
x
a aaaaa a=++++ +
( )( )( )( ) ( )
2248 64
1 1 1 1 1 ... 1
x
a aaaa a=+++ +
128
11
x
aa⇔− =
128x
aa⇔=
128x⇔=
.
Câu 36. Tập nghiệm ca bất phương trình
5
33
x
>
là:
A.
( )
5; .+∞
B.
( )
4; .+∞
C.
( )
16; +∞
. D.
( )
17; .+∞
Li gii
Chn A
Ta có:
5
33
x
>
5x >
.
Tập nghiệm ca bất phương trình là:
( )
5; .+∞
Câu 37. Mt khi tr có bán kính đáy
R
, đường cao
h
. Th tích khi tr bng
A.
2
Rh
π
. B.
2
1
3
Rh
π
. C.
2
2 Rh
π
. D.
2 Rh
π
.
Li gii
Chn A
Th tích khi tr
2
Rh
π
Câu 38. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A.
8
. B.
10
. C.
9
. D.
11
.
Lời giải
Chn A
Hình vẽ trên là hình bát diện nên có
8
mt.
Câu 39. Cho khối chóp
.S ABC
. Gọi
M
là điểm trên cạnh
SB
, mặt phẳng
( )
P
đi qua
,
AM
và song
song với
BC
chia khối chóp thành hai phần có cùng thể tích. Tìm tỷ số
SM
MB
.
A.
21
. B.
1
. C.
1
2
. D.
12+
.
Li gii
Chn D
Do mặt phẳng
( )
P
song song với
BC
nên mặt phẳng
( )
P
cắt cạnh
SC
tại
N
//MN BC
.
Đặt
( )
0
SM SN
x xx
SB SC
=⇒= >
.
Ta có
2
.
.
.
S AMN
S ABC
V
SM SN
x
V SB SC
= =
.
Nên
2
.
.
1 11
22
2
S AMN
S ABC
V
ycbt x x
V
= =⇔=
.
Do đó
1 21
22
SM SB MB SB SM SB
= =−=
.
Vậy
1
21
21
SM
MB
= = +
.
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy bằng
8a
và cnh bên to với đáy một góc
0
45
. Th
tích ca khối chóp là
A.
3
2
6
a
B.
3
22a
C.
3
2
8
a
D.
3
42
3
a
Li gii
Gi
.S ABCD
tâm
O
là hình chóp đều thỏa đ bài.
Vì chu vi đáy bằng
8a
nên cnh
2AB a=
.
Ta có
22
2
22
BD a
OB a= = =
.
Tam giác
SBO
vuông cân tại
O
nên
2SO OB a= =
.
Vậy thể tích
3
2
1 1 42
. .(2 ) . 2
33 3
ABCD
a
V S SO a a= = =
.
Câu 41. Cho lăng trụ
.ABC A B C
′′
có đáy
ABC
là tam giác đều cạnh
a
. Hình chiếu vuông góc của
A
trên
( )
ABC
trùng với trung điểm của
BC
. Tính khoảng cách
h
từ
A
đến
(
)
BCC B
′′
, biết góc
giữa hai mặt phẳng
( )
ABB A
′′
(
)
ABC
′′
bằng
60°
.
A.
37
14
a
h =
. B.
3
4
a
h
=
. C.
3
4
a
h =
. D.
21
14
a
h =
.
Li gii
Chn A
O
C
A
B
D
S
Gi
M
,
H
lần lượt là trung điểm ca
AB
BC
. K
//HI MC
( )
I AB
Ta có
(
)
AB HI
AB A IH
AB A H
⇒⊥
góc giữa hai mặt phẳng
( )
ABB A
′′
( )
ABC
A IH
.
Mặt khác, do
( ) ( )
//A B C ABC
′′
nên góc giữa hai mặt phẳng
( )
ABB A
′′
( )
ABC
′′
cũng góc
giữa hai mặt phẳng
( )
ABB A
′′
( )
ABC
60A IH
= °
.
Xét tam giác
A IH
vuông tại
H
13 3
tan 60 .tan 60 . . 3
22 4
AH a a
A H IH
IH
°= = °= =
.
Gọi
H
là trung điểm
BC
′′
; Kẻ
A K HH
′′
( )
K HH
(1)
Ta có
(
)
BC AH
BC AHH BC AK
BC AH
′′
′′ ′′
⇒⊥ ⇒⊥
′′
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
( )
A K BCC B
′′
( )
( )
,d A BCC B A K
′′
⇒=
.
Xét tam giác
A HH
′′
vuông tại
A
2 2 2222
1 1 1 16 4 28
939AK AH AH a a a
= + =+=
′′
37
14
a
AK
⇒=
.
Vậy
( )
( )
37
,
14
a
d A BCC B A K
′′
= =
.
Câu 42. Cho hình lập phương
.ABCD A B C D′′′
(hình vẽ). Xét mt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập
phương. Bán kính của mt cầu đó là
A.
2
BD
. B.
2
AB
. C.
AB
. D.
BD
.
Li gii
Chn A
.ABCD A B C D′′′
hình lập phương nên
ABC D′′
,
AA C C′′
BB D D
′′
các hình ch nht
tâm
O
. Do đó điểm
O
cách đu các đnh của hình lập phương hay
O
tâm mt cầu đi qua 8
đỉnh. Bán kính mt cầu là
2
BD
R OB
= =
.
Câu 43. Cho hàm s
42
2
yx x=
có đồ th
( )
C
. Gi
( )
11
;Ax y
là điểm thuộc
( )
C
. Tiếp tuyến ca
( )
C
ti
A
ct
( )
C
ti
( )
22
;
Bx y
vi
B
khác
A
. Biết
( )
21 21
24yy xx−=
, s điểm
A
tha
mãn là
A.
1
. B.
3
. C.
2
. D.
0
.
Chn D
Li gii
T giải thuyết
( )
21 21
24
yy xx
−=
, ta suy ra tiếp tuyến tại điểm
A
có h s góc bng
24
.
Khi đó, tiếp tuyến
A
có dạng
(
)
24y x mm
=−+
.
Xét phương trình:
( )
42 42
2 24 2 24 *xx xmxx xm
= +⇔ + =
.
S giá tr tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán chính là số giá tr m thỏa mãn phương trình
( )
*
có nghiệm kép và nghiệm đơn. Từ vic lập bảng biến thiên ca hàm s
( )
42
2 24gx x x x=−+
Ta kết luận được không m tha mãn yêu cầu trên. Tức không tiếp tuyến tha mãn yêu
cầu bài toán.
Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao cùng bằng
a
. Gi s
,AB
CD
lần lượt là các đưng
kính của hai đường tròn đáy sao cho
AB
vuông góc
CD
. Th tích khối diện
ABCD
bng
A.
3
6
a
. B.
3
4
3
a
. C.
3
2
3
a
. D.
3
3
a
.
Li gii
Chn C
+
-
0
+
-2
+
g(x)
g(x)'
x
+
Nhận xét: do
AB
vuông góc
CD
nên t diện
ABCD
nằm trong hình lăng trụ đứng
.AEBF DMCN
có đáy hình vuông.
Ta có
AN a=
,
2
AB a=
. Khi đó
2AF a
=
.
Mt khác
AMCD DAFB BMDC CEBA
V VV V= = =
Vậy
.
11
4 ( . ) 4. . .
32
ABCD AEBF DMCN DAFB
V V V AM AF FB DA AF FB

= −=


3
11 2
.2.24.. 22 .
