Đề khảo sát Toán (chuyên) thi vào 10 năm 2025 – 2026 trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa có đáp án

Đề khảo sát Toán (chuyên) thi vào 10 năm 2025 – 2026 trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem

Môn:

Môn Toán 1.3 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề khảo sát Toán (chuyên) thi vào 10 năm 2025 – 2026 trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa có đáp án

Đề khảo sát Toán (chuyên) thi vào 10 năm 2025 – 2026 trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa có đáp án. Tài liệu được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 6 trang giúp em củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem

10 5 lượt tải Tải xuống
S GD & ĐT THANH HÓA
TRƯNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
thi có 01 trang)
K THI KHO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LP 10
THPT CHUYÊN LAM SƠN
Năm hc: 2025 – 2026
n thi: TOÁN
(Dành cho thí sinh thi vào chuyên Toán)
Ngày thi: 06/4/2025
Thi gian làm bài:150 phút (không k thi gian phát đ)
Câu 1. (2,0 đim).
a) Cho ba s
,,abc
khác
0
tha mãn
111
0
abc
++=
, tính giá tr biu thc
2 22
ab bc ca
A
cab
=++
.
b) Cho đa thc
( )
Px
vi h số nguyên, chng minh rng không tn ti ba s nguyên phân bit
,,
abc
sao cho
.
Câu 2 (1,0 đim).
Xét hệ phương trình:
2
2
()
()
y xy m
x xy m
−+=
−+=
(với
m
là tham số), tìm
m
để hệ có nghiệm duy nhất.
Câu 3 (1,0 đim).
10
bạn (trong đó chỉ một bạn tên An một bạn tên Bảo) xếp ngẫu nhiên thành một hàng
dọc, tính xác suất để trong đó nhất thiết có 2 bạn An và Bảo phải đứng cạnh nhau.
Câu 4 (2,0 đim)
a) Chng minh rng tn ti vô s số nguyên dương n tha mãn tính cht
( )
21
n
n+
.
b) Cho
p
s nguyên t, chng minh phương trình
2
4
2
xx
p
yy
+
=
+
không nghim nguyên
dương.
Câu 5 (3,0 đim).
Cho tam giác
ABC
nhn (
AB AC<
) ni tiếp đưng tròn
()O
, ngoi tiếp đưng tròn
()I
. Đưng
thng đi qua
I
vuông góc vi
AI
ct
BC
ti
T
.
a) Chng minh
TI
là tiếp tuyến ca đưng tròn ngoi tiếp tam giác
BIC
.
b)
AI
ct li
()O
ti
D
(
D
khác
A
), đon
TI
ct
()O
ti
Q
,
QD
ct
BC
ti
P
. Chng minh
rằng
2
..
IP PB PC=
c) Gi
,EF
tiếp đim ca
()I
theo th t vi
,AC AB
N
trung đim
EF
. Chng minh
rằng
BNC
tù.
Câu 6 (1,0 đim).
Trên bng có viết
2025
số nguyên dương t
1
đến
2025
. Mi ln ta đưc phép xóa đi 2 s
,
ab
tùy ý có trên bng và thay bi s
ab
. Thc hin cho ti khi trên bng ch còn đúng mt s
m
. Tìm giá tr nh nht có th có ca
m
.
………………………….. Hết …………………………
Cán b coi thi không gii thích gì thêm
H và tên thí sinh: ................................................................... S báo danh: ..........................
Ch kí ca giám th s 1: ……………………………………..….Ch kí ca giám th s 2:………………
S GD & ĐT THANH HÓA
TRƯNG THPT CHUYÊN LAM SƠN
NG DN CHM
K THI KHO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LP 10
THPT CHUYÊN LAM SƠN
Năm hc: 2025 – 2026
n thi: TOÁN
(Dành cho thí sinh thi vào chuyên Toán)
Ngày thi: 06/4/2025
Thi gian làm bài:150 phút (không k thi gian phát đ)
Câu 1 (2,0 đim).
a) Cho ba s
,,abc
khác
0
tha mãn
111
0
abc
++=
, tính giá tr biu thc
2 22
ab bc ca
A
cab
=++
.
b) Cho đa thc
( )
Px
vi h số nguyên, chng minh rng không tn ti ba s nguyên phân bit
,,
abc
sao cho
.
