Đề ôn thi TN THPT 2023 môn Toán (có lời giải chi tiết)-Đề 2

Đề ôn thi TN THPT 2023 môn Toán có lời giải chi tiết - Đề 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 23 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 1.8 K tài liệu

Thông tin:
23 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề ôn thi TN THPT 2023 môn Toán (có lời giải chi tiết)-Đề 2

Đề ôn thi TN THPT 2023 môn Toán có lời giải chi tiết - Đề 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 23 trang tổng hợp các kiến thức tổng hợp giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

67 34 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT-ĐỀ 2
M HỌC 2022 - 2023
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài:90 phút (không tính thời gian giao đề)
Câu 1: bao nhiêu s t nhiên có hai ch s đôi một khác nhau?
A.
2
10
C
. B.
10
2
. C.
2
10
A
. D.
1
9
9.A
.
Câu 2: Cho cp s cng
( )
n
u
, biết
1
6u =
3
2u =−
. Giá tr ca
bng
A.
8
. B.
22
. C.
34
. D.
22
.
Câu 3: Cho hàm s
( )
y f x=
xác định liên tc trên khong
( )
;, +
bng biến thiên nnh
sau:
x
−
1
0
1
+
( )
'fx
0
+
0
0
+
( )
fx
+
4
+
1
1
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1;0 .
B.
( )
0;1
. C.
( )
1;4
. D.
( )
1; +
.
Câu 4: Cho hàm s
( )
y f x=
có bng biến thiên như sau
x
−
0 3
+
( )
'fx
+ 0 - 0 +
( )
fx
2
+
−
5
Hàms
( )
fx
đạt cực đại tại điểm
A.
2x =
. B.
5x =−
. C.
3x =
. D.
0x =
.
Câu 5: Cho hàms
( )
y f x=
liên tc trên và có bng xét dấu đạo hàm dưới đây
x
−
3
1
4
+
( )
'fx
0
+
0
+
0
.
S điểm cc tr ca hàm s
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
3
.
Câu 6: S đường tim cn của đồ th hàm s
53
21
x
y
x
+
=
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
1
.
Câu 7: Đồ th ca hàm s nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên:
Trang 2
A.
3
32y x x= - + +
. B.
42
2y x x= - +
. C.
2
2y x x= - + -
. D.
3
32y x x= - +
.
Câu 8: Đồ th ca hàm s
3
21
x
y
x
=
ct trc hoành tại điểm có hoành độ bng
A.
2
. B.
1
2
. C.
3
. D.
3
.
Câu 9: Vi
a
là s thực dương tùy ý,
5
125
log
a



bng
A.
5
3 log a+
. B.
5
3log a
. C.
( )
3
5
log a
. D.
5
3 log a
.
Câu 10: Vi
0x
, đo hàm ca hàm s
2
logy x=
A.
ln 2
x
. B.
1
.ln2x
. C.
.ln2x
. D.
2 .ln2
x
.
Câu 11: Vi
a
là s thực dương tùy ý ,
7
4
a
bng
A.
28
a
. B.
4
7
a
. C.
7
4
a
. D.
1
28
a
.
Câu 12: Nghiệm dương của phương trình
2
1
77 1680
x +
=
A.
2x =
. B.
2; 2xx= =
. C.
2x =−
. D.
4x =
.
Câu 13: Nghim của phương trình
( )
2
log 33x =
là:
A.
11x =
. B.
12x =
. C.
33x =+
. D.
3
32x =+
.
Câu 14: Nguyên hàm ca hàm s
4
( ) 5 2f x x=−
là:
A.
( )
3
df x x x x C= + +
. B.
( )
5
df x x x x C= +
.
C.
( )
5
d2f x x x x C= +
. D.
( )
5
d 2f x x x Cx= ++
.
Câu 15: Cho hàm s
( )
sin2f x x=
. Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
( )
1
d cos2
2
f x x x C=+
. B.
( )
1
d cos2
2
f x x x C= +
.
C.
( )
d 2cos2f x x x C=+
. D.
( )
d 2cos2f x x x C= +
.
Câu 16: Nếu
( )
2
1
d3f x x =−
( )
3
1
d1f x x =
thì
( )
3
2
df x x
bng
A.
4
. B.
4
. C.
2
. D.
3
.
Câu 17: Tích phân
( )
2
1
d2 xxx+
bng
A.
15
3
. B.
16
3
. C.
7
4
. D.
15
4
.
Câu 18: S phc liên hp ca s phc
23zi=−
là:
Trang 3
A.
32zi=−
. B.
23zi=+
. C.
32zi=+
. D.
23zi= +
.
Câu 19: Cho hai s phc
23zi=+
5wi=+
. S phc
z iw+
bng
A.
38i+
B.
18i+
C.
8 i+
D.
74i+
Câu 20: Trên mt phng tọa độ, điểm biu din s phc liên hp ca s phc
95i
ta độ
A.
( )
5; 9
. B.
( )
5;9
. C.
( )
9; 5
. D.
( )
9;5
.
Câu 21: Mt khi chóp có thch bng 90 diện tích đáy bằng 5. Chiu cao ca khối chóp đó bằng
A.
54
. B.
18
. C.
15
. D.
450
.
Câu 22: Th tích ca khi hp ch nhật có ba kích thưc 5; 7; 8 bng
A.
35
. B.
280
. C.
40
. D.
56
.
Câu 23: Mt khi nón tròn xoay chiu cao
6 cmh =
và bán kính đáy
5 cmr =
. Khi đó thểch khi
nón là:
A.
3
300V cm
=
. B.
3
20V cm
=
. C.
3
325
3
V cm
=
. D.
3
50V cm
=
.
Câu 24: Cho mt khi tr độ dài đường sinh là
6 cml =
bán kính đường tròn đáy
5 cmr =
.
Din tích toàn phn ca khi tr
A.
2
110 cm
B.
2
85 cm
. C.
2
55 cm
D.
2
30 cm
Câu 25: Trong không gian
Oxyz
cho điểm
A
thỏa mãn
2OA i j=+
với
,ij
hai vectơ đơn vị trên hai
trục
Ox
,
Oy
. Tọa độ điểm
A
A.
( )
2;1;0A
. B.
( )
0;2;1A
. C.
( )
0;1;1A
. D.
( )
1;1;1A
.
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho mặt cầu
( )
S
phương trình:
2 2 2
2 4 4 7 0x y z x y z+ + + =
. Xác định tọa độ tâm
I
bán kính
R
của mặt cầu
( )
S
.
A.
( )
1;2; 2I
;
4R =
. B.
( )
1;2; 2I
;
2R =
.
C.
( )
1; 2;2I −−
;
4R =
. D.
( )
1; 2;2I −−
;
3R =
.
Câu 27: Trong không gian với hệ toạ độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 3 3 0P x y z+ =
. Mặt phẳng
( )
P
đi
qua điểm nào dưới đây?
A.
( )
1;1;0 .
B.
( )
0;1; 2 .
C.
( )
2; 1;3 .
D.
( )
1;1;1 .
Câu 28: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 3 2 0P x y z + + =
đường thẳng
d
vuông góc
với mặt phẳng
( )
P
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
d
?
A.
( )
2
1; 2;2u =−
. B.
( )
4
1;2;3u =
. C.
( )
3
0; 2;3u =−
. D.
( )
2
1; 2;3u =−
.
Câu 29: Hàm số
7
4
x
y
x
=
+
đồng biến trên khoảng
A.
( )
; +
. B.
( )
6;0
. C.
( )
1;4
. D.
( )
5;1
.
Câu 30: Trong mt lp hc gm 15 hc sinh nam 10 hc sinh n. Giáo viên gi ngu nhiên 4 hc
sinh lên gii bài tp. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và n?
A.
219
323
. B.
219
323
. C.
442
506
. D.
443
506
.
Câu 31: Tìm giá tr ln nht
M
ca hàm s
32
2 3 12 2y x x x= + +
trên đoạn
1;2 .
A.
10M =
. B.
6M =
. C.
11M =
. D.
15M =
.
Câu 32: Tp nghim ca bất phương trình
( )
1
7 4 3 7 4 3
a
+
A.
( )
;0−
. B.
(
;1−
. C.
( )
0;+
. D.
( )
1; +
.
Trang 4
Câu 33: Cho
( )
4
2
10f x dx =
( )
4
2
5g x dx =
. Tính
( ) ( )
4
2
3 5 2I f x g x x dx= +


A.
17.I =
B.
15.I =
C.
5.I =−
D.
10.I =
Câu 34: Cho s phc
2 3 .zi=−
Môđun của s phc
( )
1 iz+
bng
A.
26.
B.
25.
C.
5.
D.
26.
Câu 35: Cho hình hp ch nht
. ' ' ' 'ABCD A B C D
22AB AD==
' 4 3AA =
(tham kho nh
bên). Góc giữa đường thng
'CA
mt phng
( )
ABCD
bng
A.
0
60
. B.
0
90
. C.
0
30
. D.
0
45
.
Câu 36: Cho hình chóp t giác đu
.S ABCD
độ dài cạnh đáy bằng
4
độ dài cnh n bng
6
(tham kho hình bên). Khong cách t
S
đến mt phng
( )
ABCD
bng
A.
25
. B.
27
. C.
2
. D.
7
Câu 37: Trong không gian
,Oxyz
mt cầu tâm là điểm
(2; 3;1)I
đi qua điểm
( )
0; 1;2M
phương trình là:
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 1 3.x y z + + + =
B.
( ) ( )
22
2
1 2 3.x y z+ + + =
C.
( ) ( )
22
2
1 2 9.x y z+ + + =
D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 1 9.x y z + + + =
Câu 38: Trong không gian
,Oxyz
đường thẳng đi qua điểm
( )
4;1; 3A −−
( )
0; 1;1B
phương trình
tham s là:
A.
42
1.
32
xt
yt
zt
= +
=
= +
B.
4
1 2 .
14
xt
yt
zt
=
= +
=+
C.
2
1.
12
xt
yt
zt
=
=
=+
D.
44
1 2 .
34
xt
yt
zt
= +
=
= +
Câu 39: Cho hàm s
( )
fx
, đồ th hàm s
( )
y f x
=
đưng cong trong nh bên. Giá tr nh nht
ca hàm s
( )
2
x
g x f

