Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 7 năm 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Văn Linh – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 7 năm học 2019 – 2020 trường THCS Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh

nhà Diễm
nhà Đạt
nhà Mai
UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN VĂN LINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Môn: Toán khối 7
Năm học: 2019 – 2020
Thời gian: 90 phút
(không k
th
i gian phát đ
)
ĐỀ:
Câu 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán 1 tiết của các bạn học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
9
5
3
8
6
4
9
6
10
8
8 8 2 6 4 8 2 6 2 10
9 8 10 8 9 10 1 5 8 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng tần số của dấu hiệu. Tính điểm trung bình bài kiểm tra của các bạn lớp 7A. (làm tròn đến chữ
số thập phân thứ nhất)
c) Có vài bạn trong lớp đạt điểm kém, theo em nên làm gì để các bạn cải thiện điểm số?
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho đơn thức A =
a) Thu gọn đơn thức A sau đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của A.
b) Tính giá trị của A tại x = -1; y = 1 ; z = 3
Câu 3 : (2 điểm)
Cho hai đa thức:
2 3 2
3 2 3
M( ) 4 2 5 4
N( ) x 1 7 x 5x 2 x
x x x x x
x
a) Thu gọn và sắp xếp theo bậc từ lớn đến bé.
b) Tính M(x)+N(x)
c) Tính M(x)-N(x)
Câu 4: (1 điểm)
Ba bạn Mai, Diễm Đạt đang tranh luận với nhau: Đạt nói rằng: Nối 3 vị trí nhà của các
bạn ấy sẽ tạo thành một tam giác vuông”. Mai Diễm nói: “không phải” . Biết khoảng
cách từ nhà Mai đến nhà Diễm 4km, khoảng cách từ nhà Diễm đến nhà Đạt 3km,
khoảng cách từ nhà Mai đến nhà Đạt là 5km. Vậy bạn nào đã nói đúng? Vì sao?
Câu 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 9cm.
a) Tính độ dài cạnh BC .
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
Chứng minh:
BAC BAD
và BD = BC
c) Gọi E là trung điểm của đoạn AD, đường thẳng qua E vuông góc với AD cắt BD tại F. Chứng
minh: là tam giác cân.
d) Gọi G là giao điểm của BE và AF. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABD.
.....HẾT......
Đáp án – kiểm tra HKII toán 7 Điểm
Câu 1:
a) Dấu hiệu: “điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của các bạn lớp 7A”; lớp có 30 học
sinh
b) Bảng tần số
Đi
m s
(x)
1
2
3
4
5
8
9
10
T
n s
(n)
1
3
1
2
2
8
4
5
N = 30
Điểm trung bình:
1.1 2.3 ... 9.4 10.5
X 6,7
30
c) (học sinh nêu ra ý kiến hợp lí, GV chấm trọn điểm
0,5đ
0,75đ
0,25đ
0,5
Câu 2:
a) A =
Phần hệ số của đơn thức A là: 1
Phần biến của đơn thức A là:
Đơn thức A có bậc là 11
b) Tại x = -1; y = 1 ; z = 3
A = 9
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3: a) thu gọn và sắp xếp
2 3 2 3 2 2
3 2
M( ) 4 2 5 4 5 4 4 2
5 3 4 2
x x x x x x x x x
x x x
3 2 3 3 3 2
3 2
N( ) x 1 7 x 5x 2x 2 7 5 1
3 7 5 1
x x x x x
x x x
b) Tính M(x)+N(x)
3 2
3 2
3 2
( ) 5 3 4 2
( ) 3 7 5 1
( ) ( ) 8 4 3
M x x x x
N x x x x
M x N x x x x
c) Tính M(x)-N(x)
0,5đ
0,75đ
0,75đ
3 2
3 2
3 2
( ) 5 3 4 2
_
( ) 3 7 5 1
( ) ( ) 2 10 9 1
M x x x x
N x x x x
M x N x x x x
Câu 4:
Hs sử dụng định lí Pytago đảo để đưa ra đáp án
Kết luận: vậy bạn Đạt nói đúng
0,75đ
0,25đ
Câu 5:
a) Xét
ABC
vuông tại A có:
2 2 2
BC AB AC
(đ/l Py – Ta – Go)
2 2 2
12 9 144 81 225
BC
225 15
BC
(cm)
0,5đ
0,25đ
0,25đ
b) Chứng minh được:
BAC BAD
(c.g.c)
BC BD
(2 cạnh tương ứng)
0,75đ
0,25đ
c)
Chứng minh được
FEA FED
(c.g.c)
Ta có : ( 2 góc phụ nhau)
( 2 góc phụ nhau)
=> cân tại F
0,5đ
0,25đ
0,25đ
d)
(cmt)
FA = FD (2 cạnh tương ứng)
Mà FA = FB ( cân tại F)
Nên FD = FB hay F là trung điểm của AB
=> AF là đường trung tuyến của tam giác ABD (1)
Ta lại có: E là trung điểm DA
0,25đ
0,25đ
=> BE là đường trung tuyến của tam giác ABD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G là trọng tâm của tam giác ABD (đpcm)
| 1/4