32 3
a
aa a a a a

=−=


Câu 45. Cho hình hộp chữ nht
.' ' ' '
ABCD A B C D
. Gi
,,MNP
lần lượt là trung điểm ca các cnh
BC
,
''CD
'DD
. Tính th tích ca khi t diện
AMNP
khi biết th tích ca khi hộp đã
cho trên bng 48.
A.
7
. B.
5
. C.
9
. D.
11
.
Li gii
Chn B
Xây dng h ta đ
Oxyz
như hình vẽ, vi
(0; 0; 0)A
trùng với gc ta độ, điểm
B Ox
, đim
D
thuộc
Oy
và điểm
'A Oz
.
Gi s:
, ,'AB a AD b AA c= = =
khi đó
48abc =
.
Ta có:
( ) ( ) ( )
; 0; 0 , 0; ; 0 , ' 0; 0;Ba D b A c
.
D suy ra tọa đ ca các đim
; ;0, ;; , 0;;
22 2
ba c
M a N bc P b



.
Ta có:
; ;0, ;; , 0;;
22 2
ba c
AM a AN b c AP b

= =


  
. Suy ra
, ;;
42
bc ac
AM AP ab


=



 
.
Khi đó
11 5
,. 5
6 6 8 2 48
AMNP
abc abc
V AM AP AN abc abc

= = −+= =

  
.
Câu 46. Khối nón có bán kính đáy bằng
r
, chiều cao bằng
h
. Th tích khi nón bng
A.
2
rh
π
. B.
2
1
3
rh
π
. C.
2 rh
π
. D.
rh
π
.
Li gii
Chn B
Th tích khối nón có bán kính đáy bằng
r
, chiều cao bằng
h
2
1
3
V rh
π
=
.
Câu 47. Một hình nón có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 4. Diện tích xung quanh của hình nón đó
bng
A.
30 .
π
B.
12 .
π
C.
75 .
π
D.
15 .
π
Li gii
Chn D
Độ dài đường sinh của hình nón là:
22 22
3 4 5.l rh= += +=
Diện tích xung quanh của hình nón là:
.3.5 15 .
xq
S rl
ππ π
= = =
Câu 48. S giá tr nguyên của
m
để hàm s
2
| |2 12y x xmx −+= ++
có 3 điểm cc tr
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Li gii
Chn B
Vi
1
m
thì
2
1y m
x= ++
không có điểm cc tr.
Vi
0
m =
thì
2
2
1, ( ; 0) ( 2; )
4 1, [0; 2]
y
xx
x xx
+ −∞ +∞
−+ +
=
và có bng biến thiên
Vi
1m ≤−
thì
2
20
xmx +=
có 2 nghiệm phân biệt
12
,x x
thỏa mãn.
Khi đó
2
12
2
12
1, ( ; ) ( ; )
4 1, [ ; ]
xm x x x
x xm x x
y
x
+ + −∞ +∞
+ −+
=
và có bng biến thiên
m ( 5; 5)∈−
nguyên n tổng kết li ta có
y
3 đim cc tr khi m nhn các giá tr
4;3;2;1.−−−−
Câu 49. Có tt c bao nhiêu số nguyên
( )
2019;2019m ∈−
để hàm s
32
63y x x mx= −+
đồng biến
trên khong
( )
0;+∞
.
A.
2019
. B.
2007
. C.
2018
. D.
2006
.
Li gii
Chn B
Ta có:
2
3 12
y x xm
=−−
.
Để hàm s đã cho đồng biến trên khong
( )
0;+∞
thì
( )
0, 0;yx
+∞
.
( )
2
3 12 0, 0;x xm x +∞
.
( )
2
3 12 , 0;x xmx +∞
.
( )
( )
( )
2
0;
Min 3 12 , 0;x x mx
+∞
+∞
.
Xét hàm s
( )
2
3 12gx x x=
trên khong
( )
0;+∞
( )
6 12gx x
=
,
( )
02gx x
=⇔=
.
T bng biến thiên ca hàm
( )
gx
trên khong
( )
0;+∞
suy ra
(
)
( )
2
0;
Min 3 12 12xx
+∞
−=
.
Vậy
12m ≤−
,
m
c s nguyên thuộc khong
( )
2019;2019
nên có
2007
s nguyên
m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 50. Đạo hàm ca hàm s
3
x
y =
bng
A.
3 .ln 3
x
. B.
1
.3
x
x
. C.
3
x
. D.
1
3
x
.
Li gii
Chn A
Theo công thức đo hàm ca hàm s mũ, ta có:
' 3 .ln 3
x
y =
.
-------------------- HT --------------------
| 1/27

Preview text:

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT LẦN 2 NĂM HỌC 2019-2020 0 B
TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN: TOÁN - LỚP 12 --------------------
Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề thi 123
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ và tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: ................
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi hàm
số đã cho là hàm số nào trong các hàm số liệt kê dưới đây. A. 3 2
y = −x + 3x +1 B. 3 2
y = −x − 3x +1 C. 3 2
y = x − 3x +1 D. 3 2
y = x + 3x −1
Câu 2: Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = x x x +1 trên đoạn  3  1 − ; 
 . Giá trị của biểu thức M + m bằng  2  5 391 32 7 A. B. C. D. 8 216 27 6 Câu 3: Cho hàm số 2
f (x) = 2x −1 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f ( x − 2) nghịch biến trên khoảng (2; + ∞)
B. Hàm số y = f ( x − 2) nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2)
C. Hàm số y = f ( x − 2) đồng biến trên khoảng ( ; −∞ 2)
D. Hàm số y = f ( x − 2) nghịch biến trên khoảng (2; 4)
Câu 4: Phương trình log (5 2x
− ) = 2 − x có hai nghiệm x , x x < x . Số các giá trị nguyên trong 1 2 ( 1 2 ) 2
khoảng (x ; x là 1 2 ) A. 2 B. 3 . C. 0 D. 1 Câu 5: Cho hàm số 4 2
y = x − 8x + 2019 . Mệnh đề nào sau đây sai:
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;
−∞ 2) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;
−∞ − 2) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+ ∞)
Câu 6: Cho lăng trụ đều ABC.A' B 'C ' có cạnh đáy và chiều cao cùng bằng 6 . Gọi M, N, P lần lượt
là tâm các hình vuông ABB ' A', BCC ' B ', ACC ' A' và I , J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC
A' B 'C ' . Thể tích khối đa diện IMNPJ bằng 9 3 9 3 9 3 A. 9 3 B. C. D. 4 8 2
Câu 7: Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
Trang 1/6 - Mã đề thi 123
A. Hàm số nghịch biến trên (1; + ∞)
B. Hàm số đồng biến trên (1; + ∞)
C. Hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ − ) 1
D. Hàm số đồng biến trên ( 1 − ; ) 1
Câu 8: Một chất điểm chuyển động theo phương trình s = s(t) . Vận tốc tức thời tại thời điểm t của
chất điểm được tính theo công thức: A. (4) v = s (t)
B. v = s '''(t)
C. v = s '(t)
D. v = s ' (t) x + −
Câu 9: Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 5 3 y = là : x − 4 A. 2 B. 1 C. 0 D. 3. −
Câu 10: Tập xác định của hàm số 5 y = (x −1) là A. (1;+∞) B.  \ {1} C.  \ {0} D.  \ {-1}
Câu 11: Nghiệm của phương trình 2x = 4 là A. x = 1 B. x = -1 C. x = 0 D. x = 2
Câu 12: Đồ thị hàm số 3
y = x − 2x + 4 cắt đường thẳng y = x + 2 tại bao nhiêu điểm phân biệt? A. 2 B. 1 C. 3 D. 0
Câu 13: Tìm hệ số của số hạng chứa 5 x trong khai triển 8 (1 − x) A. 56 − B. 70 C. 56 D. 70 −
Câu 14: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A' B 'C ' . Gọi M là trung điểm cạnh BB ' , N là điểm thuộc
cạnh AA' sao cho AA' = 4AN . Mặt phẳng (C 'MN ) chia khối lăng trụ thành hai phần, phần chứa điểm V a
A có thể tích V , phần còn lại có thể tích V . Tỷ số 1 =
với a,b là số tự nhiên và phân số a 2 1 V b b 2
tối giản. Tổng a b bằng A. 8 B. 12 C. 10 D. 13
Câu 15: Cho hình lập phương ABC .