=


trên đoạn
5;3
bng
Trang 5
A.
( )
2f
. B.
( )
1f
. C.
( )
4f
. D.
( )
2f
.
Câu 40: bao nhiêu s t nhiên
y
sao cho ng vi mi
y
không quá 148 s nguyên
x
tha mãn
2
1
3
3
0
ln
x
yx
+
?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 41: Cho hàm s
( )
2
4 1 , 5
2 6 , 5
x x x
fx
xx
=
−
. Tích phân
( )
ln2
0
3 1 . d
xx
f e e x+
bng
A.
77
3
. B.
77
9
. C.
68
3
. D.
77
6
.
Câu 42: bao nhiêu s phc
z
tha mãn
1= + =z z z
?
A.
0
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Câu 43: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình chữ nhật với
6AB =
,
3AD =
, tam giác
SAC
nhọn nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng
( )
SAB
,
( )
SAC
tạo
với nhau góc
thỏa mãn
3
tan
4
=
cạnh
3SC =
. Thể tích khối
.S ABCD
bằng:
A.
4
3
. B.
8
3
. C.
33
. D.
53
3
.
Câu 44: S dng mnh inox hình ch nht
ABCD
din ch bng
2
1m
cnh
( )
m=BC x
để làm
một thùng đựng nước đáy, không nắp theo quy trình như sau: Chia nh ch nht
ABCD
thành
2
nh ch nht
ADNM
BCNM
, trong đó phần nh ch nht
ADNM
đưc
thành phn xung quanh hình tr chiu cao bng
AM
; phn nh ch nht
BCNM
đưc ct
ra một hình tròn để làm đáy của hình tr trên (phn inox thừa được b đi) Tính gần đúng giá trị
x
để thùng nước trên có thch ln nhất (coi như các mép nối không đáng kể).
A.
0,97m
. B.
1,37m
. C.
1,12m
. D.
1,02m
.
x
y
-2
2
O
1
Trang 6
Câu 45: Trong không gian vi h tọa độ
,Oxyz
cho hai điểm
( )
3;3;1 ,A
( )
0;2;1B
mt phng
( )
: 7 0.P x y z+ + =
Đưng thng
d
nm trong
( )
P
sao cho mọi điểm ca
d
cách đu hai
điểm
, AB
phương trình làcác mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
7 3 .
2
xt
yt
zt
=
=+
=
B.
2
7 3 .
xt
yt
zt
=
=−
=
C.
7 3 .
2
xt
yt
zt
=
=−
=
D.
7 3 .
2
xt
yt
zt
=−
=−
=
Câu 46: Cho hàm s
( )
y f x=
là hàm s bc bn tha mãn
( )
0 0.f =
Hàm s
( )
'y f x=
bng biến
thiên như sau:
Hàm s
( )
( )
22
g x f x x=−
bao nhiêu điểm cc tr?
A.
1
. B.
3
. C.
5
. D.
7
Câu 47: bao nhiêu giá tr nguyên của
m
vi
1m
sao cho tn ti s thc
x
tha mãn:
( )
( )
5
5
log
log
3 3 1
m
x
mx+ =
.
A.
4
. B.
3
. C.
5
. D.
8
.
Câu 48: Cho hàm s bc ba
( )
32
f x ax bx cx d= + + +
đường thng
( )
:d g x mx n=+
đồ th như
hình v. Gi
1 2 3
,,S S S
lần lượt din ch ca các phn gii hạn như hình n. Nếu
1
4S =
thì
t s
2
3
S
S
bng.
A.
3
2
. B.
1
. C.
2
. D.
1
2
.
Câu 49: Xét hai s phc
12
,zz
tha mãn
( )
12
2, 1 6z i z= =
12
5zz−=
. Giá tr ln nht
12
2 2023zz+−
bng
A.
2044
. B.
23 2023−+
. C.
23 2023+
. D.
2 23 2023+
.
Trang 7
Câu 50: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
1;2;11 , ( 1;2; 1)CH
, hình nón
( )
N
đưng cao
CH h=
bán kính đáy
32R =
. Gi
M
điểm trên đoạn
,CH
( )
C
thiết din ca mt
phng
( )
P
vuông góc vi trc
CH
ti
M
ca hình nón
( )
.N
Gi
( )
N
khối nón đỉnh
H
đáy là
( )
C
. Khi th tích khi nón
( )
N
ln nht thì mt cu ngoi tiếp nón
( )
N
có tọa độ tâm
( )
; , ,I a b c
bán kính
d
. Giá tr
a b c d+ + +
bng
A.
1
. B.
3
. C.
6
. D.
6
.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D
2.D
3.B
4.D
5.C
6.C
7.D
8.C
9.D
10.B
11.C
12.A
13.A
14.C
15.B
16.A
17.B
18.B
19.B
20.D
21.A
22.B
23.D
24.A
25.A
26.A
27.D
28.D
29.C
30.D
31.D
32.A
33.A
34.D
35.A
36.B
37.D
38.C
39.A
40.C
41.B
42.C
43.B
44.D
45.C
46.C
47.B
48.B
49.C
50.C
NG DN GII CHI TIT
Câu 1: bao nhiêu s t nhiên có ba ch s đôi một khác nhau?
A.
2
10
C
. B.
10
2
. C.
2
10
A
. D.
1
9
9.A
.
Ligii
Chn D
Gi s s t nhiên cn tìm có dng
abc
.
Do
0a
nên có
9
cách chn ch s
a
. Hai ch s
b
c
1
9
A
cách chn.
Vy
1
9
9.A
s t nhiên có hai ch s đôi một khác nhau.
Câu 2: Cho cp s cng
( )
n
u
, biết
1
6u =
3
2u =−
. Giá tr ca
8
u
bng
A.
8
. B.
22
. C.
34
. D.
22
.
Ligii
Trang 8
Chn D
T gi thiết
1
6u =
3
2u =−
suy ra ta có:
13
2
2
2
uu
u
+
==
21
2 6 4d u u = = =
.
Vy
81
7 22u u d= + =
.
Câu 3: Cho hàm s
( )
y f x=
xác định liên tc trên khong
( )
;,− +
bng biến thiên như hình
sau:
x
−
1
0
1
+
( )
'fx
0
+
0
0
+
( )
fx
+
4
+
1
1
Hàm s đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.
( )
1;0 .
. B.
( )
0;1
.
C.
( )
1;4
. D.
( )
1; +
.
Ligii
ChnB
T bng biến thiên ta thy hàms nghch biến trên khong
( )
0;1
.
Câu 4: Cho hàm s
( )
y f x=
có bng biến thiên như sau
x
−
0 3
+
( )
'fx
+ 0 - 0 +
( )
fx
2
+
−
5
Hàms
( )
fx
đạt cc đại ti điểm
A.
2x =
. B.
5x =−
. C.
3x =
. D.
0x =
.
Ligii
Chn D
Căn c vào bng biến thiên ta có
( )
0fx
,
( )
0;3x
( )
0fx
,
( )
3;x +
suy ra hàmsốđạtcctiuti
3x =
.
( )
0fx
,
( )
;0x
( )
0fx
,
( )
0;3x
suy ra hàmsốđạtciti
0x =
.
Câu 5: Cho hàms
( )
y f x=
liên tc trên bng xét du đạo hàm dưới đây
x
−
3
1
4
+
( )
'fx
0
+
0
+
0
S điểm cc tr ca hàm s
A.
1
. B.
0
. C.
2
. D.
3
.
Ligii
ChnC
Hàm s hai điểm cc tr.
Trang 9
Câu 6: S đường tim cn của đồ th hàm s
53
21
x
y
x
+
=
A.
3
. B.
0
. C.
2
. D.
1
.
Ligii
ChnC
Ta có :
3
5
5 3 5
lim lim
1
2 1 2
2
xx
x
x
x
x
→ →
+
+
==
nên đường thng
5
2
y =
tim cn ngang ca đồ th hàm s
1
2
53
lim
21
x
x
x
+
+
= +
,
1
2
53
lim
21
x
x
x
+
= −
nên đườngthng
1
2
x =
tim cân đứng ca đồ th hàm
s.
Vậy độ th hàm s đã cho có tất c
2
đường tim cn.
Câu 7: Đồ th ca hàm s nào dưới đây dạng như đường cong trong hình bên:
A.
3
32y x x= - + +
. B.
42
2y x x= - +
. C.
2
2y x x= - + -
. D.
3
32y x x= - +
.
Li gii
Chn D
Đồ th đã cho có hình dạng của đồ th hàm s bc ba
32
y ax bx cx d= + + +
nên loại phương án
B C.
Dựa vào đ th, ta
lim 0
x
ya
+
= +
nên loại phương án A.
Câu 8: Đồ th ca hàm s
3
21
x
y
x
=
ct trc hoành tại điểm có hoành độ bng
A.
2
. B.
1
2
. C.
3
. D.
3
.
Li gii
Chn C
Để m tọa độ của giao điểm vi trc hoành, ta cho
3
0 0 3 0 3
21
x
y x x
x
= = = =
.
Trang 10
Câu 9: Vi
a
là s thực dương tùy ý,
5
125
log
a



bng
A.
5
3 log a+
. B.
5
3log a
. C.
( )
3
5
log a
. D.
5
3 log a
.
Li gii
Chn D
Ta có:
5 5 5 5
125
log log 125 log 3 logaa
a

= =


.
Câu 10: Vi
0x
, đo hàm ca hàm s
2
logy x=
A.
ln 2
x
. B.
1
.ln2x
. C.
.ln2x
. D.
2 .ln2
x
.
Li gii
Chn B
Ta có:
( )
2
1
log
.ln 2
xy
x
==
.
Câu 11: Vi
a
là s thực dương tùy ý ,
7
4
a
bng
A.
28
a
. B.
4
7
a
. C.
7
4
a
. D.
1
28
a
.
Li gii
Chn C
Ta có
n
m
n
m
aa=
vi mi
0a
,.mn
+
Câu 12: Nghiệm dương của phương trình
2
1
77 1680
x +
=
A.
2x =
. B.
2; 2xx= =
. C.
2x =−
. D.
4x =
.
Li gii
Chn A
Ta có
22
51 21
2
7
2
168 407 77 0
xx
x
x
x
++
=
= =
=−
=
.
Câu 13: Nghim của phương trình
( )
2
log 33x =
là:
A.
11x =
. B.
12x =
. C.
33x =+
. D.
3
32x =+
.
Li gii
Chn A
Ta có:
( )
2
log 33x =
( )
3
22
lo32og l gx =
3
32x−=
11x =
.
Câu 14: Nguyên hàm ca hàm s
4
( ) 5 2f x x=−
là:
A.
( )
3
df x x x x C= + +
. B.
( )
5
df x x x x C= +
.
C.
( )
5
d2f x x x x C= +
. D.
( )
5
d 2f x x x Cx= ++
.
Li gii
Chn C
Ta có:
( )
( )
45
d2d25f x x x x x Cx == +

.
Câu 15: Cho hàm s
( )
sin2f x x=
. Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng?
A.
( )
1
d cos2
2
f x x x C=+
. B.
( )
1
d cos2
2
f x x x C= +
.
C.
( )
d 2cos2f x x x C=+
. D.
( )
d 2cos2f x x x C= +
.
Trang 11
Li gii
Chn C
Áp dng công thc:
( ) ( )
1
sin d cosax b x ax b C
a
+ = + +
.
Ta có:
( )
1
s did co 2n2 s
2
f x x x Cx x= = +

.
Câu 16: Nếu
( )
2
1
d3f x x =−
( )
3
1
d1f x x =
thì
( )
3
2
df x x
bng
A.
4
. B.
4
. C.
2
. D.
3
.
Li gii
Chn A
Ta có:
( ) ( ) ( )
2
1 1 2
33
d d df x x f x x f x x=+
( ) ( ) ( )
2
2 1 1
33
d d df x x f x x f x x=−
( ) ( )
3
2
d 1 3 4f x x = =
.
Câu 17: Tích phân
( )
2
1
d2 xxx+
bng
A.
15
3
. B.
16
3
. C.
7
4
. D.
15
4
.
Li gii
Chn B
Ta có:
( )
2
1
d2 xxx+
=
( )
3
2
2
1
2
2
16
d
1
33
2x
x
xxx

