Đề KSCL cuối năm Toán 7 năm 2018 – 2019 trường THCS Cao Minh – Hải Phòng

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề KSCL cuối năm Toán 7 năm 2018 – 2019 trường THCS Cao Minh – Hải Phòng, nhằm giúp các em ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 môn Toán 7 sắp tới.

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 7 221 tài liệu

Môn:

Toán 7 2.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề KSCL cuối năm Toán 7 năm 2018 – 2019 trường THCS Cao Minh – Hải Phòng

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh đề KSCL cuối năm Toán 7 năm 2018 – 2019 trường THCS Cao Minh – Hải Phòng, nhằm giúp các em ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 môn Toán 7 sắp tới.

40 20 lượt tải Tải xuống
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau:
8 9 7 10 5 7 8 7 9 8
5 7 4 9 4 7 5 7 7 3
Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 20 B. 10 C. 8 D. 7
Câu 2: Mốt của dấu hiệu là:
A. 10 B. 7 C. 4 D. 3
Câu 3: .Đơn thức
24 3
1
9
3
yz xy
có bậc là :
A. 8 B. 10 C. 12 D. 6
Câu 4: Giá trị của biểu thức tại x = - 2 và y = - 1 là:
A. – 4
B. 12 C. - 10 D. - 12
Câu 5: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức:
A. 4x
2
y B. 6xy.(- x
3
) C. 7+xy
2
D. - 4xy
2
Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức
2
3xy
?
A.
2
3xy
B.
22
3 yx
C.
2
xy
D.
3xy
Câu 7: Thu gọn đa thức P = x
3
y – 5xy
3
+ 2 x
3
y + 5 xy
3
bằng :
A. 3 x
3
y - 10xy
3
B. 3 x
3
y C. x
3
y + 10 xy
3
D. x
3
y
Câu 8: . Bậc của đa thức: x
4
+ 5x
5 -
x
3
+ 2x
2
- 8 - 5x
5
là :
A. 0 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 9: Cho P(x) = 3x
3
– 4x
2
+ x, Q(x) = x – 6x
2
+ 3x
3
. Hiệu P(x) − Q(x) bằng:
A. 2x
2
B. 2x
2
+2x C. 6x
3
+ 2x
2
+ x D. 6x
3
+ 2x
2
Câu 10:Số nào sau đây là nghiệm của đa thức
1
() 3
5
Px x= +
A. x =
B. x =
1
15
C. x =
D. x =
1
5
Câu 11: Cho ABC cân tại A, biết số đo góc đáy B là 80
o
thì số đo góc đỉnh A là
A) 20
o
B) 30
o
C) 40
o
D) 50
o
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm và AC = 4cm thì độ dài cạnh BC là:
A. 5 cm B. 7 cm C. 6 cm D. 14 cm
23
3xy
PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN VĨNH BO
TRƯNG THCS CAO MINH
KHO SÁT CHẤT LƯỢNG CUI NĂM
Năm hc 2018-2019
Môn: Toán Thời gian: 90 phút
( Không kể thời gian giao đề)
Câu 13 : Cho tam giác ABC có: AB = 3 cm; BC = 4cm; AC = 5cm. Thì:
A. góc A lớn hơn góc B B. góc B nhỏ hơn góc C
C. góc A nhỏ hơn góc C D. góc B lớn hơn góc C
Câu 14: Cho 3 điểm A, B , C thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Trên đường vuông góc với
AC tại B lấy điểm H . khi đó:
A. AH < BH B. AH < AB
C. AH > BH D. AH = BH
Câu 15: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba
cạnh của một tam giác ?
A. 15cm, 13cm, 6cm B.2cm, 5cm, 4cm
C. 11cm, 7cm, 18cm D.9cm,6cm,12cm.
A. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Số ngày vắng mặt của từng học sinh lớp 7A trong học kì 1 được ghi lại
như sau :
1 0 2 1 2 3 4 2 5 0
0 1 1 1 4 2 1 3 2 2
1 2 3 2 4 2 1 5 2 1
a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “ tần số ” .
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2: (1.0 điểm)
a) Thu gọ
n đơn thc A. Xác đnh phn h s và tìm bc ca đơn thc thu gn, biết:
253 342
35
43
A xyz xyz

