Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán 10 năm học 2016 – 2017 sở GD và ĐT Hà Tĩnh

Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh môn Toán 10 năm học 2016 – 2017 sở GD và ĐT Hà Tĩnh gồm 5 bài toán tự luận, có hướng dẫn giải và thang điểm, mời các bạn đón xem

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 01 trang, gm 05 câu)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: TOÁN - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1.
a) Giải hệ phương trình


3
3
x12y 1
xy 1 2.


b) Giải phương trình
2
6x 2
x1 22x
9x 4

.
Câu 2.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm:
2
4
x12x x mx 0
.
Câu 3.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng BC N điểm thuộc đoạn thẳng AC sao cho
AC 4AN
. Đường thẳng
DM có phương trình
y10
13
N;
22



. Xác định tọa độ điểm A.
Câu 4.
a) Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao
111
AA , BB , CC
đồng quy tại H
1
(A BC,
11
BAC, CAB)
. Biết
11
AA 2 2, CC 3
1
HB 5HB .
Tính tích
cot A.cot C
và din
tích tam giác ABC.
b) Cho
a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3. Chứng minh rằng
222
abcabc4 .
Câu 5.
Tập hợp X
n*
2n
phần tử được chia thành các tập con đôi một không giao
nhau. Xét quy tắc chuyển phần tử giữa các tập như sau: nếu A, Bcác tập con của X
và số phần tử của A không nhỏ hơn số phần tử của B thì ta được phép chuyển từ tập A
vào tập B số phần tử bằng số phần tử của tập B. Chng minh rằng sau một số hữu hạn
các bước chuyển theo quy tắc trên, ta nhận được tập X.
------------HẾT------------
- Thí sinh không được s dng tài liu và máy tính cm tay.
- Giám th không gii thích gì thêm.
H và tên thí sinh: ………………………………………………S báo danh: ………………
1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ TĨNH
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
NĂM HỌC 2016-2017- MÔN TOÁN LỚP 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dn chm gm 3 trang)
Lưu ý: Mọi cách giải khác gọn và đúng đều cho điểm tương ứng.
Câu Nội dung Điểm
Câu 1a
3 điểm
Nhận xét:
x0
không thoả mãn.
Với
x0
, ta có hệ
3
3
1
12y
x
2
y1 .
x


Đặt
1
t
x
, hệ trở thành


22
3
3
3
y t y yt t 2 0 (1)
12y t
12t y
1 2t y (2)





Do
22
yytt2>0, suy ra từ (1) ta có
yt
Thay vào (2) ta có


32
y 2y10 y1y y1 0
y1
15
y
2

Với
y1
, suy ra x1
Với
15
y
2
, suy ra
15
x
2

;
Với
15
y
2
, suy ra
15
x
2

Câu 1b
3 điểm
Điều kiện 1x1
22
6x 2 3x 1 6x 2
x1 22x
x1 22x
9x 4 9x 4






2
2
1
3x 1 0
x
3
2 x 1 2 2x 9x 4
2 x 1 2 2x 9x 4 (2)






22
243x221x 9x4

22
9x 8 4 2 2 1 x x




(3)
Nhân hai vế của (3) với

2
221x x




, ta suy ra:
 
22 2222
9x 8221x x 44.21x x 9x 8221x x4 0






Do
1x1 , suy ra
2
221x x 4 0 
, từ đó ta có
2
9x 8 0
22
x
3

Thay vào phương trình (3) ta thy
22
x
3
thỏa mãn
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình
122
S;
33





2
Câu 2
3 điểm
Điều kiện
x1
. Chia hai vế của phương trình cho
x
,
ta có
4
x1 x1
2m0
xx


4
x1 x1
m2
xx


.
Đặt
4
x1
t
x
, Ta có bất phương trình
2
mt2t
Do
x1
, suy ra
t0
. Ta có
x1 1
11
xx

, suy ra
t1
, vậy
t0;1
t 0 1

ft
1
0
Xét hàm số
2
ft t 2t
trên
0;1
Từ bảng biến thiên suy ra
m1
Nếu HS thiếu
t1
mà vn kết lun
m1
thì tr 1,0 đim ca câu này
HS có thể đặt
2
g(t) t 2t m
, xét
1m
TH1
0
, suy ra
m1
, khi đó

gt 0
vô nghiệm.
TH2
0
, suy ra
m1
, gọi
12
t,t
là nghiệm,

12
gt 0 t t t
.
Nhận xét
2
t1
, suy ra

gt 0
có nghiệm thuộc
0;1
khi và chỉ khi
1
t111m1m1
. Suy ra
m1
Câu 3
3 điểm
E là hình chiếu của N trên MD, suy ra đường thẳng
1
NE : x 0
2