= + =


+
.
Câu 18: S phc liên hp ca s phc
23zi=−
là:
A.
32zi=−
. B.
23zi=+
. C.
32zi=+
. D.
23zi= +
.
Li gii
Chn B
Phương pháp: Cho số phc
( )
,z a bi a b= +
. S phc liên hp ca s phc
z
z a bi=−
.
Ta có: S phc liên hp
z
ca s phc
23zi=−
23zi=+
.
Câu 19: Cho hai s phc
23zi=+
5wi=+
. S phc
z iw+
bng
A.
38i+
B.
18i+
C.
8 i+
D.
74i+
Li gii
Chn B
Ta
( ) ( )
2 3 5 1 8z iw i i i i+ = + + + = +
.
Câu 20: Trên mt phng tọa độ, điểm biu din s phc liên hp ca s phc
95i
ta độ
A.
( )
5; 9
. B.
( )
5;9
. C.
( )
9; 5
. D.
( )
9;5
.
Li gii
Chn D
Trên mt phng tọa độ, điểm biu din s phc liên hp ca s phc
95i
ta độ
( )
9;5
.
Câu 21: Mt khi chóp có th tích bng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiu cao ca khối chóp đó
bng
A.
54
. B.
18
. C.
15
. D.
450
.
Li gii
Trang 12
Chn A.
Chiều cao đáy của khi chóp thch bng 90 và diện ch đáy bng 5 là
3
54
V
h
B
==
.
Câu 22: Thch ca khi hp ch nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bng
A.
35
. B.
280
. C.
40
. D.
56
.
Li gii
Chn B
Th tích ca khi hp ch nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bng
0.. 28V a b c==
.
Câu 23: Mt khi nón tròn xoay chiu cao
6 cmh =
và bán kính đáy
5 cmr =
. Khi đó thểch
khi nón là:
A.
3
300V cm
=
. B.
3
20V cm
=
. C.
3
325
3
V cm
=
. D.
3
50V cm
=
.
Li gii
Chn D
Th tích khi nón:
23
1
.5 .6 50
3
V cm

==
.
Câu 24: Cho mt khi tr độ dài đường sinh là
6 cml =
bán kính đường tròn đáy
5 cmr =
.
Din tích toàn phn ca khi tr
A.
2
110 cm
B.
2
85 cm
. C.
2
55 cm
D.
2
30 cm
Li gii
Chn A
( )
22
22 + S 2 2 110 cm
qp áyt ĐX
S S r rl r r l
= + ===+
( )
22
+ S 2 2 0 m2 c2 3
tp Đáy Xq
S S r rl r r l
= + ===+
Câu 25: Trong không gian
Oxyz
cho điểm
A
thỏa mãn
2OA i j=+
với
,ij
hai vectơ đơn vị trên hai
trục
Ox
,
Oy
. Tọa độ điểm
A
A.
( )
2;1;0A
. B.
( )
0;2;1A
. C.
( )
0;1;1A
. D.
( )
1;1;1A
.
Lời giải
Chọn A
( ) ( )
=2i+ = 2;1;0 2;1;0OA j OA A
.
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ
Oxyz
, cho mặt cầu
( )
S
phương trình:
2 2 2
2 4 4 7 0x y z x y z+ + + =
. Xác định tọa độ tâm
I
bán kính
R
của mặt cầu
( )
S
.
A.
( )
1;2; 2I
;
4R =
. B.
( )
1;2; 2I
;
2R =
.
C.
( )
1; 2;2I −−
;
4R =
. D.
( )
1; 2;2I −−
;
3R =
.
Lời giải
Chọn A
( )
2 2 2
: 2 4 4 7 0S x y z x y z+ + + =
1a=
;
2b =
;
2c =−
;
7d =−
.
Mặt cầu
( )
S
bán kính
2 2 2
R a b c d= + +
4=
và có tâm
( )
1;2; 2I
.
Câu 27: Trong không gian với hệ toạ độ
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 3 3 0P x y z+ =
. Mặt phẳng
( )
P
đi
qua điểm nào dưới đây?
A.
( )
1;1;0 .
B.
( )
0;1; 2 .
C.
( )
2; 1;3 .
D.
( )
1;1;1 .
Lời giải
Chọn D
Thay tọa độ từng điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta thấy chỉ
( )
1;1;1
thỏa mãn
Trang 13
Câu 28: Trong không gian
Oxyz
, cho mặt phẳng
( )
: 2 3 2 0P x y z + + =
đường thẳng
d
vuông góc
với mặt phẳng
( )
P
. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của
d
?
A.
( )
2
1; 2;2u =−
. B.
( )
4
1;2;3u =
. C.
( )
3
0; 2;3u =−
. D.
( )
2
1; 2;3u =−
.
Lời giải
Chn D
( )
dP
nên
d
u
cùng phương
( )
P
n
hay
( )
( )
1; 2;3
P
n =−
là một vectơ chỉ phương của
d
Câu 29: Hàm số
7
4
x
y
x
=
+
đồng biến trên khoảng
A.
( )
;− +
. B.
( )
6;0
. C.
( )
1;4
. D.
( )
5;1
.
Lời giải
Chọn C
Tập xác định
\4D =−
.
Ta có
( )
2
11
0
4
y
x
=
+
,
xD
.
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng
( )
;4
( )
4; +
.
Hàm số đồng biến trên
( )
1;4
.
Câu 30: Trong mt lp hc gm 15 hc sinh nam 10 hc sinh n. Giáo viên gi ngu nhiên 4 hc
sinh lên gii bài tp. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và n?
A.
219
323
. B.
219
323
. C.
442
506
. D.
443
506
.
Li gii
Chn D
Gi
A
là biến c 4 học sinh được gi có c nam và nữ”, suy ra
A
là biến c 4 học sinh được
gi toàn là nam hoc toàn là nữ”
S phn t ca không gian mu là
( )
4
25
12650nC = =
.
Ta có
( ) ( )
( )
( )
44
15 10
63
1575
506
nA
n A C C P A
n
= + = = =
.
Vy xác sut ca biến c
A
( )
( )
63 443
11
506 506
P A P A= = =
.
Câu 31: Tìm giá tr ln nht
M
ca hàm s
32
2 3 12 2y x x x= + +
trên đoạn
1;2 .
A.
10M =
. B.
6M =
. C.
11M =
. D.
15M =
.
Li gii
Chn D
Ta có
( )
22
6 6 12 6 2y x x x x
= + = +
1 1;2
0
2 1;2
x
y
x
=
=
=
Ngoài ra
( ) ( ) ( )
1 15; 1 5; 2 6y y y = = =
nên
15.M =
Câu 32: Tp nghim ca bất phương trình
( )
1
7 4 3 7 4 3
a
+
A.
( )
;0−
. B.
(
;1−
. C.
( )
0;+
. D.
( )
1; +
.
Trang 14
Li gii
Chn A
Ta có:
( )( )
7 4 3 7 4 3 1+ =
nên
( ) ( ) ( )
1 1 1
7 4 3 7 4 3 7 4 3 7 4 3
aa
+ + +
1 1 0aa
(do
7 4 3 1+
).
Câu 33: Cho
( )
4
2
10f x dx =
( )
4
2
5g x dx =
. Tính
( ) ( )
4
2
3 5 2I f x g x x dx= +


A.
17.I =
B.
15.I =
C.
5.I =−
D.
10.I =
Li gii
Chn A
( ) ( )
4 4 4
2 2 2
3 5 2 3.10 5.5 12 17I f x dx g x dx xdx= + = + =
.
Câu 34: Cho s phc
2 3 .zi=−
Môđun của s phc
( )
1 iz+
bng
A.
26.
B.
25.
C.
5.
D.
26.
Li gii
Chn D
Ta có
( ) ( )( )
1 1 2 3 1 5i z i i i+ = + + = +
Do đó
( ) ( )
2
2
1 1 5 26.iz+ = + =
Câu 35: Cho hình hp ch nht
. ' ' ' 'ABCD A B C D
22AB AD==
' 4 3AA =
(tham kho nh
bên). Góc giữa đường thng
'CA
mt phng
( )
ABCD
bng
A.
0
60
. B.
0
90
. C.
0
30
. D.
0
45
.
Li gii
Chn A
. ' ' ' 'ABCD A B C D
hình hp ch nht nên
' ( )AA ABCD
. Do đó góc giữa đường thng
'CA
mt phng
( )
ABCD
'ACA
.
22AB AD==
nên
ABCD
là hình vuông có đưng chéo
2 2 2. 2 4AC AB= = =
.
Tam giác
'ACA
vuông ti
A
' 4 3AA =
,
4AC =
nên
' 4 3
tan ' 3
4
AA
ACA
AC
= = =
.
Suy ra
0
' 60ACA =
. Vy góc giữa đường thng
'CA
mt phng
( )
ABCD
bng
0
60
.
Trang 15
Câu 36: Cho hình chóp t giác đu
.S ABCD
đ dài cạnh đáy bằng
4
đ dài cnh bên bng
6
(tham kho hình bên). Khong cách t
S
đến mt phng
( )
ABCD
bng
A.
25
. B.
27
. C.
2
. D.
7
Li gii
Chn B
Gi
I AC BD=
.
.S ABCD
là hình chóp t giác đều có độ dài cạnh đáy bằng
4
nên đáy
ABCD
là hình vuông
cnh
4AB =
hình chiếu vuông góc ca
S
trên
( )
ABCD
là tâm
I
ca hình vuông
ABCD
.
Do đó, khoảng cách t
S
đến mt phng
( )
ABCD
bng
SI
Ta có
1
2 4 2 2 2
2
AC AB IA AC= = = =
Cnh bên
6SA =
tam giác
SAI
vuông ti
I
nên
2 2 2 2
6 (2 2) 36 8 28 2 7SI SA AI= = = = =
Vy khong cách t
S
đến mt phng
( )
ABCD
bng
27
.
Câu 37: Trong không gian
,Oxyz
mt cầu tâm điểm
(2; 3;1)I
đi qua điểm
( )
0; 1;2M
phương trình là:
A.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 1 3.x y z + + + =
B.
( ) ( )
22
2
1 2 3.x y z+ + + =
C.
( ) ( )
22
2
1 2 9.x y z+ + + =
D.
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 1 9.x y z + + + =
Li gii
Chn D
Mt cầu tâm là điểm
(2; 3;1)I
và đi qua điểm
( )
0; 1;2M
n kính là
IM
.
Ta có
( )
2 2 2
2;2;1 ( 2) 2 1 9 3IM r IM= = = + + = =
Phương trình mặt cu là:
( ) ( ) ( )
2 2 2
2 3 1 9.x y z + + + =
Câu 38: Trong không gian
,Oxyz
đường thẳng đi qua điểm
( )
4;1; 3A −−
( )
0; 1;1B
phương trình
tham s là:
A.
42
1.
32
xt
yt
zt
= +
=
= +
B.
4
1 2 .
14
xt
yt
zt
=
= +
=+
C.
2
1.
12
xt
yt
zt
=
=
=+
D.
44
1 2 .
34
xt
yt
zt
= +
=
= +
Trang 16
Li gii
Chn C
Đưng thẳng đi qua điểm
( )
4;1; 3A −−
( )
0; 1;1B
vectơ chỉ phương là
( ) ( )
4; 2;4 2 2; 1;2AB = =
Phương trình tham số của đường thng
()AB
đi qua điểm
( )
0; 1;1B
và có vectơ chỉ phương
( ) ( )
11
4; 2;4 2; 1;2
22
u AB= = =
2
1.
12
xt
yt
zt
=
=
=+
Câu 39: Cho hàm s
( )
fx
, đồ th hàm s
( )
y f x
=
đường cong trong hình bên. Giá tr nh nht
ca hàm s
( )
2
x
g x f

=


trên đoạn
5;3
bng
A.
( )
2f
. B.
( )
1f
. C.
( )
4f
. D.
( )
2f
.
Li gii
Chn A
( )
2
4
1
2
00
2
22
1
2
x
x
x
g x f
xx
=−
=−


