Đề thi Giáo dục công dân lớp 7 cuối học kì 2 năm 2024 | Cánh diều

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn GDCD  năm 2022 - 2023 bộ 3 sách mới: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều. Đề kiểm tra học kì 2 môn Giáo dục công dân dành này cho học sinh THCS lớp 7 là tài liệu ôn thi học kỳ 2 cực kỳ hiệu quả cho các bạn. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 7 đề thi trong bộ đề thi GDCD 7 học kì 2 năm 2023.

Chủ đề:

Đề HK2 GDCD 7 20 tài liệu

Môn:

Giáo dục công dân 7 379 tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề thi Giáo dục công dân lớp 7 cuối học kì 2 năm 2024 | Cánh diều

Đề thi học kì 2 lớp 7 môn GDCD  năm 2022 - 2023 bộ 3 sách mới: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều. Đề kiểm tra học kì 2 môn Giáo dục công dân dành này cho học sinh THCS lớp 7 là tài liệu ôn thi học kỳ 2 cực kỳ hiệu quả cho các bạn. Mời các bạn tải về để xem toàn bộ 7 đề thi trong bộ đề thi GDCD 7 học kì 2 năm 2023.

135 68 lượt tải Tải xuống
Đề thi học kì 2 GDCD 7 Cánh diều
I. Trc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
La chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì?
A. Những thói hư tật xấu trong xã hội bị mọi người chê trách.
B. Là những hàng vi thiếu giáo dục.
C. Là những việc làm trái với lương tâm.
D.. những hành vi sai lệch chuẩn mực hội, vi phạm đạo đức, pháp luật
gây hậu quả xấu đối với xã hội.
Câu 2: Hành vi nào sau đây được coi là biểu hiện của tệ nạn xã hội :
A. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông. C. Cãi nhau với hàng xóm.
B. Đánh bạc có tổ chức. D. Bắt nạt trẻ em .
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến t
nạn xã hội?
A. Pháp luật không có quy định v phòng, chống t nạn xã hội.
B. S thiếu hiu biết, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ,…
C. Thiếu những môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh.
D. Thiếu s giáo dục, quan tâm từ phía gia đình.
Câu 4. Mt s bn trong lp của H đã xem các video về đánh bài ăn tiền trên
mạng hội. Do mò, các bạn đã rủ H cùng tụ tập chơi bài, nếu ai thua s
phi chu phạt 5.000 đng. Nếu H, trong trường hợp này, em nên lựa chn
cách ng x nào dưới đây?
A. T chi tham gia, bản thân chỉ đứng xem các bạn chơi.
B. Đồng ý, rủ thêm nhiều bạn khác trong lớp cùng chơi cho vui.
C. T chối nhưng cũng không can ngăn vì không phải vic của mình.
D. Khuyên các bạn không nên chơi vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 5. Pháp luật Vit Nam nghiêm cm hành vi nào dưới đây?
A. Li dng kinh doanh dch v để hot đng mi dâm.
B. T do kinh doanh nhng mặt hàng đúng quy định.
C. T giác những ngưi có hành vi vi phm pháp luật.
D. Tuyên truyền các biện pháp phòng, chống ma túy.
Câu 6. Nhân vật nào dưới đây đã th hiện đúng tch nhiệm ca nh trong vic
png, chng t nn hi?
A. Bà N dùng bánh kẹo đ d d tr em vn chuyn ma túy h mình.
B. H kiên quyết t chối khi được các bn cùng lp r đi xem bói.
C. Bn L r các bn trong lớp cùng chơi cá cược ng đá.
D. Bn S r các bạn cùng lp chơi đánh bài ăn tiền.