=


b) Tính giá trị của biểu thức
2
36C x y xy= −+
tại x = 2, y = 1.
Câu 3: (1,0 điểm) Cho hai đa thức :
f(x) = 8 – x
5
+ 4x - 2x
3
+ x
2
– 7 x
4
g(x) = x
5
– 8 + 3x
2
+ 7 x
4
+ 2x
3
- 3x
a) Tính f(x) + g(x) ; f(x) g(x) .
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) + g(x).
Câu 4: ( 3 điểm )Cho
ABC vuông tại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm .Kẻ đường phân giác
BI (I
AC) , kẻ ID vuông góc với BC (D
BC).
a/ Tính AB
b/ Chứng minh
AIB =
DIB
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh BI vuông góc với EC
.Câu 5: ( 1,0điểm )
a, Tính A = .
b, Hãy so sánh A với
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A, Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp
án
D B B B C C B D A B A A D C C
B,Phần tự luận :(7 điểm)
Câu Đáp án Điểm
Câu1
1điểm
a) Dấu hiệu là:Số ngày vắng mặt của mỗi h s lớp 7A trong học kì I
b) Lập bảng tần số
Giá
trị(x)
0 1 2 3 4 5
Tần số
(n)
3 9 10 3 3 2 N=30
Mốt của dấu hiệu là :M0= 2
Giá trị TB:
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2
1điểm
a.
253 342 595
35 5
43 4
A xyz xyz xyz

=−=


Hệ số:
5
4
Bậc của đơn thức A là 19
b. Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức
2
36C x y xy= −+
ta được:
2
3.2 .1 2.1 6 16C = +=
0,25
0,25
0,5
Câu 3
1điêm
a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến là:
f(x) = – x
5
– 7x
4
- 2x
3
+ x
2
+ 4x + 8
g(x) = x
5
+ 7 x
4
+ 2x
3
+ 3x
2
- 3x – 8
0,25
)1
100
1
)...(1
4
1
).(1
3
1
).(1
2
1
(
2222
2
1
60
2
30
X = =
b/ f(x) + g(x)
=(– x
5
– 7x
4
- 2x
3
+ x
2
+ 4x + 8 ) + (x
5
+ 7 x
4
+ 2x
3
+ 3x
2
- 3x – 8)
=(- x
5
+ x
5
) +(– 7x
4
+7 x
4
)+( - 2x
3
+2x
3
)+( x
2
+3x
2
)+( 4x-3x)+(8-8)
=4x
2
+x
f(x) - g(x)
=(– x
5
– 7x
4
- 2x
3
+ x
2
+ 4x + 8 ) - (x
5
+ 7 x
4
+ 2x
3
+ 3x
2
- 3x – 8) =(- x
5
- x
5
) +(– 7x
4
-
7 x
4
)+( - 2x
3
-2x
3
)+( x
2
-3x
2
)+( 4x+3x)+(8+8)
= -2 x
5
-14 x
4
-4 x
3
- 2x
2
+7x+16
c/Ta có:
( ) ( )
2
h(x)=f x g x 4x x+=+
( )
2
4x 0 . 4 1 0x xx +=⇒ + =
0x⇒=
hoặc
4 10x +=
0x⇒=
hoặc
1
4
x
=
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là
0x =
hoặc
1
4
x
=
0,25
0,25
0,25
Câu4
3điểm
Vẽ hình đúng
Ghi giả thiết kết luận
GT
ABC vuông tại A
BC = 10 cm, AC = 8 cm
BI là phân giác , (I
AC) , kẻ ID
BC (D
BC).
KL a, Tính AB
b, CM:
AIB =
DIB
c, CM: BI là trung trực của AD
d, E = BA ∩ DI. Chứng minh BI
EC
a,
Áp dụng định lý Pytago
222
AB BC AC=
0,25
0,25
I
A
E
B
C
D
Tính đúng AB = 6cm
b, Ta có:
0
BAI BDI 90= =
....
BI cạnh chung vậy
AIB =
DIB ( cạnh huyền góc nhọn)
ABI DBI=
......
c, Ta có : BA = BD và IA = ID(các cạnh tương ứng của
AIB =
DIB )
Suy ra B và I nằm trên trung trực của AD
Kết luận BI là đường trung trực của AD
d, Ta có : CA
BE và ED
BC hay CA và ED là đường cao
BEC
Suy ra I là trực tâm
BEC .Vậy suy ra BI
EC
0,75
1
0,5
0,25
Câu 5
1điểm
a, Nhận xét: A là tích của 99 số âm do đó
2
22 2 2
11 1 1
1 1 1 .... 1
4 9 16 100
1.3 2.4 5.3 99.101
2 3 4 100
1.2.3.2....98.99 3.4.5...99.100.101
2.3.4...99.100 2.3.4......99.100
101 1
200 2
1
2
A
A
 