= =

=

=
.
( )
0 0 2 4
22
xx
g x f x




.
Bng biến thiên
Giá tr nh nht ca hàm s
( )
gx
trên
5;3
bng
( ) ( )
42gf =
.
Câu 40: bao nhiêu s t nhiên
y
sao cho ng vi mi
y
không quá 148 s nguyên
x
tha mãn
2
1
3
3
0
ln
x
yx
+
?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Li gii
Chn C
x
y
-2
2
O
1
Trang 17
Điu kin:
0
0
y
x
xe
y
+ Trường hp 1:
1
0
1
3
30
3
1
ln 0
x
y
x
x
x e e
yx
+
−
−


=
−
+ Trường hp 2:
1
1
3
30
3
ln 0
x
y
x
xe
yx
+
−
−


−
Kết hợp điều kin
0
0; 1
y
x e e =
. Ta
0
y
xe
Để có không quá 148 s nguyên x thì
1 149 0 ln149 5,004
y
ey
0;1;2;3;4;5y
. Có 6 s nguyên y.
Câu 41: Cho hàm s
( )
2
4 1 , 5
2 6 , 5
x x x
fx
xx
=
−
. Tích phân
( )
ln2
0
3 1 . d
xx
f e e x+
bng
A.
77
3
. B.
77
9
. C.
68
3
. D.
77
6
.
Li gii
Chn B
Ta có
( ) ( ) ( )
55
lim lim 5 4
xx
f x f x f
−+
→→
= = =
nên hàm s liên tc ti
5x =
.
Vy hàm s
( )
fx
liên tc trên .
Đặt
1
3 1 d d
3
xx
t e e x t= + =
Đổi cn :
0x =
4t =
;
ln2x =
7t =
Khi đó
( ) ( ) ( )
( )
7 7 5 7
2
4 4 4 5
1 1 1 77
d d 2 6 d 4 1 d
3 3 3 9
I f t t f x x x x x x x

= = = + =


.
Câu 42: bao nhiêu s phc
z
tha mãn
1= + =z z z
?
A.
0
. B.
1
. C.
4
. D.
3
.
Li gii
Chn C
Ta có Gi s
=+z x yi
( )
, xy
2 = + =z x yi z z x
.
Bài ra ta có
22
22
1
1
1
1
1
21
2
+=
=
+=

+=
=
=

xy
z
xy
zz
x
x
Vi
2
1 1 3
1
2 4 2
= + = = x y y
.
Do đó có 4 số phc tha mãn là
1
13
22
=+zi
,
2
13
22
=−zi
,
3
13
22
= +zi
,
4
13
22
= zi
.
Câu 43: Cho hình chóp
.S ABCD
đáy
ABCD
là hình chữ nhật với
6AB =
,
3AD =
, tam giác
SAC
nhọn nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng
( )
SAB
,
( )
SAC
tạo
Trang 18
với nhau góc
thỏa mãn
3
tan
4
=
cạnh
3SC =
. Thể tích khối
.S ABCD
bằng:
A.
4
3
. B.
8
3
. C.
33
. D.
53
3
.
Li gii
Chn B
. . .
22
S ABCD S ABC B SAC
V V V==
. K
BH
vuông góc vi
AC
ti
H
.
Ta có:
3AC =
,
2BH =
,
1HC =
.
tan tan
BH
BKH
KH
==
42
3
KH=
.
22
sin
3
KH
SAC
HA
==
1
cos
3
SAC=
.
2 2 2
2 . .cosSC SA AC AS AC SAC= +
2SA=
.
1
. .sin
2
SAC
S SA AC SAC=
1 2 2
.2.3. 2 2
23
==
.
Vy
.
18
2. .2 2. 2
33
S ABCD
V ==
.
Câu 44: S dng mnh inox hình ch nht
ABCD
din ch bng
2
1m
cnh
( )
m=BC x
để làm
một thùng đựng nước đáy, không nắp theo quy trình như sau: Chia nh ch nht
ABCD
thành
2
nh ch nht
ADNM
BCNM
, trong đó phần nh ch nht
ADNM
đưc
thành phn xung quanh hình tr chiu cao bng
AM
; phn nh ch nht
BCNM
đưc ct
ra một hình tròn để làm đáy của hình tr trên (phn inox thừa được b đi) Tính gần đúng giá trị
x
để thùng nước trên có thch ln nhất (coi như các mép nối không đáng kể).
A.
0,97m
. B.
1,37m
. C.
1,12m
. D.
1,02m
.
Li gii
Trang 19
Chn D
Ta có
( )
11
. 1 m= = =AB BC AB
BC x
.
Gi
( )
mr
là bán kính đáy hình tr inox được, ta chu vi hình tròn đáy bằng
( )
m.=BC x
Do đó
( )
2m
2
= =
x
r x r
.
Như vậy
( )
1
2m= = = =

xx
BM r AM AB BM
x
.
Th tích khi tr inox gò được là
( )
2
22
2
11
..
24
= = =
xx
V r h x x
x
.
Xét hàm s
( )
( )
2
=−
f x x x
vi
0x
.
( )
2
3
=−
f x x
;
( )
0
3
= =
f x x
;
( )
0 0;
3




f x x
( )
0;
3

+



f x x
.
Bi vy
( )
fx
đồng biến trên khong
0;
3




nghch biến trên khong
;
3

+



.
Suy ra
( )
( )
0;
23
max
39
+

==



f x f
( )
max
max
V f x
( )
1,02 m
3
=
x
.
Câu 45: Trong không gian vi h tọa độ
,Oxyz
cho hai điểm
( )
3;3;1 ,A
( )
0;2;1B
mt phng
( )
: 7 0.P x y z+ + =
Đưng thng
d
nm trong
( )
P
sao cho mọi điểm ca
d
cách đu hai
điểm
, AB
phương trình làcác mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.
7 3 .
2
xt
yt
zt
=
=+
=
B.
2
7 3 .
xt
yt
zt
=
=−
=
C.
7 3 .
2
xt
yt
zt
=
=−
=
D.
7 3 .
2
xt
yt
zt
=−
=−
=
Li gii
Chn C
Phương trình mặt phng trung trc của đoạn
AB
( )
:3 7 0.xy
+ =
Đưng thng cn tìm
d
cách đều hai điểm
, AB
nên
d
thuc mt phng
( )
.
Li
( )
,dP
suy ra
( ) ( )
dP
=
hay
70
:.
3 7 0
x y z
d
xy
+ + =
+ =
Chn
,xt=
ta được
2
.
73
zt
yt
=
=−
Câu 46: Cho hàm s
( )
y f x=
là hàm s bc bn tha mãn
( )
0 0.f =
Hàm s
( )
'y f x=
bng biến
thiên như sau:
Trang 20
Hàm s
( )
( )
22
g x f x x=−
bao nhiêu điểm cc tr?
A.
1
. B.
3
. C.
5
. D.
7
Li gii
Chn C
Đặt
( )
( )
( )
22
0 0.h x f x x h= =
Ta có
( )
( )
( )
2
2
0
' 2 ' 2 0 .
'1
x
h x xf x x
fx
=
= =
=
Da vào bng biến thiên ca hàm s
( )
't f x=
ta có phương trình
( )
'1fx=
duy nht mt
nghim và nghiệm đó dương. Gọi
0
x
là nghim của phương trình
( )
'1fx=
.
Suy ra
( )
22
00
' 1 .f x x x x x= = =
Ta có
( ) ( )
4 3 2 3 2
' 4 3 2y f x ax bx cx dx e f x ax bx cx d= = + + + + = + + +
( )
lim ' 0.
x
f x a
+
= +
Khi đó
( )
( )
22
h x f x x=−
là hàm bc 8 và
( ) ( )
lim lim
xx
h x h x
+ +
= = +
Lp bng biến thiên ca
( )
hx
ta có
Da vào bng biến thiên ta có hàm s
( ) ( )
g x h x=
có 5 điểm cc tr.
Câu 47: bao nhiêu giá tr nguyên của
m
vi
1m
sao cho tn ti s thc
x
tha mãn:
( )
( )
5
5
log
log
3 3 1
m
x
mx+ =
.
A.
4
. B.
3
. C.
5
. D.
8
.
Lời giải
Chọn B
Điu kin:
0x
Đặt
5
log
3
x
mu+=
thay vào phương trình
( )
1
ta được:
55
log log
33
mm
u x x u= = +
.
55
log logmu
um=
. T đó ta có hệ Phương trình
5
5
log
log
3
3
x
m
um
xu
=+
=+
.
Xét hàm đặc trưng
( )
3
t
f t m=+
trên .
Do
1m
. Suy ra hàm s
( )
ft
đồng biến trên .
Do đó,
( ) ( )
55
log logf x f u x u= =
.
Vì thế, ta đưa v xét phương trình:
5 5 5
log log log
3 3 3
x m m
x m x x x x= + = + =
( )
( )
( )
( )
5
log
5
5 5 5 5 5 5
5
log 3
log 3 log log 3 log .log log
log
m
x
x x x x m m
x
= = =
Trang 21
Do
0x
nên
3xx−
nên
( )
5
5
5
log 3
log 1 5
log
x
mm
x
=
.
Suy ra
2,3,4
15
m
m
m


.
Vy, có
3
giá tr tham s
m
tha mãn.
Câu 48: Cho hàm s bc ba
( )
32
f x ax bx cx d= + + +
đường thng
( )
:d g x mx n=+
đồ th như
hình v. Gi
1 2 3
,,S S S
lần lượt din ch ca các phn gii hạn như hình n. Nếu
1
4S =
thì
t s
2
3
S
S
bng.
A.
3
2
. B.
1
. C.
2
. D.
1
2
.
Li gii:
Chn B
Dựa vào đồ th như hình v, ta có:
( ) ( ) ( )( )
. 2 2f x g x k x x x = +
.
( )
3g x x=+
( )( )
0
12
2
2 2 4S S kx x x dx k
= = + =
( ) ( )
( )
( )
23
0 2 .2
3 5 .2
8
22
gg
SS
+
+
+ = = =
12
44SS= =
3
8 4 4S = =
. Vy
2
3
1
S
S
=
.
Câu 49: Xét hai s phc
12
,zz
tha mãn
( )
12
2, 1 6z i z= =
12
5zz−=
. Giá tr ln nht
12
2 2023zz+−
bng
A.
2044
. B.
23 2023−+
. C.
23 2023+
. D.
2 23 2023+
.
Li gii
Chn C
Đặt
12
,z a bi z c di= + = +
vi
, , , .a b c d
Theo gi thiết thì
1
1z =
22
4ab+=
Trang 22
( )
22
6
1 6 3
1
i z z
i
= = =
22
3cd + =
12
5zz =
( ) ( )
22
5a c b d + =
Do đó
2 2 2 2
2 2 5 1a ac c b bd d ac bd + + + = + =
Ta có
( ) ( )
12
2 2 2z z a c b d i+ = + + +
nên
( ) ( )
( ) ( )
( )
2
22
2 2 2 2
12
2 2 2 4 4 23z z a c b d a b c d ac bd+ = + + + = + + + + + =
Áp dng bất đẳng thc
z z z z