D A ' B 'C ' D ' . Góc giữa hai
đường thẳng BB' và BD bằng: A. 0 30 B. 0 90 C. 0 45 D. 0 60
Câu 16: Có bao nhiêu giá trị thực của tham số
m để đồ thị hàm số 3 x y = − ( 2 m m − ) 2 5 3 1 x + (2m + )
1 x +1 có hai điểm cực trị A và B sao cho A, B cách đều đường 3 thẳng x −1 = 0 . A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 x
Câu 17: Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 3 y = 2x − là 5 1 1 3 A. y = − B. y = 2 C. y = D. y = 5 2 5 Câu 18: Hàm số 3 2
y = x − 3x + 2 đạt cực tiểu tại: A. x  2 B. x  2 C. x  0 D. x  1
Trang 2/6 - Mã đề thi 123
Câu 19: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên hai số từ S. Xác suất để
trong 2 số lấy được có đúng một số chia hết cho 4 gần với số nào sau đây nhất: A. 0,375 B. 0,324 C. 0,389 D. 0, 435 Câu 20: Cho hàm số 4 2 y = . a x + .
b x + c có đồ thị như hình
vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. a > 0, c < 0
B. a > 0, c > 0
C. a < 0, c < 0
D. a < 0, c > 0
Câu 21: Tập nghiệm S của bất phương trình log (x +1) > log (2x −1) là: 3 3  1  A. S = (-1;2) B. S = (- ∞ ;2)
C. S = (2; +∞) D. S = ; 2    2  Câu 22: Cho hàm số 3 2
y = f (x) = . a x + . b x + .
c x + d có đồ
thị như hình vẽ bên . Số nghiệm của phương trình f (x) = b là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 23: Nghiệm của phương trình log (x −1) = log 2 là 3 3 A. x = 4 B. x = 2 C. x = 5 D. x = 3
Câu 24: Số nghiệm của phương trình sin 2x = 0 thỏa mãn 0 < x < 2π là A. 2 B. 1 C. 3 D. 0 Câu 25: Cho hàm số 4 2 y = . a x + .
b x + c có đồ thị như
hình vẽ. Với giá trị nào của tham số m thì đường thẳng
y = m cắt đồ thị hàm số đã cho tại 4 điểm phân biệt? A. 3 − < m < 1 B. m ≤ 1 C. 3 − ≤ m ≤ 1 D. m = 3 − x
Câu 26: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số 2 1 y =
tại điểm có hoành độ x = 4 là: x − 3 A. y = 5 − x −13 B. y = 5 − x + 27 C. y = 5 − x + 7
D. y = 7x + 5
Trang 3/6 - Mã đề thi 123 Câu 27: Cho hàm số 4 2 y = .
a x + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên.
Số điểm cực trị của hàm số là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. a
Câu 28: Đặt x = log 14 . Biết log 32 =
với a,b, c là những số tự nhiên và biểu thức là tối 2 98 . b x c
giản. Giá trị của biểu thức S = 2a + 3b + 5c là: A. 21 B. 16 C. 17 D. 26
Câu 29: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [0; 5] để hàm số 3
y = x − (m + ) 2 3
2 x + 3m (m + 4) x đồng biến trên khoảng (0; 3) A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 30: Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2
x + y − 2x − 4 y + 2m − 3 = 0 là phương trình đường tròn? A. m ≤ 4 B. m > 4 C. m ≥ 4 D. m < 4
Câu 31: Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng, lãi suất ngân
hàng cố định 0,8% một tháng. Mỗi tháng người đó phải trả một số tiền cố định không đổi tới hết
tháng 48 thì hết nợ(lần đầu tiên phải trả là một tháng sau khi vay). Tổng số tiền lãi người đó phải trả
trong quá trình nợ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)? A. 41641000 đồng B. 39200000 đồng. C. 38123000 đồng. D. 40345000 đồng.
Câu 32: Biết đồ thị hai hàm số 4 2
y = x − 2x + 2 và 4 2
y = mx + nx −1 có chung ít nhất một điểm cực trị.
Giá trị của biểu thức 2m + 3n bằng: A. 11. B. 10. C. 8 D. 9 − −
Câu 33: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 2 2x
x + 6.2x x = 5 bằng 1 A. 2 B. 1 C. D. 5 2
Câu 34: Khối chóp có diện tích đáy bằng S, chiều cao bằng h. Thể tích khối chóp đó bằng 1 1 A. S.h B. S.h C. D. 3Sh 3 3Sh
Câu 35: Phương trình 2 x
+ a + a + + a = ( + a)( 2 + a )( 4 + a )( 8 + a ) ( 64 1 ... 1 1 1 1
... 1+ a ) ( với x là số tự nhiên,
0 < a ≠ 1 ) có nghiệm là A. x = 63 B. x = 128 C. x = 64 D. x = 127
Câu 36: Tập nghiệm của bất phương trình x 5 3 > 3 là A. (5; +∞) B. (4; +∞) C. (16; +∞) D. (17; +∞)
Câu 37: Một khối trụ có bán kính đáy R, đường cao h . Thể tích khối trụ bằng 1 A. 2 π R h B. 2 π R h C. 2 2π R h D. Rh 3
Trang 4/6 - Mã đề thi 123
Câu 38: Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt? A. 8 B. 10 C. 9 D. 11
Câu 39: Cho khối chóp S.ABC . Gọi M là điểm trên cạnh SB, mặt phẳng (P) đi qua A, M và song
song với BC chia khối chóp thành hai phần có cùng thể tích. Tìm tỷ số SM . MB 1 A. 2 −1 B. 1 C. D. 1+ 2 2
Câu 40: Cho hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy bằng 8a và cạnh bên tạo với mặt phẳng đáy một
góc bằng 450 . Thể tích của khối chóp đó là : P P 3 a 2 3 a 2 3 4a 2 A. . B. 3 2a 2 C. D. . 6 8 3
Câu 41: Cho lăng trụ ABC.A' B 'C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của
A' lên ( ABC ) trùng với trung điểm của BC . Tính khoảng cách từ A' đến ( BCC ' B ') biết góc giữa
hai mặt phẳng ( ABB' A') và ( A'B'C ') bằng 0 60 : 3a 7 a 3 3a a 21 A. B. C. D. 14 4 4 14
Câu 42: Cho hình lập phương ABCD.A' B 'C ' D '(hình vẽ).
