Đề thi cuối kì 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Toàn Thắng – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Toàn Thắng, thành phố Hải Phòng. Đề thi được biên soạn theo cấu trúc định dạng trắc nghiệm mới nhất, gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Đề HK2 Toán 10 380 tài liệu

Môn:

Toán 10 2.8 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi cuối kì 2 Toán 10 năm 2023 – 2024 trường THPT Toàn Thắng – Hải Phòng

Xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 10 đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Toán 10 năm học 2023 – 2024 trường THPT Toàn Thắng, thành phố Hải Phòng. Đề thi được biên soạn theo cấu trúc định dạng trắc nghiệm mới nhất, gồm 03 phần: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn; Câu trắc nghiệm đúng sai; Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Mời bạn đọc đón xem!

264 132 lượt tải Tải xuống
Mã đề 132 Trang 1/3
S GD ĐT HI PHÒNG
TRƯỜNG THPT TOÀN THNG
--------------------
thi có 3 trang)
ĐỀ KIM TRA CUI KÌ II LP 10
NĂM HỌC 2023 2024
MÔN: Toán
Thi gian làm bài: 90 phút
(không k thời gian phát đề)
H và tên: ............................................................................
S báo danh: .......
Mã đề 132
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Bạn Bình gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố B: “Bạn Bình gieo
được mặt có số chấm chia hết cho 3”.
A.
1
6
PB
B.
2
3
PB
C.
D.
1
2
PB
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho vectơ
2; 1a
. Độ dài vectơ
a
A.
3a
B.
3a
C.
5a
D.
5a
Câu 3. Không gian mẫu của phép thử: “Gieo đồng thời 2 đồng xu cân đối và đồng chất” là
A.
, , ,S N S N
B.
, , ,SS NN SN NS
C.
,SS NN
D.
,SN
Câu 4. Trong rổ đựng 3 quả xoài, 4 quả cam. Bạn An muốn lấy ra 2 quả từ rổ để ăn. Số khả năng thuận
lợi của biến cố A: “Lấy được 2 quả khác loại” là
A.
18nA
B.
9nA
C.
12nA
D.
7nA
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho điểm
1;3M
và đường thẳng
:3 4 1 0xy
. Tính khoảng
cách từ điểm
M
đến đường thẳng
.
A.
8
,
25
dM
B.
7
,
5
dM
C.
7
,
25
dM
D.
8
,
5
dM
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho 2 đường thẳng
12
: 2 1 0, : 2 4 2 0d x y d x y
. Hai
đường thẳng có vị trí tương đối là
A. Vuông góc B. Song song C. Cắt nhau D. Trùng nhau
Câu 7. Biết rằng đơn vị của mẫu số liệu là mét (m). Khi đó, đơn vị của độ lệch chuẩn mẫu số liệu đã cho
A.
m
B.
m
C.
3
m
D.
2
m
Câu 8. Quy tròn số
11264865 300a 
ta được:
A.
11264000
B.
11264900
C.
11264
D.
11265000
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, cho 2 điểm
2; 1 , 0;4AB
. Tọa độ vectơ
AB
A.
2;3AB
B.
2;5AB 
C.
2; 5AB 
D.
2; 5AB
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip.
A.
22
1
144 25
xy

B.
22
1
144 25
xy

C.
22
1
25 144
xy

D.
22
1
144 25
xy
Câu 11. Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu:
10 4 9 7 8 5 9 6
A.
6R
B.
10R
C.
8R
D.
4R
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ
Oxy
, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol.
A.
2
16yx
B.
2
16xy
C.
2
16yx
D.
2
16xy
Phn 2. Câu trc nghim đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Điu tra v chiều cao (đơn vị: cm) ca 12 hc sinh t 1 lớp 10C thu được bng s liu sau:
154 150 152 160 165 168 154 170 163 172 152 160
Mã đề 132 Trang 2/3
Khi đó:
a) S trung v ca mu s liu là 160cm
b) Chiu cao trung bình ca các hc sinh t 1 là 160cm.
c) Mu s liu có khong t phân v là 6cm.
d) Độ chênh lch chiu cao tối đa của các hc sinh là 22cm.
Câu 2. Xét trong mt phng tọa độ
Oxy
. Khi đó:
a) Đưng tròn
22
: 2 1 9C x y
có tâm
2; 1I
và bán kính
9R
.
b) Phương trình đường tròn tâm
3; 5I 
và bán kính
1R
22
: 3 5 1C x y
c) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm
5;3 , 1; 5 , 2;2A B C
22
: 5 2 25C x y
d) Đưng tròn
22
: 4 8 4 0C x y x y
có tâm
2; 4I
và bán kính
4R
.
Câu 3. Trong mt phng tọa độ
Oxy
, cho 2 điểm
2;1 , 1;4AB
và đường thng
13
:
2
xt
tR
yt