Câu 7. Lut Tr em năm 2016 không nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Bán cho tr em rưu, bia, thuc lá.
B. Cho tr em s dng cht kích thích.
C. Xây dựng các khu vui chơi lành mạnh.
D. Bán nhng thc phm có hi cho tr em.
Câu 8. Câu tục ng nào dưới đây phản ánh về t nn c bc?
A. C bạc là bác thng bn.
B. Bói ra ma, quét nhà ra rác.
C. Ăn cp quen tay.
D. Ng ngày quen mt.
Câu 9. Đọc trưng hợp sau và trả li câu hi:
Trường hp: Ông A mở dch v Karaoke nhưng lợi dng để t chc hot
động mại dâm. Thấy C học sinh THCS (lớp 9) xinh đẹp, lại ham chơi, hay
b học nên ông A đã d d C tham gia vào đường dây mại dâm của mình. Khi
C đồng ý, ông A ngay lập tức liên lạc với đối tượng nhu cầu để: tha thun
giá cả, sp xếp thời gian cho C và đối tượng đó gặp nhau.
Câu hỏi: Ni dung nào ới đây không phản ánh đúng hành vi vi phạm pháp
lut của ông A?
A. Li dng kinh doanh dch v để hot đng mi dâm.
B. D dỗ, lôi kéo ngưi khác tham gia bán dâm.
C. Môi gii mại dâm.
D. T chc hot động buôn người xuyên biên giới.
Câu 10. Tp hp nhng ngưi gắn với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thng hoc quan h nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền nghĩa vụ gia h
vi nhau theo quy đnh ca pháp lut đưc gọi là gì?
A. Xã hi.
B. Tp th.
C. Gia đình.
D. Cộng đồng.
Câu 11. Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm quy định của pháp luật v quyn
và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?
A. Ch T chăm sóc b m khi v già.
B. Bạn P thường ph giúp bố m vic nhà.
C. Bạn Q thường xuyên cãi lời ông bà, cha mẹ.
D. Bà M luôn chăm sóc, yêu thương các cháu.
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, cha m quyền nghĩa vụ nào đối
vi con cái?
A. Đánh đp, sai bo.
B. Ch trích, điều khin.
C. Thương yêu, chăm sóc.
D. Phụng dưỡng, hiếu tho.
Câu 13. Câu ca dao nào sau đây nói về ngưi con hiếu tho?
A. Sống thì chẳng cho ăn nào/ Chết thì cúng gi mâm cao cỗ đầy.
B. Chí tâm nim phật đêm ngày/ Cầu cho cha m sống tày non cao.
C. Ông sống ăn những cá thèn/ Bây gi ông chết, trống kèn đưa ông.
D. Cha m nuôi con bng tri bng bể/ Con nuôi cha mẹ k tháng kể ngày.
Câu 14. Câu ca dao nào sau đây không nói về quyền nghĩa vụ của công
dân trong gia đình?
A. Anh em trên kính dưi nhường/ Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
B. Muốn sang thì bc cu kiu/ Mun con hay ch thì yêu ly thy.
C. Râu tôm nấu vi rut bu/ Chng chan, v húp gật đu khen ngon.
D. Ngó lên nuc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuc lt, nh ông bà bấy nhiêu.
Câu 15. Trong tình huống sau, ch th nào đã vi phạm quy định của pháp luật
v quyền và nghĩa v ca công dân với các thành viên trong gia đình?
Tình huống. Ông ni của P đã già, ông bị đau lưng, đi lại khó khăn, trong lúc
lên bậc thềm ông bị ngã không dậy được. P nhìn thấy nhưng do giận ông
thưng dy bảo nghiêm khắc nên không đ ông dậy mà bỏ đi chơi.
A. Ông ni ca P.
B. Bn P.
C. C ông nội P và P.
D. Không có nhân vật nào vi phạm.
Câu 16. G con trai duy nhất trong gia đình nên đưc b m chiu chung.
B m thường nói với G rng: Con ch cn hc gii, nhng việc khác đã có b
m lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính lại, lười biếng
không nghe mời b m. B m G rt buồn, nhưng thương con nên không
trách mng G.
Câu hỏi: Trong tình huống trên, chủ th nào đã vi phạm quy định của pháp
lut v quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?
A. Bn G.
B. B m bn G.
C. B m G và G.
D. Không có nhân vật nào vi phạm.
II. T luận (6,0 đim)
Câu 1 (1,0 điểm): T nạn xã hội là gì? Em hãy kể tên những t nạn xã hi ph
biến.
Câu 2 (2,0 điểm): Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Vì sao?
- Ý kiến A. Mi một gia đình tốt là sẽ là mt tế bào lành mạnh cho xã hội.
- Ý kiến B. Gia đình là nơi bố m yêu thương, chiều chung con vô điều kin.
- Ý kiến C. hi tiến b s góp phần thúc đẩy mỗi người thc hin tt
quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình.
- Ý kiến D. Chăm sóc con cái việc của gia đình, còn dạy d việc của nhà
trưng.
Câu 2 (3,0 đim): Đọc tình huống sau và tr li câu hi:
Tình huống. Ông D hàng xóm của gia đình T thường xuyên t chc s
dụng ma tuý cho thanh niên trong thôn. Thấy T hay sang chơi, ông D đã d d
T cùng thử ma tuý. Trước hành vi của ông D, T kiên quyết t chối không dùng
th nên bị ông D cho mấy người nghin ngp đe doạ. Thấy T biểu hin lo
lắng, qua trò chuyện, b m biết được hành vi của ông D đối với con mình nên
đã tố giác với cơ quan công an.
Câu hi:
a) Em hãy nhận xét hành vi của ông D, T và b m T
b) ý kiến cho rằng, hành vi của ông D chỉ b x phạt hành chính không
b truy cứu trách nhiệm hình sự. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
NG DN TR LI
I. Trc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Mi đáp án đúng được 0,25 điểm
1-D
2-B
3-A
4-D
5-A
6-B
7-
C
8-A
9-D
10-
C
11-
C
12-
C
13-
B
14-
B
15-
C
16-
C
II. T luận (6,0 đim)
Câu 1 (1,0 đim):
- T nạn hội những hành vi sai lệch chun mực đạo đức hội, vi phm
pháp luật, mang tính phổ biến gây hậu qu xấu đối với nhân, gia đình
xã hội.
- Các loại t nạn hi ph biến bao gm: ma túy, cờ bc, mại dâm, tín d
đoan,…
Câu 2 (2,0 đim):
- Tán thành với các ý kiến: A, C. Vì: những ý kiến này đã phản ánh đúng vai
trò của gia đình đối vi bản thân mỗi người và đối với xã hi.
- Không tán thành với các ý kiến: B, D. Vì:
+ Gia đình nơi bố m yêu thương con cái, nhưng không nghĩa sự yêu
thương, chiều chung một cách điều kiện. Hành động nuông chiều thái quá
d hình thành những thói quen xấu con cái, như: ỷ lại, ích kỉ,…
+ Gia đình cũng cần có trách nghiệm trong vic dy dỗ, giáo dục con cái.
Câu 2 (3,0 đim):
- Yêu cu a)
+ Hành vi của ông D đã vi phạm pháp luật v phòng, chống ma túy. Vì, ông D
đã: tổ chc s dụng ma túy; cưỡng ép người khác sử dụng ma túy
+ Hành vi của T và b m đúng, thể hiện trách nhim của công dân trong
vic phòng, chng t nạn xã hội.
- Yêu cu b) Em không đồng tình với ý kiến trên. Vì: theo quy đnh ca B
luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, b sung năm 2017), hành vi tổ chc s dng
ma túy và lôi kéo, ép buộc người khác sử dụng trái phép chất ma túy sẽ b truy
cứu trách nhiệm hình s (tùy theo mc đ nghiêm trọng của hành vi vi phạm).
| 1/6

