Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 12 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 12 (có đáp án) được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Đề kiểm tra rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 12 (có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 Lịch Sử 12 (có đáp án) được soạn dưới dạng file word và PDF gồm 5 trang. Đề kiểm tra rất hay các bạn tham khảo để ôn tập cho môn Lịch sử. Các bạn xem và tải về ở dưới. Chúc các bạn ôn tập vui vẻ.

44 22 lượt tải Tải xuống
www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIM TRA GIA K II, NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: LCH S 12
Thi gian làm bài: 45 phút
- H và tên thí sinh: .................................................... S báo danh : ........................
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
Câu 1.
Thng li của phong trào "Đồng khi" dẫn đến s ra đời ca t chc nào?
A.
Trung ương Cục min Nam.
B.
Liên minh các lực lượng dân tc, dân ch và hòa bình.
C.
Măt trận Dân tc gi phóng min Nam Vit Nam.
D.
Chính ph cách mng lâm thi cng hòa min Nam Vit Nam.
Câu 2.
"Vit Nam hóa chiến tranh" thc cht là tiếp tc thc hiện âm mưu nào của Đế quốc Mĩ?
A.
Đề cao hc thuyết Ních-xơn.
B.
"Tìm diệt" và "bình định".
C.
"Dùng người Việt đánh người Vit".
D.
S dụng quân Mĩ là chủ yếu.
Câu 3.
Trong chiến dịch Tây Nguyên, ta đã chọn địa điểm nào để đánh nghi binh quân địch?
A.
Kon Tum và Gialai.
B.
Plâyku và KonTum.
C.
Buôn Ma Thut và Plâyku.
D.
Buôn Ma Thut và Kon Tum.
Câu 4.
Âm mưu thâm độc ca đế quốc Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cc bộ" được th hin trong chiến
thut nào?
A.
Thc hin "tìm diệt" và "bình định".
B.
S dng ph biến các chiến thut mới như "trực thăng vận" và "thiết xa vn".
C.
Lp "p chiến lược".
D.
Tiến hành "tìm dit" và "ln chiếm".
Câu 5.
Trong "Đông Dương hóa chiến tranh", lực lượng nào được s dụng như một lực lượng xung kích để
xâm lược Cam-pu-chia và tăng cường chiến tranh Lào?
A.
Quân viễn chinh Mĩ.
B.
Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh.
C.
Quân đội Sài Gòn.
D.
Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ.
Câu 6.
Vì sao B Chính tr Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công ch yếu
trong năm 1975?
A.
Tây Nguyên có v trí chiến lược quan trng, lực lượng ca địch mng, b phòng sơ hở.
B.
Lực lượng ch lc ca ta tp trung ch yếu Tây Nguyên.
C.
Giải phóng được Tây Nguyên ta s làm ch hoàn toàn các tnh duyên hi min Trung.
D.
Quân địch mạnh nhưng bố phòng sơ hở.
Câu 7.
Nội dung nào là ý nghĩa của Hiệp định Pari v chm dt chiến tranh, lp li hòa bình Vit Nam
năm 1973?
A.
Kết thúc 15 năm chiến tranh gii phóng dân tc và bo v T quc.
B.
Lật đổ ách thng tr ca Pháp và Nht.
C.
M ra bước ngot mi ca cuc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D.
Giúp Vit Nam giành lại được Độc lp.
Câu 8.
Chiến thng Vạn Tường (Qung Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chng t điểu gì?
A.
Cách mng min Nam đã giành thng li trong vic đánh bi "Chiến tranh cc b" ca Mĩ.
B.
Quân vin chinh Mĩ đã mt khá năng chiến đu.
C.
Lc lưng vũ trang cách mng min Nam đã trưng thành nhanh chóng.
D.
Lc lưng vũ trang cách mng min Nam đ sc đánh bi quân vin chinh Mĩ.
Câu 9.
Chiến thắng nào được coi là "phép thử" để Đảng đề ra kế hoch gii phóng hoàn toàn Min Nam?
A.
Chiến thng Buôn Ma Thut.
B.
Chiến thắng Phước Long.
C.
Chiến thng tết Mu Thân.
D.
Chiến thng Plâycu.
Câu 10.
B chính tr Trung ương Đảng quyết địch gì sau thng li ca chiến dch Tây Nguyên và Huế - Đà
Nng?
A.
