Đề kiểm tra học kì 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Cửu Long – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 8 năm học 2019 – 2020 trường THCS Cửu Long, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 8 155 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.7 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Cửu Long – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề kiểm tra học kì 2 môn Toán 8 năm học 2019 – 2020 trường THCS Cửu Long, quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

40 20 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 8
CỬU LONG Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Năm học: 2019 – 2020
Câu 1 (3,0 điểm)
Giải phương trình:
a)
3( 14) 2(1 5 )
x x
b)
2
2 3 8
3 3 9
x x x
c)
4 2 3
Câu 2 (2,0 điểm)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a)
5 2 4 3 4( 2)
x x
b)
3 2 1 2
1
3 4 4
x x x
Câu 3 (1,5 điểm)
Một miếng đất hình chnhật chiều dài gấp 3 lần chiều rộng, nếu ng chiều dài thêm 2m
giảm chiều rộng 3m thì diện tích giảm 90m
2
. Tính diện tích của miếng đất ban đầu.
Câu 4 (1,0 điểm)
Bóng của một cái tháp trên mặt đất độ dài 30 m. Cùng thời điểm đó, một cột sắt cao 1,68 m
cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 2 m. Tính chiều cao của tháp.
Câu 5 (2,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), AH là đường cao.
a) Chứng minh ∆BAC đồng dạng BHA và viết tỉ số đồng dạng.
b) Chứng minh
2
.
AH BH HC
.
c) Trên tia HC, xác định điểm D sao cho HA = HD. Từ D vẽ DE // AH (E thuộc AC).
Chứng minh: CD.CB = CE.CA.
---- HẾT ----
Đ
Ề CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN LỚP 8
Câu Nội dung Điểm
1a
3( 14) 2(1 5 )
3 42 2 10
3 10 2 42
13 40
40
13
x x
x x
x x
x
x
Vậy tập nghiệm của phương trình là
40
13
S
0,25
0,25
0,25
0,25
1b
2
2 3 8
3 3 9
x x x
ĐKXĐ:
3
x
2
2 3 8
3 3 9
2( 3) 3( 3) 8
( 3)( 3) ( 3)( 3)
5 3 8
5 11
11
( )
5
x x x
x x
x x x x
x
x
x n
Vậy tập nghiệm của phương trình:
11
5
S
0,25
0,25
0,25
0,25
1c
4 2 3
x x
(*)
TH1:
4 0 4
x x
(*) 4 2 3
1( )
x x
x l
TH2:
4 0 4
x x
(*) 4 2 3
7
( )
3
x x
x n
Vậy tập nghiệm của phương trình:
7
3
S
0,25
0,25
0,25
0,25
2a
5 2 4 3 4( 2)
5 10 4 3 4 8
17
x x
x x
x
Biểu diễn
0,5
0,25
0,25
2b
3 2 1 2
1
3 4 4
4( 3) 3( 1) 12 3( 2)
12 12 12
4 12 3 3 12 3 6
4 27
27
4
x x x
x x x
x x x
x
x
Bi
ểu diễn
0,25
0,25
0,25
0,25
3
Gọi chiều rộng miếng đất ban đầu là x (m), x>0.
Chiều dài miếng đất ban đầu là 3x
Chiều rộng miếng đất lúc sau là x-3
Chiều dài miếng đất lúc sau là 3x+2
Ta có phương trình
2
2 2
3 x-3 3x+2 90
3 3 2 9 6 90
7 84
12( )
x
x x x x
x
x n
Vậy chiều rộng miếng đất ban đầu là 12m
Chiều dài miếng đất ban đầu là 36m
Di
n tích mi
ế
ng đ
t ban đ
u là 12.36 =
432m
2
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
( )
.
1,68.30
25,2( )
2
ABM EFM g g
BA BM
EF FM
EF BM
BA
FM
m
0,25
0,25
0,25
0,25
5
a.
Xét
ABH
CBA
0
90
( )
A H
B chung
ABH CBA g g
AB BH AH
CB AB CA
(tỉ số đồng dạng)
b. Xét
ABH
CAH
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
E
D
H
C
A
B
0
2
( 90 )
( )
( )
.
AHB AHC
BAH ACB ABH CBA
ABH CAH g g
AH BH
CH AH
AH BH CH
c. Ta có: ED // AH (gt)
Nên
0
90
CDE CHA
(2 góc đồng vị)
Xét ∆CDE và ∆CAB có
0
90
CDE CAB
C
là góc chung
( )
. .
