

 !" #$%&'
()*+(,-./)$01!2
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
(3456+57
 !"#$%&
'()*%))+ ,))))-&   #.),'/))
 !0 1"2) 3#45
-)6137/(82 9 :);!#
<  =; 9)>()70 ?-+
@ /2' '#4! AB
B31CB) #
D)!2E6 - FGH)
I  )#J
K; : 9)>0L *LI  #
M! E)FN$ B)+ /88 ))/8+#
$%  OP)Q Q ;(L *LR
S 2! !T<-2 /   +8#
U5;0FGM; % 2V/-W!))- 
2!)#M ?!+//8(+  OQ  OP
6 *7)!X+%*&2! #K() ' 6 E
(=)'   807** 92! ) '  9%
-! + 9'#K) !E/'8PQ%&E+)
Q/@))(- Q#
M% 2/8Y9PW ,7-&; )! Z#[BE\-2
1]& )B -2 )6 (#J
^43Qa tng cuc sng_
+89:)` Z!P 9=/
+89;)` ZPQ 9=/#
+89)4/Q-) a,b/ R,R#` Z,b/R)
)&0a) a 9cZ/C a,b#
1
 !"#
+89/)d R*2 &Y9 (T
GMẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày mẹ rất mệt. Mt lát bánh cháy ch"ng thể
làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều thực sự gây tổn thương cho người khác không?
Những lời chê bai trách m4c cay nghiệt đấy#J
+89<)HB/:/ %+0\e8E R +/#
(()(3.)$01!2
+89:)^f#gP_
D;Q=^!fgg -_0RI \eR=*R*Y  9 ;GM 
=; 9)FGhI  )J#d71"(+7
1R,L6R7)+0 ]Y/=#+89;^i#gP_
[B/)*e 93(/A 9A;S/ % *&j)#
2
=>?(@(+((3
A()*+(,-
+89:
BC%D%E
kL)2 92!P +
EF'G'
<!PW8
+89;
BC%D%E
kL)l /PQ
EF'G'
4/+Y
+89
BC%D%E
D7,a!;W B' (/Q-
EF'G'
c 4/Q-) a,bF#
c k444F#
c 4)&0a) aMcDF
mm#
M D
+89/
BC%D%E
4b%,1 Z()2 &Y9
EF'G'
n e 9 RF-2 /  *oPQ-S/8 
27BW ! P#
+89<
BC%D%E
4b%,=/:/+00p60
EF'G'
c 4S/
3
c qLWA %
c M  807-!;!; 92!
H(()(3
+89:
BC%D%E
K' !e=
D7,a 7070RI 
EF'G'
:)I0JK
c r+=)!E%, I
c <8(Z7FsRI \e ;+71R,LR7)
+0) ]Y#
;)80JK
c MRP+*L,)S R) 92 ,) 6#
c  )  W1]!"" A)*L 3 @- 1:  2R
*%)+>#
c d ;) 1R,L62 (Q;;l
/-CV>#
c 4]]Y+0*R*Y F/ % *&(E/'!0)*L)
))A )*L];-22#
)LG'0JK
M;>)*W 6:02' 7//Z 9*L,/
+ Y0-&E+(-)Q0: #
+89;
BC%D%E
` Z8( V)7
t+L ;
D7,a 707!e=;)
EF'G'
:)I" 
c r+8(F4/ % *&/ : ?76 *LS
:0ubV Qv)1B%#
4
c <8(FtA;S)%/-0w 8QW &0 V @C
2#
f#4R)
#rI 
c tA;S)*L/R/' S)  9-2B:0u
S#
c tA;S6 P+E)%2)*eI  L #
#D/Amne 9A;S
c 4P+R   0F<2;S)2 QW *& e#
c rY!;  &E+F;S;/R/'2! bQ/
R;)!;#
c r:0R*&&SF.;S:0*&Q ES(S!