Gii phóng Sài Gòn sau năm 1975.
B.
M chiến dch H Chí Minh.
C.
Gii phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa (tháng 5-1975).
D.
Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa năm 1975.
Câu 11.
"Quốc sách" để Mĩ và chính quyền Sài Gòn bình định min Nam Vit Nam là gì?
A.
s dng chiến thut mi "trực thăng vận", "thiết xa vn".
B.
lp B ch huy quân s min Nam (MACV).
C.
trang b các phương tiện chiến tranh hiện đại.
D.
dn dân lp p chiến lược.
Câu 12.
Chiến dch gii phóng Sài Gòn - Gia Định được B chính tr quyết định mang tên gì?
A.
Chiến dch H Chí Minh.
B.
Chiến dch Trần Hưng Đạo.
C.
Chiến dch Quang Trung.
D.
Chiến dch Hoàng Hoa Thám.
Câu 13.
S kiện nào đánh dấu min Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng sau năm 1954?
A.
Quân ta tiến vào tiếp qun th đô.
B.
Toán lính Pháp cui cùng rút khi Hà Ni.
C.
Toán lính Pháp cui cùng rút khỏi đảo Cát Bà.
D.
Trung ương Đảng, chính ph ra mt nhân
dân th đô.
Câu 14.
S đúng đắn, linh hot của Đảng được th hiện như thế nào trong ch trương, kế hoch gii phóng
min Nam?
A.
Năm 1976, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn min Nam.
B.
Nếu thời cơ đến đầu hoc cui 1975, thì lp tc gii phóng miền Nam trong năm 1975.
C.
tranh th thi cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thit hi v người và ca cho nhân dân, gi gìn tốt cơ sở
kinh tế, công trình văn hoá… giảm bt s tàn phá ca chiến tranh.
D.
Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rng ln.
Câu 15.
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc bit" (1961- 1965) min Nam là gì?
A.
Mĩ hoá cuộc chiến tranh xâm lược Vit Nam.
B.
M rng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C.
Phá hoại tình đoàn kết liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương.
D.
Dùng người Việt đánh người Vit.
Câu 16.
Đại hội Đại biu toàn quc ln III của Đảng (9/1960) đã xác định, cách mng dân tc dân ch nhân
dân min Nam Việt Nam có vai trò như thế nào?
A.
đưa miền Bc tiến nhanh, tiến mnh, tiến vng chc lên CNXH.
B.
s dng bo lc cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Dim.
C.
quyết định trc tiếp đối vi s nghip gii phóng min Nam.
D.
quyết định nhất đối vi s phát trin ca cách mng c nước.
Câu 17.
Đâu là đặc điểm ni bt ca
tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954?
A.
Pháp tiếp tc tiến hành cuc chiến tranh xâm lược Vit Nam ln 3.
B.
Đất nước tm thi b chia ct làm hai min.
C.
C nước tiến hành công cuc xây dng ch nghĩa xã hội.
D.
Chiến tranh đã chấm dứt, hoà bình được lp li trên c nước.
Câu 18.
Phong trào "Đồng khi" (1959-1960) din ra mnh m trên khp min Nam, tiêu biu là tnh nào?
A.
Bến Tre.
B.
Ninh Thun.
C.
Bình Định.
D.
Qung Ngãi.
Câu 19.
Cuc Tng tiến công và ni dy Xuân 1975 tri qua nhng chiến dch ln nào?
A.
Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Chiến dch H Chí Minh.
B.
Cà Mau, Tây Ngun và Tây Ninh.
C.
Qung tr, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng.
D.
Bình - Tr - Thiên, Tây Nguyên, Đà Nẵng.
Câu 20.
Trong cuc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thng ba phòng tuyến mnh nht ca
địch đâu?
A.
Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
B.
Qung Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C.
Qung Trị, Đà Nẵng, Sài Gòn.
D.
Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
Câu 21.
Văn kiện nào đã được thông qua trong Đại hi ln III của Đảng (9-1960)?
A.
Báo cáo chính tr, Báo cáo Bàn v cách mng Vit Nam.
B.
Tuyên ngôn , Chính cương, Điều l mi.
C.
Báo cáo chính tr, Báo cáo sửa đổi Điều l Đảng, kế hoạch Nhà nước 5 năm lần th nht.
D.
Ch th Toàn dân kháng chiến.
Câu 22.
Trong những điều khon Hiệp định Pari năm 1973, điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối vi s
phát trin ca cách mng min Nam Vit Nam?
A.
Hoa Kì rút hết quân đội của mình, quân đồng minh, phá hết căn cứ quân s, cam kết không tiếp tc
dính líu quân s hoc can thip vào công vic ni b ca min Nam Vit Nam.
B.
Nhân dân min Nam t quyết định tương lai chính trị ca mình thông qua tng tuyn c t do.
C.
Các bên tha nhn thc tế min Nam Vit Nam có 2 chính quyn, 2 quân đội, 2 vùng kim soát và 3
lực lượng chính tr.
D.
Hai bên ngng bn min Nam vào ngày 27/1/1973. Hoa kì cam kết chm dt mi hoạt động quân
s chng min Bc Vit Nam.
Câu 23.
Trước khi bắt đầu chiến dch gii phóng Sài Gòn, quân ta tiến công nhng căn cứ phòng th trng
yếu của địch đâu?
A.
Phan Thiết và Xuân Lc.
B.
Xuân Lc và Phan Rang.
C.
Long Khánh và Ninh Thun.
D.
Phan Rang và Phan Thiết.
Câu 24.
Ni dung nào th hiện cơ hội để Đảng đề ra ch trương, kế hoch gii phóng min Nam?
A.
Mĩ cắt gim vin tr cho chính quyn Sài Gòn.
B.
So sánh lực lượng thay đổi có li cho ta, nht là sau chiến thắng Phước Long.
C.
Kh năng chi viện ca min Bc cho tin tuyến min Nam.
D.
Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, quân đội Sài Gòn mt ch da.
Câu 25.
Thng li chính tr m đầu ca quân dân min Nam trong chiến đấu chng Chiến lược "Vit Nam
hoá chiến tranh" là
A.
Mt trn Dân tc gii phóng min Nam Việt Nam được thành lp.
B.
Trung ương cục miền Nam được thành lp.
C.
Quân gii phóng min Nam Việt Nam ra đời.
D.
Chính ph cách mng lâm thi Cng hoà min Nam Việt Nam được thành lp.
Câu 26.
Nhng thng li quân s của ta trong đông xuân 1964 - 1965 có ý nghĩa gì?
A.
Đánh dấu s phá sn v cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt cua Mĩ".
B.
Chng t quân dân min Nam có th đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc bit".
C.
Làm lung lay tn gc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D.
Làm phá sn hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc bit" của Mĩ.
Câu 27.
Chiến thng p Bắc (1/1963) có ý nghĩa gì
đối vi cuc kháng chiến ca nhân dân ta?
A.
Chng t quân đội Sài Gòn không đủ sức đứng vững trước sc tiến công ca ta.
B.
Làm phá sn hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc bit" của Mĩ.
C.
M ra thi kì mi, thi kì kết hp chiến tranh du kích vi chiến tranh chính quy.
D.
Chng minh ta có kh năng đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc bit" của Mĩ.
Câu 28.
Quyn dân tộc cơ bản của nhân dân ta được khẳng định trong Hiệp định Pari năm 1973 là gì?
A.
Độc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th.
B.
Thng nht.
C.
Độc lp, ch quyn.
D.
Toàn vn lãnh th.
II. TỰ LUẬN (3,0 điêm)
Câu 1 (2,0 điểm). Phân tích ý nghĩa ca phong trào “Đng khi(1959-1960) trong s phát trn
chung ca ch mng min Nam.
Câu 2 (1,0 điểm). Nhận xét tác động ca cách mng mi min mi quan h khăng khít ca cách
mng hai min Nam Bc trong cuc kháng chiến chống Mĩ, cứu nưc ca dân tôc (1954-1975).
……………….HẾT……….
ĐÁP ÁN ĐỀ KIM TRA GIA KÌ KHI 12
I. TRC NGHIM
01. C; 02. C; 03. B; 04. A; 05. C; 06. A; 07. C; 08. D; 09. B; 10. C; 11. D; 12. A; 13. C; 14. B;
15. D;
16. C; 17. B; 18. A; 19. A; 20. B; 21. C; 22. A; 23. B; 24. B; 25. D; 26. D; 27. D; 28. A;
II. TỰ LUẬN
Gợi ý đáp án, biểu điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu
1
Phân tích ý nghĩa của phong trào Đồng khi” (1959-1960) trong
s phát triên chung ca ch mng min Nam.
2,0
+ “Đng khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách
thực dân mới của miền Nam, làn phá sản chiến lược “Chiến
tranh một phía” của chúng, phá vỡ từng mảng hệ thống chính
quyền địch nông thôn. thể hiện thời kì tạp ổn định của chính
quyền địch đã chấm dứt, mở ra thời khủng hoảng của chế độ
- ngụy ở Sài Gòn.
1,0
+ “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt
của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến công liên tục, bằng cả lực lượng chính trị lực lượng
trang.
0,5
+ Đây thắng lợi ý nghĩa chiến lược đầu tiên của cách
mạng miền Nam, là thất bại có ý nghĩa chiến lược đầu tiên của Mĩ -
Diệm, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển của cách mạng miền
Nam trong giai đoạn mới.
0,25
Nó chứng minh rằng đường lối bạo lực cách mạng của Đảng ta
hết sức sáng suốt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu lịch sử
nguyện vọng ca quần chúng.
0,25
Câu
2
Nhận xét tác động ca cách mng mi min mi quan h khăng
khít ca cách mng hai min Nam
Bc trong cuc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước ca dân tôc (1954-1975).
1,0
- MB hậu phương nên miền Bắc chi viện sức người sức của cho
miền Nam đánh tay sai. vậy, miền Bắc vai trò quyết
định nhất đối với cách mạng cả nước; MN là tiền tuyến vai trò
quyết định trực tiếp trong việc thực hiện nhiệm vụ chung, trước hết
là đánh bại Mĩ giải phóng MN, bảo vệ miền Bắc XHCN.
0,5
- Cách mạng 2 miền mối quan hệ mật thiết, gắn tác động lẫn
nhau, phối hợp với nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển, nhằm
0,5
hoàn thành cuộc các mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,
thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. đó là mối quan hệ giữa hậu
phương với tiền tuyến.
| 1/5

Preview text:

www.thuvienhoclieu.com
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: LỊCH SỬ 12
Thời gian làm bài: 45 phút
- Họ và tên thí sinh: .................................................... – Số báo danh : ........................
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1. Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời của tổ chức nào?
A. Trung ương Cục miền Nam.
B. Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình.
C. Măt trận Dân tộc gải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Câu 2. "Việt Nam hóa chiến tranh" thực chất là tiếp tục thực hiện âm mưu nào của Đế quốc Mĩ?
A. Đề cao học thuyết Ních-xơn. B. "Tìm diệt" và "bình định".
C. "Dùng người Việt đánh người Việt". D. Sử dụng quân Mĩ là chủ yếu.
Câu 3. Trong chiến dịch Tây Nguyên, ta đã chọn địa điểm nào để đánh nghi binh quân địch? A. Kon Tum và Gialai. B. Plâyku và KonTum.
C. Buôn Ma Thuột và Plâyku.
D. Buôn Ma Thuột và Kon Tum.
Câu 4. Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh cục bộ" được thể hiện trong chiến thuật nào?
A. Thực hiện "tìm diệt" và "bình định".
B. Sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như "trực thăng vận" và "thiết xa vận".
C. Lập "ấp chiến lược".
D. Tiến hành "tìm diệt" và "lấn chiếm".
Câu 5. Trong "Đông Dương hóa chiến tranh", lực lượng nào được sử dụng như một lực lượng xung kích để
xâm lược Cam-pu-chia và tăng cường chiến tranh ở Lào?
A. Quân viễn chinh Mĩ.
B. Quân đội Sài Gòn và quân đồng minh.
C. Quân đội Sài Gòn.
D. Quân đội Mĩ và Đồng minh Mĩ.
Câu 6. Vì sao Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, lực lượng của địch mỏng, bố phòng sơ hở.
B. Lực lượng chủ lực của ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên.
C. Giải phóng được Tây Nguyên ta sẽ làm chủ hoàn toàn các tỉnh duyên hải miền Trung.
D. Quân địch mạnh nhưng bố phòng sơ hở.
Câu 7. Nội dung nào là ý nghĩa của Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam năm 1973?
A. Kết thúc 15 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc.
B. Lật đổ ách thống trị của Pháp và Nhật.
C. Mở ra bước ngoặt mới của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
D. Giúp Việt Nam giành lại được Độc lập.
Câu 8. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) vào ngày 18-8-1968, chứng tỏ điểu gì?
A. Cách mạng miền Nam đã giành thắng lợi trong việc đánh bại "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ.
B. Quân viễn chinh Mĩ đã mất khá năng chiến đấu.
C. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã trường thành nhanh chóng.
D. Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đủ sức đánh bại quân viễn chinh Mĩ.
Câu 9. Chiến thắng nào được coi là "phép thử" để Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam?
A. Chiến thắng Buôn Ma Thuột.
B. Chiến thắng Phước Long.
C. Chiến thắng tết Mậu Thân.
D. Chiến thắng Plâycu.
Câu 10. Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết địch gì sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng?
A. Giải phóng Sài Gòn sau năm 1975.
B. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh.
C. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trước mùa mưa (tháng 5-1975).
D. Giải phóng Sài Gòn trước mùa mưa năm 1975.
Câu 11. "Quốc sách" để Mĩ và chính quyền Sài Gòn bình định miền Nam Việt Nam là gì?
A. sử dụng chiến thuật mới "trực thăng vận", "thiết xa vận".
B. lập Bộ chỉ huy quân sự ở miền Nam (MACV).
C. trang bị các phương tiện chiến tranh hiện đại.
D. dồn dân lập ấp chiến lược.
Câu 12. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định được Bộ chính trị quyết định mang tên gì?
A. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Trần Hưng Đạo.
C. Chiến dịch Quang Trung.
D. Chiến dịch Hoàng Hoa Thám.
Câu 13. Sự kiện nào đánh dấu miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng sau năm 1954?
A. Quân ta tiến vào tiếp quản thủ đô.
B. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội.
C. Toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà. D. Trung ương Đảng, chính phủ ra mắt nhân dân thủ đô.
Câu 14. Sự đúng đắn, linh hoạt của Đảng được thể hiện như thế nào trong chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
B. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.
C. tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở
kinh tế, công trình văn hoá… giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
D. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn.
Câu 15. Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961- 1965) ở miền Nam là gì?
A. Mĩ hoá cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
C. Phá hoại tình đoàn kết liên minh chiến đấu của ba nước Đông Dương.
D. Dùng người Việt đánh người Việt.
Câu 16. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9/1960) đã xác định, cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam Việt Nam có vai trò như thế nào?
A. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH.
B. sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
C. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
D. quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
Câu 17. Đâu là đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954?
A. Pháp tiếp tục tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần 3.
B. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền.
C. Cả nước tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Chiến tranh đã chấm dứt, hoà bình được lặp lại trên cả nước.
Câu 18. Phong trào "Đồng khởi" (1959-1960) diễn ra mạnh mẽ trên khắp miền Nam, tiêu biểu là ở tỉnh nào? A. Bến Tre. B. Ninh Thuận. C. Bình Định. D. Quảng Ngãi.
Câu 19. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 trải qua những chiến dịch lớn nào?
A. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Cà Mau, Tây Nguyên và Tây Ninh.
C. Quảng trị, Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng. D. Bình - Trị - Thiên, Tây Nguyên, Đà Nẵng.
Câu 20. Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch ở đâu?
A. Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn.
B. Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
C. Quảng Trị, Đà Nẵng, Sài Gòn.
D. Đà Nẵng, Tây Nguyên, Sài Gòn.
Câu 21. Văn kiện nào đã được thông qua trong Đại hội lần III của Đảng (9-1960)?
A. Báo cáo chính trị, Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam.
B. Tuyên ngôn , Chính cương, Điều lệ mới.
C. Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng, kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.
D. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
Câu 22. Trong những điều khoản Hiệp định Pari năm 1973, điều khoản nào có ý nghĩa quyết định đối với sự
phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam?
A. Hoa Kì rút hết quân đội của mình, quân đồng minh, phá hết căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục
dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình thông qua tổng tuyển cử tự do.
C. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị.
D. Hai bên ngừng bắn ở miền Nam vào ngày 27/1/1973. Hoa kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân
sự chống miền Bắc Việt Nam.
Câu 23. Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta tiến công những căn cứ phòng thủ trọng
yếu của địch ở đâu?
