Đề luyện thi đánh giá tư duy Đại học Bách Khoa Hà Nội 2024 - Đề 4 (có đáp án)

Bộ đề ôn thi đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội gồm 12 đề có đáp án giải chi tiết kèm theo. Thông qua tài liệu này các bạn học sinh lớp 12 có thêm nhiều tư liệu học tập, ôn luyện chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả cao. Bài thi đánh giá tư duy gồm một phần bắt buộc và hai phần tự chọn. Trong đó, thí sinh làm phần bắt buộc với môn Toán và Đọc hiểu trong 120 phút. Phần tự chọn 1 gồm các môn khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) thi trong 90 phút. Phần tự chọn 2 là Tiếng Anh thi trong 60 phút hoặc có thể quy đổi các chứng chỉ quốc tế như IELTS. Vậy sau đây là trọn bộ đề thi đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

ĐỀ LUYN THI
ĐÁNH GIÁ TƯ DUY 2024
Tư duy
Toán học
Tư duy
Đọc hiểu
Tư duy
Khoa học/ Giải quyết vấn đề
40 điểm
20 điểm
40 điểm
Trc nghiệm khách quan gồm các dạng:
nhiều lựa chọn, kéo thả, đúng/sai, trả lời ngắn
ĐẠI HC
BÁCH KHOA HÀ NI
HANOI UNIVERSITY
OF SCIENCE AND TECHNOLOGY
60 phút
30 phút
60 phút
Mc lc
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC ................................................................................................. 3
PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIU ................................................................................................. 35
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GII QUYT VẤN ĐỀ .................................................... 57
Đáp án ...................................................................................................................................... 86
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
***********************
TSA 09.04 TOÁN Đ 4 TLCST2743
Mã đề: …………. Thi gian làm bài 60 phút
H và tên:……………………… Lp: ………….S báo danh: …….
Câu 1:
Xét tính chẵn lẻ của 3 hàm số sau đây:
| 1| | 1|
()
+
=
xx
fx
x
2
( ) (| 1| | 1|)= + g x x x x
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f và g là hàm số lẻ B. g và h là hàm số lẻ
C. f là hàm số chẵn D. g là hàm số chẵn
Phương pháp giải
Áp dụng định nghĩa về tính chẵn lẻ của 1 hàm số
Tính f(-x), g(-x), h(-x) và kết luận
Đại cương về hàm số
Lời giải
Xét hàm số f(x)
Ta có
| 1| | 1| | 1| | 1|
()
+ +
= =
x x x x
fx
xx
| 1| | 1|
()
+
==
xx
fx
x
f là hàm số chẵn
Xét hàm số g(x)
2
2
2
( ) ( ) (| 1| | 1|)
(| 1| | 1|)
(| 1| | 1|)
()
= +
= +
= +
=−
g x x x x
x x x
x x x
gx
Đề thi s: 4
g là hàm số lẻ
Xét hàm số h(x)
33
3
( ) ( ) 1 1
( ) 1
= + + = + +
= +
h x x x x x
h x x x
h là hàm số không chẵn không lẻ
Chọn C
Câu 2:
Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số
2
2 2 2 1= + +y x mx m
đồng biến trên khoảng (3;+∞)
A. [−3;+∞). B. [−6;+∞). C. (−∞;−6]. D. (−∞;−3].
Phương pháp giải
c 1: Tìm khoảng đồng biến ca hàm s đã cho bng cách s dng kiến thc: Hàm s
2
( 0)= + + y ax bx c a
đồng biến trên khong
;
2

+


b
a
và nghch biến trên khong
;
2

−


b
a
.
c 2: Tìm
m
bng cách s dng kiến thức: Để hàm s đã cho đng biến trên khong
(3; )+
thì
(3; ) ;
2

+ +


b
a
. Tc là,
3
2
−
b
a
.
c 3: Kết lun.
Li gii
Ta có
2
2 2.2 2
= =
b m m
a
.
Suy ra hàm s
2
2 2 2 1= + +y x mx m
đồng biến trên khong
;
2

+


m
.
Hàm s đã cho đồng biến trên khong
(3; )+
khi và ch khi
(3; ) ;
2

+ +


m
.
Tc là,
3
2
−
m
.
6. m
Vy
[ 6; ) +m
tha mãn yêu cu bài toán.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 3:
bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số
2
()
( 4) ( 4) 2 1= + +
x
f m x m x m
xác
định
xR
?
A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số
Phương pháp giải
Tìm ĐKXĐ của biểu thức chứa dấu căn bậc 2
Giải bất phương trình trên tập
xR
và biện luận giá trị của m
Lời giải
()x
f
xác định
2
( 4) ( 4) 2 1 0 + + x R m x m x m x R
Đặt
2
()
( 4) ( 4) 2 1= + +
x
g m x m x m
Xét
()
9
4: 8 9 0
8
= = +
x
m g x x
(loi)
Xét
()
2
4
4: 0
( 4) 4( 4)( 2 1) 0
+ +
x
m
m g x R
m m m
2
4
4
20
0
20
9 20 0
9
0
9
−
−


+


m
m
m
mm
m
m
nguyên âm
{ 2; 1} m
Có 2 giá tr ca
m
tha mãn
Chn B
Câu 4:
Cho
2
( ) 2 4= +f x mx mx
. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số
m
để
( ) 0, f x x
A.
( ;0) (4; ) +
. B.
(0;4)
. C.
( ;0] [4; ) +
. D.
[0;4)
.
Phương pháp giải
Lời giải
TH 1:
0: ( ) 4 0,= = m f x x
(đúng)
0=m
thỏa mãn.
TH 2: Yêu cầu bài toán
2
00
(0;4)
0 4 0


am
m
mm
.
Vậy
[0;4)m
.
Chọn đáp án D
Câu 5:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình
2
2
43
0
16
−+
xx
x
A. Vô số. B. 0 . C. 6 . D. 8 .
Phương pháp giải
Dấu của tam thức bậc hai
Lời giải
Đặt
2
2
43
16
−+
=
xx
M
x
.
Ta có:
+)
2
1
4 3 0
3
=
+ =
=
x
xx
x
+)
2
4
16 0
4
=
=
=−
x
x
x
Bảng xét dấu biểu thức M:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (−4;1] [3;4)
Vậy có 6 nghiệm nguyên.
Câu 6:
Tìm m để phương trình
2
2x 2 1 + = +x m x
có nghiệm?
A. m < −3 B. m > −2 C. m ≥ 1 D. m > 1
Phương pháp giải
- Biết đổi phương trình để cô lập m có dạng m = g(x)
- Khảo sát và vẽ bảng biến thiên g(x)
- Quan sát bảng biến thiên g(x)để chọn mthỏa mãn
Phương trình chứa căn cơ bản
Lời giải
Ta có
2
2 2 1 + = +x x m x
Điều kiện
2
2 0 1 + x x m m
22
2
2 4 4 1
3 6 1
+ = + +
= + +
x x m x x
m x x
Đặt
2
( ) 3 6 1 '( ) 6 6= + + = +g x x x g x x
'( ) 0 1= = g x x
Ta có bảng biến thiên g(x)
m ≥ −2 thì phương trình có nghiệm
Kết hợp điều kiện m ≥ 1
Câu 7:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG
SAI
Hàm số
3sin
2
=
x
y
tuần hoàn với chu kì π.
Tập giá trị của hàm số
3sin cos 2= y x x
[−4;0].
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Hàm số
3sin
2
=
x
y
tuần hoàn với chu kì π.
Tập giá trị của hàm số
3sin cos 2= y x x
[−4;0].
Phương pháp giải
Hàm số y = k.sin(ax + b) có chu kì là
2
||
=T
a
Lời giải
Hàm số
3sin
2
=
x
y
tuần hoàn với chu kì
2
||
=T
a
Mệnh đề 1 sai
Xét hàm số
3sin cos 2= y x x
Ta có:
31
3sin cos 2. sin cos
22

=



x x x x
2.sin
6

=−


x
Ta có:
1 sin 1
6
2 2sin 2
6
4 3sin cos 2 0






x
x
xx
Hàm số
3sin cos 2= y x x
[−4;0]
Câu 8:
Cho dãy số u
n
xác định bởi:
11
1, 2 3 ( 2)
+
= = +
nn
u u u n
.
Các khẳng định sau là đúng hay sai?
ĐÚNG
SAI
u
n
lập thành cấp số nhân.
Số hạng tổng quát của dãy là 2
n+1
− 3
Đáp án
ĐÚNG
SAI
u
n
lập thành cấp số nhân.
Số hạng tổng quát của dãy là 2
n+1
− 3
Phương pháp giải
- Tính u
1
; u
2
;... rồi đoán quy luật của dãy số.
Lời giải
u
1
= 1
u
2
= 2.1 + 3 = 5 = 2
3
− 3
u
3
= 2.5 + 3 = 13 = 2
4
− 3
u
4
= 2.13 + 3 = 29 = 2
5
− 3
...
u
n
= 2
n+1
− 3
Câu 9:
Một chiếc guồng nước dạng hình tròn bán kính 2,5m; trục của đặt cách mặt nước 2m. Khi
guồng quay đều, khoảng cách h (mét) từ một chiếc gầu gắn tại điểm A của guồng đến mặt nước
được tính theo công thức h = |y|, trong đó
1
2 2,5sin 2
4


= +




yt
với t (phút) thời gian quay của guồng. Ta quy ước y > 0 khi gầu trên mặt nước y < 0 khi gầu
ở dưới nước.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Sau khi guồng nước bắt đầu quay, thời điểm đầu tiên chiếc gầu ở vị trí thấp nhất _______ phút.
Đáp án “1”
Phương pháp giải
sin 1 2
2
= = +x x k
Lời giải
Chiếu gầu ở vị trí thấp nhất khi
11
sin 2 1 2 2
4 4 2

= = + =


x x k x k
Vậy chiếc gầu ở vị trí thấp nhất tại các thời điểm 0 phút, 1 phút, 2 phút, …
Câu 10:
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình
2
sin 2cos .sin 1 0 + =x x x
trên đường tròn lượng giác là
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Phương pháp giải
Lời giải
2
sin 2cos sin 1 0
1 cos2
sin 2 1 0
2
1 cos2 2sin 2 2 0
cos2 2sin 2 3
+ =
+ =
+ =
+ =
x x x
x
x
xx
xx
Ta thấy:
2 2 2
1 2 3+
. Vậy phương trình trên vô nghiệm.
Câu 11:
Khi một vận động viên nhảy nhảy ra khỏi máy bay, giả sử quãng đường người ấy rơi tự do (tính
theo feet) trong mỗi giây liên tiếp theo thứ tự trước khi bung lần lượt là: 16;
48;80;112;144;…(các quãng đường này tạo thành cấp số cộng).
Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG
SAI
Công sai của cấp số cộng trên là d = 30
Tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên
là 1060 feet
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Công sai của cấp số cộng trên là d = 30
Tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên
là 1060 feet
Phương pháp giải
- Tính công sai d = u
2
− u
1
- Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên.
Lời giải
a) Công sai của cấp số cộng trên là: d = 32
b)
10
10.[2.16 (10 1).32]
1600
2
+−
==S
Câu 12:
Cho dãy số
( )
n
a
2
,*
100
=
+
n
n
an
n
. Tìm số hạng lớn nhất của dãy số
( )
n
a
.
A.
1
20
. B.
1
30
. C.
1
25
. D.
1
21
.
Phương pháp giải
Sử dụng bất đẳng thức Cô – si đánh giá GTLN của số hạng tổng quát
Dãy số
Lời giải
Ta có
2
2
1
100 20
2 100
= =
+
n
nn
a
n
n
.
Du bng xy ra khi
2
100 10= =nn
.
Vy s hng ln nht ca dãy là s hng bng
1
20
.
Câu 13:
Cho cấp số cộng u
n
= 5n − 1. Tính A = u
26
+ u
27
+ ... + u
100
A. 23550. B. 26750. C. 25150. D. 1600
Phương pháp giải
Dựa vào công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
Vì biết công thức tổng quát của CSC nên có thể dụng máy tính để tính ra đáp án.
Tính tổng n số hạng đầu tiên của dãy
Lời giải
Cách 1:
Ta có:
( )
100 1 100
100
50(4 499) 25150
2
= + = + =S u u
( )
25 1 25
25 25
(4 124) 1600
22
= + = + =S u u
100 25
23550 = =A S S
Cách 2:
Ta sử dụng máy tính cầm tay:
100
26
5x 1
, sau đó nhấn "=" ta được kết quả
23550=A
.
Câu 14:
Bốn góc lượng giác có số đo dương lập thành 1 cấp số nhân có tổng là 360
. Tìm số đo góc lớn nhất,
biết rằng số đo của góc đó gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất.
A. 24
B. 192
C. 48
D. 90
Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của cấp số nhân
Gọi số đo góc nhỏ nhất là a, biểu diễn các số đo còn lại theo a
Lời giải
Gi a là s đo góc lượng giác nh nht trong 4 góc (
0)a
.
Gi s cp s nhân có công bi là q
Ta có cp s nhân theo th t:
23
, . , ,a a q aq aq
Do
33
8 8 2= = =aq a q q
Cp s nhân theo th t: a, 2a, 4a, 8a
2 4 8 360
+++=a a a a
24
=a
S đo góc lớn nht là:
3
24 .2 192

=
Câu 15:
Cho hình vuông ABCD các cạnh bằng a diện tích bằng S
1
. Nối bốn trung điểm A
1
, B
1
, C
1
,
D
1
theo thứ tự của bốn cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S
2
.
Tiếp tục quá trình trên ta được hình vuông thứ ba A
2
B
2
C
2
D
2
diện tích S
3
cứ tiếp tục như
thế ta được các hình vuông lần lượt có diện tích S
4
, S
5
, ... , S
50
(tham khảo hình vẽ).
Tổng S = S
1
+ S
2
+ ... + S
50
bằng
A.
( )
2 50
49
21
2
a
B.
( )
2 50
50
21
2
a
C.
( )
2 49
48
21
2
a
D.
2
50
2
a
Phương pháp giải
Lời giải
Diện tích hình vuông thứ nhất là
2
1
=Sa
.
Cạnh hình vuông thứ hai là:
2
2
2
=
a
a
nên diện tích hình vuông thứ hai là
2
2 2 1
1
2
==S a S
Tiếp tục quá trình trên, ta được: Diện tích các hình vuông lập thành cấp số nhân với
2
1
1
,
2
==S a q
.
Vậy
( ) ( )
50 2 50
1
49
1 2 1
12
−−
==
S q a
S
q
.
Câu 16:
Giá trị của giới hạn
2 2 2
1 1 1
lim 1 1 ... 1
23

=


L
n
bằng
a
b
(phân số tối giản)
Khi đó, tổng a + b bằng _____________.
Đáp án: “3”
Phương pháp giải
- Xét dãy số
( )
n
u
, với
2 2 2
1 1 1
1 1 1 , 2, .
23
=
n
u n n
n
- Chứng minh bằng phương pháp qui nạp để khẳng định
1
,2
2
+
=
n
n
un
n
Lời giải
Xét dãy số
( )
n
u
, với
2 2 2
1 1 1
1 1 1 , 2, .
23
=
n
u n n
n
Ta có:
2
2
1 3 2 1
1
2 4 2.2
+
= = =u
3
22
1 1 3 8 4 3 1
1 . 1 . ;
2 3 4 9 6 2.3
+
= = = =
u
4
2 2 2
1 1 1 3 8 15 5 4 1
1 . 1 1 . .
2 3 4 4 9 16 8 2.4
+
= = = =
u
1
.
2
+
=
n
n
u
n
Dễ dàng chứng minh bằng phương pháp qui nạp để khẳng định
1
,2
2
+
=
n
n
un
n
Khi đó
2 2 2
1 1 1 1 1
lim 1 1 1 lim
2 3 2 2
+
= =


n
nn
Câu 17:
Tính giới hạn
2
2
lim
→−
+
x
x
x
A. +∞ B. −∞ C. 1 D. −1
Phương pháp giải
Dạng vô định ∞ / ∞
Lời giải
Cách 1:
2
2
2
| |. 1
2
lim lim 1
→− →−
+
+
= =
xx
x
x
x
xx
Cách 2: Tính giá trị của hàm số tại -999999999
Câu 18:
Cho hàm số y = |x − 1|. Chọn phát biểu đúng?
A. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x = 1
B. Hàm số liên tục tại x = 1 nhưng không có đạo hàm tại x = 1
C. Hàm số có đạo hàm tại x = 1 nhưng không liên tục tại đó
D. Hàm số không liên tục và không có đạo hàm tại x = 1
Phương pháp giải
Áp dụng điều kiện để hàm số liên tục và có đạo hàm tại 1 điểm
Lời giải
Ta có:
1, khi: 1
( ) | 1|
1 , khi: 1
−
= = =
−
xx
y f x x
xx
11
11
(1)
lim ( ) lim( 1) 0
lim ( ) lim(1 ) 0
1 1 0
++
−−
→→
→→
= =
= =
=−=
xx
xx
f x x
f x x
f
Hàm số liên tục tại x = 1
( )
( )
( ) ( )
1
11
1
1
1
+
+−

=

=−
f
ff
f
Hàm số không có đạo hàm tại x = 1
Chọn B
Câu 19:
Biết hàm số
32
( ) ( 0)= + + + f x ax bx cx d a
đạo hàm
'( ) 0fx
với
x
. Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A.
2
30−b ac
B.
2
30−b ac
C.
2
30−b ac
D.
2
30−b ac
Phương pháp giải
+ Tính đạo hàm
+ Biện luận nghiệm của bất phương trình.
Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
Lời giải
2
'( ) 3 2 0;= + + f x ax bx c x
2
00
' 0 3 0


aa
b ac
.
Câu 20:
Một vật i tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển
2
1
()
3
=S t gt
, với t thời
gian tính bằng giây (s) kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S quãng đường tính bằng mét (m), g = 9,8 m/s
2
.
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 s là
A. 39,2 m/s. B. 19,6 m/s. C. 156,8 m/s. D. 78,4 m/s.
Phương pháp giải
Bước 1: Tìm hàm v(t) = S′(t)
Bước 2: Tìm v(6).
Lời giải
Ta có
12
( ) '( ) . .2 .
33
= = =v t S t g t gt
Suy ra
2
(6) .9,8.6 39,2 ( m/s)
3
==v
.
Vậy vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 s là 39,2 m/s.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 21:
A,B,C,D,E,F cùng đi xem phim. 6 bạn mua được 3 chẵn, 3 lẻ. A F muốn được ngồi ghế
chẵn, C và D muốn được ngồi ghế lẻ. B và E không có yêu cầu gì.
Các nhận định sau Đúng hay Sai?
ĐÚNG
SAI
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 72 cách
B và E có thể cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 720 cách
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 72 cách
B và E có thể cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 720 cách
Phương pháp giải
- Xếp A và F
- Xếp C và D
- Sau đó mới xếp vị trí cho B và E.
Lời giải
Số cách xếp A và F là
2
3
A
Số cách xếp C và D là
2
3
A
Số cách xếp B và E là 2!
Số cách xếp vị trí cho 6 bạn là
2
3
A
.
2
3
A
.2! = 72
=> Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.
Sau khi xếp vị trí cho A, C, D, F thì chỉ còn đúng 1 vị trí chẵn và 1 vị trí lẻ.
=> B và E khác tính chẵn lẻ
=> Mệnh đề 2 sai.
Câu 22:
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6}.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG
SAI
Tập hợp A có 64 tập con khác rỗng.
Tập hợp A có 20 tập con có 3 phần tử.
Số tập con có 2 phần tử của A bằng số tập con có 4 phần tử của A.
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Tập hợp A có 64 tập con khác rỗng.
Tập hợp A có 20 tập con có 3 phần tử.
Số tập con có 2 phần tử của A bằng số tập con có 4 phần tử của A.
Phương pháp giải
Tập A có n phần tử thì số tập con khác rỗng của A là
21
n
Số tập con có k phần tử của tập A có n phần tử là
k
n
C
Lời giải
Số tập con khác rỗng của A là 2
6
− 1 = 63
=> Mệnh đề 1 sai
Số tập con có 3 phần tử là số cách chọn 3 phần tử trong 6 phần tử:
3
6
20=C
=> Mệnh đề 2 đúng
Số tập con có 2 phần tử là:
2
6
15=C
Số tập con có 4 phần tử là:
4
6
15=C
=> Mệnh đề 3 đúng
Câu 23:
Cho khai triển
20 2 20
0 1 2 20
(1 2 ) . = + + ++x a a x a x a x
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
ĐÚNG
SAI
Giá trị của
0 1 2
−+a a a
bằng 801.
Tổng
0 1 2 20
+ + ++a a a a
bằng −1.
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Giá trị của
0 1 2
−+a a a
bằng 801.
Tổng
0 1 2 20
+ + ++a a a a
bằng −1.
Phương pháp giải
Xét từng mệnh đề.
Sử dụng công thức:
0
()
=
+=
n
n k n k k
n
k
a b C a b
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là:
!
( 1)( 2) ( 1)
( )!
= = +
k
n
n
A n n n n k
nk
Lời giải
+) Ta có
20
20 0 1 2 2 2
20 0 20 1 20 2 20 20
0
(1 2 ) ( 2) ,( ) , 2. , ( 2) 4
=
= = = = =
k k k
k
x C x k Z a C a C a C C
.
Vậy
0 1 2
0 1 2 20 20 20
2 4 801. + = + + =a a a C C C
+) Ta có:
20 2
0 1 2 20 20
(1 2 ) = + + + +x a a x a x a x
(1).
Thay x = 1 vào (1) ta có:
20
0 1 2 20
( 1) 1.+ + + + = =a a a a
Câu 24:
Có bao nhiêu số có 5 chữ số đôi một khác nhau và trong đó có đúng một chữ số lẻ?
Đáp án: “2520”
Phương pháp giải
- Trường hợp 1: Chọn một chữ số lẻ, ba chữ số chã
n khác 0 và xếp vào các vị trí còn lại.
- Trường hợp 2: số tạo thành không có chữ số 0
Lời giải
Chọn một chữ số lẻ, ba chữ số chã
n khác 0 và xếp vào các vị trí còn lại, có:
3
4
5 4! 480 =C
cách.
Trong trường hợp này 4 × 480 = 1920 số.
- Trường hợp 2: số tạo thành không chữ số 0 , khi đó: chọn một chữ số cùng với bốn chữ số
chẵn rồi xếp vào các vị trí có: 5 × 5! = 600 số.
Vậy tất cả có 1920 + 600 = 2520 số thỏa mãn đề bài.
Câu 25:
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5}. Gọi S tập hợp tất cả các số tự nhiên ít nhất 3 chữ số, các chữ số
đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S, xác
xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng 10 được viết dưới dạng phân số tối giản
( , ).
a
ab
b
Tổng a + b bằng
Đáp án: 28
Phương pháp giải
S tập hợp tất cả các số tự nhiên ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập
thành từ các chữ số thuộc tập A
Lời giải
S tập hợp tất cả các số tự nhiên ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập
thành từ các chữ số thuộc tập A nên ta tính số phần tử thuộc tập Snhư sau:
+ Số các số thuộc S 3 chữ số là
3
5
A
.
+ Số các số thuộc S 4 chữ số là
4
5
A
.
+ Số các số thuộc S 5 chữ số là
5
5
A
.
Suy ra số phần tử của tập S
345
5 5 5
300.+ + =A A A
Số phần tử của không gian mẫu là
1
300
300
==nC
Gọi X biến cố “Số được chọn tổng các chữ số bằng 10”. Các tập con của A tổng sphần tử
bằng 10 A
1
= {1;2;3;4}, A
2
= {2;3;5}, A
3
= {1;4;5}.
+ Từ A
1
lập được các số thuộc S 4!.
+ Từ A
2
lập được các số thuộc S 3!.
+ Từ A
3
lập được các số thuộc S 3!.
Suy ra số phần tử của biến cố X n
X
= 4! + 3! + 3! = 36.
Vậy xác suất cần tính
36 3
( ) .
300 25
= = =
X
n
PX
n
Câu 26:
Tại buổi tất niên công ty, Dương Nguyên cùng tham gia trò chơi giành chiến thắng. Phần quà
của hai bạn được đặt trong 1 hộp kín, gồm 6 tờ 20.000 4 tờ 50.000. Dương lấy trước, Nguyên lấy
sau. Xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là a/b (a/b là phân số tối giản).
Tổng a + b =
Đáp án: 7
Phương pháp giải
TH1: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 20.000
TH2: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 50.000
Lời giải
TH1: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 20.000, xác suất lấy trúng tờ 20.000 là
6
10
Khi đó xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000
4
9
TH2: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 50.000, xác suất lấy trúng t50.000 là
4
10
Khi đó xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000
3
9
Xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là
6 4 4 3 2
. . .
10 9 10 9 5
+=
Câu 27:
Cho hình chóp S.ABC đáy tam giác vuông tại A, cạnh huyền BC = 6(cm), các cạnh bên cùng
tạo với đáy một góc 60
0
.
Kéo biểu thức trong các ô thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Các cạnh bên của hình chóp bằng
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
Đáp án
Các cạnh bên của hình chóp bằng
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
Phương pháp giải
- Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Gọi O là trung điểm của BC.
- Tam giác ABC vuông tại A,O trung diểm của cạnh huyền BC, suy ra OA = OB = OC
- Chứng minh ΔSHA = ΔSHB = ΔSHC
- Trong ΔSAH dựng trung trực của SA cắt SH tại I.
- Chứng minh IA = IB = IC = IS.
Lời giải
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Gọi O là trung điểm của BC.
Tam giác ABC vuông tại A,O là trung diểm của cạnh huyền BC, suy ra OA = OB = OC (1).
Xét các tam giác ΔSHA, ΔSHB, ΔSHC có:
6 cm
6
ξ
2cm
m
16π cm
2
48π cm
2
6 cm
48π cm
2
SH chung
90 (g.c.g)
60
= = = = =
= = =
SHA SHB SHC SHA SHB SHC
SAH SBH SCH
= =HA HB HC
60
= = =SAH SBH SCH
ΔSBC đều cạnh bằng 6 (cm)
Từ (1) và (2) suy ra H trùng O. Khi đó SH là trục đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Trong ΔSAH dựng trung trực của SA cắt SH tại I.
Khi đó IA = IB = IC = IS. Vậy I tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
ΔSBC đều cạnh bằng 6(cm)
22
3 3 . .3 3 2 3
33
= = = =SO SI SO
.
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
( )
22
4 (2 3) 48 cm

==S
.
Câu 28:
Cho hình chóp S.ABCD đáy là mt hình vuông cnh
a
, mt bên (SAD) một tam giác đều
( ) ( )SAD ABCD
. Tính chiu cao ca hình chóp.
A.
3
3
a
B.
2
2
a
C.
2
3
a
D.
3
2
a
Phương pháp giải
Tính khong cách t mt đim đến mt mt phng
Li gii
K SH vuông góc vi AD.
(SAD) (ABCD) nên (SAD) cha đưng cao ca hình chóp.
SAD là tam giác đều nên
33
22
==
AD a
H
Vy chiu cao ca hình chóp là
3
2
a
Câu 29:
Cho hình chóp S.ABC đáy ABC tam giác đều cạnh
, ( )a SA ABC
, góc giữa SC mặt phẳng
()ABC
bằng
30
. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
A.
3
13
a
. B.
2
13
a
. C.
39
13
a
. D.
39
3
a
.
Phương pháp giải
Bước 1: Do
()SA ABC
nên góc giữa SC và mặt phẳng
()ABC
là góc
SCA
. Tìm SA
Bước 2: Lấy điểm
D
sao cho ACBD hình bình hành. Khi đó
( , ) ( ,( )) ( ,( ))==d SB AC d AC SBD d A SBD
.
Ta có
ABD
đều cạnh
a
. Gọi
M
là trung điểm
BD AM
Bước 3: Trong
SAM
kẻ
AH SM
với
H SM
. Suy ra
( ) ( ,( )) =AH SAM d A SBD AH
Lời giải
Do
()SA ABC
nên góc gia SC mt phng
()ABC
góc
SCA
. Suy ra
30
=SCA
Trong tam
giác SCA vuông ti
A
:
3
tan .tan .tan30
3
= = = =
SA a
SCA SA AC SCA a
AC
Lấy điểm
D
sao cho ACBD là hình bình hành.
Khi đó
( , ) ( ,( )) ( ,( ))==d SB AC d AC SBD d A SBD
.
Ta có
= = AB BD AD ABD
đều cnh
a
.
Gi
M
là trung đim BD. Suy ra
AM BD
3
2
=
a
AM
.
Trong
SAM
k
AH SM
vi
H SM
.
Do
()
BD AM
BD SAM BD AH
BD SA
.
Suy ra
( ) ( ,( )) =AH SAM d A SBD AH
.
Trong
SAM
vuông ti
A
ta có:
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 4 9
33
= + = +
AH AM SA AH a a
22
1 13 3
3
13
= =
a
AH
AH a
Vy
3 39
( , )
13
13
==
aa
d SB AC
.
Câu 30:
Cho nh chóp S.ABCD đáy ABCD một hình thang với đáy ADBC. Biết AD = a,BC = b.
Gọi I và J lần lượt trọng m các tam giác SADSBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt
tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD tại P, Q. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MN song song với PQ B. MN chéo với PQ
C. MN cắt với PQ D. MN trùng với PQ
Phương pháp giải
Lời giải
Ta có
( ) ( ) ( ) I SAD I SAD IBC
.
Vậy
()
()
( ) ( )
=
AD SAD
BC IBC
PQ AD BC
AD BC
SAD IBC PQ
‖‖
(1)
Tương tự
( ) ( ) ( ) J SBC J SBC ADJ
Vậy
()
()
( ) ( )
=
AD ADJ
BC SBC
MN AD BC
AD BC
SBC ADJ MN
‖‖
(2)
Từ (1)(2) suy ra MN PQ.
Câu 31:
Cho hình chóp S.ABCD SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a, đáy ABCD hình
thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng
A. 30
. B. 150
. C. 90
. D. 60
.
Phương pháp giải
Bước 1: CM
( ),⊥AH SBC SCD
vuông tại
, ( ) C AK SC AK SAC
Bước 2: Từ đó c giữa hai mặt phẳng
()SBC
()SCD
bằng góc giữa AH AK bằng
; ( ) HAK AH SBC AH HK
Bước 3: Tính AH, AK và tam giác vuông AHK có
cos =→
AH
HAK HAK
AK
Lời giải
()SA ABCD
, đáy ABCD là hình thang vuông tại
A
B
nên
( ).
⊥
SA BC
BC SAB
AB BC
Trong
SAB
dựng đường cao
() AH SB AH SBC
.
Ta có
2; 5; 2; 3= = = =AC a SD a CD a SC a
. Do đó
SCD
vuông ti
C
.
()
⊥
SC CD
CD SAC
SA CD
.
Trong
SAC
dựng đường cao
() AK SC AK SDC
T đó góc giữa hai mt phng
()SBC
()SCD
bng góc gia AH và AK bng
HAK
() AH SBC AH HK
.
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 1 1 2
;
23
= + = = + =
aa
AH AK
AH SA AB AK SA AC
Tam giác vuông AHK
3
cos 30
2
= = =
AH
HAK HAK
AK
.
Câu 32:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
ĐÚNG
SAI
Chữ số tận cùng của
10
9
9
là 9
Số dư của 3
1000
khi chia cho 5 là 2
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Chữ số tận cùng của
10
9
9
là 9
Số dư của 3
1000
khi chia cho 5 là 2
Phương pháp giải
a) Tìm chữ số tận cùng của một số là tìm trong phép chia số đó cho 10 .
(mod )a x m
(mod )b y m
. . (mod )ab x y m
(mod )
nn
a x m
b) Tìm hai chữ số tận cùng của một số là tìm dư trong phép chia số đó cho 100 .
Lời giải
a) Tìm ch s tn cùng ca mt s tìm trong phép chia số đó cho 10 .
21
9 9.81 9(mod10)
+
=
nn
.
Do
10
9
là s l nên s
10
9
9
có ch s tn cùng là 9 .
b) Tìm hai ch s tn cùng ca mt s là tìm dư trong phép chia s đó cho 100 .
Ta có
4 8 2
3 81 19(mod100) 3 ( 19) (mod100)=
2
( 19) 361 61(mod100) =
Vy
8
3 61(mod100)
10
3 61.9 549 49(mod100)
( )
20 2 2
3 49 01(mod100) do 49 2401 24.100 1 = = +
Do đó
1000
3 01(mod100)
nghĩa là hai chữ s sau cùng ca
1000
3
là 01.
Tt c các s là bi của 100 đều chia hết cho 5 , do đó số dư khi chia
1000
3
cho 5 là 1
Câu 33:
Những hình nào sau đây có ít nhất hai trục đối xứng?
Hình thang cân.
Hình thoi.
Hình tam giác đều.
Hình bình hành.
Đáp án
Hình thang cân.
Hình thoi.
Hình tam giác đều.
Hình bình hành.
Phương pháp giải
Xét từng đáp án.
Lời giải
Hình thang cân chỉ có 1 trục đối xứng.
Hình thoi có 2 trục đối xứng (là hai đường chéo).
Tam giác đều có 3 trục đối xứng (nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện).
Hình hình hành không có trục đối xứng.
Câu 34:
Tìm số tự nhiên k để dãy : k + 1, k + 2, …, k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất.
Khi đó k =
Đáp án: “1”
Phương pháp giải
- Với k = 0; 1; 2
- Với k ≥ 3 và chứng minh số nguyên tố trong dãy có ít hơn 5 số nguyên tố.
Lời giải
- Với k = 0 ta có dãy 1, 2, 3,…, 10 chứa 4 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7.
- Với k = 1 ta có dãy 2, 3, 4,…, 11 chứa 5 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7, 11.
- Với k = 2 ta có dãy 3, 4, 5,…, 12 chứa 4 số nguyên tố là 3, 5, 7, 11.
- Với k ≥ 3 dãy k + 1, k + 2, …, k + 10 chứa 5 số lẻ liên tiếp, các số lẻ này đều lớn hơn 3 nên có một
số chia hết cho 3 , mà 5 số chẵn trong dãy hiển nhiên không là số nguyên tố. Vậy trong dãy có ít hơn
5 số nguyên tố.
Tóm lại với k = 1 thì dãy k + 1, k + 2,…, k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất.
Câu 35:
Gọi
S
tập
n
phần tử. Mỗi phân hoạch của
S
được định nghĩa tập gồm
k
tập con
12
, , ,
k
S S S
khác rỗng của
S
, đôi một rời nhau và hợp của chúng là
S
. Tức là:
12
, , ( ), , 1;2; ;= = =
k i i j
S S S S S S S i j i j k
$
Ví dụ: Tập hợp
{ , }=A a b
chỉ có 1 phân hoạch là
1
{{ },{ }}=A a b
.
Tập hợp
{ , , }=B a b c
có 4 phân hoạch làCho tập
{ , , , }=C a b c d
.
Hỏi tập
C
có bao nhiêu phân hoạch?
A. 10 B. 8 C. 16 D. 13
Phương pháp giải
Lời giải
Các phân hoạch của C là:
C
1
= {{a},{b},{c},{d}}
C
2
={{a},{b,c,d}}, C
3
= {{b},{a,c,d}}, C
4
= {{c},{a,b,d}}, C
5
= {{d},{a,b,c}}
C
6
= {{a,b},{c,d}}, C
7
= {{a,c},{b,d}}, C
8
= {{a,d},{b,c}}
Câu 36:
Bạn Hải lấy một cặp số tự nhiên phân biệt rồi tính số khi chia tổng lập phương của hai số cho
tổng các chữ số của slớn trong hai sđó. Nếu làm theo đúng quy tắc của bạn Hải với cặp số (31,
175) ta thu được kết quả bằng.
A. 2 B. 5 C. 0 D. 3
Phương pháp giải
- Tổng lập phương của hai số 31 và 175.
- Tổng các chữ số của số lớn hơn.
- Lấy hai số vừa tìm được chia cho nhau.
Lời giải
Tổng lập phương của hai số 31 và 175 là A = 31
3
+ 175
3
= 5389166.
Tổng các chữ số của số lớn hơn là: B = 1 + 7 + 5 = 13.
Theo quy tắc của Hải, lấy A : B được 414551 dư 3.
Câu 37:
Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp Clô-zi-ut Cla-pay-rông đã thấy rằng áp
suất p của hơi nước o bằng milimet thủy ngân, hiệu mmHg) gây ra khi chiếm khoảng
trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo công thức
273
.10
+
=
k
t
pa
, với t
nhiệt độ
C của nước, ak hằng số. Cho biết k −2258,624 khi nhiệt độ của nước
100
C thì áp suất của hơi nước là 760mmHg. Tìm [a], với [a] có giá trị nguyên không vượt quá a.
A. [a] = 863118842. B. [a] = 863188842. C. [a] = 863118841. D. [a] = 863188841.
Phương pháp giải
Lời giải
Ta có :
2258,224
100 273
760 .10 [ ] 863188841
+
= =aa
.
Câu 38:
Cho phương trình
2
(2 1)cos 2 (3 1)sin2 3 1 0+ + =m x m x m
(m là tham s thc). tt c bao nhiêu
giá tr nguyên ca m để phương trình có đúng hai nghim phân bit thuc (−π; π).
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Phương pháp giải
c 1: Đặt t = sin2x tìm điều kin ca t khi x (−π; π).
c 2:Đưa phương trình ban đầu v phương trình ẩn t và giải phương trình với điu kin bước 1.
c 3: Nếu có nghim t không ph thuc vào m thì thay vào t = sin2x tìm nghim x (−π; π).
c 4: Bin lun m.
Mt s phương trình lượng giác thưng gp
Li gii
c 1:
Ta có
2
(2 1)cos 2 (3 1)sin2 3 1 0+ + =m x m x m
().
Đặt
sin2 1 1 ( ( ; ))

= t x t x
c 2:
Khi đó phương trình (*) có dng:
( )
2
2
(2 1) 1 (3 1) 3 1 0
(2 1) (3 1) 2 0
( 1)((2 1) 2) 0
1
(2 1) 2 0
+ + =
+ + + =
+ + + =
=−
+ + =
m t m t m
m t m t m
t m t m
t
m t m
c 3:
Nếu:
1 ( ) sin2 1= = t tm x
2 2 ( Z)
2
( ; )
4
35
{0;1}
44
= +
= +
x k k
xk
kk
Khi đó phương trình (*) có 2 nghim phân bit là
3
;
44

c 4:
( )
2 1 2+ = m t m
(1).
+) Nếu
1
2
=m
T (1)
2 (ktm)=m
+)
12
2 2 1
−−
=
+
m
mt
m
Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân bit thì
2
3
1
21
31
1 0 3 { 2; 1}
2 1 2
1
3 1 1 1
00
2 1 2 3
=−
= =
+
+−
+
−−
=
+
m
m
t
m
m
t m m
m
t
m
mm
m
Vy có 4 giá tr ca m tha mãn.
Câu 39:
Cho biết
2
3
1
12
lim ( , )
32
+
−+
x
ax bx
ab
xx
có kết qu là mt s thc. Giá tr ca biu thc
22
+ab
bng?
A.
6 5 3+
. B.
45
16
. C.
9
4
. D.
87 48 3
.
Phương pháp giải
Dạng vô định ∞ -
Li gii
Ta có
22
32
11
1 2 1 2
lim lim ,
3 2 ( 1) ( 2)
→→
+ +
==
+ +
xx
ax bx ax bx
L
x x x x
vi
L
(*)
Khi đó
2
2
1 2 0 1 2
1 4 4
−
+ = + = +
+ = + +
b
a b a b
a b b
2
2
43
−
= + +
b
a b b
Thay
2
43= + +a b b
vào (*):
( )
22
2
32
11
4 3 1 2
12
lim lim
3 2 ( 1) ( 2)
→→
+ + +
+
=
+ +
xx
b b x bx
ax bx
x x x x
( )
( )
2 2 2
1
2 2 2
4 3 1 ( 2)
lim
( 1) ( 2) 4 3 1 2
+ + + +
=

+ + + + + +


x
b b x bx
x x b b x bx
( )
2
1
2 2 2
(4 3) 4 3
lim
( 1) ( 2) 4 3 1 2
+
=

+ + + + + +


x
b x bx
x x b b x bx
( )
1
22
(4 3) 3
lim ,
( 1)( 2) 4 3 1 2
++
= =

+ + + + + +


x
bx
LL
x x b b x bx
Khi đó:
33
(4 3) 3 0 .
24
+ + = = = b b a
Vy
22
45
16
+=ab
Câu 40:
Cho lăng trụ đứng
. ' ' ' 'ABCD A B C D
đáy ABCD hình thoi,
3, 120
==AB a BAD
. Góc giữa
đường thẳng
AC'
mặt phẳng
( )
ADD'A'
30
. M trung điểm
A'D',
N trung điểm
BB'
. Tính
khoảng cách từ
N
đến mặt phẳng (
C'MA
)
A.
6
3
a
B.
3
3
a
C.
6
2
a
D.
3
2
a
Phương pháp giải
Sử dụng phương pháp đổi điểm để tính khoảng cách
Lời giải
ΔA′D′C′ đều C′M A′D′
C′M (AA′D′D)
( )
(
)
; 30 = =AC ADD A C AM
Gọi O là trung điểm của AC′
K là trung điểm của DD′
K và N đối xứng nhau qua O
d
[N,(C′MA)]
= d
[K,(C′MA)]
Do (C′MA) (AA′D′D) theo giao tuyến AM nên kẻ KH AM, ta có: KH (C′MA)
d
[K,(C′MA)]
= KH
Ta có:
33
' 3.
22
==
a
C M a
Xét ΔAMC′:
3 3 3
' .cot30 . 3
22
= = =
aa
AM C M
Xét ΔA′AM:
22
22
3 3 3
' ' 6
22
= = =
aa
A A AM A M a
Ta có: S
AA′D′D
= AA′.A′D′ =
2
6. 3 3 2=a a a
2
'
1 3 3 2
6.
2 2 4
==
AA M
aa
Sa
2
'
1 3 6 3 2
..
2 2 2 8
==
MD K
a a a
S
2
1 6 3 2
. . 3
2 2 4
==
ADK
aa
Sa
( )
' ' ' '
= + +
AMK AA D D A AM MD K ADK
S S S S S
2 2 2 2
2
3 2 3 2 3 2 9 2
32
4 8 4 8

= + + =



a a a a
a
Mặt khác:
1
.
2
=
AMK
S AM KH
2
9 2 1 3 3
..
8 2 2
=
aa
KH
6
2
=
a
KH
. Chọn C
PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIU
ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
***********************
TSA 09.04 THI TH ĐỌC HIU 4
Mã đề: …………. Thi gian làm bài 30 phút
H và tên:……………………… Lp: ………….S báo danh: …….
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 10
BẢN ĐỒ DẪN ĐƯỜNG (ĐA-NI-EN GỐT-LI-ÉP)
[1] Sam thương yêu,
Có một người đàn ông n, mt hôm vì có vic nên tr v nhà khi trời đã khuya. Oái m thay, sau
khi v ti nhà, ông mi phát hiện đã để quên chìa khoá nhà tại công ty, nên đành lom khom tìm
kiếm chiếc chìa khoá d phòng. Nhìn thy ông loay hoay cnh ngn đèn đường, người hàng xóm
nhà bên cng ra tìm giúp. Chng my chc, li thêm vài người hàng xóm na gia nhập “đội tìm
kiếm”, nhưng chiếc chìa khoá vn không thấy đâu.
[2] Mt lúc lâu sau, mt ngưi ông đã nhìn thy chiếc chìa khoá ln cui cùng là đâu.
- Tôi thy cnh ca ra vào y! Ông tr li
Ngưi hàng xóm ngc nhiên:
- Vy ti sao ông li tìm dưi ngọn đèn đường?
- Bi vì nơi này tôi nhìn thy r hơn!
[3] Sam, ông cht nh li câu chuyn ng ngôn này khi nghĩ ti nhng tm bn đồ dẫn đường cho
chúng ta. Rt nhiu khi chúng ta tìm kiếm câu tr lời nơi ng sa, trong khi cái chúng ta cn là phi
bước vào bóng ti.
[4] Tm bản đồ dẫn đường là cách nhìn v cuộc đời này, bao gm c cách nhìn v con người.
Thưng thì cách nhìn này đưc truyn t b m cho chúng ta, rồi qua năm tháng, được điều chnh
theo tng hoàn cnh sng, theo tôn giáo hay t nhng kinh nghim ca chính bn thân chúng ta.
Mt tm bản đồ có th cnh báo: “Cuộc đời này hết sc him nguy, phi chiến đấu hết sc mi
mong sng sót”, trong khi tấm bản đồ khác thì hướng dẫn: “Bản cht của con người đều tt c. Càng
thân thiết vi nhiu người bao nhiêu càng tt cho bn thân ta bấy nhiêu!”.
[5] Cháu thấy đấy, những tấm bản đnày chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau như
thế nào. Hãy thử so sánh tấm bản đồ định ớng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ,
còn niềm vui thì hiếm hoi dễ dàng vụt mất như cánh chim trời với tấm bản đồ chỉ dẫn: “Cuộc
Đề thi s: 4
sống một món quà quý chúng ta phải trân trọng”. Với hai quan điểm khác nhau này, thì
điều kiện sống của hai người ấy có giống nhau như thế nào đi nữa, cảm nhận của họ về cuộc sống lại
rất khác biệt.
[6] Sam à, tấm bản đồ này còn bao gồm cả cách nhìn nhận về bản thân chúng ta. Tôi phải
người đáng yêu? Tôi giàu có, thông minh? Tôi quá yếu đuối dễ dàng bị người khác làm
cho tổn thương? Khi gặp khó khăn, tôi sẽ gục ngã, hay chiến đấu một cách ngoan cường?
[7] Từng câu trả lời cho những câu hỏi trên sẽ là từng nét vẽ tạo nên hình dáng tấm bản đồ mà chúng
ta trong tâm trí mình. Chính tấm bản đồ này quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc sống,
với mọi người với chính bản thân mình. Nó cng mang ý nghĩa quyết định đối với những thành
bại của chúng ta trong cuộc sống.
[8] Sam, bản đồ dẫn đường của cháu như thế nào? Ông sẽ kể cho cháu nghe tấm bản đồ của ông.
Khi ông còn nhỏ, m ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy. vẫn hay nói với
ông rằng để tồn tại, ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác. Bố của ông cng phần nào đồng ý
với quan điểm đó.
[9] Nhưng quan điểm ấy ờng như không phợp với ông. Những ông thấy không giống như
lời bố m ông nói. Ông cảm thấy yêu mến tin tưởng tất cả mọi người xung quanh. Ông thấy cuộc
sống chốn bình yên an toàn. Kết quả ông nhận ra mình khác biệt với chính gia đình mình.
Chưa bao giờ ông cảm thấy tự tin với quan điểm của mình, bởi gia đình ông luôn cho rằng quan
điểm đó là hoàn toàn sai lầm. Mỗi thể nào m ông cng ngán ngầm: “Cứ chờ mà xem!”.
[10] Cháu biết không, tm bản đồ ca ông lúc y tht s bế tc. Ông không biết có phi mình là
người quá ngây thơ, khờ khạo hay không. […] Ông cảm thy mặt đất dưới chân mình sao mà bp
bênh và không bn vng. Không giống như người đàn ông trong câu chuyn ng ngôn trên, thm
chí ông còn không có mt ngọn đèn đường nào để đứng cnh mà tìm kiếm.
[11] Có l cháu nghĩ rng tm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã tr nên r ràng hơn, khi ông đã
trưng thành. Nhưng không phi vậy đâu Sam à. Nó không có thay đi gì đáng k cho đến sau v tai
nn. Nằm trên giường tĩnh tâm mt thi gian dài, ông đã được rt nhiều người đến thăm. Ông bắt
đầu đi vào bóng ti đ tìm xem mình là ai và ý nghĩa ca cuc sng là gì.
[12] Sam, cách duy nhất để tìm mt bản đ khác, đó là sn sàng tìm kiếm trong bóng ti. Cháu cng
cn phi tìm kiếm bản đồ cho chính mình. Không nht thiết phi làm tm bản đồ cháu đã đưc trao
sn, hay tm bản đồ ging ht b m mình, mà là tm bản đ cháu t v n bng chính kinh
nghim ca mình.
[13] Ông hi vng rng, mt ngày nào đó, cháu có th đối mt vi cuộc đời mình mt cách hiên
ngang, mnh m, bi cháu đã có tt c những điều cháu cn trong tm bản đồ dn đường ca mình.
Yêu chu,
Ông ngoi ca chu
(Da-ni-en Gớt-li-ép. Những bức thư gửi chu Sam, Thông điệp cuộc sống, Trâm Hoa, NXB Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr. 229 – 233)
Câu 1:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn.
Đúng hay sai?
Đúng Sai
Đáp án
Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn.
Đúng hay sai?
Đúng Sai
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung cả đoạn trích để xác định câu trả lời.
Lời giải
→ Ý kiến trên: Đúng.
- Căn cứ vào nội dungđoạn 3:
Sam, ông cht nh li câu chuyn ng ngôn này khi nghĩ ti nhng tm bản đ dẫn đưng cho
chúng ta.
- Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn về người đàn ông tìm kiếm
chiếc chìa khoá dưới ngọn đèn đưng.
- Câu chuyện ngụ ngôn ý nghĩa chúng ta không nên chỉ tìm kiếm câu trả lời nơi sáng suốt,
phải dám bước vào bóng tối để khám phá bản thân cuộc sống. Câu chuyện cng nhắc nhở rằng
không nên chỉ nhất nhất nghe theo quan điểm của người khác phải tự tìm kiếm tấm bản đồ dẫn
đường cho cuộc đời mình.
Câu 2:
Tm bn đ dn đưng là gì?
A. Một loại bản đồ chỉ dẫn các con đường để đi lại
B. Một loại bản đồ chỉ dẫn các mối quan hệ giữa con người
C. Một loại bản đồ chỉ dẫn các giá trị và niềm tin của cuộc sống
D. Một loại bản đồ chỉ dẫn các cách nhìn về cuộc sống và con người
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [4].
Lời giải
Theo thông tin đoạn [4]:
Tm bản đồ dẫn đưng là cách nhìn v cuộc đời này, bao gm c cách nhìn v con người. Thường
thì cách nhìn này đưc truyn t b m cho chúng ta, rồi qua năm tháng, được điều chnh theo tng
hoàn cnh sng, theo tôn giáo hay t nhng kinh nghim ca chính bn thân chúng ta…
- Phân tích, loại trừ:
Ý A: Một loại bản đồ chỉ dẫn các con đường để đi lại. Đây một ý sai không liên quan đến
nội dung. Nội dung không nói về các con đường để đi lại nói về các cách nhìn về cuộc sống
con người.
Ý B: Một loại bản đồ chỉ dẫn các mối quan hệ giữa con người. Đây là một ý sai vì nó quá hp so với
khái niệm của tm bản đồ dẫn đường. Nội dung không chỉ nói về các mối quan hệ giữa con người
mà còn nói về các giá trị và niềm tin của cuộc sống.
Ý C: Một loại bản đồ chỉ dẫn các giá trị niềm tin của cuộc sống. Đây một ý sai cng quá
hp so với khái niệm của tấm bn đồ dẫn đường. Nội dung không chỉ nói về các giá trị niềm tin
của cuộc sống mà còn nói về các cách nhìn về con người.
Ý D: Một loại bản đồ chỉ dẫn các cách nhìn về cuộc sống con người. Đây một ý đúng nó
phù hợp với nội dung. Nội dung nói rằng tm bản đồ dẫn đường là cách nhìn v cuộc đời này, bao
gm c cách nhìn v con người.
→ Tấm bản đồ dẫn đường là một loại bản đ chỉ dn các cách nhìn về cuộc sống và con người.
Câu 3:
Từ thông tin của văn bản, hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí.
(Sắp xếp theo thứ tự hợp lý)
Tấm bản đồ ảnh hưởng trực tiếp đến __________, ________ và _______ của chúng ta.
Đáp án
Tấm bản đồ ảnh hưởng trực tiếp đến cách nhìn, giá trịbản thân của chúng ta.
cách nhìn
mục tiêu
giá trị
bản thân
thành bại
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [7]
Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 7:
Chính tấm bản đồ này quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc sống, với mọi người với
chính bản thân mình. cng mang ý nghĩa quyết định đối với những thành bại của chúng ta trong
cuộc sống.
Suy luận, phân tích và loại trừ:
+ cách nhìn: Đây một đáp án đúng vì tấm bản đồ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc
sống, với mọi người với chính bản thân mình. Cách nhìn một khía cạnh quan trọng của cuộc
sống, vì nó ảnh hưởng đến cảm xúc, thái độ và hành vi của chúng ta.
+ mục tiêu: Đây một đáp án sai tấm bản đồ không phải một yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến
mục tiêu của chúng ta. Tấm bản đồ chỉ một cách nhìn về cuộc sống con người chúng ta
hình thành qua nhiều yếu tố. Tấm bản đồthể giúp chúng ta lựa chọn những mục tiêu phù hợp với
bản thân, nhưng không phải là chính nó.
+ giá trị: Đây một đáp án đúng tấm bản đồ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc
sống, với mọi người với chính bản thân mình. Giá trị những niềm tin bản về điều quan
trọng và tốt đp trong cuộc sống. Giá trị ảnh hưởng đến sự lựa chọn và hành xử của chúng ta.
+ bản thân: Đây một đáp án đúng tấm bản đồ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc
sống, với mọi người với chính bản thân mình. Bản thân khái niệm về ai chúng ta là, những
chúng ta thể làm những chúng ta muốn trở thành. Bản thân ảnh ởng đến sự tự tin tự
trọng của chúng ta.
+ thành bại: Đây là một đáp án sai, vì tấm bản đồ không phải là một yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến
thành bại của chúng ta. Tấm bản đồ chỉ một cách nhìn về cuộc sống con người chúng ta
hình thành qua nhiều yếu tố.
Ví dụ:
Nếu tấm bản đồ của bạn cho rằng bạn thể làm được mọi thứbạn muốn, bạn sẽ động lực để
theo đuổi ước mơ của mình và có khả năng thành công cao hơn.
Nhưng nếu tấm bản đồ của bạn cho rằng bạn không có khả năng gì, bạn sẽ không dám thử thách bản
thân và có khả năng thất bại cao hơn.
Như vậy, tấm bản đ không phải nguyên nhân trực tiếp của thành bại, một yếu tố ảnh
hưởng đến cách chúng ta suy nghĩ và hành động.
Dựa vào nội dung đoạn trên cùng cách phân tích suy luận, ta các từ phù hợp để kéo thả
vào các vị trí là:
- Vị trí thả 1: cách nhìn
- Vị trí thả 2: giá trị
- Vị trí thả 3: bản thân
Câu 4:
Những khó khăn của “ông” khi tìm kiếm “tm bản đ” cho mình là gì?
Chọn các đáp án đúng:
Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người về chính bản thân
của bố m ông.
Không biết cách tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển.
Không có sự tự tin và khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng là sai lầm.
Không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản
thân.
Đáp án
Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người và về chính bản thân
của bố m ông.
Không biết cách tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển.
Không có sự tự tin và khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng là sai lầm.
Không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản
thân.
Phương pháp giải
Đọc kĩ nội dung đoạn trích.
Liên kết với những câu văn cả đoạn trích để tìm đáp án đúng.
Lời giải
Phân tích, suy luận và loại trừ:
- Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người và về chính bản thân
của bố mẹ ông.
Đây một đáp án đúng, phản ánh được nội dung của đoạn [4] [8] trong bài đọc. Ông cho
biết m ông luôn nhìn cuộc đời này nmột nơi đầy hiểm nguy, bố ông cng phần nào đồng ý
với quan điểm đó. Những quan điểm tiêu cực này đã ảnh hưởng đến cách nhìn của ông về cuộc sống,
về mọi người và về chính bản thân.
- Không biết cách tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển.
Đây là một đáp án sai, vì nó không phản ánh được nội dung của bài đọc. Ngược lại, ông đã biết cách
tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi phát triển. Đoạn [11] trong bài đọc cho biết sau
khi trải qua một tai nạn nghiêm trọng, ông đã đi vào ng tối để tìm xem mình ai ý nghĩa của
cuộc sống là gì. Điều này đã giúp ông tìm kiếm “tấm bản đồ” cho cuộc sống của mình.
- Không sự tự tin khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng sai
lầm.
Đây cng một đáp án đúng, phản ánh được nội dung của đoạn [9] trong bài đọc. Ông cho
biết quan điểm của mình khác biệt với gia đình, chưa bao giờ ông cảm thấy tự tin với quan điểm
của mình. Gia đình ông luôn cho rằng quan điểm của ông hoàn toàn sai lầm, mỗi thnào m
ông cng ngán ngầm: “Cứ chờ xem!”. Điều này đã khiến ông gặp khó khăn trong việc tự tin
khẳng định với quan điểm của mình.
- Không một ngọn đn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm “tm bản đ” phù hợp với
bản thân.
Đây cng một đáp án đúng, phản ánh được nội dung của đoạn [10] trong i đọc. Ông cho
biết tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc, ông không có một ngọn đèn đường nào để đứng
cạnh tìm kiếm. Điều này đã khiến ông gặp khó khăn trong việc tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp
với bản thân.
Câu 5:
Hãy tìm một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành nhận định sau từ nội dung của đoạn
4:
Tấm bản đồ dẫn đường cách nhìn về cuộc đời này cả cách nhìn về con người. Đó chính hai
___________ của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ” được tác giả dùng những lẽ bằng chứng để
thuyết phục người đọc.
Đáp án: “khía cạnh”
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [4 ] cách dùng t
Lời giải
Tấm bản đồ dẫn đường cách nhìn về cuộc đời này cả cách nhìn về con người: Đây một hình
ảnh ẩn dụ, trong đó tấm bản đồ được dùng để biểu thị cho cách nhìn về cuộc đời và con người. Cách
nhìn này thể khác nhau tùy theo người hoàn cảnh, giống như nhiều tấm bản đồ khác nhau
cho một vùng đất.
Đó chính hai khía cạnh của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ”: Đây một cách nói rằng nh ảnh n
dụ “tấm bản đồ” thể được phân tích theo hai góc độ: cách nhìn về cuộc đời cách nhìn về con
người. Hai khía cạnh này liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau.
Được tác giả dùng những lẽ bằng chứng để thuyết phục người đọc: Đây một cách nói rằng
tác giả không chỉ nêu ra hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ” còn giải thích cho người đọc hiểu được ý
nghĩa tầm quan trọng của nó. Tác giả dùng những lẽ so sánh, nêu câu hỏi, kết luận dụ để
minh họa cho hai khía cạnh của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ”.
-> Như vậy, từ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống là: khía cạnh
Câu 6:
Hãy xác định tương quan cách nhìn nhận về cuộc đời của “ông” và của “mông”:
A. Hoàn toàn giống nhau
B. Hoàn toàn trái ngược nhau
C. Có chỗ giống nhau
D. Có chỗ khác nhau
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [8] và đoạn [9] để trả lời câu hỏi.
Lời giải
Tương quan cách nhìn nhận về cuộc đời của “ông” của “m ông” là: Hoàn toàn trái ngược
nhau. Bởi vì:
- M ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy, phải luôn đề phòng và cảnh giác.
- Ông lại cảm thấy yêu mến tin tưởng tất cả mọi người xung quanh, thấy cuộc sống chốn bình
yên và an toàn.
- M ông cho rằng quan điểm của ông là hoàn toàn sai lầm và không tự tin với nó.
- Ông lại nhận ra mình khác biệt với chính gia đình mình và muốn tìm kiếm bản đồ cho chính mình.
Câu 7:
Câu chuyện của “ông” và “mẹ ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện:
A. Sự nhìn nhận về cuộc đời của mỗi người không giống nhau.
B. Bố m không thể tìm kiếm “tấm bản đồ” cho con cái của mình.
C. Trong mắt của “m ông", nhận thức của “ông” về cuộc sống rất ngây thơ.
D. Sự bế tắc của “ông” trong việc tìm kiếm “tấm bản đồ” của riêng mình.
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [8] và đoạn [9] để trả lời câu hỏi.
Lời giải
Câu chuyện của ông” “m ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện: Sự bế tắc của “ông”
trong việc tìm kiếm “tm bản đ” của riêng mình. Bởi vì:
Đoạn trích tập trung vào những khó khăn mâu thuẫn “ông” gặp phải khi cố gắng tìm ra cách
nhìn về cuộc đời phù hợp với bản thân.
“Ông” không thể chấp nhận quan điểm của “m ông”, nhưng cng không tự tin với quan điểm của
mình, nên cảm thấy bị lạc lng và không có hướng đi r ràng.
“Ông” không có nguồn sáng nào để soi rọi cho mình, nên phải đi vào bóng tối để tìm kiếm “tấm bản
đồ” mới.
Câu 8:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành đoạn sau:
“Ông” đã nhận ra mình khác biệt với chính gia đình mình và muốn tìm kiếm bản đồ cho chính mình.
Đây là một quá trình ___________ của “ông” để trưởng thành.
Đáp án “trải nghiệm
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung bài đọc và suy luận
Lời giải
Cụm từ không quá hai tiếng phù hợp để điền trong câu trên là: trải nghiệm
phù hợp với nội dung đoạn văn, bởi "ông" đã trải qua nhiều hoàn cảnh sự kiện trong cuộc
đời để tìm ra cách nhìn về cuộc đời phù hợp với bản thân.
mang ý nghĩa tích cực khẳng định sự trưởng thành của "ông" qua quá trình tìm kiếm bản đồ
cho chính mình.
Câu 9:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Những tấm bản đồ của cuộc đời chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau. Nếu tấm bản
đồ chỉ dẫn nhấn mạnh rằng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui lại hiếm
hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời” thì tấm bản đồ định hướng cho rằng: “Cuộc sống một
món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”.
Đúng hay sai?
Đúng Sai
Đáp án
Những tấm bản đồ của cuộc đời chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau. Nếu tấm bản
đồ chỉ dẫn nhấn mạnh rằng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui lại hiếm
hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời” thì tấm bản đồ định hướng cho rằng: “Cuộc sống một
món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”.
Đúng hay sai?
Đúng Sai
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [5]
Lời giải
→ Ý kiến trên: Sai.
- Căn cứ vào nội dung ở đoạn 5:
Tm bản đ định ớng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm
hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời
Tm bản đ chỉ dn: “Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”.
- Phân tích, loại trừ:
+ Tấm bản đồ định hướng: Tấm bản đồ này cho rằng cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ,
còn niềm vui lại hiếm hoi dễ dàng vụt mất như cánh chim trời. Đây một cách nhìn bi quan
tiêu cực về cuộc sống. Người tấm bản đồ này thường cảm thấy buồn chán, thất vọng, hoặc tức
giận với cuộc sống. Họ không tin vào khả năng của bản thân và không có niềm tin vào tương lai. Họ
thường tránh giao tiếp với người khác và không có nhiều mục tiêu hay ước mơ.
+ Tấm bản đồ chỉ dẫn: Tấm bản đồ này cho rằng cuộc sống một món quà quý chúng ta phải
trân trọng. Đây là một cách nhìn lạc quan tích cực v cuộc sống. Người tấm bản đồ này
thường cảm thấy vui vẻ, biết ơn, hoặc yêu thương cuộc sống. Họ tin vào khả năng của bản thân
có niềm tin vào tương lai. Họ thường giao tiếp với người khác và có nhiều mục tiêu hay ước mơ.
→ Ý kiến trên đang nói ngược lại ý nghĩa của hai tấm bản đồ. Do đó, ý kiến trên sai.
Câu 10:
Nội dung chính của đoạn [5] là gì?
A. Cách nhìn của ta về cuộc đời.
B. Những tấm bản đồ khác nhau sẽ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau.
C. Tấm bản đồ còn bao gồm cả cách nhìn nhận của con người về bản thân.
D. Ý nghĩa của “tấm bản đồ” đối với cuộc sống của mỗi người.
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [5]
Lời giải
Nội dung chính của đoạn [5] là: Những tm bản đ khác nhau sẽ dn người ta đi theo những
con đường khác nhau.
Đoạn 5 tập trung vào việc so sánh hai tấm bản đồ dẫn đường khác nhau về cách nhìn về cuộc đời:
một tấm bản đồ nhìn cuộc đời chuỗi lo âu đau khổ, một tấm bản đồ nhìn cuộc đời món quà
quý giá.
Đoạn trên cho thấy hai quan điểm khác nhau này sẽ ảnh hưởng đến cảm nhận của mỗi người về cuộc
sống, dù điều kiện sống có giống nhau hay không.
Đoạn trên không nói về cách nhìn của ta về cuộc đời, cách nhìn nhận của con người về bản thân,
hay ý nghĩa của “tấm bản đồ” đối với cuộc sống của mỗi người.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20
LỢI ÍCH CỦA DHA VÀ VITAMIN D3 TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỜI
[1] Bổ sung DHA D3 sẽ giúp phát triển trí não, phòng tránh còiơng và tăng cường hệ miễn
dịch.
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò cùng quan trọng cho sự phát triển trí tuệ thể chất của trẻ. Một
chế độ dinh dưỡng hợp cần cung cấp đủ nhu cầu khuyến nghị về năng lượng, chất đạm, chất béo,
chất bột đường, vitamin, chất khoáng chất xơ. Ngoài ra, trẻ cng cần được bổ sung một số dưỡng
chất quan trọng khác như DHA vitamin D3. ới đây những lợi ích từ việc cho trẻ hấp thu hai
dưỡng chất này.
[2] Cần thiết cho sự phát triển trí não của trẻ
DHA một thành phần đặc biệt trong hệ thống thần kinh trung ương, chiếm tỉ lệ chính trong chất
xám của não bộ. Theo các nhà khoa học, DHA thể giúp cải thiện khả năng học tập của trẻ nhờ
khả năng ảnh hưởng đến quá trình hình thành tế bào thần kinh, chất dẫn truyền thần kinh cng như
quá trình truyền tín hiệu trong não.
[3] PGS.TS.TTUT Nguyễn Tiến Dng - Nguyên trưởng khoa nhi BV Bạch Mai cho biết: "Việc bổ
sung DHA không những tốt cho trí não, thị lực hệ miễn dịch của trẻ còn giảm nguy mắc
các bệnh về dị ứng và hô hấp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ".
[4] Hỗ trợ mắt khoẻ
Ngoài ra, DHA cng thành phần chiếm đến 60% cấu trúc của vng mạc, giúp hoàn thiện chức
năng nhìn của mắt. c nghiên cứu cng cho thấy, việc bsung đầy đủ DHA giúp tăng khả năng
miễn dịch và giảm nguy cơ dị ứng ở trẻ sơ sinh.
Tuy nhiên, quá trình tích luỹ DHA diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai cho đến 2 m đầu đời
của trẻ. Do đó, trẻ cần được bổ sung DHA vào thời điểm vàng này.
[5] Củng cố hệ xương khoẻ mạnh
Theo Viện Y tế quốc gia (Mỹ), vitamin D3 chất dẫn để đảm bảo quá trình hấp thu canxi, cần thiết
cho sự phát triển của xương, giúp ngăn ngừa bệnh còi xương trẻ. Ngoài ra, dưỡng chất này còn
đóng nhiều vai trò khác như: giảm viêm, tăng cường hệ miễn dịch, phát triển chức năng cơ thần kinh,
chuyển hóa glucose, ...
Các nhà khoa học cng đưa ra khuyến nghị, trẻ 0-12 tháng tuổi nên được bổ sung 400 IU vitamin
D3 mỗi ngày ngay từ những ngày đầu sau để cung cấp đầy đủ nhu cầu vitamin cho sự phát triển của
bé.
[6] Lưu ý khi bổ sung DHA và vitamin D3 cho trẻ
Bổ sung DHA D3 cho điều quan trọng cần thiết. Tuy nhiên, cha m cần lưu ý về liều
lượng và cách dùng cho đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Đúng thời điểm: Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị, cha m nên cho trẻ uống DHA và vitamin
D3 ngay từ những ngày đầu sau sinh, đặc biệt với sinh non. Nếu bổ sung riêng DHA, mthể
cho uống sau bữa ăn chính. Đối với sản phẩm bổ sung đồng thời DHA Vitamin D3, trẻ thể
uống vào sau bữa ăn hoặc bất kỳ thời gian nào trong ngày.
[7] Nguồn gốc: Hiện nay rất nhiều sản phẩm bổ sung DHA, D3 cho trẻ sinh và trẻ nhỏ. Do đó,
phụ huynh cần chọn sản phẩm xuất xứ rràng, được sản xuất bởi các công ty ợc chứng
nhận, cam kết đảm bảo về chất lượng. Đối với hàng nhập khẩu, nên chọn sản phẩm bổ sung DHA và
D3 được nhập khẩu chính hãng, có tem nhãn chống hàng giả.
Thành phần: DHA nhiều trong các loại cá. Tuy nhiên, DHA từ vi tảo biển sẽ nguồn dưỡng
chất cần bổ sung cho trẻ. Bởi một số nghiên cứu đã cho thấy trong vi tảo chứa DHA tinh khiết,
do đó chúng sẽ phù hợp với cơ địa của trẻ sơ sinh.
[8] Trong các sản phẩm trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ VitaDHA Baby Drops thể
gợi ý giúp cha m bsung DHA vitamin D3 cho trẻ. Theo Công ty TNHH Dược phẩm Sabina,
hàm lượng DHA trong sản phẩm là dưỡng chất từ vi tảo, không mùi tanh, dễ uống.
Ngoài ra, VitaDHA Baby Drops thành phần gồm: DHA từ vi tảo, vitamin D3 vitamin E.
Trong 1 ml sản phẩm sẽ cung cấp 400 IU vitamin D3, 100 mg DHA từ vi tảo và 5 mg Vitamin E.
Nguồn: Thanh Hy - đăng ngày 09/03/2023, https://vnexpress.net/
Câu 11:
Nội dung chính của bài đọc trên là gì?
A. Giới thiệu sản phẩm bổ sung DHA và D3 cho sự phát triển trí não và xương của trẻ.
B. Giải thích tầm quan trọng của DHA và D3 cho sự phát triển trí não và xương của trẻ.
C. So sánh các nguồn cung cấp DHA và D3 cho trẻ từ thực phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
D. Đưa ra các lưu ý khi bổ sung DHA và D3 cho trẻ về liều lượng, thời điểm và nguồn gốc.
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung chính của văn bản, chú ý các nội dung từ khoá được lặp lại trong mỗi đoạn
văn.
Lời giải
Nội dung chính của bài đọc trên là: Giải thích tầm quan trọng của DHA D3 cho sự phát triển
trí não và xương của trẻ.
- Phân tích, loại trừ:
A -> sai: Bởi bài đọc không tập trung vào việc giới thiệu sản phẩm, chỉ đề cập đến một sản
phẩm cụ thể cuối bài. Mục đích chính của bài đọc giải thích tầm quan trọng của DHA D3
cho sự phát triển của trẻ.
B -> đúng: Bởi vì bài đọc có hai phần chính: phần đầu giải thích lợi ích của DHA D3 cho sự phát
triển trí não, mắt, hệ miễn dịch xương của trẻ; phần sau đưa ra các lưu ý khi bổ sung hai ỡng
chất này cho trẻ.
C -> sai: Bởi vì bài đọc không so sánh các nguồn cung cấp DHA và D3 cho trẻ từ thực phẩm và thực
phẩm bảo vệ sức khỏe, chỉ nói về nguồn gốc của DHA từ vi tảo biển. Bài đọc không nói về
các nguồn cung cấp D3 cho trẻ.
D -> sai: Bởi vì bài đọc không chỉ có mục đích đưa ra các lưu ý khi bổ sung DHA và D3 cho trẻ, mà
còn giải thích tầm quan trọng của hai dưỡng chất này cho sự phát triển của trẻ. Phần đưa ra các lưu ý
chỉ chiếm một phần trong bài đọc, không phải là nội dung chính.
Câu 12:
Hãy kéo từ trong các ô dưới đây thả vào vị trí phù hợp:
Để trẻ sự phát triển ________ về trí tuệ thể chất, chế độ dinh dưỡng ________ _______.
Trẻ cần được cấp đủ các chất dinh dưỡng nnăng lượng, đạm, béo, đường, vitamin, khoáng chất
xơ. Bên cạnh đó, trcng nên được __________ hai dưỡng chất quan trọng khác là DHA
vitamin D3.Bổ sung DHA D3 sẽ giúp phát triển __________, phòng tránh còi xương tăng
cường hệ miễn dịch.
Đáp án
Để trẻ sự phát triển toàn diện về trí tuệ thể chất, chế độ dinh dưỡng yếu tố then chốt. Trẻ
cần được cấp đủ các chất dinh dưỡng như năng lượng, đạm, béo, đường, vitamin, khoáng chất
xơ. Bên cạnh đó, trẻ cng nên được bổ sung hai dưỡng chất quan trọng khác DHA vitamin
D3.Bổ sung DHA D3 sẽ giúp phát triển trí não, phòng tránh còi xương tăng cường hệ miễn
dịch.
Phương pháp giải
Đọc kĩ nội dung đoạn [1] đoạn [2] và chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống.
Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 1 và đoạn 2:
Toàn diện: Đây từ thích hợp để diễn tả sự phát triển về mọi mặt của trẻ, không chỉ về thể chất mà
còn về trí tuệ.
Yếu tố: Đây là từ thích hợp để diễn tả vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với sự phát triển của trẻ.
Then chốt: Đây từ thích hợp để nhấn mạnh sự “vô cùng quan trọng” của chế độ dinh dưỡng đối
với sự phát triển của trẻ.
Bổ sung: Đây từ thích hợp để diễn tả việc cung cấp thêm cho trẻ hai ỡng chất quan trọng
DHA và vitamin D3.
trí não
yếu tố
trí tuệ
toàn diện
then chốt
đầy đủ
quan trọng
bổ sung
Trí não: Đây từ thích hợp để diễn tả một trong những lợi ích của việc bổ sung DHA D3 cho
trẻ.
Dựa vào nội dung đoạn trên cùng cách sử dụng từ ngữ trong bài đọc, ta các từ phù hợp để
kéo thả vào các vị trí là:
- Vị trí thả 1: toàn diện
- Vị trí thả 2: yếu tố
- Vị trí thả 3: then chốt
- Vị trí thả 4: bổ sung
- Vị trí thả 5: trí não
Câu 13:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai từ nội dung của đoạn 2.
DHA có thể giúp trẻ học tốt hơn bằng cách tăng số lượng tế bào thần kinh trong não.
Đúng hay Sai?
Đúng Sai
Đáp án
DHA có thể giúp trẻ học tốt hơn bằng cách tăng số lượng tế bào thần kinh trong não.
Đúng hay Sai?
Đúng Sai
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [2] và trả lời câu hỏi.
Lời giải
→ Ý kiến trên: SAI
Căn cứ vào nội dung đoạn 2:
DHA thể giúp trẻ học tốt hơn bằng ch ảnh hưởng đến quá trình hình thành tế bào thần
kinh, không phải ng số lượng tế bào thần kinh. Qtrình hình thành tế bào thần kinh quá
trình tạo ra các tế bào thần kinh mới từ các tế bào gốC. Quá trình này diễn ra chủ yếu trong giai
đoạn phôi thai và sơ sinh. DHA thể ảnhởng đến quá trình này bằng cách điều chỉnh các yếu tố
sinh học liên quan đến sự phân chia và phân hóa của các tế bào gốc.
Câu 14:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng trong đoạn vào chỗ trống để hoàn thành nhận
định sau.
Đoạn 2 và đoạn 3 nhằm nhấn mạnh sự ________ của DHA cho việc phát triển trí não của trẻ.
Đáp án: “cần thiết”
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [2] và đoạn [3] để điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 2 và đoạn 3:
DHA một thành phần đặc biệt trong hệ thống thần kinh trung ương, chiếm tỉ lệ chính trong chất
xám của não bộ. => Đây là thông tin quan trọng về vai trò và vị trí của DHA trong thể người, đặc
biệt là não bộ.
Theo các nhà khoa học, DHA thể giúp cải thiện khả năng học tập của trẻ nhờ khả năng ảnh
hưởng đến quá trình hình thành tế bào thần kinh, chất dẫn truyền thần kinh cng như quá trình
truyền tín hiệu trong não. => Đây thông tin quan trọng về lợi ích của DHA cho sự phát triển trí
tuệ của trẻ, cng như cơ chế hoạt động của DHA trong não bộ.
PGS.TS.TTUT Nguyễn Tiến Dng - Nguyên trưởng khoa nhi BV Bạch Mai cho biết: "Việc bổ sung
DHA không những tốt cho trí não, thị lực hệ miễn dịch của trẻ còn giảm nguy mắc các
bệnh về dị ứng và hô hấp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ". => Đây là thông tin quan trọng về ý kiến của một
chuyên gia y tế uy tín về tầm quan trọng của việc bổ sung DHA cho trẻ, cng như các lợi ích khác
của DHA cho sức khỏe của trẻ.
Từ những thông tin quan trọng này, ta có thể rút ra được nội dung chính của đoạn văn là: nhấn mạnh
sự cần thiết của DHA cho việc phát triển trí não của trẻ.
-> Từ phù hợp để điền vào chỗ trống là: cần thiết
Câu 15:
Từ nội dung của đoạn 4, việc bổ sung đầy đủ DHA có tác dụng gì đối với trẻ sơ sinh?
(Chọn các đáp án đúng)
Giúp hoàn thiện chức năng nhìn của mắt
Giúp tăng khả năng miễn dịch
Giúp tăng cường hệ xương
Giúp giảm nguy cơ dị ứng
Đáp án
Giúp hoàn thiện chức năng nhìn của mắt
Giúp tăng khả năng miễn dịch
Giúp tăng cường hệ xương
Giúp giảm nguy cơ dị ứng
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [4] và chú ý các ý chính
Lời giải
Phân tích, loại trừ:
Đáp án A -> Đúng: DHA thành phần chiếm đến 60% cấu trúc của vng mạc, nơi tổng chỉ huy
sự nhìn của mắt.
Đáp án B -> Đúng: vì DHA có tác dụng kích thích hệ miễn dịch và giảm viêm nhiễm ở trẻ sơ sinh.
Đáp án C -> Sai: vì DHA không có tác dụng trực tiếp đối với hệ xương của trẻsinh, do các
chất khác như canxi, vitamin D, protein, v.v.
Đáp án D -> Đúng: DHA tác dụng làm giảm các chất gây viêm dị ứng trong thể trẻ
sinh.
Câu 16:
Từ nội dung của đoạn 5, kéo từ trong các ô dưới đây thả vào vị trí phù hợp:
Sắp xếp các vai trò của vitamin D3 theo thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất dựa trên
mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự sống của con người:
Đáp án
Sắp xếp các vai trò của vitamin D3 theo thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất dựa trên
mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự sống của con người:
giảm viêm
tăng cường hệ miễn dịch
giúp tăng khối lượng xương
phát triển chức năng cơ thần kinh
chuyển hoá glucose
giúp hấp thụ canxi
phát triển chức năng cơ thần kinh
tăng cường hệ miễn dịch
chuyển hoá glucose
giảm viêm
Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [5]
Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 5 hiểu biết về tác dụng của vitamin D3 đối với dựa trên mức độ
ảnh hưởng đến sức khỏe và sự sống của con người.
Các vị trí cần kéo thả theo thứ tự sau:
1 -> Phát triển chức năng thần kinh: Đây vai trò quan trọng nhất của vitamin D3 liên
quan đến hoạt động của não bộ, hệ thần kinh bắp. Nếu thiếu vitamin D3, thể sẽ gặp phải
các vấn đề như suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần, co giật cơ, liệt nửa người, v.v.
2 -> Tăng cường hệ miễn dịch: Đây vai trò quan trọng thứ hai của vitamin D3 giúp thể
chống lại các bệnh nhiễm trùng, viêm nhiễm ung thư. Nếu thiếu vitamin D3, thể sẽ dễ bị mắc
các bệnh như cảm lạnh, viêm phổi, viêm khớp, bệnh Crohn, v.v.
3 -> Chuyển hóa glucose: Đây là vai trò quan trọng thứ ba của vitamin D3 vì nó giúp thể duy trì
mức đường huyết ổn định ngăn ngừa tiểu đường. Nếu thiếu vitamin D3, thể sẽ gặp phải các
vấn đề như tăng huyết áp, tăng cholesterol, béo phì, v.v.
4 -> Giảm viêm: Đây vai trò quan trọng thứ của vitamin D3 giúp thể giảm các chất
gây viêm dị ứng. Nếu thiếu vitamin D3, thể sẽ gặp phải các vấn đề như viêm da, hen suyễn,
viêm mi dị ứng, v.v.
Giúp hp thụ canxi Giúp tăng khối lượng xương sai, vì: vitamin D3 không tác dụng
trực tiếp đối với sự hấp thu canxi ng khối lượng xương, do các chất khác như canxi,
vitamin K2, protein, v.v.
Câu 17:
Tại sao cha mẹ nên cho trẻ uống DHA vitamin D3 ngay từ những ngày đầu sau sinh, đặc
biệt với bé sinh non?
Chọn ba đáp án đúng:
quá trình tích ly DHA vitamin D3 diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai kỳ cho đến 2
năm đầu đời của trẻ.
Vì DHA và vitamin D3 giúp giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường ở trẻ.
DHA vitamin D3 giúp phát triển não bộ, vng mạc mắt, hệ ơng hệ miễn dịch của
trẻ.
Vì trẻ sinh non thường có nhu cầu cao hơn về DHA và vitamin D3 do chưa được hấp thu đủ từ
m trong thai kỳ.
Đáp án
quá trình tích ly DHA vitamin D3 diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai kỳ cho đến 2
năm đầu đời của trẻ.
Vì DHA và vitamin D3 giúp giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường ở trẻ.
DHA vitamin D3 giúp phát triển não bộ, vng mạc mắt, hệ xương hệ miễn dịch của
trẻ.
trẻ sinh non thường nhu cầu cao hơn về DHA vitamin D3 do chưa được hấp thu đủ
từ m trong thai kỳ.
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung văn bản và kiến thức bản thân.
Lời giải
Phân tích, loại trừ:
A ->Đúng: đây giai đoạn quan trọng nhất cho sự phát triển của não bộ, vng mạc mắt, hệ
xương hệ miễn dịch của trẻ. Nếu thiếu DHA vitamin D3 trong giai đoạn này, trẻ thể gặp
phải các vấn đề về sức khỏe và trí tuệ sau này.
B -> Sai:DHA và vitamin D3 không có tác dụng trực tiếp đối với béo phì và tiểu đường trẻ, mà
là do các yếu tố khác như chế độ ăn uống, hoạt động thể chất, di truyền, v.v.
C -> Đúng: DHA thành phần chiếm đến 60% cấu trúc của vng mạc 20% cấu trúc của não
bộ, giúp trẻ hoàn thiện chức năng nhìn duy. Vitamin D3 chất dẫn để hấp thu canxi, giúp trẻ
tăng ờng xương răng. Cả hai dưỡng chất này n giúp tăng ờng hệ miễn dịch và giảm viêm
nhiễm ở trẻ.
D -> Đúng: trẻ sinh non thường cân nặng thấp hơn, não bộ chưa phát triển hoàn thiện h
miễn dịch yếu hơn so với trẻ sinh đủ tháng. Do đó, trẻ sinh non cần được bổ sung thêm DHA
vitamin D3 để bù đắp cho sự thiếu hụt trong thai kỳ.
Câu 18:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng có trong bài đọc để hoàn thành đoạn sau:
Khi chọn sản phẩm bổ sung DHA D3 cho trẻ sinh trẻ nhỏ, phụ huynh nên chọn sản phẩm
xuất xứ r ràng, được sản xuất bởi các công ty dược ___________, cam kết đảm bảo về chất
lượng.
Đáp án: “chứng nhận
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [7] toàn văn bản.
Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 7:
Nguồn gốc: Hiện nay rất nhiều sản phẩm bổ sung DHA, D3 cho trẻ sinh trẻ nhỏ. Do đó,
phụ huynh cần chọn sản phẩm xuất xứ rràng, được sản xuất bởi các công ty ợc chứng
nhận, cam kết đảm bảo về chất lượng.
=> Từ phù hợp điền vào chỗ trống là: chứng nhận
Câu 19:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Chỉ nên bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sinh trong vi tảo chứa DHA tinh khiết, do đó
chúng sẽ phù hợp với cơ địa của trẻ sơ sinh.
Đúng hay sai?
Đúng Sai
Đáp án
Chỉ nên bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sinh trong vi tảo chứa DHA tinh khiết, do đó
chúng sẽ phù hợp với cơ địa của trẻ sơ sinh.
Đúng hay sai?
Đúng Sai
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [7]
Lời giải
Ý kiến trên: SAI
Bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sinh thể cải thiện thị lực phát triển não bộ của trẻ Tuy
nhiên, không phải chỉ vi tảo biển mới nguồn cung cấp DHA cho trẻ sinh. Các sản phẩm bổ
sung DHA từ cá hoặc các loại thực phẩm giàu DHA như cá hồi, cá ngừ, cá trích cng có thể giúp bổ
sung DHA cho trẻ sơ sinh
Do đó, không đúng khi nói chỉ nên bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sơ sinh.
Câu 20:
VitaDHA Baby Drops có những lợi ích gì cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?
Chọn 2 đáp án đúng:
Bổ sung DHA cho não bộ và thị lực
Bổ sung sắt cho máu và hệ miễn dịch
Bổ sung vitamin E cho da và tóc
Bổ sung canxi cho cơ bắp và khớp
Đáp án
Bổ sung DHA cho não bộ và thị lực
Bổ sung sắt cho máu và hệ miễn dịch
Bổ sung vitamin E cho da và tóc
Bổ sung canxi cho cơ bắp và khớp
Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn trích
Lời giải
Những lợi ích VitaDHA Baby Drops mang lại cho trẻ sinh trẻ nhỏ là: Bổ sung DHA cho não
bộ và thị lực Bổ sung vitamin E cho da và tóc
- Giải thích, suy luận:
+ A -> đúng: DHA một axit béo thuộc nhóm acid béo Omega-3 rất cần thiết cho sự phát triển
trí não, thị giác của trẻ. DHA chiếm 20% khối lượng não, loại acid béo này hỗ trợ sự phát triển hệ
thần kinh và não trẻ, giúp tăng cường trí thông minh (IQ) cho trẻ, ngăn ngừa mắc các bệnh về
hành vi khuyết tật hay thiểu năng, tự kỷ. DHA cng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
của vng mạc mắt, giúp bé có thị lực tốt hơn.
+ B -> sai: VitaDHA Baby Drops không có thành phần sắt. Sắt một khoáng chất cần thiết cho
sự hình thành hồng cầu trong máu vận chuyển oxy đến các quan trong thể. Sắt cng vai
trò trong việc tăng cường hệ miễn dịch chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, sắt không trong sản
phẩm này.
+ C -> đúng: VitaDHA Baby Drops chứa vitamin E. Vitamin E một hợp chất hòa tan trong
chất béo, đóng vai trò quan trọng đối với thể trong việc chuyển hóa các dưỡng chất, hỗ trợ cơ thể
hấp thu các chất khác một cách tốt nhất. Vitamin E cng tác dụng chống oxy hóa tế bào, giúp
củng cố da, tóc, móng và giúp bé có đôi mắt sáng khỏe hơn.
+ D -> sai VitaDHA Baby Drops không thành phần canxi. Canxi một khoáng chất quan
trọng cho sự phát triển của xương răng, cng như cho hoạt động của cơ bắp và khớp. Canxi cng
vai trò trong việc duy trì nhịp tim ổn định giúp máu đông. Tuy nhiên, canxi không có trong
sản phẩm này.
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GII QUYT VẤN ĐỀ
ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
***********************
TSA 09.04 THI TH KHOA HC Đ 4
Mã đề: …………. Thi gian làm bài 60 phút
H và tên:……………………… Lp: ………….S báo danh: …….
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 6
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trên một đơn thuốc nhất định, thuốc được phân phối
dưới dạng viên nang giải phóng tức thời và viên nang giải phóng kéo dài.
Viên nang giải phóng tức thời (immediate-release) được bào chế nhằm phóng thích nhanh hoàn
toàn hoạt chất ngay sau khi uống hoặc viên được hòa tan, dùng như dung dịch thuốc. Viên nang giải
phóng kéo dài (extended-release), hoạt chất không được phóng thích ngay sau khi dùng cần một
thời gian nhất định hoặc điều kiện phù hợp đến trễ hơn.
Hình 1 cho thấy nồng độ trung bình (nanogram trên mililit [ng/mL]) của hai hoạt chất của thuốc
theo toa trong huyết tương của bệnh nhân theo thời gian (giờ).
Đề thi s: 4
Hình 1. Mean blood pressure concentrantion (nồng độ trung bình trong huyết tương).
Trong các thử nghiệm lâm sàng về thuốc theo toa, các đối tượng được cho thuốc theo toa đã được
phỏng vấn đều đặn về các triệu chứng sau khi dùng. Sau mỗi cuộc phỏng vấn, các đối tượng được
chỉ định một triệu chứng. Điểm số triệu chứng cao tương ứng với cường độ cao của triệu chứng
điểm triệu chứng thấp cho thấy cường độ thấp của các triệu chứng. Hình 2 cho thấy điểm triệu
chứng trung bình trên thời gian (giờ) đối với đối tượng dùng thuốc theo đơn.
Hình 2. Mean symptom score (điểm triệu chứng trung bình)
Câu 1:
Điền đáp án chính xác vào chỗ trống
Theo hình 1, 16 giờ sau khi dùng dạng viên nén giải phóng kéo dài của thuốc theo toa, sự chênh lệch
về nồng độ trung bình giữa thành phần A thành phần B trong huyết tương gần nhất
với _________ ng/ml
Đáp án: “11”
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin hình 1
Lời giải
Đáp án là 11 ng/ml
Theo hình 1, 16 giờ sau khi dùng dạng viên nén giải phóng kéo dài của thuốc theo toa nng độ
trung bình thành phần A trong huyết tương khoảng 15 ng/mlnng độ trung bình thành
phần B trong huyết tương khoảng 4 ng/ml => Sự khác biệt về nồng độ trung bình trong huyết
tương giữa thành phần A và thành phần B gần nhất với 11 ng/ml
Câu 2:
Dựa trên dữ liệu trong hình 1 hình 2, nhận định nào sau đây phù hợp nhất về nồng độ trung bình
trong huyết tương và điểm số triệu chứng trung bình theo thời gian sau khi dùng thuốc?
A. Cả nồng độ trung bình trong huyết tương điểm số triệu chứng trung bình đều tăng sau đó
giảm.
B. Cả nồng độ trung nh trong huyết tương điểm số triệu chứng trung bình đều giảm sau đó
tăng.
C. Nồng độ trung bình trong huyết tương tăng sau đó giảm điểm số triệu chứng trung bình
giảm sau đó tăng.
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương giảm sau đó tăng điểm số triệu chứng trung bình
tăng sau đó giảm.
Phương pháp giải
Kết hợp xem hình 1 và hình 2
Lời giải
Theo hình 2, phải mất 1 khoảng thời gian để thuốc bắt đầu phát huy tác dụng, sau đó thuốc phát huy
tác dụng, các triệu chứng giảm đi trong 1 khoảng thời gian, sau đó các triệu chứng trở lại (thể
thuốc bắt đầu trơ đi và mất tác dụng)
Hơn nữa, theo hình 1 cho thấy sự thuyên giảm triệu chứng tỉ lệ nghịch với nồng đthuốc trong
thể
=> Nồng độ trung bình trong huyết tương tăng sau đó giảm điểm số triệu chứng trung bình giảm
sau đó tăng.
=> Chọn C
Câu 3:
Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết ơng của thành phần A được sử dụng dạng phóng
thích tức thời tăng nhiều nhất trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thời điểm dùng thuốc đến 3 giờ sau khi dùng thuốc.
B. Từ 3 giờ sau khi dùng thuốc đến 10 giờ sau khi dùng thuốc.
C. Từ 10 giờ sau khi dùng thuốc đến 14 giờ sau khi dùng thuốc.
D. Từ 14 giờ sau khi dùng thuốc đến 24 giờ sau khi dùng thuốc.
Phương pháp giải
Dựa vào hình 1
Lời giải
Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết ơng của thành phần A được sử dụng dạng phóng
thích tức thời tăng nhiều nhất khoảng thời gian ngay sau sử dụng thuốc đến 4 giờ sau khi dùng
thuốc.
Câu 4:
Nhận định nào sau đây đúng hay sai
Nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng ới dạng viên nang phóng
thích tức thời luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A trong khoảng
24 giờ sau khi dùng thuốc, đúng hay sai?
Đúng Sai
Đáp án
Nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng ới dạng viên nang phóng
thích tức thời luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A trong khoảng
24 giờ sau khi dùng thuốc, đúng hay sai?
Đúng Sai
Phương pháp giải
Dựa vào hình 1
Lời giải
Theo nh 1, nồng độ trong huyết ơng trung bình của thành phần B được sử dụng dưới dạng viên
nang phóng thích hoạt chất tức luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần
A trong khoảng 24 giờ sau khi dùng thuốc
=> Đúng
Câu 5:
Điểm triệu chứng của một đối tượng thử nghiệm lâm sàng được dùng viên nang dạng giải phóng kéo
dài của thuốc theo toa không thay đổi trong 8 giờ. Dựa vào bảng 2, khoảng thời gian đó rất thể
bắt đầu sau bao lâu sử dụng thuốc?
A. 3 giờ sau sử dụng B. 5 giờ sau sử dụng
C. 9 giờ sau sử dụng D. 14 giờ sau sử dụng
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 2
Lời giải
Dựa vào hình 2, ta dễ dàng nhận thấy khoảng thời gian sau 14 giờ sử dụng đến 22 giờ sau sử dụng
có đường cong với độ dốc thay đổi ít nhất
=> Điểm triệu chứng của một đối tượng thử nghiệm lâm sàng được dùng viên nang dạng giải phóng
kéo dài của thuốc theo toa không thay đổi trong khoảng thời gian này.
=> Chọn D
Câu 6:
Giả sử thành phần A có tác dụng phụ là làm người sử dụng có cảm giác buồn nôn và chỉ có tác dụng
khi đạt nồng độ trong huyết tương trung bình trên 25 ng/ml. Một người sử dụng thuốc chứa viên
nén nêu trên, nhận định nào sau đây chính xác?
A. Ngay sau khi sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 24 gi
B. Sau khoảng 2 giờ sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 24 giờ
C. Sau hoảng 24 giờ sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 48 giờ
D. Sau khoảng 8 giờ sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 10 giờ
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1
Lời giải
sau khoảng 8 giờ nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A đạt khoảng 25 ng/ml,
và sau khoảng 10 giờ sẽ giảm xuống dưới mức 25 ng/ml
=> Người sử dụng viên nén nêu trên sau khoảng 8 giờ sử dụng sẽ cảm thấy buồn nôn hết sau
khoảng 10 giờ.
=> Chọn D
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 7 - 9
Cấu trúc tuổi của quần thể tính đặc trưng phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần
thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Ha-oai sau hai năm bị săn bắt, người ta
thu được tháp tuổi như hình dưới.
Câu 7:
Điền đáp án chính xác vào chỗ trống
Phần trăm cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản của quần thể trước khi bị săn bắt là: _________%
Đáp án: “51”
Phương pháp giải
Dựa vào kết quả điều tra
Lời giải
Trước sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản. Trước khi bị săn bắt,
quần thể 51% thể lứa tuổi trước sinh sản, 49% thể lứa tuổi sinh sản => Đặc điểm đặc
trưng của loài
=> 51%
Câu 8:
Nhận xét nào đúng về kích thước quần thể sau 2 năm bị khai thác?
A. Không thay đổi B. Biến động mạnh
C. Ít biến động D. Không thể xác định
Phương pháp giải
Dựa vào kết quả điều tra
Lời giải
Sau hai m bị săn bắt, số thể lứa tuổi sinh sản giảm mạnh => chủ yếu khai thác nhóm tuổi
trưởng thành => Tỷ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể 75% thể lứa tuổi trước sinh sản, 25% cá
thể ở lứa tuổi sinh sản.
Kích thước quần thể ít biến động (trước khai thác: 3062, sau hai năm khai thác: 3021)
=> việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể
=> Chọn C
Câu 9:
Nếu việc săn bắt dừng lại, thành phần nhóm tuổi của quần thể sẽ nthế nào? Biết khi dừng khai
thác thì mật độ quần thể tăng lên?
A. Quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản tăng lên
B. Quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và sinh sản đều giảm đi
C. Quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu
D. Quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản giảm đi
Phương pháp giải
Dựa vào kết quả điều tra
Lời giải
Khi dừng khai thác, mật độ quần thể tăng => quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các
cá thể => số lượng cá thể giảm => quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu
=> Chọn C
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 10 đến câu 13:
Thừa cân béo pđược WHO (tổ chức y tế thế giới) định nghĩa sự tích tụ chất o bất thường
hoặc quá mức thể m giảm sức khỏe. Tại Mỹ, béo phì các biến chứng của gây ra 300.000
ca tử vong sớm mỗi m, khiến nguyên nhân gây tử vong thứ 2 thể phòng tránh được, chỉ
đứng sau hút thuốc lá.
Bảng 1. Tỉ lệ mắc bệnh béo phì Mỹ các lứa tuổi được ghi nhận từ năm 2007 2016. (theo
NHANES)
Nhóm tuổi
2007-2008
2009-2010
2011-2012
2013-2014
2015-2016
2-5
12,1%
12,1%
8,4%
9,4%
13,9%
6-11
19,6%
18,0%
17,7%
17,4%
18,4%
12-19
18,1%
18,4%
20,5%
20,6%
20,6%
20-74
33,7%
35,7%
34,9%
37,7%
39,6%
Câu 10:
Điền đáp án phù hợp vào chỗ trống
Theo WHO, béo phì là do tích tụ __________ quá mức trong cơ thể.
Đáp án: “cht béo”
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc
Lời giải
Thừa cân béo phì được WHO (tổ chức y tế thế giới) định nghĩa sự tích tụ cht béo bất thường
hoặc quá mức có thể làm giảm sức khỏe.
Đáp án: cht béo
Câu 11:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Theo bảng 1, ở tất cả các nhóm tuổi, tỉ lệ béo phì đều tăng dần qua các năm từ 2007 đến 2016.
Đúng Sai
Đáp án
Theo bảng 1, ở tất cả các nhóm tuổi, tỉ lệ béo phì đều tăng dần qua các năm từ 2007 đến 2016.
Đúng Sai
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc
Lời giải
Nhận định trên không đúng
Vì ở nhóm 6-11 tuổi, ta nhận thấy tỉ lệ béo phì giảm dần qua các năm từ 2007 đến 2016.
Đáp án: Sai
Câu 12:
Theo bảng 1, trong giai đoạn nghiên cứu, nhóm tuổi luôn có tỉ lệ béo phì cao nhất là?
A. 2-5 tuổi B. 6-11 tuổi C. 12-19 tuổi D. 20-74 tuổi
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc
Lời giải
Theo bảng 1, trong giai đoạn nghiên cứu, nhóm tuổi luôn có tỉ lệ béo phì cao nhất là 20-74 tuổi.
Đáp án: 20-74 tuổi.
Câu 13:
Theo bảng 1, trong giai đoạn nghiên cứu, nhóm tuổi biến động về tỉ lệ béo phì thấp nhất qua các
năm là?
A. 2-5 tuổi B. 6-11 tuổi C. 12-19 tuổi D. 20-74 tuổi
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc
Lời giải
Nhóm tuổi 2-5: chỉ số biến động 13,9% - 8,4% = 5,5
Nhóm tuổi 6-11: chỉ số biến động 19,6% - 17,4% = 2,2
Nhóm tuổi 12-19: chỉ số biến động 20,6% - 18,1% = 2,5
Nhóm tuổi 20 74: chỉ số biến động 39,6% - 33,7% = 5,9
Nhóm tuổi có biến động về tỉ lệ béo phì thấp nhất qua các năm là nhóm tuổi 6-11
Đáp án: B
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 14 đến câu 20:
Một sinh viên muốn nghiên cứu tính axit và nh bazơ của các thành phần và hóa chất gia dụng khác
nhau bằng cách sử dụng chất chỉ thị pH tự chế của riêng bạn ấy. Chất chỉ thị pH chất làm thay đổi
màu sắc để biểu thị tính axit hoặc tính bazơ của dung dịch hóa học. Axit thể được định nghĩa
chất nhường ion hydro hoặc H
+
, trong khi bazơ chất nhận ion H
+
. Độ mạnh của các axit bazơ
này có thể được đo bằng thang đo pH như trong Hình 1.
Thí nghiệm 1:
Sinh viên cho một bắp cải tím vào máy xay sinh tố với một lít nước trộn cho đến khi bắp cải
hóa lỏng. Sau đó, bạn lọc hỗn hợp màu tím đóng chai. Sau đó, sinh viên này đã thêm một giọt
chất chỉ thị pH bắp cải tự chế của mình vào nhiều loại hóa chất gia dụng được liệt trong Bảng 1.
Bạn ấy đã ghi lại độ pH đã biết của những hóa chất này cng như màu sắc chất chỉ thị chuyển
sang khi thêm vào những hóa chất này.
Hóa cht gia dụng
Độ pH đã biết
Màu chỉ thị
Nước rửa bồn cầu
1.0
Đỏ
Nước ngọt có gas
2.5
Hồng nhạt
Nước chanh
3.0
Hồng
Giấm
4.5
Hồng đậm
Nước
7.0
Tím
Bột nở
8.0
Xanh lam
Muối nở
10.0
Xanh lam
Bột giặt
12.0
Xanh lục
Nước thông cống
14.0
Vàng
Thí nghiệm 2:
Bạn sinh viên muốn xem baking soda sẽ phản ứng như thế nào khi các hóa chất gia dụng khác.
Bạn ấy đã kết hợp muối nở trong nước riêng biệt với từng hóa chất khác được sử dụng trong Thí
nghiệm 1. Một số cách kết hợp sẽ tạo ra bọt khí trong khi một số cách kết hợp khác thì không.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com
Câu 14:
Dung dịch nào có tính bazo nhất?
A. ớc chanh. B. Bột giặt. C. Giấm. D. Muối nở.
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bảng 1
Lời giải
Dung dịch có pH càng lớn thì có tính bazo càng mạnh
Từ bảng 1 suy ra bột giặt có pH lớn nhất trong 4 chất được kể trên
Câu 15:
Dãy dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit
A. Nước chanh, giấm, nước tẩy rửa bồn cầu, bột giặt.
B. Bột giặt, nước chanh, giấm, nước tẩy rửa bồn cầu.
C. Bột giặt, giấm, nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu.
D. Nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu, bột giặt, giấm.
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bảng 1
Lời giải
Dung dịch có tính axit cành mạnh thì pH càng nhỏ
=> Chiều sắp xếp giảm dần giá trị pH là bột giặt, giấm, nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu
=> Chiều tăng dần tính axit là bột giặt, giấm, nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu
Câu 16:
Bạn sinh viên sẽ cố gắng tô màu trong hình 1 bằng màu thích hợp mà chất chỉ thị sẽ chuyển sang các
độ pH khác nhau. Từ trái sang phải của hình 1, thứ tự màu sắc được thể hiện đúng
A. Tím, Xanh lam, Xanh lục, Vàng, Đỏ, Hồng
B. Đỏ, Hồng, Tím, Xanh dương, Xanh lục, Vàng
C. Vàng, Xanh lục, Xanh lam, Tím, Hồng, Đỏ
D. Hồng, Đỏ, Vàng, Xanh lá, Xanh lam, Tím
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bảng 1
Lời giải
Ở bảng 1 liệt kê các hoá chất có độ pH từ thấp nhất đến cao nhất
=> Liệt kê các màu tương ứng với các giá trị pH tăng dần này theo thứ tự danh sách trong bảng 1
=> Thứ tự sắp xếp phù hợp là Đỏ, Hồng, Tím, Xanh dương, Xanh lục, Vàng
Câu 17:
Chọn đúng/ sai cho kết quả thí nghiệm 2 (Đúng nếu phản ứng tạo bọt khí xảy ra, sai nếu không
có phản ứng tạo bọt khí xảy ra)
ĐÚNG
SAI
Nước tẩy rửa bồn cầu
Nước ngọt có gas
Nước chanh
Giấm
Nước
Bột nở
Bột giặt
Nước thông cống
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Nước tẩy rửa bồn cầu
Nước ngọt có gas
Nước chanh
Giấm
Nước
Bột nở
Bột giặt
Nước thông cống
Phương pháp giải
Xem thành phần trong muối nở gồm chất gì và có tính chất gì
Lời giải
Muối nở chứa thành phần NaHCO
3
có phản ứng tạo bọt khí khi tác dụng với dung dịch có tính axit
=> (1) Có, (2) Có, (3) Có, (4) Có, (5) Không, (6) Không, (7) Không, (8) Không
Câu 18:
Em hãy kéo các đáp án vào vị trí thích hợp:
2 - 4
8 - 10
nước ngọt có gas đến giấm
Chất chỉ thị vạn năng là chất chỉ thị pH chứa hỗn hợp của một số chất chỉ thị khác nhau màu sắc
thay đổi r rệt trong c phạm vi khác nhau của thang đo pH để cho biết chính xác độ pH của bất kỳ
dung dịch nào. Mặc chất chỉ thị bắp cải tím một chất chỉ thtốt cho hầu hết các độ pH, nhưng
một phạm vi không sự thay đổi màu đủ mạnh để cho biết chính xác độ pH trong vùng của
_______________.Vì vậy cần bổ sung thêm một chất chỉ thị bổ sung khác. Khoảng pH _________
mà chất chỉ thị bổ sung có màu sắc thay đổi mạnh để cải thiện chất chỉ thị bắp cải tím
Đáp án
Chất chỉ thị vạn năng là chất chỉ thị pH chứa hỗn hợp của một số chất chỉ thị khác nhau màu sắc
thay đổi r rệt trong c phạm vi khác nhau của thang đo pH để cho biết chính xác độ pH của bất kỳ
dung dịch nào. Mặc chất chỉ thị bắp cải tím một chất chỉ thtốt cho hầu hết các độ pH, nhưng
một phạm vi không sự thay đổi màu đủ mạnh để cho biết chính xác độ pH trong vùng của
nước ngọt có gas đến giấm.Vì vậy cần bổ sung thêm một chất chỉ thị bổ sung khác. Khoảng pH 2 - 4
mà chất chỉ thị bổ sung có màu sắc thay đổi mạnh để cải thiện chất chỉ thị bắp cải tím
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 tìm khoảng pH khi dùng chất chỉ thị bắp cải tím không làm thay đổi màu sắc nhiều
Lời giải
Từ bảng 1 chất chỉ thị bắp cải tím không thay đổi nhiều màu sắc từ độ pH của nước ngọt gas
(2,5) đến giấm (4,5)
=> Khoảng pH phù hợp là 2 - 4
Câu 19:
Một chất chỉ thị mới, được gọi là Methyl Red, cng được sử dụng để kiểm tra các hóa chất gia dụng
từ Thí nghiệm 1 2. Người ta nhận thấy rằng chất chỉ thị chuyển sang màu đỏ khi chất tẩy rửa
bồn cầu, nước ngọt ga hoặc nước chanh; chuyển sang màu cam khi giấm; chuyển sang
màu vàng khi mặt các hóa chất còn lại. Khoảng pH nào nhiều khả năng nhất chứa giá trị pH
tại đó Methyl Red sự chuyển màu, hoặc pH tại đó chất chỉ thị sẽ hết màu đỏ chuyển sang
màu vàng?
A. 2 - 4 B. 4 - 6 C. 8 - 10 D. 12 - 14
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 và thông tin đề bài cho
Lời giải
muối nở đến nước thông cống
Theo thông tin đề bài cho khoảng pH cần tìm nhiều khả năng nhất chứa giá trị pH tại đó
Methyl Red có sự chuyển màu hay chất chỉ thị sẽ hết màu đỏ và chuyển sang màu vàng
Mà Methyl Red chuyển sang màu đỏ khichất tẩy rửa bồn cầu, nước ngọt có ga hoặc nước chanh;
nó chuyển sang màu cam khi có giấm; nó chuyển sang màu vàng khi có mặt các hóa chất còn lại
=> Khoảng pH cần tìm xung quanh độ pH của giấm
Theo bảng 1 độ pH của giấm là 4,5
=> Khoảng pH phù hợp là 4 - 6
Câu 20:
Điền từ vào chỗ trống thích hợp:
Nếu bốn dung dịch được tạo ra từ hóa chất gia dụng và chất chỉ thị bắp cải tím thu được bốn màu
lần lượt hồng nhạt, màu xanh lá, màu vàng, màu hồng đậm thì dung dịch ___________ chứa hóa
chất có tính axit nhất
Đáp án: “màu hng nhạt”
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1
Lời giải
Hình 1 cho thấy giá trị pH thấp nhất tương quan với độ axit cao nhất. Từ Bảng 1 các giá trị pH
tương ứng cho bốn u chỉ thị được đề cập trong câu hỏi. Màu hồng nhạt, biểu thị độ pH khoảng
2,5 là màu của dung dịch tính axit mạnh nhất, 2,5 số thấp nhất tương quan với u được đề
cập trong câu hỏi.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 21 đến câu 26:
Carbon monoxide (CO) một loại khí không màu, không mùi được tạo ra bằng cách đốt cháy vật
liệu chứa carbon, chẳng hạn như than đá hoặc khí tự nhiên. Carbon monoxide nguyên nhân
hàng đầu gây ra cái chết do tai nạn do ngộ độc Mỹ. Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh ước tính rằng
ngộ độc khí carbon monoxide đã cướp đi sinh mạng của gần 500 người khiến hơn 15.000 lượt
nhập viện cấp cứu hàng năm. Các thiết bị gia dụng thông thường tạo ra carbon monoxide. Khi
không được thông gió đúng cách, khí carbon monoxide thải ra từ các thiết bị này có thể tích tụ. Cách
duy nhất để phát hiện carbon monoxide thông qua thử nghiệm, sử dụng thiết bị cảm biến chuyên
dụng. Bếp ga đã được biết thải ra lượng khí carbon monoxide cao. Mức carbon monoxide trung
bình trong những ngôi nhà không bếp gas thay đổi từ 0,5 đến 5,0 phần triệu (ppm). Các mức gần
bếp gas được điều chỉnh phù hợp thường 5,0 đến 15,0 ppm những mức gần bếp được điều
chỉnh kém có thể là 30,0 ppm hoặc cao hơn. Mức CO từ 0,5 đến 15,0 ppm được coi là an toàn. Bảng
1 cho thấy mức độ khí carbon monoxide tính bằng ppm cho từng ngôi nhà trong số năm ngôi nhà, có
và không có bếp gas.
Nhà
Nng độ CO (ppm)
5
< 1,0
4
1,0 đến 5,0
3
5,0 đến 15,0
2
15,0 đến 25,0
1
> 25,0
Câu 21:
Điền số thích hợp vào chỗ trống sau:
Theo đoạn văn, ngôi nhà ____________ có nhiều khả năng có bếp ga được điều chỉnh kém
Đáp án: “1”
Phương pháp giải
Dựa vào đoạn văn và bảng 1
Lời giải
Đoạn văn nói rằng, Mức độ gần bếp ga được điều chỉnh đúng cách thường 5,0 đến 15,0 ppm
những mức độ gần bếp được điều chỉnh kém có thể là 30,0 ppm hoặc cao hơn.”
Bởi Nhà 1 mức CO lớn hơn 25,0 ppm, nên đây nhà khả năng sử dụng bếp ga được điều
chỉnh kém nhất.
Câu 22:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Một thiết bị cảm biến đã được cài đặt trong Nhà 2 để kiểm tra mức CO. Kết quả cho thấy lượng khí
thải CO dưới mức trung bình
Đúng Sai
Đáp án
Một thiết bị cảm biến đã được cài đặt trong Nhà 2 để kiểm tra mức CO. Kết quả cho thấy lượng khí
thải CO dưới mức trung bình
Đúng Sai
Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 về số liệu liên quan đến nhà 2
Lời giải
Theo Bảng 1, Nhà 2 mức CO từ 15,0 đến 25,0 ppm. Đoạn văn nói rằng mức CO trung bình trong
những ngôi nhà không có bếp ga từ 0,5 đến 5,0 ppm, có nghĩa mức CO trong Nhà 2 trên mức
trung bình.
=> Phát biểu sai
Câu 23:
Theo đoạn văn, mức độ carbon monoxide nào sau đây sẽ được coi là có hại nhất?
A. 40,25 ppm B. 12,00 ppm C. 6,50 ppm D. 0,30 ppm
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn văn
Lời giải
Đoạn văn nói rằng, Mức gần bếp gas được điều chỉnh đúng cách thường 5,0 đến 15,0 ppm
mức gần bếp được điều chỉnh kém thể 30,0 ppm hoặc cao hơn. Mức CO từ 0,5 đến 15,0 ppm
được coi là an toàn.”
=> Đáp án A
Câu 24:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Theo đoạn văn, nếu Nhà 4 có bếp ga thì nên bỏ đi
Đúng Sai
Đáp án
Theo đoạn văn, nếu Nhà 4 có bếp ga thì nên bỏ đi
Đúng Sai
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn văn
Lời giải
Theo Bảng 1, Nhà 4 có mức CO từ 1,0 đến 5,0 ppm. Đoạn văn chỉ ra rằng các mức từ 0,5 đến 15,0
ppm được coi an toàn. Do đó, nồng độ CO trong Nhà 4 không nguy hiểm nên nếu nhà đó bếp
gas, bếp được điều chỉnh phù hợp và không cần phải tháo ra.
Câu 25:
Giả sử một ngôi n thứ 6 được kiểm tra carbon monoxide kết quả cho thấy mức carbon
monoxide là 10,0 ppm. Theo đoạn văn, kết luận nào sau đây có thể đạt được?
A. Cư dân của Nhà 6 rất dễ bị ngộ độc khí CO.
B. Nhà 6 có bếp gas được điều chỉnh kém nên sửa chữa hoặc loại bỏ.
C. Mức CO trong Nhà 6 sẽ không gây nguy hiểm cho cư dân.
D. Thiết bị cảm biến khí CO bị lỗi và cần được thay thế.
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn văn
Lời giải
Theo đoạn văn, Mức CO từ 0,5 đến 15,0 ppm được coi an toàn.” Do đó, mức CO 10,0, như
Nhà 6, sẽ không gây nguy hiểm cho cư dân => Đáp án C
Câu 26:
Các nguồn sinh ra khí CO là
khói thuốc lá
máy phát điện
khói ô tô, xe tải, xe buýt
lò sưởi
Đáp án
khói thuốc lá
máy phát điện
khói ô tô, xe tải, xe buýt
lò sưởi
Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức thực tế
Lời giải
Các nguồn sinh ra khí CO là khói thuốc lá, máy phát điện, khói ô tô, xe tải, xe buýt, lò sưởi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 27 đến câu 33:
-men xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng -men xoắn tác dụng
lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) chiều dài của cánh tay đòn (r), khoảng cách giữa
lực tác dụng và điểm xoay.
Giả sử lực vuông góc với cánh tay đòn, phương trình mô-men xoắn như sau: τ = F.r
Trọng lượng một lực thường tạo ra một mô-men xoắn. Trọng ợng của một vật thể được xác
định bởi khối lượng của (m) bởi gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s
2
.
trọng lượng là một loại lực nên nó được đo bằng Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng.
Thí nghiệm 1:
Thiết kế một hệ thống đòn bẩy như đồ 1 dưới đây. Quả nặng 30N được treo phía bên trái,
mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại xác định vị trí của quả nặng
đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1.
Thí nghiệm 2:
Học sinh dùng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy và vật B
ở vị trí 1m. Sau đó di chuyển thước đó sao cho đến vị trí hệ cân bằng. Hệ thống được biểu diễn trong
Sơ đồ 2. Kết quả vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2:
Câu 27:
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống:
Trong thí nghiệm 1, khi khối lượng quả nặng tăng lên thì vị trí cân bằng của nó dịch chuyển sang
Đáp án: “trái | bên trái”
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 1
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn
Lời giải
Cách 1:
Ta có trọng lượng được xác định bằng công thức: P = mg
khi khối lượng tăng lên thì trọng lượng của vật cng tăng lên
Theo bảng số liệu 1 ta thấy rằng khi trọng ợng vật tăng lên thì vị trí cân bằng của vật sẽ dịch sang
phía bên trái.
Cách 2:
Sử dụng thuyết cân bằng của vật rắn. Để hệ cân bằng ta có:
12
1 2 1 1 2 2
21
= = =
mr
M M m gr m gr
mr
hay thấy rằng khi khối lượng càng lớn tkhoảng cách vật đến giá của lực (cánh tay đòn) sẽ càng
ngắn. Hay với đồ thị 1 thì vật sẽ di chuyển sang trái
Câu 28:
Câu nào sau đây so sánh Thí nghiệm 1 với Thí nghiệm 2 là SAI?
A. Thí nghiệm 1 đã sử dụng các khối đã biết trọng lượng; Thí nghiệm 2 đã sử dụng khối chưa biết
trọng lượng.
B. Thí nghiệm 1 liên quan đến một vị trí điểm tựa cố định; Thí nghiệm 2 liên quan đến một điểm
tựa có thể di chuyển.
C. Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các ngẫu lực không bằng nhau ở cả hai phía của điểm tựa.
D. Thí nghiệm 1 2 liên quan đến các trọng lượng tạo ra -men xoắn bằng nhau cả hai bên
của điểm tựa.
Phương pháp giải
Phân tích thông tin từ đề bài
Lời giải
Từ các thí nghiệm và số liệu ta bài ta thấy rằng:
- Thí nghiệm 1 đã sử dụng các khối đã biết trọng lượng; Thí nghiệm 2 đã sử dụng khối chưa biết
trọng lượng.
- Thí nghiệm 1 liên quan đến một vị trí điểm tựa cố định; Thí nghiệm 2 liên quan đến một điểm tựa
có thể di chuyển.
- Thí nghiệm 1 2 liên quan đến các trọng lượng tạo ra mô-men xoắn bằng nhau cả hai bên của
điểm tựa.
Thí nghiệm 1 2 liên quan đến các ngẫu lực không bằng nhau ở cả hai phía của điểm tựa sai do
ngẫu lực ở đây là cân bằng.
Câu 29:
Giả sử nếu học sinh thực hiện Thí nghiệm 2 trên Sao Hỏa, ở đó gia tốc do trọng trường bằng 3,7m/s
2
.
Kết quả của thí nghiệm sẽ:
ĐÚNG
SAI
Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi.
Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi.
Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi.
Không thay đổi, bởi mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ
không thay đổi.
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi.
Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi.
Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi.
Không thay đổi, bởi mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ
không thay đổi.
Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bài cung cấp và kiến thức đã học về lực
Lời giải
Ta có trọng lượng của các vật được xác định bằng công thức P = mg nên khi thực hiện thí nghiệm
nơi có gia tốc trọng trường khác thì vẫn không ảnh ảnh đến kết quả của thí nghiệm.
Câu 30:
Giả sử rằng học sinh đã sử dụng một khối khác trong Thí nghiệm 1 và vị trí của khối đó 0,5675 m.
Trọng lượng của khối rất có thể là:
A. 60N B. 70N C. 80N D. 90N
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 1
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn
Lời giải
Ta có r = 0,5675m < 0,575m - là khoảng cách của khối có trọng lượng là 60N
Mà ta trọng lượng của vật càng tăng khi vị trí cân bằng của vật sẽ càng dịch sang phía bên trái
Nên trọng lượng của khối được sử dụng có thể là 70N
Câu 31:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2, hãy cho biết thứ tự đúng của 4 khối từ khối lượng lớn nhất đến
khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. A, B, C, D B. B, C, A, D C. D, C, A, B D. D, A, C, B
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 2
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn
Lời giải
Từ bảng 2 ta có thể xác định được rằng
D A C B
m m m m
Câu 32:
Đơn vị nào sau đây viết đúng đơn vị của momen lực trong những thí nghiệm này?
A. N B. N × m C. N/m D. m
2
/s
2
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 2
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn
Lời giải
Ta có công thức tính momen lực là: M = d.F đơn vị là N.m
Câu 33:
Giả sử rằng học sinh từ Thí nghiệm 1 tác dụng một lực nhỏ hướng lên trên thước đo phía bên trái
của đòn bẩy. Điều y ảnh hưởng gì, nếu có, đối với vị trí cân bằng của các quả nặng trong thí
nghiệm này?
A. Tất cả các vị trí cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái.
B. Tất cả các vị trí cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải.
C. Một số vị trí cân bằng sẽ dịch chuyển sang trái, một số vị trí cân bằng khác dịch chuyển sang
phải.
D. Mọi vị trí cân bằng sẽ không đổi
Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 1
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn
Lời giải
Khi tác động thêm lực lên phía bên trái thì vị trí cân bằng cng dịch chuyển sang trái.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 34 đến câu 40:
Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A
Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1.
Trọng lượng của mặt cân của n không đáng kể. Khi một lực (chẳng hạn như lực do trọng lượng
tạo ra) tác dụng lên bề mặt của mặt cân, kim sẽ quay theo chiều kim đồng hồ ra khỏi điểm 0 trên mặt
số. Lượng quay tỷ lệ thuận với cường độ của lực.
Nghiên cứu 1:
Trước mỗi lần thử nghiệm 1-3, học sinh điều chỉnh kim chỉ thị của cả hai cân A B về 0. Trong
thử nghiệm này, cân A được xếp chồng lên trên cân B (xem Hình 2). Trong Thử nghiệm 1, không có
vật nặng nào được đặt trên mặt cân của cân A; trong Thử nghiệm 2, quả cân 5(N) được đặt trên bệ
của cân A; trong Thnghiệm 3, một vật nặng 10N được đặt trên mặt cân của cân A. Các chỉ số
quay số cho 3 thử nghiệm cng được hiển thị trong Hình 2.
Nghiên cứu 2:
Học sinh đặt bút chì lên bục của mỗi cân và đặt trên đầu bút chì một tấm bảng cách 2 thang đo
khoảng cách 0,40 m. Trước mỗi lần thử nghiệm 4-6, học sinh điều chỉnh kim chỉ thị của n A và B
thành 0 (xem Hình 3).
Trong mỗi lần thử nghiệm trong số 3 thử nghiệm này, một quả nặng 10,0N được đặt lên bảng các
khoảng cách khác nhau so với bút chì trên cân B (xem Hình 4). Trong Thử nghiệm 4, quả nặng cách
bút chì 0,10 m; trong Thử nghiệm 5, quả nặng cách bút chì 0,20 m; trong Thử nghiệm 6, quả
nặng cách bút chì 0,30 m. Các chỉ số quay số cho 3 thử nghiệm cng được hiển thị trong Hình 4.
Câu 34:
Trong nghiên cứu 2, sử dụng quả nặng có trọng lượng 10N lực đó phân bố đều giữa các cân A
B, các nhận xét sau đây đúng hay sai?
ĐÚNG
SAI
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 4
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 5
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 6
Đáp án
ĐÚNG
SAI
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 4
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 5
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 6
Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Lời giải
Quan sát hình 4 ta thấy được: trong lần thử nghiệm thứ 5, kim chỉ thị trên mặt cân của 2 cân chỉ
cùng một giá trị.
Hay ta có thể kết luận là lực của quả nặng phân bố đều trên 2 cân.
Câu 35:
Điền số thích hợp vào chố trống:
Dựa trên kết quả của Thử nghiệm 1 và 2, cân A và cân B có trọng lượng
Đáp án: “5N | 5 N”
Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Lời giải
Xét thử nghiệm (1):
- Cân A chưa có vật nặng trọng lượng lúc này của cân A là 0N
- Cân B đặt phía dưới và kim chỉ thị quay
1
4
là trọng lượng của cân A
Xét thử nghiệm 2:
- Vật nặng có trọng lượng 5N đặt lên cân Alúc này kim chỉ thị của cân quay
1
4
vòng
- Đồng thời kim của cân B quay được
1
2
vòng
Từ các số liệu đã quan sát được ta thấy rằng khi đặt một vật 5,0 N lên một trong 2 chiếc cân giống
nhau thì kim của chiếc cân đó quay được 1/4 quãng đường quanh mặt số của chiếc cân.
Đồng thời ta rút ra được Cân A nặng 5,0 N khi đó được đặt trên Cân B, kim của Cân B quay
được 1/4 vòng quay của Cân B.
Như vậy, 2 cân giống hệt nhau này, mỗi cân có trọng lượng 5,0 N.
Câu 36:
Giả sử rằng mỗi khi đặt một quả nặng lên mặt cân thì một xo n trong n bị nén lại. Cng giả
sử rằng trọng lượng thêm vào càng lớn thì lượng nén càng lớn. Lượng thế năng dự trữ trong xo
của cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 1 hay trong Thử nghiệm 3?
A. Trong Thử nghiệm 1, vì trọng lượng trên mặt cân của cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 1.
B. Trong Thử nghiệm 1, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A ít hơn trong Thử nghiệm 1.
C. Trong Thử nghiệm 3, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 3.
D. Trong Thử nghiệm 3, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A ít hơn trong Thử nghiệm 3.
Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Vận dụng lí thuyết về thế năng của con lắc lò xo
Lời giải
Ta có công thức xác định thế năng
2
1
Wx
2
=
t
k
ta thấy rằng khi lò xo bị nén càng nhiều thì thế năng dự trữ trong lò xo càng lớn
Từ đề bài ta cng có khi trọng lượng trên mặt cân càng lớn thì lượng nén ở lò xo càng lớn
Từ đó ta kết luận được rằng thế năng dự trữ trong Thử nghiệm 3, trọng lượng trên mặt cân của
Cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 3.
Câu 37:
Trong một nghiên cứu mới, giả sử cân A được đặt lộn ngược trên cân B, sao cho mặt cân của cân A
nằm trực tiếp trên mặt cân của cân B. nh vẽ nào sau đây thể hiện đúng nhất kết quả khả năng
thu được nhất cho sự sắp xếp này?
A. hình a B. hình b C. hình c D. hình d
Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Lời giải
Từ kết quả của nghiên cứu 1 ta thấy được mỗi cân có trọng lượng 5N và kim sẽ quay theo chiều kim
đồng hồ.
Vậy hình chính xác là hình a
Câu 38:
Trong Nghiên cứu 2, khi khoảng cách giữa quả nặng 10,0 N chiếc bút chì trên mặt cân B tăng lên,
thì lực tác dụng lên bề mặt của cân B:
ĐÚNG
SAI
giữ nguyên
tăng lên
giảm đi
Đáp án
ĐÚNG
SAI
giữ nguyên
tăng lên
giảm đi
Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Lời giải
Quan sát nghiên cứu 2 ta có kết luận sau:
(1) Khi lực tác dụng lên mặt cân của Cân B lớn nhất (Thử nghiệm 4) thì khoảng cách giữa quả
cân và bút chì là nhỏ nhất (0,10 m).
(2) Khi lực tác dụng n mặt cân của Cân B nhỏ nhất (Thử nghiệm 6) thì khoảng cách giữa quả
cân và bút chì là lớn nhất (0,30 m).
Do đó, khi khoảng cách giữa quả nặng 10,0 N chiếc bút chì trên Thang đo B tăng lên, thì lực tác
dụng lên bề mặt của thang đo B giảm xuống.
Câu 39:
Phát biểu nào sau đây rất thể tả do quan trọng cho việc phải điều chỉnh số chỉ của kim về
số 0 sau Nghiên cứu 1, trước mỗi Thử nghiệm 4-6?
A. Để cộng trọng lượng của cân vào mỗi lần đo trọng lượng
B. Thêm trọng lượng của bảng và bút chì vào mỗi phép đo trọng lượng
C. Để trừ khối lượng của cân sau mỗi lần đo trọng lượng
D. Để trừ trọng lượng của bảng và bút chì từ mỗi phép đo trọng lượng
Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Lời giải
Trong lần nghiên cứu thứ 2 với các thử nghiệm 4,5,6 học sinh muốn xác định lực do quả nặng tác
dụng lên không tính đến ảnh hưởng của bút chì hay tấm bảng. để thực hiện được điều đó thì
học sinh cần điều chỉnh kim chỉ thị của cân về số 0. Điều đó cng đồng nghĩa với việc trọng lượng
của bút và bảng được loại trừ đi sau mỗi phép đo.
Câu 40:
Học sinh đặt một chồng sách lên cân kim chỉ thị quay đến giá trị 15N. Khối lượng của chồng
sách đó là bao nhiêu, lấy g = 10m/s
2
A. 1kg B. 0,5kg C. 1,5kg D. 2kg
Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính P = mg
Lời giải
Ta có kim chỉ 15N hay trọng lượng của chồng sách đó là 15N
Vậy khối lượng của chồng sách được xác định như sau:
15
1,5 kg
10
= = =
P
m
g
ĐÁP ÁN
PHẦN 1. TƯ DUY TOÁN HỌC
1. C
2. B
3. B
4. D
5. C
6. C
7. S – Đ
8. S Đ
9. 1
10. B
11. S S
12. A
13. A
14. B
15. A
16. 3
17. D
18. B
19. C
20. A
21. Đ S S
22. S Đ – Đ
23. Đ S
24. 2520
25. 28
26. 7
27. 6 cm; 48π cm
2
28. D
29. C
30. A
31. A
32. Đ - S
33. Hình thoi./ Hình
tam giác đều
34. 1
35. B
36. D
37. D
38. B
39. B
40. C
PHN 2. TƯ DUY ĐC HIU
1.
Đúng
2. D
3.
cách
nhìn/
giá
trị/
bản
thân
4.
5. khía cạnh
6. B
7.
D
8. tri
nghiệm
9.
Sai
10. B
11. B
12.
toàn
diện/
yếu
tố/
then
cht/
bổ
sung/
trí
não
13.
Sai
14.
cần
thiết
15.
Giúp hoàn
thiện chức năng
nhìn của mắt/
Giúp tăng khả
năng miễn dịch/
Giúp giảm nguy
cơ dị ứng
16. phát triển
chc năng cơ
thần kinh/
tăng cường
hệ miễn dịch/
chuyển hoá
glucose/
giảm viêm
17.
18.
chứng
nhận
19.
Sai
20.
Bổ sung
DHA cho
não bộ và thị
lực/ Bổ sung
vitamin E
cho da và tóc
4. B ảnh hưng bi nhng quan đim tiêu cc v cuc sng, v mọi người và v chính bn thân ca
b m ông./ Không s t tin khẳng định với quan điểm ca mình, b gia đình ông cho rằng
sai lm./ Không mt ngọn đèn đường nào đ đứng cnh tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp vi
bn thân.
17. quá trình tích ly DHA vitamin D3 din ra mnh nht t 3 tháng cui thai k cho đến 2
năm đầu đời ca tr./ DHA vitamin D3 giúp phát trin o b, võng mc mt, h xương h
min dch ca tr./ tr sinh non thưng nhu cầu cao hơn v DHA vitamin D3 do chưa đưc
hấp thu đủ t m trong thai k.
PHẦN 3. TƯ DUY KHOA HỌC/ GII QUYT VN Đ
1. 11
2. C
3. A
4. Đúng
5. D
6. D
7. 51
8. C
9. C
10. cht béo
11. Sai
12. D
13. B
14. B
15. C
16. B
17. Đ Đ Đ Đ S
S S - S
18. nước ngọt gas
đến giấm/ 2 – 4
19. B
20. màu hồng nhạt
21. 1
22. Sai
23. A
24. Sai
25. C
26.
khói thuốc lá/ máy
phát điện/ khói ô tô, xe
tải, xe buýt/ lò sưởi
27. trái (bên trái)
28. C
29. S S S Đ
30. B
31. D
32. B
33. A
34. S Đ S
35. 5N (5 N)
36. C
37. A
38. S S Đ
39. D
40. C
| 1/87

Preview text:

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY ĐỀ LUYỆN THI
ĐÁNH GIÁ TƯ DUY 2024 60 phút 30 phút 60 phút Tư duy Tư duy Tư duy Toán học Đọc hiểu
Khoa học/ Giải quyết vấn đề 40 điểm 20 điểm 40 điểm
Trắc nghiệm khách quan gồm các dạng:
nhiều lựa chọn, kéo thả, đúng/sai, trả lời ngắn Mục lục
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC ................................................................................................. 3
PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU ................................................................................................. 35
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .................................................... 57
Đáp án ...................................................................................................................................... 86
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TSA 09.04 TOÁN ĐỀ 4 – TLCST2743 ***********************
Mã đề: …………. Thời gian làm bài 60 phút
Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đ ề thi số: 4 Câu 1:
Xét tính chẵn lẻ của 3 hàm số sau đây:
| x −1| − | x +1| f (x) = −x 2 g( )
x = x (| x +1| − | x −1|) 3
h(x) = x x +1
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. f và g là hàm số lẻ
B. g và h là hàm số lẻ
C. f là hàm số chẵn
D. g là hàm số chẵn Phương pháp giải
Áp dụng định nghĩa về tính chẵn lẻ của 1 hàm số
Tính f(-x), g(-x), h(-x) và kết luận Đại cương về hàm số Lời giải
Xét hàm số f(x)
| −x −1| − | −x +1|
| x +1| − | x −1|
Ta có f (−x) = = x x
| x −1| − | x +1| = = f (x) − x
f là hàm số chẵn Xét hàm số g(x) 2
g(−x) = (−x) (| −x +1| − | −x −1|) 2
= x (| x −1| − | x +1|) 2
= −x (| x +1| − | x −1|) = −g(x) ⇒ g là hàm số lẻ
Xét hàm số h(x) 3 3
h(−x) = (−x) + x +1 = −x + x +1
  h là hàm số không chẵn không lẻ 3
h(x) = −x + x −1  Chọn C Câu 2:
Tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số 2
y = 2x + 2mx − 2m +1 đồng biến trên khoảng (3;+∞) là A. [−3;+∞). B. [−6;+∞). C. (−∞;−6]. D. (−∞;−3]. Phương pháp giải
Bước 1: Tìm khoảng đồng biến của hàm số đã cho bằng cách sử dụng kiến thức: Hàm số  b   b  2
y = ax + bx + c(a  0) đồng biến trên khoảng − ; + 
 và nghịch biến trên khoảng − ;  −   .  2a   2a
Bước 2: Tìm m bằng cách sử dụng kiến thức: Để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3; ) + thì  bb (3; +)  − ; +  . Tức là, −  3 .  2a  2a
Bước 3: Kết luận. Lời giải b 2m m Ta có − = − = − . 2a 2.2 2  m  Suy ra hàm số 2
y = 2x + 2mx − 2m +1 đồng biến trên khoảng − ; +   .  2   m
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (3; )
+ khi và chỉ khi (3;+)  − ;+   .  2  m Tức là, −  3 . 2  m  6 − . Vậy m[ 6 − ;+ )
 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Do đó ta chọn phương án B. Câu 3:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số 2 f
= (m + 4)x − (m − 4)x − 2m +1 xác ( x)
định xR ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số Phương pháp giải
Tìm ĐKXĐ của biểu thức chứa dấu căn bậc 2
Giải bất phương trình trên tập xR và biện luận giá trị của m Lời giải f xác định 2
xR  (m + 4)x − (m − 4)x − 2m +1 0xR ( x) Đặt 2 g
= (m + 4)x − (m − 4)x − 2m +1 ( x) 9 − Xét m = 4
− : g = 8x + 9  0  x  (loại) ( x) 8 m  4 Xét m  4
− : g  0x R x  ( ) 2
(m − 4) − 4(m + 4)( 2 − m +1)  0  m  4 − m  4 −  20 −     20 −   m  0 2 9m + 20m  0  m  0 9     9
m nguyên âm  m {  2 − ; 1
− } Có 2 giá trị của m thỏa mãn Chọn B Câu 4: Cho 2
f (x) = mx − 2mx + 4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để f ( ) x  0,x  là A. (− ;  0) (4;+ )  . B. (0;4) . C. (− ;  0][4;+ )  . D. [0;4) . Phương pháp giải Lời giải
TH 1: m = 0 : f ( )
x = 4  0,x
(đúng)  m = 0 thỏa mãn. a  0 m  0
TH 2: Yêu cầu bài toán      m(0;4)  . 2   0 
m − 4m  0 Vậy m[0;4) . ⇒ Chọn đáp án D Câu 5: 2 x x +
Số nghiệm nguyên của bất phương trình 4 3  0 là 2 x −16 A. Vô số. B. 0 . C. 6 . D. 8 . Phương pháp giải
Dấu của tam thức bậc hai Lời giải 2 x x + Đặt 4 3 M = . 2 x −16 Ta có: x =1 +) 2
x − 4x + 3 = 0   x = 3 x = 4 +) 2 x −16 = 0   x = 4 −
Bảng xét dấu biểu thức M:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = (−4;1] ∪ [3;4) Vậy có 6 nghiệm nguyên. Câu 6: Tìm m để phương trình 2
x − 2x + m = 2x +1 có nghiệm? A. m < −3 B. m > −2 C. m ≥ 1 D. m > 1 Phương pháp giải
- Biết đổi phương trình để cô lập m có dạng m = g(x)
- Khảo sát và vẽ bảng biến thiên g(x)
- Quan sát bảng biến thiên g(x)để chọn mthỏa mãn
Phương trình chứa căn cơ bản Lời giải Ta có 2
x − 2x + m = 2x +1 Điều kiện 2
x − 2x + m  0  m  1 2 2
x − 2x + m = 4x + 4x +1 2
m = 3x + 6x +1 Đặt 2
g(x) = 3x + 6x +1 g '(x) = 6x + 6 g '( ) x = 0  x = 1 −
Ta có bảng biến thiên g(x)
⇒ m ≥ −2 thì phương trình có nghiệm
Kết hợp điều kiện m ≥ 1 Câu 7:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? ĐÚNG SAI Hàm số = x y 3sin
tuần hoàn với chu kì π.   2
Tập giá trị của hàm số y = 3 sin x − cos x − 2 là [−4;0].   Đáp án ĐÚNG SAI Hàm số = x y 3sin
tuần hoàn với chu kì π.   2
Tập giá trị của hàm số y = 3 sin x − cos x − 2 là [−4;0].   Phương pháp giải
Hàm số y = k.sin(ax + b) có chu kì là 2 T = | a | Lời giải  Hàm số 2 = x y 3sin
tuần hoàn với chu kì T = 2 | a | Mệnh đề 1 sai
Xét hàm số y = 3 sin x − cos x − 2  3 1 
Ta có: 3 sin x − cos x = 2. sin x − cos x    2 2      = 2.sin x −    6  Ta có:    1 −  sin x − 1    6      2 −  2sin x −  2    6   4
−  3 sin x − cos x − 2  0
⇒ Hàm số y = 3 sin x − cos x − 2 là [−4;0] Câu 8:
Cho dãy số un xác định bởi: u =1, u = 2u + 3 (n  2) . 1 n 1 + n
Các khẳng định sau là đúng hay sai? ĐÚNG SAI
un lập thành cấp số nhân.  
Số hạng tổng quát của dãy là 2n+1 − 3   Đáp án ĐÚNG SAI
un lập thành cấp số nhân.  
Số hạng tổng quát của dãy là 2n+1 − 3   Phương pháp giải
- Tính u1; u2;... rồi đoán quy luật của dãy số. Lời giải u1 = 1 u2 = 2.1 + 3 = 5 = 23 − 3 u3 = 2.5 + 3 = 13 = 24 − 3 u4 = 2.13 + 3 = 29 = 25 − 3 ... un = 2n+1 − 3 Câu 9:
Một chiếc guồng nước có dạng hình tròn bán kính 2,5m; trục của nó đặt cách mặt nước 2m. Khi
guồng quay đều, khoảng cách h (mét) từ một chiếc gầu gắn tại điểm A của guồng đến mặt nước   
được tính theo công thức h = |y|, trong đó 1
y = 2 + 2,5sin 2 t −      4 
với t (phút) là thời gian quay của guồng. Ta quy ước y > 0 khi gầu ở trên mặt nước và y < 0 khi gầu ở dưới nước.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Sau khi guồng nước bắt đầu quay, thời điểm đầu tiên chiếc gầu ở vị trí thấp nhất là _______ phút. Đáp án “1” Phương pháp giải  sin x = 1
−  x = − + k2 2 Lời giải
Chiếu gầu ở vị trí thấp nhất khi   1   1   sin 2 x − = 1 −  2 x
= − + k2  x =      k   4   4  2
Vậy chiếc gầu ở vị trí thấp nhất tại các thời điểm 0 phút, 1 phút, 2 phút, … Câu 10:
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình 2 sin x − 2cos .
x sin x +1 = 0 trên đường tròn lượng giác là A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Phương pháp giải Lời giải 2
sin x − 2 cos x sin x +1 = 0 1− cos 2 
x −sin 2x +1= 0 2
 1− cos 2x − 2sin 2x + 2 = 0
 cos 2x + 2sin 2x = 3 Ta thấy: 2 2 2
1 + 2  3 . Vậy phương trình trên vô nghiệm. Câu 11:
Khi một vận động viên nhảy dù nhảy ra khỏi máy bay, giả sử quãng đường người ấy rơi tự do (tính
theo feet) trong mỗi giây liên tiếp theo thứ tự trước khi bung dù lần lượt là: 16;
48;80;112;144;…(các quãng đường này tạo thành cấp số cộng).
Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? ĐÚNG SAI
Công sai của cấp số cộng trên là d = 30  
Tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên   là 1060 feet Đáp án ĐÚNG SAI
Công sai của cấp số cộng trên là d = 30  
Tổng chiều dài quãng đường rơi tự do của người đó trong 10 giây đầu tiên   là 1060 feet Phương pháp giải
- Tính công sai d = u2 − u1
- Sử dụng công thức tính tổng n số hạng đầu tiên. Lời giải
a) Công sai của cấp số cộng trên là: d = 32 10.[2.16 + (10 −1).32] b) S = =1600 10 2 Câu 12: Cho dãy số ( n aa = ,n
* . Tìm số hạng lớn nhất của dãy số (a . n ) n ) n 2 n +100 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 20 30 25 21 Phương pháp giải
Sử dụng bất đẳng thức Cô – si đánh giá GTLN của số hạng tổng quát Dãy số Lời giải n n 1 Ta có a =  = . n 2 2 n +100 n  20 2 100 Dấu bằng xảy ra khi 2
n =100  n =10 . 1
Vậy số hạng lớn nhất của dãy là số hạng bằng . 20 Câu 13:
Cho cấp số cộng un = 5n − 1. Tính A = u26 + u27 + ... + u100 A. 23550. B. 26750. C. 25150. D. 1600 Phương pháp giải
Dựa vào công thức tính tổng n số hạng đầu tiên của cấp số cộng.
Vì biết công thức tổng quát của CSC nên có thể dụng máy tính để tính ra đáp án.
Tính tổng n số hạng đầu tiên của dãy Lời giải Cách 1: 100 Ta có: S = u + u = 50(4 + 499) = 25150 100 ( 1 100) 2 25 25 Và S = u + u = (4 +124) = 1600 25 ( 1 25) 2 2
A = S S = 23550 100 25 Cách 2: 100
Ta sử dụng máy tính cầm tay: 5x −1, sau đó nhấn "=" ta được kết quả A = 23550 . 26 Câu 14:
Bốn góc lượng giác có số đo dương lập thành 1 cấp số nhân có tổng là 360∘. Tìm số đo góc lớn nhất,
biết rằng số đo của góc đó gấp 8 lần số đo của góc nhỏ nhất. A. 24∘ B. 192∘ C. 48∘ D. 90∘ Phương pháp giải
Sử dụng tính chất của cấp số nhân
Gọi số đo góc nhỏ nhất là a, biểu diễn các số đo còn lại theo a Lời giải
Gọi a là số đo góc lượng giác nhỏ nhất trong 4 góc ( a  0) .
Giả sử cấp số nhân có công bội là q
Ta có cấp số nhân theo thứ tự: 2 3 , a . a , q aq , aq Do 3 3
aq = 8a q = 8  q = 2
 Cấp số nhân theo thứ tự: a, 2a, 4a, 8a
a 2a 4a 8a 360 + + + = a 24  =
 Số đo góc lớn nhất là:  3 24 .2 192 = Câu 15:
Cho hình vuông ABCD có các cạnh bằng a và có diện tích bằng S1. Nối bốn trung điểm A1, B1, C1,
D1 theo thứ tự của bốn cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích S2.
Tiếp tục quá trình trên ta được hình vuông thứ ba là A2B2C2D2 có diện tích S3 … và cứ tiếp tục như
thế ta được các hình vuông lần lượt có diện tích S4, S5, ... , S50 (tham khảo hình vẽ).
Tổng S = S1 + S2 + ... + S50 bằng 2 a ( 50 2 − ) 1 2 a ( 50 2 − ) 1 2 a ( 49 2 − ) 1 2 a A. B. C. D. 49 2 50 2 48 2 50 2 Phương pháp giải Lời giải
Diện tích hình vuông thứ nhất là 2 S = a . 1
Cạnh hình vuông thứ hai là: 2 = a 1 a
nên diện tích hình vuông thứ hai là 2 S = a = S 2 2 2 2 1 2
Tiếp tục quá trình trên, ta được: Diện tích các hình vuông lập thành cấp số nhân với 1 2
S = a , q = . 1 2 S ( 50 1− q ) 2 a ( 50 2 −1 1 ) Vậy S = = . 49 1− q 2 Câu 16:  1  1   1 
Giá trị của giới hạn L = lim 1− 1− ... 1−    
 bằng a (phân số tối giản) 2 2 2  2  3   n  b
Khi đó, tổng a + b bằng _____________. Đáp án: “3” Phương pháp giải  1  1   1 
- Xét dãy số (u , với u = 1− 1−  1−
, n  2, n  . n ) n      2 2 2  2  3   n n +1
- Chứng minh bằng phương pháp qui nạp để khẳng định u = ,n  2 n 2n Lời giải Xét dãy số  1  1   1 
(u , với u = 1− 1−  1−
, n  2, n  . n ) n      2 2 2  2  3   n  Ta có: 1 3 2 +1 u = 1− = = 2 2 2 4 2.2  1   1  3 8 4 3 +1 u = 1− . 1− = . = = ; 3     2 2  2   3  4 9 6 2.3  1   1  1  3 8 15 5 4 +1 u = 1− . 1− 1− = . . = = 4      2 2 2  2   3  4  4 9 16 8 2.4 n +1 u = . n 2n n +
Dễ dàng chứng minh bằng phương pháp qui nạp để khẳng định 1 u = ,n  2 n 2n      n + Khi đó 1 1 1 1 1 lim 1− 1−  1− = lim =      2 2 2  2  3   n  2n 2 Câu 17: 2 x + Tính giới hạn 2 lim x→− x A. +∞ B. −∞ C. 1 D. −1 Phương pháp giải Dạng vô định ∞ / ∞ Lời giải 2 x + 2 | | . 1 2 x + 2 Cách 1: x lim = lim = 1 − x→− x→− x x
Cách 2: Tính giá trị của hàm số tại -999999999 Câu 18:
Cho hàm số y = |x − 1|. Chọn phát biểu đúng?
A. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x = 1
B. Hàm số liên tục tại x = 1 nhưng không có đạo hàm tại x = 1
C. Hàm số có đạo hàm tại x = 1 nhưng không liên tục tại đó
D. Hàm số không liên tục và không có đạo hàm tại x = 1 Phương pháp giải
Áp dụng điều kiện để hàm số liên tục và có đạo hàm tại 1 điểm Lời giải
x −1, khi : x 1
Ta có: y = f (x) | = x −1|=  1
 − x, khi : x 1
lim f (x) = lim(x −1) = 0 + + x 1 → x 1 → 
lim f (x) = lim(1− x) = 0 ⇒Hàm số liên tục tại x = 1 − − x 1 → x 1 →  f =1−1 = 0  (1)   f( =  + 1 1 )      ff  ( + − 1 ) (1 ) f( = − − 1 1 ) 
Hàm số không có đạo hàm tại x = 1 Chọn B Câu 19: Biết hàm số 3 2
f (x) = ax + bx + cx + d(a  0) có đạo hàm là f '( )
x  0 với x  . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 2
b − 3ac  0 B. 2
b − 3ac  0 C. 2
b − 3ac  0 D. 2
b − 3ac  0 Phương pháp giải + Tính đạo hàm
+ Biện luận nghiệm của bất phương trình.
Đạo hàm của một số hàm số thường gặp Lời giải 2 f '( )
x = 3ax + 2bx + c  0; x  a  0  a  0     . 2  '  0 
b − 3ac  0 Câu 20:
Một vật rơi tự do theo phương thẳng đứng có quãng đường dịch chuyển 1 2 S(t) =
gt , với t là thời 3
gian tính bằng giây (s) kể từ lúc vật bắt đầu rơi, S là quãng đường tính bằng mét (m), g = 9,8 m/s2.
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 s là A. 39,2 m/s. B. 19,6 m/s. C. 156,8 m/s. D. 78,4 m/s. Phương pháp giải
Bước 1: Tìm hàm v(t) = S′(t) Bước 2: Tìm v(6). Lời giải 1 2
Ta có v(t) = S '(t) = .g.2t = gt. 3 3 2
Suy ra v(6) = .9,8.6 = 39, 2 ( m/s) . 3
Vậy vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t = 6 s là 39,2 m/s.
Do đó ta chọn phương án A. Câu 21:
A,B,C,D,E,F cùng đi xem phim. 6 bạn mua được 3 vé chẵn, 3 vé lẻ. A và F muốn được ngồi ghế
chẵn, C và D muốn được ngồi ghế lẻ. B và E không có yêu cầu gì.
Các nhận định sau Đúng hay Sai? ĐÚNG SAI
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 72 cách  
B và E có thể cùng chẵn hoặc cùng lẻ  
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 720 cách   Đáp án ĐÚNG SAI
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 72 cách  
B và E có thể cùng chẵn hoặc cùng lẻ  
Số cách để sắp xếp vị trí cho 6 bạn là 720 cách   Phương pháp giải - Xếp A và F - Xếp C và D
- Sau đó mới xếp vị trí cho B và E. Lời giải Số cách xếp A và F là 2 A 3 Số cách xếp C và D là 2 A 3
Số cách xếp B và E là 2!
Số cách xếp vị trí cho 6 bạn là 2 A . 2 A .2! = 72 3 3
=> Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.
Sau khi xếp vị trí cho A, C, D, F thì chỉ còn đúng 1 vị trí chẵn và 1 vị trí lẻ.
=> B và E khác tính chẵn lẻ => Mệnh đề 2 sai. Câu 22:
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5;6}.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? ĐÚNG SAI
Tập hợp A có 64 tập con khác rỗng.  
Tập hợp A có 20 tập con có 3 phần tử.  
Số tập con có 2 phần tử của A bằng số tập con có 4 phần tử của A.   Đáp án ĐÚNG SAI
Tập hợp A có 64 tập con khác rỗng.  
Tập hợp A có 20 tập con có 3 phần tử.  
Số tập con có 2 phần tử của A bằng số tập con có 4 phần tử của A.   Phương pháp giải
Tập A có n phần tử thì số tập con khác rỗng của A là 2n −1
Số tập con có k phần tử của tập A có n phần tử là k C n Lời giải
Số tập con khác rỗng của A là 26 − 1 = 63 => Mệnh đề 1 sai
Số tập con có 3 phần tử là số cách chọn 3 phần tử trong 6 phần tử: 3 C = 20 6 => Mệnh đề 2 đúng
Số tập con có 2 phần tử là: 2 C = 15 6
Số tập con có 4 phần tử là: 4 C = 15 6 => Mệnh đề 3 đúng Câu 23: Cho khai triển 20 2 20 (1− 2x)
= a + a x + a x ++ a x . 0 1 2 20
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? ĐÚNG SAI
Giá trị của a a + a bằng 801.   0 1 2
Tổng a + a + a ++ a bằng −1.   0 1 2 20 Đáp án ĐÚNG SAI
Giá trị của a a + a bằng 801.   0 1 2
Tổng a + a + a ++ a bằng −1.   0 1 2 20 Phương pháp giải Xét từng mệnh đề. Sử dụng công thức: (a + b) − = n n k n k k C a b n k =0
Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là: n k ! A =
= n(n −1)(n − 2)(n k +1) n (n k)! Lời giải 20 +) Ta có 20 k k 0 1 2 2 2 (1− 2x) =  k C ( 2
− ) x ,(k Z)  a = C ,a = 2 − .C ,a = ( 2 − ) C = 4C . 20 0 20 1 20 2 20 20 k =0 Vậy 0 1 2
a a + a = C + 2C + 4C = 801. 0 1 2 20 20 20 +) Ta có: 20 2 (1− 2x)
= a + a x + a x + + a x (1). 0 1 2 20 20
Thay x = 1 vào (1) ta có: 20
a + a + a + + a = (−1) = 1. 0 1 2 20 Câu 24:
Có bao nhiêu số có 5 chữ số đôi một khác nhau và trong đó có đúng một chữ số lẻ? Đáp án: “2520” Phương pháp giải
- Trường hợp 1: Chọn một chữ số lẻ, ba chữ số chã̃n khác 0 và xếp vào các vị trí còn lại.
- Trường hợp 2: số tạo thành không có chữ số 0 Lời giải
Chọn một chữ số lẻ, ba chữ số chã̃n khác 0 và xếp vào các vị trí còn lại, có: 3
5 C  4! = 480 cách. 4
Trong trường hợp này có 4 × 480 = 1920 số.
- Trường hợp 2: số tạo thành không có chữ số 0 , khi đó: chọn một chữ số lè cùng với bốn chữ số
chẵn rồi xếp vào các vị trí có: 5 × 5! = 600 số.
Vậy tất cả có 1920 + 600 = 2520 số thỏa mãn đề bài. Câu 25:
Cho tập hợp A = {1;2;3;4;5}. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số
đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số thuộc tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S, xác
xuất để số được chọn có tổng các chữ số bằng a
10 được viết dưới dạng phân số tối giản (a, b  ). b Tổng a + b bằng Đáp án: “28” Phương pháp giải
Vì S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập
thành từ các chữ số thuộc tập A Lời giải
Vì S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có ít nhất 3 chữ số, các chữ số đôi một khác nhau được lập
thành từ các chữ số thuộc tập A nên ta tính số phần tử thuộc tập Snhư sau:
+ Số các số thuộc S có 3 chữ số là 3 A . 5
+ Số các số thuộc S có 4 chữ số là 4 A . 5
+ Số các số thuộc S có 5 chữ số là 5 A . 5
Suy ra số phần tử của tập S là 3 4 5
A + A + A = 300. 5 5 5
Số phần tử của không gian mẫu là 1 n = C = 300  300
Gọi X là biến cố “Số được chọn có tổng các chữ số bằng 10”. Các tập con của A có tổng số phần tử
bằng 10 là A1 = {1;2;3;4}, A2 = {2;3;5}, A3 = {1;4;5}.
+ Từ A1 lập được các số thuộc S là 4!.
+ Từ A2 lập được các số thuộc S là 3!.
+ Từ A3 lập được các số thuộc S là 3!.
Suy ra số phần tử của biến cố X là nX = 4! + 3! + 3! = 36. Vậy xác suất cần tính n 36 3
P( X ) = X = = . n 300 25  Câu 26:
Tại buổi tất niên công ty, Dương và Nguyên cùng tham gia trò chơi và giành chiến thắng. Phần quà
của hai bạn được đặt trong 1 hộp kín, gồm 6 tờ 20.000 và 4 tờ 50.000. Dương lấy trước, Nguyên lấy
sau. Xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là a/b (a/b là phân số tối giản). Tổng a + b = Đáp án: “7” Phương pháp giải
TH1: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 20.000
TH2: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 50.000 Lời giải 6
TH1: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 20.000, xác suất lấy trúng tờ 20.000 là 10
Khi đó xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là 4 9 4
TH2: Dương lấy trước và lấy đúng tờ 50.000, xác suất lấy trúng tờ 50.000 là 10
Khi đó xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là 3 9
Xác suất để Nguyên lấy được tờ 50.000 là 6 4 4 3 2 . + . = . 10 9 10 9 5 Câu 27:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, cạnh huyền BC = 6(cm), các cạnh bên cùng
tạo với đáy một góc 600.
Kéo biểu thức trong các ô thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau: 6 cm 6ξ2cm 16π cm2 48π cm2 m
Các cạnh bên của hình chóp bằng
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng Đáp án
Các cạnh bên của hình chóp bằng 6 cm
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng 48π cm2 Phương pháp giải
- Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Gọi O là trung điểm của BC.
- Tam giác ABC vuông tại A,O là trung diểm của cạnh huyền BC, suy ra OA = OB = OC
- Chứng minh ΔSHA = ΔSHB = ΔSHC
- Trong ΔSAH dựng trung trực của SA cắt SH tại I.
- Chứng minh IA = IB = IC = IS. Lời giải
Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Gọi O là trung điểm của BC.
Tam giác ABC vuông tại A,O là trung diểm của cạnh huyền BC, suy ra OA = OB = OC (1).
Xét các tam giác ΔSHA, ΔSHB, ΔSHC có:  SH chung 
SHA = SHB = SHC = 90  SHA = SHB = SHC (g.c.g)
SAH = SBH = SCH = 60 
HA = HB = HC SAH SBH SCH 60 = = =
⇒ ΔSBC đều cạnh bằng 6 (cm)
Từ (1) và (2) suy ra H trùng O. Khi đó SH là trục đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Trong ΔSAH dựng trung trực của SA cắt SH tại I.
Khi đó IA = IB = IC = IS. Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. ΔSBC 2 2
đều cạnh bằng 6(cm)  SO = 3 3  SI = .SO = .3 3 = 2 3 . 3 3
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là: 2 S =  =  ( 2 4 (2 3) 48 cm ) . Câu 28:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là một hình vuông cạnh a , mặt bên (SAD) là một tam giác đều và (SA ) D ⊥ (ABC )
D . Tính chiều cao của hình chóp. 3a 2a 2a 3a A. B. C. D. 3 2 3 2 Phương pháp giải
Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Lời giải Kẻ SH vuông góc với AD.
Vì (SAD) ⊥ (ABCD) nên (SAD) chứa đường cao của hình chóp. 3AD 3 = = a H SAD là tam giác đều nên 2 2 3a
Vậy chiều cao của hình chóp là 2 Câu 29:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh ,
a SA ⊥ (ABC) , góc giữa SC và mặt phẳng
( ABC) bằng 30 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC. a 3 2a a 39 a 39 A. . B. . C. . D. . 13 13 13 3 Phương pháp giải
Bước 1: Do SA ⊥ (ABC) nên góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là góc SCA . Tìm SA Bước 2: Lấy điểm D sao cho ACBD là hình bình hành. Khi đó d(S ,
B AC) = d(AC, (SB ) D ) = d( , A (SB ) D ) .
Ta có ABD đều cạnh a . Gọi M là trung điểm BD AM
Bước 3: Trong SAM kẻ AH SM với H SM . Suy ra AH ⊥ (SAM )  d( , A (SB ) D ) = AH Lời giải
Do SA ⊥ (ABC) nên góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là góc SCA . Suy ra SCA 30 = Trong tam
giác SCA vuông tại A : SAa 3 Có tan SCA =
SA = AC.tan SCA = . a tan 30 = AC 3
Lấy điểm D sao cho ACBD là hình bình hành. Khi đó d(S ,
B AC) = d(AC, (SB ) D ) = d( , A (SB ) D ) .
Ta có AB = BD = AD  ABD đều cạnh a . 3
Gọi M là trung điểm BD. Suy ra AM BD và = a AM . 2
Trong SAM kẻ AH SM với H SM . BD AM  Do
  BD ⊥ (SAM )  BD ⊥ ⊥ AH . BD SA
Suy ra AH ⊥ (SAM )  d( , A (SB ) D ) = AH .
Trong SAM vuông tại A ta có: 1 1 1 1 4 9 = +  = + 2 2 2 2 2 2 AH AM SA AH 3a 3a 1 13 3  =  = a AH 2 2 AH 3a 13 a 3 a 39
Vậy d (SB, AC) = = . 13 13 Câu 30:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thang với đáy AD và BC. Biết AD = a,BC = b.
Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng (ADJ) cắt SB, SC lần lượt
tại M, N. Mặt phẳng (BCI) cắt SA, SD tại P, Q. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. MN song song với PQ B. MN chéo với PQ C. MN cắt với PQ D. MN trùng với PQ Phương pháp giải Lời giải
Ta có I (SA )
D I (SA ) D  (IBC) . AD  (SAD)  BC  (IBC) Vậy 
PQADBC (1) ADBC
(SAD)(IBC) = PQ
Tương tự J (SBC)  J (SBC) (ADJ) AD  (ADJ )  BC  (SBC) Vậy 
MNADBC (2) ADBC
(SBC)(ADJ) = MN
Từ (1) và (2) suy ra MN ∥ PQ. Câu 31:
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = a, đáy ABCD là hình
thang vuông tại A và B với AB = BC = a, AD = 2a. Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD) bằng A. 30∘. B. 150∘. C. 90∘. D. 60∘. Phương pháp giải
Bước 1: CM  AH ⊥ (SBC), SCD vuông tại C, AK SC AK ⊥ (SAC)
Bước 2: Từ đó góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SC )
D bằng góc giữa AH và AK bằng
HAK; AH ⊥ (SBC)  AH HK Bước 3: AH
Tính AH, AK và tam giác vuông AHK có cos HAK = → HAK AK Lời giải
SA ⊥ (ABC )
D , đáy ABCD là hình thang vuông tại A B nên SA BC
  BC ⊥ (SAB). AB BC
Trong SAB dựng đường cao AH SB AH ⊥ (SBC) .
Ta có AC = a 2; SD = a 5;CD = a 2; SC = a 3 . Do đó SCD vuông tại C . SC CD Có
  CD ⊥ (SAC) . SA CD
Trong SAC dựng đường cao AK SC AK ⊥ (SDC)
Từ đó góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SC )
D bằng góc giữa AH và AK bằng HAK
AH ⊥ (SBC)  AH HK . 1 1 1 a 1 1 1 a 2 Có = +  AH = ; = +  AK = 2 2 2 2 2 2 AH SA AB 2 AK SA AC 3 AH 3
Tam giác vuông AHK có cos HAK HAK 30 = = → = . AK 2 Câu 32:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? ĐÚNG SAI
Chữ số tận cùng của 10 9 9 là 9  
Số dư của 31000 khi chia cho 5 là 2   Đáp án ĐÚNG SAI
Chữ số tận cùng của 10 9 9 là 9  
Số dư của 31000 khi chia cho 5 là 2   Phương pháp giải
a) Tìm chữ số tận cùng của một số là tìm dư trong phép chia số đó cho 10 . a x( mod ) m b y( mod ) m . a b  . x y( mod ) m n n a x ( mod ) m
b) Tìm hai chữ số tận cùng của một số là tìm dư trong phép chia số đó cho 100 . Lời giải
a) Tìm chữ số tận cùng của một số là tìm dư trong phép chia số đó cho 10 . Vì 2n 1
9 + = 9.81n  9( mod10) . 10 Do 10 9 là số lẻ nên số 9 9
có chữ số tận cùng là 9 .
b) Tìm hai chữ số tận cùng của một số là tìm dư trong phép chia số đó cho 100 . Ta có 4 8 2 3 = 81  1 − 9(mod100)  3  ( 1 − 9) (mod100) Mà 2 ( 1 − 9) = 361 61(mod100) Vậy 8 3  61( mod100) 10
3  61.9  549  49( mod100) 20 2   ( 2 3 49 01( mod100) do 49 = 2401 = 24.100 + ) 1 Do đó 1000 3
 01(mod100) nghĩa là hai chữ số sau cùng của 1000 3 là 01.
Tất cả các số là bội của 100 đều chia hết cho 5 , do đó số dư khi chia 1000 3 cho 5 là 1 Câu 33:
Những hình nào sau đây có ít nhất hai trục đối xứng?  Hình thang cân.  Hình thoi.  Hình tam giác đều.  Hình bình hành. Đáp án  Hình thang cân.  Hình thoi.  Hình tam giác đều.  Hình bình hành. Phương pháp giải Xét từng đáp án. Lời giải
Hình thang cân chỉ có 1 trục đối xứng.
Hình thoi có 2 trục đối xứng (là hai đường chéo).
Tam giác đều có 3 trục đối xứng (nối đỉnh với trung điểm cạnh đối diện).
Hình hình hành không có trục đối xứng. Câu 34:
Tìm số tự nhiên k để dãy : k + 1, k + 2, …, k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất. Khi đó k = Đáp án: “1” Phương pháp giải - Với k = 0; 1; 2
- Với k ≥ 3 và chứng minh số nguyên tố trong dãy có ít hơn 5 số nguyên tố. Lời giải
- Với k = 0 ta có dãy 1, 2, 3,…, 10 chứa 4 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7.
- Với k = 1 ta có dãy 2, 3, 4,…, 11 chứa 5 số nguyên tố là 2, 3, 5, 7, 11.
- Với k = 2 ta có dãy 3, 4, 5,…, 12 chứa 4 số nguyên tố là 3, 5, 7, 11.
- Với k ≥ 3 dãy k + 1, k + 2, …, k + 10 chứa 5 số lẻ liên tiếp, các số lẻ này đều lớn hơn 3 nên có một
số chia hết cho 3 , mà 5 số chẵn trong dãy hiển nhiên không là số nguyên tố. Vậy trong dãy có ít hơn 5 số nguyên tố.
Tóm lại với k = 1 thì dãy k + 1, k + 2,…, k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất. Câu 35:
Gọi S là tập có n phần tử. Mỗi phân hoạch của S được định nghĩa là tập gồm k tập con
S , S ,, S khác rỗng của S , đôi một rời nhau và hợp của chúng là S . Tức là: 1 2 k
S = S S  S , S  , S S =  (i j), i, j = 1; 2;; k $ 1 2 k i i j
Ví dụ: Tập hợp A ={ , a }
b chỉ có 1 phân hoạch là A = {{ } a ,{ } b }. 1 Tập hợp B ={ , a , b }
c có 4 phân hoạch làCho tập C = { , a , b , c d} .
Hỏi tập C có bao nhiêu phân hoạch? A. 10 B. 8 C. 16 D. 13 Phương pháp giải Lời giải
Các phân hoạch của C là: C1 = {{a},{b},{c},{d}}
C2 ={{a},{b,c,d}}, C3 = {{b},{a,c,d}}, C4 = {{c},{a,b,d}}, C5 = {{d},{a,b,c}}
C6 = {{a,b},{c,d}}, C7 = {{a,c},{b,d}}, C8 = {{a,d},{b,c}} Câu 36:
Bạn Hải lấy một cặp số tự nhiên phân biệt rồi tính số dư khi chia tổng lập phương của hai số cho
tổng các chữ số của số lớn trong hai số đó. Nếu làm theo đúng quy tắc của bạn Hải với cặp số (31,
175) ta thu được kết quả bằng. A. 2 B. 5 C. 0 D. 3 Phương pháp giải
- Tổng lập phương của hai số 31 và 175.
- Tổng các chữ số của số lớn hơn.
- Lấy hai số vừa tìm được chia cho nhau. Lời giải
Tổng lập phương của hai số 31 và 175 là A = 313 + 1753 = 5389166.
Tổng các chữ số của số lớn hơn là: B = 1 + 7 + 5 = 13.
Theo quy tắc của Hải, lấy A : B được 414551 dư 3. Câu 37:
Khoảng 200 năm trước, hai nhà khoa học Pháp là Clô-zi-ut và Cla-pay-rông đã thấy rằng áp
suất p của hơi nước (đo bằng milimet thủy ngân, kí hiệu là mmHg) gây ra khi nó chiếm khoảng k
trống phía trên của mặt nước chứa trong một bình kín được tính theo công thức t 273 p .10 + = a , với t
nhiệt độ ∘C của nước, ak là hằng số. Cho biết k ≈ −2258,624 và khi nhiệt độ của nước
là 100∘C thì áp suất của hơi nước là 760mmHg. Tìm [a], với [a] có giá trị nguyên không vượt quá a.
A. [a] = 863118842.
B. [a] = 863188842.
C. [a] = 863118841.
D. [a] = 863188841. Phương pháp giải Lời giải 2 − 258,224 Ta có : 100+273 760 = .1 a 0  [a] = 863188841. Câu 38: 2 Cho phương trình m + x m x m + = (2 1) cos 2 (3 1)sin 2 3
1 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu
giá trị nguyên của m để phương trình có đúng hai nghiệm phân biệt thuộc (−π; π). A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Phương pháp giải
Bước 1: Đặt t = sin2x tìm điều kiện của t khi x ∈ (−π; π).
Bước 2:Đưa phương trình ban đầu về phương trình ẩn t và giải phương trình với điều kiện ở bước 1.
Bước 3: Nếu có nghiệm t không phụ thuộc vào m thì thay vào t = sin2x tìm nghiệm x ∈ (−π; π).
Bước 4: Biện luận m.
Một số phương trình lượng giác thường gặp Lời giải Bước 1: 2 m + x m x m + = Ta có (2 1) cos 2 (3 1)sin 2 3 1 0 (∗). Đặ t =
x  −  t x   −  t sin 2 1 1 ( ( ; )) Bước 2:
Khi đó phương trình (*) có dạng: (2m +1) ( 2
1− t ) − (3m −1)t − 3m +1 = 0 2
 (2m +1)t + (3m −1)t + m − 2 = 0
 (t +1)((2m +1)t + m − 2) = 0 t = 1 −
 (2m+1)t+m−2=0 Bước 3: t = − tm x = − Nếu: 1 ( ) sin 2 1  −  2x =
+ k2 (k  Z) 2  −  x = + k (  − ; ) 4 3 − 5 
k   k {0;1} 4 4  − 3 ;
Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt là 4 4 Bước 4:
(2m + )1t = 2− m (1). −1 m = +) Nếu 2  m = Từ (1) 2 (ktm) 1 − 2 −   = m m t +) 2 2m +1
Để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt thì   2 − t = m = 1 − m = 3 −  2m +1  m+3 1 − t 1   −   0  3 −  m   m{ 2 − ; 1 − }  2m +1 2 t 1  3m −1 1 − 1    0 
m   m = 0  2m +1 2 3
Vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn. Câu 39: 2
ax +1 − bx − 2 Cho biết lim
(a, b  ) có kết quả là một số thực. Giá trị của biểu thức 2 2 a + b bằng? 3 x 1 → x − 3x + 2 45 9 A. 6 + 5 3 . B. . C. . D. 87 − 48 3 . 16 4 Phương pháp giải Dạng vô định ∞ - ∞ Lời giải 2 2
ax +1 − bx − 2
ax +1 − bx − 2 lim = lim = , L 3 2 xxx x + x x + Ta có 1 1 3 2 ( 1) ( 2) với L  (*) b  2 −
a +1 − b − 2 = 0  a +1 = b + 2   2 Khi đó
a + = b + b + 1 4 4 b  2 −   2
a = b + 4b + 3 2
Thay a = b + 4b + 3 vào (*): ax + − bx − ( 2b +4b+3) 2 2
x +1 − bx − 2 1 2 lim = lim 3 2 x 1 → x 1 x − 3x + 2 → (x −1) (x + 2) ( 2b +4b+3) 2 2 x +1− (bx + 2) = lim x 1 → 2   (x −1) (x + 2)
( 2b +4b+3) 2x +1+bx+2   2
(4b + 3)x − 4bx − 3 = lim x 1 → 2   (x −1) (x + 2)
( 2b +4b+3) 2x +1+bx+2   (4b + 3)x + 3 = lim = , L L x 1 →   (x −1)(x + 2)
( 2b +4b+3) 2x +1+bx+2   3 3
(4b + 3) + 3 = 0  b = −  a = − . Khi đó: 2 4 45 2 2 a + b = Vậy 16 Câu 40:
Cho lăng trụ đứng ABC .
D A' B 'C ' D' có đáy ABCD là hình thoi, AB a 3, BAD 120 = = . Góc giữa
đường thẳng AC' và mặt phẳng (ADD'A') là 30 . M là trung điểm A'D', N là trung điểm BB'. Tính
khoảng cách từ N đến mặt phẳng ( C'MA ) a 6 a 3 a 6 a 3 A. B. C. D. 3 3 2 2 Phương pháp giải
Sử dụng phương pháp đổi điểm để tính khoảng cách Lời giải
ΔA′D′C′ đều ⇒ C′M ⊥ A′D′ ⇒ C′M ⊥ (AA′D′D)
 (AC ;(AD D
A )) = CAM = 30
Gọi O là trung điểm của AC′
K là trung điểm của DD′
⇒ K và N đối xứng nhau qua O
⇒ d[N,(C′MA)] = d[K,(C′MA)]
Do (C′MA) ⊥ (AA′D′D) theo giao tuyến AM nên kẻ KH ⊥ AM, ta có: KH ⊥ (C′MA) ⇒ d[K,(C′MA)] = KH 3 3 Ta có: ' = 3. = a C M a 2 2 a a Xét ΔAMC′:  3 3 3
AM = C ' M .cot 30 = . 3 = 2 2 2 2  a   a  Xét ΔA′AM: 3 3 3 2 2 A' A =
AM A' M =   −   = a 6     2 2    
Ta có: SAA′D′D = AA′.A′D′ = 2
a 6.a 3 = 3a 2 2 1 a 3 3a 2 S = a 6. = AA'M 2 2 4 2 1 a 3 a 6 3a 2 S = . . = MD ' K 2 2 2 8 2 1 a 6 3a 2 S = . .a 3 = ADK 2 2 4 S = SS + S +  S AMK AA' D ' D ( A'AMMD'KADK ) 2 2 2 2
 3a 2 3a 2 3a 2  9a 2 2 = 3a 2 −  + +  =   4 8 4 8   Mặt khác: 1 S = AM.  KH AMK 2 2 9a 2 1 3a 3  = . .KH 8 2 2 6  = a KH . Chọn C 2
PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TSA 09.04 THI THỬ ĐỌC HIỂU 4 ***********************
Mã đề: …………. Thời gian làm bài 30 phút
Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đ ề thi số: 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 10
BẢN ĐỒ DẪN ĐƯỜNG (ĐA-NI-EN GỐT-LI-ÉP) [1] Sam thương yêu,
Có một người đàn ông nọ, một hôm vì có việc nên trở về nhà khi trời đã khuya. Oái oăm thay, sau
khi về tới nhà, ông mới phát hiện đã để quên chìa khoá nhà tại công ty, nên đành lom khom tìm
kiếm chiếc chìa khoá dự phòng. Nhìn thấy ông loay hoay cạnh ngọn đèn đường, người hàng xóm
nhà bên cũng ra tìm giúp. Chẳng mấy chốc, lại thêm vài người hàng xóm nữa gia nhập “đội tìm
kiếm”, nhưng chiếc chìa khoá vẫn không thấy đâu.
[2] Một lúc lâu sau, một người ông đã nhìn thấy chiếc chìa khoá lần cuối cùng là ở đâu.
- Tôi thấy cạnh cửa ra vào ấy! – Ông trả lời
Người hàng xóm ngạc nhiên:
- Vậy tại sao ông lại tìm dưới ngọn đèn đường?
- Bởi vì ở nơi này tôi nhìn thấy rõ hơn!
[3] Sam, ông chợt nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn này khi nghĩ tới những tấm bản đồ dẫn đường cho
chúng ta. Rất nhiều khi chúng ta tìm kiếm câu trả lời nơi sáng sủa, trong khi cái chúng ta cần là phải bước vào bóng tối.
[4] Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này, bao gồm cả cách nhìn về con người.
Thường thì cách nhìn này được truyền từ bố mẹ cho chúng ta, rồi qua năm tháng, được điều chỉnh
theo từng hoàn cảnh sống, theo tôn giáo hay từ những kinh nghiệm của chính bản thân chúng ta.
Một tấm bản đồ có thể cảnh báo: “Cuộc đời này hết sức hiểm nguy, phải chiến đấu hết sức mới
mong sống sót”, trong khi tấm bản đồ khác thì hướng dẫn: “Bản chất của con người đều tốt cả. Càng
thân thiết với nhiều người bao nhiêu càng tốt cho bản thân ta bấy nhiêu!”.
[5] Cháu thấy đấy, những tấm bản đồ này chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau như
thế nào. Hãy thử so sánh tấm bản đồ định hướng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ,
còn niềm vui thì hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời với tấm bản đồ chỉ dẫn: “Cuộc
sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”. Với hai quan điểm khác nhau này, thì dù
điều kiện sống của hai người ấy có giống nhau như thế nào đi nữa, cảm nhận của họ về cuộc sống lại rất khác biệt.
[6] Sam à, tấm bản đồ này còn bao gồm cả cách nhìn nhận về bản thân chúng ta. Tôi có phải là
người đáng yêu? Tôi có giàu có, có thông minh? Tôi có quá yếu đuối và dễ dàng bị người khác làm
cho tổn thương? Khi gặp khó khăn, tôi sẽ gục ngã, hay chiến đấu một cách ngoan cường?
[7] Từng câu trả lời cho những câu hỏi trên sẽ là từng nét vẽ tạo nên hình dáng tấm bản đồ mà chúng
ta trong tâm trí mình. Chính tấm bản đồ này quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc sống,
với mọi người và với chính bản thân mình. Nó cũng mang ý nghĩa quyết định đối với những thành
bại của chúng ta trong cuộc sống.
[8] Sam, bản đồ dẫn đường của cháu như thế nào? Ông sẽ kể cho cháu nghe tấm bản đồ của ông.
Khi ông còn nhỏ, mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy. Bà vẫn hay nói với
ông rằng để tồn tại, ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác. Bố của ông cũng phần nào đồng ý với quan điểm đó.
[9] Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông. Những gì ông thấy không giống như
lời bố mẹ ông nói. Ông cảm thấy yêu mến và tin tưởng tất cả mọi người xung quanh. Ông thấy cuộc
sống là chốn bình yên và an toàn. Kết quả là ông nhận ra mình khác biệt với chính gia đình mình.
Chưa bao giờ ông cảm thấy tự tin với quan điểm của mình, bởi gia đình ông luôn cho rằng quan
điểm đó là hoàn toàn sai lầm. Mỗi thể nào mẹ ông cũng ngán ngầm: “Cứ chờ mà xem!”.
[10] Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc. Ông không biết có phải mình là
người quá ngây thơ, khờ khạo hay không. […] Ông cảm thấy mặt đất dưới chân mình sao mà bấp
bênh và không bền vững. Không giống như người đàn ông trong câu chuyện ngụ ngôn ở trên, thậm
chí ông còn không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm.
[11] Có lẽ cháu nghĩ rằng tấm bản đồ dẫn đường của ông sau đó đã trở nên rõ ràng hơn, khi ông đã
trưởng thành. Nhưng không phải vậy đâu Sam à. Nó không có thay đổi gì đáng kể cho đến sau vụ tai
nạn. Nằm trên giường tĩnh tâm một thời gian dài, ông đã được rất nhiều người đến thăm. Ông bắt
đầu đi vào bóng tối để tìm xem mình là ai và ý nghĩa của cuộc sống là gì.
[12] Sam, cách duy nhất để tìm một bản đồ khác, đó là sẵn sàng tìm kiếm trong bóng tối. Cháu cũng
cần phải tìm kiếm bản đồ cho chính mình. Không nhất thiết phải làm tấm bản đồ cháu đã được trao
sẵn, hay tấm bản đồ giống hệt bố mẹ mình, mà là tấm bản đồ cháu tự vẽ nên bằng chính kinh nghiệm của mình.
[13] Ông hi vọng rằng, một ngày nào đó, cháu có thể đối mặt với cuộc đời mình một cách hiên
ngang, mạnh mẽ, bởi cháu đã có tất cả những điều cháu cần trong tấm bản đồ dẫn đường của mình. Yêu cháu,
Ông ngoại của cháu
(Da-ni-en Gớt-li-ép. Những bức thư gửi cháu Sam, Thông điệp cuộc sống, Trâm Hoa, NXB Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, tr. 229 – 233) Câu 1:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn. Đúng hay sai?  Đúng  Sai Đáp án
Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn. Đúng hay sai?  Đúng  Sai Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung cả đoạn trích để xác định câu trả lời. Lời giải
→ Ý kiến trên: Đúng.
- Căn cứ vào nội dung ở đoạn 3:
Sam, ông chợt nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn này khi nghĩ tới những tấm bản đồ dẫn đường cho chúng ta.
- Văn bản được mở đầu bằng cách kể lại một câu chuyện ngụ ngôn về người đàn ông tìm kiếm
chiếc chìa khoá dưới ngọn đèn đường.
- Câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa là chúng ta không nên chỉ tìm kiếm câu trả lời nơi sáng suốt, mà
phải dám bước vào bóng tối để khám phá bản thân và cuộc sống. Câu chuyện cũng nhắc nhở rằng
không nên chỉ nhất nhất nghe theo quan điểm của người khác mà phải tự tìm kiếm tấm bản đồ dẫn
đường cho cuộc đời mình. Câu 2:
Tấm bản đồ dẫn đường là gì?
A. Một loại bản đồ chỉ dẫn các con đường để đi lại
B. Một loại bản đồ chỉ dẫn các mối quan hệ giữa con người
C. Một loại bản đồ chỉ dẫn các giá trị và niềm tin của cuộc sống
D. Một loại bản đồ chỉ dẫn các cách nhìn về cuộc sống và con người Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [4]. Lời giải
Theo thông tin đoạn [4]:
Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này, bao gồm cả cách nhìn về con người. Thường
thì cách nhìn này được truyền từ bố mẹ cho chúng ta, rồi qua năm tháng, được điều chỉnh theo từng
hoàn cảnh sống, theo tôn giáo hay từ những kinh nghiệm của chính bản thân chúng ta…
- Phân tích, loại trừ:
Ý A: Một loại bản đồ chỉ dẫn các con đường để đi lại. Đây là một ý sai vì nó không liên quan đến
nội dung. Nội dung không nói về các con đường để đi lại mà nói về các cách nhìn về cuộc sống và con người.
Ý B: Một loại bản đồ chỉ dẫn các mối quan hệ giữa con người. Đây là một ý sai vì nó quá hẹp so với
khái niệm của tấm bản đồ dẫn đường. Nội dung không chỉ nói về các mối quan hệ giữa con người
mà còn nói về các giá trị và niềm tin của cuộc sống.
Ý C: Một loại bản đồ chỉ dẫn các giá trị và niềm tin của cuộc sống. Đây là một ý sai vì nó cũng quá
hẹp so với khái niệm của tấm bản đồ dẫn đường. Nội dung không chỉ nói về các giá trị và niềm tin
của cuộc sống mà còn nói về các cách nhìn về con người.
Ý D: Một loại bản đồ chỉ dẫn các cách nhìn về cuộc sống và con người. Đây là một ý đúng vì nó
phù hợp với nội dung. Nội dung nói rằng tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này, bao
gồm cả cách nhìn về con người.
→ Tấm bản đồ dẫn đường là một loại bản đồ chỉ dẫn các cách nhìn về cuộc sống và con người. Câu 3:
Từ thông tin của văn bản, hãy hoàn thành câu sau bằng cách kéo thả các từ vào đúng vị trí.
(Sắp xếp theo thứ tự hợp lý) cách nhìn mục tiêu giá trị bản thân thành bại
Tấm bản đồ ảnh hưởng trực tiếp đến __________, ________ và _______ của chúng ta. Đáp án
Tấm bản đồ ảnh hưởng trực tiếp đến cách nhìn, giá trị và bản thân của chúng ta. Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [7] Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 7:
Chính tấm bản đồ này quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc sống, với mọi người và với
chính bản thân mình. Nó cũng mang ý nghĩa quyết định đối với những thành bại của chúng ta trong cuộc sống.
Suy luận, phân tích và loại trừ:
+ cách nhìn: Đây là một đáp án đúng vì tấm bản đồ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc
sống, với mọi người và với chính bản thân mình. Cách nhìn là một khía cạnh quan trọng của cuộc
sống, vì nó ảnh hưởng đến cảm xúc, thái độ và hành vi của chúng ta.
+ mục tiêu: Đây là một đáp án sai vì tấm bản đồ không phải là một yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến
mục tiêu của chúng ta. Tấm bản đồ chỉ là một cách nhìn về cuộc sống và con người mà chúng ta
hình thành qua nhiều yếu tố. Tấm bản đồ có thể giúp chúng ta lựa chọn những mục tiêu phù hợp với
bản thân, nhưng không phải là chính nó.
+ giá trị: Đây là một đáp án đúng vì tấm bản đồ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc
sống, với mọi người và với chính bản thân mình. Giá trị là những niềm tin cơ bản về điều gì quan
trọng và tốt đẹp trong cuộc sống. Giá trị ảnh hưởng đến sự lựa chọn và hành xử của chúng ta.
+ bản thân: Đây là một đáp án đúng vì tấm bản đồ quyết định cách nhìn của chúng ta đối với cuộc
sống, với mọi người và với chính bản thân mình. Bản thân là khái niệm về ai chúng ta là, những gì
chúng ta có thể làm và những gì chúng ta muốn trở thành. Bản thân ảnh hưởng đến sự tự tin và tự trọng của chúng ta.
+ thành bại: Đây là một đáp án sai, vì tấm bản đồ không phải là một yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến
thành bại của chúng ta. Tấm bản đồ chỉ là một cách nhìn về cuộc sống và con người mà chúng ta
hình thành qua nhiều yếu tố. Ví dụ:
Nếu tấm bản đồ của bạn cho rằng bạn có thể làm được mọi thứ mà bạn muốn, bạn sẽ có động lực để
theo đuổi ước mơ của mình và có khả năng thành công cao hơn.
Nhưng nếu tấm bản đồ của bạn cho rằng bạn không có khả năng gì, bạn sẽ không dám thử thách bản
thân và có khả năng thất bại cao hơn.
Như vậy, tấm bản đồ không phải là nguyên nhân trực tiếp của thành bại, mà là một yếu tố ảnh
hưởng đến cách chúng ta suy nghĩ và hành động.
Dựa vào nội dung đoạn trên cùng cách phân tích và suy luận, ta có các từ phù hợp để kéo thả
vào các vị trí là:
- Vị trí thả 1: cách nhìn
- Vị trí thả 2: giá trị
- Vị trí thả 3: bản thân Câu 4:
Những khó khăn của “ông” khi tìm kiếm “tấm bản đồ” cho mình là gì?
Chọn các đáp án đúng:
 Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người và về chính bản thân của bố mẹ ông.
 Không biết cách tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển.
 Không có sự tự tin và khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng là sai lầm.
 Không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản thân. Đáp án
 Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người và về chính bản thân của bố mẹ ông.
 Không biết cách tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển.
 Không có sự tự tin và khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng là sai lầm.
 Không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản thân. Phương pháp giải
Đọc kĩ nội dung đoạn trích.
Liên kết với những câu văn cả đoạn trích để tìm đáp án đúng. Lời giải
Phân tích, suy luận và loại trừ:
- Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người và về chính bản thân của bố mẹ ông.
Đây là một đáp án đúng, vì nó phản ánh được nội dung của đoạn [4] và [8] trong bài đọc. Ông cho
biết mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy, và bố ông cũng phần nào đồng ý
với quan điểm đó. Những quan điểm tiêu cực này đã ảnh hưởng đến cách nhìn của ông về cuộc sống,
về mọi người và về chính bản thân.
- Không biết cách tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển.
Đây là một đáp án sai, vì nó không phản ánh được nội dung của bài đọc. Ngược lại, ông đã biết cách
tận dụng những trải nghiệm khó khăn để học hỏi và phát triển. Đoạn [11] trong bài đọc cho biết sau
khi trải qua một tai nạn nghiêm trọng, ông đã đi vào bóng tối để tìm xem mình là ai và ý nghĩa của
cuộc sống là gì. Điều này đã giúp ông tìm kiếm “tấm bản đồ” cho cuộc sống của mình.
- Không có sự tự tin và khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng là sai lầm.
Đây cũng là một đáp án đúng, vì nó phản ánh được nội dung của đoạn [9] trong bài đọc. Ông cho
biết quan điểm của mình khác biệt với gia đình, và chưa bao giờ ông cảm thấy tự tin với quan điểm
của mình. Gia đình ông luôn cho rằng quan điểm của ông là hoàn toàn sai lầm, và mỗi thể nào mẹ
ông cũng ngán ngầm: “Cứ chờ mà xem!”. Điều này đã khiến ông gặp khó khăn trong việc tự tin và
khẳng định với quan điểm của mình.
- Không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản thân.
Đây cũng là một đáp án đúng, vì nó phản ánh được nội dung của đoạn [10] trong bài đọc. Ông cho
biết tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc, và ông không có một ngọn đèn đường nào để đứng
cạnh mà tìm kiếm. Điều này đã khiến ông gặp khó khăn trong việc tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản thân. Câu 5:
Hãy tìm một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành nhận định sau từ nội dung của đoạn 4:
Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này và cả cách nhìn về con người. Đó chính là hai
___________ của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ” được tác giả dùng những lí lẽ và bằng chứng để
thuyết phục người đọc.
Đáp án: “khía cạnh” Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [4 ] và cách dùng từ Lời giải
Tấm bản đồ dẫn đường là cách nhìn về cuộc đời này và cả cách nhìn về con người: Đây là một hình
ảnh ẩn dụ, trong đó tấm bản đồ được dùng để biểu thị cho cách nhìn về cuộc đời và con người. Cách
nhìn này có thể khác nhau tùy theo người và hoàn cảnh, giống như có nhiều tấm bản đồ khác nhau cho một vùng đất.
Đó chính là hai khía cạnh của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ”: Đây là một cách nói rằng hình ảnh ẩn
dụ “tấm bản đồ” có thể được phân tích theo hai góc độ: cách nhìn về cuộc đời và cách nhìn về con
người. Hai khía cạnh này liên quan chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng lẫn nhau.
Được tác giả dùng những lí lẽ và bằng chứng để thuyết phục người đọc: Đây là một cách nói rằng
tác giả không chỉ nêu ra hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ” mà còn giải thích cho người đọc hiểu được ý
nghĩa và tầm quan trọng của nó. Tác giả dùng những lí lẽ so sánh, nêu câu hỏi, kết luận và ví dụ để
minh họa cho hai khía cạnh của hình ảnh ẩn dụ “tấm bản đồ”.
-> Như vậy, từ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống là: khía cạnh Câu 6:
Hãy xác định tương quan cách nhìn nhận về cuộc đời của “ông” và của “mẹ ông”:
A. Hoàn toàn giống nhau
B. Hoàn toàn trái ngược nhau
C. Có chỗ giống nhau
D. Có chỗ khác nhau Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [8] và đoạn [9] để trả lời câu hỏi. Lời giải
Tương quan cách nhìn nhận về cuộc đời của “ông” và của “mẹ ông” là: Hoàn toàn trái ngược nhau. Bởi vì:
- Mẹ ông luôn nhìn cuộc đời này như một nơi đầy hiểm nguy, phải luôn đề phòng và cảnh giác.
- Ông lại cảm thấy yêu mến và tin tưởng tất cả mọi người xung quanh, thấy cuộc sống là chốn bình yên và an toàn.
- Mẹ ông cho rằng quan điểm của ông là hoàn toàn sai lầm và không tự tin với nó.
- Ông lại nhận ra mình khác biệt với chính gia đình mình và muốn tìm kiếm bản đồ cho chính mình. Câu 7:
Câu chuyện của “ông” và “mẹ ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện:
A. Sự nhìn nhận về cuộc đời của mỗi người không giống nhau.
B. Bố mẹ không thể tìm kiếm “tấm bản đồ” cho con cái của mình.
C. Trong mắt của “mẹ ông", nhận thức của “ông” về cuộc sống rất ngây thơ.
D. Sự bế tắc của “ông” trong việc tìm kiếm “tấm bản đồ” của riêng mình. Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [8] và đoạn [9] để trả lời câu hỏi. Lời giải
Câu chuyện của “ông” và “mẹ ông” được nêu trong đoạn trích nhằm thể hiện: Sự bế tắc của “ông”
trong việc tìm kiếm “tấm bản đồ” của riêng mình.
Bởi vì:
Đoạn trích tập trung vào những khó khăn và mâu thuẫn mà “ông” gặp phải khi cố gắng tìm ra cách
nhìn về cuộc đời phù hợp với bản thân.
“Ông” không thể chấp nhận quan điểm của “mẹ ông”, nhưng cũng không tự tin với quan điểm của
mình, nên cảm thấy bị lạc lõng và không có hướng đi rõ ràng.
“Ông” không có nguồn sáng nào để soi rọi cho mình, nên phải đi vào bóng tối để tìm kiếm “tấm bản đồ” mới. Câu 8:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành đoạn sau:
“Ông” đã nhận ra mình khác biệt với chính gia đình mình và muốn tìm kiếm bản đồ cho chính mình.
Đây là một quá trình ___________ của “ông” để trưởng thành.
Đáp án “trải nghiệm” Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung bài đọc và suy luận Lời giải
Cụm từ không quá hai tiếng phù hợp để điền trong câu trên là: trải nghiệm
Nó phù hợp với nội dung đoạn văn, bởi vì "ông" đã trải qua nhiều hoàn cảnh và sự kiện trong cuộc
đời để tìm ra cách nhìn về cuộc đời phù hợp với bản thân.
Nó mang ý nghĩa tích cực và khẳng định sự trưởng thành của "ông" qua quá trình tìm kiếm bản đồ cho chính mình. Câu 9:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Những tấm bản đồ của cuộc đời chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau. Nếu tấm bản
đồ chỉ dẫn nhấn mạnh rằng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui lại hiếm
hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời” thì tấm bản đồ định hướng cho rằng: “Cuộc sống là một
món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”. Đúng hay sai?  Đúng  Sai Đáp án
Những tấm bản đồ của cuộc đời chỉ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau. Nếu tấm bản
đồ chỉ dẫn nhấn mạnh rằng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui lại hiếm
hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời” thì tấm bản đồ định hướng cho rằng: “Cuộc sống là một
món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”. Đúng hay sai?  Đúng  Sai Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [5] Lời giải
→ Ý kiến trên: Sai.
- Căn cứ vào nội dung ở đoạn 5:
Tấm bản đồ định hướng: “Cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ, còn niềm vui thì hiếm
hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời
Tấm bản đồ chỉ dẫn: “Cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải trân trọng”.
- Phân tích, loại trừ:
+ Tấm bản đồ định hướng: Tấm bản đồ này cho rằng cuộc sống chỉ toàn những chuỗi lo âu, đau khổ,
còn niềm vui lại hiếm hoi và dễ dàng vụt mất như cánh chim trời. Đây là một cách nhìn bi quan và
tiêu cực về cuộc sống. Người có tấm bản đồ này thường cảm thấy buồn chán, thất vọng, hoặc tức
giận với cuộc sống. Họ không tin vào khả năng của bản thân và không có niềm tin vào tương lai. Họ
thường tránh giao tiếp với người khác và không có nhiều mục tiêu hay ước mơ.
+ Tấm bản đồ chỉ dẫn: Tấm bản đồ này cho rằng cuộc sống là một món quà quý mà chúng ta phải
trân trọng. Đây là một cách nhìn lạc quan và tích cực về cuộc sống. Người có tấm bản đồ này
thường cảm thấy vui vẻ, biết ơn, hoặc yêu thương cuộc sống. Họ tin vào khả năng của bản thân và
có niềm tin vào tương lai. Họ thường giao tiếp với người khác và có nhiều mục tiêu hay ước mơ.
→ Ý kiến trên đang nói ngược lại ý nghĩa của hai tấm bản đồ. Do đó, ý kiến trên sai. Câu 10:
Nội dung chính của đoạn [5] là gì?
A. Cách nhìn của ta về cuộc đời.
B. Những tấm bản đồ khác nhau sẽ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau.
C. Tấm bản đồ còn bao gồm cả cách nhìn nhận của con người về bản thân.
D. Ý nghĩa của “tấm bản đồ” đối với cuộc sống của mỗi người. Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [5] Lời giải
Nội dung chính của đoạn [5] là: Những tấm bản đồ khác nhau sẽ dẫn người ta đi theo những con đường khác nhau.
Đoạn 5 tập trung vào việc so sánh hai tấm bản đồ dẫn đường khác nhau về cách nhìn về cuộc đời:
một tấm bản đồ nhìn cuộc đời là chuỗi lo âu và đau khổ, một tấm bản đồ nhìn cuộc đời là món quà quý giá.
Đoạn trên cho thấy hai quan điểm khác nhau này sẽ ảnh hưởng đến cảm nhận của mỗi người về cuộc
sống, dù điều kiện sống có giống nhau hay không.
Đoạn trên không nói gì về cách nhìn của ta về cuộc đời, cách nhìn nhận của con người về bản thân,
hay ý nghĩa của “tấm bản đồ” đối với cuộc sống của mỗi người.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 11 - 20
LỢI ÍCH CỦA DHA VÀ VITAMIN D3 TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU ĐỜI
[1] Bổ sung DHA và D3 sẽ giúp bé phát triển trí não, phòng tránh còi xương và tăng cường hệ miễn dịch.
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển trí tuệ và thể chất của trẻ. Một
chế độ dinh dưỡng hợp lý cần cung cấp đủ nhu cầu khuyến nghị về năng lượng, chất đạm, chất béo,
chất bột đường, vitamin, chất khoáng và chất xơ. Ngoài ra, trẻ cũng cần được bổ sung một số dưỡng
chất quan trọng khác như DHA và vitamin D3. Dưới đây là những lợi ích từ việc cho trẻ hấp thu hai dưỡng chất này.
[2] Cần thiết cho sự phát triển trí não của trẻ
DHA là một thành phần đặc biệt trong hệ thống thần kinh trung ương, chiếm tỉ lệ chính trong chất
xám của não bộ. Theo các nhà khoa học, DHA có thể giúp cải thiện khả năng học tập của trẻ nhờ
khả năng ảnh hưởng đến quá trình hình thành tế bào thần kinh, chất dẫn truyền thần kinh cũng như
quá trình truyền tín hiệu trong não.
[3] PGS.TS.TTUT Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên trưởng khoa nhi BV Bạch Mai cho biết: "Việc bổ
sung DHA không những tốt cho trí não, thị lực và hệ miễn dịch của trẻ mà còn giảm nguy cơ mắc
các bệnh về dị ứng và hô hấp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ".
[4] Hỗ trợ mắt khoẻ
Ngoài ra, DHA cũng là thành phần chiếm đến 60% cấu trúc của võng mạc, giúp bé hoàn thiện chức
năng nhìn của mắt. Các nghiên cứu cũng cho thấy, việc bổ sung đầy đủ DHA giúp tăng khả năng
miễn dịch và giảm nguy cơ dị ứng ở trẻ sơ sinh.
Tuy nhiên, quá trình tích luỹ DHA diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai kì cho đến 2 năm đầu đời
của trẻ. Do đó, trẻ cần được bổ sung DHA vào thời điểm vàng này.
[5] Củng cố hệ xương khoẻ mạnh
Theo Viện Y tế quốc gia (Mỹ), vitamin D3 là chất dẫn để đảm bảo quá trình hấp thu canxi, cần thiết
cho sự phát triển của xương, giúp ngăn ngừa bệnh còi xương ở trẻ. Ngoài ra, dưỡng chất này còn
đóng nhiều vai trò khác như: giảm viêm, tăng cường hệ miễn dịch, phát triển chức năng cơ thần kinh, chuyển hóa glucose, ...
Các nhà khoa học cũng đưa ra khuyến nghị, trẻ 0-12 tháng tuổi nên được bổ sung 400 IU vitamin
D3 mỗi ngày ngay từ những ngày đầu sau để cung cấp đầy đủ nhu cầu vitamin cho sự phát triển của bé.
[6] Lưu ý khi bổ sung DHA và vitamin D3 cho trẻ
Bổ sung DHA và D3 cho bé là điều quan trọng và cần thiết. Tuy nhiên, cha mẹ cần lưu ý về liều
lượng và cách dùng cho đối tượng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
Đúng thời điểm: Các chuyên gia dinh dưỡng khuyến nghị, cha mẹ nên cho trẻ uống DHA và vitamin
D3 ngay từ những ngày đầu sau sinh, đặc biệt với bé sinh non. Nếu bổ sung riêng DHA, mẹ có thể
cho bé uống sau bữa ăn chính. Đối với sản phẩm bổ sung đồng thời DHA và Vitamin D3, trẻ có thể
uống vào sau bữa ăn hoặc bất kỳ thời gian nào trong ngày.
[7] Nguồn gốc: Hiện nay có rất nhiều sản phẩm bổ sung DHA, D3 cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Do đó,
phụ huynh cần chọn sản phẩm có xuất xứ rõ ràng, được sản xuất bởi các công ty dược có chứng
nhận, cam kết đảm bảo về chất lượng. Đối với hàng nhập khẩu, nên chọn sản phẩm bổ sung DHA và
D3 được nhập khẩu chính hãng, có tem nhãn chống hàng giả.
Thành phần: DHA có nhiều trong các loại cá. Tuy nhiên, DHA từ vi tảo biển sẽ là nguồn dưỡng
chất cần bổ sung cho trẻ. Bởi một số nghiên cứu đã cho thấy trong vi tảo có chứa DHA tinh khiết,
do đó chúng sẽ phù hợp với cơ địa của trẻ sơ sinh.
[8] Trong các sản phẩm trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ VitaDHA Baby Drops có thể là
gợi ý giúp cha mẹ bổ sung DHA và vitamin D3 cho trẻ. Theo Công ty TNHH Dược phẩm Sabina,
hàm lượng DHA trong sản phẩm là dưỡng chất từ vi tảo, không mùi tanh, dễ uống.
Ngoài ra, VitaDHA Baby Drops có thành phần gồm: DHA từ vi tảo, vitamin D3 và vitamin E.
Trong 1 ml sản phẩm sẽ cung cấp 400 IU vitamin D3, 100 mg DHA từ vi tảo và 5 mg Vitamin E.
Nguồn: Thanh Hy - đăng ngày 09/03/2023, https://vnexpress.net/ Câu 11:
Nội dung chính của bài đọc trên là gì?
A. Giới thiệu sản phẩm bổ sung DHA và D3 cho sự phát triển trí não và xương của trẻ.
B. Giải thích tầm quan trọng của DHA và D3 cho sự phát triển trí não và xương của trẻ.
C. So sánh các nguồn cung cấp DHA và D3 cho trẻ từ thực phẩm và thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
D. Đưa ra các lưu ý khi bổ sung DHA và D3 cho trẻ về liều lượng, thời điểm và nguồn gốc. Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung chính của văn bản, chú ý các nội dung và từ khoá được lặp lại trong mỗi đoạn văn. Lời giải
Nội dung chính của bài đọc trên là: Giải thích tầm quan trọng của DHA và D3 cho sự phát triển
trí não và xương của trẻ.

- Phân tích, loại trừ:
A -> sai: Bởi vì bài đọc không tập trung vào việc giới thiệu sản phẩm, mà chỉ đề cập đến một sản
phẩm cụ thể ở cuối bài. Mục đích chính của bài đọc là giải thích tầm quan trọng của DHA và D3
cho sự phát triển của trẻ.
B -> đúng: Bởi vì bài đọc có hai phần chính: phần đầu giải thích lợi ích của DHA và D3 cho sự phát
triển trí não, mắt, hệ miễn dịch và xương của trẻ; phần sau đưa ra các lưu ý khi bổ sung hai dưỡng chất này cho trẻ.
C -> sai: Bởi vì bài đọc không so sánh các nguồn cung cấp DHA và D3 cho trẻ từ thực phẩm và thực
phẩm bảo vệ sức khỏe, mà chỉ nói về nguồn gốc của DHA từ vi tảo biển. Bài đọc không nói gì về
các nguồn cung cấp D3 cho trẻ.
D -> sai: Bởi vì bài đọc không chỉ có mục đích đưa ra các lưu ý khi bổ sung DHA và D3 cho trẻ, mà
còn giải thích tầm quan trọng của hai dưỡng chất này cho sự phát triển của trẻ. Phần đưa ra các lưu ý
chỉ chiếm một phần trong bài đọc, không phải là nội dung chính. Câu 12:
Hãy kéo từ trong các ô dưới đây thả vào vị trí phù hợp: trí não yếu tố trí tuệ toàn diện then chốt đầy đủ quan trọng bổ sung
Để trẻ có sự phát triển ________ về trí tuệ và thể chất, chế độ dinh dưỡng là ________ _______.
Trẻ cần được cấp đủ các chất dinh dưỡng như năng lượng, đạm, béo, đường, vitamin, khoáng chất
và xơ. Bên cạnh đó, trẻ cũng nên được __________ hai dưỡng chất quan trọng khác là DHA và
vitamin D3.Bổ sung DHA và D3 sẽ giúp bé phát triển __________, phòng tránh còi xương và tăng cường hệ miễn dịch. Đáp án
Để trẻ có sự phát triển toàn diện về trí tuệ và thể chất, chế độ dinh dưỡng là yếu tố then chốt. Trẻ
cần được cấp đủ các chất dinh dưỡng như năng lượng, đạm, béo, đường, vitamin, khoáng chất và
xơ. Bên cạnh đó, trẻ cũng nên được bổ sung hai dưỡng chất quan trọng khác là DHA và vitamin
D3.Bổ sung DHA và D3 sẽ giúp bé phát triển trí não, phòng tránh còi xương và tăng cường hệ miễn dịch. Phương pháp giải
Đọc kĩ nội dung đoạn [1] đoạn [2] và chọn từ ngữ phù hợp để điền vào chỗ trống. Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 1 và đoạn 2:
Toàn diện: Đây là từ thích hợp để diễn tả sự phát triển về mọi mặt của trẻ, không chỉ về thể chất mà còn về trí tuệ.
Yếu tố: Đây là từ thích hợp để diễn tả vai trò của chế độ dinh dưỡng đối với sự phát triển của trẻ.
Then chốt: Đây là từ thích hợp để nhấn mạnh sự “vô cùng quan trọng” của chế độ dinh dưỡng đối
với sự phát triển của trẻ.
Bổ sung: Đây là từ thích hợp để diễn tả việc cung cấp thêm cho trẻ hai dưỡng chất quan trọng là DHA và vitamin D3.
Trí não: Đây là từ thích hợp để diễn tả một trong những lợi ích của việc bổ sung DHA và D3 cho trẻ.
Dựa vào nội dung đoạn trên cùng cách sử dụng từ ngữ trong bài đọc, ta có các từ phù hợp để
kéo thả vào các vị trí là:

- Vị trí thả 1: toàn diện
- Vị trí thả 2: yếu tố
- Vị trí thả 3: then chốt
- Vị trí thả 4: bổ sung
- Vị trí thả 5: trí não Câu 13:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai từ nội dung của đoạn 2.
DHA có thể giúp trẻ học tốt hơn bằng cách tăng số lượng tế bào thần kinh trong não.
Đúng hay Sai?  Đúng  Sai Đáp án
DHA có thể giúp trẻ học tốt hơn bằng cách tăng số lượng tế bào thần kinh trong não.
Đúng hay Sai?  Đúng  Sai Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [2] và trả lời câu hỏi. Lời giải
→ Ý kiến trên: SAI
Căn cứ vào nội dung đoạn 2:
DHA có thể giúp trẻ học tốt hơn bằng cách ảnh hưởng đến quá trình hình thành tế bào thần
kinh, không phải tăng số lượng tế bào thần kinh. Quá trình hình thành tế bào thần kinh là quá
trình tạo ra các tế bào thần kinh mới từ các tế bào gốC. Quá trình này diễn ra chủ yếu trong giai
đoạn phôi thai và sơ sinh. DHA có thể ảnh hưởng đến quá trình này bằng cách điều chỉnh các yếu tố
sinh học liên quan đến sự phân chia và phân hóa của các tế bào gốc. Câu 14:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng có trong đoạn vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau.
Đoạn 2 và đoạn 3 nhằm nhấn mạnh sự ________ của DHA cho việc phát triển trí não của trẻ.
Đáp án: “cần thiết” Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [2] và đoạn [3] để điền từ thích hợp vào chỗ trống. Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 2 và đoạn 3:
DHA là một thành phần đặc biệt trong hệ thống thần kinh trung ương, chiếm tỉ lệ chính trong chất
xám của não bộ. => Đây là thông tin quan trọng về vai trò và vị trí của DHA trong cơ thể người, đặc biệt là não bộ.
Theo các nhà khoa học, DHA có thể giúp cải thiện khả năng học tập của trẻ nhờ khả năng ảnh
hưởng đến quá trình hình thành tế bào thần kinh, chất dẫn truyền thần kinh cũng như quá trình
truyền tín hiệu trong não. => Đây là thông tin quan trọng về lợi ích của DHA cho sự phát triển trí
tuệ của trẻ, cũng như cơ chế hoạt động của DHA trong não bộ.
PGS.TS.TTUT Nguyễn Tiến Dũng - Nguyên trưởng khoa nhi BV Bạch Mai cho biết: "Việc bổ sung
DHA không những tốt cho trí não, thị lực và hệ miễn dịch của trẻ mà còn giảm nguy cơ mắc các
bệnh về dị ứng và hô hấp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ". => Đây là thông tin quan trọng về ý kiến của một
chuyên gia y tế uy tín về tầm quan trọng của việc bổ sung DHA cho trẻ, cũng như các lợi ích khác
của DHA cho sức khỏe của trẻ.
Từ những thông tin quan trọng này, ta có thể rút ra được nội dung chính của đoạn văn là: nhấn mạnh
sự cần thiết của DHA cho việc phát triển trí não của trẻ.
-> Từ phù hợp để điền vào chỗ trống là: cần thiết Câu 15:
Từ nội dung của đoạn 4, việc bổ sung đầy đủ DHA có tác dụng gì đối với trẻ sơ sinh?
(Chọn các đáp án đúng)
 Giúp hoàn thiện chức năng nhìn của mắt
 Giúp tăng khả năng miễn dịch
 Giúp tăng cường hệ xương
 Giúp giảm nguy cơ dị ứng Đáp án
 Giúp hoàn thiện chức năng nhìn của mắt
 Giúp tăng khả năng miễn dịch
 Giúp tăng cường hệ xương
 Giúp giảm nguy cơ dị ứng Phương pháp giải
Đọc kĩ đoạn [4] và chú ý các ý chính Lời giải
Phân tích, loại trừ:
Đáp án A -> Đúng: vì DHA là thành phần chiếm đến 60% cấu trúc của võng mạc, nơi tổng chỉ huy sự nhìn của mắt.
Đáp án B -> Đúng: vì DHA có tác dụng kích thích hệ miễn dịch và giảm viêm nhiễm ở trẻ sơ sinh.
Đáp án C -> Sai: vì DHA không có tác dụng trực tiếp đối với hệ xương của trẻ sơ sinh, mà là do các
chất khác như canxi, vitamin D, protein, v.v.
Đáp án D -> Đúng: vì DHA có tác dụng làm giảm các chất gây viêm và dị ứng trong cơ thể trẻ sơ sinh. Câu 16:
Từ nội dung của đoạn 5, kéo từ trong các ô dưới đây thả vào vị trí phù hợp: giảm viêm
tăng cường hệ miễn dịch
giúp tăng khối lượng xương
phát triển chức năng cơ thần kinh chuyển hoá glucose giúp hấp thụ canxi
Sắp xếp các vai trò của vitamin D3 theo thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất dựa trên
mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự sống của con người: Đáp án
Sắp xếp các vai trò của vitamin D3 theo thứ tự từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất dựa trên
mức độ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự sống của con người:
phát triển chức năng cơ thần kinh
tăng cường hệ miễn dịch chuyển hoá glucose giảm viêm Phương pháp giải Đọc kĩ đoạn [5] Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 5 và hiểu biết về tác dụng của vitamin D3 đối với dựa trên mức độ
ảnh hưởng đến sức khỏe và sự sống của con người.

Các vị trí cần kéo thả theo thứ tự sau:
1 -> Phát triển chức năng cơ thần kinh: Đây là vai trò quan trọng nhất của vitamin D3 vì nó liên
quan đến hoạt động của não bộ, hệ thần kinh và cơ bắp. Nếu thiếu vitamin D3, cơ thể sẽ gặp phải
các vấn đề như suy giảm trí nhớ, rối loạn tâm thần, co giật cơ, liệt nửa người, v.v.
2 -> Tăng cường hệ miễn dịch: Đây là vai trò quan trọng thứ hai của vitamin D3 vì nó giúp cơ thể
chống lại các bệnh nhiễm trùng, viêm nhiễm và ung thư. Nếu thiếu vitamin D3, cơ thể sẽ dễ bị mắc
các bệnh như cảm lạnh, viêm phổi, viêm khớp, bệnh Crohn, v.v.
3 -> Chuyển hóa glucose: Đây là vai trò quan trọng thứ ba của vitamin D3 vì nó giúp cơ thể duy trì
mức đường huyết ổn định và ngăn ngừa tiểu đường. Nếu thiếu vitamin D3, cơ thể sẽ gặp phải các
vấn đề như tăng huyết áp, tăng cholesterol, béo phì, v.v.
4 -> Giảm viêm: Đây là vai trò quan trọng thứ tư của vitamin D3 vì nó giúp cơ thể giảm các chất
gây viêm và dị ứng. Nếu thiếu vitamin D3, cơ thể sẽ gặp phải các vấn đề như viêm da, hen suyễn, viêm mũi dị ứng, v.v.
→ Giúp hấp thụ canxi và Giúp tăng khối lượng xương sai, vì: vitamin D3 không có tác dụng
trực tiếp đối với sự hấp thu canxi và tăng khối lượng xương, mà là do các chất khác như canxi, vitamin K2, protein, v.v. Câu 17:
Tại sao cha mẹ nên cho trẻ uống DHA và vitamin D3 ngay từ những ngày đầu sau sinh, đặc
biệt với bé sinh non?

Chọn ba đáp án đúng:
 Vì quá trình tích lũy DHA và vitamin D3 diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai kỳ cho đến 2
năm đầu đời của trẻ.
 Vì DHA và vitamin D3 giúp giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường ở trẻ.
 Vì DHA và vitamin D3 giúp phát triển não bộ, võng mạc mắt, hệ xương và hệ miễn dịch của trẻ.
 Vì trẻ sinh non thường có nhu cầu cao hơn về DHA và vitamin D3 do chưa được hấp thu đủ từ mẹ trong thai kỳ. Đáp án
 Vì quá trình tích lũy DHA và vitamin D3 diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai kỳ cho đến 2
năm đầu đời của trẻ.
 Vì DHA và vitamin D3 giúp giảm nguy cơ béo phì và tiểu đường ở trẻ.
 Vì DHA và vitamin D3 giúp phát triển não bộ, võng mạc mắt, hệ xương và hệ miễn dịch của trẻ.
 Vì trẻ sinh non thường có nhu cầu cao hơn về DHA và vitamin D3 do chưa được hấp thu đủ từ mẹ trong thai kỳ. Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung văn bản và kiến thức bản thân. Lời giải
Phân tích, loại trừ:
A ->Đúng: vì đây là giai đoạn quan trọng nhất cho sự phát triển của não bộ, võng mạc mắt, hệ
xương và hệ miễn dịch của trẻ. Nếu thiếu DHA và vitamin D3 trong giai đoạn này, trẻ có thể gặp
phải các vấn đề về sức khỏe và trí tuệ sau này.
B -> Sai: vì DHA và vitamin D3 không có tác dụng trực tiếp đối với béo phì và tiểu đường ở trẻ, mà
là do các yếu tố khác như chế độ ăn uống, hoạt động thể chất, di truyền, v.v.
C -> Đúng: vì DHA là thành phần chiếm đến 60% cấu trúc của võng mạc và 20% cấu trúc của não
bộ, giúp trẻ hoàn thiện chức năng nhìn và tư duy. Vitamin D3 là chất dẫn để hấp thu canxi, giúp trẻ
tăng cường xương và răng. Cả hai dưỡng chất này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch và giảm viêm nhiễm ở trẻ.
D -> Đúng: vì trẻ sinh non thường có cân nặng thấp hơn, não bộ chưa phát triển hoàn thiện và hệ
miễn dịch yếu hơn so với trẻ sinh đủ tháng. Do đó, trẻ sinh non cần được bổ sung thêm DHA và
vitamin D3 để bù đắp cho sự thiếu hụt trong thai kỳ. Câu 18:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng có trong bài đọc để hoàn thành đoạn sau:
Khi chọn sản phẩm bổ sung DHA và D3 cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phụ huynh nên chọn sản phẩm
có xuất xứ rõ ràng, được sản xuất bởi các công ty dược có ___________, cam kết đảm bảo về chất lượng.
Đáp án: “chứng nhận” Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [7] và toàn văn bản. Lời giải
Căn cứ vào nội dung đoạn 7:
Nguồn gốc: Hiện nay có rất nhiều sản phẩm bổ sung DHA, D3 cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Do đó,
phụ huynh cần chọn sản phẩm có xuất xứ rõ ràng, được sản xuất bởi các công ty dược có chứng
nhận, cam kết đảm bảo về chất lượng.
=> Từ phù hợp điền vào chỗ trống là: chứng nhận Câu 19:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Chỉ nên bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sơ sinh vì trong vi tảo có chứa DHA tinh khiết, do đó
chúng sẽ phù hợp với cơ địa của trẻ sơ sinh. Đúng hay sai?  Đúng  Sai Đáp án
Chỉ nên bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sơ sinh vì trong vi tảo có chứa DHA tinh khiết, do đó
chúng sẽ phù hợp với cơ địa của trẻ sơ sinh. Đúng hay sai?  Đúng  Sai Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn [7] Lời giải
Ý kiến trên: SAI
Bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sơ sinh có thể cải thiện thị lực và phát triển não bộ của trẻ Tuy
nhiên, không phải chỉ có vi tảo biển mới là nguồn cung cấp DHA cho trẻ sơ sinh. Các sản phẩm bổ
sung DHA từ cá hoặc các loại thực phẩm giàu DHA như cá hồi, cá ngừ, cá trích cũng có thể giúp bổ sung DHA cho trẻ sơ sinh
Do đó, không đúng khi nói chỉ nên bổ sung DHA từ vi tảo biển cho trẻ sơ sinh. Câu 20:
VitaDHA Baby Drops có những lợi ích gì cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?
Chọn 2 đáp án đúng:
 Bổ sung DHA cho não bộ và thị lực
 Bổ sung sắt cho máu và hệ miễn dịch
 Bổ sung vitamin E cho da và tóc
 Bổ sung canxi cho cơ bắp và khớp Đáp án
 Bổ sung DHA cho não bộ và thị lực
 Bổ sung sắt cho máu và hệ miễn dịch
 Bổ sung vitamin E cho da và tóc
 Bổ sung canxi cho cơ bắp và khớp Phương pháp giải
Căn cứ vào nội dung đoạn trích Lời giải
Những lợi ích VitaDHA Baby Drops mang lại cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là: Bổ sung DHA cho não
bộ và thị lực
Bổ sung vitamin E cho da và tóc
- Giải thích, suy luận:
+ A -> đúng: vì DHA là một axit béo thuộc nhóm acid béo Omega-3 rất cần thiết cho sự phát triển
trí não, thị giác của trẻ. DHA chiếm 20% khối lượng não, loại acid béo này hỗ trợ sự phát triển hệ
thần kinh và não ở trẻ, giúp tăng cường trí thông minh (IQ) cho trẻ, ngăn ngừa mắc các bệnh về
hành vi và khuyết tật hay thiểu năng, tự kỷ. DHA cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
của võng mạc mắt, giúp bé có thị lực tốt hơn.
+ B -> sai: vì VitaDHA Baby Drops không có thành phần sắt. Sắt là một khoáng chất cần thiết cho
sự hình thành hồng cầu trong máu và vận chuyển oxy đến các cơ quan trong cơ thể. Sắt cũng có vai
trò trong việc tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, sắt không có trong sản phẩm này.
+ C -> đúng: vì VitaDHA Baby Drops có chứa vitamin E. Vitamin E là một hợp chất hòa tan trong
chất béo, đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể trong việc chuyển hóa các dưỡng chất, hỗ trợ cơ thể
hấp thu các chất khác một cách tốt nhất. Vitamin E cũng có tác dụng chống oxy hóa tế bào, giúp
củng cố da, tóc, móng và giúp bé có đôi mắt sáng khỏe hơn.
+ D -> sai vì VitaDHA Baby Drops không có thành phần canxi. Canxi là một khoáng chất quan
trọng cho sự phát triển của xương và răng, cũng như cho hoạt động của cơ bắp và khớp. Canxi cũng
có vai trò trong việc duy trì nhịp tim ổn định và giúp máu đông. Tuy nhiên, canxi không có trong sản phẩm này.
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TSA 09.04 THI THỬ KHOA HỌC ĐỀ 4 ***********************
Mã đề: …………. Thời gian làm bài 60 phút
Họ và tên:……………………… Lớp: ………….Số báo danh: ………. Đ ề thi số: 4
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1 - 6
Các nhà nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm trên một đơn thuốc nhất định, thuốc được phân phối
dưới dạng viên nang giải phóng tức thời và viên nang giải phóng kéo dài.
Viên nang giải phóng tức thời (immediate-release) được bào chế nhằm phóng thích nhanh và hoàn
toàn hoạt chất ngay sau khi uống hoặc viên được hòa tan, dùng như dung dịch thuốc. Viên nang giải
phóng kéo dài (extended-release), hoạt chất không được phóng thích ngay sau khi dùng mà cần một
thời gian nhất định hoặc điều kiện phù hợp đến trễ hơn.
Hình 1 cho thấy nồng độ trung bình (nanogram trên mililit [ng/mL]) của hai hoạt chất của thuốc
theo toa trong huyết tương của bệnh nhân theo thời gian (giờ).
Hình 1. Mean blood pressure concentrantion (nồng độ trung bình trong huyết tương).
Trong các thử nghiệm lâm sàng về thuốc theo toa, các đối tượng được cho thuốc theo toa đã được
phỏng vấn đều đặn về các triệu chứng sau khi dùng. Sau mỗi cuộc phỏng vấn, các đối tượng được
chỉ định một triệu chứng. Điểm số triệu chứng cao tương ứng với cường độ cao của triệu chứng và
điểm triệu chứng thấp cho thấy cường độ thấp của các triệu chứng. Hình 2 cho thấy điểm triệu
chứng trung bình trên thời gian (giờ) đối với đối tượng dùng thuốc theo đơn.
Hình 2. Mean symptom score (điểm triệu chứng trung bình) Câu 1:
Điền đáp án chính xác vào chỗ trống
Theo hình 1, 16 giờ sau khi dùng dạng viên nén giải phóng kéo dài của thuốc theo toa, sự chênh lệch
về nồng độ trung bình giữa thành phần A và thành phần B trong huyết tương gần nhất với _________ ng/ml Đáp án: “11” Phương pháp giải Dựa vào thông tin hình 1 Lời giải Đáp án là 11 ng/ml
Theo hình 1, 16 giờ sau khi dùng dạng viên nén giải phóng kéo dài của thuốc theo toa có nồng độ
trung bình thành phần A trong huyết tương khoảng 15 ng/ml
nồng độ trung bình thành
phần B trong huyết tương khoảng 4 ng/ml
=> Sự khác biệt về nồng độ trung bình trong huyết
tương giữa thành phần A và thành phần B gần nhất với 11 ng/ml Câu 2:
Dựa trên dữ liệu trong hình 1 và hình 2, nhận định nào sau đây phù hợp nhất về nồng độ trung bình
trong huyết tương và điểm số triệu chứng trung bình theo thời gian sau khi dùng thuốc?
A. Cả nồng độ trung bình trong huyết tương và điểm số triệu chứng trung bình đều tăng sau đó giảm.
B. Cả nồng độ trung bình trong huyết tương và điểm số triệu chứng trung bình đều giảm sau đó tăng.
C. Nồng độ trung bình trong huyết tương tăng sau đó giảm và điểm số triệu chứng trung bình giảm sau đó tăng.
D. Nồng độ trung bình trong huyết tương giảm sau đó tăng và điểm số triệu chứng trung bình tăng sau đó giảm. Phương pháp giải
Kết hợp xem hình 1 và hình 2 Lời giải
Theo hình 2, phải mất 1 khoảng thời gian để thuốc bắt đầu phát huy tác dụng, sau đó thuốc phát huy
tác dụng, các triệu chứng giảm đi trong 1 khoảng thời gian, sau đó các triệu chứng trở lại (có thể là
thuốc bắt đầu trơ đi và mất tác dụng)
Hơn nữa, theo hình 1 cho thấy sự thuyên giảm triệu chứng tỉ lệ nghịch với nồng độ thuốc trong cơ thể
=> Nồng độ trung bình trong huyết tương tăng sau đó giảm và điểm số triệu chứng trung bình giảm sau đó tăng. => Chọn C Câu 3:
Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết tương của thành phần A được sử dụng ở dạng phóng
thích tức thời tăng nhiều nhất trong khoảng thời gian nào?
A. Từ thời điểm dùng thuốc đến 3 giờ sau khi dùng thuốc.
B. Từ 3 giờ sau khi dùng thuốc đến 10 giờ sau khi dùng thuốc.
C. Từ 10 giờ sau khi dùng thuốc đến 14 giờ sau khi dùng thuốc.
D. Từ 14 giờ sau khi dùng thuốc đến 24 giờ sau khi dùng thuốc. Phương pháp giải Dựa vào hình 1 Lời giải
Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết tương của thành phần A được sử dụng ở dạng phóng
thích tức thời tăng nhiều nhất là khoảng thời gian ngay sau sử dụng thuốc đến 4 giờ sau khi dùng thuốc. Câu 4:
Nhận định nào sau đây đúng hay sai
Nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng dưới dạng viên nang phóng
thích tức thời luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A trong khoảng
24 giờ sau khi dùng thuốc, đúng hay sai?  Đúng  Sai Đáp án
Nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng dưới dạng viên nang phóng
thích tức thời luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A trong khoảng
24 giờ sau khi dùng thuốc, đúng hay sai?  Đúng  Sai Phương pháp giải Dựa vào hình 1 Lời giải
Theo hình 1, nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng dưới dạng viên
nang phóng thích hoạt chất tức luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần
A trong khoảng 24 giờ sau khi dùng thuốc => Đúng Câu 5:
Điểm triệu chứng của một đối tượng thử nghiệm lâm sàng được dùng viên nang dạng giải phóng kéo
dài của thuốc theo toa không thay đổi trong 8 giờ. Dựa vào bảng 2, khoảng thời gian đó rất có thể
bắt đầu sau bao lâu sử dụng thuốc?
A. 3 giờ sau sử dụng
B. 5 giờ sau sử dụng
C. 9 giờ sau sử dụng
D. 14 giờ sau sử dụng Phương pháp giải Dựa vào bảng 2 Lời giải
Dựa vào hình 2, ta dễ dàng nhận thấy khoảng thời gian sau 14 giờ sử dụng đến 22 giờ sau sử dụng
có đường cong với độ dốc thay đổi ít nhất
=> Điểm triệu chứng của một đối tượng thử nghiệm lâm sàng được dùng viên nang dạng giải phóng
kéo dài của thuốc theo toa không thay đổi trong khoảng thời gian này. => Chọn D Câu 6:
Giả sử thành phần A có tác dụng phụ là làm người sử dụng có cảm giác buồn nôn và chỉ có tác dụng
khi đạt nồng độ trong huyết tương trung bình trên 25 ng/ml. Một người sử dụng thuốc có chứa viên
nén nêu trên, nhận định nào sau đây chính xác?
A. Ngay sau khi sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 24 giờ
B. Sau khoảng 2 giờ sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 24 giờ
C. Sau hoảng 24 giờ sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 48 giờ
D. Sau khoảng 8 giờ sử dụng thuốc sẽ có cảm giác buồn nôn và hết sau khoảng 10 giờ Phương pháp giải Dựa vào bảng 1 Lời giải
Vì sau khoảng 8 giờ nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A đạt khoảng 25 ng/ml,
và sau khoảng 10 giờ sẽ giảm xuống dưới mức 25 ng/ml
=> Người sử dụng viên nén nêu trên sau khoảng 8 giờ sử dụng sẽ cảm thấy buồn nôn và hết sau khoảng 10 giờ. => Chọn D
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 7 - 9
Cấu trúc tuổi của quần thể có tính đặc trưng và phụ thuộc vào môi trường sống. Khi điều tra quần
thể chim trĩ (Phasianus colchicus) tại các khu rừng trên đảo Ha-oai sau hai năm bị săn bắt, người ta
thu được tháp tuổi như hình dưới. Câu 7:
Điền đáp án chính xác vào chỗ trống
Phần trăm cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản của quần thể trước khi bị săn bắt là: _________% Đáp án: “51” Phương pháp giải
Dựa vào kết quả điều tra Lời giải
Trước và sau khi bị săn bắt đều không thấy xuất hiện nhóm tuổi sau sinh sản. Trước khi bị săn bắt,
quần thể có 51% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản, 49% cá thể ở lứa tuổi sinh sản => Đặc điểm đặc trưng của loài => 51% Câu 8:
Nhận xét nào đúng về kích thước quần thể sau 2 năm bị khai thác? A. Không thay đổi
B. Biến động mạnh C. Ít biến động
D. Không thể xác định Phương pháp giải
Dựa vào kết quả điều tra Lời giải
Sau hai năm bị săn bắt, số cá thể ở lứa tuổi sinh sản giảm mạnh => chủ yếu khai thác nhóm tuổi
trưởng thành => Tỷ lệ nhóm tuổi thay đổi, quần thể có 75% cá thể ở lứa tuổi trước sinh sản, 25% cá
thể ở lứa tuổi sinh sản.
Kích thước quần thể ít biến động (trước khai thác: 3062, sau hai năm khai thác: 3021)
=> việc khai thác nằm trong khả năng tự phục hồi của quần thể => Chọn C Câu 9:
Nếu việc săn bắt dừng lại, thành phần nhóm tuổi của quần thể sẽ như thế nào? Biết khi dừng khai
thác thì mật độ quần thể tăng lên?
A. Quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản tăng lên
B. Quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và sinh sản đều giảm đi
C. Quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu
D. Quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sinh sản giảm đi Phương pháp giải
Dựa vào kết quả điều tra Lời giải
Khi dừng khai thác, mật độ quần thể tăng => quần thể tự điều chỉnh, giảm khả năng sinh sản của các
cá thể => số lượng cá thể giảm => quần thể quay lại tỷ lệ nhóm tuổi ban đầu => Chọn C
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 10 đến câu 13:
Thừa cân và béo phì được WHO (tổ chức y tế thế giới) định nghĩa là sự tích tụ chất béo bất thường
hoặc quá mức có thể làm giảm sức khỏe. Tại Mỹ, béo phì và các biến chứng của nó gây ra 300.000
ca tử vong sớm mỗi năm, khiến nó là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 có thể phòng tránh được, chỉ đứng sau hút thuốc lá.
Bảng 1. Tỉ lệ mắc bệnh béo phì ở Mỹ ở các lứa tuổi được ghi nhận từ năm 2007 – 2016. (theo NHANES) Nhóm tuổi 2007-2008 2009-2010 2011-2012 2013-2014 2015-2016 2-5 12,1% 12,1% 8,4% 9,4% 13,9% 6-11 19,6% 18,0% 17,7% 17,4% 18,4% 12-19 18,1% 18,4% 20,5% 20,6% 20,6% 20-74 33,7% 35,7% 34,9% 37,7% 39,6% Câu 10:
Điền đáp án phù hợp vào chỗ trống
Theo WHO, béo phì là do tích tụ __________ quá mức trong cơ thể.
Đáp án: “chất béo” Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc Lời giải
Thừa cân và béo phì được WHO (tổ chức y tế thế giới) định nghĩa là sự tích tụ chất béo bất thường
hoặc quá mức có thể làm giảm sức khỏe.
Đáp án: chất béo Câu 11:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Theo bảng 1, ở tất cả các nhóm tuổi, tỉ lệ béo phì đều tăng dần qua các năm từ 2007 đến 2016.  Đúng  Sai Đáp án
Theo bảng 1, ở tất cả các nhóm tuổi, tỉ lệ béo phì đều tăng dần qua các năm từ 2007 đến 2016.  Đúng  Sai Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc Lời giải
Nhận định trên không đúng
Vì ở nhóm 6-11 tuổi, ta nhận thấy tỉ lệ béo phì giảm dần qua các năm từ 2007 đến 2016. Đáp án: Sai Câu 12:
Theo bảng 1, trong giai đoạn nghiên cứu, nhóm tuổi luôn có tỉ lệ béo phì cao nhất là? A. 2-5 tuổi B. 6-11 tuổi C. 12-19 tuổi D. 20-74 tuổi Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc Lời giải
Theo bảng 1, trong giai đoạn nghiên cứu, nhóm tuổi luôn có tỉ lệ béo phì cao nhất là 20-74 tuổi.
Đáp án: 20-74 tuổi. Câu 13:
Theo bảng 1, trong giai đoạn nghiên cứu, nhóm tuổi có biến động về tỉ lệ béo phì thấp nhất qua các năm là? A. 2-5 tuổi B. 6-11 tuổi C. 12-19 tuổi D. 20-74 tuổi Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn đọc Lời giải
Nhóm tuổi 2-5: chỉ số biến động 13,9% - 8,4% = 5,5
Nhóm tuổi 6-11: chỉ số biến động 19,6% - 17,4% = 2,2
Nhóm tuổi 12-19: chỉ số biến động 20,6% - 18,1% = 2,5
Nhóm tuổi 20 – 74: chỉ số biến động 39,6% - 33,7% = 5,9
Nhóm tuổi có biến động về tỉ lệ béo phì thấp nhất qua các năm là nhóm tuổi 6-11 Đáp án: B
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 14 đến câu 20:
Một sinh viên muốn nghiên cứu tính axit và tính bazơ của các thành phần và hóa chất gia dụng khác
nhau bằng cách sử dụng chất chỉ thị pH tự chế của riêng bạn ấy. Chất chỉ thị pH là chất làm thay đổi
màu sắc để biểu thị tính axit hoặc tính bazơ của dung dịch hóa học. Axit có thể được định nghĩa là
chất nhường ion hydro hoặc H+, trong khi bazơ là chất nhận ion H+. Độ mạnh của các axit và bazơ
này có thể được đo bằng thang đo pH như trong Hình 1.
Thí nghiệm 1:
Sinh viên cho một lá bắp cải tím vào máy xay sinh tố với một lít nước và trộn cho đến khi bắp cải
hóa lỏng. Sau đó, bạn lọc hỗn hợp màu tím và đóng chai. Sau đó, sinh viên này đã thêm một giọt
chất chỉ thị pH bắp cải tự chế của mình vào nhiều loại hóa chất gia dụng được liệt kê trong Bảng 1.
Bạn ấy đã ghi lại độ pH đã biết của những hóa chất này cũng như màu sắc mà chất chỉ thị chuyển
sang khi thêm vào những hóa chất này.
Hóa chất gia dụng Độ pH đã biết Màu chỉ thị Nước rửa bồn cầu 1.0 Đỏ Nước ngọt có gas 2.5 Hồng nhạt Nước chanh 3.0 Hồng Giấm 4.5 Hồng đậm Nước 7.0 Tím Bột nở 8.0 Xanh lam Muối nở 10.0 Xanh lam Bột giặt 12.0 Xanh lục Nước thông cống 14.0 Vàng
Thí nghiệm 2:
Bạn sinh viên muốn xem baking soda sẽ phản ứng như thế nào khi có các hóa chất gia dụng khác.
Bạn ấy đã kết hợp muối nở trong nước riêng biệt với từng hóa chất khác được sử dụng trong Thí
nghiệm 1. Một số cách kết hợp sẽ tạo ra bọt khí trong khi một số cách kết hợp khác thì không.
Tài liệu được chia sẻ bởi Website VnTeach.Com
https://www.vnteach.com Câu 14:
Dung dịch nào có tính bazo nhất? A. Nước chanh. B. Bột giặt. C. Giấm. D. Muối nở. Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bảng 1 Lời giải
Dung dịch có pH càng lớn thì có tính bazo càng mạnh
Từ bảng 1 suy ra bột giặt có pH lớn nhất trong 4 chất được kể trên Câu 15:
Dãy dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là
A. Nước chanh, giấm, nước tẩy rửa bồn cầu, bột giặt.
B. Bột giặt, nước chanh, giấm, nước tẩy rửa bồn cầu.
C. Bột giặt, giấm, nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu.
D. Nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu, bột giặt, giấm. Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bảng 1 Lời giải
Dung dịch có tính axit cành mạnh thì pH càng nhỏ
=> Chiều sắp xếp giảm dần giá trị pH là bột giặt, giấm, nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu
=> Chiều tăng dần tính axit là bột giặt, giấm, nước chanh, nước tẩy rửa bồn cầu Câu 16:
Bạn sinh viên sẽ cố gắng tô màu trong hình 1 bằng màu thích hợp mà chất chỉ thị sẽ chuyển sang các
độ pH khác nhau. Từ trái sang phải của hình 1, thứ tự màu sắc được thể hiện đúng là
A. Tím, Xanh lam, Xanh lục, Vàng, Đỏ, Hồng
B. Đỏ, Hồng, Tím, Xanh dương, Xanh lục, Vàng
C. Vàng, Xanh lục, Xanh lam, Tím, Hồng, Đỏ
D. Hồng, Đỏ, Vàng, Xanh lá, Xanh lam, Tím Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bảng 1 Lời giải
Ở bảng 1 liệt kê các hoá chất có độ pH từ thấp nhất đến cao nhất
=> Liệt kê các màu tương ứng với các giá trị pH tăng dần này theo thứ tự danh sách trong bảng 1
=> Thứ tự sắp xếp phù hợp là Đỏ, Hồng, Tím, Xanh dương, Xanh lục, Vàng Câu 17:
Chọn đúng/ sai cho kết quả ở thí nghiệm 2 (Đúng nếu có phản ứng tạo bọt khí xảy ra, sai nếu không
có phản ứng tạo bọt khí xảy ra) ĐÚNG SAI
Nước tẩy rửa bồn cầu   Nước ngọt có gas   Nước chanh   Giấm   Nước   Bột nở   Bột giặt   Nước thông cống   Đáp án ĐÚNG SAI
Nước tẩy rửa bồn cầu   Nước ngọt có gas   Nước chanh   Giấm   Nước   Bột nở   Bột giặt   Nước thông cống   Phương pháp giải
Xem thành phần trong muối nở gồm chất gì và có tính chất gì Lời giải
Muối nở chứa thành phần NaHCO3 có phản ứng tạo bọt khí khi tác dụng với dung dịch có tính axit
=> (1) – Có, (2) – Có, (3) – Có, (4) – Có, (5) – Không, (6) – Không, (7) – Không, (8) – Không Câu 18:
Em hãy kéo các đáp án vào vị trí thích hợp: 2 - 4 8 - 10
nước ngọt có gas đến giấm
muối nở đến nước thông cống
Chất chỉ thị vạn năng là chất chỉ thị pH chứa hỗn hợp của một số chất chỉ thị khác nhau có màu sắc
thay đổi rõ rệt trong các phạm vi khác nhau của thang đo pH để cho biết chính xác độ pH của bất kỳ
dung dịch nào. Mặc dù chất chỉ thị bắp cải tím là một chất chỉ thị tốt cho hầu hết các độ pH, nhưng
nó có một phạm vi không có sự thay đổi màu đủ mạnh để cho biết chính xác độ pH trong vùng của
_______________.Vì vậy cần bổ sung thêm một chất chỉ thị bổ sung khác. Khoảng pH _________
mà chất chỉ thị bổ sung có màu sắc thay đổi mạnh để cải thiện chất chỉ thị bắp cải tím Đáp án
Chất chỉ thị vạn năng là chất chỉ thị pH chứa hỗn hợp của một số chất chỉ thị khác nhau có màu sắc
thay đổi rõ rệt trong các phạm vi khác nhau của thang đo pH để cho biết chính xác độ pH của bất kỳ
dung dịch nào. Mặc dù chất chỉ thị bắp cải tím là một chất chỉ thị tốt cho hầu hết các độ pH, nhưng
nó có một phạm vi không có sự thay đổi màu đủ mạnh để cho biết chính xác độ pH trong vùng của
nước ngọt có gas đến giấm.Vì vậy cần bổ sung thêm một chất chỉ thị bổ sung khác. Khoảng pH 2 - 4
mà chất chỉ thị bổ sung có màu sắc thay đổi mạnh để cải thiện chất chỉ thị bắp cải tím Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 tìm khoảng pH khi dùng chất chỉ thị bắp cải tím không làm thay đổi màu sắc nhiều Lời giải
Từ bảng 1 có chất chỉ thị bắp cải tím không thay đổi nhiều màu sắc từ độ pH của nước ngọt có gas (2,5) đến giấm (4,5)
=> Khoảng pH phù hợp là 2 - 4 Câu 19:
Một chất chỉ thị mới, được gọi là Methyl Red, cũng được sử dụng để kiểm tra các hóa chất gia dụng
từ Thí nghiệm 1 và 2. Người ta nhận thấy rằng chất chỉ thị chuyển sang màu đỏ khi có chất tẩy rửa
bồn cầu, nước ngọt có ga hoặc nước chanh; nó chuyển sang màu cam khi có giấm; nó chuyển sang
màu vàng khi có mặt các hóa chất còn lại. Khoảng pH nào có nhiều khả năng nhất chứa giá trị pH
mà tại đó Methyl Red có sự chuyển màu, hoặc pH tại đó chất chỉ thị sẽ hết màu đỏ và chuyển sang màu vàng? A. 2 - 4 B. 4 - 6 C. 8 - 10 D. 12 - 14 Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 và thông tin đề bài cho Lời giải
Theo thông tin đề bài cho có khoảng pH cần tìm có nhiều khả năng nhất chứa giá trị pH mà tại đó
Methyl Red có sự chuyển màu hay chất chỉ thị sẽ hết màu đỏ và chuyển sang màu vàng
Mà Methyl Red chuyển sang màu đỏ khi có chất tẩy rửa bồn cầu, nước ngọt có ga hoặc nước chanh;
nó chuyển sang màu cam khi có giấm; nó chuyển sang màu vàng khi có mặt các hóa chất còn lại
=> Khoảng pH cần tìm xung quanh độ pH của giấm
Theo bảng 1 độ pH của giấm là 4,5
=> Khoảng pH phù hợp là 4 - 6 Câu 20:
Điền từ vào chỗ trống thích hợp:
Nếu bốn dung dịch được tạo ra từ hóa chất gia dụng và chất chỉ thị bắp cải tím và thu được bốn màu
lần lượt là hồng nhạt, màu xanh lá, màu vàng, màu hồng đậm thì dung dịch ___________ chứa hóa chất có tính axit nhất
Đáp án: “màu hồng nhạt” Phương pháp giải Dựa vào bảng 1 Lời giải
Hình 1 cho thấy giá trị pH thấp nhất tương quan với độ axit cao nhất. Từ Bảng 1 có các giá trị pH
tương ứng cho bốn màu chỉ thị được đề cập trong câu hỏi. Màu hồng nhạt, biểu thị độ pH khoảng
2,5 là màu của dung dịch có tính axit mạnh nhất, vì 2,5 là số thấp nhất tương quan với màu được đề cập trong câu hỏi.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 21 đến câu 26:
Carbon monoxide (CO) là một loại khí không màu, không mùi được tạo ra bằng cách đốt cháy vật
liệu có chứa carbon, chẳng hạn như than đá hoặc khí tự nhiên. Carbon monoxide là nguyên nhân
hàng đầu gây ra cái chết do tai nạn do ngộ độc ở Mỹ. Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh ước tính rằng
ngộ độc khí carbon monoxide đã cướp đi sinh mạng của gần 500 người và khiến hơn 15.000 lượt
nhập viện cấp cứu hàng năm. Các thiết bị gia dụng thông thường tạo ra carbon monoxide. Khi
không được thông gió đúng cách, khí carbon monoxide thải ra từ các thiết bị này có thể tích tụ. Cách
duy nhất để phát hiện carbon monoxide là thông qua thử nghiệm, sử dụng thiết bị cảm biến chuyên
dụng. Bếp ga đã được biết là thải ra lượng khí carbon monoxide cao. Mức carbon monoxide trung
bình trong những ngôi nhà không có bếp gas thay đổi từ 0,5 đến 5,0 phần triệu (ppm). Các mức gần
bếp gas được điều chỉnh phù hợp thường là 5,0 đến 15,0 ppm và những mức gần bếp được điều
chỉnh kém có thể là 30,0 ppm hoặc cao hơn. Mức CO từ 0,5 đến 15,0 ppm được coi là an toàn. Bảng
1 cho thấy mức độ khí carbon monoxide tính bằng ppm cho từng ngôi nhà trong số năm ngôi nhà, có và không có bếp gas. Nhà Nồng độ CO (ppm) 5 < 1,0 4 1,0 đến 5,0 3 5,0 đến 15,0 2 15,0 đến 25,0 1 > 25,0 Câu 21:
Điền số thích hợp vào chỗ trống sau:
Theo đoạn văn, ngôi nhà ____________ có nhiều khả năng có bếp ga được điều chỉnh kém Đáp án: “1” Phương pháp giải
Dựa vào đoạn văn và bảng 1 Lời giải
Đoạn văn nói rằng, “Mức độ gần bếp ga được điều chỉnh đúng cách thường là 5,0 đến 15,0 ppm và
những mức độ gần bếp được điều chỉnh kém có thể là 30,0 ppm hoặc cao hơn.”
Bởi vì Nhà 1 có mức CO lớn hơn 25,0 ppm, nên đây là nhà có khả năng sử dụng bếp ga được điều chỉnh kém nhất. Câu 22:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Một thiết bị cảm biến đã được cài đặt trong Nhà 2 để kiểm tra mức CO. Kết quả cho thấy lượng khí
thải CO dưới mức trung bình  Đúng  Sai Đáp án
Một thiết bị cảm biến đã được cài đặt trong Nhà 2 để kiểm tra mức CO. Kết quả cho thấy lượng khí
thải CO dưới mức trung bình  Đúng  Sai Phương pháp giải
Dựa vào bảng 1 về số liệu liên quan đến nhà 2 Lời giải
Theo Bảng 1, Nhà 2 có mức CO từ 15,0 đến 25,0 ppm. Đoạn văn nói rằng mức CO trung bình trong
những ngôi nhà không có bếp ga là từ 0,5 đến 5,0 ppm, có nghĩa là mức CO trong Nhà 2 ở trên mức trung bình. => Phát biểu sai Câu 23:
Theo đoạn văn, mức độ carbon monoxide nào sau đây sẽ được coi là có hại nhất? A. 40,25 ppm B. 12,00 ppm C. 6,50 ppm D. 0,30 ppm Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn văn Lời giải
Đoạn văn nói rằng, “Mức gần bếp gas được điều chỉnh đúng cách thường là 5,0 đến 15,0 ppm và
mức gần bếp được điều chỉnh kém có thể là 30,0 ppm hoặc cao hơn. Mức CO từ 0,5 đến 15,0 ppm được coi là an toàn.” => Đáp án A Câu 24:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Theo đoạn văn, nếu Nhà 4 có bếp ga thì nên bỏ đi  Đúng  Sai Đáp án
Theo đoạn văn, nếu Nhà 4 có bếp ga thì nên bỏ đi  Đúng  Sai Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn văn Lời giải
Theo Bảng 1, Nhà 4 có mức CO từ 1,0 đến 5,0 ppm. Đoạn văn chỉ ra rằng các mức từ 0,5 đến 15,0
ppm được coi là an toàn. Do đó, nồng độ CO trong Nhà 4 không nguy hiểm nên nếu nhà đó có bếp
gas, bếp được điều chỉnh phù hợp và không cần phải tháo ra. Câu 25:
Giả sử một ngôi nhà thứ 6 được kiểm tra carbon monoxide và kết quả cho thấy mức carbon
monoxide là 10,0 ppm. Theo đoạn văn, kết luận nào sau đây có thể đạt được?
A. Cư dân của Nhà 6 rất dễ bị ngộ độc khí CO.
B. Nhà 6 có bếp gas được điều chỉnh kém nên sửa chữa hoặc loại bỏ.
C. Mức CO trong Nhà 6 sẽ không gây nguy hiểm cho cư dân.
D. Thiết bị cảm biến khí CO bị lỗi và cần được thay thế. Phương pháp giải
Dựa vào thông tin đoạn văn Lời giải
Theo đoạn văn, “Mức CO từ 0,5 đến 15,0 ppm được coi là an toàn.” Do đó, mức CO là 10,0, như ở
Nhà 6, sẽ không gây nguy hiểm cho cư dân => Đáp án C Câu 26:
 Các nguồn sinh ra khí CO là  khói thuốc lá  máy phát điện
 khói ô tô, xe tải, xe buýt  lò sưởi Đáp án  khói thuốc lá  máy phát điện
 khói ô tô, xe tải, xe buýt  lò sưởi Phương pháp giải
Dựa vào kiến thức thực tế Lời giải
Các nguồn sinh ra khí CO là khói thuốc lá, máy phát điện, khói ô tô, xe tải, xe buýt, lò sưởi
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 27 đến câu 33:
Mô-men là xu hướng của một lực làm quay một vật quanh một trục. Lượng mô-men xoắn tác dụng
lên một vật phụ thuộc vào cả lực tác dụng (F) và chiều dài của cánh tay đòn (r), là khoảng cách giữa
lực tác dụng và điểm xoay.
Giả sử lực vuông góc với cánh tay đòn, phương trình mô-men xoắn như sau: τ = F.r
Trọng lượng là một lực thường tạo ra một mô-men xoắn. Trọng lượng của một vật thể được xác
định bởi khối lượng của nó (m) và bởi gia tốc do trọng trường (g), trên Trái đất bằng 9,8m/s2. Vì
trọng lượng là một loại lực nên nó được đo bằng Newton (N).
Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm khảo sát momen lực và trọng lượng. Thí nghiệm 1:
Thiết kế một hệ thống đòn bẩy như sơ đồ 1 dưới đây. Quả nặng 30N được treo ở phía bên trái, ở
mốc 0,35m. Sau đó, học sinh treo một quả nặng M vào phía còn lại và xác định vị trí của quả nặng
đó sao cho thước đo thăng bằng. Kết quả của các lần thực hiện được ghi lại trong bảng 1. Thí nghiệm 2:
Học sinh dùng 4 khối A, B, C, D. Đầu tiên, treo khối A ở vạch O của thước đo trên đòn bẩy và vật B
ở vị trí 1m. Sau đó di chuyển thước đó sao cho đến vị trí hệ cân bằng. Hệ thống được biểu diễn trong
Sơ đồ 2. Kết quả vị trí cân bằng của đòn bẩy qua các lần thí nghiệm được ghi lại trong bảng 2: Câu 27:
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống:
Trong thí nghiệm 1, khi khối lượng quả nặng tăng lên thì vị trí cân bằng của nó dịch chuyển sang
Đáp án: “trái | bên trái” Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 1
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn Lời giải Cách 1:
Ta có trọng lượng được xác định bằng công thức: P = mg
⇒khi khối lượng tăng lên thì trọng lượng của vật cũng tăng lên
Theo bảng số liệu 1 ta thấy rằng khi trọng lượng vật tăng lên thì vị trí cân bằng của vật sẽ dịch sang phía bên trái. Cách 2:
Sử dụng lí thuyết cân bằng của vật rắn. Để hệ cân bằng ta có: m r 1 2
M = M m gr = m gr  = 1 2 1 1 2 2 m r 2 1
hay thấy rằng khi khối lượng càng lớn thì khoảng cách vật đến giá của lực (cánh tay đòn) sẽ càng
ngắn. Hay với đồ thị 1 thì vật sẽ di chuyển sang trái Câu 28:
Câu nào sau đây so sánh Thí nghiệm 1 với Thí nghiệm 2 là SAI?
A. Thí nghiệm 1 đã sử dụng các khối đã biết trọng lượng; Thí nghiệm 2 đã sử dụng khối chưa biết trọng lượng.
B. Thí nghiệm 1 liên quan đến một vị trí điểm tựa cố định; Thí nghiệm 2 liên quan đến một điểm tựa có thể di chuyển.
C. Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các ngẫu lực không bằng nhau ở cả hai phía của điểm tựa.
D. Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các trọng lượng tạo ra mô-men xoắn bằng nhau ở cả hai bên của điểm tựa. Phương pháp giải
Phân tích thông tin từ đề bài Lời giải
Từ các thí nghiệm và số liệu ta bài ta thấy rằng:
- Thí nghiệm 1 đã sử dụng các khối đã biết trọng lượng; Thí nghiệm 2 đã sử dụng khối chưa biết trọng lượng.
- Thí nghiệm 1 liên quan đến một vị trí điểm tựa cố định; Thí nghiệm 2 liên quan đến một điểm tựa có thể di chuyển.
- Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các trọng lượng tạo ra mô-men xoắn bằng nhau ở cả hai bên của điểm tựa.
Thí nghiệm 1 và 2 liên quan đến các ngẫu lực không bằng nhau ở cả hai phía của điểm tựa là sai do
ngẫu lực ở đây là cân bằng. Câu 29:
Giả sử nếu học sinh thực hiện Thí nghiệm 2 trên Sao Hỏa, ở đó gia tốc do trọng trường bằng 3,7m/s2.
Kết quả của thí nghiệm sẽ: ĐÚNG SAI
Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi.  
Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi.  
Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi.  
Không thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ   không thay đổi. Đáp án ĐÚNG SAI
Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi.  
Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi.  
Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi.  
Không thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ   không thay đổi. Phương pháp giải
Dựa vào thông tin bài cung cấp và kiến thức đã học về lực Lời giải
Ta có trọng lượng của các vật được xác định bằng công thức P = mg nên khi thực hiện thí nghiệm ở
nơi có gia tốc trọng trường khác thì vẫn không ảnh ảnh đến kết quả của thí nghiệm. Câu 30:
Giả sử rằng học sinh đã sử dụng một khối khác trong Thí nghiệm 1 và vị trí của khối đó là 0,5675 m.
Trọng lượng của khối rất có thể là: A. 60N B. 70N C. 80N D. 90N Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 1
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn Lời giải
Ta có r = 0,5675m < 0,575m - là khoảng cách của khối có trọng lượng là 60N
Mà ta trọng lượng của vật càng tăng khi vị trí cân bằng của vật sẽ càng dịch sang phía bên trái
Nên trọng lượng của khối được sử dụng có thể là 70N Câu 31:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2, hãy cho biết thứ tự đúng của 4 khối từ khối lượng lớn nhất đến
khối lượng nhỏ nhất là bao nhiêu? A. A, B, C, D B. B, C, A, D C. D, C, A, B D. D, A, C, B Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 2
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn Lời giải
Từ bảng 2 ta có thể xác định được rằng m m m m D A C B Câu 32:
Đơn vị nào sau đây viết đúng đơn vị của momen lực trong những thí nghiệm này? A. N B. N × m C. N/m D. m2/s2 Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 2
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn Lời giải
Ta có công thức tính momen lực là: M = d.F ⇒ đơn vị là N.m Câu 33:
Giả sử rằng học sinh từ Thí nghiệm 1 tác dụng một lực nhỏ hướng lên trên thước đo ở phía bên trái
của đòn bẩy. Điều này có ảnh hưởng gì, nếu có, đối với vị trí cân bằng của các quả nặng trong thí nghiệm này?
A. Tất cả các vị trí cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái.
B. Tất cả các vị trí cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải.
C. Một số vị trí cân bằng sẽ dịch chuyển sang trái, một số vị trí cân bằng khác dịch chuyển sang phải.
D. Mọi vị trí cân bằng sẽ không đổi Phương pháp giải
Quan sát hình ảnh và bảng số liệu 1
Vận dụng kiến thức đã học về cân bằng vật rắn Lời giải
Khi tác động thêm lực lên phía bên trái thì vị trí cân bằng cũng dịch chuyển sang trái.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ câu 34 đến câu 40:
Học sinh nghiên cứu các lực bằng cách sử dụng 2 mặt cân phẳng giống hệt nhau, Thang đo A và
Thang đo B, một trong số đó được thể hiện trong Hình 1.
Trọng lượng của mặt cân của cân là không đáng kể. Khi một lực (chẳng hạn như lực do trọng lượng
tạo ra) tác dụng lên bề mặt của mặt cân, kim sẽ quay theo chiều kim đồng hồ ra khỏi điểm 0 trên mặt
số. Lượng quay tỷ lệ thuận với cường độ của lực.
Nghiên cứu 1:
Trước mỗi lần thử nghiệm 1-3, học sinh điều chỉnh kim chỉ thị của cả hai cân A và B về 0. Trong
thử nghiệm này, cân A được xếp chồng lên trên cân B (xem Hình 2). Trong Thử nghiệm 1, không có
vật nặng nào được đặt trên mặt cân của cân A; trong Thử nghiệm 2, quả cân 5(N) được đặt trên bệ
của cân A; và trong Thử nghiệm 3, một vật nặng 10N được đặt trên mặt cân của cân A. Các chỉ số
quay số cho 3 thử nghiệm cũng được hiển thị trong Hình 2.
Nghiên cứu 2:
Học sinh đặt bút chì lên bục của mỗi cân và đặt trên đầu bút chì một tấm bảng cách 2 thang đo
khoảng cách 0,40 m. Trước mỗi lần thử nghiệm 4-6, học sinh điều chỉnh kim chỉ thị của cân A và B thành 0 (xem Hình 3).
Trong mỗi lần thử nghiệm trong số 3 thử nghiệm này, một quả nặng 10,0N được đặt lên bảng ở các
khoảng cách khác nhau so với bút chì trên cân B (xem Hình 4). Trong Thử nghiệm 4, quả nặng cách
bút chì 0,10 m; trong Thử nghiệm 5, quả nặng cách bút chì 0,20 m; và trong Thử nghiệm 6, quả
nặng cách bút chì 0,30 m. Các chỉ số quay số cho 3 thử nghiệm cũng được hiển thị trong Hình 4. Câu 34:
Trong nghiên cứu 2, sử dụng quả nặng có trọng lượng 10N và lực đó phân bố đều giữa các cân A và
B, các nhận xét sau đây đúng hay sai? ĐÚNG SAI
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 4  
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 5  
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 6   Đáp án ĐÚNG SAI
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 4  
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 5  
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 6   Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp Lời giải
Quan sát hình 4 ta thấy được: trong lần thử nghiệm thứ 5, kim chỉ thị trên mặt cân của 2 cân chỉ cùng một giá trị.
Hay ta có thể kết luận là lực của quả nặng phân bố đều trên 2 cân. Câu 35:
Điền số thích hợp vào chố trống:
Dựa trên kết quả của Thử nghiệm 1 và 2, cân A và cân B có trọng lượng
Đáp án: “5N | 5 N” Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp Lời giải Xét thử nghiệm (1):
- Cân A chưa có vật nặng ⇒ trọng lượng lúc này của cân A là 0N 1
- Cân B đặt phía dưới và kim chỉ thị quay
⇒ là trọng lượng của cân A 4 Xét thử nghiệm 2: 1
- Vật nặng có trọng lượng 5N đặt lên cân A⇒lúc này kim chỉ thị của cân quay vòng 4 1
- Đồng thời kim của cân B quay được vòng 2
Từ các số liệu đã quan sát được ta thấy rằng khi đặt một vật 5,0 N lên một trong 2 chiếc cân giống
nhau thì kim của chiếc cân đó quay được 1/4 quãng đường quanh mặt số của chiếc cân.
Đồng thời ta rút ra được Cân A nặng 5,0 N vì khi đó nó được đặt trên Cân B, kim của Cân B quay
được 1/4 vòng quay của Cân B.
Như vậy, 2 cân giống hệt nhau này, mỗi cân có trọng lượng 5,0 N. Câu 36:
Giả sử rằng mỗi khi đặt một quả nặng lên mặt cân thì một lò xo bên trong cân bị nén lại. Cũng giả
sử rằng trọng lượng thêm vào càng lớn thì lượng nén càng lớn. Lượng thế năng dự trữ trong lò xo
của cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 1 hay trong Thử nghiệm 3?
A. Trong Thử nghiệm 1, vì trọng lượng trên mặt cân của cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 1.
B. Trong Thử nghiệm 1, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A ít hơn trong Thử nghiệm 1.
C. Trong Thử nghiệm 3, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 3.
D. Trong Thử nghiệm 3, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A ít hơn trong Thử nghiệm 3. Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp
Vận dụng lí thuyết về thế năng của con lắc lò xo Lời giải
Ta có công thức xác định thế năng 1 2 W = x k t 2
ta thấy rằng khi lò xo bị nén càng nhiều thì thế năng dự trữ trong lò xo càng lớn
Từ đề bài ta cũng có khi trọng lượng trên mặt cân càng lớn thì lượng nén ở lò xo càng lớn
Từ đó ta kết luận được rằng thế năng dự trữ trong Thử nghiệm 3, vì trọng lượng trên mặt cân của
Cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 3. Câu 37:
Trong một nghiên cứu mới, giả sử cân A được đặt lộn ngược trên cân B, sao cho mặt cân của cân A
nằm trực tiếp trên mặt cân của cân B. Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng nhất kết quả có khả năng
thu được nhất cho sự sắp xếp này? A. hình a B. hình b C. hình c D. hình d Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp Lời giải
Từ kết quả của nghiên cứu 1 ta thấy được mỗi cân có trọng lượng 5N và kim sẽ quay theo chiều kim đồng hồ.
Vậy hình chính xác là hình a Câu 38:
Trong Nghiên cứu 2, khi khoảng cách giữa quả nặng 10,0 N và chiếc bút chì trên mặt cân B tăng lên,
thì lực tác dụng lên bề mặt của cân B: ĐÚNG SAI giữ nguyên   tăng lên   giảm đi   Đáp án ĐÚNG SAI giữ nguyên   tăng lên   giảm đi   Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp Lời giải
Quan sát nghiên cứu 2 ta có kết luận sau:
(1) Khi lực tác dụng lên mặt cân của Cân B là lớn nhất (Thử nghiệm 4) thì khoảng cách giữa quả
cân và bút chì là nhỏ nhất (0,10 m).
(2) Khi lực tác dụng lên mặt cân của Cân B là nhỏ nhất (Thử nghiệm 6) thì khoảng cách giữa quả
cân và bút chì là lớn nhất (0,30 m).
Do đó, khi khoảng cách giữa quả nặng 10,0 N và chiếc bút chì trên Thang đo B tăng lên, thì lực tác
dụng lên bề mặt của thang đo B giảm xuống. Câu 39:
Phát biểu nào sau đây rất có thể mô tả lý do quan trọng cho việc phải điều chỉnh số chỉ của kim về
số 0 sau Nghiên cứu 1, trước mỗi Thử nghiệm 4-6?
A. Để cộng trọng lượng của cân vào mỗi lần đo trọng lượng
B. Thêm trọng lượng của bảng và bút chì vào mỗi phép đo trọng lượng
C. Để trừ khối lượng của cân sau mỗi lần đo trọng lượng
D. Để trừ trọng lượng của bảng và bút chì từ mỗi phép đo trọng lượng Phương pháp giải
Phân tích các thông tin từ bài cung cấp Lời giải
Trong lần nghiên cứu thứ 2 với các thử nghiệm 4,5,6 học sinh muốn xác định lực do quả nặng tác
dụng lên và không tính đến ảnh hưởng của bút chì hay tấm bảng. Và để thực hiện được điều đó thì
học sinh cần điều chỉnh kim chỉ thị của cân về số 0. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc trọng lượng
của bút và bảng được loại trừ đi sau mỗi phép đo. Câu 40:
Học sinh đặt một chồng sách lên cân và kim chỉ thị quay đến giá trị 15N. Khối lượng của chồng
sách đó là bao nhiêu, lấy g = 10m/s2 A. 1kg B. 0,5kg C. 1,5kg D. 2kg Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính P = mg Lời giải
Ta có kim chỉ 15N hay trọng lượng của chồng sách đó là 15N
Vậy khối lượng của chồng sách được xác định như sau: P 15 m = = = 1,5 kg g 10 ĐÁP ÁN
PHẦN 1. TƯ DUY TOÁN HỌC 1. C 2. B 3. B 4. D 5. C 6. C 7. S – Đ 8. S – Đ 9. 1 10. B 11. S – S 12. A 13. A 14. B 15. A 16. 3 17. D 18. B 19. C 20. A 21. Đ – S – S 22. S – Đ – Đ 23. Đ – S 24. 2520 25. 28 26. 7 27. 6 cm; 48π cm2 28. D 29. C 30. A 31. A 32. Đ - S
33. Hình thoi./ Hình 34. 1 35. B 36. D tam giác đều 37. D 38. B 39. B 40. C
PHẦN 2. TƯ DUY ĐỌC HIỂU 1. 2. D 3. 4. 5. khía cạnh 6. B 7. 8. trải 9. 10. B Đúng cách D nghiệm Sai nhìn/ giá trị/ bản thân 11. B 12. 13. 14. 15. Giúp hoàn
16. phát triển 17. 18.
19. 20. Bổ sung toàn Sai cần chức năng cơ chứng Sai diện/ thiết thiện chức năng DHA cho thần kinh/ nhận yếu nhìn của mắt/ tăng cường não bộ và thị tố/ Giúp tăng khả hệ miễn dịch/ lực/ Bổ sung then chuyển hoá năng miễn dịch/ vitamin E chốt/ glucose/ bổ
Giúp giảm nguy giảm viêm cho da và tóc sung/ cơ dị ứng trí não
4. Bị ảnh hưởng bởi những quan điểm tiêu cực về cuộc sống, về mọi người và về chính bản thân của
bố mẹ ông./ Không có sự tự tin và khẳng định với quan điểm của mình, bị gia đình ông cho rằng là
sai lầm./ Không có một ngọn đèn đường nào để đứng cạnh mà tìm kiếm “tấm bản đồ” phù hợp với bản thân.
17. Vì quá trình tích lũy DHA và vitamin D3 diễn ra mạnh nhất từ 3 tháng cuối thai kỳ cho đến 2
năm đầu đời của trẻ./ Vì DHA và vitamin D3 giúp phát triển não bộ, võng mạc mắt, hệ xương và hệ
miễn dịch của trẻ./ Vì trẻ sinh non thường có nhu cầu cao hơn về DHA và vitamin D3 do chưa được
hấp thu đủ từ mẹ trong thai kỳ.
PHẦN 3. TƯ DUY KHOA HỌC/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. 11 2. C 3. A 4. Đúng 5. D 6. D 7. 51 8. C 9. C 10. chất béo 11. Sai 12. D 13. B 14. B 15. C 16. B
17. Đ – Đ – Đ – Đ – S 18. nước ngọt có gas 19. B 20. màu hồng nhạt – S – S - S đến giấm/ 2 – 4 21. 1 22. Sai 23. A 24. Sai 25. C
26. khói thuốc lá/ máy 27. trái (bên trái) 28. C
phát điện/ khói ô tô, xe tải, xe buýt/ lò sưởi
29. S – S – S – Đ 30. B 31. D 32. B 33. A 34. S – Đ – S 35. 5N (5 N) 36. C 37. A 38. S – S – Đ 39. D 40. C