Gii
a) Từ đẳng thc
3 33 2 22
3 ( )( ),x y z xyz x y z x y z xy yz zx+ + = ++ + + + +
vi
0xyz++=
thì
3 33
3
x y z xyz
++=
.
111
0
abc
++=
nên
333
111 3
abc
abc
++=
2 22
3
ab bc ca
A
cab
⇒= + + =
, vy
3A =
.
b) Gi sử tn ti ba s nguyên phân bit
,,abc
sao cho
, không mt
tính tng quát nếu gi sử b s lớn nht (b > a, b > c). Khi đó ta
(
)
( ) (
)
(
) ( )
( )
( ) ( ) ( )
Pa Pb a b
Pb Pc b c
Pc Pa c a
−
−−
−−
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
0
0
0
bc ab
ca bc
ab ca
≠
≠−
≠−
bc ab
ca bc
ab ca
−≥
≥−
−≥−
ab ca bc ab⇒−−≥≥−
ab ca bc
⇒−=−=
ab bc−=−
ba bc a c=−⇒ =
vô lý.
Vy không tn ti ba s nguyên phân bit
,,abc
tha mãn đ bài.
Câu 2 (1,0 đim).
Cho hệ phương trình:
2
2
()
()
y xy m
x xy m
−+=
−+=
(với
m
là tham số), tìm
m
để hệ có nghiệm duy nhất.
Giải
Nhận xét nếu
( )
00
,
xy
là một nghiệm của hệ thì
( )
00
,yx
cũng là một nghiệm của hệ. Nếu hệ có
nghiệm duy nhất thì
00
xy=
, từ hệ suy ra phương trình:
2
20x xm −=
.
Do hệ có nghiệm duy nhất nên phương trình trên phải có nghiệm duy nhất.
'
10m⇒∆ = + =
1m⇒=
.
Với
1m =
ta có hệ:
2
2
( )1
( )1
y xy
x xy
−+=
−+=
( ) ( )
22
1 10xy⇒− +− =
1xy⇔==
tha mãn bài toán.
Vy đáp s bài toán
1m =
.
Câu 3 (1,0 đim).
10 bạn (trong đó chỉ có một bạn tên An và một bạn tên Bảo) xếp ngẫu nhiên thành một hàng
dọc, tính xác suất để trong đó nhất thiết có 2 bạn An và Bảo phải đứng cạnh nhau.
Giải
S cách xếp 10 bn xếp thành mt hàng dc là
10!
Xem An Bo “1 bạnthì s cách xếp 9 bạnthành 1 hàng dc 9!, đi ch An và Bo
cho nhau đưc cách xếp 10 bn mà trong đó An và Bo đng cnh nhau là 2.9!.
Vy xác sut để trong đó nhất thiết có 2 bạn An và Bảo phải đứng cạnh nhau là:
2.9! 1
10! 5
=
.
Câu 4 (2,0 đim)
a) Chng minh rng tn ti vô s số nguyên dương n tha mãn tính cht
( )
21
n
n+
b) Cho
p
s nguyên t, chng minh phương trình
2
4
2
xx
p
yy
+
=
+
không nghim nguyên
dương.
Gii
a) Ta có nhn xét sau: nếu
( )
21
n
n+
thì
( )
21
m
m+
vi
21
n
m = +
Tht vy do
( )
21
n
n+
( )
21
n
+
lẻ nên
n
lẻ, đt
21
n
m nl= +=
( l là s lẻ)
Ta có:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
12
2 1 2 1 2 1 2 2 ... 2 1
l ll
m n nnn n
−−

+= += + + +


suy ra
(
) (
)
2 12 1
mn
++
hay
( )
21
m
m+
(nhn xét đã đưc chng minh)
Vi n = 1, n = 3 tha mãn tính cht, cho nên,
39
2 1 9, 2 1...nn= += = +
cũng thõa mãn. Đy
điu phi chng minh.
b) Phương trình đã cho tương đương vi:
( ) ( )
4
11xx yy p
+= +
(1) suy ra
( )
4
1xx p+
, mt khác
ta có
(
)
, 11xx+=
nên
4
xp
hoc
( )
4
1xp+
.