Khi đó:
a) Phương trình đường thng
d
đi qua 2 điểm
,AB
30xy
b) Khong cách t điểm
A
đến đường thng
bng
10
5
c) Đưng thng
có phương trình tổng quát là
3 5 0xy
d) Đưng thng
có một vectơ chỉ phương là
3; 1u
.
Câu 4. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) S cách chn ra 3 chiếc kp tóc t trong hp có 12 chiếc kp tóc là 220.
b) S các ch s có 2 ch s khác nhau được lp t các ch s 1, 2, 3, 4, 5, 6 là 36.
c) S chnh hp chp 6 ca 10 bng 210.
d) S cách sp xếp 4 quyn sách Toán thành hàng ngang trên giá sách là 24.
Phn 3. Câu trc nghim tr li ngn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Mảnh đất hình tam giác được coi là xu trong phong thủy. Nhưng hiện nay do s gia tăng dân số
và đô thị hóa, các mảnh đất hình tam giác ngày càng nhiu và cn phi xây nhà trên các mảnh đất đó. Để
hóa giải điềm xu khi xây nhà trên các mảnh đất hình tam giác, các nhà phong thủy đã gợi ý mt cách
đơn giản là đặt mt chiếc đèn sáng tại tâm của ngôi nhà để có th chiếu sáng đến tt c các góc ca ngôi
nhà.
Nhà bạn Hoa đang muốn xây nhà trên mảnh đất hình tam giác ca mình với các kích thước là
15 ; 18,4 ; 23m m m
(như hình 1) và bạn Hoa đã gắn hình dng mảnh đất đó lên hệ trc tọa độ
Oxy
như
hình 3. Gi s bn Hoa s đặt chiếc đèn phong thủy v trí có tọa độ
;ab
. Tính
2 16T a b
Câu 2. Tìm h s ca s hng cha
2
x
trong khai trin nh thc:
5
3x
.
Câu 3. T mt miếng g me tây có độ dày khoảng 6cm nhu hình dưới, bác th mc mun to ra mt mt
bàn trà có hình dng là một hình elip có độ dài trc nh là 60cm và độ dài trc ln là 192cm. Hi bác th
Mã đề 132 Trang 3/3
mc cn chun b mt sợi dây có độ dài bao nhiêu để v đường viền hình elip cho mt bàn trà. (Làm tròn
kết qu đến hàng đơn vị).
Câu 4. Cho bng s liu v điểm kiểm tra thường xuyên ca 12 hc sinh t 1 lp 10C1:
9 9 8 10 8 7 9 5 9 10 6 8
Gi s s điểm kim tra trung bình ca các hc sinh t 1 lp 10C1 là
a
b
(vi
a
b
ti gin). Tính
3T a b
Câu 5. Kho sát v s áo sơ mi nam được bán ra trong quý 1 năm 2024 của h thng ca hàng thi trang
Vit Tiến ti huyn Tiên Lãng, thành ph Hải Phòng thu được bng s liu sau:
Size áo
36
37
38
39
40
41
42
S áo bán ra
85
45
80
160
183
68
55
Qua bng thng kê trên gi ý các cửa hàng ưu tiên nhập các mẫu sơ mi size nào?
Câu 6. Trong h tọa độ
Oxy
, cho tam giác
ABC
3;4 , 2;1 , 1; 2A B C 
. Gi s điểm
;0M a b b
thuộc đường thng
BC
sao cho
3
ABC ABM
SS

. Tính
T a b
------ HT ------
Mã đề 209 Trang 1/2
TRƯỜNG THPT TOÀN THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN 10
(Đề thi gồm: 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
H và tên: ............................................................................
S báo danh: .......
Mã đề 209
PHẦN I (3,0 điểm). Câu trc nghim nhiều phương án lựa chn.
Hc sinh tr li t câu 1 đến câu 12. Mi câu hi hc sinh ch chn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Vectơ
( 4;0)=−a
được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào?
A.
4=−aj
. B.
4=−ai
. C.
4= +a i j
. D.
4= +a i j
.
Câu 2. Trong mặt phẳng
Oxy
, phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip?
A.
1
98
xy
+=
. B.
22
1
91
xy
+=
. C.
22
1
98
xy
−=
. D.
22
1
23
xy
+=
.
Câu 3. Cho
A
A
là hai biến c đối nhau. Chọn câu đúng.
A.
( )
( )
0P A P A+=
. B.
( )
( )
P A P A=
. C.
( )
( )
1P A P A=−
. D.
( )
( )
1P A P A=+
.
Câu 4. Nếu
1 2 3
,,Q Q Q
là t phân v ca mu s liu thì khong t phân v là:
A.
32Q
QQ =
. B.
31Q
QQ =
. C.
13Q
QQ =
. D.
21Q
QQ =
.
Câu 5. Gieo hai đồng tin mt ln. Kí hiu
,SN
để ch đồng tin lt sp, lt nga. Mô t không gian mu
nào sau đây đúng?
A.
{ ; ; ; }= SN NS SS NN
. B.
{ ; }= NN SS
. C.
{ ; }= SN NS
. D.
{ ; }= SN
.
Câu 6. Đường hyperbol với phương trình chính tắc
22
1
20 16
−=
xy
có tiêu cự bằng
A. 2. B. 12. C. 6. D. 4.
Câu 7. Cho các vectơ
( ) ( )
1 2 1 2
; , ;==u u u v v v
. Điều kiện để vectơ
=uv
A.
12
21
=
=
uv
uv
. B.
12
12
=
=
uu
vv
. C.
11
22
=
=
uv
uv
. D.
11
22
=−
=−
uv
uv
.
Câu 8. Xác định v trí tương đối của hai đường thẳng sau đây
1
: 2 1 0 + =xy
2
: 3 6 10 0 + =xy
.
A. Ct nhau nhưng không vuông góc. B. Song song.
C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Câu 9. Khong cách t đim
(5; 1)M
đến đường thng
:3 2 13 0xy + + =
bng
A.
28
13
. B.
13
2
. C.
2 13
. D. 2.
Câu 10. Theo kết qu thống kê điểm thi hc k 1 môn toán khi 10 ca một trường THPT, người ta tính
được phương sai của bng thống kê đó là
2
0,573S =
. Độ lch chun ca bng thống kê đó gần nht vi
s nào sau đây.
A.
0,936
. B.
0,757
. C.
0,657
. D.
0,812
.
Câu 11. Cho
a
là s gần đúng của
a
, sai s tuyệt đối ca
a
là:
A.
||
a
aa =
. B.
a
a
a
=
. C.
a
aa =
. D.
a
aa =
.
Câu 12. Gieo mt con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác định s phn t ca biến c “S chm xut hin là
s chẵn”.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
PHN II (4,0 điểm). Câu trc nghiệm đúng sai.
Hc sinh tr li t câu 1 đến câu 4. Trong mi ý a), b), c), d) mi câu, hc sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Các thành ph
A
,
B
,
C
được ni vi nhau bởi các con đường như hình vẽ. Xét tính đúng sai của
các mệnh đề sau:
Mã đề 209 Trang 2/2
a)
2
cách đi từ thành ph
C
đến thành ph
B
.
b)
8
cách đi xuất phát t thành ph
B
đến thành ph
A
và quay ngược li thành ph
B
.
c) Có tt c
6
con đường trong hình v.
d)
6
cách đi từ thành ph
A
đến thành ph
C
mà qua
B
ch mt ln.
Câu 2. Điểm kiểm tra cuối kì 1 môn Toán của các bạn Tổ 1, Tổ 2 lớp 10C được cho như sau:
Tổ 1
7
8
8
9
8
8
8
Tổ 2
10
6
8
9
9
7
8
7
8
Khi đó:
a) Đối vi T 2: đim kim tra thp nht, cao nhất tương ứng là 6; 10.
b) Đim trung bình môn hc kì ca các bn t 1 và t 2 đều là 7 .
c) T 1 học đều hơn Tổ 2 .
d) Đối vi T 1: điểm kim tra thp nht, cao nhất tương ứng là 7; 9
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ
Oxy
, cho hai điểm
( 2;2), (3;4)AB
. Khi đó:
a) Phương trình tng quát của đường thng
AB
2 5 14 0xy + =
b) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua
( 1;1)M
và song song vi
AB
12
15
xt
yt
= +
=+
c) Đưng thng
AB
có vectơ pháp tuyến là
(2; 5)n
d) Đưng thng
AB
có vectơ chỉ phương là
(2;5)AB
Câu 4. Cho đường tròn (C):
22
2 4 4 0x y x y+ =
và điểm A(1; 5). Khi đó:
a) Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình
50xy =
b) Đưng tròn (C) có tâm
( )
1;2I
.
c) Đường tròn (C) đi qua điểm A(1; 5).
d) Đưng tròn (C) có bán kính R = 4.
PHN III (3,0 điểm). Câu trc nghim tr li ngn. Hc sinh tr li t câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau:
48 53 51 31 53 112 52
Tìm trung v ca mu s liu trên.
Câu 2. Tìm s hng không cha
x
trong khai trin ca
4
2
x
x

+


.
Câu 3. Mu s liu sau cho biết s hc sinh tham gia ng h sách cũ và quần áo cũ cho học sinh vùng cao
trong 9 ngày phát động chiến dịch “Món quà năm học mới” của Câu lc b thin nguyện trường THPT X:
37
87
30
56
120
78
96
88
92
Tìm khong t phân v cho mu s liu này.
Câu 4. Mt thuyền đua hình elip khong cách t đầu thuyn
đến đuôi thuyền
20m
, chiu ngang rng nht ca thuyn
4m
(hình v bên). Tính chiều ngang (theo đơn vị mét) ca thuyn v trí
cách đầu thuyn
2m
.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm
(1;1), (2;4), (10; 2)A B C
. Tính diện tích
ABC
.
Câu 6. Ngày 6/2/2023, mt trận động đất 7,8 độ richter tâm chn ti Th Nhĩ Kì. Hãy xác đnh bán
kính tác động tính t tâm chn. Biết rằng đường tròn tác động đi qua 2 thành phố Kahramanmaras
Nurdagi có tọa độ lần lượt
3;10K
8;0N
. Mt khác, tâm chấn cách đều hai thành ph nói trên.
Kết qu làm tròn 2 s sau dy phy.
------ HT -----
TT
Chương/Ch đề
Ni dung/đơn v kiến thc
Mức độ đánh g
Nhận biết
Tng hiu
Vận dụng
Vận dụng cao
TN lựa chọn
TN đ-s
TN điền khuyết
TN điền khuyết
1
Đại số tổ hợp
Quy tắc cộng, quy tắc nhân
Câu 1
Hoán vị, chỉnh hợp
Tổ hợp
Nhị thức niu tơn
Câu 1
2
Một số yếu tố
thống kê và Xác
suất
Số gần đúng – sai số
Câu 1
Các đặc trưng đo xu thế trung tâm
cho mẫu số liệu không ghép nhóm
Câu 2
Câu 5
Các đặc trưng đo mức độ phân tán cho
mu s liu không ghép nhóm
Câu 2,3
Câu 2
Xác sut ca biến c trong mt s trò
chơi đơn giản
Câu 4,5,6
Xác sut ca biến c
3
Phương pháp tọa
độ trong mặt
phẳng
Tọa độ của véc tơ
Câu 7,8
Câu 3
Biểu thức tọa độ của các phép toán véc
Phương trình đường thẳng
Câu 3
Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng,
góc, khoảng cách
Câu 9, 10
Phương trình đường tròn
Câu 4
Câu 6
Ba đường conic
Câu 11, 12
Câu 4
Tng
12
4
4
2
Tỉ lệ %
30%
40%
20%
10%
Tỉ lệ chung
70%
30%
S GD & ĐT HẢI PHÒNG
Trường THPT Toàn Thng
Năm học 2023 - 2024
MA TRN BÀI KIM TRA CUI HC KÌ II
MÔN TOÁN KHI 10
Phn 1: Trc nghim la chn: 12 câu nhn biết mỗi câu 0,2
Phn 2 : Trc nghiệm đúng sai 4 câu thông hiu, mi câu 1 đim
Trong 1 câu: tr li đúng 1 ý: 0,1đ tr lời đúng 2 ý : 0,25đ trả lời đúng 3 ý : 0,5đ, trả lời đúng 4 ý: 1đ
Phn 3: Trắc nghiêm điền khuyết: 6 câu vn dng : mỗi câu: 0,5đ
BẢNG ĐẶC T
Đại s t hp
Các quy tắc đếm (quy tc
cng, quy tc nhân, chnh
hp, hoán v, t hp) ng
dng trong thc tin
Thông hiu:
Tính được s các hoán v, chnh hp, t hp bng máy tính cm tay.
Vn dng:
Tính được s các hoán v, chnh hp, t hp.
Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong mt số tình huống
đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số
đồng xu,...).
Vn dụng được sơ đ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đi
ng trong Toán hc, trong các môn học khác cũng như trong thực tin
(ví dụ: đếm s hp t to thành trong Sinh hc, hoặc đếm s trận đấu trong
mt gii th thao,...).
Nh thc Newton vi s
không quá 5
Vn dng:
Khai trin đưc nh thc Newton (a + b)
n
vi s thp (n = 4 hoc n = 5)
bng ch vn dng t hp.
THNG KÊ VÀ XÁC SUT
Thng kê
S gần đúng
S gần đúng. Sai số
Nhn bit :
Hiểu được khái nim s gần đúng, sai s tuyệt đối.
Thông hiu:
Xác định được s gần đúng của mt s với độ chính xác cho trước.
Xác định được sai s tương đối ca s gần đúng.
Vn dng:
Xác định được s quy tròn ca s gn đúng với độ chính xác cho trước.
Biết s dng máy tính cầm tay đ tính toán vi các s gần đúng.
Phân tích và xử lí
d liu
Các s đặc trưng đo xu thế
trung tâm cho mu s liu
không ghép nhóm
Vn dng:
Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép
nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân
vị (quartiles), mốt (mode).
Vn dng cao
Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu
số liệu trong thực tiễn.
Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.
Các s đặc trưng đo mức
độ phân tán cho mu s
liu không ghép nhóm
Nhn bit :
Nhn biết được mi liên h gia thng kê vi nhng kiến thc ca các
môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thc tin.
Thông hiu:
Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu
số liệu trong thực tiễn.
Vn dng:
Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép
nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.
Vn dng cao
Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.
Xác sut
Khái nim v xác
sut
Mt s khái nim v xác
sut c đin
Nhn bit :
Nhn biết được mt s khái nim v xác sut c đin: phép th ngu
nhiên; không gian mu; biến c (biến c là tp con ca không gian mu);
biến c đối; định nghĩa cổ đin ca xác sut; nguyên lí xác sut bé.
Thông hiu:
Mô t đưc không gian mu, biến c trong mt s thí nghiệm đơn gin
(ví d: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba ln, tung xúc xc hai ln).
Các quy tc tính xác
sut
Thc hành tính toán xác
sut trong nhng trưng hp
đơn giản
Vn dng:
Tính được xác sut ca biến c trong mt s bài toán đơn giản bng
phương pháp tổ hp (trường hp xác sut phân b đều).
Tính được xác sut trong mt s thí nghim lp bng cách s dụng sơ đồ
hình cây (ví d: tung xúc xc hai ln, tính xác suất để tng s chm xut
hin trong hai ln tung bng 7).
Các quy tc tính xác sut
Thông hiu:
Mô t đưc các tính chất cơ bản ca xác sut.
Vn dng:
Tính được xác sut ca biến c đối.
Phương pháp to đ
trong mt phng
To độ của vectơ
đối vi mt h trc to đ.
Biu thc to độ ca các
phép toán vectơ. Ứng dng
vào bài toán giải tam giác
Nhn bit :
Nhn biết được to độ của vectơ đi vi mt h trc to độ.
Thông hiu:
Tìm được to độ ca một vectơ, đ dài ca một vectơ khi biết to độ hai
đầu mút ca nó.
S dụng được biu thc to đ ca các phép toán vectơ trong tính toán.
Vn dng:
Vn dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác.
Vn dụng được kiến thc v to độ của vectơ để gii mt s bài toán liên
quan đến thc tin (đơn giản, quen thuộc) (ví d: v trí ca vt trên mt
phng to độ,...).
Vn dng cao:
Vn dụng được kiến thc v to độ của vectơ để gii mt s bài toán liên
quan đến thc tin (phức hợp, không quen thuộc).
Đưng thng trong mt
phng to độ. Phương
trình tổng quát và phương
trình tham s ca đưng
thng. Khong cách t mt
điểm đến một đường thng
Nhn bit :
Nhn biết được hai đường thng ct nhau, song song, trùng nhau, vuông
góc vi nhau bằng phương pháp to đ.
Thông hiu:
Mô t được phương trình tổng quát và phương trình tham s ca đưng
thng trong mt phng to độ.
Thiết lập được phương trình của đưng thng trong mt phng khi biết:
một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết mt điểm và một vectơ ch
phương; biết hai đim.
Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thng.
Giải thích được mi liên h giữa đ th hàm s bc nhất và đường thng
trong mt phng to độ.
Vn dng:
Tính được khong cách t một điểm đến một đường thng bng phương
pháp to đ.
Vn dụng được kiến thc v phương trình đường thng để gii mt s bài
toán có liên quan đến thc tin (đơn giản, quen thuộc).
Vn dng cao:
Vn dụng được kiến thc v phương trình đưng thng để gii mt si
toán có liên quan đến thc tin (phức hợp, không quen thuộc).
Đưng tròn trong mt
phng to động dng
Thông hiu:
Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết to độ tâm và bán kính;
biết to độ ba điểm mà đường tròn đi qua;
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương tnh của
đưng tròn.
Vn dng:
Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết to độ ca
tiếp điểm.
Vn dụng được kiến thc v phương trình đường tròn để gii mt s bài
toán liên quan đến thc tin (đơn giản, quen thuộc) (ví d: bài toán v
chuyển động tròn trong Vt lí,...).
Vn dng cao:
Vn dụng được kiến thc v phương trình đường tròn để gii mt s bài
toán liên quan đến thc tin (phức hợp, không quen thuộc).
Ba đường conic trong mt
phng to động dng
Nhn bit :
Nhn biết được ba đường conic bng hình hc.
Nhn biết được phương trình chính tc của ba đường conic trong mt
phng to độ.
Vn dng:
Giải quyết được mt s vấn đề thực tiễn gắn (đơn giản, quen thuộc) với
ba đường conic (ví d: giải thích một số hiện tượng trong Quang học,...).
Vn dng cao:
Giải quyết được mt s vấn đề thực tin (phức hợp, không quen thuộc)
gắn với ba đường conic.
| 1/11

