ĐI HC CÔNG NGH
Đ THI CUI K
ĐI HC QUC GIA HÀ NI
Môn: SỞ THIẾT KẾ MÁY
Thời gian làm bài 90 phút- Sinh viên không s dụng tài liệu
(Đề thi gồm 4 câu- Đơn vị trên bản vẽ nếu không ghi chú, mặc định mm)
Câu 1 : Một giá đỡ (có giới hạn dẻo S
yt
= 400 N/mm
2
) chịu tác dụng lực như nh vẽ. Hệ số
an toàn fs= 2. Xác định đường kính d của chi tiết máy
500N
Câu 2: Cho hệ thống phanh như hình vẽ, đĩa quay cùng chiều kim đồng hồ. hệ s ma sát
f= 0.3 trong cả 2 trường hợp. Tính lực P, lực gối đỡ trong 2 trường hợp
a. me hãm = 360 N-m b. men hãm = 20N-m
Câu 3 : Cho một bộ truyền động trục đai như hình vẽ. Ròng rọc D C bán kính lần
lượt 75 mm 50 mm. Trục truyền công suất momen xoắn từ ròng rọc D sau đó truyền
tới ròng rọc C. Hai bộ truyền đai cùng góc ôm θ = 180
0
hệ số ma sát f=0.3. Lực
căng lớn bên đai C 550N. Biết ứng suất pháp ứng suất tiếp cho phép của trục lần lượt
300 Mpa 75 Mpa. Hệ số an toàn 2. nh đường kính cho phép của trục ( A, B
các gối đỡ)
Câu 4
Cho một bộ truyền đai chéo như hình vẽ, hai ròng rọc quay với tốc độ 1000 500
(vòng/phút) . Đai chiều dày 6 mm, công suất truyền 7kW, vận tốc 15m/s. H s ma sát
giữa đai ròng rọc f= 0.3, ứng suất cho phép của vật liệu làm đai σ = 1.75N/mm
2
.
Khối ợng riêng của đai 0.95g/cm
3
. Khoảng cách 2 trục 1500 mm. nh:
- Đường kính các ròng rọc
- Chiều dài chiều rộng của đai
- Lực căng 2 bên đai
AV

Preview text:

ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ THI CUỐI KỲ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Môn: CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
Thời gian làm bài 90 phút- Sinh viên không sử dụng tài liệu
(Đề thi gồm 4 câu- Đơn vị trên bản vẽ nếu không ghi chú, mặc định là mm)
Câu 1 : Một giá đỡ (có giới hạn dẻo Syt = 400 N/mm2 ) chịu tác dụng lực như hình vẽ. Hệ số
an toàn fs= 2. Xác định đường kính d của chi tiết máy 500N
Câu 2: Cho hệ thống phanh như hình vẽ, đĩa quay cùng chiều kim đồng hồ. hệ số ma sát
f= 0.3 trong cả 2 trường hợp. Tính lực P, lực gối đỡ trong 2 trường hợp a. Mô me hãm = 360 N-m b. Mô men hãm = 20N-m
Câu 3 : Cho một bộ truyền động trục và đai như hình vẽ. Ròng rọc D và C có bán kính lần
lượt là 75 mm và 50 mm. Trục truyền công suất và momen xoắn từ ròng rọc D sau đó truyền
tới ròng rọc C. Hai bộ truyền đai có cùng có góc ôm θ = 1800 và hệ số ma sát f=0.3. Lực
căng lớn bên đai C là 550N. Biết ứng suất pháp và ứng suất tiếp cho phép của trục lần lượt
là 300 Mpa và 75 Mpa. Hệ số an toàn là 2. Tính đường kính cho phép của trục ( A, B là các gối đỡ) Câu 4
Cho một bộ truyền đai chéo như hình vẽ, hai ròng rọc quay với tốc độ 1000 và 500
(vòng/phút) . Đai có chiều dày 6 mm, công suất truyền 7kW, vận tốc 15m/s. Hệ số ma sát
giữa đai và ròng rọc là f= 0.3, ứng suất cho phép của vật liệu làm đai là σ = 1.75N/mm2.
Khối lượng riêng của đai là 0.95g/cm3. Khoảng cách 2 trục là 1500 mm. Tính:
- Đường kính các ròng rọc
- Chiều dài và chiều rộng của đai - Lực căng 2 bên đai AV