Preview text:

Đề thi học kì 2 GDCD 7 Cánh diều
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì?
A. Những thói hư tật xấu trong xã hội bị mọi người chê trách.
B. Là những hàng vi thiếu giáo dục.
C. Là những việc làm trái với lương tâm.
D.. Là những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật
gây hậu quả xấu đối với xã hội.
Câu 2: Hành vi nào sau đây được coi là biểu hiện của tệ nạn xã hội :
A. Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông.
C. Cãi nhau với hàng xóm.
B. Đánh bạc có tổ chức. D. Bắt nạt trẻ em .
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
A. Pháp luật không có quy định về phòng, chống tệ nạn xã hội.
B. Sự thiếu hiểu biết, ham chơi, đua đòi, thích hưởng thụ,…
C. Thiếu những môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh.
D. Thiếu sự giáo dục, quan tâm từ phía gia đình.
Câu 4. Một số bạn trong lớp của H đã xem các video về đánh bài ăn tiền trên
mạng xã hội. Do tò mò, các bạn đã rủ H cùng tụ tập chơi bài, nếu ai thua sẽ
phải chịu phạt 5.000 đồng. Nếu là H, trong trường hợp này, em nên lựa chọn
cách ứng xử nào dưới đây?
A. Từ chối tham gia, bản thân chỉ đứng xem các bạn chơi.
B. Đồng ý, rủ thêm nhiều bạn khác trong lớp cùng chơi cho vui.
C. Từ chối nhưng cũng không can ngăn vì không phải việc của mình.
D. Khuyên các bạn không nên chơi vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 5. Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm hành vi nào dưới đây?
A. Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm.
B. Tự do kinh doanh những mặt hàng đúng quy định.
C. Tố giác những người có hành vi vi phạm pháp luật.
D. Tuyên truyền các biện pháp phòng, chống ma túy.
Câu 6. Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc
phòng, chống tệ nạn xã hội?
A. Bà N dùng bánh kẹo để dụ dỗ trẻ em vận chuyển ma túy hộ mình.
B. H kiên quyết từ chối khi được các bạn cùng lớp rủ đi xem bói.
C. Bạn L rủ các bạn trong lớp cùng chơi cá cược bóng đá.
D. Bạn S rủ các bạn cùng lớp chơi đánh bài ăn tiền.
Câu 7. Luật Trẻ em năm 2016 không nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
A. Bán cho trẻ em rượu, bia, thuốc lá.
B. Cho trẻ em sử dụng chất kích thích.
C. Xây dựng các khu vui chơi lành mạnh.
D. Bán những thực phẩm có hại cho trẻ em.
Câu 8. Câu tục ngữ nào dưới đây phản ánh về tệ nạn cờ bạc?
A. Cờ bạc là bác thằng bần.
B. Bói ra ma, quét nhà ra rác. C. Ăn cắp quen tay. D. Ngủ ngày quen mắt.
Câu 9. Đọc trường hợp sau và trả lời câu hỏi:
Trường hợp: Ông A mở dịch vụ Karaoke nhưng lợi dụng để tổ chức hoạt
động mại dâm. Thấy C là học sinh THCS (lớp 9) xinh đẹp, lại ham chơi, hay
bỏ học nên ông A đã dụ dỗ C tham gia vào đường dây mại dâm của mình. Khi
C đồng ý, ông A ngay lập tức liên lạc với đối tượng có nhu cầu để: thỏa thuận
giá cả, sắp xếp thời gian cho C và đối tượng đó gặp nhau.
Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng hành vi vi phạm pháp luật của ông A?
A. Lợi dụng kinh doanh dịch vụ để hoạt động mại dâm.
B. Dụ dỗ, lôi kéo người khác tham gia bán dâm. C. Môi giới mại dâm.
D. Tổ chức hoạt động buôn người xuyên biên giới.
Câu 10. Tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ
với nhau theo quy định của pháp luật được gọi là gì? A. Xã hội. B. Tập thể. C. Gia đình. D. Cộng đồng.
Câu 11. Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền
và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?
A. Chị T chăm sóc bố mẹ khi về già.
B. Bạn P thường phụ giúp bố mẹ việc nhà.
C. Bạn Q thường xuyên cãi lời ông bà, cha mẹ.
D. Bà M luôn chăm sóc, yêu thương các cháu.
Câu 12. Theo quy định của pháp luật, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nào đối với con cái? A. Đánh đập, sai bảo.
B. Chỉ trích, điều khiển. C. Thương yêu, chăm sóc.
D. Phụng dưỡng, hiếu thảo.
Câu 13. Câu ca dao nào sau đây nói về người con hiếu thảo?
A. Sống thì chẳng cho ăn nào/ Chết thì cúng giỗ mâm cao cỗ đầy.
B. Chí tâm niệm phật đêm ngày/ Cầu cho cha mẹ sống tày non cao.
C. Ông sống ăn những cá thèn/ Bây giờ ông chết, trống kèn đưa ông.
D. Cha mẹ nuôi con bằng trời bằng bể/ Con nuôi cha mẹ kể tháng kể ngày.
Câu 14. Câu ca dao nào sau đây không nói về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình?
