Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Địa lí năm học 2023 - 2024

Xin giới thiệu Đề kiểm tra học kì 1 lớp 9 môn Địa lí năm học 2023 - 2024 có đáp án cho các bạn tham khảo. Đề thi học kì 1 lớp 9 này là tài liệu học tập hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 9 luyện tập nhằm củng cố lại kiến thức, ôn thi học kì 1 hiệu quả. Chúc các bạn học tốt môn Địa lý 9, đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra sắp tới.

Trang 1
ĐỀ SỐ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Yếu t đất đai của ĐBSH thuận lợi cho phát triển cây
A. lúa nước. B. lúa mì. C. lâu năm. D. hàng năm.
Câu 2: Đâu không phi là khó khăn của vùng ĐBSH?
A. Thiên tai. B. Bão, lụt. C. Thiếu lao động. D. Ít khoáng sản.
Câu 3: Khoáng sản ca BTB ch yếu là sắt và
A. vật liệu xây dựng. B. kim loại đen.
C. kim loại màu. D. năng lượng.
Câu 4: Các trung tâm công nghiệp ch yếu của DHNTB là:
A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết. B. Nha Trang, Hạ Long, Phan Thiết.
C. Đà Nẵng, Thuận An, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu.
Câu 5: Gii hn của vùng Bắc Trung B t:
A. Tam Điệp – Bạch Mã. B. Hoành Sơn – Bạch Mã.
C. Sông Hống – Bạch Mã. D. Sông Cả - Sông Chu.
Câu 6: Trung tâm kinh tế nào ở Bc Trung B có chc năng chính là du lch?
A. Vinh. B. Huế. C. Thanh Hoá. D. Đông Hà.
Câu 7: Nước ta có mấy loại hình giao thông vận tải?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 8: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN (nghìn tấn)
Năm
Tổng số
Chia ra
Khai thác
Nuôi trồng
1990
1994
1998
2002
890,6
1465
1782
2647,4
728,5
1120,9
1357
1802,6
162,1
344,1
425
844,8
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành thủy sản năm 1998 là biểu đồ
A. tròn B. cột C. đường D. miền
Câu 9: Đâu không phải là ngành cộng nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. Dệt may. B. Chế biến lương thực thực phẩm.
C. Hóa chất. D. Khai thác khoáng sản.
Câu 10: Da vào atlat trang 25. Cho biết đâu không phải là trung tâm du lch quc gia?
A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Hà Nội. D. Hạ Long.
Câu 11: Vùng TDMNBB có thế mnh ni bt v công nghiệp
A. hóa chất. B. chế biến.
C. năng lượng. D. vật liệu xây dựng.
Câu 12: Hai trung tâm du lịch quan trng của DHNTB là
A. Đà Nẵng, Khánh Hòa. B. Nha Trang, Bình Thuận.
C. Thanh Hóa,Nghệ An. D. Quảng Nam, Quảng Ngãi.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1. (3 điểm). Trình bày đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao ĐBSH có
thế mạnh để phát triển cây lúa.
Câu 2. (1 điểm). Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế các
thiên tai đó?
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu: Diện tích cây công nghiệp lâu năm của vùng Trung du
Trang 2
và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước năm 2005.
Cây công nghiệp lâu năm
Diện tích (nghìn ha)
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Cao su
0
Cà phê
3,3
Chè
80,0
Cây lâu năm khác
7,7
a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên và Trung Du miền
núi Bắc Bộ so với cả nước?
b. Nhận xét
ĐÁP ÁN BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 9
A. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ)
ĐỀ 001.
Câu hi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
A
D
A
A
A
B
B
D
D
D
C
A
B. Tự luận (7 điểm)
Đề 1
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Trình bày đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao ĐBSH có
thế mạnh để phát triển cây lúa.