Preview text:

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 Môn: Toán khối 7 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 90 phút
(không kể thời gian phát đề) ĐỀ:
Câu 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán 1 tiết của các bạn học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 9 5 3 8 6 4 9 6 10 8 8 8 2 6 4 8 2 6 2 10 9 8 10 8 9 10 1 5 8 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng tần số của dấu hiệu. Tính điểm trung bình bài kiểm tra của các bạn lớp 7A. (làm tròn đến chữ
số thập phân thứ nhất)
c) Có vài bạn trong lớp đạt điểm kém, theo em nên làm gì để các bạn cải thiện điểm số? Câu 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức A =
a) Thu gọn đơn thức A sau đó xác định phần hệ số, phần biến và bậc của A.
b) Tính giá trị của A tại x = -1; y = 1 ; z = 3 Câu 3 : (2 điểm) 2 3 2
M(x)  x  4x  2  5x  4x Cho hai đa thức: 3 2 3
N(x)  x 1 7 x  5 x 2 x
a) Thu gọn và sắp xếp theo bậc từ lớn đến bé. b) Tính M(x)+N(x) c) Tính M(x)-N(x) nhà Mai Câu 4: (1 điểm)
Ba bạn Mai, Diễm và Đạt đang tranh luận với nhau: Đạt nói rằng: “Nối 3 vị trí nhà của các
bạn ấy sẽ tạo thành một tam giác vuông”. Mai và Diễm nói: “không phải” . Biết khoảng
cách từ nhà Mai đến nhà Diễm là 4km, khoảng cách từ nhà Diễm đến nhà Đạt là 3km, và
khoảng cách từ nhà Mai đến nhà Đạt là 5km. Vậy bạn nào đã nói đúng? Vì sao? Câu 5: (3,5 điểm) nhà Diễm nhà Đạt
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 9cm.
a) Tính độ dài cạnh BC .
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứng minh: B  AC  B  AD và BD = BC
c) Gọi E là trung điểm của đoạn AD, đường thẳng qua E vuông góc với AD cắt BD tại F. Chứng minh: là tam giác cân.
d) Gọi G là giao điểm của BE và AF. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABD. .....HẾT......
Đáp án – kiểm tra HKII toán 7 Điểm Câu 1:
a) Dấu hiệu: “điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của các bạn lớp 7A”; lớp có 30 học 0,5đ sinh b) Bảng tần số 0,75đ Điểm số (x) 1 2 3 4 5 6 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 2 2 4 8 4 5 N = 30 Điểm trung bình:
1.1 2.3  ... 9.4 10.5 0,25đ X   6,7 30
c) (học sinh nêu ra ý kiến hợp lí, GV chấm trọn điểm 0,5 Câu 2: a) A = 0,5đ
Phần hệ số của đơn thức A là: 1 0,25đ
Phần biến của đơn thức A là: 0,25đ 0,25đ
Đơn thức A có bậc là 11 0,25đ
b) Tại x = -1; y = 1 ; z = 3 A = 9
Câu 3: a) thu gọn và sắp xếp 0,5đ 2 3 2 3 2 2
 M(x)  x  4x  2  5x  4x  5x  4x  x  4x  2 3 2  5x  3x  4x  2 3 2 3 3 3 2
 N(x)  x 1 7 x  5x 2 x  x  2x  7x  5x 1 3 2  3x  7x  5x 1 b) Tính M(x)+N(x) 0,75đ 3 2
M (x)  5x  3x  4x  2  3 2
N (x)  3x  7x  5x 1 3 2
M (x)  N (x)  8x  4x  x  3 c) Tính M(x)-N(x) 0,75đ 3 2
M (x)  5x  3x  4x  2 _ 3 2
N (x)  3x  7x  5x 1 3 2
M (x)  N (x)  2x 10x  9x 1 Câu 4:
Hs sử dụng định lí Pytago đảo để đưa ra đáp án 0,75đ
Kết luận: vậy bạn Đạt nói đúng 0,25đ Câu 5: a) Xét A  BC vuông tại A có: 2 2 2
BC  AB  AC (đ/l Py – Ta – Go) 0,5đ 2 2 2
BC  12  9  144  81  225 0,25đ  BC  225 15 (cm) 0,25đ b) Chứng minh được: B  AC  B  AD (c.g.c) 0,75đ
 BC  BD (2 cạnh tương ứng) 0,25đ c)
Chứng minh được FEA  F  ED (c.g.c) 0,5đ Ta có : ( 2 góc phụ nhau) ( 2 góc phụ nhau) 0,25đ Mà 0,25đ => cân tại F d) Vì (cmt) 0,25đ
FA = FD (2 cạnh tương ứng) Mà FA = FB ( cân tại F)
Nên FD = FB hay F là trung điểm của AB
=> AF là đường trung tuyến của tam giác ABD (1) 0,25đ
Ta lại có: E là trung điểm DA
=> BE là đường trung tuyến của tam giác ABD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: G là trọng tâm của tam giác ABD (đpcm)