Đề tài: Xây dựng hệ thống khảo sát trường học tại đại học phú yên bằng ngôn ngữ lập trình PHP | Đại học Phú Yên

Đề tài: Xây dựng hệ thống khảo sát trường học tại đại học phú yên bằng ngôn ngữ lập trình PHP được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHẢO SÁT TRƯỜNG
HỌC TẠI ĐẠI HỌC PHÚ YÊN BẰNG NGÔN
NGỮ LẬP TRÌNH PHP
Sinh viên thực hiện : Anh Thương
Nguyễn Thị Phúc Loan
Trần Duy Linh
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quốc Dũng
Phú Yên, 2022
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHẢO SÁT TRƯỜNG
HỌC TẠI ĐẠI HỌC PHÚ YÊN BẰNG NGÔN
NGỮ LẬP TRÌNH PHP
Sinh viên thực hiện : Anh Thương
Nguyễn Thị Phúc Loan
Trần Duy Linh
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quốc Dũng
Phú Yên, 2022
MỤC LỤC
2
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….….. 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………….…... 6
3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….…. 8
4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………. 8
4.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 8
5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….……….. 8
6. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………. 8
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Sơ lược về mô hình hóa hệ phần mềm hướng đối tượng ……………………… 10
1.2. Cơ cấu tổ chức trong nhà trường………………………………………………. 10
1.2.1. Các đơn vị trực thuộc cấp trường……………………………………. 10
1.2.2.Khảo sát cách thức hoạt động nghiệp vụ chung……………………….. 11
1.4. Ưu, nhược điểm và giải pháp…………………………………….…………….. 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ
ĐIỂM DANH
2.1 Mô tả hoạt động………………………………………………………………… 17
2.2 Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ, mô hình nghiệp vụ và phân rã chức năng………….. 20
2.3 Phân tích luồng đi dữ liệu………………………………………………….…… 27
2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu nối kết liên mạch quan hệ, chạy chuẩn hóa từ dữ liệu thô
ban đầu và kết quả……………………………………………………………….… 31
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM DANH BẰNG NỀN TẢNG WEB
3.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………………. 34
3.2 Mô hình quản lý điểm danh và ra mắt giao diện chính thức……………….…. 35
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận………………………………………………………………………….. 38
2. Hướng phát triển………………………………………………………………… 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Bảng 1.1. Các phần tử mô hình trong biểu đồ ca sử dụng………………………… 13
Bảng 1.2. Chi tiết phân công lao động tương ứng nội dung công việc……….....… 18
Bảng 1.3. Bảng nhóm các tác nhân, chức năng hệ số dữ liệu nghiệp vụ từ hệ thống
cơ sở quản lý điểm danh………………………………………………………….. 25
Bảng 1.4. Bảng các kiểu thực thể, các thuộc tính khóa của thực thể……………… 31
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tiếp cận định hướng đối tượng trong công tác quản lý điểm danh
hướng giáo vụ……………………………………………………………………… 15
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ điểm danh………………………………….. 20
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ tinh số tiết vắng theo lũy tiến tăng dần…….. 21
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ tính điểm chuyên cần………………………. 22
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ báo cáo định kỳ…………………………….. 23
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ báo cáo cuối kỳ…………………………….. 24
Sơ đồ 1.7. Sơ đồ phân rã chức năng……………………………………………….. 25
Sơ đồ 1.8. Sơ đồ luồng đi dữ liệu thô ban đầu……………………………………... 26
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trình – Điểm danh…………………….. 27
Sơ đồ 1.10. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trình - Tính số tiết vắng lũy tiến tăng
dần………………………………………………………………………………….. 28
Sơ đồ 1.11. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trình – Tính điểm chuyên cần………... 29
Sơ đồ 1.12. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trinh – Báo cáo………………………. 30
4
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Lược đồ quan hê dữ liê u quản lý điểm danh…………………………….. 33
Hình 1.2. Giao diện đăng nhập……………………………………………………... 35
Hình 1.3. Giao diện tổng thể……………………………………………………….. 36
Hình 1.4. Giao diện điểm danh chính……………………………………………… 37
DANH SÁCH CÁC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT
CB-CNVC
Cán bộ - Công nhân viên chức
MVC Model View Controller
UML Unified Modeling Language
GD Giáo dục
GDQP Giáo dục quốc phòng
HSSV Học sinh sinh viên
HTQT Hệ thống quản trị
5
A - MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trước tình hình thực tế, việc thu thập và quản dữ liệu của các cuộc khảo sát
việc dạy và học thường niên của Khoa Kỹ thuật – Công nghệ nói riêng và toàn trường
nói chung được lưu trữ bằng văn bản giấy soạn thảo bằng Word hoặc thu thập bằng
Google Form được lưu dưới dạng bảng tính Excel. Nhận thấy, việc xử các kết quả
thống kê và lưu trữ dữ liệu còn cồng kềnh và không nhất quán khi công việc này diễn
ra thường quy hàng năm. Mỗi khi triển khai khảo sát thời gian, số lượng trả về không
cố định. Tất cả các thông tin được cập nhật lưu trữ thường khó bảo mật dữ liệu
được an toàn, không bảo đảm chỉ tiêu đề ra đầu cuộc khảo sát. Ngoài ra, không thể
quản hoạt động xác thực của sinh viên cũng như không quản được từ xa, điều
này có thể gây ra sự thiếu trung thực, ánh xạ ngược tính hiệu quả nhà trường hay
một bộ phận cần ý kiến khách quan giữa cán bộ công nhân viên chức, người học
giảng viên [1].
Vì vậy, chúng em đề xuất xây dựng một hệ thống khảo sát cho khoa Kỹ thuật -
Công nghệ cũng như thí điểm trong toàn trường sau khi nhận được sự đồng thuận của
ban cố vấn. Dữ liệu khảo sát được sẽ được lưu trữ một cách khoa học hợp lý, tránh sai
sót hoặc nhầm lẫn khi khảo sát đồng loạt trên hệ thống. Người dùng được phân quyền
mới được phép nhập, xuất hoặc xem, sửa hoặc xóa dữ liệu. Do đó, việc khảo sát trong
nhà trường sẽ đảm bảo an toàn, trung thực. vậy việc nghiên cứu xây dựng “Hệ
thống khảo sát trường học” là cần thiết.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hoạt động khảo sát lấy ý kiến người học và các bên liên quan về hoạt động dạy
học của các trường đại học hiện nay một trong những kênh cung cấp thông tin
cho việc đánh giá chất lượng đào tạo của trường, trên sở đó xác định những điều
chỉnh, cải tiến cần thực hiê n để nâng cao chất lượng đào tạo.
Các nghiên cứu nước ngoài đã đưa ra một số tiêu chí làm thước đo chất lượng ở
những mức độ khác nhau, đã giúp chúng em một số liệu kiến thức cần thiết
để có thể hình thành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề
xây dựng “Hệ thống khảo sát trường học” [2].
Theo nghiên cứu của Larysa V.Lysenko, Philip C.Abrami, Robert M.Bernard,
Christian Dagenais năm 2015, tiếp cận phương pháp QURBIdạng câu hỏi đóng
mở trong sở thực hiện hệ thống khảo sát trường học của họ. đây, được hiểu
QURBI viết tắt từ cụm “Questionnaire about the Use of Research-based Information”,
nghĩa nghiên cứu này đề cao tính thiết thực khi khởi tạo bộ lọc các đầu câu hỏi
6
chủ đề trước tiên, hạn chế việc trả lời thụ động từ phía người dùng. Như vậy, hình
thức sử dụng dạng câu hỏi được khuyến nghị đưa vào nghiên cứu sắp tới [3].
Một bài nghiên cứu ở Đại học Đà Nẵng năm 2015, xác định được tính hiệu quả
của hệ thống khảo sát trường học trực tuyến, đồng thời thực trạng chủ yếu, tính
tương đồng so với trường Đại học Phú Yên, các yếu tố như sau: Thời điểm khảo sát
phụ thuộc vào thời gian biểu đối với nhân thực hiện khảo sát, nội dung khảo sát
thay đổi dẫn đến tình trạng phải thu hồi toàn bộ biểu mẫu đã phát ra trước đó, thiếu
sót kịch bản riêng biệt. Nghiên cứu này nhận định được chi phí bản quyền của nhiều
phần mềm chuyên nghiệp khác khá cao (SurveyPro 1.995 USD, Snap Surveys
1.995 USD, The Survey System – 999 USD, SurveyGizmo – 900 USD). Tổng kết, họ
đã sử dụng phần mềm nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ PHP với tên gọi
LimeSurvey để xây dựng hệ thống như tiêu đề. Ngoài ra, không đề cập thêm [4].
Một bài nghiên cứu tương tự Đại họcphạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí
Minh xác định được lợi ích từ việc xây dựng hệ thống khảo sát trường học, giúp bổ
trợ theo dõi nguyện vọng sinh viên thông qua quyết định số 389/QĐ-ĐHSPKT-
CTHSSV, hình thành chức năng vấn đối với sinh viên của trường họ; nghiên cứu
còn dựa trên thông báo khác số 94/TB-ĐHSPKT-HCTH, hình thành chức năng khảo
sát mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ của các Phòng, ban thuộc về cấu tổ
chức nhà trường. Kết luận, họ đã sử dụng phần mềm nguồn mở được viết bằng
ngôn ngữ PHP với tên gọi LimeSurvey để xây dựng hệ thống như tiêu đề. Mặt
khác, họ đề cử một ngôn ngữ phân tích dữ liệu thống kê R [5].
Tại Việt Nam, bước đầu đã nhiều trường thực hiện hoạt động khảo sát trên
cơ sở sử dụng các công cụ hỗ trợ miễn phí như Google Form. Tuy nhiên, hiệu quả đạt
được chưa như mong muốn: dữ liệu khảo sát chưa được lưu trữ khoa học, hợp
việc sử dụng kết quả khảo sát còn hạn chế, chỉ dừng mức độ khảo sát giả thiết.
Ngoài ra, để chứng minh và đo lường cụ thể các tiêu chí trong hoạt động khảo sát tác
động như thế nào đến phát triển nội bộ nói chung tầm nhìn khách quan nói riêng,
cụ thể tại trường Đại học Phú Yên thì chưa nghiên cứu nào được thực hiện về
vấn đề này. Mỗi trường đại học đều nhiều hình thức khảo sát đánh giá riêng cho
việc dạy và học ở mỗi chương trình đào tạo. Chương trình này được áp dụng cho khoa
Kỹ Thuật – Công Nghệ trường Đại học Phú Yên.
7
Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng ứng dụng phục vụ việc khảo sát của giảng viên sinh viên trường
Đại học Phú Yên.
- Xây dựng phần mềm khảo sát trên máy tính hỗ trợ thăm hay tổng hợp số
liệu ý kiến của sinh viên và giảng viên toàn trường.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
-
Các biểu mẫu khảo sát của trường Đại học Phú Yên phát hành không quá 6
tháng;
-
Các tiêu chí đánh giá, phân loại một số mẫu khảo sát thường triển khai tại
trường Đại học Phú Yên.
2. Phạm vi nghiên cứu
-
Không gian: Trường Đại học Phú Yên
-
Thời gian: Năm học 2022-2023
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống thông
tin dữ liệu, tiến hành nhập liệu vào cơ sở dữ liệu quản lý dữ liệu các cuộc khảo sát của
từng bộ phận khoa, hoặc nội bộ trong môi trường công sở nói chung, trường học nói
riêng, tiếp cận từng đối tượng tác nhân để tiến hành sàng lọc chức năng chính tạo ra
hệ thống kiểm tra nối tiếp nhau đảm bảo cập nhật liên tục thống chi tiết số liệu
đánh giá, đóng góp dựa theo tiêu đề mỗi khảo sát, gửi về máy chủ cục bộ trên nền
tàng web tại phòng đào và khoa, nhằm hỗ trợ ban lãnh đạo, giáo vụ khoa nắm bắt đưa
ra giải pháp cải thiện từng tiêu chí ấn định cho cuộc khảo sát thông qua kết nối.
Nghiên cứu tài liệu
- Biểu mẫu đánh giá tiêu chuẩn của nhà trường phát hành không quá 6 tháng;
- Quy trình khảo sát trường học.
Nghiên cứu thực nghiệm
- Nghiên cứu một số hệ thống có chức năng liên quan, tương tự.
8
Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Sơ lược về hệ thống phần mềm khảo sát hướng đối tượng
1.2. Đặt vấn đề của bài toán cần giải quyết trên cơ sở lý thuyết và quy định gốc của
quá trình khảo sát
1.3. Phương thức sử dụng và triển khai hệ thống khảo sát trong nhà trường
1.4. So sánh trực quan hóa giữa hai kế hoạch khảo sát truyền thống và khảo sát có
hệ thống lưu trữ
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ KHẢO SÁT TRƯỜNG HỌC
2.1. Phân tích hệ thống
2.1.1 Mô tả hoạt động
2.1.2 Đặc tả quy trình nghiệp vụ
2.2. Xây dựng biểu đồ Use Case
2.2.1 Mô hình Use case tổng quát
2.2.2 Phân rã biểu đồ User case và kịch bản
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu
2.3.1 Nhóm các bảng độc lập
2.3.2 Nhóm các bảng có quan hệ
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KIỂM THỬ VÀ DỰ KIẾN KẾT
QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
3.1 Giao diện trang chủ
3.2 Giao diện trang quản trị
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
9
B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Sơ lược về mô hình hóa hệ thống phần mềm khảo sát hướng đối tượng
hình khảo sát (model) một biểu diễn của sự vật, đối tượng hay một
tập các sự vật trong một lĩnh vực ứng dụng nào đó, cụ thể tại thời điểm báo
cáo là hệ thống khảo sát trường học theo một quan điểm nhất định:
(i) Mô hình hoá các hệ thống khảo sát trước đây xác định ý kiến người học
đối tượng bằng cách sử dụng biệt lập các khái niệm định nghĩa từ đối
tượng đề ra và chưa có chủ đích rõ ràng cho mỗi biểu mẫu khảo sát;
(ii) Thiết lập sự liên hệ từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần
hình bên trong vấn đề muốn hướng đến để đánh giá toàn diện khuôn viên
môi trường giáo dục;
(iii) Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp với
nhiều ràng buộc khác nhau;
(iv) Tạo một ngôn ngữhình hoáthể sử dụng được bởi ngườimáy.
Hỗ trợ phân hệ hướng đối tượng dựa trên cấu trúc tĩnh hành vi hoạt
động của hệ thống.
- Các cấu trúc tĩnh (static structure) xác định các kiểu đối tượng quan trọng
của hệ thống mối quan hệ giữa các đối tượng đó nhằm đến cài đặt sau
này.
- Các hành vi động (dynamic behavior) xác định các hành động của các đối
tượng theo thời gian tương tác giữa các đối tượng. cấu tổ chức trong
nhà trường.
1.2. Đặt vấn đề của bài toán cần giải quyết trên cơ sở lý thuyết và quy định
gốc của quá trình khảo sát
Trường Đại học Phú Yên sử dụng hệ thống khảo sát trực tuyến để khảo sát ý
kiến người học:
- Về lớp học phần. Khảo sát này được thực hiện mỗi học kỳ, đối với một số lớp
học phần được chọn. Tất cả anh chị sinh viên trong lớp cần tham gia khảo sát;
- Về khóa học. Khảo sát này được thực hiện đối với sinh viên làm Đồ án tốt
nghiệp. Tất cả anh chị sinh viên làm Đồ án tốt nghiệp cần tham gia khảo sát;
- Về phục vụ học tập của người học. Khảo sát này được thực hiện một lần mỗi
năm học. Nhà trường khuyến khích các anh chị tham gia;
10
- Về công tác tuyển sinh. Khảo sát này được thực hiện đối với khóa mới vào
Trường. Bắt đầu thực hiện từ năm gần nhất;
- Về tình hình việc làm sau 01 tháng tốt nghiệp. Khảo sát này được thực hiện đối
với các anh chị sinh viên, học viên về Trường đăng dự Lễ trao bằng tốt
nghiệp.
1.3. Phương thức sử dụng và triển khai hệ thống trong nhà trường
Trình bày kế hoạch mặt kết cấu giữa quan hệ các đường dây kết nối của
một biểu mẫu khảo sát, danh sách câu hỏi đính kèm phù hợp câu trả lời giới hạn,
định lượng, định mức thống kê hợp lệ:
Khi tiến hành thiết kế câu hỏi cho một khảo sát, người quản trị hay một
giảng viên, cố vấn cụ thể cần phải trải qua 6 dữ kiện chi tiết dưới đây:
- Bước 1: Xác định mục đích của bảng câu hỏi
Trước tiên, chúng ta phải xác định chính xác mục đích thẩm vấn người khảo sát
đối với chủ đề đó. Đây chính là điều cần thiết nhất để đảm bảo toàn bộ câu hỏi đưa ra
phù hợp với mục tiêu thực hiện. Ở đây, mục đích của bảng câu hỏi có thể là:
+ Hiệu quả của một vấn đề đặt ra;
+ Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng, trải nghiệm trên bề mặt phạm vi môi
trường xung quanh hoặc là kể đến một đối tượng, sự vật rõ nét điển hình như các thiết
bị, dụng cụ giảng dạy trong trường học;
+ Phản ứng của khách hàng trước sự thay đổi;
+ Hay bất cứ một vấn đề nào khác.
Khi đã xác định được mục đích, tiếp đến là tìm hiểu về đối tượng khảo sát.
- Xác định đối tượng khảo sát
Mỗi một biểu mẫu tiêu điểm khảo sát cụ thể sẽ hướng đến từng nhóm đối tượng
riêng biệt. Vì vậy, các nhóm câu hỏi trên tập chủ điểm căn cứ vào phản hồi trả về
11
từ những lần phát hành trước sẽ được thiết kế phù hợp với mục đích cũng như đối
tượng được khảo sát tiếp theo.
Dựa vào đối tượng người học, người giảng dạy thì mục tiêu của một lô khảo sát
phân rã chia họ thành những nhóm nhỏ tùy theo độ tuổi, giới tinh, thói quen, hành vi,
vị trí địa lý, trình độ tương thích…
dụ: Bộ khảo sát giả định một thư viện trong trường đại học Phú Yên đối
tượng tham gia học sinh, sinh viên từ 15-22 tuổi. Các bạn có thể chia thành những
nhóm nhỏ hơn dựa theo độ tuổi như: Từ 15-17, từ 18-20, từ 20-22,.. Hoặc chia theo
hành vi, họ đến để làm việc, học tập hay hẹn gặp bạn bè, thời gian hoặc hành vi hàng
tuần của họ bên trong thư viện khác nhau hay giống nhau ở tùy từng thời điểm.
- Xác định nội dung bảng câu hỏi
Đến bước này, cần xác định được những câu hỏi cần thiết phù hợp để đặt
câu hỏi cho mọi người.
Vậy đâu câu hỏi quan trọng nhất. Đó chính là những câu hỏi thể thu thập
được dữ liệu cần thiết, từ đó tr lời được các vấn đề cuộc khảo sát đã đặt ra
hoàn thành mục đích thực hiện. Những nhóm câu hỏi nào thường xuất hiện trong bảng
khảo sát, thứ tự sắp xếp các câu. Thông thường thì một bảng câu hỏi cụ thể sẽ bao
gồm các phần sau:
Lời giới thiệu: Để cho đối tượng khảo sát biết được các bạn ai, do sao
họ phải cung cấp thông tin cho bạn. Hơn nữa, lời giới thiệu nhiệm vụ cho họ thấy
được tầm quan trọng của câu trả lời và cam kết bảo mật thông tin họ đưa ra.
Nhóm câu hỏi gạn lọc: Ở đây, chúng ta sẽ xác định và phân loại đối tượng tham
gia khảo sát.
12
Ví dụ: “Bạn đã từng sử dụng qua phòng điện tử tại trường học chưa?”. Nếu
thì cần trả lời những câu nào, còn không thì cần trả lời những câu nào.
Nhóm câu hỏi chính: Đây các câu hỏi được đặt ra với mục đích khai thác
thông tin người nghiên cứu cần biết. Nhóm câu hỏi này nên đi từ đơn giản đến
phức tạp, từ câu hỏi đóng đến câu hỏi mở.
Nhóm câu hỏi phụ: Các câu hỏi về nhân khẩu học với mục đích thu thập thêm
những dữ liệu cần thiết. Bạn không nên đưa nhóm câu hỏi phụ lên đầu tiên bởi vì điều
này chắc hẳn sẽ gây ra sự khó chịu đối với người trả lời.
Lời cảm ơn: Thể hiện sự trân trọng của bạn đối với những người trả lời câu hỏi
khảo sát.
- Xác định cách dùng từ ngữ, văn phong
Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi câu hỏi đóng một vai trò hết sức quan trọng,
chúng ảnh hưởng lớn đến câu trả lời của đối tượng khảo sát. Chẳng hạn như, nếu câu
hỏi được diễn đạt không ràng, đối tượng khảo sát rất thể sẽ trả lời không chính
xác, thậm chí từ chối trả lời. vậy, bạn cần lối xưng phù hợp, phong cách
thân thiện, cởi mở, sử dụng những từ ngữ dễ hiểu, bình dân. Bên cạnh đó cần lưu ý
đến một số vấn đề sau:
+ Không được sai chính tả
+ Tránh sử dụng những từ ngữ mơ hồ, không chắc chắn
+ Tránh sử dụng những câu hỏi suy đoán, mang tính ước lượng (có vẻ là,
khoảng chừng, hình như,..)
+ Đi thẳng vào vấn đề, tránh sử dụng các từ ngữ bay bổng, tối nghĩa
13
+ Đối với thuật ngữ chuyên ngành, bạn cần giải thích cụ thể với người trả lời
bởi vì không phải tất cả mọi người đều hiểu về vấn đề đó.
- Khảo sát thử và điều chỉnh nếu cần
Khi bảng câu hỏi đã được hoàn thiện, bạn cần thử nghiệm chúng với một nhóm
nhỏ đối tượng khảo sát, ưu tiên nhóm đối tượng nội bộ. Từ đó thể phát hiện ra
những vấn đề đang còn thiếu sót. Bạn nên tiến hành khâu thử nghiệm này ít nhất là 2
lần với 2 nhóm người khác nhau để so sánh giữa hai kết quả được thành phẩm
hoàn thiện nhất. Cuối cùng bạn mới công bố chúng đi khảo sát chính thức với nhiều
nhóm đối tượng khác nhau ngoài và toàn trường học.
1.5. So sánh trực quan hóa giữa hai kế hoạch khảo sát truyền thống khảo
sát có hệ thống lưu trữ
Có hai phương thức chính để khảo sát và thu thập dữ liệu đó là: trực tiếp và gián tiếp.
- Trực tiếp: Các bạn sẽ tìm gặp đối tượng khảo sát sau đó thuyết phục họ tham
gia trả lời bảng câu hỏi. Cách làm này chắc chắn sẽ tốn nhiều thời gian và công
sức hơn. Nhưng bù lại, bạn sẽ tiếp cận insight khách hàng một cách tốt nhất, dữ
liệu thu được cũng độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đối
tượng mà bạn phỏng vấn sẽ không có nhiều.
- Gián tiếp: Bạn thể gửi bảng câu hỏi trực tuyến đến đối tượng khảo sát qua
thư điện tử, trình duyệt hoặc các diễn đàn mạng và nhờ họ trả lời. Với cách này,
bạn sẽ thu về một lượng câu trả lời lớn, cũng không mất công đi khảo sát trực
tiếp. vậy, dữ liệu thu về thường thiếu tin cậy do các yếu tố chủ quan hay
khách quan khác nhau.
Tùy vào các điều kiện cá nhân như thời gian, mục đích khảo sát bạn thể sử
dụng các phương pháp trên một cách độc lập, hoặc sử dụng kết hợp cả hai cũng được.
14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ KHẢO SÁT TRƯỜNG HỌC
2.1. Phân tích hệ thống
2.1.1 Mô tả hoạt động
Phân tích, trích lọc ca sử dụng chi tiết từng đầu mục hệ thống khảo sát tiến tới
mô hình nghiệp vụ.
Mỗi kỳ học đều hàng trăm hoạt động diễn ra. Cuối mỗi học kỳ, giảng viên
đảm nhiệm trưởng mỗi lớp sẽ nhận từ Phòng Đào tạo văn bản khảo sát theo dõi
tình hình môn học hoặc đánh giá lấy ý kiến theo thang điểm giữa giảng viên sinh
viên trên từng học phần đã kết thúc mà giảng viên đó tham gia giảng dạy.
Hàng năm cuối mỗi đợt phải mở bảng theo dõi tình hình môn học để điểm danh
sinh viên vắng bằng cách gọi tên từng sinh viên, sinh viên nào vắng mặt giảng viên sẽ
ghi số tiết vắng vào bảng theo dõi.
Giảng viên tính số tiết vắng của những buổi đã học của sinh viên, nếu sinh viên
nào có số tiết vắng gần đạt 30% tổng số tiết, giảng viên sẽ thông báo cho sinh viên đó
biết số tiết vắng. Sinh viên sẽ tự kiểm tra xem số tiết vắng đó có đúng hay không, nếu
không đúng sẽ thông báo lại cho giảng viên và giảng viên sẽ tính lại.
Cuối mỗi kỳ học giáo viên lại mở bảng theo dõi để đếm số tiết vắng của từng
sinh viên, từ đó tính điểm chuyên cần của sinh viên theo bản hướng dẫn thực hiện quy
chế 25/2006/QĐ-BGDDT trong việc cho điểm quá trình. Giảng viên ghi điểm chuyên
cần và đánh dấu những sinh viên mất tư cách về mặt thời gian của từng môn học vào
bảng theo dõi tình hình môn học và nộp cho phòng đào tạo.
Cuối kỳ khi lãnh đạo yêu cầu, giảng viên dựa vào bảng theo dõi để lập báo
cáo về số tiết vắng của sinh viên, số giờ vắng mặt, số ngày phép của cán bộ - công
nhân viên chức và tình hình sinh viên vắng của trường trong học kỳ.
Bài toán đặt ra lãnh đạo muốn biết tổng số sinh viên vắng mặt sau mỗi ca
học, mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi kỳ học bao nhiêu. Cuối mỗi kỳ học lãnh
15
đạo muốn biết tổng số sinh viên bị mất tư cách về mặt thời gian đối với mỗi môn học
là bao nhiêu. Ban công tác sinh viên cũng cần nắm được thông tin về số tiết nghỉ của
từng sinh viên của từng môn học để từ đó có cách quản lý tốt hơn.
ST
T
Tên công việc Đối tượng
thực hiện
Hệ số dữ liệu
1 Mở bảng theo dõi Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
Thời khóa biểu của giảng viên, cán bộ
Đoàn trường
2 Gọi tên sinh viên Giảng viên
3 Ghi số tiết vắng Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
4 Mở bảng theo dõi Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
5 Tính số tiết vắng Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
6 Thông báo số tiết vắng Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
7 Kiểm tra Sinh viên
8 Thông báo Sinh viên
9 Tính lại số tiết vắng Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
10 Tính điểm chuyên cần Giảng viên Quy chế
Bảng theo dõi tình hình môn học
Bảng điểm chuyên cần
11 Ghi điểm chuyên cần Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
12 Đánh dấu sinh viên mất
tư cách về mặt thời gian
Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
13 Nộp bảng theo dõi tình
hình môn học
Giảng viên
Phòng đào
tạo
Bảng theo dõi tình hình môn học
14 Yêu cầu báo cáo Lãnh đạo
15 Lập báo cáo Giảng viên Bảng theo dõi tình hình môn học
Báo cáo
16 Báo cáo Lãnh đạo Báo cáo
Bảng 1.2. Chi tiết phân công lao động tương ứng nội dung công việc
PHÒNG ĐÀO TẠO:
16
- Phòng đào tạo cung cấp cho hệ thống thời khóa biểu của từng giảng viên và
bảng theo dõi tình hình môn học của từng lớp môn học.
- Phòng đào tạo nhận lại từ hệ thống danh sách sinh viên mất t cách về mặtƣ
thời gian của từng lớp môn học.
GIẢNG VIÊN
- Giảng viên cung cấp cho hệ thống thông tin về số tiết nghỉ của sinh viên của
từng buổi học.
- Giảng viên nhận lại từ hệ thống điểm chuyên cần của sinh viên và danh sách
sinh viên mất tư cách về mặt thời gian.
SINH VIÊN:
- Sinh viên nhận từ hệ thống thông tin về số tiết nghỉ của những buổi đã học
và điểm chuyên cần của sinh viên.
BAN CÔNG TÁC SINH VIÊN:
- Ban công tác sinh viên nhận từ hệ thống thông tin về số tiết nghỉ của
sinh viên
- Từ đó ban công tác sinh viên có những thông báo về thông tin sinh viên nghỉ
học cho phụ huynh.
LÃNH ĐẠO:
- Gửi phiếu yêu cầu báo cáo, xem xét và có các thông tin về báo cáo
17
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ điểm danh
2.1.2 Đặc tả quy trình nghiệp vụ
2.2. Xây dựng biểu đồ Use Case
2.2.1 Mô hình Use case tổng quát
2.2.2 Phân rã biểu đồ User case và kịch bản
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu
18
- Phát biểu và mô tả được nghiệp vụ bài toán.
- Biểu diễn bài toán bằng các sơ đồ tiến trình nghiệp vụ.
- Phân tích thiết kế bài toán một cách đầy đủ, theo đúng quy trình
được học bằng hướng cấu trúc.
- Thiết kế được cơ sở dữ liệu quan hệ để lưu trữ dữ liệu.
- Thiết kế được các giao diện cập nhật dữ liệu và các mẫu báo cáo.
- Chương trình:
- Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQLServer 2018
- Sử dụng ASP.NET với C# để lập trình.
- Hệ thống đã được cài đặt thử nghiệm với một số dữ liệu chạy thông
suốt và cho ra kết quả, đáp ứng được các yêu cầu bài toán đặt ra như điểm danh
sinh viên, tính số tiết vắng theo lũy tiến tăng dần, tính điểm chuyên cần và xuất
các báo cáo, phân quyền sử dụng cho từng user.
2. Hướng phát triển
Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc phân tích bài toán về cơ
bản đã thực hiện tương đối đầy đủ, tuy nhiên chưa thể mô tả đầy đủ mọi khía cạnh của
vấn đề. Xây dựng được hệ thống nhưng chỉ với các chức năng chính, những chức
năng còn chưa đầy đủ: nhiều báo cáo cần thiết, nhưng chỉ lập được một báo cáo.
Nhiều chức năng nhưng chưa tiện dụng, đơn giản. Sau này điều kiện, em sẽ bổ
sung thêm các chức năng còn thiếu, hoàn thiện các chức năng đã đưa vào sử
dụng để hoàn thiện tính tiện dụng của hệ thống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHẢO SÁT TRƯỜNG
HỌC TẠI ĐẠI HỌC PHÚ YÊN BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP
Sinh viên thực hiện : Lê Anh Thương
Nguyễn Thị Phúc Loan Trần Duy Linh
Giảng viên hướng dẫn :
ThS. Nguyễn Quốc Dũng Phú Yên, 2022 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG HỆ THỐNG KHẢO SÁT TRƯỜNG
HỌC TẠI ĐẠI HỌC PHÚ YÊN BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP
Sinh viên thực hiện : Lê Anh Thương
Nguyễn Thị Phúc Loan Trần Duy Linh
Giảng viên hướng dẫn :
ThS. Nguyễn Quốc Dũng Phú Yên, 2022 MỤC LỤC 2
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….….. 5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………………….…... 6
3. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………….…. 8
4. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu……………………………………………. 8
4.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………. 8
4.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 8
5. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….……….. 8
6. Nội dung nghiên cứu……………………………………………………………. 8
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Sơ lược về mô hình hóa hệ phần mềm hướng đối tượng ……………………… 10
1.2. Cơ cấu tổ chức trong nhà trường………………………………………………. 10
1.2.1. Các đơn vị trực thuộc cấp trường……………………………………. 10
1.2.2.Khảo sát cách thức hoạt động nghiệp vụ chung……………………….. 11
1.4. Ưu, nhược điểm và giải pháp…………………………………….…………….. 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU QUẢN LÝ ĐIỂM DANH
2.1 Mô tả hoạt động………………………………………………………………… 17
2.2 Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ, mô hình nghiệp vụ và phân rã chức năng………….. 20
2.3 Phân tích luồng đi dữ liệu………………………………………………….…… 27
2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu nối kết liên mạch quan hệ, chạy chuẩn hóa từ dữ liệu thô
ban đầu và kết quả……………………………………………………………….… 31
CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐIỂM DANH BẰNG NỀN TẢNG WEB
3.1 Đặt vấn đề………………………………………………………………………. 34
3.2 Mô hình quản lý điểm danh và ra mắt giao diện chính thức……………….…. 35
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1. Kết luận………………………………………………………………………….. 38
2. Hướng phát triển………………………………………………………………… 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU – SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
Bảng 1.1. Các phần tử mô hình trong biểu đồ ca sử dụng………………………… 13
Bảng 1.2. Chi tiết phân công lao động tương ứng nội dung công việc……….....… 18
Bảng 1.3. Bảng nhóm các tác nhân, chức năng hệ số dữ liệu nghiệp vụ từ hệ thống
cơ sở quản lý điểm danh………………………………………………………….. 25
Bảng 1.4. Bảng các kiểu thực thể, các thuộc tính khóa của thực thể……………… 31
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ tiếp cận định hướng đối tượng trong công tác quản lý điểm danh
hướng giáo vụ……………………………………………………………………… 15
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ điểm danh………………………………….. 20
Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ tinh số tiết vắng theo lũy tiến tăng dần…….. 21
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ tính điểm chuyên cần………………………. 22
Sơ đồ 1.5. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ báo cáo định kỳ…………………………….. 23
Sơ đồ 1.6. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ báo cáo cuối kỳ…………………………….. 24
Sơ đồ 1.7. Sơ đồ phân rã chức năng……………………………………………….. 25
Sơ đồ 1.8. Sơ đồ luồng đi dữ liệu thô ban đầu……………………………………... 26
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trình – Điểm danh…………………….. 27
Sơ đồ 1.10. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trình - Tính số tiết vắng lũy tiến tăng
dần………………………………………………………………………………….. 28
Sơ đồ 1.11. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trình – Tính điểm chuyên cần………... 29
Sơ đồ 1.12. Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 tiến trinh – Báo cáo………………………. 30 4 DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Lược đồ quan hê … dữ liê …
u quản lý điểm danh…………………………….. 33
Hình 1.2. Giao diện đăng nhập……………………………………………………... 35
Hình 1.3. Giao diện tổng thể……………………………………………………….. 36
Hình 1.4. Giao diện điểm danh chính……………………………………………… 37
DANH SÁCH CÁC KÝ TỰ, CHỮ VIẾT TẮT CB-CNVC
Cán bộ - Công nhân viên chức MVC Model View Controller UML Unified Modeling Language GD Giáo dục GDQP Giáo dục quốc phòng HSSV Học sinh sinh viên HTQT Hệ thống quản trị 5 A - MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trước tình hình thực tế, việc thu thập và quản lý dữ liệu của các cuộc khảo sát
việc dạy và học thường niên của Khoa Kỹ thuật – Công nghệ nói riêng và toàn trường
nói chung được lưu trữ bằng văn bản giấy soạn thảo bằng Word hoặc thu thập bằng
Google Form được lưu dưới dạng bảng tính Excel. Nhận thấy, việc xử lý các kết quả
thống kê và lưu trữ dữ liệu còn cồng kềnh và không nhất quán khi công việc này diễn
ra thường quy hàng năm. Mỗi khi triển khai khảo sát thời gian, số lượng trả về không
cố định. Tất cả các thông tin được cập nhật và lưu trữ thường khó bảo mật dữ liệu
được an toàn, không bảo đảm chỉ tiêu đề ra đầu cuộc khảo sát. Ngoài ra, không thể
quản lý hoạt động xác thực của sinh viên cũng như không quản lý được từ xa, điều
này có thể gây ra sự thiếu trung thực, ánh xạ ngược tính hiệu quả mà nhà trường hay
một bộ phận cần ý kiến khách quan giữa cán bộ công nhân viên chức, người học và giảng viên [1].
Vì vậy, chúng em đề xuất xây dựng một hệ thống khảo sát cho khoa Kỹ thuật -
Công nghệ cũng như thí điểm trong toàn trường sau khi nhận được sự đồng thuận của
ban cố vấn. Dữ liệu khảo sát được sẽ được lưu trữ một cách khoa học hợp lý, tránh sai
sót hoặc nhầm lẫn khi khảo sát đồng loạt trên hệ thống. Người dùng được phân quyền
mới được phép nhập, xuất hoặc xem, sửa hoặc xóa dữ liệu. Do đó, việc khảo sát trong
nhà trường sẽ đảm bảo an toàn, trung thực. Vì vậy việc nghiên cứu xây dựng “Hệ
thống khảo sát trường học” là cần thiết.
Tổng quan tình hình nghiên cứu
Hoạt động khảo sát lấy ý kiến người học và các bên liên quan về hoạt động dạy
và học của các trường đại học hiện nay là một trong những kênh cung cấp thông tin
cho việc đánh giá chất lượng đào tạo của trường, trên cơ sở đó xác định những điều
chỉnh, cải tiến cần thực hiê …
n để nâng cao chất lượng đào tạo.
Các nghiên cứu nước ngoài đã đưa ra một số tiêu chí làm thước đo chất lượng ở
những mức độ khác nhau, đã giúp chúng em có một số tư liệu và kiến thức cần thiết
để có thể hình thành những hiểu biết chung, giúp tiếp cận và đi sâu nghiên cứu vấn đề
xây dựng “Hệ thống khảo sát trường học” [2].
Theo nghiên cứu của Larysa V.Lysenko, Philip C.Abrami, Robert M.Bernard,
Christian Dagenais năm 2015, tiếp cận phương pháp QURBI là dạng câu hỏi đóng và
mở trong cơ sở thực hiện hệ thống khảo sát trường học của họ. Ở đây, được hiểu
QURBI viết tắt từ cụm “Questionnaire about the Use of Research-based Information”,
có nghĩa là nghiên cứu này đề cao tính thiết thực khi khởi tạo bộ lọc các đầu câu hỏi 6
chủ đề trước tiên, hạn chế việc trả lời thụ động từ phía người dùng. Như vậy, hình
thức sử dụng dạng câu hỏi được khuyến nghị đưa vào nghiên cứu sắp tới [3].
Một bài nghiên cứu ở Đại học Đà Nẵng năm 2015, xác định được tính hiệu quả
của hệ thống khảo sát trường học trực tuyến, đồng thời thực trạng chủ yếu, có tính
tương đồng so với trường Đại học Phú Yên, các yếu tố như sau: Thời điểm khảo sát
phụ thuộc vào thời gian biểu đối với cá nhân thực hiện khảo sát, nội dung khảo sát
thay đổi dẫn đến tình trạng phải thu hồi toàn bộ biểu mẫu đã phát ra trước đó, thiếu
sót kịch bản riêng biệt. Nghiên cứu này nhận định được chi phí bản quyền của nhiều
phần mềm chuyên nghiệp khác khá cao (SurveyPro – 1.995 USD, Snap Surveys –
1.995 USD, The Survey System – 999 USD, SurveyGizmo – 900 USD). Tổng kết, họ
đã sử dụng phần mềm mã nguồn mở được viết bằng ngôn ngữ PHP với tên gọi là
LimeSurvey để xây dựng hệ thống như tiêu đề. Ngoài ra, không đề cập thêm [4].
Một bài nghiên cứu tương tự ở Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí
Minh xác định được lợi ích từ việc xây dựng hệ thống khảo sát trường học, giúp bổ
trợ theo dõi nguyện vọng sinh viên thông qua quyết định số 389/QĐ-ĐHSPKT-
CTHSSV, hình thành chức năng tư vấn đối với sinh viên của trường họ; nghiên cứu
còn dựa trên thông báo khác số 94/TB-ĐHSPKT-HCTH, hình thành chức năng khảo
sát mức độ hài lòng về chất lượng phục vụ của các Phòng, ban thuộc về cơ cấu tổ
chức nhà trường. Kết luận, họ đã sử dụng phần mềm mã nguồn mở được viết bằng
ngôn ngữ PHP với tên gọi là LimeSurvey để xây dựng hệ thống như tiêu đề. Mặt
khác, họ đề cử một ngôn ngữ phân tích dữ liệu thống kê R [5].
Tại Việt Nam, bước đầu đã có nhiều trường thực hiện hoạt động khảo sát trên
cơ sở sử dụng các công cụ hỗ trợ miễn phí như Google Form. Tuy nhiên, hiệu quả đạt
được chưa như mong muốn: dữ liệu khảo sát chưa được lưu trữ khoa học, hợp lý và
việc sử dụng kết quả khảo sát còn hạn chế, chỉ dừng ở mức độ khảo sát giả thiết.
Ngoài ra, để chứng minh và đo lường cụ thể các tiêu chí trong hoạt động khảo sát tác
động như thế nào đến phát triển nội bộ nói chung và tầm nhìn khách quan nói riêng,
và cụ thể tại trường Đại học Phú Yên thì chưa có nghiên cứu nào được thực hiện về
vấn đề này. Mỗi trường đại học đều có nhiều hình thức khảo sát đánh giá riêng cho
việc dạy và học ở mỗi chương trình đào tạo. Chương trình này được áp dụng cho khoa
Kỹ Thuật – Công Nghệ trường Đại học Phú Yên. 7
Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng ứng dụng phục vụ việc khảo sát của giảng viên và sinh viên trường Đại học Phú Yên.
- Xây dựng phần mềm khảo sát trên máy tính hỗ trợ thăm dò hay tổng hợp số
liệu ý kiến của sinh viên và giảng viên toàn trường.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
- Các biểu mẫu khảo sát của trường Đại học Phú Yên phát hành không quá 6 tháng;
- Các tiêu chí đánh giá, phân loại một số mẫu khảo sát thường triển khai tại
trường Đại học Phú Yên. 2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Trường Đại học Phú Yên
- Thời gian: Năm học 2022-2023
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng kỹ thuật phân tích thiết kế hệ thống thông
tin dữ liệu, tiến hành nhập liệu vào cơ sở dữ liệu quản lý dữ liệu các cuộc khảo sát của
từng bộ phận khoa, hoặc nội bộ trong môi trường công sở nói chung, trường học nói
riêng, tiếp cận từng đối tượng tác nhân để tiến hành sàng lọc chức năng chính tạo ra
hệ thống kiểm tra nối tiếp nhau đảm bảo cập nhật liên tục thống kê chi tiết số liệu
đánh giá, đóng góp dựa theo tiêu đề mỗi khảo sát, gửi về máy chủ cục bộ trên nền
tàng web tại phòng đào và khoa, nhằm hỗ trợ ban lãnh đạo, giáo vụ khoa nắm bắt đưa
ra giải pháp cải thiện từng tiêu chí ấn định cho cuộc khảo sát thông qua kết nối. Nghiên cứu tài liệu
- Biểu mẫu đánh giá tiêu chuẩn của nhà trường phát hành không quá 6 tháng;
- Quy trình khảo sát trường học. Nghiên cứu thực nghiệm
- Nghiên cứu một số hệ thống có chức năng liên quan, tương tự. 8
Nội dung nghiên cứu
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Sơ lược về hệ thống phần mềm khảo sát hướng đối tượng
1.2. Đặt vấn đề của bài toán cần giải quyết trên cơ sở lý thuyết và quy định gốc của quá trình khảo sát
1.3. Phương thức sử dụng và triển khai hệ thống khảo sát trong nhà trường
1.4. So sánh trực quan hóa giữa hai kế hoạch khảo sát truyền thống và khảo sát có hệ thống lưu trữ
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ KHẢO SÁT TRƯỜNG HỌC
2.1. Phân tích hệ thống 2.1.1 Mô tả hoạt động
2.1.2 Đặc tả quy trình nghiệp vụ
2.2. Xây dựng biểu đồ Use Case
2.2.1 Mô hình Use case tổng quát
2.2.2 Phân rã biểu đồ User case và kịch bản
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu
2.3.1 Nhóm các bảng độc lập
2.3.2 Nhóm các bảng có quan hệ
CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KIỂM THỬ VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Giao diện trang chủ
3.2 Giao diện trang quản trị
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 9
B - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP
1.1. Sơ lược về mô hình hóa hệ thống phần mềm khảo sát hướng đối tượng
Mô hình khảo sát (model) là một biểu diễn của sự vật, đối tượng hay một
tập các sự vật trong một lĩnh vực ứng dụng nào đó, cụ thể tại thời điểm báo
cáo là hệ thống khảo sát trường học theo một quan điểm nhất định:
(i) Mô hình hoá các hệ thống khảo sát trước đây xác định ý kiến người học –
đối tượng bằng cách sử dụng biệt lập các khái niệm và định nghĩa từ đối
tượng đề ra và chưa có chủ đích rõ ràng cho mỗi biểu mẫu khảo sát;
(ii) Thiết lập sự liên hệ từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô
hình bên trong vấn đề muốn hướng đến để đánh giá toàn diện khuôn viên môi trường giáo dục;
(iii) Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp với
nhiều ràng buộc khác nhau;
(iv) Tạo một ngôn ngữ mô hình hoá có thể sử dụng được bởi người và máy.
Hỗ trợ phân rã hệ hướng đối tượng dựa trên cấu trúc tĩnh và hành vi hoạt động của hệ thống.
- Các cấu trúc tĩnh (static structure) xác định các kiểu đối tượng quan trọng
của hệ thống và mối quan hệ giữa các đối tượng đó nhằm đến cài đặt sau này.
- Các hành vi động (dynamic behavior) xác định các hành động của các đối
tượng theo thời gian và tương tác giữa các đối tượng. Cơ cấu tổ chức trong nhà trường.
1.2. Đặt vấn đề của bài toán cần giải quyết trên cơ sở lý thuyết và quy định
gốc của quá trình khảo sát
Trường Đại học Phú Yên sử dụng hệ thống khảo sát trực tuyến để khảo sát ý kiến người học:
- Về lớp học phần. Khảo sát này được thực hiện mỗi học kỳ, đối với một số lớp
học phần được chọn. Tất cả anh chị sinh viên trong lớp cần tham gia khảo sát;
- Về khóa học. Khảo sát này được thực hiện đối với sinh viên làm Đồ án tốt
nghiệp. Tất cả anh chị sinh viên làm Đồ án tốt nghiệp cần tham gia khảo sát;
- Về phục vụ học tập của người học. Khảo sát này được thực hiện một lần mỗi
năm học. Nhà trường khuyến khích các anh chị tham gia; 10
- Về công tác tuyển sinh. Khảo sát này được thực hiện đối với khóa mới vào
Trường. Bắt đầu thực hiện từ năm gần nhất;
- Về tình hình việc làm sau 01 tháng tốt nghiệp. Khảo sát này được thực hiện đối
với các anh chị sinh viên, học viên về Trường đăng ký dự Lễ trao bằng tốt nghiệp.
1.3. Phương thức sử dụng và triển khai hệ thống trong nhà trường
Trình bày kế hoạch ở mặt kết cấu giữa quan hệ và các đường dây kết nối của
một biểu mẫu khảo sát, danh sách câu hỏi đính kèm phù hợp và câu trả lời giới hạn,
định lượng, định mức thống kê hợp lệ:
Khi tiến hành thiết kế câu hỏi cho một lô khảo sát, người quản trị hay một
giảng viên, cố vấn cụ thể cần phải trải qua 6 dữ kiện chi tiết dưới đây:
- Bước 1: Xác định mục đích của bảng câu hỏi
Trước tiên, chúng ta phải xác định chính xác mục đích thẩm vấn người khảo sát
đối với chủ đề đó. Đây chính là điều cần thiết nhất để đảm bảo toàn bộ câu hỏi đưa ra
phù hợp với mục tiêu thực hiện. Ở đây, mục đích của bảng câu hỏi có thể là:
+ Hiệu quả của một vấn đề đặt ra;
+ Đánh giá sự hài lòng của người sử dụng, trải nghiệm trên bề mặt phạm vi môi
trường xung quanh hoặc là kể đến một đối tượng, sự vật rõ nét điển hình như các thiết
bị, dụng cụ giảng dạy trong trường học;
+ Phản ứng của khách hàng trước sự thay đổi;
+ Hay bất cứ một vấn đề nào khác.
Khi đã xác định được mục đích, tiếp đến là tìm hiểu về đối tượng khảo sát.
- Xác định đối tượng khảo sát
Mỗi một biểu mẫu tiêu điểm khảo sát cụ thể sẽ hướng đến từng nhóm đối tượng
riêng biệt. Vì vậy, các nhóm câu hỏi trên tập chủ điểm và căn cứ vào phản hồi trả về 11
từ những lần phát hành trước sẽ được thiết kế phù hợp với mục đích cũng như đối
tượng được khảo sát tiếp theo.
Dựa vào đối tượng người học, người giảng dạy thì mục tiêu của một lô khảo sát
phân rã chia họ thành những nhóm nhỏ tùy theo độ tuổi, giới tinh, thói quen, hành vi,
vị trí địa lý, trình độ tương thích…
Ví dụ: Bộ khảo sát giả định một thư viện trong trường đại học Phú Yên có đối
tượng tham gia là học sinh, sinh viên từ 15-22 tuổi. Các bạn có thể chia thành những
nhóm nhỏ hơn dựa theo độ tuổi như: Từ 15-17, từ 18-20, từ 20-22,.. Hoặc chia theo
hành vi, họ đến để làm việc, học tập hay hẹn gặp bạn bè, thời gian hoặc hành vi hàng
tuần của họ bên trong thư viện khác nhau hay giống nhau ở tùy từng thời điểm.
- Xác định nội dung bảng câu hỏi
Đến bước này, cần xác định được những câu hỏi cần thiết và phù hợp để đặt
câu hỏi cho mọi người.
Vậy đâu là câu hỏi quan trọng nhất. Đó chính là những câu hỏi có thể thu thập
được dữ liệu cần thiết, từ đó trả lời được các vấn đề mà cuộc khảo sát đã đặt ra và
hoàn thành mục đích thực hiện. Những nhóm câu hỏi nào thường xuất hiện trong bảng
khảo sát, thứ tự sắp xếp các câu. Thông thường thì một bảng câu hỏi cụ thể sẽ bao gồm các phần sau:
Lời giới thiệu: Để cho đối tượng khảo sát biết được các bạn là ai, lý do vì sao
họ phải cung cấp thông tin cho bạn. Hơn nữa, lời giới thiệu có nhiệm vụ cho họ thấy
được tầm quan trọng của câu trả lời và cam kết bảo mật thông tin họ đưa ra.
Nhóm câu hỏi gạn lọc: Ở đây, chúng ta sẽ xác định và phân loại đối tượng tham gia khảo sát. 12
Ví dụ: “Bạn đã từng sử dụng qua phòng điện tử tại trường học chưa?”. Nếu có
thì cần trả lời những câu nào, còn không thì cần trả lời những câu nào.
Nhóm câu hỏi chính: Đây là các câu hỏi được đặt ra với mục đích khai thác
thông tin mà người nghiên cứu cần biết. Nhóm câu hỏi này nên đi từ đơn giản đến
phức tạp, từ câu hỏi đóng đến câu hỏi mở.
Nhóm câu hỏi phụ: Các câu hỏi về nhân khẩu học với mục đích thu thập thêm
những dữ liệu cần thiết. Bạn không nên đưa nhóm câu hỏi phụ lên đầu tiên bởi vì điều
này chắc hẳn sẽ gây ra sự khó chịu đối với người trả lời.
Lời cảm ơn: Thể hiện sự trân trọng của bạn đối với những người trả lời câu hỏi khảo sát.
- Xác định cách dùng từ ngữ, văn phong
Cách sử dụng từ ngữ trong mỗi câu hỏi đóng một vai trò hết sức quan trọng,
chúng ảnh hưởng lớn đến câu trả lời của đối tượng khảo sát. Chẳng hạn như, nếu câu
hỏi được diễn đạt không rõ ràng, đối tượng khảo sát rất có thể sẽ trả lời không chính
xác, thậm chí là từ chối trả lời. Vì vậy, bạn cần có lối xưng hô phù hợp, phong cách
thân thiện, cởi mở, sử dụng những từ ngữ dễ hiểu, bình dân. Bên cạnh đó cần lưu ý
đến một số vấn đề sau:
+ Không được sai chính tả
+ Tránh sử dụng những từ ngữ mơ hồ, không chắc chắn
+ Tránh sử dụng những câu hỏi suy đoán, mang tính ước lượng (có vẻ là,
khoảng chừng, hình như,..)
+ Đi thẳng vào vấn đề, tránh sử dụng các từ ngữ bay bổng, tối nghĩa 13
+ Đối với thuật ngữ chuyên ngành, bạn cần giải thích cụ thể với người trả lời
bởi vì không phải tất cả mọi người đều hiểu về vấn đề đó.
- Khảo sát thử và điều chỉnh nếu cần
Khi bảng câu hỏi đã được hoàn thiện, bạn cần thử nghiệm chúng với một nhóm
nhỏ đối tượng khảo sát, ưu tiên nhóm đối tượng nội bộ. Từ đó có thể phát hiện ra
những vấn đề đang còn thiếu sót. Bạn nên tiến hành khâu thử nghiệm này ít nhất là 2
lần với 2 nhóm người khác nhau để so sánh giữa hai kết quả và có được thành phẩm
hoàn thiện nhất. Cuối cùng bạn mới công bố chúng đi khảo sát chính thức với nhiều
nhóm đối tượng khác nhau ngoài và toàn trường học.
1.5. So sánh trực quan hóa giữa hai kế hoạch khảo sát truyền thống và khảo
sát có hệ thống lưu trữ
Có hai phương thức chính để khảo sát và thu thập dữ liệu đó là: trực tiếp và gián tiếp.
- Trực tiếp: Các bạn sẽ tìm gặp đối tượng khảo sát sau đó thuyết phục họ tham
gia trả lời bảng câu hỏi. Cách làm này chắc chắn sẽ tốn nhiều thời gian và công
sức hơn. Nhưng bù lại, bạn sẽ tiếp cận insight khách hàng một cách tốt nhất, dữ
liệu thu được cũng có độ tin cậy cao hơn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đối
tượng mà bạn phỏng vấn sẽ không có nhiều.
- Gián tiếp: Bạn có thể gửi bảng câu hỏi trực tuyến đến đối tượng khảo sát qua
thư điện tử, trình duyệt hoặc các diễn đàn mạng và nhờ họ trả lời. Với cách này,
bạn sẽ thu về một lượng câu trả lời lớn, cũng không mất công đi khảo sát trực
tiếp. Dù vậy, dữ liệu thu về thường thiếu tin cậy do các yếu tố chủ quan hay khách quan khác nhau.
Tùy vào các điều kiện cá nhân như thời gian, mục đích khảo sát mà bạn có thể sử
dụng các phương pháp trên một cách độc lập, hoặc sử dụng kết hợp cả hai cũng được. 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
QUẢN LÝ KHẢO SÁT TRƯỜNG HỌC

2.1. Phân tích hệ thống
2.1.1 Mô tả hoạt động
Phân tích, trích lọc ca sử dụng chi tiết từng đầu mục hệ thống khảo sát tiến tới mô hình nghiệp vụ.
Mỗi kỳ học đều có hàng trăm hoạt động diễn ra. Cuối mỗi học kỳ, giảng viên
và đảm nhiệm trưởng mỗi lớp sẽ nhận từ Phòng Đào tạo văn bản khảo sát theo dõi
tình hình môn học hoặc đánh giá lấy ý kiến theo thang điểm giữa giảng viên và sinh
viên trên từng học phần đã kết thúc mà giảng viên đó tham gia giảng dạy.
Hàng năm cuối mỗi đợt phải mở bảng theo dõi tình hình môn học để điểm danh
sinh viên vắng bằng cách gọi tên từng sinh viên, sinh viên nào vắng mặt giảng viên sẽ
ghi số tiết vắng vào bảng theo dõi.
Giảng viên tính số tiết vắng của những buổi đã học của sinh viên, nếu sinh viên
nào có số tiết vắng gần đạt 30% tổng số tiết, giảng viên sẽ thông báo cho sinh viên đó
biết số tiết vắng. Sinh viên sẽ tự kiểm tra xem số tiết vắng đó có đúng hay không, nếu
không đúng sẽ thông báo lại cho giảng viên và giảng viên sẽ tính lại.
Cuối mỗi kỳ học giáo viên lại mở bảng theo dõi để đếm số tiết vắng của từng
sinh viên, từ đó tính điểm chuyên cần của sinh viên theo bản hướng dẫn thực hiện quy
chế 25/2006/QĐ-BGDDT trong việc cho điểm quá trình. Giảng viên ghi điểm chuyên
cần và đánh dấu những sinh viên mất tư cách về mặt thời gian của từng môn học vào
bảng theo dõi tình hình môn học và nộp cho phòng đào tạo.
Cuối kỳ khi lãnh đạo có yêu cầu, giảng viên dựa vào bảng theo dõi để lập báo
cáo về số tiết vắng của sinh viên, số giờ vắng mặt, số ngày phép của cán bộ - công
nhân viên chức và tình hình sinh viên vắng của trường trong học kỳ.
Bài toán đặt ra là lãnh đạo muốn biết tổng số sinh viên vắng mặt sau mỗi ca
học, mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi kỳ học là bao nhiêu. Cuối mỗi kỳ học lãnh 15
đạo muốn biết tổng số sinh viên bị mất tư cách về mặt thời gian đối với mỗi môn học
là bao nhiêu. Ban công tác sinh viên cũng cần nắm được thông tin về số tiết nghỉ của
từng sinh viên của từng môn học để từ đó có cách quản lý tốt hơn. ST Tên công việc Đối tượng Hệ số dữ liệu T thực hiện 1 Mở bảng theo dõi Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học
Thời khóa biểu của giảng viên, cán bộ Đoàn trường 2 Gọi tên sinh viên Giảng viên 3 Ghi số tiết vắng Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học 4 Mở bảng theo dõi Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học 5 Tính số tiết vắng Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học 6 Thông báo số tiết vắng Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học 7 Kiểm tra Sinh viên 8 Thông báo Sinh viên 9 Tính lại số tiết vắng Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học 10 Tính điểm chuyên cần Giảng viên Quy chế
Bảng theo dõi tình hình môn học Bảng điểm chuyên cần 11 Ghi điểm chuyên cần Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học 12
Đánh dấu sinh viên mất Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học
tư cách về mặt thời gian 13
Nộp bảng theo dõi tình Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học hình môn học Phòng đào tạo 14 Yêu cầu báo cáo Lãnh đạo 15 Lập báo cáo Giảng viên
Bảng theo dõi tình hình môn học Báo cáo 16 Báo cáo Lãnh đạo Báo cáo
Bảng 1.2. Chi tiết phân công lao động tương ứng nội dung công việc PHÒNG ĐÀO TẠO: 16
- Phòng đào tạo cung cấp cho hệ thống thời khóa biểu của từng giảng viên và
bảng theo dõi tình hình môn học của từng lớp môn học.
- Phòng đào tạo nhận lại từ hệ thống danh sách sinh viên mất tƣ cách về mặt
thời gian của từng lớp môn học. GIẢNG VIÊN
- Giảng viên cung cấp cho hệ thống thông tin về số tiết nghỉ của sinh viên của từng buổi học.
- Giảng viên nhận lại từ hệ thống điểm chuyên cần của sinh viên và danh sách
sinh viên mất tư cách về mặt thời gian. SINH VIÊN:
- Sinh viên nhận từ hệ thống thông tin về số tiết nghỉ của những buổi đã học
và điểm chuyên cần của sinh viên. BAN CÔNG TÁC SINH VIÊN:
- Ban công tác sinh viên nhận từ hệ thống thông tin về số tiết nghỉ của sinh viên
- Từ đó ban công tác sinh viên có những thông báo về thông tin sinh viên nghỉ học cho phụ huynh. LÃNH ĐẠO:
- Gửi phiếu yêu cầu báo cáo, xem xét và có các thông tin về báo cáo 17
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tiến trình nghiệp vụ điểm danh
2.1.2 Đặc tả quy trình nghiệp vụ
2.2. Xây dựng biểu đồ Use Case
2.2.1 Mô hình Use case tổng quát
2.2.2 Phân rã biểu đồ User case và kịch bản
2.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu 18
- Phát biểu và mô tả được nghiệp vụ bài toán.
- Biểu diễn bài toán bằng các sơ đồ tiến trình nghiệp vụ.
- Phân tích thiết kế bài toán một cách đầy đủ, theo đúng quy trình
được học bằng hướng cấu trúc.
- Thiết kế được cơ sở dữ liệu quan hệ để lưu trữ dữ liệu.
- Thiết kế được các giao diện cập nhật dữ liệu và các mẫu báo cáo. - Chương trình:
- Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQLServer 2018
- Sử dụng ASP.NET với C# để lập trình.
- Hệ thống đã được cài đặt thử nghiệm với một số dữ liệu chạy thông
suốt và cho ra kết quả, đáp ứng được các yêu cầu bài toán đặt ra như điểm danh
sinh viên, tính số tiết vắng theo lũy tiến tăng dần, tính điểm chuyên cần và xuất
các báo cáo, phân quyền sử dụng cho từng user.
2. Hướng phát triển
Vì thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên việc phân tích bài toán về cơ
bản đã thực hiện tương đối đầy đủ, tuy nhiên chưa thể mô tả đầy đủ mọi khía cạnh của
vấn đề. Xây dựng được hệ thống nhưng chỉ với các chức năng chính, có những chức
năng còn chưa đầy đủ: có nhiều báo cáo cần thiết, nhưng chỉ lập được một báo cáo.
Nhiều chức năng có nhưng chưa tiện dụng, đơn giản. Sau này có điều kiện, em sẽ bổ
sung thêm các chức năng còn thiếu, hoàn thiện các chức năng đã có và đưa vào sử
dụng để hoàn thiện tính tiện dụng của hệ thống. TÀI LIỆU THAM KHẢO 20