Xét mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập phương. Bán kính của mặt cầu đó là D B ' AB A. B. C. AB D. BD ' 2 2 Câu 43: Cho hàm số 4 2
y = x − 2x có đồ thị (C). Gọi A( x ; y là một điểm thuộc ( C). Tiếp tuyến 1 1 )
của ( C) tại A, cắt (C) tại B(x ; y với B khác A . Biết − = − −
. Số điểm A thỏa mãn là: 2 2 ) y y 24(x x ) 2 1 2 1 A. 1 B. 3 C. 2 D. 0
Câu 44: Một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao cùng bằng a . AB, CD lần lượt là các đường kính
của hai đường tròn đáy sao cho AB vuông góc với CD . Thể tích tứ diện ABCD bằng: 3 a 3 4a 3 2a 3 a A. B. C. D. 6 3 3 3
Trang 5/6 - Mã đề thi 123
Câu 45: Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
có M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh BC,
C’D’, DD’(Tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối
hộp bằng 48. Thể tích tứ diện AMNP bằng: A. 7 B. 5 C. 9 D. 11
Câu 46: Khối nón có bán kính đáy bằng r , chiều cao bằng h . Thể tích khối nón bằng 1 A. 2 π r h B. 2 π r h C. rh D. π rh 3
Câu 47: Một hình nón có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 4. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng A. 30π B. 12π C. 75π D. 15π
Câu 48: Có bao nhiêu số nguyên thuộc ( 5;
− 5) để đồ thị hàm số 2
y = x − 2x + m + 2x + 1 có ba điểm cực trị A. 6. B. 4 C. 3 D. 5.
Câu 49: Có tất cả bao nhiêu số nguyên m ∈ ( 2019 − ; 2019) để hàm số 3 2
y = x − 6x mx + 3 đồng biến trên khoảng (0;+∞). A. 2019 B. 2007 C. 2018 D. 2006
Câu 50: Đạo hàm của hàm số 3x y = bằng − A. 3 . x ln 3 B. 1 .3x x C. 3x D. 1 3x
-----------------------------------------------
----------- HẾT -----------
Trang 6/6 - Mã đề thi 123 BẢNG ĐÁP ÁN 1.C 2.C 3.B 4.D 5.A 6.D 7.B 8.C 9.B 10.B 11.D 12.A 13.A 14.B 15.B 16.C 17.C 18.B 19.A 20.D 21.D 22.C 23.D 24.C 25.A 26.B 27.C 28.A 29.B 30.D 31.A 32.C 33.A 34.B 35.B 36.A 37.A 38.A 39.D 40.D 41.A 42.A 43.D 44.C 45.B 46.B 47.D 48.B 49.B 50.A HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình dưới. y 1 -1 O 1 2 x
Hỏi hàm số đã cho là hàm số nào trong các hàm số liệt kê dưới đây. A. 3 2
y = −x + 3x +1. B. 3 2
y = −x − 3x +1. C. 3 2
y = x − 3x +1. D. 3 2
y = x + 3x −1. Lời giải Chọn C
Ta có đồ thị hàm số đã cho là đồ thị của hàm số đa thức bậc 3: 3 2
y = ax + bx + cx + d .
+) Từ đồ thị ta thấy hệ số a > 0 nên loại đáp án 𝐴𝐴, 𝐵𝐵.
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm (0;1) nên chọn đáp án 𝐶𝐶.
Câu 2. Gọi M ,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 3 2
y = x x x +1 trên đoạn  3 1;  − 
. Giá trị của biểu thức M + m bằng: 2   A. 5 . B. 391 . C. 32 . D. 7 . 8 216 27 6 Lời giải Chọn C Ta có 2
y′ = 3x − 2x −1.  1 −  3 x 1;  = ∈ −  3  2 2
y′ = 0 ⇔ 3x − 2x −1 = 0  ⇔  .   3 x 1 1;  = ∈ −    2   Ta có f (− )  1 −  32 = f =  f ( )  3  5 1 0; ; 1 = 0; f =  . 3 27  2     8 Do đó 32 m = 0; M = . Suy ra 32 M + m = . 27 27
Câu 3. Cho hàm số f (x) 2
= 2x −1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số y = f (x − 2) nghịch biến trên khoảng (2;+∞) .
B.
Hàm số y = f (x − 2) nghịch biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) .
C. Hàm số y = f (x − 2) đồng biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) .
D. Hàm số y = f (x − 2) nghịch biến trên khoảng (2;4). Lời giải Chọn B
+ Ta có f '(x) = 4x .
+ Xét hàm số y = f (x − 2), y ' = (x − 2)'. f '(x − 2) = 4(x − 2) .
y ' = 0 ⇔ x − 2 = 0 ⇔ x = 2
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y = f (x − 2) nghịch biến trên khoảng ( ;2 −∞ ) .
Câu 4. Phương trình log 5 − 2x = 2 − x có hai nghiệm x , x x < x . Số các giá trị nguyên trong 1 2 ( 1 2 ) 2 ( )
khoảng (x ; x 1 2 ) A. 2 . B. 3. C. 0 . D. 1. Lời giải Chọn D log (5− 2x ) x 2−x x 4 2
= 2 − x ⇔ 5 − 2 = 2 ⇔ 5 − 2 =
⇔ 2 x − 5.2x + 4 = 0 2 2x 2x =1 x = 0 ⇔  ⇔ . 2x = 4  x = 2
Suy ra số giá trị nguyên trong khoảng (0;2) là 1. Câu 5. Cho hàm số 4 2
y = x −8x + 2019 . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ;2
−∞ ) . B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( ; −∞ 2
− ) . D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2;+∞) . Lời giải Chọn A
Tập xác định: D =  . x = 0 Ta có 3
y = x x = x( 2 ' 4 16
4 x − 4); y ' = 0 ⇔  x = 2 ± .
Bảng xét dấu của y ' : x - ∞ -2 0 2 + ∞ y' - 0 0 - 0 + +
Vậy mệnh đề sai là 𝑨𝑨.
Câu 6. Cho hình lăng trụ đều ABC.AB C
′ ′ có cạnh đáy và chiều cao cùng bằng 6. Gọi M , N, P lần
lượt là tâm các hình vuông ABB A ′ ′ , BCC B ′ ′, ACC A
′ ′ và I, J lần lượt là trọng tâm tam giác
ABC AB C
′ ′ . Thể tích khối đa diện IMNPJ bằng bao nhiêu? A.9 3 . B. 9 3 . C. 9 3 . D. 9 3 . 4 8 2 Lời giải Chọn D
Khối đa diện IMNPJ được tạo bởi hai tứ diện IMNP JMNP bằng nhau và có chiều cao bằng
một nửa chiều cao hình lăng trụ
MN là đường trung bình AB CMN 1 ⇒ = . AB 2
MP là đường trung bình AB C ′ ′ MP 1 MP 1 ⇒ = ⇒ = . B C ′ ′ 2 BC 2
NP là đường trung bình ABCNP 1 ⇒ = . AB 2 Do đó, MNP ABC theo tỉ lệ 1 1 1 3 9 3 k = nên 2 S = S = = . MNP ABC .6 . 2 2 4 4 4 1 6 9 3 9 3 V = V = = . IMNPJ 2 IMNP 2. . . 3 2 4 2
Câu 7. Cho hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (1;+∞).
B. Hàm số đồng biến trên (1;+∞).
C. Hàm số nghịch biến trên ( ; −∞ − ) 1 .
D. Hàm số đồng biến trên ( 1; − ) 1 . Lời giải Chọn B
Nhìn vào đồ thị suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).
Câu 8. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s = s(t) . Vận tốc tức thời tại thời điểm t của
chất điểm được tính theo công thức: A. (4)
v = s (t) .
