Đề kiểm tra Toán 12 năm 2024 trường Nguyễn Khuyến & Lê Thánh Tông – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 12 đề kiểm tra định kì môn Toán 12 năm học 2023 – 2024 trường THCS – THPT Nguyễn Khuyến và trường TH – THCS – THPT Lê Thánh Tông, thành phố Hồ Chí Minh

MÃ ĐỀ 131
1
Trường THCS-THPT Nguyn Khuyến
Trường TH-THCS-THPT Lê Thánh Tông
ĐỀ KIM TRA ĐỊNH KÌ KHI 12
Môn: Toán; Ngày 21/01/2024
gm 06 trang)
Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đề
H tên học sinh:………………………………………………; S báo danh:………………
Câu 1. Cho hàm số
( )
=y f x
có bảng biến thiên như sau:
Hàm s nghch biến trong khong nào?
A.
( )
1;1
. B.
( )
0;1
. C.
. D.
( )
1;2
.
Câu 2. Cho hình trụ đường kính đáy bằng
10cm
chiều cao bằng
4cm.
Diện tích xung quanh của hình
trụ này bằng
A.
2
20 cm .
B.
2
40 cm .
C.
2
18 cm .
D.
2
22 cm .
Câu 3. Trong không gian
,Oxyz
điểm nào sau đây không thuộc
( ) ?Oxy
A.
(1;1;0).Q
B.
(1;0;0).M
C.
(0;1;0).P
D.
(0;0;1).N
Câu 4. Nghiệm của phương trình
51
4 16
x
=
A.
3
5
x =
B.
1.x =
C.
5
3
x =
D.
2.x =
Câu 5. Công thức tính của tổ hợp chập
3
của
10
A.
3
10
10!
3!
C =
B.
3
10
10!
7!
C =
C.
3
10
10!
3!7!
C =
D.
3
10
10!
3.7
C =
Câu 6. Trên
(0; ),+
đạo hàm của hàm số
3
yx
=
A.
4
3.yx
=−
B.
2
3.yx
=−
C.
2
3.yx
=−
D.
2
3.yx
=
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình
28
x
A.
[4; ).+
B.
[3; ).+
C.
(3; ).+
D.
(4; ).+
Câu 8. Nếu có một khối chóp có thể tích và diện tích đáy lần lượt bằng
3
a
2
a
thì chiều cao của nó bằng
A.
3
a
. B.
3a
. C.
a
. D.
6
a
.
Câu 9. Nếu
2
0
( )d 5f x x =
thì
2
0
( ) 3 df x x
bằng
A.
8.
B.
4.
C.
2.
D.
1.
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số
( ) cos2 2
x
f x x=+
A.
sin2 2
.
2 ln2
x
x
C + +
B.
sin2 2
.
2 ln2
x
x
C++
C.
2sin2 2 ln2 .
x
xC + +
D.
sin2 2 ln2 .
x
xC++
Câu 11. Cho khối lập phương
.ABCD AB C D
có thể tích bằng
3
8a
. Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó.
MÃ ĐỀ 131
2
A.
a
. B.
2a
. C.
2a
. D.
22a
.
