Đề thi cuối học kỳ II năm học 2020-2021 môn sinh 11 Sở GD và ĐT Quảng Nam mã đề 407 (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi cuối học kỳ II năm học 2020-2021 môn sinh 11 Sở GD và ĐT Quảng Nam mã đề 407 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

Chủ đề:
Môn:

Sinh Học 11 320 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối học kỳ II năm học 2020-2021 môn sinh 11 Sở GD và ĐT Quảng Nam mã đề 407 (có lời giải)

Tổng hợp Đề thi cuối học kỳ II năm học 2020-2021 môn sinh 11 Sở GD và ĐT Quảng Nam mã đề 407 (có đáp án và lời giải chi tiết) rất hay và bổ ích giúp bạn đạt điểm cao. Các bạn tham khảo và ôn tập để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp sắp đến nhé. Mời bạn đọc đón xem.

92 46 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
Môn: SINH HỌC Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 405
I. TRẮC NGHIỆM (5.0 ĐIỂM)
Câu 1: Ví dụ nào sau đây không phải là hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
A. Từ các mép lá của cây thuốc bỏng hình thành các cây con.
B. Hạt lúa nảy mầm thành cây con.
C. Bào tử đơn bội nguyên phân và phát triển thành cây rêu đơn bội.
D. Củ khoai tây mọc chồi, chồi phát triển thành cây con.
Câu 2: Phát triển ở thực vật bao gồm ba quá trình nào sau đây?
I. Sinh trưởng. II. Phân hóa tế bào.
III. Hô hấp sáng. IV. Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể.
A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các hình thức thụ tinh ở động vật?
A. Có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
B. Ếch, nhái có hình thức thụ tinh trong.
C. Tất cả động vật ở cạn có hình thức thụ tinh ngoài.
D. Thụ tinh ngoài diễn ra bên trong cơ quan sinh sản của con cái.
Câu 4: Loại hoocmôn nào sau đây có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm?
A. Tirôxin. B. Testostêrôn. C. Ecđixơn. D. Ơstrôgen.
Câu 5: Những phương pháp nhân giống nào sau đây là nhân giống vô tính ở thực vật?
I. Ghép chồi. II. Gieo từ hạt. III. Nuôi cấy mô. IV. Giâm cành.
A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, III. D. I, II, IV.
Câu 6: So với cảm ứng ở thực vật thì cảm ứng ở động vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức phản ứng kém đa dạng. B. Phản ứng chậm.
C. Phản ứng dễ nhận thấy. D. Phản ứng bằng hình thức ứng động.
Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới?
A. sát. B. Giun dẹp. C. Chân khớp. D. Ruột khoang.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc loại tập tính học được?
A. Ve kêu vào mùa hè. B. Người tập thể dục buổi sáng.
C. Cá hồi về đầu nguồn để sinh sản. D. Nhện giăng lưới.
Câu 9: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành túi phôi?
A. Túi phôi được sinh ra từ tế bào sinh noãn (2n).
B. Túi phôi được sinh ra từ tế bào sinh noãn (n).
C. Một tế bào sinh noãn giảm phân tạo 3 túi phôi.
D. Một tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 túi phôi.
Trang 2
Câu 10: Hình thức nào sau đây là sinh sản vô tính ở động vật?
A. Phân đôi. B. Tiếp hợp. C. Ghép đôi. D. Giao phối.
Câu 11: Ở thực vật có hoa, sau thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?
A. Ống phấn. B. Đầu nhụy. C. Noãn. D. Bao phấn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khii về sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh tởng quá trình biến đổi về chất lượngc thành phần tế bào, mô, cơ quan.
B. Sinh tởng toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu sống của một cá thể.
C. Sinh trưởng s phát sinh nh thái tạo n các cơ quan của cơ th (r, thân, lá, hoa, quả).
D. Sinh tởng quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho y lớn lên trong
từng giai đoạn.
Câu 13: Động vật nào sau đây có kiểu phát triển qua biến thái không hoàn toàn?
A. Ruồi. B. Khỉ. C. Cào cào. D. Thỏ.
Câu 14: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về tập tính bẩm sinh?
A. Hình thành thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. Mang tính tập nhiễm và không bền vững.
C. Được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.
D. Được hình thành trong quá trình sống của từng cá thể.
Câu 15: Trong tổ kiến, kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bản thân mình để bảo vệ kiến chúa
và bảo vệ tổ. Đây là ví dụ về dạng tập tính
A. di cư. B. kiếm ăn. C. sinh sản. D. xã hội.
II. T LUẬN (5.0 ĐIỂM)
Câu 1. (2 điểm)
a. Trình bày các giai đoạn phát triển của bướm.
b. Xác định kiểu phát triển của bướm và nêu khái niệm về kiểu phát triển đó.
Câu 2. (3 điểm)
a. Hình bên là sơ đồ về sinh sản hữu tính ở động vật.
Nêu tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính tương ứng với
các ô (1), (2), (3) trên sơ đồ.
b. Ở vịt có bộ nhiễm sắc thể 2n = 80. Xác định số lượng
nhiễm sắc thể có trong tinh trùng, trứng hợp tử của vịt.
Biết rằng không xảy ra đột biến.
c. Tại sao sinh sản hữu tính động vật tạo ra được các
cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền?
----------- HẾT ----------
Trang 3
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUNG NAM
(Hưng dn chm có 04 trang)
KIM TRA HC K II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: SINH HC LP 11
NG DN CHM
I. TRC NGHIỆM (5,0 điểm)
1
6
C
2
7
D
3
8
C
4
9
C
5
10
D
II. T LUẬN (5,0 điểm)
đề 405
Câu
Nội dung đáp án
Đim
1 (2 điểm)
a. Các giai đoạn phát trin của bướm:
* Giai đon phôi:
- Din ra trong trứng đã thụ tinh.
- Hp t phân chia nhiu ln to thành phôi. Phôi phân hóa to
thành các cơ quan của sâu bướm.
* Giai đon hu phôi:
s biến thái t sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm.
1 đim
(HS nêu
được tên 2
giai đoạn:
0,5 điểm,
trình bày
được ni
dung 2
giai đoạn
0,5 điểm).
b. Kiu phát trin của bướm: Phát trin qua biến thái hoàn toàn.
Khái nim: Phát trin qua biến thái hoàn toàn là kiu phát trin
con non các đặc điểm hình thái, cu to sinh rt khác vi
con trưng thành.
(Nếu hc sinh không xác định kiu phát trin qua biến thái hoàn
toàn mà ch xác định phát trin qua biến thái thì ch cho ½ s điểm
ca ý)
0,5 điểm
0,5 điểm
2 (3 đim)
a. Tên c giai đoạn ca sinh sn hữu tính tương ng vi các ô
(1), (2), (3) trên sơ đ:
(1) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trng.
(2) Giai đoạn th tinh.
(3) Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mi.
1 đim
(nêu đúng
1 giai
đoạn: 0,5
điểm, nêu
đúng 2
giai đoạn:
0,75 điểm)
b. Xác định s ng nhim sc th trong tinh trùng, trng
và hp t ca vt.
- S ng NST có trong tinh trùng và trng ca vt:
0,5 điểm
Trang 4
ĐỀ CHÍNH THỨC
+ Tinh trùng và trứng đều có b NST đơn bội (n).
+ S ng NST có trong tinh trùng ca vt = S ng NST có
trong trng ca vt = 80 : 2 = 40 NST.
- S ng NST có trong hp t ca vt:
+ Hp t có b NST lưỡng bi (2n)
+ S ng NST có trong hp t ca vt là: 2n = 80 NST.
0,5 đim
Sinh sn hu nh động vt tạo ra được các th mới đa
dng v các đặc điểm di truyn vì: trong sinh sn hu tính s
trao đổi chéo s phân li t do ca NST trong quá trình gim
phân to giao t. S t hp ngu nhiên ca các giao t trong th
tinh to ra vô s các biến d t hp.
1 điểm
Hết.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM
(Đề gồm có 02 trang)
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
Môn: SINH HỌC Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
MÃ ĐỀ 406
I. TRẮC NGHIỆM (5.0 ĐIỂM)
Câu 1: Ví dụ nào sau đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
A. Từ các mép lá của cây thuốc bỏng hình thành các cây con.
B. Hạt lúa nảy mầm thành cây con.
C. Bào tử đơn bội nguyên phân và phát triển thành cây rêu đơn bội.
D. Cây cà chua ra hoa, kết quả và tạo hạt.
Câu 2: Phát triển ở thực vật bao gồm ba quá trình nào sau đây?
I. Sinh trưởng. II. Phân hóa tế bào.
III. Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. IV. Hô hấp sáng.
A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các hình thức thụ tinh ở động vật?
A. Có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
B. Ếch, nhái có hình thức thụ tinh trong.
C. Tất cả động vật ở cạn có hình thức thụ tinh ngoài.
D. Thụ tinh ngoài diễn ra bên trong cơ quan sinh sản của con cái.
Câu 4: Loại hoocmôn nào sau đây có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm?
A. Tirôxin. B. Juvenin. C. Testostêrôn. D. Ơstrôgen.
Câu 5: Những phương pháp nhân giống nào sau đây là nhân giống vô tính ở thực vật?
I. Ghép cành. II. Chiết cành. III. Nuôi cấy mô. IV. Gieo từ hạt.
A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, III. D. I, II, IV.
Câu 6: So với cảm ứng ở thực vật thì cảm ứng ở động vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức phản ứng đa dạng. B. Phản ứng chậm.
Trang 5
C. Phản ứng khó nhận thấy. D. Phản ứng bằng hình thức ứng động.
Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch?
A. Chân khớp. B. Ruột khoang. C. Bò sát. D. Lưỡng cư.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc loại tập tính học được?
A. Cá hồi về đầu nguồn để sinh sản. B. Ve kêu vào mùa hè.
C. Học sinh đi học đúng giờ. D. Nhện giăng lưới.
Câu 9: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về hạt phấn?
A. Hạt phấn gồm noãn cầu và nhân sinh sản.
B. Hạt phấn được sinh ra từ tế bào sinh hạt phấn (2n).
C. Hạt phấn được sinh ra từ tế bào sinh hạt phấn (n).
D. Hạt phấn gồm có noãn cầu và nhân sinh dưỡng.
Câu 10: Hình thức nào sau đây là sinh sản vô tính ở động vật?
A. Ghép đôi. B. Phân mảnh. C. Tiếp hợp. D. Giao phối.
Câu 11: Ở thực vật có hoa, sau thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành quả?
A. Bầu nhụy. B. Đầu nhụy. C. Bao phấn. D. Ống phấn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khii về sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh tởng quá trình biến đổi về chất lượngc thành phần tế o, mô, cơ quan.
B. Sinh tởng toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu sống của một cá thể.
C. Sinh trưởng s phát sinh nh thái tạo n các cơ quan của cơ th (r, tn, lá, hoa, quả).
D. Sinh tởng quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tếo làm choy lớn lên trong
từng giai đoạn.
Câu 13: Động vật nào sau đây có kiểu phát triển không qua biến thái?
A. Ruồi. B. Thỏ. C. Cào cào. D. Gián.
Câu 14: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về tập tính bẩm sinh?
A. Hình thành thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. Mang tính tập nhiễm và không bền vững.
C. Sinh ra đã có và đặc trưng cho loài.
D. Được hình thành trong quá trình sống của từng cá thể.
Câu 15: Công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ chim cái. Đây là ví dụ v
dạng tập tính
A. bảo vệ lãnh thổ. B. xã hội. C. kiếm ăn. D. sinh sản.
II. T LUẬN (5.0 ĐIỂM)
Câu 1. (2 điểm)
a. Trình bày các giai đoạn phát triển của châu chấu.
b. Xác định kiểu phát triển của châu chấu nêu khái
niệm về kiểu phát triển đó.
Câu 2: (3 điểm)
a. Hình bên là sơ đồ về sinh sản hữu tính ở động vật.
Trang 6
Nêu tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính tương ứng với các ô (a), (b), (c) trên sơ đồ.
b. người bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Xác định số lượng nhiễm sắc thể trong tinh trùng,
trứng và hợp tử của người. Biết rằng không xảy ra đột biến.
c. Tại sao sinh sản hữu tính động vật tạo ra được các thể mới đa dạng về các đặc điểm di
truyền?
----------- HẾT ----------
S GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUNG NAM
(Hưng dn chm có 04 trang)
KIM TRA HC K II NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: SINH HC LP 11
NG DN CHM
I. TRC NGHIỆM (5,0 điểm)
1
4
7
B
B
2
5
8
A
C
3
6
9
D
D
II. T LUẬN (5,0 điểm)
đề 406
Câu
Nội dung đáp án
Đim
1(2 đim)
a. Các giai đoạn phát trin ca châu chu:
* Giai đon phôi:
- Din ra trong trứng đã thụ tinh.
- Hp t phân chia nhiu ln to thành phôi. Phôi phân hóa to
thành các cơ quan ca u trùng.
* Giai đon hu phôi:
u trùng châu chu tri qua nhiu ln lt xác (4-5 ln) -> hình
thành châu trưng thành.
1 đim
(HS nêu
được tên 2
giai đoạn:
0,5 điểm,
trình bày
được các
ni dung
ca 2 giai
đoạn: 0,5
điểm).
b. Kiu phát trin ca châu chu: Phát trin qua biến thái không
hoàn toàn.
Khái nim: Phát trin qua biến thái không hoàn toàn kiu phát
triển con non chưa hoàn thiện, phi tri qua nhiu ln lt xác để
biến đổi thành con trưng thành.
(Nếu học sinh không xác đnh rõ kiu phát trin qua biến thái không
hoàn toàn ch xác định phát trin qua biến thái thì ch cho ½ s
điểm ca ý)
0,5 điểm
0,5 điểm
2 (3
đim)
a. Tên các giai đon ca sinh sn hu tính tương ứng vi các ô
(a), (b), (c) trên sơ đ:
1điểm
(nêu đúng
Trang 7
(a) Giai đon hình thành tinh trùng và trng.
(b) Giai đon th tinh.
(c) Giai đon phát triển phôi hình thành cơ thể mi.
1 giai
đoạn: 0,5
điểm, nêu
đúng 2
giai đon:
0,75 điểm)
b. Xác định s ng nhim sc th có trong tinh trùng, trng và
hp t của người
- S ng NST có trong tinh trùng và trng của người:
+ Tinh trùng và trứng đều có b NST đơn bội (n).
+ S ng NST có trong tinh trùng của người = S ng NST
trong trng của ngưi = 46: 2 = 23 NST.
- S ng NST có trong hp t ngưi:
+ Hp t có b NST lưỡng bi (2n).
+ S ng NST có trong hp t ca ngưi là: 2n = 46 NST.
0,5 điểm
0,5 điểm
Sinh sn hu tính đng vt tạo ra được các cá th mới đa dạng
v các đặc điểm di truyn vì: trong sinh sn hu tính có s trao đổi
chéo và s phân li t do ca NST trong quá trình gim phân to giao
t. S t hp ngu nhiên ca các giao t trong th tinh to ra s
các biến d t hp.
1 điểm
Hết.
| 1/7

Preview text:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 405
(Đề gồm có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (5.0 ĐIỂM)
Câu 1: Ví dụ nào sau đây không phải là hình thức sinh sản vô tính ở thực vật?
A. Từ các mép lá của cây thuốc bỏng hình thành các cây con.
B. Hạt lúa nảy mầm thành cây con.
C. Bào tử đơn bội nguyên phân và phát triển thành cây rêu đơn bội.
D. Củ khoai tây mọc chồi, chồi phát triển thành cây con.
Câu 2: Phát triển ở thực vật bao gồm ba quá trình nào sau đây? I. Sinh trưởng. II. Phân hóa tế bào. III. Hô hấp sáng.
IV. Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các hình thức thụ tinh ở động vật?
A. Có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
B. Ếch, nhái có hình thức thụ tinh trong.
C. Tất cả động vật ở cạn có hình thức thụ tinh ngoài.
D. Thụ tinh ngoài diễn ra bên trong cơ quan sinh sản của con cái.
Câu 4: Loại hoocmôn nào sau đây có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm? A. Tirôxin. B. Testostêrôn. C. Ecđixơn. D. Ơstrôgen.
Câu 5: Những phương pháp nhân giống nào sau đây là nhân giống vô tính ở thực vật?
I. Ghép chồi. II. Gieo từ hạt. III. Nuôi cấy mô. IV. Giâm cành. A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, III. D. I, II, IV.
Câu 6: So với cảm ứng ở thực vật thì cảm ứng ở động vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức phản ứng kém đa dạng.
B. Phản ứng chậm.
C. Phản ứng dễ nhận thấy.
D. Phản ứng bằng hình thức ứng động.
Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng lưới? A. Bò sát. B. Giun dẹp. C. Chân khớp. D. Ruột khoang.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc loại tập tính học được?
A. Ve kêu vào mùa hè.
B. Người tập thể dục buổi sáng.
C. Cá hồi về đầu nguồn để sinh sản.
D. Nhện giăng lưới.
Câu 9: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành túi phôi?
A. Túi phôi được sinh ra từ tế bào sinh noãn (2n).
B. Túi phôi được sinh ra từ tế bào sinh noãn (n).
C. Một tế bào sinh noãn giảm phân tạo 3 túi phôi.
D. Một tế bào sinh noãn giảm phân tạo 4 túi phôi. Trang 1
Câu 10: Hình thức nào sau đây là sinh sản vô tính ở động vật? A. Phân đôi. B. Tiếp hợp. C. Ghép đôi. D. Giao phối.
Câu 11: Ở thực vật có hoa, sau thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt? A. Ống phấn. B. Đầu nhụy. C. Noãn. D. Bao phấn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh trưởng là quá trình biến đổi về chất lượng các thành phần tế bào, mô, cơ quan.
B. Sinh trưởng là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể.
C. Sinh trưởng là sự phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).
D. Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn.
Câu 13: Động vật nào sau đây có kiểu phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A. Ruồi. B. Khỉ. C. Cào cào. D. Thỏ.
Câu 14: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về tập tính bẩm sinh?
A. Hình thành thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. Mang tính tập nhiễm và không bền vững.
C. Được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.
D. Được hình thành trong quá trình sống của từng cá thể.
Câu 15: Trong tổ kiến, kiến lính sẵn sàng chiến đấu, hi sinh bản thân mình để bảo vệ kiến chúa
và bảo vệ tổ. Đây là ví dụ về dạng tập tính A. di cư. B. kiếm ăn. C. sinh sản. D. xã hội.
II. TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM) Câu 1. (2 điểm)
a. Trình bày các giai đoạn phát triển của bướm.
b. Xác định kiểu phát triển của bướm và nêu khái niệm về kiểu phát triển đó. Câu 2. (3 điểm)
a. Hình bên là sơ đồ về sinh sản hữu tính ở động vật.
Nêu tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính tương ứng với
các ô (1), (2), (3) trên sơ đồ.
b. Ở vịt có bộ nhiễm sắc thể 2n = 80. Xác định số lượng
nhiễm sắc thể có trong tinh trùng, trứng và hợp tử của vịt.
Biết rằng không xảy ra đột biến.
c. Tại sao sinh sản hữu tính ở động vật tạo ra được các
cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền? ----------- HẾT ---------- Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
(Hướng dẫn chấm có 04 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 1 B 6 C 11 C 2 B 7 D 12 D 3 A 8 B 13 C 4 C 9 A 14 C 5 B 10 A 15 D II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Mã đề 405 Câu Nội dung đáp án Điểm
1 (2 điểm) a. Các giai đoạn phát triển của bướm: 1 điểm * Giai đoạn phôi: (HS nêu
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. được tên 2
- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi. Phôi phân hóa tạo giai đoạ
thành các cơ quan của sâu bướ n: m. 0,5 điểm,
* Giai đoạn hậu phôi:
Có sự biến thái từ sâu bướm thành nhộng và sau đó thành bướm. trình bày được nội dung 2 giai đoạn 0,5 điểm).
b. Kiểu phát triển của bướm: Phát triển qua biến thái hoàn toàn. 0,5 điểm
Khái niệm: Phát triển qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà 0,5 điểm
con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành.
(Nếu học sinh không xác định rõ kiểu phát triển qua biến thái hoàn
toàn mà chỉ xác định phát triển qua biến thái thì chỉ cho ½ số điểm của ý)

2 (3 điểm) a. Tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính tương ứng với các ô 1 điểm
(1), (2), (3) trên sơ đồ: (nêu đúng
(1) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng. 1 giai (2) Giai đoạn thụ tinh. đoạn: 0,5
(3) Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới. điểm, nêu đúng 2 giai đoạn: 0,75 điểm)
b. Xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong tinh trùng, trứng
và hợp tử của vịt.
- Số lượng NST có trong tinh trùng và trứng của vịt: 0,5 điểm Trang 3
+ Tinh trùng và trứng đều có bộ NST đơn bội (n).
+ Số lượng NST có trong tinh trùng của vịt = Số lượng NST có
trong trứng của vịt = 80 : 2 = 40 NST.
- Số lượng NST có trong hợp tử của vịt: 0,5 điểm
+ Hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n)
+ Số lượng NST có trong hợp tử của vịt là: 2n = 80 NST.
Sinh sản hữu tính ở động vật tạo ra được các cá thể mới đa 1 điểm
dạng về các đặc điểm di truyền vì:
trong sinh sản hữu tính có sự
trao đổi chéo và sự phân li tự do của NST trong quá trình giảm
phân tạo giao tử. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ
tinh tạo ra vô số các biến dị tổ hợp. Hết.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
Môn: SINH HỌC – Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 406
(Đề gồm có 02 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (5.0 ĐIỂM)
Câu 1: Ví dụ nào sau đây là hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật?
A. Từ các mép lá của cây thuốc bỏng hình thành các cây con.
B. Hạt lúa nảy mầm thành cây con.
C. Bào tử đơn bội nguyên phân và phát triển thành cây rêu đơn bội.
D. Cây cà chua ra hoa, kết quả và tạo hạt.
Câu 2: Phát triển ở thực vật bao gồm ba quá trình nào sau đây? I. Sinh trưởng. II. Phân hóa tế bào.
III. Phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. IV. Hô hấp sáng. A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các hình thức thụ tinh ở động vật?
A. Có hai hình thức thụ tinh là thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
B. Ếch, nhái có hình thức thụ tinh trong.
C. Tất cả động vật ở cạn có hình thức thụ tinh ngoài.
D. Thụ tinh ngoài diễn ra bên trong cơ quan sinh sản của con cái.
Câu 4: Loại hoocmôn nào sau đây có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sâu bướm? A. Tirôxin. B. Juvenin. C. Testostêrôn. D. Ơstrôgen.
Câu 5: Những phương pháp nhân giống nào sau đây là nhân giống vô tính ở thực vật?
I. Ghép cành. II. Chiết cành. III. Nuôi cấy mô. IV. Gieo từ hạt. A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, III. D. I, II, IV.
Câu 6: So với cảm ứng ở thực vật thì cảm ứng ở động vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Hình thức phản ứng đa dạng.
B. Phản ứng chậm. Trang 4
C. Phản ứng khó nhận thấy.
D. Phản ứng bằng hình thức ứng động.
Câu 7: Nhóm động vật nào sau đây có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Chân khớp. B. Ruột khoang. C. Bò sát. D. Lưỡng cư.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc loại tập tính học được?
A. Cá hồi về đầu nguồn để sinh sản.
B. Ve kêu vào mùa hè.
C. Học sinh đi học đúng giờ.
D. Nhện giăng lưới.
Câu 9: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về hạt phấn?
A. Hạt phấn gồm có noãn cầu và nhân sinh sản.
B. Hạt phấn được sinh ra từ tế bào sinh hạt phấn (2n).
C. Hạt phấn được sinh ra từ tế bào sinh hạt phấn (n).
D. Hạt phấn gồm có noãn cầu và nhân sinh dưỡng.
Câu 10: Hình thức nào sau đây là sinh sản vô tính ở động vật? A. Ghép đôi. B. Phân mảnh. C. Tiếp hợp. D. Giao phối.
Câu 11: Ở thực vật có hoa, sau thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành quả? A. Bầu nhụy. B. Đầu nhụy. C. Bao phấn. D. Ống phấn.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh trưởng ở thực vật?
A. Sinh trưởng là quá trình biến đổi về chất lượng các thành phần tế bào, mô, cơ quan.
B. Sinh trưởng là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể.
C. Sinh trưởng là sự phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả).
D. Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, kích thước tế bào làm cho cây lớn lên trong từng giai đoạn.
Câu 13: Động vật nào sau đây có kiểu phát triển không qua biến thái? A. Ruồi. B. Thỏ. C. Cào cào. D. Gián.
Câu 14: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về tập tính bẩm sinh?
A. Hình thành thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
B. Mang tính tập nhiễm và không bền vững.
C. Sinh ra đã có và đặc trưng cho loài.
D. Được hình thành trong quá trình sống của từng cá thể.
Câu 15: Công đực nhảy múa khoe bộ lông sặc sỡ của mình để quyến rũ chim cái. Đây là ví dụ về dạng tập tính
A. bảo vệ lãnh thổ. B. xã hội. C. kiếm ăn. D. sinh sản.
II. TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM) Câu 1. (2 điểm)
a. Trình bày các giai đoạn phát triển của châu chấu.
b. Xác định kiểu phát triển của châu chấu và nêu khái
niệm về kiểu phát triển đó. Câu 2: (3 điểm)
a. Hình bên là sơ đồ về sinh sản hữu tính ở động vật. Trang 5
Nêu tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính tương ứng với các ô (a), (b), (c) trên sơ đồ.
b. Ở người có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46. Xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong tinh trùng,
trứng và hợp tử của người. Biết rằng không xảy ra đột biến.
c. Tại sao sinh sản hữu tính ở động vật tạo ra được các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền? ----------- HẾT ----------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020 QUẢNG NAM
MÔN: SINH HỌC – LỚP 11
(Hướng dẫn chấm có 04 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) 1 A 4 B 7 A 10 B 13 B 2 D 5 C 8 C 11 A 14 C 3 A 6 A 9 B 12 D 15 D II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Mã đề 406 Câu Nội dung đáp án Điểm
1(2 điểm) a. Các giai đoạn phát triển của châu chấu: 1 điểm * Giai đoạn phôi: (HS nêu
- Diễn ra trong trứng đã thụ tinh. được tên 2
- Hợp tử phân chia nhiều lần tạo thành phôi. Phôi phân hóa tạo giai đoạ thành các cơ quan củ n: a ấu trùng. 0,5 điểm,
* Giai đoạn hậu phôi:
Ấu trùng châu chấu trải qua nhiều lần lột xác (4-5 lần) -> hình trình bày
thành châu trưởng thành. được các nội dung của 2 giai đoạn: 0,5 điểm).
b. Kiểu phát triển của châu chấu: Phát triển qua biến thái không 0,5 điểm hoàn toàn.
Khái niệm: Phát triển qua biến thái không hoàn toàn là kiểu phát 0,5 điểm
triển mà con non chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác để
biến đổi thành con trưởng thành.
(Nếu học sinh không xác định rõ kiểu phát triển qua biến thái không
hoàn toàn mà chỉ xác định phát triển qua biến thái thì chỉ cho ½ số điểm của ý)
2 (3
a. Tên các giai đoạn của sinh sản hữu tính tương ứng với các ô 1điểm điểm)
(a), (b), (c) trên sơ đồ: (nêu đúng Trang 6
(a) Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng. 1 giai (b) Giai đoạn thụ tinh. đoạn: 0,5
(c) Giai đoạn phát triển phôi hình thành cơ thể mới. điểm, nêu đúng 2 giai đoạn: 0,75 điểm)
b. Xác định số lượng nhiễm sắc thể có trong tinh trùng, trứng và
hợp tử của người
- Số lượng NST có trong tinh trùng và trứng của người:
+ Tinh trùng và trứng đều có bộ NST đơn bội (n). 0,5 điểm
+ Số lượng NST có trong tinh trùng của người = Số lượng NST có
trong trứng của người = 46: 2 = 23 NST.
- Số lượng NST có trong hợp tử người: 0,5 điểm
+ Hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n).
+ Số lượng NST có trong hợp tử của người là: 2n = 46 NST.
Sinh sản hữu tính ở động vật tạo ra được các cá thể mới đa dạng 1 điểm
về các đặc điểm di truyền vì:
trong sinh sản hữu tính có sự trao đổi
chéo và sự phân li tự do của NST trong quá trình giảm phân tạo giao
tử. Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong thụ tinh tạo ra vô số
các biến dị tổ hợp. Hết. Trang 7