Đề thi cuối kỳ môn Matlab | Đại học Công nghệ

Trọn bộ đề thi cuối kỳ môn Lập trình Matlab của trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, có 5 đề thi gồm 6 trang, mỗi đề với 4 câu hỏi tự luận giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

Bài thi học kỳ 2
Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 1
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................
Câu 1:
Dùng lệnh Matlab để xây dựng hàm có biểu thức theo biến ký hiệu x (symbolic)
sau:
2
2
)1(
2
)1ln(
x
x
x
y
a) viết lệnh để tính y’(x), y’(1)
b)Vẽ đồ thị của y(x) và y’(x) trên khoảng [0,10], trong cùng một khuôn hình
(figure) nhưng ở hai vùng đồ thi khác nhau (gợi ý: dùng lệnh subplot)
Câu 2:
Viết các lệnh Matlab để tạo các ma trận sau:
a) Một ma trận đơn vị A cỡ 6x6
b) Một ma trận ngẫu nhiên B cỡ 5x5
c) Một ma trận C cỡ 5x5 mà trong đó tất cả các số đều là 1
d) Thay các phần tử có giá trị lớn hơn 0.5 bởi giá trị 0.5 trong ma trận B
e) Một ma trận chéo E với các số từ 1-5 trên đường chéo
Câu 3:
Cho phng trình:
tx21x
vi x(0) = 1
a) S dng hàm ode23 gii s phng trình vi phân trên trong
khong [0,3]
b) V đ th hàm x(t) nhn đc
Câu 4:
a) Viết một văn bản hàm có khai báo dạng function b = kwad(r), trong
đó r là một vectơ vào và kết quả của hàm lưu vào b
tổng bình phương của các phần tử của r.
b) Viết 1 câu lệnh gọi thực hiện hàm với r = [1 2 3 4
5]
Bài thi học kỳ 2
Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 2
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................
Câu 1:
a. Vẽ đồ thị hàm số y = sqrt(x)*sin(2*x) trên khoảng [0,pi]
Tìm cực trị của hàm số trong khoảng [2,3]
b. Vẽ tiếp tuyến của hàm số tại điểm cực trị vừa tìm được (đồ thị hàm số và tiếp
tuyến trên cùng figure)
Câu 2:
a) Viết các lệnh nhập vào các ma trận sau:
43
21
A
;
87
65
B
;
22
21
12
21
C
b) Viết các câu lệnh tạo ma trận D được cấu thành từ ma trận A, B và C ở trên,
trong đó ma trân A ở trên ma trận B tạo thành 2 cột đầu tiên của D, ma trận C là 2
cột tiếp theo của D (như vậy D là ma trận 4x4)
c) Viêt câu lệnh tính ma trận E là chuyển vị của ma trận D
d) Viết câu lệnh tính ma trận F là nghịch đảo của ma trận D
e) Viết câu lệnh tìm giá trị riêng của ma trận D
Câu 3: Cho phng trình:
)x1(
tx
x
2
vi x(0) = 3
a) S dng ode23 tính x(t) trên khong [0,2].
b) V đ th hàm x(t) nhn đc.
Câu 4: Viết một hàm có khai báo function b = replace(a), trong
đó a là vectơ tham số vào và b là tham số ra có nội
dung là vectơ vào a sau khi đã thay các phần tử có g
trị lớn hơn 5 bằng giá trị 0
Viết 1 câu lệnh gọi thực hiện áp dụng cho a = [1 2 7 4
6]
(Chú ý: không được phép dùng lệnh find)
Bài thi học kỳ 2
Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 3
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................