*) Xét
4
xp
, đt
(
)
4*
x pk k
=
thay vào phương trình ta đưc:
(
)
( )
44 4
11pk pk py y+= +
(
)
( )
4
11k pk y y
+= +
( )
( )
22
kp y kp y y k +=
Nếu y = k suy ra p = 1 vô lý.
Nếu
yk
>
suy ra
( )
22
10y k kp y k p−≥ + +
vô lý
Nếu
yk
<
suy ra
2
y pk<
( )
( )
22
0kp y kp y y k + >>
vô lý.
*) Nếu
( )
4
1xp+
xét tương t ta cũng suy ra vô lý.
Vy phương trình đã cho không có nghim nguyên dương.
Câu 5 (3,0 đim).
Cho tam giác
ABC
nhn (
AB AC<
) ni tiếp đưng tròn
()O
, ngoi tiếp đưng tròn
()I
. Đưng
thng đi qua
I
vuông góc vi
AI
ct
BC
ti
T
.
a) Chng minh
TI
là tiếp tuyến ca đưng tròn ngoi tiếp tam giác
BIC
.
b)
AI
ct li
()O
ti
D
(
D
khác
A
), đon
TI
ct
()O
ti
Q
,
QD
ct
BC
ti
P
. Chng minh
rằng
2
..IP PB PC=
c) Gi
,EF
tiếp đim ca
()I
theo th t vi
,AC AB
N
trung đim
EF
. Chng minh
rằng
BNC
tù.
Gii
Gii: a) Gi D là giao đim th hai ca AI vi (O), suy ra D là trung đim cung BC không cha
A, suy ra
.DB DC=
(0,25 đim)
Xét tam giác DBI,
2
2
AB
DIB IAB IBA
DIB DBI DBI
AB
DBI DBC CBI DAC CBI
+
=+=
= ⇒∆
+
= += +=
cân
ti D, suy ra
DI DB DC= =
. (0,5 điểm)
Vy D là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác BCI, mà IT vuông c vi ID theo gi thiết. Do đó
TI là tiếp tuyến ca đưng tròn ngoi tiếp tam giác BCI. (0,25 điểm)
b) Xét hai tam giác DPB và DBQ, có
11
22
BDP chung
DBP DBC sd DC sd DB DQB
= = = =
()
DP DB
DPB DBQ g g
DB DQ
⇒∆ =
22
..
DI DQ
DB DP DQ DI DP DQ
DP DI
= = ⇒=
(0,25điểm)
Xét hai tam giác DIQ và DPI, có
0
chung
( ) 90 ,
QDI
DIQ DPI c g c DPI DIQ
DI DQ
DP DI
⇒∆ = =
=
vy tam giác DIQ vuông ti I
có IP là đưng cao, do đó
2
. (1)IP PD PQ=
(0,5 điểm)
Xét hai tam giác PDC và PBQ
DPC BPQ=
i đnh) và
PCD PQB=
. . (2)
PC PD
PDC PBQ PD PQ PB PC
PQ PB
⇒∆ = =
Từ (1) và (2) suy ra
2
.
IP PB PC=
(đpcm) (0,25 điểm)
c) Gi
,G BI EF H CI EF=∩=
và M là tiếp đim ca (I) vi BC. Xét hai tam giác BIC và
BFG có
0
2
() .
90
2
B
FBG IBC
BG BF BM BG BC
BIC BFG g g
BC BI BI BM BI
A
BFG BIC
= =
⇒∆ = = =
= = +
Xét hai tam giác BGC và BMI, có
0
chung
90 .
