Đề thi cuối HKII học phần Phương pháp tính năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu đề thi cuối HKII học phần Phương pháp tính năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Thông tin:
2 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối HKII học phần Phương pháp tính năm 2024 - 2025 | Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tài liệu đề thi cuối HKII học phần Phương pháp tính năm 2024 - 2025 được sưu tầm và biên soạn dưới dạng PDF gồm 02 trang. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

17 9 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM
ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ II Năm học: 2020-2021
LƯU TRỮ
(do Phòng KT-ĐBCL ghi)
Tên học phần:
PHƯƠNG PHÁP TÍNH
HP:
Thời gian làm bài: 90 phút
Ngày thi: 10/10/2021
Họ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MSSV: . . . . . . . . . . . . . . .
Ghi chú: Sinh viên được phép sử dụng tài liệu khi làm bài..
Lưu ý: (i) Các số lẻ làm tròn đến 4 số thập phân sau dấu ,
(ii) Đóng khung đáp án của mỗi câu.
Câu 1 (1,5 điểm). Một mảnh vườn hình chiếc như hình vẽ. Biết rằng các đường cong
công thức
y
1
= f(x) = x +
x + 3, 0 x 4
y
2
= g(x) = x
2
5
2
x + 3, 0 x 4
y tính xấp xỉ diện tích mảnh vườn bằng phương pháp tích phân Gauss 3 điểm nút.
Câu 2 (3,0 điểm). Cửa hàng PPT bán ba loại trái cây đào, táo và nho. Trong nhiều tuần
liên tiếp, nhân viên thống kê được lượng trái cây (đơn vị kg) bán trong ngày đầu tiên của các
tuần và ghi vào bảng sau. Những ô để trống nhân viên quên thống kê.
Trái ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu
y tuần 1 tuần 2 tuần 3 tuần 4 tuần 5 tuần 6 tuần 7
Đào 49 32 55 42
Táo 37 47 51 43
Nho 35 32 27 25
Cửa hàng bán đào với giá 60.000d/1kg, bán táo với giá 75.000d/1kg và bán nho với giá 135.000d/1kg.
(Giá bán không đổi trong suốt thời gian bán). Hãy tính xấp xỉ doanh thu của cửa hàng trong
khoảng thời gian từ ngày đầu tuần 1 đến ngày đầu tuần 7.
Người ra đề/MSCB: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người duyệt đề: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chữ ký:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Chữ ký:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CK20212_
MTH00052
MTH00052
Câu 3 (1,5 điểm). Một con lắc dao động với vận tốc v(t) = y
0
(t) được xác định bởi
y
0
= sin(t) 2t + y, y(0) = 0
trong đó y tọa độ con lắc và t thời gian chuyển động. y sử dụng phương pháp lặp (3 bước)
để tìm biểu thức của y trong khoảng t [0; +). Tại thời điểm t = 1 thì tọa độ của con lắc
bao nhiêu?
Câu 4 (1,5 điểm). Dân số P của thành phố M. thay đổi theo thời gian bởi hình
P
0
(t) = kP (t) + mt
với k tốc độ phát triển dân số, m hệ số di dân, t thời gian tính theo đơn vị năm và P
số lượng dân tính theo đơn vị triệu người. Tại thời điểm năm 2020 (tương ứng với t = 0), số
dân 5 triệu người. y sử dụng phương pháp Runge-Kutta bậc 3 với bước nhảy h = 5 năm để
tìm số dân tại năm 2030 biết
Trong thời gian từ năm 2020 đến 2025: k = 0, 03 và m = 0, 02.
Trong thời gian từ năm 2025 đến 2030: k = 0, 02 và m = 0, 01.
Trong quá trình tính toán, giữ nguyên các giá trị thập phân (không cần làm tròn để số lượng
người số tự nhiên)
Câu 5 (1,5 điểm). Số lượng y(t) và cáo z(t) sinh sống trong cùng một công viên hoang
được ghi nhận quan hệ sau
y
0
(t) = 0, 1y 0, 006zy + 0, 05t
z
0
(t) = 0, 2z + 0, 001zy + 0, 03t
trong đó t thời gian tính theo năm. Biết rằng ban đầu số lượng 300 con và số lượng cáo
20 con. Hỏi sau 4 năm số lượng và cáo bao nhiêu? (Sử dụng phương pháp Euler cải tiến
với bước nhảy h = 2 năm). Trong quá trình tính toán, giữ nguyên các giá trị thập phân (không
cần làm tròn để số lượng và cáo phải số tự nhiên)
Câu 6 (1,0 điểm). Điện tích q(t) di chuyển trong y dẫn được tính bởi công thức
Lq
00
+ Rq
0
= U, q(0) = 0, q
0
(0) = 1
trong đó R điện trở, L điện cảm, U hiệu điện thế. Hãy xác định giá trị q tại t = 3 với
R = 10, L = 4 và U = 20. Sử dụng phương pháp Euler với bước nhảy h = 1.
Hết
| 1/2

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do Phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI CUỐI KỲ CK20212_ MTH00052
Học kỳ II – Năm học: 2020-2021 Tên học phần: PHƯƠNG PHÁP TÍNH Mã HP: MTH00052 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 10/10/2021
Họ và tên sinh viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MSSV: . . . . . . . . . . . . . . .
Ghi chú: Sinh viên được phép sử dụng tài liệu khi làm bài..
Lưu ý: (i) Các số lẻ làm tròn đến 4 số thập phân sau dấu ,
(ii) Đóng khung đáp án của mỗi câu.
Câu 1 (1,5 điểm). Một mảnh vườn có hình chiếc lá như hình vẽ. Biết rằng các đường cong có công thức √ y1 = f (x) = x + x + 3, 0 ≤ x ≤ 4 5 y2 = g(x) = x2 − x + 3, 0 ≤ x ≤ 4 2
Hãy tính xấp xỉ diện tích mảnh vườn bằng phương pháp tích phân Gauss 3 điểm nút.
Câu 2 (3,0 điểm). Cửa hàng PPT có bán ba loại trái cây là đào, táo và nho. Trong nhiều tuần
liên tiếp, nhân viên thống kê được lượng trái cây (đơn vị kg) bán trong ngày đầu tiên của các
tuần và ghi vào bảng sau. Những ô để trống là nhân viên quên thống kê. Trái ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu ngày đầu cây tuần 1 tuần 2 tuần 3 tuần 4 tuần 5 tuần 6 tuần 7 Đào 49 32 55 42 Táo 37 47 51 43 Nho 35 32 27 25
Cửa hàng bán đào với giá 60.000d/1kg, bán táo với giá 75.000d/1kg và bán nho với giá 135.000d/1kg.
(Giá bán không đổi trong suốt thời gian bán). Hãy tính xấp xỉ doanh thu của cửa hàng trong
khoảng thời gian từ ngày đầu tuần 1 đến ngày đầu tuần 7.
Người ra đề/MSCB: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người duyệt đề: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chữ ký: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Chữ ký: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 3 (1,5 điểm). Một con lắc dao động với vận tốc v(t) = y0(t) được xác định bởi y0 = sin(t) − 2t + y, y(0) = 0
trong đó y là tọa độ con lắc và t là thời gian chuyển động. Hãy sử dụng phương pháp lặp (3 bước)
để tìm biểu thức của y trong khoảng t ∈ [0; +∞). Tại thời điểm t = 1 thì tọa độ của con lắc là bao nhiêu?
Câu 4 (1,5 điểm). Dân số P của thành phố M. thay đổi theo thời gian bởi mô hình P 0(t) = kP (t) + mt
với k là tốc độ phát triển dân số, m là hệ số di dân, t là thời gian tính theo đơn vị năm và P là
số lượng dân cư tính theo đơn vị triệu người. Tại thời điểm năm 2020 (tương ứng với t = 0), số
dân là 5 triệu người. Hãy sử dụng phương pháp Runge-Kutta bậc 3 với bước nhảy h = 5 năm để
tìm số dân tại năm 2030 biết
Trong thời gian từ năm 2020 đến 2025: k = 0, 03 và m = 0, 02.
Trong thời gian từ năm 2025 đến 2030: k = 0, 02 và m = −0, 01.
Trong quá trình tính toán, giữ nguyên các giá trị thập phân (không cần làm tròn để số lượng người là số tự nhiên)
Câu 5 (1,5 điểm). Số lượng gà y(t) và cáo z(t) sinh sống trong cùng một công viên hoang dã
được ghi nhận có quan hệ sau
y0(t) = 0, 1y − 0, 006zy + 0, 05t
z0(t) = −0, 2z + 0, 001zy + 0, 03t
trong đó t là thời gian tính theo năm. Biết rằng ban đầu số lượng gà là 300 con và số lượng cáo
là 20 con. Hỏi sau 4 năm số lượng gà và cáo là bao nhiêu? (Sử dụng phương pháp Euler cải tiến
với bước nhảy h = 2 năm). Trong quá trình tính toán, giữ nguyên các giá trị thập phân (không
cần làm tròn để số lượng gà và cáo phải là số tự nhiên)
Câu 6 (1,0 điểm). Điện tích q(t) di chuyển trong dây dẫn được tính bởi công thức Lq00 + Rq0 = U, q(0) = 0, q0(0) = 1
trong đó R là điện trở, L là điện cảm, U là hiệu điện thế. Hãy xác định giá trị q tại t = 3 với
R = 10, L = 4 và U = 20. Sử dụng phương pháp Euler với bước nhảy h = 1. Hết