Câu 1:
a. Vẽ trên cùng figure đồ thị hai hàm số sau trên khoảng [0, 2*pi]
y
1
= sin(t)
y
2
= cos(t)
b. Trên figure chứa hai đồ thị trên, vẽ hai vecto tiếp tuyến của y1, y2 tại điểm
t=pi/4
Câu 2:
a) Viết các lệnh nhập vào các ma trận sau:
43
21
A
;
87
65
B
;
22
21
12
21
C
b) Viết các câu lệnh tạo ma trận D được cấu thành từ ma trận A, B và C ở trên,
trong đó ma trân A ở trên ma trận B tạo thành 2 cột đầu tiên của D, ma trận C là 2
cột tiếp theo của D (như vậy D là ma trận 4x4)
c) Viêt câu lệnh tính ma trận E là chuyển vị của ma trận D
d) Viết câu lệnh tính ma trận F là nghịch đảo của ma trận D
e) Viết câu lệnh tìm giá trị riêng của ma trận D
Câu 3: Cho phng trình:
)))sin(((10
3.0/
xtex
t
vi x(0)=0
a) s dng ode23 tính x(t) trên khong [0,2]
b) V đ th hàm x(t) nhn đc
Câu 4:
Viết một hàm có khai báo dạng function [p q]= divide(x), trong đó thực hiện
chia 3 đối với tham số vào x đến khi kết quả nhận được nhỏ hơn 3. p là số lần x bị
chia 3; q là giá trị thương số cuối cùng.
Viết 1 câu lệnh gọi thực hiện hàm để kiểm tra với x=21
Bài thi học kỳ 2
Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 4
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................
Câu 1:
a. Vẽ đồ thị hàm số y = 3 + sin(x) trong khoảng [-1,2]
b. Trên đồ thị vừa vẽ, thể hiện 3 tiếp tuyến của hàm số tại các điểm
[x1, x2, x3] = [-0.5, 0.5, 1.5]
Câu 2:
a) Viết lệnh Matlab nhập vector v và ma trận A, với:
v = [1 2 3 4] ;
8410
1123
1027
3121
A
b) Viết lệnh để tính ma trận B là tích Av
T
c) Viết lệnh rand để lập ma trận C cỡ 4x4 chứa các số ngẫu nhiên,
d) Viết lệnh để thay các phần có giá trị lớn hơn 0.4 bằng giá trị 0.4 trong ma trận C
e) Viết lệnh để tính ma trân E là tích của ma trận C và A
Câu 3: Cho phng trình:
)))sin(((10
3.0/
xtex
t
vi x(0)=0
a) s dng ode23 tính x(t) trên khong [0,2]
b) V đ th hàm x(t) nhn đc
Câu 4:
Viết một hàm có khai báo function d = sproduct(a,b) để thực
hiện phép nhân vô hướng hai vectơ hàng a và b, kết quả lưu vào d.
Viết 1 cau lệnh gọi thực hiện hàm để kiểm tra vơi a=[1 1 1 1]; b=[1 1 1 1]
(chú ý, không được phép dùng lênh dot)
Bài thi học kỳ 2
Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 5
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................
Câu 1: Viết các lệnh Matlab tính các tích phân xác định sau:
a)
0
)sin(2
dx
x
x
b)
4
0
32
|)2(| dxx
Câu 2:
a) Viết lệnh Matlab nhập vector v và ma trận A, với:
v = [1 2 3 4] ;
8410
1123
1027
3121
A
b) Viết lệnh để tính ma trận B là tích Av
T
c) Viết lệnh rand để lập ma trận C cỡ 4x4 chứa các số ngẫu nhiên,
d) Viết lệnh để thay các phần có giá trị lớn hơn 0.4 bằng giá trị 0.4 trong ma trận C
e) Viết lệnh để tính ma trân E là tích của ma trận C và A
Câu 3: Cho phng trình:
)))sin(((10
3.0/
xtex
t
vi x(0)=0
a) s dng ode23 tính x(t) trên khong [0,2]
b) V đ th hàm x(t) nhn đc
Câu 4:
a. Viết một văn bản hàm có dạng function a=pos_replace(b) trong đó tham số đầu
vào là vecto b và nghiệm của hàm là vecto a có các phần tử thành phần là các phần
tử của b sắp xếp theo thứ tự ngược lại.