IBM
BGC BMI BGC BMI
BG BC
BM BI
⇒∆ = =
=
Chng minh tương t, ta có
0
90 .BHC =
(0,5 điểm)
Từ
0
90BGC BHC BHGC= =
ni tiếp đưng tròn (kí hiu (BHGC)). Gi K là giao đim ca
tia BN vi (BHGC), suy ra
0
90 .BKC =
Ta có
00
90 90 .BNC NKC NCK NCK=+=+>
(đpcm) (0,5 điểm)
Câu 6 (1,0 đim).
Trên bng có viết
2025
số nguyên dương t
1
đến
2025
. Mi ln ta đưc phép xóa đi 2 s
,ab
tùy ý có trên bng và thay bi s
ab
. Thc hin cho ti khi trên bng ch còn đúng mt s
m
. Tìm giá tr nh nht có th có ca
m
.
Gii
Gi sử thi đim
n
, các s mt trên bng
12
, ,...,
k
aa a
. Gi
12
...
nk
S aa a= + ++
tng
các s thi đim
n
, thi đim
1n +
ta xóa hai s
,
ij
aa
thay bi s
ij
aa
, thì
(
)
1
n n ij ij
S S aa aa
+
= + +−
.
Suy ra
1
,
nn
SS
+
cùng tính chn l
( )
,
ijij
aa aa+−
cùng tính chn l. Điu này nghĩa
mi ln thao tác thì tính chn l ca tng các s mt trên bng không đi. Lúc đu tng các
số
( )
1 2025 2025
1 2 ... 2025
2
+
+++ =
là s lẻ nên cui cùng m l, do đó
1
m
.
Tiếp theo ta s chng minh rng th thc hin đưc các thao tác đ
1m =
. t th nht
xóa cp s
(
)
2,3
, ri t th hai xóa cp
( )
4,5
, ..., lưt th 1012 xóa cp
( )
2024,2025
. Thế
thì sau lưt th 1012 trên bng còn 1013 s 1. Bt đu t đây chn 2 s 1 t trái qua phi ri xóa
ta s thu đưc dãy s 0, 0,..., 0, 1. Cui cùng c chn 2 s 0 bt k để xóa thì trên bng còn li
hai s 0, 1. Xóa bưc cui thì còn li s 1. Vy giá tr nh nht có th có ca m là 1.
Xem thêm: ĐỀ THI TUYN SINH LP 10 MÔN TOÁN
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
| 1/6

Preview text:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THPT CHUYÊN LAM SƠN
Năm học: 2025 – 2026 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 01 trang)
(Dành cho thí sinh thi vào chuyên Toán) Ngày thi: 06/4/2025
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (2,0 điểm).
a) Cho ba số a,b,c khác 0 thỏa mãn 1 1 1
+ + = 0, tính giá trị biểu thức a b c ab bc ca A = + + . 2 2 2 c a b
b) Cho đa thức P(x) với hệ số nguyên, chứng minh rằng không tồn tại ba số nguyên phân biệt
a,b,c sao cho P(a) = b, P(b) = c, P(c) = a . Câu 2 (1,0 điểm). 2
y − (x + y) = m Xét hệ phương trình: 
(với m là tham số), tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. 2
x − (x + y) = m Câu 3 (1,0 điểm).
Có 10 bạn (trong đó chỉ có một bạn tên An và một bạn tên Bảo) xếp ngẫu nhiên thành một hàng
dọc, tính xác suất để trong đó nhất thiết có 2 bạn An và Bảo phải đứng cạnh nhau. Câu 4 (2,0 điểm)
a) Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n thỏa mãn tính chất (2n + ) 1 n . 2 b) Cho +
p là số nguyên tố, chứng minh phương trình x x 4
= p không có nghiệm nguyên 2 y + y dương. Câu 5 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O) , ngoại tiếp đường tròn (I) . Đường
thẳng đi qua I vuông góc với AI cắt BC tại T .
a) Chứng minh TI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC .
b) AI cắt lại (O) tại D ( D khác A), đoạn TI cắt (O) tại Q , QD cắt BC tại P. Chứng minh rằng 2 IP = . PB PC.
c) Gọi E, F là tiếp điểm của (I) theo thứ tự với AC, AB N là trung điểm EF . Chứng minh rằng  BNC tù. Câu 6 (1,0 điểm).