, suy ra
1
E;1
2



Gọi a độ dài cạnh của hình vuông.
Suy ra
2
22 2
a5a
MD MC CD a
42
(1)
AC 2a
,
1332a
AN AC NC AC
444

Ta có
2
222 0
10a
MN MC NC 2MC.NC.cos45
16

a10
MN
4

(2).
Tương tự ta
a10
ND
4
(3) Từ (1), (2) và (3) suy ra tam giác NMD vuông cân tại N.
Gọi tọa độ điểm

Dd;1
, ta có
d3
515
ED EN d
d2
222


Suy ra

D3;1
hoặc

D2;1
Trường hợp 1.
D3;1
. Do E là trung điểm MD, suy ta
M2;1
, Ta có
15
MI MD ;0
33





1
I;1
3



Chứng minh
3
AN NI
5
 
; Ta có
55 13
NI ; AN ;
62 22





 

A1; 3
Trường hợp 2.
D2;1
, E là trung điểm MD, suy ta
M3;1
Ta có
15
MI MD ;0
33





4
I;1
3



Từ
3
AN NI
5
 
55 13
NI ; AN ;
62 22
 

 
 
 

A0; 3
E
H
I
N
M
D
C
B
A
3
C
âu 4a
3 điểm
Ta có
1
11
BBHB
56
HB HB

Mặt khác
1
1
BB
tan C
BC
;
1
1
1
BC
tan A tan B HC
HB

tan A.tanC
11 1
111
BB B C BB
.6
B C HB HB

Suy ra
1
cot A.cot C
6
(1)
2
1
2
1
AA 22 AB 22 sinC 22 sinC 8
CC 3 BC 3 sin A 3 sin A 9
 

2222
22
98
9 1 cot A 8 1 cot C 9cot A 1 8cot C
sin A sin C

(2)
Từ (1) và (2) ta có
22
1
1
cot A
cot A.cot C
3
6
1
9cot A 1 8cot C
cot C
2




Do
2
2
11 5 2
cot C 1 cot C sin C
2sinC 4
5
 
1
AA
5
AC 2 2. 10
sin C 2

Ta có
11 1
1
AB BB .cot A BB ;
3

11 1
1
CB BB .cot C BB
2

11 1 1
56610
AC AB B C BB BB AC
655
 
Suy ra
ABC 1
11610
SAC.BB10. 6
225

Câu 4b
3 điểm
Trong ba số
a1,b1,c1
luôn có 2 số có tích không âm, giả sử
a1b1 0 abab10 ab ab12c
. Suy ra
abc c 2 c

22
22
ab 3c
ab
22




2
222 2
3c
abcabc cc2c
2

Ta chứng minh

 
2
2
2
3c
1
cc2c4 c1 0
22
 
Dấu = xảy ra khi
abc1
Câu 5
2 điểm
Do tập X có số phần tử chẵn nên số tập con có phần tử lẻ chẵn.
Giả sử có 2k
*
k
tập con có số phần tử lẻ, chia 2k tập trên thành k cặp, rồi thực hiện
quy tắc chuyển như trên ta sẽ đưa về các tập con có số phần tử chẵn.
Khi đó ta đưa về trường hợp các tập con đều có số phần tử chẵn.
Nếu
n1 , bài toán đư
c ch
ng minh.
Xét n2 .
Do
n
24 , suy ra số tập con số phần tử chẵn nhưng không chia hết cho 4 phải chẵn. Giả
sử 2m

*
m
tập con số phần tử chẵn nhưng không chia hết cho 4. Chia chúng
thành m cặp rồi thực hiện phép chuyển phần tử theo quy tắc trên ta sẽ thu được các tập con
có số ph
n t
chia hết cho 4.
Thực hiện tương tự như trên, sau hữu hạn bước ta sẽ được tập con có số phần tử chia hết
cho
n
2 , khi đó ta nhận được tập X
Hc sinh có th chng minh bng phương pháp quy np theo n
H
C
1
B
1
A
1
CB
A
4
| 1/5