B. v = s ''(t).
C. v = s '(t) .
D. v = s ''(t) . Lời giải Chọn C
Vận tốc tức thời tại thời điểm t là đạo hàm của hàm số s = s(t) .
Câu 9. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số x + 5 − 3 y = là x − 4
A. T = 2. B. T =1.
C. T = 0 . D. T = 3. Lời giải TXĐ D = [ 5 − ;+∞) \{ } 4 . Ta có x + 5 − 3 1 1 lim + − = lim = và x 5 3 1 1 lim = lim = . x 4+ − x 4 x 4 + → → x + 5 + 3 6 x 4− − x 4 x 4 − → → x + 5 + 3 6
Nên đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình 1 x = . 6
Câu 10. Tập xác định của hàm số y (x ) 5 1 − = − là A. (1;+∞). B. R \{ } 1 . C. R \{ } 0 . D. R \ (− ) 1 . Lời giải Chọn B
Ta có hàm số xác định khi: x −1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1. Vậy chọn 𝑩𝑩.
Câu 11. Nghiệm của phương trình 2x = 4 là A. x =1. B. x = 1 − .
C. x = 0 . D. x = 2 . Lời giải Chọn D Ta có: x x 2
2 = 4 ⇔ 2 = 2 ⇔ x = 2 .
Câu 12. Đồ thị hàm số 3
y = x − 2x + 4 và đường thẳng y = x + 2 có bao nhiêu điểm chung? A.2. B. 1. C. 3. D. 0. Lời giải Chọn A
Phương trình hoành độ giao điểm của 3
y = x − 2x + 4 và y = x + 2 là x =1 3 3
x − 2x + 4 = x + 2 ⇔ x − 3x + 2 = 0 ⇔  x = 2 − Vậy đồ thị hàm số 3
y = x − 2x + 4 và đường thẳng y = x + 2 có hai điểm chung là ( 2; − 0) và (1;3).
Câu 13. Tìm hệ số của số hạng chứa 5
x trong khai triển ( − )8 1 x . A. 56 − . B. 70 . C.56. D. 70 − . Lời giải Chọn A
Số hạng tổng quát của khai triển ( − )8 1 x là: k k k − = 1 k k C x C x . 8 ( ) 8 ( )
Hệ số của số hạng chứa 5 x k = 5 .
Vậy hệ số của số hạng chứa 5 x là 5 C 1 − = 56 − . 8 ( )5
Câu 14. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B 'C '. Gọi M là trung điểm cạnh BB', N là điểm thuộc
cạnh AA' sao cho AA' = 4AN . Mặt phẳng (C 'MN ) chia khối lăng trụ thành 2 phần, phần chứa điểm V a
A có thể tích V , phần còn lại có thể tích V . Tỷ số 1 = với a,b là số tự nhiên 2 1 V b 2
và phân số a tối giản. Tổng a + b bằng b A. 8. B. 12. C. 10. D. 13. Lời giải Chọn B Ta có: VAN BM CC ABC NMC 1 '  1  1 1  7 . ' = + + = + +    1 = . VAA BB CCABC A B C 3 ' ' '  3  4 2  12 . ' ' ' 7 5 ⇒ V = VV = V . ABC.NMC '
ABC.A'B'C '
NMC ' A'B'
ABC.A'B'C ' 12 12 V V a NMC A B 5 1 ' ' ' ⇒ =
= = ⇒ a + b =12. V V b ABC NMC 7 2 . '
Câu 15. Cho hình lập phương ABC . D AB CD
′ ′ . Góc giữa hai đường thẳng BB′ và BD bằng: A B D C BADC A. 30° . B. 90° . C. 45°. D. 60°. Lời giải Chọn B A B D C BADC′ Ta có ABC . D AB CD
′ ′ là hình lập phương ⇒ ′ ⊥ ⇒  BB BD
(BB ,′BD)=90°
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số 3 x y = − ( 2 m m − ) 2 5 3 1 x + (2m + ) 1 x +1 3 có hai điểm cực trị , A B sao cho ,
A B cách đều đường thẳng ∆ : x −1 = 0 ? A. 2 . B. 3. C. 1. D. 0 . Lời giải Chọn C
Tập xác định: D =  . Đạo hàm: 2 y = x − ( 2 '
2 5m − 3m − ) 1 x + 2m +1 y ' = 0 2 ⇔ x − ( 2
2 5m − 3m − ) 1 x + 2m +1 = 0 ( ) 1
Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị ,
A B khi và chỉ khi ( )
1 có hai nghiệm phân biệt.
Khi đó: ∆ > ⇔ ( m m − )2 2 ' 0 5 3 1 − (2m + ) 1 > 0 (*)
Với điều kiện (*) , phương trình ( )
1 có hai nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn: 1 2
x + x = 2( 2 5m − 3m −1 1 2 ) 
(**)(theo định lý Vi-ét).
 x .x = 2m +1 1 2 3  
Giả sử tọa độ hai điểm cực trị x1
Ax ; − 5m −3m −1 x + 2m +1 x +1 1 ( 2 ) 21 ( ) 1 3    3  x  2
Bx ; − 5m −3m −1 x + 2m +1 x +1 . 2 ( 2 ) 22 ( ) 2 3   
Theo giả thiết, hai điểm cực trị cách đều đường thẳng ∆ : x −1 = 0 nên ta có: d ( ,
A ∆) = d (B,∆) ⇔ x −1 = x −1 ⇔ x + x = 2 (do x x ). 1 2 1 2 1 2 m = 1
Kết hợp với hệ (**) suy ra: ( 2
2 5m − 3m − ) 1 = 2 2
⇔ 5m − 3m − 2 = 0  ⇔ 2 . m = −  5
Kiểm tra với điều kiện (*) thấy 2 m = − thỏa mãn. 5
Vậy có 1 giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 17. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số x − 3 y = là 2x − 5 A. 1 y − = .
B. y = 2 . C. 1 y = . D. 3 y = . 5 2 5 Lời giải Chọn C Ta có: 3 1 x 3 − − x 1 lim = lim =
x→+∞ 2x − 5 x→+∞ 5 2 2 − x 3 1 x 3 − − x 1 lim = lim =
x→−∞ 2x − 5 x→−∞ 5 2 2 − x Nên 1
y = là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 2 Câu 18. Hàm số 3 2
y = x − 3x + 2 đạt cực tiểu tại: A. x = 2 − .
B. x = 2 .
C. x = 0 . D. x =1. Lời giải Chọn B Ta có: 2
y′ = 3x − 6x . x = 0 y′ = 0 ⇔  x = 2
Khi đó bảng biến thiên của hàm số là:
Vậy hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 .
Câu 19. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số. Lấy ngẫu nhiên hai số từ S. Xác suất để
trong 2 số lấy được có đúng một số chia hết cho 4 gần với số nào sau đây nhất: A. 0,375. B. 0,324. C. 0,389. D. 0,435 . Lời giải Chọn A
Số phần tử của tập hợp S là: 3 9.10 = 9000 số.
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 4. Số bé nhất trong tập hợp X là
u =1000 , số lớn nhất trong tập hợp X là u =
. Trong tập X từ u đến u mỗi số chia hết n 9996 1 1 n
cho 4 cách nhau 4 đơn vị. Vậy X là một cấp số cộng có u =1000 ,u =
d = 4 . Số phần n 9996 1 tử của X là u un 9996 1000 1 n = +1 = +1 = 2250 . 4 4
Lấy 1 số từ X có 2250 cách, lấy 1 số không chia hết cho 4 có 9000 − 2250 = 6750 cách. Không gian mẫu là 2
C . Số cách lấy ngẫu nhiên 2 số từ S mà trong 2 số lấy được có đúng 1 số 9000
chia hết cho 4 là: 2250.6750 .