+ +
, ta có
1 2 1 2
2 2021 2 2023 23 2023.z z z z+ + + = +
Câu 50: Trong không gian
Oxyz
, cho hai điểm
( )
1;2;11 , ( 1;2; 1)CH
, hình nón
( )
N
đưng cao
CH h=
bán kính đáy
32R =
. Gi
M
điểm trên đoạn
,CH
( )
C
thiết din ca mt
phng
( )
P
vuông góc vi trc
CH
ti
M
ca hình nón
( )
.N
Gi
( )
N
khối nón đỉnh
H
đáy là
( )
C
. Khi th tích khi nón
( )
N
ln nht thì mt cu ngoi tiếp nón
( )
N
có tọa độ tâm
( )
; , ,I a b c
bán kính
d
. Giá tr
a b c d+ + +
bng
A.
1
. B.
3
. C.
6
. D.
6
.
Li gii
Chn C
Đặt
HM x=
,
0 xh
. Gi
,,I R r
lần lượt là tâm và bán kính đường tròn đáy của nón
()N
,
bán kính đường tròn
( )
.C
Khi đó ta có
12CH h==
là chiu cao ca
( ), 3 2NR=
.
Khi đó
,,C I H
thng hàng (
I
nm gia
,CH
).
Do tam giác
CEM CQH
nên
EM CM
QH CH
=
.QH CM
EM
CH
=
( )
R h x
r EM FM
h
= = =
.
Th tích ca khi nón đỉnh
O
đáy
( )
C
2
1
.
3
V EM HM
=
( )
2
1
3
R h x
x
h

=


( )
2
2
2
1
3
R
h x x
h
=−
.
Ta có Xét hàm s
( ) ( )
2
2
2
1
3
R
f x h x x
h
=−
,
( )
0 xh
( ) ( )( )
2
2
1
3
3
R
f x h x h x
h
=
;
( ) ( )( )
2
2
1
03
33
Rh
f x h x h x x
h
= =
.
Trang 23
Lp bng biến thiên ta có
T bng biến ta có th ch khối nón đnh
O
đáy
( )
C
ln nht khi
3
h
x =
Chú ý: Có th đánh giá dựa vào
( )
2
3
1 1 2
( )( ) ( )( )2 ( )
2 2 3
h x h x x
h x x h x h x x h x h x x
+ +
= =
vi
0 xh
.Du "="
xy ra khi ba s
( ) ( ) 2
3
h
h x h x x x = = =
.
Khi đó
4
3
h
HM x= = =
,
. .( )
22
RCM R h x
r MF
hh
= = = =
Gọi P là giao điểm ca HM vi mt cu ngoi tiếp nón
( )
.N
Ta
HFP
vuông ti F
2
.HF HM HP=
( )
2
22
. 16 2 2 4. 6HM MF HM HP HP HP + = + = =
11
3 ( 1;2;2)
44
d HI HC HI HC I = = = =
.
Vy
6a b c d+ + + =
.
| 1/23

Preview text:

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT-ĐỀ 2 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN TOÁN
Thời gian làm bài:90 phút (không tính thời gian giao đề) Câu 1:
Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số đôi một khác nhau? A. 2 C . B. 10 2 . C. 2 A . D. 1 9.A . 10 10 9 Câu 2:
Cho cấp số cộng (u , biết u = 6 và u = 2
− . Giá trị củau bằng n ) 1 3 8 A. −8 . B. 22 . C. 34 . D. 22 − . Câu 3:
Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên khoảng (− ;
 +),có bảng biến thiên như hình sau: x − 1 − 0 1 +
f '( x) − 0 + 0 − 0 +
f ( x) + 4 + 1 − 1 −
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 1 − ;0). B. (0 ) ;1 . C. ( 1 − ;4) . D. (1;+) . Câu 4:
Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau x − 0 3 +
f '( x) + 0 - 0 + f ( x) 2 + − −5
Hàmsố f ( x) đạt cực đại tại điểm A. x = 2 . B. x = 5 − . C. x = 3. D. x = 0 . Câu 5:
Cho hàmsố y = f ( x) liên tục trên
và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây x − −3 1 4 +
f '( x) − 0 + 0 + 0 − .
Số điểm cực trị của hàm số là A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 . 5x + 3 Câu 6:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là 2x −1 A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1. Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên: Trang 1 A. 3
y = - x + 3x + 2 . B. 4 2
y = x - x + 2 . C. 2
y = - x + x - 2 . D. 3
y = x - 3x + 2 . x − 3 Câu 8:
Đồ thị của hàm số y =
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2x −1 1 A. 2 − . B. . C. 3 . D. −3 . 2 125  Câu 9:
Với a là số thực dương tùy ý, log bằng 5    a
A. 3 + log a .
B. 3log a .
C. (log a .
D. 3 − log a . 5 )3 5 5 5
Câu 10: Với x  0 , đạo hàm của hàm số y = log x 2 x 1 A. . B. . C. . x ln 2 . D. 2 . x ln 2. ln 2 . x ln 2
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý , 4 7 a bằng 4 7 1 A. 28 a . B. 7 a . C. 4 a . D. 28 a . +
Câu 12: Nghiệm dương của phương trình 2 x 1 7 = 7 1680 là
A. x = 2 .
B. x = 2; x = 2 − . C. x = 2 − . D. x = 4 .
Câu 13: Nghiệm của phương trình log
x − 3 = 3 là: 2 ( )
A. x = 11.
B. x = 12 .
C. x = 3 + 3 . D. 3 x = 3 + 2 .
Câu 14: Nguyên hàm của hàm số 4
f (x) = 5x − 2 là: A. f  (x) 3
dx = x + x + C . B. f  (x) 5
dx = x x + C . C. f  (x) 5
dx = x − 2x + C . D. f  (x) 5
dx = x + 2x + C .
Câu 15: Cho hàm số f ( x) = sin 2x . Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng? A. f  (x) 1 dx =
cos 2x + C . B. f  (x) 1 dx = −
cos 2x + C . 2 2 C. f
 (x)dx = 2cos2x+C . D. f  (x)dx = 2
− cos 2x + C . 2 3 3 Câu 16: Nếu f
 (x)dx = −3 và f
 (x)dx =1 thì f (x)dx  bằng 1 1 2 A. 4 . B. 4 − . C. 2 − . D. −3 . 2 Câu 17: Tích phân x
 (x+2) dx bằng 1 15 16 7 15 A. . B. . C. . D. . 3 3 4 4
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z = 2 − 3i là: Trang 2
A. z = 3 − 2i .
B. z = 2 + 3i .
C. z = 3 + 2i . D. z = 2 − + 3i .
Câu 19: Cho hai số phức z = 2 + 3i w = 5 + i . Số phức z + iw bằng
A. 3 + 8i
B. 1+ 8i
C. 8 + i D. 7 + 4i
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9 − 5i có tọa độ là A. (5; 9 − ). B. (5;9) . C. (9; 5 − ). D. (9;5) .
Câu 21: Một khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiều cao của khối chóp đó bằng A. 54 . B. 18 . C. 15 . D. 450 .
Câu 22: Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bằng A. 35 . B. 280 . C. 40 . D. 56 .
Câu 23: Một khối nón tròn xoay có chiều cao h = 6 cm và bán kính đáy r = 5 cm . Khi đó thể tích khối nón là: 325 A. 3 V = 300cm . B. 3 V = 20cm . C. 3 V = cm . D. 3 V = 50cm . 3
Câu 24: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l = 6 cm và bán kính đường tròn đáy là r = 5 cm .
Diện tích toàn phần của khối trụ là A. 2 110cm B. 2 85 cm . C. 2 55 cm D. 2 30cm
Câu 25: Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA = 2i + j với i, j là hai vectơ đơn vị trên hai
trục Ox , Oy . Tọa độ điểm A
A. A(2;1;0) . B. A(0;2; ) 1 . C. A(0;1; ) 1 . D. A(1;1; ) 1 .
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình: 2 2 2
x + y + z − 2x − 4 y + 4z − 7 = 0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu(S ) . A. I (1;2; 2 − ); R = 4. B. I (1;2; 2 − ); R = 2 . C. I ( 1 − ; 2 − ;2); R = 4. D. I ( 1 − ; 2
− ;2) ; R = 3.
Câu 27: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x + 3y z − 3 = 0 . Mặt phẳng ( P ) đi
qua điểm nào dưới đây? A. (1;1;0). B. (0;1; 2 − ). C. (2; 1 − ;3). D. (1;1;1).
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x − 2y + 3z + 2 = 0 và đường thẳng d vuông góc
với mặt phẳng (P) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ? A. u = 1; 2 − ;2 .
B. u = 1; 2;3 . C. u = 0; 2 − ;3 . D. u = 1; 2 − ;3 . 2 ( ) 3 ( ) 4 ( ) 2 ( ) x Câu 29: Hàm số 7 y =
đồng biến trên khoảng x + 4 A. (− ;  +). B. ( 6 − ;0) . C. (1; 4) . D. ( 5 − ; ) 1 .
Câu 30: Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ? 219 219 442 443 A. . B. . C. . D. . 323 323 506 506
Câu 31: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số 3 2
y = 2x + 3x −12x + 2 trên đoạn  1 − ;2. A. M = 10 . B. M = 6 . C. M =11. D. M = 15. a
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình ( + ) 1 7 4 3  7 − 4 3 là A. ( ;0 − ). B. (  ;1 − . C. (0;+) . D. (1;+) . Trang 3 4 4 f  (x)dx =10 g  (x)dx = 5 4 Câu 33: Cho 2 và 2
. Tính I = 3 f
 (x)−5g(x)+ 2xdx  2 A. I = 17. B. I = 15. C. I = 5. − D. I = 10.
Câu 34: Cho số phức z = 2 − 3 .
i Môđun của số phức(1+ i) z bằng A. 26. B. 25. C. 5. D. 26.
Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABC .
D A' B 'C ' D ' có AB = AD = 2 2 và AA' = 4 3 (tham khảo hình
bên). Góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng ( ABCD) bằng A. 0 60 . B. 0 90 . C. 0 30 . D. 0 45 .
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6
(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) bằng A. 2 5 . B. 2 7 . C. 2 . D. 7
Câu 37: Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm là điểm I (2; 3
− ;1) và đi qua điểm M (0; 1 − ;2) có phương trình là: 2 2 2 2 2
A. ( x − 2) + ( y + 3) + ( z − ) 1 = 3. B. 2 x + ( y + ) 1 + ( z − 2) = 3. 2 2 2 2 2 C. 2 x + ( y + ) 1 + ( z − 2) = 9.
D. ( x − 2) + ( y + 3) + ( z − ) 1 = 9.
Câu 38: Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A( 4 − ;1;− ) 3 và B (0; 1 − ; ) 1 có phương trình tham số là: x = −4 + 2tx = 4tx = 2tx = −4 + 4t    
A. y = −1− t . B. y = 1 − + 2t .
C. y = −1− t .
D. y = −1− 2t .     z = −3 + 2tz = 1+ 4tz = 1+ 2tz = −3 + 4t
Câu 39: Cho hàm số f ( x) , đồ thị hàm số y = f ( x) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất  x
của hàm số g ( x) = f   trên đoạn 5 − ;  3 bằng  2  Trang 4 y 2 1 x -2 O A. f ( 2 − ). B. f ( ) 1 . C. f ( 4 − ). D. f (2) .
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên x thỏa mãn x+ 1 2 3 − 3  0? y − ln x
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 x x x  ln 2
Câu 41: Cho hàm số f ( x) 2 4 1 , 5 =  . Tích phân (3 x +  )1. x f e e dx bằng 2x − 6 , x  5 0 77 77 68 77 A. . B. . C. . D. . 3 9 3 6
Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = z + z =1? A. 0 . B. 1. C. 4 . D. 3 .
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6 , AD = 3 , tam giác
SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng (SAB) , (SAC) tạo
với nhau góc  thỏa mãn 3 tan =
và cạnh SC = 3 . Thể tích khối S.ABCD bằng: 4 4 8 5 3 A. . B. . C. 3 3 . D. . 3 3 3
Câu 44: Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 2
1m và cạnh BC = x (m) để làm
một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD
thành 2 hình chữ nhật ADNM BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò
thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt
ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox thừa được bỏ đi) Tính gần đúng giá trị
x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).
A. 0,97m .
B. 1,37m .
C. 1,12m.
D. 1,02m . Trang 5
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3; ) 1 , B(0;2; ) 1 và mặt phẳng
(P): x+ y + z −7 = 0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm ,
A B có phương trình làcác mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? x = tx = 2tx = tx = −t    
A. y = 7 + 3t .
B. y = 7 − 3t . C. y = 7 − 3t .
D. y = 7 − 3t .     z = 2tz = tz = 2tz = 2t
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f (0) = 0. Hàm số y = f '( x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số ( ) = ( 2) 2 g x f x
x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1. B. 3 . C. 5 . D. 7
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với m  1 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn: ( m log x m + 3)log5 5 = x −3 ( ) 1 . A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 .
Câu 48: Cho hàm số bậc ba ( ) 3 2
f x = ax + bx + cx + d và đường thẳng d : g ( x) = mx + n có đồ thị như
hình vẽ. Gọi S , S , S lần lượt là diện tích của các phần giới hạn như hình bên. Nếu S = 4 thì 1 2 3 1 S tỷ số 2 bằng. S3 3 1 A. . B. 1. C. 2 . D. . 2 2
Câu 49: Xét hai số phức z , z thỏa mãn z = 2, 1− i z = 6 và z z = 5 . Giá trị lớn nhất 1 ( ) 1 2 2 1 2
2z + z − 2023 bằng 1 2 A. 2044 .
B. − 23 + 2023 . C. 23 + 2023 .
D. 2 23 + 2023 . Trang 6
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm C ( 1 − ;2;1 ) 1 , H( 1 − ;2; 1
− ) , hình nón( N ) có đường cao
CH = h và bán kính đáy là R = 3 2 . Gọi M là điểm trên đoạn CH, (C) là thiết diện của mặt
phẳng ( P) vuông góc với trục CH tại M của hình nón( N ). Gọi ( N ) là khối nón có đỉnh H
đáy là (C). Khi thể tích khối nón (N) lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón (N) có tọa độ tâm I ( ; a ,
b c), bán kính là d . Giá trị a + b + c + d bằng A. 1. B. 3 . C. 6 . D. −6 . BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.D 3.B 4.D 5.C 6.C 7.D 8.C 9.D 10.B 11.C 12.A 13.A 14.C 15.B 16.A 17.B 18.B 19.B 20.D 21.A 22.B 23.D 24.A 25.A 26.A 27.D 28.D 29.C 30.D 31.D 32.A 33.A 34.D 35.A 36.B 37.D 38.C 39.A 40.C 41.B 42.C 43.B 44.D 45.C 46.C 47.B 48.B 49.C 50.C
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1:
Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau? A. 2 C . B. 10 2 . C. 2 A . D. 1 9.A . 10 10 9 Lờigiải Chọn D
Giả sử số tự nhiên cần tìm có dạng abc .
Do a  0 nên có 9 cách chọn chữ số a . Hai chữ số b c có 1 A cách chọn. 9 Vậy có 1
9.A số tự nhiên có hai chữ số đôi một khác nhau. 9 Câu 2:
Cho cấp số cộng (u , biết u = 6 và u = 2
− . Giá trị của u bằng n ) 1 3 8 A. −8 . B. 22 . C. 34 . D. 22 − . Lờigiải Trang 7 Chọn D u + u
Từ giả thiết u = 6 và u = 2 − suy ra ta có: 1 3 u =
= 2  d = u u = 2 − 6 = 4 − . 1 3 2 2 2 1
Vậy u = u + 7d = 2 − 2 . 8 1 Câu 3:
Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên tục trên khoảng (− ;
 +),có bảng biến thiên như hình sau: x − 1 − 0 1 +
f '( x) − 0 + 0 − 0 +
f ( x) + 4 + 1 − 1 −
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. ( 1 − ;0). . B. (0 ) ;1 . C. ( 1 − ;4) . D. (1;+) . Lờigiải ChọnB
Từ bảng biến thiên ta thấy hàmsố nghịch biến trên khoảng (0 ) ;1 . Câu 4:
Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau x − 0 3 +
f '( x) + 0 - 0 + f ( x) 2 + − −5
Hàmsố f ( x) đạt cực đại tại điểm A. x = 2 . B. x = 5 − . C. x = 3. D. x = 0 . Lờigiải Chọn D
Căn cứ vào bảng biến thiên ta có
f ( x)  0, x
 (0;3) và f (x)  0, x
 (3;+)suy ra hàmsốđạtcựctiểutại x = 3.
f ( x)  0, x
 (−;0)và f (x)  0, x
 (0;3) suy ra hàmsốđạtcựcđạitại x = 0 . Câu 5:
Cho hàmsố y = f ( x) liên tục trên
và có bảng xét dấu đạo hàm dưới đây x − −3 1 4 +
f '( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số là A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 . Lờigiải ChọnC
Hàm số có hai điểm cực trị. Trang 8 5x + 3 Câu 6:
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là 2x −1 A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1. Lờigiải ChọnC Ta có : 3 5 + 5x + 3 5 5 Vì lim = lim
x = nên đường thẳng y = là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x→ 2x −1 x→ 1 2 2 2 − x 5x + 3 5x + 3 1 Vì lim = + lim = − x =
là tiệm cân đứng của đồ thị hàm + − 1 2x − , 1 1 2x − nên đườngthẳng 1 2 xx→ 2 2 số.
Vậy độ thị hàm số đã cho có tất cả 2 đường tiệm cận. Câu 7:
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên: A. 3
y = - x + 3x + 2 . B. 4 2
y = x - x + 2 . C. 2
y = - x + x - 2 . D. 3
y = x - 3x + 2 . Lời giải Chọn D
Đồ thị đã cho có hình dạng của đồ thị hàm số bậc ba 3 2
y = ax + bx + cx + d nên loại phương án B C.
Dựa vào đồ thị, ta có lim y = +  a  0 nên loại phương án A. x→+ x − 3 Câu 8:
Đồ thị của hàm số y =
cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2x −1 1 A. 2 − . B. . C. 3 . D. −3 . 2 Lời giải Chọn C − Để x 3
tìm tọa độ của giao điểm với trục hoành, ta cho y = 0 
= 0  x − 3 = 0  x = 3 . 2x −1 Trang 9 125  Câu 9:
Với a là số thực dương tùy ý, log bằng 5    a
A. 3 + log a .
B. 3log a .
C. (log a .
D. 3 − log a . 5 )3 5 5 5 Lời giải Chọn D 125  Ta có: log
= log 125 − log a = 3− log a . 5   5 5 5  a
Câu 10: Với x  0 , đạo hàm của hàm số y = log x 2 x 1 A. . B. . C. . x ln 2 . D. 2 . x ln 2. ln 2 . x ln 2 Lời giải Chọn B 1 
Ta có: y = (log x = . 2 ) . x ln 2
Câu 11: Với a là số thực dương tùy ý , 4 7 a bằng 4 7 1 A. 28 a . B. 7 a . C. 4 a . D. 28 a . Lời giải Chọn C n Ta có m n m
a = a với mọi a  0 và , m n +  . +
Câu 12: Nghiệm dương của phương trình 2 x 1 7 = 7 1680 là
A. x = 2 .
B. x = 2; x = 2 − . C. x = 2 − . D. x = 4 . Lời giải Chọn A  = 2 2 x 2 Ta có x 1 + x 1 + 5 2 7 =16807  7
= 7  x − 4 = 0   . x = 2 −
Câu 13: Nghiệm của phương trình log
x − 3 = 3 là: 2 ( )
A. x = 11.
B. x = 12 .
C. x = 3 + 3 . D. 3 x = 3 + 2 . Lời giải Chọn A Ta có: log x − 3 = 3  log x − 3 = o l g 2  3
x −3 = 2  x = 11 . 2 ( ) 3 2 ( ) 2
Câu 14: Nguyên hàm của hàm số 4
f (x) = 5x − 2 là: A. f  (x) 3
dx = x + x + C . B. f  (x) 5
dx = x x + C . C. f  (x) 5
dx = x − 2x + C . D. f  (x) 5
dx = x + 2x + C . Lời giải Chọn C Ta có: f
 (x)dx = ( 4 5x − 2) 5
dx = x − 2x + C .
Câu 15: Cho hàm số f ( x) = sin 2x . Trong các khằng định sau, khẳng định nào đúng? A. f  (x) 1 dx =
cos 2x + C . B. f  (x) 1 dx = −
cos 2x + C . 2 2 C. f
 (x)dx = 2cos2x+C . D. f  (x)dx = 2
− cos 2x + C . Trang 10 Lời giải Chọn C 1 Áp dụng công thức: sin
 (ax+b)dx = − cos(ax+b)+C . a Ta có: f  (x) 1
dx = sin 2x dx = − cos 2x + C  . 2 2 3 3 Câu 16: Nếu f
 (x)dx = −3 và f
 (x)dx =1 thì f (x)dx  bằng 1 1 2 A. 4 . B. 4 − . C. 2 − . D. −3 . Lời giải Chọn A Ta có: 3 f  (x) 2 x = f  (x) 3 d dx + f  (x)dx 1 1 2  3 f  (x) 3 dx = f  (x) 2 dx f  (x)dx 2 1 1  3 f
 (x)dx =1−(−3) = 4. 2 2 Câu 17: Tích phân x
 (x+2) dx bằng 1 15 16 7 15 A. . B. . C. . D. . 3 3 4 4 Lời giải Chọn B 2  x  2 16 Ta có: x
 (x+2) dx =  ( 2x +2x) 3 2 2 dx =  + x  = . 1 1 3 1 3  
Câu 18: Số phức liên hợp của số phức z = 2 − 3i là:
A. z = 3 − 2i .
B. z = 2 + 3i .
C. z = 3 + 2i . D. z = 2 − + 3i . Lời giải Chọn B
Phương pháp: Cho số phức z = a + bi ( ,
a b  ) . Số phức liên hợp của số phức z z = a bi .
Ta có: Số phức liên hợp z của số phức z = 2 − 3i z = 2 + 3i .
Câu 19: Cho hai số phức z = 2 + 3i w = 5 + i . Số phức z + iw bằng
A. 3 + 8i
B. 1+ 8i
C. 8 + i D. 7 + 4i Lời giải Chọn B
Ta có z + iw = (2 + 3i) + i (5 + i) =1+ 8i .
Câu 20: Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9 − 5i có tọa độ là A. (5; 9 − ). B. (5;9) . C. (9; 5 − ). D. (9;5) . Lời giải Chọn D
Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức liên hợp của số phức 9 − 5i có tọa độ là (9;5) . Câu 21:
Một khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5. Chiều cao của khối chóp đó bằng A. 54 . B. 18 . C. 15 . D. 450 . Lời giải Trang 11 Chọn A. 3V
Chiều cao đáy của khối chóp có thể tích bằng 90 và diện tích đáy bằng 5 là h = = 54 . B Câu 22:
Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bằng A. 35 . B. 280 . C. 40 . D. 56 . Lời giải Chọn B
Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 5; 7; 8 bằng V = . a . b c = 0 28 . Câu 23:
Một khối nón tròn xoay có chiều cao h = 6 cm và bán kính đáy r = 5 cm . Khi đó thể tích khối nón là: 325 A. 3 V = 300cm . B. 3 V = 20cm . C. 3 V = cm . D. 3 V = 50cm . 3 Lời giải Chọn D 1 Thể tích khối nón: 2 3
V =  .5 .6 = 50 cm . 3
Câu 24: Cho một khối trụ có độ dài đường sinh là l = 6 cm và bán kính đường tròn đáy là r = 5 cm .
Diện tích toàn phần của khối trụ là A. 2 110cm B. 2 85 cm . C. 2 55 cm D. 2 30cm Lời giải Chọn A 2 S = S + S
= 2r + 2rl = r r +l =  p t áy Đ X ( ) 2 2 2 110 cm q 2 S = 2S
= r + rl = 2r r +l =  tp Đáy Xq ( ) 2 + S 2 2 0 3 m c
Câu 25: Trong không gian Oxyz cho điểm A thỏa mãn OA = 2i + j với i, j là hai vectơ đơn vị trên hai
trục Ox , Oy . Tọa độ điểm A
A. A(2;1;0) . B. A(0;2; ) 1 . C. A(0;1; ) 1 . D. A(1;1; ) 1 . Lời giải Chọn AO =
A 2i+ j O =
A (2;1;0)  A(2;1;0).
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S ) có phương trình: 2 2 2
x + y + z − 2x − 4 y + 4z − 7 = 0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu(S ) . A. I (1;2; 2 − ); R = 4. B. I (1;2; 2 − ); R = 2 . C. I ( 1 − ; 2 − ;2); R = 4. D. I ( 1 − ; 2
− ;2) ; R = 3. Lời giải Chọn A (S) 2 2 2
: x + y + z − 2x − 4y + 4z − 7 = 0  a = 1; b = 2 ; c = 2 − ; d = 7 − .
 Mặt cầu (S ) có bán kính 2 2 2
R = a + b + c d = 4 và có tâm I (1;2; 2 − ).
Câu 27: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x + 3y z − 3 = 0 . Mặt phẳng ( P ) đi
qua điểm nào dưới đây? A. (1;1;0). B. (0;1; 2 − ). C. (2; 1 − ;3). D. (1;1;1). Lời giải Chọn D
Thay tọa độ từng điểm vào phương trình mặt phẳng (P) ta thấy chỉ (1;1; ) 1 thỏa mãn Trang 12
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P) : x − 2y + 3z + 2 = 0 và đường thẳng d vuông góc
với mặt phẳng (P) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d ? A. u = 1; 2 − ;2 .
B. u = 1; 2;3 . C. u = 0; 2 − ;3 . D. u = 1; 2 − ;3 . 2 ( ) 3 ( ) 4 ( ) 2 ( ) Lời giải Chọn D
d ⊥ (P) nên  u cùng phương n hay n = (1; 2
− ;3 là một vectơ chỉ phương của d P ) d (P) ( ) x Câu 29: Hàm số 7 y =
đồng biến trên khoảng x + 4 A. (− ;  +). B. ( 6 − ;0) . C. (1; 4) . D. ( 5 − ; ) 1 . Lời giải Chọn C
Tập xác định D = \−  4 . 11 Ta có y =    ( , x D . x + 4) 0 2
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (− ;  4 − ) và ( 4; − +).
 Hàm số đồng biến trên (1;4).
Câu 30: Trong một lớp học gồm 15 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học
sinh lên giải bài tập. Tính xác suất để 4 học sinh được gọi đó có cả nam và nữ? 219 219 442 443 A. . B. . C. . D. . 323 323 506 506 Lời giải Chọn D
Gọi A là biến cố “4 học sinh được gọi có cả nam và nữ”, suy ra A là biến cố “4 học sinh được
gọi toàn là nam hoặc toàn là nữ”
Số phần tử của không gian mẫu là n() 4 = C =12650 . 25 n A 63 Ta có n( A) 4 4
= C + C =1575  P A = = . 15 10 ( ) ( ) n() 506
Vậy xác suất của biến cố A P( A) = − P( A) 63 443 1 =1− = . 506 506
Câu 31: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số 3 2
y = 2x + 3x −12x + 2 trên đoạn  1 − ;2. A. M = 10 . B. M = 6 . C. M =11. D. M = 15. Lời giải Chọn D Ta có 2
y = x + x − = ( 2 6 6 12 6 x + x − 2)
x = 1−1;2 y = 0   x = −2   −1;2 Ngoài ra y (− ) 1 =15; y ( ) 1 = 5
− ; y(2) = 6 nên M =15. a
Câu 32: Tập nghiệm của bất phương trình ( + ) 1 7 4 3  7 − 4 3 là A. ( ;0 − ). B. (  ;1 − . C. (0;+) . D. (1;+) . Trang 13 Lời giải Chọn A a 1 − a 1 − 1 −
Ta có: (7 + 4 3)(7 − 4 3) =1 nên (7 + 4 3)  7 − 4 3  (7 + 4 3)  (7 + 4 3)  a −1 1
−  a  0 (do 7 + 4 3 1). 4 4 f  (x)dx =10 g  (x)dx = 5 4 Câu 33: Cho 2 và 2
. Tính I = 3 f
 (x)−5g(x)+ 2xdx  2 A. I = 17. B. I = 15. C. I = 5. − D. I = 10. Lời giải Chọn A 4 4 4 I = 3 f
 (x)dx −5 g
 (x)dx + 2xdx = 3.10−5.5+12 =17  . 2 2 2
Câu 34: Cho số phức z = 2 − 3 .
i Môđun của số phức(1+ i) z bằng A. 26. B. 25. C. 5. D. 26. Lời giải Chọn D
Ta có (1+ i) z = (1+ i)(2 + 3i) = 1 − +5i
Do đó ( + i) z = (− )2 2 1 1 + 5 = 26.
Câu 35: Cho hình hộp chữ nhật ABC .
D A' B 'C ' D ' có AB = AD = 2 2 và AA' = 4 3 (tham khảo hình
bên). Góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng ( ABCD) bằng A. 0 60 . B. 0 90 . C. 0 30 . D. 0 45 . Lời giải Chọn A ABC .
D A' B 'C ' D ' là hình hộp chữ nhật nên AA' ⊥ (ABC )
D . Do đó góc giữa đường thẳng
CA' và mặt phẳng ( ABCD) là ACA '.
AB = AD = 2 2 nên ABCD là hình vuông có đường chéo AC = AB 2 = 2 2. 2 = 4. AA' 4 3
Tam giác ACA ' vuông tại A và có AA' = 4 3 , AC = 4 nên tan ACA' = = = 3 . AC 4 Suy ra 0
ACA ' = 60 . Vậy góc giữa đường thẳng CA' và mặt phẳng ( ABCD) bằng 0 60 . Trang 14
Câu 36: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng 4 và độ dài cạnh bên bằng 6
(tham khảo hình bên). Khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) bằng A. 2 5 . B. 2 7 . C. 2 . D. 7 Lời giải Chọn B
Gọi I = AC BD .
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 4 nên đáy ABCD là hình vuông
cạnh AB = 4 và hình chiếu vuông góc của S trên ( ABCD) là tâm I của hình vuông ABCD .
Do đó, khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) bằng SI 1
Ta có AC = AB 2 = 4 2  IA = AC = 2 2 2
Cạnh bên SA = 6 và tam giác SAI vuông tại I nên 2 2 2 2
SI = SA AI = 6 − (2 2) = 36 −8 = 28 = 2 7
Vậy khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABCD) bằng 2 7 .
Câu 37: Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm là điểm I (2; 3
− ;1) và đi qua điểm M (0; 1 − ;2) có phương trình là: 2 2 2 2 2
A. ( x − 2) + ( y + 3) + ( z − ) 1 = 3. B. 2 x + ( y + ) 1 + ( z − 2) = 3. 2 2 2 2 2 C. 2 x + ( y + ) 1 + ( z − 2) = 9.
D. ( x − 2) + ( y + 3) + ( z − ) 1 = 9. Lời giải Chọn D
Mặt cầu tâm là điểm I (2; 3
− ;1) và đi qua điểm M (0; 1
− ;2) có bán kính là IM . Ta có IM = (− ) 2 2 2
2; 2;1  r = IM = ( 2 − ) + 2 +1 = 9 = 3 Phương trình mặ 2 2 2
t cầu là: ( x − 2) + ( y + 3) + ( z − ) 1 = 9.
Câu 38: Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A( 4 − ;1;− ) 3 và B (0; 1 − ; ) 1 có phương trình tham số là: x = −4 + 2tx = 4tx = 2tx = −4 + 4t    
A. y = −1− t . B. y = 1 − + 2t .
C. y = −1− t .
D. y = −1− 2t .     z = −3 + 2tz = 1+ 4tz = 1+ 2tz = −3 + 4t Trang 15 Lời giải Chọn C
Đường thẳng đi qua điểm A( 4 − ;1;− ) 3 và B (0; 1 − ; )
1 có vectơ chỉ phương là AB = (4; 2 − ;4) = 2(2; 1 − ;2)
Phương trình tham số của đường thẳng ( )
AB đi qua điểm B (0; 1 − ; )
1 và có vectơ chỉ phương x = 2t 1 1  u = AB = (4; 2 − ;4) = (2; 1
− ;2) là y = −1− t. 2 2 z =1+ 2t
Câu 39: Cho hàm số f ( x) , đồ thị hàm số y = f ( x) là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất  x
của hàm số g ( x) = f   trên đoạn 5 − ;  3 bằng  2  y 2 1 x -2 O A. f ( 2 − ). B. f ( ) 1 . C. f ( 4 − ). D. f (2) . Lời giải Chọn A x = 2 −     = − g( x) 1 x x 4 2 = 0  f  = 0       . 2  2  x  x = 2 =1 2 ( )  x x
g x  0  f   0   2 −  x  4 −   .  2  2 Bảng biến thiên
Giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x) trên  5 − ;  3 bằng g ( 4 − ) = f ( 2 − ) .
Câu 40: Có bao nhiêu số tự nhiên y sao cho ứng với mỗi y có không quá 148 số nguyên x thỏa mãn x+ 1 2 3 − 3  0 y − ? ln x
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Lời giải Chọn C Trang 16x  0  Điều kiện: yx e y  0   x+ 1 1 3  −  0 x  3 − + Trường hợp 1:  3    x y 0 
x e e =1
y − ln x  0  x+ 1 1 3  −  0 x  3 − + Trường hợp 2:  3   y  x e
y − ln x  0 Kết hợp điều kiện y 0
x  0; e e = 1. Ta có 0 yx e
Để có không quá 148 số nguyên x thì 1 y
e  149  0  y  ln149  5,004
y0;1;2;3;4;  5 . Có 6 số nguyên y. x x x  ln 2
Câu 41: Cho hàm số f ( x) 2 4 1 , 5 =  . Tích phân (3 x +  )1. x f e e dx bằng 2x − 6 , x  5 0 77 77 68 77 A. . B. . C. . D. . 3 9 3 6 Lời giải Chọn B
Ta có lim f ( x) = lim f ( x) = f (5) = 4 nên hàm số liên tục tại x = 5. − + x 5 → x 5 →
Vậy hàm số f ( x) liên tục trên . Đặ x x 1
t t = 3e +1  e dx = dt 3
Đổi cận : x = 0  t = 4 ; x = ln 2  t = 7 7 7 5 7   Khi đó 1 I = f  (t) 1 dt = f  (x) 1
dx =  (2x − 6)dx + ( 77 2 x − 4x − ) 1 dx  = . 3 3 3 9 4 4  4 5 
Câu 42: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z = z + z =1? A. 0 . B. 1. C. 4 . D. 3 . Lời giải Chọn C
Ta có Giả sử z = x + yi ( ,
x y  )  z = x yi z + z = 2x . 2 2 x + y = 2 2 1  z =1    x + y =1  Bài ra ta có      1  z + z =1   2x =1 x =    2 1 1 3 Với 2 x = 
 + y =1 y =  . 2 4 2 Do đó có 4 số 1 3 1 3 1 3 1 3
phức thỏa mãn là z = + i , z = − i , z = − + i , z = − − i . 1 2 2 2 2 2 3 2 2 4 2 2
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6 , AD = 3 , tam giác
SAC nhọn và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết hai mặt phẳng (SAB) , (SAC) tạo Trang 17
với nhau góc  thỏa mãn 3 tan =
và cạnh SC = 3 . Thể tích khối S.ABCD bằng: 4 4 8 5 3 A. . B. . C. 3 3 . D. . 3 3 3 Lời giải Chọn B V = 2V = 2V
. Kẻ BH vuông góc với AC tại H . S . ABCD S .ABC B.SAC
Ta có: AC = 3 , BH = 2 , HC = 1. BH 4 2 tan = tan BKH =  KH = . KH 3 KH 2 2 sin SAC = = 1  cos SAC = . HA 3 3 2 2 2
SC = SA + AC − 2AS.AC.cos SAC SA = 2 . 1 1 2 2 S = S .
A AC.sin SAC = .2.3. = 2 2 . SAC 2 2 3 1 8 Vậy V = 2. .2 2. 2 = . S.ABCD 3 3
Câu 44: Sử dụng mảnh inox hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 2
1m và cạnh BC = x (m) để làm
một thùng đựng nước có đáy, không có nắp theo quy trình như sau: Chia hình chữ nhật ABCD
thành 2 hình chữ nhật ADNM BCNM , trong đó phần hình chữ nhật ADNM được gò
thành phần xung quanh hình trụ có chiều cao bằng AM ; phần hình chữ nhật BCNM được cắt
ra một hình tròn để làm đáy của hình trụ trên (phần inox thừa được bỏ đi) Tính gần đúng giá trị
x để thùng nước trên có thể tích lớn nhất (coi như các mép nối không đáng kể).
A. 0,97m .
B. 1,37m .
C. 1,12m.
D. 1,02m . Lời giải Trang 18 Chọn D 1 1 Ta có A .
B BC = 1  AB = = (m). BC x
Gọi r (m) là bán kính đáy hình trụ inox gò được, ta có chu vi hình tròn đáy bằng BC = x(m). Do đó x
2 r = x r = (m) . 2 Như vậ x 1 x y BM = 2r =
AM = AB BM = − (m)  . x  2
x   1 x  1
Thể tích khối trụ inox gò được là 2
V =  r h = . . − = x ( 2  −     x . 2 )
 2   x   4
Xét hàm số f ( x) x ( 2
=  − x ) với x  0 .  f ( x) 2
=  −3x ; f (x) = 0  x = ; 3    f ( x)      0  x 0;  
 và f ( x)  0  x  ; +    . 3   3        
Bởi vậy f ( x) đồng biến trên khoảng  0;  
 và nghịch biến trên khoảng  ; +    . 3   3      2 3 
Suy ra max f ( x) = f   = Vf xx = 1,02(m). max ( ) (   0;+) 3 9   max 3
Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;3; ) 1 , B(0;2; ) 1 và mặt phẳng
(P): x+ y + z −7 = 0. Đường thẳng d nằm trong (P) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm ,
A B có phương trình làcác mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? x = tx = 2tx = tx = −t    
A. y = 7 + 3t .
B. y = 7 − 3t . C. y = 7 − 3t .
D. y = 7 − 3t .     z = 2tz = tz = 2tz = 2tLời giải Chọn C
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là ( ):3x + y −7 = 0.
Đường thẳng cần tìm d cách đều hai điểm ,
A B nên d thuộc mặt phẳng ( ).
x + y + z − 7 = 0
Lại có d  (P), suy ra d = (P) ( ) hay d : 
. Chọn x = t, ta được 3
x + y − 7 = 0 z = 2t  .  y = 7 − 3t
Câu 46: Cho hàm số y = f ( x) là hàm số bậc bốn thỏa mãn f (0) = 0. Hàm số y = f '( x) có bảng biến thiên như sau: Trang 19 Hàm số ( ) = ( 2) 2 g x f x
x có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1. B. 3 . C. 5 . D. 7 Lời giải Chọn C
Đặt h(x) = f ( 2 x ) 2
x h(0) = 0. x = 0
Ta có h '( x) = 2xf '( 2
x ) − 2x = 0    f '  ( . 2 x ) = 1
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số t = f '( x) ta có phương trình f '( x) =1 có duy nhất một
nghiệm và nghiệm đó dương. Gọi x là nghiệm của phương trình f '( x) =1. 0 Suy ra f '( 2 x ) 2
=1  x = x x =  x . 0 0
Ta có y = f ( x) 4 3 2
= ax +bx + cx + dx + e f (x) 3 2 '
= 4ax + 3bx + 2cx + d
lim f '( x) = +  a  0. x→+ Khi đó ( ) = ( 2 ) 2 h x f x
x là hàm bậc 8 và lim h(x) = lim h(x) = + x→+ x→+
Lập bảng biến thiên của h ( x) ta có
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số g ( x) = h ( x) có 5 điểm cực trị.
Câu 47: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m với m  1 sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn: ( m log x m + 3)log5 5 = x −3 ( ) 1 . A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 8 . Lời giải Chọn B
Điều kiện: x  0 Đặt log x log m log m 5 m
+3 = u thay vào phương trình ( ) 1 ta được: 5 5 u
= x −3  x = u +3. log5 x u  = m + 3 Vì log m log u 5 5 u = m
. Từ đó ta có hệ Phương trình  . log5 mx = u + 3 Xét hàm đặc trưng ( ) t
f t = m + 3 trên .
Do m  1. Suy ra hàm số f (t ) đồng biến trên .
Do đó, f (log x = f log u x = u . 5 ) ( 5 )
Vì thế, ta đưa về xét phương trình: log x log m log m 5 5 5 x = m +3  x = x
+3  x −3 = x log x − 3  log x − 3 = log m x  log x − 3 = log .
x log m  log m = 5 ( ) 5 ( log ) 5 ( ) 5 ( ) 5 5 5 5 log x 5 Trang 20 log x − 3 5 ( )
Do x  0 nên x − 3  x nên log m = 1  m  5 . 5 log x 5  m Suy ra   m2,3,  4 . 1   m  5
Vậy, có 3 giá trị tham số m thỏa mãn.
Câu 48: Cho hàm số bậc ba ( ) 3 2
f x = ax + bx + cx + d và đường thẳng d : g ( x) = mx + n có đồ thị như
hình vẽ. Gọi S , S , S lần lượt là diện tích của các phần giới hạn như hình bên. Nếu S = 4 thì 1 2 3 1 S tỷ số 2 bằng. S3 3 1 A. . B. 1. C. 2 . D. . 2 2 Lời giải: Chọn B
• Dựa vào đồ thị như hình vẽ, ta có: f (x) − g (x) = k.x(x + 2)(x − 2).
g ( x) = x + 3 0 S = S = kx x + 2
x − 2 dx = 4k  1 2 ( )( ) 2
−( g(0) + g(2)).2 (3+5).2 S + S = = = 8 2 3 2 2 S
S = 4  S = 4  S = 8 − 4 = 4 . Vậy 2 = 1 . 1 2 3 S3
Câu 49: Xét hai số phức z , z thỏa mãn z = 2, 1− i z = 6 và z z = 5 . Giá trị lớn nhất 1 ( ) 1 2 2 1 2
2z + z − 2023 bằng 1 2 A. 2044 .
B. − 23 + 2023 . C. 23 + 2023 .
D. 2 23 + 2023 . Lời giải Chọn C
Đặt z = a + bi, z = c + di với , a , b ,
c d  . Theo giả thiết thì 1 2 z = 1 2 2 a + b = 4 1 Trang 21 ( −i) 6 1 z = 6  z = = 3 2 2  c + d = 3 2 2 1− i 2 2
z z = 5  (a c) + (b d ) = 5 1 2 Do đó 2 2 2 2
a − 2ac + c + b − 2bd + d = 5  ac + bd =1
Ta có 2z + z = 2a + c + 2b + d i nên 1 2 ( ) ( ) 2 2z + z
= (2a +c)2 +(2b + d )2 = 4( 2 2 a + b ) + ( 2 2 c + d
+ 4 ac + bd = 23 1 2 ) ( )
Áp dụng bất đẳng thức z + z  z + z , ta có
2z + z − 2021  2z + z + 2 − 023 = 23 + 2023. 1 2 1 2
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm C ( 1 − ;2;1 ) 1 , H( 1 − ;2; 1
− ) , hình nón( N ) có đường cao
CH = h và bán kính đáy là R = 3 2 . Gọi M là điểm trên đoạn CH, (C) là thiết diện của mặt
phẳng ( P) vuông góc với trục CH tại M của hình nón( N ). Gọi ( N ) là khối nón có đỉnh H
đáy là (C). Khi thể tích khối nón (N) lớn nhất thì mặt cầu ngoại tiếp nón (N) có tọa độ tâm I ( ; a ,
b c), bán kính là d . Giá trị a + b + c + d bằng A. 1. B. 3 . C. 6 . D. −6 . Lời giải Chọn C
Đặt HM = x , 0  x h . Gọi I, ,
R r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn đáy của nón (N) ,
bán kính đường tròn (C). Khi đó ta cóCH = h =12 là chiều cao của (N), R = 3 2 .
Khi đó C, I, H thẳng hàng ( I nằm giữa C, H ). EM CM QH CM Do tam giác C
EM CQH nên = .  EM = QH CH CH
R (h x)
r = EM = FM = . h
Thể tích của khối nón đỉnh O đáy là (C) là 1 1
R(h x) 2  2 2 1 R 2 V =
EM .HM =    x = 
(h x) x . 3 3 h   2 3 h 2 1 R 2
Ta có Xét hàm số f ( x) = 
(h x) x, (0  x h) 2 3 h 2 2 ( ) 1 R 1 R h f x = 
(h x)(h −3x); f (x) = 0  
(hx)(h −3x)  x = . 2 3 h 2 3 h 3 Trang 22
Lập bảng biến thiên ta có h
Từ bảng biến ta có thể tích khối nón đỉnh O đáy là (C) lớn nhất khi x = 3
Chú ý: Có thể đánh giá dựa vào ( − + − + h x)2 1 1 h x h x 2x 3
x = (h x)(h x)x =
(h x)(h x)2x  (
) với 0  x h .Dấu "=" 2 2 3 h
xảy ra khi ba số (h x) = (h x) = 2x x = . 3 − Khi đó h . R CM . R (h x) HM = x = = 4, r = = = 2 2 = MF 3 h h
Gọi P là giao điểm của HM với mặt cầu ngoại tiếp nón ( N). Ta có HFP vuông tại F 2
HF = HM.HP
HM + MF = HM HP  + ( )2 2 2 . 16 2 2
= 4.HP HP = 6 1 1
d = HI = 3 = HC HI = HC I( 1 − ;2;2) . 4 4
Vậy a + b + c + d = 6 . Trang 23