Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh

Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 năm 2020 – 2021 phòng GD&ĐT thành phố Bắc Ninh gồm 12 câu trắc nghiệm (03 điểm) và 04 câu tự luận (07 điểm), thời gian học sinh làm bài thi là 90 phút, đề thi có đáp án và lời giải chi tiết.

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề có 02 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Môn: Toán - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Biểu thức đại số biểu thị bình phương của một tổng hai số
a
b
A.
22
ab
. B.
22
ab+
. C.
( )
2
ab
. D.
.
Câu 2. Điểm kiểm tra môn Toán của
20
bạn học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau
Điểm số (
x
)
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
6
4
5
2
1
Điểm trung bình môn Toán của
20
bạn trên là
A.
7,2X =
. B.
7,25X =
. C.
7,1X =
. D.
7,15X =
.
Câu 3. Giá trị của biểu thức
32
2xx
tại
2x =−
A.
16
. B.
16
. C.
0
. D.
8
.
Câu 4. Đơn thức
52
7
5
xy
có phần hệ số là
A.
7
. B.
7
. C.
52
xy
. D.
7
5
.
Câu 5. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức?
A.
( )
2
42x y x
. B.
2x
. C.
2
2xy x
. D.
2021
.
Câu 6. Bậc của đơn thức
35
2xy
A.
2
. B.
3
. C.
8
. D.
35
xy
.
Câu 7. Nghiệm của đa thức
( )
15 3P x x=−
A.
1
5
. B.
1
5
. C.
5
. D.
5
.
Câu 8. Sắp xếp các hạng tử của đa thức
( )
3 2 4
2 7 4P x x x x= +
theo lũy thừa giảm dần
của biến ta được
A.
( )
4 3 2
2 7 4P x x x x= +
. B.
( )
2 3 4
7 2 4P x x x x= + +
.
C.
( )
2 3 4
4 7 2P x x x x= + +
. D.
( )
432
2 7 4P x x x x=
.
Câu 9. Cho tam giác
MNP
cân tại
M
0
N 50=
. Số đo của góc
M
A.
0
65
. B.
0
50
. C.
0
130
. D.
0
80
.
Câu 10. Cho tam giác
DEF
vuông tại
D
DE 5=
cm,
EF 13=
cm. Độ dài cạnh
DF
A.
12
cm. B.
5
cm. C.
13
cm. D.
119
cm.
Câu 11. Cho tam giác
MNP
1NP =
cm,
7MP =
cm. Độ dài cnh
MN
mt s nguyên
(cm). Đ dài cnh
MN
A.
8
cm. B.
5
cm. C.
6
cm. D.
7
cm.
Câu 12. Cho tam giác
ABC
cân ti
A
5AB
cm,
6BC
cm
AM
đưng trung
tuyến. Độ dài đoạn
AM
A.
3
cm. B.
61
cm. C.
11
cm. D.
4
cm.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Tnh giá tr biu thc:
3
43x xy
tại
1
2
x
=
;
6y =
.
2. Cho đơn thức
( )
2
2
3
3
A xy x y

=


. Hãy thu gọn đơn thức chỉ ra hệ số
phần biến của đơn thức
A
.
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức:
( )
5 3 5
4 3 7f x x x x x x= + + +
( )
2 3 2
3 8 3 14.g x x x x x= +
1. Thu gọn và sắp xếp hai đa thức
( )
fx
( )
gx
theo luỹ thừa giảm dần của
biến.
2. Tính
( ) ( )
f x g x+
tìm nghiệm của đa thức
( ) ( )
f x g x+
.
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác
ΑΒC
vuông tại
,
AB 3=
cm,
BC 5=
cm. Trên cạnh
ΒC
lấy
điểm
D
sao cho
ΒD 3=
cm. Đường thẳng vuông góc với
ΒC
tại
D
cắt cạnh
ΑC
tại
, cắt tia