Xác suất cần tìm là: 2250.6750 P = ≈ 0,375. 2 C9000 Câu 20. Cho hàm số 4 2
y = ax + bx + c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng:
A.
a > 0,c < 0
B. a > 0,c > 0
C. a < 0,c < 0
D. a < 0,c > 0 Lời giải Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số ta dễ dàng suy ra: a < 0,c > 0(Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương)
Câu 21. Tập nghiệm S của bất phương trình log x +1 > log 2x −1 là: 3 ( ) 3 ( ) A. S = ( 1; − 2).
B. S = (−∞;2).
C. S = (2;+ ∞). D. 1 S  ;2 =  . 2    Lời giải Chọn D  1  2x −1 > 0 x >
log x +1 > log 2x −1 ⇔ 1 ⇔  2 ⇔ < x < 2 . 3 ( ) 3 (
) x+1>2x−1 2 x < 2 Vậy 1 S  ;2 =  . 2   
Câu 22. Cho hàm số = ( ) 3 2
y f x = ax + bx + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương
trình f (x) = b là: A.3. B. 2. C. 1. D. 0. Lời giải Chọn B Ta có: f (x) 2 '
= 3ax + 2bx + c .
Theo đồ thị hàm số ta có:  f (0) = 3 d = 3 a = 1   f (2) 1 8 
a 4b 2c d 1 b  = − + + + = −  = 3 −  ⇔  ⇔  . f '(0) =  0 c = 0 c = 0    f '  (2) = 0 12
 a + 4b + c = 0 d = 3
Do đó: f (x) = b f (x) = 3 − .
Dựa vào hình ta thấy: phương trình có một nghiệm
Câu 23. Nghiệm của phương trình log x −1 = log 2 là: 3 ( ) 3
A. x = 4 .
B. x = 2 .
C. x = 5. D. x = 3. Lời giải Chọn D x −1 > 0  x >1
Ta có log x −1 = log 2 ⇔ ⇔  ⇔ x = 3 3 ( ) 3  x −1 = 2 x = 3
Vậy chọn đáp án 𝑫𝑫.
Câu 24. Số nghiệm của phương trình sin 2x = 0 thỏa mãn 0 < x < 2π là? A. 2 . B. 1. C. 3. D. 0 . Lời giải Chọn C π
sin 2x = 0 ⇔ 2x = kπ;k ∈ ⇔ x = k ;k ∈ . 2 Do π 0 2π 0 2π 0 4 k Z x k k ∈ < < ⇒ < < ⇒ < <  →k = {1;2; } 3 . 2 Câu 25. Cho 4 2
y = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ.
Với giá trị nào của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số đã cho tại 4 điểm phân biệt? A. 3
− < m <1.
B. m ≤1. C. 3 − ≤ m ≤1. D. m = 3 − . Lời giải Chọn A
Vẽ đồ thị của hàm số đã cho và đường thẳng y = m trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy, ta có :
Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số đã cho tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi 3
− < m <1. 2x −1
Câu 26. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =
tại điểm có hoành độ x = 4 là: x − 3 A. y = 5 − x −13. B. y = 5 − x + 27. C. y = 5 − x + 7.
D. y = 7x + 5. Lời giải Chọn B − Ta có: y ' 5 =
k = y ' 4 = 5 − 2 ( ) (x − 3)
Với x = 4 ⇒ y = 7 ⇒ M (4;7)
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (4;7)là: y = 5
− (x − 4) + 7 ⇔ y = 5 − x + 27 Câu 27. Cho hàm số 4 2 y = ax + x
b + c có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Lời giải Chọn C
Câu 28. Đặt x = log 14 . Biết log 32 a = với a, , 2 98
b c là những số tự nhiên và biểu thức là tối giản. bx c
Giá trị của biểu thức S = 2a + 3b + 5c là: A. 21. B. 16. C. 17. D. 26. Lời giải Chọn A log 32 5 5 5 5 Ta có 2 log 32 = = = = = . 98 log 98
196 log 196 −log 2 2log 14 −1 2x −1 2 2 2 2 log2 2
Suy ra a = 5, b = 2, c =1.
Do đó S = 2a + 3b + 5c = 2.5 + 3.2 + 5.1 = 21.
Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [0;5] để hàm số 3 2
y = x − 3(m + 2) x + 3m(m + 4)x đồng biến trên khoảng (0;3) ? A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Lời giải Chọn B Xét hàm số 3 2
y = x − 3(m + 2) x + 3m(m + 4)x có 2
y ' = 3x − 6(m + 2) x+ 3m(m + 4) , x = m Ta có y ' = 0 ⇔  x = m + 4
Với x = m y(m) 3 2
= m + 6m ; x = m + ⇒ y (m + ) 3 2 4
4 = m + 6m − 32 TH1: Với 3 2 2
m + 6m − 32 ≥ 0 ⇔ (m − 2)(m + 4) ≥ 0 ⇔ m ≥ 2
Khi đó để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0;3) thì suy ra m ≥ 3 , lúc này có 3 giá trị m nguyên thuộc [0;5]. 3 2
m + 6m −32 < 0  6 − < m < 2 TH2: Với  ⇔  3 2
m + 6m > 0 m ≠ 4; − m ≠ 0
Kết hợp m∈[0;5] suy ra m∈(0;2). Khi đó dễ thấy hàm số đã cho không thể đồng biến trên (0;3). m = 0 TH3: Với 3 2
m + 6m ≤ 0 ⇔ 
Với m = 0 thì y(m) = y(0) = 0 ; y(4) = 32 − m ≤ 6( − L)
Khi đó hàm số đã cho đồng biến trên (0;3).
Câu 30. Với giá trị nào của m thì phương trình 2 2
x + y − 2x − 4y + 2m − 3 = 0 là phương trình đường tròn?
A. m ≤ 4.
B. m > 4
C. m ≥ 4. D. m < 4. Lời giải Chọn D Ta có: 2 2 2 2
x + y − 2x − 4y + 2m − 3 = 0 ⇔ (x −1) + (y − 2) = 8 − 2m
Khi đó để phương trình đã cho là phương trình đường tròn thì 8 − 2m > 0 ⇔ m < 4 .
Câu 31. Một người vay ngân hàng 200 triệu đồng theo hình thức trả góp hàng tháng, lãi suất ngân hàng
cố định 0,8% một tháng. Mỗi tháng người đó phải trả một số tiền cố định không đổi tới hết
tháng 48 thì hết nợ (lần đầu tiên phải trả là một tháng sau khi vay). Tổng số tiền lãi người đó
phải trả trong quá trình nợ là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng nghìn)?
A. 41641000 đồng.
B. 39200000 đồng. C. 38123000 đồng. D. 40345000 đồng. Lời giải Chọn A
T.r.(1+ r)n Ta có X =
với X là số tiền trả hàng tháng, T là số tiền vay ngân hàng, r là lãi suất (1+ r)n −1
n là số tháng để trả hết nợ. 200000000.0,8%.(1+ 0,8%)48 Do đó X = ≈ 5034184 đồng. (1+ 0,8%)48 −1
Tổng số tiền người đó đã trả là: 5034184× 48 = 241640832 đồng.