3.đ
Đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng
- Địa hình: đồng bằng, có hệ thống đê
- Đất: phù sa có diện tích lớn, feralit, phèn, mặn
- Khí hậu: nhiệt đới, ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh
- Thủy văn: hạ lưu sông, nguồn nước dồi dào
- Tài nguyên biển
- khoáng sản
=> Đánh giá: thuận lợi cho tập trung dân cư, phát triển GTVT, cơ sở hạ tầng.
0.5 đ
0. 25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0. 25 đ
ĐBSH có thế mạnh để phát triển cây lúa vì
- Địa hình đồng bằng châu thổ, có độ cao thấp.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, lượng mưa lớn.
- Nguồn nước phong phú (s. Hồng s. Thái Bình), hàm lượng phù sa lớn.
- Có diện tích đất phù sa màu mỡ (phù sa trong đê) thích hợp với cây lúa.
Mi ý
0.25đ
2
Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế
các thiên tai đó?
1 đ
- Thiên tai: bão, lũ, cát bay, Phơn, sạt lở đất…
- Biện pháp: Dự báo chính xác đường đi, thời gian bão hoạt động, bảo vệ rừng
đầu nguồn, nâng cao nhận thức, trồng rừng phòng hộ…
- Học sinh có thể nêu các biện pháp khác
Mi ý
0.5đ
3
Vẽ biểu đồ
3.đ
- Biểu đồ cột ghép
- Yêu cầu: đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị, trục tọa độ, số liệu, trực quan.
(Thiếu 1 yếu tố trừ 0.25 điểm)
Nhận xét
Trang 3
- TDMNBB chè nhiều nhất, TN cà phê nhiều nhất (dẫn chứng)
- so sánh được giữa TDMNBB và TN (dẫn chứng)
Mi ý
0.5đ
ĐỀ SỐ 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho bảng số liệu:
Năm
2005
2010
2012
2016
Than
34,1
44,8
42,1
38,5
Du
18,5
15
16,7
17,2
Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng của than, dầu giai đoạn 2005 -2016 là biểu đồ:
A. Tròn. B. Miền. C. Kết hợp. D. Đường.
Câu 2: Sn phẩm chuyên môn hoá của Trung du và miền núi Bắc B ch yếu là
A. cây cận nhiệt và ôn đới. B. cây chè, cây CN ngắn ngày.
C. cây dược liệu, cây cận nhiệt và ôn đới. D. cà phê, cao su, rau màu.
Câu 3: V trí của vùng TDMNBB không có đặc điểm nào sau đây?
A. Giáp vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, ĐBSH. B. Giáp Trung Quốc, Thượng Lào.
C. Thuộc khu vực gió mùa ngoại chí tuyến. D. Giáp vùng biển rộng ở Đông Nam.
Câu 4: Đâu là sân bay quốc tế ở nước ta?
A. Tân Sơn Nhất. B. Huế. C. Buôn Mê Thuột. D. Nha Trang.
Câu 5: Đặc điểm nào không đúng v ĐBSH?
A. Tài nguyên phong phú, đa dạng. B. Tài nguyên đất đang bị suy thoái.
C. Có nhiều tài nguyên phát triển CN. D. Chịu thiên tai từ khí hậu.
Câu 6: Đường ống dùng để vận chuyển mặt hàng nào?
A. Kim loại năng. B. Dầu, khí, chất lỏng.
C. Vật liệu xây dựng. D. Than đá.
Câu 7: Vùng ĐBSH cần làm gì để chống hiện tượng xâm nhập mặn vùng ven biển?
A. Đắp đê ngăn nước biển. B. Thau chua rửa mặn.
C. Trồng lúa và cây hoa màu. D. Trồng rừng phòng hộ.
Câu 8: Mt đ dân số của TDMNBB bao nhiêu? (Biết diện tích vùng là 101 nghìn km
2
, dân
s 11,5 triệu người).
A. 114. B. 1780.
C. 206. D. 380.
Câu 9: Các trung tâm công nghiệp ch yếu của DHNTB là
A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết. B. Nha Trang, Hạ Long, Phan Thiết.