Preview text:

Sở GD – ĐT HẢI PHÒNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10
TRƯỜNG THPT TOÀN THẮNG
NĂM HỌC 2023 – 2024 -------------------- MÔN: Toán
(Đề thi có 3 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 132
PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi
thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Bạn Bình gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất của biến cố B: “Bạn Bình gieo
được mặt có số chấm chia hết cho 3”.
A. P B 1 
B. P B 2 
C. P B 1 
D. P B 1  6 3 3 2
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ a 2;  
1 . Độ dài vectơ a
A. a  3
B. a  3
C. a  5 D. a  5
Câu 3. Không gian mẫu của phép thử: “Gieo đồng thời 2 đồng xu cân đối và đồng chất” là
A.   S, N, S, N
B.   SS, NN, SN, NS C.   SS, NN
D.   S, N
Câu 4. Trong rổ đựng 3 quả xoài, 4 quả cam. Bạn An muốn lấy ra 2 quả từ rổ để ăn. Số khả năng thuận
lợi của biến cố A: “Lấy được 2 quả khác loại” là
A. n A  18
B. n A  9
C. n A  12
D. n A  7
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1;3 và đường thẳng  : 3x  4 y 1  0 . Tính khoảng
cách từ điểm M đến đường thẳng  .
A. d M  8 , 
B. d M  7 , 
C. d M  7 , 
D. d M  8 ,  25 5 25 5
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 đường thẳng d : x  2 y 1  0, d : 2
x  4y  2  0 . Hai 1 2
đường thẳng có vị trí tương đối là A. Vuông góc B. Song song C. Cắt nhau D. Trùng nhau
Câu 7. Biết rằng đơn vị của mẫu số liệu là mét (m). Khi đó, đơn vị của độ lệch chuẩn mẫu số liệu đã cho là A. m B. m C. 3 m D. 2 m
Câu 8. Quy tròn số a  11264865  300 ta được: A. 11264000 B. 11264900 C. 11264 D. 11265000
Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 điểm A2;  
1 , B 0; 4 . Tọa độ vectơ AB
A. AB  2;3 B. AB   2  ;5
C. AB  2; 5   D. AB   2  ; 5  
Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của elip. 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y A.  1 B.  1 C.  1 D.   1  144 25 144 25 25 144 144 25
Câu 11. Tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu: 10 4 9 7 8 5 9 6
A. R  6
B. R  10
C. R  8 D. R  4
Câu 12. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của parabol. A. 2
y  16x B. 2
x  16 y C. 2 y  16  x D. 2 x  16  y
Phần 2. Câu trắc nghiệm đúng sai.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Điều tra về chiều cao (đơn vị: cm) của 12 học sinh tổ 1 lớp 10C thu được bảng số liệu sau: 154 150 152 160 165 168 154 170 163 172 152 160 Mã đề 132 Trang 1/3 Khi đó:
a) Số trung vị của mẫu số liệu là 160cm
b) Chiều cao trung bình của các học sinh tổ 1 là 160cm.
c) Mẫu số liệu có khoảng tứ phân vị là 6cm.
d) Độ chênh lệch chiều cao tối đa của các học sinh là 22cm.
Câu 2. Xét trong mặt phẳng tọa độ Oxy . Khi đó: 2 2
a) Đường tròn C  :  x  2   y   1
 9 có tâm I 2; 
1 và bán kính R  9 . 2 2
b) Phương trình đường tròn tâm I  3  ; 5
  và bán kính R 1 là C : x  3   y  5 1 2 2
c) Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A5;3, B 1; 5
 , C 2;2 là C : x  5   y  2  25
d) Đường tròn C  2 2
: x y  4x  8y  4  0 có tâm I 2; 4 và bán kính R  4 . x 1 3t
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 điểm A2  ;1 , B  1
 ;4 và đường thẳng  :  t R y  2  t Khi đó:
a) Phương trình đường thẳng d đi qua 2 điểm ,
A B x y  3  0 10
b) Khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng  bằng 5
c) Đường thẳng  có phương trình tổng quát là 3x y  5  0
d) Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là u 3;   1 .
Câu 4. Xét tính đúng, sai của các khẳng định sau:
a) Số cách chọn ra 3 chiếc kẹp tóc từ trong hộp có 12 chiếc kẹp tóc là 220.
b) Số các chữ số có 2 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 là 36.
c) Số chỉnh hợp chập 6 của 10 bằng 210.
d) Số cách sắp xếp 4 quyển sách Toán thành hàng ngang trên giá sách là 24.
Phần 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn.
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1.
Mảnh đất hình tam giác được coi là xấu trong phong thủy. Nhưng hiện nay do sự gia tăng dân số
và đô thị hóa, các mảnh đất hình tam giác ngày càng nhiều và cần phải xây nhà trên các mảnh đất đó. Để
hóa giải điềm xấu khi xây nhà trên các mảnh đất hình tam giác, các nhà phong thủy đã gợi ý một cách
đơn giản là đặt một chiếc đèn sáng tại tâm của ngôi nhà để có thể chiếu sáng đến tất cả các góc của ngôi nhà.
Nhà bạn Hoa đang muốn xây nhà trên mảnh đất hình tam giác của mình với các kích thước là 15 ; m 18, 4 ;
m 23m (như hình 1) và bạn Hoa đã gắn hình dạng mảnh đất đó lên hệ trục tọa độ Oxy như
hình 3. Giả sử bạn Hoa sẽ đặt chiếc đèn phong thủy ở vị trí có tọa độ a;b . Tính T  2a 16b
Câu 2. Tìm hệ số của số hạng chứa 2
x trong khai triển nhị thức:  x  5 3 .
Câu 3. Từ một miếng gỗ me tây có độ dày khoảng 6cm nhu hình dưới, bác thợ mộc muốn tạo ra một mặt
bàn trà có hình dạng là một hình elip có độ dài trục nhỏ là 60cm và độ dài trục lớn là 192cm. Hỏi bác thợ Mã đề 132 Trang 2/3
mộc cần chuẩn bị một sợi dây có độ dài bao nhiêu để vẽ đường viền hình elip cho mặt bàn trà. (Làm tròn
kết quả đến hàng đơn vị).
Câu 4. Cho bảng số liệu về điểm kiểm tra thường xuyên của 12 học sinh tổ 1 lớp 10C1: 9 9 8 10 8 7 9 5 9 10 6 8 a a
Giả sử số điểm kiểm tra trung bình của các học sinh tổ 1 lớp 10C1 là (với
tối giản). Tính T a  3b b b
Câu 5. Khảo sát về số áo sơ mi nam được bán ra trong quý 1 năm 2024 của hệ thống cửa hàng thời trang
Việt Tiến tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng thu được bảng số liệu sau: Size áo 36 37 38 39 40 41 42 Số áo bán ra 85 45 80 160 183 68 55
Qua bảng thống kê trên gợi ý các cửa hàng ưu tiên nhập các mẫu sơ mi size nào?
Câu 6. Trong hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC A3; 4, B 2  ;1 , C  1  ; 2   . Giả sử điểm M  ;
a b b  0 thuộc đường thẳng BC sao cho S  3S
. Tính T a b ABC ABM
------ HẾT ------ Mã đề 132 Trang 3/3
TRƯỜNG THPT TOÀN THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN 10
(Đề thi gồm: 02 trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 209
PHẦN I (3,0 điểm). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án đúng nhất.
Câu 1. Vectơ a = ( 4
− ;0) được phân tích theo hai vectơ đơn vị như thế nào? A. a = 4 − j . B. a = 4 − i . C. a = 4
i + j .
D. a = −i + 4 j .
Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy , phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của một elip? x y 2 2 x y 2 2 x y 2 2 x y A. + =1. B. + =1. C. − =1. D. + =1. 9 8 9 1 9 8 2 3
Câu 3. Cho A A là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng.
A. P ( A) + P( A) = 0 .
B. P ( A) = P ( A) .
C. P ( A) =1− P ( A) .
D. P ( A) =1+ P( A) .
Câu 4. Nếu Q , Q , Q là tứ phân vị của mẫu số liệu thì khoảng tứ phân vị là: 1 2 3
A.  = Q Q .
B.  = Q Q .
C.  = Q Q .
D.  = Q Q . Q 3 2 Q 3 1 Q 1 3 Q 2 1
Câu 5. Gieo hai đồng tiền một lần. Kí hiệu S, N để chỉ đồng tiền lật sấp, lật ngửa. Mô tả không gian mẫu nào sau đây đúng?
A.  = {SN; NS; SS; NN} . B.  = {NN; SS}.
C.  = {SN; NS}.
D.  = {S; N} . 2 2 x y
Câu 6. Đường hyperbol với phương trình chính tắc −
=1 có tiêu cự bằng 20 16 A. 2. B. 12. C. 6. D. 4.
Câu 7. Cho các vectơ u = (u ;u , v = v ;v . Điều kiện để vectơ u = v 1 2 ) ( 1 2 ) u = vu = uu = vu = −v A. 1 2  . B. 1 2  . C. 1 1  . D. 1 1  . u =  v v = v u = v u = −v 2 1  1 2  2 2  2 2
Câu 8. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây  : x − 2 y +1 = 0 và  : 3
x + 6y −10 = 0 . 1 2
A. Cắt nhau nhưng không vuông góc. B. Song song. C. Trùng nhau. D. Vuông góc nhau.
Câu 9. Khoảng cách từ điểm M (5; 1
− ) đến đường thẳng  : 3x + 2y +13 = 0 bằng 28 13 A. . B. . C. 2 13 . D. 2. 13 2
Câu 10. Theo kết quả thống kê điểm thi học kỳ 1 môn toán khối 10 của một trường THPT, người ta tính
được phương sai của bảng thống kê đó là 2
S = 0,573 . Độ lệch chuẩn của bảng thống kê đó gần nhất với số nào sau đây. A. 0, 936 . B. 0, 757 . C. 0, 657 . D. 0,812 .
Câu 11. Cho a là số gần đúng của a , sai số tuyệt đối của a là: a A.  |
= a a |. B.  = .
C.  = a a .
D.  = a a . a a a a a
Câu 12. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác định số phần tử của biến cố “Số chấm xuất hiện là số chẵn”. A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
PHẦN II (4,0 điểm). Câu trắc nghiệm đúng sai.
Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Các thành phố A , B , C được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: Mã đề 209 Trang 1/2
a) Có 2 cách đi từ thành phố C đến thành phố B .
b) Có 8 cách đi xuất phát từ thành phố B đến thành phố A và quay ngược lại thành phố B .
c) Có tất cả 6 con đường trong hình vẽ.
d) Có 6 cách đi từ thành phố A đến thành phố C mà qua B chỉ một lần.
Câu 2. Điểm kiểm tra cuối kì 1 môn Toán của các bạn Tổ 1, Tổ 2 lớp 10C được cho như sau: Tổ 1 7 8 8 9 8 8 8 Tổ 2 10 6 8 9 9 7 8 7 8 Khi đó:
a) Đối với Tổ 2: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 6; 10.
b) Điểm trung bình môn học kì của các bạn tổ 1 và tổ 2 đều là 7 .
c) Tổ 1 học đều hơn Tổ 2 .
d) Đối với Tổ 1: điểm kiểm tra thấp nhất, cao nhất tương ứng là 7; 9
Câu 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hai điểm ( A 2
− ;2), B(3;4) . Khi đó:
a) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là 2x − 5y +14 = 0 x = 1 − + 2t
b) Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M ( 1
− ;1) và song song với AB là  y =1+ 5t
c) Đường thẳng AB có vectơ pháp tuyến là n(2; 5 − )
d) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là AB(2;5)
Câu 4. Cho đường tròn (C): 2 2
x + y − 2x − 4 y − 4 = 0 và điểm A(1; 5). Khi đó:
a) Tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A có phương trình x y − 5 = 0
b) Đường tròn (C) có tâm I (1; 2) .
c) Đường tròn (C) đi qua điểm A(1; 5).
d) Đường tròn (C) có bán kính R = 4.
PHẦN III (3,0 điểm). Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Chiều dài (đơn vị feet) của 7 con cá voi trưởng thành được cho như sau: 48 53 51 31 53 112 52
Tìm trung vị của mẫu số liệu trên. 4  2 
Câu 2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của x +   .  x
Câu 3. Mẫu số liệu sau cho biết số học sinh tham gia ủng hộ sách cũ và quần áo cũ cho học sinh vùng cao
trong 9 ngày phát động chiến dịch “Món quà năm học mới” của Câu lạc bộ thiện nguyện trường THPT X: 37 87 30 56 120 78 96 88 92
Tìm khoảng tứ phân vị cho mẫu số liệu này.
Câu 4. Một thuyền đua có hình elip mà khoảng cách từ đầu thuyền
đến đuôi thuyền là 20m, chiều ngang rộng nhất của thuyền là 4m
(hình vẽ bên). Tính chiều ngang (theo đơn vị mét) của thuyền ở vị trí
cách đầu thuyền 2m.
Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm (
A 1;1), B(2; 4), C(10; 2
− ) . Tính diện tích ABC  .
Câu 6. Ngày 6/2/2023, một trận động đất 7,8 độ richter có tâm chấn tại Thổ Nhĩ Kì. Hãy xác định bán
kính tác động tính từ tâm chấn. Biết rằng đường tròn tác động đi qua 2 thành phố Kahramanmaras và
Nurdagi có tọa độ lần lượt là K
3;10 và N 8; 0 . Mặt khác, tâm chấn cách đều hai thành phố nói trên.
Kết quả làm tròn 2 số sau dấy phẩy. ------ HẾT ----- Mã đề 209 Trang 2/2
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Trường THPT Toàn Thắng Năm học 2023 - 2024 MÔN TOÁN KHỐI 10 Mức độ đánh giá Nhận TT Chương/Chủ đề
Nội dung/đơn vị kiến thức biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN lựa chọn TN đ-s
TN điền khuyết TN điền khuyết
Quy tắc cộng, quy tắc nhân
Hoán vị, chỉnh hợp 1 Đại số tổ hợp Câu 1 Tổ hợp Nhị thức niu tơn Câu 1
Số gần đúng – sai số Câu 1
Các đặc trưng đo xu thế trung tâm Câu 2
cho mẫu số liệu không ghép nhóm Câu 5
Một số yếu tố Các đặc trưng đo mức độ phân tán cho 2
thống kê và Xác mẫu số liệu không ghép nhóm Câu 2,3 Câu 2 suất
Xác suất của biến cố trong một số trò chơi đơn giản Câu 4,5,6
Xác suất của biến cố
Tọa độ của véc tơ Câu 7,8
Biểu thức tọa độ của các phép toán véc Câu 3
Phương pháp tọa Phương trình đường thẳng 3 độ trong mặt phẳng
Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, Câu 3 Câu 9, 10 góc, khoảng cách
Phương trình đường tròn
Câu 4 Câu 6 Ba đường conic Câu 11, 12 Câu 4 Tổng 12 4 4 2 Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
Phần 1: Trắc nghiệm lựa chọn: 12 câu nhận biết mỗi câu 0,25đ
Phần 2 : Trắc nghiệm đúng sai 4 câu thông hiểu, mỗi câu 1 điểm
Trong 1 câu: trả lời đúng 1 ý: 0,1đ trả lời đúng 2 ý : 0,25đ trả lời đúng 3 ý : 0,5đ, trả lời đúng 4 ý: 1đ
Phần 3: Trắc nghiêm điền khuyết: 6 câu vận dụng : mỗi câu: 0,5đ BẢNG ĐẶC TẢ
Các quy tắc đếm (quy tắc Thông hiểu:
cộng, quy tắc nhân, chỉnh
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng máy tính cầm tay.
hợp, hoán vị, tổ hợp) và ứng Vận dụng:
dụng trong thực tiễn
– Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
– Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong một số tình huống
đơn giản (ví dụ: đếm số khả năng xuất hiện mặt sấp/ngửa khi tung một số Đại số tổ hợp đồng xu,...).
– Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán đếm đơn giản các đối
tượng trong Toán học, trong các môn học khác cũng như trong thực tiễn
(ví dụ: đếm số hợp tử tạo thành trong Sinh học, hoặc đếm số trận đấu trong một giải thể thao,...).
Nhị thức Newton với số mũ Vận dụng: không quá 5
Khai triển được nhị thức Newton (a + b)n với số mũ thấp (n = 4 hoặc n = 5)
bằng cách vận dụng tổ hợp. THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Thống kê Số gần đúng
Số gần đúng. Sai số Nhận biết :
– Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối. Thông hiểu:
– Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.
– Xác định được sai số tương đối của số gần đúng. Vận dụng:
– Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.
– Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng. Phân tích và xử lí
Các số đặc trưng đo xu thế Vận dụng: dữ liệu
trung tâm cho mẫu số liệu
– Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép không ghép nhóm
nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân
vị (quartiles), mốt (mode). Vận dụng cao
– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu
số liệu trong thực tiễn.
– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.
Các số đặc trưng đo mức
Nhận biết :
độ phân tán cho mẫu số
– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các
liệu không ghép nhóm
môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn. Thông hiểu:
– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu
số liệu trong thực tiễn. Vận dụng:
– Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép
nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn. Vận dụng cao
– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của
mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. Xác suất
Khái niệm về xác
Một số khái niệm về xác
Nhận biết : suất suất cổ điển
– Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển: phép thử ngẫu
nhiên; không gian mẫu; biến cố (biến cố là tập con của không gian mẫu);
biến cố đối; định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác suất bé. Thông hiểu:
– Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số thí nghiệm đơn giản
(ví dụ: tung đồng xu hai lần, tung đồng xu ba lần, tung xúc xắc hai lần).
Các quy tắc tính xác Thực hành tính toán xác Vận dụng: suất
suất trong những trường hợp – Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán đơn giản bằng đơn giản
phương pháp tổ hợp (trường hợp xác suất phân bố đều).
– Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng cách sử dụng sơ đồ
hình cây (ví dụ: tung xúc xắc hai lần, tính xác suất để tổng số chấm xuất
hiện trong hai lần tung bằng 7).
Các quy tắc tính xác suất Thông hiểu:
– Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất. Vận dụng:
– Tính được xác suất của biến cố đối.
Phương pháp toạ độ Toạ độ của vectơ
Nhận biết : trong mặt phẳng
đối với một hệ trục toạ độ. – Nhận biết được toạ độ của vectơ đối với một hệ trục toạ độ.
Biểu thức toạ độ của các Thông hiểu:
phép toán vectơ. Ứng dụng – Tìm được toạ độ của một vectơ, độ dài của một vectơ khi biết toạ độ hai
vào bài toán giải tam giác đầu mút của nó.
– Sử dụng được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ trong tính toán. Vận dụng:
– Vận dụng được phương pháp toạ độ vào bài toán giải tam giác.
– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên
quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: vị trí của vật trên mặt phẳng toạ độ,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về toạ độ của vectơ để giải một số bài toán liên
quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
Đường thẳng trong mặt
Nhận biết :
phẳng toạ độ. Phương
– Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông
trình tổng quát và phương
góc với nhau bằng phương pháp toạ độ.
trình tham số của đường Thông hiểu:
thẳng. Khoảng cách từ một – Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường
điểm đến một đường thẳng thẳng trong mặt phẳng toạ độ.
– Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong mặt phẳng khi biết:
một điểm và một vectơ pháp tuyến; biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết hai điểm.
– Thiết lập được công thức tính góc giữa hai đường thẳng.
– Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đường thẳng
trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng bằng phương pháp toạ độ.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài
toán có liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường thẳng để giải một số bài
toán có liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
Đường tròn trong mặt Thông hiểu:
phẳng toạ độ và ứng dụng
– Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết toạ độ tâm và bán kính;
biết toạ độ ba điểm mà đường tròn đi qua;
- Xác định được tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình của đường tròn. Vận dụng:
– Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường tròn khi biết toạ độ của tiếp điểm.
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài
toán liên quan đến thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: bài toán về
chuyển động tròn trong Vật lí,...). Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức về phương trình đường tròn để giải một số bài
toán liên quan đến thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).
Ba đường conic trong mặt Nhận biết :
phẳng toạ độ và ứng dụng

– Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
– Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường conic trong mặt phẳng toạ độ. Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn (đơn giản, quen thuộc) với
ba đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng trong Quang học,...). Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)
gắn với ba đường conic.
Document Outline

  • Ma_de_132-1
  • Ma_de_209-2
  • MA TRẬN KTCK2 - TOÁN 10