Vd: b=[1 2 3 4 5] a=[5 4 3 2 1]
b. Viết câu lệnh thực hiện hàm với b = [5 10 15 20 25 30]
| 1/6

Preview text:

Bài thi học kỳ 2 Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 1
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................ Câu 1:
Dùng lệnh Matlab để xây dựng hàm có biểu thức theo biến ký hiệu x (symbolic) sau: 2 x 1 ln(  x)  2 y  2 1 (  x)
a) viết lệnh để tính y’(x), y’(1)
b)Vẽ đồ thị của y(x) và y’(x) trên khoảng [0,10], trong cùng một khuôn hình
(figure) nhưng ở hai vùng đồ thi khác nhau (gợi ý: dùng lệnh subplot) Câu 2:
Viết các lệnh Matlab để tạo các ma trận sau:
a) Một ma trận đơn vị A cỡ 6x6
b) Một ma trận ngẫu nhiên B cỡ 5x5
c) Một ma trận C cỡ 5x5 mà trong đó tất cả các số đều là 1
d) Thay các phần tử có giá trị lớn hơn 0.5 bởi giá trị 0.5 trong ma trận B
e) Một ma trận chéo E với các số từ 1-5 trên đường chéo Câu 3: Cho ph ng trình:
x  1 2tx v i x(0) = 1 a) S d ng hàm ode23 gi i s ph
ng trình vi phân trên trong kho ng [0,3] b) V đ th hàm x(t) nh n đ c Câu 4:
a) Viết một văn bản hàm có khai báo dạng function b = kwad(r), trong
đó r là một vectơ vào và kết quả của hàm lưu vào b
tổng bình phương của các phần tử của r.
b) Viết 1 câu lệnh gọi thực hiện hàm với r = [1 2 3 4 5] Bài thi học kỳ 2 Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 2
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................ Câu 1:
a. Vẽ đồ thị hàm số y = sqrt(x)*sin(2*x) trên khoảng [0,pi]
Tìm cực trị của hàm số trong khoảng [2,3]
b. Vẽ tiếp tuyến của hàm số tại điểm cực trị vừa tìm được (đồ thị hàm số và tiếp tuyến trên cùng figure) Câu 2:
a) Viết các lệnh nhập vào các ma trận sau: 1 2   1 2 5 6 2 1 A      ; B    ; C  3 4 7 8 1 2   2 2
b) Viết các câu lệnh tạo ma trận D được cấu thành từ ma trận A, B và C ở trên,
trong đó ma trân A ở trên ma trận B tạo thành 2 cột đầu tiên của D, ma trận C là 2
cột tiếp theo của D (như vậy D là ma trận 4x4)
c) Viêt câu lệnh tính ma trận E là chuyển vị của ma trận D
d) Viết câu lệnh tính ma trận F là nghịch đảo của ma trận D
e) Viết câu lệnh tìm giá trị riêng của ma trận D Câu 3: Cho ph ng trình: tx x  v i x(0) = 3 ( 1 x 2)
a) S d ng ode23 tính x(t) trên kho ng [0,2]. b) V đ th hàm x(t) nh n đ c.
Câu 4: Viết một hàm có khai báo function b = replace(a), trong
đó a là vectơ tham số vào và b là tham số ra có nội
dung là vectơ vào a sau khi đã thay các phần tử có giá
trị lớn hơn 5 bằng giá trị 0
Viết 1 câu lệnh gọi thực hiện áp dụng cho a = [1 2 7 4 6]
(Chú ý: không được phép dùng lệnh find) Bài thi học kỳ 2 Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 3
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................ Câu 1:
a. Vẽ trên cùng figure đồ thị hai hàm số sau trên khoảng [0, 2*pi] y1 = sin(t) y2 = cos(t)
b. Trên figure chứa hai đồ thị trên, vẽ hai vecto tiếp tuyến của y1, y2 tại điểm t=pi/4 Câu 2:
a) Viết các lệnh nhập vào các ma trận sau: 1 2   1 2 5 6 2 1 A      ; B    ; C  3 4 7 8 1 2   2 2
b) Viết các câu lệnh tạo ma trận D được cấu thành từ ma trận A, B và C ở trên,
trong đó ma trân A ở trên ma trận B tạo thành 2 cột đầu tiên của D, ma trận C là 2
cột tiếp theo của D (như vậy D là ma trận 4x4)
c) Viêt câu lệnh tính ma trận E là chuyển vị của ma trận D
d) Viết câu lệnh tính ma trận F là nghịch đảo của ma trận D
e) Viết câu lệnh tìm giá trị riêng của ma trận D Câu 3: Cho ph ng trình:
x  10(( t / 0.3 e  sin( t
 ))  x) v i x(0)=0
a) s d ng ode23 tính x(t) trên kho ng [0,2] b) V đ th hàm x(t) nh n đ c
Câu 4: Viết một hàm có khai báo dạng function [p q]= divide(x), trong đó thực hiện
chia 3 đối với tham số vào x đến khi kết quả nhận được nhỏ hơn 3. p là số lần x bị
chia 3; q là giá trị thương số cuối cùng.