C. Đà Nẵng, Thuận An, Phan Thiết. D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu.
Câu 10: Đất feralit thuận lợi cho trồng các loại cây
A. công nghiệp lâu năm. B. cây công nghiệp ngắn ngày.
C. cây lương thực. D. cây hoa màu.
Câu 11: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mnh v
A. khai thác than. B. nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
C. phát triển thủy điện. D. du lịch vịnh Hạ Long.
Câu 12: Tiểu vùng Đông Bắc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chịu tác động yếu của gió mùa. B. Các núi hướng cánh cung.
C. Có địa hình cao trung bình dưới 1000m. D. Có địa hình hút gió.
Trang 4
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Trình bày đặc điểm tự nhiên của TDMNBB. Tại sao Tây Bắc không lạnh
bằng Đông Bắc?
Câu 2. (1 điểm). Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế các
thiên tai đó?
Câu 3: (3 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích cây công nghiệp ở nước ta (nghìn ha)
Năm
2005
2007
2010
2014
Cây CN hàng năm
861
864
797.6
710
Cây CN lâu năm
1633
1821
2010.5
2133.5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây CN hàng năm và lâu năm
b. Nhận xét
ĐÁP ÁN BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 9
A. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ)
ĐỀ 002.
Câu hi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ/A
D
C
C
A
C
D
D
A
A
A
C
A
B. Tự luận (7 điểm)
Đề 2
CÂU
NI DUNG
ĐIM
1
Trình bày đặc điểm tự nhiên của TDMNBB. Tại sao Tây Bắc không lạnh
bằng Đông Bắc?
3.đ
- Địa hình: núi, phân hóa Đông- Tây; nêu rõ địa hình Đông Bắc, Tây Bắc, đất
feralit
- Khí hậu: có mùa đông lạnh nhất cả nước
- Thủy văn: thượng nguồn sông (dc)
- Tài nguyên biển; khoáng sản: phong phú
=> Đánh giá: thuận lợi cho phát triển cây CN, cây dược liệu, ôn đới, cận
nhiệt. Khó khăn cho GTVT, thời tiết cực đoan…
Chú ý: HS có thể kẻ bảng so sánh Đông Bắc và Tây Bắc
- Do hướng địa hình
Mi ý
0.5 đ
2
Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế
các thiên tai đó?
1 đ
- Thiên tai: bão, lũ, cát bay, Phơn, sạt lở đất…
- Biện pháp: Dự báo chính xác đường đi, thời gian bão hoạt động, bảo vệ rừng
đầu nguồn, nâng cao nhận thức, trồng rừng phòng hộ…
- Học sinh có thể nêu các biện pháp khác
Mi ý
0.5đ
Trang 5
3
Vẽ biểu đồ
3.đ
- Biểu đồ cột ghép
- Yêu cầu: đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị, trục tọa độ, số liệu, trực quan.
(Thiếu 1 yếu tố trừ 0.25 điểm)
Nhận xét
- Xu hướng cây CN hàng năm giảm, cây lâu năm tăng (dẫn chứng)
- so sánh được giữa cây CN hàng năm và lâu năm qua các năm (dẫn chứng)
Mi ý
0.5đ
Đề kim tra học kì 1 Địa lí 9 số 3
Đề s 1 (Thời gian làm bài: 45 phút)
NỘI DUNG ĐỀ
I. Trc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (4 điểm) Khoanh tròn chỉ mt ch cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a) Cơ cấu dân số theo đ tui ca nưc ta đang có s thay đổi theo hướng:
A. t l tr em gim xung, t l người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên.
B. t l tr em tăng lên, tỉ l người trong đ tui lao động và trên độ tui lao đng gim xung.
C. t l tr em tỉ l người trong độ tuổi lao động gim xung, t l người trên độ tui lao
động tăng lên.
D. t l tr em tỉ l người trong độ tuổi lao động tăng lên, tỉ l người trên đ tuổi lao động
gim xung.
b) Xu hướng chuyn dịch cơ cấu s dụng lao động ca nước ta là:
A. tăng tỉ trọng lao động trong khu vc nông, lâm, ngư nghiệp; gim t trng lao đng trong
khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch v.