Tổng số tiền lãi người đó phải trả là: 241640832 − 200000000 = 41640832 ≈ 41641000 đồng.
Câu 32. Biết đồ thị hai hàm số 4 2
y x  2x  2 và 4 2
y mx nx 1 có chung ít nhất một điểm
cực trị. Giá trị của biểu thức 2m  3n bằng: A. 11. B. 10. C. 8. D. 9. Lời giải Chọn C Ta có: Đồ thị hàm số 4 2
y x  2x  2 C
A 0;2 ,B 1;1 ,C 1;1
1 có ba điểm cực trị là      . Đồ thị hàm số 4 2
y mx nx 1 C D 0;1
2  có 1 điểm cực trị là  không trùng với ba
điểm cực trị của C C
1 , kết hợp đề bài ta suy ra  2  có ba điểm cực trị hay . m n  0.  2   2  Cn   ; n  1  ,  n    ; n E F  1
2  có thêm hai điểm cực trị nữa là .  2m 4m     2m 4m   n   1  2m m 2
Từ giả thiết ta suy ra E B hay     .  2  nn   4  11   4m
Do đó: 2m  3n  8.
Câu 33. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 2
2x x + 6.2xx = 5 bằng 1 A. 2 B. 1 C. D. 5 2 Lời giải Chọn A x x 1 Phương trình 2 ⇔ 2 + 6. = 5 2 2x x Đặt 2
2x x = t (t > 0) ta được phương trình : 1 t + 6. = 5 t 2
t − 5t + 6 = 0 t = 2 ⇔  (tm) t = 3 + Với 2 x x 2 t = 2 ⇒ 2
= 2 ⇔ x x −1 = 0 ⇒ x + x =1 1 2 + Với 2 x x 2 t = 3 ⇒ 2
= 3 ⇔ x x − log 3 = 0 ⇒ x + x =1 2 3 4
Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 2.
Câu 34. Khối chóp có diện tích đáy bằng S , chiều cao bằng h . Thể tích khối chóp đó bằng.
A. S.h .
B. 1 S.h . C. 1 . D. 3Sh . 3 3Sh Lời giải Chọn B
Câu 35. Phương trình 2 x
+ a + a + + a = ( + a)( 2 + a )( 4 + a )( 8 + a ) ( 64 1 ... 1 1 1 1
... 1+ a ) , với x là số tự nhiên
và 0 < a ≠ 1, có nghiệm là: A. x = 63.
B. x =128.
C. x = 64 . D. x =127 . Lời giải Chọn B Ta có: 2 x
+ a + a + + a = ( + a)( 2 + a )( 4 + a )( 8 + a ) ( 64 1 ... 1 1 1 1 ... 1+ a ) 1 xa ⇔ = (1+ a)( 2 1+ a )( 4 1+ a )( 8 1+ a )...( 64 1+ a ) 1− a x
⇔ − a = ( − a)( + a)( 2 + a )( 4 + a )( 8 + a ) ( 64 1 1 1 1 1 1 ... 1+ a ) x ⇔ − a = ( 2 − a )( 2 + a )( 4 + a )( 8 + a ) ( 64 1 1 1 1 1 ... 1+ a ) x 128
⇔ 1− a =1− a x 128 ⇔ a = a x =128 .
Câu 36. Tập nghiệm của bất phương trình x 5 3 > 3 là: A. (5;+∞). B. (4;+∞). C. (16;+∞). D. (17;+∞). Lời giải Chọn A Ta có: x 5
3 > 3 ⇔ x > 5 .
Tập nghiệm của bất phương trình là: (5;+∞).
Câu 37. Một khối trụ có bán kính đáy R , đường cao h . Thể tích khối trụ bằng A. 2 π R h . B. 1 2 π R h. C. 2 2π R h . D. Rh . 3 Lời giải Chọn A Thể tích khối trụ là 2 π R h
Câu 38. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt? A. 8 . B. 10. C. 9. D. 11. Lời giải Chọn A
Hình vẽ trên là hình bát diện nên có 8 mặt.
Câu 39. Cho khối chóp S.ABC . Gọi M là điểm trên cạnh SB , mặt phẳng (P) đi qua , A M và song
song với BC chia khối chóp thành hai phần có cùng thể tích. Tìm tỷ số SM . MB A. 2 −1. B. 1. C. 1 . D. 1+ 2 . 2 Lời giải Chọn D
Do mặt phẳng (P) song song với BC nên mặt phẳng (P) cắt cạnh SC tại N MN //BC . Đặt SM SN = x
= x (x > 0) . SB SC Ta có S V .AMN SM SN 2 = . = x . S V .ABC SB SC Nên S V .AMN 1 2 1 1 ycbt
= ⇔ x = ⇔ x = . S V .ABC 2 2 2 Do đó 1 2 −1 SM =
SB MB = SB SM = SB . 2 2 Vậy SM 1 = = 2 +1. MB 2 −1
Câu 40. Cho hình chóp tứ giác đều có chu vi đáy bằng 8a và cạnh bên tạo với đáy một góc 0 45 . Thể
tích của khối chóp là 3 3 3 A. a 2 B. 3 2a 2 C. a 2 D. 4a 2 6 8 3 Lời giải S A B O D C
Gọi S.ABCD tâm O là hình chóp đều thỏa đề bài.
Vì chu vi đáy bằng 8a nên cạnh AB = 2a . Ta có BD 2 2a OB = = = 2a . 2 2
Tam giác SBO vuông cân tại O nên SO = OB = a 2 . 3 Vậy thể tích 1 1 2 4 2a V = S SO = a a = . ABCD . .(2 ) . 2 3 3 3
Câu 41. Cho lăng trụ ABC.AB C
′ ′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của A
trên ( ABC) trùng với trung điểm của BC . Tính khoảng cách h từ A′ đến (BCC B ′ ′) , biết góc
giữa hai mặt phẳng ( ABB A
′ ′) và ( AB C ′ ′) bằng 60°. A. 3a 7 h = . B. a 3 h = . C. 3a h = . D. a 21 h = . 14 4 4 14 Lời giải Chọn A
Gọi M , H lần lượt là trung điểm của AB BC . Kẻ HI // MC (I AB) AB HI Ta có 
AB ⊥ ( AIH ) ⇒ góc giữa hai mặt phẳng ( ABB A
′ ′) và ( ABC) là  AIH .
AB AH
Mặt khác, do ( AB C
′ ′)//( ABC) nên góc giữa hai mặt phẳng ( ABB A
′ ′) và ( AB C ′ ′) cũng là góc
giữa hai mặt phẳng ( ABB A
′ ′) và ( ABC) là  AIH = 60°. ′ Xét tam giác A H a a
AIH vuông tại H có 1 3 3 tan 60° =
AH = IH.tan 60° = . . 3 = . IH 2 2 4
Gọi H′ là trung điểm B C
′ ′; Kẻ AK HH′ (K HH′) (1) B C
′ ′ ⊥ AH′ Ta có  ⇒ B C
′ ′ ⊥ ( AH H ′ ) ⇒ B C
′ ′ ⊥ AK (2) B C
′ ′ ⊥ AH
Từ (1) và (2) suy ra AK ⊥ (BCC B
′ ′) ⇒ d ( A ,′(BCC B
′ ′)) = AK . Xét tam giác 1 1 1 16 4 28 3a 7
AHH′ vuông tại A′ có = + = + = ⇒ AK = 2 2 2 2 2 2 AK AH AH′ 9a 3a 9a 14 .