Viết 1 câu lệnh gọi thực hiện hàm để kiểm tra với x=21 Bài thi học kỳ 2 Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 4
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................ Câu 1:
a. Vẽ đồ thị hàm số y = 3 + sin(x) trong khoảng [-1,2]
b. Trên đồ thị vừa vẽ, thể hiện 3 tiếp tuyến của hàm số tại các điểm
[x1, x2, x3] = [-0.5, 0.5, 1.5] Câu 2:
a) Viết lệnh Matlab nhập vector v và ma trận A, với: 1 2  1 3    7 2 0 1 v = [1 2 3 4] ;   A  3  2  1   1   0 1 4 8 
b) Viết lệnh để tính ma trận B là tích AvT
c) Viết lệnh rand để lập ma trận C cỡ 4x4 chứa các số ngẫu nhiên,
d) Viết lệnh để thay các phần có giá trị lớn hơn 0.4 bằng giá trị 0.4 trong ma trận C
e) Viết lệnh để tính ma trân E là tích của ma trận C và A Câu 3: Cho ph ng trình:
x  10(( t / 0.3 e  sin( t
 ))  x) v i x(0)=0
a) s d ng ode23 tính x(t) trên kho ng [0,2] b) V đ th hàm x(t) nh n đ c
Câu 4: Viết một hàm có khai báo function d = sproduct(a,b) để thực
hiện phép nhân vô hướng hai vectơ hàng a và b, kết quả lưu vào d.
Viết 1 cau lệnh gọi thực hiện hàm để kiểm tra vơi a=[1 1 1 1]; b=[1 1 1 1]
(chú ý, không được phép dùng lênh dot) Bài thi học kỳ 2 Môn : Lập trình Matlab Lớp K54M Đề 5
Họ và Tên: ........................................................................ Điểm:
Ngày Sinh: ................ Mã số sinh viên: ............................
Câu 1: Viết các lệnh Matlab tính các tích phân xác định sau:  x a)  dx 2sin(x) 0 4 b)  2 | (x  3 ) 2 | dx 0 Câu 2:
a) Viết lệnh Matlab nhập vector v và ma trận A, với: 1 2  1 3    7 2 0 1 v = [1 2 3 4] ;   A  3  2  1   1   0 1 4 8 
b) Viết lệnh để tính ma trận B là tích AvT
c) Viết lệnh rand để lập ma trận C cỡ 4x4 chứa các số ngẫu nhiên,
d) Viết lệnh để thay các phần có giá trị lớn hơn 0.4 bằng giá trị 0.4 trong ma trận C
e) Viết lệnh để tính ma trân E là tích của ma trận C và A Câu 3: Cho ph ng trình:
x  10(( t / 0.3 e  sin( t
 ))  x) v i x(0)=0
a) s d ng ode23 tính x(t) trên kho ng [0,2] b) V đ th hàm x(t) nh n đ c Câu 4:
a. Viết một văn bản hàm có dạng function a=pos_replace(b) trong đó tham số đầu
vào là vecto b và nghiệm của hàm là vecto a có các phần tử thành phần là các phần
tử của b sắp xếp theo thứ tự ngược lại.
Vd: b=[1 2 3 4 5]  a=[5 4 3 2 1]
b. Viết câu lệnh thực hiện hàm với b = [5 10 15 20 25 30]