Trên bảng có viết 2025 số nguyên dương từ 1 đến 2025. Mỗi lần ta được phép xóa đi 2 số a,b
tùy ý có trên bảng và thay bởi số a b . Thực hiện cho tới khi trên bảng chỉ còn đúng một số là
m . Tìm giá trị nhỏ nhất có thể có của m .
………………………….. Hết …………………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ................................................................... Số báo danh: ..........................
Chữ kí của giám thị số 1: ……………………………………..….Chữ kí của giám thị số 2:………………
SỞ GD & ĐT THANH HÓA
KỲ THI KHẢO SÁT CÁC MÔN THI VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN THPT CHUYÊN LAM SƠN
Năm học: 2025 – 2026 HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi: TOÁN
(Dành cho thí sinh thi vào chuyên Toán) Ngày thi: 06/4/2025
Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2,0 điểm).
a) Cho ba số a,b,c khác 0 thỏa mãn 1 1 1
+ + = 0, tính giá trị biểu thức a b c ab bc ca A = + + . 2 2 2 c a b
b) Cho đa thức P(x) với hệ số nguyên, chứng minh rằng không tồn tại ba số nguyên phân biệt
a,b,c sao cho P(a) = b, P(b) = c, P(c) = a . Giải a) Từ đẳng thức 3 3 3 2 2 2
x + y + z − 3xyz = (x + y + z)(x + y + z xy + yz + zx), với x + y + z = 0 thì 3 3 3
x + y + z = 3xyz . Vì 1 1 1 + + = 0 nên 1 1 1 3 + + = ab bc caA = + + = 3, vậy A = 3. a b c 3 3 3 a b c abc 2 2 2 c a b
b) Giả sử tồn tại ba số nguyên phân biệt a,b,c sao cho P(a) = b,P(b) = c,P(c) = a , không mất
P(a) − P(b)(a b) 
tính tổng quát nếu giả sử b là số lớn nhất (b > a, b > c). Khi đó ta có P(b) − P(c)(b c) P
 (c) − P(a)(c a)
0 ≠ (b c)(a b)
b c a b  
⇒ 0 ≠ (c a)(b c) ⇒  c a b c a b c a b c a b 0 ≠  
(a b)(c a)
a b c a
a b = c a = b c a b = b c b a = b c a = c vô lý.
Vậy không tồn tại ba số nguyên phân biệt a,b,c thỏa mãn đề bài. Câu 2 (1,0 điểm). 2
y − (x + y) = m Cho hệ phương trình: 
(với m là tham số), tìm m để hệ có nghiệm duy nhất. 2
x − (x + y) = m Giải
Nhận xét nếu ( 0x, 0
y ) là một nghiệm của hệ thì ( 0 y , 0
x ) cũng là một nghiệm của hệ. Nếu hệ có
nghiệm duy nhất thì 0x = 0
y , từ hệ suy ra phương trình: 2
x − 2x m = 0 .
Do hệ có nghiệm duy nhất nên phương trình trên phải có nghiệm duy nhất. '
⇒ ∆ = 1+ m = 0 ⇒ m = 1 − . 2
y − (x + y) = 1 − Với m = 1 − ta có hệ:  2
x − (x + y) = 1 −
⇒ (x − )2 + ( y − )2 1
1 = 0 ⇔ x = y =1 thỏa mãn bài toán.
Vậy đáp số bài toán m = 1 − . Câu 3 (1,0 điểm).
Có 10 bạn (trong đó chỉ có một bạn tên An và một bạn tên Bảo) xếp ngẫu nhiên thành một hàng
dọc, tính xác suất để trong đó nhất thiết có 2 bạn An và Bảo phải đứng cạnh nhau. Giải
Số cách xếp 10 bạn xếp thành một hàng dọc là 10!