B. gim t trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động trong
khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch v.
C. tăng t trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghip - xây dựng
gim t trọng lao động trong khu vc dch v.
D. gim t trọng lao đng trong khu vc nông, lâm, ngư nghiệp; công nghip - xây dựng
tăng t trọng lao động trong khu vc dch v.
c) Ý nào không thuc thế mnh kinh tế ch yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc B?
A. Khai thác khoáng sn, phát triển thủy điện.
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau qu cn nhiệt và ôn đới.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi nhiu gia cm.
D. Trng rừng, chăn nuôi gia súc ln.
d) Loại cây công nghiệp hàng năm nào trong các loại cây dưới đây được trng nhiu vùng
Trung du và miền núi Bắc B?
A. Đậu tương.
B. Bông.
Trang 6
C. Dâu tằm.
D. Thuốc lá.
đ) Sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp ch yếu ca vùng Bc Trung B là:
A. lúa, ngô, khoai, đậu, cá, tôm.
B. chè, hồi, quế, trâu, bò.
C. cao su, cà phê, đậu tương, mía, gỗ, cá.
D. trâu, bò, lc, gỗ, cá, tôm.
e) Hot đng kinh tế ch yếu của Duyên hải Nam Trung B là :
A. sn xuất lương thực.
B. trồng cây công nghiệp xut khu.
C. du lịch, khai thác, nuôi trồng thu sn.
D. khai thác khoáng sn.
g) Khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung B là:
A. diện tích đồng bng nh hp.
B. thưng b thiên tai (hạn hán, bão lụt...).
C. đt xấu, cát lấn.
D. Tt c các ý trên.
h) Loại khoáng sản có trữ ng ln nht Tây nguyên là :
A. st.
B. bô xít.
C. km.
D. thiếc.
II.T luận (6 điểm)
Câu 2 (4 đim)
Da vào bng s liệu dưới đây:
Tốc độ tăng dân s, sản lượng ơng thực bình quân lương thực theo đầu người đồng
bằng sông Hồng (%)
1995
1998
2000
2002
Dân s
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thc theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
a) V biểu đồ đường th hin tc đ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương
thc theo đầu người Đồng bằng sông Hng
b) T biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về s thay đi của dân số, sản lượng lương thực
và bình quân lương thc theo đầu người Đng bằng sông Hồng trong thời kì trên.
Câu 3 (2 đim)
Trang 7
Vì sao Tây Nguyên tr thành vùng sn xut cà phê lớn nht nưc ta?
| 1/7

Preview text:

ĐỀ SỐ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Yếu tố đất đai của ĐBSH thuận lợi cho phát triển cây A. lúa nước. B. lúa mì. C. lâu năm. D. hàng năm.
Câu 2: Đâu không phải là khó khăn của vùng ĐBSH? A. Thiên tai. B. Bão, lụt.
C. Thiếu lao động. D. Ít khoáng sản.
Câu 3: Khoáng sản của BTB chủ yếu là sắt và
A. vật liệu xây dựng. B. kim loại đen. C. kim loại màu. D. năng lượng.
Câu 4: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của DHNTB là:
A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết.
B. Nha Trang, Hạ Long, Phan Thiết.
C. Đà Nẵng, Thuận An, Phan Thiết.
D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu.
Câu 5: Giới hạn của vùng Bắc Trung Bộ từ:
A. Tam Điệp – Bạch Mã.
B. Hoành Sơn – Bạch Mã.
C. Sông Hống – Bạch Mã.
D. Sông Cả - Sông Chu.
Câu 6: Trung tâm kinh tế nào ở Bắc Trung Bộ có chức năng chính là du lịch? A. Vinh. B. Huế. C. Thanh Hoá. D. Đông Hà.