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ
,Oxyz
gọi
H
hình chiếu của điểm
( )
1; 3; 5M −−
trên mặt phẳng
( )
,Oxy K
là điểm đối xứng với
M
qua trục
.Oz
Tính
.HK
A.
8
. B.
5
. C.
65
. D.
2 15
.
Câu 13. Cho hàm số
()y f x=
có bảng biến thiên bên dưới. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây ?
A.
2.x =−
B.
3.x =
C.
1.x =−
D.
2.x =
Câu 14. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt cầu
2 2 2
( ): ( 1) 4.S x y z+ + + =
Bán kính của
()S
bằng
A.
4.
B.
2.
C.
1.
D.
8.
Câu 15. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên ?
A.
21
1
x
y
x
=
B.
32
3 1.y x x= +
C.
42
2 1.y x x= + +
D.
21
1
x
y
x
=
+
Câu 16. Khối nón có bán kính đáy bằng
a
và độ dài đường sinh bằng
2a
có thể tích bằng
A.
3
2 a
. B.
3
3 a
. C.
3
3
3
a
. D.
3
2
3
a
.
Câu 17. Cho hàm số
()fx
thỏa mãn
(4) 2f =
4
1
( )d 1.f x x
=
Giá trị của
( 1)f
bằng
A.
3.
B.
1.
C.
1.
D.
2.
Câu 18. Thể tích
V
của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng
2a
và cạnh bên bằng
a
A.
3
3
2
a
V =
. B.
3
3Va=
. C.
3
3
4
a
V =
. D.
3
3
3
a
V =
.
Câu 19. Cho cấp số cộng
()
n
u
2
4u =
4
8.u =
Số hạng
3
u
bằng
A.
12.
B.
0.
C.
4.
D.
6.
Câu 20. Cho hàm số
( )
y f x=
có bảng biến thiên như sau.
S nghim phân bit của phương trình
( ) ( )
2f x f=
A.
0
. B.
2
. C.
1
. D.
3
.
MÃ ĐỀ 131
3
Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số
2
16
yx
x
=+
trên
( )
0;+
bằng
A.
24
. B.
10
. C.
12
. D.
17
.
Câu 22. Cho điểm
M
nằm bên trong mặt cầu
( )
S
có tâm
,O
bán kính
.R
Khẳng định nào đúng ?
A.
.OM R
B.
0.OM =
C.
.OM R
D.
.OM R=
Câu 23. Hàm số nào dưới đây có đồ thị trong hình bên ?
A.
3.
x
y =
B.
1
3
log .yx=
C.
3.
x
y
=
D.
3
log .yx=
Câu 24. Tổng số tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số
42
1
2
y
xx
=
+−
bằng:
A.
5
. B.
3
. C.
4
. D.
1
.
Câu 25. Trong không gian
,Oxyz
mặt phẳng
()Oxy
có một véctơ pháp tuyến có tọa độ là
A.
(1;1;0).
B.
(0;1;0).
C.
(0;0;1).
D.
(1;0;0).
Câu 26. Cho
2
2
d ( ) .x x F x C
x

= +


Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A.
(1) 4.F
=
B.
1
(1)
3
F
=
C.
(1) 3.F
=
D.
(1) 1.F
=−
Câu 27. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập
?
A.
3
log .yx=
B.
2
.
e
x
y

=


C.
.
3
x
y

=


D.
1
2
log .yx=
Câu 28. Cho
3
log 2a =
2
1
log .
2
b =
Khi đó
2
32
log (3 ) logab+
bng
A.
4.
B.
0.
C.
3
2
D.
5
4
Câu 29. Cho hình chóp
.S ABC
thể tích bằng
3
.a
Gọi
M
trung điểm của
.SA
Thể tích của khối chóp
.M ABC
bằng
A.
3
1
.
4
a
B.
3
1
.
6
a
C.
3
1
.
2
a
D.
3
1
.
3
a
Câu 30. Cho
()Fx
là một nguyên hàm của hàm số
( ) sin cosf x x x=
1.
4
F

=


Khi đó
()Fx
bằng
A.
1
cos2 1.
4
x−+
B.
1
cos2 1.
4
x +
C.
1
cos2 1.
2
x−+
D.
15
cos2
44
x +
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình
22
log ( 1) log (3 )xx+
A.
( 1;1).
B.
(1; ).+
C.
( ;1).−
D.
(1;3].
Câu 32. Trong không gian
,Oxyz
cho hai điểm
(1;2;3)A
( 2;5;6).B
Tọa độ điểm
M
thỏa mãn
20MA MB+=
A.
(0;3;4).
B.
( 3;12;13).
C.
( 1;4;5).
D.
(5; 8; 9).−−
MÃ ĐỀ 131
4
Câu 33. Cho lăng trụ
.ABC A B C
diện tích đáy bằng
2
3
,
4
a
biết thể tích khối chóp
.A BCC B
bằng
3
6
6
a
Chiều cao của lăng trụ đã cho bằng
A.
2.a
B.
.a
C.
3.a
D.
2.a
Câu 34. Đồ thị hàm số
3
31y x x=−+
cho hình bên. Phương trình
3
30x x m =
(
m
là tham số) có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
A.
13m
.
B.
22m
.
C.
23m
.
D.
22m
.
Câu 35. Tổng các nghiệm của phương trình
4
log (3.2 8) 1
x
x =
bằng
A.
4.
B.
5.
C.
1.
D.
7.
Câu 36. Cho
()fx
là hàm số chẵn, nếu
2
2
( )d 4f x x
=
thì
1
0
(2 )df x x
bằng
A.
8.
B.
2.
C.
1.
D.
4.
Câu 37. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt phẳng
( ):( 1) ( 1) 6 4 0P m x m y z+ + + =
mặt phẳng
( ):2 3 3 0.Q x y z+ + =
Giá trị của tham số
m
để hai mặt phẳng song song bằng
A.
2.
B.
1.
C.
3.
D.
1.
Câu 38. Tìm nguyên hàm của hàm số
( )
ln x
fx
x
=
.
A.
( )
2
d lnf x x x C=+
. B.
( )
2
1
d ln
2
f x x x C=+
.
C.
( )
d lnf x x x C=+
. D.
( )
d
x
f x x e C=+
.
Câu 39. Trong không gian
,Oxyz
cho mặt phẳng
( ): 1 0P x y z + =
điểm
( )
1; 2;3M
. Xét hai điểm A, B
di động sao cho B luôn thuộc mặt phẳng (P) và thỏa mãn
32MB MA=
(M thuộc đoạn thẳng AB).
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng
A.
4 3.
B.
73
.
3
C.
7.
D.
25 3
.
6
Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng
.ABC A B C
đáy
ABC
tam giác vuông cân tại
,B
AB a=
2.AA a
=
Góc giữa đường thẳng
AC
()AA B B

bằng
A.
60 .
B.
30 .
C.
90 .
D.
45 .
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị dương của tham số
m
để hàm số
log 1
log .log
x
x
m
y
x x m
+
=
+
nghịch biến trên
( )
0;1
.
A.
1 10m
. B.
1
1
0
10
m
m

. C.
1
10
10
m
. D.
01m
.
Câu 42. Biết rằng
3
2
43
1
3
31
22
b
x
ae ce
x x x e dx
+

+ + + =


vi
,,abc
. Giá tr
abc++
bng
A.
12.
B.
13.
C.
14.
D.
15.
Câu 43. Năm 2025 là một năm đặc biệt đối với người u toán học, vì
2025
là một số chính phương (tạm gọi
“năm chính phương”), đây cũng năm chính phương duy nhất của thế kỷ 21; muốn được năm
MÃ ĐỀ 131
5
chính phương tiếp theo, ta phải chờ thêm 91 năm nữa, tức năm 2116. Để chào đón năm chính phương
đặc biệt này, một thầy giáo dạy toán đã gọi hai em học sinh lên bảng cho mỗi em viết ngẫu nhiên
một số chính phương mà em biết từ 1 đến 2025. Tính xác suất để hai em viết ra hai số chính phương
giống nhau và đều là số chia hết cho cả 3 và 5 (biết cả hai em học sinh đều viết đúng số chính phương
của mình và khả năng xuất hiện mỗi số chính phương là như nhau).
A.
1
405
. B.
2
2025
. C.
1
675
. D.
1
45
.
Câu 44. Cho hàm đa thức
( )
y f x=
đúng ba điểm cực trị
2; 0; 1
. Biết rằng hàm số
( )
(
)
2
2g x f x x=−
đồng biến trên khoảng
( )
1;2
. Hỏi hàm số
( )
cosy f x=−
nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.
0;
2