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN - LỚP 10
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Câu 1. 3 x  1 2y 1
a) Giải hệ phương trình  x   3 y   1  2. 6x  2
b) Giải phương trình x 1  2  2x  . 2 9x  4 Câu 2.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau có nghiệm: 4 2
x 1  2 x  x  m x  0 . Câu 3.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD. Gọi M là trung điểm của
đoạn thẳng BC và N là điểm thuộc đoạn thẳng AC sao cho AC  4AN . Đường thẳng   DM có phương trình  y 1  0 và 1 3 N ; 
 . Xác định tọa độ điểm A.  2 2  Câu 4.
a) Cho tam giác nhọn ABC có các đường cao AA , BB , CC đồng quy tại H (A BC, 1 1 1 1
B AC, C  AB) . Biết AA  2 2, CC  3 và HB  5HB . Tính tích cot A.cot C và diện 1 1 1 1 1 tích tam giác ABC.
b) Cho a,b,c là các số thực không âm có tổng bằng 3. Chứng minh rằng 2 2 2 a  b  c  abc  4 . Câu 5. Tập hợp X có n  *
2 n    phần tử được chia thành các tập con đôi một không giao
nhau. Xét quy tắc chuyển phần tử giữa các tập như sau: nếu A, B là các tập con của X
và số phần tử của A không nhỏ hơn số phần tử của B thì ta được phép chuyển từ tập A
vào tập B số phần tử bằng số phần tử của tập B. Chứng minh rằng sau một số hữu hạn
các bước chuyển theo quy tắc trên, ta nhận được tập X. ------------HẾT------------
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ………………………………………………Số báo danh: ………………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT HÀ TĨNH
NĂM HỌC 2016-2017- MÔN TOÁN LỚP 10 HƯỚNG DẪN CHẤM
(Hướng dẫn chấm gồm 3 trang)
Lưu ý: Mọi cách giải khác gọn và đúng đều cho điểm tương ứng. Câu Nội dung Điểm Câu 1a  1 3 điểm 1 2y   3 
Nhận xét: x  0 không thoả mãn. Với x  0, ta có hệ x  2 3  y 1  .  x 1 3 1   2y  t y  t 2 2
y  yt  t  2  0 (1)
Đặt  t , hệ trở thành    x 3 3 1   2t  y 1   2t  y (2) Do 2 2
y  yt  t  2 >0, suy ra từ (1) ta có y  t  y  1  Thay vào (2) ta có 3        2 y 2y 1 0 y 1 y  y   1  0   1 5  y   2
Với y  1, suy ra x  1 1 5 1   5 Với y  , suy ra x  ; 2 2 1 5 1   5 Với y  , suy ra x  2 2
Câu 1b Điều kiện 1  x  1 3 điểm 6x  2 3x 1 6x  2 x 1  2  2x    2 2 9x  4 x 1  2  2x 9x  4  1  3x 1  0 x     3  2   x 1 2 2x  2 9x 4       2
  x 1  2  2x  2  9x  4 (2)
2  43x2 2 2 1 x  2  9x  4   2     2 9x 8 4 2 2 1 x   x  (3)  
Nhân hai vế của (3) với   2 2 2 1 x  x    , ta suy ra:    2    2            2   2      2    2 9x 8 2 2 1 x x 4 4.2 1 x x 9x
8 2 2 1 x   x  4  0    2 2 2
Do 1  x  1, suy ra 2 21 x   x  4  0 , từ đó ta có 2 9x  8  0  x  3 2 2
Thay vào phương trình (3) ta thấy x  thỏa mãn 3
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình 1 2 2  S   ;   3 3   1
Câu 2 Điều kiện x  1. Chia hai vế của phương trình cho x , 3 điểm x 1 x 1 x 1 x 1 ta có 4  2  m  0 4  m    2 . x x x x x 1 Đặt 4 t 
, Ta có bất phương trình 2 m  t  2t x x 1 1
Do x  1, suy ra t  0 . Ta có
1 1 , suy ra t 1, vậy t 0;  1 x x t 0 1 Xét hàm số   2
f t  t  2t trên 0;  1 1
Từ bảng biến thiên suy ra m  1 f t
Nếu HS thiếu t  1 mà vẫn kết luận 0
m  1 thì trừ 1,0 điểm của câu này HS có thể đặt 2
g(t)  t  2t  m , xét   1 m