Câu 7: Nước ta có mấy loại hình giao thông vận tải? A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Câu 8: Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN (nghìn tấn) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465 1120,9 344,1 1998 1782 1357 425 2002 2647,4 1802,6 844,8
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành thủy sản năm 1998 là biểu đồ A. tròn B. cột C. đường D. miền
Câu 9: Đâu không phải là ngành cộng nghiệp trọng điểm của nước ta? A. Dệt may.
B. Chế biến lương thực thực phẩm. C. Hóa chất.
D. Khai thác khoáng sản.
Câu 10: Dựa vào atlat trang 25. Cho biết đâu không phải là trung tâm du lịch quốc gia? A. Huế. B. Đà Nẵng. C. Hà Nội. D. Hạ Long.
Câu 11: Vùng TDMNBB có thế mạnh nổi bật về công nghiệp A. hóa chất. B. chế biến. C. năng lượng.
D. vật liệu xây dựng.
Câu 12: Hai trung tâm du lịch quan trọng của DHNTB là
A. Đà Nẵng, Khánh Hòa.
B. Nha Trang, Bình Thuận.
C. Thanh Hóa,Nghệ An.
D. Quảng Nam, Quảng Ngãi.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1.
(3 điểm). Trình bày đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao ĐBSH có
thế mạnh để phát triển cây lúa.
Câu 2. (1 điểm). Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế các thiên tai đó?
Câu 2:
(3 điểm) Dựa vào bảng số liệu: Diện tích cây công nghiệp lâu năm của vùng Trung du Trang 1
và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, cả nước năm 2005.
Cây công nghiệp lâu năm

Diện tích (nghìn ha)
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Cao su 0 109,4 Cà phê 3,3 445,4 Chè 80,0 27,0 Cây lâu năm khác 7,7 52,5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của Tây Nguyên và Trung Du miền
núi Bắc Bộ so với cả nước? b. Nhận xét
ĐÁP ÁN – BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 9
A. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ) ĐỀ 001. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A A D A A A B B D D D C A
B. Tự luận (7 điểm) Đề 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Trình bày đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao ĐBSH có 3.đ
thế mạnh để phát triển cây lúa.

Đặc điểm tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng
- Địa hình: đồng bằng, có hệ thống đê 0.5 đ
- Đất: phù sa có diện tích lớn, feralit, phèn, mặn 0. 25 đ
- Khí hậu: nhiệt đới, ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh 0.25 đ
- Thủy văn: hạ lưu sông, nguồn nước dồi dào 0.25 đ 1 - Tài nguyên biển 0.25 đ - khoáng sản 0.25 đ
=> Đánh giá: thuận lợi cho tập trung dân cư, phát triển GTVT, cơ sở hạ tầng. 0. 25 đ
ĐBSH có thế mạnh để phát triển cây lúa vì 1đ
- Địa hình đồng bằng châu thổ, có độ cao thấp. Mối ý
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, lượng mưa lớn. 0.25đ
- Nguồn nước phong phú (s. Hồng – s. Thái Bình), hàm lượng phù sa lớn.
- Có diện tích đất phù sa màu mỡ (phù sa trong đê) thích hợp với cây lúa.
Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế 1 đ các thiên tai đó?
- Thiên tai: bão, lũ, cát bay, Phơn, sạt lở đất… Mỗi ý
- Biện pháp: Dự báo chính xác đường đi, thời gian bão hoạt động, bảo vệ rừng 0.5đ 2
đầu nguồn, nâng cao nhận thức, trồng rừng phòng hộ…
- Học sinh có thể nêu các biện pháp khác Vẽ biểu đồ 3.đ - Biểu đồ cột ghép 2đ 3
- Yêu cầu: đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị, trục tọa độ, số liệu, trực quan.
(Thiếu 1 yếu tố trừ 0.25 điểm) Nhận xét Trang 2
- TDMNBB chè nhiều nhất, TN cà phê nhiều nhất (dẫn chứng) Mỗi ý
- so sánh được giữa TDMNBB và TN (dẫn chứng) 0.5đ ĐỀ SỐ 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho bảng số liệu: Năm 2005 2010 2012 2016 Than 34,1 44,8 42,1 38,5 Dầu 18,5 15 16,7 17,2
Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng của than, dầu giai đoạn 2005 -2016 là biểu đồ: A. Tròn. B. Miền. C. Kết hợp. D. Đường.