Vậy d ( A′ (BCC B ′ ′)) 3a 7 , = AK = . 14
Câu 42. Cho hình lập phương ABC . D AB C
′ ′D′ (hình vẽ). Xét mặt cầu đi qua 8 đỉnh của hình lập
phương. Bán kính của mặt cầu đó là
A. BD′ . B. AB . C. AB . D. BD′ . 2 2 Lời giải Chọn AABC . D AB C
′ ′D′ là hình lập phương nên ABCD′ , AA CC
′ và BBDD là các hình chữ nhật
tâm O . Do đó điểm O cách đều các đỉnh của hình lập phương hay O là tâm mặt cầu đi qua 8
đỉnh. Bán kính mặt cầu là BD R OB ′ = = . 2 Câu 43. Cho hàm số 4 2
y = x − 2x có đồ thị là (C). Gọi A(x ; y là điểm thuộc (C). Tiếp tuyến của 1 1 )
(C) tại A cắt (C) tại B(x ; y với B khác A. Biết y y = 24 −
x x , số điểm A thỏa 2 1 ( 2 1) 2 2 ) mãn là A. 1. B. 3. C. 2 . D. 0 . Chọn D Lời giải
Từ giải thuyết y y = 24 −
x x , ta suy ra tiếp tuyến tại điểm A có hệ số góc bằng 24 − . 2 1 ( 2 1)
Khi đó, tiếp tuyến A có dạng y = 24
x + m(m∈) . Xét phương trình: 4 2 4 2 x − 2x = 24
x + m x − 2x + 24x = m(*) .
Số giá trị tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán chính là số giá trị m thỏa mãn phương trình (*)
có nghiệm kép và nghiệm đơn. Từ việc lập bảng biến thiên của hàm số g (x) 4 2
= x − 2x + 24x x -2 +∞ g(x)' - 0 + +∞ g(x) +∞
Ta kết luận được không có m thỏa mãn yêu cầu trên. Tức là không có tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 44. Một hình trụ có bán kính đáy và chiều cao cùng bằng a . Giả sử AB, CD lần lượt là các đường
kính của hai đường tròn đáy sao cho AB vuông góc CD . Thể tích khối diện ABCD bằng 3 3 3 3 A. a . B. 4a . C. 2a . D. a . 6 3 3 3 Lời giải Chọn C
Nhận xét: do AB vuông góc CD nên tứ diện ABCD nằm trong hình lăng trụ đứng
AEBF.DMCN có đáy hình vuông.
Ta có AN = a , AB = 2a . Khi đó AF = a 2 . Mặt khác V = V = V = V AMCD DAFB BMDC CEBA Vậy 1  1 V V V AM AF FB DA AF FB = − = − ABCD AEBF DMCN 4 DAFB ( . ) 4. . . . 3 2    3 1  1  2 = . 2. 2 − 4. . 2 2 a a a a a a a =   . 3  2  3
Câu 45. Cho hình hộp chữ nhật ABC .
D A'B 'C 'D ' . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh
BC ,C 'D ' và D 'D . Tính thể tích của khối tứ diện AMNP khi biết thể tích của khối hộp đã
cho ở trên bằng 48. A. 7 . B. 5. C. 9. D. 11. Lời giải Chọn B
Xây dựng hệ tọa độ Oxyz như hình vẽ, với (
A 0;0;0) trùng với gốc tọa độ, điểm B Ox , điểm
D thuộc Oy và điểm A'∈Oz .
Giả sử: AB = a, AD = ,
b AA' = c khi đó abc = 48. Ta có: B( ; a 0;0), D(0; ;
b 0), A'(0;0;c) .
Dễ suy ra tọa độ của các điểm  ; b ;0,  a
 ; ; , 0; ; c M a N b c P b   . 2 2 2             Ta có:  ;b;0  bc ac  ,  a  ; ; ,  0; ; c AM a AN b c AP b  = = 
. Suy ra AM , AP =    ; ;ab . 2 2 2          4 2 
   Khi đó 1 1 abc abc 5 V
= AM APAN = − + abc = abc = . AMNP , . 5 6   6 8 2 48
Câu 46. Khối nón có bán kính đáy bằng r , chiều cao bằng h. Thể tích khối nón bằng 1 A. 2 π r h . B. 2 π r h .
C. rh . D. π rh . 3 Lời giải Chọn B 1
Thể tích khối nón có bán kính đáy bằng r , chiều cao bằng h là 2 V = π r h . 3
Câu 47. Một hình nón có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 4. Diện tích xung quanh của hình nón đó bằng A.30π. B. 12π. C. 75π. D. 15π. Lời giải Chọn D
Độ dài đường sinh của hình nón là: 2 2 2 2
l = r + h = 3 + 4 = 5.
Diện tích xung quanh của hình nón là: S = π rl = π = π xq .3.5 15 .
Câu 48. Số giá trị nguyên của m để hàm số 2 y |
= x − 2x + m | 2
+ x +1có 3 điểm cực trị A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Lời giải Chọn B Với m ≥1thì 2
y = x + m +1 không có điểm cực trị. 2  + ∈ −∞ ∪ +∞ Với m = 0 thì x 1, x ( ;0) (2; ) y =  và có bảng biến thiên 2
−x + 4x +1, x ∈[0;2] Với m ≤ 1 − thì 2
x − 2x + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt x , x thỏa mãn. 1 2 2
x + m +1, x∈( ;
−∞ x ) ∪ (x ;+∞) Khi đó 1 2 y =  và có bảng biến thiên 2 −
x + 4x m +1, x ∈[x ; x ] 1 2 Vì m∈( 5;
− 5) và nguyên nên tổng kết lại ta có y có 3 điểm cực trị khi m nhận các giá trị 4 − ; 3 − ; 2 − ; 1 − .
Câu 49. Có tất cả bao nhiêu số nguyên m∈( 2019 − ;2019) để hàm số 3 2
y = x − 6x mx + 3 đồng biến trên khoảng (0;+ ∞) . A. 2019 . B. 2007 . C. 2018 . D. 2006 . Lời giải Chọn B Ta có: 2
y′ = 3x −12x m .
Để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0;+ ∞) thì y′ ≥ 0, x ∀ ∈(0;+ ∞). 2
⇔ 3x −12x m ≥ 0, x ∀ ∈(0;+ ∞) . 2
⇔ 3x −12x ≥ , m x ∀ ∈(0;+ ∞) . ⇔ Min ( 2 3x −12x) ≥ , m x ∀ ∈(0;+ ∞). (0;+∞)
Xét hàm số g (x) 2
= 3x −12x trên khoảng (0;+ ∞) có g′(x) = 6x −12 , g′(x) = 0 ⇔ x = 2 .
Từ bảng biến thiên của hàm g (x) trên khoảng (0;+ ∞) suy ra Min ( 2 3x −12x) = 12 − . (0;+∞) Vậy m ≤ 12
− , vì m là các số nguyên thuộc khoảng ( 2019 −
;2019) nên có 2007 số nguyên m
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 50. Đạo hàm của hàm số 3x y = bằng A.3x.ln 3. B. 1 .3x x − . C. 3x . D. 1 3x− . Lời giải Chọn A
Theo công thức đạo hàm của hàm số mũ, ta có: ' 3x y = .ln 3.
-------------------- HẾT --------------------
Document Outline

  • de-khao-sat-toan-12-lan-2-nam-2019-2020-truong-tam-duong-vinh-phuc
    • TOAN_TO12_123
      • SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
  • Tổ-21-Đợt-20-Tam-Dương_Vĩnh_Phúc