TH1   0 , suy ra m  1, khi đó g t  0 vô nghiệm.
TH2   0 , suy ra m  1, gọi t , t là nghiệm, g t  0  t  t  t . 1 2 1 2
Nhận xét t  1 , suy ra g t  0 có nghiệm thuộc 0;  1 khi và chỉ khi 2
t  1  1 1 m  1  m  1 . Suy ra m  1 1 Câu 3 B M C
E là hình chiếu của N trên MD, suy ra đường thẳng 3 điểm 1  1  NE : x   0 , suy ra E ;1   2 I  2  H E
Gọi a là độ dài cạnh của hình vuông. 2 N a 5a 2 2 2 Suy ra MD  MC  CD   a  (1) 4 2 A D 1 3 3 2a
AC  2a , AN  AC  NC  AC  4 4 4 2 10a 2 2 2 0     a 10   Ta có MN MC NC 2MC.NC.cos 45 MN (2). 16 4 a 10 Tương tự ta có ND 
(3) Từ (1), (2) và (3) suy ra tam giác NMD vuông cân tại N. 4 5 1 5  d  3
Gọi tọa độ điểm Dd; 
1 , ta có ED  EN   d    2 2 2  d  2  Suy ra D3;  1 hoặc D 2;  1 Trường hợp 1. D3; 
1 . Do E là trung điểm MD, suy ta M 2  ;  1 , Ta có
 1   5   1   MI  MD  ;0    I ;1   3  3   3   3    5  5    1  3 
Chứng minh AN  NI ; Ta có NI  ;  AN  ;  A1; 3       5  6 2   2 2  Trường hợp 2. D 2  ; 
1 , E là trung điểm MD, suy ta M3;  1
 1   5   4  Ta có MI  MD  ;0  I ;1     3  3   3   3 
  5 5    1 3  Từ AN  NI mà NI  ;  AN  ;      A0; 3   5  6 2   2 2  2 Câu 4a A HB BB    3 điểm Ta có 1 5 6 C1 B HB HB 1 1 1 H BB B C Mặt khác 1 tan C  ;  1 tan A  tan B HC  B C 1 HB 1 1 BB B C BB  tan A.tan C  1 1 1 .   6 B C B C HB HB A 1 1 1 1 1 Suy ra cot A.cot C  (1) 6 2 AA 2 2 AB 2 2 sin C 2 2 sin C 8 1        2 CC 3 BC 3 sin A 3 sin A 9 1 9 8   9 2 1 cot A  8 2 1 cot C 2 2
 9cot A 1  8cot C (2) 2 2 sin A sin C  1  1 cot A   cot A.cot C   3 Từ (1) và (2) ta có  6   1 2 2
9cot A 1 8cot C cotC   2 1 1 5 2 AA 5 Do 2 cot C  
1 cot C   sin C  1  AC   2 2.  10 2 2 sin C 4 5 sin C 2 1 1
Ta có AB  BB .cot A  BB ; CB  BB .cot C  BB 1 1 1 3 1 1 1 2 5 6 6 10
AC  AB  B C  BB  BB  AC  1 1 1 1 6 5 5 1 1 6 10 Suy ra S  AC.BB  10.  6 ABC 1 2 2 5
Câu 4b Trong ba số a 1, b 1, c 1 luôn có 2 số có tích không âm, giả sử
3 điểm a  1b 1  0  aba b1 0  ab  a  b 1 2c . Suy ra abc  c2c a  b2 3c2 2 2 a  b   2 2 3c2 2 2 2 2 a  b  c  abc   c  c2  c 2 3c2 1 Ta chứng minh
 c  c2  c  4  c  2 2
1  0 Dấu = xảy ra khi a  b  c 1 2 2
Câu 5 Do tập X có số phần tử chẵn nên số tập con có phần tử lẻ là chẵn.
2 điểm Giả sử có 2k  *
k    tập con có số phần tử lẻ, chia 2k tập trên thành k cặp, rồi thực hiện
quy tắc chuyển như trên ta sẽ đưa về các tập con có số phần tử chẵn.
Khi đó ta đưa về trường hợp các tập con đều có số phần tử chẵn.
Nếu n  1, bài toán được chứng minh. Xét n  2 . Do n
2 4 , suy ra số tập con có số phần tử chẵn nhưng không chia hết cho 4 phải chẵn. Giả sử có 2m  *
m    tập con có số phần tử chẵn nhưng không chia hết cho 4. Chia chúng
thành m cặp rồi thực hiện phép chuyển phần tử theo quy tắc trên ta sẽ thu được các tập con
có số phần tử chia hết cho 4.
Thực hiện tương tự như trên, sau hữu hạn bước ta sẽ được tập con có số phần tử chia hết cho n
2 , khi đó ta nhận được tập X
Học sinh có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp theo n 3 4
Document Outline

  • De-Chon-HSG-tinh-Ha-Tinh-Lop-10-16-17
  • Dap-an-Chon-HSG-tinh-Ha-Tinh-Lop-10-16-17