Đề thi cuối HKI Hóa 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

Đề thi (có đáp án) cuối HKI Hóa 10 chân trời sáng tạo với đa dạng bài tập mới nhất!

KIM TRA HC K I NĂM HC 2022-2023
Môn: HÓA HC - Lp 10
Thi gian: 45 phút (không k thời gian giao đề)
Cho biết nguyên t khi:
1H =
;
12; 16; 28; 32; 23; 35,5C O Si S Na Cl= = = = = =
A/ TRC NGHIẸM:(5,0 điểm)
Câu 1. Để lp v tha mãn quy tc octet, nguyên t oxygen
( )
O
nhóm VIA có xu
hướng
A. nhường 2 electron. B. nhường 6 electron.
C. nhn 6 electron. D. nhn 2 electron.
Câu 2. Nguyên t ca nguyên t
M
có cu hình electron là
2 2 4
1 s 2 s 2p
. S electron đc
thân ca
M
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3. Khi nguyên t potassium
( )
K
nhường 1 electron thì ion to thành có cu hình
electron ca nguyên t nào?
A. Krypton. B. Argon. C. Neon. D. Helium.
Câu 4. Cho các cu hình electron sau:
(1)
(2)
2 2 6 2 1
1 2 2 3 3s s p s p
(3)
2 2 4
1 2 2s s p
(4)
2 2 6 2 6
1 2 2 3 3s s p s p
Có bao nhiêu nguyên t có tính kim loi?
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 5. Nguyên t hóa hc là nhng nguyên t có cùng
A. s khi. B. s proton và s neutron.
C. s neutron. D. s proton.
Câu 6. Trong nguyên t, ht không mang đin tích là
A. ht proton. B. ht neutron. C. ht nhân. D. ht
electron.
Câu 7. Trong bng h thng tun hoàn, s th t ca nhóm
A
bng s
A. proton ca ht nhân. B. lp electron.
C. electron lp v. D. electron lp ngoài cùng.
Câu 8. Nguyên t sulfur (S) nm nhóm VIA trong bng tun hoàn. Nguyên t sulfur
bao nhiêu electron lp ngoài cùng?
A. 16 . B. 6 . C. 2 . D. 32 .
Câu 9. Trong mt chu kì, theo chiều tăng của điện tích ht nhân nguyên tử, thường
A. bán kính nguyên t tăng, đ âm điện gim.
B. bán kính nguyên t gim, đ âm điện tăng.
C. bán kính nguyên t và độ âm điện đều tăng.
D. bán kính nguyên t và độ âm điện đều gim.
Câu 10. Nguyên t ca nguyn t nào sau đây có tính phi kim mạnh nht? Cho biết
nguyên t này có trong thành phn ca hp cht teflon, đưc s dụng để tráng cho
chng dính.
A. Fluorine. B. Bromine. C. Iodine. D.
Phosphorus.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây thuc đi tưng nghiên cu ca Hóa hc?
A. S t quay của Trái Đất quanh trc riêng.
B. Cu to ca cht và s biến đổi ca cht.
C. S vn chuyn ca máu trong h tun hoàn.
D. Tc đ ca ánh sáng trong chân không.
Câu 12. Phân lp
3p
có s electron ti đa là
A. 10 . B. 14 . C. 18 . D. 6 .
Câu 13. Chu kì 2 ca bng h thng tun hoàn có
A. 8 nguyên t. B. 32 nguyên t. C. 2 nguyên t. D. 18
nguyên t.
Câu 14. Hình nh sau minh ha cho orbital nào?
A. Orbital p. B. Orbital s. C. Orbital d. D. Orbital
f.
Câu 15. Trong t nhiên, nguyên t copper
( )
Cu
có hai đng v:
63
Cu
chiếm
69,15%
65
Cu
chiếm 30,85%. Nguyên t khi trung bình ca nguyên t copper
A.
63,617
. B. 64,383 . C. 64,338 . D. 63,671 .
B/ PHN T LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 đim).
Y
là nguyên t hóa hc có trong thành phn ca cht có tác dng oxi hóa và sát khun
cc mạnh, thường đưc s dng vi mục đích khử trùng và ty trng. Nguyên t ca
nguyên t
Y
có s hạt mang điện tích dương là 17. S hạt không mang đin tích nhiu
hơn số hạt mang đin tích âm là 1 ht.
a. Viết cấu hình electron đầy đủ ca
Y
và biu din cu hình electron theo ô orbital. T
đó, xác định s electron độc thân ca nguyên t này.
b . Cho biết
Y
là kim loi, phi kim hay khí hiếm. Vì sao?
c. Xác đnh s khi và viết kí hiu nguyên t (dng
A
Z
Z
) ca
Y
.
Câu 2. (2,0 đim).
a. Hp cht khí vi hydrogen ca nguyên t
R
4
RH
. Oxide cao nht ca
R
có cha
53,3%
oxygen v khi lưng. Oxide này có nhiu ng dng trong ngành xây dựng như
sn xut bê tông.... Tìm nguyên t
R
.
b. Sodium oxide
( )
2
Na O
có trong thành phn thy tinh và các sn phm gm s. Trình
bày s hình thành liên kết ion trong phân t sodium oxide.
Câu 3. (1,0 đim).
Ion
Na
+
đóng vai trò rất quan trng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên,
nếu cơ th hp thu một lượng ln ion này s dẫn đến các vấn đề v tim mch và thn. Các
nhà khoa hc khuyến cáo lượng ion
Na
+
nạp vào cơ thể nên thấp hơn
2300mg
, nhưng
không ít hơn
500mg
mỗi ngày đối vi mt ngưi lớn để đảm bo sc kho.
Nếu một gia đình s dng
12 g
muối ăn mỗi ngày thì lượng ion
Na
+
mà những người
trong gia đình y nạp vào cơ thể có vượt gii hn cho phép không? Ti sao?
(Gi s gia đình đó có ba người lớn và lượng mui s dng ca mỗi người là như nhau).
------ HT ------
Hc sinh đưc s dng bng h thng tun hoàn các nguyên t hóa hc.
ĐÁP ÁN
A/ TRC NGHIẸM:(5,0 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
D
C
B
B
D
B
D
B
B
A
C
D
A
B
A
B/ T LUN
Ni dung
Đim
Câu 1
2,0
a. e
p 17 ==
; n=18
0,25
=> Y là Cl.
0,25
- Viết đúng cấu hình
0,25
- Biểu diên đúng cấu hình e theo orbital
0,25
- Xác định đúng sô e đc thân: 1
0,25
b. Y là phi kim vì có 7 e lp ngoài cùng
0,5
c. A= 35.
0,25
- Kí hiu:
35
17 Cl
.
0,25
Câu 2
2,0
a. RH
4
=
RO
2
0,25
Xác đnh
R 28=
0,5
R là Si
0,25
b. - Biu diễn đúng 2 quá trình nhường, nhn e
0,5
- Các ion hút nhau
0,25
- Pt phn ng
0,25
Câu 3
1,0
- Chưa vượt mc cho phép
0,25
- Vì:
+ Lượng mui ăn 1 ni s dng là:
12 / 3 4 g=
+ Lượng sodium có trong 4 muôi ăn
23=
x 1000 x 4 / 58,5 = 1572,65
mg nên lưng muối ăn mỗi ngày như vậy chưa vượt mc cho phép.
0,25
| 1/4

Preview text:

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
Môn: HÓA HỌC - Lớp 10
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Cho biết nguyên tủ khối: H = 1; C = 12;O = 16; Si = 28; S = 32; Na = 23;Cl = 35,5
A/ TRẮC NGHIẸM:(5,0 điểm)
Câu 1. Để lớp vỏ thỏa mãn quy tắc octet, nguyên tử oxygen (O) ở nhóm VIA có xu hướng
A. nhường 2 electron.
B. nhường 6 electron.
C. nhận 6 electron. D. nhận 2 electron.
Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 2 2 4
1 s 2 s 2p . Số electron độc thân của M là A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 3. Khi nguyên tử potassium (K) nhường 1 electron thì ion tạo thành có cấu hình
electron của nguyên tử nào? A. Krypton. B. Argon. C. Neon. D. Helium.
Câu 4. Cho các cấu hình electron sau: (1) 2 1 1s 2s (2) 2 2 6 2 1
1s 2s 2 p 3s 3 p (3) 2 2 4
1s 2s 2 p (4) 2 2 6 2 6
1s 2s 2 p 3s 3 p
Có bao nhiêu nguyên tố có tính kim loại? A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
Câu 5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số khối.
B. số proton và số neutron.
C. số neutron. D. số proton.
Câu 6. Trong nguyên tử, hạt không mang điện tích là
A. hạt proton.
B. hạt neutron. C. hạt nhân. D. hạt electron.
Câu 7. Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của nhóm A bằng số
A. proton của hạt nhân. B. lớp electron.
C. electron ở lớp vỏ.
D. electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 8. Nguyên tố sulfur (S) nằm ở nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố sulfur có
bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 16 . B. 6 . C. 2 . D. 32 .
Câu 9. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, thường
A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
B. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng.
C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
Câu 10. Nguyên tử của nguyển tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất? Cho biết
nguyên tố này có trong thành phần của hợp chất teflon, được sử dụng để tráng chảo chống dính. A. Fluorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Phosphorus.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây thuộc đối tượng nghiên cứu của Hóa học?
A. Sự tự quay của Trái Đất quanh trục riêng.
B. Cấu tạo của chất và sự biến đổi của chất.
C. Sự vận chuyển của máu trong hệ tuần hoàn.
D. Tốc độ của ánh sáng trong chân không.
Câu 12. Phân lớp 3 p có số electron tối đa là A. 10 . B. 14 . C. 18 . D. 6 .
Câu 13. Chu kì 2 của bảng hệ thống tuần hoàn có
A. 8 nguyên tố.
B. 32 nguyên tố.
C. 2 nguyên tố. D. 18 nguyên tố.
Câu 14. Hình ảnh sau minh họa cho orbital nào? A. Orbital p. B. Orbital s. C. Orbital d. D. Orbital f.
Câu 15. Trong tự nhiên, nguyên tố copper (Cu) có hai đồng vị: 63 Cu chiếm 69,15% và 65
Cu chiếm 30,85%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố copper là A. 63, 617 . B. 64,383 . C. 64,338 . D. 63,671 .
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm).
Y là nguyên tố hóa học có trong thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn
cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng. Nguyên tử của
nguyên tố Y có số hạt mang điện tích dương là 17. Số hạt không mang điện tích nhiều
hơn số hạt mang điện tích âm là 1 hạt.
a. Viết cấu hình electron đầy đủ của Y và biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital. Từ
đó, xác định số electron độc thân của nguyên tử này.
b . Cho biết Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm. Vì sao?
c. Xác định số khối và viết kí hiệu nguyên tử (dạng A Z ) của Y . Z Câu 2. (2,0 điểm).
a. Hợp chất khí với hydrogen của nguyên tố R là RH . Oxide cao nhất của R có chứa 4
53, 3% oxygen về khối lượng. Oxide này có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng như
sản xuất bê tông.... Tìm nguyên tố R .
b. Sodium oxide ( Na O có trong thành phần thủy tinh và các sản phẩm gốm sứ. Trình 2 )
bày sự hình thành liên kết ion trong phân tử sodium oxide. Câu 3. (1,0 điểm).
Ion Na+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên,
nếu cơ thể hấp thu một lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các
nhà khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào cơ thể nên thấp hơn 2300mg , nhưng
không ít hơn 500mg mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bảo sức khoẻ.
Nếu một gia đình sử dụng 12 g muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà những người
trong gia đình ấy nạp vào cơ thể có vượt giới hạn cho phép không? Tại sao?
(Giả sử gia đình đó có ba người lớn và lượng muối sử dụng của mỗi người là như nhau). ------ HẾT ------
Học sinh được sủ dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. ĐÁP ÁN
A/ TRẮC NGHIẸM:(5,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D C B B D B D B B A C D A B A B/ TỰ LUẬN Nội dung Điểm Câu 1 2,0 a. e = p = 17 ; n=18 0,25 => Y là Cl. 0,25 - Viết đúng cấu hình 0,25
- Biểu diên đúng cấu hình e theo orbital 0,25
- Xác định đúng sô e độc thân: 1 0,25
b. Y là phi kim vì có 7 e lớp ngoài cùng 0,5 c. A= 35. 0,25 - Kí hiệu: 35 17 Cl . 0,25 Câu 2 2, 0 a. RH = RO 4 2 0,25 Xác định R = 28 0,5 R là Si 0,25
b. - Biểu diễn đúng 2 quá trình nhường, nhận e 0,5 - Các ion hút nhau 0,25 - Pt phản ứng 0,25 Câu 3 1, 0
- Chưa vượt mức cho phép 0,25 - Vì:
+ Lượng muối ăn 1 người sử dụng là: 12 / 3 = 4 g
+ Lượng sodium có trong 4 muôi ăn = 23 x 1000 x 4 / 58,5 = 1572,65
mg nên lượng muối ăn mỗi ngày như vậy chưa vượt mức cho phép. 0,25