Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Trần Huy Liệu – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2019 – 2020 trường THCS Trần Huy Liệu, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 8 165 tài liệu

Môn:

Toán 8 1.9 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề kiểm tra học kỳ 2 Toán 8 năm 2019 – 2020 trường THCS Trần Huy Liệu – TP HCM

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 8 đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán 8 năm học 2019 – 2020 trường THCS Trần Huy Liệu, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh; đề thi có đáp án, lời giải chi tiết và hướng dẫn chấm điểm.

71 36 lượt tải Tải xuống
UBND QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG THCS TRẦN HUY LIỆU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN: TOÁN KHỐI 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3,5 điểm)
Giải các phương trình sau:
a)
5 13 15 2
x x
b)
3 2 3 3 2
5 20 4
x x x
c)
2
2 1 4
2 2
x x x x
Bài 2: (1 điểm)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
2
( 3) 15 ( 1)( 3)
x x x
Bài 3: (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
a) Một người đi ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau đó từ B quay về A với vận tốc 60km/h.
Hãy tính quãng đường từ A đến B, biết tổng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ.
b) Biết giá tiền 1 lít xăng A95 12 235 đồng 1 lít xăng ô này chạy được 40km. Tính giá tiền
người đó phải trả khi mua xăng để đi từ A đến B và từ B về A.
Bài 4: (1 điểm) ng của một cột điện trên mặt đất dài 7m. Cùng lúc đó một một cây đèn giao
thông cao 3,9 m có bóng dài 3m.Tính chiều cao cột điện?
Bài 5 : (3 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (AB<AC) và đường cao AH (H thuộc BC) biết AB = 30 cm, AH = 24 cm.
a) Chứng minh HBA đồng dạng với ABC suy ra AB
2
= BH.BC
b) Tính AC
c) Trên cạnh BC lấy 1 điểm M sao cho CM = 10 cm, trên cạnh AC lấy 1 điểm N sao cho
CN = 8 cm. Chứng minh NM // AB và CA.MN=AB.CN
---- Hết ----
ĐÁP ÁN TOÁN 8
BÀI NỘI DUNG THANG
ĐI
ỂM
Bài 1:
(3,5 điểm)
1a
a)
5 13 15 2
x x
5 2 15 13
x x
7 28
x
4
x
Vậy
4
S
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1b
b)
3 2 3 3 2
5 20 4
x x x
4(3 2) 3 5(3 2)
x x x
6 18
x
3
x
Vậy
3
S
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
1c
c/
2
2 1 4
2 2
x
x x x x
ĐKXĐ:
0; 2
x x
2
2 ( 2) 4
( 2) ( 2)
x x
x x x x
2
4 0
x x
(4 1) 0
x x
0
x
(loại) hay
1
4
x
(nhận)
Vậy
1
4
S
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 2:
(1 điểm)
2a
2
( 3) 15 ( 1)( 3)
x x x
2 2
6 9 15 3 3
x x x x x
4 3
x
3
4
x
KL tập nghiệm.
Bi
ểu diễn tập nghiệm đúng
.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài3:
(1,5 điểm)
3a
a) Gọi thời gian đi là x (h)(Đk 0<x<5)
Thời gian về là 5 - x (h)
Quãng đường đi là 40x (km)
Quãng đường về là 60 (5- x) (km)
Theo đề bài ta có phương trình: 40x = 60(5- x)
x = 3 (Nhận)
Vậy quãng đường đi từ A đến B là:
40 . 3 = 120 (km)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
3b
b) Số lít xăng cần mua là: (120.2):40 = 6 lít
Giá tiền phải trả để mua xăng là: 6 . 12 235 đ = 73 410
(đồng)
0,25đ
0,25đ
Bài 4:
(1 điểm)
(hc sinh không v hình li thì không tr đim)
ABC có MN // BC (cùng vuông góc vi AB)
Theo h qu đnh lý Thalès
Suy ra BC =
3,9.7
9,1
3
Vy chiu cao ct đin là 9,1(m)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 5:
(3 điểm)
5a
a) Chứng minh : AB
2
= BH.BC
Xét HBA và ABC ta có
Góc ABH chung
Góc AHB = góc CAB = 90
0
(gt)
Vậy HBA đồng dạng với ABC (gg)
BH AB
AB BC
AB
2
= BH. BC
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5b
b) Tính AC
2 2 2 2
30 24 18
BH AB cm
AH
2 2
30
50
18
AB
BC cm
BH
2 2 2 2
50 30 40
AC BC AB cm
0,25đ
0,25đx2
0,25đ
5c c) Chứng minh NM // AB và CA.MN=AB.CN
1
/ /
5
CN CM
NM AB
CA CB
C/m
CMN
đồng dạng
( )
CBA gg
CN MN
CA BA
. .
CA MN AB CN
Chú ý:
- Học sinh có cách giải khác trong phạm vi kiến thức
đã học vẫn được chấm theo các phần tương tự đáp án.
- Bài hình học nếu câu nào không có hình vẽ tương
ứng thì không chấm câu đó.
-
N
ếu vẽ h
ình b
ằn
g bút chì thì không ch
ấm b
ài hình.
0,25đx2
0,25đ
0,25đ
| 1/3

Preview text:

UBND QUẬN PHÚ NHUẬN
TRƯỜNG THCS TRẦN HUY LIỆU
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: TOÁN KHỐI 8
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (3,5 điểm)
Giải các phương trình sau: 3x  2 3x 3x  2 a) 5x 13  15  2x b)   5 20 4 2 1 4x c)   2 x  2x x x  2 Bài 2: (1 điểm)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 2
(x  3) 15  (x 1)(x  3)
Bài 3: (1,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
a) Một người đi ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Sau đó từ B quay về A với vận tốc 60km/h.
Hãy tính quãng đường từ A đến B, biết tổng thời gian cả đi lẫn về là 5 giờ.
b) Biết giá tiền 1 lít xăng A95 là 12 235 đồng và 1 lít xăng ô tô này chạy được 40km. Tính giá tiền
người đó phải trả khi mua xăng để đi từ A đến B và từ B về A.
Bài 4: (1 điểm) Bóng của một cột điện trên mặt đất dài 7m. Cùng lúc đó một một cây đèn giao
thông cao 3,9 m có bóng dài 3m.Tính chiều cao cột điện? Bài 5 : (3 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (ABa) Chứng minh HBA đồng dạng với ABC suy ra AB2 = BH.BC b) Tính AC
c) Trên cạnh BC lấy 1 điểm M sao cho CM = 10 cm, trên cạnh AC lấy 1 điểm N sao cho
CN = 8 cm. Chứng minh NM // AB và CA.MN=AB.CN ---- Hết ---- ĐÁP ÁN TOÁN 8 BÀI NỘI DUNG THANG ĐIỂM Bài 1: a) 5x 13  15  2x
(3,5 điểm)  5x  2x 15 13 0,25đ 1a  7x  28 0,25đ  x  4 0,25đ Vậy S    4 0,25đ 1b 3x  2 3x 3x  2 b)   5 20 4
 4(3x  2)  3x  5(3x  2) 0 , 2 5đ  6  x  1  8 0 , 2 5đ  x  3 0 , 2 5 đ Vậy S    3 0,25đ 1c 2 1 4x c/   ĐKXĐ: x  0; x  2 2 x  2x x x  2 0,25đ 2 2  (x  2) 4x   0,25đ x(x  2) x(x  2) 2  4x  x  0 0,25đ  x(4x 1)  0 0,25đ  x  0 1 (loại) hay x  (nhận) 0,25đ 4 1  Vậy S     4  0,25đ Bài 2: 2
(x  3) 15  (x 1)(x  3) (1 điểm) 2 2 2a
 x  6x  9 15  x  3x  x  3 0,25đ  4x  3 0,25đ 3  x  0,25đ 4 0,25đ KL tập nghiệm.
Biểu diễn tập nghiệm đúng. Bài3:
a) Gọi thời gian đi là x (h)(Đk 0 0,25đ
(1,5 điểm) Thời gian về là 5 - x (h) 3a
Quãng đường đi là 40x (km) 0,25đ
Quãng đường về là 60 (5- x) (km) 0,25đ
Theo đề bài ta có phương trình: 40x = 60(5- x) 0,25đ x = 3 (Nhận)
Vậy quãng đường đi từ A đến B là: 40 . 3 = 120 (km) 3b
b) Số lít xăng cần mua là: (120.2):40 = 6 lít 0,25đ
Giá tiền phải trả để mua xăng là: 6 . 12 235 đ = 73 410 0,25đ (đồng) Bài 4:
(học sinh không vẽ hình lại thì không trừ điểm) (1 điểm)
∆ABC có MN // BC (cùng vuông góc với AB) 0,25đ
Theo hệ quả định lý Thalès ⟹ 0,25đ Suy ra BC = 3,9.7  9,1 0,25đ 3 0,25đ
Vậy chiều cao cột điện là 9,1(m) Bài 5: a) Chứng minh : AB2 = BH.BC (3 điểm) Xét HBA và ABC ta có 5a Góc ABH chung 0,25đ
Góc AHB = góc CAB = 900 (gt) 0,25đ
Vậy HBA đồng dạng với ABC (gg) 0,25đ BH AB    AB2 = BH. BC 0,25đ AB BC 5b b) Tính AC 2 2 2 2
BH  AB  AH  30  24 18cm 0,25đ 2 2 AB 30 BC    50cm 0,25đx2 BH 18 2 2 2 2
AC  BC  AB  50  30  40cm 0,25đ 5c
c) Chứng minh NM // AB và CA.MN=AB.CN CN CM  1     NM / / AB   0,25đx2 CA CB  5  C/m C  MN đồng dạng C  BA (gg) 0,25đ CN MN   CA BA  C . A MN  A . B CN 0,25đ Chú ý:
- Học sinh có cách giải khác trong phạm vi kiến thức
đã học vẫn được chấm theo các phần tương tự đáp án.
- Bài hình học nếu câu nào không có hình vẽ tương
ứng thì không chấm câu đó.
- Nếu vẽ hình bằng bút chì thì không chấm bài hình.