. B.
;
2



. C.
3
;
2



. D.
57
;
44




.
Câu 45. Một người nghĩ ra cách làm gấu tuyết đón giáng sinh như sau: Ghép hai mặt
cầu bán kính lần lượt 3dm 5dm lại với nhau, khoảng cách hai tâm
của chúng 6dm. Gọi (C) phần đường tròn giao của hai mặt cầu trên,
người đó cắt bỏ đường tròn (C), sau đó cho luồn một chiếc ống hình trụ bằng
kim loại qua đường tròn (C) sao cho hai đáy của nh trụ cũng đường tròn
cùng bán kính với (C) nằm trên hai mặt cầu khác nhau (với cách làm
này thì kết cấu của gấu tuyết được vững chắc). Tính thể tích chiếc ống hình
trụ đó.
A.
3
224
dm
3
B.
3
212
dm .
3
C.
3
227
dm .
3
D.
3
215
dm .
3
Câu 46. Cho hàm số bậc bốn
( )
y f x=
đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm dương
phân biệt của phương trình
( )
(
)
2
1. 1 2 0
xx
f e e f x+ + =
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành với
5 10AD CD==
,
,SB CD SA AC⊥⊥
. Gọi
là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) và
3
sin
3
=
, đồng thời
o
45CAD ADC+=
. Thể tích khối
chóp S.ABCD bằng
A.
42
.
3
B.
23
.
3
C.
4
.
3
D.
5
.
3
Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm
( ) ( ) ( )
0;3; 5 , 1;1; 5 , 4;3; 1A B C
mặt cầu
( ) ( ) ( )
2 2 2
: 2 4 2 3 0
m
S x y z m x y m z+ + + + + =
(m tham số thực). Gọi (T) tập hợp tất cả điểm
MÃ ĐỀ 131
6
cố định mà mặt cầu
( )
m
S
luôn đi qua với mọi số thực mM một điểm di động trên (T) sao cho thể
tích tứ diện MABC đạt giá trị lớn nhất
max
V
. Giá trị
max
V
bằng
A.
max
7 8.V =+
B.
max
2 7 10.V =+
C.
max
2 7 5.V =+
D.
max
2 7 8.V =+
Câu 49. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn
1
1 1 2, 1
8
b c a +
. Biết rằng biểu thức
( )
( )
2
2
2
1
1
log 8 1 2log 2 log 2 2
ba
b
c
c
T a b c





= +


đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó
m
abc
n
+ + =
(
,mn
m
n
là phân số tối giản). Hãy tính giá trị
nm
.
A.
2.nm−=
B.
1.nm−=
C.
1.nm =
D.
2.nm =
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD đáy hình bình hành tâm O, G
trọng tâm tam giác SOD. Một mặt phẳng (P) qua G và cắt
các đường thẳng SA, SC, SD theo thứ tự tại I, J, K. Giá trị
nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2
2 2 2
13. 4. 12.
SA SC SD SA
Q
SI SJ SK SI
= + +
bằng
ab
với
*
,ab
. Tính
ab+
.
A.
4ab+=
.
B.
3ab+=
.
C.
5ab+=
.
D.
6ab+=
.
____________________HT____________________
TRƯỜNG THCS-THPT NGUYN KHUYN
TRƯỜNG TH-THCS-THPT LÊ THÁNH TÔNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIM TRA ĐỊNH KÌ NGÀY 21-01-2024
MÔN TOÁN KHI 12
MÃ ĐỀ 131
1B
2B
3D
4A
5C
6A
7C
8B
9D
10B
11B
12C
13D
14B
15D
16C
17B
18B
19D
20B
21C
22A
23B
24B
25C
26D
27B
28A
29C
30A
31A
32C
33D
34B
35B
36C
37C
38B
39D
40B
41A
42B
43C
44B
45A
46A
47C
48B
49C
50B
MÃ ĐỀ 247
1A
2B
3D
4B
5C
6D
7B
8A
9B
10D
11B
12C
13D
14B
15D
16C
17C
18B
19B
20B
21A
22C
23B
24B
25C
26D
27C
28B
29A
30C
31A
32A
33D
34B
35C
36C
37B
38B
39B
40D
41A
42C
43B
44A
45B
46B
47A
48B
49C
50C
MÃ ĐỀ 522
1D
2A
3B
4B
5C
6B
7D
8A
9C
10B
11D
12B
13C
14D
15B
16D
17C
18B
19B
20B
21C
22A
23B
24B
25B
26C
27D
28C
29A
30C
31A
32A
33D
34B
35B
36C
37C
38B
39B
40A
41D
42C
43B
44B
45A
46B
47A
48B
49C
50C
| 1/7

Preview text:


Trường THCS-THPT Nguyễn Khuyến
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ KHỐI 12
Trường TH-THCS-THPT Lê Thánh Tông
Môn: Toán; Ngày 21/01/2024 (Đề gồm 06 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Họ tên học sinh:………………………………………………; Số báo danh:………………
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trong khoảng nào? A. (−1; ) 1 . B. (0; ) 1 . C. (−2; − ) 1 . D. (1; 2) .
Câu 2. Cho hình trụ có đường kính đáy bằng 10cm và chiều cao bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này bằng A. 2 20 cm . B. 2 40 cm . C. 2 18 cm . D. 2 22 cm .
Câu 3. Trong không gian Oxyz, điểm nào sau đây không thuộc (Oxy) ? A. ( Q 1;1;0). B. M (1;0;0).
C. P(0;1;0). D. N(0;0;1). −
Câu 4. Nghiệm của phương trình 5x 1 4 =16 là 3 5 A. x = 
B. x = 1. C. x =  D. x = 2. 5 3
Câu 5. Công thức tính của tổ hợp chập 3 của 10 là 10! 10! 10! 10! A. 3 C =  B. 3 C =  C. 3 C =  D. 3 C =  10 3! 10 7! 10 3!7! 10 3.7 Câu 6. Trên (0; )
+ , đạo hàm của hàm số 3 y x− = là A. 4 y 3x−  = − . B. 2 y = 3 − x . C. 2 y 3x−  = − . D. 2 y 3x−  = .
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình 2x  8 là A. [4; ) + . B. [3; ) + . C. (3; ) + . D. (4; ) + .
Câu 8. Nếu có một khối chóp có thể tích và diện tích đáy lần lượt bằng 3 a và 2
a thì chiều cao của nó bằng a a A. . B. 3a . C. a . D. . 3 6 2 2 Câu 9. Nếu
f (x)dx = 5 
thì  f (x) −   3 dx bằng 0 0 A. 8. B. 4. C. 2. D. 1. −
Câu 10. Họ nguyên hàm của hàm số ( ) = cos 2 + 2x f x x sin 2 2x x sin 2 2x x A. − + + C. B. + + C. 2 ln 2 2 ln 2 C. 2 − sin 2 + 2x x ln 2 + . C D. sin 2 + 2x x ln 2 + . C
Câu 11. Cho khối lập phương ABC . D A BCD
  có thể tích bằng 3
8a . Tính độ dài cạnh của hình lập phương đó. MÃ ĐỀ 131 1 A. a . B. 2a . C. a 2 . D. 2 2a .
Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi H là hình chiếu của điểm M (1; − 3; − 5) trên mặt phẳng
(Oxy), K là điểm đối xứng với M qua trục . Oz Tính HK. A. 8 . B. 5 . C. 65 . D. 2 15 .
Câu 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên bên dưới. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây ? A. x = 2. − B. x = 3. C. x = 1. − D. x = 2.
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu 2 2 2
(S) : x + y + (z +1) = 4. Bán kính của (S) bằng A. 4. B. 2. C. 1. D. 8.
Câu 15. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên ? 2x −1 A. y =  x −1 B. 3 2
y = x − 3x +1. C. 4 2
y = −x + 2x +1. 2x −1 D. y =  x +1
Câu 16. Khối nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a có thể tích bằng 3 3 a 3 2 a A. 3 2 a . B. 3 3 a . C. . D. . 3 3 4
Câu 17. Cho hàm số f (x) thỏa mãn f (4) = 2 và f (  x)dx =1.  Giá trị của f ( 1 − ) bằng 1 − A. 3. B. 1. C. 1. − D. 2.
Câu 18. Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a là 3 a 3 3 a 3 3 a 3 A. V = . B. 3 V = a 3 . C. V = . D. V = . 2 4 3
Câu 19. Cho cấp số cộng (u ) có u = 4 và u = 8. Số hạng u bằng n 2 4 3 A. 12. B. 0. C. 4. D. 6.
Câu 20. Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau.
Số nghiệm phân biệt của phương trình f ( x) = f (2) là A. 0 . B. 2 . C. 1. D. 3 . MÃ ĐỀ 131 2 16
Câu 21. Giá trị nhỏ nhất của hàm số 2 y = x + trên (0; +) bằng x A. 24 . B. 10 . C. 12 . D. 17 .
Câu 22. Cho điểm M nằm bên trong mặt cầu ( S ) có tâm , O bán kính .
R Khẳng định nào đúng ? A. OM  . R
B. OM = 0. C. OM  . R D. OM = . R
Câu 23. Hàm số nào dưới đây có đồ thị trong hình bên ? A. 3x y = . B. y = log . x 1 3 C. 3 x y − = . D. y = log . x 3 1
Câu 24. Tổng số tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = 4 2
x + x − bằng: 2 A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 1.
Câu 25. Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có một véctơ pháp tuyến có tọa độ là A. (1;1;0). B. (0;1;0). C. (0;0;1). D. (1;0;0).  2  Câu 26. Cho 2 x
dx = F (x) + C.  
Khẳng định nào dưới đây đúng ? x  1 A. F (  1) = 4. B. F (  1) =  C. F (  1) = 3. D. F (  1) = 1 − . 3
Câu 27. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập ? xx 2     A. y = log . x B. y = . C. y = . D. y = log . x 3      1 e   3  2 1
Câu 28. Cho log a = 2 và log b = . Khi đó 2
log (3a) + log b bằng 3 2 2 3 2 3 5 A. 4. B. 0. C. D.  2 4
Câu 29. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng 3
a . Gọi M là trung điểm của .
SA Thể tích của khối chóp
M.ABC bằng 1 1 1 1 A. 3 a . B. 3 a . C. 3 a . D. 3 a . 4 6 2 3   
Câu 30. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f ( )
x = sin x cos x F =1.  
Khi đó F(x) bằng  4  1 1 A. − cos 2x +1. B. cos 2x +1. 4 4 1 1 5 C. − cos 2x +1. D. − cos 2x +  2 4 4
Câu 31. Tập nghiệm của bất phương trình log (x +1)  log (3 − ) x 2 2 A. ( 1 − ;1). B. (1; ) + . C. ( ; − 1). D. (1;3].
Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm ( A 1; 2;3) và ( B 2
− ;5;6). Tọa độ điểm M thỏa mãn
MA + 2MB = 0 là A. (0;3; 4). B. ( 3 − ;12;13). C. ( 1 − ;4;5). D. (5; 8 − ; 9 − ). MÃ ĐỀ 131 3 2 3a 3 6a
Câu 33. Cho lăng trụ AB . C A BC
  có diện tích đáy bằng
, biết thể tích khối chóp A .BCC B   bằng  4 6
Chiều cao của lăng trụ đã cho bằng A. 2 . a B. . a C. 3 . a D. 2 . a
Câu 34. Đồ thị hàm số 3
y = x − 3x +1 cho ở hình bên. Phương trình 3
x − 3x m = 0
( m là tham số) có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi A. 1 −  m  3. B. 2 −  m  2 . C. 2 −  m  3. D. 2 −  m  2 .
Câu 35. Tổng các nghiệm của phương trình log (3.2x − 8) = x −1 bằng 4 A. 4. − B. 5. C. 1. D. 7. 2 1
Câu 36. Cho f (x) là hàm số chẵn, nếu
f (x) dx = 4  thì f (2x) dx  bằng 2 − 0 A. 8. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 37. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( )