−=
 
 
=
=
= >
<−

0,25
0,25
0,5
Chú ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
| 1/5

Preview text:

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN VĨNH BẢO
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
TRƯỜNG THCS CAO MINH
Năm học 2018-2019
Môn: Toán Thời gian: 90 phút
( Không kể thời gian giao đề)
A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được cho bởi bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 5 7 4 9 4 7 5 7 7 3
Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 20 B. 10 C. 8 D. 7
Câu 2: Mốt của dấu hiệu là: A. 10 B. 7 C. 4 D. 3
Câu 3: .Đơn thức 1 2 4 3
y z 9x y có bậc là : 3 A. 8 B. 10 C. 12 D. 6
Câu 4: Giá trị của biểu thức 2 3 3
x y tại x = - 2 và y = - 1 là: A. – 4 B. 12 C. - 10 D. - 12
Câu 5: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức: A. 4x2y B. 6xy.(- x3 ) C. 7+xy2 D. - 4xy2
Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 2 3 − xy ? A. 2 3 − x y B. 2 2 3x y C. 2 − xy D. 3 − xy
Câu 7: Thu gọn đa thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng : A. 3 x3y - 10xy3 B. 3 x3y C. x3y + 10 xy3 D. – x3y
Câu 8: . Bậc của đa thức: x4 + 5x5 - x3 + 2x2 - 8 - 5x5 là : A. 0 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 9: Cho P(x) = 3x3– 4x2+ x, Q(x) = x – 6x2 + 3x3. Hiệu P(x) − Q(x) bằng: A. 2x2 B. 2x2 +2x C. 6x3 + 2x2 + x D. 6x3 + 2x2
Câu 10:Số nào sau đây là nghiệm của đa thức 1
P(x) = 3x + 5 A. x = 1 B. x = 1 − C. x = 1 D. x = 1 − 3 15 5 5
Câu 11: Cho ∆ABC cân tại A, biết số đo góc đáy B là 80o thì số đo góc đỉnh A là A) 20o B) 30o C) 40o D) 50o
Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm và AC = 4cm thì độ dài cạnh BC là: A. 5 cm B. 7 cm C. 6 cm D. 14 cm
Câu 13 : Cho tam giác ABC có: AB = 3 cm; BC = 4cm; AC = 5cm. Thì: A. góc A lớn hơn góc B B. góc B nhỏ hơn góc C C. góc A nhỏ hơn góc C D. góc B lớn hơn góc C
Câu 14: Cho 3 điểm A, B , C thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Trên đường vuông góc với
AC tại B lấy điểm H . khi đó: A. AH < BH B. AH < AB C. AH > BH D. AH = BH
Câu 15: Với mỗi bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ? A. 15cm, 13cm, 6cm B.2cm, 5cm, 4cm C. 11cm, 7cm, 18cm D.9cm,6cm,12cm.
A. Phần tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm
) Số ngày vắng mặt của từng học sinh lớp 7A trong học kì 1 được ghi lại như sau : 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 1 1 4 2 1 3 2 2 1 2 3 2 4 2 1 5 2 1
a)Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng “ tần số ” .
b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Câu 2: (1.0 điểm)
a) Thu gọn đơn thức A. Xác định phần hệ số và tìm bậc của đơn thức thu gọn, biết:  3  5  2 5 3 3 4 2 A = − x y z x y z     4  3 
b) Tính giá trị của biểu thức 2
C = 3x y xy + 6 tại x = 2, y = 1.
Câu 3: (1,0 điểm) Cho hai đa thức :
f(x) = 8 – x5 + 4x - 2x3 + x2 – 7 x4
g(x) = x5 – 8 + 3x2 + 7 x4 + 2x3 - 3x
a) Tính f(x) + g(x) ; f(x) – g(x) .