CDE CAB g g
CD CE
CA CB
CD CB CE CA
0,25
0,25
| 1/4

Preview text:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 8 CỬU LONG
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Năm học: 2019 – 2020 Đ Ề C HÍNH THỨC Câu 1 (3,0 điểm) Giải phương trình: a) 3(x 14)  2(1 5x) b) 2 3 8   2 x  3 x  3 x  9 c) x  4  2x  3 Câu 2 (2,0 điểm)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 5x  2  4  3 4(x  2) x  3 2x 1 x  2 b)   1 3 4 4 Câu 3 (1,5 điểm)
Một miếng đất hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng, nếu tăng chiều dài thêm 2m và
giảm chiều rộng 3m thì diện tích giảm 90m2. Tính diện tích của miếng đất ban đầu. Câu 4 (1,0 điểm)
Bóng của một cái tháp trên mặt đất có độ dài 30 m. Cùng thời điểm đó, một cột sắt cao 1,68 m
cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 2 m. Tính chiều cao của tháp. Câu 5 (2,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC), AH là đường cao.
a) Chứng minh ∆BAC đồng dạng ∆BHA và viết tỉ số đồng dạng. b) Chứng minh 2 AH  BH.HC .
c) Trên tia HC, xác định điểm D sao cho HA = HD. Từ D vẽ DE // AH (E thuộc AC). Chứng minh: CD.CB = CE.CA. ---- HẾT ----
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 8 Câu Nội dung Điểm 3(x 14)  2(1 5x) 1a  3x  42  2 10x 0,25  3x 10x  2  42  13x  4  0 0,25 4  0  x  13 0,25  40 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S     13  0,25 2 3 8   ĐKXĐ: x  3 2 x  3 x  3 x  9 2 3 8   2 x  3 x  3 x  9 2(x  3)  3(x  3) 8 1b   (x  3)(x  3) (x  3)(x  3) 0,25  5x  3  8  5x  11 0,25 11  x  (n) 5 0,25 1  1
Vậy tập nghiệm của phương trình: S     5  0,25 1c x  4  2x  3 (*)
TH1: x  4  0  x  4 (*)  x  4  2x  3 0,25  x  1(l) 0,25
TH2: x  4  0  x  4 (*)  4  x  2x  3 0,25 7  x  (n) 3 0,25 7
Vậy tập nghiệm của phương trình:  S    3
5 x  2  4  3 4(x  2) 2a
 5x 10  4  3  4x  8 0,5  x  17 0,25 Biểu diễn 0,25 x  3 2x 1 x  2    1 3 4 4
4(x  3)  3(x 1) 12 3(x  2) 0,25    12 12 12 2b  0,25
4x 12  3x  3  12  3x  6  4x  27 0,25 27  x  4 0,25 Biểu diễn
Gọi chiều rộng miếng đất ban đầu là x (m), x>0. 0,25
Chiều dài miếng đất ban đầu là 3x
Chiều rộng miếng đất lúc sau là x-3 0,25 3
Chiều dài miếng đất lúc sau là 3x+2 Ta có phương trình 2
3x  x-33x+2  90 0,25 2 2
 3x  3x  2x  9x  6  90  7x  84  x  12(n) 0,25
Vậy chiều rộng miếng đất ban đầu là 12m 0,25
Chiều dài miếng đất ban đầu là 36m
Diện tích miếng đất ban đầu là 12.36 = 432m2 0,25 A  BM  EFM (g  g) 0,25 BA BM 4   EF FM 0,25 EF.BM  BA  FM 0,25 1,68.30   25, 2(m) 0,25 2 a. C Xét A  BH và CBA D 5  A   0 H  90 E 0,25  0,25 B chung  A  BH  C  BA (g  g) H 0,25 AB BH AH 0,25    CB AB CA 0,25 (tỉ số đồng dạng) A B b. Xét A  BH và CAH 0,25 0,25 0,25 0,25  AHB   0 AHC ( 90 )  BAH   ACB ( A  BH  CB ) A  A  BH  C  AH (g  g) AH BH 0,25   CH AH 2  AH  BH.CH c. Ta có: ED // AH (gt) Nên  CDE   0
CHA  90 (2 góc đồng vị) 0,25 Xét ∆CDE và ∆CAB có  CDE   0 CAB  90 C là góc chung  CDE  C  AB (g  g) CD CE   CA CB  C . D CB  CE.CA