P : (m +1)x + (m −1) y + 6z − 4 = 0 và mặt phẳng ( )
Q : 2x + y + 3z − 3 = 0. Giá trị của tham số m để hai mặt phẳng song song bằng A. 2. B. 1. C. 3. D. 1. −
Câu 38. Tìm nguyên hàm của hàm số ( ) ln x f x = . x 1 A. f  (x) 2
dx = ln x + C . B. f  (x) 2 dx = ln x + C . 2 C. f
 (x)dx = ln x+C . D.  ( )d x f x
x = e + C .
Câu 39. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( )
P : x y + z −1 = 0 và điểm M (1; − 2;3) . Xét hai điểm A, B
di động sao cho B luôn thuộc mặt phẳng (P) và thỏa mãn 3MB = 2MA (M thuộc đoạn thẳng AB).
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P) bằng 7 3 25 3 A. 4 3. B. . C. 7. D. . 3 6
Câu 40. Cho hình lăng trụ đứng AB . C A BC
  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại ,
B AB = a AA = a 2.
Góc giữa đường thẳng A C  và (AA B   ) B bằng A. 60 .  B. 30 .  C. 90 .  D. 45 .  x m +
Câu 41. Tìm tất cả các giá trị dương của tham số m để hàm số log 1 y = nghịch biến trên (0; ) 1 . x + log . x log m xm 1  1
A. 1  m 10 . B. 1      . C. m 10 . D. 0 m 1 . 0  m  10  10 2  3 bae + ce Câu 42. Biết rằng 3 4 3
x + 3x + x +1 x e dx =   với , a , b c
. Giá trị a + b + c bằng  2  2 1 A. 12. B. 13. C. 14. D. 15.
Câu 43. Năm 2025 là một năm đặc biệt đối với người yêu toán học, vì 2025 là một số chính phương (tạm gọi
là “năm chính phương”), và đây cũng là năm chính phương duy nhất của thế kỷ 21; muốn có được năm MÃ ĐỀ 131 4
chính phương tiếp theo, ta phải chờ thêm 91 năm nữa, tức là năm 2116. Để chào đón năm chính phương
đặc biệt này, một thầy giáo dạy toán đã gọi hai em học sinh lên bảng và cho mỗi em viết ngẫu nhiên
một số chính phương mà em biết từ 1 đến 2025. Tính xác suất để hai em viết ra hai số chính phương
giống nhau và đều là số chia hết cho cả 3 và 5 (biết cả hai em học sinh đều viết đúng số chính phương
của mình và khả năng xuất hiện mỗi số chính phương là như nhau). 1 2 1 1 A. . B. . C. . D. . 405 2025 675 45
Câu 44. Cho hàm đa thức y = f ( x) có đúng ba điểm cực trị là 2
− ; 0; 1. Biết rằng hàm số g (x) = f ( 2 2x x )
đồng biến trên khoảng (1;2) . Hỏi hàm số y = f (− cos x) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?        3   5 7  A. 0;  . B. ;   . C.  ;   . D. ;   .  2   2   2   4 4 
Câu 45. Một người nghĩ ra cách làm gấu tuyết đón giáng sinh như sau: Ghép hai mặt
cầu có bán kính lần lượt là 3dm và 5dm lại với nhau, khoảng cách hai tâm
của chúng là 6dm. Gọi (C) là phần đường tròn giao của hai mặt cầu trên,
người đó cắt bỏ đường tròn (C), sau đó cho luồn một chiếc ống hình trụ bằng
kim loại qua đường tròn (C) sao cho hai đáy của hình trụ cũng là đường tròn
có cùng bán kính với (C) và nằm trên hai mặt cầu khác nhau (với cách làm