tại
.
1.Tính
AC
và so sánh các góc của tam giác
ΑΒC
.
2. Chứng minh
MΑ = MD
và tam giác
ΜΝC
cân.
3. Gọi
I
trung điểm của
CN
. Chứng minh ba điểm
B
,
,
I
thẳng hàng.
Bài 4 (1, 0 điểm)
1. Tnh giá trị của biểu thức
44
3 3 3 3
a b b a
ab
−−
+
+−
với
3ab−=
;
1a −
;
1b
.
2. Cho đa thc
( )
2
axf x bx c= + +
thỏa mãn
( ) ( )
3 3 .ff=−
Chứng minh rằng
( ) ( )
f x f x=−
.
====== Hết ======
UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Môn: Toán - Lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp
án
D
C
A
D
C
C
B
A
D
A
D
D
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài
Đáp án
Điểm
1
1,5
1.1
Thay
1
2
x
=
;
6y =
vào biểu thức ta được
3
1 1 1 17
4. 3. .6 9
2 2 2 2
= + =
Vậy giá trị của biểu thức trên tại
1
2
x
=
;
6y =
17
2
0,5
1.2
+Thu gọn
( )
( )
( )
2 2 3 2
22
3 3. . . 2
33
A xy x y x x y y x y
= = =
+Hệ số là
2
,phần biến
32
xy
0,5
0,5
2
1,5
2.1
Thu gọn và sắp xếp hai đa thức:
( )
( )
( )
5 3 5 5 5 3 3
4 3 7 4 3 7 7f x x x x x x x x x x x x x= + + + = + + + + = +
( )
( )
2 3 2 3 2 2 3
3 8 3 14 3 3 8 14 8 14g x x x x x x x x x x x= + = + + = +
0,5
2.2
Tính:
( ) ( )
33
( 7) ( 8 14) 7 7f x g x x x x x x+ = + + + =
( ) ( )
0f x g x+=
7 7 0x−=
1x =
Vậy đa thức
( ) ( )
f x g x+
có nghiệm là
1x =
.
0,5
0,5
3
3,0
Vẽ hình đúng, ghi GT, KL
0,25
3.1
Tính
AC
và so sánh các góc của tam giác
ΑΒC
.
1,0
+ Áp dụng định l Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có
2 2 2 2 2 2
5 3 4BC AB AC AC AC= + = + =
cm
0,5
+Xét tam giác ABC
BC AC AB
C
(quan hệ giữa góc cạnh
đối diện trong tam giác)
0,5
3.2
Chứng minh
MΑ=MD
và tam giác
ΜΝC
cân
1,0
+Xét
ABM
DBM
0
BAM BDM 90==
BA=BD
(gt)
BM
là cạnh chung
ABM
=
DBM
(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
MA=MD
(hai cạnh tương ứng)
0,5
+ Xét
ANM
DCM
0
NAM CDM 90==
MA=MD
(cmt)
AMN DMC=
(hai góc đối đỉnh)
ANM= DCM
(g-c-g)
MN=MC
(hai cạnh tương ứng)
ΜΝC
cân tại
Μ
.
0,5
3.3
Gọi
I
là trung điểm của
CN
. Chứng minh ba điểm
B
,
M
,
I
thẳng hàng
0,75
+
ANM= DCM
(cmt)
AN=DC
BA=BD
(gt)
BN=BC
BNC
cân tại
B
I
là trung điểm của
CN
BI
là đường trung tuyến của
BNC
Khi đó,
BI
đồng thời là đường cao của
BNC
hay
BI NC
(1)
+Xét
ΜΝC
cân tại
Μ
(cmt) có
I
là trung điểm của
CN
MI
là đường trung
tuyến đồng thời là đường cao của
ΜΝC
MI NC
(2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm
B
,
M
,
I
thẳng hàng
0,25
0,25
0,25
4.1
0,5
Với
3ab−=
;
1a −
;
1b
ta có
( )
3
4 4 3 3 3
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3
3 3 3 3
2
3 3 3 3
b a b
a b b a a a b b b a a a b
a b a b a b
ab
ab
−−
+ + +
+ = + = +
+ + +
+−
= + =
+−
0,25
0,25
4.2
0,5
+
( )
2
3 a.3 .3 9 3f b c a b c= + + = + +
+
( ) ( ) ( )
2
3 a. 3 . 3 9 3f b c a b c = + + = +
( ) ( )
3 3 9 3 9 3f f a b c a b c= + + = +
0b =
Với
0b =
,
( )
2
axf x c=+
( ) ( )
2
2
a axf x x c c = + = +
nên suy ra
( ) ( )
f x f x=−
.
0,25
0,25
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
| 1/4