Câu 2: Sản phẩm chuyên môn hoá của Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là
A. cây cận nhiệt và ôn đới.
B. cây chè, cây CN ngắn ngày.
C. cây dược liệu, cây cận nhiệt và ôn đới.
D. cà phê, cao su, rau màu.
Câu 3: Vị trí của vùng TDMNBB không có đặc điểm nào sau đây?
A. Giáp vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, ĐBSH.
B. Giáp Trung Quốc, Thượng Lào.
C. Thuộc khu vực gió mùa ngoại chí tuyến.
D. Giáp vùng biển rộng ở Đông Nam.
Câu 4: Đâu là sân bay quốc tế ở nước ta? A. Tân Sơn Nhất. B. Huế. C. Buôn Mê Thuột. D. Nha Trang.
Câu 5: Đặc điểm nào không đúng về ĐBSH?
A. Tài nguyên phong phú, đa dạng.
B. Tài nguyên đất đang bị suy thoái.
C. Có nhiều tài nguyên phát triển CN. D. Chịu thiên tai từ khí hậu.
Câu 6: Đường ống dùng để vận chuyển mặt hàng nào? A. Kim loại năng.
B. Dầu, khí, chất lỏng.
C. Vật liệu xây dựng. D. Than đá.
Câu 7: Vùng ĐBSH cần làm gì để chống hiện tượng xâm nhập mặn vùng ven biển?
A. Đắp đê ngăn nước biển.
B. Thau chua rửa mặn.
C. Trồng lúa và cây hoa màu.
D. Trồng rừng phòng hộ.
Câu 8: Mật độ dân số của TDMNBB bao nhiêu? (Biết diện tích vùng là 101 nghìn km2, dân số 11,5 triệu người). A. 114. B. 1780. C. 206. D. 380.
Câu 9: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của DHNTB là
A. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Phan Thiết.
B. Nha Trang, Hạ Long, Phan Thiết.
C. Đà Nẵng, Thuận An, Phan Thiết.
D. Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Tàu.
Câu 10: Đất feralit thuận lợi cho trồng các loại cây
A. công nghiệp lâu năm.
B. cây công nghiệp ngắn ngày.
C. cây lương thực. D. cây hoa màu.
Câu 11: Tiểu vùng Tây Bắc có thế mạnh về A. khai thác than.
B. nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
C. phát triển thủy điện.
D. du lịch vịnh Hạ Long.
Câu 12: Tiểu vùng Đông Bắc không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chịu tác động yếu của gió mùa. B. Các núi hướng cánh cung.
C. Có địa hình cao trung bình dưới 1000m. D. Có địa hình hút gió. Trang 3
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1:
(3 điểm) Trình bày đặc điểm tự nhiên của TDMNBB. Tại sao Tây Bắc không lạnh bằng Đông Bắc?
Câu 2.
(1 điểm). Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế các thiên tai đó?
Câu 3:
(3 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích cây công nghiệp ở nước ta (nghìn ha) Năm 2005 2007 2010 2014 Cây CN hàng năm 861 864 797.6 710 Cây CN lâu năm 1633 1821 2010.5 2133.5
a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích cây CN hàng năm và lâu năm b. Nhận xét
ĐÁP ÁN – BẢNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
ĐỀ ĐỊA LÍ LỚP 9
A. Trắc nghiệm (mỗi câu trả lời đúng 0.25đ) ĐỀ 002. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A D C C A C D D A A A C A
B. Tự luận (7 điểm)
Đề 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Trình bày đặc điểm tự nhiên của TDMNBB. Tại sao Tây Bắc không lạnh 3.đ bằng Đông Bắc?