Xem An và Bảo là “1 bạn” thì số cách xếp 9 “bạn” thành 1 hàng dọc là 9!, đổi chỗ An và Bảo
cho nhau được cách xếp 10 bạn mà trong đó An và Bảo đứng cạnh nhau là 2.9!.
Vậy xác suất để trong đó nhất thiết có 2 bạn An và Bảo phải đứng cạnh nhau là: 2.9! 1 = . 10! 5 Câu 4 (2,0 điểm)
a) Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n thỏa mãn tính chất (2n + ) 1 n 2 b) Cho +
p là số nguyên tố, chứng minh phương trình x x 4
= p không có nghiệm nguyên 2 y + y dương. Giải
a) Ta có nhận xét sau: nếu (2n + )
1 n thì (2m + ) 1 m với 2n m = +1 Thật vậy do (2n + )
1 n và (2n + )
1 lẻ nên n lẻ, đặt = 2n m
+1 = nl ( l là số lẻ) Ta có: m ( n)l
( n )( n)l 1− ( n)l−2 2 1 2 1 2 1 2 2 ... (2n ) 1 + = + = + − + − +  suy ra   (2m )1(2n + + ) 1 hay (2m + )
1 m (nhận xét đã được chứng minh)
Với n = 1, n = 3 thỏa mãn tính chất, cho nên, 3 9
n = 2 +1 = 9,n = 2 +1... cũng thõa mãn. Đậy là điều phải chứng minh.
b) Phương trình đã cho tương đương với: x(x + ) = y( y + ) 4 1
1 p (1) suy ra x(x + ) 4 1  p , mặt khác ta có (x, x + ) 1 =1 nên 4
xp hoặc (x + ) 4 1  p . *) Xét 4 xp , đặt 4 x = p k ( *
k ∈  ) thay vào phương trình ta được: 4 p k ( 4 p k + ) 4 1 = p y( y + ) 1 ⇔ k ( 4 p k + ) 1 = y( y + ) 1 ⇔ ( 2 − )( 2 kp
y kp + y) = y k
Nếu y = k suy ra p = 1 vô lý.
Nếu y > k suy ra 2
y k kp + y k ( 2 1+ p ) ≤ 0 vô lý
Nếu y < k suy ra 2
y < p k ⇒ ( 2 kp y)( 2
kp + y) > 0 > y k vô lý. *) Nếu (x + ) 4
1  p xét tương tự ta cũng suy ra vô lý.
Vậy phương trình đã cho không có nghiệm nguyên dương. Câu 5 (3,0 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn (O) , ngoại tiếp đường tròn (I) . Đường
thẳng đi qua I vuông góc với AI cắt BC tại T .
a) Chứng minh TI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC .
b) AI cắt lại (O) tại D ( D khác A), đoạn TI cắt (O) tại Q , QD cắt BC tại P . Chứng minh rằng 2 IP = . PB PC.
c) Gọi E, F là tiếp điểm của (I) theo thứ tự với AC, AB N là trung điểm EF . Chứng minh rằng  BNC tù. Giải
Giải: a) Gọi D là giao điểm thứ hai của AI với (O), suy ra D là trung điểm cung BC không chứa
A, suy ra DB = DC. (0,25 điểm)   =  +   +  A B DIB IAB IBA = Xét tam giác DBI, có  2  ⇒  =  DIB DBI DBI ∆ cân
 =  +  =  +   +  A B DBI DBC CBI DAC CBI =  2
tại D, suy ra DI = DB = DC . (0,5 điểm)
Vậy D là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCI, mà IT vuông góc với ID theo giả thiết. Do đó
TI là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BCI. (0,25 điểm)  BDP chung
b) Xét hai tam giác DPB và DBQ, có   =  1 =  1 =  =  DBP DBC sd DC sd DB DQB  2 2 ⇒ ∆  ∆ ( − ) DP DB DPB DBQ g g ⇒ = 2 2 ⇒ = . ⇒ = . DI DQ DB DP DQ DI DP DQ ⇒ = DB DQ DP DI (0,25điểm)
Xét hai tam giác DIQ và DPI, có  QDI chung  ⇒ ∆  ∆ − − ⇒  =  0 DIQ DPI (c g c) DPI DIQ = 90 , DI DQ
vậy tam giác DIQ vuông tại I  =  DP DI
có IP là đường cao, do đó 2 IP = .
PD PQ (1) (0,5 điểm)
Xét hai tam giác PDC và PBQ có  = 
DPC BPQ (đối đỉnh) và  =  PCD PQB PC PDPDC ∆  PBQ ∆ ⇒ = ⇒ . PD PQ = . PB PC (2) PQ PB Từ (1) và (2) suy ra 2 IP = .
PB PC (đpcm) (0,25 điểm)
c) Gọi G = BI EF, H = CI EF và M là tiếp điểm của (I) với BC. Xét hai tam giác BIC và   =  B FBG IBC = BFG có  2  ⇒ ∆  ∆ ( − ) BG BF BM BG BC BIC BFG g g ⇒ = = ⇒ = .  =  A BC BI BI BM BI 0 BFG BIC = 90 +  2  IBM chung
Xét hai tam giác BGC và BMI, có  ⇒ ∆  ∆ ⇒  =  0 BGC BMI BGC BMI = 90 . BG BC  =  BM BI
Chứng minh tương tự, ta có  0
BHC = 90 . (0,5 điểm) Từ  =  0
BGC BHC = 90 ⇒ BHGC nội tiếp đường tròn (kí hiệu (BHGC)). Gọi K là giao điểm của
tia BN với (BHGC), suy ra  0 BKC = 90 . Ta có  =  +  0 = +  0 BNC NKC NCK 90
NCK > 90 . (đpcm) (0,5 điểm) Câu 6 (1,0 điểm).
Trên bảng có viết 2025 số nguyên dương từ 1 đến 2025. Mỗi lần ta được phép xóa đi 2 số a,b
tùy ý có trên bảng và thay bởi số a b . Thực hiện cho tới khi trên bảng chỉ còn đúng một số là
m. Tìm giá trị nhỏ nhất có thể có của m. Giải
Giả sử ở thời điểm n, các số có mặt trên bảng là 1 a , 2 a ,..., k
a . Gọi Sn = 1a + 2 a +...+ k a là tổng
các số ở thời điểm n, ở thời điểm n +1 ta xóa hai số − i
a ,aj và thay bởi số ia aj , thì
Sn 1+ = Sn −( ia + aj ) + ia aj . Suy ra Sn 1 + −
+ , Sn cùng tính chẵn lẻ vì ( i
a aj ), ia aj cùng tính chẵn lẻ. Điều này có nghĩa là
mỗi lần thao tác thì tính chẵn lẻ của tổng các số có mặt trên bảng không đổi. Lúc đầu tổng các (1+ 2025)2025 số là 1+ 2 + ...+ 2025 =
là số lẻ nên cuối cùng m lẻ, do đó m ≥1. 2
Tiếp theo ta sẽ chứng minh rằng có thể thực hiện được các thao tác để m =1. Ở lượt thứ nhất
xóa cặp số (2,3), rồi ở lượt thứ hai xóa cặp (4,5) , ..., lượt thứ 1012 xóa cặp (2024,2025) . Thế
thì sau lượt thứ 1012 trên bảng còn 1013 số 1. Bắt đầu từ đây chọn 2 số 1 từ trái qua phải rồi xóa
ta sẽ thu được dãy số 0, 0,..., 0, 1. Cuối cùng cứ chọn 2 số 0 bất kỳ để xóa thì trên bảng còn lại
hai số 0, 1. Xóa bước cuối thì còn lại số 1. Vậy giá trị nhỏ nhất có thể có của m là 1.
Xem thêm: ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 MÔN TOÁN
https://thcs.toanmath.com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
Document Outline

  • Đề Toán chuyên
  • ĐA Đề Toán chuyên
  • TS 10