Preview text:

UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Toán - Lớp 7 (Đề có 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Biểu thức đại số biểu thị bình phương của một tổng hai số a b A. 2 2
a b . B. 2 2 a + b . C. ( − )2 a b . D. ( + )2 a b .
Câu 2. Điểm kiểm tra môn Toán của 20 bạn học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau Điểm số ( x) 5 6 7 8 9 10 Tần số 2 6 4 5 2 1
Điểm trung bình môn Toán của 20 bạn trên là
A. X = 7, 2 .
B. X = 7, 25 .
C. X = 7,1. D. X = 7,15.
Câu 3. Giá trị của biểu thức 3 2
x − 2x tại x = 2 − là A. 16 − . B.16 . C. 0 . D. 8 − . 7 − Câu 4. Đơn thức 5 2
x y có phần hệ số là 5 −7 A. 7 . B. 7 − . C. 5 2 x y . D. . 5
Câu 5. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức? A. 2 4x y ( 2 − x). B. 2x . C. 2
2xy x . D. 2021.
Câu 6. Bậc của đơn thức 3 5 2 − x y A. 2 − . B. 3. C.8 . D. 3 5 x y .
Câu 7. Nghiệm của đa thức P( x) =15x − 3 là 1 − 1 A. . B. . C. 5 . D. 5 − . 5 5
Câu 8. Sắp xếp các hạng tử của đa thức P( x) 3 2 4
= 2x − 7x + x − 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được A. P( x) 4 3 2
= x + 2x − 7x − 4. B. P(x) 2 3 4
= 7x + 2x + x − 4. C. P( x) 2 3 4 = 4
− − 7x + 2x + x . D. P(x) 4 3 2
= x − 2x − 7x − 4 .
Câu 9. Cho tam giác MNP cân tại M có 0
N = 50 . Số đo của góc M là A. 0 65 . B. 0 50 . C. 0 130 . D. 0 80 .
Câu 10. Cho tam giác DEF vuông tại D có DE = 5cm, EF = 13cm. Độ dài cạnh DF là A.12 cm. B. 5 cm. C.13 cm. D. 119 cm.
Câu 11. Cho tam giác MNP NP = 1cm, MP = 7 cm. Độ dài cạnh MN là một số nguyên
(cm). Độ dài cạnh MN A. 8 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.
Câu 12. Cho tam giác ABC cân tại A AB 5 cm, BC
6 cm vàAM là đường trung
tuyến. Độ dài đoạn AM A. 3 cm. B. 61 cm. C. 11 cm. D. 4 cm.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm)
1. Tính giá trị biểu thức: 3
4x − 3xy tại 1 x = ; y = 6 . 2  2 
2. Cho đơn thức A = ( 3 − xy) 2  x y
 . Hãy thu gọn đơn thức và chỉ ra hệ số và  3 
phần biến của đơn thức A.
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hai đa thức: f ( x) 5 3 5
= x + x − 4x x + 3x + 7 và g (x) 2 3 2
= 3x x + 8x − 3x −14.
1. Thu gọn và sắp xếp hai đa thức f ( x) và g ( x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
2. Tính f (x) + g (x) và tìm nghiệm của đa thức f (x) + g (x) .
Bài 3. (3,0 điểm)
Cho tam giác ΑΒC vuông tại  , có AB = 3 cm, BC = 5 cm. Trên cạnh ΒC lấy
điểm D sao cho ΒD = 3 cm. Đường thẳng vuông góc với ΒC tại D cắt cạnh ΑC tại
 , cắt tia  tại  .
1.Tính AC và so sánh các góc của tam giác ΑΒC .
2. Chứng minh MΑ = MD và tam giác ΜΝC cân.
3. Gọi I là trung điểm của CN . Chứng minh ba điểm B ,  , I thẳng hàng.
Bài 4 (1, 0 điểm) a b b a
1. Tính giá trị của biểu thức 4 4 +