I !X #
c r00V1R,L1B%=F$% %5;S) 
9*o) )&0#
#.P+ 9A;S/ % *&
c .;S FDR20a:0+ ) &Y' 70#
c .;SV FM= ' 70x0"0!I/'#
c .;SQvFdR:0u!l0!!=#
c .;S %58 Fr-/2R9007S-
2B*4E& #
,#s(
4/ % *& -2SE S2! *&I !X
e;Rcy V00#
3#.)' )+R
c [' * V/v+A;Sb-+ >j)#
c .;2 SP+*L!I/')*&];'2#
c MR3  9 V ) &Y/@)2*& 
QW  A;S#
)LG'" 
c OZ/AE/' 9A;S/ % *&#
c t+FtA;S! )2) VP+E)% aPPQ
% % *&R=)&0S#
5

Preview text:

ĐỀ ÔN TẬP HÈ – ĐỀ SỐ 3
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
MIẾNG BÁNH MÌ CHÁY
Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét. Một tối
nọ, mẹ tôi về nhà sau một ngày làm việc dài và bà làm bữa tối cho cha con tôi. Bà dọn ra bàn vài
lát bánh mì nướng cháy, không phải cháy xém bình thường mà cháy đen như than. Tôi ngồi nhìn
những lát bánh mì và đợi xem có ai nhận ra điều bất thường của chúng và lên tiếng hay không.
Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc
ở trường học như mọi hôm. Tôi không còn nhớ tôi đã nói gì với ông hôm đó, nhưng tôi nhớ
đã nghe mẹ tôi xin lỗi ông vì đã làm cháy bánh mì.
Và tôi không bao giờ quên được những gì cha tôi nói với mẹ tôi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà.”
Đêm đó, tôi đến bên chúc cha tôi ngủ ngon và hỏi có phải thực sự ông thích bánh mì cháy.
Cha tôi khoác tay qua vai tôi và nói: "Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt.
Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn
thương cho người khác không? Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.
Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, cuộc đời đầy rẫy những thứ không hoàn hảo và những con
người không toàn vẹn. Cha cũng khá tệ trong rất nhiều việc, chẳng hạn như cha chẳng thể
nhớ được sinh nhật hay ngày kỷ niệm như một số người khác. Điều mà cha học được qua
nhiều năm tháng, đó là học cách chấp nhận sai sót của người khác và chọn cách ủng hộ
những khác biệt của họ. Đó là chìa khóa quan trọng nhất để tạo nên một mối quan hệ lành
mạnh, trưởng thành và bền vững con ạ.
Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người
cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó.”
(Theo Qùa tặng cuộc sống)
Câu 1. Xác định ngôi kể của văn bản trên
Câu 2. Xác định thể loại của văn bản trên.
Câu 3. Tìm trạng ngữ là cụm danh từ trong câu dưới đây. Xác định danh từ trung tâm và
thành tố phụ là cụm chủ - vị trong mỗi cụm danh từ đó. 1
Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó, tôi nhớ thỉnh thoảng mẹ tôi vẫn nướng bánh mì cháy khét.
Câu 4. Qua câu nói sau, người cha muốn nhắn nhủ con điều gì?
Mẹ con đã làm việc rất vất vả cả ngày và mẹ rất mệt. Một lát bánh mì cháy chẳng thể
làm hại ai con ạ, nhưng con biết điều gì thực sự gây tổn thương cho người khác không?
Những lời chê bai trách móc cay nghiệt đấy.”
Câu 5. Em hãy rút ra cho mình một thông điệp ý nghĩa nhất qua câu chuyện trên.
II. VIẾT (6.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích ý nghĩa nhân văn sâu sắc của chi tiết “Cha tôi chỉ
ăn miếng bánh của ông và nói: “Anh thích bánh mì cháy mà”. Qua đó, nhận xét về nghệ thuật
xây dựng hình tượng nhân vật và thông điệp tác giả gửi gắm trong văn bản. Câu 2 (4.0 điểm)
Hãy trình bày suy nghĩ của em về vai trò của lòng biết ơn trong cuộc sống hằng ngày. 2
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Phần I. ĐỌC HIỂU Câu 1 Phương pháp giải:
Dựa vào lời của người kể chuyện
Lời giải chi tiết: Ngôi kể thứ nhất Câu 2 Phương pháp giải:
Dựa vào đặc trưng thể loại
Lời giải chi tiết: Truyện ngắn Câu 3 Phương pháp giải:
Vận dụng kiến thức đã học về trạng ngữ
Lời giải chi tiết:
- Trạng ngữ là cụm danh từ: Khi tôi lên 8 hay 9 tuổi gì đó. - DTTT: tôi.
- Thành tố phụ là cụm C - V:
Khi tôi // lên 8 hay 9 tuổi gì đó. C V Câu 4 Phương pháp giải:
Từ nội dung xác định điều mà người cha muốn nhắn nhủ
Lời giải chi tiết:
Ý nghĩa của câu nói: những lời chê bai, trách móc sẽ để lại những tổn thương rất lớn cho
con người, vì vậy, hãy tha thứ cho nhau khi có thể. Câu 5 Phương pháp giải:
Từ nội dung văn bản rút ra thông điệp phù hợp
Lời giải chi tiết:
- Tình thương yêu trong gia đình 3
- Sự tha thứ, lòng cảm động
- Cách chấp nhận những khiếm khuyến của người khác PHẦN II. VIẾT Câu 1 Phương pháp giải: Đọc kĩ văn bản
Vận dụng thao tác lập luận, phân tích
Lời giải chi tiết: 1. Mở đoạn
- Giới thiệu văn bản và khái quát nội dung chính
- Nêu vấn đề nghị luận: Phân tích ý nghĩa chi tiết đó, nghệ thuật xây dựng nhân vật và
thông điệp mà tác giả gửi gắm. 2. Thân đoạn
- Câu nói thể hiện sự bao dung và yêu thương chân thành của người cha dành cho vợ.
- Không chỉ là cách ứng xử khéo léo, đó còn là sự che chở, gìn giữ cảm xúc cho người thân sau một ngày mệt mỏi.
- Qua chi tiết này, tác giả xây dựng hình tượng người cha điềm đạm, tinh tế, biết đặt tình
cảm lên trên những lỗi lầm nhỏ.
- Tử đó, gửi gắm thông điệp sâu sắc: trong cuộc sống, điều quan trọng không phải là sự hoàn
hảo mà là lòng cảm thông và sự tử tế giữa người với người. 3. Kết đoạn
Chi tiết nhỏ nhưng giàu sức gợi, giúp người đọc nhận ra giá trị của sự bao dung trong
việc vun đắp những mối quan hệ bền vững và hạnh phúc. Câu 2 Phương pháp giải:
Xác định vấn đề cần bàn luận Liên hệ thực tế
Vận dụng thao tác lập luận, kĩ năng viết bài
Lời giải chi tiết: 1. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: Trong cuộc sống, ai trong chúng ta cũng nhận được sự yêu thương,
giúp đỡ từ gia đình, thầy cô, bạn bè và xã hội. 4
- Nêu vấn đề: Lòng biết ơn là một trong những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, cần có ở mỗi người. 2. Thân bài a. Giải thích
- Lòng biết ơn là sự trân trọng, ghi nhớ công ơn và tình cảm của những người đã giúp đỡ, yêu thương mình.
- Lòng biết ơn được thể hiện qua hành động, lời nói và suy nghĩ tích cực.
b. Vai trò/ Ý nghĩa của lòng biết ơn
- Thể hiện nhân cách cao đẹp: Người biết ơn là người có đạo đức, sống có tình nghĩa.
- Gắn kết các mối quan hệ: Khi biết ơn, ta biết trân trọng người khác, từ đó tạo ra tình
cảm thân thiết, đoàn kết.
- Giúp bản thân sống tốt hơn: Biết ơn giúp ta sống lạc quan, yêu thương nhiều hơn, không ích kỷ hay vô cảm.
- Góp phần xây dựng xã hội văn minh: Một cộng đồng biết yêu thương và ghi nhớ công lao
của nhau sẽ ngày càng tốt đẹp.
c. Biểu hiện của lòng biết ơn trong cuộc sống
- Biết ơn cha mẹ: Vâng lời, phụ giúp việc nhà, cố gắng học tập.
- Biết ơn thầy cô: Chăm chỉ học tập, lễ phép, kính trọng.
- Biết ơn bạn bè: Quan tâm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
- Biết ơn cộng đồng, đất nước: Giữ gìn môi trường, tuân thủ pháp luật, nhớ ơn những
người đã hi sinh vì Tổ quốc. d. Phản đề
Trong cuộc sống vẫn có những người vô ơn, quên đi công ơn người khác, sống ích kỷ,
chỉ nghĩ đến bản thân -> cần phê phán.
e. Bài học và liên hệ bản thân
- Học sinh cần rèn luyện lòng biết ơn từ những việc nhỏ hằng ngày.
- Biết nói lời cảm ơn, thể hiện sự kính trọng và sống tử tế với mọi người.
- Cá nhân em luôn ghi nhớ công lao của cha mẹ, thầy cô và cố gắng trở thành người sống có
đạo đức, có lòng biết ơn. 3. Kết bài
- Khẳng định vai trò quan trọng của lòng biết ơn trong cuộc sống.
- Liên hệ: Lòng biết ơn không chỉ là lời nói, mà cần thể hiện qua hành động cụ thể để tạo nên
một cuộc sống nhân văn và tốt đẹp hơn. 5