b) Tìm nghiệm của đa thức h(x) = f(x) + g(x).
Câu 4: ( 3 điểm )Cho ∆ ABC vuông tại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm .Kẻ đường phân giác
BI (I∈AC) , kẻ ID vuông góc với BC (D∈BC). a/ Tính AB
b/ Chứng minh ∆ AIB = ∆ DIB
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh BI vuông góc với EC
.Câu 5: ( 1,0điểm ) a, Tính A = 1 1 1 1 ( − ).( 1 − ).( 1 − )...( 1 − ) 1 . 22 32 42 1002 b, Hãy so sánh A với 1 − 2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A, Phần trắc nghiệm(3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D B B B C C B D A B A A D C C án
B,Phần tự luận :(7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu1
a) Dấu hiệu là:Số ngày vắng mặt của mỗi h s lớp 7A trong học kì I 0,25 1điểm b) Lập bảng tần số Giá 0 1 2 3 4 5 trị(x) Tần số 3 9 10 3 3 2 N=30 (n)
Mốt của dấu hiệu là :M0= 2 0,25 Giá trị TB: 60 X = = 2 0,25 30 0,25 Câu 2 a.  3  5  5 0,25 2 5 3 3 4 2 5 9 5 A = − x y z x y z = − x y z    1điểm  4  3  4 Hệ số: 5 −
Bậc của đơn thức A là 19 0,25 4
b. Thay x = 2; y = 1 vào biểu thức 2
C = 3x y xy + 6 ta được: 2
C = 3.2 .1− 2.1+ 6 = 16 0,5
Câu 3 a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến là: 1điêm 0,25
f(x) = – x5 – 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 8
g(x) = x5 + 7 x4 + 2x3 + 3x2 - 3x – 8 b/ f(x) + g(x) 0,25
=(– x5 – 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 8 ) + (x5 + 7 x4 + 2x3 + 3x2 - 3x – 8)
=(- x5+ x5) +(– 7x4+7 x4)+( - 2x3+2x3)+( x2 +3x2)+( 4x-3x)+(8-8) =4x2+x f(x) - g(x) 0,25
=(– x5 – 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 8 ) - (x5 + 7 x4 + 2x3 + 3x2 - 3x – 8) =(- x5- x5) +(– 7x4-
7 x4)+( - 2x3-2x3)+( x2 -3x2)+( 4x+3x)+(8+8) = -2 x5-14 x4-4 x3- 2x2 +7x+16 c/Ta có: ( ) + ( ) 2 h(x)=f x g x = 4x + x 2 ⇒ 4x + x = 0 ⇒ . x (4x + ) 1 = 0
x = 0 hoặc 4x +1 = 0 ⇒ − x = 0 hoặc 1 x = 4 0,25
Vậy nghiệm của đa thức h(x) là − x = 0 hoặc 1 x = 4
Câu4 Vẽ hình đúng 3điểm E A I 0,25 B C D
Ghi giả thiết kết luận GT ∆ ABC vuông tại A BC = 10 cm, AC = 8 cm
BI là phân giác , (I∈AC) , kẻ ID ⊥ BC (D∈BC). 0,25 KL a, Tính AB b, CM: ∆ AIB = ∆ DIB
c, CM: BI là trung trực của AD
d, E = BA ∩ DI. Chứng minh BI ⊥ EC
a, Áp dụng định lý Pytago ⇒ 2 2 2
AB = BC AC Tính đúng AB = 6cm 0,75 b, Ta có:  =  0 BAI BDI = 90 ....
BI cạnh chung vậy ∆ AIB = ∆ DIB ( cạnh huyền – góc nhọn) 1  =  ABI DBI ......
c, Ta có : BA = BD và IA = ID(các cạnh tương ứng của ∆ AIB = ∆ DIB )
Suy ra B và I nằm trên trung trực của AD
Kết luận BI là đường trung trực của AD 0,5
d, Ta có : CA ⊥ BE và ED ⊥ BC hay CA và ED là đường cao ∆ BEC 0,25
Suy ra I là trực tâm ∆ BEC .Vậy suy ra BI ⊥ EC
Câu 5 a, Nhận xét: A là tích của 99 số âm do đó 1điểm  1   1   1   1  −A = 1− 1− 1− .... 1−       2  4  9  16   100  0,25 1.3 2.4 5.3 99.101 =    2 2 2 2 2 3 4 100
1.2.3.2....98.99 3.4.5...99.100.101 =  2.3.4...99.100 2.3.4......99.100 101 1 = > 0,25 200 2 1 ⇒ A < − 2 0,5
Chú ý: HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa