Đề thi cuối HKI học phần Vật lý đại cương 1 (Cơ và Nhiệt) năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu đề thi cuối HKI học phần Vật lý đại cương 1 (Cơ và Nhiệt) năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối HKI học phần Vật lý đại cương 1 (Cơ và Nhiệt) năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu đề thi cuối HKI học phần Vật lý đại cương 1 (Cơ và Nhiệt) năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

19 10 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM
ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ I – Năm học 2021-2022
MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
(Đề thi gồm 1 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: .......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 1]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: ..................
Tên học phần: VLĐC-1 (Cơ -Nhiệt) Mã HP:
Thời gian làm bài:
Ngày thi:
Ghi chú: Sinh viên [ được phép / không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (5,0 đ):
Một khối gỗ khối lượng m
1
= 4,0 kg được nối với khối gỗ thứ hai khối lượng
m
2
= 3,0 kg, thông qua một ròng rọc cố định dạng đĩa tròn, có khối lượng và bán kính lần lượt là m
= 2,0 kg R = 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa m
1
mặt bàn k = 0,1. Buông cho hệ bắt đầu
chuyển động.
a) Tính mômen quán tính của ròng rọc.
b) Tính gia tốc của hệ và các lực căng dây.
c) nh động năng của hệ tại thời điểm t = 4 s kể từ lúc bắt đầu chuyển
động.
d) Tại thời điểm t=4 s, dây nối các vật bị đứt. Tính quãng đường vật 1
đi được cho đến khi dừng lại. Cho rằng mặt bàn đủ dài để vật 1 chuyển
động.
Câu 2 (5,0 đ): Hình bên biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của 0,6
mol khí tưởng lưỡng nguyên tử. Biết quá trình từ trạng thái (2) sang
trạng thái (3) là quá trình đoạn nhiệt.
a) Tính áp suất của chất khí ở trạng thái (2) và nhiệt độ ở trạng thái (1)
và (3).
b) Tính công của chất khí sinh ra trong toàn bộ chu trình.
c)Tính nhiệt lượng, chất khí nhận hoặc tỏa trong từng quá trình.
d) Tính hiệu suất của động cơ nếu hoạt động theo chu trình trên.
Cho biết: g = 10 m/s
2
; 1 atm = 10
5
N/m
2
.
HẾT
ĐÁP ÁN
Câu 1:
(1đ)
b) ĐL II Newton:
Phân tích lực (0,5đ)
Phương trình chuyển động của m
1
, m
2
, ròng rọc (0,5đ)
Vật 1: T
1
– km
1
g = m
1
a (1)
Vật 2: m
2
g – T
2
= m
2
a (2)
(1đ)
(1), (2) và (3):
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM
ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ I – Năm học 2021-2022
MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
(Đề thi gồm 1 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: .......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 2]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: ..................
T
1
= m
1
a + μm
1
g = 17 N
T
2
= m
2
g – m
2
a = 20,25 N
c) v = v
0
+ at = 13 m/s
(1đ)
d) Dây đứt, không còn lực căng dây.
– km
1
g = m
1
a’
→ a’ =
- 1 m/s
2
v’
2
– v
2
= 2a’s
s = 84,5 m (1đ)
Câu 2:
a) γ = 1 + 2/i = 1,4
(2) → (3): đoạn nhiệt
(0,5đ)
5 3
1 1
1
3 3
p V
1,8.10 8.10
T 288,8K
nR 0,6.10 8,31.10
(0,5đ)
(3) → (1): đẳng áp
(0,5đ)
b) A
12
= 0 J (1,5đ)
A
31
= -p
3
(V
1
- V
3
) = 2880 J
A= A
12
+A
23
+A
31
=-5960+2880=-3080A’=-A=3080(J)
c) (1đ)
Q
23
= 0 J
31 1 1 3 3
i
Q 1 p V p V 10.080(J)
2
d) Hiệu suất (1đ)
Q
1
=Q
23
=13.160(J)
Q
2
=Q
31
=-10.080(J)Q
2
’=10.080(J)
'
2
1
Q
10.080
H 1 1 23,4%
Q 13160
| 1/2

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ I – Năm học 2021-2022 Tên học phần: VLĐC-1 (Cơ -Nhiệt) Mã HP: Thời gian làm bài: Ngày thi:
Ghi chú: Sinh viên [  được phép / không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.
Câu 1 (5,0 đ): Một khối gỗ có khối lượng m1 = 4,0 kg được nối với khối gỗ thứ hai có khối lượng
m2 = 3,0 kg, thông qua một ròng rọc cố định dạng đĩa tròn, có khối lượng và bán kính lần lượt là m
= 2,0 kg và R = 10 cm. Biết hệ số ma sát giữa m1 và mặt bàn là k = 0,1. Buông cho hệ bắt đầu chuyển động.
a) Tính mômen quán tính của ròng rọc.
b) Tính gia tốc của hệ và các lực căng dây.
c) Tính động năng của hệ tại thời điểm t = 4 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
d) Tại thời điểm t=4 s, dây nối các vật bị đứt. Tính quãng đường vật 1
đi được cho đến khi dừng lại. Cho rằng mặt bàn đủ dài để vật 1 chuyển động.
Câu 2 (5,0 đ): Hình bên biểu diễn chu trình biến đổi trạng thái của 0,6
mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử. Biết quá trình từ trạng thái (2) sang
trạng thái (3) là quá trình đoạn nhiệt.
a) Tính áp suất của chất khí ở trạng thái (2) và nhiệt độ ở trạng thái (1) và (3).
b) Tính công của chất khí sinh ra trong toàn bộ chu trình.
c)Tính nhiệt lượng, chất khí nhận hoặc tỏa trong từng quá trình.
d) Tính hiệu suất của động cơ nếu hoạt động theo chu trình trên.
Cho biết: g = 10 m/s2; 1 atm = 105 N/m2. HẾT ĐÁP ÁN Câu 1: (1đ) b) ĐL II Newton: Phân tích lực (0,5đ)
Phương trình chuyển động của m1, m2, ròng rọc (0,5đ)
Vật 1: T1 – km1g = m1a (1) Vật 2: m2g – T2 = m2a (2) (1đ) (1), (2) và (3): (Đề thi gồm 1 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: .......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 1]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: ..................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ I – Năm học 2021-2022 T1 = m1a + μm1g = 17 N T2 = m2g – m2a = 20,25 N c) v = v0 + at = 13 m/s (1đ)
d) Dây đứt, không còn lực căng dây.
– km1g = m1a’ → a’ = - 1 m/s2
v’2 – v2 = 2a’s → s = 84,5 m (1đ) Câu 2: a) γ = 1 + 2/i = 1,4 (2) → (3): đoạn nhiệt (0,5đ) 5 3 p V 1,8.10  8.10 1 1 T    288,8K (0,5đ) 1 3  3 nR 0, 6.10  8, 31.10 (3) → (1): đẳng áp (0,5đ) b) A12 = 0 J (1,5đ) A31 = -p3(V1 - V3) = 2880 J
A= A12+A23+A31=-5960+2880=-3080A’=-A=3080(J) c) (1đ) Q23 = 0 J  i  Q  1 p V  p V  1  0.080(J) 31    1 1 3 3   2  d) Hiệu suất (1đ) Q1=Q23=13.160(J)
Q2=Q31=-10.080(J)Q2’=10.080(J) ' Q 10.080 2 H  1  1  23, 4% Q 13160 1 (Đề thi gồm 1 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: .......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 2]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: ..................