a b = ; a  1 − ; b  1. 3a + 3 3b − với 3 3
2. Cho đa thức f ( x) 2
= ax + bx + c thỏa mãn f ( ) 3 = f (− ) 3 .
Chứng minh rằng f (x) = f (−x) . ====== Hết ====== UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2020-2021 Môn: Toán - Lớp 7
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D C A D C C B A D A D D án
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 1 1,5 1 − Thay x =
; y = 6 vào biểu thức ta được 2 3  1 −   1 −  1 − 17 1.1 4. − 3. .6 = + 9 =      2   2  2 2 −
Vậy giá trị của biểu thức trên tại 1 17 0,5 x = ; y = 6 là 2 2  2   2  +Thu gọn A = ( 3 − xy) 2  x y = 3 − .    ( 2 . x x )( . y y) 3 2 = 2 − x y 0,5 1.2  3   3  +Hệ số là 2 − ,phần biến 3 2 x y 0,5 2 1,5
Thu gọn và sắp xếp hai đa thức: f ( x) 5 3 5
= x + x x x + x + = ( 5 5 x x ) 3
+ x + (− x + x) 3 4 3 7 4 3
+ 7 = x x + 7 2.1 g ( x) 2 3 2 3
= x x + x x − = −x + ( 2 2 x x ) 3 3 8 3 14 3 3
+ 8x −14 = −x + 8x −14 0,5
Tính: f ( x) + g ( x) 3 3
= (x x + 7) + (−x + 8x −14) = 7x − 7 0,5 2.2
f ( x) + g ( x) = 0  7x − 7 = 0  x = 1
Vậy đa thức f (x) + g (x) có nghiệm là x =1. 0,5 3 3,0 0,25 Vẽ hình đúng, ghi GT, KL 3.1
Tính AC và so sánh các góc của tam giác ΑΒC . 1,0
+ Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có 0,5 2 2 2 2 2 2
BC = AB + AC  5 = 3 + AC AC = 4 cm
+Xét tam giác ABC có BC AC AB      C (quan hệ giữa góc và cạnh 0,5
đối diện trong tam giác) 3.2
Chứng minh MΑ=MD và tam giác ΜΝC cân 1,0 +Xét A  BM và D  BM có 0 BAM = BDM = 90 BA=BD (gt) BM là cạnh chung  A  BM= D
 BM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
 MA=MD(hai cạnh tương ứng) 0,5 + Xét A  NM và D  CM có 0 NAM = CDM = 90 MA=MD (cmt)
AMN = DMC (hai góc đối đỉnh)  A  NM= D  CM (g-c-g)
 MN=MC(hai cạnh tương ứng)  Μ  ΝC cân tại Μ . 0,5 3.3
Gọi I là trung điểm của CN . Chứng minh ba điểm B , M , I thẳng hàng 0,75 + A  NM= D
 CM (cmt)  AN=DC mà BA=BD (gt)  BN=BC  B  NCcân tại B
Mà I là trung điểm của CN  BI là đường trung tuyến của B  NC
Khi đó, BI đồng thời là đường cao của B  NC hay BI ⊥ NC (1) 0,25 +Xét Μ
 ΝC cân tại Μ (cmt) có I là trung điểm của CN  MI là đường trung
tuyến đồng thời là đường cao của Μ  ΝC  MI ⊥ NC (2) 0,25
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B , M , I thẳng hàng 0,25 4.1 0,5
Với a b = 3; a  1 − ; b  1 ta có 4a b 4b a
3a + a b
3b + b a
3a + a b
3b − (a b) + = + = + 0,25 3a + 3 3b − 3 3a + 3 3b − 3 3a + 3 3b − 3 3a + 3 3b − 3 = + = 0,25 2 3a + 3 3b − 3 4.2 0,5 + f ( ) 2 3 = a.3 + .
b 3 + c = 9a + 3b + c + f (− ) = (− )2 3 a. 3 + . b ( 3
− ) + c = 9a − 3b + c f ( ) 3 = f (− )
3  9a + 3b + c = 9a − 3b + c 0,25 b = 0 Với
b = 0, f ( x) 2
= ax + c f (−x) = (−x)2 2 a + c = ax + c
nên suy ra f ( x) = f (−x) . 0,25
Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa