Đề ôn tập hè lớp 2 môn Tiếng Việt - Đề 1 | Chân trời sáng tạo

Đề ôn tập hè lớp 2 môn Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo - Đề 1 gồm phần đề thi bám sát chương trình học, chuẩn khung đề thi theo Thông tư 27. Đề thi có sẵn phần oli cho học sinh làm bài, không cần chuẩn bị thêm giấy viết. Tài liệu được soạn nhằm giúp các em học sinh đang chuẩn bị bước vào lớp 3, cùng các phụ huynh và quý thầy cô tham khảo trong quá trình ôn luyện, chuẩn bị vào năm học mới!

Họ và tên: …………………………..…………………………..……..
Lớp: ……………………………..……………………………..………..…
Bài tập hè lớp 2n lớp 3
Môn: Tiếng Việt
Sách: Chân trời sáng tạo
Đề ôn tp hè lp 2 môn Tiếng Vit sách Chân tri sáng to - Đề 1
A. ĐỌC TNH TING:
Bài đọc 1:
Cu bé hí hoáy ct giy ri gp thành mt chiếc thuyn giy xinh xinh. Xong
xuôi cu cn thn v lên tnh thuyn nhng bông hoa, hình sao ng nghĩnh. Cậu
sa li cho đáy thuyền rng ra hơn một chút ri đem th dòng ng cnh nhà.
Thếbắt đầu cuc phiêu lưu ca chiếc thuyn giy.
(?) Nêu lần lượt 3 c làm thuyn giy ca cu bé.
Bài đọc 2:
Tre xanh
Xanh t bao gi?
Chuyện ny xưa... đãb tre xanh
Thân gy guc, mong manh
sao nên lu nên thành tre ơi?
đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đt sỏi đt vôi bc màu.
(?) Tìm 3 t ch đặc điểm trong đoạn thơ.
B. ĐỌC BÀI SAU:
Chiếc bàn em hc
theo Nguyn m Thng
B đóng cho em
Chiếc bàn nho nh
Thơm thơm mùi g
Xinh xinh làm sao!
T lâu ước ao
Nay thành s tht
Này là chiếc hc
Sách v gn gàng
Em ngi vào bàn
Học hành chăm chỉ
Tht là hết ý
Thích lm b ơi!
Dựa vàoi đc, em y tr li các câu hi dưới đây:
1. Ai là nời đóng chiếc bàn hc cho bn nh?
B Bác th mc Ông B và ông
2. Chiếc bàn hc ca bn nh đưc làm t cht liu gì?
G Nha Đá Vi
3. Bên trong chiếc hc ca bàn hc, bn nh đ đ vt gì?
cp sách bút thước hp chì màu sách v
4. Phần in đậm trong câu t “Bố đóng cho em” tr li câu hi gì?
Thế nào? Là gì? Làm gì? đâu?
5. T nào sau đây ch đặc điểm ca đồ vt trong chiếc hc bàn?
gn gàng xinh xinh thơm thơm chăm ch
6. T nào sau đây không phi là t ch đặc đim?
xinh xn đáng yêu d thương ước mơ
7. Gạch chân dưới t ch hoạt đng trong câu sau:
B đóng bàn hc cho em. M thì giúp lau mt bàn sch s. n em cn thn sp
xếp sách v vào hc bàn.
8. Đặt câu vi mt trong các t ch hoạt động tìm được câu 7.
9. Đin du phy, du chm, du chm than vào ô trng thích hp:
Biết em luôn ao ưc mt chiếc bàn hc ca riêng mình B đã t tay đóng cho
em mt cái bàn hc mi Mặt bàn được b mài bóng loáng ri quét thêm mt
lớp sơn màu nâu nht Ngm chiếc bàn mi trong góc hc tp, em thích lm
C. VIT
1. Nhìn - viết:
Hoa su là loài hoa mc mc, gin d nht mà i tng biết. Nhng chùm
hoa nh li ti n mình trong tán xanh, nếu vi vã, ta s không nhìn thấy được.
Hoa sấu cũng như hoa nhãn, hoa vải quê tôi nhưng li mang một hương thơm rt l.
Hương của v ngt ngt như mật ong nm trong cầu ong chưa được thu hoch,
hương của lá su non du nh và có l đâu đó có cả hương Hà Ni.
2. Viết v tình cm ca em vi mt nời thân trong gia đình.
Gi ý:
- Người đó là ai?
- Em và người đó thường cùng làm nhng vic gì?
- Tình cm ca em vi người đó thế nào?
Nhận xét
❀❀❀
ĐÁP ÁN CHI TIẾT
A. ĐỌC TNH TING:
(?) Nêu lần lượt 3c làm thuyn giy ca cu bé:
- c 1: Ct giy ri gp thành 1 chiếc thuyn giy
- c 2: V lên thành thuyn nhng bông hoa, hình sao ng nghĩnh
- c 3: Sa lại đáy thuyn cho rng ra hơn một chút (ri đem thả dòng sông)
(?) T ch đặc điểm trong đoạn thơ: xanh, gy guc, mong manh, xanh tươi, bc
màu
B. ĐỌC BÀI SAU:
Dựa vào bài đc, em hãy tr li các câu hi dưới đây:
1. Ai là nời đóng chiếc bàn hc cho bn nh?
B
Bác th mc
Ông
B và ông
2. Chiếc bàn hc ca bn nh đưc làm t cht liu gì?
G
Nha
Đá
Vi
3. Bên trong chiếc hc ca bàn hc, bn nh đ đ vt gì?
cp sách
bút thước
hp chì màu
sách v
4. Phần in đậm trong câu thơ “Bố đóng cho em” trả li câu hi ?
Thế nào?
Là gì?
Làm gì?
đâu?
5. T nào sau đây ch đặc điểm ca đồ vt trong chiếc hc bàn?
gn gàng
xinh xinh
thơm thơm
chăm ch
6. T nào sau đây không phi là t ch đặc đim?
xinh xn
đáng yêu
d thương
ước mơ
7. Gạch chân dưới t ch hoạt đng trong câu sau:
B đóng bàn hc cho em. M thì giúp lau mt bàn sch s. n em cn thn sp
xếp sách v vào hc bàn.
8. Mu:
- Chú Tư đang đóng đinh vào đ gia c li hàng rào g.
- Tranh th đi làm về sớm, bác Năm sang thăm bà và giúp bà lau dn nhà ca.
- Út ni tính cn thận, đ đạc trong nhà luôn đưc sp xếp gn gàng
đâu ra đấy.
9. Điền du phy, du chm, du chm than vào ô trng thích hp:
Biết em ln ao ưc mt chiếc bàn hc ca riêng mình. B đã t tay đóng cho
em mt cái bàn hc mi. Mặt bàn được b mài bóng loáng, ri quét thêm mt lp
sơn màu nâu nht. Ngm chiếc bàn mi trongc hc tp, em thích lm!
C. VIT
1. Nhìn - viết:
- Viết đúng chính t
- i vào đầung đúng quy tc khi chép một đoạn văn (dòng du tiêni vào mt
ô, sau đó viết lin mch, kng xung hàng)
2. Viết v tình cm ca em vi mt nời thân trong gia đình.
Mu:
(1) B ca em một người b tuyt vi. (2) B làm vic ng g nên rt bn
rn và vt v. (3) Dù vy, b vn dành thi gian đ lng nghe em tâm s và đi chơi
cùng em. (4) B là người đã dy em tập đi những ớc chân đầu tiên, tp viết
nhng con ch đầu tiên. (5) B s mãi luôn người em yêu quý và kính trng
nht.
| 1/8

Preview text:

Bài tập hè lớp 2 lên lớp 3
Họ và tên: …………………………..…………………………..…….. Môn: Tiếng Việt
Lớp: ……………………………..……………………………..………..…
Sách: Chân trời sáng tạo
Đề ôn tập hè lớp 2 môn Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo - Đề 1
A. ĐỌC THÀNH TIẾNG: Bài đọc 1:
Cậu bé hí hoáy cắt giấy rồi gấp thành một chiếc thuyền giấy xinh xinh. Xong
xuôi cậu cẩn thận vẽ lên thành thuyền những bông hoa, hình sao ngộ nghĩnh. Cậu
sửa lại cho đáy thuyền rộng ra hơn một chút rồi đem thả ở dòng sông cạnh nhà.
Thế là bắt đầu cuộc phiêu lưu của chiếc thuyền giấy.
(?) Nêu lần lượt 3 bước làm thuyền giấy của cậu bé. Bài đọc 2: Tre xanh Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa... đã có bờ tre xanh
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu.
(?) Tìm 3 từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ. B. ĐỌC BÀI SAU: Chiếc bàn em học
theo Nguyễn Lãm Thắng Bố đóng cho em Từ lâu ước ao Em ngồi vào bàn Chiếc bàn nho nhỏ Nay thành sự thật Học hành chăm chỉ Thơm thơm mùi gỗ Này là chiếc hộc Thật là hết ý Xinh xinh làm sao! Sách vở gọn gàng Thích lắm bố ơi!
Dựa vào bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
1. Ai là người đóng chiếc bàn học cho bạn nhỏ?  Bố  Bác thợ mộc  Ông  Bố và ông
2. Chiếc bàn học của bạn nhỏ được làm từ chất liệu gì?  Gỗ  Nhựa  Đá  Vải
3. Bên trong chiếc hộc của bàn học, bạn nhỏ để đồ vật gì?  cặp sách  bút thước  hộp chì màu  sách vở
4. Phần in đậm trong câu thơ “Bố đóng cho em” trả lời câu hỏi gì?  Thế nào?  Là gì?  Làm gì?  Ở đâu?
5. Từ nào sau đây chỉ đặc điểm của đồ vật trong chiếc hộc bàn?  gọn gàng  xinh xinh  thơm thơm  chăm chỉ
6. Từ nào sau đây không phải là từ chỉ đặc điểm?  xinh xắn  đáng yêu  dễ thương  ước mơ
7. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Bố đóng bàn học cho em. Mẹ thì giúp lau mặt bàn sạch sẽ. Còn em cẩn thận sắp
xếp sách vở vào hộc bàn.
8. Đặt câu với một trong các từ chỉ hoạt động tìm được ở câu 7.
9. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống thích hợp:
Biết em luôn ao ước có một chiếc bàn học của riêng mình Bố đã tự tay đóng cho
em một cái bàn học mới Mặt bàn được bố mài bóng loáng rồi quét thêm một
lớp sơn màu nâu nhạt Ngắm chiếc bàn mới trong góc học tập, em thích lắm C. VIẾT 1. Nhìn - viết:
Hoa sấu là loài hoa mộc mạc, giản dị nhất mà tôi từng biết. Những chùm
hoa nhỏ li ti ẩn mình trong tán lá xanh, mà nếu vội vã, ta sẽ không nhìn thấy được.
Hoa sấu cũng như hoa nhãn, hoa vải quê tôi nhưng lại mang một hương thơm rất lạ.
Hương của vị ngọt ngọt như mật ong nằm trong cầu ong chưa được thu hoạch,
hương của lá sấu non dịu nhẹ và có lẽ đâu đó có cả hương Hà Nội.
2. Viết về tình cảm của em với một người thân trong gia đình. Gợi ý: - Người đó là ai?
- Em và người đó thường cùng làm những việc gì?
- Tình cảm của em với người đó thế nào? Nhận xét ❀❀❀❀❀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
A. ĐỌC THÀNH TIẾNG:
(?) Nêu lần lượt 3 bước làm thuyền giấy của cậu bé:
- Bước 1: Cắt giấy rồi gấp thành 1 chiếc thuyền giấy
- Bước 2: Vẽ lên thành thuyền những bông hoa, hình sao ngộ nghĩnh
- Bước 3: Sửa lại đáy thuyền cho rộng ra hơn một chút (rồi đem thả ở dòng sông)
(?) Từ chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ: xanh, gầy guộc, mong manh, xanh tươi, bạc màu B. ĐỌC BÀI SAU:
Dựa vào bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây:
1. Ai là người đóng chiếc bàn học cho bạn nhỏ?  Bố  Bác thợ mộc  Ông  Bố và ông
2. Chiếc bàn học của bạn nhỏ được làm từ chất liệu gì?  Gỗ  Nhựa  Đá  Vải
3. Bên trong chiếc hộc của bàn học, bạn nhỏ để đồ vật gì?  cặp sách  bút thước  hộp chì màu  sách vở
4. Phần in đậm trong câu thơ “Bố đóng cho em” trả lời câu hỏi gì?  Thế nào?  Là gì?  Làm gì?  Ở đâu?
5. Từ nào sau đây chỉ đặc điểm của đồ vật trong chiếc hộc bàn?  gọn gàng  xinh xinh  thơm thơm  chăm chỉ
6. Từ nào sau đây không phải là từ chỉ đặc điểm?  xinh xắn  đáng yêu  dễ thương  ước mơ
7. Gạch chân dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau:
Bố đóng bàn học cho em. Mẹ thì giúp lau mặt bàn sạch sẽ. Còn em cẩn thận sắp
xếp sách vở vào hộc bàn. 8. Mẫu:
- Chú Tư đang đóng đinh vào để gia cố lại hàng rào gỗ.
- Tranh thủ đi làm về sớm, bác Năm sang thăm bà và giúp bà lau dọn nhà cửa.
- Cô Út là người có tính cẩn thận, đồ đạc trong nhà luôn được cô sắp xếp gọn gàng đâu ra đấy.
9. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than vào ô trống thích hợp:
Biết em luôn ao ước có một chiếc bàn học của riêng mình. Bố đã tự tay đóng cho
em một cái bàn học mới. Mặt bàn được bố mài bóng loáng, rồi quét thêm một lớp
sơn màu nâu nhạt. Ngắm chiếc bàn mới trong góc học tập, em thích lắm! C. VIẾT 1. Nhìn - viết: - Viết đúng chính tả
- Lùi vào đầu dòng đúng quy tắc khi chép một đoạn văn (dòng dầu tiên lùi vào một
ô, sau đó viết liền mạch, không xuống hàng)
2. Viết về tình cảm của em với một người thân trong gia đình. Mẫu:
(1) Bố của em là một người bố tuyệt vời. (2) Bố làm việc ở xưởng gỗ nên rất bận
rộn và vất vả. (3) Dù vậy, bố vẫn dành thời gian để lắng nghe em tâm sự và đi chơi
cùng em. (4) Bố là người đã dạy em tập đi những bước chân đầu tiên, tập viết
những con chữ đầu tiên. (5) Bố sẽ mãi luôn là người mà em yêu quý và kính trọng nhất.