- Địa hình: núi, phân hóa Đông- Tây; nêu rõ địa hình Đông Bắc, Tây Bắc, đất Mỗi ý feralit 0.5 đ
- Khí hậu: có mùa đông lạnh nhất cả nước 1
- Thủy văn: thượng nguồn sông (dc)
- Tài nguyên biển; khoáng sản: phong phú
=> Đánh giá: thuận lợi cho phát triển cây CN, cây dược liệu, ôn đới, cận
nhiệt. Khó khăn cho GTVT, thời tiết cực đoan…
Chú ý: HS có thể kẻ bảng so sánh Đông Bắc và Tây Bắc
- Do hướng địa hình
Kể tên các thiên tai mà Bắc trung Bộ phải đối mặt, nêu giải pháp hạn chế 1 đ các thiên tai đó?
- Thiên tai: bão, lũ, cát bay, Phơn, sạt lở đất… Mỗi ý 2
- Biện pháp: Dự báo chính xác đường đi, thời gian bão hoạt động, bảo vệ rừng 0.5đ
đầu nguồn, nâng cao nhận thức, trồng rừng phòng hộ…
- Học sinh có thể nêu các biện pháp khác Trang 4 Vẽ biểu đồ 3.đ - Biểu đồ cột ghép 2đ
- Yêu cầu: đầy đủ tên biểu đồ, đơn vị, trục tọa độ, số liệu, trực quan. 3
(Thiếu 1 yếu tố trừ 0.25 điểm) Nhận xét
- Xu hướng cây CN hàng năm giảm, cây lâu năm tăng (dẫn chứng) Mỗi ý
- so sánh được giữa cây CN hàng năm và lâu năm qua các năm (dẫn chứng) 0.5đ
Đề kiểm tra học kì 1 Địa lí 9 số 3
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) NỘI DUNG ĐỀ
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Câu 1 (4 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước ý đúng trong các câu sau:
a) Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi theo hướng:
A. tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên.
B. tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động giảm xuống.
C. tỉ lệ trẻ em và tỉ lệ người trong độ tuổi lao động giảm xuống, tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên.
D. tỉ lệ trẻ em và tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên, tỉ lệ người trên độ tuổi lao động giảm xuống.
b) Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là:
A. tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng lao động trong
khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch vụ.
B. giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động trong
khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
C. tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng và
giảm tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
D. giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng và
tăng tỉ trọng lao động trong khu vực dịch vụ.
c) Ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện.
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi nhiều gia cầm.
D. Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn.
d) Loại cây công nghiệp hàng năm nào trong các loại cây dưới đây được trồng nhiều ở vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Đậu tương. B. Bông. Trang 5 C. Dâu tằm. D. Thuốc lá.
đ) Sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ là:
A. lúa, ngô, khoai, đậu, cá, tôm.
B. chè, hồi, quế, trâu, bò.
C. cao su, cà phê, đậu tương, mía, gỗ, cá.
D. trâu, bò, lạc, gỗ, cá, tôm.
e) Hoạt động kinh tế chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ là :
A. sản xuất lương thực.
B. trồng cây công nghiệp xuất khẩu.
C. du lịch, khai thác, nuôi trồng thuỷ sản. D. khai thác khoáng sản.
g) Khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. diện tích đồng bằng nhỏ hẹp.
B. thường bị thiên tai (hạn hán, bão lụt...). C. đất xấu, cát lấn. D. Tất cả các ý trên.
h) Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây nguyên là : A. sắt. B. bô xít. C. kẽm. D. thiếc.
II.Tự luận (6 điểm) Câu 2 (4 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng (%) 1995 1998 2000 2002 Dân số 100,0 103,5 105,6 108,2 Sản lượng lương thực 100,0 117,7 128,6 131,1
Bình quân lương thực theo đầu người 100,0 113,8 121,8 121,2
a) Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương
thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng
b) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi của dân số, sản lượng lương thực
và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng trong thời kì trên. Câu 3 (2 điểm) Trang 6
Vì sao Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất cà phê lớn nhất nước ta? Trang 7