A. Anh em trên kính dưới nhường/ Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
B. Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
C. Râu tôm nấu với ruột bầu/ Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.
D. Ngó lên nuộc lạt mái nhà/ Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu.
Câu 15. Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật
về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình?
Tình huống. Ông nội của P đã già, ông bị đau lưng, đi lại khó khăn, trong lúc
lên bậc thềm ông bị ngã không dậy được. P nhìn thấy nhưng do giận ông
thường dạy bảo nghiêm khắc nên không đỡ ông dậy mà bỏ đi chơi. A. Ông nội của P. B. Bạn P. C. Cả ông nội P và P.
D. Không có nhân vật nào vi phạm.
Câu 16. G là con trai duy nhất trong gia đình nên được bố mẹ chiều chuộng.
Bố mẹ thường nói với G rằng: Con chỉ cần học giỏi, những việc khác đã có bố
mẹ lo. Do được nuông chiều, nên dần dần G sinh ra tính ỷ lại, lười biếng và
không nghe mời bố mẹ. Bố mẹ G rất buồn, nhưng vì thương con nên không trách mắng G.
Câu hỏi: Trong tình huống trên, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp
luật về quyền và nghĩa vụ của công dân với các thành viên trong gia đình? A. Bạn G. B. Bố mẹ bạn G. C. Bố mẹ G và G.
D. Không có nhân vật nào vi phạm.
II. Tự luận (6,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Tệ nạn xã hội là gì? Em hãy kể tên những tệ nạn xã hội phổ biến.
Câu 2 (2,0 điểm): Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
- Ý kiến A. Mỗi một gia đình tốt là sẽ là một tế bào lành mạnh cho xã hội.
- Ý kiến B. Gia đình là nơi bố mẹ yêu thương, chiều chuộng con vô điều kiện.
- Ý kiến C. Xã hội tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy mỗi người thực hiện tốt
quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình.
- Ý kiến D. Chăm sóc con cái là việc của gia đình, còn dạy dỗ là việc của nhà trường.
Câu 2 (3,0 điểm): Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Ông D là hàng xóm của gia đình T thường xuyên tổ chức sử
dụng ma tuý cho thanh niên trong thôn. Thấy T hay sang chơi, ông D đã dụ dỗ
T cùng thử ma tuý. Trước hành vi của ông D, T kiên quyết từ chối không dùng
thử nên bị ông D cho mấy người nghiện ngập đe doạ. Thấy T có biểu hiện lo
lắng, qua trò chuyện, bố mẹ biết được hành vi của ông D đối với con mình nên
đã tố giác với cơ quan công an. Câu hỏi:
a) Em hãy nhận xét hành vi của ông D, T và bố mẹ T
b) Có ý kiến cho rằng, hành vi của ông D chỉ bị xử phạt hành chính là không
bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
I. Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm)
Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm 7- 10- 1-D 2-B 3-A 4-D 5-A 6-B 8-A 9-D C C 11- 12- 13- 14- 15- 16- C C B B C C
II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm):
- Tệ nạn xã hội là những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm
pháp luật, mang tính phổ biến và gây hậu quả xấu đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
- Các loại tệ nạn xã hội phổ biến bao gồm: ma túy, cờ bạc, mại dâm, mê tín dị đoan,… Câu 2 (2,0 điểm):
- Tán thành với các ý kiến: A, C. Vì: những ý kiến này đã phản ánh đúng vai
trò của gia đình đối với bản thân mỗi người và đối với xã hội.
- Không tán thành với các ý kiến: B, D. Vì:
+ Gia đình là nơi bố mẹ yêu thương con cái, nhưng không có nghĩa là sự yêu
thương, chiều chuộng một cách vô điều kiện. Hành động nuông chiều thái quá
dễ hình thành những thói quen xấu ở con cái, như: ỷ lại, ích kỉ,…
+ Gia đình cũng cần có trách nghiệm trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái. Câu 2 (3,0 điểm): - Yêu cầu a)
+ Hành vi của ông D đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy. Vì, ông D
đã: tổ chức sử dụng ma túy; cưỡng ép người khác sử dụng ma túy
+ Hành vi của T và bố mẹ là đúng, thể hiện rõ trách nhiệm của công dân trong
việc phòng, chống tệ nạn xã hội.
- Yêu cầu b) Em không đồng tình với ý kiến trên. Vì: theo quy định của Bộ
luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), hành vi tổ chức sử dụng
ma túy và lôi kéo, ép buộc người khác sử dụng trái phép chất ma túy sẽ bị truy
cứu trách nhiệm hình sự (tùy theo mức độ nghiêm trọng của hành vi vi phạm).