A. Phan Thiết và Xuân Lộc.
B. Xuân Lộc và Phan Rang.
C. Long Khánh và Ninh Thuận.
D. Phan Rang và Phan Thiết.
Câu 24. Nội dung nào thể hiện cơ hội để Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
A. Mĩ cắt giảm viện trợ cho chính quyền Sài Gòn.
B. So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta, nhất là sau chiến thắng Phước Long.
C. Khả năng chi viện của miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
D. Quân Mĩ và quân đồng minh đã rút khỏi miền Nam, quân đội Sài Gòn mất chỗ dựa.
Câu 25. Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống Chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là
A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
B. Trung ương cục miền Nam được thành lập.
C. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
D. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.
Câu 26. Những thắng lợi quân sự của ta trong đông xuân 1964 - 1965 có ý nghĩa gì?
A. Đánh dấu sự phá sản về cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt cua Mĩ".
B. Chứng tỏ quân dân miền Nam có thể đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
C. Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
D. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
Câu 27. Chiến thắng Ấp Bắc (1/1963) có ý nghĩa gì đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
A. Chứng tỏ quân đội Sài Gòn không đủ sức đứng vững trước sức tiến công của ta.
B. Làm phá sản hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
C. Mở ra thời kì mới, thời kì kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy.
D. Chứng minh ta có khả năng đánh bại chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
Câu 28. Quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta được khẳng định trong Hiệp định Pari năm 1973 là gì?
A. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. B. Thống nhất.
C. Độc lập, chủ quyền.
D. Toàn vẹn lãnh thổ.
II. TỰ LUẬN (3,0 điêm)
Câu 1 (2,0 điểm).
Phân tích ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) trong sự phát triên
chung của cách mạng miền Nam.
Câu 2 (1,0 điểm). Nhận xét tác động của cách mạng mỗi miền và mối quan hệ khăng khít của cách
mạng hai miền Nam − Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tôc (1954-1975).
……………….HẾT……….
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ KHỐI 12 I. TRẮC NGHIỆM
01. C; 02. C; 03. B; 04. A; 05. C; 06. A; 07. C; 08. D; 09. B; 10. C; 11. D; 12. A; 13. C; 14. B; 15. D;
16. C; 17. B; 18. A; 19. A; 20. B; 21. C; 22. A; 23. B; 24. B; 25. D; 26. D; 27. D; 28. A; II. TỰ LUẬN
Gợi ý đáp án, biểu điểm Câu Nội dung Điểm Câu
Phân tích ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) trong 2,0 1
sự phát triên chung của cách mạng miền Nam.
+ “Đồng khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách 1,0
thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, làn phá sản chiến lược “Chiến
tranh một phía” của chúng, phá vỡ từng mảng hệ thống chính
quyền địch ở nông thôn. Nó thể hiện thời kì tạp ổn định của chính
quyền địch đã chấm dứt, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Mĩ - ngụy ở Sài Gòn.
+ “Đồng khởi” thắng lợi đánh dấu bước phát triển nhảy vọt 0,5
của cách mạng miền Nam, chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế
tiến công liên tục, bằng cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
+ Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đầu tiên của cách 0,25
mạng miền Nam, là thất bại có ý nghĩa chiến lược đầu tiên của Mĩ -
Diệm, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển của cách mạng miền Nam trong giai đoạn mới.
Nó chứng minh rằng đường lối bạo lực cách mạng của Đảng ta 0,25
là hết sức sáng suốt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu lịch sử và
nguyện vọng của quần chúng. Câu
Nhận xét tác động của cách mạng mỗi miền và mối quan hệ khăng 1,0 2
khít của cách mạng hai miền Nam Bắc trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ, cứu nước của dân tôc (1954-1975).
- MB là hậu phương nên miền Bắc chi viện sức người sức của cho 0,5
miền Nam đánh Mĩ và tay sai. Vì vậy, miền Bắc có vai trò quyết
định nhất đối với cách mạng cả nước; MN là tiền tuyến có vai trò
quyết định trực tiếp trong việc thực hiện nhiệm vụ chung, trước hết
là đánh bại Mĩ giải phóng MN, bảo vệ miền Bắc XHCN.
- Cách mạng 2 miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn 0,5
nhau, phối hợp với nhau tạo điều kiện cho nhau phát triển, nhằm
hoàn thành cuộc các mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước,
thực hiện hòa bình thống nhất đất nước. đó là mối quan hệ giữa hậu
phương với tiền tuyến.