này thì kết cấu của gấu tuyết được vững chắc). Tính thể tích chiếc ống hình trụ đó. 224 212 A. 3  dm B. 3  dm . 3 3 227 215 C. 3  dm . D. 3  dm . 3 3
Câu 46. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm dương
phân biệt của phương trình ( 2x x f e
+ e −1. f (x − ) 1 ) + 2 = 0 là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 47. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành với AD = 5CD = 10 , SB C ,
D SA AC . Gọi 
là góc giữa hai mặt phẳng ( 3
SAB) và (SAC) và sin = , đồng thời o
CAD + ADC = 45 . Thể tích khối 3 chóp S.ABCD bằng 4 2 2 3 4 5 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3
Câu 48. Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(0;3; − 5), B (1;1; − 5), C (4;3; − ) 1 và mặt cầu (S ) 2 2 2
: x + y + z + (m − 2) x + 4 y + (m − 2) z − 3 = 0 (m là tham số thực). Gọi (T) là tập hợp tất cả điểm m MÃ ĐỀ 131 5
cố định mà mặt cầu (S luôn đi qua với mọi số thực mM là một điểm di động trên (T) sao cho thể m )
tích tứ diện MABC đạt giá trị lớn nhất V . Giá trị V bằng max max A. V = 7 + 8. B. V = 2 7 +10. C. V = 2 7 + 5. D. V = 2 7 + 8. max max max max 1
Câu 49. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 1  b c +1  2,
a 1. Biết rằng biểu thức 8 2   m 2 T = log 8a −1 − 2 log 2 + log
2b c − 2 đạt giá trị nhỏ nhất, khi đó a + b + c = 2 ( ) b 1 − a  − ( ) b 1     n c   c   m ( , m n  và
là phân số tối giản). Hãy tính giá trị n m . n
A. n m = 2.
B. n m =1.
C. n m = 1. −
D. n m = 2. −
Câu 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, G
là trọng tâm tam giác SOD. Một mặt phẳng (P) qua G và cắt
các đường thẳng SA, SC, SD theo thứ tự tại I, J, K. Giá trị 2 2 2
nhỏ nhất của biểu thức SA SC SD SA Q = 13. + + 4. −12. 2 2 2 SI SJ SK SI bằng ab với * a, b  . Tính a + b .
A. a + b = 4 .
B. a + b = 3 .
C. a + b = 5 .
D. a + b = 6.
____________________HẾT____________________ MÃ ĐỀ 131 6
TRƯỜNG THCS-THPT NGUYỄN KHUYẾN
TRƯỜNG TH-THCS-THPT LÊ THÁNH TÔNG
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NGÀY 21-01-2024
MÔN TOÁN – KHỐI 12 MÃ ĐỀ 131 1B 2B 3D 4A 5C 6A 7C 8B 9D 10B 11B 12C 13D 14B 15D 16C 17B 18B 19D 20B 21C 22A 23B 24B 25C 26D 27B 28A 29C 30A 31A 32C 33D 34B 35B 36C 37C 38B 39D 40B 41A 42B 43C 44B 45A 46A 47C 48B 49C 50B MÃ ĐỀ 247 1A 2B 3D 4B 5C 6D 7B 8A 9B 10D 11B 12C 13D 14B 15D 16C 17C 18B 19B 20B 21A 22C 23B 24B 25C 26D 27C 28B 29A 30C 31A 32A 33D 34B 35C 36C 37B 38B 39B 40D 41A 42C 43B 44A 45B 46B 47A 48B 49C 50C MÃ ĐỀ 522 1D 2A 3B 4B 5C 6B 7D 8A 9C 10B 11D 12B 13C 14D 15B 16D 17C 18B 19B 20B 21C 22A 23B 24B 25B 26C 27D 28C 29A 30C 31A 32A 33D 34B 35B 36C 37C 38B 39B 40A 41D 42C 43B 44B 45A 46B 47A 48B 49C 50C
Document Outline

  • ĐỀ TOÁN 131_KTĐK NGÀY 21-01-2024
  • ĐÁP ÁN TOÁN 12-KTĐK 21-01-2024